[Cổ đại] Loạn Tâm - Tầm Sa (chương 5)

Thảo luận trong 'Truyện Sáng Tác'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. tamsa8

      tamsa8 Member

      Bài viết:
      39
      Được thích:
      48
      Chương 5

      Mạc Tư Thanh đêm qua ngủ trễ, khi tỉnh dậy quá giờ Thìn.

      ra mà , mặc dù mạnh miệng bảo rằng mình kiếm cho bằng được những thứ đồ kia, nhưng cũng sáu năm kể từ khi bắt đầu buôn trang sức, y cũng nhớ chính xác được mình buôn cái gì. Mà trong những thứ đồ đó, chắc chắn thể đưa toàn bộ cho ả dạ xoa.

      Tệ hơn chính là, y như vậy đêm qua lại còn mơ thấy đôi mắt bồ câu trong sáng kia, khỏi tự mắng mình thậm tệ. Ấy vậy mà khi tỉnh giấc, y lại nhớ đến chuyện khác…


      Hai mươi mốt tuổi y mở cửa tiệm ở Ứng Thiên, việc buôn bán trang sức cũng có ý định từ lúc đó, sớm nhận ra nên kết hợp nhiều mặt hàng vào cùng tiệm nhưng sau hai năm mới có thể bắt đầu. Trong hai năm đó, ngoài phát triển buôn bán vải vóc y còn phải tìm hiểu về các nguồn hàng có thể.

      Hàng trong nước mặc dù khá tinh xảo nhưng có mấy nghệ nhân, cung đủ cầu vốn bị các thương gia lâu năm khác thâu tóm hết. Đếm đầu ngón tay, cũng chỉ có vài người có thể buôn hàng từ ngoại quốc về. Đấy là do chính sách của triều đình, việc ngoại thương bị kiểm tra vô cùng nghiêm ngặt, mắt thấy nhưng tay chạm vào được.

      Hết năm rưỡi buôn bán vải vóc trong nước, y rốt cuộc mới có được giấy phép buôn vải với thương nhân ngoại quốc, thêm nửa năm xin được giấy phép buôn bán trang sức. Có được điều này cũng là do phu nhân của Phủ Doãn phủ Ứng Thiên vốn thích Cẩm Viên, y và Ngô Thị Vân khéo léo biết làm vừa lòng người khác, được bà quý mến như người trong nhà.

      Sau kiện kia y và nàng thành hôn, bà liền lấy giấy phép làm quà. Phủ Doãn vốn nể vợ, thấy y làm ăn chân chính sai sót, lại biết y là người có tài nên sẵn sàng cho phép.

      giống những thương nhân khác thường lấy hàng từ huyện Vân Đồn, y cảm thấy đường bộ bị thắt chặt bằng, quyết định nhập hàng từ Phú Lương. Nơi đây chỉ gần hơn, mà vì có cả hàng được vận chuyển bằng đường thủy và đường bộ, nếu quản lý có kẽ hở cũng có thêm mối làm ăn. (1)

      Thương nhân khác ngại hướng Phú Lương vì phải băng rừng lội núi, y vốn lạ gì đường lối lại nên tự tin về mặt này. ngờ lần đưa đợt trang sức phấn hương đầu tiên về, khi trong rừng bắt gặp toán người ồn ã bặm trợn. Cứ nghĩ là sơn tặc cướp hàng, ngờ bọn họ chỉ liếc đoàn người của y cái rồi thôi.

      Kế đó y gặp được nam nhân trẻ tuổi. Người này khoác chiếc áo giao lĩnh nhếch nhác mặt mày tay chân bịt kín, trông khác gì kẻ ăn xin, nhưng từ đôi mắt chỉ lộ ra chút kia lại chút tinh . Y lờ mờ đoán được bọn người kia truy đuổi , hỏi thăm biết làm nô cho phú ông ở Phú Lương, đường chạy trốn nhưng bị truy đuổi gắt gao.

      Bản thân y cũng từng làm nô ở Quy Hóa, nhìn cũng trạc tuổi y lúc bỏ , liền cảm thấy đồng cảm, có ý muốn theo mình giúp việc. Người kia như vậy lại mực đồng ý, cách nào cũng được, y đành để lại cho món đồ và chút bạc.

      Món đồ đó là mảnh ngọc bội cũng đáng giá là bao, y nhập vào tổng cộng năm cái tương tự chỉ khác chút về chi tiết được khắc bên . Y trước kia y cũng từng như , muốn dùng mảnh ngọc này như lời khích lệ, để nhớ rằng y cũng từ nô bộc mà trở thành lão bản, mỗi lần nhìn nó tiếp tục cố gắng. nhìn mảnh ngọc, biết phải vật đắt tiền mới đành nhận lấy.


      Sau đó, y bao giờ gặp nữa, biết bị bắt lại hay giờ làm công, có thể trở thành chủ cũng nên. Ngày đó y về đến nơi kể lại cho Ngô Thị Vân nghe, thấy nàng thích thú với câu chuyện nên cũng tặng nàng mảnh. Bản thân y giữ mảnh luôn để trong phòng, còn hai mảnh vẫn đặt trong rương có ý định bán.

      Năm năm trôi qua, y bận rộn tới lui lại thêm việc của Ngô Thị Vân nên nhớ đến nhiều nữa, kỷ niệm cũng dần phai nhạt. Mà hôm nay sau giấc mộng tỉnh dậy… bỗng dưng lại nhớ đến.

      Mặc dù đôi mắt bồ câu của ả dạ xoa có cái tinh của người kia, nhưng lúc ả cầu mình vẻ mặt đơn thuần tâm, có chút gì đó y cảm thấy giống. Nếu ngọc bội là để khuyến khích kẻ khác, vậy y đem ngọc bội đến cho ả ta cũng sai lệch gì.


      Quyết định như vậy, y vội vã ăn bữa sáng qua loa rồi đến kho hàng của Cẩm Viên, dự tính tìm được vật sang tiệm lấy tiền chuộc thân cho nữ tử kia, nhất định tối sớm đến Hoan ca phường.


      — — — — —


      Sáng hôm nay Tử Thanh sư mẫu lại vô cùng vui vẻ thoải mái.

      Nhóc con cứng đầu kia sau đêm suy nghĩ nhu thuận hiền hòa hơn thấy , mặc dù đôi mắt vẫn giấu được nỗi niềm bức xúc, nhưng hành động có chừng mực hơn. Trời vừa sáng nàng đến gõ cửa phòng ả, phía bên cạnh còn có tên hộ vệ cao lớn dìu lấy. Ả thấy vậy cười nhạt, để nàng mình vào phòng.

      Nghĩ nghĩ lại cũng phải làm gì đó cho ra dáng sư mẫu tí, thế là ả chải tóc vấn khăn cho nàng ta, lấy khăn ướt lau người xong ngồi thoa thuốc liền sẹo trị thương. Được lúc đại nương cho người đem đến mấy cái trứng. Ả lột ra ăn cái, còn lại thoa thoa lên người Thanh Hương. Nàng ta nhìn bộ dạng của ả miệng nhai nhồm nhoàm, vừa ậm ừ bài hát gì đó trong họng vừa lăn trứng theo nhịp, thấy vô cùng mất thể nhưng nghẹn giọng gì.

      Vừa lăn xong tiểu nữ tì vào lấy phấn hương cho Thúy Hồng, ả nhận số bạc còn lại khỏi phấn khởi thêm chút liền :

      “Nha đầu, hôm nay coi như ngươi có phước, nhìn ngươi tong teo như vậy khách nhân bình thường thèm để mắt tới đâu, bổn sư mẫu đãi ngươi ăn sáng!”

      rồi mặc kệ nàng ta đứng khó khăn, ả bố thí cho nàng bộ quần áo sờn cũ của mình xong liền lôi kéo nàng ra ngoài hưởng thụ.

      Thanh Hương đường có thể cảm nhận thấy, từ đâu đó luôn có ánh mắt thân thiện dõi theo hai người bọn họ.


      Lại ngờ đường ăn sáng về, từ xa nhìn thấy Mạc đại lão bản dũng tiến tới.


      Mạc Tư Thanh thấy nữ nhân tung tăng từ xa, nghĩ dạo gần đây vận may của y hình như có chút lung lay.

      Lại nghĩ, nếu rẽ đường khác là mất mặt, chẳng khác nào ta sợ ả dạ xoa kia. Thôi cứ thẳng, tránh voi chẳng xấu mặt nào. Mà theo sau ả… hình như chính là nữ tử tối hôm trước?

      Nàng ta mặc dù mặc bộ quần áo chỉnh tề, đầu tóc được chải gọn gàng vấn khăn đường hoàng, nhưng đứng có vẻ khó khăn lại thêm vài vết thương tay cổ dấu được. Người phía trước lại làm như thấy, vui vẻ khoái lạc ngắm đường ngắm xá.

      Vừa thấy y, ả chạy tới chặn đường.

      “Mạc lão bản buổi sáng tốt chứ? Ngài hôm nay ra cửa hiệu lại lang thang ở đây? Có phải là muốn tìm nương nào ?”

      Y sa sầm gương mặt, nhìn xuyên qua sau lưng ả lầm bầm : “ có việc gì tránh đường. Ta , khi nào tìm được vật ta mang đến cho ngươi.”

      Dạ xoa nghe xong liền cười tủm tỉm áp sát: “Mạc đại nhân ngài khắt khe với bản thân quá, tiện nữ đâu có hối thúc gì? Đại nhân cần mang vật cũng có thể đến chơi mà?”

      Lúc này, kia được đến chỗ bọn họ đứng.


      Thấy người đối diện mắt rời nha đầu phía sau, Tử Thanh sớm hiểu ra được suy nghĩ của y, liền đẩy vai Thanh Hương để nàng ta đứng trước mình.

      “Mạc đại lão bản thích nàng ấy? Ây da tiếc quá, nàng là đệ tử của ta, chưa học được gì mấy nên chưa đủ sức làm đệ tử của đại nhân được đâu!” (*)

      (*) 弟子 (Hán tự) có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa ‘kỹ nữ’


      Ả thấy y nghe xong câu này nhíu mày, bản thân liền suy nghĩ lát rồi lại : “Thanh Hương, ta có việc về trước, ngươi hầu hạ Mạc đại nhân xong tự nhớ đường mà về.”

      rồi ả ngang qua y, cố tình động cái khiến y rùng mình tránh né. Thấy vậy, ả cũng chỉ cười ha hả rồi thẳng hướng ca phường.


      Hai người ở lại tự dưng lại có chung suy nghĩ, biết hôm nay lão quái kia ăn phải cái gì mà tốt bụng đến thế?

      ai lúc, y vừa định lên tiếng hỏi thăm nàng vội cúi đầu cướp lời:

      “Mạc lão bản, hôm qua cảm ơn ngài! Thanh Hương có phước được hưởng đại ân, xin ngài đừng bận tâm cho ta làm gì, tối nay cũng cần đến chuộc ta ra!”

      Xong rồi nàng cũng chỉ biết cắm mặt chạy thẳng. Đôi chân vẫn còn hơi đau nhức, tràn lên khắp cơ thể mà quanh quẩn tại tim.


      Mạc Tư Thanh nhìn theo hướng nữ tử bỏ , thấy nàng chạy trúc trắc mà khỏi buồn lòng. , y vẫn cứ phải đến tiệm lấy bạc.


      — — — — —


      ngờ chưa đến nơi thấy người giúp việc dáo dác gần tiệm, y bước đến hỏi có chuyện gì xảy ra, vừa nhìn thấy y hồ hởi như bắt được vàng.

      “Lão bản mau mau! Có vị khách quý muốn tìm ngài!”


      Y nhanh bước chân vào phòng khách phía sau tiệm, người đợi y quả thực là ‘khách quý’.


      Nguyễn Bá Trình là người đầu tiên chịu buôn vải cho y, vốn là nhị thiếu gia của nhà làm vải lớn ở Vạn Phúc. Hai người cùng tuổi với nhau nhưng ban đầu cũng phải thân thiện gì. Lúc mới gặp nhau cả hai đều hai mươi mốt, là con trai thứ nên phải là người đứng đầu gia đình, mặc dù là người thợ giỏi giang việc gì cũng biết làm.

      Nhớ lại lúc đó, y đến nghiên cứu về nghề làm vải, nghe ngóng xung quanh liền biết được là người dễ kết thân nhất, ngờ đến hỏi lại bị người đồng niên này xua . Y từ bỏ, mang chiếu mang khăn ngủ trước cửa nhà gần tháng trời dù có bị đánh đuổi. Thấy y quá cứng đầu đành ra điều kiện, nếu y đánh thắng trận truyền cho số bí kíp.

      Người thợ mỗi ngày vác biết bao nhiêu cân vải ướt, ngày đêm đập vải nhừ cả tay, mỗi lần nấu nước nhuộm phải quậy đều liên tục rất lâu để vải được thấm đều màu, so với cửu vạn cực nhọc thua kém. Nhìn mình cơ bắp cuồn cuộn lại thấy tên học đòi làm thương nhân kia sau cả tháng nếm mật nằm sương cơ thể ốm yếu tưởng chừng thắng chắc, cuối cùng lại bại trận cách tâm phục khẩu phục.

      Y lúc đó mặc dù thân thể có suy nhược hơn bình thường, nhưng từ làm lụng vất vả, bị quản nô đánh cơm bữa, mà đánh nhau với bọn nô bộc vì bát cơm cũng phải là chuyện hiếm có. Dần dần luyện thành kiểu đánh nhau như đấu sĩ võ nghệ chiến trường, chính là đòn ngươi gục ta cũng muốn gục.

      Rốt cuộc hai người đánh nhau thành bạn, dạy cho y biết cách xem màu xét vải, bắt y như những đồ đệ khác tập tành từ dệt đến nhuộm. Y cũng được xem là có tư chất, mặc dù sau hai tháng nhuộm cuộn vải vẫn đều màu, nhưng với người chưa biết gì như vậy là rất có thiên phú.

      Trước khi y rời hai người tâm kín đáo hồi lâu, hỏi: “Thanh huynh là người có tư chất, tại sao cùng ta sản xuất mà lại muốn làm thương gia thấp kém như vậy? Ta thấy ngươi chịu cực chịu khổ được, giống kẻ hám tiền.”

      Y đáp: “Ta nghĩ mãi hiểu tại sao thương gia là thấp kém. Nếu có thương nhân, liệu những thứ huynh sản xuất nhờ đâu mà được mang khắp bốn phương? Ta thấy Trình huynh là người có chí cầu tiến, nếu luận về tuổi tác, khả năng của huynh ở đây xếp thứ nhì ta nghĩ ra ai xếp thứ nhất. Chẳng nhẽ chỉ vì là con thứ mà huynh chịu yên phận hay sao?”

      lời này làm Bá Trình suy nghĩ suốt đêm. Sau khi giữ vững mối giao hảo năm, quyết định sang Đại Minh học hỏi bí kíp, muốn mang những cái hay hơn mới hơn về thành lập nhà làm vải riêng.


      Bảy năm trôi qua, cố nhân nay trở về.


      Hai người gặp lại nhau mừng rỡ lời nào tả được. Uống ly chè ngon, sau khi ôn lại chuyện xưa, cả hai tiếp tục chút về những gì mình làm được những năm qua. Đến đoạn, Bá Trình :

      “Thanh huynh, ta học hỏi cách làm của huynh lúc xưa, rốt cuộc bái được vị sư phụ giỏi. Ngài dạy cho ta cách làm các loại vải của Đại Minh, ta toàn bộ đều ghi nhớ . tại chuyện quan trọng ta muốn hỏi ngươi, ngươi có sẵn sàng nghe tham vọng của ta hay ?”

      Y nghe xong càng cảm thấy cởi mở trong lòng. Ngày trước y thắp ngọn nến trước gió, bây giờ nó muốn làm cháy rụi cả tòa thành rồi. “Huynh cứ .”

      “Ta vừa về tìm hiểu biết được tiệm của ngươi bán vải trong nước và nhập trang sức phấn hương từ ngoại quốc về. Vậy tại, ngươi có muốn mang vải do ta sản xuất khắp bốn phương hay ?”


      Lời năm xưa được trả lại bằng câu đề nghị. Y vốn nghĩ đến vấn đề này, đợi thêm ngay lập tức đồng ý.

      Triều đình nhiều năm nay ưu tiên sử dụng vải trong nước, ngay cả trong cung cũng tuyệt nhiên sử dụng gấm vóc của Đại Minh. Nay ta mang vải giao thương, chẳng phải là còn tốt hơn cho quốc gia hay sao?

      Đại Việt từ xưa vốn nổi tiếng với vải Giao Chỉ, vải đay gai, vải cát bối (2). Tất cả đều được ưa chuộng đến mức đâu là thấy người mặc. Tuy nhiên phải vì vậy mà nước ta nhập vải từ ngoại quốc. Y hiểu tình hình, liền ngộ ra điều, thấp giọng hỏi:

      “Trình huynh, ngươi thực nắm trọn được cách làm vải the?”


      Nguyễn Bá Trình cười xán lạn, “ chỉ vậy, ta còn muốn mở rộng làm vải lĩnh, xuất ngoại mặt hàng này!”


      Vải the chủ yếu là do phương Bắc làm ra từ cây bông, phương Nam trước giờ chưa thực có ai làm chủ được phương thức. Chính vì vậy giá vải the trong nước cao hơn bình thường, ngoài người có tiền và quan lại ra, những người khác phải cố gắng lắm mới dành dụm được tiền mua chiếc áo vải the, cũng chỉ dám mặc nhân dịp lễ lộc.

      Vải lĩnh cũng là loại vải quý được làm từ sợi tơ tằm, để dệt ra được tốn ít công sức vì vậy giá tiền cũng cao, nhưng mặc vào mùa đông ấm mùa hạ mát, tuy nhiên cũng vì tốn thời gian, lại thêm kỹ năng dệt cao, khó có thể mở rộng sản xuất.


      Y nghe xong liền cười theo. “Nếu làm lĩnh… huynh có định làm đoạn ?”


      Bá Trình nghe đến đây suy nghĩ hồi. Từ khi được ‘giác ngộ’ vẫn cứ nghĩ tham vọng của mình là cao, trước đến giờ chưa làng nghề nào dám lần sản xuất hai loại vải khác nhau hoàn toàn. Vải the mỏng nhìn xuyên qua, vải lĩnh dày hơn lại còn được phết hồ, có nghĩ cách nào cũng nghĩ có nhà lại dám làm hai thứ trái ngược như vậy. Suy nghĩ của y vốn ngông cuồng rồi, mà suy nghĩ của Tư Thanh lại càng ngông cuồng hơn.

      Nhưng thực … loại công cuồng này phải là có lý. Vải đoạn về công sức nhiều hơn vải lĩnh, nhưng cách dệt cũng gần như nhau. chỉ vậy vải đoạn dày hơn, thích hợp hơn với phương Bắc.

      Nếu ta làm hai thứ kết hợp, vải lĩnh buôn trong nước hết buôn ngoài nước, vải đoạn trực tiếp xuất cho Đại Minh, tùy theo tiêu thụ mà cân chỉnh sản xuất, phải là tốt hơn sao?

      Thợ vải đến cuối cùng cũng tính qua khỏi đầu thương nhân. khỏi nhìn y thán phục, liền đứng dậy chắp tay cúi đầu.

      “Thanh huynh dạy bảo.”


      Y nhìn người đồng niên hữu lễ, cũng vội đứng lên đáp lại. Hai người ngồi xuống tiếp tục bàn tính về cách bắt đầu. Mạc Tư Thanh thấy sắp ban trưa, gọi người kêu cơm nước ở thực quán tốt nhất gần đó và chuẩn bị bàn ăn cho bọn họ ngay trong phòng. Cả hai bọn họ đều quá câu nệ tiểu tiết, trong lúc chờ đợi y :

      “Phần the, ta tìm cách mua hoặc thuê đất ở Hưng Hóa (3), từ tháng Ba (4) có thể bắt đầu trồng bông đến tận tháng Mười. Điều kiện địa chất và thời tiết ở đây coi như hoàn hảo cho việc này. Phần lĩnh… bởi vì sợi tơ tằm phải được chọn lựa kỹ càng, tơ loại ra có thể dệt lụa, cho nên trước mắt huynh có thể đồng thời dệt lụa và lĩnh trước khi bắt đầu chuyện kia. Về sau ổn định được, chúng ta cần ôm đồm quá nhiều loại vải, tập trung làm những loại thượng phẩm như ban đầu đề ra là đủ rồi.”

      Bá Trình nghe Tư Thanh hồi, cảm giác như những gì muốn làm đều nằm trong dự tính của vị bằng hữu đây từ nghìn năm trước rồi.

      “Thanh huynh… Nếu ta từng tiếp xúc với ngươi từ trước, thực hôm nay bị ngươi dọa chạy mất.”

      Y nghe xong cười cười, “Trình, ta biết ngươi có chạy rồi cũng chạy ngược trở lại. Về phương diện này, chúng ta phải là tri kỷ sao?”

      Bá Trình nghe xong cười ha hả, quả nhiên ta thể thoát khỏi tính toán của người này, mà ta cũng nguyện ý để người như vậy tính toán thêm vào phần của ta.


      Qua vài câu nữa thức ăn nhanh chóng đến nơi, bàn ghế cũng chuẩn bị sẵn sàng.


      Hai người ngừng bàn tính chuyện làm ăn, bắt đầu về chủ đề dễ thở hơn.


      “Thanh, ngươi hôm nay ăn ở đây với ta như vậy, thê tử ngươi ở nhà đơn sao?”

      Y đáp, “Ta đến giờ vẫn chưa lập thê. Chỉ có thị thiếp ở nhà, nàng ấy rất hiểu chuyện, chính là Ngô Thị Vân năm xưa.”

      Bá Trình ngỡ ngàng nghe đến cái tên này. cùng làng với nàng ta, về mặt nào đó có thể gọi là thanh mai trúc mã. Nàng ta là nữ tử nhưng tính tình giống như nam nhi vậy, chỉ tiếc thân thể trái ngược chịu nổi công việc quá nặng nhọc, chỉ biết được đến lúc nàng ta theo Tư Thanh làm việc.

      “Ngươi thực cưới nàng ta?”

      Tư Thanh vẫn bình thản trả lời, “Đúng vậy. Sau khi ngươi năm chúng ta thành hôn. Rất tiếc ngươi sớm, thể gửi thiệp mời.”

      Bá Trình biết tâm tình như thế nào, lơ đãng , “Cũng nhiều năm vậy rồi cơ à? Ngươi và nàng có nhi tử chưa?”

      Y cười khổ , “Ta vẫn luôn bận rộn công việc, cơ thể nàng ấy yếu ớt tiện sinh con, ta cũng cưỡng cầu.” - rồi lại nhanh chóng chuyển hướng, “Còn huynh sao? Nữ tử phương Bắc hẳn là rất xinh đẹp?”

      Bá Trình cắn cắn đầu đũa, “Ta hai bàn tay trắng lại là người phương Nam, làm sao lọt vào mắt các nương phía Bắc được? Mà ra, so với nữ tử phương Bắc khéo léo yểu điệu, ta vẫn thích nữ nhân nước ta chân chất, chịu cực khổ hơn. Ta quen nhìn thấy các nàng người ngày đêm ngồi bên khung cửi dệt lụa, người ra sức nhuộm vải đến cháy tay rồi.”


      khỏi nhớ đến quật cường mạnh mẽ như nam nhi kia, tại là vợ của bạn mình, lại phỏng chừng thể sinh con tiếp tục. Có lẽ mọi chuyện thể vãn hồi…


      “Huynh có muốn thăm nàng ấy ?”


      câu hỏi này khiến ngẩng đầu nhìn sâu vào mắt y. Cũng phải là có tình ý gì sâu đậm với Ngô Thị Vân, chỉ là thương cảm cùng khâm phục nữ nhi như vậy vốn chỉ cần ngồi dệt lụa, lại muốn ganh đua với nam nhân khác làm hết tất thảy những gì có thể. Nghe thấy nàng ta thời như vậy khỏi cảm thán chút. ngờ bị y bắt trúng.

      suy nghĩ chút, từ chối cũng chẳng chứng minh được gì, trả lời, “Được. Chúng ta ăn xong hãy cùng đến thăm nàng.”


      Mạc Tư Thanh thấy bạn mình vậy, trong lòng cũng thấy thoải mái ít nhiều.

      .
      (còn tiếp)


      ghi chú:

      (1) Nước ta qua nhiều triều đại do luôn phải bảo vệ lãnh thổ nên ngoại thương được kiểm soát rất chặt chẽ, theo tài liệu cho thấy chỉ có vài điểm trong đó nổi tiếng nhất là Vân Đồn (thuộc tỉnh Quảng Ninh), gần Kinh thành và phủ Ứng Thiên nhất là Phú Lương.

      (2) - vải Giao Chỉ: vải dệt từ tơ chuối, là loại vải nổi tiếng và đặc trưng nhất Việt Nam ngày xưa, được khắp nơi ưa chuộng do sợi vải như tơ, vừa mượt vừa mát
      - vải đay gai: làm từ cây đay gai ngâm nước cho thịt thối rữa ra, còn lại tơ đem se thành sợi dệt
      - vải cát bối (vải cát bá): vải dệt từ sợi quả cây cát bối, tức cây bưởi bung hay cây bông vải

      (3) Hưng Hóa: thừa tuyên Hưng Hóa, đạo thừa tuyên bao gồm tỉnh Sơn La - trong những nơi hiếm hoi ở miền Bắc nước ta đất đai thích hợp trồng cây bông hoặc/và các loại cây công nghiệp.

      (4) tháng Ba: ở đây chỉ tháng ba lịch.
      Tuyết Liên thích bài này.

    2. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :