1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Bên Kia Đường Có Đứa Dở Hơi - Wendelin Van Draanen

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Tìm Mảnh Ghép
      Sáng Chủ Nhật thường là những sáng bình yên trong nhà tớ. Bố tự thưởng cho mình giấc ngủ nướng dài. Mẹ tự thưởng cho mình sáng phải làm đồ điểm tâm. Còn nếu như hai ông tớ chơi với ban nhạc về muộn chẳng ai biết được các ông ấy ở đâu cho đến tận trưa.

      Thường tớ nhón chân ra ngoài để nhặt trứng khi mọi người vẫn còn say ngủ, rồi tự làm cho mình bát đầy Cherrios, bê vào phòng, vừa ăn sáng giường vừa đọc sách.

      Nhưng sáng Chủ Nhật hôm đó – sau gần đêm thức trắng, bập bềnh giữa thất vọng và bứt rứt – tớ thức dậy và muốn làm cái gì đó để vận động tay chân. Để rũ bỏ cảm giác lơ lơ lửng lửng vẫn bám riết lấy mình.

      Điều tớ thực thèm làm chính là lại được leo lên tận ngọn cây tiêu huyền, nhưng cuối cùng tớ đành ngậm ngùi tưới thảm cỏ và cố vắt óc nghĩ ra những thứ khác có thể làm. Tớ vặn vòi nước và khỏi ngỡ ngàng trước màu đen thẫm mỡ màng của đất khi phun nước lên. Và trong lúc tớ mải chuyện với mấy hạt giống, dỗ dành chúng hãy mau mau nảy mầm để đón chào bình minh bố bước ra ngoài. Chắc bố vừa tắm xong nên tóc vẫn còn ướt, và tay bố cầm cái túi giấy. “Ôi bố, con làm bố tỉnh ạ?”

      , con . Bố dậy được lúc rồi”.

      “Bố định làm ạ?”

      “À , bố…” Bố nhìn tớ lúc rôiì : “Bố định thăm chú David”.

      Chú David?”

      Bố vừa bước lại gần cái xe tải vừa : “Ừ. Khoảng tầm trưa trưa bố về nhé”.

      “Nhưng mà bố ơi, sao lại là hôm nay ạ? Hôm nay là Chủ Nhật mà”.

      “Bố biết mà, con , nhưng hôm nay là Chủ Nhật đặc biệt”.

      Tớ khóa vòi nước lại. “Sao lại thế ạ?”

      “Hôm nay là sinh nhật lần thứ bốn mươi của chú ấy. Bố muốn gặp và tặng quà cho chú”, bố vừa vừa giơ cái túi giấy lên. “Con phải lo đâu. Bố về kịp bữa trưa để còn ăn bánh kếp chứ!”

      “Cho con với bố”, tớ rồi ném vòi nước sang bên. Tớ chưa kịp ăn mặc cho tử tế - mới chỉ tròng có mỗi cái áo phông và xỏ đôi giày thể thao. Còn chưa cả tất nữa – nhưng trong đầu tớ chắc như đinh đóng cột. Tớ cùng bố.

      “Sao con ở nhà với mẹ? Chắc chắn là mẹ …”.

      Tớ vòng sang phía cửa dành cho khách ngồi xe tải và : “Con muốn mà”, rồi trèo vào trong xe và đóng sập cửa cách kiên quyết.

      “Nhưng mà…”, bố qua cửa lái xe.

      “Con muốn , bố ơi!”

      Bố nhìn tớ lúc lâu rồi mới : “Ừ, thôi được rồi”, và để cái túi ra ghế băng phía sau. “Thế để bố viết lại cho mẹ mấy chữ ”.

      Khi bố vào trong nhà, tớ thắt dây an toàn và tự nhủ, đây là việc đúng đắn. Đây là việc mà lý ra tớ phải làm từ lâu rồi. Chú David là phần của gia đình này, phần của bố, phần của chính tớ. Giờ là lúc tớ cần phải gặp chú ấy.

      Tớ nhìn lom lom cái túi giấy bố để cạnh tớ. biết bố tặng gì cho em trai vào ngày sinh nhật lần thứ bốn mươi của chú ấy nhỉ?

      Tớ nhấc cái túi lên. phải là tranh – cái túi quá . Hơn nữa, khi tớ lắc lắc nó phát ra tiếng động gì nghe là lạ.

      Tớ định mở phần miệng túi bị cuộn lại để ngó thử xem bố ra. Tớ thả cái túi xuống ghế và ngồi thẳng lưng; khi bố chui vào xe, tớ hỏi: “Con cùng sao đúng ạ?”

      Bố chỉ nhìn tớ, tay vặn khóa đề máy.

      “Con… con làm bố và chú mất vui, đúng ạ?”

      Bố nổ máy và : “, con . Bố rất vui vìcon muốn đến thăm chú”.

      đường tới Greenhaven, hai bố con tớ chuyện gì mấy. Dường như bố muốn ngắm cảnh còn tớ, ừ , tớ có vô khối câu hỏi, nhưng chẳng muốn hỏi câu nào cả. Dù gì được xe cùng bố rất là thích ấy. Có lẽ chính yên lặng này là sợi dây liên kết hai bố con tớ mà có gì lý giải nổi.

      Khi đến Greenhaven, bố đỗ xe lại nhưng hai bố con xuống xe luôn. “ hơi mất thời gian làm quen tí, Julianna à. Nhưng rồi ổn thôi. Mọi người rồi quý con lắm cho mà xem. Họ đều là người tốt cả”.

      Tớ gật đầu nhưng lạ làm sao, tớ thấy sờ sợ.

      “Vào thôi con”, bố rồi cầm lấy cái túi. “ vào trong thôi”.

      Greenhaven trông giống bất cứ bệnh viện nào mà tớ biết. Nơi này trông cũng chẳng giống ngôi nhà. Nó quá dài và hình chữ nhật. Lối vào được che bởi tấm vải bạt màu xanh lá bạc màu, những luống hoa hai bên lối với những đóa păng-xê vừa mới trồng vẫn còn vương chút bùn non và hơi nghiêng ngả. Cỏ mọc lung tung khắp sân và sát gần tòa nhà có ba cái hố sâu hoắm.

      “Bệnh nhân ở Greenhaven tự chăm nom khu đất”, bố . “Đây cũng là phần trong chương trình dạy nghề ở đây, và nó góp phần chữa bệnh khá hiệu quả. Rồi người ta trồng đào, mận và lê vào những cái hố này”.

      “Cây ăn quả ạ?”

      “Ừ. Phải bỏ phiếu lấy ý kiến mãi mới được đấy”.

      “Bỏ phiếu giữa các bệnh nhân ở đây ấy ạ?”

      “Chính xác”. Bố xoay cánh cửa kính và : “ vào con”.

      Ở bên trong mát rượi. Thoang thoảng mùi nước lau sàn và nước tẩy, và nghe lẩn khuất đâu đó có mùi ngai ngái.

      có bàn lễ tân hay khu phòng chờ. Chỉ có sảnh là lớn có tường trắng bao quanh và những hàng ghế băng bằng gỗ dài và hẹp. Ở phía bên trái là căn phòng lớn có ti-vi và vài hàng ghế nhựa; bên phải là mấy văn phòng mở cửa, và cạnh chỗ bố con tớ đứng là hai cái tủ bằng gỗ thông. cái mở, trong đó có cả tá áo phông màu xám treo thành hàng gọn gàng.

      “Chào Robert!”, người phụ nữ gọi với ra từ trong mấy văn phòng.

      “Chào Rosie”, bố đáp.

      ấy ra ngoài gặp bố con tớ, “David vừa mới dậy và loăng quăng đâu đây thôi. Từ khoảng sáu giờ. Mabel với tôi hôm nay là sinh nhật cậu ấy”.

      “Mabel lại đúng rồi”. Bố quay sang tớ và mỉm cười. “Josie này, đây là con tôi, Julianna. Julianna, đây là Josie Gruenmakker”.

      “Ôi chà, hay quá”, Josie lúc nắm tay tớ. “ từng xem ảnh cháu trg album của David. Cháu sắp sửa lên cấp trung học đúng ?”

      Tớ chớp mắt liên tục rồi quay sang nhìn bố. Tớ chưa bao giờ thực nghĩ đến chuyện này, nhưng có vẻ như bố khác. “Vâng… Sắp ạ”.

      Josie là quản lý ở đây”.

      “Và”, Josie bật cười chêm vào, “ chẳng được lên cấp nào cả! làm ở đây mười bảy năm rồi  và giờ vẫn thế”. Có tiếng chuông điện thoại nên ấy vội vã nhưng vẫn quên với lại: “Phải nghe điện thoại cái . Tí nữa gặp hai bố con nhé. Kiểm tra phòng giải trí rồi phòng của David xem. Thể nào cũng thấy cậu ấy”.

      Bố dẫn tớ học hành lang tòa nhà, và càng cái mùi vẫn lẩn khuất đâu đó càng trở nên ràng. Cứ như thể nơi này bao nhiêu năm qua là chốn tụ họp của bao nhiêu kẻ Tè Rồi Biến hung hăng bao giờ muốn nhân nhượng trong việc đánh dấu lãnh thổ.

      Ở phía cuối hành lang có dáng người thó còng còng xe lăn. Lúc đầu tớ cứ nghĩ là đứa trẻ con nhưng khi đến gần, tớ mới biết đó là phụ nữ. Bác ấy có tóc. Bác ấy móm mém cười chào bố rồi nắm lấy tay bố và chuyện.

      Tim tớ chùng hẳn xuống. Tiếng bác ấy khi bị nghẹn lại và líu ríu như bị đầy lưỡi. Chẳng có từ nào bác ấy được tròn vành chữ cả, nhưng bác ấy lại nhìn bố đầy nghiêm túc – cứ như thể đương nhiên là bố hiểu bác ấy gì.

      Và quả thực tớ ngây cả  người ra vì ngạc nhiên khi nghe bố : “Trí nhớ của chị quá chuẩn, Mabel ạ. Đúng là hôm nay đấy. Chính vì thế mà tôi đến đây”. Bố giơ cái túi giấy lên và thầm: “Tôi còn mua cho chú ấy món quà nữa đây này”.

      “Phá-aai phì-iii phế-êêê?”, bác ấy phều phào.

      “Chị đoán thử xem?”

      Bác ấy cứ líu ríu với bố mãi cho đến lúc bố vỗ vỗ vào tay bác rồi : “Tôi chỉ sợ là dễ đoán quá ấy. Nhưng vì cái này chú ấy thích, nên…”. Bố nhận ra là bác ấy hướng ánh nhìn sang phía tôi.

      “Khoa-aii khuế-êêê?”, bác ấy .

      “Đây là con tôi, cháu Julianna. Julianna, đây là bác Mabel siêu nhân. Bác ấy có thể nhớ được sinh nhật của tất cả mọi người, và bác ấy cực mê món sữa lắc dâu tây”.

      Tớ gắng cười và lí nhí: “Cháu chào bác ạ”, nhưng đáp lại tớ chỉ là cái cau mặt đầy ngờ vực.

      “Thôi, giờ hai bố con tôi lên phòng David đây”, bố rồi lắc lắc cái tui. “Nếu có gặp chú ấy qua đây chị đừng lộ ra tí gì đấy nhé”.

      Tớ theo bố tới cửa căn phòng. Bố dừng lại và gọi: “David? David ơi, đây. Robert đây”.

      người đàn ông xuất ở cửa. người mà có lẽ tớ chẳng bao giờ nghĩ rằng đó là em trai bố tớ. Chú ấy đa, người, đeo kính dày cộp gọng nâu, khuôn mặt trông sưng sưng tái tái. Chú ấy vòng tay ôm ngang ngực bố và reo lên ầm ĩ: “Goa-bạtt! Ieng ttiên-ên ròa-aai!”

      “Ừ, đến rồi, em trai!”

      Tớ theo hai người vào trong phòng và thấy khắp bốn bức tường phủ kín toàn tranh ghép hình. Những bức tranh được dán trực tiếp lên tường và thậm chí cả trần nhà nữa! gian ấm áp, thoải mái và hay hay là. Tớ có cảm giác như mình vừa bước vào cái hang làm bằng vải chần bông vậy.

      Bố kéo tay chú và : “Nhìn cem đưa ai đến đây này?”

      Trong tích tắc, chú David trông rất hốt hoảng, nhưng rồi bố tiếp: “Con đấy, Julianna đấy”.

      Thế là mặt chú David giãn ra, và rạng rỡ hẳn, “Ju-wee-an-na!”, chú ấy kêu lên rồi lao ra “xử lý” tớ.

      Tớ nghĩ là tớ đến ngạt thở mà chết luôn ấy chứ. Chú ấy ôm cứng lấy tớ, lại còn lắc qua lắc lại liên hồi. Mặt tớ tài nào mà thò ra để thở được. Tự nhiên, chú ấy khúc khích và buông tớ ra rồi nhảy tót lên cái ghế. “Hoan nie lè xưn nhựt quảu mìn tía!”

      “Cháu biết rồi, chú David. Chúc mừng sinh nhật chú!”

      Chú ấy lại khúc khích. “Cưởm ươn!”

      có quà cho chú đây”, bố vừa vừa mở cái túi giấy.

      Trước khi bố mở ra, trước khi tớ nhìn thấy kích cỡ của gói quà  tớ nhớ lại tiếng động phát ra khi tớ lắc lắc cái túi. Còn gì được nữa? Tớ nghĩ thầm. Hộp tranh ghép.

      Chú David cũng háo hức ngồi đoán. “Goáp hừn?”

      chỉ có mỗi ghép hình thôi đâu”, bố vừa vừa kéo món quà ra khỏi túi. “Bộ ghép hình và cái chong chóng”.

      Bố bọc hộp tranh ghép hình bằng giấy màu xanh lơ rất đẹp rồi đính cái chong chóng màu đoe và vàng lên để làm nơ. Chú David giật ngay lấy cái chong chóng và thôi phù phù. Lúc đầu còn nhàng nhưng mạnh dần và cuối cùng gần như là chú ấy phun phì phì vào cái chong chóng. “Dưa cươm!”, chú ấy hét toáng lên sau mỗi lần thổi. “Dưa cươm!”

      Rất nhàng, bố nhấc cái chong chóng ra khỏi tay chú và mỉm cười. “Đỏ với vàng thành da cam, đúng ?”. Chú David cố giằng lại cái chong chóng nhưng bố : “Tí nữa mình mang chóng chóng ra ngoài chơi nhé. Ra ngoài có gió thổi hộ em, chong chóng quay tít đẹp lắm”, rồi ấn hộp tranh ghép hình vào tay chú.

      Khi từng mẩu giấy bọc quà bị xé ra và rơi lả tả sàn nhà, tớ nhoài người nhom xem bố mua tranh ghép hình gì cho chú. Ôi mẹ ơi, tớ há hốc mồm. Ba nghìn mảnh! Và hình xếp chỉ toàn là trời xanh với mây trắng. bóng hình, cả cây cối – chẳng có gì ngoài mây và trời.

      Bố chỉ lên chỗ giữa trần nhà. “ nghĩ là bức này dán được vào chỗ kia kìa”.

      Chú David ngẩng đầu lên nhìn gật đầu lia lịa, rồi lại vớ lấy cái chong chóng và hấp hỉnh: “Ria ngoèo đia!”

      “Được rồi. Giờ mình ra ngoài dạo cái nào. Có thích đến McElliot ăn kem mừng sinh nhật ?”

      Chú David gật đầu như bổ củi. “Cóa! Cóa! Cóa!”

      Chúng tớ xin phép Josie rồi xuống phố. Chú David nhanh được vì cơ thể chú ấy có vẻ như chỉ chực đổ gập xuống. Chú ấy bị tật ngón chân chim câu nên hai bàn chân bị xoay vào trgl hai vai chú ấy gù cụp vào, và chú ấy phải dựa vào bố khá là nặng nề khi mọi người cùng nhau.

      Nhưng chú David vẫn khư khư cái chong chóng ở trước mặt, ngắm nhìn các cánh quạt quay tít, và luôn miệng reo hò: “Dưa cươm, dưa cươm!”

      Hóa ra McElliot là cửa hàng thuốc có quầy kem ở trong. Quầy kem được phủ bạt kẻ đỏ trắng; bàn ghế bé xíu xíu được kê ở chỗ có dán tường kẻ đỏ trắng. Tóm lại là nhìn trông rất vui mắt, nhất là lại ở trong cửa hàng thuốc.

      Bố mua kem ốc quế cho cả ba, và khi ngồi xuống, bố và chú David chuyện với nhau, nhưng thực ra chú David chỉ chăm chú liếm món kem sô--la ấy thôi. Bố chốc chốc lại nhìn tớ cười và tớ cũng cười lại với bố, nhưng tớ cứ thấy lạ lẫm sao sao ấy. Bố và chú đến đây ăn kem bao nhiêu lần rồi? Bố tổ chức bao nhiêu sinh nhật như thế này cho chú rồi? Bố biết bác Mabel, Josie và những người khác ở Greenhaven từ bao giờ rồi? Làm sao trong suốt những năm qua, tớ lại hề đếm thăm chú ấy lần nào cơ chứ? Cứ như thể bố có cuộc đời bí mật muốn bật mí với tớ vậy. gia đình hoàn toàn xa lạ với tớ.

      Tớ thích thế tẹo nào. Tớ tài nào hiểu nổi. Đúng lúc tớ lên đến đỉnh điểm của bực bội ốc quế của chú David bị vỡ vì chú ấy cầm quá chặt, viên kem bị rơi xuống mặt bàn.

      Bố chưa kịp ngăn lại chú ấy bốc viên kem lên và cố gắng nhét bằng được vào vỏ ốc quế. Nhưng vỏ ốc quế lại vỡ vụn ra và viên kem ấy lại rơi xuống, chỉ có điều lần này nó hạ cánh luôn xuống mặt sàn.

      Bố : “Bỏ đấy , David. Để mua cho em cái khác”, nhưng chú David chịu nghe. Chú ấy hẩy bay cái ghế ra đằng sau rồi ngồi thụp xuống.

      “Đừng thế mà David! Để mua cho em cái khác mà”. Bố kéo tay nhưng chú David nhất định chịu đứng dậy. Chú ấy cứ cố bốc viên kem lên rồi nhét nó vào chỗ vỏ quế còn lại trong tay, và khi phần chóp nhọn của vỏ quế cũng bị bóp nát chú ấy bắt đầu gào thét.

      Lúc đó kinh khủng lắm. Chú David y hệt đứa trẻ sơ sinh nặng gần tạ hờn lẫy sàn. Chú ấy hét toàn những từ mà tớ thể hiểu. Sau gần phút cố dỗ dành chú ấy, bố quay sang bảo tớ: “Julianna, con mua cho bố cái kem ốc quế khác!”.

      Chú bán hàng cố gắng múc kem nhanh nhưng trong lúc đó, chú David cũng kịp hất tung cái bàn, hai cái ghế và làm chỗ kem sô--la dây choe choét khắp nơi trong lúc lăn lộn. Người thu ngân và khách hàng tại quầy thanh toán như bị đông cứng lại vì sợ - cứ như thể chú David là con quái vật bị xổng và phá hủy thế giới.

      Tớ đưa cây kem mới cho bố, bố đưa lại cho chú David lúc này vẫn còn nằm sàn. Và trong lúc chú David ngồi ăn kem, bố và tớ lau chùi, dọn dẹp mọi thứ.

      đường về Greenhaven, chú David cư xử như thể chẳng có chuyện gì xảy ra cả. Chú ấy lại phì phì vào cái chong chóng và hét tướng “Dưa cươm!” hết lần này đến lần khác, nhưng lúc bố giữ cửa ra vào, tớ có thể thấy là bố rất mệt.

      Về phòng, chú David đặt cái chong chóng lên giường và nhặt hộp tranh ghép hình lên. “Em nghỉ ngơi rồi hẵng ngồi xếp chứ”, bố .

      Chú David lắc đầu: “Ưư-ưư”.

      “Ừ, thế thôi vậy. Thế để giúp em”.

      Bố kéo cái bàn để ghép hình từ dưới gầm giường ra, rồi lắp ráp chân bàn. Sau đó bố kê bàn sát vào tường phía gần giường, kéo cái ghế lại gần bàn và : “Đây nhé. Xong hết rồi”.

      Chú David mở được hộp tranhh ghép hình và ngồi lọc các miếng ghép. “Tọe-eeet vòe-oo, Goa-bạtt!”.

      “Ừ, em thích là được rồi. Thế liệu đến thứ Tư em ghép xong chưa? đến để dán lên trần cho em nếu em thích”.

      Chú David gật gật nhưng lúc này chú ấy chăm chú vào bộ tranh ghép hình, cẩn thận đặt từng mảnh ghép lên bàn. Bố đặt tay lên vai chú và : “Vậy thứ Tư em mình gặp nhau nhé”.

      Chú gật gật.

      “Thế chú chào cháu Julianna nào”.

      “Chòa”, chú ấy , buồn ngẩng đầu lên.

      “Cháu về đây, chú David”. Tớ cố giọng vui vẻ nhưng quả thực, tớ hề cảm thấy vui tẹo nào.

      Hai bố con lên xe, bố cài dây an toàn và : “Thế đấy”.

      Tớ chỉ nhìn bố và cố gắng cười.

      “Con có mệt ? Bố mệt lử rồi đây này”, bố .

      Tớ gật đầu. “Thực ra đều bình thường cả - chỉ trừ có mỗi chuyện cái kem thôi ạ”.

      Bố bật cười: “Chỉ trừ mỗi chuyện cái kem”. Rồi bố nghiêm giọng: “Vấn đề là, con thể biết được lần tới chuyện cái kem ấy là chuyện gì. Có khi lúc này chỉ là con ruồi trong phòng. Lúc khác chú cảm giác có cái gì ở trong tất. Rất khó đoán trước tình hình. Bình thường ăn kem cũng an toàn lắm”. Bố lắc đầu rồi nhắm mắt lại, nghĩ ngợi điều gì đó mà tớ thể hình dung được. Cuối cùng bố nổ máy và : “Hồi trước, chú David cũng ở cùng bố mẹ. Trước khi có các con. Bố mẹ cứ nghĩ là để chú sống cùng tốt hơn là đưa chú đến cơ sở chăm sóc, nhưng hóa ra là phải thế”.

      “Nhưng nhìn chung hôm nay ổn mà bố…”.

      Bố gạt cần phanh. “Chú David có rất, rất nhiều nhu cầu đặc biệt, cả về tình cảm lẫn thể chất. Mẹ con và bố thể đáp ứng được hết những nhu cầu ấy. Cũng may là chú ở đây. Họ có chương trình dạy chú tự biết chăm sóc bản thân – tự mặc quần áo, tự tắm rửa và đánh răng, rồi cách xử với người xung quanh và giao tiếp. Trung tâm có tổ chức dã ngoại, và chú cũng kiếm được việc, đại khái là lo chuyện thư từ ở phòng khám…”.

      “Chú làm ấy ạ?”

      “Mỗi sáng chú đến phòng khám để gấp thư và cho vào trong phong bì. Greenhaven rất là tốt với chú. Chú được người ta quan tâm chăm sóc riêng rất nhiều. Chú có phòng riêng, có bạn bè, có cuộc sống của riêng mình.

      lúc sau tớ : “Nhưng chú cũng là người nhà mình mà bố. Con thấy nếu chú đến nhà mình chơi bao giờ cứ thế nào ấy. Ngay cả lễ Giáng Sinh và lễ Tạ Ơn!”

      “Chú cũng muốn đến, con ạ. Có năm, bố mẹ cứ nài chú đến ăn lễ Tạ Ơn, và con tưởng tượng nổi đâu, đấy đúng là thảm họa kinh hoàng. Chú lao thẳng ra ngoài cửa sổ xe ô-tô, chú thấy bứt rứt, khó chịu đến tận mức đấy cơ mà”.

      “Nhưng… thế sao nhà mình lại đến thăm chú ạ? Con biết là bố có đến nhưng mà còn mẹ và bọn con sao ạ?”

      “Vì… việc này rất mệt mỏi con ạ. Mẹ con lúc nào cũng thấy cực kỳ phiền não, và bố hiểu tại sao lại thế. Cả hai bố mẹ đều nhất trí đấy phải là chỗ cho trẻ con tới chơi”. Bố tăng tốc đường quốc lộ, rồi trầm ngâm sau vô-lăng. Cuối cùng, bố cất lời: “Thời gian trôi nhanh lắm, Julianna ạ. Mới ngày nào con còn bé tí, ẵm ngửa tay, thế mà quay qua quay lại thấy bé con giờ sắp là thiếu nữ rồi”. Bố nhìn tớ cười buồn. “Bố thương chú David, nhưng chú là gánh nặng, và bố muốn các con phải chịu khổ vì chú ấy. Nhưng giờ bố mới thấy là việc này ảnh hưởng tới con và cả nhà”.

      “Nhưng bố ơi, phải…”.

      “Julianna ạ, bố cố là cho bố xin lỗi. Bố rất muốn cho các con nhiều thứ. Cả nhà mình. Nhưng đến tận bây giờ, bố mới nhận ra là bố thực chẳng cho mọi người được cái gì cả”.

      phải thế!”

      “Bố nghĩ con hiểu được rằng bố lực bất tòng tâm, nhưng nếu khách quan mà người đàn ông, ví dụ như chú Loski chẳng hạn, người chồng, người cha tốt hơn bố rất nhiều. Chú ấy có nhiều thời gian với gia đình hơn, chú ấy kiếm được nhiều tiền hơn, và có lẽ chú ấy cũng vui tính hơn”.

      Bố phải là người hay khen hoặc dễ dàng tỏ ra ngưỡng vọng ai đó nhưng tớ vẫn thể tin được là bố thực nghĩ thế. “Bố, con quan tâm đến việc bề ngoài trông như thế nào. Con vẫn nghĩ bố là người cha tuyệt vời nhất trần đời! Và nếu ngày nào đấy con lấy chồng, chắc chắn con thích chồng con giống chú Loski! Con muốn chồng con giống bố cơ”.

      Bố nhìn tớ ngỡ ngàng như thể bố tin nổi vào tai mình. “ vậy ấy hả”, bố và cười rất tươi. “Thế khi nào con lấy chồng bố phải nhắc lại câu này mới được”.

      Và cả chặng đường còn lại khí khác hẳn. Hai bố con tớ cười đùa và đủ thứ chuyện trời dưới biển, nhưng đến lúc gần về nhà cả hai bố con chỉ về đúng thứ.

      Bánh kếp.

      Thế nhưng mẹ lại có kế hoạch khác. Mẹ dành cả sáng cọ sàn và quyết định “hắt hủi” món bánh kếp. “Em cần món gì mà no lâu được ấy. Như kiểu thịt muối nướng phô mai. Với hành”, mẹ . “ nhiều hành!”

      “Cọ sàn giờ này?” Bố hỏi. “Hôm nay là Chủ Nhật cơ mà, Trina. Em cọ sàn làm gì?”

      “Dư năng lượng do lo lắng”. Mẹ nhìn tớ. “Hôm nay thế nào hả con?”.

      “Bình thường ạ. Con thấy vui vì cùng bố”.

      Mẹ khẽ liếc nhìn bố rồi lại nhìn tớ. “Ừ, thế tốt rồi”, mẹ thở dài, rồi , “mẹ tự dưng thấy muốn cọ sàn vì Patsy gọi sang đây”.

      “Nhà Loski?”, bố hỏi. “Lại làm sao à?”

      Mẹ gạt gạt mấy lọn tóc ra đằng sau và : “… Chị ấy gọi điện mời nhà mình sang ăn bữa tối thứ Sáu”.

      Cả hai bố con tớ chớp mắt nhìn mẹ; rồi tớ hỏi: “Cả nhà mình ạ?”

      “Ừ”.

      Tớ có thể thấy ngay là bố suy nghĩ: Sao lại thế? Sống đối diện với nhau bao nhiêu năm trời rồi, có bao giờ thấy mời nhà mình sang đâu. Sao giờ lại mời?

      Mẹ cũng nhận ra. Mẹ thở dài rồi : “Robert, em cũng biết là vì sao, nhưng chị ấy cứ năn nỉ mãi. Chị ấy còn vừa khóc vừa rằng chị ấy quả là vô ý vô tứ vì mời nhà mình sang chơi từ trước và giờ chị ấy thực muốn hai nhà qua lại với nhau”.

      “Thế em sao với chị ấy?”

      em làm sao mà từ chối được. Chị ấy trước giờ cũng tốt, mà ông Chet cũng giúp đỡ nhà mình nhiều…”. Mẹ nhún vai tiếp: “Em là nhà mình sang. Nhất trí là sáu giờ tối thứ Sáu rồi”.

      ấy ạ?”, tôi hỏi. Mẹ lại nhún vai. “Mẹ nghĩ chắc là vui thôi. Có hơi lạ lạ tí nhưng vui”.

      “Nếu mà em quyết thế cứ thế ”, bố . “Vậy tối thứ Sáu này xin làm thêm giờ nữa. Thế hai thằng cu sao?”.

      “Chúng nó cũng có lịch biểu diễn nào, mà cũng phải làm vào hôm đấy, nhưng em vẫn chưa với hai đứa”.

      “Em có chắc là người ta mời cả nhà mình sang đấy?”, bố hỏi.

      Mẹ gật gật. “Chị ấy nhắc nhắc lại thế mà”.

      Tớ có thể thấy ngay là bố lấy gì làm thoải mái với việc sang nhà Loski ăn tối, nhưng cả hai bố con đều thấy mẹ rất coi trọng lời mời này. “Ừ, thế cứ vậy thôi”, bố , rồi thái phô mai và hành.

      Cả buổi chiều tớ cứ thấy lười lười thế nào ấy, chỉ nằm ườn đọc sách rồi nghĩ ngợi vơ vẩn. Rồi cả ngày hôm sau, lúc học tớ cũng tài nào tập trung được. Tớ cứ nghĩ tới chú David. Tớ băn khoăn biết ngày xưa ông bà nội là người như thế nào, và ông bà phải trải qua những điều gì khi có người con trai như chú ấy.

      Tớ còn vơ vẩn nghĩ lan sang cả cây tiêu huyền nữa. Lúc đầu tớ cứ nghĩ đấy là do mình cảm thấy buồn buồn. Nhưng rồi tớ nhớ ra mẹ gọi cây tiêu huyền là tượng đài can trường. Nó sống dù bị gãy gập lúc chỉ mới nhú. Và nó lớn. Người khác cho rằng nó xấu xí nhưng tớ chưa bao giờ nghĩ thế.

      Có lẽ đấy là do cách nhìn của mỗi người mà thôi. Có lẽ có những thứ tớ thấy xấu xí nhưng người khác lại thấy đẹp.

      Giống như Selly Stalls ấy. Ví dụ quá chuẩn! Với tớ chả có cái quái gì để về con bé đó nhưng cả thế giới đều cho là nó đáng như con mèo kêu meo meo ấy.

      Meo meo.

      Mà thôi, tớ cứ kiểu lãng đa lãng đãng như thế cả tuần. Cho đến hôm thứ Năm. Thứ Năm giờ Nghiên cứu Xã hội, lớp tớ được vào thư viện để tìm tài liệu chuẩn bị cho báo cáo về nhân vật lịch sử nổi tiếng. Tớ chọn viết về Susan B. Anthony và cuộc chiến đòi quyền bầu cử của bà ấy. Lúc tớ tìm ở phía cuối giá sách Darla Tressler vẫy vẫy tớ.

      Darla có học cùng tớ mấy môn, nhưng chúng tớ thân lắm, vì thế mà tớ phải quay lại đằng sau nhìn xem bạn ấy có vẫy ai khác .

      “Qua đây!”, bạn ấy thào, tay khua loạn xạ.

      Thế là tớ vội chạy qua. Bạn ấy giơ tay chỉ qua chồng sách và thầm: “Bạn nghe !”

      Đấy là giọng của Garrett. Và sau đó là giọng của Bryce. Và chúng hẳn chuyện về… tớ. Về đàn gà của tớ. Về ngộ độc khuẩn salmonella. Về chuyện Bryce vứt trứng tớ mang sang. Và cả về chuyện tớ sửa sang lại cái sân.

      Nghe Bryce có vẻ cậu ta cảm thấy rất ân hận. Đột nhiên máu tớ như đông cứng lại. Cậu ta về chú David!

      Và rồi Garrett cười phá lên: “Bị thiểu năng à? Hơi bị hay đấy, đúng ? đấy… Juli ấy?”

      Trong tích tắc, mọi thứ im bặt. Vào lúc đấy, chắc chắn là chúng hẳn phải nghe được tiếng tim tớ đập thình thịch, nhưng rồi có tiếng Bryce cười. Rồi cậu ấy : “À ừ”.

      Tớ gần như vỡ vụn. Và chỉ trong nháy mắt, các giọng ấy tắt lịm. Darla ngó nghiêng kiểm tra rồi ngồi xuống bên cạnh tớ, : “Jules à, mình thực rất, rất xin lỗi bạn. Mình cứ nghĩ là cậu ta thú nhận là cậu ta thích bạn kia”.

      “Cái gì cơ, Darla? Bryce đâu có thích mình”.

      “Bạn bị làm sao đấy? Bạn thấy cái cách cậu ta nhìn bạn à? ràng là cậu chàng tương tư mà”.

      “Làm gì có! Bạn vừa nghe cậu ta đấy thôi, Darla!”

      “Ừ, nhưng mà hôm qua ấy, hôm qua mình bắt quả tang cậu ta nhìn bạn trân trối và thế là cậu ta chống chế rằng có con ong ở tóc bạn. con ong nhé! Đấy phải là câu chống chế ngốc xít nhất đời là cái gì?”

      “Darla, là thế chứ sao nữa. Mình cũng chẳng thấy gì làm lạ nếu con ong tóc mình ”.

      “Xì, bạn nghĩ là bạn ngào ngạt đến thế ấy hả? Hút ong hút bướm như là mật ấy hả? Thôi, mật ơi, con ong duy nhất mà bạn hút được quanh đây chỉ có B-r-y-c-e thôi. Đáng quá còn gì, phải ? Nhưng mà sau những gì mình vừa mới nghe ấy, mình cũng muốn đập cho cậu ta trận. Bã như cám luôn”. Darla đứng lên, định bước nhưng rồi lại quay lại và : “Bạn đừng có lo. Mình hớt lẻo đâu”.

      Tôi chỉ lắc đầu và quên bẵng luôn Darla. Sao bạn ấy lại nhầm lẫn được như thế chứ?

      Nhưng những gì mà Bryce và Garrett với nhau tớ thể quên được. Tại sao lại có thể có loại người tàn nhẫn đến thế? Và ngu xuẩn đến thế? Liệu đây có phải là những gì hồi xưa bố chịu đựng?

      Càng nghĩ tớ càng tức. Bryce có cái quyền gì mà dám chế giễu chú tớ? Sao cậu ta lại dám thế?

      Hai má nóng bừng bừng nhưng tim tớ bị thít chặt lại cách lạnh lùng. Và tớ chợt nhận ra rằng – tớ với Bryce coi như xong! Cậu ta cứ việc giữ lấy đôi mắt xanh biếc, sáng chói ấy mà dùng. Cậu ta cứ việc giữ lấy cái nụ cười giả tạo hai mặt ấy mà dùng. Và cậu ta cứ việc giữ luôn cả… nụ hôn của tớ nữa. Chính thế! Cho cậu ta luôn. Tớ bao giờ, bao giờ thèm chuyện với Bryce nữa!

      Tớ hằm hằm quay lại chỗ để sách viết về Susan B. Anthony, tìm được hai quyển dùng được, sau đó về chỗ ngồi. Nhưng lúc thu dọn đồ đạc để rời thư viện, tớ sực nhớ. Ngày hôm sau cả nhà tớ sang ăn tối ở nhà Loski.

      Tớ kéo khóa ba-lô rồi quăng lên vai. Chắc chắn sau những gì vừa xảy ra, tớ có quyền được bỏ phiếu chống!

      Có đúng ?

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Rùng Cả Mình
      Cứ nghĩ tới chuyện bố cũng có khiếu hài hước giống thằng Garrett là tôi lại rùng cả mình. Giờ thực chỉ cần nhìn bố thôi cũng khiến tôi tài nào chịu được, chứ đừng là mở miệng ra chuyện với bố. Nhưng lúc khoảng năm giờ chiều thứ Sáu tôi phải đồng tình với bố ở điểm – lý ra nên tổ chức tiệc nướng ngoài trời. đấy, tiệc nướng cần phải rộn rã, kích rích gì nhiều. Đằng này, mẹ cứ bay lượn khắp bếp, hết thái thái, lại cắt cắt rồi liên tục sai mắng bố và tôi như thể tổng thống sắp đến nhà bằng.

      Bố con tôi quét nhà, kê thêm tấm ván để bàn rộng ra, bê vào thêm năm cái ghế, rồi bày biện bàn ăn. Đương nhiên, bố con tôi sai hết, “chẳng làm được cái gì cho ra hồn cả”. Tất cả những gì mẹ phải làm sau đấy là đảo tùng phèo mọi thứ lên cho đúng trật tự. Mà , trông chả khác gì cả, nhưng thằng như tôi biết cái gì chứ?

      Mẹ lôi giá nến ra và : “Rick, mang bát đĩa ra rồi xếp cho em với. Em phải tắm gội cái . Xong rồi có thể thay quần áo. Còn Bryce nữa? Con mặc cái gì đấy?”

      “Mẹ ơi, đấy là nhà Baker. Mẹ định làm cho nhà họ thấy mất mặt à?”

      Trina với mẹ đồng ý là ăn vận lịch , trang trọng rồi, thế cho nên…”.

      “Nhưng sao lại phải thế ạ?”.

      Bố đặt tay lên vai tôi rồi : “Để cả hai bố con ta cùng bị tra tấn cách công bằng, con trai ạ”.

      Ôi trời ơi. Đúng là phụ nữ. Tôi nhìn mẹ rồi : “Thế có nghĩa là con phải đeo cả cà-vạt ạ?”.

      cần, nhưng mặc áo sơ mi vào cho mẹ, chứ đừng lôi áo phông ra đấy nhé”.

      Tôi về phòng và lục tung cả tủ quần áo để bới cái gì đó có khuy. Đương nhiên, đống khuy với cúc đây. Trông như ngố cả lượt. Tôi tính đến chuyện tẩy chay cái cầu ăn mặc kỳ quặc của mẹ rồi ấy chứ. Nhưng rốt cuộc tôi cũng bắt đầu mặc áo.

      Hai mươi phút sau, tôi vẫn chưa quyết được nên mặc cái nào. Và tôi thấy cực kỳ cáu tiết vì chuyện này. Mặc cái nào quan trọng nỗi gì chứ? Vì sao tôi phải nhọc công xem mình trông thế nào trong cái bữa tối ngu xuẩn này chứ? Tôi thấy mình giống y như mấy đứa con thích ngắm vuốt…

      Rồi từ khe rèm, tôi nhìn thấy nhà kia sang. Họ rời nhà, bước ra vỉa hè rồi sang đường. Hệt như cơn mộng mị quái đản. Trông họ cứ như bập bềnh, trôi đến nhà tôi. Cả năm người.

      Tôi vớ đại cái áo sơ mi giường, tròng tay vào và cài khuy.

      Hai giây sau, có tiếng chuông cửa và mẹ gọi ầm lên: “Bryce ơi, xuống mở cửa cho mẹ!”

      là may vì ông kịp ra trước tôi. Ông chào tất cả bọn họ cứ như thể thân thiết ruột thịt thất lạc lâu ngày và thậm chí còn phân biệt được ai là Matt, ai là Mike nữa. ông mặc sơ mi đỏ tía, ông kia mặc màu xanh lục, nên chắc cũng chẳng khó lắm để nhớ ông nào là ông nào. Thế nhưng khi hai ông ấy vào nhà, véo má tôi và véo von: “Chào cu em! Khỏe ?” tôi nổi quạu lên rồi lại lẫn lộn lung tung cả.

      Mẹ phóng từ bếp ra, niềm nở: “Cả nhà vào , vào . Mừng quá, cả nhà mình đều sang được”. Mẹ lại ngân nga: “Lyn-et-ta! Rick! Nhà mình có khá-ách này!”, nhưng rồi dừng bặt khi thấy Juli và Baker. “Ôi trời ơi, cái gì thế này?”, mẹ reo lên. “Bánh nhà mình tự làm đấy hả chị?”

      Baker : “Bánh phô-mai mâm xôi và hồ đào”.

      “Ôi trời ơi, trông ngon quá mất! Quá ngon ấy!” Mẹ mừng rơn đến độ tôi tin nổi vào mắt mình. Mẹ cầm lấy cái bánh từ tay Juli rồi lướt như bay vào bếp cùng Baker.

      Lynetta xuống, làm Matt và Mike toe toét: “Chào, Lyn. Trông hơi bị được đấy!”

      Váy thâm, móng thâm, mắt thâm – nếu đấy là thời trang của giống gặm nhấm chuyên ăn đêm tôi cũng phải công nhận là chị ấy trông hơi bị được.

      Bọn họ chui luôn vào phòng Lynetta, và khi tôi quay lại thấy ông ngoại và chú Baker vào phòng khách. Có nghĩa là, chỉ còn mỗi tôi và Juli ở lối vào. Mỗi hai đứa tôi thôi!

      Con bé nhìn tôi. Nó nhìn mọi thứ trừ tôi. Và tôi thấy mình như thằng ngớ ngẩn, đứng ở đó trong cái áo sơ mi ngốc xít, hai má bị cấu véo và chả có gì để cả. Và tôi lo có gì để tới mức tim bắt đầu đạp như điên, cứ thùm thụp như thể tôi sắp bước vào cuộc đua hay đấu đá gì ấy.

      Và quan trọng hơn cả là, con bé trông giống bức hình báo còn hơn cả bức hình ấy! Bạn có hiểu ý tôi ? phải vì nó ăn mặc diện hơn đâu – nó đâu có diện. Con bé vẫn chỉ mặc cái váy liền trông bình thường, đôi giày trông cũng bình thường, còn tóc tai vẫn thế, chỉ là trông có vẻ chải chuốt hơn chút. Chính là cái cách nó nhìn mọi thứ mà phải nhìn tôi, hai vai đưa ra sau và cằm hếch lên cùng đôi mắt sáng long lanh.

      Có lẽ hai đứa tôi đứng đó chỉ khoảng năm giây thôi, nhưng cứ như cả năm trời vậy. Cuối cùng tôi : “Chào cậu, Juli”.

      Đôi mắt con bé quét sang tôi, và tối sầm lại – nó cáu. Nó lầm bầm: “Tôi nghe cậu và Garrett giễu cợt chú tôi ở trong thư viện, và tôi muốn chuyện với cậu! Cậu hiểu ? Bây giờ , sau này cũng !”

      Đầu tôi quay quay. Lúc đấy con bé ở đâu chứ? Tôi có nhìn thấy nó ở chỗ nào gần đó đâu? Và nó nghe thấy hết rồi sao? Hay là nó nghe được từ ai đó?

      Tôi cố với nó đấy phải là ý của tôi mà là thằng Garrett, tất cả là do thằng Garrett. Thế nhưng con bé cho tôi và cứ phăm phăm vào phòng khách với bố nó.

      Thế là tôi đứng đó, ước chi tôi đấm bẹp mặt thằng Garrett trong thư viện để Juli đừng xếp tôi đồng hạng với loại người pha trò ngu xuẩn ấy. Đúng lúc đó, bố xuất và vỗ vỗ vào vai tôi. “Thế nào, con trai? Tiệc tùng sao rồi?”

      Giật cả mình, tôi chỉ muốn hất tay bố ra khỏi vai mình.

      Bố nhoài người sang bên, nhòm vào phòng khách và : “Này, lão bố tắm rửa cọ quáy xong trông cũng được phết nhỉ?”

      Tôi chuội người ra khỏi tay bố. “Bố! Chú ấy tên là Robert!”

      “Ờ, con biết là bố biết mà”. Bố xoa xoa tay rồi : “Giờ chắc là phải ra chào hỏi cái nhỉ? Ra ?”

      ạ. Có khi mẹ cần con giúp các thứ”.

      Nhưng tôi cũng chạy vào bếp. Tôi đứng đó, nhìn chú Baker bắt tay bố. Và khi hai người họ đứng đó lắc lên lắc xuống tay nhau, cười cười , cảm giác kỳ lạ bắt đầu dâng lên trong lòng tôi. phải về Juli – mà là về bố. Đứng cạnh chú Baker, trông bố . thó. Và so với đường quai hàm bạnh vuông của chú Baker, trông mặt bố như mặt chuột nhắt vậy.

      ràng đấy hề là điều mà bạn muốn cảm nhận về bố mình, đúng ? Hồi còn bé, lúc nào tôi cũng nghĩ rằng cái gì bố cũng đúng hết và rằng chẳng có người nào đời địch nổi bố. Nhưng giờ khi đứng đây và quan sát, tôi nhận ra chú Baker có thể nghiền nát bố chỉ như đập con ruồi.

      Nhưng tồi tệ hơn nữa chính là cái cách mà bố xử . Nhìn bố cười thân thiết với chú Baker – chẳng khác nào thấy bố làm trò. Với chú Baker, với Juli, với ông – với tất cả mọi người. Tại sao bố lại có thể như giun như dế thế? Tại sao bố thể cứ xử như bình thường? Kiểu văn minh ấy? Tại sao bố cứ phải làm trò vờ vờ vịt vịt như thế? Đấy đâu còn chỉ đơn thuần là cách đình chiến với mẹ? Đấy là việc đáng khinh bỉ!

      Và người ta cứ tôi giống bố như tạc. bao lần tôi nghe những lời như thế? Chưa bao giờ tôi để tâm đến cả, nhưng giờ nó khiến tôi buồn nôn.

      Mạ rung rung cái chuông và gọi: “Món khai vị xong rồi đây!” Nhìn thấy tôi vẫn đứng ở lối ra vào mẹ hỏi, “Bryce, chị con với mấy đâu?” Tôi nhún vai. “Chắc là trong phòng chị ấy ạ”.

      “Thế con gọi chị . Xong rồi ra đây ăn khai vị nhé”.

      “Vâng”, tôi . Bất cứ thứ gì để có thể xua được cảm giác lờm lợm trong cổ họng tôi lúc này.

      Cửa phòng Lynetta đóng. Bình thường tôi chỉ gõ cửa và gọi: “Mẹ gọi chị kìa”, hoặc “Xuống ăn thôi!” hoặc đại loại thế, nhưng trong tích tắc trước khi các đốt ngón tay kịp gõ vào cánh cửa, bàn tay tôi như thể bị con ma Thằng Cu Em Hư Hỏng nhập vào. Tôi xoay tay nắm cửa và thẳng vào phòng.

      Lynetta có nổi đóa lên hoặc vứt đồ vào tôi rồi la hét tống cổ tôi ra ngoài ? . Chị ấy lờ lớ lơ tôi. Matt và Mike gật đầu với tôi, và Lynetta nhìn tôi, nhưng hai tay chị ấy giữ lấy cái tai nghe và cả người chị ấy lắc lư theo điệu nhạc trong máy nghe đĩa cầm tay.

      Matt-hoặc-Mike thào: “Sắp hết rồi. Bọn xuống bây giờ đây”, cứ như thể tôi ở đây chỉ để đến giờ ăn. Như thể tôi chẳng có việc gì khác phải làm ở đây nữa.

      Có điều gì đó làm tôi thấy, chẳng biết nữa, mình thừa thãi. Đối với mấy ông đó, tôi thậm chí còn chẳng phải là người. Tôi chỉ là cu em vớ vẩn.

      Thực ra điều này chẳng có gì là lạ, nhưng giờ nó thực làm tôi khó chịu. Giống như tự dưng tôi chẳng thuộc về đâu cả. phải ở trường, cũng chẳng phải ở nhà… và cứ mỗi lầm quay quay lại, lại thêm người nào đó mà tôi biết từ lâu trở nên xa lạ. Giờ đến bản thân mình, tôi cũng thấy xa lạ.

      Đứng quanh quẩn ăn mấy cái bánh quy giòn phết phô-mai và trứng cá cũng chẳng làm cho tâm trạng tôi khá lên được. Mẹ cứ như cả quân đoàn ong tất bật. Chỗ nào cũng thấy mẹ. Hết trong bếp lại ngoài bếp. Rót đồ uống, phát khăn ăn. Kể lể về món ăn, nhưng lại chẳng đụng lấy miếng.

      Lynetta thèm tin mất lời mẹ giải thích về món khai vị - cuối cùng chị ấy “giải phẫu” miếng bánh của mình và phân loại từng phần ra thành “kinh”, “kinh tởm”, và “tởm lợm”.

      Việc đứng ngay gần chị ấy cũng ngăn được hai ông mãnh nhà Baker xực tươm tướp. chứ tôi chỉ đợi xem lúc hai ông này tự quấn quanh cái chân bàn rồi uốn éo để tiêu hóa.

      Juli, bố nó và ông đứng hẳn sang bên và ngừng về chuyện gì đấy, còn bố trông ngớ ngẩn khi đứng với Baker ngó quanh nhà. Y như tôi, đứng đó mình, và chẳng chuyện với ai.

      Mẹ lướt ra chỗ tôi và hỏi: “Ổn con trai?”

      “Vâng”, tôi trả lời, nhưng mẹ cứ đẩy tôi ra chỗ ông đứng, “Ra , ra con”, mẹ thầm. “Bữa tối sắp xong rồi”.

      Thế là tôi đứng vào nhập cuộc. Vòng tròn ba người có mở ra chút, nhưng chỉ là giãn ra cách cơ học, hơn kém. Chẳng ai lời nào với tôi. Họ vẫn cứ tiếp tục về chuyển động vĩnh cửu.

      Chuyển động vĩnh cửu.

      Bạn thân mến, tôi thậm chí còn chẳng biết chuyển động vĩnh cửu là cái gì nữa. Bọn họ về nào là hệ thống đóng, hệ thống mở, nào là lực cản, nguồn năng lượng, từ trường… cứ như tôi tham gia vào hội nghị tiếng nước ngoài ấy. Còn Juli nữa, Juli những thứ kiểu như, “Thế nếu như ta đặt hai nam châm sát nhau – đảo cực như thế nào ạ?”, cứ như con bé thực hiểu được những gì thảo luận. Rồi ông và bố nó giải thích vì sao mà ý tưởng của nó thực được, nhưng tất cả chỉ lại khiến Juli đặt thêm câu hỏi khác.

      Tôi hoàn toàn lạc lõng. Và kể cả dù có cố vờ như theo kịp những gì bọn họ , tất cả những gì tôi thực làm ấy mà, là cố gắng nhìn Juli.

      Khi mẹ gọi mọi người ra ăn, tôi cố hết sức kéo Juli sang bên và xin lỗi con bé, nhưng nó chỉ nhìn tôi lạnh lùng, vô cảm, và thực đâu có thể trách nó được?

      Tôi ngồi đối diện với con bé, cảm thấy sao mà thê thảm. Vì sao tôi lại bật thằng Garrett lúc ở trong thư viện? Tôi nhất thiết phải đấm nó. Nhưng tại sao, tại sao tôi lại với nó rằng, nó quá đà rồi?

      Sau khi mẹ gắp thức ăn mời mọi người, bố có vẻ như quyết tâm phải là người lèo lái câu chuyện. “Thế nào, Mike và Matt”, bố , “hai cháu giờ là cuối cấp rồi nhỉ?”

      “Ơn Trời!”, bọn họ đồng thanh.

      “Ơn Trời? Có vẻ sung sướng ra mặt khi phải học nữa ấy nhỉ?”

      phải bàn cãi ạ”.

      Bố bắt đầu ngoáy cái dĩa. “Sao lại thế?”

      Matt và Mike nhìn nhau rồi quay lại nhìn bố. “Cứ phải nhai nhai lại như vẹt mớ kiến thức cũ kỹ thế thôi ạ”.

      “Buồn cười phết nhỉ”, bố vừa vừa nhìn quanh bàn. “Hồi học trung học có lẽ là khoảng thời gian vui nhất trong đời tôi đấy”.

      Matt-hoặc-Mike : “ ấy ạ? Chú ơi, phải là toàn trò ba lăng nhăng mới đúng chứ!”. Baker trừng mắt nhìn nhưng cũng chẳng ngăn nổi ông mãnh ấy tiếp. “ đúng thế mà mẹ. Chính là vì cái kiểu suy nghĩ dập khuôn, sản xuất rô-bốt hàng loạt của giáo dục còn gì. Kìm kẹp, bác bỏ, màu – phải là con ngấy đến tận cổ rồi ấy chứ”.

      Bố nhìn mẹ, nhăn nhở kiểu “--bảo-rồi-mà”, rồi lại quay sang với Matt và Mike: “Thế chắc chẳng đại học đại hiếc gì nữa nhỉ?”

      Trời ạ, bố bị làm sao thế biết? Tự dưng tôi nắm chặt lấy con dao và cái dĩa trong tay để sẵn sàng xung trận, xả thân vì hai ông mãnh suốt ngày véo má và gọi tôi là cu này cu kia.

      Nhưng rồi tôi hít hơi sâu, cố gắng bình tĩnh lại. Cố gắng im thin thít lặn xuống chỗ nước lặng và tĩnh hơn. Đây đâu phải là cuộc chiến của tôi.

      Mới lại, Matt và Mike có vẻ hoàn toàn chẳng xi nhê gì. “Ồ, ”, hai ông ấy đáp. “Hoàn toàn có khả năng chứ ạ”. “Chuẩn đấy, bọn cháu được vài trường nhận rồi, nhưng bọn cháu định tập trung vào nhạc trước ”.

      “À, cả nhạc nhẽo nữa à?”

      Matt và Mike nhìn nhau, rồi nhún vai và tiếp tục ăn. Nhưng Lynetta lườm bố và cáu kỉnh: “Bố bỏ ngay cái thói mỉa mai ấy !”

      “Lyn, Lyn”, Matt-hoặc-Mike . “ vấn đề gì mà. Mọi người ai cũng thế cả thôi khi nghe bọn tôi thế. Việc đấy đúng là kiểu giỏi--chứng-tỏ-chứ-đừng-to-còi mà”.

      “Ý hay đấy”, Lynetta , rồi bật dậy khỏi ghế và chạy vụt ra ngoài.

      Mẹ cứng đờ cả người, biết phải làm gì với Lynetta nhưng rồi Baker lên tiếng: “Hôm nay đồ ăn ngon lắm đấy Patsy à”.

      “Cảm ơn chị, Trina. Mọi người đến đây đông đủ thế này, tôi… tôi rất mừng”.

      Có tận ba giây im lặng rồi Lynetta vào và bấm điên loạn các nút máy nghe đĩa CD cho đến lúc khay đĩa chui vào.

      “Lyn, thế hay đâu”, Matt-hoặc-Mike . “Chuẩn đấy Lyn. Cái đó phải là nhạc để nghe lúc ăn tối đâu”.

      “Quá phê mà”, Lynetta rồi vặn loa lên hết cỡ.

      Bùm, xoẹt! Bùm-bùm, xoẹt! Mấy cây nến giá rung lên bần bật; rồi tiếng ghi-ta xé toạc khí, như thể sắp thổi phụt tắt ánh lửa. Matt và Mike nhìn vào dàn loa, rồi mép xếch tận mang tai và gọi với sang bố. “ thanh nổi – quá đỉnh ấy chú Loski!”

      Dám chắc là tất cả mấy người lớn đều muốn nhảy ra tắt loa chết được, nhưng Lynetta cứ đứng ì ra đấy canh và quắc mắt trừng trộ. Khi bài hát kết thúc, Lynetta lấy cái đĩa CD ra, tắt máy nghe, rồi cười – thực cười ấy – với Matt và Mike. “Đây đúng là bài hát đỉnh của đỉnh. Tôi chỉ muốn nghe nghe lại thôi”.

      Matt-hoặc-Mkie quay sang với bố: “Có thể chú thích thể loại này nhưng đấy là nhạc mà bọn cháu chơi”.

      “Bọn cháu tự viết bài đó à?”

      “Vâng”.

      Bố ra hiệu bảo Lynetta đưa cái đĩa CD sang, rồi : “Mỗi bài này thôi?”

      Matt-hoặc-Mike cười phá lên và : “Ôi trời, bọn cháu viết đến cả nghìn bài ấy chứ, nhưng chỉ có ba bài trong đĩa demo* thôi”. Bố giơ giơ cái đĩa lên. “Cái này là demo?”.

      *Thuật ngữ dùng trong công nghệ ghi băng đĩa, có nghĩa là bản nháp.

      “Chính xác ạ”.

      Bố ngó nghiêng tí rồi : “Nếu các cháu là Nghèo Vãi Tè làm sao mà đủ tiền để in đĩa chứ?”

      “Bố!”. Lynetta gắt lên.

      vấn đề gì đâu Lyn. Chỉ là câu đùa thôi mà, đúng chú Loski?”

      Bố bật ra vài tiếng cười rồi : “Đúng thế”, nhưng rồi ngay lập tức chêm vào: “Nhưng chú vẫn tò mò đấy. ràng đây phải là bản demo cây nhà lá vườn, và chú cũng biết là giá ghi đĩa ở các studio như cắt cổ với hầu hết các ban…”.

      Matt và Mike đập bàn tay vào nhau đánh chét, ngắt lời bố. Và trong lúc tôi sôi hết cả máu vì cái kiểu máy móc về tiền bạc của bố mẹ, cách vụng về, cố gắng xóa dấu vết bới móc của bố. “Hồi mà quen chú Rick, chú ấy cũng chơi trong ban nhạc…”.

      Tự dưng miếng cá hồi như bị nghẹn lại. Và trong lúc tôi sặc sụa vì nghẹn Lynetta tí nữa bật tung luôn cả tròng mắt gấu mèo rồi như hụt hơi: “Bố á? Chơi trong ban á? Thế bố chơi cái gì? Kèn clarinet chắc?”

      đâu, con ”, mẹ , cố gắng chắp nối mạch câu chuyện. “Bố con chơi ghi-ta”.

      Ghi-ta?

      “Chất đây!” Matt-hoặc-Mike thốt lên. “Chú chơi gì? Rock? Đồng quê*? Jazz?”.

      *Nhạc đồng quê, hay còn gọi là nhạc country, là thể loại nhạc pha trộn giữa dân ca truyền thống của người da trắng, nhạc blues, và nhiều loại nhạc cổ khác. Thể loại nhạc này rất phổ biến ở Bắc Mỹ từ thập niên 1940.

      “Đồng quê”, bố . “Thể loại nhạc có gì để bị chế giễu cả”.

      “Ôi trời, bọn cháu biết chứ. Hoàn toàn bái phục luôn!”.

      “Và khi ban nhạc của chú muốn làm bản demo giá cả như trời. Mà đấy là còn ở thành phố lớn đấy, nghĩa là còn có tí cạnh tranh, chỗ này chỗ kia. Chứ làm demo ở cái chỗ này ấy hả? Chú e là còn chẳng có nổi studio ấy chứ”.

      Matt và Mike vẫn toe toét. “Đúng là ”.

      “Thế các cháu làm ở đâu? Mà làm thế nào mà lo được?” Mẹ đá chân ra hiệu cho bố ở dưới gầm bàn lần nữa, cho nên bố gắt lên: “ chỉ tò mò thôi mà, Patsy!”.

      Matt và Mike hạ thấp người xuống. “Bọn cháu tự làm”.

      “Ở đây ấy hả? Các cháu tự làm? thể nào!”. Trông bố như sắp phát nổ. “Làm thế nào mà các cháu kiếm được thiết bị chứ?”.

      Mẹ lại đá chân bố thêm cái nữa, nhưng lần này bố quay hẳn sang nhìn mẹ và quát: “Em có thôi ngay ? chỉ tò mò thôi mà!”.

      Matt-hoặc-Mike : “ vấn đề gì đâu, Loski”. Ông ấy toét miệng cười với bố rồi : “Bọn cháu lùng ở mạng và mấy chỗ bán buôn. Ai cũng muốn tống tháo thiết bị analog* cũ để đổi sang thiết bị digital** vì bây giờ, đấy là xu hướng chung rồi. Nhưng theo bọn cháu ấy, digital chả ra gì. thanh bị mất chất hơn hẳn. Nghe dày, mà bọn cháu lại thích nó phải rắn và ráp”.

      *Thuật ngữ dùng trong công nghệ ghi băng đĩa, chỉ kỹ thuật thu thanh tương tự, ở dạng sóng và được lưu trữ ở băng từ, cassette.

      * Thuật ngữ dùng trong công nghệ ghi băng đĩa, chỉ kỹ thuật thu thanh số, lưu trữ máy tính dưới dạng số nhị phân (các bit 0 và 1) và thường lưu ở tệp có đuôi wav, mp3, wma…

      Ông ngoại giơ ngón tay lên, hỏi: “Nhưng đĩa CD là digital cơ mà, thế …”.

      “Chính xác, nhưng đó là cái duy nhất và cũng là cái cuối cùng bọn cháu thỏa hiệp. Đấy là bước phải làm để có thể nhảy vào cái ngành này. Ai chả muốn đĩa CD cơ chứ. Nhưng công đoạn thu multitrack* và mixdown** xuống hai track là analog. Và bọn cháu kham được vụ này, chú Loski ạ, vì bọn cháu mua được thiết bị cũ và bọn cháu cũng tiết kiệm tiền từ hồi mười hai tuổi”. Ông ấy toét miệng, tiếp: “Chú còn chơi ? Bọn cháu ấy mà, có thể in cho chú mấy bài nếu chú thích”.

      *, ** Thuật ngữ dùng trong công nghệ ghi băng đĩa, chỉ các kỹ thuật thu các rãnh (track).

      Bố nhìn xuống, và trong giây lát, tôi thể nhìn ra là bố sắp nổi điên lên hay sắp khóc nữa. Rồi bố khịt mũi và : “Chú cảm ơn, nhưng bây giờ chú thế nữa”.

      Đó có lẽ là câu duy nhất của bố trong suốt cả buổi tối hôm đó. Sau đó, bố im lặng. Thi thoảng có cười cười nhưng, thực á, trông bố chán ra mặt. Và tôi có cảm thấy tồi tội cho bố. Liệu có phải bố nhớ lại thời oanh liệt khi chơi trong ban nhạc nhỉ? Tôi thử hình dung bố đôi ủng cao bồi, đội nón cao bồi, với cây ghi-ta choàng chéo qua vai, và phiêu phiêu cùng bài hát xưa xưa nào đó của Willie Nelson*.

      *Willie Nelson (1933) là nhạc sĩ – ca sĩ nhạc đồng quê nổi tiếng người Mỹ. Sinh ra ở Texas, ông bắt đầu viết nhạc vào năm lên 7 và bắt đầu chơi ghi-ta cho ban nhạc vào năm lên 9. nghiệp ca hát của ông khởi sắc từ thập niên 70 của thế kỷ trước. Ông cũng là nhà văn, nhà thơ, diễn viên và nhà hoạt động xã hội.

      Bố đúng – đó đúng phải là bố.

      Nhưng chính vì đúng là bố từng có thời như thế nên tôi càng cảm thấy mình là kẻ xa lạ lạc vào xứ xa lạ. Rồi, khi bữa tối kết thúc và nhà Baker đứng ở ngoài cửa trước, điều lạ lùng nữa xảy ra. Juli chạm vào tay tôi. Chính là cái nhìn ấy, nhưng giờ chuyển kênh trực diện vào mỗi tôi mà thôi. Con bé : “Tớ xin lỗi vì quá nóng giận lúc mới đến. Mọi người đều vui vẻ cả, tớ nghĩ là mẹ cậu thực rất đáng mến khi mời nhà tớ sang ăn tối”.

      Giọng con bé khẽ. Như lời thầm vậy. Tôi chỉ đứng đực ra đó, như thằng ba ngơ, và nhìn trân trân con bé.

      “Này, Bryce?”, nó gọi, chạm vào tay tôi lần nữa. “Cậu có nghe thấy tớ đấy? Tớ xin lỗi”.

      Tôi cố gắng gật đầu, nhưng tay tôi cứ nhói nhói, tim đập loạn xạ, và tôi cảm thấy mình như bị hút về phía con bé.

      Rồi biến mất. Bước ra khỏi cánh cửa và chìm vào trong màn đêm, lẫn cùng những tràng pháo chào tạm biệt vui vẻ. Tôi cố giữ cho mình thở bình tĩnh. Cái quái thế? Tôi bị làm sao thế?

      Mẹ đóng cửa và : “Đấy. Em với thế nào nhỉ? Đúng là gia đình rất đáng mến! Hai thằng bé khác xa những gì em vẫn nghĩ. Lynetta, sao con với mẹ trước là chúng nó rất là… rất là có duyên đến thế!”

      “Chúng nó là cái phường buôn bán ma túy có”.

      Cả nhà quay lại nhìn bố và rơi hàm.

      Cái gì?”, mẹ sửng sốt.

      “Làm gì có chuyện mấy thằng đấy đủ tiền mua thiết bị ghi như thế”. Bố liếc nhìn Lynetta. “Có đúng ?”

      Mắt Lynetta trông ý như là sắp bật ra khỏi tròng.

      “Rick, thôi !”, mẹ kêu lên. “ thể phán xét bừa bãi như thế được!”

      “Chỉ có mỗi cái cách đó thôi là nghe còn có lý, Patsy. Tin , biết cái lũ nhạc sĩ mà. Làm gì còn có cách nào khác đâu”.

      Lynetta gào lên: “Con biết rất là hai cậu ấy hút hít mà cũng chẳng buôn bán gì cả. Bố nghe ở đâu ra cái thứ đấy rồi đặt điều như thế? Bố đúng là đồ hai mặt, ngạo mạn, thiển cận!”

      Trong tích tắc, cả nhà lặng như tờ rồi bố tát chị ấy, chát cái, ngay vào má.

      Thế là mẹ lao ra, cáu gắt, chỉ trích bố ầm ĩ. Tôi chưa bao giờ thấy mẹ như thế. Còn chị vừa chạy về phòng vừa gào thét, văng bậy tùm lum.

      Tim tôi đập liên hồi. Lynetta đúng và tôi chỉ suýt chút nữa, suýt chút nữa thôi, cũng lao vào chỉ trích bố. Nhưng ông kéo tôi sang bên và cả hai ông cháu lặng lẽ về góc riêng của mình ở trong nhà.

      lại lại trong phòng như thằng khùng, tôi muốn sang phòng Lynetta để chuyện. Để với chị ấy rằng chị ấy hoàn toàn đúng, rằng bố vượt quá giới hạn. Nhưng qua bức tường, tôi có thể nghe thấy tiếng chị ấy khóc gào, còn mẹ cố dỗ dành. Rồi chị ấy lao ra khỏi nhà, chạy biến xó nào có-trời-mới-biết, còn mẹ quay lại xử lý bố tiếp.

      Thế là tôi lại thôi. Và kể cả nếu trái đất có ngừng quay vào đúng lúc này chăng nữa cơn dư chấn vẫn còn đó. Tôi có thể cảm nhận được chúng.

      Khi nằm giường và nhìn trân trối ra ngoài cửa sổ, tôi cứ nghĩ mãi về cái cách mà bố luôn luôn coi thường nhà Baker. Cái cách mà bố khinh miệt ngôi nhà của họ, cái sân của họ, xe của họ và cả cách họ kiếm sống. Cái cách mà bố gọi họ là rác rưởi và giễu cợt những bức tranh của chú Baker.

      Và giờ tôi thấy gia đình ấy có điều gì đó tuyệt. Tất cả bọn họ. Họ đều rất… .

      Còn nhà tôi sao? là có thứ gì đó xấu xa, tăm tối quay cuồng đảo điên trong ngôi nhà này. Được nhìn thấy thế giới của nhà Baker, hình như chính việc đó rọi sáng vào thế giới của nhà tôi, và là khung cảnh chẳng đẹp đẽ gì. Cái thứ ấy từ đâu chui ra? Và vì sao trước đây tôi chưa từng nhìn thấy nó?

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Bữa tối làm lành
      Lúc về đến nhà, tớ lại nghĩ rằng có lẽ mình hơi ích kỷ khi cứ nhất quyết tẩy chay việc sang nhà Loski ăn cơm. Mẹ mất rất nhiều thời gian chọn lựa công thức làm bánh và bới tung cả tủ quần áo để tìm “cái gì đó mặc trông hợp hợp”. Mẹ thậm chí còn mua cả áo sơ mi mới cho bố và lo phát sốt lên vì biết hai ông tớ mặc cái gì. Khỏi phải cũng thấy là mẹ rất mong chờ bữa tối đó – phải là tớ hiểu điều này, chỉ có điều tớ muốn phá hỏng mọi thứ bằng việc kể cho mẹ nghe nỗi niềm căm ghét Bryce của tớ.

      Mà bố cũng quá buồn về chuyện chú David rồi. Đâu cần phải khiến bố đau đầu thêm vì những lời nhận xét giời ơi đất hỡi của mất thằng con trai lớp tám ngu ngốc nữa.

      Chính vì thế nên tối đó tớ vẫn phụ mẹ nướng bánh và cố thuyết phục bản thân rằng tớ làm điều đúng đắn. bữa ăn chẳng làm thay đổi được cuộc đời con người. Tớ chỉ cần vượt qua là xong.

      Thứ Sáu ở trường tớ cố tránh tên khốn mắt biếc ấy càng xa càng tốt, nhưng tối về khi chọn quần áo, tớ bắt gặp mình nhìn trân trân vào bức tranh bố tặng và tự dưng lại thấy máu trong người sôi lên. Bryce chưa bao giờ là bạn của tớ, chưa từng bao giờ! Cậu ta đứng lên bảo vệ cho cây tiêu huyền, cậu ta vứt trứng của tớ , cậu ta lại còn chế giễu chuyện bố phải lo cho chú David… Thế vì sao tớ lại cứ phải nhân nhượng, ra vẻ rằng chúng tớ là bạn bè thân thiết và là hàng xóm thân tình chứ?

      Khi mẹ bảo đến giờ sang nhà cậu ta, tớ bước ra khỏi phòng với ý chí sắt thép rằng tớ với mẹ là tớ đâu, tớ thể tới nhà Loski ăn tối đâu. Nhưng sao mẹ lại có thể đáng , rạng ngời đến thế chứ? Đến mức tớ thể cất lời. Tớ hít hơi sâu, gói cái bánh lại, và lê bước sang đường sau hai và bố mẹ.

      Ông Chet ra mở cửa. Cõ lẽ tớ cũng nên cáu ông mới phải, vì ông kể cho nhà Loski về chuyện cuẩ chú tớ, nhưng tớ thể. Tớ đâu có dặn ông là được đâu, và ràng là ông cũng đâu phải là người châm chọc gì chú David.

      Loski ra sau ông Chet, vẫy vẫy mời cả nhà tớ vào, và cứ cuống quýt hết cả lên. Mặc dù ấy có trang điểm đôi chút nhưng tớ vẫn rất ngạc nhiên khi nhìn thấy vết thâm quầng dưới mắt ấy. Rồi Loski và mẹ mang bánh vào bếp, hai ông tớ biến mất cùng Lynetta, còn bố theo ông Chet vào phòng khách.

      Và thế tuyệt quá sao? Để lại tớ mình với Bryce.

      Cậu ta chào nhưng tớ thèm nghe. Tớ quay lại và gằn giọng: “Cậu đừng có chuyện với tôi! Tôi nghe thấy cậu và Garrett ba hoa trong thư viện, và tôi muốn chuyện với cậu. Bây giờ , sau này cũng !”

      Tớ chuẩn bị vào phòng khách cậu ta ngăn lại. “Juli! Juli, từ từ !”, cậu ta thào. “Tớ phải là kẻ xấu ở đây! Đấy là Garrett. Tất cả là do Garrett!”

      Tớ lừ mắt nhìn cậu ta. “Tôi biết là tôi nghe được cái gì”.

      ! , cậu biết đâu! Tớ… tớ thấy mình có lỗi, cậu biết mà, về mấy quả trứng và những gì tớ về cái sân nhà cậu. Tớ chẳng biết gì về chú cậu hay hoàn cảnh nhà cậu cả, tớ đấy! Tớ chỉ muốn tâm với ai đó để bớt thấy tội lỗi thôi”.

      Mắt hai đứa như xoáy vào nhau, và lần đầu tiên sắc xanh biếc ấy khiến não tớ tê cứng lại. “Tôi nghe thấy cậu cười. Cậu ta kêu tôi là đứa thiểu năng và cậu cười”.

      “Juli, cậu hiểu đâu. Tớ muốn đấm cho nó trận! đấy, tớ thề! Nhưng vì lúc ấy ở trong thư viện…”.

      “Và thế là cậu cười”.

      Cậu ta nhún vai, nhìn trông khổ sở và ngây thơ vô số tội. “Ừ”.

      Tớ bỏ cậu ta lại. Chỉ thế. vào phòng khách và bỏ cậu ta đứng đó. Nếu mà cậu ta dựng chuyện đúng là cậu ta có khiếu diễn xuất . Còn nếu cậu ta ông Chet đúng – cậu ta là thằng hèn. Dù thế nào tớ cũng muốn ở gần cậu ta.

      Tớ đứng cạnh bố và cố gắng bắt kịp cuộc thảo luận giữa bố và ông Chet về cái gì đó mà cả hai người đều đọc ở báo. Bố : “Nhưng cái mà ông này đề xuất, lại phải cần động cơ vĩnh cửu. Mà như thế là bất khả thi rồi”.

      Ông Chet đáp lời: “Biết đâu được? Nếu đặt trong bối cảnh là các nhà khoa học có phương án giải quyết rồi sao? Chẳng lẽ hoàn toàn bác bỏ khả năng ấy?”.

      là lúc đó, tớ chẳng có tâm trí nào để mà hiếu kỳ với khoa học cả đâu. Nhưng dể ngăn bản thân mình nghĩ về Bryce Loski, tớ hỏi: “Động cơ vĩnh cửu là gì ạ?”

      Bố và ông Chet liếc nhìn nhau, bật cười, rồi nhún vai, ý chỉ rằng hai người đồng ý cho tớ gia nhập hội kín. Bố giải thích: “Đấy là cái máy có thể chạy cần sử dụng tới năng lượng bên ngoài”.

      điện, xăng, cần cả lực đẩy của nước, cần gì cả”. Ông Chet liếc qua sau vai tớ và lơ đãng hỏi: “Cháu nghĩ là có thể làm thế ?”

      Sao ông lại bị phân tán thế? Có phải là Bryce vẫn đứng đó? Tại sao cậu ta biến ?

      Tớ cố tập trung vào cuộc đối thoại. “Cháu có nghĩ làm được hay ấy ạ? … cháu cũng chắc. Máy nào chả phải cần tới năng lượng để hoạt động, đúng ạ? Kể cả cái xịn nhất. Và năng lượng ấy chắc chắn là phải lấy từ đâu đó…”.

      “Thế nếu cái máy đó tự tạo ra năng lượng sao?”. Ông Chet hỏi, nhưng mắt vẫn hướng ra phía cửa phòng.

      “Làm sao mà làm như thế được ạ?”.

      Nhưng ai trả lời tớ cả. Thay vào đó, bố chìa tay ra và : “Chào , Rick. Cảm ơn mời nhà tôi sang chơi thế này”.

      Chú Loski lắc lắc tay bố và nhập hội, mấy câu về thời tiết. Đến lúc chủ đề ấy nhạt dần chú ấy ói: “À mà phải công nhận, cái sân nhà giờ trông hợp tình hợp cảnh hơn hẳn đấy. Tôi với cụ nhà này là có khi bọn con phải thuê ông làm mới được. có công nhận là cụ quá giỏi khoản này ?”

      Chú ấy đùa. Tớ nghĩ thế. Nhưng bố cho là vậy, và cả ông Chet nữa. Tớ lo có gì xảy ra Loski rung rung cái chuông bé tí và gọi: “Món khai vị, mọi người ơi!”

      Món khai vị này đúng là ngon tuyệt cú. Nhưng đến khi bố thầm mấy quả bé xíu đen đen ở bánh quy phải là dâu mà là trứng có caviar, tớ ngừng ăn. Trứng cá ấy hả? Èo!

      Nhưng rồi bố lại là tớ ăn trứng gà suốt còn gì, thế việc gì phải nhặng xị lên vì trứng cá? Bố cũng có lý. Tớ hơi ngần ngại ăn nốt miếng bánh nhưng chỉ sau đấy có tí thôi tớ lại ăn thêm miếng nữa.

      Bryce đứng đó, mình; và cứ lần nào quay ra phía cậu ta đứng, tớ đều bắt gặp cậu ta trân trân nhìn tớ.

      Cuối cùng tớ xoay hẳn lưng về phía cậu ta và hỏi bố: “Thế ai là người cứ cố phát minh ra cái động cơ vĩnh cửu ấy ạ?”.

      Bố bật cười. “Mấy nhà khoa học điên điên khắp thế giới”.

      ấy ạ?”.

      “Ừ. Hàng trăm năm nay rồi con ”.

      “Thế họ làm những gì ạ? Cái động cơ ấy trông thế nào ạ?”

      Ông Chet tham gia bàn luận tiếp luôn ngay sau đó. Và đúng lúc tớ bắt đầu láng máng nắm được mấy thứ như từ trường, các phân tử hồi chuyển, và năng lượng điểm tớ cảm giác có ai đó đứng ở đằng sau.

      Chính là Bryce.

      Tớ có thể thấy má mình nóng ran lên vì tức. Cậu ta thấy là tớ muốn ở mình à? Tớ lùi sang bên bước để tránh cậu ta, nhưng vô tình lại thành dọn chỗ cho cậu ta chui vào cùng hội bàn tròn. Giờ cậu ta lại đứng trong vòng tròn và hóng hớt cuộc thảo luận của chúng tớ! Thế đấy! Cậu ta thích gì chuyển động vĩnh cửu chứ? Tớ còn thích nữa là! Chính vì thế nên tớ suy luận rằng nếu cứ tiếp tục thảo luận thể nào cũng đuổi được cậu ta ra chỗ khác. Tớ lại bắt đầu gợi chuyện, và khi câu chuyện bắt đầu có dấu hiệu cạn tớ đưa ra ý tưởng về động cơ vĩnh cửu. Tớ đúng là cái động cơ vĩnh cửu mà, tự biên tự diễn với những ý tưởng điên rồ từ trời rơi xuống.

      Thế nhưng cậu ta vẫn chịu cho. Cậu ta chẳng cái gì cả, chỉ đứng đấy và nghe ngóng. Rồi lúc Loski gọi mọi người vào bàn Bryce nắm lấy cánh tay tớ và thào: “Juli, cho tớ xin lỗi. Tớ chưa bao giờ thấy mình có lỗi nhiều thế này. Cậu đúng, tớ là thằng khốn nạn. Và cho tớ xin lỗi”.

      Tớ hẩy tay cậu ta ra và : “Tôi thấy có vẻ dạo này cậu xin lỗi hơi bị nhiều rồi đấy nhỉ”, và bỏ cậu ta lại đó với lời xin lỗi hẵng còn lửng lơ dang dở.

      Chẳng mấy mà tớ bắt đầu nhận ra mình vừa phạm sai lầm. Lý ra tớ cứ để cậu ta xin lỗi rồi cứ thế mà lờ lớ lơ cậu ta. Nhưng đằng này, tớ lại nổi quạu với cậu ta ngay giữa chừng, và tự nhiên biến mình thành kẻ thô lỗ.

      Tớ lén nhìn cậu ta ở phía bên kia bàn, nhưng cậu ta mải nhìn bố cậu ta bận rộn móc máy hai ông tớ về chuyện tốt nghiệp và kế hoạch học đại học.

      Đương nhiên là tớ nhìn thấy chú Loski rất nhiều lần, nhưng thường chỉ là từ xa. Và tớ chưa bao giờ nhìn đôi mắt của chú ấy. Chúng xanh biếc. Xanh biếc và sáng rực. Mặc dù mắt chú Loski sâu hơn và hơi bị khuất dưới lông mày và gò má, nhưng khó gì để nhận ra Bryce có đôi mắt của chú ấy. Tóc của chú ấy cũng đen, y như tóc Bryce, và hàm răng của chú ấy trắng bóc và đều tăm tắp.

      Mặc dù ông Chet có lần Bryce giống bố như tạc, tớ vẫn chẳng bao giờ nghĩ là họ giống nhau. Nhưng bây giờ đúng là thế , dù ông bố trông có vẻ gì đó bảnh chọe còn Bryce … à, ngay lúc này trông cậu ta có vẻ cáu.

      Rồi từ phía bên kia bàn tớ nghe thấy tiếng gắt lên: “Bố bỏ ngay cái thói mỉa mai ấy !”

      Loski hơi há mồm ra vì hoảng hốt, và mọi người nhìn về phía Lynetta. “Có cái gì đâu!”, chị ấy tỉnh khô.

      Trong suốt từng ấy năm nhà tớ sống đối diện với nhà Loski, tớ chỉ chừng mười từ với Lynetta và chị ấy lại còn ít hơn. Với tớ, chị ấy rất đáng sợ. Chính vì thế, tớ chẳng lấy gì làm lạ khi thấy chị ấy lườm nguýt bố, nhưng như thế tớ cũng chẳng thấy thoải mái. Loski cố gắng gượng cười nhưng ấy chớp mắt liên tục, liếc quanh đầy lo lắng. Tớ cũng nhìn mọi người và băn khoăn biết liệu có phải bữa ăn nào ở nhà Loski cũng căng thẳng như thế này hay .

      Đột nhiên Lynetta đứng bật dậy và lao ra ngoài, nhưng nhanh như chớp chị ấy quay lại, cầm theo đĩa CD. Và khi chị ấy cho đĩa vào máy nghe, tớ nhận ra trong những bài hát của hai ông tớ vang lên loa.

      Nhà tớ nghe bài “Nến Băng” này dội ra từ phòng hai ông ấy đến cả triệu lần rồi chứ ít, chính vì thế mà nhà tớ quen quá rồi. Nhưng tớ vẫn nhìn sang mẹ, lo rằng có thể mẹ thấy ngại vì tiếng ghi-ta rít đến xé tai và ca từ đầy gai góc. Đây chắn chắn phải là loại nhạc để nghe lúc ăn tối.

      Mẹ có vẻ có chút ngập ngừng, nhưng cách hạnh phúc. Mẹ ý nhị mỉm cười với bố, và là, tớ nghĩ mẹ còn khúc khích nữa ấy chứ. Bố trông đầy hứng khởi, dù bố chẳng để lộ ra quá nhiều, và phải đến lúc gần hết bài hát tớ mới nhận thấy bố rất hãnh diện. Hãnh diện và tự hào rằng thanh chát chúa ầm ĩ đó là sản phẩm của con trai bố.

      Điều này làm tớ ngạc nhiên. Bố chưa bao giờ thể cổ vũ với ban nhạc của hai mặc dù bố cũng chưa bao giờ chỉ trích gì. Nhưng lúc chú Loski bắt đầu quay Matt và Mike về việc làm thế nào mà hai ông ấy kiếm đủ tiền để tự ghi , và rồi khi hai ông ấy giải thích về công việc, rồi các ông ấy tiết kiệm ra sao, tự săn thiết bị giảm giá như thế nào, ấy chính là lúc tớ nhận thấy vì sao bố lại thấy tự hào và hãnh diện.

      Khỏi phải bạn cũng biết là hai ông tớ cảm thấy thế nào. Nhất là khi Lynetta lại rằng bài “Nến Băng” hay tuyệt cú. Chị ấy cứ liên tục, ngừng, đầy phấn khích. Đó phải là chuyện thường thấy ở người như Lynetta.

      Và khi nhìn quanh, tớ chợt nhận ra là nhà tớ ăn tối cùng với những nhóm người xa lạ. Hàng năm trời sống cách nhau chỉ có con phố, nhưng tớ lại chẳng biết tí gì về những con người này. Hóa ra Lynetta biết cười. Chú Loski ngoài mặt có vẻ tử tế và láng bóng nhưng ràng ngay bên dưới lớp vỏ ấy có thứ gì đó bị mục ruỗng và bốc lên thứ mùi khó tả. Còn Loski hoàn hảo lại hóa ra cuống quýt, và gần như luôn trong trạng thái quá khích. Chẳng lẽ mời nhà tớ sang ăn bữa tối lại có thể khiến ấy lo lắng đến thế?

      Và sau rốt là Bryce – kẻ đáng ghét nhất trần đời – vì tớ phải thừa nhận rằng tớ cũng hề biết gì về cậu ta. Và với những gì phát gần đây tớ chẳng cần phải quan tâm đến việc đó làm gì cho phiền. Nhìn cậu ta phía bên kia bàn, tớ chẳng còn thấy gì ngoài cảm giác xa lạ và thờ ơ. còn tí gì vấn vương dù chỉ là đốm lửa cảm tình hay chút sủi tăm của cảm giác giận dỗi.

      Chẳng còn gì.

      Ăn tráng miệng xong lát cũng đến giờ về nhà. Tớ về phía Bryce và với cậu ta rằng tớ xin lỗi vì quá nóng nảy lúc mới đến. “Lẽ ra tớ nên nghe cậu xin lỗi, và thực cảm ơn nhà cậu mời nhà tớ sang chơi. Tớ biết là phải chuẩn bị rất nhiều, tớ nghĩ là mẹ tớ rất vui và điều đó với tớ rất là quan trọng”. Chúng tớ nhìn thẳng vào mắt nhau, nhưng có vẻ như cậu ta nghe thấy tớ . “Bryce? Tớ là tớ xin lỗi”.

      Cậu ta gật gật, và sau đó hai nhà vẫy chào tạm biệt và chúc nhau ngủ ngon.

      Tớ sau mẹ, lúc này nắm tay bố, và bên hai ông bê chỗ bánh còn lại. Cả nhà quây quần ở trong bếp. Matt rót cốc sữa đầy rồi quay sang với Mike: “Tối nay, phải công nhận chú Loski săm soi hai thằng mình hơi bị được đấy nhỉ?”

      “Lại chả quá. Khéo đồng chí ấy lại nghĩ mình là ứng cử viên sáng giá để làm rể chừng?”

      phải nhé! Chú hả?”

      Mike cũng rót sữa uống. “Vụ này là phải để thằng Skyler lo. Còn lâu đây mới thèm”. Ông ấy toe toét. “Nhưng cũng phải là hôm nay nàng ấy quá được . biết có phải nàng ấy dỗi hờn gì bố gấu vĩ đại hay nữa?”

      Bố lấy cái đĩa giấy từ trong chạn ra rồi cắt lát bánh. “Hai con hôm nay kiềm chế quá tốt. Nếu là bố biết liệu bố có làm được thế nữa”.

      “Òi, chú ấy chỉ, kiểu là… bảo thủ thôi mà”, Matt . “Cần phải chấn chỉnh lại quan điểm và xử lý từ đó”. Rồi ông ấy thêm: “ thế có nghĩa là con muốn chú ấy được như bố mình…”.

      Mike phụt cả sữa ra ngoài. “Mèng! Chỉ nghĩ thôi là thấy sợ rồi”. Rồi Matt vỗ vào lưng và : “Đời nào nhỉ? đây chỉ khoái mỗi vị này thôi”. Từ phía kia nhà bếp, mẹ cười tươi như hoa và : “Mẹ cũng thế”.

      Tớ chưa bao giờ nhìn thấy bố khóc. Và thực ra bố có ngồi đó mà sụt sùi, nhưng ràng là nước mắt dâng lên trong mắt bố. Bố chớp chớp mắt nhanh hết mức có thể rồi : “Con trai tôi có muốn ăn thêm bánh với sữa ?”

      “Mèng”, Matt vừa vừa lôi cái ghế ra. “Con vừa nghĩ tới xong”.

      “Ồ-dê”, Mike đế thêm. “Con đói meo đây”.

      “Lấy luôn cho em đĩa!”, tớ gọi với lúc Mike bới chạn.

      “Nhưng chúng ta vừa mới ăn kia mà”, mẹ kêu lên.

      “Thôi nào, Trina, làm miếng bánh . Ngon thế cơ mà”.

      Đêm hôm đó tớ ngủ, no căng bánh và no căng hạnh phúc. Và khi nằm đó, trong bóng tối, tớ băn khoăn biết có bao nhiêu cảm xúc hỗn độn mà con người ta có thể trải qua trong ngày, và nghĩ là tuyệt nếu cuối mỗi ngày tớ lại được nếm trải cảm giác no nên như thế này.

      Và khi mơ mơ màng màng, dần chìm vào giấc ngủ, trái tim tớ bẫng.

      *

      Sáng hôm sau, tớ vẫn còn cảm thấy rất phấn chấn. Tớ ra ngoài và tưới sân, tận hưởng tiếng rào rào của những tia nước chạm vào mặt đất, trong đầu vơ vẩn nghĩ biết đến khi nào những chồi non đầu tiên nhú ra dưới ánh nắng mặt trời.

      Rồi tớ ra sân sau, cọ chuồng, cào lại đất, và nhổ đống cỏ dại mọc xung quanh bờ tường.

      Đúng lúc tớ xúc chỗ cỏ vừa nhổ vào thùng rác Stueby nhoài người qua hàng rào. “Khỏe , Julianna? Cháu dọn chỗ cho gà trống đấy à?”

      “Gà trống ạ?”

      “Ừ, đương nhiên là phải thế còn gì? Đám gà mái cần phải có chút động lực để đẻ thêm trứng chứ!”

      Đúng thế . Bonnie, Clydette và mấy em gà còn lại dạo này chỉ đẻ được có nửa số trứng so với trước đây, nhưng mà con gà trống á? “Chắc mọi người trong khu phố thích cháu nuôi thêm gà trống đâu ơi. Mới lại như thế nhà cháu lại có thêm gà con, mà cháu nghĩ là nhà cháu chẳng có chỗ để nuôi thêm ấy chứ”.

      “Vớ vẩn. Cháu chiều đám gà này quá đấy, cho chúng nó nguyên cả cái sân. Chúng nó có thể chia nhau được mà. Dễ lắm. Mà cháu còn định làm thế nào để duy trì việc buôn bán bây giờ? Rồi mấy con gà này đẻ thêm gì nữa đâu!”

      “Chúng nó đẻ nữa ạ?”

      “Ừ, ít lắm”.

      Tớ lắc đầu, rồi : “Chúng nó chẳng qua là đám gà con cháu ấp nở rồi lớn lên và đẻ trứng thôi. Cháu chưa bao giờ coi đây là chuyện làm ăn buôn bán cả”.

      “Chậc, có khi tại chưa trả cháu tiền trứng nên mới làm cháu thấy chẳng ra dáng làm ăn gì cả. Cho xin lỗi nhé. Tuần này gửi cháu tiền từ trước tới giờ luôn nhé. Nhưng cứ cân nhắc để dành ra ít tiền mà mua con gà trống. bạn ở dưới phố Newcomb, phát ghen vì mấy quả trứng của đấy. cho ấy công thức rồi nhưng mà ấy là món ấy làm ngon bằng”. Stueby nháy mắt với tớ. “Chắc chắn là bạn chi mạnh tay lắm để mua cho bằng được nguyên liệu bí mật của , vấn đề là ấy chẳng thể ngờ được nguyên liệu bí mật ấy là gì”. Rồi Stueby , quên lại: “Mà nhân tiện, Julianna này, phải là cháu quá giỏi. Cái sân trước nhà cháu ấy. Quá ấn tượng luôn!”

      “Cháu cảm ơn ”, tớ với theo lúc ấy mở cửa sân trong nhà mình. “Cháu cảm ơn nhiều nhiều”.

      Dọn xong đống rác, tớ bắt đầu nghĩ về những gì Stueby vừa . Tớ có nên nuôi con gà trống nhỉ? Tớ có nghe là nếu có con gà trống sống cùng đám gà mái đẻ nhiều hơn, kể cả khi cho chúng nó tiếp xúc với nhau. Thậm chí tớ còn có thể nhân rộng đàn gà ra nữa ấy chứ. Nhưng tớ có thực muốn trải nghiệm lại từ đầu tất cả các công đoạn ấy ?

      hẳn. Tớ muốn buôn bán kinh doanh gì ở đây cả. Nếu mấy em gà mái của tớ đều đẻ trứng nữa tớ thấy cũng chẳng vấn đề gì.

      Tớ cất cái cào và xẻng , thơm từng em gà , rồi vào trong nhà. Tự chịu trách nhiệm về cuộc đời của mình, còn gì tuyệt hơn thế? Tớ cảm thấy mình mạnh mẽ, đúng đắn và chắc chắn.

      Tớ hề hay biết rằng, chỉ vài ngày học thôi thay đổi tất cả cảm giác ấy.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Bị bỏ bùa bấn
      Sau bữa tối hôm đó, Juli lại bình thường với tôi. Tôi ghét thế. Thà cứ cáu giận còn hơn là bình thường. Thà cứ hâm hâm còn hơn là… bình thường. Vì như thế này có nghĩa là với con bé, tôi chỉ là thằng xa lạ hơn kém, và nhé, như thế tôi thấy bực lắm. Rất rất bực.

      Rồi lại còn cái cuộc đấu giá sắp được tổ chức nữa, và tự nhiên cái thằng tôi lại bị vướng vào những rắc rối rách trời rơi xuống.

      Cuộc đấu giá chẳng qua là hình thức trá hình để Hào Hiệp Hội quyên tiền cho trường. Hội này cứ nhèo nhẽo rằng được chọn cho buổi đấu giá là vinh dự lớn lao vô bờ. Sặc mùi nhảm nhí, dẩm dớ có! trắng ra là có hai mươi thằng bị ép buộc làm trò nhố nhăng. Những thằng này phải nát óc lên thực đơn cho bữa trưa dã ngoại sao cho nghe ngon nghẻ, rồi sau đó chúng nó bị đem ra làm trò cười trước toàn trường trong khi lũ con tranh giành nhau trả tiền để ăn bữa trưa mà chúng nó chuẩn bị.

      Đoán em năm nay ai lọt vào danh sách hai mươi thằng khốn khổ ấy?

      Có khi các bạn nghĩ rằng đời nào các mẹ lại đồng ý để con mình bị đem bán đấu giá, đúng ? Thế nhưng . Bạn sai toét rồi. Mẹ nào cũng thấy sung sướng, tự hào khi con trai mình được chọn làm “Chàng Trai Rổ”.

      Vâng, đúng thế đấy bạn của tôi, đấy là cách mà người ta gọi bạn. Trong buổi gặp mặt phụ huynh, bạn nghe điếc lỗ tai những thứ đại loại kiểu: “ buổi họp nghiêm túc giữa các Chàng Trai Rổ mới được bình chọn trong năm nay tại phòng tập đa năng vào bữa trưa hôm nay. Tất cả các Chàng Trai Rổ phải tham dự”.

      Rồi bụp cái, bạn mất luôn họ, mất luôn tên. Bạn và mười chín thằng khốn khổ khác chỉ được gọi bằng cái tên chết dẫm “Chàng Trai Rổ”.

      Dĩ nhiên, mẹ cực kỳ hưởng ứng trò mèo này. Mẹ nghĩ ra đủ thứ để cho vào trong giỏ đồ của tôi, để tôi có thể được trả giá cao nhất. Tôi cố giải thích cho mẹ hiểu rằng tôi chẳng ham hố gì việc được ghi danh vào Phòng Truyền thống Các Chàng Trai Rổ Trường Trung học Cơ sở Mayfield, và rằng thực ra, cái gì trong giỏ quan trọng. Bọn con có trả giá vì mấy thứ trong giỏ đâu. trắng ra đây chẳng qua là chợ buôn thịt bán người hơn kém.

      “Con chỉ ăn trưa bữa ở trường là xong. Làm sao mà đấy lại là chợ buôn thịt bán người được hả Bryce? Đây là vinh dự! Mới lại biết đâu có bạn nào thực tuyệt vời trả giá cho con và con có thêm bạn mới sao?”

      Đấy. Các bà mẹ ấy mà, hoàn toàn có thể bị mù quáng đến cỡ đó đấy.

      Và rồi thằng Garrett rỉ tai tôi rằng Shelly Stalls đá Mitch Michaelson, và rằng giữa hai con bé khác là Miranda Humes và Jenny Atkinson nổ ra cuộc chiến khoan nhượng để tranh giành tôi. “Cái thằng này”, nó múa mép với tôi. “Hai em xinhh nhất trường nhé! Mà á, tao thề có Chúa chứng giám, Shelly chắc chắn đá thằng Mitch là vì mày. Chính tai tao nghe từ Shagreer thế, mà á, Shagreer Hóng Hớt biết rồi đấy. Có cái gì mà nó lại biết đâu?” Nó nhìn tôi nhe nhở và đế tiếp: “Còn tao, tao cổ vũ cho em Jenny Bò Tót. Em ấy mà úp mới đúng chất Chàng Trai Rổ chứ”.

      Mặc dù tôi bắt Garrett câm miệng nhưng nó chẳng sai. Nếu mà đen đủi có thể tôi bị chết dí trong tay Jenny Bò Tót. Hình dung ra cái thảm cảnh đó có khó gì? em cao mét tám, to như trâu mộng, xực hết cả giỏ đồ ăn của tôi và sau đó bám đuôi tôi như đỉa. Jenny là đứa duy nhất trong trường có thể úp rổ*. Cả phòng tập thể dục rung lắc khi nó hạ cánh. Và vì nó chẳng có, bạn biết đấy… mấy cái đường cong parabol của bọn con nên nếu nó có cạo đầu rồi xin chơi giải NBA** chắc cũng chẳng có ai nghi ngờ luôn.

      *Trong môn bóng rổ, đây là động tác đưa bóng vào rổ bằng cú đánh rất mạnh kèm động tác bật cao đẹp mắt.

      **National Basketball Association (NBA): Giải Bóng rổ Nhà nghề dành cho nam tại Bắc Mỹ.

      Jenny muốn gì là bố mẹ nó đáp ứng ngay. Nghe đâu bố mẹ nó cải tạo cả cái ga-ra của nhà thành sân bóng rổ đầy đủ trang thiết bị cho nó thoải mái chơi.

      Như thế cũng đồng nghĩa với việc trong trò mèo Chàng Trai Rổ đối với nó, tôi ngon nghẻ chẳng kém cú úp rổ.

      Trừ khi, trừ khi Shelly hoặc Miranda trả giá cao hơn. Nhưng làm thế nào để tôi có thể chắc chắn việc đó xảy ra? Não tôi nóng ran lên vì suy nghĩ, và cuối cùng tôi quyết định rằng chỉ có duy nhất lối thoát.

      Khích tướng kế.

      Nhưng , ngày đầu tiên khi triển khai chiến lược, tôi cảm thấy mình quá đê tiện. Tôi làm cái gì ghê gớm, quá đà đâu. Tôi chỉ, bạn biết đấy, làm ra vẻ thân thiệt với hai đứa con thôi. Và mặc dù Shelly và Miranda đánh hơi được gì nhưng Garrett có.

      “Êu cu”, nó gọi tôi hôm thứ Năm. “Tao biết tỏng bụng dạ mày rồi nhé”.

      “Mày nhăng cuộc cái gì đấy?”

      “Thôi, phải chối. Mày chơi cả hai đứa, đúng ?” Nó lại gần và thầm vào tai tôi: “Kinh đây, xem cái chiêu này có giúp mày thoát được khỏi bò úp hay ?”.

      “Câm ngay cái mồm mày vào”.

      “Tao ! Thằng Hóng Hớt là hai đứa nó gần như giương nanh khoe vuốt với nhau trong giờ thể dục hôm nay mà”.

      Tôi nhất định phải biết. “Thế… thế còn Jenny Bò Tót sao?”.

      Nó nhún vai. “Chưa thấy động tĩnh. Nhưng đằng nào mai chả biết, đúng ?”

      *

      Sáng thứ Sáu, mẹ thả tôi ở trường cùng cái giỏ đồ ăn trưa to ngoại cỡ ngu xuẩn, và vì tất cả lũ Chàng Trai Rổ phải đóng bộ nên tôi cũng phải tự thít cổ mình bằng cà-vạt và thấy mình y như tên nhà quê lần đầu lên tỉnh, diện nguyên cây quần Tây và giày da.

      Lúc tôi dọc hành lang, lũ trong trường huýt sáo và gào rú ầm ĩ, “Òooooi, ngon lành cành đào!”. Còn Jenny Bò Tót từ đâu xô ra: “Oài… Bryce”, nó chóp chép. “Trông cậu… quá ngon!”.

      Ôi mẹ ơi! Tôi ba chân bốn cẳng chạy vào phòng tập trung Chàng Trai Rổ, và cảm thấy dễ thở hơn hẳn từ giây phút lánh được vào đó. Xung quanh tôi cũng toàn lũ nông dân cả, những kẻ khốn khổ mừng vui cách chân thành khi nhìn thấy tôi. “Êu, Loski”; “Yo, chào mày”; “Trông quá tởm đúng ?”; “Sao ông xe buýt?”

      Tình cảnh đó gọi là đồng bệnh tương thân ấy mà.

      Rồi McClure, chủ tịch của Hào Hiệp Hội, quý bà quăng thòng lọng bắt tất cả mấy thằng chúng tôi rồi lùa vào chuồng như đám bò điên ngựa dại thốt lên: “Ôi trời ơi!”. “Trông các em đẹp trai quá cơ!”

      bình luận từ nào về giỏ đồ của bọn tôi. thèm lé mắt liếc xem có cái gì bên trong. , vì tất cả những gì quý bà ấy quan tâm là mấy hòm quyên góp trống rỗng.

      Chợ người?

      Bạn nên tin là vừa!

      “Các em đừng có lo lắng gì cả!”, McClure . “Yên tâm là tất cả ngày hết ý!” ấy lôi ra danh sách tên và bắt đầu xếp bọn tôi theo thứ tự. bọn tôi được đánh só; giỏ đồ của bọn tôi được đánh số; bọn tôi phải khai từng li từng tí vào mấy cái thẻ nhắc lời của ; đến lúc ổn định được hết đám Trai Rổ và chắc chắn là bọn tôi đều biết được làm gì và được làm gì, cả bọn mất nguyên tiết đầu và gần hết tiết hai. “Xem nào, các quý ông”, . “Bây giờ để nguyên giỏ đồ của các em lại đây và về… giờ là tiết mấy ấy nhỉ? Vẫn là tiết hai đúng ?” liếc đồng hồ. “Đúng rồi. Tiết hai”.

      “Làm thế nào để xin phép vào lớp ạ?”, tiếng tên nào đó vọng lên.

      “Mấy thầy bộ môn đều có danh sách rồi. Nhưng nếu các thầy ấy có gì khó dễ cứ rằng McClure bảo cà-vạt của các em chính là giấy xin phép. gặp lại các em tại đây lúc mọi người giải tán để tham gia đấu giá nhé. Nhớ chưa? Đừng có mà la cà đấy nhé!”

      Bọn tôi lầm bầm “Vầng, vầng” rồi về lớp. Và tôi có thể quả quyết điều là, chẳng thằng nào trong bọn tôi cho được chữ nào vào đầu sáng hôm đó. Làm thế quái nào mà nghe giảng được với cái thòng lọng quanh cổ, ngón chân đau như kim châm và cả phòng đầy nhóc mấy đứa xuẩn ngốc mê mẩn cái trò Chàng Trai Rổ? Bất cứ ai nghĩ ra cái truyền thống chết dẫm này đều đáng bị nhét vào giỏ rồi thả trôi sông thương tiếc.

      *

      Tôi là Chàng Trai Rổ số chín. Tức là tôi phải đứng đó, sân khấu phòng thể chết trong lúc gần nửa đám bọn tôi bị đấu giá. Mức trả giá thấp nhất, mười đô-la. Và nếu có ai trả giá giáo viên được cắt cử ra đặt giá cho bạn. Đấy là bí mật.

      Đúng thế đấy, bạn thân mến, phương án để sỉ nhục và hành xác ai đó ấy mà, muôn hình vạn trạng.

      vài bà mẹ cũng đến và đứng ở hai bên phòng tập, tay cầm máy quay phim và ống kính siêu cự li, sốt ruột rồi vẫy tay vẫy chân và đại loại là cư xử ngố rừng chẳng kém mấy thằng con trai nhà quê lên tỉnh. Tôi biết quá mà. Mẹ tôi cũng xin nghỉ tiếng để gia nhập hàng ngũ đó.

      Tim Pello là Chàng Trai Rổ số năm, và tin nổi , mẹ nó trả giá nó. Tôi thèm đùa luôn. Mẹ nó nhảy chồm chồm và thét tướng: “Hai mươi đô-la! Tôi trả giá hai mươi đô-la!”. Mèng, bạn mang tiếng cả đời cho mà xem. May cho Tim là Kelly Trott đứng dậy và trả giá hai mươi hai đô-la năm mươi xu và cứu vớt cuộc đời thống khổ của thằng bé khỏi kiếp nạn tai tiếng là “thằng bám váy mẹ” – trong số rất ít các số phận bi thảm hơn cả làm Chàng Trai Rổ.

      Caleb Hughes là thằng lên thớt tiếp theo, và nó mang về cho Hào Hiệp hội tổng cộng mười đô-la năm mươi xu. Rồi đến Chad Ormonde. Tôi thề là nó vãi cả ra quần lúc McClure bắt nó đứng lên phía trước. ấy đọc thẻ ghi chú của nó, véo má nó và cuối cùng cũng cào bới được mười lăm đô-la chẵn.

      Vào lúc này, giữa tôi và cái bục đấu giá chỉ còn mỗi Jon Trulock. Và thực tôi chả quan tâm lắm tới việc thằng này có cái gì trong giỏ hay nó thích làm gì và chơi môn thể thao nào. Tôi còn bận lia mắt tìm xem Jenny Bò Tót ngồi ở đâu trong đám đông. Mồ hôi tôi túa ra như tắm.

      McClure vào micro: “Có phải nghe thấy mười đô-la ?”, và chẳng mất nhiều thời gian tôi mới nhận ra là chẳng có ai hô “Mười đô-la!” cả. ai câu nào. “Nào, các em! Bữa trưa này ngon lắm nhé. Có bánh tạc nhân dâu này, ừm…”. Và McClure bắt đầu đọc lại toàn bộ đoạn Jon Trulock khai báo về bữa trưa của nó.

      Lại về chuyện mất mặt, như thế này còn tệ bạc hơn cả bị gọi là “thằng bám váy mẹ”. Còn tệ bạc hơn cả phải ăn trưa với Jenny Bò Tót! biết vì sao mà thằng này lại được bỏ phiếu vào danh sách Chàng Trai Rổ nếu như có ai muốn ăn trưa với nó?

      Rồi từ đâu trong đám đông tôi nghe thấy tiếng : “Mười đô-la!”.

      “Mười đô-la? Có phải là vừa nghe thấy mười đô-la thế?” McClure hỏi, miệng cười rạng rỡ.

      “Mười hai đô-la!”, giọng khác gần đó vang lên. Giọng thứ nhất lại cất lên: “Mười lăm đô-la!”, và đột nhiên tôi nhận ra đó là giọng ai.

      Juli Baker.

      Mắt tôi sục sạo khắp đám đông và nhận ra con bé, vẫy vẫy tay và lại ánh nhìn ấy.

      “Mười sáu đô-la!”, giọng thứ hai cất lên.

      chút ngập ngừng, rồi Juli vọt lên: “Mười tám đô-la!”.

      “Mười tám đô-la!”, McClure rú lên, trông như thể sắp đột quỵ vì sung sướng. ngừng lại chút rồi : “Mười tám đô-la lần … Mười tám đô-la lần hai… Bán! Với giá mười tám đô-la”.

      Bán cho Juli? Tôi chưa bao giờ nghĩ là Juli tham gia trả giá để mua bữa trưa. Của bất cứ người nào.

      Jon lật đật quay về hàng. Và tôi biết là mình sắp phải bước lên phía trước, nhưng tôi thể nhúc nhích nổi. Tôi cảm thấy nhói nhói trong lòng. Có phải là Juli thích Jon ? Có phải vì thế mà dạo này nó tỏ ra rất… rất… bình thường? Bởi vì nó thèm quan tâm tới tôi nữa? Trong suốt cuộc đời tôi, con bé ở đó, chờ đợi để bị phớt lờ, và giờ hóa ra tôi thậm chí còn tồn tại.

      “Bước lên nào, Bryce. Nhanh lên em, phải xấu hổ!”.

      Mike Abenido xô tôi và : “Đến phiên mày bị tra tấn rồi kìa. Lên cu!”.

      Cảm tưởng như lê bước ván gỗ rồi tự nhảy ùm xuống biển theo kiểu hành quyết của mấy tên cướp biển vậy. Tôi đứng đó, mồ hôi túa ra ào ạt trong khi bà hoàng Hào Hiệp Hội kê khai bữa trưa của tôi và bắt đầu đọc tới danh sách các thứ tôi thích. Nhưng chưa kịp đọc xong Shelly Stalls gào tướng: “Mười đô-la!”.

      “Cái gì thế?”, McClure giật mình.

      “Em trả mười đô-la!”.

      “Ôi”, ấy cười ngất lúc đặt mấy thẻ ghi chú xuống. “Vậy nghe thấy có người trả giá mười đô-la rồi nhé!”

      “Hai mươi đô-la!”, từ góc khuất nào đó Miranda Humes hét lên.

      “Hai mươi lăm đô-la!” lại là Shelly.

      Tôi nhìn quanh để tìm Jenny Bò Tót, lòng nguyện cầu rằng nó về nhà vì bị ốm nặng hay làm sao đó, trong khi ấy Shelly và Miranda đua nhau tăng giá năm đô-la . “Ba mươi đô-la!”

      “Ba mươi lăm đô-la!”

      “Bốn mươi đô-la!”

      Và rồi tôi nhìn ra Jenny. Cách Miranda chừng sáu mét, gặm móng tay.

      “Bốn mươi lăm đô-la!”

      “Năm mươi đô-la!”

      “Năm mươi hai đô-la”.

      “Năm mươi hai đô-la?”, bà hoàng Hào Hiệp Hội chen ngang. “ là sôi động quá mất! Và chỉ cần nhìn cái giỏ đồ thôi cũng đáng…”.

      “Sáu mươi đô-la!”

      “Sáu mươi hai đô-la!”, Shelly hét.

      Miranda bắt đầu quay tứ phía để huy động tiền từ mấy đứa bạn. Trong khi đó, McClure bắt đầu : “Lần !”

      Nhưng rồi Jenny đứng lên và gầm như sấm: “ trăm đô-la!”

      trăm đô-la. Có tiếng há mồm đồng loạt, và rồi toàn bộ đám học sinh quay lại nhìn chằm chằm vào Jenny.

      “Ôi!”, McClure cười tít. “Chúng ta có trăm đô-la! Đây đúng là kỷ lục của mọi thời đại. Và quả là ủng hộ hào phóng cho Hào Hiệp Hội!”

      Lúc này tôi chỉ muốn biến mất luôn cho rồi. Tôi đúng là bị sao quả tạ chiếu mạng mà. Đây có lẽ là điều mà tôi bao giờ có thể quên được.

      Rồi có cơn chấn động lớn nữa nổ ra. Tự dưng Shelly và Miranda lại kề vai sát cách và cùng gào lên: “ trăm hai mươi đô-la…năm mươi xu! Bọn em trả trăm hai mươi đô-la năm mươi!”

      trăm hai mươi đô-la năm mươi xu?” Tôi cứ nghĩ là bà hoàng Hào Hiệp Hội phải nhảy chân sáo tới nơi rồi ấy chứ. “Các em dốc hết tiền của để được ăn trưa với chàng trai này sao?”.

      “Chính thế ạ!”, cả hai đứa nó hí lên rồi quay sang nhìn Jenny. Ai cũng nhìn Jenny.

      Jenny chỉ nhún vai và lại gặm móng.

      “Vậy , trăm hai mươi đô-la năm mươi xu lần trăm hai mươi đô-la năm mươi xu lần hai… Bán cho hai quý nương xinh đẹp ở đằng kia với mức giá kỷ lục của mọi thời đại là trăm hai mươi đô-la năm mươi xu!”

      “Êu cu!” Mike thào lúc tôi quay lại hàng. “Shelly Miranda ấy hả? Làm sao mà tao vượt mày bây giờ?”.

      Nó còn chẳng mon men được đến giá đó ấy chứ. Nó được Terry Norris trả giá mười sáu đô-la, và hầu hết mấy thằng còn lại cao nhất là được khoảng bốn mươi. Khi buổi đấu giá kết thúc, thằng nào cũng với tôi: “Cu ạ, mày quả đúng là… đáng mặt đàn ông. Quá chất ấy!”, nhưng tôi chẳng thấy có gì là “đáng mặt đàn ông” cả. Tôi chỉ thấy kiệt quệ.

      Mẹ lên và ôm hôn tôi thắm thiết như thể tôi vừa được huy chương vàng hay cái gì đại loại thế, rồi mẹ thầm: “Con trai cưng của mẹ”, và dún dẩy nện gót giày về chỗ làm.

      Còn tôi hoàn toàn rã rượi mặc cho Shelly và Miranda lôi xềnh xệch đến phòng đa năng.

      Hào Hiệp Hội trang hoàng phòng đa năng toàn bằng màu hồng, xanh lơ và vàng. Bóng bay và khẩu hiệu chăng khắp nơi. Có cả mấy bộ bàn ghế cho hai người nữa. Tôi thấy mình chẳng khác gì con thỏ lễ Phục Sinh hai tay cầm nắm giỏ đồ ăn trưa ngu xuẩn, còn bị Miranda và Shelly xách nách hai bên.

      Người ta xếp cho ba đứa cái bàn to nhất và bổ sung thêm ghế. Khi tất cả mọi người ổn định chỗ ngồi, McClure tuyên bố: “Nào các em, chắc phải nhắc lại rằng các em được miễn các tiết còn lại từ giờ cho đến lúc về. Cứ ăn trưa và chuyện vui vẻ… Cứ từ từ, thong thả, và lần nữa rất cảm ơn các em ủng hộ Hào Hiệp Hội. Tất cả là nhờ vào các em!”.

      Và thế là tôi ngồi đó, ăn trưa với hai đứa con xinh nhất trường. Tôi là thằng “đáng mặt đàn ông”, là niềm ghen tị và ước ao của tất cả những thằng con trai trong trường.

      nhé, bạn thân mến, tôi thấy khổ chẳng buồn chết luôn.

      Ý tôi là, đúng là chúng nó xinh nhưng những thứ tuôn ra từ miệng chúng nó khi bình phẩm về Jenny Bò Tót quả thực xấu xí đến phát ngượng. Miranda khơi mào trước: “ biết cái con đấy có biết nghĩ nữa? Cứ làm như là cậu thèm chơi với cái ngữ ấy lắm ấy nhỉ, Bryce nhỉ?

      đúng thế. sai. Nhưng năng như vậy chẳng hay ho gì. “Này, bọn mình có thể chuyện gì khác được ?”

      “Đương nhiên. Kiểu chuyện gì nào?”

      “Tớ quan tâm. Gì cũng được. Bọn cậu có định đâu chơi hè này ?”

      Miranda bắn pằng pằng: “Nhà mình du thuyền tới vùng Riviera* Mexico. Nhà mình định dừng chân lại ở tất cả các cảng đẹp để mua sắm và chơi linh tinh”. Con bé chớp chớp lông mi nhìn tôi rồi thỏ thẻ: “Mình có thể mua cái gì đó làm quà cho cậu…”.

      *Riviera trong tiếng Ý phát sinh từ tiếng Latin “ripa” nghĩa là bờ biển hoặc “riparia” nghĩa là bờ (sông). Ban đầu, từ này chỉ các cầu tàu của thành phố Genova (Ý), sau đó có nghĩa rộng, chỉ toàn bộ vùng bờ biển Liguria. Ngay từ thế kỷ thứ XVI, việc nghỉ mát ở vùng bờ biển thịnh hành, do đó tên “Riviera” mang sắc thái du lịch và trở thành danh từ chung, được sử dụng để chỉ chung các bờ biển thuận lợi cho việc khai thác du lịch.

      Shelly kéo ghế lại gần tôi rồi : “Nhà mình định chơi hồ. Bố mình có cái nhà gỗ ở đấy, và cậu có thể tha hồ tắm nắng. Cậu có nhớ hồi đầu năm trông mình thế nào ? Gần như là…da bánh mật ấy. Mình định làm như thế lần nữa, chỉ có điều lần này mình phải lên lịch để rám nắng đều toàn thân luôn”. Con bé khúc khích : “Nhưng đừng có mà kể với mẹ mình đấy. Thể nào mẹ cũng lại lên cơn cho mà xem!”

      Và thế là, bạn của tôi, trận chiến Da Nâu nổ ra. Miranda với Shelly rằng nó còn chẳng thể nhìn ra nổi làn da nâu của con bé hồi đầu năm và rằng chỗ để phơi nắng phải là du thuyền mới đúng. Shelly vặc lại Miranda rằng đứa nào có tàn nhang còn lâu mới da nâu và vì Miranda có tàn nhang ở khắp người nên có nằm ở du thuyền cũng phí tiền mà thôi. Tôi bị nghẹn đến ba lần trong lúc ăn và đành phải nhìn quanh phòng, cố gắng nuốt trôi miếng thức ăn.

      Và tôi nhìn thấy Juli. Cách hai bàn, quay mặt về phía tôi. Chỉ có điều là con bé nhìn tôi. Nó nhìn Jon, đôi mắt nó lấp lánh và rạng rỡ.

      Tim tôi thắt lại. Con bé cười vì cái gì? Hai đứa chúng nó chuyện gì? Tại sao mà nó lại có thể ngồi đó và trông là…xinh đẹp?

      Tôi thấy mình quay quay và mất kiểm soát. Lạ lắm. Kiểu như tôi thậm chí còn thể điều khiển được cơ thể mình. Tôi vẫn luôn nghĩ Jon là thằng khá được, nhưng ngay lúc này tôi chỉ muốn ra đó và ném bay nó chỗ khác.

      Shelly nắm lấy cánh tay tôi lay lay: “Bryce ơi, cậu ổn đấy? Trông cậu cứ như… mình chả biết nữa… bị ma ám hay làm sao ấy”.

      “Cái gì? À…”. Tôi cố hít hơi sâu. “Cậu nhìn cái gì đấy?” Miranda hỏi. Cả hai đứa đều quay lại nhìn rồi nhún vai và tiếp tục gảy gảy đồ ăn.

      Nhưng tôi thể ngăn mình nhìn tiếp. Và văng vẳng trong đầu tôi như nghe thấy tiếng của ông ngoại vọng lại: “Những lựa chọn mà cháu đưa ra lúc này ảnh hưởng tới cháu trong suốt phần đời còn lại. Hãy làm những việc đúng đắn…”.

      Làm những việc đúng đắn…

      Làm những việc đúng đắn…

      Miranda lay mạnh tôi: “Bryce? Cậu có nghe gì đấy? Mình hỏi là cậu định làm gì trong hè này?”.

      “Tớ biết”, tôi đáp cụt lủn.

      “À, hay là cậu nghỉ ở hồ với nhà mình !”. Shelly .

      Đúng là tra tấn. tôi muốn hét lên rằng: “Trật tự! Để cho tôi yên!”. Tôi muốn chạy ngay ra ngoài và cứ chạy, chạy mãi, chạy miết, cho đến khi nào thoát khỏi cảm giác bây giờ.

      “Bữa trưa ngon cực kỳ ấy, Bryce ạ”. Giọng Miranda cứ bập bùng, bập bùng. “Bryce? Cậu có nghe mình thế? Đây đúng là bữa trưa đỉnh của đỉnh đấy!”.

      câu cảm ơn đơn giản mất gì, bạn có thể thế. Nhưng tôi có bật ra được câu cảm ơn đơn giản ? . Tôi nhìn con bé và : “ về thức ăn, da nâu hay là tóc tai được ?”.

      Con bé nhìn tôi cười đầy ngạo mạn. “Thế cậu muốn về cái gì?”.

      Tôi chớp mắt nhìn nó rồi nhìn Shelly. “ về chuyển động vĩnh cửu ? Có biết gì về cái đó ?”.

      “Vĩnh cửu cái gì cơ?”.

      Miranda cười phá lên.

      “Sao?”. Tôi hỏi nó. “Có cái gì buồn cười à?”.

      Nó nhìn tôi lát rồi cười khẩy. “Tớ biết là tớ lại trả giá cho trí thức cơ đấy”.

      “Này… đây cũng thông minh lắm nhé!”.

      ấy hả?” Miranda khúc khích.

      “Thế có đánh vần được từ trí thức thế?”

      “Cậu ấy quá uyên bác ấy chứ, Miranda”.

      “Thôi nàng, đừng có mà vuốt đuôi, Shelly. Mày định với tao là mày ngưỡng mộ cái đầu của bạn ấy hả? Thôi, nhìn mày khom lưng quỳ gối làm tao buồn nôn quá!”.

      “Buồn nôn? Cho mày lại đấy”.

      “Mày chả nghe quá rồi còn gì. Bạn ấy còn lâu mới chọn mày làm bạn nhảy đêm tốt nghiệp. Thế cho nên sao mày bỏ cuộc luôn cho nó lành?”

      Và đấy là lời tuyên chiến. cái bánh tạc táo mẹ làm hạ cánh ngay xuống tóc của Miranda; đống nước sốt salad choe choét tóc của Shelly. Và trước khi McClure kịp “Nhân danh Hào Hiệp Hội! Hai em làm cái trò gì thế hả?” hai đứa lăn lộn sàn nhà, cào xé mặt mũi nhau.

      Nhân cơ hội ấy tôi rời bàn và về phía Juli. Tôi chụp lấy tay con bé và : “Tớ phải với cậu cái này”.

      Con bé nửa đứng dậy và hỏi: “Sao thế? Có chuyện gì thế, Bryce? Sao mà hai đứa ấy lại đánh nhau?”.

      “Tôi nhờ ông tí nhé Jon?”. Tôi kéo Juli ra khỏi bàn, nhưng chẳng có chỗ nào để cả. Mà tôi lại cầm tay còn bé, và tôi chẳng thể nghĩ được gì. Thế là tôi cứ đứng nguyên đó, ngay chính giữa phòng và nhìn nó. Nhìn thẳng vào gương mặt ấy. Tôi muốn chạm vào má nó để xem cảm giác như thế nào. Tôi muốn chạm vào tóc nó, trông mềm mại.

      “Bryce”, con bé thào. “Sao thế?”.

      Gần như tôi tắc thở khi hỏi nó: “Cậu có thích nó ?”.

      “Tớ có.. ý cậu là Jon ấy à?”.

      “Ừ!”.

      “À, đương nhiên. Cậu ấy tốt tính và…”.

      , cậu có thích ấy?”. Tim tôi gõ thùng thùng như muốn vỡ tung cả lồng ngực khi tôi cầm nốt tay còn lại của con bé và chờ đợi.

      “À, . Ý tớ là, phải thích kiểu đó…”.

      ! Con bé ! Tôi chẳng thèm quan tâm tôi ở đâu, ai nhìn tôi cũng chẳng màng. Tôi muốn… tôi phải hôn con bé. Tôi ngả người về phía trước, nhắm mắt và rồi… Con bé vùng chạy khỏi tôi.

      Đột nhiên, cả phòng im phăng phắc. Miranda và Shelly trân trối nhìn tôi qua mái tóc nhầy nhụa; ai cũng nhìn tôi như thể tôi là thằng chập mạch, còn tôi cứ đứng đó, cố gắng mấp máy môi và tỉnh táo lại.

      McClure nắm lấy vai tôi và dẫn tôi quay lại chỗ ngồi, rồi bảo: “Em ngồi yên đây cho !”. Rồi lùa Miranda và Shelly ra ngoài, mắng cho chúng nó trận và bắt chúng nó tìm hai nhà vệ sinh khác nhau để lau rửa mặt mũi trong khi phải xuống gọi lao công lên thu dọn bãi chiến trường của hai đứa nó.

      Tôi ngồi đó mình và thậm chí còn chẳng buồn che giấu. Tôi chỉ muốn được ở cùng Juli. Muốn chuyện với Juli. Muốn lại được cầm tay Juli lần nữa.

      Muốn được… hôn… bạn ấy.

      Trước lúc tan học, tôi cố gắng chuyện lại với Juli nhưng cứ lần nào tới gần là bạn ấy tìm cách lẩn tránh. Và khi chuông tan học vang lên, bạn ấy biến mất. Tôi tìm khắp nơi nhưng chẳng tài nào thấy bạn ấy.

      Thằng Garrett ngược lại. Nó săn lùng tôi cho bằng được và tra khảo: “Cu! tao nghe ! Đấy chỉ là trò đùa đúng ?”

      Tôi chẳng buồn câu nào. Tôi cứ thẳng ra chỗ để xe đạp, phấp phỏm tìm thấy Juli.

      “Vãi chưởng ạ… là à?”.

      “Để tao yên , Garrett”.

      “Mày được cặp với cả hai đứa ngon nhất trường, thế mà lại bỏ để chọn Juli?”.

      “Mày hiểu đâu”.

      “Ừ, đúng đấy. Tao cóc hiểu gì cả. Mày còn định mi nó nữa ấy hả? Có đùa đấy? Tao thể tin nổi cái đoạn đó. Có phải về Juli Baker đấy? Cơn ác mộng láng giềng láng tỏi của mày? Cái đứa thích ra vành ra vẻ? Em phân gà?”.

      Tôi dừng phắt lại và đẩy nó. Đơn giản là đưa cả hai tay ra và đẩy mạnh. “Chuyện đó từ lâu rồi mày. Quên !”.

      Garrett giơ hai tay lên trời rồi tiến sát lại gần tôi. “Cu, đúng là mày bị bỏ bùa bấn rồi, mày biết hả?”.

      “Mày lùi ra”.

      Nó chắn đường tôi. “Tao tin được ấy! Hai giờ trước mày đúng là thằng đáng mặt đàn ông. thằng đàn ông đích thực! Cả trường này quỳ mọp dưới chân mày! Còn giờ, mày nhìn lại mày mà xem. Mày đúng là, thảm họa xã hội”. Nó khịt mũi rồi tuyên án: “Mà cu ạ, tao nhé, nếu mày mà cứ thế này tao thèm chơi với cái loại mày đâu!”.

      Tôi băm bổ vào mặt nó: “Tốt thôi! Vì sao hả? Vì tao cũng cóc cần!”.

      Tôi đẩy nó sang bên và chạy .

      *

      Nhưng kết cục là tôi phải bộ về nhà. Chàng Trai Rổ này phải trèo đèo lội suối về nhà với tình trạng các ngón chân nhói đau trong đôi giày da và tay xách cái giỏ mây nhớp nháp bên trong loảng xoảng đống bát đĩa bẩn. Và có trận chiến điên loạn diễn ra trong tôi. Thằng Bryce cũ chỉ muốn quay ngược thời gian lại, muốn được tụ bạn với Garrett và thỏa thuê chém gió, muốn lại được ghét Juli Baker.

      Muốn là thằng đàn ông đích thực.

      Nhưng trong thâm tâm, tôi biết là thằng Bryce cũ kỹ ấy bị thiêu rụi. có chuyện nó quay lại. với Garrett, Shelly hay Miranda hay bất cứ kẻ nào hiểu chuyện. Juli khác người. Đúng, nhưng sau từng đấy năm trời, điều đó chẳng còn khiến tôi bận tâm nữa.

      Tôi thích điều đó.

      Tôi thích bạn ấy.

      Và mỗi lúc tôi nhìn bạn ấy, dường như bạn ấy lại đẹp lên nhiều lần. Cảm tưởng như bạn ấy phát sáng. Ý tôi phải là phát sáng như cái bóng đèn trăm oát; đơn giản là bạn ấy tỏa ra nhiệt thành đến kỳ lạ. Có lẽ nhiệt thành tỏa ra từ việc leo lên cái cây đó. Có lẽ nhiệt thành tỏa ra từ việc hát cho lũ gà nghe. Có lẽ nhiệt thành tỏa ra từ việc miệt mài đóng hàng rào và mơ mộng về chuyển động vĩnh cửu. Tôi biết nữa. Tất cả những gì mà tôi biết là nếu so với bạn ấy Shelly và Miranda … tầm thường.

      Tôi chưa bao giờ từng có cảm giác như thế. Chưa lần nào. Và chính việc thừa nhận với bản thân thay vì trốn chạy khiến tôi thấy mình mạnh mẽ. Và sung sướng. Tôi cởi giày và tất rồi nhét vào trong giỏ. Vắt cà-vạt lên vai. Cứ thế, tôi chạy chân trần về nhà. Và tôi nhận ra, Garrett đúng về chuyện – tôi bị bấn mất rồi.

      Bấn toàn tập.

      Tôi lao về khu phố và tia được ngay cái xe đạp của Juli nằm chổng kềnh ở lối lên xuống của ô-tô. Bạn ấy có nhà!

      Tôi rung chuông liên tục đến mức tưởng như nó sắp tắt luôn tiếng.

      ai ra mở cửa.

      Tôi đập cửa thình thình.

      ai ra mở cửa.

      Tôi về nhà, gọi điện, và cuối cùng, cuối cùng mẹ bạn ấy nhấc máy. “Bryce đấy à? , cho xin lỗi. Con bé muốn chuyện”. Rồi ấy thào: “Cháu cho bạn ấy chút thời gian nhé, được ?”.

      Tôi cho bạn ấy tiếng đồng hồ. Suýt soát. Rồi tôi băng qua đường. “ Baker ơi, cháu xin . Cháu phải gặp bạn ấy!”.

      “Con bé khóa trái cửa phòng rồi cháu ạ. Hay là mai cháu thử gọi xem thế nào”.

      Mai á? Làm sao mà đợi được đến tận ngày mai? Thế là tôi vòng sang phía hông nhà, trèo lên hàng rào và gõ cửa sổ phòng bạn ấy. “Juli! Juli, tớ xin cậu đấy. Tớ phải gặp cậu”.

      Cái rèm phòng bạn ấy hé ra tí nào, nhưng cửa hậu mở toang, và Baker từ trong nhà ra xua tôi về.

      Khi tôi về đến nhà, ông ngồi đợi ở cửa trước. “Bryce, làm sao thế con? Con cứ chạy chạy lại nhà Baker rồi lại còn trèo lên cả hàng rào nhà người ta nữa… Con xử cứ như thể trời sắp sụp đến nơi rồi ấy!”

      Tôi tuôn ra ào ào, chẳng kịp suy nghĩ. “Cháu thể tin được! tài nào mà tin được! Bạn ấy thèm chuyện với cháu mất!”

      Ông vừa dẫn tôi vào phòng khách và hỏi: “Ai chuyện với con cơ?”

      “Juli ạ!”

      Ông ngập ngừng. “Con bé… giận gì con à?”

      “Cháu làm sao mà biết được!”

      “Thế nó có lý do gì để giận con ?”

      ! À mà có! Ý cháu là, cháu biết!”

      “Thôi được rồi, thế chuyện là như thế nào?”

      “Cháu định hôn bạn ấy! Trước mặt bao nhiêu người, lúc mà lẽ ra cháu phải ngồi ăn cái bữa trưa dẩm dớ với Shelly và Miranda cháu cố hôn bạn ấy!”

      Rất từ từ, hai mép ông đưa sang hai bên và vẽ nên nụ cười. “Con làm thế ấy hả?”

      “Cháu đúng như kiểu bị ma ám ấy. Cháu thể dừng được! Nhưng mà bạn ấy đẩy cháu ra và…”.

      Tôi nhìn qua cửa sổ về phía nhà Baker. “Và giờ bạn ấy thèm chuyện với cháu nữa cho mà xem!”. Rất khẽ khàng, ông : “Có khi vì con bé nghĩ rằng mọi thứ quá đột ngột chăng?”

      hề!”

      hề?”

      phải, ý cháu là…”.

      Tôi quay lại nhìn ông. “Đầu tiên là tại cái tờ báo dớ dẩn ấy. Và cháu biết nữa… từ lúc đó cháu bắt đầu bị điên điên. Bạn ấy trông giống trước nữa, bạn ấy giống trước nữa, thậm chí là bạn ấy còn phải là Juli mà cháu biết nữa!”. Tôi lại quay ra cửa sổ nhìn trân trân ngôi nhà của nhà Baker. “Bạn ấy… bạn ấy khác lắm”.

      Ông đứng cạnh tôi và cũng nhìn sang phía bên kia đường. “ phải đâu, Bryce à”, ông khẽ . “Con bé vẫn luôn thế; chính con mới là người thay đổi”. Ông vỗ vỗ vào vai tôi và thầm: “Và, cháu trai, từ giờ trở , con còn như trước nữa đâu”.

      *

      Có lẽ là ông thấy mừng vì chuyện này nhưng tôi thấy khổ sở chết được. Tôi thể ăn được; tôi cũng thể xem ti-vi được; tôi chẳng tài nào làm được việc gì hết.

      Thế là tôi đành ngủ sớm, nhưng cũng tài nào mà nhắm mắt được. Từ cửa sổ phòng mình, tôi cứ nhìn sang nhà bạn ấy hàng tiếng đồng hồ. Tôi nhìn như muốn thủng cả trời; tôi đếm cả cừu nữa. Nhưng trời ạ, tôi thể ngừng chửi rủa mình vì cái tội ngu si trong suốt từng ấy năm.

      Và bây giờ làm thế nào để khiến bạn ấy nghe tôi đây? Nếu mà được tôi chắc chắn chinh phục cái cây tiêu huyền xấu như quái vật. Trèo lèo tới đỉnh luôn. Và tôi gào to tên bạn ấy lên. Vang vọng khắp các nóc nhà. Cho cả thế giới này đều nghe thấy.

      Và vì bạn biết tôi ngu dốt khoản trèo cây leo cành thế nào rồi nên tôi nghĩ bạn đủ thông minh để hiểu như thế có nghĩa là tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để Juli chuyện với tôi. đấy, tôi lặn ngụp trong cái chuồng gà đầy nhóc phân gio để theo sau bạn ấy nếu như thế là cần thiết. Tôi cong mông đạp xe, phi con đường lầy lội bẩn thỉu để tới trường trong suốt quãng đời còn lại nếu như thế có nghĩa là được ở cùng với bạn ấy.

      điều gì đó. Tôi phải nghĩ ra cho được điều gì đó để bạn ấy thấy là tôi thay đổi. Để chứng tỏ với bạn ấy rằng tôi hiểu.

      Nhưng làm gì bây giờ? Làm thế nào để tôi chứng tỏ cho bạn ấy thấy rằng tôi phải là cái thằng khốn mà bạn ấy vẫn nghĩ? Làm thế nào để tôi có thể xóa sạch mọi thứ tội lỗi tôi gây ra và bắt đầu lại từ đầu?

      Có lẽ tôi thể làm được như thế. Có lẽ đơn giản là việc đó bất khả thi. Nhưng nếu như có điều gì tôi học được từ Juli Baker chính là, tôi phải dồn hết tất cả tâm huyết, đặt cả trái tim và tâm hồn mình vào để nỗ lực.

      Dù có thế nào, tôi vẫn biết chắc chắn rằng ông ngoại đúng điều.

      Tôi bao giờ là tôi của ngày trước nữa.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

      Những Chàng Trai Rổ
      Thứ Hai sau bữa tối ở nhà Loski, Darla lùng tìm tớ ở trường và lại nhồi cái tên Bryce Loski ấy vào đầu tớ. “Jules! Từ từ nào! Dạo này thế nào?”.

      “Bình thường thôi, Darla. Bạn sao?”

      , mình hỏi đấy”, Darla thào. “Bạn có ổn đấy?”. Bạn ấy đổi vai đeo ba-lô lại rồi ngó nghiêng. “Mình nghĩ là, bạn biết đấy, Bryce làm như thế đúng là quá lạnh lùng, tàn nhẫn. Nhất là sau khi bạn thích bao lâu nay”.

      “Ai bảo bạn thế?”.

      “Cứ làm như mình có mắt ấy nhỉ? Thôi nàng. Nó thành thói quen rồi ấy chứ. Chính thế nên mình thấy lo lo cho bạn. Có đúng là bạn ổn đấy?”.

      “Ừ, mình ổn mà. Nhưng cảm ơn bạn nhiều vì lo cho mình như thế”. Tớ nhìn bạn ấy rồi tiếp: “À mà Darla này, giờ đấy phải là thói quen nữa đâu”.

      Bạn ấy cười phá lên: “Ăn kiêng được bao lâu đây?”.

      phải là ăn kiêng. Chỉ là, mình, ừ , hết nhã hứng với cậu ta rồi”.

      Bạn ấy nhìn tớ nghi ngờ. “À há”.

      , mình chán rồi. Nhưng cảm ơn bạn nhé, vì quan tâm ấy”.

      Suốt tiết hôm đó, tớ cảm thấy bản thân mình mạnh mẽ, đúng đắn và chắc chắn, nhưng rồi Simmons kết thúc bài giảng sớm trước mười lăm phút và : “Các em cất hết sách vở vào cặp và chỉ để mỗi bút chì hoặc bút máy ở ngoài thôi”.

      “Dạ?”, cả lớp nhao nhao, và tin tớ – tớ cũng thế. Tớ đâu có chuẩn bị tinh thần gì cho kiểm tra mười lăm phút đâu?

      “Cất hết !”, . “Nhanh lên, các em làm mất thời gian vàng ngọc đấy nhé!”.

      Cả lớp học chỉ toàn tiếng làu bàu và tiếng giở vở vội soàn soạt, và khi cả lớp đều chấn chỉnh theo cầu của đem ra tập giấy màu vàng từ dưới ngăn bàn, vẫy vẫy với nụ cười rất gian tà. “Bây giờ chúng ta bầu chọn Chàng Trai Rổ!”.

      làn sóng thở phào quét qua cả lớp. “Chàng Trai Rổ ạ? Thế là phải kiểm tra mười lăm phút nữa ạ?”.

      vừa đếm lại tập giấy vừa : “Cũng khác kiểm tra đâu vì muốn các em bàn bạc với nhau. Và các em cũng chỉ được làm trong khoảng thời gian nhất định thôi”. đập tập lên bàn đầu tiên từng hàng , rồi tiếp xuống hàng hai. “ thu từng người khi nào chuông reo, và kiểm tra xem là các em có làm theo đúng hướng dẫn ”. xuống hàng ba. “Chọn năm, chỉ năm thôi nhé, các bạn nam có tên trong danh sách. được điền tên mình vào, và được bàn bạc với bạn bên cạnh”. đứng ở hàng bốn, càng lúc càng nhanh. “Khi các em chọn xong úp tờ giấy xuống”. đập nốt chỗ phiếu còn lại xuống bàn cuối. “ được, nhắc lại, được gập tờ phiếu lại!”.

      Robbie Castinon giơ tay và hậm hực : “Sao con trai cũng phải bầu ạ? Như thế chẳng ra sao cả!”

      “Robbie…”, Simmons lên giọng cảnh cáo.

      “Em ! Bọn em phải làm gì bây giờ ạ? Bầu cho bạn hay là bầu cho thù ạ?”

      Ối đứa rì rầm bàn tán, còn Simmons cau mặt lại, nhưng ràng là cậu ta cũng có ý đúng. Hai mươi học sinh nam của toàn bộ khối tám bị bắt phải chuẩn bị hai mươi suất ăn trưa dã ngoại và bị đem ra bán đấu giá rồi bán cho ai trả giá cao nhất.

      “Được làm Chàng Trai Rổ là vinh dự…”. Simmons bắt đầu thuyết giảng nhưng bị Robbie ngắt lời.

      “Là trò đùa có, ơi!”, cậu ta . “Xấu hổ bỏ xừ! Có ai thèm làm Chàng Trai Rổ đâu cơ chứ?”

      Tất cả lũ con trai ngồi xung quanh bạn ấy đều lầm bầm, “ phải tao”, nhưng Simmons hắng giọng và : “Em nên thèm làm mới đúng! Đây là truyền thống hỗ trợ trường mình từ khi mới thành lập. có biết bao nhiêu thế hệ các Chàng Trai Rổ ủng hộ để xây được ngôi trường như bây giờ. Đấy cũng là lý do vì sao chúng ta lại có các luống hoa. Đấy là lý do vì sao chúng ta lại có cây xanh che mát và cả vườn táo. Các em cứ thử đến các trường trung học cơ sở khác mà xem. Có trường nào có khuôn viên xanh-sạch-đẹp như trường mình ?”

      “Tất cả là nhờ máu và mồ hôi của các các Chàng Trai Rổ chứ gì nữa”, Robbie lầm bầm.

      Simmons thở dài. “Robbie à, mai sau khi con em học ở trường này em hiểu thôi. Còn bây giờ, cứ bầu cho bất cứ ai mà em nghĩ là được trả giá cao. Và cả lớp”, thêm, “chúng ta chỉ còn có chín phút thôi đấy”.

      Cả lớp im phắc. Và khi lia mắt theo danh sách hơn trăm năm mươi đứa con trai lớp tám, tớ nhận ra rằng đối với tớ, từ trước tới giờ chỉ duy nhất có người. Với tớ, chỉ duy nhất có Bryce.

      Tớ quyết định để mình bị tình cảm chi phối. Tớ thích cậu ta vì toàn những lý do sai lầm, và giờ đương nhiên là tớ đời nào bỏ phiếu cho cậu ta. Nhưng tớ lại chẳng biết ai khác để mà bầu chọn. Tớ nhìn Simmons quắc mắt đảo quanh lớp và liếc đồng hồ. Nếu mà tớ chọn ai sao? Nếu mà tớ bỏ phiếu trống?

      Chắc chắn là cho tớ làm kiểm điểm. Vậy là lúc chỉ còn hai phút, tớ ngồi chấm chấm cạnh tên những cậu nào mà tớ biết chắc phải là tên khốn hay lếu láo mà là những bạn khá tốt tính. Khi tớ chấm xong có được tất cả mười cái tên, và trong số đó tớ khoanh tròn năm tên: Ryan Noll, Vince Olson, Adrian Iglesias, Ian Lai và Jon Trulock. Chắc chắn mấy bạn này được bầu chọn là Chàng Trai Rổ, nhưng đằng nào tớ cũng trả giá nên chẳng có vấn đề gì cả. Khi chuông reo, tớ nộp tờ phiếu và quên bay biến luôn vụ đấu giá.

      Cho đến giờ ăn trưa ngày hôm sau. Darla tóm được tớ lúc đường tới thư viện. Bạn ấy lôi tớ qua bàn bạn ấy. “Bạn xem danh sách chưa?”, Darla hỏi.

      “Danh sách nào?”.

      “Danh sách các Chàng Trai Rổ ấy!”. Bạn ấy chìa tờ giấy nguệch ngoạc hai mươi cái tên ra trước mặt tớ rồi ngó quanh. “Món ăn chính của bạn cũng lọt vào thực đơn này!”

      trong năm cái tên đứng đầu – Bryce Loski.

      Chuyện này cũng nằm ngoài dự kiến của tớ nhưng dù gì , cái cảm giác sở hữu chết dẫm ấy lại lồng lộn vọt thẳng lên não tớ. Ai bầu chọn cho cậu ta? Chắc chắn là cậu ta phải được rất nhiều, rất nhiều phiếu bầu mới đứng ở vị trí cao thế trong số trăm năm mươi ứng cử viên! Tự nhiên trong đầu tớ lại ra cái cảnh bầy con vẫy vẫy cả xệp tiền dày cộp trước mặt mấy Hào Hiệp Hội để van xin được ăn trưa với cậu ta.

      Tớ ném trả tờ danh sách lại cho Darla và : “Cậu ta phải là món chính của mình! Mà cho cậu biết, mình còn thèm bầu cho cậu ta nữa kia!”.

      “Ố ồ! Bạn quyết tâm ăn kiêng cao độ ghê quá nhỉ?”.

      phải ăn kiêng mà, Darla. Mình… mình hết thích cậu ta rồi, được chưa?”.

      “Thế tốt vì nghe đồn là đồ trơ tráo Shelly tuyên bố chủ quyền với cậu ta rồi đấy”.

      “Shelly? Shelly Stalls?”, tớ có thể thấy hai má mình sắp phát hỏa.

      “Ừ”. Darla vẫy vẫy tờ danh sách và gọi ầm lên: “Liz! Macy! Ở đằng này! Tớ có danh sách rồi này!”

      Mấy ban của Darla chạy sầm sập và về phía bạn ấy, rồi mê mải nghiên cứu tờ giấy cứ như thể đấy là bản đồ kho báu bằng. Macy reo lên: “Có Chad Ormonde này! Ôi ôi, bạn ấy dễ thương chết được! Tớ trả mười đô-la cho bạn ấy! Quá đơn giản!”

      “Cả Deny nữa này!” Liz ré lên. “Cậu ấy …” – bạn ấy lắc lư và khúc khích – “…quá đư-ược ấy-yy!”

      Môi Macy bỗng cong lên rồi bạn ấy : “Jon Trulock? Jon Trulock? Làm sao mà cậu ta lại lọt vào danh sách được nhỉ?”. Tớ tin nổi vào tai mình. Tớ giật lấy tờ giấy từ tay Macy. “Bạn có chắc ?”

      “Đây này”, bạn ấy vừa vừa chỉ vào tên cậu ấy. “Bạn ai bầu cho cậu ta?”.

      “Tớ đoán có khi là mấy bạn trầm trầm ấy”, Darla . “Tớ tớ thích Mike Abenido. Tớ có phải cạnh tranh với ai đây?”.

      Macy cười ngất: “Nếu mà bạn chọn tớ thôi!”.

      “Tớ cũng thế”, Liz .

      “Thế bạn sao hả Jules?”. Darla hỏi tớ. “Thứ Sáu có định mang tiền tiết kiệm đến ?”.

      !”.

      “Bạn phí hẳn nửa…”.

      ! Mình đấu giá gì cả. ai hết!”.

      Bạn ấy cười toe toét: “Tùy bạn thôi”.

      Chiều hôm ấy, tớ vừa đạp xe về nhà vừa ngẫm ngợi về Bryce và cả cái trò đấu giá Chàng Trai Rổ. Tớ có thể thấy mình lại ngả nghiêng. Nhưng việc gì tớ phải quan tâm nếu mà Shelly thích cậu ta chứ? Việc gì tớ phải lấn cấn với cậu ta chứ?

      Nhưng khi nghĩ về Bryce tớ lại thấy áy náy cho Jon Trulock. Cậu ấy vốn trầm tính, và tớ thấy tội cho cậu ấy nếu phải đứng đó, cầm giỏ đồ ăn và bị đấu giá trước cả trường. Ôi trời ơi, tớ làm gì với cậu ấy thế này?

      Nhưng ngay khi tớ phi tới cửa nhà mấy đám Chàng Trai Rổ ấy bị hất đánh vèo ra khỏi đầu tớ. Kia có phải là màu xanh nhú lên từ mặt đất ? Chính ! Tớ vứt xe và quỳ sụp xuống. Những mầm non trông mảnh mai, xíu xiu và thưa thớt! Giữa cả khoảng mênh mông màu đen của đất. Nhưng chúng nó nhú lên. Vươn mình trong chiều tà.

      Tớ chạy vào nhà, gọi ầm lên: “Mẹ ơi! Mẹ ơi, cỏ mọc rồi!”

      à?” Mẹ ló ra từ phòng tắm, tay vẫn còn đeo găng tay cọ rửa và cầm xô. “Mẹ thắc mắc là đến khi nào chúng nó mới chịu mọc đấy”.

      “Mọc rồi, mọc rồi mẹ ơi! Mẹ ra xem !”

      Lúc đầu mẹ có vẻ ấn tượng mấy. Nhưng sau khi tớ thuyết phục mẹ quỳ hẳn xuống để nhìn mẹ cười và : “Trông chúng mong manh…”.

      “Trông cứ như là ngáp ngủ ấy mẹ nhỉ?”

      Mẹ hếch mặt lên chút rồi sát lại gần hơn để nhìn. “Ngáp ấy hả?”

      “Giống như là vươn vai hơn. Giống như là chúng nó bật dậy khỏi giường đất rồi vươn chân vươn tay là cao và Xin chào thế giới!

      Mẹ cười ngất: “Ừ, trông giống !”

      Tớ đứng dậy và gỡ vòi nước. “Con nghĩ là chúng nó cần tắm sau khi ngủ dậy, mẹ nhỉ?”

      Mẹ cũng đồng tình và để kệ tớ hát hò, tưới tắm. Tớ đắm mình trong niềm vui sướng cùng những mầm xanh dần vươn cao chào cuộc sống. Rồi tớ nghe thấy tiếng xe buýt rì rì đỗ ở bến phố Collier.

      Cái tên ấy lại bắn xuyên qua não tớ, và dưng tớ thấy hoảng loạn. Đến mức thể kiểm soát nổi. Chẳng kịp bình tĩnh lại, tớ vứt luôn vòi nước và chui tọt vào nhà.

      Tớ nhốt mình trong phòng và cố tập trung làm bài tập. Mọi thứ đâu hết cả rồi? bình ổn của tớ? hồi tâm của tớ? tỉnh táo của tớ? Chẳng lẽ chúng bỏ tớ mà mất chỉ vì Shelly Stalls bám đuôi cậu ta? Có phải chỉ vì chút thù hằn xưa cũ khiến tớ cảm thấy như thế này? Tớ phải tống khứ ngay Bryce và Shelly ra khỏi đầu. Chẳng quá xứng đôi vừa lứa sao – kệ chúng , mà chơi với nhau !

      Nhưng trong thâm tâm, tớ biết, tớ giờ cũng giống như những chồi non vừa mới nhú kia, vẫn còn quá yếu ớt để có thể nhấc chân lên. Và chính vì tớ vẫn thế nên chỉ còn giải pháp duy nhất: Tớ phải tránh xa cậu ta. Tớ cần phải gạt bỏ cậu ta ra khỏi cuộc đời tớ.

      Thế là tớ chơi vài ăn bánh bơ, đội mũ phớt với tất tật tin tức về Chàng Trai Rổ và cạch mặt Bryce ở trường. Khi nào bất ngờ đụng mặt cậu ta, tớ chỉ đơn giản chào hỏi qua loa như kiểu người dưng quen biết.

      Thế mà hiệu quả ra trò! Tớ dần dần thấy mình mạnh mẽ hơn hẳn. Ai muốn quan tâm tới đấu giá với lại Chàng Trai Rổ cứ mà quan tâm! Tớ còn lâu!

      Sáng thứ Sáu, tớ dậy sớm, thu nhặt trứng trong chuồng, tưới vạt sân trước nơi lúc này sắc xanh nổi , ăn sáng và chuẩn bị học.

      Nhưng lúc chải đầu, tớ lại nghĩ đến Shelly Stalls. Hôm nay là ngày đấu giá. Có khi nó phải dậy từ lúc năm giờ rồi uốn tóc chải đầu thành mấy cái kiểu điên điên rồ rồ gì chừng.

      Nhưng thế làm sao? Tớ tự hỏi mình. Ừ, thế sao nào? Nhưng đến khi khoác áo gió mắt tớ chạm vào chiếc hộp thiếc để tiền. Và cứ dần dứ ở đó mãi. Nếu như mà…

      ! --!

      Tớ chạy ra ga-ra, lấy xe và phóng ra đường. Lúc tớ đường Stueby từ đâu bay ra. “Julianna”, ấy gọi, vẫy vẫy tay. “Đây nhé, cháu . Cầm lấy. Cho xin lỗi vì mãi đến giờ mới đưa được tiền cho cháu. Sáng nào cũng gặp được cháu”.

      Tớ còn chẳng nhớ là ấy nợ tớ bao nhiêu tiền nữa. Mà lúc này tớ cũng chẳng quan tâm. Giờ tất cả những gì tớ biết là tờ tiền to nhất trong tay ấy là tờ mười đô-la, và nó khiến tớ kinh sợ. “ ơi, cần phải làm thế này đâu ạ. Cháu… cháu nhận đâu. phải trả cháu đâu”.

      “Vớ vẩn nào cái con bé này! Đương nhiên là phải gửi tiền cháu chứ. Cầm lấy!”, ấy , rồi đưa món tiền ra.

      , . Cháu… cháu cầm đâu”.

      ấy nhét bằng được vào túi quần tớ rồi : “ lằng nhằng. Giờ ! Hãy mua con gà trống nhé!”, rồi ấy vội bước vào nhà.

      Stueby… Stueby?”, tớ gọi với theo. “Cháu muốn mua gà trống…!”, nhưng ấy mất.

      Suốt dọc đường, chỗ tiền Stueby đưa cho cứ như cục than cháy trong túi quần tớ. Và cả trong đầu tớ nữa. biết là bao nhiêu đây?

      Khi tới trường, tớ đỗ xe, rồi lấy tiền ra đếm. Mười, mười lăm, mười sáu, mười bảy, mười tám. Tớ gập chỗ tiền lại và đút vào túi. Liệu như thế có nhiều hơn Shelly nhỉ?

      Cả tiết đầu tớ thấy bực hết cả mình vì tớ lại dám nghĩ tới cả chuyện đây nữa. Rồi cả tiết hai tớ cố gắng nhìn Bryce, nhưng mà ôi! Sao mà khó thế biết! Tớ chưa bao giờ nhìn thấy cậu ta đeo cà-vạt và cài khuy măng-sét cả!

      Rồi trong giờ giải lao, lúc tớ đứng ở tủ đựng đồ của mình Shelly Stalls từ đâu phi ra. Nó đứng ngay cạnh tớ rồi : “Nghe mày cũng định trả giá cậu ấy hả?”.

      “Cái gì?”, tớ lùi lại bước. “Ai bảo mày thế? Tao thèm vào!”.

      có đứa bảo là nhìn thấy mày cầm cả cục tiền sáng nay. Thế mày có bao nhiêu?”.

      “Liên quan gì đến mày? Mà rồi đấy, hôm nay tao đấu giá, được chưa? Tao… tao giờ còn chẳng thèm thích cậu ta nữa”.

      Con bé cười phá lên: “Ôi trời, lại còn có ngày đấy cơ à?”.

      “Tao đùa đâu”. Tớ sập mạnh cửa tủ. “Mày cứ tự nhiên mà phung phí tiền của mày cho cậu ta. Tao chẳng quan tâm”.

      Rồi tớ bỏ mặc nó đứng đấy, há hốc mốm. Cảm giác lúc ấy ấy mà, còn tuyệt hơn cả lúc tớ khóa đầu nó.

      Cái cảm giác ấy giúp tớ sống sót được tới mười giờ, lúc toàn bộ học sinh phải tập trung lại ở phòng thể chất. Tớ trả giá cho Bryce Loski! đời nào! Rồi các Chàng Trai Rổ bước ra sân khấu. Bryce trông long lanh, tay cầm giỏ đồ có mấy cái khăn ăn trắng-đỏ thò ra hai bên giỏ. Cứ nghĩ tới cảnh Shelly Stalls trải trong mấy cái khăn ấy lên đùi nó là tớ lại thấy chỗ tiền trong túi mình cháy phừng phừng.

      Darla tiến lại từ phía sau tớ và thầm: “Nghe đồn là bạn mang cả đống tiền . Đúng đấy?”.

      “Cái gì cơ? ! Ý mình là, có, nhưng mà mình… mình tham gia đấu giá”.

      “Ố ồ, xem ai kìa. Bạn ổn đấy?”.

      , hề. Tớ thấy nôn nao và đầu gối như muốn khuỵu xuống. “Minh bình thường”, tớ với bạn ấy thế”. “Bình thường”.

      Bạn ấy nhìn tớ, nhìn về phía sân khấu rồi lại nhìn tớ. “Bạn chỉ cần bớt cành cao tí thôi”.

      “Thôi ngay !”, tớ nhưng gằn từng tiếng. Cứ như là tớ bị hoảng loạn ấy. Tớ thể thở được. Tớ cảm thấy đầu óc cứ quay quay và loạng choạng – như thể kiểm soát được cơ thể mình nữa.

      Darla : “Hay bạn ngồi xuống ”.

      “Mình ổn mà, Darla. Mình ổn”.

      Bạn ấy nhăn mặt nhìn tớ. “Thôi, mình ngồi gần bạn cho yên tâm”.

      Chủ tịch Hào Hiệp Hội, McClure, lượn như chim quanh mấy Chàng Trai Rổ, hết sửa cà-vạt lại đến dặn dò phút chót. Rồi hết sức đột ngột, gõ mạnh cái búa lên bục phát biểu, hét vào micro: “Nếu các em ổn định được chỗ ngồi chúng ta bắt đầu!”

      Chưa bao giờ tớ thấy sáu trăm đứa học sinh im lặng nhanh như thế. Tớ đoán là McClure cũng thấy thế, vì ấy cười và : “Tốt lắm, rồi, cảm ơn. Cảm ơn các em rất là nhiều”. rồi tiếp: “Và xin chào mừng mọi người tới kiện thường niên của trường chúng ta, Buổi Đấu Giá Chàng Trai Rổ lần thứ năm mươi hai! Chắc chắn là các thầy giáo chủ nhiệm với các em về quy trình rồi, nhưng vẫn muốn nhắc lại số điểm như sau: Đây là hoạt động văn minh. Nghiêm cấm huýt sáo, hú hét, hay bất cứ hành động khiếm nhã nào. Nếu ai muốn trả giá phải giơ tay cao. Trả giá mà giơ tay là phạm luật. Và nếu ai mà thích pha trò nhố nhăng bị giữ lại phạt; nặng nhất là bị kỷ luật. Mọi người hết cả chưa? Tốt”. ấy lia mắt từ bên này sang bên kia phòng. “Các giáo viên đâu rồi ạ? Vâng, tôi nhìn thấy mọi người ở đúng vị trí rồi”.

      Sáu trăm cái đầu từ từ quay sang hai bên để nhìn nhóm các giáo viên đứng đó.

      “Khiếp ”, Darla thào, “Đúng là dưng mà trường mình lại tốn đống thời gian vào vụ này nhỉ?”

      McClure tiếp tục: “Mức trả giá tối thiểu là mười đô-la, và đương nhiên, có mức tối đa, nhưng chấp nhận giấy ghi nợ”. ấy chỉ về phía bên phải của mình. “Những bạn nào trả giá thắng lên luôn bàn ở cửa phía bắc khi công bố là giỏ đồ được bán. Và các em cũng biết rồi, những bạn trả giá thắng cùng Chàng Trai Rổ của các bạn ấy được nghỉ hết các tiết học còn lại và được miễn làm bài tập của tất cả các môn học ngày hôm nay”. cười tươi rói, hướng về phía các thầy giáo. “Rất cám ơn các thầy nhiệt tình ủng hộ cho hoạt động này”.

      “Nào!”. đeo kính lên và nhìn vào thẻ nhắc lời. “Giỏ đồ đầu tiên của chúng ta hôm nay được mang đến bởi Jeffrey Bisho”. nhìn cậu bạn qua cặp kính và : “Lên nào, Jeffrey. cần phải xấu hổ thế!”. Cậu ta dịch lên tí trong khi tiếp tục đọc. “Jeffrey mang đến đây bữa trưa cực ngon với bánh mì kẹp salad gà, mỳ phương đông, nho, trà đá và bánh quy may mắn”. cười với cậu ta. “Nghe rất là ngon đúng ? Lại còn vui nữa! Và đó đúng là”, tiếp, nhìn xuống khán giả. “Rất Jeffrey! Bạn ấy thích trượt ván, trượt tuyết và bơi lội. Nhưng thưa các quý , bạn ấy con thích ngày lang thang trong công viên và xem phim của Humphrey Bogart* nữa”. quay lại nhìn cậu bạn và toe toét. “Đây mới đúng là độc chiêu, đúng ?”

      *Humphrey Bogart (1899 – 1957) là nam diễn viên huyền thoại trong lịch sử điện ảnh Mỹ. Ông được coi là biểu tượng văn hóa và đứng đầu danh sách 100 ngôi sao điện ảnh của Viện Hàn Lâm Điện Ảnh Mỹ. trong những bộ phim đáng nhớ của ông là Casablanca (1942).

      Tội nghiệp Jeff cố phải nhe răng, nhưng nhìn thôi cũng biết – cậu ta muốn chết luôn cho rồi.

      “Nào nào”, McClure tiếp lúc gỡ kính ra. “ nghe thấy có tiếng trả giá mười đô-la?”.

      chỉ có mỗi mười đô-la đâu, ấy còn nghe thấy mười hai, mười lăm, hai mươi và thậm chí cả hai mươi lăm nữa! “Lần… lần… Bán!”, McClure hét lên. “Cho quý xinh đẹp áo vét màu tía!”.

      “Ai thế?”, tớ hỏi Darla.

      “Mình nhớ là con bé ấy tên là Tiffany”, bạn ấy trả lời. “Nó học lớp bảy thôi”.

      á? Oài. Nếu mà là mình mình chả dám đấu giá lúc học lớp bảy đâu. Mà mình… mình cũng nhớ là mức trả giá lại cao như thế này”.

      Darla nhìn tớ. “Mình mà nhầm thế cũng có nghĩa là năm nay bạn dám đấu giá đúng ? Thế bạn có bao nhiêu?”.

      Tớ nhìn bạn ấy và tí nữa tan ra luôn thành nước tại chỗ. “Darla, mình chủ ý mang theo tiền! hàng xóm cứ bắt mình cầm cho bằng được lúc gặp mình đường học vì ấy nợ tiền mua trứng của mình và…”.

      “Tiền mua trứng? À, giống như là Bryce lúc ở trong thư viện ấy hả?”.

      “Chính xác, và…”, tớ nhìn bạn ấy nhìn tớ rồi im bặt.

      “Làm sao mà bạn vẫn có thể nghĩ trả giá cho cậu ta cơ chứ?”.

      “Mình đâu có muốn! Nhưng mình thích cậu ta từ lâu rồi. Darla, mình thích cậu ta từ hồi bảy tuổi. Dù mình biết cậu ta chỉ là thằng hèn nhát, là tên lén lén lút lút và mình bao giờ nên chuyện lại với cậu ta, nhưng khó lắm. Mình thể kiểm soát được. Nhất là khi biết Shelly Stalls theo đuôi cậu ta. Và giờ chỗ tiền này cứ như muốn đốt thủng cả túi quần mình để nhảy ra ấy!”.

      “Được rồi, mình có thể hiểu vụ Shelly Stalls, nhưng nếu bạn biết là cậu ta chỉ như miếng bánh phô mai mịn mượt to oành mà khi ăn rồi bạn thấy hối tiếc mình có thể giúp bạn ăn kiêng”. Bạn ấy chìa tay ra. “Đưa mình chỗ tiền ấy. Mình giữ hộ bạn”.

      !”.

      ?”.

      “Ý mình là… mình có thể tự xử lý được. Mình phải xử lý được”.

      Bạn ấy lắc đầu. “Ôi bạn tôi. Mình thấy mệt não thay cho bạn lắm”.

      Tớ quay lại nhìn sân khấu. Buổi đấu giá diễn ra nhanh ! Chẳng mấy là tới lượt Bryce! Và khi cuộc trả giá tiếp diễn, trận chiến trong đầu tớ lại càng trở nên khốc liệt hơn. Tớ phải làm gì bây giờ?

      Rồi đột nhiên phòng thể chất im phăng phắc. Bạn có thể nghe được cả tiếng kim rơi xuống đất. Và đứng ngay cạnh McClure, trông hoàn toàn bẽ bàng chính là Jon Trulock. McClure quét khắp đám đông và trông cũng cực kỳ khó chịu.

      “Sao thế?”, tớ quay sang thào với Darla.

      ai trả giá cả”, bạn ấy thào lại.

      “Có phải nghe thấy ai đó mười đô-la nhỉ?”, McClure hỏi. “Nào nào các em! Bữa trưa của bạn ấy rất ngon nhé. Có bánh tạc dâu, thịt bò nướng và cả bánh mì kẹp phô mai Muenster…”.

      “Ôi trời ơi”, tớ thào tiếp với Darla. “ thể tin được là mình lại làm cậu ấy ra nông nỗi này”.

      “Bạn á? Bạn làm cái gì?”.

      mình bầu cho cậu ấy!”.

      “Nhưng mà chắc gì có mỗi mình bạn…”.

      “Nhưng sao lại có ai trả giá cậu ấy? Cậu ấy… cậu ấy rất tốt tính”.

      Darla gật đầu. “Công nhận”.

      Và đó chính là lúc tớ nhận ra mình phải làm gì. Tay tớ vọt lên và tớ hét to: “Mười đô-la!”.

      “Mười đô-la?”, McClure líu lo. “Có phải vừa nghe thấy tiếng mười đô-la nhỉ?”

      Tớ giơ tay cao hơn rồi khều Darla: “Bạn mười hai ”.

      “Cái gì?”

      “Cứ mười hai đô-la , mình trả giá cao hơn bạn”.

      “Còn lâu!”

      “Darla! Thôi mà, thể để cậu ấy chỉ ở mức giá mười đô-la được!”

      “Mười hai đô-la!”, Darla cất tiếng nhưng tay bạn ấy giơ chẳng cao gì cả.

      “Mười lăm đô-la!”, tớ hét lên.

      “Mười sáu đô-la!”. Darla reo lên tiếp, và nhìn tớ hấp háy cười.

      Tớ thào: “Darla! Mình chỉ có mỗi mười lăm đô-la thôi”.

      Mắt bạn ấy trợn tròn.

      Tớ bật cười và với lên: “Mười tám đô-la!, rồi ghìm tay bạn ấy lại và khẽ: “Nhưng thực ra là mình chỉ có mỗi thế thôi đấy”.

      khoảng im lặng rồi: “Mười tám đô-la lần ! Mười tám đô-la lần hai… Bán! Với giá mười tám đô-la”.

      Darla cười ngất và : “Ôi chao, nàng là… Hơi bị chóng vánh đấy!”.

      Tớ gật gật. “Ừ, quá chóng vánh!”.

      “Được rồi, thế này phải là món tráng miệng nữa rồi. Có vẻ như bạn vừa dốc sạch tiền vào món có vẻ nhiều… ừm… dinh dưỡng hơn”. Bạn ấy hất đầu về phía sân khấu. “Thế bạn có lên chỗ bàn kia ? Hay là vẫn muốn ngồi đây xem nốt cảnh tàn sát?”

      Nhưng tớ đâu có kịp chọn lựa gì. McClure còn chưa quá nổi hai từ về Bryce hay giỏ đồ của cậu ta Shelly gào tướng lên: “Mười đô-la!. Rồi từ giữa phòng vang lên: “Hai mươi đô-la!”. Đấy là Miranda Humes, vẫy tay loạn xạ. Hai đứa ấy cứ thay phiên nhau gào thét, cao hơn rồi lại cao hơn nữa cho đến khi Shelly gào lên: “Sáu mươi hai đô-la!”

      thể tin được”, tớ thào. “Sáu mươi hai đô-la! Cố lên nào, Miranda, cố lên”.

      “Mình nghĩ là nó bỏ cuộc thôi. Shelly được rồi”.

      “Sáu mươi hai đô-la lần !”, McClure hét lên, nhưng chưa kịp “Lần hai!” từ phía cuối phòng vang lên: “ trăm đô-la!”

      Tất cả mọi người đều ố á và đồng loạt quay lại xem ai vừa trả giá. Darla thào: “Là Jenny”.

      Atkinson á?”, tớ hỏi.

      Darla chỉ. “Ngay kia kìa”.

      Cũng chả khó để nhìn ra Jenny. Cao lớn hơn tất cả mọi người và mặc cái áo phông chơi bóng rổ số mười bảy mà ngày nào cũng thấy bạn ấy mặc. “Ôi trời”, tớ thào, “ là miễn bình luận luôn”.

      “Có khi bạn ấy lấy cậu ta làm cú úp rổ hộ bạn luôn ấy chứ”, Darla , hai mép xếch lên tận mang tai.

      “Ai thèm quan tâm chứ!”, tớ khúc khích. “Bạn ấy úp rổ Shelly rồi!”.

      Trong khi McClure ôm lấy micro mà tuôn ra ào ạt rằng đây đúng là mức giá phá kỷ lục Miranda điên cuồng huy động tiền. Rồi tớ tia thấy tóc của Shelly, và ý nghĩ đầu tiên xẹt qua đầu tớ là có lẽ sắp có trận đánh nhau. Nhưng , cả Shelly và Miranda cùng quay mặt về phía McClure và đồng thanh hô: “ trăm hai mươi đô-la năm mươi xu!”.

      Tớ phát sặc. “Cái gì cơ?”

      “Chúng nó chơi đánh hội đồng”, Darla đáp.

      “Ôi, --!”, tớ quay về hướng Jenny. “Cố lên nào, Jenny!”.

      Darla lắc đầu rồi : “Bạn ấy gục rồi”, và đúng thế . Bryce thuộc về Shelly và Miranda với giá trăm hai mươi đô-la và năm mươi xu.

      *

      là lạ khi gặp Jon và cùng cậu ấy sang phòng đa năng để ăn trưa. Nhưng cậu ấy rất chi là dễ mến và tớ nghĩ cũng may là tớ trả giá. Lúc hai đứa được xếp chỗ, tớ còn thấy ngại ngùng hay ngu ngốc gì nữa. Chỉ là bữa trưa thôi mà.

      Kể ra dễ thở hơn nếu người ta xếp tớ ngồi quay mặt thẳng về chỗ Bryce và hai phi tần bé của cậu ta, nhưng dù sao tớ cũng cố gắng hết sức để lờ chúng . Jon kể cho tớ nghe tất tần tật về cái máy bay điều khiển bằng ra--ô mà cậu ấy và bố tự lắp ráp, rồi chuyện cậu ấy phải mày mò mất gần ba tháng mới hoàn thành xong, và đến cuối tuần này cuối cùng cậu ấy và bố cũng có thể lái thử nó. Cậu ấy còn kể cho tớ nghe câu chuyện cười lúc cậu ấy nối nhầm các dây với nhau và làm cháy cả tầng hầm nhà mình, rồi tớ hỏi cậu ấy về cách thức hoạt động của máy bay điều khiển bằng ra--ô vì tớ mù tịt.

      Đấy, thế là tớ rất thoải mái và thực thấy rất vui khi ăn trưa với Jon. Và tớ thấy may làm sao khi tớ trả giá cho Bryce. Nếu mà như thế tớ quả tình là đứa ngu ngốc nhất trần đời! Nhìn Shelly và Miranda cứ thi nhau vo ve lấy le với cậu ta hóa ra cũng khó chịu như tớ nghĩ. nhé, trông chúng nó lố lăng vô cùng.

      Jon hỏi về gia đình tớ, thế là tớ kể cho cậu ấy nghe về hai ông tớ và ban nhạc của hai ông ấy. Và bỗng nhiên có cơn chấn động lớn xảy ra ở bàn của Bryce. Chả hiểu làm sao mà Shelly và Miranda lại lăn lộn sàn, trông y hệt quả bóng lông khổng lồ, và thi nhau bôi trét thức ăn vào đối phương.

      Rồi bất thình lình Bryce từ đâu chui ra, đứng trước bàn của bọn tớ. Cậu ta tóm lấy tay tớ rồi kéo tớ ra khỏi bàn và thào: “Cậu có thích nó ?”.

      Tớ đờ cả người vì kinh ngạc.

      Cậu ta nắm lấy nốt tay còn lại của tớ và hỏi lại: “Cậu có thích nó ?”.

      “Ý cậu là Jon ấy hả?”.

      “Ừ!”.

      Tớ chẳng nhớ là tớ những gì nữa. Cậu ta đứng đó, nhìn thẳng vào mắt tớ, nắm lấy tay tớ chặt, và rồi cậu ta bắt đầu kéo tớ lại gần. Tim tớ đập liên hồi và mắt cậu ta gần, gần và mặt cậu ta cũng gần, gần… Ngay ở đó, trước tất cả các Chàng Trai Rổ và bạn ăn trưa của họ và cả người lớn nữa, cậu ta định hôn tớ.

      Hôn tớ.

      Tớ hoảng loạn. Tớ mòn mỏi đợi chờ nụ hôn này trong suốt bao nhiêu năm trời, và là lúc này ư?

      Tớ hẩy cậu ta ra và chạy về bàn, khi tớ vừa ngồi xuống Jon thào: “Có phải cậu ấy vừa cố hôn bạn đấy?”.

      Tớ quay lưng ghế lại phía Bryce rồi cũng thào: “Bọn mình chuyện khác được ? Chuyện gì cũng được!”.

      Mọi người bắt đầu rầm rì bàn tán và nhòm ngó tớ, và rồi khi Shelly Stalls quay lại sau khi rửa dọn trong phòng vệ sinh, tất cả mọi người lặng như tờ. Tóc nó trông kinh khủng. Dính bết vào da đầu và thậm chí vẫn còn bám đầy thức ăn. Nó trừng trừng nhìn tớ cứ như thể nó cố bắn la-de bằng mắt.

      Mấy người lớn kéo nó về chỗ ngồi và mọi người lại tiếp tục rì rầm. Tốc độ tăng gấp hai. Và Bryce thậm chí còn có vẻ chẳng quan tâm! Cậu ta cứ cố qua bàn tớ để chuyện, nhưng hoặc là cậu ta bị thầy cản lại hoặc là tớ lẩn nhanh trước khi cậu ta có cơ hội mở miệng. Đến khi chuông hết giờ reo, tớ vội vàng tạm biệt Jon và phi nước đại ra ngoài cửa. Chưa bao giờ tớ lấy xe nhanh đến thế! Tớ là đứa đầu tiên phi ra khỏi trường, và tớ đạp về nhà nhanh đến nỗi cảm tưởng như phổi nở tung vì kiệt sức.

      Stueby ở ngoài sân nhà tưới hoa và ấy cố cái gì đó nhưng tớ chỉ kịp quẳng xe ở lối lên xuống của ô-tô rồi trốn biệt trong nhà. Đương nhiên là tớ làm gì có tâm trạng để tán chuyện trống với mái lúc này!

      Vừa nghe thấy tiếng tớ sập cửa ầm ầm, mẹ liền lên phòng tớ hỏi han. “Julianna! Làm sao thế con?”.

      Tớ lăn lộn giường rồi nhỏm dậy nhìn mẹ và nức nở: “Mẹ ơi, con rối lắm! Con chẳng biết phải nghĩ gì hay làm gì nữa…!”.

      Mẹ ngồi xuống bên rồi vuốt tóc tớ. “Kể mẹ nghe xem nào, con ”.

      Tớ ngần ngừ, rồi giơ tay lên trời. “Cậu ta cố hôn con!”

      Mẹ cố gắng kìm chế nhưng dưới gương mặt có vẻ như hết sức nén lại ấy là nụ cười chỉ chực lộ ra. Mẹ sát lại gần thêm chút rồi hỏi gặng: “Ai cơ?”

      “Bryce!”.

      Mẹ ngập ngừng. “Nhưng con thích thằng bé ấy từ lâu…”.

      Có tiếng chuông cửa vang lên. Rồi lại vang lên tiếp. Mẹ chuẩn bị đứng dậy nhưng tớ níu lấy tay mẹ và : “Mẹ đừng ra mở cửa!”. Chuông cửa lại vang lên, và ngay sau đó có tiếng đập cửa thình thình. “Mẹ, con xin mẹ đấy! Đừng ra mở cửa! Có khi là cậu ta đấy!”.

      “Nhưng mà con à…”

      “Con hết thích cậu ta rồi! Hết hoàn toàn rồi!”

      “Từ khi nào?”.

      “Từ thứ Sáu tuần trước. Sau bữa tối ấy. Lúc đó mà cậu ta có biến mất khỏi trái đất này con cũng chẳng thèm quan tâm!”.

      “Nhưng vì sao? Có chuyện gì xảy ra hôm đó mà mẹ biết à?”.

      Tớ lại quăng mình vào đống gối và : “Ui, phức tạp lắm mẹ ơi! Con… con thể được”.

      “Ôi trời”, lát sau mẹ . “Nghe cái người lớn ăn kìa”.

      “Con xin lỗi”, tớ thút thít, vì tớ biết là tớ làm mẹ tự ái. Tớ ngồi dậy và : “Mẹ, suốt những năm vừa rồi con thích Bryce… là vì con chẳng biết gì về cậu ta cả. Con chỉ biết mỗi là cậu ta có đôi mắt đẹp nhất trần đời và nụ cười của cậu ta làm tim con tan chảy như mặt trời làm chảy bơ ấy. Nhưng giờ con biết bản chất của cậu ta rồi. Chỉ là tên hèn nhát và lén la lén lút, vì thế mà con phải phủi sạch những ấn tượng sai lầm về cái vỏ của cậu ta!”.

      Mẹ ngả người ra sau rồi khoanh tay. “Được rồi”, mẹ . “Vậy đấy là vấn đề”.

      “Mẹ thế là sao ạ?”.

      Nghĩ ngợi lúc, cuối cùng mẹ : “Thực ra mẹ nên chuyện này”.

      “Sao lại thế ạ?”.

      “Vì… đơn giản là nên thôi. Hơn nữa, mẹ cũng nghĩ là con vẫn còn có những chuyện chưa thấy thoải mái lắm để với mẹ…”.

      Hai mẹ con nhìn nhau hồi, và chẳng ai câu nào. Cuối cùng, tớ cụp mắt và thào: “Lúc con và ông Chet sửa cái sân, con có kể cho ông biết chuyện đây phải là nhà của nhà mình và cả chuyện chú David nữa. Chắc là ông lại với mấy người trong nhà vì hôm trước hôm nhà mình sang nhà Loski ăn tối, lúc ở trường con nghe được Bryce và bạn cậu ta chế giễu chú David. Con giận lắm nhưng con muốn ra vì biết đâu mẹ lại nghĩ là nhà họ mời nhà mình sang ăn chẳng qua chỉ vì thương hại”. Tớ nhìn mẹ rồi tiếp: “Mà hôm đó trông mẹ có vẻ rất vui khi được mời sang ăn tối”. Rồi tớ chợt nhận ra điều gì đó. “Mà mẹ này, từ hôm đó đến giờ có vẻ mẹ còn vui vẻ hơn nữa hay sao ấy”.

      Mẹ cầm tay tớ rồi mỉm cười: “Mẹ có rất nhiều chuyện để vui vẻ chứ”. Rồi mẹ thở dài và : “Mà mẹ cũng biết chuyện nhà bên đó biết về chú David rồi. Con chuyện chú ấy cũng sao hết. Chú ấy đâu có phải là bí mật hay cái gì đâu”.

      Tớ hơi thẳng người lên: “Ơ…làm sao mà mẹ biết được?”

      Patsy cho mẹ”.

      Tớ chớp mắt nhìn mẹ. “ ấy ạ? Trước bữa tối ạ?”.

      , . Sau”. Mẹ ngập ngừng, rồi tiếp: “Tuần vừa rồi, Patsy có sang nhà mình mấy lần. ấy… ấy gặp khủng hoảng”.

      “Sao lại thế ạ?”.

      Mẹ thở dài thườn thượt: “Mẹ nghĩ là con cũng đủ lớn để đâu linh tinh chuyện này. Và mẹ kể cho con nghe cũng chính vì… vì mẹ nghĩ là nó thích hợp”.

      Tớ nín thở và chờ đợi.

      Patsy và chú Rick độ này cãi nhau rất găng”.

      chú Loski ấy ạ? Vì cái gì ạ?”.

      “Có vẻ là về tất tật”.

      “Con hiểu”.

      Rất khẽ khàng, mẹ cất lời: “Lần đầu tiên trong đời, Patsy mới nhận ra đúng bản chất của chồng mình. Lấy nhau hai chục năm, rồi lại có với nhau hai mặt con. Nhưng bây giờ ấy mới nhận ra vấn đề”. Mẹ nhìn tớ cười buồn. “ Patsy có vẻ như phải trải qua những gì mà con cũng phải trải qua”.

      Có tiếng chuông điện thoại và mẹ : “Để mẹ nghe điện thoại nhé. Bố con gọi về nếu bố phải làm thêm giờ. Biết đâu đây là bố gọi”.

      Khi mẹ rồi, tớ nhớ lại những gì ông Chet về người mà ông biết là chưa bao giờ học được cách nhìn sâu hơn phía dưới bề mặt. Có phải lúc đấy ông về chính con mình? Và làm sao mà chuyện nay lại có thể xảy ra với ấy sau khi kết hôn đến hai mươi năm rồi?

      Khi mẹ quay lại, tớ lơ đãng hỏi: “Bố có phải làm muộn ạ?”.

      phải là bố, con ạ. Đấy là Bryce gọi”.

      Tớ ngồi bật hẳn dậy. “Giờ cậu ra lại còn gọi điện nữa cơ đấy? Con sống cách nhà cậu ta có vài bước chân thôi trong suốt sáu năm trời và cậu ta gọi điện cho con tới lần! Thế mà giờ cậu ta nhặng xị lên chỉ vì ghen tuông vớ vẩn?”.

      “Ghen à? Với ai cơ?”.

      Thế là tớ tuôn ra ào ào, bắt đầu từ chuyện Stueby, rồi đến Darla, buổi đấu giá, vụ ẩu đả bóng lông, và kết thúc là Bryce cố hôn tớ trước mặt tất cả mọi người.

      Mẹ vỗ tay rồi khúc khích cười vui vẻ.

      “Mẹ, cái này đâu có gì buồn cười!”

      Mẹ cố tỏ ra nghiêm túc. “Ừ, mẹ biết, con , mẹ biết”.

      “Con muốn rồi lại giống như Loski!”

      “Con có phải cưới thằng bé đâu hả Julianna? Sao con nghe xem nó muốn cái gì? Nghe giọng nó có vẻ tha thiết lắm”.

      “Cậu ta cái gì chứ? Cậu ta cố đổ tội cho Garrett xấu chú David, nhưng xin lỗi chứ, con tin! Cậu ta dối con, thèm đứng về phía con… cậu ta… cậu ta… phải là người mà con muốn thích. Con chỉ cần có thời gian để quên hết những năm tháng trót thích cậu ta thôi”.

      Mẹ ngồi đó, rất rất lâu, và cứ bặm môi liên tục. Rồi mẹ : “Con người ta thực là có thay đổi đấy, con ạ. Có lẽ gần đây thằng bé cũng được trải nghiệm nhiều thứ. Mà chứ, bất cứ cậu con trai nào cố gắng hôn bạn trước cả phòng toàn bạn bè mình ấy mà, mẹ chẳng thấy giống tên hèn nhát gì cả”. Mẹ vuốt tóc tớ rồi thầm: “Biết đâu Bryce Loski còn có nhiều điều mà con chưa biết đâu”.

      Rồi mẹ để tớ lại mình suy nghĩ.

      *

      Mẹ biết là tớ cần thời gian, nhưng Bryce chịu để tớ yên. Cậu ta gọi điện liên tục rồi gõ cửa ầm ầm. Cậu ta thậm chí còn vòng quanh nhà và gõ vào cửa sổ phòng tớ! Lần nào tớ quay ra cũng thấy mặt cậu ta ở đó, dai như đỉa.

      Tớ muốn được ra ngoài vườn tưới cỏ cách bình yên. Tớ muốn phải tránh mặt cậu ta ở trường hay bị Darla chặn đường hỏi thăm. Vì sao cậu ta chịu hiểu là tớ hứng thú nghe cậu ta cơ chứ? Cậu ta còn có thể được cái gì?

      cầu được ở mình chẳng nhẽ là quá đáng lắm sao?

      Rồi chiều hôm nay, lúc tớ ngồi đọc sách trong phòng khách; cửa sổ kéo rèm kín mít, để trốn cậu ta giống cả tuần vừa rồi, bỗng tớ nghe thấy ầm ầm ở ngoài sân. Tớ ngó ra ngoài nhìn và à há, Bryce! Cậu ta vào thảm cỏ của tớ. Dẫm đạp lên thảm cỏ của tớ! Và cậu ta lại còn vác theo cả thuồng nữa! Cậu ta định làm cái trò gì mà lại thuồng xẻng ở đây chứ?

      Tớ bay ra khỏi ghế và lao ra định mở cửa đâm ngay vào bố. “Bố ngăn cậu ta lại !”, tớ gào lên.

      “Bình tĩnh nào, Julianna”, bố , rồi kéo tớ vào trong nhà. “Bố cho phép thằng bé đấy”.

      “Cho phép! Cho phép làm cái gì ạ?”, tớ bay lại chỗ cửa sổ. “Cậu ta đào cái hố kia kìa bố”.

      “Đúng thế. Bố bảo nó có thể đào hố”.

      “Nhưng mà vì sao ạ?”.

      “Vì bố nghĩ là thằng bé có ý tưởng rất hay”.

      “Nhưng…”.

      làm chết cỏ của con được đâu, Julianna. Con cứ để yên cho thằng bé nó làm”.

      “Nhưng làm cái gì chứ ạ? Cậu ta định làm cái gì?”

      “Cứ xem rồi con biết ngay thôi”.

      Nhưng cậu ta đào xới đám cỏ chẳng khác nào tra tấn. Cái hố cậu ta đào to kinh khủng! LÀm sao mà bố lại có thể để câu ta làm như thế với cái sân của tớ chứ?

      Bryce biết thừa là tớ ở trong nhà vì cậu ta nhìn tớ lần rồi gật đầu. cười, vẫy, chỉ cái gật đầu.

      Cậu ta kéo lê túi đất bọc kín, dùng thuồng chọc thủng túi rồi xúc đầy đất vào trong cái hố. Rồi cậu ta biến mất. Và lúc quay lại, cậu ta hì hục vác theo cái cây. Cục rễ to oành bọc vải bố, cành lá ngả nghiêng theo bước chân cậu ta.

      Bố cũng đứng ở ghế và nhìn ra ngoài cửa sổ như tớ.

      cái cây ạ?”, tớ làu bàu. “Cậu ta định trồng cây ạ?”.

      “Bố định giúp thằng bé nhưng nó là nó phải tự làm”.

      “Có phải đấy là…”. Câu chữ chợt tắc lại nơi cổ họng tớ.

      Và thực ra tớ cũng nhất thiết phải hỏi và bố biết là bố cũng cần phải trả lời. Tớ có thể nhận ra ngay, từ hình dạng của chiếc lá, từ vân gỗ thân cây. Đó là cây tiêu huyền.

      Tớ tụt xuống lòng ghế và cứ ngồi như thế.

      cây tiêu huyền.

      Bryce trồng xong cái cây, tưới tắm cho nó, dọn dẹp mọi thứ rồi về nhà. Và tớ cứ ngồi đó, chẳng biết phải làm gì.

      Tớ cứ ngồi ở đó hàng tiếng đồng hồ, chỉ để trân trân nhìn ra ngoài cửa sổ nhắm cái cây. Có thể bây giờ trông nó bé bỏng vậy thôi, nhưng rồi nó lớn dần, từng ngày, từng ngày . Và trăm năm sau nó cao hơn tất cả những mái nhà. Nó vươn cao đến hàng trăm mét để đón gió! Chưa gì tớ thấy có thể biết được rằng, nó cái cây kỳ diệu và tráng lệ.

      Và rồi tớ thể ngừng vẩn vơ vơ vẩn, trăm năm sau liệu có đứa trẻ nào cũng trèo lên cái cây này giống như tớ từng trèo lên cây tiêu huyền phố Cillier? Liệu nó có nhìn thấy những gì tớ thấy? Liệu nó có cảm nhận được những gì tớ cảm nhận?

      Liệu điều đó có thay đổi cuộc đời đứa trẻ ấy giống như thay đổi cuộc đời tớ?

      Và tớ cũng thể ngừng nghĩ tới Bryce. Cậu… ấy… cố với tớ điều gì? Cậu ấy nghĩ gì?

      Tớ biết là cậu ấy ở nhà vì cậu ấy cứ đứng mãi ở cửa sổ nhìn sang. Vừa rồi cậu ấy giơ tay lên, vẫy tớ. Và tớ ngăn nổi mình – tớ khẽ vẫy lại.

      Có lẽ là tớ nên sang bên đó để cảm ơn cậu ấy về cái cây. Và có lẽ là bọn tớ có thể ngồi ở thềm nhà và chuyện. Tớ chỉ vừa mới nhận ra rằng, trong suốt từng ấy năm trời biết mặt nhau, bọn tớ chưa bao giờ làm những việc như thế. Chưa bao giờ thực chuyện với nhau.

      Có lẽ mẹ đúng. Có lẽ ở Bryce còn có nhiều điều mà tớ chưa biết.

      Có lẽ đến lúc cần nhìn cậu ấy đúng sáng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :