1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Chờ đợi giọng nói của em - Ngũ Mỹ Trân(full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      NGƯỜI CHA MÊ TIỆC TÙNG
      Giang Lan, nữ, 14 tuổi, học sinh cấp hai
      Tôi từng có gia đình hạnh phúc. Mẹ tôi là giáo viên mầm non, còn bố tôi là cán bộ trong văn phòng tỉnh ủy. Khi tôi còn rất , tôi thường nghe mọi người khen bố mẹ tôi là cặp “trai tài sắc”. Lúc đó, bố tôi chưa được điều đến công tác ở tỉnh ủy, vẫn chỉ là thư kí của xưởng sản xuất phân bón. Cứ mỗi kì nghỉ lễ tết, bố mẹ tôi lại dẫn tôi chơi khắp nơi. Lúc đó, bố thường chụp rất nhiều ảnh cho hai mẹ con tôi, trông tôi trong những tấm ảnh đó dễ thương biết bao, còn nụ cười của mẹ sao mà đẹp và mãn nguyện đến thế.
      Thế nhưng, kể từ khi tôi lên lớp năm, sau khi bố tôi được điều về công tác ở tỉnh ủy, đường tôi dần dần thay đổi. Thường ngày chỉ có hai mẹ con ăn cơm với nhau, chẳng bao giờ thấy bóng dáng của bố bên bàn ăn cả. Mẹ đơn vị bố tổ chức tiệc chiêu đãi khách, có lúc mẹ bố bị người ta mời ăn cơm rồi. Tôi rất tức giận, biết bố quen biết những người khách như thế nào, tại sao họ lại cứ thích tiệc tùng ở bên ngoài như vậy, lại còn tìm mọi cách lôi kéo bố tôi nữa chứ! Chẳng lẽ họ có gia đình, có con cái hay sao? Tối khuya, lúc tôi chuẩn bị ngủ mà vẫn chưa thấy bố về. Mặc dù rất nhớ bố, nhưng tôi cũng chỉ có thể vội vàng chào bố vào buổi sáng sớm trước khi bố làm chứ kịp thêm lời nào.
      Sau khi được thăng chức phó chủ tịch huyện, công việc của bố càng bận rộn hơn trước. “Khách” đến nhà tôi cũng ngày càng nhiều hơn. Những người đó đều đến tìm bố để bàn bạc công chuyện, còn có rất nhiều người mang quà cáp đến nữa, nào là nước giải khát, bánh kẹo, đặc sản.. Cho dù bố có nhà, họ cũng mặc kệ, cứ bỏ quà cáp lại rồi . Mẹ tôi mực từ chối nhận quà của họ mà được. Thực ra, tôi và mẹ đều rất ghét những người khách kì lạ đến vào buổi tối, họ gây rất nhiều phiền hà cho cuộc sống bình yên của gia đình tôi. Đáng sợ hơn là những vị khách chịu vào nhà. Họ thường gọi vào máy cá nhân của bố tôi lúc gia đình tôi ăn cơm, mời bố ăn. Kết quả là bố tôi ngay lập tức rời khỏi bàn ăn và vội vã ra khỏi nhà. Tôi thực rất căm ghét những con người xa lạ đó.
      Mẹ tôi rất hiền lành nhưng đến bây giờ cũng bắt đầu có ý kiến với bố. Mẹ trách bố có trách nhiệm với gia đình, hằng ngày hết giờ làm chịu về nhà, còn mải mê tiệc tùng nọ kia. Bố đàn ông phải xông pha ở bên ngoài, nếu làm như vậy phải là người đàn ông đích thực. Bố còn rất hùng hồn rằng, bố làm việc ở bên ngoài rất vất vả, còn trách mẹ chịu hiểu bố, bố cũng là vì cái nhà này, vì tôi và mẹ nên mới làm như vậy. Mẹ tôi hoàn toàn tin lời bố . Hai người cãi nhau rất to, còn đòi ly hôn nữa.
      Khi tôi còn , bố rất thương và quan tâm đến tôi. Nhưng bây giờ, tôi cảm thấy trong mắt bố hai mẹ con tôi còn quan trọng nữa rồi. Bố rất ít khi hỏi han chuyện học tập của tôi. Bây giờ tâm lí và sức khỏe của mẹ tôi đều tốt, mẹ thường xuyên đau đầu; thế nhưng bố cũng chịu ở nhà chăm sóc mẹ, chỉ biết bảo tôi hãy chăm sóc mẹ còn mình vẫn ra ngoài như thường lệ, đến tận nửa đêm canh ba mới về nhà. Mẹ tôi tức giận đến nỗi gọi điện cho hết bạn này đến bạn kia để trút những nỗi ấm ức trong lòng, vừa kể vừa khóc. Những chuyện này tôi đều biết và để trong lòng. Tôi thấy mẹ tôi sai, bố tôi quả thực phải là người đàn ông có trách nhiệm.
      Dần dần, ấn tượng của tôi về bố ngày xấu . Bố tôi thay đổi rồi. Càng ngày bố càng trở nên cục cằn, hay tục, thậm chí còn tỏ ra rất đắc chí trước mặt hai mẹ con tôi, cứ như cố ý chọc tức mẹ tôi vậy. Có lần bố tôi còn dám với mẹ rằng: “ bao cũng như các dịch vụ thư giãn, mát xa, bowling, đều là biểu của thời đại mới, cuộc sống mới!”. Những lời này khiến ngay cả tôi cũng cảm thấy thể chịu nổi. Tôi ngờ con người có thể thay đổi nhiều đến như vậy! Bố đứng đắn của tôi ngày xưa đâu mất rồi?
      Bụng của bố ngày to ra. Bố cảm thấy rất hài lòng với cuộc sống tại, còn mẹ bố ngày sa đọa. Tôi cũng đồng ý với cách nghĩ của mẹ. Bố ngày nào cũng uống đến say khướt mới về nhà, rồi nôn ọe khắp nơi, khiến tôi cảm thấy vừa đáng thương vừa sợ hãi. Kể từ lúc tôi cảm nhận được thay đổi của bố, tình cảm của tôi dành cho bố cũng phai nhạt dần. Rất hiếm khi tôi thấy mặt bố ở nhà, vậy mà tôi cũng chẳng có chuyện gì để mà với bố. Bố rằng mẹ tôi tìm cách chia rẽ hai bố con. Thực ra, sao bố nghĩ, tôi mười bốn tuổi đầu rồi, nếu người khác muốn tìm cách chia rẽ liệu có được ? Bố biết rằng, trong khi bố cho rằng bản thân mình rất oai phong, rất vẻ vang bố lại bị vợ và con cái coi thường.
      Hai năm trời, tôi nghe bố mẹ cãi nhau đến chán cả tai, cũng chẳng ít lần nhìnt hấy bố mẹ đánh nhau. Mẹ tôi già trông thấy, tính tình cũng trở nên nóng nảy hơn. Mẹ thường xuyên nổi nóng, bố về nhà, mẹ cũng nổi cáu, về mẹ cũng bực mình, tôi làm sai chuyện gì dù là nhặt, mẹ cũng mắng tôi xối xả. Tôi cảm thấy vồ cùng mệt mỏi và chán ghét cái gia đình này, nhưng dù gì tôi vẫn luôn đứng về phía mẹ. Tôi biết, nếu như bố vô trách nhiệm như vậy (bố tôi luôn phủ nhận điều này) mẹ tôi cũng trở nên như vậy.
      Do bố là người có quyền thế nên các thầy giáo trong trường đều rất thiên vị tôi. Đây phải là điều mà tôi mong muốn. Tôi chỉ hy vọng gia đình tôi trở lại như xưa, bố mẹ tôi có thể thương nhau như trước kia. Thậm chí tôi còn nghĩ xa hơn: sau này lớn lên nhất định chọn chồng là người xuất thân từ nông thôn. Mẹ tôi thường xuyên mắng bố là “nông dân”, là “trí thức tiểu nông”. Thậm chí tôi còn nghĩ, sau này mình nhất định kết hôn, nếu cũng lấy chồng nước ngoài. Tôi còn tin tưởng vào con trai Trung Quốc.
      Chat room
      Tôi thấy, gia đình của Giang Lan đứng trước khó khăn. Thực ra, khó khăn này cũng chính là tượng xã hội phổ biến nay. Đó là những tượng đáng lên án, bởi vì đó là những hủ bại trong chốn quan trường có liên quan mệt thiết đến suy đồi về mặt đạo đức của con người. Đáng tiếc là rất nhiều người cho rằng đây là vấn đề nghiêm trọng, ví dụ như bố Giang Lan, thậm chí bố bé còn nhận ra bản thân mình vào con đường nguy hiểm.
      Tôi nghĩ, bố mẹ Giang Lan bây giờ thể hòa thuận cũng thể hiểu nhau được nữa. Vậy nên chỉ có Giang Lan mới có thể làm chiếc cầu nối cho bố mẹ mình mà thôi. Cho dù là xét từ góc độ gia đình hay nghiệp, đều cần có người rung hồi chuông giúp ông tỉnh ngộ. Đôi khi, nhắc nhở từ phía con lại chính là liều thuốc tốt dành cho bố. Giang Lan thử tìm cơ hội để ngồi lại tâm với bố về những suy nghĩ của mình nay.
      gia đình hạnh phúc thể thiếu vắng bóng dáng của người cha. Họ nên là trụ cột vững chắc của gia đình, là tấm gương đạo đức trong lòng con cái. đứa con muốn phát triển lành mạnh thể thiếu bóng dáng của người bố tốt. Nhất là đối với con , bố là người khác phái đầu tiên thấu hiểu suy nghĩ và tình cảm của con, thậm chí có ảnh hưởng đến tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời của con sau này.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      GẠ TÌNH LẤY VIỆC LÀM
      NN, nữ, 18 tuổi, sinh viên trường dạy nghề
      Bốn năm trước, bố mẹ tôi đầu tiên là ly thân; rồi hai người lần lượt kí vào tờ đơn ly hôn. Mẹ tôi, người phụ nữ nơi nương tựa, đặt lên vai mình gánh nặng cuộc sống của cả hai mẹ con. Mẹ cắn chặt răng, thầm làm việc nhà, sửa chữa đồ điện, thay bóng đèn hỏng trong nhà. Thu thập ít ỏi của mẹ đủ để chi trả chi số tiền học phí đắt đỏ của tôi, vì thế mà mẹ phải làm thuê khắp nơi. Mẹ bươn chải ở bên ngoài, chấp nhận làm tất cả mọi việc, chỉ để chi trả số tiền học phí lên đến vài chục ngàn nhân dân tệ của tôi. Mẹ tôi vô cùng, với mẹ tôi là tất cả!
      buổi sáng thứ Năm, tôi gọi điện thoại từ trường về cho mẹ, may làm gãy mất gọng kính rồi và bảo mẹ nhanh chóng mua cho tôi chiếc kính mới. Mẹ thêm câu gì, liền cúp máy xuống và đến gặp tôi. Hai mẹ con hẹn gặp nhau tại bến xe buýt. Tôi đợi khoảng nửa tiếng mới thấy mẹ đến. Mẹ xuống xe; nhìn thấy tôi, mẹ liền chạy lại, tóc mẹ bay bay trong gió, tôi bỗng nhiên thấy mẹ già rất nhiều. Mẹ cầm chiếc kính hỏng của tôi lên xem, sửa được nên vội vàng bắt xe buýt vào trung tâm thành phố.
      Tôi trở về lớp học mà sao tập trung nghe giảng được. Đột nhiên, tôi thấy giáo gọi tên tôi. Tôi ngẩng đầu lên thấy mẹ tôi tay cầm chiếc kính vừa sửa xong tươi cười đứng bên ngoài cửa lớp. Cả lớp tôi bắt đầu xì xầm bàn tán, tôi vội vã chạy ra ngoài, kéo mẹ ra chỗ cách xa phòng học để tránh những ánh mắt dòm ngó của các bạn. Đại khái là vì tôi sĩ diện, muốn bạn bè nhìn thấy bộ dạng lao động vất vả của mẹ.
      Mẹ để ý đên hành động của tôi vừa rồi, liềncầm chiếc kính vừa mới sửa xong gài lên hai bên tai tôi và nở nụ cười tươi rói. Nhìn thấy nụ cười của mẹ, tự nhiên mắt tôi lại thấy cay cay. Mẹ về, tôi nhìn bóng mẹ khuất dần sau cánh cổng, lại thể kìm được nước mắt...
      Tôi cảm thấy rất xấu hổ; nhìn thấy mẹ làm việc vất vả, ngày già mà mình lại giúp đỡ được gì cho mẹ. Hằng ngày, tôi thể làm việc nhà đỡ mẹ, bởi vì mỗi tháng tôi chỉ được về nhà có bốn lần. Tôi cũng thể kiếm tiền đỡ đần mẹ được, bởi vì tôi vẫn còn học. Việc duy nhất mà tôi có thể làm là chăm chỉ học hành, đây cũng là điều mẹ tôi muốn thấy ở tôi. Mỗi khi tôi đạt được kết quả cao trong học tập, tôi lại được nhìn thấy nụ cười mãn nguyện của mẹ. Nhưng những cơ hội được nhìn thấy nụ cười này của mẹ lại rất ít. Tôi thừa nhận bản thân mình rất chăm chỉ, nhưng thành tích của tôi lại hề xứng đáng với mồ hôi và công sức mà tôi bỏ ra. Tôi hận mình vô dụng, ngay cả an ủi mẹ bằng những việc cỏn con này mà tôi cũng làm xong. Kể từ học kì hai năm lớp cho đến nay, chưa bao giờ tôi được khoe với mẹ bài kiểm tra đạt điểm tuyệt đối. Mỗi lần giơ bảng điểm cho mẹ xem, tôi lại cảm thấy vô cùng hổ thẹn. Mẹ giấu nỗi thất vọng vào tận sâu trong lòng, an ủi tôi: “ lo! Lần sau cố gắng hơn là được!”. Mỗi lần tôi học bài đến tận khuya, mẹ lại ân cần bê bát điểm tâm đến cho tôi, nhàng dặn dò tôi nhớ ngủ sớm. Sau khi thi hết cấp hai về, tôi khóc thành tiếng. Mẹ khuyên tôi, khuyên mãi đến khi ngay cả mẹ cũng trào nước mắt. Hai mẹ con tôi cứ thế ôm nhau mà khóc, dường như nước mắt chính là liều thuốc an ủi tốt nhất của chúng tôi!
      Năm đó, cả thành phố chỉ có hơn phần ba học sinh cấp hai đủ điều kiện được lên cấp ba. Trong số đó có tôi. Mẹ hỏi ý kiến của tôi, tôi tôi muốn thi cử gì nữa nên học lại. Tôi sợ mình lại làm lãng phí tiền bạc và công sức năm lao động vất vả của mẹ. Mẹ hỏi tôi hay là học nghề. Tôi im lặng . Với trình độ của tôi giờ, tôi có thể làm được việc gì cơ chứ? đứa học sinh cấp hai, chẳng biết làm gì ngoài việc học, học nghề là con đường duy nhất của tôi giờ. Mẹ hy vọng rằng học ngành kế toán nổi này giúp tôi sau này có nhiều cơ hội tìm được việc làm hơn. Kể từ đó, để lo liệu số tiền học phí cho tôi, mẹ lại càng vất vả...
      Hết giờ học, giáo thông báo sang tháng chúng tôi phải các đơn vị thực tập. Mọi người đều tỏ ra rất vui mừng, vì dù sao việc này cũng dễ chịu hơn nhiều so với việc phải ngồi học lớp.
      Khi tôi bói với mẹ rằng tôi đến công ty T thực tập, mắt mẹ sáng lên, mẹ : “Đấy là công ty tốt đấy, con phải ngoan ngoãn, chăm chỉ và làm việc tốt, để lại ấn tượng tốt cho người ta, biết đâu sau này khi con tốt nghiệp, lại đúng lúc người ta cần người...”
      Công ty T có nhiều tiền như mọi người đồn đại, nhưng dù sao đó cũng là công ty lớn, có thể tạo cho người ta cảm giác ổn định. Những nhân viên trong công ty để ý nhiều đến tôi, ngoài việc bảo tôi làm các việc vặt, họ chẳng bao giờ cho tôi động vào các công việc chuyên môn. Tôi cảm thấy hơi thất vọng. Nghe các bạn , nhà trường phải nộp cho mỗi đơn vị mà chúng tôi đến thực tập khoản “phí thực tập” . Mà phí thực tập này lại được trích từ phần tiền học phí của chúng tôi. Đúng lúc tôi cảm thấy tuyệt vọng giám đốc bộ phận họ Hứa gọi tôi đến giúp việc. Tôi rất vui vẻ nhận lời, vì tôi muốn học được thêm kiến thức chuyên ngành. Giám đốc Hứa cho tôi làm công việc của thư kí, vì thư kí của giám đốc xin nghỉ đẻ. Tôi rất vui sướng và cố gắng làm việc cẩn thận. Thế nhưng dù cố gắng hết sức tôi vẫn thường xuyên để xảy ra sai sót. Tôi cảm thấy rất xấu hổ vì khả năng thực tế của tôi quá kém. Giám đốc Hứa là người rát bình dị và dễ gần. Nghe tôi kể về hoàn cảnh gia đình, giám đốc Hứa tỏ ra rất cảm động và : “Em cố gắng học tập, năm sau ra trường, cố giữ cho em vị trí trong công ty!”. Tôi nghe xong cảm thấy vô cùng kinh ngạc, tại sao mình lại may mắn gặp được người tốt như vậy?
      Mẹ tôi nghe tin này cũng hết sức vui mừng, liên tục cảm ơn trời vì đời này vẫn còn người tốt. Thế nhưng, thái độ ngày càng thân mật của giám đốc Hứa đối với tôi khiến cho tôi rất khó chịu. Rồi hôm, ta thích tôi. Trong lòng tôi cảm thấy rất khó chịu; nếu như là người khác tôi sớm mắng cho trận rồi. Nhưng tôi lại dám làm thế với ta, bởi vì dù sao tôi vẫn phải nhờ cậy vào ta mà. Tôi đành phải ỡm ờ : “Nếu ly hôn, sau khi tốt nghiệp em theo !”. Thực ra trong lòng tôi biết, giám đốc Hứa có quan hệ thân mật với nhiều nhân viên nữ trong công ty T và cả ở công ty khác nữa. Tôi làm sao có thể chấp nhận người đàn ông như vậy được? Giám đốc Hứa thấy tôi thuận theo ý mình liền thay đổi thái độ. Sau khi đợt thực tập kết thúc, ta viết lên tờ báo cáo thực tập của tôi đúng hai chữ “Tạm được.” Tôi nghĩ, chuyện công việc năm sau của tôi thế là tan tành rồi. Tôi dám chuyện này với mẹ, tôi muốn mẹ lo lắng thêm.
      Cứ nghĩ đến chuyện công việc năm sau, tôi lại thấy vô cùng lo lắng, tự trách mình quá vô dụng. Tôi thậm chí còn cảm thấy hơi hối hận: nếu lúc đó tôi đồng ý ta, đợi cho đến khi công việc của tôi được dàn xếp ổn thỏa rồi tôi rời bỏ ta. Vậy ... Tôi tự trách mình vì có những suy nghĩ sai lầm và bỉ ổi đến thế. Nhưng nếu để mẹ có thể sống cuộc sống tốt hơn, tại sao tôi lại thể hi sinh bản thân mình chút? Tôi cảm thấy mình rất mâu thuẫn...
      Chat room
      NN là bé rất hiểu chuyện, nhưng cũng có phần hơi ấu trĩ. nay, bé vẫn còn chưa bước ra khỏi cánh cổng trường học, vẫn chưa bước vào cuộc cạnh tranh thực , tại sao lại tình nguyện biến mình thành món hàng giao dịch? Hơn nữa, bé lại cho rằng mình có thể khống chế mọi chuyện, phải chăng là bé quá đỗi ngây thơ? Tôi cảm thấy may mắn thay cho NN, may mà ngày hôm đó đồng ý làm như những gì nghĩ, nếu , tôi e là tổn thương và mất mát mà bé phải chịu đựng quả khó mà tưởng tượng được, thậm chí còn gây tổn thương rất lớn cho người mẹ sớm hôm vất vả của bé.
      Tình trạng việc làm trong xã hội ngày nay vô cùng khó khăn, các sinh viên trong các trường dạy nghề thường có nhiều lợi thế khi tìm việc làm. Đây là thực. Nhưng NN được để mất niềm tin, bởi tuổi trẻ là tài sản vô cùng quý báu. Khi còn trẻ, chỉ cần lòng mong muốn con người ta có thể nâng cao trình độ và khả năng của mình rất nhanh. Tôi hy vọng NN mải mê suy xét đến vấn đề tìm kế sinh nhai vào năm sau; tồn tại là điều quan trọng, nhưng phát triển là vấn đề quan trọng hơn. Chỉ cần NN chịu khó động não, ngừng phấn đấu vươn lên chắc chắn con đường phía trước rộng mở chờ đón bé!

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      MẠNH DẠN ĐƯA RA CẦU CỦA BẠN
      Ngô Nại, nữ, 15 tuổi, học sinh cấp hai
      Tôi thường xuyên than thở mình khổ. Năm nay tôi mười lăm tuổi, học lớp chín. Tôi từng có những năm tháng ấu thơ hạnh phúc. Lúc đó, tôi là đứa con thích làm nũng; cả và hai của tôi rất thích bế tôi chơi khắp mọi nơi. Còn nhớ có lần, hai tôi cùng với đám trẻ con chạy lên sườn dốc chơi đánh cầu. Ngồi nhìn mọi người chơi chán, tôi liền mính chạy lung tung sườn dốc rồi may ngã lăn xuống sườn dốc. Sợ quá, tôi khó ầm lên, các vội vàng bế tôi lên, thế nhưng tôi rất giận vì ban nãy họ bỏ tôi ngồi mình, thế nên cứ khóc cho đến khi khàn đặc cả tiếng. Cuối cùng, hai tôi bị bố mẹ mắng cho trận nên thân.
      Lúc sinh tôi, bố mẹ tôi bốn mươi tuổi rồi, vì thế hai đều lớn hơn tôi nhiều. Có người hai cứ như chú của tôi vậy. Cũng chính vì lẽ đó mà khi còn , ở nhà tôi vẫn được mọi người chiều chuộng như công chúa bé .
      Vài năm sau, cả tôi xa nhà học đại học ở tận Bắc Kinh xa xôi. lâu sau, hai cũng thi đỗ vào trường trung cấp ở nơi khác. Trong nhà bỗng chốc trở nên vô cùng yên ắng, khiến tôi cảm thấy thể quen được. Mặc dù vậy, gia đình tôi vẫn rất hạnh phúc. Mỗi khi đến kì nghỉ là hai lại về nhà đoàn tụ. Hai ngồi giường chuyện với mẹ, tôi tinh nghịch chạy qua chạy lại, hai chỉ xoa đầu tôi và cười rất tươi. Mặc dù hoàn cảnh gia đình rất nghèo khó, nhưng ai nấy đều cảm thấy rất hạnh phúc.
      Biến cố trong gia đình xuất phát từ hai tôi. Người hai sống nội tâm của tôi gặp phải mâu thuẫn ở trường nên mắc bệnh tâm thần phân liệt, phải về nhà dưỡng bệnh. Chuyện này gây ra cú sốc lớn cho gia đình tôi. Bố mẹ tôi vì quá lo lắng mà già rất nhiều; từ con bé chỉ biết làm nũng, tôi trở thành đứa con biết giúp đỡ bố mẹ. Cả nhà đều lo lắng cho hai. Lúc đó, người cả chuẩn bị tốt nghiệp đại học chính là trụ cột của cả gia đình. Tôi rất hy vọng tôi có thể về đây công tác, giúp bố mẹ giảm bớt gánh nặng, dù sao bố mẹ tôi cũng lớn tuổi rồi.
      Nhưng cuối cùng, tôi vô cùng thất vọng khi biết cả quyết định ở lại Bắc Kinh làm việc. chị học cùng trường, chính là chị dâu của tôi bây giờ. Chị dâu muốn ở lại Bắc Kinh, thế nên cả hai ở lại đó, về quê nữa. Bố mẹ tôi chẳng hề trách móc gì cả, còn cả tôi làm vậy là đúng, còn trẻ nên lấy nghiệp làm trọng. Nhưng tôi lại thầm cảm thấy rất thất vọng về cả. Tục ngữ có câu “Lấy vợ quên mẹ”, tôi cảm thấy câu này quả sai.
      cả tôi với ổn định ở Bắc Kinh, thu nhập cũng cao, nhưng vẫn gửi tiền về nhà đều đặn. Bố mẹ tôi nỡ tiêu tiền của cả, thế nên đem gửi hết vào ngân hàng, gửi cho cả khi cưới vợ. Cả nhà tôi sống hết sức tiết kiệm. Bệnh của hai ngày càng nặng khiến bố mẹ tôi rất buồn; những phiền muộn trong cuộc sống làm cho bố mẹ già nhiều. Tôi cảm thấy gia đình tôi quá bất hạnh, tôi cũng ít khi cảm thấy nhõm, thành tích học tập cũng vì thế mà vị ảnh hưởng.
      trai tôi làm đám cưới ở Bắc Kinh. Đám cưới của có rất ít người đến dự. cùng chị dâu mở công ty riêng, cả hai đều rất bận rộn. Hai chị kết hôn mấy năm mà chưa dám sinh con, chị dâu hai chị ngày nào cũng như đánh trận, làm sao mà mang con theo được. Bố mẹ tôi rất áy náy, thấy có lỗi với hai chị; nếu phải vì hai mắc bệnh ông bà có thể lên chăm cháu cho chị rồi. Thực ra cách nghĩ của tôi khác với bố mẹ. Tôi thấy bố mẹ già rồi, cả đời cực khổ, bây giờ con cái trưởng thành, bố mẹ nên được nghỉ ngơi, hưởng phúc mới phải. Thế nhưng hai tôi…
      Công xưởng nơi bố mẹ tôi làm việc trước đây làm ăn ngày xuống dốc, lương hưu của bố mẹ ngày càng ít . Chi tiêu trong nhà rất tốn kém, hai nay thể làm việc, lại còn phải chữa bệnh; tôi cũng học. Tôi cảm thấy nếp nhăn hằn trán bố mẹ ngày càng sâu hơn, ngày nào bố mẹ cũng buồn phiền vì chuyện tiền bạc. Tôi rất muốn mính có thể làm ngay lập tức để kiếm tiền nuôi cả gia đình. Đáng tiếc là giờ tôi chưa thể làm được. Bố tôi vì muốn kiếm thêm chút tiền nên đến làm thuê cho xưởng sửa chữa ô tô. Nhưng mới làm được tháng bố tôi phát bệnh vì làm việc quá sức. Nhìn hoàn cảnh gia đình quá thê thảm, tôi bèn nén nước mắt viết thư cho cả và chị dâu, hy vọng chị có thể tranh thủ thời gian về thăm nhà và giúp đỡ bố mẹ được phần nào.
      Rất lâu sau đó, tôi mới nhận được thư của chị dâu. Trong thư có viết, công ty của chị ấy giờ làm ăn được tốt, nợ nần đầm đìa, vô cùng khó khăn, vì thế chị thể giúp đỡ nhiều cho gia đình, cũng có thời gian về thăm nhà. Tôi xem qua rồi xé nát bức thư. Trong lòng tôi bỗng nhiên cảm thấy nguội lạnh, gia đình hạnh phúc năm nào giờ còn nữa.
      Tôi cũng sắp tốt nghiệp rồi. Tôi muốn học tiếp lên trung học, kinh tế gia đình cho phép tôi học lên cao. Tôi cũng từng nghĩ thi vào trường trung cấp để có thể sớm làm giúp đỡ bố mẹ; nhưng nghe các thầy giáo , học trung cấp ra rất khó xin việc, ngay cả sinh viên chính quy của các trường đại học cũng còn khó xin được việc. Tôi nhẩm tính, cho dù tôi có học đến thạc sĩ cũng phải mất đến mười năm nữa mới có thể tốt nghiệp được. Mười năm ấy đối với tôi là khoảng thời gian quá dài!
      Mặc dù rất giận cả nhưng tôi vẫn luôn nhớ đến , trông ngóng quay về. Tối đó, tôi nằm mơ thấy tôi đeo ba lô về nhà, còn đưa cho bố mẹ tôi rất nhiều tiền… Thế nhưng, sau khi tôi tỉnh lại, tất cả đều tan biến hết!
      Tôi biết bản thân mình nên làm gì. Mặc dù bố mẹ cho phép tôi lo lắng về những chuyện trong nhà, nhưng tôi mười lăm tuổi rồi, tại sao thể lo lắng cho gia đình cơ chứ?
      Chat room
      Với hoàn cảnh gia đình của Ngô Nại giờ, chỉ có bản thân bé và người cả mới có đủ sức để thay đổi. bé Ngô Nại mới mười lăm tuổi biết có trách nhiệm với bố mẹ và gia đình như vậy khiến người khác phải cảm động! Thế nhưng, xét cho cùng khả năng của Ngô Nại có hạn; cho dù bé có cố gắng hết sức kết quả cũng mấy khả quan!
      Ngô Nại nên lần nữa cầu cứu cả. Có thể bức thư lần trước là ý kiến cá nhân chị dâu của bạn chứ cả bạn hoàn toàn biết gì. Có khi nào Ngô Nại hiểu nhầm cả mình? Còn điểm mà Ngô Nại phải hiểu, đó là cho dù xét về tình hay về lí cả của bạn cũng phải có phần trách nhiệm thể chối bỏ với gia đình bạn. Xét về tình, cả là do bố mẹ bạn nuôi dưỡng, thế nên bây giờ khi cả trưởng thành, cần phải có tấm lòng hiếu thảo, phụng dưỡng bố mẹ lúc về già. Còn xét về lí, “Luật hôn nhân” của nước ta có quy định con cái trưởng thành phải có trách nhiệm và nghĩa vụ phụng dưỡng bố mẹ. Nếu như bố mẹ mất sức lao động, em trong đường phải có trách nhiệm nuôi dưỡng các em chưa đủ tuổi vị thành niên trong nhà. Xét tình hình của bạn giờ, mặc dù công ty làm ăn khó khăn, nhưng bạn vẫn có khả năng hỗ trợ kinh tế cho gia đình. Chính vì thế mà Ngô Nại cứ thẳng thắn đưa ra cầu đối với cả!
      Cho dù là có chuyện gì xảy ra, tôi vẫn mong Ngô Nại có thể hoàn thành được việc học tập của mình!

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      KHI TÌNH THÂN BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI BÊN NGOÀI
      Đinh Dị, nữ, 17 tuổi, học sinh cấp ba
      Tôi biết bố mẹ có tạn nứt về tình cảm từ lúc nào. Chỉ biết đến năm tôi học lớp mười , bố mẹ tôi đột nhiên muốn ly hôn. Trước khi việc xảy ra, bố mẹ hề hỏi qua ý kiến của tôi. Sau đó, tôi về sống với mẹ.
      Tôi rất buồn, thậm chí còn cảm thấy vô cùng bất mãn. Dù gì tôi cũng mười sáu tuổi rồi, hơn nữa tôi cũng là thành viên trong gia đình, vậy mà chuyện lớn như vậy xảy ra, bố mẹ cũng với tôi tiếng. Bố mẹ làm thế chẳng phải quá đáng lắm hay sao? Tôi hỏi mẹ, mẹ chỉ im lặng .
      Bố tôi là bộ trưởng trong chính phủ, là người thẳng thắn, chính trực, có trình độ học vấn rất cao, được đăng ít luận văn. Bố rất thương tôi, hơn nữa, bố mẹ có vẻ rất tình cảm. Tôi biết lí do vì sao bố lại chủ động đề xuất việc ly hôn với mẹ. Mẹ tôi là giáo viên giỏi, làm việc rất chăm chỉ, học sinh của mẹ rất đông. Mẹ chỉ là giáo viên cốt cán trong trường mà còn là phụ nữ đảm của gia đình. Do tính chất công việc, bố tôi thường phải xông tác xa, việc nhà do tay mẹ lo liệu chu toàn. Mẹ vừa quán xuyến nhà cửa, vừa chăm lo việc ở trường. Ngay từ tôi quen nhìn thấy dáng vẻ tất tả của mẹ. Tôi cũng hiểu tại sao mẹ lại dễ dàng chấp nhận cầu ly hôn của bố như thế.
      Tôi ở với mẹ, cuộc sống của chúng tôi dường như có thay đổi gì lớn, chỉ có điều, thỉnh thoảng tôi vẫn nhớ bố. Nghe sau khi ly hôn thời gian bố tái hôn với phụ nữ trẻ tuổi dưới cơ sở. người phụ nữ đó nhờ vậy mà nhanh chóng được chuyển về làm ở thành phố. Tôi dường như hiểu ra điều gì đó, nhưng lại muốn biết cụ thể, vì tôi sợ lại làm tổn thương chính mình. Hình ảnh vĩ đại của bố trong tôi dần dần sụp đổ, tôi cũng còn muốn đến gặp bố nữa.
      Chẳng mấy chốc, tôi học lên lớp mười hai. Việc học tập ngày càng căng thẳng. Mẹ chăm lo rất cẩn thận đến việc ăn uống và nghỉ ngơi của tôi. buổi sáng, bình thường như bao buổi sáng khác, trước khi ra khỏi cửa, mẹ lại đóng khuy cổ áo cho tôi, rồi dặn dò tôi được cởi áo khoác ra nếu ra ngoài bị cảm lạnh. Tôi thể ngờ, đó lại là lần cuối cùng tôi được gặp mẹ. Tiết thứ ba hôm đó, giáo chủ nhiệm hốt hoảng gọi tôi lên chiếc xe. Chiếc xe phóng như bay ở đường. giáo mẹ tôi ở trường đột nhiên đổ bệnh, được đưa vào bệnh viện rồi. Tim tôi như muốn vỡ ra. Khi tôi đến bệnh viện thấy giường bệnh trống , mẹ tôi mất! giáo chủ nhiệm là bạn học cũ của mẹ tôi, ấy cứ ôm chặt lấy tôi khóc thảm thiết. Khóc mãi, khóc mãi, tôi mới nhìn thấy bố. Bố đứng đó, nước mắt lưng tròng. Lúc đó, tôi cảm thấy hai bố con như xích lại gần nhau hơn, tôi kìm chế được, lao vào lòng bố, khóc nấc lên từng cơn. Mọi người xung quanh đều cảm động vì tiếng khóc của tôi.
      Sau khi mẹ mất, tôi về sống với bố. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy mặt “mẹ kế” của mình. ta còn trẻ, chỉ xấp xỉ tuổi tôi, trang điểm khá đậm, trông có vẻ rất quê mùa. Tôi thấy ta xinh đẹp, và thực tế đúng là ta hề đẹp. Thấy tôi đến, ta tỏ ra khá lạnh nhạt, có vẻ như ta hề thích tôi, vì thế mà trong cảm nhận của tôi, ta là người có ít giáo dục. Tôi hiểu bố tôi thích ta ở điểm nào? Chỉ vì người phụ nữ này mà bố nỡ bỏ rơi hai mẹ con tôi, tôi thể nào hiểu nỗi.
      Tôi sống trong nhà của bố, ngày ngày sớm về muộn. Tôi thấy “mẹ kế” tính tình rất tùy tiện, ngay cả bố tôi cũng phải nhường nhịn ta. Trước đây, bố tôi chưa bao giờ phải động tay vào việc nhà, vậy mà bây giờ bố phải làm rất nhiều việc, bố còn nấu cả cơm tối. Nhìn thấy bố lúi húi trong bếp, tôi lại đành lòng, nên thường xuyên vào giúp bố. “Mẹ kế” chỉ ngồi trong phòng khách xem ti vi, cắn hạt dưa. Hai bố con tôi rất ít khi chuyện với nhau; khí trong nhà rất nặng nề. Tôi cảm thấy cuộc sống của bố bây giờ hề hạnh phúc, nhưng bố cũng chưa bao giờ tâm với tôi về cuộc sống của bố và người vợ mới này.
      Tâm trạng được vui, nên tôi thường đến nhà quàn để thăm mẹ. Tôi rất nhớ mẹ, nhớ đến phát khóc. Cuối cùng tôi và “mẹ kế” cũng xảy ra cãi cọ. Nếu phải là bố tôi ngăn lại tôi lao vào đánh ta rồi, chỉ bởi vì ta dám chỉ trích mẹ tôi biết dạy tôi. Tôi ta có tư cách nhắc đến mẹ tôi, ta chẳng qua chỉ là kẻ thứ ba xen vào gia đình tôi, kẻ vô liêm sỉ. ta tức điên lên, ôm chầm lấy bố tôi mà khóc. Bố tôi quay lại, trừng mắt quát tôi im miệng. Tôi cảm thấy tổn thương, lập tức bỏ về phòng thu dọn đồ đạc định bỏ , nhưng bố ngăn tôi lại. Bố tôi già rồi, sức lực cũng dần cạn kiệt!
      Thế nhưng, buổi trưa, lúc bố tôi đến phòng làm việc, tôi vẫn thầm xách đồ đạc bỏ . Tôi đến nhà bà ngoại, đứng tần ngần rất lâu trước cửa mà dám vào. Nhà bà ngoại chỉ có hai gian. Cậu út và mợ trẻ vừa mới lấy nhau phải ở chung phòng với bà ngoại. Nếu như tôi đến đây ở, quả thực quá chật chội. Thế nhưng, bây giờ tôi còn lựa chọn nào khác, cuối cùng tôi vẫn gõ cửa…
      Cậu mợ có vẻ muốn tôi sống ở đây. Mợ : “Tại sao cháu lại bỏ , bỏ có nghĩa là đầu hàng người đàn bà kia. Cháu cứ ở đây hai ngày rồi về, đừng sợ nó. Đó là nhà của bố cháu mà!”
      Bố đến trường tìm tôi, bảo tôi chuyển về nhà ở, nhưng tôi thèm đếm xỉa gì đến bố. Bố tìm gặp giáo chủ nhiệm của tôi để chuyện. giáo chủ nhiệm của tôi là bạn cũ của bố mẹ. Từ sau khi mẹ tôi qua đời, may mà còn có thường xuyên an ủi và quan tâm đến tôi. giáo chủ nhiệm tôi bảo, hằng ngày ăn trưa và ăn tối ở nhà ; buổi tối sau khi ở phòng tự học về về nhà bố ngủ. Nghĩ đến việc có thể tránh mặt với “mẹ kế”, hơn nữa, lại phải làm phiền bà ngoại và cậu mợ, nên tôi liền gật đầu đồng ý.
      chủ nhiệm còn khuyên tôi nên làm thân với “mẹ kế”, rằng bố tôi bị kẹt giữa hai người, rất khó xử. Tôi liền thốt lên: “Là bố em tự chuốc lấy đấy chứ! Đáng đời!”. Nhưng giáo liền kể chuyện của bố cho tôi nghe. lần bố xuống cơ sở công tác, buổi trưa uống quá nhiều rượu nên bị say. “Mẹ kế” lại là nhân viên phục vụ trong khách sạn, biết dùng cách gì khiến cho bố tôi phạm sai lầm. Về sau, “mẹ kế” ép bố tôi phải ly hôn với mẹ, nếu tố cáo bố. Vì tiền đồ của bố, mẹ khuyên bố ly hôn. Tôi ngây người ra, ngờ đời này lại có chuyện như vậy nữa. Tôi ngờ bố mình vì cái gọi là tiền đồ mà dễ dàng từ bỏ hạnh phúc trước mắt. chủ nhiệm với tôi chuyện này là mong tôi tha thứ cho bố. Nhưng chuyện đó gây cho tôi cú sốc rất lớn, làm tôi hoàn toàn mất niềm tin vào tình và hôn nhân.
      Mặc dù cơ hội giáp mặt của tôi và “mẹ kế” rất ít, nhưng vẫn khó tránh được những mâu thuẫn phát sinh. Tôi vô cùng căm hận người đàn bà đê tiện này! Bây giờ tâm trạng của tôi vô cùng tồi tệ!
      Chat room
      Tôi có thể tưởng tượng được những đau đớn mà Đinh Dị phải chịu đựng trước những biến cố quá lớn trong gia đình. Những biến cố này lưu lại những kí ức vô cùng sâu sắc trong lòng Đinh Dị. tất cả mọi thứ phai mờ theo thời gian, hơn nữa, chỉ còn nửa năm nữa là Đinh Dị phải tham gia kì thi đại học rồi; sau khi thi đại học, bé có thể sải cánh bay
      Cho nên, tôi hy vọng trong khoảng thời gian trước khi thi đại học, tốt nhất Đinh Dị nên hạn chế việc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài. Cho dù là sai lầm của bố hay quấy nhiễu từ “mẹ kế” đó cũng là ly rượu đắng do bố bé ủ thành, là cuộc sống riêng tư của bố, Đinh Dị nên để mình bị lún quá sâu vào đó. Hơn nữa, bố Đinh Dị cũng phải nhận trừng phạt về mặt tinh thần; tình cảm mà bố dành cho con vẫn hề thay đổi. Do đó, bên cạnh việc tưởng nhớ đến người mẹ quá cố, Đinh Dị cũng nên học cách tha thứ cho bố mình. Tình thân là tình cảm được vùi sâu trong lòng. Mặc dù đôi khi nó cũng bị lẫn đôi chút ân oán, nhưng nó mãi là ngọn đèn chiếu sáng và sưởi ấm trái tim chúng ta mỗi khi chúng ta cảm thấy độc nhất!


      END

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :