1. Tất cả những truyện có nguồn từ diễn đàn LQĐ thì ko cần xin phép

    Những truyện của bất kì wordpress, web hay forum khác phải được sự cho phép của chính chủ và post sau chính chủ 5 chương hoặc 5 ngày

    Không chấp nhận comt khiêu khích, đòi gỡ truyện hay dùng lời lẽ nặng nề trên forum CQH. Nếu có sẽ bị xóa và ban nick vĩnh viễn!

    Quản lý box Truyện đang edit: banglangtrang123

       
    Dismiss Notice

[Cổ đại, Tiên hiệp] Nghịch Thủy Hàn - Ôn Thụy An (Hoàn)

Thảo luận trong 'Truyện Đang Edit'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. duongbaolien

      duongbaolien Well-Known Member

      Bài viết:
      4,670
      Được thích:
      1,610
      Chương 95: Tối Hậu Đích Ám Khí


      Văn Trương nhảy bổ vào Đô Thuấn Tài.

      Tay phải Đô Thuấn Tài nhấc lên nổi, nếu Văn Trương bị thương mắt và tay, quyền của y chắc phế luôn bờ vai của gã.

      Gã hét lên đau đớn.

      Xương tay người bị đánh nứt, đau đến lăn lộn mới là chuyện lạ, Đô Thuấn Tài là đại tướng quân mà cũng đau chảy nước mắt.

      Nhưng dù đau đớn cũng khiến gã khiếp đảm, ngược lại kích phát hào tình xung phong giết địch nơi trận tiền của gã.

      Gã nén đau nhặt đại đao, định vung lên gia nhập vòng chiến Văn Trương công trước.

      Tay áo trái của y cuốn vào cổ gã.

      Gã lách ngang, chém đại đao xuống vai trái đối phương.

      Văn Trương mù mắt trái, tay trái găm lưỡi đao.

      Đô Thuấn Tài gan dạ hẳn, lùi mà tranh thủ phản công.

      Thị tuyến bên trái Văn Trương nhìn , nửa trái thân người chuyển động kém linh hoạt hẳn, nhát đao chém vào sườn y.

      Cũng sát na đó, Dư Đại Dân bị đánh loạng choạng lùi lại.

      Văn Trương lấy nhanh chọi nhanh, phất ống tay áo phải cuốn Dư Đại Dân tống vào lưỡi đao của Đô Thuấn Tài.

      Gã kinh hoảng thu lại nhưng nhát đao này gã dốc toàn lực, khí thế kinh nhân, lực đạo chỉ kịp thu hồi nửa, đao thế vẫn chém xuống.

      Dư Đại Dân sợ đến hồn phi phách tán, Bạch Trá can thương giơ lên chật vật chống lại nhát đao, cán thương gãy làm đôi, đại đao của Đô Thuấn Tài cũng vuột tay.

      Tất cả diễn ra như điện quang hỏa thạch, Văn Trương nắm lấy thời cơ, chụp vào yết hầu Đô Thuấn Tài.

      Chỉ cần bắt được gã coi như khống chế được đôi tay của Vô Tình.

      Vô Tình dám phóng ám khí là y còn cơ hội sống sót.

      Bàn tay y chạm vào yết hầu Đô Thuấn Tài, cơ hồ lấy được "miễn tử kim bài".

      Y định lên tiếng, chợt thấy cổ mát lạnh, vội đưa tay lên bắt, ngón tay y mới chạm vào, mũi châm ngập toàn bộ vào cổ, mấy đầu ngón tay trống .

      Mũi châm ăn vào huyết mạch.

      Vô Tình xuất thủ.

      Trong khoảnh khắc chớp nhoáng đó, y tung ra mũi châm.

      "Mũi ám khí sau cùng" của y.

      Trong tình cảnh Đô Thuấn Tài chặn trước mặt y, Văn Trương và Dư Đại Dân quấn lấy nhau, mũi châm vẫn nhắm chuẩn xác vào mục tiêu.

      Văn Trương sửng sốt.

      Y đưa tay sờ lên cổ, hai mắt trợn ngược.

      Đoạn gào lên thảm thiết, ngã ngửa xuống.

      "Mũi ám khí sau cùng" của Vô Tình thu được thành công mỹ mãn.

      Y đặt ống tiêu xuống, khóe mắt hơi giật giật, bàn tay cũng run lên.

      Có những người lúc nguy cơ hề biết sợ, lúc qua hết lại rúng động.

      Lỡ bắn trúng thế nào?

      Vô Tình cơ hồ dám nghĩ tới.

      Văn Trương gục xuống, cục thế liền biến đổi.

      Thư Tự Tú trúng tên thân vong, Lục Hà mất viện thủ nhưng vốn vẫn đủ khả năng đấu với Đường Vãn Từ, Văn Trương ngã xuống, ả tâm hoảng ý loạn, Đường nhị nương phất mạnh mớ tóc, quất trúng mặt ả, trong lúc hoảng hốt, cả Thiết Như Ý cũng bị đoạt mất, ả rơi vào hạ phong, chỉ mong thoát thân.

      Chả trách trong những trận chiến thời cổ, chủ tướng song phương giao chiến, chỉ cần người bại vong, lòng quân tan tác, thắng bại phân ngay.

      Nhưng với Long Thiệp Hư lại khác, hoàn toàn bị ngoại cảnh ảnh hưởng.

      Bàn tay to hơn chiếc quạt nan của quét bay Thiết kiếm đồng tử, cậu bé rên rỉ bò dậy nổi.

      Còn lại Đồng kiếm cùng Ngân kiếm, ứng phó vô cùng cật lực, đâm trúng Long Thiệp Hư khó nhưng thể khiến bị thương, thành ra thân pháp Kiếm đồng có linh hoạt nữa cũng vô dụng, sa vào thế cận chiến.

      Cũng may Dư Đại Dân xông đến kịp thời.

      Y múa hai đoạn Bạch Trá can thương vừa quét vừa đâm, gió rít lên vù vù, Kim Chung Tráo của Long Thiệp Hư tuy mạnh nhưng cũng phải e dè.

      Vô Tình cũng đành bó tay.

      Đừng y phát được ám khí, dù ống tiêu còn ám khí cũng làm cách nào hạ thủ được hán tử luyện ngạnh công cao tuyệt này.

      Y lên tiếng: "Công vào tầm nhìn của ". Hàm ý nhắm vào mắt Long Thiệp Hư.

      Nhưng Long Thiệp Hư bảo vệ hai mắt thập phần nghiêm mật, mấy đại huyệt người đều được luyện đến mức đao thương bất nhập, người khác chật vật mới tấn công vào được nơi yếu hại nhưng chỉ cần bế khí là hóa giải được.

      Dư Đại Dân cùng kiếm đồng càng đánh càng hoảng.

      Vô Tình chợt bảo: " để thở ra".

      Y nhận ra ngạnh môn công lực của Long Thiệp Hư hoàn toàn dựa vào hơi thở.

      Chỉ cần ép thở ra được, Kim Chung Tráo có sơ hở.

      Y vừa dứt lời, Long Thiệp Hư gầm vang giận dữ, dốc lực đột vây.

      Lần này, ai cũng biết Vô Tình chỉ ra điểm yếu sinh tử của Long Thiệp Hư.

      Dư Đại Dân và hai kiếm đồng lập tức đưa mắt nhìn nhau.

      Họ biết phải làm gì.

      Tuy vậy nhưng Long Thiệp Hư cũng biết mình nguy cấp nên lật tay xuất quyền, dùng toàn lực đột phá.

      khí lực mạnh mẽ, tuốt cây my côn ba mũi hai lưỡi múa tít, Ngân kiếm và Đồng kiếm chống nổi, Bạch Trá can thương của Dư Đại Dân cũng bị ép lùi, Long Thiệp Hư nhảy bổ tới đột nhiên ngã xuống.

      Nguyên lai Thiết kiếm thụ thương nằm dưới đất, nhận chuẩn thế lao tới của Long Thiệp Hư, tá lực xảo diệu kéo lệch , đà lướt của Long Thiệp Hư cực mạnh nên giữ nổi thăng bằng, trượt chân ngã xuống, binh khí cũng vuột tay.

      Đô Thuấn Tài nhảy bổ tới đầu tiên, chân kẹp lên cổ, tay phải quặt tay, tay còn lại phát lực giữ cứng đối thủ.

      Long Thiệp Hư sức mạnh như trâu nhưng Đô Thuấn Tài cũng có thần lực trời sinh, hai người quấn lấy nhau. Long Thiệp Hư bị chế trụ trước nhưng Đô Thuấn Tài bị thương tay nên tạo cơ hội cho đối thủ bật hai chân lại, Dư Đại Dân lo lắng cho chủ, xiết hai tay ôm chặt chân Long Thiệp Hư.

      Lần này Long Thiệp Hư bị giữ chặt, động đậy được.

      Đồng kiếm, Thiết kiếm, Ngân kiếm đều thông minh, cùng động thủ.

      Thiết kiếm bịt mũi Long Thiệp Hư...

      Ngân kiếm bịt mồm.

      Long Thiệp Hư lúc đầu hiểu gì, giãy đạp hồi, hơi thở thoát được, mặt đỏ lựng lên.

      Đồng kiếm lăm lăm thanh kiếm chỉ thẳng vào Bách Hội huyệt của , chỉ đợi khí công bị phá là đâm xuống ngay.

      Long Thiệp Hư thở ra được, lại thể hoán khí, Kim Chung Tráo sớm muộn cũng bị phá, bằng chết ngạt.

      thân ngạnh môn khí công của , cả Thích Thiếu Thương cũng phá được, lần này chỉ câu của Vô Tình chỉ ra điểm quan trọng, cộng với mấy người hợp lực khiến phồng lên như con ếch vẫn thể tránh thoát.

      ngờ lại thêm hai biến hóa đột ngột.

      Văn Trương vừa ngã, Lục Hà chỉ cố chạy, dám ham chiến.

      Tiếp đó, Long Thiệp Hư ngã xuống, tình huống nguy cấp, ả càng bất chấp để đào mệnh.

      Lúc đó, việc tưởng cũng xảy ra.

      Văn Trương bật lên như con báo động nộ.

      Y mù mắt, mặt đầm đìa máu, đầu tóc rối loạn, nửa thân người bị máu nhuộm đỏ, vai trái còn cắm lưỡi đao sắc, dáng vẻ vô cùng kinh rợn.

      Y búng mình lao về chỗ bọn Long Thiệp Hư, người chưa tới vung tay bắn ra mũi ngân châm cắm vào vai trái Ngân kiếm khiến cậu bé kêu lên đau đớn lùi lại.

      Long Thiệp Hư thừa cơ há miệng thở mạnh.

      Văn Trương nhảy tới, vung tay chụp vào gáy Đồng kiếm.

      Mọi việc quá đột ngột, cả Vô Tình cũng kịp lên tiếng cảnh cáo, Đồng kiếm đương nhiên kịp tránh né.

      Cậu bé bị Văn Trương đem ra làm thuẫn, mặt y vẻ nanh ác, vừa lùi vừa rít lên: "Vô Tình, ngươi dám phát ám khí, ta giết nó trước".

      Y lao nhanh đến con ngựa cạnh đó.

      Vô Tình dù muốn phát ám khí cũng dám vọng động, hà huống y hữu tâm vô lực!

      Ám khí của y dùng hết.

      Văn Trương mà biết chắc động thủ giết y ngay.

      Trong khoảnh khắc, lòng y vô cùng hối hận.

      Nguyên lai Văn Trương chết.

      Y giả bộ ngã xuống, ra ngầm vận huyền công, bức ngân châm cắm vào huyết quản ra, nhân lúc bọn Vô Tình bất phòng, dùng mũi ngân châm mới bức ra bắn Ngân kiếm bị thương rồi bắt Đồng kiếm làm con tin.

      phút sai lầm, hậu hoạn vô cùng.

      Vô Tình quay sáng quát Ngân kiếm: " được loạn động, mau rút ngân châm ra".

      Văn Trương tâm tính tàn độc, mù mắt tất tha cho tiểu hài tử, định bắn mù mắt Ngân kiếm nhưng lại sợ Vô Tình nên lúc phóng ám khí có phần phân tâm đề phòng, lại thêm mắt mù, xác định vị trí chuẩn, vai trái bị thương, Ngân kiếm kịp lách đầu, thanh ra mũi châm chỉ cắm vào vai cậu bé.

      Vai có xương chặn lại nên mũi châm nhập vào huyết quản.

      Vô Tình biết chỉ cần Ngân kiếm vọng động, rút đầu châm khó chút nào.

      Đồng kiếm mới nguy hiểm.

      Nhưng y có cách gì đây?

      Cùng lúc, cạnh đó lại có thêm biến hóa.

      Văn Trương "sống lại", Đường Vãn Từ hơi phân thần.

      Lục Hà vốn có thể nhân cơ hội toàn lực phản kích nhưng lúc này lại cắm cổ bỏ chạy.

      Ả mấy lần ngộ hiểm, trong lòng thề chỉ cần có cơ hội đem thân mạo hiểm mà chạy ngay.

      Lục Hà bỏ chạy, Đường Vãn Từ đuổi riết mà quay sang phía Long Thiệp Hư.

      Ngân kiếm bị thương, Long Thiệp Hư có cơ hội thổ khí!

      Chỉ cần hấp khí lại được, thần công phát ra, e rằng Đô Thuấn Tài, Dư Đại Dân áp chế nổi.

      Đường Vãn Từ biết thời cơ chỉ thoáng qua nên chậm trễ.

      Thiết Như Ý trong tay bay tới như chớp cắm vào miệng Long Thiệp Hư mở ra hút khí.

      rống lên thê thảm, hiểu khí lực ở đâu ra mà toàn thân lại động đậy được.

      Đường Vãn Từ bị đại lực hất ngã, Đô Thuấn Tài bị thương tay nên buông ra.

      Thần tình Long Thiệp Hư đáng sợ khiến Thiết kiếm kinh hoàng lui lại, tựa vào Ngân kiếm thụ thương.

      Hai tay Long Thiệp Hư cuống quít móc miệng, định móc Thiết Như Ý ra.

      Dư Đại Dân nhặt hai đoạn Bạch Trá can thương dưới đất, đâm vào mặt và xương cổ .

      Cả hai đòn đều trúng đích.

      Long Thiệp Hư gầm lên, lao bổ vào đối phương.

      Dư Đại Dân thấy Kim Chung Tráo bị phá, mình đòn đắc thủ, lúc vui sướng nên kịp tránh, bị hai tay Long Thiệp Hư chộp cứng cổ, kéo ngã xuống.

      Đô Thuấn Tài lại bổ tới, định tách Long Thiệp Hư và Dư Đại Dân ra, nhưng Long Thiệp Hư lúc liều mạng nên dốc toàn lực cũng thành công.

      Đường Vãn Từ chật vật đứng dậy, nén lòng nhặt song đao lên chém liền mấy nhát mới chặt đứt được hai tay Long Thiệp Hư. Nhìn sang Dư Đại Dân thấy mặt y tím bầm, lưỡi thò ra ba thốn, xương cổ gãy gục, bị Long Thiệp Hư bóp cổ chết...

      Long Thiệp Hư cũng ô hô ai tai.

      Ai nấy đều kinh sợ, trong lòng Đường Vãn Từ hiểu nếu Lục Hà tham sống sợ chết, ngại vong thân kề vai tác chiến với Long Thiệp Hư, chỉ e cục diện xoay ngược, tuy giết được Long Thiệp Hư nhưng bọn nàng cũng thương vong bằng hết.

      Họ vừa từ Quỷ môn quan trở về, mặt giúp Ngân kiếm rút ngân châm, mặt nhìn sang bên: Vô Tình, Đồng kiếm và Văn Trương đều biến mất.

      Tất cả đâu?

      Bất kể đâu, Vô Tình làm sao là đối thủ của Văn Trương? Hà huống, Đồng kiếm còn nằm trong tay Văn Trương.

      Y đương nhiên mong tổn thương địch, chỉ muốn dùng Đồng kiếm kiềm chế Vô Tình giúp mình thoát thân.

      Y kẹp Đồng kiếm nhảy lên thớt tuấn mã, hai chân kẹp lại giục ngựa ngay.

      Cùng lúc, Lục Hà bỏ chạy, Long Thiệp Hư phản kháng nên Đường Vãn Từ xông đến giết .

      Tất cả đều lo bảo mệnh, thể phân tâm chiếu cố đồng bạn.

      Vô Tình nghiến răng, hai tay chống xuống đất, nhảy lên thớt ngựa, tay phải cầm cương, tay trái vỗ vào mông ngựa, con ngựa lập tức tung vó.

      Cú nhảy này khiến Vô Tình dốc toàn lực.

      Y vừa phát lực, dư lực của Thu Ngư đao phát tác, tay y tê cứng, thậm chí lan khắp toàn thân.

      Thêm , hai ngày nữa, ít nhất y cũng có thể phóng ám khí.

      Y buộc phải mạo hiểm, bởi nếu mình đuổi theo, Văn Trương mà chạy thoát tất giết Đồng kiếm.

      Xưa nay Văn Trương hành độc ác, kể cả con nít cũng tha.

      Y biết mình có đuổi kịp Văn Trương cũng vô dụng, có thể mất mạng nhưng vẫn phải đuổi theo.

      Y coi tứ kiếm đồng như huynh đệ, cốt nhục.

      Kim kiếm chết khiến y hối hận vô vàn.

      Bất kể thế nào, y thà chết cũng thể cho phép Văn Trương hạ độc thủ với Đồng kiếm.

      Văn Trương sợ ai ngoài Vô Tình.

      Y phát ngoại trừ Vô Tình, ai đuổi theo mình.

      mình Vô Tình, vậy cũng đủ rồi.

      Y sợ hồn phi phách tán.

      Hai chân Vô Tình tàn phế, muốn đuổi kịp dễ nhưng vai trái Văn Trương trọng thương, tay phải giữ kiếm đồng, tuy chế trụ yếu huyệt nhưng sợ Vô Tình phát ám khí sau lưng nên phải giơ cậu bé che chắn, vừa giục ngựa vừa đề phòng ám khí khiến y quýnh quáng, chỉ biết dùng hai chân thúc cho ngựa chạy.

      Càng lúc, Vô Tình càng thu hẹp khoảng cách.

      Hai bên đuổi nhau đến gần Miêu Nhĩ hương.

      Đó vốn là đại trấn cách Táo Tử cương xa, có nhiều nhà giàu có sinh sống, mà là nơi làm ruộng và chốn ghé chân của lái buôn mua hàng.

      Bọn Văn Trương chọn địa điểm hạ thủ tại Táo Tử cương nằm giữa Miêu Nhĩ trấn và Yến Nam bởi tuy là quan đạo nhưng cư dân thường đường tắt, người lạ mới chọn quan đạo, nếu Vô Tình quen thuộc địa thế hoàn cảnh vùng này ngăn bọn Đô Thuấn Tài chọn quan đạo.

      Văn Trương nhận thấy thoát được Vô Tình, bèn tận lực chạy về thị trấn.

      Đông người tất Vô Tình dám loạn phóng ám khí!

      Chỉ cần Vô Tình úy kỵ, y có cơ hội sống sót.

      Y có nằm mộng cũng ngờ mình lầm.

      Nếu y quay lại truy sát Vô Tình, chỉ cần ba chiêu là lấy được đầu y.

      Tiếc rằng y biết, nên chỉ cố chạy trối chết.

      Nếu y biết mình quay lại, chỉ cần quyền giết được Vô Tình chắc chắn hối hận cả đời.









      Chương 96: Bối Hậu Dục Nhân


      Lần nay biến thành Vô Tình dùng tay cầm cương, Văn Trương kẹp chân thúc ngựa chạy về Miêu Nhĩ trấn.

      Vô Tình đuổi đến gần thị tứ, càng bất an hơn. tại Văn Trương bị dồn ép, để sống sót e rằng dám làm mọi chuyện, y lại đủ năng lực khắc chế, đường có nhiều người qua lại, rất dễ tổn thương đến người vô can.

      Văn Trương nhận ra Miêu Nhĩ trấn trước mắt, tinh thần phấn chấn hẳn, lúc gần đến lại lo ngại mình toàn thân nhuộm máu, tay giữ ấu đồng, nhất định người khác sinh nghi. Họ có ngăn cản, y cũng ngại, sợ mỗi việc Vô Tình đuổi kịp khó thoát độc thủ.

      Y nóng lòng, quả nhiên thấy người đường chỉ chỉ trỏ trỏ, nhìn mình với vẻ ngạc nhiên, kỳ y thụ thương cực nặng, thượng thân lắc lư, kiệt lực giữ thăng bằng lưng ngựa, thành ra càng thu hút ánh nhìn.

      Mới ở ven trấn gây chú ý, trong trấn người đông đúc, thấy tình cảnh đó ắt còn kinh ngạc hơn. Văn Trương nóng lòng, ngầm vận huyền công, tay phải giơ Đồng kiếm ra sau lưng làm hộ thân phù.

      Lúc đó y phi ngựa qua hiệu bán tơ lụa lệch về phía Tây, chủ điếm sợ nóng nên ngoài hiên có chăng tấm vải bố ngăn ánh nắng chiếu trực tiếp vào.

      Bên ngoài sạp chỉ bày mấy loại vải thô đáng tiền, tơ lụa thượng hàng bày trong hiệu, lúc đó ai ở ngoài trông coi.

      Văn Trương lướt qua, tay trái nén đau thò ra, năm ngón tay chụp nóc tấm vải bố, "soạt", sạp vải sập xuống, y kéo tấm vải xám dài hơn trượng lau mặt rồi vung tay trải ra quấn quanh mình và Đồng kiếm.

      Như thế tuy hơi kỳ hình quái trạng, giữa ban ngày ban mặt chắc chắn khiến người ta ngạc nhiên, có điều kinh rợn như tỉnh cảnh máu chảy ròng ròng, tay nhấc ấu đồng lúc nãy.

      Bất quá, y mới lau qua, chưa sạch hết lớp máu mặt, con mắt trái thụ thương đau nhói, máu lại chảy ra như suối.

      Trong trấn người qua lại đông đúc, Văn Trương khống chế được, ngựa xô ngã mấy người, tiếng mắng chửi vang lên, thậm chí có người muốn xông tới ẩu đả.

      Y thấy Vô Tình đuổi gần, trong lúc nguy cấp liền nghĩ ra việc.

      Ở đây đông đúc, cưỡi ngựa vướng víu.

      Y có ngựa, Vô Tình cũng có, thêm hai, ba dặm nữa khó lòng thoát khỏi.

      Chi bằng bỏ ngựa, nhân lúc lộn xộn chạy cho nhanh, dùng Đồng kiếm làm thuẫn, vị tất thoát được.

      Hà huống, hai chân Vô Tình tàn phế, dù có chạy nhanh đến đâu cũng bì với y được.

      Y lập tức bỏ ngựa, lẩn vào đám đông.

      Giữa lúc đông đúc thế này, Vô Tình dám loạn phát ám khí!

      Y mà biết rằng công lực Vô Tình chưa hồi phục ắt đời nào chọn cách sai lầm bỏ ngựa này.

      Vì trừ ám khí, khinh công của Vô Tình cũng là nhất tuyệt.

      Vô Tình trời sinh tàn tật, thể luyện võ, chỉ luyện được ám khí và khinh công, cả hai môn đều đến mức đăng phong tạo cực, khinh công của Văn Trương cũng phi phàm nhưng so với Vô Tình khác nào so mèo rừng với báo.

      Văn Trương tung mình mấy lần, từ đại nhai đông đúc rẽ vào ngõ , thầm nghĩ thoát được Vô Tình, y dám nhảy lên cao phi hành, sợ bị ám khí của Vô Tình bắn trúng.

      Văn Trương vào đám đông, Vô Tình thể giục ngựa tiến vào, y biết Văn Trương thoát thân rồi giết Đồng kiếm ngay nên buộc phải đuổi theo, thể cho phép y hạ độc thủ.

      Y đành xuống ngựa theo.

      Cơ hồ y ngã khỏi lưng ngựa.

      Cú ngã khiến y đau thấu xương nhưng cố nén, dùng tay cố gắng lướt .

      có kiệu hoặc xe thay chân, lại thể vận kình, mỗi bước của y đều vô cùng gian khổ.

      Nhưng để bám sát Văn Trương, y phải cố gắng.

      Y chống tay xuống đất lướt trong đám đông, biển người tránh qua nhường lối, ai nấy tỏ vẻ đồng đình hoặc kinh ngạc.

      "Y là ai nhỉ?".

      "Đáng thương , còn trẻ mà tàn phế".

      "Y vội vàng quá nhỉ? Ngươi qua xem ".

      "Ngươi xem, người này...".

      Vô Tình chống tay lướt , chân đứng được nên chỉ cao hơn đầu gối người thường chút, "" lúc, mồ hồi đầm đìa, ướt đẫm tà áo.

      Văn Trương cách đó con đường, lướt cực nhanh.

      Y biết có đuổi tiếp, nhất định đuổi kịp song dám gọi người xuất thủ tương trợ.

      Ai giúp y được?

      Gọi người chỉ tổ khiến Văn Trương tạo thêm sát nghiệp.

      Vô Tình vừa giận vừa nóng lòng, mệt mỏi thở hồng hộc, chợt ba nha sai cùng hộ viện chặn trước mặt, cho y vượt qua.

      nha dịch râu mép lưa thưa quát y: "Ngươi tên gì, từ đâu đến? Đến đây làm gì?".

      Vô Tình thở hắt ra, thấy Văn Trương rẽ vào ngõ khác, chần chừ mất dấu liền nóng ruột: "Tránh đường".

      viên quan sai mặt gãy cười hăng hắc: "Ái chà, tàn phế công tử này còn hung hăng hơn chúng ta".

      viên công sai lớn tuổi hơn lên tiếng hòa giải: "Tiểu ca nhi nhanh như vậy, chắc có việc gấp, liệu cho chúng ta biết được chăng?".

      Vô Tình thấy Văn Trương sắp tẩu thoát liền tức giận: "Tên bỏ chạy kia là hung đồ sát nhân, định giết ấu đồng vô tội".

      Nha dịch có râu chợt hơi sửng sốt: "Ở đâu?". Gã thấy Vô Tình tàn phế, lòng nghi ngờ y gây ác nên cũng tin mấy phần.

      Vô Tình đưa tay chỉ vào con ngõ bên kia đường: "Là y, còn cắp theo tiểu hài tử!".

      Ba người nhìn theo, đường người qua lại như mắc cửi, thấy mục tiêu. Văn Trương sắp hòa vào nhai đạo chợt người chặn y lại.

      Y ngừng bước, người đó dưới ngũ tuần, râu quai nón rậm rì, mặt mày trắng trẻo mặc quan phục, chân giày da màu xanh, quát vang: "Ngươi là ai, sao mình dính máu, lại bắt theo tiểu hài tử? Tiểu đồng này là gì của ngươi?".

      Văn Trương vừa nghe liền biết người đó là quan gia, quyết phải bách tính tầm thường, y muốn sinh , chỉ muốn tránh cho nhanh.

      Y mới nghiêng người, lại có ba người ăn vận theo lối người hầu chặn đường, người vung tay tát mạnh: "Tân lão gia hỏi, ngươi câm rồi hả?".

      Lúc đó Văn Trương mới phát mình rối bù, có máu thấm ra, tay cặp Đồng kiếm lại lướt nhanh đường, biết khó lòng dối gạt được, lập tức nổi ác tâm, quát vang: "Cút ngay".

      Tiếng quát của y khiến ba bộc dịch quen thói tác uy tác phúc bốc hỏa, tay đấm châm đá định chế trụ .

      Văn Trương vừa động thủ, ba công sai vây Vô Tình đều nhìn , người lớn tuổi nhất hô lớn: " phải hương thân ở trấn bên cạnh, dịch thừa Tân lão gia sao? Các ngươi trông, tên kia quả cặp tiểu hài theo, đánh nhau với Tiểu Thất, Đặng lão nhị, Triệu Thiết Cần".

      Nha sai râu rậm rút thiết xích quát to với Vô Tình: "Ngươi ở lại đây, tên đó phạm tội gì phải cần ngươi lên công đường làm chứng". Quay sang với hai đồng bạn: "Chúng ta bắt người".

      Hai người cùng hô "được", đoạn lướt qua lòng đường lao tới.

      Nguyên lai người nhận thấy Văn Trương khả nghi là chủ Yến Nam trấn Tân Đông Thành. Y từng tiếp đãi Lưu Độc Phong và Thích Thiếu Thương, còn Đô Thuấn Tài bị cự tuyệt từ ngoài cửa, chuyện này được y coi là khoái ý trong đời, lại nghe Đô Thuấn Tài được tiếp Vô Tình trong Tứ Đại Danh Bộ, vô hình trung kéo tuột vinh diệu của y xuống, thành ra vui vẻ gì, hôm nay đem ba, bốn quản đến Miêu Nhĩ trấn rong ruổi, xảo hợp gặp Văn Trương cặp ấu đồng chạy trối chết.

      Ba nha sai cũng vừa hay tuần hành, nghe thấy náo động mới đến xem nguồn cơn, gặp được Vô Tình định thẩm vấn lại phát Tân Đông Thành cùng người ta động thủ. Họ Tân là quan địa phương, mấy quan sai vội vàng đến hộ giá, tạm để ý đến Vô Tình.

      Cả ba lướt qua lòng đường, lao thẳng đến chỗ ẩu đả, Văn Trương bỏ Đồng kiếm xuống, tay phải vung ra quyền đấm ngã bộc dịch, nghiến răng rút chủy thủ vai trái xuống.

      Y cầm đao trong tay, tuy thụ thương nhưng hai bộc dịch làm sao chống nổi? Chỉ vào chiêu, cả hai đều gục ngã.

      Với võ công của y, giết bốn người này dễ như trở bàn tay, nhưng người chặn đường có thể là nhận vật có quan tước, nếu công nhiên sát nhân ở đây, sau này dễ thoát tội danh, sợ cắt đứt hoạn lộ nên y dám hạ sát thủ, chỉ định đẩy lui cả nhóm.

      Y rút đao động thủ, người đường nhao nhao tránh né, nhất thời cục diện thập phần hỗn loạn.

      Tân Đông Thành nhận thấy Văn Trương dũng mãnh, võ công phi thường, biết tình thế ổn, định lệnh cho thủ hạ rút lui, nên uổng mạng, vừa hay ba nha sai vây lại, nhân thủ tăng lên, đương nhiên đảm khí của y cũng tăng theo, quát to: "Đến nào, bắt tên hung đồ ".

      Ba quan sai vung thiết xích vây đánh, Văn Trương vẫn sợ Vô Tình, tính mệnh là quan trọng, biết thể nấn ná nên hạ quyết tâm, lao vút tới, tay áo phất lên hất văng hai công sai, vung đao chém lướt qua nửa khuôn mặt viên công sai mặt gãy, tức máu phun trào, công sai ngã xuống, liên tục rống lên thảm thiết.

      Mấy nha sai, bộc dịch cùng Tân Đông Thành đều sững lại.

      Văn Trương cười nanh ác: "Ai dám xông lên, ta giết luôn". Lúc đó mặt y nhuộm máu, hình dáng hung ác, vẻ ôn văn uy nghi bình thường bay biến sạch.

      Chợt nghe tiếng người hít sâu.

      Sắc mặt y biến đổi ngay.

      Trở nên hoảng sợ, nóng nảy.

      Y cúi xuống, định lao về chỗ Đồng kiếm nằm dưới đất.

      Thân hình y hơi nhích động, người đó lên tiếng.

      Lời lẽ chỉ có câu, lấy gì làm đặc biệt: "Đừng động".

      Thân hình sắp bật lên liền dừng ngay lại.

      Bọn Tân Đông Thành nhìn lại, chỉ thấy bạch y thanh niên chống tay xuống đất, toàn thân ướt đẫm mồ hôi, tóc tai rối bời nhưng hai mắt sáng như điện, lạnh như đao mang.

      Người đó nhìn chăm chăm vào yết hầu Văn Trương.

      Văn Trương cảm giác cổ họng bị hai lưỡi đao kề vào, đao phong lạnh hơn băng giá, đầu y cứng dần.

      "Tốt nhất ngươi đừng nhúc nhích".

      Văn Trương dám động đậy.

      Y biết mình chỉ hơi nhích động, Vô Tình trông có vẻ yếu ớt kia phát ám khí.

      Y thể lao đến chỗ Đồng kiếm, cũng thể nhảy lùi lại.

      Y hối hận buông con tin xuống mà đấu với mấy tên hề kia.

      Toàn thân Vô Tình run lên.

      Hơi thở cũng điều hòa.

      Y biết mình sắp gục ngã.

      Công lực y chưa hồi phục, lại thêm quá lao lực.

      Nhưng y thể gục xuống.

      Y cầm chân Văn Trương được nhưng chế trụ nổi, năng lực phát ám khí mất.

      Y chỉ còn cách cố gượng.

      Nhưng đến được bao giờ?

      Chỉ nghe người hô khẽ: "Lẽ nào công tử là...". Người lên tiếng là Tân Đông Thành, "Thần bộ Vô Tình đại danh đỉnh đỉnh?".

      Vô Tình cần giữ hơi nguyên khí, chỉ gật đầu, đáp.

      Viên công sai cáo hứng nhảy cẫng lên: "Có Vô Tình đại gia ở đây, hung đồ bay được lên trời chăng? Còn mau bó tay chịu trói". Đoạn định đến bắt Văn Trương.

      Vẻ mặt Văn Trương thoáng nét vui mừng.

      Vô Tình quát: " được hành động". Y biết viên công sai bước tới bị Văn Trương bắt làm thuẫn, hoặc làm con tin.

      Công sai ngây người, dừng bước ngay.

      Vô Tình cất giọng lạnh tanh: "Ám khí của ta nhận người".

      Văn Trương chỉ còn lại con mắt, chăm chắm nhìn tay Vô Tình, tính toán xem thư sinh sắc mặt nhợt nhạt, lắc lư sắp ngã kia có thể đòn giết mình ?

      Hai người nhìn nhau cách nửa tầm tên.

      Giữa hai người là Tân Đông Thành và hai bộc dịch, hai công sai, cả hai người nằm gục dưới đất.

      Người qua đường sớm chạy sạch.

      Văn Trương đánh giá Vô Tình.

      Vô Tình cũng nghĩ cách cấm chế y.

      người dám vọng động.

      người thể hành động.

      Vô Tình có vẻ chiếm thượng phong nhưng khí Văn Trương phát động, tại trường ai ngăn nổi.

      "Ngươi tha cho ta, ngày sau dễ ăn với nhau".

      "Ngươi giết quá nhiều người, tội thể tha".

      "Nếu ngươi giết ta chọc giận Phó tướng gia cùng Thái đại nhân, họ quyết tha ngươi".

      "Ngươi có nhắc tên ai cũng dọa được ta".

      "Hảo, chỉ cần ngươi để ta , sau này ta thoái núi rừng, theo quan nghiệp hay xuất giang hồ nữa".

      "Ngươi theo quan nghiệp hay xuất giang hồ, sao vào trong tù trả nợ tội nghiệt?".

      "Vô Tình, ngươi bức ngươi quá đáng".

      "Ta bức ngươi mà ngươi ép ta phải bức ngươi".

      "Ngươi muốn ta làm sao? mau".

      "Bó tay chịu trói".

      "Bức ta quá, vị tất ngươi giết được ta".

      "Ngươi thử là biết". Vô Tình nhạt giọng.

      Đoạn y tiếp nữa.

      Văn Trương có dám thử lần ?

      Hai mắt Vô Tình chợt sáng lên.

      "Văn Trương, ta cho ngươi cơ hội".

      Y quay lưng lại phía Văn Trương.

      "Ngươi tấn công sau lưng, ta cũng bắn chết được ngươi".

      Lòng tay Văn Trương toát mồ hồi, toàn thân run lên.

      Thanh niên này coi y ra gì.

      Người tàn phế buồn để ý đến y.

      Y chăm chăm nhìn vào gáy Vô Tình, lại nhìn chủy thủ trong tay, định thử phen nhưng có lòng tin.

      Vô Tình nắm chắc phần thắng, sao dám quay lưng lại cách cuồng vọng tự đại như thế?

      Y nắm chắc cơ hội, làm gì còn cơ hội sống sót nữa.

      Có thử ?

      Thử có được ?

      Thử rồi sống hay chết?

      Quyết định của Văn Trương chưa bao giờ rơi vào hoàn cảnh này.

      Sau cùng y quyết định xuất thủ.

      Nhưng phải với Vô Tình mà mục tiêu là Đồng kiếm.

      Vô Tình dám quay lưng lại, chắc chắn nắm chắc phần thắng.

      Y hạ thủ với Vô Tình, chỉ cần bắt Đồng kiếm làm con tin là đến nỗi thất bại.

      Vạn nhất Vô Tình xuất thủ cứu người, y cũng còn đối sách đào tẩu.

      Y gầm lên vang vọng, nhảy bổ vào Vô Tình, nửa chừng liền quay người vồ lấy Đồng kiếm, đồng thời chụp lấy lớp vải quấn quanh người lúc trước, tạo thành lớp hộ thân võng.

      Chỉ cần y ra tay trước bước, nghe thấy câu đó.

      Mà như thế, cục diện ắt đến nỗi biến hóa đến vậy.

      "Ngươi là ai? Lui mau, y nguy hiểm lắm".

      Tân Đông Thành lên tiếng.

      Tân Đông Thành quát với kẻ ở sau lưng Văn Trương.

      Cũng có nghĩa sau lưng Văn Trương có người.

      Ai đây?

    2. duongbaolien

      duongbaolien Well-Known Member

      Bài viết:
      4,670
      Được thích:
      1,610
      Chương 95: Tối Hậu Đích Ám Khí


      Văn Trương nhảy bổ vào Đô Thuấn Tài.

      Tay phải Đô Thuấn Tài nhấc lên nổi, nếu Văn Trương bị thương mắt và tay, quyền của y chắc phế luôn bờ vai của gã.

      Gã hét lên đau đớn.

      Xương tay người bị đánh nứt, đau đến lăn lộn mới là chuyện lạ, Đô Thuấn Tài là đại tướng quân mà cũng đau chảy nước mắt.

      Nhưng dù đau đớn cũng khiến gã khiếp đảm, ngược lại kích phát hào tình xung phong giết địch nơi trận tiền của gã.

      Gã nén đau nhặt đại đao, định vung lên gia nhập vòng chiến Văn Trương công trước.

      Tay áo trái của y cuốn vào cổ gã.

      Gã lách ngang, chém đại đao xuống vai trái đối phương.

      Văn Trương mù mắt trái, tay trái găm lưỡi đao.

      Đô Thuấn Tài gan dạ hẳn, lùi mà tranh thủ phản công.

      Thị tuyến bên trái Văn Trương nhìn , nửa trái thân người chuyển động kém linh hoạt hẳn, nhát đao chém vào sườn y.

      Cũng sát na đó, Dư Đại Dân bị đánh loạng choạng lùi lại.

      Văn Trương lấy nhanh chọi nhanh, phất ống tay áo phải cuốn Dư Đại Dân tống vào lưỡi đao của Đô Thuấn Tài.

      Gã kinh hoảng thu lại nhưng nhát đao này gã dốc toàn lực, khí thế kinh nhân, lực đạo chỉ kịp thu hồi nửa, đao thế vẫn chém xuống.

      Dư Đại Dân sợ đến hồn phi phách tán, Bạch Trá can thương giơ lên chật vật chống lại nhát đao, cán thương gãy làm đôi, đại đao của Đô Thuấn Tài cũng vuột tay.

      Tất cả diễn ra như điện quang hỏa thạch, Văn Trương nắm lấy thời cơ, chụp vào yết hầu Đô Thuấn Tài.

      Chỉ cần bắt được gã coi như khống chế được đôi tay của Vô Tình.

      Vô Tình dám phóng ám khí là y còn cơ hội sống sót.

      Bàn tay y chạm vào yết hầu Đô Thuấn Tài, cơ hồ lấy được "miễn tử kim bài".

      Y định lên tiếng, chợt thấy cổ mát lạnh, vội đưa tay lên bắt, ngón tay y mới chạm vào, mũi châm ngập toàn bộ vào cổ, mấy đầu ngón tay trống .

      Mũi châm ăn vào huyết mạch.

      Vô Tình xuất thủ.

      Trong khoảnh khắc chớp nhoáng đó, y tung ra mũi châm.

      "Mũi ám khí sau cùng" của y.

      Trong tình cảnh Đô Thuấn Tài chặn trước mặt y, Văn Trương và Dư Đại Dân quấn lấy nhau, mũi châm vẫn nhắm chuẩn xác vào mục tiêu.

      Văn Trương sửng sốt.

      Y đưa tay sờ lên cổ, hai mắt trợn ngược.

      Đoạn gào lên thảm thiết, ngã ngửa xuống.

      "Mũi ám khí sau cùng" của Vô Tình thu được thành công mỹ mãn.

      Y đặt ống tiêu xuống, khóe mắt hơi giật giật, bàn tay cũng run lên.

      Có những người lúc nguy cơ hề biết sợ, lúc qua hết lại rúng động.

      Lỡ bắn trúng thế nào?

      Vô Tình cơ hồ dám nghĩ tới.

      Văn Trương gục xuống, cục thế liền biến đổi.

      Thư Tự Tú trúng tên thân vong, Lục Hà mất viện thủ nhưng vốn vẫn đủ khả năng đấu với Đường Vãn Từ, Văn Trương ngã xuống, ả tâm hoảng ý loạn, Đường nhị nương phất mạnh mớ tóc, quất trúng mặt ả, trong lúc hoảng hốt, cả Thiết Như Ý cũng bị đoạt mất, ả rơi vào hạ phong, chỉ mong thoát thân.

      Chả trách trong những trận chiến thời cổ, chủ tướng song phương giao chiến, chỉ cần người bại vong, lòng quân tan tác, thắng bại phân ngay.

      Nhưng với Long Thiệp Hư lại khác, hoàn toàn bị ngoại cảnh ảnh hưởng.

      Bàn tay to hơn chiếc quạt nan của quét bay Thiết kiếm đồng tử, cậu bé rên rỉ bò dậy nổi.

      Còn lại Đồng kiếm cùng Ngân kiếm, ứng phó vô cùng cật lực, đâm trúng Long Thiệp Hư khó nhưng thể khiến bị thương, thành ra thân pháp Kiếm đồng có linh hoạt nữa cũng vô dụng, sa vào thế cận chiến.

      Cũng may Dư Đại Dân xông đến kịp thời.

      Y múa hai đoạn Bạch Trá can thương vừa quét vừa đâm, gió rít lên vù vù, Kim Chung Tráo của Long Thiệp Hư tuy mạnh nhưng cũng phải e dè.

      Vô Tình cũng đành bó tay.

      Đừng y phát được ám khí, dù ống tiêu còn ám khí cũng làm cách nào hạ thủ được hán tử luyện ngạnh công cao tuyệt này.

      Y lên tiếng: "Công vào tầm nhìn của ". Hàm ý nhắm vào mắt Long Thiệp Hư.

      Nhưng Long Thiệp Hư bảo vệ hai mắt thập phần nghiêm mật, mấy đại huyệt người đều được luyện đến mức đao thương bất nhập, người khác chật vật mới tấn công vào được nơi yếu hại nhưng chỉ cần bế khí là hóa giải được.

      Dư Đại Dân cùng kiếm đồng càng đánh càng hoảng.

      Vô Tình chợt bảo: " để thở ra".

      Y nhận ra ngạnh môn công lực của Long Thiệp Hư hoàn toàn dựa vào hơi thở.

      Chỉ cần ép thở ra được, Kim Chung Tráo có sơ hở.

      Y vừa dứt lời, Long Thiệp Hư gầm vang giận dữ, dốc lực đột vây.

      Lần này, ai cũng biết Vô Tình chỉ ra điểm yếu sinh tử của Long Thiệp Hư.

      Dư Đại Dân và hai kiếm đồng lập tức đưa mắt nhìn nhau.

      Họ biết phải làm gì.

      Tuy vậy nhưng Long Thiệp Hư cũng biết mình nguy cấp nên lật tay xuất quyền, dùng toàn lực đột phá.

      khí lực mạnh mẽ, tuốt cây my côn ba mũi hai lưỡi múa tít, Ngân kiếm và Đồng kiếm chống nổi, Bạch Trá can thương của Dư Đại Dân cũng bị ép lùi, Long Thiệp Hư nhảy bổ tới đột nhiên ngã xuống.

      Nguyên lai Thiết kiếm thụ thương nằm dưới đất, nhận chuẩn thế lao tới của Long Thiệp Hư, tá lực xảo diệu kéo lệch , đà lướt của Long Thiệp Hư cực mạnh nên giữ nổi thăng bằng, trượt chân ngã xuống, binh khí cũng vuột tay.

      Đô Thuấn Tài nhảy bổ tới đầu tiên, chân kẹp lên cổ, tay phải quặt tay, tay còn lại phát lực giữ cứng đối thủ.

      Long Thiệp Hư sức mạnh như trâu nhưng Đô Thuấn Tài cũng có thần lực trời sinh, hai người quấn lấy nhau. Long Thiệp Hư bị chế trụ trước nhưng Đô Thuấn Tài bị thương tay nên tạo cơ hội cho đối thủ bật hai chân lại, Dư Đại Dân lo lắng cho chủ, xiết hai tay ôm chặt chân Long Thiệp Hư.

      Lần này Long Thiệp Hư bị giữ chặt, động đậy được.

      Đồng kiếm, Thiết kiếm, Ngân kiếm đều thông minh, cùng động thủ.

      Thiết kiếm bịt mũi Long Thiệp Hư...

      Ngân kiếm bịt mồm.

      Long Thiệp Hư lúc đầu hiểu gì, giãy đạp hồi, hơi thở thoát được, mặt đỏ lựng lên.

      Đồng kiếm lăm lăm thanh kiếm chỉ thẳng vào Bách Hội huyệt của , chỉ đợi khí công bị phá là đâm xuống ngay.

      Long Thiệp Hư thở ra được, lại thể hoán khí, Kim Chung Tráo sớm muộn cũng bị phá, bằng chết ngạt.

      thân ngạnh môn khí công của , cả Thích Thiếu Thương cũng phá được, lần này chỉ câu của Vô Tình chỉ ra điểm quan trọng, cộng với mấy người hợp lực khiến phồng lên như con ếch vẫn thể tránh thoát.

      ngờ lại thêm hai biến hóa đột ngột.

      Văn Trương vừa ngã, Lục Hà chỉ cố chạy, dám ham chiến.

      Tiếp đó, Long Thiệp Hư ngã xuống, tình huống nguy cấp, ả càng bất chấp để đào mệnh.

      Lúc đó, việc tưởng cũng xảy ra.

      Văn Trương bật lên như con báo động nộ.

      Y mù mắt, mặt đầm đìa máu, đầu tóc rối loạn, nửa thân người bị máu nhuộm đỏ, vai trái còn cắm lưỡi đao sắc, dáng vẻ vô cùng kinh rợn.

      Y búng mình lao về chỗ bọn Long Thiệp Hư, người chưa tới vung tay bắn ra mũi ngân châm cắm vào vai trái Ngân kiếm khiến cậu bé kêu lên đau đớn lùi lại.

      Long Thiệp Hư thừa cơ há miệng thở mạnh.

      Văn Trương nhảy tới, vung tay chụp vào gáy Đồng kiếm.

      Mọi việc quá đột ngột, cả Vô Tình cũng kịp lên tiếng cảnh cáo, Đồng kiếm đương nhiên kịp tránh né.

      Cậu bé bị Văn Trương đem ra làm thuẫn, mặt y vẻ nanh ác, vừa lùi vừa rít lên: "Vô Tình, ngươi dám phát ám khí, ta giết nó trước".

      Y lao nhanh đến con ngựa cạnh đó.

      Vô Tình dù muốn phát ám khí cũng dám vọng động, hà huống y hữu tâm vô lực!

      Ám khí của y dùng hết.

      Văn Trương mà biết chắc động thủ giết y ngay.

      Trong khoảnh khắc, lòng y vô cùng hối hận.

      Nguyên lai Văn Trương chết.

      Y giả bộ ngã xuống, ra ngầm vận huyền công, bức ngân châm cắm vào huyết quản ra, nhân lúc bọn Vô Tình bất phòng, dùng mũi ngân châm mới bức ra bắn Ngân kiếm bị thương rồi bắt Đồng kiếm làm con tin.

      phút sai lầm, hậu hoạn vô cùng.

      Vô Tình quay sáng quát Ngân kiếm: " được loạn động, mau rút ngân châm ra".

      Văn Trương tâm tính tàn độc, mù mắt tất tha cho tiểu hài tử, định bắn mù mắt Ngân kiếm nhưng lại sợ Vô Tình nên lúc phóng ám khí có phần phân tâm đề phòng, lại thêm mắt mù, xác định vị trí chuẩn, vai trái bị thương, Ngân kiếm kịp lách đầu, thanh ra mũi châm chỉ cắm vào vai cậu bé.

      Vai có xương chặn lại nên mũi châm nhập vào huyết quản.

      Vô Tình biết chỉ cần Ngân kiếm vọng động, rút đầu châm khó chút nào.

      Đồng kiếm mới nguy hiểm.

      Nhưng y có cách gì đây?

      Cùng lúc, cạnh đó lại có thêm biến hóa.

      Văn Trương "sống lại", Đường Vãn Từ hơi phân thần.

      Lục Hà vốn có thể nhân cơ hội toàn lực phản kích nhưng lúc này lại cắm cổ bỏ chạy.

      Ả mấy lần ngộ hiểm, trong lòng thề chỉ cần có cơ hội đem thân mạo hiểm mà chạy ngay.

      Lục Hà bỏ chạy, Đường Vãn Từ đuổi riết mà quay sang phía Long Thiệp Hư.

      Ngân kiếm bị thương, Long Thiệp Hư có cơ hội thổ khí!

      Chỉ cần hấp khí lại được, thần công phát ra, e rằng Đô Thuấn Tài, Dư Đại Dân áp chế nổi.

      Đường Vãn Từ biết thời cơ chỉ thoáng qua nên chậm trễ.

      Thiết Như Ý trong tay bay tới như chớp cắm vào miệng Long Thiệp Hư mở ra hút khí.

      rống lên thê thảm, hiểu khí lực ở đâu ra mà toàn thân lại động đậy được.

      Đường Vãn Từ bị đại lực hất ngã, Đô Thuấn Tài bị thương tay nên buông ra.

      Thần tình Long Thiệp Hư đáng sợ khiến Thiết kiếm kinh hoàng lui lại, tựa vào Ngân kiếm thụ thương.

      Hai tay Long Thiệp Hư cuống quít móc miệng, định móc Thiết Như Ý ra.

      Dư Đại Dân nhặt hai đoạn Bạch Trá can thương dưới đất, đâm vào mặt và xương cổ .

      Cả hai đòn đều trúng đích.

      Long Thiệp Hư gầm lên, lao bổ vào đối phương.

      Dư Đại Dân thấy Kim Chung Tráo bị phá, mình đòn đắc thủ, lúc vui sướng nên kịp tránh, bị hai tay Long Thiệp Hư chộp cứng cổ, kéo ngã xuống.

      Đô Thuấn Tài lại bổ tới, định tách Long Thiệp Hư và Dư Đại Dân ra, nhưng Long Thiệp Hư lúc liều mạng nên dốc toàn lực cũng thành công.

      Đường Vãn Từ chật vật đứng dậy, nén lòng nhặt song đao lên chém liền mấy nhát mới chặt đứt được hai tay Long Thiệp Hư. Nhìn sang Dư Đại Dân thấy mặt y tím bầm, lưỡi thò ra ba thốn, xương cổ gãy gục, bị Long Thiệp Hư bóp cổ chết...

      Long Thiệp Hư cũng ô hô ai tai.

      Ai nấy đều kinh sợ, trong lòng Đường Vãn Từ hiểu nếu Lục Hà tham sống sợ chết, ngại vong thân kề vai tác chiến với Long Thiệp Hư, chỉ e cục diện xoay ngược, tuy giết được Long Thiệp Hư nhưng bọn nàng cũng thương vong bằng hết.

      Họ vừa từ Quỷ môn quan trở về, mặt giúp Ngân kiếm rút ngân châm, mặt nhìn sang bên: Vô Tình, Đồng kiếm và Văn Trương đều biến mất.

      Tất cả đâu?

      Bất kể đâu, Vô Tình làm sao là đối thủ của Văn Trương? Hà huống, Đồng kiếm còn nằm trong tay Văn Trương.

      Y đương nhiên mong tổn thương địch, chỉ muốn dùng Đồng kiếm kiềm chế Vô Tình giúp mình thoát thân.

      Y kẹp Đồng kiếm nhảy lên thớt tuấn mã, hai chân kẹp lại giục ngựa ngay.

      Cùng lúc, Lục Hà bỏ chạy, Long Thiệp Hư phản kháng nên Đường Vãn Từ xông đến giết .

      Tất cả đều lo bảo mệnh, thể phân tâm chiếu cố đồng bạn.

      Vô Tình nghiến răng, hai tay chống xuống đất, nhảy lên thớt ngựa, tay phải cầm cương, tay trái vỗ vào mông ngựa, con ngựa lập tức tung vó.

      Cú nhảy này khiến Vô Tình dốc toàn lực.

      Y vừa phát lực, dư lực của Thu Ngư đao phát tác, tay y tê cứng, thậm chí lan khắp toàn thân.

      Thêm , hai ngày nữa, ít nhất y cũng có thể phóng ám khí.

      Y buộc phải mạo hiểm, bởi nếu mình đuổi theo, Văn Trương mà chạy thoát tất giết Đồng kiếm.

      Xưa nay Văn Trương hành độc ác, kể cả con nít cũng tha.

      Y biết mình có đuổi kịp Văn Trương cũng vô dụng, có thể mất mạng nhưng vẫn phải đuổi theo.

      Y coi tứ kiếm đồng như huynh đệ, cốt nhục.

      Kim kiếm chết khiến y hối hận vô vàn.

      Bất kể thế nào, y thà chết cũng thể cho phép Văn Trương hạ độc thủ với Đồng kiếm.

      Văn Trương sợ ai ngoài Vô Tình.

      Y phát ngoại trừ Vô Tình, ai đuổi theo mình.

      mình Vô Tình, vậy cũng đủ rồi.

      Y sợ hồn phi phách tán.

      Hai chân Vô Tình tàn phế, muốn đuổi kịp dễ nhưng vai trái Văn Trương trọng thương, tay phải giữ kiếm đồng, tuy chế trụ yếu huyệt nhưng sợ Vô Tình phát ám khí sau lưng nên phải giơ cậu bé che chắn, vừa giục ngựa vừa đề phòng ám khí khiến y quýnh quáng, chỉ biết dùng hai chân thúc cho ngựa chạy.

      Càng lúc, Vô Tình càng thu hẹp khoảng cách.

      Hai bên đuổi nhau đến gần Miêu Nhĩ hương.

      Đó vốn là đại trấn cách Táo Tử cương xa, có nhiều nhà giàu có sinh sống, mà là nơi làm ruộng và chốn ghé chân của lái buôn mua hàng.

      Bọn Văn Trương chọn địa điểm hạ thủ tại Táo Tử cương nằm giữa Miêu Nhĩ trấn và Yến Nam bởi tuy là quan đạo nhưng cư dân thường đường tắt, người lạ mới chọn quan đạo, nếu Vô Tình quen thuộc địa thế hoàn cảnh vùng này ngăn bọn Đô Thuấn Tài chọn quan đạo.

      Văn Trương nhận thấy thoát được Vô Tình, bèn tận lực chạy về thị trấn.

      Đông người tất Vô Tình dám loạn phóng ám khí!

      Chỉ cần Vô Tình úy kỵ, y có cơ hội sống sót.

      Y có nằm mộng cũng ngờ mình lầm.

      Nếu y quay lại truy sát Vô Tình, chỉ cần ba chiêu là lấy được đầu y.

      Tiếc rằng y biết, nên chỉ cố chạy trối chết.

      Nếu y biết mình quay lại, chỉ cần quyền giết được Vô Tình chắc chắn hối hận cả đời.









      Chương 96: Bối Hậu Dục Nhân


      Lần nay biến thành Vô Tình dùng tay cầm cương, Văn Trương kẹp chân thúc ngựa chạy về Miêu Nhĩ trấn.

      Vô Tình đuổi đến gần thị tứ, càng bất an hơn. tại Văn Trương bị dồn ép, để sống sót e rằng dám làm mọi chuyện, y lại đủ năng lực khắc chế, đường có nhiều người qua lại, rất dễ tổn thương đến người vô can.

      Văn Trương nhận ra Miêu Nhĩ trấn trước mắt, tinh thần phấn chấn hẳn, lúc gần đến lại lo ngại mình toàn thân nhuộm máu, tay giữ ấu đồng, nhất định người khác sinh nghi. Họ có ngăn cản, y cũng ngại, sợ mỗi việc Vô Tình đuổi kịp khó thoát độc thủ.

      Y nóng lòng, quả nhiên thấy người đường chỉ chỉ trỏ trỏ, nhìn mình với vẻ ngạc nhiên, kỳ y thụ thương cực nặng, thượng thân lắc lư, kiệt lực giữ thăng bằng lưng ngựa, thành ra càng thu hút ánh nhìn.

      Mới ở ven trấn gây chú ý, trong trấn người đông đúc, thấy tình cảnh đó ắt còn kinh ngạc hơn. Văn Trương nóng lòng, ngầm vận huyền công, tay phải giơ Đồng kiếm ra sau lưng làm hộ thân phù.

      Lúc đó y phi ngựa qua hiệu bán tơ lụa lệch về phía Tây, chủ điếm sợ nóng nên ngoài hiên có chăng tấm vải bố ngăn ánh nắng chiếu trực tiếp vào.

      Bên ngoài sạp chỉ bày mấy loại vải thô đáng tiền, tơ lụa thượng hàng bày trong hiệu, lúc đó ai ở ngoài trông coi.

      Văn Trương lướt qua, tay trái nén đau thò ra, năm ngón tay chụp nóc tấm vải bố, "soạt", sạp vải sập xuống, y kéo tấm vải xám dài hơn trượng lau mặt rồi vung tay trải ra quấn quanh mình và Đồng kiếm.

      Như thế tuy hơi kỳ hình quái trạng, giữa ban ngày ban mặt chắc chắn khiến người ta ngạc nhiên, có điều kinh rợn như tỉnh cảnh máu chảy ròng ròng, tay nhấc ấu đồng lúc nãy.

      Bất quá, y mới lau qua, chưa sạch hết lớp máu mặt, con mắt trái thụ thương đau nhói, máu lại chảy ra như suối.

      Trong trấn người qua lại đông đúc, Văn Trương khống chế được, ngựa xô ngã mấy người, tiếng mắng chửi vang lên, thậm chí có người muốn xông tới ẩu đả.

      Y thấy Vô Tình đuổi gần, trong lúc nguy cấp liền nghĩ ra việc.

      Ở đây đông đúc, cưỡi ngựa vướng víu.

      Y có ngựa, Vô Tình cũng có, thêm hai, ba dặm nữa khó lòng thoát khỏi.

      Chi bằng bỏ ngựa, nhân lúc lộn xộn chạy cho nhanh, dùng Đồng kiếm làm thuẫn, vị tất thoát được.

      Hà huống, hai chân Vô Tình tàn phế, dù có chạy nhanh đến đâu cũng bì với y được.

      Y lập tức bỏ ngựa, lẩn vào đám đông.

      Giữa lúc đông đúc thế này, Vô Tình dám loạn phát ám khí!

      Y mà biết rằng công lực Vô Tình chưa hồi phục ắt đời nào chọn cách sai lầm bỏ ngựa này.

      Vì trừ ám khí, khinh công của Vô Tình cũng là nhất tuyệt.

      Vô Tình trời sinh tàn tật, thể luyện võ, chỉ luyện được ám khí và khinh công, cả hai môn đều đến mức đăng phong tạo cực, khinh công của Văn Trương cũng phi phàm nhưng so với Vô Tình khác nào so mèo rừng với báo.

      Văn Trương tung mình mấy lần, từ đại nhai đông đúc rẽ vào ngõ , thầm nghĩ thoát được Vô Tình, y dám nhảy lên cao phi hành, sợ bị ám khí của Vô Tình bắn trúng.

      Văn Trương vào đám đông, Vô Tình thể giục ngựa tiến vào, y biết Văn Trương thoát thân rồi giết Đồng kiếm ngay nên buộc phải đuổi theo, thể cho phép y hạ độc thủ.

      Y đành xuống ngựa theo.

      Cơ hồ y ngã khỏi lưng ngựa.

      Cú ngã khiến y đau thấu xương nhưng cố nén, dùng tay cố gắng lướt .

      có kiệu hoặc xe thay chân, lại thể vận kình, mỗi bước của y đều vô cùng gian khổ.

      Nhưng để bám sát Văn Trương, y phải cố gắng.

      Y chống tay xuống đất lướt trong đám đông, biển người tránh qua nhường lối, ai nấy tỏ vẻ đồng đình hoặc kinh ngạc.

      "Y là ai nhỉ?".

      "Đáng thương , còn trẻ mà tàn phế".

      "Y vội vàng quá nhỉ? Ngươi qua xem ".

      "Ngươi xem, người này...".

      Vô Tình chống tay lướt , chân đứng được nên chỉ cao hơn đầu gối người thường chút, "" lúc, mồ hồi đầm đìa, ướt đẫm tà áo.

      Văn Trương cách đó con đường, lướt cực nhanh.

      Y biết có đuổi tiếp, nhất định đuổi kịp song dám gọi người xuất thủ tương trợ.

      Ai giúp y được?

      Gọi người chỉ tổ khiến Văn Trương tạo thêm sát nghiệp.

      Vô Tình vừa giận vừa nóng lòng, mệt mỏi thở hồng hộc, chợt ba nha sai cùng hộ viện chặn trước mặt, cho y vượt qua.

      nha dịch râu mép lưa thưa quát y: "Ngươi tên gì, từ đâu đến? Đến đây làm gì?".

      Vô Tình thở hắt ra, thấy Văn Trương rẽ vào ngõ khác, chần chừ mất dấu liền nóng ruột: "Tránh đường".

      viên quan sai mặt gãy cười hăng hắc: "Ái chà, tàn phế công tử này còn hung hăng hơn chúng ta".

      viên công sai lớn tuổi hơn lên tiếng hòa giải: "Tiểu ca nhi nhanh như vậy, chắc có việc gấp, liệu cho chúng ta biết được chăng?".

      Vô Tình thấy Văn Trương sắp tẩu thoát liền tức giận: "Tên bỏ chạy kia là hung đồ sát nhân, định giết ấu đồng vô tội".

      Nha dịch có râu chợt hơi sửng sốt: "Ở đâu?". Gã thấy Vô Tình tàn phế, lòng nghi ngờ y gây ác nên cũng tin mấy phần.

      Vô Tình đưa tay chỉ vào con ngõ bên kia đường: "Là y, còn cắp theo tiểu hài tử!".

      Ba người nhìn theo, đường người qua lại như mắc cửi, thấy mục tiêu. Văn Trương sắp hòa vào nhai đạo chợt người chặn y lại.

      Y ngừng bước, người đó dưới ngũ tuần, râu quai nón rậm rì, mặt mày trắng trẻo mặc quan phục, chân giày da màu xanh, quát vang: "Ngươi là ai, sao mình dính máu, lại bắt theo tiểu hài tử? Tiểu đồng này là gì của ngươi?".

      Văn Trương vừa nghe liền biết người đó là quan gia, quyết phải bách tính tầm thường, y muốn sinh , chỉ muốn tránh cho nhanh.

      Y mới nghiêng người, lại có ba người ăn vận theo lối người hầu chặn đường, người vung tay tát mạnh: "Tân lão gia hỏi, ngươi câm rồi hả?".

      Lúc đó Văn Trương mới phát mình rối bù, có máu thấm ra, tay cặp Đồng kiếm lại lướt nhanh đường, biết khó lòng dối gạt được, lập tức nổi ác tâm, quát vang: "Cút ngay".

      Tiếng quát của y khiến ba bộc dịch quen thói tác uy tác phúc bốc hỏa, tay đấm châm đá định chế trụ .

      Văn Trương vừa động thủ, ba công sai vây Vô Tình đều nhìn , người lớn tuổi nhất hô lớn: " phải hương thân ở trấn bên cạnh, dịch thừa Tân lão gia sao? Các ngươi trông, tên kia quả cặp tiểu hài theo, đánh nhau với Tiểu Thất, Đặng lão nhị, Triệu Thiết Cần".

      Nha sai râu rậm rút thiết xích quát to với Vô Tình: "Ngươi ở lại đây, tên đó phạm tội gì phải cần ngươi lên công đường làm chứng". Quay sang với hai đồng bạn: "Chúng ta bắt người".

      Hai người cùng hô "được", đoạn lướt qua lòng đường lao tới.

      Nguyên lai người nhận thấy Văn Trương khả nghi là chủ Yến Nam trấn Tân Đông Thành. Y từng tiếp đãi Lưu Độc Phong và Thích Thiếu Thương, còn Đô Thuấn Tài bị cự tuyệt từ ngoài cửa, chuyện này được y coi là khoái ý trong đời, lại nghe Đô Thuấn Tài được tiếp Vô Tình trong Tứ Đại Danh Bộ, vô hình trung kéo tuột vinh diệu của y xuống, thành ra vui vẻ gì, hôm nay đem ba, bốn quản đến Miêu Nhĩ trấn rong ruổi, xảo hợp gặp Văn Trương cặp ấu đồng chạy trối chết.

      Ba nha sai cũng vừa hay tuần hành, nghe thấy náo động mới đến xem nguồn cơn, gặp được Vô Tình định thẩm vấn lại phát Tân Đông Thành cùng người ta động thủ. Họ Tân là quan địa phương, mấy quan sai vội vàng đến hộ giá, tạm để ý đến Vô Tình.

      Cả ba lướt qua lòng đường, lao thẳng đến chỗ ẩu đả, Văn Trương bỏ Đồng kiếm xuống, tay phải vung ra quyền đấm ngã bộc dịch, nghiến răng rút chủy thủ vai trái xuống.

      Y cầm đao trong tay, tuy thụ thương nhưng hai bộc dịch làm sao chống nổi? Chỉ vào chiêu, cả hai đều gục ngã.

      Với võ công của y, giết bốn người này dễ như trở bàn tay, nhưng người chặn đường có thể là nhận vật có quan tước, nếu công nhiên sát nhân ở đây, sau này dễ thoát tội danh, sợ cắt đứt hoạn lộ nên y dám hạ sát thủ, chỉ định đẩy lui cả nhóm.

      Y rút đao động thủ, người đường nhao nhao tránh né, nhất thời cục diện thập phần hỗn loạn.

      Tân Đông Thành nhận thấy Văn Trương dũng mãnh, võ công phi thường, biết tình thế ổn, định lệnh cho thủ hạ rút lui, nên uổng mạng, vừa hay ba nha sai vây lại, nhân thủ tăng lên, đương nhiên đảm khí của y cũng tăng theo, quát to: "Đến nào, bắt tên hung đồ ".

      Ba quan sai vung thiết xích vây đánh, Văn Trương vẫn sợ Vô Tình, tính mệnh là quan trọng, biết thể nấn ná nên hạ quyết tâm, lao vút tới, tay áo phất lên hất văng hai công sai, vung đao chém lướt qua nửa khuôn mặt viên công sai mặt gãy, tức máu phun trào, công sai ngã xuống, liên tục rống lên thảm thiết.

      Mấy nha sai, bộc dịch cùng Tân Đông Thành đều sững lại.

      Văn Trương cười nanh ác: "Ai dám xông lên, ta giết luôn". Lúc đó mặt y nhuộm máu, hình dáng hung ác, vẻ ôn văn uy nghi bình thường bay biến sạch.

      Chợt nghe tiếng người hít sâu.

      Sắc mặt y biến đổi ngay.

      Trở nên hoảng sợ, nóng nảy.

      Y cúi xuống, định lao về chỗ Đồng kiếm nằm dưới đất.

      Thân hình y hơi nhích động, người đó lên tiếng.

      Lời lẽ chỉ có câu, lấy gì làm đặc biệt: "Đừng động".

      Thân hình sắp bật lên liền dừng ngay lại.

      Bọn Tân Đông Thành nhìn lại, chỉ thấy bạch y thanh niên chống tay xuống đất, toàn thân ướt đẫm mồ hôi, tóc tai rối bời nhưng hai mắt sáng như điện, lạnh như đao mang.

      Người đó nhìn chăm chăm vào yết hầu Văn Trương.

      Văn Trương cảm giác cổ họng bị hai lưỡi đao kề vào, đao phong lạnh hơn băng giá, đầu y cứng dần.

      "Tốt nhất ngươi đừng nhúc nhích".

      Văn Trương dám động đậy.

      Y biết mình chỉ hơi nhích động, Vô Tình trông có vẻ yếu ớt kia phát ám khí.

      Y thể lao đến chỗ Đồng kiếm, cũng thể nhảy lùi lại.

      Y hối hận buông con tin xuống mà đấu với mấy tên hề kia.

      Toàn thân Vô Tình run lên.

      Hơi thở cũng điều hòa.

      Y biết mình sắp gục ngã.

      Công lực y chưa hồi phục, lại thêm quá lao lực.

      Nhưng y thể gục xuống.

      Y cầm chân Văn Trương được nhưng chế trụ nổi, năng lực phát ám khí mất.

      Y chỉ còn cách cố gượng.

      Nhưng đến được bao giờ?

      Chỉ nghe người hô khẽ: "Lẽ nào công tử là...". Người lên tiếng là Tân Đông Thành, "Thần bộ Vô Tình đại danh đỉnh đỉnh?".

      Vô Tình cần giữ hơi nguyên khí, chỉ gật đầu, đáp.

      Viên công sai cáo hứng nhảy cẫng lên: "Có Vô Tình đại gia ở đây, hung đồ bay được lên trời chăng? Còn mau bó tay chịu trói". Đoạn định đến bắt Văn Trương.

      Vẻ mặt Văn Trương thoáng nét vui mừng.

      Vô Tình quát: " được hành động". Y biết viên công sai bước tới bị Văn Trương bắt làm thuẫn, hoặc làm con tin.

      Công sai ngây người, dừng bước ngay.

      Vô Tình cất giọng lạnh tanh: "Ám khí của ta nhận người".

      Văn Trương chỉ còn lại con mắt, chăm chắm nhìn tay Vô Tình, tính toán xem thư sinh sắc mặt nhợt nhạt, lắc lư sắp ngã kia có thể đòn giết mình ?

      Hai người nhìn nhau cách nửa tầm tên.

      Giữa hai người là Tân Đông Thành và hai bộc dịch, hai công sai, cả hai người nằm gục dưới đất.

      Người qua đường sớm chạy sạch.

      Văn Trương đánh giá Vô Tình.

      Vô Tình cũng nghĩ cách cấm chế y.

      người dám vọng động.

      người thể hành động.

      Vô Tình có vẻ chiếm thượng phong nhưng khí Văn Trương phát động, tại trường ai ngăn nổi.

      "Ngươi tha cho ta, ngày sau dễ ăn với nhau".

      "Ngươi giết quá nhiều người, tội thể tha".

      "Nếu ngươi giết ta chọc giận Phó tướng gia cùng Thái đại nhân, họ quyết tha ngươi".

      "Ngươi có nhắc tên ai cũng dọa được ta".

      "Hảo, chỉ cần ngươi để ta , sau này ta thoái núi rừng, theo quan nghiệp hay xuất giang hồ nữa".

      "Ngươi theo quan nghiệp hay xuất giang hồ, sao vào trong tù trả nợ tội nghiệt?".

      "Vô Tình, ngươi bức ngươi quá đáng".

      "Ta bức ngươi mà ngươi ép ta phải bức ngươi".

      "Ngươi muốn ta làm sao? mau".

      "Bó tay chịu trói".

      "Bức ta quá, vị tất ngươi giết được ta".

      "Ngươi thử là biết". Vô Tình nhạt giọng.

      Đoạn y tiếp nữa.

      Văn Trương có dám thử lần ?

      Hai mắt Vô Tình chợt sáng lên.

      "Văn Trương, ta cho ngươi cơ hội".

      Y quay lưng lại phía Văn Trương.

      "Ngươi tấn công sau lưng, ta cũng bắn chết được ngươi".

      Lòng tay Văn Trương toát mồ hồi, toàn thân run lên.

      Thanh niên này coi y ra gì.

      Người tàn phế buồn để ý đến y.

      Y chăm chăm nhìn vào gáy Vô Tình, lại nhìn chủy thủ trong tay, định thử phen nhưng có lòng tin.

      Vô Tình nắm chắc phần thắng, sao dám quay lưng lại cách cuồng vọng tự đại như thế?

      Y nắm chắc cơ hội, làm gì còn cơ hội sống sót nữa.

      Có thử ?

      Thử có được ?

      Thử rồi sống hay chết?

      Quyết định của Văn Trương chưa bao giờ rơi vào hoàn cảnh này.

      Sau cùng y quyết định xuất thủ.

      Nhưng phải với Vô Tình mà mục tiêu là Đồng kiếm.

      Vô Tình dám quay lưng lại, chắc chắn nắm chắc phần thắng.

      Y hạ thủ với Vô Tình, chỉ cần bắt Đồng kiếm làm con tin là đến nỗi thất bại.

      Vạn nhất Vô Tình xuất thủ cứu người, y cũng còn đối sách đào tẩu.

      Y gầm lên vang vọng, nhảy bổ vào Vô Tình, nửa chừng liền quay người vồ lấy Đồng kiếm, đồng thời chụp lấy lớp vải quấn quanh người lúc trước, tạo thành lớp hộ thân võng.

      Chỉ cần y ra tay trước bước, nghe thấy câu đó.

      Mà như thế, cục diện ắt đến nỗi biến hóa đến vậy.

      "Ngươi là ai? Lui mau, y nguy hiểm lắm".

      Tân Đông Thành lên tiếng.

      Tân Đông Thành quát với kẻ ở sau lưng Văn Trương.

      Cũng có nghĩa sau lưng Văn Trương có người.

      Ai đây?

    3. duongbaolien

      duongbaolien Well-Known Member

      Bài viết:
      4,670
      Được thích:
      1,610
      Chương 97: Sát Thủ Giản

      Văn Trương đương nhiên tin.

      Tiểu xảo dụ địch quay đầu lại trong lúc khẩn yếu này, y từng dùng ít nhất cũng hơn trăm lần.

      Bất quá y chưa kịp lướt , Tân Đông Thành quát lên khiến y cảnh giác hơn.

      Y lập tức phát lúc Tân Đông Thành lên tiếng, Vô Tình thoáng tỏ vẻ quan tâm.

      Vì sao Vô Tình biến sắc?

      Có phải là...

      Văn Trương liền cảnh giác, thu thế lại, chợt nhận thấy có tiếng gió rít.

      phải mà là hai làn gió sắc lạnh.

      Y kịp tránh.

      Y làm gì còn đường lùi, buộc phải phản kích.

      Thoáng chốc, y thi triển liền hai đạo sát thủ!

      phản kích người ở sau lưng.

      tấn công Vô Tình.

      Bởi y biết mình mà quay lại tiếp chiến, Vô Tình đời nào bỏ qua cơ hội nên phải tung ra đòn công kích đủ để dồn y vào tử địa.

      Y định tìm thắng trong bại vong, bằng cũng đồng quy ư tận.

      Tình cảnh lúc đó khiến Tân Đông Thành và hai nha sai cùng hai bộc dịch cả kinh.

      nữ tử diễm lệ mặc kình trang đỏ tươi, áo choàng đỏ sậm viền nhung đen, cầm song đao lẳng lặng đến sau lưng Văn Trương.

      Tân Đông Thành thấy nàng xinh đẹp, sợ hung đồ làm hại nên vội hô lên ngăn cản, ai ngờ vừa dứt lời, kịch chiến liền xảy ra.

      Máu văng tung tóe, trận chiến khốc liệt dừng lại ngay.

      Với công lực của Văn Trương, lúc bình thường nhận ra Đường Vãn Từ cầm đao đến gần nhưng lúc này y thụ thương, tâm thần tập trung hết lên mình Vô Tình.

      người mắc bệnh ắt phản ứng tự nhiên còn linh mẫn, thụ thương cũng như vậy.

      Y phát khi muộn.

      Trong sát na đó, đấu chí của y hoàn toàn kích phát!

      Quyền trái bị trọng thương của y kích trúng Đường Vãn Từ cùng lúc song đao của nàng chém trúng y.

      Đường Vãn Từ "hự" tiếng, văng ra cả trượng.

      Huyết quang lóe lên, eo Văn Trương máu phun như suối.

      Đao quang tỏa sáng, ngọn đao trong tay y vút .

      Vô Tình dốc toàn lực lách người, đao cắm vào ngực trái y.

      Thoáng chốc, cả ba đều trọng thương cùng lúc.

      Cả ba cùng ngã xuống.

      Văn Trương bị thương nặng nhất.

      Cơ hồ còn cơ hội sống ót.

      Nhưng thần tình y càng thống khổ.

      Y run tay, chỉ vào Vô Tình, với giọng cật lực: "Hóa ra... ngươi... ... thể... xuất thủ, hộc... ta lại bị... ngươi lừa...". Ngữ đượm vẻ chua chát, hối hận xen lẫn tiếc nuối.

      Ngọn đao y ném ra trong lúc vội vàng mà Vô Tình cũng tránh được.

      tại ai cũng nhận ra, Vô Tình thể uy hiếp tính mệnh người khác, dù bị người khác muốn lấy mạng, y cũng đành bó tay.

      Sau cùng Văn Trương cũng khẳng định được điều đó.

      Y tuy bị thương suýt chết nhưng chỉ cần Vô Tình thể xuất thủ, y tự tin mình thoát được.

      Hơn nữa còn phải giết Vô Tình.

      Nên y thở hồng hộc nén đau bật cười.

      "Vô Tình, Vô Tình". Y rít lên, "Cuối cùng ngươi cũng chết trong tay ta".

      Vô Tình cười lạnh, nhưng thấy Đường Vãn Từ văng , ánh mắt y đỏ lựng.

      Y ôm ngực, máu rỉ ra thành giọt.

      "Ngươi quên rằng ta còn chưa chết sao".

      Văn Trương thổ huyết, chầm chậm đứng dậy: "Nhưng ngươi thể động thủ".

      " sai". Vô Tình giơ cây tiêu lên: "Ta thể động thủ nhưng còn có nó".

      " tại ta còn tin ngươi có thể phát ám khí". Văn Trương miễn cưỡng đứng dậy, "Ta phải người mà là con heo".

      Vô Tình nắm chặt ống tiêu.

      Nếu còn ám khí, dù chỉ mũi, cục diện đến nỗi thế này.

      Văn Trương nhìn chằm chằm ống tiêu tay y.

      ra trong đó còn ám khí ?

      Văn Trương đoán rằng Vô Tình phát được ám khí, nếu phát được bằng ống tiêu, lúc Đường Vãn Từ ra tay, y bị dồn vào tử địa.

      Theo lý, trong ống tiêu thể còn ám khí.

      Ngược lại, trong cây địch của y lại ám tàng loại ám khí lợi hại.

      Cửu thiên thập địa thập cửu thần châm!

      Mớ châm này là ám khí do "Cửu thiên thập địa thập cửu nhân ma" của Quyền Lực bang năm xưa cùng sở hữu, nhưng chưa kịp phát cho các thần ma khác sử dụng, Thập cửu nhân ma bị thế lực của đại hiệp Tiêu Thu Thủy cùng Chu đại thiên vương phá tan.

      Loại "ám khí" này chưa từng xuất thế.

      Văn Trương đương nhiên vô duyên vô cớ mang theo cây địch, trong đó chứa đạo sát thủ sau cùng, là tấm bảo mệnh linh phù khi lâm vào đường cùng của y.

      Nhưng "Cửu thiên nhập địa thập cửu thần châm" chưa từng chính thức thi triển, biết uy lực cỡ nào, thậm chí có người , do mớ thần châm chưa chế tác hoàn thiện nên Lý Trầm Chu với chưa giao tuyệt môn ám khí này cho bộ thuộc sử dụng.

      Lý Trầm Chu chết rồi, Liễu Ngũ bại vong, Quyền Lực bang sụp đổ, mớ "Cửu thiên thập địa thập cửu thần châm" cũng lưu truyền, nhưng có uy lực "kinh thiên địa, khấp quỷ thần, ma uy xuất, vạn nhân phục" hay , cả bản thân Văn Trương cũng chắc.

      Bản thân y chưa sử dụng bao giờ.

      Nhi tử Tuyết Ngạn nhờ xảo ngộ lấy được ám khí, tặng cho y sử dụng, y xưa nay chỉ quen lấy mạng người khác, ít khi phải liều mạng nên chưa dùng tới.

      Hôm nay khó lòng giữ yên được nữa.

      Vô Tình nhìn vào thần sắc y, lập tức cảm giác tuyệt vọng dâng lên.

      Y cảm nhận được Văn Trương trọng thương, máu me đầy người kia nhất định còn có sát thủ.

      "Sát thủ" rất có thể trong cây thiết địch của y.

      Trong ống tiêu của mình có ám khí, hà cớ trong cây địch của y lại có "sát thủ"?

      Bình thường, Văn Trương có phát cũng che giấu xảo diệu nhưng tại y thụ trọng thương, thể giấu kín như áo trời vết thủng được.

      Nên Vô Tình nhận ra ngay.

      Nhưng có những việc nhìn ra càng dễ lại càng đau lòng, tỉnh táo quá cũng phải là điều gì tốt đẹp.

      Sức quan sát của Vô Tình rất tốt, vừa nhìn liền nhận ra Văn Trương vẫn còn "sát thủ", có điều nhừng gì "quan sát" được đồng nghĩa với sụp đổ, tuyệt vọng.

      ngờ y lại chết trong tay Văn Trương.

      Hơn nữa còn liên lụy nhị nương và Đồng kiếm bồi táng.

      Y biết Văn Trương dùng lời lẽ thu hút chú ý, bàn tay y lần về cơ quan cây thiết địch.

      Y thậm chí nhận ra, cơ quan nằm ở lỗ địch mà ở mũi.

      Y nhận ra hết nhưng tài nào tránh né được.

      Chết kiểu này, quả y cam tâm.

      Chết cam tâm sao?

      đời có nhiều người cam tâm mất mạng nhưng vẫn chết, có nhiều người muốn thất bại nhưng vẫn bại vong.

      Bại phục, thua cam tâm nên mới có người oán số mệnh, đổ cho vận khí rằng mình bất hạnh mà lạc bại.

      Nhưng đời cũng có vô số người thành công rồi đều cho rằng mình may mắn, tự nhận đó là thành quả phấn đấu.

      Chả trách những người thất bại hay mê tín, người như ý lại càng tin vào số mệnh hơn.

      Ngón giữa của Văn Trương chạm vào cơ quan phát ám khí thiết địch.

      Nhưng y ấn xuống.

      Pháp bảo cứu mạng nên dùng trong lúc quan trọng.

      Chưa đến lúc đó mà dùng hết, khi sa vào cảnh sinh tử tồn vong, e rằng chỉ còn nước bó tay chịu chết.

      Ma châm trong cây địch, chạm vào phát ngay.

      Y lao vào Đường Vãn Từ như sét đánh.

      Đường nhị nương trúng quyền nhưng trí mệnh, bởi tay trái y trọng thương, thể có lực sát thương như bình thường, lâu sau nàng đứng dậy được, y phải tranh thủ thời cơ giết nàng trước.

      Hơn nữa lao về phía Đường Vãn Từ ắt kéo dài cự ly với Vô Tình, dù trong ống tiêu của y có ám khí cũng dễ dàng tổn thương mình.

      Xưa nay y làm gì đều chú trọng giữ an toàn hơn công kích.

      Kể các lúc trọng thương gần chết cùng ngoại lệ.

      Nhưng lao được nửa đường, y chợt dừng lại.

      thớt khoái mã từ đại nhai quành vào.

      Y còn lao vào Đường Vãn Từ, chắc chắn va phải tuấn mã.

      Y đương nhiên muốn "đâm vào thớt ngựa", bình thường có va chạm như thế cũng bất lợi, hà huống y trọng thương.

      Y lập tức dừng lại.

      Kỵ sĩ cũng dừng lại ngay.

      Ngựa đà lao thể dừng lại, nhưng kỵ sĩ chỉ cần giật cổ tay là xong, lực đạo nào dưới ngàn cân?

      Người từ lưng ngựa đáp xuống cực kỳ gầy gò.

      Gầy đến nỗi như sợi dậy dài ngoằng, nếu mình y mặc áo lông cừu dày, e rằng bị gió thổi bay mấy dặm.

      Người này vừa xuống ngựa liền khúc khắc ho, ánh mắt sáng rực nhìn Đường Vãn Từ chăm chăm.

      Y thèm nhìn Văn Trương.

      Cũng nhìn Vô Tình.

      Thậm chí thèm liếc mắt.

      Chỉ nhìn mỗi Đường Vãn Từ.

      Y quay lưng về phía Văn Trương, cất bước đến chỗ Đường Vãn Từ.

      Chương 98: Hy Vọng Dữ Thất Vọng
      <
      Cùng lúc Lôi Quyển điểm ngã Lục Hà, cước của Văn Trương cũng đá trúng eo y.

      Y mượn thế lướt , ngã xuống cạnh Đường Vãn Từ.

      Thoáng chốc mà xảy ra loạt kiện.

      Lục Hà đột nhiên từ góc đường lao ra cướp lấy sợi thiết xích, Văn Trương lao vào Vô Tình rồi quay ngoắt sang Đồng kiếm, Lôi Quyển điểm trúng y chỉ nhưng bị Lục Hà đả thương. Y phản kích khiến Lục Hà rớt xuống cạnh Vô Tình, Văn Trương tung cước đá y văng đến cạnh Đường Vãn Từ.

      Trong trường chỉ còn lại Văn Trương kiềm chế Đồng kiếm, lắc lư như chiếc lá khô cuối mùa.

      Đường Vãn Từ từ từ tỉnh lại. Nhưng mấy lần gắng gượng vẫn đứng dậy nổi.

      đòn Văn Trương nén đau xuất ra vừa nãy chứa kình lực của "Đại Vi Đà Tạc" cùng "Thiếu Lâm Kim Cương quyền", nếu y bị nàng chém trúng, lại thêm mắt và tay trái trọng thương, quyền đó khẳng định lấy mạng nàng.

      Nàng hừ tiếng, vừa tỉnh lại phát trừ Văn Trương, tất cả đều gục xuống, định tìm cách bò dậy.

      Nhưng nàng quá hư nhược. Lồng ngực đau nhói.

      Có lúc, người ta định hoàn thành việc nhanh nhưng thể, trừ nóng lòng cũng đành bó tay.

      Nàng càng nóng ruột khí nhận ra Lục Hà từ từ bò dậy.

      Phát này khiến máu nàng sôi lên.

      Nhưng lập tức nhận ra mình sai lầm.

      Nóng lòng phải là cách.

      Nàng bèn vận khí điều tức, cố tụ điểm nguyên khí, hy vọng ứng phó được với nguy hiểm trước mặt.

      Lục Hà bò dậy được vì thiết xích của ả đánh trúng Chí dương huyệt của Lôi Quyển rồi y mới quay lại điểm vào Trung viện huyệt của ả.

      Lôi Quyển toàn tâm toàn ý đối phó "Cửu thiên thập địa thập cửu thần châm" của Văn Trương nên trúng đòn.

      Bất kỳ ai bị đánh trúng Chí dương huyệt đều khó lòng sống sót, nhưng thể nội Lôi Quyển mang mười mấy loại bệnh, mười mấy vết thương nên các yếu huyệt đều hơi lệch vị.

      Hơn nữa có thể chống lại thống khổ đặc biệt.

      người thường xuyên thụ khổ chịu đựng hơn người thường nhiều bởi y quen với đau đớn.

      Người bình thường chịu đựng được nỗi đau đớn bất ngờ, hẳn vì đau đớn đến mức đó mà bởi người đó quen.

      Cũng như người thường ăn món mặn chợt phải ăn toàn rau dưa liền mấy ngày, y liền cảm thấy "chết cho rảnh" nhưng với người tu hành quanh năm, chuyện đó có đáng gì?

      Cũng giống người quen tự do tự tại bị giam cầm mấy ngày, đương nhiên vô cùng khổ sở nhưng với người quanh năm trong tù, mấy ngày đó " đáng để tâm".

      Vì thế Lôi Quyển bị tập kích rồi vẫn phản kích được.

      Y điểm ngã Lục Hà.

      Bản thân cũng đứng vững nổi.

      Chí Dương huyệt phải chịu đòn, thể khơi khơi chống chịu nổi.

      Lôi Quyển chỉ thấy chân khí nghịch chuyển, huyết khí sôi lên, nguyên khí đảo loạn, cổ họng ngọt lịm rồi thổ huyết đoạn ngã gục.

      Y phát chỉ trong lúc vội vàng, quyết để địch nhân đứng vững lúc mình ngã xuống.

      Cục diện tại, ai đứng dậy được ắt sống sót.

      Ngược lại, ai đứng nổi chết.

      Đáng tiếc, y điểm ra trong lúc huyệt đại bị đánh trúng nên hơi lệch , chỉ trúng giữa Thượng viện huyệt và Trung quản huyệt của Lục Hà.

      Ả chỉ cần bế khí hồi là đứng dậy được.

      chỉ của Lôi Quyển tuy chưa "trúng nơi yếu hại" nhưng vậy cũng khiến Lục Hà lãnh đủ.

      Ả đào mệnh từ Táo Tử cương về, đến Tư Ân trấn cách đó bảy, tám dặm nghỉ chân, lòng phát thệ "bán mạng" cho quan gia - bởi ả suýt nữa mất mạng vì việc đó.

      Mới đến Tư Ân trấn, ả lại nhớ ra Lưu Độc Phong cùng Thích Thiếu Thương từng ghé qua, đương nhiên trong trấn có "bằng hữu" của Lưu bộ thần và Thích trại chủ.

      thể ở lại được.

      Ả liền đoạt thớt ngựa trong khách điếm chạy về hướng Miêu Nhĩ hương.

      Kết quả, lúc qua thị tứ thấy người ta đua nhau chạy trốn vì có kẻ giết trong Đồng Ngưu hạng.

      "Người trẻ tuổi tàn phế đó thảm rồi, làm sao là đối thủ của người ta".

      "Tên hung thần ác sát cũng khó sống, ngươi thấy toàn thân nhuộm máu, mắt cũng đầm đìa máu sao".

      "Ta thấy y đấu lại tên mù, nhi tử lại nằm trong tay ác nhân".

      "Đáng thương, hài tử bị bắt đáng thương quá, nó vẫn là con nít".

      " lo, Tân lão gia tử cùng Đặng lão nhị, nha sai đều đến rồi, còn sợ gì tên độc nhãn quỷ phá hỏng tiệm lụa gây ác nữa sao?".

      "Ngươi dễ quá, vừa rồi ngươi thấy sao? Hà Tiểu Thất xưa nay hung hăng với chúng ta nhưng động thủ với độc nhãn ác quỷ liền ngã gục, ta thấy tình hình ổn".

      "Chúng ta ở đây làm gì, còn mau báo quan".

      "Đúng, gọi thêm quan gia tới hợp lực, may ra thu thập được độc nhãn quỷ".

      "Còn mau báo, ở đây ồn ào làm gì?".

      Mấy người đó cướp đường chạy trốn, Lục Hà nghe quan liền đoán được bảy, tám thành, biết Văn Trương và Vô Tình chiến đấu, hình như Văn Trương chiếm thượng phong.

      Lục Hà bàng hoàng, sư phụ chết rồi, đồng môn cũng còn, ả vốn có chỗ đầu thân, nghe thấy Văn Trương khống chế đại cục liền tới kể công rồi báo thù.

      Ý niệm nảy ra liền đến ngay trường.

      Ả vừa đến nơi bè bỏ ngựa dùng khinh công lướt lên nóc nhà cạnh đó, vừa hay thấy Đường Vãn Từ chém trúng Văn Trương rồi cùng Vô Tình bị y gây thương tích, đại cục định, ngờ Lôi Quyển lại giục ngựa tới.

      Ả đánh giá cục thế, cảm giác tuyệt đối thắng liền ngầm nhảy tới, đoạt thiết xích trong tay nha dịch, nhân lúc Lôi Quyển tấn công Văn Trương bèn tập kích y.

      Kết quả đúng như dự liệu.

      Lôi Quyển ngã xuống.

      Y thụ thương.

      Trọng thương.

      Vết thương khá nặng, thể cất mình lên.

      Giống nghiệp của cá nhân, sụp đổ hoàn toàn ắt phải xây dựng lại.

      thể dựng lại, kiếp sống của người đó coi như bỏ .

      Kẻ đó thà chết chứ muốn sụp đổ.

      Bởi lúc đó, thông thường y mất hết kim tiền cùng bằng hữu, thậm chí cả người thương cũng còn bên mình.

      người chết chưa hẳn mất tất, ít nhất y cũng còn danh dự, địa vị và người vĩnh viễn hoài niệm.

      Nên kẻ sụp đổ bi thảm hơn người chết.

      Nhưng kẻ sụp đổ đều đợi chết.

      Ngày nào y chưa chết, ngay đó vẫn có thể vùng lên.

      Cũng như người thụ thương thể bó tay đợi chết.

      Chỉ cần còn mạng là còn cơ hội hồi phục.

      thể để bản thân mất mạng, phải dành cho địch nhân.

      Lục Hà tuy trọng thương nhưng vẫn chật vật đứng dậy.

      Ả vô cùng hối hận.

      Hối hận sao lại chui vào trường chiến đấu nguy hiểm đến tính mạng này, ít nhất thương thế của ả cũng nặng hơn hẳn.

      Nhưng tại ả còn thời gian hối hận.

      Nhất định phải nhân lúc tất cả chưa kịp khôi phục, ra tay trừ diệt hết.

      Người đầu tiên phải giết là Vô Tình.

      Y là kẻ khó ứng phó nhất.

      Chỉ cần giết y, đại cục coi như định xong.

      Ả liêu xiêu đến cạnh Vô Tình, khóe miệng trào máu.

      Ả đến gần Vô Tình nằm cạnh góc tường: "Ngươi tuấn lắm". Ả thở dài: "Tiếc rằng ta phải giết ngươi".

      Ngữ hơi ngừng lại, thiết xích đập vào Thiên thông huyệt đỉnh đầu y.

      Vô Tình chợt lên tiếng: "Đợi ".

      Lục Hà lại gần hơn: "Ngươi còn di ngôn gì?".

      Vô Tình đáp: "Ngươi nhầm rồi".

      Lục Hà bật cười: "Ta nhầm?".

      Vô Tình nhấn mạnh từng chữ: "Kẻ chết là ngươi, phải ta".

      Chữ "ta" vừa dứt, vụt tiếng, đạo bạch quang găm vào ấn đường Lục Hà.

      Ả ngẩn người.

      Ám khí cực kỳ chuẩn xác.

      Ám khí từ miệng Vô Tình bắn ra.

      Miệng ngậm ám khí, cũng là đòn sát thủ của Vô Tình, nhưng công lực y đủ nên chỉ đả thương được ở cự ly gần.

      Văn Trương luôn giữ cự ly, cẩn thận đề phòng nên y có cơ hội thi thố.

      Lục Hà phòng bị, đến quá gần nên mới mất mạng.

      Ả vẫn giơ cao thiết xích.

      Ả dốc sức, toan dùng chút sức sau cùng hạ Vô Tình.

      Y dùng điểm nguyên khí sau cùng, quyết tránh được.

      Tân Đông Thành tiến tới, đoạt luôn thiết xích tay Lục Hà.

      Những hảo thủ võ lâm hoặc ngã, hoặc bị thương hay chết, đều mất hết chiến lực, Tân Đông Thành và mấy nha dịch, bộc tùng vẫn đứng ung dung, trở thành nhân vật quyết định thành bại.

      Kỳ , nếu trăm ngàn năm nay, người võ lâm chém giết lẫn nhau, lại đều phòng người ta gia hại nên giấu giếm tuyệt nghệ, làm gì có chuyện võ lâm kém phồn thịnh hơn nho lâm? Hơn nữa võ học suy dần, những gì được truyền lại chỉ là kỹ xảo, có gì đặc sắc.

      "Văn vô đệ nhất, võ vô đệ nhị", từ cổ văn nhân vậy nhưng tối đa họ chỉ bút chiến, nếu họ cũng động đao động thương như võ nhân chắc từ bảy trăm năm trước còn mống nào.

      Thành ra văn nhân càng khó chấp nhận hơn võ nhân.

      Họ hiếm khi động đao động thương nhưng dùng văn tự, bút mực giết người ít hơn võ nhân.

      Sau cơn đại kiếp mà những thư sinh có thể bước ra từ trong ngọn lửa sử xanh, biết là vận may trời cho của dân tộc hay của cá nhân y?

      tại trong trường chỉ còn lại Văn Trương.

      Hai nha dịch và hai bộc dịch bao vây y nhưng dám xông lên.

      Y vẫn khiến họ kinh tâm động phách.

      Hơn nữa Đồng kiếm còn trong tay y.

      Lúc nào y cũng có thể giết cậu bé.

      Dù y chết ngay cũng có thể bắt cậu bé bồi táng.

      Y đương nhiên dám làm, thậm chí buồn nhíu mày khi thực .

      "Ta sẵn sàng giết tiểu hài này bất cứ lúc nào". Y quay sang với Vô Tình, "Dù ta phải chết, giết được các ngươi nhưng giết nó dễ như trở bàn tay".

      Vô Tình gật đầu: "Ta tin ngươi".

      Văn Trương thổ huyết, đoạn cười khổ: "Ngươi đoán xem ta có làm thế ?".

      Vô Tình im lặng hồi lâu mới đáp: "Ngươi làm thế".

      Văn Trương cười càng thê lương, toàn thân nhuộm máu, rít lên: "Vì cớ gì?".

      Vô Tình hít sâu hơi: "Nó còn là tiểu hài".

      Văn Trương cười thảm: "Ngươi tưởng ta là loại người dám giết con nít sao?". Y đau đớn run rẩy toàn thân: " chung, già lão hay con đỏ ta đều giết vài kẻ rồi, giết thêm vài kẻ nữa có đáng gì".

      Trong mắt Vô Tình lên nét hoảng sợ.

      Chương 99: Đan Vân, Song Chúc, Tam Kỳ, Tứ Sơn

      Ân Thừa Phong, Thiết Thủ, Tức đại nương, Hách Liên Xuân Thủy, Hỷ Lai Cẩm, Đường Khẩn, Dũng Thành, Thập Nhất Lang cùng Thúy Hoàn tránh nạn tại Bí Nham động mười lăm ngày.

      Trong thời gian này, bên ngoài xôn xao, đến đâu cũng nghe thấy quan binh tìm "phỉ đồ" nhưng tìm được Bí Nham động.

      Trừ mấy thân tín của Thiên Khí Tứ Tẩu, ai biết trong phong hóa nham cạnh sông Dịch lại có nơi bí như vậy, trong vùng sâu lại có động huyệt thiên nhiên.

      Kỳ đó cũng chỉ là động huyệt, Bí Nham động do mười mấy động huyệt thiên nhiên nối nhau, trong đó có máy động bích được đào thông, thậm chí phải đào vách núi mới liền nhau, dùng làm sào huyệt có thể đối kháng quan binh truy sát. tại nơi đây thành nơi tị nạn của Liên Vân Trại, Hủy Nặc Thành, Thanh Thiên Trại, Hách Liên tướng quân phủ, cùng với bộ thuộc của Cao Kê Huyết, Vi Áp Mao, nha sai Tư Ân trấn, tiêu đầu Thần Uy tiêu cục.

      Trừ nhóm nhân thủ vốn tụ tập, có thêm mười mấy đệ tử Liên Vân Trại bất ngờ tới.

      Nhưng đệ tử này may mắn trốn thoát, tính mai danh, lưu lạc giang hồ, có người tạm thời giả ý thuần phục rồi nhân lúc Cố Tích Triều truy sát Thích Thiếu Thương liền trốn khỏi quân ngũ Liên Vân Trại, kéo thêm ít đồng liêu thề đầu hàng ôm lòng oán hận, họ đều muốn theo Cố Tích Triều và quan binh vào vũng nước đục.

      Trong năm đội nhân mã, Hủy Nặc Thành nhớ thù cũ, thu nạp tàn binh của Liên Vân Trại, người Giang Nam Lôi môn định đến tương trợ, ngờ Hủy Nặc Thành bị công hãm, người Lôi môn thương vong hết sạch, cũng may Hách Liên tướng quân tận lực giúp rập, cả Kê Huyết Áp Mao trượng nghĩa cứu viện, cả nhóm mới kéo đến gia nhập Thanh Thiên Trại.

      Những đệ tử trung thành của Liên Vân Trại định tới gia nhập nhưng lại nghe tin Nam Trại bị quan binh phá, bọn Tức đại nương liều vượt sông Dịch, biết tung tích, quan binh triệu tập binh mã, dốc toàn lực truy tìm. Thất bại này khiến nhiều hảo hán vốn hùng tâm tráng chí, thề chết nghe theo hiệu lệnh của Thích trại chủ nguội lạnh quá nửa nhiệt huyết, đội nhân mã tiêu tan ý chí, tự lập chỗ đứng, hai đội còn lại án binh bất động, quan sát tình thế rồi mới hành động. Còn lại hai đội binh mã, biết tình thế nguy cấp vượt sông Dịch, tìm tứ xứ, để lại ám kí, hy vọng giúp đỡ chủ cũ tay.

      Thiên Khí Tứ Tẩu vốn có giao tình với Liên Vân Trại lão đương gia Lao Huyệt Quang, Liên Vân Trại đến Hải phủ nghe ngóng, Ngô Song Chúc nhiệt tâm, vừa tìm cách giữ lại vừa ngầm sai người đến báo cho Tức đại nương biết đệ tử Liên Vân Trại thoát kiếm nạn tìm tới, hai bên hoan hỷ gặp gỡ, cùng về Bí Nham động thương lượng đại kế.

      Cũng tương tự, nữ đệ tử Hủy Nặc Thành cùng Tức đại nương tụ tập tại Bí Nham động.

      Quần hiệp trú lại nham động, dám khinh suất ra ngoài, giữa chắc bốn bề, về phương diện lương thực do Ngô Song Chúc toàn diện tiếp ứng, nước uống có nước ngầm của sông Dịch chảy qua nên đáng lo.

      Vì thế họ an phận dưỡng thương, bình bình an an qua được mười lăm ngày.

      Sau đó sao?

      Đời người có quá nhiều việc như ý nguyện.

      Khi người cầu bình an chưa chắc được như ý nguyện nên y đặc biệt hy vọng bình an, mọi công danh lợi lộc đều đáng gì.

      Nhưng khi y được bình an rồi lại thấy "bình an" quá nhàm chán, lại cho rằng phải có sóng to gió lớn, xông pha vạn tầng sóng phú quý công danh mới là sống.

      Cuộc sống luôn mâu thuẫn như vậy.

      Lúc người cầu xin vật, hoặc đạt được hoặc đánh mất nó.

      Có lẽ đời người là đại mâu thuẫn, dệt nên từ nhiều tiểu mâu thuẫn.

      Hải Thác Sơn cũng có mâu thuẫn.

      Trong lòng lão muốn giúp nhóm "vong mệnh" này nhưng lại sợ rước họa với triều đình.

      Nhưng lão thiếu ơn Hách Liên Nhạc Ngô tất phải báo đáp, hà huống theo đạo nghĩa võ lâm đồng đạo, thể bỏ mặc nhóm người đến cầm mình giúp đỡ.

      Bất quá lão muốn đối địch với Phó Tông Thư, Thái Kinh.

      Lão lúc khó xử, lại lại.

      Hách Liên Xuân Thủy cũng mâu thuẫn.

      Y biết người phe mình tạm thời buộc phải dựa vào Hải Thác Sơn nhưng y lại muốn liên lụy Thiên Khí Tứ Tẩu.

      Bên ngoài, quan binh truy lùng ráo riết, nếu xông ra càng tệ hại hơn.

      Nên y đành tạm thời án binh bất động.

      Y chỉ hy vọng có ngày báo đáp được Quỷ Vương thủ thần tẩu.

      Tuy hiểu "ngày đó" vô cùng phiêu diêu, tại y là địch nhân của Hoàng Kim Lân, Cố Tích Triều, Văn Trương, thậm chí của cả thừa tướng, Hoàng thượng hay phụ thân.

      Hậu quả này y dám tưởng tượng.

      Y quên bày tỏ cảm kích trong lòng, Hải Thác Sơn mong y "coi là chuyện , người đồng đạo nên làm, cần để tâm" nhưng lão cũng tăng tương thăm dò cục thế trong triều thế nào? Việc này phải giải quyết ra sao? Có ai hóa giải được ?

      Sáng ngày thứ mười sáu, Hách Liên Xuân Thủy và Thiết Thủ giả trang xuất động đến Hải phủ gặp Ngô Song Chúc vận lương về Bí Nham động, gặp Hải Thác Sơn liền đàm luận hồi.

      Hách Liên Xuân Thủy và Thiết Thủ thành trả lời.

      Họ phải biết cách dối, mà muốn lừa bằng hữu.

      Lừa bằng hữu lòng giúp mình quả vô sỉ cực độ.

      Có lúc bằng hữu biết rằng người lừa mình mà vẫn nhân nhượng, bóc mẽ, trong khi kẻ đó lại vui sướng, tự cho rằng mình thông minh có thể hai tay che trời, đó mới là việc khó coi.

      Thông thường, nhân loại thích những việc như thế.

      Thiết Thủ và Hách Liên Xuân Thủy đương nhiên muốn.

      Lấy chân thành đáp lại.

      Lấy chữ nhân đối đãi với người.

      Nguyên tắc nhất quán của họ là vậy.

      Nên lúc họ từ Hải phủ sóng vai bước ra, lòng đều trầm trọng, nhướng mày lên nổi.

      Vì họ nhận ra thần sắc Hải Thác Sơn có điểm bất an.

      Dáng vẻ đó ràng tâm trùng trùng, trong lòng giằng xé nhưng miễn cưỡng diễn trò, rặn cười cho phải phép.

      Hải Thác Sơn có bá lực, cách dùng người cũng có bá lực nhưng vẫn còn chưa đủ linh hoạt, về che giấu thần sắc, diễn kịch như những lão hồ ly quan trường làm gì đến lượt lão.

      "Huynh thấy thế nào?". Vừa ra khỏi Hải phủ, Hách Liên Xuân Thủy hỏi Thiết Thủ ngay.

      Thông thường câu hỏi này được thốt ra khi "việc được hỏi" rồi.

      Thiết Thủ cười: " cao hứng lắm".

      Hách Liên Xuân Thủy lấy làm kỳ lạ: "Huynh?".

      Thiết Thủ thấp giọng: "Người đó thích thân phận của chúng ta".

      Hách Liên Xuân Thủy vội hỏi: "Hải thần tẩu?".

      Thiết Thủ trầm giọng: "Ba tam gia tử".

      Hách Liên Xuân Thủy "à" lên tiếng.

      Thiết Thủ : "Đệ thấy ông ta đứng cạnh, dù mỉm cười hay mấy lời khách khí, trong mắt lộ thần tình cao hứng sao?".

      Hách Liên Xuân Thủy đáp: "Đệ chú ý".

      Thiết Thủ lại : "Họ cao hứng cũng hợp lý, mấy trăm 'đào phạm' ở riết nửa tháng, họ lo lắng, lại phải xuất tiền xuất lực, lý gì bực mình".

      Hách Liên Xuân Thủy bảo: "Đệ chỉ lưu ý người".

      Thiết Thủ hỏi: "Ai?".

      Hách Liên Xuân Thủy đáp: "Ngô nhị gia".

      Thiết Thủ thắc mắc: "Ông ta?".

      Hách Liên Xuân Thủy đáp: "Người chân chính sốt sắng với chúng ta là ông ta, ràng có vẻ như ông ta làm việc nên làm, hề phiền hà". Y mỉm cười: "Có lẽ mình đệ nhận ra".

      Thiết Thủ : "Ta cũng nhận ra".

      Hách Liên Xuân Thủy đùa: "Chúng ta cùng nhận ra có khi lại là hảo ".

      Thiết Thủ mỉm cười: " người nhìn mọi việc có khi lại phải chuyện gì hay ho".

      Hách Liên Xuân Thủy ngẫm nghĩ: "Chí ít, bản thân người đó cũng dễ đạt đến khoái lạc".

      Thiết Thủ chêm vào: "Người biết nhiều quá cũng thế".

      Hai người trò chuyện đường rời Hải phủ, ra đến đại môn, định nhảy lên ngựa chợt thấy chiếc kiệu dừng lại.

      Chỉ thấy quản cùng gia đinh đứng ngoài đều tiến lên hớn hở: "Đại lão gia về rồi".

      "Mau bẩm cáo lão gia".

      "Vâng".

      Thiết Thủ và Hách Liên Xuân Thủy biết lão đại Lưu Đan Vân trong Thiên Khí Tứ Tẩu về, định lên chào hỏi nhưng rèm kiệu mới vén lên nửa liền dừng lại.

      Người trong kiệu chỉ thò nửa người ra, để lộ tà áo xám bạc chạm gối, châm giày da. Thiết Thủ sửng sốt, người trong kiệu buông tay, "vụt", rèm kiệu lại rơi xuống.

      Người trong kiệu trầm giọng: "Khiêng vào".

      Kiệu phu hơi ngạc nhiên nhưng vẫn nghe lệnh khiêng vào trong.

      Khiêng kiệu vào phủ vốn là việc tầm thường, hà huống kiệu là nam nhân, phải nữ quyến.

      chỉ các gia đinh nhìn nhau, hiểu đại lão gia vì sao lại nổi giận, cả Hách Liên Xuân Thủy và Thiết Thủ cũng kinh ngạc, đành luôn.

      Kỳ , cả Hải Thác Sơn và Ba Tam Kỳ vội vàng ra đón cũng chỉ thấy chiếc kiệu vào thẳng, cả hai đều mù tịt, hiểu lão đại có ý gì?

      Dụng ý của Lưu Đan Vân rất đơn giản.

      Lão giận.

      Lão gần như chụp cứng Ba Tam Kỳ, quát vang: "Các ngươi có óc hả? Lại dám oa tàng yếu phạm của triều đình?".

      Lão dám chạm vào Hải Thác Sơn, luận tuổi tác, lão là lão đại nhưng võ công lại bằng lão tứ, quyền thế càng sánh được.

      Vì thế lão tham gia chiến dịch vây bắt Thanh Thiên Trại.

      Trong võ lâm, địa vị bằng người; ở Hải phủ, thực lực cũng kém hơn, lão đành kiếm chút quân công để khiến người ta phải ngưỡng vọng.

      ngờ "đào phạm" mình và quân đội trăm cay ngàn đắng tìm được lại có hai tên xuất tại sào huyệt.

      Lưu Đan Vân gần như phát điên.

      Lão tuy muốn kém người, cũng nhẫn tâm thấy ba lão huynh đệ kết nghĩa nhiều năm bị hủy hết thành quả vất vả gây dựng, trở thành "tội phạm".

      Ba Tam Kỳ hoảng sợ luống cuống chân tay: " phải đệ, là ý của Ngô lão nhị và tứ đệ".

      Lưu Đan Vân quay sang hỏi Hải Thác Sơn: "Lão tứ, là ý của đệ?".

      Hải Thác Sơn thở dài: "Đệ cũng bị bức bách, đại ca buông tay rồi tính".

      Lưu Đan Vân đành nghe lời, buông tay ra, mắng Ba Tam Kỳ: "Ngươi chẳng được tích gì, ta mới có nửa tháng, ngươi giúp rập gì cho tứ đệ chớ lại gây ra việc khiến cả phủ có thể bị chém".

      Ba Tam Kỳ xanh lét mặt mày, nhăn nhó phân biện: "Đệ có khuyên nhưng nhị ca lòng chủ trương giữ mấy kẻ đó".

      Lưu Đan Vân giận cành hông: "Hừ, lão nhị, lão nhị biết cái gì".

      Hải Thác Sơn thấy Lưu Đan Vân kích động như vậy bèn hỏi dò: "Vụ án này xôn xao lắm sao? Có thể yên được ?".

      Lưu Đan Vân giậm chân: "Lão tứ, mấy hôm nay ra ngoài nên đệ biết vụ án động trời này, bọn chúng rước đại họa, cả đời rũ nổi".

      Hải Thác Sơn kinh ngạc: "Vậy lúc trước, quan nha hạ hịch muốn chúng ta đánh phỉ, lẽ nào...".

      Lưu Đan Vân đáp: "Để diệt Nam Trại!".

      Hải Thác Sơn giật nảy mình: "Huynh động thủ với họ?".

      Lưu Đan Vân : "Cả họ Thiết đó ta cũng từng đấu rồi".

      Hải Thác Sơn hỏi: "Lúc huynh vào có gặp họ ?". Câu này thập phần ngưng trọng, Lưu Đan Vân từng giao thủ với Thiết Thủ, vạn nhất bọn cảnh giác, kể gì đạo nghĩa mà phản đòn trước, Hải phủ kịp bố phòng, mà có muốn cũng kịp.

      Lưu Đan Vân đáp: "Đương nhiên , vì thế ta mới ngồi kiệu vào".

      Hải Thác Sơn thở dài: "Cũng còn may".

      Lưu Đan Vân : "Nhưng đại hoạn chưa trừ ngày nào quyết yên thân, nếu thay Phó tướng gia trừ khử đại hoạn, sau này có thăng tiến".

      Hải Thác Sơn do dự: "Nhưng Hách Liên tướng quân đãi chúng ta bạc".

      Ba Tam Kỳ vội hùa với Lưu Đan Vân: "Nhưng càng thể đắc tội với Phó tướng gia".

      Hải Thác Sơn ngần ngừ: "Có điều đệ tử Thiết nhị gia của Gia Cát tiên sinh đến giúp họ, chúng ta làm thế phải đối địch với Gia Cát sao?".

      Lưu Đan Vân khuyên: "Gia Cát tiên sinh thất thế, có thực quyền, bồ tát đất qua sông, tự thân giữ nổi, Thiết Du Hạ bị triều đình truy bắt, đương nhiên chúng ta cần lo".

      Hải Thác Sơn : "Nhưng...".

      Lưu Đan Vân trầm giọng: "Còn nhưng gì nữa? Còn do dự chỉ sợ quan bình liệt chúng ta vào danh sách truy bắt, lúc đó giữ được mạng nữa đâu".

      Trong mắt Hải Thác Sơn nhuệ khí sáng lên: "Được...".

      Chợt người quát vang: " được".

      Người đến theo tiếng thét: "Theo đạo nghĩa, chúng ta thể nhân lúc người ta gặp nguy mà làm chuyện bất nghĩa".

    4. duongbaolien

      duongbaolien Well-Known Member

      Bài viết:
      4,670
      Được thích:
      1,610
      Chương 100: Phúc Như Đông Hải, Thọ Bỉ Nam Sơn


      Lưu Đan Vân cố rặn cười: "Lão nhị, ta định tìm đệ thương nghị, đệ đưa đám người đó đến đâu?". Nguyên lai Lưu Đan Vân biết Ngô lão nhị xưa nay thẳng thắn, khi phát tác còn nóng tính hơn mình nên tránh xung đột.

      Ngô Song Chúc lạnh lùng: "Đệ đưa lương thực cho Thiết nhị gia chuyển về".

      Lưu Đan Vân biến sắc: "Các gì? Chúng ta còn nuôi chúng?". Lão cố nén giọng hỏi: "Chúng có bao nhiêu người?".

      Ngô Song Chúc đáp: "Trước sau gần ba trăm người kéo tới, huynh định thế nào?".

      Lưu Đan Vân suýt nhảy dựng lên, gầm vang: "Ba trăm người? Hừ, các ngươi đúng là muốn tạo phản?".

      Ngô Song Chúc đáp: "Huynh muốn lập công với triều đình nhưng đệ ".

      Hải Thác Sơn che miệng ho khẽ: "Nhị ca, đệ thấy chuyện này nên bàn kỹ, chi bằng...".

      Ngô Song Chúc quát: "Bàn cái gì? phải quyết định rồi sao? Giúp giúp cho trót, giờ mà rũ tay, quan binh có mặt khắp nơi, họ phải đâu đào mệnh? Việc này thể thay đổi, nếu chúng ta nuốt lời, giang hồ còn chỗ cho chúng ta đứng chân nữa chăng".

      Hải Thác Sơn bị mắng, lập tức thốt lên lời.

      Ba Tam Kỳ vội cười vuốt: "Theo đệ, nhị ca à, chúng ta cứ đem việc này trình báo với quan phủ, mặc họ tự hành xử".

      Ngô Song Chúc lạnh giọng: "Tùy đệ".

      Ba Tam Kỳ ngờ Ngô Song Chúc mát tính như vậy, mừng ra mặt: "Hay lắm, quan phủ xử lý thế nào phải việc của chúng ta". Lão cầu thăng quan phát tài, chỉ muốn hưởng phúc, có ba người vợ cùng bảy tiệp thiếp, ba con , đầy đàn con cháu, đương nhiên lão muốn sống những năm tháng đầu rơi máu chảy, chân trời góc bể nữa, lúc bọn Hách Liên Xuân Thủy đến nhờ, lão vui hơn hết.

      Ngô Song Chúc : "Lão tam".

      Ba Tam Kỳ ngẩn người: "Nhị ca gọi đệ?".

      Ngô Song Chúc đứng sừng sững, thần tình lạnh nhạt: "Động thủ ".

      Ba Tam Kỳ cả kinh: "Huynh sao vậy?". Trong Thiên Khí Tứ Tẩu, võ công Ngô Song Chúc cao nhất, chỉ Hải Thác Sơn miễn cưỡng ngang tay.

      Ngô Song Chúc : "Đệ nhát gan định bán bạn cầu vinh, gây ra việc vô sỉ như thế giết ta trước ".

      Ba Tam Kỳ biến sắc, ấp úng: "Nhị ca, chuyện, chuyện này. Huynh lại bênh bọn chúng".

      Hải Thác Sơn thấy tình hình căng thẳng, vội can: "Đều là huynh đệ, nên động thủ vì chút chuyện vặt này".

      Lưu Đan Vân chợt trách: "Lão tam, chuyện này đệ sai rồi".

      Ba Tam Kỳ nghe Lưu Đan Vân lên tiếng, vốn nghĩ được ủng hộ, có lão đại liên thủ, sợ gì chế trụ được lão nhị? ngờ lão đại lại cho rằng mình sai, tức nghẹn họng, thốt thành lời.

      Lưu Đan Vân : "Chúng ta là người hiệp nghĩa, thể làm những chuyện vô sỉ đó để giang hồ hảo hán cười chê".

      Vẻ mặt Ngô Song Chúc lúc đó mới giãn ra: "Lão đại, lâu lắm huynh đến hiệp nghĩa, đệ còn tưởng hào khí năm xưa của huynh tiêu ma rồi".

      Lưu Đan Vân cười: "Ta là loại người tráng chí tiêu tan sao?".

      Vẻ mặt Ngô Song Chúc thoáng nụ cười: " lòng, Cố Tích Triều phản Liên Vân Trại trở thành việc võ lâm đồng đạo đều thóa mạ, sau đó quan phủ bức hại giang hồ, diệt mấy lục lâm trọng trấn Liên Vân Trại, Hủy Nặc Thành, Thanh Thiên Trại. Bây giờ chúng ta cũng trợ Trụ vi ngược tất hậu quả tai hại vô cùng".

      Lưu Đan Vân thở dài: "Lão nhị rất có lý, ra ta thấy mình xứng làm lão đại, nên do đệ làm mới đúng".

      Ngô Song Chúc cả kinh, vội lên tiếng: "Đại ca sao lại nghĩ vậy?".

      Lưu Đan Vân ủ rũ cúi đầu: "Xưa nay đệ nghe lời ta, ý kiến lại cao minh hơn ta, lão đại này ta sao xứng?".

      Ngô Song Chúc giật mình: "Đại ca vạn lần nên vậy khiến tiểu đệ hổ thẹn chết mất! Xưa nay đệ hay thẳng, biết cách giữ gìn...".

      Lưu Đan Vân cười nhạt: "Đệ nặng lời rồi, đệ giao tình thân thiết với bằng hữu trong hiệp đạo sao lại bảo biết cân nhắc, tiến thoái. Hơn nữa võ công của ta cũng bằng đệ".

      Ngô Song Chúc rùng mình, vội giật tay Lưu Đan Vân, nóng nảy hỏi: " vậy, lão đại coi lão nhị là huynh đệ?".

      Lưu Đan Vân chợt ngẩng đầu: "Có chứ".

      Lập tức xuất thủ, điểm vào bảy yếu huyệt mình Ngô Song Chúc.

      Ngô Song Chúc ngẩn người, mắt lên vẻ phẫn hận rồi mới chầm chậm ngã xuống.

      Hải Thác Sơn cả kinh, vội tiến lên: " được, huynh đệ với nhau, làm sao...".

      Lưu Đan Vân đỡ Ngô Song Chúc mềm nhũn ngã xuống: "Vì là huynh đệ ta mới điểm ngã đệ, để đệ chuốc lấy họa sát thân. Khi tình xử lý thỏa đáng, ta thả đệ ra, chưa biết chừng cảm kích lão đại này cả đời".

      Hải Thác Sơn thấy Lưu Đan Vân tịnh hạ độc thủ mới yên tâm, dừng bước đứng quan sát, chợt nghe Lưu Đan Vân tiếp: "Đệ nên nhớ ta làm lão đại được phải vì ta có hiệp danh hay võ công cao cường hơn các đệ mà ta chỉ biết thời thế hơn mà thôi".

      Lúc đó Ba Tam Kỳ mới minh bạch dụng ý của Lưu Đan Vân.

      Lưu Đan Vân quay sang với Hải Thác Sơn: " thể thả lão nhị được, mấy ngày này phải cho thân tín phục thị, đợi thu thập phỉ đồ xong thả ra".

      Hải Thác Sơn vẫn chần chừ.

      Lưu Đan Vân bực mình: "Lão tứ, đừng dùng dằng nữa, trong lúc sinh tử quan đầu này đừng liên lụy đến lớn cả nhà".

      Hải Thác Sơn đành hạ quyết tâm: "Chúng ta nên làm gì?".

      Lưu Đan Vân nheo cặp hổ nhãn: "Làm làm cho trót, lập công chi bằng lập công lớn luôn".

      Ba Tam Kỳ hỏi: "Ý đại ca là...".

      Lưu Đan Vân chợt : "Chúng tín nhiệm lão nhị nhất phải ?".

      Ba Tam Kỳ đáp: "Đương nhiên, mấy hôm nay toàn do lão nhị tiếp đãi chúng".

      Lưu Đan Vân cười ha hả: "Đúng, lão nhị sắp đại thọ năm mươi nhỉ?".

      Hải Thác Sơn ngẫm nghĩ rồi : " đúng, sinh nhật nhị ca mới qua chưa đầy ba tháng...".

      Lưu Đan Vân cắt lời: "Có can hệ gì? Ta muốn lão nhị sinh nhật là sinh nhật".

      Ngô Song Chúc nằm dưới đất, giận cực độ nhưng động đậy được, ngay cả lên tiếng cũng thể, Lưu Đan Vân điểm cả á huyệt của lão.

      Ba ngày sau, quân hiệp trong Bí Nham động nhận được thiếp.

      Là thọ thiếp.

      Trong đời khó tránh phải nhận thiếp, quá nửa là việc vui mừng nhưng thỉnh thoảng có ngoại lệ. Lần nhận thiếp này của Hách Liên Xuân Thủy, Thiết Thủ, Tức đại nương lại là ngoại lệ đó.

      Thiếp ra hai ngày nữa là đại thọ năm mươi của lão nhị Ngô Song Chúc trong Thiên Khí Tứ Tẩu.

      Người phát thiếp là "ân nhân" của họ, mấy hôm nay nề hà chiếu cố cho họ, đương nhiên, Tức đại nương, Thiết Thủ, Hách Liên Xuân Thủy, Ân Thừa Phong, Dũng Thành lý gì .

      Thiếp mời tất cả cùng .

      Nếu mời cả ba trăm "đào phạm" cùng tới chắc Hải phủ mời thêm ai nữa.

      Tức đại nương đại biểu cho "Hủy Nặc Thành", Ân Thừa Phong đại biểu cho "Thanh Thiên Trại ", Thiết Thủ đại biểu "công môn", Hách Liên Xuân Thủy đại biểu cho "Tướng quân phủ", Dũng Thành đại biểu cho "Thần Uy tiêu cục", vậy là đủ rồi...

      Người đưa thiếp có những người đến uống thọ tửu được có người mang đồ ăn đến để tất cả chia vui.

      Ân Thừa Phong xem thiếp xong, cười bảo: "Chả trách mấy hôm nay thấy Ngô nhị lão, hóa ra ở trong trang làm thọ tinh công".

      Hách Liên Xuân Thủy cảm ơn người đưa thiếp, đáp " đến đúng lúc". Thiết Thủ ngồi cạnh hơi nhíu mày.

      Tựa hồ trầm tư.

      nghĩ gì?

      " ngờ trong lúc này còn nhận được thiếp". Tức đại nương mỉm cười, "Thông thường những người yên ổn mới cho rằng nhận thiếp là phiền não, những kẻ lang thang lại hay hoài niệm về những năm tháng được nhận thiếp".

      Có thiếp mời tức là còn có người nhớ đến y, bất kể vì nguyên cớ gì, chỉ cần đời có người nhớ đến mình là được rồi.

      Những kẻ lang thang mất an định, mất tin tức của thân hữu.

      "Còn có dạng người coi nhận thiếp là phiền não". Hỷ Lai Cẩm tiếp lời: "Kẻ bần cùng hoặc cố gắng sống cầm cự".

      Y ăn cơm công môn mười lăm năm, hiểu đời hơn ai hết.

      "Nhận thiếp cũng sao, tối đa chỉ phải thắt lưng buộc bụng". Tâm tình Dũng Thành u ám, Cao Phong Lượng nuốt hận mà tiêu vong khiến y buồn bã mãi thôi, "Sợ nhất là nhận phó văn, bằng hữu lần lượt ra , bản thân cũng liên tưởng đến ngày ra xa".

      Hách Liên Xuân Thủy vội cười gạt : "Thôi thôi, vừa nhận thọ thiếp, đừng những lời xui xẻo".

      Ân Thừa Phong : "Chúng ta cùng chuyến".

      Tức đại nương cẩn thận, phát Thiết Thủ trầm tư bèn hỏi: "Ồ, Thiết bộ gia sao vậy?".

      Thiết Thủ cho rằng họ giao đàm nên nhận ra có người gọi.

      Tức đại nương vừa hỏi, tất cả đều nhìn sang .

      Tức đại nương mỉm cười: "Thiết nhị ca, nghĩ gì vậy?".

      Thiết Thủ vẫn nhận ra Tức đại nương với mình.

      Bình thường vẫn cảnh giác, sao lại thất thần như vậy, tất cả đều ngừng lời, lập tức phát giác.

      Thấy ai nấy nhìn mình, hơi sửng sốt: "Sao thế?".

      Tức đại nương đảo mắt, liếc : "Nhị gia suy tư?".

      Thiết Thủ đưa ngón tay gõ trán, gạt : "Đúng, có mấy việc tại hạ hiểu".

      Tức đại nương đề nghị: "Nhị gia cứ để mọi người cũng tính toán".

      Thiết Thủ cười: "Chỉ là chuyện , nhất thời chưa có gì".

      Tức đại nương bĩu môi: "Đương nhiên, việc mà Thiết thần bộ cũng nghĩ ra, bọn thiếp xen vào có tác dụng gì".

      Thiết Thủ nhận ra nàng có ý trào phúng, vội ngượng ngùng đáp: "Đại nương, đừng vậy. Tại hạ ra sao nhưng là chuyện đầu đuôi".

      quay sang Hách Liên Xuân Thủy: "Công tử, còn nhớ ba ngày trước lúc chúng ta rời Hải phủ có gặp chiếc kiệu ?".

      Hách Liên Xuân Thủy hơi ngẫm nghĩ: "Đúng, người trong kiệu xuống mà cho khiêng luôn vào".

      Thiết Thủ trầm ngâm: "Hình như đó là đại lão gia của Hải phủ, lão đại Lưu Đan Vân trong Thiên Khí Tứ Tẩu".

      Hách Liên Xuân Thủy tỏ vẻ hiểu: "Rất có thể, quản cũng gọi vậy, bất qua có gì ổn sao?".

      Thiết Thủ đáp: " có, tại hạ thấy...".

      Hách Liên Xuân Thủy vội hỏi: "Huynh muốn là Lưu Đan Vân ép Hải bá bá gây bất lợi với chúng ta?".

      Đường Khẩn đứng bên buột miệng: "Hải thần tẩu sao là loại người như vậy được".

      Ân Thừa Phong chen lời: "Ông ta là người như thế để chúng ta đến hôm nay".

      Đường Khẩn đồng tình: "Đúng".

      Thiết Thủ vội : " phải, nhưng Lưu Đan Vân chỉ vén nửa rèm kiệu, tại hạ liền nhận ra...".

      Hách Liên Xuân Thủy chen ngang: "Tiểu đệ thấy mặt lão".

      "Tại hạ cũng ". Thiết Thủ đáp: "Nhưng nhất định lão gặp chúng ta".

      Hách Liên Xuân Thủy nhíu mày: "Huynh muốn lão ngồi trong kiệu nhận ra chúng ta nên mới hạ rèm, bước ra?".

      Thiết Thủ hỏi ngược: "Nếu phải, lão vì sao lại làm thế?".

      Tức đại nương lên tiếng: "Có khi lão gặp các vị trong triều nên muốn các vị nhận ra".

      Thiết Thủ đồng ý: "Đúng thế".

      Hỷ Lai Cẩm hỏi: "Lão là ai?".

      Thiết Thủ đáp: "Tại hạ nghĩ tới việc này, lúc nhìn hạ bán thân của lão, tại hạ thấy rất quen nhưng nhớ ra gặp ở đâu? Gặp lúc nào?".

      Tức đại nương thận trọng hỏi: "Ý của nhị gia là phó ước lễ thọ Ngô nhị gia?".

      Ân Thừa Phong xen vào: "Chúng ta phiền nhiễu người ta mà dự lễ, e rằng hợp lẽ...".

      Hách Liên Xuân Thủy chợt : "Việc này nếu Lưu đại bá, Ba tam bá mời, tại hạ còn nghi ngờ, kể cả Hải bá bá cũng phải cân nhắc". Y tỏ vẻ kích động, "Nhưng Ngô nhị bá mời, tại hạ đảm bảo việc gì".

      Thiết Thủ nhận tình huống, thầm thở dài: "Tại hạ cũng bảo các vị nên ".

      Lập tức bầu khí nhõm hẳn.

      Những người vào sinh ra tử nhiều lần, phải trốn trong nơi tăm tối lâu ngày đều hy vọng được thấy niềm vui và những gì bắt mắt.

      Tức đại nương sáng mắt lên: "Nhị gia còn chưa hết".

      Thiết Thủ tiếp lời: "Tại hạ chỉ hy vọng, tốt nhất nên để lại hai người có thể chủ trì đại cục".

      ngừng lại lát rồi : "Hơn nữa chúng ta nên rút lui giữa chừng buổi tiệc, tốt nhất nên ăn uống đồ đưa tới".

      Những lời này đương nhiên được đại chúng hoan nghênh.

      Ân Thừa Phong thấy người trong "động" đa phần thuộc Nam Trại vội đứng lên chủ trì: "Chỉ cần dự hai thời thần, ăn ăn, đề phòng chút cũng là việc hay. thành vấn đề".

      Tức đại nương : "Thiếp nữa".

      Hách Liên Xuân Thủy hơi bất ngờ: "Đại... đại nương ?".

      Tức đại nương đáp với vẻ đượm ý vị thê lương: "Thiếu Thương ở đây, thiếp hay có gì phân biệt đâu?".

      Vẻ mặt Hách Liên Xuân Thủy vẻ thất vọng pha lẫn đau lòng, gần như tuyệt vọng.

      Tức đại nương u oán thở dài.

      Hách Liên Xuân Thủy chợt đúng câu: "Được, Đại nương , vậy ta , tự ta ".

      Ân Thừa Phong vội lên tiếng: "Chi bằng Thiết nhị gia ở lại chủ trì đại cục".

      Thiết Thủ đáp với vẻ chém đinh chặt sắt: ", tại hạ ". Ánh mắt phảng phất nhìn ra bão bùng sắp nổi.

      Ai trải qua gió bão thể coi là trải qua kiếp sống hoàn chỉnh, cũng như có mưa gió, trời sao hửng được.

      Thuyền ra biển đương nhiên phải đối đầu sóng gió, cũng là thời cơ khảo nghiệm tốt nhất.

      Nhưng có những cơn bão, phải con thuyền nào cũng chịu được.

      Khác nào phải ai cũng chịu được gian khó.

      Họ đối diện với gian nguy nào?

      Ngày nhận thiếp là ngày trời nắng ráo, trời xanh ngăn ngắt, mây trắng lững lờ, dòng sông gợn sóng, gió thổi phiêu diêu nhưng trong động vẫn u.

      Buổi sớm hai hôm sau cũng vẫn là ngày đẹp trời.

      Tựa hồ là ngày nắng chói chang.

      Từng cụm mây ngoài xa trắng xóa kéo tới.

      Ánh dương quang chiếu vào người trong động cũng mang lại cảm giác bỏng rát.

      Trước đó có vị võ lâm tiền bối từng : trời nắng là thời tiết sát nhân tốt nhất, máu khô cực nhanh.

      Ân Thừa Phong đồng ý lắm.

      "Hôm nay đẹp trời". Y lên tiếng, "Chính thị ngày tốt để mừng thọ".

      lão nhân trong ngày đại thọ mà thấy cảnh mưa gió não nùng, lòng khó tránh khỏi buồn bã.

      Họ đều mến Ngô Song Chúc, đương nhiên hy vọng ngày lão đại thọ sáng sủa.

      Dũng Thành nhìn sắc trời, tỏ vẻ thoải mái lắm: " có mưa". Y khẳng định: "Mưa rất to".

      Hơn hai mươi năm áp tiêu sinh nhai khiến y quan sát khí hậu chuẩn hơn cả Khâm thiên giám chuyên dự đoán khí tượng.

      Hách Liên Xuân Thủy lẩm bẩm: "Hy vọng bái thọ xong mới đổ mưa".

      Thiết Thủ vẫn bình thản, những trong mắt vẻ lo lắng.

      ngầm bảo Dũng Thành ở lại.

      Tức đại nương là nữ tử, có thêm "lão giang hồ" áp trận chu toàn hơn.

      nghĩ ra người trong kiệu là ai.

      Bất quá ra.

      Bởi chưa hoàn toàn khẳng định.

      nhìn thấy eo người đó có cây tỏa cốt tiên.

      Ân Thừa Phong mỉm cười: "Bất kể nắng hay mưa, hôm nay thích hợp nhất với câu: Phúc như Đông hải, thọ bỉ Nam sơn".









      Chương 101: Chúc Thọ

      Hành động này gọi là "chúc thọ".

      "Chúc thọ" là hành động giết người.

      Giống như nhiều chuyện nên để bắt gặp, thông thường đều dùng lý do đường hoàng để che giấu, cũng giống như quá nhiều việc ác độc hẹp hòi luôn luôn được dùng những ngôn từ văn vẻ tô đắp lên.

      Ví như, xâm lược đất nước người khác gọi là "thánh chiến"; tàn sát những người khác mình bảo rằng "thế thiên hành đạo", thậm chí phản bội ai đó cũng có thể gọi là "đại nghĩa diệt thân"; chốn buôn bán thân xác và linh hồn của thiếu nữ, thông thường đều có những từ nho nhã, là "lâu" gì gì đó cũng là "các" gì gì đó; ngay cả độc dược giết người cũng có tên "tì sương", "hạc đỉnh hồng".

      Ba Tam Kỳ biết sắp xếp thỏa đáng, hành động sẵn sàng triển khai.

      Hành động chia ra hai phần.

      là sau khi đám Thiết Thủ tiến vào đại đường của Hải phủ, nếu phát tình hình hay, muốn rời Hải phủ, lập tức phát động.

      Bọn chúng giăng bảy tuyến mai phục, từ đại đường, hoa viên, hành lang, đại sảnh, tiền đình, đại môn, bậc cấp, càng vào trong lực lượng mai phục càng mạnh.

      Bọn chúng biết mai phục này vô cùng lợi hại, đủ sức sát hại "kẻ đến", nhưng vẫn nhất định có thể giết được người.

      Thiết Thủ.

      Cho nên bọn chúng bày bố đủ loại vũ khí sát thương nhắm vào đối phó với Thiết Thủ, trong đó có cả thuốc nổ.

      Cho dù Thiết Thủ có thể xông qua được chướng ngại trùng trùng, trăm năm mươi tay cung tiễn mai phục bên ngoài Hải phủ, còn có số thuốc nổ gài trước cửa đủ để nổ chết ba chục người, cũng đủ để bắn Thiết Thủ thành con nhím, nổ tan xác thành những đống bầy nhầy.

      Thuốc nổ được chôn ngoài cửa, sợ hư hại đến Hải phủ, cho dù gây thương tổn đến người vô can, cũng là người liên quan đến Hải gia, những người liên quan đến mình. Nếu như phải chịu trách nhiệm, là trách nhiệm của quan phủ, liên can gì đến "Thiên Khí Tứ Tẩu".

      Cho nên Ba Tam Kỳ có thể an tâm phải lo lắng.

      Nếu như chuyện này thành công cách thuận lợi, mẻ lưới bắt được cả đám tặc đảng, lão và Lưu Đan Vân công trạng ít, muốn có chút quan chức, yên hưởng tuổi già, chắc thành vấn đề.

      Giờ đây nửa đời làm cường đạo, lại lo việc trong Hải phủ nhiều năm, cuối cùng có thể vào quan trường, chẳng là chuyện khoan khoái đời ư?

      kẻ từng làm ăn cướp đặc biệt ưa thích quan chức, tựa như người ngồi tù rất ư quý tự do, người là kỹ nữ đặc biệt ao ước hoàn lương.

      Ba Tam Kỳ cũng ngoại lệ.

      Lão cảm thấy vô cùng hài lòng.

      Lão cảm thấy lão làm chuyện này sai chút nào.

      Bắt cường đạo cho quan binh, bản thân mình đứng về phe quan binh, đường hy sinh vài bằng hữu, có gì đúng?

      Đương nhiên có gì sai trái cả.

      Chỉ có điểm phải.

      Chuyện gì khiến Ba Tam Kỳ cảm thấy phải?

      Ba Tam Kỳ cũng ra được.

      việc này khi bắt đầu tiến hành, là có chỗ phải thể ra.

      Hoàng Kim Lân tay nắm binh quyền, vầy tụ hai vạn bảy nghìn binh mã mười chín hương làng của huyện Nhiếp Ngũ, thống lãnh điều động bảy quân tiêu gộp thành quân doanh, lại chia ra hai lộ, lộ tinh binh mai phục trước, sau Hải phủ, lộ chủ quân bao vây trùng trùng điệp điệp xung quanh "Bí Nham động", dứt khoát phải tiêu diệt hết đám nghịch tặc lượt.

      Cố Tích Triều thống suất đồng đạo võ lâm, tập hợp chủ lực "Liên Vân Trại" và các lộ nhân mã nghe lời hiệu triệu tham dự hành động thanh trừ phỉ tặc, phối hợp với đội quân chủ lực của Hoàng Kim Lân bố trí mai phục, trận này quyết phải thắng, hơn nữa chỉ có thắng mà được bại.

      --- Những điều này đương nhiên có gì phải.

      Có lẽ phải chỉ là: chuyện này khi báo quan, câu đầu tiên của Hoàng Kim Lân là hỏi: "Tại sao các ngươi phải đón nhận bọn chúng?". Mà Cố Tích Triều lại hỏi: "Vì sao các người báo quan ngay lập tức?".

      Bất quá bọn họ có hỏi truy tiếp, ngược lại dùng lời ngon ngọt an ủi, nức nở khen ngợi, đồng thời Hoàng Kim Lân cùng Cố Tích Triều chuẩn bị ngay chuyện đại , vài ngày điều quân bố trí, đảm bảo đánh trận mang lại thành công.

      Đợi sau khi Hoàng đại thống đốc và Cố đại đương gia tiếp quản bố phòng giăng bẫy ở Hải phủ, đệ tử của Hải phủ vốn cũng muốn tham gia ứng chiến, nhưng đều bị điều phái lãnh những nhiệm vụ quan trọng, hơn thế nữa toàn là giám thị chuồng trại. Chẳng lẽ là Hoàng đại nhân và Cố đương gia tín nhiệm người của Hải phủ?

      Nghĩ đến điều này, Ba Tam Kỳ khỏi có phần tức tối, cũng có chút hậm hực.

      --- Nếu như phải bọn ta cáo mật, dám chắc bọn họ có lục lọi khắp Hoa Quả sơn cũng tìm ra tên nghi phạm!

      --- Nào ngờ còn chơi đầu bọn ta!

      Điều khiến Ba Tam Kỳ phẫn nộ bất bình nhất chính là: Hoàng, Cố hai ngươi hiển nhiên đối đãi lão và Lưu lão đại như người mình.

      Có vẻ như mình tự chuốc lấy bị khinh thị, Ba Tam Kỳ thầm nghĩ. Lúc lão rảnh chân lại trong nhà, ngờ có người cản trở lão, thể tới mấy chỗ này chỗ nọ, hóa ra họ Hoàng, họ Cố xem cơ nghiệp của Hải lão tứ như dinh thự riêng của bọn chúng?

      Ba Tam Kỳ cam lòng.

      Lão thân là tổng quản của Hải phủ, nữa cũng phải xem cho được.

      Lão từ bậc đá cửa trước, vượt qua thềm cửa, qua tiền đình, vào đại sảnh đường, rồi qua hành lang, rẽ vào hoa viên, đến được đại đường, đại đường tức là nơi "thiết yến".

      Hồng môn yến.

      Mỗi chốn lão qua đều bố trí các sát thủ và có mai phục, mà chỗ nào nhìn bề ngoài đều như mở tiệc mừng thọ, tưng bừng nhộn nhịp, mỗi chi tiết đều được bố trí thỏa đáng: từ thọ trướng đến chiếu ngồi bên dưới, bánh mừng thọ đến đồ nhấm, quà lễ và thức ăn.

      xứng hợp, đủ mọi chi tiết từ lớn tới làm giống như có người ăn tiệc đại thọ.

      Huyền cơ lại ở "rượu".

      Đương nhiên có người đến bái thọ.

      Người đến bái thọ có nam có nữ, có già có trẻ, ăn mặc trang sức khác nhau, đại diện những thân phận khác nhau, thậm chí khẩu cũng khác, cho thấy bọn họ đến từ những địa phương khác nhau, bất quá, bọn họ kỳ chỉ có mục tiêu: tiễu trừ phỉ tặc!

      Nghe người tổng phụ trách bố trí kỳ này là Cố Tích Triều, Ba Tam Kỳ làm tổng quản biết bao nhiêu năm, nhìn qua liền thấy cực giống thọ yến , ngay cả lão cũng có phần bội phục gã trẻ tuổi này.

      --- gã trẻ măng có thể thiếu niên đắc chí, được Phó tướng gia coi trọng, đích xác có chỗ hơn người.

      --- canh giờ nữa, là lúc máu đẫm chiếu thọ, là lúc biến thành sát khí xung thiên, sát khí đằng đằng.

      --- Nếu như bọn chúng uống thứ "rượu" được đặc biệt chuẩn bị, chịu ngoan ngoãn nằm xuống, được vậy mọi việc ngược lại cần ra tay có thể giải quyết.

      --- Nếu như bọn chúng phát có điều đúng, tất nhiên đột phá vòng vây, dù có thể xông ra khỏi đại đường, xông khỏi hoa viên, xông khỏi hành lang, xông khỏi đại sảnh, xông ra cổng lớn, xông qua bậc cấp, cũng bị bắn chết ngoài cửa!

      Cho nên "hành động chúc thọ" này, vạn lần có thất bại.

      --- Chỉ sợ bọn chúng đến.

      đến quay đầu được.

      Hoàng Kim Lân có : bọn chúng nghĩ đến động thủ bàn tiệc.

      bàn tiệc chỉ có ăn uống.

      --- Chỉ cần bọn chúng uống "rượu", tình liễu kết rồi.

      Nhưng còn có vấn đề.

      --- Chủ nhân chính của "thọ tinh", nếu như mực xuất , há khiến người nghi ngờ?

      Ngô Song Chúc có chết vẫn chịu hiệp trợ quan binh, bắt giết đồng đạo.

      Hoàng Kim Lân và Cố Tích Triều đều cho rằng chỉ có nhờ đến Hải Thác Sơn.

      Nhờ vào Hải Thác Sơn lòng chiếu cố đến đám liều mạng đó, tại buổi yến tiệc giải thích tròn trặn "thọ tinh" vì sao chậm trễ chưa xuất , kính vài ly rượu, bọn Thiết Thủ có lý do gì uống.

      --- Uống chén thành rồi.

      Trong rượu là ma dược cho chính tay "Dược Vương" Mạc Phi Oan, trong "Bát Đại Thiên Vương" của "Quyền Lực bang" năm xưa, pha chế.

      Thiết Thủ nội lực cao tới đâu, uống vào cũng phải ngã.

      --- Ngã là tốt nhất, mọi chuyện êm xuôi.

      canh giờ nữa người "chúc thọ" đến. Cố Tích Triều đề phòng bọn họ đến sớm, cho nên bố trí xong xuôi từ lâu, mà ngoài "Bí Nham động" cũng có bày bố trạm canh, giám thị các người ra vô trong động.

      Ba Tam Kỳ nhìn sắc trời.

      Quá nóng.

      Quá khô.

      Mây trắng xa xa nặng trĩu, e khó mà tránh được trận mưa gió bão bùng.

      Tâm tình lão cũng giống như mây trắng, nặng xịt.

      Kỳ cũng tịnh có gì thỏa đáng, chỉ là nghĩ đến việc lão vốn là chủ nhân, giờ đây bỗng dưng thành "đón khách", mọi an bài đều do lão làm chủ.

      Lão càng nghĩ càng yên tâm, đích thân đến chỗ yến tiệc ở đại đường xem sao.

      Trong đại đường có lắm "hạ khách".

      Nhưng bọn họ có chút "vui mừng".

      Bọn họ chỉ là "chờ đợi".

      --- Chờ người "chúc thọ" đến.

      Ba Tam Kỳ nhìn lướt qua, đặc biệt xem kỹ mấy cái chén.

      --- Rượu có độc, chén mới có độc.

      Chén có độc có ký hiệu đặc biệt, người ngoài tuyệt đối nhìn ra được.

      Cho nên rượu ai ai cũng có thể uống, nhưng có mấy cái chén lại đụng được.

      Mà còn bừa bãi được.

      Ba Tam Kỳ kiểm tra xong, cảm thấy rất hài lòng.

      Lão định rời khỏi đại đường.

      --- Lão phụ trách "tiếp đãi", nên đứng ngoài cổng lớn.

      --- Hải lão tứ mới chủ trì tiền đường.

      --- Nhưng Hải lão tứ còn mật nghị với Hoàng Kim Lân, chưa ra.

      Ba Tam Kỳ định xoay người lên trước, luồng gió nổi lên, thổi tắt đèn nến bên trái phía trước thọ trướng.

      Lão tính qua thắp lại, nhưng lập tức có người lấy mồi lửa thắp nến.

      --- Ngay cả thắp nến cũng phải chuyện của ta!

      --- Mấy người này dường như vui mừng gì, cũng hy vọng có người đến gần thọ trướng!

      --- Nơi này vốn là chỗ của ta, bọn chúng bằng vào cái gì mà chiếm lấy?

      Ba Tam Kỳ ngao ngán trong lòng, lão khỏi vọng nhìn thọ trướng vài lần, cuối cùng lão phát góc phía dưới trướng hơi xốc lên, tựa như có đường chỉ.

      Ba Tam Kỳ hiếu kỳ, giả vờ cúi đầu khom người cột lại giày, bất chợt lướt tới trước trướng.

      Nghe có người trầm giọng quát: "Đứng lại".

      Người quát là Hoắc Loạn Bộ trong bóng tối giám thị.

      Ba Tam Kỳ lý đến, đưa tay vén màn lên.

      Lão cuối cùng thấy vật phía sau trướng.

      Thuốc nổ.

      Thuốc nổ vào lúc này xuất ở đây, đúng ra là việc "hiển nhiên".

      Thuốc nổ để gần cái bàn chính, chắc chắn đây là nhắm vào người ngồi cái bàn đó.

      Thuốc nổ khi mồi lửa, lập tức nổ tan xác những người ngồi , bản lãnh ra sao cũng có chốn dụng võ.

      An bài này đương nhiên rất "tuyệt".

      Nhưng Ba Tam Kỳ lập tức nghĩ điểm còn "tuyệt" hơn.

      Muốn bọn "hạ khách" Thiết Thủ thượng tọa, chắc chắn có người "tiếp khách", nếu , "rượu thọ" và "thuốc nổ" đều trở thành vô dụng.

      --- Đám Thiết Thủ phải là ngồi rồi ngã nhào hôn mê, mà là bị nổ chết, chắc chắn là việc tốt.

      Nhưng Ba Tam Kỳ nghĩ đến việc khác, lại rất ư hay.

      Lão nghĩ đến Hải lão tứ cũng ngồi ở .

      --- An bài này, ràng đem Hải tứ đệ làm vật hy sinh!

      Bọn chúng hy sinh được lão tứ, đương nhiên cũng ngần ngại hy sinh hai người!

      --- Ngược lại hy sinh người của bọn chúng!

      Nghĩ đến đây, Ba Tam Kỳ cảm thấy bị sỉ nhục bị lừa gạt.

      Lão suýt hét lên:

      - Việc này, bọn ta làm!

      Ngay lúc đó, bóng người đến sát cạnh lão.

      Người này tướng mạo đường đường, nghi biểu bất phàm, nhưng thần sắc lại có chút tà khí, luồng sát khí.

      Người này chính là Cố Tích Triều.

      Cố Tích Triều mỉm mỉm cười, thần thái ôn hòa, vừa nhìn là biết y là người hiểu lý lẽ.

      Ngay cả y cũng cảm thấy mình là người hiểu lý lẽ.

      Đôi lúc y cảm thấy bản thân mình quá biết điều.

      thế giới này, quá biết điều khó có đất sống, dù có thể sinh sống, cũng chưa chắc sống được sung sướng.

      Như y đối phó với Thích Thiếu Thương, chịu thiệt thòi vì "quá biết điều": trong "An Thuận sạn" ở "Tư Ân trấn" y nhờ Vưu Tri Vị trợ giúp, thành công khống chế đại cục, đáng lẽ vừa đắc thủ nên ra tay giết Thích Thiếu Thương trước, đoạn tuyệt hậu hoạn!

      Y thậm chí còn cảm thấy mình quá "nhân từ như nữ nhân".

      Y còn quyết tâm " gặp đau khổ trước nữa", về sau đối với người phải tâm ngoan thủ lạt hơn.

      "Thọ yến" lần này, chắc thắng trong tay, người của y trong bóng tối giám thị mọi việc, nhất cử nhất động của bất cứ ai đều thoát khỏi mắt y.

      Cho nên y phát Ba Tam Kỳ phát thuốc nổ chôn trong thọ trướng.

      Y cười : "Đây là thuốc nổ".

      Ba Tam Kỳ cố nuốt giận, : "Ta biết". Lão thêm câu: "Nhưng trước đây ngươi đâu có cho bọn ta biết".

      Cố Tích Triều cười : "Đây là quân tình, quân tình cơ mật, thứ cho ta thể ra". Y cũng bổ sung câu: "Huống chi, đây là dùng thuốc nổ sát hại đám cướp bóc phản loạn, liên quan tới các người".

      Ba Tam Kỳ : "Nhưng, Hải lão tứ cũng ngồi ở cái bàn đó, có liên quan đến ta".

      Cố Tích Triều cười càng tươi hơn, y giơ tay vỗ vỗ vai trái Ba Tam Kỳ: "Ba lão tiền bối, tại hạ sao lại có thể lấy thuốc nổ đối phó người lập đại công như Hải Thần Tẩu được, thuốc nổ này chỉ là dùng đối phó với đám lưu khấu, vả lại, mấy tên phản tặc đó chỉ cần uống dược tửu là đủ xuôi tay chịu trói, căn bản cần dùng đến thuốc nổ".

      Ba Tam Kỳ bảo: "Nhưng nếu như bọn chúng uống, vạn nhất phải dùng thuốc nổ, các ngươi có thể kịp thời đến thông tri cho Hải lão tứ sao?".

      Cố Tích Triều mỉm cười nhìn Ba Tam Kỳ, đáp: "Ông muốn tôi trả lời?"

      Ba Tam Kỳ thốt: "Mạng người hệ trọng, ta muốn biết".

      Cố Tích Triều : "Đến kịp".

      Ba Tam Kỳ liền : "Để ta thông tri cho lão tứ, bảo lão ta đến lúc đó kịp thời tránh ".

      Cố Tích Triều thở dài: "Ông muốn thông tri cho ông ta?".

      Ba Tam Kỳ ngạc nhiên: "Sao thể thông tri cho lão ta?".

      Cố Tích Triều cười : "Nên thông tri cho ông ta lắm, bất quá, đáng tiếc...".

      Ba Tam Kỳ thắc mắc: "Đáng tiếc gì?".

      Cố Tích Triều hỏi: "Ông muốn biết?".

      Ba Tam Kỳ: "Xin ".

      Cố Tích Triều : "Đáng tiếc trễ".

      Bất thình lình, giương tay ra, luồng đao quang lóe lên.

      Ba Tam Kỳ trước ngực tê tái, sau lưng cay xè, quay đầu nhìn, thấy mũi phi đao, cắm vào thọ trướng, xuyên vào tường.

      Chuôi đao còn rung nhè .

      Đao dính máu.

      --- Đao đó là đao của Cố công tử...

      --- Đao đó ngờ xuyên qua ngực ta...

      Ba Tam Kỳ chỉ nghĩ được đến đó.

      Nghĩ đến đó, máu ngực lão liền bắn vọt ra.

      Cố Tích Triều nắm giữ ống tay áo của lão ta, nhét ống tay áo đè lên miệng vết thương, để máu bắn ra ngoài, tay áo ấn vào thấm đầy máu, tiện tay rút cây búa ra, bửa búa vào trán Ba Tam Kỳ.

      Sau đó y với Hoắc Loạn Bộ sau lưng: "Ngươi tìm hai người, thầm đem thi thể của lão quăng xuống sông, ngàn vạn lần chớ để người của Hải phủ phát giác, được như thế, có như vậy, cho dù sau này 'Thiên Khí Tứ Tẩu' còn chưa chết sạch chết gọn, mò được thi thể, cũng nghĩ đám cướp kia làm, liên quan đến chúng ta!".

      Hoắc Loạn Bộ đáp: "Dạ". Liền gọi người hành .

      Cố Tích Triều lấy chiếc khăn tay trắng, lau sạch máu dính ngón tay mình, thuận đó co giãn huyết mạch ngón tay.

      --- Hôm nay số người phải giết ít, ngón tay nhất định phải linh hoạt.

      --- Nghĩ đến cuộc truy tập suốt mấy tháng liền, ngày hôm nay đạt được thành quả trọng đại, y cũng ngăn nỗi cảm giác hưng phấn.

      --- Giết người vốn là việc hưng phấn.

      Cho nên y trước khi đại khai sát giới, tế đao phen, nhen nhóm sát khí của mình.

      Thậm chí y hy vọng phải sử dụng thuốc nổ.

      --- Nếu như bọn chúng chết dưới đao của mình, nhất định thú vị hơn!

      Có điều Cố Tích Triều luôn luôn giữ được tâm trí. Con người có thể làm chuyện thống khoái, nhưng thể làm chuyện ngu xuẩn. Giống như ngày nọ Thích Thiếu Thương mang y vào "Liên Vân Trại", nâng đỡ tột độ, chính là dùng cảm tình mà hành . Dùng tình cảm hành , theo y, đôi khi đồng nghĩa với "ngu xuẩn". Đám người Thiết Thủ võ công quá cao, mình thể hành chỉ vì thấy thú vị.

      --- Kết cuộc của kẻ ngốc, là đáng nối gót theo Ba Tam Kỳ.

      --- Y làm sao có thể để Hải Thác Sơn biết sau lưng lão ta có đủ thuốc nổ để chỉ chớp mắt nổ tan xương nát thịt lúc mười ba con voi? Vạn nhất để lão ta lộ liễu hình tích, chừng bị đám Thiết Thủ nhận ra, lúc đó khó tránh khỏi nảy sinh biến cố.

      thể để nảy sinh biến cố.

      Cố Tích Triều quyết để kế hoạch "Chúc thọ" hoàn mỹ còn có bất cứ sơ hở nào.

      là Ba Tam Kỳ nhất định lo toan cho huynh đệ của lão, hơn nữa cũng đâu có thời gian giải thích khuyên nhủ lão, chi bằng giết cho xong chuyện.

      --- Bản thân mình tuyệt đối có lý do giết lão.

      --- "Thiên Khí Tứ Tẩu" ngoại trừ Lưu Vân Đan tham gia đánh cướp với bọn mình, còn ba lão kia, biết mấy tên kia là khâm phạm của triều đình, còn thu nhận giúp đỡ thời gian, biết chuyện mà báo, đáng chết từ trước rồi!

      --- Ba lão già khốn kiếp này khiến mình và đám thuộc hạ truy tìm cả nửa tháng, vậy còn muốn tranh công! ?

      Cố Tích Triều giết xong Ba Tam Kỳ, cảm thấy tâm tình rất khoan khoái.

      Trong đại đường dĩ nhiên có người của Hải phủ, người phòng thủ trong này, phải là tâm phúc của Hoàng Kim Lân là thân tín của mình.

      Y cảm thấy mình "tinh minh" hơn nhiều so với trước đây.

      Y biết làm sao " để đường thoát", giờ đây cuối cùng học hiểu được làm sao để bớt lý lẽ hơn trước.

      Cho nên sau khi y phóng đao xuyên qua tim của Ba Tam Kỳ, còn bồi búa lên đầu lão ta, cái này gọi là "thần tiên khó cứu".

      --- Giết người cần phải giết đến khi tắt thở, giết đám người tất cần phải đuổi tận giết tuyệt; nếu , sau này mang tới phiền hà cho chính mình, lại thêm phiền não.

      lúc tâm tình Cố Tích Triều càng lúc càng lâng lâng, phía chân trời lại nổi lên tiếng sấm sét.

      Tiếp đó, những giọt mưa rào rào đập xuống mặt đất.

      Cũng đập xuống mái hiên, mái ngói, hiên trước, thềm trước, trong đình, mặt hồ, trong sân, trong vườn, Cố Tích Triều vọng nhìn ra, thấy ngoài đình viện những đan kín màn mưa bàng bạc.

      Ngoài trời sấm giật đì đùng, như thiên quân vạn mã ào ạt tràn tới.

      Cố Tích Triều khoanh tay nhìn mưa trước hiên, lẩm bẩm: "Hay cho cơn mưa".

      Ngay lúc đó, y nhìn thấy tín hiệu.

      Tín hiệu cho biết bọn Thiết Thủ xuất phát rời khỏi "Bí Nham động", khởi trình đến Hải phủ phó ước.

    5. duongbaolien

      duongbaolien Well-Known Member

      Bài viết:
      4,670
      Được thích:
      1,610
      Chương 100: Phúc Như Đông Hải, Thọ Bỉ Nam Sơn


      Lưu Đan Vân cố rặn cười: "Lão nhị, ta định tìm đệ thương nghị, đệ đưa đám người đó đến đâu?". Nguyên lai Lưu Đan Vân biết Ngô lão nhị xưa nay thẳng thắn, khi phát tác còn nóng tính hơn mình nên tránh xung đột.

      Ngô Song Chúc lạnh lùng: "Đệ đưa lương thực cho Thiết nhị gia chuyển về".

      Lưu Đan Vân biến sắc: "Các gì? Chúng ta còn nuôi chúng?". Lão cố nén giọng hỏi: "Chúng có bao nhiêu người?".

      Ngô Song Chúc đáp: "Trước sau gần ba trăm người kéo tới, huynh định thế nào?".

      Lưu Đan Vân suýt nhảy dựng lên, gầm vang: "Ba trăm người? Hừ, các ngươi đúng là muốn tạo phản?".

      Ngô Song Chúc đáp: "Huynh muốn lập công với triều đình nhưng đệ ".

      Hải Thác Sơn che miệng ho khẽ: "Nhị ca, đệ thấy chuyện này nên bàn kỹ, chi bằng...".

      Ngô Song Chúc quát: "Bàn cái gì? phải quyết định rồi sao? Giúp giúp cho trót, giờ mà rũ tay, quan binh có mặt khắp nơi, họ phải đâu đào mệnh? Việc này thể thay đổi, nếu chúng ta nuốt lời, giang hồ còn chỗ cho chúng ta đứng chân nữa chăng".

      Hải Thác Sơn bị mắng, lập tức thốt lên lời.

      Ba Tam Kỳ vội cười vuốt: "Theo đệ, nhị ca à, chúng ta cứ đem việc này trình báo với quan phủ, mặc họ tự hành xử".

      Ngô Song Chúc lạnh giọng: "Tùy đệ".

      Ba Tam Kỳ ngờ Ngô Song Chúc mát tính như vậy, mừng ra mặt: "Hay lắm, quan phủ xử lý thế nào phải việc của chúng ta". Lão cầu thăng quan phát tài, chỉ muốn hưởng phúc, có ba người vợ cùng bảy tiệp thiếp, ba con , đầy đàn con cháu, đương nhiên lão muốn sống những năm tháng đầu rơi máu chảy, chân trời góc bể nữa, lúc bọn Hách Liên Xuân Thủy đến nhờ, lão vui hơn hết.

      Ngô Song Chúc : "Lão tam".

      Ba Tam Kỳ ngẩn người: "Nhị ca gọi đệ?".

      Ngô Song Chúc đứng sừng sững, thần tình lạnh nhạt: "Động thủ ".

      Ba Tam Kỳ cả kinh: "Huynh sao vậy?". Trong Thiên Khí Tứ Tẩu, võ công Ngô Song Chúc cao nhất, chỉ Hải Thác Sơn miễn cưỡng ngang tay.

      Ngô Song Chúc : "Đệ nhát gan định bán bạn cầu vinh, gây ra việc vô sỉ như thế giết ta trước ".

      Ba Tam Kỳ biến sắc, ấp úng: "Nhị ca, chuyện, chuyện này. Huynh lại bênh bọn chúng".

      Hải Thác Sơn thấy tình hình căng thẳng, vội can: "Đều là huynh đệ, nên động thủ vì chút chuyện vặt này".

      Lưu Đan Vân chợt trách: "Lão tam, chuyện này đệ sai rồi".

      Ba Tam Kỳ nghe Lưu Đan Vân lên tiếng, vốn nghĩ được ủng hộ, có lão đại liên thủ, sợ gì chế trụ được lão nhị? ngờ lão đại lại cho rằng mình sai, tức nghẹn họng, thốt thành lời.

      Lưu Đan Vân : "Chúng ta là người hiệp nghĩa, thể làm những chuyện vô sỉ đó để giang hồ hảo hán cười chê".

      Vẻ mặt Ngô Song Chúc lúc đó mới giãn ra: "Lão đại, lâu lắm huynh đến hiệp nghĩa, đệ còn tưởng hào khí năm xưa của huynh tiêu ma rồi".

      Lưu Đan Vân cười: "Ta là loại người tráng chí tiêu tan sao?".

      Vẻ mặt Ngô Song Chúc thoáng nụ cười: " lòng, Cố Tích Triều phản Liên Vân Trại trở thành việc võ lâm đồng đạo đều thóa mạ, sau đó quan phủ bức hại giang hồ, diệt mấy lục lâm trọng trấn Liên Vân Trại, Hủy Nặc Thành, Thanh Thiên Trại. Bây giờ chúng ta cũng trợ Trụ vi ngược tất hậu quả tai hại vô cùng".

      Lưu Đan Vân thở dài: "Lão nhị rất có lý, ra ta thấy mình xứng làm lão đại, nên do đệ làm mới đúng".

      Ngô Song Chúc cả kinh, vội lên tiếng: "Đại ca sao lại nghĩ vậy?".

      Lưu Đan Vân ủ rũ cúi đầu: "Xưa nay đệ nghe lời ta, ý kiến lại cao minh hơn ta, lão đại này ta sao xứng?".

      Ngô Song Chúc giật mình: "Đại ca vạn lần nên vậy khiến tiểu đệ hổ thẹn chết mất! Xưa nay đệ hay thẳng, biết cách giữ gìn...".

      Lưu Đan Vân cười nhạt: "Đệ nặng lời rồi, đệ giao tình thân thiết với bằng hữu trong hiệp đạo sao lại bảo biết cân nhắc, tiến thoái. Hơn nữa võ công của ta cũng bằng đệ".

      Ngô Song Chúc rùng mình, vội giật tay Lưu Đan Vân, nóng nảy hỏi: " vậy, lão đại coi lão nhị là huynh đệ?".

      Lưu Đan Vân chợt ngẩng đầu: "Có chứ".

      Lập tức xuất thủ, điểm vào bảy yếu huyệt mình Ngô Song Chúc.

      Ngô Song Chúc ngẩn người, mắt lên vẻ phẫn hận rồi mới chầm chậm ngã xuống.

      Hải Thác Sơn cả kinh, vội tiến lên: " được, huynh đệ với nhau, làm sao...".

      Lưu Đan Vân đỡ Ngô Song Chúc mềm nhũn ngã xuống: "Vì là huynh đệ ta mới điểm ngã đệ, để đệ chuốc lấy họa sát thân. Khi tình xử lý thỏa đáng, ta thả đệ ra, chưa biết chừng cảm kích lão đại này cả đời".

      Hải Thác Sơn thấy Lưu Đan Vân tịnh hạ độc thủ mới yên tâm, dừng bước đứng quan sát, chợt nghe Lưu Đan Vân tiếp: "Đệ nên nhớ ta làm lão đại được phải vì ta có hiệp danh hay võ công cao cường hơn các đệ mà ta chỉ biết thời thế hơn mà thôi".

      Lúc đó Ba Tam Kỳ mới minh bạch dụng ý của Lưu Đan Vân.

      Lưu Đan Vân quay sang với Hải Thác Sơn: " thể thả lão nhị được, mấy ngày này phải cho thân tín phục thị, đợi thu thập phỉ đồ xong thả ra".

      Hải Thác Sơn vẫn chần chừ.

      Lưu Đan Vân bực mình: "Lão tứ, đừng dùng dằng nữa, trong lúc sinh tử quan đầu này đừng liên lụy đến lớn cả nhà".

      Hải Thác Sơn đành hạ quyết tâm: "Chúng ta nên làm gì?".

      Lưu Đan Vân nheo cặp hổ nhãn: "Làm làm cho trót, lập công chi bằng lập công lớn luôn".

      Ba Tam Kỳ hỏi: "Ý đại ca là...".

      Lưu Đan Vân chợt : "Chúng tín nhiệm lão nhị nhất phải ?".

      Ba Tam Kỳ đáp: "Đương nhiên, mấy hôm nay toàn do lão nhị tiếp đãi chúng".

      Lưu Đan Vân cười ha hả: "Đúng, lão nhị sắp đại thọ năm mươi nhỉ?".

      Hải Thác Sơn ngẫm nghĩ rồi : " đúng, sinh nhật nhị ca mới qua chưa đầy ba tháng...".

      Lưu Đan Vân cắt lời: "Có can hệ gì? Ta muốn lão nhị sinh nhật là sinh nhật".

      Ngô Song Chúc nằm dưới đất, giận cực độ nhưng động đậy được, ngay cả lên tiếng cũng thể, Lưu Đan Vân điểm cả á huyệt của lão.

      Ba ngày sau, quân hiệp trong Bí Nham động nhận được thiếp.

      Là thọ thiếp.

      Trong đời khó tránh phải nhận thiếp, quá nửa là việc vui mừng nhưng thỉnh thoảng có ngoại lệ. Lần nhận thiếp này của Hách Liên Xuân Thủy, Thiết Thủ, Tức đại nương lại là ngoại lệ đó.

      Thiếp ra hai ngày nữa là đại thọ năm mươi của lão nhị Ngô Song Chúc trong Thiên Khí Tứ Tẩu.

      Người phát thiếp là "ân nhân" của họ, mấy hôm nay nề hà chiếu cố cho họ, đương nhiên, Tức đại nương, Thiết Thủ, Hách Liên Xuân Thủy, Ân Thừa Phong, Dũng Thành lý gì .

      Thiếp mời tất cả cùng .

      Nếu mời cả ba trăm "đào phạm" cùng tới chắc Hải phủ mời thêm ai nữa.

      Tức đại nương đại biểu cho "Hủy Nặc Thành", Ân Thừa Phong đại biểu cho "Thanh Thiên Trại ", Thiết Thủ đại biểu "công môn", Hách Liên Xuân Thủy đại biểu cho "Tướng quân phủ", Dũng Thành đại biểu cho "Thần Uy tiêu cục", vậy là đủ rồi...

      Người đưa thiếp có những người đến uống thọ tửu được có người mang đồ ăn đến để tất cả chia vui.

      Ân Thừa Phong xem thiếp xong, cười bảo: "Chả trách mấy hôm nay thấy Ngô nhị lão, hóa ra ở trong trang làm thọ tinh công".

      Hách Liên Xuân Thủy cảm ơn người đưa thiếp, đáp " đến đúng lúc". Thiết Thủ ngồi cạnh hơi nhíu mày.

      Tựa hồ trầm tư.

      nghĩ gì?

      " ngờ trong lúc này còn nhận được thiếp". Tức đại nương mỉm cười, "Thông thường những người yên ổn mới cho rằng nhận thiếp là phiền não, những kẻ lang thang lại hay hoài niệm về những năm tháng được nhận thiếp".

      Có thiếp mời tức là còn có người nhớ đến y, bất kể vì nguyên cớ gì, chỉ cần đời có người nhớ đến mình là được rồi.

      Những kẻ lang thang mất an định, mất tin tức của thân hữu.

      "Còn có dạng người coi nhận thiếp là phiền não". Hỷ Lai Cẩm tiếp lời: "Kẻ bần cùng hoặc cố gắng sống cầm cự".

      Y ăn cơm công môn mười lăm năm, hiểu đời hơn ai hết.

      "Nhận thiếp cũng sao, tối đa chỉ phải thắt lưng buộc bụng". Tâm tình Dũng Thành u ám, Cao Phong Lượng nuốt hận mà tiêu vong khiến y buồn bã mãi thôi, "Sợ nhất là nhận phó văn, bằng hữu lần lượt ra , bản thân cũng liên tưởng đến ngày ra xa".

      Hách Liên Xuân Thủy vội cười gạt : "Thôi thôi, vừa nhận thọ thiếp, đừng những lời xui xẻo".

      Ân Thừa Phong : "Chúng ta cùng chuyến".

      Tức đại nương cẩn thận, phát Thiết Thủ trầm tư bèn hỏi: "Ồ, Thiết bộ gia sao vậy?".

      Thiết Thủ cho rằng họ giao đàm nên nhận ra có người gọi.

      Tức đại nương vừa hỏi, tất cả đều nhìn sang .

      Tức đại nương mỉm cười: "Thiết nhị ca, nghĩ gì vậy?".

      Thiết Thủ vẫn nhận ra Tức đại nương với mình.

      Bình thường vẫn cảnh giác, sao lại thất thần như vậy, tất cả đều ngừng lời, lập tức phát giác.

      Thấy ai nấy nhìn mình, hơi sửng sốt: "Sao thế?".

      Tức đại nương đảo mắt, liếc : "Nhị gia suy tư?".

      Thiết Thủ đưa ngón tay gõ trán, gạt : "Đúng, có mấy việc tại hạ hiểu".

      Tức đại nương đề nghị: "Nhị gia cứ để mọi người cũng tính toán".

      Thiết Thủ cười: "Chỉ là chuyện , nhất thời chưa có gì".

      Tức đại nương bĩu môi: "Đương nhiên, việc mà Thiết thần bộ cũng nghĩ ra, bọn thiếp xen vào có tác dụng gì".

      Thiết Thủ nhận ra nàng có ý trào phúng, vội ngượng ngùng đáp: "Đại nương, đừng vậy. Tại hạ ra sao nhưng là chuyện đầu đuôi".

      quay sang Hách Liên Xuân Thủy: "Công tử, còn nhớ ba ngày trước lúc chúng ta rời Hải phủ có gặp chiếc kiệu ?".

      Hách Liên Xuân Thủy hơi ngẫm nghĩ: "Đúng, người trong kiệu xuống mà cho khiêng luôn vào".

      Thiết Thủ trầm ngâm: "Hình như đó là đại lão gia của Hải phủ, lão đại Lưu Đan Vân trong Thiên Khí Tứ Tẩu".

      Hách Liên Xuân Thủy tỏ vẻ hiểu: "Rất có thể, quản cũng gọi vậy, bất qua có gì ổn sao?".

      Thiết Thủ đáp: " có, tại hạ thấy...".

      Hách Liên Xuân Thủy vội hỏi: "Huynh muốn là Lưu Đan Vân ép Hải bá bá gây bất lợi với chúng ta?".

      Đường Khẩn đứng bên buột miệng: "Hải thần tẩu sao là loại người như vậy được".

      Ân Thừa Phong chen lời: "Ông ta là người như thế để chúng ta đến hôm nay".

      Đường Khẩn đồng tình: "Đúng".

      Thiết Thủ vội : " phải, nhưng Lưu Đan Vân chỉ vén nửa rèm kiệu, tại hạ liền nhận ra...".

      Hách Liên Xuân Thủy chen ngang: "Tiểu đệ thấy mặt lão".

      "Tại hạ cũng ". Thiết Thủ đáp: "Nhưng nhất định lão gặp chúng ta".

      Hách Liên Xuân Thủy nhíu mày: "Huynh muốn lão ngồi trong kiệu nhận ra chúng ta nên mới hạ rèm, bước ra?".

      Thiết Thủ hỏi ngược: "Nếu phải, lão vì sao lại làm thế?".

      Tức đại nương lên tiếng: "Có khi lão gặp các vị trong triều nên muốn các vị nhận ra".

      Thiết Thủ đồng ý: "Đúng thế".

      Hỷ Lai Cẩm hỏi: "Lão là ai?".

      Thiết Thủ đáp: "Tại hạ nghĩ tới việc này, lúc nhìn hạ bán thân của lão, tại hạ thấy rất quen nhưng nhớ ra gặp ở đâu? Gặp lúc nào?".

      Tức đại nương thận trọng hỏi: "Ý của nhị gia là phó ước lễ thọ Ngô nhị gia?".

      Ân Thừa Phong xen vào: "Chúng ta phiền nhiễu người ta mà dự lễ, e rằng hợp lẽ...".

      Hách Liên Xuân Thủy chợt : "Việc này nếu Lưu đại bá, Ba tam bá mời, tại hạ còn nghi ngờ, kể cả Hải bá bá cũng phải cân nhắc". Y tỏ vẻ kích động, "Nhưng Ngô nhị bá mời, tại hạ đảm bảo việc gì".

      Thiết Thủ nhận tình huống, thầm thở dài: "Tại hạ cũng bảo các vị nên ".

      Lập tức bầu khí nhõm hẳn.

      Những người vào sinh ra tử nhiều lần, phải trốn trong nơi tăm tối lâu ngày đều hy vọng được thấy niềm vui và những gì bắt mắt.

      Tức đại nương sáng mắt lên: "Nhị gia còn chưa hết".

      Thiết Thủ tiếp lời: "Tại hạ chỉ hy vọng, tốt nhất nên để lại hai người có thể chủ trì đại cục".

      ngừng lại lát rồi : "Hơn nữa chúng ta nên rút lui giữa chừng buổi tiệc, tốt nhất nên ăn uống đồ đưa tới".

      Những lời này đương nhiên được đại chúng hoan nghênh.

      Ân Thừa Phong thấy người trong "động" đa phần thuộc Nam Trại vội đứng lên chủ trì: "Chỉ cần dự hai thời thần, ăn ăn, đề phòng chút cũng là việc hay. thành vấn đề".

      Tức đại nương : "Thiếp nữa".

      Hách Liên Xuân Thủy hơi bất ngờ: "Đại... đại nương ?".

      Tức đại nương đáp với vẻ đượm ý vị thê lương: "Thiếu Thương ở đây, thiếp hay có gì phân biệt đâu?".

      Vẻ mặt Hách Liên Xuân Thủy vẻ thất vọng pha lẫn đau lòng, gần như tuyệt vọng.

      Tức đại nương u oán thở dài.

      Hách Liên Xuân Thủy chợt đúng câu: "Được, Đại nương , vậy ta , tự ta ".

      Ân Thừa Phong vội lên tiếng: "Chi bằng Thiết nhị gia ở lại chủ trì đại cục".

      Thiết Thủ đáp với vẻ chém đinh chặt sắt: ", tại hạ ". Ánh mắt phảng phất nhìn ra bão bùng sắp nổi.

      Ai trải qua gió bão thể coi là trải qua kiếp sống hoàn chỉnh, cũng như có mưa gió, trời sao hửng được.

      Thuyền ra biển đương nhiên phải đối đầu sóng gió, cũng là thời cơ khảo nghiệm tốt nhất.

      Nhưng có những cơn bão, phải con thuyền nào cũng chịu được.

      Khác nào phải ai cũng chịu được gian khó.

      Họ đối diện với gian nguy nào?

      Ngày nhận thiếp là ngày trời nắng ráo, trời xanh ngăn ngắt, mây trắng lững lờ, dòng sông gợn sóng, gió thổi phiêu diêu nhưng trong động vẫn u.

      Buổi sớm hai hôm sau cũng vẫn là ngày đẹp trời.

      Tựa hồ là ngày nắng chói chang.

      Từng cụm mây ngoài xa trắng xóa kéo tới.

      Ánh dương quang chiếu vào người trong động cũng mang lại cảm giác bỏng rát.

      Trước đó có vị võ lâm tiền bối từng : trời nắng là thời tiết sát nhân tốt nhất, máu khô cực nhanh.

      Ân Thừa Phong đồng ý lắm.

      "Hôm nay đẹp trời". Y lên tiếng, "Chính thị ngày tốt để mừng thọ".

      lão nhân trong ngày đại thọ mà thấy cảnh mưa gió não nùng, lòng khó tránh khỏi buồn bã.

      Họ đều mến Ngô Song Chúc, đương nhiên hy vọng ngày lão đại thọ sáng sủa.

      Dũng Thành nhìn sắc trời, tỏ vẻ thoải mái lắm: " có mưa". Y khẳng định: "Mưa rất to".

      Hơn hai mươi năm áp tiêu sinh nhai khiến y quan sát khí hậu chuẩn hơn cả Khâm thiên giám chuyên dự đoán khí tượng.

      Hách Liên Xuân Thủy lẩm bẩm: "Hy vọng bái thọ xong mới đổ mưa".

      Thiết Thủ vẫn bình thản, những trong mắt vẻ lo lắng.

      ngầm bảo Dũng Thành ở lại.

      Tức đại nương là nữ tử, có thêm "lão giang hồ" áp trận chu toàn hơn.

      nghĩ ra người trong kiệu là ai.

      Bất quá ra.

      Bởi chưa hoàn toàn khẳng định.

      nhìn thấy eo người đó có cây tỏa cốt tiên.

      Ân Thừa Phong mỉm cười: "Bất kể nắng hay mưa, hôm nay thích hợp nhất với câu: Phúc như Đông hải, thọ bỉ Nam sơn".









      Chương 101: Chúc Thọ

      Hành động này gọi là "chúc thọ".

      "Chúc thọ" là hành động giết người.

      Giống như nhiều chuyện nên để bắt gặp, thông thường đều dùng lý do đường hoàng để che giấu, cũng giống như quá nhiều việc ác độc hẹp hòi luôn luôn được dùng những ngôn từ văn vẻ tô đắp lên.

      Ví như, xâm lược đất nước người khác gọi là "thánh chiến"; tàn sát những người khác mình bảo rằng "thế thiên hành đạo", thậm chí phản bội ai đó cũng có thể gọi là "đại nghĩa diệt thân"; chốn buôn bán thân xác và linh hồn của thiếu nữ, thông thường đều có những từ nho nhã, là "lâu" gì gì đó cũng là "các" gì gì đó; ngay cả độc dược giết người cũng có tên "tì sương", "hạc đỉnh hồng".

      Ba Tam Kỳ biết sắp xếp thỏa đáng, hành động sẵn sàng triển khai.

      Hành động chia ra hai phần.

      là sau khi đám Thiết Thủ tiến vào đại đường của Hải phủ, nếu phát tình hình hay, muốn rời Hải phủ, lập tức phát động.

      Bọn chúng giăng bảy tuyến mai phục, từ đại đường, hoa viên, hành lang, đại sảnh, tiền đình, đại môn, bậc cấp, càng vào trong lực lượng mai phục càng mạnh.

      Bọn chúng biết mai phục này vô cùng lợi hại, đủ sức sát hại "kẻ đến", nhưng vẫn nhất định có thể giết được người.

      Thiết Thủ.

      Cho nên bọn chúng bày bố đủ loại vũ khí sát thương nhắm vào đối phó với Thiết Thủ, trong đó có cả thuốc nổ.

      Cho dù Thiết Thủ có thể xông qua được chướng ngại trùng trùng, trăm năm mươi tay cung tiễn mai phục bên ngoài Hải phủ, còn có số thuốc nổ gài trước cửa đủ để nổ chết ba chục người, cũng đủ để bắn Thiết Thủ thành con nhím, nổ tan xác thành những đống bầy nhầy.

      Thuốc nổ được chôn ngoài cửa, sợ hư hại đến Hải phủ, cho dù gây thương tổn đến người vô can, cũng là người liên quan đến Hải gia, những người liên quan đến mình. Nếu như phải chịu trách nhiệm, là trách nhiệm của quan phủ, liên can gì đến "Thiên Khí Tứ Tẩu".

      Cho nên Ba Tam Kỳ có thể an tâm phải lo lắng.

      Nếu như chuyện này thành công cách thuận lợi, mẻ lưới bắt được cả đám tặc đảng, lão và Lưu Đan Vân công trạng ít, muốn có chút quan chức, yên hưởng tuổi già, chắc thành vấn đề.

      Giờ đây nửa đời làm cường đạo, lại lo việc trong Hải phủ nhiều năm, cuối cùng có thể vào quan trường, chẳng là chuyện khoan khoái đời ư?

      kẻ từng làm ăn cướp đặc biệt ưa thích quan chức, tựa như người ngồi tù rất ư quý tự do, người là kỹ nữ đặc biệt ao ước hoàn lương.

      Ba Tam Kỳ cũng ngoại lệ.

      Lão cảm thấy vô cùng hài lòng.

      Lão cảm thấy lão làm chuyện này sai chút nào.

      Bắt cường đạo cho quan binh, bản thân mình đứng về phe quan binh, đường hy sinh vài bằng hữu, có gì đúng?

      Đương nhiên có gì sai trái cả.

      Chỉ có điểm phải.

      Chuyện gì khiến Ba Tam Kỳ cảm thấy phải?

      Ba Tam Kỳ cũng ra được.

      việc này khi bắt đầu tiến hành, là có chỗ phải thể ra.

      Hoàng Kim Lân tay nắm binh quyền, vầy tụ hai vạn bảy nghìn binh mã mười chín hương làng của huyện Nhiếp Ngũ, thống lãnh điều động bảy quân tiêu gộp thành quân doanh, lại chia ra hai lộ, lộ tinh binh mai phục trước, sau Hải phủ, lộ chủ quân bao vây trùng trùng điệp điệp xung quanh "Bí Nham động", dứt khoát phải tiêu diệt hết đám nghịch tặc lượt.

      Cố Tích Triều thống suất đồng đạo võ lâm, tập hợp chủ lực "Liên Vân Trại" và các lộ nhân mã nghe lời hiệu triệu tham dự hành động thanh trừ phỉ tặc, phối hợp với đội quân chủ lực của Hoàng Kim Lân bố trí mai phục, trận này quyết phải thắng, hơn nữa chỉ có thắng mà được bại.

      --- Những điều này đương nhiên có gì phải.

      Có lẽ phải chỉ là: chuyện này khi báo quan, câu đầu tiên của Hoàng Kim Lân là hỏi: "Tại sao các ngươi phải đón nhận bọn chúng?". Mà Cố Tích Triều lại hỏi: "Vì sao các người báo quan ngay lập tức?".

      Bất quá bọn họ có hỏi truy tiếp, ngược lại dùng lời ngon ngọt an ủi, nức nở khen ngợi, đồng thời Hoàng Kim Lân cùng Cố Tích Triều chuẩn bị ngay chuyện đại , vài ngày điều quân bố trí, đảm bảo đánh trận mang lại thành công.

      Đợi sau khi Hoàng đại thống đốc và Cố đại đương gia tiếp quản bố phòng giăng bẫy ở Hải phủ, đệ tử của Hải phủ vốn cũng muốn tham gia ứng chiến, nhưng đều bị điều phái lãnh những nhiệm vụ quan trọng, hơn thế nữa toàn là giám thị chuồng trại. Chẳng lẽ là Hoàng đại nhân và Cố đương gia tín nhiệm người của Hải phủ?

      Nghĩ đến điều này, Ba Tam Kỳ khỏi có phần tức tối, cũng có chút hậm hực.

      --- Nếu như phải bọn ta cáo mật, dám chắc bọn họ có lục lọi khắp Hoa Quả sơn cũng tìm ra tên nghi phạm!

      --- Nào ngờ còn chơi đầu bọn ta!

      Điều khiến Ba Tam Kỳ phẫn nộ bất bình nhất chính là: Hoàng, Cố hai ngươi hiển nhiên đối đãi lão và Lưu lão đại như người mình.

      Có vẻ như mình tự chuốc lấy bị khinh thị, Ba Tam Kỳ thầm nghĩ. Lúc lão rảnh chân lại trong nhà, ngờ có người cản trở lão, thể tới mấy chỗ này chỗ nọ, hóa ra họ Hoàng, họ Cố xem cơ nghiệp của Hải lão tứ như dinh thự riêng của bọn chúng?

      Ba Tam Kỳ cam lòng.

      Lão thân là tổng quản của Hải phủ, nữa cũng phải xem cho được.

      Lão từ bậc đá cửa trước, vượt qua thềm cửa, qua tiền đình, vào đại sảnh đường, rồi qua hành lang, rẽ vào hoa viên, đến được đại đường, đại đường tức là nơi "thiết yến".

      Hồng môn yến.

      Mỗi chốn lão qua đều bố trí các sát thủ và có mai phục, mà chỗ nào nhìn bề ngoài đều như mở tiệc mừng thọ, tưng bừng nhộn nhịp, mỗi chi tiết đều được bố trí thỏa đáng: từ thọ trướng đến chiếu ngồi bên dưới, bánh mừng thọ đến đồ nhấm, quà lễ và thức ăn.

      xứng hợp, đủ mọi chi tiết từ lớn tới làm giống như có người ăn tiệc đại thọ.

      Huyền cơ lại ở "rượu".

      Đương nhiên có người đến bái thọ.

      Người đến bái thọ có nam có nữ, có già có trẻ, ăn mặc trang sức khác nhau, đại diện những thân phận khác nhau, thậm chí khẩu cũng khác, cho thấy bọn họ đến từ những địa phương khác nhau, bất quá, bọn họ kỳ chỉ có mục tiêu: tiễu trừ phỉ tặc!

      Nghe người tổng phụ trách bố trí kỳ này là Cố Tích Triều, Ba Tam Kỳ làm tổng quản biết bao nhiêu năm, nhìn qua liền thấy cực giống thọ yến , ngay cả lão cũng có phần bội phục gã trẻ tuổi này.

      --- gã trẻ măng có thể thiếu niên đắc chí, được Phó tướng gia coi trọng, đích xác có chỗ hơn người.

      --- canh giờ nữa, là lúc máu đẫm chiếu thọ, là lúc biến thành sát khí xung thiên, sát khí đằng đằng.

      --- Nếu như bọn chúng uống thứ "rượu" được đặc biệt chuẩn bị, chịu ngoan ngoãn nằm xuống, được vậy mọi việc ngược lại cần ra tay có thể giải quyết.

      --- Nếu như bọn chúng phát có điều đúng, tất nhiên đột phá vòng vây, dù có thể xông ra khỏi đại đường, xông khỏi hoa viên, xông khỏi hành lang, xông khỏi đại sảnh, xông ra cổng lớn, xông qua bậc cấp, cũng bị bắn chết ngoài cửa!

      Cho nên "hành động chúc thọ" này, vạn lần có thất bại.

      --- Chỉ sợ bọn chúng đến.

      đến quay đầu được.

      Hoàng Kim Lân có : bọn chúng nghĩ đến động thủ bàn tiệc.

      bàn tiệc chỉ có ăn uống.

      --- Chỉ cần bọn chúng uống "rượu", tình liễu kết rồi.

      Nhưng còn có vấn đề.

      --- Chủ nhân chính của "thọ tinh", nếu như mực xuất , há khiến người nghi ngờ?

      Ngô Song Chúc có chết vẫn chịu hiệp trợ quan binh, bắt giết đồng đạo.

      Hoàng Kim Lân và Cố Tích Triều đều cho rằng chỉ có nhờ đến Hải Thác Sơn.

      Nhờ vào Hải Thác Sơn lòng chiếu cố đến đám liều mạng đó, tại buổi yến tiệc giải thích tròn trặn "thọ tinh" vì sao chậm trễ chưa xuất , kính vài ly rượu, bọn Thiết Thủ có lý do gì uống.

      --- Uống chén thành rồi.

      Trong rượu là ma dược cho chính tay "Dược Vương" Mạc Phi Oan, trong "Bát Đại Thiên Vương" của "Quyền Lực bang" năm xưa, pha chế.

      Thiết Thủ nội lực cao tới đâu, uống vào cũng phải ngã.

      --- Ngã là tốt nhất, mọi chuyện êm xuôi.

      canh giờ nữa người "chúc thọ" đến. Cố Tích Triều đề phòng bọn họ đến sớm, cho nên bố trí xong xuôi từ lâu, mà ngoài "Bí Nham động" cũng có bày bố trạm canh, giám thị các người ra vô trong động.

      Ba Tam Kỳ nhìn sắc trời.

      Quá nóng.

      Quá khô.

      Mây trắng xa xa nặng trĩu, e khó mà tránh được trận mưa gió bão bùng.

      Tâm tình lão cũng giống như mây trắng, nặng xịt.

      Kỳ cũng tịnh có gì thỏa đáng, chỉ là nghĩ đến việc lão vốn là chủ nhân, giờ đây bỗng dưng thành "đón khách", mọi an bài đều do lão làm chủ.

      Lão càng nghĩ càng yên tâm, đích thân đến chỗ yến tiệc ở đại đường xem sao.

      Trong đại đường có lắm "hạ khách".

      Nhưng bọn họ có chút "vui mừng".

      Bọn họ chỉ là "chờ đợi".

      --- Chờ người "chúc thọ" đến.

      Ba Tam Kỳ nhìn lướt qua, đặc biệt xem kỹ mấy cái chén.

      --- Rượu có độc, chén mới có độc.

      Chén có độc có ký hiệu đặc biệt, người ngoài tuyệt đối nhìn ra được.

      Cho nên rượu ai ai cũng có thể uống, nhưng có mấy cái chén lại đụng được.

      Mà còn bừa bãi được.

      Ba Tam Kỳ kiểm tra xong, cảm thấy rất hài lòng.

      Lão định rời khỏi đại đường.

      --- Lão phụ trách "tiếp đãi", nên đứng ngoài cổng lớn.

      --- Hải lão tứ mới chủ trì tiền đường.

      --- Nhưng Hải lão tứ còn mật nghị với Hoàng Kim Lân, chưa ra.

      Ba Tam Kỳ định xoay người lên trước, luồng gió nổi lên, thổi tắt đèn nến bên trái phía trước thọ trướng.

      Lão tính qua thắp lại, nhưng lập tức có người lấy mồi lửa thắp nến.

      --- Ngay cả thắp nến cũng phải chuyện của ta!

      --- Mấy người này dường như vui mừng gì, cũng hy vọng có người đến gần thọ trướng!

      --- Nơi này vốn là chỗ của ta, bọn chúng bằng vào cái gì mà chiếm lấy?

      Ba Tam Kỳ ngao ngán trong lòng, lão khỏi vọng nhìn thọ trướng vài lần, cuối cùng lão phát góc phía dưới trướng hơi xốc lên, tựa như có đường chỉ.

      Ba Tam Kỳ hiếu kỳ, giả vờ cúi đầu khom người cột lại giày, bất chợt lướt tới trước trướng.

      Nghe có người trầm giọng quát: "Đứng lại".

      Người quát là Hoắc Loạn Bộ trong bóng tối giám thị.

      Ba Tam Kỳ lý đến, đưa tay vén màn lên.

      Lão cuối cùng thấy vật phía sau trướng.

      Thuốc nổ.

      Thuốc nổ vào lúc này xuất ở đây, đúng ra là việc "hiển nhiên".

      Thuốc nổ để gần cái bàn chính, chắc chắn đây là nhắm vào người ngồi cái bàn đó.

      Thuốc nổ khi mồi lửa, lập tức nổ tan xác những người ngồi , bản lãnh ra sao cũng có chốn dụng võ.

      An bài này đương nhiên rất "tuyệt".

      Nhưng Ba Tam Kỳ lập tức nghĩ điểm còn "tuyệt" hơn.

      Muốn bọn "hạ khách" Thiết Thủ thượng tọa, chắc chắn có người "tiếp khách", nếu , "rượu thọ" và "thuốc nổ" đều trở thành vô dụng.

      --- Đám Thiết Thủ phải là ngồi rồi ngã nhào hôn mê, mà là bị nổ chết, chắc chắn là việc tốt.

      Nhưng Ba Tam Kỳ nghĩ đến việc khác, lại rất ư hay.

      Lão nghĩ đến Hải lão tứ cũng ngồi ở .

      --- An bài này, ràng đem Hải tứ đệ làm vật hy sinh!

      Bọn chúng hy sinh được lão tứ, đương nhiên cũng ngần ngại hy sinh hai người!

      --- Ngược lại hy sinh người của bọn chúng!

      Nghĩ đến đây, Ba Tam Kỳ cảm thấy bị sỉ nhục bị lừa gạt.

      Lão suýt hét lên:

      - Việc này, bọn ta làm!

      Ngay lúc đó, bóng người đến sát cạnh lão.

      Người này tướng mạo đường đường, nghi biểu bất phàm, nhưng thần sắc lại có chút tà khí, luồng sát khí.

      Người này chính là Cố Tích Triều.

      Cố Tích Triều mỉm mỉm cười, thần thái ôn hòa, vừa nhìn là biết y là người hiểu lý lẽ.

      Ngay cả y cũng cảm thấy mình là người hiểu lý lẽ.

      Đôi lúc y cảm thấy bản thân mình quá biết điều.

      thế giới này, quá biết điều khó có đất sống, dù có thể sinh sống, cũng chưa chắc sống được sung sướng.

      Như y đối phó với Thích Thiếu Thương, chịu thiệt thòi vì "quá biết điều": trong "An Thuận sạn" ở "Tư Ân trấn" y nhờ Vưu Tri Vị trợ giúp, thành công khống chế đại cục, đáng lẽ vừa đắc thủ nên ra tay giết Thích Thiếu Thương trước, đoạn tuyệt hậu hoạn!

      Y thậm chí còn cảm thấy mình quá "nhân từ như nữ nhân".

      Y còn quyết tâm " gặp đau khổ trước nữa", về sau đối với người phải tâm ngoan thủ lạt hơn.

      "Thọ yến" lần này, chắc thắng trong tay, người của y trong bóng tối giám thị mọi việc, nhất cử nhất động của bất cứ ai đều thoát khỏi mắt y.

      Cho nên y phát Ba Tam Kỳ phát thuốc nổ chôn trong thọ trướng.

      Y cười : "Đây là thuốc nổ".

      Ba Tam Kỳ cố nuốt giận, : "Ta biết". Lão thêm câu: "Nhưng trước đây ngươi đâu có cho bọn ta biết".

      Cố Tích Triều cười : "Đây là quân tình, quân tình cơ mật, thứ cho ta thể ra". Y cũng bổ sung câu: "Huống chi, đây là dùng thuốc nổ sát hại đám cướp bóc phản loạn, liên quan tới các người".

      Ba Tam Kỳ : "Nhưng, Hải lão tứ cũng ngồi ở cái bàn đó, có liên quan đến ta".

      Cố Tích Triều cười càng tươi hơn, y giơ tay vỗ vỗ vai trái Ba Tam Kỳ: "Ba lão tiền bối, tại hạ sao lại có thể lấy thuốc nổ đối phó người lập đại công như Hải Thần Tẩu được, thuốc nổ này chỉ là dùng đối phó với đám lưu khấu, vả lại, mấy tên phản tặc đó chỉ cần uống dược tửu là đủ xuôi tay chịu trói, căn bản cần dùng đến thuốc nổ".

      Ba Tam Kỳ bảo: "Nhưng nếu như bọn chúng uống, vạn nhất phải dùng thuốc nổ, các ngươi có thể kịp thời đến thông tri cho Hải lão tứ sao?".

      Cố Tích Triều mỉm cười nhìn Ba Tam Kỳ, đáp: "Ông muốn tôi trả lời?"

      Ba Tam Kỳ thốt: "Mạng người hệ trọng, ta muốn biết".

      Cố Tích Triều : "Đến kịp".

      Ba Tam Kỳ liền : "Để ta thông tri cho lão tứ, bảo lão ta đến lúc đó kịp thời tránh ".

      Cố Tích Triều thở dài: "Ông muốn thông tri cho ông ta?".

      Ba Tam Kỳ ngạc nhiên: "Sao thể thông tri cho lão ta?".

      Cố Tích Triều cười : "Nên thông tri cho ông ta lắm, bất quá, đáng tiếc...".

      Ba Tam Kỳ thắc mắc: "Đáng tiếc gì?".

      Cố Tích Triều hỏi: "Ông muốn biết?".

      Ba Tam Kỳ: "Xin ".

      Cố Tích Triều : "Đáng tiếc trễ".

      Bất thình lình, giương tay ra, luồng đao quang lóe lên.

      Ba Tam Kỳ trước ngực tê tái, sau lưng cay xè, quay đầu nhìn, thấy mũi phi đao, cắm vào thọ trướng, xuyên vào tường.

      Chuôi đao còn rung nhè .

      Đao dính máu.

      --- Đao đó là đao của Cố công tử...

      --- Đao đó ngờ xuyên qua ngực ta...

      Ba Tam Kỳ chỉ nghĩ được đến đó.

      Nghĩ đến đó, máu ngực lão liền bắn vọt ra.

      Cố Tích Triều nắm giữ ống tay áo của lão ta, nhét ống tay áo đè lên miệng vết thương, để máu bắn ra ngoài, tay áo ấn vào thấm đầy máu, tiện tay rút cây búa ra, bửa búa vào trán Ba Tam Kỳ.

      Sau đó y với Hoắc Loạn Bộ sau lưng: "Ngươi tìm hai người, thầm đem thi thể của lão quăng xuống sông, ngàn vạn lần chớ để người của Hải phủ phát giác, được như thế, có như vậy, cho dù sau này 'Thiên Khí Tứ Tẩu' còn chưa chết sạch chết gọn, mò được thi thể, cũng nghĩ đám cướp kia làm, liên quan đến chúng ta!".

      Hoắc Loạn Bộ đáp: "Dạ". Liền gọi người hành .

      Cố Tích Triều lấy chiếc khăn tay trắng, lau sạch máu dính ngón tay mình, thuận đó co giãn huyết mạch ngón tay.

      --- Hôm nay số người phải giết ít, ngón tay nhất định phải linh hoạt.

      --- Nghĩ đến cuộc truy tập suốt mấy tháng liền, ngày hôm nay đạt được thành quả trọng đại, y cũng ngăn nỗi cảm giác hưng phấn.

      --- Giết người vốn là việc hưng phấn.

      Cho nên y trước khi đại khai sát giới, tế đao phen, nhen nhóm sát khí của mình.

      Thậm chí y hy vọng phải sử dụng thuốc nổ.

      --- Nếu như bọn chúng chết dưới đao của mình, nhất định thú vị hơn!

      Có điều Cố Tích Triều luôn luôn giữ được tâm trí. Con người có thể làm chuyện thống khoái, nhưng thể làm chuyện ngu xuẩn. Giống như ngày nọ Thích Thiếu Thương mang y vào "Liên Vân Trại", nâng đỡ tột độ, chính là dùng cảm tình mà hành . Dùng tình cảm hành , theo y, đôi khi đồng nghĩa với "ngu xuẩn". Đám người Thiết Thủ võ công quá cao, mình thể hành chỉ vì thấy thú vị.

      --- Kết cuộc của kẻ ngốc, là đáng nối gót theo Ba Tam Kỳ.

      --- Y làm sao có thể để Hải Thác Sơn biết sau lưng lão ta có đủ thuốc nổ để chỉ chớp mắt nổ tan xương nát thịt lúc mười ba con voi? Vạn nhất để lão ta lộ liễu hình tích, chừng bị đám Thiết Thủ nhận ra, lúc đó khó tránh khỏi nảy sinh biến cố.

      thể để nảy sinh biến cố.

      Cố Tích Triều quyết để kế hoạch "Chúc thọ" hoàn mỹ còn có bất cứ sơ hở nào.

      là Ba Tam Kỳ nhất định lo toan cho huynh đệ của lão, hơn nữa cũng đâu có thời gian giải thích khuyên nhủ lão, chi bằng giết cho xong chuyện.

      --- Bản thân mình tuyệt đối có lý do giết lão.

      --- "Thiên Khí Tứ Tẩu" ngoại trừ Lưu Vân Đan tham gia đánh cướp với bọn mình, còn ba lão kia, biết mấy tên kia là khâm phạm của triều đình, còn thu nhận giúp đỡ thời gian, biết chuyện mà báo, đáng chết từ trước rồi!

      --- Ba lão già khốn kiếp này khiến mình và đám thuộc hạ truy tìm cả nửa tháng, vậy còn muốn tranh công! ?

      Cố Tích Triều giết xong Ba Tam Kỳ, cảm thấy tâm tình rất khoan khoái.

      Trong đại đường dĩ nhiên có người của Hải phủ, người phòng thủ trong này, phải là tâm phúc của Hoàng Kim Lân là thân tín của mình.

      Y cảm thấy mình "tinh minh" hơn nhiều so với trước đây.

      Y biết làm sao " để đường thoát", giờ đây cuối cùng học hiểu được làm sao để bớt lý lẽ hơn trước.

      Cho nên sau khi y phóng đao xuyên qua tim của Ba Tam Kỳ, còn bồi búa lên đầu lão ta, cái này gọi là "thần tiên khó cứu".

      --- Giết người cần phải giết đến khi tắt thở, giết đám người tất cần phải đuổi tận giết tuyệt; nếu , sau này mang tới phiền hà cho chính mình, lại thêm phiền não.

      lúc tâm tình Cố Tích Triều càng lúc càng lâng lâng, phía chân trời lại nổi lên tiếng sấm sét.

      Tiếp đó, những giọt mưa rào rào đập xuống mặt đất.

      Cũng đập xuống mái hiên, mái ngói, hiên trước, thềm trước, trong đình, mặt hồ, trong sân, trong vườn, Cố Tích Triều vọng nhìn ra, thấy ngoài đình viện những đan kín màn mưa bàng bạc.

      Ngoài trời sấm giật đì đùng, như thiên quân vạn mã ào ạt tràn tới.

      Cố Tích Triều khoanh tay nhìn mưa trước hiên, lẩm bẩm: "Hay cho cơn mưa".

      Ngay lúc đó, y nhìn thấy tín hiệu.

      Tín hiệu cho biết bọn Thiết Thủ xuất phát rời khỏi "Bí Nham động", khởi trình đến Hải phủ phó ước.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :