1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bến Xe - Thương Thái Vi

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Chương 8


      Sau Tết dương lịch, kỳ nghỉ đông lặng lẽ đến, rồi lặng lẽ .

      Đối với học sinh lớp 12, kỳ nghỉ đông chỉ là hữu danh vô thực. Ngoài sáu ngày nghỉ Tết theo luật định, chúng vẫn đến trường học thêm, vẫn về nhà vào lúc hoàng hôn, vẫn phải làm cả núi bài tập như những ngày thường. Tài liệu ôn thi các môn và đề thi thử liên tục được phát, cặp sách của học sinh đều nặng trĩu, khối lượng bài tập khổng lồ khiến chúng thở ra hơi.

      Học kỳ mới lại bắt đầu. Chỉ hơn hai tháng sau, bọn chúng bước chân ra khỏi cánh cửa trường trung học. Hơn bốn tháng sau, họ tham gia kỳ thi đại học đáng sợ. Học sinh lớp 12 ai cũng gầy rộc , sắc mặt nhợt nhạt, hai mắt lờ đờ vì thiếu ngủ. Thế nhưng, các thầy và bậc phụ huynh vì chúng mệt mỏi, căng thẳng mà thả lỏng. Chúng càng dám lơ là. Đây là giai đoạn then chốt, chỉ cần lơ là chút là mọi nỗ lực trước đó tan như bọt biển. Cạnh tranh lúc nào cũng tàn khốc như vậy.

      Mùa xuân ở phương Bắc đến rất muộn. Sau tiết thanh minh, ngọn cỏ mới bắt đầu nhú. Nhờ mấy trận mưa phùn, hoa đào phơn phớt hồng, hoa lê trắng muốt, hoa lài mùa đông vàng ươm nở rộ. Trong và ngoài khuôn viên trường học được nhuộm các màu sắc tươi sáng. Cây bạch dương nhú chồi xanh lục, cây dương liễu đung đưa tà váy dịu dàng, cây hợp hoan lắc lư cành lá mềm mại như đuôi chim công…. Mùa xuân đều thuộc về mọi sinh mệnh.

      Chỉ có những học sinh chuẩn bị tốt nghiệp cấp ba, ngày ngày vùi đầu vào đống bài tập là thuộc về mùa xuân này. Thời gian trôi qua nhanh như cơn gió thoảng. Đến tháng Năm, học sinh bắt đầu đăng ký nguyện vọng vào đại học. Các bạn học sinh và phụ huynh thận trọng cân nhắc, đồng thời trưng cầu ý kiến của những người xung quanh. Sau đó, chúng nộp tờ đăng ký nguyện vọng cho nhà trường, giao phó vận mệnh của mình. Nguyện vọng của Liễu Địch vô cùng đơn giản, chỉ điền nguyện vọng duy nhất: khoa Trung văn, Đại học Bắc Kinh.

      khí ở trường học ngày càng căng thẳng. Đám học sinh ra sức làm bài tập, đọc sách, học thuộc lòng… chỉ hận thể đọc tất cả các loại sách trong hơn tháng. Tóm lại là trong khoảng thời gian này, chúng rời tay khỏi quyển sách, bất kể là lúc ăn cơm hay vệ sinh.

      biết ai đó viết bảng dòng chữ: “Chúng ta phải cố gắng! Chúng ta ra sức tiến về phía trước! Thế giới tươi đẹp, thế giới quang vinh, xán lạn chờ đón chúng ta!” Đám học sinh ai cười nhạo, cũng ai xóa khẩu hiệu này. thời gian sau, nó trở thành động lực học tập của học sinh. Trong khí khổ học hăng say, ai chú ý đến mùa xuân đầy sắc màu bên ngoài cửa sổ.

      Trong những ngày tháng căng thẳng đó, buổi chiều, Liễu Địch bị chủ nhiệm Trần Chi gọi tới góc khuất ngoài hành lang.

      xem tờ đăng ký nguyện vọng của em.” giáo cất giọng nghiêm nghị. “Tại sao em điền nguyện vọng hai?”

      “Em có nguyện vọng hai.” Liễu Địch lập tức trả lời mà hề suy nghĩ. “Em chỉ muốn vào Bắc Đại.”

      có ư?” giáo Trần nghi hoặc cau mày. “Nhỡ em thi đỗ sao? Kiểu gì cũng phải có đường lùi chứ?”

      “Em cần để lại đường lùi cho mình. Từ trước đến nay, đường lùi chỉ dành cho người nhu nhược. Em tin mình thi đỗ.”

      “Hả?” giáo Trần vô cùng kinh ngạc. Tuy biết khả năng của Liễu Địch, nhưng ngờ Liễu Địch lại tự tin đến mức dám “đập nồi dìm thuyền” [1] , tựa hồ nữ sinh trước mặt nắm chắc vận mệnh trong tay. Hơn hai mươi năm dạy học, lần đầu tiên giáo Trần gặp học sinh tự tin như Liễu Địch.

      [1] Đập nồi dìm thuyền: dựa theo tích Hạng Vũ đem quân đánh Cự Lộc, sau khi qua sông dìm hết thuyền, đập vỡ nồi niêu để binh sĩ thấy còn đường lui, có nghĩa là phải quyết tâm đánh thắng.

      “Liễu Địch.” Trầm tư lát, giáo Trần tiếp. “ rất tán thưởng quyết tâm của em, cũng tin tưởng vào khả năng của em, nhưng chuyện thi cử ai lường trước được, dám tin trăm phần trăm em thi đỗ. May mà tại em vẫn còn cơ hội, trường chúng ta vừa xin được suất tuyển thẳng vào Bắc Đại. Em cũng là trong số ứng cử viên cạnh tranh suất đó.”

      “Vậy hả ?” Liễu Địch động lòng. Tuy có niềm tin vào bản thân nhưng cũng dám chắc trăm phần trăm. Nếu giành được suất học bổng tuyển thẳng này, những có thể thực được ước mơ của mình, mà còn có thể tránh hai tháng ôn thi khổ cực. Nhưng chủ nhiệm chỉ là trong những ứng cử viên. Vậy… Liễu Địch thăm dò: “Thưa , em có cơ hội ạ?”




      “Cơ hội tất nhiên là có, nhưng khó khăn cũng rất lớn.” Trần thẳng: “Xét về thành tích học tập của em có gì đáng bàn. Ai cũng biết em luôn đứng nhất nhì toàn khối. Tuy nhiên, Bắc Đại cầu học sinh được tuyển thẳng phải tài đức vẹn toàn. Mà em chưa bao giờ là học sinh “ba tốt” [2] , cũng phải là cán bộ lớp, thậm chí chưa phải là Đoàn viên…”

      [2] “Ba tốt” là danh hiệu dành cho học sinh xuất sắc, bắt đầu áp dụng từ năm 1954. “Ba tốt” chỉ đạo đức tốt, học tập tốt, hoạt động tập thể tốt.

      “Việc đó có thể chứng minh điều gì? Đạo đức của em tốt hay sao?” Liễu Địch , giọng hơi tức giận. cảm thấy mình bị sỉ nhục. làm cán bộ, vào Đoàn là lựa chọn của , nhưng cũng chính vì điều này, mỗi lần bình bầu “ba tốt”, đều bị đánh trượt. Liễu Địch chẳng bận tâm có được nhận danh hiệu “ba tốt” hay , nhưng thể vì điều đó mà phủ nhận nhân phẩm của được.

      “Tuy thể đạo đức của em tốt, nhưng ở trường, đó là căn cứ quan trọng để đánh giá phẩm chất của học sinh. Ít nhất…” Trần nhấn mạnh: “Nó chứng tỏ em có thái độ tích cực và tinh thần cầu tiến.”

      Liễu Địch ngẩng đầu. đồng ý với câu sau cùng của Trần, nhưng cũng chẳng thể phủ nhận câu đầu tiên. Trầm tư lát, Liễu Địch cất giọng quả quyết: “ Trần, hãy để người khác cạnh tranh suất tuyển thẳng này . Nếu bắt em dùng chuyện vào Đoàn hay làm cán bộ lớp làm ván cầu nhảy tới Bắc Đại, em thà dựa vào nỗ lực của mình, đường đường chính chính thi vào Bắc Đại còn hơn.”

      giáo Trần hít hơi sâu. Liễu Địch có ngoại hình xinh xắn, trầm tĩnh nhưng bên trong là tính cách quật cường và tự phụ. Về điểm này, Liễu Địch rất giống thầy giáo mù mà bé chăm sóc. Nghĩ đến “thầy giáo mù”, trong đầu Trần liền nảy ra ý. Đúng rồi, tại sao nghĩ tới cách này chứ?

      “Liễu Địch!” giáo Trần cất giọng hồ hởi. “ cách có thể giúp em cần vào Đoàn hay làm cán bộ lớp mà vẫn có thể giành được suất tuyển thẳng vào Bắc Đại. Hơn nữa, cách này tám, chín mươi phần trăm đảm bảo có kết quả.”

      ạ? Cách gì vậy ?” Liễu Địch vừa ngạc nhiên vừa vui mừng.

      “Chẳng phải em chăm sóc thầy Chương suốt ba năm nay sao? Đây chính là hành động thực tế nhất.” giáo Trần vô cùng phấn khích về ý tưởng “thiên tài” của mình. “ người bà con làm phóng viên ở đài truyền hình. Hôm nay, chuyện với người đó, ngày mai người đó đến trường phỏng vấn em. Em hãy kể chuyện chăm sóc thầy Chương, cần khoa trương, cứ có thế nào như vậy. Đây vốn là câu chuyện cảm động lòng người. bảo người bà con của phát cuộc phỏng vấn này truyền hình trong thời gian sớm nhất. Nếu việc làm của em được tuyên truyền ti vi, chắc gây tiếng vang gấp nhiều lần việc vào Đoàn hay làm cán bộ ấy chứ. Đến lúc đó, em nắm chắc tám, chín mươi phần trăm cơ hội được tuyển thẳng vào Bắc Đại.”

      Trần càng càng tỏ ra hồ hởi: “Được rồi, cứ quyết định như vậy ! Em hãy về nhà chuẩn bị, ngày mai phỏng vấn. À, em hãy trước với thầy Chương, ngày mai phỏng vấn cả thầy ấy, thầy ấy nhất định bằng lòng. Được lên ti vi và nổi tiếng, ai mà muốn chứ?” đến đây, Trần mới phát Liễu Địch nhìn bằng ánh mắt phẫn nộ xen lẫn khinh thường.

      “Thưa !” Giọng của Liễu Địch như phun ra ngọn lửa. “ cảm thấy làm vậy là rất đê tiện hay sao?”

      “Đê tiện?” Trần tin vào tai mình. “Sao em lại là đê tiện? cũng chỉ vì muốn tốt cho em.”

      “Muốn tốt cho em?” Liễu Địch hít hơi sâu, lắc đầu. rành rọt từng từ: “ coi em là gì? coi thầy Chương là gì?”

      “Sao em có thể vậy?” giáo Trần khỏi tức giận. Làm sao bực tức khi kế hoạch hoàn hảo do nghĩ ra bị Liễu Địch dùng từ “đê tiện” phủ nhận sạch trơn? “Chuyện này có lợi cho em và cả thầy Chương. Em có thể nổi tiếng, có thể vào Bắc Đại. Còn thầy Chương cũng nhận được nhiều giúp đỡ hơn, cuộc sống và công việc của thầy dễ dàng, thuận lợi hơn.”

      “Có lợi ở điểm nào ạ?” Cuối cùng Liễu Địch kiềm chế nổi, cất cao giọng: “ Trần, muốn đẩy thầy Chương đến trước giới truyền thông, xé toạc vết thương của thầy cho tất cả mọi người cùng thấy. bắt em lợi dụng thầy để nổi tiếng, khiến vết thương lòng của thầy lại càng đau. khiến tất cả mọi người đều biết thầy mù lòa, khiến tất cả mọi người thương hại thầy, bố thí giúp đỡ cho thầy, họ giẫm đạp lên tôn nghiêm của thầy. biến thầy thành kẻ đáng thương, biến em thành người học trò mua danh trục lợi, biến chăm sóc đáng kể của em trở thành vốn để em tiến thân, biến quan hệ giữa em và thầy trở thành mối quan hệ lợi dụng và bị lợi dụng. Vậy mà còn muốn tốt cho em và thầy. ... Sao có thể thốt ra những lời đó?”

      giáo Trần hoàn toàn hiểu gì. loạt lý luận của Liễu Địch khiến đầu óc lùng bùng. cất giọng nghi hoặc: “Liễu Địch, em gì thế? có ý tốt mà em lại coi lòng lang dạ thú sao?”




      Liễu Địch thở dài bất lực. “ Trần, em biết có ý tốt với em, nhưng cũng như tất cả mọi người, đều coi thầy Chương là người mù. Do đó, việc thầy nhìn thấy ánh sáng khiến mọi người cảm thấy thương hại. Còn em, em coi thầy là người thầy mà em kính phục và sùng bái, vì vậy, việc thầy sống trong tăm tối khiến em cảm thấy đau đớn và bi thương. thương hại hình thành khi ta nghĩ rằng mình ưu việt hơn người khác. Khi và mọi người thương hại thầy, cũng có nghĩa chà đạp lên tôn nghiêm của thầy. ra chúng ta có tư cách thương hại bất cứ ai, đặc biệt là thầy Chương, bởi chúng ta hẳn ưu việt hơn thầy, cũng chưa chắc đứng thầy. Thậm chí em có thể , phần lớn chúng ta ở dưới chân thầy. Có thể về mặt thân thể, thầy có khiếm khuyết bằng người khác, nhưng về mặt kiến thức, học vấn và tư tưởng, thầy cao quý hơn bất cứ người nào.”

      Trần chỉ biết trợn mắt, há miệng. Trong đầu óc của nữ sinh này toàn là những suy nghĩ kỳ lạ. Con bé dám bảo vệ Chương Ngọc, còn khẳng định người đàn ông mù lòa, người giáo viên chưa tốt nghiệp đại học và chỉ dạy tạm thời đó là cao quý hơn bất cứ ai? Thảo nào con bé tận tâm tận lực chăm sóc Chương Ngọc, thảo nào Chương Ngọc nhìn nó bằng ánh mắt khác. Con bé này và Chương Ngọc đúng là cặp thầy trò bình thường.

      “Vậy...” giáo Trần cam lòng, hỏi: “Em cần suất tuyển thẳng, cần cơ hội nổi tiếng hay sao?”

      Nổi tiếng? Đến bây giờ chủ nhiệm vẫn cho rằng việc này là cơ hội nổi tiếng? Liễu Địch cắn môi, cố gắng đè nén cơn giận dữ, nhưng lời của khách khí: “Em cần! Em và thầy Chương đều phải là người dung tục như vậy.”

      giáo Trần sắp thể kiềm chế cơn tức giận. Liễu Địch dám dùng từ “dung tục” với . Ai dung tục ở đây? Là hay sao? cũng chỉ muốn tốt cho học trò, vậy mà bị con bé thành “dung tục”.

      giáo Trần muốn mắng Liễu Địch trận nhưng biết thể làm vậy. Liễu Địch chỉ là đứa trẻ, thể so đo với trẻ con. Hơn nữa, Liễu Địch là học trò đầy triển vọng. Nếu Liễu Địch đăng ký nguyện vọng hai, cũng chẳng cần bận tâm, bởi Liễu Địch kiểu gì cũng thi đỗ đại học. Nhưng con bé chỉ đăng ký Đại học Bắc Kinh, đây phải là chuyện giỡn chơi. Từ trường trung học ở miền Bắc, chen chân vào cánh cửa Bắc Đại đâu phải dễ dàng. Ngộ nhỡ sơ sẩy, học sinh có thành tích xuất sắc như Liễu Địch mà thi trượt đại học, thử hỏi mặt mũi để vào đâu? Hơn nữa, điều đó còn ảnh hưởng đến tỷ lệ thi đỗ đại học của lớp . Nghĩ đến đây, giáo Trần toát mồ hôi hột. Con bé này đúng là chẳng hiểu biết gì cả.

      Nhưng đối diện với học trò vừa bướng bỉnh vừa tự phụ, giáo Trần biết thế nào cũng vô dụng. Ai có thể khuyên nhủ nó? Trừ khi... Trong đầu giáo Trần lại nảy ra sáng kiến.

      “Liễu Địch.” giáo Trần tiếp tục. “Nếu thầy Chương đồng ý, em phải đối, đúng ?”

      “Gì ạ? định với thầy Chương hay sao?” Liễu Địch nhảy dựng lên. hiểu hơn ai hết, đối với thầy Chương, đề nghị này chẳng khác nào đâm thêm nhát vào nỗi đau của thầy. “Thưa , đừng với thầy Chương, thầy đồng ý đâu ạ!”

      “Nếu vì bản thân, có thể thầy ấy chịu, nhưng vì em, chẳng lẽ thầy ấy lại đồng ý hay sao?” Trần lên tiếng, giọng vô cùng chắc chắn.

      Liễu Địch ngẩn người. ngờ chủ nhiệm lại nghĩ ra cách này, dùng làm vũ khí tấn công thầy Chương. Con người quả nhiên là loài động vật tàn nhẫn.

      giáo Trần tiếp: “ bàn với thầy Chương. việc này liên quan đến lợi ích thiết thực của em. tin em chăm sóc thầy ấy suốt ba năm, thầy ấy lại chịu báo đáp em. Thầy ấy đến nỗi máu lạnh như vậy chứ?”

      “Đây phải là vấn đề báo đáp, cũng phải vấn đề máu lạnh, mà là vấn đề nhân cách và tôn nghiêm.” Liễu Địch . Trầm mặc vài giây, ngẩng đầu, ánh mắt vụt qua tia sáng lạ thường: “ Trần, bất kể dùng lý do gì, thầy Chương chắc chắn đồng ý.”

      “Nếu thầy ấy đồng ý sao?” giáo Trần hỏi câu.

      “Nếu thầy ấy đồng ý.” Giọng của Liễu Địch ràng và kiên định. “Vậy ... thầy ấy phải là thầy Chương mà em biết.”

      giáo Trần ngây người, logic kiểu gì lạ vậy? “Dù thế nào, cũng thử lần.” Trần xong, liền quay người ra ngoài.

      Năm giờ chiều, Liễu Địch tiễn thầy Chương tới trạm xe buýt đợi xe như thường lệ. Hôm nay lớp có tiết tự học ngữ văn buổi tối. đường , hai thầy trò thường im lặng. Liễu Địch muốn nhìn thấy điều gì đó nét mặt của thầy Chương, nhưng thầy vẫn tỏ ra bình tĩnh, lạnh nhạt như thường lệ. Có lẽ chủ nhiệm vẫn chưa kịp chuyện với thầy.

      Ánh hoàng hôn chiếu tia nắng vàng dịu dàng khắp gian. Liễu Địch dắt thầy Chương đến trạm xe buýt, định để thầy ngồi nghỉ ở bồn hoa đinh hương, nhưng thầy Chương nhàng giật khỏi tay , thẳng đến bên cây dương liễu. Từ trước đến nay, cảm giác phương hướng của thầy đều rất chính xác.

      Liễu Địch hơi sững sờ khi phát ra điều bất bình thường. Lẽ nào chủ nhiệm tìm thầy Chương và thầy nhận lời giáo? , thể! tình nguyện chăm sóc thầy phải vì ơn huệ, hơn nữa thầy Chương cũng chưa bao giờ coi là ân nhân. Bằng , thầy tuyệt đối chấp nhận chăm sóc của . Thầy... Chắc chắn thầy nhận lời.

      Bốn bề rất yên tĩnh, ngoài hai thầy trò, có ai đứng đợi xe. Ánh hoàng hôn chiếu xuống cây dương liễu, tạo thành bóng dài mặt đất.

      “Liễu Địch.” Trầm mặc lát, cuối cùng thầy Chương cũng lên tiếng, giọng của thầy hơi nặng nề, có vẻ thầy phải hạ quyết tâm rất lớn mới thốt thành lời: “Có chuyện tôi muốn cho em biết.”

      “Gì ạ?” Đôi lông mày thanh tú của Liễu Địch nhíu chặt. Theo bản năng, đoán ra điều thầy Chương muốn .

      “Chiều nay, chủ nhiệm lớp em đến tìm tôi. ấy với tôi chuyện liên quan đến em...”

      “Thầy cần với em.” Liễu Địch đột ngột cắt ngang lời thầy. “Em biết, là việc tuyển thẳng vào Bắc Đại.” Liễu Địch dám nghe tiếp. Chẳng hiểu tại sao bỗng nhớ tới cảnh thầy Chương đứng đợi ở bến xe trong buổi tối tuyết rơi ngày cuối cùng của năm, bên tai vang lên của chủ nhiệm: “Vì em, chẳng lẽ thầy ấy lại đồng ý hay sao?”

      “Em biết rồi à?” Thầy Chương có vẻ kinh ngạc.

      “Vâng ạ! Trần chuyện này với em, nhưng em từ chối.” Liễu Địch cất giọng dứt khoát. dám để thầy Chương trước, sợ nghe thấy lời thỏa hiệp từ thầy, dù thỏa hiệp đó là vì chính . Liễu Địch biết , chỉ cần thỏa hiệp, thầy Chương coi thường nhân cách của , cũng coi thường nhân cách của thầy. rất sợ mối quan hệ giữa và thầy thay đổi vì chuyện này.

      “Ờ.” Thầy Chương thở hơi, như được an ủi. Sau đó, thầy khẽ: “Tôi cũng từ chối lời đề nghị của giáo.”

      Sống mũi Liễu Địch bỗng cay cay. Tất cả cảm giác sợ hãi, thấy thỏm đè nặng trong lòng suốt buổi chiều, lúc này như được đôi bàn tay vô hình gỡ xuống. Cùng lúc đó, thứ tình cảm dịu dàng lặng lẽ ngập tràn trái tim .

      Liễu Địch nhìn thầy Chương, gương mặt nhợt nhạt của thầy được nhuộm bởi ánh hoàng hôn nhàn nhạt. bỗng cảm thấy vào thời khắc này, trái tim rất gần trái tim thầy Chương. Họ chỉ đứng đó, đối diện nhau mà lời, nhưng hai tâm hồn quấn quýt, giao hòa.

      Cơn gió chiều mát lạnh thổi tới, khí xung quanh trong lành. Liễu Địch đột nhiên phát bầu khí êm dịu này tỏa ra mùi hương như mùi rượu vang khiến con người chếnh choáng. nhìn ngó xung quanh, sau đó ngạc nhiên, mừng rỡ khi bắt gặp nụ hoa màu tím nhạt trong bồn đinh hương biết nở rộ từ lúc nào.

      Liễu Địch bất giác reo lên như ngây thơ: “Thầy Chương, thầy mau lại đây xem , đinh hương nở hoa rồi! Đinh hương nở hoa rồi!”

      Vừa dứt lời, Liễu Địch liền ôm miệng. hoảng hốt nhìn thầy Chương. Trời ạ, sao có thể ra những lời này? Thầy Chương lặng lẽ đứng đó. Gương mặt thầy lộ vẻ tức giận, ngược lại, khóe miệng thầy nhếch lên thành đường cong dịu dàng. Thầy hít mũi như muốn nắm bắt điều gì đó. Thế là Liễu Địch cũng bắt chước thầy, hít thở khí trong lành. Ờ, trong khí có mùi thơm của hoa đinh hương, mùi của cây cỏ, mùi của đất cát, mùi hương dìu dịu của chồi non... chúng đều là sinh khí của mùa xuân.

      Liễu Địch đưa mắt ngắm nhìn xung quanh. bắt gặp cây dương liễu của mùa xuân, hoa đinh hương của mùa xuân, con đường và bầu trời trong vắt bị vẩn đục của mùa xuân, ánh tịch dương làm lay động lòng người và con chim líu lo cành cây... Cuối cùng Liễu Địch cũng cảm nhận thấy khí của mùa xuân. Mùa xuân đến rồi! Trong lòng tràn ngập xúc động khiến Liễu Địch muốn hét to, muốn ca hát, muốn nhảy múa.

      Nhưng cố gắng kìm nén niềm vui, chuyển ánh mắt về phía thầy Chương. Thầy tắm trong ánh chiều tà, trở thành bức tượng điêu khắc màu vàng. Thầy cũng là phần của mùa xuân. Thầy đứng nghiêm trang, vẻ vô cùng tập trung, tựa như cảm nhận mùa xuân bằng tâm hồn. Sau đó, thầy với tay cầm cành dương liễu, nhàng đưa cành dương liễu chạm vào mặt thầy, bình thản thốt ra câu: “Mùa xuân đẹp.”

      Giọng điệu bình thản của thầy Chương có vẻ thâm trầm, như nốt nhạc chạy thẳng vào trái tim Liễu Địch khiến cả cơ thể và tâm hồn run rẩy. Trong lòng dấy lên tâm tình mãnh liệt. ngước nhìn bầu trời, mặt trời dần khuất bóng nhưng vẫn cháy đỏ rực ở phía xa xa.

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Chương 9


      “Tháng Bảy đen tối” đáng sợ cuối cùng cũng đến.

      Ngày mùng Bảy tháng Bảy, Liễu Địch thức dậy từ sáng sớm. phát ngoài trời đổ mưa, cơn mưa . Nhìn nước mưa chảy thành những đường cong đẹp đẽ cửa kính, Liễu Địch phấp khởi mừng thầm. Nghe , các sĩ tử ở thời phong kiến khi thi chỉ mong trời mưa, trời mưa là điềm lành, dự báo bọn họ “vượt long môn” thành công. Nhưng có nhiều sĩ tử như vậy, ai cũng có thể thành công sao? Liễu Địch cười thầm, trong lòng thấy căng thẳng. Tham gia cuộc thi quan trọng như vậy, sao có thể lo lắng được chứ? May mà môn đầu tiên là môn Ngữ văn. Đối với Liễu Địch, đây là lợi thế. vội vàng ăn hai miếng bánh mì, uống cốc sữa rồi xuất phát.

      Địa điểm thi của Liễu Địch là trường trung học 18, cách nhà rất xa. phải lên chuyến xe buýt số 2 mà thầy Chương thường để tới địa điểm thi.

      Liễu Địch từ chối đề nghị cùng của bố mẹ, mình lên xe buýt. xe phần lớn là thí sinh thi đại học và phụ huynh kèm. Phụ huynh và các bạn học sinh đều mang vẻ mặt nghiêm túc. Mấy người cố tươi cười trò chuyện nhưng cũng thể che giấu hồi hộp, căng thẳng. hiểu tại sao, Liễu Địch cảm thấy mình bỗng bị ảnh hưởng bởi khí căng thẳng này. Nhịp tim của dường như đập nhanh hơn bình thường. Kỳ lạ , từ trước đến nay luôn tự tin, đến mức cho bản thân đường lùi. Vậy mà hôm nay lại thấy hồi hộp.

      Bên tai Liễu Địch vang lên câu của chủ nhiệm: “ rất tán thưởng quyết tâm của em, cũng tin tưởng vào khả năng của em, nhưng chuyện thi cử ai lường trước được, dám tin trăm phần trăm em thi đỗ.”

      Đúng vậy, ai dám chắc trăm phần trăm rằng mình thi đỗ chứ? Cũng chẳng ai dám bảo đảm với , kể cả bố . Tối qua, bố Liễu Địch trịnh trọng tặng bốn chữ: “Cố gắng hết sức.” Điều đó có nghĩa bố cũng có lòng tin vào ? Cũng chẳng thể trách ông, bây giờ, ngay cả lòng tin của cũng có phần lung lay. Câu khẳng định từ hai tháng trước như vang lên bên tai Liễu Địch: “Em cho mình đường lùi! Đường lùi đều dành cho người nhu nhược. Em tin em thi đỗ!”

      Thi cử vô thường! Thi cử vô thường! Liễu Địch tự hỏi bản thân: “Bây giờ mình còn dám câu đó ?”

      Sắp đến trường trung học 18, Liễu Địch nhìn ra ngoài cửa xe. Bên ngoài lố nhố đầu đen, toàn là thí sinh và phụ huynh. Liễu Địch rất phản đối chuyện phụ huynh theo thí sinh tới địa điểm thi. cho rằng phụ huynh đứng bên ngoài chẳng giúp ích gì cho thí sinh, nhiều khi còn phản tác dụng.

      Thi đại học là quá trình kiểm nghiệm năng lực của bản thân, ai có thể giúp bạn, bạn cũng cần giúp đỡ của bất cứ người nào. Vì lý do này, Liễu Địch cho bố mẹ đến điểm thi để “chịu khổ chịu cực”.

      Nhưng vào thời khắc này, Liễu Địch có phần hối hận. Thiên binh vạn mã qua cầu độc mộc, đây là thiên binh vạn mã. Trong khi cây cầu độc mộc mà phải vượt qua lại là cây cầu khó khăn nhất. thấy lo lắng và dao động, Liễu Địch hy vọng ai đó trong biển người kia chờ đợi , những lời động viên và khích lệ .

      Nhảy xuống xe buýt, Liễu Địch lặng lẽ về phía cổng trường. ai đợi , ai an ủi , chỉ có thể dựa vào bản thân. Đột nhiên, Liễu Địch cảm thấy cơn mưa còn đẹp đẽ, cũng chẳng phải dự báo điềm lành, mà biến thành hỗn loạn, tơi tả. Nhưng vừa được vài bước, Liễu Địch chợt phát hình bóng quen thuộc đứng dưới tấm biển của bến xe buýt. sững sờ giây, vội vàng đến, gần như tin vào mắt mình. Trời ạ, đó là thầy Chương!




      “Liễu Địch, là em phải ?” Trong tiếng ồn ào, náo nhiệt, thầy Chương vẫn có thể nhận ra tiếng bước chân của của . Thầy đứng bất động, người thầy khoác chiếc áo mưa màu đen, trong tay thầy cầm cái ô. Liễu Địch biết thầy đứng đợi bao lâu. Cơn mưa phải là , gương mặt và gấu quần của thầy ướt sũng.

      “Thầy Chương!” Viền mắt Liễu Địch nóng lên, vô ý thức nắm tay thầy: “Sao... thầy lại đến đây?”

      “Em có mang theo giấy báo dự thi ?” Thầy Chương cất giọng trầm trầm.

      “Em mang rồi ạ!” Liễu Địch trả lời, giọng run run.

      “Ô sao?”

      “Em cũng mang rồi ạ!” Liễu Địch nhìn chiếc ô chưa mở trong tay thầy Chương.

      “Đồ dùng học tập cũng mang đầy đủ rồi chứ?”

      “Vâng ạ!”

      Hai người im lặng, mặt đối mặt. Liễu Địch cảm thấy bàn tay nắm tay thầy Chương của run rẩy. thấy cảm động vô cùng. Thầy Chương đội mưa gió đến địa điểm thi chỉ để hỏi những điều vụn vặn. Nhưng từ điều vụn vặt đó, Liễu Địch cảm nhận được quan tâm to lớn của thầy.

      hồi chuông vang lên, là tiếng chuông báo hiệu thí sinh vào phòng thi. Liễu Địch quyến luyến buông tay thầy Chương, về phía cổng trường.

      “Liễu Địch!” Thầy Chương đột nhiên gọi tên . Liễu Địch vội dừng bước, quay đầu nhìn lại. Thầy Chương dò dẫm đến trước mặt , đưa tay ra nắm hai tay . "Em hơi căng thẳng, đúng ?" Thầy lại lần nữa "nhìn" thấu tâm trạng của .

      "Vâng ạ!" Liễu Địch trả lời. Trước mặt thầy Chương, muốn giấu giếm, cũng cần giấu giếm.

      "Đừng sợ hãi, em hãy bình tĩnh để làm bài cho tốt!" Thầy Chương cất giọng trầm ổn, ràng và kiên định: "Tôi dám dùng sinh mạng để bảo đảm em nhất định thi đỗ vào Bắc Đại."

      Nước mắt ấm nóng dâng tràn lên khóe mắt Liễu Địch khiến tầm nhìn của trở nên mơ hồ. cảm động, xúc động và vui mừng bao trùm trái tim . Mọi căng thẳng và hỗn loạn trước đó như được xua tan hết. Ai ai dám cam đoan thi đỗ chứ? Có thầy Chương, hơn nữa thầy còn dùng cả sinh mạng để bảo đảm. đời này liệu có vị phụ huynh, thầy và bạn bè nào dám dùng sinh mạng để bảo đảm tiền đồ của người thi? Chỉ mình có được điều đó.

      Vào thời khắc này, Liễu Địch đột nhiên cảm thấy hai bàn tay to lớn nắm tay rất kiên định và ấm áp. Thầy Chương dùng sinh mạng để bảo đảm, để đổi lấy tự tin vừa đánh mất.

      "Liễu Địch, mau vào phòng thi !" Thầy Chương buông tay Liễu Địch. há miệng, muốn điều gì đó nhưng cổ họng lại tắc nghẹn. hít hơi sâu, cố gắng kìm nén những giọt nước mắt. Sau đó, cắn răng, chạy như bay vào trong trường thi.

      Trước khi bước vào cổng trường, Liễu Địch quay đầu nhìn lại. Qua làn nước mắt, trong cơn mưa mờ mịt, nhìn thấy thầy Chương đứng bất động, như hóa thành bức tượng đá màu đen, như ngọn tháp thẳng đứng. Trong lòng Liễu Địch dấy lên niềm tin chút dao động, niềm tin tất thắng.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

                  Chương 10


      Sau khi nộp bài thi môn cuối cùng, Liễu Địch cũng như các thí sinh khác trong phòng thi đều thở phào nhõm. Phòng thi vô cùng nóng bức, thể ở lại lâu hơn nên nhanh chóng rời khỏi đó.

      ra sân trường, ngẩng đầu ngắm nhìn bầu trời trong xanh và vầng mây trắng trôi lững lờ, Liễu Địch bỗng có cảm giác như thế kỷ trôi qua. dám tin kỳ thi mất bao công sức chuẩn bị thời gian dài, bây giờ trở thành " quá khứ". Bên tai vẫn là tiếng ngòi bút làm bài thi loạt soạt, trước mắt vẫn là đề thi in chữ dày đặc...

      Ba ngày qua, Liễu Địch cảm thấy rơi vào trạng thái "quên mất bản thân". cảm thấy mình như vào khu rừng rậm, cây cối rợn ngợp. quen với trạng thái này nên bây giờ đột nhiên được giải phóng, lại mất phương hướng. Liễu Địch đảo mắt lượt quanh sân trường như muốn tìm kiếm điều gì đó, lập tức nhìn thấy thầy Chương đứng bên cạnh bồn hoa.

      Liễu Địch nhanh chóng chạy đến bên thầy Chương, trong lòng bỗng trào dâng niềm vui khó tả. chẳng chẳng rằng, nắm chặt hai tay thầy.

      Ba ngày vừa qua, mỗi khi thi xong môn, Liễu Địch đều vô thức tìm kiếm hình bóng thầy Chương. Nhưng kể từ hôm đầu tiên gặp ở bên ngoài điểm thi, thầy xuất thêm lần nào nữa. Hôm nay, được gặp thầy sau khi kết thúc môn thi cuối cùng, trái tim Liễu Địch như bay bổng. chợt nhận ra người muốn gặp nhất sau khi thi xong phải là bố mẹ, mà là thầy Chương.

      "Em làm bài thế nào?" Thầy Chương vẫn bình thản như thường lệ, giọng thầy bộc lộ tâm trạng vui mừng hay mong mỏi.

      "Em cảm thấy mình làm bài rất tốt." Liễu Địch hề thấy buồn. quen với giọng điệu của thầy, biết nó chẳng lên điều gì.

      "Bài làm văn ra đề gì?"

      "Lấy bối cảnh hay địa điểm cố định làm tiêu đề, sau đó kể lại câu chuyện hoặc nhân vật có liên quan cách chân thực, bày tỏ tình cảm chân thành và sâu sắc của mình."

      "Hả?" Thầy Chương hơi bất ngờ. " phải là văn nghị luận. Vậy tiêu đề bài làm của em là..."

      "Bến xe." Liễu Địch .

      Thầy Chương hơi sững người, như bị chấn động. Hai từ "bến xe" như chạm đến sợi dây thần kinh nào đó của thầy. Thầy trầm mặc lúc như suy tư.

      Liễu Địch thấp thỏm, bất an. chợt nhớ tới bài văn "0 điểm" viết về thầy của mình. biết thầy Chương phê bình thế nào?

      lúc sau, thầy Chương lên tiếng, giọng rất bình tĩnh và quả quyết: "Liễu Địch, bài văn của em chắc chắn đạt điểm cao."

      câu đáng vui mừng biết bao! Nỗi lo nơm nớp trong lòng Liễu Địch tan biến, khóe miệng cong lên. tươi cười, rạng rỡ. Nụ cười ngây thơ, chân thành và đáng của khiến đám nam sinh vô thức quay đầu, ngây ngốc ngắm nhìn.

      Chỉ có thầy Chương là thờ ơ, bởi vì đối với người khiếm thị, vẻ đẹp bề ngoài tồn tại bất cứ mê hoặc nào. "Hãy đưa tôi ra bến xe." Thầy khẽ, ngữ điệu ra lệnh như thường thấy. "Tôi muốn về nhà."

      Về nhà? Nụ cười của Liễu Địch cứng đờ khóe môi. cảm thấy hơi thất vọng, còn rất nhiều điều muốn tâm với thầy, vậy mà thầy lại muốn về nhà.



      Về nhà? Liễu Địch mơ hồ ngẫm nghĩ. biết nhà của thầy Chương thế nào? cha mẹ, vợ con, người thân, chỉ mình thầy đối diện với bốn bức tường lạnh lẽo. Đó là nơi thầy chìm trong bóng tối độc, chứ đâu phải là "nhà". Liễu Địch buột miệng : "Thầy Chương, em muốn đến thăm nhà thầy."

      Vừa dứt lời, Liễu Địch giật mình kinh hãi, bụm miệng, ngờ mình lại có ý nghĩ này, lại thốt ra câu này. Thầy Chương quả nhiên nhíu chặt lông mày. "Liễu Địch!" Giọng thầy lạnh lùng như tiếng vọng từ núi băng. "Tôi hoan nghênh bất cứ người nào đến nhà tôi, tất nhiên có cả em."

      Liễu Địch co rúm người. Thầy có phản ứng kịch liệt như vậy, cảm thấy kỳ lạ, cũng thấy cụt hứng, tất cả trong định liệu của . Nhưng... "nhà" của thầy Chương rốt cuộc như thế nào? Liễu Địch nhắm mắt, cố gắng tưởng tượng ra ngôi nhà lãnh lẽo đó. Câu vừa thốt ra miệng cứ quanh quẩn trong đầu , tan biến. Tuy nhiên, Liễu Địch biết thể "thỉnh cầu" thầy Chương lần nữa.

      lặng lẽ đưa thầy Chương ra bến xe. Chỉ là sau khi thầy Chương lên xe, Liễu Địch cũng theo dòng người, lên chiếc xe buýt thầy vừa lên.

      xe chật cứng phụ huynh và thí sinh. Mấy bạn học cùng lớp nhìn thấy Liễu Địch định lên tiếng chào hỏi, Liễu Địch vội đưa tay lên môi, "suỵt" tiếng, ra hiệu mọi người im lặng. Thầy Chương xuống xe ở trạm xe buýt , Liễu Địch theo thầy trong ánh mắt ngạc nhiên của các bạn.

      đoạn, thầy Chương rẽ vào con ngõ hẹp. Hai bên mặt ngõ là những ngôi nhà mái ngói thấp. Nhà nào cũng đóng chặt cửa, bên ngoài có sợi dây thép phơi quần áo, chăn ga trải giường, tã lót... Có lẽ do buổi chiều nắng gắt, ở đây vô cùng yên tĩnh. Ngõ ngoằn ngoèo, có lúc tưởng như sâu hút nhưng lại xuất lối rẽ. Liễu Địch cảm thấy sắp lạc đường, trong khi thầy Chương rất nhanh, tựa hồ thầy quen thuộc với ngõ như trong lòng bàn tay. Liễu Địch chỉ còn cách bám theo thầy, sợ chỉ giây thiếu tập trung, để mất dấu thầy. Nhưng cũng dám tiến lại quá gần, sợ bị thầy phát .

      Mấy lần thầy Chương , đột nhiên hơi ngoảnh đầu. Liễu Địch theo phản xạ tránh sang bên. Nghĩ lại, mới thấy phản ứng của mình là thừa. Mắt thầy Chương nhìn thấy, nhưng thường quên mất điều này. Trong ý thức, chưa bao giờ coi thầy là người mù.

      Cuối cùng, thầy Chương dừng lại bên cây hòe già. Đằng sau cây hòe là bức tường gạch bao quanh cái sân . Dưới gốc cây hòe già có cái ghế đung đưa, bà lão ngồi ghế chải đầu. Bà lão mắt nhắm mắt mở, ngáp dài ngáp ngắn. Thầy Chương vào sân . Liễu Địch cũng theo thầy vào bên trong. Trước mặt là ba gian nhà mái bằng, cửa ra vào của hai gian đều mở toang, chỉ có gian đóng chặt. Thầy Chương về phía gian nhà đó, thầy rút chìa khóa, mở cửa cách thành thạo rồi vào trong nhà. Sau đó, Liễu Địch nghe thấy tiếng đóng sập cửa. Cánh cửa lại khép chặt.

      Liễu Địch tần ngần đứng trước cánh cửa đóng kín. hiếu kỳ quan sát ngôi nhà. Ngôi nhà được xây bằng gạch đỏ, diện tích xem ra cũng . Hai gian nhà phía đông có vẻ hơn. Cánh cửa gỗ quét sơn màu xanh da trời bay màu trở thành nền trắng. Gần cửa ra vào là cửa sổ bằng kính. Đằng sau lớp kính là rèm cửa khá dày, che hết mọi thứ bên trong.

      Đằng sau cánh cửa này là thế giới như thế nào? Liễu Địch đột nhiên chột dạ. giơ tay định gõ cửa, nhưng vừa chạm vào cánh cửa, liền rụt tay về.

      "Vào Liễu Địch, cửa khóa đâu." giọng trầm thấp từ bên trong vọng ra. Liễu Địch giật mình hoảng hốt, tim đập thình thịch. Thầy Chương phát ra , biết thầy phát ra từ lúc nào? Có lẽ từ lúc lên xe buýt? Trời ạ, thầy đúng là "sáng mắt sáng lòng"!

      Bà lão vừa chải đầu ở bên gốc hòe thò đầu vào trong sân, nhìn Liễu Địch bằng ánh mắt tò mò. Liễu Địch do dự đẩy cửa, bước vào nhà. sững người trong giây lát.

      Căn nhà tối om. Dù có tia nắng chiếu qua khe cửa, Liễu Địch cũng chỉ có thể phân biệt đường nét của đồ vật. Hình bóng của đống đồ vật như quái vật to lớn, mai phục ở góc nào đó, chuẩn bị lao vào . Ngoài ra, trong bóng tối còn lan tỏa luồng khí u ám khiến Liễu Địch cảm thấy khó thở. Đúng rồi, các cánh cửa đều đóng kín, khí được lưu thông. Sau đó, trong bóng tối vang lên tiếng của thầy Chương: "Em có thể kéo rèm cửa sổ, Liễu Địch. Tôi đóng kín rèm cửa là bởi tôi muốn người khác nhòm ngó vào nhà tôi bằng ánh mắt tò mò kỳ quái. Tôi càng muốn nghe những tiếng thầm bàn tán của bọn họ. Tôi nhìn thấy nên cũng chẳng cảm thấy phiền não, nhưng tôi muốn cho họ cơ hội. Tất nhiên em cũng có thể bật đèn, nhưng em phải tự tìm chỗ công tắc. Tôi còn nhớ công tắc nằm ở chỗ nào."

      Có lẽ do ảnh hưởng bởi khí trong nhà, giọng thầy trở nên nặng nề. Liễu Địch đợi thầy lần thứ hai, lập tức chạy về phía cửa sổ, kéo tung rèm cửa rồi mở toang cánh cửa sổ.

      Sau đó, lại mở cửa sổ ở hướng nam. Luồng khí trong lành ùa vào nhà, cả ngôi nhà chìm trong ánh sáng chói lòa. Ánh sáng bất chợt khiến Liễu Địch nhắm mắt lại theo phản xạ, trong khi thầy Chương vẫn bất động. Lòng Liễu Địch chùng xuống. Thầy chút cảm giác với ánh sáng. Tiếp theo, Liễu Địch quan sát cả ngôi nhà.

      Ngôi nhà quả thực , nhưng rất chật chội, bởi hai bên tường toàn là giá sách. Giá sách rất cao, gần như chạm trần nhà. giá sách xếp rất nhiều sách, khổ to, , độ dày, mỏng khác nhau. Vì những giá sách này, ngôi nhà còn nhiều diện tích trống. Bên cửa sổ hướng nam đặt chiếc bàn làm việc và cái ghế mây. bàn làm việc có chiếc đèn bàn màu xanh lục. Bên cạnh đèn bàn là ấm trà, tách trà và chiếc đồng hồ để bàn cũng màu xanh lục. Bên cạnh bàn làm việc là chiếc giường đơn và hòm gỗ . Ga trải giường màu xanh lá cây nhàn nhạt, hòm gỗ cũng được phủ miếng vải cùng màu. Ga trải giường và miếng vải đó có vẻ thường xuyên được giặt, nhưng vẫn có mấy vết bẩn, chứng tỏ người giặt nhìn thấy. vỏ gối và vỏ chăn cũng có vài chỗ chưa giặt sạch. bức tường ở hướng bắc của căn nhà treo đầy những bức tranh màu nước và tranh sơn dầu. số được lồng trong khung kính, số cứ thế treo lên. Ở góc mỗi bức tranh đều đề tên, có lẽ phải tác phẩm của bố thầy Chương cũng là của thầy.

      Dưới cửa sổ hướng bắc có cái bếp ga, bồn rửa mặt và hai thùng mì ăn liền lớn. Trong ngôi nhà này có gạo và mì sợi, có rau cỏ và hoa quả. Nền nhà được quét dọn sạch , nhưng ở các góc nhà vẫn xuất ít đồ lặt vặt, phải chủ nhân lười biếng mà phát ra. Ngôi nhà có vẻ được bày trí rất đơn giản nhưng lại đơn giản chút nào.

      Năm năm trước, nơi này chắc rất tao nhã và thi vị. Bây giờ, nét "tao nhã" và "thi vị" đó chỉ còn là hình bóng mơ hồ. Bao trùm cả ngôi nhà là khí lạnh lẽo, độc, tĩnh mịch và có phần thê lương.

      Liễu Địch quan sát lượt. hiểu tại sao sống mũi cay cay, trong lòng dâng lên cảm giác chua xót. Ngôi nhà này khiến nhận thức cách sâu sắc nỗi bi ai của người khiếm thị. cũng có thể cảm nhận thấy thầy Chương sống rất nghiêm túc. Thầy sa ngã hay chà đạp bản thân như những người gặp tai họa bất ngờ khác. Trong ngôi nhà này, dù thầy nhìn thấy, dù thầy cho người khác vào nhưng thầy vẫn cố gắng giữ sạch . Tuy nhiên, cuộc sống của người mù độc thể tốt như cuộc sống của người thường, trừ khi nhận được quan tâm, chăm sóc từ người khác.

      Thầy Chương ngồi ghế mây bên bàn làm việc, cuối cùng cũng lên tiếng: "Tôi đoán em theo tôi. Tôi từng em rất cố chấp, cố chấp giống tôi. Bây giờ, em nhìn thấy nhà của tôi rồi, tất cả đều đơn giản, đúng ? Nhà của người mù thể phức tạp, bởi ta thể ứng phó với phức tạp, ta thể thoát khỏi bóng tối vô tận. ta có thể đánh bại vô số kẻ địch nhưng vĩnh viễn thể đánh bại được bóng tối."

      Giọng của thầy mang vẻ tự giễu, đồng thời che giấu tâm trạng thê lương và bất lực. Câu của thầy như bàn tay vô hình bóp nghẹt trái tim Liễu Địch, nỗi bi thương lan tỏa trong lòng . Liễu Địch bỗng cầm cái chậu bồn nước, quay người ra sân.

      "Liễu Địch, em định làm gì vậy?" Thầy Chương kinh ngạc kêu lên, gương mặt thầy còn nghiêm nghị và lạnh nhạt như thường thấy nữa.

      Liễu Địch trả lời. hứng chậu nước, sau đó rút ga trải giường và miếng vải màu xanh lục phủ chiếc hòm gỗ, bỏ vào chậu nước.

      "Liễu Địch!" Thầy Chương lại hét lên. Thầy nhìn thấy nhưng vẫn có thể đoán biết Liễu Địch làm việc nhà: "Em hãy bỏ xuống! Tôi cần em giúp đỡ!" Vẻ mặt thầy vụt qua tia bất an.

      Liễu Địch đáp. tìm thấy miếng gỗ dùng để giặt quần áo và bột giặt ở dưới gầm giường, sau đó bắt đầu giặt ga trải giường.

      "Liễu Địch, dừng tay!" Thầy Chương cất cao giọng, giọng thầy thể sốt ruột và khổ não, nhưng tức giận. Trả lời thầy là tiếng cọ giặt loạt xoạt. Sau đó, thầy Chương thở dài, cất giọng bất lực: "Liễu Địch, việc gì em phải làm vậy hả?"

      Liễu Địch hơi ngẩn người, nhưng động tác tay của vẫn ngừng nghỉ. nhanh chóng giặt xong ga trải giường và tấm vải. Sau đó, bắt đầu giặt vỏ chăn, vỏ gối và đống quần áo thầy Chương thay ra, chưa kịp giặt. Từ đến lớn, Liễu Địch chưa bao giờ giặt nhiều đồ như vậy. Cuối cùng, hơi thở dốc nhưng cố gắng kìm nén, để phát ra tiếng thở nặng nề. Thầy Chương lặng lẽ ngồi chiếc ghế mây, gương mặt thầy trầm tư. biết bao lâu sau, thầy lẩm bẩm: "Liễu Địch, em giúp tôi đánh bại bóng tối đúng ? Nhưng bóng tối của người mù quá nặng nề, em có thể giúp được đến đâu? Em có thể giúp được bao lâu?"

      Liễu Địch thẫn thờ, nhận ra hiu quạnh trong giọng trầm thấp và bình tĩnh của thầy Chương. bất giác nhướng mắt nhìn thầy, vẻ mặt thầy vẫn vô cảm. Bên tai Liễu Địch chợt vang lên câu của hiệu trưởng Cao gần năm trước: " bé, thầy thể tưởng tượng sau khi em tốt nghiệp, thầy Chương thế nào?"

      Lúc đó, tốt nghiệp còn là chuyện xa vời. Nhưng hôm nay tốt nghiệp, có thể giúp thầy được đến đâu, có thể giúp thầy bao lâu? Lần đầu tiên trong đời, Liễu Địch cảm nhận được mùi ly biệt. giọt lệ thầm từ khóe mắt Liễu Địch chảy dài, rơi xuống chậu nước, hoàn toàn tan biến.



      Sau khi giặt xong đồ và phơi lên dây thép ở ngoài sân, Liễu Địch giúp thầy Chương lau giá sách, dọn dẹp nhà cửa. kinh ngạc phát , giá sách hề có bụi, ràng chúng thường xuyên được lau chùi. Thầy Chương thể đọc sách, nhưng thầy vẫn dày công nâng niu, bảo vệ những cuốn sách này. Sách được phân loại và sắp xếp đâu vào đấy, phần lớn là sách văn học, sách lịch sử, nghệ thuật và triết học cũng chiếm diện tích . Những cuốn sách Liễu Địch biết đến thầy đều có. Liễu Địch còn phát , có tới ba giá sách đều là sách ngoại văn, đa phần là sách tiếng và tiếng Pháp, số cuốn tiếng Tây Ban Nha. Liễu Địch há hốc miệng, biết phải gì.

      Liễu Địch lại ngó qua khu vực văn học cổ điển: Kinh thi [1] , Sở từ [2] , Bách gia chư tử [3] , Lịch sử tản văn, Nhị thập tứ sử [4] , Hàn nhạc phủ, Đường thi, Tống từ, Nguyên khúc, tiểu thuyết Minh - Thanh, các loại luận văn, tuyển tập của tám tác giả tản văn lớn đương đại... Trời a, loại nào cũng có đầy đủ. Kho sách này có thể so sánh với số sách của bố , người chuyên nghiên cứu văn học cổ điển sưu tầm.

      [1] Bộ tổng tập thơ ca vô danh của Trung Quốc, trong năm bộ sách kinh điển của Nho giáo.

      [2] Sở từ: là thể thơ do nhà thơ Khuất Nguyên thời Chiến Quốc sáng tạo ra.

      [3] Thời kì chứng kiến mở rộng to lớn về văn hóa và trí thức ở Trung Quốc, kéo dài từ năm 770 đến năm 222 TCN. Trùng khớp với giai đoạn Xuân Thu - Chiến Quốc, nó cũng được gọi là thời đại hoàng kim của tư tưởng Trung Quốc và thời kỳ "trăm nhà đua tiếng này" chứng kiến nảy nở của nhiều trường phái tư tưởng khác nhau.

      [4] Tuyển tập các cuốn sách sử Trung Quốc bao quát giai đoạn lịch sử từ năm 3000 TCN tới cuối thời nhà Minh vào thế kỷ 17. Toàn bộ có 3213 tập, khoảng 40 triệu chữ. Nó thường được coi là nguồn dữ liệu chính xác về truyền thống lịch sử và văn hoá Trung Quốc.

      Liễu Địch ngẩng đầu, hai má đỏ bừng, mắt sáng rực. thể kiềm chế, thốt lên câu: "Thầy Chương, thầy sở hữu kho báu, kho báu !"

      "Ý em là những cuốn sách đó phải ?" Thầy Chương tựa hồ bừng tỉnh khỏi nỗi trầm tư. "Đây đúng là kho báu. Thời học, có bao nhiêu tiền tôi dốc ra mua sách hết. Để kiếm tiền mua sách, tôi từng làm thuê, làm gia sư, thậm chí có lúc bán cả quần áo của mình...Việc làm sáng suốt nhất của tôi là để sách ở nhà bố mẹ, mà để ở đây nên chúng mới thoát khỏi trận hỏa hoạn đó. Tuy bây giờ thể đọc chúng nhưng tôi vẫn cảm thấy rất may mắn. Sau khi tôi bị mù, nhiều người khuyên tôi bán chỗ sách này . Người của thư viện còn đến tận đây thuyết phục tôi nhưng tôi đồng ý. Sao tôi có thể bán chúng được cơ chứ?"

      Liễu Địch trầm mặc. hiểu cách sâu sắc tình cảm của thầy Chương. Đúng vậy, sao có thể đem bán sách chứ? Những cuốn sách này đánh dấu khoảng thời gian đẹp đẽ nhất trong cuộc đời thầy Chương, thấm biết bao giọt mồ hôi và tâm huyết của thầy, lưu giữ tuổi thanh xuân và ước mơ của thầy, thể tư tưởng và niềm tin của thầy... Chúng chỉ đơn thuần là những cuốn sách vô tri vô giác mà trở thành phần sinh mệnh của thầy. Thầy làm sao nỡ cắt bỏ sinh mệnh của mình?

      Thầy Chương lại chìm trong hồi ức. Tâm tình nằm sâu trong ký ức của thầy bây giờ từ từ tuôn chảy như dòng suối :

      "Lúc đó, tôi sách như sinh mạng. Kiếm được cuốn sách hay, tôi đọc nó quên ăn quên ngủ. Ở Bắc Đại có giáo sư đặc biệt tin tưởng vào việc học thuộc lòng. Ông cho rằng, những trường tư thục ở thời phong kiến đào tạo ra nhiều nhân tài qua việc bắt học trò đọc thuộc lòng, tự nhiên nghiệm ra được nhiều đạo lý. Tôi cũng bị ảnh hưởng bởi vị giáo sư đó. Phàm là sách hay, những bài văn hay, tôi đều đọc thuộc. Tất nhiên tôi học thuộc cách cứng nhắc, mà vừa đọc vừa cảm nhận. Bây giờ tôi thực cảm kích vị giáo sư ấy. Sau khi tôi bị mù, chính những cuốn sách in sâu trong đầu giúp tâm hồn và tư tưởng của tôi bị khô cạn. Tôi "đọc" chúng mỗi ngày, đọc đọc lại nhiều lần... Nếu đọc, làm sao tôi có thể tiếp tục sống đây?"

      Liễu Địch bị lây nhiễm bởi tình xuất phát tự đáy lòng đối với sách và tri thức của thầy Chương. chợt nhớ tới buổi lên lớp đầu tiên của thầy. Thảo nào các bạn thể làm khó thầy. Ở trước mặt thầy Chương, chúng quả thực quá nông cạn.

      Sau khi dọn dẹp giá sách, Liễu Địch lại lau chùi bàn làm việc. phát máy nghe băng cát xét và mười mấy cuộn băng ở trong ngăn kéo. Nghe thấy tiếng mở ngăn kéo, thầy Chương vội ngăn lại: "Liễu Địch, em đừng động vào những cuộn băng đó. Đây là băng ghi giáo trình đại cương, tài liệu tham khảo và phương pháp dạy học của môn Ngữ văn cấp ba. Mỗi tối, tôi đều nghe những cuộn băng này. Nếu em làm lộn xộn, tôi tìm thấy cuộn băng tôi cần."



      Liễu Địch thè lưỡi, lập tức đóng ngăn kéo lại. thầm nghĩ thầy Chương nhờ người ghi những tài liệu này biết tốn bao công sức. Thầy quả thực là thầy giáo tốt.

      Sau đó, ánh mắt dừng lại ở những bức tranh treo bức tường phía bắc. Những bức tranh đó ràng được thầy Chương trân trọng như đống sách bởi chúng phủ đầy bụi. Liễu Địch tìm miếng vải khô mềm, nhàng lau hết bụi những bức tranh, trả lại diện mạo thực cho chúng.

      Mỗi khi lau sạch bức tranh, Liễu Địch khỏi cảm thán trong lòng. hiểu về hội họa, thể đánh giá những bức tranh này, nhưng có thể cảm nhận ràng, trong mỗi bức tranh chứa sức mạnh, sức mạnh thuộc về kỹ thuật hội họa mà thuộc về sinh mệnh, tình cảm và tâm hồn.

      Sức mạnh này khiến Liễu Địch cảm động. Nó rốt cuộc là gì? trầm tư suy ngẫm, ánh mắt vô tình dừng lại ở hai bức tranh sơn dầu lớn chạm cả xuống mặt đất. Liễu Địch bị chấn động trong giây lát.

      Đây là hai bức tranh khác nhau. bức vẽ đại dương mênh mông. Người vẽ sử dụng gam màu lam thẫm. Sóng biển cuộn trào thành từng bông hoa sóng. Bên là bầu trời xám mờ và tầng mây nhàn nhạt. Bức tranh có mặt trời, cũng có cánh chim bay. Bên bờ biển là bãi cát . bãi cát có cành cây khô cằn cỗi và thô ráp nằm độc. Sóng biển lấp chìm nửa cành cây. Nhưng ở giữa chạc cây lại nhú lên chồi non nho màu xanh lục khiến cả bức tranh ảm đạm như có sinh khí, tỏa ra sức mạnh thuộc về sinh mệnh khó diễn tả thành lời.

      Bức tranh sơn dầu còn lại vẽ mặt trời sắp lặn biển. Mặt biển hiền hòa, ánh hoàng hôn màu vàng rực rỡ. Nơi tiếp giáp giữa trời và biển có chùm mây rực rỡ và ông mặt trời đỏ rực, trông huy hoàng nhưng cũng rất u sầu. Ông mặt trời như quả tim tích tụ mọi huyết quản, sau đó giải phóng hết năng lượng, đốt cháy tôn nghiêm, niềm hy vọng, tình của nhân loại, cho đến khi trái tim đó cháy hết.

      Liễu Địch ngẩn ngơ ngắm hai tác phẩm làm rung động lòng người đó. đứng bất động, cũng chuyện, thất thần ngắm tranh. như chìm trong những cảm xúc kỳ lạ và chấn động. Trong lòng vụt qua tia mờ mịt, chua xót, bi tráng... thể tâm trạng của mình lúc này.

      Nhưng Liễu Địch đột nhiên hiểu ra, sức mạnh chứa trong tranh của thầy Chương chính là "sinh mệnh", chính là tình mãnh liệt đối với sinh mệnh. Sinh mệnh dẻo dai, sinh mệnh tươi mới, sinh mệnh đầy tôn nghiêm, sinh mệnh cao quý, sinh mệnh khuất phục, sinh mệnh thể bị hủy diệt và sỉ nhục... đều được thể trong tác phẩm của thầy. Thầy vẽ bằng cọ vẽ mà dùng tư tưởng, tình cảm và tâm hồn để vẽ tranh.

      "Liễu Địch, em làm gì vậy?" Thầy Chương đột nhiên lên tiếng, phá vỡ bầu khí tĩnh lặng.

      "Em xem tranh ạ!" Liễu Địch vẫn chìm đắm trong cảm xúc của mình.

      "Bức nào?"

      "Mặt trời lặn biển."

      "Em có cảm giác gì ?"

      "Bi tráng như cảm thán của người hùng ạ!"

      Gương mặt thầy Chương hơi rung động.

      "Thầy Chương, thầy rất thích biển đúng ạ?" Liễu Địch hỏi .

      "Đúng vậy, tôi rất thích." Thầy Chương lại chìm trong hồi ức. "Tôi còn nhớ lần đầu tiên tôi nhìn thấy biển. Đó là kỳ nghỉ hè năm lớp 11, mình tôi đến làng chài ở Yên Đài, sống nhờ nhà bà lão ở đó. Lúc bấy giờ, khi nhìn thấy mặt biển mênh mông, vô cùng vô tận, tôi mới nhận thức được thế nào là bao la, bát ngát. Đứng trước biển, tôi cảm thấy mình bé vô cùng. Thế là cả kỳ nghỉ hè năm đó, tôi đeo ống vẽ tranh, lang thang dọc bờ biển dài biết bao nhiêu cây số. Có lúc tôi chẳng làm gì cả, chỉ ngồi mỏm đá mấy tiếng đồng hồ, nhìn ra biển. Những lúc như vậy, đầu óc tôi trống rỗng, tâm hồn tĩnh lặng, lý trí chìm trong hư vô, quên cả bản thân." Thầy Chương thở khẽ, sau đó lại cất giọng thâm trầm mà xúc động: "Em có biết , biển là kiên cường nhất. Nó có thể bao dung mọi nỗi đau khổ và bất hạnh của con người."

      Liễu Địch hoàn toàn hóa đá. Từ trước đến nay thầy Chương hết sức kiệm lời, vậy mà bây giờ thầy lại tâm nhiều như vậy. Có thể thấy từ rất lâu, thầy nhắc đến ký ức phủ bụi mờ với người khác.

      "Đến bây giờ tôi vẫn nhớ mọi thứ ở biển." Thầy Chương tiếp: "Tôi vẫn nhớ những mỏm đá lởm chởm, đủ hình thù sinh động, đâu đâu cũng có dấu vết của ngọn sóng xô vào... Còn bãi cát bên bờ biển, vừa mịn vừa trắng, lấp lánh dưới ánh mặt trời, giống như vô số vì sao vỡ vụn. bãi cát còn có nhiều vỏ sò, tuy hoàn chỉnh nhưng được sóng biển gột rửa sạch . Vỏ sò thiên hình vạn trạng, đủ loại màu sắc, trắng như tuyết, đỏ như máu, tím như vầng mây cuối cùng ở trung trước khi trời tối..."

      Liễu Địch reo lên: "Đẹp quá, em cũng muốn xem!"

      "Biển có rất nhiều thứ đáng chiêm ngưỡng và khám phá." Thầy Chương có vẻ thất thần. "Mặt trời mọc biển là thời khắc đẹp nhất. Vô số tia sáng vàng tỏa ra từ chân trời tối đen. Tiếp theo là mặt trời đỏ rực như quả cầu lửa nhô ra khỏi vầng mây rực rỡ, từ từ bay lên cao, lên cao mãi... cho đến khi em thể nhìn thẳng vào nó. Còn mặt biển từ mờ mờ chuyển thành màu đỏ, rồi từ màu đỏ chuyển thành những con sóng trắng xóa. Quá trình thay đổi này rất kỳ diệu, đến mức em như cảm thấy ngừng thở. Ngoài ra, đến khi trời tối, mặt biển mang màu đen, những vì tinh tú lấp lánh bầu trời dệt thành bức tranh mộng ảo."

      Liễu Địch nín thở lắng nghe, sau đó thể kìm nén tâm trạng xúc động: "Em muốn ngắm biển, muốn ngắm biển ngay lập tức!"

      "Tôi cũng vậy... tôi rất muốn... muốn ngắm biển lần." Ngữ điệu của thầy Chương đột nhiên trở nên lạ thường, lông mày của thầy nhíu chặt, giọng run run. "Tôi muốn nhìn thấy biển. đấy, tôi muốn lại được nhìn thấy sóng biển cuộn trào, gió biển rì rào, chim hải âu vỗ cánh. Tôi muốn nhìn thấy những ngọn sóng nhấp nhô, bầu trời trong xanh và làn mây trắng. đấy, có lúc mặt biển như tấm thảm nhung màu xanh khiến tôi chỉ muốn nằm ngủ đó, lăn lộn đó. Còn cả ánh hoàng hôn khi mặt trời lặn, ngọn hải đăng và những cánh buồm về bến. Tôi muốn nhìn thấy con dã tràng bờ cát... Nếu tôi có thể được nhìn lần, cho dù lần, tôi cũng..." Thầy Chương đột ngột dừng lại, gương mặt co rúm, tái mét.

      Nhưng chỉ vài giây sau, thầy lại lấy lại vẻ bình tĩnh như chưa từng có chuyện gì xảy ra. "Tôi xin lỗi, Liễu Địch, tôi hơi nhiều." Thầy : "Em có biết ? Những lúc độc, tôi thường hồi tưởng lại cảnh tượng này. Nhưng mỗi năm trôi qua, tôi chợt phát những hình ảnh đó ngày càng trở nên mơ hồ trong trí óc. Tôi sống trong thế giới ánh sáng, màu sắc. Trong thế giới này, tôi thể ra, người khác cũng thể bước vào. Trong bóng tối vô tận, ký ức của tôi về ánh sáng và màu sắc từ từ biến mất. Tôi nghĩ vài năm sau, có lẽ những hình ảnh sống động đó chỉ còn là mớ hỗn độn trong trí não tôi mà thôi."

      Sống lưng Liễu Địch lạnh buốt, cảm thấy từng tế bào của tâm hồn đều run rẩy. Thế giới màu sắc là thế giới như thế nào? Thế giới ánh sáng là thế giới ra sao? người từ vô cùng nhạy cảm với ánh sáng và màu sắc như thầy Chương làm thế nào để chịu đựng cuộc sống màu sắc và ánh sáng? Liễu Địch hối hận vì gợi mở ký ức của thầy. Điều này nhất định đụng chạm đến nỗi đau từ đáy sâu tâm hồn thầy. nhanh chóng rời mắt khỏi những bức họa, dọn dẹp đồ dưới gầm giường của thầy Chương.

      Dưới gầm giường chất đầy giá vẽ, bút lông, hộp màu và cả những tờ giấy trắng chưa sử dụng. Đối với thầy Chương, những thứ này còn tác dụng nữa. Liễu Địch cố gắng dồn hết chúng về bên, để có chỗ chứa những những đồ khác.

      Liễu Địch đột nhiên phát cây guitar dưới đống giấy vẽ. Cây guitar bám đầy bụi, dây đàn bị gỉ, chứng tỏ thời gian dài ai đụng đến nó. Liễu Địch lôi cây đàn ra khỏi gầm giường, hồ hởi reo lên như phát ra lục địa mới: "Thầy Chương, thầy biết chơi guitar ạ?"

      "Tôi có học thời gian." Thầy Chương gật đầu. "Thời gian học ở Bắc Đại, trong phòng ký túc của tôi có cậu chơi guitar rất giỏi. Tôi học từ cậu ấy. Tôi từng bỏ nhiều công sức và nhiệt huyết vào cây guitar. Nhưng sau khi bị mù, tôi động đến nó, tính ra cũng năm năm rồi. À..." Thầy Chương đột nhiên hiểu ra vấn đề. "Em tìm thấy cây đàn của tôi, đúng ?"

      Liễu Địch trả lời. ngắm nhìn cây đàn bị bỏ quên nhiều năm. Qua chất gỗ của nó, có thể đoán nó rất đắt tiền. Nhưng bây giờ, nó bám đầy bụi, trông giống nghệ sĩ sa sút tinh thần. Liễu Địch lấy tấm giẻ lau, cẩn thận lau sạch bụi cây đàn. Nhìn cây đàn từ từ bóng loáng, Liễu Địch rơi vào trầm tư. Hôm nay là buổi chiều kỳ lạ, Liễu Địch từng chút từng chút tìm thấy dấu vết cuộc sống trong quá khứ của thầy Chương qua đồ đạc trong nhà và lời kể của thầy. Quá khứ của thầy dần ra trước mắt . Đọc sách, viết văn, ngắm biển, vẽ tranh, chơi guitar... Cuộc sống của thầy vô cùng phong phú và mãn nguyện. Còn bây giờ, để bảo vệ nhân cách và tôn nghiêm của bản thân, thầy cam tâm tình nguyện sống độc hết ngày này sang ngày khác, hết năm này sang năm khác. Liễu Địch bất giác đọc khẽ hai câu thơ: "Tiêu thủ triều triều hoàn mộ mộ, Tiên tâm nhật nhật phục niên niên. [5] "

      [5] Hai câu thơ trong truyện Hồng Lâu Mộng, chỉ người con thời phong kiến phải sống tẻ nhạt trong khuê phòng hết ngày này đến ngày khác.

      Thầy Chương ngồi ghế mây đứng bật dậy, hỏi bằng giọng gấp gáp: "Liễu Địch, em vừa đọc gì thế?"

      Liễu Địch chưa kịp trả lời, cây guitar trong tay đột nhiên phát ra tiếng kêu đau đớn. Hai thầy trò giật mình, Liễu Địch cúi đầu nhìn, hóa ra dây đàn bị gỉ đứt phựt trong lúc lau chùi.

      Hai thầy trò đều trầm mặc trong giây lát. Dư run rẩy của cây đàn ngân vang trong căn phòng lúc lâu. Thanh khàn đục đó khiến trái tim của hai thầy trò rung lên.



      Khi dư của tiếng đàn biến mất, thầy Chương cảm khái: "Vào thời khắc mọi dây đàn bị đứt, chúng phát ra tiếng kêu xé lòng bởi chúng cam tâm lặng lẽ chết ."

      Liễu Địch ngẩn người lắng nghe, vẫn chưa hoàn hoàn toàn lĩnh hội hàm ý trong câu của thầy Chương. Đúng lúc này, Liễu Địch nghe thấy tiếng chuyện từ bên ngoài vọng vào. nhìn ra ngoài cửa, phát mấy người phụ nữ trung niên và trẻ tuổi ở ngoài sân chỉ chỉ chỏ chỏ, bàn tán điều gì đó. Thầy Chương cũng nghe thấy tiếng chuyện. Đáy mắt thầy vụt qua tia cảnh giác, gương mặt thầy trở nên nghiêm nghị. Thầy cất giọng vô cảm với Liễu Địch: "Liễu Địch, còn sớm nữa, em mau về nhà !"

      Đúng vậy, còn sớm nữa. Liễu Địch đưa mắt ra ngoài cửa sổ, ông mặt trời đỏ rực ngự ở phía Tây, ánh hoàng hôn dần buông xuống.

      "Nhưng..." Liễu Địch liếc hai thùng mì ăn liền, còn muốn nấu bữa tối cho thầy.

      "Được rồi, Liễu Địch, em hãy về !" Thầy Chương lại lần nữa "nhìn" thấu tâm tư của : "Xin thứ lỗi tôi đón tiếp em chu đáo. Tôi định giữ em ở lại cùng ăn bữa tối."

      Liễu Địch ngước nhìn thầy Chương. Sắc mặt thầy trầm, lạnh lẽo. Thầy lại đóng chặt cánh cửa trái tim mà khó khăn lắm mới mở ra chút. Liễu Địch thở dài, thực là cây roi da tàn nhẫn, nó có thể đuổi hết mọi thứ đẹp đẽ và ấm áp. tức giận trừng mắt với mấy người phụ nữ ở ngoài sân rồi lưu luyến đảo mắt lượt quanh ngôi nhà và thầy Chương đứng yên lặng ở giữa nhà. Sau đó, Liễu Địch mím môi, quay người ra ngoài.

      Mặt trời sắp khuất bóng, ánh sáng vàng dịu dàng cuối cùng của ngày chiếu lên bức tường bao xung quanh sân . Liễu Địch nhìn ông mặt trời đỏ rực, đột nhiên nhớ tới mặt trời biển trong bức tranh của thầy Chương. Liễu Địch bất giác quay đầu về phía sân được tắm mình trong ánh hoàng hôn. Thầy Chương biết đứng bên cửa ra vào từ lúc nào. Hình bóng cao lớn, độc của thầy nổi bật trong ánh chiều tà.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Chương 11


      Cuối tháng Bảy, điểm thi đại học cuối cùng cũng được công bố. Lớp 1 do thầy Chương dạy đạt thành tích tương đối cao, đặc biệt là môn Ngữ văn, điểm số bình quân đứng đầu toàn tỉnh. Liễu Địch đạt 718 điểm, xếp thứ nhất khối Văn toàn tỉnh. Trong đó, thành tích môn Ngữ văn của cao ngất ngưởng. Điểm tối đa là 150 điểm, đạt 147 điểm, điểm số này có thể là cao nhất trong cả nước.

      Tin tức vừa lan ra, cả thành phố xôn xao. Thị trưởng thành phố đích thân tới gặp "trạng nguyên khối Văn", khen ngợi Liễu Địch "tuổi trẻ tài cao". Phóng viên báo chí cũng lần lượt đến phỏng vấn Liễu Địch, đề nghị phát biểu cảm tưởng, chia sẻ kinh nghiệm học tập, rồi cả loạt vấn đề quan trọng. Nhà trường đặc biệt dán tờ giấy đỏ cỡ lớn báo tin vui, đồng thời mời Liễu Địch tham gia buổi báo cáo trước toàn trường.

      chủ nhiệm Trần Chi tươi cười hớn hở, khen Liễu Địch là "thiên tài". Trần cho biết, sớm dự đoán Liễu Địch có thể thi đỗ vào Bắc Đại. Bố mẹ Liễu Địch càng vui mừng, cười từ sáng đến tối. Liễu Địch như trút được tảng đá nặng trong lòng, cũng cảm thấy phấn khởi.

      Nhưng sau đó, đối diện với những lời ca tụng ngớt, các loại hoạt động và phỏng vấn liên tiếp, tâm trạng phấn khởi nhanh chóng biến mất, thay vào đó là nỗi bực dọc. Liễu Địch từ chối tham dự buổi báo cáo của nhà trường và các cuộc phỏng vấn cần thiết. Cuối cùng, để né tránh đám phóng viên dai như đỉa đói, Liễu Địch trốn ở văn phòng của thầy Chương cả ngày, ra ngoài. Dù sao từ trước đến nay, văn phòng của thầy Chương cũng là "cấm địa". được cho phép của thầy, ngay cả thị trưởng thành phố cũng thể vào trong. Thầy Chương vẫn giữ dáng vẻ bình thản như mọi khi, nghe tin thành tích môn Ngữ văn của lớp do thầy dạy đứng đầu toàn tỉnh, thầy ngẩng đầu, chỉ khi nghe tin Liễu Địch đạt thành tích tốt, gương mặt thầy mới để vẻ vui mừng.

      Tiếp theo là đợi giấy báo trúng tuyển.

      Những trường đại học trọng điểm gửi giấy báo trúng tuyển, có tên Liễu Địch.

      Các trường đại học hạng hai gửi giấy báo trúng tuyển, vẫn có tên Liễu Địch.

      Bố mẹ Liễu Địch hoảng hốt. Họ nhờ người hỏi thăm tình hình khắp nơi nhưng có kết quả. Bố Liễu Địch thậm chí gọi điện tới tận đại học Bắc Kinh, câu trả lời của họ vừa khách sáo vừa mơ hồ, khiến ông chẳng biết đường nào mà lần.

      Liễu Địch cũng sốt ruột, lo lắng. Thành tích của vượt xa điểm chuẩn, tại sao được tuyển? Là bị bỏ sót hay nhầm lẫn ở đâu? Hay là giấy báo trúng tuyển gửi chậm? Các suy đoán và nghi hoặc khiến Liễu Địch rối bời, nhưng vẫn tìm ra đầu mối.

      trường đại học lớn như Bắc Đại, điểm số phải là điều kiện tuyển chọn duy nhất. Có mấy chục lý do bị loại, ai mà biết rơi vào trường hợp nào?

      Sau khi biết tin, đám phóng viên lập tức thay đổi thái độ. số hoạt động Liễu Địch nhận lời trước đó bỗng dưng bị hủy bỏ bởi các lý do "hợp tình hợp lý". Liễu Địch từ đứa con cưng của Thượng đế trở thành con chim sẻ bị quên lãng trong mùa đông. Việc từ thiên đường rơi xuống địa ngục trong giây lát khiến chịu đựng nổi.

      Đúng lúc này, tin đồn biết bắt nguồn từ đâu, thầm lan truyền với tốc độ chóng mặt, nào là "điểm số công bố sai", "lúc khớp điểm xảy ra vấn đề"... Có người Liễu Địch gian lận trong thi cử, bị người khác tố cáo nên bị hủy kết quả. Các loại tin đồn tồi tệ khiến chững chạc như Liễu Địch cũng thể kiềm chế, cảm thấy mình như sắp phát điên.

      Ở trường, Liễu Địch phải đối diện với vô số ánh mắt nghi ngờ, dò hỏi. Ở nhà, phải đối diện với gương mặt u ám của bố mẹ. Mặc dù thế giới rộng lớn nhưng có chốn dung thân. Chỉ trong văn phòng của thầy Chương, Liễu Địch mới được yên tĩnh.

      Đúng vậy, kể từ lúc công bố điểm thi, chiều nào Liễu Địch cũng đến văn phòng của thầy Chương chờ giấy gọi nhập học. Thầy Chương ngày ngày đến trường, cùng chờ đợi. Hai thầy trò thường lặng lẽ ngồi trong văn phòng cả buổi chiều. Đến giờ tan tầm, Liễu Địch lại tiễn thầy Chương ra trạm xe buýt.

      Liễu Địch từng khuyên thầy Chương đừng đội nắng nóng đến trường, nhưng thầy chỉ lắc đầu. Thực tế, Liễu Địch rất mong thầy Chương ở bên cạnh . hiểu tại sao gương mặt điềm tĩnh và lạnh nhạt của thầy Chương mang đến cho sức mạnh và niềm an ủi khó diễn tả thành lời, nó có tác dụng hơn bất cứ lời nào. Ngắm nhìn bộ dạng thản nhiên và trầm tĩnh của thầy, tâm trạng lo lắng, bất an của Liễu Địch lắng xuống như có phép lạ.

      lại nhớ đến câu của thầy: "Tôi dám dùng sinh mạng để bảo đảm em nhất định thi đỗ vào Bắc Đại." Câu kiên định đó trở thành trụ cột tinh thần duy nhất của Liễu Địch trong những ngày tháng hỗn loạn này. Tuy nhiên, trụ cột tinh thần cũng có lúc dao động. Mấy lần, Liễu Địch thể kìm nén tâm trạng sốt ruột. đứng dậy, lại lại trong phòng. Những lúc như vậy, thầy Chương pha cho cốc trà, sau đó thầy dò dẫm ngắt bông hoa nhài cửa sổ, lặng lẽ bỏ vào cốc trà. Thầy Chương ăn mặc tiết kiệm nhưng việc thưởng thức trà tương đối cầu kỳ. Nhìn cánh hoa màu trắng dập dềnh trong cốc nước, ngửi mùi hương hoa dìu dịu khắp căn phòng, Liễu Địch liền cảm thấy yên bình khó tả. Tâm trạng sốt ruột, thấp thỏm cũng lặng lẽ biến mất.

      Nếu có thầy Chương, Liễu Địch biết làm thế nào để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Nhưng đến tuần cuối cùng của tháng Tám, đến bạn có điểm thi thấp nhất của lớp cũng nhận được giấy gọi nhập học của trường hạng hai, vậy mà giấy báo trúng tuyển của Liễu Địch vẫn bặt vô tín.

      Trong buổi chiều mòn mỏi chờ đợi, lúc Liễu Địch chán nản đến mức gần tuyệt vọng, từ bên ngoài văn phòng của thầy Chương vang lên tiếng gõ cửa "cộc cộc".

      Nghe thấy tiếng gõ cửa, thầy Chương và Liễu Địch đều giật mình. Cả hai thầy trò đều ý thức được điều gì đó. Nhất định là ông Lý. Thầy Chương từng dặn dò, khi nhận được giấy báo trúng tuyển từ Bắc Đại, ông Lý mang ngay đến văn phòng của thầy Chương để đưa cho Liễu Địch.

      Liễu Địch cảm thấy tim như sắp nhảy ra khỏi lồng ngực, máu trong người dồn hết lên đại não. vội vàng đứng dậy, quay người ra mở cửa.

      Cánh cửa mở, Liễu Địch ngẩn người. Bên ngoài là ông lão tóc bạc mà quen biết.

      "Em là Liễu Địch phải ?" Ông lão mỉm cười, vào trong phòng. Liễu Địch mở to mắt quan sát, ông có mái tóc bạc trắng, đeo kính trắng gọng vàng, dáng vẻ thân thiện, nhân từ và phong độ. Từ người ông toát ra vẻ cao quý, nho nhã, tựa hồ học giả bước ra từ phòng đọc sách.

      Phát Liễu Địch nhìn mình bằng ánh mắt dò xét, ông cất giọng ôn hòa, tự giới thiệu: "Tôi họ Tô, là giảng viên khoa Trung văn, Đại học Bắc Kinh."

      Đến từ Bắc Đại? Liễu Địch thấy vô cùng hồi hộp. Thầy Chương dường như cũng kinh ngạc, thầy ngồi thẳng người, chiếc ghế thầy ngồi phát ra tiếng cót két khe khẽ.

      "Tôi vì việc trúng tuyển của em nên mới đến đây." Thầy Tô thẳng vào vấn đề. "Chuyện là thế này. Sau khi công bố điểm thi, chúng tôi có xem lại bài thi môn Ngữ văn của em. Bởi trong mấy năm gần đây, chúng tôi chưa từng gặp điểm số cao như vậy. Có thể , bài thi của em tương đối hoàn hảo, đặc biệt là bài làm văn. Ba thầy chấm thi đều cho em điểm tối đa. Tuy nhiên, trong lúc cho điểm, họ đồng thời viết thêm nhận xét của mình..." Thầy Tô rút trong túi ra bài thi: "Em có thể đọc những lời nhận xét này."

      Liễu Địch vội vàng nhận bài thi. Ba thầy chấm thi đúng là đều ghi lời nhận xét. thầy viết: "Bài văn hay đến mức khiến tôi thể cho điểm cao." thầy viết: "Tôi chưa bao giờ gặp câu chuyện xa rời thực tế nhưng lại chân thực như vậy." Người thứ ba thẳng thắn nhận xét: "Tôi tin câu chuyện này có thực ngoài đời."

      "Ba lời nhận xét rất ràng." Thầy Tô nhận lại bài thi, bỏ vào túi. "Cả ba thầy chấm thi đều nghi ngờ tính chân thực trong bài văn của em, nhưng họ đều cảm động. cách khác, họ bị thuyết phục bởi tình cảm của người viết, vì vậy họ hẹn mà cùng cho điểm số tuyệt đối. Khi chúng tôi đọc bài văn của em, , chúng tôi cũng tin câu chuyện em viết. Đặc biệt, thầy dạy ngữ văn của các em lại là người khiếm thị."

      Ngừng , hai giây, thầy Tô tiếp: "Nhưng chúng tôi cũng như ba thầy chấm điểm thi bị chinh phục bởi tình cảm đẹp đẽ, chân thành, sâu sắc và thuần khiết trong bài văn. Tiếp theo là vấn đề tuyển chọn em, trong khoa xuất hai luồng ý kiến trái ngược. Có ý kiến cho rằng, nếu bài văn này là hư cấu phù hợp với cầu của đề thi, bài văn thể giành điểm số cao như vậy, thí sinh này có tư cách vào Bắc Đại. Ý kiến khác cho rằng, tình cảm thể trong bài văn rất chân thực và cảm động, tác giả của bài văn là tài năng, bỏ qua nhân tài là điều đáng tiếc của Bắc Đại. Hai luồng ý kiến tranh luận gay gắt. Cuối cùng, nhà trường quyết định cử tôi đến tận trường của cháu để điều tra, xem câu chuyện trong bài văn có chân thực hay . Nếu là , tôi trao giấy báo trúng tuyển cho em ngay tại đây."

      Liễu Địch hoàn toàn sửng sốt. nằm mơ cũng ngờ bài văn của mình lại gây ra ngờ vực và tranh luận ở Bắc Đại, hơn nữa còn làm suýt nữa bị đánh trượt.

      Liễu Địch đưa mắt về phía thầy Chương vẫn im lặng từ đầu đến giờ. Vẻ mặt thầy rất kỳ lạ, tựa hồ suy ngẫm điều gì đó, lại như chìm trong hồi ức, vừa tập trung vừa xúc động. Nghe những lời gây chấn động của thầy Tô, thầy Chương vẫn lên tiếng hộ Liễu Địch. Liễu Địch hơi thất vọng, đành tự mình giải thích: "Thầy Tô, bài văn của em..."

      "Em cần giải thích." Thầy Tô mỉm cười, ngắt lời Liễu Địch, nụ cười của ông ôn hòa, thân thiện, như ngọn gió xuân tháng Ba: "Vừa rồi tôi đến phòng hiệu trưởng và nắm được tình hình. Câu chuyện kể trong bài văn ngờ lại là . Xin thứ lỗi khi tôi dùng từ " ngờ", bởi tôi nghĩ ra từ khác để thể kinh ngạc của mình. Cho đến bây giờ tôi mới hiểu, trong cuộc sống đúng là có thể xảy ra những chuyện khiến chúng ta thể tin nổi. Những câu chuyện khó tin đó, ở thời điểm đặc biệt, hoàn cảnh đặc biệt, xảy ra với những con người đặc biệt rất hợp tình hợp lý. Ví dụ như thầy giáo khiếm thị mà bài văn của em đề cập." Ánh mắt ông chuyển sang thầy Chương. "Nếu tôi nhầm, vị này chính là thầy Chương trong bài văn?"

      Từ lúc thầy Tô bước vào văn phòng, thầy Chương tiếng. Lúc này, thầy đột nhiên đứng dậy, thân hình cao lớn của thầy thể kìm chế run rẩy, hai bàn tay thầy nắm chặt mép bàn, tựa hồ chỉ cần buông tay, thầy ngã ngay xuống đất. Sắc mặt nhợt nhạt của thầy chuyển thành ửng đỏ vì xúc động, huyệt thái dương giật giật.

      "Thầy... là..." Cuối cùng thầy Chương cũng mở miệng, run run hỏi: "Có phải... là Giáo sư Tô Văn ạ?"

      Giáo sư Tô ngẩn người. Ông quan sát thầy Chương tỉ mỉ như muốn nhìn thấu thầy. Sau đó, cơ mặt ông đột nhiên co giật, biểu lộ kinh ngạc và đau đớn tột độ. Người ông lắc lư như bị giật điện. Ông cất giọng nghẹn ngào và xúc động: "Con... con... Lẽ nào con là..."

      Thầy Chương đột ngột cắt ngang lời Giáo sư Tô. Thầy gần như dùng toàn bộ sức lực khống chế bản thân cách miễn cưỡng. Thầy chỉ tay ra cửa, ra lệnh bằng giọng nghiêm nghị: "Liễu Địch, mời em ra ngoài!"

      Liễu Địch vẫn chưa hết ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh tượng trước mặt. chưa bao giờ thấy thầy Chương xúc động như vậy. Lẽ nào, đây lại là chuyện " thể tưởng tượng nổi"? Nghe thầy Chương ra lệnh, hơi tái mặt nhưng vẫn nhúc nhích.

      "Liễu Địch, ra ngoài!" Ngữ khí của thầy Chương mang uy nghiêm thể kháng cự. Lần này, thầy lược bớt từ "mời".

      Liễu Địch ngơ ngác nhìn hai gương mặt đầy vẻ xúc động. đột nhiên hiểu ra vấn đề, nơi này bất luận xảy ra chuyện gì cũng đều thuộc về thầy Chương và Giáo sư Tô, chứ thuộc về . Liễu Địch cắn môi, nhanh ra ngoài, còn biết ý khép cửa, để lại gian cho hai người.

      đến cuối hành lang, Liễu Địch gặp hiệu trưởng Cao. Ông đứng tựa vào lan can, tay là điếu thuốc lá, miệng nhả khói mù mịt. Liễu Địch đến, đứng bên cạnh ông.

      "Sao rồi?" Hiệu trưởng Cao hỏi: "Em gặp Giáo sư Tô chưa?"

      "Em gặp rồi ạ!" Liễu Địch trả lời ngắn gọn. "Giáo sư Tô và thầy Chương hình như quen biết nhau. Hai người đều rất xúc động."

      "Cũng có thể." Hiệu trưởng Cao hề tỏ ra ngạc nhiên. "Thầy Chương từng là sinh viên xuất sắc của Bắc Đại."

      "Em biết ạ!" Liễu Địch . lúc sau, quay sang hiệu trưởng Cao, : "Thầy hiệu trưởng, xin thầy hãy kể cho em nghe quá khứ của thầy Chương. Mọi người đều thầy là người hiểu thầy Chương nhất."

      "Hả?" Hiệu trưởng Cao nhíu mày, nhìn Liễu Địch. "Chẳng phải em cũng biết về thầy Chương hay sao?"

      Liễu Địch lắc đầu. "Em biết nhiều đâu ạ! Thầy Chương rất ít khi chuyện cuộc đời thầy cho em nghe. Em chỉ biết thầy là người Tô Châu, học đại học ở Bắc Đại. Em biết thầy giỏi về mỹ thuật và văn học, thích chơi guitar, thích ngắm biển, đọc rất nhiều sách. Em còn biết nguyên nhân vì sao thầy bị mù hai mắt."

      Hiệu trưởng Cao cười ôn hòa. "Em cũng biết khá nhiều đấy chứ! Có điều, nếu em muốn nghe, tôi kể cho em những điều tôi biết về thầy Chương. Tôi nghĩ em có tư cách nghe số chuyện liên quan đến cuộc đời cậu ấy."

      Hiệu trưởng Cao lại nhả vòng tròn khói, nhìn chăm chăm vào làn khói tan dần trong khí, từ từ chìm vào hồi ức xa xăm: "Tôi và bố thầy Chương là bạn bè thân thiết. Chúng tôi cùng học ở trường Đại học Sư phạm. Tôi học ngành Toán, còn ông ấy học chuyên ngành Mỹ thuật. Thời học, chúng tôi là bạn tâm đầu ý hợp. Sau khi ra công tác, tuy chúng tôi kẻ Nam người Bắc nhưng vẫn giữ liên lạc. Sau đó, dưới động viên của tôi, ông ấy chuyển đến thành phố này, làm giáo viên dạy mỹ thuật ở trường chúng ta. Ai ngờ chỉ nửa năm sau... Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn tự trách mình, nếu tôi khuyên bố thầy Chương đến đây, có lẽ bi kịch xảy ra. Vì vậy, mỗi lần đối mặt với thầy Chương, tôi đều cảm thấy vô cùng day dứt."

      "Thầy hiệu trưởng, thầy cần cảm thấy day dứt đâu ạ!" Liễu Địch đột nhiên lên tiếng. " ai có thể biết liệu bi kịch có xảy ra hay , thầy cũng thể đoán trước số mệnh và tương lai."

      Hiệu trưởng Cao nhìn Liễu Địch bằng ánh mắt cảm kích, buông tiếng thở dài. "Chương Ngọc cũng thường như vậy, nhưng tôi vẫn thể tha thứ cho bản thân. Lần đầu tôi gặp Chương Ngọc là vào kỳ nghỉ đông năm đó. Cậu ấy là chàng trai có lý tưởng, có trí tuệ, lại rất sâu sắc. Có thể , vừa nhìn thấy cậu ấy, tôi thích ngay lập tức. Tôi từng đến ngôi nhà của Chương Ngọc, cậu ấy thuê ngôi nhà , là để tiện viết luận văn tốt nghiệp. Chúng tôi trò chuyện mấy tiếng đồng hồ tại ngôi nhà của cậu ấy. Trong cuộc đời, tôi chưa bao giờ gặp chàng trai nào tài hoa như Chương Ngọc. Cậu ấy có tri thức phong phú, tư tưởng sâu sắc, suy nghĩ xuất chúng... Tóm lại, cậu ấy quá tài giỏi, quá xuất sắc, đến mức khiến người khác ghen tị. Tôi chỉ quý cậu ấy mà còn rất tán thưởng tài năng của cậu ấy. Tôi thường nghĩ, nếu xảy ra vụ hỏa hoạn đó, biết Chương Ngọc là nhân tài chói sáng thế nào. Nhưng vụ hỏa hoạn hủy hoại cuộc đời cậu ấy..."




      Hiệu trưởng Cao cúi đầu nhìn điếu thuốc trong tay. Sắc mặt ông nặng nề, ánh mắt buồn bã đến cực điểm.

      "Lúc tôi vội vàng đến bệnh viện, bố mẹ Chương Ngọc qua đời, còn cậu ấy hôn mê bất tỉnh. Tôi ngồi bên giường cậu ấy suốt hai ngày hai đêm. Vết bỏng người Chương Ngọc đáng kể, nhưng cậu ấy bị chấn động não rất mạnh, vì cả bức tường đè xuống người cậu ấy. Ngày thứ ba, Chương Ngọc tỉnh lại. Tuy nhiên, hai mắt cậu ấy chẳng nhìn thấy thứ gì nữa. Lúc đó, bác sỹ thể chẩn đoán Chương Ngọc có bị mù vĩnh viễn hay . Do cậu ấy khăng khăng cầu, bác sĩ đành tiến hành phẫu thuật. Cuối cùng, ca mổ thất bại." Hiệu trưởng Cao im lặng lát rồi kể tiếp: "Tôi còn nhớ ngày tháo vải băng. Lúc từng lớp vải băng trắng rời khỏi mắt Chương Ngọc, tôi căng thẳng đến mức thở nổi. Ngay cả bác sĩ đứng bên cạnh tôi, trán cũng rịn đầy mồ hôi. Sau khi tháo hết vải băng, chúng tôi nín thở nhìn Chương Ngọc. Cậu ấy bình tĩnh ngồi ở đó. Căn phòng yên tĩnh đến cực điểm, chỉ có tiếng đồng hồ tích tắc. Tôi nhớ trầm mặc đó kéo dài bao lâu, nhưng đối với tôi, nó dài hơn thế kỷ. Sau đó, Chương Ngọc mở miệng, giọng cậu ấy hoàn toàn bình thản. Cậu ấy hỏi bác sĩ: "Có phải từ nay về sau, mắt cháu bị mù vĩnh viễn?" Chúng tôi lập tức hiểu ra vấn đề. Bác sĩ muốn dối câu thiện ý, nhưng vẻ mặt của Chương Ngọc khiến ông ta có cách nào lừa dối cậu ấy. Bác sĩ đành , mắt cậu ấy vĩnh viễn thể nhìn thấy ánh sáng nữa. Chương Ngọc lặng lẽ gật đầu. Tôi đứng bên cạnh, cảm thấy vô cùng đau lòng, vậy mà cậu ấy với tôi bằng giọng điệu bình thản đến kỳ lạ: "Chú Cao, chúng ta về phòng bệnh thôi!" Kể từ hôm đó, Chương Ngọc lặng lẽ nằm giường bệnh, rất hiếm khi chuyện. Tôi sợ cậu ấy nghĩ quẩn nên thường trò chuyện với cậu ấy. Nhìn thấu tâm tư của tôi, Chương Ngọc : "Chú Cao, cháu sao, xảy ra chuyện gì đâu." Lúc đó, tôi dám báo tin bố mẹ cậu ấy qua đời vì sợ cậu ấy chịu đựng nổi. Nhưng hôm, Chương Ngọc đột nhiên hỏi tôi: "Chú Cao, bố mẹ cháu mất rồi phải ?" Trong lòng tôi xót xa vô cùng, cậu bé này quá thông minh, đúng là thể giấu giếm cậu ấy bất cứ điều gì. Tôi hết cách, đành phải với cậu ấy. Chương Ngọc khóc, chỉ câm lặng suốt ngày trời."

      Hiệu trưởng Cao lại lần nữa dừng lại. Điếu thuốc tay ông cháy gần hết, ông nhìn đốm lửa đến mức thất thần. Liễu Địch nhìn xuống, cắn chặt môi, lời. lúc sau, hiệu trưởng Cao ném đầu mẩu thuốc, châm điếu thuốc khác, rít hơi rồi nhả khói.

      " tuần sau, Chương Ngọc chủ động xin xuống giường tập , đồng thời bắt đầu luyện tập thính lực. Cậu ấy từ chối sử dụng cây gậy của người mù, thà bị vấp ngã hết lần này đến lần khác. Cậu ấy luyện tập rất khổ cực nhưng tiến bộ cũng rất nhanh. Có thể thấy Chương Ngọc tích cực thích ứng với bóng tối, nỗ lực tiếp tục cuộc sống. Nửa năm sau, Chương Ngọc xuất viện. Trong thời gian nằm viện, tôi hề nghe cậu ấy câu oán trách trời đất, oán trách số phận, thậm chí tiếng kêu than. Về đến nhà, chính là ngôi nhà mà cậu ấy thuê, Chương Ngọc kiên quyết trả lại tôi toàn bộ số tiền viện phí mà tôi ứng trước và chi phí lo tang lễ cho bố mẹ cậu ấy. Chương Ngọc giống bố cậu ấy ở điểm, bao giờ vô duyên vô cớ nhận ân huệ của người khác. Chương Ngọc dùng tiền bảo hiểm và tiền bồi thường của bố mẹ cậu ấy để trả nợ. Còn lại ít, cũng vừa đủ cho cậu ấy sinh sống trong năm. Vấn đề tìm kế sinh nhai bày ra trước mặt cậu ấy cách tàn khốc. Nhưng Chương Ngọc chịu dọn đến nhà tôi, kiên quyết sống tự lập. Sau thời gian suy nghĩ, Chương Ngọc với tôi, cậu ấy muốn dạy học.

      Tôi giật mình kinh ngạc, điều này vốn thể! Nhưng thái độ của cậu ấy rất dứt khoát. Chương Ngọc cậu ấy học được chút kiến thức ở trường đại học, thể để mai . Nếu suốt đời này cậu ấy có cơ hội sử dụng những tri thức đó, vậy cậu ấy truyền lại cho thế hệ sau. Cậu ấy nhờ tôi giúp cậu ấy ghi toàn bộ giáo trình và tài liệu tham khảo môn Ngữ văn của cấp ba, sau đó cậu ấy chăm chỉ nghe và học. Chương Ngọc còn bảo tôi dẫn đến trường dự thính các buổi dạy của thầy giáo khác. Có thể thấy cậu ấy hết sức nỗ lực, tinh thần học hỏi của cậu ấy khó có ai bì kịp.

      Thế nhưng, người mù dạy học là chuyện rất khó khăn, thậm chí khó có thể tưởng tượng. Hơn nữa, ai đồng ý cho Chương Ngọc cơ hội làm giáo viên? Đây chẳng phải là bài toán khó cho tôi? Cậu ấy với tôi: "Chú Cao, cháu biết chú rất khó xử. Cháu rất hiếm khi cầu xin người khác, nhưng hôm nay, cháu cầu xin chú nể tình bố cháu, giúp cháu lần." Ngữ khí của Chương Ngọc rất chân thành và bi ai, làm sao tôi có thể từ chối cơ chứ? Nếu phải do tôi, Chương Ngọc rơi vào cảnh "cầu xin người khác" này. Tôi nợ cậu ấy và bố mẹ cậu ấy. Thế là tôi dốc hết sức lực, vận dụng các mối quan hệ, cuối cùng Chương Ngọc cũng có thể dạy. Dù phải là giáo viên biên chế nhưng Chương Ngọc cũng rất mãn nguyện, bởi cậu ấy chỉ cần được đứng bục giảng. Cứ như vậy, Chương Ngọc thử dạy lớp các em đầu tiên. ngờ cậu ấy dạy quá tốt. Trong trường có rất nhiều giáo viên Ngữ văn, vậy mà ai vượt qua được người mù."

      Nghe đến đây, Liễu Địch đột nhiên : "Thầy hiệu trưởng, câu này thầy sai rồi. Đây phải vấn đề đôi mắt, mà là vấn đề trình độ và năng lực. Các thầy giáo khác thể vượt qua thầy Chương vì trình độ và năng lực của họ bằng thầy Chương."

      Hiệu trưởng Cao kinh ngạc nhìn Liễu Địch. nữ sinh có vẻ hiền lành, ngoan ngoãn này lại có cách nhìn độc đáo và sâu sắc, thảo nào bé trở thành "trạng nguyên" khối Văn.

      "Liễu Địch, em rất đúng. Môn Ngữ văn ở thời trung học cần chú trọng bồi dưỡng năng lực của học sinh, bồi dưỡng khả năng cảm thụ ngôn từ của học sinh chứ phải truyền thụ kiến thức theo kiểu nhồi vịt. Ngay từ đầu, thầy Chương nắm bắt chuẩn xác điểm này. số thầy dạy học mười mấy năm cũng lĩnh hội được đạo lý đó. Thầy Chương quả nhiên là thiên tài." Hiệu trưởng Cao thở dài. "Tôi thể tưởng tượng, nếu tôi gặp tai nạn khủng khiếp như cậu ấy, tôi sa sút, chán nản đến mức nào. Thầy Chương là người kiên cường, quá kiên cường."

      Đâu chỉ đơn giản là kiên cường? Liễu Địch chợt nhớ đến hai bức tranh sơn dầu của thầy Chương, nhớ đến mặt trời bi tráng ở biển và chồi non cành cây khô, nhớ đến lời miêu tả của thầy Chương về "bóng tối". đột nhiên ngẩng đầu, cất giọng thâm trầm và trịnh trọng: "Thầy hiệu trưởng, thầy Chương chỉ kiên cường. Thầy ấy luôn chống lại bóng tối. Thầy ấy từng với em, thầy ấy thể đánh bại bóng tối. Nhưng hôm nay, nghe những lời của thầy, em mới hiểu , dù biết bản thân thất bại nhưng thầy Chương vẫn ngoan cường chiến đấu. Mặc dù vận mệnh an bài nhưng thầy ấy vẫn muốn đọ sức với số phận. Thầy ấy thà làm người thất bại oanh liệt, chứ muốn làm kẻ hèn nhát nằm phủ phục dưới chân vận mệnh, tỏ vẻ đáng thương. Thầy ấy là dũng sĩ, hùng, dù theo kiểu bi kịch chăng nữa."

      Hiệu trưởng Cao há hốc miệng lắng nghe. Ông quay người, nhìn chằm chằm Liễu Địch. lúc lâu sau, ông mới buông tiếng thở dài, cảm khái câu: "Liễu Địch, em mới là người hiểu thầy Chương nhất."

      Đúng lúc này, cửa văn phòng của thầy Chương mở ra, Giáo sư Tô Văn ra ngoài. Hiệu trưởng Cao và Liễu Địch lập tức tiến lại gần nghênh đón. Giáo sư Tô lấy lại vẻ mặt bình tĩnh nhưng khóe mắt ông vẫn còn dấu vết của giọt lệ. Giáo sư đến bên Liễu Địch, rút ra phong bì, có đề tên Liễu Địch.

      Liễu Địch nhận giấy báo trúng tuyển mà mong chờ lâu. Dù trông chờ mòn mỏi thời gian dài, nhưng Liễu Địch cảm thấy xúc động và vui mừng như hằng tưởng tượng. Ngược lại, có vẻ thẫn thờ và buồn bã. đưa mắt nhìn ngày tháng tờ giấy báo: ngày tháng Chín. Chỉ còn chín ngày nữa là nhập học.

      "Liễu Địch." Giáo sư Tô : "Tôi với thầy Chương để em tiễn tôi ra bến xe. Tôi muốn nhìn thấy trạm xe buýt mà em miêu tả trong bài văn."

      Liễu Địch gật đầu. chào tạm biệt hiệu trưởng Cao rồi cùng Giáo sư Tô đến trạm xe buýt .

      Mặt trời chiều vẫn toả ánh nắng gay gắt, nhưng gió thổi mát rượi, lá cây đung đưa, xào xạc. Giáo sư Tô quan sát cây dương liễu, đưa mắt nhìn khóm đinh hương rồi dừng lại ở tấm biển báo xe buýt. Cuối cùng, ông khẽ: "Đến bây giờ tôi hoàn toàn tin mỗi câu từ trong bài văn của em đều là , " thể tưởng tượng nổi"."

      Giọng của Giáo sư Tô chứa nỗi đau mãnh liệt, tựa hồ ông muốn đối diện với " " này. Liễu Địch lập tức nhận ra nguồn gốc của nỗi đau đó. cất tiếng hỏi: "Thưa Giáo sư, thầy Chương là học sinh của Giáo sư phải ạ?"

      Giáo sư Tô gật đầu, ánh mắt đầy vẻ bi thương và bất lực. "Đúng vậy, cậu ấy là học trò của tôi, đồng thời là sinh viên xuất sắc nhất khoa Trung văn, Đại học Bắc Kinh. Hầu hết thầy trong khoa đều cho rằng tiền đồ của cậu ấy vô cùng xán lạn, tương lai của cậu ấy là con đường thẳng tắp. Chỉ còn nửa năm nữa là cậu ấy tốt nghiệp, khoa quyết định để cậu ấy chuyển tiếp lên nghiên cứu sinh. Nhưng sau kỳ nghỉ đông, cậu ấy biệt vô tín. Chúng tôi từng gọi điện thoại về Tô Châu, quê của cậu ấy. Tôi còn đích thân Tô Châu tìm cậu ấy nhưng có chút manh mối. Lúc đó, tôi biết gia đình cậu ấy chuyển đến thành phố này. Nếu biết, chắc tôi cũng... Khụ khụ... Tôi nằm mơ cũng ngờ cậu ấy lại ra nông nỗi này. Tôi thậm chí suýt nhận ra cậu ấy..."

      Giáo sư Tô đột nhiên dừng lại, sắc mặt trắng bệch như tờ giấy, toàn thân run rẩy. Liễu Địch vội giơ tay đỡ ông, sống mũi cay cay. Trong giây phút này, chợt hiểu ra Giáo sư Tô rất quý thầy Chương. Thầy Chương nhất định từng là học trò mà ông tâm đắc nhất.

      Giáo sư Tô từ từ bình tĩnh lại. Sau đó, ánh mắt ông dừng lại gương mặt Liễu Địch hồi lâu. Ông nhìn rất chăm chú, tựa hồ coi Liễu Địch là đối tượng nghiên cứu. Liễu Địch ngượng ngùng cúi đầu. Giáo sư Tô thở dài tiếng. "Liễu Địch, em rất đẹp."

      Giọng điệu của ông chứa đựng phiền muộn và tiếc nuối. Liễu Địch hiểu ý của Giáo sư Tô nên ngẩng đầu. phát trong mắt Giáo sư Tô đầy vẻ mến và thương xót. Ánh mắt của ông khiến Liễu Địch khỏi xúc động. có thể cảm nhận ràng, tình cảm mến của Giáo sư Tô đối với là xuất phát từ đáy lòng. Nhưng tại sao ông lại cảm thấy phiền muộn và tiếc nuối?

      "Liễu Địch!" Giáo sư Tô đột nhiên chuyển sang chuyện khác: "Em... em có thích thầy Chương ?"

      "Em sùng bái thầy ấy." Liễu Địch hề nghĩ ngợi, trả lời ngay lập tức.

      "Ờ." Giáo sư Tô hít hơi sâu. "Chỉ có vậy thôi sao?"

      Liễu Địch nỗ lực tìm câu từ thích hợp: "Thầy Chương thường khiến em kinh ngạc và chấn động, chỉ bởi tri thức mà phần lớn là bởi tư tưởng và tình cảm của thầy. Mỗi khi ở bên cạnh thầy, dù chẳng câu, em vẫn cảm thấy tư tưởng của em ngày càng sâu sắc, tinh thần của em thăng hoa, tâm hồn ngày càng trong sáng. Có thể thầy ảnh hưởng từng giây từng phút đến em. Có lúc em cảm thấy trái tim em và trái tim thầy rất gần gũi, thậm chí hoàn toàn hòa nhập. Đôi lúc em cảm thấy giữa em và thầy như có thần giao cách cảm. Thầy Chương luôn giữ khoảng cách với người khác, đối với em, có lúc... thầy cũng như vậy." Liễu Địch đột nhiên cảm thấy chua xót, từ từ cúi thấp đầu. "Có lúc em cảm thấy khoảng cách giữa em và thầy rất gần, nhưng chỉ câu , động tác, thậm chí biểu của thầy, khoảng cách đó lại nới rộng. Cảm giác này... dễ chịu chút nào."

      đến đây, Liễu Địch đột nhiên ngẩng đầu, hai mắt sáng lấp lánh. "Mặc dù vậy, em vẫn khao khát được ở bên thầy. Em mong muốn điều đó."

      Giáo sư Tô ngẩn người lắng nghe. Ông trầm tư suy nghĩ điều gì đó, như muốn thông qua lời của Liễu Địch, kiểm chứng suy đoán trong lòng mình. Sau đó, Giáo sư Tô lặng lẽ thở dài. Kể từ lúc rời khỏi văn phòng của thầy Chương, ông thở dài biết bao nhiêu lần.

      Giáo sư Tô đột nhiên nắm tay Liễu Địch, cất giọng khẩn thiết: "Liễu Địch, em hãy ở bên cạnh thầy Chương nhiều hơn. Sau khi em học đại học, thầy Chương độc biết bao. Ngày tháng em ở bên thầy còn nhiều nữa."

      Giọng của Giáo sư Tô vừa chân thành vừa bi ai, Liễu Địch cũng bị ảnh hưởng. hít hơi sâu để kìm nén nỗi xót xa trong lòng. Sau đó, nghẹn ngào : "Vâng ạ!"

      Xe buýt tới nơi, Liễu Địch đỡ Giáo sư Tô lên xe. Trước khi xe chuyển bánh, Giáo sư Tô đột nhiên ló đầu ra ngoài cửa xe, chân thành với Liễu Địch: "Liễu Địch, khi nào đến Bắc Đại, em nhất định phải tìm tôi trước. Nhà tôi ở Trúc Ngâm Cư thuộc Kính Xuân Viên. Nếu em đến, tôi giận đó."

      Đây đâu phải là lời tạm biệt của người thầy, ràng là lời dặn dò của bậc trưởng bối với hậu bối, của người cha hiền từ đối với con . Khóe mắt Liễu Địch ngân ngấn nước. lặng lẽ dõi theo chiếc xe buýt cho đến khi nó biến mất ở phía đầu đường.

      hiểu sao bên tai Liễu Địch vang vọng giọng bi thương và khẩn thiết của Giáo sư Tô: "Liễu Địch, em hãy ở bên cạnh thầy Chương nhiều hơn. Sau khi em học đại học, thầy Chương độc biết bao. Ngày tháng em ở bên thầy còn nhiều nữa."

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Chương 12


      Đúng vậy, thời gian còn nhiều. Từ lúc kết thúc kỳ thi đại học đến khi nhận được giấy báo trúng tuyển của Bắc Đại, Liễu Địch trải qua hơn bốn mươi ngày chờ đợi căng thẳng. Trong khi đó, khoảng thời gian từ lúc nhận được giấy báo cho đến ngày nhập học chỉ có chín ngày.

      Trong chín ngày này, phần lớn thời gian Liễu Địch dùng để chuẩn bị hành lý. có tính tự lập từ , bình thường cần bố mẹ lo lắng và bận tâm, nhưng đây là lần đầu tiên con xa, người làm cha làm mẹ thể yên lòng. Mẹ Liễu Địch giúp sắp xếp quần áo, còn sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập vào chiếc va li. Liễu Địch hết mở va li rồi lại đóng vào, đóng vào lại mở ra, chỉ sợ bỏ sót thứ gì đó. hận đến mức thể mang cả căn phòng của tới Bắc Đại.

      Bố Liễu Địch có việc gì để làm nên ngày ngày căn dặn, chỉ bảo Liễu Địch nhiều điều. Ông cứ mãi thôi, những đạo lý ông có thể tập hợp thành cuốn sách. Có lẽ đây là đặc điểm của các học giả.

      Còn bạn bè thân hữu gần xa, biết chui từ đâu ra, suốt ngày xuất ở nhà Liễu Địch, chúc mừng này nọ. Tuy Liễu Địch thích nhưng vẫn tiếp đón theo phép lịch . Tóm lại, Liễu Địch trải qua chín ngày cuối cùng trước khi nhập học trong trạng thái khẩn trương, bận rộn nhưng cũng rất thỏa mãn.

      Cho dù bận đến mức nào, Liễu Địch cũng quên thầy Chương. Bên tai thường vang lên câu khẩn thiết của Giáo sư Tô: "Hãy ở bên cạnh thầy Chương nhiều hơn." Do đó, mỗi buổi chiều, Liễu Địch dành thời gian đến trường tìm thầy Chương. Nhưng kể từ lúc Liễu Địch nhận được giấy báo trúng tuyển, thầy Chương còn xuất ở trường nữa. tuần liền, Liễu Địch có cơ hội gặp thầy.

      Trước hôm lên đường nhập học, Liễu Địch mạnh dạn tới nhà thầy Chương.

      Vừa vào đến sân , Liễu Địch phát cửa nhà thầy Chương mở toang, cửa sổ cũng buông rèm. đến cửa ra vào, Liễu Địch có thể nhìn vào trong nhà. Thầy Chương giặt quần áo, tuy mắt nhìn thấy nhưng thầy giặt đồ hết sức kĩ càng, chăm chú và thành thạo.

      Liễu Địch kinh ngạc phát , hôm nay thầy Chương mặc áo trắng quần đen như thường lệ, thầy mặc áo sơ mi màu mận và quần jeans màu xanh đậm. Khi thầy Chương đứng dậy giũ quần áo, Liễu Địch mới chú ý, thân hình thầy cao lớn, đôi chân dài thẳng tắp. Thầy có mái tóc ngắn đen nhánh, đường nét gương mặt cương nghị, thầy thay cặp kính màu nâu trà. quan sát kĩ khó phát thầy là người mù.

      Thầy Chương bây giờ còn vẻ trầm, nghiêm túc và lạnh lùng như trước. Thầy trẻ trung, khỏe mạnh và rất... nam tính. Liễu Địch kìm được hét lên: "Thầy Chương, em ngờ thầy đẹp trai như vậy!"

      Thầy Chương ngẩn người: "Liễu Địch đấy à?" Thầy giũ quần áo rồi lấy mấy cái kẹp: "Đẹp trai? Cám ơn em. năm năm rồi tôi chưa từng nghe lời tán dương tương tự." Thầy nhún vai tự giễu rồi mang quần áo ra ngoài sân phơi.

      Năm năm rồi chưa từng nghe? Vậy năm năm trước, chắc thầy thường xuyên nhận được lời khen từ người khác. Liễu Địch trầm tư vào nhà. mang theo hai tấm vải thưa màu xanh lá cây, treo chúng lên hai cửa sổ phía nam và phía bắc. Có tấm vải thưa, gian nhà được thông thoáng, ánh nắng rọi vào, mà người ở bên ngoài lại nhìn thấy trong nhà, mũi tên trúng ba đích.

      Liễu Địch lờ mờ cảm thấy thầy Chương cũng thích màu xanh lá cây nhạt giống . Rất nhiều đồ ở trong nhà thầy có màu này, ví dụ ga trải giường, tấm vải phủ hòm gỗ, chiếc đèn bàn, đồng hồ báo thức, cốc chén uống trà. tại sao thầy lại thích màu xanh lá cây, có lẽ thầy cũng giống , cho rằng màu xanh lá cây là biểu tượng của sống.

      Thầy Chương vào nhà. Thầy đổ hết nước bẩn, rửa tay sạch . "Liễu Địch, bao giờ em lên đường?" Thầy trầm tư hỏi.

      "Ngày mai ạ! Chuyến tàu lúc bảy giờ rưỡi tối."

      Thầy Chương hít sâu hơi. "Nhanh đấy!"

      Liễu Địch tiếp lời. tìm đến cây guitar cũ của thầy Chương. Nó được thầy Chương đặt ở góc bờ tường phía bắc. Sau đó, Liễu Địch lấy ra sáu sợi dây đàn mới mua. Thế nhưng Liễu Địch chưa bao giờ thay dây đàn, biết tháo, cũng biết căng dây đàn, càng biết dùng dụng cụ nào. Sợi dây đàn gỉ sét phát tiếng kêu tưng tưng khi Liễu Địch chạm vào. lúc sau, Liễu Địch mồ hôi nhễ nhại, nhưng vẫn thay nổi sợi dây.

      Thầy Chương thở dài. "Được rồi, để tôi làm cho." Thầy cầm cây đàn, lấy từ ngăn kéo vài dụng cụ rồi bắt đầu làm việc. Thầy thành thạo tháo bỏ mấy sợi dây đàn cũ rồi nhanh chóng căng sáu sợi dây đàn mới. Liễu Địch chứng kiến cả quá trình với ánh mắt ngạc nhiên. Mặc dù nhìn thấy nhưng động tác của thầy Chương vẫn rất chính xác, thoải mái. Xem ra thầy bỏ nhiều công sức vào cây guitar này.

      Sau khi thay dây đàn, thầy Chương gảy thử rồi điều chỉnh độ căng chùng. Sau đó, thầy chơi bản nhạc. Ban đầu, các ngón tay của thầy cứng ngắc vì dù sao cũng năm năm rồi thầy động đến cây đàn. Nhưng chỉ lúc sau, những ngón tay càng lúc càng điêu luyện, thày chơi đàn càng hăng say. Các ngón tay của thầy lướt nhanh các dây đàn. Tiếng nhạc du dương phát ra từ đầu ngón tay của thầy như sóng vỗ vào bờ đá, như nước mưa rơi cửa kính, như thác nước ào ào, như rừng cây xào xạc...

      Liễu Địch khỏi sửng sốt, kỹ thuật chơi guitar của thầy Chương giỏi hơn "nhóm nhạc nam" của lớp biết bao nhiêu lần. Co bất giác bị tiếng guitar tuyệt diệu đó thu hút. im lặng lắng nghe, nghe đến thất thần.

      Thầy Chương như chìm đắm trong dòng suối nhạc rung động lòng người. Đường nét gương mặt thầy trở nên ôn hòa, khóe miệng ý cười dịu dàng. Thầy như chìm trong hồi ức, trong thế giới riêng của thầy.



      Dần dần, thầy Chương bắt đầu cất giọng hát trầm trầm theo tiếng guitar kỳ diệu. Thầy hát bằng tiếng . Chỉ qua , hai câu đầu, Liễu Địch phát bài thầy hát chính là ca khúc Yesterday Once More hát hôm liên hoan cuối năm:

      "When I was young

      I'd listen to the radio

      Waitin' for my favorite songs

      When they played I'd sing along

      It made me smile."

      (Khi tôi còn ,

      Tôi thường nghe radio,

      Chờ đợi nghe những ca khúc mà tôi thích,

      Nhạc nổi lên, tôi cũng ngân nga hát theo,

      Môi tôi khẽ nở nụ cười.)

      Liễu Địch khỏi choáng váng, ngờ thầy Chương có giọng hát hay như vậy. Giọng của thầy trầm ấm, du dương. Đáng quý hơn, thầy có thể thể được tinh thần ca khúc. Liễu Địch chống tay lên cằm, ngơ ngẩn ngắm nhìn thầy, nghe thầy tiếp tục hát:

      "Those were such happy times

      And not so long ago

      How I wondered where they'd gone

      But they're back again

      Just like a long lost friend

      All the songs I loved so well.



      It was songs of love that

      I would sing to then

      And I'd memorize each word

      Those old melodies

      Still sound so good to me

      As they melt the years away. "

      (Quãng thời gian đó tươi đẹp

      quá xa vời

      Tôi bâng khuâng thầm hỏi ngày thơ ấu giờ trôi về đâu

      Nhưng rồi những ngày xưa đó quay về

      Giống như người bạn thân xưa cũ

      Ôi, những bài hát tôi hằng mến...

      ...

      Đó là những bài hát tôi

      Mà rồi tôi lại ca vang

      Từng câu từng chữ khắc sâu vào tâm trí

      Những giai điệu thân quen

      Nghe sao tuyệt vời

      Như hòa quyện với những tháng năm.)

      Đúng vậy, thời gian vui vẻ quay về, trở về theo tiếng đàn du dương và tiếng hát trầm ấm của thầy Chương. Thầy Chương bắt đầu hát hết bài này đến bài khác. Thầy toàn hát bằng tiếng nước ngoài, tiếng , tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha. Thầy hát Edelweiss, Old Man River, Old Folks at Home, The Last Rose of Summer, Pigeon Song...

      Thầy Chương quả nhiên "nhớ tất cả ca từ". số bài hát đúng là "hòa quyện với những tháng năm" của thầy. Gương mặt nhợt nhạt của thầy ửng hồng, toát lên vẻ dịu dàng. Niềm vui mất trở lại.

      Liễu Địch im lặng lắng nghe, hoàn toàn chìm vào thế giới nhạc của thầy Chương, quên tồn tại của bản thân. Ca khúc lưu lại trong trí não thầy Chương dường như vô cùng vô tận, đều là những bản tình ca vào lòng người. Vì khả năng tiếng khá tốt, Liễu Địch có thể nghe hiểu đại khái ca mà thầy hát. Còn bài hát tiếng Pháp và tiếng Tây Ban Nha, Liễu Địch chịu chết.

      Nhưng bất kể nghe hiểu hay , Liễu Địch cũng đều bị những giai điệu của bài hát thu hút. say sưa trong tiếng đàn hát, đắm say trong thế giới tình cảm thâm trầm, chìm đắm trong niềm vui và khí ấm áp của ngôi nhà này.

      Lúc này, Liễu Địch lại nghe thầy Chương hát ca khúc biết tên:

      "Tôi ra đời vì ra đời,

      Tôi chết vì cái chết,

      Tôi ra đời vì vì cái chết,

      Tôi chết ra đời."

      Đây là ca khúc gì vậy? Liễu Địch , chỉ cảm thấy lời bài hát rất đơn giản, nhưng lại đơn giản chút nào, tựa hồ chứa triết lý. Liễu Địch còn chưa kịp nghĩ sâu hơn, thầy Chương lại đổi sang bài hát khác:

      "I looked and saw your eyes

      In the shadow of your hair,

      As a traveller sees the stream

      In the shadow of the wood;

      And I said, "My faint heart sighs,

      Ah me! to linger there,

      To drink deep and to dream

      In that sweet solitude."

      I looked and saw your heart

      In the shadow of your eyes,

      As a seeker sees the gold

      In the shadow of the stream;

      And I said, "Ah me! what art

      Should win the immortal prize,

      Whose want must make life cold

      And heaven a hollow dream?"

      I looked and saw your love

      In the shadow of your heart,

      As a diver sees the pearl

      In the shadow of the sea;

      And I murmured, not above

      My breath, but all apart,

      "Ah! you can love, true girl,

      And is your love for me?""

      (Tôi nhìn thấy đôi mắt em trong mái tóc mượt mà

      Như kẻ lữ hành nhìn thấy dòng suối chảy trong rừng xanh,

      Tôi thốt lên: "Trái tim mềm yếu của tôi ngâm nga, cần dừng lại

      Uống no say và chìm vào giấc mộng trong tĩnh mịch ngọt ngào."

      Tôi nhìn thấy trái tim của em qua đôi mắt,

      Như người đào vàng tìm thấy vảy vàng óng ánh dưới dòng suối,

      Tôi : "Ôi, nghệ thuật nào có thể giành được phần thưởng bất hủ,

      Thiếu vắng nó, cuộc sống trở nên giá lạnh, thiên đường trở thành giấc mộng trống ."

      Tôi nhìn thấy tình của em trong hình bóng trái tim em

      Như người thợ lặn nhìn thấy ngọc trai trong bóng mờ biển cả,

      Tôi thầm, giọng như hơi thở,

      "A, chân chính, em có thể , có thể tôi ?")

      Liễu Địch biết đây là ca khúc được phổ nhạc từ bài thơ Three Shadows của nhà thơ kiêm họa sĩ người gốc Ý Dante Gabriel Rossetti [1] . Nghe đến câu cuối cùng, tim Liễu Địch đập nhanh nhịp. Giọng của thầy Chương có vẻ lạ thường, tựa hồ run run.

      [1] Dante Gabriel Rossetti (1828 – 1882): nhà thơ, dịch giả, họa sĩ gốc Ý, trong những người sáng lập trào lưu Tiền Raphael nổi tiếng trong hội họa và thi ca nửa cuối thế kỷ XIX.

      Thầy từng thất tình? Bởi vì thầy bị mù hai mắt? Ý nghĩ này vừa vụt qua đầu Liễu Địch, thầy Chương chuyển sang bài hát có giai điệu nhàng của Mỹ Let It Be Forgotten:

      "Let it be forgotten, as a flower is forgotten,

      Forgotten as a fire that once was singing gold,

      Let it be forgotten for ever and ever,

      Time is a kind friend, he will make us old.

      If anyone asks, say it was forgotten

      Long and long ago,

      As a flower, as a fire, as a hushed footfall

      In a long forgotten snow."

      (Hãy để cuộc tình lãng quên như đóa hoa bị chìm trong quên lãng,

      Lãng quên như ngọn lửa lần reo tiếng hát vàng,

      Hãy để cuộc tình chìm vào quên lãng đến mãi muôn đời,

      Thời gian là người bạn tử tế, biến chúng ta thành già cũ,

      Nếu có người nào hỏi, xin rằng cuộc tình chìm vào quên lãng,

      quá lâu rồi,

      Như đóa hoa, như ngọn lửa, như bước chân thầm lặng,

      Trong lãng quên băng tuyết phủ triền miên.) [2]

      [2] Bài hát được phổ nhạc từ bài thơ của Sara Teasdale (1884 – 1933): nữ nhà thơ người Mỹ. Bản dịch của Hoàng Nguyên Chương.

      Đúng vậy, Liễu Địch nhanh chóng quên nghi vấn vừa rồi, quên phiền não, quên ly biệt, quên gương mặt lạnh lùng trước đó của thầy Chương, quên tất cả những chuyện vui. chỉ cảm thấy gian bé này tràn ngập niềm hạnh phúc, nhạc là tươi đẹp, tiếng hát là tươi đẹp, thầy Chương là tươi đẹp, bản thân cũng tươi đẹp. Liễu Địch chưa bao giờ hưởng thụ khoảnh khắc đẹp đẽ như lúc này. chưa bao giờ biết cuộc đời cũng có những giây phút thăng hoa như vậy. Liễu Địch lĩnh hội cảm giác hoàn toàn mới mẻ, nắm bắt từng phút giây ấm áp.

      Thầy Chương lại hát bài khác:

      "I asked the heaven of stars

      What I should give my love…

      It answered me with silence,

      Silence above.

      I asked the darkened sea

      Down where the fishers go…

      It answered me with silence,

      Silence below.

      Oh, I could give him weeping,

      Or I could give him song…

      But how can I give silence

      My whole life long?" [3]

      [3] Bài hát được phổ nhạc từ bài thơ Night Song at Amalfi của Sara Teasdale

      (Tôi hỏi bầu trời có những vì sao xán lạn,

      Tôi nên trao cho tình của tôi thứ gì,

      Ông trời trả lời tôi bằng trầm mặc,

      trầm mặc của trời xanh.

      Tôi hỏi đại dương tăm tối như bóng đêm,

      Người đánh cá thường xuất ở đâu,

      Đại dương trả lời tôi bằng trầm mặc,

      trầm mặc của hạ giới.

      Tôi có thể khóc vì nàng,

      Tôi có thể hát tặng nàng,

      Nhưng cuộc đời này,

      Sao tôi có thể chỉ cho nàng trầm mặc?)

      ...

      khí vui vẻ đột nhiên đột nhiên trở nên nặng nề. Khi thầy Chường hát đến câu: "Hỏi trời trời thấu, hỏi đất đất hay" bằng ngữ điệu đau thương, tâm hồn nhạy cảm của Liễu Địch lập tức bị ảnh hưởng. cảm thấy nỗi thê lương lan tỏa trong lòng, thay thế cảm giác yên bình và hạnh phúc vừa rồi. Theo bản năng, Liễu Địch cố gắng kháng cự "thay thế" đó.

      May mà thầy Chương lại chuyển sang ca khúc quen thuộc. Đó là bài All Kinds of Everything:

      "Snowdrops and daffodils

      butterflies and bees

      sailboats and fishermen

      things of the sea

      wishing-wells

      wedding bells

      early morning dew

      all kinds of everything remind me of you

      Seagulls and aeroplanes

      things of the sky

      winds that go howlin'

      breezes that sigh

      city sights

      neon lights

      grey skies or blue

      all kinds of everything remind me of you

      Summertime

      wintertime

      spring and autumn too

      Monday

      Tuesday every day

      I think of you.

      Dances

      romances

      things of the night

      sunshine and holidays

      postcards to write

      Budding trees

      autumn leaves

      a snowflake or two

      all kinds of everything remind me of you. [4] "

      [4] Bài hát do Dara, ca sĩ người trình bày.

      (Những bông hoa tuyết và hoa thủy tiên,

      Bươm Bướm và ong mật,

      Thuyền buồm, ngư dân và mọi thứ biển cả,

      Giếng ước nguyện và tiếng chuông đám cưới,

      Giọng sương của buổi sớm mai,

      Tất cả đều khiến tôi nhớ em.

      Hải âu, máy bay và mọi thứ bầu trời,

      Những ngọn gió thét gào hay vi vu,

      Cảnh đẹp của thành phố, những ánh đèn neon, bầu trời trong xanh hay xám đục.

      Tất cả đều khiến tôi nhớ em.

      Mùa hè, mùa đông, mùa xuân và mùa thu nữa,

      Thứ Hai, thứ Ba, và mỗi ngày,

      Tôi đều nghĩ về em.

      Từng điệu múa, từng câu tâm tình,

      Vạn vật cùa màn đêm

      Ánh nắng và kỳ nghỉ,

      Những tấm bưu thiếp

      Những cái cây đâm chồi

      Những chiếc lá mùa thu,

      , hai bông hoa tuyết

      Tất cả đều khiến tôi nhớ em.)

      Thầy Chương lặp lặp lại mấy lần câu hát: "All kinds of everything remind me of you." Nỗi bi thương trong lòng Liễu Địch ngày càng lan tỏa, nhanh chóng bao trùm trái tim . hiểu tại sao, giọt lệ dâng tràn lên viền mắt , làm mờ tầm nhìn của .



      nhận ra thầy Chương dùng tiếng hát để biểu đạt tình cảm của mình. Mọi thứ đều khiến thầy nhớ đến ai? Ngày mai, rời xa thầy, rời khỏi thành phố này, bắt đầu trang mới trong cuộc đời ở nơi khác. Còn thầy Chương, thầy vẫn phải tiếp tục cuộc sống độc và khắc khổ ở nơi đây.

      Mọi thứ, sao có thể nhớ đến thầy Chương, nhớ đến khoảng thời gian ba năm khó quên? Chín ngày qua, mà , ba năm qua, đây là lần đầu tiên nghe thấy tiếng bước chân của ly biệt. Hóa ra ly biệt ở gần như vậy.

      Trong tầm nhìn mơ hồ, Liễu Địch rời mắt khỏi thầy Chương. Sắc mặt thầy phảng phất nỗi bi ai, thay thế nét dịu dàng ban nãy. Liễu Địch cố gắng để nước mắt, tự nhủ: "Thầy Chương, thầy mau hát bài khác , em chịu nổi nữa rồi!"

      Thầy Chương quả nhiên đổi sang ca khúc khác, là bài dân ca Mỹ nổi tiếng Red River Valley. điệu trầm thấp đẹp đẽ và bi thương từ ngón tay thầy Chương tuôn chảy, lan tỏa đến mỗi góc nhà:

      "From this valley they say you'll be going,

      We shall miss your bright eyes and sweet smile,

      for they say you are taking the sunshine

      That has brighten our pathways a while.

      Come and sit by my side if you love me;

      Do not hasten to bid me adieu,

      Just remember the Red River Valley,

      And the one who has loved you so true.

      I’ve been thinking a long time, my darling

      Of the sweet words you never would say,

      Now, alas must my fond hopes have vanished

      For they say that you're going away…"

      (Nơi thung lũng này, họ em sắp ra

      Chúng tôi chắc rất nhớ đôi mắt sáng ngời và nụ cười ngọt ngào của em

      Họ em mang theo cả ánh nắng

      Soi tỏa những con đường chúng ta .

      Hãy ngồi cạnh nếu em

      Đừng vội vàng trao lời tạm biệt

      Chỉ cần em nhớ đến thung lũng Dòng sông đó

      Và chàng cao bồi em say đắm

      nghĩ rất lâu rồi người hỡi

      Những lời ngọt ngào mà em bao giờ ra

      Cuối cùng những hy vọng dấu của cũng tan biến

      Vì họ em sắp ra …)

      Thầy Chương đàn đàn lại ca khúc này... Giọng thầy thâm trầm, vẻ mặt nặng nề, u ám. Thầy như quên chính mình, hòa nhập vào bài hát. Dường như tất cả trái tim, sinh mệnh, tâm hồn của thầy diễn tấu.

      Liễu Địch nghe đến mức ngẩn ngơ, hoàn thành bị tiếng đàn bi thương và giọng ca sầu muộn thu hút, hoàn toàn chìm vào cảm xúc ly biệt của bài hát. mơ thấy mình đến bên thầy Chương, ngồi xuống cạnh thầy. mơ thấy mình đặt tay lên vai thầy Chương, tựa hồ muốn an ủi tâm hồn độc và đau đớn, tựa hồn muốn trái tim mình hòa vào trái tim thầy. Liễu Địch chậm rãi cúi đầu, giọt lệ lặng lẽ rơi xuống mu bàn tay gảy đàn của thầy Chương.

      Bàn tay thầy Chương run rẩy. Sau đó, tiếng sắc nhọn, vỡ vụn phát ra từ cây đàn kéo hai thầy trò từ trong mộng cảnh về thế giới thực. Hai thầy trò cùng giật mình đứng dậy. Căn phòng vô cùng yên tĩnh, chỉ có dư của tiếng đàn ngân vang.

      lúc lâu sau, tiếng đàn dừng hẳn, hai thầy trò vẫn im lặng. Liễu Địch lau nước mắt, ngước nhìn thầy Chương. Thầy đứng thẳng người như thân cây khô. Sắc mặt thầy trở lại vẻ lạnh nhạt thường ngày, dịu dàng và bi thương biến mất hoàn toàn.

      Tuy nhiên, Liễu Địch nhìn thấy giọt lệ chảy ra từ đằng sau mắt kính màu nâu trà, lăn dài gương mặt trắng bệch của thầy.

      "Thầy ơi, thầy khóc đấy à?" Liễu Địch khẽ . Thầy Chương khóc, giọt lệ thuần khiết nhất chảy ra từ khóe mắt của con người kiên cường lập tức chạm đến nơi sâu thẳm trong tâm hồn của Liễu Địch. Lòng chùng xuống. nhàng nắm tay thầy Chương.

      Nhưng đột nhiên người thầy Chương run run, giống như lần đầu Liễu Địch chạm vào người thầy sau tiết học đầu tiên năm lớp 10. Thầy lập tức hất tay Liễu Địch ra. há miệng vẻ kinh ngạc, nhưng thể thốt thành lời. nằm mơ cũng ngờ thầy Chương lại có phản ứng như vậy.

      Sau đó, thầy Chương nhanh chóng quay lưng về phía Liễu Địch, cất giọng khàn khàn và ràng: "Liễu Địch, em về !"

      Liễu Địch ngây ngốc. Giọt nước mắt chua xót và thất vọng trào ra nơi khóe mi, chảy xuống mặt. Nhưng cắn răng, để phát ra tiếng nức nở. Qua làn nước mắt, Liễu Địch thấy thân hình cao lớn của thầy Chương bất động. Thầy lại khép chặt cánh cửa trái tim, trở thành tảng băng lạnh lùng. Tại sao thầy đột nhiên thay đổi? Chẳng phải thu hẹp khoảng cách với thầy, được thầy tin tưởng hay sao? Tại sao bây giờ thầy lại tỏ ra xa cách? Liễu Địch tài nào hiểu nổi.

      Sau đó, lại nghe thầy Chương , từng tiếng như rít qua kẽ răng: "Liễu Địch, em về !"

      Giọng thầy vô cùng lạnh lùng, Liễu Địch cảm thấy thể chịu đựng lâu hơn được nữa. lắc đầu, quay người chạy ra ngoài. Vừa quay ra đến cửa, giọng của thầy Chương đột nhiên vang lên bên tai : "Chiều mai, tôi đến trường... tiễn em."

      Liễu Địch ngẩn người nhưng vẫn sải bước dài rời khỏi ngôi nhà. Mặt trời xuống núi, gian được bao phủ bởi ánh chiều tà. Khi Liễu Địch chạy tới sân , chợt nghe thấy tiếng động, dường như trong ngôi nhà của thầy Chương, có đồ vật gì đó rơi xuống đất.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :