1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bị thiêu sống - Souad (end)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
  • Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.
    1. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 5: Máu của dâu.

      Cha mẹ Hussein đến hỏi cưới chị Noura. Hai ông bà ấy đến nhiều lần để thương lượng vì ở đất nước tôi, cho con lấy chồng có nghĩa là gả bán con lấy vàng. Nghĩa là cha mẹ Hussein phải mang vàng đến, họ đặt vàng trong cái mâm mạ vàng đẹp, và cha Hussein : “Đây, nửa là phần của cha dâu, ông Adnan, nửa kia là phần của con ông, Noura”.

      Nếu ngần ấy vàng mà vẫn chưa đủ phải thương lượng thêm. Cả hai phần đều quan trọng vì đến ngày làm lễ cưới, dâu phải cho mọi người xem số vàng mà cha mình nhận được trong vụ gả bán.

      Số vàng mà chị Noura đeo trong ngày cưới phải là vàng dành cho chị. Vòng tay, chuỗi hạt, vương miện chỉ là thứ chị cần để bảo toàn danh dự của chính mình và của cha mẹ. Những thứ ấy cũng dành cho tương lai chị hay cho bản thân chị, nhưng chị có thể khoe khắp làng và khi mọi người nhìn thấy chị qua, mọi người kháo nhau là con bé ấy mang bao nhiêu là vàng về cho cha mẹ. Nếu ngày cưới mà có nữ trang để đeo quả là vô cùng xấu hổ cho dâu và gia đình dâu. Cha tôi quên với chúng tôi điều đó khi bảo chúng tôi bằng con cừu, mang gì được về nhà. Khi bán đứa con , ông nhận được nửa số vàng đó thôi!

      Thế là ông có thể cò kè thêm bớt. Chúng tôi tham dự vào cuộc trả giá, nó chỉ diễn ra giữa những người đàn ông. Khi mọi thứ thoả thuận xong, cũng chẳng có giấy tờ giao kèo, lời giữa những người đàn ông rất có giá trị. Chỉ duy nhất lời của những người đàn ông.

      Phụ nữ có quyền gì, cả mẹ tôi và mẹ của Hussein cũng được , đến cả dâu cũng được nốt. Chưa ai được nhìn thấy vàng nhưng chúng tôi đều biết chuyện cưới xin thoả thuận xong vì gia đình hussein đến. Nhưng được làm phiền, được thò mặt ra, phải tôn trọng cuộc ngã giá của cánh đàn ông.

      Chị Noura biết có người đàn ông cùng cha mẹ đến nhà mình, như thế chắc chắn chị lấy chồng. Chị rất hài lòng. Chị bảo tôi là chị muốn lấy chồng để có thể ăn mặc đẹp hơn, đế được nhổ lông mày, để có gia đình riêng của chị và để có con cái. Chị Noura tính rụt rẻ nhưng có khuôn mặt đẹp. Tuy nhiên chị cũng cảm thấy lo lắng khi hai ông bố ngồi tranh cãi nhau. Chị rất muốn biết họ mang đến bao nhiêu vàng và cầu trời phù hộ cho họ nhanh chóng đến thống nhất.

      Chị biết đức ông chồng tương lai mặt mũi ra sao, biết ta bao nhiêu tuổi và cũng hỏi trông ta thế nào. Hỏi như thế xấu hổ lắm. Ngay cả hỏi tôi bởi tôi có thể nấp ở đâu đấy rình xem mặt mũi ta, chị cũng dám. Có lẽ chị sợ tôi mách chuyện này với cha mẹ.

      Mấy hôm sau, cha tôi gọi chị Noura lên và với chị trước chứng kiến của mẹ tôi: “Thế này, đến ngày này… .mày lấy chồng”. Tôi có mặt ở đấy vì tôi được phép chứng kiến.

      Đúng ra ngay đến mấy chữ tôi “ được phép” tôi cũng có quyền . Con câu như thế là chuyện thể có. Đó là tục lệ, chỉ có thế thôi. Nếu cha bạn bảo: “Mày phải ở trong cái xó ấy suốt đời” suốt đời bạn phải ở trong cái xó ấy. Nếu cha bạn đặt quả ôliu vào cái đĩa và bảo: “Hôm nay mày chỉ được ăn mỗi cái này thôi” hôm đó bạn chỉ được ăn có thế. Khó mà thoát khỏi cái lốt nô lệ trót mang chỉ vì sinh ra làm thân con , suốt quãng đời ấu thơ ta phải sống mà như tồn tại đời, phải phục tùng đàn ông và răm rắp tuân theo những luật lệ do đàn ông áp đặt, được cha mẹ, em trai bảo tồn và duy trì cách thường xuyên. Lối thoát duy nhất là lấy chồng, nhưng đâu vẫn hoàn đấy và tình trạng cũ vẫn cứ kéo dài mãi mãi.

      Theo ước đoán của tôi, tuổi tôi chừng mười bốn khi chị Noura đạt được vị trí đáng thèm muốn ấy. Nhưng có lẽ tôi nhầm, mà nhầm to là đằng khác. Tôi suy tính lại, có sắp xếp những hình ảnh của ký ức theo thứ tự mà tôi nhận ra rằng cuộc đời tôi vào thời điểm đó có những cột mốc đánh dấu như ở châu Âu. có sinh nhật, có những bức ảnh, đó là cuộc đời của con vật bé chỉ biết ăn, làm việc nhanh, ngủ và chịu đòn roi. Rồi khi biết mình “chín”, nghĩa là bước vào thời kỳ có thể gặp nguy hiểm, có thể rước lấy những cơn giận dữ của xã hội nếu phạm sai lầm. Và từ cái tuổi “chín” ấy trở , lấy chồng là giai đoạn kế tiếp. Thông thường, đứa con được xem là “chín” vào năm mười lăm tuổi và lấy chồng vào năm từ mười bốn tuổi đến mười bảy tuổi là muộn nhất. Chị Noura dường như sắp sửa bước đến giới hạn muộn nhất ấy.

      Thế là gia đình bắt đầu chuẩn bị lễ cưới và báo tin cho hàng xóm biết. Vì nhà chúng tôi rộng lắm nên chúng tôi phải thuê sân chung của làng để tiếp đón khách mời. Chỗ đó rất đẹp, có vườn hoa xinh trong đó trồng cả nho và khoảng sân khiêu vũ. Ở đấy còn có hàng hiên có mái che để mọi người có thể đứng trong bóng mát và làm chỗ trú chân cho dâu.

      Cha tôi chọn được cừu. Bao giờ cũng phải con cừu non nhất vì thịt nó mềm và phải nấu lâu. Nếu thịt nấu lâu quá, người ta rằng ông bố vợ giàu có nên mới chọn loại cừu già và cho khách ăn những món ngon. Uy tín của ông bố bị ảnh hưởng và về phần dâu, tình cảnh còn tồi tệ hơn nữa.

      Thế nên cha tôi đích thân chọn con cừu non. Ông vào chuồng, quan sát rồi túm lấy con cừu ông chọn và lôi nó ra vườn. Ông buộc chân con vật lại để nó vùng vẫy và ông cầm dao, và chỉ bằng nhát dao cắt tiết xong. Sau đó ông cầm cái đầu lắc lắc chiếc khay to để máu chảy ra. Tôi nhìn máu phun trào với nỗi kinh tởm mơ hồ. Bốn chân con cừu vẫn còn động đậy. Phần việc của cha tôi kết thúc, đám phụ nữ lo xẻ thịt. Họ đun nước để rửa sạch bên trong con cừu. ai ăn ruột cừu nhưng có lẽ chúng dùng vào việc khác nên được để riêng ra bên. Sau đó phải lột da và mẹ tôi đảm trách công việc khó khăn này. Bộ da được rách nát, phải còn nguyên vẹn. Bây giờ con cừu được đặt nằm dưới đất, bị moi hết ruột gan và sạch . Mẹ tôi dùng con dao to bản tách lớp da khỏi phần thịt. Bà cắt sát vào phần thịt và bà giật mạnh bằng cử chỉ chính xác. Lớp da tuột ra từng mảng cho đến khi cả bộ da rời hẳn thân con cừu. Bà để cho nó khô rồi đem bán hoặc giữ lại dùng. Phần lớn những tấm da cừu của chúng tôi đều đem bán. Nhưng nếu chỉ đem ra chợ mỗi bộ da được. Phải đem nhiều bộ để mọi người thấy mình giàu.

      Trước lễ cưới ngày, vào lúc trời tối, sau khi làm thịt con cừu xong, mẹ tôi sửa soạn cho chị Noura. Bà lấy cái chảo cũ, quả chanh, ít dầu ôliu, lòng đỏ trứng và ít đường. Bà bỏ tất vào chảo, đun lên rồi dắt chị Noura vào gian phòng trống. Với những thứ chuẩn bị, bà nhổ lông cho chị Noura. Phải nhổ hết sạch lông mọc chỗ kín. Tất cả phải trụi và sạch. Mẹ tôi bảo nếu mình vô phúc để sót, dù chỉ sợi lông chú rể bỏ ngay, thậm chí thèm nhìn mặt vợ và chê dâu bẩn!

      Chuyện về những sợi lông dơ bẩn cứ làm tôi thắc mắc mãi. Người ta nhổ lông chân, nhổ lông tay, mà chỉ nhổ lông chỗ kín. Và nhổ cả lông mày nhưng là để làm đẹp. Cũng như cặp vú, khi con bắt đầu có lông, đó là những dấu hiệu đầu tiên biến người con thành đàn bà. Và khi chết, người con chết với những sợi lông ấy, bởi Đấng Tối cao tạo ra như nào đem chúng ta như thế. Mặc dù, mọi đứa con đều tự hào với ý nghĩ rằng mình được nhổ lông… Đó là bằng chứng chứng tỏ họ sắp thuộc về người đàn ông khác phải là cha đẻ của mình. Họ trở thành “ai đó” có lông. Tôi thấy hình như đó là trừng phạt đúng hơn vì tôi nghe tiếng chị tôi kêu thét. Khi chị từ trong phòng bước ra, mấy người đàn bà chờ sẵn sau cánh cửa chạy ra vừa vỗ tay vừa reo hò ầm ĩ. Đó là niềm vui lớn: chị tôi sẵn sàng để lấy chồng, để hiến dâng trinh tiết.

      Sau màn vui ấy chị được phép ngủ. Đám đàn bà cũng về nhà bởi họ trông thấy chị Noura và biết mọi việc được làm đúng theo quy tắc.

      Sáng hôm sau, vào lúc mặt trời mọc, trong khoảng sân dành cho lễ cưới, người ta chuẩn bị nấu các món ăn cho buổi tiệc. Phải để cho mọi người nhìn thấy công việc nấu nướng và ước tính số lượng món ăn. Và nhất là, dù chỉ nấu nắm cơm nhưng cũng phải nấu sao cho khéo, bằng bị cả làng đàm tiếu. nửa sân được dành cho công việc này. Có món thịt, bánh trộn, rau, cơm, thịt gà và rất nhiều món ngọt cùng bánh mứt do mẹ tôi làm với giúp đỡ của những người hàng xóm, vì nếu chỉ có mình, bà thể làm xuể cho ngần ấy khách mời.

      Khi đồ ăn được dọn lên và bày ra trước mắt mọi người, mẹ tôi cùng người đàn bà nữa đến chuẩn bị cho chị tôi. Chiếc váy có hàng cúc bằng vải được thêu phía trước buông dài đến mắt cá chân chị. Khi từ phòng bước ra, chị Noura rực rỡ hẳn lên với vòng vàng đầy người. Đẹp như bông hoa. Chị đeo vòng tay, chuỗi hạt và nhất là chiếc vương miện, món nữ trang rất quan trọng đối với dâu! Chiếc vương miện làm từ những mảnh vàng kết thành thứ dây buộc quanh đầu. Mái tóc buông xõa của chị được vuốt bằng dầu ôliu cho bóng nhẫy lên. Người ta cho chị ngồi lên ngai vàng của chị. Đó là chiếc bàn bên kê thêm cái ghế và phủ khăn trắng tinh. Chị Noura ngồi lên đó cho mọi người ngắm trước khi chú rể đến. Tất cả phụ nữ tham dự đều chen nhau vào trong sân, vừa ngắm dâu vừa hò reo.

      Bên ngoài đám đàn ông nhảy múa. Họ nhập bọn với cánh phụ nữ trong sân.

      Chúng tôi cũng được phép lại gần cửa sổ để xem họ nhảy múa thế nào.

      Bây giờ chú rể sắp bước vào. dâu bẽn lẽn cúi đầu. Chị chưa được phép nhìn thẳng vào chú rể mặc dù đó là lần đầu tiên chị có dịp nhìn xem chú rể ra sao. Tôi đoán mẹ cho chị biết vài thông tin về vóc dáng, gia đình, nghề nghiệp, tuổi tác của chú rể rồi… nhưng có gì là chắc chắn. Có lẽ người ta chỉ cho chị biết về việc cha mẹ chú rể mang số vàng cần thiết đến mà thôi.

      Mẹ tôi lấy tấm mạng trùm lên đầu chị tôi, và chú rể ăn mặc sang trọng bước vào như ông hoàng. ta bước đến gần chị Noura. Chị vẫn ngoan ngoãn để hai bàn tay lên đầu gối, cúi đầu dưới tấm mạng để tỏ ra là con nhà gia giáo. Đây được xem là giây phút quan trọng nhất đời chị tôi.

      Tôi cũng như mọi người và tôi thèm được như chị. Tôi thèm được làm người chị cả, thèm được theo mẹ khắp nơi, trong khi thực tế, tôi cùng chị Kainat phải làm quần quật trong chuồng gia súc. Tôi thèm được là người đầu tiên rời khỏi nhà này. Đứa con nào cũng thèm được đặt ở vị trí dâu ngày hôm ấy, được mặc chiếc áo cưới màu trắng đẹp khủng khiếp, được đeo vàng khắp người. Chị Noura đẹp quá! Nhưng chị lại giày, tôi chỉ thất vọng ở mỗi điểm ấy. Đối với tôi, chân đất là điều bất hạnh vô cùng. đường ra chợ, tôi nhìn thấy nhiều phụ nữ giày. Có lẽ vì đàn ông bao giờ cũng giầy nên đối với tôi, đôi giày là biểu tượng của tự do. Có giầy, ta có thể bước bị đá nhọn và gai đâm thủng da chân…. Chị Noura chân còn Hussein mang đôi giầy tuyệt đẹp được đánh xi bóng loáng làm tôi như bị thôi miên.

      Hussein tiến về phía chị tôi. chiếc bàn cao đó, người ta kê sẵn cho chiếc ghế có phủ khăn trắng. ngồi xuống, đưa tay giở tấm mạng trắng lên và ngoài sân vang lên những tiếng hò reo. Buổi lễ được cử hành. Chú rể giở tấm mạng che mặt người con trong trắng của riêng ta và sinh cho ta nhiều con trai.

      Cả hai ngồi đấy như hai hình nộm. Mọi người nhảy múa, ca hát, ăn uống ồn ào nhưng họ vẫn nhúc nhích. Chúng tôi mang đồ ăn đến cho họ ăn tại chỗ và để cho quần áo đẹp của họ bị dính bẩn, chúng tôi lấy khăn trắng trùm lên cho họ.

      Chú rể chạm vào người dâu, hôn, cũng cầm tay dâu. Giữa họ có gì xảy ra, cử chỉ thương hay lời âu yếm. Cả hai người là hình ảnh bất động của đám cưới và đám cưới diễn ra rất lâu.

      Tôi cũng hoàn toàn biết gì về người đàn ông ấy, tuổi tác thế nào, có chị em hay , làm nghề gì, sống cùng cha mẹ ở đâu. Thế mà cũng là người cùng làng đấy. Người làng tôi chỉ lấy vợ cùng làng. Đây cũng là lần đầu tiên tôi trông thấy người đàn ông ấy. Trước đó, tôi biết ta là người như thế nào, đẹp hay xấu, cao hay thấp, béo hay gầy, mù hay cụt tay, mồm có méo xệch hay , có đủ hai tai hay bị sứt, mũi có to … Nhưng Hussein là chàng khá bảnh trai. cao lắm, khoảng mét bảy mươi, tóc xoăn và húi cua, thân hình có thể là nở nang. Mặt ngăm đen, rám nắng, có vẻ khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ. Mũi rất ngắn, hơi tẹt và hai lỗ mũi rộng, khá là dáng. bước kiêu hãnh và thoạt nhìn cũng có vẻ hung dữ, những cũng có thể có. Tôi nhận thấy như thế vì thỉnh thoảng ta năng nóng nảy.

      Để nhắc khéo cho mọi người biết buổi lễ sắp kết thúc và khách mời phải ra về, những người phụ nữ bắt đầu hát những câu nhằm vào chú rể, đại khái như sau: “Giờ hãy bảo vệ em. Nếu bảo vệ em, phải là đấng nam nhi…” Và bài hát cuối cùng bắt buộc: “Nếu nhảy múa cho chúng tôi xem chúng tôi rời khỏi chỗ này”.

      Cả hai người, chú rể và dâu phải nhảy múa để kết thúc buổi lễ.

      Chú rể đỡ dâu bước xuống – lần này chú rể chạm tay vào dâu, dâu thuộc về chú rể – và họ khiêu vũ cùng nhau. vài cặp vợ chồng khiêu vũ, vì bẽn lẽn. Chị Noura khiêu vũ rất nhiều với cả làng.

      Bây giờ chú rể đưa vợ về nhà, lúc này trời sẩm tối. Cha Hussein cho ta ngôi nhà, nếu cho phải là người đàn ông. Nhà riêng của Hussein nằm xa nhà cha mẹ ta lắm, cũng ngay trong làng. Hussein và chị Noura bộ, chỉ hai vợ chồng mà thôi. Chúng tôi vừa nhìn theo vừa khóc. Ngay đến cậu em trai tôi cũng khóc. Chúng tôi khóc vì chị Noura rời bỏ chúng tôi, chúng tôi khóc biết chuyện gì xảy ra với chị nếu chồng chị nhận thấy chị còn trinh. Chúng tôi thấp thỏm mãi. Cần phải đợi đến rạng sáng, khi chồng đứng ban công giơ cao chiếc ga trải giường hoặc treo nó cửa sổ để mọi người chính thức nhìn thấy vết máu của dâu. Khăn trải giường phải treo sao cho mọi người dễ nhìn thấy và phải có nhiều người trong làng đến xem. Nếu chỉ có hai, ba người xem đủ. Bằng chứng có thể được công nhận, có ai có thể trước điều gì.

      Tôi còn nhớ ngôi nhà và khoảng sân trước nhà họ. Có bức tường xây bằng đá và xi măng bao quanh. Mọi người đứng chờ. Đột nhiên, rể tôi xuất với chiếc ga trải giường và kêu lên vẻ hài lòng. Đàn ông huýt sáo, đàn bà hát và vỗ tay bởi Hussein giơ ra chiếc ga trải giường. Đó là tấm ga đặc biệt được trải lên giường trong đêm tân hôn. Hussein treo chiếc khăn ngay ban công và kẹp mỗi bên bằng hai chiếc kẹp trắng. Lễ cưới màu trắng, chiếc ga trải giường màu trắng, hai chiếc kẹp cũng màu trắng, chỉ có vết máu là màu đỏ.

      Hussein giơ tay chào mọi người và quay vào nhà. Đó là chiến thắng.

      o0o

      Máu cừu, máu thiếu nữ còn trinh, lúc nào cũng là máu. Tôi nhớ vào mỗi dịp lễ aid, cha tôi lại giết con cừu. Máu hứng đầy chậu. Ông nhúng cái giẻ vào chậu máu rồi bôi lên cửa ra vào, bôi khắp sàn nhà. Phải bước vào trong để qua cánh cửa sơn bằng máu đến tận cao ấy. Tôi sợ đến phát ốm. Tất cả những thứ do tay ông giết đều làm tôi phát ốm lên vì sợ. Lúc tôi còn bé, người ta bắt tôi như bắt những đứa trẻ khác, phải xem cha tôi giết gà, giết thỏ, giết cừu. Chị tôi và tôi đều đinh ninh rằng ông có thể vặn cổ chúng tôi như con gà, chọc tiết chúng tôi như con cừu. Lần đầu tiên, tôi khiếp sợ đến nỗi nấp sau mẹ để khỏi phải chứng kiến những gì diễn ra, nhưng bà bắt tôi phải nhìn cho kỳ được. Bà muốn tôi nhìn để biết cha tôi giết như thế nào và để tôi có thể trở thành thành viên trong gia đình và trút bỏ được sợ hãi. Nhưng hiểu sao, lúc nào tôi cũng sợ, bởi vì máu làm tôi liên tưởng đến cha tôi.

      Ngày hôm sau, cũng như mọi người, tôi đến xem vết máu của chị tôi chiếc ga trải giường. Mẹ tôi khóc, tôi cũng khóc. Lúc ấy chúng tôi khóc rất nhiều để biểu lộ niềm vui, để suy tôn danh dự của cha giữ trinh tiết của con mình. Chúng tôi cũng khóc vì nhõm, vì chị Noura vượt qua thử thách lớn. Thử thách duy nhất trong đời. Bây giờ chị chỉ còn phải chứng minh là chị có khả năng sinh con trai.

      Tôi hy vọng được như chị. Đó là chuyện bình thường. Thấy chị có chồng, tôi cũng mừng, sau đấy đến lượt tôi. Lúc ấy, lạ lùng, thậm chí tôi nghĩ đến chị Kainat, như thể người chị lớn hơn tôi tuổi ấy, đáng đếm xỉa. Tuy nhiên thực tế chị phải lấy chồng trước rồi mới đến lượt tôi.

      Rồi chúng tôi về nhà, dọn dẹp sân chung. Gia đình dâu phải rửa bát đĩa, quét sân cho sạch và làm nhiều công việc khác. Thỉnh thoảng các nhà hàng xóm cũng đến giúp tay nhưng họ nhất thiết phải làm vậy.

      Kể từ dạo lấy chồng, chị Noura ít khi về nhà. Vả lại cũng có lý do gì để về vì chị phải chăm sóc gia đình của chị. Tuy nhiên, chỉ ít lâu sau ngày cưới, khoảng chưa đầy tháng, chị về nhà kêu ca với mẹ tôi và chị khóc. Biết mình có quyền hỏi chuyện gì xảy ra nên tôi đứng rình đầu cầu thang nghe ngóng.

      Chị cho mẹ tôi xem những vết thâm tím người. Hussein mạnh tay đến nỗi mặt chị cũng có vết tích của trận đòn. Chị kéo quần cho mẹ tôi trông thấy những vết bầm tím đùi và mẹ tôi bật khóc. Có lẽ ta túm tóc và lôi chị xềnh xệch mặt đất, tất cả đàn ông đều làm thế. Nhưng tôi nghe lý do tại sao Hussein đánh chị. Nhiều khi chỉ cần người vợ nấu nướng vụng về, chỉ cần quên nêm muối vào món ăn, chỉ cần thiếu nước sốt vì quên đổ thêm ít nước ….là đủ để bị ăn đòn. Noura chỉ kêu với mẹ tôi vì biết cha tôi rất nóng tính, ông để chị về ngay mà để chị kịp lời nào. Mẹ tôi nghe chị kể lể nhưng an ủi, bà chỉ với chị: “Nó là chồng mày, có chuyện gì nghiêm trọng đâu, mày về nhà mày ”.

      Thế là chị Noura quay về. Đau đòn lại bị đòn đau. Chị quay về nhà chồng để rồi lại bị chồng cầm gậy sửa thêm trận nữa.

      là phụ nữ có quyền chọn lựa. Lỡ bị chồng bóp cổ cũng đành chịu chứ người ta có quyền lựa chọn. Nhìn thấy chị tôi trong hoàn cảnh ấy, lẽ ra tôi phải tự nhủ rằng lấy chồng cũng chẳng hơn được gì, cũng tiếp tục bị đánh đập như trước mà thôi. Nhưng ngay cả khi biết mình bị đánh, tôi vẫn muốn được lấy chồng hơn bất cứ thứ gì đời. Số phận của người phụ nữ Ả Rập kể cũng kỳ lạ. Đặc biệt là số phận của người phụ nữ trong làng tôi. Chúng tôi chấp nhận số phận ấy cách rất tự nhiên. ý nghĩ phản kháng nào. Ngay đến phản kháng là gì chúng tôi cũng biết. Chúng tôi chỉ biết khóc, lánh chỗ khác, nếu cần dối để khỏi bị đòn, nhưng phản kháng bao giờ. Bởi lẽ đơn giản, ngoài ngôi nhà của người cha và người chồng, chúng tôi còn nơi nào khác để sống. Sống mình là chuyện ai dám nghĩ đến.

      Hussein thậm chí cũng đến tìm vợ. Thực ra chị Noura cũng ở lại lâu, mẹ tôi rất sợ con lại trở về nhà mình! Sau này, khi Noura có thai và mọi người đều hy vọng chị đẻ con trai chị được cả nhà chồng, cả nhà chồng và nhà tôi chăm sóc thương như nàng công chúa. Nhiều lúc tôi cảm thấy ghen tỵ . Trong gia đình, chị được xem là quan trọng hơn tôi. Trước kia, khi chưa lấy chồng chị vẫn được chuyện nhiều với mẹ tôi, và sau khi lấy chồng rồi, mẹ tôi lại còn tỏ ra thân thiết với chị hơn nữa. Những hôm cùng lấy cỏ khô, hai mẹ con rất chậm vì mải chuyện nhiều. Họ cùng nhau vào gian phòng và đóng cửa lại, cánh cửa phòng màu xanh lục, tôi còn nhớ, và tôi ngang qua gian phòng đó. Tôi bị bỏ lại mình, chỉ vì chị tôi ở với mẹ tôi đằng sau cánh cửa ấy để được nhổ lông. Gian phòng còn được dùng chứa lúa mì, ôliu và bột.

      Tôi biết tại sao cánh cửa đó lại đột ngột trở về trong ký ức tôi. Tôi vẫn thường xuyên bước qua cánh cửa ấy, gần như là mỗi ngày với những cái bao. chuyện gì đáng sợ xảy ra phía sau cánh cửa, cửa, nhưng là chuyện gì? Hình như tôi sợ quá nên trốn giữa những cái bao. Tôi thấy mình giống con khỉ, lom khom quỳ trong bóng tối. Gian phòng ấy có nhiều ánh sáng. Tôi trốn ở đấy, trán tì xuống đất. Sàn nhà lát bằng những viên gạch màu nâu, gạch vuông màu nâu. Giữa các viên gạch cha tôi đổ sơn màu trắng. Tôi sợ điều gì đó. Tôi nhìn thấy cái bao trùm kín đầu mẹ tôi. Chính cha tôi đặt cái bao ấy lên đầu mẹ. Ngay tại đấy hay nơi nào khác? Có phải để trừng phạt mẹ tôi ? Có phải để siết cổ bà? Tôi kêu to lên được. Dù sao chăng nữa, đó cũng chính là cha tôi, ông đứng đằng sau mẹ tôi và túm cái bao chặt. Tôi thấy khuôn mặt ông nhìn nghiêng, cái mũi chạm vào làn vải. tay ông túm tóc mẹ tôi, và tay kia ông túm chặt cái bao.

      Mẹ tôi mặc bộ quần áo màu đen. Mấy tiếng trước đó, có lẽ xảy ra chuyện gì chăng? Nhưng chuyện gì kia chứ? Chị Noura về nhà vì chị bị chồng đánh. Mẹ tôi nghe chị kể chuyện, chẳng lẽ mẹ tôi lại được phép ái ngại cho con ? Mẹ được khóc hay được tìm cách bênh vực chị Noura trước mặt cha tôi? Tôi thấy hình như các kiện bắt đầu được liên kết với nhau từ cánh cửa màu xanh lục ấy. Chuyến về thăm nhà của chị tôi, việc tôi trốn giữa những bao lúa mì đầy ắp, việc mẹ tôi bị cha tôi làm cho ngạt thở bằng cái bao rỗng. Tôi phải chui vào đấy để trốn. Tôi có thói quen trốn. Trốn trong chuồng gia súc, trong phòng ngủ hoặc trong cái tủ ngoài hành lang, chỗ vẫn treo những tấm da cừu trước khi đem ra chợ bán. Da cừu được treo như người ta vẫn treo ngoài chợ và tôi trốn trong ấy, dù trong ấy rất ngột ngạt nhưng tôi vẫn trốn để bị tóm. Nhưng tôi ít khi trốn giữa những bao lúa mì trong nhà kho, tôi rất sợ có rắn từ trong ấy bò ra. Nếu tôi trốn ở đấy nghĩa là tôi sợ có chuyện chẳng lành xảy đến với tôi.

      Có thể đó là hôm cha tôi cố làm tôi ngạt thở với tấm da cừu trong gian phòng ở gác. Ông muốn tôi , muốn tôi là mẹ tôi lừa dối ông hay . Ông gấp miếng da cừu làm đôi và chụp lên đầu tôi. Tôi thà chết chứ phản bội mẹ. Ngay cả khi chính mắt tôi nhìn thấy mẹ tôi cùng người đàn ông trốn vào trong cánh đồng. Nếu tôi ra , ông giết cả hai chúng tôi. Dù có bị dao kề vào cổ tôi cũng thể phản bội. Rồi tôi thở được nữa. Có phải ông buông tôi ra hay tôi tự thoát được? Dù sao chăng nữa, tôi cũng chạy thoát xuống tầng dưới, trốn sau cánh cửa màu xanh lục. giữa những cái bao bất động trông như những con quái vật. Trong gian phòng gần như tối đen ấy, chúng luôn làm tôi sợ. Tôi nằm mơ thấy bao đêm, cha tôi bỏ hết lúa mì và cho đầy rắn vào trong cái bao!

      Đấy, thỉnh thoảng những mảnh đời trước kia của tôi tìm cách trở về vị trí cũ của chúng trong ký ức của tôi. cánh cửa màu xanh lục, cái bao, cha tôi làm mẹ tôi ngạt thở hoặc làm tôi ngạt thở để buộc tôi , nỗi sợ của tôi khi ngồi trong bóng tối và những con rắn.

      Cách đây lâu, khi tôi cho rác vào túi rác to, mẩu giấy gói bằng nhựa vướng ở phía , rồi nó từ từ rơi xuống đáy bao và phát ra tiếng động lạ. Tôi giật nảy mình, tưởng như có con rắn sắp sửa từ trong bao rác phóng ra. Tôi sợ đến bủn rủn và bật khóc như đứa trẻ.

      Cha tôi biết cách giết rắn. Ông có cây gậy đặc biệt có hai móc ở đầu. Ông kẹp con rắn giữa hai cái móc khiến nó nhúc nhíc được rồi lấy cây gậy đập chết. Vì ông có thể khiến con rắn nằm yên rồi giết chết tất nhiên ông cũng có thể bỏ con rắn vào bao để chúng cắn tôi khi tôi thò tay vào bao lấy bột. Đấy là lý do vì sao tôi sợ cánh cửa màu xanh, cánh cửa từng làm tôi say mê vì tôi được bước vào những khi mẹ tôi nhổ lông cho chị tôi trong ấy. Và vì tôi vẫn chưa được người đàn ông nào chính thức đến cầu hôn.

      Tuy nhiên, những lời đồn đại lọt đến tai tôi năm tôi chỉ mới mười hai, mười ba tuổi… Có gia đình chuyện chính thức với cha mẹ tôi về tôi. Ở nơi nào đó trong làng, có người đàn ông dành sẵn cho tôi. Nhưng cần phải đợi. Xong lượt chị Kainat mới đến lượt tôi.

    2. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 6: Assad

      Tôi là người duy nhất chạy đến và kêu lên khi con ngựa trượt chân khiến nó ngã. Hình ảnh đứa em trai luôn hữu trước mắt tôi: nó mặc sơ mi xanh lục với nhiều màu sắc và vì trời có gió nên cái áo cứ bay phất phới phía sau. Nó ngồi yên ngựa trông đẹp. Tôi nó đến mức hình ảnh nó bao giờ rời xa tôi.

      Hình như tôi còn thương nó nhiều hơn sau cái chết của Hanan. Tôi hoàn toàn phục tùng nó. Tôi sợ nó, sợ nó làm tôi đau… Có lẽ vì tôi lớn tuổi hơn nó chăng? Hay vì nó thân với tôi hơn những chị em khác? Tuy thế, nó cũng đánh chúng tôi khi cha tôi vắng nhà. Có lần nó đánh cả mẹ tôi. Nó và mẹ tôi cãi nhau, nó nắm tóc mẹ tôi giật mạnh và mẹ tôi khóc…. Tôi trông thấy rất hình ảnh hai người lúc ấy nhưng tôi nhớ nguyên nhân dẫn đến cuộc cãi vã đó. Đối với tôi, tập hợp các hình ảnh và tìm ý nghĩa của chúng luôn là việc rất khó khăn. Như thể ký ức về quãng đời sống đất nước Palestine của tôi phân tán thành nhiều mảnh khi tôi gây dựng cuộc sống mới tại châu Âu.

      Ngày nay, điều đó nghe có vẻ khó hiểu, sau những gì em trai tôi làm, nhưng hồi ấy, khi cơn khiếp đảm qua , tôi chắc chắn hình dung được rằng Hanan chết. Chỉ mãi đến hôm nay, khi thấy cảnh tượng ấy vụt ra trong ký ức, tôi mới nhận ra là mình thể nghĩ đến chuyện gì khác. Bằng cách nối kết các việc lại với nhau cách có logic và sau khoảng thời gian đủ xa. mặt, cha mẹ tôi có mặt ở đó, vì mỗi lần có bi kịch xảy ra, nghĩa là mỗi khi có người con bị gia đình khép vào tội chết duy nhất kẻ được chỉ định thi hành bản án là có mặt ở nhà. Sau đó, tôi bao giờ gặp lại Hanan. bao giờ. Buổi tối hôm ấy, Assad nổi điên lên, cảm thấy nhục nhã vì được ở bên vợ khi vợ sinh con, vì thái độ của bố mẹ vợ. Có phải tin về cái chết của đứa con mà Assad mong đợi đến từ chiếc điện thoại ấy? Hanan có sai điều gì với Assad ? Tôi biết. Nhưng hành động hung bạo đối với đàn bà con trong nhà cha mẹ tôi và trong làng chung vẫn thường xuyên tái diễn và là chuyện cơm bữa. Và tôi quá đỗi thương Assad. Cha tôi càng căm ghét đứa con trai ấy bao nhiêu, tôi càng quý thằng em trai duy nhất ấy bấy nhiêu.

      Tôi còn nhớ ngày nó lấy vợ như ngày lễ tuyệt vời. Có lẽ đó thực là kỷ niệm vui duy nhất trong quá khứ đầy ắp những chuyện điên rồ ấy. Dạo đó tôi khoảng mười tám tuổi và già cỗi. Tôi thậm chí từ chối tham dự lễ cưới khác vì biết bọn con chế nhạo tôi ra mặt. Những lời nhận xét ác ý, những cú huých khuỷu tay, những tiếng cười mấy tự nhiên của chúng khi trông thấy tôi qua. Và tôi khóc suốt buổi. Nhiều khi dắt đàn cừu trong làng, tôi cũng cảm thấy xấu hổ và sợ ánh mắt người khác. Tôi chẳng hơn gì bà hàng xóm có cái đốm trong tròng mắt mà chẳng ai thèm ngó đến. Mẹ cho phép tôi dự tiệc cưới của con bé hàng xóm, bà hiểu nỗi thất vọng của tôi. Chính lúc ấy, tôi đám thẳng với cha tôi: “Nhưng đó là lỗi của cha! Cha để con lấy chồng chứ!” Ông vẫn muốn nghe và tôi nhận mấy cú bạt tai: “Phải đợi chị mày lấy chồng trước ! Thôi xéo ngay ! ”. Tôi với ông lần và có lần thứ hai.

      Nhưng đến lễ cưới của em tôi cả nhà đều vui mừng và tôi còn vui hơn nữa. dâu tên là Fatma và tôi hiểu tại sao ta lại đến từ gia đình xa lạ, từ làng khác. Có phải vì ở quanh chúng tôi có gia đình nào có con đến tuổi lấy chồng ? Cha tôi thuê ôtô để đón dâu, xe cho cánh phụ nữ và xe cho cánh đàn ông, và xe chở đàn ông trước, dĩ nhiên phải như thế.

      Phải vượt qua nhiều dãy núi, và mỗi lần qua khúc quanh, cánh phụ nữ lại reo mừng tạ ơn Đấng Tối cao phù hộ để xe bị lăn xuống vực, đường vô cùng nguy hiểm! Cảnh vật chẳng khác nào sa mạc, đường được trải nhựa chỉ có đất vừa đen vừa khô và bánh của chiếc xe chở cánh đàn ông tạo thành đám mây bụi mù phía trước chúng tôi. Nhưng tất cả đều nhảy múa. Tôi có cái trống cơm kẹp giữa hai đầu gối và tôi vỗ trống theo nhịp với những tiếng hò reo của phụ nữ. Tôi cũng nhảy, với chiếc khăn trùm đầu, rôi rất giỏi về khoản đó. Mọi người ai cũng nhảy múa, ai cũng vui vẻ, chỉ riêng bác tài xế là !

      Lễ cưới của em trai tôi to hơn của chị . Vợ Assad trẻ, đẹp, dáng người bé, và có nước da rất sậm. ta còn là trẻ con mà suýt soát tuổi với Assad. Trong làng, ai cũng có vẻ hơi chế nhạo cha mẹ tôi vì Assad “buộc” phải cưới đứa con thuộc độ “chín” và lại là đứa con lạ. Lẽ ra phải cưới đứa trẻ tuổi hơn, cưới đứa con bằng tuổi là chuyện bình thường! Và tại sao lại tìm ở nơi khác? Nhưng Fatma là đứa con rất đẹp và may mắn là có đông em trai. Cha tôi bỏ ra rất nhiều vàng để hỏi ta cho Assad. ta có rất nhiều đồ trang sức.

      Lễ cưới kéo dài suốt ba ngày, ngày nào cũng nhảy múa và đãi tiệc tưng bừng. đường về, tôi còn nhớ bác tài xế dừng xe giữa đường và chúng tôi lại tiếp tục nhảy múa. Tôi còn thấy hình ảnh tôi trong chiếc khăn trùm và vỗ chiếc trống cơm, lòng tôi hân hoan và tôi tự hào về Assad. Đối với chúng tôi nó được xem như là Chúa Trời, và lạ, tình thương mà tôi dành cho nó chịu rời xa tôi. Nó là người duy nhất mà tôi thù ghét được, cả những khi nó đánh tôi, và cả những khi nó đánh vợ nó, cả những khi nó trở thành kẻ sát nhân.

      Trong mắt tôi, nó là Assad ahouta, Assad cao quý, Assad em trai tôi. Assad ahouta. Mỗi khi ra đồng làm việc, bao giờ tôi quên chào nó: “Chào em trai Assad!” tôn sùng thực . Khi còn bé, chúng tôi chia sẻ với nhau nhiều thứ. Bây giờ nó lấy vợ, nó sống với vợ trong ngôi nhà của chúng tôi, tôi lại tiếp tục phục vụ nó. Nếu thiếu nước nóng để tắm, tôi lập tức đun nước, tôi lau chùi bồn tắm, tôi giặt giũ và sắp sẵn quần áo cho nó. Nếu nó cần tôi khâu vá trước khi mang để vào chỗ cũ.

      Thông thường, có lẽ tôi nên thương và chăm sóc nó với tình cảm như vậy. Vì nó cũng giống hệt những người đàn ông khác. Cưới nhau chưa được mấy ngày, Fatma bị Assad đánh và chạy về nhà cha đẻ khiến Assad bị mất mặt. Và trái với thông lệ, cha mẹ Fatma buộc con quay lại nhà chồng ngay trong ngày hôm ấy. Có lẽ họ giầu có hơn, tân tiến hơn chúng tôi hoặc có lẽ họ quá con họ vì Fatma là con duy nhất của họ, tôi cũng biết nữa. Tôi cho rằng những bất đồng giữa cha tôi và Assad bắt đầu từ những chuyện đó. Em trai tôi muốn lấy làng khác, nó bắt cha tôi phải bỏ ra rất nhiều vàng và kết quả là vợ ấy bị sẩy thai thay vì sinh ra đứa con trai và ta lại còn bỏ về nhà cha mẹ để cả gia đình chúng tôi mang nhục! Tôi được tham dự vào những cuộc họp gia đình, hiển nhiên là thế, và trí nhớ tôi cũng lưu giữ điều gì để chứng minh cho những suy diễn của tôi hôm nay, nhưng tôi nhớ rất việc cha tôi bê sọt đá lên sân thượng và lần lượt ném hết hòn đá này đến hòn đá khác xuống đầu Assad. Và tôi vẫn nhớ cái tủ mà em trai tôi mang ra chặn cửa phòng nó để ngăn cho cha tôi vào. Có lẽ Assad định giảnh cả ngôi nhà này cho mình và nó xử như thể nó là chủ nhà rồi. Tôi cho là cha tôi muốn Assad có quyền lực gì trong nhà. Ông muốn bị nó tước mất quyền hành và chiếm đoạt tiền bạc của mình.

      Cha tôi thường bảo Assad: “Mày vẫn còn là đứa trẻ con!”

      Càng tự tin và càng được chúng tôi nuông chiều, Assad càng chống đối quyết liệt hơn. Nó là vua trong nhà, và ở đất nước chúng tôi, bao giờ được với người đàn ông rằng ta vẫn là đứa trẻ con. Đó là câu nhục mạ hết sức nặng nề! Lúc ấy Assad hét lên: “Nhà này cũng là nhà tôi!” Cha tôi chịu được câu ấy. Trong làng mọi người vẫn tự hỏi biết Fatma làm điều gì sai quấy, tại sao ta lại bỏ về nhà cha mẹ đẻ thường xuyên như vậy? Hay là ta bị bắt gặp với người đàn ông khác? Trong trường hợp như thế những lời ngồi lê đôi mách lan rất nhanh. Người ta kháo nhau đủ chuyện xấu về Fatma, nhưng có chuyện nào đúng cả. Fatma là dễ thương. Nhưng khổ nỗi, nếu ai đó , dù chỉ câu: “Con bé ấy hư hỏng đấy”, đối với cả làng, Fatma là đứa hư hỏng và thế là xong đời ta, người ta có cái nhìn tốt về ta.

      Mẹ tôi rất khổ sở vì những chuyện ấy. Thỉnh thoảng bà cũng gắng sức làm cho cha tôi bớt giận khi thấy ông cứ gây với Assad.

      “Sao ông lại làm như thế? Để cho nó yên!

      – Tao muốn giết nó đây! Mày mà tìm cách bảo vệ nó cứ liệu hồn!”

      Tôi trông thấy Fatma nằm dưới đất và bị Assad giơ chân đá vào lưng. hôm, tôi trông thấy bên mắt ta đỏ quạch còn mặt tái xanh. Nhưng ai hay làm gì được. Bị kẹt giữa thói quen hung hãn của người cha và cậu em trai, chúng tôi chỉ còn cách tìm chỗ trốn để bị ăn đòn.

      biết Assad có vợ nó ? Tình đối với tôi vào dạo ấy là điều huyền bí. Ở đất nước tôi, người ta chỉ đến chuyện làm đám cưới chứ đến tình . Chỉ có chuyện vâng lời và phục tùng tuyệt đối chứ có tình nam nữ. Chỉ có quan hệ tình dục bắt buộc giữa còn trinh được người chồng mua về. Nếu như thế, bị bỏ quên hoặc phải chết. Vậy tình ở đâu?

      Tuy nhiên, tôi cũng nhớ trong làng có người phụ nữ sống cùng chồng và các con trong ngôi nhà đẹp nhất. Mọi người đều biết đến họ vì xa hoa của ngôi nhà và giàu có của họ. Con cái của họ đều được đến trường. Đó là đại gia đình vì các thành viên chỉ lấy người trong họ. Nhà họ chỗ nào cũng lát gạch vuông. Thậm chí cả lối bên ngoài cũng lát gạch vuông. Với lối ở những ngôi nhà khác, người ta chỉ rải đá răm hoặc hoặc cát, đôi khi có tráng lớp nhựa đường. Nhưng ở đây lại có lối rất đẹp với hàng cây trồng phía trước. Họ có thợ làm vườn phụ trách việc chăm sóc khu vườn và khoảng sân có hàng rào sắt uốn sáng lóa như vàng. Đứng từ xa người ta phải chú ý đến ngôi nhà. Ở đất nước tôi, tất cả những gì sáng lóa đều được ưa thích. Ai mà có chiếc răng vàng được coi là giàu! Và giàu phải khoe ra. Ngôi nhà ấy rất đại, hoàn toàn mới, và bên trong trông rất tráng lệ. Lúc nào cũng có hai, ba chiếc ôtô trước nhà. Tôi bao giờ vào trong đó, dĩ nhiên là thế, nhưng mỗi lần dắt đàn cừu ngang qua, tôi đâm ra mơ mộng. Người chủ ngôi nhà tên là Hassan, người cao to, nước da ngăm đen, vẻ sang trọng. Vợ chồng nhà ấy rất gắn bó với nhau, lúc nào cũng ở bên nhau. Chị vợ mang thai đôi. Nhưng may, việc sinh nở được vuông tròn, hai đứa bé song sinh được cứu sống nhưng thai phụ lại chết. Cầu xin linh hồn chị được yên nghỉ vì chị còn rất trẻ. Đó là đám tang duy nhất tôi được nhìn thấy trong làng. Điều khiến tôi cảm động và ngạc nhiên là tất cả người thân trong gia đình sau chiếc cáng khiêng người quá cố đều khóc, chồng khóc nhiều hơn cả. Do quá đau buồn, trong lúc sau xác vợ, ta xé rách nhiều áo sơ mi dài truyền thống. Bà mẹ cũng xé nhiều áo váy của bà. Tôi thấy hai bầu vú để trần của người đàn bà có tuổi ấy rơi thõng xuống chỗ bụng bà ta, giữa những mảnh áo bị xé rách. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy cảnh tượng nào buồn như thế. Người phụ nữ được mang chôn kia từng được thương , cái chết của chị ta khiến cả gia đình, và cả mọi người trong làng phải thương tiếc.

      Có phải tôi có mặt trong số những người cùng làng xem đám tang hay tôi nhìn thấy quang cảnh đám tang từ sân thượng nhà tôi? Có lẽ từ sân thượng, vì hồi ấy tôi còn quá bé. Nhưng tôi khóc. Có rất đông người. Họ chầm chậm trong làng. Và người đàn ông mà tôi nhìn thấy tỏ ra đau đớn, xé áo sơ mi của ta, và tôi bao giờ quên người đàn ông ấy. Với những tiếng gào thét vì tình dành cho vợ mà ta trở nên đẹp vô cùng.

      Đúng là người đàn ông chân chính và đáng nể.

      Ông bà ngoại và cậu tôi cũng ở trong làng. Và ông ngoại tôi (tên ông là Mounther) lúc nào cũng chải chuốt. Vóc người ông cao lớn, cậu tôi cũng vậy, ông luôn cạo râu tươm tất, ăn mặc chỉnh tề, cả khi mặc y phục truyền thống. Lúc nào ông cũng có tràng hạt tay và những ngón tay dài lần hết hạt này tới hạt khác. Thỉnh thoảng ông đến nhà ngồi hút ống điếu với cha tôi và hai người có vẻ rất tâm đắc. Nhưng hôm, mẹ tôi bỏ nhà về ngủ ở nhà ông bà vì bị cha tôi đánh. Bà bỏ chúng tôi ở lại mình với ông ta. Ở đất nước chúng tôi, khi bỏ như thế, người phụ nữ thể mang theo con cái. Dù hay trai, chúng vẫn phải ở lại với cha chúng. Và tôi càng lớn lên, cha càng hay đánh mẹ, mẹ tôi càng hay bỏ về nhà ông bà. Chính ông ngoại phải bắt mẹ tôi quay trở lại. Đôi khi mẹ tôi bỏ suốt tuần, đôi khi chỉ ngày hoặc đêm. Có lần, bà bỏ ít nhất gần tháng và ông ngoại tôi còn muốn chuyện với cha tôi nữa.

      Tôi tin rằng nếu mẹ tôi có chết bà cũng bao giờ có được đám tang như người phụ nữ ấy và cha tôi cũng kêu khóc và xé rách áo như ông Hassan. Ông mẹ tôi.

      Lẽ ra tôi phải tự thuyết phục mình rằng ở đất nước tôi, hoặc chính xác hơn trong gia đình tôi, tình khái niệm hề tồn tại. Rốt cuộc, tôi chỉ có mỗi đứa em trai để thương mặc dù nó hung hăng, hăng, và thỉnh thoảng hay nổi khùng vô cớ. Các chị tôi cũng thương nó. Chị Noura còn ở nhà, chị Kainat cũng như tôi, chị che chở bênh vực nó, và mỗi khi trông thấy nó cưỡi ngựa là chị vỗ tay tán thưởng.

      o0o

      Trừ hai đứa em còn bé chưa thể nghĩ tới chuyện lấy chồng, ở nhà chỉ còn lại chúng tôi. Hai già. Về phần chị Kainat, tôi có cảm tưởng chị cam chịu số phận. Chị xấu, nhưng… đẹp lắm và tươi cười. Chị khác hẳn tôi. Cùng là hai đứa con nhà quê ăn mặc hơi xoàng xĩnh, tóc tai được chải chuốt… nhưng tôi người và thon thả hơn, còn chị to ngang với bộ ngực quá khổ. Ở đất nước chúng tôi, đàn ông thích phụ nữ chắc da chắc thịt nhưng chấp nhận bộ ngực quá to. Chị có nét gì quyến rũ. Chị cảm thấy buồn vì chuyện đó nhưng thể trở nên đẹp hơn. Chị cũng ăn những thức ăn như tôi nhưng chị lại phì ra, đó đâu phải là lỗi ở chị. Và dù thế nào nữa, cả chị và tôi đều thể nào làm cho mình đẹp hơn những gì mà Đấng Tối cao tạo ra. Mà làm bằng cách nào và với những gì? áo đẹp, lúc nào cũng mặc chiếc quần vải màu trắng hoặc xám, trang điểm, đồ trang sức. Và luôn bị nhốt như hai ả gà mái già, mỗi lần lùa đàn cừu ra khỏi nhà, chúng tôi lại phải nép vào tường, đếm từng bước, cắm mặt xuống đất.

      Nếu chị Kainat còn hy vọng gì và chắn mất lối lấy chồng của tôi, tôi biết, dù sao vẫn có người đàn ông đến hỏi tôi. Mẹ tôi bảo: “Bố thằng Faiez đến nhà ta để hỏi mày cho con trai lão. Nhưng lúc này, chưa thể bàn đến việc đám cưới được. Phải chờ chị mày xong .”

      Từ đó, tôi luôn tưởng tượng rằng đợi tôi, và rằng sốt ruột vì từ chối của cha mẹ tôi.

      Em trai tôi biết . Họ ở đối diện nhà chúng tôi phía bên kia đường. Họ phải là nông dân như chúng tôi nên họ làm việc ngoài vườn nhiều như chúng tôi. Cha mẹ sinh được ba người còn trai và chỉ còn Faiez là chưa lấy vợ. Nhà ấy có con , vì thế cần phải xây tường bao xung quanh mà chỉ có hàng rào rất đẹp và cổng bao giờ khóa. Tường nhà màu hồng và chiếc ôtô lúc nào cũng đỗ trước cửa nhà có màu ghi.

      Faiez làm việc trong thành phố. Tôi biết làm nghề gì nhưng tôi nghĩ làm việc trong văn phòng nào đấy như cậu tôi. Dù sao nữa, trông cũng khá hơn chồng của chị cả tôi nhiều. Hussein lúc nào cũng phải mặc quần áo công nhân, bao giờ sạch và người Hussein có mùi hôi.

      Faiez đó là thanh lịch, với chiếc ôtô bốn chỗ rất đẹp vẫn nổ máy đều đặn mỗi sáng.

      Thế là tôi bắt đầu rình mò chiếc ôtô để được trông thấy Faiez. Vị trí quan sát tốt nhất là sân thượng, nơi tôi vẫn lên giũ tấm thảm lông cừu, hái nho và phơi quần áo. Chỉ cần cẩn thận chút là lúc nào tôi cũng có thể tìm ra công việc gì đó để làm ấy.

      Trước tiên, tôi nhận thấy bao giờ cũng đỗ xe ở cùng chỗ, cách cửa nhà mấy bước. Do thể đứng quá lâu sân thượng để đoán xem mấy giờ ra khỏi nhà nên phải mất mấy ngày tôi mới biết được là làm vào khoảng bảy giờ sáng, lúc đấy tôi rất dễ tìm ra công việc gì đó để làm sân thượng.

      Lần đầu tiên nhìn thấy , tôi gặp may. Tôi nhanh tay cọ rửa chuồng gia súc rồi lấy bó cỏ khô mang về cho con cừu cái ốm và sắp trở dạ. Tôi đứng cách đó hai ba bước với bó rơm trong tay bước ra. Trông cũng lịch như cậu tôi, mặc âu phục, giày buộc dây rất đẹp với hai màu đen và nâu nhạt, tay xách cặp đựng giấy tờ, tóc đen, nước da ngăm đen và điệu bộ oai vệ.

      Tôi cúi đầu, giấu mặt trong đống rơm. Tôi lắng nghe bước chân cho đến lúc ra đến ôtô, rồi tiếng cửa xe đóng sầm lại, tiếng máy nổ và tiếng lốp xe lăn sỏi kêu lạo xạo. Tôi chỉ dám ngẩng đầu lên khi chiếc xe xa và tôi đợi cho đến khi nó khuất hẳn. Tôi nghe tim đập rộn ràng trong lồng ngực. Hai chân tôi run run. Và tôi tự nhủ: “Mình muốn có người đàn ông ấy làm chồng mình. Mình ấy. Mình muốn ấy, mình muốn ấy…”.

      Nhưng làm thế nào? Làm thế nào để van xin đích thân đến xin cha tôi quyết định cho làm lễ cưới? Trước tiên phải chuyện với như thế nào? Con được chuyện với con trai. Cũng được nhìn thẳng vào mặt người ta. được tìm cách đến gần. Dù người đàn ông ấy có muốn hỏi mình làm vợ chăng nữa ta cũng phải là người có quyền quyết định. Người có quyền quyết định là cha tôi, bao giờ cũng là ông ấy và ông ấy giết tôi nếu biết tôi dềnh dàng ôm bó rơm đứng lại phút đường để lôi kéo chú ý của Faiez.

      Ngày ấy, tôi dám hy vọng nhiều, nhưng tôi chỉ muốn nhìn tôi và biết tôi đợi . Thế là, tôi quyết định làm bất cứ điều gì đó để được lén lút gặp chuyện với . Tôi nhất định liều phen, dù biết rằng nếu bị bắt gặp, tôi có thể bị ném hoặc đánh bằng gậy cho đến chết. Tôi muốn đợi hết tháng này sang năm nọ nữa, muốn đợi đến ngày chị Kainat rời nhà chúng tôi. Như thế bất công. Tôi muốn bị già thêm nữa, muốn thành chủ đề đàm tiếu của cả làng. Tôi muốn đánh mất hy vọng được cùng người đàn ông đến nơi nào đó, được thoát khỏi đàn áp hung bạo của cha tôi.

      Mỗi sáng và mỗi chiều, tôi lên sân thượng để ngóng đợi người đàn ông trong mộng của tôi, đợi cho đến lúc ngước mắt nhìn tôi và ra hiệu cho tôi. Bằng nụ cười. Nếu như thế, tôi chắc chắn hỏi đứa con khác trong làng hoặc ở làng khác. Và ngày, tôi nhìn thấy phụ nữ thay tôi được lên chiếc ôtô ấy.

      ta cướp Faiez của tôi.

    3. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 7: Chuyện bí mật

      Tôi ý thức rất là tôi mạo hiểm mạng sống của mình vì chuyện tình chớm nở cách đây gần hai mươi lăm năm tại ngôi làng chôn rau cắt rốn của tôi ở Cisjordanie. ngôi làng hồi ấy còn nằm trong vùng đất bị người Isarael chiếm đóng mà cho đến giờ tôi vẫn thể tên. Vì mạng sống của tôi vẫn bị đe dọa, dù ở cách xa đó hàng nghìn cây số. Ở đó, tôi chính thức chết, mọi người ở đó quên tồn tại của tôi từ lâu, nhưng bây giờ nếu tôi trở về, người ta giết tôi lần thứ hai để bảo toàn danh dự gia đình. Đó là thứ luật quen thuộc từ bao đời.

      Khi đứng sân thượng để ngóng đợi xuất của người đàn ông tôi , tôi trở thành đứa con liều mạng. Mặc dù vậy, hồi ấy tôi chỉ nghĩ đến mỗi việc: lấy chồng.

      Dạo ấy là mùa xuân. Tôi thể tháng mấy, có thể là tháng Tư. Ở làng tôi, người ta đếm thời gian theo cách đếm ở châu Âu. bao giờ biết chính xác tuổi của cha mình hoặc mẹ mình, càng thể biết ngày sinh của mình. Người ta dựa theo mùa lễ Ramadan, theo mùa gạt hoặc các vụ thu hoạch quả vả để tính thời gian. Trong quá trình làm việc, người ta theo đúng chỉ dẫn của mặt trời, ngày làm việc bắt đầu từ lúc mặt trời mọc và kết thúc khi mặt trời lặn.

      Hồi ấy, hình như tôi chỉ khoảng mười bảy tuổi, sau này tôi mới biết giấy tờ, tuổi của tôi là mười chín. Nhưng tôi biết đến tồn tại của thứ giấy tờ ấy, biết nó được soạn thảo thế nào. Có thể do mẹ tôi, lúc bị bắt buộc phải khai sinh chính thức cho tôi, nhầm lẫn giữa ngày sinh của đứa này với ngày sinh của đứa khác. Tôi “chín” kể từ lần có kinh nguyệt đầu tiên và đến tuổi lấy chồng từ ba hay bốn mùa lễ Ramadan trước. Đến ngày lấy chồng, tôi trở thành người phụ nữ. Mẹ tôi, người mẹ của chính tôi, tuy còn trẻ vậy mà trông như bà già, cha tôi cũng già vì răng ông móm gần hết.

      Faiez chắc chắn nhiều tuổi hơn tôi, nhưng đó lại là điều tốt. Tôi chờ đợi mang lại cho tôi an toàn. Assad, em trai tôi lấy vợ quá sớm, cùng tuổi, nhỡ may ta sinh được con cho nó ngày nào đó, nó phải tìm đến vợ khác.

      Tôi nghe tiếng bước chân của Faiez lớp sỏi đường. Tôi đặt tấm da cừu lên sát gờ sân thượng. Faiez ngước mắt nhìn lên. quan sát tôi, tôi biết là hiểu. dấu hiệu, lời cũng , lên ôtô và nổ máy chạy. Cuộc hẹn hò đầu tiên của tôi chỉ kéo dài trong khoảng thời gian vừa đủ để ăn quả ôliu, cảm xúc thể nào quên.

      Ngày hôm sau, liều lĩnh và bạo dạn hơn, tôi vờ đuổi bắt con dê để có cớ ngang qua nhà . Faeiz mỉm cười với tôi. Lúc ấy, ôtô chạy ngay, do vậy tôi biết nhìn thấy tôi lùa đàn dê về phía đồng cỏ. Buổi sáng khí mát mẻ hơn nhiều nên tôi được dịp mặc chiếc áo len màu đỏ, chiếc áo mới duy nhất của tôi, có hàng cúc cài từ rốn đến cổ khiến tôi trông có vẻ xinh hơn. Nếu tôi có thể đứng giữa đàn cừu nhảy múa có lẽ tôi nhảy múa rồi. Cuộc hẹn hò thứ hai kéo dài lâu hơn vì lúc rời khỏi làng, khi khẽ quay đầu nhìn lại, tôi trông thấy chiếc ôtô vẫn chưa khởi động.

      Tôi thể xa hơn những tín hiệu đó được. Giờ đến lượt phải quyết định làm thế nào để có thể kín đáo chuyện với nhau. biết tôi đâu và vào lúc nào.

      Ngày hôm sau, mẹ tôi vắng nhà, bà cùng cha tôi vào thành phố, em trai tôi ở nhà với vợ nó và chị kainat bận dọn chuồng gia súc và chăm hai đứa . Chỉ mình tôi cắt cỏ cho đàn thỏ. bộ được mười lăm phút, tôi trông thấy Faiez xuất trước mặt tôi. kín đáo theo và chào tôi. Cuộc gặp gỡ bất ngờ này làm tôi hoảng sợ. Tôi nhìn quanh, sợ em trai tôi hoặc chị nào đó trong làng đến. có ai, nhưng tôi tìm được chỗ khuất sau bờ dốc khá cao bên cạnh cánh đồng và Faiez theo tôi. Tôi cảm thấy xấu hổ, tôi nhìn xuống chân, tôi vò vò chiếc áo dài và rứt hàng cúc áo khoác, tôi biết phải gì. Faiez đứng trong tư thế ung dung, ngậm cọng lúa xanh giữa hai hàm răng và hỏi tôi:

      “Tại sao em lấy chồng?

      - Tôi còn phải tìm người đàn ông thích hợp với tôi và đợi chị tôi lấy chồng trước.

      – Cha em có gì với em ?

      – Ông có bảo là cách đây khá lâu, cha có đến gặp ông.

      – Em sống ở nhà có tốt ?

      – Nếu bắt gặp tôi đứng với như thế này cha tôi đánh tôi ngay.

      – Em có muốn chúng mình lấy nhau ?

      – Nhưng phải đợi cho chị tôi lấy chồng trước .

      – Em sợ à?

      Phải tôi sợ. Cha tôi…ông ấy dữ lắm. Nguy hiểm cả cho nữa đấy. Ông ấy có thể đánh tôi và cả nữa đấy.”

      Faiez vẫn ngồi bình thản đằng sau bờ đất, còn tôi nhanh tay cắt cỏ. Có vẻ như ngồi chờ tôi dù biết là tôi thể về làng cùng .

      cứ ngồi lại đây để tôi về mình.

      Và tôi về nhanh, cảm thấy rất tự hào về mình. Tôi muốn tạo ấn tượng tốt, muốn coi tôi là đứng đắn. Đối với , tôi phải rất chú ý đến phẩm giá của mình bởi chính tôi quyến rũ .

      Chưa bao giờ tôi cảm thấy sung sướng đến thế. Đuợc ở cạnh , đứng gần , dù chỉ trong vài phút, quả là điều tuyệt vời. Tôi cảm nhận được niềm vui lan toả khắp cơ thể, mặc dù lúc ấy tôi thể xác định ràng. Tôi quá ngây thơ và tuy tôi được giáo dục hơn con dê, nhưng cảm giác tuyệt vời ấy, đó là cảm giác tự do của trái tim và thể xác tôi. Lần đầu tiên trong đời, tôi là con người vì tôi tự quyết định làm những điều cần làm. Tôi sống. Tôi tuân lệnh cha tôi cũng như bất cứ ai khác. Tôi vâng lời.

      Ký ức của tôi về những giây phút ấy và về những gì xảy ra sau đó khá ràng. Trước đây ký ức tôi gần như có gì. Tôi nhìn thấy tôi, tôi biết tôi giống cái gì và liệu tôi có xinh hay . Tôi có ý thức được mình là con người, có tư duy, có tình cảm. Tôi biết sợ, biết khát khi trời nóng, biết đau đớn, và tủi nhục khi bị buộc như con vật trong chuồng gia súc và bị đánh đập đến mức lưng còn cảm giác. Tôi chịu đựng nỗi kinh hoàng khi nghĩ đễn chuyện bị siết cho ngạt thở hoặc bị ném xuống đáy giếng. Tôi ngoan ngoãn hứng chiu quá nhiều trận đòn. Ngay cả những lúc cha tôi thể chạy nhanh được nữa ông cũng có cách tóm được chúng tôi. Với ông, tóm đầu tôi đập liên hồi vào thành bồn tắm để phạt về tội làm đổ nước ra ngoài quá dễ dàng. Cũng rất đơn giản khi ông quật túi bụi vào hai chân tôi khi tôi chậm mang chè đến. Khi phải sống theo cách ấy, người ta thể nghĩ đến bản thân mình được. Cuộc hẹn hò đầu tiên của tôi với Faiez cánh đồng lúa mì xanh mướt giúp tôi, lần đầu tiên trong đời, nhận thức được mình là ai. người đàn bà nóng lòng được gặp lại , người đàn bà và quyết định trở thành vợ bằng mọi giá.

      Hôm sau cũng con đường ấy, chờ tôi ngang qua đường ra đồng và đến gặp tôi.

      “Ngoài ra, em có để mắt đến những cậu con trai khác ?

      , bao giờ.

      – Em có muốn đến thưa với cha em để được cưới em ?”

      Nghe câu ấy tôi chỉ muốn quì xuống hôn chân . Tôi chỉ muốn ngay lập tức, biết là thể chờ lâu hơn nữa, rằng cầu gia đình mang ngay vàng và đồ trang sức đến cho tôi và chuẩn bị lễ cưới to.

      “Về lần gặp tới đây, ra hiệu cho em. Mà em gặp đừng mặc cái áo đỏ này nữa nhé, dễ bị người ta chú ý, nguy hiểm lắm.”

      Nhiều ngày trôi qua, mặt trời mọc rồi lặn, và sáng nào, chiều nào tôi cũng lên sân thượng ngóng đợi ra hiệu. Bây giờ tôi chắc chắn tôi. Lần hẹn vừa rồi đến. Tôi chờ rất lâu, hơn mười lăm phút, dù biết có thể về nhà muộn, có thể bị cha tôi bắt gặp. Tôi vừa lo lắng vừa khổ sở, nhưng lần hẹn sau đó đến. Tôi trông thấy đến từ xa, ra hiệu bảo tôi trốn ở cuối cánh đồng dằng sau ụ đất, nơi ai có thể nhìn thấy chúng tôi vì cỏ mọc rất cao.

      “Hôm ấy sao đến?

      có đến, nhưng đứng đằng xa để xem em có gặp người nào khác hay ?

      – Em nhìn ai cả.

      – Bọn con trai vẫn huýt sáo mỗi khi em qua đấy thôi.

      – Mắt em nhìn sang phải cũng nhìn sang trái. Em thực.

      – Bây giờ biết rồi. gặp cha em. Ít lâu nữa thôi, chúng mình cưới nhau.”

      làm thế , sau lần hẹn thứ hai, đến gặp cha tôi. Và dù ngày cưới chưa được ấn định chính xác nhưng thế nào tôi cũng lấy chồng trước cuối năm.

      Hôm ấy trời đẹp và nắng nóng, tuy chưa đến mùa vả chín nhưng tôi chắc chắn rằng tôi được mẹ tôi nấu sáp nóng để nhổ lông trước khi mùa hè và vụ gặt bắt đầu. Faiez bước lại gần tôi, gần. Tôi nhắm mắt lại, tôi cảm thấy hơi sợ. Tôi thấy đặt tay lên sau cổ tôi và hôn lên môi tôi. Tôi vội đẩy ra và gì nhưng phản ứng của tôi có nghĩa: “Coi chừng đấy. được xa hơn”.

      “Mai gặp nhau nhé. Em chờ nhé, nhưng đừng chờ đường nguy hiểm lắm. Em cứ nấp ở đây, trong cái hố này. Lúc nào làm về đến.”

      về trước. Tôi đợi cho khá xa rồi mới bước ra và về nhà như thường lệ nhưng lần này cảm thấy căng thẳng hơn. Nụ hôn ấy, nụ hôn đầu tiên trong đời làm tâm trí tôi xáo trộn. Và ngày hôm sau, khi nhìn thấy đến chỗ tôi nấp, tim tôi run lên. Ở nhà ai nghi ngờ những cuộc hẹn hò bí mật của tôi. Buổi sáng, thỉnh thoảng chị tôi đưa cừu và dê ra đồng cỏ cùng tôi nhưng thường chị quay về nhà để quét dọn chuồng gia súc và làm việc nhà đến chiều tối, tôi chỉ có mình. Vào mùa xuân, cỏ mọc cao, đàn cừu mải mê ăn cỏ, chính nhờ chúng mải mê ăn cỏ mà tôi mới dễ dàng thong thả mình. Đó là thứ tự do trái cựa mà gia đình ban cho tôi, vì lúc nào cha tôi cũng kiểm soát rất chặt giờ giấc ra đồng và về nhà của tôi. Cả làng, những người hàng xóm vẫn có mặt ở đấy để nhắc nhở tôi được quá xa. Đứng sân thượng, tôi bí mật ra hiệu cho Faiez. cái khẽ gật đầu tôi biết đến. Nhưng nếu bước nhanh lên xe, ngước mắt nhìn lên có nghĩa là đến. Hôm ấy, tôi biết rằng đến xác nhận điều đó với tôi. Và tôi linh cảm sắp có chuyện gì đó xảy ra.

      Tôi sợ Faiez chỉ muốn cái hôn, nhưng đồng thời tôi cũng cảm thấy ham muốn “cái gì ấy” mà kỳ thực biết chuyện gì chờ đợi mình. Tôi sợ phải đẩy ra nếu quá xa và giận. Tôi cũng đặt niềm tin vào biết rằng tôi được phép cho động vào trước ngày cưới. cũng biết tôi phải là charmuta. Và hứa lấy tôi làm vợ. Nhưng tôi vẫn sợ khi ở mình đồng cỏ với đàn cừu. Vừa nấp trong đám cỏ cao tôi vừa trông đàn cừu và trông ra đường. bóng người. Đồng cỏ rất đẹp và có cả những khóm hoa. Mùa này, bọn cừu rất hiền lành, chúng suốt ngày chỉ lo ăn cỏ chứ tìm cách chạy lung tung như mùa hè, khi cỏ trở nên khan hiếm.

      Tôi ngóng đến từ bên phải nhưng Faiez lại đến từ phía khác, đầy bất ngờ. Thế là tốt, cẩn thận để ai trông thấy, bảo vệ tôi. đẹp quá. mặc cái quần bó sát từ thắt lưng đến đầu gối nhưng phía dưới ống lại loe. Đó là thời trang của những ngừơi đàn ông ăn mặc theo phong cách đại, theo phương Tây. Chiếc áo chui đầu của màu trắng, dài tay, cổ chữ V để hở đám lông ngực. Tôi thấy rất lịch , vô cùng sang trọng bên cạnh tôi. Tôi nghe lời , mặc chiếc áo len màu đỏ để bị nhìn thấy từ xa. Chiếc áo dài của tôi màu xám, chiếc saroual của tôi cũng màu xám. Tôi cũng cẩn thận giặt kĩ quần áo của tôi vì với công việc của tôi, chúng thường rất bẩn. Tôi che mái tóc bằng chiếc trùm trắng, nhưng tôi vẫn tiếc chiếc áo gi–lê đỏ, tôi vẫn muốn mình đẹp hơn.

      Chúng tôi ngồi dưới đất, hôn tôi. đặt tay lên đùi tôi, tôi để cho làm vậy. giận. trở nên hung tợn khi nhìn vào hai mắt tôi:

      “Tại sao em thích? Cứ để mặc !”

      Tôi rất sợ bỏ , sợ tìm người nào khác… có thể làm thế nếu muốn. rất đẹp trai, người chồng tương lai của tôi. Tôi , tôi muốn nhượng bộ, tôi sợ lắm, nhưng tôi còn sợ mất hơn. là niềm hy vọng duy nhất của tôi. Thế là tôi để cho làm, biết chuyện gì xảy đến với tôi, và còn làm gì nữa. ngồi đấy, trước mắt tôi, muốn chạm vào tôi, ngoài ra chú ý đến bất cứ cái gì khác. Mặt trời sắp lặn, trời cũng dịu hơn, tôi chẳng còn nhiều thời gian vì còn phải lùa đàn cừu về nhà. đẩy tôi vào bụi cỏ và làm chuyện muốn làm. Tôi gì, tôi cử chỉ nào đẩy ra. cuồng bạo, cưỡng ép tôi, biết rất mình làm gì. Cơn đau đến với tôi đột ngột. Tôi ngờ lại đau thế nhưng phải vì đau mà tôi khóc. gì, cả trước lẫn sau, hỏi tại sao tôi khóc và tôi biết tại sao mình có nhiều nước mắt đến như thế. Nếu có hỏi có lẽ tôi cũng biết trả lời sao. Tôi muốn trả lời. Tôi còn trinh, tôi biết gì về chuyện đương giữa nam và nữ, ai cho tôi biết. Từ bé đến lớn, tất cả những gì tôi biết chỉ là người đàn bà phải chảy máu với chồng, thế thôi. Faiez làm cái muốn, trong im lặng, cho đến lúc tôi chảy máu và lúc ấy có vẻ ngạc nhiên, như thể đó là việc ngờ tới. Có phải nghĩ rằng tôi từng làm chuyện ấy với những người đàn ông khác? Bởi vì tôi vẫn mình lùa cừu ra đồng? Chính rằng theo dõi tôi, rằng tôi là thiếu nữ đứng đắn. Tôi dám nhìn thẳng vào mắt , tôi xấu hổ. nâng cằm tôi lên và :

      em.

      – Em cũng

      .” Ngay lúc ấy, tôi hiểu là tự hào về bản thân mình. Chỉ mãi về sau này, tôi mới giận vì nghi ngờ trinh tiết của tôi và lợi dụng tôi trong khi biết tôi phải hứng chịu những gì. Tôi muốn lén lút làm tình với trong cái hố, tôi chỉ muốn cái mà mọi đứa con trong làng đều muốn. Được lấy chồng, được mẹ tôi nhổ lông, khoác lên mình chiếc áo đẹp và đến ngủ ở nhà . Tôi muốn, khi mặt trời mọc, giơ cao cho mọi người thấy chiếc khăn trải giường màu trắng có vết máu. Tôi muốn nghe những tiếng hò reo vui mừng của cánh phụ nữ. lợi dụng nỗi sợ của tôi, biết tôi nhượng bộ để giữ .

      Tôi chạy ra xa, nấp vào chỗ để chùi vết máu dính chân và mặc lại quần áo cho tử tế trong lúc bình thản sửa sang lại y phục của mình. Sau đấy, tôi van xin đừng bỏ tôi và tổ chức lễ cưới nhanh. còn trinh, đó là tội rất nghiêm trọng, cuộc đời ta kết thúc.

      bao giờ bỏ rơi em.

      – Em .

      cũng thế, em. Bây giờ em về , thay quần áo và hãy làm như xảy ra chuyện gì hết. Nhất là được khóc ở nhà.”

      về trước. Tôi khóc nữa nhưng tôi cảm thấy ngây ngấy như lên cơn sốt. Chỗ máu ấy kinh khủng. Làm tình với đàn ông chẳng thích thú gì. Tôi thấy đau, tôi cảm thấy mình bẩn thỉu và tôi có nước để rửa, chỉ lấy cỏ chùi tạm, tôi cảm thấy bụng nóng ran và tôi phải tập hợp đàn cừu lại để về nhà với chiếc quần bẩn. Tôi phải lén lút mang giặt. Khi nhanh đường tôi nghĩ là tôi chảy máu nữa, nhưng tôi tự hỏi sau này, với chồng liệu tôi có bị đau mãi . Liệu nó có luôn kinh khủng như thế này ?

      Khi về đến nhà, nét mặt tôi có bình thường ? Tôi khóc nhưng tôi thấy đau bên trong và tôi sợ. Tôi thấy việc tôi làm. Tôi còn là đứa con nữa. Ngày nào mà Faiez còn chưa cưới tôi làm vợ ngày ấy tôi còn sống yên. Đêm tân hôn, tôi còn trinh. Nhưng điều đó quan trọng vì biết là tôi còn trinh với . Tôi tự xoay sở, tôi lấy dao tự cắt vào tay tôi rồi bôi máu lên ga trải giường đêm tâm hôn. Tôi như tất cả các phụ nữ khác.

      Tôi chờ suốt ba hôm. Tôi lên sân thượng ngóng đợi Faiez ra hiệu hẹn gặp. Lần này kéo tôi xuống hốc đá phía bên kia cánh đồng. Chỗ ấy chúng tôi thường chui vào để trú mưa. Lấn này tôi chảy máu. Tôi vẫn đau nhưng bớt sợ hơn. quay lại với tôi, đối với tôi đó mới là điểu quan trọng. ở đó và tôi còn nhiều hơn nữa. Những gì làm với thể xác tôi quan trọng, tôi bằng tinh thần. là cả cuộc đời tôi, là tất cả hy vọng được ra khỏi nhà của tôi, được làm người phụ nữ sánh vai cùng chồng ra ngoài phố và cùng người ấy bước lên ôtô đến cửa hàng mua quần áo, giày dép, và chợ.

      Tôi rất hài lòng được ở bên , được thuộc về người đàn ông, người đàn ông thực . Tôi thấy đó phải là lần đầu tiên của biết phải làm thế nào. Tôi tin tưởng vào đám cưới, biết khi nào, tôi cũng biết, nhưng tôi hỏi. Trong đầu tôi, đó là chuyện chắc chắn.

      Trong khi chờ đợi cần phải rất cẩn thận để bị ai tố giác. Trong lần hẹn sắp tới, tôi đường khác. Tôi tính khoảng thời gian phải bỏ thêm và giữa khoảng thời gian ấy, tôi dám qua cánh cổng sắt mình. Tôi đợi khi có mẹ tôi hoặc chị tôi cùng. Tôi luôn rình lúc Faiez làm buổi sáng. Vừa nghe thấy tiếng bước chân lớp sỏi, tôi vội chạy tới gần bức tường xi măng. Nếu có ai bên ngoài, tôi quay vào, nếu có ai, tôi đứng chờ Faiez ra hiệu. Từ hôm tôi còn trinh, tôi và Faiez gặp nhau hai lần. Chúng tôi thể gặp nhau hàng ngày, như thế là khinh suất. Phải đến sáu hôm sau tôi mới nhận được tín hiệu từ Faiez. Tôi vẫn sợ nhưng luôn tin tưởng. Tôi lắng nghe những tiếng động nhất ở ngoài đồng. Tôi tránh ngồi ở vệ đường. Tôi ngồi đợi trong bụi cỏ dưới hố, với cây gậy tay, và nhìn đàn ong bay lượn những khóm hoa dại. Tôi mơ đến ngày xa, ngày mà tôi còn phải chăn cừu và dê, ngày mà tôi phải vào chuồng gia súc dọn phân. sắp đến, tôi và khi đứng dậy ra về tôi với như trong hai lần gặp trước: “Đừng bỏ em nhé!”

      Lần thứ ba chúng tôi làm tình với nhau. Mặt trời đổi sang màu vàng, tôi phải về nhà vắt sữa cừu và sữa bò. Tôi :

      “Em . đừng bỏ em, Khi nào trờ lại?

      – Mình thể gặp nhau ngay được. Phải đợi thời gian. Cần phải thận trọng.

      – Đợi đến khi nào?

      – Đến khi ra hiệu cho em.”

      Hồi ấy chuyện tình của tôi kéo dài được khoảng mười lăm ngày, thời gian đủ cho ba lần gặp nhau ngoài bãi chăn. Faiez có lý khi bảo phải thận trọng, và tôi, tôi cũng phải kiên nhẫn, đợi cha mẹ tôi báo cho biết tin tôi sắp lấy chồng như từng với chị Noura. Cha tôi thể chờ để gả chị Kainat trước tôi được nữa! Bởi vì Faiez hỏi cưới tôi, và vì chị Kainat trở thành già ở tuổi hai mươi, cha tôi có thể gả tống tôi vì ông còn hai đứa con ! Khadija và Salima, đến lượt hai đứa nó phải cùng mẹ tôi trông coi đàn gia súc và mùa màng. Fatma, em dâu tôi lại có thai, chắc cũng sắp sinh. Nó cũng có thể làm việc. Tôi chờ đợi số phận của mình với đôi chút lo lắng vì số phận ấy phụ thuộc vào tôi. Nhưng tôi phải chờ đợi quá lâu. Ngày nối ngày trôi qua mà Faiez vẫn chưa ra hiệu hẹn gặp. Nhưng mỗi tối, tôi vẫn hy vọng trông thấy xuất , như vẫn làm, biết từ đâu, từ bên phải hay bên trái cái hố tôi vẫn nấp.

      buổi sáng, khi đứng trong chuồng ngựa, tôi cảm thấy khó chịu trong người. Mùi phân ngựa làm đầu óc tôi choáng váng. Khi chuẩn bị bữa ăn, thịt cừu làm tôi buồn nôn. Tôi trở nên căng thẳng, tôi muốn khóc hay ngủ cách vô cớ. Mỗi lần từ trong nhà bước ra, Faiez đưa mắt nhìn chỗ khác, ra hiệu cho tôi nữa. Thời gian cứ dài ra, rất dài, và tôi biết lần gần nhất tôi có kinh là khi nào và đến bao giờ có lại.Tôi thường nghe mẹ tôi hỏi chị Noura:

      “Mày có kinh chưa?

      – Có rồi mẹ ạ.

      – Vậy phải rồi.”

      Hoặc: “Mày mất kinh phải ? Như thế là có mang rồi đấy!”

      Và tôi thấy kỳ kinh của tôi đến. Hàng ngày, tôi tự kiểm tra đến mấy lần. Lần nào vệ sinh, khi chỉ có mình tôi, tôi cũng nhìn xem có máu chưa. Nhiều lúc tôi thấy trong người rất lạ và niềm hy vọng trở lại. Nhưng vẫn phải. Và tôi sợ, sợ đến nỗi cổ họng bị thắt lại như sắp sửa nôn. Tôi thấy trong người còn như trước, tôi muốn làm việc, tôi muốn thức dậy. dậy. Chu kì tự nhiên của tôi thay đổi.

      Tôi cố tìm lý do nào khác với lý do kinh khủng nhất. Tôi tự hỏi liệu có phải việc còn trinh gây ra cú sốc khiến người con thay đổi như thế. Có lẽ kinh nguyệt của tôi thể có lại ngay được? Tôi thể hỏi ai về lối giải thích ngây ngô đó. Chỉ cần câu hỏi liên quan đến vấn đề này, tôi phải chịu trừng phạt của Đấng Tối cao.

      Tôi cứ nghĩ mãi đến việc ấy, từng thời điểm trong ngày và nhất là ban đêm, khi tôi nằm ngủ bên cạnh các chị em tôi. Nếu tôi có thai, cha tôi trùm ngay tấm da cừu lên đầu làm tôi chết ngạt. Sáng ra tôi rất mừng vì mình vẫn còn sống.

      Tôi sợ có ai trong gia đình nhận thấy tôi bình thường. Tôi buồn nôn trước món cơm tẩm đường, buồn ngủ khi quét dọn chuồng gia súc. Tôi cảm thấy mệt, hai má tôi tái xanh, thế nào mẹ tôi cũng nhìn thấy và hỏi có phải tôi ốm . Tôi chưa từng ốm bao giờ. Vì vậy tôi lẩn trốn, tôi giả vờ khoẻ mạnh, nhưng ngày càng khó khăn hơn. Và Faiez vẫn thấy đến. vẫn bước lên ôtô với bộ quần áo đẹp, với chiếc cặp đựng giấy tờ, với đôi giày bóng loáng, và phóng nhanh đến nỗi cát tung mù mịt. Mùa hè bắt đầu. Vừa sáng sớm khí nóng như nung. Tôi phải đưa đàn cừu từ lúc bình minh và lùa chúng về nhà khi trời chưa quá nóng. Tôi thể ngóng sân thượng được nữa, trong khi tôi cần phải với về đám cưới. Vì mũi tôi bỗng nhiên xuất vết rất lạ. vết màu nâu mà tôi cố che lại vì biết như thế có nghĩa là gì. Chị Noura khi có thai cũng có cái vết như thế, mẹ tôi nhìn tôi với vẻ ngạc nhiên:

      “Mày làm gì thế?

      – Chỉ là nước lá móng thôi. Con sơ ý quệt lên mặt.”

      Thực ra tôi cố ý lấy nước lá móng bôi lên mũi. Nhưng trò gian dối này kéo dài được lâu. Tôi có thai và từ hơn tháng nay, tôi gặp lại Faiez.

      Tôi nhất định phải gặp để cho biết. buổi chiều, khi ấy mặt trời chưa lặn hẳn, tôi ra vườn đun nước làm như để giặt quần áo rồi tôi mang quần áo lên sân thượng, vào sát giờ mà tôi biết Faiez sắp về. Lần này tôi gật đầu ra hiệu cho và tôi còn nhấn mạnh bằng cử chỉ để hiểu rằng: “Em muốn gặp , em đến chỗ đó, phải theo em đến đó…”

      nhìn thấy tôi và tôi vội vàng chạy , thay vì vào chuồng gia súc trông nom con cừu ốm như với mọi người. Con cừu ấy cũng ốm , nó sắp đẻ và đây phải lần đầu tiên tôi có mặt bên nó. Có lần, tôi còn ngủ suốt đêm đống rơm để đề phòng khi nó kêu tôi nghe thấy ngay.

      đến chỗ hẹn sau tôi và ngay lập tức, tìm cách làm tình với tôi, đinh ninh rằng tôi gọi chỉ vì chuyện ấy. Tôi lùi lại:

      , phải vì thế mà em muốn gặp .

      – Vậy tại sao?

      – Em muốn với .

      – Chúng ta chuyện sau…Lại đây !

      em phải ? Chúng ta thể gặp nhau chỉ để chuyện được à?

      – Có, em đấy chứ. em đến nước mỗi lần gặp em, chỉ muốn em.

      Faiez này, lần đầu tiên chúng ta gặp nhau, em muốn gì cả, sau đó hôn em và em chấp nhận ba lần. Em có kinh nữa rồi.

      – Có thể chỉ muộn hơn mọi lần chăng?

      , em chưa bao giờ muộn cả, và em thấy trong người lạ lắm.” Cơn thèm muốn của biến mất. Tôi thấy khuôn mặt : trở nên trắng bệch.

      “Vậy chúng ta phải làm gì?

      – Chúng ta phải cưới nhau nhanh, ngay bây giờ! Chúng ta thể chờ được nữa, cần phải đến gặp cha em, ngay khi có cả lễ cưới, em cũng quan tâm!

      – Người trong làng dị nghị mất. làm thế được.

      – Chúng ta phải làm sao để có khăn trải giường treo ban công?

      – Em cứ yên tâm, có cách, lo chuyện đó. Nhưng chúng ta thể làm đám cưới được, chúng ta làm đám cưới to. đến thưa chuyện với cha em. Ngày mai em đợi ở đây, cũng vào giờ này nhé.

      – Nhưng phải lúc nào em cũng ra đây được. là đàn ông, muốn làm gì làm… hãy đợi đến khi em ra hiệu cho . Nếu được, em vén tóc lên cho thấy. Còn nếu thấy em bỏ cái khăn trùm đầu ra đừng đến.”

      Ngày hôm sau, tôi đánh liều bảo với mọi người là lấy cỏ cho con cừu ốm. Tôi ra hiệu và chạy đến chỗ hẹn, vừa chạy vừa run. Cha tôi gì và tôi cũng nghe thấy gì. Tôi sợ đến nỗi thở ra hơi. Khoảng nửa giờ sau Faiez mới đến. Do trọng, tôi tấn công ngay:

      “Tại sao đến gặp cha em?

      dám nhìn thẳng vào cha em. sợ quá.

      – Nhưng phải nhanh lên chứ, hôm nay là gần hai tháng rồi. Ít lâu nữa bụng em to ra, lúc đó em biết phải làm thế nào?”

      Và tôi bắt đầu khóc, với tôi:

      “Em nín , được khóc khi về nhà đâu đấy. Mai đến gặp cha em.”

      Tôi tin , rất muốn tin . Vì tôi và tôi có nhiều lý do chắc chắn để hy vọng vì từng đến gặp cha tôi để hỏi cưới tôi. Tôi hiểu sợ dám nhìn thẳng vào cha tôi. Giải thích tại sao muốn cưới tôi gấp như thế phải là chuyện đơn giản. Khi phải đối mặt với tính nghi kỵ và hung bạo của cha tôi, phải giải thích thế nào đây để phải ra điều bí mật, làm mất danh dự của tôi và của trước mọi người trong gia đình?

      Đêm ấy, như thường lệ, tôi lại cầu nguyện. Cha mẹ tôi rất sùng đạo, mẹ tôi thường đến đền thờ hành lễ. Mỗi ngày, bọn con phải đọc kinh hai lần ở trong nhà. Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, tôi tạ ơn Đấng Allah phù hộ cho tôi còn sống.

      Khi tôi lên sân thượng chiếc ôtô của Faiez mất. Tôi quay ra làm việc như thường lệ, chăm sóc con cừu ốm, quết dọn chuồng gia súc, và tôi lùa chúng ra đồng, hái cà chua.

      Tôi đợi cho đến đêm. Tôi sợ đến nỗi nhặt hòn đá to, và tôi tự đập vào bụng với hy vọng có kinh trở lại và mọi việc lại đâu vào đấy.

    4. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 8: Cuộc hẹn cuối cùng

      Đêm xuống. Tôi chờ đợi cách tuyệt vọng, mong được trông thấy Faiez đến, mình hoặc cùng cha mẹ , nhưng tôi biết chắc đến. Giờ quá muộn rồi. Và chiếc ôtô đậu trước nhà , các cửa sổ cũng đóng im lìm.

      Đó thực là thảm hoạ lớn đối với tôi. Suốt đêm tôi ngủ được, cố nghĩ rằng thăm gia đình ở nơi nào đó và chỉ vì trời nóng nực nên mới phải đóng kín các cửa sổ.

      Kể cũng kỳ lạ, ngờ mấy tuần lễ đó của đời tôi lại được in sâu trong ký ức tôi đến như vậy. Từ trước đến giờ, tôi phải rất khó khăn mới hình dung được quãng đời thơ ấu của mình, ngoài những hình ảnh đau lòng có lấy giây phút hạnh phúc hay bình yên dù nhất, tôi bao giờ quên những khoảnh khắc tự do vụng trộm đó, nỗi sợ hãi và niềm hy vọng. Đêm ấy, tôi thấy hình ảnh tôi nằm dưới tấm da cừu, hai tay ôm bụng, lắng nghe từng tiếng động trong bóng tối. Ngày mai ấy đến, ngày mai ấy đến… ấy cứu mình, ấy bỏ rơi mình…Nó như khúc nhạc vang mãi trong đầu tôi.

      Sáng hôm sau, tôi nhìn thấy chiếc ôtô đỗ trước nhà . Tôi tự nhủ: “ ấy còn sống!” Có tia hy vọng. Tôi thể ngóng nhìn làm nhưng buổi chiều ấy, khi làm, nhưng buổi chiều hôm ấy, khi làm về, tôi sân thượng. Tôi ra hiệu theo cách giao ước từ trước để hẹn gặp ngày mai trước lúc mặt trời lặn.

      Và cuối buổi chiều hôm đó, trước lúc mặt trời lặn, tôi lấy cỏ khô cho đàn cừu. Tôi chờ mười phút, rồi mười lăm phút, hy vọng có lẽ nấp quanh đâu đấy. Lúa mì gặt xong nhưng ở vài chỗ cánh đồng, tôi vẫn có thể nhặt được nhiều bó cỏ khá to và tôi lấy rơm buộc lại. Tôi xếp chúng thành hàng dài ở vệ đường và tranh thủ buộc sẵn. Tôi làm rất nhanh nhưng vẫn cẩn thận chừa lại ba bó chưa buộc để bị lúng túng nếu có ai qua vì ở chỗ tôi đứng rất dễ bị nhìn thấy. Tôi chỉ cần giả vờ lom khom các bó cỏ và làm như rất bận rộn làm việc, việc mà tôi làm xong. Như thế tôi có mười lăm phút rảnh tay trước khi trở về nhà. Tôi với mẹ tôi là tôi mang cỏ khô về trong khoảng nửa giờ. Vào giờ ấy, đàn cừu về chuồng, lũ dê và lũ bò cũng thế. Tôi chỉ còn việc vắt sữa, làm pho mát cho ngày hôm sau. Tôi viện ra đủ cớ để đến được những cuộc hẹn ấy. Tôi ra giếng lấy nước cho gia súc, công việc này tính ra cũng phải mất nhiều chuyến về về với cái xô to đội vững đầu. Tôi phải kiếm cỏ non cho đàn thỏ, phải ra đồng mót lúa cho bầy gà mái…Tôi muốn ra xem các quả vả sắp chín chưa, tôi muốn hái mấy quả chanh về làm bếp hoặc ra quạt lò nướng bánh mì cho than củi cháy bùng lên…

      Luôn phải cảnh giác đối với những bậc cha mẹ thường xuyên để mắt xem con của họ làm gì. Con có thể làm khối việc… Nó bước ra ngoài sân ư? Nó ra ngoài sân để làm gì? Có phải nó hẹn với thằng nào ở phía sau lò bánh mì? Nó ra giếng? Nó có mang cái xô theo ? Hình như cừu và bò uống nước rồi mà? Nó lấy cỏ khô? Nó mang về bao nhiêu bó?

      Buổi chiều hôm ấy, tôi kéo lê cái bao tải từ bó cỏ này sang bó có khác. Tôi nhặt nhanh cho vào đầy bao và tôi đợi, tôi đợi mãi. Tôi biết, như thường lệ, cha tôi ngồi dưới ngọn đèn trước nhà, phì phèo chiếc tẩu như ông vua, tay cầm sẵn chiếc thắt lưng da để đợi xem tôi có về nhà đúng giờ . Ông đếm từng phút. Ông có chiếc đồng hồ và tôi nửa tiếng là đúng nửa tiếng kém phút nếu tôi muốn đánh bằng thắt lưng.

      Tôi chỉ còn ba bó cỏ chưa buộc. Nền trời chuyển sang màu xám, sắc vàng của mặt trời nhạt dần. Tôi có đồng hồ nhưng tôi biết tôi chỉ còn mấy phút nữa trước khi màn đêm ập xuống rất nhanh đất nước tôi. Người ta rằng mặt trời quá mệt khi phải chiếu sáng cho chúng ta nên mặt trời rọi xuống nhanh như hòn đá và để lại chúng ta trong bóng tối.

      Tôi mất hết hy vọng. Thế là hết. Faiez bỏ rơi tôi. Tôi về tới nơi. thấy ôtô của đậu trước nhà. Sáng hôm sau, tôi thức dậy, vẫn thấy xe của đâu.

      Thế là hết rồi. còn hy vọng gì để sống và tôi hiểu. Faiez lợi dụng tôi, đối với , đó là trò vui. Nhưng với tôi khác.

      Tôi cắn ngón tay mình, nhưng quá muộn. Tôi bao giờ còn gặp lại nữa. tuần lễ sau, tôi còn tìm cách lên sân thượng để ngóng chờ nữa. Các cửa sổ của ngôi nhà màu hồng đóng kín bưng, bỏ trốn với chiếc xe. Tôi thể xin ai giúp đỡ.

      o0o

      Đến tháng thứ ba hay thứ tư gì đó, bụng tôi bắt đầu to ra. Tôi còn giấu được cái bụng lùm lùm của mình dưới lớp áo dài, nhưng mỗi lần tôi xách cái xô hay đội vật nặng lên đầu, lưng ưỡn lên và hai tay giơ cao tôi phải rất cố gắng để mọi người nhìn thấy nó. Còn vết nâu mũi, tôi cố chà xát mạnh để xoá nó nhưng vẫn xoá được. Tôi thể làm như lần trước là dùng nước lá móng, mẹ tôi tin.

      Vào ban đêm, nỗi sợ lại tăng lên. Tôi thường xuyên ngủ với đàn cừu. Lý do lúc nào cũng có sẵn: Khi con cừu cái sắp đẻ, nó kêu ầm lên như con người, và nếu người ta nghe thấy nó kêu cừu con có thể bị chết ngạt trong bụng mẹ.

      Thỉnh thoảng tôi vẫn nhớ đến con cừu cái đẻ khó ấy. Tôi phải nhàng luồn tay vào tận trong nó để xoay đầu cừu con về đúng hướng và lôi ra. Tôi dám làm nhanh, sợ làm con mẹ đau nên loay hoay mãi tôi mới lôi được cừu con ra ngoài. Tội nghiệp, con cừu mẹ. rặn được nữa và tôi phải giúp nó. Khoảng giờ sau, cừu mẹ chết.

      Con cừu mới sinh là con cái. Nó lẽo đẽo theo tôi như đứa bé. Mỗi lần trông thấy tôi đâu là nó cất tiếng gọi tôi. Tôi vắt sữa của những con cừu cái khác rồi đổ vào bình cho nó bú. Dạo ấy tôi khoảng mười lăm tuổi. Tôi đỡ đẻ cho nhiều còn cừu cái nhưng chỉ còn nhớ duy nhất kỷ niệm ấy. Con cừu con ấy theo tôi ra vườn, nó trèo lên cầu thang trong nhà. Tôi đâu nó cũng lon ton chạy theo sau. Cừu mẹ chết nhưng cừu con còn sống…

      lạ khi nghĩ rằng người ta có thể vất vả đến thế để đỡ đẻ cho con cừu còn mẹ tôi lại làm cho những đứa con của mình chết ngạt. Hồi ấy, tôi hoàn toàn nghĩ đến điều đó. Đó là tục lệ cần phải tuân theo. Bây giờ, khi để cho những hình ảnh ấy lần lượt trong ký ức, tôi thấy thể chấp nhận được. Nếu tôi nhận thức được như bây giờ, có lẽ tôi bóp chết mẹ tôi để cứu dù chỉ đứa trong số bé sơ sinh ấy.

      Đối với người đàn bà quen phục tùng đến mức đó việc giết những đứa bé là chuyện bình thừơng. Đối với người cha như cha tôi chuyện lấy kéo cắt lông cừu để cắt trụi tóc con mình cũng là chuyện bình thường. Đánh chúng bằng thắt lưng da hoặc bằng gậy cũng là chuyện bình thừờng. Trói chúng suốt đêm trong chuồng gia súc, giữa đàn bò cũng là chuyện bình thừơng. Cha tôi làm gì nếu biết tôi có thai? Chị Kainat và tôi đều cho rằng bị trói trong chuồng gia súc là điều tệ hại nhất có thể xảy đến cho chúng tôi. Hai tay bị trói ngoặt ra sau lưng, khăn phu–la nhét vào miệng để thể kêu la và hai chân bị buộc chặt bằng sợi dây thừng được dùng để đánh mình. Câm lặng, mắt mở thao láo suốt đêm. Chúng tôi chỉ còn biết nhìn nhau và cùng nghĩ đến điều: “ khi chúng tôi còn bị trói nghĩa là chúng tôi vẫn còn sống.”

      Thế rồi hôm, trong lúc tôi giặt quần áo cha tôi đến. Tôi nghe tiếng chân ông bước khập khiễn sau lưng và tiếng gậy khua lộc cộc mặt sân. Ông dừng lại sau lưng tôi, tôi dám đứng lên:

      “Tao chắc là mày có chửa rồi.”

      Tôi thả rơi cái áo giặt xuống chậu và tôi còn sức để ngước nhìn ông. Tôi thể ra vẻ ngạc nhiên hay bị sỉ nhục. Tôi thể dối nếu tôi nhìn vào mắt ông.

      phải thế đâu cha!

      – Sao lại phải! Mày cứ nhìn lại mình mà xem! Người xù ra! Và cái vết kia nữa, mày bảo là nước lá móng, sau đó là bị rám nắng! Mẹ mày khám vú của mày.”

      Vậy là mẹ tôi nghi tôi có thai. Và cha tôi đến để ra lệnh cho tôi.

      “Cởi áo ra cho mẹ mày xem.”

      Rồi cha tôi xách gậy bỏ , thêm lời nào. Ông đánh tôi. Tôi cũng chối cãi, mồm tôi như bị khâu lại. Tôi nghĩ rằng lần này thế là hết, tôi chết. Sau đó đến lượt mẹ tôi. Bà quanh cái chậu chậu của tôi, hai tay chống nạnh. Bà có vẻ bình tĩnh nhưng cứng rắn.

      “Bây giờ mày ngừng lại, giặt giũ gì nữa! Mau giở vú ra tao xem!

      , con xin mẹ! Con ngượng lắm!”

      – Mày cho tao xem hay đợi tao xé rách áo của mày?” Thế là, tôi cởi hết hàng cúc từ cổ xuống ngực và tôi vén áo lên.

      “Mày có thai phải ?

      phải đâu mẹ!

      – Mày có kinh ?

      – Có!

      – Lần sau mày có kinh, mày đưa cho tao xem!”

      Tôi vâng bừa để khỏi bị quấy rầy thêm, để mẹ tôi bớt giận, và để tôi được an toàn. Tôi biết là đến tuần trăng sau, thế nào tôi cũng phải tự cắt tay mình, lấy máu bôi lên tờ giấy và đưa ra cho mẹ tôi xem.

      Tôi bỏ chậu quần áo ở đấy, tôi băng qua khu vườn để ra khỏi nhà mà xin phép ai và tôi trèo lên nấp cành chanh già. trốn theo cách ấy kể ra cũng ngốc, cây chanh thể cứu nổi tôi, nhưng lúc đó tôi sợ đến nỗi biết mình làm gì. Cha tôi lập tức tìm, và ông tìm thấy tôi trèo như con dê giữa đám lá. Ông chỉ cần nắm chân tôi kéo cho tôi rơi xuống.

      bên đầu gối tôi bị chảy máu và ông đưa tôi về nhà. Ông lấy lá cây từ bi nhai và đắp lên vết thương cho tôi để cầm máu. lạ lùng. Tôi hiểu sao sau khi làm tôi ngã cách bất ngờ như vậy, giờ ông lại cất công chăm sóc cho tôi, điều mà từ trước đến nay ông bao giờ làm. Tôi tự nhủ rằng, cuối cùng, ông phải là người hung dữ. Ông tin câu trả lời của tôi. Nhưng khi có thời gian ngẫm lại, tôi luôn tự hỏi biết có phải ông làm thế chỉ vì lý do đơn giản, ông nghĩ rằng tôi có thể dùng máu ấy để dối là tôi có kinh…

      Sau cú ngã ấy, tôi thấy đau bụng và tôi hy vọng có kinh trở lại.

      Ít lâu sau có cuộc họp gia đình mà tôi được phép tham dự. Cha mẹ tôi gọi chị Noura và Hussein đến. Tôi nấp sau bức tường dỏng tai nghe. Bốn người họ cùng bàn bạc và tôi nghe cha tôi : “Tao chắc chắn rằng nó có chửa nhưng nó chịu cho chúng ta, hãy đợi xem nó có kinh …”

      Ngay khi mọi người bàn bạc xong xuôi, tôi trèo lên gác giả vờ ngủ.

      Ngày hôm sau, cha mẹ tôi vào thành phố. Tôi bị cấm được đâu. Cổng nhà bị khoá chặt nhưng tôi vẫn băng theo lối vường sau và trốn ra ngoài đồng. Cầm hòn đá to, tôi đập liên tiếp vào bụng, đập qua lớp áo, để máu chảy ra. Chưa có ai cho tôi biết em bé trong bụng mẹ lớn lên như thế nào. Tôi chỉ biết đến lúc nào đó, em bé bắt đầu cử động. Tôi trông thấy mẹ tôi có thai và tôi biết phải mất bao nhiêu lâu để em bé chào đời, nhưng những chuyện còn lại tôi hoàn toàn mù tịt. Kể từ lúc nào em bé có sống? Theo tôi là từ lúc nó được sinh ra vì tôi thấy lúc ấy, mẹ tôi quyết định để cho nó được được sống hay bắt nó phải chết. Trong khi có thai được ba tháng rưỡi hay bốn tháng, điều mà tôi hết sức mong mỏi là có kinh trở lại. Tôi chỉ nghĩ đến mỗi điều đó. Tôi thậm chí nghĩ rằng đứa trẻ trong bụng tôi con người.

      Và tôi khóc vì giận, vì sợ bởi tôi vẫn chưa có kinh, vì cha mẹ tôi sắp về và tôi phải có mặt ở nhà trước khi họ về đến nơi.

      Cho đến giờ, kỉ miệm đó vẫn còn nhức nhối trong tôi…tôi cảm thấy tội lỗi vô cùng. Dù tôi cố tự nhủ rằng hổi đó tôi ngu dốt, tôi kinh sợ những gì chờ đợi tôi, nhưng quả tình là cơn ác mộng mỗi khi nghĩ đến việc tôi cầm hòn đá đập vào bụng mình để đứa con của chính mình thể tồn tại được nữa.

      Và ngày hôm sau cũng thế, tôi đập vào bụng mình bằng bất cứ cái gì có trong tay, và bất cứ khi nào có thể. Mẹ tôi đợi. Bà hạn cho tôi tháng kể từ ngày tôi buộc phải để cho bà khám vú. Tôi biết bà nhẩm tính ngày tháng trong đầu, và trong suốt thời gian đó, tôi được ra ngoài. Tôi bị giữ lại trong nhà và chỉ được làm những việc nội trợ. Mẹ tôi bảo: “Mày được ra khỏi cửa! Mày chăn cừu nữa! Mày cũng lấy cỏ khô.”

      Tôi có thể thoát ra theo lối sân sau, băng qua các mảnh vườn, nhưng để đâu? Tôi chưa bao giờ xe khách mình, tôi có tiền, hơn nữa, dù trong trường hợp nào, bác tài xế cũng cho tôi bước lên xe.

      Có lẽ tôi có mang đến tháng thứ năm. Tôi thấy cái thai trong bụng quẫy đạp và tôi lao vào tường như con điên. Tôi dối được nữa, giấu được cái bụng to vượt mặt và đôi vú thâm quầng. Tôi còn lối thoát.

      Thế rồi ý nghĩ bỗng nhiên này ra trong đầu tôi, ý nghĩ duy nhất nhưng xem chừng có thể thực được: trốn khỏi nhà và đến ở nhà dì tôi. Bà ấy cũng ở trong làng. Tôi biết nhà dì ấy. Thế là vào buổi sáng, nhân lúc cha mẹ tôi chợ, tôi băng qua vườn, tôi ngang cái giếng, tôi nhảy qua bờ đất và chạy thẳng tới nhà dì tôi. Tôi hy vọng nhiều vì dì ấy có tiếng là khó tính, lại ghen tỵ với mẹ tôi vì những lý do mà tôi biết. Nhưng biết đâu, bà ấy bằng lòng cho tôi ở lại và tìm được giải pháp. Thấy tôi đến mình, bà lo lắng hỏi ngay cha mẹ tôi đâu. Tại sao họ cùng đến với tôi?

      “Dì phải giúp con dì ạ.”

      Và tôi kể hết mọi chuyện, lễ cưới dự kiến và bị hoãn, cánh đồng lúa mì.

      “Là ai thế?

      ấy tên là Faiez nhưng bây giờ ta còn ở làng nữa rồi, ta hứa…

      – Được rồi, tao giúp mày.” Bà mặc áo, trùm khăn và nắm tay tôi.

      mặc áo, trùm khăn và nắm tay tôi.

      với tao. vòng loanh quanh đây với tao.

      – Nhưng đâu? Dì định làm gì?

      – Cứ với tao. Đưa tay đây cho tao. nên để người trong làng thấy mày mình.”

      Tôi nghĩ là bà định đưa tôi đến nhà người phụ nữ nào khác, bà hàng xóm biết bí quyết làm cho tôi có kinh trở lại hoặc ngăn cho đứa bé trong bụng tôi tiếp tục lớn lên. Hoặc mang tôi giấu ở nơi nào đó cho đến lúc tôi sinh nở xong.

      Nhưng bà lại đưa tôi trở về nhà. Bà kéo tôi như kéo con lừa đứng ì ra chịu bước tới.

      “Tại sao dì lại đưa con về nhà? Xin dì giúp con với. Con van dì đấy!

      – Bởi vì đây là nhà của mày. Người lo liệu mọi chuyện cho mày là cha mẹ mày chừ phải tao.

      – Con van dì, dì ở lại với con! Dì cũng biết khi con về nhà việc gì xảy đến với con mà!

      – Đó là nhà mày! Hiểu tao gì chứ? được đâu nữa!”

      Bà bắt tôi phải bước qua cửa, gọi cha mẹ tôi ra rồi quay ngoảnh đầu nhìn lại. Tôi thấy độc ác, khinh bỉ biểu nét mặt bà. Có lẽ bà nghĩ: “Chị mình con rắn độc trong nhà. Đứa con này làm ô danh cả gia đình.”

      Cha tôi đóng ngay cánh cửa lại và mẹ tôi trừng mắt nhìn tôi, vừa hất hàm vừa giơ cao bàn tay như muốn : “Charmuta…con chết tiệt…mày dám trốn sang nhà dì mày hả!” Hai bà vốn ghét nhau. Người này gặp tai hoạ người kia mừng lắm.

      “Phải, con đến nhà dì ấy, con nghĩ dì ấy có thể giúp con, che chở cho con…

      – Vào trong ngay! lên phòng ngay!”

      Tôi run bắn lên, hai chân sắp khuỵu xuống. Tôi biết việc gì đón chờ tôi khi bị nhốt trong phòng. Tôi tài nào nhấc chân lên được.

      “Souad! Mày có vào ?”

      Chị tôi cũng ngoảnh mặt lời. Chị cũng cảm thấy xấu hổ như tôi, và cũng bước chân ra khỏi nhà. Mẹ tôi vẫn làm việc như thường lệ, hai đứa em trông nom đàn gia súc, còn tôi bị giam giữ như đứa bị dịch hạch. Thỉnh thoảng, tôi nghe mẹ tôi và các chị em chuyện với nhau. Họ sợ có ai đó nhìn thấy tôi đường, sợ mọi người bàn tán. Việc tôi tìm cách thoát thân và trốn sang nhà dì tôi làm mẹ tôi cảm thấy nhục nhã hơn ai hết. Hàng xóm biết, miệng họ và tai họ nghe.

      Kể từ hôm đó, tôi được thò mặt ra ngoài nữa. Cha tôi lắp cửa phòng tôi cái khoá mới và tối nào nó cũng kêu đánh tách cái như súng nổ. Cánh cửa ngoài vườn cũng kêu đánh tách như thế.

      Những lúc quét dọn ngoài sân, thỉnh thoảng tôi nhìn cánh cửa ấy và cảm thấy tim mình như thắt lại. bao giờ tôi thoát khỏi đó được. Tôi cũng nhận thấy cánh cửa như thế là ngớ ngẩn vì khu vườn và bờ tường đá được đắp lên để che chắn cánh cửa đó phải là những chướng ngại vật thể vượt qua. Trước đây tôi nhiều lần trèo qua. Nhưng đối với đứa con ở vào tình cảnh của tôi, bị giam giữ thế này là an toàn nhất. Bên ngoài kia tồi tệ hơn. Bên ngoài là nhục nhã, là khinh bỉ, bị ném đá, hoặc những người hàng xóm phỉ nhổ, túm tóc lôi xềnh xệch về nhà. Tôi dám nghĩ đến chuyện thò mặt ra ngoài. Rồi nhiều tuần trôi qua. ai hỏi han gì đến tôi, ai muốn biết kẻ nào gây ra chuyện đó và cũng ai muốn biết tại sao và như thế nào. Dù tôi có khai ra Faiez chăng nữa, cha tôi cũng tìm để gả tôi cho . Đó là lỗi của tôi, phải của . người đàn ông nếu lấy được cái ngàn vàng của người con vẫn được xem là có tội, vì chính ta muốn như thế. Và đáng xấu hổ hơn, chính ta cầu như thế! Chính ta quyến rũ người đàn ông bởi vì ta là con đĩ biết đến danh dự. Tôi có gì để tự bào chữa. ngây ngô của tôi, tình của tôi dành cho Faiez, lời hứa hôn của , thậm chí những lời dạm hỏi với cha tôi, tất cả đều nghĩa lí gì. Ở đất nước chúng tôi, người đàn ông biết tự trọng bao giờ cưới thất thân với chính mình trước ngày cưới.

      Faiez có tôi ? . Tôi phạm sai lầm khi tin rằng tôi có thể giữ chân bằng cách làm tất cả những gì muốn. Tôi chăng? Hay tôi sợ tìm người con khác? Lời bào chữa này có giá trị gì…ngay cả tôi cũng thấy nó vô nghĩa.

      buổi tối, lại có cuộc họp mới trong gia đình: có cha mẹ tôi, chị Noura và Hussein chồng chị. Em trai tôi, Assad có mặt vì vợ nó sắp sinh con. Nó đến nhà cha mẹ vợ để chăm sóc Fatma.

      Tôi đứng sau bức tường rình nghe và thất kinh. Mẹ tôi bảo Hussein:

      “Việc này thể sai Assad được. Nó đủ khả năng và nó còn ít tuổi quá!

      – Tôi giải quyết nó!”

      Đến lượt cha tôi lên tiếng:

      “Nếu có làm, phải làm chu đáo. định thế nào?

      – Cha mẹ đừng lo, tôi có cách.”

      Mẹ tôi lại :

      " phải giải quyết nó cho tôi, nhưng phải dứt điểm lần cho xong.”

      Tôi nghe chị Noura khóc và rằng chị muốn nghe việc đó và chị chỉ muốn về nhà. Hussein bảo chị chờ lát rồi tiếp với cha mẹ tôi:

      “Cha mẹ cứ . Hai người nên có mặt ở đấy. Khi cha mẹ về, mọi việc êm xuôi.”

      Chính tai tôi nghe bản án tử hình dành cho tôi. Tôi vội chạy lên cầu thang vì chị Noura sắp bước ra. Tôi nghe được đoạn tiếp theo của cuộc họp. lúc sau, cha tôi vòng quanh nhà và cánh cửa phòng bọn con con đóng sập lại.

      Tôi ngủ được. Tôi thể tin những gì tôi nghe. Tôi tự nhủ: đó chỉ là giác mơ chăng? Hay là cơn ác mộng? Họ làm vậy sao? Hay họ chỉ doạ tôi sợ thôi? Nếu làm bao giờ? Bằng cách nào? Bằng cách chặt đầu tôi chăng?

      Có lẽ họ đợi đến khi tôi sinh em đứa bé xong rồi mới giết tôi sau? Nếu đứa bé là con trai họ có giữ nó lại ? Nếu nó là con , liệu mẹ tôi có bóp chết nó hay ?

      Hay họ giết tôi trước?

      Ngày hôm sau, tôi vẫn giữ vẻ bình thường làm như nghe thấy gì. Tôi cẩn thận đề phòng nhưng tôi vẫn tin. Thế rồi tôi lại run lên và tin đó là . Chỉ còn hai câu hỏi: bao giờ và ở đâu. Việc ấy thể làm ngay vào lúc này…Vả lại Hussein rồi. và tôi thể tưởng tượng nổi Hussein lại muốn giết tôi!

      Hôm ấy, lấy giọng thản nhiên nhất, mẹ tôi bảo tôi:

      đến lúc mày phải mang quần áo giặt rồi đấy. Tao và cha mày phải lên thành phố đây.

      Tôi biết chuyện gì xảy ra. Cha mẹ tôi khỏi nhà như Hussein .

      Gần đây khi nhớ lại cái chết của Hanan, tôi mới nhận ra rằng đáng ra tôi cũng chết như thế. Cha mẹ vắng cả, bọn con ở nhà mình với em trai. Trong trường hợp của tôi, chỉ khác là Hussein chưa thấy đến. đến. Tôi nhìn ra sân. Khoảng sân rất rộng, được lát gạch phần, phần còn lại phủ bằng cát. bức tường có hàng rào sắt với những chấn song vừa cao vừa nhọn bao quanh. Và ở góc sân, cánh cổng màu xám, mặt trơn nhẵn quay vào sân, ổ khoá cũng chìa khoá, với mỗi tay nắm độc nhất phía ngoài.

      Chị Kainat bao giờ giặt quần áo với tôi vì công việc này cần đến hai người.

      Tôi biết hôm nay mẹ tôi giao cho chị làm những việc gì, cũng biết chị và hai đứa em đâu. Chị chuyện với tôi nữa. Chị nằm ngủ cạnh tôi, nhưng quay lưng lại phía tôi kể từ hôm tôi tìm cách trốn sang nhà dì tôi.

      Mẹ tôi đợi tôi gom tất cả quần áo bẩn cần phải giặt. Số quần áo bẩn rất nhiều vì thường chúng tôi chỉ giặt quần áo tuần lần. Nếu bắt đầu giặt khoảng hai, ba giờ chiều cũng thể giặt xong trước sáu giờ tối.

      Trước tiên, tôi ra cái giếng ở cuối vườn lấy nước. Tôi xếp củi đốt lửa và tôi đặt cái thùng to đùng để nấu quần áo lên rồi đổ nước ngập đến nửa thùng. Sau đó, tôi ngồi tảng đá đợi nước sôi.

      Cha mẹ tôi bước ra ngoài bằng lối cổng chính và bao giờ cũng khoá cửa trước khi .

      Tôi ở phía bên này, trong sân. Tôi luôn tay cời than, giữ cho lửa lúc nào cũng cháy đượm vì nước trong nồi phải nóng để cho quần áo vào. Sau đó tôi xát xà phòng dầu ôliu lên các vết bẩn và tôi quay ra giếng lấy nước để xả quần áo.

      Đây là công việc vừa mất thời gian vừa mệt nhọc mà tôi phải cáng đáng nhiều năm nay, nhưng vào lúc này tôi cảm thấy nó trở nên vô cùng nặng nề.

      Tôi ngồi đấy, hai chân để trần, ngồi phiến đá, mặc cái áo vải xám, mệt mỏi vì sợ hãi. Tôi cũng biêt mình có thai với nỗi sợ hãi ấy trong bụng từ bao nhiêu lâu rồi nữa. Có lẽ cũng hơn sáu tháng. Chốc chốc tôi nhìn ra cánh cổng đằng kia, ở cuối sân rộng mênh mông. Tôi nhìn nó như thôi miên.

      Nếu Hussein đến, ta chỉ có thể vào bằng cánh cổng ấy thôi.

    5. LạcLạc

      LạcLạc ( ◜◡^)っ✂╰⋃╯

      Bài viết:
      6,034
      Được thích:
      63,505
      Chương 9: Hỏa hình

      Đột nhiên, tôi nghe thấy cánh cổng đóng sập lại. ta kia rồi, ta tiến lại gần.

      Hai mươi lăm năm sau, tôi vẫn thấy lại những hình ảnh đó, như thể thời gian ngưng lại. Đó là những hình ảnh cuối cùng của quãng đời trước của tôi, ở đó, trong ngôi làng của tôi ở Cisjordanie. Chúng lướt qua chậm như trong các bộ phim truyền hình. Chúng ngừng ra trước mắt tôi. Tôi muốn xóa tất cả, ngay khi những hình ảnh đầu tiên xuất , nhưng tôi thể dừng bộ phim được. Khi nghe thấy tiếng sập cổng quá muộn, tôi thể ngừng lại, tôi cần xem lại những hình ảnh ấy vì lúc nào tôi cũng muốn hiểu việc mà tôi chưa hiểu: ta làm như thế nào? Hồi ấy, nếu tôi kịp hiểu ra, liệu tôi có thoát khỏi ta ?

      ta tiến lại gần tôi. Hussein, rể tôi, mặc đồ bảo hộ lao động, chiếc quần âu cũ với áo cộc tay. ta đến trước mặt tôi và mỉm cười: "Chào, khỏe chứ?". ta nhai cọng cỏ trong mồm và vẫn mỉm cười: "Tôi lo cho ".

      Nụ cười đó... ta lo cho tôi, điều mà tôi trông đợi. Tôi cũng mỉm cười để cảm ơn ta nhưng dám gì.

      "Bụng xem chừng khá to rồi đấy?"

      Tôi cúi đầu, xấu hổ dám nhìn ta. Tôi cúi thấp hơn nữa, trán chạm vào đầu gối.

      "Cả cái vết kia mặt nữa….. cố ý bôi nước lá móng phải ?

      , em chỉ bôi tóc, em cố ý…..

      – Cố ý hẳn rồi, để che cái vết…."

      Tôi nhìn đống quần áo mà tôi đôi tay run bắn.

      Đó là hình ảnh bất động và ràng cuối cùng. Đống quần áo tôi vò dở và đôi tay run lẩy bẩy của tôi. Những tiếng cuối cùng của ta mà tôi nghe được là: “Cố ý hẳn rồi, để che cái vết.”

      Rồi ta gì nữa, tôi vẫn cúi đầu vì xấu hổ, cảm thấy bớt sợ vì nghe thấy ta thêm câu nào khác.

      Bất thình lình, tôi cảm thấy có cái gì đó lạnh ngắt chảy đầu tôi. Và ngay sau đó, người tôi bốc cháy. Tôi hiểu ngọn lửa do đâu và thước phim quay nhanh hơn, các hình ảnh cũng ra rất nhanh. Tôi bắt đầu chạy chân đất khắp vườn, tôi đập hai tay lên tóc, gào thét to và cảm thấy chiếc áo của mình bay phấp phới phía sau lưng. biết lửa có bén sang áo của tôi ?

      Tôi ngửi thấy mùi xăng và tôi chạy. Bị đuôi áo làm vướng chân nên tôi chạy được những bước dài. Tôi chỉ còn biết nghe theo bản năng, nghe theo thúc giục của nỗi kinh hoàng, chạy xa cái sân. Tôi chạy về phía vườn vì còn lối thoát nào khác. Nhưng sau đó tôi gần như còn nhớ gì nữa. Tôi chỉ biết là tôi chạy với ngọn lửa người và kêu thét to. Tôi làm thế nào để chạy thoát? ta có đuổi theo tôi ? Hay ta đứng đợi lúc tôi ngã xuống để xem tôi bị thiêu trong ngọn lửa.

      ràng tôi trèo qua bước tường thấp trong vườn để chạy sang vườn hàng xóm hoặc chạy ra đường. Có mấy người phụ nữ, hình như là hai người, vậy là chắc chắn tôi chạy ra đường và họ cố dập tắt ngọn lửa người tôi. Bằng khăn trùm đầu của họ, tôi đoán như vậy.

      Họ dẫn tôi ra con suối của làng và nước đổ ào lên người tôi giữa lúc tôi tiếp tục kêu thét vì kinh sợ. Tôi nghe thấy tiếng la hét của họ, những người phụ nữ đó, nhưng mắt tôi thấy gì cả. Đầu tôi cúi gập xuống xuống ngực, tôi cảm thấy có dòng nước lạnh chảy, chảy ngừng và tôi kêu đau vì dòng nước lạnh như thiêu đốt tôi. Tôi nằm co quắp, tôi ngửi thấy mùi thịt cháy, mùi khói bốc lên. Có lẽ tôi bị ngất . Tôi nhìn được. Chỉ còn vài hình ảnh mơ hồ, vài tiếng động như thể tôi ngồi chiếc xe tải của cha tôi. Nhưng người lái phải cha tôi. Tôi nghe thấy mấy người phụ nữ khóc thương cho tôi. "Tội nghiệp con bé”, "Tội nghiệp"... Họ an ủi tôi. Tôi nằm chiếc ôtô. Tôi cảm thấy bị xóc nẩy khi xe chạy đường. Tôi nghe thấy tiếng rên rỉ của chính tôi.

      Và rồi nghe thấy gì nữa và rồi lại nghe có tiếng động của chiếc xe và giọng của mấy người phụ nữ. Tôi cảm thấy nóng rực như thể ngọn lửa vẫn tiếp tục cháy người tôi. Tôi sao ngẩng đầu đầu lên được, và thể cử động thân mình, thể cử động hai tay, tôi cháy, vẫn cháy... Mùi xăng từ người tôi bốc lên nồng nặc. Nghe tiếng động cơ ôtô, tiếng than khóc của mấy người phụ nữ nhưng tôi hiểu gì cả, tôi biết họ mang tôi đâu. Mỗi lần mở hé mắt, tôi chỉ thoáng thấy mảng áo hoặc mảng da của tôi. Nó đen sì và bốc mùi. Nhưng tôi vẫn thấy nóng mặc dù còn lửa người. Trong tâm trí, tôi vẫn chạy với ngọn lửa cháy ngùn ngụt người.

      Tôi sắp chết. Cũng tốt thôi. Có lẽ tôi chết rồi. Cuối cùng, tất cả kết thúc.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    Trạng thái chủ đề:
    Không mở trả lời sau này.