1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bị thiêu sống - Souad (end)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
  • Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.
    1. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 15: Những gì còn thiếu

      Tôi rất muốn học viết chữ. Tôi biết đọc, nhưng chỉ đọc được những chữ in. Tôi hiểu được chữ viết tay, vì tôi chỉ đọc chữ bằng cách đọc báo. Nhưng tôi cũng hay vấp phải những chữ khó. Mỗi lần như thế, tôi hỏi hai đứa con tôi.

      Thoạt đầu ông Kaiser và Jacqueline thử dậy tôi vài khái niêm cơ bản. Tôi muốn học để được như những người khác. Vào khoảng hai mươi bốn tuổi tôi bắt đầu làm, tôi có thể theo học khóa ba tháng. Tôi rất vui. Cũng khó khăn vì tiền học mà tôi phải đóng cao hơn tiền lương của tôi. Antonio liền bảo tôi: “ sao, có thể giúp em”. Tôi trả lời: “. Em muốn tự mình lo tiền học.”

      Tôi muốn tự mình làm được việc đó, với tiền tôi kiếm ra. Sau ba tháng, tôi phải dừng việc học nhưng khóa học đó giúp tôi rất nhiều. Người ta dạy tôi cầm bút chì như dạy đứa trẻ mẫu giáo và tôi viết tên tôi. Tôi biết làm sao để viết chữ a, chữ s, tôi biết gì cả. Vì vậy tôi học bảng chữ cái, chữ này tiếp theo chữ kia và đồng thời học luôn ngôn ngữ. Sau ba tháng đó, tôi mò mẫm đọc được vài chữ báo.

      Thế là tôi bắt đầu đọc mục tử vi vì có ai đó tôi thuộc cung Thiên Xứng! Ngày nào tôi cũng giải mã tương lai của tôi. Những điều tôi hiểu thường được ràng nhưng đầu tiên tôi cần đọc những mẩu tin ngắn và những câu quá dài. Trong những mẩu tin ngắn cũng có những đoạn tin cáo phó. Chưa có ai đọc kỹ những đoạn ấy như tôi! “Gia đình X vô cùng thương tiếc báo tin: Bà X từ trần. Cầu xin linh hồn bà được yên nghỉ!"

      Tôi cũng đọc cả những dòng tin rao vặt tìm đối tượng hôn nhân, bán xe nhưng chỉ ít lâu sau tôi bỏ đọc nữa vì tôi hiểu nghĩa của những chữ viết tắt. Tôi muốn đặt mua dài hạn tờ báo bình dân nhưng Antonio lại cho rằng điều đó ngốc nghếch và lố bịch… Thành thử mỗi ngày, trước khi làm, tôi xuống phố và tôi vừa uống cà phê vừa đọc báo. Tôi rất thích quãng thời gian đó. Đối với tôi, đó là thời điểm tốt nhất để học. Và dần dần, khi mọi người xung quanh bàn tán về kiện nào đó, tôi có thể trả lời rằng tôi biết, tôi được đọc báo. Mọi người du lịch, đây đó, nhắc đến biển, nhà hàng, khách sạn, bãi biển. Họ đến toàn thế giới và trước kia tôi thể góp chuyện với họ về những điều đó. Nhưng bây giờ tôi có thể.

      Tôi biết đôi chút về địa lý châu Âu, biết các thủ đô lớn và vài thành phố . Tôi nhìn thấy Rome, Vanise và Portofino. Đến Tây Ban Nha, tôi đến thăm Barceloe với bố mẹ nuôi của tôi, nhưng tôi chỉ ở đấy năm ngày.

      Đó là những ngày nghỉ trong dịp hè. Trời rất nóng và tôi có cảm tưởng làm cho bố mẹ nuôi được ra bãi biển và bắt họ phải ru rú trong phòng như tôi. Vì thế, tôi quay về và họ ở lại. Đối với tôi, bộ áo tắm, đó là thứ khó có thể nghĩ đến. Muốn mặc phải kèm theo điều kiện chỉ có mình tôi bãi biển như những lúc tôi ở trong phòng tắm.

      Tôi biết khá ít về thế giới. Tôi biết đó là quả cầu tròn nhưng ai dạy cho tôi biết về nó. Chẳng hạn tôi biết Hoa Kỳ, đó là châu Mỹ nhưng tôi biết châu Mỹ là ở đâu quả cầu tròn. Ngay đến miền Cisjordanie tôi cũng xác định được vị trí của nó.

      Tôi thử xem sách địa lý của các con tôi, nhưng tôi biết phải bắt đầu từ đâu để tưởng tượng ra tất cả các nước. Tôi xác định được khoảng cách. Chẳng hạn nếu có ai đó hỏi tôi: “Chúng ta hẹn nhau ở chỗ cách nhà chị năm trăm mét”, tôi cũng thể xác định được khoảng cách năm trăm mét ấy trong đầu. Tôi vẫn phải lấy con đường hay cửa hàng quen thuộc nào đấy làm mốc để tìm phương hướng. Thành thử tôi thể tưởng tượng ra cả thế giới. Tôi xem dự báo khí tượng quốc tế truyền hình và tôi thử ghi nhớ để xem Madrid, Paris, Luân Đôn, Beirus và Tel–Aviv nằm ở đâu.

      Tôi nhớ có lần làm việc với cha tôi gần Tel–Aviv. Hồi ấy tôi còn bé lắm, chỉ khoảng mười tuổi. Chúng tôi được đưa lên đấy để thu hoạch súp lơ. Để đổi công cho người hàng xóm giúp chúng tôi gặt lúa mì ngoài ruộng. Có hàng rào bảo vệ chúng tôi trước những người Do Thái vì khi ấy, chúng tôi gần như ở đất của họ. Và tôi nghĩ chỉ cần bước qua đoạn hàng rào chắn ấy là biến thành người Do Thái nên tôi sợ. Những kỷ niệm còn lại từ thời thơ ấu của tôi đều có liên quan đến nỗi sợ, tôi thấy như vậy.

      Người ta dạy tôi nên đến gần người Do Thái vì đó là những người halouf, là những “con lợn”. Thậm chí được phép nhìn họ. Đối với chúng tôi, là kinh khủng khi phải đứng đấy, đứng quá gần bọn họ. họ. Họ ăn uống khác chúng tôi, họ sống khác chúng tôi. thể so sánh họ với chúng tôi, chúng tôi khác họ như ngày khác đêm, như len khác lụa. Tôi được dạy những chuyện như vậy. Người Do Thái là len, người Hồi giáo là lụa. Tôi thể hiểu tại sao người ta lại nhồi những thứ đó vào đầu tôi nhưng ngoài những thứ đó ra, có điều nào khác để nghĩ đến. Mỗi khi nhìn thấy người Do Thái ngoài đường – thực ra họ hầu như bao giờ ra đường cả – lập tức có những vụ xô sát bằng đá hay than củi. Nhất là nên đến gần họ hay đến chuyện với họ, nếu bị biến thành Do Thái giống họ! Lẽ ra tôi nên biết những rằng đó là những điều ngớ ngẩn. Những người đó hề làm hại gì đến tôi! Chẳng hạn, trong khu phố tôi có cửa hàng thịt rất đẹp của người Do Thái. Thịt ở đấy ngon nhất, tôi ăn rồi, nhưng tôi dám vào đấy mình để mua thịt. Thế là tôi đến cửa hàng của người Tunisie chỉ vì người ấy là người Tunisie. Tại sao? Tôi cũng biết. Tôi thường tự nhủ: “Souad, mày cứ đến đấy và mua thứ thịt ngon ở đấy , đó cũng là thịt như những loại khác thôi!”

      Tôi biết rằng ngày nào đó tôi đến đấy. Nhưng tôi vẫn sợ. Khi còn ở đất nước tôi, tôi nghe quá nhiều lời khuyên răn là nên có bất kỳ tiếp xúc nào với họ mà xem như họ có mặt mặt đất này. Do đó còn hơn cả thù hằn. Đó là kẻ thù tồi tệ nhất của người Hồi giáo.

      Tôi sinh ra là người Hồi giáo và tôi luôn tin ở Đấng Tối cao, tôi mãi mãi là người Hồi giáo nhưng nay, tôi chẳng còn giữ nhiều phong tục của ngôi làng cũ. Và tôi thích chiến tranh, tôi ghét bạo lực. Nếu có ai trách tôi điều gì, chẳng hạn phủ nhận tôi giáo của tôi bằng cách những điều hay về những người đàn ông ở xứ tôi – việc này từng xảy đến với tôi – thay vì kháng cự tôi , tôi tranh luận, tôi cố thuyết phục người ấy bằng cách buộc họ phải nghe tôi để giúp họ hiểu những điều mà họ chưa hiểu.

      Mẹ tôi vẫn đánh nhau với các bà hàng xóm. Bà nhặt đá để ném vào họ hoặc giật tóc họ. Ở làng tôi, mỗi khi đánh nhau, họ túm tóc nhau và giật. Còn tôi, tôi nấp sau cánh cửa, trong lò nướng bánh hoặc trong chuồng gia súc cùng với đàn cừu. Tôi muốn nhìn thấy cảnh đó.

      Tôi muốn học tất cả những gì mà tôi chưa biết. Hiểu những khác biệt thế giới và tôi hy vọng rằng, ở đây, các con tôi biết tận dụng những cơ hội của chúng. Chính nỗi bất hạnh của tôi ban cho chúng những may mắn đó, chính số phận giúp chúng tránh khỏi những bạo lực ở đất nước tôi, những vụ ném đá, khỏi dã tâm của cánh đàn ông. Tôi muốn người ta nhồi vào đầu chúng những thứ người ta nhồi vào đầu tôi, những thứ mà phải khó khăn lắm tôi mới vứt bỏ được. Tôi cố suy nghĩ về điều đó và tôi nhận ra rằng nếu có ai bảo tôi là mắt tôi màu xanh mà đưa cho tôi chiếc gương suốt đời tôi tin hai mắt mình màu xanh. Chiếc gương tượng trưng cho văn hóa, giáo dục, hiểu biết về chính mình và người khác. Nếu tôi soi gương chẳng hạn, tôi nhủ thầm: “Sao mình lại thấp bé thế biết!”

      Nếu có chiếc gương, tôi bước biết đến điều đó, trừ phi tôi bên cạnh gã cao lớn hơn tôi. Và tôi nghĩ về gã cao lớn đó nếu gã cũng bước biết mình cao lớn?

      Tôi bắt đầu nhận thấy rằng tôi biết gì về người Do Thái, rằng tôi được học lịch sử của họ và nếu tôi cứ tiếp tục như thế chính tôi cũng bảo với các con tôi rằng người Do Thái là halouf! Và thay vì truyền cho chúng vốn hiểu biết và khả năng tư duy, tôi chỉ dạy cho chúng những điều ngớ ngẩn.

      hôm Antoni với Laetitia:

      “Bố muốn sau này con thành hôn với người Ả Rập.

      – Tại sao thế, hả bố? Người Ả Rập cũng như bố, như bất cứ người nào khác, như tất cả mọi người.”

      Tôi liền bảo Antonio: “Người Ả Rập, người Do Thái, người Tây Ban Nha, người Ý đều được cả…. điều quan trọng nhất là bọn trẻ được chọn người mà chúng thương và được hạnh phúc. Bởi vì trước kia em hề được hạnh phúc.”

      Tôi Antonio, nhưng tôi hiểu tại sao ấy lại tôi và tôi bao giờ có đủ can đảm để hỏi điều đó, hay với : “ hãy nhìn em , em từ đâu đến và bây giờ em như thế nào. Em bị thiêu sống, tại sao có thể thích em trong khi quanh đây có bao người phụ nữ khác?”

      Tôi tự tin. Đôi khi tôi tự nhủ: “Lạ , nếu ấy tìm đến người phụ nữ khác, mình làm thế nào?”

      Điều đó thậm chí còn rất lạ thường. Mỗi lần chuyện điện thoại với , tôi thưởng hỏi câu: “ ở đâu, ?” Và khi nghe trả lời là ở nhà tôi cảm thấy nhõm. Lúc nào trong lòng tôi cũng sợ. Sợ bị bỏ rơi, sợ người đàn ông quay về. Sợ phải mình chờ đợi trong khắc khoải như trước kia tôi từng chờ đợi cha của Marouan.

      Thời gian gần đây, tôi nhiều lần nằm mơ thấy Antonio ở bên người phụ nữ khác.

      Lại thêm cơn ác mộng nữa. Nó bắt đầu kể từ hai ngày sau khi tôi sinh bé Nadia, đứa con thứ hai, Antonio ở bên người phụ nữ khác. Họ khoác tay nhau dạo bước phố. Và tôi với Laetitia: “Con mau gọi bố về !” Còn tôi, tôi dám . Và con tôi kéo vạt áo của bố nó: “, bố ạ! Bố đừng với bà ấy! Bố về !” Nó phải đưa bố nó về phía tôi và kéo hết sức nó có thể. Cơn ác mộng ấy chấm dứt. Tôi bao giờ biết được Antonio có trở lại hay . Lần mới đây nhất, tôi tỉnh dậy lúc ba giờ sáng và nhìn thayAntonio đâu. Tôi bật dậy, ngồi chiếc ghế quen thuộc của mình, vô tuyến bật. Tôi chạy ùa ra cửa sổ để xem xe có còn đỗ dưới đường , trước khi nhận thấy có ánh đèn trong phòng làm việc, làm việc của công ty.

      Tôi rất muốn được thanh thản và bị những cơn ác mộng kia ám ảnh nữa! Những tình cảm của tôi bao giờ yên: xúc động, lo sợ, bất ổn, ghen tuông, day dứt thường trực về cuộc đời. Có cái gì đó đổ vỡ trong tôi mà mọi người nhận thấy vì lúc nào tôi cũng mỉm cười để tỏ ra lịch và kính trọng người khác.

      Nhưng khi tôi nhìn thấy người phụ nữ đẹp với mái tóc đẹp, đôi chân đẹp và làn da đẹp qua… Khi mùa hè đến, mùa của bể bơi và những bộ quần áo mỏng và ngắn…

      Tôi mở tủ: trong tủ đầy ắp những bộ quần áo cài kín cổ. Tuy nhiên, tôi cũng mua mấy thứ quần áo khác, những chiếc váy rộng cổ, những chiếc áo sơ mi tay. Để thỏa mãn chính mình. Nhưng tôi chỉ có thể mặc chúng cùng với áo khoác, chiếc áo khoác đó cũng cài kín cổ. lớp da khác của tôi….

      Cứ mỗi khi hè đến, tôi lại đâm ra bực dọc. Tôi biết bể bơi mở cửa ngày mùng 6 tháng Năm và đóng cửa ngày mùng 6 tháng Chín, điều đó làm tôi phát điên lên. Tôi muốn trời đổ mưa và nhiệt độ bao giờ lên quá hai mươi lăm độ. Tôi hóa ra ích kỷ nhưng sao cưỡng được. Những khi trời nóng quá, tôi chỉ ra phố sớm vào buổi sáng hoặc muộn vào buổi tối. Tôi theo dõi dự báo thời tiết và có lúc buột miệng to lên: “Càng tốt, ngày mai thời tiết xấu.” Các con tôi phải kêu lên:

      “Những điều mẹ độc ác! Chúng con muốn đến bể bơi cơ!”

      Khi nhiệt độ bên ngoài lên đến ba mươi độ, tôi nằm lỳ trong phòng. Tôi khóa cửa và tôi khóc. Nếu tôi đủ can đảm ra ngoài với hai lớp quần áo, lớp để khoe cho mọi người thấy, lớp để che thân, tôi lại sợ những người qua đường. Họ có biết tôi như thế nào ? Họ có tự hỏi tại sao mùa hè mà tôi vẫn mặc như mùa đông hay ?

      Tôi thích mùa thu, mùa đông và mùa xuân. Tôi có may mắn được sống ở đất nước mà năm chỉ có ba hay bốn tháng nắng nóng. Tôi thể sống ngoài nắng nóng mặc dù tôi được sinh ra ở nơi có nhiều nắng. Tôi quên nơi ấy, quên những giờ phút mà mặt trời vàng rực thiếu đốt mặt đất, những giờ phút mà mặt trời chuyển màu vàng nhạt nền trời xanh xám trước khi lặn xuống. Tôi muốn có mặt trời.

      Đôi khi, tôi nhìn bể bơi bên ngoài tòa nhà và tôi ghét nó. Khổ cho tôi là người ta xây bể bơi này để phục vụ người dân trong khu tập thể.

      Chính nó khiến tôi rơi vào tình trạng suy sụp tinh thần đáng nguyền rủa này.

      o0o

      Tôi bốn mươi tuổi. Mùa hè vừa chớm bắt đầu, tháng Sáu báo hiệu mùa hè nhiều nắng nóng. Tôi vừa xuống nhà mua đồ và trở lại đứng bên cửa sổ, nhìn những phụ nữ gần như khỏa thân trong bộ đồ của họ. họ. trong những hàng xóm của tôi, xinh đẹp, mặc bikini hai mảnh từ bể bơi về nhà, chân trần, chiếc váy quấn vắt vai, người bạn trai để lưng trần bên cạnh. Tôi chỉ có mình, ru rú trong phòng, bị ám ảnh bởi ý nghĩ tôi thể làm như họ. Thực công bằng, trời nóng như thế kia. Thế là tôi mở toang của tủ và tôi tìm. Tôi bày biết bao nhiêu quần áo giường trước khi tìm được cái gì đó trông có vẻ hợp lý nhất, và tôi luôn cảm thấy làn da của mình ổn. Áo tay ngắn ở bên trong, thêm chiếc áo sơ mi khác khoác bên ngoài. Nóng quá. Tôi thể mặc chiếc sơ mi quá mỏng dù cài hết cúc cổ, tôi thể. Tôi cũng thể mặc váy ngắn vì đôi chân tôi nhiều lần bị lấy da cho cuộc phẫu thuật ghép da trước đây. Áo hở ngực, áo tay ngắn tôi thể mặc vì những vết sẹo. Tất cả những thứ tôi bày ra giường đều là những thứ “tôi thể mặc”.

      Cả người tôi mồ hôi vã ra như tắm, mọi thứ dính chặt vào da tôi.

      Tôi nằm giường và tôi bắt đầu khóc nhiều. Tôi bị cái nóng này giam cầm mãi, trong khi những người khác ở bên ngoài, hoàn toàn tự do để lộ làn do họ. Tôi có thể khóc chừng nào tôi muốn, muốn, tôi chỉ có mình, các con tôi học trong ngôi trường nằm đối diện với tòa nhà. Sau đó, tôi soi vào tấm gương trong phòng ngủ và tự nhủ: “Mày hãy nhìn mày ! Tại sao mày lại ở đây chứ? Mày thể cùng gia đình tới bãi biển? Dù cho mày có ra đó, mày cũng khiến cả gia đình được hưởng cái thú ngâm mình dưới nước mà phải quay về vì mày. Laetitia và Nadia học nhưng khi về đến nhà, chúng muốn ra bể bơi. May mắn cho chúng là chúng có quyền làm thế, chứ mày ! Mày cũng được ngồi trong nhà hàng của bể bơi để uống tách cà phê, ly nước chanh, vì mày sợ bị người khác nhìn thấy. Mày mặc quần áo kín mít từ đầu đến chân, họ rằng giờ là mùa đông và bể bơi, trời lạnh đến mười độ. Người ta bảo mày là mụ điên! Mày được tích gì cả. Mày ở đây mà cũng như hề có mặt ở đây. Mày là món đồ bị giam cầm trong nhà.”

      Thế rồi tôi vào phòng tắm, tôi lấy lọ thuốc ngủ mua theo đơn của bác sĩ ở cửa hàng dược phẩm vì tôi mắc chứng khó ngủ. Quá nhiều thứ nhảy múa trong đầu tôi. Tôi trút sạch lọ thuốc ra và tôi đếm. Có tất cả mười chín viên và tôi nuốt hết.

      Mấy phút sau, tôi cảm thấy trong người lạ, mọi thứ quay cuồng. Tôi mở cửa sổ, tôi vừa khóc vừa nhìn ngôi trường của Laetitia và Nadia ngay trước mặt. Tôi mở cửa căn hộ và lảm nhảm mình, tôi nghe thấy giọng mình vang lên như thể tôi ở đáy giếng. Tôi muốn trèo lên tầng sáu, tôi muốn nhảy từ tầng thượng xuống, tôi lên đó, vừa ngủ lơ mơ vừa lảm nhảm:

      “Nếu mình chết chúng ra sao? Chúng mình. Tại sao mình lại sinh chúng ra? Để chúng chịu khổ sở ư? Mình khổ sở nhiều như thế chưa đủ à? Mình muốn chúng phải khổ sở, hoặc cả ba cùng rời bỏ cõi đời này hoặc …. , chúng cần có mình. Antonio làm. bảo làm nhưng có thể ở bãi biển, mình biết ở đâu… Nhưng biết mình ở nhà vì trời nóng quá. Mình ra ngoài được, mình thể ăn mặc như mình muốn. Tại sao chuyện đó lại xảy đến với mình? Mình phạm tội gì với Đấng Tối cao? Mình làm gì đời này?”

      Tôi khóc trong hành lanh. Tôi biết tôi ở đâu. Tôi quay vào nhà để đóng cửa sổ rồi tôi xuống sảnh phía dưới, đứng trước các thùng thư để đợi các con. Sau đó, tôi nhớ gì nữa, cho đến khi thấy mình nằm trong bệnh viện.

      Tôi bị ngất vì những viên thuốc ngủ. Người ta rửa ruột cho tôi và bác sĩ giữ tôi lại bệnh viện để theo dõi. Ngày hôm sau, tôi được đưa đến bệnh viện tâm thần học. Tôi được gặp bác sỹ chuyên khoa tâm thần, người phụ nữ khả ái. Bà bước vào phòng:

      “Chào bà….

      – Chào bác sĩ.”

      Tôi đỉnh mỉm cười lịch thiệp với bà bác sĩ nhưng tôi bật khóc ngay sau đấy. Bà bác sĩ cho tôi uống loại thuốc an thần và ngồi xuống cạnh tôi:

      “Hãy kể cho tôi biết mọi việc xảy ra như thế nào, tại sao bà lại uống những viên thuốc ấy? Tại sao lại muốn tự tử?”

      Tôi giải thích, nắng nóng, bể bơi, ngọn lửa, các vết sẹo, ý định chết và tôi lại khóc. Tôi sao sắp xếp ràng những gì xảy ra trong đầu tôi. Cái bể bơi, cái bể bơi ngu xuẩn ấy gây ra mọi chuyện. Tôi muốn chết chỉ vì cái bể bơi?

      “Bà có biết đây là lần thứ hai bà thoát chết ? Trước đây là người rể của bà, bây giờ lại là bà. Tôi thấy như thế là quá nhiều, nếu người ta quan tâm đến bà chuyện đó tái diễn. Nhưng tôi có mặt ở đây để giúp bà, bà có muốn ?”

      Suốt tháng trời, tôi điều trị theo liệu pháp của bà ta, và sau đó, bà ta khuyên tôi đến bác sĩ chuyên khoa tâm thần khác, mỗi tuần lần vào ngày thứ Tư. Từ lúc bị thiêu sống đến giờ, đây là lần đầu tiên tôi có dịp kể với người có mặt bên cạnh tôi để chỉ nghe tôi về cha mẹ tôi, về nỗi bất hạnh của tôi, về Marouan… Đối với tôi, điều đó thực dễ dàng gì. Có lúc, tôi chỉ muốn ngừng kể nhưng tôi buộc mình phải cố gắng vì tôi biết, sau khi ra khỏi đây, tôi cảm thấy dễ chịu hơn nhiều.

      Ít lâu sau, tôi nhận thấy bà ta quá độc đoán. Tôi cảm thấy bà ta muốn áp đặt cho tôi con đường để theo. Như thể bà ta bắt tôi phải bên phải con đường để về nhà, trong khi tôi biết có thể về nhà bằng cách bên trái đường…

      Tôi tự nhủ: “Quỷ tha ma bắt bà ta! Bà ta chỉ đạo mình, đó phải là mẹ của mình”. thế lại còn buộc tôi đến gặp vào ngày thứ Tư. Tôi chi đến khi nào tôi cảm thấy thích, hoặc khi thấy cần. Nhưng tôi cũng muốn bà ta đặt câu hỏi, bà ta chuyện với tôi, bà ta nhìn thẳng vào mặt tôi chứ để tôi trò chuyện với những bức tường trong khi bà ta ghi chép. Suốt năm, tôi cố cưỡng lại ý định bỏ trốn. Và tôi hiểu rằng mình hề thực tế chút nào, khi có ý định chết, tôi chối bỏ tồn tại của hai đứa con tôi. Tôi ích kỷ khi chỉ nghĩ đến bản thân, khi có ý định bỏ , mặc kệ những gì còn lại. Kể cũng hay khi tôi : “Tôi muốn chết…” Nhưng những người khác sao?

      o0o

      Tôi khá hơn nhưng nhiều lúc kinh khủng. Tình trạng này xảy ra vào bất cứ lúc nào. Nhất là trong dịp hè. Chúng tôi sắp dọn nơi khác, rời xa bể bơi. Ngôi nhà mới nằm ven con lộ nhưng mùa hè vẫn luôn đến. Dù nằm trong núi hay xa mạc, đó vẫn là mùa hè.

      Nhiều lúc tôi tự nhủ thầm: “Trời ơi, mình chỉ muốn sáng mai mình thức dậy nữa, mình chỉ muốn chết và phải chịu đau khổ nữa.”

      Tôi có gia đình, có bạn bè xung quanh, tôi cố gắng nhiều. Nhưng tôi thấy xấu hổ về chính mình. Giá như tôi bị bỏng trong vụ tai nạn hay bị liệt, liệt, có lẽ tôi nhìn những vết sẹo của mình theo cách khác. Đó là số phận, chẳng ai phải chịu trách nhiệm, kể cả tôi.

      Nhưng chính người rể châm lửa thiêu tôi, và đó là ý muốn của cha mẹ tôi. phải số phận hay định mệnh khiến tôi ra nông nỗi này. Điều làm tôi đau đớn nhất là họ tước đoạt làn da của tôi, của chính tôi, phải là tháng, năm, mười năm mà là cả cuộc đời.

      Và lâu lâu tình trạng ấy lại tái diễn. bộ phim cao bồi Mỹ có nhiều vụ đánh nhau và rất nhiều ngựa. Hai người đàn ông đánh nhau trong chuồng ngựa. tên độc ác bật diêm ném vào đống cỏ khô, giữa hai chân đối thủ. thủ. Người này bị lửa đốt vội vã bỏ chạy với ngọn lửa bốc cháy người. Tôi bắt đầu la hét và phun những thứ ăn ra. Tôi như bị điên.

      Antonio bảo tôi: “ phải đâu em , đó chỉ là phim, là phim thôi mà”. Và tắt vô tuyến. ôm tôi vào lòng, để giúp tôi bình tĩnh và nhắc nhắc lại: “Em , đó là truyền hình. Nó đâu, nó chỉ là phim thôi mà!”

      Tôi lùi xa về phía sau, tôi chạy với ngọn lửa cháy người. Suốt đêm tôi ngủ được. Tôi sợ lửa đến nỗi chỉ ngọn lửa cũng đủ làm tôi sững sờ. Tôi dõi theo từng cử chỉ của Antonio khi bật lửa châm thuốc lá, tôi chờ đến lúc que diêm tắt hoặc ngọn lửa của chiếc bật lửa biến mất. Tôi ít xem truyền hình cũng chính vì lý do đó. Tôi sợ phải nhìn thấy ai đó hay vật gì đó cháy. Các con tôi cũng tỏ ra thận trọng vì việc này. Ngay khi nhận thấy điều gì có thể làm tôi sốc, chúng vội tắt ngay hình ảnh đó.

      Tôi muốn cho chúng đốt nến. Ở nhà mọi vật dụng đều dùng điện. Tôi muốn nhìn thấy lửa trong bếp hoặc nơi nào khác. Nhưng hôm, có người đùa với que diêm và cười trước mặt tôi để biểu diễn trò lạ. ta đổ cồn lên ngón tay và ta châm lửa. Da ngón tay bị cháy, đó chỉ là trò đùa.

      Tôi đứng bật dậy, vừa sợ vừa giận sôi lên:

      nơi khác mà làm trò! Tôi từng bị thiêu rồi. hiểu bị thiêu là thế nào đâu!”

      Lửa trong lò sưởi tôi sợ, miễn là tôi đến gần. Nước cũng làm tôi khó chịu, nhưng phải là những ấm. Tôi sợ tất cả những gì nóng. Lửa, nước nóng, lò nấu, bếp điện, xoong chảo, bình cà phê lúc nào cũng cắm điện, chiếc vô tuyến có thể bị bắt lửa, những phích điện tiếp xúc kém, máy hút bụi, những mẩu thuốc lá bỏ quên, đủ thứ… Tất cả những gì liên quan đến lửa. Cuối cùng, các con tôi cũng trở nên khiếp sợ vì tôi. Bởi vì đứa con mười bốn tuổi mà biết bật bếp điện để hâm nóng thức ăn cũng chỉ vì tôi, đó là chuyện bình thường. Nếu tôi có mặt ở nhà tôi muốn chúng đứng bên bếp, muốn chúng đun nước nấu mì hoặc pha trà. Tôi cần có mặt bên cạnh chúng, chăm chú, căng thẳng, để chắc chắn được tự tay tôi dập lửa. có ngày nào mà tôi soát lại bếp điện trước khi ngủ.

      Tôi sống với nỗi lo sợ ngày này qua đêm khác. Tôi biết tôi làm sáo trộn cuộc sống của người khác. Chồng tôi vốn kiên nhẫn nhưng thỉnh thoảng, ấy cũng đam chán nản trước nỗi sợ vô lý của tôi. Tôi phải bình tĩnh khi trông thấy các con tôi cầm cái xoong. Đến ngày nào đó, chúng phải làm được việc đó.

      o0o

      Khoảng bốn mươi tuổi, tôi lại có thêm nỗi sợ khác. Tôi cho rằng Marouan trở thành người lớn, từ hai chục năm nay tôi gặp lại nó lần nào, và nó biết tôi lấy chồng và có mấy đứa con nơi nào đó. Nhưng Laetitia và Nadia biết chúng có người trai.

      dối trá đó là gánh nặng mà tôi thể cho ai biết. Ngay từ đầu Antonio cũng biết về Marouan, nhưng chúng tôi bao giờ nhắc đến nó, Jacqueline biết, nhưng chị ấy tôn trọng chuyện riêng của tôi. Chị mởi tôi tham gia những buổi hội thảo, để về tội ác vì danh dự trước những phụ nữ khác. Chị tiếp tục công việc của chị, chị công tác và đôi khi chiến thắng trở về, nhưng cũng có lúc trở về tay . Tôi thấy mình có nghĩa vụ phải kể lại cuộc đời phụ nữ bị thiêu sống của tôi, và đứng ra làm chứng với tư cách người thoát chết. thực tế, tôi là người duy nhất có thể làm công việc đó sau chừng ấy năm.

      Và tôi tiếp tục dối, tiết lộ tồn tại của Marouan và tự thuyết phục mình rằng tôi bảo vệ con trai mình tránh khỏi kinh khủng nhất. Nhưng nó gần như trở thành người lớn. Vấn đề quan trọng nay là tìm hiểu xem khi cho Marouan làm con nuôi người khác, liệu có phải tôi che đậy xấu hổ của cá nhân tôi, tội lỗi của tôi hay định che chở cho Marouan.

      Tôi cần thời gian mới hiểu được rằng mọi việc đều liên quan đến nhau. Trong làng tôi có bác sĩ chuyên khoa tâm thần học, phụ nữ ở đó đặt ra những câu hỏi như vậy. Chúng tôi chỉ có tội vì chúng tôi là phụ nữ.

      Các con tôi lớn, những câu: “Tại sao thế hả mẹ?” trở nên nhức nhối hơn.

      “Nhưng tại sao họ lại thiêu mẹ, hả mẹ?

      – Vì mẹ muốn được làm vợ người mà mẹ chọn vì mẹ sắp sinh em bé.

      – Em bé ấy bây giờ thế nào và ở đâu?”

      Nó vẫn còn ở đó, trong trại trẻ mồ côi. Tôi thể với chúng khác được.

    2. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 16: Nhân chứng sống.

      Chị Jacqueline đề nghị tôi nhân danh tổ chức Surgir đứng ra làm chứng. Chị đợi tôi phục hồi tinh thần sau vụ khủng hoảng đột ngột khiến tôi kiệt quệ giữa lúc tôi vừa xây dựng được cuộc sống bình thường, hòa nhập được vào đất nước mới, công việc ổn định, có chồng, có con và được an toàn. Tôi khá hơn, nhưng tôi vẫn cảm thấy chưa vững tâm trước đám đông gồm nhiều phụ nữ người Âu. Tôi với họ về thế giới hoàn toàn khác biệt, về hành vi độc ác rất khó có thể giải thích cho họ hiểu.

      Ngồi bục gỗ, trước những người phụ nữ đó, trước chiếc bàn có đặt micro với Jacqueline bên cạnh, tôi kể lại câu chuyện của tôi. Tôi hồi tưởng lại và kể lại tất cả từ đầu. Cử tọa đặt câu hỏi: “Tại sao bà lại bị người ấy thiêu sống? .. Bà làm điều gì sai trái phải ?... thiêu sống bà chỉ vì bà chuyện với người đàn ông ư?”

      Tôi bao giờ là tôi có thai. Trước hết là bởi dù tôi có thai hay , chỉ cần lời ngồi lê đôi mách trong làng, lời tố giác cũng đủ để dẫn đến hình phạt tương tự. Về điểm nay, chị Jacqueline biết khá . Và nhất là, làm sao để con trai tôi liên quan đến chuyện đó, nó chẳng biết gì về quá khứ của tôi và của nó. Tôi cho ai biết tên của tôi, danh là biện pháp bảo đảm an toàn. Chị Jacqueline biết nhiều trường hợp, trong đó gia đình tìm được dấu vết của người con bỏ trốn đến xa hàng nghìn cây số và giết chết.

      phụ nữ ngồi dưới cự tọa đứng lên:

      “Souad, khuôn mặt chị rất đẹp, tôi thấy có vết sẹo nào cả?

      – Thưa bà, tôi biết thế nào bà cũng hỏi tôi câu ấy, tôi sẵn sàng trả lời. Tôi cho bà nhìn thấy những vết sẹo của tôi.”

      Tôi đứng lên, trước mặt tất cả mọi người, tôi cởi áo ra. Tôi mặc chiếc áo rộng cổ và ngắn tay. Tôi cho mọi người xem hai cánh tay và lưng. Và người phụ nữ ấy bật khóc. vài người đàn ông có mặt trở nên lúng túng. Họ tỏ ý thương hại tôi.

      Lúc cho cử tọa xem những vết sẹo ấy, tôi có cảm tưởng mình là loài quái thú được đem trưng bày trong hội chợ. Nhưng tôi cảm thấy khó chịu trong vai trò nhân chứng, vì điều đó rất quan trọng đối với người ở đây. Tôi phải làm cho họ hiểu rằng tôi là nhân chứng sống. Tôi nằm chờ chết chị Jacqueline đến bệnh viên. Tôi nợ chị cuộc đời, và công việc mà chị gắng sức tiếp tục thực cùng với tổ chức Surgir cần có nhân chứng sống để lay động công chúng trước tội ác vì danh dự. Đa số họ biết về những việc này. Bởi lẽ đơn giản là thế giới, rất ít những nạn nhân may mắn thoát chết. chết. Và vì lý do an toàn, họ được khuyên nên xuất trước công chúng. Họ thoát khỏi tay những kẻ giết người vì danh dự nhờ các trạm trung chuyển của tổ chức Surgir đặt tại nhiều nước. chỉ có ở Jordanie hay Cisjordanie mà còn ở khắp vùng Trung Đông, Ấn Độ, Pakistan….

      Phần làm chứng này do chị Jacqueline đảm nhận. Chính chị cũng giải thích rằng cần phải có những biện pháp an toàn để bảo vệ tất cả những người phụ nữ đó.

      Lần đầu tiên ra làm chứng, tôi sống ở châu Âu được khoảng mười lăm năm. Cuộc đời tôi thay đổi hoàn toàn, tôi có thể làm công việc mạo hiểm mà họ chưa làm được. Rồi những câu hỏi có tính chất riêng tư xung quanh cuộc đời mới của tôi và nhất là xoay quanh thân phận người phụ nữ ở đất nước tôi. Chính người đàn ông đặt câu hỏi đó cho tôi.

      Khi về cuộc đời bất hạnh của chính mình, thỉnh thoảng tôi loay hoay mãi vẫn chưa tìm được từ để diễn tả cho chính xác, nhưng khi về số phận của người khác, tôi lại sôi nổi hẳn lên, thao thao mạch ai ngăn được.

      “Thưa ông, phụ nữ ở đó có cuộc sống. Nhiều bị đánh đập, bị ngược đãi, bị siết cổ cho đến chết, bị thiêu sống hay bị giết chết. Đối với chúng tôi, đó là việc hết sức bình thường. Mẹ tôi đình đầu độc tôi để “hoàn tất” công việc của rể tôi và đối với bà như thế là bình thường, nó trở thành phần tất yếu trong cuộc sống của bà. Đó là chuyện bình thường đối với chúng tôi, những người phụ nữ. Bạn bị đánh đập tàn nhẫn, đó là chuyện bình thường. Bạn bị thiêu sống, đó là chuyện bình thường, bạn bị ngược đãi, đó là chuyện bình thường. Những con bò cái hay con cừu cái như cha tôi , còn được coi trọng hơn phụ nữ. Nếu muốn chết phải im lăng, phục tùng, cúi mình chịu nhục, phải còn trinh khi về nhà chồng, và phải sinh được con trai. Trước đây, nếu như tôi gặp người đàn ông đó có lẽ cuộc đời tôi cũng giống như vậy. Các con tôi giống như tôi và cháu chắt tôi sau này cõ lẽ giống các con tôi. Nếu như tôi còn sống ở đó, có lẽ tôi trở nên bình thường như mẹ tôi, người từng bóp những đứa con mình dứt ruột đẻ ra. Có thể tôi giết con tôi, có thể tôi để cho người ta thiêu sống nó. Bây giờ, tôi nghĩ đó là điều khủng khiếp! Nhưng nếu như tôi còn ở lại đó, có lẽ tôi làm những điều tương tự! Khi còn nằm trong bệnh viện, tại nơi đó, trong tình trạng sắp chết, tôi vẫn còn nghĩ như thế là bình thường. Nhưng khi đến châu Âu, ở vào độ tuổi hai mươi lăm, nhờ nghe những người xung quanh chuyện tôi mới biết là có những nước mà ở đấy phụ nữ bị thiêu sống, con được chấp nhận như con trai. Đối với tôi, ngoài làng tôi ra, còn có thế giới nào khác. Làng tôi tuyệt với, từ đấy cho đến chợ là toàn bộ thế giới! Qua khỏi khu chợ còn là bình thường nữa vì bọn con trang điểm, mặc váy ngắn và áo hở cổ. Chính chúng là những kẻ bình thường. Gia đình tôi mới là bình thường! Chúng tôi thuần khiết như lông cừu, còn bao nhiêu người khác kể từ khu chợ trở , đều ô trọc hết!”

      “Con có quyền đến trường, tại sao ư? Để dừng biết gì về thế giới bên ngoài. Quan trọng nhất là các bậc cha mẹ. Những gì họ chúng tôi phải làm theo. Tri thức, luật pháp, giáo dục chỉ từ họ mà ra. Vì thế có trường học cho chúng tôi. Để chúng tôi xe buýt, ăn mặc khác hơn, với cặp đựng sách vở tay. Để chúng tôi học viết và đọc, như thế là thông minh quá, hay ho gì cho bọn con ! Em trai tôi là đứa con trai duy nhất giữa bọn con chúng tôi, được ăn mặc như những người ở đây, như những người ở thành phố lớn, nó được đến hiệu cắt tóc, đến trường, xem phim, nó được tự do chơi, tại sao ư? Chỉ vì nó có cái ấy ở giữa hai chân! Nó may mắn, nó sinh được hai đứa con trai, nhưng cuối cùng, nó vẫn chưa phải là đứa may mắn nhất, may mắn nhất là những đứa con của nó. Điều may mắn nhất của những đứa con được sinh ra!”

      “Tổ chức Surgir, cùng với Jacqueline, tìm cách cứu giúp những người con đó. Nhưng công việc hề dễ dàng. Chúng ta có mặt ở đây, nhưng chỉ khoanh tay đứng nhìn. Tôi với quý vị và quý vị nghe tôi . Nhưng những người con ở nơi đó, họ đau khổ! Chính vì thế mà tôi đứng ra làm nhân chứng cho tổ chức Surgir để về những tội ác vì danh dự, bởi vì những vụ việc như thế vẫn còn tiếp diễn!”

      “Tôi còn sống và vẫn khỏe mạnh là nhở Đấng Tối cao, nhờ ông Edmond Kaiser, và nhờ chị Jacqueline. Surgir là lòng can đảm, là việc làm nhiều để giúp đỡ những người con đó. Tôi khâm phục họ. Tôi biết họ làm thế nào. Tôi chỉ có thể mang đồ ăn và quần áo cho những người tị nan, những người đau ốm chứ phải đảm trách công việc của họ. Vì phải cảnh giác với tất cả mọi người. Người phụ nữ mà ta bắt chuyện trông có vẻ dễ mến nhưng sau đấy chính chị lạ tố cáo chúng ta vì chúng ta muốn giúp chị nhưng chị đồng ý. Chị Jacquelie đến đất nước nào đó, chị ấy bắt buộc phải cư xử như người nước đó, phải ăn uống, đứng, và năng giống như họ. Chị ấy phải tự hòa mình vào thế giới đó để giữ kín lý lịch của mình!

      – Xin cảm ơn bà!”

      o0o

      Ban đầu, tôi rất lo lắng, tôi biết phải như thế nào, nhưng bây giờ chính chị Jacqueline phải bắt tôi ngừng lại!

      chuyện trước đám đông, chuyện trực tiếp, tôi cảm thấy quá khó khăn. Nhưng tôi rất sợ phải đài phát thanh vì những người xung quanh tôi, những mối quan hệ trong công việc, các con tôi, chúng biết nhưng phải tất cả. Chúng chỉ mới được mười và tám tuổi, chúng có bạn học ở trường và tôi muốn chúng thận trọng nếu có ai hỏi chúng điều gì.

      “A, hay quá, con rất thích với mẹ!”

      Phản ứng của Laetitia vừa làm tôi yên tâm vừa làm tôi hơi lo lắng. Mẹ đài phát thanh, hay quá… Tôi nhận thấy các con tôi ý thức được những thử thách từ việc làm chứng này và ngoài những vết sẹo của tôi, chúng gần như biết gì về cuộc đời tôi. ngày nào đó, khi chúng khôn lớn hơn, có lẽ tôi phải cho chúng biết, và mới chỉ nghĩ đến điều đó thôi, tôi thấy trong lòng vô cùng khổ sở.

      Đó là lần đầu tiên tôi được chuyện trước lượng khán giả đông đảo như vậy.

      Thế rồi qua buổi phát thanh đó, các con tôi biết thêm phần mới trong câu chuyện của tôi. Sau khi nghe buổi phát sóng, Laetitia có phản ứng dữ dội:

      “Bây giờ mẹ mặc ngay quần áo và mẹ lấy vali . Chúng ra sân bay và chúng ta đến đó, đến làng của mẹ. Chúng ta bắt họ phải chịu những gì mà họ bắt mẹ phải chịu. Chúng ta thiêu sống họ. Chúng ta lấy diêm và chúng ta thiêu họ như họ từng làm với mẹ! Con thể nhìn thấy mẹ như thế nào được.”

      được bác sĩ điều trị trong vòng sáu tháng, nhưng hôm nó với tôi:

      “Mẹ biết , chính mẹ mới là vị bác sĩ tâm lý của con. Con rất may mắn được mọi điều với mẹ, từ đầu cho đến cuối. Mẹ trả lời tất cả những câu hỏi của con. Vậy nên con muốn đến ngôi làng ấy nữa.”

      Tôi muốn ép nó. Tôi gọi điện cho bác sĩ và chúng tôi cùng tổng kết tình hình. Ông ta nghĩ có lẽ Laetitia cần phải điều trị thêm mấy buổi nữa, nhưng nay nên ép nó quá. “Nhưng sau đấy nếu bà nhận thấy cháu nó được khỏe, cháu được dễ dàng, cháu bị sa sút tinh thần bà nên đưa cháu đến chỗ tôi ngay.”

      o0o

      Tôi sợ rằng trong tương lai, chuyện của tôi đè nặng lên chúng. Chúng sợ cho tôi và tôi cũng sợ cho chúng. Tôi đợi đến lúc chúng đủ chín chắn để hiểu tất cả những gì mà tôi chưa : quãng đời trước đây của tôi với đầy đủ chi tiết, người đàn ông mà tôi muốn lấy làm chồng, cha của Marouan. Tôi rất sợ phải tiết lộ những điều này, sợ hơn tất cả những lần ra làm chứng mà mọi người có thể đòi hỏi ở tôi. Tôi cũng phải giúp chúng để chúng thù ghét đất nước mà tôi sinh ra, và đó cũng là nửa quê hương của chúng. Chúng hoàn toàn biết những chuyện xảy ra ở đó. Làm thế nào để ngăn chúng thù ghét những người ở đó? Đất nước đó rất đẹp, chỉ có con người là xấu thôi. Ở Cisjordanie, phụ nữ tranh đấu để có đạo luật phải là đạo luật của đàn ông. Nhưng đàn ông mời là người biểu quyết ở các đạo luật.

      Vào thời điểm này, ở vài nước, cũng có những phụ nữ ngồi tù. Đó là phương cách duy nhất giúp họ có nơi nấp và tránh được cái chết. Nhưng ngay cả khi ở trong tù, họ vẫn hoàn toàn được an toàn. Những kẻ muốn giết họ lại được tự do. Chúng bị luật pháp trừng trị hoặc chỉ bị trừng phạt qua loa, thành thử chẳng bao lâu sau, chúng lại được rảnh tay để cắt cổ, thiêu sống ai đó, báo thù cho cái mà chúng gọi là danh dự.

      Và nếu có ai đó xuất trong ngôi làng, trong thôn xóm, để ngăn cho chúng giết hại người khác, dù người ấy có mang theo khẩu tiểu liên nữa, nhưng nếu chỉ mình, họ bị mười tên bao vây, nếu mười người, chúng kéo đến cả trăm tên! Nếu có vị quan tòa nào kết án tên giết người vì danh dự, xem như kẻ giết người tầm thường, vị quan tòa ấy bao giờ có thể ra phố, ông bao giờ sống trong làng được nữa, ông phải bỏ trốn vì xấu hổ, vì trừng phạt hùng”.

      Tôi thường tự hỏi biết bây giờ người rể của tôi ra sao? biết ta có bị tù, dù chỉ trong vài ngày hay ? Mẹ tôi đến cảnh sát, những rắc rối có thể xảy đến với em trai và rể nếu tôi chết. Tại sao cảnh sát đến gặp tôi? Chính tôi mới là nạn nhân bị thiếu sống đến bỏng độ ba cơ mà!

      Mấy năm về trước, tôi có dịp gặp các đến từ những đất những xa xôi, giống như tôi. Người ta phải giấu họ. Có trẻ mất cả hai chân: ấy bị hai gã hàng xóm trói lại rồi ném ra giữa đường ray. khác bị cha và ruột đâm bằng dao và ném vào thùng rác. khác bị me và hai xô từ cửa sổ xuống đất: ta bị liệt suốt đời.

      Và nhiều khác nữa mà người ta đến, vì được phát quá muộn nên chết. Có những trốn thoát nhưng bị bắt ở nước ngoài và phải chết.

      Cũng có những kịp thời chạy thoát và trốn với con của mình hoặc sống mình. Họ là những còn trinh hoặc trở thành những người mẹ.

      Tôi gặp người phụ nữ nào bị thiêu sống như tôi, vì ai trong số họ còn sống. Và tôi vẫn phải luôn mình, tôi thể tên và để lộ khuôn mặt của tôi. Tôi chỉ có thể lên tiếng, đó là vũ khí duy nhất mà tôi có.

    3. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 17: JACQUELINE

      Hôm nay và trong những năm sắp tới, vai trò của tôi là tiếp tục giúp đỡ những như Souad. Công việc còn dài, phức tạp, cam go, và cần phải có tiền, bao giờ cũng vậy. Tổ chức của chúng tôi có tên là Surgir bởi vì phải xông lên kịp lúc để giúp những phụ nữ ấy thoát chết. Chúng tôi làm việc ở bất cứ nơi nào thế giới, ở Afghanistan, cũng như ở Maroc hay Tchas. Ở khắp những nơi chúng tôi có thể can thiệp khẩn cấp. khẩn cấp được tiến hành chậm chạp. Người ta thông báo hàng năm có hơn sáu nghìn trường hợp giết người vì danh dự và đằng sau con số này còn dấu biết bao vụ tự tử, tai nạn, v..v được thống kê...

      vài quốc gia, người ta đưa những phụ nữ có can đảm kiện vào tù để bảo vệ họ. vài người phải ở trong tù như thế từ mười lăm năm nay! Vì những người duy nhất có thể đưa họ ra khỏi đấy chính là cha hay em trai họ, nghĩa là những người muốn giết họ. Thành thử nếu có người nào cầu thả con họ ra chắc chắn giám đốc nhà tù chấp nhận. Tuy nhiên, theo tôi được biết, cũng có hai được ra khỏi đấy và họ bị giết ngay sau đó.

      Ở Jordanie – và đây chỉ là ví dụ – cũng như ở phần lớn các nước khác, có đạo luật quy định rằng bất cứ vụ giết người nào, liên quan đến tội ác vì danh dự, bị phạt tù. Nhưng bên cạnh đạo luật đó, hai điều khoản 97 và 98 chỉ rằng các quan tòa khoan dung đối với những kẻ giết người vì danh dự. Án phạt từ sáu tháng đến hai năm tù giam. Những kẻ bị phạt tù, nhiều khi còn được xem là hùng, thường phải ngồi tù đến hết hạn. Nhiều liên đoàn luật sư địa phương đấu tranh đòi sửa đổi những điều khoản đó. Kết quả là những điều khoản khác được sửa đổi nhưng hai điều 97 và 98 .

      Chúng tôi làm việc với những hội phụ nữ địa phương, từ nhiều năm nay, họ xây dựng những chương trình phòng chống bạo lực và bảo vệ những phụ nữ nạn nhân của bạo hành trong đất nước họ. Công việc rất nhiều và thường xuyên bị những bị những kẻ đối lập ngăn trở… Nhưng từng bước từng bước, mọi việc tiến triển. Phụ nữ Iran đạt được tiến bộ trong lĩnh vực quyền công dân. Phụ nữ Trung Đông biết đến tồn tại của những đạo luật có liên quan quan đến nữ giới và đem lại cho họ quyền lợi. Các Nghị Viện bị tác động, vài đạo luật được sửa đổi.

      Dần dần, các nhà chức trách cũng thừa nhận đó là tội ác. Các số liệu thống kê được thông báo chính thức trong báo cáo của Ủy ban Nhân quyền Pakistan. Ở Trung Đông, ngành pháp y của nhiều nước cung cấp thông tin về số lượng các trường hợp thu thập được, và các hiệp hội địa phương điều tra, những trường hợp bạo hành và nghiên cứu những lý do lịch sử và tại khiến người ta mãi duy trì những hủ tục đó.

      Dù ở Pakistan, nước có số nạn nhân đông nhất, hay Trung Đông, hay Thổ Nhĩ Kỳ, điều quan trọng là phải đẩy lùi những tập tục được truyền lại cách mù quáng đó.

      Cách đây lâu, những người cầm quyền, như vua Hussein và hoàng thân Hassan công khai bày tỏ ý kiến về những tội ác ấy, cho rằng “đó phải là tội ác bảo toàn danh dự mà là ô danh.” Các giáo sĩ Hồi giáo và Thiên Chúa giáo cũng luôn rằng “tội ác bảo toàn danh dự” là khái niệm hoàn toàn xa lạ với Kinh Koran và Kinh Thánh.

      Chúng tôi bao giờ nản lòng hay nhụt chí. Tổ chức Surgir có thói quen gõ cửa tất cả các ngôi nhà, mặc dầu có bị xua đuổi. Nhưng đôi khi, chúng tôi cũng đạt được kết quả tốt.

    4. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 18: Con trai tôi

      Lần đầu tiên tôi về thăm bố mẹ nuôi kể từ ngày tôi “bỏ” Marouan, khi đó Laetitia và Nadia còn rất . Tôi sợ những phản ứng của con trai tôi khi đứng trước mặt hai em nó. Nó bước vào tuổi thiếu niên, tôi xây dựng cuộc đời khác có nó và tôi biết có còn nhớ tới tôi, oán giận tôi hay quan tâm đến chúng tôi hay . Mỗi lần tôi gọi điện thoại để báo trước là tôi đến thăm và tỏ ý lo lắng họ luôn trả lời: “, . có vấn đề gì đâu. Marouan biết rồi, con có thể đến.”

      Nhưng nó thường có mặt ở đó. Tôi hỏi thăm tin tức của nó và luôn an ủi tôi là nó rất khỏe mạnh. Tôi chỉ gặp nó ba lần trong suốt hai mươi năm. Và lần nào tôi cũng cảm thấy đau khổ. Tôi khóc đường về nhà. Hai con tôi qua trai mà biết, nhưng nó biết. Nó biểu lộ, đòi hỏi gì mà tôi im lặng. Quả thực là những chuyến thăm viếng đau khổ! Tôi thể gì với nó, tôi đủ sức. Lần gần đây nhất, Antonio bảo tôi:

      thấy tốt hơn hết là em đừng đến nữa. Em cứ khóc suốt và em bị suy sụp, như thế chẳng có tác dụng gì. Nó có cuộc sống riêng của nó, bố mẹ, gia đình, bạn bè… Em hãy để cho nó được yên. Sau này, ngày nào đó, nếu nó có hỏi, em giải thích cho nó.”

      Tôi luôn cảm thấy mình có tội, tôi từ chối trở lại với quá khứ, nhất là khi ngoài Jacqueline và chồng tôi ra, ai biết tôi đứa con trai. Nó vẫn còn là con trai của tôi chứ? Tôi muốn bi kịch gia đình xảy ra, đó là điều đáng sợ.

      Lần cuối cùng tôi gặp nó, nó khoảng mười lăm tuổi. Thậm chí nó còn chơi với các em nó lúc… Cuộc trao đổi giữa chúng tôi chỉ giới hạn trong vài câu thông thường và vô vị: “Chào Marouan, cháu ổn chứ?... Cũng ổn, còn ?”

      Gần mười năm trôi qua. Tôi nghĩ rằng nó quên tôi, và tôi còn tồn tại trong cuộc đời nó nữa. Tôi biết nó làm, nó sống trong căn hộ với bạn , như tất cả thanh niên cùng tuổi nó.

      Laetitia mười ba tuổi, Nadia mười hai tuổi. Tôi dồn hết tâm trí lo việc học hành của chúng và tự nhủ rằng mình làm tròn bổn phận. Trong những lúc mất tinh thần, tôi tự nhủ cách ích kỷ rằng, để có thể tiếp tục sống nốt phần đời còn lại, tốt nhất là tôi nên quên. Tôi thèm khát số phận của những người hạnh phúc, những người hề gặp bất hạnh trong thời thơ ấu, họ có bí mật, có hai cuộc đời. Điều mà tôi có thể , đó là tôi muốn chôn chặt, bằng tất cả sức lực của mình, quãng đời thứ nhất của tôi, để có thể giống họ. Nhưng mỗi lần tôi tham dự hội nghị và tôi phải kể lại cuộc đời đầy ác mộng kia niềm hạnh phúc đó lại bị lung lay, như ngôi nhà bị xây ẩu. Antonio thấy điều này và chị Jacqueline cũng vậy. Tôi rất yếu đuối nhưng tôi làm ra vẻ phải vậy.

      hôm Jacqueline bảo tôi:

      “Em làm việc có ích cho nhiều phụ nữ khác nếu chúng ta viết quyển sách kể về cuộc đời của em.

      quyển sách? Nhưng em chỉ mới biết viết thôi…

      – Nhưng em được…”

      Tôi biết rằng người ta có thể “” ra quyển sách.

      quyển sách, đấy là điều gì đó rất quan trọng… Nhưng bất hạnh thay, tôi lại nằm trong số những người đọc được sách. Các con tôi vẫn đọc sách. Antonio cũng đọc. Còn tôi, tôi thích tờ báo buổi sáng. Cứ nghĩ đến việc làm ra quyển sách, đến việc tôi xuất trong quyển sách, tôi như bị choáng ngợp đến nỗi ý nghĩ ấy cứ luẩn quẩn trong đầu. Từ mấy tháng nay, khi nhìn các con tôi mỗi ngày lớn lên, tôi nhủ thầm rằng ngày nào đó, tôi phải cho chúng biết nhiều hơn. Nếu tất cả những chuyện đó được viết trong quyển sách có lẽ tôi cảm thấy bớt nặng nề hơn khi phải mình đối mặt với chúng.

      Cho đến bây giờ, tôi chỉ mới kể cho chúng nghe, dần dần từng ít , những gì cần thiết nhất để chúng có thể hiểu tại sao tôi lại có ngoại hình như vậy. Nhưng đến ngày nào đó, chúng muốn hiểu tất cả và khi đó bao nhiêu câu hỏi của chúng là bấy nhiêu mũi dao nhói vào tâm trí tôi.

      Tôi thấy mình chưa đủ khả năng để lục sâu vào trong ký ức. Do lúc nào cũng muốn quên thành thử người ta quên thực . Bác sĩ chuyên khoa tâm thần học cho tôi biết như thế âu cũng là bình thường, nhất là với cú sốc và những đau đớn mà tôi từng trải qua do được chăm sóc. Nhưng nghiêm trọng nhất vẫn là chuyện về Marouan. từ lâu, tôi luôn sống nhờ vào việc dối để tụ vệ. Và tôi sống rất khó khăn.

      Nếu tôi chấp nhận kể về đời tôi trong quyển sách tôi phải về Marouan. Tôi có quyền làm thế hay ? Tôi . Tôi rất sợ. Vì việc đó liên quan đến an toàn của tôi và của nó. quyển sách có thể được đưa khắp thế giới. Và nếu gia đình tôi tìm được tôi sao? Nhỡ họ làm hại Marouan sao? Họ có thừa khả năng như vậy. Mặt khác, tôi lại muốn có quyển sách viết về đời mình. có những lúc tôi mơ đến vụ trả thù thể có. Tôi thấy mình trở về làng, được che dấu và được bảo vệ cho đến khi gặp người em trai tôi. Chẳng khác nào thước phim quay trong đầu tôi.

      Tôi đến trước nhà nó và :

      “Assad, em còn nhớ chị chứ? Em thấy đấy, chị vẫn còn sống! Hãy nhìn kỹ những vết sẹo của chị. Đó là do rể Hussein thiêu sống chị, nhưng chị vẫn còn sống!”

      “Em còn nhớ em Hanan của chị ? Em làm gì với nó? Em ném nó cho cho xé xác phải ? Còn vợ của em? ấy vẫn khỏe chứ? Tại sao chị lại bị thiêu sống đúng vào ngày ấy sinh con trai. Hồi ấy chị có thai, có cần phải thiêu sông cả đứa con trai của chị ? Hãy cho chị biết tại sao em làm gì để giúp chị, chính em, em là đứa em trai duy nhất máu mủ của chị kia mà!”

      “Giới thiệu với em, Marouan, con trai chị! Nó ra đời sớm hơn dự tính hai tháng tại bệnh viện thành phố, nhưng nó cao to, đẹp trai và rất khỏe mạnh! Em nhìn nó mà xem!”

      “Còn Hussein? ra già hay chết rồi? Chị mong ta còn sống nhưng mù lòa hay bại liệt để nhìn thấy chị vẫn còn sống và đứng trước mặt ta! Chị hy vọng ngày trước chị đau đớn bao nhiêu bây giờ ta phải đau đớn bấy nhiêu!”

      “Còn cha mẹ thế nào? Cả hai chết rồi ư? Em hãy cho chị biết họ được chôn ở đâu để chị để chị đến nguyền rủa trước nấm mồ của họ!”

      Tôi thường mơ giấc mơ báo thù đó. Nó khiến tôi trở nên độc ác, như họ. Tôi có ý định giết người, như họ! Tất cả bọn họ đều tưởng tôi chết, nên tôi rất muốn họ nhìn thấy tôi còn sống!

      Suốt gần năm, tôi từ chối lời đề nghị viết sách, trừ khi mọi người đồng ý cho tôi được để Marouan ra ngoài câu chuyện. Chị Jacqueline tôn trọng quyết định của tôi. Điều đó đáng tiếc, nhưng chị hiểu.

      Tôi muốn viết quyển sách về tôi mà nhắc đến Marouan, và tôi dám đối mặt với nó để giải quyết vấn đề. Cuộc sống vẫn tiếp diễn và tôi cảm thấy mất tinh thần do luôn tự nhủ: “Làm như thế ! , đừng làm như thế!”. Phải tiếp cận Marouan bằng cách nào? Đợi hôm nào đó, tôi gọi điện thoại cho nó, cứ như thế, báo trước, sau ngần ấy năm, và tôi với nó: “Marouan, chúng ta cần chuyện với nhau.”

      Nhưng tôi tự giới thiệu như thế nào? Mẹ ư? Và làm gì khi đứng trước mặt nó? Bắt tay nó? Ôm hôn nó? Nhưng nếu nó quên tôi sao? Nó có quyền quên bởi chính tôi “quên” nó…

      Jacqueline nhắc đến chuyện khiến tôi càng thêm lo lắng.

      “Chuyện gì xảy ra nếu hôm nào đó Marouan tình cờ gặp trong hai đứa em của nó, và hai đứa nó lại biết đó là trai của chúng? Nếu con bé nhầm nó và đưa nó về nhà giới thiệu với em em làm thế nào?”

      Tôi chưa bao giờ nghĩ đến tình huống đó. Giữa chúng tôi và Marouan có khoảng cách chừng hai mươi cây số. Laetitia mười bốn tuổi, bao lâu nữa đến thời kỳ nó có bạn trai… rồi đến lượt Nadia… hai mươi cây số chẳng có ý nghĩa gì. Thế giới rất bé! Mặc dù thấy nguy cơ tuy chắc chắn lắm nhưng rất có thể xảy ra, tôi vẫn dứt khoát quyết định. năm trôi qua.

      Cuối cùng, mọi việc tự nó diễn ra mà cần ai sắp đặt. Marouan gọi điện thoại đến nhà. Hôm đó tôi làm và chính Nadia nghe máy. Marouan chỉ :

      “Tôi biết mẹ , bà ấy và tôi trước kia cùng ở trong gia đình tiếp đón người tị nạn. Nhờ nhắn bà ấy gọi lại cho tôi.”

      Khi tôi về đến nhà, Nadia lại làm mất mẩu giấy ghi số điện thoại của Marouan. Nó tìm khắp nơi, tôi trở nên bực tức. Có thể rằng số phận muốn tôi liên lạc với Marouan. Tôi biết nó ở đâu, biết nay nó làm việc ở chỗ nào. Lẽ ra tôi có thể gọi điện cho bố nuôi để hỏi, nhưng tôi đủ can đảm. Tôi hèn nhát và tôi tự giận chính mình. Để định mệnh tự lo liệu xem ra còn dễ hơn việc soi gương. Vào ngày thứ Năm, nó gọi lại. Chính nó với tôi: “Chúng ta phải chuyện với nhau”Và chúng tôi hẹn gặp vào trưa ngày hôm sau. Tôi chuẩn bị đối mặt với con trai tôi, tôi biết những gì chờ đợi tôi. Đại khái câu hỏi là: “Tại sao người ta lại nhận con làm con nuôi lúc con chỉ mới năm tuổi? Tại sao mẹ giữ con lại với mẹ?.... Mẹ giải thích cho con biết .”

      Tôi muốn diện đẹp. Tôi đến hiệu làm đầu, tôi trang điểm, mặc đơn giản, quần Jean, giầy thể thao, áo sơ mi màu đỏ, tay dài và cổ áo cài kín. Buổi hẹn được ấn định đúng giữa trưa, trước nhà hàng trong thành phố.

      Con phố hẹp. Nó đến từ trung tâm thành phố, tôi từ phía nhà ga, nhất định chúng tôi thể lạc nhau được. Dù nó có lẫn trong hàng nghìn người, tôi vẫn nhận ra nó. Tôi thấy nó từ xa tiến đến với cái túi thể thao màu xanh lá mạ. Trong đầu tôi, nó vẫn còn là đứa trẻ, nhưng chàng thanh niên mỉm cười với tôi. Hai chân tôi như sắp khuỵu xuống, hai bàn tay tôi run run và tim tôi đập rộn ràng như thể tôi gặp người đàn ông trong mộng. Thực là cuộc gặp gỡ giữa hai kẻ nhau. Nó rất cao, nó phải cúi xuống thấp để hôn tôi cách bình thường như thể nó chỉ mới xa tôi ngày hôm qua. Tôi cũng hôn lại nó.

      “Con gọi như thế là phải.

      – Mười lăm hôm trước tôi gọi nhưng rồi thấy ai gọi lại, tôi tự nhủ: ‘Đúng rồi, bà ấy muốn gặp mình…’ ”

      Tôi phải thế và tôi giải thích rằng Nadia đánh mất mẩu giấy ghi số điện thoại của nó.

      “Giả sử hôm qua tôi gọi, liệu bà có gọi cho tôi ?

      – Mẹ cũng biết nữa, có lẽ mẹ gọi. Mẹ dám gọi vì bố mẹ nuôi của con.,… mẹ biết là mẹ nuôi của con mất…

      – Đúng thế. Bây giờ bố nuôi tôi chỉ còn mình, nhưng tôi cũng ổn thôi.. còn… thế nào?”

      biết phải gọi tôi bằng gì. Thói quen mà tôi có, khi ngay từ đầu tôi gọi gia đình tiếp nhận tôi là bố mẹ, làm mọi chuyện trở nên phức tạp. Ai là mẹ của nó?

      Tôi luôn:

      “Marouan này, con có thể gọi mẹ là mẹ, là Souad, là em , là chị , con cứ gọi theo ý muốn của con. Nếu Đấng Tối cao sắp đặt như thế lát nữa chúng ta làm quen với nhau.

      – Được rồi, chúng ta cùng ăn trưa và chúng ta chuyện.”

      Chúng tôi ngồi vào bàn ăn và tôi cứ nhìn nó chằm chằm. Nó giống hệt cha đẻ của nó. Cũng khổ người như thế, cũng dáng nhanh như thế, cũng cách nhìn như thế, tuy nhiên nó có vẻ khác biệt. Nhìn kỹ, nó hơi giống em trai tôi… nhưng trầm tĩnh và có những nét dịu dàng hơn. Nó có vẻ chấp nhân cuộc đời như nó vốn có, chút thắc mắc. Nó đơn giản và thẳng thắn.

      “Hãy cho con biết mẹ bị thiêu sống như thế nào?

      – Con biết gì về việc này ư?

      , ai gì với con về chuyện đó.”

      Tôi giải thích mọi chuyện và tôi nhận thấy khi tôi đến đâu ánh mắt của Marouan cũng thay đổi theo đến đấy. Khi tôi đến đoạn ngọn lửa bắt đầu bốc cháy người tôi, Marouan bỏ điếu thuốc mà nó định châm xuống.

      “Lúc đó con nằm trong bụng mẹ?

      – Phải, lúc ấy con nằm trong bụng mẹ. Mẹ mình sinh con ra. Lúc sinh con, mẹ hề hay biết gì vì những vết bỏng khiến mẹ đau đớn cùng cực. cực. Mẹ nhìn thấy con, con nằm giữa hai chân mẹ, tất cả chỉ có thế. Sau đó con biến mất. Rồi bác Jacqueline tìm con để đưa con lên máy bay cùng với mẹ. Hai mẹ con sống bên nhau suốt chín tháng trong bệnh viện và sau đó, chúng ta được giao cho bố mẹ nuôi.

      – Chính vì con nên mẹ bị thiêu sống phải ?

      , phải vì con! phải vậy! bao giờ! Mà chỉ do phong tục của đất nước chúng ta. Ở đó, đàn ông làm ra pháp luật. Những người có trách nhiệm trong chuyện này là ông bà ngoại và bác rể của con, chứ chắc chắn phải do con!”

      Nó nhìn những vết sẹo của tôi, cổ tôi, và nhàng đặt bàn tay nó lên cánh tay tôi. Tôi nhận thấy nó đoán được những gì còn lại, nhưng nó đòi xem thêm. Liệu có phải nó sợ cầu tôi cho xem thêm ?

      “Con muốn xem…..

      mẹ ạ. Chuyện này làm con đau lòng lắm rồi, nếu xem thêm, con còn đau lòng hơn nữa. Bố của con, ông ấy như thế nào? Có giống con ?

      – Giống, nhất là khuôn mặt… Mẹ chưa được nhìn thấy con lại nhiều, nhưng cách con đứng rất giống ông ấy, người thẳng, dáng vẻ tự hào. Cả phía sau gáy và miệng của con nữa, giống nhất là hai bàn tay. Con có đôi bàn tay giống hệt ông ấy, đến cả móng tay cũng giống…Bố con cao hơn con chút, cũng chắc khỏe như con. Ông ấy điển trai. Lúc nãy thoạt trông thấy hai vai con, mẹ cứ tưởng là nhìn thấy bố con.

      – Có lẽ mẹ cảm thấy ấm lòng vì dù sao mẹ cũng ông ấy?

      – Dĩ nhiên, mẹ từng ông ấy. Ông ấy hứa cưới mẹ.. thế rôi. Như con thấy đấy, khi biết mẹ có thai, ông ấy quay trở lại….”

      – Bỏ rơi mẹ như thế quả là tệ ! Rốt cuộc cũng do con mà ra cả…

      – Marouan, phải vậy đâu! Con đừng bao giờ nghĩ như thế! Chỉ do bọn đàn ông ở nơi đó mà thôi. Sau này, khi con biết về đất nước đó nhiều hơn, con hiểu.

      – Con rất muốn ngày nào đó được gặp ông ấy. Chúng ta thể đến nơi ấy được à? Cả hai chúng ta? Để xem nơi ấy như thế nào và để gặp ông ấy, bố con… con rất muốn biết trông ông ấy như thế nào. Ông ấy có biết là con có mặt đời này ?

      – Mẹ cũng nữa. Từ đó đến giờ, mẹ và ông ấy cũng gặp lại nhau, con biết đấy…. và rồi sau đó chiến tranh xảy ra…. , tốt nhất chúng ta bao giờ gặp lại những người đó.

      – Có là mẹ có thai bảy tháng sinh con?

      – Phải, đúng như thế. Con chào đời mà được ai đỡ cả, mẹ được nhìn thấy con lâu, nhưng hồi ấy con bé xíu…

      – Con sinh lúc mấy giờ?

      – Lúc mấy giờ à? Mẹ biết.. hình như là ngày mùng tháng Mười gì đấy. Chỉ sau này người ta mới cho mẹ biết. Riêng mẹ, mẹ biết gì cả! Nên mẹ thể cho con biết mấy giờ… Điều quan trọng là con được sinh ra nguyên vẹn từ đầu đến chân!

      – Tại sao trước đây mẹ đến nhà bố mẹ nuôi mà với con câu?

      – Mẹ dám gì trước mặt bố mẹ nuôi của con. Họ nhận con làm con nuôi nên mẹ muốn làm họ phiền lòng. Chính họ nuôi dạy con khôn lớn, họ làm tất cả những gì có thể.

      Con vẫn nhớ mẹ. Ở trong phòng, mẹ đưa cho con hộp sữa chua, rồi chiếc răng của con bị gãy làm hộp sữa chua dính máu. Con chịu ăn nhưng mẹ cứ ép con phải ăn. Chuyện ấy con vẫn nhớ.

      Mẹ nhớ gì… Con biết , dạo ấy mẹ phải trông mấy đứa trẻ khác, và mẹ nuôi bảo mẹ nên quan tâm đến con nhiều hơn những đứa khác…vả lại, ở nhà bố mẹ nuôi, chúng ta nên phí phạm thức ăn, nuôi bao nhiêu trẻ như thế tốn kém lắm.

      – Con, lúc con lên mười bốn, mười lăm gì đấy, con rất giận mẹ… con ghen tỵ.

      – Ghen tỵ vì ai?

      – Mẹ chứ ai. Con chỉ muốn lúc nào mẹ cũng ở bên cạnh con.

      – Còn bây giờ, ngày hôm nay?

      – Con muốn biết về mẹ, con muốn biết nhiều chuyện………..

      – Con có giận mẹ về việc sinh thêm các em ? – Có thêm em như thế tuyệt vời… Con cũng muốn được gặp các em.”

      Rồi nó nhìn đồng hồ, đến giờ tôi phải quay lại chỗ làm.

      “Tiếc quá. Mẹ sắp phải , con rất muốn được ở lại bên mẹ.

      – Mẹ biết. Nhưng mẹ buộc phải . Ngày mai con đến nhà chơi lát được ?

      nên, như thế sớm quá. Con muốn được gặp mẹ ở nơi khác.

      – Thế tối mai, lúc bảy giờ, vẫn chỗ này nhé. Mẹ đưa các em con đến.”

      Nó hoàn toàn hạnh phúc. Tôi nghĩ mọi chuyện lại dễ dàng đến thế. Tôi những tưởng nó rất giận tôi vì tôi để nó làm con nuôi người khác, tưởng nó giận đến khinh bỉ tôi. Nhưng nó thậm chí hề hỏi tôi về việc ấy. Nó hôn tôi, tôi cũng hôn nó và chúng tôi cùng “tạm biệt, hẹn mai gặp lại!”.

      Và tôi quay về chỗ làm, trong đầu tràn ngập vui sướng. Tôi bỏ lại phía sau gánh nặng khổng lồ. Bây giờ dù có xảy ra chuyện gì, tôi cũng gỡ bỏ được nỗi băn khoăn gặm nhấm tôi từ lâu mà tôi muốn thừa nhận. Tôi tiếc vì mình đủ khả năng giữ Marouan lại bên cạnh. ngày nào đó, tôi phải xin lỗi nó về việc quá chú tâm làm lại cuộc đời đến nỗi quên cả nó. Trong suy nghĩ của chính mình, tôi chết, phải nước mà là những suy nghĩ nhấn chìm tôi, tôi cũng biết mình làm gì. Chẳng có gì của thực tại. Tôi trôi nổi bập bềnh. Lẽ ra tôi phải với nó về chuyện này, cũng phải cho nó biết là dù cha đẻ nó bỏ rơi cả hai chúng tôi nhưng tôi vẫn người đàn ông ấy. Việc cha đẻ nó hèn nhát như bao người đàn ông khác phải lỗi của tôi. Tôi cũng muốn với nó: “Marouan à, mẹ sợ đến nỗi mẹ đập mạnh vào bụng… ” Nó phải tha thứ cho tôi vì làm những điều đo, tôi thực quá ngu dốt. Ngoài nỗi sợ, trong đầu tôi chẳng có gì khác! Liệu nó có hiểu và tha lỗi cho tôi ? Liệu tôi có thể hết mọi chuyện cho con trai tôi ? Và cả con tôi nữa? Cả ba đứa chúng nó phán xét tôi như thế nào?

      Tâm trí tôi bị xáo trộn đến mức suốt đêm tôi ngủ được. lần nữa, tôi lại thấy ngọn lửa bốc cháy người và tôi chạy khắp vườn như con điên.

      Antonio để mặc tôi tự xoay xở, trong lúc này, muốn can thiệp, nhưng thấy là tôi ổn.

      “Em với các con chưa?

      – Chưa. Để mai… chúng nó và em cùng ăn tối với Marouan. Lúc ấy em chọn thời điểm thích hợp để cho chúng biết. Nhưng em sợ lắm, Antonio.

      – Em làm được thôi, giờ em rút lui được đâu. ”

      Vào ba giờ năm mươi bảy phút sáng, tôi nhận được tin nhắn của Marouan: “Tin nhắn này chỉ để với mẹ là con vẫn khỏe, con hôn mẹ. Hẹn sáng mai, mẹ nhé!”

      Nó khiến tôi bật khóc.

    5. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 19: xây dựng ngôi nhà

      Tối ấy, Antonio chơi với bạn để tôi được mình với các con tôi.

      Tối thứ Bảy, bảy giờ, ngày 16 tháng Mười , năm 2002.

      Bữa tối rất vui. Bọn trẻ ăn ngấu nghiến, chúng cười đùa về bất cứ chuyện gì. Laetitia vốn nhiều, liến thoắng ngừng, như nó vốn thế. Marouan cùng bạn của nó. Tôi chỉ mới chính thức cho Laetitian và Nadia biết Marouan là trong những đứa trẻ mà tôi quen biết khi còn sống chung trong ngôi nhà tiếp nhận tôi. Chúng ngạc nhiên về có mặt của Marouan, chúng rất thích được chơi tối thứ Bảy với tôi và bạn bè.

      Chúng lớn lên bên cạnh nhau nhưng tôi có cảm tưởng chúng rất hợp nhau. Tôi cứ sợ buổi họp mặt tối nay thoải mái. Trước khi , Antonio dặn tôi: “Nếu cần giúp, em cứ gọi , đến tìm ngay.”

      kỳ lạ, nhưng tôi cảm thấy yên tâm, tôi gần như còn sợ nữa. Chỉ hơi lo lắng cho hai đứa con của tôi. Marouan trêu đứa lớn:

      “Lại đây, Laetitia, lại ngồi cạnh , lại đây.”

      Nó kéo con bé ngồi sát bên nó và đùa, Laetita quay sang phía tôi, thầm:

      ấy dễ thương mẹ ạ!

      – Phải, đúng thế.

      – Và ấy cũng đẹp trai nữa chứ!”

      Tôi nhìn kỹ từng chi tiết ba khuôn mặt chúng nó. Marouan có vẻ giống Laetitia hơn, có lẽ giống nhất là vầng trán. Có lúc tôi thấy ở Marouan nét gì đó của Nadia, vốn trầm ngâm và kín đáo hơn chị nó. Laetitia hay bộc lộ tình cảm của mình và phản ứng của nó đôi khi hơi bốc đồng. Nó được thừa hưởng tính cách Ý của bố nó. Còn Nadia luôn giữ kín tình cảm của mình.

      biết chúng có hiểu ? … Tôi vẫn quen xem chúng như những đứa trẻ lên ba và bảo vệ chúng quá mức. Bằng tuổi Laetitia bây giờ mẹ tôi có chồng và có thai…

      Nó vừa với tôi: “ ấy đẹp trai quá….”

      Rất có thể nó trai nó! Và im lặng của tôi có thể nảy sinh nhiều tai họa. Nhưng lúc này, chúng phá lên cười và chế giễu người đàn ông say rượu. nhìn về phía bàn chúng tôi và với Marouan từ xa:

      “Tên ngốc kia! Mày may mắn có nhiều phụ nữ ngồi bên cạnh. Những bốn người, còn tao chỉ có mỗi mình!”

      Marouan gan góc và dễ nổi nóng. Nó gầm gừ:

      “Để con đứng dậy và đấm vỡ mồm nó.

      – Đừng làm thế, con cứ ngồi yên đấy!

      Vâng ạ…………”

      Người chủ nhà hàng nhàng đưa chàng phá đám nơi khác và bữa ăn kết thúc trong những câu chuyện đùa và những tiếng cười.

      Chúng tôi tiễn Marouan và bạn của nó đến tận ga. Nó sống và làm việc ở nông thôn. Con trai tôi chăm sóc những khu vườn và trông coi những khoảng gian xanh. Nó có vẻ nghề, lúc nãy nó quá về việc đó. Ở vào tuổi của chúng, Laetitia và Nadia chưa có dự định gì rệt. Nadia làm việc trong ngành may mặc, còn Laetitia liên tục thay đổi ý tưởng. Cả ba chúng nó đằng trước tôi con đường dẫn xuống nhà ga, Marouan giữa. Laetitia nắm bên tay nó, Nadia nắm tay bên kia. Lần đầu tiên trong đời chúng làm như thế, với vẻ tin cậy hoàn toàn. Tôi vẫn gì. Marouan tuyệt lắm, nó để mọi người muốn làm gì làm. Nó đùa với hai em nó rất tự nhiên như thể chúng nó quen biết nhau. Trước khi kết hôn với Antonio và sinh hạ Laetitia và Nadia, đời tôi có nhiều những giây phút vui vẻ. Marouan chào đời trong đau khổ, có bố, còn chúng được sinh ra trong hạnh phúc và được cha chúng nâng niu như báu vật. Số phận chúng khác nhau, nhưng những tiếng cười của chúng nối chúng lại với nhau, tuyệt vời đến mức tôi bao giờ làm được như thế. tình cảm chưa từng biết đến tràn ngập trong tôi. Tôi cảm thấy tự hào vì chúng. Trong buổi tối nay, tôi thiếu thứ gì. còn khắc khoải, còn buồn rầu, chỉ có thanh thản trong tâm hồn tôi.

      sân ga, Laetitia với tôi:

      “Chưa ai khiến con thấy dễ chịu như Marouan.”

      Nadia thêm:

      “Con cũng thế…”

      “Con muốn đến ngủ nhà Marouan và bạn ấy, rồi sáng mai, chúng con ăn sáng cùng nhau, rồi chúng con đón tàu về nhà!

      được, Laetitia, chúng ta phải về nhà, bố con đợi.

      ấy dễ thương quá mẹ ạ, con quý ấy mà. ấy tử tế, ấy đẹp trai…

      ấy vô cùng đẹp trai, mẹ ạ!” Đến lượt Nadia bíu lấy tôi:

      “Bao giờ chúng ta gặp lại ấy hả mẹ?

      – Ngày mai hoặc ngày kia, cứ để mẹ liệu. Rồi con thấy.

      – Mẹ gì hả Nadia?

      – Em hỏi mẹ bao giờ chúng ta gặp lại Marouan và mẹ đồng ý là ngày mai. Có phải thế mẹ? Mẹ đồng ý chứ?

      – Các con cứ tin ở mẹ. Mẹ thu xếp ổn cả.”

      Tàu hỏa chuyển bánh, tôi nhìn đồng hồ, giờ bốn mươi tám phút sáng. Cả Laetitia và Nadia đều vừa chạy vừa gửi những nụ hôn. bao giờ tôi quên được khoảnh khắc đó. Từ này tôi đến sống ở châu Âu, tôi có thói quen xem đồng hồ và thói quen ấy trở thành thứ tật dường như ám ảnh tôi. Ký ức tôi giữ được những gì thuộc về quá khứ nên tôi đâm ra tỉ mẩn ghi lại những giây phút của tại, nhất là những giây phút quan trọng đối với tôi. Cũng lạ, hôm quá Marouan muốn biết chính xác giờ sinh của nó…. Nó cũng cần những cột mốc đánh dấu. Đó là món quà mà tôi khổ công tìm kiếm để tặng cho nó. Đêm ấy, giữa lúc trằn trọc, tôi nghĩ đến chuyện đó. Tất cả những gì tôi có thể lôi ra từ trí nhớ thảm hại của tôi, đó là lúc trời đêm. Hình như tôi nhìn thấy ánh điện ngoài hành lang của bệnh viện đáng nguyền rủa khi ông bác sĩ bế con trai tôi . Xem giờ…. đó là phản xạ của người phương Tây, còn ở đất nước tôi, chỉ có đàn ông mới có đồng hồ. Suốt hai mươi năm, tôi chỉ biết xem giờ bằng mặt trời và mặt trăng. Tôi với Marouan rằng nó được sinh ra vào giờ mặt trăng.

      Khi về đến nhà, tôi gửi tin nhắn đến điện thoại di động của nó để hỏi nó và bạn về nhà chưa. Nó trả lời bằng dòng tin: “Cảm ơn mẹ, chúc mẹ ngủ ngon, hẹn mẹ ngày mai, hẹn mẹ ngày mai….”

      Đêm khuya, Laetitia và Nadia ngủ, nhưng Antonio vẫn còn thức.

      “Mọi việc tốt cả chứ, em ?

      tuyệt vời.

      – Em chuyện với hai con chưa?

      – Chưa, em chưa . Nhưng ngày mai em . Em còn lý do gì để chờ đợi thêm nữa, chúng nó thích Marouan ngay lập tức. Kể cũng lạ….. như thể là chúng nó biết nhau từ lâu rồi.

      – Marouan gì chứ? Nó có bóng gió đến chuyện gì ?

      – Hoàn toàn , nó rất tuyệt vời. Nhưng lạ điều là Laetitia gắn bó với nó như vậy, và Nadia cũng thế. Chúng cứ bám theo Marouan. Chưa bao giờ chúng tỏ ra như thế với bạn bè chúng. Chưa bao giờ…

      – Em quá căng thẳng rồi đấy…..”

      Tôi bị căng thẳng. Tôi chỉ tò mò. trai và em có thể nhận biết nhau bằng cách ấy hay ? Chuyện gì xảy ra giữa chúng để ta có thể thấy như thế? Phải chăng có dấu hiệu, điều gì chung giữa chúng mà chúng hay biết? Tôi nghĩ mọi thứ có thể xảy ra đồng thời hoặc có gì xảy ra cả, nhưng bao giờ nghĩ rằng chúng có thể quyến luyến nhau cách bản năng như thế.

      “Hay là em nên đợi hay ngày gì đấy….

      , ngày mai là ngày Chủ nhật, em đến quán cà phê ở chỗ làm việc, có ai ở đó và em từ từ tất cả cho Laetitia và Nadia. Chúng ta hãy chờ xem những gì mà Thượng đế ban cho chúng ta, Antonio ạ."

      Sau hai con tôi, còn có bạn bè xung quanh, những người hàng xóm, và nhất là những người bạn đồng nghiệp ở văn phòng, nơi tôi làm việc từ nhiều năm nay.Tôi tiến hành những cuộc tiếp xúc, tôi tổ chức những buổi tiếp tân nho , ở đây tôi cảm thấy như ở nhà và tình bạn của lãnh đạo cung là yếu tố rất quan trọng… Làm thế nào để giới thiệu Marouan với họ sau mười năm trời im lặng?

      Tôi cần được chuyện riêng với hai con tôi. Chúng phán xét mẹ chúng về dối trá trong suốt hai mươi năm qua và phán xét người phụ nữ mà chúng quen biết, người mẹ của Marouan, người che giấu nó trong suốt thời gian qua. Người mẹ thương chúng và bảo vệ chúng. Tôi thường rằng ra đời của chúng là hạnh phúc của đời tôi. Vậy làm sao chúng có thể chấp nhận rằng ra đời của Marouan là cơn ác mộng dài đến nỗi tôi bao giờ cho Marouan biết?

      Vào khoảng chín giờ sáng ngày hôm sau, ngày Chủ nhật, cả nhà vẫn thức dậy như thường lệ:

      “Con pha cho mẹ tách cà phê nhé?

      – Mẹ rất sẵn lòng.”

      Đó là nghi thức mỗi sáng, bao giờ tôi cũng trả lời sẵn sàng. Tôi luôn nghiêm khắc đòi hỏi trong nhà phải có lễ độ và kính trọng lẫn nhau. Tôi nhận thấy trẻ con ở đây thường xấc láo. Chúng có lối ăn thô tục tiêm nhiễm từ nhà trường mà Antonio và tôi kiên quyết chống lại. Nhiều lần Laetitia bị bố quở mắng vì trả lời trống . Riêng với tôi, tôi từng nhận được kiểu giáo dục duy nhất, kiểu giáo dục dành cho nô lệ.

      Laetitia mang đến cho tôi tách cà phê và ly nước ấm. Nó ôm hôn tôi, Nadia cũng vậy. Tình mà tôi nhận được từ chúng và bố chúng vẫn làm tôi ngạc nhiên mỗi ngày, như thể tôi xứng đáng được nhận. Vì những lý do khác nhau, việc mà tôi chuẩn bị làm cũng khó khăn chẳng kém nỗi sợ của tôi khi phải đối mặt với cái nhìn của Marouan.

      “Mẹ muốn với các con chuyện rất quan trọng.

      – Thế mẹ , chúng con nghe.

      , mẹ ở đây, mẹ đưa các con đến quán cà phê ở chỗ làm của mẹ.

      Hôm nay mẹ làm kia mà! À, mẹ biết , con lại nghĩ đến buổi tối hôm qua, tuyệt vời mẹ ạ, ấy gọi cho mẹ sao? Marouan ấy.

      – Tối qua chúng ta về nhà rất muộn, chắc ấy ngủ.”

      Nếu như Marouan phải là nó có lẽ tôi rất lo. Chúng nó chuyện với nhau và tuyệt nhiên bận tâm đến điều bất thường là tôi đến làm việc vào ngày Chủ nhật. Chính tôi mới là người hay nghĩ ngợi lung tung. Chúng nó với mẹ, mẹ đến chỗ làm việc để làm việc gì đó và sau đó… Chẳng hề gì, chúng nó tin tưởng ở tôi.

      “Hôm qua chúng ta buổi tối rất tuyệt vời.

      – À, hóa ra mẹ định chuyện ấy với chúng con à?

      – Đợi , chúng ta từng truyện …. Hôm qua chúng ta buổi tối tuyệt vời với Marouan, các con có nghĩ thế ? Marouan, cậu ấy làm các con nghĩ đến gì nào?

      – Chúng con nghĩ đến chàng dễ mến sống ở nhà bố mẹ nuôi của mẹ, chính ấy thế….

      – Và ấy bảnh trai, và ấy dễ mến nữa chứ!

      – Vẻ bảnh trai hay dễ mến của cậu ấy quyến các con?

      – Tất cả mẹ ạ, ấy có vẻ dịu dàng.

      – Đúng thế, các con có nhớ khi bị thiêu sống, mẹ có thai ? Mẹ cho các con về chuyện đó.

      – Phải, mẹ kể cho chúng con nghe….

      – Nhưng còn đứa bé bé ấy, con có biết nó ở đâu ?”

      Chúng nó ngạc nhiên nhìn thẳng vào mắt tôi. “Thế đứa bé ấy ở lại với gia đình của mẹ ạ?

      , con đoán được đứa bé ấy ở đâu sao?

      Con chưa bao giờ gặp người nào giống con sao?

      Hay giống Nadia? Hoặc giống mẹ, người có giọng giống mẹ, có cách đứng hệt như mẹ?...

      , con thề, con chưa gặp.

      – Con cũng thế, con cũng chưa gặp.”

      Nadia lặp lặp lại câu của chị – Laetitia vẫn thường là người phát ngôn của nó – nhưng hôm qua, tôi cảm thấy nó có chút ghen tỵ với Laetitia. Marouan cười nhiều với Laetitia và ý chú ý đến nó.

      Nó chăm chú nghe tôi , mắt nhìn tôi chằm chặp.

      “Cả con nữa, Nadia, con cũng biết à?

      , mẹ ạ.

      – Laetitia, con lớn tuổi hơn, có lẽ con còn nhớ chứ? Nhất định con gặp người như thế ở nhà bố mẹ nuôi của mẹ….

      mà, con đấy.

      – Thế mẹ nhé, chính là Marouan đấy!

      – Ôi Chúa ơi, chính là Marouan ư? Cái mà chúng con gặp tối hôm qua!”

      Và cả hai cùng òa lên khóc.

      ấy là trai chúng con hả mẹ! ấy ở trong bụng mẹ!

      ấy là trai của hai con. ấy nằm trong bụng mẹ và mẹ mình sinh ra ấy. Nhưng mẹ bỏ ấy ở lại nơi đó, mẹ đưa ấy đến đây.”

      Bây giờ tôi thẳng vào phần khó khăn nhất: giải thích tại sao tôi lại để Marouan làm con nuôi người khác. Tôi thận trọng tìm từ ngữ, những từ mà tôi nghe ở chỗ bác sĩ chuyên khoa tâm thần học, “tự xây dựng lại…”, “tự chấp nhận….”, “khôi phục chức năng phụ nữ…..”, “khôi phục chức năng người mẹ….”.

      “Mẹ giữ kín chuyện ấy trong suốt hai mươi năm! Tại sao mẹ cho chúng con biết sớm hơn?

      – Vì hồi ấy các con còn rất bé, mẹ cũng biết các con phản ứng như thế nào, mẹ muốn đợi khi nào các con lớn hơn rồi , như về các vết sẹo…. về việc mẹ bị thiêu sống. Cũng giống như xây ngôi nhà: người ta phải đắp viên gạch này tiếp theo viên gạch kia. Nếu có viên nào chắc chuyện gì xảy ra? Nhiều viên gạch rơi. Trong chuyện này cũng thế con ạ. Mẹ muốn xây ngôi nhà, và mẹ nghĩ rằng sau này ngôi nhà ấy khá vững chắc và khá cao để có thể đưa Marouan vào ở. Nếu như thế, ngôi nhà của mẹ đổi nhào và mẹ thể làm gì được. Nhưng bây giờ ấy đến rồi. Mẹ để các con chọn lựa.

      ấy là trai của con mẹ ạ. Mẹ cứ bảo ấy đến sống với chúng ta. Phải thế . Nadia? Chúng mình có người , trước đây chị vẫn luôn mơ ước có người trai, người lớn hơn của bạn chị. Và bây giờ chị người rồi. ấy đấy, chính là Marouan! Phải thế , Nadia?

      – Em, em dọn tủ của em và em cũng cho ấy chiếc giường của em nữa!”

      Nadia chưa từng cho tôi cái kẹo cao su. Tuy rất rộng rãi nhưng nó dễ dàng cho ai món đồ nào của nó. Vậy mà với trai, nó sẵn sàng cho tất cả!

      đáng ngạc nhiên, người trai xuất từ nơi nào đó, và nó sẵn sàng cho nó tất cả…..

      Vậy là người trai quen biết chính thức bước vào nhà theo cách ấy. Cũng đơn giản như dọn sạch cái tủ hay mang cho chiếc gương của Nadia. Chẳng mấy chốc, chúng tôi căn nhà rộng hơn, Marouan có phòng riêng của nó. Tôi bàng hoàng vì hạnh phúc. Suốt ngày chúng gọi điện cho nhau, chờ nhau và tôi cho rằng sớm muộn chúng cũng cãi vã với nhau. Nhưng Marouan là trai lớn, nó ngay lập tức khẳng định uy quyền với các em :

      “Laetitia, được trả lời mẹ với cái giọng như thế! Mẹ bảo em vặn tiếng ti vi, em nghe lời mẹ ! Em may mắn có đủ bố mẹ em em phải kính trọng họ!

      – Vâng, em xin lỗi, em làm thế nữa, em hứa…..

      đến đây phải để cãi nhau với các em, nhưng bố mẹ đều phải làm. Căn phòng lộn xộn này là thế nào?

      – Nhưng ở trường chúng em phải học hành vất vả lắm. học trước chúng em! cũng biết rồi đấy!

      – Phải, đúng thế, nhưng đó phải là lý do để đối xử với bố mẹ như thế.”

      Và Marouan hỏi riêng tôi:

      “Mẹ à, chú Antonio nghĩ thế nào? Con cãi nhau với các em, chú ấy giận chứ?

      – Chú ấy rất hài lòng vì những gì con làm.

      – Con chỉ sợ ngày nào đó, chú ấy với con: ‘Cậu cứ lo việc của cậu , chúng là con tôi….’ ”

      Nhưng Antonio bao giờ làm vậy. chọn cách cư xử ấy cũng là sáng suốt. vui lòng phó thác ít quyền hành cho Marouan. Và lạ thay, hai con bé vâng lời chúng hơn cả bố chúng và tôi… Với Antonio và tôi, chúng còn cãi lại, và chúng sập cửa đánh rầm cái, với Marouan . Tôi thường nhủ thầm: “Miễn là được như thế mãi….”

      Nhiều lúc tình hình hơi căng thẳng, Laetitia chạy vào giường tôi:

      ấy làm con tức chết!

      Marouan có lý con ạ, bố con cũng có lý. Con trả lời được lễ phép cho lắm…

      – Tại sao ấy lại bảo nếu chúng con chịu nghe lời ấy bỏ . Và rằng ấy đến đây phải để quát mắng chúng con….?

      – Cũng là bình thường thôi con ạ. Marouan được may mắn như con, ấy trải qua nhiều giai đoạn khó khăn mà con chưa từng biết. Đối với ấy, cha mẹ rất quan trọng, đối với ấy, người mẹ vô cùng quý báu, bởi trước kia ấy được gần mẹ. Con có hiểu ?”

      Giá như tôi có thể vứt bỏ được mặc cảm tội lỗi vẫn thường hay trỗi dậy…. Giá như tôi có thể thay đổi làn da… Tôi với Marouan rằng tôi quyết định đưa câu chuyện của chúng tôi vào quyển sách và nó đồng ý.

      “Như thế giống như tập ảnh lưu niệm của gia đình…. Và là lời chứng của tội ác bảo toàn danh dự.

      ngày nào đó con về nơi ấy…

      – Về để tìm gì hả con? Để trả thù? Đổ máu? Con được sinh ra ở đấy, nhưng con hiểu những người đàn ông ở đấy. Chính mẹ cũng mong mỏi được trở về, chính mẹ, chính mẹ cũng căm thù. Mẹ cho rằng mẹ lòng khi được cùng con trở về ngôi làng đó và to: “Mọi người hãy nhìn đây. Nó là Marouan, con trai của tôi! Chúng tôi bị thiêu sống, nhưng chúng tôi chết! Hãy nhìn xem, nó đẹp trai, khỏe mạnh và thông minh ra sao!”

      – Con chỉ muốn gặp lại bố! Con muốn biết tại sao ông ấy lại bỏ rơi mẹ, trong khi ông ấy biết những gì xảy đến với mẹ….

      – Có lẽ thế. Nhưng con hiểu hơn khi mẹ kể lại trong cuốn sách. Mẹ kể tất cả những gì con chưa hiểu, tất cả những gì người khác chưa hiểu. Vì có rất ít người được sống sót, và trong số đó, nhiều phụ nữ phải trốn tránh và còn phải trốn tránh lâu hơn nữa. Họ sống trong sợ hãi và vẫn phải sống trong sợ hãi. Mẹ có thể làm chứng cho họ.

      Mẹ có sợ ?

      chút con à.”

      Tôi rất sợ các con tôi, đặc biệt là Marouan, phải sống với mong muốn báo thù. Sợ thói hung bạo, vốn được truyền từ thế hệ đàn ông này sang thế hệ đàn ông khác, để lại dấu vết, dù rất trong tâm trí nó. Nó cũng phải xây ngôi nhà, bằng từng viên gạch . cuốn sách rất có ý nghĩa trong việc xây ngôi nhà.

      Tôi nhận được bức thư của con trai tôi viết bằng nét chữ tròn trịa rất đẹp. Nó muốn động viên tôi thực công việc khó khăn này. Bức thư lại lần nữa làm tôi khóc.

      Mẹ,

      Sau cả quãng thời gian dài sống đơn, có mẹ ở bên, cuối cùng được gặp lại mẹ, và mặc dù có bao chuyện xảy ra, nhưng được gặp lại mẹ, con cảm thấy có thêm hy vọng về cuộc đời mới. Con nghĩ đến mẹ, nghĩ đến lòng can đảm của mẹ. Cảm ơn mẹ cho chúng con quyển sách ấy. Nó tiếp thêm can đảm cho con trong cuộc đời. Con mẹ, mẹ ạ.

      Con của mẹ, Marouan.

      Lần đầu tiên kể về cuộc đời mình, tôi cố lôi từ trong ký ức những điều sâu kín nhất. Quả thực, việc làm đó khó khăn hơn làm chứng trước đám đông, và đau xót hơn việc phải trả lời những câu hỏi của các con tôi. Tôi hy vọng quyển sách này đến mọi miền thế giới, nó đến tận Cisjordanie và những người đàn ông ở đó đốt bỏ cuốn sách này.

      Ở nhà chúng tôi, quyển sách được dành vị trí trang trọng trong thư viện gia đình và mọi việc kể như kết thúc. Tôi đóng bìa da để quyển sách bị hư hỏng và mạ chữ vàng đẹp.

      Cảm ơn.

      Souad nơi nào đó ở châu Âu

      31 tháng Chạp 2002

      Hết

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.