1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bến xe - Thương Thái Vy

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. nguyen_phuc

      nguyen_phuc Active Member

      Bài viết:
      104
      Được thích:
      108
      Chương 4

      Và Kể từ hôm đó, tên của Liễu Địch gắn liền với thầy Chương.


      bắt đầu phụ trách việc đưa thầy Chương lên lớp và về văn phòng, đưa thầy tới bến xe buýt đợi xe mỗi khi tan học. Sau khi trở thành đại diện khối Văn, bắt đầu giúp thầy Chương phê bài tập làm văn vào mỗi buổi trưa. Sau kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ, còn tranh thủ thời gian rảnh rỗi thay thầy Chương viết những lời phân tích và nhận xét khách quan mỗi bài thi môn Ngữ văn. trở thành người bận rộn nhất khối, người ra vào văn phòng của thầy Chương nhiều nhất.

      Tuy nhiên, chỉ dựa vào những điều này, Liễu Địch vẫn chưa thể bước vào thế giới của thầy Chương. Thầy Chương phải là người dễ tiếp cận. Thầy tránh xa tất cả mọi người, làm gì cũng lặng lẽ, mình. Về điểm này, chỉ cần gặp thầy lần, người ngu ngốc thế nào cũng có thể nhận ra. Thầy suốt ngày mặc bộ đồ có hai màu đen trắng đơn điệu, sống lưng luôn thẳng tắp, gương mặt vô cảm, hốc mắt trống . Tất cả những điều này tạo thành hình ảnh lạnh lùng, vô tình, vô cảm thay đổi. Vì vậy, dù có người muốn tiếp cận thầy và giúp đỡ thầy, cũng đều bị vẻ lạnh nhạt của thầy đánh bại.

      Trong trường của , hai người tốt bụng, vì đồng tình và thương hại, từng thử tìm cách giúp thầy Chương. Thầy từ chối bằng thái độ lịch nhưng vô cùng lạnh lùng, xóa bỏ hoàn toàn ý định của họ. thời gian sau, mọi người đều biết, “giúp đỡ” vĩnh viễn là từ cấm kỵ trong từ điển của thầy Chương. Do đó, người nào dám nhắc đến từ đó trước mặt thầy, bao gồm cả Liễu Địch.

      Có lẽ chỉ ở bục giảng, mọi người mới cảm thấy thầy Chương vẫn còn chút sức sống và niềm hứng thú. Thầy Chương ở bục giảng khiến người khác có cảm nhận thầy đúng là “tài hoa xuất chúng”. Thầy quả nhiên “đọc mẫu” thêm lần nào nữa, nhưng cũng còn người nào dám nghi ngờ khả năng thuộc lòng các tác phẩm nổi tiếng cổ kim, trong và ngoài nước của thầy.

      Thầy luôn có cách nhìn độc đáo về các tác phẩm. Bài giảng của thầy vô cùng hấp dẫn. Những phân tích sâu sắc và cách trình bày vấn đề thấu đáo của thầy kích thích đám học sinh ở bên dưới thảo luận từ lớp học ra đến sân thể dục, từ trong trường học ra ngoài đường, từ hôm nay đến ngày mai.

      Dần dần, vẻ lạnh nhạt của thầy Chương cũng ít nhiều thay đổi. Tuy rằng lúc học sinh cười ầm ầm, thầy vẫn điềm nhiên như , nhưng vẻ mặt thầy trở nên ôn hòa hơn. Thỉnh thoảng thầy vẫn bộc lộ tán thưởng và vui mừng. Điều này khiến cả lớp cảm thấy thầy thêm gần gũi.

      điều đáng quý là thầy bao giờ gò ép hay hạn chế tư tưởng của học sinh, mà thường để những người “ cùng chính kiến” mạnh dạn bày tỏ quan điểm của mình.

      lần, hiệu trưởng Cao và thầy giáo khác trong tổ Văn tên Doãn Hồng dự tiết dạy của thầy Chương. Cả lớp tranh luận về văn phong của Lỗ Tấn[1] rất hăng say. Đặc biệt, ngôn từ của “bên phản đối” có vẻ rất kịch liệt, đến mức nhà văn Lỗ Tấn mà nghe được chắc đội mồ chui lên để tranh luận cùng chúng.

      [1] Lỗ Tấn (1881-1936): nhà văn đặt nền móng cho văn chương đại Trung Quốc, bậc thầy của thể loại truyện ngắn, nổi tiếng với ngòi bút thực sắc lạnh và sâu cay.

      Thầy Chương nghiêm túc lắng nghe ý kiến của hai bên, sau đó thầy đưa ra quan điểm của mình: “Có lẽ nhà văn Lỗ Tấn cũng thích văn phong khô khan như vậy, nhưng ông buộc phải sử dụng nó. Bởi lối hành văn này do thời đại ép buộc. Nếu Lỗ Tấn có tinh thần trách nhiệm với thời đại và dân tộc, cứ sống nhàn nhã, thoải mái như Hồ Thích[2] hay Lâm Ngữ Đường[3], có lẽ văn phong của ông đến nỗi lạnh lùng, nghiêm túc như các em nhận xét. Nhưng ông làm vậy, văn đàn thiếu người chiến sĩ dùng ngòi bút thay giáo gươm. Xin hỏi, ở thời đại nhiễm nhương đó, chúng ta cần dũng sĩ đối mặt trực tiếp với nhân sinh thê lương hay cần văn nhân phong hoa tuyết nguyệt?”

      [2] Hồ Thích (1891-1962): tên là Hồng Tân, nhà văn, nhà triết học Trung Quốc thời cận – đại, người truyền bá chủ nghĩa thực dụng ở Trung Quốc, cho rằng thực tại chỉ là các mối quan hệ về cảm giác giữa con người, ông theo thuyết duy tâm chủ quan, tuyên truyền tư tưởng tự do cá nhân, dân chủ và khoa học.

      [3] Lâm Ngữ Đường (1895-1976): nhà văn nổi tiếng Trung Quốc, người có công đầu trong việc giới thiệu văn hóa, văn học Trung Quốc ra thế giới.

      Thầy Chương vừa dứt lời, hiệu trưởng Cao đập bàn khen hay, đám học sinh cũng cảm thấy nhận thức của mình trở nên sâu sắc hơn. Sau tiết học, thầy Doãn chỉ trích thầy Chương “thả lỏng học sinh” ngay trước mặt hiệu trưởng và cả lớp. Thầy Chương chỉ lạnh nhạt câu: “Tôi cho rằng hạn chế tư tưởng là hành vi bóp chết tài năng.” Câu của thầy Chương nhận được tràng vỗ tay hưởng ứng nhiệt liệt, khiến thầy Doãn đỏ mặt tức giận.

      Sau kiện đó, thầy Doãn hết sức dèm pha, bôi nhọ quan điểm của thầy Chương, mọi nơi, mọi lúc. Nhưng thầy ta thể phủ nhận , trong mỗi kỳ thi, dù thầy ta có giở trò với bài thi như thế nào, thành tích trung bình của lớp 1 bao giờ cũng cao hơn lớp 2 , hai điểm. Các thầy đều đánh giá học sinh lớp 1 rất có năng lực, các em đều có khả năng cảm thụ ngôn từ rất tốt.

      Sau khi hồi chuông hết tiết vang lên, mọi vẻ ôn hòa, tán thưởng, vui vẻ gương mặt thầy Chương hoàn toàn biến mất như có phép thuật. Học sinh trong lớp thể chấp nhận thay đổi bất thình lình đó, giống như thể chấp nhận chuyện thiên đường rơi phát xuống nơi thiêu xác đầy khói lửa. Học sinh cấp ba mười bảy, mười tám tuổi, ai sùng bái tri thức và học vấn, nhưng bọn họ càng hy vọng thầy giáo của mình có tình người hơn. Về phần thầy Chương, khi thầy nhắm mắt giảng bài, tình người thể rất . Khi thầy mở mắt, tình người bay nửa. Đến khi thầy rời bục giảng, tình người biến mất hoàn toàn. Hơn nữa, hành vi cự tuyệt giúp đỡ trong ngày đầu tiên lên lớp của thầy khiến lòng tự trọng của đám học sinh bị tổn thương. Vì vậy, chúng có cách nào có cảm tình với người thầy có tình người như vậy. Chúng chỉ hoan nghênh thầy Chương trong giờ học, còn sau khi tan học, chúng đối với thầy luôn “kính nhi viễn chi”[4].

      [4] Câu của Khổng Tử trong Luận ngữ, có nghĩa là bề ngoài tỏ ra kính nể người nào đó nhưng thực tế muốn tiếp cận, gần gũi với người đó.

      Về phía các đồng nghiệp, thầy Chương càng tránh khỏi việc bị đối xử lạnh nhạt. Đồng nghiệp thường đố kỵ nhau, tài hoa của thầy Chương đủ khiến thầy trở thành “oan gia” của tất cả các thầy giáo trong tổ Văn. Hơn nữa, các phần tử trí thức làm sao có thể chịu nổi thái độ “tự cho mình là thanh cao”, chẳng bận tâm đến người khác của người mù?

      Do đó, các thầy giáo khác cũng trở thành “oan gia” của thầy Chương. Nhưng thầy Chương dường như để ý xem thầy có bao nhiêu “oan gia”, bởi thầy qua lại với bất cứ người nào. Việc thầy mình văn phòng là minh chứng rệt nhất. Bất kể các “oan gia” bàn ra tán vào ra sao, thầy Chương cũng hề có phản ứng. Cuối cùng, bọn họ coi thầy như tồn tại.

      thầy giáo luôn tránh xa tất cả mọi người nhưng lại cho phép Liễu Địch ở bên cạnh khiến ai nấy đều trố mắt kinh ngạc. Bàn đến nguyên nhân của việc đó trong lúc tán gẫu, mọi người đều kết luận: “Có lẽ do Liễu Địch chăm sóc thầy ta quá chu đáo.”

      Quả thực Liễu Địch chăm sóc thầy Chương rất chu đáo. Ngày thứ ba sau khi nhập học, phát bình nước giữ nhiệt trong văn phòng thầy Chương thường có gì, thế là sáng sớm hôm sau, lấy nước nóng cho thầy. Hai ngày đầu, bình nước vẫn còn nguyên. Đến ngày thứ ba, Liễu Địch phát gói trà ướp hoa bên cạnh bình nước. mở nắp, nước trong bình cạn sạch. Dần dần, Liễu Địch nhận ra thầy Chương nghiện trà như người ta nghiện thuốc lá. Thế là sau khi lấy nước nóng, lại chủ động pha cốc trà cho thầy Chương. Tất cả những việc này, Liễu Địch nhắc từ, thầy Chương cũng bao giờ hỏi đến.

      Đến kỳ dọn dẹp vệ sinh, Liễu Địch lại mình tới văn phòng của thầy Chương quét dọn. Nhà trường cử thêm người giúp đỡ nhưng đều từ chối, bởi biết thầy Chương thích yên tĩnh. nhàng quét dọn phòng, lau bàn làm việc và cửa kính, cố gắng hết sức để phát ra tiếng động.

      Thầy Chương chỉ mím môi, chống tay lên đầu, ngồi trầm tư, hỏi han Liễu Địch câu. Trầm tư là sắc thái duy nhất gương mặt thầy. Liễu Địch biết, khi rơi vào trạng thái trầm tư, thầy Chương ngồi bất động mấy tiếng đồng hồ, người nào có thể cắt đứt mạch suy nghĩ của thầy. Vì vậy, sau khi kết thúc công việc, Liễu Địch thầm rời khỏi văn phòng.

      tháng sau, thầy Chương đột nhiên với Liễu Địch: “Xin em hãy đến phòng Tài vụ lĩnh lương giúp tôi.” hiểu tại sao, khi thầy Chương đến từ “giúp”, Liễu Địch xúc động đến phát khóc.

      Xem bảng tiền lương, Liễu Địch mới biết thầy Chương là giáo viên dạy thay, trắng ra là người dạy hợp đồng, phải nhân viên chính thức. Trong lòng nổi lên phẫn nộ, bất bình, cứ như việc này phải sỉ nhục thầy Chương mà là sỉ nhục chính vậy. Nhưng có thể làm gì? trường điểm chịu để người mù dạy học vốn khoan dung. Liễu Địch chỉ còn cách giao lại khoản tiền lương ít ỏi cho thầy Chương. Thầy nhận tiền rồi lập tức bỏ vào túi áo. Kể từ lần đó, hằng tháng, đợi thầy Chương nhắc nhở, Liễu Địch đều chủ động lĩnh lương giúp thầy.

      chỉ có chuyện lĩnh lương, Liễu Địch còn thay thầy Chương tham gia các cuộc họp giáo viên. Sau đó, truyền đạt lại nội dung cuộc họp với thầy. Có lúc Liễu Địch mang về số bản khai. Thầy Chương đọc, Liễu Địch điền vào. Trong ô “học lực”, thầy Chương toàn bảo điền “tốt nghiệp phổ thông trung học”.

      Liễu Địch tin người học rộng hiểu nhiều, tài hoa xuất chúng như thầy Chương mới chỉ học hết cấp ba. còn nhớ học kỳ hai năm lớp 10, đoàn đại biểu của Pháp đến thăm trường, đúng lúc người phiên dịch có việc đột xuất thể có mặt, thầy Chương chuyện bằng tiếp Pháp trôi chảy, hoàn thành xuất sắc công việc phiên dịch, nhận được tán thưởng của đoàn khách người Pháp. Lẽ nào tiếng Pháp của thầy cũng học từ thời cấp ba? Liễu Địch vô cùng hiếu kỳ, nhưng nhớ đến lời cam kết, đành nghiến răng, kìm nén nghi vấn trong lòng.

      Khi mùa đông đến, thầy Chương bị nhiễm virus cảm cúm, thế là Liễu Địch mang đến cho thầy hộp thuốc cảm. “ ngày ba lần, mỗi lần hai viên.” Liễu Địch bao giờ nhắc đến từ “cho” hay “tặng”.

      Thầy Chương nhận hộp thuốc, lặng lẽ lấy ra hai viên, bỏ vào miệng. Rồi thầy Chương ho khù khụ, thậm chí thể lên lớp giảng bài. Buổi trưa, Liễu Địch lấy gói thuốc bột chữa ho, pha vào cốc trà cho thầy. Lúc phê bài tập làm văn, thầy Chương phát “nước trà” đúng vị, thế là thầy thưởng thức từng ngụm như thường lệ mà uống hơi hết sạch. Nhìn thầy do dự uống hết cốc “trà”, Liễu Địch quên cả việc đọc bài văn. cảm động khó diễn tả thành lời trào dâng trong lòng khiến viền mắt ngân ngấn nước. đột nhiên nhận ra : thầy Chương tin tưởng , chỉ tin tưởng mình .

      Cứ thế, Liễu Địch trở thành người duy nhất thầy Chương tín nhiệm ở trường. Thầy chỉ nhận giúp đỡ của mình Liễu Địch. Phàm là những việc ngoài khả năng, thầy bảo làm. Thầy phản đối, cũng kiêng dè người khác đặt tên Liễu Địch cạnh tên thầy. Thậm chí, trở thành cầu nối duy nhất giữa thầy và thế giới bên ngoài. Những người khác muốn tìm thầy Chương phải thông qua .

      Nhiều lúc Liễu Địch tự hỏi: “Tại sao thầy Chương lại tin tưởng mình như vậy?” biết, phải vì chăm sóc thầy chu đáo, bởi đối với người khác, thầy cho họ cơ hội chăm sóc thầy. Có lẽ bởi luôn giữ lời hứa lúc ban đầu với thầy. Đúng là như vậy, dù trong lòng luôn đầy nghi hoặc, cũng bao giờ hỏi câu liên quan đến vấn đề riêng tư của thầy, càng chuyện với người khác về thầy, Liễu Địch luôn dùng nụ cười để ứng phó.

      ra, Liễu Địch chẳng có gì để . Mặc dù thường xuyên tiếp xúc với thầy Chương nhưng ngoài những câu cần thiết, thầy lời thừa. Liễu Địch chưa gặp giáo viên nào từ đáng ngàn vàng” như thầy Chương. Trong công việc, nếu có thể dùng từ biểu đạt vấn đề, thầy tuyệt đối từ thứ hai. Về hoàn cảnh của thầy, Liễu Địch cũng biết nhiều hơn người khác, bởi thích chủ động tìm hiểu chuyện riêng tư của người khác. biết, xé toạc vết thương trong tâm hồn người là việc làm tàn nhẫn. Có lẽ thầy Chương cũng vì muốn bảo vệ bản thân nên mới biến mình thành tảng băng gai góc. Liễu Địch có thể tiến lại gần tảng băng nhưng đụng vào, càng tìm cách xâm nhập hay làm tan chảy tảng băng đó.

      Khi mùa xuân đến, Liễu Địch đặt chậu hoa nhài nho lên bệ cửa sổ trong văn phòng thầy Chương. Đến mùa hè, cây hoa nhài lớn với tốc độ đáng ngạc nhiên, nở những bông hoa trắng muốt. Thế là cốc trà của thầy Chương bắt đầu tỏa hương nhài dìu dịu. Mỗi lần nhìn thấy thầy Chương trầm ngâm suy nghĩ trong căn phòng đầy hương thơm thanh nhã, Liễu Địch đều cảm thấy dưới lớp vỏ bọc lạnh lùng, vô tình của thầy, nhất định là những tình cảm mà thầy bộc lộ với bất cứ ai.
      nhimxuChris thích bài này.

    2. nguyen_phuc

      nguyen_phuc Active Member

      Bài viết:
      104
      Được thích:
      108
      Chương 5

      Đúng vậy, thầy Chương là người giàu tình cảm nhưng biểu lộ ra ngoài. Liễu Địch lĩnh hội sâu sắc điều này trong quá trình đưa thầy ra bến xe buýt và cùng thầy đợi xe mỗi ngày.

      Tiễn thầy Chương ra bến xe là việc làm thanh thản và dễ chịu nhất của Liễu Địch trong ngày. Khi chuông báo tan học vang lên, Liễu Địch nhanh chóng thu dọn sách vở, cho vào cặp. là người đầu tiên lao ra khỏi phòng học, chạy mạch đến văn phòng của thầy Chương.

      Mỗi lần tới văn phòng của thầy Chương, Liễu Địch đều chạy như bay, bản thân cũng hiểu tại sao phải vội vàng như vậy. Sau đó, nhàng gõ cửa mà vào luôn. Đợi lát, thầy Chương cầm cặp da màu đen ra ngoài. Liễu Địch dắt tay thầy Chương, hai thầy trò cùng rời khỏi trường, về phía trạm xe buýt số 2.

      Đoạn đường từ trường học tới trạm xe buýt rất ngắn, chỉ khoảng trăm mét. Nhưng Liễu Địch cảm thấy con đường dài trăm mét này tràn ngập khí ấm áp và dễ chịu, khó diễn tả thành lời.

      Ánh hoàng hôn kéo dài hình bóng của hai thầy trò. Cơn gió mát rượi, thỉnh thoảng còn mang theo mùi thơm của thức ăn khiến người khác thèm đến chảy nước miếng. Từng tốp học sinh đeo cặp sách ngang qua hai thầy trò, cười vui vẻ. Tan học là thời khắc vui vẻ nhất của học siinh. Lặng lẽ nghe tiếng bước chân đều đặn vỉa hè, Liễu Địch cảm thấy vô cùng thư thái. Bao mệt nhọc của ngày hoàn toàn tan biến đoạn đường ngắn.

      Trạm xe buýt số 2 là bến xe rất . Ở đây có mái che, cũng có ghế ngồi, chỉ có tấm biển báo bằng sắt độc đứng vỉa hè. Bên cạnh biển báo là cây dương liễu rất lớn, cành lá mềm mại rủ xuống mặt đất. Vào mùa xuân, cành cây mọc đầy chồi non, non đến mức có thể nước, nhìn từ xa chỉ thấy màu xanh lục dịu dàng. Cách biển báo xa là bồn hoa , Liễu Địch thường đỡ thầy Chương ngồi ở bệ xi măng của bồn hoa nghỉ ngơi. Trong bồn hoa trồng mấy khóm đinh hương. Khi chồi non của cây dương liễu nhú thành những chiếc lá màu xanh lục, đinh hương cũng nở từng đóa hoa tím. Chúng như vô số những ngôi sao màu tím đan xen giữa những phiến lá hình trái tim.

      Liễu Địch luôn tin vào truyền thuyết đẹp đẽ về cây đinh hương, do đó, thành kính tìm kiếm bông hoa đinh hương năm cánh. Nếu tìm được, lén bỏ vào chiếc cặp da của thầy Chương, hy vọng nó có thể mang hạnh phúc đến cho thầy. Còn thầy Chương thường ngồi im lặng ở đó, bứt ngọn cỏ đưa lên mũi, ngửi mùi hương pha trộn mùi bùn đất của lá cỏ, dần chìm vào trạng thái trầm tư.

      Mùa hè là mùa mưa. Sáng sớm, Liễu Địch đều theo dõi bản tin dự báo thời tiết. Nếu dự báo có mưa, mang theo hai cái áo mưa. điều trùng hợp là thầy Chương cũng thường cầm theo hai cái ô. Mỗi lúc như vậy, hai thầy trò mỗi người mặc cái áo mưa và cầm ô ra bến xe.

      Nếu gặp ngày mưa bão, thầy Chương và Liễu Địch tới mái hiên ở gần đó trú mưa. Liễu Địch sợ nhất là sấm sét. lần, tiếng sấm kinh thiên động địa đột nhiên vang lên bên tai, kinh hãi hét lên tiếng, vùi đầu vào lòng thầy Chương, ôm chặt thắt lưng thầy, tựa hồ thầy trở thành thần hộ vệ của .

      Người thầy Chương run run nhưng thầy hề né tránh, cũng giơ tay ôm Liễu Địch. Thầy chỉ câu bâng quơ: “Đừng sợ, Liễu Địch. Là ông trời gầm gừ mà thôi. Thế gian này có quá nhiều chuyện bất bình, ông trời thỉnh thoảng cũng vừa mắt.”

      Giọng của thầy vẫn lạnh nhạt và bình tĩnh nhưng lại có sức mạnh an ủi rất lớn. Liễu Địch ngẩng đầu, lúc này mới ý thức được mình ôm chặt người thầy. đỏ bừng mặt, lập tức buông tay. Liễu Địch muốn lên tiếng giải thích nhưng thầy Chương lắc đầu, tựa hồ “nhìn” quẫn bách và bối rối của . Liễu Địch hoảng hốt nhìn thầy Chương. Gương mặt thầy có bất cứ biểu cảm nào, dường như bị tiếng sấm hay bất cứ nhân tố nào khác làm nhiễu loạn.

      Đến mùa thu, cây dương liễu cao lớn bắt đầu rụng lá, đinh hương cũng úa tàn. Đầu tiên, những phiến lá mỏng rơi xuống lối , phủ đầy nền xi măng. Con người giẫm lên những chiếc lá rụng, phát ra những tiếng lạo xạo. Thầy Chương thường dừng bước, chăm chú lắng nghe bản nhạc lá rụng dưới chân. Ánh hoàng hôn nhuộm màu vàng óng lên tóc thầy, cùng với lá vàng dưới mặt đất, tạo thành hình ảnh bi tráng đầy ấn tượng.

      Có lần, thầy Chương nhặt phiến lá dưới đất, nhàng đưa lên mũi ngửi. tầm sáu, bảy tuổi chạy tới, hiếu kỳ hỏi thầy: “Chú ơi, lá rụng có thơm ạ?”

      Liễu Địch chưa từng nhìn thấy thầy Chương có biểu ôn hòa như vậy. Thầy ngồi xổm xuống, tay lần lần đặt lên hai vai bé , cất giọng dịu dàng: “Lá thơm nhưng mỗi chiếc lá rụng đều có mùi của mặt trời.”

      Trong lòng Liễu Địch đột nhiên trào dâng cảm động. Cổ họng tắc nghẹn, viền mắt ươn ướt. biết bao lâu sau, sờ lên khóe mắt, mới phát nơi đó có giọt lệ.

      Mùa đông, gió lạnh từ phương Bắc thổi tới khiến cả thành phố chìm trong giá rét. Cây dương liễu như bị đông cứng, khóm đinh hương cũng vậy, đến tấm biển sắt của trạm xe buýt cũng như bị đông cứng. Liễu Địch ngừng xoa hai tay, giậm chân để lấy hơi ấm. Thầy Chương chỉ mặc áo khoác màu đen nhưng thầy thường vô tình hay hữu ý đứng trước Liễu Địch để chắn gió lạnh cho .

      Hai thầy trò thích nhất vẫn là những ngày tuyết rơi, mặc dù lúc đó người đợi xe buýt rất đông, xe buýt chen chúc, chật chội. Hoa tuyết trắng rơi xuống, che mọi thứ xấu xí, khó coi khiến thế giới trở nên thuần khiết và đẹp đẽ. Liễu Địch thích ngắm cảnh hoa tuyết bay bay dưới ngọn đèn đường, trông giống những con đom đóm của ngày hè. Còn thầy Chương đứng bất động ở đó, để mặc hoa tuyết rơi đầy áo khoác đen, tạo thành mảng trắng xóa. Thỉnh thoảng thầy tháo găng tay, thò cả hai tay vào lớp tuyết dày, lúc lâu mới rút ra, ngón tay của thầy lạnh cóng đến ửng đỏ.

      Đúng vậy, quãng thời gian từ trường đến trạm xe buýt là khoảnh khắc đẹp đẽ, đợi xe buýt cũng là khoảnh khắc đẹp đẽ, đáng nhớ. Mặc dù trong khoảng thời gian đó, hai thầy trò hầu như trò chuyện, nhưng họ đều cảm thấy ấm áp thể thành lời. Chỉ có những lúc như vậy, thầy Chương mới vô tình để lộ tình cảm mà thầy cố ý che giấu bấy lâu. Mỗi khi thầy bộc lộ tình cảm, Liễu Địch đều cảm thấy trái tim xích lại gần thầy thêm chút.

      Tuy nhiên, xe buýt trước sau gì cũng đến. Mỗi khi xe buýt số 2 tới nơi, bao giờ thầy Chương cũng phát ra trước Liễu Địch. Thầy có thể nhận ra thanh của các loại ô tô, bao giờ nhầm lẫn. Liễu Địch đành đỡ thầy lên xe. Cánh cửa xe buýt khép lại, mang theo tâm tình dễ chịu và thanh thản, để lại khoảng trống khiến Liễu Địch thẫn thờ hồi lâu.
      nhimxuChris thích bài này.

    3. nguyen_phuc

      nguyen_phuc Active Member

      Bài viết:
      104
      Được thích:
      108
      Chương 6.1

      Lại buổi trưa nóng bức.

      Liễu Địch ngồi đối diện với thầy Chương, trong tay quyển bài tập làm văn chưa mở ra. Đây là quyển vở duy nhất chưa đọc và nhận xét.

      Liễu Địch ngập ngừng, do dự, trong đầu lặp lặp lại câu : “Về đề tài: “Thầy giáo của tôi”, chắc các em viết nhiều rồi. Nhưng học sinh tiểu học và học sinh cấp ba viết giống nhau. Tôi hy vọng các em viết những điều mới mẻ, thể trình độ của học sinh cấp ba. Tôi chỉ đưa ra cầu: trong bài văn này, các em được viết về tôi. Nếu vi phạm cầu đó, xin lỗi, tôi chỉ có thể cho 0 điểm.”

      Đây là câu của thầy Chương khi ra đề tài. Câu này quanh quẩn trong đầu Liễu Địch suốt tuần liền. Cả buổi trưa hôm nay, trong đầu chỉ vang vọng câu của thầy.

      Từ trước đến nay, thầy Chương luôn , hai là hai, vì vậy, trong tất cả các bài văn vừa đọc, bạn nào dám “phạm quy”. Lòng bàn tay Liễu Địch rịn mồ hôi. có dũng khí mở quyển vở cầm tay.

      “Liễu Địch!” Thầy Chương lên tiếng nhắc nhở. “Nếu tôi nhớ nhầm, trưa hôm nay em mới chỉ đọc chín bài văn?”

      Cả lớp có năm mươi học sinh, mỗi ngày cần đọc mười bài để thầy Chương nhận xét, chấm điểm. Đây là luật bất thành văn giữa Liễu Địch và thầy. đưa mắt liếc thầy Chương. Gương mặt thầy vẫn nghiêm túc, lạnh lùng, có vẻ uy lực thể kháng cự và tôn nghiêm dễ xâm phạm. Haizz... Chuyện gì đến rồi cũng đến, ai bảo ... Liễu Địch cắn môi, hít hơi sâu rồi mở quyển bài tập.

      “Câu chuyện về người thầy.” Cuối cùng, Liễu Địch cũng đọc thành tiếng. “Thầy Chương Ngọc là thầy giáo dạy Ngữ văn của tôi...”

      Thầy Chương sửng sốt, sống lưng thầy bất giác cứng đờ, cặp lông mày của thầy bắt đầu nhíu chặt, cơ mặt cứng lại. “Đừng đọc nữa, 0 điểm!” Thầy cất giọng nghiêm nghị và đanh thép.

      Liễu Địch ngừng , hai giây rồi đọc tiếp: “Thầy dạy tôi tròn hai năm...”

      “0 điểm!” Thầy Chương lặp lại lần nữa, giọng thầy lạnh lẽo đến cực điểm. Thầy mím chặt môi, lồng ngực phập phồng, tựa hồ cố gắng đè nén cơn giận dữ trong lòng.

      Liễu Địch vẫn cất giọng đều đều: “Lúc mới nhập học, tôi ngờ thầy là người khiếm thị...”

      “Được rồi, em đừng đọc nữa!” Thầy Chương đứng bật dậy như bị điện giật. Sắc mặt thầy tái mét, lồng ngực phập phồng, thầy thở dốc. “0 điểm! 0 điểm! 0 điểm!” Thầy liên tiếp bật ra ba từ “0 điểm”, giọng mỗi lúc cao, mỗi từ như quả đạn pháo bắn về phía Liễu Địch, chút nể tình.

      Liễu Địch bắt đầu thấy sợ hãi. ngờ thầy Chương lại tức giận đến vậy. chưa từng chứng kiến thầy nổi nóng hay giận dữ. Trong ký ức của , thầy Chương chưa bao giờ cao giọng, thầy luôn khiến người khác có cảm giác thầy lạnh lùng như núi băng ngàn năm tan chảy. Ai có thể ngờ núi băng này cũng có lúc phun trào ngọn lửa? Liễu Địch cảm thấy trái tim như sắp nhảy ra khỏi lồng ngực. đấu tranh tư tưởng trong vài giây, cuối cùng vẫn đọc tiếp: “Tôi càng ngờ thầy lại mang đến cho tôi chấn động và ảnh hưởng vô cùng to lớn. Thầy để lại dấu ấn vĩnh viễn phai mờ trong lòng tôi...”

      Đọc xong câu này, Liễu Địch mềm nhũn người, tựa vào ghế. còn can đảm đọc tiếp. Chỉ đọc đoạn mở đầu làm tiêu hao hết dũng khí tích tụ suốt tuần của .

      Thầy Chương đột nhiên ngẩn người, như thể có cây gậy phép thuật khiến thầy hóa đá. Thầy bất động vài giây, vẻ mặt giận dữ từ từ biến mất. Sắc mặt thầy trắng bệch.

      “Liễu Địch.” Thầy lên tiếng, giọng bình tĩnh như mọi khi. “Đây là bài văn của em, đúng ?”

      “Vâng ạ...” Liễu Địch . Đây là lần đầu tiên thầy Chương hỏi người viết bài văn

      “Vậy ...” Thầy Chương từ từ ngồi xuống. “Em có thể đọc hết bài văn đó.”

      Trong lòng Liễu Địch đột nhiên dấy lên cảm động khó tả. lờ mờ hiểu ra, lúc đưa cầu làm bài, thầy Chương cũng có nỗi khổ riêng. Vì vậy, vào thời khắc này, cảm nhận được thầy phải có dũng khí và nghị lực lớn đến mức nào mới có thể đưa ra quyết định đó. Liễu Địch mở quyển tập làm văn, cố đè nén tâm trạng xúc động, từ tốn đọc tiếp.

      Bài văn rất dài, Liễu Địch gần như thổ lộ mọi điều kìm nén trong lòng suốt hai năm qua. kể về tiết dạy đầu tiên của thầy Chương và lần đầu tiếp xúc với thầy sau tiết học. viết, trong buổi chào cờ hát quốc ca, hơn nghìn thầy trò của toàn trường, chỉ có thầy Chương hát theo tiếng nhạc. đề cập đến chuyện thầy Chương nhận xét bài văn, cũng viết cảm nhận của trong lúc tiễn thầy ra trạm xe buýt.

      Thầy Chương lặng lẽ lắng nghe, thầy lời, gương mặt thâm trầm chẳng có bất cứ biểu nào. Cuối cùng, Liễu Địch cũng đọc đến đoạn kết của bài văn: “Đây chính là thầy Chương. Thầy là câu đố, câu đố có lời giải đáp. Tuy tôi chưa bao giờ thử tìm cách giải câu đố này nhưng tôi vẫn có nhiều nghi vấn...” Liễu Địch bỗng dừng lại, ngập ngừng nhìn thầy Chương, đọc tiếp.

      “Em cứ đọc , đừng sợ chạm đến vết thương trong lòng tôi.” Thầy Chương lên tiếng.

      Trái tim Liễu Địch rung lên nhịp. Tuy đôi mắt mù lòa nhưng thầy Chương có thể “nhìn” thấu tâm tư của . Điều này khiến kinh ngạc và chấn động. cất giọng trong trẻo: “Tại sao thầy lại bị mù? Thầy có người thân ? Tại sao thầy có kiến thức sâu rộng nhưng lại chỉ tốt nghiệp phổ thông trung học? Thầy gặp tai họa như thế nào gương mặt thầy mới vĩnh viễn mất nụ cười... Tôi tìm được câu trả lời, cũng tò mò của tôi liệu có gây thương tổn cho thầy? Có lẽ cũng vì nguyên nhân này, thầy Chương mới tạo ra lớp vỏ bọc lạnh lùng. Nhưng dù thế nào tôi cũng cho rằng tôi gặp được người thầy xuất sắc nhất. Mỗi lần tiếp xúc với thầy, tôi luôn phát ra điều mới mẻ trong con người thầy, đó là những thứ thuộc phương diện tình cảm và tư tưởng. Điều đó luôn khiến tôi kinh ngạc. Thầy sở hữu những thứ mà người khác khó lòng đạt được, đó chính là tư tưởng vĩ đại và tinh thần cao thượng. Tôi chỉ có thể tổng kết con người thầy như sau: Câu chuyện quá khứ trong cuộc đời thầy lúc lúc như đom đóm phía xa; tư tưởng của thầy sâu xa như núi cao rừng rậm; thế giới tình cảm của thầy như đại dương cuộn trào; tâm hồn thầy giống mỏ vàng trù phú...”

      Liễu Địch đặt quyển bài tập xuống, thở hơi nhõm. nhướng mắt nhìn thầy Chương, muốn thấy biểu khác lạ của thầy, nhưng gương mặt thầy vẫn vô cảm, giống như tờ giấy trắng tinh.

      Văn phòng vô cùng yên tĩnh, chỉ có chậu hoa nhài lặng lẽ tỏa hương thơm dìu dịu khắp gian.

      lúc lâu sau, thầy Chương mới lên tiếng: “Em muốn giải câu đố này? , tôi biết em rất muốn. Chỉ là em giữ lời hứa của mình, muốn động đến vết thương trong lòng tôi nên mới kìm nén hiếu kỳ suốt hai năm. hai năm trôi qua, quả làm khó em rồi.” Thầy Chương nhíu mày, khẽ buông tiếng thở dài. “Em muốn biết chuyện liên quan đến tôi, đúng ?” Thầy cất giọng nhàng như hỏi Liễu Địch, cũng là hỏi bản thân mình.

      “Được.” Sau đó thầy hạ quyết tâm. Thầy gật đầu, cất giọng vừa lạnh nhạt vừa kiên quyết: “Tôi thỏa mãn nguyện vọng của em, kể cho em nghe câu chuyện cuộc đời tôi.”

      Liễu Địch giật mình, hai mắt mở to, hốt hoảng nhìn thầy Chương. Điều này quá bất ngờ, khiến thể tin nổi.

      “Thưa thầy...” Liễu Địch lắp bắp. “Thầy cần kể... Nếu thầy cảm thấy...”
      Last edited: 19/10/14
      nhimxuChris thích bài này.

    4. nguyen_phuc

      nguyen_phuc Active Member

      Bài viết:
      104
      Được thích:
      108
      Chương 6.2

      Thầy Chương xua tay, ra hiệu cho im lặng. Thầy cầm cốc trà, chậm rãi uống ngụm như muốn thưởng thức vị đắng chát của trà. Sau đó, thầy bắt đầu kể câu chuyện cuộc đời mình. Giọng thầy rất bình thản, tự nhiên như trần thuật việc liên quan đến bản thân:

      “Tôi phải là người ở đây, quê tôi ở Tô Châu. Bố tôi là giáo viên mỹ thuật của trường phổ thông trung học. Vì thể thực ước mơ trở thành họa sĩ, ông gửi gắm mọi niềm hy vọng vào tôi. Có lẽ nhờ được thừa hưởng gien di truyền từ bố nên ngay từ khi còn , tôi rất nhạy cảm với màu sắc và ánh sáng, cũng luyện được đôi mắt biết quan sát vạn vật. Tuy nhiên, tôi lại say mê văn chương cách điên cuồng. Nhờ khả năng thiên phú về mỹ thuật, tôi rất giỏi quan sát và nắm bắt chi tiết của cuộc sống, có thể nhanh chóng đúc kết yếu tố tôi cần để lập nên cấu tứ và sáng tác. Nét đẹp và nhiệt tình đối với cuộc sống của các nghệ sĩ đốt cháy ngọn lửa sáng tác trong tôi. Chắc em cũng biết, điều này có ý nghĩa như thế nào đối với người thích văn chương và sáng tác. Tôi chìm đắm trong văn chương đến mức thể thoát khỏi nó, thế là, lúc thi đại học, tôi giấu bố tôi đăng ký khoa Trung văn của Bắc Đại[1] và trúng tuyển với thành tích đứng đầu toàn tỉnh.”

      [1] Bắc Đại tức Đại học Bắc Kinh, trường đại học hàng đầu của Trung Quốc.

      Thầy Chương đột nhiên dừng lại. Thầy cầm cốc trà nhưng đưa lên miệng. Trầm tư giây lát, thầy tiếp: “Liễu Địch, sau này thi đại học, em hãy đăng ký vào Bắc Đại. Nơi đó là thánh đường của tinh thần và tri thức nhân loại.”

      Liễu Địch ngẩn người, có thể nhận ra quan tâm sâu sắc khó nhận thấy từ câu bình thản của thầy Chương. Liễu Địch chưa kịp nghĩ sâu hơn tiếng thầy lại vang lên bên tai :

      “Tôi đến Bắc Đại, chỉ có thể hình dung bằng cụm từ “như cá gặp nước”. Tôi vùi đầu vào đại dương kiến thức, bắt đầu điên cuồng nghiên cứu. Khả năng thiên bẩm và chăm chỉ phấn đấu nhanh chóng khiến tôi trở thành người xuất sắc nhất khóa. Lúc đó, dùng từ “nổi bật” để hình dung vị trí của tôi cũng phải quá đáng. Tôi sở hữu thứ mà bất cứ người học văn nào cũng ngưỡng mộ, đó là đôi mắt biết quan sát và tâm hồn biết cảm thụ. Cứ như vậy, tôi trải qua ba năm đẹp đẽ trong cuộc đời ở Bắc Đại. Vào kỳ nghỉ đông năm cuối trước khi tôi tốt nghiệp, do bố mẹ tôi làm việc tại thành phố cách Bắc Kinh xa, tôi về ăn Tết cùng họ. ngày trước hôm tất niên, ở đó xảy ra vụ hỏa hoạn vô cùng đáng sợ...”

      Cây bút trong tay Liễu Địch rơi xuống bàn. nhìn thầy Chương chăm chú. hiểu sao rất mong thầy Chương dừng kể câu chuyện tàn khốc này. Thầy Chương đưa cốc trà lên miệng, uống ngụm. Nước trà nguội, có lẽ càng đắng chát.

      Đặt cốc trà xuống bàn, thầy Chương dừng câu chuyện như mong đợi của Liễu Địch, tiếp tục cất giọng trầm thấp và bình tĩnh: “Cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ ánh lửa đêm đó. Ánh lửa sáng rực, chưa từng thấy... Tôi luôn nghĩ bố mẹ tôi lên thiên đường trong ngọn lửa rực cháy đó, họ nhất định vui vẻ. Tôi muốn cùng họ lên thiên đường, để xem ánh sáng và màu sắc đó, để cảm nhận những điều đẹp đẽ và vui vẻ, nhưng tôi có cơ hội... Cảnh tượng cuối cùng đập vào mắt tôi là bức tường đổ sụp xuống người tôi trong ánh lửa. Sau đó... khi tôi tỉnh lại, trước mắt tôi là bóng tối, bóng tối vĩnh viễn.”

      Cuối cùng, thầy Chương cũng kết thúc câu chuyện. Sắc mặt thầy vẫn thể chút xao động. Liễu Địch chống tay lên trán, trong lòng tràn ngập nỗi đau thể diễn tả. Lời trần thuật của thầy Chương mang sức mạnh vô hình to lớn, bóp nát lục phủ ngũ tạng của , khiến toàn bộ dây thần kinh người chấn động. Liễu Địch rơi nước mắt, khóc nổi, chỉ cảm thấy trái tim mình như từ từ rỉ máu.

      “Thế nào? Nghe xong câu chuyện của tôi, em có cảm nghĩ gì?” Giọng thầy Chương bình thản và tự nhiên, tựa hồ vừa phân tích cuốn tiểu thuyết, bây giờ hỏi cảm nhận của học trò.

      “Đau khổ!” Liễu Địch khó nhọc thốt ra hai từ.

      “Em gì?” Thầy Chương đứng dậy. Người thầy run rẩy, tựa hồ bị cơn chấn động bất ngờ.

      “Đau khổ!” Liễu Địch lặp lại. Ngoài từ này, biết phải diễn tả thế nào.

      Khóe miệng thầy Chương run run. Thầy vội vàng quay người lại, tay lần lần bám vào bệ cửa sổ, cố kìm nén cảm xúc. Vài giây sau, dường như thầy lấy lại bình tĩnh, bóng lưng thầy trở lại vẻ bình thản như mọi khi, nhưng bàn tay bám vào cửa sổ nổi các khớp và gân xanh.

      lúc lâu sau, thầy Chương vẫn đứng quay lưng về phía Liễu Địch, chậm rãi lên tiếng: “Em có biết ? Trước đây, khi tôi kể chuyện quá khứ với người khác, tôi cũng từng hỏi cảm nghĩ của bọn họ. Câu trả lời của bọn họ ngoài hai từ: “thông cảm” và “đáng thương”.”

      Liễu Địch sững sờ. Vào thời khắc này, chợt hiểu thầy Chương của hơn hai năm qua. đột nhiên thấy sáng tỏ nhiều vấn đề trước đây vẫn mù mờ. hiểu tại sao thầy Chương luôn thân mình, xa lánh mọi người, hiểu thái độ lạnh lùng của thầy Chương là bất đắc dĩ, cũng hiểu tại sao thầy Chương lại tin tưởng , chấp nhận giúp đỡ của .

      Ai muốn sống độc mình, muốn tách khỏi thế giới? Ai lại muốn được người khác biết đến, chấp nhận? Thế nhưng “thông cảm” và “đáng thương” chính là loại kỳ thị. Hành động giúp đỡ dựa “thông cảm” và “đáng thương” chính là phủ nhận và cười nhạo tôn nghiêm của thầy Chương. Vì vậy thầy mới dùng thái độ lạnh lùng và cao ngạo để che giấu bản thân. Thầy thà cự tuyệt quan tâm chân thành, chứ muốn chấp nhận giúp đỡ xuất phát từ thái độ kỳ thị của người khác. Thầy tự nguyện xa lánh cuộc đời. Mặc dù xa lánh này mang lại niềm vui và hạnh phúc cho thầy, nhưng ít ra nó cũng giúp thầy tránh xa phản ứng “thông cảm” và “đáng thương” mang tính lăng nhục. Chỉ làm vậy thầy mới có thể giữ lại tôn nghiêm của mình.

      Chuông báo vào học đột nhiên vang lên. Thầy Chương quay người, sắc mặt thầy trở lại vẻ lạnh nhạt. “Liễu Địch!” Thầy . “Vào học rồi, chúng ta thôi!”

      “Nhưng…” Liễu Địch nhìn quyển vở bàn. “Bài văn của em…”

      “0 điểm.”

      Liễu Địch ngây người mất vài giây. nhìn thầy Chương chăm chú, muốn điều gì đó nhưng biết thế nào. Sau đó, nước mắt trào ra, làm mờ tầm nhìn của . cầm bút viết số 0 lên quyển vở. Do dùng lực quá mạnh, đầu bút chọc thủng trang giấy.

      “Tôi thể làm trái nguyên tắc của mình.” Thầy Chương rành rọt từng từ . “Nhưng tôi có thể cho em biết tôi hối hận khi nghe bài văn này, cũng hối hận vì kể câu chuyện cuộc đời tôi với em.”

      Nước mắt giàn giụa gò má Liễu Địch, xối giọt lệ thất vọng và tủi thân trước đó, đôi mắt sáng lấp lánh. Thầy Chương trầm mặc, chủ động giơ tay về phía Liễu Địch. rùng mình, sau đó nhàng cầm tay thầy. Hai thầy trò sánh vai khỏi dãy nhà phía bắc, tới khu phòng học ở phía nam như thường lệ.

      Trời đột nhiên nổi trận gió lớn, cơn gió hy hữu của mùa hè. Cả sân thể dục lập tức trở thành thế giới mù mịt cát. Bóng lưng của Liễu Địch và thầy Chương dần trở nên mơ hồ trong gió cát. giọng hát trong trẻo biết từ ô cửa nào đó vang vọng khắp gian:

      hãy đưa tay,

      Để em nắm lấy,

      qua sa mạc hoang vắng,

      Tìm kiếm ốc đảo khao khát bấy lâu...”
      Last edited: 19/10/14
      nhimxuChris thích bài này.

    5. nguyen_phuc

      nguyen_phuc Active Member

      Bài viết:
      104
      Được thích:
      108
      Chương 7.1
      Năm lớp 12 đáng sợ cuối cùng cũng tới.

      Bất kể bọn trẻ vừa tham gia “nghi thức trở thành người lớn” có muốn hay , đều phải chấp nhận cuộc thử thách đầu tiên sau khi “trở thành người lớn”, đó là kỳ thi đại học. Mà phương thức chấp nhận chính là vùi đầu vào sách vở, học, học và học theo kiểu nhồi vịt.

      Trường đại học mở rộng cửa chào đón, nhưng trong mười học sinh chỉ người có thể bước qua. Để khiến mình vượt trội trong “thiên binh vạn mã”, trở thành người có thể vượt qua “cầu độc mộc”, mỗi học sinh đều cố gắng hết sức, ngày đêm học tập. Hơn nữa, chúng còn thầm đọ sức, chỉ sợ bạn khác chăm chỉ hơn mình, ngày nào đó vượt qua mình. Thế giới này vốn là vũ đài cạnh tranh quyết liệt, chỗ nào cũng tranh giành, cấu xé lẫn nhau. Chỉ là kẻ mạnh, bạn mới có cơ hội giành chiến thắng, kẻ yếu bị đào thải. Đây là quy tắc bất biến của nhân loại từ thời xa xưa.

      Nhà trường tăng thêm giờ tự học buổi tối, bắt đầu lúc sáu giờ tối, mỗi ngày hai tiết. Tiết thứ nhất thầy giáo giảng bài, tiết thứ hai làm bài kiểm tra hoặc tự ôn tập. ai than vãn, vì đây là chuyện sớm muộn gì cũng xảy ra, nếu tổ chức giờ tự học buổi tối, ít phụ huynh kêu ca, phàn nàn nhà trường.

      Liễu Địch và thầy Chương tất nhiên cũng bị cuốn vào cơn lốc tự học. Lúc đầu, nhà trường sợ thầy Chương gánh nổi nhiệm vụ dạy học nặng nề, có ý định đổi giáo viên khác cho lớp Liễu Địch. Nào ngờ ý định này bị học sinh phản đối kịch liệt. Cả lớp ký tên vào thư đề nghị để Liễu Địch nộp cho hiệu trưởng Cao và chủ nhiệm. Với tư cách đại diện cho lớp 1, Liễu Địch chỉ : “Thầy Chương gặp khó khăn trong công việc, em có thể gánh vác giúp thầy, ở bên cạnh thầy, người nào có thể thay thế vị trí của em. Trong lòng chúng em, cũng ai có thể thay thế vị trí của thầy Chương.”

      Hiệu trưởng Cao nghe xong, thở dài. Ông vuốt tóc Liễu Địch, cất giọng hiền từ xen lẫn lo lắng: “ bé, thầy thể tưởng tượng sau khi em tốt nghiệp, thầy Chương thế nào?”

      Liễu Địch ngẩn người. Sau khi tốt nghiệp, ai chăm sóc thầy Chương, ai giúp đỡ thầy? Nhưng tốt nghiệp là chuyện của năm sau, việc cần làm nhất bây giờ là giữ thầy ở bên cạnh .

      Cuối cùng, lớp Liễu Địch cũng thuyết phục được nhà trường, thầy Chương vẫn tiếp tục dạy môn Ngữ văn. Tuy nhiên, trách nhiệm đôi vai Liễu Địch càng nặng nề.

      Năm giờ chiều tan học, Liễu Địch vẫn đến văn phòng của thầy Chương như thường lệ. Nếu buổi tối có tiết của thầy, tiễn thầy ra trạm xe buýt. Nếu thầy phải dạy thêm vào buổi tối, Liễu Địch ở văn phòng giúp thầy sửa bài thi hoặc chép đáp án để ôn tập. Tiết học đầu tiên của buổi tối kết thúc vào lúc bảy giờ rưỡi. Lúc đó còn xe buýt, vì vậy thầy Chương quyết định ngủ lại trong văn phòng. Hai chiếc ghế ghép lại thành cái giường , áo khoác của bộ đội trở thành chiếc chăn bông, miếng bánh mì hoặc gói mì ăn liền chính là bữa tối. Thiết bị sưởi ấm của tòa nhà phía bắc tốt, Liễu Địch liền mang quạt sưởi ấm ở nhà đến văn phòng cho thầy. Thầy Chương đón nhận, câu: “Cám ơn!”

      Năm mới lặng lẽ đến gần trong bận rộn ngày đêm của thầy trò. Vào ngày Ba mươi mốt tháng Mười hai, từ sáng sớm tuyết rơi. Hoa tuyết dày đặc bay trong trung, chỉ lúc sau nhuộm trắng cả mặt đất, mái nhà và cây cối, khiến cả thành phố tràn ngập khí của năm mới.

      Ngày hôm đó, nhà trường phá lệ cho học sinh nghỉ học, để tất cả học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 12 tổ chức liên hoan đón chào năm mới. Bọn trẻ thoát khỏi đống bài vở nặng nề, lập tức trở nên hoạt bát, cười đùa vui vẻ. Chúng đắp vô số quả cầu tuyết, treo những ngọn đèn lồng và vô số tấm thiệp chúc mừng năm mới lên cây sồi. ai có sáng kiến độc đáo, treo cả chuông gió lên cành cây sồi, thế là tiếng chuông gió lanh canh vang vọng khắp gian, hòa với tiếng cười vui vẻ của các cậu học trò.

      Trong phòng học càng náo nhiệt hơn. Cửa sổ được phun sơn màu hình trang trí đẹp mắt, hàng chữ tiếng “Happy New Year” nổi bật. bảng đen vẽ hình ông già Noel, hình bánh gato, chuột Mickey... Vô số dải lụa màu, bông hoa, bóng bay, vụn giấy, vô số gương mặt rạng rỡ tươi cười tạo thành bầu khí vui vẻ, rộn ràng.

      Đoán câu đố, chuyền hoa, ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi, biểu diễn tiểu phẩm... Bọn trẻ phát huy trí tưởng tượng và sức sáng tạo thiên bẩm, thể niềm vui cách tự nhiên nhất. có ôn tập, có phụ đạo, có bài tập, có thi cử, ngày hôm nay thuộc về bọn trẻ, thuộc về tuổi thanh xuân, thuộc về nụ cười và ước mơ.

      Liễu Địch cũng bị cuốn theo đám bạn bè náo nhiệt. cùng hát, cùng nhảy múa, cùng vỗ tay, cùng cười với các bạn. Năm lớp 12 đúng là áp lực quá lớn, Liễu Địch có nhiều thời gian riêng tư. cần thư giãn để sợi dây thần kinh căng thẳng và cơ thể mệt mỏi được nghỉ ngơi.

      là người thích mình, nhưng hôm nay cùng các bạn vui chơi, cảm thấy rất vui vẻ và thỏa mãn. Cuối cùng cũng hiểu ra, người sống độc đến mức nào, từ sâu thẳm trong nội tâm cũng khao khát được giao tiếp với người khác, được mọi người biết đến. Khi hiểu ra đạo lý này, Liễu Địch càng nhận thức sâu sắc rằng thầy Chương phải có dũng khí và nghị lực to lớn thế nào mới tự nguyện lựa chọn cách sống độc.

      Buổi liên hoan kéo dài đến tận hai giờ chiều mới kết thúc. Các bạn học vẫn chưa thỏa mãn, lớp trưởng đột nhiên hét lớn: “Karaoke! Ai muốn KTV nào?”

      Lập tức có người cất giọng khe khẽ: “Học sinh cấp ba được phép KTV.” Người vừa lên tiếng chính là Liễu Địch.

      “Sợ đếch gì nào?” Lớp trưởng văng câu. “Chúng ta nín nhịn ba năm rồi, chỉ ngày hôm nay, còn kiêng kỵ gì chứ? Hơn nữa KTV đâu phải là nơi bẩn thỉu, nhơ nhớp. Chúng ta chỉ đến đó tụ tập liên hoan thôi mà. Ai muốn cùng tớ? Xảy ra chuyện, tớ chịu hoàn toàn trách nhiệm.”

      Ngay lập tức có hơn hai mươi người đứng về phía lớp trưởng. Liễu Địch đưa mắt quan sát, phần lớn đều là những bạn có thành tích học tập tồi. Các bạn đó có lẽ càng cảm thấy bị gò ép, cần giải tỏa áp lực hơn những người khác.

      “Liễu Địch, cậu có ?” Lớp trưởng hỏi .

      “Tớ...” Liễu Địch ngập ngừng nhìn về phía ô cửa sổ ở tầng bốn của tòa nhà phía bắc.

      “Thầy Chương phải ?” Lớp trưởng đọc ra tâm tư của , cậu ta câu giải quyết mọi vướng mắc: “Bây giờ mới hai giờ chiều. Năm giờ chắc chắn chúng ta quay về rồi, làm nhỡ việc của cậu.”

      “Nhưng...” Liễu Địch vẫn yên tâm. Tuyết rơi dày khiến nhìn ô cửa sổ đó. Trông nó rất bé và độc trong màn hoa tuyết trắng xóa.

      Cậu lớp trưởng nhìn Liễu Địch chăm chú. Thiếu nữ trước mặt cậu dù khoác chiếc áo to xù nhưng vẫn lộ vẻ đẹp ngời ngời. Lông mày thanh tú, bờ môi chúm chím, nước da trắng nõn, khuôn mặt trái xoan, còn cả đôi mắt đen láy, trong veo, đầy mơ mộng, thể vẻ ngây thơ và bình yên khó diễn tả. thiếu nữ thông minh, xinh xắn khiến nam sinh toàn trường rung động, vậy mà bình thường thèm liếc bọn chúng, chỉ suốt ngày quanh quẩn bên thầy giáo mù. Lớp trưởng đột nhiên cảm thấy bất bình, nghiến răng, lên tiếng “kích động” mọi người: “Các bạn, Liễu Địch là bạn xinh đẹp nhất lớp ta, nhưng cậu ấy bao giờ nể mặt các bạn nam chúng ta. Hôm nay, cậu ấy lại từ chối tham gia buổi liên hoan của lớp. Chẳng lẽ nam sinh lớp 1 vô dụng đến vậy sao?”

      Các bạn trong lớp lập tức ồn ào, huyên náo. Liễu Địch xua tay. “Được rồi, được rồi, tớ là được chứ gì? Tớ sợ các cậu rồi đấy.”

      Thế là mọi người khoác vai nhau, tới KTV ở gần trường. Lớp trưởng chọn phòng rộng nhất, căn phòng có cửa sổ nên khi đóng cửa ra vào, bên trong tối om. Lớp trưởng có sáng kiến thắp vài cây nến, khí lãng mạn và ấm áp lan tỏa khắp căn phòng. Đến lúc này các bạn mới hoàn toàn cảm thấy được tự do thư giãn.

      Liễu Địch hề biết trong lớp lại có nhiều nhân tài như vậy. Điệu nhảy “côn trùng ngủ gật” của Viên Hà rất tuyệt. Người cậu mềm dẻo như xương. Nhảy điệu cuối cùng, cậu còn xoay vài vòng, được mọi người vỗ tay tán thưởng nhiệt liệt.

      Lớp trưởng hát tình ca rất hay. Hết Quay đầu, lại đến ra em hiểu lòng , Tình mùa thu, Cám ơn tình của em... biết cậu ta hát bao nhiêu bài, dù sao đây phải là trường học, chẳng ai chỉ trích. Mấy nam sinh biết chơi guitar tạo thành ban nhạc, hát các bài hát về tuổi học trò. Các bạn nữ cũng chịu thua kém, nhảy điệu disco quay cuồng khiến đám nam sinh há hốc miệng.

      Liễu Địch cũng hết sức kinh ngạc. Những “thiên tài” này sao được phát nhỉ? Cũng phải, bọn họ bị giam cầm trong đống sách vở và bài tập, mang vai gánh nặng thi cử, làm gì có cơ hội thể tài năng! Nếu nhờ buổi liên hoan hôm nay, có lẽ đến khi tốt nghiệp, chúng chỉ để lại ấn tượng là những con mọt sách vùi đầu khổ học mà thôi.

      Liễu Địch cũng bị ảnh hưởng bởi khí đó, chìm đắm trong bầu khí vui vẻ và tự do. và các bạn cùng ca hát, nhảy múa, cười . Dưới cổ vũ của mọi người, Liễu Địch trình bày ca khúc tiếng Yesterday Once More của em nhà Carpenters:

      “Those were such happy times

      And not so long ago

      How I wondered where they’d gone

      But they’re back again

      Just like a long lost friend.”

      (Quãng thời gian đó tươi đẹp

      quá xa vời

      Tôi bâng khuâng thầm hỏi ngày thơ ấu giờ trôi về đâu

      Nhưng rồi những ngày xưa đó quay về

      Giống như người bạn thân xưa cũ.)

      Điệu nhạc chậm rãi, mang tâm trạng hoài niệm và buồn bã lập tức lây nhiễm các bạn học. Mọi người hẹn cùng cất cao tiếng hát với Liễu Địch:

      “All my best memories

      Come back clearly to me
      Some can even make me cry
      Just like before
      It’s yesterday once more.”
      (Tất cả những ký ức ngọt ngào

      Trở về trong tôi ràng

      Có những kỷ niệm khiến tôi òa khóc

      Vẫn giống như ngày xưa

      Những ngày xưa ấy quay về lần nữa.)

      Khi bài hát kết thúc, tất cả đều rơi lệ.

      Trong hoàn cảnh và bầu khí như vậy, Liễu Địch khỏi cảm động. Tuổi thanh xuân là chân thành, đầy sức sống và vui vẻ. Liễu Địch đắm chìm trong khí đó. quên cả thời gian, quên cả nơi mình có mặt, quên hết tất cả. Tất nhiên cũng quên mất hình bóng sốt ruột chờ ở đằng sau ô cửa sổ tầng bốn tòa nhà phía bắc.

      Cho đến khi rời khỏi phòng KTV, bắt gặp gió tuyết bay trong đêm, Liễu Địch mới chợt nhớ ra. nhảy dựng lên, hỏi người bên cạnh: “Trời ạ! Mấy giờ rồi?”
      Last edited: 19/10/14
      nhimxuChris thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :