1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Chờ đợi giọng nói của em - Ngũ Mỹ Trân(full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      NGHĨA HIỆP GIÚP BẠN

      Sài Cận, nam, 16 tuổi, học sinh cấp ba

      Kể từ khi lên trung học, tôi cũng chăm chỉ học hành hơn. Trước đây, tôi thường mải chơi khến mẹ rất buồn phiền. Thầy giáo thường rằng : "Sài Cận có cái đầu tương đối thông minh, nhưng lại cầu tiến, cái gì cũng chỉ cần biết qua loa, lại chịu chăm chỉ học hành ,thế nên chắc chắn thể thi đỗ vào trường chuyên cấp ba!". Thế nhưng, ai ngờ tôi lại vượt lên hẳn mười bạn khác trong lớp để dứng vị trí thứ ba về thành tích thi cử trong kì thi năm đó và đỗ vào trường chuyên của tỉnh. Mẹ tôi rất vui mừng nên hè năm đó cho tôi nghỉ mát ở Thanh Đảo. đường , mẹ lại tràng giang đại hải về các đạo lí này nọ, còn tổng kết nguyên nhân các thói hư, tật xấu của tôi là "thiếu tính tự kiềm chế".

      Sau khi chúng tôi du lịch về lâu, năm học mới chính thức bắt đầu. Ngồi trong lớp học của trường cấp ba, tự nhiên tôi cảm thấy mình trở thành người lớn. Nghĩ lại trước đây mẹ luôn lo lắng yên vì tôi, tôi cảm thấy xấu hổ. Tôi chăm chỉ học hành, từ bỏ những trò chơi thích rồi phát ra rằng chăm chỉ nghiên cứu bài vở có cái hay của nó. giáo hề biết chút gì về tình hình học tập của tôi ngày trước. Giờ tôi học sinh ngoan ngoãn và gương mẫu. Lần đầu tiên trong nghiệp học hành của mình, tôi được giáo biểu dương trong buổi họp phụ huynh. Mẹ tôi về nhà với vẻ mặt vô cùng phấn khởi và hài lòng. Mẹ còn ra sức khen ngợi tôi trước mặt bố. Bố tôi nghe mẹ vậy cũng rất vui. Bố mẹ tôi rất hợp nhau trong vấn đề giáo dục con cái. Gần đây, khí gia đình tôi lúc nào cũng vui như tết, mẹ tôi còn cằn nhằn suốt ngày vì tôi nữa, ngược lại mẹ rất quan tâm đến tôi, luôn nhắc nhở tôi phải biết kết hợp giữa học hành và nghỉ ngơi.

      Từ sau khi thi giữa kì, tôi được giáo chọn vào đội ngũ cán bộ lớp. giáo gọi tôi lên văn phòng chuyện. khen ngợi và động viên tôi rất nhiều. Sau đó, chuyển bạn Vương Toàn Thắng sang ngồi bên cạnh tôi , và hỏi tôi có ý kiến gì . Tôi ngây người biết sao. Vương Toàn Thắng là học sinh cá biệt, chỉ kết quả học tập yếu kém mà còn ít lần cãi lại các thầy giáo bộ môn. Nghe sở dĩ trường tôi đuổi học cậu ta là vì bố cậu ta là đại gia tích cực ủng hộ cho nhà trường. Vương Toàn Thắng vốn ít , chưa bao giờ cậu ta chuyện với tôi, thế mà giáo lại định chuyển chỗ cho tôi ngồi cạnh cậu ấy.

      giáo dường như đọc được suy nghĩ của tôi,liền tha thiết : " muốn tìm người bạn cùng bàn thích hợp cho Thắng. nghĩ rất lâu và thấy em thích hợp nhất". giáo hy vọng tôi có ảnh hưởng tốt đến Thắng. Tôi cảm thấy có đôi chút tự hào vì giáo tin tưởng mình như vậy. Thế nên tôi buồn suy nghĩ nhiều nữa mà lập tức đồng ý.

      Từ đó, tôi và Thắng trở thành bạn cùng bàn. Mỗi lần vào tiết học, cậu ta nhìn đông nhìn tây cũng lăn ra bàn mà ngủ. Tôi có cảm giác cậu ta vẫn chưa trường thành, có điểm gì đó giống như tôi lúc trước. Cậu ta chẳng thèm để ý đến tôi. Cứ nghỉ giải lao là cậu ta chạy biến đâu mất, nếu ngồi lì chỗ đọc tiểu thuyết kiếm hiệp. Chúng tôi như hai người xa lạ.Tôi nghĩ thế này cũng tốt, đỡ phiền phức cho mình. Nhưng nhớ đến những lời của giáo chủ nhiệm tôi lại thấy yên lòng.

      Lần đầu tiên chúng tôi chuyện với nhau là nhờ vào cuốn tiểu thuyết Thần điêu đại hiệp của Kim Dung. Hôm đó,khi thấy trong tay câu ta cầm cuốn tiểu thuyết này, kiềm chế được, tôi cùng bàn luận với cậu ta về cuốn sách. Cậu ta tỏ ra chăm chú nghe tôi ,có vẻ rất thích thú và đồng ú với ý kiến của tôi. Tôi hỏi cậu ta đọc cuốn tiểu thuyết này đến lần thứ mấy rồi, cậu ta liền giơ năm ngón tay ra, ý năm lần rồi. Tôi bái phục cậu ta và cảm thấy có chút xấu hổ, vì tôi mới đọc đến lần thứ ba. Chúng tôi liền dùng ngôn ngữ trong tiểu thuyết để diễn đạt ý của mình, rồi lại nhìn nhau, ôm bụng cười ngặt nghẽo. Về sau cậu ta , ngờ học sinh ngoan ngoãn, chăm chỉ như tôi mà cũng ham mê mấy truyện võ hiệp này. Tôi nghĩ, trong mắt cậu ta, những đứa học sinh giỏi đều là lũ đần độn hết. Đây là lí do từ trước đến nay cậu ta thờ ơ với tôi.

      Thắng coi tôi là bạn nên cũng ngần ngại chép bài của tôi nữa. Nhớ đến kì vọng của giáo chủ nhiệm, tôi lại có cảm giác bất an. Tôi Thắng cảm giác bất an này và thấy ngạc nhiên vì hiểu tự bao giờ mình trở nên tin tưởng cậu ta đến thế ! Nhưng Thắng hoàn toàn để ý đến điều đó. Cậu ta bảo tôi nên lo lắng. Việc sắp xếp cậu ta ngồi cùng bàn với học sinh giỏi là ý của bố cậu ta chứ phải ý của giáo. Cậu ta còn : "Cậu cũng đừng lo lắng cho tớ làm gì,tớ cố nốt mấy năm cấp ba này là được lên đại học ấy mà!". Nhìn
      [​IMG]

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      TÌM LẠI TỰ TÔN Ở NƠI ĐÂU

      Lưu Cần, nữ, 15 tuổi, học sinh lớp 9

      Ngay từ tôi được giáo dục rất nghiêm khắc.

      Trong khi những đứa trẻ khác được vui đùa thoải mái ở bên ngoài tôi phải học môn vẽ khô khan. Năm tôi năm tuổi, mẹ tìm thêm cho tôi giáo dạy đàn riêng, thế là chuỗi ngày học đàn của tôi bắt đầu.Trong ký ức tuổi thơ của tôi, chỉ có vẽ tranh, đánh đàn, cùng với vô số lời khen ngợi, tuyên dương của thầy giáo.

      Lên tiểu học, rồi lên cấp hai, cuộc sống của tôi vẫn có gì khác biệt so với trước đây. Tôi là phần tử năng nổ trong các phong trào văn nghệ của trường. Tôi thường tham gia các cuộc thi vẽ tranh, các cuộc thi văn nghệ và đem vinh quang về cho trường. Hơn nữa, kết quả học tập của tôi mặc dù đứng thứ nhất, thứ nhì trong lớp nhưng cũng luôn nằm trong tốp đầu. Các thầy giáo rất quý tôi, thường gửi bài viết của tôi lên báo. Năm tôi lên lớp sáu, tôi giành được giải thưởng quốc tế và năm giải thưởng vẽ tranh ở trong nước cùng với vô số giải nhất về văn nghệ,bài văn của tôi ba lần được đăng báo. Tôi từng được coi là “học sinh kiểu mẫu” của trường và được long trọng tuyên dương lên sở giáo dục của tỉnh.

      Nhưng rồi mọi thứ chấm dứt hoàn toàn cùng với lần chuyển nhà của gia đình tôi. Năm tôi lên lớp bảy. bố mẹ tôi bị điều đến công tác ở thành phố khác. Sau khi chuyển đến đây, tôi được chuyển vào học trong trường chuyên của thành phố. Tôi có thể thuận lợi bước chân vào ngôi trường này là nhờ có bản lí lịch “đẹp đẽ”trước đây. chủ nhiệm tên là Điền, phụ nữ trung niên rất cẩn thận. đeo kính, nhìn rất nữ tính, nhưng có vẻ khá nghiêm khắc. đích thân tìm tôi chuyện, thể nhã ý của trường đối với tôi, đồng thời bảo tôi hãy vào lớp do chủ nhiệm. Lúc đó tôi hề biết lớp chủ nhiệm như thế nào, nên vui vẻ nhận lời ngay mà chút đắn đo. Có thể , êm đềm trong cuộc sống làm cho tôi mất tính cảnh giác cần có.

      Ngày đầu tiên học, tôi mới phát ra rằng giáo trình dạy học của lớp này là giáo trình dành cho học sinh phân ban, hoàn toàn khác xa giáo trình trước đây chúng tôi được học, hơn nữa, những giáo trình này lại rất khó. Tôi có thói quen với bố mẹ hay thầy giáo rằng tôi hiểu bài, bởi vì từ trước đến nay tôi chưa bao giờ gặp hoàn cảnh này. Giờ mỗi ngày lên lớp đối với tôi như cực hình, đầy óc tôi quay cuồng, chỉ lo tìm cách đối phó với bố mẹ và thầy . ai biết được, học sinh xuất sắc như tôi giờ lại lâm vào tình cảnh thê thảm như vậy !

      Cuối cùng, kì kiểm tra chất lượng cũng đến. Bài kiểm tra toán của tôi bị bỏ trống đến nữa, bài thi tiếng cũng vô cùng thê thảm, có rất nhiều từ mới mà tôi chưa từng nhìn thấy, bài kiểm tra văn dù có đỡ hơn nhưng cũng chỉ được có 81 điểm (thang điểm 100). Điền nhìn vào kết quả học tập của tôi mà giấu nổi ngạc nhiên. gọi tôi lên chuyện, hỏi tôi có phải mới đến nên chưa quen đúng . Tôi trầm ngâm rất lâu. Nhưng cuối cùng, vì sĩ diện nên tôi rằng tôi hiểu những gì mà thầy giáo giảng lớp. Sức chịu đựng của Điền có giới hạn, bắt đầu mắng tôi kiêu căng, tự mãn, tự cho là mình giỏi giang (có trời chứng giám, giờ tôi vô cùng tự ti). Lần đầu tiên bị giáo viên phê bình, tâm trạng tôi vừa buồn rầu, sợ hãi, lại vừa tuyệt vọng. Nhưng tôi vẫn chỉ trầm tư . Điền cuối cùng còn giữ được hiền dịu và nhẫn nại của mình nữa, mắng mỏ tôi thậm tệ ngay trước cửa văn phòng, rồi còn thẳng thừng đuổi tôi về. Tôi biết phải “cút” thế nào nữa, chỉ thấy mọi ánh mắt chế giểu và khinh bỉ như đổ dồn vào tôi.

      Tối đó, sau khi trở về nhà, nhớ lại những chuyện xảy ra, tôi cảm thấy mình vẫn còn đôi chút may măn vì bạn bè trong lớp đều ai biết chuyện này. Nhưng đến hôm sau, chút may mắn cuối cùng này của tôi cũng bị Điền cướp mất. Trước năm mươi sáu học sinh của lớp, chỉ vào mặt tôi mà : “Trong cuộc đời này tôi phạm hai sai lầm lớn. Chuyện thứ nhất thôi, phải đến nữa. Còn chuyện thứ hai là nhận Lưu Cần vào lớp mình”. Cả lớp im phang phắc. Nhìn ngón tay chỉ thẳng vào mình, tôi cảm thấy như mình có thể nghe cả tiếng tim đập quá nhanh trong lồng ngực, nhanh đến nỗi tôi thấy như nghẹt thở.

      Càng ngày tôi càng cảm thấy buồn hơn. Tôi thường xuyên làm cho Điền tức giận. thường cho cả lớp chuyền tay nhau cuốn vở bài tập của tôi, là tôi làm sai be bét hết cả, là trong những điển hình yếu kém…. Vì tốt bụng, muốn để tôi thêm xấu hổ, người bạn cùng bàn với tôi giở cuốn vở bài tập của tôi ra xem lập tức bị Điền mắng : “Tại sao em giở ra xem? Xem cho kĩ vào, rồi đừng có mà giống như bạn ấy!”. Mỗi lần cuốn
      [​IMG]

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      TĨNH LẶNG SAUCƠN BÃO TỐ

      Tiểu Vũ,16 tuổi, học sinh cấp ba

      Năm nay tôi mười sáu tuổi,là học sinh cấp ba. Tôi ở trong ký túc xá của trường nên cứ cách tuần lại về thăm bố mẹ lần. Tôi rất thích cuộc sống như thế này. Có thể ai đó cho rằng tôi là đứa con bất hiếu bởi tôi thích thường xuyên nhìn thấy bố mẹ mình, tôi thích bị quản lí quá chặt, thích hằng ngày phải nghe mấy lời dặn dò của bố mẹ…. Nhưng dù có hai tuần về nhà lần cũng giúp cho tôi tránh được những trận tranh cãi với bố mẹ.

      Đầu tiên là do vấn đề quần áo của tôi. ngày chủ nhật nọ, mẹ muốn mua cho tôi chiếc áo khoác mỏng giống như chiếc áo cũ. Thế nên hai mẹ con cùng nhau mua. Mẹ thích chiếc áo màu xanh có nơ hoa ở ngoài, nhưng tôi lại thích và cho rằng nó hơi quê mùa nên muốn thử. Mẹ có vẻ hơi bực mình nên mắng tôi vài câu. Tuy nhiên, cuối cùng hai mẹ con vẫn vào hàng khác xem tiếp.Mẹ lại chọn chiếc váy yếm màu đỏ và bảo tôi mặc thử. Tôi mặc lên người rồi nhìn mình trong gương, trông tôi chẳng khác gì đứa trẻ ngốc nghếch và buồn cười, thế nhưng mẹ cứ ở bên cạnh và khen đẹp. Tôi , con thích, tức mẹ nổi giận, mắng tôi là cái này thích, cái kia cũng thích rồi quyết định mua chiếc váy đó. Tôi cãi, dù mẹ có mua con cũng mặc đâu. Mẹ giận dó liền bỏ , để mặc tôi đứng đó.

      Hôm đó, hai mẹ con tay trở về, mua gì cả. Đợi bố về đến nhà, mẹ liền mắng cho tôi trận nữa, lại còn rằng ngày xưa tôi rất ngoan ngoãn và nghe lời, mẹ mua gì mặc nấy…. Tôi thừa nhận, khi tôi còn , mẹ chon rất nhiều quần áo đẹp cho tôi. Nhưng bây giờ, mẹ tôi chịu hiểu rằng tôi lớn rồi, trong khi đó mẹ lại còn trẻ nữa,làm sao mẹ hiểu được xu hướng thời trang nay. Mặc dù phải là người thích chạy theo mốt, nhưng tôi muốn mình mặc những bộ quần áo quá khác người, quá quê mùa so với các bạn trong lớp. Những điều này tôi phải với bố mẹ bao nhiêu lần rồi, nhưng họ hề hiểu cho tôi, thậm chí còn tôi chỉ giỏi nghĩ ngợi linh tinh, tập trung học hành.

      Về sau, mẹ đồng ý cho tôi cầm tiền tự mua quần áo. Tôi liền mua chiếc áo khoác “cái bang”, trông rất bụi. Thế nhưng bố mẹ tôi lại ra sức chê bai cái áo tôi mua. Bố thậm chí còn bảo tôi trông chẳng khác gì con bé đầu đường xó chợ.Tôi rất tức giận, liên với bố rằng phải đến nửa lớp mặc những cái áo kiểu này, vậy chẳng lẽ họ đều là đầu đường xó chợ hết hay sao? Thế là bố tôi nổi trận lôi đình, còn định đánh cho tôi trận nữa. là ấm ức!

      lần khác, tôi lại mua chiếc áo bông có thắt eo, mẹ liền trông tôi mặc cứ như bà ba mươi tuổi vậy. Có thể là mẹ giận vì tôi hỏi ý kiến của mẹ trước khi mua cái áo này. Nhưng bây giờ tôi lớn rồi, ăn mặc như thế nào là quyền của tôi chứ ! Tôi với mẹ, cho dù tôi mặc chiếc áo này đẹp, thậm chí có mất mặt chẳng nữa đó cũng là chuyện của tôi, hơn nữa, tôi mặc thế nào hợp bản thân tôi là người biết hơn ai hết. Thế nhưng mẹ tôi nghe, còn quần áo của tôi từ nay về sau do mẹ quyết định. đáng sợ! Mẹ biết rằng tôi muốn mẹ quyết định tất cả những gì liên quan đến tôi. Bởi vì tâm của tôi, mẹ mãi mãi bao giờ hiểu được.

      Tuần trước, tôi bị cảm cúm. Vì muốn

      [​IMG]

      QUÀ TẶNG DÁM GỬI



      Nghiêm Khắc, nam,17 tuổi, sinh viên trung cấp

      Năm ngoái,tôi thi đỗ vào trường trung cấp.Khi nhập trường,thầy giáo với chúng tôi rằng ,sau khi tốt nghiệp, mỗi lớp sinh viên được tuyển thẳng lên cao đẳng ,vì thế,thầy cầu cả lớp phải chăm chỉ,nỗ lực học tập để dành được cơ hội này. Lúc đó, trong thâm tâm,tôi thầm mong là người được tuyển thẳng đó, bởi tôi biết,khi làm,tấm bằng cao đẳng có giá trị hơn nhiều so với tấm bằng trung cấp.Nếu như tôi được tuyển thẳng lên cao đẳng đó đúng là niềm vui lớn cho bố mẹ tôi, những người chức quyền, lao động khó nhọc cả đời vì con cái.

      Nhưng dần dần tôi phát ra rằng, đây là cuộc cạnh tranh công bằng. Giáo viên chủ nhiệm của chúng tôi thường cho điểm dựa vào ý thích cá nhân. Nghe các bạn trong lớp kể rằng ,có bạn mua cho thầy mấy bao thuốc lá,thế là thầy liên cho bài thi đạt 59 điểm lên 65 điểm,

      Còn nếu có bậc phụ huynh nào giúp thầy làm gì đó ngay lập tức con cái họ được thầy tặng luôn thêm 30 điểm gọi là quà cám ơn…..Do những điểm đánh giá thường ngày này tính vào tổng điểm để xét tuyển thẳng lên cao đẳng nên chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng,vì thế mà sinh viên nào cũng để ý, ai cũng cho rằng biếu xen giáo viên để mua điểm là hành động đáng khinh bỉ. Tôi cũng phải là ngoại lệ.Cứ khi nào mọi người nhắc đến vấn đề này là tôi chỉ muốn chửi thẳng vào mặt những kẻ hối lộ giáo viên và mắng chửi những giáo viên xấu xa ham của đút lót. Giáo viên chủ nhiệm lớp tôi là thầy giáo trung niên, nhìn bộ dạng có vẻ khá bủn xỉn. Tin đồn về thầy lưu nhiều vô kể, phần lớn đều là do các chị sinh viên khóa kể lại. trong những tin đồn đó là : hôm, thầy Lưu nấu cơm học sinh từ nông thôn đến tìm. Cậu sinh viên này cầm bài thi đạt của mình đến xin thầy giúp đỡ. Thế nhưng, thầy Lưu gì, chỉ nhìn cái chảo rau xào mà : “Ôi, rau này mà có chút xì dầu thơm phải biết!”. Cậu sinh viên như hiểu ý, liền gọi điện cho bố mẹ lập tức gửi lên mười chai xì dầu ngon để biếu thầy. Hóa ra, quê cậu sinh viên này sản xuất xì dầu ngon nổi tiếng.Về sau, cậu sinh viên này thường mang xì dầu đến biếu thầy để đổi điểm cao. Tin đồn về thầy lưu làm cho tôi mất hết cảm tình với thầy, thậm chí còn rất ghét thầy nữa! Nhưng lâu sau, có chuyện xảy ra làm cho tôi thay đổi hoàn toàn cách nhìn của mình về thầy Lưu.

      Tôi và là bạn cùng phòng. Mối quan hệ giữa chúng tôi được tốt cho lắm. đứa rất đào hoa lại thường thích bắt nạt người khác, nhất là những đứa từ nông thôn ra như chúng tôi. Cậu ta cười nhạo cũng tìm cách chọc ghẹo chúng tôi. Bố giữ chức vụ trong thành phố, vì thế các thầy giáo thường dung túng thậm chí còn nịnh nọt cậu ta nữa. Chúng tôi ai dám chọc giận cậu ta, dù chỉ là vô tình. Nhưng hôm đó, tôi cùng vài người bạn đồng hương họp mặt nhau nên uống rượu. Về đến phòng, thấy chịu làm trực nhật,vì là trưởng phòng nên tôi mắng cậu ta vài câu. những nghe còn quát lại tôi, thậm chí còn xúc phạm tôi rất khó nghe. Thế là tôi nổi điên lên, cãi nhau với cậu ta trận. Chúng tôi còn đánh nhau nữa. Tôi đấm cho cậu ta tím cả mắt, cậu ta đấm vỡ sống mũi tôi. Chuyện vỡ lở,mọi người trong phòng đều đồng ý làm chứng cho tôi là ra tay đánh tôi trước, hơn nữa, tôi vì công việc chung của cả phòng mới làm như vậy. Thực ra tôi rất lo bị nhà trường phạt,rất có thể vì chuyện này mà tôi bị trừ điểm. Tôi nghĩ người bị phạt và cảm thấy có đôi chút hối hận vì đánh nhau với cậu ta.

      Nhưng ngờ thầy Lưu lại đứng về phía tôi. Thầy những phê bình mà còn khen ngợi tôi làm việc có trách nhiệm, còn đáng bị trừ điểm. Mặc dù trong lớp có người rằng do quá kiêu ngạo, bao giờ coi thầy Lưu ra gì nên đắc tội với thầy, cũng có người là do quên tặng quà cho thầy Lưu,nhưng tôi vẫn cảm thấy rất biết ơn thầy.biết ơn thầy bảo vệ đứa có bè cánh, ô dù nâng đỡ như tôi.

      lần về nhà nghỉ, lúc ngồi chuyện phiếm với mẹ, tôi kể cho mẹ nghe chuynej này. Mẹ bàn với tôi phải đem chút quà đến biếu thầy để thể chút lòng thành của mình.Tôi biết phải thế nào với mẹ. Tôi nghĩ, những gì gia đình tôi có thể tặng thầy chắc chắn phải hiếm có, hơn nữa, tôi muốn các bạn cùng lớp nghĩ rằng tôi hối lộ thầy.Nhưng rốt cuộc tôi vẫn những suy nghĩ này với mẹ, bởi vì tôi thấy mẹ rất cẩn thận chuẩn bị quà biếu thầy nên nỡ ngăn mẹ lại.

      Ngày trờ lại trường học, tôi xách gần chục cân lạc ngon mà mẹ nhặt kỹ từng hạt và cẩn thận rang chính về trường. Nhìn túi lạc to và nặng này, tôi có đôi chút do dự vì biết nhà thầy ở đâu, nếu hỏi bạn bè lại sợ bị là nịnh nọt thầy, biết thầy Lưu có thích món quà này ? Cứ như vậy, túi lạc bị tôi “lãng quên” dưới gầm giường. hôm, có người bạn cùng phòng phát ra “kho tàng đồ ăn” này . Thế là tất cả mọi người trong phòng đều chạy đến xin tôi. Tôi dám rằng đó là quà biều nên đành phải để mọi người chia nhau. Nhìn đống vỏ lạc sàn, nghĩ đến hình ảnh mẹ lụi cụi nhặt lạc trong bếp mà lòng tôi cảm thấy xót xa. Tuy nhiên, chia cho mọi người ăn hết cũng tốt, vì dù sao tôi cũng đâu có dám mang đến biếu thầy.

      Khi về nghỉ tết,mẹ nhìn thấy tôi liền vui vẻ hỏi han xem thầy giáo có thích lạc ? Tôi dối mẹ là thầy thích lắm. Mẹ nghe xong vô cùng vui mừng. Lúc tôi , mẹ lại chuẩn bị cho tôi ít đậu tằm và đậu Hà Lan rồi bảo tôi mang biếu thầy.Tôi thôi cần, lần trước thầy giúp đỡ nên mới tặng quà tỏ chút lòng biết ơn, lần này cần thiết.Nhưng mẹ mắng tôi và bảo : “Sao lại quên ơn người khác nhanh thế? Hơn nữa,những thứ này bố mẹ mới thu hoạch, của nhà trồng được nên vừa rẻ lại vừa tươi ngon, dù sao cũng là chút lòng thành!”. Mẹ còn nhắc tôi đến trường là phải mang biếu thầy ngay vì để lâu mất ngon.Hôm đó trở lại trường, tôi lại đem túi đậu dấu dưới gầm giường. Tôi nghĩ rất lâu mà biết phải đem túi đậu này đến biếu thầy như thế nào. Cứ như vậy, ngày qua ngày, hạt đậu bắt đầu chuyển sang màu đen, vàng. Cuối cùng, tôi mang số đậu đó đổ hết. Lúc đó, tôi cảm thấy rất tiếc!

      Nghỉ hè về nhà, mẹ tôi lại quên chuẩn bị quà cáp cho tôi mang biếu thầy. Tôi rất muốn với mẹ rằng : “Mẹ đừng nên bận tâm mấy chuyện này nữa, những thứ mẹ chuẩn bị hai lần trước con đều mang đến biếu thầy đâu!”. Thế nhưng tôi sao mở miệng được. tôi cảm thấy khó xử. Mặc dù tôi biết tất cả những gì mẹ làm đều xuất phát từ lòng biết ơn chứ có ý định nịnh nọt thầy giáo tôi(thực ra nếu muốn nịnh nọt thầy những thứ này chẳng đáng là gì),nhưng tại sao tôi vẫn thể tiếp nhận cách làm của mẹ nhỉ?

      Chat room

      Con người trong những hoàn cảnh đặc biệt thường rất coi trọng danh tiếng của mình. Về lý mà những việc làm của mẹ bạn có gì là khó chấp nhận cả, bởi mẹ bạn là người tốt bụng, lại biết cách đối nhân xử thế. Tôi tin rằng , nếu như thầy giáo mà hiểu được tấm lòng của mẹ bạn chắc chắn rất cảm động. Đây vốn có thể trở thành con đường hữu nghị giữa người với người, nhưng do số lí do nào đó mà con đường này bị chặn mất.

      Làm việc cẩn thận phải là chuyện xấu. Nhưng bên cạnh cẩn thận, cũng cần có thẳng thắn và vô tư. Những môi trường khắc nghiệt sở dĩ có nhiều tin đồn và cạnh tranh chẳng qua là do lòng dạ của mỗi người nơi đó đều quá hẹp hòi, được thẳng thắn,vô tư. Đối mặt với vấn đề lợi ích, thần kinh của chúng ta đều trở nên nhạy cảm quá mức. Thực ra, so với việc lãng phí thời gian và tâm tư để giành lấy quyền được tuyển thẳng lên cao đẳng(tỉ lệ trúng tuyển rất thấp),chi bằng chúng ta hãy sống vô tư và thoải mái.Nhân cách con người còn quan trọng hơn nhiều so với cái tấm bằng mà các bạn cầm tay, hơn nữa, các bạn còn rất nhiều cơ hội để có được tấm bằng tốt. Thế nhưng, nếu thay đổi cả tâm tính chỉ để mưu đồ việc gì đó sau này dù có muốn quay trở lại như lúc đầu cũng phải là việc dễ dàng !.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221

      PHÚT SAO NHÃNG HỌC TRÒ

      Ngưu Phương, nam, 18 tuổi, học sinh cấp ba
      Tiếng chuông báo hiệu buổi thi vang lên, tôi mang tâm trạng thấp thỏm vào phòng thi. Số học là môn tôi học rất kém. Khi được thầy giáo phát đề thi ,tôi cảm thấy đầu mình như muốn nổ tung ra .Chỉ nhìn thấy ba trang kín đặc toàn chữ là tôi thấy xây xẩm cả mặt mày. Tôi cực ghét mực in của trường, chỉ quẹt vào bài cái là mực in dính nhoe nhoét ra tay ngay. Trước buổi thi, chúng tôi còn cười đùa rằng lúc thi, đứa nào cũng bị biến thành đảng viên đảng "tay đen" hết. Nhưng đến khi vào kì thi rồi đứa nào cười nổi nữa. Tôi lấy tờ nháp kê lên đề thi viết tên mình lên giấy rồi bắt đầu làm bài.
      Bài đầu tiên là bài chọn đáp án đúng.Trời ơi, chỉ bài toán mà cho hẳn 4 điểm ! Tôi vô cùng sửng sốt, suýt nữa kêu thành tiếng. hiểu là thầy giáo nào ra đề mà ác quá! Đương nhiên là tôi cũng chỉ dám mắng thầm trong bụng vậy thôi. Câu hỏi đầu tiên coi như làm xong khá thuận lợi, nhưng đến câu thứ hai tôi biết bắt đầu làm từ đâu cả. Tôi quay bút liên tục, trong bụng chửi thầm mấy cái chữ ABCD chết tiệt này, mỗi đáp án cứ na ná là A, nhưng dường như lại là B.... Đầu óc tôi quay cuồng, biết chọn đáp án nào. Thôi đành phải bỏ qua câu này vậy! Câu tiếp theo tôi biết làm nên đành phải xem bài tiếp theo, nhưng bài đó tôi cũng biết làm. vậy tôi quyết tâm chọn bừa đáp án, may ra đúng vài câu.
      Bài toán thứ hai là bài điền vào chỗ trống, gồm năm câu hỏi . Tôi tự nhủ thầm số mình đen đủi, câu nào cũng biết làm. Đột nhiên tôi nhớ ra cái bài này có ở trong cuốn Rèn Luyện kiến thức cơ bản của tôi. Thế là nhân lúc thầy giáo đê ý, tôi nhàng thò tay vào ngăn bàn .Do dự hồi lâu,tôi nghĩ : tốt nhất là nên lấy ra,chẳng may bị thầy giáo phát nguy to ! Thế là tôi bèn rụt tay lại, viết mấy cái công thức và định lí lên giấy nháo, rồi nhanh chóng điền đáp án bài làm. Cuối cùng tôi cũng cố xong được bài thứ ba, nhưng cũng biết là đúng hay sai nữa.
      Tôi lại lấy hết dũng khí tiếp tục làm bài. làm được nửa bài tính toán tôi rơi vào bế tắc. Tôi khổ sở mò mẫm đống công thức thuộc lòng. Nhưng kì lạ là tại sao đám công thức thường ngày tôi học thuộc làu làu giờ bỗng nhiên biến đâu mất ! Tôi vỗ đầu bồm bộp , với hy vọng tìm ra công thức mà tôi cần bị kẹt trong đó. Nhưng dù cho tôi vò đầu bứt tai vẫn thể nhớ ra được . May là cuối cùng cái công thức chết tiệt kia cũng bắt đầu ra .Tôi định tóm chặt lấy nó thầy giáo oci thi đột nhiên cất tiếng : "Này em kia, em nhìn đâu thế hả?". Tôi giật nảy mình, mặc dù người bị nhắc phải là tôi, nhưng cái công thức vừa mới ló ra trong đầu tôi lặn mất tăm rồi!
      Bây giờ là mùa đông nhưng hai bên sống mũi tôi lấm tấm những giọt mồ hôi. Bỗng nhiên "Reng....", hồi chuông ngân lên báo hiệu giờ làm bài hết. Tôi đưa mắt nhìn bài thi thảm hại của mình mà ngẩn người ra biết phải làm thế nào. Thầy giáo thu bài thi của chúng tôi rồi nhanh chóng ra khỏi lớp. Tôi vẫn còn ngồi đực ra đó, nước mắt lưng tròng . nỗi xót xa khó diễn tả thành lời cứ dâng lên trong lòng tôi.
      Nhớ lại ngày trước, mới học tiểu học mà tôi phải đeo lên lưng gần chục cân sách vở nặng trịch rồi. Lúc lên xe buýt, mặc dù người len được người lên xe rồi nhưng cặp sách của tôi vẫn còn bị kẹt ở ngoài cửa xe. Lên đến cấp hai càng khỏi phải ,thi cử ngày càng nặng nề hơn. Mỗi ngày tôi đều sống trong sợ hãi, sợ bị người lớn đánh mắng, lại càng sợ giày vò về mặt tinh thần do kết quả học tập yếu kém. Đến năm lớp chín, vô tình tôi phát ra rằng có đến nửa lớp phải đeo kính cận, trông ngán ngẩm! Tôi cũng chẳng phải ngoại lệ. Mẹ thường mắng tôi xem tivi nhiều nên hỏng mắt. Tại sao mẹ thể nhìn nhận và suy nghĩ cách khách quan xem trong cả tuần, thời gian tôi xem ti vi và thời gian tôi phải học hành, làm bài tập.... Cái nào nhiều hơn? Nếu như bài tập mỗi ngày ít hơn chút, mỗi ngày tôi có thể ngủ thêm chút tối đến đầu tôi đâu có ong ong, mắt tôi đâu có hoa lên như vậy?
      Các thầy giáo luôn cố gắng nhồi nhét vào đầu chúng tôi càng nhiều kiến thức càng tốt,cứ như thể là "nhồi vịt" vậy. Tôi thường nghi ngờ bản thân,tại sao tôi chăm chỉ học hành từ sáng tới tối mà chẳng có chút hiệu quả nào? Tôi nghĩ mình bị ảnh hưởng xấu bởi phương pháp dạy học hiệu quả này rồi. Lí do là các thầy giáo toàn cho thi những thứ đòi hỏi phải ghi nhớ, trong khi đó, trí nhớ của tôi lại cực kỳ tệ hại.
      Trước đó lâu, học sinh nữ lớp mười hai của trường tôi xảy ra chuyện. Bạn ấy bị mắc chứng suy nhược thần kinh nên gia đình phải đưa ra ngoại ô để điều dưỡng. Ai cũng cmar thấy tiếc thay vì bạn ấy là học sinh có thành tích học tập cực kỳ xuất sắc. Ban đầu chúng tôi nghĩ bạn ấy học giỏi như vậy do có ba đầu sáu tay, về sau mới biết, nhờ có mỗi tối học tập chăm chỉ đến tận khuya bạn ấy mới có thành tích đáng nể đến như vậy. Đáng tiếc gần đến giai đoạn nước rút bạn ấy lại gặp chuyện . Nếu học hành vất vả thế này kì thi đại học hằng năm đâu có mang sắc màu ảm đạm như vậy?
      Còn nhớ lần họp lớp tiểu học, có bạn nữ thấy đến, tôi nghe bạn bè rằng bạn ấy thi đỗ trường chuyên cấp ba, lại bị mọi người trong nhà trách mắng ,áp lực tinh thần quá lớn nên bạn ấy bị tâm thần phân liệt, cuối cùng phải vào viện điều trị. Nhớ lại hình ảnh của bạn ấy ngày xưa, thông minh và nhanh nhẹn ai có thể tưởng tượng ra được bộ dạng của bạn ấy trong viện tâm thần, càng thể tưởng tượng được bố mẹ của bạn ấy, những người luôn kỳ vọng con mình thành tài ra sao? Chắc bây giờ họ hối hận lắm !
      Tôi cảm thấy học khổ cực. Tôi có cả thời gian cho riêng mình. Trường tôi học thường tổ chức các hoạt động ngoại khóa; thậm chí những ngày lễ,tết cũng sắp xếp lịch học bù. Mặc dù trường tôi luôn hướng đến cái gọi là "giáo dục tố chất", nhưng các bậc phụ huynh luôn với chúng tôi rằng : " khi chế độ thi đại học vẫn còn thi hình thức giáo dục thi cử còn tồn tại. Các thầy giáo luôn liệt kê ra cho chúng tôi thực khắc nghiệt : điểm sàn ở các thành phố lớn như : Bắc Kinh, Thượng Hải luôn thấp hơn điểm sàn của chúng tôi gần 100 điểm. Điều này càng làm cho chúng tôi thêm mất tự tin. Tôi tài nào hiểu nổi, học sinh ở các thành phố lớn ràng có điều kiện giáo dục tốt hơn chúng tôi rất nhiều : trường lớp, kí túc xá đều rộng rãi, đẹp đẽ, phòng thí nghiệm đầy đủ thiết bị, thư viện rộng rãi, sách báo phong phú,quan trọng hơn là giáo viên ở đó giỏi hơn và có kinh nghiệm hơn,biết cách dạy học sinh làm sao ứng phó được với các kỳ thi. Vậy tại sao cho chúng tôi được đứng cùng vạch xuất phát với họ cơ chứ?Tôi thể hiểu nổi tại sao nhà nước lại thiết lập chế độ thi cử bất hợp lý như vậy?
      Mặc dù biết học hành là bể khổ,nhưng tôi cũng biết là mình bắt buộc phải học, nếu sau này có chỗ đứng trong xã hội luôn có cạnh tranh gay gắt này. Chưa đến việc phụ kỳ vọng của bố mẹ, chỉ riêng việc thực được cầu giải quyết vấn đề để tồn tại của mình trong tương lai thôi, chúng tôi cũng phải cố gắng hết sức mình rồi.Tuy những điều này tôi đều biết cả,nhưng tôi luôn than thở tại sao mình lại xuất thế giới này. Mặc dù bố mẹ tôi rất thương và quan tâm đến tôi, nhưng tôi cảm thấy cuộc sống cảu mình chẳng còn chút gì gọi là vui vẻ nữa !
      CHAT ROOM
      Ngưu Phương là thanh niên biết suy nghĩ,hơn nữa những suy nghĩ của bạn có chiều sâu, thể khả năng tư duy nhạy bén của bạn . Tôi tin rằng khi bạn tìm được phương pháp học tập hợp lý ,chắc chắn bạn nhanh chóng tiến bộ.Muốn có phương pháp học tập tốt phải dựa vào tìm tòi ngừng của bản thân.Ngoài việc tìm cho mình phương pháp học tập đúng đắn, nay, điều quan trọng nhất đối với Ngưu Phương là thay đổi tâm lý chán ghét việchọc hành của mình.Chán học là kẻ thù lớn nhất của mỗi học sinh. học sinh mắc phải hội chứng chán học cho dù cái đầu siêu thông minh nữa,bộ não vẫn bị "đoản mạch". Tôi đồng tình với ý kiến phê phán của Ngưu Phương về chế độ thi đại học tại.Nhưng đối với học sinh, thể phụ thuộc vào hình thức thi cử,cạnh tranh như vậy được.Bởi vì cho đến nay, chúng ta vẫn chưa tìm ra phương pháp chọn lọc nhân tài nào công bằng và chính xác hơn chế độ thi cử. Đương nhiên, tính công bằng cũng chỉ là tương đối. nay, khác biệt, chênh lệch về điểm sàn thi đại học giữa khu vực là chính sách được đề ra nhằm mục đích ổn định tình hình chung giữa các khu vực, được thông qua chất vấn của hội nghị hiệp thương chính trị. Tôi tin rằng chính sách này được sửa đổi ngày càng hoàn thiện hơn.
      Do đó tôi nghĩ, Ngưu Phương nên tạm thời gạt bỏ thái độ phê phán và tâm lý chán học sang bên để tập trung học tập. Đây mới là thái độ đúng đắn của học sinh sắp bước vào kỳ thi quan trọng trong đời.
      Cuối cùng, tôi muốn với Ngưu Phương rằng các trường đại học và cao đẳng ở nước ta ngày càng được mở rộng, lâu nữa, mỗi học sinh đều có thể thực được giấc mơ vào đại học của mình. Vì thế bạn cần phải có niềm tin vào bản thân nhé!


      Nguồn Bài: http://tuthienbao.com/forum/showthread.php?t=177235&page=3#.VIVLMZjflzg#ixzz3LHqsy2qV

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      HỌC TRÒ QUỶ SỨ
      Triểu Huy, nam, 16 tuổi, học sinh lớp 9
      Tôi là học sinh cấp hai ở nông thôn, giáo viên của trường tôi thường giỏi bằng giáo viên thành phố. Nghe , giáo viên thành phố được phép đánh học sinh,nếu học sinh có thể khiếu nại giáo viên. Thế nhưng ở chỗ tôi, giáo viên đánh học sinh như cơm bữa,các bậc phụ huynh cũng dám oán trách thầy đánh con em mình. Bố tôi : "ngày xừa, học sinh trong các trường tư thục thường bị thầy giáo cầm roi quật vào lòng bàn tay. Tố cáo thầy giáo à? Đúng là chuyện tưởng!". lòng, những học sinh ở nông thôn chúng tôi rất ngưỡng mộ các bạn thành phố.
      Như ở lớp tôi, những người đến muộn trong giờ tự học, bị phạt đứng ngoài cửa lớp, nếu may gặp đúng lúc thầy giáo vui chắc chắn bị ăn roi ngay. Nếu ai tỏ ra bất mãn với hình phạt này,được thôi, chắc chắn có hình phạt nặng hơn chờ đợi. Lần trước, lớp tôi có bạn tên là Vương Bình đến muộn trong giờ tự học. Nhân lúc thầy quay lên bảng, bạn lén lẻn vào lớp, nhưng may bị thầy giáo phát . "Đứng lại!". Thầy giáo quát, làm cho Vương Bình giật nảy mình. Trong phút chốc, cả phòng học trở nên vô cùng yên ắng, tất cả mọi người đều dán mắt vào thầy giáo và Vương Bình.
      Đét! Cái roi tay thầy giáo quật trúng vào cánh tay Vương Bình, vệt màu đỏ lập tức hằn lên tay cậu ấy. Tiếng của thầy giáo đanh thép : "Trong mắt cậu còn có chút kỉ luật nào hay ? Có còn người thầy này ?Tôi phải đến đây từ sáng sớm để dạy bù cho các các cậu. Cậu giỏi rồi, cứ như là ông chủ ấy,giờ này mới đủng đỉnh đến. Tại sao lại học muộn? Có phải muốn tôi mang xe đến rước cậu hả?". Nếu bình thường, thầy chỉ mắng đến đó là thôi, để tiếp tục lên lớp. Nhưng hôm đó chắc tâm trạng được tốt, nên thầy liền nhìn đồng hồ rồi với Vương Bình : "Hôm nay cậu muộn hai mươi phút, vậy cậu hãy tự tát vào mặt mình hai mươi cái.Tôi phải cho cậu bài học nhớ ddowif~". Mọi người ai nấy đều vô cùng sửng sốt, nhìn Vương Bình với ánh mắt đầy thương cảm. Vương Bình sợ đến tái mét cả mặt mày, thảm thiết xin thầy tha thứ, đồng thời hứa với thầy từ sau muộn nữa. Thế nhưng thầy nghe, nhất định đòi phạt Vương Bình. Xin thầy được, Vương Bình đành phải giơ tay tát vào mặt mình . cái,hai cái, ba cái .....Những giọt nước mắt ấm ức lã chã rơi khuôn mặt của cậu bạn tội nghiệp. Mọi người ai cũng cảm thấy bất bình và thương cảm cho cậu ấy. Trong khi đó, tiếng của thầy giáo cứ ngừng hối thúc : "Tát mạnh lên!", thầy còn : " tát mạnh lần sau lại phạm lỗi!".
      Tôi hiểu nổi tại sao học sinh chúng tôi cũng là con người như thầy giáo, hơn nữa,ai cũng rất lễ phép với các thầy , vậy mà cứ nhìn thấy học sinh là thầy lại trở thành những con người tàn nhẫn đến như vậy?
      Ngoài hình thức phạt đứng, tát , đá vào mông.... chúng tôi còn phải chịu rấ nhiều những hình phạt thân thể kì quái khác, chạy bộ là trong những hình phạt đó. Giữa trời mùa hè nắng chói chang, mặt trời cứ như quả cầu lửa chiếu những ánh nắng gay gắt thiêu đốt trái đất, khí mặt đất khác gì trong cái lò bánh mỳ,ngồi trong phòng học mà ai nấy đều toát mồ hôi hột vì nóng nực, ai cũng mong chóng đến giờ tan học để có thể chạy về nhà tắm cái cho mát. Đột nhiên thầy giáo gọi tên mười hai học sinh trong lớp. Đây đều là những học sinh mặc đồng phục của trường trong giờ chào cờ thứ hai tuần trước. Sau khi gọi đủ mười hai bạn học sinh đó, thầy liền bắt họ ra sân vận động chạy đủ tám trăm mét, thầy còn cầu lớp trưởng ra giám sát.Có bạn chạy xong mệt quá nên ấm ức ca cẩm mấy câu, may bị thầy giáo nghe thấy được, kết quả là cậu bạn đó bị thầy giáo phạt bò quanh gốc cây giữa sân trường, làm trò cười cho học sinh cả trường.Cậu học sinh đó hôm sau học, người nhà bạn ấy gửi giấy phép đến trường xin nghỉ cho bạn với lí do bị say nắng, phải ở nhà nghỉ ngơi. Mãi mấy hôm sau, bạn ấy mới có thể học lại được.
      Tuần trước, nhà trường lại ra quy định mới : "Những học sinh bị giáo viên mắng ba lần trở lên , hoặc vị phạm kỉ luật nghiêm trọng phải đánh răng ngay trước mặt cả lớp". Quy định mới này của nhà trường làm học sinh chúng tôi dở khóc dở cười. may, hình phạt mới này rơi trúng xuống đầu người bạn thân của tôi.
      Nguyên nhân của chuyện này từ trò đùa của bọn tôi. hôm, người họ hàng của tôi rằng thầy Đinh dạy môn số học tối nào cũng chạy đến nhà bạn Chụ Quốc Trợ học cùng lớp tôi và trở thành gia sư miễn phí cho cậu ta. Chu Quốc Trợ là học sinh cá biệt của lớp. Cả lớp tôi ai cũng ghét cậu ta vì thói thích làm vương làm tướng trong lớp. Bố của cậu ta là chủ tịch huyện, vì thế thầy giáo thường dám phạt cậu ta. Có người họ hàng nhà tôi rằng thầy Đinh muốn làm thầy giáo, thầy muốn làm hành chính, vì thế bắt buộc phải đến lấy lòng chủ tịch huyện để mong được ông ấy điều lên làm bí thư huyện ủy.Hôm đó, sau khi tan học,đến phiên tôi và Đại Bằng trực nhật. Tôi liền đem chuyện này kể cho Đại Bằng nghe, còn : "Lão Đinh đúng là cúp chó cúp đuôi!". Đại Bằng nghe xong, cười nhạt và rằng tôi chỉ biết mắng người sau lưng thôi. Tôi ức quá, lại rằng có kẻ nhát gan hơn, đến mắng sau lưng người khác mà cũng dám. Đại Bằng hỏi tôi có phải cậu ấy ? Tôi thẳng thừng công nhận, còn thách cậu ta dám viết câu tôi chửi "Lão Đinh đúng là chó cúp đuôi!" lên bảng. Đại Bằng hứ tiếng rồi cầm phấn viết đầy lên bảng câu tôi vừa chửi. Tôi liền vỗ tay khen hay.
      Chúng tôi cười đùa chán liền đóng cửa về. Hôm sau, lúc đến trường, còn chưa vào đến lớp tôi nhìn thấy thầy Đinh đứng bục giảng trong lớp, mặt đằng đằng sát khí, cặp lông mày nhăn lại. Các bạn ngồi trong lớp ai dám hó hé điều gì. khí trong lớp yên lặng đến đáng sợ,giống như yên lặng trước khi bão tố ập đến. Tôi biết có chuyện gì xảy ra, nhưng vừa vào chỗ ngồi, tôi phát ra. Trời ơi! Hôm qua hai đứa chúng tôi quên lau bảng. Những gì mà Đại Bằng viết vẫn còn nguyên đó.
      Đét! Tôi giật nảy cả người, cứ cảm giác như cây roi của thầy Đinh quất mạnh lên người mình. Thầy Đinh vụt mạnh đến mức bụi phấn ở bàn giáo viên bay tứ tung. Thầy nghiến răng ken két : "Tôi nhất định phải điều tra cho ra ai là người làm chuyện này. Tôi phải cho cậu ta đánh răng trước lớp!". Tim tôi đập thình thịch , bởi vì chuyện này cũng có liên quan đến tôi. Tôi dám nhìn Đại Bằng,lòng thầm mong thầy giáo điều tra ra. Thế nhưng ước muốn nhoi đó bị thầy phá vỡ hoàn toàn. Thầy Đinh lôi Đại Bằng ra khỏi chỗ ngồi của cậu ấy, chỉ cái gạt chân, thầy khiến cho Đại Bằng ngã lăn ra sàn bê tông lạnh giá. Đại Bằng tội nghiệp bò dậy, run rẩy xin lỗi thầy Đin,xin thầy tha thứ. Đại Bằng hề khai ra tôi,vì thế tôi vô cùng cảm kích, nhưng cũng rất lo cho cậu ấy !
      Thầy Đinh hoàn toàn thèm để ý đến những lời xin lỗi và cầu xin của Đại Bằng, còn bắt cậu ấy ra ngoài cửa hàng mua bàn chải đánh răng, ra lệnh cho Đại Bằng lập tức đánh răng trước lớp . Thầy Đinh bảo Chu Quốc Trợ mang máy ảnh ra để chụp ảnh Đại Bằng đánh răng trước lớp ,dán lên bảng thông báo của cả trường cho cả trường cùng xem. Nhìn bóng Đại Bàng lầm lũi về hướng cửa hàng tạp hóa, trong lòng tôi vô cùng đau xót. Thầy ơi, vì sao thầy lại đối xử với học sinh chúng tôi như vậy? Rốt cuộc những thầy giáo giỏi, thương học sinh mà chúng tôi nhìn thấy ti vi có tồn tại hay ?
      Chat room :
      Hình thức phạt thân thể học sinh chỉ có ở nông thôn mà thành phố cũng có. Nó có liên quan đến tố chất của mỗi giáo viên, đến phương pháp truyền thống của Trung Quốc và cả thiết hiểu biết, coi pháp luật của người dân. Trong quan niệm giáo dục truyền thống của Trung Quốc , đánh mắng trẻ là hoàn toàn bình thường. Còn xã hội phương tây ,cho dù là bố mẹ hay thầy giáo, sử dụng hình phạt thân thể đối với con em, học sinh của mình là vi phạm pháp luật và người sử dụng hình phạt này phải chịu trừng phạt của pháp luật. Thực ra ở Trung Quốc nay, hình phạt thân thể bị cấm từ lâu. Trong "luật bảo vệ trẻ vị thành niên" và "luật giáo dục" đều quy định : được xâm phạm quyền lợi hợp pháp của thanh thiếu niên, sử dụng hình phạt thân thể học sinh, đồng thời trong các bộ luật này đều ghi điều lệ xử phạt người vi phạm. Tuy nhiên, do quan niệm về pháp luật của người dân còn non kém, ý thức pháp luật cao, hiểu biết các quy định pháp luật dẫn đến tượng các thầy giáo vi phạm pháp luật mà biết, học sinh bị các thầy xâm hại mà hay. Tôi đề nghị Triệu Huy và các bạn học của bạn hãy tìm hiểu số luật cơ bản, đồng thời đứa ra các cầu hợp lí lên nhà trường, tôi tin rằng, có hậu thuẫn của pháp luật,các bạn là người chiến thắng. Ngoài ra, đối với các thầy giáo xử phạt học sinh nhẫn tâm như vậy, các bạn nên tố cáo lên Ủy ban bảo vệ trẻ vị thành niên của huyện, nếu cần có thể kiện lên Tòa án nhân dân tối cao. Các bạn phải vững tin rằng : "Học sinh chúng ta cũng là người, chúng ta có cũng có lòng tự tôn!".

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :