Cô gái có hình xăm rồng - Stieg Larsson (Trinh thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 9

      Thứ Hai, 6 Tháng Giêng


      Thứ Tư, 8 Tháng Giêng


      B

      lomkvist đọc mãi tới tận sớm ngày Chúa Hiển Linh 1 mới dậy. chiếc Volvo màu lam, kiểu mới đậu ở bên ngoài nhà Vanger. Vừa lúc đưa tay mở cửa, nó mở và người ra. Họ suýt đâm vào nhau. Người này có vẻ gấp.

      - Ố? Tôi giúp được ??

      - Tôi đến gặp Henrik Vanger. – Blomkvist

      Mắt người đàn ông sáng lên. ta mỉm cười, chìa tay ra.

      - Chắc là Mikael Blomkvist, người giúp Henrik biên soạn lịch sử dòng họ, đúng ?

      Họ bắt tay nhau. Vanger có vẻ tung hỏa mù che giấu mục đích Blomkvist đến đây. Ông ta thừa cân – kết quả của quá nhiều năm tháng đàm phán kinh doanh bên bàn giấy và trong phòng họp – nhưng Blomkvist nhận thấy ngay nét giống nhau giữa mặt người đàn ông và mặt Henrik Vanger

      - Tôi là Martin Vanger – ta - Hoan nghênh đến Hedestad.

      - Cảm ơn.

      - Tôi thấy tivi.

      - Hình như ai cũng thấy tôi tivi.

      - Wennerstrom… được lòng người lắm ở cái nhà này.

      - Henrik có điều đó. Tôi chờ nghe hết câu chuyện.

      - Mấy hôm trước ông ấy bảo tôi là mướn . – Martin Vanger cười – Ông ấy nhận việc ở tận đây có lẽ vì Wennerstrom.

      Blomkvist do dự trước khi quyết định là .

      - Đấy là lý do quan trọng. nhưng cho ngay thẳng là tôi cần rời Stockholm và trôi nổi đến Hedestad đúng lúc. Ít nhất là tôi nghĩ như thế. Tôi thể việc tòa án xét xử là xảy ra bao giờ. Mà muốn gì tôi cũng sắp vào tù rồi.

      Martin Vanger gật đầu, bỗng nghiêm túc.

      - có thể kháng án ?

      - Chuyện ấy có lợi gì cả.

      Martin liếc đồng hồ.

      - Tôi phải ở Stockholm đêm nay, cho nên tôi phải gấp.Vài ngày nữa tôi về. Hãy đến và ăn tối. Tôi tình muốn nghe những gì diễn ra ở phiên tòa ấy. Henrik ở gác. vào ngay .

      Ngồi bên bàn cà phê trong phòng làm việc, Henrik đọc các báo địa phương Hesdestad Courried, Dagens Industri, Svenska Dagbladet và hai tờ báo chiều của cả nước.

      - Tôi bất ngờ gặp Martin ở ngoài kia.

      - Vội để cứu đế chế đấy. –Vanger – Cà phê?

      - Vâng cho xin – Blomkvist ngồi xuống, nghĩ tại sao Henrik nom vui thế.

      - được nhắc đến ở báo.

      Vanger đẩy qua tờ báo chiều, mở đến trang có đầu đề vòng truyền thông ngắn gọn. Bài báo do người giữ chuyên mục viết, trước đây ta làm cho tạp chí Monopoly Financial, tự làm cho mình nổi tiếng là người hăng hái chế giễu bất cứ ai say sưa đến vấn đề gì hoặc những kẻ thích liều mạng. Những người bảo vệ phụ nữ, chống chủ nghĩa chủng tộc, hoạt động môi trường đều có thể tính đến chuyện nhận được phần bị chế giễu của mình. Người ta biết người viết chưa từng ủng hộ niềm tin duy nhất nào của chính bản thân. Bây giờ, mấy tuần sau phiên tòa xử vụ Wennerstrom, ta chĩa súng bắn vào Blomkvist, người được ta tả là kẻ ngu ngốc hoàn toàn. Chân dung Erika bị vẽ thành ả truyền thông đĩ đợm bất tài.

      tin đồn loan rằng Millenium bên bờ sụp đổ bất chấp Tổng biên tập của nó là người bảo vệ quyền lợi phụ nữ mặc váy mini cũn cỡn và thích chõ mồm vào tivi. Tờ tạp chí sống sót mấy năm nhờ cái hình ảnh được các biên tập viên đem tiếp thị thành công – các biên tập viên này là những phóng viên trẻ gánh vác việc điều tra báo chí và vạch vòi những tên lưu manh vô lại trong giới kinh doanh. Mánh quảng cáo này có thể ăn thua với đám vô chính phủ trẻ chỉ muốn nghe luồng thông tin nhưng nó nên cơm cháo gì ở tòa án quận. Như Kalle Blomkvist vừa được tìm ra mới đây.

      Blomkvist bấm di động tìm xem Berger có gọi . có tin gì. Vanger lặng lẽ chờ năng gì. Blomkvist biết ông già cho phép phá vỡ im lặng.

      - Cậu này dê cỏn. – Blomkvist .

      Vanger cười thành tiếng nhưng :

      - Có thể như thế. Nhưng ta phải là người bị tòa án nghị án.

      - Đúng. Và ta bao giờ bị cả. ta cái gì độc đáo bao giờ hết; ta chỉ là nhảy lên đoàn xe chiên trống cổ động rồi đến cuối cùng mới ném đá bằng những lời lẽ phá phách nhất mà ta có thể phủi tay.

      - Tôi sống lâu nên có nhiều kẻ thù. Nếu như có điều gì mà tôi học được đó là chớ có dấn vào trận đánh mà cầm chắc thua. Mặt khác, cho kẻ lăng mạ mình phủi tay lủi thoát. Chờ thời rồi khi vào vị trí mạnh rồi đánh trả - ngay cả khi có nhu cầu đánh trả nữa.

      - Cảm ơn ông cho lời khuyên khôn ngoan, Henrik. Bây giờ xin ông về gia đình ông.

      để máy ghi lên bàn, giữa hai người rồi bấm nút ghi.

      - muốn biết điều gì?

      - Tôi đọc hết cặp hồ sơ thứ nhất, về việc mất tích và các cuộc tìm kiếm, nhưng có nhiều Vanger được nhắc tới quá nên tôi cần ông giúp tôi nhận dạng ra tất cả họ.

      Salander đứng gần mười phút trong gian sảnh vắng tanh, mắt chằm chằm vào tấm biển đồng đề “Luật sư N.E. Bjurman” rồi mới bấm chuông. Khóa cửa kêu đánh cách.

      Hôm nay là thứ Ba. Đây là lần thứ hai họ gặp nhau và cảm giác hay về chuyện này.

      Co sợ Bjurman – Salander ít khi sợ ai hay thứ gì. Mặt khác, thấy thoải mái với người bảo hộ mới này. Người trước, luật sư Holger Palmgren là loại khác hẳn: lịch , tử tế. Nhưng ba tháng trước ông bị cơn đột quị và theo số tôn ti trật tự quan liêu, Nils Erik Bjurman nhận giám hộ .

      Với Salander, trong mười hai năm chịu chế độ giám hộ về xã hội và tâm thần hai năm bệnh viện cho thiếu nhi, ở đấy, chưa lần nào trả lời giống nhau cho câu hỏi đơn giản này : “Hôm nay cháu thế nào?”

      Khi mười ba, theo luật của chính phủ về quyền giám hộ trẻ vị thành niên, tòa án quyết định nên đưa vào phòng bệnh có khóa ở Bệnh Viện Tâm Thần Thánh Stefan cho thiếu nhi tai Uppsala. Quyết định này ban đầu dựa việc người ta cho rằng hay bị quấy nhiễu về mặt cảm xúc và hung bạo nguy hiểm cho các bạn cùng lớp hay có thể cho cả chính bản thân .

      Các thầy giáo hay bất cứ quyền uy nào toan khai mào trò chuyện với về những cảm giác, đời sống tình cảm hay tình hình sức khỏe của đều vô cùng thất vọng, họ gặp phải im lặng sưng sỉa và cái nhìn trừng trừng rất lâu lên sàn nhà, trần nhà, tường vách. khoanh tay lại và từ chối tham gia bất cứ khám nghiệm tâm thần nào. chỉ chống lại mọi ý định cân đo, lập biểu đồ phân tích hay giáo dục, còn chống lại cả việc học ở trường – các vị phụ trách có thể đưa lên lớp học, có thể xích vào ghế, nhưng họ thể bắt thôi bịt tai, giơ bút lên viết nhăng nhít cái gì đó trong khí. hoàn thành chín năm học bó buộc ở trường mà mảnh bằng chứng nhận.

      Kết quả là người ta đem gắn điều này vào với việc quá khó chẩn đoán các khiếm khuyết tâm thần của . Tóm lại Salander là đứa cứng đầu cứng cổ

      Lúc mười ba, cũng có quyết định nên cử người đỡ đầu để trông nom lợi ích và tài sản của cho tới khi trưởng thành. Người đỡ đầu là luật sư Palmgren; tuy vào cuộc khá khó khăn, ông cũng thành công ở chỗ mà các nhà tâm thần học và các bác sĩ thất bại. Dần dần, ông cũng giành được ở những tin cậy nhất định mà còn cả chút nho về tình cảm nữa.

      Khi mười lăm, các bác sĩ ít nhiều đều tán thành rằng gì gì, cũng hung bạo đến mức nguy hiểm, cũng cho thấy có nguy hiểm nào trước mặt với bản thân. Gia đình được xếp loại là bình thường về mặt ý thức hành vi và có họ hàng để trông nom được phúc lợi của cho nên quyết định nên đưa Lisbeth Salander ra khỏi bệnh viện tâm thần thiếu nhi ở Uppsala, cho được thả về xã hội với chăm sóc của gia đình.

      Đây phải là hành trình suôn sẻ. Chỉ sau hai tuần là trốn khỏi gia đình chăm sóc đầu tiên. Nhanh chóng theo nhau, gia đình thứ hai và thứ ba rớt ra ngoài vệ đường. Đến bước này, Palmgren phải bàn bạc nghiêm túc với , thẳng thừng với rằng nếu cứ kiên trì lối mòn này lại bị đưa vào viện tâm thần mất thôi. Đe dọa này có kết quả là chấp nhận gia đình chăm sóc thứ tư – cặp vợ chồng già sống ở Midsommarkransen.

      Nhưng như thế có nghĩa là tự trông coi được mình. Năm mười bảy tuổi Salander bị cảnh sát bắt bốn lần: hai lần say ma túy quá phải đến phòng cấp cứu, lần chỉ mới chớm bị ma túy tác hại. lần được tìm thấy say rượu như chết, quần áo xộc xệch ở ghế hậu của chiếc xe đỗ ở Soder Malarstrand cùng người đàn ông cũng bí tỉ như thế nhưng già hơn nhiều.

      Lần bị bắt cuối cùng xảy ra trước sinh nhật lần thứ mười tám của ba tuần, lần này, hoàn toàn tỉnh táo, đá vào đầu người đàn ông qua đường bên trong cổng ga đường hầm Gamla Stan. bị tố cáo hành hung và đánh đập. Salander người đàn ông sờ soạng và lời khai của có nhân chứng ủng hộ. Công tố viên miễn truy tố. Nhưng lý lịch khiến tòa án quận đòi phải có thẩm định của bác sĩ tâm thần. Do , như thói quen vẫn thế, từ chối trả lời và tham gia khám bệnh, các bác sĩ được Cơ quan quốc gia về Y tế và Phúc lợi tham vấn và đưa ra ý kiến dựa “các quan sát bệnh nhân”. Khi gặp phải phụ nữ cứ im lặng ngồi ghế, hai tay khoanh lại, môi dưới bĩu ra chính xác mà làm sao còn có thể quan sát được cái gì ràng đây. Quyết định duy nhất đưa ra là chắc bị kiểu rối loạn cảm xúc nào đó, tính chất của nó thuộc vào loại phải được chữa trị. Bản báo cáo pháp y cầu có trông nom ở sơ quan tâm thần khép kín. trợ lý của người đứng đầu tổ chức xã hội phúc lợi viết ý kiến ủng hộ kết luận này của các chuyên gia tâm thần.

      Về phần lý lịch cá nhân, người ta kết luận rằng có nguy cơ nghiêm trọng về lạm dụng rượu và ma túy, rằng thiếu tự nhận hiểu bản thân. Lúc đó hồ sơ của mang đầy những thuật ngữ như hướng nội, rụt rè trong xã hội, thiếu đồng cảm, gắn bó với cái tôi, bệnh lý tâm thần và hành xử phi xã hội, khó khăn trong hợp tác, và thể tiếp thu trong học tập. Bất cứ ai đọc hồ sơ của cũng đều nảy ý muốn kết luận Salander là người kém phát triển nghiêm trọng. điểm nữa chống lại là tuần tra đường phố của các cơ quan xã hội mấy lần quan sát thấy “với nhiều đàn ông khác nhau” ở trong khu vực quanh Mariatorget. lần bị chặn lại và bị khám xét ở Tantolunden, lại cũng với người đàn ông già hơn nhiều. Người ta sợ rằng Salander có thể hành động như, hay có nguy cơ trở thành, điếm.

      Khi tòa án quận – nơi quyết định tương lai – gặp để quyết định về vấn đề này, kết quả hình như là được định đoạt trước cả rồi. ràng là đứa trẻ có vấn đề và xem ra tòa án đến quyết định nào khác hơn là chấp nhận khuyến cáo của các nhà tâm thần học lẫn cầu của xã hội.

      Sáng phiên tòa họp, Salander được mang từ bệnh viện tâm thần thiếu nhi đến, nơi bị giữ từ vụ xảy ra ở Gamla Stan. Cảm thấy giống như người tù ra khỏi trại tập trung: có hy vọng sống sót hôm đó. Người đầu tiên nhìn thấy ở tòa án là Palmgren, phải mất lúc mới hiểu ra ông ở đây phải với vai trò người đỡ đầu mà đúng hơn là người đại diện pháp lý của .

      ngạc nhiên thấy ông trước sau đứng về phía và ông kháng án mạnh mẽ lại chế độ giữ người ở bệnh viện. phản bội lại ông như nhướng lông mày lên mà trái lại, lại nghe chăm chú từng lời ông . Trong hai giờ đồng hồ Palmgren đối chất xuất sắc với ông thầy thuốc, bác sĩ Jesper H. Loderman, người ký tên vào bảng khuyến cáo đưa nhốt Salander ở bệnh viện. Mỗi chi tiết của ý kiến đều được soi rọi tỉ mỉ còn mỗi lời khẳng định vị bác sĩ lại được cầu giải thích cơ sở khoa học. Cuối cùng ràng do người bệnh từ chối làm xét nghiệm duy nhất cho nên thực tế mà các cơ sở để cho bác sĩ kết luận chỉ là chuyện đoán mò.

      Vào cuối phiên tòa, Palmgren cho biết rằng ép buộc người bệnh vào bệnh viện tâm thần chắc chắn là chỉ trái với các quyết nghị của Quốc hội trong các trường hợp tương tự mà trong các trường hợp cá biệt, có thể còn là vấn đề lợi dụng cho những trả thù về chính trị và truyền thông. Cho nên vì lợi ích của riêng mỗi người hãy cố tìm lấy giải pháp thích hợp khác. Trong tình hình như thế này, lời lẽ của ông là lạ lẫm với các thương thảo, các thành viên của tòa án phải thấp thỏm mà uốn éo quanh co.

      Giải pháp đề ra cũng là thỏa hiệp. Tòa kết luận Lisbeth Salander có bị rối loạn về cảm xúc thực nhưng tình trạng của cần phải đưa vào nội trú, tòa án cũng xét lại khuyến cáo về chế độ giám hộ của ông giám đốc xã hội phúc lợi. Mỉm cười thâm hiểm, ông chủ tịch phiên tòa quay sang Holger Palmgren, người cho đến nay vẫn là người đỡ đầu của , hỏi liệu ông có muốn cáng đáng việc giám hộ . ràng ông chủ tịch nghĩ rằng Palmgren tháo lui và cố đẩy trách nhiệm sang ai khác. Trái lại, Palmgren tuyên bố ông vui sướng đảm nhận làm người giám hộ cho Salander – nhưng với điều kiện : “rằng quý đây phải tin cậy tôi và chấp nhận tôi là người giám hộ của ”.

      Ông quay lại đối mặt với . Những đối đáp qua lại suốt ngày phần nào làm cho hoang mang. Cho đến lúc này, chưa hề ai hỏi ý . nhìn Holger Palmgren lúc lâu rồi gật cái.

      Palmgren là pha trộn hiếm hoi giữa người làm luật và người làm công việc xã hội thuộc trường phái xưa. Ban đầu ông là thành viên được đề cử theo chính sách của văn phòng xã hội phúc lợi và ông bỏ gần hết cả đời để giải quyết vấn đề thanh niên. cảm thức dè dặt về lòng tôn trọng, gần như gần gũi với tình bạn mau chóng hình thành nên giữa Palmgren và phòng bệnh thiếu nhi của ông, nghi ngờ gì đó là khó khăn lớn nhất ông từng phải xử lý. Quan hệ của họ kéo dài mười năm, từ lần sinh nhật thứ mười ba của cho tới năm ngoái, khi đến gặp Palmgren ở nhà trước Noel vài tuần, sau lần ông để lỡ mất trong các cuộc họp hàng tháng lên lịch của hai người. Cửa nhà vẫn đóng nhưng nghe thấy những tiếng động trong căn hộ ông vọng ra; bèn leo ống dẫn nước nhảy vào ban công tầng bốn. thấy ông nằm sàn gian sảnh, còn tỉnh nhưng thể cử động, năng. gọi xe cứu thương và cùng ông đến bệnh viện Soder, cảm thấy mỗi lúc hoảng sợ hơn. Trong ba ngày, ít rời dãy hành lang bên ngoài phòng cấp cứu. Như con chó giữ nhà tin cậy, cứ ngóng vào từng bác sĩ y tá ra vào cửa phòng. lại lại dọc hành lang như hồn, đăm đăm nhìn vào mỗi bác sĩ bước đến. Cuối cùng bác sĩ mà thể tìm ra tên đưa vào gian phòng để giải thích về tình hình nguy kịch. Ông Palmgren suy kiệt về sức khỏe sau cơn xuất huyết não nặng. hy vọng ông khôi phục được ý thức. Ông mới sáu mươi tư tuổi. khóc mà cũng chẳng biến đổi vẻ mặt. đứng lên, rời bệnh viện và quay lại.

      Năm tuần sau, sở Giám hộ mời Salander đến gặp người giám hộ mới. Phản ứng đầu tiên của là lờ lời triệu tập nhưng Palmgren cho in đậm vào ý thức của rằng mọi hành động đều có hậu quả. học phân tích được hậu quả do đó đến kết luận rằng cách tốt nhất để ra khỏi tình thế tiến thoái đều khó nay là hãy bằng hạnh kiểm của mình – vờ như quan tâm đến những điều họ – mà làm cho sở Giám hộ hài lòng.

      Thế là, Tháng mười hai – tạm ngừng điều tra về Mikael Blomkvist – đến văn phòng của Bjurman ở St. Eriksplan, ở đấy bà có tuổi thay mặt sở đưa cho luật sư Bjurman hồ sơ toàn diện của Salander. Bà ân cần hỏi Salander tình hình ra sao và bà hình như hài lòng với im lặng câng câng mà Salander đáp trả lại bà. Sau chừng nửa giờ bà để Salander vào tay săn sóc của luật sư Bjurman.

      Salander rắp bụng trước là ưa luật sư Bjurman. nghiên cứu trộm ông trong khi ông đọc hồ sơ lý lịch . Tuổi: hơn năm chục. Chú ý đến thân thể. Chơi tennis vào ngày thứ Ba và thứ Sáu. Tóc vàng và thưa. Cằm hơi xẻ. Dùng nước hoa Hugo Boss sau khi cạo râu. Com lê màu lơ. Cà vạt đỏ với kẹp vàng và các khuy măng sét cổ tay phô phang có ba chữ tắt đầu tên NEB. Kính gọng thép. Mắt xám. Xét qua các tạp chí bàn thích săn và bắn.

      Trong những năm biết Palmgren, ông luôn mời cà phê rồi chuyện gẫu. Ngay các chuyện bỏ trốn tồi tệ nhất của ra khỏi các gia đình bảo trợ hay việc đều đặn trốn học cũng làm cho đối xử của ông bị sóng sánh. Lần duy nhất ông ngạc nhiên là khi xông vào đánh cái thằng ba que giở trò với ở Gamla Stan. có hiểu làm gì ? hành hạ con người khác đấy Lisbeth. Ông nghe như ông giáo già và kiên nhẫn lờ từng lời trách móc của ông.

      Bjurman giờ cho những chuyện vặt ấy. Ông lập tức kết luận là theo nội quy của chế độ giám hộ Palmgren có mâu thuẫn trong các nghĩa vụ của mình, ở chỗ ông ràng cho phép Salander tự cai quản lấy việc nội trợ và tài chính. Bjurman bắt đầu bằng kiểu thẩm vấn: kiếm được bao nhiêu tiền? Tôi muốn bản sao chụp các chi thu tài chính của . qua thời gian cùng với ai? có trả tiền thuê nhà đúng hạn ? có uống rượu ? Palmgren có tán thành những cái khoen đeo mặt kia ? có quan tâm đến vệ sinh ?

      Palmgren trở thành người đỡ đầu của ngay sau khi mọi trò xấu xa kia xảy ra. Ông nài ít nhất mỗi tháng lần và ông gặp nhau, đôi khi nhiều hơn. Sau khi dọn về Hornsgatan họ gần như là hàng xóm. Ông sống ở Hornsgatan, cách hai khối nhà và họ chạy qua chạy lại cùng uống cà phê ở Giffy hay vài quán gần đó. Palmgren chưa bao giờ thử cưỡng ép, nhưng vài ba lần ông thăm , mang mấy món quà mọn cho sinh nhật . được mời hẳn hoi là hễ thích cứ việc đến ông, đặc quyền mà ít lạm dụng. Nhưng khi dọn đến Soder, bắt đầu qua đêm Noel với ông sau khi thăm mẹ . Hai người ăn jambon và đánh cờ. thực thích chơi cờ, nhưng sau khi học các quy tắc, chịu thua ván nào hết. Ông góa vợ và Salander coi đó như là nghĩa vụ của thương cảm ông trong mấy ngày nghỉ lễ đơn này.

      tự coi mình là mắc nợ ông và luôn trả nợ.

      Palmgren cho thuê lại căn hộ của mẹ ở Lundagatan cho đến khi cần nơi ở của riêng mình. Căn hộ vào khoảng 150 mét vuông, xoàng xĩnh, tân trang nhưng ít ra nó cũng là mái nhà đầu .

      Nay Palmgren chết, môt mối dây khác để thiết lập xã hội bị cắt. Nils Bjurman là người hoàn toàn khác. thể qua tối Noel ở nhà ông. Việc ông làm đầu tiên là đặt ra các quy tắc mới về quản lý tài khoản của ở ngân hàng Handelsbanken. Với Palmgren, áp dụng linh hoạt các điều kiện canh giữ để cho phép được cai quản lấy tiền nong của mình là thành vấn đề. trả các hóa đơn và có thể dùng khoản tiền tiết kiệm khi thấy là phải.

      Tuần trước Noel, sắp gặp Bjurman, chuẩn bị tinh thần; khi ở nhà ông, cố rằng Palmgren tin bao giờ tìm dịp để làm khác . Palmgren để tự quản lấy công việc của mình và can thiệp vào đời sống của .

      - Đó chính là trong các vấn đề đấy – Bjurman , đập đập tay vào hồ sơ lý lịch . Rồi ông thôi hồi về các quy tắc và điều hành của chính phủ về chế độ giám hộ - Ông ta để cho tung tẩy tự do, phải thế ? Tôi nghĩ ông ta chối được thế nào chuyện đó chứ.

      Vì ông ta là tay dân chủ xã hội điên rồ, suốt đời làm việc với đám trẻ.

      - Tôi còn là đứa trẻ nữa, - Salander , tựa hồ thế cũng đủ giải thích rồi.

      - - đứa trẻ. Nhưng tôi được chỉ định làm người giám hộ của và chừng nào tôi còn vai trò này về pháp luật và tài chính tôi còn phải chịu trách nhiệm về .

      Ông mở tài khoản mới mang tên và dặn phải báo cáo việc đó cho văn phòng nhân của An ninh Milton và từ nay cứ làm như thế. Những ngày tốt đẹp xưa hết rồi. Trong tương lai, các hóa đơn của do Bjurman trả và mỗi tháng ông cho khoản trợ cấp. Ông bảo ông chờ đợi nộp các hóa đơn chi tiêu mọi khoản của . nhận mỗi tuần 1.400 curon “cho ăn uống, quần áo, vé xem phim và các thứ đại loại”.

      Salander kiếm hơn 160.000 curon năm. có thể kiếm gấp đôi nếu làm trọn giờ và nhận mọi việc Armansky trao. Nhưng chi tiêu ít và cần tiền nhiều. Tiền nhà của tháng cỡ 2000 curon và tuy thu thập khiêm tốn vẫn có 90.000 curon trong tài khoản tiết kiệm. Nhưng cần mở nó ra nữa.

      - Điều này liên quan đến việc tôi chịu trách nhiệm về tiền bạc của . – Ông ta cần dành dụm tiền cho tương lai. Nhưng khỏi lo, tôi quan tâm đến tất cả các việc đó.

      Ta tự trông nom ta từ lúc ta mười tuổi rồi cơ, cái đồ bò lổm ngổm nhà ngươi!

      - cư xử đủ tốt theo như cầu của xã hội cho nên cần vào viện nhưng xã hội này vẫn phải chịu trách nhiệm với .

      Ông ta hỏi riết về những việc An ninh Milton giao cho . Theo bản năng, dối phận của mình. Trả lời ông, tả lại các tuần đầu tiên đến làm ở đó. Bjurman nghe có cảm tưởng chân pha cà phê và văn thư – những việc khá thích hợp với bất cứ ai hơi lù đù – và ông ta có vẻ hài lòng.

      biết vì sao lại dối, nhưng tin chắc đó là quyết định khôn ngoan.

      Blomkvist qua năm giờ với Vanger và mất cả phần lớn ban đêm cùng cả ngày thứ Ba để đánh máy các ghi chép của cũng như xâu các mảng phả hệ Vanger lại thành tổng thể dễ nhận thấy. ra ở đây, lịch sử gia đình này là dị bản khác hẳn với cái được trình bày và làm hình ảnh chính thức của gia đình. Mỗi gia đình đều có cất giữ vài ba mẫu xương cốt trong tủ, nhưng gia đình Vanger có hẳn cả đống.

      Blomkvist phải nhắc nhở mình rằng, công việc đích thực của phải là viết tiểu sử gia đình Vanger mà là tìm ra chuyện gì xảy đến với Harriet Vanger. Tiểu sử nhà Vanger chả có gì khác với trò bày tranh ở gallery. Sau năm nhận đồng lương vô lí của mình – Bản hợp đồng Frode thảo được ký. hy vọng phần thưởng đích thực là thông tin về Wennerstrom mà Vanger là có nắm được. Nhưng sau khi nghe Vanger, bắt đầu nghĩ rằng năm sắp tới uổng phí. quyển sách về họ Vanger có giá trị đáng kể. Khá dễ hiểu thôi, nó là câu chuyện tuyệt vời.

      Trong đầu bao giờ thoáng có ý nghĩ là có thể phát ra kẻ giết Harriet Vanger – đó là trường hợp bị giết chứ phải chết vì tai nạn vớ vẩn nào đó. Blomkvist tán thành với Vanger rằng thể tồn tại các cơ may cho mười sáu tuổi tự ý bỏ nhà rồi sống nấp trong ba mươi sáu năm, bất chấp dò xét của tất cả bộ máy quan liêu của chính phủ. Mặt khác loại trừ khả năng Herriet bỏ trốn, có thể đến Stockholm rồi sau đó cái gì đó xảy đến với – ma túy, đĩ điếm, vụ tấn công hay thuần túy tai nạn.

      Về phần ông, Vanger cũng tin rằng Harriet bị giết chết và thành viên gia đình chịu trách nhiệm về chuyện này – có thể cộng tác với người nào khác. Lý lẽ của ông dựa việc Harriet mất tích trong cơn hoang mang vào giữa lúc hòn đảo bị cắt ra với đất liền và mọi con mắt đều bận hướng vào vụ tai nạn.

      Berger đúng khi : Nếu như có mục đích tìm ra bí mật của vụ án mạng, khi nhận lấy nhiệm vụ đó, đầu óc mất bình thường rồi. Nhưng Blomkvist bắt đầu thấy số phận của Harriet đóng vai trò trung tâm trong gia đình, và đặc biệt với Henrik Vanger. Bất kể đúng hay sai, các lời kết tội của Vanger đối với họ hàng đều có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử gia đình. kết tội được đưa ra công khai trong hơn ba chục năm, nó gia thêm màu sắc cho các cuộc tụ họp gia đình cũng như khơi dậy những thù oán độc địa, những cái góp phần làm cho tập đoàn Vanger mất ổn định. nghiên cứu về việc Harriet mất tích giống như chương hoàn toàn riêng biệt, cũng như cung cấp sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử gia đình và lượng dồi dào về tư liệu gốc. Harriet có là việc đầu tiên của hay , liệu có viết mau lẹ để làm xong biên niên gia đình hay điểm xuất phát vẫn cứ cần là phải dựng nên loạt các nhân vật. Đây là lý do chính vì sao chuyện trò rất lâu với Vanger ngày hôm đó.

      Gia đình gồm khoảng trăm người, tính cả con cái của các chị em họ bậc lẫn chị em họ bậc hai. Gia đình lớn rộng đến nỗi phải tạo ra cơ sở dữ liệu trong iBook của mình. dùng chương trình NotePad ( www.ibrium.se), trong những sản phẩm đầy giá trị mà hai người ở đại học Kỹ thuật Hoàng gia tạo ra và phát hành như chương trình tự nguyện miễn phí Internet. phần chương trình của nó cũng có ích cho nhà báo điều tra. Mỗi thành viên trong gia đình lại có phần tư liệu của bản thân lấy ra từ trong cơ sở dữ liệu.

      Dòng họ có thể được vạch ngược lên tới đầu thế kỷ mười sáu, khi tên gọi còn là Vangeersad. Theo Vanger, tên này có thể bắt nguồn từ họ Geerstat của Hà Lan; nếu đúng là thế có thể vạch lui dòng họ lại tới thế kỷ mười hai.

      Thời đại, gia đình đến ở miền Bắc nước Pháp, đầu thế kỷ mười chín, tới Thụy Điển cùng với Quốc vương Jean Baptiste Bernadotle. Alexandre Vangeersad là người lính và tuy quen biết nhà vua nhưng ông nổi lên như người đứng đầu giỏi giang của doanh trại. Năm 1818 ông được cấp phong vùng đất Hedeby như phần thưởng cho phục vụ nhà vua. Alexandre cũng có tài sản của mình, ông lấy nó để mua những khoảnh đất rừng rộng lớn ở Norrland. Con trai ông, Adrian, sinh ở Pháp nhưng theo cầu của bố chuyển đến Hedeby, tại khu vực hẻo lánh của Norrland kia, xa cách các phòng khách sang trọng ở Paris để tiếp nhận lấy việc cai quản đất đai cơ nghiệp. Ông làm nghề rừng và nghề nông, áp dụng các phương pháp mới nhập từ châu Âu. Và ông lập nhà máy bột giấy và giấy, Hedestad chính là được xây dựng lên ở xung quanh nó.

      Cháu trai của Alexandre tên là Henrik rút ngắn tên mình lại thành Vanger. Ông mở giao thương với Nga, tạo ra hạm tàu buôn gồm những thuyền buồm để phục vụ vùng Baltic và Đức, cũng như nước với công nghiệp thép của nó hồi giữa những năm 1800.

      Vị Henrik cao niên ấy đa dạng hóa các xí nghiệp của gia đình và lập ra doanh nghiệp mỏ khiêm tốn cũng như vài công nghiệp thép đầu tiên của Norrland. Ông rời hai người con trai, Birger và Gottfried, họ là những người đặt nền móng cho nghiệp tài chính của gia tộc Vanger.

      - có biết luật thừa kế cổ tí nào ? – Vanger hỏi.

      - .

      - Tôi cũng lơ mơ nốt. Theo truyền thống gia đình, Birger và Gottfried chiến đấu như cọp – họ lừng tiếng là dân cạnh tranh cho quyền lực và ảnh hưởng vì chuyện làm ăn của gia đình. Đấu tranh cho quyền lực đe dọa chính ngay cả sống còn của công ty ở nhiều mặt. Vì lý do ấy, ngay trước khi bố chết, họ quyết định đặt ra hệ thống theo đó tất cả thành viên trong gia đình nhận được phần thừa kế - cổ phần – trong doanh nghiệp. Dụng ý này tốt, điều này phải nghi ngờ, nhưng nó dẫn tới tình hình là lẽ ra có thể đưa người có tài và những đối tác tiềm năng từ bên ngoài vào chúng tôi có ban lãnh đạo chỉ gồm toàn thành viên gia đình.

      - Và nay còn áp dụng?

      - Đúng. Nếu thành viên gia đình muốn bán cổ phần của mình cổ phần ấy phải ở trong gia đình. nay hội nghị hàng năm của các chủ đồng sở hữu gồm có 50% thành viên gia đình. Martin nắm hơn 10% các cổ phần này, tôi có 5% sau khi bán số của tôi cho Martin cùng mấy người khác.Ông Harald của tôi sở hữu 7% nhưng những người đến hội nghị cổ đông phần lớn chỉ sở hữu 1% hoặc 0,5% thôi.

      - Nghe cái kiểu cứ như thời trung cổ ấy.

      - Nó lố. Có nghĩa là bây giờ nếu Martin muốn đưa ra chính sách nào đó, nó phải mất giờ “Vận động hành lang” để bảo đảm có ít nhất 20 đến 25% cổ đông ủng hộ. Đây là mảnh chăn chắp vá, gá ghép của các liên minh, bè phái và mưu mẹo.

      Vanger tóm tắt lịch sử lại:

      - Gottfried chết năm 1901 có con cái. Hay đúng hơn, xin tha lỗi cho tôi, ông là bố của bốn đứa con , nhưng ngày ấy con được đếm xỉa. Họ sở hữu cổ phần nhưng đàn ông trong gia đình mới là bận tâm về quyền sở hữu. Mãi đến lúc, vào thế kỷ hai mươi, phụ nữ giành quyền được bầu, họ mới được cho phép dự các đại hội cổ đông.

      - Rất tự do.

      - cần châm biếm. Lúc ấy khác. Muốn gì – Birger, em của Gottfried cũng có ba con trai: Johan, Fredrik và Gideon Vanger. Tất cả đều ra đời vào cuối thế kỉ mười chín. Chúng ta có thể lơ Gideon ; ông ta bán cổ phần rồi di cư sang Mỹ. Vẫn có nhánh của gia đình ở bên đó. Còn Johan và Fredrik Vanger làm cho công ty biến thành Tập đoàn Vanger tại.

      Vanger lấy ra album ảnh, cho Blomkvist xem những bức ảnh trong gallery các nhân vật mà ông vừa tới. Các bức ảnh từ đầu những năm 1900 cho thấy hai người đàn ông với cái cằm nghị lực và tóc chải ém mượt xuống về đằng sau nhìn vào ống kính hề hé ra cho lấy nụ cười nào.

      - Johan là thiên tài của gia đình. Là kỹ sư ông phát triển công nghiệp chế tạo với nhiều sáng chế mà ông đăng ký lấy bằng. Sắt và thép trở thành cơ sở của hãng nhưng kinh doanh cũng mở rộng sang nhiều địa hạt khác gồm cả dệt may. Johan Vanger chết năm 1956 và có ba con : Sofia, Marit và Ingrid, những người phụ nữ đầu tiên giành quyền tham dự hội nghị cổ đông. Người em khác, Fredrik, là bố tôi. Ông là doanh nhân và là người lãnh đạo công nghiệp biến các sáng chế của Johan thành ra thu nhập. Bố tôi sống mãi đến năm 1964. Ông hoạt động tích cực trong quản lý công ty cho tới khi chết, tuy ông chuyển giao việc điều hành hàng ngày cho tôi vào giữa những năm 50 rồi. Đúng là giống thế hệ trước – nhưng ngược lại, Johan chỉ có con – Vanger cho Blomkvist xem các bức mấy phụ nữ thân thể vạm vỡ, đội mũ rộng vành và mang dù. – Còn Fredrik bố tôi lại toàn con trai. Chúng tôi có 5 em: Richard, Harald, Greger, Gustav và tôi.

      Blomkvist vẽ cây dòng họ lên mấy tờ giấy A4 dán liền. gạch dưới tên của tất cả những ai đảo Hedeby dự cuộc họp gia đình năm 1966, vậy là những ai, về lý thuyết có thể có ít nhất cái gì đó dính dáng đến việc Harriet Vanger mất tích. bỏ những trẻ dưới 12 tuổi – vẽ đám này ra chỗ nào đó. Sau nhiều lần cân nhắc cũng bỏ Henrik Vanger ra. Nếu vị trưởng lão này có liên quan gì đó đến việc con của ông mất tích, hành động của ông trong 36 năm qua được cho là biểu thần kinh bình thường. Mẹ của ông, năm 1966 81 tuổi, cũng có thể hợp lý đem loại trừ. Còn lại là 23 thành viên gia đình, những người mà theo Vanger, cần được gộp vào trong nhóm “nghi can”. Bảy trong số đó nay chết, nhiều người cũng lên hàng lão đáng kính nể rồi.

      Blomkvist muốn chia sẻ niềm tin chắc nịch của Vanger rằng thành viên gia đình đứng đằng sau vụ Harriet mất tích. số người khác cũng cần được cho thêm vào danh sách nghi can.

      Dirch Frode bắt đầu làm việc với tư cách luật sư cho Vanger vào mùa xuân năm 1962. Và ngoài gia đình ra, ai là gia nhân khi Harriet “bốc hơi”? Gunnar Nilsson – có bằng chứng ngoại phạm hay chưa mười chín tuổi, còn bố ta, Magnus gần như chắc chắn là có mặt Đảo Hedeby cũng như họa sĩ Norman; và mục sư Falk. Falk nữa, có vợ ? Chủ nông trại Aronsson ở OsterGarden, cùng con trai ông, Jerker Aronsson, sống ở đảo, khá gần với Harriet Vanger trong thời gian ta lớn lên – họ có quan hệ với nhau như thế nào? Aronsson vẫn có vợ? Vào lúc ấy còn những ai khác sống ở trại này?

      FREDRIK VANGER


      (1886-1964)


      lấy Ulrika (1885 - 1969)


      Richard (1907 - 1940)


      Lấy Margareta (1906 - 1959)


      Gottfried (1927 - 1965)


      Lấy Isabella (1928 - )


      Martin (1948 - )


      Harriet (1950 - ?)


      Harald (1911 - )


      lấy Ingrid (1925 - 1992)


      Birger (1939 - )


      Cecilia (1946 - )


      Anita (1948 - )


      Greger (1912 - 1974)


      lấy Gerda (1922 - )


      Alexander (1946 - )


      Gustav (1918 - 1955)


      vợ, con


      Henrik (1920 - )


      lấy Edith (1921 - 1958-)


      con


      JOHAN VANGER


      (1884 – 1956)


      lấy Gerda (1888 - 1960)


      Sofia (1909 - 1977)


      Lấy Ake Sjogren (1906 - 1967)


      Magnus Sjogren (1929 - 1994)


      Lấy Sara Sjogren (1931 - )


      Erik Sjogren (1951 - )


      Hakan Sjogren (1955 - )


      Marit (1911 - 1988-)


      lấy Algot Gunther (1904 - 1987)


      Ossian Gunther (1930 -)


      lấy Agnes (1933 - )


      Jacob Gunther (1952 - )


      Ingrid (1916 - 1990)


      lấy Harry Karlman (1912 - 1984)


      Maria Karlman (1944 - )


      Gunnar Karlman (1948 - )



      Khi Blomkvist viết tất cả các tên, bản danh sách lên đến những 40 người. 3 giờ 30 sáng và hàn thử biểu chỉ 6 độ F. thèm cái giường của mình ở Bellmansgatan.

      bị người làm công ở Telia đến đánh thức. Đến 11 giờ, tỉnh hẳn và cảm thấy còn ngỡ ngàng về nghiệp vụ nữa. Mặt khác, điện thoại của vẫn cứ ngoan cố im lìm. thấy có lẽ cũng cần ương bướng và gọi cho tòa soạn nữa.

      mở email, xem lướt 350 bức thư gởi trong tuần qua. lưu hơn 10 cái, chỗ còn lại là thư rác và các chương trình thư điện thuê bao. Bức đầu tiên là từ : ĐỒ DÒI BỌ KHỐN NẠN, ĐỒ CON LỢN THỐI THA. cho nó vào hồ sơ có tên “NHỮNG PHÊ BÌNH THÔNG MINH”.

      gởi cho Erika, chỉ để mở được Net, sẵn sàng liên lạc với em khi em tha thứ cho . Hedeby là nơi thô mộc, đáng đến thăm. M.”. Khi thấy đến giờ ăn trưa, để iBook vào ba lô, và bộ đến quán Cà phê và bánh đầu cầu Susanne. ngồi vào cái bàn ở góc quen thuộc. Đem cà phê và bánh kẹp thịt đến, Susanne tò mò nhìn vào máy tính của . Chị hỏi làm gì. Lần đầu tiên Blomkvist dùng đến câu chuyện hỏa mù che mắt. Họ đùa với nhau. Susanne giục , khi nào sẵn sàng được nhớ với chị tiếng.

      - Phục vụ Vanger ba mươi lăm năm, tôi biết phần lớn những đồn đại về gia đình này. – Chị rồi lệnh khệnh vào bếp.

      Với đám con, cháu, chắt mà ngại cho gộp vào, nay gia đình em Fredrik và Johan có xấp xỉ 50 người còn sống. Gia tộc này co xu hướng sống thọ. Fredrik sống đến bảy mươi tám, còn em của ông, Johan, bảy mươi hai. Trong các con của Fredrik còn sống, Harald chín mươi hai và Henrik tám mươi hai.

      Ngoại lệ duy nhất là Gustav, chết vì bệnh phổi ở tuổi ba mươi bảy. Vanger giải thích rằng Gustav luôn ốm đau và con đường của ông ấy, bao giờ hòa hợp với đám còn lại của gia đình. Ông ấy lấy vợ và có con.

      Những người chết non khác đổ quỵ vì những yếu tố khác chứ phải vì bệnh tật. Richard Vanger bị giết trong chiến tranh mùa đông khi mới ba mươi ba. Gottfried Vanger, bố của Harriet, chết đuối năm trước năm mất tích. Harriet mới mười sáu. Mikael ghi lại nét đối xứng kỳ lạ trong cái nhánh đặc biệt này của gia đình – ông, bố, con , tất cả đều gặp phải bất hạnh. Người con còn lại duy nhất của Richard là Martin, người đến năm mươi tư tuổi vẫn chưa lấy vợ. Nhưng Vanger giải thích rằng cháu ông là ở với người phụ nữ sống ở Hedestad.

      Blomkvist ghi lại hai yếu tố ở trong gia đình này. Thứ nhất là có Vanger nào trong gia đình này li hôn hay tái hôn, ngay cả khi vợ của họ chết trẻ. nghĩ điều này thông thường thôi, theo như các thống kê. Cecilia Vanger li thân với chồng trong nhiều năm, nhưng bề ngoài họ vẫn là vợ chồng.

      Nét đặc biệt khác là trong khi con cái của Fredrik Vanger, kể cả Henrik đều đóng vai trò lãnh đạo trong doanh nghiệp và ban đầu sống tại hoặc gần Hedestad, nhánh gia đình của Johan Vanger, chỉ đẻ ra toàn con , lại đều kết hôn và phân tán đến Stockholm, Malmo, và Goteborg hoặc nước ngoài. Và họ chỉ đến Hedestad vào mùa hè hay các cuộc họp gia đình quan trọng hơn. Ngoại lệ duy nhất là Ingrid Vanger có con trai là Gunnar Karlman, lại sống ở Hedestad. Gunnar Karlman là tổng biên tập của tờ Hedestad Courier.

      Suy nghĩ như thám tử tư, Blomkvist cho rằng động cơ bên dưới việc giết Harriet có thể tìm ra ở trong cấu trúc của công ty – việc ngay từ đầu Henrik Vanger cho biết Harriet là đặc biệt với ông; động cơ có thể là để hành ngay chính bản thân Vanger, hay có thể Harriet phát ra vài ba thông tin nhạy cảm liên quan đến công ty, do đó trở thành mối đe dọa của ai đó. Đây chỉ thuần túy là suy diễn; nhưng bằng cách này nhận dạng ra được nhóm gồm 13 cá nhân mà coi là có tầm quan trọng tiềm năng.

      Câu chuyện của Blomkvist với Vanger hôm trước làm sáng tỏ ra điểm khác. Từ đầu, ông già với Blomkvist về rất nhiều thành viên của gia đình ông bằng cái giọng khinh rẻ và bêu xấu. sửng sốt về điều này. Blomkvist nghĩ nghi ngờ của vị trưởng lão về gia đình ông liệu có làm méo mó mất phán xét của ông đối với việc Harriet mất tích hay , nhưng nay bắt đầu nhận thấy Vanger đánh giá đúng mức khiến cho phải ngạc nhiên.

      Qua hình ảnh nổi lên, thấy gia đình thành đạt về xã hội và tài chính nhưng lại bị vẹo vọ khá ở mọi phương diện thông thường khác.

      Bố của Henrik Vanger là người lạnh lùng, dửng dưng cho lũ con ra đời rồi để mặc cho vợ trông nom chúng cùng với hạnh phúc gia đình. Cho đến tuổi mười sáu, đám trẻ vẫn ít khi thấy bố trong những dịp gia đình hội họp, đặc biệt chúng được cầu có mặt, nhưng nào có gặp ông bố. Henrik nhớ nổi vẻ thương nào, dù là nhất ở bố ông. Trái lại, người con thường được dạy rằng mình bất tài, thường thấy mình là mục tiêu của những lời phê phán. Ít dùng đến trừng phạt thân xác; chuyện đó cần. Muộn mằn mãi sau này, qua các thành công với Tập đoàn Vanger, con trai mới được bố nể trọng.

      Người cả nổi loạn. Sau phen cãi cọ - mà lý do vì sao gia đình được bàn đến – con trai chuyển đến học ở Uppsala. Ở đây các hạt giống của nghiệp quốc xã được gieo xuống, chuyện này Vanger nhắc đến, rồi cuối cùng là dẫn tới các chiến hào ở Phần Lan. Điều mà ông già trước đây , là hai người khác cũng có nghiệp giống y như vậy.

      Năm 1930, theo bước chân Richard, Harald và Greger đến Uppsala. Hai người thân nhau nhưng Henrik dám chắc họ sống như thế nào với Richard. Khá là mấy em đều gia nhập phong trào phát xít Per Engdahl, Nước Thụy Điển Mới. Harald trung thành theo Per Engdahl trong nhiều năm, đầu tiên với Liên hiệp Quốc gia Thụy Điển, cuối cùng sau chiến tranh với Phong trào Thụy Điển Mới. Harald tiếp tục là Đảng viên cho tới những năm 90 khi Engdahl chết, trong số thời kỳ nhất định ông trong những người đóng góp chủ chốt vào phong trào phát xít trùm chăn nằm im của Thụy Điển.

      Học y ở Uppsala, Harald Vanger gần như ngay lập tức nhập bọn với đám người bị ám ảnh với các thứ vệ sinh chủng tộc, sinh học chủng tộc. Harald làm việc ở viện Sinh học chủng tộc Thụy Điển thời gian; là bác sĩ, ông trở thành nhà vận động hàng đầu cho việc loại bỏ những người hoàn hảo trong đám dân chúng.

      Trích Henrik Vanger, băng 2, 02950:

      Harald còn xa hơn. Năm 1937, với cái tên giả, cảm ơn Chúa, ông viết chung quyển sách tên là Châu Âu mới của Nhân dân. Mãi tới những năm 70, tôi mới tìm ra nó. Tôi có bản mà có thể đọc. Chắc nó là trong những quyển sách đáng ghét nhất từng được xuất bản bằng tiếng Thụy Điển. Harald chỉ bênh vực cho việc loại bỏ mà còn cho cả việc cho phép tự ý chết- tích cực kết án chết những người vi phạm vào các thị hiếu mỹ học của ông cũng như phù hợp với hình ảnh của ông về chủng tộc Thụy Điển hoàn hảo. cách khác, trong bản văn được viết bằng thứ văn xuôi kinh viện thể chê vào đâu được và mang đầy đủ các luận cứ y học cần thiết, ông kêu gọi giết người hàng loạt. Trừ bỏ những ai bị khuyết tật. cho dân Saami sinh sôi; họ chịu ảnh hưởng Mông Cổ. Những người bị bệnh tâm thần coi cái chết như là hình thức giải phóng, họ có coi như thế ? Những phụ nữ buông tuồng, những kẻ lang thang, những người Gi1pxi và người Do Thái – cậu có thể tưởng tượng ra họ. Trong các hoang tưởng của tôi, trại giết người Auschwiz có thể được đặt ở Dalarna.

      Sau chiến tranh, Greger là giáo viên trường trung học cơ sở và cuối cùng là hiệu trưởng của trường dự bị đại học Hedestad. Henrik nghĩ sau chiến tranh ông ta còn thuộc đảng phái nào và từ bỏ Quốc xã. Ông chết năm 1974 và mãi tới khi đọc hết thư tín của ông , Henrik mới được biết trong những năm 50, Greger gia nhập cái nhóm vô tích về chính trị nhưng hoàn toàn lập dị có tên là Đảng Quốc gia Bắc Âu. Ông là hội viên của nó cho tới khi chết.

      Trích, Henrik Vanger băng 2, 04167:

      Kết quả là ba ông tôi đều bệnh hoạn về chính trị. Ở các mặt khác họ bệnh hoạn như thế nào?

      Người duy nhất đáng được phần nào thông cảm trong con mắt Henrik là Gustav quặt quẹo chết năm 1955 vì bệnh phổi. Gustav chẳng bao giờ quan tâm đến chính trị, ông ta hình như có kiểu tâm hồn nghệ sĩ, thích con người, hề quan tâm chút nào đến kinh doanh hay làm việc trong Tập Đoàn Vanger.

      Blomkvist hỏi Vanger:

      - Nay còn lại có ông và Harald , vậy tại sao ông ấy lại chuyển về Hedeby?

      - ấy chuyển về nhà năm 1979. ấy sở hữu cái nhà đó.

      - Lạ nhỉ, sao ông lại sống gần người mà mình ưa đến vậy?

      - Tôi ghét tôi. Tôi thương ấy. ấy ngu ngốc hoàn toàn, ấy ghét tôi.

      - Ông ấy ghét ông?

      - Đúng, tôi nghĩ đó là lý do tại sao tôi trở lại đây. Để cho những năm cuối cùng còn sống ấy được ghét tôi cách trực diện.

      - Tại sao ông ấy ghét ông?

      - Vì tôi lấy vợ.

      - Tôi nghĩ chỗ này là ông cần phải giải thích đây nha.

      Henrik thôi tiếp xúc với các ông lâu. Ông là người duy nhất cho thấy thích nghi với việc kinh doanh làm ăn – ông là hy vọng cuối cùng của ông bố. Ông thích chính trị và tránh xa Uppsala. Thay vào đó, ông học ở Stockholm. Sau khi mười tám tuổi, mỗi kỳ nghỉ hay mùa hè, ông đều làm việc ở trong các văn phòng của tập đoàn Vanger hay làm công việc quản lý ở trong các công ty của nó. Ông trở nên quen thuộc với mọi ngóc ngách mê cung của doanh nghiệp gia đình.

      Ngày 10 tháng 6 năm 1941, vào giữa chừng cuộc chiến tranh tổng lực, Henrik được cử Đức sáu tuần xem xét các văn phòng kinh doanh của Tập đoàn Vanger tại Hamburg. Ông mới hai mươi mốt, và người đại diện của Tập đoàn Vanger tại Đức, thành viên kỳ cựu trong công ty, Hermann Lobach là người kèm và cố vấn của ông.

      - Tôi làm mệt vì mọi chi tiết, nhưng khi tôi đến đó, Hitler và Stalin vẫn là bạn tốt của nhau và chưa có Mặt trận phía Đông. Ai cũng tin Hitler là thể bại. Có cảm giác vừa lạc quan lại vừa thất vọng. Tôi nghĩ những chữ ấy rất chính xác. Hơn nửa thế kỷ sau, vẫn khó đúng với tâm trạng đó. Đừng hiểu lầm tôi – tôi tay Quốc xã, trong mắt tôi Hitler nom vẻ như nhân vật bé trong màn kịch con con. Nhưng gần như thể bị nhiễm phải cái nhìn lạc quan về tương lai tràn ngập ở trong đám thường dân tại Hamburg. Mặc dù là chiến tranh gay gắt hơn, nhiều trận bom ném xuống Hamburg trong thời gian tôi ở đó, dân chúng hình như đều nghĩ, quá lắm chuyện này chỉ là phiền toái tạm thời – sớm hòa bình, Hitler thành lập Châu Âu mới của ông ta. Dân thích tin rằng Hitler là Thượng đế. Cái này nghe y hệt như tuyên truyền.

      Vanger mở ra trong nhiều quyển album ảnh.

      - Đây là Lobach. Ông ta biến mất năm 1944, bị cho là mất tích trong trận ném bom. Trong mấy tuần ở Hamburg, tôi trở thành ra thân với ông ta, sống với ông và gia đình ở ngôi nhà lịch trong vùng lân cận giàu có của Hamburg. Ngày ngày, chúng tôi ở cùng nhau. Ông ta chả có gì là Quốc xã hơn tôi nhưng để cho làm ăn dễ dàng, ông vào đảng. Cái thẻ đảng này mở các cánh cửa và tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho tập đoàn Vanger – mà kinh doanh đúng là việc chúng tôi làm. Chúng tôi đóng toa chở hàng cho các xe lửa của họ - tôi luôn nghĩ liệu có toa nào của chúng tôi được nhằm đưa đến Ba Lan . Chúng tôi bán vải vóc để may quân phục và đèn điện tử cho radio – tuy chúng tôi biết họ dùng những thứ đó vào chuyện gì. Lobach biết cách tìm ra hợp đồng; ông ta dễ được lòng và bản tính tốt. người theo chủ nghĩa Quốc xã hoàn hảo. Dần dần, tôi bắt đầu thấy ông cũng là người tuyệt vọng cố giấu bí mật. Trong những giờ phút đầu tiên của ngày 22 tháng 6 năm 1941, Lobach gõ cửa buồng ngủ của tôi. Buồng tôi ở cạnh buồng vợ ông, ông ra hiệu tôi im lặng, mặc quần áo vào và với ông. Chúng tôi xuống gác, vào ngồi ở phòng khách hút thuốc. Lobach thức cả đêm. Ông mở radio, tôi nhận thấy điều nghiêm trọng nào đó sắp xảy ra. Chiến dịch Barbarossa bắt đầu. Đức xâm chiếm Liên xô vào đêm trước Hạ chí, - Vanger phác cử chỉ nhẫn chịu. – Lobach lấy ra ba cái cốc, rót đầy rượu aquavit cho mỗi chúng tôi. Ông ta ràng xúc động. Tôi hỏi thế này có nghĩa là gì, với cái đầu nhìn trước được mọi thứ, ông đáp lại rằng đây có nghĩa là kết thúc của Đức và Quốc xã. Tôi chỉ tin ông có nửa – Dầu sao Hitler vẫn có vẻ là thể chiến bại – nhưng chúng tôi uống rượu mừng cho sụp đổ của nước Đức. Rồi ông chuyển chú ý sang những vấn đề thực tiễn hơn.

      Blomkvist gật đầu tỏ ý vẫn nghe.

      - Thoạt tiên, có khả năng liên lạc với bố tôi để xin chỉ thị, nhưng theo sáng kiến của Lobach, ông quyết định dừng ngay chuyến thăm Đức của tôi và cử tôi về nhà. Thứ hai, ông cầu tôi làm việc gì đó cho ông.

      Vanger chỉ vào bức chân dung ba phần tư mặt ố của phụ nữ tóc vàng.

      - Lobach lấy vợ bốn mươi năm nhưng năm 1919, ông gặp phụ nữ đẹp theo kiểu man dại bằng nửa tuổi ông và ông vô vọng mà phải lòng ta. ấy là thợ may nghèo, đơn giản. Lobach tán tỉnh và như quá nhiều đàn ông giàu có khác, ông cho ấy sống trong căn hộ cách văn phòng ông khoảng vừa phải. thành người tình của ông. Năm 1921, ấy sinh con , mang tên thánh Edith.

      - Người đàn ông giàu, người phụ nữ nghèo và đứa con của tình – những cái thể gây ra nhiều tai tiếng trong những năm 40, - Blomkvist .

      - Hoàn toàn chính xác. Nếu như vướng điều. Người đàn bà ấy là người Do Thái, do đó Lobach là bố của người Do Thái lại ở đúng cái nước Đức Quốc xã. Ông bị họ gọi là “kẻ phản bội lại giống nòi”.

      - A… cái này khiến tình hình thay đổi đây. xảy ra chuyện gì?

      - Mẹ của Edith bị dẫn năm 1939 và mất tích, chúng tôi chỉ có thể đoán được số phận bà ra sao thôi. Dĩ nhiên được biết con bà chưa bị liệt vào danh sách đem tập trung, người mà bây giờ sở cảnh sát Gestapo lùng tìm, việc của họ là mò ra những người Do Thái chạy trốn. Mùa hè năm 1941, tuần mà tôi đến Hamburg, mẹ của Edith hiểu sao lại liên hệ được với Lobach, và ông bị gọi thẩm vấn. Ông nhận có mối quan hệ kia và có con, nhưng ông ông biết con ông ở đâu và ông hề có liên lạc với nó từ mười năm nay.

      - Vậy con ở đâu?

      - Ở nhà Lobach, ngày nào tôi cũng thấy ta. 20 tuổi dịu dàng êm ả. Dọn dẹp buồng tôi và giúp nấu bữa ăn tối. Vào năm 1937, việc khủng bố người Do Thái được tiến hành nhiều năm và mẹ Edith cầu xin Lobach giúp đỡ. Ông giúp – Lobach đứa con bất hợp pháp cũng ngang những đứa con hợp pháp của ông. Ông giấu nơi ngờ nhất mà ông có thể nghĩ ra – ngay ở trước mũi của mọi người. Ông cố có được các tư liệu giả mạo và ông lấy vào làm người trông nom nhà cửa.

      - Vợ ông có biết ấy là ai ?

      - , hình như bà ấy biết. Chuyện trót lọt được bốn năm nhưng nay Lobach cảm thấy cái dây thòng lọng thít lại. Chỉ là vấn đề thời gian trước khi Gestapo đến gõ cửa. Lúc ấy ông đem con đến giới thiệu với tôi. ấy rất ngượng, dám nhìn cả vào mắt tôi. chắc phải thức mất nửa đêm để chờ gọi đến. Lobach cầu van tôi cứu mạng .

      - Thế rồi sao?

      - Ông ấy xếp đặt mọi việc. Tôi được bảo ở lại ba tuần nữa rồi bắt chuyến tàu đêm Copenhagen, tiếp bằng phà qua eo biển – chuyến tương đối an toàn trong thời chiến. Nhưng sau hôm chúng tôi chuyện hai ngày, tàu chở hàng của tập đoàn Vanger phải rời Hanburg Thụy Điển. Lobach muốn cử tôi chậm trễ cùng con tàu chở hàng này để rời Đức. Việc thay đổi kế hoạch của tôi được sở An ninh bằng lòng; nó là thủ tục, phải là vấn đề. Nhưng Lobach muốn tôi lên con tàu này.

      - Cùng với Edith, tôi chắc thế.

      - Edith được đưa lậu lên tàu, giấu trong trong ba trăm cần cẩu chứa máy móc. Việc của tôi là bảo vệ để cho thuyền trưởng làm điều gì ngu xuẩn nếu bị lộ khi còn ở vùng biển của Đức. khác là tôi được bảo chờ cho tới khi ở khá xa nước Đức mới đưa ra khỏi chỗ nấp.

      - Nghe đáng sợ.

      - Thoạt nghe thấy đơn giản, nhưng hóa ra lại là chuyến ác mộng. Thuyền trưởng tên là Oskar Granath, còn lâu ông ta mới bằng lòng chịu trách nhiệm về thằng oắt tì con thừa kế của ông chủ hãng tàu. Chúng tôi rời Hamburg vào khoảng 9 giờ tối, cuối tháng Sáu. Chúng tôi đường ra khỏi cảng trong còi báo động kích rú lên. trận bom của – trận nặng nhất tôi từng trải qua và bến cảng dĩ nhiên là mục tiêu chính. Nhưng chả hiểu sao chúng tôi qua thoát và sau vụ máy bị hỏng và đêm giông bão trong vùng nước đầy mìn, chiều hôm sau chúng tôi đến Karlskrona. Chắc hỏi tôi rồi ra sao.

      - Tôi nghĩ là tôi biết.

      - Dễ hiểu là bố tôi điên tiết lên. Tôi liều mọi thứ vì câu chuyện mạo hiểm ngu ngốc của tôi. Mà có thể bị trục xuất ra khỏi Thụy Điển bất cứ lúc nào. Nhưng như Lobach với mẹ ấy ngày xưa, tôi cũng vô vọng mất ấy. Tôi ngỏ lời với ấy và đưa ra tối hậu thư cho bố tôi – hoặc bố chấp nhận hôn nhân này hoặc bố tìm con bò béo ú khác ra mà trông nom công việc làm ăn của gia đình. Bố tôi chấp nhận.

      - Nhưng bà ấy chết?

      - Đúng, quá trẻ, vào năm 1958. ấy bị khuyết tật tim bẩm sinh. Thế nên tôi có con được. Và đó là lý do tại sao tôi ghét tôi.

      - Vì ông lấy bà ấy.

      - Vì, dùng đúng chữ của tôi tôi lấy con đĩ Do Thái.

      - Thế ông ấy điên.

      - Tôi tài nào hay được hơn nữa đâu.


      Chú thích

      1 Vào ngày 6 tháng Giêng, Giáo hội Kitô giáo thường làm lễ tưởng niệm ngày sinh của Chúa và cuộc viến thăm của các Vua pháp sư


      Stieg Larsson

      Có Hình Xăm Rồng

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 10

      Thứ Năm, 9 tháng Giêng


      Thứ Sáu, 31 tháng Giêng


      Theo tờ Hedestad Courier, cái tháng đầu tiên Blomkvist tới vùng đồng quê cũng là tháng rét nhất theo mọi người còn nhớ hay (như Vanger báo với ) ít nhất từ mùa đông thời chiến tranh năm 1942. Sau tuần ở Hedeby học được phải mặc quần áo nịt dài, bít tất len và áo sơ mi kép ở trong như thế nào.

      có mấy ngày thê thảm vào giữa tháng khi nhiệt độ tụt xuống 35 độ F. chưa từng trải qua như thế bao giờ, ngay cả những năm sống ở Kiruna tại Lapland làm nghĩa vụ quân .

      sáng, ống nước bị đóng băng. Nilsson cho hai thùng nước to bằng chất dẻo để đun nấu và rửa ráy nhưng cái rét làm cho tê cóng tất cả lại. Những bông hoa băng lên ô cửa kính và bất kể bao nhiêu gỗ vào lò, vẫn cứ rét. bỏ ra nhiều giờ bổ củi ở cái lán cạnh nhà.

      Đôi lúc toan khóc và đùa với ý nghĩ bắt đầu chuyến tàu đầu tiên về nam. Thay vì lại mặc thêm áo len và quấn cái chăn khi ngồi vào bàn bếp, uống cà phê và đọc các báo cáo của cảnh sát.

      Rồi thời tiết cũng thay đổi, nhiệt độ vọt lên 14 độ F.

      Mikael bắt đầu làm quen với mọi người ở Hedeby. Martin Vanger giữ lời hứa, mời bữa bít tết nai sừng tấm. Bà bạn của Martin cũng đến ăn tối với họ. Eva là phụ nữ đầm ấm, chan hòa và vui vẻ. Blomkvist thấy bà hấp dẫn lạ thường. Bà là phụ nữ có nhan sắc, sống ở Hedestad nhưng qua những ngày cuối tuần ở nhà Martin. Dần dần Blomkvist biết hai người gặp gỡ nhau nhiều năm nhưng chỉ đến khi ở tuổi trung niên họ mới ra ngoài cùng nhau. ràng họ thấy lý do gì khiến cho phải kết hôn.

      - Bà ấy là bác sĩ thực của tôi. – Martin cười to và .

      - Mà vào cái nhà điên điên khùng khùng này để lấy chồng phải điều tôi mong. – Eva , vỗ vỗ Martin âu yếm quỳ bên.

      Biệt thự của Martin Vanger bày đồ nội thất đen, trắng và mạ kền. Có những miếng mẫu thiết kế đắt tiền có thể làm cho Christer Malm sành sỏi khoái trá. Trong phòng sinh hoạt, có dàn máy nghe stereo siêu cấp với bộ sưu tập ghê gớm những đĩa jazz từ Tommy Dorsey đến John Coltrane. Martin Vanger có tiền, nhà của vừa sang lại vừa hữu dụng. Nó cũng mang hơi hướng cá nhân. Các tranh nghệ thuật tường là các bản sao hay tranh quảng cáo, kiểu thường tìm thấy ở IKEA. Các giá sách, ít ra ở chỗ mà Blomkvist trông thấy ở đây, để bộ bách khoa toàn thư Thụy Điển và số sách ở bàn cà phê có thể là quà tặng Noel, vì chắc người ta chẳng biết tặng món gì hay hơn. Tóm lại, có thể nhận ra hai phương diện cá nhân trong đời sống Martin: nhạc và nấu nướng. Máy quay đĩa 3000 vòng phút hay hơn thế của ta hộ cho cái nhận xét thứ hai là có thể suy ra từ cái bụng xệ của Martin.

      Bản thân con người này là pha trộn của giản dị, hiểu biết và hòa nhã. cần có tài phân tích đủ kết luận rằng vị CEO của tập đoàn là người có vấn đề. Nghe Đêm Tunisia nhưng chuyện của họ lại dành cho Tập đoàn Vanger và Martin chả giấu diếm gì rằng công ty phải chiến đấu để sống sót. chắc biết khách của phóng viên tài chính, ít biết tiếng, nhưng công khai bàn các vấn đề nội bộ đến mức như có vẻ bất cần. Chắc cho rằng Blomkvist là người trong gia đình do chỗ của ta làm việc cho ông chú vĩ đại của ta, và giống như vị CEO trước, Martin chấp nhận quan điểm cho rằng tình hình công ty như nay chỉ các thành viên gia đình đáng phải chịu quở trách. Mặt khác, gần như có vẻ thú vị với căn bệnh rồ dại thể chữa trị của gia đình. Eva gật đầu nhưng đưa ra phán xét nào. ràng trước đó họ có cùng lập trường giống nhau.

      Martin chấp nhận chuyện mướn Blomkvist để viết biên niên của gia đình; hỏi công việc tiến hành ra sao, Blomkvist mỉm cười với khó khăn nhất là nhớ tên các thành viên họ hàng. hỏi liệu có thể trở lại để phỏng vấn đúng như quy định . Hai lần quay câu chuyện sang nỗi ám ảnh của ông già về việc Harriet mất tích. Henrik chắc quấy nhiễu ông của Harriet bằng những lý luận của mình và Martin chắc phải nhận ra rằng nếu Blomkvist viết về nhà Vanger thể nào lại biết chuyện thành viên gia đình biến mất trong hoàn cảnh bi thảm. Nhưng thấy dấu hiệu Martin muốn bàn đến vấn đề này.

      Sau vài chầu vodka, buổi tối kết thúc vào lúc 2 giờ sáng. Blomkvist khá chuếnh choáng khi ngật ngưỡng qua ba trăm mét đến nhà khách. Đây là buổi tối vui.

      buổi chiều trong tuần thứ hai Blomkvist ở Hedeby, có tiếng gõ cửa. gạt tập hồ sơ báo cáo của cảnh sát vừa mở sang bên - cặp thứ sáu trong cả loạt – đóng cửa phòng làm việc lại rồi ra mở cửa bên ngoài cho phụ nữ tóc vàng quấn kín mít để chống rét.

      - Chào, tôi chỉ nghĩ là đến chào. Tôi là Cecilia Vanger.

      Họ bắt tay nhau và mang tách cà phê ra. Con của Harald Vanger, Cecilia có vẻ là phụ nữ cởi mở, cuốn hút. Blomkvist nhớ lại Henrik về chị với giọng tán thưởng; ông cũng hai bố con nhà này tuy là hàng xóm mà hợp nhau. Họ cà kê lúc rồi Cecilia lý do vì sao đến.

      - Tôi biết viết quyển sách về gia đình. - Chị . - Chắc chắn là tôi quan tâm đến việc đó. Tôi chỉ muốn xem là như thế nào.

      - À vâng, Henrik Vanger mướn tôi. Đây là chuyện của ông ấy, hãy cứ coi là như thế.

      - Và đối với gia đình đúng là thái độ của chú Henrik hiền lành của chúng tôi được trung lập.

      Blomkvist xem xét Cecilia, biết chị muốn nhằm tới điều gì.

      - Chị phản đối viết quyển sách về gia đình Vanger?

      - Tôi như thế. Và tôi nghĩ thế nào điều ấy quan trọng. Nhưng bây giờ chắc cũng nhận thấy là làm thành viên của gia đình này phải đều luôn luôn suôn sẻ.

      Blomkvist hiểu Henrik gì về mình hay Cecilia biết đến đâu về công việc của . chìa hai tay ra.

      - Tôi được chú chị mướn để viết biên niên của gia đình. Ông ấy có vài nhìn nhận rất sinh động về các thành viên gia đình nhưng tôi chỉ được cho biết những gì có thể lấy ra làm tư liệu.

      Cecilia cười nhạt.

      - Điều tôi muốn biết là khi quyển sách ra mắt liệu tôi có phải sống lưu đày hay di cư thôi.

      - Tôi mong đợi thế. – Blomkvist . - Người ta phân biệt được dê với cừu.

      - Như bố tôi chẳng hạn.

      - Bố chị, đảng viên Quốc xã nổi tiếng ấy ư?

      Cecilia Vanger tròn xoe mắt lên.

      - Bố tôi điên mà. Mỗi năm tôi chỉ gặp ông ấy vài lần.

      - Tại sao chị muốn gặp ông ấy?

      - Khoan - trước khi hỏi lốc... có định trích dẫn bất cứ cái gì tôi đấy? Hay tôi có thể chuyện bình thường được với đây?

      - Việc của tôi là viết quyển sách mở đầu bằng việc Alexandre Vangeersad đến Thụy Điển cùng với Bernadotte rồi lên cho đến tận nay. Nó về đế chế thương mại này qua nhiều thập niên nhưng nó cũng bàn đến chuyện tại sao đế chế tại lâm vào cảnh khó và nó đụng chạm đến thù oán vẫn có ở trong gia đình. Với cái nhìn tổng quát như thế e khó tránh được việc vài mảnh giẻ bẩn thỉu nổi lên mặt nước. Nhưng như thế có nghĩa là tôi sắp bắt tay giới thiệu chân dung nham hiểm cả ai. Chẳng hạn tôi gặp Martin Vanger; tôi thấy ấy là con người rất dễ mến và tôi miêu tả ấy dễ mến như vậy.

      Cecilia Vanger đáp.

      - Về chị, tôi biết chị là giáo viên...

      - ra còn tồi hơn cơ đấy – tôi là hiệu trưởng trường dự bị Hedestad.

      - Tôi xin lỗi. Tôi biết chú chị quý chị, chị kết hôn nhưng li thân... và đến nay ... hãy biết đến chừng ấy. Vậy xin cứ tiếp, cứ với tôi và sợ bị trích bị dẫn gì cả. Chắc chắn lâu ngày tôi đến gõ cửa nhà chị. Lúc ấy phỏng vấn chính thức, và chị có thể chọn xem có muốn trả lời các câu hỏi của tôi hay .

      - Vậy thỉnh thoảng tôi có thể chuyện với ... có ghi chép, như họ chứ?

      - Dĩ nhiên.

      - Lần này cũng là ghi chép?

      - Dĩ nhiên. Gì đây cũng là cuộc thăm viếng xã giao.

      - OK. Vậy tôi có thể hỏi chút chứ?

      - Xin cứ việc.

      - Quyển sách này đến Harriet mất tích nhiều tới đâu?

      Blomkvist cắn môi và cố sức trả lời thoải mái.

      - thà là tôi chưa có ý gì. Có thể là đầy chương, Đây là kiện bi thảm phủ bóng tối lên nửa đời của ông chú chị, ít nhất là như thế.

      - Nhưng đến đây chẳng phải là để rọi vào câu chuyện mất tích hay sao?

      - Điều gì khiến chị nghĩ ra thành thế?

      - À, việc Nilsson chở bốn cái thùng to tướng đến đây. Cái đó có thể là những tư liệu điều tra riêng của chú Henrik trong nhiều năm. Tôi nhìn vào phòng cũ của Harriet, nơi Henrik để chúng còn thấy nữa.

      Cecilia phải dân u ơ.

      - Nhưng vấn đề này chỉ nên hỏi Henrik chứ phải với tôi. – Blomkvist . Nhưng biết là Henrik nhiều đến việc Harriet mất tích chị cũng có gì ngạc nhiên mà, tôi nghĩ thú vị nếu đọc hết những cái thu thập được ở các thùng đó.

      Cecilia lại mỉm cười nhạt nhẽo.

      - Đôi khi tôi nghĩ biết bố tôi hay chú tôi ai điên hơn ai. Tôi chắc nghe ông già có đến nghìn lần việc Harriet mất tích rồi...

      - Chị nghĩ chuyện gì xảy ra với chị ấy?

      - Là câu phỏng vấn chăng?

      - , - bật cười . – Tôi chỉ là tò mò.

      - Tôi thắc mắc là liệu có phải là dân ngố hay . Hoặc là nuốt trôi những điều Henrik tin hoặc tay xúi giục ông già làm chuyện đó.

      - Chị nghĩ Henrik ngố sao?

      - Chớ hiểu lầm tôi. Ông già là người nồng nhiệt nhất, có đầu óc nhất mà tôi được biết. Tôi rất ông già. Nhưng ông già bị cái đề tài cá biệt này nó ám.

      - Nhưng Harriet bị mất tích kia mà.

      - Tôi cũng đau buồn lắm. Nó đầu độc cuộc sống của chúng tôi hàng chục năm rồi mà vẫn chưa thôi. – Cecilia đột ngột đứng lên mặc áo khoác bằng lông vào. – Tôi phải . xem vẻ cũng thuộc loại hấp dẫn đấy. Martin cũng nghĩ như thế nhưng xét đoán của Martin phải luôn luôn là đáng tin cậy. Bất cứ lúc nào thích đến tôi uống cà phê, đều được hoan nghênh. Gần như tối nào tôi cũng ở nhà.

      - Cảm ơn chị, - Blomkvist . Chị chưa trả lời cái câu phải là câu phỏng vấn kia đấy nhé.

      Cecilia dừng lại ở cửa, nhìn , đáp lại.

      - Tôi biết gì cả. Tôi nghĩ đây là tai nạn mà ngộ nhỡ có tìm ra chúng ta đều sửng sốt vì sao lời giải của nó lại đơn giản đến thế cơ chứ.

      Chị quay lại mỉm cười với - lần đầu tiên nồng ấm. Rồi .

      Nếu đây là lần đầu tiên với Cecilia mà dễ chịu thể như thế về lần đầu tiên gặp Isabella. Mẹ của Harriet hoàn toàn đúng như Henrik cảnh báo : bà tỏ ra là phụ nữ trang nhã khiến thoáng nhớ đến Lauren Bacall 1. Bà mảnh mai, mặc áo măng tô lông cừu Ba Tư màu đen, với mũ trùm đầu phù hợp và bà chống cây can đen như cái sáng hôm đến Susanne mà đâm quàng phải bà. Bà nom giống mụ chuyên chài đàn ông về già - vẫn đẹp đến ngạc nhiên nhưng độc như con rắn. Isabella ràng là đường về nhà sau khi dạo. Bà gọi ngã tư.

      - Xin chào, đây đây, chàng trai kia. Lại đây.

      Khó lầm được với cái giọng sai bảo này. Blomkvist nhìn quanh rồi kết luận mình là người được vời đến. làm theo.

      - Tôi là Isabella Vanger. – Bà .

      - Chào bà, tôi là Mikael Blomkvist. – chìa tay ra nhưng bà lờ .

      - là người rình mò chuyện nhà chúng tôi đấy phải ?

      - À, nếu bà muốn tôi là người mà Henrik đưa vào hợp đồng để giúp ông ấy làm quyển sách về gia đình Vanger vâng, tôi đây.

      - Chuyện đó phải là việc của .

      - Việc gì? Việc Henrik Vanger cho tôi hợp đồng hay việc tôi nhận nó?

      - thừa biết tôi cái gì. Tôi quan tâm đến những người đến chọc bới lăng nhăng vào đời tôi.

      - Tôi chọc bới lăng nhăng vào đời bà. Ngoài ra có việc gì xin bà bàn với Henrik.

      Isabella giơ gậy lên rồi ấn đầu gậy vào ngực Blomkvist. Bà lấy nhiều sức nhưng phải lùi lại bước vì giật mình.

      - Cứ ở đâu cho khuất mắt tôi, - bà rồi quay gót và loạng choạng về nhà.

      Blomkvist đứng như trời trồng, nom như người vừa gặp đúng ở trong đời nhân vật truyện tranh. Nhìn lên thấy Henrik đứng bên cửa sổ văn phòng ông, tay cầm cái ly, ông nâng nó như gửi tới lời chào chế nhạo.

      Chuyến ngao du duy nhất mà Blomkvist làm trong tháng đầu tiên là lái xe đến cái vịnh hồ Siljan. mượn chiếc Mercedes của Frode và lái qua cảnh tuyết để dành buổi chiều với viên cảnh sát điều tra Morell. Trong khi đọc các báo cáo của cảnh sát, Blomkvist cố hình thành ấn tượng về Morell. Điều mà nhận thấy là ông già sắt đanh, cử động nhàng và năng còn chậm chạp hơn. Blomkvist mang theo sổ tay với mười câu hỏi, phần lớn là các ý thu nhặt được trong khi đọc báo cáo của cảnh sát. Theo kiểu các ông giáo, Morell trả lời từng câu hỏi. Cuối cùng Blomkvist cất sổ tay , rồi giải thích rằng các câu hỏi chỉ là cái cớ để gặp nhau. Điều thực mong muốn là tán chuyện với ông và hỏi ông câu hỏi chủ yếu: trong cuộc điều tra có điều duy nhất nào mà được đưa vào trong bản báo cáo viết thành văn ? Thậm chí bất cứ linh cảm nào đó mà ông có thể chia sẻ với ?

      Vì Morell, giống Vanger, suy nghĩ về bí mật này ròng rã ba mươi sáu năm trời nên Blomkvist chờ đợi ông già có chút nào đó cưỡng lại – là người mới vào cuộc và bắt đầu dò dẫm loanh quanh trong cái bụi rậm mà Morell bị lạc ở đó. Nhưng chút mảy may thù nghịch nào. Morell khoan thai nạp thuốc lá vào tẩu, châm nó lên rồi mới trả lời.

      - À được, là tôi có ý kiến của riêng tôi chứ. Nhưng tôi chưa ra được thành lời vì chúng còn mơ hồ quá, chập chờn quá.

      - Theo ông xảy ra chuyện gì?

      - Tôi nghĩ là Harriet bị giết. Henrik và tôi nhất trí với nhau ở điểm này. Đấy là giải thích duy nhất hợp lý. Nhưng chúng tôi tìm ra được động cơ là gì. Tôi chỉ nghĩ ấy bị giết là vì lý do rất đặc biệt – đây phải là hành vi điên rồ hay hãm hiếp hay bất cứ cái gì đại loại. Nếu chúng tôi biết được động cơ chúng tôi biết ai là kẻ giết ấy. – Morell ngừng lại nghĩ lúc. - Việc ai đó chớp lấy cơ hội, cơ hội này tự nó bày ra lúc mới xảy ra vụ đâm xe và người lại láo nháo. Tên giết người giấu cái xác rồi sau đó mang nó trong khi chúng tôi mải tìm kiếm ấy.

      - Chúng ta có thể là đến ai đó có thần kinh bằng thép.

      - Có chi tiết... Harriet đến buồng Henrik, muốn với ông ấy. Sau này nghĩ lại tôi thấy việc này có vẻ lạ - ấy biết ông ấy có đầy họ hàng phải tiếp xúm xít ở quanh. Tôi nghĩ Harriet sống là mối đe dọa nghiêm trọng cho người nào đó, ấy sắp với Henrik cái gì tên giết người biết là sắp sửa..., ừ, cho lộ thông tin ra.

      - Còn Henrik mải bận với nhiều thành viên trong gia đình.

      - Có bốn người ở trong phòng, kể Henrik. Greger, ông, em họ tên là Magnus Sjogren và Birger cùng Cecilia, hai người con của Harald. Nhưng điều đó lên với chúng ta điều gì hết. Hãy giả định là Harriet phát ra ai đó cuỗm tiền của công ty – dĩ nhiên là giả thiết thế thôi. Chuyện này có lẽ ta biết cả mấy tháng rồi và có thể ở mức độ nào đó ta bàn việc này với người liên quan. Có thể ấy thử bắt chẹt người ấy hay cảm thấy tiếc cho người ấy và cảm thấy tiện vạch vòi người ấy ra. Thình lình ấy quyết định chuyện đó với tên giết người và trong lúc tuyệt vọng liền giết ấy.

      - Ông ” hay “” đấy nhỉ?

      - Sách phần lớn kẻ sát nhân là đàn ông. Nhưng trong gia đình Vanger, nhiều phụ nữ xúi châm ngòi cũng là điều có .

      - Tôi gặp Isabella.

      - Là trong số đó. Nhưng còn những người khác, Cecilia Vanger có thể là cay độc cực kỳ đấy. có gặp Sara Sjogren chứ?

      Blomkvist lắc đầu.

      - ấy là con của Sofia Vanger, trong những chị em họ của Henrik. tới ta là chúng ta đến phu nhân khó chịu, thiếu suy nghĩ. Nhưng ấy sống ở Malmo, và ở mức độ mà tôi có thể chắc chắn ấy có động cơ để giết Harriet.

      - Vậy ấy ra khỏi danh sách được?

      - Cái chính là bất kể chúng ta có xoay dọc xoay ngang thế nào cũng tìm ra được động cơ. Điều quan trọng nằm ở đấy.

      - Ông bỏ nhiều công sức vào vụ này. Có đầu mối nào mà ông nhớ là lần theo nó ?

      Morell lặng lẽ cười.

      - . Tôi bỏ biết bao nhiêu thời gian vào vụ này, tôi cũng nhớ là cho đến khúc kết dẫu cay đắng và vô hiệu quả tôi cũng chưa từng bỏ qua dấu hiệu gì. Ngay cả sau khi tôi được đề bạt và chuyển khỏi Hedestad.

      - Chuyển ?

      - Tôi phải gốc Hedestad. Tôi phục vụ ở đấy từ năm 1963 đến năm 1968. Sau đó tôi được thăng chức sĩ quan và chuyển đến sở cảnh sát Gavle cho đến lúc về hưu. Ngay ở Galve, tôi vẫn tiếp tục đào bới vụ án.

      - Tôi cho rằng Henrik buông.

      - Đúng thế, nhưng với tôi lý do phải ở đấy. Bài đố nan giải của vụ Harriet vẫn mê hoặc tôi cho đến hôm nay. Ý tôi là nó giống như thế này: cảnh sát điều tra nào cũng đều có bí mật chưa được giải quyết. Tôi nhớ những ngày tôi còn ở Hedestad, các đồng nghiệp lớn tuổi ở trong căng tin đến vụ Rebecka như thế nào. Đặc biệt có sĩ quan, ông ta tên là Tostensson - chết nhiều năm rồi - hết năm này đến năm khác cứ quay lại cái vụ ấy. Lúc rỗi rãi hay ngày nghỉ lễ, bất cứ khi nào yên được với đám lưu manh địa phương, ông ấy lại đem các hồ sơ kia ra nghiên cứu.

      - Cũng là vụ mất tích chứ?

      Morell nom ngạc nhiên. Rồi ông cười khi nhận ra Blomkvist tìm kiểu liên quan nào đó.

      - , đó phải là điều tôi muốn . Tôi muốn đến tâm hồn của người cảnh sát. Vụ Rebecka xảy ra trước cả khi Harriet ra đời và hết thời hiệu. Giữa những năm 40, vào lúc nào đó người phụ nữ bị tấn công, bị hiếp và bị giết chết ở Hedestad. Việc đó gần như là bình thường. Vào lúc nào đó trong nghề nghiệp, mỗi sĩ quan cảnh sát đều phải điều tra loại tội ác này. Nhưng điều tôi muốn đây là những vụ ngay trong điều tra bấu chặt vào , ăn vào xương tuỷ . bị giết tàn bạo nhất. Tên giết người trói và đập đầu vào than hồng trong lò sưởi. Người ta chỉ có thể đoán phải mất bao lâu để chết, phải chịu đựng hành hạ như thế nào.

      - Lạy Chúa.

      - Đúng. Bạo dâm quá đỗi. Sau khi tìm thấy , ông Torstensson tội nghiệp là cảnh sát đầu tiên tại trường. Và cứ chưa tìm được tên giết người, cho dù mời cả các chuyên gia ở Stockholm đến, Torstensson bao giờ dứt nổi được cái vụ này.

      - Tôi có thể hiểu được chuyện đó.

      - Vụ Rebecka của tôi là Harriet. Trong trường hợp này ấy chết ra sao chúng tôi cũng biết. Thậm chí chúng tôi cũng thể chứng minh được rằng vụ án mạng. Nhưng tôi bao giờ buông nó được. – Ông ngừng lại nghĩ lúc. – Làm cảnh sát điều tra án mạng có lẽ là công việc đơn nhất trần đời này. Bạn bè của đều kinh ngạc và thất vọng nhưng sớm hay muộn - họ lại trở về với đời sống thường ngày của họ. Với những gia đình thân thiết phải mất lâu hơn nhưng với phần đông rồi cũng là vượt qua được nỗi đau thương và thất vọng. Cuộc đời phải tiếp diễn, nó tiếp diễn đây. Nhưng bọn giết người lộ mặt cứ lủi thoát, cuối cùng chỉ còn mỗi người bị bỏ lại để đêm ngày ngẫm nghĩ về nạn nhân: đó là người cảnh sát điều tra bị vất lại với cuộc điều tra.

      Ba người khác trong gia đình Vanger sống ở đảo Hedeby. Alexander Vanger, con trai của Greger, sinh năm 1946, sống ở ngôi nhà gỗ mới sửa sang. Henrik bảo Blomkvist rằng Alexander ở Tây Ấn, nơi ta tự cho ta hưởng cái thú tiêu khiển của mình: giong buồm và giết giờ, làm qua mảy may việc gì. Alexander hai mươi tuổi và có mặt hôm ấy.

      Alexander ở cùng với mẹ, Gerda, tám mươi tuổi, vợ goá của Greger Vanger. Blomkvist chưa nhìn thấy bà ta bao giờ, phần lớn thời gian bà ôm giường.

      Thành viên thứ ba của gia đình là Harald Vanger. Trong tháng đầu tiên, Blomkvist chả thấy ông ta lấy lần nào. Ở gần với căn nhà của Blomkvist nhất, ngôi nhà của Harald nom u và gở với những bức rèm kéo kín hết cửa sổ để ngăn ánh sáng. Đôi khi ngang qua, Blomkvist ngỡ trông thấy các bức rèm gờn gợn, và đêm khuya khi sắp lên giường, để ý thấy ánh sáng chập chờn từ gian phòng gác. Có khe hở giữa các bức rèm. đứng ở cửa sổ gian bếp tối om nhìn cái ánh sáng đó hơn hai mươi phút rồi ăn qua loa ít và run rẩy lên giường. Buổi sáng, các bức rèm lại lặng như tờ.

      Có vẻ Harald là người vô hình nhưng hồn ma quấy rối đời sống ở làng chính bằng vắng mặt của nó. Trong tưởng tượng của Blomkvist Harald ngày lại càng nom giống với con ma Gollum chuyên rình mò xung quanh và sau những bức rèm.

      Hàng ngày, người giúp việc (thường là phụ nữ) ở bên kia cầu đến gặp Harald lần. Bà ta mang các bịch tạp phẩm tới, lê bước qua các đống tuyết đến trước cửa nhà ông. Nilsson lắc đầu khi Blomkvist hỏi về Harald. Ông đề nghị cuốc xới dọn dẹp giúp nhưng Harald muốn ai đặt chân lên đất đai của ông ta. Chỉ lần, trong mùa đông đầu tiên sau khi Harald quay về đảo Hedeby, Nilsson mới lái máy kéo đến dọn sạch tuyết ở sân vườn, như ông vẫn dọn cho các đường xe rẽ vào các nhà. Harald ngạc nhiên ra khỏi nhà, quát tháo, xua tay cho tới khi Nilsson .

      may, cổng nhà Blomkvist hẹp quá, Nilsson đưa máy kéo vào dọn tuyết ở sân cho được. Chỉ có cách lấy xẻng mà xúc tuyết .

      Vào giữa tháng Giêng, Blomkvist nhờ luật sư tìm hộ xem sắp phải gọi thụ án ba tháng tù chưa. nóng lòng muốn giải quyết chuyện này xong càng sớm càng tốt. Vào tù rồi quay lại dễ hơn là tưởng. Sau vài tuần bàn soạn, lệnh ban ra là ngày 17 tháng Ba, Blomkvist có mặt ở nhà tù Rullaker bên ngoài Ostersund, nhà tù an ninh tối thiểu. Luật sư khuyên là xem vẻ bản án rất có thể được rút ngắn.

      - Tốt. – Blomkvist , phấn khởi lắm.

      ngồi vào bàn bếp, nựng con mèo nay cứ mươi ngày lại đến qua đêm với Blomkvist. Qua Nilsson biết tên con mèo là Tjorve. Nó thuộc về riêng ai. Nó cứ luân phiên đến mọi nhà.

      Gần như chiều nào Blomkvist cũng gặp Henrik. Có khi dăm ba câu, có khi ngồi hàng giờ. Nội dung câu chuyện thường là Blomkvist nêu ra lý lẽ và Henrik bẻ gẫy lập tức. Blomkvist cố giữ khoảng cách nhất định với công việc của nhưng có những lúc thất vọng thấy mình bị bí mật của vụ mất tích kia lôi cuốn. Blomkvist bảo đảm với Berger rằng cũng đề ra chiến lược tiếp tục của cuộc chiến với Wennerstrom, nhưng sau tháng ở Hedestad, vẫn chưa mở các hồ sơ từng đưa đến ghế bị cáo ở tòa án quận. Trái lại, lại cố tình gạt vấn đề này sang bên vì mỗi khi nghĩ đến Wennerstrom và tình cảnh của mình, đều bị đắm chìm vào trong suy sụp và thẫn thờ. nghĩ liệu mình có bị hóa điên như ông già này . Uy tín nghề nghiệp của tan tành và cách hồi phục của là giấu mình vào trong thị trấn bé tại vùng quê xa săn lùng các bóng ma.

      Henrik Vanger cho rằng Blomkvist trải qua những ngày mất cân bằng. Cuối tháng Giêng, ông già ra quyết định mà chính ông cũng phải sửng sốt. Ông nhấc điện thoại gọi Stockholm. Kéo dài hai chục phút, phần lớn câu chuyện là vấn đề liên quan đến Mikael Blomkvist.

      Phải mất gần tháng trời, cơn thịnh nộ của Berger mới hết. Vào trong những ngày cuối tháng Giêng, lúc 9 giờ 30 phút tối, gọi Blomkvist.

      - có ý ở lại đó phải ? – mở đầu.

      Cuộc gọi quá đột ngột khiến Blomkvist thể trả lời tức khắc. Rồi mỉm cười, quấn chặt thêm chăn vào người.

      - Chào Erika, em nên đến đây thử xem.

      - Sao phải thử? Hay gì! Sống ở nơi khỉ ho cò gáy có gì hấp dẫn chứ?

      - vừa đánh răng bằng nước đóng băng, các chỗ hàn răng đau buốt lên đây.

      - hãy tự trách ấy. Nhưng ở đây, ở Stockholm cũng rét chết người đây.

      - Hãy nghe những cái tồi tệ nhất nhỉ.

      - Chúng ta mất hai phần ba khách hàng thuê bao quảng cáo. ai muốn thôi ngay và ra nhưng…

      - biết. Lên danh sách những người “đổi tàu” . Có ngày chúng ta làm chuyện hay hay về họ đấy…

      - Mikael… Em xem đến các con số, nếu chúng ta cột được vài mục quảng cáo mới vào mùa thu này chúng ta tong đấy.

      - Mọi ổn trở lại.

      cười gượng gạo ở đầu dây.

      - Lên tít tận cái địa ngục Laplander ấy xây tổ ấm mà chỉ được có thế thôi nhỉ.

      - Erika,

      - Em biết. Đàn ông người ta có những việc và những thứ tào lao phải làm. phải gì cả. Em xin lỗi trả lời các thư của . Chúng ta có thể khởi động lại được chứ. Liệu em có dám đến đó gặp đây?

      - Bất cứ lúc nào tùy em.

      - Em có cần mang theo khẩu súng với đạn bắn sói ?

      - cần chút nào. Chúng ta có những cỗ xe Lapp, bầy chó kéo xe và tất cả lệ bộ của riêng chúng ta… Bao giờ em đến?

      - Tối thứ Sáu, OK?

      Ngoài con đường hẹp dẫn vào cửa được cuốc tuyết, có khoảng mét tuyết phủ lên ngôi nhà. Blomkvist nhìn với vẻ lên án cái cuốc hồi rồi đến nhà Nilsson để hỏi liệu Berger có đậu được chiếc BMV của ở đây . thành vấn đề; họ có chỗ ở trong gara và họ có cả lò sấy động cơ.

      Berger lái suốt chiều và tới quãng 6 giờ. Họ thận trọng nhìn nhau vài giây rồi ôm chầm lấy nhau.

      Chả có gì nhiều để ngắm nhìn trong bóng tối, trừ nhà thờ thắp sáng, nhà hàng Khôngnsum và quán Cà phê & bánh đầu cầu Susanne đều đóng cửa. Cho nên họ vội vã về nhà. Blomkvist nấu bữa tối còn Berger thăm thú quanh nhà, đưa ra vài nhận xét về mấy số tạp chí Rekhôngrdmagasinet từ những năm 50 vẫn còn ở đó, và choán chỗ trong các hồ sơ của Mikael trong phòng làm việc.

      Họ ăn sườn cừu với khoai tây sốt kem và uống vang đỏ. Blomkvist muốn tiếp tục tuyến chuyện trước đó của họ nhưng Berger có bụng dạ nào bàn bạc về Millenium. Thay vào đó họ chuyện hai giờ về công việc Blomkvist làm ở đây, về và Vanger xoay sở chuyện kia ra sao. Sau đó họ xem cái giường có đủ rộng để cho cả hai người .

      Lần gặp thứ ba của Salander với luật sư Nils Bjurman được xếp đặt lại và cuối cùng định vào 5 giờ chiều cũng thứ Sáu ấy. Trong lần gặp trước, phụ nữ trung niên sặc mùi xạ hương và là thư ký của luật sư đón tiếp . Lần này bà ta về còn Bjurman sực mùi say muốn xỉn. Ông vẫy Salander đến chiếc ghế của khách rồi lơ đãng lật giở các tài liệu ở bàn làm việc cho đến khi ông giật mình tỉnh ra là có mặt ở đây.

      Quay qua quay lại thành cuộc chất vấn mới. Lần này ông hỏi Salander về đời sống tình dục của – điều mà định thảo luận với bất kỳ ai.

      Sau cuộc gặp biết là về chuyện này chẳng biết tí gì. Trước hết là từ chối tất cả các câu hỏi của ông ta. Ông ta lại hiểu như thế là vì ngượng, lạc hậu hay có cái gì đó cần giấu nên ông cứ ép trả lời. Salander nhận ra ông ta chịu thôi nên trả lời vài câu hỏi ngắn ngủn, nhợt nhạt, thuộc cái loại mà cho rằng hợp với diện mạo tâm lý của . nhắc tới “Magnus” – người mà theo miêu tả lập trình viên máy tính yếu ớt, trạc tuổi , đối xử với lịch lãm, đưa xem phim và đôi khi ngủ chung giường với . “Magnus” là bịa, đến đâu dựng ta đến đó nhưng Bjurman lại lấy chuyện đó làm cớ để vẽ chi tiết tỉ mỉ về đời sống tình dục của . sex thường xuyên ? Thỉnh thoảng. Ai chủ động – hay ta? Tôi. có dùng bao cao su ? Dĩ nhiên – biết về HIV mà. ưa tư thế nào hơn? Hừm, thường là tôi nằm ngửa. có thích tính giao đằng miệng ? Ơ ơ, để xem… có tính giao đằng hậu môn ?

      - , nhưng ông làm cái đồ quỷ gì đây thế hả?

      Đây là lần duy nhất mất kiềm chế. phải giữ cho mắt nhìn xuống sàn để chúng phản lại cơn giận dữ của . Khi lại nhìn vào ông, ông ngoác mồm ra cười với qua bàn. rời văn phòng ông ta, với cảm giác tởm lợm. Palmgren bao giờ hỏi những câu như thế. Mặt khác, ông luôn luôn ở đây mỗi khi muốn bàn bạc việc gì. lại thế.

      Bjurman con đường tới Vấn đề Then chốt.


      Chú thích

      1 nữ diễn viên Mỹ


      Stieg Larsson

      Có Hình Xăm Rồng

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 11

      Thứ Bảy, 1 tháng Hai


      Thứ Ba, 18 tháng Hai


      T rong mấy giờ ngắn ngủi có ánh mặt trời của ngày thứ Bảy, Blomkvist và Berger bộ qua bến tàu dọc con đường đến Ostergarden. sống ở đảo Hedeby tháng nhưng chưa làm chuyến nào vào sâu bên trong; thời tiết rét ướt và các cơn bão tuyết đều đặn ngăn . Nhưng thứ Bảy này trời nắng và tươi sáng, tựa hồ như Berger mang thoáng xuân đến đây. Đường viền tuyết hai bên, được vén lên cao mét. Họ vừa ra khỏi căn nhà gỗ mùa hè là ngay vào rừng dương xỉ dày đặc. Blomkvist ngạc nhiên khi thấy Soderberget, quả đồi chạy ngang qua những căn gỗ , khi ở dưới làng nhìn nó lại thấy nó quá cao, quá khó lọt vào đến thế. nghĩ lúc còn là đứa bé chắc Harriet đùa nghịch nhiều lần ở đây nhưng rồi lại gạt khỏi đầu mình mọi ý nghĩ về . Sau chừng dặm, hàng rào cho biết hết rừng, đất nông trại Ostergarden bắt đầu từ đó. Họ có thể nhìn thấy những kiến trúc cổ bằng gỗ trắng và những ngôi nhà trại màu đỏ thành hàng thành lối vuông vắn. Họ quay lại để về bằng con đường cũ.

      Khi họ qua con đường cho xe rẽ vào dinh cơ gia đình Vanger, Vanger gõ vào cửa sổ ở gác rồi vẫy tay bảo họ lên. Blomkvist và Berger nhìn nhau.

      - Em có muốn gặp dã sử về tập đoàn ?

      - Ông ta có cắn ?

      - Thứ Bảy .

      Henrik đón họ ở của phòng làm việc của ông.

      - Chắc đây là Berger, tôi nhận ra . - Ông . - Mikael hé ra tí nào là đến Hedeby.

      trong những tài năng xuất sắc của Berger là có thể nhập ngay vào chuyện với những người quen biết bằng những lời lẽ thân thiện. Blomkivist thấy trổ tài nghệ mê hoặc đám con nít năm sáu tuổi khiến cho chỉ trong vòng mười phút là chúng liền hoàn toàn sẵn sàng bỏ mẹ chúng. Các ông tám chục hình như cũng phải là ngoại lệ. Sau hai phút, Berger và Vanger mải chuyện với nhau quên cả Blomkvist. Cứ tựa như hai người quen biết nhau từ hồi còn trẻ con cơ - thôi được, ít nhất cũng là tuổi trẻ con của Erika.

      Mở đầu Berger chẳng nể nang gì trách ngay Vanger mồi chài chủ bút của vào tròng. Ông già đáp lại rằng, theo như ông biết, qua báo chí, chính sa thải ấy. Mà nếu sa thải nay cũng đến lúc ban lãnh đạo báo cần gọn lại. Trong trường hợp này, Vanger , để cho Blomkvist trẻ trung sống thô tháp thời kỳ là có lợi đôi chút cho .

      Hai người tranh luận đến năm phút về các điều thiếu sót của Blomkvist bằng những từ ngữ khiến cho phát cáu lên được. Blomkvist ngả người ra sau, vờ ra vẻ bị mắng mỏ nhưng cau mày khi Berger đưa ra vài nhận xét phê bình có thể ngụ ý rằng nhà báo tuy thất bại nhưng lại có vẻ thành thạo các ngón tình dục. Vanger nghiêng đầu cười phá lên.

      Blomkvist ngạc nhiên. chưa thấy Vanger tự nhiên, nhõm như thế này bao giờ. có thể thình lình thấy rằng, cách đây hơn năm chục tuổi - hay thậm chí ba chục - Vanger chắc phải là người đàn ông khá hấp dẫn, lôi cuốn các bà các . Chắc có những phụ nữ ngang qua con đường của ông, thế nhưng trong gần nửa thế kỷ ông vẫn cứ độc thân.

      Blomkvist uống ngụm cà phê rồi lại dỏng tai lên khi thấy câu chuyện đột nhiên xoay ra nghiêm túc và liên quan đến Millennium.

      - Mikael bảo tôi là các chị có vấn đề ở tạp chí. - Berger liếc Blomkvist. - , ấy bàn gì đến công chuyện nội bộ của chị đâu, nhưng phải điếc hay mù ai đó mới thấy tạp chí của chị gặp khó khăn, như Tập đoàn Vanger.

      - Tôi tin rằng chúng tôi có thể chữa chạy được tình thế này, - Berger .

      - Tôi nghi ngờ. - Vanger .

      - Tại sao chứ?

      - Hãy xem đây - chị có bao nhiêu nhân viên? Sáu? tạp chí ra hàng tháng với số lượng in 21.000 bản, giá thành xuất bản, lương lậu, phát hành, các văn phòng... chị cần thu nhập chừng 10 triệu. Tôi nghĩ chúng ta đều biết bao nhiêu phần trăm của món tiền này là phải đến từ tiền thuê quảng cáo.

      - Vậy ư?

      - Cho nên trong lúc vội vàng ông bạn Wennerstrom, kẻ ba láp thù dai và thiển cận quên mất cú đánh bồi theo của . Trong sáu tháng qua hai người mất bao nhiêu mục quảng cáo?

      Berger thận trọng nhìn Blomkvist. Blomkvist bất chợt nín thở. Trong các dịp và Vanger đề cập đến tương lại của Millennium, những nhận xét khiến cho rầu lòng hay tình cảnh của tờ tạp chí là có liên quan đến khả năng hoàn thành công việc của Blomkvist ở Hedestad. Nhưng nay Vanger với Erika, giữa ông chủ với bà chủ. Những tín hiệu trao đổi giữa hai người mà Blomkvist thể hiểu kia chứng tỏ điều rằng cơ bản chỉ là người thuộc tầng lớp lao động nghèo ở Norrland còn Berger là thượng lưu với dòng dõi danh giá.

      - Có thể cho tôi ít cà phê nữa ? - Berger hỏi. Lập tức Vanger rót ngay. - OK, ông trả được bài làm. Chúng tôi chảy máu.

      - Bao lâu?

      - Chúng tôi có sáu tháng để xoay xở loanh quanh. Tám tháng là tối đa.Chúng tôi có đủ vốn giữ cho nổi lềnh bềnh được lâu hơn nữa.

      thể dò ra nổi vẻ mặt của ông già khi ông ta nhìn ra ngoài cửa sổ. Nhà thờ vẫn đứng đó.

      - Hai người có biết tôi từng ở trong nghề báo? - ông , lần nữa với cả hai.

      Blomkvist và Berger cùng lắc. Vanger lại cười, rầu rĩ.

      - Chúng tôi sở hữu sáu tờ báo ngày ở Norrland. Trong những năm 50, 60 trước kia. Đó là theo ý bố tôi - cụ nghĩ có mảng truyền thông đại chúng ở sau lưng có thể được lợi thế về chính trị. tại chúng tôi vẫn trong những chủ sở hữu của tờ Hedestad Courier. Birger là chủ tịch của ban quản trị của nhóm những người sở hữu. Con trai của Harald, - ông thêm, điều này là hay cho Blomkvist.

      - Và cũng là nhà chính trị địa phương. - Blomkvist .

      - Martin cũng ở trong ban quản trị này. ta giữ cho Birger đúng đường lối.

      - Tại sao ông buông tờ báo mà ông sở hữu? - Blomkvist hỏi.

      - Do đổi mới tổ chức hồi những năm 60. Ở mặt nào đó, các báo xuất bản cũng là thú chơi hơn là lợi ích. Khi chúng tôi cần giảm ngân sách, trong những tài sản chúng tôi bán là tờ báo... Nhưng tôi biết là tờ báo phải là thế nào... Tôi hỏi hai người câu riêng tư được ?

      Lần này hướng vào riêng Erika.

      - Tôi chưa hỏi Blomkvist điều này và nếu bạn muốn trả lời sao. Tôi muốn biết các bạn kết thúc ra sao trong cái thế sa lầy này. Các bạn có hay có chuyện?

      Lần này vẻ mặt Blomkvist nom khó dò xét. Chỉ thoáng ngập ngừng Berger :

      - Chúng tôi có chuyện. Nhưng đó là chuyện rất khác.

      Vanger gật đầu, vẻ như hiểu đích xác điều Berger . Blomkvist .

      - Tôi muốn bàn vấn đề này. - Blomkvist cắt gọn. - Tôi điều tra nghiên cứu

      viết bài báo . Tôi có mọi nguồn tôi cần. Nhưng rồi ra ma hết.

      - Mọi điều mới nhất viết cũng là có nguồn tin cả?

      - Có.

      Giọng Vanger thình lình sắc đanh lại.

      - Tôi thể hiểu bị ma xui quỷ ám thế nào mà lại đạp vào bãi mìn như thế. Tôi nhớ ra nổi có chuyện nào lại thế này, trừ có lẽ cái vụ tờ Expressen trong những năm 60, nếu như cánh trẻ các bạn có nghe đến. Nguồn của cũng là từ cha ngoa ngoắt, điêu xạo chứ? - Ông lắc đầu, quay sang Berger cách bình tĩnh. - Trước kia tôi chủ phát hành báo và giờ tôi vẫn có thể lại là chủ phát hành báo. sao về vấn đề nhận đối tác khác?

      Câu hỏi đến như tiếng sét giữa trời xanh nhưng xem vẻ Berger hề sửng sốt chút nào cả.

      - Ông hãy kỹ hơn. - .

      Vanger :

      - ở Hedestad bao lâu?

      - Mai tôi về. - .

      - , dĩ nhiên cả Blomkvist, có coi việc ăn uống với tôi tối nay là làm vui cho ông già ? 7 giờ có hợp với các bạn ?

      - Hợp quá. Chúng tôi thích được như thế. Nhưng ông chưa trả lời câu tôi hỏi. Tại sao ông muốn là đối tác của Millennium?

      - Tôi muốn tảng lờ câu hỏi. Chỉ là nghĩ chúng ta có thể bàn chuyện đó khi ăn tối. Tôi cần chuyện với luật sư của tôi rồi mới có thể đặt ra đề nghị cụ thể. Nhưng sơ sơ tôi có tiền để đầu tư. Nếu tờ tạp chí sống sót và bắt đầu lời lãi tôi rút lui ngay. Nếu - ừ phải, xưa, tôi có những thua thiệt lớn hơn nhiều ấy chứ.

      Blomkvist sắp Berger đặt tay lên đầu gối .

      - Mikaerl và tôi phấn đấu dữ nên có thể hoàn toàn độc lập được.

      - Vớ vẩn. ai hoàn toàn độc lập cả. Nhưng tôi nhảy ra phải là để tiếp cận tờ báo và tôi cũng chả bận gì đến nội dung. Cha Stenbeck ác ôn phát hành tờ Modern Times mà được đủ trăm đường tại sao tôi thể đỡ lưng Millennium được chứ? Nhân thể, làm những gì thành tờ tạp chí hay?

      - Chuyện này có dính dáng đến Wennestrom ? - Blomkvist .

      Vanger mỉm cười.

      - Mikael, tôi hơn tám chục hơn rồi. Có những điều tôi ân hận là làm, có những người làm tôi ân hận là đánh nhiều hơn nữa. Nhưng, nhân đề tài này, - ông lại quay sang Berger, - kiểu đầu tư này ít nhất cũng điều kiện.

      - Xin cho nghe, - Berger .

      - Mikael phải làm chủ bút lại.

      - . - Blomkvist quặc luôn.

      - Nhưng mà có đấy. - Vanger , cũng cộc lốc thế. - Wennerstrom lên cơn đột quỵ nếu chúng ta tung tin báo Tập đoàn Vanger hỗ trợ cho Millennium, đồng thời lại quay về làm chủ bút. Đây cũng là tín hiệu ràng nhất mà chúng ta tuyệt đối có thể phát - ai cũng hiểu đây phải là chuyển giao và đường lối biên tập của tờ tạp chí vẫn cứ nguyên như cũ. Chỉ riêng điều này thôi cũng đủ làm các chương trình quảng cáo muốn rút ra có lý do nghĩ lại. Wennerstrom phải toàn năng. cũng co kẻ thù và những công ty mới nghĩ đến chuyện xí chỗ.

      - Tất cả các cái này là trò quỷ gì thế nhỉ? - Berger vừa kéo cánh cửa đóng lại, Blomkvist .

      - Em nghĩ đây là những trò thăm dò trước khi bàn đến vụ làm ăn. - . - báo trước em Henrik Vanger là người dễ mến như thế.

      Blomkvist đến đứng ngay trước mặt Berger:

      - Erika, em biết rất cuộc chuyện này dẫn đến cái gì rồi mà.

      - Hê, chàng trai. Mới 3 giờ mà em muốn được tiêu khiển tử tế trước khi ăn tối đấy nha.

      Blomkvist đóa lên. Nhưng có bao giờ nổi đóa được lâu với Erika.

      mặc đầm đen, jacket dài ngang eo, giầy đế bằng mà tình cờ mang theo trong chiếc va li của . đòi mặc jacket và thắt cà vạt. mặc quần đen, sơ mi xám, cà vạt đen và áo ngoài thể thao màu xám. Đúng giờ khi họ gõ cửa nhà Vanger, té ra Dirch Frode và Martin Vanger cũng là khách mời. Ai cũng jacket, cà vạt, trừ Henrik Vanger.

      - Cái lợi của tuổi ngoài tám mươi là mặc như thế nào cũng chả ai phê phán, - ông tuyên bố. Ông thắt nơ con bướm và mặc áo len nâu.

      Berger rất phấn chấn vui vẻ trong suốt bữa ăn. Chỉ đến khi họ sang phòng khách có lò sưởi và cognac được rót ra, câu chuyện bàn bạc mới mang giọng điệu nghiêm túc. Họ trò chuyện gần hai giờ rồi mới ra được đề cương phác thảo cho vụ làm ăn.

      Frode cơ cấu công ty hoàn toàn do Henrik Vanger sở hữu, ban giám đốc gồm có Henrik, Martin và Frode. Trong thời kỳ bốn năm, công ty này đầu tư khoản tiền lấp cho khoảng trống giữa thu chi của Millennium. Tiền đến từ tài khoản riêng của Vanger. Đổi lại, Vanger vị trí nổi bật trong Ban biên tập của tờ tạp chí. Thỏa thuận này có giá trị trong bốn năm, nhưng sau hai năm Millennium có thể kết thúc nó.

      Nhưng việc kết thúc trước hạn này tốn kém vì Vanger chỉ rút ra khi nào ông được trả lại khoản tiền đầu tư. Trong trường hợp Henrik Vanger chết, Martin Vanger thay ông ở ban biên tập trong thời gian còn lại của thời kỳ mà thỏa thuận này có giá trị. Nếu sau thời kỳ này, Martin muốn tiếp tục ở lại tạp chí có thể tự quyết định khi đáo hạn. có vẻ thú với triển vọng được trả miếng Wennerstrom và Blomkvist lại phen nghĩ ngợi nguồn gốc thù ghét giữa hai người này là cái gì đây.

      Martin rót đầy các cốc rượu nho của họ. Để làm ý, Henrik ngả người về Blomkvist thấp giọng bảo rằng bố trí mới này có bất cứ ảnh hưởng nào đến thỏa thuận có giữa hai người. Blomkvist có thể nhận lại phận chủ bút chính thức của vào cuối năm nay.

      Để cho tác động mạnh nhất vào giới truyền thông đại chúng, việc tổ chức lại này nên được giới thiệu vào đúng ngày Blomkvist bắt đầu thụ án tù vào giữa tháng Ba. Phối hợp hai kiện tiêu cực lớn như thế là, theo thuật ngữ của quan hệ công chúng, sai lầm ngớ ngẩn đến mức nó làm những kẻ bêu xấu Blomkvist ngạc nhiên cũng như những kẻ khiến cho người ta chú ý tối ưu tới vai trò mới của Heenrik Vanger. Nhưng ai cũng thấy cái lô gích ở đây - nó là cách chỉ cho thấy rằng lá cờ vàng báo có dịch bệnh phơ phất toàn soạn Millennium sắp sửa được hạ xuống; đứng đằng sau tờ tạp chí là những người dám làm những việc độc địa nhẫn tâm. Có thể bị khủng hoảng nhưng Tập đoàn Vanger vẫn là hãng công nghiệp hàng đầu có thể ra đòn tấn công khi cần thiết.

      Tất cả buổi tối ấy là cuộc bàn bạc giữa bên là Berger và bên kia là Henrik, Martin. Chả ai hỏi Blomkvist là nghĩ gì.

      Khuya đêm đó, Blomkvist nằm gối đầu ngực Berger, nhìn vào mắt .

      - Em và Hennrik Vanger bàn về dàn xếp mất bao lâu?

      - Chừng tuần. - , mỉm cười.

      - Christer bằng lòng ?

      - Dĩ nhiên.

      - Tại sao bảo ?

      - Tại sao lại phải bàn với trong cả cái thế giới này chứ? từ chức chủ bút, bỏ ban biên tập và ban quản trị, vào rừng sống rồi cơ mà.

      - Cho nên mới được đối xử như thằng ngu.

      - Ồ vâng, - - quyết tâm làm thế mà.

      - Em giận .

      - Miakael, khi bỏ em chưa bao giờ thấy phẫn nộ đến thế, bị bỏ rơi đến thế, bị phản bội đến thế. Trước đây em chưa bị điên đảo như thế với bao giờ. - túm chặt lấy tóc rồi đẩy ra xa nữa xuống cuối giường.

      Chủ nhật, trong lúc Berger rời Hedeby, Blomkvist vẫn bực Vanger đến nỗi muốn tình cờ bắt gặp ông hay ai khác trong dòng họ nhà ông. Thay vì thế, hôm thứ Hai, xe buýt vào Hedestad, bỏ cả chiều ra bộ trong thị trấn, thăm thư viện, uống cà phê trong hiệu làm bánh. Tối vào rạp xi nê xem Chúa tể những chiếc nhẫn mà chưa có giờ để xem trước kia. nghĩ thủy quái là những tạo vật đơn giản, phức tạp như con người.

      kết thúc cuộc ngao du ở nhà hàng McDonald ở Hedestad, rồi bắt chuyến xe buýt cuối cùng về Hedeby. Pha cà phê, lấy cặp hồ sơ ra, ngồi vào bàn bếp. đọc cho đến 4 giờ sáng.

      Blomkvist càng sâu vào các tư liệu càng có số câu hỏi liên quan đến cuộc điều tra xem vẻ ngừng thêm quái lạ. Đấy phải là những phát đảo ngược gì mà tự tìm ra; chúng là những vấn đề làm cho Morell bận tâm trong nhiều thời kỳ dài, đặc biệt trong những lúc rảnh rỗi của ông.

      Trong những năm cuối cùng của đời mình, Harriet có thay đổi. Ở số mặt nào đó, thay đổi này có thể được giải thích như là thay đổi mà ai ai cũng đều trải qua dưới hình thức này hay hình thức khác ở lứa tuổi teen. Harriet lớn. Nhưng bạn học, thầy giáo và nhiều thành viên gia đình đều nhận thấy ngày càng hướng vào nội tâm và ngại giao tiếp.

      mà hai năm trước, là thiếu nữ mười mấy đáng bắt đầu lánh xa mọi người quanh . Ở trường vẫn gặp gỡ bạn bè nhưng bây giờ ứng xử bằng kiểu "lơ ma lơ mơ", như người bạn cũ của tả. Từ này đủ quen tai với Morell nên ông ghi nó vào sổ và hỏi thêm nhiều câu hỏi. Người ta giải thích với ông rằng Harriet còn về mình nữa, còn tán gẫu, còn tâm với bạn bè.

      Harriet theo đạo Cơ đốc, theo nghĩa con nít hiểu về từ này - học giáo lý vào Chủ nhật, đọc kinh tối, và được xác nhận. Trong những ngày về cuối đời, hình như sùng đạo hơn. đọc Kinh thánh và nhà thờ đều đặn. Nhưng đến ông Otto Falk, mục sư của đảo Hedybe, người vốn là bạn của nhà Vanger. Thay vào đó, vào mùa xuân tìm những giáo đoàn Pentecostal ở Hedestad. Nhưng tham gia nhà thờ lâu mấy. Chỉ hai tháng sau bỏ giáo đoàn này và bắt đầu đọc các sách về đức tin Cơ đốc.

      Lòng tin đắm đuối của thiếu nữ mười mấy đối với tôn giáo chăng? Có thể, trong gia đình Vanger chưa có người nào khác từng được ghi nhận là có đức tin tôn giáo và khó mà nhận ra các xung lực lòng tin nào dẫn đưa . Dĩ nhiên, điều có thể giải thích cho lòng tin của vào Chúa là bố bị chết đuối năm trước. Morell đến kết luận rằng chuyện gì đó xảy ra với cuộc đời Harriet và quấy rối hay tác động đến . Như Vanger, Morell dành ra rất nhiều thời gian để trò chuyện với bạn bè của Harrite, cố tìm ra ai đó mà có thể tâm cùng.

      Người ta móc chút hy vọng nào đó vào Anita Vanger, con của Harald và kém Harrite hai tuổi. Anita qua mùa hè 1966 ở đảo Hedeby và người ta nghĩ hai là bạn thân của nhau. Nhưng Anita cấp cho được thông tin nào là chắc chắn. Hai quấn quýt với nhau mùa hè ấy, bơi lội, cuốc bộ, chuyện phim ảnh, các ban nhạc pop và sách. Harriet có đôi lần với Arita khi đến lớp học lái xe. lần tìm thấy hai đứa say sưa bên chai vang mà chúng tháu của nhà. Trong nhiều tuần hai cũng từng ở trong căn nhà gỗ của Gottfried tại cái mỏm xa nhất của hòn đảo.

      Thế là vẫn trả lời được các câu hỏi về ý nghĩ và tình cảm riêng tư của Harriet. Nhưng Blomkvist có ghi nhận về trái ngược báo cáo thông tin về trạng thái giao tiếp của Harriet chủ yếu là do các bạn học của và ở mức độ nào đó là do người trong nhà. Arita Vanger nghĩ Harriet lại hướng nội chút nào cả. Blomkvist ghi lại để rồi bàn với Henrik phần nào đó của chuyện này.

      câu hỏi cụ thể hơn, Morell chú ý nhiều đến nó hơn, là trang khiến cho phải ngạc nhiên ở trong quyển sổ tay kèm theo lịch của Harriet, quyển sổ bìa da đẹp, quà Noel người ta cho năm trước cái năm mất tích. Nửa đầu quyển sổ là lịch từng ngày trong đó Harriet ghi những cuộc gặp, những ngày thi ở trường, bài làm ở nhà v.v... Quyển sổ có phần để ghi nhật ký nhưng Harriet chỉ ghi bữa đực bữa cái. Tháng Giêng, với khá nhiều tham vọng bắt đầu có nhiều mẩu ngắn gọn ghi về những người mà gặp trong dịp lễ Noel, và số về những phim ảnh mà xem. Sau đó viết gì về mình cho đến cuối năm học ràng - tùy theo cách hiểu các mẩu ghi này - quan tâm từ xa đến vài cậu con trai chưa từng nhắc đến tên bao giờ.

      Những trang liệt kê các số điện thoại là những trang nắm giữ cái điều bí mật . ràng, theo trật tự a b c, là tên và số của các thành viên gia đình, bạn học, số thày , vài thành viên của giáo đoàn Pentecostal và vài người khác có thể dễ nhận ra là những người mà quen biết. Ở trang cuối cùng là mục địa chỉ trong quyển sổ, vốn để trống, và nằm trong chỗ ghi theo trật tự a,b,c kia, có năm cái tên và số điện thoại. Ba tên phụ nữ và hai bộ chữ viết tắt.

      Magda ― 32016

      Sara - 32019

      R. J - 30112

      R. L - 32027

      Mari - 32018

      Số điện thoại bắt đầu 32 là số của Hedestad trong những năm 60. Số bắt đầu bằng 30 là số của Norrbyn, xa Hedestad. Vấn đề là khi Morell tiếp xúc với từng người bạn và quen biết của Harriet, ai biết được những các con số này là thuộc về ai.

      Con số đầu tiên thuộc về "Magda" ban đầu xem ra có hứa hẹn. Nó đưa đến hiệu bán kim chỉ ở 12 Parkgatan. Điện thoại là của người mang tên Margon Lundmark, mẹ người này tên là Magda , đôi khi bà có ra giúp đỡ ở cửa hiệu. Nhưng Magda sáu mươi chín tuổi và biết Harriet là ai. Cũng có bằng chứng nào rằng Harriet đến hay mua cái gì ở cửa hiệu đó. thích chuyện khâu may.

      Số thứ hai là của "Sara" thuộc về gia đình có họ là Toeson, sống ở Vaststan, bên kia đường xe lửa. Gia đình gồm có Anders và Monica cùng các con của họ, Jonas và Peter lúc ấy ở tuổi mẫu giáo. có Sara nào trong gia đình, họ cũng biết Harriet Vanger, ngoài chuyện mất tích được báo truyền thông đại chúng. quan hệ mơ hồ giữa Harriet và gia đình Toresson là Anders, thợ lợp mái, vài tuần trước lợp ngói cho ngôi trường mà Harriet học ở đó. Vậy là về lý thuyết cơ hội hai người gặp nhau, tuy có thể coi chuyện này là cực kỳ khó mà xảy ra được.

      Ba con số còn lại cũng dẫn đến bế tắc như thế. Con số 32027 cho "R.L." thuộc về Rosmarie Larsson . may bà ta chết vài năm trước.

      Trong suốt mùa đông 1966 - 1967, Morell cố giải thích tại sao Harriet Vanger lại viết những tên và con số này vào sổ.

      khả năng là các số điện thoại này được viết theo kiểu mã số riêng nào đó - nên Morell cố qua đây đoán xem tuổi mới lớn có thể nghĩ như thế nào. Do sê ri số ba mươi hai chỉ tới Hedestad, ông đem xếp lại ba con số còn lại. Cả 32601 lẫn 32160 đều dẫn tới Magda. Khi ông tiếp tục môn số hiệu học của mình, ông nhận ra nếu ông cứ chơi quanh quẩn với đủ các con số, sớm muộn ông tìm ra mối liên hệ nào đó với Harriet. Thí dụ nếu ông thêm số 1 cho ba chữ số còn lại ở 32016 có 32017 – là số điện thoại của văn phòng Frode ở Hedestad. Nhưng mối liên hệ như thế chả lên được cái gì. Ngoài ra ông bao giờ phát ra mã số nào đó làm cho tất cả năm con số kia có ý nghĩa.

      Morell mở rộng cuộc tìm tòi. Thí dụ các con số có thể là đến các biển sỗ xe hơi mà trong những năm 60 đều mang mã số đăng ký tỉnh gồm hai chữ và năm con số? Lại tắc tị nốt.

      Morell bèn tập trung vào các tên gọi. Ông được danh sách từng người ở Hedestad có tên Mari, Magda, hay Sara hay ai có hai chữ đầu tên viết tắt là R.L. hay R.J. Danh sách này ông có 307 người. Trong dó, 29 người có quên hệ với Harriet. Thí dụ cậu ở lớp tên là Roland Jacobsson - R.J. Họ ít biết nhau và tiếp xúc từ khi Harriet bắt đầu vào trường dự bị. Và có liên hệ với số điện thoại.

      Bí mật các con số trong quyển sổ vẫn được giải quyết.

      Lần thứ tư gặp luật sư Bjurman nằm trong chương trình đặt. Ông buộc phải tiếp xúc.

      Trong tuần thứ hai của tháng Hai, máy tính xách tay của Salander bị hỏng trong tai nạn mà nên gọi thế vì lẽ ở vụ đó cảm thấy cấp bách muốn giết ai đó.

      Salander xe máy đến họp ở An ninh Milton, để nó ở đằng sau cái cột trong gara. Khi đặt ba lô xuống đất, chiếc xe hơi Saab đỏ thẫm quay ngược ra. bị xô quay lưng nhưng nghe thấy tiếng gẫy vỡ trong ba lô. Người lái xe hơi thấy gì, vô tâm cho xe chạy ra khỏi ga ra.

      Cái ba lô đựng chiếc iBook Apple màu trắng của với đĩa cứng 25 gig và 420 megs RAM, màn hình 14 inch, chế tạo tháng Giêng năm 2002. Lúc mua, nó là máy tính xách tay tiên tiến nhất của Apple. Các máy tính của Salander đều được nâng cấp với những cấu hình mới nhất và đôi khi đắt nhất - thiết bị máy tính là khoản duy nhất ngông càn trong danh sách chi tiêu của .

      Khi mở ba lô, thấy nắp máy tính bị vỡ. mở máy tính, thử cho nó chạy nhưng chả có tí ọ ẹ nào cả. mang đến cửa hiệu MacJesus của Timmy ở Brannkyrkagatan, hy vọng ít ra có thể cứu được cái gì đó ở đĩa cứng. Xem xét nó lúc, Timmy lắc đầu.

      - Xin lỗi. Vô vọng.- ta . - cần thu xếp tang lễ oách.

      Mất chiếc máy tính đáng rầu nhưng là tai họa. Salander mối quan hệ tốt đẹp với nó trong cả năm làm chủ nó. sao lưu hết các tư liệu và máy tính để bàn cũ hơn Mac G3 ở nhà cũng như máy tính cá nhân Toshiba. Nhưng cần máy nhanh hơn, đại hơn.

      ngạc nhiên thấy để mắt vào thứ thay thế tốt nhất: chiếc Apple PowerBook G4/1.0 GHz vỏ nhôm với bộ xử lý Power PC 7451 và AltiVec Velocity Engine, 960 Mb RAM cùng đĩa cứng 60 Gb. Nó có BlueTooth và bộ phận ghi CD và DVD cài trong máy.

      Hơn hết, nó có màn hình 17 inch đầu tiên trong thế giới máy tính xách tay với NVIDIA đồ họa với đọ nét 1440 x 900 pixels, món này làm chấn động các dân bênh vực máy tính để bàn và vượt lên trước xa mọi cái ở thị trường.

      về phần cứng, nó là Rolls Royce của máy tính xách tay, nhưng cái thúc Salander cần nó là cái đặc tính đơn giản này: bàn phím được hiển thị sáng lên ở đáy có thể đọc chữ bàn phím trong đêm tối mù. Quá ư đơn giản. Thế mà trước đây ai nghĩ tới!

      Trông thấy cái là mê liền.

      Nó giá 38.000 curon, cả thuế.

      Đó là vấn đề.

      Muốn ra sao ra, cứ đặt mua ở MacJesus. mua mọi linh kiện máy tính ở đây nên họ giảm giá phải chăng cho . tính toán các chi tiêu của mình. Bảo hiểm của chiếc máy tính bị hỏng phần đáng kể vào tiền bỏ ra mua cái máy mới nhưng tiền đóng bảo hiểm cho cái mới và giá cái mới cao hơn cho nên vẫn bị hụt mất 18.000 curon. có 10.000 curon giấu trong hộp sắt đựng cà phê và chi trần có thế . nghĩ độc địa về ông Bjurman nhưng rồi ngậm đắng gọi người giám hộ giải thích bất ngờ cần tiền mua sắm. Thư ký của Bjurman hôm nay ông ta giờ gặp. Salander ông ta chỉ mất có hai chục tích tắc để viết cái séc 10.000 curon thôi. Người ta bảo 7 giờ 30 phút tối đến văn phòng ông.

      Blomkvist có thể có kinh nghiệm trong việc đánh giá điều tra tội phạm nhưng thừa nhận viên cảnh sát điều tra Morell quả là người có lương tâm nghề nghiệp. Khi đọc xong kết quả điều tra của cảnh sát, Morell vẫn cứ quanh quẩn như chơi bạc ở trong các ghi nhận của Henrik Vanger. Hai người thành bạn và Blomkvist nghĩ liệu ông cảnh sát rồi có bị ám ảnh như ông trùm công nghiệp bị hay .

      Theo , có vẻ Morell để mất cái gì đó. Giải đáp cho bí mật này phải tìm ra được ở trong các biên bản của cảnh sát. Mọi câu hỏi có thể tưởng tượng tới đều được đặt ra, mọi manh mối đều được lần theo, có số cái thậm chí còn được lần xa tới độ có vẻ như dớ dẩn. đọc từng câu chữ của báo cáo nhưng càng thâm nhập cuộc điều tra các manh mối và các mách nước lại càng hóa ra tối mò. tìm ra được cái gì mà người chuyên nghiệp trước cùng đội ngũ dầy dạn của ông ta để lọt và do dự nên dùng cách tiếp cận nào cho vấn đề này. Cuối cùng bật nghĩ ra rằng, với con đường thực tiễn duy nhất hợp lý cần là cố gắng tìm ra động cơ tâm lý của các cá nhân dính líu trong vụ.

      Câu hỏi đầu tiên liên quan đến chính bản thân Harriet. là người thế nào?

      Từ cửa sổ bếp, Blomkvist để ý thấy sau 5 giờ chiều tý là ánh đèn cứ sáng ở gác nhà Cecilia Vanger. 7 giờ 30 phút tối gõ cửa nhà chị, đúng lúc ti vi bắt đầu phát tin. Chị mở cửa, mặc áo tắm, mớ tóc ướt ở dưới chiếc khăn màu vàng. Blomkvist lập tức xin lỗi đến quấy rầy chị và toan quay lui nhưng chị vẫy vào trong phòng khách. Chị cho máy pha cà phê chạy và biến mất ở gác trong vài phút. Khi trở xuống, chị mặc quần jean và sơ mi flanen ca rô.

      - Tôi bắt đầu nghĩ bao giờ gọi.

      - Tôi nên bấm chuông trước nhưng thấy có ánh sáng thế là tôi như bị sức mạnh đẩy .

      - Tôi thấy ánh đèn suốt đêm ở chỗ . Và sau nửa đêm thường bộ. là cú đêm ư?

      Blomkvist nhún vai.

      - Nó hóa ra như thế mất rồi. - nhìn vào những sách giáo khoa để đống rìa bàn bếp. - Chị vẫn làm giáo?

      - . Làm hiệu trưởng giờ. Nhưng tôi quen dạy lịch sử, tôn giáo và nghiên cứu xã hội. Mà tôi còn lại vài năm.

      - Còn lại?

      Chị cười.

      - Tôi năm mươi sáu. Sắp hưu rồi mà.

      - Trông chị quá năm chục, giống với quãng bốn chục có dư.

      - Rất biết tán đấy. bao nhiêu tuổi?

      - À, hơn bốn chục. - Blomkvist , mỉm cười.

      - Và có ngày vừa đúng hai chục. Tất cả nhanh làm sao. Cuộc đời là thế.

      Cecilia Vanger dọn cà phê và hỏi có đói . ăn, cái này đúng phần. thích nấu nướng, chỉ ăn bánh kẹp thịt nhưng đói.

      - Vậy tại sao đến? Tới lúc hỏi tôi rồi phải ?

      - thà ... Tôi phải đến để hỏi. Tôi nghĩ là tôi muốn chào tiếng.

      Chị mỉm cười.

      - bị kêu án tù, chuyển đến Hedeby, sục vào tất cả tư liệu của cái thú vui ưa thích của Henrik, đêm ngủ, hay ra ngoài bộ khi trời lạnh cứng... Tôi có sót mất cái gì ?

      - Đời tôi đến với chó.

      - Cuối tuần vừa rồi người phụ nữ đến thăm là ai đấy?

      - Erika... Tổng biên tập tờ Millennium.

      - Bạn ?

      - hẳn. ấy có chồng. Tôi là bạn nhiều hơn, người tình đôi hồi.

      Cecilia cười rũ.

      - Cái gì mà ngộ thế?

      - Cách . Người tình đôi hồi. Tôi thích cái chữ ấy.

      Blomkvist liền có thiện cảm với Cecilia Vanger.

      - Tôi có thể như người tình đôi hồi được. - Chị .

      Chị đá văng đôi dép lê, gác chân lên đầu gối . Blomkvist để tay lên chân chị vỗ nhè vào mắt cá. ngập ngừng thoáng - có thể cảm thấy bước vào vùng nước được chờ đợi. Nhưng có ý tứ, bắt đầu xoa bóp bàn chân chị bằng ngón cái.

      - Tôi cũng có chồng. - Chị .

      - Tôi biết. Trong gia đình Vanger ai li hôn sất.

      - Tôi chưa thấy chồng tôi làm ăn trong hai chục năm.

      - có chuyện gì?

      - phải việc . Tôi chưa làm tình trong... hừm... ba năm rồi.

      - Tôi ngạc nhiên đấy.

      - Tại sao? Đây là chuyện cung cầu. bạn trai, hay thích người vợ hay ai đó sống với tôi, chuyện ấy tôi thích. Tôi tự làm lấy là tốt nhất. Tôi nên ngủ với ai? trong những ông giáo ở trường? Tôi nghĩ thế. trong đám sinh viên? câu chuyện ngon lành cho các bà già ngồi lê tán gẫu. Mà họ luôn theo dõi sít sao những người mang tên Vanger. Ở đây, đảo Hedeby đây, chỉ toàn là họ hàng và người có vợ. - Chị cúi về trước hôn vào cổ . - Tôi có làm thấy chướng ?

      - . Nhưng tôi nghĩ thế này có phải ý hay đây. Tôi làm việc cho chú chị.

      - Và tôi là người cuối cùng ra điều đó. Nhưng thà chắc Henrik chả có gì để mà chống lại chuyện này đâu.

      Chị cưỡi lên người , hôn vào miệng . Tóc chị còn ẩm và thơm mùi nước dầu gội. lóng ngóng lần tìm các cúc của chiếc áo sơ mi flanen rồi kéo tụt nó xuống quanh vai chị. Chị mặc nịt vú. Chị ghì lấy khi hôn vú chị.

      Blomkvist quanh bàn làm việc đến đưa cho xem bản khai trương mục của ở ngân hàng - thuộc nó đến từng xu - tuy có quyền tùy ý sử dụng nó. Ông đứng sau . Thình lình ông xoa gáy , tay trượt khỏi vai trái để qua vú . Ông đặt tay lên vú phải và cứ để nó ở đấy. Khi có vẻ phản ứng, ông bóp vú . Salander động đậy. có thể cảm thấy hơi thở của ông sau gáy mình trong khi xem xét con dao mở thư bàn làm việc của ông; bàn tay rảnh của có thể với lấy nó được.

      Nhưng làm gì cả. Nếu có bài học Holger Palmgren dạy trong nhiều năm những hành động bốc đồng dẫn tới rắc rối và rắc rối có thể có những hậu quả vui. làm cái gì mà cân nhắc hậu quả trước tiên.

      Công kích tình dục khai mào này - mà thuật ngũ pháp lý là quấy nhiễu tình dục và lợi dụng cá nhân ở trong vị trí lệ thuộc có thể đem lại cho Bjurman tới những hai năm tù giam - chỉ kéo dài vài giây. Nhưng nó cũng đủ để cho băng qua mãi mãi ranh giới. Với Salander đây là lực lượng thù địch thi thố sức mạnh - dấu hiệu cho thấy ngoài mối quan hệ pháp lý được định nghĩa cẩn thận ra, còn phải phó mặc cho ý thích của ông ta và cho cả tình cảnh hết phương cầu cứu của mình. Sau đó, khi mắt hai người gặp nhau, môi ông ta khẽ hé ra và đọc được thấy vẻ dâm dục mặt ông ta. Mặt của Salander chẳng biểu lộ xúc cảm nào.

      Bjurman lùi về phía bên kia bàn, ngồi xuỗng chiếc ghế da vững chãi.

      - Tôi thể cứ hễ muốn là tôi đưa tiền. - Ông . - Tại sao lại cần đến cái máy tính đắt tiền như thế chứ? Có nhiều mô đen rẻ hơn để có thể chơi game máy tính được kia mà.

      - Tôi muốn được trông coi tiền bạc của tôi như trước kia.

      Bjurman nhìn thương hại.

      - Ta phải xem thể như thế nào .

      Nếu Bjurman đọc được ý nghĩ của ở đằng sau hai con mắt ơ hờ, ông ta có thể bớt cười hơn. - Tôi nghĩ và tôi là bạn tốt của nhau, - ông . - Chúng ta cần tin cậy được vào nhau.

      Khi chả ư cũng chả đừng, ông :

      - Bây giờ khôn lớn rồi, Lisbeth.

      gật.

      - Lại đây. - Ông và chìa tay ra.

      Salander nhìn chằm chằm vào con dao mở thư rồi đứng lên lại phía ông ta. Hậu quả. Ông cầm tay , ấn nó vào đũng quần ông. Qua lần quần thẫm màu của ông, có thể cảm thấy bộ phận sing dục.

      - Nếu tử tế với tôi, tôi tử tế với .

      Ông quàng tay kia của ông vào cổ , kéo khuỵu gối xuống, mặt chiếu vào đũng quần ông.

      - từng làm thế này rồi, đúng ? - ông vừa vừa kéo khóa quần xuống. Sực mùi nước và xà phòng, có vẻ như ông vừa rửa ráy xong.

      Salander ngoảnh mặt và cố đứng lên nhưng ông túm chặt cứng. Xét theo sức người, có thể đọ được với ông ta; nặng có 46 ký còn ông ta hơn tạ. Hai tay ông cầm lấy đầu , quay lại cho mắt hai người nhìn nhau.

      - Nếu tử tế với tôi, tôi tử tế với . - Ông nhắc lại. - Nếu làm lôi thôi, tôi có thể đưa vào viện chăm sóc cho đến hết đời . có thích như thế ?

      rằng.

      - có thích thế ?- Ông lại .

      lắc đầu.

      Ông chờ cho mắt cúi xuống, coi như thuần phục qua con mắt. Rồi ông kéo lại gần hơn, Salander hé môi ngậm lấy nó vào mồm. Vẫn kẹp tay vào gáy , ông hung dữ kéo xốc lại đằng ông. Trong suốt mười mấy phút ông huých vập, ông xay nghiền, ông như suýt nôn, cuối cùng là sướng lên. Ông ghì đến nỗi thở được.

      Ông chỉ cho buồng tắm trong văn phòng. Salander run bắn lên khi rửa mặt, cọ sạch những cái vết áo len. nhai ít kem đánh răng để khử cái mùi vị. Khi quay lại văn phòng, ông ta ngồi sau bàn làm việc, xem xét vài giấy tờ.

      - Ngồi xuống, Lisbeth, - ngửng đầu lên, ông với . ngồi xuống. Cuối cùng ông nhìn và mỉm cười.

      - Bây giờ thành người lớn rồi, đúng , Lisbeth?

      gật.

      - Vậy cũng cần biết các trò chơi của người lớn . - Ông ta . Ông ta dùng cái giọng như với trẻ con. đáp. Lông mày ông hơi nhíu lại.

      - Tôi nghĩ đem kể với người khác chuyện này là hay gì cho đâu. Nghĩ xem, ai mà tin chứ? Có tài liệu tuyên bố là người có vấn đề tâm thần đây. Nó là lời mà dùng để chống lại tôi. nghĩ lời ai có trọng lượng hơn?

      Ông thở dài khi vẫn lặng thinh. Ông ngán cho cái kiểu ngồi đó nín thinh mà nhìn ông - nhưng ông kìm lại được

      - Chúng ta là bạn tốt, và tôi. - Ông ta . - Tôi nghĩ đến gặp tôi tối nay là thông minh. có thể đến chỗ tôi luôn luôn.

      - Tôi cần 10.000 curon mua máy tính. - , chính xác, y như lại tiếp tục câu chuyện dở trước đây.

      Bjurman nhíu lông mày. Con đĩ cứng cổ. con trì độn. Ông ta đưa tấm séc viết khi ở trong buồng tắm. Còn hay hơn con điếm. Tiền của nó lại trả về nó mà. Ông ngạo nghễ mỉm cười với . cầm lấy tấm séc và bỏ .


      Stieg Larsson

      Có Hình Xăm Rồng

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 12

      Thứ Tư, 19 tháng Hai


      N ếu là công dân bình thường ngay sau khi rời văn phòng luật sư Bjurman, nhiều phần chắc chắn Salander gọi cảnh sát báo chuyện bị cưỡng hiếp. Những vết thâm tím cổ , cũng như “chữ ký” của ADN của ông ta ở trong tinh dịch còn vấy bẩn thân xác và áo quần đây ghim ông ta lại cho giãy cựa. Ngay nếu như ông ta ấy muốn làm chuyện đó hay ấy quyến rũ tôi hay bất cứ lý do nào mà những kẻ cưỡng hiếp vẫn dùng, ông cũng vi phạm quá nhiều các quy định của chế độ giám hộ, đến mức ông lập tức bị tước bỏ quyền kiểm soát . bản báo cáo có thể dẫn đến việc Salander được nhận luật sư thích hợp, người giàu kinh nghiệm bào chữa những vụ hành hung, xâm hại phụ nữ; điều này đến lượt nó dẫn đến cuộc thảo luận về cốt lõi của vấn đề- tức là cái lý do mà người ta tuyên bố Salander có thẩm quyền pháp lý.

      Từ năm 1989, thuật ngữ “ có thẩm quyền pháp lý” cho những người trưởng thành thôi áp dụng.

      Có hai nấc bảo vệ phúc lợi: - chế độ đỡ đầu và chế độ giám hộ.

      Người đỡ đầu tình nguyện giúp đỡ những cá nhân mà, vì những lý do này nọ, gặp các vấn đề về cai quản đời sống hàng ngày của họ về thanh toán hóa đơn hay tự chăm sóc vệ sinh cá nhân. Người được chỉ định làm người đỡ đầu thường là người họ hàng hay bạn thân. Nếu có ai thân cận với người trong cuộc các cơ quan phụ trách phúc lợi có thể đưa ra người đỡ đầu. Chế độ đỡ đầu là hình thức nhàng của chế độ giám hộ; trong chế độ , thân chủ - người bị tuyên bố là có thẩm quyền- vẫn được trông coi tài sản của mình và các quyết định về việc này là có tư vấn của người đỡ đầu.

      Chế độ giám hộ là hình thức kiểm soát ngặt hơn, theo nó, thân chủ bị tước mất quyền làm chủ tiền bạc của bản thân hay quyền ra các quyết định liên quan đến các vẫn đề này nọ. Văn bản chính xác rằng người giám hộ tiếp quản các quyền lợi hợp pháp của thân chủ. Ở Thụy Điển có khoảng 4.000 người chịu chế độ giám hộ. Lý do thông thường nhất để áp dụng chế độ giám hộ là bệnh tâm thần hay bệnh tâm thần kết hợp với lạm dụng nghiêm trọng rượu hay ma túy. nhóm hơn bao gồm những người bị điên. Trong số chịu chế độ giám hộ, nhiều người tương đối trẻ- ba mươi lăm hay ít hơn, và Lisbeth Salander là trong số đó.

      Lấy của ai quyền trông coi cuộc đời của chính mình- có nghĩa là cả tài khoản ngân hàng- trong những vi phạm lớn nhất mà chế độ dân chủ có thể áp đặt, đặc biệt khi nó áp dụng với người trẻ tuổi. Ngay cả khi có thể xem là ý đồ tốt và có giá trị về mặt xã hội nó vẫn cứ là vi phạm. Các vấn đề về chế độ giám hộ vẫn là những đề tài về chính trị nhạy cảm, nó được các quy định ngặt nghèo bảo vệ cũng như được sở Chế độ giám hộ kiểm soát. Sở này ở dưới quyền của cơ quan hành chính tỉnh và đến lượt nó được Ombudsman của Quốc hội kiểm soát.

      Sở Chế độ giám hộ phần lớn hoạt động trong những điều kiện khó khăn. Nhưng nhìn vào các vấn đề nhạy cảm do các cơ quan quyền hành nắm giữ phải thấy là ở phương tiện truyền thông đại chúng rất ít có các lời phàn nàn hay tai tiếng.

      Thỉnh thoảng có các tường thuật cho hay vài người đỡ đầu hay giám hộ bị kết tội biển thủ ngân sách hay bán nhà chung cư của thân chủ hay nhét các khoản thu nhập vào túi. Các trường hợp tương đối hiếm này có thể là kết quả của hai điều: các thân chủ bằng lòng công việc này của các nhà chức trách hay họ có cơ hội ca thán và có cách nào chắc chắn để làm cho truyền thông đại chúng hay các nhà chức trách nghe thấu tới họ.

      Sở Chế độ giám hộ buộc phải làm tổng kết hàng năm để xem liệu có nguyên nhân nào khiến cho nên rút chế độ giám hộ với ai đó . Do Salander khăng khăng từ chối khám về tâm thần- thậm chí chả chào thày giáo theo phép xã giao- nên các nhà chức trách vẫn bao giờ tìm ra được lý do để thay đổi quyết định của mình. Kết quả là đẻ ra tình thế nguyên trạng và cứ năm này sang năm khác chịu chế độ giám hộ.

      Nhưng Palmgren hiểu lời lẽ pháp luật rằng các điều kiện giám hộ “phải thích hợp với từng cá nhân” có nghĩa là Salander có thể cai quản tiền và cuộc đời . Ông làm chu đáo các cầu của nhà chức trách, nộp đều báo cáo hàng tháng cũng như bản tổng kết hàng năm. Trong mọi phương diện khác, ông đối xử với Salander như đối với người bình thường khác, ông xía vào việc lựa chọn cách sống hay bạn bè. nên đeo khoen vào mũi hay xăm lên cổ hay , ông nghĩ người quyết định chuyện này phải là ông hay xã hội. Thái độ khá bướng bỉnh này ở trước tòa án quận là trong những lý do khiến cho tại sao hai người lại hợp với nhau.

      Chừng nào Palmgren là người giám hộ Salander cần phải chú ý nhiều đến thân phận pháp lý của mình chừng nấy.

      Salander giống với bất cứ người bình thường nào. Kiến thức về pháp luật của thô sơ – đây là để tài có dịp khám phá bao giờ - còn lòng tin của vào cảnh sát chung là hạn hẹp. Với , cảnh sát là đại diện cho sức mạnh thù địch bắt bớ và làm nhục trong nhiều năm. Công chuyện mới nhất của có với cảnh sát là vào tháng Năm năm ngoái khi đường đến An ninh Milton, bộ qua Gotgatan, thình lình thấy mình đứng trước sĩ quan cảnh sát đeo mặt nạ chống bạo loạn. Mặc dù hề mảy may khiêu khích, ông ta vung gậy đánh vào vai . Phản ứng đầu tiên của là phản công dữ tợn, dùng ngay chai Coca-Cola cầm trong tay. Viên sĩ quan vội quay gót chạy, trước khi kịp chửi cho trận. Mãi sau đó mới thấy đám biểu tình giương biểu ngữ “Đòi lại đường phố” ở cuối con đường.

      Vào sở của những tên vũ phu đeo mặt nạ chống bạo động kia để kiện Nils Bjurman cưỡng hiếp, ngay điều này cũng chả hề có lúc nào thoáng qua trong đầu . Và rồi báo cáo gì đây? Bjurman sờ vú . sĩ quan liếc vào và kết luận ti bé thế kia khó có khả năng xảy ra lắm. Và nếu như có bóp vú phải tự hào rằng thế mà có đứa quấy rồi chứ. Về đoạn mút cu lão – như lão báo trước đó là lời chống lại lão và theo kinh nghiệm , lời của người khác nặng cân hơn lời của nhiều. Vậy chọn đến cảnh sát làm gì.

      rời văn phòng Bjurman về nhà, tắm vòi sen, ăn hai bánh kẹp thịt với pho mát và rau dầm chua rồi ngồi lên chiếc ghế sofa tã nát trong phòng khách nghĩ ngợi.

      người bình thường có thể thấy nếu phản ứng cũng quay sang tự trách móc mình – điều này có thể cũng là dấu hiệu khác nữa cho thấy quá ư bất bình thường để đến nỗi cũng có nổi được cả phản ứng thích đáng với việc bị cưỡng hiếp nữa.

      Chốn quen biết của lớn, cũng gồm có thành viên nào thuộc tầng lớp trung lưu. Lúc mười tám, Salander biết chả có nào mà lại từng bị bắt buộc phải làm vài trò tình dục trái với ý mình. Phần nhiều các vụ cưỡng hiếp đều dính líu đến các bạn trai nhiều tuổi hơn chút. Như Salander biết các cố này thường dẫn đến khóc lóc hay những cơn nổi giận chứ bao giờ dẫn đến việc báo cảnh sát.

      Trong thế giới của , đây là trật tự tự nhiên của mọi . Là con , là con mồi hợp pháp, đặc biệt khi mặc chiếc quần jacket da đen tàng tu và mi mắt chọc lỗ, có hình xăm và thân phận xã hội là con số .

      Rên rỉ về chuyện này chẳng nên cơm cháo gì.

      Mặt khác, có chuyện luật sư Bjurman bị trừng phạt, Salander bao giờ quên chuyện bất công nào, xét về bản chất là đủ mọi thứ trừ có mỗi món tha thứ.

      Nhưng thân phận pháp lý của khó khăn. Vì như có thể nhớ được coi là xảo quyệt, hung bạo đến mức thể bào chữa được. Những nhận xét đầu tiên trong lý lịch của là từ các hồ sơ của bảo mẫu trường tiểu học. bị đuổi học vì đánh bạn trong lớp, đập bạn đó vào mẩu treo áo khiến vãi máu ra. vẫn ngán ngẩm nhớ lại nạn nhân – thằng con trai béo phì tên là David Gustavsson vốn quen trêu ghẹo , ném các thứ vào ; Lớn lên nó thành đứa bắt nạt nanh nọc. Hồi ấy chưa từng biết chữ “quấy rối” có nghĩa là gì nhưng hôm sau tới trường thằng kia dọa trả thù. Thế là cho nó cú đấm tay phải được tăng cường bằng quả bóng golf khiến nó lăn quay – Chuyện làm chảy thêm ít máu và để mục mới trong lý lịch của .

      luôn gặp trở ngại với các quy tắc về ứng xử xã hội ở trường học. nghĩ đến việc của mình, can thiệp vào bất cứ việc gì mà những người ở quanh làm. Nhưng luôn có ai đó nhất định để cho yên. Lên trung học, mấy lần bị đuổi về nhà sau những trận đánh nhau dữ dội với các bạn trong lớp. Những đứa con trai khỏa hơn trong lớp sớm thấy ra rằng đánh nhau với con bé xương xẩu này có thể là thú vị. giống các khác trong lớp, bao giờ lùi mà dùng ngay quả đấm hay vũ khí có ở trong tay để tự vệ do dự giây. lại với thái độ cho thấy thà chết chứ nhận nhục nhã nào.

      luôn trả được thù.

      lần Salander đánh nhau với thằng con trai to hơn, khỏe hơn. Về sức lực đọ nổi. Thoạt tiên nó khoái trá đẩy ngã xuống đất mấy lần rồi tát khi định đánh trả. Nhưng hay cho nó, bất kể nó khỏe hơn như thế nào, ngốc nghếch vẫn cứ đánh nó và lúc sau ngay cả bạn học của thằng con trai ấy cũng nhận thấy câu chuyện quá xa. ràng hết đường chống đỡ, đứng xem mà vẫn thấy thương tâm. Cuối cùng thằng con trai thoi vào mặt , môi bị rách và mắt nổ đom đóm. Chúng để ở dưới đất sau nhà thể dục. ở nhà hai ngày. Sáng hôm thứ ba, chờ tên hành hạ với cây gậy bóng chày rồi phang nhát vào mang tai nó. Vì vụ quậy này, phải gặp Hiệu trưởng, và bị báo cáo với cảnh sát về tội đánh người, điều dẫn đến cuộc điều tra phúc lợi đặc biệt.

      Ngỡ điên, các bạn học đối xử theo lối nghĩ đó. cũng gây được rất ít thiện cảm trong thày giáo. đặc biệt chuyện trò bao giờ và nổi tiếng là học sinh bao giờ giơ tay và thường trả lời ngay cả khi thày hỏi trực tiếp. trả lời được hay vì lý do nào khác, ai biết chắc và điều này phản ánh vào các lớp học của . có vấn đề, nhất định thế rồi, nhưng ai muốn gánh trách nhiệm với khó tính khó nết dù cho ở các cuộc họp thày vẫn bàn đến . Đó là lý do đưa đến tình cảnh bị thày giáo lờ và cho phép ngồi ủ rũ trong im lặng

      bỏ trường trung học đổi sang trường khác, người bạn nào chào câu từ biệt. với cách ứng xử kỳ quái được ai thích. Thế rồi khi đến ngưỡng của tuổi thiếu nữ, “tất cả xấu xa” diễn ra, điều mà muốn nghĩ đến. Cơn bùng nổ cuối cùng buộc người ta phải rà soát lại các mục ở trong lý lịch từ hồi ở trường tiểu học. Sau vụ đó, được coi là…điên, ừ thế đấy, về mặt pháp lý. Tính nết đồng bóng, Salander bất cần đến tư liệu gì để biết rằng mình là kẻ khác người. Nhưng chuyện này làm phiền lòng khi mà người giám hộ là Holger Palmgren; nếu nhu cầu nổi dậy, có thể quấn lấy ông với những ngón tay của mình.

      Nils Bjurman xuất , lời tuyên bố có thẩm quyền pháp lý đe dọa trở thành gánh nặng phiền lụy trong đời . Bất kể quay ngả nào, cạm bẫy vẫn cứ mở ra và điều gì xảy đến nếu chiến bại? có lại bị đưa vào viện tâm thần ? Bị nhốt lại? là hết đường.

      Khuya đêm đấy, Cecilia Vanger và Blomkvist nằm bên nhau êm ả, vú Cecilia đè vào sườn . Chị ngước nhìn .

      - Cảm ơn, kể ra lâu rồi đấy. Mà tồi.

      mỉm cười. Mấy lời phỉnh nịnh ấy khiến phởn như con nít.

      - mong đợi thế đâu, nhưng tôi thấy hay.

      - Nếu lần nữa tôi sung sướng,- Cecilia .- Nếu thấy thích thế.

      nhìn chị.

      - Chị định là thích có người à, đúng ?

      - người đôi hồi.- Cecilia .- Nhưng tôi muốn về kẻo lại ngủ mất. Tôi muốn sáng mai thức dậy thấy ở đây mà tôi chưa tập thể dục và chưa chấn chỉnh cái mặt. Và đừng có rao lên khắp làng là chúng tôi thế đấy tốt.

      - nghĩ tới chuyện đó,- Blomkvist .

      - Trước hết tôi muốn Isabella biết. thể tin bà ấy được.

      - Và hàng xóm gần nhất của chính chị. Tôi gặp.

      - Ừ, nhưng may mà chị ta nhìn thấy cửa ra vào nhà tôi. Mikael, hãy kín đáo.

      - Được, kín đáo.

      - Cảm ơn. có hay uống rượu ?

      - Cũng đôi khi.

      - Tôi mê gin cho thêm chút gì đó có vị hoa quả. Muốn chút ?

      - Chắc là có muốn.

      Chị quấn mảnh vải trải giường quanh người xuống cầu thang. Blomkvist trần truồng đứng nhìn các giá sách của chị chị quay lại với bình nước lạnh và hai cốc gin pha chanh. Họ đụng cốc.

      - Tại sao sang đây?- Chị hỏi.

      - Chả có lý do gì đặc biệt. Chị…

      - ngồi ở nhà, đọc hết các điều tra của Henrik. Rồi đến đây. cần phải thông minh cỡ siêu cũng biết đầu óc mải nghĩ chuyện gì.

      - Chị đọc các cuộc điều tra chưa?

      - Phần nào. Cả cuộc đời trưởng thành của tôi là sống với chuyện điều tra này mà. Sống với Henrik thế nào cũng bị bí mật Harriet tác động đến.

      - đây là vụ án hấp dẫn. Trong nghề tôi gọi cái điều mà tôi tin này là bí mật của gian phòng khóa kín, hòn đảo. Xem vẻ khi điều tra người ta theo lô gíc thông thường. Chả có câu hỏi nào được trả lời, manh mối nào cũng dẫn đến ngõ cụt.

      - Đây là trò dễ ám ảnh người ta.

      - Chị có ở đảo hôm ấy chứ?

      - Có. Tôi ở đây và chứng kiến toàn bộ cuộc chấn động. Lúc ấy tôi học ở Stockhônglm. Tôi mong cuối tuần ấy được ở lại nhà.

      - Harriet như thế nào? Hình như mỗi người lại nhìn ấy cách.

      - Cái này được ghi chép hay…?

      - ghi chép.

      - Tôi chả biết tí nào về những gì diễn ra hay Harriet nghĩ gì ở trong đầu. Dĩ nhiên là nghĩ đến năm cuối cùng của ấy. Hôm nay ấy là người lập dị về tôn giáo, ngày mai ấy son phấn lên như con điếm, rồi mặc cái áo len chật ních mà ấy có để đến trường. ràng là ấy hết sức hạnh phúc. Nhưng như tôi , tôi ở đây phải chỉ để nhặt dưa lê buôn.

      - Sao lại ra nông nỗi ấy?

      - Gottfried với Isabella chứ ai. Hôn nhân của họ rối ren. Hoặc là họ vào bè hoặc là họ đánh lộn. phải thân xác – Gottfried phải loại người vũ phu mà lại còn gần như sợ Isabella. Tính khí ta kinh khủng. Đầu những năm 60 đôi khi ta ở hoặc thời gian dài, hoặc rất ít ngày trong căn nhà gỗ của ta, chỗ này Isabella bao giờ đặt chân đến. Có những thời kỳ ta quay về làng, nom như gã lang thang. Rồi ta bớt rượu, lại ăn mặc sạch gọn gàng và thử trông nom đến công việc của ta.

      - có ai muốn giúp đỡ Harriet ?

      - Henrik, dĩ nhiên. Cuối cùng bé đến ở nhà chú ấy. Nhưng chớ quên mất là Henrik bận đóng vai trò nhà công nghiệp lớn. Chú ấy thường đến những đâu đâu, dành nhiều thời giờ cho tôi cũng như cho Harriet và Martin. Tôi nhiều chuyện này vì tôi ở Uppsala rồi Stockhônglm và tôi cho biết nha, tuổi thơ của tôi cũng dễ dàng với bố tôi. Nghĩ lại, tôi nhận thấy vấn đề là Harriet tâm với ai bao giờ. ấy cố hết sức để giữ cái vẻ bề ngoài, làm như họ là gia đình hạnh phúc vậy.

      - Phủ nhận.

      - Đúng. Nhưng khi bố Harriet chết đuối bé thay đổi. Mọi còn như trước nữa. Cho đến khi bé… tôi biết như thế nào đây: có năng khiếu và trưởng thành sớm hơn tuổi nhưng nhìn chung vẫn là bé ở tuổi mới lớn nhưng khá bình thường. Trong năm cuối cùng ấy vẫn xuất sắc thế, kỳ thi nào điểm cũng dẫn đầu, nhưng có vẻ như là ta vô hồn.

      - Bố ấy chết đuối thế nào?

      - Theo cách vô duyên nhất. Ông ấy ngã từ chiếc thuyền bơi chèo ở ngay bên dưới buồng lái của ông ấy xuống biển. Quần của ông ấy phanh ra và lượng rượu trong máu ông ấy cực cao nên có thể hình dung được vì sao chuyện đó xảy ra. Martin là người tìm thấy ông ấy.

      - Tôi biết chuyện đó.

      - ngộ. Hóa ra Martin lại là người hay. Ba mươi lăm năm trước nếu hỏi, tôi cậu ấy là người trong gia đình cần điều trị tâm thần.

      - Sao lại thế?

      - Harriet phải là người duy nhất bị đau ốm vì tình trạng gia đình. Martin trong nhiều năm yên lặng và hướng nội nhiều đến mức lánh bỏ xã hội. Cả hai đứa trẻ đều có những tháng ngày gay go vì gia đình. Tôi muốn là tất cả chúng tôi. Tôi có vấn đề với ông bố - tôi cho rằng nhận thấy ở ông ấy lòng say mê bạt mạng. Em tôi, Anita, cũng có vấn đề như thế, như Alexander, em họ tôi. Trẻ tuổi mà ở trong gia đình Vanger gay.

      - Chuyện gì xảy ra với em chị?

      - Em tôi sống ở London. Những năm 70 ấy đến đó làm việc trong công ty du lịch Thụy Điển rồi ở lại. Em tôi lấy người mà nó hề giới thiệu cả với gia đình rồi bỏ nhau lâu sau. Nay Anita là giám đốc cao cấp của hãng hàng British Airways. Nó với tôi hợp nhau nhưng liên hệ với nhau nhiều, chỉ hàng năm mới lại gặp nhau. Anita bao giờ đến Hedestad.

      - Sao vậy?

      - Vì ông bố điên mà. thế đủ chưa?

      - Nhưng chị ở lại.

      - Tôi ở lại. Với Birger, tôi.

      - Nhà chính trị kia.

      - chọc tôi đấy à? Birger nhiều tuổi hơn Anita và tôi. Chúng tôi thân nhau bao giờ. Trong mắt ấy, ấy là chính trị gia quan trọng ngoài sức tưởng tượng của con người với tương lai ở trong Nghị viện và có thể cả ở hàng bộ trưởng nếu như đảng bảo thủ thắng. Thực tế ấy là ủy viên hội đồng địa phương, tài cán èng èng tại xó hẻo lánh của Thụy Điển, vai ủy viên này chắc là đỉnh cao và cũng là cả toàn bộ nghiệp của ấy.

      - điều làm tôi lạ là các thành viên trong nhà Vanger đều đánh giá nhau thấp cả.

      - ra phải thế. Tôi rất Martin và Henrik. Và tôi luôn hợp với em tôi, bởi chúng tôi ít gặp nhau. Tôi ghét Isabella và thể chịu nổi Alexander. Và tôi bao giờ năng với bố. Thế là năm mươi năm mươi trong gia đình đấy chứ. Birger là…, ừ, cha óc bã đậu huênh hoang chứ phải là người xấu. Nhưng tôi hiểu ý định . Hãy nhìn vấn đề như thế này: nếu là thành viên gia đình Vanger, hãy sớm học ra ý nghĩ của mình. Chúng tôi nghĩ gì đều tuột ra hết.

      - Ồ đúng, tôi để ý thấy các vị đều rất thẳng. – Blomkvist giơ tay sờ vú Cecilia.- Tôi ở đây chưa đến mười lăm phút mà chị tấn công tôi liền.

      - cho trung thực, vừa gặp là tôi nghĩ là làm thế nào để đưa được lên giường. Đúng là đáng để thử lắm.

      Lần đầu tiên trong đời, Salander cảm thấy rất cần được ai đó khuyên bảo. Vấn đề là hỏi xin lời khuyên có nghĩa là phải tâm với người khác và như thế lại có nghĩa là vạch vòi bí mật của ra. nên với ai đây? Đơn giản là giỏi tạo nên những mối quan hệ với người khác.

      Sau khi tra thầm trong đầu quyển sổ ghi địa chỉ, có được mười người, tính cho nghiêm ngặt, có thể gọi là chốn quen biết của . có thể với Dịch Bệnh, ít nhiều có mặt bền bỉ trong đời . Nhưng dứt khoát là bạn và cũng là người cuối cùng thế gian này có thể giúp giải quyết các vấn đề của . được.

      Đời sống tình dục của Salander hẳn là khiêm tốn như để cho luật sư Bjurman tin là thế. Mặt khác, tình dục luôn (hay ít nhất là rất hay) xảy ra theo các điều kiện và chủ động của . Từ tuổi mười lăm có hơn năm chục “đối tác”. Như thế có nghĩa là mỗi năm năm , điều này là OK với độc thân, coi tình dục là tiêu khiển đáng thưởng thức. Nhưng phần lớn quan hệ với các đối tác dăm bữa nửa tháng này chỉ kéo dài được hai năm. Đó là những năm sôi động trong đoạn cuối của cái tuổi mười tám mười chín, khi bước tới trưởng thành.

      thời Salander đứng ở ngã ba đường, buông mặc đời mình – khi tương lai chỉ lại có thể nối thêm vào lý lịch nào nghiện ma túy, nghiện rượu và bị giam giữ ở nhiều nơi. Sau khi bước sang tuổi hai mươi và làm ở An ninh Milton, mới dịu đáng kể và – nghĩ – mới nắm lấy đời mình.

      còn cảm thấy nhu cầu lấy lòng ai đó để mua cho ba lon bia trong quán nữa, cũng cảm thấy cần coi bản thân qua việc đưa về nhà cha say xỉn nào đó mà tên ta cũng chẳng thèm nhớ. Trong năm ngoái chỉ có đối tác tình dục đều đặn – hầu như tình cờ chăng chớ, như các đề mục trong lý lịch của chỉ .

      Với , tình dục phần lớn là với đứa trong đám bạn lỏng lẻo; phải là thành viên nhưng được chấp nhận vì quen Cilla Noren. quen Cilla hồi mười tám, mười chín tuổi, theo lời Palmgren nài nỉ, khi cố lấy cái bằng của nhà trường mà trượt ở Khôngmvux. Cilla có mái tóc màu mận chín xem với những lọn tóc đen, quần da đen, khoen ở mũi và những đinh tán ở thắt lưng cũng nhiều như Salander. Trong năm thứ nhất hai đứa nghi ngờ lừ mắt nhau. Vì lý do nào đó Salander biết, hai đứa lại quấn quýt. Salander phải là người dễ có bạn và đặc biệt trong những năm tháng này nhưng Cilla chẳng buồn quan tâm điều ấy mà vẫn đưa quán bar. Qua Cilla, trở thành thành viên của Những Ngón tay Ma quỷ, nó bắt đầu là băng ngoại ô ở Enskede quán xá với bốn tuổi mới lớn rồi vào nhạc rock. Mười năm sau họ trở thành nhóm bạn gặp nhau các tối thứ Ba ở Kvarnen để xấu xa của bọn con trai và thảo luận về phong trào bảo vệ phụ nữ, về ngôi sao năm cánh, nhạc, chính trị đồng thời nốc vô thiên lủng bia là bia. Chúng cũng sống xứng với những cái tên của chúng.

      Salander thấy mình ở cái rìa của nhóm này, ít khi góp chuyện, nhưng người ta cũng đòi hỏi gì hơn ở . đến rồi tùy và được phép ngồi im lặng hết tối trước vại bia của . cũng được mời dự tiệc sinh nhật và mừng Noel, tuy thường đến.

      Trong năm năm quần thảo vơi đám Những Ngón tay Ma quỷ, các bạn bắt đầu biến hóa. Tóc họ bớt cực đoan , quần áo đến từ các tiệm của H&M nhiều hơn là từ Myrorna tân kỳ. Họ học hoặc làm, làm mẹ. Salander cảm thấy mình là đứa duy nhất có thay đổi mấy tí, điều cũng có thể được hiểu là vì chỉ đơn giản chỉ ì ra tại chỗ và chẳng đến đâu. Nhưng họ vẫn vui vầy. Nếu có chỗ nào còn cảm thấy kiểu đoàn kết của bè nhóm đó là trong vòng tay bầu bạn của Những Ngón tay Ma quỷ, và rộng hơn, với những đứa con trai là bạn với những đứa con .

      Những Ngón tay Ma quỷ nghe . Chúng cũng đứng lên vì . Nhưng chúng biết chuyện tòa án quận có lệnh tuyên bố bị bệnh tâm thần. cũng muốn chúng nhìn sai . chọn ngả này được.

      Ngoài đó ra Salander có lấy người bạn học nào ở trong sổ địa chỉ. có mật mã hay nhóm ủng hộ hay các tiếp xúc chính trị thuộc bất cứ loại gì. Vậy nhờ ai để các vấn đề của đây?

      Có thể có nguời. suy nghĩ lúc xem liệu có nên tâm với Dragan Armansky , Ông bảo cần giúp đỡ gì cứ đến ông do dự. chắc chắn là ông như thế.

      Armansky cũng sờ mó lần nhưng đó là sờ mó thân thiện, có ý bệnh hoạn và để phô trương quyền lực. Nhưng nhờ ông giúp đỡ xuôi. Ông là sếp của , nhờ ông như thế đặt vào cái thế mang nợ. Salander giễu cợt với cái ý nghĩ rằn đời ra sao nếu người giám hộ là Armansky chứ phải Bjurman. mỉm cười. Ý nghĩ này nó ngồ ngộ, nhưng Armansky có thể coi nhiệm vụ ấy nghiêm túc quá đến mức ông đem vây kín lại cùng với chú ý của ông. Ngả này. Được, có thể tính đến ngả này.

      có biết trung tâm khủng hoảng cho người phụ nữ là gì cũng bao giờ nảy ra cái ý định tự mình quay đến trung tâm này. Trong mắt , các trung tâm khủng hoảng tồn tại là để cho các nạn nhân mà bao giờ coi mình là nạn nhân. Kết quả, lựa chọn duy nhất còn lại với là làm cái điều vẫn làm – tự tay nắm lấy vấn đề và tự mình giải quyết lấy vấn đề. Đó là lựa chọn dứt khoát.

      Và nó báo trước điều gì hay ho cho ngài luật sư Nils Bjurman sất cả.


      Stieg Larsson

      Có Hình Xăm Rồng

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 13

      Thứ Năm, 20 tháng Hai


      Thứ Sáu, 7 tháng Ba


      T rong tuần cuối cùng của tháng Hai, với Bjurman.N, sinh năm 1950, Salander cũng làm giống thân chủ , như dự án đặc biệt, ưu tiên đặc biệt. làm gần như mười sáu giờ mỗi ngày, tiến hành cuộc điều tra cá nhân thấu triệt hơn những cái từng làm trước kia. sử dụng hết mọi văn bản và tư liệu công cộng mà có thể chạm tới. điều tra cả giới họ hàng và bè bạn của viên luật sư. nhòm vào tài chính của ông ta và cho vào biểu đồ mọi chi tiết về học hành và nghề nghiệp của ông ta.

      Kết quả làm nản lòng.

      Ông ta là luật sư, thành viên của Hội Luật gia, tác giả của luận văn cà kê đến đáng nể nhưng lại đặc biệt chán ngấy về luật tài chính. Tiếng tăm ông ta tì vết. Luật sư Bjurman chưa bao giờ bị phê phán.Trừ lần ông ta phải mang ra Hội Luật gia - ông bị buộc tội làm trung gian trong vụ buôn bán nhà đất chui gần mười năm trước, nhưng ông chứng minh được rằng mình vô tội. Tài chính của ông đúng quy tắc; Bjurman là người được thử thách với ít nhất 10 triệu curon trong tài sản. Ông ta nộp thuế nhiều hơn nợ, là thành viên của Hoà bình Xanh và Hội Ân xá Quốc tế,ông ta cúng tiền cho Hội Tim Phổi. Ông ta ít xuất báo đài. Tuy ông kí tên mấy lần vào các bản kêu gọi cộng đồng ủng hộ những tù nhân ở thế giới thứ ba. Ông ta sống trong căn hộ năm buồng Upplandsgatan gần Odenplan, ông ta là thư kí hội đồng các hộ chung cư ở đây, Bjurman li hôn và có con.

      Salander tập trung soi vào người vợ li hôn tên là Elena. Bà sinh ra ở Ba Lan nhưng sống hết đời ở Thụy Điển. Bà làm việc ở trung tâm phục hồi, có vẻ lấy người là đồng nghiệp của Bjurman và hạnh phúc. Mục này giúp được gì. Hôn nhân của Bjurman dài mười bốn năm, và li hôn suôn sẻ, tranh chấp.

      Công việc chính thức của luật sư Bjurman là làm người kiểm soát trông nom đám trẻ từng bị lôi thôi với pháp luật. Ông đỡ đầu cho bốn thanh niên trước khi làm giám hộ Salander. Tất cả các trường hợp này đều đính dáng đến vị thành niên và khi đám trẻ đến tuổi trưởng thành các nhiệm vụ này kết thúc với quyết nghị của tòa án. trong các thân chủ của ông vẫn tham vấn Bjurman trong vai trò luật sư của ông cho nên ở mục này cũng có thù oán nốt, Nếu Bjurman vẫn khai thác có hệ thống trẻ được giám hộ cũng có dấu hiệu nào về chuyện này và bất kể Salander thăm thú sâu đến đâu cũng tìm ra được dấu vết sai trái nào. Cả bốn thanh niên đều dựng lập cuộc sống cùng với bạn trai hay bạn , họ đều có việc làm, có chỗ để sống, được cấp thẻ nợ khi mua sắm.

      gọi từng người trong bốn thân chủ, tự giới thiệu là thư ký phúc lợi xã hội làm nghiên cứu về cuộc sống của những đứa trẻ khi sống với trông nom của người đỡ đầu ra sao so với những trẻ khác. Vâng, được giấu tên, đó là chuyện tự nhiên mà. cũng hỏi qua điện thoại mười câu hỏi. Mấy câu hỏi nhằm làm cho người trả lời đưa ra cách nhìn nhận của họ về chế độ đỡ đầu tiến hành ra sao – nếu họ có ý kiến về người đỡ đầu của họ, luật sư Bjurman sao? ai ra điều gì xấu xa về ông ta.

      Khi làm xong cuộc truy xét, Salander thu tư liệu vào trong túi xách nhãn ICA rồi mang ra ngoài gian sảnh cùng với hai mươi túi xách đựng báo cũ. Xem ra Bjurman có gì đáng chê trách. Quá khứ của ông ta có gì để có thể sử dụng. biết mười mươi ông ta là kẻ gian xảo, con lợn nhưng tìm ra được cái gì để chứng minh.

      đến lúc tính sang cách làm khác. Sau khi phân tích, khả năng cho thấy ngày càng hấp dẫn hơn - hay ít nhất có vẻ là ngả thực tiễn . Ðiều dễ nhất là Bjurman đơn giản biến khỏi đời , thế thôi. cơn đau tim đột ngột. Hết chuyện. Kẹt là ngay cả những gã năm mươi ba tuổi đáng ghét, cũng chịu nghe theo ý , mà ngoan ngoãn lên cơn đau tim cho.

      Nhưng kiểu chuyện như thế này có thể thu xếp được.

      Blomkvist giữ kín chuyện quan hệ với bà Hiệu trưởng Cecilia Vanger. Chị có ba quy tắc: muốn bất cứ ai biết hai người gặp nhau; chỉ sang khi nào chị gọi và ở lại hết đêm.

      Niềm đam mê của chị làm cho ngạc nhiên và lạ. Khi tình cờ gặp chị ở quán Susanne, chị thân mật nhưng lạnh và xa cách. Khi hai người gặp nhau trong phòng ngủ của chị, chị cuồng say như rồ đại.

      Blomkvist muốn dò vào đời tư của chị nhưng lại được mướn để dò vào đời tư của mỗi người trong gia đình Vanger. cảm thấy bị giằng xé và đồng thời cũng tò mò. hôm hỏi Henrik chị lấy ai và xảy ra chuyện gì. hỏi câu này khi họ bàn đến Alexander và Birger

      - Cecilia ấy à? Tôi nghĩ cháu nó dính gì đến Harriet cả.

      - Ông quá khứ của chị ấy cho tôi .

      - Sau khi tốt nghiệp Cecilia chuyển về đây, làm giáo. Nó gặp người tên là Jerry Karlsson, người này may lại làm việc cho Tập đoàn Vanger. Họ lấy nhau. Tôi nghĩ cuộc hôn nhân này hạnh phúc – muốn gì cũng ở thời kì đầu. Nhưng sau hai năm, tôi bắt đầu thấy cơ diễn ra như tôi chờ đợi. chồng đối xử tốt với vợ. Đấy là chuyện thường xuyên – đánh Cecilia nhưng nó vẫn trung thành bảo vệ . Cuối cùng lần đánh nhiều quá. Cecilia bị thương nặng đến nước phải vào bệnh viện. Tôi giúp đỡ, nó dọn khỏi đây đến đảo Hederby và từ đó từ chối gặp tay chồng. Còn tôi chắc chắn là đuổi việc .

      - Nhưng họ vẫn là vợ chồng ?

      - Chuyện này là tuỳ theo định nghĩa của thôi. Tôi hiểu tại sao Cecilia làm đơn li hôn. Nhưng nó bao giờ muốn tái hôn. Cho nên tôi cho là như vậy cũng chả làm cho khác .

      - Tay Karlsson này, có liên quan gì với...

      - ... với Harriet? , năm 1966 ở Hedestad, làm việc cho chúng tôi lúc ấy.

      - OK.

      - Mikael, tôi Cecilia. Nó có thể mưu mô trong công chuyện nhưng là người tốt trong gia đình.

      Salander dành cả tuần cho việc đánh gục Nils Bjurman. xem xét và loại bỏ nhiều cách làm khác nhau cho đển khi rút lại chỉ còn vài kịch bản để chọn. làm cái gì xốc nổi.

      Có điều là phải tạo được điều kiện. Bjurman phải chết bằng cái cách nào đó mà là vô can. Bất cứ cuộc điều tra nào của cảnh sát cũng dính vào, việc đó cho là lẽ đương nhiên; sớm muộn khi người ta xét đến các trách nhiệm của Bjurman, tên cũng được trưng lên. Nhưng chỉ là trong cả cả rừng thân chủ cũ mới, mới chỉ gặp ông ta bốn lần, và có manh mối nào cho thấy cái chết của ông ra có liên quan đến ai trong các thân chủ của ông. có bạn cũ, họ hàng, người quen biết chốc nhát, đồng nghiệp và những người khác. Cũng có cả cái quen được định nghĩa là “bạo hành ngẫu nhiên” khi mà người thủ ác và nạn nhân biết nhau.

      Nếu tên xuất , nơi nương tựa, bất tài bất lực với các tư liệu cho thấy có vấn đề về tâm thần. Cho nên rất lợi nếu Bjurman chết cách đủ phức tạp để cho rất khó có thể nghĩ tâm thần có vấn đề lại là kẻ thủ ác được.

      thôi dùng súng. Có súng phải là chuyện lớn nhưng trong việc dò tìm súng đạn cảnh sát giỏi đáng sợ.

      nghĩ đến dùng dao, dao có thể mua ở bất cứ hiệu ngũ kim nào, nhưng lại quyết định thôi. Cho dù có thể bất thần ra gí dao vào lưng ông ta ông ta cũng chưa chắc chết ngay. Tệ hơn, có thể lại còn vật lộn, khiến cho bị chú ý rồi máu có thể vấy vào quần áo , làm bằng chứng chống lại .

      nghĩ dùng kiểu bom gì đó nhưng phương án này quá phức tạp. Làm quả bom, bản thân chuyện ấy thành vấn đề - Internet đầy các sách dạy cách chế tạo các của giết được nhiều người nhất này. rất khó tìm chỗ đặt bom sao cho người qua đường vô tội bị thương. Ngoài ra lại cũng đảm bảo chắc chắn ông ta chết.

      Điện thoại réo.

      - Chào, Lisbeth. Dragan. Tôi có việc cho .

      - Tôi giờ.

      - Việc này quan trọng.

      - Tôi bận.

      dập máy.

      Cuối cùng đậu lại ở phương án dùng thuốc độc . ngạc nhiên chọn môn này nhưng xét kỹ đó là cách hoàn hảo.

      Salander bỏ mấy ngày rà Internet. Vô thiên lủng tha hồ chọn. thứ là nằm trong những thuốc độc chết người nhất mà khoa học biết đến – axit hydrocyanic, nôm na là axit prussic hay axit màu xanh Phổ. Chỉ vài miligam axit xanh Phổ đủ giết chết người; lít trong thùng tưới ô doa có thể dọn sạch thành phố cỡ trung.

      ràng chất chết người như thế là bị kiểm soát ngặt nghèo. Nhưng lại có thể chế được trong cái bếp bình thường. Mọi thứ cần đến chỉ là số nhiều thiết bị hoá nghiệm và có thể tìm thấy ở trong bộ dụng cụ hoá học của trẻ con giá vài trăm curon cùng mấy thành phần chiếu xuất từ các sản phẩm thông thường dùng trong gia đình và được Sách giáo khoa dạy làm ở Internet.

      lựa chọn khác là nicôtin. Từ tút thuốc lá có thể chiết xuất ra những miligam nicôtin, đốt chúng lên thành thứ xirô nhầy dính. chất còn tốt hơn, tuy sản xuất hơi phức tạp hơn là nicôtin sunphát , cái này có đặc tính là có thể thấm qua da. Mọi việc phải làm là găng tay cao su, đổ đầy nước ấy vào súng lục hơi rồi bơm vào mặt Bjurman. Ông ta liền hôn mê trong vòng hai chục giây và chết thẳng cẳng trong vài phút.

      Salander ngờ quá nhiều vật dụng trong nhà có thể thành vũ khí giết người. Sau vài hôm nghiên cứu vấn đề, tin rằng có môn kỹ thuật nào lấy được cái mạng của kẻ canh giữ .

      Có hai vấn đề: Cái chết của Bjurman tự nó có cho quay lại tự cai quản lấy cuộc đời , và có đảm bảo rằng người kế chân Bjurman tử tế hơn. Hãy phân tích về các hậu quả.

      Vậy điều mà cần làm là kiểm soát người giám hộ và do đó kiểm soát được cả tình cảnh . ngồi hết cả buổi tối chiếu ghế sofa cũ nát ở trong phòng khách thầm duyệt lại toàn bộ tình hình ở trong đầu. Sắp sáng, vứt bỏ cái ý ám sát bằng thuốc độc mà sắp xếp kế hoạch mới.

      Đây là lựa chọn chả thú vị gì, nó vẫn cho phép Bjurman tiếp tục tấn công . Nhưng nếu thực nó, thắng.

      Đến cuối tháng Hai, Blomkvist sa vào nếp làm việc hàng ngày khiến nó thay đổi việc ở lại Hedestad. Sáng sáng dậy lúc 9 giờ, ăn điểm tâm, rồi làm việc tới trưa. Trong thời gian này nhồi nhét các tài liệu mới vào đầu. Sau đó bộ giờ đồng hồ bất kể thời tiết ra sao. Chiều làm việc tiếp, hoặc ở nhà hoặc ở quán Cà phê & bánh đầu cầu Susanne, chế biến sắp xếp những cái đọc trong buổi sáng hay viết vài đoạn có thể là tự truyện của Henrik Vanger. Từ 3 đến 6 giờ luôn luôn rảnh. có thể mua sắm, tắm giặt hoặc vào Hedestad. Khoảng 7 giờ đến nhà Vanger hỏi ông những câu hỏi nổi lên hôm đó. 10 giờ ở nhà, có thể đọc tới 1 hay 2 giờ sáng. làm việc chu đáo với các tư liệu của Vanger.

      Việc định hình cho quyển tự truyện diễn ra êm ả. viết 120 trang bản thảo sơ bộ về biên niên gia đình. tới những năm 1920. Quá đoạn này làm chậm hơn và bắt đầu cân nhắc chữ nghĩa.

      Qua thư viện ở Hedestad, mượn những sách viết về chủ nghĩa Quốc xã trong thời gian ấy, gồm cả luận văn tiến sĩ của Helene Loow, Chữ thập ngoặc và bố Wasa, viết về các biểu tượng mà đám Quốc xã Ðức và Thụy Ðiển dùng. có bốn chục trang bản thảo khác về Henrik và mấy người của ông, tập trung vào Henrik là người giữ cho câu truyện gắn kết lại với nhau. có danh sách những đề tài cần nghiên cứu về cách công ty hoạt động lúc bấy giờ. Và phát ra thấy gia đình Vanger từng dính líu nặng vào đế chế lvar Kreuger- khía cạnh khác của câu chuyện cần khai thác. ước lượng còn phải viết khoảng 300 trang nữa. Theo kế hoạch đặt ra, muốn vào ngay đầu tháng Chín có bản thảo cuối cùng cho Henrik Vanger xem để có được cả mùa thu soát lại bài viết.

      Vì tất cả đọc và viết này, Blomkvist tiến bộ li nào trong vụ Harriet dù nghiền ngẫm các chi tiết trong đống hồ sơ, cũng tìm ra nổi mẩu thông tin duy nhất nào mâu thuẫn với báo cáo điều tra.

      tối thứ Bảy cuối tháng Hai, cuộc chuyện với Henrik Vanger, trong đó báo cáo về những tiến bộ mới đây của mình. Ông già kiên nhẫn nghe trong khi Blomkvist kể ra hết các ngõ cụt rúc phải.

      - có án mạng nào lại hoàn hảo cả. - Henrik . - Tôi chắc chắn chúng ta để lọt mất cái gì.

      - Vụ án mạng này được gây ra như thế nào, chúng ta vẫn chưa được chỗ ấy.

      - Nắm lấy chỗ ấy, - Henrik . – Và hoàn thành công việc.

      - Vô ích.

      - Có thể là thế. Nhưng bỏ cuộc.

      Blomkvist thở dài.

      - Các số điện thoại. - Cuối cùng .

      - Ừ.

      - Chắc là chúng phải lên cái gì.

      - Tôi đồng ý.

      - Chúng được ghi lại vì mục đích gì đó.

      - Ừ

      - Nhưng chúng ta diễn giải được.

      - Ừ

      - Hoặc khác là chúng ta diễn giải sai.

      - Chính xác.

      - phải số điện thoại. Là cái gì đó.

      - Có thể là thế.

      Blomkvist lại thở dài, rồi về nhà đọc tiếp.

      Luật sư Bjurman người khi Salander lại gọi, cần thêm tiền nữa. hoãn lần gặp lên lịch gần đây nhất với lý do là có việc phải làm và ông bị cảm giác thoái mái cắn rứt. lại quay về là đứa trẻ có vấn đề thể xử lý được chăng? Nhưng do lỡ cuộc gặp nên được trợ cấp vậy sớm muộn buộc phải đến gặp ông. Ông thể giúp nhưng ông băn khoăn có bàn với người ngoài cuộc nào đó về câu chuyện xảy ra .

      phải kiềm chế ta. phải cho ta hiểu ai là người có quyền quyết định. Cho nên ông bảo lần này gặp ở sở mà tại nhà ông ta gần Odenplan. Nghe tin này, Salander im lặng hồi lâu trong máy rồi cuối cùng bằng lòng.

      dự định gặp ông ta ở sở, đúng như lần trước. Nay buộc phải gặp ông ở miếng đất quen thuộc. Cuộc hẹn vào tối thứ Sáu. được cho số toà cao ốc và bấm chuông nhà ông hồi 8 giờ, muộn hơn hẹn nửa giờ. Đó là bấy nhiêu giờ cần trong bóng tối của thang gác toà cao ốc để soát lại lần cuối cùng kế hoạch, tính đến các khả năng, lên gân cốt và huy động lòng can đảm cần tới.

      8 giờ Blomkvist tắt máy tính, mặc quần áo ra phố. để đèn sáng trong phòng làm việc. Bên ngoài trời sáng sao và đêm lạnh buốt. gấp lên đồi, qua nhà Vanger, bắt vào đường tới Ostergarden. Khỏi nhà Vanger rẽ trái, theo con đường xấu hơn dọc bờ biển. Các phao thắp sáng lập loè trong vùng nước và ánh sáng từ Hedestad lấp loá vui vẻ trong bóng tối. cần khí trời trong lành nhưng hết muốn tránh con mắt rình mò của Isabella Vanger. Quá nhà Vanger xa. lại ra đường cái và đến cửa nhà Cecilia Vanger ngay sau 8 rưỡi. Họ đến ngay phòng ngủ của chị.

      Họ gặp nhau mỗi tuần hai lần. Cecilia chỉ thành người tình của ở đây, tại chốn «lưu vong» này mà còn là người mà bắt đầu tâm . Thảo luận với Cecilia về Harriet Vanger được thưởng có ý nghĩa hơn so với Henrik, chú của chị.

      Gần như kế hoạch tỏ ra sai ngay từ đầu.

      Bjurman mặc áo choàng tắm khi ông ta mở cửa. Bực đến muộn, ông đẩy mạnh vào trong. mặc quần jean đen, áo phông đen và chiếc jacket da bắt buộc. bốt đen và đeo ba lô có dây đeo chéo qua ngực.

      - biết xem cả giờ nữa hay sao? – Bjurman .

      Salander đáp. nhìn quanh. Ngôi nhà nom rất giống như hình dung sau khi nghiên cứu bản đồ xây dựng trong lưu trữ văn thư của sở Phân vùng Thành phố. Đồ nội thất sáng màu bằng gỗ bu lô và sồi.

      - Nào, vào , - Bjurman , giọng thân mật hơn, tay quàng qua vai và đưa đến cuối gian sảnh vào chỗ bên trong căn nhà. cố rón rén. Ông ta mở cửa vào phòng ngủ. còn nghi ngờ gì nữa về cái việc ông ta chờ đợi Salander hoàn thành. nhìn vội xung quanh. Ðồ đạc cho kẻ độc thân. cái giường đôi với khung giường bằng thép gỉ. cái tủ ngăn kéo có chức năng như cái bàn đầu giường. Cạnh các đèn tắt bật tiếng động. tủ quần áo với gương hết bên cánh. ghế mây và bàn làm việc ở góc gần cửa. Ông cầm tay đưa đến bên giường.

      - Bảo tôi lần này cần tiền làm gì. Thêm linh kiện máy tính à?

      - Cái ăn. - .

      - Dĩ nhiên. Tôi ngớ ngẩn thế cơ chứ. bỏ mất lần gặp truớc. - Ðặt tay vào dưới cằm , ông ta nâng mặt lên cho mắt hai người gặp nhau. - sao?

      nhún vai.

      - có nghĩ đến những điều tôi lần trước ?

      - Về gì?

      - Lisbeth, đừng có mà vờ ngu . Tôi muốn chúng ta là bạn tốt và giúp đỡ lẫn nhau.

      chẳng chẳng rằng. Luật sư Bjurman nén cơn hung muốn tát cái - để cho hoạt lên ít.

      - có thích trò chơi người lớn của chúng ta tối nọ ?

      - .

      Ông nhíu mày.

      - Lisbeth, đừng điên rồ.

      - Tôi cần tiền để mua cái ăn.

      - Nhưng hôm nọ tôi với rồi đấy. Nếu tử tế với tôi, tôi tử tế với . Nhưng nếu định phá quấy..., - ông bóp mạnh cằm vẹo người .

      - Tôi muốn lấy tiền của tôi. Ông muốn tôi làm gì ?

      - biết tôi muốn gì, - ông nắm lấy vai kéo đến giường.

      - Khoan, - Salander vội . nhẫn nhục nhìn ông ta rồi gật cụt lủn cái. cởi ba lô và chiếc jacket da có những đinh tán ra, nhìn quanh. để chiếc jacket lên ghế nhựa rồi ngập ngừng mấy bước lên giường. Rồi dừng lại, như bị lạnh chân. Bjurman lại gần hơn.

      - Khoan, - lần nữa, với cái giọng tựa như giảng đạo lý. - Tôi muốn mỗi lần cần tiền lại phải mút của quý của ông.

      Vẻ mặt Bjurman thình lình biến đổi. Ông ta tát mạnh cái. Salander mở to mắt nhưng chưa kịp phản ứng, Bjurman túm lấy vai rồi ném lên giường. sửng sốt vì hành vi hung bạo. Khi cố xoay người dậy ông ta đè xuống gìường và cưỡi lên người .

      Giống như lần trước, thể đọ được với ông ta về sức khỏe, cơ may đánh trả duy nhất của là có thể cào vào mắt hay dùng vũ khí nào đó làm cho ông ta bị thuơng. Kịch bản bày ra đời nhà ma. Cứt, nghĩ khi ông ta lột chiếc áo phông của ra. kinh hoàng nhận thấy hoàn toàn hết phương đối phó.

      nghe thấy ông ta mở ngăn kẻo cạnh giường rồi tiếng kim loại lanh canh. Ban đầu hiểu chuyện gì; rồi thấy còng số tám thít chặt lấy cổ tay . Ông ta giơ tay lên, đặt còng số tám vào quanh cọc giường rồi khóa tay kia của lại. Ông chả mất mấy giờ để tụt bốt và quần jean ra. Rồi cởi quần lót dài ngang đùi của ra cầm ở trong tay.

      - phải học cách tin cậy tôi, Lisbeth, - ông ta . - Tôi sắp dạy chơi như thế nào cái trò của người lớn đây. Nếu đối xử tử tế với tôi, bị trừng trị. Nếu tử tế với tôi chúng ta là bạn.

      Ông ta lại cưỡi lên người .

      - Vậy là thích làm đằng hậu môn à?

      Salander há mồm ra hét. Ông ta túm tóc , nhét quần lót dài tới ngang đùi của vào mồm . cảm thấy ông ta đặt cái gì vào quanh cổ chân , giạng hai chân ra rồi trói chúng lại để cho nằm hoàn toàn bất lực. nghe thấy ông ta quanh gian phòng nhưng nhìn thấy gì qua chiếc áo phông quấn quanh mặt. Ông ta phải mất vài phút. thở khó nhọc. Rồi thấy đau kinh khủng khi ông ta thúc cái gì đó vào hậu môn .

      Cecilia vẫn có quy định là Blomkvist ở lại cả đêm. Đôi khi sau hai giờ sáng, bắt đầu mặc quần áo, chị vẫn nằm trần truồng giường, mỉm cười với .

      - Tôi thích đấy, Mikael. Tôi thích ở bên.

      - Tôi cũng thích chị.

      Chị kéo lại giường, cởi áo sơ mi vừa mặc vào. ở lại thêm giờ nữa.

      Sau đó về qua nhà Vanger, chắc chắn là trông thấy bức rèm ở gác lay động.

      Salander được bảo mặc quần áo vào. Lúc ấy là 4 giờ sáng thứ Bảy.

      nhặt jacket da, ba lô lên và tập tễnh ra cửa, ông luật sư tắm táp và ăn mặc sạch chờ ở đó. Ông ta đưa cho tấm séc 2.500 Curon.

      - Tôi lái xe đưa về. - Ông ta mở cửa .

      bước qua ngưỡng cứa, ra ngoài ngôi nhà rồi quay lại nhìn ông ta. Người nom mảnh dẻ, mặt sưng húp híp vì khóc; ông ta gần như co rúm lại khi va phải mắt . Trong đời mình, ông ta chưa từng bao giờ trông thấy vẻ căm thù nào trần trụi, nung nấu ỉ như thế này. Salander nom đúng là điên như lý lịch ghi.

      - . - quá khẽ đến độ ông nghe . – Tôi về mình được.

      Ông ta đặt tay lên vai .

      - Có chắc ?

      gật. Tay ông ta bóp chặt hơn lấy vai .

      - Hãy nhớ cái mà chúng ta thoả thuận. Thứ Bảy sau lại đến đây.

      lại gật. Sợ. Ông ta để .


      Stieg Larsson

      Có Hình Xăm Rồng

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :