1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bị thiêu sống - Souad (end)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
  • Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.
    1. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 10: Chết.

      Tôi nằm cái giường trong bệnh viện, co quắp dưới lớp chăn mỏng. y tá lột áo của tôi ra. ta nắm mép vải, giật mạnh và cơn đau làm tôi tê liệt. Tôi gần như nhìn thấy gì nữa, cằm tôi như dính vào ngực và thể ngóc đầu dậy. Hai tay tôi cũng thể cử động. Tôi thấy đau khắp người, đầu, vai, lưng, ngực. Tôi bốc mùi. y tá độc ác đến nỗi mỗi khi trông thấy ta bước vào tôi lại thấy sợ. ta gì với tôi. ta chỉ đến giật từng mảng da còn bám người tôi, áp lên đó miếng gạc và ta bỏ . Nếu có thể làm cho tôi chết, có lẽ ta làm rồi, tôi chắc chắn như vậy. Tôi là đứa con hư hỏng, nếu người ta thiêu sống tôi cũng bởi tại tôi là đứa con chồng mà lại có thai. Tôi đáng bị như vậy. Tôi biết ta nghĩ gì về tôi.

      Tối đen. Hôn mê. bao nhiêu lâu rồi? Bao nhiêu ngày? Bao nhiêu đêm?...

      ai muốn sờ vào tôi, ai muốn chăm sóc tôi, ai cho tôi ăn, ai cho tôi uống, họ chỉ đợi tôi chết.

      Tôi rất muốn được chết vì tôi xấu hổ khi thấy mình còn sống. Tôi đau đớn xiết bao. Tôi muốn được xoa dầu lên da để làm dịu vết bỏng. Tôi muốn có ai nhấc chiếc chăn mỏng đắp người để tôi nguội chút. bác sĩ có mặt ở đây. Tôi nhìn thấy phần chân ông ta và vạt áo blouse trắng. Ông ta nhưng tôi hiểu. Vẫn luôn là y tá ấy, đến rồi . Tôi có thể cử động hai chân. Thỉnh thoảng, tôi nhấc chân nâng tấm chăn mỏng lên. Tôi cảm thấy phía sau lưng đau như dần, ở cạnh sườn tôi cũng thấy đau. Tôi nằm ngủ, đầu cúi gập dính sát vào ngực như lúc tôi bị ngọn lửa đốt cháy.

      Hai tay tôi trông rất kì lạ, hơi khuỳnh ra và cả hai tay đều bị liệt. Hai bàn tay tôi vẫn nguyên vẹn nhưng còn giúp gì được. Tôi rất muốn gãi cho đỡ ngứa, rất muốn rứt bỏ lớp da để khỏi bị đau đớn nữa.

      Họ bắt tôi phải đứng lên. Tôi bước với y tá ấy. Tôi cảm thấy hai mắt tôi đau nhức. Tôi nhìn thấy hai chân tôi, nhìn thấy hai bàn tay tôi buông thõng hai bên người, nhìn thấy sàn gạch lát. Tôi căm ghét y tá. ta đưa tôi vào gian phòng và mở vòi nước rửa ráy cho tôi. ta bảo tôi hôi đến mức khiến ta buồn nôn. Tôi hôi quá, tôi bật khóc, tôi đứng đó như thứ cặn bã gớm ghiếc, như sinh vật thối tha bị người ta lấy xô nước giội vào. Như bãi phân trong phòng vệ sinh, người ta giật nước đổ ào cuốn , thế là hết. Mày chết phắt cho rảnh. Dòng nước giật bong lớp da tôi, tôi kêu thét, tôi khóc, tôi van xin, máu chảy đến các đầu ngón tay. ta bắt tôi phải đứng như thế mãi. ta dùng vòi nước gỡ những mẩu thịt cháy đen, những mảnh quần áo còn sót lại, rác rưởi hôi hám đọng lại thành đống sàn phòng tắm. Người tôi bốc mùi thối rữa, mùi thịt cháy, mùi khói nồng nặc đến nỗi y tá phải đeo khẩu trang và chốc chốc lại chạy ra ngoài, vừa ho sù sụ vừa luôn mồm rủa tôi.

      Tôi khiến ta cảm thấy phát tởm. Lẽ ra tôi phải chết như con chó, nhưng phải xa chỗ ta. Tại sao ta làm tôi chết luôn cho xong? Tôi quay về giường nằm, vừa thấy nóng ran vừa thấy lạnh buốt trong người và ta quăng chiếc chăn mỏng lên tôi để khỏi phải nhìn thấy tôi nữa. Cái nhìn của ta như muốn bảo tôi: “Chết nhanh . Chết nhanh để người ta mang mày vứt chỗ khác”.

      Cha tôi ngồi đó với cây gậy của ông. Ông nổi giận, ông đập gậy xuống đất, ông muốn biết ai làm tôi có thai, ai đưa tôi vào đây và việc xảy ra như thế nào. Hai mắt ông đỏ ngầu. Ông khóc, người đàn già ấy, nhưng ông vẫn làm tôi sợ với cây gậy của ông và tôi thể trả lời ông được. Tôi sắp ngủ, hay sắp chết, hoặc sắp thức dậy, cha tôi vẫn ngồi đó, rồi thấy ông đâu nữa.

      Nhưng tôi nằm mơ, giọng của ông vẫn còn vang trong đầu tôi: “ !”

      Tôi gượng ngồi lên chút, tựa đầu vào gối để khỏi phải cảm thấy hai tay bị dính chặt vào tấm chăn mỏng. có gì làm tôi bớt đau nhưng tôi có thể nhìn thấy những việc diễn ra trong hàng lang qua cánh cửa hé mở. Tôi nghe thấy có ai vào, tôi nhìn thấy hai bàn chân trần, dáng người nhắn như tôi, mảnh khảnh, gần như là gầy guộc. phải y tá mà là mẹ tôi.

      Với hai bím tóc được vuốt mượt bằng dầu ôliu, chiếc khăn trùm màu đen, trán bà gồ lên kì quái, gồ lên giữa hai cặp lông mày và dính liền vào mũi, trông bà chẳng khác nào con chim ưng hoặc con diều hâu. Bà làm tôi sợ. Bà ngồi ghế đẩu, tay ôm giỏ xách, và bà bắt đầu sụt sùi khóc, khịt mũi, vừa lấy khăn mùi soa lau nước mắt vừa lắc lắc đầu.

      Bà khóc vì buồn phiền và hổ thẹn. Bà khóc cho chính bà và cho gia đình. Tôi nhìn thấy nỗi căm hận hằn trong mắt bà.

      Bà tra vấn tôi trong khi tay vẫn ôm khư khư cái giỏ xách sát vào người. Nó rất quen thuộc với tôi. Lúc nào đâu bà cũng mang nó theo, lúc chợ hoặc khi ngoài đồng. Trong giỏ bà để bánh mì, chai nhựa đựng nước, nước, có khi đựng sữa. Như thường lệ, tôi cảm thấy sợ, nhưng sợ như lúc phải đối mặt với cha tôi. Cha tôi có thể giết chết tôi, nhưng mẹ tôi . Bà hỏi tôi, bà tra vấn tôi bằng giọng rên rỉ, còn tôi trả lời bằng giọng thào.

      “Nhìn tao đây, con ơi…Thế này tao thể đưa mày về nhà được nữa rồi, mày thể về sống ở nhà được nữa rồi. Mày nhìn thấy mày rồi chứ?

      – Con có nhìn thấy được con đâu.

      – Mày bị bỏng khắp người. Cả nhà xấu hổ. Giờ tao thể đưa được mày về nhà. Hãy cho tao biết làm thế nào mà mày có thai? Với đứa nào?

      – Faiez. Con biết họ của bố ấy.

      – Faiez bên hàng xóm ấy à?”

      Bà lại tiếp tục khóc, vo tròn cái khăn mùi soa và châm lên mắt như thể bà muốn ấn sâu cái khăn vào trong đầu.

      “Mày làm chuyện ấy ở đâu? Ở đâu?

      – Ngoài đồng.”

      Bà nhăn mặt, bặm môi và khóc to hơn.

      “Nghe tao này, con ơi, nghe này. Tao rất muốn mày chết, mày nên chết là hơn. Em trai mày vẫn còn trẻ, mày mà chết gặp rắc rối.”

      Em trai tôi gặp rắc rối. Rắc rối gì cơ chứ? Tôi hiểu.

      “Cảnh sát đến nhà gặp gia đình ta. Gặp tất cả mọi người trong gia đình. Cha mày, em trai mày, mẹ mày, rể mày, tóm lại là tất cả mọi người trong gia đình. Nếu mày chết, em trai mày bị lôi thôi với cảnh sát ngay.”

      Có lẽ bà lấy cái cốc từ trong giỏ vì xung quanh tôi chẳng thấy gì hết. Bàn kê cạnh giường cũng . , tôi trông thấy mẹ tôi lục tìm trong giỏ, bà lấy cái cốc bên mép cửa sổ, đó là cái cốc của bệnh viện. Nhưng tôi trông thấy bà rót cái gì vào đấy.

      “Nếu mày uống cái này em trai mày phải gặp rắc rối ngay. Cảnh sát đến nhà ta.”

      Có phải bà rót cái gì đấy vào cốc trong khi tôi mải khóc vì xấu hổ, vì đau đớn, vì sợ? Tôi khóc vì nhiều thứ, đầu gục xuống, nhắm mắt lại.

      “Uống con…Mẹ đưa cho mày uống đấy.”

      bao giờ tôi quên được cái cốc to ấy, đầy đến tận miệng. Trong ly là thứ nước trong veo, trong như nước lã.

      “Cứ uống , như thế em trai mày gặp lôi thôi. Như thế là tốt hơn cả. Tốt cho mày, cho tao, cho cả em mày nữa.”

      Rồi bà khóc. Tôi cũng khóc. Tôi còn nhớ những giot nước mắt chảy những vết bỏng ở cằm tôi, chảy dài cổ, những giọt nước mắt ấy cào cấu da thịt tôi.

      Tôi cố nhấc tay lên nhưng được. Chính mẹ tôi luồn tay đỡ dưới đầu tôi, bà nâng đầu tôi về phía cái cốc bà cầm. Cho đến lúc đó, tôi chưa được ai cho uống gì cả. Bà đưa cái cốc to ấy ghé sát miệng tôi. Tôi định ít nhất cũng nhúng môi vào vì tôi khát nước quá. Tôi cố nhìn lên nhưng tôi thể.

      Đột nhiên, ông bác sĩ bước vào và mẹ tôi giật bắn người. Ông ta giằng lấy cái cốc, ông ta đặt mạnh xuống và quát lên thât to: “ được!”

      Tôi nhìn thấy chất lỏng trong cốc sánh ra mép cửa sổ, chảy dài xuống thành cốc, trong veo như nước lã.

      Ông bác sĩ nắm tay mẹ tôi kéo ra khỏi phòng. Tôi vẫn dán mắt vào cái cốc, thèm được uống cả những giọt loang sàn gạch, tôi muốn được thè lưỡi liếm như con chó. Tôi rất khát, muốn được uống cũng như được chết.

      Ông bác sĩ quay vào và bảo tôi:

      còn may lắm nên tôi mới đến kịp lúc đấy. Hôm nọ là cha , hôm nay lại đến mẹ ! Từ giờ trở , người nhà được vào đây nữa!”

      Ông mang cái cốc và nhắc lại:

      gặp may đấy nhé…Tôi muốn thấy người nhà đến đây nữa!

      – Nhưng Assad em trai tôi, tôi muốn được gặp nó, nó rất tốt.”

      Tôi nhớ ông ấy trả lời tôi như thế nào. Tôi cảm thấy rất lạ, mọi thứ trong đầu tôi rối tung lên. Mẹ tôi nhắc đến cảnh sát, đến chuyện em trai tôi có thể gặp rắc rối? Tại sao lại là nó? Chính Hussein tẩm xăng thiêu tôi cơ mà? Cái cốc đó là để cho tôi chết. mép cửa sổ vẫn còn vết hoen. Mẹ tôi mong tôi chết, tôi cũng mong thế. Tuy nhiên tôi vẫn còn may mắn, ông bác sĩ bảo thế, vì ông kịp ngăn tôi uống thứ thuốc độc hình dạng ấy. Tôi cảm thấy như được giải thoát, như thể cái chết mê hoặc được tôi và chỉ trong giây, ông bác sĩ khiến nó phải biến . Mẹ tôi là người mẹ tuyệt vời, người mẹ tốt nhất. Khi đưa cho tôi cốc thuốc độc, bà làm tròn bổn phận của mình. Như thế tốt hơn cho tôi. nên cứu tôi khỏi bị lửa thiêu, nên đưa tôi đến đây để tôi phải chịu đau đớn và phải đợi quá lâu để được chết, để xoá nỗi nhục của chính tôi và của tất cả mọi người trong gia đình.

      Ba bốn ngày sau, em trai tôi đến. bao giờ tôi quên chiếc túi xách bằng nhựa trong ấy. Nhìn qua lớp nhựa, tôi thấy có vài quả cam, và quả chuối. Từ lúc vào đây, tôi được ăn uống gì. ai tìm cách giúp đỡ tôi. Ngay đến ông bác sĩ cũng dám. Tôi hiểu mọi người để mặc cho tôi chết. ai được phép xen vào chuyện của tôi. Trong mắt mọi người tôi là kẻ có tội. Tôi phải chịu số phận dành cho tất cả những phụ nữ trót làm hoen ố danh dự của những người đàn ông. Người ta rửa ráy cho tôi chỉ vì người tôi bốc mùi hôi thối quá chứ phải để chăm sóc tôi. Người ta giữ tôi ở đây vì đây là nơi tôi có thể chết mà gây rắc rối cho cha mẹ tôi và những người trong làng.

      Hussein làm tốt công việc được giao, ta để tôi chạy thoát với ngọn lửa người.

      Assad hỏi tôi câu nào. Nó sợ và nó vội quay về làng.

      “Tôi phải tắt qua cánh đồng để bị ai nhìn thấy. Cha mẹ mà biết tôi đến thăm chị, tôi gặp rắc rối ngay.”

      Tôi rất mong nó đến, tuy nhiên, khi nó cúi sát xuống nhìn tôi, tôi cảm thấy lo lắng. Nhìn vào hai mắt nó, tôi biết nó ghê tởm vì những vết bỏng của tôi. ai kể cả nó, muốn biết tôi đau đớn đến mức nào, khi da người tôi cứ lõm xuống, thối rữa, rỉ mủ, và như nọc con rắn độc cứ từ từ gặm nhấm cả phần phía thân thể của tôi, cái đầu trụi tóc của tôi, hai vai tôi, lưng tôi, hai tay tôi và hai vú tôi.

      Tôi khóc rất nhiều. Có phải vì biết đây là lần cuối cùng tôi được nhìn thấy nó mà tôi khóc ? Hay tôi khóc vì rất muốn được nhìn thấy các con của nó? Lúc ấy, vợ nó chuẩn bị sinh. Sau này tôi được biết ta sinh hai đứa con trai. Chắc tất cả mọi người trong gia đình đều thán phục và khen ngợi ta.

      Tôi ăn được cam và chuối Assad mang đến. Chỉ có mình, tôi thể ăn được và rồi cái túi xách ấy cũng biến mất.

      Từ đấy bao giờ tôi còn gặp lại gia đình mình nữa. Hình ảnh cuối cùng về mẹ tôi là chiếc cốc đựng thuốc độc. Hình ảnh cha tôi giận dữ nện chiếc gậy sàn gạch. Và hình ảnh em trai tôi với túi hoa quả.

      Trong sâu thẳm nỗi đau, tôi vẫn luôn tìm hiểu tại sao nhìn thấy gì khi ngọn lửa bắt đầu bốc cháy đầu tôi. Lúc ấy, có bình đựng xăng bênh cạnh tôi nhưng nó bị nút kín. Tôi thấy Hussein cầm đến nó. Lúc ta bảo “lo cho tôi”, tôi cúi đầu xuống và trong vài giây, nụ cười có vẻ thân thiện của ta và cọng cỏ ta nhai cách hiền lành trong miệng khiến tôi chắc mẩm mình được cứu. Nhưng thực tế ta chỉ cố làm cho tôi yên tâm để tôi khỏi chạy. ta dự tính mọi việc với cha mẹ tôi từ ngày hôm trước. Nhưng ta lấy lửa ở đâu? Trong đống than củi? Tôi thấy gì cả. Hay ta có bao diêm nên mới nhanh như thế? Lúc nào tôi cũng có sẵn bao diêm bên mình, nhưng tôi cũng nhìn thấy nó. Vậy là ta có sẵn bật lửa trong túi… Chỉ vừa kịp cảm thấy có nước chảy lành lạnh tóc và lửa bốc cháy. Tôi rất muốn biết tại sao tôi lại thấy gì.

      Ban đêm nằm ngủ chiếc giường bệnh viện là cả cơn ác mộng dài bất tận. Tôi nằm trong bóng tối mịt mù, tôi nhìn thấy tấm màn bao quanh, cửa sổ biến mất. cơn đau kì lạ như nhát dao đâm vào bụng tôi, hai chân tôi run rẩy…tôi chết dần. Tôi cố nhỏm dậy nhưng được. Hai tay tôi cứng đờ, hai vết thương lở loét chịu giúp tôi. có bất kỳ ai, chỉ có mình tôi, vậy ai đâm dao vào bụng tôi?

      Tôi thấy có cái gì vương vướng giữa hai đùi. Tôi co chân, rồi co tiếp chân kia, tôi quơ hai chân để tìm. Tôi cố sức gỡ cái vật làm tôi hoảng hốt. Ban đầu, tôi biết là mình sinh con. Tôi đưa chân sờ soạng trong bóng tối. Tôi từ từ đẩy nó xuống lớp chăn mỏng mà hề biết đó là đứa bé. Rồi tôi nằm bất động, mệt lả người vì gắng sức. Tôi khép hai chân lại và cảm thấy da đùi mình chạm vào người đứa bé. Nó ngọ nguậy. Tôi nín thở hồi hộp. Làm thế nào mà nó ra nhanh thế? Vừa thấy như có dao đâm vào bụng là nó ở đây rồi? Tôi buồn ngủ, nhưng thể được, đứa trẻ tự chui ra mà báo trước. Tôi trải qua cơn ác mộng.

      Nhưng tôi nằm mơ vì tôi cảm nhận được nó, giữa hai đầu gối tôi, chạm vào da chân tôi. Hai chân tôi bị bỏng, tôi cảm nhận mọi thứ qua lớp da ở đùi và chân. Tôi dám cử động thêm, thêm, rồi tôi giơ chân lên giống như giơ bàn tay để vuốt cái đầu bé tí và hai cánh tay quơ quơ yếu ớt.

      Có lẽ tôi kêu lên tiếng rất to. Tôi cũng nhớ nữa. Ông bác sĩ bước vào phòng, kéo bức màn, nhưng xung quanh tôi vẫn tối đen. Bên ngoài có lẽ vẫn là ban đêm. Tôi chỉ trông thấy chút ánh sáng trong hành lang qua cánh cửa mở. Ông bác sĩ cúi xuống, giở tấm chăn mỏng ra, và ông mang đứa bé , thậm chí để cho tôi nhìn thấy nó.

      Khỏang giữa hai chân tôi còn gì. Có ai đó kéo bức màn che kín lại như cũ. Tôi nhớ gì nữa. Có lẽ tôi ngất , có lẽ tôi ngủ thiếp lâu, tôi cũng biết. Ngày hôm sau và những ngày kế tiếp, tôi chỉ chắc chắn điều rằng đứa bé rời khỏi bụng tôi.

      Tôi biết nó còn sống hay chết, ai cho tôi biết và tôi dám hỏi y tá khó chịu kia để biết người ta làm gì với đứa bé.

      Mong nó tha lỗi cho tôi, tôi có khả năng cho nó cuộc sống tử tế. Tôi biết mình sinh ra nó nhưng tôi được nhìn mặt nó, người ta cho tôi bế ẵm nó, tôi biết nó là trai hay . Lúc ấy, tôi phải là người mẹ mà là nhúm thịt mang hình hài con người bị khép tội chết. Chỉ có nỗi nhục nhã là mạnh hơn cả.

      Sau này, ông bác sĩ cho tôi biết là tôi sinh non khi mới được bảy tháng, đứa bé rất nhưng còn sống và được an toàn. Tôi chỉ nghe loáng thoáng những gì ông ta . Hai vành tai bị bỏng nặng khiến tôi đau rát. Phần phía cơ thể tôi chỉ có nỗi đau và tôi chuyển từ trạng thái hôn mê sang nửa mê nửa tỉnh, thể phân biệt ngày và đêm. Mọi người đều mong cho tôi chết và chờ đợi giây phút ấy.

      Còn tôi, tôi thấy Đấng Tối cao cho tôi được chết nhanh như thế. Ngày và đêm xen lẫn trong cùng cơn ác mộng. Trong những lúc tỉnh táo hiếm hoi, tôi chỉ có nỗi ám ảnh duy nhất, lấy móng tay rứt bỏ những lớp da gớm ghiếc và hôi hám tiếp tục cắn xé tôi. Nhưng bất hạnh thay, hai tay tôi còn chịu sai khiến của tôi nữa.

      hôm, có ai đó bước vào phòng tôi, giữa lúc tôi mê loạn trong cơn ác mộng. Tôi chỉ đoán có người vào phòng chứ tôi cũng nhìn thấy. bàn tay phụ nữ như cái bóng lướt mặt tôi nhưng chạm vào tôi. giọng phụ nữ với cách phát khá kì cục với tôi bằng tiếng Ả Rập: “Tôi giúp hãy tin ở tôi, tôi giúp . có nghe tôi ?”

      Tôi đáp “có” nhưng tin vào điều đó. Tôi nằm chiếc giường với xiết bao đau đớn, bị bỏ rơi giữa khinh bỉ của kẻ khác. Tôi hiểu người ta làm như thế nào để giúp tôi và nhất là hiểu ai là ngừời có đủ quyền lực để làm điểu đó.

      Đưa tôi về với gia đình tôi ư? Họ muốn gặp tôi nữa. đứa con bị thiêu sống vì làm ô danh gia đình phải bị thiêu cho đến chết. Giúp tôi chấm dứt cơn đau, giúp tôi được chết, đó là giải pháp duy nhất.

      Nhưng tôi vẫn trả lời “có” để đáp lại cái giọng phụ nữ ấy và tôi biết người phụ nữ đó là ai.

    2. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 11: Jacqueline

      Tên tôi là Jacqueline. Dạo đó, tôi có mặt ở Trung Đông để làm việc cho tổ chức nhân đạo, tổ chức Terre des hommes. Tôi khắp các bệnh viện, tìm những trẻ em bị bỏ rơi, bị khuyết tật hoặc suy dinh dưỡng. Tôi cộng tác cới CICR, Hội Chữ Thập đỏ quốc tế và nhiều tổ chức khác có nhiệm vụ cứu trợ người Palestine và người Israel. Vì vậy, tôi làm việc trong hai cộng đồng người này và tôi có rất nhiều dịp tiếp xúc với cả hai dân tộc. Tôi sống chung với họ.

      Nhưng mãi bảy năm sau khi có mặt ở Trung Đông, tôi mới được nghe đến những bị sát hại. Gia đình lên án họ về tội gặp gỡ hoặc chuyện với người con trai. Nhiều khi, họ bị kết tội mà có bằng chứng cụ thể, chỉ dựa vào lời vu vơ của ai đó. Cũng có những thương chàng trai, điều mà cộng đồng của họ bao giờ hình dung nổi và cũng đời nào chấp nhận, bởi vì các ông bố luôn là người có quyền quyết định trong việc gả chồng cho con . Tôi nghe ...Người ta kể với tôi...Nhưng cho đến lúc đó, tôi vẫn chưa từng chứng kiến trường hợp thực tế nào.

      Trong nếp nghĩ của người phương Tây, việc cha mẹ hoặc em trai có thể giết chết con hoặc chị em của mình chỉ vì ta trót đem lòng thương người con trai quả là việc rất khó tin, nhất là vào thời điểm đó. Ở phương Tây, người phụ nữ tự giải phóng, có quyền bầu cử và có thể mình sinh con...

      Tôi ở đây được bảy năm, nên mặc dù chưa bao giờ được chứng kiến nhưng tôi vẫn tin ngay từ lần đầu tiên nghe kể về chuyện đó. Hẳn tin cậy lẫn nhau nên người ta mới đem đề tài tối kị như thế ra với tôi, nhất là khi vấn đề lại liên quan đến người ngoại quốc. Chính phụ nữ quyết định kể tôi nghe tường tận. Đó là chị bạn theo đạo Thiên Chúa mà tôi thường tiếp xúc vì chị cũng tham gia công việc chăm sóc các trẻ em. Chị gặp nhiều người mẹ đến từ nhiều ngôi làng, từ khắp các vùng miền trong cả nước. Có thể xem chị như moukhtar[2] trong lĩnh vực này, nghĩa là chị thường mời những phụ nữ khác uống cà phê hoăc uống trà rồi thảo luận về những chuyện xảy ra trong làng của họ. Ở đây, đó là kênh thông tin rất quan trọng. Hằng ngày, người ta có thói quen uống cà phê, uống trà rồi trò chuyện. Thế là chị có dịp phát ra những trường hợp trẻ em gặp khó khăn nghiêm trọng.

      hôm, chị nghe nhóm phụ nữ chuyện với nhau: "Trong làng có đứa con hư thân mất nết bị cha mẹ tìm cách thiêu chết. Nghe con bé được đưa vào bệnh viện, ở đâu đó quanh đây thôi."

      Chị bạn ấy có sức thu hút đến lạ lùng, mọi người đều mến phục chị và chị còn can đảm lạ thường, sau này thôi có dịp tận mắt chứng kiến. Thông thường, chị chỉ phụ trách vấn đề liên quan đến trẻ em, nhưng người mẹ cũng liên quan trực tiếp đến trẻ em! Vì thế, vào khoảng ngày một5 tháng 9 năm ấy, chị bảo tôi:

      "Chị Jacqueline này, trong bệnh viện sắp chết. trợ tá xã hội khẳng định với tôi là ấy bị thành viên trong gia đình thiêu sống. Chị thử xem có thể làm được gì cho ấy ?

      – Chị còn biết chi tiết nào nữa ?

      – Chỉ biết đó là còn trẻ có thai và người trong làng ấy bảo: "Thiêu cho chết là phải, bây giờ, nó sắp chết trong bệnh viện đấy."

      – Tàn nhẫn quá!

      – Tôi biết, nhưng ở đây là như thế. ấy có thai và giờ ấy sắp chết. Chuyện chỉ có thế. Ai cũng cho là chuyện bình thường. Người nào cũng bảo: "Tội nghiệp cha mẹ con bé!". Họ chỉ ái ngại cho hai người ấy chứ hề đoái hoài đến số phận người con bị thiêu. Vả lại, ấy sắp chết, theo như tôi được biết."

      chuyện như thế quả thực là hồi chuông báo động trong đầu tôi. Dạo ấy, tôi làm việc ngay trong trung tâm Tổ chức Terre des hommes và người điều hành trung tâm này là người tuyệt với: Edmond Kaiser. Công việc chủ yếu của tôi là chăm sóc trẻ em. Cũng vì lẽ đó, tôi chưa bao giờ tiếp cận với những trường hợp tương tự, nhưng tôi tự nhủ: "Jacqueline thân mến, mày phải xem việc gì xảy ra!"

      Tôi ngay đến bệnh viện đó, bệnh viện mà tôi biết lắm vì tôi hay đến đấy. Nhưng tôi gặp vần đề gì vì tôi biết rất đất nước, phong tục của đất nước này, tôi cũng xoay xở giao tiếp được bằng tiếng Ả Rập và tôi từng bỏ ra rất nhiều thời gian thăm các bệnh viện. Tôi chỉ cầu được đưa đến gặp bị bỏng nặng. Người ta ngần ngại dẫn tôi và tôi bước vào phòng lớn có hai chiếc giường và hai . Ngay lập tức, tôi có cảm tưởng đây là phòng cách ly đặc biệt. nơi dành cho những trường hợp mà người ta cho là nên để người khác trông thấy.

      Căn phòng hơi tối, cửa sổ có chấn song chắc chắn,hai chiếc giường, ngoài ra trống trơn.

      Vì trong phòng có hai nên tôi hỏi người nữ y tá:

      "Tôi muốn tìm vừa sinh được đứa con.

      – Thế à, ta kia!"

      Và chỉ có thế. Người nữ y tá bỏ . ta mạch, dừng lại trong hành lang cũng hỏi tôi là ai, gì cả! Chỉ bâng quơ chỉ về phía chiếc giường. "Đấy, ta kia!"

      Tôi trông thấy tóc ngắn, xoăn nhưng gần như bị cắt trụi hết và khác tóc thẳng, dài chớm vai. Cả hai khuôn mặt đều đen xì đầy những muội khói. tấm chăn mỏng phủ lên người họ. Tôi biết họ ở đây khá lâu rồi. Theo như người ta với tôi cũng khoảng mười lăm ngày. Tôi thấy họ thể chuyện được. Cả hai đều sắp chết. tóc thẳng bị hôn mê. kia, người vừa sinh con, thỉnh thoảng mở he hé mí mắt.

      ai lai vãng đến căn phòng này, y tá, bác sĩ. Tôi dám gì, cũng dám sờ đến hai khí ở đây bốc mùi hôi thối. Tôi đến với mục đích tìm , nhưng lại phát có tới hai bị bỏng nặng khủng khiếp và được chăm sóc. Tôi chạy tìm nữ y tá ở phòng khác. Tôi bảo ấy: "Tôi muốn gặp giám đốc bệnh viện".

      Tôi quen với những bệnh viện kiêm nhà tế bần kiểu này, đối với tôi, chẳng có gì là mới mẻ. Ông giám đốc sốt sắng tiếp tôi và còn tỏ ra thiện cảm với tôi.

      "Chả là thế này, thưa bác sĩ. Ở đây có hai bị bỏng nặng. Bác sĩ cũng biết là tôi làm việc cho tổ chức nhân đạo. Chúng tôi có thể giúp đỡ họ được chăng?

      – Xin nghe tôi...tôi dám khuyên làm chuyện đó. Trong hai ấy, ngã vào đống lửa và kia là do việc riêng tư xảy ra trong gia đình. Tôi thực tình khuyên nên dính dáng đến chuyện này.

      – Thưa bác sĩ, công việc của tôi là giúp đỡ mọi người và đặc biệt là giúp đỡ những người được ai giúp đỡ. Bác sĩ có thể cho tôi biết thêm chút về chuyện này ?

      , được đâu ạ. nên cẩn thận. Đừng dây vào những chuyện như thế làm gì!"

      khi người ta như vậy cũng nên nài ép. Tôi bỏ lửng câu chuyện ở đấy, nhưng tôi lại xuống phòng cách ly đặc biệt và ngồi ở đó lát. Tôi đợi, và hy vọng mở hé mắt lúc nãy có thể chuyện với tôi. Tình trạng của kia đáng ngại hơn.

      Vừa lúc ấy, y tá qua hành lang, tôi cố hỏi:

      " trẻ kia, cái có tóc và nằm bất động ấy, ấy gặp phải chuyện gì vậy?

      – À, ta bị ngã vào đống lửa, ta bị bỏng nặng lắm, ta chết rồi."

      câu hề có chút tình người. Đơn giản chỉ là câu nhận xét. Nhưng cái câu " ấy bị ngã vào đống lửa" dễ gì lừa được tôi.

      kia khẽ động đậy. Tôi bước lại gần ấy và tôi ngồi đó lúc lâu, gì. Tôi chú ý quan sát, tôi cố tìm hiểu, tôi lắng tai nghe những tiếng động ngoài hành lang, mong có người nào đó đến đây để tôi có thể trò chuyện. Nhưng tôi chỉ thấy mấy y tá. Họ qua nhanh, họ tuyệt nhiên bận tâm đến hai . ràng có bất cứ chăm sóc nào dành cho hai bệnh nhân này. Thực ra, chắc họ cũng được chăm sóc ít nhiều, nhưng tôi nhận thấy. ai đến gần tôi, ai hỏi han gì tôi. Tôi tuy là người nước ngoài, ăn mặc theo lối phương Tây nhưng lúc nào cũng kín đáo từ đầu đến chân để tỏ ý tôn trọng truyền thống đất nước mà tôi đến làm việc. Đấy là điều kiện tiên quyết để đến đâu cũng được chào đón. Trong bệnh viện này, ít ra người ta cũng nên hỏi tôi đến đây làm gì nhưng trái lại, chẳng những họ hỏi tôi mà còn tỏ vẻ thèm biết tôi có mặt.

      lát sau, tôi cúi sát người mà tôi xem chừng còn nghe được những gì tôi nhưng tôi biết có thể chạm vào đâu người ấy. Vì có tấm chăn mỏng che kín nên tôi biết ấy bị bỏng ở những đâu. Tôi thấy cằm ấy bị dính liền vào ngực thành khối. Tôi thấy hai vành tai ấy bị cháy và hầu như còn gì. Tôi khoa tay trước mắt ấy nhưng ấy có phản ứng. Tôi nhìn thấy hai bàn tay và cánh tay ấy và tôi dám giở tấm chăn mỏng đắp người ấy. Cuối cùng tôi biết phải xoay xở thế nào. Tuy nhiên cần phải chạm vào chỗ nào đấy người ấy để ra hiệu cho ấy biết là tôi ngồi bên cạnh. Như chạm vào người hấp hối để ấy hiểu rằng có ai đó ở đấy, để ấy có thể cảm nhận được có người bên cạnh, có tiếp xúc với con người.

      Hai chân ta co lại, hai đầu gối nhô cao dưới lớp chăn mỏng như những người đàn bà ngồi xổm nhưng lại theo chiều nằm ngang. Tôi đặt tay lên đầu gối ta và ta mở mắt.

      "Em tên là gì?"

      ta đáp.

      – "Xin em nghe đây. Chị giúp em. Chị quay lại và chị giúp em.

      – Aioua."

      Trong tiếng Ả Rập có nghĩa là "vâng". Câu trả lời chỉ có vậy. Rồi ta nhắm mắt lại. Tôi biết ta có nhìn thấy tôi hay nữa. Đó là lần đầu tiên tôi gặp Souad.

      o0o

      Tôi ra về, cảm thấy tâm trạng rối bời. Tôi làm điều gì đó, tôi nhất định phải làm điều gì đó! Trong tất cả những việc mà tôi làm từ trước đến nay, bao giờ tôi cũng có cảm tưởng mình nhận được lời kêu cứu. Người ta với tôi về nỗi khổ đau, tôi đến đó ngay và biết rằng mình làm cái gì đó đáp lại lời kêu cứu ấy. Với Souad, tôi chưa biết phải làm gì để giúp ấy, nhưng tôi tìm ra.

      Thế là tôi quay lại gặp người bạn, chị cho tôi biết thêm mấy chi tiết mới chính xác hơn, nếu ta có thể như thế, về trường hợp của .

      “Đứa trẻ do ta sinh ra được bên cứu trợ xã hội đưa về nuôi dưỡng theo lệnh của cảnh sát. Về điểm này, chị làm được gì đâu. ta còn trẻ, ai ở bệnh viện chịu đứng ra giúp chị. Jacqueline, chị hãy nghe tôi, chị làm được gì đâu.

      – Được. Rồi chúng ta thấy!”

      Ngày hôm sau, tôi lại đến bệnh viện. ta vẫn chưa tỉnh táo hẳn, còn nằm giường bên vẫn trong tình trạng hôn mê. Mùi hôi thối trong gian phòng thể chịu được. Tôi biết các vết bỏng lan rộng đến đâu nhưng có ai sát trùng. Ngày hôm sau nữa, trong hai chiếc giường bị bỏ trống. nằm hôn mê kia chết trong đêm. Tôi nhìn chiếc giường, trống nhưng vẫn chưa được lau dọn mà lòng buồn vô hạn. Khi bất lực trước việc gì đó, người ta luôn cảm thấy buồn vô cùng. Tôi tự nhủ: “Bây giờ hãy lo cho còn lại”. Nhưng ấy vẫn còn nửa mê nửa tỉnh, ấy mê sảng suốt và tôi hiểu những gì ấy cố để trả lời câu hỏi của tôi.

      Nhưng rồi xảy ra kiện mà tôi gọi là phép lạ. Đó là việc tôi gặp được bác sĩ còn trẻ người Palestine, đây là lần đầu tiên tôi gặp ta. Ông giám đốc bệnh viện với tôi: " hãy bỏ qua chuyện này . ta sắp chết rồi". Nhưng tôi hỏi ý kiến của vị bác sĩ trẻ này:

      " nghĩ thế nào? Tại sao mặt của ấy lại được rửa sạch?

      – Chúng tôi cũng cố rửa sạch hết mức có thể, nhưng hề dễ dàng. Đối với chúng tôi, trường hợp này rất khó, rất phức tạp, vì có những phong tục...Chị hiểu đấy...

      – Theo , chúng ta có cứu được ấy ? Chúng ta có thể làm gì để giúp ấy?

      – Nếu đến giờ mà ấy chưa chết có thể vẫn còn cơ hội đấy. Nhưng trong những chuyện như thế này, chị phải rất thận trọng."

      Những ngày sau đó, tôi trông thấy mặt mũi ấy sạch hơn chút, có chỗ này chỗ kia được bôi thuốc mỡ. bác sĩ trẻ hẳn chỉ thị cho y tá, tuy ta cố gắng nhưng vẫn chưa thực hết sức. Sau này, Souad kể lại cho tôi biết, ở bệnh viện người ta túm lấy tóc để rửa cho trong cái bồn tắm và người ta làm như thế chỉ vì ai muốn chạm tay vào người . Tôi dám chỉ trích họ, như vậy chỉ làm cho mối quan hệ giữa tôi và bệnh viện xấu mà thôi. Tôi trở lại để gặp bác sĩ trẻ người Ả Rập, người duy nhất tôi xét thấy có vẻ tiếp cận được.

      "Tôi làm việc cho tổ chức nhân đạo nên tôi có thể làm được cái gì đó cho ấy, vậy xin cho biết liệu ấy có hy vọng sống ?

      – Theo tôi có. Chúng ta có thể thử làm cái gì đó, nhưng tôi tin điều đó có thể thực ở bệnh viện này.

      – Nếu thế chúng tôi có thể chuyển ấy sang bệnh viện khác.

      – Có thể, nhưng ấy còn có gia đình, cha mẹ. ấy là vị thành niên, chúng ta thể làm gì được! Chúng ta thể can thiệp, bố mẹ ấy biết ấy được đưa đến đây, bà mẹ tìm đến đây...mặc dù từ đấy họ bị cấm được đến thăm nữa...Đấy là trường hợp đặc biệt, tin tôi !

      – Xin hãy nghe tôi, bác sĩ, tôi, tôi muốn làm cái gì đó. Tôi biết những điều cấm kị ở đây nhưng vừa bảo tôi là ấy vẫn còn hy vọng sống, dù chỉ chút xíu hy vọng thôi, tôi thể bỏ rơi ấy được".

      bác sĩ trẻ nhìn tôi, hơi ngạc nhiên trước ngoan cố của tôi. Nhất định ta nghĩ rằng tôi đủ khả năng...tôi cũng như bao nhiêu thành viên khác của các tổ chức nhân đạo phương Tây hiểu gì về đất nước này. tổ chức nhân đạo phương Tây hiểu gì về đất nước này. Tôi đoán ta khoảng 30 tuổi và tôi thấy ta có vẻ dễ mến. ta cao dong dỏng, tóc nâu và tiếng trôi chảy. ta giống những người đồng nghiệp thường có thái độ khép kín trước cầu của người phương Tây.

      "Nếu tôi có thể giúp được chị, tôi giúp."

      Thế là chiến thắng được phần nào. Những ngày tiếp theo, ta sốt sắng cho tôi biết về tình trạng của bệnh nhân. ta từng du học ở , ta có học thức, hiểu biết văn hoá nên giao tiếp với ta cũng khá dễ dàng. Tôi liền sâu hơn chút về trường hợp của Souad và tôi được biết rằng hoàn toàn được chữa trị gì cả.

      " ấy là vị thành niên. Nếu có ý kiến của cha mẹ ấy, chúng ta thể động vào ấy được. Mà đối với họ ấy chết rồi, hơn nữa họ cũng chỉ đợi có thế.

      – Nhưng nếu tôi muốn chuyển ấy đến bệnh viện khác để ấy được chăm sóc và chữa trị tốt hơn, nghĩ người ta có cho phép tôi làm như thế ?

      . Chỉ cha mẹ ta mới có quyền cho phép và họ đồng ý cho chị làm như thế đâu!"

      Tôi lại tìm đến chị bạn, người khơi ra vụ này, và cho chị biết ý định của tôi:

      “Tôi muốn đưa đến nơi khác. Chị nghĩ thế nào? Làm vậy có được ?

      – Chị biết đấy, nếu cha mẹ muốn ấy phải chết chị thể làm gì được đâu! Đối với họ, đây là vấn đề danh dự trước cả làng.”

      Ở vào tình thế này, tôi đâm ra cứng đầu cứng cổ. Tôi thể cam chịu chấp nhận những suy nghĩ tiêu cực, tôi phải chống lại, để tìm ra lối thoát tích cực, dù rất . Và dù có thế nào chăng nữa, tôi cũng phải theo đuổi ý định của mình đến cùng.

      “Chị xem tôi có thể đến ngôi làng ấy được ?

      – Đến đấy rất mạo hiểm. Chị hãy nghe tôi. Chị quên đó là nguyên tắc danh dự thể tránh né được hay sao. Họ muốn ấy phải chết bởi nếu ta chết, danh dự của họ bị hoen ố, mãi mãi rửa được và gia đình họ bị cả làng khai trừ. Họ phải dời nơi khác trong nhục nhã, chị có hiểu ? Chị có thể thử xông vào hang cọp, nhưng theo ý tôi, chị rất liều lĩnh để rồi cuối cùng mang lại kết quả nào. ấy khó lòng thoát chết. Bị những vết bỏng nặng như thế mà từ lâu được chăm sóc, ấy thể sống được đâu, bất hạnh.”

      Nhưng hôm tôi đến thăm, bé Souad ấy mở mắt được chút. Và khi tôi hỏi chuyện ấy cũng nghe được và trả lời được dù bị cơn đau đớn hành hạ.

      “Chị nghe là em sinh được đứa bé. Nó đâu rồi?

      – Em biết, người ta mang nó . Em biết…”

      Với những gì mà ấy phải chịu đựng, và những gì chờ đợi ấy, cái chết được dự báo trước theo lời kể của mọi người, tôi hiểu rằng đối với Souad, đứa bé phải là vấn đề quan trọng nữa.

      “Souad này, em phải trả lời cho chị biết vì chị muốn làm điều gì đó cho em. Nếu chúng ta tìm được lối thoát, nếu chị có thể mang em nơi khác, liệu em có bằng lòng cùng chị hay ?

      – Em bằng lòng, bằng lòng. Em với chị. Nhưng chị định đâu?

      đến đất nước khác, chị chưa biết là nước nào, nhưng đó nơi mà chúng ta còn phải nghe đến những chuyện như thế này nữa.

      – Vâng, nhưng chị biết đấy, cha mẹ em…

      – Chị đến gặp cha mẹ em. Chúng ta gặp…Em đồng ý chứ? Em có lòng tin chứ?

      – Vâng…Cám ơn chị.”

      Thế là, được niềm tin của Souad tiếp sức, tôi đến gặp vị bác sĩ trẻ để hỏi ta có biết ngôi làng có những người dân đem thiêu sống những trẻ chỉ vì những ấy biết đương, nằm ở đâu .

      bé ấy đến từ làng , cách đây khoảng bốn mươi cây số. Kế cũng hơi xa, lại có đường cho xe cộ lại và nguy hiểm nữa vì chúng ta biết ở đấy xảy ra những chuyện gì. gì. Ở những nơi như thế, đến cảnh sát cũng có.

      – Tôi biết liệu tôi có thể đến đấy mình được ?

      – Chao ôi! Tôi khuyên chị tuyệt đối nên làm vậy. Để tìm ra ngôi làng ấy, chị lạc đường dưới mười lần. Cũng hề có bản đồ chi tiết…”

      Tôi cũng ngây thơ, nhưng quá ngây thơ. Tôi biết rằng hỏi đường ở những nơi như thế là cả vấn đề, nhất là khi tôi là người nước ngoài. Càng khó khăn hơn khi ngôi làng ấy lại nằm trong vùng lãnh thổ bị Israel chiếm đóng. Tôi, Jacqueline, thành viên của Terre des Hommes hay cũng mặc, làm nhiệm vụ cứu trợ nhân đạo hay cũng mặc, là tín đồ Thiên Chúa giáo hay cũng mặc, tôi có thể bị xem là nữ điệp viên Israel đến do thám người Palestine. Hoặc ngược lại, tuỳ theo vùng đất mà tôi lạc đến.

      có thể giúp tôi bằng cách cùng với tôi ?

      – Họa có điên mới làm như thế.

      – Xin nghe tôi, bác sĩ, chúng ta có thể cứu được mạng người…Chính bảo với tôi là có hy vọng cứu sống ấy nếu đưa ấy đến nơi khác…”

      Cứu mạng người. Lập luận xem chừng có ý nghĩa đối với ta vì ta là bác sĩ. Nhưng đồng thời ta cũng là dân nước này, giống nhhững nữ y tá trong bệnh viện, mà đối với họ, Souad hoặc bất kỳ nào giống ấy đều phải chết…

      đấy, chết rồi đấy thôi. Tôi biết còn lại có cơ may sống sót hay nhưng ta được bệnh viện chăm sóc và chữa trị. Tôi rất muốn thẳng với chàng bác sĩ dễ mến ấy rằng tôi thể chịu được khi nhìn thấy bị bỏ mặc cho đến chết với cái cớ: phong tục. Nhưng tôi , vì tôi biết bản thân ta cũng vướng trong guồng máy ấy rồi, phải đối mặt với bệnh viện, với giám đốc bệnh viện, với những nữ y tá, với chính những đồng bào của ta nữa. Kế ra phải rất can đảm ta mới dám những chuyện đó với tôi. Tội ác vì danh dự là chủ đề cấm kỵ.

      Và cuối cùng, tôi gần như thuyết phục được ta. ta quả thực là người rất tốt, trung thực, tôi cảm động khi thấy ta trả lời tôi với vẻ ngập ngừng:

      “Tôi biết liệu tôi có đủ can đảm hay nữa…

      – Chúng ta cứ thử xem sao. Nếu được quay về.

      – Đồng ý, nhưng nếu có chút rắc rối nào chị phải cho tôi rút lui lập tức đấy.”

      Tôi hứa. bác sĩ trẻ ấy, tên là Hassan, là người dẫn đường cho tôi.

      Tôi là phương Tây làm việc cho tổ chức Terre des hommes ở Trung Đông để giúp đỡ những trẻ em Hồi giáo, Do Thái hay Thiên Chúa giáo. Đây là công việc thường mang tính chất ngoại giao và phức tạp. công việc thường mang tính chất ngoại giao và phức tạp. Nhưng hôm tôi bước lên xe cùng với bác sĩ quả cảm ngồi bên, tôi thực nhận thức được liều lĩnh của mình. Đường kém an ninh, người dân địa phương luôn nghi kị, vậy mà tôi lại kéo bác sĩ người Ả Rập vừa tốt nghiệp đại học tại vào cuộc mạo hiểm có thể rất mơ hồ nếu mục đích hướng đến phải quan trọng đến như vậy. Có lẽ ta cho rằng tôi hoàn toàn mất trí.

      Buổi sáng hôm khởi hành, Hassan hơi xanh mặt vì sợ. Tôi dối nếu bảo rằng lúc ấy tôi vẫn bình tĩnh như thường, nhưng ngày đó, vô tư của tuổi trẻ cùng niềm tin mình dấn thân để giúp đỡ người khác khiến tôi cứ tiến lên. Và dĩ nhiên, cả Hassan, cả tôi đều mang theo vũ khí.

      Về phần tôi, đó là “đành phí mặc cho Chúa”, còn về phần Hassan: “Xin Đấng Allah phù hộ”.

      Ra khỏi thành phố, hai bên đường là quang cảnh phổ biến của vùng đồng quê Palestine với những mảnh đất được chia cắt thành từng thửa thuộc sở hữu của tiểu nông. Những thửa vườn, mảnh vườn ấy được bao bọc bởi bức tường thấp xây bằng đá tảng với rất nhiều thằn lằn và rắn bò dọc khe đá. Đất toàn màu đỏ quạch, đây đó rải rác những cây vả dại.

      Con đường xuất phát từ thành phố trải nhựa nhưng vẫn bằng ôtô được. Nó nối liền các thôn xóm, làng lân cận và các khu chợ với nhau. Xe tăng của Israel san mặt đường khá phẳng nhưng vẫn còn nhiều ổ gà khiến xe chở tôi phải rung lên ken két. Càng xa thành phố, người ta càng gặp nhiều khu đất canh tác . Nếu thửa đất đủ rộng, người nông dân trồng lúa mì, nếu hẹp, họ dùng để chăn thả gia súc. vài con dê, mấy con cừu. Nhà nào giàu có nhiều dê và cừu hơn.

      Con ở đây đều phải tham gia công việc đồng áng. Số được học rất ít ỏi hoặc hầu như có. Và ngay cả những đứa may mắn được học cũng nhanh chóng bị cha mẹ chúng bắt về nhà để trông coi lũ em . Thành thử tôi hiểu tại sao Souad lại hoàn toàn mù chữ.

      Hassan biết con đường này, nhưng thôn mà chúng tôi tìm ta chưa bao giờ nghe đến. Thỉnh thoảng, chúng tôi phải hỏi thăm đường nhưng xe của tôi mang biển số Israel thành thử chúng tôi có thể thể gặp nguy hiểm. Chúng tôi vào vùng đất bị chiếm đóng và những chỉ dẫn của người dân địa phương cũng khó có thể tin cậy được.

      lúc sau Hassan bảo tôi:

      “Như thế này là ổn rồi, đến thôn ấy, chúng ta chỉ có mỗi hai người thôi. Tôi báo tin cho gia đình ấy qua mạng điện thoại Ả Rập, nhưng có Đấng Tối cao mới biết họ đón tiếp chúng ta như thế nào? Chỉ có mỗi mình ông bố? Hay đủ mặt gia đình? Hay tất cả dân trong làng? Họ hiểu tại sao chị tìm gặp họ!

      có cho họ biết là bé sắp chết và bảo họ là chúng ta đến gặp họ để về việc ấy ?

      – Chính đó là điều mà họ sao hiểu được. Họ thiêu sống và rất có khả năng kẻ làm việc đó đợi sẵn để trả thù chúng ta. Dẫu sao nữa, họ bảo là vô ý để áo bị bắt lửa hoặc ta ngã chúi đầu vào đống lửa cháy! Những chuyện gia đình như thế, quả rất phức tạp…”

      Tôi biết như thế. Ngay từ đầu, khoảng chục ngày trước, nhiều người nhắc nhắc lại cho tôi nhớ rằng chuyện bị thiêu như thế là rất phức tạp, rằng tôi nên xen vào đó. Chỉ có điều, đó chính xác là việc tôi làm.

      “Tôi khuyên chị tốt hơn cho chúng ta nên cho xe quay trở lại…”

      Tôi vội động viên bạn đồng hành quý báu. ta, có lẽ tôi cũng đến đấy được, nhưng ở những vùng này, phụ nữ được phép mình.

      Cuối cùng chúng tôi cũng tìm ra cái thôn đó. Ông bố tiếp chúng tôi ngoài sân, dưới bóng cái cây to trước nhà. Tôi ngồi bệt nền đất, Hassan ngồi bên phải tôi. Ông bố ngồi tựa vào thân cây, trong tư thế quen thuộc, thuộc, chân co lại với cây gậy đặt bên . Khổ người ông ta thấp bé, tóc hung đỏ, mặt xanh xao có nhiều nốt đồi mồi và trông như bị chứng bạch tạng. Bà mẹ vẫn đứng thẳng trong chiếc áo dài đen, tấm voan cũng màu đen trùm đầu. che mặt. Đó là phụ nữ khó xác định được tuổi, mẹ có những nếp nhăn hằn sâu, cái nhìn khắc khổ. Phụ nữ Palestine ở các vùng nông thôn thường có cái nhìn như thế. Nhưng với những gì họ phải chịu đựng như gánh nặng công việc, con cái, cảnh ngộ gò bó âu đó cũng là chuyện bình thường.

      Ngôi nhà thuộc loại trung bình, mang nét đặc trưng của kiến trúc vùng này nhưng chúng tôi nhìn thấy được hết. Nhìn từ bên ngoài, ngôi nhà có vẻ khép kín. Dẫu sao chủ nhà phải là nghèo.

      Sau những câu chào hỏi thông thường, Hassan giới thiệu tôi:

      “Bác ạ, chị này làm việc ở tổ chức nhân đạo…”

      Và cuộc chuyện tiếp tục theo lối của người Palestine, nghĩa là chỉ giữa hai người đàn ông với nhau.

      “Đàn gia súc năm nay thế nào, thưa bác?.... Còn mùa màng?... Nông sản của nhà ta bán được bác?....

      – Cũng khó khăn lắm… mùa đông đến rồi… Người Israel gây ra cho chúng tôi biết bao nhiêu rắc rối…”

      Những chuyện tầm phào như thể kéo dài khá lâu trước khi đề cập đến mục đích của cuộc thăm viếng. Âu cũng là chuyện bình thường. Ông ta đả động gì đến con , nên Hassan nhắc đến, còn tôi càng thôi. Rồi chủ nhà mời trà – là khách lạ đến thăm nên tôi thể từ chối lòng hiếu khách theo phong tục của người Palestine – và đến lúc phải cáo từ. Chủ và khách chào nhau.

      “Chúng cháu quay lại thăm bác….”

      Chúng tôi xa hơn và từ biệt ra về. Vì cả Hassan và tôi đều biết rằng cần phải bắt đầu như thế.Phải có phần nhập đề, được đến với vẻ thù địch hay với vẻ dò xét của người điều tra, cứ để mọi việc thư thả, để có thể quay lại lần nữa.

      Và thế rồi chúng tôi lên đường trở về thành phố, ở cách đấy hơn bốn mươi cây số. Tôi còn nhớ rằng mình thở phào nhõm.

      “Mọi việc cũng suôn sẻ đấy chứ… Vài hôm nữa chúng ta quay lại.

      – Chị định quay lại à?

      – Phải quay lại chứ, hôm nay chúng ta có làm được gì đâu.

      – Nhưng chị có thể đề nghị với họ những gì? Nếu chị định dùng tiền để thương lượng có tác dụng gì đâu… Chị đừng nghĩ đến chuyện làm vậy. Với họ, danh dự là danh dự.

      – Tôi chủ yếu dựa vào việc sắp chết. Tiếc thay đó lại là , chính bảo tôi như vậy mà…

      được chăm sóc cấp cứu và giờ có muốn tiến hành cũng muộn rồi, ấy thực tình còn cơ may nào nữa.

      – Nếu qua khỏi, tôi bảo với họ là tôi mang ấy đến nơi nào khác để chờ chết… Cách này vừa tiện cho họ vừa giúp họ tháo gỡ được vấn đề.

      ấy còn là vị thành niên và có giấy tờ, phải có đồng ý của cha mẹ ta. Họ nhọc công làm các thủ tục giấy tờ đâu, dù chị có cố gắng thuyết phục thế nào nữa…

      – Chúng ta cứ quay lại xem nào. Lúc nào có thể gọi cho họ được?

      – Vài hôm nữa, chị phải thư thả cho tôi có thời gian chứ.”

      bé Souad lại có thời gian. Hassan tuy làm được phép lạ và giúp tôi rất nhiều trong chuyện này nhưng dù sao, ta cũng còn phải phụ trách công việc trong bệnh viện, phải lo cho gia đình và riêng việc can thiệp vào vụ có liên quan đến tội ác vì danh dự như thế này cũng đủ gây cho ta nhiều rắc rối. Càng lúc tôi càng hiểu ta hơn và tôn trọng cẩn thận của ta. Tìm cách giải quyết vấn đề thuộc loại cấm kỵ này, tìm cách né tránh những tác hại của nó là chuyện mới mẻ nên tôi sẵn sàng vào cuộc với tất cả sức lực của mình. Nhưng Hassan vẫn phải giúp tôi liên lạc với người trong làng để báo cho họ biết về những cuộc thăm viếng sắp tới và tôi biết phải mất rất nhiều công sức thuyết phục để có thể hoàn thành được cái công việc tưởng như đơn giản ấy…..

      Chú Thích:

      [2] Moukhtar: Chuyên gia

    3. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 12: Souad sắp chết

      “Em trai em rất tốt. Nó tìm cách mang chuối vào cho em nhưng bác sĩ bảo nó đừng quay lại nữa.

      – Thế ai làm em ra nông nỗi này?

      – Đấy là rể em, Hussein, chồng của chị em. Mẹ em đựng thuốc độc trong cái cốc….”

      Tôi được biết thêm chút về những chuyện xảy ra với Souad. ấy chuyện nhiều với tôi, nhưng đối với ấy, điều kiện chăm sóc của bệnh viện vẫn còn rất kinh khủng. Người ta tắm cho ấy được lần bằng cách túm lấy mớ tóc ít ỏi còn dính đầu . Những vết bỏng bị nhiễm trùng, rỉ nước và chảy máu thường xuyên. Tôi nhìn thấy phần thân của ấy: đầu lúc nào cũng cúi gập xuống như người cầu nguyện, cằm bị dính chặt vào ngực. ấy cử động được hai tay. Người ta đổ xăng hay dầu hỏa lên đầu ấy. Nó bốc cháy rồi lan xuống cổ, xuống hai vành tai, xuống lưng, xuống hai tay và phía ngực. Có lẽ ấy nằm co quắp như xác ướp từ lúc người ta đưa ấy vào bệnh viện, và ấy vẫn trong tình trạng như vậy từ hơn mười lăm ngày trước. Ấy là chưa kể đến việc ấy sinh con trong tình trạng nửa tỉnh nửa mê và đứa bé ấy biến mất. Có lẽ trợ tá xã hội mang nó vào trại trẻ mồ côi như gửi gói hàng, nhưng trại mồ côi nào? Ở đâu? Tôi biết rất tương lai của những đứa bé bị xem là con hoang. Nó có hy vọng.

      Kế hoạch của tôi quả thực điên rồ. Giai đoạn đầu, tôi muốn đưa Souad và Bethléem, thành phố nằm dưới quyền kiểm soát của Israel nhưng tôi và Souad vẫn có thể đến được. Chỉ đến đây chứ phải nơi nào khác. Tôi biết ở đấy có những phương tiện cần thiết để điều trị cho những bệnh nhân bỏng nặng. Nhưng trong giai đoạn hai ở Bethléem, Souad có thể được hưởng những điều kiện chăm sóc tối thiểu. Giai đoạn ba của kế hoạch: đưa cố ấy sang châu Âu với đồng ý của tổ chức Terre des hommes, lúc này tôi vẫn chưa báo cáo tổ chức về việc của Souad.

      Đó là chưa kể đứa bé, tôi dự định trong lúc làm thủ tục cho Souad tranh thủ tìm đứa con của ấy.

      Hôm bác sĩ Hassan được lên ôtô của tôi để thực chuyến thứ hai đến nhà bố mẹ Souad, tôi thấy ta vẫn còn lo lắng. Vẫn cách tiếp đón ấy, ngoài sân, dưới bóng cây, vẫn kiểu mở đầu câu chuyện sáo rỗng ấy, nhưng lần này tôi hỏi đến những người con mà tôi và Hassan chưa từng gặp.

      “Bác có đông con lắm phải ? Họ đâu cả rồi?

      – Chúng nó đều ra đồng cả. Chúng tôi có đứa con lấy chồng. Nó có hai thằng cu, và đứa con trai có vợ, thằng này cũng sinh được hai thằng cu.”

      Sinh được con trai còn gì bằng. Cần phải chúc mừng ông chủ gia đình. Và cũng phải phàn nàn hộ ông ta.

      “Cháu nghe bác có con khiến bác phiền lòng nhiều phải ?

      – Ya haram[3]”! Chuyện xảy đến với chúng tôi kinh khủng! bất hạnh!

      – Vâng, đáng tiếc cho gia đình ta.

      – Phải, rất đáng tiếc. Allah karim[4]! Chỉ có đấng Allah là cao cả!

      – Ở trong làng, ai gặp phải những vấn đề khó khăn như thế cũng rất đau buồn…

      – Phải … chúng tôi rất khổ sở.”

      Bà mẹ gì. Vẫn đứng thẳng, nhúc nhích.

      “Bác ạ, dù sao chăng nữa ấy cũng sắp chết, tình trạng ấy nguy cấp lắm rồi.

      – Phải, Allah karim!”

      bác sĩ Hassan tiếp thêm bằng câu rất chuyên môn:

      “Vâng, ấy nguy lắm rồi.”

      ta hiểu mục đích của cuộc mặc cả kỳ quặc về cái chết của trẻ. ta giúp tôi bằng cách tỏ cho gia đình này thấy Souad trước sau gì cũng phải chết, trong khi cả ta và tôi đều mong điều ngược lại…. ta thay phiên tiếp sức cho tôi. Rốt cuộc, ông bố thổ lộ cho Hassan biết mối lo âu chính của cả nhà:

      “Tôi chỉ mong chúng tôi được yên thân sống trong làng.

      – Chuyện ấy chắc chắn rồi. Dù thế nào chăng nữa, ấy cũng sắp chết.

      – Nếu Đấng Tối cao muốn như vậy cũng là số mệnh cả thôi! Chúng ta thể cưỡng lại.”

      Nhưng ông ta hề đả động những chuyện xảy đến với Souad. Và tôi đợi thời điểm thuận tiện để tiến thêm bước bàn cờ:

      “Nhưng nếu ấy chết ở đây bác vẫn phải tốn kém nhiều. Bác cho chôn cất như thế nào? Và ở đâu kia?

      – Chôn cất ngay đây, ở ngoài vườn.

      – Hay là thế này bác ạ. Nếu cháu mang ấy theo, ấy chết ở nơi khác và bác phải lo nghĩ đến bất cứ vấn đề gì nữa.”

      Đối với cha mẹ Souad, việc tôi đưa ấy chết ở nơi khác ràng chẳng có ý nghĩa gì với họ. Cả đời họ chưa từng nghe việc như thế. Hassan cũng nhận thấy điều này, nhấn mạnh thêm:

      “Tính kỹ lại, nếu làm như thế bớt được nhiều phiền hà cho bác và cho tất cả mọi người trong làng…

      – Phải, nhưng chúng tôi cứ chôn cất nó như thế, nếu Đấng Tối cao muốn vậy, và chúng tôi với mọi người là chôn cất rồi, thế là xong.

      Cháu biết, nhưng xin bác cứ suy nghĩ kỹ lại. Cháu có thể để ấy chết ở nơi khác. Cháu có thể làm như thế, nếu bác thấy tiện cho gia đình ta….”

      tàn nhẫn, nhưng trong trò chơi quái đản này, tôi có thể đặt cược cái chết mà thôi. Nếu tôi bàn đến chuyện cứu sống và chữa trị cho Souad họ hoảng sợ ngay. Thế là, họ với Hassan và tôi rằng họ cần trao đổi với nhau. cách gián tiếp để chúng tôi hiểu đến lúc phải ra về. Sau khi cúi chào theo phong tục, chúng tôi hẹn quay trở lại. Phải nghĩ ra sao về toan tính của chúng tôi lúc ấy? Liệu chúng tôi đúng hướng chưa? mặt, Souad biến mất, mặt khác, gia đình ấy phục hồi danh dự trong mắt mọi người trong làng.

      Thánh Allah luôn cao cả, chính ông bố thế. Cần phải biết kiên nhẫn.

      Trong khoảng thời gian ấy, ngày nào tôi cũng đến bệnh viện tìm cách xin cho Souad những điều kiện chăm sóc tối thiểu. Nhờ có mặt của tôi mà những người ở bệnh viện bắt buộc phải cố gắng. Chẳng hạn như tẩy trùng những vết bỏng thường xuyên hơn. Nhưng vẫn có thuốc giảm đau cũng như các loại thuốc đặc trị. Da của đáng thương vẫn còn là vết bỏng khổng lồ, gây nhiều đau đớn cho ấy và rất khó chấp nhận trong mắt người ngoài. Nhiều lúc tôi nghĩ đến, như trong giấc mơ của câu chuyện cổ tích, những bệnh viện ở đất nước tôi, ở Pháp, ở Navarre hoặc ở nước nào đó, nơi mà những bệnh nhân bỏng nặng được chăm sóc, chữa trị rất cẩn thận và tận tình để hạn chế tối đa những cơn đau….

      Và chúng tôi trở lại với cuộc thương thuyết, vẫn là hai chúng tôi, bác sĩ Hassan can đảm và tôi. Thỏi sắt nóng phải rèn ngay, đề xuất đưa ra phải vừa tế nhị vừa chắc chắn:

      “Nếu ấy chết tại đây, mọi chuyện ổn. Ngay cả chết trong bệnh viện chăng nữa, vẫn tiện cho bác đâu. Nhưng chúng cháu có thể mang ấy xa, đến nước nào đó. Và như thế, tất cả kết thúc, bác có thể với mọi người trong làng là ấy chết. ấy chết ở đất nước khác và nhà ra bao giờ nghe đến ấy nữa.”

      Lúc này, cuộc thương lượng càng trở nên căng thẳng. Nếu có loại giấy tờ dù có được họ đồng ý tôi cũng làm được gì. Mà tôi sắp đạt được mục đích. Tôi hỏi thêm chuyện gì khác, hỏi ai gây ra chuyện này cũng hỏi ai là bố đứa trẻ. Những chuyện như thế đều đáng kể trong cuộc thương lượng này, có nhắc đến cũng chỉ làm hoen ố danh dự của họ mà thôi. Điều tôi quan tâm là thuyết phục thế nào để họ tin rằng con họ sắp chết, nhưng chết ở nơi khác. Để họ nghĩ rằng tôi là con điên, người nước ngoài kỳ quái mà họ nên lợi dụng theo chiều hướng có lợi cho họ.

      Tôi cảm thấy câu chuyện có vẻ tiến triển. Nếu họ bằng lòng ngay sau khi chúng tôi ra về, họ có thể tuyên bố với cả làng rằng con họ chết, cần phải giải thích thêm chi tiết nào, cần phải tổ chức chôn cất trong vườn. Họ có thể kể bất cứ chuyện gì họ muốn và thậm chí, họ còn có thể báo thù cho danh dự của mình theo cách riêng của họ. Quả thực rất điên rồ nếu ra nghĩ đến chuyện này theo lối tư duy của người phương Tây… và tưởng tượng nổi khi ta đạt được mục đích trong những điều kiện như vậy. Như thế, mặc cả này làm lương tâm họ cắn rứt chút nào. Ở đây, đạo đức và luân lý có điểm đặc biệt là chỉ chống lại đàn bà con , buộc họ phải tuân theo những luật lệ có lợi cho cánh đàn ông trong bộ tộc. Chính bà mẹ chấp nhận đạo luật này khi muốn đứa con của mình phải chết và biến mất vĩnh viễn. Bà ta thể làm khác và trong thâm tâm, tôi cảm thấy thương bà ta. Nếu , tôi còn cảm thấy gì khác. Dù ở châu Phi, Ấn Độ, Jordanie hoặc ở Cisjordanie, tôi đều phải tự thích ứng với các nền văn hóa và tôn trọng những phong tục cổ truyền. Mục đích duy nhất của tôi là giúp đỡ nạn nhân của những hủ tục ấy, phân biệt họ là nam hay nữ. Nhưng trong đời tôi, đây là lần đầu tiên tôi thương lượng mạng người theo cách này. Họ nhượng bộ.

      Ông bố bắt tôi phải hứa và bà mẹ cũng bắt tôi phải hứa là bao giờ để họ phải thấy lại con nữa! BAO GIỜ nữa ư!

      ! bao giờ nữa! ĐỜI NÀO!”

      Tôi hứa. Nhưng để giữ được lời hứa của mình, để đưa được Souad ra nước ngoài tôi cần phải làm đủ giấy tờ cho ấy.

      “Cháu xin bác giúp cho việc này nữa… Có lẽ cũng khó khăn cho bác chút, nhưng cháu cùng với bác và cháu giúp bác. Chúng ta phải đến cơ quan cấp giấy tờ căn cước và xuất nhập cảnh”.

      Trở ngại mới này ngay lập tức khiến họ lo lắng. Mọi tiếp xúc với cộng đồng Israel, nhất là đối với các nhà chức trách Israel đều là vấn đề rất đáng ngại đối với họ.

      “Hai bác cùng với cháu đến Jérusalem, cả bác và bác , cùng ký tên.

      – Nhưng chúng tôi biết đọc, biết viết!

      sao cả, bác chỉ cần lấy dấu vân tay điểm chỉ cũng được….

      – Được rồi, chúng tôi với .”

      Lần này, tôi phải dọn đường với nhà chức trách Israel trước khi quay lại tìm cha mẹ Souad. may là tôi có quen với rất nhiều người làm việc ở bộ phận cấp thị thực tại Jérusalem. Ở đây, tôi trình bày ý định của tôi và các nhân viên cũng biết những việc tôi làm cho trẻ em. Vả lại, tôi cứu đứa trẻ. Souad bảo với tôi là mười bảy tuổi nhưng có hề chi, ấy vẫn còn là đứa trẻ. Tôi cho các viên chức Israel biết tôi đưa đến chỗ cha mẹ của bệnh nặng và nhắc họ nên để hai người này phải đợi đến ba tiếng đồng hồ vì như thế, họ bỏ về ngay mà chịu ký gì cả. Họ là những người biết chữ và tôi cần phải có mặt để giúp họ làm thủ tục. Tôi đưa họ đến, nếu họ có giấy khai sinh, họ mang theo và cơ quan ở đây chỉ cần xác nhận tuổi giấy thông hành. lần nữa, tôi thấy mình quá liều lĩnh khi thêm rằng ấy ra nước ngoài với đứa con. Trong khi tôi vẫn chưa biết đứa bé ở đâu và làm thế nào để tìm ra nó.

      Nhưng đó phải là vấn đề lúc này: cứ lần lượt giải quyết từng việc . Vấn đề duy nhất nay là thúc giục cha mẹ Souad nhanh hơn và làm thế nào để Souad được chăm sóc nhiều hơn.

      Dĩ nhiên, nhân viên hành chính Israel hỏi tôi:

      “Nhưng chị có biết tên của cha đứa bé ?

      , tôi biết.

      – Thế có phải ghi là con hoang ?”

      Lối gọi ấy áp dụng đối với giấy tờ hành chính làm tôi bực mình.

      , nên ghi như thế. Mẹ đứa bé ra nước ngoài và tại các nước ấy chuyện con hoang của các có giá trị gì đâu!”

      Tờ giấy thông hành mà tôi xin cho Souad và con của ấy phải là hộ chiếu mà chỉ là tờ giấy cho phép khỏi lãnh thổ Palestine để đến nước khác. Và Souad bao giờ trở lại Palestine nữa. Nghĩa là, ấy còn tồn tại đất nước của mình, bị gạch tên trong sổ quản lý nhân khẩu, bị thiêu sống ấy. Như chết.

      làm cho tôi hai giấy thông hành, cho người mẹ và cho đứa bé.

      Nhưng đứa bé ấy đâu?

      – Tôi tìm.”

      Thời gian dần trôi, nhưng khoảng giờ sau, nhà chức trách Israel bật đèn xanh cho tôi. Và ngay sáng hôm sau, tôi đón bố mẹ Souad, lần này tôi mình, như chiến thắng lớn. Cả hai người lẳng lặng bước lên xe, như hai chiếc mặt nạ, và lát sau, chúng tôi đến Jérusalem, thẳng vào phòng cấp thị thực. Đối với bố mẹ Souad, đây là vùng đất của kẻ thù, nơi mà theo lệ thường, họ vẫn bị đối xử chẳng ra gì.

      Tôi ngồi bên cạnh họ và chờ. Đối với người Israel, tôi được xem là vật bảo đảm rằng hai người cùng với tôi mang theo bom. Ở đây, kể từ ngày tôi làm việc với cộng đồng người Palestine và Israel, ai cũng biết tôi. Bỗng nữ nhân viên xác lập giấy tờ vẫy tôi lại gần:

      “Giấy khai sinh của là mười chín tuổi! Thế mà em bảo với bọn chị là ấy chỉ mới mười bảy!

      – Chúng ta nên cãi nhau vì chuyện nhặt này, vả lại, ấy mười bảy hay mười chín cũng có thay đổi gì đâu….

      – Sao em đưa ấy đến đây? ấy cũng phải ký tên chứ.

      – Em thể đưa ấy đến đây được vì ấy sắp chết trong bệnh viện.

      – Thế còn đứa bé?

      – Chị ơi, chị có thể bỏ qua tất cả được . Trước mặt ông bố và bà mẹ này, chị đưa giấy thông hành của để họ ký tên vào, còn riêng cái giấy của đứa bé, em cung cấp cho chị đầy đủ các chi tiết và em đến lấy sau.”

      Với những trường hợp liên quan đến an ninh quốc gia, các nhân viên Israel đều tỏ ra hợp tác. Dạo tôi mới đến bắt đầu làm việc với tổ chức nhân đạo, mỗi lần công tác tại các vùng bị chiếm đóng, tôi thường bị binh sĩ Israel gọi lại. Mỗi lần như thế tôi phải tự xoay sở với họ. Nhưng khi biết tôi cũng lo cho những trẻ em Israel bị khuyết tật nghiêm trọng, kết quả của cuộc hôn phối giữa những người có cùng huyết thống trong số cộng đồng mọi việc đối với tôi cũng được cải thiện rệt. Khổ nhất là những đứa trẻ sinh ra trong những gia đình sùng đạo đến mức cực đoan, em trong họ thường lấy nha nên đẻ ra những đứa con thiểu năng trí tuệ hoặc bị khuyết tật nghiêm trọng. Chuyện này cũng xảy ra trong số gia đình Ả Rập sùng đạo. Công việc của tôi dạo ấy chủ yếu là giải quyết vấn đề này trong hai cộng đồng Israel và Ả Rập. Nhờ thế tôi có thể làm việc trong bầu khí tin cậy lẫn nhau, đặc biệt với các cơ quan hành chính.

      Cơ quan cấp giấy thông hành nằm bên ngoài khu vực tường thành, bên cạnh thành cổ Jérusalem. Cầm tờ giấy thông hành quý giá trong tay, tôi cùng cha mẹ Souad – từ bấy đến giờ chưa hề hé lời – bộ giữa binh lính Israel súng ống đầy người, để lên ôtô. Lúc sáng vào làng đón họ như nào bây giờ tôi đưa họ về tận nhà như thế. Ông bố người thấp bé, tóc hung đỏ, cặp mắt xanh biếc trong bộ quần áo Keffieh màu trắng với chiếc gậy trong tay và bà mẹ mặc toàn màu đen, mắt lúc nào cũng cúi nhìn gấu áo dài.

      Ít nhất cũng phải mất tiếng để từ Jérusalem về đến ngôi làng. Lần đầu tiên, tuy cố tỏ vẻ xông xáo nhưng thực ra, tôi rất sợ gặp mặt họ. Còn bây giờ, tôi sợ nữa, tôi cũng phán xét họ mà tôi chỉ thầm nghĩ: “Những con người đáng thương.” Tất cả chúng ta đều là những con cờ trong tay định mệnh.

      Trong lượt cũng như lượt về, họ lẳng lặng theo tôi, lời. Khi đến Jérusalem, họ tỏ ra lo sợ người Israel gây phiền hà. Tôi với họ là phải sợ và mọi việc diễn ra tốt đẹp thôi. Ngoài vài câu trao đổi cần thiết, tôi có cuộc chuyện nào với họ. Tôi cũng gặp những thành viên khác trong gia đình, cũng xem bên trong ngôi nhà họ. Nhìn kỹ cha mẹ Souad, tôi thấy khó có thể tin được họ định giết con họ. Mặc dù kẻ ra tay giết người là người rể nhưng chính họ mới là người ra quyết định… Về sau, từ kinh nghiệm đầu tiên này, tôi có cùng những cảm nhận khi tiếp xúc với những ông bố và bà mẹ khác trong những trường hợp tương tự trường hợp của Souad. Tôi thể xem họ là những kẻ giết người. Cha mẹ Souad khóc nhưng tôi thấy nhiều người khóc vì chính họ là tù nhân của hủ tục kinh khủng ấy: giết người vì danh dự.

      Khi xe dừng trước ngôi nhà gia đình họ, ngôi nhà lúc nào cũng đóng cửa im ỉm để che giấu những bí mật, những bất hạnh, họ lẳng lặng bước xuống. Tôi cũng lẳng lặng bước xuống. Tôi cũng lẳng lặng ra về. Kể từ đấy, tôi và họ còn gặp nhau nữa.

      o0o

      Tôi có rất nhiều việc phải làm. Trước tiên, cần phải gặp sếp của tôi.

      Edmod Kaiser là người sáng lập tổ chức Terre des hommes. Tôi chưa cho ông ấy biết về ý tưởng điên rồ của tôi. Trong bước thứ nhất, tôi phải “chung kết hóa”, nếu tôi có thể gọi như thế, về mặt hành chính. Thế rồi tôi xin gặp Edmond Kaiser. Hồi ấy Kaiser chưa hề nghe đến những chuyện như thế này. Tôi trình bày tóm lược tình hình với ông:

      “Thế này, tôi có bị thiêu sống, và ấy mới sinh đứa bé. Tôi có ý định đưa ấy sang châu Âu nhưng tôi biết đứa bé ở đâu. Ông có đồng ý làm vậy ?

      – Dĩ nhiên là tôi đồng ý."

      Edmond Kaiser là như thế. con người tuyệt vời, rất nhạy bén trước những trường hợp khẩn cấp. Câu hỏi vừa đặt ra là ông có câu trả lời ngay. Người ta có thể chuyện với ông cách ngắn gọn như thế.

      Tôi vội đưa Souad ra khỏi phòng cách ly vì ở đấy, Souad phải chịu đau đớn khổ sở như con vật. Nhưng cũng chính tại nơi này, Souad và tôi may mắn nhận được giúp đỡ to lớn của cá nhân bác sĩ Hassan. Nếu tốt bụng và lòng can đảm của , chỉ Chúa mới biết tôi có thành công được hay .

      Cả hai chúng tôi quyết định đợi đến đêm để thầm đưa Souad ra ngoài chiếc cáng cứu thương. Tôi cũng đồng ý với giám đốc bệnh viện là phải làm thế nào để bị ai trông thấy. Tôi biết họ có phao tin là Souad chết trong đêm ấy hay , nhưng có lẽ họ làm vậy.

      Tôi đặt Souad nằm ở ghế sau, khi đó vào khoảng ba hay bốn giờ sáng, và chúng tôi chạy thẳng đến bệnh viện khác. Hồi ấy, chưa có nhiều hàng rào kiểm soát như khi xuất phong trào nổi dậy của người Palestine. Chuyến gặp trở ngại gì và tảng sáng, tôi đến nơi. Ở bệnh viện này, mọi thứ được chuẩn bị từ trước. Giám đốc bệnh viện được báo trước và tôi cũng đề nghị ở bệnh viện, đừng ai hỏi Souad về gia đình, về cha mẹ ấy.

      Bệnh viện này được trang bị đầy đủ hơn, đặc biệt là sạch hơn. Họ nhận được giúp đỡ của Hội Nhân Đạo Malte. Souad được đưa vào phòng riêng biệt. Hàng ngày, trong khi chờ đợi xin được thị thực châu Âu và nhất là chờ tim được đứa bé, tôi đều đến thăm ấy.

      ấy nhắc gì đến đứa bé. Hình như với ấy, chỉ cần biết nó còn sống ở nơi nào đó là đủ và vẻ dửng dưng bề ngoài ấy kể ra cũng rất dễ hiểu. Đau đớn, tủi nhục, lo lắng, áp lực: xét cả về tâm lý lẫn thể chất, ấy thể tự xem mình là người mẹ. Cần phải biết rằng, những điều kiện để người ta tiếp nhận đứa con hoang do người mẹ có tội, cụ thể là bị thiêu sống vì danh dự sinh ra, khắc nghiệt đến nỗi tốt hơn hết là tách nó ra khỏi cộng đồng này. Nếu đất nước của mình, đứa bé có thể sống trong những điều kiện tốt có lẽ tôi quyết định để con của Souad lại. Đối với đứa bé cũng như đối với mẹ nó, đó là giải pháp đau lòng hơn cả. Nhưng buồn thay, đó là điều thể. Suốt đời, đứa bé ấy phải sống với những nỗi nhục của mẹ nó, trong trại mồ côi và bị mọi người khinh bỉ. Tôi phải đưa nó ra khỏi nơi ấy, cũng như Souad.

      “Bao giờ chúng ta ?”

      Souad chỉ nghĩ đến chuyện ra , mỗi lần tôi vào thăm, ấy đều hỏi tôi câu đó.

      “Khi nào có thị thực chúng ta . Nhất định có, em đừng lo gì cả.”

      ấy phàn nàn với tôi về những y tá cẩn thận khi tháo băng, mỗi lần trông thấy họ đến gần, ấy hét lên, và cảm thấy bị ngược đãi. Tôi ngờ rằng các điều kiện chăm sóc ở đây, tuy có vệ sinh hơn, vẫn chưa đáng được gọi là lý tưởng. Nhưng làm sao có thể khác được khi thị thực còn chưa xong? Những giấy tờ kiểu này bao giờ làm nhanh được.

      Và trong lúc ấy, tôi vận động những chỗ quen biết để tìm đứa bé. Chị bạn tôi, người trước đây báo với tôi về trường hợp của Souad, liền liên hệ với nữ trợ tá xã hội với thái độ hết sức dè dặt. này còn tỏ ra dè dặt hơn. Chị bạn tôi thuật lại rất ràng:

      ấy bảo ấy biết đứa bé ở đâu, đó là bé trai, nhưng thể mang nó ra ngoài dễ dàng như thế được, đó là điều thể. ấy còn cho là chị sai lầm khi muốn xen vào chuyện đứa bé. Nó gánh nặng nữa cho chị và sau đó là cho mẹ nó!”

      Tôi hỏi ý kiến của Souad:

      “Con trai em tên gì?

      – Tên nó là Marouan.

      – Em đặt cho nó cái tên ấy phải ?

      – Vâng. Em đặt tên cho nó. Lúc ấy, ông bác sĩ hỏi em tên của nó….”

      ấy có những lúc mất trí nhớ xen với những lúc tỉnh táo lạ thường thành ra nhiều khi tôi biết đâu mà lần. ấy quên những giây phút khủng khiếp nhất khi đứa con được sinh ra, quên là người ta đó là con trai và chưa bao giờ với tôi về tên của nó. Thế mà đột nhiên, bằng câu hỏi bình thường, tôi có ngay câu trả lời chính xác. Tôi tiếp tục theo hướng ấy:

      “Em nghĩ thế nào về việc này? Chị cho rằng chúng ta nếu có Marouan. Chị tìm nó, chúng ta thể bỏ nó ở lại đây được…”

      Souad len lén nhìn tôi, nhìn cách khó khăn vì cằm vẫn dính chặt vào ngực.

      “Chị tin như thế ư?

      – Phải, chị tin. Em, em sắp , em sắp được cứu thoát. Nhưng Marouan sao? Chị biết nếu bị bỏ lại, nó sống trong những điều kiện như thế nào, đó là địa ngục đối với nó.”

      mãi là con trai của charmuta. Con trai của con đĩ. Tôi ra nhưng chắc chắn Souad biết. Tôi hiểu điều đó qua câu: “Chị tin như thế ư?” đầy thảng thốt. ấy rất thực tế.

      Thế là tôi tìm đứa bé. Trước tiên, tôi đến thăm , hai trại mồ côi, cố tìm dấu vết của đứa bé giờ được khoảng hai tháng tuổi và có tên là Marouan. Nhưng tôi thấy và tôi cũng có được những điều kiện thuận lợi để có thể tìm ra đứa bé. trợ tá xã hội lại ưa những như Souad. ta là người Palestine, thuộc gia đình tử tế, nhưng truyền thống vẫn là truyền thống. Nếu ta giúp, có lẽ tôi làm gì được. Do tôi năn nỉ mãi, và nhất là để làm vui lòng chị bạn tôi, ta cho tôi biết trung tâm nơi thằng bé được gửi vào. Hồi ấy, đó ổ chuột chứ phải là trại mồ côi. Và đưa thằng bé ra khỏi đấy là việc vô cùng phức tạp. Nó là tù nhân của chính hệ thống đưa nó vào đây.

      Tôi bèn vận động khắp nơi, và cuối cùng, khoảng mười lăm ngày sau, tôi tìm thấy lối thoát. Tôi đến gặp rất nhiều người. Có người chủ trương để thằng bé chịu chung số phận với mẹ nó, có người muốn gạt bỏ vấn đề rắc rối đồng thời bớt miệng ăn. Rốt cuộc cũng có người có lòng nhân ái và hiểu được bướng bỉnh của tôi. Sau cùng, tôi được bế tay đứa bé hai tháng tuổi, cái đầu bé xíu, trông như quả lê, trán có cục u, hậu quả của ra đời sớm hơn thời hạn tự nhiên. Nhưng nó có sức khỏe tốt, về phần nó, như thế có thể xem là kỳ tích. Nó được nằm trong lồng ấp dành cho trẻ sinh thiếu tháng, cũng được âu yếm vỗ về. Nó chỉ còn dấu vết của bệnh vàng da thường thấy ở trẻ sơ sinh. Tôi chỉ sợ nó có những vấn đề nghiêm trọng hơn. Mẹ nó bốc cháy như ngọn đuốc với cái thai trong bụng và sinh nó trong những điều kiện rùng rợn như cơn ác mộng. Nó gầy nhưng vẫn ổn. Nó giương đôi mắt tròn nhìn tôi, khóc, quấy.

      Tôi là ai được nhỉ? Zorro chăng? Tôi ngốc , nó làm sao biết Zorro là ai…

      Tôi quen với những đứa trẻ bị suy dinh dưỡng. Hồi ấy, trong nhà tình thương, chúng tôi có sáu mươi đứa như thế. Nhưng tôi vẫn đưa Marouan về nhà, ở đấy tôi có đủ những thứ cần thiết để chăm sóc bé. Tôi từng đưa những đứa trẻ bị bệnh nặng sang châu Âu phẫu thuật. Ban đêm, tôi cho Marouan nằm ngủ trong cái giỏ, quấn tã, mặc quần áo và cho bé bú sữa. Tôi nhận được thị thực. Tôi có mọi thứ cần thiết. Edmond Kaiser chờ chúng tôi ở Lausanne, trụ sở của CHU[5], trong khu dành riêng cho bệnh nhân bỏng nặng.

      Sáng mai, chuyến khởi hành vô cùng quan trọng bắt đầu. Người mẹ được chở chiếc cáng cứu thương để đáp máy bay từ Tel–Aviv. Souad ngoan ngoãn như bé. Xem chừng ấy đau lắm nhưng khi tôi hỏi: “Ổn chứ? Em quá đau chứ?” ấy trả lời tôi rất đơn giản: “Có, em đau”. Thế thôi.

      “Hay chị xoay cho em nằm nghiêng chút nhé, như thế đỡ hơn chứ?

      – Vâng, như thế đỡ hơn. Cảm ơn chị.”

      Lúc nào cũng “cảm ơn”. Cảm ơn về cái xe lăn ngoài sân bay, loại xe mà cả đời Souad chưa từng nhìn thấy. Cảm ơn về cốc cà phê uống bằng ống hút. Cảm ơn vì được đặt nằm nghỉ trong góc, trong khi chờ được kiểm tra vé. Do tôi phải bế thằng bé và như thế rất vướng víu khi làm những thủ tục thường mất khá thời gian, nên tôi bảo Souad: “Này, chị để thằng bé nằm người em đấy, em đừng nhúc nhích nhé…”

      Ánh mắt của Souad thoáng chút hoảng hốt. Những vết bỏng cho phép ấy có thể ôm đứa bé trong tay. ấy chỉ có thể nhấc hai tay sát vào người đứa bé với nét mặt căng thẳng. Lúc tôi giao thằng bé cho ấy, ấy phác cử chỉ lộ vẻ sợ hãi. Quả thực rất khó khăn đối với ấy.

      “Em cứ nằm yên như thế. Chị quay lại ngay.”

      Tôi buộc phải để ấy trông thằng bé. mình tôi thể vừa đẩy chiếc xe lăn, vừa bế thằng bé vừa đến từng bàn ở sân bay để trình hộ chiếu, thị thực, giấy thông hành và giải thích về những người kèm kỳ lạ của tôi.

      Và đó quả là cơn ác mộng vì hành khách qua chỗ Souad nằm đều cất tiếng trầm trồ như bất cứ ai khi nhìn thấy đứa bé: “Ôi, thằng bé kháu nhỉ! Ôi, dễ thương quá!”.

      Họ thậm chí nhìn người mẹ, khuôn mặt biến dạng, gục đầu thằng bé ấy. Dưới lớp áo bệnh nhân, cả phần cơ thể Souad đều quấn băng kín. Rất khó có thể mặc quần áo cho ấy, ấy chỉ mặc trong những cái áo vest bằng len của tôi và cái chăn đắp ngang người. ấy thể ngẩng đầu lên để “cảm ơn” những người qua, và tôi biết đứa bé mà người này cho là kháu khỉnh làm Souad hoảng sợ đến thế nào.

      Khi để Souad nằm đấy với đứa bé để làm thủ tục, tôi tự nhủ rằng cảnh tượng vừa rồi siêu thực. ấy nằm đó, bị bỏng toàn thân, với thằng bé trong tay. ấy sống trong địa ngục, thằng bé cũng thế và mọi người ngang qua mỉm cười: “Ôi! Đứa bé xinh ghê!”

      Lúc lên máy bay, vấn đề khác bỗng nảy sinh: Làm thế nào để đưa Souad vào bên trong máy bay. Tôi đẩy chiếc xe lăn lên cầu thang máy bay nhưng rồi tôi biết phải tiếp tục xoay sở ra sao. Nhiều người Israel có kỹ thuật riêng của họ. Họ đưa chiếc cần trục khổng lồ đến và Souad được ngồi vào cái “cabin” treo lơ lửng ở đầu cầu trục. “Cabin” từ từ lên cao, đến ngang tầm cửa máy bay hai nhân viên đón chiếc xe lăn của Souad rồi đẩy vào trong.

      Tôi đặt sẵn ba chỗ ở phía trước để ấy có chỗ nằm và các tiếp viên hàng căng tấm màn để hành khách khác nhìn thấy ấy. Marouan nằm trong cái nôi do công ty hàng cung cấp. Bay thẳng đến Lausanne.

      Souad hề than phiền lấy lời. Chốc chốc, tôi lại cố giúp ấy thay đổi tư thế nằm nhưng có cách gì giúp ấy bớt đau được. Những viên thuốc giảm đau giúp được nhiều. Trông ấy hơi phờ phạc, có vẻ buồn ngủ nhưng đầy tự tin. ấy chờ. Tôi thể cho ấy ăn được, chỉ cho ấy uống bằng ống hút. Tôi lo thay tã cho Marouan, còn Souad vẫn tránh dám nhìn thằng bé.

      ấy chịu đựng rất nhiều chuyện vô cùng phức tạp. ấy hề biết Thụy Sĩ, đất nước mà tôi đưa ấy đến chữa trị, là gì. Chưa bao giờ ấy trông thấy chiếc máy bay, chiếc cần trục, và nhiều người đến thế tại sân bay. Tôi mang theo “hoang dã”, mù chữ nhưng ngừng khám phá mọi vật, những vật có thể rất kinh khủng đối với ấy. Và tôi cũng biết rằng những đau đớn đó còn lâu mới có thể kết thúc được. Phải mất nhiều thời gian sống sót ấy mới có thể dần trở thành cuộc sống bình thường. Tôi cũng biết người ta có thể phẫu thuật được cho ấy hay , cũng biết còn có thể ghép da cho ấy hay . Sau đấy là hòa nhập với thế giới phương Tây, học ngôn ngữ mới và tất cả những điều khác. Mỗi khi “đánh tháo” cho nạn nhân, chúng tôi biết đó là trách nhiệm phải đảm nhận suốt đời, như Edmond Kaiser vẫn còn.

      Souad nằm xoay đầu về phía cửa sổ máy bay. Trong tình trạng nay, tôi tin ấy có khả năng nghĩ đến những gì chờ đợi mình trong những ngày sắp tới. ấy hy vọng mà biết chính xác mình hy vọng điều gì.

      “Em nhìn thấy gì kia ? Người ta gọi là mây đấy.”

      ấy ngủ. Tuy có lớp màn bao quanh nhưng vài hành khách vẫn phàn nàn có mùi khó chịu máy bay. Kể từ lần đầu tiên tôi đến thăm Souad trong gian phòng cách ly và chết chóc ấy, tính đến nay hai tháng. Mỗi centimet da nửa người phía và hai cánh tay Souad phân hủy thành vết thương rộng hoác, rỉ mủ. Những hành khách cùng chuyến bay có thể bịt mũi và nhăn mặt với các nữ tiếp viên để tỏ ý ghê tởm, nhưng tôi bận tâm chuyện đó. Tôi đưa sang châu Âu bị thiêu sống và đứa con của ấy, ngày kia họ biết ra sao. Họ cũng biết rằng, ở tất cả những nước có tục lệ giết người vì danh dự theo luật của những người đàn ông, có nhiều khác bị giết hoặc bị giết. Chuyện ấy xảy ra tại Cisjordanie nhưng cũng có thể tại Jordanie, Thổ Nhĩ Kỳ, Irak, Yémen, Ấn Độ, Pakistan, thậm chí tại Israel và cả châu Âu nữa. Họ biết rằng rất ít phụ nữ thoát chết sau đó phải trốn tránh suốt đời để bị những kẻ sát nhân tìm thấy. Bởi vì có nhiều trường hợp bọn sát nhân tìm được nạn nhân của chúng. Họ biết được rằng phần lớn các tổ chức nhân đạo quan tâm đến những phụ nữ ấy vì đó là những trường hợp xã hội cá biệt, mang đặc thù “văn hóa”! Và rằng, tại số quốc gia, luật pháp bảo vệ những kẻ sát nhân. Những trường hợp này nằm trong khuôn khổ các chiến dịch lớn được phát động nhằm đẩy lùi nạn đói và chiến tranh, giúp đỡ những người tị nạn hoặc đối phó với đại dịch. Tôi có thể hiểu và chấp nhận điều ấy. công trường thế giới buồn thảm này, mỗi người trong chúng ta ai cũng có vai trò của riêng mình. Và kinh nghiệm mà tôi vừa trải qua chứng tỏ rằng phải rất khó khăn và mất thời gian hơn nữa mới có thể bí mật thâm nhập vào quốc gia, tìm dấu vết của những nạn nhân của tội ác vì danh dự, và giúp đỡ họ, bất chấp mọi nguy hiểm rủi ro.

      Souad là vụ “đánh tháo” đầu tiên của tôi, nhưng nhiệm vụ của tôi vẫn chưa kết thúc. Ngăn để cho Souad phải chết là chuyện, nhưng để cho ấy sống lại là chuyện khác.

      Chú Thích:

      [3] Haram (tiếng Ả Rập): Khốn nạn thay!

      [4] Allah karim (tiếng Ả Rập): Lạy thánh Allah!

      [5] CHU: Trung tâm điều trị của phân viện y khoa.

    4. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 13: Thụy Sĩ

      Nằm trong máy bay, tôi có thể ngắm nhìn khuôn mặt bé xíu, dài, ngăm đen nhưng rất xinh của nó với cái mũ vải mềm màu trắng đội đầu. Tôi mất khái niệm thời gian và tôi có cảm tưởng nó mới chỉ được ba tuần tuổi trong khi Marouan được hai tháng tuổi. Chị Jacquelien bảo chúng tôi đến Genève vào ngày 20 tháng Chạp.

      Khi chị đặt Marouan nằm người tôi, tôi rất sợ. Hai tôi thể giữ nó và tôi cảm thấy cảm xúc lẫn lộn, vừa xấu hổ vừa đau đớn, và tôi hiểu chuyện gì xảy ra.

      Tôi ngủ rất nhiều. Tôi nhớ mình được đưa xuống khỏi máy bay bằng cách nào và cũng nhớ gì về chiếc xe cứu thương chở tôi đến bệnh viện. Mãi đến ngày hôm sau, tôi mới biết mình ở đâu.

      Về cái ngày đặc biệt ấy, cuối cùng tôi chỉ nhớ được khuôn mặt của Marouan và hình ảnh đám mây. Tôi tự hỏi biết những vật lạ lùng màu trắng ở phía bên kia cửa sổ máy bay là gì, và chị Jacqueline giải thích rằng chúng tôi bay trời. Tôi biết là chúng tôi đường đến Thụy Sĩ nhưng hồi ấy, hai chữ Thụy Sĩ đối với tôi chẳng ý nghĩa gì. Tôi nhầm lẫn giữa Thụy Sĩ với Israel vì tôi vẫn nghe tất cả những nơi nằm ngoài ranh giới làng tôi, nghĩa là nằm về phía Bắc, đều là xứ sở của kẻ thù.

      Hồi ấy tôi biết gì về thế giới, về các quốc gia, và những cái tên khác nhau. Ngay đến tên nước của mình, tôi cũng biết. Tôi lớn lên và chỉ hiểu được điều: có lãnh thổ của nước tôi và phần còn lại của thế giới. Vùng đất của kẻ thù, cha tôi thường , và ở đấy người ta ăn thịt lợn!

      Vậy mà tôi lại đến sống vùng đất của kẻ thù nhưng tôi hoàn toàn tin tưởng bởi chị Jacqueline cũng ở đó.

      Những người xung quanh, trong bệnh viện này, hề biết câu chuyện của tôi. Chị Jacqueline và ông Edmond Kaiser gì. Tôi là bệnh nhân bị bỏng nặng, đó là điều duy nhất quan trọng ở đây.

      Ngay trong ngày hôm sau, bệnh viện tiến hành ca phẫu thuật đầu tiên để gỡ cằm tôi ra, và để tôi có thể ngẩng đầu lên. Thịt bên trong trơ hẳn ra ngoài, tôi chỉ nặng ba mươi tư cân, toàn thân đầy những vết bỏng, những chỗ trơ xương và những mảng da nhăn nhúm. Mỗi lần trông thấy y tá đẩy chiếc xe đựng dụng cụ và thuốc men điều trị, tôi liền bật khóc. Nhưng họ tiêm cho tôi thuốc giảm đau và y tá tỏ ra rất dịu dàng. ta nhàng cắt bỏ lớp da chết, rồi dùng cái kẹp gắp nó ra. ta cho tôi uống thuốc kháng sinh và người tôi được bôi đầy thuốc mỡ. còn cảnh tắm rửa cưỡng ép, hay lớp vải gạc bị giật thô bạo mà tôi từng chịu đựng trong những bệnh viện ở đất nước tôi. Sau đấy, các bác sĩ kéo hai tay tôi ra để tôi có thể cử động bình thường. Ban đầu, hai cánh tay tôi buông thõng xuống hai bên mạn sườn, cứng nhắc và thẳng đơ như hai tay búp bê.

      Rồi tôi bắt đầu tập đứng thẳng, tập trong hành lang bệnh viện, tập sử dụng hai bàn tay và tập khám phá thế giới mới mà tôi được ngôn ngữ của nó. Do tôi biết đọc cũng biết viết, ngay đến chữ Ả Rập cũng vậy, nên tôi tự thu mình trong im lặng thận trọng, mãi cho đến khi tôi hiểu được vài từ cơ bản.

      Tôi chỉ có thể chuyện được với chị Jacqueline và Hoda vì cả hai đều được tiếng Ả Rập. Edmond Kaiser rất tuyệt vời. Tôi kính phục ông và trong đời tôi, tôi chưa bao giờ kính phục người đàn ông như thế. Ông là người cha thực của tôi. Bây giờ tôi mới hiểu chính ông quyết định cho tôi cuộc đời mới, chính ông cử chị Jacqueline đến với tôi.

      Điều khiến tôi vô cùng ngạc nhiên, khi tôi từ phòng mình đến thăm Marouan trong phòng trẻ, chính là tự do của các ở đây. Có hai y tá cùng tôi. Cả hai đều trang điểm, làm tóc, mặc váy ngắn và họ chuyện với đàn ông. Tôi tự nhủ: “Họ chuyện với đàn ông. Họ chết mất!”Tôi thấy bị sốc đến mức tìm cách với chị Jacqueline và ông Edmond Kaiser ngay khi có dịp:

      “Chị xem ở đằng kia, ta chuyện với người đàn ông! Họ giết ta mất.”

      Vừa tôi vừa làm cử chỉ giơ tay như bị chặt đầu.

      phải thế đâu. Chúng ta ở Thụy sĩ, mọi thứ giống như ở đất nước của em, ai chặt đầu ta cả, ở đây, đó là chuyện hoàn toàn bình thường.

      – Nhưng chị nhìn xem, hai chân ta để hở ra trước mắt mọi người, bình thường khi để hở chân cho người ta nhìn như thế.

      sao, cũng bình thường thôi mà, ta mặc áo blouse để làm.

      – Còn hai mắt ta nữa. Kẻ mắt như thế là tội nặng lắm phải chị?

      đâu, ở đây phụ nữ đều trang điểm, họ chơi, họ có quyền có bạn trai. Nhưng ở đất nước em thể. Em ở đây chứ phải ở đất nước em, em ở Thụy Sĩ.”

      Tôi tài nào hiểu được, đầu óc tôi tài nào tiếp nhận việc ấy được. Tôi nghĩ có lẽ mình khiến ông Edmond Kaiser phải mệt óc vì tôi hỏi hỏi lại những câu đó. Ngay lần đầu tiên, tôi : “Mình còn gặp lại này nữa. Vì ta thế nào cũng chết”.

      Nhưng ngày hôm sau, tôi thấy ta vẫn còn sống và tôi rất mừng cho ta. Tôi tự nhủ: “Cảm ơn trời, ta vẫn còn sống. ấy vẫn mặc áo blouse trắng như hôm trước, người ta nhìn thấy chân ấy, vậy là người ta , phải vì thế mà người ta phải chết”. Trước đây, tôi cứ tưởng ở các nước khác, mọi thứ đều giống ở nước tôi. Hễ con chuyện với đàn ông và bị người khác bắt gặp, ta chết.

      Tôi cũng cảm thấy rất sốc vì cách đứng của những ấy. Họ tươi cười, tỏ ra rất thoải mái và bước cùng đàn ông…. Tôi trông thấy rất nhiều tóc vàng:

      “Tại sao tóc của các lại vàng? Tại sao lại đen như em? Vì ở đây nắng chói chang bằng ư? Nếu trời nóng hơn, liệu tóc họ có bị đen , có bị quăn tít ? Ôi! Họ còn mặc áo ngắn tay nữa chứ. Chị xem kìa, hai người phụ nữ cười ấy! Ở làng em, phụ nữ bao giờ được cười với phụ nữ khác, đàn bà con bao giờ được mặc áo tay ngắn….. Và họ còn giày nữa chứ!

      – Nhưng đấy là em còn chưa nhìn thấy tất cả mọi thứ đó!’

      o0o

      Tôi còn nhớ lần đầu tiên được ông Edmond Kaiser dẫn thăm thú thành phố. Lúc ấy chị Jacqueline phải trở lại Trung Đông để làm việc. Tôi nhìn thấy nhiều phụ nữ trong nhà hàng ngồi hút thuốc lá, hai cánh tay để trần với làn da trắng muốt trông rất đẹp. Tôi chỉ nhìn thấy những tóc vàng da trắng, tôi ngắm nhìn họ hệt như bị thôi miên. Ở nước tôi, những tóc vàng như thế rất ít nên đàn ông rất thích họ, vì vậy tôi nghĩ là họ có thể gặp nguy hiểm. Ông Edmond Kaiser giảng giải cho tôi bài học địa lý đầu tiên.

      “Họ được sinh ra với màu da trắng, những người sinh ra ở nước khác có màu da khác. Nhưng ở đây, ngay tại châu Âu, cũng có phụ nữ da đen, phụ nữ da trắng, phụ nữ tóc hung với những đốm tàn nhang mặt….

      – Những vết như cháu à?

      . phải những vết bỏng như cháu, mà là những vết rất do ánh mặt trời để lại làn da trắng của họ!”

      Tôi nhìn quanh, lúc nào tôi cũng chú ý tìm nào đấy giống như tôi và tôi với ông Kaiser: “Xin Đấng Tối cao tha lỗi cho cháu, cháu chỉ muốn gặp nào khác cũng bị thiêu sống như cháu, nhưng cháu chưa gặp ai cả. Tại sao cháu lại là người duy nhất bị thiêu sống chứ?”

      Mãi cho đến hôm nay, tôi vẫn có cảm tưởng mình là người phụ nữ duy nhất trái đất bị thiêu sống. sống. Nếu tôi là nạn nhân của vụ tai nạn, đó lại là chuyện khác. Đó là số phận và chúng ta thể oán trách số phận.

      Ban đêm, tôi hay gặp ác mộng và gương mặt của rể tôi lại xuất . Tôi cảm thấy ta vòng quanh tôi và tôi nghe thấy tiếng ta với tôi: “Tôi lo cho …”

      Và tôi chạy với ngọn lửa người. Ban ngày, tôi cũng đột nhiên nghĩ đến chuyện ấy, và ước muốn được chết bỗng trở lại, để còn bị đau đớn nữa.

      Suốt đời, tôi luôn cảm thấy mình bị thiêu đốt, theo cách khác. Suốt đời, tôi phải lẩn trốn, phải mặc áo tay dài trong khi tôi luôn mơ ước được mặc những chiếc áo tay ngắn như những người phụ nữ khác, phải mặc áo sơ mi cài kín cổ trong khi vẫn mơ đến những kiểu áo hở cổ như những người phụ nữ khác. Những người phụ nữ ấy được tự do. Tôi bị cầm tù ngay trong chính làn da của tôi, ngay cả khi tôi tự do bước trong cùng thành phố tự do ấy.

      Lúc ấy, vì tôi rất muốn nên tôi hỏi ông Kaiser rằng ngày nào đó, tôi có thể có cái răng vàng rực rỡ hay ? Và ông Kaiser mỉm cười trả lời: “Cháu phải chữa bệnh trước , sau đó chúng ta mới đến chuyện răng của cháu."

      Ở đất nước tôi, chiếc răng vàng, đó là điều tuyệt diệu. Tất cả những gì sáng lấp lánh đều tuyệt diệu. Nhưng có lẽ tôi làm ông ngạc nhiên với lời cầu xin kỳ quặc ấy. Tôi có thứ gì gọi là của riêng mình, mình, tôi phải nằm thường xuyên và thỉnh thoảng, giữa những đợt điều trị, tôi được đưa ra ngoài dạo, và tuần lễ tôi mới được tắm rửa lần. Khi nào những vết bỏng còn chưa lành chưa có chuyện mặc quần áo tươm tất, tôi chỉ được khoác chiếc áo sơ mi và cả người tôi quấn băng kín mít. Tôi đọc sách được vì tôi biết đọc. Tôi chuyện được vì các y tá hiểu tôi gì. Chị Jacqueline có để lại những mẩu giấy phiên tiếng Ả Rập và nghĩa của những từ ấy bằng tiếng Pháp. Ăn, ngủ, vệ sinh, đau, đau, tất cả những tiếng cần thiết để họ có thể chăm sóc tôi. Khi tự mình đứng lên được, tôi thường ra đứng gần cửa sổ. Tôi ngắm nhìn thành phố, ánh đèn và ngọn núi ở đằng xa. tuyệt vời. Tôi há hốc mồm chiêm ngưỡng quang cảnh xung quanh. Tôi muốn ra khỏi phòng và dạo, tôi chưa bao giờ nhìn thấy những thứ như thế, những gì tôi nhìn thấy đều tươi đẹp vô cùng.

      Mỗi sáng tôi đều đến thăm Marouan. Tôi phải rời khu nhà điều trị để sang nhà trẻ. Tôi cảm thấy lạnh. Tôi chỉ mặc chiếc áo bệnh viện cấp cho có khóa kéo phía sau lưng, chiếc áo khoác của bệnh viện và đôi giày của bệnh viện. Với chiếc bàn chải đánh răng của bệnh viện, tài sản của tôi vẻn vẹn chỉ có thế. Thế nên tôi cắm cúi bước nhanh, như ngày còn ở trong làng. y tá bảo tôi vận động nhàng khi ra ngoài vì tôi vẫn còn sống, ngay cả khi tôi vẫn sợ. Về việc này, các y tá và bác sĩ thể làm gì ngăn lại. Tôi có cảm tưởng mình là người phụ nữ duy nhất bị thiêu sống thế giới. Tôi bị hạ nhục, bị xem là có tội và tôi thể xóa bỏ những ý nghĩ ấy được. Nhiều khi nằm mình giường, tôi nghĩ rằng lẽ ra hồi ấy tôi nên chết vì tôi đáng bị như thế. Tôi nhớ, lúc chị Jacqueline đưa tôi từ bệnh viện ra sân bay để Lausanne, tôi có cảm tưởng mình như cái túi rác. Lẽ ra chị nên vứt tôi vào góc để tôi chết . Ý nghĩ ấy và nỗi xấu hổ khi thấy mình vẫn tiếp tục sống thường trở về dằn vặt tôi.

      Thế là tôi bắt đầu quên đoạn đời trước của tôi. Tôi muốn trở thành con người khác ở đất nước này. Như nước phụ nữ tự do kia, muốn hòa nhập với họ, muốn học hỏi cách sống ở đây nhanh. Trong suốt nhiều năm, tôi chôn chặt những kỷ niệm cũ. Nhưng còn Marouan, các y tá dạy tôi cách cho con bú bình, dạy tôi cách thay tã cho nó và dạy tôi trở thành bà mẹ mỗi ngày vài phút trong khả năng sức khỏe cho phép. Tôi muốn con tôi tha lỗi cho tôi vì tôi thấy rất khó khăn mỗi khi làm những công việc ấy theo cầu của người khác. Trong vô thức, tôi cảm thấy có tội vì là mẹ nó. Ai có thể hiểu được điều này? Tôi đảm nhận được vai trò làm mẹ, tưởng tượng được tương lai của nó với vết bỏng cơ thể của mình. Sau này làm thế nào để với nó rằng cha nó là kẻ hèn nhát? Làm thế nào để nó cảm thấy có lỗi trong việc tôi trở nên như thế này? thân thể bị tàn phá, trông vô cùng kinh khủng. Chính tôi, tôi cũng còn tưởng tượng được tôi “trước đây” nữa. Ngày trước, tôi có xinh đẹp ? Da tôi có mịn màng ? Tôi có mềm mại và ngực tôi có gợi cảm ? Có những chiếc gương, cả ánh mắt của nhiều người khác. Nhìn vào đó, tôi thấy mình xấu xí và đáng khinh, cả trong lẫn ngoài. cái túi rác. Tôi vẫn còn đau. Ở bệnh viện, người ta chăm sóc cơ thể tôi, giúp tôi lấy lại sức khỏe thể chất nhưng trong đầu tôi, mọi thứ vẫn chưa ổn. những tôi biết phải diễn tả như thế nào, nào, mà ngay cả từ “suy sụp tinh thần” vẫn còn rất xa lạ đối với tôi. Phải mất đến nhiều năm tôi mới biết. Tôi chỉ nghĩ mình nên kêu ca nữa và bằng cách ấy, tôi chôn chặt hai mươi năm phần đời của tôi, chôn sâu đến nỗi bây giờ tôi phải rất khó khăn mới làm sống dậy được những kỷ niệm đó. Tôi có rằng để được sống sót, đầu óc tôi thể làm khác được.

      Rồi sau đấy, trong nhiều tháng dài đằng đẵng, tôi trải qua nhiều cuộc phẫu thuật ghép da. Tổng cộng hai mươi tư cuộc phẫu thuật. Do chân tôi bị bỏng nên các bác sĩ lấy ở đấy ghép cho nửa người phía . Mỗi lần phẫu thuật xong phải chờ cho da lành lại rồi mới bắt đầu phẫu thuật tiếp. Mãi đến lúc chân tôi còn da để phẫu thuật thôi.

      Mảng da ghép vẫn còn yếu nên tôi rất cần được chăm sóc để nó mềm và giữ ẩm được và tôi luôn cần được chăm sóc.

      Edmond Kaiser quyết định sắm quần áo cho tôi. Ông đưa tôi đến cửa hàng lớn. Vô cùng lớn và có rất nhiều giầy dép, quần áo, nhiều đến mức tôi biết phải nhìn vào đâu. Về giầy dép, tôi thích những chiếc dép thêu như ở đất nước tôi. Tôi thích có chiếc quần thực , chứ phải chiếc saroual. Hồi còn chợ với cha tôi chiếc xe tải chở đầy hoa quả và rau củ, tôi trông thấy bọn con mặc loại quần đó. Họ mặc loại quần thời trang, rất rộng phía dưới, và người ta gọi đó là quần “ống loe”. Đó là loại con hư hỏng, và tôi được phép mặc loại quần đó ở đất nước tôi.

      Tôi muốn mua quần “ống loe”. Ông Kaiser mua cho tôi đôi giầy đen gót thấp, chiếc quần Jean bình thường và chiếc áo chui đầu rất đẹp. Tôi thất vọng. Từ chín tháng nay, tôi đợi và luôn mơ về bộ quần áo mới. Nhưng tôi vẫn mỉm cười và cám ơn. Tôi có thói quen mỉm cười với mọi người, luôn mỉm cười, điều đó khiến họ rất ngạc nhiên và tôi cảm ơn về mọi thứ. Mỉm cười, đó là cách tôi đáp lại lòng tốt của họ, mà cũng là cách giao tiếp duy nhất của tôi trong suốt thời gian dài. Mỗi lần muốn khóc, tôi trốn vào góc… thói quen có từ ngày xưa. Ở đây, ai cũng tươi cười kể cả những người đàn ông. Tôi muốn mỉm cười càng nhiều càng tốt. cám ơn là cử chỉ tối thiểu trong giao tiếp. Trước đây, chưa có ai cám ơn với tôi. Tôi làm quần quật như nô lệ nhưng cha tôi, em trai tôi và nhiều người khác, ai cảm ơn tôi. Tôi quen bị đánh đập chứ quen nhận lời cảm ơn.

      Tôi nhận thấy “cảm ơn” là cách giao tiếp lịch , cách bày tỏ tôn trọng. Tôi thích cảm ơn với mọi người vì mọi người cũng cảm ơn tôi. Cảm ơn vì quấn băng cho tôi, vì cho thuốc giúp tôi dễ ngủ, vì bôi kem để da tôi bị rách, vì mang bữa ăn đến và nhất là vì đưa cho tôi thỏi socola…. Chúng vô cùng ngon, và giúp tôi nhanh lấy sức.

      Thế nên tôi cảm ơn ông Edmond Kaiser về cái quần Jean, về đôi giầy, về cái áo chui đầu rất đẹp.

      “Ở đây cháu là phụ nữ tự do, Souad ạ. Cháu có thể làm bất cứ việc gì cháu muốn nhưng bác khuyên cháu nên ăn mặc giản dị, những bộ quần áo thích hợp với cháu, những bộ quần áo gây kích ứng da và nên có điều gì thái quá làm mọi người chú ý.”

      Ông có lý. Ở đất nước có lòng tốt đón nhận tôi, tôi vẫn là con bé chăn cừu của miền Cisjordanie, văn hóa, thất học, có gia đình, và vẫn mơ mộng đến chiếc răng vàng óng ánh!

      o0o

      Tôi đến Thụy Sĩ vừa tròn năm. Cuối năm ấy tôi từ giã bệnh viện để đến trung tâm tiếp nhận.

      Những cuộc phẫu thuật ghép da cứ nối tiếp nhau. Tôi quay lại bệnh viện để tiếp tục chịu đau. Dẫu tôi chưa hoàn toàn bình phục, nhưng tôi sống. Tôi thể đòi hỏi gì hơn. Tôi mày mò học tiếng Pháp mỗi khi có thể, những cấu trúc, các mẫu câu mà tôi nhắc nhắc lại như con vẹt, mặc dù tôi chưa biết con vẹt là con gì!

      Sau này, chị Jacqueline cho tôi biết, khi mới đưa tôi sang châu Âu, vì tôi phải liên tục vào bệnh viện để chữa trị nên thể theo học các lớp dạy tiếng Pháp chính quy. Khi ấy, cứu mạng sống của tôi quan trọng hơn việc cho tôi đến trường. Mặt khác, tôi cũng nghĩ đến việc đó. Ở làng tôi ngày nào cũng có hai đứa con đón xe khác học ngoài thành phố và bị mọi người chế nhạo. Chính tôi cũng chế nhạo chúng, vì như các chị tôi, tôi tin rằng chúng học bao giờ lấy được chồng!

      Từ trong sâu thẳm tâm can, nỗi xấu hổ lớn nhất của tôi là lấy được chồng. Tôi vẫn giữ quan niệm chung của những người trong làng tôi, nó ăn sâu vào tâm trí khiến tôi cưỡng lại được. Và tôi cho rằng, có người đàn ông nào muốn lấy tôi làm vợ. Mà đối với phụ nữ ở đất nước tôi, lấy được chồng được xem là hình phạt chung thân.

      Trong ngôi nhà tiếp nhận tôi và Marouan, mọi người nghĩ rằng tôi quen dần với hình phạt kép: xấu xí đến phát sợ và được đàn ông ham muốn. Họ nghĩ rằng tôi có thể chăm sóc con trai tôi khi tôi có khả năng làm việc để nuôi dạy nó. Riêng chị Jacqueline biết tôi hoàn toàn có khả năng cáng đáng công việc ấy. Trước tiên, tôi phải mất nhiều năm mới lấy lại được hình hài con người và chấp nhận mình trong chính hình hài ấy. Và suốt những năm ấy, con trai tôi, phải lớn lên cách lệch lạc. Hơn nữa, tuy hai mươi tuổi, tôi vẫn là đứa trẻ. Tôi biết gì về cuộc sống, trách nhiệm và tự lập.

      Đó cũng chính là lúc tôi rời Thụy Sĩ. Công việc điều trị xong, tôi có thể đến nơi khác sống. Chị Jacquelien tìm được gia đình tiếp nhận tôi, đâu đó ở châu Âu. Đó là bố mẹ nuôi mà tôi rất mến và tôi gọi họ là bố mẹ, giống như Marouan. Hai ông bà nhận nuôi nhiều trẻ do tổ chức Terre des hommes đưa đến. Có số trẻ ở lại đây khá lâu, số được gia đình khác nhận làm con nuôi. Gia đình chúng tôi lúc nào cũng rất đông người. Phải chăm sóc những đứa trẻ hơn và tôi cố gắng làm tất cả những gì có thể để phụ giúp họ. hôm “mẹ” bảo tôi là chăm sóc Marouan quá nhiều và mấy chú ý đến những trẻ khác. Nhận xét đó làm tôi ngạc nhiên vì tôi hề có ý chăm sóc con trai nhiều hơn. Tôi quá chăm chú vào chuyện đó. Những lúc đơn, tôi thường dạo dọc bờ sông, với Marouan nằm trong xe đẩy. Tôi cần bộ, cần được ra ngoài. Tôi biết tại sao tôi lại muốn bộ mình ngoài đồng đến thế, có lẽ do thói quen chăn cừu trước đây. Cũng như trước đây, tôi mang theo ít nước, chút đồ ăn và tôi đẩy chiếc xe chở Marouan, bước nhanh, thẳng người đầy vẻ tự hào. Trong tôi có hai con người, con người bước nhanh như dạo còn ở trong làng và con người khác, thẳng người và tự hào như lúc sống ở châu Âu.

      Tôi cố sức làm những việc mẹ bảo tôi làm, nghĩa là cùng bà làm việc nhiều hơn để chăm sóc những đứa trẻ khác. Tôi lớn tuổi nhất nên đó cũng là việc bình thường. Nhưng mỗi khi bận rộn như bị giam trong ngôi nhà ấy, ấy, tôi lại muốn thoát ra, muốn thăm những người bên ngoài, muốn chuyện, muốn khiêu vũ, muốn gặp người đàn ông để xem mình còn có thể là phụ nữ được .

      Tôi cần phải thử. Tôi điên lên vì hy vọng nhưng sao kiềm chế bản thân, tôi muốn thử sống.

    5. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 14: Marouan

      Khi Marouan vừa tròn năm tuổi cũng là lúc tôi ký nhận các tờ giấy đồng ý cho gia đình tiếp nhận chúng tôi nhận nó làm con nuôi. Tôi tiến bộ được đôi chút trong ngôn ngữ của họ – tôi vẫn chưa biết đọc, biết viết nhưng biết những việc tôi làm. Đó phải là từ bỏ. Bố mẹ nuôi của tôi nuôi dạy thằng bé theo cách tốt nhất có thể. Được làm con của họ, nó được học hành tử tế, chỉ có họ mới giúp nó tránh được quá khứ bất hạnh của tôi. Tôi hoàn toàn có khả năng mang lại cho nó ổn định, những điều kiện chăm sóc và học tập bình thường. Nhiều năm sau, tôi vẫn cảm thấy có tội với nó vì lựa chọn như thế. Nhưng chính quyết định đó giúp tôi xây dựng lại cuộc đời mà tôi tin là tôi có thể có, nhưng vẫn luôn hy vọng theo bản năng. Tôi khỏi bật khóc khi giải thích những chuyện này. Suốt những năm qua, tôi muốn tự thuyết phục mình rằng tôi đau đớn vì cuộc chia ly ấy. Nhưng tôi quên được con tôi, nhất là đứa con như thế.

      Tôi biết nó sống hạnh phúc và nó cũng biết tôi còn sống. Ở tuổi lên năm, nó thể biết là nó có người mẹ đẻ vì chúng tôi từng sống bên nhau ở nhà bố mẹ nuôi. Tôi biết người ta giải thích với nó như thế nào về ra của tôi, nhưng gia đình ấy thường tiếp nhận rất nhiều trẻ em từ khắp nơi thế giới và tôi còn nhớ có lúc, chúng tôi cả thảy có mười tấm đứa ngồi quanh bàn ăn. Phần đông đều là những đứa trẻ bị thất lạc. Chúng đều gọi ông bà chủ là bố mẹ. Họ rất tuyệt vời, tổ chức Terre des hommes gửi cho họ những khoản tiền cần thiết để họ tạm thời tiếp nhận số đứa trẻ, và khi chúng ra , đó luôn là những cảnh chia ly đau lòng. Tôi từng thấy nhiều đứa ôm chặt lấy “bố” hoặc “mẹ”, chúng muốn rời xa họ nữa. Nhưng ngôi nhà này chỉ là trạm dừng chân để chúng có thời gian phục hồi sức khỏe – phần đông chúng chỉ lưu lại để được phẫu thuật cấp cứu, những ca phẫu thuật thể thực tại đất nước của chúng, và sau đó chúng lại trở về đó. Như thế, chúng là những đứa trẻ có đất nước thực , gia đình thực ở đâu đó thế giới. Những trẻ có đất nước và gia đình trở về, như Marouan và tôi, được nhận làm con nuôi. Về mặt pháp lý, tôi chết ở Cisjordanie và Marouan hề tồn tại ở đó. Nó được sinh ra ở đây, giống như tôi, vào ngày 20 tháng Chạp. Và bố mẹ của nó cũng là bố mẹ của tôi. Tình thế kể ra cũng hơi lạ lùng, khi tôi rời tổ ấm này, sau gần bốn năm chung sống, tôi vẫn coi mình như người chị cả của nó. Tôi hai mươi tư tuổi. Tôi thể ở lại để họ nuôi mãi. Tôi phải làm việc, tôi phải sống tự lập, và tôi phải trở thành người lớn.

      Nếu chọn giải pháp để nó lại đấy và làm con nuôi người khác mình tôi có lẽ thể nuôi nó được. Tôi là người mẹ bị suy nhược tinh thần, nếu ở với tôi, nó luôn phải gánh chịu nỗi đau của tôi, cả hận thù của gia đình tôi ở Cisjordanie. Lẽ ra tôi phải kể cho nó những chuyện mà tôi rất muốn quên ! Tôi thể, vì đó là điều quá sức với tôi. Tôi có tiền, tôi ốm đau, phải tị nạn, và buộc phải sống quãng đời còn lại với lý lịch giả mạo vì tôi sinh ra tại ngôi làng có những người đàn ông hèn nhát và độc ác. Và tôi phải học tất cả. Đối với tôi, giải pháp duy nhất là dấn thân vào đất nước mới và những phong tục của nó để giành lấy con đường sống. Marouan tránh cuộc chiến đấu của cá nhân tôi. Tôi tự nhủ: “Bây giờ mình ở đây, mình phải hòa nhập vào đất nước này, mình lựa chọn nào khác.” Tôi muốn để đất nước này hòa nhập vào tôi, mà chính tôi phải hòa nhập vào nó, chính tôi phải gây dựng lại đời mình. Con trai tôi được ngôn ngữ bản xứ, nó có cha mẹ người châu Âu, có đủ giấy tờ, và tương lai bình thường, nó có tất cả những gì tôi có và bao giờ có.

      Tôi chọn giải pháp sống và để cho Marouan được sống. Tôi biết, để nó sống ở đó, gia đình bố mẹ nuôi chăm lo tốt cho nó. Khi bàn bạc với tôi về việc nhận nuôi, họ có thể đưa nó đến các gia đình khác, nhưng tôi từ chối: “, phải là gia đình khác! Marouan ở đây hoặc gì cả. Con sống với bố mẹ, con biết ở đây Marouan được nuôi dạy như thế nào, con muốn người ta lại gửi nó vào sống ở gia đình khác.”

      Bố nuôi hứa với tôi. Tôi hai mươi tư tuổi nhưng suy nghĩ của tôi chưa bằng đứa trẻ mười lăm. Tôi luôn bị tuổi thơ, quá khứ đầy bất hạnh vây chặt. Con trai tôi thuộc về phần đời mà buộc tôi phải quên để xây dựng cuộc đời khác. Vào thời điểm đó, tôi thể lý giải mọi chuyện cách ràng như vậy, ngược lại là đằng khác. Ngày này sang ngày khác, tôi mò mẫm sống theo bản năng, giống như tiến lên giữa đám sương mù. Nhưng tôi chắc chắn điều, con trai tôi được an toàn và có bố mẹ bình thường. Tôi căm ghét chính tôi, tôi khóc vì những vết bỏng của mình, vì lớp da đáng sợ tôi phải mang suốt đời. Thoạt đầu, lúc còn trong bệnh viện, tôi tưởng là những con người kỳ diệu ấy trả lại cho tôi làn da cũ và tôi lại là người con như trước đây.

      Khi tôi hiểu ra họ chỉ trả lại sống cho tôi trong cái thân xác ghê rợn như cơn ác mộng mà tôi phải mang suốt đời còn lại, tôi hoàn toàn suy sụp. Tôi còn là gì nữa, tôi xấu xí, tôi phải trốn vào nơi nào đó để làm người khác khó chịu.

      Những năm tiếp theo, trong khi dần dần bắt kịp với cuộc sống, tôi muốn quên Marouan vì tôi chắc chắn nó có nhiều cơ hội tốt hơn tôi. Nó được học, nó có bố mẹ, em, chị em và nó nhất định hạnh phúc. phúc. Nhưng nó vẫn ở đó, được giấu kín trong góc tâm trí tôi.

      Tôi nhắm mắt lại, và nó vẫn còn ở đó. Tôi chạy ra đường, và nó vẫn còn ở đó, sau lưng, trước mặt hay bên cạnh tôi, như thể tôi càng chạy trốn nó càng đuổi theo tôi. Tôi còn giữ nguyên hình ảnh đứa bé được y tá đặt lên đầu gối tôi và tôi thể đưa tay bế vì tôi chạy trong vườn với ngọn lửa bốc cháy đầu và con tôi cũng bị bốc cháy như tôi. đứa bé mà người cha đẻ muốn nhận, mặc dù biết chắc chắn như thế đẩy hai chúng tôi, cả mẹ lẫn con, vào chỗ chết. Ấy thế mà hồi ấy tôi người đàn ông ấy và kỳ vọng rất nhiều vào ta!

      Tôi sợ tìm được người đàn ông khác. Vì những vết sẹo của tôi, vì khuôn mặt tôi, vì thân hình tôi, và những điều ở trong tôi. Lúc nào tôi cũng có ý nghĩ rằng mình còn giá trị nữa, sợ mình làm phật ý người khác và mọi người quay , dám nhìn mình nữa.

      Ban đầu tôi làm việc trong trang trại, rồi sau đó nhờ bố mẹ nuôi giới thiệu, tôi được nhận vào làm ở nhà máy chế tạo linh kiện chính xác. Công việc sạch và tôi được trả lương rất khá. Tôi kiểm tra mạch in dùng trong ngành điện tử và những chi tiết máy. Ở nhà máy này, có phân xưởng khác thú vị hơn, nhưng phải kiểm tra các linh kiện bằng máy vi tính và tôi cảm thấy mình đủ khả năng. Tôi từ chối tham gia khóa học để được vào làm vị trí ấy, với cớ là tôi thích đứng làm việc theo dây chuyền hơn ngồi. hôm, trưởng nhóm gọi tôi:

      “Souad? Hãy với tôi!

      – Vâng, thưa bà.

      hãy ngồi xuống bên cạnh tôi đây, để tay vào con chuột, tôi chỉ cho !

      – Nhưng cháu chưa bao giờ làm công việc này, cháu làm được đâu. Cháu thích làm ở dây chuyền hơn….

      – Thế nếu hôm nào đấy còn công việc dây chuyền sao? làm gì? làm gì hết ư? còn việc cho Souad nữa ư?”

      Tôi dám từ chối. Ngay cả khi tôi rất sợ. Mỗi lần phải học thứ gì mới, hai tay tôi toát mồ hôi và hai chân run lẩy bẩy. Tôi sợ lắm nhưng tôi cố cắn răng chịu đựng. Mỗi ngày, mỗi giờ trong đời, tôi phải học, chút hành trang tri thức, đọc, viết được như người khác. Hoàn toàn mù chữ, chưa từng được học chữ nào. Nhưng tôi muốn làm việc đến mức chị trưởng nhóm có bảo tôi chui đầu vào trong xô và được thở, có lẽ tôi cũng nghe theo.

      Thế rồi tôi học cách sử dụng chuột và hiểu màn hình máy vi tính sau mấy ngày học, mọi việc diễn ra tốt đẹp. Ai cũng hài lòng về tôi. Suốt ba năm làm việc, tôi chưa bao giờ đến muộn phút, chỗ làm việc của tôi luôn sạch ngăn nắp – trước khi về, tôi lau dọn chỗ ngồi – và tôi luôn đến đúng giờ, trước những người khác. Ngay từ khi còn , người ta dùng đòn, dùng gậy để “luyện” cho tôi biết làm việc khẩn trương, biêt vâng lời, biết đúng giờ và biết sạch . Đó trở thành bản chất thứ hai của tôi, điều duy nhất còn lại từ quãng đời trước đây. Tôi tự nhủ: “Biết đâu đấy, nhỡ ngày mai có người khác đến, mình muốn cho người ta thấy chỗ này bẩn thỉu…”

      Tôi như mắc phải bệnh ngăn nắp và sạch . Vật gì lấy ra chỗ nào phải trả về đúng chỗ đó, phải tắm rửa hàng ngày, phải đánh răng ba lần ngày, phải gội hai lần tuần và ngày nào cũng phải rửa sạch móng tay, thay quần áo lót… ở bất cứ đâu, tôi cũng đòi hỏi phải có sạch , điều này rất quan trọng đối với tôi nhưng tôi thể giải thích tại sao.

      Tôi thích chọn quần áo, riêng chuyện này tôi biết tại sao: vì trước kia tôi có quyền chọn lựa. Chẳng hạn, tôi thích màu đỏ, nhưng mẹ tôi thường bảo: “Áo của mày đây, mày phải mặc.” Cái áo vừa xấu xí vừa có màu xám ngắt, dù thích nhưng tôi vẫn phải mặc.

      Bây giờ tôi thích màu đỏ, màu lục, màu da trời, màu vàng, màu nâu, màu đen, tất cả những màu mà ngày xưa tôi bị cấm. Về kiểu dáng tôi chọn lựa. Áo có cổ lọ hoặc kín cổ, áo cài kín phía trước, quần dài. Và tóc phủ hai bên tai. Tôi có gì để lộ ra.

      Thỉnh thoảng, tôi ngồi ngoài hiên quán cà phê, quần áo kín mít, mùa đông cũng như mùa hè, và nhìn mọi người qua lại. Những phụ nữ mặc váy ngắn hoặc áo cổ rộng, phô tay và chân ra trước đám đàn ông. Tôi dõi theo để xem trong đám ấy có ai đưa mắt nhìn tôi , nhưng thấy gì hết, thế là tôi trở về nhà. Cho đến hôm, tôi nhìn thấy, từ cửa sổ phòng tôi, chiếc ôtô và người đàn ông ngồi bên trong mà tôi chỉ nhìn thấy tay và đầu gối của .

      Tôi cảm thấy phải vì đẹp trai, dễ thương, dịu dàng, cũng phải vì đánh tôi hoặc vì tôi được an toàn khi ở bên cạnh . Tôi cảm thấy chỉ vì lái xe hơi. Chỉ cần nhìn thấy đỗ xe trước tòa nhà là tim tôi đập rộn lên. Chỉ cần được đứng đây, nhìn lên hay xuống xe những khi làm hay về nhà…. Tôi đều bật khóc! Buổi sáng, tôi sợ đến chiều về.

      Tôi nhận thấy lần này giống hệt như lần đầu tiên. Mãi về sau này, phải có người nhắc tôi mới nhận ra. chiếc ôtô người đàn ông và về ngay dưới cửa sổ phòng tôi, và tôi người đàn ông nhưng ra, tôi lo lắng chờ đợi, chỉ sợ nhìn thấy chiếc xe quay về. đơn giản! Vào thời đó, tôi dự tính mọi việc xa hơn. Đôi khi, tôi thử bắt trí nhớ mình hoạt động để tìm hiểu nguyên nhân những việc xảy ra trong cuộc đời tôi, nhưng rồi nhanh chóng tôi từ bỏ ý định đó, nó quá phức tạp đối với tôi.

      Antonio có chiếc ôtô màu đỏ. Tôi đứng bên cửa sổ cho đến lúc nhìn thấy nó nữa… Rồi tôi đóng cửa sổ lại.

      Tôi gặp , tôi chuyện với , tôi biết người bạn mà tôi cũng quen biết, thế là tôi chờ đợi. Ban đầu, chúng tôi là bạn của nhau. Cũng phải mất ít nhất hai năm rưỡi đến ba năm tình bạn mới chuyển thành cái gì khác. Tôi … nhưng còn , tôi biết nghĩ gì về tôi. Tôi dám hỏi nhưng tôi làm tất cả để tôi, để giữ . Tôi muốn cho tất cả, muốn phục vụ , muốn nâng niu , cho ăn, làm mọi thứ để được giữ lại bên mình!

      Đó là cách duy nhất tôi có cách nào khác. Quyến rũ ư? Nhưng quyến rũ bằng cách nào? Bằng đôi mắt đẹp? Bằng đôi chân đẹp? Bằng chiếc áo đẹp hở ngực?

      Ban đầu, chúng tôi sống với nhau mà tổ chức đám cưới và tôi phải mất thời gian mới quen dần. Muốn cởi quần áo, tôi phải tắt đèn, chỉ thắp nến. Buổi sáng, tôi nhanh vào phòng tắm, chốt chặt cửa và chỉ ló mặt ra khi chùm áo choàng tắm kín mít từ đầu đến chân. Cứ như thế trong suốt thời gian dài. Mãi đến bây giờ, tôi vẫn còn ngượng ngùng, khó chịu. Những vết sẹo của tôi, tôi biết là chúng đẹp chút nào.

      Để bắt đầu, chúng tôi dọn đến sống chung trong phòng thuê ngoài thành phố. Cả hai chúng tôi đều làm. kiếm tiền chân chính, tôi cũng vậy. Và tôi đợi ngỏ lời cầu hôn nhưng đả động đến chuyện này. Và tôi mơ ước có chiếc nhẫn, lễ cưới, và tôi làm cho Antonio tất cả những gì mà mẹ làm cho cha, tất cả những gì mà phụ nữ trong làng tôi làm cho chồng họ. Buổi sáng, tôi thức dậy lúc năm giờ để rửa chân và chải tóc cho . Để đưa quần áo sạch là thẳng nếp cho . Để nhìn làm, đưa tay vẫy và gửi nụ hôn qua cửa sổ…

      Và buổi tối, tôi chờ với bữa cơm được chuẩn bị sẵn sàng. Chờ đến tận nửa đêm, giờ sáng, nếu thấy cần để được ngồi ăn cùng . Do đó, tôi vẫn chờ như tôi từng thấy những người phụ nữ ở làng tôi làm như vậy. Chỉ khác điều là tôi chọn , người đàn ông ấy, chứ phải bị ai áp đặt và tôi . Những chuyện này dường như khiến ngạc nhiên. Người đàn ông phương Tây quen với những chuyện như thế. Lúc đầu bảo tôi: “ tuyệt vời! cảm ơn em, như thế đỡ mất thời gian và còn phải lo lắng nữa.”

      rất hạnh phúc. Buổi tối, khi về nhà, ngồi ghế, tôi cởi giầy và tất cho . Tôi đưa cho đôi dép trong nhà. Tôi hết lòng phục vụ để giữ ở nhà.

      Ngày nào tôi cũng lo gặp người con khác. Và buổi tối, trở về nhà, ăn cơm do tôi nấu, tôi cảm thấy nhõm, hạnh phúc đến ngày hôm sau.

      Nhưng Antonio chưa muốn lấy vợ và chưa muốn có con. Còn tôi, tôi rất muốn. chưa sẵn sàng. Tôi tôn trọng những suy nghĩ của và đợi đến khi nào sẵn sàng. Tôi đợi như thế gần bảy năm. năm. Antonio biết tôi có đứa con trai và biết chuyện nó được gia đình khác nhận nuôi. Tôi kể cho nghe những gì cần biết về đời tôi, giải thích cho hiểu nguyên nhân những vết sẹo và sau khi kể hết cho , chúng tôi bao giờ nhắc lại chuyện ấy nữa. Antonio cho rằng tôi chọn được giải pháp tốt nhất cho con trai mình. Marouan thuộc về gia đình khác mà tôi có quyền xen vào cuộc đời của nó. Người ta cũng thường xuyên cho tôi biết tin tức của nó, nhưng tôi sợ dám gặp nó.

      Suốt trong mấy năm đó, tôi chỉ gặp nó ba lần. Gặp cách lén lút. Rồi tôi cũng quen dần với mặc cảm tội lỗi ấy. Tôi có sức quên và hầu như quên được.

      Nhưng tôi muốn ít nhất cũng phải có được đứa con. Phải lấy nhau tr, đó là điều cần thiết nhất. Tôi phải sắp xếp lại cuộc đời mình: người chồng, mái ấm gia đình.

      Lễ cưới mà tôi chờ đợi từ lâu được tổ chức khi tôi sắp bước sang tuổi ba mươi. Antonio sẵn sàng, có địa vị khá hơn và chúng tôi có thể rời gian phòng đến căn họ lớn. Và cũng muốn có đứa con. Đó là lễ cưới đầu tiên của tôi, chiếc váy cưới đầu tiên của tôi và đôi giày đẹp đầu tiên của tôi.

      chiếc váy dài bằng da, chiếc áo sơ mi bằng da, chiếc áo vest cùng bộ bằng da và đôi giày cao gót. Tất cả đều là màu trắng và bằng da thuộc. Da thuộc mềm mại và rất đắt tiền. Tôi thích được cảm nhận mềm mại ấy da thịt mình. Mỗi khi bước vào các cửa hàng lớn, trông thấy bộ quần áo bằng da thế nào tôi cũng phải sờ vào, mân mê để xem nó mượt mà, mềm mại đến thế nào. Trước kia tôi bao giờ hiểu tại sao, nhưng giờ tôi biết. Mỗi lần như thế tôi có cảm giác được thay đổi làn da. Và như thế cũng là cách phòng vệ của tôi, cách phô ra trước mắt những người khác làn da đẹp nhưng phải của tôi. Cũng như mỗi lần tôi nở nụ cười, cách hiến tặng hạnh phúc cho người khác chứ nhất thiết phải là hạnh phúc của tôi.

      Lễ cưới đó là niềm vui của đời tôi. Niềm vui duy nhất mà tôi từng biết trước đó là cuộc hẹn hò đầu tiên giữa tôi và cha của Marouan. Nhưng tôi còn nghĩ đến chuyện đó nữa. Tất cả vào quên lãng, bị vùi sâu trong tâm trí ai đó chứ phải của tôi. Và khi tôi có thai với Antonio, tôi quá đỗi hạnh phúc.

      Laetitia thực là đứa con tôi ao ước. Tôi thầm chuyện với nó ngay từ khi nó còn nằm trong bụng tôi. Tôi tự hào khoe bụng cho mọi người nhìn thấy, và tôi mặc loại quần áo bó sát người. Tôi muốn cho mọi người biết là tôi sắp có con, muốn cho mọi người trông thấy chiếc nhẫn cưới. Thái độ của tôi dạo ấy trái ngược hẳn với những gì mà tôi trải qua trong lần đầu tiên mà tôi cũng vô tâm nhận ra. Trước kia tôi phải trốn tránh, dối, van nài, cầu xin được lấy chồng để đứa bé trong bụng tôi khi sinh ra mang nhục nhã đến cho gia đình. Và bây giờ tôi còn sống, tôi ở ngoài phố, tôi vỉa hè với cái bụng mới và đứa bé mới. Với niềm hạnh phúc ấy, tôi tin có thể xóa hết mọi chuyện cũ. Tôi tin làm được vì toàn tâm toàn ý mong như thế.

      Tôi giấu Marouan vào góc rất trong tâm trí. Có lẽ ngày nào đó, tôi đủ dũng cảm đối mặt với nó, kể cho nó biết những chuyện xảy ra, nhưng giờ tôi vẫn chưa hoàn toàn hồi sinh.

      Tôi sinh Laetitia rất dễ dàng. Ngay trong lúc tôi với bác sĩ:

      “Có lẽ tôi phải vệ sinh lát…

      phải thế đâu, đứa bé sắp ra đời đấy…”

      bông hoa bé xíu, tóc đen, nước da sẫm. Từ trong bụng tôi nó chui ra rất dễ dàng. Những người xung quanh đều : “Sinh con đầu lòng như thế tốt quá. Ít khi có trường hợp sinh con dễ dàng như vậy…”

      Tôi cho Laetitia bú đến lúc bé được bảy tháng rưỡi tuổi và đó là đứa bé dễ nuôi, nó ăn đủ thứ, ngủ cũng dễ, bao giờ có vấn đề về sức khỏe.

      Hai năm sau, tôi muốn có thêm đứa con nữa. Trai hay thành vấn đề. Tôi rất muốn sinh thêm con nhưng chờ mãi thấy gì. Bác sĩ khuyên chúng tôi nên nghỉ mát và đừng bận tâm đến chuyện đó nữa. Nhưng tôi vẫn ngóng chờ và mỗi tháng lần, khi chưa thấy có kết quả, tôi bật khóc. Cho đến hôm, cuối cùng cũng ra ở chân trời.

      Hôm sinh bé Nadia, chúng tôi mừng rỡ tả xiết.

      o0o

      Còn bé tí xíu nhưng hôm Laetitia vuốt ve bàn tay tôi và hỏi:

      “Cái gì đây hả mẹ? Mẹ bị đau à? Vết gì thế mẹ?

      – Ừ mẹ bị đau đấy. Nhưng chờ khi nào con lớn hơn, mẹ giải thích.”

      Từ đấy nó tuyệt nhiên nhắc đến chuyện đó nữa. Tôi vén tay áo cho nó nhìn thấy, mỗi ngày chút. Tôi muốn làm cho nó bị sốc, muốn làm cho nó ghê sợ nên chỉ cho xem từng tí .

      Rồi nó sờ vào cánh tay tôi, khi đó hình như nó lên năm:

      “Gì đây hở mẹ?

      – Mẹ bị đốt đấy!

      – Cái gì đốt mẹ?

      – Người ta đốt.

      – Người ấy ác quá!

      – Phải, ác lắm.

      – Thế bố có đốt người ấy như người ấy đốt mẹ ?

      , bố con làm thế được vì chỗ đó xa lắm, mãi ở đất nước nơi mẹ được sinh ra và chuyện đó xảy ra cách đây lâu lắm rồi. Khi nào con lớn thêm chút nữa, mẹ giải thích cho con nghe.

      – Nhưng người ta đốt mẹ bằng gì?

      – Con có biết , ở xứ ấy có máy giặt như ở đây. Mẹ phải lấy nước và nhóm lửa.

      – Mẹ làm thế nào để nhóm lửa?

      – Con có nhớ có lần cả nhà mình vào rừng tìm cây khô để nhóm lửa nướng xúc xích ? Mẹ cũng làm như thế: mẹ có sẵn chỗ để nhóm lửa và đun sôi nước. Mẹ giặt quần áo người đến, lấy loại dầu rất đáng sợ có thể đốt cháy mọi thứ, nó có thể thiêu trụi cả ngôi nhà, người ấy đổ chất đó lên tóc mẹ, rồi châm lửa bằng que diêm. Đấy, mẹ bị đốt như thế.

      – Người ấy độc ác quá! Con ghét ông ta! Con giết ông ta!

      – Nhưng con giết ông ta được đâu, Laetitita ạ. Có lẽ Đấng Tối cao trừng phạt ông ta rồi. Vì ông ta trừng phạt mẹ. Nhưng mẹ rất hạnh phúc vì mẹ được ở bên bố và con. Và vì mẹ rất con.

      – Tại sao ông ta lại làm thế hả mẹ?

      – Chuyện dài lắm, bây giờ chưa thể cho con hiểu được…. con còn bé quá.

      – Được mà mẹ, con muốn mẹ cơ…

      , Laetitia ạ. Mẹ rồi đấy, sau này mẹ lần lượt kể cho con nghe, bởi vì đấy là những chuyện hệ trọng rất khó giải thích, những việc mà bây giờ con thể hiểu được. Những gì mà mẹ kể hôm nay xem ra cũng khá nhiều rồi đấy.”

      Cùng ngày hôm đó, sau khi ăn tối xong, tôi ngồi ghế và nó đứng bên cạnh tôi. Nó vuốt ve tóc tôi và bắt đầu vén chiếc áo tôi mặc. Tôi ngờ ngợ biết nó muốn làm gì, nhưng cảm thấy vừa căng thẳng vừa hồi hộp.

      “Con làm gì đấy, Laetitia?

      – Con muốn xem lưng mẹ.”

      Tôi để mặc cho nó muốn làm gì làm.

      “Ôi mẹ ơi, da của mẹ chẳng mềm mại tý nào. Mẹ xem da của con này, là mềm.

      – Phải, da của con mềm mại vì đó là da , nhưng da của mẹ mềm mại vì có cái sẹo to, chính vì thế mà con phải rất cẩn thận với que diêm nhé. Nó là của bố, dành riêng để châm thuốc cho bố thôi. Nếu dại dột động đến con bị đốt cháy như mẹ đấy. Con hứa với mẹ chứ? Lửa làm chết được người đấy con ạ.

      – Mẹ sợ lửa lắm phải mẹ?”

      Nỗi sợ ấy tôi dấu được, cứ gặp dịp là nó lại ra. Và các que diêm ngừng ám ảnh tôi. Bất cứ lúc nào cũng vậy.

      Laetitia bắt đầu có những cơn ác mộng, tôi nghe nó cựa mình, nó kêu lên: “Ái! Ái!” và tôi trông thấy nó bấu chặt vào chăn. Có lần, nó lăn từ giường xuống đất. Tôi hy vọng mọi chuyện lắng nhưng hôm nó bảo tôi:

      “Mẹ có biết , ban đêm con vào để xem mẹ có ngủ ?

      – Sao con lại làm thế?

      – Để mẹ chết.”

      Tôi đưa nó khám. Tôi rất lo cho nó, và tự giận mình cho nó biết quá nhiều. Nhưng bác sĩ bảo tôi trả lời và cho nó biết như thế là đúng và dặn tôi phải rất cẩn thận khi đề cập đến phần kế tiếp.

      Thế rồi đến lượt con bé Nadia. Đại loại cũng vào tuổi ấy. Nhưng nó có phản ứng theo cách khác. Nó gặp ác mộng, nó sợ cho tôi nhưng tôi cảm thấy nó ổn. Chuyện gì nó cũng giữ lại cho riêng mình chứ chịu ra. Hai mẹ con ngồi bên cạnh nhau, nó thở dài:

      “Sao lại thở dài, con ?

      – Con cũng biết nữa, chỉ như thế thôi.

      – Trong lòng muốn cái gì mà được mới thở dài. Con muốn gì với mẹ nhưng lại dám ?

      – Hai vành tai mẹ bé tí xíu! Do mẹ biếng ăn nên mới bị như thế phải ?

      phải, con ạ. Tai mẹ bé tí xíu như thế là vì mẹ bị người ta đốt đấy.”

      Tôi giải thích cho Nadia như giải thích với Laetitia trước đó. Tôi muốn các con tôi được nghe cùng việc, cùng lời giải thích. Vì vậy, tôi sử dụng cùng cách diễn đạt và cùng khi với Nadia.

      Và câu chuyện làm cho nó vui. như chị nó, nó bảo giết người làm chuyện đó mà chỉ xin tôi cho nó được chạm tay vào đó. Tôi có đôi hoa tai và tôi thường đeo để che chỗ tai bị đốt.

      “Con sờ nhưng nên kéo đôi hoa tai vì kéo như thế đau lắm.”

      sờ vào tai tôi rồi nó về phòng riêng, chốt cửa lại.

      Điều khó khăn nhất mà chúng phải chịu đựng có lẽ là trường học. Chúng lớn lên và nhiều khi Antonio thể đến trường đón chúng. Tôi tưởng tượng ra câu hỏi của những đứa trẻ khác. Tại sao mẹ mày lại như thế? Mẹ mày bị làm sao thế hả? Tại sao mùa hè mà mẹ vẫn mặc áo chui đầu? Tại sao mẹ mày có vành tai?

      Giai đoạn giải thích tiếp theo còn khó khăn hơn. Tôi lược bớt , nhắc đến Marouan. Tôi dối. Tôi gặp người đàn ông tôi và người ấy cũng tôi, nhưng chuyện ấy cha mẹ tôi cho phép. Đó là phong tục ở nước tôi. Nhưng chị Jacqueline, người vẫn thường đến thăm nhà tôi đưa tôi sang châu Âu để tôi được chữa lành.

      Laetitia lúc nào cũng nóng nẩy. Nadia thầm lặng. Khi mười hai tuổi. Laetitia với tôi là nó đến nơi đó giết hết những người kia. Giống như câu của bố nó khi nghe tôi kể về cuộc đời tôi và việc tôi sinh Marouan: “ chỉ mong sao họ chết tươi cả lũ vì làm thế với em!”

      Đến lượt tôi gặp lại những cơn ác mộng. Tôi nằm ngủ mẹ tôi bước vào, tay cầm con dao sáng loáng. Bà giơ cao phía đầu tôi và : “Tao giết mày bằng con dao này!” Con dao lấp lánh như tia sáng… sáng… Đúng là mẹ tôi, bà ở đó, phía đầu tôi. Và tôi choàng dậy, người toát mồ hôi vì khiếp sợ.

      Cơn ác mộng ấy thưởng trở lại. Bao giờ tôi cũng choàng dậy đúng vào lúc con dao lóe lên sáng rực. Điều mà tôi chịu được là gặp lại mẹ tôi. Hơn cả cái chết, hơn cả ngọn lửa, khuôn mặt ấy ám ảnh tôi. Bà muốn giết tôi, bà giết những đứa trẻ do chính bà sinh ra, bà có thể làm tất cả, và đó là mẹ tôi! Tôi từ trong bụng bà chui ra.

      Tôi sợ mình giống bà đến nỗi hôm tôi quyết định phẫu thuật, nhưng lần này là phẫu thuật thẩm mỹ. Tôi phẫu thuật nhiều lần, bây giờ thêm lần nữa cũng chẳng sao…. Lần này để xóa bỏ điểm giống mẹ tôi mà tôi thể chịu được mỗi khi soi gương. chỗ lồi giữa đôi lông mày phía sống mũi giống hệt mẹ tôi. Phẫu thuật xong, tôi thấy mình đẹp hơn trước. Tuy nhiên tôi vẫn bị cơn ác mộng đeo đuổi. Và bác sĩ cũng làm gì được. Có lẽ tôi phải gặp nhà tâm thần học nhưng tôi chưa bao giờ có ý nghĩ đó.

      hôm, tôi tìm đến bà lang để hỏi về trường hợp của tôi. Bà ta đưa cho tôi con dao nhíp , và : “ để con dao này dưới gối, lưỡi dao gập lại, và còn gặp cơn ác mộng nữa.”

      Tôi làm đúng lời bà ta dặn và kể từ đấy, trong giấc ngủ tôi thấy con dao sáng loáng trở lại reo giắc kinh hoàng cho tôi nữa.

      Nhưng khổ nỗi, lúc nào tôi cũng nghĩ đến mẹ tôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.