1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Cô Gái Mang Trái Tim Đá - Andrew Davidson (33 chương)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Amy's

      Amy's Member

      Bài viết:
      58
      Được thích:
      2
      Chương 12
      Sau khi tôi bắt đầu đọc những tác phẩm của Meister Eckhart, luồng suy nghĩ mới xuất trong đầu tôi. Nó quá mạnh mẽ nhưng cũng đủ gây ảnh hưởng đến tôi, và cuối cùng tôi cũng bắt đầu hiểu được số điều mà mẹ Christina về việc xóa bỏ phàm tục trong tâm hồn để có thể đến gần hơn với Chúa Thánh Thần. Nhưng tôi luôn bí mật giữ cuốn sách, vì những xơ như Gertrud bao giờ chấp nhận nổi những ý tưởng còn cấp tiến hơn những gì bà từng biết. Và dù Eckhart là chất xúc tác, người làm dấy lên những băn khoăn trong tôi lại là người khác. Khi trong những bà xơ có tuổi ở tu viện chúng tôi qua đời, Gertrud bổ nhiệm tôi vào vị trí của bà ấy, bao gồm cả việc giao thiệp với thương gia cung cấp giấy da cho chúng tôi nữa.

      Người buôn giấy da này thô lậu hơn hết thảy những người đàn ông tôi từng biết, vì thế việc chúng tôi trở nên thân thiết với nhau đáng ngạc nhiên. Điều đầu tiên ông ta muốn tôi làm là cầu nguyện cho ông. Ông giải thích rằng bà xơ tiền nhiệm thường làm như thế, và đó là bài học đầu tiên của tôi về việc có qua có lại. Nếu tôi làm thế, ông giảm giá cho tu viện. Ông thú nhận là ông phạm tội, nhưng kèm thêm nụ cười giả lả rằng ông "chưa phạm tội đến mức phải cầu xin được ân xá."

      Ông thích mọi chuyện trời dưới bể và tôi rất ấn tượng với những hiểu biết của ông về chính trị, nhưng có lẽ chỉ vì tôi biết rằng những điều ông phàn nàn đều là chuyện tầm phào trong bất cứ quán rượu cuối ngày nào. Trong hàng tháng trời làm việc cùng nhau, tôi biết thêm nhiều điều về nước Đức tồn tại bên ngoài những bức tường tu viện. Đức Giáo hoàng John ôm mối thâm thù với Louis vùng Bavaria. Chiến tranh nổ ra, và những lãnh chúa địa phương phải viện đến trợ giúp của đám lính đánh thuê gọi là condotta; nhà ngôn ngữ học trong tôi nhận ra ngay đó là từ vay mượn tiếng Ý. Cái chết được đem ra bán lấy lãi, hoàn toàn có chút lý tưởng hay lòng tin nào tồn tại, và điều này làm tôi buồn nôn. Tôi hiểu nổi vì sao con người có thể làm những chuyện như thế, và người buôn giấy da chỉ nhún vai với tôi rằng những chuyện như thế xảy ra ở khắp mọi nơi.

      Ở trong phòng viết, Gertrud bắt chúng tôi làm việc thâu đêm với cuốn Die Gertrud Bibel, và những nỗ lực được đền đáp xứng đáng. Dù bà để tâm đến từng chi tiết, dù chúng tôi vẫn phải làm biết bao công việc khác nữa, tôi vẫn có thể thấy rằng tác phẩm chỉ mất vài năm nữa là hoàn thành. Bà lớn tuổi, nhưng tôi biết bà ép bản thân tiếp tục. Dù ngoan đạo như vẫn luôn tuyên bố, bà hẳn phải tranh luận với chính Chúa Jesus xem liệu Người có dám cả gan mang bà trước khi mọi xong xuôi hay .

      Đó là vào lúc nửa đêm, như bất cứ nửa đêm nào khác, khi trong những bà xơ đến phòng viết và thầm về xuất của hai người đàn ông, người đầy vết bỏng nặng đến nỗi trông ấy như thể "vừa có trận chiến với Kẻ thù!" Nghe có vẻ khá thú vị, nhưng tôi vẫn còn việc phải làm.

      Buổi sáng hôm sau, xơ Mathildis, y tá của tu viện, đánh thức tôi dậy khi tôi còn ngủ trong phòng mình và tôi buộc phải có mặt ở bệnh xá, theo lệnh của mẹ Christina. Tôi khoác vội chiếc áo choàng rồi hai người chúng tôi cùng nhau băng qua khu vườn của tu viện trong khi bà thông báo cho tôi rằng bà và những xơ khác phụ trách bệnh xá - xơ Elisabeth và Constantia - thức suốt đêm để chăm sóc cho nạn nhân bỏng. Tất cả mọi người đều ngạc nhiên khi thấy ta có thể chịu đựng được lâu đến như vậy.

      Mẹ Christina đón chúng tôi ở cửa bệnh xá. Trong phòng, cha Sunder và các xơ y tá chăm sóc người đàn ông nằm đắp tấm chăn trắng. binh sĩ kiệt quệ, vẫn còn khoác người bộ quần áo lính tơi tả, ngồi ủ ê ở góc phòng. Khi nhìn thấy tôi, ta liền nhảy ngay tới và đề nghị, "Xin giúp ấy với."

      "Xơ Marianne, đây là Brandeis, ấy mang người bị bỏng đến chỗ chúng ta. Chúng ta tham khảo tất cả sách y khoa có" - mẹ Christina hất đầu về phía những cuốn sách lật mở nơi góc bàn - "nhưng có đủ thông tin để áp dụng với những vết thương kiểu này."

      Tôi biết họ cần gì ở mình. "Thế bệnh viện Thánh thần ở Mainz sao ạ? Con nghe kể đó là trong những nơi tốt nhất."

      Cha Sunder liền tiến lên phía trước. "Chúng ta cũng xem xét khả năng đó, dĩ nhiên là thế, nhưng tình trạng sức khỏe của ấy quá nguy kịch nên thể liều lĩnh quãng đường xa như thế. Tất cả những gì có thể làm được đều phải được làm ở đây."

      "Nếu có ai đó biết mọi thứ trong phòng viết, đó là con," mẹ Christina . Sau khi cân nhắc thiệt hơn, bà thêm, "Và xơ Gertrud, dĩ nhiên. Nhưng bà ấy có rất nhiều nhiệm vụ cần kíp khác, đúng với vị trí của mình, vì thế ta phải nhờ con tìm tòi trong thư viện bất cứ thông tin nào có thể hữu ích cho việc chữa trị."

      Có hai điều trở nên ràng ngay lập tức. Điều đầu tiên, biện pháp này được thực chủ yếu để làm yên lòng Brandeis; hầu như chẳng có chút hy vọng rằng mấy cuốn sách của chúng tôi có thể chứa những thông tin thực hữu ích. Điều thứ hai, mẹ Christina tin Gertrud có thể toàn tâm toàn ý nghiên cứu tìm tòi. Dù chỉ có chút hy vọng nhoi là có thể tôi tìm thấy gì đó, méo mó có hơn , ràng mẹ Christina quyết định rằng mạng sống của con người quan trọng hơn lòng kiêu hãnh của Gertrud. Điều này, tôi phải thú nhận, làm tôi cảm thấy rất thích thú. Nhưng để lộ ra thất lễ, vì thế tôi chỉ nhũn nhặn cúi đầu mà rằng tôi rất sẵn lòng phục vụ tu viện trưởng của tôi trước Chúa. cầu duy nhất của tôi là cho phép tôi được xem qua những vết thương của người lính, để tôi có thể biết được mình cần tìm những phương thuốc như thế nào.

      Khi lại gần chiếc bàn, tôi nhìn thấy khuôn mặt lần đầu tiên. Khi đó mặt bị bỏng nặng, như bây giờ, dù đỡ khủng khiếp hơn, và có ụ máu lớn ngực , thấm qua tấm chăn trắng. Tôi thể nghĩ nó trông như bông hồng bật lên khỏi tuyết. Dù chỉ trong giây lát, tôi cũng biết đó là suy nghĩ đúng đắn chút nào. Cha Sunder nhìn mẹ Christina, bà gật đầu đồng ý, thế là ông nhàng kéo tấm chăn lên. Tôi có thể nghe thấy tiếng xoẹt khi tấm vải đầy máu tách ra khỏi người .

      Phản ứng của tôi lúc đó làm chính bản thân tôi bất ngờ. Tôi bị cuốn hút hơn bất cứ thứ gì khác, và chắc chắn tôi thoái lui. Trong khi tất cả mọi người trong phòng, thậm chí cả người lính tên Brandeis, đều lùi lại bước, tôi lại tiến lên bước.

      Có những vùng da bị cháy, dĩ nhiên, và cơ thể chảy nhiều máu hơn khả năng thấm hút của những dải băng. Tôi xin mảnh vải để lau chỗ máu rỉ ra. Máu đen, đỏ lẫn xám chảy lẫn vào nhau, nhưng khi lau những vết máu đọng, tôi phát bất ngờ. Có vùng hình chữ nhật ngực hề bị bỏng. Nó ở bên trái, ngay phía trái tim , và nổi bật lên giữa những vùng da thịt bị hủy hoại xung quanh. Ngay giữa tâm của nó là vết thương độc nhất, vết rạch nơi vật nhọn nào đó cắt vào thịt . Tôi hỏi Brandeis về chuyện này, và ta trả lời rằng đó là điểm đầu mút của mũi tên đâm vào . ta rằng mũi tên đâm sâu lắm nhưng chính ngọn lửa gây nên những thương tổn nặng nề nhất.

      Tôi hỏi xem thực chuyện gì xảy ra. Khuôn mặt của Brandeis chùng xuống, vì ta kể câu chuyện này cho những xơ y tá rồi và muốn kể lại nữa. Nhưng ta tự trấn an bản thân và bắt đầu .

      và Brandeis thuộc về nhóm lính condotta, đội cung thủ đánh thuê. Và ta nhìn xuống sàn nhà với vẻ xấu hổ khi thừa nhận công việc mình làm trong ngôi nhà của Chúa. Hôm trước đó trận đánh. Vừa mới đây hai người các còn cầm cung tên bên cạnh nhau, giây tiếp theo bị trúng mũi tên lửa. Brandeis phản ứng hết sức nhanh nhạy, nhưng ngọn lửa kịp lan ra. Vì mũi tên cắm thẳng vào ngực , thể lăn lộn đất để dập lửa được, nên Brandeis bẻ đoạn gần đầu mũi tên . đến đoạn này, ta giơ lòng bàn tay cho chúng tôi xem vết bỏng khá nặng của mình. ta cố xé bộ quần áo bén lửa của ra nhưng quá muộn. phải chịu những thương tổn quá nặng nề rồi.

      ta ở bên cạnh trong suốt trận chiến, dùng cây cung của mình hạ gục tất cả những những kẻ dám mon men đến gần. Khi đối phương rút lui, các đồng đội của bắt đầu rà soát chiến trường để tìm người sống sót.

      luật lệ mà tất cả mọi người đều hiểu . Nếu quân địch bị thương bị tìm thấy, ta bị xử tử. Nếu quân ta bị thương nhưng vẫn có thể chữa lành, ta được chữa trị. Nhưng nếu quân ta vẫn còn sống nhưng vết thương thể cứu chữa được, ta cũng bị giết. Đây được coi là hành động vì mục đích nhân đạo cũng như lợi ích kinh tế. Để người tốt phải chịu cái chết từ từ hay chút nào, và cũng rất phi thực tế nếu cứ lãng phí nhân lực và lương thực để giữ lại mạng của người lính vô dụng.

      Khi và Brandeis được đám lính đánh thuê tìm thấy, tất cả những người còn lại nhanh chóng đến quyết định. bị thương quá nặng và được giải thoát khỏi mọi khổ sở. Họ cũng vậy.

      chiến binh trẻ tuổi tên là Kuonrat bước tới đề nghị được chém nhát chém cuối cùng, mà hề nghĩ lấy giây rằng đây là nhiệm vụ sau này làm ta hối hận. Kuonrat là gã háo danh và khát máu chẳng chút lương tri; ta để mắt đến vị trí cao nhất, và cái chết của đơn giản là loại bỏ kẻ kỳ cựu ngáng chân con đường tới chức condottiere, đội trưởng đội lính mà thôi.

      Nhưng ngày đó Herwald vẫn là chỉ huy, và mối quan hệ của với ông khá lâu dài và bền vững. Thực ra, ông chính là người đưa vào đội khi còn là cậu thiếu niên. trong những người lính thân cận với ông nhất, và qua năm tháng ông ngày càng trân trọng hơn. Ông hề muốn ra lệnh xử tử , nhưng có lựa chọn nào khác, cũng quyết giao trách nhiệm cho kẻ như Kuonrat. Vì thế Herwald đề nghị Brandeis, người bạn thân nhất của làm việc đó. Nếu Brandeis từ chối, Herwald phải đích thân ra tay.

      Brandeis muốn nghe bất cứ câu nào về việc giết hết. ta đứng thẳng người và rút thanh kiếm của mình ra. "Tôi chém tất cả những ai dám bước tới dù chỉ bước. Tôi để bạn mình bị giết như con ngựa què đâu."

      Tại sao Brandeis thể đưa tới nơi nào đó và tự tay chăm sóc ? Lý do nằm ở phương châm của nhóm lính đánh thuê condotta. khi là lính, ta mãi mãi là người lính. như thế, vẫn như thế, và luôn luôn như thế. người lính cần phải biết rằng mình có thể trông cậy vào người bên cạnh mình, cũng như biết rằng mình bị bỏ rơi trong lúc nguy nan. Để củng cố luật lệ này, tất cả những ai cố gắng bỏ trốn bị truy đuổi và bị giết hại dã man, có ngoại lệ. Nếu Brandeis được phép rời vị trí để chăm sóc , ai biết được sau này có ai khác đòi quyền lợi như thế nữa?

      Brandeis đứng nhìn xuống , thanh kiếm của ta giơ lên chống trả cả đội quân và chống lại cả truyền thống thể bị phá bỏ. việc làm cực kỳ can đảm nhưng cũng kém phần ngu ngốc. Nhưng, có lẽ, những người lính khác cũng cảm thấy trong lòng dấy lên cảm giác kính trọng khó tả trước người dám liều cả mạng sống của mình để bảo vệ người bạn. Tình thế tiến thoái lưỡng nan chỉ có thể được giải quyết nếu Brandeis đưa ra được giải pháp khả dĩ, và ngạc nhiên, Brandeis làm được thế.

      Brandeis biết được khoảng cách giữa Engelthal và nơi vừa diễn ra trận chiến, và ta cũng biết tu viện nổi tiếng là nơi thường xảy ra những điều kỳ diệu. Brandeis thề, danh dự của ta, rằng ta quay lại với đội quân trước trận chiến sắp tới nếu ta được phép đưa tới tu viện. ta nhấn mạnh rằng - vì tất cả mọi người đều tin kiểu gì cũng chết - ít nhất cũng nên được chết dưới bảo vệ của Chúa.

      Herwald chấp nhận lời đề nghị, nhượng bộ hiếm có của ông. Về cả lý và tình, đây quả là quyết định đúng đắn. Nó thể rằng những người lính trung thành được trọng thưởng, đồng thời giúp ông khỏi phải ra lệnh xử tử người bạn lâu năm. Và ai có thể buộc tội ông cho phép người lính còn khỏe mạnh rời bỏ vị trí, vì ta hứa quay lại.

      Kuonrat Háo Danh biết nên công khai đả kích Herwald khi bầu khí thiện chí lên cao, nhưng cũng bỏ lỡ cơ hội thào với tất cả những ai chịu lắng nghe rằng thực đây là lần thứ hai quy định thể phá vỡ của đoàn quân bị xem thường. " ai nhớ chuyện về tên cung thủ người Ý Benedetto à? Chúng ta để trốn thoát mà hề đem quân truy đuổi. Herwald lần nữa lại phản bội chúng ta vì ông ta quá yếu đuối. Chúng ta còn để chuyện này tiếp diễn tới bao giờ nữa?"

      Chỉ vài người chịu nghe. Hầu hết mọi người đều tán thành rằng sau bao nhiêu năm phục vụ, nên được phép chết bên cạnh Chúa, trong chăm sóc của các xơ ở Engelthal.

      Khi Brandeis kết thúc câu chuyện, ta lấy tay vuốt khuôn mặt mệt mỏi của mình. Có lẽ tôi thấy giọt nước mắt, nhưng cũng có thể chỉ là giọt mồ hôi. Và đó là cách đến với tu viện. Đó là cách đến với tôi.

      Câu chuyện của Brandeis làm tất cả mọi người trong phòng xúc động, cả những người nghe câu chuyện đó từ trước cũng vậy. Cuối cùng cha Sunder phá vỡ bầu khí tĩnh lặng, cất lời ca ngợi ta vì những hành động đúng đắn. Mẹ Christina rằng dù bà thiện cảm với lính đánh thuê nhưng cũng nhận ngay ra tình em chân khi gặp các . Bà trấn an Brandeis lần nữa rằng chúng tôi làm tất cả những gì có thể, và các xơ y tá cũng gật đầu đồng ý. Đây đều là những lời lẽ tốt đẹp, dĩ nhiên, nhưng mọi khuôn mặt trong phòng đều chung vẻ tiếc thương. Tất cả mọi người đều nghĩ rằng chết.

      Tôi . Tôi muốn lướt ngón tay mình lên những vết thương của ; tôi muốn máu tưới lên người tôi. Nơi mọi người nhìn thấy người đàn ông hấp hối, tôi chỉ thấy con người chờ được tái sinh. Tôi nghĩ đến những vết thương của Chúa trong những giây phút đẹp nhất của Người.

      Brandeis vươn thẳng người, theo đúng cách đàn ông hay làm khi nghĩ rằng làm thế cho họ nhiều sức mạnh hơn những gì họ thực sở hữu. ta cúi đầu, phải giữ lời hứa của mình và quay trở lại đội quân. ta tin tưởng vào khả năng của chúng tôi, ta , và vào tốt đẹp của Chúa. Đến bên cửa ta còn quay đầu lại nhìn lần cuối.

      Sau khi Brandeis , tôi dành cả ngày lùng sục tất cả các cuốn sách trong phòng viết để tìm mọi thứ có thể giúp chữa trị. Nhưng dù nhiệm vụ có cấp thiết đến mức nào, tôi cũng thể tập trung được. Tôi cố hình dung cảnh hai người chiến trường, nhưng thể. Brandeis dường như quan tâm đến sinh mạng của tới nỗi thể là kẻ giết người, và nét bình thản khuôn mặt khi nằm bàn cứ luôn ám ảnh tôi. Lúc đó tôi hề để ý, nhưng yếu lắm rồi. Khi ấy, dường như tôi có cảm giác là linh hồn rời khỏi thân xác rồi. Là tu sĩ, tôi cảm thấy vô cùng rối bời. Tôi thể tập trung suy xét để nhận ra rằng mình chưa hề hỏi Brandeis tại sao cái vùng hình chữ nhật ngực lại bị bỏng, giữa những tổn thương khủng khiếp gây ra cho cả thân người như thế.

      Sách của chúng tôi hề có tài liệu nào chỉ ra cách chữa những vết bỏng đáng sợ của . chút ánh sáng xuyên qua ô cửa sổ chiếu rọi trang sách khả dĩ, cũng luồng gió thổi qua khung cửa sổ lật cuốn sách đến trang thích hợp. Vào buổi tối, tôi thấy mình buộc phải quay trở lại bệnh xá, chỉ để thông báo cho các xơ y tá rằng tôi tìm được bất cứ điều gì.

      Quang cảnh khác biệt rệt so với lúc trước. Tôi chưa từng thấy ai gào thét điên cuồng như . Những năm tháng yên lặng trong tu viện làm tôi tưởng tượng nổi con người có thể phát ra những tiếng động kinh dị đến vậy. Các nữ tu đều cố ghìm lại, nhưng đó quả là cuộc chiến cân sức. Xơ Elisabeth vui vẻ tột độ khi nhường vị trí của cho tôi. Người thấm đẫm chất dịch mỗi lúc rịn ra nhiều hơn, đôi mắt đảo hết bên này sang bên kia như để tìm con quỷ chỉ mới có thể nhìn thấy. Tôi đặt bàn tay lên đầu để giúp trấn tĩnh, nhưng vẫn ngừng quẫy đạp. Tôi vuốt tóc những lời an ủi nhàng trong khi những người khác đổ nước lên người . Mỗi gáo nước lạnh lại làm người giật nẩy lên. Tôi cũng lấy bình nước và cố hết sức đổ xuống họng . Khi cuối cùng cũng chịu mở miệng ra đón lấy, trong khoảnh khắc mắt chớp cái rồi lại nhắm chặt.

      phút yên lặng kỳ dị trôi qua, và tôi có thể thấy trong cách họ liếc nhìn nhau, tất cả mọi người đều chắc chắn rằng chết. Những y tá rụt rè tự cho phép bản thân ngồi xuống, quá mệt mỏi vì phải chăm sóc rồi.

      Và rồi hổn hển bật dậy, mắt ngập tràn nỗi kinh sợ như thể thấy mọi thứ phải biết về cái chết. lại bắt đầu gào thét, vì thế tôi tát vào mặt và cố làm tập trung, nhưng đôi mắt lại tiếp tục đảo tìm con quái vật lần nữa. Tôi dùng hết sức để giữ chặt và gí sát mặt vào , thét lên ầm ĩ. Khi cuối cùng cũng có thể tập trung nhìn tôi, nỗi sợ của dường như tan biến.

      Ánh nhìn của cho thấy nhận ra điều gì đó. Chúng ta chăm chú nhìn nhau. Tôi biết bao nhiêu phút giây trôi qua. cố gì đó, nhưng đến nỗi tôi nghĩ mình tưởng tượng ra giọng của . Tôi ghé sát tai vào miệng . Những nữ tu khác lùi lại mấy bước và thể nghe thều thào vài từ.

      "Trái tim của tôi... Bị khóa... Chìa khóa."

      Rồi nhắm mắt lại và chìm vào hôn mê.

      Tôi hiểu những từ có ý nghĩa gì, nhưng chẳng hiểu sao chúng củng cố niềm tin rằng tôi có sứ mệnh giúp . nữ tu bao giờ được phép chấp nhận ý tưởng là trái tim của con người bị khóa, đặc biệt khi đó là trái tim của người đàn ông lâu nữa đến ngưỡng cửa Thiên đường - hay, dù bản thân tôi cũng muốn thừa nhận điều đó, Địa ngục. Người ta phải thấy điểm đến cuối cùng của người lính đánh thuê là Địa ngục.

      Tôi ở bên suốt đêm và lau những chất dịch nhầy ngực , tôi cố gắng nhàng hết sức, nhưng da thịt vẫn cứ giật lên dưới tay tôi. Dù quả là khó khi phải nhìn những vết thương của , tôi chắc chắn - lần đầu tiên trong đời - rằng Engelthal chính xác là nơi dành cho tôi. thiếu ảo giác thần bí, thiếu khả năng giao tiếp với Chúa Thánh Thần Vĩnh Hằng, tất cả những điều này hoàn toàn quan trọng.

      Sáng hôm sau, lối quay về phòng, tôi đụng độ Gertrud. Bà hỏi, với giọng ngọt ngào giả tạo, rằng khi nào "tôi có thể thu xếp thời gian chăm sóc kẻ giết người" để trở lại với nhiệm vụ phòng viết và tiếp tục công việc của Chúa. Tôi thông báo với bà rằng mẹ Christina đặc biệt giao trọng trách chăm sóc bệnh nhân bỏng cho tôi, và rằng đó là nhiệm vụ chính của tôi bấy giờ. Tôi cũng lỡ miệng rằng mẹ Christina nghĩ tôi có khả năng độc nhất vô nhị trong việc tìm kiếm bất cứ tài liệu cần thiết nào trong phòng viết. Tôi có thể thấy mặt Gertrud phừng phừng giận dữ, nhưng chỉ đúng trong khoảnh khắc thôi.

      Khi lấy lại bình tĩnh, Gertrud , "Mẹ Christina tốt bụng khi dành cả người lẫn của để cứu giúp người đàn ông. Tuy nhiên, ta nghĩ con cũng nên thông minh chút để nhớ rằng chỉ có Chúa mới cứu được người đàn ông này. đứa con hoang bị vứt ngoài cổng chẳng làm được cái gì đâu."

      Đây là những từ ngữ nặng nề nhất bà từng với tôi. Tôi bị sốc, nhưng cũng kịp bảo rằng bà rất đúng, dĩ nhiên rồi. Tuy thế, tôi cũng thêm rằng tôi nên xin phép đọc kinh tạ ơn rồi chợp mắt chút, phòng trường hợp Chúa thực quyết định ban cho đứa con hoang như tôi khả năng giúp đỡ người trong cơn hoạn nạn.

      Lát sau khi tôi quay lại bệnh xá, tôi nhận thấy phải trải qua quãng thời gian rất khó khăn khi tôi vắng mặt. lắp bắp những từ vô nghĩa và trở mình dữ dội. Mẹ Christina và cha Sunder ở đó, thảo luận với y tá, nhưng ai biết phải làm gì tiếp theo.

      hề báo trước, giơ tay lên chỉ thẳng vào tôi. Tất cả những lời lẽ rối rắm của rơi đâu hết và dõng dạc to: "Người này."

      Tất cả mọi người đều sững sờ. Trừ vài từ chỉ mình tôi nghe thấy lúc trước, đây là lần đầu tiên chuyện. ngưng đọng kịch tính đến hoàn hảo bao trùm cả căn phòng trước khi thêm, "Tôi có ảo giác."

      Những nữ tu há hốc mồm còn mẹ Christina mấp máy cầu nguyện Chúa chỉ dẫn ngay lập tức. binh sĩ có ảo giác: Engelthal thực nơi linh thiêng và tuyệt vời biết bao! Nhưng tôi tin điều đó. mới ở trong tu viện được thời gian ngắn, nhưng bằng cách nào đó biết được thứ duy nhất có ý nghĩa vào thời điểm này là thiên khải.

      Mẹ Christina do dự bước thêm bước nữa. " thấy ảo giác nào?"

      lại chỉ tay vào tôi lần nữa và thầm, "Chúa rằng người này chữa lành cho tôi."

      Mẹ Christina bấu chặt lấy cánh tay của cha Sunder. " chắc chứ?"

      nhàng gật đầu và nhắm mắt lại, theo đúng cái cách những nữ tu vẫn làm để thể họ trầm tư mặc tưởng đến mức nào.

      Những xơ y tá siết chặt tay trong nỗi sợ hãi thần thánh và quỳ lạy với tôn kính vô bờ, cha Sunder và mẹ Christina rút vào góc hội ý với nhau. Ngay sau đó, mẹ Christina đặt tay tôi vào tay bà. "Đây là điều rất kỳ lạ, xơ Marianne, nhưng chúng ta phải tin những lời ấy . Chẳng phải ta vẫn luôn với con rằng mọi chuyện đơn giản như vẻ bề ngoài hay sao?"

      Có lẽ mẹ Christina, Chúa phù hộ bà, ngóng trông chương mới trong biên niên sử về Engelthal của mình. Tôi là ai mà dám làm bà thất vọng chứ? Tôi gật đầu, như thể cái vỏ bọc y sư được lựa chọn là gánh nặng đối với nữ tu chẳng xuất chúng gì như tôi đây, nhưng đó cũng là trách nhiệm tôi phải gánh vác cho tu viện. Phía sau mẹ Christina, dường như lại rơi vào trạng thái bất tỉnh, nhưng môi nở nụ cười.

      Những nữ tu khác hầu như cho tôi toàn quyền quyết định cách chữa trị cho sau thiên khải của Chúa. nghi ngờ gì, họ hề muốn những lỗi lầm trần tục của mình làm kinh động đến những phương thuốc của thánh thần. Tôi dùng nước sạch lau vết thương và thay băng cho , nhưng tôi cũng bắt tay vào việc cắt những phần thịt thối rữa của , quy trình vấp phải phản đối của những người xung quanh cho tới khi tôi nhắc họ về ảo giác của . Có lẽ họ có gan phản đối việc đó, hoặc có lẽ họ nghĩ mình có quyền làm mạo phạm cơ thể được Chúa tạo nên, dù sao, họ luôn luôn rời phòng mỗi khi tôi làm đến công đoạn ấy.

      Vì sao tôi lại cho rằng việc cắt bỏ phần hoại tử là hành động đúng đắn, tôi bao giờ có thể biết được. Từ khi sinh ra đến giờ, tôi luôn tâm niệm làm người phải biết phân biệt tốt xấu, thế nên có lẽ tôi chỉ áp dụng ý tưởng này theo ý nghĩa trần tục nhất. Và lý do tại sao lại để tôi cắt da thịt mình, tôi cũng , nhưng biết. gào lên, tỉnh rồi lại mê, nhưng lần bảo tôi dừng con dao lại. Tôi vô cùng sửng sốt trước lòng can đảm của .

      Trong suốt tuần đầu tiên, luôn ở trong trạng thái mê sảng. Đến ngày thứ bảy, hạ sốt và cuối cùng cũng thức tỉnh đón chào thế giới. Tôi lau mồ hôi trán cho ngước nhìn tôi và bắt đầu cất tiếng hát yếu ớt.

      Dû bist mỵn, ich bin dỵn:

      des solt dû gewis sỵn;

      dû bist beslozzen in mỵnem herzen,

      verlorn ist daz slüzzelỵn:

      dû muost och immer darinne sỵn.

      Chẳng vấn đề gì, cái việc vừa ho vừa hát ấy. Đơn giản đó là tiếng ca cất lên từ cổ họng của người dần bình phục, nó hay hơn mọi bài tụng ca Chúa mà tôi từng nghe các nữ tu cất giọng hát.

      Tin tỉnh lại lan khắp Engelthal. "Bàn tay xơ Marianne thực làm nên điều kỳ diệu!" Tôi nghĩ rằng đó chỉ là những kiến thức thông thường, nhưng thể nào tranh luận với những nữ tu hân hoan vui sướng được đâu. Thậm chí Gertrud và Agletrudis cũng thôi thầm vào tai mẹ Christina rằng tôi cần quay về làm nhiệm vụ tại phòng viết.

    2. Amy's

      Amy's Member

      Bài viết:
      58
      Được thích:
      2
      Chương 13
      Thế bài hát ấy có nghĩa gì?"

      " lạ là còn nhớ cả tiếng mẹ đẻ của mình," Marianne Engel trầm ngâm suy nghĩ. Em là của tôi, tôi là của em: em có thể chắc chắn về chuyện đó. Em bị khóa chặt trong trái tim tôi, chìa khóa bị ném ; trong trái tim tôi, em phải ở lại mãi mãi. Đó là bài dân ca về tình ."

      "Sao lại là bài này?" tôi hỏi.

      " chiến binh, chứ phải ca sĩ. Có lẽ đó là bài hát duy nhất biết."

      Chúng tôi chuyện thêm lúc nữa - hầu như toàn là , giải thích cho tôi nghe lịch sử truyền đời của những Minnelieder - những bài tình ca thời Trung cổ - cho tới khi phải ra về. Sau khi thu dọn đồ đạc của mình, bảo tôi nhắm mắt lại.

      Khi tôi nhắm mắt, luồn qua đầu tôi sợi dây da mảnh, mặt dây là đồng xu treo lủng lẳng. "Tên chính xác của vật này là 'thiên thần'. Chúng được lưu hành ở vào thế kỷ mười sáu. Hãy cho phép tôi tặng ."

      mặt của đồng xu là cảnh người giết rồng. Marianne Engel giải thích lịch sử của hình ảnh đó như sau. "Đó là Đại Thiên thần Michael, xuất trong Khải huyền. Có trận chiến nổ ra Thiên đường, Michael và các thiên thần khác chiến đấu chống lại con rồng... Và cuối cùng rồng hung ác bị diệt trừ."

      "Cám ơn," tôi .

      "Khi thời cơ đến, biết mình phải làm gì với đồng xu ấy."

      Những lời nhận xét kiểu đó của Marianne Engel, nhất là vô nghĩa và tệ nhất là quái gở, quá nhiều đến nỗi tôi cũng chẳng buồn hỏi xem chúng có nghĩa gì. Cứ cố bắt giải thích chỉ đặt dấu chấm hết cho cuộc chuyện của chúng tôi và, quan trọng là, có bao giờ chịu giải thích đâu cơ chứ.

      Marianne Engel báo rằng sau mấy ngày Tết mới trở lại vì có cả tầng hầm đầy ắp những gargoyle bị bỏ bê. Trước khi ra cửa, quên vỗ vào cái va li chứa hai trăm nghìn đô la. "Đừng quên, đến sống với tôi đấy."

      NGƯƠI CHO RẰNG TA CHỊU DỌN MẤY CÁI TÚI DẪN LƯU NƯỚC TIỂU CỦA NGƯƠI Ư?

      Tôi tập trung nghĩ về căn phòng trống trải. Tôi để con rắn cái tra tấn tôi đâu.

      HIỂU TA CÓ MANG NHỮNG THẰNG ĐÀN ÔNG ĐẦY ĐỦ HÀNG HỌ VỀ NHÀ NHỈ?

      Lợi ích lớn nhất của việc nghiện ngập trước kia là khả năng quên sầu suốt cả ngày trời. Tôi khao khát có được cảm giác ngất ngây mà cocaine và đồ uống có cồn luôn mang lại.

      ĐÀN BÀ CÓ NHỮNG NHU CẦU MÀ NGƯƠI THỂ NÀO THỎA MÃN ĐƯỢC ĐÂU.

      Bác sĩ Edwards bước vào phòng, mặc chiếc áo len đỏ rực đón chào lễ Giáng sinh. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy bà mặc gì ngoài áo blu. "Tôi nghe bữa tiệc rất vui."

      Tôi rất hài lòng khi được thấy Nan, vì diện của bà có thể làm con rắn biến mất trong chốc lát. Con rắn có vẻ khoái gây với tôi khi chỉ có mình tôi với nó. " buồn vì chị ở đó."

      Bà kiểm tra phác đồ điều trị của tôi. "Có thể là sang năm."

      "Chị có vất vả lắm ?" tôi hỏi. "Ý tôi là, chắc phải ký rất nhiều giấy tờ. Văn bản pháp luật, quyền từ chối, đại loại thế."

      "Bệnh viện xem xét quan điểm của mình," Nan thừa nhận. "Và cũng đòi quyền được miễn trừ có liên quan tới rất nhiều vấn đề. Giả sử ai đó bị ngộ độc thực phẩm sao?"

      "Tôi tưởng tượng nổi Marianne Engel có thể tự xoay xở các loại giấy tờ."

      "Tôi làm trung gian giữa ấy và hội đồng luật pháp," Nan , "nhưng chỉ vì tôi nghĩ làm thế tốt cho tất cả các bệnh nhân khác, chứ chỉ vì mình đâu."

      "Cám ơn. Tôi biết chị cũng thích ấy lắm."

      Bác sĩ Edwards khẽ ưỡn thẳng người. "Tôi nghĩ ấy là người tốt."

      "Chị chỉ hồ nghi về khả năng chăm sóc thôi."

      "Suy nghĩ của tôi quan trọng gì chứ."

      "Dĩ nhiên là có chứ," tôi . "Áo len của chị đẹp nhỉ. Chị định đâu chơi à?"

      Bà nhìn xuống, như thể quên mất mình mặc nó, nhưng màn kịch câm tệ quá. "Tôi muốn chuyện riêng tư."

      "Được thôi," tôi . "Thế tại sao chị lại trở thành bác sĩ?"

      "Đó là câu hỏi riêng tư."

      "," tôi chỉnh bà. " Đấy là về nghề nghiệp của chị."

      Bà ngả đầu sang bên. "Cũng cùng lý do như tất cả những người khác thôi, tôi đoán thế. Để giúp đỡ mọi người."

      "Còn tôi nghĩ rằng vài bác sĩ chỉ làm vì tiền," tôi . "Sao lại là khoa bỏng? Có nhiều khoa khác nhàng hơn mà."

      "Tôi thích khí ở đây."

      "Tại sao?"

      "Khi mọi người rời khỏi đây, có ..." Nan dừng lại, tìm từ thích hợp nhất. "Khi tôi còn là bác sĩ nội trú, họ ghim vào đầu tôi nếp nghĩ phải coi tất cả những người đến đây đều là những kẻ chết rồi. Đó là ngón nghề, biết đấy, vì có rất nhiều bệnh nhân bỏng chết ngay trong mấy ngày đầu nhập viện. Nhưng nếu khi người bệnh đến đây ta coi họ như chết, và rồi bằng cách nào đó họ nỗ lực..."

      "Đó là cách để nghĩ bạn chỉ cứu người và bao giờ để mất họ," tôi . "Nó có hiệu quả ?"

      "Thỉnh thoảng tôi ghét cuộc sống nơi đây."

      "Tôi cũng thế mà." Tôi muốn vươn người nắm lấy tay bà, nhưng tôi kìm được. Thay vì thế tôi , "Tôi nghĩ chị là bác sĩ tuyệt vời."

      "Tôi rất ích kỷ. Tôi chỉ thích cảm giác khi bệnh nhân xuất viện." Bà ngước mắt lên và lại nhìn vào mắt tôi. " ai với là tim ngừng đập hai lần trong suốt những ca cấp cứu của mình chưa?"

      ". Tôi nghĩ có thể đoán được kiểu gì nó cũng đập lại thôi."

      " phải lúc nào cũng thế đâu."

      "Tôi sắp đến sống với Marianne."

      "Tôi chỉ muốn mắc sai lầm khi cố gắng được đến mức này."

      "Nếu đến với ấy, tôi hiểu vì sao chị lại phải cứu mạng tôi."

      Nan ngẫm nghĩ chút, trầm ngâm giây lát trước khi tiếp. "Tôi thể cứu mạng ai. Tôi chỉ có thể giúp số người khỏi phải chết đúng lúc thôi, mà tôi cũng chẳng thường xuyên làm được việc đó."

      "Ồ," tôi . "Tôi vẫn ở đây này."

      "Ừm, vẫn ở đây." Bà cúi xuống chạm vào người tôi, nhưng chỉ trong thoáng chốc. Rồi bà quay người rời khỏi phòng, nhưng khi ra đến cửa bà ngoái lại thêm, khá hấp tấp, "Tôi có hẹn uống rượu với chồng cũ. Vậy nên tôi mới mặc cái áo này."

      "Tôi biết chị kết hôn."

      ", còn tại ." Bà mân mê tay nắm cửa, xoay xoay vài lần. "Chồng tôi là người tốt nhưng chúng tôi hợp nhau. Thế là chuyện gì phải đến cũng đến."

      Sang năm mới, Marianne Engel càng tích cực tham gia vào những bài tập vật lý trị liệu của tôi. Tôi được hướng dẫn cách đánh răng, cài cúc áo, sử dụng đồ dùng gia đình, tập luyện những sinh hoạt hằng ngày... để chuẩn bị cho thời điểm xuất viện. Mỗi lần tôi dùng cánh tay lành lặn để thực các động tác này, Sayuri lại mắng tôi trận. Dù làm thế có thể dễ dàng cho tôi trong thời gian ngắn, lý luận, nhưng cánh tay bị thương của tôi teo tóp. Cả những hành động đơn giản cũng đều là "bài tập".

      Tôi được lên lịch học tắm, lại thêm điều nữa phải học lại từ đầu, và tôi cảm thấy vô cùng khó chịu trước ý nghĩ Marianne Engel tham gia vào bài tập này. Dù giúp tôi tập hầu hết những bài phục hồi chức năng khác, vẫn chưa có mặt khi tôi thay băng toàn thân. biết là cái ấy của tôi còn nữa; chỉ chưa nhìn thấy thôi. Khi tôi chuyển đến nhà , là người giúp tôi tắm, và hiển nhiên việc đó thể thực được nếu tôi cứ mặc quần áo người. Tuy nhiên, tôi vẫn chưa sẵn sàng để chứng kiến khiếm khuyết rất cơ bản về thể chất của tôi.

      thỏa hiệp được ký kết. Dù Sayuri nghĩ rằng tốt nhất cứ để Marianne Engel tham gia luyện tập ngay từ những buổi đầu tiên, chúng tôi vẫn tập tắm mấy lần đầu mà , để tôi có thêm thời gian cố thích nghi với ý tưởng đó.

      Gregor rất phấn khích với buổi tối xem phim của Akira Kurosawa bên Sayuri Mizumoto.

      Ông ta nhồi vào đầu tôi chuyện họ mua gì ở quầy phục vụ (bỏng ngô + cam thảo); Sayuri thích cam thảo đến thế nào (hiển nhiên đây là vấn đề văn hóa, vì hầu hết người Nhật đều nghĩ nó có vị như thuốc bắc mốc); những ngón tay của họ tình cờ chạm vào nhau khi cùng với tay lấy bỏng ngô; họ nắm tay nhau sau khi hết bỏng ngô; rồi chuyện tất cả những gì ông ta có thể nghĩ trong đầu là những vệt bơ còn dính ngón tay; chuyện ông ta cầu nguyện đừng nghĩ bơ nhờn là mồ hôi tay ông; chuyện ông ta cố lau tay vào quần để làm khó chịu vì bàn tay nhớp nhớp của ông; chuyện bốn vệt ngón tay đầy bơ dính quần ông ta suốt cả buổi tối; chuyện ông ta tin chắc coi những vệt ấy là dấu hiệu cho thấy ông ta kém vệ sinh đến mức nào; vân vân. dễ thương. Gregor kể tôi nghe mọi chuyện trừ tên phim, khía cạnh tôi cho là kém quan trọng nhất trong cả kiện vĩ đại này.

      Vào cuối buổi hẹn hò của hai người, Sayuri đồng ý ăn tối với Gregor tại nhà hàng Rasputin vào cuối tuần sau.

      Marianne Engel đẩy tôi vào căn phòng có nhóm đông thực tập sinh đợi. Sayuri giới thiệu tôi với tất cả mọi người rồi hỏi câu có vẻ rất ngây thơ: "Thế nhiệm vụ của tôi là gì nào?"

      Những thực tập sinh đưa mắt nhìn nhau, cảm thấy có trò gì đấy đáng ngờ. thanh niên đứng phía sau lên tiếng, bảo rằng, quá, Sayuri là chuyên gia vật lý trị liệu. Nụ cười tươi tắn của càng tươi tắn hơn khi lắc đầu. "Hôm nay tôi chỉ là thợ may thôi. Việc đo đạc này cực kỳ quan trọng, vì bộ đồ chúng ta chuẩn bị thiết kế đây được mặc hai mươi tư giờ ngày, trong năm trời đấy."

      lấy cái thước dây ra và hỏi liệu có ai muốn giúp tay . Hai thực tập sinh bước về phía trước và nhanh chóng trải những mảnh vải - loại dùng làm trang phục tạo áp suất - dọc theo cơ thể tôi. Công đoạn này tốn thời gian hơn tôi tưởng, chủ yếu vì họ được tự tin cho lắm. Sayuri kiên nhẫn giải đáp mọi thắc mắc và ràng chỉ là giáo viên giỏi mà còn thực rất thích làm việc đó nữa. Khi lấy xong số đo, nhiệt tình giải thích những việc tiếp theo - lấy dấu khuôn đầu tiên cho cái mặt nạ bằng thủy tinh plexi tôi phải đeo - công đoạn còn nhiều thách thức hơn nữa.

      " ấy trải qua hầu hết các phẫu thuật vùng đầu và các vết phồng rộp mặt cũng bớt sưng nhiều, vì thế chức năng chủ yếu của chiếc mặt nạ là giảm thiểu nguy cơ tạo sẹo. Thế chúng ta phải làm gì đầu tiên nhỉ?"

      "Chúng ta làm cái khuôn bản của khuôn mặt ấy," sinh viên trả lời.

      " đâu," Sayuri , giơ máy ảnh lên. "Chúng ta chụp ảnh tư liệu trong khi chuẩn bị phần bên trong của chiếc mặt nạ. Làm sao bạn có thể đeo chiếc mặt nạ vừa với mình trong suốt năm được chứ?"

      Sayuri tự chụp ảnh, từ mọi góc độ để lưu từng nét đặc trưng khuôn mặt tôi. Tôi ghét chuyện làm hồ sơ dài hạn về diện mạo tôi. Khi đặt máy ảnh xuống, , "Giờ đến công đoạn làm khuôn. Chúng ta làm gì trước nhỉ?"

      Ít nhất cũng có sinh viên đọc đúng chương cần đọc trong sách. "Chúng ta đổ GelTrate lên khắp mặt, rồi đắp thạch cao lên."

      "Rất xuất sắc. Cậu lên giúp tôi tay nhé." Sayuri kéo tấm khăn trắng phủ chiếc bàn gần đấy ra; phía dưới là toàn bộ vật liệu cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ. Hai miếng vải hình tròn đặt lên mắt tôi, và hai ống được nhét vào lỗ mũi để giúp tôi thở. Các sinh viên bóp ít GelTrate ra tay và bắt đầu quệt khắp mặt tôi. "Đây là chất được dùng để tạo khuôn răng đấy. Nên nhớ thế, vì chẳng ai thích nó cả. Làm tay thôi nhé."

      Những ngón tay của cậu thực tập sinh gượng gạo so với tay Sayuri, nhưng dù sao cũng khen ngợi cậu ấy, rồi đề nghị vài người nữa "bước lên thử chút". Cảm giác có quá nhiều đôi tay sờ vào mặt mình làm tôi choáng ngợp. Sayuri ngừng giải thích khi làm, "Việc lấy được khuôn tự nhiên của đầu, xương gò má, vùng quanh mắt... là rất quan trọng. Hãy nhớ phải nhàng..."

      Sau khi bôi GelTrate, các thực tập sinh nẹp cổ tôi để cố định trong khi đặt những dải thạch cao vào vị trí. Sayuri chỉ dẫn cho họ về các góc chuẩn, thỉnh thoảng sửa vài lỗi sai nhưng chủ yếu chỉ nhắc họ cẩn thận. "Đây phải da bình thường đâu, mà là da bỏng đấy. Nhớ nhé."

      Khi các dải thạch cao cuối cùng yên vị, chúng tôi phải ngồi chờ nó khô lại. Sayuri tận dụng khoảng thời gian này để trả lời các câu hỏi về quá trình hồi phục của tôi; với cái đầu bó bột, tôi chẳng thể thêm được câu nào vào cuộc hội thoại. Để tránh làm phiền các thực tập sinh, Marianne Engel thầm rằng đọc nốt khổ cuối của Địa ngục cho tôi nghe. Lời đề nghị làm tôi cực kỳ sung sướng; tôi luôn muốn nghe giọng trong bóng tối.

      bắt đầu:

      "Tiến lên hỡi những ngọn cờ của Diêm vương,"

      chủ nhân của tôi , "Về phía chúng tôi. Nhìn thẳng phía trước:

      ngươi có nhận ra nơi tâm điểm của ngục băng ?"

      Satan, vua của Địa ngục, bị nhốt trong xà lim băng nơi lòng Địa ngục: hình ảnh mới hợp làm sao, tôi trầm ngâm khi cũng nằm trong cái xà lim thạch cao của chính mình. Thầy của Dante là nhà thơ Virgil, dẫn ông về phía trước, trong khi người đưa đường của tôi là Marianne Engel. đọc chệch sang tiếng Ý hai lần, rồi nhớ ra và cười lớn trước khi đọc lại cho tôi nghe bằng tiếng . Giọng lí nhí của các thực tập sinh - lúc đó vẫn học về các khó khăn trong việc điều trị bỏng - văng vẳng bên tai. Khi Sayuri quyết định đến giờ tháo mặt nạ, tôi có thể cảm nhận những ngón tay bóc lớp thạch cao . Ngay khi tôi lại được nhìn thấy ánh sáng căn phòng, Marianne Engel khẽ đọc nốt câu cuối cùng của Dante vào bên tai lành lặn của tôi:

      ... Và chúng ta lại dưới những vì sao.

      "Chỉ được mặc áo cotton trắng ngắn tay thôi đấy," bác sĩ Edwards , "và giặt kỹ bằng nước lã nhé. Xà phòng sót lại rất có hại cho da lành đấy."

      Tôi được lên kế hoạch xuất viện; tôi tiến bộ đến mức được ra viện vào giữa tháng Hai, sớm hơn dự định gần hai tháng. Nan chỉ vào cuốn sách hướng dẫn phục hồi chức năng trong tay Marianne Engel. "Bồn tắm phải được khử trùng trước mỗi lần tắm, và phải nhớ thêm các hóa chất cần thiết vào nước tắm đấy. Danh sách hóa chất đều được liệt kê trong sách rồi. Chúng tôi cung cấp cho lượng đủ cho tuần đầu tiên, nhưng sau đó phải tự mua đấy nhé. Cũng có cả danh sách các loại xà phòng thích hợp nữa. Đừng quên bôi thuốc mỡ sau khi tắm, và nhớ thay băng mới. Quần áo tạo áp suất cho xong trong khoảng tháng tới, nhưng từ giờ đến lúc ấy vẫn phải quấn băng thôi. À, nếu từng dùng nước hoa và nước khử mùi trước tai nạn nhớ rằng giờ chúng bị cấm tiệt rồi nhé."

      "Còn gì nữa ?" Marianne Engel hỏi.

      Nan nghĩ chút. "Cẩn thận với côn trùng đấy. vết đốt thôi là có thể gây nhiễm trùng nặng. có con côn trùng nào trong nhà chứ?"

      "Dĩ nhiên là ," Marianne Engel , trước khi thêm, "nhưng mà người bạn của tôi từng bị ong bắp cày đốt tưởng chết ấy chứ. khủng khiếp."

      Cuộc hội thoại đột ngột dừng lại khi cả tôi và bác sĩ Edwards cố gắng hình dung ra Marianne Engel về cái gì. Chúng tôi nhìn nhau và đến thỏa hiệp ngầm là có hỏi cũng chẳng tích gì, thế là Nan chỉ rằng sốc do quá mẫn cảm khá phổ biến trong các trường hợp đó rồi tiếp tục hướng dẫn cách chăm sóc tôi. Bà nhắc tôi chú ý đến cả những tổn thương tiềm cũng như những vết thương bên ngoài. Da là cơ quan điều hòa thân nhiệt, giảm nhiệt qua mồ hôi trong những ngày nóng nực hoặc trong khi chơi thể thao, và cơ thể của tôi mất phần lớn khả năng đó. Vì tuyến mồ hôi và lỗ chân lông của tôi bị tổn thương, bộ não phải đối mặt với những thử thách cam go trong việc kiểm soát các trung khu thần kinh và cơ quan nội tiết. Về mặt lý thuyết, cơ thể tôi có thể nổi loạn và nướng chính mình từ trong ra ngoài; nếu cẩn thận, tôi có nguy cơ trở thành cây đuốc sống tự cháy bất cứ lúc nào.

      "Chúng tôi giữ mọi thứ ở nhiệt độ thích hợp cho trong căn phòng này," bác sĩ Edwards , "nhưng có lẽ phải thử với điều hòa nhiệt độ để xem thế nào là hợp lý nhất. cũng có điều hòa nhiệt độ chứ, Marianne?"

      "Tôi cho lắp càng sớm càng tốt."

      "Tốt. Còn câu hỏi chốt nào ?"

      Tôi hỏi họ cung cấp bao nhiêu morphine nữa. (Tôi chắc chắn con rắn cái ấy trườn khỏi xương sống của tôi khi tôi xuất viện đâu.)

      "Đủ cho tháng," Nan trả lời, "nhưng cẩn thận đấy. chút đau đớn bây giờ còn hơn là nghiện cả đời. thông chưa nhỉ?"

      "Dĩ nhiên rồi," tôi . Nhưng tôi THÈM KHÁT liều thuốc thơm ngon sắp tới.

      Sau khi nghe hướng dẫn điều trị xong, tôi được đặt vào xe lăn, theo nội quy bệnh viện, rồi Nan đẩy tôi ra cửa chính. Marianne Engel chả buồn cự nự rằng mới là người được đẩy; có lẽ nghĩ bác sĩ Edwards cần làm việc đó cho bệnh nhân của mình, như nghi lễ trước khi để họ .

      Tại cửa chính, tôi đứng dậy khi Nan lời cảnh báo cuối cùng. "Mọi người nghĩ rằng khi bệnh nhân bỏng được về nhà, giai đoạn tồi tệ nhất qua. thực tế, các bạn phải đối mặt với việc thiếu hệ thống hỗ trợ hằng ngày của bệnh viện. Nhưng chúng tôi vẫn luôn ở đây, vì thế đừng ngại gọi cho chúng tôi nếu mọi người cần gì."

      giống Howard, tôi có cả phái đoàn bạn bè, gia đình và vợ chưa cưới cũ đến đưa tiễn. Nhưng tôi hầu như chẳng có gì phải phàn nàn; như Thérèse, tôi rời viện mà vẫn còn sống. Nhân viên bệnh viện và Marianne Engel xúm xít xung quanh để trao nhau những lời chúc chân thành "Cám ơn" và "Chúc may mắn". Connie ôm chầm lấy tôi. Beth bắt tay tôi chặt, và dù Maddy có mặt, tôi chắc chắn nếu mà ở đấy hẳn lắc mông dữ lắm. Sayuri hứa sớm ghé qua để tiếp tục giúp tôi tập và xin lỗi thay Gregor vắng mặt tại buổi chia tay. Ông ta phải cấp cứu bệnh nhân, giải thích.

      Tôi mong Nan chìa tay ra, nhưng bà làm thế. Bà ôm Marianne Engel, với hãy chăm sóc tôi cẩn thận. Rồi bà hôn lên má tôi và dặn tôi cũng phải chăm sóc cho Marianne Engel.

      Họ để bệnh nhân tâm thần phân liệt lái xe sao? Có vẻ thế. Marianne Engel sở hữu chiếc xe đua đời 70, thứ mà tôi chẳng bao giờ hình dung nổi dành cho ; thế nên, tôi thấy tuyệt. khoe rằng nó từng thuộc về người chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Quý bà Ngành Y 1967.

      NGƯƠI THẬM CHÍ CÒN CHẲNG THỂ NGỒI CÙNG XE VỚI TA...

      Trong suốt những giây cuối cùng trước khi bị tống vào bệnh viện, tôi được lôi ra từ cái xác ô tô nghi ngút khói. Giờ đứng đây, điều đầu tiên tôi làm khi xuất viện là leo lên phương tiện giao thông bốn bánh. Tôi biết mình thể bộ được nhưng tôi vẫn ước giá mà có cách nào khác.

      ... MÀ BĂN KHOĂN TA CÓ NÊN LÁI XE HAY .

      Động cơ chuyển mình như con gấu cáu kỉnh ngáp dài thoát khỏi giấc ngủ đông. Máy nghe nhạc kiểu cổ bật lên, và thế là để lái xe thoải mái, Marianne Engel hát. Lúc đầu, Edith Piaf bay khỏi miệng như con sẻ bị thương mà vẫn duyên dáng, sau đó, lẩm nhẩm hai từ "quá dài" trong bài hát của Leonard Cohen.

      Ở cột đèn giao thông, chúng tôi đỗ cạnh đôi xe Ford cũ. Người phụ nữ ngồi ghế hành khách nhìn thấy tôi - tôi vẫn quấn băng, và quấn thế cho tới khi trang phục tạo áp suất được làm xong - và ta khẽ thét lên trước khi quay ngoắt lại nhìn đường, cố vờ như chưa hề phản ứng.

      Người phụ nữ đó nhìn chúng tôi và nghĩ rằng Marianne Engel là người bình thường.

      CHẲNG AI TRONG BỌN NGƯƠI BÌNH THƯỜNG CẢ.

      Chuyện như thế này xảy ra thôi, và tôi nghĩ lẽ ra mình nên được chuẩn bị trước. Nhưng tôi có cái may mắn đó.

    3. Amy's

      Amy's Member

      Bài viết:
      58
      Được thích:
      2
      Chương 14
      Lẽ ra tôi nên quá ngạc nhiên khi tòa nhà đầu tiên đập vào mắt lúc chúng tôi rẽ vào đường Lemuria Drive là nhà thờ. Nhà thờ thánh Romanus xứ Conrat là khối kiến trúc đồ sộ cố ra vẻ đáng kính hơn thực tế. Trông nó có vẻ bị bỏ bê, mà đúng hơn là dường như tiền cạn kiệt. Lớp sơn bong tróc, gạch đá sứt mẻ, và những vết nứt cửa sổ được dán lại bằng băng dính trong. Có biển báo bên cạnh con đường bê tông hướng ra cửa chính, viết chữ đen nền bảng trắng rằng cha Shanahan mời tất cả mọi người đến dự lễ Mass vào ngày Chủ nhật. Phía sau nhà thờ Romanus là khu nghĩa trang đổ nát với những phiến đá xám bạc màu nối đuôi nhau trồi lên khỏi mặt đất như những viên sủi giảm đau Alka-Seltzer rơi xuống rìa đất vậy. Cỏ héo vàng trông như mái tóc lởm chởm còn hoa tưởng niệm người quá cố thối rữa đất. vài tấm bia lớn hơn có tạc tượng các thiên thần đưa người khuất lên Thiên đường. Tôi hỏi Marianne Engel có tạc bức tượng nào ở đây . , , chế tác những công trình kiểu ấy.

      Ngôi nhà của , ở lô đất tiếp theo nhìn từ phía nhà thờ thánh Romanus, thực trông giống pháo đài hơn: thành trì bằng đá vĩ đại khiến người ta khỏi nghĩ nó có thể chống chọi cả cuộc vây ráp của quân Hung Nô. có thể thấy mặt tôi thộn ra thế nào trước kiên cố đó, nên giải thích ngay rằng thể tưởng tượng được việc phải sống trong tòa nhà thể đương đầu với dòng chảy thời gian.

      Khi giúp tôi ra khỏi xe, tôi hỏi liệu có thấy sợ khi sống cạnh nghĩa trang . chỉ nhún vai và nhắc tôi để ý những phiến đá lát đường vì vài viên long ra. lầm bầm giải thích về cái cây vươn lên chiếc xe cút kít như chậu cây cảnh, bánh trước gỉ sét của nó ngập trong đất mùn. hòm thư được cấu tạo sao cho thư được nhét vào cái miệng há hốc của con rồng.

      Ở hông nhà là hai cánh cửa gỗ sồi to tướng với bản lề bằng thép nặng trịch mở lối xuống xưởng chế tác dưới tầng hầm, được lắp đặt đặc biệt để những tảng đá tạc tượng có thể lọt qua. "Cải tiến được nhiều như thế này là nhờ vào việc giảm thuế. Nhân tiện, đó là những gì Jack với tôi." NGƯƠI VẪN CHƯA QUÊN CHUYỆN CỦA JACK, ĐÚNG ?

      con chó màu nâu sữa chạy ra từ sân sau, con Bougatsa nổi tiếng đây mà. Marianne Engel cúi xuống xoa xoa cái đầu to bự ngu ngốc của nó, kéo tai nó ra sau. "Boogie!" Chỉ cần mất giây là có thể xác định ngay con cẩu này củng cố tất cả những gì tôi ghét về loài chó. Nó trông đần độn theo đúng kiểu của chó, cái lưỡi lờ đờ liếm hết bên này đến bên khác, cái đầu lúc lắc xung quanh như vũ nữ Hawaii bằng nhựa õng ẹo ngồi bảng điều khiển xe ô tô của tay ma .

      TA CƯỢC RẰNG JACK LÀ NGƯỜI ĐÀN ÔNG BÌNH THƯỜNG. CÓ NHIỀU THỨ ĐẦY HỨA HẸN.

      "Chúng ta hát cho chàng trai dễ thương này bài nhé?" Marianne Engel rên lên như dã nhân chân to rít thuốc hết điếu này đến điếu khác, và Bougatsa hùa vào, cố bắt chước. Tôi biết hát rất hay, thế nên ràng chỉ hát kiểu này để chơi với con cún của mình thôi. Giờ đây tai tôi chỉ còn là mấy mẩu thịt be bé, từa tựa như quả mơ khô nhú ra từ cái đầu đặc kín bé tí thôi. Tai phải hầu như điếc hẳn nhưng tai trái vẫn còn đủ thính để nhận ra những thanh ấy khủng khiếp đến mức nào. Hai cái đầu nghiêng ngả khiến người ta nghĩ rằng hai kẻ chủ tớ tưởng tượng ra những nốt thăng lượn lờ đầu mình, chờ họ nhảy lên vồ lấy. Họ trượt. Chẳng có gì ngạc nhiên khi Marianne Engel lại sống cạnh nghĩa trang: ngoài người chết ra còn ai có thể chịu nổi cơ chứ?

      CÔNG VIỆC CHẲNG HẠN. Con rắn cái. HAY LÀ TƯƠNG LAI.

      Trong khi chủ tớ bọn họ chơi trò chó sủa mèo kêu, tôi mải mê ngắm nhìn ngôi nhà kỳ dị của . Những bậu cửa sổ được làm bằng gỗ dày, còn cửa sổ gắn kính pha chì dày tới mức quả bóng rổ lạc chỉ có nước bật ngược trở lại. Những phiến đá tảng trông như thể được đám đàn ông lông lá bụng bự lần lượt đặt vào vị trí rồi đập cho ngay hàng thẳng lối bằng những cái vồ nặng trình trịch. Dây trường xuân xanh mướt lan những bức tường hướng về phía điểm nổi bật nhất của toàn bộ chỗ này: những con quái vật chạm khắc dọc theo máng xối. Để kéo Marianne Engel khỏi trò chơi hò la, tôi nhận xét rằng bình thường chẳng thấy nhiều tượng gargoyle ở nhà riêng như thế này.

      " mà thấy thế tôi giàu lâu rồi. Chúng rất được ưa chuộng đấy, tôi còn được lên báo nữa cơ. Hơn nữa, tôi còn có nhiều cậu bé đến nỗi chưa biết làm gì với chúng đây."

      Lũ quỷ liếc nhìn xuống, đôi mắt lồi to đùng của chúng trân trối nhìn tôi dù tôi bước sang phải hay trái. Những cơ thể xoắn vặn của chúng mê hoặc tôi: phần thân của người đàn ông nối với cái đuôi cá nhưng vẫn biến ông ta thành nam nhân ngư thực thụ được; cái thân khỉ lủng lẳng hông ngựa; cái đầu bò thò ra từ thân con sư tử có cánh. con rắn mọc ra từ con dơi. khuôn mặt phụ nữ giận dữ khạc ra đầy những cóc. tất cả những thân thể được khắc chạm ở đây, những con quái vật tạp nham cùng tồn tại với nhau; khó có thể xác định chỗ kết thúc và điểm bắt đầu tiếp theo, và cũng thể biết được rằng con dã thú nào - hay phần nào của con dã thú - là tốt hay xấu.

      "Ta cần đặt chúng đó," Marianne Engel .

      "Để làm gì?"

      "Để đuổi những linh hồn xấu xa ." nắm tay tôi dẫn tôi qua cửa chính. Tôi hỏi sao xây cầu kéo và đào hào nữa cho đủ bộ. Luật trong vùng, giải thích.

      Tôi cứ nghĩ nội thất trong nhà toàn thảm và ngai vàng phủ nhung, nhưng tất cả chỉ là khoảng trống rỗng. Những cây cột gỗ vuông vắn chống đỡ mái nhà, còn sàn nhà lát ván cỡ đại. treo áo khoác lên cái giá bằng sắt ngay phía sau cửa, thế rồi nhận thấy hứng thú của tôi với các đồ gỗ trong nhà, bèn "Xà nhà là gỗ tuyết tùng còn rui là gỗ linh sam."

      bắt đầu dẫn tôi tham quan nhà cửa, bắt đầu từ phòng khách sơn đỏ. Có chiếc lò sưởi khổng lồ với họa tiết hình thiên thần và ác quỷ đan xoắn vào nhau quanh cửa lò bằng đáù. Có hai cái ghế bành, với tấm thảm lớn đặt ở giữa, như thể chờ các vị nhiếp chính quan ngồi vào bàn chuyện đại .

      Phòng ăn treo rất nhiều tranh tường, hầu hết đều có những vệt sẫm màu quệt qua các hình ảnh bay lượn. Chúng trừu tượng hơn tôi nghĩ; và nếu phải đoán tôi cho rằng có những bức tranh vẽ đề tài tôn giáo. Nhưng phải thế. Có chiếc bàn gỗ sồi lớn với những họa tiết hoa màu tím tươi sáng ở chính giữa, và những cây nến đặt chỉn chu trong chân nến bằng thép ở hai bên bàn. "Francesco làm những thứ này đấy. Khi thấy những đồ kim loại trong ngôi nhà này, có thể biết đó là do ấy làm." Tôi gật đầu: Chắc chắn rồi, sao lại chứ? Nhà nào chẳng được vài con ma Ý trang bị đồ đạc?

      Nhà bếp có bếp lò tròn ủng màu bạc, cái tủ lạnh kiểu cổ và hàng ấm đồng treo trần. Lọ thủy tinh đựng mì sợi và gia vị xếp dọc giá, lớp sơn màu hoa hướng dương làm căn phòng rạng rỡ khôn tả. Tất cả mọi thứ đều ở đúng vị trí, và dấu hiệu lộn xộn duy nhất là cái gạt tàn đầy tràn. Ngôi nhà của lần nữa lại làm tôi bất ngờ: phải vì cái gạt tàn, mà là vì ngăn nắp của nó.

      Phòng viết của bị chiếm hữu bởi cái bàn gỗ to tướng mà theo lời từng là vật sở hữu của ông vua Tây Ban Nha. Tôi cũng chỉ gật đầu thêm cái nữa: Chắc chắn rồi, sao lại chứ? Mấy con ma Ý có phải cái gì cũng làm được đâu. Đằng sau bàn là cái ghế cực kỳ chắc chắn, bên phải ghế là chiếc văng bọc da trông như đợi bệnh nhân của nhà tâm lý học Freud.

      Giá sách, nặng trịch sách về các chủ đề nghiêm túc, chiếm trọn ba bức tường. Spenser, Milton, Donne, Blake và Đức ngài Bede đại diện dân . Tác giả người Đức gồm có Hartman von Aue, Wolfram von Eschenbach, Ulrich von Turheim. Walther von der Vogelweide và Patrick Suskind. Tác phẩm văn học Nga gồm có Cuộc đời của đại tư tế Avvakum, Ác quỷ của Mikhail Lermontov và Những linh hồn chết của Nicolai Gogol. Tây Ban Nha cung cấp các kiệt tác của thánh Teresa xứ Avila: Lâu đài nội tâm và Đường đến hoàn thiện. Người Hy Lạp cũng để bị lãng quên: Homer, Plato, Aristotle, Euripides và Sophocles chiếm hầu hết ngăn cuối cùng, như thể từ lâu chúng quyết định rằng giá sách thể hoàn thiện nếu mọi cuốn khác chịu đứng lên vai chúng vậy. Chiếm nửa bức tường là sách Latin, nhưng chỉ có độc hai cuốn thu hút tôi là Giấc mơ của Scipiocủa Cicero và Những biến thái của Ovid. Trông hơi lạc lõng, nhưng hề muốn bị bỏ rơi khỏi trường quốc tế, là lượng lớn sách đến từ châu Á. Tôi thể phân biệt nổi chữ Trung Quốc với chữ Nhật Bản, và thậm chí cả những nhan đề được dịch sang tiếng nhiều khi cũng chẳng giúp tôi đoán được nguồn gốc của cuốn sách. Cuối cùng là bản in của tất cả các tài liệu tôn giáo trọng yếu thế giới: Kinh Thánh Thiên Chúa, kinh Do Thái, kinh Koran, bốn bộ kinh Vệ Đà, vân vân.

      Điểm nổi bật nhất của bộ sưu tập này là mỗi cuốn sách ngoại văn đều có hai bản, đứng cạnh nhau: bản gốc và bản dịch tiếng . Rất tự nhiên, tôi hỏi Marianne Engel về điều này.

      "Bản tiếng là cho ," . "Như thế ta có thể cùng bàn luận về chúng."

      "Thế còn bản gốc?"

      "Tôi đọc bản dịch làm gì?"

      Marianne Engel lướt qua chồng sách và chọn ra hai cuốn trông có vẻ phải được in bởi nhà xuất bản chuyên nghiệp, mà được viết tay những tờ giấy dày đóng xộc xệch bằng chỉ thêu. Nét chữ là của và bản viết, may mắn làm sao, là tiếng thay vì tiếng Đức. Khải huyền của Christina Ebner và Ân điển-cuộc đời của Friedrich Sunder.

      "Tôi nghĩ có thể muốn đọc mấy cuốn này," , "nên tôi dịch chúng."

      vật thể khá thú vị nữa giá sách: bức tượng thiên thần bằng đá với đôi cánh dang rộng về phía Thiên đường. Tôi hỏi có phải tạc bức tượng này nhưng câu hỏi ngây thơ của tôi có vẻ làm tổn thương . chớp mắt vài lần, như thể cố kìm nước mắt, và mím chặt môi để làn môi dưới run bần bật của mình bình tĩnh lại. " tạc cái đó cho tôi," thổn thức . Đó là Morgengabe(25) của tôi.

      Thế là kết thúc chuyến thăm tầng trệt của tòa nhà. Xưởng tạc tượng của nằm ở tầng hầm, nhưng chân tôi chẳng còn sức mà nữa. Ngày đầu rời bệnh viện đối với tôi thế là quá đủ rồi, và là, tôi thấy choáng ngợp trước cảm giác tự do. Tôi dần quen với việc thuộc từng phân ngoại cảnh và từng phút lịch trình, vậy mà giờ tôi phải đối mặt với những cảm giác mới lạ bất tận. Chúng tôi ngồi tại phòng khách chuyện trò trong thời gian còn lại của buổi chiều, nhưng vẫn lấy lại được nụ cười tắt vì câu hỏi của tôi về bức tượng thiên thần.

      CHUYỆN NÀY CHẲNG KÉO DÀI LÂU ĐÂU, NGƯƠI CŨNG BIẾT ĐẤY. Con rắn quấn đuôi quanh ruột tôi. NGƯƠI LÀM TỔN THƯƠNG TA BẰNG THIẾU NHẠY CẢM CỦA MÌNH CHO MÀ XEM.

      Vào đầu buổi tối, tôi leo cầu thang lên tầng với hộ tống của Marianne Engel, phòng tôi bị trượt chân. Tôi khao khát mũi morphine để bịt mồm con rắn cái khốn kiếp. Tôi được chọn hai phòng: là phòng dành cho khách, dọn sẵn, là cái góc trông chẳng khác gì gác xép trông ra khu nghĩa trang đằng sau nhà thờ thánh Romanus. Marianne Engel khá lo lắng về cấu trúc kỳ dị của căn phòng, lép kẹp vào góc mái, có thể quá khó chịu cho tôi sau hàng tháng trời nằm viện, nhưng tôi ngay lập tức thấy thích nó. "Nó giống như cái tháp chuông nhà thờ ấy. Rất tuyệt."

      Morphine tiêm cho tôi giờ ngọt ngào hơn cả cơn mưa đầu mùa sa mạc, và con rắn lặng lẽ trườn lại vào cái ổ của mụ. Tôi cứ nghĩ mình có thể ngủ mạch đến tận sáng hôm sau, nhưng đời đẹp như tôi tưởng. là tháng Hai và ngoài trời vẫn chưa ấm lắm, nhưng vì vài lý do nào đó trong nhà lại nóng cách quái gở. Có lẽ phần là do ảnh hưởng tâm lý, tôi có hơi căng thẳng vì lần đầu tiên ngủ ở nơi xa lạ sau mười tháng trời.

      Làn da chết của tôi nóng bừng lên trong cái đêm ngây ngấy sốt ấy và tôi mơ về những trại tập trung, về những lò thiêu người và những cơ thể gầy rộc. Cơn đói biến họ thành những sinh vật gầy guộc đến nỗi còn ra hồn người. Mắt họ lồi ra buộc tội; họ săn đuổi tôi với ánh nhìn như ăn tươi nuốt sống. Ai đó bằng tiếng Đức, "Alles brennt, wenn die flamme nur heik genug ist. Die Welt ist nichts als ein Schmelztiegel." Tất cả cháy nếu lửa đủ nóng. Thế giới chỉ là lò lửa hừng hực cháy. Đó là câu tôi nghe thấy trong cơn ác mộng về chiếc giường xương bùng cháy giữa những tấm vải liệm khi còn nằm viện.

      Tôi giật mình bật dậy dưới những tấm chăn mỏng, ước sao có thể đổ mồ hôi. Tôi nghe con rắn ngân nga từ DIỆT CHỦNG. DIỆT CHỦNG. DIỆT CHỦNG... "Holocaust" - từ này, tôi được dạy, nghĩa đen là "thiêu cháy tất cả mọi thứ". Cái tháp chuông nhà thờ nướng tôi lên; bác sĩ Edwards đúng, chúng tôi cần phải lắp điều hòa nhiệt độ. TA TỚI ĐÂY VÀ NGƯƠI CHẲNG THỂ CẢN ĐƯỢC ĐÂU... thể phủ nhận con rắn này đeo bám người dai như đỉa đói; cứ như là có thành viên của tổ chức Nhân chứng của Chúa ký sinh trong xương sống tôi vậy. TA TỚI ĐÂY VÀ NGƯƠI CHẲNG THỂ CẢN ĐƯỢC ĐÂU.

      Tôi nhìn cuốn Gnaden-vita của Friedrich Sunder (nghĩa là Ân điển-cuộc đời) chiếc bàn đầu giường. Tôi quyết định mình chẳng có tâm trạng đâu mà đọc sách, nhất là những thứ khó đọc như vậy. Tôi cố ngồi dậy đôi chân bất hợp tác, và với chút dỗ dành, cuối cùng nó cũng chịu xoay về hướng phòng ngủ của chủ nhà, nơi mà - khá bất ngờ - hề có diện của Marianne Engel. Tôi lắng nghe thanh của ngôi nhà. Từ phía dưới, tôi nghe văng vẳng tiếng nhạc cổ điển, tôi nhận ra giai điệu nhưng hiểu sao nó lại làm tôi nghĩ đến những người nông dân. Tôi vất vả xuống hai tầng cầu thang, từ tháp chuông nhà thờ xuống tầng trệt, rồi từ tầng trệt xuống xưởng tạc tượng dưới hầm.

      Có hàng trăm ngọn nến, hàng trăm đốm lửa sáng bừng trong hầm. Tôi thích chúng. Những dòng sáp đỏ chảy tràn xuống chân nến sắt; những tia lửa tí tách phản chiếu xuống nền nhà trông như vòm trời sao màu hồng ngọc bị lật úp. Tôi có thể nhìn thấy cái bóng khổng lồ của cánh cửa gỗ sồi ở góc phòng và băng ghế gỗ nặng trịch ở góc bên kia. hàng dụng cụ móc treo tường, có cả cái máy pha cà phê ở giá cạnh chiếc đài phát nhạc. cái chổi rơm tựa vào bức tường gần đống đá vụn vun cẩu thả. Nhưng đây chỉ là những chi tiết vớ vẩn thôi.

      Khắp nơi la liệt những con quái vật chưa thành hình. Hầu như những bộ phận chưa hoàn thành là phần dưới của những bức tượng grotesque, cứ như có đám mafia tinh cho chúng những đôi giày xi măng tượng trưng vậy. con quỷ biển bán thân dùng những ngón tay có màng cố thoát ra khỏi đại dương đá granite. Phần thân của khỉ hoảng sợ tột độ đâm ra từ mình con sư tử chưa tạc xong đôi chân. Đầu chim đặt vai con người, nhưng tất cả những gì bên dưới ngực chỉ là khối cẩm thạch chưa hề được đụng đến. Ánh nến lung linh chỉ làm tăng thêm độ rùng rợn cho những đường nét vốn kinh dị của lũ quái vật.

      Cả xưởng làm việc là bản giao hưởng bất toàn, với những bức tượng grotesque nằm giữa lằn ranh tồn tại và tồn tại. Khó mà chúng vui hay buồn, sợ hãi hay chẳng chút sợ sệt, đầy sức sống hay vô hồn; có lẽ ngay chính bản thân chúng cũng chưa biết được. Vẫn chưa đủ ánh sáng để đánh giá chúng đẹp đẽ hay kinh tởm. Và giữa cái đống tượng ngổn ngang này, Marianne Engel nằm ngủ tảng đá lớn, chẳng mặc gì trừ cái vòng cổ với mặt mũi tên khe ngực, phập phồng theo nhịp thở của . Nhà là ở đây, bóng tối và ánh sáng nhảy nhót cơ thể trần truồng, mái tóc quấn quanh người như những đôi cánh dệt từ thừng bện màu đen. bám lấy tảng đá như đám rêu chờ được tắm trong mưa, và tôi thể rời mắt khỏi thân hình rực rỡ ấy. Tôi muốn cứ chằm chằm nhìn thế; chỉ có điều tôi đừng được.

      Tôi biết mình xâm phạm thứ gì đó rất đỗi riêng tư; có gì đó giữa quang cảnh ấy còn mong manh hơn trạng thái trần trụi của . Tôi có cảm giác mình xen vào cuộc trò chuyện riêng tư, và tôi biết mình cần phải rời ngay lập tức.

      Tôi trèo lên tầng trệt và quyết định ngủ lại trong phòng viết vì nó có vẻ mát hơn tháp chuông. Tôi đặt mấy tấm khăn lên ghế da vì tôi vẫn còn trong thời kỳ thay da, rồi nằm xuống. Tôi cho mình liều morphine nữa, vì thuốc độc đối với người này lại là sữa ấm với người kia mà. Thế là đêm đó tôi chả mơ mộng gì về diệt chủng nữa.

      Tôi tỉnh dậy thấy Marianne Engel, trong tấm áo chùng trắng, đứng trước mặt. Chúng tôi chuyện với nhau vài phút lôi tôi vào phòng tắm, bồn tắm được chuẩn bị sẵn sàng với các hóa chất cần thiết và có cả chiếc cặp nhiệt độ treo phía thành bồn nữa. " cởi quần áo ra ."

      Tôi tránh được mấy bài tập tắm rửa với Marianne Engel hồi còn ở bệnh viện nhờ may mắn và lừa gạt, nhưng giờ vận may của tôi hết rồi. Nhà hảo tâm cưu mang tôi giờ đề nghị nhìn cái thân thể trần trụi của tôi, thế là tôi tung đại con bài cuối cùng ra: tôi bảo rằng tôi ngại phô thân thể mình ra trước mặt lắm, và hỏi liệu có hiểu cho . là có thể, nhưng điều đó cũng chẳng thay đổi được thực tế là tôi phải tắm đâu, tôi cần phải tôn trọng riêng tư của tôi. cười phá lên và kể cho tôi nghe giấc mơ cực kỳ sinh động về việc tôi đứng giữa xưởng tạc tượng, nhìn chằm chằm vào cơ thể trần trụi của .

      Tôi chẳng đối đáp được câu nào. Điều khá khẩm nhất tôi có thể làm lúc này là mặc cả mặc lẽ: tôi đồng ý để tắm cho nếu chịu tăng liều lượng morphine lên cho tôi trước. Thỏa hiệp được ký kết. Rất nhanh chóng tôi đứng trần như nhộng giữa phòng, trông như được làm từ cao su chưa đổ vào khuôn, trong khi tìm khắp cái thân thể xấu xí của tôi cái ven háu đói thích hợp để tiêm morphine vào.

      Tay đặt hông tôi và cánh tay trái của tôi chìa ra nhận thuốc, nhưng cánh tay phải cứ đong đưa có mục đích trước vùng háng.

      chuẩn bị kim tiêm, hướng đầu nhọn về vị trí sắp đâm, và hỏi: "Chỗ này được chưa?" TA CÓ THỂ VÀO TRONG NGƯƠI... Tôi gật đầu. Mũi kim xuyên qua da nhưng tôi thậm chí còn chẳng buồn nghĩ về lượng morphine chảy vào cơ thể; tôi chỉ nghĩ... NHƯNG NGƯƠI THỂ VÀO TRONG TA rằng tôi phải chắc chắn chuyển động cánh tay phải bằng mọi giá.

      "Vào bồn nào," . Nhưng tôi thể trèo vào bồn mà cử động cánh tay phải được. Thế là tôi cứ đứng đó, giấu giếm chỗ trống giữa hai chân.

      "Tôi giúp tắm rửa hằng ngày," dịu dàng . "Khó mà che giấu mãi được."

      Tôi có che giấu gì đâu, tôi nghĩ.

      "Tôi biết nó bị mất rồi."

      Tôi gì hết.

      " nghĩ tôi mất hứng," Marianne Engel tiếp tục , "hoặc là tình cảm của tôi dành cho thay đổi."

      Cuối cùng tôi cũng thốt ra. "Phải."

      " sai rồi."

      Tôi thả tay xuống như thách thức , như mong đợi phản ứng trái ngược với những gì . Tôi muốn giật lùi kinh hãi trước vết sẹo, nhìn vào đó người ta có thể hình dung cơ thể tôi bị tách ra, dương vật thụt vào, rồi khe hở lại được khâu kín miệng. Tôi muốn giật lùi kinh hãi trước cái bìu đơn côi của tôi, trông giống hệt đám cỏ dại con phố bỏ hoang ở thành phố ma.

      Nhưng nao núng chút nào; trái lại, còn quỳ xuống trước thân thể trần trụi của tôi, ngả người vào đó. Đầu đặt ngang tầm với háng của tôi, mắt nheo lại xem xét những đường khâu mờ nhạt kín miệng từ lâu, che khít nơi từng là dương vật của tôi. giơ tay lên rồi lại rụt về, nhưng phải vì ghê sợï: dường như hành động theo bản năng, rằng cơ thể tôi là của nên cứ tự nhiên đụng chạm trước khi nhận ra phải thế, ít nhất cũng phải trong thế kỷ này. Thế là ngước mắt lên xin phép tôi.

      Tôi đằng hắng, lần, hai lần, và rồi yếu ớt gật đầu.

      Marianne Engel lại giơ tay ra lần nữa, những đầu ngón tay của lướt vùng hoang mạc nhăn nheo xơ xác của tôi. Tôi hề cảm nhận được đụng chạm, vì mật độ sẹo quá dày đặc, quá kín kẽ; tôi chỉ biết những đầu ngón tay đặt người tôi vì tôi có thể nhìn thấy chúng ở đó.

      "Dừng lại ," tôi .

      " đau à?"

      "." Đằng hắng lần thứ ba. " nhìn đủ chưa?"

      rụt tay lại và đứng dậy. nhìn thẳng vào mắt tôi, hôm nay mắt có màu xanh lục, và chúng lại khiến tôi cảm thấy bối rối như đôi khi vẫn thế. "Tôi có ý làm thấy thiếu thoải mái."

      " có đấy," tôi . "Thỉnh thoảng."

      " tin," hỏi, "rằng tôi từng vì cơ thể của ?"

      "Tôi ..." Lần thứ tư, lần thứ năm, cái cổ họng chết tiệt của tôi. "Tôi nghĩ là ." Và để chứng tỏ mình thực nghĩ thế, tôi tự động trèo vào bồn tắm mà tranh cãi thêm bất cứ câu nào nữa.

      Bồn tắm trông hoành tráng với bốn chân hình móng sư tử và Marianne Engel nhanh chóng bắt tay vào cạo lớp da chết bên ngoài của tôi. Đó là quá trình cực kỳ đau đớn, vì thế cố làm tôi phân tán tư tưởng - và chứng minh rằng luôn sẵn sàng tiếp chuyện với tôi - bằng việc hỏi tại sao tôi lại khó ngủ đến thế. Tôi giải thích rằng phòng hơi nóng nên tôi gặp ác mộng. Rồi tôi hỏi lý do gì mà lại nằm dài tảng đá. "Nhận chỉ dẫn hả?"

      "Tôi nghĩ con grotesque sẵn sàng," thú nhận, "nhưng tôi nhầm."

      " từng với tôi rằng luôn phải tạc càng nhanh càng tốt để giúp những con grotesque mau được thoát ra khỏi tảng đá, nhưng tầng hầm lại đầy những bức tượng dang dở."

      "Thỉnh thoảng tôi làm được nửa chừng rồi chúng mới nhận ra rằng mình chưa sẵn sàng. Vì thế chúng tôi dừng lại thời gian." vốc chút nước vào lòng bàn tay rồi đổ lên đầu tôi. "Khi tôi lại nghe thấy tiếng gọi, tôi hoàn thành chúng."

      "Thế nếu mà," tôi hỏi, " bắt buộc phải từ chối khi chúng gọi?"

      "Tôi thể làm thế. Tôi chạm trổ để làm vui lòng Chúa."

      "Sao biết được?"

      chà miếng bọt biển lên vùng da thô nhám của tôi mạnh hơn nữa. "Vì Chúa cho tôi đôi tai có thể nghe được giọng cất lên từ trong đá."

      "Thế chính xác chuyện đó diễn ra như thế nào?"

      vấp váp, với tất cả năng lực ngôn ngữ có được vẫn thể diễn tả chính xác mình muốn gì.

      "Tôi chỉ thanh lọc bản thân. Tôi từng khao khát nhận được những chỉ dẫn từ Chúa đến nỗi thể làm được điều này. Nhưng giờ tôi có thể làm bản thân thanh tịnh, và đó là lúc những con gargoyle có thể chuyện với tôi. Nếu tâm hồn thanh tịnh, tôi luôn dựa vào những suy nghĩ của chính mình, mà suy nghĩ của tôi lúc nào cũng sai cả. Bọn quái vật làm việc này dễ dàng hơn, thấy đấy, vì chúng tự thanh lọc hàng triệu năm nay rồi. Chúa nhập vào những tảng đá và thông báo cho chúng những gì cần làm. Rồi chúng thông báo cho tôi những dự định của Chúa với chúng tôi. Tôi phải" - dừng đúng năm giây - "tôi phải thanh lọc bản thân tới mức có thể làm được những hành động thuần khiết nhất. Nhưng chỉ có Chúa mới làm chủ được những hành động thuần khiết."

      Tôi định giả vờ rằng mình hoàn toàn hiểu chuyện này, nhưng đây là cách hiểu tốt nhất tôi có thể đưa ra: Chúa tác động đến "những gargoyle bị chôn vùi" (ám chỉ những gargoyle vẫn còn kẹt trong đá) bằng việc thông báo cho chúng hình dạng chúng cần phải có. Rồi những gargoyle bị chôn vùi tác động đến Marianne Engel, hướng dẫn cho cách tạo hình. Thế là Marianne Engel trở thành trung gian tác động, đẽo gọt tảng đá. Bằng cách này, để cho những gargoyle tự hình dung ra hình dạng Chúa định cho chúng. Những gargoyle thành hình (tác phẩm chạm trổ hoàn thiện) vì thế trở thành bằng chứng cho thực hóa những chỉ dẫn của Chúa. Chúng phải những sáng tạo của Marianne Engel, vì phải người tạc; Chúa mới là người tạc. chỉ là công cụ trong tay Người.

      vẫn tiếp tục kỳ cọ khắp người tôi trong khi giải thích. Khi cuối cùng cũng xong, tôi có thể thấy những vảy da của mình nổi lềnh phềnh trong nước bồn tắm.

      Chẳng mấy chốc đám thợ đến lắp điều hòa nhiệt độ và giờ tôi có thể thoái mái ngủ trong cái tháp chuông nhà thờ rồi. Tôi cho lắp vài cái giá trong phòng - để sách, để con grotesque và bông loa kèn bằng thủy tinh tôi được tặng trong bệnh viện. Có bàn làm việc trong góc phòng, được tôi trang bị hộp dụng cụ văn phòng phẩm Gregor tặng tôi. Ở góc phòng khác là chiếc ti vi và chiếc đầu video mà Marianne Engel mua cho tôi, dù bản thân luôn dị ứng với những món đồ quá đại.

      Ngay sau ngày hôm đó, cảnh tượng dưới tầng hầm còn tái diễn nữa, và chúng tôi cũng nhanh chóng hình thành thông lệ. Buổi sáng khi tôi thức dậy, tiêm cho tôi trước rồi mới tắm cho tôi. Tiếp theo đó là loạt bài tập mà Sayuri đề ra. Đầu giờ chiều tôi ngủ chút, và trong khi tôi ngủ, Marianne Engel mua sắm các dụng cụ hỗ trợ hồi phục sức khỏe cho tôi hoặc dẫn Bougatsa dạo. Sẩm tối khi tôi tỉnh lại chúng tôi chơi bài, hoặc uống cà phê và chuyện. Thỉnh thoảng, nếu có việc, tôi gọi cho Gregor và chúng tôi chuyện với nhau vài phút qua điện thoại. Tôi dần thấy mình nhớ những cuộc viếng thăm của ông ta bên giường bệnh và mỗi khi kết thúc cuộc chuyện, cả hai lại hứa với nhau mau chóng gặp lại. Tuy thế, chẳng dễ dàng gì vì lịch làm việc của ông ta rất bận rộn và dường như có chút thời gian rảnh nào là ông ta lại dành hết cho Sayuri.

      Cuối mỗi buổi tối, Marianne Engel ngủ trước tôi, còn tôi thức đọc Friedrich Sunder hay xơ Christina.

      Cuốn Ân điển-cuộc đời khá thú vị, mặc dù, vì vài lý do tôi thể hiểu nổi, bản ghi chép thỉnh thoảng lại có vài bận người viết thay đổi giới tính. Sunder viết theo đúng phong cách nam giới và rồi - ô la la! - ông trở thành phụ nữ. Những sai lệch này có thể bắt nguồn từ các biên tập viên nữ sau khi Friedrich qua đời, hoặc bởi vô số các nhà sao chép bản thảo nữ trong suốt bao năm qua, hoặc thậm chí bởi Marianne Engel khi dịch bản thảo này sang tiếng . (Thử tưởng tượng ra rạo rực sung sướng trong mắt quỷ Titivillus xem!) Tuy nhiên, tôi khá nghi ngờ chuyện đó có thể xảy ra, vì những đoạn đầy nữ tính chỉ được tìm thấy ở những lỗi viết sai đơn thuần, chúng còn dính cả vào nội dung nữa.

      ví dụ nổi bật nằm ở đoạn Friedrich Sunder miêu tả đám cưới của ông với Chúa. Ý tưởng về hòa hợp như thế có vẻ - đối với đầu óc đại của tôi - khá kỳ cục, nhưng ràng việc "kết hôn" với Chúa khá phổ biến trong giới đàn ông kiểu như Friedrich. Tuy thế, ngay cả khi chấp nhận vấn đề này, ta cũng thể phủ nhận bản chất tình dục dữ dội của hình ảnh dâu chú rể. Cảnh động phòng diễn ra chiếc giường lộng lẫy phủ đầy hoa, chính giữa cung điện, và được chứng kiến bởi rất nhiều nhân vật tầm cỡ đến từ Thiên đường, có cả Đức Mẹ Mary. Sunder viết rằng Chúa ôm hôn ông, và họ vui vẻ cùng nhau. (Bạn đọc sai đâu.) Khi Chúa hành xong xuôi với Friedrich, Người lệnh cho các thiên thần nâng nhạc cụ tấu lên những khúc ca đầy hoan lạc như Người tấu cho người vợ đáng của mình. Chúa thậm chí còn tuyên bố rằng đêm động phòng giải phóng hàng loạt linh hồn bị giam giữ dưới Luyện ngục, thực gợi ý rằng đây quả đúng là đêm tân hôn.

      Tôi thoáng nghĩ Marianne Engel trong quá trình dịch có lẽ thêm đoạn này vào chỉ để cười vào mặt tôi. Bởi vì - thôi nào! - cái chương này hiển nhiên thể tồn tại trong bản thảo gốc của Sunder được, đúng nào? Nhưng khi rỗi rãi tôi kiểm tra những nguồn khác và nhận thấy đó đúng là .

      điểm hấp dẫn khác, đáng chú ý hơn, đó là việc cuốn Ân điển-cuộc đời chẳng có đoạn nào viết về xơ Marianne bị bỏ rơi trước cổng Engelthal khi còn là đứa bé sơ sinh cả. Khi tôi chuyện này, Marianne Engel đảm bảo với tôi rằng việc bị xóa khỏi cuốn sách của Sunder được giải thích sau khi kể xong về tiền kiếp của chúng tôi.

      "Tôi biết thích đến nơi công cộng," , "thế giờ chúng ta nhé, trong bóng đêm bao phủ."

      Tôi kháng cự như lệ thường, nhưng lại tò mò muốn biết buổi dạo lúc nửa đêm với Marianne Engel (và Bougatsa) dẫn đến đâu. Thế là chúng tôi nhanh chóng ngồi trong xe của , hướng ra bãi biển, chuyến tôi chẳng muốn dừng lại chút nào. Tôi băn khoăn biết liệu có ai ở đó và cuối cùng đến kết luận là có lẽ , ai lại ra biển vào đêm giá rét cuối tháng Hai thế này chứ. Nhưng tôi nhầm. Bờ biển cát trắng bập bùng ánh lửa trại nơi đám thiếu niên ngồi lai rai uống rượu. Những đống lửa cách đều nhau trong bóng tối, khiến tất cả mọi người đều phần nào hình dạng. Tôi thích thế.

      Marianne Engel lôi cái chăn mỏng ra. Tôi muốn cởi đôi giày dính đầy cát, nhưng ngay cả trong bóng tối tôi cũng cảm thấy rất xấu hổ về bàn chân mất ngón của mình. mong tôi có thể bơi cùng , hay ít nhất cũng lội nước đến đầu gối, nhưng đâu biết nước biển mặn tác động ra sao lên da tôi. Tôi có cảm giác đó là tác động dễ chịu gì. Cũng chẳng thành vấn đề, vì từ bé tôi cũng có biết bơi đâu. " tệ," . "Tôi rất nước."

      Tôi gối đầu lên lòng kể tôi nghe chuyện con sói lớn tên là Skưll hằng ngày đuổi theo cố gắng ăn mặt trời. Người ta rằng tại Ragnarưk, trận chiến cuối cùng của thế giới, cuối cùng nó cũng nuốt chửng được mặt trời trong khi người em Hati của nó ăn mặt trăng, rồi những ngôi sao biến mất khỏi bầu trời. kể tôi nghe về những trận động đất khủng khiếp có thể xé toạc trái đất khi Miðgarðsormur, con Mãng xà sống ở Cõi người, cuộn thân hình khổng lồ của nó dưới lòng đại dương và gây nên những cơn sóng thần. Tất cả thần thánh bị cuốn vào cuộc chiến đáng sợ, rồi những ngọn lửa man rợ lan ra khắp mọi nơi. Thế giới, Marianne Engel , cháy rụi trước khi những phần tro bụi sót lại chìm vào biển cả. "Ít nhất đó là những gì người bạn Sigurðr của tôi tin tưởng."

      bật dậy khỏi chiếc chăn và bắt đầu cởi quần áo. "Tôi bơi đây."

      Dù thường quen chấp nhận thói leng keng của , tôi vẫn bị sốc bởi lời tuyên bố dõng dạc này. là nguy hiểm, và tôi bác rằng trời quá lạnh.

      "Ổn mà," khăng khăng. "Mọi người toàn làm thế, thấy còn gì, ở lễ hội nhảy xuống nước lạnh ấy."

      Tôi cũng nghe về mấy vụ đó rồi - người ta nhảy xuống biển lạnh giá trong vài phút, thường là để làm từ thiện - và cũng biết rằng đám người ấy được bao nhiêu tình nguyện viên, cả bác sĩ nữa, để ý từng li từng tí. Bất cứ ai trong đoàn người tham gia kiện ấy cũng đều có thể cứu thành viên gặp nạn, nhưng ở đây, chỉ có mình.

      "Tôi rất thích khi quá lo lắng cho tôi," , "nhưng tôi làm thế hàng bao nhiêu lần rồi."

      "Thế cơ à?" tôi vặn. "Ở đâu? Khi nào?"

      "Ở Phần Lan. Rất thường xuyên."

      Phần Lan. "Cũng chẳng làm ý tưởng hôm nay khá khẩm hơn chút nào." Chúng ta đâu có ở Phần Lan.

      " dễ thương. Tôi chỉ ở dưới nước vài phút thôi, và tôi bơi sang vùng nước sâu quá tầm đứng đâu." Quần áo giờ cởi hết ra rồi, xếp thành đống bãi biển, tôi lại đề nghị đừng . "Chỉ vài phút thôi. bơi chỗ nước sâu đâu."

      TA CHẮC CHẮN LÀ SAO ĐÂU.

      "Tôi thực cảm động vì quan tâm của đấy," thêm, "nhưng cần phải lo đâu."

      bình thản ra biển. Mặt trăng dịu dàng tỏa sáng lên những ngọn sóng. hề dừng lại, hề run rẩy, hề té nước, hề hất nước lên bụng để cơ thể quen dần với cái lạnh. , cứ cho tới khi nước ngập đến ngực và rồi ngả người về phía trước để THẾ LÀ TA chìm vào làn nước.

      Phía cuối bãi, tôi nghe giọng vài đứa nhãi con cười bảo sao lại có người ngu ngốc đến mức bơi vào cái lúc RÉT CĂM CĂM trong năm thế này. Tôi dõi theo những con sóng gợn lên phía sau khi càng lúc càng rời xa tôi, nhưng vẫn song song với đường bờ biển. Ít nhất cũng giữ lời hứa bơi quá xa vào vùng nước sâu. Tôi theo , tập tễnh dọc bờ biển để nắm được tình hình. Dù tôi chẳng biết mình có thể làm được gì nếu gặp rắc rối trong bất cứ trường hợp nào. "TẠM BIỆT" NÀO. Thét gọi lũ thanh thiếu niên, tôi nghĩ thế; vì vụ tai nạn tước hết mọi cơ hội chống chọi với nước biển lạnh giá của tôi.

      nhàng rẽ sóng; hiển nhiên là rất giỏi việc này, và dù thường hút thuốc nhưng cơ thể cũng rất khỏe mạnh nhờ việc tạc tượng. Thỉnh thoảng cũng nhìn về phía bờ, về phía tôi. Tôi nghĩ mình nhìn thấy mỉm cười, nhưng ở xa đến nỗi tôi chẳng thể biết chắc được. Tôi hồi hộp bấu lấy đồng xu khắc hình thiên thần đeo cổ cho tới khi thấy quay người trở lại nơi bắt đầu xuống nước.

      Khi trở vào bờ - chỉ vài phút sau khi rời , tôi cả người - rời khỏi làn nước theo đúng cách bước vào. vội vã chạy ra, cũng lắc người cho khô. chỉ từ tốn lên và về phía tôi, lúc này run rẩy vì hơi lạnh buổi tối, có điều đỡ lạnh hơn tôi tưởng tượng.

      " có biết phần tuyệt nhất của lần bơi vừa rồi là gì ?"

      "."

      "Là biết rằng bờ đợi tôi." dùng cái khăn tắm để vắt nước khỏi tóc - hề đơn giản chút nào, xin các bạn biết thế - rồi mặc lại chỗ quần áo tôi rụt rè ném cho, châm thuốc, và rằng đến lúc kể thêm cho tôi về câu chuyện của hai người.

      Mỗi lần dừng lại, có lẽ để thêm chút kịch tính cho câu chuyện, tôi đều lo rằng đó là dấu hiệu muộn của tình trạng nhiệt độ cơ thể giảm dưới mức bình thường.

      Chú thích

      (25) Món quà buổi sáng, do người chồng tặng vợ sau đêm tân hôn.

    4. Amy's

      Amy's Member

      Bài viết:
      58
      Được thích:
      2
      Chương 15
      Bấy giờ khi qua khỏi tình trạng nguy kịch, sức khỏe của tiến triển từng ngày. Vẫn còn nhiều thương tổn cần chữa trị, nhưng tôi còn lo đột ngột ra mỗi khi tôi rời căn phòng đó nữa.

      Lúc đầu, muốn chuyện về cuộc đời mình. Tôi chắc đó là bởi cảm thấy xấu hổ vì cuộc đời làm lính đánh thuê của mình hay vì trận đánh đó đau đớn đến nỗi khó có thể nhớ lại. Nhưng vì được bàn tán gì cuộc đời , tôi bèn lôi cuộc đời tôi ra làm chủ đề trò chuyện. dường như bị cuốn hút vì nó, vì tôi, điều tôi tài nào lý giải nổi. Cuộc đời trong tu viện có thể có gì hay ho chứ? Nhưng mắt sáng lên khi tôi kể cho nghe về công việc của tôi trong phòng viết, và hào hứng hỏi về quần áo của mình. Tôi lấy chúng ra khỏi tủ. Dù chúng hầu như chỉ còn là những mảnh rách rưới, các xơ thể vất những thứ thuộc về họ.

      Mũi tên đâm xuyên qua ngực chiếc áo giáp tay của và vùng xung quanh gần như bị cháy sém hết, nhưng tôi vẫn có thể cảm thấy vật khá nặng hình chữ nhật nằm trong túi áo khâu ngược vào trong. rút vật này ra, nó được gói trong những lần vải. Mũi tên gãy vẫn kẹt ở phần trước của vật này, đầu mũi tên hầu như xuyên qua phía sau. lật vật ấy tay vài lần, ngạc nhiên vì tấm khiên bất ngờ này ngăn cho mũi tên đâm sâu hơn vào ngực mình. Sau khi rút đầu mũi tên ra, ấn nó vào tay tôi và bảo tôi làm gì với nó cũng được.

      Tôi chẳng cần phải suy nghĩ gì; tôi ngay lập tức là mình biết phải làm gì với nó rồi.

      "Thế đó là gì vậy?"

      "Tôi đưa nó lại cho ," tôi trả lời, "sau khi tôi nhờ cha Sunder ban phước lành cho nó. Rồi ngực chấp nhận nó như lá bùa bảo vệ chứ phải thứ làm hại mình."

      "Tôi rất trông chờ đến ngày đó," khi đưa cái gói cho tôi. "Tôi có thứ này từ người bạn qua đời."

      Tôi mở cái gói ra, bên trong là cuốn sách viết tay với những vệt cháy sém ở phần rìa dây cả bụi than ra tay tôi. Tôi tự hỏi làm sao cuốn sách có thể nguyên vẹn bị ngọn lửa nuốt chửng chứ?

      Tôi đặt nó lại vào ngực , và nó vừa khít với những vết bỏng. Phần da bị cháy chính là nơi cuốn sách bị mũi tên găm vào, và nó cũng giải thích cho vết cắt ở chính giữa cái hình chữ nhật bị lửa viếng thăm đó.

      Tôi lật qua cuốn sách, nhận thấy càng về cuối vết rạch những trang giấy càng dần, và tôi hỏi về người mất. trả lời, "Có hai người Ý trong đội của chúng tôi. bị giết chiến trường, người rất tốt tên Niccolò. Cuốn này là của ấy."

      Việc các đội quân condotta thuê người ngoại quốc cũng là bình thường, miễn là họ có năng lực đặc biệt. Đội lính đánh thuê của tuyển các cung thủ người Ý và đó thực ra là lý do ngay từ đầu đội quân các lại gọi là condotta; đó là thuật ngữ Ý chỉ các đội lính đánh thuê, và các binh lính rất thích cách phát đó.

      Người Ý là trong những cung thủ giỏi nhất từng thấy, và họ rất thân thiện với và Brandeis. thông thạo tiếng của họ lắm nhưng cả Benedetto - người Ý còn lại - và Niccolò đều có khả năng xoay xở với tiếng Đức, và trong suốt những năm tháng sống cùng nhau, dần cảm phục họ với tư cách là cung thủ cũng như những người đàn ông chân chính. Các tin tưởng lẫn nhau tới mức tâm với nhau rằng mình đều dần trở nên quá chán ghét chiến tranh.

      Khi Niccolò chết, Benedetto nhận thấy mình chịu đựng thế là quá đủ. Vì ấy suốt ngày phải liều mạng chiến trường rồi, có liều mình đào ngũ cũng đâu là gì. Nỗi sợ hãi bị truy đuổi cuối cùng bị lấn át bởi nỗi sợ phải tiếp tục ở lại. Thay vì cứ thế bỏ lời từ biệt, Benedetto cho Brandeis và cơ hội nhập bọn.

      cân nhắc ý tưởng đó, nhưng cuối cùng quyết định . Herwald có thể cho qua chuyện người nước ngoài tự dưng biến mất, nhưng nếu cả ba cung thủ cùng biến mất lúc thể tránh khỏi hậu quả cực kỳ khủng khiếp. Nhưng, quan trọng hơn hết thảy, cả lẫn Brandeis đều dám làm như Benedetto. ra các sợ đội quân của chính mình còn hơn sợ kẻ thù. Tuy thế, hai người vẫn rất ngưỡng mộ Benedetto và thấy cần phải giúp ấy, phần vì tình bạn, phần vì cảm giác hồi hộp khi làm việc đó.

      Benedetto thấy cũng là chuyện đúng đắn nếu cố mang tất cả những gì có thể đến cho vợ và hai con trai của Niccolò ở Firenze. "Bọn cần phải giữ thứ gì đó thuộc về cha chúng khi chúng lớn lên." Thế là, trong bóng đêm, ba người các xếp hết di vật của người chết ra xem xét cẩn thận. Có túi tiền, quần áo, đôi ủng, cuốn sách và cây cung. Benedetto giữ túi tiền, món đồ giá trị để trao cho người vợ, và cây cung, ấy nghĩ đây là món quà xứng đáng cho những người con của chiến binh.

      Mặc dù thực cần cuốn sách, cũng ấn vào tay Benedetto chút tiền để mua nó. "Người cha còn nữa, họ cần cái này hơn vài lời suông."

      Benedetto gật đầu, rằng hiểu tại sao bạn mình lại có cuốn sách. "Có vẻ như nó được viết bởi nhà thơ nổi tiếng xứ Firenze, nhưng tôi luôn trêu Niccolò về chuyện đó. Đàn ông như chúng ta cần thơ ca làm gì chứ?"

      Buổi sáng hôm sau, và Brandeis phải giả vờ bất ngờ như tất cả những người khác trước chuyện Benedetto biến mất. Kuonrat Háo Danh sốt sắng đòi tiến hành cuộc truy lùng quy mô lớn để "tìm giết kẻ phản bội!" Herwald suy nghĩ chín chắn hơn. Ông ấy quyết chỉ để cho nhóm đuổi theo Benedetto, và chỉ trong thời gian ngắn thôi.

      Herwald lý luận, " người Ý đó trở về quê thôi. Cứ để ấy . ấy phải người Đức; ấy phải trong số chúng ta. Nhưng đừng có nghĩ việc này gợi ý thay đổi trong đường lối hoạt động của đội. Nếu binh lính Đức trốn chạy, chúng ta ngừng truy đuổi cho tới khi tìm giết được kẻ đó. Dù có mất bao nhiêu năm nữa."

      Bài phát biểu này xoa dịu cả đoàn quân, hầu hết đều chẳng ưa gì việc mấy tay nước ngoài cứ lố nhố giữa bọn họ. Đối với họ, ra của cả hai tay người Ý, cách này hay cách khác, là quá đủ rồi. Kuonrat Háo Danh vẫn còn tức giận trước biến mất của Benedetto, nhưng lời đe dọa nóng hổi về cái chết dành cho những kẻ đào ngũ người Đức mang lại nụ cười đểu cáng khuôn mặt . Tuy thế, vẫn kịp nhận ra đây là cơ hội hoàn hảo để thầm những lời vu khống. "Ông già Herwald dần trở nên mềm yếu rồi."

      Đúng lúc này đột ngột dừng câu chuyện, rồi nhìn xuống sàn bệnh xá Engelthal với vẻ bối rối đến nỗi tôi phải hỏi ngay là có chuyện gì .

      "Cuốn sách này," , "có gì đó rất lạ lùng. Khi tôi nhìn thấy nó lần đầu tiên, nó dường như gọi tôi. Như thể nó muốn tôi nhận lấy nó vậy."

      "Cũng chẳng có gì quá kỳ lạ đâu. Những cuốn sách lúc nào chẳng làm tôi có cảm giác đó."

      "Nhưng xơ Marianne," thú nhận, "tôi biết đọc."

      Tôi hiểu vì sao nghĩ tôi trông chờ biết đọc. Tôi ý thức khả năng đọc của mình rất khác thường, phải ai cũng làm được. Nếu như lấy quyển sách, tôi chỉ ra, mũi tên có thể đâm xuyên tim và giết chết rồi. "Chắc chắn nhận ra nhiều giá trị của cuốn sách này," tôi , "hơn bất cứ thứ gì tôi từng đọc."

      biết, hoặc ít nhất cũng đoán ra được, cuốn sách đó được viết bằng tiếng Ý chứ phải tiếng Đức. Tôi xác nhận lại điều đó, nhưng cũng thêm là tôi có thể dịch được. khá ấn tượng, vì nghĩ là ai đó có thể đọc được ngôn ngữ, gì đến hai. Tôi hứa nghiên cứu kỹ khi quay trở về phòng, và cho biết nó viết về cái gì. Điều này làm hài lòng, nhưng vẫn muốn xin tôi ân huệ nữa.

      "Hãy cầu nguyện cho linh hồn người bạn chết Niccolò của tôi và vợ con ấy. Và cho cả Brandeis nữa. Tôi có thể tự làm việc đó, nhưng tôi sợ những lời cầu nguyện của tôi có giá trị như của xơ."

      Tôi đảm bảo với rằng lời cầu nguyện của tất cả mọi người đều có giá trị như nhau, nếu được ra với trái tim chân thành, nhưng chắc chắn tôi làm theo cầu của .

      Buổi tối hôm đó, tôi bắt tay vào dịch sách. Cuốn sách có rất nhiều hình ảnh tôn giáo, vì thế cuốn kinh cầu nguyện của Paolo thực rất hữu ích, nhưng nó dường như được viết bởi giọng văn đặc địa phương, thách thức đối với tôi. Ngay từ đầu nó ràng giống với bất cứ cuốn sách nào tôi từng đọc. Đây cũng cuốn sách cần được giữ kín khỏi mọi tai mắt của các nữ tu khác. Địa ngục, bìa sách viết, của Dante Alighieri.

      Dù Dante ràng là người rất sùng đạo, nhưng ông cũng chẳng mấy coi trọng các hoạt động thường nhật của Giáo hội. Tôi há hốc mồm khi đọc đến đoạn miêu tả khu giam giữ những Giáo hoàng dị giáo dưới Địa ngục. trong những Giáo chủ đó là Đức ngài Boniface, Giáo hoàng đương nhiệm. Gertrud và thậm chí cả mẹ Christina đều rất coi trọng ông.

      Đêm tôi dịch khẩn trương, và ngày tôi lại chăm sóc . Khi các xơ y tá ra ngoài cầu kinh theo lịch, tôi đọc cho nghe những gì tôi vừa dịch đêm hôm trước. Tôi cảm thấy chúng ta chia sẻ với nhau cái gì đó rất xấu xa, nhưng xấu xa cách tuyệt vời. Câu chuyện đưa chúng ta tới những nơi khác nhau. Thứ ngôn ngữ bình dân trau chuốt và những hình ảnh thô cứng mang tôi đến với thế giới của , nhưng những ý tưởng về tôn giáo lại mang đến cuộc sống tâm linh của tôi. Bằng cách nào đó chúng ta gặp nhau trong cuốn sách.

      Tôi luôn được dạy rằng mình có thể tìm thấy Chúa ở khắp mọi nơi, trong tất cả tạo vật, nhưng chẳng bao giờ tôi thực làm được. Tôi được dạy rằng nếu tôi tìm thấy Chúa, tôi phải cầu nguyện để nhận được thêm nhiều chỉ dẫn, hoặc để làm bản thân thanh khiết hơn sao cho Người có thể đến với tôi. Vì thế hãy tưởng tượng tôi bất ngờ thế nào khi tôi bắt đầu hiểu hơn về Chúa Thánh Thần thông qua giọng của Dante, và sau cả cuộc đời chìm đắm trong những lời chỉ dạy của Thiên đường, cuối cùng tôi có thể tìm được Chúa sau khi nhìn thấy thế nào là Địa ngục.

      Những giây phút riêng tư giữa hai chúng ta bao giờ là đủ. Các nữ tu rồi cũng quay trở lại và chúng ta phải chuyển chủ đề sang những thứ liên quan đến cuốn sách đó. Thời gian trôi qua và dần hé lộ về cuộc đời làm lính đánh thuê của mình. Tôi bị mê hoặc bởi tất cả những gì kể, kể cả lý do trở thành lính đánh thuê.

      Khi còn , luôn nghĩ mình theo bước cha trở thành thợ nề. được cha chỉ dạy và cuộc đời dường như được định đoạt cho tới những năm đầu niên thiếu, khi cha bị đá đè khi chuyển đá xây dựng, và mẹ cũng mất lâu sau đó, vì căn bệnh ai biết nổi tên, gì đến chữa trị.

      Thế là từ con trai của gia đình tử tế, trở thành đứa trẻ mồ côi nơi nương tựa. Thành phố tịch thu nhà của , và vì chẳng có người thân thích nào khác, tự dạy mình cách sinh tồn đường phố. Trộm cắp vặt dường như phải tội lỗi gì ghê gớm lắm khi nó là cách kiếm cơm duy nhất của .

      ngày nọ cố trộm chút tiền từ ví của Herwald, lúc đó ông vào thị trấn để kiếm đồ tiếp tế. Khi bắt quả tang , ông bị ấn tượng bởi nghị lực hơn là khó chịu vì hành động sai trái của . Ông đề nghị gia nhập đội quân của mình, và cũng thấy chẳng việc gì phải từ chối cả. rất hào hứng trước lời đề nghị, và cứ xét cách đơn giản thôi, lúc đó cũng thể tưởng tượng nổi còn có giải pháp nào tốt hơn nữa.

      Gia nhập đội quân condotta thực ra cũng hẳn là lựa chọn quá tệ, hay ít ra nó cũng có vẻ như thế. Việc tranh giành quyền lực giữa Giáo hoàng và Hoàng đế Louis khiến tất cả những hoàng thân quốc thích còn sót lại khắp đất nước rơi vào cảnh rối loạn. Khi quân đội Đức cuối cùng cũng trở nên kiệt quệ, các lãnh chúa quý tộc bắt đầu lập những đội quân cho riêng mình. Tình thế trở nên phức tạp đến nỗi chính họ cũng chẳng biết đâu là bạn đâu là thù và điều chắc chắn duy nhất là những đội lính đánh thuê chả bao giờ thiếu việc. Khi tôi hỏi đứng về phe nào - Giáo hoàng John hay Hoàng đế - trả lời rằng khi tham gia vào chiến tranh ở bất cứ phe nào cũng đều sai cả. "Tiến trình lịch sử chỉ xoay quanh việc người này cố giành lấy thứ gì đó từ người khác, và thường thứ gì đó ấy thực ra cũng chẳng phải của bất cứ bên nào."

      Quan điểm này của giải thích tại sao có thể xoay xở qua ngày với cây cung tay. Đó chỉ là vì thực tế. Tôi chưa từng nghe ai thẳng thừng như , thậm chí cả người buôn giấy da cũng với tôi những điều như thế. Tôi thích mình cảm thấy thích thú vì điều đó, nhưng thực là thế. Tôi luôn thấy thanh thản khi tưởng tượng lính tráng chỉ là những cỗ máy giết người vô tri hơn kém, nhưng chứng minh ngược lại. Tôi có lý do để mà phần nào có thể tự cao tự đại về cuộc đời nghiên cứu sách vở của mình, nhưng tôi cũng phải thừa nhận có nhiều điều biết mà tôi lại hay.

      Phần thịt nơi ngực ngày càng rúm lại khi vết thương dần lành miệng. nhờ tôi khoét hở ngực để nó có thể phát triển. Tôi muốn làm thế, và phải nhìn chịu đau đớn vì con dao trong tay tôi là điều tôi thể chịu nổi. Nó khác với lúc tôi cắt bỏ phần thịt thối rữa của , vì hồi đầu, tôi vẫn còn có khả năng kiềm chế cảm xúc của mình.

      Nhưng cố đòi bằng được. cảm thấy điều này rất cần thiết, có thể cảm nhận được điều đó dựa nỗi đau đớn khi phải giơ tay lên. Vì thế cứ vài ngày lại ngậm miếng vải cuộn gọn ghẽ trong miệng và tôi rạch vài vết ngực để làm giảm co rúm. Việc ấy kinh khủng và tôi phải vừa làm vừa tránh nhìn, nhưng những tiếng thét nghẹn ứ của vẫn còn đó. thể biết tôi ngưỡng mộ lòng can đảm của đến mức nào đâu. Cách điều trị này có vẻ mang lại kết quả tốt: cuối cùng cũng có thể rời giường bệnh để lại vài bước ngắn, và thỉnh thoảng tay chúng ta lại vô tình chạm vào nhau.

      Những lời đồn thổi thể tránh khỏi rốt cuộc cũng bắt đầu lan khắp Engelthal. Các xơ y tá, khi trở về từ buổi cầu nguyện, tìm mọi cách gián đoạn câu chuyện Địa ngục để tìm hiểu bí mật giữa chúng tôi. Và ai nhận ra có gì đó sâu đậm hơn quan hệ y tá và bệnh nhân trong cách chúng tôi nhìn nhau. Thời gian chúng tôi ở bên nhau còn được lý giải chỉ để cho việc điều trị nữa.

      Tôi chắc chắn Gertrud và Agletrudis đứng đằng sau tất cả mọi chuyện. "Tên lính đánh thuê làm vấy bẩn xơ Marianne đáng của chúng ta." Tôi nghĩ điều này cũng chẳng có gì sai, vì tôi nhận ra mình hoàn toàn có thể nhiều hơn chỉ vị Chúa. Thực tế, tôi nhận ra rằng nhiều hơn chỉ vị Chúa thực ra còn tốt hơn ấy chứ.

      Chuyện gì đến cũng phải đến. Mẹ Christina quyết định tống , nhưng vì vẫn chưa hoàn toàn bình phục, bà bèn gửi đến chỗ cha Sunder và huynh trưởng Heinrich. "Để giúp dần quay lại với cuộc sống," bà . "Mọi thứ lo liệu xong cả rồi."

      Tôi chẳng thể gì, vì tôi thề dành cả đời tận tâm phục vụ nữ tu viện trưởng của mình. Vậy là thu dọn chút đồ đạc ít ỏi của mình và cám ơn tất cả chúng tôi, cám ơn những xơ y tá khác nhiều như cám ơn tôi vậy, vì quan tâm chăm sóc tử tế. Cách chia tay của quy củ đến mức làm tim tôi nhói đau, nhưng tôi nghĩ những người lính giỏi nhất biết những trận đánh nào cần phải tránh xa. Cứ thế, bị đưa ra khỏi cuộc đời tôi rồi được đặt vào bàn tay chăm sóc của những người khác. Tôi tự nhủ làm thế là tốt hơn cả, và tôi thậm chí còn quyết tâm bắt mình phải tin điều đó.

      đến lúc tiến về phía trước. Chúa ban cho tôi năng lực ngôn ngữ kỳ diệu để dịch những tác phẩm báng thánh bổ thần của các nhà thơ Ý, thế nên tôi khóa kín Địa ngục vào trong rương của mình. Tôi tự nhủ tình cảm tôi dành cho thực chẳng hơn gì thử thách, để tôi có thể vượt qua mọi ham muốn thế tục và vì thế có thể phụng Chúa hết lòng hết dạ hơn. Tôi dự tất cả các buổi cầu nguyện và làm việc cho tới tận khuya tại phòng viết, tập trung vào Die Gertrud Bibel. Gertrud bắt đầu thiết kế bìa cho cuốn sách và đôi khi lớn tiếng băn khoăn liệu trang sức đính kèm có nhiều quá . Tôi trấn an bà rằng để tôn vinh Chúa chẳng có gì là quá xa xỉ cả.

      Chuyện này kéo dài được tuần rồi tôi cũng ngộ ra vài điều. Tôi thể cứ khóa kín Địa ngục trong rương mãi được, vì nó thực ra có phải của tôi đâu. Trả nó lại cho mới đúng đạo. Cũng như chuyện các nữ tu được phép hủy quần áo tư trang của , tôi cũng chẳng có quyền giữ sách của . Thế này cũng là dạng trộm cắp, và tôi biết chắc Chúa hề mong tôi trở thành tên trộm.

      Tôi quyết định lẻn gặp cha Sunder, sao lại chứ? Tôi đêm đến nhà ông bao lần rồi, vậy tại sao mọi thứ lại phải thay đổi chỉ vì ở đó? Nếu tôi tránh thực thói quen hằng ngày của mình có khác nào cho phép diện của thay đổi nếp sống của tôi - chính là điều mà tu viện trưởng cố ngăn cản. Cách duy nhất khiến gây ảnh hưởng đến cuộc sống của tôi nữa là lén lút viếng thăm ngôi nhà ở.

      Cha Sunder ra mở cửa và hất đầu về phía góc nhà nơi ngồi. "Cái người này," ông , "cả tuần nay cố hết sức đả động gì đến tên con rồi."

      Khuôn mặt trông hồng hào hơn nhiều so với khi tôi gặp lần cuối, và khi đứng lên tôi có thể thấy phần thân của cử động được dễ dàng hơn. Chẳng mấy chốc khỏe lại rồi rời nơi này, tôi nghĩ, và ngay trong giây phút đó, tim tôi như ngừng đập. Tôi quay về phía cha Sunder hốt hoảng hỏi, "Thế con phải làm gì bây giờ?"

      Ông nhìn về phía huynh trưởng Heinrich và họ như trao đổi với nhau điều gì đó, cái nhìn hay ký ức, trước khi ông lại hướng chú ý về phía tôi mà ngọt ngào , "Xơ Marianne. Con rời Engelthal, dĩ nhiên."

      Theo như tôi nhớ, cha Sunder luôn than trách về những tội lỗi thời trai trẻ của mình, vậy mà giờ đây ông lại khuyên tôi bỏ trốn khỏi Engelthal để dấn bước vào cái thế giới tội lỗi ấy sao? Do chẳng bao giờ dám nghĩ tới điều này nên tôi thầm, đến nỗi chẳng thể nghe thấy, "Tại sao chứ?"

      "Ta ở cùng mẹ Christina vào cái đêm con được tìm thấy ngoài cổng," cha Sunder thầm đáp lại, "và ta tranh luận với mọi người rằng diện của con là dấu hiệu của Chúa. Khi đó ta nghĩ rằng Chúa có dự định đặc biệt nào đó cho con, và ta vẫn luôn nghĩ vậy. Nhưng ta còn tin rằng những dự định đó có thể được thực tại Engelthal."

      Vẫn chưa đủ, tôi muốn ông giải thích thêm nữa.

      "Khi người đàn ông này xuất , lần nữa ta lại có mặt để chứng kiến. Ta thấy tình trạng của ta, và lẽ ra ta chết rồi - nhưng ta lại sống sót. ai có thể nghi ngờ chuyện con là nguyên do của điều kỳ diệu này. Ta thể nghĩ rằng cuộc hành trình của con với ta vẫn chưa kết thúc, và đó là cuộc hành trình được Chúa mỉm cười đồng thuận."

      "Nhưng chối bỏ lời thề của con là tội lỗi."

      "Ta tin vào vị Chúa coi tình là tội lỗi," cha Sunder thầm.

      Những lời đó chính là cho phép tôi cần, và tôi biết phải gì để cảm ơn ông. Tôi vòng tay ôm chặt lấy ông, chặt đến nỗi ông phải xin tôi nới lỏng tay ra.

      Tôi quay trở lại phòng và thu dọn chỗ đồ đạc ít ỏi của mình. Vài bộ áo chùng, đôi giày tốt nhất và cuốn kinh cầu của Paolo: tôi chẳng còn gì đáng mang theo nữa. Trời đổ mưa khi tôi bắt đầu quay trở lại nhà cha Sunder, băng qua vườn. Như tất cả các xơ khác khi theo lối vườn, tôi đọc kinh Cầu hồn để cầu nguyện cho linh hồn những xơ khuất được chôn phía dưới, nhưng những lo nghĩ của tôi về tương lai làm tôi run lên, vì cả sợ hãi lẫn hy vọng. tốt vì trời mưa, tôi nghĩ, như thể cơn mưa đó được gửi đến để rũ sạch mọi thứ liên quan đến tu viện khỏi người tôi.

      "Trông tay xách nách mang quá, xơ Marianne." Đó là giọng của xơ Agletrudis. "Ít ra cũng lời tạm biệt với người bảo hộ của mình, tu viện trưởng rồi chứ nhỉ?"

      Đó quả là cú đánh hoàn hảo. Tôi chẳng quan tâm việc Agletrudis và Gertrud nghĩ gì, nhưng tận trong sâu thẳm trái tim tôi cảm thấy mình phản bội mẹ Christina. Nhưng tôi có thể gì với bà chứ? Tôi làm sao có thể chịu đựng nổi nỗi đau trong mắt bà. Bà luôn tin tôi, thậm chí ngay cả khi tôi chẳng có chút lòng tin vào chính bản thân mình, và bà bao giờ ngờ được tôi lại bất trung với bà thế này.

      Tôi cứ thế thẳng qua Agletrudis mà thèm trả lời, và ta gọi với theo tôi. "Đừng lo gì về mẹ Christina. Tôi bảo đảm bà ấy bao giờ quên ."

      Suýt nữa tôi quay người lại để hỏi xem ta thế là ý gì, nhưng làm thế được gì chứ? Thế là tôi cứ tiếp tục . Tôi biết Agletrudis rung chuông thông báo vụ bỏ của tôi ngay đâu. ta chẳng thích để tôi ra thầm lặng lẽ và lấy lại cái ghế trưởng phòng viết chờ sẵn quá ấy chứ.

      Khi đến được nhà cha Sunder tôi hoàn toàn rũ bỏ mọi suy nghĩ về Gertrud và Agletrudis ra khỏi đầu. Khuôn mặt mẹ Christina, tuy thế, vẫn còn vương vấn trong tâm trí tôi. Huynh trưởng Heinrich gói cho tôi chút thức ăn và dù cha Sunder gần bảy mươi, ông vẫn khăng khăng đòi tiễn chúng tôi đoạn. Tôi lấy lý do trời mưa, nhưng ông cứ khoác áo tơi lên rồi .

      Khi chúng tôi , cha Sunder ở giữa, tôi nghĩ gì về tương lai mà là về những gì tôi bỏ lại phía sau. Dù được những lời lẽ ân cần của cha Sunder động viên, tôi cũng chẳng thể bác lại trần trụi và đáng nguyền rủa rằng việc phá vỡ giao ước thiêng liêng của tôi là tội lỗi. Tôi cố lý lẽ này nọ và, sau nỗ lực đáng kể, tôi thậm chí còn chế ra được bài tranh luận ra vẻ chính đáng.

      Trong tất cả các nữ tu tại Engelthal, tôi là người duy nhất hề quyết định sống cuộc đời như vậy. Dù đến đó khi còn trẻ, họ cũng từng biết đến cuộc sống ngoài những bức tường tu viện; họ sống cuộc sống thế tục và biết mình mất những gì khi bước chân vào đời sống tu sĩ. Tôi chưa từng có cơ hội đó. Vì thế nếu tôi rời Engelthal cùng , và trở lại sau đó, cuộc sống tâm linh có giá trị hơn. Cuối cùng, ít nhất đó cũng là lựa chọn của tôi chứ phải của ông bố bà mẹ nào đấy vứt tôi trước cổng: để biết được rằng liệu cuộc sống tu viện có phải là định mệnh dành cho tôi , tôi phải rời bỏ nó .

      Sau khi chúng ta được khoảng dặm, tôi thấy rất mệt. Cũng dễ hiểu thôi, vì thương tích của rất trầm trọng và từ sau tai nạn đó mới chỉ vận động chút đỉnh, nhưng quyết tâm thể yếu đuối của mình càng ít càng tốt - để thuyết phục bản thân hay tôi rằng ổn, tôi cũng nữa. Tuy thế, cha Sunder là người dừng lại đầu tiên vì tuổi cao sức yếu. Ông nắm lấy tay và nhắc chăm sóc tôi tốt, và rồi ông kéo tôi qua bên để chúng tôi có thể chuyện trò riêng tư chút.

      Ông lấy chiếc vòng cổ cất trong lần áo lễ và nhét vào tay tôi. Mặt dây là đầu mũi tên được lấy ra từ cuốn Địa ngục, rồi ông , "Ta làm những gì con cầu, xơ Marianne, và cũng chúc phúc cho nó rồi."

      Tôi định cám ơn nhưng ông giơ tay lên. "Ta vẫn còn có thứ muốn trao cho con." Ông lại lần tay trong chiếc áo lễ và lấy ra vài mẩu giấy. "Mẹ Christina mù cũng chẳng ngốc đâu. Bà ấy nghĩ con ra , nhưng bà cũng liệu trước khả năng đó. Bà ấy nhờ ta giữ những thứ này, phòng khi cần đến."

      Ông trao cho tôi hai mẩu giấy mà cha mẹ tôi để lại trong chiếc giỏ đựng tôi trước cổng. đó, được viết bằng tiếng Đức và tiếng Latin, là những dòng chữ cùng tôi đến Engelthal. đứa trẻ của định mệnh, đứa con thứ mười trong gia đình tử tế, được đem tới như món quà dành cho Chúa Cứu thế và tu viện Engelthal. Xin hãy đối xử với con bé như Chúa mong muốn.

      Chỉ khi đó tôi mới tuôn những giọt nước mắt cố giấu suốt từ khi ra quyết định. Trong thoáng ngờ vực, tôi hỏi cha Sunder ông có thực tin rằng tôi lựa chọn đúng đắn hay .

      "Marianne, con thương nhất của ta," ông , "ta tin chắc rằng nếu nghe theo tiếng gọi của trái tim mình trong chuyện này, con mãi mãi phải hối tiếc đấy."

    5. Amy's

      Amy's Member

      Bài viết:
      58
      Được thích:
      2
      Chương 16
      Nhân lúc ở nhà mình khi Marianne Engel chợ mua tạp phẩm, tôi quyết định dành trọn buổi chiều để đọc tác phẩm Ân điển-cuộc đời. Tôi ngồi đọc trong nhà bếp nghe tiếng ai đó qua cổng chính pháo đài, bước những bước chân như của con tê giác mẹ hùng hục tìm con.

      "Marianne?" Giọng phụ nữ bắn những tiết như khẩu súng khạc ba viên đạn lúc. Vừa xuất trước cửa phòng ăn, bà lùi ngay lại trước diện của tôi. " là người đó hả? Lạy Chúa tôi! Thế này còn tệ hơn tôi tưởng."

      Thấp, nhưng thấp kiểu Napoleon; cái kiểu thấp mà luôn kiễng chân lên để cố trông có vẻ cao hơn. Mập, nhưng mập kiểu quả bóng nước; da thịt nhão nhoét, nhưng cứ tròn ung ủng như tìm chỗ để nổ tung lên. Tuổi tác sao, năm mươi chăng? Rất khó chính xác, nhưng có lẽ vậy. Bà chưa có nếp nhăn; khuôn mặt quá tròn mà. Tóc ngắn cũn, má hồng rực; bộ âu phục đen với áo sơ mi trắng, ve áo rộng hất ra phía trước; giày đánh xi bóng lộn; tay chống hông. Mắt bà đầy vẻ hiếu chiến, như thể thách tôi đập cú vào cằm bà ấy. Bà , " đúng là đống bầy nhầy hơn kém."

      "Bà là ai?"

      "Jack," bà trả lời. Cuối cùng tôi đứng trước mặt người đàn ông luôn làm tôi cảm thấy bất an, chỉ để thấy rằng đó là người đàn bà. Nhưng ràng Jack Meredith trông cũng chẳng khác típ phụ nữ luôn mong mình là đàn ông.

      "Người môi giới của Marianne phải ?"

      " cứ yên tâm là bao giờ sờ được xu nào của ấy đâu." Bà tay tự pha cà phê cho mình, tay cứ ngừng xỉa xỉa vào tôi. " ấy được sống ở đây hả?" Có vẻ như Jack biết câu trả lời rồi, vì bà chẳng thèm cho tôi cơ hội trả lời. " ấy định chăm sóc kiểu gì? tôi nghe coi!"

      "Tôi cần ấy chăm sóc mình," tôi , "và tôi cũng chẳng quan tâm gì đến tiền bạc của ấy."

      "Thế là gì? Tình dục à?" Bà bật ra cái từ đó đầy khinh khi để tôi hiểu rằng bà coi tình dục chẳng là gì ngoài cuộc vật lộn ghê tởm giữa hai cơ thể khác biệt.

      "Tôi chẳng có cái ấy đâu."

      "Ồ, ơn Chúa vì chuyện đó." Bà bỏng cả môi khi nhấp ngụm cà phê đầu tiên. "Chúa rất những kẻ khờ."

      Bà vớ lấy nắm giấy ăn để lau vệt cà phê dây ra cằm, vừa làm vừa soi tôi với vẻ coi khinh xen lẫn tò mò. "Thế thực ra là có chuyện gì xảy ra với ?"

      "Tôi bị bỏng."

      "Ồ, tôi có thể thấy thế mà, tưởng tôi ngốc chắc?" Bà vo tròn mấy tờ giấy ăn lại rồi ném thẳng vào thùng rác. Bà ném trượt và bực tức với bản thân vì chuyện đó, bà bước vài bước cần thiết để nhặt cục giấy ăn lên thả vào thùng. "Bị bỏng hả? Tệ quá."

      "Bà lúc nào cũng cứ thế mà thẳng vào nhà à?"

      "Tôi vào cái nhà này từ khi còn là thằng nhóc ăn trộm đồ uống ở các buổi khiêu vũ trung học cơ," Jack quát ầm lên, "và tôi cũng chẳng thích thú gì cái việc ở lại đây cả. có thuốc lá chứ?"

      "Tôi hút."

      Bà với lấy gói thuốc lá Marianne Engel để quầy. "Trong tình trạng nay đó có vẻ là ý hay đấy."

      "Thế bà là người môi giới của Marianne à?" Tôi vẫn chưa có được câu trả lời cho câu hỏi lúc đầu.

      "Thế và hơn nữa, cậu trai, nên hãy cư xử cho cẩn thận." Jack hít hơi sâu rồi chĩa điếu thuốc về phía tôi vẻ buộc tội. "Cái kẻ chẳng biết gọi là gì này, sống ở đây à, ý tưởng siêu tồi tệ. Tôi thuyết phục ấy bằng được, đồ quỷ ."

      Có lẽ bạn cũng có thể đoán được là tôi rất thích Jack Meredith. Trước hết bởi bà là người duy nhất đủ to để tôi phải bảo bà lặp lại cho tôi nghe. Nhưng hơn thế, tôi bị hớp hồn bởi cá tính mạnh bạo của bà: bà cứ như con gà tây béo tròn nhân hóa được chọn làm nhân vật chính cho tiểu thuyết trinh thám kỳ bí của Raymond Chandler vậy. Tuy nhiên, điểm làm tôi cảm kích bà nhất là bà chẳng có chút cảm thông nào với bệnh nhân bỏng. Chúng tôi nhìn nhau vài phút qua cái bàn. Bà vừa cuộn điếu thuốc lá giữa ngón cái và ngón trỏ vừa nheo nheo mắt, vẻ rất khó chơi, trước khi : "Cậu nghĩ mình nhìn cái quái gì đấy hả, đồ Khoai Tây Chiên?"

      Vài ngày sau, Marianne Engel và tôi ngồi ở hiên sau nhà đợi người ta chở chuyến đá phiến mới đến, bảo với tôi rằng nhờ Jack lập tài khoản ngân hàng cho tôi. Khi tôi tôi chả tưởng tượng được Jack lại vui vẻ chịu làm việc ấy, Marianne Engel , "Bà ấy làm những gì được nhờ thôi. Jack chỉ giỏi dọa chứ làm gì đâu."

      TA BIẾT CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỚI CÁI THẺ TÍN DỤNG ĐẤY.

      Cuộc chuyện của chúng tôi lan man đôi chút, trước khi tôi quay lại hỏi về đoạn kết câu chuyện của chúng tôi: Tôi muốn biết áo tơi là cái gì. Marianne Engel giải thích đó là loại áo mưa mà các tu sĩ hay dùng, được trang trí với những cảnh trong kinh Tân ước. Tôi lại hỏi thế áo mưa của cha Sunder có hình gì . xác nhận là có. "Và tôi cho biết đó là hình gì," ngập ngừng như trêu ngươi, "khi câu chuyện tiếp tục."

      Khi xe tải đến nơi, vỗ tay cuồng nhiệt như đứa trẻ được dự hội và chạy biến ra chỗ cửa tầng hầm để tra chiếc chìa khóa to tướng vào ổ khóa khổng lồ. đặt những con lăn sắt xuống đất để đẩy đá vào nhà. Nhìn những tảng đá biến mất qua khung cửa, tôi lại liên tưởng đến giáo dân đói khát ngửa tay ra nhận cứu trợ. đứng lùi sang bên, khẩn khoản nhắc mấy người vận chuyển tay với những bạn của mình. Họ nhướng mắt nhìn như thể là kẻ điên nhưng vẫn tiếp tục công việc. Ngay khi họ khỏi, nhanh chóng cởi quần áo rồi thắp nến. Sau khi bật đĩa thánh ca do nhóm Gregorian trình bày, nằm dài ra phiến đá mới và chìm vào giấc ngủ mê mệt đến tận sáng hôm sau.

      ào vào phòng tôi, miệng toe toét cười và tuyên bố nhận được những chỉ dẫn tuyệt vời, nhưng tắm cho tôi rồi mới bắt tay vào việc. Khi kỳ cọ cho tôi, tôi có thể cảm nhận chẳng có chút hứng thú nào - ngón tay muốn những phiến đá, chứ phải da thịt - nhưng vẫn thấy cần phải làm vì đó là nhiệm vụ của mình. Vừa tắm cho tôi xong, liền chạy ngay xuống tầng hầm. Tôi ngồi trong phòng khách ở tầng giữa ngôi nhà, cố tập trung đọc sách, nhưng bị phân tán bởi tiếng đục đẽo của . Tôi chuyển lên tháp chuông để nghiền ngẫm những thứ khác - video, đọc sách, trêu con Bougatsa với cái khăn treo dây - nhưng chỉ được vài tiếng, nỗi tò mò của tôi trở nên quá lớn rồi. Tôi mở cửa dẫn xuống tầng hầm và nhón vài bước xuống cầu thang để rình Marianne Engel.

      Tôi cần lo lắng phát xuất tự tiện của tôi, vì chăm chú làm việc đến mức chẳng nhận ra tôi có mặt ở đó. Trước ngạc nhiên của tôi, ở trần mà tạc tượng; tôi cảm thấy hơi bối rối khi nhìn tạc tượng thoăn thoắt với những dụng cụ kim loại sắc nhọn. Đống dụng cụ giận dữ lướt qua lướt lại nhưng đôi tay vẫn trông chắc chắn, tôi cứ ngồi đó ngơ ngẩn trước vũ điệu của kim loại, của đá, và của da thịt.

      Marianne Engel "tạc" thôi vẫn chưa đủ: còn nhiều hơn thế nữa kia. cứ vuốt ve tảng đá cho tới khi nó thể chịu hơn được nữa và phải nhả con grotesque ở bên trong ra. dụ dỗ những gargoyle ra khỏi hang đá của chúng. việc đưa chúng ra khỏi đá.

      Khi hàng giờ trôi qua mà vẫn hề để ý đến tôi, tôi càng lúc càng ngạc nhiên trước bền bỉ của . vẫn tiếp tục làm việc cho tới tận lúc tôi ngủ, và còn làm xuyên đêm. Ngày tiếp theo cũng làm việc như vậy, cũng đẽo tạc thâu đêm. Tổng cộng, lao động hơn bảy mươi tiếng đồng hồ, uống hàng lít cà phê, hút hàng trăm điếu thuốc lá. Đây chính là phong cách làm việc mà từng - tạc ngừng nghỉ suốt mấy ngày liền - nhưng tôi chưa bao giờ tin có thể làm được như thế. Tôi nghĩ đó chỉ là lời phóng đại về cách làm việc nghệ sĩ của mà thôi. Nhưng phải thế. Kẻ đa nghi có thể nghĩ rằng chờ tôi ngủ rồi tự cho mình đánh giấc, nhưng những tiếng búa đập liên hồi của làm tôi trằn trọc suốt đêm. Vào buổi sáng đầu tiên, cũng cố ép mình rời khỏi công việc lúc để tắm rửa cho tôi, nhưng tôi có thể thấy - có thể cảm nhận chỉ miễn cưỡng làm việc đó. Mắt ánh lên nét lo lắng bồn chồn, gần như điên cuồng, khi chà miếng bọt biển lên người tôi.

      Khi làm việc được khoảng sáu mươi tiếng, nhờ tôi đặt hai cái pizza chay cỡ lớn. Bình thường cũng chẳng phản đối việc ăn thịt, nhưng tôi nhanh chóng nhận ra khi đục đẽo, điên cuồng từ chối món thịt. " thịt! động vật!" Khi tôi mang mấy chiếc pizza xuống, lại về phía góc phòng để xin phép Ba Vị Chủ Nhân của mình - "Jube, Domine benedicere" - và chịu ăn cho đến khi họ cho phép. ngồi vắt vẻo giữa đống đá vụn và ngốn ngấu như con quái thú, hầu như chẳng để ý gì đến có mặt của tôi. vệt pho mát chảy dài từ miệng cho tới ngực trái , và tôi thực muốn lướt tay như lính đặc công pho mát để cào cấu bộ ngực đáng của . Ánh nến nhảy nhót làn da trắng như trứng gà bóc, làm ánh lên những dòng mồ hôi chảy xuống những hạt bụi đá phủ đầy đôi cánh thiên thần lưng . hòa quyện của những hình xăm và vẻ xuất thần của làm nửa giống nữ tu thông thái Hildergard von Bingen, nửa chẳng khác gì mafia Nhật.

      Cái đài của hàng giờ qua chơi đủ mọi thể loại, từ những tác phẩm của Carl Orff; Symphonie Fantastique của Berlioz, tổ khúc giao hưởng thứ chín của Beethoven; Poe (ca sĩ Poe, chứ phải nhà văn Allan Poe đâu nhé); album đầu tay của Milla Jovovich; toàn bộ album của The Doors; nhạc của Robert Johnson; Cheap Thrills của Big Brothers và ban Holding Company (chơi tới bốn lần lúc); và tuyển tập ca khúc của Bessie Smith, Howlin' Wolf và Son House. Thời gian cứ thế trôi, nhạc cứ thế to lên và càng lúc càng lựa chọn những giọng ca trầm đục hơn. Dù tai tôi chẳng còn thính nhạy, cuối cùng tôi cũng phải thoái lui về cái tháp chuông nhà thờ với đôi bông bịt tai.

      Khi xong việc, hầu như đứng nổi. Con quái vật vừa được hoàn thiện là cái đầu người có sừng, đặt thân con rồng quỳ, thế rồi hôn đôi môi lạnh lẽo của nó trước khi bò lên cầu thang rồi đổ ập xuống giường, người vẫn đầy bụi và mồ hôi.

      "Ồ, ràng khủng hoảng tinh thần là bệnh thường gặp của các nghệ sĩ," Gregor vừa qua bàn vừa rót ly bourbon ông ta mới mua cho chúng tôi. Mặt trời lặn dần và chúng tôi ngồi hiên sau; Marianne Engel vẫn ngủ cho lại sức. Sau khi nhắc nhắc lại rằng ông ta thể tiết lộ bất kỳ điều gì cụ thể về việc điều trị trước đây của , ông ta cũng mình rất vui nếu được trả lời những câu hỏi chung chung.

      "Sau khi đọc hết chỗ sách ấy," tôi , "tôi rút ra kết luận rằng những triệu chứng của ấy có vẻ giống của người bị bệnh tâm thần phân liệt hơn là của người bị khủng hoảng tinh thần."

      "Ừm. Có lẽ. Có thể cả hai ấy." Gregor trả lời, "hoặc cái nào cả. Tôi chẳng biết được. Có lẽ đó là hội chứng rối loạn thần kinh chức năng. ấy có bao giờ vì sao mình phải làm liên tục đến mức thế chưa?"

      " ấy nghĩ mình làm theo những chỉ dẫn của Chúa. ấy nghĩ ấy trao những trái tim còn thừa trong ngực mình cho chúng."

      "Ồ, là kỳ lạ." Gregor nhấp môi. "Ê, cái này hay đấy. Nó cho tôi hiểu thêm về tình trạng của Marianne."

      " phải việc của ông là biết những thứ này sao?"

      Gregor nhún vai. "Những điều tôi biết có thể chất đầy cả cái nhà kho to đùng. ấy có uống thuốc ?"

      ". ấy ghét thuốc còn hơn ghét bác sĩ ấy. có ý gì đâu nhé."

      Tôi hỏi xem liệu có thể bị ép uống thuốc bởi quy định gì đó . Gregor giải thích chỉ người giám hộ hợp pháp mới có thể sử dụng biện pháp đó. Tôi gợi ý Jack, người tôi mới phát vừa là bảo hộ vừa là quản lý cho , nhưng Gregor giải thích người bảo hộ chỉ có quyền hạn với tài sản của , chứ có quyền gì với các quyết định tự thân của cả. ai có thể bắt bệnh nhân phải vào bệnh viện trừ quan tòa, Gregor , và cũng chỉ được trong vài ngày thôi. Tôi cắt ngang là tôi hề muốn phải vào viện, tôi chỉ muốn dùng thuốc thôi. Gregor rằng tất cả những gì tôi có thể làm là nhã nhặn đề nghị thôi. Rồi ông ta hỏi tôi xem liệu chúng tôi có thể ngừng về bệnh trạng của được ; dù ông ta thấy mình vẫn chưa xâm phạm quyền bảo mật của bệnh nhân, nhưng ràng ông ta lo ngại mình tiến quá gần lằn ranh đó.

      Chúng tôi bỏ dở chủ đề đó như thế. Tôi hỏi ông ta về Sayuri và ông ta kể với tôi rằng hai người họ ngày càng gặp nhau nhiều hơn. Mới có cuộc hẹn tối qua, là thế. Rồi ông ta phản pháo rằng sao tôi cứ tọc mạch chuyện tình cảm của ông ta, trong khi chẳng bao giờ hé lộ chuyện riêng. Tôi cười xòa - Chuyện tình cảm nào chứ? - nhưng ông ta trả đòn. " chẳng lừa được ai đâu."

      khoảng lặng xen vào cuộc chuyện trò, nhưng đó là khoảng lặng giàu ý nghĩa. Gregor lại uống ngụm bourbon nữa và chúng tôi cùng nhau nhìn về phía mặt trời lặn. " đêm đẹp nhỉ," ông ta .

      " ấy chạm vào tôi," tôi bật ra.

      Điều này làm Gregor bất ngờ. " thế là ý gì?"

      "Lần đầu tiên khi ấy tắm cho tôi và nhìn thấy... háng của tôi" - Gregor, nhờ vị trí của ông ta ở bệnh viện, biết về mất mát của tôi - " ấy kiểm tra nó. Lướt những ngón tay của mình lên khắp chỗ sẹo."

      " ấy gì?"

      "Rằng cơ thể tôi có thế nào cũng ảnh hưởng gì đến ấy."

      " có tin ấy ?" ông ta hỏi.

      "Tôi biết." Tôi lắc lắc chỗ rượu bourbon trong ly của mình. "Dĩ nhiên là có ảnh hưởng chứ. Nó có còn nữa đâu."

      Gregor chau mày. "Tôi thất vọng đấy."

      Giờ ông ta lại làm tôi bất ngờ. "Vì cái gì chứ?"

      "Câu trả lời của ," ông ta trả lời. "Vì tôi tin ấy, và tôi nghĩ cũng nên thế."

      Lại khoảng lặng nữa trong cuộc đối thoại, lần này người phá vỡ lại là tôi. "Đêm đẹp nhỉ?"

      Ông ta gật đầu. Tôi với ông ta rằng nhãn rượu bourbon Gregor mua cùng loại với chai rượu đổ lên đùi tôi, lấy mất cái vật là chủ đề nóng hổi tại. Gregor mang rượu đến làm quà là có ý tốt, thế nên ích lợi gì đâu nếu làm ông ta phải nghĩ ngợi vì chuyện đó cơ chứ?

      Tôi tưởng tượng cốc rượu bourbon đó chất đầy vị của những ký ức tồi tệ; ngược lại, nó chỉ có vị rượu ngon mà thôi. Và uống tuyệt: Marianne Engel cứ hay bám lấy cái suy nghĩ kỳ cục là morphine và bia rượu mà trộn với nhau tệ, nhưng tôi ngờ rằng Gregor cố cho tôi thấy con người hoang dại của ông ta bằng cách cho phép tôi làm hai cốc.

      Vài ngày sau, khi hồi phục, tôi hỏi Marianne Engel tại sao nghe đài trong lúc tạc tượng. nhắc tôi nhớ rằng thời gian tạc càng lâu những gargoyle càng gào thét dữ dội hơn, và bật nhạc to là cách hiệu quả để át tiếng thét của chúng. giải thích rằng khi đẽo xuyên qua những lớp đá thừa để tìm hình dạng của gargoyle, cách duy nhất để biết chạm đến lớp ngoài của bức tượng hay chưa là cứ đẽo thẳng vào nó. Nếu gargoyle gào thét trong đau đớn. Marianne Engel biết là mình đẽo đủ sâu.

      Tôi hỏi liệu có sợ mình làm át cả những chỉ dẫn quan trọng của Chúa . cười trấn an tôi rằng trong cả thế giới này, chẳng đâu có được thứ nhạc đủ lớn để át những tiếng chỉ dẫn của Người cả.

      Vấn đề chủ yếu mà các bệnh nhân bỏng phàn nàn là phía bảo hiểm chỉ chi trả độc có bộ quần áo tạo áp suất, bất chấp việc những bộ áo quần này tốn hàng ngàn đô la và phải mặc lên người suốt hai mươi ba tiếng mỗi ngày. Thời gian còn lại, người bệnh được tắm rửa, và nếu người chăm sóc bận tắm cho người bệnh rồi, làm sao người ấy có thể cùng lúc giặt cái bộ áo áp suất đó chứ? Đây là lý do tại sao bắt buộc phải có ít nhất hai bộ. "Nhưng giá cả!" những công ty bảo hiểm khóc thét lên khi họ từ chối chi trả. Hơn nữa, dù có được giữ gìn cẩn thận đến đâu chăng nữa những chất liệu tạo áp suất này cũng chỉ bền được độ ba tháng mà thôi.

      Những công ty bảo hiểm thành vấn đề với tôi, vì mọi chi phí của tôi được Marianne Engel bao hết rồi. Nhưng tôi vẫn phải băn khoăn về va li tiền dưới gầm chiếc giường xương, làm sao có thể cáng đáng nổi tất cả những thứ này chứ? luôn luôn trấn an tôi rằng khả năng tạc tượng tuyệt vời của nhận được những phần thưởng xứng đáng và rằng cũng chẳng muốn tiêu tiền vào việc gì cả. Tôi vẫn thấy chắc chắn lắm, nhưng nếu cố tranh cãi tôi ra sao đây? Những vết thương của tôi được chữa trị ư?

      Bộ quần áo và mặt nạ tạo áp suất của tôi cuối cùng cũng hoàn thành vào giữa tháng Ba. Khi Sayuri trao chúng cho tôi, tôi thấy cảm kích tức trước tâm sức của tất cả mọi người. Chiếc mặt nạ được đánh giấy ráp để có thể nhàng bám lấy khuôn mặt tôi. Sayuri cũng cho tôi biết đám sinh viên thực tập nghiên cứu kỹ lưỡng những phần sẹo lồi mặt tôi, theo đó mà chuẩn bị tấm mặt nạ nhựa tương ứng.

      " cũng cần dùng cả cái này nữa," lôi thiết bị kỳ cục có gắn lò xo ra. Tình trạng bỏng của khuôn mặt làm tôi trở nên cực kỳ nhạy cảm với khóe môi - mô sẹo quanh mép tôi - những phần ấy, nếu được chú ý cẩn thận, làm tôi ăn khó khăn trong tương lai. Sau khi đặt cái banh miệng vết thương vào miệng theo đúng quy cách, tôi bắt đầu kéo mặt nạ lên mặt. Chiếc mặt nạ phải ở nguyên vị trí ấy mọi lúc mọi nơi, chỉ trừ khi tắm rửa và chăm sóc da, thậm chí cả lúc tôi ngủ. Tôi hỏi Marianne Engel trông tôi thế nào (trong lúc đó tôi phát ra cái banh miệng vết thương làm chất giọng méo mó của tôi trở nên tệ hơn) và đáp tôi trông giống như người đàn ông sống rất thọ.

      Tôi soi gương. Như thể địa đồ sẹo chằng chịt khuôn mặt tôi vẫn chưa đủ, giờ tôi còn phải chịu cảnh địa đồ ấy bị chiếc mặt nạ nhựa trong đè dẹp lép. Vùng da bình thường đỏ tấy giờ chuyển trắng bệch dưới áp suất và cái banh miệng vết thương khiến miệng tôi vều ra thành nụ cười gằn đáng tởm. Mọi khiếm khuyết đều được phóng đại tối đa, và tôi trông chẳng khác nào thằng con hoang của bác sĩ ăn thịt người Hannibal Lecter và Ma nữ trong nhà hát Opera.

      Sayuri trấn an tôi rằng phản ứng tiêu cực lúc đầu là rất bình thường, vì tất cả những bệnh nhân bỏng - gồm cả tôi nữa, dù được thông báo ràng - vẫn cứ đinh ninh chiếc mặt nạ giúp họ che giấu khuôn mặt mình. Nhưng thực tế ngược lại. Nó che chắn cho tôi và giúp tôi đối mặt với mọi thứ; nó là cái đĩa thí nghiệm dưới kính hiển vi của thế giới.

      Sayuri giải thích các trình tự chuẩn của việc mặc bộ quần áo tạo áp suất và chỉ cho Marianne Engel cách buộc các sợi dây lại với nhau. Trong khi họ rối rít với các chi tiết kỹ thuật, tôi mình tận hưởng cảm giác mới lạ, như trượt vào nắm tay siết chặt của vị thần cuồng nộ nào đó. Đó chỉ là vải thôi mà, tôi tự nhủ. Đó phải là chính bản thân mình. Dù sao tôi vẫn thấy lạnh xương sống.

      DỄ CHỊU ĐẤY NHỈ? NHƯ THỂ NGƯƠI BỊ CHÔN SỐNG VẬY. Con rắn sung sướng cười nhạo tôi. TA TỚI ĐÂY.

      Tôi thấy Marianne Engel chờ mình ở phòng ăn, mặc bộ kimono lụa màu xanh ngọc. Họa tiết thêu cảnh, đứng dưới cây đào nở hoa gần dòng sông cá chép tung tăng bơi lội, mũi thêu trau chuốt. nền trời đầy sao của bộ áo ấy, ánh trăng tròn chiếu sáng đôi tình nhân như thể đó chỉ là nguồn sáng mà còn là người bảo vệ tình của họ nữa.

      hỏi tôi sẵn sàng ăn chưa. Tôi trả lời rằng rồi. Tôi khập khiễng bước ra, phát thực đơn hôm nay là món Nhật.

      "So desu ne.(26) giỏi quan sát ," khẽ cúi xuống . Vẻ sóng sánh bộ kimono của tan vào chiếc khăn xanh da trời thắt ngang eo, được kết thành cái nơ obi sau lưng. "Tôi đọc Makura no soushi."

      "Ừm, tôi thấy nó giá sách của . Gối-cái gì đó, có phải ?"

      "Sách gối đầu giường của Sei Shounagon. tác phẩm văn học rất nổi tiếng của Nhật Bản, viết vào thế kỷ thứ mười, và cũng là cuốn tiểu thuyết đầu tiên thế giới. Hay ít nhất cũng là những gì họ , ai mà biết chắc được? Tôi tính làm gì đó với nó. phải ngạc nhiên khi biết rằng rất nhiều tác phẩm vĩ đại của Nhật Bản có bản dịch tiếng Latin chuẩn xác."

      ", tôi chẳng ngạc nhiên đâu."

      Marianne Engel nhanh nhẹn bước những bước ngắn vào trong bếp, thậm chí còn cả geta, guốc mộc truyền thống của Nhật. trở lại với khay sushi đầy màu sắc: những lát cá trắng (và cam và bạc) nằm gọn lớp cơm nắm; những hạt trứng cá đỏ rải lớp tảo biển; tôm hùm cuộn vào nhau; cứ như ôm nhau thắm thiết trong những giây phút cuối cùng trái đất ấy. Có cả inarizushi, cơm nắm được bọc trong lát đậu phụ vàng óng ngọt ngào. Gyoza, sủi cảo làm từ thịt bò hoặc thịt lợn, đẫm nước xốt đen tuyền cay nồng. Yakitori, những dải thịt gà và thịt bò nướng xiên gỗ. Rồi onigiri, cơm nắm hình tam giác gói trong tảo biển; mỗi nắm cơm, giải thích, lại có nhân khác nhau, rất ngon: mận chín, trứng cá, gà, cá ngừ hay tôm hùm.

      Chúng tôi lau tay với o-shibori, loại khăn ướt, rồi đập hai lòng bàn tay vào nhau. , "Itadakimas!" (câu mời trước khi ăn của người Nhật), trước khi khấn thêm bài kinh bằng tiếng Latin quen thuộc.

      chỉ tôi cách khuấy xúp miso đúng kiểu và tuyên bố rằng ăn mì ramen phải xì xụïp to vào vì nó chỉ làm mì nguội mà còn làm mì có vẻ ngon hơn nữa ấy. Dù uống rượu sake, cứ khăng khăng bắt tôi uống mỗi trà ô long; vẫn bỏ được cái suy nghĩ là rượu và morphine được uống cùng nhau. Cứ khi nào cốc của tôi vơi quá nửa, lại trang trọng nghiêng đầu đổ đầy cốc. Khi tôi cắm đôi đũa vào bát cơm để chúng có thể đứng thẳng như hai cái cây mọc đỉnh núi tuyết, ngay lập tức lôi chúng ra. "Như thế là tôn trọng người chết."

      Khi cuối cùng cũng ăn xong, sung sướng xoa hai tay vào nhau. "Tối nay tôi kể cho nghe câu chuyện về người phụ nữ khác cũng tên là Sei, dù người này phải sinh sau cuốnSách gối đầu giường hàng trăm năm cơ."

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :