1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Chờ đợi giọng nói của em - Ngũ Mỹ Trân(full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      BẰNG HAI CHÂN


      Dương Hà, nam, 16 tuổi, học sinh lớp 10

      Tôi là học sinh học đều các môn. Kết quả là môn ngữ văn của tôi luôn đứng đầu toàn trường, nhưng ngược lại, các môn tự nhiên của tôi lại vô cùng thê thảm! Do kết quả của các môn tự nhiên quá kém nên tôi thể đỗ vào trường chuyên như mong ước. Giờ tôi học trong ngôi trường có tinh thần hiếu học, các học sinh ganh đua nhau trong học tập. Học ở đây, tôi thường cảm thấy rất đơn! Nghĩ lại những ngày còn ôn thi, tôi thấy có đôi chút hối hận. Tôi dành quá nhiều thời gian cho môn ngữ văn mà quan tâm nhiều đến các môn tự nhiên.

      Có thể , tình với môn ngữ văn hoàn toàn xuất phát từ trái tim, nó ăn sâu vào tận xương thịt tôi! Bố mẹ tôi chia tay nhau, mẹ tôi tái hôn với người đàn ông khác. Mặc dù cha dượng rất tốt với tôi, nhưng tận sâu trong đáy lòng, tôi vẫn cảm thấy tiếc nuối. Chỉ có chìm đắm trong văn học mới có thể giúp cho nuối tiếc đó của tôi bay biến mất. Tôi cùng cười, cùng khóc, cùng vui vẻ, cùng u sầu với từng nhân vật trong các cuốn tiểu thuyết. Ngay từ , tôi rất thích viết văn. Với tôi, viết văn giống như có ma lực hấp dẫn. Bằng ngòi bút của mình, tôi có thể tạo nên thế giới hoàn toàn mới mẻ. Thầy giáo ngữ văn nhanh chóng phát ra khả năng văn chương của tôi. Nụ cười ấm áp của thầy chính là nguồn động lực thúc đẩy tôi học tập. Cứ mỗi tuần, bài văn tôi viết lại được thầy lấy ra làm bài văn mẫu, đọc cho cả lớp nghe. Khi lắng nghe thầy đọc những dòng cảm xúc của mình, tôi có cảm giác rất kì lạ, vui sướng đến khó tả len lỏi trong tâm trí tôi!

      Sau khi tốt nghiệp tiểu học, tôi mang các “thành tích” của mình bước vào cấp hai. Thành tích của tôi chính là: năm lần giành giải thưởng viết văn hay, được đăng mười bài viết báo. Nhưng tất cả những thành tích đó đều trở thành quá khứ. Tôi bước vào cấp hai với tâm trạng hoàn toàn mới mẻ!

      Nào ngờ, vào học được khoảng tháng tôi lại trở thành “người nổi tiếng” trong trường. Bởi vì bài văn của tôi viết kể từ sau khi lên cấp hai được dán ở bảng thông báo của trường. Đây là bài văn viết tùy hứng, nào ngờ thầy giáo tôi lại đánh giá cao và đem “tác phẩm” ấy dán lên bảng thông báo của cả trường nữa chứ! Tôi vừa mới bước vào cổng trường có người hỏi: “Bạn chính là Dương Hà, học sinh mới lên đấy à?”. buổi trưa nọ, tôi và bạn học cùng lớp dạo quanh sân trường gặp thầy hiệu trưởng. Thầy đọc bài văn của tôi dán bảng thông báo. Thấy tôi, thầy liền hỏi: “Em chính là Dương Hà có phải ? Bài văn của em viết hay lắm. Tình cảm rất chân thực, lại rât cảm động nữa!”. Tôi nghe xong lại cảm thấy rât xấu hổ, bởi vì nội dung của bài văn hoàn toàn là do tôi hư cấu. Về sau, bài văn này của tôi được thầy giáo gửi đến tòa soạn báo văn nghệ và nhanh chóng được đăng.

      Thầy giáo dạy ngữ văn của tôi họ Vu, thầy già, là thành phần trí thức cũ trong trường. Thầy thu nhận tôi làm “đệ tử ruột”, thế nên thường xuyên giữ tôi lại sau giờ học để kèm thêm. thế nào bây giờ nhỉ? Tôi rất biết ơn thầy, nhưng tôi thường có cảm giác thầy quá già, có phần theo kịp với trào lưu nay. Thế nên tôi có phần hờ hững với các bài giảng của thầy. Tôi từng với thầy về lí tưởng của mình. Tôi muốn trở thành nhà văn. Thầy trước đây thầy cũng từng có ước mơ như vậy, nhưng để làm nhà văn quả phải là chuyện dễ dàng, phải chịu nhiều gian khổ, phải vượt qua những chặng đường dài và khó , lại còn phải chịu nhiều sức ép do bị trả lại bản thảo... Những điều mà thầy để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi.

      Lên lớp bảy, bài vở nhiều hơn, các môn học cũng trở nên căng thẳng hơn. Lúc này, tôi chỉ hài lòng với việc viết bài văn nữa. Tôi đọc rất nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ... của các bạn học sinh trung học được đăng báo. Tôi bắt đầu cảm thấy “ngứa tay”. Thế nên tôi thầm viết tiểu thuyết. Tôi lấy hình mẫu từ các bạn cùng lớp, hư cấu thêm các chi tiết. Sau khi hoàn toàn cuốn tiểu thuyết, tôi gửi đến rất nhiều tòa soạn. Lúc đó, kết quả học tập môn số học của tôi xuống dốc nghiêm trọng. Thầy giáo bộ môn ít lần nhắc nhở tôi phải chú ý. Thầy giáo chủ nhiệm cũng nhắc nhở tôi được học lệch như vậy, còn những học sinh học lệch là những học sinh thông minh. Tôi cũng hoàn toàn có hứng thú với môn vật lý ngay từ khi mới tiếp xúc. Tôi hào hứng với các khái niệm dòng điện, áp suất hay nước gì đó... lại càng phân biệt được mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó. Đến tận cuối học kì hai mà tinh thần của tôi khá lên được. Tôi trở nên sợ học môn vật lí, trong khi đó, các bài kiểm tra vật lí cứ ngày nhiều lên. Tôi liên tục nhận điểm kém, trong khi cuốn tiểu thuyết mà tôi gửi vẫn bặt vô tín; đến bức thư trả bản thảo lại tôi cũng thấy.

      lần tình cờ, người bạn học của tôi nhìn thấy quyển vở nháp tôi dùng để miêu tả sơ lược về nhân vật. Bên trong có viết về đặc điểm ngoại hình và tính cách của từng người trong lớp. Thế là mọi người trong lớp ai cũng tò mò, thích thú lật giở phần miêu tả về mình để đọc. Mọi người tôi viết rất hay, còn khuyên tôi nên viết thành cuốn tiểu thuyết nữa. Nghe xong, trong lòng tôi vô cùng phấn khởi.

      Năm học cuối cấp đến. Tôi quyết định “rửa tay gác kiếm”, sáng tác nữa mà tập trung vào cả các môn khác, nếu khó lòng mà thi hết cấp. Đúng lúc đó tôi nhận được bức thư từ tòa soạn của tạp chí Thanh thiếu niên. Họ đồng ý cho đăng tiểu thuyết của tôi, và còn cầu tôi viết lại số chỗ. Chị biên tập đó tên là Kim, còn khá trẻ. Chị ấy dạy tôi vài bí quyết viết và nộp bản thảo. Tôi cảm thấy những điều này có ích. Tôi bị ảnh hưởng từ chị còn nhiều hơn từ thầy Vu. Theo cầu của chị Kim, tôi viết liền mấy truyện ngắn rồi gửi . Phần lớn các truyện ngắn của tôi đều được chọn đăng báo. Tôi vừa mừng vừa lo. Mừng là bởi vì nỗ lực bao năm của mình giờ bắt đầu có “thu hoạch”. Lo là bởi vì tôi có quá nhiều thời gian dành cho việc viết lách. Vì điều này mà tôi vô cùng đau khổ và buồn rầu. Tôi vừa muốn thi trượt, lại vừa muốn mất cảm hứng sáng tác của mình. Tôi cứ thầm vật lộn với những mâu thuẫn trong lòng. Cuối cùng, kì thi hết cấp cũng đến, các bạn học cùng lớp lần lượt thi đỗ vào các trường chuyên, còn tôi chỉ đỗ hệ B của trường cấp ba.

      Tôi tuyệt vọng và phát ra rằng, tôi có duyên với mấy môn tự nhiên. Cho đến bây giờ, sở dĩ tôi vẫn chưa từ bỏ môn vật lí chẳng qua là do kì thi hết cấp ba sau này. Tôi cảm thấy hài lòng với chế độ thi cử nay. Với những học sinh như tôi, sau này theo đuổi nghiệp văn chương học những môn khoa học như vậy có tác dụng gì cơ chứ? Chẳng phải là quá lãng phí thời gian và sức lực hay sao? Tôi đọc báo và biết được, nay có số cuộc thi viết văn được tổ chức thường xuyên. Người thắng cuộc trong các cuộc thi này có thể được tuyển thẳng vào đại học chuyên ngành văn. Có thể điều này giống như giấc mơ, chỉ có điều biết bao giờ giấc mơ ấy mới đến với tôi nữa.

      nay, tôi chuẩn bị sẵn tâm lí thi đỗ đại học. Nhớ lại lời của thầy Vu: “Từ xưa đến nay, tất cả các nhà văn đều phải trải qua cuộc sống khốn khó”, tôi lại cảm thấy có được chút an ủi cho mình!

      Chat room

      Đầu tiên, tôi muốn với bạn rằng, nhận định của thầy Vu về “kiếp nạn văn chương”là hoàn toàn phù hợp với thời đại ngày nay. Lịch dử nhân loại phát triển đến ngày hôm nay khiến cho bộ phận người dân thoát khỏi giai đoạn phải đấu tranh cho sinh tồn. Vì thế, chưa chắc họ có hứng thú với những tác phẩm văn học, miêu tả cuộc sống khốn khó. Xã hội này là xã hội đa nguyên hóa, nội dung của các tác phẩm văn học nay trở nên muôn màu muôn vẻ. Có thực tế là: nay, lớp các nhà văn trẻ tuổi, lớn hơn Dương Hà chút, dần nổi lên. Các tác phẩm của họ hoàn toàn là các tác phẩm miêu tả khốn khổ, mà bản thân họ cũng phải đều từng trải qua cuộc sống khốn khó và đau khổ như các nhà văn ngày xưa. Họ từng là những học sinh tiếp nhận nền giáo dục phổ biến như nay. Nhưng các tác phẩm của họ nhờ gần gũi với thân thuộc với cuộc sống mà được đông đảo bạn đọc thích. Tôi cho rằng, hệ thống kiến thức đại chính là chìa khóa cho thành công của những nhà văn trẻ tuổi ngày hôm nay.

      Mặc dù tôi cũng thừa nhận, chế độ thi cử nay chắc chắn chôn vùi ít nhân tài, nhưng tôi thể nghĩ ra được chế độ thi đại học nào công bằng và có thể đánh giá chính xác khả năng của học sinh. Đối với con cái những gia đình bình dân như chúng ta, có lẽ chúng ta cần phải cảm ơn chế độ thi đại học, bởi nó làm cho “mọi người bình đẳng trước điểm số”, giúp cho những đứa trẻ ở mọi tầng lớp đều được đứng lên cùng vạch xuất phát. Còn về phần Dương Hà, để có thể thực mơ ước văn chương của mình, nay bạn cần phải “lùi bước để tiến hai bước”, tạm thời từ bỏ việc sáng tác để tập trung vào bài vở. cách khác, giờ chính là lúc bạn phải “ đôi chân” của mình. Nếu , chỉ có các trường đại học mà ngay cả xã hội cũng chấp nhận con người “lệch pha” về vốn tri thức.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      BẰNG HAI CHÂN


      Dương Hà, nam, 16 tuổi, học sinh lớp 10

      Tôi là học sinh học đều các môn. Kết quả là môn ngữ văn của tôi luôn đứng đầu toàn trường, nhưng ngược lại, các môn tự nhiên của tôi lại vô cùng thê thảm! Do kết quả của các môn tự nhiên quá kém nên tôi thể đỗ vào trường chuyên như mong ước. Giờ tôi học trong ngôi trường có tinh thần hiếu học, các học sinh ganh đua nhau trong học tập. Học ở đây, tôi thường cảm thấy rất đơn! Nghĩ lại những ngày còn ôn thi, tôi thấy có đôi chút hối hận. Tôi dành quá nhiều thời gian cho môn ngữ văn mà quan tâm nhiều đến các môn tự nhiên.

      Có thể , tình với môn ngữ văn hoàn toàn xuất phát từ trái tim, nó ăn sâu vào tận xương thịt tôi! Bố mẹ tôi chia tay nhau, mẹ tôi tái hôn với người đàn ông khác. Mặc dù cha dượng rất tốt với tôi, nhưng tận sâu trong đáy lòng, tôi vẫn cảm thấy tiếc nuối. Chỉ có chìm đắm trong văn học mới có thể giúp cho nuối tiếc đó của tôi bay biến mất. Tôi cùng cười, cùng khóc, cùng vui vẻ, cùng u sầu với từng nhân vật trong các cuốn tiểu thuyết. Ngay từ , tôi rất thích viết văn. Với tôi, viết văn giống như có ma lực hấp dẫn. Bằng ngòi bút của mình, tôi có thể tạo nên thế giới hoàn toàn mới mẻ. Thầy giáo ngữ văn nhanh chóng phát ra khả năng văn chương của tôi. Nụ cười ấm áp của thầy chính là nguồn động lực thúc đẩy tôi học tập. Cứ mỗi tuần, bài văn tôi viết lại được thầy lấy ra làm bài văn mẫu, đọc cho cả lớp nghe. Khi lắng nghe thầy đọc những dòng cảm xúc của mình, tôi có cảm giác rất kì lạ, vui sướng đến khó tả len lỏi trong tâm trí tôi!

      Sau khi tốt nghiệp tiểu học, tôi mang các “thành tích” của mình bước vào cấp hai. Thành tích của tôi chính là: năm lần giành giải thưởng viết văn hay, được đăng mười bài viết báo. Nhưng tất cả những thành tích đó đều trở thành quá khứ. Tôi bước vào cấp hai với tâm trạng hoàn toàn mới mẻ!

      Nào ngờ, vào học được khoảng tháng tôi lại trở thành “người nổi tiếng” trong trường. Bởi vì bài văn của tôi viết kể từ sau khi lên cấp hai được dán ở bảng thông báo của trường. Đây là bài văn viết tùy hứng, nào ngờ thầy giáo tôi lại đánh giá cao và đem “tác phẩm” ấy dán lên bảng thông báo của cả trường nữa chứ! Tôi vừa mới bước vào cổng trường có người hỏi: “Bạn chính là Dương Hà, học sinh mới lên đấy à?”. buổi trưa nọ, tôi và bạn học cùng lớp dạo quanh sân trường gặp thầy hiệu trưởng. Thầy đọc bài văn của tôi dán bảng thông báo. Thấy tôi, thầy liền hỏi: “Em chính là Dương Hà có phải ? Bài văn của em viết hay lắm. Tình cảm rất chân thực, lại rât cảm động nữa!”. Tôi nghe xong lại cảm thấy rât xấu hổ, bởi vì nội dung của bài văn hoàn toàn là do tôi hư cấu. Về sau, bài văn này của tôi được thầy giáo gửi đến tòa soạn báo văn nghệ và nhanh chóng được đăng.

      Thầy giáo dạy ngữ văn của tôi họ Vu, thầy già, là thành phần trí thức cũ trong trường. Thầy thu nhận tôi làm “đệ tử ruột”, thế nên thường xuyên giữ tôi lại sau giờ học để kèm thêm. thế nào bây giờ nhỉ? Tôi rất biết ơn thầy, nhưng tôi thường có cảm giác thầy quá già, có phần theo kịp với trào lưu nay. Thế nên tôi có phần hờ hững với các bài giảng của thầy. Tôi từng với thầy về lí tưởng của mình. Tôi muốn trở thành nhà văn. Thầy trước đây thầy cũng từng có ước mơ như vậy, nhưng để làm nhà văn quả phải là chuyện dễ dàng, phải chịu nhiều gian khổ, phải vượt qua những chặng đường dài và khó , lại còn phải chịu nhiều sức ép do bị trả lại bản thảo... Những điều mà thầy để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi.

      Lên lớp bảy, bài vở nhiều hơn, các môn học cũng trở nên căng thẳng hơn. Lúc này, tôi chỉ hài lòng với việc viết bài văn nữa. Tôi đọc rất nhiều tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ... của các bạn học sinh trung học được đăng báo. Tôi bắt đầu cảm thấy “ngứa tay”. Thế nên tôi thầm viết tiểu thuyết. Tôi lấy hình mẫu từ các bạn cùng lớp, hư cấu thêm các chi tiết. Sau khi hoàn toàn cuốn tiểu thuyết, tôi gửi đến rất nhiều tòa soạn. Lúc đó, kết quả học tập môn số học của tôi xuống dốc nghiêm trọng. Thầy giáo bộ môn ít lần nhắc nhở tôi phải chú ý. Thầy giáo chủ nhiệm cũng nhắc nhở tôi được học lệch như vậy, còn những học sinh học lệch là những học sinh thông minh. Tôi cũng hoàn toàn có hứng thú với môn vật lý ngay từ khi mới tiếp xúc. Tôi hào hứng với các khái niệm dòng điện, áp suất hay nước gì đó... lại càng phân biệt được mối quan hệ giữa các đơn vị đo đó. Đến tận cuối học kì hai mà tinh thần của tôi khá lên được. Tôi trở nên sợ học môn vật lí, trong khi đó, các bài kiểm tra vật lí cứ ngày nhiều lên. Tôi liên tục nhận điểm kém, trong khi cuốn tiểu thuyết mà tôi gửi vẫn bặt vô tín; đến bức thư trả bản thảo lại tôi cũng thấy.

      lần tình cờ, người bạn học của tôi nhìn thấy quyển vở nháp tôi dùng để miêu tả sơ lược về nhân vật. Bên trong có viết về đặc điểm ngoại hình và tính cách của từng người trong lớp. Thế là mọi người trong lớp ai cũng tò mò, thích thú lật giở phần miêu tả về mình để đọc. Mọi người tôi viết rất hay, còn khuyên tôi nên viết thành cuốn tiểu thuyết nữa. Nghe xong, trong lòng tôi vô cùng phấn khởi.

      Năm học cuối cấp đến. Tôi quyết định “rửa tay gác kiếm”, sáng tác nữa mà tập trung vào cả các môn khác, nếu khó lòng mà thi hết cấp. Đúng lúc đó tôi nhận được bức thư từ tòa soạn của tạp chí Thanh thiếu niên. Họ đồng ý cho đăng tiểu thuyết của tôi, và còn cầu tôi viết lại số chỗ. Chị biên tập đó tên là Kim, còn khá trẻ. Chị ấy dạy tôi vài bí quyết viết và nộp bản thảo. Tôi cảm thấy những điều này có ích. Tôi bị ảnh hưởng từ chị còn nhiều hơn từ thầy Vu. Theo cầu của chị Kim, tôi viết liền mấy truyện ngắn rồi gửi . Phần lớn các truyện ngắn của tôi đều được chọn đăng báo. Tôi vừa mừng vừa lo. Mừng là bởi vì nỗ lực bao năm của mình giờ bắt đầu có “thu hoạch”. Lo là bởi vì tôi có quá nhiều thời gian dành cho việc viết lách. Vì điều này mà tôi vô cùng đau khổ và buồn rầu. Tôi vừa muốn thi trượt, lại vừa muốn mất cảm hứng sáng tác của mình. Tôi cứ thầm vật lộn với những mâu thuẫn trong lòng. Cuối cùng, kì thi hết cấp cũng đến, các bạn học cùng lớp lần lượt thi đỗ vào các trường chuyên, còn tôi chỉ đỗ hệ B của trường cấp ba.

      Tôi tuyệt vọng và phát ra rằng, tôi có duyên với mấy môn tự nhiên. Cho đến bây giờ, sở dĩ tôi vẫn chưa từ bỏ môn vật lí chẳng qua là do kì thi hết cấp ba sau này. Tôi cảm thấy hài lòng với chế độ thi cử nay. Với những học sinh như tôi, sau này theo đuổi nghiệp văn chương học những môn khoa học như vậy có tác dụng gì cơ chứ? Chẳng phải là quá lãng phí thời gian và sức lực hay sao? Tôi đọc báo và biết được, nay có số cuộc thi viết văn được tổ chức thường xuyên. Người thắng cuộc trong các cuộc thi này có thể được tuyển thẳng vào đại học chuyên ngành văn. Có thể điều này giống như giấc mơ, chỉ có điều biết bao giờ giấc mơ ấy mới đến với tôi nữa.

      nay, tôi chuẩn bị sẵn tâm lí thi đỗ đại học. Nhớ lại lời của thầy Vu: “Từ xưa đến nay, tất cả các nhà văn đều phải trải qua cuộc sống khốn khó”, tôi lại cảm thấy có được chút an ủi cho mình!

      Chat room

      Đầu tiên, tôi muốn với bạn rằng, nhận định của thầy Vu về “kiếp nạn văn chương”là hoàn toàn phù hợp với thời đại ngày nay. Lịch dử nhân loại phát triển đến ngày hôm nay khiến cho bộ phận người dân thoát khỏi giai đoạn phải đấu tranh cho sinh tồn. Vì thế, chưa chắc họ có hứng thú với những tác phẩm văn học, miêu tả cuộc sống khốn khó. Xã hội này là xã hội đa nguyên hóa, nội dung của các tác phẩm văn học nay trở nên muôn màu muôn vẻ. Có thực tế là: nay, lớp các nhà văn trẻ tuổi, lớn hơn Dương Hà chút, dần nổi lên. Các tác phẩm của họ hoàn toàn là các tác phẩm miêu tả khốn khổ, mà bản thân họ cũng phải đều từng trải qua cuộc sống khốn khó và đau khổ như các nhà văn ngày xưa. Họ từng là những học sinh tiếp nhận nền giáo dục phổ biến như nay. Nhưng các tác phẩm của họ nhờ gần gũi với thân thuộc với cuộc sống mà được đông đảo bạn đọc thích. Tôi cho rằng, hệ thống kiến thức đại chính là chìa khóa cho thành công của những nhà văn trẻ tuổi ngày hôm nay.

      Mặc dù tôi cũng thừa nhận, chế độ thi cử nay chắc chắn chôn vùi ít nhân tài, nhưng tôi thể nghĩ ra được chế độ thi đại học nào công bằng và có thể đánh giá chính xác khả năng của học sinh. Đối với con cái những gia đình bình dân như chúng ta, có lẽ chúng ta cần phải cảm ơn chế độ thi đại học, bởi nó làm cho “mọi người bình đẳng trước điểm số”, giúp cho những đứa trẻ ở mọi tầng lớp đều được đứng lên cùng vạch xuất phát. Còn về phần Dương Hà, để có thể thực mơ ước văn chương của mình, nay bạn cần phải “lùi bước để tiến hai bước”, tạm thời từ bỏ việc sáng tác để tập trung vào bài vở. cách khác, giờ chính là lúc bạn phải “ đôi chân” của mình. Nếu , chỉ có các trường đại học mà ngay cả xã hội cũng chấp nhận con người “lệch pha” về vốn tri thức.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CẬU BÉ TỰ TI


      Kì An, nam, 17 tuổi, học sinh lớp 10

      Tôi được sinh ra trong gia đình nông dân. Tôi ít quần áo đẹp, càng có quần áo thời trang hay tiền nong rủng rỉnh như các bạn. Tôi chỉ có làn da đen thô ráp và tính tình hiền lành, thà giống hệt bố.

      Phải trải qua kì thi vô cùng khó khăn tôi mới có thể bước chân vào trường điểm của thành phố. Ngày đầu tiên học, giảng đường, kiểu đọc tiếng sai bét của tôi làm cả lớp cười ầm ĩ, ngay cả thầy giáo cũng nén được cười. Bạn nữ ngồi cùng bàn với tôi thậm chí còn bò ra bàn mà cười. Chỉ có tôi đứng như tượng đá ở đó, lặng lẽ nhìn cả lớp ôm bụng cười mình.Tôi hiểu sao họ có thể cười cách vui vẻ như vậy,họ có biết được tôi học chữ cái này như thế nào ? Ở dưới quê tôi có giáo viên dạy tiếng giỏi. Trường tôi thường có giờ tiếng . Để thi đỗ, tôi gần như phải tự học môn này. Dựa vào cuốn từ điển gần như lật đến từng trang, tôi lần lượt “gặm” hết tất carnhuwngx cuốn giáo trình dạy tiếng của học sinh năm, sáu năm liền. Cách phát kì quái này hoàn toàn là do tôi tự nghiền ngẫm ra.

      Ngay cả tiếng mẹ đẻ của tôi cũng được chuẩn xác. Khi bị giáo ngữ văn gọi lên đọc bài, tôi còn chưa cất giongk đọc khí lớp nhộn nhịp hẳn lên,ai cũng đợi màn kịch hay sắp diễn ra. Đầu óc tôi quay cuồng, cảm giác như mình là con vật chuẩn bị được đưa vào lò mổ. Tôi thể đọc bài. Quả nhiên, khi tôi vừa cất lời, những tràng cười vang lên ầm ĩ. Tôi đành phải giả vờ như nghe thấy và cố đọc cho xog, cũng là để cho cả lớp có cơ hội tiếp tục cười nhạo tôi.

      lần khác, chúng tôi được thực hành trong phòng máy. Hôm đó,tôi lại là trò cười cho các bạn. Vào phòng máy, thầy cầu mọi người bật chiếc máy vi tính trước mặt lên. Tôi nhìn thấy mọi người xung quanh lần lượt ấn vào cái nút gì đó. Thế là tôi liền nhanh nhảu làm theo. Nào ngờ, tôi vừa ấn vào cái nút thứ hai bỗng đâu cái gì đó thò ra trông cứ như cái lưỡi vậy.Tôi giật mình la lên, mặt ngây ra biết làm thế nào. Tôi biết máy tính rất đắt,nếu làm hỏng tôi phải đền tiền.Mà nghèo như tôi lấy đâu ra tiền mà đền cơ chứ.Lúc đó, bạn ngồi bên cạnh quay sang xem máy tính của tôi. Tôi run rẩy : “chết rồi, làm sao bây giờ? Tớ làm cho máy tính thè cả lưỡi ra ngoài rồi!”. Nghe tôi vậy, cậu ta liền cười ầm lên. Sau đó,cậu ta còn đem câu chuyện ngu ngốc của tôi ra kể cho mọi người nghe. Kết quả là khí lớp học khác gì cái chợ vỡ. Về sau tôi mới biết, hóa ra tôi ấn nhầm vào nít mở ổ đĩa máy vi tính. Chuyện này có gì đáng cười hay lắm sao? Những chuyện này để lại cho tôi những kí ức đắng cay thể nào phai nhòa !.

      bạn nữ học cùng lớp tôi tên là Viêm, là con của thầy hiệu phó. Bạn ấy xinh lắm,nhưng lại rất tốt bụng. Vì bạn ấy thường bao giờ cười nhạo tôi nên tôi có ấn tượng khá tốt về bạn ấy. hôm, tôi phát mảnh giấy ở trong hộp bút của mình, là Viêm viết cho tôi : “ giờ trưa thứ Năm, đợi tớ ở sân bóng rổ, tớ có chuyện muốn ”. Chỉ có vài dòng ngắn ngủi vậy thôi nhưng tôi đọc đọc lại đến vài lần. Tôi cố đoán xem là chuyện gì, rốt cuộc bạn ấy muốn gì với mình? Lẽ nào bạn ấy…. Tôi dám nghĩ tiếp, nhưng lại thể nghĩ. Tôi nghĩ, mặc dù tôi là dân quê, nhưng thành tích học tập rất tốt, có khả năng đỗ đại học. Còn Viêm, thành tích học tập của bạn ấy tốt lắm, được vào đây là nhờ có ô dù,tương lai có thi đỗ đại học hay cho đến giờ vẫn là câu hỏi chưa có lời đáp. Hơn nữa, bạn ấy cũng xinh cho lắm…. Càng nghĩ tôi càng cảm thấy đắc chí, thế mà mình lại lọt vào mắt xanh của con thầy hiệu phó. Nhưng tôi cũng thấy khó xử, đến đó, tôi phải trả lời bạn ấy thế nào đây? Tôi nghĩ mãi, cuối cùng cũng đến quyết định : Tôi với bạn ấy rằng bây giờ chúng tôi vẫn còn , nên đến mấy vấn đề tình cảm, đợi vài ba năm nữa, khi tôi đỗ đại học, tôi quyết định chuyện này. Sau khi nghĩ ra cách giải quyết, tôi vui vẻ chờ đợi ngày thứ Năm đó.

      Thực ra, ở dưới que, tôi người bạn khá thân rồi. ấy tên Mai, là bạn học cũ của tôi. Mai thi đỗ cấp ba. Bạn ấy rất xinh, tính tình hiền dịu, ngoan ngoãn. Bố mẹ tôi đều rất thích Mai, bố mẹ của Mai cũng rất thích tôi. Vì thế, mặc dù tôi và Mai chưa quá giới hạn bạn bè nhưng bố mẹ và họ hàng hai bên, thậm chí trong thâm tâm chúng tôi đều như có hứa hẹn rồi. Những đứa trẻ dậy sớm. ra ngại nhưng tôi sớm dự định cho tương lai của hai đứa : Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi lấy Mai làm vợ,sau đó đón ấy lên thành phố. Mặc dù ấy có hộ khẩu ở quê, nhưng sao, vì bây giờ thành phố có nhiều cơ hội kiếm việc làm. Với gia cảnh như gia đình tôi nay, rất khó có thành phố nào để ý đến tôi. Chính vì thế nên tôi nghĩ rằng mơ ước của mình rồi trở thành thực.

      Thế nhưng nay, tính hình thay đổi, con thầy hiệu phó lại để ý đến mình,điều này có nghĩa là..... Tôi càng nghĩ càng thấy vui mừng, chẳng mấy chốc gạt hình ảnh của Mai ra khỏi đầu, còn viện cớ rằng mình và Mai vẫn chưa chính thức là gì cả. Tôi quá thà và ngốc nghếch, hề nghi ngờ gì về chuyện này.

      Đợi mãi mới đến trưa thứ Năm. Tôi chải chuốt hơn bình thường, đến điểm hẹn sớm hơn chút. Đợi đến giờ mười mà Viêm vẫn chưa đến. Tôi nhìn đồng hồ có mấy cậu bạn nghịch ngợm cùng lớp tiến đến. Họ tinh quái hỏi tôi : “ đợi ai thế?”, “Oa, chiếc áo sơ mi này trắng quá nhỉ? phải là ni lông đấy chứ ? ”,“Đầu tóc sao bóng mượt quá vậy,xịt keo cơ đấy ? ”.... Tôi ngẩn người hiểu có chuyện gì xảy ra người trong số họ thốt lên : “Cậu đợi Viêm chứ gì ? ”, thế rồi cả lũ cười sặc sụa, còn : “ ngờ cậy lại dễ mắc lừa đến thế”. Đầu óc tôi ong ong, tôi chỉ muốn đấm cho mấy tên đáng ghét này vài cú cho hả cơn giận. Nhưng trong tình huống đó, tôi vẫn cố giữ bình tĩnh. Tôi biết, làm to chuyện người thiệt chính là tôi chứ phải chúng nó. Tôi vô cùng căm phẫn, thề ngày tôi trả thù chúng !

      Sau chuyện này, tôi càng nghĩ càng tức. Tôi hận những kẻ đáng ghét đó lừa tôi, cười nhạo tôi, tôi hận mình quá ngốc nghếch dễ bị mắc lừa. Thậm chí tôi còn buồn rầu nghĩ rằng ,chẳng qua tôi chỉ là con nhà nông dân, e là bao giờ có thể đấu lại được những đứa thành phố xảo trá này. Lúc nào chúng cũng muốn lấy tôi làm trò đùa. Tại sao lúc nào chúng cũng tự tin hơn tôi ? Tôi có gì xứng với Viêm cơ chứ ? Tôi cũng là con người, tôi cũng có tự tôn của mình, tại sao họ lại tôn trọng tôi ? Nông dân có làm sao ? có nông dân người thành phố ăn cái gì ? Nhưng nghĩ mãi, nghĩ mãi ,tôi thể trách ông trời, tại sao tôi sinh ra trong gia đình nông dân như vậy ?

      Chat room :

      Chắc Kì An cho rằng hoàn cảnh xuất thân của mình tốt. Sinh ra trong gia đình ở nông thôn, phải đối mặt với đám học sinh thành phố nghịch ngợm, tinh quái, thà và chất phác của người dân quê khó tránh khỏi việc trở thành trò cười cho những người thành phố. Với con mắt của người ngoài cuộc, tôi thấy chuyện này mặc dù có vẻ rất thê thảm với người trong cuộc là Kì An, nhưng cũng nghiêm trọng đến mức bạn phải phí hoài công sức vào kế hoạch trả thù. Cho dù bạn xuất thân từ nông thôn nữa cũng rất khó tránh những xung đột giữa các học sinh nam với nhau. Thiếu niên giống như những người trưởng thành, họ thường có nhiều vấn đề phải giải quyết. Thến nên họ thường phải tìm cách gây trò cười để làm cho cuộc sống thêm phần thú vị, thậm chí có gây tổn thương cho người khác chính bản thân họ cũng biết. Có thể đấy chỉ là nông nổi, đồng thời cũng là ngây thơ của lớp thanh thiếu niên nay.

      Tôi nghĩ rằng Kì An là người tương đối nhạy cảm. Do tự ti và quá nhạy cảm nên dễ làm cho mình bị tổn thương. Nếu như bạn cứ để cho suy nghĩ này chi phối mình bạn có cái nhìn hận với các bạn học khác khiến tâm hồn bạn xấu xa . Nếu như ngày đó đến , đấy mới chính là bất hạnh của bạn đó !

      Kì An cũng nên giấu diếm suy nghĩ của mình. Bạn nên tin tưởng rằng giữa bạn bè với nhau phải hoàn toàn thể chuyện và thấu hiểu cho nhau. Tôi nghĩ bạn có thể thử vài cách như : tham gia các hoạt động của lớp, làm báo tường để bộc lộ tâm của mình và đề nghị mọi người hãy tôn trọng mình. Làm như vậy chưa chắc nhận được đồng cảm của tất cả mọi người nhưng ít nhất bạn cũng có được cơ số người nào đó hiểu cho nỗi lòng của bạn.

      Cuối cùng tôi muốn tặng bạn câu nổi tiếng của nhà văn Lộ Giao : “Chúng ta xuất thân trong gia đình nông dân nghèo khó. Nhưng dừng bao giờ khinh thường xuất thân của mình bởi lợi ích mà nó mang lại cả đời chúng ta lường hết được. Tuy nhiên, chúng ta nhất định phải thoát khỏi hạn hẹp trong nhận thức của người nông dân để theo đuổi ý nghĩa cao đẹp hơn trong cuộc sống”.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      TRĂN TRỞ CỦA NHÃ TỐ



      Nhã Tố, nữ,19 tuổi,sinh viên

      Tôi là sinh viên trung cấp, năm tới là tốt nghiệp. Trường tôi học ở cách xa nhà, vì thế tôi phải ở trong kí túc xá của trường. Mỗi lần quay trở lại trường sau kì nghỉ Tết Nguyên Đán, bạn bè ở trong phòng tôi lại thi nhau trầm trồ trước những bộ quần áo, váy vóc mới mà mẹ mua cho tôi. ra những bộ quần áo này đều do mẹ mua vải về rồi tự may vá cho tôi. Như vậy rẻ hơn nhiều so với việc mua sẵn ở ngoài,lại rất độc đáo và hề lỗi mốt. Bố tôi cũng thường xuyên lái xe đến trường, mang đồ cho tôi. Các bạn cùng lớp tỏ ra rất ngưỡng mộ vì tôi có gia đình ấm áp như vậy!

      Thực ra, các bạn ấy nào có biết được, tôi từng là đứa con vô cùng bất hạnh! Người bố tại phải là bố đẻ của tôi. Bố để của tôi vốn là thầy giáo tài hoa. Nhưng bây giờ,hình dánh của bố như thế nào tôi cũng còn nhớ nữa, bởi năm tôi chưa đầy hai tuổi, bổ tôi mắc bệnh hiểm nghèo và qua đời. Bây giờ,tất cả những gì tôi còn nhớ về bố đẻ của mình là hình ảnh bệnh nhân nằm bệt giường, bao quanh là vài người nữa, có người cố gắng bế tôi đến bên cạnh giường để bố có thể nhìn thấy tôi lần cuối…. Ký ức này lên rệt đầu tôi, chưa từng phai nhòa. Mỗi lần nhớ lại tôi đều cảm giác trái tim mình như thắt lại.

      Sau khi bố qua đời, mẹ phải mình nuôi hai em tôi,gia cảnh ngày càng khó khăn. Mẹ tôi là nông dân, trình độ hạn chế do được học nhiều. Mẹ đến thành phố này là do ngày trước được gả cho bố tôi. Mẹ tôi làm thuê trong ngôi trường mà bố tôi từng dạy với đồng lương cực kỳ ít ỏi, lại thêm việc ông nội tôi từ quê ra sống chung với gia đình nên cả nhà bấy nhiêu miệng ăn đều dựa cả vào đồng lương còm cõi của mẹ. May thay có giúp đỡ của vài đồng nghiệp của bố. Lúc đó, ông nội tôi còn thường xuyên ốm đau. Mẹ phải đưa ông vào bệnh viện trực thuộc trường đại học mà bố làm việc(bệnh viện còn miễn cho chúng tôi chi phí chữa trị). Cứ mỗi lần ông phải nằm viện là ông ở lại điều trị rất lâu. Tôi còn nhớ, hai em tôi lúc đó ( tôi hơn tôi tuổi) thường cùng mẹ vào bệnh viện thăm ông. Ông nội rất yếu, tính hơi nóng nảy. Ông rất quý trai tôi nhưng lại ưa tôi lắm. hiểu vì lý do gì mà ông với mẹ thường bất đồng ý kiến. Tuy nhiên, mẹ tôi vẫn luôn kính trọng và hiếu thảo với ông.

      Năm tôi lên ba, họ hàng ở dưới quê lên thăm ông. Mẹ phải cho tôi về ở với bà nội thời gian, đợi ông khỏe lại đón tôi lên. Lúc đó có vẻ như ông nội tôi yếu lắm rồi. Hằng ngày mẹ phải chăm nom ông, lại còn phải chăm sóc cho tôi nên rất mệt. Về sau tôi mới biết, hóa ra mẹ định gửi cả hai em tôi về nhà bà nội, nhưng ông tôi dứt khoát chịu để tôi .Tôi còn nhớ, mình được đặt vào trong cái quang gánh của người họ hành nọ. Chúng tôi lên ô tô, rồi qua sông, sau đó bắt tàu hỏa về quê. Chẳng mấy chốc về đến nhà bà nội. Với tôi, có thể đây là ký ức hết sức xót xa.

      Ông bà nội tôi vốn ly hôn từ rất lâu rồi. Chính vì thế khi bố tôi qua đời, bà nội cũng có mặt. Mẹ tôi giao tôi cho bà nội,thực tình là vì còn cách nào khác cả. Bà nội tôi phải là người chỉn chu, lại có tính hay la cà nên tôi thường xuyên bị bỏ đói. Tôi hiểu bà nội có thích tôi hay nữa, nhưng may mà bà chưa bao giờ đánh mắng tôi cả. Trong những ngày sống ở quê, tôi vô cùng nhớ mẹ và trai, thậm chí còn nhớ cả ông nội nữa. Nhưng ở đây cũng hẳn là quá tồi,bởi những người họ hành trong gia đình đối xử với tôi rất tốt, thường quan tâm và đùm bọc tôi.

      Tôi ở quê được khoảng nửa năm ông nội tôi qua đời. Mẹ tôi nhờ người đón tôi về thành phố. Mẹ , lúc đó nhìn tôi gầy gò, mặt mũi đen đúa , trông rất tội nghiệp ! Đương nhiên là mẹ rất thương tôi ! Nhưng cũng giống như ông nooik, mẹ tôi thương trai tôi hơn. Kể từ khi biết điều này, trong lòng tôi rất buồn bã. Lúc nào tôi cũng cảm thấy sợ hãi, sợ bị người thân bỏ rơi lần nữa.

      Mẹ tôi là phụ nữ rất yếu đuối. Hai em tôi thường xuyên nhìn thấy mẹ khóc.Những ngày tháng này dần kết thúc khi có xuất của bố dượng tôi. Năm tôi học lớp năm, bố dượng đến ở nhà tôi. Bố dượng tôi là lái xe, mặt mũi khô ngô tuấn tú, lại rất tài giòi. Mọi đồ đạc hỏng hóc trong nhà, chỉ cần qua tay bố dượng là xong hết. Mẹ tôi bắt đầu vui vẻ trở lại. Nhưng hai em tôi luôn có thái độ chống đối, luôn mang bố dượng ra so sánh với bố đẻ của mình, cho rẳng bố dượng bằng bố đẻ, vì bố đẻ của chúng tôi là giảng viên đại học, trong khi bố dượng là công nhân bình thường.

      Công bằng mà bố dượng tôi là người có trái tim rất nhân hậu. Ông có hai con với người vợ trước, tình cảm mà ông dành cho chúng tôi thua kém gì con đẻ của ông. trai tôi do được nuông chiều từ nên trông có vẻ như công tử con nhà giàu, người gầy gò, nước da trắng, năng chậm rãi, nhàng, hay khóc, tuy nhiên học hành lại rất giỏi giang. Tôi ngược lại hoàn toàn với mình. Tôi cao lớn, đen đúa, tính tình cục cằn, cẩu thả, kiểm tra lúc nòa cũng để mất điểm ở những câu đáng mất. Dượng có vẻ quý tôi hơn. Ông thường mắng tôi đáng mặt nam nhi, dạy bảo như con ruột của mình. tôi gì, cũng để bụng những điều ông mắng. Ông đồng ý với cách nuông chiều con trai của mẹ tôi. Ngay cả khi có chúng tôi ở đó, ông cũng thẳng thắn với mẹ rằng : “Con ngoan ngoãn, nhưng con trai lại quá ích kỷ. Tôi nghĩ sau này chúng ta chỉ có thể dựa vào con mà thôi!”.Tôi rất cảm động trước những lời này của ông !

      Sau khi vào trung cấp, tôi bắt đầu có chút tiền tiêu vặt. Lúc đó có người cùng quê với bà nội tôi vào trường nôi tôi theo học. Qua người đó tôi biết rằng, bà nội tôi bây giờ già yếu lắm rồi, con cái lại ai chịu nuôi dưỡng bà(sai khi ly hôn với ông nội tôi,bà nội tôi tái giá và sinh con với người chồng mới),lại còn đuổi bà ra ở trong túp lều rách nát,cuộc sống vô cùng khốn khổ ! Nghe thấy vậy, tôi cảm thấy trong lòng rất đau buồn. Những chuyện ngày xưa khi tôi sống cùng bà nội bỗng chốc ùa về. Tôi nghĩ, mặc dù bà nội chỉ nuôi dưỡng tôi có nửa năm, mặc dù tôi phải quá thân thiết với bà, nhưng xét cho cùng bà cũng từng có ơn với tôi.Vì thế tôi quyết định nuôi bà. Thế là mỗi tháng, tôi lại tiết kiệm được tám mươi đồng từ tiền tiêu vặt để gửi về cho bà nội. Tôi giấu nhẹm gia đình, cho bất cứ ai biết chuyện này. Đáng tiếc là, tôi mới gửi được tiền nuôi bà có bốn tháng hay tin bà nội tôi qua đời. Tôi khóc, nước mắt nhạt nhòa. hiểu tôi khóc vì thương bà hay khóc thương cho khoảng thời gian sống bên bà khi còn ?

      Bố mẹ tôi sau này biết được chuyện này, những đánh mắng tôi mà còn cảm thấy xấu hổ vì để tôi phải gánh lấy trách nhiệm của họ. Bố dượng tôi ngân ngấn nước mắt với mẹ : “Con của chúng ta đúng là có tấm lòng nhân hậu!”. thực ra trong lòng tôi vô cùng biết ơn dượng, bởi nếu có ông gia đình tôi làm gì có cuộc sống sung sướng như ngày hôm nay. Thế nhưng, tôi cũng thể nghĩ, nếu như bố đẻ tôi còn sống, có lẽ cuộc sống của chúng tôi còn tốt hơn nhiều. Vì suy nghĩ này mà tôi sao coi dượng như bố đẻ của mình được. Hơn nữa, có lúc, tính tình của dượng hơi cục cằn, làm cho hai em tôi cảm thấy rất khó chịu. Nhưng nhìn thấy dượng ngày già yếu , tôi chợt nghĩ : “Nếu như chẳng may ngày nào đó dượng qua đời, có khi nào tôi hối hận vì đối xử với ông tốt hơn khi ông còn sống?”.

      Chat room

      Có lẽ bởi từng phải trải qua đau khổ, lạnh nhạt nên Nhã Tố mới khắc ghi trong lòng giúp đỡ của người khác. Đây là điều rất quý ! Biết ơn và đền đáp công ơn của người khác đối với mình là hành động tốt đẹp và đáng trân trọng. Tôi đề cao những hành động của bạn đối với bà nội của mình. Nếu , chuyện của bà nội để lại trong lòng của Nhã Tố hối tiếc, vậy đối với dượng của mình – “ân nhân” khác của bạn, có đáng bị bạn coi như vậy ? Chúng ta thường nghĩ,ngày mai qua lại có ngày mai khác. Đối với người lớn, chúng ta thường quyên rằng họ dần dần tiến gần đến với già nua và cái chết. Chính “coi ” này tạo thành “điểm mù” trong cuộc sống của chúng ta. Mãi cho đến những thời khắc cuối cùng, chúng ta mới phát ra rằng những “điểm mù” này tồn tại đơn quá lâu rồi. Mặc dù Nhã Tố thể coi bố dượng là bố đẻ của mình(điều này tôi có thể hiểu được), nhưng bạn hoàn toàn có thể đối xử với dượng như với bố đẻ của mình. Tôi hy vọng Nhã Tố giấu giếm tình cảm với bố dượng ở trong lòng nữa, bạn hãy quan tâm và báo hiếu với bố dượng và cả mẹ bạn hơn nữa để sau này phải hối hận nhé.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      CÚ SỐC

      Tiểu Nụ, nữ, 14 tuổi, học sinh cấp hai

      Tôi xuất thân trong gia đình trí thức, bố là giáo sư, mẹ là bác sĩ. Mẹ dạy bảo tôi rất nghiêm khắc,còn bố ngược lại. Mẹ thường ra lệnh cho tôi phải làm gì, còn bố thường hướng tôi làm theo ts của bố mẹ thông qua việc tâm với tôi. Tôi làm tất cả mọi chuyện theo cầu của bố mẹ.Thành tích học tập của tôi luôn rất xuất sắc, lại là trong những học sinh học đều các môn. Khi còn học tiểu học, tôi là trong những thành viên sôi nổi của lớp. Mỗi khi có biểu diễn văn nghệ, giáp lại bảo tôi đăng ký,mỗi khi biểu diễn múa hát, đội múa lại do tôi dẫn đầu….Thậm chí tôi còn trở thành người dẫn chương trình thiếu nhi của đài truyền hình thiếu nhi thành phố .Oa, lần đầu tiên bước vào trường quay, tôi khá hồi hộp. Sau này tôi phát ra rằng, phản ứng của mình khá nhanh nhạy,lại năng lưu loát. Ngoài việc làm người dẫn chương trình cho đài truyền hình thành phố, bố mẹ còn ủng hộ tôi đăng kí thi làm phóng viên cho tòa soạn báo thanh thiếu niên. Nhờ phỏng vấn, viết bài cho báo nên khả năng viết lách của tôi tiến bộ rất nhiều !

      Sau khi lên cấp hai, tôi vẫn duy trì phong độ như hồi tiểu học. Mặc dù tôi là “người nổi tiếng” trong trường, nhưng tôi bao giờ cảm thấy mình có gì đáng để kiêu ngạo với mọi người cả. Bố dặn tôi phải biết cân bằng cảm xúc. Tôi luôn ghi nhớ điều bố dạy. Trong mắt của những người vừa quen biết tôi, tôi là bé nho nhã, thanh lịch. Trong mắt của những người lạ, tôi là người ít . Mặc dù tôi lên lớp bảy, cao gần bằng mẹ, nhưng giống như các bạn nữ khác, hằng ngày tôi vẫn mặc những bộ đồng phục bình thường đến lớp. Đó là cầu của mẹ. Các bạn trong lớp đọc truyện tranh và truyện tình . Nhưng mẹ tôi và các thầy giáo đều , những loại sách báo này có lợi cho phát triển tâm lí, tình cảm của chúng tôi. Vì thế tôi luôn tự giác đọc những sách báo kiểu này. Các bạn trong lớp thường gọi tôi là “con ngoan của mẹ, học trò ngoan của thầy”.

      Thế nhưng, dạo này tôi lại gặp phải rắc rối từ phía giáo của mình. giáo chủ nhiệm mới của lớp tôi thích tôi cho lắm. Từ khi nhận làm chủ nhiệm lớp, quyết định thay đổi hết vị trí cán bộ lớp. tôi vốn là lớp trường, nay bị chuyển xuống làm lớp phó. làm vậy là để cho tất cả học sinh đều có cơ hội rèn luyện như nhau. Dần dần tôi phát ra, giáo chủ nhiệm chỉ thích những bạn khéo léo và giỏi nịnh. Lớp tôi có bạn nữ tên là N, kết quả học tập rất kém, chỉ giỏi khoác lác. giáo chủ nhiệm cũ của chúng tôi thường xuyên phê bình bạn ấy là sĩ diện hão. Thế nhưng, N suốt ngày bám lấy giáo chủ nhiệm mới để nịnh nọt, lại còn mua mũ cho con nữa nên giáo rất quý N. chúng tôi chưa bào giờ dám đùa với giáo chủ nhiệm, nhưng N có thể thân thiện trêu đùa . Mỗi khi N phạm lỗi, thường xuề xòa cho qua, nhưng lại hết sức nghiêm khắc với những đứa như tôi. Tính tôi thẳng thắn, ít chuyện với những người hợp. Thế là giáo chủ nhiệm mới liền rằng tôi kiêu căng và tuyên bố trước lớp rằng công nhận thành tích trước đây của học sinh, coi trọng biểu bây giờ hơn. Chính vì thế tôi cảm thấy rất buồn lòng, hiểu tại sao lại ghét tôi đến như vậy !

      Vài tháng trước, bố tôi phỏng vấn vị học giả. Ở nhà, tôi và mẹ luôn trong trạng thái mẹ ,tôi nghe theo.Tôi có thói quen kể khổ với mẹ, bố tôi lại ở xa nên tôi đành dấu những tâm này trong lòng. giáo chủ nhiệm đối xử với tôi như vậy khiến cho rất nhiều bạn trong lớp mừng thầm, trong đó có N. Thậm chí tôi còn nghi ngờ N xấu tôi với giáo chủ nhiệm nữa.

      Do tinh thần ổn định nên lúc lên lớp, tôi sao tập trung nghe giảng được. lần,vào tiết của giáo chủ nhiệm, trong khi giảng về ngữ pháp trông thấy tôi có vẻ hoang mang và thiếu tập trung, thế là liền gọi tôi lên trả lời câu hỏi. Mặc dù tôi trả lời đúng nhưng vẫn rất bực tức, còn phê bình tôi trước lớp là kiêu căng, tự mãn, lại còn tôi đừng có cậy vào những thành tích trước đây mà làm phách nọ kia. rất quá đáng, thậm chí số học sinh trong lớp còn tỏ ra bất bình thay cho tôi. Tôi uất ức đến phát khóc. Đây là lần đầu tiên tôi bị phê bình trước lớp.

      Nhưng giáo chủ nhiệm dường như thèm để ý đến những giọt nước mắt của tôi, lạnh lùng : “ngồi xuống!”. Lúc đó, cả lớp đều quay lại nhìn, tôi xấu hổ vô cùng,chỉ biết gục mặt xuống bàn, thầm khóc. bạn nam trong lớp với giọng thông cảm : “Bạn ấy khóc rồi!”. giáo chủ nhiệm thở dài : “Có những người luôn cho rằng mình hoàn mỹ,nên chịu nổi dù chỉ chút phê bình. Hôm nay tôi muốn xem họ hoàn mỹ ở chỗ nào?”. Những lời của như con dao sắc cứa vào trái tim tôi. xong, giáo chủ nhiệm thèm để ý đến tôi nữa và tiếp tục giảng bài. Tôi cứ thế nằm bò ra bàn mà khóc, sau đó có vài bạn ra an ủi tôi. thông cảm và đồng tình của họ làm tôi dễ chịu hơn chút.

      Kể từ đó, thái độ giáo chủ nhiệm ngày càng lạnh nhạt với tôi hơn.Đương nhiên tôi cũng thể có cảm tình với được. Tâm trạng của tôi vô cùng tồi tệ, đêm nào cũng mơ thấy ác mộng. Tôi mơ giáo chủ nhiệm luôn cố tìm cách làm khó, mắng mỏ tôi. lần, trong cuộc họp của hội học sinh ở trường, tổng phụ trách có hỏi thăm tôi vì sao dạo này tôi lại gầy như vậy, có phải là vì học hành căng thẳng quá hai . ấy còn dặn dò tôi phải giữ gìn sức khỏe nữa! Mắt tôi đỏ hoe, nhưng cuối cùng tôi vẫn kể cho ấy nghe chuyện về giáo chủ nhiệm. Tôi quen với việc giấu cảm xúc của mình, hơn nữa, tổng phụ trách lại là đồng nghiệp của giáo chủ nhiệm lớp tôi, quan hệ của hai người tương đối tốt, vậy làm sao tôi có thể xấu giáo viên trước mặt giáp viên khác được cơ chứ?

      Cán bộ lớp mới được phân công làm việc rất tốt.Lớp trưởng mới của lớp tôi mặc dù làm theo hướng của tôi trước đây nhưng cũng có những ưu điểm riêng. Còn về phần tôi, chức vụ lớp khó có vẻ “hưu danh vô thực”. Trước đây, lớp có chuyện gì các bạn đều tìm tôi để hỏi ý kiến. Nhưng bây giờ,tôi trở thàn nhân vật mờ nhạt. Các hoạt động của trường còn nhiều như hồi tôi học tiểu học, nhà trường lại luôn coi trọng và nhấn mạnh vào thành tích học tập của học sinh mà thành tích học tập của tôi nay sa sút rất nhiều. Trước đây, tôi vốn là học sinh dẫn đầu lớp, nay bị tụt xuống thứ ba, thậm chí thứ năm. Tôi vừa cảm thấy đau lòng lại vừa sợ, khó chịu và rất ghét giáo chủ nhiệm nữa. Tôi muốn đợi đến khi bố về xin bố chuyển trường. Nhưng tôi e là được,vì trường tôi học là trường chuyên, trường cấp hai tốt nhất trong thành phố.

      Chat room

      Nếu tôi là giáo chủ nhiệm của Tiểu Nụ, chắc chắn tôi rất quý,thậm chí có phần còn thiên vị Tiểu Nụ nữa. Bởi Tiểu Nụ là bé ngoan ngoãn, hiền lành, chấp hành kỉ luât và rất ngây thơ. Thực ra, cách làm này của tôi thể sở thích thường gặp của giáo viên. Vì thế tôi cảm thấy ngạc nhiên khi giáo chủ nhiệm cũ của Tiểu Nụ lại thích bé đến như vậy. Vấn đề là ở chỗ, nay Tiểu Nụ gặp phải giáo “hơi khác thường” so với các giáo khác. Tiêu chuẩn chọn người, tác phong làm việc và cách năng của giáo chủ nhiệm mới phá vỡ hoàn toàn thói quen trong tâm lí của Tiểu Nụ, khiến bé cảm thấy mất thăng bằng và khó tránh khỏi việc gặp phải nhiều rắc rối. Tôi cho rằng cách đối xử của giáo chủ nhiệm mới của Tiểu Nụ là đúng đẵn, nhưng tôi tin rằng , cho dù phải là giáo chủ nhiệm mới chắc chắn sau này, con đường mà Tiểu Nụ cũng khó tránh khỏi có những thầy giáo, lãnh đạo hoặc ai đó giống như vậy. Những người như thế chính là những nốt nhạc lạc điệu trong bản nhạc của Tiểu Nụ. Tuy nhiên, trong cuộc sống của chúng ta, khó có ai tránh khỏi những điều này. Chính vì thế mà Tiểu Nụ cần phải làm quen dần dần. Khi bạn có thể thích nghi với những khó khăn như vậy cũng là lúc bạn đủ trường thành. Hàm nghĩa của từ “thói quen” mà tôi nhắc đến ở đây chính là thiếu kinh nghiệm, chưa từng trải của Tiểu Nụ. Tôi hy vọng Tiểu Nụ suy nghĩ quá nhiều đến vấn đề được và mất. Bố của đúng, phải biết cân bằng cảm xúc. Khi làm được điều này, bản thân tự biết mình phải trân trọng điều gì và bỏ qua điều gì !

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :