1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

CÔ ĐƠN VÀO ĐỜI - DỊCH PHẤN HÀN

Thảo luận trong 'Hiện Đại'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 25 - BÍ MẬT BỊ PHÁT

      Qủa nhiên, bài kiểm tra môn vật lý đầu tiên tôi chỉ được có 110 điểm, lúc trả bài đọc điểm từng người . Lúc đọc đến tên tôi, còn đế vào vài câu quên thuộc: "Thuỷ Tha Tha, môn vật lý của em tồi quá! Thuỷ Tha tha, em làm thế nào vậy? Thuỷ Tha Tha, em cứ thế này được!"

      Tôi cúi đầu nhìn xuống đất.

      bỗng nhiên quát lớn: "Tôi chuyện với đấy, sao lại cúi mặt xuống?" Tôi ngẩng đầu lên nhìn . Ánh mắt của như con dao sắc nhọn hướng về phía tôi.

      Tôi lại cúi đầu xuống.

      lại bắt tôi ngẩng đầu lên, bắt tôi nhìn vào mắt bằng được.

      Tôi kiên quyết cúi đầu bởi vì tôi quá quen. Lúc mẹ mắng tôi, nếu như tôi nhìn bà, bà càng mắng hăng hơn. Nếu như tôi cúi đầu giả vờ sợ hãi, tỏ ra rất đáng thương, bà chỉ mắng lúc rồi thôi. Vì thế mỗi lần bị mắng tôi đều có thói quen cúi đầu.

      Thế nhưng thích dáng vẻ giả vờ đáng thương đó của tôi.

      xuống chỗ tôi, đầp vào đầu tôi, sau đó dùng hai bàn tay bám đầy bụi phấn nắm lấy cổ tôi, muốn nhấc cổ tôi để tôi ngẩng mặt lên!

      Trời ạ! Điều này đối với bé mười sáu tuổi có người học cùng lớp như tôi quả là vô cùng sỉ nhục! Tôi nghĩ đến cảnh lúc này Hứa Lật Dương chăm chú nhìn về phía tôi, nghĩ đến cảnh tượng vô cùng mất thể diện này, trong ánh mắt Hứa Lật Dương hình ảnh đẹp đẽ về tôi bị con mụ già này huỷ hoại tất cả, nghĩ đến cảnh Hứa Lật Dương đau buồn và khó xử biết mấy, nghĩ đến việc con mụ già này có tư cách gì mà động bàn tay bẩn thỉu đó vào người tôi. Và loạt cảm xúc thi nhau xuất : phẫn nộ, xấu hổ, tức giận.

      Thế là tôi lấy tay đẩy mạnh ta ra, đồng thời câu: " đừng có động vào em!"

      Lúc đó ta càng tức giận, cầm quyển sách đập xuống bàn mạnh rồi quay lên bục giảng.

      Cả lớp học im phăng phắc. Tôi quay đầu lại nhìn Hứa Lật Dương, ánh mắt cậu ấy rất phúc tạp nhưng tôi nhận ra là cậu ấy rất đau lòng.

      Buổi chiều hôm đó tiết đầu tiên lại là tiết vật lý của .

      Chỉ cần nhìn thấy ta là tôi cảm thấy vô cùng khó chịu, hề muốn nghe ta giảng bài. Thế là tôi lấy quyển Nhật kí Hứa Lật Dương vừa đưa cho tôi lúc trưa trong cặp ra đọc. Xem từng trang, từng trang .

      Những trang đầu Hứa Lật Dương viết những lời động viên, an ủi tôi.

      Sau đó chép cho tôi vài truyện cười, mong tôi có thể vui vẻ lên.

      Lúc đọc truyện đầu tiên, vì buồn cười quá nhìn được, tôi bật cười thành tiếng mà quên mất mình ở trong lớp.

      Bạn ngồi cùng bàn dùng cánh tay chạm vào tôi ra hiệu. Tôi ngẩng mặt lên, phát thấy chằm chằm nhìn tôi. Tim tôi đập thình thịch. Mặc dù tôi vẫn bình thản nhìn , coi như chưa có chuyện gì xảy ra nhưng trong lòng vô cùng lo sợ người đàn bà này từ bục giảng xông xuống giật lấy quyển nhật kí của tôi. Nghĩ thế tôi nhanh tay đẩy cuốn nhật kí vào gầm bàn, ngồi thẳng lưng. vẫn nhìn chằm chằm vào tôi, mắt trợn ngược. đôi mắt trắng dã, độc ác.

      Tiếng chuông báo hết tiết học vừa vang lên, tôi vội chuồn ngay ra khỏi lớp vì sợ ta bám riét lấy tôi mà mắng chửi.

      Lúc tôi quay lại lớp học. Vừa nhìn vào chỗ, mặt tôi đờ ra. Chỗ ngồi của tôi bị vây chặt. Nhìn thấy tôi bước tới, mọi người đều tránh ra nhường đường cho tôi. Tất cả đồ trong cặp của tôi đều bị đổ ra bàn, ngăn kéo bị lục tung. đứng ngay trước bàn tôi, trong tay cầm cuốn nhật ký của tôi và Hứa Lật Dương.

      Tôi mãi mãi bao giờ quên được ánh mắt của ta lúc đó. ta nhìn tôi với ánh mắt chút thương xót, khuôn mặt vẻ khinh bỉ và đắc ý.

      ta vẫy vẫy cuốn nhật kí trong tay và : " giỏi nhỉ, bé tí tuổi đầu mà đương, có biết thế nào là có lòng tự trọng ? Còn viết gì nhỉ "Tớ cậu", mà cũng xứng đáng để được cơ à? Cái loại con như sau này nhất định chẳng ra gì! Đúng là đồ biết xấu hổ!"

      Đây là lần thứ hai tôi nghe thấy có người tôi "Đúng là đồ biết xấu hổ!" Lần thứ nhất là khi tôi tám tuổi, tôi quên mất là mình làm sai điều gì nhưng mẹ tôi : " Đúng là biết xấu hổ!" Lúc đó tôi hề biết "Đúng là biết xấu hổ" có nghĩa là gì, nhưng qua giọng điệu của mẹ tôi, tôi đoán chắc đó là câu chửi vô cùng xấu và làm cho người khác bực mình, cáu giận. Và tôi tự nhủ lần sau tôi phạm lỗi đó nữa. Lúc đó tôi còn viết tờ giấy rằng lần sau được biết xấu hổ nữa.

      Bẵng bao nhiêu năm, lúc này khi lại nghe có người tôi "Đúng là biết xấu hổ!" tất cả mọi phẫn nộ, oan ức đều trào dâng. Cả thế giới như ngừng thở, tôi nghe thấy bất cứ thanh nào. Mặc dù đám bạn cùng lớp đứng xung quanh tôi đều luôn mồm, thế những vào giây phút đó, ngoài việc cảm thấy ngượng ngùng, xấu hổ, tôi còn cảm nhận được điều gì nữa. Giống như đứa trẻ bị lột trần rồi đẩy ra giữa đám đông. còn đường nào để lùi, thể chạy thoát mạng.

      Mười bảy năm sống đời, lần đầu tiên tôi biết thế nào gọi là cảm giác hận người đến tận xương tuỷ. Giây phút đó, tôi hận ta đến tận xương tuỷ.

      Tôi giằng cuốn nhật kí từ trong tay ta, xách cặp, thẳng ra khỏi lớp. Hôm đó, tôi quên mất việc phải khóc như thế nào.

      Tôi men theo đường cái, cứ thế thẳng về phía trước, mạch đến bờ sông, tìm nơi có ai. Lúc đó tôi mới oà khóc nức nở. Mọi tổn thương, oán hận, sợ hãi, nhục nhã, đều theo dòng nước mắt chảy ùa ra. nỗi đau vô hạn.

      Nếu như ta ở trước mặt tôi lúc này, tôi nhất định chần chừ mà kéo ta cùng nhảy xuống sông.

      Hôm đó tôi tự thề rằng: ", cả đời này em tha thứ cho ! bao giờ tha thứ! Nhất quyết tha thứ!"

      biết tôi ngồi ở bờ sông bao nhiêu lâu. Trời cứ tối dần. Tôi nghe thấy tiếng sông dâng lên từng đợt. Chúng lúc gần, lúc lại như rất xa.

      Tiếng sóng có lẽ là tiếng khóc của dòng sông. Nó cũng cảm nhận được đau buồn của tôi chăng?

      Tôi lần nữa nghĩ đến cái chết. Vì tôi biết được là tại sao mình lại phải sống cõi đời này?

      Tôi luôn vui vẻ, vui vẻ chút nào. Tôi luôn bị bắt nạt, bị làm tổn thương nhưng chưa bao giờ tôi hiểu được mình làm sai điều gì?

      Có thể khi tôi chết rồi, mọi thứ vui biến mất. Nếu như tôi nhảy xuống sông, tôi biến thành đám hoa bèo trôi sông, được nước vỗ về, sống trong tình thương của những đám hoa bèo khác.

      Tôi thò chân xuống dưới nước, chân bờ men theo bờ sông.

      Trời tối hẳn.

      Tôi thò tay xuống nước, muốn dùng tay để đo thử xem nước có lạnh bởi vì tôi rất sợ lạnh. Khi tay tôi vừa chạm vào nước, ngay lập tức tôi rùng mình.

      Nếu như tôi chết , Hứa Lật Dương chắc chắn đau lòng. Nếu như tôi chết , mẹ tôi chắc cũng đau lòng. thế giới này chỉ còn lại mỗi mình mẹ. Lúc mẹ vui, mẹ biết mắng chửi ai đây? Lúc bệnh thấp khớp của mẹ tái phát, ai đun nước nóng cho mẹ tắm đây? Khi mẹ qua đường, ai giữ chặt lấy mẹ để mẹ vượt đèn đỏ đây? Tóc bạc đầu mẹ ai nhổ đây? Mà mẹ lại là người thích làm đẹp và vô cùng ghét tóc bạc... Nếu như tôi chết , cả thế giới này chỉ còn lại mỗi mình mẹ. Mẹ chắc đơn.

      Nghĩ đến đây tôi bỗng oà khóc. Ở bên bờ sông tối đen như mực, bé mười sáu tuổi như tôi nghĩ đến người thân duy nhất cõi đời này - người mẹ của mình và bật khóc nức nở. ......

      Mẹ ơi, con nỡ rời xa mẹ. Tuy mẹ đối xử với con được âu yếm như các bà mẹ khác, tuy mẹ luôn mắng chửi, đánh đập con nhưng con oán hận mẹ, thực hận mẹ. Con chỉ cảm thấy rất đau lòng, rất tự ti. Tại sao con làm thế nào chăng nữa cũng thể làm cho mẹ vui? Tại sao dù con cố gắng thế nào chăng nữa con vẫn thể thành người con ngoan của mẹ? Tuy kiếp sau con thực muốn tiếp tục làm con của mẹ nữa nhưng ngay cả đến trong giấc mơ con vẫn cầu xin mẹ đối xử tốt với con hơn trong kiếp này, chỉ cần tốt hơn chút xíu thôi là đủ với con lắm rồi.

      Mẹ ơi, những lời này con chưa bao giờ với mẹ nhưng con rất muốn mẹ biết được, rất muốn...

      Sóng thôi trào dâng, tôi men theo bờ sông về nhà. Vừa bước vào cửa, tôi nhìn thấy mẹ ở trong phòng khách. Lúc này phòng khách chỉ bật chiếc đèn bàn, chỉ sáng lên góc. Mẹ nằm nhắm mắt ghế salon. Nhìn thấy tôi về mẹ liền ngồi thẳng dậy.

      "Con đâu về đấy? Ăn cơm chưa?" Mẹ hỏi tôi, giọng nhàng. Tôi có cảm giác mình nằm mơ. Mẹ lại đột nhiên chuyện với tôi nhàng đến thế sao! Lẽ nào bồ tát hiển linh, hết những lời tôi vừa ở bờ sông với mẹ?

      "Con ăn rồi ạ." Tôi dối mẹ. Lời dối của đứa trẻ lúc đầu chỉ là để bảo vệ bản thân mình, còn người lớn lại luôn coi việc dối là tính xấu xa. Tôi vừa mới đưa tay định mở cửa phòng mình mẹ : "Hôm nay có gọi điện thoại cho mẹ, còn muốn mẹ đến trường để gặp."

      Tim tôi bắt đầu đập thình thịch. Thế là toi rồi. Nếu sớm biết ta và mẹ tôi bắt tay với nhau như thế này, lúc nãy tôi liều mạng nhảy quách xuống sông cho xong, để xác cho cá nó rỉa, thế là hết chuyện. Chân tôi bắt đầu thấy run run, đoán chắc là sắp có trận cuồng phong giáng xuống đầu.

      " kể cho mẹ nghe toàn bộ chuyện. Bây giờ mẹ chỉ với con hai việc: Thứ nhất, con sớm như thế là đúng. Mẹ cảnh cáo con, nếu con còn xằng bậy như thế ở bên ngoài mẹ đánh chết con ngay lập tức, nếu mẹ còn mặt mũi nào để mà nhìn người khác!" Giọng mẹ vô cùng tức giận. Tôi nghiến chặt răng tự nhủ phải kiên cường lên.

      "Thứ hai là mẹ giúp con xin chuyển sang lớp ban Xã hội. Ngày mai học con thẳng đến lớp đó. Mẹ với rồi, Thuỷ Tha Tha là con tôi, tôi giao nó cho nhà trường, nó làm sai cái gì thầy giáo có thể giáo dục nó, nhưng muốn đánh, muốn mắng phải đợi tôi đến mới được làm. Thuỷ Tha Tha, con phải sợ . Mẹ là mẹ con, mẹ cho phép người ngoài đánh mắng con!"

      Tôi cúi đầu, lấy tay phải bấu tay trái, cho đến khi cảm thấy đau thấu tim mới biết đúng là mình phải nằm mơ. Có thể, có thể tôi và mẹ tôi từ trước đến nay hiểu lầm nhau, chúng tôi đều muốn là người tốt nhất trong lòng nhau. Nhưng chúng tôi đều làm được vì thế mà thất vọng rồi oán trách, và vì oán trách mà phẫn nộ, rồi vì phẫn nộ mà lạnh nhạt với nhau.

      Đêm đó, tôi rất vui. Tôi nằm mơ thấy mẹ lúc còn trẻ nắm tay dạy tôi tập cỏ. Khung cảnh đó đầm ấm, đẹp. Ngày hôm sau, tôi vác tất cả sách vở còn sót lại ở lớp học cũ mang sang lớp ban Xã hội ở tầng . Sau khi chia lớp mới được hai tháng, tôi lại rời xa ban Tự nhiên, rời xa Hứa Lật Dương.
      So với tự trọng, tình quá bé. So với tình thân, tình quá mong manh.

      Mặc dù lúc mới chia lớp, tôi kiên định chọn lựa lớp Tự nhiên, chọn lựa tình , thế nhưng nào ai biết được là tôi đắm chìm trong mộng tưởng về tình lúc còn hay chỉ là vì muốn thứ cảm xúc của bản thân. Mọi hi sinh và chọn lựa đều là sai lầm, đều đáng phải lao tâm khổ tứ đến vậy.

      Buổi sáng ngày hôm sau, lúc tan học tôi lại ở lớp đợi Hứa Lật Dương, giải thích cho cậu ấy nghe mọi chuyện.

      Cậu ta thở dài rồi bước lên phía trước, ôm chặt lấy tôi. Trong lớp học trống trải, bóng người, trong lớp học kê đầy bàn ghế, trong lớp học bảng đen chi chít chữ, chúng tôi đứng đó ôm chặt lấy nhau. Chỉ ngắn ngủi có vài chục giây. Tim tôi đập rất nhanh. Trong lòng bỗng nhiên dấy lên nỗi buồn vô hạn.


      CHƯƠNG 26 - CON TRAI

      Sau khi chuyển sang lớp ban Xã hội, cũng đúng là lúc bắt đầu kỳ thi đua ở trường tôi.

      Cứ mỗi lần nghĩ đến câu của : "Sau này chẳng làm nên trò trống gì", tôi lại cảm thấy mình như vừa ăn đống rau chân vịt, lập tức trở nên khoẻ mạnh như thuỷ thủ Popeye.

      Điểm kiểm tra các môn của tôi đều đứng đầu lớp. Thành tích học tập tốt làm cho tâm trạng của tôi cũng phấn chấn hẳn lên. Tình cảm với Hứa Lật Dương tiếp tục phát triển ổn định. Mối quan hệ với những người bạn mới cũng vô cùng êm đẹp. Mọi thứ của tôi thời gian này đều rất tốt.

      Chỉ có điều, mỗi lần trông thấy ở dưới sân trường là tôi liền vòng sang đường khác. Mỗi lần gặp phải đứa con trai bị thiểu năng của ta ở trước cửa tiệm tạp hoá trong trường, tôi lập tức từ thiên thần biến thành quỷ dữ, rủa thầm trong bụng: "Đúng là quả báo mà, sinh ra đứa con như thế, đúng là đáng đời."

      Đứa trẻ thiểu năng đó, mới chỉ tám, chín tuổi, lại xiêu vẹo, nước miếng suốt ngày chảy ròng ròng, cổ buộc chiếc khăn quàng, ngày ngày đứng bên cạnh sân bóng rổ, đờ đẫn. Nó thường xuyên bị những đứa trẻ bằng tuổi hoặc lớn hơn chút, bóp má hoặc đẩy ngã chỏng gọng sân. Trông rất đáng thương.

      Nhưng dù nó có đáng thương đến mấy cũng làm cho tôi cảm thấy thương hại hoặc là có thể tha thứ được cho .

      người hại tôi người đó bao giờ được tha thứ. Cho dù là người đó có rất nhiều chuyện bất hạnh, rất nhiều chuyện cần đồng cảm của tôi tất cả đều là những hậu quả mà họ phải lãnh chịu, là họ tự tìm đến. Tất cả đều là quả báo, đều thể làm tôi cảm thấy thương xót.

      lương thiện của tôi chỉ dành cho những người chưa bao giờ gây tội lỗi gì với tôi. Nhưng trừ mẹ tôi ra vì và là người thân duy nhất của tôi.

      Trong từ điển của tôi tồn tại hai chữ tha thứ, nếu như có thể quên được đó là tha thứ lớn nhất.

      lần vào giờ truy bài buổi sáng, tôi đến muộn. Từ cổng trường tôi phi thẳng lên lớp học, qua sân bóng rổ. Tôi nhìn thấy thằng con đứng đó. Thằng bé cầm cái cốc bằng sứ, đứng dưới bảng rổ, đờ đẫn nhìn tôi.

      Tôi nhìn xung quanh sân bóng, rồi nhìn lên dãy lớp học. có ai. Vì giờ truy bài của chúng tôi bắt đầu từ 6h30 nên tiệm tạp hoá vẫn còn chưa mở cửa.

      Đúng ra tôi chạy qua chỗ thằng bé đứng nhưng lúc tôi phát ra chẳng có ai ở xung quanh, tôi quay trở lại. Tôi với nó: "Lại đây!"

      Nó vẫn đưa đôi mắt đờ dại lên nhìn tôi chằm chằm.

      Tôi học theo cách lúc đầu quát tôi, ác độc : "Nhìn cái gì mà nhìn! Còn nhìn tao móc mắt mày ra cho chó nó ăn."

      Nhưng hình như thằng bé này hiểu tôi gì, vẫn cứ đứng đờ ra đó nhìn tôi.

      Tôi tiến lại gần, giật lấy chiếc cốc của nó, ở bên trong là thứ nước màu trắng, hình như là sữa tươi, có điều sữa nguội mất rồi. Thắng bé thấy tôi giật chiếc cốc, khóc cũng chẳng đòi, vẫn đứng đờ ra đó nhìn tôi.

      Đáng nhẽ tôi chỉ định sau khi giật cốc của thằng bé đổ hết chỗ sữa đó để nó có sữa uống mà thôi. Thế nhưng thằng bé này rất giống mẹ nó. Cho dù ánh mắt nó mới vô tội làm sao, trông nó mới ngây ngô làm sao, cũng bù đắp cho việc nó sinh ra quá giống mẹ nó, và cũng bù đắp nổi việc mẹ nó huỷ diệt tôn trọng của đứa con mười sáu tuổi như tôi đối với mẹ.

      Tôi gần như hề suy nghĩ gì, lấy tay banh chiếc khăn và cổ áo của thằng bé ra, sau đó đổ hết cả cốc sữa vào bên trong cái cổ áo đó.

      Làm xong việc đó, tôi đặt chiếc cốc lại vào tay nó, co chân chạy. Lúc chạy lên tầng, ngoái đầu nhìn lại tôi thấy thằng bé vẫn đờ đẫn đứng đó, tay vẫn cầm chiếc cốc, khóc lóc gì cả.

      Tôi thầm nghĩ bụng: đúng là đồ thiểu năng. lúc nữa sữa nó lạnh ngắt, ngấm vào người, mày chắc chắn bị cảm lạnh. Lúc đó mày khóc cho mà xem.

    2. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 27 - NỖI NHỚ

      Quả nhiên, mấy hôm sau đó, Hứa Lật Dương có bảo với tôi là xin nghỉ ba ngày vì thằng con trai của ốm ho và bị sưng phổi. Tôi hờ hững buông câu "Thế à?" khi nghe tin đó, trong lòng cảm thấy rất sung sướng nhưng dám mang của câu chuyện ra để kể cho Hứa Lật Dương nghe. Tôi sợ cậu ấy thấy tôi được hiền lành, lương thiện.

      Sau khi chuyển sang lớp này, nỗi khổ tâm lớn nhất của tôi là tương tư.

      Lớp của Hứa Lật Dương ở tầng . Lớp tôi ở tầng dưới. Đôi lúc trong giờ tôi ngửa mặt lên nhìn trần nhà và tự hỏi biết cậu ấy giờ này làm gì? Có tập trung nghe giảng ? Có nhớ đến tôi ? Có lúc bước vào lớp theo thói quen, tôi đưa mắt nhìn về phía chỗ ngồi quen thuộc của cậu ấy nhưng nhìn rồi mới phát ra mục tiêu cần tìm còn ở đó nữa.

      Mỗi lần chuông hết tiết báo hiệu, tôi giống những lúc trước ngồi lỳ trong lớp đọc sách hay nằm xuống bàn ngủ mà lập tức ra ngoài, đứng ở hành lang, mặt hướng về sân bóng. Tôi biết cậu ấy xuống để mua nước ở cantin hoặc vệ sinh. Thế là tôi cứ thế đứng đó giả vờ có việc gì lại lại dọc hành lang, đợi xuất của cậu ấy.

      Hầu như giờ nghỉ giải lao nào cậu ấy cũng xuống tầng. Lúc qua chân cầu thang tầng của tôi, cậu ấy cất cao giọng chuyện với bạn. Tôi biết ngay đó là Hứa Lật Dương, ngoảnh ngay đầu lại, có thể bắt gặp ánh mắt của cậu ấy, gửi đến nhau chút nhớ nhung. Bốn mươi lăm phút khô khan và bí bức được rửa trôi chỉ bằng ánh mắt đó.

      Hai người nhau, nhiều lúc chỉ cần ánh mắt là quá đủ.

      Cuối cùng, ngày cuối tuần cũng đến - thứ Bảy, lúc tan học, tôi cố tình ngồi lại lớp, giả vờ sắp xếp sách vở. Tôi biết cậu ấy có xuống tìm tôi , nhưng tôi cầu mong cậu ấy có thần giao cách cảm, biết được tôi ngồi đây đợi cậu ấy và biết được rằng tôi nhớ cậu ấy biết bao.

      Buổi chiều thứ Bảy hôm đó, cả sân trường tĩnh lặng, vắng vẻ. Cái cảm giác tĩnh lặng đó làm cho con người ta dễ cảm thấy đơn.

      Tôi ngồi yên trong lớp, giở sách ra đọc, lật hết trang này đến trang khác nhưng chẳng được chữ nào vào đầu.

      Nghe thấy bước chân tiến lại gần, tôi biết nhất định là Hứa Lật Dương. Ngẩng đầu lên, nhìn thấy cậu ấy từng bước từng bước tiến lại gần tôi. Gần đến nỗi hai đứa chỉ cách nhau khoảng cách của cái ôm.

      Mặc dù mới chỉ xa nhau có tuần, nhưng nỗi nhớ chưa bao giờ trở nên mãnh liệt như thế. Lúc Hứa Lật Dương tiến sát lại gần tôi, tôi chợt nghĩ, tôi quá cậu ấy mất rồi, nên mới nhớ cậu ấy đến vậy.
      Chúng tôi ôm nhau. Nhưng nghĩ đến việc ở trong lớp học, thỉnh thoảng vẫn có đôi người qua lại, nên chúng tôi chỉ nhàng ôm nhau cái rồi rời ra luôn. Tôi vẫn cảm thấy có chút ngượng nghịu, dám dựa hẳn người mình vào người của Hứa Lật Dương. Vì thế cái ôm của tôi luôn có chút gì đó sợ sệt. Tôi sợ nếu tôi ôm hờ quá, nghe thấy tiếng tim cậu ấy đập. Nhưng nếu ôm chặt quá tôi lại sợ mình đắm chìm vào đó và dứt ra được.

      Nỗi nhớ sâu đậm như thế, chỉ cái ôm cũng có thể làm thoả mãn tất cả.

      Tôi ngước nhìn vào ánh mắt cậu ấy, và : "Tớ nhớ cậu lắm!" Và Hứa Lật Dương cũng : "Tớ cũng rất nhớ cậu!"

      Nhiều năm sau này, tôi có thể rất dễ dãi với người khác câu "Em nhớ ". Nhớ người có thể là do tình mà nhớ nhung họ, cũng có thể bởi vì thấy đơn, mong có an ủi, vì thế cần có người để cho mình nhớ.



      CHƯƠNG 28 - GIỌT NƯỚC MẮT ĐẦU TIÊN DÀNH CHO TÔI

      Ngày 20 tháng 12 năm 1999, Ma Cao trở về với Trung Quốc. Cả nước vui mừng chào đón kiện này. Trường học cũng phá lệ, buổi chiều cho chúng tôi tan học sớm hơn trường ngày.

      Lúc về đến nhà tôi phát ra chìa khoá của tôi bị mất. Tôi do dự hồi lâu mới dám liều mình gọi điện cho mẹ.

      "Mẹ ơi, hôm nay lúc nào mẹ về?" Tôi rụt rè hỏi.

      "Sáu giờ. Sao thế, con lại mang chìa khoá đúng ?" Mẹ tôi luôn luôn đoán việc như thần.

      "Con bị mất chìa khoá rồi." Tôi liều trả lời.

      Qủa nhiên, mọi việc y như tôi dự đoán, mẹ tôi ở bên kia đầu dây, gằn giọng xuống mắng tôi: "Mày chẳng làm cái gì ra hồn cả, suốt ngày chỉ biết vứt đồ lung tung! Hôm nay mà mày tìm được chùm chìa khoá đừng có vác mặt về nhà!" Mẹ mắng tôi chập rồi sau đó dập máy.

      Tôi thở dài não nề.

      Hứa Lật Dương vẫn cười tôi, trẻ thế mà suốt ngày thở dài, giống hệt bà cụ non. Cậu ấy biết rằng, trong mơ tôi cũng vẫn thở dài suốt.

      Tôi ngồi ở bậc thềm cầu thang đợi mẹ về. Nhìn qua ô cửa ở bức tường đối diện, tôi thấy ngoài trời tối dần. Màu trời từ trắng xanh chuyển sang xanh đậm rồi trở nên đen kịt. Mọi nhà lên đèn. Trong bóng tối, mình tôi ngồi đó đơn. Đến tận bây giờ, mẹ vẫn chưa về. Tôi biết mẹ cố ý trừng phạt tôi. Nghĩ vậy, tôi thở dài rồi xách cặp xuống dưới nhà.

      Đêm đó cả nước tưng bừng vui mừng chào đón kiện Ma Cao trở về đó, đâu đâu cũng nhìn thấy pháo hoa rợp trời, niềm vui như tràn ngập ở mọi nơi. Tôi dọc theo con đường lớn, mãi bỗng vô tình nhận ra mình ở trong khuôn viên của vườn hoa ở gần nhà Hứa Lật Dương.

      Cuối tháng Mười Hai, Vũ Hán bước vào mùa đông giá lạnh. Lá ngô đồng rụng đầy đường , giẫm lên chúng phát ra thanh nghe như tiếng tim vỡ vụn.

      Qủa là lạnh lẽo.

      Tôi ngồi xổm xuống dưới đất, gom những chiếc lá lại, để chúng sát lại gần nhau, sưởi ấm cho nhau. Tôi cứ ngồi thế, nghịch với những chiếc lá. Đến khi đứng dậy, tôi mới phát ra mình xếp những chiếc lá thành hình chữ "LOVE". Trái tim lạnh giá bỗng nhiên ấm lại.

      đơn chẳng nữa tôi vẫn còn "LOVE", vẫn còn tình của Hứa Lật Dương.

      Nghĩ vậy tôi liền chạy ngay đến bốt điện thoại ở bên đường, gọi điện cho Hứa Lật Dương. Mẹ cậu ấy nghe điện thoại. Sau hồi tra hỏi, cuối cùng bà cũng lấy làm vui vẻ gì gọi Hứa Lật Dương ra nghe điện thoại của tôi.

      "Mình ở công viên gần nhà cậu."

      "Hả? Đợi mình nhé, mình đến ngay."

      Sau khi dập máy, tôi đứng ở bên cạnh bốt điện thoại chờ Hứa Lật Dương. Ngửa mặt lên trời ngắm những vì sao, thấy chúng sao mà bé . Rồi tôi nhìn thấy mình, đứng đây, cũng biết bao. "Sao cậu lại ở đây mình chưa về nhà? Sao tay cậu lạnh thế này?"

      Hứa Lật Dương vừa nhìn thấy tôi liền nắm chặt lấy bàn tay lạnh cóng của tôi.

      Tay của cậu ấy ấm áp và mềm mại. Giây phút cậu ấy nắm chặt lấy bàn tay tôi, tôi bỗng nảy ra ý định và có dũng khí để kể cho cậu ấy nghe hết mọi chuyện.

      Tôi chưa bao giờ đưa bất kỳ ai về nhà mình chơi, chưa bao giờ kể cho ai nghe về gia đình, về người cha mất tích, về người mẹ có tính nết nóng nảy của mình, chưa bao giờ kể cho ai nghe về mối quan hệ vui vẻ gì giữa mẹ và tôi.

      Từng đó năm trời, mọi nỗi buồn tôi đều mình thầm chịu đựng, trừ quyển nhật kí ra, tôi tìm được nơi an toàn nào để trút bầu tâm , trừ cách viết ra, tôi chưa tìm được bất kì cách nào để làm giảm những áp lực đó. Bởi vì tôi quá tự ti. Tôi sợ nếu tôi ra mọi người khinh thường, sợ mọi người nhìn tôi bằng con mắt khác, sợ bị mọi người lập. Bởi vì tôi biết những năm tháng trưởng thành của tôi chẳng vinh quang gì.

      Có thể có rất nhiều người cho rằng những gì mà tôi trải qua có gì là to tát lắm đâu! Thế nhưng, những ai chưa bao giờ trải qua chẳng bao giờ hiểu được.
      Cái thế giới này quả thực là luôn có cách nhìn khác với những người "yếu". Họ khinh thường cái nghèo, khinh thường cái yếu, khinh thường những nỗi khổ cho dù rất nhiều lúc cái cách nhìn đó được thể dưới vỏ bọc "đồng cảm".

      Hôm đó, bàn tay ấm áp của Hứa Lật Dương sưởi ấm trái tim tôi. Cậu ấy nhàng nắm lấy tay tôi, giúp tôi cởi mở tâm hồn bấy lâu nay vẫn đóng chặt.

      Tôi kể mọi chuyện với Hứa Lật Dương. Về ra đời của tôi, tuổi thơ tôi, về bà nội, về bố, mẹ, về những niềm vui, nỗi buồn, những ly biệt.

      Tôi cứ nghĩ là lúc kể tôi khóc. Nhưng , tôi kể trong trạng thái vô cùng bình tĩnh, cứ như là kể chuyện về ai đó vậy.

      Thế nhưng Hứa Lật Dương lại khóc.

      Lúc tôi kể xong mọi chuyện, ngẩng đầu lên nhìn Hứa Lật Dương, tôi thấy cậu ấy gạt nước mắt. Đôi mắt cậu ấy lúc đó mới sáng và dịu dàng làm sao. Dưới ánh sao, những giọt nước mắt của cậu ấy trong giống như hạt thuỷ tinh, lấp lánh.

      Cậu ấy vì tôi mà khóc. Cậu ấy : "Sau này tớ nhất định đối xử với cậu tốt. Cả đời này tớ chăm sóc cậu."

      Tôi dám tưởng tượng là đời này lại có người vì tôi mà khóc. Từ trước đến giờ tôi vẫn khóc mình, khóc chán rồi luôn tự bảo: " có gì đâu, nước mắt là gia vị của cuộc sống."

      Tôi cũng dám tưởng tượng là lại có người con trai đối xử tốt với tôi, nguyện chăm sóc tôi cả đời.

      Điều này quả thực làm tôi cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

      Cậu ấy đứa con đơn mà rơi những giọt nước mắt dịu dàng. Giọt nước mắt này rơi vào trái tim người con ấy, rồi ngấm tận vào máu thịt. Người con ấy nghĩ rằng: và người con trai này bao giờ xa lìa nhau.

      Đêm đó, lần đâu tiên, tôi và Hứa Lật Dương qua đêm về nhà.

      Chúng tôi ngồi ôm nhau cả đêm. Chúng tôi ôm nhau rất chặt. Chặt đến nỗi tôi có thể cảm nhận được cơ thể mình và cơ thể cậu ấy dính chặt vào nhau. Tim tôi có thể cảm nhận được nhịp đập trái tim của cậu ấy. Tôi bỗng thở gấp hơn, có cảm giác rất bất an nhưng lại muốn buông cậu ấy ra, muốn bỏ qua giây phút trái tim đập rộn ràng, như muốn lao ra khỏi lồng ngực này.

      Giây phút đó, tôi có cảm giác thời gian ngừng lại.

      Dưới ánh sao, ánh mắt cậu ấy sáng ngời, lấp lánh như những vì sao bầu trời. Trông cậu ấy rất đẹp trai. Tôi đưa cánh tay mình ra, vòng lấy eo cậu ấy. Còn Hứa Lật Dương nhàng đưa đầu tôi xuống sát ngực mình. Tôi có thể cảm nhận được lên xuống của lồng ngực cậu ấy.

      Tôi nhấc đầu lên rồi gục đầu mình lên vai của cậu ấy, thổi nhè vào tai. Cậu ấy thấy buồn bèn né ra nhưng tay vẫn buông tôi ra.

      Tôi bật cười, càng cố trêu đến cùng, cứ thế thổi vào tai cậu ấy.

      Bỗng nhiên cậu ấy tránh nữa, nghiêm mặt lại : " được thổi vào tai mình nữa, nếu hậu quả tự chịu đấy nhé!"

      Tôi nhìn Hứa Lật Dương. Hậu quả tự chịu ư? Ha ha! Tôi hiểu ý cậu ấy muốn nhưng vẫn ngây thơ hỏi lại: "Hậu quả gì mà phải tự chịu? Sao mà lại nghiêm trọng thế?" rồi lại tiếp tục đưa mặt kề sát lại gần tai cậu ấy.

      Đúng vào lúc tôi ngẩng mặt lên, nụ hôn đầu đời in dấu đôi môi.

      Đó là thời khắc được ghi vào lịch sử của chúng tôi.

      đêm trăng sáng, ít sao. Giữa công viên vắng người, người đẹp trai, nụ hôn đầu ngờ nghệch. Tất cả đều hoàn mỹ tựa như trong tiểu thuyết.

      Sau nửa đêm trời mỗi lúc lạnh. Chúng tôi ngồi ghế đá dài, tôi bắt đầu chìm dần vào giấc ngủ, người dựa vào vai Hứa Lật Dương.

      Trong mơ màng, tôi cảm giác được Hứa Lật Dương nắm lấy tay tôi, viết chữ vào lòng bàn tay tôi, rất buồn.

      Tôi từ từ tỉnh dậy nhưng lại muốn rời khỏi vòng tay Hứa Lật Dương, nên vẵn nằm đó giả vờ ngủ. Dần dần tôi cảm giác được ràng những chữ mà Hứa Lật Dương viết vào lòng bàn tay tôi, cậu ấy viết viết lại ba chữ "I LOVE YOU"

      Tôi từ từ nhắm mắt lại, cảm nhận được hơi ấm của cậu ấy, cảm nhận được hơi thở của cậu ấy, cảm nhận được từng lần cậu ấy viết chữ "I LOVE YOU" vào lòng bàn tay tôi. Thỉnh thoảng tôi lại he hé mắt trộm nhìn, thấy cậu ấy cũng nhắm mắt lại nhưng vòng tay vẫn ôm lấy tôi chặt. Tôi mãi mãi nhớ về đêm hôm đó. Vị ngọt ngào của hạnh phúc. Sau này tôi nhận ra rằng tình ngây thơ thuở đó mới thực là niềm hạnh phúc tôi tìm được trong tình .

      Sau lần hẹn hò đầu tiên đó, trình độ kiss của Hứa Lật Dương ngày càng được nâng cao. Chắc là sau lần đầu tiên đó, Hứa Lật Dương dày công học tập, ngại hỏi han, dành nhiều thời gian nghiên cứu kĩ chiêu này.

      Bây giờ, tôi biết nụ hôn của người đàn ông có thể rất say đắm, rất dịu dàng làm cho người ta dễ ngất ngây, làm người ta mềm yếu. Thế nhưng nhiều lúc tôi vẫn nhớ lại nụ hôn vụng về hôm đó và vẫn phảng phất đâu đây cái cảm giác bất ngờ và bỡ ngỡ của buổi ban đầu. Chỉ có điều, những nụ hôn khi đó còn có chút thích thú của những đứa trẻ. Vì thích thú nên mới ôm nhau, vì thích thú nên mới hôn nhau giống như ôm, hôn những con búp bê vậy. Chẳng liên quan gì đến tình dục.

    3. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 29 - THI ĐẠI HỌC

      Những năm tháng cấp III qua nhanh chóng. Ngoảnh ngoảnh lại chúng tôi bước vào những tháng cuối cùng. Trước mắt chúng tôi bây giờ chỉ có ba mối quan tâm: thi Đại học, Hứa Lật Dương và mẹ.

      Những kí ức hình như đứt đoạn, những câu chuyện lúc đó mờ nhạt trong tôi.

      Tôi chỉ mong ngay lập tức có thể cầm bút thi Đại học. Tôi sợ chờ đợi làm tôi quên hết.

      Hoang mang, mơ hồ, phấn khích và pha chút lo lắng với định hướng cho tương lai mới. Mọi thứ bắt đầu trở nên rối rắm. Trong thời gian này, chỉ có Hứa Lật Dương là niềm an ủi duy nhất của tôi. Mối tình này lên đến lớp Mười hai trở thành niềm vui duy nhất của tôi, là nguồn an ủi lớn nhất của tôi.

      Và cho dù lo sợ hay mong đợi kì thi Đại học cũng vẫn đến đúng lúc.

      Ngày mùng 7, mùng 8 và mùng 9, trời nắng và nóng. Ba ngày thi Đại học như ngày tận thế của thế giới, véo cái trôi qua.

      Lúc ra khỏi phòng thi, tôi thấy Hứa Lật Dương đứng bên đường đợi khuôn mặt rạng rỡ đưa ta ra vẫy vẫy.

      Cảnh tượng đó in đậm trong kí ức tôi, cài then cho thời cắp sách tới trường. dấu chấm đánh dấu bước ngoặt mới.

      Ba ngày sau, chúng tôi đến trường đoán điểm chuẩn và chọn nguyện vọng.

      Điểm thi của tôi rất tốt. Kì thi lần này của tôi lại thấp nhất trong số các đợt thi ở cấp III. Tôi cũng biết tại sao lại xảy ra tượng này. Thực tôi rất cố gắng và chăm chỉ học tập.

      Thế là di tong giấc mộng vào trường Đại học Bắc Kinh. Tôi quyết định điền lần lượt các trường khác ở Bắc Kinh, Quảng Châu v.v ... Dù có ở trời Nam biển Bắc, nhưng nhất định tôi tiếp tục sống ở vùng đất này nữa. Hứa Lật Dương cứ nhìn vào đơn của tôi mà điền y hệt.

      Tối hôm đó lúc mang tờ đơn chọn nguyện vọng về nhà, tôi và mẹ lại như thường lệ, cãi nhau trận to.

      Mẹ bắt đầu chê tôi từ đầu đến chân, nào là đáng xu, nào là bình thường thi cử đến nỗi nào đến lúc thi cuộc thi quan trọng nhất lại đạt điểm số chẳng ra gì.

      Tôi tranh luận lại với mẹ, chỉ đợi lúc mẹ xong bảo: "Đơn chọn nguyện vọng con điền hết rồi, tất cả các nguyện vọng đều có ở các trường ở Vũ Hán."

      Mẹ tôi càng tức điên lên, bắt tôi phải vào trường Đại học Vũ Hán.

      Còn tôi thà phải học ở các trường loại hai, loại ba ở các tỉnh khác chứ muốn tiếp tục học ở Vũ Hán nữa.

      Vất vả từng đó năm học tập, tôi chỉ muốn bay xa, muốn chạy trốn, muốn làm lại từ đầu. Tôi hận nơi này, căm thù ngôi nhà này, trong mơ tôi cũng muốn rời xa ngôi nhà này, rời xa mẹ của tôi. Như thế tôi mới phải nghe mẹ tôi cằn nhằn, mắng chửi, phải luôn sợ hãi, chán đời, tự ti. Tôi có thể làm lại từ đầu, ai biết quá khứ của tôi, tôi cũng phải nhìn thấy cảnh mà đau lòng. Cuộc sống có thể bước sang trang mới. Hơn nữa, cho dù tôi đến nhập học ở trường nào, Hứa Lật Dương cậu ấy cũng điền vào đơn giống hệt tôi.

      "Với cái điểm đó, vào nổi đại học Bắc Kinh được đâu hết, ở lại Vũ Hán này." Mẹ tôi vừa vừa cầm giấy đăng kí nguyện vọng phần phật trong tay.

      "Con điền hết cả rồi." Tôi mỉm cười, nụ cười của kẻ chiến thắng.

      "Mày có tin kể cả mày điền hết rồi, tao vẫn có thể xé nát tờ đơn này ? Ngày mai tao cùng mày đến trường để xem mày sửa lại nó. Mày mà nghe lời tao, học ở tỉnh khác, đừng có xin tao đồng nào!" Mẹ lại bắt đầu giương oai doạ nạt.

      "Mẹ cứ yên tâm , mẹ mà cho tiền con thà đứng đường, cởi quần áo cho người ta coi lấy tiền chứ cũng về cúi đầu xin tiền mẹ đâu!" Tôi giật tờ đơn lại, lạnh lùng uy hiếp mẹ.

      Câu đó làm cho cơn tức giận của mẹ tôi lên tới đỉnh điểm. Bà cầm mấy chiếc cốc tràng kỉ đập vỡ tan tành.

      May thay tôi nhanh nhẹn tránh được nhưng những chiếc cốc đó cũng phá tan im lặng và chịu đựng trong suốt mười tám năm qua của tôi. Tôi quyết định hết những gì tôi viết trong nhật kí cho mẹ tôi nghe. Những câu đó tôi chưa bao giờ với ai, bởi vì tôi thấynói những phiền não của mình cho bất kì ai cũng chẳng tác dụng gì. Nỗi buồn chẳng vì thế mà bớt . Kêu khổ với bất kì ai cũng đều là việc ấu trĩ và nực cười vì nỗi khổ của bạn chẳng liên quan gì đến ai.

      Trước mắt tôi lúc này là người phụ nữ làm tôi khổ sở suốt mười tám năm qua. Bà cần phải biết về những tổn thương mà bà mang lại cho tôi.

      "Mẹ cứ đập . Đập trúng người con, chết được con sau này mẹ còn cơ hội đâu. Bao nhiêu năm qua con cố gắng chăm chỉ học tập cũng chỉ vì mong chờ có ngày hoàn toàn rời khỏi mẹ. Mẹ tưởng là chỉ có mẹ ghét con, chỉ có mẹ hận con thôi à? Con cho mẹ biết, phải thế đâu. Con cũng ghét mẹ! Con cũng hận mẹ! Con hận mẹ từ trước đến giờ chưa bao giờ mẹ được với con lời tử tế, ngọt ngào. Con hận mẹ vì cứ hai, ba bữa lại đánh mắng con trận. Con hận mẹ vì suốt ngày lật tung đồ của con lên. Con hận mẹ con đen, con xấu. Con hận mẹ luôn bắt con phải cố gắng học hành chỉ để thoả mãn tính sĩ diện của mẹ trước đồng nghiệp và hàng xóm. Cuối cùng con hiểu tại sao lúc trước bố lại ly hôn với mẹ. Nếu như con được quyền lựa chọn, con nhất định sống chung với mẹ!" Tôi trút mạch những câu chất chứa ở trong lòng, nhìn mẹ với ánh mắt khiêu khích, chờ đợi cơn bão giông ác liệt chuẩn bị giáng xuống.

      Mẹ tôi đứng ngẩn người ra đó.

      giống như những gì tôi tưởng tượng, bà điên dại xông vào, cũng xa xả mắng tôi.
      Mẹ chỉ đứng đó. Chúng tôi đứng cách nhau đúng cái tràng kỉ, rất gần, gần đến nỗi tôi có thể nhìn thấy đôi mắt mẹ tôi đỏ ngầu, nhìn thấy những vết nhăn sâu nơi khoé mắt, những sợi tóc trắng trước trán mẹ. Mẹ nhìn tôi bằng ánh mắt lạ lẫm mà tôi chưa bao giờ nhìn thấy, mắt ngân ngấn nước.

      Nhưng mẹ khóc mà từ từ quay người vào trong phòng.

      Tôi giấu kĩ giấy đăng kí nguyện vọng, sau đó vào nhà vệ sinh tắm rửa, chuẩn bị ngủ.

      Lúc tôi từ trong đó ra, mẹ tôi ngồi ở phòng khách. Mẹ nhìn thấy tôi ra liền cất tiếng : "Thôi mẹ cũng ép buộc con nữa. Con muốn đăng kí trường nào cứ đăng kí . mình học ở ngoài vất vả lắm, đến lúc đó con biết. Với lại cái điều hoà trong phòng mẹ bị hỏng rồi. Tối nay mẹ có thể ngủ ở phòng của con được ?"

      Trong trí nhớ của tôi, tôi luôn ngủ mình, đêm nào cũng ngủ mình. Hôm nay mẹ mẹ muốn ngủ cùng với tôi. Lí do là máy điều hoà của phòng bà bị hỏng. Tôi cảm thấy vô cùng bối rối.

      Điều hoà của mẹ bị hỏng bao lâu rồi? Những ngày hè ở Vũ Hán oi bức thế này, mẹ vẫn nằm ngủ trong phòng có máy điều hoà sao? Liệu có phải mẹ luộn bị nóng làm cho mất ngủ?

      Lúc tôi nằm trong căn phòng có điều hoà mát lạnh oán hận bà đến nỗi ngủ được, có phải mẹ cũng vì nóng quá mà trằn trọc khó ngủ ? Chúng tôi nằm cách nhau bức tường, nóng - lạnh ai đấy tự biết.

      Nghĩ đến đó, tôi đáp: "Được ạ." Tôi hiểu rằng bà sợ sau này còn có cơ hội để ngủ chung với tôi nữa.

      "Ừ, con sấy khô tóc rồi hẵng ngủ nếu là dễ đau đầu lắm. Máy sấy mẹ mang sang phòng con rồi đấy." Giọng mẹ rất nhàng. nhàng đến nỗi làm tôi phải ngạc nhiên, thậm chí còn khiến tôi hoài nghi biết có phải mẹ quyết định tối nay thực thi kế hoạch mà mẹ từng : bà giết chết tôi, sau đó với mọi người là tôi tự sát, lí do có thể do tôi thi đại học thành tích được tốt, đau khổ quá mà tự tử.

      Tôi sấy khô đầu rồi lên giường nằm. Mẹ cũng nhanh chóng tắm xong và vào phòng tôi. Tôi nghe thấy tiếng mẹ bật máy sấy tóc rồi lại thấy tắt, sau đó mang máy sấy ra ngoài sấy tóc, chắc là sợ làm tôi tỉnh giấc.

      lúc sau, tôi nghe thấy tiếng mẹ khe khẽ vào, lật chiếc chăn đơn ra, nằm vào trong nhưng hề đụng vào người tôi.

      Cái cảm giác kì lạ và khó hiểu làm tôi tài nào ngủ được nhưng lại dám xoay chuyển người sợ làm mẹ khó ngủ. Từ bé đến giờ mẹ chưa bao giờ nằm ngủ cùng tôi. Trừ những lúc mẹ giữ người tôi mà đánh, chưa bao giờ tôi và mẹ lại ở gần nhau như lúc này. Chúng tôi cứ thế nằm giữ khoảng cách nhất định, nghe tiếng thở của nhau. Từ từ, tôi cũng dần thiếp .

      Nửa đêm, tôi bỗng bị bàn tay lạnh chạm vào người làm cho tỉnh giấc.

      Đó là mẹ, mẹ lấy tay phải nắm chặt lấy tay trái của tôi. Lòng bàn tay mẹ rất lạnh. Tôi nghe lòng bàn tay của người con nào mà lạnh, đường tình duyên của người đó lận đận. Tay mẹ nắm chặt tay tôi, rồi xiết chặt tay tôi hơn nữa.

      Tôi mở mắt nhìn lên trần nhà, rồi đưa mắt nhìn sang mẹ nằm bên cạnh. Ánh trăng soi sáng khuôn mặt mẹ, nhưng ánh trăng thể che được những nếp nhăn đuôi mắt mẹ. Mẹ ngủ mà vẫn nhíu mày lại. Có lẽ mẹ có rất nhiều chuyện phải suy nghĩ. Cuộc đời lận đận, hôn nhân thất bại, đứa con ngoan ngoãn, vì cuộc sống mẹ phải bôn ba vất vả thế nhưng đến cuối cùng mẹ chẳng nhận được gì. Mẹ già rồi, già rồi.

      Tôi ngẩng đầu lên nhưng nước mắt vẫn từ từ chảy xuống mặt.

      biết bao nhiêu lần tôi mớ mẹ dịu dàng ôm tôi vào lòng ngủ, cho tôi đêm an lành. Đến lúc cái đêm an lành đó đến, muộn màng như lúc này, mọi cảm xúc lẫn lộn làm tôi vừa cảm thấy hạnh phúc, vừa ân hận, lại vừa cảm thấy có lỗi và đau lòng vô cùng.

      Ngày hôm sau, lúc nộp giấy đăng kí nguyện vọng, Hứa Lật Dương đứng chờ tôi ở ngay ngoài cửa lớp. Chúng tôi làm mọi việc như thể việc vào vào Đại học chẳng có gì làm cho chúng tôi chùn bước cả.

      Những lời trách móc của thầy , những tiếng xì xào, bàn tán của bạn bè chẳng còn ý nghĩa gì nữa.
      Tôi với Hứa Lật Dương: "Em đổi trường rồi. Nguyện vọng thứ nhất em chọn trường Đại học X Vũ Hán."

      (Chúng tôi dã thay đổi cách xưng hô từ sau lần hẹn hò đầu tiên ở công viên hôm đó.)

      Tôi cứ nghĩ rằng Hứa Lật Dương trách móc tôi, nhưng , cậu ấy chẳng lời nào, cầm cục tẩy và chiếc bút chì, xoá rồi điền lại giống hệt tôi. Nguyện vọng thứ nhất của chúng tôi là trường Đại học X Vũ Hán.

      "Còn những nguyện vọng khác sao?" Tôi hỏi Hứa Lật Dương.

      "Em chọn trường nào chọn trường đó." Hứa Lật Dương trả lời do dự.

      "Nếu như ngay cả trường X em cũng đỗ, năm sau em thi lại. Nên những nguyện vọng khác em cứ chọn bừa theo như danh sách thôi, mở trang nào lấy trường trang đó. Dù sao kể cả có đỗ những trường đó em cũng học." Có lúc, những quyết định quan trọng của cuộc đời lại rất mơ hồ cứ như là ông trời trêu đùa chúng ta vậy.

      " cũng chọn giống em!" Hứa Lật Dương hề phản ứng lại.

      Tôi mở trang ra, nhắm mắt lấy tay chỉ bừa trường, sau đó mở mắt ra, đọc tên những trường mình vừa chỉ và cứ thế điền vào những nguyện vọng còn lại.

      Nguyện vọng thứ hai tôi chỉ vào trường ở tít tận phía Bắc: Đại học Công nghiệp X.

      Nguyện vọng thứ ba ...

      Tôi chẳng còn nhớ lắm rốt cuộc tôi điền những trường nào, tôi chỉ nhớ có hai người với đơn nguyện vọng giống hệt nhau, ghi dấu quyết tâm của mối tình khăng khít, bền chặt. Ngoài tình ra, điều gì cũng quan trọng. Cho dù ngày mai, tương lai về đâu, số phận an bài như thế nào, chúng tôi cũng xa rời nhau.

      Trong cuốn nhật kí, chúng tôi từng viết, chúng tôi bao giờ xa rời nhau, mãi mãi ở bên nhau, thế nhưng ai có thể cho tôi biết "mãi mãi" kéo dài trong bao lâu?

      Sau khi về nhà tôi lại với mẹ, tôi chọn trường Đại học X Vũ Hán. Lần đầu tiên mẹ ôm tôi vào lòng.




      CHƯƠNG 30 - KẾT QUẢ THI ĐẠI HỌC

      Mùa hè năm 2001 là mùa hè rực rỡ nhất từ trước đến nay của tôi.

      Ngày ngày chúng tôi quấn quít bên nhau rời, cứ như thể chúng tôi sống mùa hè cuối cùng của cuộc đời vậy. Ngày nào chúng tôi cũng ở bên cạnh nhau. Chi tiết về từng cuộc hẹn tôi quên rồi, chỉ nhớ là vì nhà Hứa Lật Dương thường có ai ở nhà nên tôi hay sang bên đó. Mọi người đừng quá căng thẳng, khi đó chúng tôi thực là những đứa trẻ vô cùng trong trắng. Tôi cũng hiểu bọn trẻ con bây giờ như thế nào nữa, đứa nào cũng như ăn phải thuốc kích thích, đều cao to khác hẳn chúng tôi ngày xưa. Bây giờ học sinh cấp II, nếu ở bên nhau lúc có ai ở nhà, đúng là như lửa gặp rơm, bén ngay lập tức.

      Tôi tự nhận mình cũng là đứa trưởng thành sớm nhưng so với lũ trẻ bây giờ đúng là thể nào so sánh được.

      Chúng tôi ở nhà Hứa Lật Dương chẳng qua chỉ cùng nhau xem phim hoạt hình, ăn vặt mà thôi. Lúc xem phim hoạt hình, hai đứa ngồi ghế sofa, nắm tay nhau, lòng bàn tay dính mồ hôi.

      Có lúc, tôi ngồi mình trong phòng khách xem tivi còn Hứa Lật Dương vào tủ lạnh lấy ra chiếc kem sữa với tôi: " thích ăn loại này nhất chỉ có điều nhà hết mất rồi." xong, đứa chiếc kem đó cho tôi còn tự nhìn lấy loại kem khác ăn.

      Tôi : " ăn , em ăn loại nào cũng thế." Hứa Lật Dương cười nhàng cốc vào đầu tôi.
      chi tiết như thế đến tận bây giờ, sau bao nhiêu năm tôi vẫn còn nhớ. Nhưng chỉ vẻn vẹn có thế thôi.

      Tôi tự lấy làm xấu hổ vì trí nhớ tồi tàn của mình.

      Khi tôi cầm giấy gọi của trường Đại học X Vũ Hán còn Hứa Lật Dương nhận được của trường Đại học Công nghiệp X, chúng tôi mới nhận ra mùa hè tươi đẹp của chúng tôi chấm dứt rồi
      .
      Chúng tôi ngồi bên vườn hoa cạnh trường cũ, mặt mày ủ rũ.

      "Làm thế nào bây giờ?" Tôi cất tiếng hỏi Hứa Lật Dương.

      " cũng biết." Hứa Lật Dương buồn rầu trả lời tôi.

      Nếu như đỗ vào trường Đại học X Vũ Hán, tôi thi lại. lựa chọn đó hẳn vì tình mà cái chính là do tôi muốn đối diện với thất bại sau mười hai năm miệt mài đèn sách. Tôi nhất quyết chấp nhận bất công của ông trời.

      Nhưng bây giờ người đỗ lại là Hứa Lật Dương. Khuyên ấy thi lại sao? Tôi hiểu rất cái việc học ôn thi lại. Học xong năm lớp Mười hai làm tôi có cảm giác giảm thọ mất ba năm, học hai năm lớp Muời hai, ít nhất cũng phải tổn thọ mất 30 năm.

      Muốn học và muốn vào đại học là hai việc hoàn toàn khác nhau.

      Tôi thể mở miệng khuyên Hứa Lật Dương thi lại. thế chẳng khác nào với Hứa Lật Dương rằng: " vì em xuống địa ngục lần này , hãy vì em mà giảm tuổi thọ xuống ba mươi năm ."

      Chỉ cần nghĩ đến việc ôn thi lại cảm thấy vô cùng kinh hãi giống như người bị rơi xuống vực sâu vậy, sau mười hai năm vất vả trèo lên núi cao, gần đến đích rồi tuột tay rơi xuống vực. Cái cảm giác đó đáng sợ.

      Chúng tôi cứ thế ngồi đêm. Lúc trời sáng, cuối cùng Hứa Lật Dương quyết định vào học ở trường Đại học Công nghiệp X ở phía Bắc.

      Tôi ích kỉ bao nhiêu tôi thấy buồn chán bấy nhiêu. Nhưng tôi muốn gì.

      Tình vốn là cam tâm tình nguyện. Hứa Lật Dương cam tâm tình nguyện bản thân mình hơn, muốn tiếp tục ôn thi vất vả.

      buồn chán lúc này làm tôi cảm thấy tình cảm ba năm qua cứ như câu chuyện cười.

      Chúng tôi từng nghĩ là đối phương rất mình, tình đó vô cùng sâu đậm.

      Nhưng thực ra chúng ta bản thân chúng ta nhiều hơn.

      Và thế là Hứa Lật Dương về phía thành phố X nhập học. Còn tôi ở lại Vũ Hán học trường Đại học X Vũ Hán.

      Tình tuổi học trò của chúng tôi cứ thế hạ màn. Đêm trước khi Hứa Lật Dương đí, chúng tôi ngồi khán đài sân vận động ở trường cũ ôm nhau.

      Tôi hỏi: " nhớ em chứ?"

      Hứa Lật Dương trả lời: "Có."

      Tôi lại hỏi: " mãi em chứ?"

      Hứa Lật Dương lại trả lời: "Có."

      Các bạn, xin hãy tha thứ cho những câu hỏi ngờ nghệch này của tôi.Chúng ta ai cũng có những lúc ngờ nghệch, ai cũng từng có thời ôm chặt lấy người mình "Em mãi mãi ." Nhưng ngày, chúng ta nhận ra rằng chẳng có gì là "mãi mãi" và bao giờ dùng nó nữa.

    4. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 31 - CUỘC SỐNG MỚI

      Thời gian có thể làm thay đổi tất cả. Đó là chân lý của chân lý.

      Ngày đầu tiên, mẹ đưa tôi nhập trường. Do nằm ngọn đồi nên trong trường có những bậc thang lên xuống. Lúc xuống cầu thang, vì dép cao gót nên mẹ bị trẹo chân cái. Mẹ trượt dài vài bậc cầu thang. Tôi sợ hãi chạy lại đỡ mẹ dậy. Thế nhưng câu đầu tiên của mẹ tôi sau khi ngã là: " xách cái vali lại đây! Trời ạ, cái vali đấy tôi phải mất 700 tệ để mua cho đấy..." Tôi nhặt chiếc vali đổ, vừa vừa khóc.

      Nếu như tôi giống những đứa con khác, lúc phải đưa tay ra đỡ mẹ, chắc là mẹ tôi bị trượt ngã như thế. Tôi luôn lạnh lùng với mẹ, từ trước đến giờ chưa bao giờ đỡ, chưa bao giờ dìu, càng chưa bao giờ ôm mẹ cả. Thấy mẹ xót chiếc vali như vậy, tôi thấy vô cùng đau lòng. Tôi tự nhủ với mình rằng: Sau này nhất định phải kiếm nhiều tiền, nhất định báo hiếu mẹ tôi. Quên tất cả mọi thứ trong quá khứ để thương mẹ.

      Tôi nghĩ chắc sau khi tôi thi đại học xong, mối quan hệ giữa mẹ và tôi bắt đầu được cải thiện. Giây phút mẹ cầm chặt tay tôi, nỡ rời ra để ngủ, tôi chợt hiểu ra tình và nỗi đau khổ của mẹ. thế gian này chỉ có hai con người dựa vào nhau mà sống. Cùng với trưởng thành của tôi, mẹ tôi cũng tiếp tục trưởng thành, rồi ngày cả hai chúng tôi đều trở nên chín chắn và chững chạc, dành cho nhau những tình cảm thương, ấm áp che chở, và để cho nhau hiểu được tình cảm nồng thắm của mỗi người.

      Và như thế, tôi vào trường đại học ở Vũ Hán đúng như mong muốn của mẹ tôi. Mặc dù mơ ước của tôi ngày bé là được vào học ở trường Đại học Bắc Kinh nhưng đỗ vào trường X này, nếu như mẹ tôi thấy vui vẻ tôi cũng lấy làm vừa lòng.

      Bốn năm tại trường X này, bây giờ ngoảnh nhìn lại, những gì tôi còn nhớ nhiều. Ví dụ như kiến thức chuyên ngành, về cơ bản là tôi quên sạch. Ví dụ như những người bạn cùng lớp chẳng có gì nổi trội cũng đều dần dần bị lãng quên, chẳng thể nhớ nổi tên họ. Những cuộc bi hoan ly hợp tưởng chừng khắc cốt ghi tâm cũng theo thời gian mà mờ nhạt dần.

      Giả Tếu Ảnh là bạn thân nhất của tôi thời đại học. Bất luận xảy ra chuyện gì, dù là chuyện ngày trước hay chuyện bây giờ, ấy đều biết bởi vì ngoài ấy ra, từ bé đến lớn tôi chẳng có đứa bạn nào thân thiết cả.

      Đó là ngày đầu tiên tôi vào đại học. Lúc bước vào phòng kí túc xá chỉ có mỗi Giả Tếu Ảnh là người dọn vào ở trước tôi. ấy ngồi trước mặt tôi, vô cùng ngây thơ, cười với tôi:

      "Chào bạn!"

      Đập vào mắt tôi lúc đó là bạn có cặp lông mày thanh thoát, mái tóc ngắn gọn gàng, đôi dép xăng đan đế bằng và chiếc váy trắng dài sạch .

      Tôi thích ấy. "Tiếng sét" từ phút giây đầu gặp gỡ phải là đặc quyền của tình , có nhiều lúc hai người bạn làm quen với nhau cũng cần có "tiếng sét".

      Lần đầu tiên gặp Giả Tếu Ảnh ở phòng kí túc xá, tôi thấy rất mến.

      Trước khi gặp Giả Tếu Ảnh mười tám năm, tôi luôn cho rằng phụ nữ là động vật xấu, vì thấy mình luôn gặp phải những người phụ nữ xấu. Ví dụ như bà nội tôi, ví dụ như Đoàn Tiểu Ngữ, ví dụ như giáo Lý hay thậm chí là mẹ tôi. Mười tám năm đầu của cuộc đời, những gì tôi có trong kí ức về phụ nữ đều là những người phụ nữ xấu.

      Tôi có định nghĩa rất đơn giản về phụ nữ xấu: người nào đối xử tốt với tôi và là phụ nữ đó chính là người phụ nữ xấu. Và ngược lại, cho dù họ có giết người phóng hoả, chỉ cần họ tốt với tôi họ là người phụ nữ tốt.

      Sau này tôi mới hiểu ra rằng những người được gọi là người tốt là những người dùng cách xử lý mềm dẻo để giải quyết mâu thuẫn rồi trục lợi, còn người xấu ngược lại.

      Phóng to những hận thù và nỗi đau, chúng ta trở thành những động vật bé luôn buồn rầu, tự mình liếm láp những vết thương bé của mình. Rồi tự với bản thân rằng, ôi đau quá. Và cứ thế cái đau liền trở thành thói quen, phong cách.

      Lần đầu tiên gặp tôi có cảm tình ngay với Giả Tếu Ảnh, giống hệt như lần đầu tiên tôi gặp Hứa Lật Dương vậy.

      Buổi tối đầu tiên ở kí túc xá, tôi dùng rất nhiều đoạn ruy băng màu hồng kết thành vô số bông hồng, sau đó gắn từng bông, từng bông ra phía ngoài chiếc màn.

      Thế là cuối cùng, tôi có thể trang trí chiếc giường của mình theo đúng sở thích. còn những ngày tháng mẹ tôi bắt tôi phải dùng chiếc ga trải giường kẻ ca rô cũ k ĩ và gập chăn vuông vức như miếng đậu phụ nữa rồi.

      Giả Tếu Ảnh thấy chiếc màn của tôi được trang trí như thế tỏ ra rất thích. Thế là tôi liền với ấy:
      "Nếu cậu thích, tớ cũng kết cho cậu cái."

      Giả Tếu Ảnh gật đầu trong sung sướng vô biên. Tôi lại hì hục ngồi kết rất nhiều nơ màn của ấy. Tất cả các bạn khác đều nhìn chiếc giường của chúng tôi với con mắt vô cùng kinh ngạc. Có điều, tôi giúp, cũng chẳng dạy cho bất kì ai. Chỉ có người mà tôi quý, tôi mới tình nguyện bỏ thời gian và công sức. Còn những người khác, đối với tôi, chẳng liên quan gì cả.

      Sau này, tôi và Giả Tếu Ảnh trở thành những người bạn thân của nhau. Ngày ngày kè kè bên nhau, đâu cũng có đôi, làm bất cứ việc gì cũng sát cánh bên nhau.

      Từ trước đến giờ chưa bao giờ cuộc sống của tôi như thế này: làm bất cứ việc gì cũng có người ở bên cạnh. Điều này lúc trước đối với tôi là việc tưởng. Tôi quen với độc lâu rồi, vậy mà bỗng nhiên có bạn vừa dịu dàng, vừa ngoan ngoãn hằng ngày có 20/24 tiếng đồng hồ ở bên cạnh tôi. Điều này làm tôi hạnh phúc, lời nào tả xiết.

      Giả Tếu Ảnh làm cho tôi biết điều, hoá ra bản thân tôi rất sợ độc. Chỉ có điều vì độc lâu rồi nên dần dần trở nên trơ với nó, dần dần quen với việc tự mình tiêu khiển cho bớt độc mà thôi.
      Dần dần, tôi bắt đầu từ từ kể cho ấy nghe về câu chuyện tình của tôi và Hứa Lật Dương. Các bạn đừng có cười chúng tôi nhạt nhẽo. Những mới nhập trường bày tỏ thịnh ý muốn kết bạn với nhau việc trao đổi với nhau chút bí quyết trong cuộc sống của mỗi người là việc gần như tất yếu. Còn đối với tôi, thiếu nữ vẫn còn trong trắng như thế này, bí mật duy nhất chính là mối tình đầu ở thời phổ thông mặc dù mới chỉ ở giai đoạn nụ hôn đầu mà thôi.

      Vậy mà Giả Tếu Ảnh còn trong sáng hơn cả tôi. Thời phổ thông của , đến những bức thư tình cũng chưa bao giờ có. Tôi chẳng tin nên gặng hỏi. Và cuối cùng, Giả Tếu Ảnh cũng thừa nhận với tôi là có thời thầm cậu lớp trưởng, cậu con trai trông cực kì mạnh mẽ, vô cùng thông minh, thành tích học tập rất tốt. Mỗi lần kiểm tra, chỉ trong hai mươi phút cậu ta làm xong hết. Sau đó thầm đọc đáp án cho những bạn ngồi xung quanh. Hằng ngày học, cậu ấy đều tự mình đọc sách, nghe thầy giáo giảng bài. Cậu những điều thầy giáo giảng đều chẳng ra gì. Sau khi tan học, cậu tìm người chơi bài trong lớp học. Ngày nào cậu ta cũng thắng tiền. Số tiền thắng được, ngay ngày hôm sau cậu liền mua đống đồ ăn đến chia cho các bạn cùng lớp. Còn có lần cậu và bốn người bạn khác chơi bỗng có bạn bị đau ruột thừa. Lúc đó bọn họ cách nhà rất xa, trong người lại chẳng có nhiều tiền. Thế là cậu lớp trường này bảo ba người còn lại đưa hết tiền người cho mình. Tổng cộng là 370 tệ. Sau đó bảo bọn họ trước tiên đưa cậu bạn đau bụng kia vào bệnh viện gần nhất. Hai mươi phút sau, cậu lớp trưởng này biến 370 tệ đó thành 5.000 tệ. 5.000 tệ đó là tiền ! Những câu chuyện thần kì về cậu bạn này còn rất nhiều. Ở trường, cậu ta được gọi là thiên tài.
      Tếu Ảnh sùng bái cậu lớp trưởng thiên tài này vô cùng, luôn quý cậu ta như là thần là thánh ở trong tim.

      Cậu lớp trưởng này cũng có cảm tình với Tếu Ảnh. Hai người sau bao lần liếc mắt đưa tình, hỏi han thăm dò đối phương và có cuộc hẹn đầu tiên.

      Cậu lớp trưởng hẹn Tếu Ảnh đến nhà hàng cách trường khá xa để ăn cơm. Ở đó, chỗ ngồi được thiết kế giống như những chiếc nôi. Bọn họ hẹn nhau trước cửa Ngân hàng ICBC, cách cổng chính trường học 500m về phía Đông.

      Tếu Ảnh trong lòng thấp thỏm yên đến trước mặt cậu ta và hai người song song với nhau, vừa vừa chuyện. Bỗng nhiên, cậu ta"khạc" tiếng, rồi nhổ nước bọt ra bên lề đường. Sau đó còn dùng chân hậm hực di di lên đó. Tình cảm chân tình thầm kín bấy lâu của Tếu Ảnh bỗng nhiên thấy ứ lên đến cổ họng, bỗng nhiên cảm thấy cảm giác rung động vẫn thườgn có bỗng chốc tiêu tan.
      Tôi thực cảm thấy việc đó công bằng cho lắm với cậu lớp trưởng, nên lên tiếng hỏi Tếu Ảnh: "Thực ra gặp phải trường hợp như thế cũng chẳng có cách nào cả, nuốt xuống khó chịu cho bản thân, nhổ ra khó chịu cho người khác."

      Tếu Ảnh thở dài rồi : "Cậu biết đấy thôi, sau đấy còn nhiều chuyện kinh khủng hơn thế cơ. Cuối cùng chúng tớ cũng đến cái nhà hàng đó, lúc ăn cơm, mình cây ta thao thao bất tuyệt. Tớ nhìn thấy có miếng rau giắt vào răng cửa của cậu ta, cứ lúc lúc theo những câu . Cuối cùng mình chịu nổi nữa liền lấy chiếc gương ra, giả vờ rất điệu ngắm khuôn mặt mình trong gương rồi đưa chiếc gương tiến lại trước mặt cầu ta hỏi cậu ta xem tấm ảnh dán chiếc gương có đẹp ? Quả nhiên, cậu ta đưa tay ra cầm chiếc gương, ngắm nghía rất kĩ, nhân tiện cũng tự ngắm mình. Tớ tự nhủ chắc là cậu ta phát ra miếng rau vì cậu ta soi rất kĩ chiếc răng cửa, chắc là cậu ta vào nhà vệ sinh hoặc tìm người phục vụ để lấy tăm. Nhưng đến cuối cùng cậu ta thản nhiên ngồi trước mặt tớ cho tay vào mồm móc miếng rau đó ra rồi nhàng búng nó xuống dưới đất. Và thế là mối tình đầu của tớ bị miếng rau đó giẫm đạp cho nát bét."

      Tếu Ảnh , từ đó trở co luôn cố gắng chuyên tâm học hành, trong lòng hề vướng bận chuyện tình cảm lăng nhăng. Nhờ đó mà kết quả các môn đều cao lên rất nhiều so với trước. Vậy là miếng rau chỉ làm cho học sinh trở nên xuất sắc mà còn làm cho vẫn giữ được vẻ trong sáng của mình cho đến tận bây giờ. miếng rau vĩ đai.

      Thực ra thời phổ thông trôi quá phẳng lặng chưa chắc việc tốt. Giả Tếu Ảnh sau khi nhập học được ba tháng bị sinh viên năm thứ ba quyến rũ. Điều đó chứng minh rằng thời phổ thông có thân tình, có đương chút xíu cũng là việc có lợi cho người, cho bản thân và có ích cho tráng kiện của trái tim.



      CHƯƠNG 32 - TRỊNH THƯỜNG

      Người con trai quyến rũ Giả Tếu Ảnh có tên là Trịnh Thường. Thực ra, các nữ sinh viên đại học khá dễ bị quyến rũ. Sinh viên năm thứ nhất lại càng dễ sa lưới tình. Còn với những nữ sinh viên năm thứ nhất mà chưa bao giờ lại càng dễ cưa cẩm. Nếu như chàng đó đẹp trai chút việc cưa đổ các nàng đúng là như bắt cá trong chậu. Còn nếu như chàng đó lại vừa đẹp trai, vừa có kinh nghiệm nàng như thiên nga gãy cánh, sa luôn vào lưới. Cấp độ khù khờ của các nàng ngày tăng cao.

      Câu chuyện của Giả Tếu Ảnh và Trịnh Thường thuộc cấp độ tự sa vào lưới. Còn Trịnh Thường quá nổi tiếng với các trang tình sử trước đó.

      Thời gian mới vào đại học, do ảnh hưởng của cuốn truyện tranh Nhật Bản Slam Dunk, những chỗ nào có sân bóng rổ là ở đó xuất các chàng đẹp trai. Thế là, tôi và Giả Tếu Ảnh quyết chí ra sân bữa để chiêm ngưỡng những chàng đẹp trai khoa Văn, vốn nổi tiếng khắp trường.

      Quả đúng là có nhiều chàng đẹp trai. Điều này làm chúng tôi vô cùng thích thú. Nhưng trong buổi hôm đó, Giả Tếu Ảnh thích ngay người. Người đó chính là Trịnh Thường.

      Giả Tếu Ảnh vừa nhìn thấy Trịnh Thường giống y hệt như tôi lần đầu gặp Hứa Lật Dương, ánh mắt dính chặt vào bóng dáng của Trịnh Thường trong suốt cuộc chơi. Đến lúc mọi người giải tán về, Tếu Ảnh lại kéo tay tôi theo sau Trịnh Thường. Tôi : "Tếu Ảnh, cậu làm gì thế? Bình tĩnh lại nào!"

      ấy vẫn vừa kéo tay tôi vừa trả lời: "Tớ muốn xem ấy ở khu kí túc xá nào, chắc rất khó gặp lại ấy lần nữa."

      biết có phải vì Tếu Ảnh quá to hay là vì Trịnh Thường và sớm có duyên tiền định mà ta bình thường bỗng nhiên quay ngoắt lại. Vào cái khoảnh khắc ấy, tôi nhìn thấy trời có loé chớp. Người ta vẫn thường rằng ngọn lửa của tình được nhen nhúm chính từ lúc ánh mặt hai người gặp nhau.

      Mặc dù việc ánh mắt hai người gặp nhau lúc đó là vô cùng ngẫu nhiên nhưng mặt Giả Tếu Ảnh vẫn đỏ bừng lên. Nhìn thấy phản ứng của Tếu Ảnh lúc đó, tôi đột nhiên rất muốn trêu Giả Tếu Ảnh.

      Tôi : " phải là cậu rất thích Tam Mao sao? Có dám học Tam Mao chạy lên trước mặt ta, viết vào lòng bàn tay tên Tếu Ảnh và số điện thoại của mình ?" Tếu Ảnh cúi đầu xuống, : "Tớ có bút."

      "Tớ có." Tôi nhanh nhảu rút từ trong túi ra chiếc bút bi, dúi vào tay Tếu Ảnh.

      Tếu Ảnh nhìn tôi, : "Viết à, liệu ấy có nghĩ tớ bị điên ?"

      "Nếu người con xấu bắt chuyện với người con trai trước, người con trai cho là ấy gặp phải ma giữa ban ngày. Nhưng nếu người con đó xinh đẹp, người con trai cho đó là tiên nữ mới giáng trần. Ngốc ạ! Quy luật đơn giản như vậy mà cũng hiểu. Cậu xinh xắn thế này, lo gì." Tôi tiếp tục cổ vũ Tếu Ảnh.

      "Thế nếu con trai bắt chuỵen với con trước sao?" Tếu Ảnh lại tiếp tục về chủ đề này.

      "Con trai bắt chuyện với con trước sao á? điều đó có nghĩa là người ta muốn mời cậu ăn cơm. Thôi đừng nữa. Tớ đưa cậu bút rồi đấy." Tôi .

      Tếu Ảnh mặt vẫn đỏ bừng bừng, cúi đầu xuống ngượng ngùng.

      "Nếu cậu chộp lấy cơ hội này ấy về kí túc mất, lúc ấy xem cậu làm thế nào để tìm được ấy cơ chứ. Cơ hội qua lấy lại được. Nhanh lên nào!"

      đợi Tếu Ảnh trả lời, tôi xông lên trước, gọi lớn: " gì ơi!" Người con trai đó quay ngay đầu lại chút do dự. "Các bạn gọi tôi à?"

      Người con trai đó rất bình tĩnh hỏi chúng tôi. Bỗng nhiên tôi thấy ấy trông rất được, rất có khí phách nhưng có vẻ khá ngạo mạn.

      người vì quá xuất sắc mà ngạo mạn, tự đại là bởi vì người đó chưa trưởng thành. Còn người chẳng có gì xuất sắc mà tự cao tự đại là bởi vì người đó quá tự ti. Tôi bắt đầu tiến hành cuộc "giải phẫu" về ấn tượng đầu tiên của mình với Trịnh Thường.

      Tếu Ảnh bỗng giằng tay ra khỏi tôi, chạy băng lên phía trước, nắm lấy cánh tay của người con trái đó, cầm bút viết liền mạch. Hành động nhanh chóng và dứt khoát đó của Tếu Ảnh làm tôi vô cùng ngạc nhiên, cứ như thể tôi hề quen ấy.

      Lúc tôi vẫn còn đứng ngẩn người ra ở đó, Tếu Ảnh quay người lại, nắm lấy tay tôi chạy ngược lại.
      Chúng tôi chạy mạch đến con đường phủ đầy là ngô đồng rụng, mới quay đầu nhìn lại còn thấy bóng dáng người con trai đó nữa rồi.

      Tôi và Tếu Ảnh cùng cười vang. Tiếng cười làm xanh trong cả bầu trời. Bầu trời mùa thu.

      Nếu như, nếu như thời gian có thể quay trở lại, liệu tôi có còn dúi vào tay Tếu Ảnh chiếc bút bi xanh đó nữa ?

      Chẳng ai trả lời được.

      Người con trai đó tên là Trịnh Thường, học khoa Văn. câu tử tế, nhìn thấy Trịnh Thường. chắc chắn làm cho nhiều người con thay đổi cái nhìn phiến diện về con trai khoa Văn. Trông Trịnh Thường chẳng giống con trai khoa Văn tí nào!

      Buổi tối hôm đó, Tếu Ảnh nhận được điện thoại của Trịnh Thường, sung sướng đến nỗi cả đêm ngủ được. Tôi thấy vậy liền cảnh cáo ngay: "Cậu đừng có mừng sớm quá, phải làm xem Trịnh Thường rốt cuộc là muốn theo đuổi cậu hay là chỉ trêu đùa thôi."

      Tếu Ảnh cười : "Cứ chờ xem."

      Chưa đến nửa tháng sau,Trịnh Thường và Tếu Ảnh bắt đầu chính thức là đôi, bỏ tôi sang bên. Mối quan hệ của tôi với những người bạn cùng phòng khác được tốt lắm nên lại bắt đầu cuộc sống thui thủi mình. Nhìn hai người bọn họ quấn quýt, tự nhiên tôi lại thấy tủi thân vô cùng.

      Lúc đó, tôi và Hứa Lật Dương cách xa nhau hàng nghìn dặm. Trong thư viết cho , tôi viết: Chúng mình bảy bảy bốn mươi chín ngày chưa được gặp nhau. Chúng mình tám tám sáu mươi tư giờ chưa được nghe tiếng của nhau. Chúng mình cách xa nhau chín chín tám mươi mốt thành phố. Khoảng cách giữa hai chúng ta bỗng nhiên kéo dài thành hàng nghìn kilomet.

      Tôi và Hứa Lật Dương trở thành điển hình của việc xa nhau. Những thứ như thư từ, điện thoại, email, chat, tàu hoả, toa ghế cứng, buổi sáng sớm tinh mơ, những cái ôm, nhà trọ hoặc kí túc xá, nước mắt lúc chia tay đều là những thứ thể tách rời trong chuyện tình cảm của chúng tôi.

      hôm, Tếu Ảnh đưa cho tôi tờ tạp chí và : "Tình trạng xa nhau có đến 99% có kết quả gì."

      Câu đó làm cho tôi thấy vô cùng kinh sợ, cuối cùng tôi quyết định đến thành phố X nơi Hứa Lật Dương học. Đến đó làm giảm bớt phần nào nỗi nhớ, thêm nữa tối nào chúng tôi cũng gọi điện suốt tối, "nấu cháo" hết thẻ điện thoại này đến thẻ điện thoại khác. Việc chi tiêu vào khoản đó đối với sinh viên mà , cũng khá tốn kém.

    5. Bebj91

      Bebj91 Well-Known Member

      Bài viết:
      3,524
      Được thích:
      409
      CHƯƠNG 33 - ĐẾN THĂM

      Sáng sớm ngày hôm sau, tôi bắt xe buýt số 538 đến thẳng ga Vũ Xương, mua vé tàu đến thành phố X. Tám giờ tối hôm đó xuất phát, bốn giờ sáng ngày hôm sau đến nơi. biết tại sao ngành đường sắt lại xếp lịch tàu oái ăm đến thế. Đến nơi lúc bốn giờ sáng. Sớm thế tại nhà ga quỷ chẳng thấy mà người cũng .

      Tôi cầm trong tay chiếc vé toa ghế cứng giá 90 tệ, nghĩ đến việc từ bé đến giờ chưa bao giờ mình ra khỏi Vũ Hán, chưa bao giờ cả đêm mình lênh đênh tàu, chưa bao giờ ngồi ghế cứng. Vậy mà bây giờ chỉ vì nhớ nhung người mà cam tâm tình nguyện, vượt hàng nghìn dặm đường, chịu đựng nhiều gian khổ để đến thăm người mình . Tôi bỗng thấy mình vĩ đại, nhưng cũng lại thấy sờ sợ.

      Trở về kí túc xá, tôi lập tức gọi điện cho Hứa Lật Dương: " ơi, em sắp được gặp rồi! Em chuyến tàu tối nay."

      Đầu dây điện thoại bên kia phát ra những thanh vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ, chắc là khuôn mặt đó vô cùng rạng rỡ và sung sướng. Nghĩ đến việc có thể gặp Hứa Lật Dương, nghĩ đến gương mặt ấy vui mừng thế nào khi gặp mình tuyệt biết mấy! Ôi tình là vĩ đại!

      Tôi báo ấy cần ra đón tôi. Bởi vì ga tàu cách trường Hứa Lật Dương học rất xa, nếu taxi phải mất 100 tệ. Gia định chúng tôi đều là những gia đình bình thường, rất tôn trọng lời dạy của Đảng, tiếp nhận giáo dục của Đảng, kế thừa truyền thống tiết kiệm. Sau khi xuống tàu, tôi tìm chỗ nào gần đó để nghỉ tạm qua đêm, đợi đến khi trời sáng, ấy ngồi xe buýt đến đón tôi là được. Chỉ cần tìm được chỗ để nghỉ là tốt rồi.

      Nhưng Hứa Lật Dương : " được. Như thế an toàn. Để ra đón em."
      Skip in 7...Advertisement in 29 seconds

      Tôi vẫn khăng khăng : "Cứ thế, bàn nữa."

      Từ trước đến giờ, Hứa Lật Dương vẫn rất nghe lời tôi, chẳng bao giờ làm tôi mếch lòng nên thấy tôi kiên quyết vậy cũng chẳng gì thêm.

      Đêm hôm đó Tếu Ảnh tiễn tôi ra ga. Tôi lo lắng cho Tếu Ảnh mình về trường an toàn nên bảo: "Hay là cậu bảo Trịnh Thường cùng ?"

      Tếu Ảnh : "Chiều nay, Trịnh Thường phải đánh bóng ở trường bên cạnh, có thời gian để đưa mình đâu."

      Tôi thở dài rồi gì thêm nữa.

      Bảy giờ. Ở ga, người rất đông, mỗi người vé. Ai cũng tay xách nách mang. Chỉ có mình tôi với chiếc ba lô vai.

      Đó là lần đầu tiên trong đời tôi ngồi ở toa ghế cứng. Lần đầu tiên luôn luôn sâu đậm, nhất là lần khổ sở đầu tiên.

      Lúc mới lên tàu còn ồn, tôi có chỗ ngồi, trong toa cũng chỉ có mấy người đứng mà thôi.

      Tôi rú cuốn sách mang theo người ra đọc, tự nhủ, chẳng có gì đâu, chỉ ngồi có đêm tàu thôi mà! Chỉ ngồi có tám tiếng thôi mà. Mười hai năm ngồi ghế nhà trường ở Trung Quốc, chẳng dạy được gì nhiều nhưng ít nhất rèn luyện được cho chúng tôi điều. Đó là chiêu "toạ công". Giờ lên lớp chỉ phải ngồi mà acòn phải ngồi cho ngay ngắn, được đọc truyện, được ăn quà, được chuyện, được đùa nghịch, được cởi giày, còn được toilet. So với ngồi ghế nhà trường mười hai năm việc ngồi tàu tám tiếng đồng hồ đúng là chẳng ăn nhằm gì. Dù sao tám tiếng này tôi vẫn có thể muốn làm gì làm, muốn nghe nhạc nghe nhạc, muốn đọc sách đọc sách, muốn toilet vẫn có thể được toilet. Cứ suy nghĩ như vậy, tôi thấy mình thoải mái hơn nhiều.
      Thế nhưng chuyến tàu này dừng ở rất nhiều ga. Và biết ở ga nào có đoàn người ồ ạt lên tàu làm cho toa xe chở nên chật cứng, hơn nữa họ còn mang lên toa đủ thứ mùi khó chịu và những thanh nghe đến nhức lỗ tai. Trông toa tàu rối loạn như trại tị nạn vậy.

      Tôi thể đọc thêm được chữ nào nữa, trong người bắt đầu cảm thấy bực bội, khó chịu. Miệng khát khô nên tôi uống nước liên tuc. Kết quả của việc uống nước liên tục là tôi nhịn được việc phải toilet. Chỗ tôi ngồi cách toilet chỉ có 10m, nhưng từ lúc đứng dậy, chen vào đám đông, len đến được trước cửa toilet, bảo những người ngồi trước cửa toilet đứng dậy nhường đường cho mình vào, tôi phải dừng mất hai mươi phút.

      Quay lại chỗ ngồi, tôi dám uống thêm giọi nước nào nữa. Ngửi cái mùi hôi hôi, ám đầy mùi tàu xe, mùi người và các thể loại mùi pha tạp khác bốc lên từ cơ thể mình, mắt tôi bỗng ngấn đầy nước mắt. Tôi cảm thấy mình như bị ai đó bắt nạt, tự nhiên muốn khóc nhưng trong lòng lại thấy khinh bỉ yếu đuối và đỏng đảnh của mình.

      Cả buổi tối tôi cứ ngồi ở đó, rất buồn ngủ nhưng lại hề có ý định ngủ. Cái cảm giác đó làm tôi càng cảm thấy khó chịu vô cùng. Cảm giác hạnh phúc sắp được gặp Hứa Lật Dương bỗng nhiên bị toa tàu kinh khủng này làm cho xẹp lép đến mức chẳng còn tẹo nào.

      Chỉ từ mỗi việc này thôi, tôi tự cảm thấy hoá ra mình chẳng vĩ đại như mình vẫn tự tưởng tượng. Tôi đỏng đảnh và quá là ích kỉ.

      Cuối cùng cũng đến nơi, tôi chuẩn bị tìm quán trọ nào đó gần ga để nghỉ tạm chờ trời sáng Hứa Lật Dương ngồi xe buýt đến đón tôi. Nhưng vừa lách ra khỏi cửa toa, bước xuống, tôi nhìn thấy Hứa Lật Dương đứng đó.

      Vừa ngạc nhiên, vừa vui mừng, cứ như là nghìn năm rồi chưa gặp, tôi lao vào vòng tay Hứa Lật Dương, ôm chặt lấy , nước mắt biết từ đâu cứ trào ra. Có lẽ là nhìn thấy Hứa Lật Dương, tôi quá đỗi vui mừng, hoặc có lẽ vì tôi quá nhớ ấy, hay cũng có thể do đường tôi thấy vất vả quá, hoặc có thể do tất cả những cảm xúc ấy làm cho nước mắt trào ra như cách biểu duy nhất tôi có thể làm được vào lúc này. Hứa Lật Dương vừa ôm chặt tôi vào lòng vừa : "Sao lại khóc thế này? Có phải nhớ quá ? Nào, thơm cái nào."

      Đáng nhẽ ra tôi muốn khóc, kể lể với Hứa Lật Dương nghe tất cả những khó khăn mà tôi phải chịu đựng suốt chặng đường nhưng nghe ấy , tôi khóc là vì nhớ nên tôi bỗng chẳng biết gì.
      Chúng tôi tay trong tay ra khỏi ga. Ngón tay Hứa Lật Dương đông cứng lại, lạnh toát. Tôi nắm chặt lấy tay và hỏi: "Sao tay lại lạnh thế này?"

      Hứa Lật Dương cười : "Ngốc ạ, đứng đây đợi em cả đêm, tiếc muốn taxi đến đây vì thế nên đành chuyến xe cuối cùng lúc chín giờ, sau đó đứng đây từ lúc đó đợi em."

      Tôi ngẩng đầu lên, nhìn đôi mắt đỏ ngầu của , thấy sống mũi mình cay cay.

      Đáng nhẽ tôi bảo chúng tôi nên tìm quán trọ nào đó nghỉ tạm rồi sáng mai bắt xe buýt về cho rẻ nhưng Hứa Lật Dương an toàn, nên taxi về trường, nơi đó sắp xếp xong chỗ ân ở cho tôi rồi.

      Tôi gật đầu cùng ra khỏi ga, lên taxi về trường .



      CHƯƠNG 34 - DỊCH TRÌ

      Nơi Hứa Lật Dương đưa tôi đến là gian nhà bạn ấy thuê ở bên ngoài trường. Lúc chúng tôi đến đó, trời vẫn còn tối, bỗng nhiên nhìn thấy bóng người đứng đầu ngõ , tôi sợ hãi nắm chặt lấy cánh tay Hứa Lật Dương.

      Lúc tiến lại gần, người đó cũng lại về phía chúng tôi, tôi sợ hãi hét toáng lên.

      Tiếng hét của tôi làm cho người đó giật bắn mình, ta đập vào vai Hứa Lật Dương : "Đây là người của cậu đấy à?"

      Lúc đó tôi mới biết người đó chính là bạn học của Hứa Lật Dương. Trời vẫn chưa sáng, đèn trong ngõ quá tối, tôi nhìn hình dạng ra trông thế nào, chỉ thấy ta rất cao.

      ta : "Mình xin lỗi, làm cho bạn sợ. Đường này khá khó , Hứa Lật Dương lại thuộc đường nên tôi ra để đón bạn."

      "Thế đợi chúng tôi lâu chưa?" Tôi hỏi. Bình minh vào tháng Mười ở phía Bắc lạnh hơn tưởng tượng của tôi rất nhiều. Bỗng nhiên tôi thấy vô cùng cảm động trước việc làm của người bạn mới quen này.

      "Cũng lâu lắm, chắc tầm nửa tiếng." ta xong liền quay sang hỏi: "Hứa Lật Dương, cậu giới thiệu chút , xưng hô thế nào nhỉ?"

      cảm động trước hành động đứng đợi chúng tôi trong lúc trời vừa tối vừa lạnh, tôi dũng cảm lên tiếng trả lời: "Em tên Thủy Tha Tha, tuỳ gọi thế nào cũng được."

      "Mình tên là Dịch Trì."

      Trong bóng tối, tôi nhìn mặt ta chỉ cảm thấy tiếng phổ thông của Dịch Trì rất giỏi. Tôi rất thích những người con trai tiếng phổ thông giỏi, thích những người tiếng phổ thông loại khá hoặc trung bình.

      Sau bảy, tám lối quặt, qua rất nhiều căn nhà, cuối cùng cũng đến nơi Dịch Trì ở.

      Nằm ngoài tưởng tượng của tôi, căn phòn rất gọn gàng, chắc là được dọn dẹp trước. Lúc đó, tôi mưói nhìn thất khuôn mặt của Dịch Trì. Khuôn mặt chữ điền, trông rất phóng khoáng, khác với vẻ mặt thanh tú của Hứa Lật Dương.

      Dịch Trì : "Bạn và Hứa Lật Dương ngủ chiếc giường đôi này còn tôi sang phòng khách ngủ giường đơn."

      Trời đất chứng giám, tôi và Hứa Lật Dương nhau trong ba năm qua, ngoài việc hôn nhau ra, chưa làm bất cứ cái gì quá giới hạn.

      Tôi : "Em ngủ mình, hai ngủ giường to này ."

      xong, tôi quay sang nhìn Hứa Lật Dương, rồi nhìn Dịch Trì. Hứa Lật Dương hề biểu lộ chút cảm xúc nào. Dịch Trì cười , cái cười rất miễn cưỡng nhưng trông lại rất hay. Từ nụ cười đó, tôi biết Hứa Lật Dương ngây ngô hơn Dịch Trì nhiều.

      con trai ngây ngô có nghĩa là đáng khen. ngây ngô của người con vẻ đẹp còn ngây ngô của con trai là tội lỗi.

      Hứa Lật Dương chưa kịp câu gì Dịch Trì lên tiếng: "Thế theo Thủy Tha Tha vậy." Dịch Trì tiếp, "Thế bạn ngủ giường to , thoải mái hơn, hai chúng tôi ngủ đâu cũng được." rồi ta ra ngoài phòng khách.

      Tôi thầm với Hứa Lật Dương: "Bạn của là ga lăng."

      "Tất nhiên rồi. ấy là người em tốt nhất từ lúc vào đại học đấy. học năm thứ ba, học trước mình hai khóa. Bọn quen nhau lúc chơi bóng rổ." Hứa Lật Dương xong ôm lấy mặt tôi, hôn cái vào má. Tôi sợ Dịch Trì nhìn thấy liền ẩy ra. Hai đứa cứ thế ôm nhau đùa nghịch, đến lúc nghe thấy tiếng ho của Dịch Trì mới chịu bỏ ra. Hai người chúc tôi ngủ ngon. đêm an lành vô .
      Tôi thấy rất vui, nhưng lại cảm thấy hình như hoàn toàn phải là vì được gặp Hứa Lật Dương.

      Người có nhiều kinh nghiệm tình cảm phong phú về căn bản đều có thể đạt đến mứa độ là lần đầu tiên nhìn thấy người khác giới biết ngay giữa hai người có ý gì với nhau hay .

      Giữa nam và nữ, từ ánh mắt nhìn đầu tiên có thể quyết định phía sau đây khoảng trống hay là chờ đợi.

      Các nhà khoa học thậm chí đưa ra định nghĩa chính xác như thế này: chỉ cần ba mươi giây để quyết định xem có phải bạn người ta hay chưa.

      Tôi luôn nhớ lần đầu tiên tôi nhìn thấy ánh mắt của Dịch Trì, ánh mắt khó hiểu nhưng lại chứa đựng nhiều điều thú vị.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :