1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Chờ đợi giọng nói của em - Ngũ Mỹ Trân(full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CÓ NÊN THA THỨ CHO KẺ CẮP
      Kiều Kiều, nữ, 18 tuổi, sinh viên trung cấp
      Mùa thu ba năm về trước, tôi cầm tờ giấy báo trúng tuyển trung cấp tìm đến nơi này. Sau khi đến báo danh, thầy giáo phân tôi về phòng 201 trong kí túc xá. Khi tôi căng thẳng với cảm giác lạ lẫm, đẩy cánh cửa bước vào phòng 201 bạn nữ có đôi mắt to rất nhiệt tình chạy đến hỏi han tôi, giúp tôi sắp xếp giường chiếu, còn dạy tôi cách mắc màn nữa. nhiệt tình cùng với đôi mắt to tròn long lanh của bạn ấy để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc. Bạn ấy tên là Quỳnh, người đầu tiên đến phòng tôi.
      Về sau, phòng tôi có thêm Nhu, Hương, Toàn và cả Tịnh nữa. chúng tôi đều mười sáu tuổi, đến từ các vùng miền khác nhau, thế nên Nhu bèn đề nghị đặt biệt danh chị cả, chị hai, chị ba, chị tư, chị năm và em út theo ngày sinh. Quỳnh, bé có đôi mắt to tròn là em út của chúng tôi. Quỳnh có giọng ngọt ngào, rất được lòng của năm “chị ” trong phòng. Chúng tôi đều đặt biệt danh là “em Mật”.
      Sáu chị em chúng tôi có tính cách khá giống nhau. Tôi viết thư về nhà báo cáo tình hình ở đây với bố mẹ. Biết được tình hình, bố mẹ tôi cũng bớt lo lắng. Bố với tôi: “Tục ngữ có câu, tu mười năm trời mới tìm được người cùng thuyền. Con có thể sống hòa thuận với các bạn cùng phòng, đó cũng là duyên phận. Con phải biết trân trọng và học cách nhường nhịn…”
      Lúc ngồi tán gẫu với nhau, chúng tôi thi nhau kể chuyện về gia đình, bạn thân, những chuyện ngày xưa, thậm chí còn kể cả người đầu của mình cho nhau nghe. Trừ chị Hương ra, tất cả chúng tôi đều đến từ các huyện lị, thành phố. Hương , mặc dù ở nông thôn nhưng nhà Hương rất khá giả, có nhà cao cửa rộng, trong nhà có đầy đủ tiện nghi. Tôi có cảm giác, mặc dù mọi người đối xử với nhau rất chân thành nhưng ai cũng tỏ ra sĩ diện, toàn tốt về gia đình mình. Tôi cũng phải là ngoại lệ. Ví dụ như: mẹ tôi chỉ là nhân viên trong đội tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, nhưng tôi lại rằng mẹ tôi là bác sĩ; còn bố tôi, gần nửa đời người làm trong Sở trưởng tài chính ở quê, gần đây khó khăn lắm mới nhờ được người điều về làm hiệu phó trường trong huyện, nhưng tôi lại rằng bố mình làm hiệu trưởng. Mọi người đều trầm trồ ngưỡng mộ tôi: “Oa, nhà cậu là gia đình trí thức đấy!”. Tôi nghe xong cười thầm trong bụng: gia đình mình làm sao mà là gia đình trí thức được cơ chứ!
      Tịnh là người nhanh mồm nhanh miệng, tính cách hoàn toàn khác so với cái tên của mình. Tịnh liên tục hỏi Quỳnh: “Bố cậu làm nghề gì?”. Quỳnh nhàng đáp: “Bố tớ qua đời rồi!”. Nghe vậy, cả lũ đều ngồi thừ ra. Kể từ đó, mọi người đối xử với Quỳnh tốt hơn.
      Hằng ngày, chúng tôi tán gẫu hết chuyện này đến chuyện khác. Chủ đề được đến nhiều nhất vẫn là quần áo. Cứ rảnh rỗi là mọi người lại ngồi bàn nhau: “Cái áo này của cậu đẹp đấy!”, “Cái quần này đẹp lắm!”, “Cái này lỗi mốt rồi!”… Tôi phát ra rằng quần áo của Quỳnh nhiều như chúng tôi. Bạn ấy giống như chúng tôi, mỗi ngày thay bộ quần áo, sặc sỡ như con công. Quỳnh giải thích rằng mẹ bạn ấy rất nghiêm khắc, muốn bạn ấy mất nhiều thời gian vào việc quần áo, mỹ phẩm, thế nên bạn ấy chỉ đem theo vài bộ quần áo. Quỳnh mẹ bạn ấy là trưởng khoa.
      lâu sau, tôi phát ra mình hay bị mất đồ đạc. Hôm mất cuộn len, hôm mất ít tiền trong ví. Sau khi loại trừ khả năng trộm cắp từ bên ngoài lẻn vào, mọi người đều nghi ngờ kẻ ăn trộm là người trong phòng. Nhưng rốt cuộc người đó là ai? Người đáng nghi nhất là Hương, bởi vì chỉ có gia đình Hương là nông dân. Trong quan niệm của chúng tôi, chỉ có người xuất thân trong các gia đình nông dân mới dễ sinh thói trộm cắp vặt. Mấy đứa chúng tôi đều xuất thân trong gia đình trí thức, khả năng trở thành trộm cắp rất .
      Mọi người dần dần xa lánh Hương, bầu khí vui vẻ như những ngày nào giờ còn, tahy vào đó là căng thẳng, khí bất an bao trùm lấy tâm trạng của mọi người trong phòng. Mọi người trong phòng đều trở thành các chuyên gia “cất giấu” đồ đạc. Bất cứ thứ gì, chỉ cần có chút giá trị là mọi người đều bỏ ngay vào tủ hoặc ngăn kéo của mình cất .
      Nếu như phải mẹ Quỳnh đột ngột đến tìm bạn ấy chúng tôi chẳng hề nghi ngờ người có mẹ là trưởng khoa lại như vậy. Hôm đó, Quỳnh đến chỗ người bạn đồng hương chơi. Bỗng nhiên có người phụ nữ ăn mặc quê mùa, mặt đầy nếp nhăn đến gõ cửa phòng chúng tôi, muốn tìm Quỳnh. Khuôn mặt của người phụ nữ này có nét hơi giống Quỳnh. Chúng tôi cho người gọi Quỳnh, những đứa khác nhiệt tình tiếp đón. Chúng tôi đều cho rằng đó là người họ hàng thân của Quỳnh từ xa ghé thăm, thế nhưng người phụ nữ ấy bà là mẹ của Quỳnh. Mẹ của Quỳnh chỉ ăn mặc quê mùa, mà cách chuyện cũng cho thấy là người ít học, ăn hơi thô lỗ. Chúng tôi dám tin đây lại là vị trưởng khoa. Tôi bèn cẩn thận hỏi dò: “Bác ơi, bác công tác ở đơn vị nào ạ?”. Mẹ Quỳnh : “Tôi bán hoa quả rong đường. Từ ngày lão già nhà tôi qua đời, tôi chẳng nhận được đồng lương nào hết!”. Lúc này, mọi người mới tá hỏa, phát ra rằng bấy lâu nay Quỳnh dối mọi người trong phòng.
      Chẳng mấy chốc, Quỳnh hấp tấp quay về, nhìn thấy mẹ mình ngồi trong phòng, Quỳnh đờ người ra: “Mẹ đến đây làm gì?”. Mẹ Quỳnh tỏ ra rất hung dữ với bạn ấy: “Sao? Mày hoan nghênh tao à? Sợ tao làm mất mặt à?...” rồi mẹ Quỳnh liền câu rất tục tĩu. Mặt Quỳnh đỏ như gấc, bạn ấy vô cùng xấu hổ và ngại ngùng. Chúng tôi rất thông cảm cho Quỳnh, liền tìm cách dàn hòa cho hai mẹ con bạn ấy.
      Sau khi mẹ Quỳnh về, bạn ấy trở nên trầm ngâm, năng gì cả. Chúng tôi tiện khuyên nhủ bạn ấy ngay trước mặt, chỉ dám bàn tán vài câu sau lưng thôi. Có lần, bỗng có người nhớ đến chuyện trước đây, : “Liệu có phải là do Quỳnh làm nhỉ?”. Mọi người nghe xong đều cảm thấy có chút hoài nghi. Ai cũng muốn gỡ cái nút thắt này nhưng biết phải làm thế nào. lâu sau, cơ hội đến. Quỳnh định lấy quần áo trong hòm ra bỗng nhiên ở tầng dưới có người gọi bạn ấy xuống nghe điện thoại. Quỳnh vội vàng chạy quên khóa hòm lại. Mọi người hẹn mà cùng chạy đến kiểm tra cái hòm của Quỳnh. sai chút nào, dưới đáy hòm của Quỳnh là những món đồ mà chúng tôi bị mất.
      “Làm sao bây giờ?”, mọi người quay ra hỏi chị cả là tôi. Tôi nhớ đến lời dặn của bố, liền với mọi người: “Đừng làm to chuyện, giữ cho Quỳnh chút thể diện, được ?”. Mọi người trong phòng đều đồng ý với ý kiến đó, bởi vì khá lâu rồi trong phòng ai còn bị mất đồ nữa. Lúc Quỳnh quay về phòng, nhìn thấy bóng dáng của Quỳnh, tôi cảm thấy thương cảm nhiều hơn là thù ghét.
      Thời gian dần dần trôi , sáu chị em chúng tôi vẫn sống với nhau rất hòa thuận. chỉ còn nửa năm nữa là tốt nghiệp rồi, các bạn trong lớp đều trở nên đa sầu đa cảm. Bởi vì ai cũng thấy tương lai trước mắt mình sao quá mù mịt và chỉ nửa năm nữa thôi là ai hải đường ai nấy đí rồi. Đúng lúc này trong kí túc xảy ra chuyện. Sau khi nhận tiền trợ cấp học tập của cả lớp về, Tịnh chưa kịp phát cho mọi người bỗng nhiên số tiền đó cánh mà bay. Tịnh khóc lóc với tôi: “Chị cả, đều tại chị cả đấy! Hai năm trước tại sao chị lại tha thứ cho nó cơ chứ!”. Tôi biết phải với Tịnh như thế nào. Tôi đành nghĩ đến Quỳnh, nhớ đến nhiệt tình mà bạn ấy dành cho tô trong ngày đầu tiên tôi đến kí túc, nhớ lại căng thẳng và bối rối của bạn ấy trước mặt mẹ mình. Tôi cảm thấy thương Quỳnh, muốn để Quỳnh bị tổn thương.
      giáo chủ nhiệm tuyên bố mời công an đến để điều tra. Tôi rất lo cho Quỳnh. Nhưng nhìn bộ dạng rất bìnht hản của Quỳnh, tôi lại hoài nghi biết chuyện này có phải do Quỳnh làm hay nữa.
      Chat room
      Kiều Kiều nên suy nghĩ đến những điều mà Tịnh . Lương thiện phải là tha thứ bừa bãi và cả nể quá mức. Nếu như mọi người muốn tốt cho Quỳnh, tốt nhất nên kéo bạn ấy lại từ hai năm về trước, khi bạn ấy còn chưa quá xa chứ phải khoanh tay đứng nhìn và có tâm trạng nghi kị như vậy. Tật ăn cắp vặt cũng dễ gây nghiện như thuốc lá. Nếu có lần đầu tiên cũng có thể có lần thứ hai, lần thứ ba xảy ra, thậm chí lần sau còn nghiêm trọng hơn lần trước. Đáng tiếc là Kiều Kiều và các bạn sớm nhận ra điều này. Việc duy nhất mà Kiều Kiều có thể làm bây giờ là tìm Quỳnh và chuyện. Nếu như chuyện này đúng là do Quỳnh làm tốt nhất nên thuyết phục bạn ấy có thái độ thành khẩn nhận lỗi, có như vậy mới được xử tội!

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221

      BỐ ƠI, HÃY BỎ ROI VỌT XUỐNG!

      Sở Sở, nữ, 16 tuổi, học sinh cấp ba
      Bố mẹ tôi thuộc vào thế hệ những người phải học hành dở dang do cuộc Cách mạng văn hóa thời đó. Lúc đó, bố mẹ tôi còn trẻ nhưng phải gia nhập vào đội sản xuất và được đưa về các vùng nông thôn. Mẹ thường nhắc đến chuyện về nông thôn sản xuất, lúc đó mẹ cũng chỉ bằng tuổi tôi, mới mười sáu tuổi. Tôi thể tưởng tượng được nếu mình phải xa gia đình đến vùng quê nghèo cuộc sống ra sao? Tôi hiểu vì sao mẹ lại đem chuyện này ra kể cho tôi nghe. Mẹ muốn tôi biết trân trọng điều kiện học tập của tôi bây giờ.
      Thời đó, bố mẹ tôi chỉ được học hết cấp hai, trình độ văn hóa cao, thế nên khi quay về tỉnh cũng chỉ có thể làm công nhân phổ thông mà thôi. Lúc đó công xưởng làm ăn khá tốt, tôi được sống trong căn phòng rộng rãi, đầy đủ tiện nghi. Tôi rất thích xem ti vi màu, nhưng bố chỉ cho tôi xem nửa tiếng phim hoạt hình, thời gian còn lại bố tiến hành “phát triển trí tuệ” cho tôi. Bố lấy ra đủ các loại tranh ảnh, hình vẽ và bắt tôi phải phân biệt các con vật. Lớn hơn chút, các trường mầm non bắt đầu dạy phiên tiếng Hán và vài phép tính đơn giản. Nhưng hiểu sao tôi tài nào học được. giáo với bố tôi chuyện này, kết quả là ngày nào bố cũng kèm tôi học bài. Tôi lại được thông minh cho lắm, ngay cả phép toán đơn giản cộng bằng hai tôi cũng biết làm. Bố dạy tôi nhiều lần rồi hỏi lại: cộng bằng mấy, thế nhưng tôi vẫn trả lời sai bét, lúc bằng ba, lúc lại bằng bốn. Cuối cùng, bố tôi thể kiên nhẫn được nữa, thế là bố bạt tai tôi cái đau điếng. Tôi cảm thấy má mình tê dại, đó là lần đầu tiên bố đánh tôi. Kể từ đó, những trận đòn của bố cứ thi nhau giáng xuống đầu tôi.
      Thực ra những phép toán và phiên mà tôi từng coi là khó nhằn này đến năm tôi lên lớp cũng trở nên đơn giản hơn. Thế nhưng, tôi thường xuyên viết sai chữ. Trong bài kiểm tra, lúc nào tôi cũng bị giáo sửa lại, lúc thiếu nét, lúc lại thừa nét. Toán học cũng dần dần trở thành môn học mà tôi khó tiếp thu. Chính vì thế mà kết quả học tập của tôi bao giờ được như mong muốn của bố mẹ. Bố tôi cầm bài kiểm tra của tôi và bắt tôi ngồi lại làm cho đúng. Mỗi lần sửa đến chỗ sai là bố lại lấy đầu nhọn của bút chọc vào tay tôi, còn “để cho nhớ”. Tôi giống như con thỏ nhút nhát, tim lúc nào cũng đập thình thịch. Tôi rất căm ghét chuyện học tập, thi cử. Nó làm cho bố tôi thay đổi, trở nên tàn nhẫn.
      Nhưng hy sinh của bố mẹ đối với tôi vẫn làm cho tôi vô cùng cảm động. Mấy năm trước, công xưởng sản xuất làm ăn xuống dốc, mẹ tôi bị mất việc đầu tiên. Bố tôi dựa vào tay nghề kỹ thuật của mình, chạy đôn chạy đáo làm thêm để nuôi gia đình. Tiền kiếm được bố nỡ tiêu đồng nào mà đều gửi vào ngân hàng, là dành nuôi tôi ăn học. Để đảm bảo tôi có sức mà học tập, mỗi sáng bố mẹ tôi đều bắt tôi uống cốc sữa và ăn quả trứng gà. Còn buổi sáng bố mẹ tôi chỉ ăn chút cháo loãng với dưa muối. Tình thương mà bố mẹ dành cho tôi khiến tôi phải gánh vai áp lực vô cùng nặng nề. Vì vậy tôi vô cùng thận trọng trong việc học tập.
      Đánh tiếc là từ khi lên cấp hai, mặc dù tôi học hành chăm chỉ, cần cù hơn nhưng thành tích của tôi vẫn như ý muốn. Bố tôi còn lo lắng hơn cả tôi; bố mua cho tôi rất nhiều sách giới thiệu phương pháp học tập như: Cách mạng học tập, Đợi em ở Đại học Bắc Kinh rồi bảo tôi lúc nào học mệt rồi giở ra đọc. Tôi biết những quyển sách này đều rất đắt, bố chắc tốn ít tiền để mua chúng. Điều này càng làm cho tôi cảm thấy bất an và tự trách bản thân mình. Nhìn bạn bè trong lớp học hành nhàng, chăm chỉ bằng tôi mà vẫn học giỏi, tôi bắt đầu nghi ngờ, biết do tôi ngu dốt bẩm sinh hay là do tôi bị bố gõ vào đầu nhiều quá nên não của tôi có vấn đề rồi? Nhà khoa học Edison từng : “Thiên tài là phần trăm cản hứng và chín mươi chín phần trăm mồ hôi và nước mắt”, tại sao những chân lí này đúng với hoàn cảnh của tôi giờ?
      Kết quả kiểm tra có, tôi run run tìm tên mình trong danh sách rồi gióng sang cột xếp hạng. Tôi xếp thứ 38. Bố cầu tôi phải lọt vào tốp 20 người dẫn đầu lớp, vậy là tôi đứng sau 18 người so với cầu đó. giáo cầu chúng tôi ngày hôm sau phải mang bảng điểm nộp lại cho , kèm theo cả ý kiến và chữ ký của bố mẹ nữa. Lúc bỏ bảng điểm vào trong cặp, tôi lại như nhìn thấy cái bạt tai và những trận đòn của bố. Tôi cảm thấy người mình bỗng nhiên đau nhức...
      Về nhà, mẹ tôi dọn ra những món ăn còn nóng hôi hổi. bàn ăn còn có con cá sốt cà chua thơm ngon. Bố nhìn tôi âu yếm rồi gắp cá vào bát cho tôi. Tôi cắm mặt vào bát cơm, dám ngẩng đầu lên nhìn bố nữa. Ăn xong cơm, tôi rụt rè với bố: “Kết quả kiểm tra của bọn con có rồi bố ạ, giáo cầu phải xin chữ kí và ý kiến của bố mẹ!”.
      Bố lập tức trở nên nghiêm nghị: “Bảng điểm đâu? Mang cho bố xem nào!”. Tôi mang tâm trạng của kẻ chuẩn bị bước lên đoạn đầu đài, run run đưa bảng điểm cho bố xem. Bố tôi cầm lấy tờ bảng điểm đọc: “Ngữ văn 80, Toán học 64, Vật lí 73...”. Càng đọc, giọng điệu của bố càng trầm xuống. Mặc dù tôi chuẩn bị sẵn tư tưởng, nhưng khi nghe thấy tiếng bố quát, tim tôi vẫn như muốn nhảy ra ngoài: “Bố với con bao nhiêu lần rồi, môn toán rất quan trọng, tại sao con chịu nghe? Nhìn xem, thi kiểu gì mà được có 64 điểm, suýt chút nữa là dưới trung bình rồi... Bố phải cho con trận...”. Sau đó tôi bị trận đòn bằng cán chổi. Trong cơn hoảng loạn, tôi chỉ biết ôm lấy mặt và đầu của mình, bởi đó đều là những bộ phận thể để cho bố đánh được. Tay, mông, và chân của tôi đều bị bố đánh cho thâm tím, đau nhức. Lúc đó, đầu óc tôi trở nên mụ mẫm...
      Cuối cùng vẫn là mẹ cứu tôi thoát khỏi cơn ác mộng. Lúc đó, tôi bị đánh cho tê dại, thể đứng lên nổi nữa. Mẹ rớt nước mắt, rằng bố đánh tôi quá nặng tay. Bố hầm hừ : “Cái đồ vô dụng, đánh chết thôi!”. Tôi giống hệt như con ngốc, rên la thành tiếng dù toàn thân bị bố đánh đến bầm dập. Tôi thầm nghĩ, thà tôi chết còn hơn! Sống bằng chết, đúng là sống bằng chết!
      Tối hôm đó, tôi được đưa vào bệnh viện, xương chân của tôi bị đánh gãy. Bác sĩ kinh ngạc hỏi tôi có chuyện gì xảy ra. Bố tôi ấp úng là tôi bị bạn học cùng lớp bắt nạt. Lúc bác sĩ kiểm tra vết thương của tôi, lắc đầu thốt lên rằng: “Người gì mà ác thế, nỡ đánh người ta đến mức này!”. Bố tôi đứng bên cạnh, nghe thấy thế liền òa khóc.
      Chân tôi phải bó bột, lại được. Hằng ngày mấy bạn cùng lớp đến nhà giảng bài cho tôi. Nghe bố nhờ giáo làm như vậy. Trong số các bạn đến giảng bài cho tôi có người là bạn thân của tôi. Bạn ấy biết tôi thường xuyên bị ăn đòn; lần này thấy tôi bị đánh như vậy, cũng hiểu nguyên cớ vì sao. Có người khuyên tôi nên ra tòa kiện bố tôi, còn bố tôi làm như vậy là phạm pháp. Mặc dù trong lòng tôi rất căm hận bố, nhưng cũng rất thương bố. Kiện bố ư? Tôi có thể làm như vậy sao?
      Chat room
      Xét về mặt luật pháp, bố của Sở Sở là người vi phạm pháp luật; xét về mặt giáo dục con cái, hành vi của bố Sở Sở là hành vi cực kì tàn nhẫn; còn nếu xét về quan hệ cha con, roi vọt của bố Sở Sở khiến cho người ta cảm thấy đau lòng!
      Tôi tin rằng gì bao la bằng tình thương của cha mẹ, bố của Sở Sở cho rằng mình làm thế chỉ vì tốt cho con cái. Vì thế bố của Sở Sở thẳng tay “ngược đãi” con mình. Thế nhưng, tôi nghĩ bố Sở Sở ngoài việc hy vọng con mình sau này có thể kiếm được công việc tốt còn hy vọng bản thân mình được thơm lây lúc về già. Tôi biết tình cảm của cha mẹ đối với con cái là hết sức vĩ đại, thế nhưng cũng có khi, tình cảm cha mẹ có phần hơi ích kỉ, mang tính lợi ích cá nhân. Đây vốn phải là chuyện gì xấu xa, chỉ sợ có số người làm cha làm mẹ lợi dụng danh nghĩa của tình “ thương” để cướp tự do, vui vẻ thậm chí là an toàn và sức khỏe của con cái mình. Đây chính là hành vi trái pháp luật.
      Nếu như bố của Sở Sở rút ra được bài học sau chuyện này, vậy tôi tán thành việc Sở Sở nhờ đến pháp luật để bảo vệ chính bản thân mình.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      GIẤC MƠ CHO NGÀY MAI
      Lợi Quân, nữ, 18 tuổi, sinh viên trung cấp.
      Tôi vô cùng hối hận vì trước đây mình chăm chỉ học hành. Do được bố mẹ cưng chiều nên tôi học hành lớt phớt cho đến tận cuối cấp hai. Bố mẹ tôi thấy kết quả học tập của tôi quá kém nên tỏ ra rất lo lắng. Bố mẹ tôi bảo tôi học lại năm, còn quá kì vọng vào tôi, chỉ cần tôi thi vào trung cấp là được. Tôi có đứa em trai, kém tôi hai tuổi. Em trai tôi học rất giỏi (tôi cảm thấy xấu hổ), nó mới chính là niềm hy vọng của bố mẹ tôi.
      Tôi chăm chỉ học hành được năm. Kết quả thi tốt nghiệp cuối cùng cũng được thông báo, tổng điểm của tôi quả quá kém! Tôi còn mặt mũi nào để nhìn bố mẹ nữa. Cũng may mà năm đó trường trung cấp tuyển nhiều sinh viên hơn so với năm trước, thế nên với số điểm tệ hại của mình, tôi vẫn trúng tuyển.
      Trường trung cấp đó nằm ở huyện cách nhà tôi chỉ có bốn mươi lăm phút đường. Nhưng niềm vui của tôi kéo dài được lâu (tôi vui là vì cuối cùng mình thoát khỏi chuyện thi cử, có thể thỏa thích đọc tiểu thuyết tình và nghe nhạc) bị nỗi lo lắng của bố mẹ tôi làm tan biến hết cả. tờ giấy báo trúng tuyển có thông báo: học phí của năm đầu tiên là bốn nghìn năm trăm tệ, phải đóng lần. Bố mẹ tôi đều là những công nhân viên chức phổ thông, ngày ngày chỉ biết làm, chẳng bao giờ được nhận tiền đút lót của người khác. Hơn nữa, bố mẹ tôi còn phải lo học hành cho cả hai chị em tôi, gia đình tôi đâu có sung túc gì. Tôi biết bố mẹ mình thể nào kiếm ra được ngần ấy tiền trong chốc lát.
      Thế nhưng cuối cùng bố tôi vẫn chạy vạy vay mượn gom góp được đủ số tiền học phí cho tôi. Đêm trước khi nhập học, tôi sao ngủ được. Tôi tưởng tượng đến cuộc sống mới ở trường học, sinh hoạt trong tập thể, thú vị biết bao! Hơn nữa, trung cấp chắc cũng na ná như đại học, ở đó nhất định có những sinh viên rất năng động, có nhiều câu lạc bộ, hội sinh viên như: Câu lạc bộ Văn học, Câu lạc bộ Mỹ thuật… chỉ nghĩ đến đó thôi cũng đủ để làm cho tôi thấy cuộc sống của sinh viên phong phú và thú vị hơn nhiều so với cuộc sống khô khan của học sinh cấp hai. Hơn nữa, tôi học ở trường trung cấp về công nghệ thông tin, bố đây là ngành rất nổi trong xã hội, sau này ra trường dễ kiếm được việc làm. tương lai tươi đẹp vẫy gọi tôi, tôi làm sao có thể vui cho được? Tôi thậm chí còn nghĩ xa hơn, như việc có nam sinh đẹp trai như Tô Hữu Bằng (thần tượng số của tôi) tình cờ gặp tôi, và chúng tôi… Tôi vui đến nỗi bật cười khanh khách. Tất cả những thứ này, trước đây dù chỉ là nghĩ thôi tôi cũng dám. Ôi! Cảm ơn trường trung cấp!
      Thế nhưng, khi đến trường, những ảo tưởng của tôi bị dội ngay gáo nước lạnh, tiêu tan hết. Đây là ngôi trường thánh thót tiếng chim, hoa cỏ mơn mởn trong trí tưởng tượng của tôi sao? Cái cổng trường cũ nát, bên treo tấm biển lớn ghi dòng chữ: “Trường tiểu học…”. Bên cạnh tấm biển lớn là tấm biển , tấm biển này mới ghi tên trường của tôi. Tôi cảm thấy rất chán nản, biết rốt cuộc có chuyện gì xảy ra nữa!
      Càng sâu vào trong trường tôi càng thêm thất vọng. Các lớp học cũ kỹ, sân vận động đầy rác rưởi, túi ni lông bẩn bay lung tung. Cả ngôi trường trông chẳng có chút sức sống gì cả. Tôi dám tưởng tượng rằng đây lại chính là nơi tôi phải sinh sống và học tập đến tận ba năm trời. Tiếng chuông hết giờ vang lên, chỉ trông thấy đám trẻ con từ lớp học ùa ra, chạy đuổi nhau sân vận động tôi chực khóc!
      Bố mẹ thấy tôi cằn nhằn, liền : “Trường đẹp hay xấu có quan trọng gì đâu! Chúng ta đến đó là để học, để láy bằng chứ đâu có phải đến để nghỉ mát!”. Tôi liền cúi đầu buồn bã, cùng bố mẹ vào báo danh rồi về kí túc xá. Trời đất ơi, đây ràng là khu nhà ổ chuột mà tôi thường nhìn thấy ti vi. Trong phòng có vài cái giường cũ, cửa sổ có kính, thay vào đó mà mấy miếng giấy bìa cũ được dán qua loa. Đến người lạc quan như bố mẹ tôi cũng phải chau mày chán nản. Ôi, biết làm sao được! Vì cái nghiệp sáng lạn trong tương lai, tôi đành nhắm mắt mà ở lại cái nơi chết tiệt này vậy.
      Về sau tôi mới biết trường trung cấp này năm nay mới được thành lập. Bởi vì có cơ sở nên phải thuê địa điểm của trường cấp để làm phòng học. Trong trường cũng có nhiều giáo viên cố định. Các thầy giáo dạy chúng tôi đều được mời từ các trường khác đến. Các thầy này đều tỏ ra rất lạnh nhạt khiến cho chúng tôi cảm thấy họ khó gần. Nếu như chúng tôi có đưa ra các câu hỏi liên quan đến những nội dung sâu hơn, các thầy đều trả lời rằng: “Đây là nội dung của sinh viên chính quy, các em là hệ trung cấp, chỉ cần học thế thôi!”. Những lời này khiến chúng tôi cảm thấy vô cùng tự ti.
      Đáng hơn cả là học ở đây năm rồi mà chúng tôi cón chưa được động vào máy vi tính đến lần. Thầy giáo lên lớp chỉ toàn giảng những kiến thức lí thuyết liên quan đến máy vi tính, chúng tôi ù ù cạc cạc như vịt nghe sấm. Vở ghi chép của chúng tôi dày cộp nhưng rốt cuộc chúng tôi cũng chẳng biết máy vi tính là cái gì. Giáo trình mà chúng tôi học là của những năm tám mươi, nội dung quá lạc hậu so với tại. Nghĩ đến việc bố mẹ tôi quản ngại ngày đêm, làm lụng vất vả để kiếm tiền cho tôi học, cộng với việc lãng phí ba năm tuổi xuân của mình để đổi lấy cái gọi là những “tri thức” lỗi thời, có khi chẳng bao giờ cần dùng đến này, tôi sao cảm thấy yên tâm cho được!
      Năm thứ hai, cuối cùng nhà trường “ban ơn” cho chúng tôi thực hành máy. Nhưng phòng máy chỉ có máy tính với những chương trình cài đặt lỗi thời. Tôi hiểu tại sao trường lại dạy chúng tôi toàn những kiến thức lạc hậu như vậy? Vậy mà mỗi lần thực hành máy là chúng tôi lại phải trả thêm cho nhà trường khoảng lệ phí nữa.
      vài học sinh chuyển trường khác, có học sinh thôi học, và còn rất nhiều người khác phải cố gắng cầm cự chỉ vì tấm bằng tốt nghiệp mà thôi. Hằng ngày phải học tập trong bầu khí đầy áp lực và chút hào hứng như thế này, tôi dần dần mất niềm tin vào chính bản thân mình. Tôi biết rằng liệu sau khi cố kiếm được tấm bằng trung cấp này rồi, bước vào xã hội đại bây giờ, tôi có được người ta chấp nhận hay ? Bắt đầu có những nguồn tin từ khắp nơi lan đến, rằng bây giờ tất cả các công ty cần tuyển người đều đòi hỏi phải có bằng cao đẳng dạy nghề trở lên, muốn kiếm được công việc tốt hơn chút cần phải có tấm bằng chính quy, còn muốn cao hơn ít nhất phải có tấm bằng thạc sĩ. Vậy xem ra chẳng ai muốn nhận những học sinh tốt nghiệp trung cấp như chúng tôi rồi; lối ra của những sinh viên trung cấp như chúng tôi ở nơi nào đây? Tôi từng tự an ủi mình rằng, chỉ cần có kiến thức và kĩ thuật tốt, tôi tìm được lối ra cho mình. Thế nhưng, trong ngôi trường như thế này, tôi biết làm sao để có được những hành trang cần thiết cho mình đây?
      Lối ra cho những sinh viên trung cấp rốt cuộc là ở nơi đâu?
      Chat room
      Vấn đề mà Lợi Quân đưa ra rất thiết thực trong xã hội nay. Ở nước ta, cơ hội tìm việc của sinh viên trung cấp chỉ bằng trước đây mà thậm chí focn ở tình trạng rất khó khăn. Giải quyết vấn đề lối thoát cho sinh viên trung cấp e rằng phải kéo theo điều chỉnh vĩ mô về giáo dục của nhà nước. Đối với bản thân người học trung cấp, trước tiên cần phải điều chỉnh quan niệm của bản thân, tốt nhất nên ôm suy nghĩ sinh viên trung cấp cũng là phần tử trí thức, chiếm chỉ tiêu cán bộ nhà nước. Cần phải biết lượng sức mình để tìm cho mình công việc phù hợp. Nếu như cảm thấy bản thân chưa đủ trình độ, hãy lập tức tự “nạp điện” cho mình, càng được mộng tưởng viễn vông, sát thực tế. Ví dụ như: ở các thành phố lớn, sinh viên trung cấp thể cạnh tranh được với các sinh viên đại học ở các ngành nghề mũi nhọn, vậy tại sao thử chuyển hướng sang các ngành công nghiệp dịch vụ hoặc tình nguyện về các cơ sở, các vùng nông thôn để phát huy sức mình?
      Tôi nghĩ, việc đầu tiên mà Lợi Quân nên làm đó là nâng cao trình độ văn hóa của bản thân. Nếu bạn cảm thấy ngôi trường này quá tồi tệ, thể học được nữa thôi học cũng là biện pháp hay. Bởi vì thông qua việc tự học, bạn cũng có thể có được các loại văn bằng chứng chỉ. Điều quan trọng nhất vẫn là, chỉ cần bạn ngừng “sạc điện” cho mình, tôi tin rằng xã hội và thời đại bỏ rơi bạn đâu!

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      BÀ NGOẠI HAY BỐ MẸ?
      Vũ Ti, nữ, 15 tuổi, học sinh cấp hai
      Từ tôi ở với bà ngoại và chưa từng được biết mặt bố mẹ mình. Bà ngoại tôi trông rất trẻ; còn nhớ ngày trước có người tưởng nhầm bà là mẹ đẻ của tôi. Bà ngoại vốn làm việc và sinh sống ở thành phố khác nên ở đây chúng tôi gần như có người quen, trong cuộc sống đôi khi cảm thấy có phần đơn. Tôi lớn lên trong vòng tay thương và dạy bảo nghiêm khắc của bà, người thân duy nhất trong cuộc đời tôi!
      Ngay từ khi biết nhận thức, tôi hỏi bà ngoại rằng: “Bố mẹ cháu đâu?”. Bà ngoại : “Họ đều ở nước ngoài rồi!”. Tôi lại hỏi: “Sao bố mẹ về thăm cháu?”. Bà ngoại tôi nước ngoài ở rất xa, những người ra nước ngoài thường dễ gì quay về được. Về sau, lúc tôi lớn hơn chút, thấy dì và cậu tôi viết thư, gọi điện cho bà ngoại, tôi bèn hỏi bà rằng tại sao bố mẹ tôi chịu viết thư, gọi điện về cho hai bà cháu? Lần đó, bà ngoại rất bực tức, liền giận dữ với tôi rằng: “Bố mẹ cháu đều chết ở nước ngoài hết rồi!”. Có lẽ thời gian khá lâu rồi nên bà còn nhớ chuyện hôm đó nữa. Nhưng tôi bao giờ quên được kinh hãi của tôi lúc đó, vì nghĩ rằng đó là . Tôi cho rằng bố mẹ tôi đều chết. Đối với đứa trẻ, chuyện chết chóc là điều cực kì thần bí, cực kì khủng khiếp, nhất là khi nó lại xảy ra đối với bố mẹ mình.
      Kể từ giờ phút đó, tôi luôn cho rằng bố mẹ mình tồn tại đời này nữa. Khi nhìn thấy những bạn khác được làm nũng bố mẹ, tôi lại cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ họ. Rất nhiều lần tôi tôi nằm mơ thấy mẹ về phía tôi… Nhưng mỗi lần nghĩ đến đó, nước mắt tôi chỉ trực trào ra.
      Năm tôi mười bốn tuổi, bà ngoại tôi yếu nhiều. Dì tôi ở mãi tận Đại Liên xa xôi đón hai bà cháu tôi về đó suốt mấy tháng hè. Lúc đó, tôi mới biết được toàn bộ câu chuyện về bố mẹ tôi từ người họ của mình.
      họ tôi học đại học năm thứ nhất, khoa Trung văn. xúc động kể lại câu chuyện tình của bố mẹ tôi; còn thể khâm phục đối với bố mẹ tôi.
      Trước khi tôi ra đời, ông ngoại tôi là giáco sư của trường đại học ngoại ngữ. Mẹ tôi là con út của ông bà, cũng là con được ông bà thương và chiều chuộng nhất. Tính cách mẹ tôi hơi phóng túng, chịu chăm chỉ học hành nên thu trượt đại học. Về sau, mẹ tôi thích người học trò của ông ngoại, người đó chính là bố tôi. Bố tôi xuất thân trong gia đình nghèo khó, mặc dù ông ngoại rất coi trọng bố tôi nhưng do mang nặng quan niệm về xuất thân nên bà ngoại tìm mọi cách ngăn cản tình của hai người. Mẹ tôi vẫn lòng dạ bố.. Ông ngoại lúc đó nghiêng về phe của bà ngoại, khiến cho bố mẹ tôi bị lập hoàn toàn. Lúc bố tôi sắp tốt nghiệp đại học tin dữ ập đến, mẹ mang thai. Kết quả là bố tôi bị nhà trường đuổi học. Mẹ tôi kiên quyết sinh tôi, năm đó mẹ tôi mới mười tám tuổi. Tin đó làm cho ông bà ngoại tôi vô cùng mất mặt trước mọi người. Ông nội tôi vì huyết áp cao mà đột ngột qua đời. bà ngoại tôi lập tức bảo người cậu tôi lúc đó sống ở nước ngoài đưa mẹ tôi xuất ngoại, vĩnh viễn quay lại nữa. Lúc đó tôi được bà ngoại nuôi nấng. Bà đem tôi về quê bà, chính là nơi chúng tôi sống bây giờ.
      họ tôi mẹ tôi ở nước ngoài nhưng vẫn luôn tìm cách liên lạc với bố tôi. Bốn năm sau, tình cờ hai người liên lạc được với nhau. Sau khi bị nhà trường đuổi học, bố tôi quay về quê mà bỏ đến Thâm Quyến và xây dựng nghiệp ở đó. Thế nhưng vừa nhận được tin của mẹ, bố tôi từ bỏ tất cả mọi thứ để Mỹ tìm mẹ. Trước khi , bố đến tìm bà ngoại, xin bà cho gặp tôi (bố tôi biết tin tức của tôi từ mẹ), nhưng bị bà ngoại mực cự tuyệt. Bà ngoại bao giờ nhận mẹ tôi nữa!
      Nghe câu chuyện của bố mẹ, tôi cầm được nước mắt. họ tôi , bố mẹ tôi ở nước ngoài, cuộc sống rất khó khăn, nhưng nay họ tìm được công việc, thậm chí còn sinh được cho tôi cậu em trai nữa. họ còn tiết lộ cho tôi tin: “Bà ngoại đồng ý cho bố mẹ đón em sang Mỹ học”. Tôi hiểu được, bà ngoại vốn tính cố chấp, tại sao lại tự nhiên thay đổi chủ kiến? , khi mới nghe được tin này, vì ngạc nhiên mà tôi cảm thấy có chút vui mừng. Nhưng được lúc, tôi lại cảm thấy buồn, thậm chí còn thấy hoang mang bởi vì tôi muốn rời xa bà ngoại. Mười bốn năm nay, tôi chưa từng rời bà ngoại bước. Bà lo lắng cho tôi đến bạc cả mái đầu. Còn bố mẹ vẫn luôn là dấu hỏi lớn trong lòng tôi. Hơn nữa, cứ nghĩ mình sắp phải sống cùng với họ, tôi lại cảm thấy hoang mang. Xét cho cùng tôi chưa từng gặp mặt bố mẹ mình, biết sau khi đến đó, tôi có thể sống hòa thuận với bố mẹ mình được ? Mặc dù bố mẹ sinh ra tôi, nhưng nay bố mẹ có thêm đứa con trai rồi, liệu tôi có phải là kẻ thừa thãi hay ?
      Sau kì nghỉ hè, hai bà cháu tôi quay trở về nhà. Bà ngoại tôi nhắc gì đến chuyện bố mẹ tôi cả, chỉ bảo tôi đăng kí lớp học luyện thi tiếng . Tôi hiểu rằng bà ngoại tôi quyết định cho tôi ra nước ngoài rồi!
      Giờ đây, trong lòng tôi rất mâu thuẫn, bởi vì sức khỏe của bà ngoại ngày yếu . Bà ngoại nuôi nấng tôi mười lăm năm trời, tôi có trách nhiệm phải báo đáp công ơn của bà, phụng dưỡng bà lúc về già. Lúc này mà rời xa bà, tôi làm sao có thể yên tâm được? Hơn nữa, nước ngoài là thế giới hoàn toàn xa lạ đối với tôi. Mặc dù trình độ tiếng của tôi trong lớp coi là khá ổn, nhưng khẩu ngữ còn kém lắm, sợ rằng ra nước ngoài hiểu người ta gì. Tôi sợ mình thể thích nghi với môi trường sống mới. Còn nữa, bố mẹ tôi, người mà tôi chưa từng gặp mặt, rốt cuộc là người như thế nào? Cứ nghĩ đến chuyện này là tôi nén được tiếng thở dài buồn bã!
      Hôm qua, bà ngoại tôi chính thức với tôi chuyện ra nước ngoài. Bà thủ tục của tôi cũng sắp xong, hành lí của tôi bà chuẩn bị đủ. Giọng điệu của bà lúc đó là giọng điệu cho phép tôi lên tiếng phản đối. Tôi chỉ muốn khóc, nhưng bà ngoại cho tôi khóc, tôi đành phải nuốt nước mắt vào trong. Xem ra, vận mệnh của tôi được sắp đặt xong rồi, có lẽ tôi đành tuân theo số mệnh của mình thôi!
      Chat room
      Mặc dù bà ngoại của Vũ Ti có tác phong và nhược điểm của người gia trưởng nhưng vẫn mất vĩ đại của người phụ nữ. Vũ Ti ra nước ngoài cũng đừng bao giờ quên công ơn nuôi dưỡng và dạy dỗ của bà ngoại đối với mình. Vì nguyên nhân đặc biệt mà bố mẹ Vũ ti thể ở bên cạnh con suốt mười lăm năm trời, nhưng tôi tin rằng, suốt mười lăm năm qua, bố mẹ bé vẫn luôn giành tình thương cho đứa con ruột thịt của mình. Đương nhiên, những lo lắng của Vũ Ti phải là có lí. Dù sao Vũ Ti và bố mẹ xa cách nhau đến mười lăm năm rồi. Do khác biệt về tuổi tác, môi trường sống nên để có thể sống hòa thuận với bố mẹ mình, cần phải có cố gắng của tất cả mọi người. Tôi tin rằng Vũ Ti và bố mẹ làm được điều này!
      Trước khi , Vũ Ti có thể bàn bạc với các cậu trong gia đình để lo ổn thỏa mọi chuyện về bà ngoại. Bà ngoại sức khỏe yếu, cần có người chăm sóc; người già thường sợ đơn, cần có người để bầu bạn… Tất cả những chuyện này, mặc dù nên do những người lớn trong nhà lo liệu, nhưng Vũ Ti cũng còn nữa, mọi chuyện về bà ngoại, bé cũng cần phải hỏi han, tìm hiểu cho ràng mới có thể yên tâm lên đường. Giả sử thể thích nghi được với cuộc sống ở nước ngoài, bất cứ lúc nào Vũ Ti cũng có thể quay về nhà. Nơi đây mãi mãi vẫn là hậu phương vững chắc của bé!

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      KHI SỨC CHỊU ĐỰNG CÓ HẠN
      Tiểu Phong, nam, 13 tuổi, học sinh cấp hai
      Tôi là học sinh lớp bảy, ngay từ được ông bà nội rất thương. Mặc dù vậy, ông bà bao giờ nuông chiều tôi quá mức. Lúc lên sáu tuổi, tôi biết giúp mẹ làm số việc vặt ở trong nhà. Ở trường, tôi cũng chăm ngoan và hòa đồng nên được thầy và các bạn rất quý.
      Năm ngoái, dì tôi ở Thanh Đảo gửi con về nhà tôi ở vì chú dì phải ra nước ngoài du học. Thế là những ngày tháng tươi đẹp của tôi còn nữa.
      em họ của tôi tên là Thiên Thiên, năm nay bảy tuổi, học lớp hai. Lúc mới đến nhà tôi, Thiên Thiên rất ngoan, cả nhà ai cũng quý bé, đặc biệt là tôi. Tôi đem tất cả đồ chơi và đồ ăn ngon của mình cho em. Thiên Thiên thích thứ gì, tôi liền cho em ấy thứ đó. Thiên Thiên học ở trường tiểu học cách nhà tôi xa lắm. Hằng ngày, nếu phải ông nội là tôi đón bé. Bởi vì tôi học sớm, tan học lại muộn nên thường chỉ có Thứ Bảy với Chủ Nhật là tôi đón Thiên Thiên ( bé học cả vẽ và múa). Khi đèo Thiên Thiên bằng xe đạp, trong lòng tôi cảm thấy rất tự hào. đường, nếu có gặp bạn bè, tôi lập tức chào họ to…
      Thế nhưng, Thiên Thiên ngày càng bộc lộ tính xấu của mình, đặc biệt là với tôi. bé rất bướng bỉnh và ương ngạnh. Có lần, tôi mượn của bạn cùng lớp cuốn Tuyết Gia về nhà đọc, Thiên Thiên nhìn thấy liền đòi cho bằng được. Tôi biết Thiên Thiên thường vừa đọc vừa vẽ vào sách (tất cả sách của tôi đều bị bé vẽ linh tinh lên rồi), thế nên nhất quyết cho bé mượn. Thế là bé ngồi phịch xuống sàn nhà, khóc ầm ĩ để ăn vạ. Ông bà nội và cả bố mẹ tôi đều ra sức bênh vực Thiên Thiên, những bắt tôi phải cho bé mượn sách mà còn mắng tôi trận nữa. Tôi biện hộ cho mình vài câu liền bị mẹ : “Thiên Thiên là khách, chừng vài hôm nữa sang Mỹ, đến lúc đó muốn gặp em cũng được; hơn nữa em nó còn , con là nên biết nhường nhịn em mới phải”. Kết quả là cuốn truyện đó bị Thiên Thiên tô vẽ linh tinh, thậm chí bé còn xé hai trang, kẹp vào sách ngữ văn và nhất định trả lại tôi. Tôi tức đến phát điên lên mà biết làm thế nào, cuối cùng đành phải mua cuốn truyện mới để đền cho bạn.
      Kể từ đó, tôi rèn luyện cho mình tính “nhẫn nại”. Đến giờ ăn cơm, mẹ nấu toàn món ăn ngon, nhưng Thiên Thiên nhất định chịu ăn, đòi ăn thịt ngan quay. Thế là bố lại bắt tôi đạp xe mua ngan quay về cho bé. Mặc dù muốn nhưng tôi cũng gì, đành chịu đựng cơn đói cồn cào trong bụng và phóng xe mua ngan quay cho Thiên Thiên. Máy tính của tôi bây giờ cũng bị Thiên Thiên chiếm mất rồi. biết làm gì khác ngoài chơi điện tử. Thiên Thiên chịu chơi mình, nhất định đòi tôi phải ngồi bên cạnh xem và hướng dẫn bé. hôm, do ngày hôm sau tôi có bài kiểm tra tiếng nên bố tôi đề nghị hôm đó bố ngồi chơi điện tử với Thiên Thiên. Thiên Thiên nghe, khóc ầm lên; thế là bố tôi đành phải để tôi ngồi chơi với bé. Lúc đó, tôi như kiến bò chảo nóng, vô cùng sốt ruột. Chờ mãi Thiên Thiên mới lên giường ngủ, rồi tôi mới được ngồi vào bàn ôn bài. Hôm đó, tôi phải ôn bài đến tận mười hai giờ đêm, ngủ cũng ngon giấc. Thế nên đến khi làm bài kiểm tra, tôi cứ như người mây.
      Tôi cảm thấy rất kì lạ là tại sao đứa trẻ như Thiên Thiên lại có thể chơi rất hòa đồng với bạn bè cùng lớp. Thỉnh thoảng Thiên Thiên dẫn bạn học về nhà chơi, làm cho tôi chóng hết cả mặt, lúc chúng cầm cái nọ, lúc lại lấy cái kia cho bé. bé tỏ ra rất thân thiện với bạn bè. Nghe mẹ , lúc Thiên Thiên mới chuyển đến, chơi được với ai trong lớp, còn hay cãi nhau, thậm chí đánh nhau với bạn. giáo thường xuyên gọi điện cho gia đình tôi, rằng Thiên Thiên ở lớp rất bướng bỉnh. Bà nội tôi , con bướng bỉnh chút cũng tốt, sợ bị người khác bắt nạt. Về sau, giáo của Thiên Thiên gọi điện đến Thiên Thiên sửa đổi tính nết, chịu hòa đồng với các bạn trong lớp. Tôi thể hiểu nổi tại sao bé lại sửa đổi được tật xấu của mình ở nhà cơ chứ?
      Bây giờ tôi ngày đêm mong ngóng dì mau chóng quay về đón Thiên Thiên sang Mỹ, cho bé sang Mỹ tha hồ mà làm vương làm tướng! Mỹ là bá chủ thế giới, cho con Trung Quốc sang đấy làm vương làm tướng, thể oai phong của người Trung Quốc chúng ta. Nhưng dì lại gọi điện về báo tình hình mấy khả quan, dì xin được thẻ định cư cho Thiên Thiên. Điều đó có nghĩa là Thiên Thiên còn ở lại nhà tôi dài dài.
      Từ ở với ông bà nội nên tôi có tình cảm rất sâu sắc với ông bà. Thế nhưng Thiên Thiên khác. Với tính cách tùy tiện của mình, Thiên Thiên thường bắt tội ông bà đến mệt lử người. hôm, ông nội đạp xe đón Thiên Thiên. Giữa đường gặp mưa, ông nội bèn dẫn Thiên Thiên vào vỉa hè tránh mưa, nhưng bé dứt khoát nghe, đòi ông nội phải đèo mình trong mưa. Thiên Thiên có tật xấu là trong nhà có ai bảo em ấy làm gì là y như rằng em ấy đòi làm ngược lại. Kết quả là hôm đó về nhà, người ông nội ướt sũng, cả nhà ai nấy đều kinh ngạc và lo lắng. Ông nội bị mắc bệnh ho khá nặng, may tái phát rất nguy hiểm. Tôi vội vàng lấy khăn bông khô cho ông lau người, rồi chạy vào nhà vệ sinh vặn nước tắm cho ông. Hôm đó, tôi lo lắng đến phát khóc, tôi với ông: “Ông chịu giữ gìn sức khỏe, nhỡ ốm ra đấy sao?”. Tôi thương ông nội nên mới như vậy. Ông chỉ xoa xoa đầu tôi, cười bảo: “Cháu ngoan, ông sao đâu!”. Tôi vẫn khóc, bụng thầm nhủ: “Thiên Thiên, mày mau , nếu ông bà tao bị mày hại chết mất!”
      Có lúc nhìn thấy mọi người trong nhà đối xử với tôi và Thiên Thiên với thái độ khác nhau, tôi lại nghi ngờ biết có phải mọi người “trọng nữ khinh nam” hay ? Mọi người con trai thường được chiều hơn con , vậy mà ở nhà tôi lại hoàn toàn ngược lại. Nếu như lúc Thiên Thiên mới đến, tôi thích bé bao nhiêu, coi bé như công chúa trong nhà bây giờ, trong mắt tôi, Thiên Thiên chẳng khác gì con quỷ . Hằng ngày tan học về nhà, tôi muốn nhìn thấy Thiên Thiên nữa; cứ nghe thấy tiếng cười và khóc ăn vạ của Thiên Thiên là đầu óc tôi lại vô cùng căng thẳng. Ôi, cứ như thế này tôi biết phải làm sao đây?
      Chat room
      Có thể Thiên Thiên vốn phải là bé bướng bỉnh, ương ngạnh và vô lí như thế; chỉ khi phát ra rằng bướng bỉnh hề có lợi cho bản thân, bé mới có thể tự thay đổi. Đáng tiếc mọi người trong gia đình Tiểu Phong lại quá nuông chiều bé, khiến cho Thiên Thiên có những suy nghĩ sai lầm. Tôi cảm thấy gia đình Tiểu Phong như chẳng có chút quy tắc, nề nếp gì, chẳng ai biết tức giận bao giờ, cứ như cục bột mì có thể cho bé tự do nhào nặn. Đồng thời, chịu đựng của Tiểu Phong lại trở thành hành vi xúi giục cho bé.
      Tiểu Phong phải đối mặt với bé hằng ngày, vì thế Tiểu Phong nên biết cách xử lí tốt mối quan hệ của mình với em họ. Điều này có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng đến chất lượng cuộc sống của Tiểu Phong. Vì thế, trước tiên Tiểu Phong nên thay đổi thái độ chịu đựng của mình đối với Thiên Thiên, đồng thời học cách thuyết phục người lớn trong gia đình thay đổi thái độ đối xử với bé. Điều này có lợi cho trưởng thành của bé. Nếu như cậu bé Tiểu Phong mười ba tuổi có thể giải quyết được vấn đề khó như vậy trong cuộc sống, tôi tin chắc rằng Tiểu Phong có những tiến bộ lớn trong khả năng giao tiếp xã hội sau này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :