1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

[ Cổ Đại ] Cuộc Sống Ở Bắc Tống - A Muội ( Hoàn )

Thảo luận trong 'Cổ Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 15: Tìm cách kiếm tiền

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Ngắn ngủi mấy ngày, Lâm Y dồn đủ xâu tiền đổi sang tiền giấy và năm trăm văn lẻ, nàng gấp tiền giấy giấu trong người, năm trăm văn kia chia làm hai phần, trong đó ba trăm văn chôn vào hố đào dưới giường, hai trăm văn còn lại giấu vào bình đồng để tiêu dùng hàng ngày.

      Qua mấy ngày, chợ phiên lại mở, nàng cầm tiền giấy nhờ thím Dương chợ phiên xả vài thước vải làm áo bông. Thím Dương đồng ý luôn miệng, chợ phiên mua cho nàng tấm vải bông đỏ và bị bông, ngay ngày hôm đó liền cắt áo, ngồi trong băng ghế phòng bếp khâu vá.

      nhiều ngày, Lâm Y sống thuận lợi, nút thắt bán chạy, lập tức có đồ mới mặc, nàng ngâm nga ngồi bên cạnh bàn kết nút thắt, đầy mặt tươi cười. Có lần Trương lão thái gia gọi nàng , hỏi chuyện Phương thị đòi tiền nàng. Lâm Y nghĩ lúc Phương thị đoạt tiền của nàng lý do hoàn toàn chính đáng, lúc này nếu cáo trạng có vẻ chính nàng mới là người nhen, vì thế chỉ Phương thị là muốn tốt cho nàng, thay nàng bảo quản tiền. Trương lão thái gia tuổi tác cao, lười nhìn sâu vào việc, nghe nàng vậy cũng tin, gặng hỏi nữa.

      Nửa tháng sau, Trương Lương chuẩn bị xong hành lý vào kinh thi, lúc này ông ta nghe Phương thị, mang theo Ngân Tỷ, lẻ loi lên đường. Phương thị có được cơ hội tốt, khắc cũng muốn Ngân Tỷ rời khỏi tầm mắt, nơi nơi chốn chốn bắt ta hầu hạ, thậm chí đặt luôn tấm nệm dưới đất trong phòng ngủ, để buổi tối Ngân Tỷ ngủ dưới đất, hầu hạ bưng trà đưa nước ban đêm.

      Trương Lương ở, Ngân Tỷ ngay cả người để tố khổ cũng có, đừng gì che chở ta, mọi việc phải nhẫn nhục chịu đựng, khổ thân nổi. Từ lúc ta dời tới phòng Phương thị ở, thím Nhâm thím Dương thu nhập thiếu hẳn, rất là quen, thừa dịp xuống bếp nấu cơm, oán giận ngừng.

      Thím Dương nhét củi vào bếp, . “Lần trước Nhị phu nhân suýt bán Ngân di nương, Nhị lão gia còn trách móc đây, sao lúc này lại nghe Nhị phu nhân mang theo Ngân di nương?”.

      Thím Nhâm hung hăng bằm dao, thớt gỗ nẩy đùng đùng. “Làm gì có chuyện nghe lời Nhị phu nhân, là sợ dẫn Ngân di nương theo, gây trở ngại việc tìm Kim di nương Đồng di nương kìa”.

      Thím Dương lo lắng . “Nhị phu nhân thừa dịp này bán Ngân di nương chứ? Trong nhà thiếu ta, làm sao chúng ta kiếm tiền?”.

      Thím Nhâm . “Cái đó , Nhị lão gia trước khi , nếu trở về thấy Ngân di nương yên yên ổn ổn trong nhà, bỏ Nhị phu nhân”.

      Thím Dương thoáng an tâm, phủi bụi hai tay, đứng dậy ra cửa nhìn, thở dài. “Cũng biết Nhị phu nhân khi nào mới thả Ngân di nương đây, thả ta ra chúng ta mới có tiền mà kiếm chứ, mà bà lo gì nữa, lần trước mật báo cho Ngân di nương lời nhiều tiền lắm phải ?”.

      Thím Nhâm bị chọc bể bí mật, sắc mặt lập tức biến đổi, cả giận . “Đừng có hưu vượn”. đoạn quăng dao bằm lại, đẩy ra thím Dương, về phòng.

      Lâm Y ngay tại phòng để dụng cụ làm nông cách vách, nghe lời hai bà rành mạch, thầm nghĩ, thím Dương nhưng ra có ý tốt muốn bao che cho thím Nhâm, nhưng chuyện này quan hệ trọng đại, thím Nhâm làm sao ra dễ dàng được, có hỏi cũng là hỏi . Thói đời là thế, thể đối xử thành với nhau được, nếu làm được thế gian đâu có ai ấm ức khổ não nữa.

      Lâm Y thở dài, dọn xong cái cuộc cuối cùng, đóng cửa về phòng tiếp tục kết nút thắt, tương lai trước sau mịt mờ như nàng tiêu phí thời gian vạch trần thím Nhâm còn bằng để dành kết thêm vài cái nút thắt bán lấy tiền. Mười ngày sau, lại hộp nút thắt kết xong, nàng tìm đến Trương Trọng Vi như cũ, nhờ chàng bán dùm.

      Trương Trọng Vi nhận hộp gỗ, biết mặt là biểu tình gì, do dự luôn mãi mới đề nghị. “Tam nương, sao em cứ kết nút thắt mãi thế, đổi làm cái khác được ?”.

      Lâm Y hiểu ý chàng, ngạc nhiên . “Tay nghề của em, chỉ có thứ này kiếm được tiền nhất, nếu bán cái gì?”.

      Trương Trọng Vi rất muốn nút thắt trong phòng tôi chồng chất như núi, tuy tôi ngại tiếp tục “thu mua”, nhưng có thể phiền em đổi thứ khác được … Chàng vừa nghĩ, vừa thói quen vuốt bông hoa mai toàn tâm bên hông, trong đầu đột nhiên lóe sáng. “Vật có tốt mấy, đáng giá mấy làm mãi dần dần cũng bán được giá nữa, bằng làm túi đựng tiền, túi hương và đai lưng, chắc còn bán được nhiều tiền hơn”.

      Lâm Y ngượng ngùng . “ có lý, nhưng em biết thêu hoa”.

      Trương Trọng Vi lúc này mới nhớ tới mẹ chàng muốn nàng khéo tay, phàm là việc con phải học bà dạy, cách kết nút thắt này vẫn là Trương Bát nương vụng trộm dạy nàng. Chàng biết mình lỡ miệng, cảm thấy áy náy vô cùng, im lặng lúc lâu, đột nhiên . “Em yên tâm”.

      Lâm Y còn cân nhắc ý tứ của chàng, chàng giấu hộp nút thắt vào ống tay áo, xoay người xa.

      Trương Trọng Vi về phòng, Trương Bá Lâm tiết kiệm dầu thắp đèn, ở trong phòng chàng mượn đèn đọc sách, nhìn thấy chàng mặt mày ủ dột ôm hộp gỗ vào, giật mình hỏi. “Đừng lại là nút thắt đó nhé?”. ta bỏ sách xuống, đoạt lấy hộp mở ra, cười đến gập bụng lăn ra. “Lão Nhị ơi là lão Nhị, chú em tính mở tiệm bán nút thắt sao, ngăn tủ sắp nhét vào nổi nữa”.

      Trương Trọng Vi bị trai cười đến đỏ mặt, nhưng lời nên vẫn lọt nửa chữ. “, có còn tiền , cho em mượn”.

      Trương Bá Lâm bật người lên, vội la. “Cậu tính vẫn nhận lấy đấy à?”.

      Trương Trọng Vi mở tủ, bỏ nút thắt mới vào, . “Dù sao em nỡ bán”.

      Trương Bá Lâm khổ khuyên. “Lão Nhị, đúng là nên giúp Lâm Tam nương, nhưng phải cách này, cậu cứ nhận lấy nữa, tiền ở đâu ra đây?”.

      Trương Trọng Vi trầm tư lát, đột nhiên ngẩng đầu . “ phải, muốn nhận nút thắt của Tam nương, trước phải tìm cách kiếm tiền , vừa hay hai ngày thư viện cho nghỉ, em trong thành dạo chợ, xem có cách nào kiếm tiền hay ”.

      Trương Bá Lâm bị lời này làm nghẹn, trừng mắt nhìn chàng hồi lâu, vô cùng đau đớn . “Đường đường là người đọc sách, là học sinh châu học, lo nghĩ viết văn sao cho hay, chỉ lo ra ngoài kiếm tiền, xấu hổ chết người”.

      Xuất phát từ tôn trọng huynh trưởng, Trương Trọng Vi tranh luận, nhưng chàng hiểu văn chương và kiếm tiền xung đột mâu thuẫn chỗ nào, đợi thư viện cho nghỉ, liền Phương thị muốn vào thành dạo. Phương thị vội nghĩ cách chèn ép Ngân Tỷ đây, làm gì có thời gian quản chàng, hỏi cũng chưa hỏi liền gật đầu cho .

      Thư viện Thọ Xương nằm ngay phố núi Mi Châu, ngày nào Trương Trọng Vi cũng vào thành, nhưng mỗi lần đều vùi đầu chạy học, chưa từng tản bộ dạo chơi, hôm nay có mục đích trong đầu, chàng thả chậm cước bộ, vừa vừa đánh giá chung quanh.

      Hai bên ngã tư đường, kinh doanh nhiều nhất là trà quán rượu, tức là chỗ vừa bán trà bán rượu vừa bán cả thức ăn, đôi đũa – phần rượu và đồ nhắm. Có chút dân chúng tầm thường, vì kiếm vài đồng tiền trinh, chỉ cần thấy có các công tử nhà giàu đến uống rượu mua vui, chạy lại xu nịnh, sau đó chắp tay đứng thẳng hầu hạ cẩn thận, xem có chuyện gì cần người chạy chân, hoặc mua đồ, hoặc tìm kỹ nữ, đều được thưởng chút tiền, người đương thời gọi là “Nhàn hán”. Lại có người tiến lên giúp đổi nước sôi châm rượu, ca hát mua vui, đốt hương châm thuốc, gọi là “Tư ba”.

      *Nhàn hán : nhàn – rảnh rỗi, hán – đàn ông. Tư ba : nam đầy tớ.

      Trương Trọng Vi tốt xấu cũng là thiếu gia, lại là người đọc sách, làm sao chịu làm việc như vậy, lắc lắc đầu tiếp tục về phía trước.

      Có vài đứa trẻ mặc áo sam trắng, cột khăn hoa văn, ôm bình sứ đựng đồ ăn, vừa vừa hét quảng cáo món rau củ muối dầm của nhà mình. Nông thôn Mi Châu, nhà nào cũng biết muối dầm rau củ, nhà họ Trương cũng ngoại lệ, Trương Trọng Vi hơi động tâm, nhưng nghĩ tới bản thân hết năm nay tròn mười bảy tuổi, là người lớn, ôm bình sứ chạy khắp nơi cũng thích hợp, lại đành thôi.

      thêm đoạn, ven đường có mấy người bán dược liệu, hương liệu, trái cây, vân vân, gặp người liền cứng rắn dúi hàng hóa, xong đòi tiền, mặc kệ người ta có muốn mua hay , Trương Trọng Vi sợ bị chèo kéo, vội nhanh qua phố khác dạo.

      Phố này đa số là hộ gia đình, có bao nhiêu cửa hàng, chàng chuẩn bị xoay người rời , đột nhiên nhìn thấy trong sân nhà, mấy tụm năm tụm ba đá cầu, đá trong đá ngoài, đầu gối đá bụng tiếp cầu, đỉnh đầu đỡ cầu, lò cò đá,… thân thủ vô cùng linh hoạt, quả cầu tung bay từ chỗ này sang chỗ khác, chàng nhìn xem thú vị, phát ra, tới đuổi chàng. “ là ai, đừng đứng tần ngần trước cổng nhà người khác chứ”.

      Trương Trọng Vi vội thở dài. “Nhà tôi có em cũng thích đá cầu, tôi định làm tặng cái, nhưng biết cách, tôi thấy quả cầu các đá đẹp quá, biết làm thế nào vậy?”.

      thấy chàng hỏi thay em , liền hào phóng đưa cho chàng xem thử, cười. “Nhà trong thành phố, làm sao làm được cái này, chúng tôi đều mua trong tiệm cả”.

      Trương Trọng Vi nhận quả cầu, nhìn cẩn thận, quả cầu phần đế là vòng tròn sắt, mặt có trang trí lông gà, màu sắc sặc sỡ. Đúng rồi, người thành phố đâu có nuôi gà, làm sao có lông gà làm cầu, nhưng ra ở nông thôn có rất nhiều.

      Lâm Y kết nút thắt là vật tư, chàng thích người khác có, nhưng quả cầu là đồ chơi, có bán cho người khác cũng có gì đâu? Trương Trọng Vi bất tri bất giác mỉm cười, cầm khư khư quả cầu quên trả, cũng là kia mất kiên nhẫn thúc giục vài câu chàng mới phục hồi tinh thần trả lại quả cầu, cảm ơn, đến ngã tư đường nhộn nhịp, vào cửa hàng bán đồ chơi, mua quả cầu lông gà.

      Chàng tìm được cách kiếm tiền, nhưng về nhà ngay, thầm nghĩ : mình chuẩn bị kiếm tiền là để cho Lâm Y dùng, nếu ấy tự làm còn làm chi nữa. Vì thế chân ngừng nghỉ, tiếp tục . Mùa thu ngày ngắn đêm dài, chàng vòng vo mấy vòng, sắc trời liền vào chiều, định về nhà ngày mai lại đến, ven đường có vị thư sinh chuyên viết thư thuê gợi ý cho chàng. “Tôi thấy cậu cũng giống tôi, đều là văn nhân, sao tìm quán trà nào đó bán vài trang toan văn, cũng kiếm được vài đồng dưỡng gia sống tạm”.

      Trương Trọng Vi nghe ta “dưỡng gia sống tạm”, nghĩ ở nhà có Lâm Y chờ đợi, đột nhiên hào hứng vạn trượng, lập tức nhắm thẳng quán trà tới.

      Cái gọi là “bán toan văn”, là chỉ những người biết chút chữ nghĩa, trí tuệ nhạy bén, châm biếm thế thời, chế tạo tràng cười, viết vài câu văn hoặc mấy câu thơ, kiếm tiền sống tạm; hai là kỹ nghệ nhân, chuyên viết chuyện buồn cười, châm chọc giải trí lấy lòng người ta, cũng gọi là “toan văn”. Trương Trọng Vi đường đường học sinh châu học, đương nhiên là loại người thứ nhất.

      *Toan văn : chữ “Toan” có nghĩa lóng là “nghèo nàn”, ý chỉ những văn nhân vì quá nghèo mà bán văn kiếm tiền.
      Hale205, Phong Vũ Yênlinhdiep17 thích bài này.

    2. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 16: Bán toan văn

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Giờ này sắc trời tối muộn, nhưng vẫn còn rất nhiều quán trà mở cửa, bên trong vọng ra tiếng người đọc sách kể chuyện xưa, Trương Trọng Vi dọc phố, lần lượt thả bước, đúng là tìm được tú tài bán toan văn, chàng tiến lên nghe ngóng, biết được nay bán được giá nhất phải văn trào phúng mà là thơ đề tại chỗ, tức là người mua tùy ý cho đề mục, người bán thơ ngay tại chỗ viết, nếu viết tốt, bài được ba mươi văn.

      Trương Trọng Vi quá vừa lòng giá tiền, . “ nút thắt bán được mười lăm văn rồi, cả bài thơ phí cân não mà chỉ ba mươi văn, vô lý quá”.

      tú tài bán toan văn cười. “Cậu cho là làm thơ học đường, cân nhắc kĩ từng chữ sao? Người đến mua thơ phần lớn cả chữ cũng biết, cậu chỉ cần đọc ngân nga tí, viết vớ vẩn tí liền xong”.

      Trương Trọng Vi có chút thông suốt, nghĩ đến tài hoa của mình, thơ làm ra cũng tính vớ vẩn gạt người, dù sao tìm ra nghề chi thích hợp hơn nữa, bằng cứ chọn nó . Chàng tạ ơn tú tài kia, thừa dịp ánh chiều tà chưa tắt vội vã về nhà, lùa vài ngụm cơm, liền tìm Lâm Y.

      Lâm Y vừa tắm xong, mặc áo bông mới màu đỏ, váy hoa của Trương Bát nương tặng, bên trong vẫn là quần yếm, khiến khuôn mặt nàng đỏ bừng, biết do áo đỏ ánh lên mặt, hay mặt đỏ che lấp màu áo. Trương Trọng Vi thấy nàng còn đẹp hơn tranh vẽ, bất tri bất giác nhìn si ngốc. Lâm Y định dắt tay áo chàng nhắc nhở, nhưng sợ hành vi hợp quy củ, đành ho hai tiếng, gọi chàng phục hồi tinh thần.

      Trương Trọng Vi bị nàng bắt gặp bản thân nhìn thẫn thờ cũng đỏ mặt, nghĩ rất đúng lý hợp tình : mình nhìn nương tử tương lai nhà mình, có gì phải xấu hổ. Chàng lấy quả cầu lông gà trong tay áo ra, đưa cho Lâm Y. “Mới mua đồ chơi, tặng cho em”.

      Lâm Y cảm tạ, tiếp nhận nhìn xem. “Thứ này làm đẹp, bán chắc được tiền lắm đây”.

      Trương Trọng Vi mỉm cười, hổ là vợ mình, liếc mắt cái hiểu, chàng đắc ý trong lòng, ngoài miệng lại . “ cần em làm như vậy”.

      Lâm Y hỏi. “Sao vậy, đáng tiền bằng nút thắt ư? Thôi em vẫn cứ kết nút thắt vậy”.

      Trương Trọng Vi sợ quá nhảy dựng, cuống quýt xua tay. “Đừng kết nút thắt nữa, đừng kết nút thắt nữa”.

      Lâm Y ngạc nhiên. “ sao thế, em đâu biết làm gì khác, làm mấy thứ vặt vãnh đó biết lấy gì đổi tiền đây?”.

      Trương Trọng Vi ưỡn ưỡn khuôn ngực chưa rắn chắc lắm, . “ cần em kiếm tiền, nuôi em”.

      Đây là hứa hẹn? Hay là thổ lộ? Lâm Y thầm cân nhắc. Trương Trọng Vi thấy nàng im lặng, đinh ninh rằng nàng đồng ý, hoan hô tiếng, chuẩn bị về phòng đọc thi tập, Lâm Y gọi chàng lại, . “Ý tốt của em nhận trong lòng, tiền cho em và tiền em kiếm được ý nghĩa khác nhau, giúp đỡ như vậy tốt. Em thấy quả cầu này tồi, vừa hay kết nút thắt cũng ngán rồi, em đổi qua làm thứ này vậy”.

      Trương Trọng Vi nghe nàng vậy, có chút thất vọng, nhưng dù gì làm quả cầu cũng tốt hơn kết nút thắt, chàng thầm an ủi bản thân phen, . “Làm quả cầu cần tiền xu sắt, ngày mai mang ít đến cho em”. Chàng sợ Lâm Y lại cự tuyệt tiếp, cố nhanh rồi bỏ chạy về phòng.

      Trương Bá Lâm ở trong phòng chàng mượn đèn đọc sách, thấy chàng chạy như gió vào nhà, kinh hãi. “Cậu lại mang nút thắt về đó hả?”.

      Trương Trọng Vi lắc đầu, kể chuyện bán toan văn cho trai nghe, rằng đó là nghề kiếm tiền khá. Trương Bá Lâm vốn phản đối chàng kiếm tiền, nhưng nghe chàng kể xong còn hưng trí hơn cả chàng, gõ bút xuống bàn đánh ‘cách’, vui vẻ . “Kiếm tiền ra chỉ là phụ, mua bán như vậy là dịp tốt để thể tài năng, ngày mai với cậu nữa”.

      Trương Trọng Vi cũng cao hứng, cười. “Rất tốt, hai em chúng ta xem ai kiếm được nhiều tiền hơn”.

      Trương Bá Lâm khinh thường bĩu môi. “Người đọc sách chớ suốt ngày ngậm chữ tiền bên miệng, coi chừng dính đầy hơi tiền người”.

      Trương Trọng Vi cả giận. “ thiếu tiền đương nhiên dễ dàng, có bản lĩnh ngày mai kiếm được bao nhiêu đều cho em hết ”.

      Trương Bá Lâm hào phóng phất tay. “Ngày mai viết thơ, cậu lấy tiền, được chưa?”.

      Hai người đùa giỡn trận, cùng ngồi xuống bàn, lấy thi tập ngày thường hay đọc lại đọc lần, còn sửa sang mấy bài thơ từng viết cho đẹp đẽ, đến lúc đó mong là có thể bán được tiền.

      Ngày hôm sau, hai em dậy sớm, thông báo Phương thị, ngay cả đồ ăn sáng cũng ăn, tùy tiện cầm theo củ khoai luộc chạy . Lúc bọn họ vào thành vừa đẹp là khi các quán trà mở cửa buôn bán, vì Trương Trọng Vi tìm hiểu qua, nên rất nhanh bọn họ tìm được nơi hay có các “toan tú tài” lui tới bán văn, vào chiếm chỗ, chuẩn bị rao hàng.

      ngờ mới hô rao vài câu, người hầu trà liền lau mồ hôi tìm đến, thở dài. “Hai vị tiểu quan nhân, làm gì có ai bán toan văn như hai người”.

      Hai người cùng hỏi. “Có quy định sao?”.

      Người hầu trà cười. “Lúc tôi châm trà cho khách, tiện đường giúp hai vị hỏi câu, chẳng phải tốt hơn rao ầm ĩ phá phong cảnh như hai vị làm ư?”.

      Trương Trọng Vi thấy như vậy càng tốt, thương lượng với Trương Bá Lâm vài câu, đồng ý. Người hầu trà thấy có thể kiếm thêm khoản thu nhập, phá lệ cố gắng, bao lâu mời chào cho bọn họ mối làm ăn.

      Hai em ngẩng đầu lên, vị khách là người đàn ông trung niên, đầu đội khăn mạo cao và ngay ngắn, mặc áo sam dài, nhìn cũng là cách ăn mặc của văn nhân. Cả hai dám chậm trễ, vội mời ông ấy ngồi đối diện, gọi người hầu trà dâng trà, hỏi. “Quan nhân họ chi? Mua văn hay mua thơ?”.

      Ông ta đáp. “Tôi họ Lí, biết hai vị có thể lấy chữ ‘lãng’ làm đầu, chữ ‘hồng’ làm cuối, viết bài tuyệt cú được chăng?”.

      Đề mục này có chút khó, Trương Trọng Vi sở trường là viết văn, thơ từ hơi kém chút, cúi đầu khổ nghĩ. Trương Bá Lâm ở ngâm thơ có năng lực hơn, trầm ngâm lát liền đề bút, chấm mực, viết xuống bài thơ, rằng :

      Nhất giang thu thủy tẩm hàn ,

      Ngư địch vô đoan lộng vãn phong.

      Vạn lý ba tâm thùy chiết đắc?

      Tịch dương ảnh lý toái tàn hồng.

      Tạm dịch thơ :

      bầu thu thủy lạnh trống ,

      Tiếng địch ai thổi gió lồng sông.

      Nỡ đan tâm bẻ ngàn dặm sóng?

      Ảnh trời chiều nhuộm đỏ ráng hồng.

      Người đàn ông họ Lí đọc bài thơ, vỗ tay lớn tiếng trầm trồ khen ngợi, dẫn tới vô số người vây xem, đều tán thưởng Trương Bá Lâm tài năng nhanh nhạy. Trương Bá Lâm có chút tự đắc, chắp hai tay đa tạ, khiêm tốn vài câu. Trương Trọng Vi cũng tự hào vì trai, nhưng quên lấy tiền, khách khách khí khí đòi Lí quan nhân ba mươi văn tiền công.

      Lí quan nhân cười. “Bài thơ hay như vậy, sao chỉ đáng ba mươi văn?”. Ông ta lật lật xấp thơ bàn, chọn những bài ngày thường Trương Bá Lâm hay làm, rung đùi đắc ý ngâm vài câu, gấp phẳng phiu bỏ vào ống tay áo, tiện đường lấy ra tờ giấy đưa cho Trương Bá Lâm, . “Có rảnh đến tìm tôi”.

      Trương Bá Lâm cúi đầu đọc, ra là tờ danh thiếp, viết : “Nhã Châu Lí Giản Phu”. ta mờ mịt ngẩng đầu. “Lí Giản Phu là ai vậy?”.

      Trương Trọng Vi lắc đầu, bực mình. “ biết, nhưng hồi nãy ông ta chưa trả tiền”.

      Trương Bá Lâm nghe chàng vậy, ngó trái ngó phải, hóa ra Lí Giản Phu rồi. Chung quanh có người xì xào. “Nghe vị quan nhân vừa rồi làm tới thái thú, ông ấy để lại danh thiếp, hai người có thể tìm ông ấy, chừng lại mưu hoa được tiền đồ tốt đây”.

      Về chuyện tiền đồ, hai em Trương Bá Lâm Trương Trọng Vi nhưng lại giống nhau, thanh cao, nghe Lí Giản Phu như vậy nên mất hứng, Trương Trọng Vi tùy tiện nhét danh thiếp vào tay áo, tiếp tục bán toan văn, thề muốn bù đắp ba mươi văn tổn thất ban nãy.

      Bọn họ ngồi trong quán trà cho đến khi mặt trời xuống núi, tổng cộng làm hai bài thơ, bán bài văn cũ, được tám mươi văn. Trương Trọng Vi đếm tiền, nhụt chí . “Còn bằng Tam nương tử kết nút thắt”.

      Trương Bá Lâm bất mãn chàng tâm tâm niệm niệm tiền, giáo huấn vài câu, lôi kéo chàng quán trà uống nước, tám mươi văn trôi mất hai mươi văn. Trương Trọng Vi về đến nhà, đưa số tiền còn lại cho Lâm Y, tiền ít, chàng ngượng là tiền “dưỡng gia sống tạm”, chỉ cho nàng vốn làm quả cầu.

      Lâm Y nghe đây là tiền chàng bán toan văn, vui sướng vô cùng, nhưng vẫn nhận, . “Em vẫn còn nhiều tiền, đủ dùng, giỏi làm thơ, sao ngâm bài tặng em?”.

      Trương Trọng Vi đỏ mặt. “ năng lực làm thơ hữu hạn, gạt người còn được, tặng em sợ làm ra”. Nghĩ nghĩ, lại . “ tự thấy bản thân vẽ tranh tồi, bằng vẽ bức tặng em?”.

      Lâm Y hiểu người đọc sách như bọn họ đều biết hết cầm kỳ thi họa, cười . “Vậy ”.

      Trương Trọng Vi hưng phấn phi thường, đây là lần đầu Lâm Y đòi chàng tặng quà, lại là tranh vẽ, chàng cẩn thận hỏi Lâm Y muốn tranh như thế nào, xong câu “ về mài mực” liền chạy vội .

      Lâm Y nhìn chàng về phòng, cũng vào trong nhà, nghiên cứu kĩ quả cầu lông gà, quả cầu cũng đơn giản thôi, thậm chí nàng cần tháo nó ra cũng biết cách : dùng miếng vải gói đồng xu sắt, cuốn vải dư lên, thêm vài cọng lông gà cột vào vải dư, là thành quả cầu lông gà. Cách làm khó, nhưng lông gà kiếm đâu ra? Nếu muốn bán lấy tiền, dùng lông gà trống là đẹp nhất, nhà họ Trương ra có nuôi gà, nhưng cũng thể vì làm quả cầu mà giết , huống chi Lâm Y có cái quyền đó.

      Nàng suy nghĩ phen, đứng dậy phòng bếp phụ thím Dương, vừa thái rau vừa hỏi. “Thím Dương à, cháu muốn mấy cọng lông gà, chỗ nào tìm đây?”.

      Thím Dương ngạc nhiên. “Lấy lông gà làm chi?”.

      Lâm Y đáp. “Làm quả cầu đá đá”.

      Thím Dương cười . “Nhưng kể ra cháu cũng chọn đúng lúc đấy”.

      ra mấy ngày nữa là đến ngày thu xã, tập tục Bắc Tống, tới ngày hôm đó con phải về nhà mẹ đẻ, Phương thị vì nghênh đón Trương Bát nương, sớm lên tiếng sai người làm thịt mấy con gà béo sau nhà, nấu bàn tiệc ngon.

      *Ngày thu xã : Ngày ngay sau tiết lập thu.

      Lông gà có, lại được gặp Trương Bát nương, Lâm Y mừng thầm, giúp thím Dương nhóm lửa nấu cơm, bận đông bận tây, chỉ chờ ngày thu xã tới.

      Trước ngày thu xã, Trương Trọng Vi tặng tranh đến, là quà tặng ngày thu xã, Lâm Y nhận nhìn xem, trong tranh là nàng, áo bông đỏ, váy hoa , đứng bồi hồi trước rừng trúc, đầu vai gác hững hờ cây quạt vẽ hình chim phượng. Nàng mở to hai mắt nhìn vào rừng trúc, trong rừng dường như có ai nấp, chỉ lộ ra góc ống tay áo, nàng vội hỏi. “Còn ai trong tranh vậy?”.

      Trương Trọng Vi trộm liếc nàng cái, đáp. Lâm Y truy hỏi, chàng liền đỏ mặt, lại hỏi, chàng xoay người chạy . Lâm Y thấy chàng như thế cũng ngạc nhiên, ngược lại cầm tranh cười trộm thôi —- ống tay áo của người trong tranh, ràng giống áo chàng mặc người như đúc.
      Hale205, Phong Vũ Yênlinhdiep17 thích bài này.

    3. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 17: Mậu nhật thu xã

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Xã cổ xao tụ đình hòe,

      Khi trống đền vang là lúc tụ tập tại sân đình,

      Thần bàn phân nhục xảo an bài.

      Ngồi xuống bàn cùng chia thịt ăn.

      Kim phiên hỉ khánh phong niên cảnh,

      Mừng cho lần này được mùa,

      Túy đảo ông ảo tiếu nhan khai.

      Ông lão say sưa toét miệng cười.

      Ngày thứ năm sau lập thu là ngày thu xã, là ngày trải chiếu dưới tàng cây, giết gia súc và khui rượu đến tế thổ thần. Thôn trang nơi nhà họ Trương ở có miếu thổ địa, thôn dân liền đắp ụ đất cao làm đàn tế thổ thần, đợi hiến tế xong liền tụ tập lại ăn thịt uống rượu, náo nhiệt náo nhiệt.

      Ngày hôm đó, Lâm Y dậy sớm, xuống bếp hỗ trợ. Thím Dương thấy nàng đến mới nhớ nàng cần lông gà, liền giao việc trong tay cho nàng, phòng hỏi Phương thị. “Nhị phu nhân, hôm nay Bát nương tử về, giết mấy con gà?”.

      Phương thị lim dim mắt nằm sạp, sai Ngân Tỷ bóp vai, nghe vậy bất mãn . “Việc như vậy còn hỏi ta, phòng bếp chẳng phải giao cho bà quản sao?”.

      Trả lời như vậy là có thể giết nhiều thêm con, thím Dương hớn hở lên tiếng, xoay người muốn , Phương thị gọi bà lại, chỉ chỉ sau lưng. “Ngân Tỷ rảnh rỗi đây, nó dọn dẹp ”.

      Thím Dương hiểu bà ta chịu bỏ qua bất kì cơ hội nào để chèn ép Ngân Tỷ, liền theo ý bà ta, dẫn Ngân Tỷ phòng bếp.

      Ngân Tỷ vẫn đứng ngoài cửa phòng bếp chịu vào trong, oán hận. “Đời này tôi còn chưa từng dính tí khói dầu vào người”.

      Thím Dương vội mang băng ghế ra mời ta ngồi, cười . “Làm sao bắt Ngân di nương động tay, di nương cứ ngồi là được”. Thím Dương lâu lắm chưa kiếm được tiền từ Ngân Tỷ, khó khăn mới có cơ hội, hầu hạ đặc biệt ân cần, rót ly trà đưa cho ta, lại kiếm ít hạt dưa cho ta cắn mới ra sau nhà bắt gà.

      Ngân Tỷ nhấp ngụm trà, thở dài. “Sớm biết Nhị lão gia bỏ tôi lại, còn bằng diễn giả làm cho người môi giới mua luôn”.

      Lâm Y thái chậm vài nhịp, nghĩ nghĩ, . “Tuy là bị ép, nhưng nghĩ nghĩ lại vẫn là tôi có lỗi với ”.

      Ngân Tỷ cười. “ còn chưa được bằng tôi nữa, mấy đồng vất vả lắm mới để dành được, đều bị Nhị phu nhân bỏ túi hết”. ta xong, đứng dậy tiến đến bên cạnh Lâm Y, . “Tôi biết, cũng là bị Nhị phu nhân ép buộc mới hại tôi, chúng ta đều là bất đắc dĩ, sao bắt tay nhau, cố gắng sống tốt hơn”.

      Lâm Y thầm nghĩ, làm vậy thà hận tôi quách còn hơn, xúi giục tôi đối đầu với Nhị phu nhân, có thể có kết cục tốt sao? Nàng lùi về phía tường né tránh, gọn gàng dứt khoát. “Ngân di nương, Nhị phu nhân nghi ngờ tôi dính dáng tới , tôi phải tránh hiềm nghi, tốt hơn cách xa tôi chút”.

      Ngân Tỷ còn định nữa, nhưng thím Dương vào, tay mang theo gà, ta vội ngậm miệng, làm như có việc gì ngồi xuống băng ghế uống trà cắn hạt dưa. Con gà bị nắm cánh quýnh quáng ị ra bãi, ta tay bịt mũi tay xua tít mù, đuổi thím Dương. “Ra ngoài giết ”.

      Thím Dương chờ nhận tiền thưởng đây, có thể nào nghe, vội xách con gà ra sau nhà làm sạch mới trở lại. Lâm Y vốn muốn tự mình xuống bếp làm hai món đồ ăn Trương Bát nương thích, nhưng giờ e ngại Ngân Tỷ thấy tọc mạch với Phương thị nàng biết nấu ăn, liền chặt con gà ra thành miếng rồi ngồi nhóm lửa.

      Thím Dương hầm con, con còn lại làm món gà cay, cắt miếng thịt khô bỏ vào nước nóng, thấy Ngân Tỷ ngồi đó bị khói dầu hun nhăn mặt, vội mang khối bánh dỗ dành ta nhẫn nại chút, đợi cho gà mềm về báo cáo là được.

      Gà mới hầm chín phân nửa Ngân Tỷ chịu nổi, móc hai đồng tiền ra, cho thím Dương, cho Lâm Y, hai người che giấu dùm, đứng dậy quay về phòng Phương thị. Thím Dương vui rạo rực cất tiền , luôn miệng khen Ngân Tỷ là người sảng khoái, lại ra sau nhà lấy lông gà cho Lâm Y, để nàng làm quả cầu. Lâm Y cảm ơn thím Dương, thừa dịp phòng bếp có người ngoài, giúp thím Dương xào thêm mấy món.

      Đến khi đồ ăn dọn ra bàn, Trương lão thái gia và em Trương Bá Lâm Trương Trọng Vi cũng về, chuẩn bị nhà cùng nhau ăn lễ, ngờ chờ chờ mong mong mãi vẫn thấy Trương Bát nương về nhà mẹ đẻ. Phương thị đích thân ra gò đất nhìn hồi, lòng lo lắng vạn phần, sợ lại mất mặt như lúc về thăm nhà sau khi cưới.

      Trương lão thái gia đen mặt vê thuốc lào đến lần thứ ba Trương Bát nương rốt cuộc cũng tới, đơn mình, thấy Phương Chính Luân cùng. Phương thị lo lắng coi như thả lỏng, buông mặt mũi, lấy lại tinh thần ăn cơm, ăn xong lập tức kéo Trương Bát nương về phòng, hỏi rốt cuộc xảy ra chuyện gì.

      Trương Bát nương chưa rơi nước mắt, khóc ròng. “Con nghe theo mẹ và Tam nương tử khuyên, tận tâm phụng dưỡng mợ, lấy lòng biểu ca, nhưng vì sao bọn họ vẫn ưa con?”.

      ra, Phương Duệ phong lưu thành tánh, mỗi lần Vương thị bị ông ta chọc tức trút giận lên người Trương Bát nương, Trương Bát nương thêu thùa may vá bà ta chê vụng về, Trương Bát nương đọc sách viết chữ bà ta làm việc đàng hoàng, tóm lại Trương Bát nương có chỗ nào vừa mắt bà ta, suốt ngày quở trách cũng là cạnh khóe xóc xỉa.

      Còn Phương Chính Luân là cái người đọc sách, vốn có vài phần hưng trí đàm thi luận thư với Trương Bát nương, nhưng ít lâu sau nhận ra học vấn trong bụng mình so ra kém , tự thấy xấu hổ suốt ngày trốn trong phòng cầm bút vẽ linh tinh. Trương Bát nương khuyên vài lần, lại lạnh nhạt : có bản lĩnh đừng lấy chồng, thi làm tiến sĩ . Trương Bát nương sao chịu nổi bị châm chọc như vậy, cả ngày lén lau nước mắt, Phương Chính Luân lại làm như thấy, hô bằng gọi hữu chơi bời, thậm chí cả kỹ viện, tự vui vẻ mình.

      Những thứ đó, ngày trẻ Phương thị cũng bị ít, bởi vậy bà ta cho rằng đây là tất nhiên, chẳng có gì to tát, an ủi Trương Bát nương. “Con ráng nhẫn nhịn chút, chờ sinh được con trai là tốt thôi”.

      Trương Bát nương hai mắt đẫm lệ, . “Hôm nay biểu ca về chung, mợ cũng chẳng buồn ”.

      Phương thị . “Hôm nay con cứ ở nhà ăn lễ, ngày mai mẹ cùng con về, đòi lại công bằng cho con”.

      Trương Bát nương thấy mẹ cho mình chỗ dựa, dũng khí tăng vọt, lại . “Biểu ca cứ lấy cớ đến nhà bạn bè đọc sách, nhưng lại chui vào kỹ viện hoan lạc, mẹ quản quản ”.

      Phương thị thầm cười khổ, đó là con trai nhà họ Phương, Phương Duệ và Vương thị quản thôi, bà ta làm gì có tư cách. Bà ta thở dài. “Người đọc sách đều thích kỹ viện, chỉ mình biểu ca con, chỉ cần nó dẫn người linh tinh về nhà là được rồi, con nên nhún nhường chút”.

      Trương Bát nương ngẩn người, cúi đầu im lặng, qua lúc, đột nhiên hỏi. “Mẹ à, biểu ca là người đọc sách, thích kỹ viện, cậu là tiến sĩ, cũng thích kỹ viện, cha con cũng là người đọc sách nha, chẳng lẽ cha cũng thích…”.

      Phương thị giận, vỗ cái bàn đánh rầm, ngắt lời . “Làm con được xấu cha”.

      Trương Bát nương bị mắng, cuống quít gục đầu xuống, cũng biết rằng Phương thị đâu có trách , chẳng qua là bị chọt đúng chỗ đau, cư xử theo bản năng thôi.

      Phương thị nhìn con sợ hãi, lại tự trách bản thân, con mình ở nhà chồng chịu nhiều ấm ức lắm rồi, sao còn để nó về nhà mẹ đẻ vẫn bị mắng mỏ, bà ta nắm tay Trương Bát nương an ủi vài câu, chuyện phiếm với nửa ngày, đợi ăn cơm tối xong, tự mình tiễn về khuê phòng ngày xưa nghỉ ngơi.

      Lâm Y ngồi cạnh bàn chờ , thấy vào, châm trà đưa lên ngay, . “Để ý ban nãy chị ăn có mấy miếng, đói bụng , ăn bánh ngọt ”.

      Trương Bát nương lắc đầu, thẫn thờ ngồi trong chốc lát, đột nhiên ôm nàng khóc rống lên. “Trong lòng biểu ca hề có chị”.

      Lâm Y nghe ở nhà chồng bị đối xử bạc bẽo, lại nhìn người gầy hơn lúc chưa lấy chồng, cũng chịu được rớt nước mắt. “Lòng chị , lòng có chị, vì sao lúc trước cứng rắn muốn làm người nhà chứ”.

      Đôi mắt Trương Bát nương khóc sưng đỏ như hai quả đào. “Cha vốn phản đối việc hôn nhân này, nhưng mẹ cứ cố ý ‘gả con về nhà mẹ đẻ’, sau cậu đỗ tiến sĩ, cha lay chuyển được mẹ, đành đồng ý”.

      Lâm Y nghe từ miệng Trương Lương cũng Phương thị, liền hỏi. “Ý chị sao?”.

      Trương Bát nương cười khổ. “Hôn nhân đại , từ xưa đến nay đều là cha mẹ đặt đâu con ngồi đó, dù cha có hỏi ý chị, nhưng sao chị có thể mặt dày từ chối được”.

      Lâm Y hiểu, tiếng “ có gì là mặt dày, chẳng lẽ chỉ vì “khó ra miệng” mà đem hạnh phúc cả đời đánh bạc sao? Nhưng việc tới nước này, nữa cũng vô dụng, nàng quan tâm đến cuộc sống sau này của Trương Bát nương, thử thăm dò. “Bát nương à, người ta phá căn miếu cũng phá cuộc hôn nhân, nhưng , chị và Phương Chính Luân hạnh phúc, sao thừa dịp chưa có con, ly hôn ?”.

      Trương Bát nương sợ hãi nhảy dựng, hoảng . “Sao em như vậy, nhà đánh chị, lại bỏ đói chị, êm đẹp, ly hôn làm chi?”.

      Là do quy củ hay do tính tình? Lâm Y thấy phản ứng như vậy, mặc dù đáng thương , nhưng cũng chẳng còn lời nào để , chỉ biết thầm thở dài hai tiếng, bưng nước cho rửa chân, cởi áo ngoài lên giường ngủ. Chú thích :

      1. Để gây nhầm lẫn giữa họ bên nội (đường ca) và họ bên ngoại (biểu ca) thôi Q. cứ để biểu ca, các từ khác Việt hóa bình thường.

      2. ‘Gả con về nhà mẹ đẻ’ – ‘Hoàn nương nữ’ : Con gả làm dâu nhà người khác, sinh ra con lại gả về làm dâu nhà mẹ đẻ của mình, gọi là ‘trả con cho mẹ’.
      Hale205, Phong Vũ Yênlinhdiep17 thích bài này.

    4. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 18: Ghi hận trong lòng

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Ngày hôm sau, khi Trương Bát nương tỉnh dậy, Lâm Y ngồi cạnh bàn cột quả cầu, qua, cầm quả cầu hoàn thành nhìn nhìn, cười khen ngợi. “Tay nghề tồi, lông gà lấy đâu ra?”.

      Lâm Y cũng cười. “Còn phải nhờ hồng phúc của chị, Nhị phu nhân nghe chị về, đặc biệt làm thịt hai con gà, em mới có cơ hội kiếm được vài cái, chuẩn bị làm quả cầu đem bán”.

      Trương Bát nương nhìn bàn, . “Chỉ mới được ba cái, quá ít, bán chẳng bao nhiêu, chị nghe người ta các tửu lâu, quán trà trong thành mỗi ngày làm rất nhiều gà, thiếu gì lông gà, sao em Nhị ca, nhờ Nhị ca cho bọn họ ít tiền, giữ lại lông gà cho em, cách vài ngày lại đến lấy, vừa hay Nhị ca học trong thành, tiện đường, quá tốt”.

      Mắt Lâm Y sáng lên, chủ ý này tồi, nhưng nàng cẩn thận nghĩ nghĩ, vẫn là lắc đầu, bài vở của Trương Trọng Vi quan trọng hơn, cứ nhờ chàng chạy này chạy kia ổn, hơn nữa chàng là người đọc sách, bắt chàng vác bao lông gà qua phố lớn ngõ , người khác biết sao, chứ bản thân nàng cũng xem được.

      “Chờ em tìm cơ hội lại trong thành thu vậy”. Lâm Y tạ ơn Trương Bát nương cho ý kiến hay, đứng dậy, giống như trước kia – nắm tay nhà chính ăn điểm tâm sáng.

      Ăn sáng xong, nhà họ Phương sai người đến thúc giục Trương Bát nương về nhà, Trương lão thái gia tức giận lôi đình, đứng ngoài sân chửi ầm lên. “Nhà họ Phương các người đúng là khinh người quá đáng, hôm qua thu xã cho Phương Chính Luân theo thôi, hôm nay lại nhớ đến thúc giục người khác”.

      “Nhà họ Phương các người” chính là nhà mẹ đẻ Phương thị, bà ta xấu hổ nhưng cũng dám biện minh câu, gọi thím Nhâm báo cho Trương lão thái gia, dẫn Trương Bát nương vội vàng chạy về nhà hỏi cho ra lẽ.

      Lâm Y tràn ngập hy vọng Phương thị làm gì đó ở nhà họ Phương, thím Nhâm thím Dương lại chẳng tha thiết gì, chứng minh bọn họ quả là lão làng, Vương thị căn bản nể mặt mũi Phương thị, Phương Duệ như con rùa đen rút đầu trốn tránh ra, Phương Chính Luân răm rắp nghe lời mẹ, những thứ khác mặc kệ, Phương thị tức no bụng về, dám gặp Trương lão thái gia, trốn trong phòng trút giận lên Ngân Tỷ, ly trà nhưng đòi đổi mười lần, lần chê lạnh lần chê nóng, hành hạ Ngân Tỷ đầy bụng oán hận nhưng dám ra, chỉ hận kiếm ra thuốc chuột đổ vào ly trà của bà ta.

      Sau ngày thu xã, Trương Trọng Vi lại bán toan văn mấy lần nữa, nhưng mỗi tháng chàng chỉ được nghỉ ít ngày, thể suốt, tiền cũng kiếm được vô cùng hữu hạn. Chàng lo lắng Lâm Y tiếp tục kết nút thắt, bản thân có tiền “thu mua”, nhưng vụ thu bắt đầu vào kỳ thu hoạch, nhà họ Trương ai cũng bận rộn, Lâm Y ngoại lệ, mỗi ngày giúp đỡ làm việc, rảnh làm chuyện khác, chàng nhàng thở phào.

      Ngày hôm đó, thu xong lúa, Trương lão thái gia xách bầu rượu rong chơi, Phương thị dẫn thím Nhâm, thím Dương, Ngân Tỷ và Lâm Y kiểm kê kho lúa, năm nay mùa màng tệ, hai căn phòng bên hông và gian nhà kề đều chất đầy lúa, mọi người ai nấy hớn hở ra mặt.

      bận bịu, có người đàn ông thấp bé đầu đội khăn vào trong viện, đứng ở cửa ngó trái ngó phải, đột nhiên thấy Phương thị và mọi người đứng ở phòng bên hông, vội vã nhanh tới, hỏi. “Xin hỏi nơi này có phải nhà Phương phu nhân ?”.

      Phương thị xoay người lại, ngắm nghía đánh giá phen, gật đầu . “Nhìn lạ mắt, phải người trông thôn chúng tôi phải ?”.

      Người kia thấy bà ta hẳn là người mình cần tìm, ngạc nhiên mừng rỡ, quỳ xuống dập đầu. “Phương phu nhân tinh mắt, tôi chạy mấy dặm đường mới tìm tới được, đặc biệt đến cầu phu nhân khai ân, trả lại thân tự do cho biểu muội của tôi”.

      Phương thị ngạc nhiên . “Nhà ta có biểu muội của ?”.

      Người đàn ông đó cũng đáp, ngẩng đầu tìm kiếm trong đám người, đột nhiên nhào tới chỗ Ngân Tỷ, ôm cổ ta khóc ròng. “Biểu muội đáng thương của ta…”.

      Phương thị thấy thế hoảng lên, vội kêu thím Nhâm và thím Dương tách hai người ra, quát lớn. “Nam nữ thụ thụ bất thân, các người ra thể thống gì!”.

      lau nước mắt, lại dập đầu, . “Tôi và biểu muội nhiều năm xa cách, nhất thời khó kìm lòng được, mong Phương phu nhân thông cảm”. xong về phía trước hai bước, van xin. “Tôi ở mỏ muối làm ăn mấy năm nay, vừa rồi quay về mới biết biểu muội bị bán cho nhà họ Trương làm thiếp, đáng thương thay bác tôi trước lúc lâm chung luôn mãi nhắc nhở tôi chăm sóc biểu muội, tôi sao nhẫn tâm nhìn ấy làm thiếp, lần này đến khẩn cầu Phương phu nhân thả ấy … Tác thành cho hai chúng tôi”.

      Phương thị nghe xong, hận thể lập tức giao Ngân Tỷ cho ta, bỏ cái đinh trong mắt cái gai trong thịt, nhưng e ngại tất cả mọi người ở đây, chỉ có thể trách cứ . “Hồ ngôn loạn ngữ, Ngân Tỷ là thiếp nhà họ Trương, sao có thể cho cho. mau biến ra khỏi nhà này, cẩn thận ta gọi người đến đánh cho trận”.

      Biểu ca của Ngân Tỷ cũng chịu , quỳ gối trước hiên nhà khóc lên trời xuống đất, luôn mồm cầu Phương thị tác thành. Phương thị do dự, biểu cảm toàn bộ ra mặt, thím Nhâm bước đến thầm. “Nhị phu nhân, chỉ là cái thiếp thôi, có khác gì trâu nhà chúng ta, bằng cho , tác thành cọc nhân duyên, coi như tích phúc”.

      Phương thị mắng. “Nó mà đáng tiền bằng trâu sao, thiếp chỗ nào cũng mua được, khắp cái thôn này chỉ có nhà chúng ta có trâu”.

      Thím Nhâm vội gật đầu phụ họa, biểu ca Ngân Tỷ hóng tai nghe, nghe được chữ “tiền”, vội la lên. “Tôi có tiền, Phương phu nhân, tôi có tiền”. xong, ngồi bệt xuống đất, cởi đôi giày lấm lem bùn đất, móc ngón tay vào lòng giày dò tới dò lui, mọi người xem đều nhăn mặt.

      Phương thị đoán tìm ít đồng lẻ, còn nghĩ người này sao lại để tiền xu dưới giày, cũng ngại trượt chân, ngờ tìm nửa ngày rốt cuộc móc tiền ra, ba tờ tiền giấy, tổng cộng đổi ra cũng là mười xâu tiền. lau mồ hôi dâng tiền lên trước mặt Phương thị, . “Phu nhân, tôi thay biểu muội chuộc lại thân”.

      Phương thị ngại tiền giấy hôi mùi thối chân, chịu nhận, trong lòng càng do dự hơn, nếu thể đuổi ra, cứ chờ Trương lão thái gia về làm chủ. Thím Nhâm nghe bà ta vậy, đợi sai sử, lập tức mời Trương lão thái gia về.

      Trương lão thái gia uống say khướt, trong tay vẫn ôm bầu rượu , thỉnh thoảng dốc hớp, lắc lư lắc lư đến trước mặt biểu ca Ngân Tỷ, cố gắng mở mắt nhìn xem, hỏi Phương thị. “Đây là biểu huynh của ? giống”.

      Phương thị nghĩ thầm, mình làm gì có ông biểu huynh nào lên nổi mặt bàn thế này, đúng là làm nhục người ta. Bà ta giới thiệu biểu ca Ngân Tỷ cho Trương lão thái gia, giải thích vì sao đến, . “Trước khi quan nhân dặn dò được động vào Ngân Tỷ, nhưng biểu ca của nó ngàn dặm xa xôi tìm đến, cũng thể đuổi là đuổi, phải làm sao, xin cha cho chủ ý”.

      Trương lão thái gia còn chưa say mất lý trí, trừng mắt nhìn. “Bảo ông già này quản thiếp của con trai, là cái đạo lý gì, chuyện như vậy còn hỏi ta, làm nương tử chính thất để làm chi nữa?”.

      Phương thị bị mắng, nhưng buồn giận, cung kính tiễn Trương lão thái gia cách vách uống rượu, xoay người về phòng sai thím Nhâm. “Dọn dẹp phòng ở nhà kề, cho biểu ca Ngân Tỷ ở lại”.

      Thím Nhâm lắp bắp kinh hãi, vội hỏi. “Nhị phu nhân giữ lại làm chi?”.

      Phương thị ngoắc bà ta lại, thầm phen, ra bà ta muốn biểu ca Ngân Tỷ đưa ta , lại sợ Trương Lương quay về quở trách bà ta, vì thế định giữ biểu ca Ngân Tỷ lại, chờ Trương Lương trở lại mới quyết định.

      Thím Nhâm nghe xong ý tưởng của bà ta, vội la lên. “Nhị lão gia làm sao chịu thả Ngân di nương , tôi thấy biểu ca của Ngân di nương và Ngân di nương xem ra từng có tình cảm trước đây, đợi Nhị lão gia về chỉ sợ chẳng những cảm kích còn muốn trách Nhị phu nhân xen vào việc người khác, phá hủy danh dự của Ngân di nương”.

      Phương thị tiếp, thầm nghĩ, phá hỏng luôn danh dự mới tốt, có ông nào muốn đỉnh đầu mọc sừng đâu, đến lúc đó cho dù Trương Lương muốn Ngân Tỷ , cũng thể đuổi nó . Bà ta tự nhận đây là diệu kế, đắc ý kể cho thím Nhâm nghe, thúc giục thím Nhâm dọn dẹp nhà kề. Thím Nhâm khuyên được bà ta, đành ra cửa, nhưng nhà kề, mà ngoắc Lâm Y kêu nàng ôm bộ chăn mền phòng trống, bản thân tự hướng nhà kề bên trái.

      Thím Dương nhìn thấy, mắng thím Nhâm vài câu. “Chỉ là nô tỳ hầu hạ mà dám sai cả chủ nhân”.

      Lâm Y kéo thím phen, cười khổ. “Cháu còn ít có bị sai sao? Đừng tức giận mà thím, vả lại cháu ăn gạo nhà họ Trương, làm việc cho nhà họ Trương cũng là nên làm”.

      Thím Dương giúp đỡ nàng ôm chăn mền đến nhà kề, đóng cửa lại, . “Cháu cần nể mặt thím Nhâm làm chi, bà ta chẳng phải thứ gì tốt lành. Chẳng lẽ cháu nghĩ tên đàn ông giấu tiền trong đáy giày ban nãy là biểu ca của Ngân di nương sao?”.

      phải biểu huynh của Ngân Tỷ, vậy là ai? Lâm Y thấy kỳ quái, vội hỏi thêm. ra “biểu huynh” kia là thím Nhâm cầm tiền của Ngân Tỷ mướn tới giả mạo, mục đích như lần trước, muốn giúp Ngân Tỷ rời khỏi nhà họ Trương, sống tự do.

      Thím Dương xong, hỏi Lâm Y. “Thím nghe Ngân di nương , ta từng tìm cháu nhờ giúp?”.

      Lâm Y sửng sốt, nhớ tới ngày đó ở phòng bếp, Ngân Tỷ dò hỏi ý nàng, nàng . “Lần trước cháu bị oan có nhảy vào sông Hoàng Hà cũng rửa sạch được, làm sao dám đồng ý”.

      Thím Dương biết nàng có lý, lại tiếc Ngân Tỷ thưởng tiền, thở dài. “Nếu cháu đồng ý tiền thưởng là của cháu rồi, nghe Ngân Tỷ lần này ra tay hào phóng vô cùng”.

      Lâm Y mặc dù có nhu cầu cần tiền cấp bách, nhưng cũng chưa tới nỗi vì tiền mà chọc phiền toái, nghe vậy cười ảm đạm, tiếp, tay ngừng sửa sang lại chăn mền, quét tước phòng ở lần.

      ngờ nàng bận rộn phen là uổng phí, thím Nhâm biết được kế hoạch cắm sừng của Phương thị, kể cho Ngân Tỷ biết, người gọi là “biểu ca” của Ngân Tỷ chưa đợi Phương thị gọi nhìn thử phòng ở, dưới chân bôi mỡ chuồn mất dạng. Phương thị biết được việc này, gọi thím Nhâm tới hỏi, thím Nhâm trả lời rằng. “Trong nhà biểu ca Ngân di nương xảy ra chút việc, vội vàng chạy về”.

      Lâm Y tự nhận xui xẻo, lại nhà kề dọn dẹp chăn mền, Phương thị biết, than thở bản thân vận đen, cơ hội tốt như vậy để đuổi Ngân Tỷ rốt cuộc tan tành, chẳng biết biểu huynh của Ngân Tỷ có đến nữa hay .

      Nhưng hay ho nhất phải kể đến Ngân Tỷ, hai lần lên kế hoạch đều thất bại, còn tổn hại ít tiền, trong lòng hận chất cao ngất. Ghê tởm hơn, Phương thị suýt chút nữa tương kế tựu kế, hắt nước bẩn lên người ta, nếu thực thành công, chỉ sợ ta vĩnh viễn có cơ hội quay đầu. Buổi tối, ta nằm đệm trải dưới giường Phương thị, hai tay siết chặt ken két, mặc kệ móng tay cắm vào thịt, thầm hận, thề nghĩ ra biện pháp trả thù Phương thị, cho bà ta biết thế nào mới thực là vận đen tới.
      Hale205, Phong Vũ Yênlinhdiep17 thích bài này.

    5. L Khuynh Tâm

      L Khuynh Tâm Well-Known Member

      Bài viết:
      468
      Được thích:
      1,031
      Chương 19: Ngân Tỷ báo thù

      Nguồn: freecookiesfortoday.wordpress.com

      Ăn Tết xong, Mi Châu hết xuân vào hạ, sông Mân Giang cạn thấy đáy, đất ruộng nứt ra từng mảng lớn, là thời điểm gieo mạ cho vụ mùa mới, trời lại giáng xuống tai họa này, ai nấy kêu khổ thấu trời, trong thôn lấy Trương lão thái gia làm đầu chuẩn bị cống phẩm đến miếu thổ thần cầu mưa. Hẳn là trời xanh nghe được bọn họ khẩn cầu tha thiết, trước lập thu cho mưa giáng xuống, nhưng mưa càng rơi càng lớn, càng rơi càng lâu, ước chừng hai ba tháng mưa to giàn giụa, giống như ông trời đùa giỡn nhân gian.

      Nước sông Mân Giang dâng cao, phá đê tràn ra, các hộ gia đình ở chỗ thấp đều vận chuyển lúa nơi khác, nương tựa chỗ cao. Khắp nơi là nước, lại đều dựa vào thuyền lớn, ghe , bồn gỗ, ván cửa; hai em Trương Bá Lâm Trương Trọng Vi phải tạm nghỉ học, ruộng bị ngập, tá điền nhà họ Trương đều bị khiển về nhà, tất cả mọi người chẳng có lòng dạ nào làm việc khác, ngày ngày nhìn trời mưa to mà phát sầu, may là tiểu viện nhà họ Trương nằm ở chỗ cao, tạm thời lo nước lũ cuốn mất, cũng coi như trong cái rủi có cái may.

      Trong thôn vô số nhà bị ngập nước, rất nhiều người trôi giạt khắp nơi, Trương lão thái gia mỗi ngày đứng ở cửa viện, nhìn dân đói kém trong lòng khó chịu, gọi hết người nhà đến bàn bạc, định mở kho lương cứu trợ. Đề nghị vừa ra, em Trương Bá Lâm Trương Trọng Vi đều gật đầu tán thành, Lâm Y cũng nghĩ toàn là người cùng quê cùng làng, giúp đỡ phen là nên làm, nhưng Phương thị lại đổi sắc mặt.

      Thím Dương thấy Lâm Y khó hiểu, . “Lúc cháu còn chưa đến nhà chúng ta, lão thái gia cũng từng mở kho cứu đói, kết quả mấy kho lương đều bị lão nhân gia ông ta phân phát sạch , cuối cùng cả chúng ta cũng có đồ ăn bỏ bụng, toàn ăn rau dại qua ngày”. Thím xong, nhìn nhìn Trương Bá Lâm Trương Trọng Vi, lại thở dài. “Hai vị thiếu gia giống tính lão thái gia, trượng nghĩa, tâm địa Bồ Tát, kho lương phỏng chừng lại trống rồi”.

      Quả nhiên, mình Phương thị phản đối, ba người khác đều nhất trí, bà ta đành phải giao chìa khóa kho lương ra. Sáng sớm hôm sau, Trương lão thái gia tự mình mở kho, tiếp đón các đồng hương đến lĩnh lương thực về, cam đoan chắc nịch rằng nhà họ Trương phân phác lương thực trong ba ngày. Có thôn dân tin, trực tiếp ra nghi ngờ, Trương lão thái gia vỗ ngực, chỉ lên trời. “Nếu lão dối, thiên lôi đánh chết lão”. Các đồng hương nghe xong, hoan hô nhảy nhót, chạy báo tin.

      Tới buổi chiều, sân nhà họ Trương sắp hàng dài người ta, người trong thôn gặp nạn còn mảnh áo chống lạnh đứng run rẩy trong gió thu, kẻ bưng bồn người cầm bát, người mang túi, đứng trước kho lương kiễng chân ngóng trông. Những người này xưa nay đều là quen biết, Lâm Y nhìn đau lòng, vội đến cửa kho cầm gáo hồ lô giúp Trương lão thái gia và em họ Trương phát lương thực cho họ.

      Mọi người bận rộn nửa ngày, buổi tối lúc ăn cơm, trước mặt chỉ có chén cháo loãng và đĩa dưa muối.

      Cơm canh ở Đại Tống cũng như người ta vậy, chia làm ba bảy loại, người khổ ngày ba bữa chỉ có cơm nhão cháo loãng cầm hơi, gạo nấu hơi nát và ít nước là cơm nhão*, giống như hồ dán; nước lõng bõng gạo chẳng thấy đâu gọi là cháo loãng*; chỉ có gia đình khá giả mới được ăn cơm khô.

      *Cơm nhão – “Chiên” : Cháo đặc sệt sệt như kiểu cháo của người Hàn Quốc. Cháo loãng – “Chúc” : Cháo nấu loãng, có bao nhiêu gạo.

      Trước cơn lũ, nhà họ Trương ăn trưa ăn tối đều là cơm khô, sau cơn lũ, tuy vì tiết kiệm lương thực, thiếu bữa cơm khô nhưng tốt xấu cũng có bát cơm nhão mà ăn, hôm nay vì sao chỉ có cháo loãng? Lâm Y mới từ kho lương về, trong lòng hiểu , nhà họ Trương chưa tới nỗi phải uống cháo loãng, đây chẳng qua là Phương thị thầm đối kháng.

      Trương lão thái gia bưng bát lên húp ngụm, gắp miếng dưa muối, khen. “ tệ, sau này cứ như thế, tiết kiệm lương thực phát cho các vị đồng hương”.

      Phương thị nghe xong, tức giận , tay cầm đũa suýt mấy lần bẻ gẫy, ăn xong cơm, trở về phòng liền mắng thím Nhâm. “Nhìn bà ra ý kiến hay chưa, tí hiệu quả, còn hại chúng ta sau này mỗi ngày phải ăn cháo loãng dưa muối”.

      Thím Nhâm lí nhí phân bua. “Tôi cứ tưởng lão thái gia trách Nhị phu nhân, Nhị phu nhân có thể nhân cơ hội khuyên lão thái gia phân phát ít thôi, làm sao biết được chẳng những lão thái gia trách, còn khen…”. nữa cũng vô ích, Phương thị xụ mặt mắng vài câu nữa, đuổi bà ta ra ngoài.

      Ngân Tỷ đứng dưới mái hiên xem phân phát lương thực, thấy thím Nhâm than thở ra, cười hỏi. “Sao vậy, bị Nhị phu nhân quở trách?”.

      Thím Nhâm cùng ta đến nhà kề ngồi xuống, sầu . “Tôi bị mắng cũng chẳng sao, nhưng Nhị phu nhân vì lương thực trong nhà lo lắng ngày đêm, tôi nhìn đau lòng, lại có năng lực phân ưu”.

      Ngân Tỷ xì tiếng. “ ngờ bà cũng trung tâm như vậy đó nha”.

      Thím Nhâm đỏ mặt, nhớ tới bản thân gạt Phương thị làm ít việc sau lưng, ngượng ngùng dám nữa. Ngân Tỷ nhìn bà ta vài lần, . “Bà muốn phân ưu dùm Nhị phu nhân, tôi có biện pháp”.

      Thím Nhâm biết ta hận Phương thị lắm, thầm nghĩ ta có ý tốt, nhưng lâm vào ngõ cụt đành phải hỏi ta. Ngân Tỷ đáp. “Biện pháp rất đơn giản – Lương thực còn đó, sớm hay muộn cũng bị lão thái gia phân phát sạch , sao bảo Nhị phu nhân lén bán ?”.

      Thím Nhâm thấy chủ ý này tồi, nhưng nổi lòng nghi ngờ, liền hỏi. “Ngân di nương có việc muốn sai tôi?”.

      Ngân Tỷ bực. “Bà coi tôi là hạng người gì? Tôi thấy bà giúp tôi ít, nghĩ muốn trả lại cho bà cái ân tình thôi, nếu bà ưa coi như chưa từng nghe thấy”.

      Thím Nhâm vội vã xin lỗi, thầm nghĩ nếu bán lương thực , Ngân Tỷ cũng chẳng được lợi lộc gì, xem ra ta tâm muốn giúp mình lấy lòng Phương thị mà phải có ý xấu. Bà ta nghĩ đoạn, liền chạy ngay đến trước mặt Phương thị hiến kế sách bán lương thực, nhưng Ngân Tỷ, mà do bà ta tự nghĩ ra.

      Phương thị nghe xong mừng rỡ, khen. “Làm khó bà nghĩ ra được diệu kế, chờ ta bán lương thực xong tăng tiền lương cho bà”.

      Thím Nhâm được Phương thị hứa hẹn, trong lòng cảm tạ Ngân Tỷ hết sức, hoan hỉ ra cửa, đến trong thành tìm cửa hàng bán gạo, hỏi chủ tiệm có mua hay . nạn đói, giá gạo tăng cao, lợi nhuận lớn, chủ tiệm lo đủ hàng cung ứng, nghe bà ta có gạo giá phải chăng cần bán, chực theo bà ta đến nhà họ Trương vận chuyển gạo . Thím Nhâm . “Chúng tôi bán giá thấp, nhưng ông chỉ được đến buổi tối”.

      Ông chủ tiệm gạo nghe vậy, nghi ngờ lương thực nhà bà ta lai lịch bất chính, muốn mua. Thím Nhâm liên tục cam đoan, lại hạ giá thêm mới được chấp nhận, hẹn đêm đến nhà họ Trương chuyển gạo.

      Phương thị trong quá trình đấu đá ngừng với Ngân Tỷ cũng học được chút kinh nghiệm, lúc cơm chiều bà ta cùng thím Nhâm mang tặng bình rượu cổ vũ Trương lão thái gia ưu quốc ưu dân cứu tế bà con gặp nạn, chuốc ông lão say biết trời đất gì nữa. Nửa đêm ông chủ tiệm gạo dẫn theo người đến vận lương thực , lão nhân gia ông ta còn ngáy vang vang, làm sao nghe được động tĩnh bên ngoài, thẳng đến hôm sau mới phát ba kho thóc trong nhà trống hết hai kho.

      Trương lão thái gia còn tưởng nhà bị trộm viếng, ồn ào muốn báo quan, Phương thị nghe vậy có chút hoảng hốt, tránh trong phòng dám ra. Ngân Tỷ gặp bốn bề vắng lặng vội kéo Trương lão thái gia ra góc, nấp sau mấy cây gậy trúc, thào mật báo. “Lão thái gia, lương thực nhà chúng ta phải bị trộm, mà bị Nhị phu nhân nửa đêm bán mất”.

      Trương lão thái gia tin, . “Con dâu từ trước đến nay hiền lành hiếu thảo, sao làm chuyện như vậy được”.

      Ngân Tỷ đáp. “Nếu lão thái gia tin, cứ vào thành tìm ông chủ tiệm gạo hỏi là biết ngay”.

      Trương lão thái gia thấy ta thề son sắt, tin bảy tám phần, chống gậy trúc xuống đất đánh cộc phát, lập tức muốn tìm Phương thị hỏi cho . Nhưng ông lão vừa ra khỏi vườn trúc, thấy thôn dân gặp nạn lĩnh lương thực vào trong viện, đành phải tạm gác chuyện Phương thị lại, núp vào kho lương – vì lương thực trong nhà đủ để phân phát nữa.

      Trời dần vào trưa, trước kho lương đứng hàng dài người ta, Trương Bá Lâm Trương Trọng Vi bị dân gặp nạn thúc giục nóng ruột, vội vào hỏi Trương lão thái gia vì sao còn chưa mở kho.

      Trương lão thái gia nét mặt tiêu điều. “Lương thực đủ, làm sao dám mở kho”.

      Trương Bá Lâm vòng vòng kho lương hai lần, khó hiểu hỏi. “Đây vẫn còn hơn phân nửa kho, sao lại đủ?”.

      Trương lão thái gia gõ ống điếu xuống sàn mạnh, . “Trong nhà có ba kho lương, mẹ hai đứa bây bán hết hai kho rồi, bây giờ chỉ còn nhiêu đó”.

      Hai em kinh hãi, nhưng làm con cái, thể chỉ trích cha mẹ, hai người im lặng lúc, Trương Bá Lâm lên tiếng. “Thôi mặc kệ ông nội, bên ngoài dân chúng còn chờ, chúng ta cứ phân phát chỗ này rồi tính sau”.

      Trương lão thái gia có ý này, chỉ thiếu người phụ họa, nghe vậy vui mừng. “Chính là ý này, ông lỡ đáp ứng bọn họ phát lương ba ngày, phải làm được, người thể giữ lời”.

      Trương Trọng Vi do dự. “Phân phát hết chỗ lương thực này, cả nhà chúng ta phải đói, cháu chịu khổ chút chẳng có gì, nhưng mẹ…”.

      Chàng còn ba chữ “Lâm Tam nương” chưa ra, Trương lão thái gia nổi giận. “Đừng có nhắc tới đứa con dâu bất hiếu đó”.

      Trương Trọng Vi thấy ông nội tức giận, dám tiếp, đành im lặng, hỗ trợ chuyển lương thực ra ngoài, phân phát tiếp cho dân chúng.

      Dù bọn họ dốc cạn cả nồi cơm nhà mình nhưng bất đắc dĩ lương thực quá ít, vẫn thể chống cự đến lúc mặt trời lặn, mấy chục người dân gặp nạn xếp cuối hàng hết lương thực để lĩnh, nóng nảy đến độ khóc la. Có người bắt đầu nghi ngờ. “ mở kho phát lương ba ngày, vì sao đến ngày thứ hai cạn kiệt?”. Lại có người mắt sắc, nhìn thấy hai kho lương còn lại của nhà họ Trương cửa mở toang hoang, bên trong rỗng tuếch, liền la lên. “Kho trống, nhất định là bọn họ đổi ý, giấu lương thực chỗ khác”.

      Người chưa nhận được lương thực lại càng rống lên khóc, ai nấy chỉ trích Trương lão thái gia chuyện giữ lời, làm hại bọn họ mừng hụt.

      Lâm Y đứng bên nhìn, tức đến dậm chân, mắng. “Người tốt quả nhiên khó làm, hột gạo cũng cho các người, vô ân bội nghĩa, phân phát cho các người lương thực tận hai ngày mà vẫn bị các người mắng nhiếc”.

      Nhóm người gặp nạn đuối lý, đều ngậm miệng, nhưng Trương lão thái gia vẫn thể nuốt trôi, thấy thẹn vì bản thân thất tín, chẳng trách được người khác chỉ trích, ông lão càng nghĩ càng thấy bản thân ngẩng đầu mà sống trong thôn được nữa, buồn mấy ngày, ngã bệnh.

      Rốt cuộc vẫn chỉ là ông lão bảy mươi, thân thể già yếu, bệnh dai dẳng hết, trong nhà lại hết gạo, Phương thị vội vàng lấy tiền vào thành mua mấy gói to về, giá đắt thể tưởng. Bà ta nhìn giá, bản thân cũng tức muốn nổ mắt, vẫn phải tươi cười trước mặt Trương lão thái gia, khuyên ông lão giải sầu, trước chữa khỏi hẳn bệnh . Bà ta đứng trước giường hầu hạ thôi, vừa đứng cái là bệnh tình của Trương lão thái gia lại bộc phát nghiêm trọng, trong lúc thần chí còn mơ mơ hồ hồ chửi rủa bà ta. “Nếu phải bất hiếu như thế lão đây từng tuổi này đâu có bị người ta chỉ cột sống mà mắng”.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :