1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bố là bà giúp việc - Anne Fine

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      BỐ LÀ BÀ GIÚP VIỆC

      [​IMG]
      Nguyên tác: Madame Doubtfire
      Tác giả: Anne Fine
      Dịch giả: Kiều Như
      Nhà xuât bản: Hội nhà văn
      Nhà phát hành: Nhã Nam
      Số trang: 236
      Ngày xuất bản: 01/2013
      Kích thước: 13 x 20.5cm

      Nguồn: http://tve-4u.org
      Type+Làm ebook: thanhbt


      Giới thiệu

      “Hàng trăm người tìm Dòng Sông Phẳng Lặng. Nước sông êm ả và phẳng lặng như gương. Ai uống nước sông cũng cảm thấy yên bình. Những gia đình sống bên cạnh Dòng Sông Phẳng Lặng bao giờ cãi nhau...”

      Ấy là câu chuyện Natalie muốn được nghe trước khi ngủ mỗi đêm. thế giới này, đứa trẻ nào cũng mong muốn có gia đình êm ấm, hạnh phúc. Nhưng người lớn lại luôn viện ra lý do để biện minh cho đổ vỡ của mong muốn ấy.

      Bố Là Bà Giúp Việc, như chính cái tên của nó, là cuốn sách kể về chuyện ông bố bất đắc dĩ phải trở thành người giúp việc trong ngôi nhà vợ cũ của mình chỉ vì muốn được gần các con nhiều hơn chút. hẳn là những tình huống dở khóc dở cười, hẳn là những chi tiết hài hước lấy tiếng cười của độc giả, Bố Là Người Giúp Việc mô tả những xung đột giữa bố Daniel và mẹ Miranda cùng ảnh hưởng của những xung đột đó đến ba đứa con của họ: Lydia, Christopher và Natalie.

      Vấn đề mà Bố Là Bà Giúp Việc đặt ra mới nhưng lại có thể bắt gặp ở bất kỳ gia đình nào thế giới này. ông bố vô trách nhiệm, thất nghiệp và luôn có những hành động bạo lực tưởng tượng kỳ quái. bà mẹ biết lắng nghe, suốt ngày bận rộn và về những chuyện tốt là quá khứ. khó để tin rằng họ từng nhau và sống chung suốt mười mấy năm trời, và dễ hiểu khi họ ly hôn.

      Daniel vẫn là ông bố thất nghiệp có những hành động bạo lực tưởng tượng kỳ quái và đếm từng phút, tính toán từng giây mỗi khi chờ Miranda đưa các con đến. Nhưng Daniel chưa từng chủ động đến thăm các con (hoặc là có nhưng lại dễ dàng lùi bước trước ngăn cản của Miranda).

      Miranda vẫn là bà mẹ bận rộn biết lắng nghe và chẳng bao giờ đủ thời gian cũng như sức khoẻ để chăm sóc con cái hay để ý đến mấy cái cây trong vườn. Miranda luôn trách cứ quá khứ mà chưa bao giờ nghĩ đến việc cố gắng giúp Daniel trở nên tốt hơn hoặc tìm hiểu xem các con của muốn gì.

      Và bà Doubtfire xuất như phép màu trong khi Miranda bận rộn điên cuồng và muốn ông chồng cũ của mình gặp các con quá nhiều.

      Bà Doubtfire cao lớn với khuôn mặt bự phấn trông cực kỳ kém duyên nhưng lại rất được thích. Bà làm món bánh kẹp ngon tuyệt và rất am hiểu chăm sóc cây cối. Bà sắp xếp nhà cửa gọn gàng (dù ba đứa nhóc biết thừa đó phải là công sức của bà) và uốn nắn lũ trẻ. Bà tâm lý khi trò chuyện và đưa ra những lời khuyên hữu ích. Cuộc đời của bà Doubtfire thực là cuộc đời của chú lợn hạnh phúc ít phiền muộn.

      Nhưng khi gỡ bỏ lớp quần áo của bà Doubtfire, Daniel lại là ông bố bừa bộn, hay cằn nhằn và khó kiểm soát cảm xúc. Cũng may, vai diễn bà giúp việc Doubtfire khiến mọi thứ bùng nổ, vì ai có thể diễn trọn vai trong cả cuộc đời.

      Bố Là Bà Giúp Việc phải là tác phẩm dành cho thiếu nhi mà dành cho người lớn, dành cho những ông bố bà mẹ để họ nghiêm túc nhìn xem họ làm gì với thế giới của mình và thế giới con trẻ. Câu chuyện khép lại phải với gia đình trọn vẹn đầm ấm mà chỉ đơn giản là lắng nghe mà bố Daniel và mẹ Miranda dành cho nhau, như thế hẳn đủ sau tất cả khúc mắc và tranh chấp giữa họ, và cũng đủ để những đứa trẻ sống yên bình và làm chủ chính cuộc sống của mình.

      Bố Là Bà Giúp Việc được chuyển thể thành bộ phim nằm trong top 100 phim hài hước nhất thế kỷ 20.

      Bà giúp việc mới tới người to uỵch, mặt bứ phấn, trông là kém duyên. Vậy mà lũ trẻ đứa nào cũng thích bà, chả là vì chúng biết bà là bố Daniel chứ chẳng ai xa lạ. Chỉ mẹ Miranda là biết.

      Để có thêm thời gian bên các con, Daniel phải đóng giả bà Doubtfire tới nhà vợ cũ xin làm giúp việc. Có biết bao tình huống dở khóc dở cười bởi Daniel cứ quên mình là bà Doubtfire. Những lần như thế lũ trẻ lại được chứng kiến tài diễn xuất cũng như giảo hoạt của bố chúng.

      Nhưng lần này, Daniel phải đau đầu biết xoay xở ra sao, phân thân thế nào, để đồng thời đóng cả hai vai: bà giúp việc Doubtfire kiêm người mẫu khỏa thân cho lớp vẽ của bà hàng xóm.

      Đôi nét về tác giả

      Anna Fine sinh ngày 7 tháng 12 năm 1947 tại Leicester, . Bà tốt nghiệp ngành Chính trị tại đại học Warwick và sống tại hạt Durham. Fine được biết tới với hơn 50 tác phẩm dành cho thiếu nhi trong đó có Ăn bằng xiên và Viết như gà bới được Nhã Nam giới thiệu tới độc giả Việt Nam. Bà là người thứ hai được chỉ định giữ danh hiệu Children’s Laureate - danh hiệu tôn vinh các tác giả hoặc người vẽ minh họa sách thiếu nhi xuất sắc. Fine còn là thành viên của Hội văn học Hoàng gia và năm 2003 được trao Huân chương Hoàng gia .

      Tác phẩm Những em bé bột (Flour Babies) giành huy chương Carnegie và giải thưởng Whitbread năm 1992. Các tác phẩm đoạt giải khác của Anne Fine gồm: - Trò đùa của Tulip (The Tulip Touch) với giải thưởng Whitbread cho Sách thiếu nhi xuất sắc của năm - Google Eyes với giải thưởng Văn học thiếu nhi Guardian - Bill’s New Frock với giải Smarties và Madame Doubtfire (Bà Doubtfire) được dựng thành phim cùng tên.

      “Nhà văn này [Anne Fine] có thể mang đến cho bạn tiếng cười nhưng cũng có thể lấy của bạn nước mắt. Bà là báu vật mà nếu giữ riêng cho thiếu nhi thôi uổng quá.” - Independent​

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      1. Buổi trà chiều yên bình cùng bố

      Lúc leo lên cầu thang, lũ trẻ đùn đẩy nhau đứa nào chịu cầm bì thư. Tới đỉnh cầu thang, Lydia lợi dụng chiều cao dúi bì thư vào quần yếm của Christopher. Christopher giật phắt bì thư ra, và cố ấn nó vào tay Natalie. “Này, Natty,” nó . “Đưa cho bố .” Natalie lắc đầu nguầy nguậy khiến tóc quật ửng hồng hai má. bé đan ngón tay lại phía sau lưng. Christopher nhét bì thư vào sau những chú vịt con màu vàng váy em . Mắt Natalie ngấn nước, và khi bố Daniel Hilliard vừa mở cửa, bé liền bật khóc ngon lành.

      cúi xuống bế con lên.

      “Sao lúc nào các con cũng trêu em khóc thế?” hỏi hai đứa lớn.

      Lydia ngó lơ chỗ khác. Christopher đỏ mặt thẹn thùng.

      “Con xin lỗi,” hai đứa đồng thanh.

      Daniel bế Natalie qua sảnh vào bếp rồi đặt bé ngồi xuống mép bàn. Nghe thấy tiếng giấy sột soạt khe khẽ trong váy bé, thọc tay vào sau những chú vịt con màu vàng để rút thư ra.

      “À ha,” kêu lên. “Lại thư của Ngòi bút Độc địa. Thế mẹ các con giờ thế nào?”

      “Cảm ơn bố, mẹ rất khỏe,” Lydia đáp, nhã nhặn nhưng có phần lạnh lùng.

      “Bố rất vui khi nghe điều đó,” đáp. “Bố thích nghĩ đến cảnh mẹ các con ốm yếu với mấy cái bệnh kiểu như lỵ amip, hay ngộ độc thức ăn, hay giời leo.” Mắt bất ngờ sáng rực, môi khẽ nhếch cười. “Hay sốt Lassa, hay bệnh dại, hay...”

      “Tuần trước mẹ có dấu hiệu bị cảm ,” Lydia ngắt lời bố. “Nhưng giờ sao rồi.”

      “Tiếc nhỉ,” Daniel . “Ý bố là, tiếc khi mẹ các con bị ốm.”

      ai đáp lại. Christopher ngồi trước lồng chim cút và huýt sáo với con chim. Con chim tròn tròn tí xíu màu xám bạc cứ nhảy lên nhảy xuống, kêu chíp chíp ra chiều khoái chí lắm. Lydia tò mò lật lật lại đống giấy bừa bộn bàn.

      Natalie thỏ thẻ:

      “Bố, mẹ gửi tới bố tình của mẹ đấy.”

      ư?” Daniel ngạc nhiên hỏi. “Mẹ con mà làm thế ư?”

      “Làm gì có,” Christopher bỗng lên tiếng, thò tay vào trong lồng để chạm vào con vật cưng.

      “Tất nhiên là rồi,” Lydia . “Em Natalie chỉ tự nghĩ ra thế thôi, học theo ti vi gì đó.”

      Daniel bế đứa con bé bỏng lên và âu yếm ôm siết lấy bé.

      “Ồ, Natty,” khẽ khàng. “Đôi lúc chuyện này cũng khó khăn cho con nhỉ?”

      Natalie vùi mặt vào nách bố.

      “Em ấy gặp khó khăn đến nhường ấy,” Lydia nhấn giọng, “nếu bố cố gắng thêm chút nữa.” Daniel chăm chú nhìn đứa con lớn qua bờ tóc của Natalie.

      “Con thế nghĩa là sao?”

      “Ý con là,” Lydia đáp, “chúng con chỉ được ở đây vào thứ Ba để uống trà và những ngày cuối tuần khác. Thời gian chả nhiều nhặn gì. Nên tốt hơn nếu Natty phải nghe mấy lời khó nghe.”

      “Mấy lời khó nghe?” Vì bối rối, Daniel vờ như hiểu.

      “Những lời kiểu như,” Lydia , “Ngòi bút Độc địa, và tất cả những chứng bệnh ấy...”

      “Con đúng,” Daniel đồng tình. “Con đúng lắm. Bố cố gắng hơn nữa. Từ giờ trở .” rồi hít hơi. “Bố mừng là mẹ các con vẫn khỏe. Bố vui khi biết điều đó.” dừng lại chút. “Bố đọc thư của mẹ ngay bây giờ kẻo lại thay đổi tâm trạng mất. Bố đặt lên kệ này rồi lúc nào đọc sau.”

      cài lá thư vào giữa lọ ca cao và cái túi lớn đựng thức ăn cho chim cút, rồi đứng khựng lại lúc. Sau đó, quay lại phía lũ trẻ.

      “Bố nghĩ lá thư chắc chỉ là dặn bố nhắc các con nhớ mang áo khoác về, hay mấy chuyện đại loại như thế.”

      Lydia và Christopher liếc nhìn nhau. Chúng biết mẹ viết gì. Chúng đọc thư. Thực ra, chúng luôn đọc thư mẹ gửi cho bố. Chúng coi đó là cách để “phòng vệ”. Thậm chí chúng còn có cả quy trình đâu ra đây. Lydia xé phong bì dán để lấy thư ra. Hai đứa cùng đọc thầm. Rồi Christopher gấp thư lại theo nếp gấp ban đầu, bỏ vào phong bì mới lấy trong ngăn kéo. Nó chuyền cho Natalie, bé ngoan ngoãn thè lưỡi liếm hồ dọc nắp phong bì mà nghĩ ngợi gì. Như thế, cả ba đứa cùng phải chịu trách nhiệm, và chẳng may bị bắt, cả ba đều bị mắng.

      “Chắc chắn lại chuyện mấy cái áo khoác rồi,” Daniel nhắc lại, song hề tin lời mình . nhíu mày nhìn bì thư lần nữa.

      “Chắc là thế ạ,” Lydia . “Cả tuần mẹ cứ phàn nàn mãi, mẹ bảo có áo khoác bọn con sao mà chịu được chứ.”

      Daniel phát cáu.

      “Các con còn áo khác cơ mà. Mấy cái áo bố mua cho mùa đông năm ngoái đâu rồi?”

      Lũ trẻ im lặng, thế là Daniel đủ hiểu.

      “Mẹ thích các con mặc áo khoác bố mua, đúng ?” hỏi.

      Cố lảng tránh câu hỏi, Lydia xoay sang chuyện khác: “Chúng ta có thể bắt dầu bữa trà chưa hả bố? Chúng con đói lắm rồi.”

      “Bố hỏi áo khoác,” Daniel vẫn cố chấp. “Mấy cái áo bố mua cho các con năm ngoái, cái nào cũng rất đắt. Chưa bao giờ các con mặc đến đây. Đúng vậy, bố chưa bao giờ thấy các con mặc chúng cả.” Khoảng da quanh mắt sẫm lại, ánh mắt trở nên đờ đẫn. Lũ trẻ ngó lơ chỗ khác. Chúng quá hiểu những biểu này. “Các con mặc áo bố mua phải ? , các con mặc. Mẹ các con thích chúng, nên ta cho các con mặc.”

      “Con có mặc áo bố mua cho con mà,” Natalie . “Con mặc trong đêm đốt lửa trại, cả lúc tụi con xe trượt tuyết, cả lúc công viên bị ngập và lầy lội, lúc tụi con trượt xuống đồi trong mấy thùng các tông nữa, mẹ sợ là có phân chó ở đó.”

      “Đấy!” Daniel kêu lên với vẻ đắc thắng.

      “Các con thấy ? Mẹ các con chỉ chịu cho các con mặc áo bố mua khi ta sợ áo ta mua bị cháy, hoặc rách, hoặc dơ bẩn, hoặc...” ( nghĩ ngay tới phân chó) “... tồi tệ hơn thế.”

      Mắt càng tối sầm lại, và dường như ý thức được những gì mình làm, nhấc khẩu súng trường ảo từ giá súng ảo tường và, khẽ nghiêng đầu sang bên, ngắm bắn mục tiêu ảo.

      “Bố làm gì vậy?” Lydia hỏi. “Bố bị chuột rút ở cổ ạ?”

      Thấy ngượng ngập, Daniel làm động tác treo súng lên giá, nhưng khi tỉnh lại, còn cảm thấy ngượng ngập hơn. Để kéo ý thức về thực tại, đứng ngay người lại rồi hít hơi sâu. Mùi rau thơm quyện với tỏi ấm cúng và dễ chịu xộc vào mũi .

      “Bánh mì kẹp!” chợt nhớ ra. “Muốn ăn chưa các con?”

      “Muốn lắm rồi ạ!”

      “Vâng.”

      “Hay quá!”

      Mọi người nhanh chóng quay trở về với thực tại. Lydia gạt đống đơn xin việc của bố nằm ngổn ngang bàn qua bên để lấy chỗ. Christopher liếc nhanh cái chạn bát lộn xộn để tìm đĩa và dao nĩa sạch cho bốn bố con. Natalie cẩn thận lấy cốc và hộp sữa.

      Lẩm bẩm chửi thề vì hơi nước xộc thẳng vào mắt và ngón tay bỏng rát, Daniel nhấc ổ bánh mì nóng ở khay nướng ra đặt vào đĩa. Chiếc bánh phồng lên và bốc khói nghi ngút vài giây rồi xẹp lép.

      “Ồ!”

      “Gần hoàn hảo nhỉ!”

      “Mẹ bảo nướng lâu quá là toàn bị thế đấy bố ạ.”

      Nhưng Daniel đồng tình.

      phải là bố nuớng lâu quá,” . “Mà là cái bánh phải đợi quá lâu. Giống như bố ấy, nó phải đợi tận bốn mươi phút mẹ các con mới chịu đưa các con tới đây.”

      Nghe bố chỉ trích mẹ, Lydia mím chặt môi.

      “Mẹ bảo đường tắc lắm mà bố.”

      Đến lượt Daniel mím chặt môi.

      “Đúng rồi, mẹ con vẫn chưa quen với giao thông nơi ta sống, cứ ra đường là ta thấy nó lạ lùng ghê lắm. ta mới chỉ sống ở đây có ba mươi lăm năm, mới được non nửa đời người thôi. Mà lái xe mới chỉ được nửa của cái non nửa đấy. Lái xe đưa các con tới đây vào thứ Ba mỗi tuần mới được hai năm. Vậy nên, ràng mẹ con lái xe chưa thạo, và mật độ giao thông đông đúc luôn khiến ta ngạc nhiên.”

      Lydia bậm bục:

      “Bố cũng biết cuộc sống của người mẹ đơn thân như mẹ đâu có dễ dàng gì.”

      Daniel ngồi ngay người lên.

      “Con cần phải với bố điều đó,” nhắc nhở con . “Bố cũng là ông bố đơn thân đấy. Vậy mà mẹ có ba đứa để bầu bạn gần như cả tuần, bố . Và hôm nay các con lại đến muộn bốn mươi phút, y như mọi lần. Thế là bố mất bốn mươi phút ở bên các con, mà thời gian bố được ở bên các con có là bao. Lại bốn mươi phút nữa bị mất do mẹ các con thèm đến đúng giờ như thường lệ và thèm mảy may để ý tới cảm xúc của bố.”

      Cả ba đứa trẻ đều ngừng nhai, nhưng Daniel hề để ý. lại đeo bộ mặt ban nãy. Môi dẩu ra, mặt quạu quọ, với tay tới ngăn kéo ở đầu bàn lôi con dao lạng thịt tưởng tượng ra, tay kia kéo bình trà lại. Vẫn giữ nguyên bộ mặt đến rợn người ấy, chậm rãi và cẩn thận dùng con dao vô hình cắt cái cổ ảo của bình trà.

      Christopher thở dài. Môi Natalie trề ra như thể sắp òa khóc.

      “Ôi, bố đừng làm chuyện kỳ cục thế nữa bố!” Lydia nhịn dược phải lên tiếng trách móc bố. “Bố sắp làm cho Natalie khóc rồi kìa. Chẳng phải bố luôn rầy la chúng con về chuyện đó sao? Vậy mà giờ bố lại làm thế.” xong nàng quay phắt sang phía em. “Đừng có mít ướt như thế, Natty. Bố làm chiếc bình đau đâu. Bố cũng làm mẹ đau đâu. Bố chỉ giận thôi. Bố kiểm soát được bản thân. Em chỉ cần lờ bố là xong.”

      “Chị con đúng đấy,” Daniel lên tiếng đầy vẻ hối lỗi. “Chị con sai. Bố thể kiểm soát được bản thân.” khuỵu gối ngồi xuống trước ghế của Natalie. “Con chỉ cần lờ bố là xong.”

      “Cũng chẳng biết thế nào,” Christopher thở dài.

      “Cũng chẳng biết thế nào,” Natalie nhắc lại. nàng vỗ thân hình gầy guộc của bố, ra dáng người lớn. “Cũng chẳng biết thế nào,” bé nhắc lại lần nữa, rồi lễ độ thêm: “Bố đứng lên ạ.”

      “Cảm ơn con,” Daniel lên tiếng. đứng dậy, phủi phủi đầu gối. “Bố hứa là bố tốt hơn. Bố dành thời gian còn lại của ngày hôm nay để luyện tập, và chắc chắn khi mẹ đưa các con tới đây vào thứ Sáu bố trở thành ông bố hoàn hảo rồi.”

      Lydia và Christopher bỗng ngồi thờ thẫn. Natalie nhận ra ngay, chiếc thìa đưa lên miệng cũng ngừng lại. bé lo lắng nhìn chằm chằm Lydia rồi lại nhìn sang Christopher, đôi mắt dường như to hơn và long lanh hơn, rồi hai giọt nước mắt ngân ngấn, đầy ậng lên và rưng rưng chực trào ra.

      Daniel rút từ trong túi chiếc khăn tay chấm bi tím và với qua bàn để đưa cho con bé bỏng. Natalie vùi mặt vào khăn khóc. Daniel đưa tay đón con bé vội trèo lên lòng bố khóc nức nở. vòng tay ôm con và kéo đầu bé nép dưới cằm mình. với hai đứa kia bằng giọng nhã nhặn nhưng cứng rắn:

      “Cuối tuần có chuyện gì chứ, bố hy vọng thế? Thứ Sáu các con tới phải ? Bố nhầm lịch, đúng ? Cuối tuần này là tới lượt bố được ở cùng các con đúng ?”

      Lydia kéo dãn tất cả các cơ mặt hết cỡ để còn bộc lộ bất kỳ cảm xúc nào; nhưng Christopher vẫn ngồi xịu mặt. Mắt nó khẽ lướt qua ánh mắt đầy hoài nghi của bố và vô tình liếc đúng lá thư chưa bóc dựng cạnh túi đồ ăn cho chim.

      qua được mắt Daniel.

      “A ha!”

      Ngay lập tức, những ý định tốt đẹp ban đầu tan biến. Quẳng vội Natalie tội nghiệp sang bên, nhảy tới vồ lấy phong bì và xé toạc ra xem. Đôi mắt lướt nhanh lời nhắn ngắn ngủi, rồi nheo lại và ánh lên tia nhìn giận giữ.

      Tay kẹp chặt mép tờ giấy, các đốt tay trở nên trắng bệch.

      “Mụ phù thủy! Mụ phù thủy ích kỷ, vô tâm, thiếu suy nghĩ!”

      “Bố!”

      “Cướp trắng trợn những ngày cuối tuần của bố! Sao ta dám làm thế? Sao ta dám làm thế?”

      “Bố, con xin bố!”

      “Bố giết ta. Chắc chắn là thế. Thỉnh thoảng bố vẫn nghĩ mình cắt cổ ta cách hả hê!”

      “Đừng! Bố! Đừng!” Natalie nhảy phắt xuống ghế. Nước mắt chảy dài má, bé lao nhanh tới đấm thùm thụp vào người bố.

      Lydia thực bị sốc.

      “Bố! Vì Chúa!”

      Christopher bối rối cực độ. Nó tuột khỏi ghế và nép bên cạnh chiếc lồng chim để tránh cơn thinh nộ của bố. Thằng bé ghét phải chứng kiến những cảnh thế này. Nó với tay để tìm kiếm an ủi ấm áp của con vật bé và mũm mĩm màu xám. Thằng bé tự hỏi Hetty nghĩ sao về những cơn thịnh nộ dai dẳng nó phải chịu đựng kể từ ngày cậu chủ mua nó về. Ban đầu là những cuộc khẩu chiến nảy lửa ở trong bếp, rồi đến màn ném bát đĩa và thậm chí cả thức ăn. Christopher và Lydia trong lúc co rúm người lại ở xó nào đó trong nhà - thường dưới nôi của Natalie vì hai đứa cảm thấy đó là nơi bình yên nhất - vẫn nghe thấy tiếng đổ vỡ cùng tiếng la hét kích động. Mỗi lần như thế chúng luôn tự hỏi Hetty trong chiếc lồng kia có an toàn . Điều gì xảy ra nếu bố hoặc mẹ quăng vật gì đó sắc hoặc nhọn, thậm chí là hơi cứng chút? Điều gì xảy ra nếu những thứ đó đập vào chiếc lồng, và lúc đó Hetty thế nào? Những lúc khí bớt căng thẳng hơn, Christopher muốn xin phép mang chiếc lồng vào phòng mình; nhưng nó biết phải giải thích sao với bố mẹ, sợ họ lại nổi cơn lôi đình, thế nên nó đành dẹp bỏ ý định đó.

      Vì lẽ đó, Hetty phải chứng kiến tất cả những trận cãi vã nảy lửa; rồi cả những cuộc bàn tính lạnh lùng và thê thảm kéo dài hàng tuần, hàng tháng về vấn đề tiền nong, về rèm cửa, hỗ trợ nuôi con cái hay ai lấy cái bàn nào, ai giữ tấm ảnh nào. Những lần tranh cãi như thế có làm nó bỏ ăn hay ? Có làm nó ốm ? Và ngay cả bây giờ, rất lâu sau khi bố chuyển ra ở riêng và mang theo Hetty theo đúng đề nghị của mẹ, chỉ vì mẹ hy vọng có thể tận hưởng cuộc sống yên ả hơn ở độ tuổi còn son trẻ, vẫn bùng nổ những giây phút kinh khủng và bất ngờ này - dù rằng nó còn thực đáng sợ, song cũng dễ chịu chút nào.

      biết nó có thấy phiền nhỉ? Thằng bé ngân nga với Hetty bằng chất giọng nhàng, có giai điệu trong khi đưa tay vuốt bộ lông của con chim. Đây là thứ thanh thằng bé luôn phát ra khi mọi thứ xung quanh trở nên khó chịu. Nó đem lại cho Chistopher cảm giác được lẩn trốn đằng sau bức tường và cái thanh đều đều, buồn tẻ và ngốc nghếch đó luôn làm Daniel cảm thấy lo lắng.

      Và nó phát huy tác dụng . Ngay khi tiếng ngân nga thành giai điệu đó xâm lấn vào ý thức Daniel, liền cố hết sức đập tan tâm trạng gắt gỏng để quan tâm tới lũ trẻ.

      Vứt lá thư khiến nổi khùng xuống đất, gỡ tay Natalie bám lấy chân mình ra và bế bé trở lại bàn ăn.

      “Bố xin lỗi,” . “Bố lỡ lời. Bố có ý như vậy. Bố hứa những điều khó nghe về mẹ con nữa.”

      “Bố cắt cổ mẹ nữa chứ?”

      “Bố cắt cổ mẹ nữa.”

      Natalie đành phải tin bố. bé quệt nước mắt nước mũi vào tay áo khoác của bố, để lại những vệt nước lớn đó.

      “Cũng chẳng biết thế nào,” bé đĩnh đạc .

      “Thế mới là Natty của bố chứ.”

      “Mẹ viết gì trong thư hả bố?”

      “Con đừng để ý làm gì.”

      cho con biết .”

      phải bây giờ con ạ.”

      cho con biết bố.”

      Daniel nhìn sang hai đứa lớn. Lydia quay ra đọc đống thư gửi các đoàn kịch tuần qua, trong thư nêu những thành tích đạt được và bày tỏ sẵn sàng tham gia diễn xuất. thấy khá vui vì gửi thư cho những người bạn cũ ở nhà hát để hỏi xem họ có nghe ngóng được thông tin khả quan nào . Christopher vẫn chăm chú với con chim cút. Hai đứa đứa nào mảy may tỏ ra quan tâm tới nội dung lá thư mẹ chúng gửi, và giờ Daniel hiểu ra chúng tìm cách nào đó để đọc thư trước cả . Băn khoăn biết chúng làm cách nào, Daniel giải thích với con Natalie:

      “Mẹ con nghĩ rằng Lydia và Christopher cần vài bộ quần áo mới. Nên mẹ giữ các con ở nhà vào tối thứ Sáu để sáng thứ Bảy đưa các con mua sắm. Vì thế tới giờ ăn trưa các con mới có thể đến chỗ bố được.”

      “Rất có thể phải đến buổi trà chiều,” Christopher chua chát lẩm bẩm; và khi Lydia hề lên tiếng bênh vực mẹ, cậu bé cố lấy hết can đảm : “Như thế công bằng. Đó là ngày cuối tuần của bố. Mẹ đâu cần phải để đến tận bây giờ mới mua quần áo. Con chỉ cần tất thôi. Mà bố cũng có thể mua tất cơ mà.”

      “Tất nhiên là bố có thể,” Daniel khẳng định. “Bố cũng có thể mua váy. Và giày thể dục, quần áo len, và thậm chí cả quần lót của con nữa.”

      Nghe đến đó, Natalie cười thầm. Christopher bỗng ngân nga.

      “Bất kỳ cái gì mẹ có thể mua, bố có thể mua khéo hơn! Bố có thể mua mọi thứ khéo hơn mẹ!”

      Nó nắm tay Natalie, vừa hát giọng khàn khàn vừa cùng em quay tròn. Khi quay qua chỗ bố, Natalie nắm tay bố để bố cùng quay với hai em. Lydia cũng tự nguyện hòa cùng mọi người trước ngạc nhiên của Daniel.

      “Bất kỳ cái gì mẹ có thể mua, bố có thể mua khéo hơn! Bố có thể mua mọi thứ khéo hơn mẹ!”

      “Đúng, bố có thể.

      “Đúng, bố có thể.

      “Đúng, bố có thể.

      “Đúng, bố có thể.

      “Đúng, bố có thể.

      “Đúng, bố có thể.

      “Đúng, bố có thể!”

      Tất cả cùng cười lăn cười bò. Natalie trèo lên bụng bố và bật lên bật xuống cho đến khi giữ chặt bé ngồi xuống.

      Quá phấn khích, Christopher hét tướng: “Bố ơi! với mẹ thôi!”

      Daniel liền buông Natalie ra, dang rộng hai tay.

      “Các con biết mẹ các con...” hiền từ nhắc nhở.

      “Bố gọi điện cho mẹ !”

      “Bố cho mẹ biết !”

      “Tại sao chúng con phải mất cả buổi tối thứ Sáu và gần như cả ngày thứ Bảy được ở bên bố?”

      “Bố có thể mua tất!”

      “Thế mới công bằng!”

      “Cuối tuần này là của bố, phải của mẹ.”

      Giọng , cũng như những lời đề nghị, trở nên yếu dần. Chúng cũng hiểu mẹ mình. “Chúng ta có thể xin mẹ.”

      “Đúng, hãy xin mẹ!”

      “Biết đâu mẹ lại đồng ý.”

      “Chúng ta có thể gợi ý với mẹ chuyện đó.”

      bóng gió về chuyện đó.”

      “Cho dù mẹ cho phép.”

      “Mẹ bao giờ cho phép.”

      bao giờ!”

      “Như thế công bằng, phải ?”

      , công bằng...”

      Daniel nhìn quanh khuôn mặt lũ trẻ lượt, khuôn mặt non nớt nhất thể nỗi thất vọng, hai khuôn mặt kia đáng thương đến tội nghiệp. với Lydia: “Con biết từ lúc con đến đây phải ?”

      bé gật đầu, chán nản buồn giấu giếm thêm nữa.

      “Con cũng thế phải ?”

      Christopher nhún vai.

      “Nhưng Natalie .”

      “Có thể con bé cũng biết rồi,” Christopher thét lên. “Lần nào mà chẳng thế. Cứ khi nào chúng con sắp đến chỗ bố là mẹ lại cố tìm lý do ngăn cản. Bịa ra già nào đó mấy năm rồi chả quà cáp gì, nhưng đột nhiên lại thể sống nôi tuần nữa nếu được dùng trà cùng chúng con.”

      “Hoặc mẹ mua vé gì đó và là chỉ còn chỗ vào đúng ngày đó.”

      “Hoặc mẹ khăng khăng là chúng con phải về nhà để khám bệnh.”

      “Hoặc khám răng.”

      “Hoặc đưa chúng con đến chỗ bố muộn hàng giờ liền vì mẹ phải sửa xe.”

      “Hoặc đến đón chúng con trước hàng giờ liền vì mẹ phải mang xe trở lại tiệm sửa xe.”

      “Chúng con ít khi được gặp bố.”

      “Mà hễ gặp bố là mẹ lại gọi điện suốt ngày.”

      “Để kiểm soát chúng con, làm như chúng con là trẻ sơ sinh bằng.”

      “Để kiểm soát bố.”

      Điện thoại, như nỗi ám ảnh được cài đặt đúng giờ, bắt đầu reo ở phòng bên. Mọi người cùng ngồi yên, khó chịu và im lặng.

      “Để bố nghe,” cuối cùng Daniel lên tiếng.

      “Ồ bố đừng nghe,” Lydia . “Hôm nay con thể chịu hơn được nữa. Con nghe máy.”

      nàng đẩy mạnh chiếc ghế lại phía sau. Tiếng chân ghế mài xuống sàn khiến ai nấy đều thấy rợn cả chân răng. Tất cả đều ngồi im phăng phắc khi Lydia phi qua cửa bếp tới nhấc ống nghe, chấm dứt hồi chuông đều đều dai dẳng. Daniel thấy Natalie lấy tay bịt chặt hai tai. âu yếm nhấc đôi bàn tay bé ra và đặt vào đó nụ hôn. Christopher bắt đầu phát ra những tiếng ngân nga khó chịu, nhưng Daniel chỉ nghiến chặt răng lời nào.

      Lydia quay trở lại.

      “Ổn chứ con?” Daniel trêu chọc con bé. “Con định cho mọi người biết mẹ con gì à?”

      bao giờ mảy may nghĩ rằng con bé . Con bé bao giờ hé răng. Nó quay trở lại với vẻ mặt cáu kỉnh, và khi được hỏi, nó chỉ nhún vai và sưng sỉa : “ có gì.” Nó thường giữ im lặng hàng giờ, đôi khi còn lâu hơn thế, và chỉ cho Daniel nếu lúc nào đó vô tình gặp mình xới đất chậu cảnh đặt tủ đựng cốc chén ngoài phòng khách, hoặc treo quần áo trong phòng ngủ, hoặc từ nhà vệ sinh ra.

      “Cuộc điện thoại đó...” con bé bằng giọng thờ ơ lạnh giá. Daniel gật đầu ra chiều chăm chú lắng nghe. “Mẹ tiền bố gửi tháng này lại chậm bốn ngày, và bố hãy cố gắng gửi đúng ngày hơn chút.” Hay, “Con phải nhắc bố rằng bốn chiếc tất bọn con mang tới chỗ bố từ nửa tháng trước vẫn chưa được mang về nhà. đôi màu nâu, chiếc dài màu đỏ và chiếc ở trường.”

      “Đúng rồi!” Daniel cố gắng thốt ra cách vui vẻ nhất có thể mà hai hàm răng cứ nghiến chặt. Lydia phải lẻn chỗ khác.

      chợt hiểu ra lần này chắc hẳn phải là vấn đề nhặt như chuyện mấy cái tất. Mặt con bé trông buồn bã và tái nhợt. Có vẻ như nó cố gắng kìm nén cơn tức giận. ghê sợ nhận ra rằng lần này, dù điều ta là gì chăng nữa, nó cũng khủng khiếp, khủng khiếp đến nỗi con thể giữ riêng cho mình, dù chỉ trong chốc lát. Con bé sắp hết cho mọi người nghe.

      “Lydia!” cố gắng chặn con bé lại.

      Nhưng quá muộn. Con bé quay sang phía em trai. Tiếng ngân nga của Christopher biến thành tiếng ậm ừ ngắt quãng, khô cứng và yếu ớt trong khi thằng bé nhìn chằm chằm vào những biểu khuôn mặt chị .

      “Mẹ nhắn em,” . “ thể đợi đến khi em về nhà, phải hai tiếng nữa cơ. Em phải được biết ngay bây giờ. Mẹ phải gọi điện để thông báo. Em phải được biết.”

      “Biết cái gì ạ?” thằng bé hỏi chị cách sợ hãi.

      Lydia hít hơi dài.

      “Lydia! Đừng !”

      Dường như đó là thứ có vị tồi tệ mà con bé thể ngậm trong miệng được nữa, chỉ còn cách ra ngay lập tức.

      “Con mèo tấn công chuột của em. Lần này đúng là nó tấn công chúng. Nó xé nát hai con chuột tội nghiệp. Cả hai đều chết, Henry và Madge. Mẹ mẹ về đến nhà thấy mớ lộn xộn và vết máu dây đầy thảm.”

      Vừa thông báo xong cái tin khủng khiếp đó, Lydia quay , rưng rưng nước mắt.

      Christopher đổ gập người xuống sàn, gục đầu vào hai cánh tay. Hai vai trĩu xuống.

      Natalie lại đưa tay bịt chặt hai lỗ tai.

      Daniel nhìn khắp lượt ba đứa trẻ mặt tái nhợt vì đau đớn. “Giỏi lắm, mụ Miranda già kia,” lẩm bẩm mình. “Lại bữa trà nữa bị phá hỏng. Nên hãy giúp bố, ngày nào đó bố cắt cổ mụ ta!”

      Natalie vẫn bịt chặt hai lỗ tai, nghe thấy bố gì.

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      2. Trần như nhộng trước mặt hàng xóm

      Sáu giờ, Daniel thấy thể vờ như chờ thời điểm thích hợp để thông báo với lũ trẻ tin nóng hổi của mình. Nếu cứ nấn ná mãi đến lúc chúng phải về nhà. Và phải đợi thêm bốn ngày dài đằng đẵng trước khi chúng trở lại vào cuối tuần, mà chừng trong thời gian đó lại có người khác cho chúng hay cũng nên.

      muốn được tự mình thông báo với lũ trẻ. Nhưng mặt khác...

      chút đắn đo trong lòng Daniel Hilliard. Ánh mắt nhìn khắp phòng mong tìm được lý do nào đó để trì hoãn rồi dừng lại ở chỗ con chim lúc này ngủ say trong lồng.

      Daniel thầm nghĩ khi nào con chim kêu chíp chíp, cho bọn trẻ. Dứt khoát là như thế. phải đắn đo gì nữa.

      Quyết định thế rồi, ngồi yên lặng, sợ bất kỳ tiếng động hay cử chỉ nào của mình cũng có thể làm Hetty giật mình tỉnh dậy đúng lúc.

      Bỗng Christopher hắt hơi. Chú chim choàng tỉnh và kêu chíp chíp.

      Lần này tính, Daniel tự nhủ.

      Christopher lại hắt hơi lần nữa. Thằng bé ngồi cạnh đống phoi bào đổ tờ báo đặt dưới đất, gắn những cái phoi bào to và cong nhất lên chiếc bia mộ mà nó dự định cắm nấm mộ của hai chú chuột quý. Mỗi lần bới đống phoi bào cốt tìm cho được cái hoàn hảo để trang trí tiếp hình xoắn ốc, đám mùn gỗ lại bay sộc vào mũi nó. Thằng bé hắt hơi lần thứ ba, lần này còn to hơn những lần trước.

      Con chim lại kêu lần nữa. Biết thể nấn ná thêm nữa, Daniel đứng dậy, vuốt thẳng cà vạt, rồi hắng giọng thông báo:

      “Bố có tin mới cần thông báo.”

      Christopher rời mắt khỏi bia mộ, ngước lên nhìn bố. Lydia ngó chăm chăm bố qua cuốn truyện tranh Beano nhàu nát mà con bé đọc đến lần thứ ba. Ngồi ở bàn, Natalie ngừng tô màu và cũng ngẩng lên nhìn bố.

      “Bố tìm được việc làm rồi.”

      chút im lặng. Natalie cười rúc rích trong khi hai đứa kia hóp má vào và quay sang liếc nhìn nhau, nhưng Daniel để ý. quá ngượng ngùng, quay ra với chú chim:

      “Ở trường cao đẳng nghệ thuật. tuần bốn buổi sáng và hai buổi tối.”

      Lúc này, Natalie tự ôm lấy mình và đung đưa. Christopher cúi đầu xuống tấm bia mộ để giấu vội nụ cười, nụ cười đầu tiên của thằng bé sau cú điện thoại. Lydia giấu mặt vào cuốn truyện tranh.

      “Việc đó hẳn liên quan đến diễn xuất,” Daniel tiếp tục. “Nhưng lương tồi, tồi chút nào, so với...”

      “So với gì hả bố?” Christopher hỏi, và Daniel trả lời hơi do dự.

      “So với những gì bố phải làm.”

      Lydia hỏi cách ranh mãnh, “Thế bố phải làm gì ạ?”

      Bây giờ đến lượt Christopher cười rúc rích còn Natalie phải nhét ngay nắm đấm vào miệng để bật cười thành tiếng. Im lặng lúc, rồi Daniel trả lời cách vui vẻ, “ nhiều lắm. Đại loại là bố chỉ ngồi im.”

      “Đại loại là ngồi im ạ?”

      “Hoặc đứng im.”

      Lydia , “Vậy bố có phải nằm im ạ?”

      “Có, có thể bố phải nằm im. Có, có thể, đôi khi, nếu được cầu. Đúng, có thể.”

      Natalie thể kiềm chế được nữa.

      “Bố mặc gì ạ?” con bé hỏi. “Tiếp tục bố, cho chúng con nghe ! Bố mặc gì khi làm công việc đó?”

      Khuôn mặt bỗng đỏ bừng bừng, Daniel buộc tội đứa con .

      “Con biết rồi! Các con biết hết rồi! Lần nào các con cũng biết hết mọi chuyện!”

      Christopher cười nhăn nhở.

      “Mẹ giận lắm bố ạ,” thằng bé với vẻ mãn nguyện. “Mẹ nổi khùng lên. Con chưa bao giờ thấy mẹ tức giận như thế. Ngay cả khi bố làm cho bọn trẻ trong bữa tiệc của Natalie khiếp sợ khi thình lình xuất trong trang phục khỉ đột, con cũng thấy mẹ giận thế. Hay khi bố giả vờ là lùi xe vào người bà. Cả khi bố bố nghe thấy tiếng tích tắc phát ra từ chiếc túi đựng đồ ở Woolworths và khiến cho cả đội chuyên tháo gỡ bom tới xới tung cửa hàng tạp hóa của bà lão kia nữa.”

      “Bố hiểu rồi,” Daniel lạnh lùng ngắt lời thằng bé. “Mẹ con thích thế.”

      “Đương nhiên là mẹ thích thế rồi ạ.”

      “Ồ, lẽ ra mẹ các con nên vui mới phải chứ. ta chả luôn mồm cằn nhằn về việc bố chậm đưa tiền hằng tháng còn gì. Lẽ ra ta phải vui vì cuối cùng bố cũng tìm được việc làm chứ.”

      “Nhưng, bố ơi!” Lydia thét lên. “Công với chả việc gì mà lại thế! thẳng ra là làm người mẫu khỏa thân!”

      Natalie thể cười khúc khích.

      “Có gì đáng xấu hổ đâu,” Daniel khẳng định cách hùng hồn. “Đó là công việc thực thụ. công việc được trả lương hậu hĩnh. Phải có ai làm công việc đó chứ.” thẳng người lên. “ , bố cho rằng bố làm việc đó khá tốt đấy.”

      “Bà Hooper cũng nghĩ thế,” Christopher .

      Daniel nhìn thằng bé chằm chằm.

      “Bà Hooper ư? Bà Hooper sống cạnh nhà các con ư? Tại sao bà ta lại biết?”

      “Bà ấy nhìn thấy bố.”

      “Nhìn thấy bố ư?”

      Daniel hốt hoảng.

      “Rồi còn vẽ bố nữa cơ.”

      “Vẽ bố ư? Cái gì? Hoàn toàn khỏa thân ư? mảnh quần áo nào người sao?

      “Ông Hooper đến than phiền với mẹ về việc đó bố ạ.”

      “Bố tin lại như thế.” Daniel ôm lấy đầu. “Hàng xóm cũ của tôi nhìn thấy tôi mặc gì!”

      “Bà ấy cũng gần như tin chuyện đó,” Lydia . “Bà ấy ban đầu bà ấy còn nhận ra bố khi bố khỏa thân, bởi bố hoàn toàn giống với những gì bà vẫn hình dung.”

      “Hình dung? Hình dung ư?” Mặt Daniel trở nên tái nhợt. “Ý con là bao nhiêu năm bố đeo ủng đứng chuyện vô tư với bà ta qua hàng rào về bọn côn trùng ăn rễ cà rốt và bệnh khoai tây thối người đàn bà đó đứng chống cào và hình dung xem bố thế nào khi khỏa thân ư?”

      “Ồ, hình như ông Hooper cũng nghĩ thế, ông ấy sang than phiền với mẹ thế mà.”

      “Ông ấy với mẹ rằng điều đó kinh khủng,” Natalie tường thuật lại cách sung sướng.

      “Thực quá kinh khủng,” hai đứa còn lại phụ họa theo. ràng là những từ ngữ trong cuộc chuyện đó khắc sâu vào tâm trí chúng.

      “Ồ, ông ta thế sao?” Daniel hỏi.

      chút nghĩ ngợi, nhặt đoạn dây thừng tưởng tượng trong đống dây tưởng tượng vứt sàn nhà và bắt đầu thắt nút dây treo cổ.

      “Rồi,” hỏi bằng giọng bình thản mà đầy đe dọa, “các con nghe mẹ sao?”

      Lydia và Christopher liền nháy nháy mắt cảnh báo Natalie. Nhưng quá muộn. Natalie nhanh nhảu trả lời:

      “Mẹ là mẹ cũng thấy thế kinh khủng bố ạ.”

      Daniel thiết chặt sợi dây treo cổ tưởng tượng thêm chút.

      “Ồ, ta thế sao?” lạnh lùng hỏi. “ ta thế sao?”

      “Vâng. Đúng là mẹ thế.”

      “Rồi sau đó sao?” Daniel hỏi dồn, đưa tay quệt mũi.

      hề để ý những dấu hiệu cảnh báo, Natalie tiếp tục ngây thơ kể.

      “Sau đó ông Hooper lôi bức tranh bà Hooper vẽ bố khỏa thân giấu trong túi Sainsbury ra, rồi dựng lên chiếc bàn trong phòng khách. Sau đó, cả ông ấy và mẹ đều nhìn chằm chằm bức tranh thôi. Rồi mẹ cười khúc khích.”

      ta cười sao?”

      Natalie bỗng trở nên trầm tư.

      “Bố ít khi thấy mẹ cười,” bé nhận xét. “Mẹ bận quá nên có lúc nào cười được hết.”

      “Ừ, đúng thế,” Daniel đồng ý. “Mẹ con còn mải mê điều hành đế chế nên chả lúc nào có thời gian cười lấy cái. Bố phải cảm thấy tự hào vì lần này mẹ con ban cho bố ngoại lệ.”

      “Đó phải là đế chế,” Lydia bênh mẹ ra mặt. “Đó là công ty. Công ty thiết bị ánh sáng. Với lại mẹ có cười bố cũng nên trách mẹ. vài chi tiết bức tranh của bà Hooper rất buồn cười.”

      Daniel bắt đầu buộc chiếc dây thừng tưởng tượng lên cái giá phía đầu.

      “Ồ, vậy ư? Chi tiết nào, chính xác là chi tiết nào đáng buồn cười?”

      “Bố cũng biết mà,” Lydia , đến lượt con bé có đôi chút ngượng nghịu. “Những chi tiết buồn cười ấy. Bố hoàn toàn khỏa thân mà!”

      Daniel kiểm tra độ bền của sợi dây thừng tưởng tượng và thử xem nút thắt của sợi dây thòng lọng trượt có ổn .

      “Người mẫu khỏa thân là nghề đáng kính,” lên lớp lũ trẻ. “Nghệ thuật rất quan trọng và người nghệ sĩ phải học nó. Nếu người nghệ sĩ học tập trong cái mà người ta vẫn gọi là dớp học thực tế, người mẫu của những lớp học thực tế ấy có đóng góp đáng kể với xã hội văn minh và có văn hóa.”

      “Thậm chí khi mặc quần áo ạ?” Natalie cười rúc rích.

      bé cố gắng lái bố quay trở lại khía cạnh mà bé quan tâm nhất.

      “Thậm chí khi mặc quần áo,” Daniel nghiêm túc nhắc lại.

      Christopher cười nhăn nhở.

      “Vậy tại sao bố chào bà ấy ạ?”

      “Con vừa gì?”

      “Sao ở lớp vẽ bố chào bà Hooper? Bà ấy rằng trong suốt ba tiếng bố hề nháy mắt hay gật đầu chào bà ấy.”

      “Bố đâu có nhìn thấy bà ta!”

      “Nhưng bà ấy nhìn thấy bố, thấy mọi chi tiết cơ thể bố. Bà ấy là khoảng cách gần đến nỗi bà ấy thậm chí có thể vỗ lên ngực bố.”

      Daniel đứng thẳng người lên. chiều cao đáng nể.

      “Chồng bà ta cấm có sai tẹo nào,” với lũ trẻ. “Bà ta kinh khủng, đúng là kinh khủng.”

      “Bà ấy chỉ nghĩ đáng ra bố nên thể tình làng nghĩa xóm chút chứ có ý gì khác đâu bố. Bà ấy với mẹ con thế này: ‘Con người ta khó hiểu? Mình ở gần nhà họ hàng năm trời, chuyện với họ hàng giờ liền qua hàng rào, đủ thứ chuyện, nào là bệnh đốm trắng ở khoai tây, nào là nấm vảy ở táo, rồi bệnh thối rễ. Đột nhiên ngày nào đó, mình chỉ ngồi cách họ có vài bước chân mà họ buồn chào hỏi mình lấy câu!’”

      “Nhưng bố nhìn thấy bà ta!”

      “Mẹ cũng với bà ấy như thế. Mẹ bảo có thể do bố quá xấu hổ khi phải khỏa thân qua lại trước mặt những người hoàn toàn xa lạ nên dám nhìn vào mắt bất kỳ ai.”

      Daniel giật mạnh nút thòng lọng vô hình.

      “Bố qua lại’,” rít qua kẽ răng. “Lúc đó bố gần như đứng bất động. Bố là ‘Adam trong Vườn Địa đàng’.”

      “Bà Hooper là bà ấy luôn thích thú khi nghĩ rằng Adam trông còn có da có thịt hơn bố. Bà ấy trông bố giống ‘thần Chết’ hơn.”

      Daniel gườm gườm nhìn lũ trẻ.

      “Mụ Hooper là mụ đàn bà thiếu văn hóa,” với lũ trẻ. “Cả ông chồng của mụ cũng thế. Cả mẹ các con cũng thế. Bây giờ các con muốn lên án gì nữa về công việc mới của bố luôn , xong từ nay về sau bao giờ được tới chuyện này nữa!”

      “Bố đâu cần phải nổi khùng lên với chúng con như vậy,” Christopher lên tiếng. “Chỉ vì mẹ đồng tình với công việc mới của bố.”

      phải mẹ đồng tình với công việc,” Lydia nhấn mạnh. “Mẹ mẹ cũng phần nào hiểu rằng cần có ai đó làm người mẫu khỏa thân cho những người muốn học vẽ thay vì phải ra ngoài kiếm sống. Mẹ chỉ đơn giản là dù chết mẹ cũng thể hiểu tại sao người đó lại chính là bố của con mình.”

      “Thế ,” Daniel lên tiếng, “mẹ con chỉ là người thiếu văn hóa mà còn là kẻ đạo đức giả. Và cũng biết điều nữa, bởi bố dùng số tiền kiếm được để đóng tiền nuôi dạy các con đúng hẹn hơn.”

      “Mẹ là mẹ tin diều đó. Mẹ làm việc đó bố còn lâu mới kiếm được nhiều tiền.”

      “Thậm chí còn bằng tiền công tuần của dọn dẹp nhà mình.”

      Daniel tỏ vẻ hoài nghi.

      “Nhưng nhà các con làm gì có người dọn dẹp.”

      “Giờ chưa,” Lydia thừa nhận. “Nhưng sắp có rồi ạ.”

      “Mẹ các con cần người dọn dẹp làm gì? Chẳng phải ta vẫn thích dọn dẹp nhà cửa sao? Nhà ta lúc nào cũng sạch , sáng bóng và hoàn hảo. Bước vào nhà là người ta nhức hết cả mắt rồi. Sàn siếc lúc nào cũng bóng loáng, chẳng khác nào trong quảng cáo nước lau bếp.” Nhớ lại những trận khẩu chiến trước đây, ngừng lúc rồi mới tiếp tục với giọng pha chút buồn bã: '“Giờ cũng thế, mẹ con luôn luôn thích sạch đúng ? Bản thân bố luôn thấy thoải mái hơn khi nhà cửa bừa bộn chút.”

      dang rộng cánh tay, mời mọc lũ trẻ tận hưởng lộn xộn thoải mái trong nhà mình. Giá sách trong góc đổ xệ sang bên tám tháng rồi mới bị trông thấy. Chiếc chao đèn bằng giấy bụi bặm bám lủng lẳng đui đèn.

      Và thùng rác đầy lõi táo, vỏ cam và vỏ chuối hàng tuần nay chưa để bắt đầu phân hủy, ai biết lại tưởng ủ phân trong nhà. Vẻ tự hào của Daniel dần nhường chỗ cho vẻ lo lắng. Những lớp bụi dày kịt khiến bề mặt trong căn nhà còn chút độ sáng, chứ đừng đến sáng bóng. Đồ đạc vứt lung tung, lộn xộn. Tấm rèm treo xộc xệch. Báo đọc xong quăng tung tóe khắp phòng, thế nên khi cầu Christopher cho mớ phoi bào và hồ dán lên tờ báo, thằng bé chỉ cần đơn giản chuyển từ bàn xuống biển giấy trải khắp nền nhà và tiếp tục công việc của mình.

      Daniel cũng phải công nhận rằng căn phòng khác bãi chiến trường là mấy. Ngay cả Hetty cũng góp phần phá hỏng những nỗ lực giữ căn nhà gọn gàng bởi nó luôn đá tung thức ăn thừa và sỏi lót lồng xuống nền nhà.

      Đây phải lần đầu tiên Daniel cảm thấy có chút thất vọng kể từ khi tự mình đảm nhiệm việc sắp xếp đồ đạc trong nhà.

      “Cần phải dọn dẹp chỗ này chút,” thừa nhận. “Bố làm việc đó.”

      Mới nghĩ đến việc phải vất vả hàng giờ dọn dẹp nhà cửa là thấy kinh hoàng. Để thêm quyết tâm, quay sang Lydia.

      “Bố có ý tọc mạch chuyện của mẹ con đâu,” rào trước đón sau, “nhưng bố muốn hỏi vì điều đó cũng liên quan tới bố thôi, kiểu như công nhân tay nghề kém hỏi người có tay nghề ấy mà - bố tiết kiệm được bao nhiêu tiền nếu tự dọn dẹp nhà?”

      “Năm bảng giờ,” Lydia lập tức trả lời.

      “Cái gì?” Daniel thực bị sốc. “Năm bảng giờ ư? Để dọn dẹp ngôi nhà sạch bóng sao? Để lau chùi những vết bẩn mờ mờ bỗng đâu xuất chiếc gương sáng bóng ư? Con có chắc đấy?”

      “Công việc đó còn bao gồm cả trông trẻ nữa,” Lydia nhắc nhở bố.

      “Trông trẻ ư?”

      Daniel tỏ vẻ bối rối.

      “Bố biết mà. Trông chúng con trong khoảng thời gian từ lúc chúng con tan học tới khi mẹ về nhà lúc sáu rưỡi.”

      “Ý con là gọi điện cho cảnh sát nếu đến bốn rưỡi mà trong ba đứa bọn con chưa về nhà hả? Nhắc nhở em trai con phải treo áo lên mắc thay vì vứt ở sàn trong phòng khách? Nhắc Natty khi đến chương trình Blue Peter? Giúp học viết chính tả? Khen ngợi nếu môn toán được điểm cao? Mấy việc đại loại như thế sao?”

      “Con nghĩ là thế.”

      “Năm bảng giờ!” Daniel rền rĩ. “Năm bảng giờ!” Còn cao hơn số tiền bố kiếm được khi đứng trơ trơ như cái cào trước mặt bao nhiêu người, phơi mình cho người ta xoi mói!

      “Còn phải nấu ăn chút nữa,” Lydia cố gắng an ủi bố.

      “Nấu ăn chút ư? Nấu ăn chút? Nghĩa là dùng lưỡi dao quệt ít bơ lạc lên bánh mì! Thỉnh thoảng luộc trứng! Bật lò nướng! Có người nào lại muốn kiếm năm bảng giờ để làm những công việc như thế chứ? Bố thể tin điều đó! Mẹ con nghĩ gì mà lại ném tiền bố gửi theo cách đó chứ?”

      Lydia lạnh lùng đáp.

      “Đó có thể phải là tiền của bố. Có thể là của mẹ chứ ạ. Năm nay, công ty của mẹ kiếm được khá hơn. Và mẹ nghĩ là trả cho người khác mấy đồng lương ít ỏi phải cho lắm - nhất là khi đó là phụ nữ. Mẹ cho rằng người ta làm việc tốt hơn nếu phải lăn tăn liệu chỗ khác có trả thấp hơn . Mẹ rằng đó là cách nghĩ phóng khoáng của người quản lý, và chính cách nghĩ đó giúp mẹ đạt được thành công như ngày hôm nay.”

      “Chức Quản lý Độc tôn ở Đế chế!”

      “Là công ty chứ ạ.”

      “Tóm lại là có tiền thuê người dọn dẹp.”

      ra là người giúp việc,” Christopher chỉnh lại, và cậu bất cẩn thêm: “Mẹ rằng năm nay mẹ phải công tác nhiều hơn, và mẹ cần phải giao chúng con cho ai đó đáng tin cậy.”

      “Tại sao mẹ các con lại để các con ở cùng bố? Bố là người đáng tin cậy. Bố còn là bố của các con nữa cơ mà.”

      Christopher thay đổi ngay nét mặt. Thằng bé trở nên buồn bã và mệt mỏi. Nó trả lời có phần cáu kỉnh:

      “Vì mẹ thể.”

      thể ư?”

      “Vâng, thể.”

      Daniel nhìn thằng bé với ánh mắt sắc nhọn.

      “Con hỏi mẹ đúng ? Con đề nghị được ở với bố phải ?”

      Christopher đỏ bừng mặt. Thằng bé nổi giận. “Dĩ nhiên là chúng con đề nghị như thế,” nó đáp lại.

      “Thế mẹ con sao?”

      “Mẹ gì nhiều,” thằng bé trả lời dứt khoát rồi quay .

      Daniel nắm lấy vai thằng bé và xoay người nó lại.

      “Mẹ - con - - - gì?”

      Hai đứa trẻ kia nhìn chăm chú.

      “Mẹ là điều đó có thể làm hỏng lịch sinh hoạt hằng ngày của mẹ.”

      “Làm hỏng lịch sinh hoạt hằng ngày ư? Làm hỏng lịch sinh hoạt hằng ngày ư?”

      Mặt Daniel hề biểu lộ chút cảm xúc.

      Daniel nắm chặt tay và đấm mạnh vào lòng bàn tay bên kia.

      “Nhưng các con có muốn đến đây ?” lay mạnh người con trai.

      Christopher cáu kỉnh xoay phắt sang Lydia cầu viện. Con bé trả lời thay cho em trai.

      “Tất nhiên là em ấy muốn đến đây chứ ạ. Cả con cũng thế. Và Natty cũng vậy. Sao chúng con lại muốn chiều nào cũng ở nhà cùng với người mà chúng con hề biết, người lúc nào cũng chỉ biết câu: ‘Cháu thân , cái này biết đâu. Đợi mẹ cháu về rồi hỏi xem thế nào nhé!’ Chúng con muốn thế. Chúng con thích đến đây ở với bố hơn. Thích hơn nhiều. Nhưng chúng con có thích cũng chẳng được. Mẹ đời nào để chúng con đến đây, còn con vì thế mà khóc lóc đâu!”

      vậy nhưng mắt con bé nhìn như muốn bật khóc.

      Daniel :

      “Bố có thể hỏi mẹ các con.”

      Lũ trẻ đều im lặng.

      cầu đó hoàn toàn chính đáng.”

      Bọn trẻ vẫn hề đáp lại. Nhưng mặt chúng đều thể rất câu trả lời: bao giờ làm thế mà thay đổi được quyết định của mẹ chưa?

      Daniel suy tư.

      “Bố thử đưa mẹ con ra tòa lần nữa...”

      Lydia giật thót mình.

      “Ồ , bố, con xin bố! Đừng ra tòa nữa mà! Lần ra tòa trước là đủ lắm rồi! Phiên tòa khủng khiếp! Khủng khiếp!”

      Christopher vội vàng lên tiếng ủng hộ chị .

      “Và như thế chỉ phí công vô ích thôi.”

      “Phải,” Daniel lên tiếng. “Chỉ tổ phí công vô ích. Thể nào mẹ con cũng lại bắt đầu bịa ra hàng loạt lý do hay ho, rồi viết vào những lá thư dài vô tận để lãng phí thời gian của chúng ta.” Mắt thẫn thờ nhìn xa xăm. “Phải cố tìm cách khác thôi...”

      Chìm trong suy tư, quay lưng lại lũ trẻ và rút chiếc khăn tay chấm bi tím trong túi ra. Cuốn góc khăn vào hai ngón tay, kéo căng. Rồi, thậm chí còn chưa kịp nhận ra mình làm gì quấn phần còn lại ngắn ngủn của dải khăn quanh vật gần mình nhất, ổ bánh mì to cắt lát, rồi siết chặt lại.

      Những lát bánh mì tung tóe khắp nơi.

      Lũ trẻ nhìn chớp mắt.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      3. Chuyến viếng thăm của mụ phù thủy

      Khi mọi người còn cặm cụi nhặt vụn bánh mì rơi sàn nhà có tiêng còi xe vang lên ngoài phố”. Daniel lén nhìn đồng hồ treo tường. Lúc đó là gần bảy giờ kém hai mươi phút. Bực mình, vờ như nghe thấy tiếng còi giục giã sắc lạnh bên ngoài.

      Christopher đứng phắt dậy và phủi vụn bánh mì ở tay. Lydia ngại ngần nhìn đống vụn bánh mì còn vương vãi sàn nhà. Natalie lảnh lót: “Chắc là mẹ đấy.”

      “Chắc chắn phải!” Daniel giả vờ hoài nghi chút. “ thể là mẹ các con được, vẫn còn quá sớm. Sớm hai mươi phút là ít.” vứt chỗ bánh mì còn lại bàn vào thùng rác. “Chắc hẳn là người khác đấy.”

      Christopher ra gần cửa sổ, đủ để nhìn xuống phố mà bị phát .

      “Người nào khác mà cũng Volvo ư?” thằng bé cất giọng hỏi.

      “Tại sao ?”

      Christopher bất lực nhìn sang Lydia lúc này ngước mắt lên trời và thở dài.

      chiếc màu đỏ ư?” Christopher cự nự.

      “Có thể lắm chứ. Chuyện như thế phải là có,” Daniel ngoan cố. lơ mơ ném cả hốt rác và chổi vào tủ bát. “Ở đây đâu phải chỉ có mỗi chiếc Volvo.”

      “Vẫn còn chiếc Volvo nào khác chất đầy thùng của Công ty Thiết bị Ánh sáng phía sau ấy ạ? vẫn còn chiếc Volvo đỏ nào khác có quý bà tóc đỏ cáu giận ngồi sau vô lăng ư?”

      Tiếng còi xe lại vang lên gay gắt và giục giã.

      “Bố...?” Natalie năn nỉ với đôi mắt ngấn nước. Tiếng còi xe tiếp tục réo lên om sòm. thanh thiếu kiên nhẫn ấy làm lũ trẻ cuông hết cả lên, chúng bắt đầu nháo nhác thu nhặt đồ đạc của mình.

      “Dừng lại!” Daniel hét lên. “Đừng có nháo nhác như chạy loạn thế! Sao mấy đứa phải hoảng sợ thế!”

      Bọn trẻ dừng lại, nhưng vẫn còn do dự và lo lắng. Daniel dang rộng cánh tay và thuyết phục:

      “Mẹ các con thậm chí còn biết chắc các con có ở đây vì hai mươi phút nữa mới đến giờ đón cơ mà. Có thể chúng ta mua sắm hoặc trong công viên. ta thể biết được.”

      “Mẹ biết đấy ạ,” Christopher . Thằng bé nhặt áo khoác lên và bắt đầu mặc vào.

      “Cởi áo ra!” Daniel hét lên.

      Christopher nhìn bố trân trân.

      “Cởi áo ra mau!”

      Christopher kéo ống tay áo nhàu nhĩ ra khỏi tay rồi ném áo xuống nền nhà.

      “Bố làm chúng con gặp rắc rối đấy!” thằng bé kêu lên.

      “Chắc chắn như vậy,” Lydia đồng ý với em trai.

      “Bố cho chúng con về bố,” Natalie nài nỉ.

      “Nghe bố này,” Daniel . hít sâu và cố gắng trấn tĩnh. “Nghe bố đây, cả ba đứa. thể để chuyện này tiếp diễn nữa. Mẹ đưa các con đến đây muộn bốn mươi phút mà các con dám nửa lời. Giờ ta lại đến đón các con sớm hai mươi phút. ta chỉ cần ấn hồi còi là y như rằng các con nghĩ được gì khác ngoài việc ngoan ngoãn chạy vội ra ngoài đó.”

      chỉ ra.

      “Nhìn Natty đáng thương kìa! Con bé sợ chết khiếp rồi. Mẹ chúng chỉ phải đợi trong xe có hai phút thôi mà Natalie rơm rớm nước mắt rồi.”

      với chính mình.

      “Nhìn bố ! Bố phải đợi cả tuần và sau đó còn phải đợi thêm bốn mươi phút nữa. Thế mà có đứa nào khóc đâu!”

      “Hai chuyện này giống nhau,” Christopher cãi lại.

      “Tại sao ? Tại sao ?”

      “Bố biết là tại sao mà.”

      “Đúng, bố biết!” Bố chúng nhanh chóng mất tự chủ. “ giống nhau chỉ vì tính ích kỷ, thiếu suy nghĩ và vô tâm của mụ phù thủy ngoài kia. giống vì như thế đấy, phải nào?”

      chém mạnh tay xuống mặt bàn.

      “Từ giờ thể để chuyện này tiếp diễn nữa. Các con có hiểu ? thể tiếp tục như thế nữa. Các con cũng biết các con chỉ là con của ta. Các con còn là con của bố nữa. ta có quyền cư xử với chứng ta như vậy. Bố là người bố xứng đáng.” đứng ngay người lên. “, bố còn hơn cả thế â”y chứ. Bố là người bố rất tốt. Bố nhắc ta uống vitamin khi ta mang bầu. Hầu ta ăn những món vừa ngon vừa bổ, giúp cho ta bỏ thuốc lá. Bố đảm nhận tất cả những việc mua sắm nặng nhọc, làm cho ta vui, và còn mang trà dến tận mồm ta. Hễ ta mất bình tĩnh huyên thuyên là ta muốn có con, bố lại hứa mang các con đến nhi viện gần nhất ngay khi các con mới sinh ra, bỏ các con vào chiếc hộp và dặt bậc cửa. Còn đòi hỏi gì hơn nữa ở người chồng chứ? Rồi khi ta sinh con, bố lại làm hết sức. Bố dỗ dành, bồng bế, tắm giặt, thay tã, băm thức ăn, cài bánh dành cho trẻ mọc răng lên áo len của các con, đẩy xe cho các con...”

      Cơn giận của bùng phát. Lydia và Christopher rầu rĩ đứng lặng thinh còn Natalie trông bối rối, mắt con bé ngân ngân nước chực òa lên khóc.

      “Xin thưa là bố cũng phải ngồi trề mặt ra ở mấy phòng khám nhi chán ngắt và tham gia những nhóm chơi kinh khủng ở sảnh nhà thờ khác gì ta. Chính tay bố từng phủ kem lên bánh sinh nhật của các con và dán giấy dán tường trong phòng ngủ cho các con.” đập tay vào ngực. “Bố thậm chí còn làm tiên răng nữa! Thế đấy. Bố chăm lo cho gia đình có kém gì mẹ các con đâu. Các con cũng là con của bố như của ta vậy!”

      Lydia và Christopher hằm hằm mặt. Chúng thực bất bình trước bài thuyết giảng và đau lòng khi nghe bố tới quyền sở hữu. Natalie đứng cúi đầu, mắt dán chặt vào ngón tay. Giờ bé mới biết chuyện đó, chuyện về tiên răng...

      Cảm nhận được lũ trẻ càng lúc càng phẫn nộ vì lời của minh, Daniel cố gắng hết sức để hạ giọng xuống mức có thể chịu đựng được.

      “Bây giờ chúng ta có thể làm gì đây?” hỏi. “Chúng ta phải làm gì? Bố định ra tòa để ta thôi ngay cái trò cắt xén thời gian bố được bên các con như thỏa thuận. Nhưng các con đều phản đối. Các con phản đối ngay lập tức. Được thôi. Đó là quyết định của các con, bố thể trách gì các con cả.”

      dang rộng cánh tay, biện hộ cho mình.

      “Thế còn bố sao? Bố được cái gì nào? gì cả, đây. Và bố thể chịu đựng điều này thêm nữa.”

      lần lượt nhìn từng đứa trẻ, lướt qua khuôn mặt ngây ra của Lydia rồi vẻ cau có tự vệ của Christopher, và cuối cùng là khuôn mặt lo âu đầy nước mắt của đứa con út.

      “Vậy,” kết thúc. “Nếu các con đồng ý cho bố nhờ tòa can thiệp để chống lại mẹ các con chỉ còn cách duy nhất. Các con phải học cách tự đương đầu với mẹ.”

      Lũ trẻ kinh hãi nhìn trân trối.

      biết làm thế nào chứ?” mềm giọng. “ cho bố biết . Bố muốn biết. Nếu các con học cách đương đầu với ta còn biết làm gì?”

      Christopher trả lời ngay:

      “Bố có thể tự mình dương dầu với mẹ!”

      Bây giờ đến lượt Daniel mất bình tĩnh.

      “Ai? Bố ư?”

      “Đúng vậy. Là bố. Bố bảo chúng con phải làm thế. Vậy bố hãy làm trước ạ.”

      “Được thôi,” Daniel kêu lên. “Được, bố làm!” vẫn dang bị kích động vì bài diễn thuyết của mình, cảm thấy mình như vừa được ăn gan hùm. Đặt tay lên vai con trai, khẳng định đầy tự tin: “Bố cá với con, đồ nhát gan ạ! Bố cá với con! Hãy chờ đấy!”

      Ngay lúc đó, ngoài sảnh vang lên tiếng guốc nện điên cuồng. Tiếp theo là tiếng rầm đinh tai khi cánh cửa chính bật mở và đập vào tường. Tiếng vữa trần nhà rơi xuống tường đẩy kinh hoàng lên đến tột độ.

      “Mẹ!”

      “Mẹ đến!”

      “Mẹ chán ngấy việc phải ngồi chờ trong xe rồi!”

      “Ôi, lạy Chúa!” Daniel thầm, lòng can đảm lập tức co rúm lại thành nỗi sợ hãi.

      Khi tiếng guốc gõ gần hơn ở ngoài sảnh, Christopher chớp ngay lấy cơ hội để trả thù bố ngọt ngào vì bắt chúng nghe bài phát biểu nảy lửa vừa rồi.

      “Bây giờ, bố,” cậu bé nắm tay bố thầm, mặt tràn đầy mong mỏi hân hoan và ngây thơ. “Hãy đương đầu với mẹ. Đừng để chúng con phải thất vọng.”

      Miranda Hilliard, giám đôc điều hành Công ty Thiết bị Ánh sáng Hilliard, xuất ở cửa. thanh lịch từ đầu tới chân trong trang phục hai màu đen bóng và trắng tinh. Mái tóc dày và thơm mát được búi cao bằng chiếc kẹp lấp lánh. Đôi guốc bảy phân làm cao hơn cả Daniel.

      “Chào, Dan.”

      “Chào, Miranda.”

      “Cửa nhà hình như hơi bị kẹt.”

      “Tôi khóa cửa mà.”

      “Ồ, vậy sao?” ngoái lại nhìn dọc hành lang, dừng lại ở lỗ thủng vừa mới hằn sâu giấy dán tường do nắm cửa đập vào và những mảng vữa rơi rắc đầy nền nhà.

      “Mà thôi, kệ nó ,” lơ đãng .

      “Ừ, kệ nó .” Daniel đồng tình cách thoải mái nhất có thể. Nhưng còn bận tâm tới chuyện nữa. nhìn khắp phòng, xem xét các mối nguy hiểm: mớ dây điện cũ sờn chạy dọc sàn nhà, cây kéo làm vườn mở rộng ngoác nằm chỏng chơ ghế đẩu đúng tầm khuỷu chân; rồi lại để ý đến tất cả những thứ lộn xộn dù là nhất: cái lù lù đống sàn, cái vỡ cũng mẻ, cái đáng ra phải được quét từ tám đời rồi.

      bên bếp của bị hỏng phải ?” hỏi, liếc nhìn về phía bếp ga.

      kịp kìm nén, Daniel kêu lên ngạc nhiên:

      “Sao biết?”

      nhún vai.

      “Làm gì tôi chả biết,” đáp. “Nó bị dính nhiều dầu mỡ như ba cái còn lại.”

      bước tiếp vào phòng, váy bay phất phơ. Bên ngoài áo sơ mi xếp li, mặc gi lê màu nhung khiến Daniel bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm cũ. luôn luôn thích thú khi nhìn thấy những bộ đồ của vợ cũ mà vẫn còn nhận ra. Vợ cũ của khả năng mà gần đây mới nhận ra đó là giữ cho quần áo bền mãi, và sai lầm khi trót với điều này trong giây bất cẩn. “Cái đó gọi là giữ gìn cẩn thận,” độp lại. Từ đó Daniel bao giờ dám bình luận những đồ mặc nữa. Nhưng vẫn chú ý.

      “Đây là cái gì?”

      chỉ vào bên trong lồng chim.

      “Cái đó à? Đó là Hetty, con chim cút của Christopher.”

      ư? Tôi nhớ là trông nó khác cơ mà.”

      “Giờ nó ở trong cái lồng khác,” Daniel giải thích.

      Miranda lờ lời giải thích. nhìn con chim mà như tin vào mắt mình.

      “Nó có thể tạo ra cái đống bừa bộn này à? Sao tôi nhớ là có chuyện này nhỉ?”

      “Cũng đến nỗi bừa bộn,” Daniel bênh Hetty. Kinh nghiệm của cho thấy là đừng có chờ đợi Christopher lên tiếng. Cả ba đứa trẻ đều có thói quen im thin thít khi bố và mẹ cùng ở chỗ. Dường như chúng luôn cảm thấy chúng chẳng là gì bên thứ nhanh hơn, lớn hơn và nguy hiểm hơn.

      xem, chỗ cạnh cái lồng bẩn khiếp lên được.”

      “Vì mấy ngày nay tôi dọn dẹp phía đó,” Daniel thú nhận.

      “Nhìn vụn bánh dưới bàn cũng đủ biết cả tuần nay chưa dọn dẹp chứ mấy ngày cái gì mà mấy ngày.”

      Daniel cố gắng hết sức để nặn cho ra nụ cười nhưng lại thành cái nhăn mặt méo mó.

      Miranda chọc ngón tay vào con chim ngủ.

      “Nó có gây ồn ?”

      Daniel nhướng mày lên.

      có ý gì mà lại hỏi là nó có làm ồn ? phải nhớ được nó tạo ra thanh gì chứ. sống với nó hàng tháng trời cơ mà. Nó kêu chíp chíp.”

      “Chíp chíp ư?”

      lại chọc con Hetty lần nữa, lần này mạnh hơn chút. Hetty nhảy lên nhảy xuống bên trong chiếc lồng cách ngoan ngoãn và kêu lên chíp chíp như để chứng minh cho điều Daniel .

      thanh đó sao?”

      “Đúng,” Daniel trả lời. “Đó là tiếng chim cút, chíp chíp.”

      Miranda phủi đám bụi bay lên từ lớp sỏi rải chuồng bám váy và quay lại.

      “Vậy tốt,” . “Chúng ta lấy nó.”

      “Lấy-cái gì?”

      “Con chim đó.”

      “Nghe này,” Daniel vội . có thể cảm nhận được cái nhìn kết tội của con trai ở sau lưng mình. “Đây phải là cửa hàng bán thú cảnh, Miranda. Đây là nhà tôi.” gí mặt mình vào sát mặt vợ cũ hơn chút, vừa to vừa chậm như thể bị nặng tai và thiểu năng trí tuệ. “Nhà - tôi. - có - hiểu - ? Có người sống ở đây. Tôi là . Còn có Christopher thỉnh thoảng cũng đến đây. Đây là con chim của nó. - - mua - được - đâu.” Má Miranda Hilliard hơi ửng hồng. “Đừng có ngốc nghếch thế, Daniel,” với . “Tôi muốn mua. Tôi muốn lấy nó. Tôi nghĩ tốt hơn cho Christopher nếu có gì đó cho vào chiếc lồng trống ở nhà, để bù đắp chút cho hai con chuột chết của thằng bé.”

      “Thế bảo chúng tôi để gì vào cái lồng trống ở đây?” Daniel mà răng nghiến chặt. “Để bù đắp chút cho con chim cút bị bắt đem .”

      Miranda nhún vai. Chiếc gi lê nâng lên.

      “Ôi lạy Chúa, Dan! Đừng có quá đáng thế chứ. Thằng bé đáng thương vừa mới mất hai con chuột ! thể thôi nghĩ đến bản thân mình lần và cố gắng bớt ích kỷ, thiếu suy nghĩ và vô tâm di dù chỉ chút thôi à?”

      “Ích kỷ, thiếu suy nghĩ và vô tâm? Tôi ư?”

      Daniel sôi máu.

      “Và đừng có chuyện bé xé ra to thế. Tôi có thời gian nghe đâu.”

      quay sang lũ trẻ.

      “Giờ thu dọn đồ của các con . Chúng ta vội.” lấy chiếc phong bì trong túi xách ra. “Lúc về mẹ phải ghé qua tòa soạn gửi cái này.”

      “Đó là quảng cáo tìm người dọn dẹp phải ạ?” Lydia hỏi mẹ. Đó là lần đầu tiên trong ba đứa trẻ lên tiếng kể từ lúc mẹ chúng có mặt ở đây. Đó là lời nhắc khéo Daniel và biết điều đó. Giờ là lúc phải đương đầu với .

      thể nghĩ ra điều gì khác để , hỏi Miranda:

      “Tôi có thể đọc được chứ?”

      Miranda có vẻ ngạc nhiên.

      “Nếu muốn.”

      đưa Daniel mẩu quảng cáo. viêt bừa vào coupon cắt ở báo ra. Trong những ô hình chữ nhật phía số thẻ tín dụng, Miranda viết chữ in hoa:

      CẦN NỮ DỌN DẸP HÚT THUỐC
      ĐÁNG TIN CẬY. HẰNG NGÀY TRÔNG TRẺ SAU
      GIỜ HỌC. THỎA THUẬN NẾU LÀM
      GIỜ KHÁC. GỌI 43184
      ĐỂ PHỎNG VẤN.


      chưa đọc xong Christopher vồ lấy, Natalie nằng nặc muốn biết mẩu giấy viết gì. Daniel ngó qua vai con trai để đọc nốt. thấy Christopher quay lại nhìn với vẻ van nài làm nhớ đến những hình ảnh thống khổ trong cuốn Những mẩu chuyện trong Kinh Thánh hay nhất in màu của Natalie. Trong khi đó, nét mặt như muốn giễu cợt của Lydia làm thấy lúng túng.

      Nét mặt của Natalie rất dễ hiểu. Nó chứa đầy hy vọng. Ít nhất con út cũng ủng hộ .

      thể làm nó thất vọng. thu hết can đảm.

      “Miranda!” bắt đầu đầy dũng khí. “Chuyện quảng cáo này ấy mà. cần phải phí tiền thuê người dọn dẹp hay trông nhà làm gì cả, vẽ chuyện. Sao để lũ trẻ đến đây sau giờ học, rồi đón chúng lúc nào làm về ấy?”

      Miranda gần như bỏ hết ngoài tai. còn bận nhét túi thức ăn cho chim lớn tướng vào túi xách.

      “Tôi nghĩ thế, cảm ơn, Daniel,” , lát sau mới tiếp tục bằng giọng lạnh nhạt: “Dù sao cũng tốt khi mở lời đề nghị.”

      “Tôi đề nghị,” Daniel nhàng giải thích. “Tôi xin .”

      “Xin?”

      Giọng lạnh lùng. Ánh mắt của Miranda bất ngờ trở nên lạnh như băng, cứng như những quả bóng tuyết. Nhiêt độ trong phòng tưởng chừng giảm xuống vài độ.

      “Xin?” nhắc lại với giọng băng đá.

      cố gắng giải thích: “ cầu”. Hoặc thậm chí: “Ra lệnh”. cố gắng hết sức. Mặc dù có thể cảm nhận được ánh mắt bọn trẻ và ánh mắt nhìn chằm chằm, nhưng vẫn sao được. tuyệt vọng nghĩ, điều này có chút gì đó giống như trong những cuốn sách bìa mềm rẻ tiền mà Christopher hay đọc, bạn luôn luôn phải lựa chọn đưa ra các lựa chọn để tạo nên câu chuyện của chính mình.

      mình bạn đôi mặt với mụ phù thủy hiểm ác. Những người dân làng bé hiền lành cầu xin bạn hãy thay họ đối mặt với mụ ta. Họ bị đe dọa nhiều năm nay và giờ chỉ dám đứng sau bụi cây để theo dõi. Nhưng ánh mắt sắt đá của mụ phù thủy xọc qua người bạn.

      “Xin?” mụ hỏi.

      Bạn :

      A: Trả lời dứt khoát: “ phải xin! Mà là cầu! Và tôi phí thời gian tranh cãi với đâu!” rồi lật đến trang 94, thấy mụ phù thủy gục xuống chịu thua. Hoặc:

      B: Trả lời yếu ớt: “ồ, thực là tôi hy vọng...” và chịu thua, giở sang trang 104, thấy tất cả dân làng cúi đầu nhục nhã trước trái tim hèn yếu của bạn.

      “Ồ, thực ra là tôi hy vọng...”

      Miranda đóng túi xách mạnh đến nỗi ít vụn thức ăn dành cho chim bắn ra văng cả vào tường.

      “Còn phải xem ,” đáp, giọng khiến người khác thừa hiểu rằng chẳng bao giờ suy nghĩ lại chuyện đó.

      lần nữa, Daniel lại thấy nỗi thất bại ê chề, căm phẫn bản thân và cơn tuyệt vọng từng nhấn chìm trong buổi sáng rời nhà ra phạm sai lầm khi quay lại cổng để thấy ba khuôn mặt buồn rầu nhìn từ cửa sổ tầng . Ba khuôn mặt ấy giờ lại nhìn . Khuôn mặt thể nỗi thất vọng tột cùng. giọt nước mắt long lanh từ từ chảy xuống má Christopher, rơi lên mẩu quảng cáo, loang ra làm nhòe số điện thoại.

      Christopher rất hiếm khi khóc và đây là lần thứ hai trong vài giờ qua Daniel thấy nước mắt lăn má thằng bé. Daniel cảm thấy khủng khiếp. quay mặt , và đập ngay vào mắt là trong những lá thư viết cho các đoàn kịch mà biết, liệt kê những vở từng đóng rất thành công sân khấu và hỏi xem họ có còn trống vai nào với niềm hy vọng tràn trề.

      ý tưởng bất chợt nảy lên trong đầu - ý tưởng thông minh và táo bạo khác thường.

      “Đây,” vừa vừa chộp mẩu coupon. “Tôi sửa chỗ nhòe này cho .”

      Quay lưng lại với tất cả mọi người, trải mẩu quảng cáo lên mặt bàn.

      “Tôi lấy bút xóa xóa ,” vừa vừa đưa tay với chiếc bút xóa. mở nắp bút rồi chấm lên mẩu giấy. “Đấy, được rồi đấy. Nó khô ngay thôi. Giờ tôi chỉ cần viết lại số điện thoại của lên đó, được chứ? Bốn-ba-- tám-bốn,” vừa lẩm nhẩm cẩn thận và ràng vừa viết ràng và cẩn thận kém: sáu-sáu-bảy--sáu - số điện thoại của .

      “Rồi,” với giọng hoan hỉ. “Thế có phải hay ?”

      để ai kịp ngăn lại, vội đút mẩu giấy vào phong bì, liếm nắp, ép xuống rồi miết ngón tay để dán lại.

      Natalie thở dài đầy thất vọng. Thường việc liếm phong bì luôn là việc của bé.

      “Chết rồi, bố xin lỗi, Natty,” Daniel lên tiếng xin lỗi con. “Bố quên đưa con liếm rồi.”

      quay sang phía vợ cũ.

      “Có cần dán tem Miranda?”

      , cảm ơn.” Miranda lắc đầu. Christopher có thể xuống xe bỏ vào hộp thư của tòa báo khi chúng tôi qua đó.”

      “Được thôi,” Daniel vui vẻ , vỗ vai con trai.

      Bực tức và thất vọng, Christopher bước ra khỏi tầm với của và ném cho cái nhìn đầy trách móc. “Kẻ phản bội,” ánh mắt thằng bé lên điều đó. Rồi thằng bé quay về phía mẹ, ràng là cố gắng thể tốt hơn.

      “Mẹ!” Nó giọng hờn dỗi. “Sao hôm nay mẹ đón chúng con sớm thế?”

      “Sớm ư?” Miranda nhìn đồng hồ treo tường. “Con gì thế, Christopher. Bảy giờ năm phút rồi kia kìa. Giờ nhặt áo khoác lên . Daniel, tôi nghĩ rằng nên để lũ trẻ vứt quần áo sàn như thế. cũng biết là áo khoác rất đắt mà.”

      rồi về phía cửa.

      cho chúng tôi mượn cái lồng chứ? Để mang con chim về nhà.”

      “Chả phải con chim ở nhà đấy thôi?” Christopher lẩm bấm có phần hơi hỗn vì cuộc nổi loạn của nó bị đàn áp ngay khi còn trong trứng nước.

      Miranda lờ , nên Christopher đành quay lưng lại cầm cái bia mộ bàn.

      “Hãy để cái mớ bào gỗ và keo dán bẩn thỉu đó ở đây được con ?”

      nhìn quanh.

      “Tôi nghĩ là đủ rồi. Thôi, tạm biệt, Daniel. Bọn trẻ gặp vào sáng thứ Bảy. Tôi biết chắc là lúc nào nhưng mua sắm xong là tôi đưa chúng tới đây ngay.”

      Daniel ôm từng đứa trẻ khi chúng qua chỗ . Christopher ôm lấy lệ. Lydia dùng chiếc lồng đựng Hetty để ngăn cách giữa bố và mình. Cái ôm tha thứ của Natalie cũng hời hợt.

      Daniel lạnh lùng gật đầu chào Miranda khi lùa bọn trẻ ra ngoài, từng đứa . Đến tận khi họ qua sảnh, rời căn hộ rồi đóng cửa lại, mới bắt đầu nhúc nhích. Đột nhiên phóng như bay ra ngoài, mở toang cửa để có thể nghe tiếng bước chân của họ vang lên ở bậc cầu thang.

      Tiếng guốc lóc cóc mờ dần. Daniel kiểm tra lại khóa cửa. Ổ khóa bị rơi ra. Toàn bộ cái khóa phải tháo ra thay mới.

      Daniel nheo mắt. lén luồn tay vào trong áo rút ra quả lựu đạn tưởng tượng. Dùng răng mở chốt tưởng tượng và, đợi đến khi bọn trẻ an toàn ra khỏi cánh cửa chính nặng trịch dẫn ra phố, mới dùng hết sức ném quả lựu đạn về phía cầu thang đằng sau người vợ cũ.

      Thấy thỏa mãn rồi mới dựa lưng vào cánh cửa hỏng. nụ cười sảng khoái xuất khuôn mặt. Suốt cả buổi chiều, đây là lần đầu tiên cảm thấy bình yên.

      lắng nghe tiếng nổ tưởng tượng.

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      4. Kỹ năng phỏng vấn tốt đem đến điều kỳ diệu

      Miranda Hilliard hề nghĩ chỉ có bốn người gọi tới cho sau khi đăng tin báo Chronile & Echo. Chắc là viết gì nhầm lẫn. được tận mắt thấy mục quảng cáo: khó hiểu, khi làm về, thấy báo chiều hiên như mọi ngày; ra sạp báo họ còn tờ nào nữa.

      “Chuyện bình thường mà,” người bán báo quả quyết. “Ngay từ sớm khách hàng quen của tôi nằng nặc đòi mua tờ, lúc sau biết đâu ra ông người gầy gầy tôi chưa gặp bao giờ đòi mua cả xấp.”

      Nhưng chắc hẳn mục quảng cáo in sai bởi nhận được bốn cuộc điện thoại. Người đầu tiên gọi đến khi Miranda sắp bữa tối. Đầu bên kia cất lên giọng phụ nữ khàn khàn, nghe như thể bị viêm họng. Giọng rất khả nghi.

      là trông trẻ. Sau giờ học...”

      “Vâng,” Miranda xác nhận. “Ba đứa.”

      “Ba đứa ư? Kể ra cũng hơi nhiều. Trẻ kiểu gì nhỉ?”

      “Kiểu gì là sao?”

      Miranda nhìn lũ trẻ, biết trả lời sao.

      “Con trai hay con ?”

      “À! Hai trai.”

      Im lặng hồi lâu.

      “Chị thấy có gì ổn sao?” Miranda hỏi, cảm thấy hơi khó chịu.

      Giọng cho thấy căng thẳng và khó chịu.

      “Có. thích con . Xin lỗi. Tạm biệt.”

      Đầu dây bên kia vang lên tiếng cúp diện thoại - cạch. Miranda dán mắt vào ống nghe. “Được!” thở hắt ra. “Được lắm, chúng tôi cũng đâu có thích bà.”

      Cuộc gọi thứ hai đổ chuông khi họ dùng bữa tối. Lần này giọng người gọi gặp vấn đề nào liên quan tới cổ họng. Giọng rất đằm thắm và ngọt ngào.

      “Xin chào? Đây có phải là số điện thoại 43184 ạ? mục quảng cáo ấy?”

      “Vâng, đúng ạ,” Miranda đáp.

      “Chị có tới việc chăm sóc trẻ.”

      “Vâng, chút thôi. Trông lũ trẻ sau khi chúng tan trường.”

      “Chúng là con à?”

      “Vâng,” Miranda đáp, đưa mắt về phía Lydia và Natalie. “Hai trong ba đứa. Đứa kia là con trai.”

      “Ôi, trời ơi!”

      Giọng thể nỗi thất vọng ê chề.

      “Có vấn đề gì ạ?” Miranda dò hỏi.

      “Ồ vâng, Chúa ơi. Tôi thể trông con trai được. thể được. Tôi rất tiếc.”

      Đầu dây bên kia cúp máy. Miranda nghiến chặt răng. “Tôi ,” rít lên với chiếc điện thoại tắt tín hiệu. Cuộc gọi thứ ba chỉ sau đó vài phút, khi cả nhà ăn bánh táo.

      “Xin chào?”

      “Xin chào?”

      Bọn trẻ thấy giọng Miranda trở nên cảnh giác.

      “Xin chào. Tôi gọi điện để hỏi về mức quảng cáo.” Giọng đầu dây bên kia nghe và lơ lớ. “Có mấy cháu?”

      “Ba cháu. Hai trai.”

      “Mấy tuổi rồi?”

      Miranda bắt đầu liến thoắng tuổi bọn trẻ. còn chưa kịp vòng quanh bàn tới chỗ Natalie người phụ nữ cúp máy.

      “Lớn quá,” chị ta . “ trông trẻ lớn thế. Chỉ trông mấy đứa lít nhít thôi.”

      Miranda đập bộp ống nghe lên giá.

      sao!” bằng giọng cáu kỉnh. “Tôi cũng cóc cần chị.”

      Cuộc gọi cuối cùng đổ chuông ba tiếng sau đó, đúng lúc Miranda tự hỏi liệu hết hy vọng hay chưa. Điện thoại reo khi nồi sữa để pha ca cao cho lũ trẻ uống trước khi ngủ sôi. Miranda phóng nhanh tới tắt bếp cho sữa khỏi trào rồi lại cuống cuồng chạy tới nghe điện thoại, may sao nó vẫn đổ chuông đều đặn.

      Giọng ở đầu dây bên kia nghe vang vang vui vẻ, có phần hơi nghèn nghẹt như thể người phụ nữ vừa đưa khăn lên chùi mũi nhưng vẫn chưa bỏ khăn xuống để chuyện.

      “Tôi trông mấy đứa trẻ vài năm nay rồi. Giờ chúng lớn hết cả. Nên tôi cũng có thời gian và nghĩ đến việc trông nom mấy đứa của vào buổi chiều.”

      Miranda đáp mấy lạc quan.

      “Tôi sợ rằng tôi có hai cháu ...”

      Đầu kia đáp lại bằng giọng chắc nịch.

      tuyệt vời. Con là những viên ngọc quý.” Nhưng Miranda vẫn tỏ vẻ nghi ngại.

      “Và còn có cháu trai...”

      “Cháu trai! cần gặp tôi cũng biết đó là cậu bé ngoan!”

      thể tin vào vận may như thế, Miranda tiếp tục tuổi của từng đứa, nhưng lập tức bị ngắt lời.

      “Ôi dào, tuổi nào cũng tuyệt hết.”

      “Còn phải nấu nướng chút...”

      “Ồ, vâng.”

      chút im lặng, Miranda có thể nghe tiếng tim mình đập thình thịch. Rồi ở đầu dây bên kia người phụ nữ giảng giải thôi hồi với giọng đầy băn khoăn.

      “Phải trước với thế này, tôi chỉ cho bọn trẻ ăn thứ gì vừa ngon mà lại bổ. Dù là ăn hay ăn chính cũng vậy. Tôi phải cho chúng ăn thức ăn có chất chứ phải mấy thứ vớ vẩn. Tôi là tôi chúa ghét đồ ăn đóng gói, có lợi cho sức khỏe chút nào. Và tôi nhất định làm thế, thưa , dù bọn trẻ có than vãn về tôi thế nào nữa. với chứ làm thế chỉ có tốt hơn mà thôi. cho chúng ăn thôi chứ ăn là phải ăn thức ăn tử tế.”

      Đôi mắt Miranda mở to hết cỡ. Thực tồn tại người trông trẻ tuyệt vời thế này sao?

      hút thuốc...” tần ngần.

      thói quen dơ dáy, chỉ tổ làm mớ rèm ám mùi.”

      “Đáng tin cậy...”

      “Cả đời chưa bao giờ đánh mất lòng tin ở ai,” giọng quả quyết đầy tự hào.

      Miranda chống tay vào tường để đứng cho vững.

      “Có thể sắp xếp cuộc phỏng vấn được ?”

      “Vâng tất nhiên. Nhưng tôi chắc rằng bận rộn cả ngày ở văn phòng. thấy bảy rưỡi tối mai thế nào? Có được ? Tên là gì? Địa chỉ nhà ở đâu?

      “Hilliard,” Miranda đáp cách yếu ớt. “Số 10, đại lộ Springer.”

      “Thế tiện đường xe buýt rồi.”

      Miranda thử tự cấu mình để xem nằm mơ hay . Hai người trông trẻ trước đây thường đến buổi đực buổi cái chỉ vì cái xe cũ cà tàng của họ.

      tuyệt,” lên tiếng. “Tất cả chúng tôi đều mong được gặp chị vào ngày mai.” rồi ngập ngừng. “Chị...? ...?”

      “Bà, thưa . Bà Doubtfire.”

      Marinda thể che giấu nỗi ngạc nhiên của mình.

      “Bà Doubtfire?”

      “Vâng đúng. Bà Doubtfire. đúng rồi.”

      “Bà Doubtfire,” Miranda nhắc lại. Nhưng tín hiệu điện thoại ngắt.

      Miranda lưỡng lự đặt ống nghe lên giá vì sợ rằng phép mầu tan biến cùng cuộc điện thoại.

      “Bảy rưỡi tối mai,” nhàng nhắc lại.

      “Bà Doubtfire. hoàn hảo!”

      Và bà ấy có vẻ hoàn hảo. Natalie là người đầu tiên gặp bà. Nghe thấy tiếng gõ cửa khe khẽ khi ngang qua cửa để lên gác di ngủ trong bộ đồ in hình những chiếc kẹo xinh xắn, bé kiễng chân mở chốt cửa.

      bóng người khổng lồ che hết thân hình xíu của bé nơi ngưỡng cửa. Người đó mặc áo khoác hồng cam rộng thùng thình, bên dưới là chiếc váy in hình hoa văn táo bạo che kín chân, đôi ủng màu xanh sậm chỉ hở ra vài phân. đầu quấn chiếc khăn phồng tướng, kẹp biết bao nhiêu kẹp ghim, còn cả chiếc trâm cài màu ngọc lam lấp lánh. Cổ quấn khăn lông vũ, và kẹp dưới nách là chiếc túi giả da cá sấu to đùng.

      “Chắc cháu là bé Natalie.”

      Natalie gật đầu và nhìn chằm chằm người kia.

      “Ta là bà Doubtfire.”

      Natalie lại gật đầu, đôi mắt mở to. dưới chiếc khăn hoa lớn là mí mắt đánh màu hoa cà, đôi má đánh hồng thái quá và đôi môi đỏ choét.

      “Cháu chuẩn bị ngủ đúng bé?”

      Natalie gật đầu lần thứ ba, vẫn hé môi lời.

      bàn tay khổng lồ thò ra giữa những nếp áo khoác thùng thình và nắm lấy bàn tay bé. Người đó bước vào nhà. Natalie thụt lùi lại. Gót chiếc ủng lớn màu xanh đậm giơ lên, đẩy cánh cửa từ từ đóng lại cho đến khi có tiếng cạch.

      nào bé. Chúng ta lên gác nào.”

      Đến khúc vòng hẹp cầu thang, bàn tay to lớn phải buông Natalie ra để trước. Vừa lên hết cầu thang, bé bỗng nhận ra cái vỗ mông quen thuộc.

      “Bé con đánh răng chưa?”

      Natalie lắc đầu.

      “Thế phải vào nhà tắm trước.”

      Natalie ngoan ngoãn bước vào nhà tắm. Trong khi bé rút bàn chải đánh răng ra khỏi giá, quệt kem đánh răng và bắt đầu chải răng, tránh mấy cái lung lay, người kia ngồi mép bồn tắm than phiền về đám cây đặt cửa sổ.

      “Ta thích đám cây cẩm chướng kia. Chúng bị úng nước. Mai ta phải với mẹ cháu mới được. Cháu phải nhớ điều này, bé Natalie ạ. cẩm chướng ghét bị ướt chân lắm.”

      Natalie vừa chải răng quèn quẹt vừa cố tìm xem những bông cẩm chướng có biểu đau đớn nào . Trong khi đó, người kia lại chú ý vào những dây leo.

      “Cây ráy thơm đó cần được chăm bón cẩn thận. Để nó còi cọc thế kia mà nhìn được kể cũng lạ. Ta thấy mình có rất nhiều việc cần làm trong ngôi nhà này đấy.”

      Natalie giãi bày qua lớp bọt kem đánh răng màu hồng:

      “Còn cả mấy cái cây bị héo hết lá ở trong bếp nữa ạ. Mẹ cháu bực lắm. Mẹ biết sao chúng lại như vậy.”

      “Khéo chúng thích bầu khí ở trong đó...”

      Natalie rửa rồi vẩy khô bàn chải lâu hơn mọi khi. Qua chiếc gương treo phía bồn rửa mặt, bé quan sát khuôn mặt phía sau lưng mình. Đôi mắt trang điểm lòe loẹt chợt bắt gặp ánh mắt bé trong gương.

      ngủ được chưa bé?”

      Natalie gật đầu.

      “Ta cho cháu hai phút nhé.”

      Cánh cửa đóng sập, còn mình bé bên trong. Natalie tụt quần rồi ngồi xuống bồn cầu, đăm chiêu suy nghĩ. bé thò tay chọc chọc đất trong chậu cẩm chướng. Đất sũng nước.

      “Cây cẩm chướng tội nghiệp,” thầm. “ thích bị ướt chân.”

      Thế là lúc rửa tay, bé cẩn thận hết sức để bắn giọt nước nào vào những cây hoa cửa sổ.

      Trở về phòng ngủ, bé thấy khăn trải giường được trải và mấy cuốn sách nằm sẵn gối. Nhưng Natalie ngó ngàng gì tới chúng, bé quỳ gối bên giá sách và lôi ở ngăn dưới cùng ra cuốn truyện tranh tả tơi hơn hai năm rồi đụng tới.

      “Dòng sông phẳng lặng.”

      bé đọc lèo từ đầu tới cuối, bỏ sót trang nào, hỏi câu nào ngô nghê, cũng hề ngắc ngứ. Vẫn những hình vẽ ma thuật cũ và những câu từ nhớ như in.

      Chiếc đèn cạnh giường phụt tắt và căn phòng trở nên tối thui. vệt sáng xuyên vào phòng qua cánh cửa mở hé, tạo nên dải sáng tường.

      “Chúc cháu ngủ ngon.”

      Natalie vươn tay ôm cổ người kia, kéo lại gần phía mình.

      “Chúc bố ngủ ngon.”

      Người kia dừng lúc để lấy lại bình tĩnh. Rồi lạnh lùng :

      “Ngày mai cháu lời nào đúng Natty?”

      Nhưng Natalie ngáp dài ngái ngủ:

      “Vâng, thưa bố.”

      Người kia lơ đễnh rứt rứt chiếc khăn đội đầu bị tuột ra.

      “Và cháu được gọi ta như thế! Ta là bà Doubtfire!”

      “Vâng, thưa bố.”

      “Bà Doubtfire!”

      “Vâng, thưa bà Doubtfire.”

      “Phải thế chứ.”

      lại cúi xuống để thơm bé. ngủ say giấc.

      “Ngủ ư?” Miranda ngạc nhiên. “Bà có chắc ?”

      “Chắc chứ,” bà Doubtfire dáp. “Con bé ngủ say lắm rồi.”

      là lạ!” Miranda .

      quan sát người phụ nữ lạ mặt cố gắng ngồi bắt tréo chân cách tao nhã bên bàn ăn, và nghĩ rằng có khi phải kiểm tra lại. phải vì bà Doubtfire trông giống sát thủ hay bà điên hay kẻ gạ gẫm trẻ con hay cái gì đó tương tự. Mà là vì còn lâu Natalie mới để người hoàn toàn lạ mặt vào nhà mà với mẹ câu nào hoặc đồng ý cho người mà bé chưa từng gặp mặt đưa ngủ. Song đó cũng hẳn là điều mà Miranda lo lắng, lo là lo bà Doubtfire vẫn là người hoàn toàn xa lạ, và quá - ừm - cao lớn. Mà Natalie lại là đứa tuổi nhất và quá - ừm - bé.

      “Xin phép bà lát,” Miranda . “Tôi quay lại ngay thôi. để bà phải đợi lâu đâu.”

      “Vâng, cứ tự nhiên,” bà Doubtfire trả lời cách thoải mái. “Tôi cũng thể ngồi yên nếu chưa xem con cái ngủ ngon chưa.”

      Miranda phóng như bay lên cầu thang trong khi Daniel tranh thủ cơ hội chào con Hetty lúc này hài lòng cào cào chiếc lồng được lau chùi sạch bóng và quan sát căn bếp.

      Nhìn chung căn bếp vẫn khác so với những gì còn nhớ. Vẫn là những viên gạch lát nền họ chọn và lát cùng nhau - có điều chúng bị xước chút và số góc bị gồ lên; vẫn tấm rèm cửa sổ phía chậu rửa bát - có điều hoa văn phai màu nhiều; vẫn những tủ bếp màu xám. nhận thấy Miranda vẫn đựng phần lớn thực phẩm trong lọ thủy tinh cao, thói quen từng khiến phát điên. dồn dập nhớ lại những cơn bực dọc mỗi sáng mua sắm, nào là hì hụi dọn sạch những thứ bị rơi vãi, nào là cắm cúi lau chùi dấu vân tay bám riết đồ thủy tinh sạch bong, lại còn phải đau đầu nghĩ xem để mấy túi đường hay bột hay gạo hay đỗ còn chừng nửa lạng ở chỗ nào, bởi nhét vào lọ thủy tinh vừa. Và bực mình hơn cả là việc bao giờ có thể đoán được số lượng còn lại. Nửa túi đường nâu cân khoảng nửa cân đành. Nhưng năm phân đường phèn đóng bánh trong lọ lại là điều bí .

      Tuy nhiên cũng có những thay đổi nhất định. Tường được sơn lại màu xanh dương nhạt sạch . Khăn lau bát được thay. Cánh cửa phía sau được thay khóa chắc chắn hơn. Daniel nhận thấy cây cảnh trong nhà ít hơn trước rất nhiều, mấy cây trông như sắp chết. cũng bỏ lò nướng nóc tủ lạnh xuống để lấy chỗ đặt tấm ảnh chụp trước tòa nhà Quốc hội. Con ngựa của cảnh sát đứng phía sau trông như nhai đuôi khăn của nàng; nhưng Daniel cho rằng đó chỉ là kiểu tranh đánh lừa thị giác, chứ phải chú ngựa của cảnh sát Hoàng gia chưa được huấn luyện cẩn thận.

      có đôi chút bực mình khi thấy Miranda mua máy rửa bát mới tinh. thấy tức vì ta công bằng khi dám trách móc , người mới đây vẫn còn thất nghiệp, chỉ vì đưa tiền chậm có vài ngày, trong khi ràng ta thừa tiền rinh về những đồ làm bếp xa xỉ nhất. Căn hộ của Daniel thậm chí có nổi chiếc máy giặt. Người ta chả hiếm khi thấy ở hiệu giặt đồ tự động, ngồi tủi thân nhìn những chiếc tất quay tít phai màu đầy nước giặt, rồi lại nhìn những tờ thông báo bằng tiếng Gujarat bên Ấn Độ dán tường mà mù tịt như nhìn vào bức vách.

      trở lại khi vẫn ngập chìm trong cảm giác uất ức. Cố gắng xóa tan vẻ cáu giận mặt, hồ hởi với :

      “Con bé ngủ say đúng ?”

      “Con bé ngủ say như chết,” Miranda thừa nhận.

      Trong khi rót cà phê vào ly, liếc nhìn người xin việc lạ lùng kia. Bà trông cao lớn, thậm chí còn cao hơn cả Miranda với khung xương mấy gọn gàng. Khuôn mặt được kẻ vẽ bôi trát dày phấn mà trông vẫn thô. Miranda nhìn được mái tóc bà, chỉ thấy vài lọn thò ra dưới chiếc khăn quấn lạ mắt. Tuy móng tay được sơn đẹp, bàn tay bà trông vẫn thô ráp và hơi chai. Bàn chân to bè ra. Miranda đoán đôi ủng bà phải cỡ mười là ít.

      Tướng mạo như thế có thể khiến trẻ con khiếp sợ.

      Nhưng mà... nhưng mà...

      Có cái gì đó ở bà làm người khác yên lòng. Bà ngồi sừng sững ở bàn như pháo đài, nồng nặc mùi nước hoa oải hương, cứng rắn, vững vàng và điềm tĩnh.

      “Cất giữ thực phẩm trong lọ thủy tinh cao,” bà oang oang nhưng dễ chịu. “Phải là cách tuyệt vời đấy. Kể cũng hơi mất công, nhưng tôi nghĩ có mất công tí cũng đáng.”

      “Chồng tôi nghĩ thế,” Miranda nhớ lại. “ ấy ghét cay ghét đắng số chai lọ đó. Bảo có thần kinh mới mất thời gian thế.”

      “Cậu ấy luôn đánh đổ ra bàn đúng ? Bày bừa ra khắp bàn? biết phải đổ ra từng nào đâu? biết phải để số còn lại ở đâu?”

      Miranda mỉm cười và cảm thấy dễ chịu. trải qua ngày dài ở Công ty Thiết bị Ánh sáng và hết sức ngạc nhiên khi thấy người phụ nữ to lớn này xuống cầu thang nhà mình. Nhưng bà Doubtfire tỏ ra là người dễ chịu và hiểu biết. Và Natalie ngủ ngoan ngoãn như thiên thần mà hề kêu ca rằng muốn đánh răng như mọi khi do bị lung lay răng, cũng đòi nghe mẹ kể chuyện, nhõng nhẽo, quấy khóc.

      Giá như tối nào cũng được như thế. Nhưng Natalie chỉ là trong ba đứa. biết hai dứa kia phản ứng thế nào với bà Doubtfire đây?

      cậu ly thân đúng ? và chồng ấy?”

      “Ly hôn bà ạ.”

      “Ồ, tôi xin lỗi. Hôn nhân có khi là hạnh phúc lớn đấy.”

      “Ly hôn có khi còn hạnh phúc hơn,” Miranda đáp lại.

      Bà Doubtfire trông có vẻ bị sốc. Để bảo vệ ý kiến của mình, Miranda thêm:

      “Chồng tôi tính tình chán lắm.”

      “Cậu ấy đánh à?” bà Doubtfire gợi chuyện. “Hay ngược đãi , bắt ở nhà trông nom nhà cửa, dọa nạt lũ trẻ, đại loại như thế?”

      “Ồ ,” Miranda phủ nhận. “ phải như vậy. ta phải kẻ vũ phu, hoàn toàn phải. Bọn trẻ bố chúng lắm. Và phải công nhận là ngay cả khi ta kiếm được xu nào, tuy chuyện này mấy khi, ta cũng hề keo kiệt.”

      chút im lặng. Rồi bà Doubtfire lên tiếng:

      “Xin lỗi nếu điều này làm phiền lòng, nhưng thú thực tôi thấy chồng cũ có vẻ giống căn bệnh.”

      Miranda bật cười.

      “Hoàn toàn chính xác,” đồng tình. “ căn bệnh thực . Giống như bệnh sởi.”

      Bà Doubtfire bắt đầu kéo cho chiếc áo khoác màu hồng cam sát vào người. “Ờ, ạ,” bà với giọng đầy vẻ tiếc nuối. “Giờ kể cũng muộn rồi, có khi tôi phải...”

      Miranda vội nắm chiếc tay áo rộng thùng thình để giữ bà ngồi nguyên vị.

      “Ồ, bà đừng về vội. Bà ở lại gặp hai đứa kia . Và nếu bà mến chúng...”

      Bà Doubtfire nhìn chăm chăm bàn tay đặt tay mình như thể nó vừa từ trời rơi xuống. Miranda định rụt tay lại bàn tay to lớn như tay gấu kia vỗ nhè lên tay .

      muốn tôi cân nhắc về công việc à?”

      “Vâng. Đúng vậy thưa bà. Bà có vẻ rất hợp với công việc này.” Ánh mắt họ thoáng nhìn nhau. Miranda lúng túng ngó lơ chỗ khác. May thay, đúng lúc đó từ ngoài cửa sau vọng vào tiếng cười, rồi tiếng sột soạt, tiếng xô đẩy nhau và thấp thoáng bóng người tấm kính mờ hơi nước. Viện cớ đó, đứng dậy, về phía tủ lạnh.

      “Bọn trẻ bơi về đấy. Thể nào chúng cũng đói lắm cho mà xem.”

      Khi cánh cửa bật mở, bà Doubtfire để chân vào dưới gầm bàn cho lịch và quay ra chào bọn trẻ.

      Lydia bước vào trước. Bà Doubtfire bồn chồn đưa tay lên chính khăn quấn đầu cho ngay ngắn.

      “Chào cháu. Ta là bà Doubtfire. Ta tới giúp mẹ cháu trông nom nhà cửa. Hy vọng ta và các cháu trở thành bạn của nhau.”

      rời mắt khỏi bà Doubtfire, Lydia dịch sang bên nhường chỗ cho em trai lúc này cũng nhìn bà chăm chú khi bà nhắc lại lời giới thiệu ngắn gọn của mình, còn Miranda bối rối lục lọi tủ lạnh.

      khí bỗng trở nên im lặng. Rồi đột nhiên Christopher quạu quọ quăng mớ đồ tắm ướt nhẹp xuống sàn.

      “Mẹ thể làm thế! công bằng!” Lưng Miranda trở nên cứng đờ. Trong cơn tức giận, Christopher tung chân đá cuộn khăn tắm ướt nhẹp lăn lông lốc khắp sàn bếp, dừng lại ngay sau gót giày của mẹ nó.

      “Chúng ta cần người giúp việc làm gì hả mẹ? Nhà mình rất ổn, chúng con cũng thế! Và nếu chúng con cần được chăm sóc, tại sao bố thể làm điều đó?”

      “Bố các con ư?” mẹ nó thét lên. “Đừng bao giờ đến việc để bố chăm sóc các con nữa! Bố các con...”

      chỉ được đến đây. Bởi bà Doubtfire uy nghi trong chiếc khăn quân đầu đứng phắt dậy giơ bàn tay to đường bệ ra hiệu mọi người im lặng. Bà quay sang Christopher nghiêm giọng hỏi, “Cháu bé, cháu vẫn thường chuyện với mẹ thế này à?”

      Christopher đỏ bừng mặt. Lydia há hốc miệng. Miranda sửng sốt suýt đánh rơi mấy quả trứng tay.

      Bà Doubtfire tiếp tục với giọng vui:

      “Ta hoàn toàn mong đợi điều này. Đây là người mẹ tội nghiệp của cháu, mẹ cháu phải làm việc căng thẳng, mệt mỏi cả ngày trời để có tiền cho cháu bơi, giờ lại bận bịu chuẩn bị bữa tối cho các cháu. Thế mà chỉ vì mẹ cháu phải tìm người có trách nhiệm để chăm lo cho ngôi nhà thân này, để cháu và chị em cháu được ăn uống và chăm sóc chu đáo sau giờ học, cháu lại nổi cáu với mẹ trước mặt người hoàn toàn lạ mặt.”

      Chiếc khăn quấn đầu của bà đung đưa theo cái lắc đầu buồn bã.

      “Ồ . Ta hề mong đợi điều này chút nào. Cháu bao nhiêu tuổi rồi, cháu quý?”

      Christopher lí nhí trả lời cho có.

      Bà Doubtfire nhướng đôi mày kẻ chì làm như sợ hãi.

      “Chao ôi!” bà há hốc miệng. “Thế cháu phải nhận thức chín chắn hơn chứ nhỉ!”

      Christopher cọ cọ hai chiếc giày vào nhau. Nó quyết đầu hàng.

      “Nhưng điều đó công bằng,” nó khăng khăng. “Cháu có ý hỗn láo và cháu xin lỗi nếu cháu xử như vậy. Nhưng cháu vẫn thể hiểu tại sao chị Lydia, Natty và cháu thể ở cùng bố trong khoảng thời gian đó.”

      “Ta tin chắc mẹ cháu có lý do riêng...”

      “Đúng thế,” Miranda lấy làm cảm kích đáp. “Chắc chắn mẹ có lý do riêng. Mẹ cho con nếu con muốn biết.” đưa bàn tay ra để chuẩn bị đếm từng lý do những ngón tay được cắt cẩn thận. “Thứ nhất, bà có thể tin được , bố bọn trẻ...”

      Bà Doubtfire ho húng hắng.

      “Xin thứ lỗi cho tôi. Nhưng chắc hẳn chị vẫn luôn cho lũ trẻ ra ngoài rồi mới xấu gì bố chúng chứ phải ?”

      Miranda bật cười mấy dễ chịu.

      “Nếu tôi làm thế chắc chẳng có lúc nào được nhìn thấy chúng nữa mất.”

      “Tôi hiểu.”

      Giọng nghe miễn cưỡng, như có gì đó chặn lại ở họng.

      Miranda chợt nghĩ rằng có thể vì tính bộc trực mà đánh mất cơ hội duy nhất thuê được người phụ nữ hoàn hảo, dù có hơi cổ hủ chút này.

      vội vàng lên tiếng xin lỗi.

      “Bà rất đúng, tôi rất xin lỗi. Đáng ra tôi nên lôi bố chúng vào trong chuyện này.”

      “Mẹ đâu có lôi bố vào trong chuyện này,” Christopher gắt gỏng. “Mẹ cố gắng gạt bố sang bên có, lần nào cũng vậy.” rồi thằng bé quay sang chị tìm đồng minh. “Đúng chị Lydia?”

      Nhưng Lydia lời nào. Con bé nhìn bà Doubtfire chăm chú với vẻ mặt vừa lạ lùng vừa hoan hỉ. Mắt con bé sáng long lanh, đôi chân khẽ đập nhịp sàn nhà như thể sắp khiêu vũ.

      Bà Doubtfire cau đôi mày kẻ chì nâu bóng ra chiều cảnh cáo.

      “Ồồồồồồ!”

      Suýt nữa Lydia hét toáng lên. Bà Doubtfire bồn chồn đưa tay với chiếc túi xách bằng da cá sấu và túm chặt chiếc áo khoác lùng thùng quanh người, như thể lần nữa buộc phải tính chuyện ra về. Nhưng ngay lúc đó, toàn bộ cảm xúc bị dồn nén giải thích nổi của Lydia bộc phát khỏi tầm kiểm soát của con bé rồi đổ ập lên đứa em trai.

      “Christopher, em là ngốc nghếch!”

      rồi con bé kéo tay áo em trai. “Vì Chúa, đừng có rầy rà như thế!” Con bé lôi em mạnh. “ nào! Lên gác thôi! Ngay bây giờ! Chúng ta còn đống bài tập về nhà nên phải lên làm thôi!” Con bé cố hết sức đẩy đứa em trai ngoan cố ra khỏi bếp.

      “Cháu rất vui được gặp bà,” con bé ngoái lại với bà Doubtfire. “Chắc chắn chúng ta hợp nhau cho mà xem. Cháu hy vọng bà nhận công việc này. Christopher cũng bình thường ngay khi em ấy quen với việc này, cháu hứa đấy. Cháu chuyện với em ấy. Cháu tin rằng em ấy bằng lòng.”

      Rồi con bé huých vào cẳng chân em trai để đẩy thằng bé ra ngoài hẳn rồi nhanh chóng kéo cửa sập lại sau lưng.

      Ngồi phịch xuống ghế, Miranda giấu nổi cái thở phào nhõm. Bà Doubtfire còn cảm thấy nhõm hơn, nhưng thể ra. Bà kín đáo đưa tay quệt mồ hôi lấm tấm trán, và có vẻ hơi lúng túng khi thấy tay dính vết phấn vàng vàng.

      Nhưng Miranda hề để ý. còn ngồi thư thái tận hưởng niềm vui chiến thắng.

      “Ờ, bà Doubtfire này,” thích thú . “Bà hoàn thành bài kiểm tra cuối cùng cách xuất sắc.”

      Bà Doubtfire đưa tay chỉnh lại chiếc khăn đầu cho ngay ngắn.

      “Tôi rất vui vì điều đó. Thực rất vui.” Bà ngừng lại lát. “ có hai đứa con vừa chút nào nhỉ.” Rồi thận trọng tiếp: “Tất nhiên đây phải là chuyện của tôi, và mong hãy ngăn tôi lại ngay nếu tôi có làm bực mình. Nhưng nếu phiền tôi xin là con trai của cần phải có bàn tay cứng rắn rèn giũa.”

      Miranda mỉm cười.

      “Tôi cũng hoàn toàn đồng ý với bà,” với bà Doubtfire. “Việc này xin nhờ cả ở bà đấy.”


      5. Tìm vai diễn trong đời

      Vài tuần sau, bà Doubtfire dựa lưng vào lan can chiếu nghỉ, gãi sồn sột cẳng chân đầy lông và phì phèo điếu xì gà Lydia ở trong phòng ra, tay ôm đống truyện tranh nhàu nát.

      “Bố nên hút thuốc,” Lydia quở trách, bỏ đống truyện bẩn thỉu xuống ngay ngoài phòng Christopher. “Bố làm phổi đen sì đấy.”

      Bà Doubtfire nheo nheo mắt và quay sang phì khói thuốc vào tấm rèm. Đoạn bà rút mẩu thuốc ra để gạt tàn.

      “Nghe này, viên kẹo bi của bố,” bà . “Hồi bố còn trẻ, đó là những ngày tháng tươi đẹp khi bố chưa lấy mẹ các con, bố thường được uống uýt ky trong yên bình, hút thuốc mà bị ai quấy rầy. Nhưng quãng đời hạnh phúc đó qua lâu rồi, trở thành quá khứ rồi. Nên nếu ở cái tuổi trung tuần đầy mệt mỏi này mà bố thỉnh thoảng có phải nốc cốc bia, hoặc phải hút điếu thuốc bố rất biết ơn nếu con để cho bố được yên.”

      rồi bà hít thêm hơi dài.

      “Phải dọn dẹp cho nhanh thôi, cún con ạ. Nếu mẹ con về mà nhà cửa chưa được dọn sạch tinh tươm bà giúp việc tép riu này bị đuổi thẳng cổ đấy.”

      Lydia tiếp tục dọn dẹp. Vừa cầm sọt rác đầy ú ụ ra hành lang, Christopher nhăn mặt lại khi thấy mình còn đống đồ nữa được chị chất sẵn ở đó.

      “Con thể hiểu tại sao chúng con luôn phải dọn dẹp nhà cửa,” thằng bé càu nhàu. “Bố là người được trả tiền cơ mà.”

      “Thế người ta mới có con đẻ còn có đứa nó đỡ đần đây con ạ.”

      Bà Doubtfire lại đưa điếu thuốc lên miệng, đoạn chỉnh chiếc khăn đầu cho chắc chắn.

      “Mà con thừa biết bố kém tài trong việc giữ cho nhà cửa đẹp đẽ rồi còn gì. Đó chính là trong những lý do mẹ con ly hôn với bố.”

      Bà vén cao váy, để lộ phần bắp đùi rắn chắc, đoạn ngồi bậu cửa sổ rộng giữa đám chậu đỗ quyên đơm hoa vào mùa xuân.

      “Bây giờ phải tính đến khu vườn. Đó cũng là cả vấn đề.”

      Bà nhìn chăm chăm ra ngoài cửa sổ. Đôi lông mày được tỉa và đánh bóng cẩn thận thấp thoáng nỗi lo âu khi nhìn xuống những hàng súp lơ và bắp cải của Miranda nhú lên màu tim tím.

      “Đáng ra phải vãi vôi cho luống rau đó rồi...”

      Christopher và Lydia cứ hết chạy sang phòng dứa kia lại chạy về phòng mình để trả sách và bút, đổ những cốc nước còn thừa vào bồn rửa mặt, vứt quần áo nhàu nát vào hai giỏ mây đặt ngoài tủ hong quần áo. Trong khi đó, bà Doubtfire đứng tựa cửa sổ nhìn chằm chằm khu vườn nhà bên.

      “Bà Hooper đó lại để cửa nhà kho mở toang hoác rồi. Thế kia nước mưa bắn vào làm hỏng hết dụng cụ cho mà xem.” Giọng bà đột nhiên trở nên tức giận. “Các con có biết lúc hai đứa học, người đàn bà xấu xa đó làm gì ?”

      ạ,” Christopher đáp, đưa cho Lydia chiếc rađiô kẹp ở nách. “Người đàn bà xấu xa đó làm gì lúc chúng con học hả bố?”

      Bà Doubtfire giữ chặt chiếc khăn đội đầu.

      “Bà ta chỉ giật phắt dây kim ngân tuyệt đẹp tường . Đó là tất cả những gì bà ta làm! Trồng hoa mà tàn bạo với hoa như thế thử hỏi có điên chứ?”

      “Có thể bà ấy muốn lấy chỗ để trồng hoa khác,” Lydia gợi ý. “Bố bỏ đầu gối ra để con đẩy cái máy hút bụi qua được ạ?”

      Bà Doubtfire miễn cưỡng vén váy và thu đôi chân đầy lông lại.

      “Rất có thể,” bà đáp. “Lấy chỗ để trồng loại hoa hồng sặc sỡ nào đó bán trong siêu thị, còn nghi ngờ gì nữa.” Bà thở dài đánh thượt, nhả ra đám khói màu xanh. “Sao người đàn bà đó lại có thể vác mặt đến lớp học vẽ mỗi tuần buổi được chứ, bố chẳng bao giờ hiểu nổi. Cứ nhìn nét vẽ tầm thường của bà ta trong bức vẽ vóc dáng đẹp đẽ của bố đủ biết khiếu thẩm mỹ của bà ta khá hơn cái chổi cọ nhà vệ sinh, năng lực cảm thụ của bà ta hơn gì phiến đá lát tường. Bà ta vẽ bố tám lần rồi đấy! Tám lần! Bố đứng, nằm và ngồi ở mọi tư thế. Bà ta vẽ bố quấn tấm vải muxơlin dưới ánh đèn đủ màu sắc. Bà ta vẽ chân dung bố bằng phấn, chì than, bút chì, rồi sơn dầu, bằng màu nước, chì màu, rồi phấn màu, chung là đủ cả, và tuần trước, Chúa ơi, thậm chí bằng đất sét nữa. Đó là tám lần bà ta cho bố tám bộ dạng khác nhau: đần độn, lưng gù, chân vòng kiềng, mắt lác, vẹo cổ, tay vượn, ngực thùng, và tuần trước, khi bà ta trát mảnh đất sét cuối cùng vào bức ảnh, nó như cú đánh chí mạng vào lòng tự trọng của bố, bởi trông bố còn được là người nữa.” Bà Doubtfire mặt hằm hằm tức giận. “Bố bị dùng uổng phí cho mục đích của người đàn bà đó, thực là uổng phí. Bà ta nào có biết gì về vẻ đẹp tự nhiên chứ.”

      “Con biết,” Christopher buột miệng. “Có vẻ bà ấy giống con...”

      “Con biết cái gì chứ,” bà Doubtfire cay cú nhận xét. Quan sát đầu lọc điếu xì gà, bà đẩy cánh cửa sổ phía sau lưng ra để gảy tàn thuốc xuống khóm kim túc của bà Hooper.

      “Lạy Chúa tôi!” bà hét toáng lên, suýt chút nữa lộn nhào ra ngoài cửa sổ vì choáng váng. “Bà ta trồng thược dược.”

      “Đó là vườn nhà bà ấy cơ mà,” Lydia phân trần. “Sao bà ấy lại được trồng thược dược hả bố?”

      “Vào tháng Ba ư? Con có khùng đấy?”

      tay giữ khăn đầu, tay kia giấu điếu xì gà cháy dở dưới bậu cửa, bà Doubtfire nhoài người ra.

      “Này thân mến,” bà réo qua bãi cỏ. “Tôi phải cảnh báo điều này! Giờ mà trồng thược dược của chết héo vì sương giá đấy!”

      rồi bà thụt cái đầu quấn khăn vào trong và đóng sầm cửa lại.

      “Ngu thế cơ chứ! Năm nào cũng phải nhắc. Ngày bố còn ở đây bố phải nhắc bà ta biết bao nhiêu lần.” Bà thở dài đánh thượt. “Bố cho các con biết cái tật của bà Hooper đó: bà ta có cái tật bao giờ thèm nghe ai khuyên cả. Bố nghĩ có khi phải xuống đó ngăn bà ta lại. Dù thế nào bố cũng phải chuyện với bà ta về bệnh xoăn lá mới được.”

      Christopher hì hụi mở nắp chai Downy liền ngừng lại. Dù ra, song thằng bé thích “bố mình ra vườn nhà Hooper trong bộ dạng bà Doubtfire”. Nó sợ bố nó có thể bị phát , và hậu quả khủng khiếp khi chuyện đến tai mẹ nó.

      “Bố đừng có ra vườn. Bố lại ở đó cả tiếng đồng hồ cho mà xem. Chúng con sắp chết đói rồi. Bữa tối của chúng con sao?”

      Bà Doubtfire đẩy cửa nhà tắm để vứt mẩu xì gà vào bồn cầu.

      “Nghe này,” bà . “Bố trông các con sau giờ học. Bố kiểm tra bài cho các con. Bố giặt quần lót cho các con. Con thể bắt bố chợ nấu ăn được.”

      Christopher tức giận.

      “Bố chưa chợ ạ?”

      Bà Doubtfire đánh trống lảng bằng cách giật bồn cầu.

      có gì ăn ạ?” Christopher vẫn chưa chịu thôi.

      Bồn cầu quay tít mẩu xì gà, tháo hết nước, sau đó lại đẩy chút nước lên. Mẩu xì gà vẫn ở đó, khẽ xoay tròn.

      “Cái gì cũng có ạ?”

      Bà Doubtfire nhún vai.

      “Bố cho rằng lúc nào cũng có chim...”

      “Chim ư?” Christopher khiếp sợ. “Bố muốn tới con Hetty sao?”

      Bà Doubttire ngó chăm chăm đầu ngón tay.

      “Hetty là chim...” bà . “Chim rất bổ...”

      Lydia xuất ở ngưỡng cửa, tỏ vẻ kinh sợ khác gì em trai.

      “Bố và em về việc thịt con Hetty sao?”

      “Sao ?” Bà Doubtfire tỉ mẩn cạy lớp sơn móng tay màu hồng. “Mấy ngày trước bố mới biết có món này ngon ra phết. Chim cút và xa lát atisô.” Đôi lông mày bóng loáng nhíu lại. “Song có thể hơi khó. trong những nguyên liệu để nấu món ăn này là quả bách xù. Chắc chả đứa nào muốn trèo qua bờ rào hái , hai quả bách xù bé xíu của bà Hooper nhỉ?”

      “Đúng ạ!” Christopher thét lên.

      “Đúng ạ!” Lydia cũng hùa theo.

      Bà Doubtfire dựa vào lan can.

      “Natalie!” bà gọi to. “Lại đây nào cháu quý. Nhanh lên. Bà Doubtfire cần cháu giúp chút.”

      “Ồ, , bố đừng làm thế!” Christopher năn nỉ. “Chị Lydia có thể làm xa lát cá hồi cho cả nhà mà.”

      “Em tự mà làm lấy,” Lydia quặc lại đầy tức giận.

      “Ứớc gì bố nhớ được chính xác cách làm món này,” bà Doubtfire suy tư. “Bây giờ phải làm gì nhỉ? Cho chân và xương vào làm nước xốt. Lọc thịt rồi chiên trong mỡ nóng già... Các con nghĩ mình nên lọc những phần nào hả các con quý? Hai chiếc chân bé xíu...?”

      “Con làm xa lát cá hồi,” Christopher vội vàng lên tiếng đầu hàng.

      “Còn con chuẩn bị cái bánh pudding,” Lydia dàn xếp.

      Thế là đẹp lòng bà Doubtfire. Bà lại mở toang cửa sổ và chõ xuống chỗ bà Hooper:

      “Xin thưa với , tôi thèm điêu đâu, năm nay có điều thú vị xảy ra đấy, thân mến...”

      Christopher dọn dẹp nốt đống ngổn ngang dưới gầm giường, còn Lydia quẳng máy hút bụi vào cái tủ nơi chiếu nghỉ. Hài lòng với đám cải bắp của bà Hooper, bà Doubtfire đóng cửa sổ lại, chỉ ban cho hàng xóm đúng cái vẫy tay qua tấm cửa kính y như mình là bà hoàng thái hậu tốt bụng trong khi bà Hooper yên lành lại đâm ra lo lắng về bệnh sùi gốc cải bắp càng để càng nghiêm trọng.

      “Bố thể hiểu tại sao bà ta lại lo lắng về bệnh sùi gốc cải bắp đến thế,” bà giãi bày cùng Lydia và Christopher, vừa lúc đó Natalie xuất ở đầu cầu thang để xuống giúp bố. “Cải bắp sùi gốc là chuyên đơn giản nhất của bà Hooper. Nhìn đám rau người ta lại nghĩ bà ta chỉ có ba dụng cụ làm vườn là cưa xích, cuốc chim và súng phun lửa.”

      “Buồn cười quá,” Natalie với bà. “Bố cháu cũng toàn bảo thế đấy.”

      Daniel nhìn chằm chằm đứa con . lắc đầu bất lực. biết mỗi đứa con của mình đều có cách đối phó riêng với tình huống trớ trêu đẩy chúng vào mà hề báo trước. Thái độ của Lydia đối với hai vai, đôi khi kết hợp làm vai của đơn thuần là thích thú cách vô tư. Christopher luôn có thái độ phòng vệ: thằng nhóc luôn chuẩn bị sẵn sàng cho giây phút bị phát hãi hùng ấy. Hai cách đối phó này Daniel đều có thể hiểu được. Nhưng cách mà Natalie xử với hai con người của bố kỳ quặc, kỳ quặc đến ngờ.

      Daniel nhớ lại, những ngày đầu, bé rất lo lắng - thực , thực lo lắng. Khi tự tin lại lại trong ngôi nhà dưới bộ dạng của bà Doubtfire, Natalie đứng trơ trơ cách khổ sở và lo lắng, nhìn bố mà lòng dạ yên, rồi giật thót mình mỗi khi thấy cửa mở hoặc điện thoại đổ chuông. Chỉ cần nhắc đến cái tên Miranda thôi là cũng đủ làm bé lo sốt vó. Việc đóng giả này thực khiến bé phấp phỏng đến nỗi Daniel phải tự hỏi liệu đây có phải là lỗi lầm tai hại và có mặt cúa ở đây khiến Natty cảm thấy lo âu hơn là thoải mái.

      Bây giờ, khi nhớ lại chuyện đó, thấy mọi thứ thay đổi.

      Với Natty, dường như trở thành hai con người hoàn toàn tách biệt. Natty dần coi bà Doubtfire là có thực, và Daniel hoàn toàn biến mất khỏi tâm trí bé. Điều này có vẻ giúp bé thoải mái hơn. Đúng lúc gần như phát điên vì lo lắng bé lại trở lại với bản tính yên lặng và điềm tĩnh vốn có của mình. còn cố tránh mặt kể cả khi cặm cụi tô màu hay chơi với mấy con thú nhựa bé tí xíu ở bất kỳ chỗ nào nữa, thay vào đó, bé quanh quẩn bên cách vui vẻ, thoải mái kể chuyện trường lớp, những cuộc cãi cọ và chơi đùa ở sân trường, và cả những ông bạn trai của mẹ nữa.

      “Tối nay mẹ cháu chơi với chú Sam,” , rồi tiếp tục với vẻ buồn bã: “Ước gì mẹ cháu đừng với chú ấy.”

      “Tại sao hả cháu ?”

      “Cháu chỉ thích mẹ chơi với chú Lennox thôi.”

      “Tại sao thế?” Daniel gặng hỏi, đột nhiên lo lắng gã Sam này có thể hung dữ, hoặc vô tâm, thậm chí lạnh lùng với Natty quý của .

      “Vì chú Sam lúc nào cũng mang tới mấy bông hoa héo chán chết. Còn chú Lennox mang cả sô la, những hộp kem dâu to, ăn cũng được ạ.”

      “Ta cũng thích kem dâu ra phết đấy, cháu ạ.”

      “Bố cháu cũng thế.”

      Có vẻ tốt nhất là nên gì. Nhưng Daniel thấy bồn chồn khi phải đứng bên bồn rửa bát, lơ đãng rửa , hai cái bát dưới vòi nước, và nghe chính con mình kể về bánh xà phòng trong bếp của bố bé cáu lớp bụi bẩn cứng đơ thường cào vào lòng bàn tay bé mỗi khi rửa tay, và búi rửa bát quá xơ xác nên rửa bát đĩa tài nào sạch được. Kinh nghiệm của cho thấy, những lúc như thế tốt hơn hết là nên trở lại làm Daniel để bảo vệ danh dự của mình chỉ vì những chuyện cỏn con thế này. Làm thế có khi còn khiến bé lo sợ. Thực tế là sau thời gian, bé phân biệt hai người này rạch ròi đến nỗi mỗi khi Daniel vô tình gỡ bỏ chiếc mặt nạ của mình, dù chỉ tích tắc - gọi bé từ phòng này sang phòng kia bằng giọng của , kiệu vai, hay chửi cái máy hút bụi theo đúng phong cách của Daniel - Natalie lập tức lặng thinh và cụp mắt xuống, thơ thẩn sang phòng khác và ở lì trong đó. Nhưng chỉ cần Daniel xỏ đôi giày núi nặng trình trịch mua để đóng giả bà Doubtfire - cùng với chiếc khăn đầu kẹp ghim mới và vài chiếc áo cánh đẹp đẽ - Natalie luôn cảm thấy vui vẻ và thoải mái với diện của , còn sẵn lòng giúp làm những công việc vặt vãnh trong nhà, háo hức tiết lộ những bí mật của mình, ngại ôm bà Doubtfire.

      Vì vậy, Daniel phải tránh thể bất kỳ đặc điểm nào của Daniel khi đóng làm bà Doubtfire. học uống bia trong bữa trưa bằng tách sứ dùng uống trà. tập thói quen thỉnh thoảng mới ra chiếu nghỉ hút xì gà, và quẳng ngay khi thấy Natalie bé bỏng tới. Và, cứ gần tới giờ trà chiều, phải cẩn thận đóng cánh cửa nhà tắm để ngăn cách con rồi mới bắt đầu cạo râu lần thứ hai trong ngày.

      Chuyện lạ thế đấy, quá lạ. Nhưng có gì lạ mãi được. Chẳng bao lâu sau thấy quen thuộc với việc nghe Natalie kể lại chính xác những gì mình khi con bé lẽo đẽo theo bà Doubtfire khắp nhà vào mỗi buổi chiều.

      “Cháu có thể đưa cho ta cái mắc áo được ? Ta treo áo choàng của mẹ cháu vào tủ.”

      Natalie lăn lộn giường ngoan ngoãn bò ra mép giường với chiếc mắc áo dưới sàn.

      “Bị con gì nhá rồi này, bà ơi,” bé lên giọng trách móc. “Ngoài mép bị nhá hết cả. Bố cháu bao giờ, bao giờ được nhá nhựa.”

      “Bố cháu đúng đây cháu ạ. Ai mà biết trong nhựa có những chất độc gì chứ.”

      “Vâng, bố cháu cũng thế. Bố cháu nếu buộc phải ngậm có thể ngậm, nhưng cắn và nhá được, hoàn toàn được, và bố cháu đùa đâu.”

      “Ừ, bố cháu sai chút nào, cháu ạ. Ta mà là cháu ta nhớ kỹ tất cả những gì bố cháu .”

      “Cháu có nhớ mà.”

      “Thế tốt.”

      “Và cháu đan tặng bố chiếc cà vạt nhân ngày sinh nhật.”

      sao cháu ? Chắc là đẹp lắm. Ta hy vọng là bố cháu thích.”

      “Cháu định đan màu hồng bà ạ.”

      “Ta chắc rằng bố cháu rất thích.”

      “Cháu làm bố bất ngờ.”

      “Đúng, chắc chắn rồi. Cháu dưa cho ta cái áo lót được ? Chiếc áo ren vắt ghế ấy.”

      Cầm cái áo Natalie đưa cho, bà Doubtfire xem xét kỹ rồi mới vứt vào đống quần áo bẩn.

      Natalie cười khúc khích.

      “Áo lót mặc hai lần

      còn đẹp nữa,” bé cất tiếng hát vui vẻ.

      “Đối với những người có đủ tiền mua máy giặt đúng là thế ,” bà Doubtfire đôi chút bí .

      “Bố cháu có máy giặt bà ạ,” Natalie buồn bã, rồi nhắc nhở: “Khi đeo chiếc cà vạt hồng cháu tặng bố cháu phải giữ sạch chứ.” bé thở dài. “Nếu bố chịu đeo...”

      Bà Doubtfire khẳng định chắc như đinh đóng cột: “Nếu cháu đan tặng bố chiếc cà vạt màu hồng nhân dịp sinh nhật, bố cháu đeo chứ, ta chắc chắn như vậy đấy.”

      “Chị Lydia cũng thế. Chị ấy bảo là bố cháu có cả ngăn toàn cà vạt xấu hoắc, vậy mà bố vẫn đeo, thế nên bố đeo cái cháu tặng.”

      “Lydia thế hả cháu ?”

      “Vâng. Chị ấy thế.”

      Natalie ngồi khoanh chân giường và trầm tư.

      “Cháu cố gọi điện cho bố.”

      sao cháu ? Để làm gì thế?”

      “Để hỏi xem bố có thích màu hồng .”

      “Cháu gọi khi nào?”

      “Mới vừa nãy ạ. Lúc đó bà trong nhà tắm. Nhưng bố cháu có ở nhà.” bé lơ đãng túm mép chiếc ga trải giường. “Dạo này bố cháu hay vắng nhà lắm. Trước lần nào cháu gọi điện bố cũng có ở nhà.”

      “Natalie...”

      “Dạ?”

      có gì. Cháu đừng để ý.”

      Nhưng đó là cả vấn đề, và có thể rằng con bé rất quan tâm đến điều đó. Và cũng vậy - lo lắng nhiều đến nỗi tối đó, khi Miranda làm về rất muộn và quăng hộp đui đèn đạt tiêu chuẩn to uỳnh lên bàn ăn với tâm trạng khó chịu, vẫn còn rất lo lắng, lo lắng đến nỗi phải bịa ra ngay cuộc điện thoại.

      ạ, tôi phải với điều này trước khi về - hôm nay bố lủ trẻ gọi điện...”

      để ý thấy cả Lydia và Christopher chỉ vểnh tai nghe với vẻ thích thú; nhưng Natalie trông thực vui mừng.

      Miranda cau mặt mệt mỏi.

      “Ôi, Chúa ơi. Làm như người ta báu lắm ấy!”

      bảo sao?”

      “Thôi, bà đừng bận tâm. ta gọi lúc nào thế? Đừng với tôi là vào giờ ăn trưa nhé.”

      “Giờ ăn trưa ư? Tại sao lại là giờ ăn trưa?”

      ta có thói quen khiến tôi rất bực mình là cứ nhằm đúng giờ ăn mà gọi điện.”

      “Ồ, sao?”

      Bực mình, Daniel ghi nhớ trong đầu là hôm sau gọi điện cho ta vào giờ ăn sáng.

      “Vâng, đúng thế.” với lấy cốc trà. “Thế lần này ta cần gì?”

      “Lần này ư?” Bà Doubtfire thoáng đưa ánh mắt khiển trách nhìn . “ nên trách cứ cậu ấy quấy rầy , thưa . Bọn trẻ cũng là con cậu ấy, và kể từ ngày tôi tới giúp việc cho , cậu ấy cũng mới chỉ gọi điện có vài lần.”

      “Vâng,” Natalie xen vào với giọng buồn bã. “Giờ bố hầu như chẳng gọi điện nữa rồi.”

      Miranda ngày làm việc quá vất vả. có tâm trạng nào để thông cảm được nữa.

      “Bố con cần gì phải gọi điện. Các con gặp ta luôn, nên ta phải thuộc lòng thời gian biểu rồi chứ gì nữa.”

      à!” Lúc này bà Doubtfire cảm thấy hoàn toàn tán thành. “Tôi nghĩ rằng cậu ấy tốt khi gọi điện. phải tất cả mọi thứ trong cuộc sống này đều có thể lên kế hoạch. Bọn trẻ có thể gọi cho cậu ấy bất cứ khi nào chúng muốn. Tại sao cậu ấy lại thể gọi cho chúng? Nếu cha con họ cần liên lạc với nhau người làm mẹ như nên ngăn cản.”

      Miranda nhún vai phớt lờ những lời thuyết giáo.

      ta muốn gì?”

      Cuộc đối thoại gần như tranh luận này khiến bà Doubtfire bộc phát trả lời khác với những gì chuẩn bị.

      “Cậu ấy muốn đưa bọn trẻ xem kịch vào chiều thứ Bảy.”

      Natalie ré lên sung sướng. Miranda mặt hằm hằm.

      “Thứ Bảy tuần này?” Nhưng tuần này là đến lượt tôi!”

      “Nhưng thứ Bảy vắng nhà đến tận sáu giờ, thưa . với tôi khi cầu tôi đến đây vào ngày thứ Bảy còn gì. phải tham dự Hội thảo Đèn Gia đình ở Wolverhampton. Chính thế mà.”

      “Dù gì vẫn là cuối tuần của tôi,” Miranda sưng sỉa.

      Bà Doubtfire chuẩn bị vặc lại.

      “Xin lỗi vì tôi phải điều này, thưa . Nhưng thấy thế là ích kỷ sao?”

      Mặt Miranda lại càng hằm hằm.

      “Ôi trời! Bực mình quá mất!”

      Christopher lao tới.

      “Ồ, con xin mẹ đấy! Mẹ cho chúng con chơi với bố hôm thứ Bảy . Mấy năm rồi, con được đến rạp hát.”

      “Con thể nhớ được lần cuối cùng con đến rạp hát là khi nào,” Lydia thêm vào.

      “Con chưa lần nào được đến đó,” Natalie lên tiếng.

      “Có, cháu đến rồi mà,” bà Doubtfire lỡ lời. Sau đó, bà lại vội vàng lấp liếm. “Chắc là cháu phải đến rồi chứ cháu . Có khi cháu quên thôi.”

      “Chúng con đều quên hết rồi,” Christopher lên tiếng. “Lâu lắm rồi chứng con có được đâu. Mẹ cho chúng con nhé. Con xin mẹ, xin mẹ, xin mẹ đấy.”

      “À, mẹ chưa biết thế nào!” Miranda trừng mắt. “Bố con quá đáng khi đảo lộn lịch sinh hoạt thế này. Ai mà biết ta có đưa các con về nhà đúng giờ chứ? Con cũng biết bố con thế nào mà. Có khi ta còn chưa mua được vé. ta lúc nào mà chả thế. Cả ba đứa rất háo hức, và rồi thứ Bảy ta lù lù đến đây hết vé. Mẹ mệt lử khi ở Wolverhampton về nhưng vẫn phải nghĩ ra cái gì đó để các con vui vẻ trở lại. Trước giờ chuyện như này đâu phải hiếm. Ôi, bực mình với ta quá mất!”

      “Nhưng thưa mẹ! Nếu bố mua được vé chúng con có thể chứ ạ?”

      “Ôi trời! là bực mìnhl” Miranda cách dứt khoát, như thể vấn đề này được giải quyết với nỗi bất mãn tột cùng.

      hiểu ý mẹ là gì, Christopher hỏi bâng quơ:

      “Nghĩa là mẹ chúng con có thể đúng ạ?”

      Khuôn mặt Miranda sa sầm tức giận. cắn đầu ngón tay. “Ôi, mẹ biết đâu! là phiền phức! Sao ta dám làm thế nhỉ? Lúc nào cũng thế!”

      đến lúc bà Doubtfire cần phải can thiệp, và bà can thiệp .

      “Ta nghĩ ý mẹ các cháu là các cháu có thể , lũ nhóc quý ạ,” bà với lũ trẻ, “Và ta nghĩ các cháu may mắn lắm đấy. Đó đúng là đặc ân khi được đến rạp hát cùng Daniel Hilliard. Cậu ta là diễn viên rất giỏi, thực tình rất giỏi.”

      Cảm thấy thực bực mình với Miranda, bà quyết định chơi với lửa. “ ra, ta từng xem cậu ta diễn sân khấu...”

      thế ạ?” Lydia và Christopher cười nhăn nhở trong khi Natalie hồi hộp. “Trông bố cháu thế nào ạ? Bố cháu đóng vai gì ạ?”

      Đột nhiên, bà Doubtfire có vẻ chột dạ. Christopher láng máng nhớ lại lần xem vở kịch câm đầu tiên của bố. người đàn ông cao lớn trong trang phục phụ nữ nhảy tưng bừng sân khấu sáng trưng. Mẹ cúi xuống thầm vào tai con trai: “Nhìn kìa! Bố con đấy, bố con nhảy theo nhạc kia kìa. Bố con đóng vai bà Doubtfire đấy.”

      “Xe buýt!” Christopher bỗng hét toáng. “Bà nhanh lên kẻo lỡ xe đấy!”

      Chỉ chờ có thế, bà Doubtfire tóm túi xách dưới gầm bàn rồi vơ vội áo khoác mà lòng đầy biết ơn.

      “Tạm biệt các cháu thân ,” bà thỏ thẻ. “Hẹn gặp lại ngày mai!”

      Bà rảo bước ra về song quên ngoái lại hôn gió lũ trẻ.

      Miranda lắc đầu. khó có thể chê trách bà Doubtfire. Miranda lên lầu rửa tay vì phải bê cái hộp bụi bặm toàn đui đèn vỡ, thấy ngôi nhà rất gọn gàng, đúng là rất gọn gàng. Tất cả những thứ vứt bừa trong phòng sau buổi tối cùng Sam được dọn cẩn thận, và phòng của Lydia và Christopher trông thể tuyệt hơn được nữa. Tuy nhiên, đôi khi Miranda nghĩ dường như thuê người giúp việc kỳ lạ nhất đời.

      quay sang con trai. nghĩ lúc này trông thằng bé có phần hơi lo lắng.

      “Christopher,” gọi. “Con thấy bà Doubtfire thế nào?”

      Căng thẳng quá mất, Christopher thầm nghĩ, nhớ lại mùi hăng hắc của mẩu xì gà sũng nước nó moi trong bồn cầu ra được vài phút mẹ về.

      “Tuyệt ạ,” cậu bé khẳng định. “Rất tuyệt.”

      Miranda mân mê thìa trà.

      “Bà ấy rất, ừm, lạ, con nghĩ thế à?”

      ạ,” Christopher trả lời dứt khoát. “Con thấy bà ấy có gì lạ gì đâu. Chị Lydia cũng nghĩ thế. Cả Natalie cũng vậy.”

      “Các con thấy bà ấy rất, ừm, to lớn à?”

      “Bà ấy làm gì đến nỗi to lớn ạ,” Christopher phản đối. “Bà ấy chỉ cao hơn mẹ chút thôi.”

      “Nhưng mẹ rất cao. Mẹ chỉ thấp hơn bố con chút xíu. Vậy mà bà Doubtfire thậm chí còn cao hơn cả mẹ.”

      “Vậy sao ạ?”

      lấy làm lạ với kiểu bênh vực của thằng bé. Đột nhiên tự hỏi có phải thằng bé biết thể phép lịch đối với phụ nữ .

      “Ừm, nhưng dù sao con cũng phải công nhận là bà ấy trông rất to chứ.”

      .” Christopher ngoan cố. “Con nghĩ bà ấy to chút nào.”

      “Ồ, vậy sao, Christopher!”

      Tức giận, Miranda quay sang con lớn.

      “Con nghĩ thế nào về bà ấy hả Lydia?”

      “À...” Lydia cười toe toét. “Bà ấy hơi lạ chút.”

      Miranda thấy nhõm hơn. Chí ít đứa nhà vẫn còn đôi chút tinh tường.

      “Chẳng lạ gì nữa? Bà ấy đúng là rất lạ. Nhưng con nghĩ thế này lại hay sao? Còn hơn là ở bên bố các con.”

      Lydia im lặng lúc rồi mới trả lời.

      “Con là hơn. Nhưng con cũng là kém. Con nghĩ rằng con phải là - khác nhau.”

      Cảm thấy hài lòng với câu trả lời, Miranda quay sang Natalie.

      “Còn con nghĩ thế nào hả Natty? Con có thích bà Doubtfire ?”

      “Ồ, có ạ!” Natalie lập tức xác nhận. “Con thích bà ấy lắm.” Thấy và chị cười, bé vội vàng thêm: “Con nghĩ con thích bà Doubtfire nhất.”

      Lydia hỏi tinh quái:

      “Thế còn bố sao?”

      Natalie nhìn chị lăm lăm, đờ người sợ sệt. Miranda nghĩ rằng bé trông khổ sở. bé hít hơi, thở hắt ra, rồi lại hít hơi, sâu.

      “Em nghĩ...” bé lắp bắp. “Em nghĩ... Em nghĩ...” Và rồi đột nhiên tìm ra câu trả lời, bé đắc thắng kết thúc:

      “Em nghĩ em thích cả hai người như nhau!”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :