Quyển thứ sáu: Đời này chỉ làm kiếp cuối
Sơn cùng thủy tận
vũ trụ quan ràng dứt khoát, dù phương diện chính trị hay triết học, đều tránh khỏi bị người đời chê phiền phức. Cái gọi “hứng thú” của đời người hoàn toàn nằm ở những việc hề liên quan đến nhau.
(Trương Ái Linh ngữ lục)
Nếu như chưa từng đến tòa thành này, chắc cảm nhận được hỗn loạn đổi thay muôn hình vạn trạng trong chớp mắt. Vốn cho rằng chỉ là biển người mênh mang chen chúc chật chội, là ánh sáng rực rỡ của những vì sao dải Ngân Hà bao la, là những ngọn đèn đỏ trải dài khắp đường phố. Nhưng khi đến đây lần đầu, hoặc thêm lần nữa, bạn mới thấy, tòa thành giống như khói lửa này, kỳ thực lại sâu hút tĩnh mịch đến thế, độc bơ vơ đến thế.
Sau sáu năm cách biệt, Trương Ái Linh đến Hương Cảng, thành phố này dần dần đánh mất diện mạo vốn có trước đây. Có lẽ, nên cố gắng vất vả quá làm gì, thứ thay đổi đâu chỉ có thành phố này, đến bản thân , cũng còn là thiếu nữ trong sáng đơn thuần từ lâu rồi. Quay lại nơi đây, chỉ là để trả giá, mà còn là để thu nhận. Trái tim Trương Ái Linh rầu rĩ, mong đợi thành phố này có thể mang đến cho tia nắng ấm áp. Để tháng ngày, đến nỗi bị tàn phá quá nhanh.
Đón Trương Ái Linh là người bạn cũ Tống Kỳ, lần này Tống Kỳ mời Trương Ái Linh sáng tác kịch bản cho bộ phim điện ảnh Hồng lâu mộng gồm hai phần với thù lao hai nghìn dollar Mỹ, đây chắc chắn là con số hấp dẫn đối với Trương Ái Linh. Huống hồ, Hồng lâu mộng lại là tác phẩm mà thích nhất, mấy năm qua cũng viết rất nhiều kịch bản, nhưng Hồng lâu mộng vẫn luôn là tác phẩm mà mong đợi.
Trương Ái Linh điều chỉnh lại tâm tư rối loạn của mình, thuê gian phòng ở gần nhà trọ của Tống Kỳ, bắt đầu say mê viết kịch bản. Lần này, sáng tác chỉ vì sở thích cá nhân, mà mục đích quan trọng hơn nữa là vì khoản nhuận bút hậu hĩnh. Bởi lẽ có người chồng cần chăm sóc, cuộc sống chân thực cho phép mơ mộng đến điều cao siêu xa vời.
Thời gian sáng tác mỗi ngày hơn mười tiếng đồng hồ, khiến Trương Ái Linh cảm thấy mệt mỏi chưa từng có. Mắt vằn đầy tia máu, hai chân sưng húp, eo lưng đau nhức, sáng tác là công việc mà từng cho rằng rất vui vẻ đến nay hoàn toàn trở thành nỗi giày vò. Sáng tác vốn dĩ là việc rất tao nhã, cần gian yên tĩnh, khí trong lành, tâm trạng thoải mái, khi những thứ này tồn tại, viết lách trở thành trách nhiệm và gánh nặng. Trương Ái Linh phải chịu bao mệt mỏi, cảm thấy bản thân giống như Đào Tiềm, vì năm đấu thóc mà phải khom lưng uốn gối.
Quãng thời gian này, ngừng viết thư cho Reyer, an ủi ông. Sau khi khỏi bệnh, Reyer dự định định cư ở Washington, tìm được căn chung cư cực kỳ ưng ý ở gần nhà con Physi. Trong lòng ông già độc này có chút trách móc trước dứt khoát ra của Trương Ái Linh, nhưng ông thể hiểu, dốc sức trả giá như bây giờ, đơn thuần chỉ vì sinh tồn. Thậm chí, ông còn dám chắc quay về. Cuộc hôn nhân mới mang lại chỗ dựa cho phần đời còn lại của ông, đồng thời cũng mang đến nỗi day dứt và nuối tiếc sao tả xiết trong lòng ông.
Cuối cùng, Trương Ái Linh cũng hoàn thành kịch bản Hồng lâu mộng, gồm hai tập. Khi giao kịch bản cho Tống Kỳ, như trút được gánh nặng, nhưng lại mình thể quyết định được mà phải để sếp đọc qua rồi mới có thể trả tiền nhuận bút cho . Thế là, đợi chờ lại trở thành nỗi giày vò khác, Tống Kỳ sợ lãng phí thời gian của , nên lại sắp xếp cho viết kịch bản Nam Bắc nhà thân. Vì muốn kiếm thêm mấy trăm dollar Mỹ, Trương Ái Linh đành tiếp tục ở lại Hương Cảng, thời gian đó, cảm thấy cuộc sống đem lại cho mình nỗi sỉ nhục to lớn gì sánh kịp.
Reyer chịu thông cảm và hiểu cho việc ở lại, ông cho rằng trốn tránh mình. Trương Ái Linh viết lá thư cho Reyer, từng câu từng chữ, chua xót vô cùng. mình làm việc mấy tháng, mệt mỏi như con chó, nhưng lại nhận được đồng cắc nào. Kịch bản Hồng lâu mộng cần sửa nên phải chờ đợi, trái tim cũng lạnh như băng tuyết. Trương Ái Linh lúc ấy, hèn mọn như con kiến. tài nữ độc nhất thế gian như , lại vì mấy trăm dollar mà cam chịu như thế, thực khiến người ta đau lòng. Nếu cuộc sống chỉ còn lại những điều này, vậy cuộc sống thực còn niềm vui. Nhưng chúng sinh đều khổ, cho nên, ngay từ những năm tuổi còn trẻ, Trương Ái Linh : “Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi”.
Bởi vì thấu hiểu, cho nên từ bi. Ai là người thực hiểu được lòng ta? Trương Ái Linh lâm vào cảnh cùng đường bí lối, đành hỏi vay tiền của vợ chồng Tống Kỳ. Có lẽ vì bản tính nhạy cảm bẩm sinh, có lẽ vì quá hiểu nhân tình thế thái, nên lần vay tiền này khiến trái tim bị tổn thương sâu sắc. viết thư cho Reyer, trong đó có câu là: “Bọn họ còn là bạn em nữa”. câu kiên quyết như thế, sao có thể ra cách tùy tiện được?
Cái Trương Ái Linh hận, có lẽ phải là thái độ khi cho vay tiền của vợ chồng Tống Kỳ, điều canh cánh trong lòng, nhất định là chuyện kịch bản Hồng lâu mộng chậm trễ thẩm định. Cày cuốc vất vả vài tháng ròng, thu hoạch được gì, chúng ta cũng có thể hiểu được tâm trạng thế nào? Nhưng hợp tác với Công ty Điện ảnh Điện Mậu, Tống Kỳ lại làm người trung gian, ta cũng có chỗ khó xử của mình. Nhưng Trương Ái Linh lo lắng sốt ruột, còn có thể suy nghĩ nhiều đến thế, thứ muốn chỉ là thành quả lao động của mình.
Tháng 3 năm 1962, Trương Ái Linh rời Hương Cảng, mang theo phẫn nộ và tiếc nuối, từ đây đến hơn ba mươi năm sau, cũng quay về mảnh đất Trung Quốc này nữa. Khi , quay đầu nhìn lại thành phố này – cụm hoa đỏ rực rỡ chói lòa đó – dù chỉ lần. Là quê hương phụ sao? Hay là cảm thấy, đời này thêm chặng đường, là sai lầm thêm lần nữa? Nước Mỹ chính là bờ bên kia của , cho dù có nở hoa hay ? Nước Mỹ chính là điểm cuối cùng của , cho dù có phải là chốn về hay ? ở lại, định cất bước ra nữa. Dẫu cho, vẫn được như ý; dẫu cho, mình tận hưởng nỗi ấm lạnh của nhân tình.
Câu “Họ còn là bạn của em nữa” của Trương Ái Linh, cũng chỉ là câu trong lúc nóng giận tức thời. Sau khi rời Hương Cảng, vẫn thường xuyên giữ liên lạc với vợ chồng Tống Kỳ, việc hợp tác giữa và Công ty Điện ảnh Điện Mậu cũng phải đến năm 1964 mới ngừng, nguyên nhân là ông chủ Điện Mậu qua đời do tai nạn hàng . Nhuận bút của Trương Ái Linh kiếm được trong mấy năm này, đa phần đều do công ty này chi trả. Và về sau, quan tâm của Tống Kỳ dành cho cũng chưa bao giờ gián đoạn. Năm 1965, khi gặp Bình Hâm Đào của Nhà xuất bản Hoàng Quán Đài Loan, Tống Kỳ liền tích cực tiến cử Trương Ái Linh.
Vào những năm cuối cùng của cuộc đời, Trương Ái Linh trao toàn bộ di sản của mình cho vợ chồng Tống Kỳ. Tình bạn suốt cuộc đời này khiến người ta cảm động. Cả đời này, người mà Trương Ái Linh nhiều, người mà qua lại nhiều, nên người có thể đáng để đối xử chân thành, tất phải có điểm hơn người. Cho dù cũng có thể phạm sai lầm, cũng có thể lầm lạc, ví như mấy mối tình trong cuộc đời, nhưng những người đó đều là những vai diễn cần phải có trong sinh mệnh của .
Về đến Washington, Trương Ái Linh vẫn chưa thoát khỏi nỗi giày vò. Vừa xuống máy bay, nhìn thấy Reyer khỏe mạnh đứng chờ mình, trong lòng dấy lên cảm giác ngọt ngào và chua xót trở về sau cơn dâu bể. Thế nhưng sau khi quay về, thời gian tình cảm yên ấm quá ít, mà thời gian lo lắng bất an lại quá nhiều. Reyer của bấy giờ hoàn toàn lui hỏi vũ đài văn chương, lúc này, ông chỉ là ông già bệnh tật đầy mình. Ông ngừng cuộc sống phiêu dạt khắp nơi, từ bỏ giấc mơ lên vạn tầng mây, và cả tình hai bên tâm đầu ý hợp đó. Hết thảy, phải là chủ ý của ông, thế nhưng, khi người già đến bản thân còn chẳng tự lo liệu nổi, đâu có hơi sức mà tranh giành thứ gì, tính toán thứ gì, trả giá cho thứ gì?
Về sau, Reyer bị ngã, vỡ chỏm xương đùi, việc lại của ông càng gặp khó khăn hơn. Ngay sau đó, ông lại liên tiếp đột quỵ mấy lần, cuối cùng nằm liệt giường, việc ăn uống vệ sinh đều nhờ vào Trương Ái Linh chăm sóc. phụ nữ phương Đông cao ngạo, trang nhã, từ khi lấy ông già bệnh tật này, tựa như khoác lên người gánh nặng thể nào trút bỏ. Cuộc đời vốn nặng nề của , nay càng trở nên nặng nề hơn nữa.
Cái ngày ở bên lò sửa trong đêm tuyết, bàn luận chuyện đời của năm xưa, giống như giấc mộng xuân thu, tan biến quá nhanh. Người đàn ông này chỉ mang đến cho niềm vui ngắn ngủi chẳng tày gang, nhưng vẫn hề hối hận vì chọn lựa của mình. Nếu như Hồ Lan Thành khiến tàn úa, khiến nước mắt đẫm tâm can, Reyer lại khiến bị hủy diệt, khiến muốn khóc mà có nước mắt.
Quãng thời gian đó giống như đóng băng, Trương Ái Linh cùng Reyer chết dần chết mòn, vì sinh kế mà phải lang bạt khắp nơi. Họ có chốn về thuộc riêng mình, những ngọn đèn sáng tỏ của vạn nhà đó, có ngọn nào thắp sáng vì họ cả. Mỗi khi đến căn nhà, họ đều hy vọng đây là mái nhà vĩnh viễn của mình, nhưng số phận buộc họ phải phiêu dạt. Reyer khi đó gầy yếu chỉ còn da bọc xương, ông thể mặc cây đồ trắng, mang dáng dấp quý ông như xưa nữa, cũng thể tụ tập với bạn bè trời nam đất bắc chuyện trò nữa, và những câu chuyện quá khứ mà ông kể cho Trương Ái Linh nghe, nay thành những câu chuyện cũ mèm. Trương Ái Linh từng vì những điều đó mà mỉm cười vui vẻ, nay cũng chỉ còn lại tiếng thở dài khe khẽ mà thôi.
Cuối cùng, thời gian mài mòn và hủy diệt tất cả. Đáng sợ nhất là tháng năm tàn phá con người, khi con người già đến mức chẳng thể nhúc nhích, đến hồi ức cũng trở nên đau buồn. thể nào tưởng tượng ra nếu Reyer có Trương Ái Linh, phần đời còn lại của ông trôi qua trong cảnh tượng đau khổ đến đâu nữa. Có lẽ đây chính là nhân quả của ông, cũng là món nợ tiền kiếp của . Giống như thuyết Đại Ngọc trả lệ trong Hồng lâu mộng, trả hết cho cái ơn tưới tắm của Thần thị giả rời xa. Reyer cuối cùng cũng trả xong món nợ nhân gian của ông, vào ngày tĩnh mịch, chỉ có Trương Ái Linh bên cạnh, ông lên thiên đàng trong yên tĩnh.
Có lẽ, nữa phần đời phía trước của ông quá phức tạp, cho nên sau khi ông chết , mọi thứ đều giản đơn. cử hành tang lễ, con Pheysi an táng tro của ông, biết Trương Ái Linh có giọt lệ cuối cùng cho ông hay ? Năm đó, Reyer 76 tuổi, Trương Ái Linh 47 tuổi. Mười năm vợ chồng bên nhau, mười năm mưa gió dâu bể, mỗi ngày đều khắc cốt ghi tâm, chỉ là Trương Ái Linh chưa từng có được cuộc sống kiếp này bình yên mà muốn.
Tháng ngày, bạn có thể tính toán tỉ mỉ, từng giây từng phút đều nằm trong dự liệu. Ngày tháng có thể thong thả chờ đợi, tháng năm vội vã, cứ vội vàng ấy lại khiến bạn thể nào bắt kịp. Đối với người phụ nữ bốn mươi bảy tuổi, tài tình tuyệt đỉnh, dẫu cho gần xế chiều, vẫn có thể nở bừng lần nữa. Nhưng Trương Ái Linh : “Có lúc tôi cảm thấy, mình là hòn đảo độc”.
Cái chết của Reyer khiến trái tim của Trương Ái Linh trở thành hòn đảo độc lần nữa, hay cách khác, khiến Trương Ái Linh trút bỏ được mọi gánh nặng của trần thế. Trong hòn đảo độc của bản thân, có thể tùy ý phiêu lãng, có thể trở về nội tâm đơn, trở về chính mình chân thực và cao ngạo.
Ngày tháng vụt bay
Đối với người ba mươi tuổi, tám năm hay mười năm chẳng qua chỉ là chuyện cỏn con. Nhưng đối với người trẻ tuổi, ba năm hay năm năm có thể là đời kiếp.
(Trương Ái Linh ngữ lục)
“Thời gian tăng tốc càng lúc càng nhanh, đàn sáo náo nhiệt chuyển dần thành đàn im sáo bặt, tháng năm sắp tàn ở phía xa xa”. Đây là lời của Trương Ái Linh, mấy chục năm cuối cùng của cuộc đời, hốt hoảng trôi qua trong thúc giục của thời gian. Dường như Trương Ái Linh có thể dự đoán cách kỳ diệu về cuộc đời của mình, khi còn trẻ, có thể tiên tri được hết thảy mọi điều của tương lai. Kỳ thực đời này, người thích bà nhất, hiểu bà nhất, vẫn là Hồ Lan Thành, bởi vì chỉ có ông mới từng , bà chính là “hoa soi bóng nước” thời Dân Quốc. Bà cần thấu hiểu thế , mà tất cả việc của thời đại này, đều tự tìm đến giao lưu với bà.
Những năm tháng sau khi Reyer ra , Trương Ái Linh còn thấy thời gian dài đằng đẵng ngày mà như năm nữa, mà thấy thời gian trôi qua nhanh như bóng câu ngoài cửa. Có lẽ, phụ nữ đến tuổi này, còn cần người đàn ông chăm lo cho mình nữa, cho nên, những ngày có tình , cũng còn cảm thấy thiếu thốn nữa. Thế giới khi ấy hề yên bình, cho dù ở châu Âu, nước Mỹ, hay là Trung Quốc đều là chiến tranh bạo động, náo động vô cùng. Còn Trương Ái Linh, lại trốn tránh tất cả, vào linh hồn của bản thân. Đóng chặt cửa lòng, từ đây quan tâm bánh xe bon bon, biển người mù mịt của thế giới bên ngoài.
Quay ngược thời gian lại năm trước, năm 1966. Vì người tên là Bình Hâm Đào, vận mệnh của Trương Ái Linh lần nữa được sắp xếp lại từ đầu. Người này, cả đời bà chưa gặp bao giờ, nhưng lại giúp những tác phẩm bị chìm nghỉm trong nhiều năm của bà tìm được sân khấu. Bình Hâm Đào, cái tên mà mọi người đều quen thuộc, là người phụ trách của tạp chí Hoàng Quán của Đài Loan, là chồng của nữ văn sĩ Quỳnh Dao, đồng thời còn là cháu của ông chủ thư cục trung ương thời bấy giờ - Bình Khâm Á.
Dưới sức ảnh hưởng của văn chương Hạ Chí Thanh, tên tuổi của Trương Ái Linh dấy lên cơn sốt trong giới độc giả Đài Loan. Khi Bình Hâm Đào nghe được tên của Trương Ái Linh từ chỗ Tống Kỳ, ông cảm thấy vừa thân thiết lại vừa sung sướng, có thể xuất bản tác phẩm của quả là vô cùng vinh dự. Còn Trương Ái Linh nghe được tin mình có thể hợp tác với Hoàng Quán cực kỳ ngạc nhiên và vui mừng. Khi ấy, tất cả thời gian của bà đều dành cho việc chăm sóc Reyer, đến việc ký kết hợp đồng đều do Hạ Chí Thanh làm hộ.
Từ khi bắt đầu ký hợp đồng ngay từ tác phẩm đầu tiên được Hoàng Quán xuất bản là Oán nữ, Trương Ái Linh tạo nên làn sóng ở hòn đảo này, cho đến làn sóng lớn mặc sức tung trào đại dương suốt mấy chục năm. Có thể , chính Bình Hâm Đào lần nữa sáng tạo nên huyền thoại Trương Ái Linh. Huyền thoại tuổi xế chiều của bà, bắt đầu từ năm 1966, cho đến khi đến điểm tận cùng của sinh mệnh. Quá trình này kéo dài suốt mấy chục năm. Quá trình này cũng rất ngắn, chẳng qua chỉ là mấy độ hoa nở rồi hoa tàn.
Sau khi Oán nữ được xuất bản lâu, Hoàng Quán nhân cơ hội tốt, tiếp tục xuất bản Ương ca, Tuyển tập truyện ngắn Trương Ái Linh, Lời đồn, Bán sinh duyên… Cứ như thế, Trương Ái Linh tìm được bầu trời thuộc về bà ở Đài Loan, cho dù bà ở Mỹ, nhưng lại có thể dùng văn chương để nắm giữ mây gió. Khung cảnh thịnh vượng ở Bến Thượng Hải năm xưa, nay lại tái ở Đài Loan. Giai nhân từng vận chiếc áo sườn xám hoa lệ, dưới ánh đèn rực rỡ đó, nay còn trẻ trung nữa. Nhưng văn chương của bà những già , mà trải qua năm tháng bồi đắp, thế tô điểm, lại càng trở nên hoàn mỹ hơn.
Trương Ái Linh từng cao ngạo độc, trải qua những tháng năm gian khổ viết lách để sinh tồn, bà cực kỳ cảm động trước con mắt hơn đời của Bình Hâm Đào. Sau này, trong thư gửi Hạ Chí Thanh, bà viết: “Xưa nay, cầu duy nhất của tôi đối với người phụ trách xuất bản là đạo đức nghề nghiệp, mấy năm qua, nhuận bút nửa năm hoặc hàng năm Hoàng Quán trả cho tôi tuy có hai nghìn đô la Mỹ, có lúc tăng gấp đôi, nhưng là nguồn thu nhập ổn định duy nhất của tôi…”. cách chính xác, Hoàng Quán tạo cho Trương Ái Linh nguồn thu nhập ổn định, để bà có thể lo lắng về cuộc sống, có thể giúp bà sống dật an nhàn trong những năm cuối đời. Những thu hoạch này, là vận mệnh trao cho tác giả nhoi, là đền đáp mà bà đáng được hưởng.
Bình Hâm Đào cũng vô cùng quý và tôn trọng Trương Ái Linh, sau này ông nhớ lại: “Trương Ái Linh sống rất giản dị, thư gửi tới cũng cực kỳ đơn giản ngắn gọn, để giảm bớt những khó khăn và phiền phức cho ấy, những lá thư tôi gửi đều chỉ có đôi ba câu, giống như điện báo vậy, đến những câu hỏi thăm khách sáo cũng bỏ qua, đúng là ‘quân tử chi giao đạm nhược thủy’. Để có thể liên lạc với ấy mau chóng hơn chút, bình thường thư gửi đều chuyển qua máy fax của tiệm tạp hóa gần chỗ ấy ở. Nhưng lần nào ấy cũng phải mua đồ trong tiệm mới có thể nhận được fax, dù nhận được bản fax rồi, ấy cũng thể lập tức trả lời, mà phải cách quãng thời gian khoảng hai, ba mươi ngày. Tôi nghĩ nhất định ấy rất quen với phương thức giao tiếp bình dị mà trực tiếp này, cho nên, hai bên mới có thể duy trì tình bạn ba mươi năm mà thay đổi”.
“Quân tử chi giao đạm nhược thủy”, đúng vậy, qua lại thanh đạm nhưng lại có thể dài lâu. Thực ra từ việc hợp tác giữa Trương Ái Linh và Hoàng Quán, có thể thấy, bà là người rất trọng tình, hay cách khác, bà là người ghét phức tạp. Đặc biệt khi về già, bà giao tiếp với người bên ngoài, phương thức trao đổi này của Bình Hâm Đào lại thể tôn trọng bà, hiểu hoàn cảnh của bà, cho nên, Trương Ái Linh bằng lòng giao tác phẩm của mình cho ông, cho đến khi chết mới thôi. Nhưng về già, Trương Ái Linh nhiều lần chuyển nhà, lại khiến người ta cảm thấy bà là người ổn định. Thực ra chính vì bà rất muốn được ổn định, cho nên mới lựa chọn di chuyển nhiều lần, trong lòng bà sợ hãi, bà sợ bất cứ quyến luyến dây dưa nào. Cho dù chỉ là chiếc lá rụng, tiếng gió vi vu, đối với bà, đều là phiền nhiễu vô cớ.
“Gạt việc viết lách sang bên, cuộc sống của ấy vô cùng đơn thuần, ấy cầu có cuộc sống của riêng mình, lựa chọn độc, thậm chí là hưởng thụ độc này, cho đó là khổ sở. ấy cũng hề xem trọng danh tiếng, tiền bạc... Tiếp xúc với Trương Ái Linh ba mươi năm, tuy chưa từng gặp mặt, nhưng thông qua vô số thư từ, mỗi lá thư dĩ nhiên chỉ là dăm ba câu, nhưng giao tình liên tục như vậy, lại khiến tôi cảm thấy đáng trân trọng…”. Những câu này là lời của Bình Hâm Đào, có thể thấy ông rất hiểu Trương Ái Linh, ông trân trọng người phụ nữ chưa từng hội ngộ này.
Sau khi Reyer rời bỏ cõi đời, cuộc sống của Trương Ái Linh có biến động gì, ngoài chỉnh sửa các sáng tác cũ, tinh lực còn lại, bà đều dồn vào phiên dịch Hoa biển và sáng tác Hồng lâu mộng yểm. Năm 1969, bà còn chuyển sang nghiên cứu học thuật, nhận lời mời của giáo sư Trần Thế Tương của Đại học California, phân hiệu Berkeley chủ trì Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc, đảm nhận chức nghiên cứu viên cao cấp ở đó. Có thể thấy, khi đó Trương Ái Linh dù đóng chặt cửa lòng, nhưng bà vẫn hoàn toàn cách biệt với thế gian. Đến khi bà nhìn thấu hết mọi cảnh vật, còn nhìn chén trà nhân gian nguội ngắt đó dù chỉ lần nữa.
Công việc này đối với Trương Ái Linh, cũng chỉ là nét phác họa qua loa, tuy thích hợp, nhưng cũng gây hứng thú là bao. Đặc biệt phương diện quan hệ xã hội, Trương Ái Linh vẫn mình ý như trước, chịu làm theo giờ quy định. Và những người làm việc ở đó, gần như khó có thể gặp mặt bà. Thi thoảng gặp được, cũng chỉ là thoáng qua, bởi bà đến như cơn gió, rồi lại mất hút.
người làm phụ tá cho Trương Ái Linh, tên là Trần Thiếu Thông, từng viết bài lướt qua Trương Ái Linh, trong đó có vài đoạn như sau: “Tôi và bà ấy làm cùng văn phòng ở cuối hành lang. Sau khi mở cửa, trước tiên là phạm vi phòng của tôi, mở thêm cánh cửa nữa bước vào trong, bên trong chính là thiên hạ của bà ấy. Tôi và bà ấy chỉ cách nhau có tấm ván mỏng, đều có thể nghe tiếng thở, tiếng ho của nhau. Hàng ngày, bà ấy đều đến vào lúc mười ba giờ hơn, đẩy cửa ra, mỉm cười với tôi, dường như làn khói cũng xộc vào trong phòng, suốt buổi chiều cũng hiếm thấy bà ấy ra ngoài. Tôi phải cố gắng hết sức kiềm chế bản thân, để quấy rầy yên tĩnh của bà ấy”.
“Khi quá quen thuộc với độc quái gở của bà ấy, vì đồng tình với tâm trạng của bà, tôi chọn giải pháp mới: Mỗi ngày khi gần tới giờ bà ấy tới, tôi liền tránh lúc, tạm thời lánh sang phòng đọc sách, kiếm người tán chuyện, cho đến khi xác định bà ấy yên ổn bước vào vương quốc độc của mình xong, tôi mới quay về vị trí. Làm như vậy hoàn toàn là vì để bà có thể tiết kiệm được thời giờ và sức lực chào hỏi tôi”.
Miêu tả sinh động như thế, đủ để mọi người thấy Trương Ái Linh chân thực. Bà độc quái gở, nhạy cảm, kín kẻ. Mọi người đều rất hiểu người phụ nữ như thế này, thậm chí cố gắng hết sức tránh gây phiền phức cho bà, tôn trọng và cung kính bà. Bà ở trong tòa thành thuộc về mình bà, tất cả thế giới này đối với bà cũng chỉ là cơn ồn ào vô danh mà thôi. Bà chối từ, bởi thế gian này còn có thể mang lại cho bà bất cứ bất ngờ nào nữa. có những gì bà muốn, cũng có những người, những việc mà bà quyến luyến.
Cuối cùng, bà cũng thể làm tiếp công việc này được. Đọc báo cáo nghiên cứu mà bà nộp, Trần Thế Tương thấy “Từ ngữ ít ỏi, cực kỳ thất vọng”. Trần Thế Tương lại đem báo cáo đó cho ba vị học giả khác đọc, họ đều đọc mà hiểu. Trước kết quả này, Trương Ái Linh cũng giận dữ. Xưa nay bà mong đợi nhiều người hiểu mình đến thế. Trong lòng bà, chỉ cất giấu vài người, còn cách nhìn của số đông, bà quan tâm. Ra đối với bà, chính là giải thoát.
Kỳ thực cuộc sống yên ổn, đơn giản ở California rất thích hợp với bà. Trương Ái Linh trải qua hết dâu bể, bà rất cần yên ổn trong những năm này. Ở đây, mỗi ngày bà đều miệt mài sáng tác, trải lòng với chữ nghĩa, bầu bạn cùng trăng sáng. có ai kinh động đến bà, nhuận bút mà Hoàng Quán trả, đủ để bà hưởng thụ yên tĩnh. Ở Đài Loan, bà cũng giành được địa vị mà rất nhiều tác giả cả đời mới có được.
Trương Ái Linh, người phụ nữ Dân Quốc, nảy mầm bắt rễ trong lòng độc giả như thế. Bà trở thành truyền kỳ của Dân Quốc, rất nhiều người, đều vì truyền kỳ này mà tìm thăm bà. Nếu như những người ấy làm kinh động đến bà như thế, để bà sống yên trong hòn đảo lẻ của mình, tĩnh mịch im ắng, có lẽ những năm cuối đời của bà còn có thể trôi qua bình yên chút, có thể ung dung bình thản hơn. Nhưng bà lại giống như con kiến, sợ mọi mưa gió của trần thế, vì chiếc tổ đơn giản, mà trốn chạy trong sợ hãi bất an.
ràng là đóa hoa lê trắng muốt, cớ sao lại bị mưa gió thế gian dập vùi rơi xuống bụi trần? Thực ra bà sợ hãi, nếu thực sợ hãi, bà vĩnh biệt thế gian. Nhưng bà vẫn cao ngạo mạnh mẽ sống tiếp, kiên cường như thế, độc như thế. Giống như bài hát cũ kinh điển trong chiếc máy thu , giai điệu lặp lặp lại; giống như cây ngô đồng mọc trong sân sâu thẳm, đợi chờ năm tháng tàn khuyết, chần chừ chưa muốn già .
Khép chặt cửa lòng
Chỉ có người trẻ tuổi mới tự do. Khi tuổi tác cao, liền từng chút, từng chút rơi vào vũng lầy của thói quen. Những người độc đều có vũng lầy của riêng họ.
(Trương Ái Linh ngữ lục)
Ai đó từng , hãy để tôi ở thị trấn bị lãng quên, sống cuộc đời bị người đời lãng quên. Làm thế nào mới có thể bị người đời lãng quên, và làm thế nào mới có thể hoàn toàn tránh xa cõi trần nhốn nháo? Dựng túp lều bên bờ suối giữa lưng chừng mây, tìm ngôi miếu giữa rừng sâu núi thẳm, hoặc xây gian nhà tranh ở đường cổ thôn quê. Đó chưa phải là cư thực , bởi vì đứng giữ trời đất mênh mang tĩnh mịch, bạn nhận thấy bản thân trang nghiêm đến thế, nổi trội đến thế. Người xưa , bậc đại cư giữa thành thị. Thực muốn bị người đời lãng quên, gì bằng cư giữa chốn hồng trần, giữa ngựa xe ồn ã và biển người hỗn loạn, bạn chính là hạt bụi nhoi, chẳng đáng kể gì.
Rất nhiều người thể lý giải cách sống của Trương Ái Linh vào những năm cuối đời. Tại sao bà phải mình trốn tránh ở nơi đất khách quên người, sống cuộc sống cách biệt với con người? Bà nhàn sao? Nếu người nội tâm bình tĩnh, hà cớ gì lại sợ hãi trước mưa gió trần thế? Sau khi Reyer qua đời, Trương Ái Linh hợp tác với Nhà xuất bản Hoàng Quán, bà có đủ tiền để có thể sống yên ổn. Thậm chí bà có thể về nước, về Thượng Hải mà bà quý, tìm căn hộ chung cư trang nhã, sống cuộc sống mà bà mong muốn. Sườn xám vận thân, hồng trà điểm tâm, cùng người Trương Mậu Uyên, trốn trong tòa lầu , mặc cho xuân hạ thu đông trôi qua.
Nhưng bà lại muốn từ bỏ thế gian, chứ phải cư, bà trốn chạy. Thực ra, Trương Ái Linh là người dũng cảm trước năm tháng, rốt cuộc bà vẫn độc an nhiên già , tự kết thúc cuộc sống. Bà muốn quay về quê cũ, muốn dưới ánh mặt trời, là vì bà cảm thấy những tháng ngày tươi đẹp cuộc đời đắc ý, vó ngựa buông mau xa rồi. Bà muốn đau buồn và tiếc nuối cách vô vị, cho nên bà lựa chọn cuộc sống tự do tản mạn. Có lẽ đến bản thân bà, cũng biết là vì sao.
Ở California, Trương Ái Linh còn phá lệ tiếp đãi vị khách cố chấp trong thời gian dài. Sau lần này, bà định cư ở Los Angeles và còn tiếp xúc với ai lâu dài nữa. Vị khách may mắn đó, là Thủy Tinh, tên là Dương Nghi, tốt nghiệp khoa Ngoại văn Đại học Đài Loan, sau thuyên chuyển đến dạy học ở Đại học California của Mỹ. Tháng 9 năm 1970, ta giành được cơ hội học tiến tu năm ở Đại học Berkeley, cho nên có duyên phận gặp gỡ với Trương Ái Linh.
Khi còn học ở Đại học Đài Loan, Thủy Tinh vô cùng say mê tác phẩm của Trương Ái Linh. Nghe người bạn tốt Vương Trinh Hòa từng tiếp đón Trương Ái Linh ở Đài Bắc, ta cực kỳ hâm mộ. Lần này có cơ hội ở ngay gần bà, Thủy Tinh muốn bỏ lỡ dễ dàng. Nhưng ta biết, gặp mặt Trương Ái Linh lần, rốt cuộc lại khó khăn như thế. mấy lần ta đến gõ cửa xin gặp, gọi điện thoại, đều bị Trương Ái Linh khéo léo từ chối. Khi sắp rời Đại học Berkeley, ta lại bất ngờ nhận được thư của Trương Ái Linh, hy vọng có thể gặp mặt trước khi ta khởi hành.
Thủy Tinh cảm tạ ân sủng của trời xanh, để cuối cùng có thể gặp mặt Trương Ái Linh, hơn nữa còn chuyện trò thoải mái trong suốt bảy tiếng đồng hồ. Lần đầu Trương Ái Linh gặp Hồ Lan Thành, cũng chỉ trò chuyện quá năm tiếng đồng hồ. Vị Thủy Tinh tiên sinh này, được bà hậu đãi. Bước vào chỗ ở của Trương Ái Linh, Thủy Tinh nhớ đến lời của Hồ Lan Thành, gặp Trương Ái Linh, thế giới đều dấy lên cái loại chấn động, trong phòng bà ngập tràn khí chiến tranh. Thế nhưng, khi thực gặp bà rồi, lại hoàn toàn khác với tưởng tượng, loại cảm giác đó khó có thể diễn tả bằng lời, nhưng lại bị bà thu phục hoàn toàn.
Thủy Tinh tiên sinh dùng ngòi bút tinh tế tỉ mỉ của mình, miêu tả lại căn phòng của Trương Ái Linh: “Bà xây nhà ở mà giống như hang tuyết vậy, tường có lấy đồ trang trí hay bức ảnh nào, đối diện là loạt cửa sổ bằng kính dài. Bà đứng dậy vén tấm rèm lụa trắng ra, những cây ngô đồng Pháp cao chọc trời, dưới ánh đèn đường, những phiến lá xanh mướt đung đưa lay động khiến người xem chói mắt. Phía xa, có thể nhìn trọn cảnh đêm của cả San Francisco. Những ngọn núi biển của vịnh San Francisco xanh biêng biếc, những ngọn đèn nhấp nháy liên tục, giống câu trong Cái gông vàng, ‘ ngôi sao đỏ lấp lánh bay, rồi lại ngôi sao xanh khác’”.
Khi Thủy Tinh gặp Trương Ái Linh, bà quá ngũ tuần, qua lời văn của , chúng ta có thể hình dung ra rất ràng hình dáng của Trương Ái Linh ở tuổi năm mươi mốt: “Đương nhiên bà ấy rất gầy, nhiều người viết về dáng vẻ gầy guộc này của bà, đặc biệt là hai cánh tay khẳng khiu, nếu như mượn thơ của Đỗ Phủ để hình dung đây chính là ‘Thanh huy ngọc tí hàn’ (Cánh tay ngọc trắng màu sáng trong)[1]. Dường như mọi sức mạnh và tâm huyết mà bà có được trong sinh mệnh, đều lũ lượt đổ vào từng hàng chữ bản thảo”.
[1] Trích bài Nguyệt dạ của Đỗ Phủ, Tản Đà dịch thơ.
Dường như hết thảy mọi thứ của Trương Ái Linh, đều chảy vào từng chữ bản thảo. Còn linh hồn lại nằm trong đôi mắt lớn mà rực sáng của bà. Thế nhưng, Trương Ái Linh dù trải hết dâu bể, nhưng hề có dáng vẻ tiều tụy lạnh nhạt, khi gặp độc giả của mình, bà mặc chiếc sườn xám cao cổ màu violet, hơi ngẩng mặt lên, khẽ ngã người ghế sofa, hứng thú trào dâng, rạng rỡ tươi cười.
“Tiếng cười của bà nghe thoảng chút mệt mỏi, ngây dại khúc khích, là kiểu tiếng cười của bé khoảng mười tuổi, khiến người ta hoàn toàn dám tin, bà sống đến già nửa thế kỷ”. Nếu tiếp xúc gần gũi với Trương Ái Linh, thể nào biết được dáng vẻ của bà. Bà đương nhiên giống người bình thường, khí chất khác biệt đó của bà, duy chỉ có thực gặp mặt, mới có thể cảm nhận cách sâu sắc. Nhưng tôi tin rằng, còn ai có thể đến gần nội tâm của bà, có lẽ xưa nay cũng chưa từng có người bước vào trong đó.
Cuộc chuyện kéo dài này, đề cập đến rất nhiều vấn đề, bàn luận cũng rất chuyên sâu. Chủ đề đề cập đến số tác phẩm, như Bán sinh duyên, Oán nữ, Hiết Phố Triều, Hoa biển, Mối tình khuynh thành, Lư hương đầu tiên, Kim Bình Mai… Trương Ái Linh còn nhắc đến những tác giả từ thời Ngũ Tứ trở ra, bà cực kỳ thích đọc tác phẩm của Thẩm Tùng Vân. Rồi lại bàn sang số tác giả Đài Loan, bà cảm thấy tác giả Đài Loan thường xuyên tụ họp, kỳ thực như vậy cũng tốt. Bà cho rằng các tác giả phải phân tán chút mới tốt, tránh được chuyện người này cản trở người kia.
Trong quá trình đàm luận này, Trương Ái Linh uống cà phê nhiều lần. Thậm chí bà còn với Thủy Tinh, thực ra bà rất thích uống trà, chỉ là ở Mỹ thể mua được trà ngon, cho nên đành phải uống cà phê. Trước đây, Hồ Lan Thành từng , Trương Ái Linh thích pha chén hồng trà đậm đặc lớn, buổi chiều vừa đọc cuốn sách vừa ăn điểm tâm. ra, từ trong cốt tủy, bà rất thích cuộc sống nhàn tản như vậy, rất Trung Quốc, rất truyền thống. Chỉ là đời người đảo điên, đổi cho bà sang cách sống này, bà cũng phải chấp nhận, mạo hiểm đánh cược lần để bước tiếp.
Lần chuyện kéo dài này, đối với Trương Ái Linh, dường như là lần duy nhất trong cuộc đời. Còn những buổi gặp mặt bạn bè, có khi, cả cuộc đời bà cũng chỉ có lần. Sở dĩ bà tiếp Thủy Tinh, thực ra cũng phải là trùng hợp, mà chỉ là bà ngẫu nhiên hứng thú. Đối với bà, ngẫu nhiên này là vô tình. Nhưng Thủy Tinh lại khắc cốt ghi tâm, suốt đời quên.
Sau này, trong bài Ve – đêm gặp Trương Ái Linh, có so sánh rất tuyệt vời về Trương Ái Linh: “Tôi nghĩ Trương Ái Linh rất giống chú ve, đôi cánh mỏng tang tuy yếu ớt, cơ thể xốp nhưng lại rất chắc chắn, chứa đựng sức mạnh tiềm tàng lớn, hơn nữa, khi bay là có thể trốn tận chỗ kín đáo nhất của rặng liễu”. Chỉ là, Trương Ái Linh trốn tận nơi kín đáo nhất của rặng liễu, lại luôn kêu lên tiếng khiến mọi người kinh ngạc. Bình thường chúng ta luôn bị chấn động, cảm động bởi tiếng trong văn chương của bà, nhưng lại biết bà ở nơi nào, biết bà có an lành hay ?
Năm 1973, Trương Ái Linh định cư ở Los Angeles. Từ đó bà khép chặt cánh cửa lòng nặng nề, màng tới hồng trần thế . Trương Ái Linh nhờ Trang Tín Chính tiên sinh giúp bà tìm chỗ ở thích hợp. Trang Tín Chính tìm cho bà chung cư khá tốt ở khu Hollywood. Có chỗ ở ổn định, Trương Ái Linh hoàn toàn tĩnh tâm phiên dịch Hoa biển và nghiên cứu Hồng lâu mộng.
Toàn bộ đối thoại của Hoa biển đều viết bằng tiếng Tô Châu, đối với độc giả hiểu tiếng địa phương thực rất khó hiểu. Trương Ái Linh dịch Hoa biển ra quốc ngữ và tiếng . Chính nhờ nỗ lực và kiên trì này của bà, tiếc nuối và trống vắng trong lòng của vô vàn người được lấp đầy.
Công việc vất vả nhất, giày vò nhất lại chính là khảo chứng Hồng lâu mộng. Trương Ái Linh từng , đời người có ba nỗi hận: là hận hoa hải đường hương, hai là hận cá trích lắm xương, ba là hận Hồng lâu mộng dang dở. Trương Ái Linh tự cảm thấy đời người còn màu sắc, cái gì nên đến hãy đến, cái gì nên hãy . Thứ bà muốn và thứ bà có được, cho dù phải nhiều như thế, nhưng bà còn mong muốn gì nữa. Bà hy vọng bản thân có thể dùng ngòi bút gầy yếu và trái tim băng khiết của mình, hoàn thành giấc mộng lầu hồng dang dở đó.
Người bạn thân của Trương Ái Linh cứ cách vài ngày, lại viết thư đến hỏi thăm bà: “Hồng lâu mộng yểm của viết đến đâu rồi?”. Dường như giấc mộng này vĩnh viễn thể tỉnh giấc, vĩnh viễn đều là ý vị bất tận như thế. Trương Ái Linh nghiên cứu Hồng lâu mộng suốt mười năm, năm 1977, Hồng lâu mộng yểm gồm 24 vạn chữ, cuối cùng được Nhà xuất bản Hoàng Quán Đài Bắc xuất bản. Cùng với việc cảm nhận niềm vui thu hoạch, trái tim của bà cũng trống rỗng vô cùng, bởi vì mục tiêu của cuộc đời bà thiếu thứ.
Mưa gió mười năm, câu chuyện mười năm, cuộc đời bà còn có mấy cái mười năm, còn có mấy cái bắt đầu? “Hạ màn là bi kịch của thời gian, thời niên thiếu khi qua, liền bị đuổi ra khỏi vườn địa đàng. cố phát sinh trong nhà, chính là xảy ra giữa thế giới tăm tối, tầm thường của người lớn. Còn con đường nghiệp bằng phẳng lại chịu nổi cú đả kích, đáng tin như vậy. Sau khi hiểu thấu, cuối cùng Bảo Ngọc xuất gia, thực lời thề tưởng chừng đáng tin với Đại Ngọc trước đây”.
Lời như thế chung quy đáng tin cậy, cho dù là có thực hay , hoặc căn bản hề thực , cũng đừng so đo. Khi mở màn ồn ào chiêng trống ầm ĩ, là phải biết là khi hạ màn lạnh lẽo đèn tắt tối om. Cuộc đời mỗi con người đều có điều tiếc nuối, Tào Tuyết Cần tiếc Hồng lâu mộng chưa hoàn thành, Trương Ái Linh tiếc Tiểu đoàn viên dang dở.
Trương Ái Linh dùng những ngày còn lại để chỉnh lý Đối chiếu ký của bà. Bà thu nhập số chuyện cũ chân thực, ghi chép những năm tháng rải rác trước kia. Về sau, Trương Ái Linh chuyển nhà vô số lần, vứt bỏ rất nhiều đồ đạc, duy chỉ có cuốn album cũ bung chỉ, bám đầy bụi đó, vẫn luôn cùng bà. Tác giả nổi tiếng Lý Bích Hoa : “Những tấm ảnh cũ may mắn ấy, những quý giá, mà chúng còn rất có mùi vị, là thứ ‘dư vị’ ngoài văn chương. Cầm tay, lật giở từng trang từng trang , giống như trong đám hỗn loạn loáng thoáng lên bức chân dung tự họa: non nớt, trưởng thành, thịnh vượng, hoang tàn…”.
Thời gian là tấm gương lớn, ngồi trước gương, có thể nhìn thấy dung nhan biến đổi thất thường, hành trình qua, dòng người , những chuyện xảy ra trong cả đời. Chỉ là bạn thể thay đổi, chỉ có thể ngắm nhìn, nhìn mãi, cho đến khi hình bóng trong gương, nhòa . Cho đến ngày, bạn cũng còn tồn tại nữa.