1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Chờ đợi giọng nói của em - Ngũ Mỹ Trân(full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CHỊ TÔI
      Diên Cán, nam, 17 tuổi, học sinh cấp ba.
      Nhà tôi ở vùng quê nghèo khổ. Ngay từ khi tôi hiểu chuyện, cái nghèo như lưỡi kiếm sắc nhọn treo lơ lửng đầu tôi. Tôi có chút ấn tượng gì về mẹ, bởi sau khi sinh tôi, mẹ qua đời do bị nhiễm trùng. Có thể , mẹ dùng sinh mạng của mình để đổi lấy cuộc sống cho tôi. Bố tôi thường than thở rằng, nếu lúc đó mà có tiền đưa mẹ tôi đến bệnh viện thành phố mẹ tôi phải chết. Bố tôi vì thế mà luôn cảm thấy rất day dứt. Mỗi lần như vậy, chị tôi lại : “Thôi, bố đừng nữa!”. Chị tôi lớn hơn tôi năm tuổi, nhưng trông chững chạc, người lớn chẳng khác gì người mẹ. Thực ra, tôi lớn lên là nhờ bàn tay chăm sóc của chị. Trong mắt tôi, chị giống như người mẹ ân cần.
      Chị tôi rất đanh đá, nhưng lại khá đảm , trái ngược hoàn toàn với tính chậm chạp của bố. Mọi người đều chị tôi rất giống mẹ. Chị tôi quyết định nghỉ học giữa chừng. Thầy giáo đến tận nhà khuyên nhủ chị nhưng chị lạnh lùng từ chối, phải ở nhà chăm lo cho gia đình. Mặc dù lớn hơn tôi ít tuổi, nhưng trông chị chẳng khác gì người phụ nữ trưởng thành; khuôn mặt gầy gò của chị hằn lên vài nếp nhăn. Chị với tôi, chị phải kiếm tiền cho em học; em là con trai, là hy vọng của nhà ta. Chị nhất định phải nuôi em ăn học tử tế. Năm đó tôi mới bốn tuổi, nhưng những gì mà chị với tôi in sâu trong tâm trí tôi cho đến tận bây giờ.
      Năm tôi lên năm tuổi, chị dắt tay tôi đến giao cho giáo dạy tiểu học, chị còn quên nhắc giáo phải quản lý tôi nghiêm khắc. Tôi luôn ghi nhớ từng lời chị dặn, học hành rất chăm chỉ, khiến cho giáo rất hài lòng và thường xuyên khen ngợi tôi trước lớp. Cứ mỗi lần thi xong, nhìnt hấy bảng kết quả học tập của tôi, chị lại nở nụ cười mãn nguyện, nụ cười đó tôi khó lòng nhìn thấy được hằng ngày. Vì thế tôi biến cái khát vọng được nhìn thấy nụ cười mãn nguyện của chị thành động lực học tập cho chính mình.
      Năm tôi tám tuổi, bố tôi ốm nặng. Bụng bố ngày càng phồng to lên như cái trống. Bố tôi nằm liệt giường, kêu rên đau đớn. Chị tôi bận tối mắt tối mũi, tận tụy chăm sóc bố. Đêm đó, tôi ngủ say bị tiếng khóc lóc của chị làm tỉnh giấc. Chị ôm ghì lấy tôi mà khóc: “Em ơi, bố sắp chết rồi. Ngày mai, chị làm ít đồ ăn ngon cho bố. Nếu bố bảo em ăn em nhớ là ăn rồi nhé, biết chưa?”. Tôi gật đầu : “Em biết rồi chị ạ!”. Tôi định với chị: “Chị ơi, hai chị em mình đưa bố vào viện !” nhưng tôi sao nên lời. Bởi tôi biết nhà tôi có tiền. Nghe bệnh viện trong thành phố đắt lắm, chỉ kiểm tra thôi cũng mất mấy trăm đồng rồi. Đó đâu phải là nơi dành cho những người nghèo như chúng tôi.
      Sau khi bố qua đời, hai chị em tôi trở thành trẻ mồ côi. Mỗi tháng xã hỗ trợ cho chúng tôi chút tiền sinh hoạt phí, còn miễn thuế cho gia đình tôi nữa. Chị tôi lao vào làm việc. Chị lúc nào cũng mong có thể cho tôi ăn ngon hơn. Chị học hành rất cực khổ, nên phải ăn đủ chất. Mùa hè, chị ra bờ sông mò cua bắt cá. Khó khăn lắm mới bắt được mấy con tép con con, chị đều nấu lên và nhường cho tôi ăn hết, còn mìnht hì hề động đũa. Tôi nhìn những bạn nữ bằng tuổi chị, được mặc quần áo đẹp, có người còn được làm nũng bố mẹ; trong khi chị tôi, ở tuổi dậy mà mặt mày đen sạm, da dẻ nhăn nheo, tóc vàng hoe, xơ rối, quần áo mặc người những cũ mà còn vá chằng chịt. Mặc dù ở đây chúng tôi rất nghèo khổ, mặc quần áo vá phải chuyện lạ kì; nhưng con mới lớn mà chịu mặc quần áo rách như chị cả huyện chẳng có ai.
      Mọi người trong huyện nhìn thấy hai chị em tôi côi cút đáng thương nên thường tỏ ra thương hại. Nhưng vì lòng tự trọng, chị cần đến thương hại của người khác, chị thường với mọi người: “Hai chị em cháu rất ổn, cũng bị thiếu ăn!”. Thực ra, mỗi ngày chị tôi chỉ ăn có hai bữa, bữa tối chị chỉ thổi cơm cho tôi ăn thôi. Có lần, tôi ăn, chị tức giận, quát tôi trận, tôi ăn làm sao có sức mà thức khuya ôn bài.
      Cứ như vậy, dưới bàn tay chăm sóc ân cần của chị, tôi phải bỏ học bất cứ buổi nào. Lúc thi hết cấp hai, tôi vượt qua nhiều người và đứng thứ ba trong tất cả học sinh của huyện, đứng thứ nhất trong cả xã. Xã gửi tin mừng về nhà tôi, còn thưởng cho tôi năm trăm đồng. Mọi người trong làng xóm đều đến chúc mừng hai chị em tôi, rằng bây giờ tôi bằng tú tài ngày xưa. Chị tôi vui lắm, cứ cười suốt buổi. Tôi cầm năm trăm đồng đưa chị, bảo chị hãy cắt chiếc áo hoa mà mặc. Tôi rất ít khi được nhìn thấy chị mặc áo hoa, những bộ quần áo mà chị mặc phải màu xanh sẫm lại là màu đen, toàn là quần áo bố mẹ để lại, chị sử để mặc. Chị cầm lấy năm trăm đồng, lấy giấy bọc hết lớp này đến lớp khác, rồi bảo tôi: “Đây là tiền để em học cấp ba, thể tiêu linh tinh được. Đợi đến khi nào em đỗ đại học, lên thành phố học mua cho chị chiếc áo đẹp là được!”
      Ba năm học cấp ba phải tiêu rất nhiều tiền. Tôi biết chị lấy đâu ra nhiều tiền để nuôi tôi ăn học như vậy. Tôi ở trong ký túc của trường, mỗi ngày tiền ăn chỉ mất đồng, nhưng tiền học phí lại rất đắt đỏ. Mặc dù nhà trường có giảm học phí cho tôi chút, các thầy giáo tốt bụng thỉnh thoảng lại tặng tôi ít sách vở và đồ dùng hằng ngày, nhưng tôi luôn thấy tiền đủ tiêu. Khi chị đến thăm tôi, tôi sửng sốt phát ra rằng, người chị chưa chồng của mình giờ trở thành người phụ nữ trung niên rồi. Có lần, bạn nữ đến phòng chúng tôi chơi, nhìn thấy chị tôi liền nghĩ đó là chị tôi, luôn mồm gọi chị là “dì”. Sau khi chị tôi về, mọi người trong phòng đều cười nhạo bạn nữ kia, bạn ấy mắt kém. Bạn ấy sửng sốt hỏi: “Đấy là chị bạn á? Nhìn còn già hơn cả mẹ tớ nữa!”. Tôi nghe xong mà cảm thấy xót xa, nước mắt cứ trào ra sao ngăn lại được...
      Tôi biết mình còn lựa chọn nào khác ngoài việc chăm chỉ học hành. Nhất là sau khi tôi biết được chị tôi bán máu để có tiền cho tôi học, tôi tự hứa với lòng mình rằng nhất định tôi thi đỗ vào trường đại học danh tiếng. Tôi biết nếu đỗ vào trường đại học danh tiếng sau này có thể kiếm được công việc có mức lương cao. Tôi muốn chị tôi được sống những ngày tháng tốt đẹp hơn!
      Trải qua mùa thi cử vất vả, cuối cùng tôi cũng nhận được giấy báo trúng tuyển của trường đại học. Đúng như tôi mong ước, đó là trường đại học hạng nhất trong nước. Chị tôi vui mừng khôn xiết. Chị đem tất cả số trứng gà tích lũy từ lâu nhuộm thành màu đỏ rồi phát cho từng nhà trong xã báo tin mừng. Nhưng tôi sao vui mừng được. Những con số đáng sợ tờ giấy báo trúng tuyển làm tôi hoàn toàn sụp đổ. Hai chị em tôi chưa bao giờ nhìn thấy số tiền lớn như vậy, biết đâu vay bây giờ? Chị tôi an ủi: “Em đừng lo, chị có cách!”. Nhưng tôi làm sao có thể lo đây, chị có cách gì? vay? Vay ai? Trong xã toàn người nghèo, mà cho dù người ta có chịu cho vay nữa cũng làm gì có nhiều tiền như vậy mà cho vay. Tôi định bảo chị: “Em học đại học nữa!” nhưng lại dám . Tôi sợ chị xé xác tôi mất.
      Thời gian dần trôi , chẳng mấy chốc sắp đến lúc phải nhập học rồi. Vậy mà hai chị em tôi còn chưa gom được phần ba số tiền kia. Chị tôi sốt ruột lắm. buổi trưa nọ, chị tôi ra ngoài. Lúc này, có người đem thư đến cho tôi, chủ nhiệm lớp tôi tìm tôi mấy lần được, bảo tôi lên huyện chuyến có việc gấp. Tôi vội vàng bắt xe đến gặp thầy. Đến nhà thầy giáo, thầy đưa cho tôi phong bì thư khá dày, trong đó là hai nghìn tệ, là tiền tất cả các thầy giáo trong trường góp lại cho tôi vay. Tôi vô cùng cảm động, quỳ xuống trước mặt thầy để cảm ơn.
      Tôi mừng rỡ chạy về nhà báo tin cho chị. Thế nhưng, chị tôi có nhà. Người trong thôn với tôi: “Chị cháu bị đưa viện rồi, nó bị xe đâm phải!”. Đầu óc tôi như quay cuồng, tại sao lại xảy ra chuyện này cơ chứ? Lúc tôi chạy đến bệnh viện, chị tôi vĩnh viễn rời bỏ thế gian này. Tôi nghĩ chắc là chị vừa vừa nghĩ đến số tiền học phí cần đóng cho tôi nên mới để ý và bị xe đâm phải như vậy. Tôi điên cuồng tự đập vào đầu mình, tại sao tôi lại vô dụng như vậy? Tại sao tôi sớm đến nhờ cậy thầy giáo, như vậy có phải đỡ liên lụy đến chị ? Tôi hận bản thân mình ỷ lại, hận mình quá sĩ diện. Tất cả những điều này đủ để tôi phải ân hận cả cuộc đời.
      Chat room
      Câu chuyện của Diêu Cán cảm động. Tôi biết ở nông thôn, vẫn còn rất nhiều người chị đảm , sẵn sàng hy sinh tương lai, thậm chí cả tính mạng của mình vì những người thân . Đúng là Diêu Cán nên sớm xin trợ giúp từ các thầy giáo của mình. Tuy nhiên, do trước mặt chị mình, Diêu Cán chưa giành được cảm giác độc lập và tự tin nên mới xảy ra những mất mát to lớn nay.
      Mặc dù tôi biết rằng ra của chị mãi mãi là nỗi đau đớn nhất trong cuộc đời Diêu Cán, nhưng tôi vẫn cảm thấy vui mừng khi biết cậu hoàn thành được tâm nguyện của chị mình. Chị Diêu Cán dùng cuộc đời ngắn ngủi của mình để thể hết vẻ đẹp của đức hy sinh, lương thiện trong trái tim mỗi con người. Tôi tin rằng, rồi đây Diêu Cán cũng đem tình cao cả mà người chị giành cho mình để gieo mầm thương với những người xung quanh con đường đời còn dài trước mặt. Đây chính là kho báu tinh thần quý giá mà chị để lại cho Diêu Cán.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CHẠY TRỐN TÌNH CỦA THẦY.
      Vương Vi, nữ, 15 tuổi, học sinh cấp hai.
      Tôi là bé mười lăm tuổi có thành tích học tập môn toán rất xuất sắc. Từ lúc học cho đến giờ, tôi luôn là cán môn toán của lớp. Bây giờ tôi học lớ chín, chẳng mấy chốc tôi phải trải qua kì thi hết cấp, vì thế toàn bộ tinh thần và sức lực của tôi đều dành hết cho việc học. Thế nhưng kể từ khi chuyện đó xảy ra, tôi cảm thấy tập trung của mình biến đâu mất. Tôi rất sợ thành tích học tập của mình sa sút, bởi vì chẳng bao lâu nữa tôi phải trải qua kì thi hết cấp, bước ngoặt lớn lao của đời người. Tôi rất lo lắng, biết phải chuyện này với ai!
      việc là thế này. Hôm đó, sau khi tan học, tôi thu vở bài tập toán của các bạn trong lớp rồi mang đến văn phòng cho thầy giáo. Lúc đó, trong văn phòng chỉ còn mỗi mình thầy. Tôi vừa để chồng vở bài tập xuống và chuẩn bị ra về thầy giáo liền bảo tôi ngồi lại với thầy chút. Thế là tôi e dè ngồi xuống ghế bên cạnh thầy.
      Thầy giáo dạy toán của tôi còn rất trẻ. Ngay từ khi lên cấp hai, tôi được thầy quý mến bởi vì tôi luôn học tốt môn toán (đấy là do tôi nghĩ thế). Thầy luôn quý, quan tâm đến tôi. Ở lớp, tôi thấy thầy là thầy giáo tận tụy, ở ngoài đời, thầy lại như người trai thân thiết. Có nhiều hôm lớp học tan muộn, thầy mực đòi đưa tôi về tận nhà. Trong lớp có bạn nam từng xấu tôi rất tệ với thầy. Vì thế mà tôi cảm thấy rất buồn phiền, có lúc còn cố tìm cách tránh mặt thầy. Nhưng thầy hoàn toàn để ý, quan tâm gì đến lời bàn tán của mọi người, cũng để ý gì đến thái độ của tôi.
      Thầy ngồi ở đó rất lâu mà lên tiếng, hình như tâm trạng của thầy được vui phải. Tôi cảm thấy vừa khó hiểu lại vừa lo lắng, thậm chí còn dám thở mạnh nữa. Mãi lúc sau thầy mới lên tiếng. Thầy thầy bị đồng nghiệp cướp mất danh hiệu giáo viên dạy giỏi hạng hai. Lúc đó tôi mới hiểu nỗi khổ tâm của thầy. Tôi cố gắng an ủi thầy, mặc dù tôi biết rằng điều đó hề dễ dàng. Tôi với thầy rằng, thầy mãi mãi là thầy giáo ưu tú trong mắt mọi người, cho dù thầy có được bầu chọn là giáo viên dạy giỏi hay . Tôi còn , chúng tôi rất thích học thầy chứ thích học thầy Lưu. Thầy Lưu là thầy giáo già, dạy giỏi vào bậc nhất của trường. Mặc dù là giáo viên giỏi nhưng thầy giảng bài rất dài dòng, lại năng ràng. lần, thầy giáo dạy toán xin nghỉ hép tuần; thầy Lưu được phân công dạy lớp tôi trong tuần đó. Kết quả là nghe thầy giảng bài, cả lớp ai cũng than trời vì hiểu gì cả.
      Thầy chăm chú nghe tôi , ngay cả bản thân tôi cũng phải kinh ngạc trước khả năng ăn của mình. Sau hồi diễn thuyết, tôi biết gì thêm nữa, muốn về nhưng lại ngại nên đành ngồi ì ở đó. Lúc đó, tôi cảm thấy thầy rất lạ. nỗi sợ hãi len lỏi trong lòng tôi. Bỗng nhiên thầy nhìn chằm chằm vào tôi và hỏi: “Em có biết tại sao thầy lại đặc biệt thích em như vậy ?”. Tôi lắc đầu, rồi lại gật đầu là bởi vì tôi học giỏi môn toán của thầy. Thầy bảo điều đó chưa hẳn là chính xác. Thầy thích tôi là bởi vì tôi trông rất giống với người bạn cũ của thầy khi thầy còn học đại học. Tôi hoảng loạn, biết phải gì. Nhưng thầy nắm chặt lấy tay tôi và rằng thầy thích tôi, đơn giản chỉ là tình thầy trò, mà là tình cảm của người con trai dành cho người con . Thầy hỏi tôi có hiểu điều thầy , tôi cố gắng giật tay ra và lắc đầu nguầy nguậy, tôi là tôi hiểu, cũng muốn hiểu.
      Tôi biết mình lao ra khỏi phòng giáo viên như thế nào nữa. Sau khi vội vã lao ra ngoài, tôi ngồi lúc mà tim vẫn còn đập thình thịch. Tôi khóc, khóc to. Thế nhưng tôi thể đem chuyện này kể cho bất cứ ai, kể cả bố mẹ hay bạn bè.
      Kể từ đó, tôi thường tìm cách trốn tránh thầy, ngay cả đến chuyện thu vở bài tập của các bạn tôi cũng nhờ bạn khác làm hộ. Lúc lên lớp, cứ chạm phải ánh mắt thầy là tôi lại cúi gằm mặt xuống. Thầy chỉ lần nhờ bạn khác gọi tôi lên văn phòng, nhưng tôi đều coi như biết. hôm, sau khi hết tiết toán, tôi ngồi ở bàn đọc sách. Thầy nhàng đến bên tôi và : “Em có thể lên văn phòng gặp thầy chút được ?”. Tôi giả vờ như nghe thấy gì, làm bộ như tìm kiếm vật gì đó trong cặp sách. Thầy đành phải bỏ .
      Bây giờ, ấn tượng của tôi về thầy dạy toán hoàn toàn thay đổi, hơn nữa, thay đổi này còn mang đến cảm giác tiêu cực cho bản thân tôi. Trong mắt tôi, thầy còn là thầy giáo dạy toán ngày nào nữa, mà chỉ là kẻ ngụy quân tử. Tôi cảm thấy xấu hổ về những tình cảm mà trước đây tôi dành cho thầy. Tâm trạng của tôi sao bình tĩnh lại được, cứ nhìn thấy thầy là tôi làm được việc gì nữa. Tôi biết phải làm thế nào, cũng còn thời gian để xử lý việc này. Nghĩ đến kì thi trước mắt, tôi vô cùng lo lắng, tôi phẫn nộ, tôi hận thầy vì thầy làm đảo lộn cuộc sống của tôi.
      Chat room
      bức xúc của Vương Vi với thầy giáo cũng có lý. Mặc dù là người có hiểu biết, nhưng thầy giáo dạy toán của Vương Vi lại bày tỏ tình của mình cách quá lộ liễu với học trò mới mười lăm tuổi. Đối với người thầy như vậy, tôi nghĩ nếu như ta có suy nghĩ quá ấu trĩ phẩm chất đạo đức cũng có vấn đề. Nỗi khổ tâm của Vương Vi nay chính là thể tự mình thoát khỏi quấy nhiễu từ thầy giáo dạy toán. Chi bằng Vương Vi hãy tìm nơi thích hợp, thẳng với người thầy ấy rằng bản thân mình từ trước đến nay luôn chỉ coi thầy như người thầy, hoàn toàn có chút tình nào dành cho thầy và với thầy đừng làm phiền bạn thêm nữa, nếu , bạn chuyện này với bố mẹ và lãnh đạo nhà trường, để thầy tự kiểm điểm lại hành vi của mình. Lúc này, Vương Vi cũng ý thức được rằng, tạo khoảng cách với thầy dạy toán là điều cần thiết. Thực ra, phiền nhiễu lớn nhất bắt nguồn từ nội tâm của bạn; nếu bản thân bạn bận tâm đến những chuyện này dù có phải chịu tác động thế nào chăng nữa, bản thân bạn cũng bị ảnh hưởng.
      Theo thống kê, các bạn mới lớn đều ít nhất lần bị “quấy rối” về tình cảm từ phía người khác giới. Đây phải là sai lầm của con , đó cũng phải là điều sỉ nhục đối với các bạn. Vì vậy, hãy quên những kí ức vui này để có thể sống thoải mái hơn. Vậy mới là thông minh.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      XIN HÃY THƯƠNG CON
      Điệp Nhi, nữ, 19 tuổi, học sinh lớp 12.
      Năm nay tôi mười chín tuổi, học lớp 12. Đáng lẽ phải chuyên tâm vào học, nhưng do gia đình xảy ra chuyện nên tôi sao tập trung học được. Tôi rất khổ tâm! Ngày nào tôi cũng mang trong mình tâm trạng nặng nề mà chỉ biết khóc thầm vì tôi có người bạn thân nào để chia sẻ cả.
      Ngay từ khi tôi còn , bố mẹ tôi thường xuyên cãi nhau. Đến năm tôi học lớp tám, tình hình càng nghiêm trọng hơn. Bố thường qua đêm về nhà. Nghe mẹ , bố có người khác ở bên ngoài. Tôi sợ lắm, nhưng phải sợ bố về nhà, mà ngược lại, tôi luôn hy vọng bố quay về. Tôi sợ là bố mẹ gặp nhau lại cãi nhau. chỉ cãi nhau, thậm chí bố mẹ tôi còn đánh nhau nữa. Mỗi lần bố mẹ cãi nhau, đánh nhau người khổ sở nhất luôn là tôi. Bởi vì thấy bố mẹ đánh nhau, tôi thường xông vào can, thế nên hay bị ăn đòn oan. Có lần bố mẹ đánh nhau xong rồi bố lao ra khỏi nhà, bỏ mặc mẹ với cơn giận dữ còn chưa nguôi ngoai. Thế là bao nhiêu tức giận, mẹ trút hết lên đầu tôi. Cứ như vậy, lần, hai lần, năm, hai năm... tôi thể chịu đựng nổi nữa! Năm ngoái, bố mẹ tôi đưa nhau ra tòa ly hôn. lòng, mặc dù rất buồn nhưng tôi cũng có phần cảm thấy vui mừng, vì ít nhất từ đây mình có thể sống những ngày tháng yên bình. Tôi quyết định ở với mẹ, mẹ cũng hề phản đối.
      Cứ nghĩ ở với mẹ, tôi được hạnh phúc, nào ngờ, bây giờ thái độ của mẹ đối với tôi còn dữ dằn hơn trước. Ngày nào mẹ cũng mắng tôi, thỉnh thoảng còn đánh tôi nữa. Mẹ thường xuyên bắt tôi đòi tiền bố, nếu bố có nhà mẹ lại bắt tôi tìm vợ bố để đòi tiền. Mẹ , tiền của bố đều rơi vào tay “mụ đàn bà” đó hết. Mỗi lần tìm bố, da mặt tôi như dày lên cả tấc. Tôi phải lấy hết dũng khí mới có thể mở miệng xin tiền bố được. Bố đối xử với tôi rất lạnh nhạt, thỉnh thoảng lắm mới hỏi han được dăm ba câu về chuyện học hành của tôi, nhưng thường là vào những lúc tâm trạng bố thoải mái. Nếu như tôi tay từ chỗ bố trở về nhà, chắc chắn mẹ đánh mắng tôi thương tiếc. Điều làm tôi mất mặt và cảm thấy bị giày vò nhất chính là người đàn bà kia. Cứ nhìn thấy tôi là ta những lời đay nghiến rất khó nghe. Trước mặt ta, bố tôi tỏ ra rất dữ dằn với tôi, thậm chí có vài lần còn cố đẩy tôi ra khỏi cửa. Người đàn bà đó thấy vậy tỏ ra rất khoái chí.
      Tôi sống mà chút tự tôn nào. Chính bố mẹ tôi đa cướp mất tất cả tự tôn của tôi. Nhưng điều đáng buồn là tôi vẫn phải sống tiếp chỉ vì mẹ!
      Tôi sống như đứa trẻ mồ côi, ai quan tâm, ai thương xót. Bà nội đối xử với tôi còn tốt hơn chút. Mặc dù hẳn là thương tôi, nhưng ít ra bà hề dữ dằn với tôi. Trước mặt mọi người, bà thường mắng bố mẹ tôi có chút tình người, làm khổ con cái. Mỗi lần nghe bà những lời này, tôi lại cầm được nước mắt. Hôm mừng thọ bà bảy mươi tuổi, tôi gọi điện thoại đến thông báo cho tôi. Lúc đó mẹ tôi nhấc máy. Ban đầu mẹ cho tôi , mẹ thường tán thành việc tôi qua lại với đằng nội. Có lần, tôi sang thăm bà nội, may bị mẹ biết được, mẹ liền véo tai tôi đến chảy máu. Thế nhưng sau đó mẹ lại đột nhiên thay đổi thái độ. Mẹ , thế nào bố tôi và người đàn bà kia cũng đến, thế nên nhất định bắt tôi phải , mục đích là để “trêu tức mụ đàn bà kia”.
      Hôm đó có rất nhiều người đến dự. Tôi ngồi im trong góc, nhìn mấy đứa em họ làm nũng bố mẹ. Trái tim tôi như rỉ máu. tôi nhàng đến bên tôi và bảo tôi chuẩn bị câu chúc để lúc bà đến. xong, còn vỗ vỗ vào vai tôi. Lúc đó, tự nhiên tôi thấy toàn thân mình run rẩy, hai má nóng bừng như lên cơn sốt vậy. Cùng lúc đó, tôi lại nhìn thấy cảnh tượng mà tôi thất vọng nhất: Bố tôi cùng người phụ nữ kia bước vào. Hôm nay tâm trạng bố khá tốt. Bố ngồi xuống bên tôi, còn với tay lấy cho tôi lon nước ngọt. Nhưng người phụ nữ kia tỏ ra hài lòng, cố tình bắt bố ngồi chỗ khác. ta muốn cho hai bố con tôi ngồi cạnh nhau. Cuối cùng tôi phải ngồi cạnh người phụ nữ đáng ghét này!
      Có thể là do tôi bị sốt nên đầu óc hơi hồ đồ, tự nhiên trở nên to gan, muốn trả thù người phụ nữ đáng ghét kia. Thế là tôi lén lắc mạnh lon Coca cho đến khi bên trong sủi lên rất nhiều bong bóng khí. Thế rồi, bỏ lỡ thời cơ, tôi thầm ghé sát vào người ta và giật mạnh nắp lon nước ngọt. Chỉ nghe thấy tiếng la lớn (của ta), cả mặt mũi, quần áo của tôi và ta đều dính nước ngọt. ta tức điên lên, liền đứng bật dậy mắng tôi trận (trước mặt người thân trong gia đình, ta dám đánh tôi). Bố tôi cũng tức giận mắng tôi, mọi người xung quanh thi nhau quở trách tôi. Cũng may là bọn họ ai biết rằng tôi cố ý làm vậy. Họ chỉ mắng tôi vì ngốc nghếch và vụng về của tôi mà thôi. Mặc dù trò chọc phá của tôi thành công, nhưng hiểu sao tôi hề cảm thấy vui vẻ chút nào, ngược lại, tâm trạng tôi càng trở nên tồi tệ hơn.
      Tệ hơn nữa là mẹ tôi cũng đến bữa tiệc chúc thọ bà nội. Mẹ tôi đến để tìm bố tôi đòi tiền. Sau khi biết tôi vừa gây chuyện xong, mẹ cũng mắng cho tôi trận. Tôi hiểu tại sao mẹ lại mắng tôi. Liệu có phải tại bố quở trách mẹ là “ngu xuẩn, khiến cho đứa con ở bên cạnh cũng ngu xuẩn theo” hay ? Hay là vì lúc đó tâm trạng của mẹ tốt nên mới mượn cớ trút lên đầu tôi?
      Sau khi về nhà, mẹ lại mắng tôi lần nữa. Mẹ tôi là gánh nặng, làm liên lụy đến mẹ. Tôi cũng chẳng muốn kể cho mẹ nghe đầu đuôi của việc nữa, chỉ cảm thấy trong người cực kỳ khó chịu, muốn ngủ giấc dài, tốt nhất là đừng bao giờ tỉnh lại. Tối đó, tôi uống rất nhiều thuốc ngủ rồi bỏ ra ngoài. Mãi đến tối muộn, tôi mới cảm thấy sợ hãi. Nhưng tôi lại muốn quay về nhà, và đột nhiên lại thấy sợ chết. Vì vậy, tôi gõ cửa nhà người bạn. Tôi kể cho bạn ấy nghe đầu đuôi câu chuyện, mọi người trong nhà bạn ấy nghe xong vô cùng hoảng hốt, vội vàng đưa tôi đến bệnh viện. Ở bệnh viện, tôi trải qua cuộc đấu tranh giữa sống và cái chết. Tôi rất đau khổ, quá đau khổ!
      Chat room
      Ở độ tuổi của Điệp Nhi, rất nhiều bạn nữ còn được bao bọc bởi vòng tay thương của bố mẹ, vậy mà Điệp Nhi sớm phải chịu đựng bao bão tố của cuộc đời, khiến cho người khác phải thương cảm! Chúng ta vẫn thường ca ngợi tình cảm gia đình là vô cùng thiêng liêng và vĩ đại. Tuy nhiên, bố mẹ và tình thương của bố mẹ lại phải là hai khái niệm đồng nhất. Bố mẹ cũng là con người, bản thân cũng có những nhược điểm khó tránh. Giữa những con người khác nhau đều tồn tại những điểm khác nhau, những người làm cha, làm mẹ cũng vậy. Bố mẹ của Điệp Nhi là những người giỏi trong việc khắc phục hoàn cảnh khó khăn, lại có tính ích kỷ và rất thô bạo. Tất cả những điều này là do thiếu tu dưỡng về văn hóa, cũng có thể là do những khó khăn trong cuộc sống mà họ gặp phải. Thế hệ của bố mẹ bạn bị hạn chế về giáo dục do đất nước lúc đó phải trải qua những khó khăn quá lớn; về sau, cùng với phát triển ngừng của kinh tế, nghiệp của họ chắc chắn cũng được thuận lợi cho lắm. Nếu hiểu được những điều này, có lẽ Điệp Nhi tha thứ cho những lỗi lầm của bố mẹ.
      May mắn thay, lứa tuổi mười chín là lứa tuổi của lạc quan. Đây cũng chính là con đường bước vào giai đoạn sống tự lập của bạn. con đường rộng lớn, tương lai sáng lạn chờ đón bạn trước mắt. Tất cả mọi thứ bao gồm cả cuộc sống gia đình hạnh phúc thuộc về bạn, chỉ cần ngừng phấn đấu là bạn có thể đạt được. Những đau đớn trước mắt chỉ là nhất thời, phải là mãi mãi. Vì vậy nếu như Điệp Nhi vì thế mà tuyệt vọng phải là quyết định sáng suốt.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      KHI CÒN MẸ
      Mạnh Lê, nữ, 17 tuổi, tìm việc.
      Lúc tôi sáu tuổi, vào ngày mưa gió, thảm kịch đau đớn nhất trong đời mà tôi bao giờ quên được xảy ra. Mẹ tôi sảy chân ngã xuống nước và bị dòng nước xiết cướp sinh mạng. Hai em tôi khóc suốt ngày đòi bố cho gặp mẹ. Bố tôi vừa bận rộn chăm sóc hai em, vừa bận làm kiếm tiền, ngày nào cũng tối mắt tối mũi. Vì thế, bao lâu sau, bố gửi em tôi đến nhà bà ngoại ở thành phố E.
      Ở thành phố E, ngoài nhà bà ngoại còn có nhà dì, nhà cậu mợ. Có lẽ vì thương hai em tôi sớm mồ côi mẹ nên mọi người thường dẫn hai em tôi chơi, còn mua đồ cho chúng tôi nữa. Ban đầu, hai em tôi còn thấy nhớ nhà, nhớ đến người mẹ qua đời của mình. Nhưng ở thành phố E lâu ngày, coi đó như nhà của mình nên mọi nỗi buồn trong tôi nguôi ngoai dần.
      Bố rất ít khi đến thăm hai em tôi. Bà ngoại và cậu đều bố tôi là người đàn ông vô dụng, mẹ tôi mới mất được nửa năm mà bố lấy người đàn bà khác. Người mẹ kế này đứa con riêng, lớn hơn tôi tuổi, bố bắt tôi gọi con riêng của mẹ kế là chị. Chị ấy trông xinh xắn hơn tôi. Tôi rất ngưỡng mộ chị ấy, vì chị ấy còn có mẹ ở bên cạnh, hơn nữa bây giờ, bố tôi trở thành bố của chị ấy rồi. Tôi nhận ra rằng, bố tôi rất quý chị ấy.
      Tôi sống ở nhà bà ngoại cho đến năm học lớp tám. Lúc đó, bà già yếu nhiều, sức khỏe còn tốt như trước. Cậu bảo bố tôi đón tôi về nhà. Sau khi tốt nghiệp cấp hai, tôi học lên nữa mà đến giúp vx trong cửa hàng của người họ hàng xa. Vì thế tôi tiếp tục ở lại nơi này, còn tôi trở về cái “nhà” xa lạ đó.
      Bố tôi rất bận, thường về nhà ăn cơm, để tôi ở nhà mình với mẹ kế và chị, cảm giác rất mất tự nhiên. Thái độ của mẹ kế đối với tôi bình thường, quan tâm nhưng cũng mắng mỏ gì tôi cả. Chị tôi năm nay thi hết cấp hai, vì thế mẹ kế dành toàn bộ quan tâm cho chị. Hơn nữa, lúc chị thi tốt, trở về nhà khóc lóc với bố mẹ, bố tôi còn an ủi: “Con ngoan, thi tốt cũng sao, cho dù có phải bỏ tiền ra bố nhất định lo cho con tương lai tốt đẹp!”. Mẹ kế nghe xong tỏ ra rất vui mừng, nhưng tôi sao vui nổi. Đúng, có mẹ là hạnh phúc. Tôi nhớ những ngày tôi còn có mẹ ở bên cạnh.
      lâu sau, người nhà thành phố E gửi tin báo: trai tôi tham gia vụ trộm cướp và bị vào tù. Lúc đó, tôi đa hoàn thành kì thi tốt nghiệp cấp hai, nhưng kết quả thi được tốt lắm, nguyên nhân cũng là do chuyện của tôi ảnh hưởng đến tâm trạng của tôi. Tôi rất buồn, vì tôi luôn học hành chăm chỉ, kết quả học tập cũng tốt hơn chị.
      Sau khi tốt nghiệp cấp hai, tôi tìm việc làm, nhưng mãi mà chẳng kiếm được việc gì. Tôi bị cận thị, thích hợp với nghề cắt tóc hay cắt may. Lúc đó có rất nhiều trường trung cấp dạy nghề nhận tôi vào học, nhưng mẹ kế tôi học mấy trường đó ra cũng chẳng có tác dụng gì. Tôi nghe lời mẹ kế, học mấy trường đó, nhưng bây giờ nghĩ lại, tôi lại thấy hối hận! Trước đây từng có rất nhiều học sinh đến học ở các trường dạy nghề đó. Tôi hiểu nổi tại sao bố mẹ họ lại đồng ý cho con em họ học ở các trường dạy nghề? Còn nữa, tại sao chị tôi có thể học lên cấp ba (bố tôi nộp mất mấy nghìn tệ) còn tôi , trong khi kiến thức cơ bản của tôi lại tốt hơn chị. Bố tôi lại phải là người đàn ông có chính kiến, tôi phải làm sao đây?
      Thực ra, tôi cũng biết mẹ kế đối với tôi như vậy có thể coi là bạc. Cả ngày tôi ăn ngồi rồi, mẹ kế hề làm phiền tôi, còn tích cực động viên tôi tìm việc. Tôi cũng rất ming có thể sống hòa thuận như người nhà với mẹ kế, thế nên tôi cũng cố gắng tiếp cận và tâm với mẹ kế. Mỗi lần mẹ kế mua thứ gì đó cho tôi, tôi kén chọn, hơn nữa đều khen đồ đẹp. Thế nhưng tôi luôn cảm thấy giữa tôi và mẹ kế có hố sâu sao vượt qua được. Mỗi lần nhìn thấy chị ở bên mẹ, nhìn chị làm nũng mẹ, trong lòng tôi lại cảm thấy vô cùng xót xa, nước mắt chỉ trực trào ra. Trái tim tôi thường thổn thức. Tôi mất người mẹ thân của mình mười năm rồi, hình ảnh tôi nũng nịu trong vòng tay ấm áp của mẹ như chìm sâu vào quá khứ...
      Mặc dù tôi và chị chỉ cách nhau có tuổi, nhưng tính cách và chí hướng của chúng tôi hoàn toàn khác nhau. Chị ấy là người đại, mặc quần áo đúng mốt, hâm mộ các minh tinh màn bạc, hay nghe nhạc, chuyện về các ca sĩ nổi tiếng... Tôi sao chuyện với chị được.
      Bây giờ, tôi muốn học thêm về vi tính, biết bố mẹ tôi có đồng ý . Tôi dám đưa ra đề nghị này. Tôi có cảm giác trong cái nhà này hề có gian của riêng mình, nhà bà ngoại mới là “bến đỗ” tránh mưa bão của cuộc đời tôi. Tiếc là tôi thể trú ở đó mãi được. Tôi rất khổ tâm, nhiều lần tôi nghĩ đến việc tự sát. Thế nhưng, chuyện của trai khiến cho mọi người trong gia đình đau lòng lắm rồi, tôi nỡ nhẫn tấm cứa sâu thêm vào vết thương đó! Tôi phải làm gì để đối mặt với cuộc sống nay đây.
      Chat room
      Chỉ cần Thượng Đế ban cho chúng ta sinh mệnh mỗi người đều có quyền sống đời, cũng giống như ngọn cỏ non có thể tự do vươn mình dưới ánh sáng mặt trời; nếu chẳng may bị rơi vào vách đá hay khe núi, ngọn cỏ đó vẫn có quyền tồn tại, dù nó phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Thế nhưng, những ngọn cỏ sống trong môi trường càng khắc nghiệt lại càng có khả năng thích nghi với môi trường cao và có sức sống cực kỳ mãnh liệt. Đây chính là phép biện chứng của cuộc sống. Được và mất thay thế luân phiên nhau như vậy đấy. Chính vì thế, đừng bao giờ để những khó khăn trước mắt làm cho mình gục ngã.
      Tôi tin rằng bố mẹ của Mạnh Lê cũng rất mong con mình sớm có được bản lĩnh tự lập, sớm tìm được công việc để mưu sinh. Nếu như có ý định học, Mạnh Lê nên tâm thẳng thắn với bố mẹ để cùng nhau bàn bạc, thảo luận. Chính bởi vì lo bố mẹ để ý đến mình, nên bạn cần phải học cách thẳng thắn bày tỏ nguyện vọng của bản thân, mạnh dạn ra suy nghĩ của mình. Đây cũng chính là cách để mưu sinh đấy, Mạnh Lê ạ!
      Ngoài ra, khi bị cảm giác đơn và buồn phiền vây quanh, bạn nên học cách “loại bỏ phiền muộn”. Cho dù là người trai phiền phức của bạn, hay bố mẹ, người chị khó chuyện họ cũng đều ảnh hưởng quá lớn đến bạn, bạn nên buồn phiền vì họ. Nếu làm được như vậy tất cả muộn phiền giống như đám mây vụt qua trước mắt. Sống lạc quan, ngừng phấn đấu, đó mới là điều quan trọng nhất đối với bạn lúc này!

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      TRẠM DỪNG CHÂN CỦA CON
      Trinh Dương, nữ, 17 tuổi, học sinh cấp ba.
      Năm nay tôi mười bảy tuổi, học cấp ba. Trước đây, tôi là đứa con ngoan, biết nghe lời, biểu ở trường lớp rất tốt, thành tích học tập cũng rất khá. Các thầy đều rất thích tôi, thường xuyên khen ngợi tôi trước lớp. Nhưng tất cả những điều này là chuyện quá khứ. hiểu sao sau khi lên cấp ba, tôi lại cảm thấy chuyện học hành vất vả. Còn nhớ lúc lên cấp hai, niềm vui lớn nhất của tôi là được nghe thầy giáo công bố kết quả thi, bởi vì lúc nào tôi cũng là học sinh xếp thứ nhất hoặc thứ nhì của lớp. Thế nhưng bây giờ, số lần thi cử tăng lên chóng mặt, tôi những vui vẻ mà còn cảm thấy có gánh nặng rất lớn về mặt tâm lí. Kết quả học tập của tôi còn dẫn đầu lớp như trước nữa; rất nhiều bạn (nhất là các bạn nam) trước đây học bằng tôi, nay đều lần lượt vượt mặt tôi. Đầu óc tôi như rơi vào trạng thái mơ hồ xác định, thậm chí tôi còn lo rằng bản thân mình thi đỗ đại học. Điều đó đối với tôi cực kì đáng sợ, bởi thầy giáo và bố mẹ gửi gắm vào tôi quá nhiều kì vọng, các bạn trong lớp ai cũng tin chắc rằng tôi đỗ đại học. Nếu chẳng may để mọi người thất vọng, tôi còn mặt mũi nào sống đời này nữa?
      Tình hình học tập của tôi ngày thảm hại. giáo chủ nhiệm cho gọi tôi lên hỏi han tình hình. hỏi tôi lí do của sa sút này, tôi tôi cũng biết, hiểu được là vì sao nữa, chỉ cảm thấy mình học sút . chủ nhiệm đột nhiên nhắc đến chuyện tôi qua lại với lớp , nghe giọng điệu có vẻ như dò xét tôi vậy. Tôi rất bực bội. Tôi và ấy chẳng qua chỉ là quan hệ bạn bè bình thường. ấy là họ của bạn thân tôi. Tôi quen và chơi với ấy trong dịp nhà trường tổ chức tham quan hai ngày. Chúng tôi thường xuyên chuyện điện thoại, thỉnh thoảng còn viết thư cho nhau. Mặc dù cùng học trường nhưng chúng tôi rất thích liên lạc với nhau bằng thư từ, bởi có rất nhiều điều tiện thẳng trước mặt, nhưng lại rất dễ dàng ra khi viết thư. Trong thư chúng tôi bao giờ đề cập đến vấn đề đương; quan hệ giữa chúng tôi vẫn chưa phát triển đến mức đó. Tôi cho giáo chủ nhiệm nghe, nhưng hoàn toàn tin lời tôi, còn cảnh cáo tôi rằng: “Đây là thời kỳ rất quan trọng, đừng để những thứ tình cảm trẻ con đó làm ảnh hưởng đến chuyện học hành!”
      Lúc tôi về đến nhà, bố tôi ngồi đợi tôi rồi. Hóa ra giáo chủ nhiệm gọi điện chuyện với bố tôi. Bố tôi là người tính tình nóng nảy, bình thường tôi cũng hơi sợ bố. Mặc dù bố hay nổi cáu với mọi người nhưng bố rất thương tôi. Vậy mà hôm nay, tôi với bước chân vào nhà, bố quát tháo ầm ĩ, còn những điều rất khó nghe. Tôi cảm thấy mình chẳng còn chút tự trọng nào nữa. Tôi bất cứ điều gì để biện hộ cho mình, bởi tôi biết dù tôi có người lớn cũng tin. Bố mắng tôi thôi hồi, cấm tôi được chơi bời với con trai. Tôi đành ậm ừ cho qua chuyện. Nhưng như vậy vẫn chưa đủ, bố chưa nguôi cơn giận, bố còn xông vào phòng tôi, bắt tôi phải mở ngăn kéo tủ của mình, mang tất cả thư từ, thiệp chúc mừng, cả nhật ký, băng đài của tôi nữa. Tôi nhìn bố như nhìn bạo chúa. Lần đầu tiên trong đời, tôi cảm thấy thất vọng và hụt hẫng về gia đình mình. Ở đây, tôi có quyền tự do biện hộ cho mình, bất cứ lúc nào cũng có thể bị cướp lòng tự trọng, ngay kể cả những đồ vật mà tôi quý cũng bị cho là những thứ xấu xa, đáng vứt bỏ hết... Hôm đó, tôi nhốt mình trong phòng và khóc rất to. Mặc cho mẹ gọi cửa, tôi nhất định chịu ra. Bố còn ở đó quát lên: “Mặc kệ nó, cho nó chết đói. Tôi cần đứa con kém cỏi như vậy.”
      Mọi chuyện rồi cũng qua , tôi nghĩ rằng thế là xong. Nhưng nửa tháng sau, bạn học cùng tôi gọi điện đến, bố nhấc máy, với bạn ấy bằng giọng điệu rất khó chịu, thậm chí còn cúp máy khi bạn ấy vẫn chưa hết. vậy lúc ăn cơm, bố còn tôi: “ hiểu sao con lại chơi được với những đứa bạn như vậy?”. Tôi nhịn được, bèn giải thích vài câu, thế là bố lại quát vào mặt tôi, tôi chịu tiếp thu ý kiến phê bình, tôn trọng bố. Trời đất ơi! Có phải bố tôi quá vô lý rồi ?
      Tôi ngày càng chán ghét gia đình mình, nhất là bố tôi. Cứ động chút là bố tôi lại nổi cáu, cứ uống rượu vào là mắng mọi người xung quanh. Tôi cảm thấy gia đình mình như địa ngục vậy, còn chút cảm giác đầm ấm nào, chỉ còn lại giày vò mà thôi. Tôi hết chịu nổi rồi. Còn về việc học hành của tôi, chắc cần mọi người cũng biết. Làm sao tôi có thể học được trong hoàn cảnh như vậy cơ chứ?
      Chat room
      Bố bạn ở độ tuổi trung niên, có già, dưới có trẻ, phải gánh vai những trọng trách hết sức nặng nề; chính vì thế, con cần phải hiểu và thông cảm cho nóng nảy của bố. Cho dù có xảy ra mâu thuẫn với bố mẹ chăng nữa, bạn cũng cần phải học cách giải quyết mâu thuẫn và biết cách thuyết phục bố mình. Có thể , đây cũng chính là cơ hội tốt cho bạn rèn luyện bản lĩnh của mình.
      Lên cấp ba, có rất nhiều bạn nữ học kém hơn các bạn nam, họ cho rằng mình học tập sa sút, thực ra cũng hẳn là như vậy. Khả năng tu duy trừu tượng của con trai thường tương đối tốt, thích hợp với các môn khoa học tự nhiên; trong khi con lại có khả năng tư duy hình ảnh cao, thường học giỏi các môn học như: văn học, ngoại ngữ, lịch sử. Tôi cho rằng, các bạn nữ hoàn toàn có thể sánh ngang với các bạn nam. Chỉ là trong giai đoạn này, do quá trình dậy đến sớm hơn con trai nên con thường quan tâm nhiều đến thế giới nội tâm. Điều này ảnh hưởng đến việc mở rộng tầm nhìn và tư duy của con . Vì thế, chỉ cần chú ý hơn chút các bạn nữ hoàn toàn có thể vượt xa các bạn nam.
      Nếu hai bố con Trịnh Dương vẫn thể hiểu nhau, tôi khuyên bạn nên biến những nỗi buồn phiền trong suy nghĩ thành động lực học tập. Gia đình, xét cho cùng cũng chỉ là trạm dừng chân trong quá trình trưởng thành của chúng ta. Sau vài năm nữa, khi đôi cánh của bạn đủ cứng cáp, bạn có thể bay tìm cho mình bầu trời riêng. Đến lúc đó, cảm giác của bạn về gia đình của mình chỉ còn lại hai chữ “ấm áp” mà thôi!

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :