BÍ ẨN TÔNG ĐỒ THỨ MƯỜI BA - Michel Benoît (Giả tưởng, Huyền bí) (94c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      PHẦN HAI

      35.

      Pella (Jorrdan), năm 58

      – Chân cha thế nào rồi, thưa abbou?

      Người môn đồ cưng thở dài. Mái tóc ông bạc trắng, các đường nét mặt hõm sâu. Ông nhìn người đàn ông ở tuổi sung sức đứng bên cạnh.

      – Thế là hai mươi tám năm kể từ khi Jesus chết, mười năm từ khi ta rời Jerusalem. Đôi chân đưa ta đến tận đây, Iokhanân ạ, và có lẽ chúng còn đưa ta xa nữa, nếu điều con với ta là đúng …

      Họ dưới bóng của hàng cột, nền đất phủ bức tranh ghép lộng lẫy thể hình ảnh thần Dionysos. Từ đây, có thể thấy thấp thoáng những đụn cát trong sa mạc ngay bên cạnh.

      Pella được những cựu binh của Alexandre Đại đế xây dựng bờ phía Đông sông Jordan, và bị phá hủy gần như hoàn toàn sau trận động đất. Khi phải trốn khỏi Jerusalem trước đe dọa của những người ủng hộ Peter, ông thấy thành phố nằm ngoài Palestine này dường như có thể giúp ông được an toàn. Ông ở đây cùng mẹ của Jesus, sau đó lâu những người chủ chốt trong số các môn đồ của ông cũng đến ở cùng. Iokhanân đảm nhận việc lại giữa Pella và nước Palestine láng giềng, thậm chí cả Syria nữa: Paul thiết lập tổng hành dinh của mình tại Antioche, trong những thủ đô của vùng Tiểu Á.

      – Thế còn Marie?

      Tình cảm quyến luyến Iokhanân dành cho mẹ của Jesus làm cho người khác phải xúc động: “Đứa trẻ này nhận mẹ của người bị hành hình làm mẹ nuôi, và nhận ta để thay thế cho người cha đẻ bị đóng đinh câu rút của mình.”

      – Con gặp bà ấy sau. Cho ta biết thêm tin tức : ở đây, ta quá xa với mọi thứ …

      – Mọi chuyện xảy ra cách đây vài tuần: Jacques, em trai của Jesus, cuối cùng chiến thắng. Ông ấy trở thành người đứng đầu toàn bộ cộng đồng ở Jerusalem.

      – Jacques! Thế … còn Peter?

      – Peter kháng cự hết khả năng của ông ta. Thậm chí ông ta còn định lật đổ Paul tại đất của ông ấy, ở Antioche nữa – nhưng bị đánh đuổi như kẻ xấu xa! Cuối cùng, ông ta vừa xuống tàu Roma.

      Hai người đàn ông cùng cười. Từ đây, nơi giáp ranh với sa mạc và trống trải mênh mông của nó, cuộc chiến vì quyền lực dưới danh nghĩa Jesus có vẻ nực cười.

      – Roma … ta tin chắc như vậy. Nếu Peter còn là người đứng đầu ở Jerusalem, Roma là nơi duy nhất để ông ta thực tham vọng của mình. Chính ở Roma, Iokhanân ạ, ở trung tâm của Đế chế, Giáo hội mà ông ta mơ ước trở nên hùng mạnh.

      – Còn chuyện nữa: các môn đồ của cha ở Judee càng ngày càng bị gạt ra ngoài lề, thậm chí đôi khi còn bị quấy rối. Họ hỏi cha xem họ có phải trốn chạy như cha, và đến đây ở cùng cha .

      Ông già nhắm mắt lại. Ông cũng nghĩ đến cả điều này. Những người Nazareth theo đạo Do Thái như Jacques, cũng sẵn sàng thần thánh hóa Jesus như Paul: bị vây bọc giữa hai xu hướng đối nghịch nhau kịch liệt ngay trong lòng Giáo hội ra đời, lại muốn bị đồng nhất vào bất kỳ xu hướng nào, họ có nguy cơ bị tiêu diệt.

      – Hãy để những người chịu đựng nổi các áp lực ấy đến sống cùng chúng ta ở Pella. Tại đây chúng ta được an toàn – trong lúc này.

      Iokhanân thân mật ngồi xuống cạnh ông, và chỉ vào bó giấy da nằm rải rác bàn.

      – Cha đọc chưa, thưa abbou?

      – Cả đêm. Nhất là tập này, tập mà con được truyền bá đến tận châu Á.

      Ông chỉ khoảng ba chục tờ giấy được gắn với nhau bằng sợi dây len ông cầm trong tay.

      – Trong suốt những năm qua, Iokhanân , các tông đồ truyền miệng những lời của Jesus. Để chuyện cũ mất sau khi họ chết, họ ghi lại vào đây nhưng theo trật tự nào cả.

      – Đó đúng là lời dạy của Người, đúng như những gì ta được nghe. Nhưng các tông đồ rất khéo léo. Họ để Jesus điều ông chưa bao giờ : họ bằng lòng với việc thay đổi chỗ này từ, thêm vào chỗ khác sắc thái. Họ bịa ra những lời bình luận, hoặc tự gán cho mình những điều họ chưa từng . Chẳng hạn, ta đọc thấy rằng hôm Peter quỳ xuống trước mặt Jesus và tuyên bố: “Người đích thực là Đấng Cứu thế, Con của Chúa trời!”

      Ông vứt tập giấy lên bàn.

      – Peter mà lại điều như thế! bao giờ Jesus chấp nhận chuyện đó, cả ở ông hay ở bất kỳ người nào khác. Hãy hiểu , Iokhanân: bằng cách đày cha xa, các tông đồ tự gán cho mình quyền làm chứng tuyệt đối. Trong tay họ, kinh Phúc trở thành khoản đặt cược cho quyền lực. Việc biến đổi Jesus ngày càng trầm trọng hơn, đó là điều hiển nhiên. Nhưng rồi họ đến tận đâu?

      Iokhanân quỳ xuống bên chân ông, thân mật đặt tay lên đầu gối ông.

      – Cha thể để họ làm điều đó. Họ viết ra những ký ức của mình, cha cũng viết ký ức của cha. Những điều cha giảng ở đây cho các môn đồ của mình, cha hãy viết ra, và để văn tự này được truyền bá, giống như họ truyền bá những điều họ viết. Hãy kể lại , thưa abbou. Cha kể lại lần đầu tiên cha gặp Jesus bên bờ sông Jordan, chuyện Người chữa khỏi cho kẻ bị bại liệt tại bể nước Bethesda, những ngày cuối cùng của Jesus… Hãy kể về Jesus như cha kể cho con nghe, để Người phải chết thêm lần nữa!

      nhìn đăm đăm vào khuôn mặt người cha nuôi, người nhặt tập giấy khác bàn.

      – Còn Paul rất khôn khéo. Ông ta biết rằng mọi người chỉ có thể chịu đựng được cuộc sống khốn khổ của mình nhờ niềm tin vào việc phục sinh. Ông ta giải thích với họ: các ngươi được phục sinh, bởi vì Jesus là người đầu tiên phục sinh. Và nếu Người phục sinh … là vì người là Chúa, chỉ có Chúa mới có thể tự mình sống lại.

      – Thế , thưa cha … Paul viết thư cho các môn đồ của mình phải ? Cha cũng hãy làm như vậy. Ngoài việc kể lại mọi chuyện, cha hãy viết cho chúng con bức thư. bức thư để khôi phục , để rằng Jesus phải là Chúa trời. Và bằng chứng … là việc nấm mồ của Người tồn tại.

      Gương mặt ông chợt kín bưng, và Iokhanân nắm lấy hai bàn tay ông.

      – Con muốn với cha: Eliézer Ben-Akkai, thủ lĩnh cộng đồng người Esseni ở Jerusalem, chết. Liệu ông ấy có mang theo mình bí mật về nấm mộ của Jesus?

      Đôi mắt ông già ngấn lệ. Cái chết của người đàn ông Esseni cũng có nghĩa là toàn bộ thời trai trẻ của ông bị xóa sạch.

      – Chính hai con trai của Eliézer, Adôn và Osias chuyển thi thể . Họ cũng biết, và như vậy chúng ta có ba người biết, thế là đủ. Con học được từ cha cách làm thế nào để gặp gỡ Jesus ngay cả khi Người chết. Thế con được gì nếu biết vị trí phần mộ của Người? Mộ người được sa mạc tôn trọng, nhưng nó được như thế trước con người.

      Iokhanân nhanh nhẹn đứng lên, rồi biến mất lát. Khi quay trở lại, cầm tay cuộn giấy da mới tinh, còn tay kia là cái bút làm bằng sừng trâu và lọ mực bằng đất. đặt các thứ lên bàn.

      – Thế cha viết , abbou. Cha hãy viết để Jesus vẫn còn sống.


      36.

      – Tôi tuyên bố khai mạc buổi lễ trang trọng này.

      Hội trưởng Hội Thánh Pie V hài lòng nhận thấy số đạo hữu của mình dựa vào lưng ghế phô tơi: những người đó đúng là dùng bài Thánh vịnh dài Miserere để đo thời gian thực hình phạt đánh roi kim loại.

      Căn phòng cũng vẫn trống trải như vậy, trừ hai thứ gần như ngoại lệ: trước mặt ông, dưới chân thánh giá vấy máu, có đặt chiếc ghế tựa đơn giản. Và mặt bàn trống trơn, chiếc ly đựng rượu mùi có chứa thứ chất lỏng màu, tỏa ra mùi đăng đắng nhàng của quả hạnh.

      – Người em, xin mời đến vị trí làm thủ tục.

      trong những người tham dự đứng dậy, vòng quanh bàn và đến ngồi vào chiếc ghế tựa. Tấm vải che mặt ông ta rung động, dường như ông ta thở khá khó nhọc.

      – Trong nhiều năm dài, ông phục vụ trong Hội của chúng ta mà thể chê trách điều gì. Nhưng mới đây, ông phạm lỗi lầm nghiêm trọng: ông tiết lộ số bí mật về công việc tiến hành, có tầm quan trọng cốt yếu đối với sứ mệnh của chúng ta.

      Người đàn ông giơ đôi tay cầu xin về phía cử tọa.

      – Da thịt yếu đuối, các em, tôi cầu xin các em hãy tha thứ cho tôi!

      phải chuyện đó – giọng Hội trưởng sắc lạnh. Tội lỗi về xác thịt được xóa sạch bằng lễ phạt roi, giống như Thiên Chúa của chúng ta xóa tội cho người đàn bà ngoại tình. Nhưng nhân đến gây ra những lo lắng gần đây cho chúng ta …

      ấy còn khả năng gây hại được nữa!

      – Quả vậy. phải làm thế nào đó để ta thể gây hại nữa, đấy luôn là điều đáng tiếc và phải là ngoại lệ.

      – Vậy … bởi vì ông có lòng tốt giải quyết vấn đề này …

      – Ông hiểu, người em ạ.

      Ông với những người tham dự.

      – Nhiệm vụ này có tầm vóc rất quan trọng. Cho đến giữa thế kỷ XX, Giáo hội giữ quyền kiểm tra việc diễn giải Kinh Thánh. Từ khi Giáo hoàng Paul VI bất hạnh xóa bỏ Cơ quan kiểm duyệt sách cấm vào năm 1967, chúng ta còn kiểm soát bất cứ thứ gì nữa. Bất kỳ ai cũng có thể xuất bản bất cứ thứ gì, và Danh mục sách cấm, là thứ giam cầm những ý tưởng độc hại trong ngục tù của các thư viện, rơi rụng như ngón tay mắc bệnh hủi của chủ nghĩa đại. Ngày nay, tu sĩ bình thường ở tận đáy tu viện của ông ta cũng có thể đe dọa nghiêm trọng Giáo hội bằng cách đưa ra bằng chứng chứng tỏ Christ chỉ là người bình thường.

      cơn run rẩy lan khắp cử tọa.

      – Từ khi Giáo hoàng rất Thánh Pie V thành lập Hội chúng ta, chúng ta chiến đấu nhằm giữ gìn hình ảnh của Đấng Cứu thế và Chúa thân trong hài hình con người trước công chúng. Và chúng ta luôn thành công.

      Các đạo hữu gật đầu.

      – Thời thế thay đổi và đòi hỏi những phương tiện hiệu quả. Phải có tiền, để lập cái xấu, lập những trường dòng thánh thiện, kiểm soát các phương tiện truyền thông khắp hành tinh, ngăn chặn số xuất bản phẩm. Phải có nhiều tiền để tác động tới các chính phủ trong các vấn đề liên quan đến chính sách văn hóa, giáo dục, để ngăn chặn phương Tây Cơ Đốc bị đạo Hồi hoặc các giáo phái khác xâm chiếm. Đức tin có thể nhấc bổng cả núi, nhưng đòn bẩy của nó là tiền. Tiền có thể làm mọi việc, được những bàn tay trong sạch sử dụng, nó có thể cứu cả Giáo hội, bị đe dọa đến thứ quý giá nhất – giáo lý thân của Chúa và giáo lý Chúa ba ngôi.

      tiếng thầm hưởng ứng nổi lên trong phòng. Hội trưởng nhìn chăm chăm vào thánh giá, dưới đó người bị kết tội run rẩy.

      – Vậy mà chúng ta phải tính toán chuyện tiền bạc cách khốn khổ. Các em có nhớ khối tài sản đột ngột xuất và vô cùng lớn của các Hiệp sĩ dòng Đền ? Chưa bao giờ có ai biết tài sản đó từ đâu ra. Thế mà nay, cái nguồn vô tận của tài sản này có thể nằm trong tầm tay chúng ta. Nếu sở hữu được nó, chúng ta có được những phương tiện hạn chế để hoàn thành sứ mệnh của mình. Với điều kiện là …

      Ông hạ mắt xuống người em khốn khổ dường như chảy ra thành nước chiếc ghế tựa, trong luồng ánh sáng dữ dội tỏa ra từ hai ngọn đền chiếu gắn phía thánh giá.

      – Với điều kiện là để bất cứ hớ hênh nào làm tổn hại đến công việc của chúng ta. hớ hênh này, người em ạ, chính ông phạm phải: chúng tôi nhổ được cái gai mà ông cắm vào thịt da Thiên Chúa, nhưng chỉ nên có ít cái gai như vậy thôi. Chúng tôi còn tin ông nữa, và hôm nay sứ mệnh của ông chấm dứt. Tôi cầu mười tông đồ có mặt ở đây khẳng định lại quyết định tối cao của tôi thông qua biểu quyết.

      Mười bàn tay cùng đồng loạt đưa về phía thánh giá.

      – Người em, tình cảm trìu mến của chúng tôi cùng ông: ông biết thủ tục rồi đấy.

      Người bị kết tội mở móc cài che mặt. Hội trưởng thường xuyên gặp ông với khuôn mặt để lộ, nhưng những người khác mới chỉ nhìn thấy hai bàn tay.

      Tấm khăn rơi xuống, để lộ nét mặt của người cao tuổi. Đôi mắt ông thâm quầng, nhưng cái nhìn lộ vẻ cầu xin: hành động cuối cùng này là phần trong sứ mệnh mà ông chấp nhận khi trở thành thành viên của Hội. Lòng sùng kính của ông với Chúa Christ là trọn vẹn, hôm nay hẳn nó cũng giảm .

      Hội trưởng đứng dậy, và mười tông đồ khác làm theo. Họ chậm rãi đưa tay ra, cho đến khi các ngón tay chạm vào nhau.

      Đối diện với thánh giá rỉ máu, mười con người, cánh tay bắt tréo, nhìn chăm chú vào người em của họ đứng dậy. Ông ta run nữa: khi nằm giá gỗ, Jesus run.

      Hội trưởng cất giọng lạnh lùng :

      – Người em, Chúa Ba ngôi biết ông phục vụ nghiệp của trong ba ngôi tận tụy đến đâu. Chúa Ba ngôi đón ông về với Người, trong ánh sáng thần thánh mà ông ngừng tìm kiếm suốt cuộc đời.

      Ông chậm rãi nhấc chiếc ly đặt bàn, nâng lên cao lát như bình rượu lễ rồi đưa cho ông già.

      Với nụ cười, người này bước lên trước bước, và đưa bàn tay gầy guộc về phía chiếc ly.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      37.

      Chào mừng cha đến San Girolamo! Tôi là cha Jean, tu sĩ tiếp khách.

      Ra khỏi tàu Roma Express, cha Nil thấy lại dấu ấn của thời sinh viên và chần chừ tiến về phía bến xe buýt đưa ông tới hầm mộ Priscilla. Rất vui sướng vì được trở lại thành phố, ông nghĩ gì đến những biến cố trong chuyến nữa.

      Ông xuống ở bến gần cuối, phía con dốc ở đường Salaria. Nằm trong khung cảnh vẫn còn xanh rờn, tu viện San Girolamo là công trình nhân tạo của Giáo hoàng Pie XI, với mong muốn tập hợp các học giả uyên bác thế giới để biên tập lại Kinh Thánh – nhưng bằng tiếng Latin. Hội Thánh Pie V theo dõi sát sao từng người trong số các tu sĩ này, cho đến khi họ buộc phải thừa nhận rằng tiếng Latin chỉ còn được sử dụng tại Vatican: thế giới đại chỉ trích công việc của họ. Từ đó, San Girolamo chỉ còn tồn tại bằng những kỷ niệm.

      Cha Nil đặt va li ở lối vào hành lang màu vàng bẩn thỉu của tu viện, ở giữa có đặt bồn phun nước, bên cụm tre rủ xuống buồn bã. Chỉ có mùi mì ống và hương hoa trúc đào thoang thoảng nhắc cho người ta nhớ mình ở Roma.

      – Hôm qua, Cơ quan truyền bá đức tin báo cho tôi biết cha đến. Hồi đầu tháng, chúng tôi cũng nhận được cầu như vậy đối với cha Andrei ở tu viện của cha, cha ấy sống ở đây nhiều ngày …

      Cha Jean cũng liến thoắng như bất cứ người dân Roma nào sống ở Trastevere. Ông dẫn khách về phía cầu thang dẫn lên các tầng.

      – Đưa va li của cha cho tôi … Ôi! Nó nặng thế! Tội nghiệp cha Andrei, chẳng biết chuyện gì xảy ra với ông ấy, sáng đó ông ấy ra báo trước. Và chắc là ông ấy thu xếp hành lý vội vàng, vì để quên nhiều thứ trong phòng. Tôi vẫn để chúng đấy, trong phòng cha ở. ai đặt chân vào đó kể từ khi ông bạn bất hạnh của cha ra . Thế nào, cha đến để nghiên cứu về những bản thảo thời Grégoire à?

      Cha Nil nghe thấy làn sóng ngôn từ đó nữa. Ông ở trong phòng mà cha Andrei ở!

      Cuối cùng cũng được giải thoát khỏi cha Jean, ông đưa mắt nhìn quanh phòng. Trái ngược với các phòng trong tu viện của ông, căn phòng này chất đầy đồ đạc nằm rải rác. cái tủ lớn, hai giá sách, giường có trải đệm và giát lò xo, cái bàn rộng với ghế tựa, ghế phô tơi … Phảng phất cái mùi thể xác định của các tu viện, mùi hôi của bụi khô và xi đánh gỗ.

      trong hai giá sách, người ta để vài thứ đồ đạc cha Andrei bỏ quên. máy cạo râu, vài chiếc mùi soa, bản đồ thành phố Roma, sổ ghi chép … Cha Nil mỉm cười: sổ ghi chép của tu sĩ, chẳng có gì nhiều để ghi lại!

      Ông gắng sức đặt vali lên bàn. Va li gần như đầy ắp những ghi chép quý giá của ông. Lúc đầu, ông định xếp chúng lên giá, nhưng lại thay đổi: cái tủ có khóa. Ông xếp giấy tờ vào đó, nhét cuộn phim chụp ở Germigny xuống dưới cùng. Quay chìa khóa vòng rồi bỏ vào túi, chút tin tưởng.

      Rồi ông dừng lại: bàn có chiếc phong bì. Gửi cho ông.

      Nil thân mến,

      Cậu đến giúp mình trong việc nghiên cứu. Welcome in Roma! [[21]] , mình hiểu gì cả: mình chưa bao giờ cầu họ triệu tập cậu đến đây! Nhưng dù sao mình cũng rất vui được gặp lại cậu. Qua văn phòng mình ngay khi có thể nhé: Văn phòng Quan hệ với người Do Thái, nằm trong tòa nhà của Cơ quan truyền bá đức tin. See you soon! [[22]]

      Bạn cũ của cậu, Rembert Leeland.

      nụ cười rạng rỡ sáng lên mặt ông: Remby! Hóa ra ông ấy chính là nhạc sĩ mà ông đến giúp việc! Lẽ ra ông có thể nghĩ đến điều đó, nhưng từ hơn mười năm nay, ông chưa gặp lại người bạn học cùng ở Roma, và ý nghĩ cho rằng ông được triệu tập đến Roma là vì ông ấy hề thoáng qua đầu ông. Remby, là vui! Ít nhất chuyến cũng có điều này là tốt đẹp, vì cho phép họ gặp lại nhau.

      Rồi ông đọc lại lá thư: Leeland cũng có vẻ ngạc nhiên như ông. Mình chưa bao giờ cầu… phải ông ấy cầu triệu tập ông đến đây.

      Vậy , là ai?





      38.

      Ông già mặc áo lễ trắng cầm chiếc ly hội trưởng đưa cho, đưa lên môi rồi uống hơi thứ chất lỏng màu. Ông nhăn mặt, và lại ngồi xuống ghế.

      Mọi chuyện diễn ra rất nhanh chóng. Trước mặt mười tông đồ, những cách tay vẫn đưa ra thành hình chữ thập, ông già nấc lên, rồi gập người làm đôi cùng tiếng rên rỉ. Mặt ông chuyển sang màu tím, co rút lại thành cái cười nhăn khủng khiếp, và ông ngã sụp xuống đất. Những cơn co giật kéo dài trong khoảng phút, rồi người ông vĩnh viễn cứng đơ. Cái miệng há ra như để thở, dòng nhớt dãi chảy xuống cằm. Đôi mắt ông mở to hết cỡ, nhìn trân trối lên cây thánh giá bên .

      Các tông đồ chậm rãi hạ tay và ngồi xuống. Trước mặt họ, nền đất, hình thù màu trắng nằm bất động.

      Người ngồi xa nhất bên tay phải hội trưởng đứng lên, tay cầm mảnh vải.

      Chưa đâu! Người em của chúng ta phải trao lại ngọn đuốc cho người kế vị mình. Làm ơn ra mở giúp tôi cánh cửa.

      Tay vẫn cầm mảnh vải, đạo hữu đó ra mở cánh cửa bọc sắt ở cuối phòng.

      Trong bóng tối lờ mờ, dáng người màu trắng đứng, có vẻ chờ đợi.

      – Bước lên trước , người em!

      Người mới đến cũng mặc áo lễ trắng giống như những người tham dự, đầu đội mũ trùm, mảnh khăn màu trắng cài khuy hai bên mặt. Người đó bước lên trước ba bước rồi dừng lại, có vẻ khiếp sợ.

      “Antonio, Hội trưởng nghĩ thầm, chàng trai trẻ duyên dáng! Mình tiếc cho ta. Nhưng ta phải tiếp nhận ngọn đuốc, đó là luật lệ kế nhiệm của Tòa Thánh.“

      Trước cảnh tượng ông già bị co giật vì cái chết đột ngột, đôi mắt của người hội viên mới vẫn mở to. đôi mắt rất kỳ lạ: mống mắt gần như đen tuyền, đôi đồng tử mở to vì ghê sợ mang lại cho cái nhìn lạ lẫm, lại càng nổi bật dưới vầng trán phẳng phiu và xanh xao.

      Hội trưởng đưa tay ra hiệu cho lại gần.

      – Người em, có nhiệm vụ phải tự tay phủ mặt cho tông đồ này, người mà hôm nay kế nhiệm. Hãy nhìn kỹ mặt ông ấy: đó là khuôn mặt của người hoàn toàn tận tụy với sứ mệnh của mình. Khi còn khả năng làm tròn sứ mệnh đó nữa, ông ấy tự nguyện chấm dứt chức vụ. Hãy nhận lại ngọn đuốc từ tay ông ấy, để phụng như ông ấy phụng , và chết như ông ấy chết, trong niềm vui của Chúa.

      Người mới đến quay sang phía người mở cửa và giờ đưa cho mảnh vải. cầm lấy, quỳ xuống bên người chết và ngắm nhìn rất lâu khuôn mặt tím tái. Rồi lau chỗ bọt bẩn miệng, cằm ông, và cuối xuống hôn rất lâu lên đôi môi ngả sang màu xanh của người chết.

      Rồi thẳng người, phủ mảnh vải khuôn mặt trương dần lên, và cuối cùng quay về phía những người em bất động.

      – Tốt, Hội trưởng với giọng nồng nhiệt. vừa trải qua thử thách cuối cùng, thử thách này khiến trở thành tông đồ thứ mười hai ở bên Chúa của chúng ta trong căn phòng lớn tại Jerusalem.

      Antonio phải trốn khỏi vùng Andalusia quê hương: Opus Dei dễ dàng để cho thành viên của mình rời bỏ tổ chức, giữ khoảng cách nhất định với tổ chức này có lẽ là cẩn trọng cần thiết. Tại Viên, các cộng tác viên của Hồng y Catzinger phát ra chàng trai trẻ trầm mặc có đôi mắt đen láy này. Sau nhiều năm quan sát, hồ sơ của được chuyển đến những người đứng đầu Cơ quan truyền bá đức tin, ông này đặt nó lên bàn của Calfo mà bình luận gì.

      Phải thêm hai năm điều tra cẩn thận do Hội Thánh Pie V tiến hành. Hai năm theo dõi, nghe trộm điện thoại, giám sát gia đình và bạn bè của vẫn sống ở Andalusia… Khi Calfo hẹn gặp trong căn hộ của mình tại Lâu đài San Angelo để tiến hành loạt phỏng vấn, có lẽ ông biết về hơn tự hiểu mình. Tại Viên, thành phố ưa khoái lạc, người ta thử thách bằng mọi cách: cư xử tốt. màng đến lạc thú cũng như tiền bạc, mà chỉ quan tâm đến quyền lực và bảo vệ Giáo hội Công giáo.

      Hội trưởng đưa tay ra hiệu cho . “ chàng người Andalusia, dòng máu Moritani. Chỉ trích các phương pháp của Opus Dei. Ưu tư kiểu Ả Rập, hư vô kiểu Viên, vỡ mộng kiểu phương Nam: tân binh tuyệt vời!”

      – Hãy về vị trí của mình trong số Mười hai người, người em.

      Đối diện với bức tường trống trơn chỉ có hình ảnh rướm máu của người bị đóng đinh câu rút, Mười hai người lại lần nữa tập hợp đầy đủ quanh Thầy.

      biết sứ mệnh của chúng ta. đóng góp vào sứ mệnh này ngay từ bây giờ, bằng việc giám sát chặt chẽ tu sĩ người Pháp đến ở San Girolamo hôm nay. Tôi vừa được biết rằng điệp viên nước ngoài suýt làm đứt đoạn quá trình quan trọng liên quan đến tu sĩ này, tàu Roma Express. rắc rối đáng tiếc, ta nhận được bất kỳ mệnh lệnh nào theo hướng này, tôi trực tiếp kiểm soát ta.

      Hội trưởng thở dài. Ông chưa bao giờ gặp người này nhưng có hồ sơ đầy đủ về ta: “ thể lường trước. Bị ám ảnh về nhu cầu được náu mình trong hành động. Nếu phải là thách thức nhạc phải là trạng thái kích động do nguy hiểm- Mossad [[23]] tước bỏ giấy phép giết người của ta.”

      – Đây là những chỉ dẫn đầu tiên cho – ông đưa phong bì cho người em mới. Những chỉ dẫn tiếp theo đưa cho vào thời điểm thích hợp. Và hãy nhớ phụng ai!

      Bàn tay phải của ông chỉ lên cây thánh giá nổi bật tấm ván bằng gỗ gụ. Viên ngọc thạch màu xanh lục chiếc nhẫn của ông tỏa ra tia sáng.

      “Thưa Thầy! Có lẽ từ thời cái Hiệp sĩ dòng Đền, Người chưa bao giờ bị nguy hiểm như thế này. Nhưng Mười hai tông đồ của Thầy, khi có được vũ khí giống như của họ, dùng nó để bảo vệ Người!”

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      39.

      Hồng y Emil Catzinger ra hiệu cho người đàn ông cao lớn, dong dỏng, có vầng trán rộng bên cặp kính vuông ngồi xuống.

      – Mời Đức ông ngồi…

      Phía sau cặp kính, đôi mắt Rembert Leeland linh lợi. Khuôn mặt dài kiểu người Anglo-Saxon, nhưng lại có cặp môi dày của nghệ sĩ. Ông đưa mắt nhìn Đức Hồng y với vẻ dò hỏi.

      – Hẳn là ông tự hỏi tại sao tôi lại triệu tập ông…Trước tiên cho tôi biết: quan hệ với các em Do Thái của chúng ta có chiếm hết thời gian của ông ?

      Leeland mỉm cười, khiến khuôn mặt của ông có vẻ của sinh viên tinh nghịch.

      hẳn thế, thưa Đức Hồng y. may mắn là tôi còn có việc nghiên cứu nhạc!

      – Precisamente, [[24]], chúng tôi có biết điều đó. Đức Thánh Cha cũng rất quan tâm đến các nghiên cứu của ông. Nếu ông có thể chỉ ra rằng Thánh ca Grégoire có nguồn gốc từ nghệ thuật hát Thánh vịnh của đạo Do Thái vào thời Trung cổ, đó yếu tố quan trọng chứng tỏ quan hệ gần gũi giữa chúng ta và đạo Do Thái. Chúng tôi cũng tìm cho ông phụ tá là chuyên gia để giải mã các văn bản cổ mà ông phải nghiên cứu… tu sĩ người Pháp, chuyên gia chú giải tuyệt vời. Cha Nil, đến từ tu viện Saint-Martin.

      – Tôi được biết tối qua. Chúng tôi từng học đại học cùng nhau.

      Hồng y mỉm cười.

      Vậy là hai người quen biết nhau, đúng ? Thế nghĩa là vừa dễ chịu lại vừa hữu ích, tôi rất phấn khởi trước những cuộc hội ngộ bạn bè. Ông ấy vừa mới đến, hãy gặp gỡ ông ấy thường xuyên như ông muốn. Và hãy nghe ông ấy . Cha Nil là cái giếng kiến thức, ông ấy có nhiều điều để , và ông học được rất nhiều khi ở bên ông ấy. Hãy để ông ấy về điều ông ấy quan tâm. Và rồi… thỉnh thoảng, ông soạn cho tôi báo cáo về nội dung những lần trò chuyện của các ông. Báo cáo viết nhé: tôi là người nhận duy nhất. Ông hiểu chứ?

      Leeland mở to mắt kinh ngạc. “Điều này có nghĩa là gì? Ông ta cầu mình gợi cho Nil chuyện, rồi sau đó viết báo cáo? Ông ta coi mình là ai chứ?”

      Hồng y quan sát khuôn mặt sinh động của tu sĩ người Mỹ. Ông đọc được ngay những điều diễn ra trong ông này, liền nở nụ cười hiền từ:

      – Đừng sợ, Đức ông ạ, tôi cầu ông phải tố giác ai cả. Chỉ là thông báo cho tôi về những nghiên cứu và công việc của bạn ông. Tôi rất bận, và có lẽ có thời gan tiếp ông ấy. Mà tôi lại cũng rất tò mò muốn biết những tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực chú giải Kinh Thánh… Ông giúp tôi qua việc góp phần thông tin cho tôi.

      Khi thấy rằng mình chưa thuyết phục được Leeland, giọng ông trở nên khô khan hơn:

      – Tôi cũng nhắc thêm về tình trạng nay của ông. Chúng tôi phải lôi ông ra khỏi nước Mỹ bằng cách bổ nhiệm ông về đây, ở hàng Giám mục, để chấm dứt ngay vụ bút chiến bê bối ông gây ra ở đó. Đức Thánh Cha dung thứ cho người nào đó đòi xem xét lại việc Người từ chối – cách tuyệt đối và có cơ sở – phong chức linh mục cho những người đàn ông kết hôn. Vì sau đó hẳn đến lượt phụ nữ, sao lại chứ? Người lại càng dung thứ cho việc tu viện trưởng dòng Benedict, người đứng đầu tu viện danh giá St.Mary, dám công khai khuyên ngài về vấn đề này. Đức ông ạ, ông cơ hội chuộc lại lỗi lầm trong mắt Giáo hoàng. Vậy nên tôi tin tưởng vào hợp tác kín đáo, hiệu quả và sai sót của ông. Ông hiểu tôi chưa?

      Đầu cúi xuống, Leeland trả lời. Lúc đó, Hồng y lại lấy lại giọng điệu của cha mình, khi ông ta từ mặt trận phía Đông trở về:

      khó cho tôi khi phải nhắc ông, Đức ông ạ, rằng còn vì lý do khác mà chúng tôi phải khẩn cấp đưa ông rời bỏ đất nước mình, và khoác lên người ông phẩm tước Giám mục là thứ vừa bảo vệ lại vừa mang lại vinh dự cho ông. Bây giờ ông hiểu chưa?

      Lần này, Leeland ngước lên nhìn Hồng y bằng đôi mắt của đứa trẻ buồn rầu, và ra hiệu ông hiểu. Chúa tha thứ mọi tội lỗi, nhưng Giáo hội bắt các thành viên của mình phải gánh hậu quả của những tội lỗi này.

      Lâu dài.


      40.

      Pella, cuối năm 66

      – Cha ạ, con nghĩ bao giờ có thể đến được đây!

      Hai người đàn ông ôm hôn nhau tràn đầy âu yếm. Những nét mệt mỏi của Iokhanân cho thấy kiệt sức.

      – Quân đoàn số XII của La Mã dìm vùng bờ biển trong lửa và máu. Chúng vừa rút lui trước Jerusalem, với những thiệt hại đáng kể. Người ta rằng hoàng đế Néron đưa tướng Vespasien từ Syria về để củng cố lực lượng cùng với quân đoàn V và X – quân đoàn Fretensis đáng gờm. Hàng nghìn binh lính tinh nhuệ đổ về phía Palestine: đó là màn bắt đầu của hồi kết!

      – Thế còn Jerusalem?

      – Tạm thời được cứu thoát. Ở đó, Jacques chiến đấu hết sức mình chống lại việc thần thánh hóa trai mình, nhưng rồi cuối cùng công khai thừa nhận chuyện đó. Đối với chính quyền Do Thái, đó là báng bổ. Shanhédrin [[25]] xử ông ấy bị ném đá đến chết. Những người Cơ Đốc lo lắng.

      “Jacques! Cùng với ông ta, phanh hãm cuối cùng đối với tham vọng của các Giáo hội cũng mất.”

      – Có tin tức về Peter ?

      – Ông ta vẫn ở Roma, từ đó lan ra tin đồn về những vụ thanh trừng. Néron căm thù cả người Do Thái lẫn người Cơ Đốc. Cả Giáo hội của Peter cũng bị đe dọa. Có thể ở đó mọi chuyện cũng đến hồi kết.

      chỉ vào chiếc túi đeo có đựng vài mảnh giấy da

      – Jacques, Peter … Họ thuộc về quá khứ rồi, abbou. Từ nay trở có nhiều kinh Phúc được truyền bá, cùng với những bức thư khác của Paul…

      – Cha nhận được tất cả những thứ đó, nhờ những người lánh nạn – ông đưa tay chỉ về phía chiếc bàn trong hàng cột, nơi ngổn ngang tài liệu. Matthieu viết lại văn bản của ông ta. Cha thấy ông ta phỏng theo Marc, người đầu tiên sáng tác theo kiểu chuyện kể về Jesus, từ khi gặp Người ở bờ sông Jordan cho đến nấm mộ rỗng. ra, phải Matthieu viết ra, bởi vì – con thấy đấy – đây là tiếng Hy Lạp. Hẳn là ông ta soạn thảo bằng tiếng Aramaic [[26]] rồi cho dịch lại.

      – Chính xác. bản kinh Phúc thứ ba được lưu hành, cũng bằng tiếng Hy Lạp. Các bản sao đến từ Antioche, nơi con gặp tác giả của nó. Đó là Luc, người họ hàng của Paul.

      – Cha đọc ba bản kinh Phúc này. Càng ngày họ càng cho Jesus những điều Người chưa bao giờ : rằng Người tự coi mình là Đấng Cứu thế, thậm chí là Chúa trời. Đó là điều thể tránh khỏi, Iokhanân ạ. Thế… thế còn câu chuyện của cha?

      Cuối cùng ông đồng ý viết ra phải bản kinh Phúc vẽ ra như Marc và những người khác, mà là câu chuyện kể – Iokhanân cho chép lại rồi truyền bá. Trong câu chuyện trước tiên ông kể lại những kỷ niệm của chính mình: lần gặp gỡ bên bờ sông Jodan, lòng thán phục của ông trong những ngày đầu. Nhưng ông rời khỏi vùng Judee, trong khi đó Jesus trở về sống và giảng đạo ở phía Bắc, vùng Galilee. Những chuyện xảy ra ở đó, ông hầu như gì đến. Câu chuyện của ông tiếp tục từ khi Mười hai tông đồ và Thầy của họ quay trở lại Jerusalem, vài tuần trước khi Jesus bị đóng đinh câu rút. Cho đến tận nấm mồ rỗng.

      Đương nhiên, có chi tiết nào về chuyện xảy ra sau đó, tức là chuyện thi thể Người được Adôn và Osias, hai con trai của Elíezer Ben-Akkai mang . Vai trò của những người Esseni trong việc thi thể của người bị hành hình biến mất phải là bí mật tuyệt đối.

      Cũng như vị trí ngôi mộ của Jesus.

      Giữa hai giai đoạn đầu và cuối, ông thêm vào những kỷ niệm của bạn bè mình ở Jerusalem: Nicodème, Lazare, Simon người bị hủi. câu chuyện được viết trực tiếp bằng tiếng Hy Lạp, mô tả Jesus mà ông biết: trước tiên là người Do Thái, nhưng sáng lòa khi được là hóa thân của Cha Người, vị Chúa mà Người gọi là abba. Chưa bao giờ có người Do Thái dám dùng ngôn từ thân mật này để chỉ Thần Moise. Ông nhắc lại:

      – Thế còn câu chuyện của cha, Iokhanân?

      Gương mặt người đàn ông trẻ tuổi tối sầm lại.

      – Nó đươc lưu truyền. Giữa các môn đồ của cha, họ thuộc lòng câu chuyện này, nhưng cả trong các Giáo hội của Paul nữa, hình như đến tận Bithynie [[27]].

      – Và ở đó, nó được tiếp nhận theo cùng cách đúng ?

      – Vâng, ở Judee, người Do Thái chỉ trích cha mô tả Jesus như nhà tiên tri cao hơn cả Moise. Còn người Hy Lạp thấy Jesus của cha quá con người. ai dám hủy bỏ lời chứng của môn đồ cưng, nhưng trước khi đọc nó cho công chúng, họ sửa lại câu chuyện, họ “bổ sung”, theo như cách của họ, và ngày càng nhiều.

      – Họ thể mổ bụng ta như mổ bụng Judas, thế nên họ loại bỏ ta bằng ngòi bút. Câu chuyện của ta trở thành bản kinh Phúc thứ tư, theo đúng tham vọng của họ.

      Giống như trước đây, Iokhanân quỳ xuống trước mặt abbou của mình, và nắm lấy tay ông.

      – Vậy , thưa cha, cha hãy viết bức thư cho chúng con, các môn đồ của cha. Con mang nó để ở nơi an toàn, chừng nào việc đó còn có thể: những người Do Thái cuồng tín ở Jerusalem chống cự được lâu nữa. Cha hãy viết về Jesus, và để ai có thể xuyên tạc được, cha hãy điều cha biết về nấm mộ của Người. phải nấm mộ ở Jerusalem, nó trống ; nấm mộ , nấm mộ trong sa mạc, nơi di hài của Người yên nghỉ.

      Giờ đây, những người lánh nạn từ khắp nơi đổ về Pella. Ngồi mép bờ tường thành, ông già lặng ngắm thung lũng. Từ bờ bên kia sông Jordan, thấy mọc lên những cuộn khói bốc ra từ những trang trại bị cháy.

      Bọn kẻ cướp, những kẻ luôn đồng hành với tất cả các đội quân xâm lược. đến hồi kết rồi. Ông cần phải truyền lại cho các thế hệ tương lai.

      Ông cả quyết ngồi vào bàn, lấy mảnh giấy da và bắt đầu viết: “Ta, môn đồ cưng của Jesus, tông đồ thứ mười ba, gửi đến tất cả các Giáo hội…”

      Ngày hôm sau, ông đến bên Iokhanân lúc đó thắng yên cho con la:

      – Nếu con qua được, hãy cố gắng trao bức thư này cho những người Nazareth ở Jerusalem và Syria.

      – Thế còn cha?

      – Cha ở lại Pella cho đến giờ phút cuối cùng. Khi nào quân La Mã đến gần, cha dẫn những người Nazareth của chúng ta về phía Nam. Ngay khi trở về, con hãy thẳng đến Qumran, họ cho con biết phải tìm cha ở đâu. Con trai, con hãy cẩn thận nhé.

      Cổ họng nghẹn lại, ông lặng lẽ đưa cho Iokhanân ống sậy rỗng, chàng trai nhét nó vào thắt lưng. Bên trong là mảnh giấy da đơn giản, cuộn tròn, được buộc lại bằng sợi dây lanh.

      Bức thư của tông đồ thứ mười ba gửi cho hậu thế.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      41.

      Men theo trang viên Doria Pamphili, cha Nil dọc theo đường Salaria Antica nằm lọt giữa những bức tường. Ông thích dẫm chân lên bề mặt gồ ghề của những con đường cũ kỹ trong hòang cung, nơi cách lát đá của đế chế La Mã vẫn còn hữu. Trong những năm là sinh viên, ông say mê thám hiểm thành phố này, Mater Praecipuce – mẹ của tất cả các dân tộc. Ông quay lại con đường Aurelia, con đường dẫn ra phía sau Thành Vatican, và ngần ngại tiến về phía tòa nhà của Cơ quan truyền bá đức tin.

      Văn phòng Quan hệ với người Do Thái nằm trong khu phụ của tòa nhà, về phía nhà thờ Thánh Peter. Ông phải trèo lên tầng ba, để đến được hành lang có những căn phòng như những cái hốc nằm ngay dưới mái nhà: văn phòng của các thư lại.

      Đ.ông Rembert Leeland, O.S.B. Ông khẽ gõ cửa.

      – Nil! God bless, so good to see you! [[28]]

      Văn phòng của bạn ông xíu, ngăn cách với các phòng khác bằng vách ngăn đơn giản. Ông chỉ có đủ chỗ để lách vào ngồi chiếc ghế tựa duy nhất đặt trước chiếc bàn trống trơn đến lạ lùng. Thấy vẻ ngạc nhiên của ông, Leeland ngượng nghịu mỉm cười.

      – Tớ chỉ là thư lại bé trong văn phòng có gì là quan trọng… ra, tớ chủ yếu làm việc ở nhà, ở đây tớ có đủ khí để thở.

      – Điều này hẳn khiến cậu phải đánh đổi những bình nguyên ở Kentucky!

      Mặt người đàn ông Mỹ sa sầm.

      – Tớ bị đày , Nil ạ, vì to lên điều mà nhiều người nghĩ…

      Cha Nil nhìn ông trìu mến.

      – Cậu chẳng thay đổi gì, Remby ạ.

      Là sinh viên ở Roma trong những năm ngay sau hội nghị Giám mục, họ chia sẻ với nhau những hy vọng của cả thời tuổi trẻ tin tưởng vào đổi mới của Giáo hội và xã hội: những ảo tưởng bị gió cuốn , nhưng vẫn để lại dấu ấn trong họ.

      – Tỉnh ngộ , Nil, tớ thay đổi nhiều, nhiều hơn tớ có thể : tớ còn như trước nữa. Nhưng còn cậu? Tháng trước, chúng tớ được biết về cái chết đột ngột của trong các tu sĩ ở tu viện của cậu, chuyến tàu Roma Express. Tớ nghe đó là vụ tự sát, thế rồi tớ lại thấy cậu đến đây mặc dù tớ hề cầu. Có chuyện gì xảy ra thế, friend [[29]]?

      – Tớ biết cha Andrei. Ông ấy phải típ người có thể tự sát, ngược lại ông ấy say sưa với việc nghiên cứu chúng tớ tiến hành từ nhiều năm nay, phải cùng nhau mà là song song. Ông ấy phát ra những điều mà ông ấy muốn- hoặc thể- ràng với tớ, nhưng tớ có cảm giác ông ấy thúc đẩy để tớ tự mình tìm ra. Tớ là người chính thức nhận diện xác chết, tớ phát trong bàn tay ông ấy mảnh giấy ông ấy viết ngay trước khi chết. Cha Andrei ghi lại bốn điều ông ấy muốn với tớ ngay khi về đến tu viện. Đó phải là bức thư của người tự sát, mà là bằng chứng cho thấy ông ấy có những dự định cho tương lại, và muốn tớ tham gia. Mảnh giấy ấy tớ hề cho ai biết, nhưng nó bị lấy cắp trong phòng riêng của tớ, và tớ cũng biết ai lấy.

      – Lấy cắp?

      – Đúng, mà còn chưa hết đâu, họ còn lấy cắp số tờ ghi chép của tớ.

      – Thế còn vụ điều tra về cái chết của cha Andrei?

      báo địa phương, có mục đăng tin về cái chết đột ngột của ông ấy, còn báo La Croix chỉ có mẩu tin báo tử đơn giản. Chúng tớ nhận được bất kỳ loại báo nào khác, nghe đài mà cũng xem ti vi; các tu sĩ chỉ biết điều mà Cha tu viện trưởng muốn với họ trong cuộc họp. Viên cảnh sát phát thi thể của ông ấy rằng đó là vụ giết người, nhưng ta bị loại khỏi vụ điều tra.

      vụ giết người!

      – Đúng, Remby ạ. Cả tớ cũng thể nào tin nổi. Tớ muốn biết chuyện gì xảy ra, tại sao ông bạn của tớ lại chết. Ý nghĩ cuối cùng của ông ấy là dành cho tớ, tớ có cảm giác ông ấy gửi gắm lại cho tớ. Những ước nguyện cuối cùng của người chết là thiêng liêng, nhất là khi đó lại là người ở tầm như cha Andrei.

      Với chút ngập ngừng ban đầu, cha Nil kể cho bạn mình nghe những nghiên cứu của ông về kinh Phúc theo Thánh Jean, việc ông phát ra môn đồ cưng. Rồi ông kể về những cuộc trò chuyện thường xuyên giữa ông và cha Andrei, nỗi lo lắng của ông ấy ở Germigny, mảnh bản thảo bằng tiếng Ai Cập cổ giấy trong bìa tác phẩm cuối cùng của ông ấy.

      Leeland nghe ông , hề cắt ngang.

      – Nil, tớ lúc nào cũng chỉ biết đến có thứ, đó là nhạc. Và tin học, để xử lý những bản thảo mà tớ nghiên cứu. Nhưng tớ hiểu tại sao nghiên cứu mang tính học thuật lại có thể gây ra những kiện bi thảm đến thế, và còn khiến cậu lo sợ như vậy.

      Vì cẩn trọng, ông gì với bạn mình về cầu cảu Hồng y đứng đầu Cơ quan truyền bá đức tin.

      – Cha Andrei ngừng với tớ bằng những câu đầy ý rằng những nghiên cứu của chúng tớ đụng chạm đến điều gì đó quan trọng hơn nhiều, tớ hiểu được điều đó. Cứ như là tớ phải đối mặt với bó sợ của tấm thảm, mà biết mẫu phác thảo ban đầu. Nhưng bây giờ, Rembert ạ, tớ quyết định đến cùng; tớ muốn biết tại sao cha Andrei lại chết, tớ muốn biết điều gì sau bí mật mà tớ tìm kiếm từ bao năm nay.

      Leeland nhìn ông, ngạc nhiên trước quyết tâm hoang dại ông đọc được khuôn mặt mà ông vốn thấy điềm tĩnh và bình thản. Ông thức dậy, vòng qua chiếc ghế tựa và mở cửa.

      – Tớ dành cho cậu toàn bộ thời gian ở đây để tiếp tục việc nghiên cứu. Nhưng trước mắt, chúng ta phải đến kho sách của Vatican . Tớ phải cho cậu thấy công trường nơi tớ làm việc, cũng là để mọi người nhìn thấy cậu ở đó; đừng quên lý do cậu có mặt ở Roma là những bản thảo Thánh ca Grégoire của tớ.

      Leeland nhớ đến việc ông bị gọi đến văn phòng của Catzinger. Phải chăng cũng còn có lý do khác nữa? Hai người im lặng những hành lang và cầu thang quanh co dẫn đến lối ra quảng trường Saint Peter.

      Trong văn phòng bên cạnh văn phòng của Leeland, người đàn ông nhấc ra khỏi đầu đôi tai nghe nối với chiếc hộp gắn vách phòng bằng giác mút. ta có dáng dấp thanh lịch trong chiếc áo tu sĩ hoàn hảo, và vẫn để tai nghe treo quanh cổ trong khi nhanh nhẹn sắp xếp những tờ giấy ghi đầy những chữ tốc ký . Đôi mắt đen đến lạ lùng của ta ánh lên vì thỏa mãn. Chất lượng cuộc nghe vô cùng tốt vì vách ngăn dày lắm. mất từ nào trong cuộc đối thoại giữa Đức ông người Mỹ và vị tu sĩ người Pháp. Hẳn là chỉ cần để hai người với nhau, họ thao thao bất tuyệt.

      Hội trưởng Hội Thánh Pie V hẳn hài lòng: nhiệm vụ bắt đầu cách tốt đẹp.

      42.

      – Kho sách nằm dưới tầng hầm của Vatican, tớ phải đề nghị cấp giấy phép cho cậu, vì việc tiếp cận phần này của tòa nhà được kiểm soát chặt chẽ- khi vào đến nơi cậu hiểu tại sao.

      Họ dọc theo bức tường cao của Thành Vatican và vào bên trong qua cửa đường Porta Angelica nơi đặt trạm gác chính. Hai người Thụy Sĩ mặc đồng phục xanh để họ qua mà ngăn lại, và họ bước qua loạt sân trong, cho đến tận sân Belvedere. Được những bức tường thành bao bao quanh, sân này bao bọc Phòng trưng bày đá của các bảo tàng và Thư viện Vatican. Mặc dù mới sáng sớm nhưng thấp thoáng những bóng người di chuyển phía sau cửa kính.

      Leeland ra hiệu cho cha Nil theo mình và tiến về góc đối diện. Dưới chân bức tường đồ sộ của Vatican, cánh cửa bằng kim loại có gắn chiếc hộp. Tu sĩ người Mỹ bấm mật mã và chờ đợi.

      số người được chọn kỹ càng có giấy phép thường xuyên, giống như tớ. Nhưng cậu phải đúng mật khẩu để vào.

      viên cảnh sát thuộc Tòa Thánh mặc thường phục mở cửa, và nhìn chằm chằm vào mặt hai vị khách với vẻ nghi ngờ. Khi nhận ra Leeland, ta nở nụ cười.

      – Buongiorno, monsignore [[30]]. Tu sĩ này cùng ông à? Tôi có thể xem giấy tờ và giấy phép của ông ấy ?

      Cha Nil mặc lại trang phục tu sĩ của mình; ở đây điều này làm cho mọi dễ dàng hơn, Leeland giải thích với ông như vậy. Họ bước vào phòng kiểu như phòng thông áp, và cha Nil chìa ra mảnh giấy cho người bảo vệ của Vatican. Viên cảnh sát cầm mảnh giấy, lời, rồi biến mất.

      – Việc kiểm tra rất chặt chẽ, người bạn Mỹ của ông thầm. Thư viện Vatican mở cửa cho công chúng, nhưng kho sách ở tầng hầm lưu giữ những bản thảo cổ mà chỉ vài nhà nghiên cứu hiếm hoi mới được quyền tiếp cận. Cậu gặp cha Breczinsky, người trông coi chỗ này. Do giá trị thể ước lượng được của kho báu ở đây, Giáo hoàng chỉ định người Ba Lan đảm nhận chức vụ này, người nhút nhát và mờ nhạt, nhưng toàn tâm toàn ý tận tụy với Đức Thánh Cha.

      Viên cảnh sát quay lại, trả giấy phép cho cha Nil kèm theo cái gật đầu.

      – Cần trình giấy này mỗi lần ông đến đây. Ông được phép vào mình, mà chỉ khi cùng Đức ông Leeland, người có giấy phép thường xuyên. Hãy theo tôi.

      hành lang dài, dốc thoai thoải chạy xiên xuống phía dưới tòa nhà và dẫn đến cánh cửa bọc sắt. Cha Nil có cảm giác bước vào thành trì sẵn sàng cho cuộc vây hãm. “Nơi này kín dưới trọng lượng hàng nghìn tấn của nhà thờ Saint Peter. Lăng mộ của Thánh tông đồ cách đây xa.” Viên cảnh sát đưa vào tấm thẻ từ và gõ mã số: cánh cửa mở ra với tiếng rít.

      – Đức ông, ông biết chỗ rồi. Cha Breczinsky đợi các ông.

      Người đàn ông đứng sau cánh cửa bọc sắt thứ hai có gương mặt xanh xao, càng nhợt nhạt hơn bên chiếc áo dòng màu đen vừa khít. cặp kính tròn đôi mắt cận.

      – Xin chào Đức ông, và đây là ông người Pháp mà tôi nhận được giấy ủy nhiệm của Cơ quan truyền bá đức tin?

      – Chính là ông ấy, cha thân mến. Ông ấy đến giúp tôi; cha Nil là tu sĩ ở tu viện Saint-Martin.

      Breczinsky giật mình.

      – Cha có tình cờ là đạo hữu của cha Andrei ?

      – Chúng tôi là đạo hữu trong vòng ba mươi năm.

      Breczinsky mở miệng như để hỏi cha Nil câu, nhưng lại thôi và giấu vẻ bối rối của mình bằng cái gật đầu . Ông quay sang Leeland.

      – Đức ông, phòng làm việc sẵn sàng. Mời các ông theo tôi…

      Họ im lặng theo ông qua dãy những căn phòng có mái vòm, thông với nhau bằng cửa vào rất rộng cũng hình vòm. Các bức tường phủ đầy những kệ sách có lắp kính, ánh sáng tỏa ra đều khắp, và thành vo vo báo hiệu có mặt của thiết bị đo độ ẩm là thứ cần thiết cho việc bảo quản những bản thảo cổ. Cha Nil lướt ánh mắt nhìn những giá sách mà họ qua: Cổ đại, Trung cổ, Phục hưng, Risorgimento… Những cái nhãn cho phép đoán ra đây là những bằng chứng quý giá nhất của Lịch sử phương Tây, mà ông có cảm giác vừa trải qua toàn bộ chỉ trong vài chục mét.

      Vui thích trước vẻ ngạc nhiên của ông, Leeland thầm:

      – Trong khu nhạc, nơi duy nhất tớ có quyền sử dụng, tớ chỉ cho cậu những bản thảo dàn bè tự viết của Vivaldi, những trang Messie của Haendel, và tám khuôn nhịp đầu tiên trong bản Lacrymosa của Mozart: những nốt nhạc cuối cùng do chính tay ông viết khi hấp hối. Chúng ở đây….

      Khu nhạc nằm ở phòng cuối cùng. Ở giữa, dưới hệ thống chiếu sáng có thể điều chỉnh được, là chiếc bàn trống trơn mặt kính, đó kiếm ra hạt bụi.

      – Ông biết chỗ rồi, Đức ông. Tôi để các ông ở đây. Ờ…- dường như ông phải gắng sức – cha Nil, ông có thể qua văn phòng tôi ? Tôi phải tìm cho ômg đôi găng đúng cỡ tay ông, ông cần đến nó để lật giở bản thảo.

      Leeland có vẻ ngạc nhiên, nhưng vẫn để cha Nil theo viên thủ thư vào văn phòng trông thẳng ra phòng họ. Breczinsky cẩn thận đóng cửa sau lưng họ, lấy cái hộp giá rồi quay sang cha Nil, vẻ bối rối.

      – Cha ạ… tôi có thể hỏi ông thực chất mối quan hệ giữa ông và cha Andrei là thế nào ?

      – Chúng tôi rất thân thiết, nhưng tại sao ?

      là tôi… tôi có trao đổi thư từ với ông ấy, thỉnh thoảng ông ấy hỏi ý kiến tôi về những bản khắc thời Trung cổ mà ông ấy nghiên cứu.

      – Vậy là…Là ông à ?

      Cha Nil nhớ lại: “Tôi gửi ảnh chụp phiến đá Germigny cho người làm việc ở Vatican. Ông ấy trả lời là nhận được, bình luận gì thêm.”

      – Cha Andrei với tôi về người trao đổi thư từ với ông ấy ở Thư viện Vatican, tôi biết đó là ông và nghĩ là có dịp được gặp ông!

      Breczinsky cúi đầu mân mê những chiếc găng tay đựng trong hộp theo phản xạ.

      – Ông ấy thường nhờ tôi giải thích kỹ hơn về chuyên môn, giống như những nhà nghiên cứu khác, dù cách xa nhau nhưng chúng tôi thiết lập được mối quan hệ tin cậy. Rồi hôm, khi sắp xếp kho bản thảo tiếng Ai Cập cổ, tôi thấy mảnh bản thảo rất , nhìn như đến từ Nag Hamadi, chưa được dịch. Tôi gửi cho ông ấy, hình như ông ấy rất bối rối vì mảnh bản thảo này, và gửi trả lại tôi mà dịch. Tôi viết thư cho ông ấy về vấn đề này, thế là ông ấy fax cho tôi bức ảnh chụp bản khắc từ thời Carolingien, được tìm thấy ở Germigny và hỏi tôi nghĩ gì về nó.

      – Tôi biết, chúng tôi cùng chụp bức ảnh đó. Cha Andrei có cho tôi biết về công việc của ông ấy. Hầu như toàn bộ.

      – Hầu như ?

      – Vâng, ông ấy hết với tôi, và che giấu điều đó, điều này luôn khiến tôi ngạc nhiên.

      – Sau đó, ông ấy đến đây. Đó là lần đầu tiên chúng tôi gặp nhau, cuộc gặp… rất ấn tượng. Rồi ông ấy biến mất, tôi bao giờ gặp lại ông ấy nữa. Tiếp đó tôi được biết về cái chết của ông ấy đăng tờ La Croix, vụ tai nạn, hay là vụ tự sát…

      Breczinsky có vẻ rất lúng túng, mắt ông lẩn trốn ánh mắt cha Nil. Cuối cùng ông cũng đưa cho cha Nil đôi găng tay.

      – Ông thể ở cùng tôi quá lâu, ông phải quay về phòng. Tôi… chúng ta chuyện với nhau sau, cha Nil ạ. Sau này, tôi tìm ra cách. Ông hãy đề phòng mọi thứ ở đây, kể cả Đức ông Leeland.

      Cha Nil mở to mắt kinh ngạc.

      – Ông muốn gì? Chắc là ở Roma, tôi gặp gỡ ai khác ngoài ông ấy, và tôi hoàn toàn tin tưởng. Chúng tôi cùng học đại học với nhau, tôi biết ông ấy từ lâu rồi.

      – Nhưng ông ấy sống ở Vatican thời gian. Nơi này biến đổi tất cả những người đến gần nó, họ bao giờ còn là mình nữa… Thôi nào, quên điều tôi vừa với ông , nhưng ông hãy cẩn thận nhé!

      bàn, Leeland trải bản thảo ra.

      – Ông ta tìm cho cậu đôi găng tay mới lâu làm sao! Trong khi có ngăn tủ đầy ở phòng bên cạnh, tất cả các cỡ…

      Cha Nil đáp lại ánh mắt lo lắng của bạn mình, và lại gần chiếc kính lúp to tướng hình chữ nhật nhô ra bên bản thảo. Ông liếc mắt nhìn vào.

      có phần chữ trang trí, chắc là trước thế kỷ X rồi. Làm việc thôi, Remby!

      Buổi trưa, họ ăn chiếc sandwich Breczinsky mang cho. Bỗng nhiên, với vẻ rất niềm nở, người Ba Lan này đề nghị cha Nil giải thích công việc của ông.

      – Trước hết là đọc hiểu văn bản bằng tiếng Latin của các bản thảo chép Thánh ca Grégoire. Sau đó dịch văn bản bằng tiếng Hê brơ của các bài hát Do Thái cổ có giai điệu gần giống, rồi so sánh… Tất nhiên, tôi chỉ phụ trách phần văn bản, Đức ông Leeland chịu trách nhiệm phần còn lại.

      – Đối với tôi, tiếng Hê brơ cổ khó hiểu, cũng như những chữ viết thời Trung cổ, người bạn Mỹ của ông vừa cười vừa giải thích.

      Khi họ ra đến bên ngoài, mặt trời ở thấp dưới chân trời.

      – Tớ quay về San Girolamo luôn đây, cha Nil cáo lỗi, khí điều hòa khiến tớ đau đầu.

      Leeland chặn ông lại: họ ở giữa quảng trường Saint Peter.

      – Tớ có cảm giác cậu gây ấn tượng mạnh cho Breczinsky. Bình thường, ông ta quá ba câu liên tục. Thế nên, ông bạn ạ, tớ phải nhắc cậu: hãy đề phòng ông ta.

      “Lại đề phòng! Chúa ơi, con rơi vào nơi nào thế này?”

      Vẻ mặt nghiêm trọng, Leeland nhấn mạnh:

      – Cậu hãy cẩn thận để sơ suất gì. Nếu ông ta chuyện với cậu, là để thăm dò cậu thôi. Ở đây, có gì, có ai là vô hại cả. Cậu biết Vatican nguy hiểm đến mức nào đâu, phải đề phòng tất cả mọi người và đề phòng bất cứ ai.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      43.

      Biết bao suy nghĩ vẫn quay cuồng trong đầu cha Nil khi ông bước vào phòng mình ở San Girolamo. Đầu tiên, ông kiểm tra để chắc chắn rằng có gì biến mất khỏi chiếc tủ mà ông thấy vẫn khóa, rồi đến bên cửa sổ: gió sirocco, thứ gió Nam khủng khiếp phủ lên thành phố lớp cát mỏng từ sa mạc Sahara, vừa nổi lên. Thành phố Roma bình thường rực rỡ là thế tắm mình trong thứ ánh sáng xanh lục và vàng nhạt.

      Ông đóng cửa sổ để tránh bụi. Nhưng việc này giúp ông tránh khỏi tình trạng giảm áp suất khí quyển đột ngột luôn kèm với gió sirocco, và gây cho người dân những cơn đau đầu mà tòa án Roma coi như tình tiết giảm , trong trường hợp phạm tội dưới ảnh hưởng của thứ gió xấu này.

      Ông bước về phía giá sách để lấy viên aspirin dự phòng, và dừng lại trước những đồ vật cha Andrei bỏ quên. Bị gia đình từ bỏ khi vào tu viện, bị tổn thương do cái chết của bạn mình, cha Nil rất dễ xúc động: mắt ông nhòa nước. Ông thu nhặt những thứ giờ đây là đồ kỷ niệm quý giá đối với ông, và vùi xuống đáy va li: chúng có chỗ trong phòng ông ở tu viện Saint-Martin.

      Ông lơ đễnh mở cuốn sổ ghi chép và lật vài trang. Lịch làm việc của tu sĩ cũng trơn nhẵn như cuộc sống của ông ta: những trang giấy còn trắng tinh cho đến đầu tháng Mười . Ở đó, cha Andrei ghi ngày và giờ khởi hành đến Roma, rồi các cuộc gặp tại Cơ quan truyền bá đức tin. Cha Nil lật trang giấy: có vài dòng chữ được ghi vội đó.

      Tim đập thình thịch, ông ghé người ngồi xuống bên bàn và bật đèn.

      đầu trang bên trái, cha Andrei viết bằng chữ hoa: BỨC THƯ CỦA TÔNG ĐỒ. Tiếp theo, thấp hơn chút là hai cái tên: “Origène, Eusèbe de Caesarea”, rồi đến ba chữ cái và sáu chữ số.

      Hai Giáo phụ thuộc Giáo hội Hy Lạp.

      Ở trang bên cạnh, ông viết nguệch ngoạc: “S.C.V.Hiệp sĩ dòng Đền”. Và bên cạnh dòng chữ đó lại là ba chữ cái, nhưng tiếp theo chỉ có bốn chữ số.

      Các hiệp sĩ dòng Đền làm gì giữa các Giáo phụ?

      Liệu có phải là do tác động của gió sirocco ? Đầu ông hơi quay cuồng.

      Bức thư của tông đồ: trong những cuộc chuyện trò của họ, cha Andrei với ông cách rất mơ hồ về thứ gì đó thuộc loại này. Và đó là trong bốn hướng tìm kiếm được đưa ra trong mảnh giấy ông ấy viết chuyến tàu Roma Express.

      Cha Nil thường tự hỏi làm thế nào để khai thác ghi chú bí này. Và thế là bạn ông, hẳn ông ấy làm vậy nếu vẫn ở cạnh ông, nhắc lại với ông về bức thư này. Dường như cha Andrei với ông rằng ông biết được điều gì đó về chủ đề này trong các tác phẩm của hai Giáo phụ, và những gì ông ấy ghi lại đây giống như tài liệu tham khảo.

      Ông cần phải tìm lại những văn bản này. Nhưng ở đâu?

      Cha Nil đến vòi nước lấy cốc nước rồi bỏ viên aspirin vào đó. Vừa nhìn cột bọt khí sủi lên, ông vừa suy nghĩ rất lung. Ba chữ cái và sau đó là những con số: đó là mã số trong Hệ thống phân loại Dewey, để chỉ vị trí của những cuốn sách xếp trong thư viện. Nhưng thư viện nào? Ưu điểm của hệ thống Dewey là có thể mở rộng đến vô cùng: mỗi thủ thư có thể ứng dụng nó theo nhu cầu của mình mà sợ bị cạn kiệt. Nếu may mắn, hai con số cuối cùng có thể cho phép xác định thư viện trong số hàng trăm thư viện khác.

      Bằng cách hỏi từng thủ thư . toàn thế giới.

      Cha Nil uống cốc thuốc.

      Tìm cuốn sách chỉ từ mã số Dewey cũng giống như tìm chiếc xe trong bãi đậu xe bốn nghìn chỗ, mà biết vị trí cũng như nhãn hiệu xe. cả tên nhân viên phụ trách cửa vào. Thậm chí biết đó là bãi đỗ xe nào nữa…

      Ông đưa tay xoa thái dương: cơn đau nhanh hơn là thuốc aspirin.

      Tiếp theo ba chữ cái đứng sau Origène và Eusèbe là sáu chữ số: như vậy, đó là mã số đầy đủ, là vị trí chính xác của tác phẩm giá sách. Nhưng đằng sau ba chữ cái kèm “S.C.V.Hiệp sĩ dòng Đền” lại chỉ có bốn chữ số: thể kệ sách, hoặc có thể là khu vực trong thư viện nào đó, nêu chính xác vị trí cuốn sách.

      S.C.V. có phải là tên viết tắt của thư viện? Ở nơi nào thế giới?

      Giờ đây, đầu cha Nil bị chiếc mỏ cặp siết lại đau đớn, ngăn cho ông suy nghĩ. Trong nhiền năm, cha Andrei có liên hệ với các thủ thư ở khắp châu u, thường qua Internet. Nếu trong các mã số này là thư viện tại Viên, ông thấy khó có thể đề nghị Cha tu viện trưởng thuận chi cho mình vé máy bay khứ hồi đến Áo.

      Ông uống viên aspirin thứ hai, rồi leo lên sân thượng trông ra toàn bộ khu vực. Phía xa, thấp thoáng đỉnh vòm của đại giáo đường Saint Peter. Ngôi mộ của Thánh tông đồ được đào sâu vào bên trong đồi Vatican, nghĩa là ở bên ngoài Roma, đó Néron cho xây cung điện hoàng gia và đấu trường. Chính ở đây, hàng nghìn người Cơ Đốc và người Do Thái, phải gánh chịu chung lòng căm thù, bị đóng đinh câu rút vào năm 67.

      Các nhà nghiên cứu cho ông thấy bộ mặt ngờ tới của Peter, là nơi trú ngụ của những dục vọng giết người. Các Bức thư của Tông đồ khẳng định rằng hai giáo dân Cơ Đốc ở Jerusalem, Ananie và Saphire, chết do tay ông ta. Việc ám sát Judas chỉ là giả thiết, nhưng dựa nhiều dấu hiệu rất ràng. Tuy nhiên, ở Roma, cái chết của ông ta là hành động tuẫn đạo: “Tôi tin vào những người chết do đức tin của mình”, Pascal từng vậy. Peter bẩm sinh rất tham vọng, bạo lực, tính toán. Có lẽ, trong những thời khắc cuối cùng của cuộc đời mình, ông ta rốt cục trở thành môn đồ thực thụ của Jesus? Lịch sử thể định đoạt được điều đó nữa, nhưng vẫn phải để ông ta được hưởng mối ngờ vực này.

      “Peter hẳn cũng giống như bất kỳ ai trong chúng ta: con người hai mặt, có thể làm điều tốt đẹp nhất sau điều tồi tệ nhất…”

      Người ta vừa với cha Nil rằng phải đề phòng mọi thứ, và đề phòng mọi người. Ý nghĩ này khiến ông thể chịu đựng nổi: nếu nghĩ đến nó nhiều quá, có lẽ ông nhảy lên chuyến tàu đầu tiên, giống như cha Andrei làm. Để bị lạc lối, ông phải tập trung vào việc nghiên cứu của mình. Sống ở Roma cũng như sống ở tu viện, trong cùng cảnh độc ấy.

      “Mình tìm kiếm. Và mình thấy.”

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :