Chó Ngao Độ Hồn - Thẩm Thạch Khê

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      #ffcc00']Phần 11 - Tài liệu hồ sơ: Chó rừng

      Tên Latinh của chó rừng: Cuon alpines

      Phân loại động vật học
      Chó rừng thuộc lớp động vật có vú, bộ ăn thịt, họ Chó, chi chó rừng. Do lông chúng có màu đỏ, nên còn được gọi là sói đỏ. Mặc dù theo phân loại động vật học, chó rừng, sói và chó đều thuộc họ chó, nhưng thuộc các chi khác nhau, nguyên nhân bao gồm ba phương diện sau: là chó rừng chỉ có 40 chiếc răng, ít hơn động vật trong chi Chó hai chiếc; hai là số bầu vú của chúng nhiều hơn động vật thuộc chi Chó từ bốn đến sáu cái; tổng cộng có 14 đến 16 cái; ba là giữa gót chân và đệm thịt của chúng có lông, nhưng động vật thuộc chi chó có.
      Chó rừng được chia thành nhiều loại , nổi tiếng nhất phải kể đến chó rừng lưng bạc, chỉ sinh trưởng ở vùng Siberia. So với các loại chó rừng khác, lông chó rừng lưng bạc dày và mềm mượt hơn nhiều, đặc trưng ràng nhất chính là giữa lớp lông màu hồng nâu lưng có đường lông trắng tinh, từ gáy kéo thẳng xuống góc đuôi, giống như đeo dải bạc lộng lẫy.

      Phân bố địa lý
      Chó rừng có phân bố khá rộng, các khu vực Tây Nam, Hoa Nam, Đông Bắc Trung Quốc đều có chó rừng qua lại, các vùng Siberia của Nga, Mông Cổ, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia và Thái Lan cũng có dấu vết hoạt động của chó rừng.

      Vai trò trong tự nhiên
      Chó rừng là động vật ăn thịt cỡ vừa điển hình. Thân hình chó rừng hơn so với sói, nếu sắp xếp theo thể lực của cá thể đơn lẻ, lẽ ra nên xếp ở khoảng giữa của chuỗi thức ăn. Nhưng chó rừng tính tình hung dữ, thích sống thành đàn, đàn chó rừng ít mười mấy con, nhiều hàng trăm con, mặc dù thân hình chúng lớn, nhưng đàn chó rừng tập trung lại còn hung hãn hơn cả sói, có thể là đánh đâu thắng đó, chẳng những hạ được trâu, mà còn thường tấn công cả gấu, báo và hổ. Còn sói thường dám chủ động đối địch với những loài lớn hơn. Hổ mặc dù được coi là “chúa sơn lâm”, nhưng nếu gặp phải đàn chó rừng, cũng biết điều mà lặng lẽ tránh xa. Từ đó có thể thấy, đàn chó rừng mới là chúa tể thực của rừng xanh.
      Chó rừng săn động vật sống, cũng ăn cả xác chết, kén chọn thức ăn, gặp gì ăn nấy, thuộc loại động vật ăn tạp. Cùng với kền kền và quạ, chó rừng được xem là trong ba “công nhân dọn xác” hàng đầu trong rừng sâu.

      Chó rừng trong con mắt loài người
      Mọi người đều công nhận rằng, chó rừng chưa từng gây tổn thương cho loài người. Đến nay, thế giới chưa có ghi chép về việc chó rừng ăn thịt người. Mặc dù vậy, con người chưa từng có thiện cảm với chó rừng. Sài lang hổ báo, chó sói hoành hành, sài lang cầm quyền, chó rừng đứng đầu trong các loài ác thú, dường như trở thành từ thay thế cho “tội ác tày trời”.
      Từ thế kỉ XVIII, nhà tự nhiên học nổi tiếng người Pháp Buffon trong cuốn Chân dung các loài động vật mô tả chó rừng là loài “tập trung vô sỉ của chó và đê tiện của sói, mang đầy đủ bẩm tính của cả hai loài, dường như chỉ là kết hợp ghê tởm của tất cả những sản phẩm xấu xa của cả hai loài chó và sói”, đồng thời gọi chó rừng là “quạ đen trong số các loài động vật bốn chân”.

      Đặc trưng hành vi
      Đuôi chó rừng lớn hơn đuôi sói, nhưng xù như đuôi cáo; tai chúng khá , bốn chân cũng khá ngắn, lông toàn thân dày nhưng thô, thường mang màu nâu đỏ, chót đuôi màu đen, bụng và cổ màu trắng, có khi xen lẫn màu đỏ.
      Chó rừng thường dừng chân ở vùng rừng rậm núi cao, chúng biết làm tổ, thường sống trong khe đá hoặc các động thiên nhiên, hoặc mình trong các khóm cây rậm rạp. Phần lớn chúng hoạt động vào sáng sớm và chiều tà, tấn công các loài thú cỡ vừa và .
      Chó rừng có kỹ năng săn mà loài động vật nào khác thuộc họ chó có được, đó là móc ruột của con mồi. Khi gặp được những loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như trâu bò, chó rừng thể cắn vào điểm chí mạng của con mồi, chúng liền áp dụng chiến thuật tập kích từ sau lưng.
      Thường trước tiên vài con chó rừng giả vờ tấn công trực diện, xông lên cắn vào cổ con trâu nhằm thu hút hết chú ý của nó. Chó rừng đầu đàn thân thể to lớn, động tác nhanh nhẹn vòng ra sau lưng con trâu, đột nhiên nhảy lên phía sau nó, giống như con đỉa bám chặt lên mình trâu. Chó rừng ngậm lấy đuôi trâu, giương móng vuốt, dùng lực đâm thẳng vào hậu môn, thọc vào trong bụng con trâu, móng vuốt như cái móc túm lấy ruột trâu, rút ra ngoài như chơi kéo co. Hai con chó rừng khác lập tức xông lên giúp sức, ngoạm lấy ruột trâu ra sức kéo, con trâu càng giãy dụa, ruột bị lòi ra càng nhanh. Chó rừng chỉ móc ruột khi trâu vẫn sống, mà còn ăn tươi luôn, con trâu dẫu có khỏe mạnh đến đâu, khi bị chó rừng móc ruột, cũng nhanh chóng trở thành đống thịt mặc cho đàn chó rừng tha hồ mổ xẻ. Cách này mặc dù rất hiệu quả, nhưng cũng rất hạ lưu bỉ ổi, đây có lẽ là nguyên nhân quan trọng khiến cho chó rừng phải mang tiếng xấu.

      Những câu chuyện thú vị
      Các con vật trong vườn thú đều được xếp chỗ và có khẩu phần cố định. Chó rừng là động vật ăn thịt, trong vườn thú mỗi ngày mỗi con chó rừng được cung ứng cân rưỡi thịt tươi. Nhưng lượng thịt tươi được cung cấp cho con chó rừng trong tuần lại phải là 1,5 x 7 = 10,5 cân, mà chỉ có 9 cân. Đó là bởi vì mỗi tuần đều có ngày phải ngừng cho chó rừng ăn, cách khác, chó rừng cứ bảy ngày phải nhịn đói ngày. Sở dĩ làm như vậy, phải là vì tiết kiệm kinh phí, cũng chẳng phải là cố tình làm khó hoặc ngược đãi chó rừng, mà là để cho phù hợp với nhịp độ ăn uống của chó rừng trong tự nhiên.
      Chó rừng hoang sống trong rừng, mặc dù bản tính hung dữ hơn sói, lúc thành đàn dám tấn công cả các loài mảnh thú cỡ lớn như gấu đen, báo hoa, nhưng phải ngày nào cũng săn được mồi, phải nhịn đói là chuyện bình thường. Theo khảo sát trong tự nhiên của các nhà động vật học, chó rừng bình quân cứ sáu bảy ngày lại có ngày gần như thu hoạch được gì. Các vườn thú nuôi chó rừng đều tuân theo phương thức cứ tuần lại cho chúng nhịn ăn ngày.
      Ven biển phía nam có thành phố mới phát triển, ở đó mới xây vườn thú, nuôi ổ chó rừng, người nuôi còn thiếu kinh nghiệm, ngày nào cũng cho chó rừng ăn, kết quả lũ chó rừng cả ngày lười biếng ủ rũ, lại còn sinh ra ốm yếu, chỉ trong hai tháng ngắn ngủi mà có ba con chó rừng ốm chết. Khi mời chuyên gia đến khám, chuyên gia kê đơn thuốc, chỉ đề nghị mỗi tuần cho chúng nhịn ăn ngày, kết quả lâu sau, những con chó rừng bị ốm khỏe mạnh trở lại, lũ chó rừng tinh thần phấn chấn, cả đàn chó rừng sức sống tràn đầy. Đối với chó rừng, cơn đói ở mức độ vừa phải trở thành cơ chế sinh lí để thích nghi với môi trường của chúng.

      Những trải nghiệm của tôi
      Tôi từng có thời gian làm việc ở trạm cứu trợ động vật hoang dã Tây Song Bản Nạp. Có lần, người dân địa phương lên núi hái thuốc, nhặt được con chó rừng mới sinh, liền bế nó về trạm cứu trợ. Cấp bảo tôi phụ trách nuôi dưỡng con chó rừng non này. Tôi dùng bình sữa cho nó uống sữa bò, sau ba tháng chuyển qua cho nó ăn cháo thịt.
      Mặc dù tôi ngày nào cũng ôm nó, nhưng tôi thích nó chút nào. Tôi phát chó rừng sinh ra khiến người ta thấy ghét. Hình dáng nó giống chó, nhưng độ đáng lại kém xa loài chó. Tôi là người gần gũi với nó nhất, nhưng nó chưa từng nhiệt tình vẫy đuôi với tôi như chó, thấy tôi bước vào chuồng, nó chưa từng sà vào lòng tôi nũng nịu như chó. Tôi cho nó ăn thứ này thứ khác, nó ăn no rồi liền trải đuôi ngồi xuống đất, chẳng bao giờ thè lưỡi liếm quần tôi tỏ ý cảm ơn. Khi tôi sắp ra khỏi chuồng, nó cũng chẳng bao giờ quấn quýt bên gối tôi thể tình cảm lưu luyến. Tôi luôn cho rằng giữa tôi và con chó rừng này chỉ tồn tại quan hệ thuần túy giữa người nuôi thú và con vật được nuôi, tôi đưa thức ăn, nó nhận thức ăn, tất cả chỉ có vậy, giữa hai bên là xa cách và lạnh lùng.
      Lúc này, người bạn tặng tôi con chó. Đó là chú chó Bắc Kinh lông trắng như tuyết, cũng lớn chừng bốn tháng tuổi, tên là Bóng Tuyết, vô cùng đáng . Tôi đút cho nó miếng thịt bò khô, nó liền vẫy đuôi rối rít, tôi vừa gọi tên nó, nó liền mừng rỡ sà vào người tôi, tôi ôm nó, nó liền cảm kích liếm vào mặt tôi. Tôi đương nhiên rất thích Bóng Tuyết, lúc làm cũng cho nó theo, có vài lần khi cho chó rừng ăn, tôi cũng cho nó cùng.
      Điều khiến tôi tức giận là, khi chó rừng lần đầu tiên thấy Bóng Tuyết, nó liền giống như trông thấy kẻ địch, nghiến răng nghiến lợi gào lên. Tôi để Bóng Tuyết đứng bên ngoài chuồng, tự mình chui vào trong chuồng cho chó rừng ăn, uống và quét dọn vệ sinh. Nhưng chỉ cần tôi đưa Bóng Tuyết cùng, chó rừng liền thèm để ý đến thức ăn tôi mang vào, mà xông ra trước lưới sắt, đuổi theo cái bóng của Bóng Tuyết, điên cuồng hú lên, gặm vào song sắt kêu ken két. Đến tận khi tôi ôm Bóng Tuyết bỏ , nó vẫn còn tiếp tục hú thêm nửa ngày nữa rồi mới chịu ăn. Chó và chó rừng phải mới sinh ra là những kẻ đối địch nhau, tôi hiểu vì sao chó rừng lại ghét Bóng Tuyết đến thế.
      lần, tôi cho Bóng Tuyết cùng đến cho chó rừng ăn, lúc tôi vào trong chuồng, sơ ý cái, Bóng Tuyết cũng lẻn theo vào, tôi định đuổi Bóng Tuyết ra muộn, chó rừng lao nhanh như cơn lốc lên người Bóng Tuyết mà cắn xé. Bóng Tuyết hoàn toàn phải là đối thủ của chó rừng , khuôn mặt nhanh chóng bị cào rách, tai cũng bị cắn chảy máu. Tôi vội vàng bế Bóng Tuyết lên. Chó rừng vẫn chịu buông tha, ra sức nhảy lên người tôi mà cắn Bóng Tuyết. Tôi tức quá, đá cho nó cái, rồi lại đá nó thêm cái nữa vào trong góc tường, giận dữ quát ầm lên mới khống chế được bản tính hoang dã của nó.
      Nhưng tôi ngờ rằng, từ đó chó rừng tuyệt thực, cúi đầu ủ rũ thu mình trong góc, ai đến cho ăn, cho ăn thứ gì nó cũng ăn. Tôi đến bên chuồng, nó nhìn tôi ấm ức khẽ tru lên vài tiếng, cũng chịu ăn những thứ tôi cho. Vài ngày sau, chó rừng gầy rộc , mệt mỏi ủ rũ, đứng trước ranh giới của sống và cái chết.
      Chúng tôi làm việc ở trạm cứu hộ động vật hoang dã, có trách nhiệm đối xử tốt với tất cả các loài động vật hoang dã cần đến giúp đỡ. còn cách nào khác, tôi đành mời bác sĩ thú y họ Tiền đến khám bệnh. Bác sĩ Tiền có hai mươi năm tiếp xúc với động vật hoang dã, kiến thức uyên bác, ông nghe tôi kể xong mọi chuyện, khám cho chó rừng xong, liền cười bảo, cơ thể nó có bệnh, bệnh của nó là bệnh tinh thần, bệnh tinh thần cần phải dùng thuốc tinh thần mới chữa được. Bác sĩ Tiền dạy tôi cách, tôi cân nhắc thiệt hơn, cuối cùng đành miễn cưỡng nhận lời.
      Sáng sớm hôm nay, tôi dắt Bóng Tuyết đến bên ngoài chuồng nuôi chó rừng , đột nhiên vung roi đánh Bóng Tuyết, vừa đánh vừa mắng nhiếc thậm tệ. Bóng Tuyết tự nhiên bị đánh, ấm ức kêu lên, nhưng do bản năng phục tùng chủ nhân vô điều kiện của loài chó, nó vẫn ngoan ngoãn tìm cách chui vào lòng tôi. Tôi cắn răng, hất chân cái, đá Bóng Tuyết ra xa, rồi lại nghiến răng mắng: “Cút!”. Bóng Tuyết khóc lóc cúp đuôi chạy mất. Chính vào lúc tôi đối xử thô bạo với Bóng Tuyết, kì tích xuất , chó rừng run rẩy chui ra từ trong góc, vô cùng thích thú xem màn trình diễn của tôi.
      Sau khi đánh đuổi Bóng Tuyết , tôi chui vào trong chuồng, đổ cháo thịt vào trong chậu, chẳng cần tôi giục, chó rừng liền ăn ngấu nghiến. Phán đoán của bác sĩ Tiền là đúng, chó rừng thấy tôi chuyển tình thương với nó sang cho Bóng Tuyết, vì ghen tị nên nó mới nhìn Bóng Tuyết với ánh mắt căm thù; tôi mắng nó, đá nó trước mặt Bóng Tuyết, mặc dù vết thương người nó có gì đáng kể, nhưng trong lòng lại bị tổn thương nghiêm trọng, cho nên nó mới tuyệt thực. Trước đây tôi cứ tưởng chó rừng lạnh lùng vô tình, xem ra hiểu biết của tôi và chó rừng còn quá nông cạn, thực ra chúng rất trọng tình cảm, chỉ là chúng giỏi thể ra như chó mà thôi.

      trạng sinh tồn
      Do thành kiến của người đời, chó rừng xưa nay được coi trọng, cuộc sống cực kì khó khăn. Trước đây cao nguyên Điền Bắc thường xảy ra chuyện đàn chó rừng tấn công gia súc, nhưng vào năm 2002; khi Sở nghiên cứu động vật thuộc Viện khoa học Trung Quốc đưa đội khảo sát đến châu Địch Khánh, trải qua 61 ngày mà chẳng thấy bóng dáng con chó rừng nào.
      Loài chó rừng lưng bạc Siberia quý hiếm, vào thập niên 70 của thế kỷ trước vẫn còn khoảng ba nghìn con, đến năm 2003, chỉ còn lại chưa được 400 con. nay chó rừng được đưa vào danh sách các loại động vật cần được bảo vệ cấp hai của Trung Quốc.
      Chó rừng quả có kỷ luật nghiêm khắc nhất, tổ chức chặt chẽ nhất, đẳng cấp ràng nhất trong số tất cả các động vật sống thành đàn; trong đàn chó rừng có chó đầu đàn, chó lính, chó bảo mẫu, còn có cả chó cảm tử lúc nào cũng sẵn sàng vì cả đàn mà hi sinh thân mình, giống như tổ chức quân hoàn thiện.
      Mỗi loài động vật có thể sống đến ngày hôm nay đều là kẻ xuất chúng trong quá trình tiến hóa. Chúng ta nên cảm ơn tạo hóa ban cho loài người thế giới tự nhiên phong phú đa dạng, nhất thiết đừng vì thiếu hiểu biết và những định kiến mà kiến cho loài động vật hoang dã thông minh như chó rừng bị tuyệt chủng.

      Đại vương tiểu thuyết động vật: Thẩm Thạch Khê

      Bước vào thế giới động vật

      Thẩm Thạch Khê

      Tôi viết tiểu thuyết về động vật, thường xuyên nhận được thư của độc giả, bên cạnh những lời động viên nhiệt tình, cũng có nhiều người hiếu kì hỏi những câu chuyện về động vật mà tôi viết có phải đều là trải nghiệm của bản thân hay . Câu trả lời của tôi là đúng như vậy.
      Khi tôi mười sáu tuổi, gặp đúng thời kì vận động thanh niên trí thức lên núi hoặc về nông thôn, thanh thiếu niên trong thành phố đều bị đuổi về định cư ở nông thôn, tôi cũng phải tạm biệt Thượng Hải trong tiếng khóc của mẹ và các chị em, đến trại tên là Man Quảng Lộng của người dân tộc Thái ở Tây Song Bản Nạp, tỉnh Vân Nam.
      Nơi ấy xa rời đô thị, đất rộng người thưa, bốn phía đều là rừng nhiệt đới rậm rạp um tùm, được tôn vinh là “vương quốc thực vật” và “vương quốc động vật”. Ra đồng cày cấy, cỏ vạc cứ quanh quẩn bên mình; lên núi chặt củi, thường trông thấy ngựa, hươu và dê núi. Nơi ấy chẳng những có nhiều loài động vật hoang dã, mà còn có thể khiến người ta cảm nhận được mối thân tình sâu sắc giữa con người và các loài động vật. Khi thầy mo lên đồng thường dùng chuỗi hạt được làm từ hai mươi bốn mảnh xương bánh chè của mười hai loài thú, bao gồm hổ, báo, chó rừng, sói, chó, trâu, ngựa, lợn, dê, la, hươu, hoẵng; ngoài cổng trại điêu khắc hình voi trắng và gấu đen, vách tre của nhà nào nhà nấy đều treo đầu trâu rừng; những lời chúc mừng trong hôn lễ bao gồm: Chúc chú rể chất phác như trâu, nhanh nhẹn như khỉ, dũng cảm như báo, chúc dâu xinh đẹp như chim công, hiền dịu như phượng hoàng đất, đảm việc nhà và chăm sóc con cái như chó rừng lưng bạc; vật chôn theo trong lễ tang thường là các tượng chim hoặc thú bằng gỗ, dường như dù ở dương gian hay phủ, phải làm bạn với động vật cuộc đời mới hoàn chỉnh.
      Vùng này còn lưu truyền rất nhiều những câu chuyện thú vị về động vật, như hổ bắt nghé bị trâu húc chết; để trả ơn ông lão từng cứu con voi cái, đàn voi dùng vòi múc nước giúp ông tưới cho cánh đồng ngô sắp chết trong mùa hạn hán; gấu chó mặc quần áo lấy trộm được của người, khiến cho dê ngơ ngác chạy vào trong núi. Những chuyện như thế nhiều như lá rừng, muốn hái cũng sao hái hết được.
      Tôi sống ở trại Man Quảng Lộng sáu năm, vì kế sinh nhai, tôi từng nuôi bò, chăn ngựa, đem chim ưng biển ra sông Lan Thương bắt cá, dắt chó lên núi Bố Lãng săn, gần như ngày nào cũng tiếp xúc với động vật, tận mắt chứng kiến biết bao câu chuyện cảm động về động vật.
      lần, tôi trèo lên cây lấy tổ chim, cẩn thận làm rơi tổ ong vò vẽ, đàn ong giận dữ đuổi theo tôi khắp nơi. Con chó săn trung thành của tôi liều mình xông lên, hướng lên trời vừa sủa vừa cắn, giúp tôi nhân cơ hội đó mà chạy thoát thân, còn nó bị bầy ông đốt tới chết.
      Lại có lần, tôi bị đàn chó rừng, hay còn được gọi là sói đỏ bao vây bên cây to trơ trọi, hai ngày liền có lấy hạt cơm hay giọt nước, đói đến mức sắp suy kiệt. con chim ưng săn mồi được tôi nuôi bay từ trong trại vào rừng tìm thấy tôi, lại bay về trại báo cáo với thôn trưởng, dẫn đoàn thợ săn đến cứu tôi thoát khỏi đường cùng.
      Quãng đời kì diệu ấy cho tôi nguồn tư liệu sáng tác vô cùng phong phú.
      Cuốn tiểu thuyết về động vật đầu tiên của tôi được viết vào năm 1979. Khi đó, tôi làm cán bộ thời phân khu quân đội ở Tây Song Bản Nạp. Có hôm, người bạn học cùng đội trong trại trước đây đến chơi, cho tôi biết tin, ông nuôi voi trong trại, người dành cả nửa đời nuôi voi cho quan thổ ty mất. Ngày tôi là thanh niên trí thức ở nông thôn rất thân với ông nuôi voi ấy, nghe đồn ông có thể hiểu được tiếng của voi, có thể chuyện với voi, con voi dù có bất kham khó thuần đến đâu, qua tay ông nuôi dưỡng, cũng trở thành voi nhà dễ bảo. Tôi còn nghe chính miệng ông , ông từng vì nhẫn tâm để thổ ty xẻ ngà voi mà thả cho con voi mất.
      Sau khi người bạn học đưa tin ấy khỏi, đêm đó tôi sao ngủ được, cứ nghĩ mãi về ông nuôi voi. Ông cả đời nuôi voi, sau khi chết vẫn giữ quan hệ với loài voi, như thế cuộc đời mới có thể xem là đặt dấu chấm hoàn chỉnh. Tôi cảm thấy con voi rừng được ông thả nên chạy từ trong rừng về trại, đứng trước mộ ông gào khóc, để tỏ lòng thương tiếc. Cứ nghĩ mãi nghĩ mãi, tôi liền nghĩ ra thiên tiểu thuyết, lấy tên là Khi đàn voi di cư. Bản thảo viết xong, tôi gửi về báo Văn học thiếu nhi ở Bắc Kinh, nửa tháng sau nhận được hồi , trong thư biên tập viên hết lời khen ngợi, khuyến khích tôi tiếp tục viết những tiểu thuyết về động vật mang đậm sắc thái địa phương như thế.
      Cuốn sách thực đem lại danh tiếng cho tôi trong lòng độc giả là Hoàng Hồ - Chú chó nghiệp vụ nghỉ hưu.
      Mùa xuân năm 1983, tôi đến phỏng vấn liên đội biên phòng Quan Lụy. hôm, cấp hạ lệnh liên đội lập tức điều phân đội đến khu vực rừng nguyên sinh giữa biên giới Việt - Trung ngăn chặn và bắt giữ bọn buôn ma túy có vũ trang. Tôi may mắn được tham gia vào nhiệm vụ lần này.
      Lúc sắp khởi hành, con chó nghiệp vụ được nuôi trong đồn mười năm nay, sớm nghỉ hưu, cứ nhất quyết đòi theo chúng tôi chấp hành nhiệm vụ. Con chó ấy già đến mức sắp gặp Thượng đế của loài chó, lông cổ và đuôi đều rụng, mặt có vết sẹo dài ba tấc, chân trước bên trái bị đạn gọt mất khúc, lại có phần khập khiễng. Mọi người sợ nó tuổi già sức yếu gây thêm rắc rối, đồng ý đưa nó , liền xích nó lại bên chuồng. ngờ, chúng tôi ba tiếng đồng hồ, vừa mới đến điểm phục kích, chẳng hiểu con chó ấy làm thế nào mà chui được ra khỏi xích, xuất trước mặt chúng tôi! Hết cách, chúng tôi đành cho nó ở lại.
      Nửa đêm, bọn buôn ma túy có vũ trang quả nhiên xuất đường biên giới. Trận chiến nổ ra, mấy tên buôn thuốc phiện đều bị bắn chết hoặc bắt sống, chỉ có duy nhất tên nhân lúc trời tối, chui vào trong khe suối sâu mấy chục trượng. Con chó già sủa ầm ĩ lên rồi chui vào trong khe. Từ trong khe vang lên ba tiếng súng và tiếng kêu của tên buôn lậu. Chúng tôi vội vàng trèo xuống, soi đèn pin thấy cổ con chó trúng phát đạn, mình trúng hai phát, nằm giữa vũng máu, nhưng miệng nó vẫn cắn chặt lấy tên buôn lậu chịu buông ra.
      Các chiến sĩ vây quanh con chó mà khóc, người nuôi chó nghiệp vụ cứ nhắc nhắc lại: “Đừng tưởng nó chỉ là con vật biết , nó còn thông minh hơn con người, trọng tình cảm hơn con người!” Các chiến sĩ kể cho tôi nghe, con chó nghiệp vụ này từng hai lần lập chiến công, vết thương mặt và ở chân trước của nó là do mìn nổ gây ra. Nó nghỉ hưu được ba năm, theo quy định, có thể về trường huấn luyện chó nghiệp vụ an hưởng tuổi già, được nuôi dưỡng đến hết đời. Nhưng nó hai lần chạy từ trường huấn luyện trở về đồn, cuối cùng dũng hi sinh trong vị trí chiến đấu.
      Ngày hôm sau, liên đội biên phòng long trọng tổ chức tang lễ cho con chó nghiệp vụ, rất nhiều người rơi nước mắt. Chính trong tang lễ, trong lòng tôi đột nhiên dâng lên niềm xúc động kì lạ, tôi nhận thấy bản thân chú chó nghiệp vụ này chính là cuốn tiểu thuyết vô cùng hấp dẫn, thế là tôi liền viết thành cuốn Hoàng Hồ - chú chó nghiệp vụ nghỉ hưu. Sau khi tác phẩm được đăng báo Văn nghệ thiếu niên Thượng Hải, tôi nhận được hàng nghìn bức thư của độc giả, cuốn sách trở thành tiểu thuyết về động vật được độc giả thích nhất của tôi. Biên tập viên cũng vô cùng khen ngợi, tác phẩm này có chủ đề độc đáo và mới lạ.
      Cuối cùng tôi ngộ ra được điều gì đó, điểm mới lạ trong văn chương, phải là cái mới theo kiểu chạy theo mốt hay dẫn đầu trào lưu, mà là kinh nghiệm đặc thù của nhà văn, chính là những thứ mà người khác có. Văn đàn là vườn trồng trăm hoa, nếu trồng hoa hồng, tôi cũng trồng hoa hồng, trăm hoa chỉ còn loài; mặc dù hoa hồng rất cao quý, nhưng vì lặp lặp lại mà trở nên đơn điệu nhàm chán. Người ta trồng hoa hồng, tôi trồng hoa xa cúc, mặc dù hoa xa cúc kiều diễm như hoa hồng, nhưng bởi vì chủng loại mới lạ nên lọt vào mắt xanh của mọi người. Chen chúc con đường hẹp của văn chương, điều quan trọng là phải tìm được chính mình.
      Lúc này, tôi phát thấy những tiểu thuyết động vật mà tôi viết từ trước đến nay về cơ bản đều chỉ loanh quanh trong vòng ân oán giữa động vật và con người, dậm chân tại chỗ trong việc nhân cách hóa hình tượng động vật. Nếu tiếp tục viết như thế, chắc chắn chỉ là rang cơm nguội. Hơn nữa, các loài động vật có thể viết ở Tây Song Bản Nạp hầu như tôi đều viết rồi. Tôi cảm nhận được khủng hoảng trong sáng tác, những lối mòn đều hết, đường mới chưa được mở ra, tôi nôn nóng đến mức chỉ muốn lao đầu vào tường.
      Tôi quyết tâm tìm ra con đường mới trong lĩnh vực tiểu thuyết về động vật.
      Ở khoa văn tôi đọc qua rất nhiều sách vở tài liệu thuộc các lĩnh vực sinh vật học, động vật học, hành vi động vật học. Trong đó có bốn cuốn sách có ảnh hưởng lớn nhất tới tôi, tổng hợp mới của Wilson; hai là Tấn công và nhân tính của Konrad Lorenz - nhà nghiên cứu hành vi động vật người Áo, người từng đoạt giải Nobel Y học và Sinh Lý học; hai cuốn còn lại là Vượn trần trụi và Vườn thú người của Morris. Đọc những cuốn sách này, tôi có cảm giác ngạc nhiên mừng rỡ như sa mạc may mắn gặp được nguồn nước. Quan điểm đáng sợ trong học thuyết sinh vật xã hội của Wilson đối với tôi có tác dụng giác ngộ, còn những nghiên cứu sâu sắc của hai nhà động vật học kiệt xuất Lorenz và Morris đối với thế giới động vật mở ra cho tôi góc độ hoàn toàn mới trong việc quan sát động vật, chắt lọc chủ đề và xây dựng cốt truyện.
      Tôi nhận thấy trước đây những hiểu biết của bản thân về động vật còn quá nông cạn. Động vật chỉ vì con người mà sống trái đất này, chúng còn có phạm vi sống chết của riêng mình, nơi kẻ mạnh đánh bại kẻ yếu, hoàn toàn có thể đứng từ góc độ đa dạng phong phú của các quy tắc rừng xanh để xây dựng hình tượng chính của động vật.
      Ngoài ra, rất nhiều tật xấu và vấn đề trong xã hội loài người, ví dụ như chiến tranh, phân biệt chủng tộc, cướp đoạt tài nguyên, khác biệt giới tính, tranh chấp quyền lực, hành vi tấn công, ỷ mạnh hiếp yếu… vừa có thể dùng quan điểm xã hội học để tìm lời giải thích và đáp án hợp lý từ trong văn hóa, lại có thể dùng con mắt của nhà động vật học, đứng phương diện sinh học để giải mã căn nguyên. Suy luận từ ý nghĩa , giá trị nhận thức của tiểu thuyết động vật những có thể vượt qua việc phổ cập kiến thức, mà còn có thể vượt qua cách thức soi gương sám hối kiểu “con người bằng động vật”, hoàn toàn có thể sánh ngang với các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết triết lý cùng loại.
      Dựa hai điểm nhận thức , tôi viết tiểu thuyết ngắn Nấm mồ voi và tiểu thuyết Ráng chiều. Tôi tự nhận thấy, đây là khởi điểm mới cho nghiệp sáng tác tiểu thuyết động vật của mình. Trước tiên, hai cuốn tiểu thuyết này hoàn toàn chỉ viết về động vật, xuất của con người, nội dung và tình tiết đều lấy từ chính hành vi đặc trưng của động vật, chứ bắt nguồn từ quy phạm đạo đức. Trong cuốn Nấm mồ voi, khi voi mẹ Ba Á đứng trước xung đột gay gắt giữa tình mẫu tử và tình , nó từ bỏ tình mà làm tròn tình mẫu tử; trong cuốn Ráng chiều, đàn chó rừng vì lợi ích của cả đàn mà hi sinh những cá thể già yếu. Những chủ đề này đụng đến số phương diện nhân sinh mà lâu nay chúng ta che giấu, gợi cho độc giả những suy tư về trạng thái sinh tồn của chính con người. Thêm nữa, trong cách viết, tôi có thay đổi góc độ trần thuật, vận dụng suy luận logic chặt chẽ và tưởng tượng hợp tình hợp lý, mô phỏng tư duy cảm giác của động vật, tiến hành miêu tả tâm lý.
      Cuộc thử nghiệm này có thể xem như thành công. Sau khi tiểu thuyết được phát hành khơi dậy quan tâm rộng rãi của độc giả lẫn các nhà phê bình. Có nhà phê bình chỉ ra rằng: Hai tác phẩm đều bắt nguồn từ đặc tính của động vật để tập trung xây dựng cốt truyện, quan sát tinh tế động cơ tự nhiên của hành vi động vật, hàm chứa triết lý sâu sắc mà có dấu vết của việc nhân hóa động vật, có thể xem là những tiểu thuyết động vật chân chính.
      Đào mười cái giếng nông bằng đào cái giếng sâu. Tôi tìm thấy con đường của riêng mình và kiên định tiến về phía trước. Từ nay về sau, về cơ bản tôi từ bỏ sáng tác ở các đề tài khác, chuyên tâm sáng tác tiểu thuyết động vật. Khi đó tôi được điều đến Phòng sáng tác văn học nghệ thuật Bộ chính trị quân khu Thành Đô, để có được những tư liệu mới nhất về thế giới động vật và cảm giác mới mẻ trong cuộc sống, tôi coi thung lũng Dã Tượng ở Tây Song Bản Nạp, trung tâm cứu trợ động vật hoang dã núi Ai Lao, vườn thú núi Viên Thông ở Côn Minh là ba khu vực nền tảng, đề ra quy định với chính mình, bất luận công việc bận rộn đến đâu, mỗi năm đều phải dành ra ba tháng đến ba nơi này để trải nghiệm cuộc sống.
      Trải qua nhiều năm nỗ lực, tôi dần dần viết ra những cuốn tiểu thuyết động vật mang lại danh tiếng cho bản thân. Các tác phẩm Chó ngao độ hồn, Cảnh ngộ của chim ưng, Dê sữa đỏ, Người nuôi chim đều lần lượt đoạt giải Tác phẩm văn học xuất sắc dành cho thiếu nhi do Hội nhà văn Trung Quốc tổ chức.
      Từ năm 1993, các tác phẩm của tôi lần lượt được giới thiệu ở Đài Loan, đến nay tổng cộng xuất bản hơn ba mươi cuốn, mười hai lần đoạt giải Sách hay cùng đọc dành cho tài liệu đọc xuất sắc do báo Nhân dân, báo Quốc ngữ, báo Thiếu niên sư tử, thư viện thành phố Đài Bắc và Hội học thuật văn học thiếu nhi Đài Loan phối hợp tổ chức.
      Lúc còn trẻ, chưa biết trời cao đất dày, tôi từng đặt ra vô số ước mơ hoài bão. Đến nay ngoài năm mươi, tóc mai bạc, tôi mới hiểu ra triết lý hết sức đơn giản và hiển nhiên: Đời người ngắn ngủi, sức lực và tài năng là có hạn, trong đời có thể làm tốt hai chuyện là khá lắm rồi. Đối với tôi, viết cho hay những tiểu thuyết động vật mà tôi tha thiết và có thể viết ra thêm vài tác phẩm được độc giả đón nhận, đó chính là niềm an ủi lớn nhất của cuộc đời tôi.

    2. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :