Ba Điều Bí Ẩn - Agatha Christie (30 chương)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. piipp

      piipp Well-Known Member

      Bài viết:
      1,619
      Được thích:
      566
      CHƯƠNG X

      Trong hai người, đại uý Lake lại là người lúng túng nhất. Thiếu tá Riddle :
      - Quả là điều bất ngờ lớn, thưa Chevenix-Gore... à phải gọi là bà Lake mới đúng. Có ai biết việc hai người kết hôn ?
      - ! Chúng tôi giữ bí mật, ra John thích thế.
      Lake ấp úng:
      - Tôi... chắc các ông cho tôi là rất dở; lẽ ra tôi phải đến thưa với ngài Gervase...
      Ruth cắt lời:
      - Để rồi rằng muốn lấy con ông và bị đuổi ra ngay lập tức; ông ấy tước quyền thừa kế của em và la lối om sòm. Xin lỗi! Cách tôi làm là tốt hơn cả. Việc rồi là rồi, kêu gì rồi cũng phải nguôi.
      Lake vẫn có vẻ khổ sở. Poirot hỏi:
      - Bao giờ hai bạn định báo tin này với ngài Gervase?
      - Tôi thăm dò tình thế. Ông ngờ ngợ là John và tôi có chuyện, vì vậy tôi làm ra bộ quyến luyến Godfrey Burrows. Như vậy ông càng cuống và đến khi biết tôi và John cưới nhau, có lẽ ông cụ lại hài lòng hơn.
      - Có ai biết việc cưới xin này?
      - Có, cuối cùng tôi hết với bà Wanda. Tôi muốn bà ủng hộ tôi.
      - Và bà ủng hộ?
      - Phải. Vì bà cũng thích tôi lấy Hugo, vì Hugo là họ. Bà cho là cái nhà này loạn rồi, lấy Hugo con cái cũng loạn nốt. Thực ra là đúng, vì tôi chỉ là con nuôi, có họ với Hugo chăng rất là xa.
      - có chắc là ngài Gervase đoán ra ?
      - Ồ, ông cụ có thể biết.
      - Đại uý Lake, đúng vậy ? Lúc gặp ông chiều nay, hoàn toàn hai người chuyện này?
      - .
      - Vì có người rằng ngài Gervase đặc biệt bồn chồn sau khi gặp , rồi hai lần đến việc ô danh gì trong gia đình.
      - Chúng tôi gì - đại uý Lake nhắc lại, mặt nhợt nhạt.
      - Đúng lần ấy là lần cuối cùng trông thấy ngài Gervase?
      - Vâng, tôi rồi.
      - Lúc tám giờ tám phút tối nay, ở đâu?
      - Ở đâu à? Ở nhà tôi, tít đầu làng, cách nửa dặm.
      Poirot quay lại :
      - Lúc cha tự tử, ở đâu?
      - Ngoài vườn.
      - Ngoài vườn? có nghe tiếng súng?
      - Có! Nhưng tôi quan tâm cho là có ai săn, nay nhớ lại tiếng nổ gần hơn.
      - trở vào nhà bằng lối nào?
      - Bằng cái cửa sổ này.
      Ruth chỉ cái cửa, vừa là cửa vừa là cửa sổ, ở phía sau.
      - Lúc đó trong phòng có ai?
      - có ai, nhưng Hugo, Susan và Lingard vào ngay lúc đó, họ bàn là người săn, là án mạng, vân vân...
      - Tôi hiểu - Poirot - giờ có lẽ tôi hiểu.
      Đôi trai ra rồi, Riddle lẩm bẩm:
      - Úi cha! Càng ngày càng rắm rối.
      Poirot gật đầu đồng tình, rồi ông nhặt mẩu đất rơi ra từ đế giầy của Ruth, cầm lên xem xét.
      - Giống như tấm gương vỡ - ông - Tấm gương của người chết. Mỗi việc mới biết lại làm người chết lên dưới góc độ khác nhau. Chẳng bao lâu ta có toàn cảnh.
      Ông đứng lên, vứt mẩu đất vào bồ rác.
      - Tôi xin với ông điều này: chìa khóa mở là ở tấm gương. Nếu ông tin, xin mời lại bàn giấy này và nhìn xem.
      Thiếu tá Riddle đáp:
      - Nếu là án mạng, xin mời ông chứng minh. Tôi cho là tự tử. Ông có nhận thấy vừa rồi gì về người quản lý trước đây biển thủ tiền của ông cụ Gervase? Tôi cuộc là Lake bịa chuyện này để có lợi cho . Có khi cũng biển thủ, Gervase nghi ngờ và cầu ông đến, vì lão biết câu chuyện giữa Lake và Ruth tới đâu. Rồi chiều nay, Lake toẹt hai người lấy nhau, làm lão Gervase bị sốc nặng - giờ «quá muộn» để làm được gì, lão muốn kết liễu cho xong; thực ra trí óc lão vốn khoẻ mạnh lắm, nay hoàn toàn suy sụp. Theo tôi là như thế đấy. Ông đồng ý chăng?
      Poirot đứng im như tượng giữa phòng:
      - Tôi có gì bác lại thuyết của ông, có điều nó chưa hoàn hảo, chưa tính đến số tình tiết.
      - Tình tiết gì chẳng hạn?
      - Những tâm trạng lúc thế này lúc thế nọ của Gervase hôm nay, mẩu bút chì của đại tá Bury, lời khai của Cardwell (rất quan trọng), lời chứng của Lingard về thứ tự các người xuống ăn, vị trí chiếc ghế bành của Gervase, chiếc túi giấy đựng cam, và cuối cùng, quan trọng là tấm gương vỡ.
      Thiếu tá Riddle ngơ ngác tỏ vẻ hiểu.
      - Chả nhẽ ông bảo cái mớ hỗn độn đầu đuôi ấy mà là có ý nghĩa?
      - Tôi hy vọng ngày mai chứng minh được điều đó - Poirot chậm rãi đáp.

    2. piipp

      piipp Well-Known Member

      Bài viết:
      1,619
      Được thích:
      566
      CHƯƠNG XI

      Hôm sau, Poirot thức dậy lúc trời vừa sáng. Phòng ông nằm ở phía đông, khi kéo rèm lên thấy mặt trời mọc, báo hiệu ngày đẹp.
      Ông ăn bận chỉnh tề như thường lệ, khoác áo ba-đờ-xuy, còn cẩn thận quấn khăn quàng cổ.
      Ông rón rén ra khỏi phòng, lặng lẽ bước xuống tầng dưới còn vắng lạnh, qua phòng khách, khẽ mở trong những cánh cửa - cửa sổ ra vườn.
      Sương mù nhè che khuất mặt trời như thường thấy khi bắt đầu ngày nắng đẹp. Hercule Poirot men thềm gạch, rẽ ở góc nhà, tới trước các cửa sổ của văn phòng ngài Gervase.
      Đưa mắt nhìn lượt, ông thấy ngay dưới các cửa sổ, có dải cỏ dài song song ngôi nhà. Viền quanh dải cỏ là dẫy cây hoa. Hoa cúc sao còn mùa nở rộ. Trước hồn hoa là lối lát đá nơi Poirot đứng, và từ dải cỏ kia lại có dải cỏ khác nối với thềm gạch.
      Poirot xem xét kỹ dải cỏ này, lắc đầu rồi quay sang chú ý đến thềm gạch... Phía bên phải, hằn lên nét những vết chân.
      cúi xuống để xem cho , ông nghe tiếng động vội ngửng phắt đầu. Có người vừa mở cửa sổ tầng hai, cái đầu ló ra phất phơ tóc hung đỏ. Ông nhận ra bộ mặt tươi tắn của Susan Cardwell.
      - Ông Poirot, giờ này ông làm gì ở đây thế? Điều tra ư?
      Poirot chào rất nghiêm túc:
      - Chào . Vâng, đoán đúng. thám tử, thám tử lớn như tôi đây, làm nhiệm vụ.
      Câu có vẻ kiêu kỳ. Susan nghiêng đầu:
      - Ông muốn tôi xuống giúp ?
      - Thế còn gì bằng?
      - Thế mà mới đầu tôi tưởng là kẻ trộm. Ông ra lối nào thế?
      - Qua cửa sổ phòng khách.
      - Vâng, tôi xuống ngay.
      xuống . Poirot :
      - dạy sớm nhỉ?
      - Tôi ngủ kém lắm. Nào, bây giờ ta làm gì?
      - Nghiên cứu các vết chân này.
      - À, thế là có dấu vết.
      - Bốn vết, tôi chỉ xem. Hai vết về phía cửa sổ, hai vết từ cửa sổ ra.
      - Vết chân ai vậy? Người làm vườn?
      - trông đây! Vết này là vết giầy cao gót của phụ nữ. cứ ướm thử mà xem.
      Susan do dự giây rồi đặt chân vào chỗ Poirot chỉ. cũng giầy cao gót.
      - Thấy chưa, giầy gần vừa, chứ chưa vừa khít. Vết này phải là vết giầy to hơn của , có lẽ là của Ruth, Lingard hay của chính phu nhân Wanda.
      - phải của phu nhân đâu, chân bà xíu. Còn Lingard, ấy giầy đế bẹt.
      - Nếu vậy, đây là vết giầy Ruth. Ờ phải, ấy bảo có ra vườn tối qua.
      Poirot tiếp đến góc nhà.
      - Ông lại tìm nữa à? - Susan hỏi.
      - Có chứ, bây giờ ta vào văn phòng ngài Gervase.
      Cánh cửa bị phá vẫn lủng lẳng; bên trong mọi vật vẫn nguyên như hôm trước. Poirot kéo màn che để nhìn cho và bỗng đứng ngây lúc trước cửa sổ.
      - Tôi chắc chưa bao giờ quen biết bọn trộm cắp?
      Susan Cardwell lắc đầu:
      - Tiếc rằng chưa bao giờ.
      - Ông thanh tra Riddle cũng có dịp quan hệ thân thiện với chúng. Ông chỉ quan hệ với chúng với tư cách là quan chức. Tôi khác. Hồi trước tôi chuyện trò tỉ mỉ với tên ăn trộm có hạng, mách tôi cách rất hay để mở cửa khi chốt chặt.
      Vừa , ông vặn quả đấm của chiếc cửa-cửa sổ bên trái, kê-môn thụt lên khỏi lỗ dưới đất và Poirot kép được hai cánh cửa về mình. Mở rồi, ông lại đóng chúng lại mà xoay quả đấm, để cho kê-môn chưa tụt xuống. Nhả quả đấm ra, chờ lát, đập mạnh cái bên kê-môn. va đập mạnh làm kê-môn tụt xuống và quả đấm tự xoay.
      - hiểu chưa?
      - Hiểu.
      Mặt Susan trắng nhợt.
      - Bây giờ cửa sổ đóng, thể vào trong phòng, nhưng người ở trong có thể mở cửa ra, rồi đập vào như tôi làm, kê-môn tụt xuống và quả đấm tự xoay. Cửa lại đóng chặt, ai nấy nhìn thấy đều yên chí là nó được đóng từ bên trong.
      - Có phải việc hôm qua xẩy ra như thế? - Susan hỏi, giọng run run.
      - Tôi tin chắc là vậy.
      - Còn tôi, tin chút nào! - khăng khăng.
      Poirot đáp, về phía lò sưởi rồi bất thần quay lại:
      - Cardwell, tôi cần làm nhân chứng. người chứng khác, là cậu Hugo Trent tối qua thấy tồi nhặt được mảnh kính vỡ. Tôi với cậu ấy việc đó, để nó lại tại chỗ cho cảnh sát, tôi còn với ông thanh tra rằng đó là bằng chứng quý giá, song ông ấy biết khai thác nó. Bây giờ, chứng kiến tôi để mảnh kính này (mà nhớ cho là tôi lưu ý cậu Hugo Trent) vào phong bì (vừa ông vừa làm) tôi ghi bên ngoài: đây, và dán lại. làm chứng nhé?
      - Vâng... nhưng... tôi hiểu làm thế là nghĩa gì.
      Poirot bước chéo qua phòng, đứng trước bàn giấy, nhìn vào tấm gương vỡ tường trước mặt.
      - Tôi cho ý nghĩa. Nếu tối qua đứng chỗ này, nhìn tấm gương này, hẳn trông thấy vụ giết người xẩy ra.

    3. piipp

      piipp Well-Known Member

      Bài viết:
      1,619
      Được thích:
      566
      CHUƠNG XII

      Lần đầu tiên trong đời, Ruth Chevenix-Gore bây giờ là Ruth Lake, xuống sớm để ăn sáng.
      Hercule Poirot đứng trong sảnh, kéo ra chỗ lúc định vào phòng ăn.
      - Tôi có điều hỏi .
      - Tôi nghe đây.
      - Tối qua ra vườn. Có lúc nào dẫm lên cái dải bồn hoa trước cửa sổ văn phòng ngài Gervase?
      - Có, hai lần.
      - A! Hai lần? Sao vậy?
      - Lần đầu để hái hoa, lúc đó khoảng bẩy giờ.
      - Sao hái hoa muộn vậy?
      - Đúng. Tôi cắm hoa sáng nay, nhưng sau giờ dùng trà; bà Wanda bảo là hoa trong phòng ăn còn tươi; vì vậy tôi ra hái.
      - Đúng là mẹ bảo hái?
      - Vâng. Vì thế tôi ra vườn trước lúc bẩy giờ chút. Tôi hái ở cái bồn hoa đó, vì chẳng mấy khi có ai vòng quanh nhà ở phía ấy, hái ở đó ảnh hưởng đến cảnh quan chung.
      - Tốt, nhưng còn lần thứ hai? bảo còn ra đó lần thứ hai?
      - Phải, ngay trước giờ ăn, tôi đánh rơi giọt sáp áo, chỗ gần vai. Tôi muốn thay áo, mất giờ, đính hoa lên đó số hoa trong phòng có bông nào phù hợp với mầu áo. Tôi trông thấy ngoài vườn bông hồng muộn rất đẹp, tôi chạy ra hái và ghim lên vai áo.
      Poirot gật gù, ra vẻ hiểu.
      - Đúng, tôi nhớ có thấy gài bông hồng đó tối qua. Lúc hái nó là mấy giờ?
      - Thực ra tôi chẳng nhớ nữa.
      - Nhưng điều này rất quan trọng. cố nhớ xem.
      Ruth cau mày, liếc nhìn Poirot rồi lại quay .
      - Tôi thề chính xác, có lẽ vào khoảng tám giờ năm phút, vì lúc vòng quanh nhà để về, tôi nghe tiếng cồng và ngay sau đó là tiếng nổ ấy. Tôi rảo bước, vì tưởng là tiếng cồng thứ hai.
      - A! tưởng thế... và cố thử vào bằng cái cửa-cửa sổ của văn phòng ngay chỗ đứng ở bồn hoa?
      - Có, nếu cửa đó mở tôi vào cho nhanh. Nhưng cửa đóng.
      - Như thế là . Xin hoan nghênh.
      Ruth ngạc nhiên:
      - Ông gì?
      - Rằng có lời giải thích cho từng việc: vết giầy của trong đất mềm của bồn hoa, vết ngón tay bậu cửa-cửa sổ. Tất cả đều rất hợp lý.
      Ruth kịp đáp, vì Lingard từ thang gác chạy xuống. Má đỏ hồng, có vẻ sững sờ thấy Poirot và Ruth đứng cùng nhau.
      - Xin lỗi - - Có chuyện gì?
      - Có lẽ ông Poirot này điên - Ruth tức giận đáp.
      quay lưng, vào phòng n. Lingard kinh ngạc nhìn Poirot. Ông lắc đầu:
      - Sau điểm tâm tôi giải thích. Tôi muốn mọi người tập hợp trong văn phòng ngài Gervase lúc mười giờ.
      Vào phòng ăn, ông nhắc lại cầu đó. Susan Cardwell liếc nhìn ông, rồi quay sang Ruth. Đến lúc Hugo mở miệng kêu: "Hề, họp làm gì nhỉ?”, Susan lấy khuỷu tay hích, và này im bặt.
      Điểm tâm xong, Poirot đứng dậy, rút trong túi chiếc đồng hồ quả quýt:
      - Bây giờ là mười giờ kém năm. Năm phút nữa, mời tất cả mọi người vào văn phòng.
      Poirot nhìn quanh lượt, các bộ mặt đều chú mục vào ông. Tất cả đều có mặt, trừ người, nhưng ngay lúc đó, phu nhân Chevenix-Gore - người còn thiếu - vào, dáng vẻ bơ phờ, mỏi mệt. Poirot đưa ghế mời bà. Bà ngồi xuống, nhìn tấm gương vỡ, rùng mình và hơi xoay ghế lại.
      - Gervase hãy còn đây - bà - Tội nghiệp ông... Rồi ông phiêu diêu tự do.
      Poirot đằng hắng, lấy giọng.
      - Tôi mời mọi người họp mặt tại đây để nghe những việc liên quan đến vụ tự tử của ngài Gervase.
      - Đấy là mệnh - phu nhân - ông Gervase nhà tôi mạnh, nhưng mệnh trời mạnh hơn.
      Đại tá Bury ghé tai bà, thầm:
      - Thôi... Wanda...
      Bà mỉm cười, cầm tay đại tá, :
      - Có ông, tôi được an ủi rất nhiều.
      Ruth sốt ruột:
      - Ông Poirot, có phải ông xác định chắc chắn nguyên nhân khiến cha tôi tự tử?
      - , thưa bà.
      - Thế , cái trò này là nghĩa lý gì?
      Poirot vẫn bình tĩnh.
      - Tôi biết lý do tự tử của ngài Gervase, vì ngài tự tử. Có người ám hại ngài, giết ngài...
      - Giết? - Nhiêu tiếng ồ lên, tất cả đều hướng về Poirot.
      - Bị giết? Ồ, ! - Phu nhân Chevenix-Gore khẽ .
      - Ông là bị giết? - Hugo lại hỏi - Vô lý, lúc chúng ta phá cửa vào, có người nào ở trong phòng. Các cửa - cửa sổ đều đóng, cả cửa chính cũng vậy, và chìa khóa nằm trong túi áo của cậu tôi. Làm sao ông ấy bị giết được?
      - Ấy vậy mà bị giết đấy.
      - Và hung thủ chạy trốn chui qua lỗ khoá, hoặc thăng thiên lối lò sưởi? - Đại tá Bury kêu.
      - Hung thủ ra bằng cửa sổ kia - Poirot - tôi chỉ các vị xem.
      Ông làm lại cái điều ông làm trước mặt Susan.
      - Các vị thấy chưa? làm như thế đó! Ngay từ đầu tôi thấy giả thuyết tự tử là vô lý. người có cái tật tự mãn, tự đại như ông tự giết mình.
      “Và còn nhiều thứ khác nữa! Thoạt nhìn, ta nghĩ trước khi chết, ngài Gervase ngồi vào bàn, viết hai chữ xin lỗi lên tờ giấy rồi tự bắn vào đầu, nhưng trước khi bắn, hiểu tại sao ông lại xoay ghế sang bên so với bàn. Tại sao? Phải có lý do. Tôi bắt đầu hiểu hơn khi thấy mẩu gương dính dưới đế cái tượng bằng đồng rất nặng...
      “Tôi tự hỏi làm sao cái mảnh kính ấy lại tới tận chỗ đó, và câu trả lời hình thành trong óc tôi. Tấm gương bị đạn bắn vỡ, mà bị cái tượng này đập vào. Gương được cố tình làm vỡ.
      "Tại sao? Tôi lại tự hỏi. Tôi trở về gần bàn, nhìn chiếc ghế, và lên khớp tí nào. Người định tự vẫn khi nào xoay ngang ghế, ngả người sang bên rồi mới bắn. Tất cả chỉ là dàn cảnh. cách nguy trang khéo léo.
      «Rồi đến tình tiết quan trọng: lời chứng của Cardwell. Cardwell vội vã xuống gác tối qua vì tưởng nghe thấy tiếng cồng thứ hai. Có nghĩa là nghĩ mình nghe tiếng thứ nhất.
      «Ta thử suy nghĩ xem: nếu ngài Gervase ngồi ở bàn trong tư thế bình thường mà bắn vào đầu, viên đạn ra đâu? Bay thẳng, nó qua cửa, nếu cửa mở và cuối cùng đập vào cái cồng, và tất nhiên cồng vang lên.
      "Như vậy trường hợp ngài Gervase tự tử là thể có. Người chết thể đứng dậy, ra đóng cửa rồi trở về ngồi ở tư thế bất tiện?
      «Có ai đó nhúng tay vào, vậy phải tự tử, mà là án mạng. Ai đó rất thân thuộc với ngài Gervase đến bên cạnh ngài. Có thể ngài viết? Hung thủ dí súng vào thái dương bên phải và bóp cò. Thế là xong. Rồi hung thủ nhanh nhẹn xỏ găng tay, khóa cửa hai vòng rồi bỏ chìa khóa vào túi ngài. Nhưng, giả thử mọi người nghe tiếng cồng, ai nấy nghĩ là lúc súng nổ, cửa mở chứ đóng. Hung thủ liền xoay ghế, để cái xác ngả bên, đặt ngón tay người chết lên khẩu súng và cố ý đập vỡ tấm gương. Rồi ra ngoài qua chiếc cửa - cửa sổ, đóng lại và đập vào kê-môn như tôi làm lúc nẫy rồi chạy trốn, dẫm lên cỏ, mà chạy qua bồn hoa, nơi sau này dễ xóa đấu vết. Rồi vòng qua nhà và đường hoàng vào phòng khách.
      Ông dừng lát rồi tiếp:
      - người duy nhất có mặt trong vườn hoa lúc nổ súng. Người đó để lại vết chân trong bồn hoa và vết ngón tay bậu ngoài cửa sổ.
      Ông lại gần Ruth:
      - Và có lý do, có phải ? Cha vừa biết bí mật kết hôn và chuẩn bị tước quyền thừa kế của .
      - bậy! - Ruth kêu lên, giọng coi thường - Ông toàn dựng chuyện bậy!
      - Thưa bà Lake, chứng cứ chống lại bà ràng. Ra toà , họ có tin , tôi biết, chứ tôi chịu.
      - Ruth việc gì phải ra toà!
      Mọi người quay đầu lại, kinh ngạc. Lingard đứng đó, mặt dúm dó, toàn thân run rẩy.
      - Tôi giết đấy! Tôi xin nhận! Tôi có lý do để giết ông ta... và chờ có dịp. Ông Poirot đúng. Tôi theo ông Gervase đến đây, lấy trước khẩu súng trong ngăn kéo. Tôi đứng cạnh ông ta, chuyện về cuốn sử... và tôi bàn. Vừa vặn tám giờ, đạn đập vào cồng, tôi thể ngờ đạn lại xuyên qua đầu từ bên này sang bên kia như vậy. Tôi giờ ra nhặt viên đạn, ra khóa cửa, bỏ chìa vào túi ông ấy. Rồi tôi xoay chiếc ghế, đập vỡ gương, viết chữ xin lỗi lên giấy, rồi ra bằng cửa sổ, đóng cửa sổ bằng cách mà ông Poirot chỉ. Tôi qua bồn hoa, nhưng xoá vết chân bằng cái cào sắp sẵn từ trước. Tôi vào phòng khách, vẫn để cửa sổ phòng này mở. ngờ Ruth ra theo lối ấy chắc vòng nhà ở phía trước trong khi tôi vòng phía sau, vì tôi còn phải đem cái cào cất vào kho dụng cụ. Tôi chờ ở phòng khách cho đến khi nghe có tiếng người xuống và Snell sắp đánh cồng, rồi...
      Lingard nhìn Poirot.
      - Rồi ông biết sau đó tôi làm gì?
      - Ồ! Có! Tôi thấy cái túi giấy trong bồ rác. Đó là ý kiến rất thần tình, làm như bọn trẻ thường nghịch thổi phồng lên rồi đập bẹp đánh bốp, nghe giống như tiếng nổ, vứt cái túi vào bồ rồi chạy ra sảnh. Như vậy là định giờ cho vụ tự tử... lại tạo ra trường hợp ngoại phạm cho bản thân. Nhưng còn lo lắng về tiểu tiết: chưa kịp nhặt viên đạn rơi đâu đó gần cồng... mà nhất thiết cần phải để người ta tìm thấy viên đạn ngay trong văn phòng, gần tấm gương. Tôi lúc nào nẩy ra ý lấy cái bút chì của đại tá Bury.
      - Đúng vào lúc chúng tôi từ sảnh vào đây. Tôi bất ngờ thấy Ruth trong phòng khách và hiểu là từ ngoài vườn vào bằng chiếc cửa-cửa sổ. Tôi thấy bàn chơi bridge chiếc bút chì của đại tá Bury và bỏ nó vào túi xắc, để sau này có ai nhìn thấy tôi nhặt viên đạn, tôi bảo là nhặt bút chì. Thực tế có lẽ ai nhìn thấy tôi nhặt viên đạn và tôi bỏ nó gần tấm gương trong lúc các ông xem cái xác. Lúc các ông hỏi tôi về chuyện này, tôi rất mừng nghĩ ra lấy cái bút.
      - Quả là khôn ngoan. Điều đó làm tôi bị lạc hướng.
      - Tôi sợ có ai nghe thấy tiếng súng nhưng tôi biết mọi người thay quần áo trong các phòng và gia nhân ở dưới khu phục vụ. Người duy nhất có thể nghe là Cardwell, nhưng cho đó là tiếng nổ xe hơi. Cái nghe là tiếng cồng... Tôi tưởng... tôi tưởng mọi việc suôn sẻ…
      Ông Forbes thong thả, trịnh trọng tuyên bố:
      - chuyện kỳ dị, dường như chẳng có động cơ gì.
      - Có động cơ đấy - Lingard chậm rãi đáp - Nào, đợi gì nữa, gọi cảnh sát chứ? - cao giọng, gần như gắt.
      Poirot ôn tồn:
      - Tôi cầu mọi người ra hết. Ông Forbes, nhờ ông điện gọi thiếu tá Riddle đến. Tôi ở tại đây chờ ông ấy.
      Lần lượt mọi người ra khỏi phòng, người nào người nấy kinh ngạc, sững sờ, quay lại nhìn trộm người phụ nữ tóc hoa râm chỉnh tề đứng thẳng người ở giữa phòng.
      Ruth ra sau cùng. dừng lại ở bậc cửa, quay lại nhìn Poirot với vẻ thách thức, giận dữ:
      - Tôi hiểu ra sao. Mới lúc nãy, ông còn bảo tôi là thủ phạm!
      - , - Poirot đáp - tôi hề có ý ấy.
      Ruth từ từ ra.

      * * *

      Poirot ở lại mình với người đàn bà vừa thú nhận giết người cách tinh vi, khôn khéo. Người đó :
      - Ông tin Ruth là thủ phạm, nhưng cứ kết tội để buộc tôi phải lên tiếng. Phải nào?
      Poirot nghiêng đầu.
      Lingard tiếp:
      - Trong khi chờ đợi, ông xem, vì sao ông nghi ngờ tôi.
      - Nhiều dấu hiệu. Trước tiên, những thông tin cung cấp về ông Gervase. người kiêu hãnh như ông bao giờ xấu cháu mình như thế với người lạ, nhất là người ở vị trí như . muốn củng cố thêm giả thuyết tự tử. cũng quá xa khi gợi ý rằng có chuyện ô danh gì đó về phía Hugo Trent khiến ông phải tự tử.
      «Đấy cũng là điều mà ông Gervase thể để lộ trước người lạ. Rồi có cái vật nhặt trong hành lang, rồi việc rất có ý nghĩa là lờ chuyện Ruth từ ngoài vườn vào phòng khách. Cuối cùng tôi tìm thấy cái túi giấy, vật thể có được trong bồ rác phòng khách trong tòa nhà luôn được giữ ngăn nắp như Hamborough Close! là người duy nhất có mặt ở phòng khách lúc nghe thấy "tiếng nổ". Cái trò thổi vào túi giấy thường chỉ có trong ý nghĩ của phụ nữ. Thế là mọi thứ ăn khớp: cố hướng nghi ngờ vào Hugo để tách ta ra xa Ruth. Cách phạm tội... và động cơ là như vậy.
      Lingard giật mình:
      - Ông biết cả động cơ?
      - Tôi nghĩ là biết. Động cơ là: hạnh phúc của Ruth! Tôi cho là biết tình hình giữa Ruth và John Lake. lại có điều kiện tiếp xúc với các giấy tờ của ngài Gervase, nên phát ra là ông dự định thay đổi di chúc, tước quyền thừa kế của Ruth nếu lấy Hugo. Thế là quyết định lập lại công bằng, và lợi dụng việc ngài Gervase viết thư cho tôi. Hẳn đọc bản sao lá thư ấy. Tôi ông lo ngại hoặc ngờ vực điều gì khiến ông viết thư ấy, có thể ông nghi Burrows hoặc Lake ăn cắp tiền của ông.
      «Việc chưa thái độ của Ruth đối với hôn nhân cũng có thể khiến ông muốn có điều tra kín đáo. khôn khéo khai thác tâm trạng ấy, với chúng tôi rằng Gervase bất bình về chuyện liên quan tới Hugo Trent. Giờ phút cuối cùng, gửi điện mời tôi đến. Rồi bịa ra rằng ông Gervase sau khi cầu cử người ra ga đón tôi, là "muộn mất rồi".
      - Gervase Chevenix-Gore là tên thô bạo, tên súc vật, đua đòi học làm sang! - Lingard thét lên giận dữ - Tôi để cho lão phá hoại hạnh phúc của Ruth.
      Poirot hiền hòa nhìn , hỏi :
      - Ruth là con ?
      - Vâng. Tôi luôn nhớ nó. Khi biết Gervase cần người giúp viết lịch sử dòng họ, tôi chớp lấy cơ hội để được gặp con . Chỉ có phu nhân Chevenix-Gore biết mặt tôi, nhưng hồi đó tôi còn trẻ, đẹp, nay tôi già, lại thay đổi tên họ, chắc bà chả nhận ra. Tôi rất quý bà Wanda, song ghét cả cái dòng Chevenix-Gore coi tôi ra sao. Nay lão Gervase chỉ vì tự tôn tự đại lại định làm hỏng đời con tôi!
      «Vì vậy, tôi quyết định nó phải được hạnh phúc. Và nó hạnh phúc nếu bao giờ biết gì về tôi.
      Đó là lời thỉnh cầu, phải câu hỏi.
      - ai biết chuyện này ngoài tôi - Poirot dịu dàng .
      - Xin cảm ơn.

      * * *

      Sau này, khi cảnh sát dẫn nữ sát nhân , Poirot gặp Ruth Lake và chồng ở ngoài vườn.
      Ruth hỏi:
      - Lúc đó ông có thực tin tôi là kẻ giết người?
      - Tôi biết bà thể là thủ phạm, vì những luống hoa.
      - Vì hoa? Tôi hiểu.
      - Thưa bà, ở đó có bốn vết chân, chỉ có bốn. Nhưng vì bà vào đó hái hoa, vết chân phải có nhiều hơn. Như vậy có nghĩa là giữa lần bà vào lần dầu và vào lần thứ hai, có người xóa dấu vết của bà. Việc đó chỉ có thể do hung thủ làm. Bốn vết chân lần thứ hai của bà bị xoá, như thế có nghĩa bà phải thủ phạm, mặc nhiên bà được minh oan.
      Mặt Ruth sáng lên.
      - Mụ đàn bà ấy phạm tội kinh tởm. Nhưng mụ ấy thú nhận để tôi khỏi bị oan. là trung thực và can đảm, vì dám chấp nhận bị đưa ra tòa và bị xét xử.
      - Bà lo, đến cái đoạn ấy đâu. Bác sĩ với tôi là người đàn bà ấy bị bệnh tim rất nặng, chỉ còn sống được vài tuần.
      - Thà thế còn hơn - Ruth cúi xuống hái hoa - Tôi còn chưa hiểu hai điều: tại sao bà ta giết Cụ Cố, và tại sao tôi lại thấy thương hại, tội nghiệp cho bà ta?


      HẾT PHẦN I

    4. piipp

      piipp Well-Known Member

      Bài viết:
      1,619
      Được thích:
      566
      II: ĐÊM PHÁO HOA (Murder in the Mews)

      CHUƠNG I


      Ngày 5 tháng Mười hàng năm là lễ hội Guy Fawkes. hiểu tại sao dân chúng lại đặt ra cái ngày nhằm tôn vinh chàng cầm đầu nổi loạn, từng mang thuốc nổ vào quấy đảo Nghị viện thời xưa. Ngày này là dịp để thiên hạ đốt pháo, nào pháo bông, nào pháo hoa... Đặc biệt là trẻ con rước hình nộm Guy Fawkes khắp phố, đốt pháo đì đùng, và gặp người lớn là ngửa tay xin tiền.
      đứa trẻ mặt mày nhem nhuốc cũng làm như vậy với thanh tra Japp.
      - Ta cho! - Thanh tra quát, tiếp theo còn lớn tiếng mắng át bọn trẻ.
      đứa chợt nhận ra, vội xua lũ bạn:
      - Thôi, chúng mày ơi! Vớ phải cớm, chuồn thôi!
      Cả bọn nháo nhác tản , vừa chạy vừa hát nghêu ngao những bài đồng dao của lễ hội.
      Cùng với thanh tra Japp là người vóc dáng bé, đứng tuổi, đầu to hình quả trứng, và để ria mép. Người này cười:
      - Khá lắm. ông vừa cho chúng nó trận.
      - Cái lễ hội Guy Fawkes này chẳng được tích gì, chỉ là dịp để chúng vòi tiền! - Japp .
      - Cũng là tập tục hay - Hercule Poirot - Người xưa mất lâu, mà pháo đùng, pháo hoa vẫn có để tưởng nhớ.
      Japp :
      - Tôi cam đoan là bọn trẻ kia thực ra chẳng biết Guy Fawkes là ai.
      ở phố chính, hai người rẽ vào ngõ tĩnh lặng hơn. Họ vừa ăn về, và lối tắt để về nhà Hercule Poirot. Thỉnh thoảng vẫn nghe tiếng pháo đì đùng, và trời những tràng pháo hoa tỏa sáng. Theo thói quen nghề nghiệp, thanh tra Japp nhận xét:
      - đêm như thế này rất dễ xẩy ra tội phạm. Ai mà phân biệt được tiếng súng hay tiếng pháo.
      Sáng hôm sau, mười giờ rưỡi, chuông điện thoại reo trong phòng Hercule Poirot.
      - Alô, ông Poirot?
      - Tôi đây.
      - Tôi, Japp. Ông có nhớ là tối qua, lúc về ta qua khu phố Mews?
      - Có.
      - Và chúng mình nhận xét rằng kẻ nào muốn giết người giữa lúc pháo nổ đì đùng rất dễ?
      - Có tôi nhớ.
      - Vậy nghe đây! Ở cái ngõ ấy, số nhà 14, có vụ tự tử. Bà Allen, vợ góa trẻ. Tôi đến đó ngay bây giờ, ông có tới ?
      - Xin lỗi ông bạn, chẳng lẽ quan chức quan trọng như ông nay lại lo giải quyết những chuyện tự tử vặt vãnh?
      - Cái nhà ông quỷ này! , thường . Song bác sĩ của chúng tôi cái chết này có vẻ đáng ngờ. Ông đến nhé? Tôi tin là trường hợp này thú vị đấy.
      - Đồng ý, tôi có mặt ở số nhà 14.

      * * *

      Poirot đến số nhà 14 ngõ Mews, gần như cùng lúc với chiếc xe cảnh sát chở Japp và ba người nữa.
      Nhà số 14 ràng là trung tâm tò mò của đám đông người vây quanh. cảnh sát mặc sắc phục đứng trước cửa, cố gắng duy trì trật tự, xua mọi người dãn ra để chừa lối .
      Thấy xe cảnh sát, đám phóng viên có máy ảnh bâu lấy thanh tra Japp. Ông vội gạt.
      - Tôi chưa thể thông báo gì lúc này - Rồi quay sang Poirot - Ta đến rồi, vào thôi.
      Họ vào rồi, cửa lập tức đóng lại. Họ đứng trước cầu thang gần như thẳng đứng, người đứng đón bên nhận ra Japp:
      - Mời ông lối này.
      Japp và Poirot leo lên thang, viên cảnh sát mở cánh cửa phía bên trái, và họ vào tới phòng ngủ . Japp ra hiệu:
      - Nào, Jameson. Báo cáo tình hình .
      Viên thanh tra tên Jameson :
      - Người chết là bà Allen ở đây với người bạn, Plenderleith. này về quê, sáng nay trở ra. mở khóa vào, ngạc nhiên thấy ai trong nhà. Hàng ngày chín giờ có bà phục vụ đến dọn đẹp. Plenderleith lên phòng mình, là phòng ta đứng đây rồi quay thềm gác để sang phòng bạn. Cửa khoá, đập cửa ai trả lời. lo sợ, gọi điện cho cảnh sát, lúc đó là mười giờ bốn mươi lăm. Chúng tôi đến ngay và phá cửa vào. Bà Allen nằm dưới đất, bị phát đạn vào đầu, súng vẫn cầm trong tay, khẩu Webley 23... ràng là tự tử.
      - Lúc đó Plenderleith ở đâu?
      - Ở phòng khách dưới nhà. bình tĩnh, rất thông minh, hoảng hốt như những người khác.
      - Để tôi xuống chuyện với ấy, nhưng trước đó muốn gặp Brett cái .
      Ông cùng Poirot lại qua thềm gác, vào phòng đối điện. người cao lớn có tuổi ở trong đó .
      - Chào ông Japp. Ông đến, thế là tốt rồi. Theo tôi, vụ này có vẻ đáng ngờ.
      Trong lúc Japp trao đổi với Brett, Poirot liếc nhanh bao quát gian phòng. Phòng này lớn hơn phòng trước, có cửa sổ nhô ra ngoài, phòng trước đơn giản chỉ là chỗ ngủ, còn phòng này được bố trí thành phòng khách.
      Tường màu xám bạc, trần xanh ngọc bích, rèm cửa đẹp và có hoa văn đại, -văng phủ khăn lụa màu xanh lục, cái bàn to bằng gỗ bồ đào, bàn con khác cùng kiểu, và nhiều ghế kiểu mới có thân bằng kim khí sáng loáng. cái kệ cái gạt tàn đầy những mẩu thuốc.
      Hercule Poirot hít hít, ngửi khí, rồi đến chỗ Japp nhìn kỹ xác chết.
      Sóng xoài dưới chân chiếc ghế là xác phụ nữ trẻ, chừng hăm bảy tuổi, tóc vàng, nét mặt khá thanh tú, hầu như son phấn.
      Nhìn tư thế có thể đoán là xác từ ghế rơi xuống. Phía bên trái đầu, có khối máu đông. Ngón của bàn tay phải vẫn cầm chặt khẩu súng . Quần áo đơn giản chỉ là bộ váy áo mầu lục sẫm, cổ cao.
      - Thế nào Brett, ông băn khoăn điểm gì? - Japp hỏi.
      Viên bác sĩ :
      - Tư thế này là tự nhiên, dễ hiểu; bắn rồi thân người tụt từ ghế xuống ở tư thế như nay. Cửa ra vào và cửa sổ đều đóng từ bên trong.
      - tự nhiên phải ? Vậy còn trục trặc cái gì?
      - Ông nhìn khẩu súng. Tôi chưa động vào, còn chờ lấy dấu vân tay, nhưng ông cứ nhìn kỹ thấy...
      Poirot và Japp quỳ xuống để nhìn cho . Japp đứng lên, :
      - Tôi hiểu ông nghĩ gì rồi. Hình dáng bàn tay làm ông thắc mắc. Trông như cầm súng, thực ra là cầm. Còn gì nữa?
      - Còn - bàn tay cầm súng tay phải, nhưng vết đạn bắn lại ở bên tai trái. Nhớ là tai trái.
      - Hừm! - Japp hầm hừ - Đúng rồi, cầm tay phải làm sao với tới được chỗ ấy.
      - Dứt khoát là thể tới. Dù có vươn thẳng tay đến mấy, cũng thể bóp cò.
      - ràng có người nào giết rồi ngụy trang thành tự tử. Cửa ra vào và cửa sổ đều đóng ?
      Thanh tra Jameson đáp:
      - Cửa sổ cài chốt từ bên trong, cửa ra vào khoá, nhưng tìm thấy chìa.
      - A! - Japp kêu - Đây là sơ xuất lớn. Kẻ nào đóng cửa rồi bỏ chạy, hy vọng ai để ý đến chiếc chìa khóa mất.
      Poirot lẩm bẩm:
      - là ngu!
      - Ồ, ông Poirot, ông đừng tưởng mọi người đều tinh quái như ông. là rất có thể ai để ý chi tiết ấy. Cửa khoá... vậy ta phá cửa mà vào... có người nằm dưới đất, tay cầm súng... Đúng là tự tử... nạn nhân đóng cửa để tự tử. Ai hơi đâu xục xạo để tìm cái chìa khoá. Thực tế, cũng may là Plenderleith gọi ngay cảnh sát, chứ có thể nhờ hai người nào đó phá cửa thôi, chẳng ai để ý đến vấn đề cái chìa khoá.
      - Đúng thế - Poirot - đó là phản ứng tự nhiên của hầu hết mọi người. Cùng lắm mới phải gọi cảnh sát.
      Poirot tiếp tục nhìn xác chết.
      - Ông có để ý gì chăng? - Japp hỏi.
      Hercule Poirot gật đầu:
      - Tôi nhìn chiếc đồng hồ đeo tay.
      Ông cúi xuống, lấy ngón tay sờ. Đó là chiếc đồng hồ đẹp, nạm kim cương, dây đeo là dải nhiều đen bao cổ của bàn tay cầm súng.
      - Đồng hồ đẹp, loại đắt tiền - Japp nhận xét. Rồi nhìn Poirot do hỏi - Ông thấy có gì lạ?
      - Có thể có cái lạ.
      Poirot tiến về chiếc bàn giấy, bên là cả bộ đồ văn phòng chính hiệu: lọ mực lớn bằng bạc đặt chính giữa, trước tấm lót tay xanh lục; bên trái là hộp bút cắm bút mực cán bạc, bút chì, thỏi xi, bên phải là bàn lịch có bàn xoay để chỉ ngày, tháng và thứ. Lại có lọ thuỷ tinh đựng bút lông ngỗng óng ánh màu xanh, khiến Poirot đặc biệt chú ý. Ông xem kỹ nó, nhưng thấy vết mực, thực ra nó chỉ dùng làm vật trang trí. Chỉ cái bút cán bạc được dùng, vì có vết mực. Ông nhìn hộp lịch.
      - Thứ ba 5 tháng Mười - Japp - Đó là ngày hôm qua, rất ăn khớp. (ông quay sang Brett}. Bà ta chết từ bao giờ ?
      - Chết tối qua, lúc mười giờ ba mươi ba - Brett vừa đáp vừa cười vì thấy Japp trố mắt ngạc nhiên.
      Ông tiếp:
      - Xin lỗi. Tôi định làm trò quỷ thuật cho vui thôi. Thực ra, mười giờ là áng chừng, với sai số giờ trước hoặc sau.
      - Ồ! Tôi cứ tưởng đồng hồ chết, rồi ông căn cứ vào đó.
      - Đồng hồ chết , nhưng chết lúc bốn giờ mười lăm.
      - Và bà ta thể chết vào giờ ấy?
      - , chắc chắn .
      Poirot mở tấm lót tay bằng da bàn viết.
      - Ý hay đấy - Japp - nhưng vô ích.
      Tờ giấy thấm trắng tinh, vết mực. Poirot lại nhìn xuống bồ rác, song trong đó chỉ có hai hoặc ba lá thư và thông báo bị xé làm đôi, có thể chắp lại dễ dàng: công văn của hai cựu chiến binh kêu gọi quyên góp, giấy mời dự tiệc đứng ngày 3 tháng 11, và giấy hẹn của hiệu may. Các thông báo đều là giấy tiếp thị, quảng cáo hàng hoá.
      - có gì đặc biệt - Japp .
      - , tôi thấy kỳ lạ - Poirot phát biểu.
      - Ông định tự tử thường phải có thư để lại?
      - Đúng vậy.
      - Thế lại là bằng chứng nữa rằng phải tự tử.
      Japp ra cửa.
      - Tôi lệnh cho người của tôi làm mọi việc. Còn ta nên xuống để hỏi Plenderleith đôi câu.
      - Đồng ý.
      Hercule Poirot ra mà vẫn như còn luyến tiếc cái phòng giấy này; tới cửa ông còn quay lại nhìn lần nữa cái bút lông ngỗng màu xanh lóng lánh.

    5. piipp

      piipp Well-Known Member

      Bài viết:
      1,619
      Được thích:
      566
      CHUƠNG II

      Dưới chân cầu thang hẹp, có cái cửa mở sang phòng chung rộng rãi và sáng sủa, tường trát kiểu sần sùi và treo nhiều tranh khắc gỗ.
      Hai người có mặt trong phòng. phụ nữ tóc nâu khoảng hăm bẩy hăm tám, ngồi cạnh lò sưởi, hơ tay gần lửa. Bà thứ hai tuổi cao hơn, người to béo tíu tít lúc Japp và Poirot bước vào.
      - Ôi tôi sợ quá, suýt ngất xỉu. Cứ nghĩ là sáng nay giống như mọi sáng khác...
      Người kia ngắt lời:
      - Thôi bà Pierce. Các ông đây là ở sở cảnh sát?
      - Plenderleith? - Japp hỏi.
      - Tôi đây, còn đây là bà Pierce, hàng ngày vẫn đến đây dọn dẹp.
      Bà Pierce mau miệng lại liến thoắng:
      - Tôi vừa với Plenderleith, khổ quá sáng nay biết tại sao bà chị của tôi lại ốm nặng, và tôi là người thân duy nhất nên phải thăm, các ông biết đấy, gia đình mà lại... tôi ngờ lại xảy ra chuyện ấy với bà Allen, nào đâu tôi muốn đến muộn...
      Japp vội cắt ngay:
      - Vâng, được rồi, bà hãy vui lòng với ông Jameson đây xuống bếp để ông lấy lời khai.
      Gạt được bà lắm mồm rồi, Japp quay lại :
      - Tôi là chánh thanh tra Japp. Plenderleith, tôi muốn nghe kể tất cả những gì liên quan đến vụ này.
      - Vâng. Nên bắt đầu từ đâu bây giờ?
      này có vẻ bình tĩnh cách lạ thường, hề tỏ ra buồn rầu hay thảng thốt.
      - đến đây lúc mấy giờ sáng nay?
      - Có lẽ lúc ấy là mười rưỡi. Bà Pierce, cái bà dối như cuội ấy, chưa có mặt, tôi...
      - Bà ấy có hay đến muộn như vậy ?
      Jane Plenderleith nhún vai:
      - tuần có tới hai ngày giữa trưa bà mới tới... hoặc có khi tới. Về nguyên tắc, bà phải đến lúc chín giờ, nhưng như tôi , tuần hai lần bà ấy lại ngây ngô, người trong gia đình bị ốm. Các loại người phục vụ này đều thế cả, thỉnh thoảng lại sai hẹn.
      - Các mướn bà lâu chưa?
      - Mới hơn tháng. Bà trước hay táy máy, lấy cắp vặt.
      - tiếp .
      - Tôi trả tiền tắc xi, mang valy vào trong nhà, tìm bà Pierce thấy, nên tôi lên phòng tôi. Sắp xếp hành lý xong, tôi sang phòng Barbara, tức là bà Allen. Cửa khoá, tôi gọi mãi được, tôi vội xuống nhà gọi cảnh sát.
      - Xin lỗi! - Poirot vội ngắt lời - Lúc đó sao có ý nghĩ gọi người đến phá cửa mà vào?
      - Vâng, có lẽ tôi nghĩ đến chuyện ấy. Nếu xẩy ra việc gì, tôi cho là trước tiên phải báo cảnh sát.
      - Vậy là nghĩ xẩy ra chuyện gì?
      - Tất nhiên rồi.
      - Tại vì gọi ai thưa. Nhỡ bà ấy uống thuốc an thần, ngủ say sao?
      - Bà bao giờ dùng thuốc ngủ.
      Câu trả lời giật giọng vẻ bất bình.
      - Hoặc bà ấy có thể khóa cứa rồi có việc ra ngoài?
      - Sao phải khóa cửa? Ít nhất cũng phải để lại cho tôi chữ chứ.
      - Và bà ấy để lại chữ nào? chắc vậy chứ?
      - Lẽ dĩ nhiên, nếu tôi trông thấy.
      Giọng Plenderleith càng lúc càng bực bõ.
      - thử nhòm qua lỗ khoá? - Japp hỏi.
      - . Vả có nhìn cũng thấy gì, vì chìa khóa bịt lỗ, có phải ?
      nhìn Japp, vẻ thơ ngây, dò hỏi. Poirot mỉm cười:
      - hành động đúng. có ý kiến gì về nguyên nhân khiến bạn tự tử?
      - Ô, !
      - Bà ấy có tỏ vẻ lo lắng, buồn bực về chuyện gì?
      lát im lặng khá lâu, rồi mới đáp:
      - .
      - có biết là bà ấy có súng?
      Jane Plenderleith nghiêng đầu:
      - Có. Bà ấy có súng từ hồi ở Ấn Độ và thường cất súng trong ngăn kéo.
      - A! Bà ấy có giấy phép dùng súng ?
      - Có lẽ có, nhưng tôi chắc.
      Bây giờ tôi muốn kể hết những gì biết về bà Allen. quen bà từ bao giờ, họ hàng bà ấy ở đâu, vân vân...
      - Tôi biết Barbara khoảng năm năm nay, gặp bà ở nước ngoài... chính xác là ở Ai Cập. Bà từ Ấn Độ về qua. Tôi theo học thời gian ở trường quốc tại A-ten, Hy Lạp và sang Ai Cập vài tuần trước khi về nước. Cả hai chúng tôi du thuyền sông Nil. Lúc đó tôi tìm người để ở chung căn hộ hoặc nhà . Barbara có mình đời, chúng tôi có vẻ hợp nhau.
      - Và tiếp đó thực hòa hợp? - Poirot hỏi.
      - Hoàn toàn hòa hợp. Mỗi người có bạn bè riêng. Barbara giao thiệp rộng hơn tôi trong giới thượng lưu, còn bạn bè tôi phần lớn là nghệ sĩ. Song như thế là tốt, sao.
      Poirot gật đầu.
      - biết gì về gia đình và cuộc đời bà Allen trước đây? - Japp hỏi.
      Jane Plenderleith nhún vai:
      - biết mấy. Họ thời con là Armitage phải
      - Chồng làm gì?
      - Ông chồng hình như hay lắm. Theo tôi hiểu nghiện rượu. , hai năm sau khi lấy Allen mất. Họ có con cũng chết lúc lên ba. Barbara ít khi về chồng mình, nghe bà lấy ông ta tại Ấn Độ lúc mười bẩy tuổi. Họ Bornéo hoặc nơi khỉ ho cò gáy nào đó chỉ những người kém cỏi mới được điều động đến đó... Chuyện buồn, nên tôi hay hỏi.
      - Bà Allen có túng thiếu tiền bạc?
      - Ồ , chắc chắn .
      - Có nợ nần ai... chẳng hạn?
      - mà! Bà ấy gặp khó khăn gì.
      - câu hói tế nhị nữa, mong thông cảm. Liệu có ... hay nhiều người đàn ông nào trong cuộc sống bà Allen?
      Jane Plenderleith nghiêm người, lạnh lùng đáp:
      - Bà ấy đính hôn.
      - Và ai là vị hôn phu?
      - Charles West, nghị sĩ xứ Hampshire
      - Bà ấy quen ông ta lâu chưa?
      - Hơn năm.
      - Đính hôn từ bao giờ?
      - Hai... à , gần ba tháng.
      - Và, theo biết, giữa hai người gần đây mâu thuẫn gì?
      Plenderleith lắc đầu.
      - , Barbara có tính hung hăng.
      - nhìn thấy bà Allen lần cuối khi nào?
      - Thứ sáu trước, ngay trước khi tôi nghỉ cuối tuần.
      - Bà Allen ở lại thành phố đâu?
      - Phải hình như bà ấy hẹn với Charles ngày chủ nhật.
      - nghỉ cuối tuần ở đâu?
      - Ở Laidells Hall, xứ Essex.
      - đến nhà ai?
      - Ông bà Bentinck.
      - Và mới trở về sáng nay?
      - Phải.
      - Thế phải từ rất sớm.
      - Ông Bentinck cùng xe với tôi, ông có việc phải có mặt ở London trước mười giờ.
      Các câu trả lời của Plenderleith đều dứt khoát, thuyết phục.
      - Ý kiến cá nhân của về Charles West thế nào?
      nhún vai:
      - Điều đó có gì quan trọng?
      - Có thể , nhưng tôi muốn biết ý kiến .
      - Tôi có ý kiến gì ràng. ta còn trẻ - khoảng băm mốt băm hai - có tham vọng... ăn hùng biện và còn mong tiến lên nhiều.
      - Đó là mặt tích cực. Tôi muốn biết mặt kia.
      - Ư hừ… ( Plenderleith suy nghĩ). Theo tôi, ta cũng hơi tầm thường, có ý kiến gì đặc sắc, và có chút tự mãn.
      - Đó phải là những khuyết điểm nghiêm trọng - Poirot cười.
      - Ông cho là thế?
      Giọng Plenderleith mỉa mai.
      - Có thể cho là nghiêm trọng? Nhưng chắc với bà Allen nghiêm trọng, vì bà nhận thấy.
      - Ông rất đúng. Barbara cho ta là tuyệt vời là nhất.
      - quý bà Allen? - Poirot hỏi.
      Ông thấy bàn tay bấu chặt đầu gối, nét mặt căng thẳng, nhưng giọng đáp lại bình thản:
      - Đúng. Tôi rất Barbara.
      Đến lượt Japp :
      - Xin câu hỏi nữa, có khi nào hai người giận nhau? Giữa và bà ấy có bao giờ mâu thuẫn?
      - .
      - Kể cả về việc bà ấy đính hôn?
      - Dĩ nhiên . Tôi mừng thấy chị ấy hạnh phúc.
      Im lặng lát.
      - Bà Allen có kẻ thù ? - Câu hỏi của Japp.
      Lần này, để lúc lâu mới trả lời, giọng hơi lạc:
      - Ông gọi thế nào là "kẻ thù"?
      - Chẳng hạn người nào được hưởng lợi nếu bà ấy chết. Hưởng thừa kế?
      Jane Plenderleith tỏ vẻ ngạc nhiên:
      - Tôi biết: nếu Barbara viết di chúc, có khi tôi hưởng cũng nên.
      - Còn kẻ thù hiểu theo những nghĩa khác? - Japp - Những người có lý do đề căm ghét bà?
      - Tôi nghĩ có người nào lại ghét chị ấy. Chị ấy rất hiền, sẵn sàng làm vui lòng mọi người.
      Lần đầu tiên, giọng cứng cỏi như vỡ ra.
      Japp .
      - Vậy ta tóm tắt như sau: bà Allen rất thoải mái những ngày gần đây, có khó khăn về tiền bạc, đính hôn với người mình . có cớ gì khiến bà phải tự tử. Đúng thế chứ gì?
      lát im tặng khá lâu, rồi Jane mới buông tiếng:
      - Đúng.
      Japp đứng lên.
      - Xin lỗi, tôi phải ra trao đổi chút với thanh tra Jameson.
      Ông ra. Còn lại mình Hercule Poirot ở lại với Jane Plenderleith.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :