Chương 4: Thanh tra Narracott Sáng hôm sau, có hai người đứng trong ngôi biệt thự "Hazelmoor". Thanh tra cảnh sát Narracott đưa mắt nhìn xung quanh, cau mày suy nghĩ, : - Chà, đúng là như thế. Thanh tra Narracott đem sử dụng vào trong nghề điều tra của ông tính lô gích và óc quan sát nhạy bén. Ông bỏ qua chi tiết nào, và khám phá ra nhiều vụ án mà người khác phải bó tay. Người ta bảo viên thanh tra này có cái mũi thính của loài chó săn. Vóc cao lớn, vẻ mặt điềm đạm, giọng nhàng và kéo dài của dân miền Devonshire, với cặp mắt màu tro như thể lúc nào cũng nhìn ra nơi xa lắc. Được giao điều tra vụ án này, thanh tra Narracott đáp chuyến tầu đầu tiên buổi sáng sớm, chạy từ thị xã Exeter đến đây. Nếu đường xá đến nỗi nào, ông lên ôtô từ trước khi trời sáng. Bây giờ, thanh tra Narracott đứng trong phòng giấy của nạn nhân, đại úy Trevelyan, cùng với trung sĩ cảnh sát Pollock, nhân viên đồn cảnh sát thị trấn Exhampton. tia nắng mùa đông yếu ớt rọi vào gian phòng. Cách cửa sổ chừng trăm mét là hàng rào, bên ngoài hàng rào là sườn đồi thoai thoải phủ tuyết rất dày. Thanh tra Narracott lại cúi xuống nhìn thi thể nạn nhân lần nữa. Bản thân tập luyện điền kinh, thanh tra Narracott đánh giá cao những bắp thịt cuồn cuộn của đại úy Trevelyan. Đầu , chòm râu cắt thành nhọn bên dưới, đại úy Trevelyan có vẻ chưa đến năm mươi tuổi, mặc dù ra ông sáu mươi. Viên thanh tra : - Vụ án mạng này khá phức tạp đây. - Thế ạ? - viên trung sĩ kêu lên. Thanh tra Narracott quay sang ta: - Theo thế nào, trung sĩ? - Quả , tôi... Trung sĩ Pollock gãi gáy. Bản chất thận trọng, ta chưa đưa ra nhận định nào. - Theo thiển ý của tôi, thủ phạm phá cửa sổ chui vào, lục lọi gian phòng này. Đại úy Trevelyan lúc đó ở gác, nhưng tên gian biết, tưởng trong nhà có ai... - Phòng ngủ của nạn nhân ở đâu? - gác. Ngay đầu gian phòng này. - Vào mùa này, bốn giờ chiều trời tối, trung sĩ ạ. Nếu nạn nhân ở gác, tất ông ta phải bật đèn, và tên gian lúc chui vào qua của sổ, ắt phải nhìn thấy ánh đèn chứ? - Vậy ông thanh tra cho rằng nạn nhân đợi ? - Trừ phi là kẻ mất trí, còn ai đột nhập vào ngôi nhà có đèn sáng. Nếu kẻ gian phá cửa sổ để đột nhập, phải tin rằng trong nhà có ai. Trung sĩ Pollock lại gãi gáy: - Kể ra cũng vô lý, nhưng... - Trung sĩ tiếp suy nghĩ của cậu . - Theo tôi phỏng đoán khi nghe thấy tiếng động dưới nhà, nạn nhân chạy xuống xem chuyện gì. Tên gian nghe thấy tiếng chân bước cầu thang bèn vớ túi cát, nấp sau cánh cửa. Đúng lúc đại úy Trevelyan bước vào, tên gian liền quật túi cát lên đầu ông ta, từ phía sau… - Cách giải thích của cậu phần nào có lý. Đúng là nạn nhân bị đánh từ phía sau, lúc ông ta nhìn ô cửa sổ. Nhưng giả thuyết của trung sĩ chưa làm tôi thỏa mãn chút nào. - Vậy ạ? - Tôi tin có kẻ gian phi nào đột nhập vào nhà người ta ăn trộm vào năm giờ chiều. - Hẳn y ngẫu nhiên thấy có cơ hội thuận lợi... - Đây phải là chuyện ngẫu nhiên. Thấy thủ phạm cố tình tạo ra khung cảnh vụ đột nhập ăn trộm. Nhưng nếu là trộm, đầu tiên phải mò đến chỗ nào? Tất nhiên đến tủ đựng thìa nĩa bằng bạc. - Nhưng ở đây cũng đúng là như thế. - Nhưng tại sao lật tung mọi thứ lên: các ngăn kéo, giấy tờ tung tóe? ràng có bố trí nhằm đánh lừa chúng ta. - Đánh lừa? - Trung sĩ ạ, cậu thử nhìn cửa sổ kia xem. phải bị phá, mà... chỉ bị hung thủ cạo mặt gỗ bên ngoài để giả như phá cửa sổ chui vào. Trung sĩ Pollock xem xét kỹ cửa sổ rồi thốt lên tiếng bực tức. - Thanh tra đúng - ta bằng giọng kính phục - Ai ngờ được hiểm độc đến thế. - kẻ muốn đánh lạc hướng chúng ta: nhưng thành công. Viên trung sĩ rất biết ơn viên thanh tra về hai chữ "chúng ta". Chính nhờ thái độ tế nhị đó mà thanh tra Narracott luôn chinh phục được cảm tình của cấp dưới. - Vậy theo ông thanh tra hung thủ rất thông thuộc nơi này? - Hoàn toàn thông thuộc - viên thanh tra - Chỉ có điều lạ duy nhất, là đúng vào theo lối cửa sổ . Theo báo cáo của đồn trưởng Graves sàn nhà trong gian phòng này có những vết giầy, và đến giờ vẫn còn những chỗ ướt, do tuyết dính vào giầy tan ta thành nước. Đồn trưởng Graves nhìn thấy những vết giầy ngay khi ông ta mới bước vào đây, và ông ta còn khẳng định, sàn nhà chỗ cửa chính có vết chân ấy. Có nghĩa đại úy Trevelyan mở cửa sổ cho hung thủ vào theo lối đó. Ta có thể kết luận hung thủ là người quen của nạn nhân. Trung sĩ, cậu là người ở đây, liệu cậu có biết, đại úy Trevelyan có ai hằn thù ? - Thưa ông thanh tra, tôi biết. Tôi chỉ biết đại úy Trevelyan là người keo kiệt, hám tiền. Người ta có thể ưa ông ta, nhưng thù tôi đoán có ai. - có kẻ thù - thanh tra Narracott chậm rãi nhắc lại, dáng suy nghĩ. - Ít ra cũng trong vùng này. - Cậu đúng... chúng ta còn chưa biết hồi làm sĩ quan hải quân, đại úy Trevelyan có gây thù gây oán với ai ? Theo kinh nghiệm của tôi người gây thù gây oán ở nơi, sau này đến nơi khác cũng vẫn gây tiếp những thù oán mới. Nhưng ta nên coi đó là quy luật. Bây giờ ta thử xem xét loại động cơ thứ hai, thường hay gây ra án mạng: động cơ tiền. Đại úy Trevelyan giàu phải nhỉ? - Vâng, ông ta rất nhiều tiền, nhưng keo kiệt. Mỗi khi có chuyện quyên góp, là rất khó moi được tiền trong túi ông ta. - Ra thế! Trung sĩ Pollock thêm: - Giá có trận mưa tuyết tai hại này, chúng ta có thể tìm dấu chân giầy của hung thủ, có phải dễ dàng hơn nhiều ? - Trong nhà này, ngoài đại úy Trevelyan có còn ai nữa ? - . Trong vòng năm năm gần đây, ông ta chỉ giữ có người giúp việc, cựu binh sĩ hải quân. Hồi ông ta còn ở làng Sittaford, vẫn có thêm phụ nữ hàng ngày đến dọn dẹp nhà cửa, còn cậu cựu binh sĩ hải quân kia, cậu ta tên là Evans, đảm nhiệm phần bếp núc. Nhưng cách đây chừng tháng, cậu ta cưới vợ. Chuyện này làm ông đại úy rất khó chịu. Tôi đoán đấy cũng là trong những nguyên nhân khiến ông ta cho thuê tòa lâu đài làng Sittaford của ông ta. Đại úy Trevelyan rất muốn có người phụ nữ nào trong nhà. Vì nhà cậu Evans kia chỉ cách đấy vài chục bước chân phố Fore, cho nên cậu ta có thể hàng ngày đến hầu hạ ông chủ. Cậu ta có mặt tại đây, ở phòng bên cạnh. Thanh tra muốn gặp cậu ta ? Câu ta khai là hôm qua, cậu ta ra khỏi nhà này từ lúc hai giờ rưỡi, vì ông chủ bảo cần đến cậu ta trong ngày nữa. - Tôi thẩm vấn ta. Chắc ta cung cấp cho chúng ta được số thông tin bổ ích. Trung sĩ Pollock ngạc nhiên nhìn cấp . ta ngạc nhiên về giọng của thanh tra Narracott. - Ông thanh tra cho rằng...? - trung sĩ vừa bắt đầu . - Tôi cho rằng vụ án này phức tạp hơn chúng ta tưởng lúc ban đầu nhiều. - Sao vậy, thưa thanh tra? Nhưng thanh tra Narracott từ chối hơn. - Cậu bảo người làm có mặt ở đây? - Vâng. Cậu ta ngồi chờ bên phòng ăn. - Tốt. ta là loại người thế nào? Trung sĩ Pollock thấy nên kể các kiện hơn là miêu tả con người. - Cậu Evans này từng phục vụ trong hải quân, nhưng lành hiền, cãi cọ với ai bao giờ. - Có rượu chè ? - Có uống nhưng chỉ ở mức độ bình thường. - Vợ ta ra sao? Liệu ông đại úy này có quá vồn vã với vợ người làm công ? - Chuyện đó hoàn toàn ! Đại úy Trevelyan thuộc loại đàn ông hám . Thậm chí ông ta còn ghét phụ nữ nữa kia. - chàng Evans này trung thành với ông chủ cậu ta chứ? - Mọi người ở đây đều cho là như vậy. Vả lại nếu cậu ta có gì xấu mọi người biết ngay. Thị trấn Exhampton này chỉ có ít dân, mọi người đều biết nhau. - Hãy tạm thế - thanh tra Narracott - Bây giờ tôi sang thẩm vấn sơ qua người làm Evans rồi xem xét nốt các chỗ khác trong ngôi nhà này. Sau đấy chúng ta đến gặp thiếu tá Burnaby ở khách sạn Ba Vương miện. Câu ông ta nhận xét về thời điểm xảy ra vụ án làm tôi chú ý. Năm giờ hai mươi nhăm... Tại sao ông ta biết được chính xác giờ xảy ra án mạng? Hẳn còn có điều gì đó ông ta chưa cho chúng ta biết. Hai người ra phía cửa. Trung sĩ Pollock vẫn vừa vừa nhìn số giấy tờ tung tóe dưới sàn nhà, : - Tôi sao hiểu nổi hung thủ tạo trường giả này để làm gì? - Điều tôi băn khoăn lại là thứ khác, trung sĩ ạ. Đó là cái của sổ kia kìa. - Cửa sổ? - Đúng thế. Tại sao hung thủ lại vào theo lối cửa sổ? Nếu là người quen của đại úy Trevelyan, và ông vui vẻ tiếp, sao gõ cửa chính và vào bằng của ấy? Ngoài ra sân tuyết phủ dày như thế, tại sao vòng ra lối sau nhà để vào theo đường cửa sổ cho khó khăn? Hẳn phải có động cơ nào đó. - Hay muốn ai nhìn thấy vào nhà? - trung sĩ Pollock gợi ý. - Chiều tối hôm qua, mấy ai ra đường làm gì? Trừ phi có chuyện cấp thiết lắm, còn người ta ngồi ru rú trong nhà bên cạnh lò sưởi chứ. Hẳn hung thủ có động cơ nào đó mà chúng ta chưa biết... Nhưng rồi chúng ta vẫn biết thôi.
Chương 5: Evans Thấy hai quan chức cảnh sát vào phòng ăn, Evans kính cẩn đứng lên. Vóc thấp, to ngang, ta có hai cánh tay rất dài, và theo thói quen, hơi nắm lại. ta cạo râu ria sạch , và cặp mắt ta giống như mắt lợn con. Tuy nhiên toàn thân ta toát ra vẻ lành hiền và thông minh, làm lu mờ hình dạng xấu xí của ta. Thanh tra Narracott thầm tóm tắt ấn tượng về Evans như sau: "Thông minh, ranh ma, thực tế. Có vẻ hơi buồn". - tên là Evans? - Thanh tra bắt đầu hỏi. - Vâng, thưa ông. - Tên đầy đủ? - Robert Henry Evans. - Tốt. biết những gì về vụ án này? - Tôi hoàn toàn biết gì, thưa ông thanh tra. Đến giờ tôi vẫn làm sao hiểu nổi: ông đại úy bị giết ngay trong nhà ông ấy! - nhìn thấy ông Trevelyan lần cuối cùng là khi nào? - Hôm qua, tôi ra khỏi nhà này vào khoảng hai giờ trưa. Tôi thu dọn xong bát đĩa bữa ăn trưa của ông chủ, và chuẩn bị thức ăn bữa tối, như hai ông thấy đấy. Đại úy bảo cần tôi đến trong ngày nữa. - Và khi ông chủ của như vậy có thấy ngạc nhiên ? - Bình thường, tôi đến đây làm từ bảy giờ sáng, đến hai giờ chiều về. phải hôm vào cũng vậy, nhưng rất nhiều hôm ông chủ bảo tôi phải đến đây buổi chiều. - Nghĩa là khi thấy đại úy Trevelyan bảo cần đến đây vào buổi chiều, ngạc nhiên chút nào? - Vâng, đúng thế, thưa ông thanh tra. Tôi đến đây thêm lần nào cũng vì thời tiết quá xấu. Đại úy Trevelyan là ông chủ rất tốt, miễn là người làm công chịu khó thực mọi công việc ông sai. Tôi rất biết ơn tính nết đó của ông chủ tôi. - Đại úy Trevelyan cụ thể với như thế nào? - Đại úy nhìn ra cửa sổ : "Hẳn ông Burnaby chiều nay đến. Mưa tuyết thế này, chắc chắn làng Sittaford ngập trong tuyết, thể đâu ra ngoài làng được. Từ , chưa bao giờ tôi thấy mùa đông như thế này". Burnaby là bạn thân thiết của ông chủ tôi, ông ấy xưa kia là thiếu tá, nhà nay ở làng Sittaford. Hai người thành lệ, cứ chiều thứ Sáu, ông Burnaby đến nhà ông chủ tôi đánh cờ bạc rồi chơi giải các câu đố về thơ hồi văn. Chiều Thứ Ba ông chủ tôi đến nhà ông Burnaby. Chưa bao giờ hai ông bỏ cái lệ ấy. Lúc nhìn ra cửa sổ và câu ấy, ông chủ tôi thêm: "Cậu về , sáng mai mới cần đến đây". - Đại úy là đợi ai khác ngoài thiếu tá Burnaby nữa? - . Ông chủ tôi gì về chuyện ấy. - nhận thấy chiều hôm qua ông chủ có vẻ gì khác mọi ngày sao? - Tôi nhận thấy, thưa ông. - Hình như mới cưới vợ phải , Evans? - Vâng được hai tháng... ấy là cháu bà Belling, chủ khách sạn Ba Vương miện. - Và đại úy Trevelyan tán thành việc lấy vợ? - Thậm chí ông chủ tôi còn nổi cáu. Được cái Rebecca vợ tôi hiền lành, lại nấu bếp rất giỏi. Trước kia, tôi hy vọng ông chủ nhận cả ấy cùng vào làm ở đây, nhưng ông chủ tôi dứt khoát từ chối, bảo rằng ông chịu nổi thấy người phụ nữ trong cái nhà này. trong tình trạng ấy cái bà ở châu Phi mới về nước kia ngỏ ý xin thuê tòa lâu đài của ông chủ tôi làng Sittaford để nghỉ vụ đông này. Từ khi ông chủ tôi thuê ngôi biệt thự ngoài thị trấn này để ở, ngày nào tôi cũng đến làm, hy vọng ông chủ thay đổi ý kiến, và sau này khi quay lên làng Sittaford, nhận vợ tôi cùng vào hầu hạ. - có biết tại sao ông đại úy lại ghét phụ nữ đến thế ? - , thưa ông. Tôi cho rằng do ông chủ tôi e thẹn. Nhưng cũng có thể do ông chủ tôi vấp phải chuyện thất tình đau xót thuở trẻ. - Đại úy Trevelyan chưa hề kết hôn bao giờ? - Chưa, thưa ông. - Ông ấy có họ hàng chứ? - Vâng. bà chị ở thị xã Exeter, và hình như có hoặc vài người cháu. - Có người nào trong số đó đến đây thăm đại úy ? - , thưa ông thanh tra. Theo tôi biết hình như ông chủ tôi có chuyện bất hòa với bà chị ông ấy ở thị xã Exeter. - Bà chị ấy tên gì? - Phu nhân Gardner, nếu tôi nhớ sai. - biết địa chỉ bà ấy ? - , thưa ông. - Có lẽ chúng tôi tìm thấy địa chỉ đó trong đống giấy tờ của đại úy Trevelyan. Evans này, hôm qua từ bốn giờ chiều trở , ở đâu và làm những gì? - Tôi ở nhà thưa ông. - Nhà ở đâu? - Cuối phố này, số nhà 85 phố Fore. - hoàn toàn ra khỏi nhà? - , thưa ông. Chiều tối qua trận mưa tuyết dữ dội quá. - Tôi biết. Ai có thể xác nhận lời khai vừa rồi của ? - Vợ tôi, thưa ông. - Nhà chỉ có hai chị thôi à? - Vâng, thưa ông. - Thôi được, hãy tạm thế. chàng cựu chiến binh hải quân ngập ngừng chút rồi hỏi: - Tôi có thể thu dọn sơ qua ở đây được ? - . Cần phải để nguyên như thế này. - Vâng, tôi hiểu, thưa ông thanh tra. - Và cũng đừng ra khỏi đây vội, trong khi tôi chưa xem xét xong ngôi nhà này. Rất có thể tôi cần hỏi thêm điều gì đó. - Vâng, thưa ông. Thanh tra Narracott đưa mắt quan sát phòng ăn. bàn vẫn còn số thức ăn Evans chuẩn bị cho chủ ăn bữa tối. đĩa lưỡi lạnh giá, món dưa ngâm dấm, pho mát, bánh quy, và xoong canh. tủ ăn có ngăn đựng vài chai rượu, bình nước khoáng Seltz, và hai chai bia. Có cả nhiều chiếc cúp thể thao, và ba cuốn sách dày mới toanh. Thanh tra Narracott xem xét vài chiếc cúp, cúi xuống đọc những dòng chữ ghi lớp kim loại. - Qua đây thấy đại úy Trevelyan từng là vận động viên thể thao xuất sắc - ông . - Đúng thế, thưa ông. Chủ tôi là nhà thể thao cừ khôi đấy. Thanh tra Narracott đọc tiếp tên các cuốn sách. Đó là những tiểu thuyết. Tình ái quyết định, Những chàng trai vui tính ở Lincoln, và Những tù binh của ái tình. - Xem chừng thẩm mỹ của ông đại úy cao gì mấy. Evans bật cười, . - Thưa ông thanh tra, những cuốn sách đó đâu phải ông chủ tôi mua để đọc? Đấy là phần thưởng trong cuộc thi đố vui của tờ báo. Đại úy Trevelyan gửi mười câu trả lời, dưới mười cái tên khác nhau, trong đó có cả tên tôi, bởi vì ông chủ tôi cho rằng địa chỉ của tôi, 85 phố Fore, là địa chỉ tốt để tờ báo kia chọn tặng giải. Tên và địa chỉ nghe càng quen thuộc bao nhiêu, người dự thi càng có nhiều khả năng nhận giải thưởng bấy nhiêu. Quả đúng như vậy, vì lần tôi được giải... nhưng phải là hai ngàn bảng, mà chỉ ba cuốn sách... thứ sách họ bán ế... và các hiệu sách giữ tiếng đều nhận bày bán. Thanh tra Narracott cười rồi dặn lại Evans đừng đâu vội, ông tiếp tục quan sát ngôi nhà. Góc phòng kê tủ lớn, ông mở ra, thấy trong đựng đủ loại vật dụng chẳng ăn nhập gì với nhau: hai đôi giày trượt tuyết, hai mái chèo, khoảng chục cặp ngà hà mã, bó cần câu, hộp lưỡi câu, cây gậy đánh gôn, chiếc vợt ten-nít, mảnh da hổ. Điều này chứng tỏ trước khi giao nhà cho khách thuê, đại úy Trevelyan sợ tính bép xép của phụ nữ, khuân tất cả những gì ông quý về nơi ở tạm này. Thanh tra Narracott . - Khuân đến đây những thứ chợ trời này làm gì kia chứ? Bởi ông đại úy chỉ cho thuê tòa lâu đài kia có mấy tháng mùa đông, có phải thể nhỉ? - Vâng đúng thế, thưa ông. - Sao ông ấy cất các thứ này vào cái tủnào đó ở Sittaford rồi khóa lại? Đây là lần thứ hai Evans lại nhăn mặt: - Tính ông chủ tôi như thế đấy. Lâu đài Sittaford thiếu gì tủ kia chứ, nhưng ông đại úy chỉ lo ai lấy mất những thứ này. Thanh tra Narracott thấy đây là cơ hội tốt để ông hỏi câu ông muốn hỏi từ lâu: - Bà Willett thuê lâu đài đó là người quen biết lâu năm của đại úy Trevelyan phải ? - phải đâu, thưa ông. Hai người hoàn toàn biết nhau. - biết chắc như thế ? - Chủ tôi ... nhưng tôi tin là tôi biết . - Tôi hỏi câu đó vì tôi lấy làm lạ, ai lại chọn cái làng hẻo lánh vùng núi lạnh giá này để nghỉ mấy tháng mùa đông? Hơn nữa, do đâu bà Willett kia biết có tòa lâu đài ấy? - Chỉ là do hàng môi giới nhà đất Williamson giới thiệu. Thanh tra Narracott cau mày. Việc thuê tòa nhà ở làng Sittaford vào mùa đông vẫn làm ông thấy khó hiểu. - Bà Willett có đến gặp ông đại úy? - Vâng. Bà ấy đến gặp để ông chủ tôi đưa bà ấy xem tòa lâu đài. - Thế là... - Viên thanh tra cảnh sát ngưng lại chút. - Họ thấy mến nhau chứ gì? - Bà khách có vẻ rất hài lòng, xem xét rất kỹ cả tòa lâu đài lẫn các đồ đạc bên trong. - Còn ông đại úy? Evans cười toác miệng: - Bà khách có niềm nở đến mấy cũng vẫn làm ông chủ tôi tươi lên chút nào. Chủ tôi giữ thái độ lịch , chỉ có vậy thôi. Và sau đấy bà Willett bao nhiêu lần mời ông chủ tôi đến chơi, ông chủ tôi đều từ chối thẳng thừng. - Nghĩa là bà ấy có mời? - Thậm chí bà Willett còn dặn ông chủ tôi, bất cứ lúc nào tiện đường cũng cứ ghé vào chơi, cần câu nệ, báo trước gì hết. - Nghĩa là bà ấy rất muốn gặp đại úy Trevelyan? Thanh tra Narracott vẫn tự hỏi, tại sao bà Willett lại muốn thuê tòa nhà ở Sittaford? Liệu có phải để gặp gỡ đại úy Trevelyan ? Và hẳn bà ta ngờ sau đấy ông đại úy lại dọn ra ở tạm ngoài thị trấn Exhampton. Hẳn bà ta đinh ninh ông đại úy giữ lại phòng để tạm ở, hoặc sang ở chung thời gian với ông bạn, thiếu tá Burnaby, nhà ngay gần đấy. Câu trả lời của Evans giúp gì thêm trong việc ông thanh tra muốn biết về mối quan hệ giữa bà Willett với ông đại úy. Evans vẫn tiếp: - Bà Willett có tính thích tiếp khách. ngày nào bà ta mời khách đến ăn uống, chơi bời. Thanh tra Narracott tính phải gặp người phụ nữ kỳ lạ kia trong thời gian gần nhất. Việc bà ta đột nhiên đến vùng này là điều cần nghiên cứu thấu đáo. - Pollock - ông với trung sĩ cảnh sát - Ta lên xem gác . Ra khỏi phòng ăn, đợi cánh cửa khép lại, trung sĩ Pollock khẽ hỏi thanh tra Narracott: - Ông thanh tra thấy cậu ta thế nào? - Có vẻ chân ... nhưng chưa thể kết luận ngay được. Có điều , ta hề khờ dại chút nào. - Tôi còn cho là cậu ta rất khôn ngoan ấy chứ. - Lời khai của ta khá minh bạch và tôi cảm thấy ta . Nhưng chúng ta chưa nên đánh giá vội, trung sĩ ạ. * * * Tầng hai có ba phòng ngủ và buồng tắm. Hai phòng trống rỗng, có vẻ lâu ai ở. Phòng thứ ba, đại úy Trevelyan dùng làm phòng ngủ. Hết sức sạch , ngăn nắp. Thanh tra Narracott mở các tủ và ngăn kéo. Chỗ nào cũng trật tự đến mức khó có thể chê. ràng đại úy Trevelyan là người cẩn thận, tỉ mỉ. Thanh tra vào phòng tắm, cũng ngăn nắp, sạch đến mức lý tưởng. - có gì đặc biệt. - Vâng, đúng thế. - Pollock, cậu thử ngó xem các giấy tờ dưới phòng làm việc cái. Có thể cho Evans về. Nếu cần hỏi gì cậu ta tôi đến nhà sau. - Vâng, thưa ông thanh tra. - Cho họ đem thi thể nạn nhân được rồi đấy. đường về tôi ghé vào gặp bác sĩ Warren. Nhà ông ta ngay gần đây, phải nhỉ? - Vâng. - Bên này khách sạn Ba Vương miện phải ? - , bên kia. - Thôi được. Tôi về khách sạn . Cậu tiếp tục công việc của cậu , Pollock. Trung sĩ Pollock ghé vào phòng ăn báo cho Evans về. Thanh tra Narracott nhanh ra khỏi nhà, hướng về phía khách sạn Ba Vương miện.
Chương 6: Tại khách sạn Ba vương miện Trước khi gặp thiếu tá Burnaby, thanh tra Narracott phải chịu đựng loạt những câu kể lể dài dòng vô bổ của Belling, chủ khách sạn Ba Vương Miện. Người phụ nữ to béo này có kiểu mạch, bắt người nghe phải nghe cho hết những chuyện con cà con kê của bà ta rồi bà ta mới chịu để yên. - Chào ông! thể ngờ ông Trevelyan lại gặp phải nỗi bất hạnh tàn bạo như thế. Cái bọn trộm cắp đáng nguyền rủa kia là cứ phải bỏ tù hết. Tôi sao chịu nổi cái giống ấy. Bọn chúng rất sợ chó, vậy mà ông Trevelyan lại chịu khó nuôi lấy con để trông nhà và bảo vệ chủ. Mà hôm qua mưa tuyết dữ dằn quá, thành thử chỉ cách nhà hai chục mét cũng ai nghe thấy gì hết... - Thiếu tá Burnaby có ở đây ? Tôi gặp ông ấy được chứ? - Có đấy, thưa ông Narracott - bà chủ khách sạn đáp - Thiếu tá Burnaby ăn điểm tâm bên phòng ăn. Tội nghiệp ông ấy quá. Đêm qua phải ngủ mà được mặc đồ ngủ. Tôi là phụ nữ, lại góa chồng, làm gì có quần áo ngủ của đàn ông mà cho ông ấy mượn kia chứ? Cái chết của người bạn thân thiết làm ông ấy thành như người mất hồn. Cả hai ông đều tốt, duy ông đại úy lại quá keo kiệt. Tôi vẫn cứ bảo sống làng Sittaford heo hút ấy rất nguy hiểm, vậy mà bây giờ ông lại gặp tai họa sau khi xuống dưới thị trấn này. Đúng là định mệnh. Sống nơi hẻo lánh sao, vậy mà xuống nơi có người này người nọ lại chết... - Đúng thế, thưa bà Belling - thanh tra Narracott đành phải ngắt lời bà quả phụ thích kia - Khách hôm qua nghỉ ở khách sạn của bà là những ai? Có người nào phải trong vùng này ? - Khoan … Phải rồi, có hai ông nhà buôn, kiểu chào hàng ấy mà, tên là Moresby và Jones, và ông khách trẻ người London. Có vậy thôi. Chẳng là mùa này ở đây yên tĩnh mà... Ôi, tôi suýt quên, còn ông khách trẻ đến đây bằng chuyến tàu hỏa cuối cùng, ông ta còn ngủ. - Chuyến tàu cuối cùng?... Chuyến đến ga lúc mười giờ đêm phải , thưa bà... Nếu vậy cứ để ông ta ngủ. Nhưng ông khách từ London đến? Bà biết ông ta ? - . Hôm qua tôi gặp ông ta là lần đầu tiên. phải dân buôn đâu, trông dáng điệu cử chỉ là biết ngay. Tôi quên mất tên ông ta rồi. Nhưng có ghi trong sổ đấy. Sáng nay ông ấy rời khỏi đây từ sớm, đáp chuyến tàu Exter lúc sáu giờ mười. Chính tôi cũng thắc mắc, ông ta đến đây để làm gì biết? - Bà hỏi ông ta làm nghề gì à? - . - Thời gian nghỉ ở đây, ông ta có đâu ? - Có. Đến đây lúc giờ ăn trưa, khoảng bốn giờ chiều ông ta đâu đó, mãi sáu giờ rưỡi mới về. - Bà biết ông ta đâu à? - . Chắc dạo thôi. Lúc đó trời chưa đổ trận mưa tuyết lớn, nhưng cũng phải thích hợp cho việc dạo. - Bà vừa bảo ông ta khỏi khách sạn lúc bốn giờ và về lúc sáu giờ rưỡi! Chà, nếu vậy tôi thấy lạ đấy. Bà có thấy ông ta gì đến đại úy Trevelyan ? Bà chủ khách sạn lắc đầu mạnh mẽ: - , thưa ông Narracott. là ông ta lầm lì chẳng chẳng rằng, như thể muốn tránh gặp mọi người... và trong nét mặt ông ta như băn khoăn điều gì... Thanh tra Narracott lấy cuốn sổ ghi khách vãng lai, lật ra xem. - James Pearson, London. Chỉ có vậy thôi. Chúng tôi đành phải tiến hành cuộc điều tra về ông James Pearson này vậy. Rồi viên thanh tra sang phòng ăn. Thiếu tá Burnaby ngồi mình, ngoài ra có ai khác, và uống tách cà phê đen, trước mặt là tờ Thời báo mở rộng. - Xin lỗi, ông là thiếu tá Burnaby? - Vâng. - Tôi là thanh tra Narracott, ở sở cảnh sát Exter. - Chào ông thanh tra. Cuộc điều tra tiến triển tốt chứ? - Vâng, tôi có thể khẳng định điều đó. - Tốt lắm - viên thiếu tá lạnh nhạt , thậm chí giọng còn có vẻ hoài nghi. - Xin ông cho hỏi vài câu, được thưa thiếu tá Burnaby? - Được chứ. Tôi cố trả lời đầy đủ nhất. - Theo ông biết đại úy Trevelyan có ai thù hằn . - Hoàn toàn có. - Theo ông, người làm công cho ông ấy, Evans, có phải là người lương thiện ? - Rất lương thiện, và ông đại úy rất tin tưởng cậu ta. - Liệu có mối bất hòa nào giữa hai người xung quanh việc ta lấy vợ ? - Hoàn toàn . Chỉ là đại úy Trevelyan lo vợ Evans phá rối cuộc sống độc thân của ông ấy. - Nhân đây xin hỏi, đại úy Trevelyan chưa hề kết hôn lần nào hay sao? Xin ông thiếu tá cho biết, đại úy có để lại chúc thư, tài sản của ông ấy để lại cho ai hưởng ? Thiếu tá Burnaby vội vã đáp: - Trevelyan có để lại chúc thư. - Vậy là ông biết? - Tất nhiên rồi, vì Trevelyan ủy thác cho tôi làm công việc thực chúc thư đó. - Ai là người được hưởng quyền thừa kế? - Tôi thể được. - Đại úy Trevelyan có nhiều tài sản ? - Ông ấy giàu hơn người ta tưởng rất nhiều. - Đại úy có họ hàng ? - Có. bà chị, và theo tôi biết mấy đứa cháu cả trai lẫn . Trevelyan rất ít khi gặp họ, nhưng giữa ông ấy và gia đình bà chị có xích mích gì. - bản chúc thư ai giữ? - Văn phòng hai công chứng viên ở thị trấn Exhampton, tên là Walter và Kirkwood. - Thưa thiếu tá Burnaby, vì ông là người thực chúc thư, ông có thể cùng với tôi đến gặp hai viên công chứng ấy ? Tôi muốn biết càng sớm càng tốt nội dung bản chúc thư ấy. Thiếu tá Burnaby ngước mắt nhìn viên thanh tra: - Có chuyện gì vậy? Bản chúc thư có tầm quan trọng trọng vụ án này hay sao? Thanh tra Narracott chưa vội ngả bài ngay: - Vụ án phức tạp hơn chúng tôi phỏng đoán lúc ban đầu. Tôi muốn hỏi thêm câu nữa. Thưa thiếu tá Burnaby, hình như tối hôm qua, ông có hỏi bác sĩ Warren là phải chăng vụ án mạng xảy ra lúc năm giờ hai mươi nhăm, có chuyện đó ? - Nhưng như thế sao? - thiếu tá Burnaby đột nhiên vặn lại. - Do đâu thiếu tá đoán vụ án mạng xẩy ra vào giờ đó mà phải vào giờ khác? - Nghĩa là sao, tôi chưa hiểu? - Căn cứ vào đâu thiếu tá đoán vụ án mạng xảy ra vào giờ chính xác đến như vậy? - Tôi rất có thể đoán là sáu giờ kém hai mươi nhăm, hoặc bốn rưỡi lắm chứ. - Tất nhiên rồi - viên thanh tra công nhận. Thanh tra Narracott nghĩ nên tranh luận với thiếu tá Burnaby lúc này. - Việc đại úy Trevelyan cho thuê tòa lâu đài ở Sittaford làm tôi rất khó hiểu. - Xin ngay là tôi cũng hiểu. - Ra thế! - Và phải chỉ tôi, mà mọi người khác cũng ai hiểu. - Những người ở làng Sittaford? - Làng Sittaford và thị trấn Exhampton. Bà ta đúng là điên khùng. - Cả về cách sống và cách ăn mặc? - Đúng thế. - Thiếu tá rất quen biết bà ấy? - Đúng thế. Tôi ngồi ở nhà bà ấy đúng vào lúc... - Lúc làm sao? - Thấy viên thiếu tá ngưng câu lại giữa chừng, thanh tra Narracott liền hỏi. - làm sao cả. Thanh tra Narracott chăm chú nhìn thiếu tá Burnaby lúc lâu, do thấy viên thiếu tá lúng túng, có vẻ sắp lộ ra điều gì đó. điều mà ông rất muốn biết. "Rồi đến lúc mình biết" - thanh tra Narracott thầm nghĩ. Làm ra vẻ thản nhiên, ông to. - Nghĩa là chiều hôm qua thiếu tá ngồi trong lâu đài Sittaford. Bà khách thuê kia ở đó được bao lâu rồi? - Khoảng hai tháng. Có vẻ muốn xóa những câu bất cẩn của mình, viên thiếu tá tỏ ra mau miệng hơn trước. - Bà ta ở đó cùng với con , đúng vậy ? - Đúng thế. Bà ta góa chồng. - Bà ta có tại sao bà ta chọn thuê toà lâu đài đó trong mùa đông này ? Thiếu tá Burnaby gãi mũi: - Bà ta rất nhiều... về phong cảnh thiên nhiên hiếm có ở đây... về tính thích đơn của bà ta... về đủ thứ khác. Tuy nhiên... Viên thiếu tá cựu chiến binh dừng lại tìm chữ. Thanh tra gợi ý: - Thiếu tá cũng cảm thấy việc bà ta về nghỉ đông tại Sittaford là bình thường? - Đúng thế. phụ nữ giàu có, mặc theo mốtthời trang mới nhất, lại có con xinh đẹp, giá như nghỉ ở khách sạn Ritz hoặc khách sạn Claridge hợp hơn nhiều. - Nhưng bà ta sống độc, đúng vậy ? Bà ta có vẻ cần... lẩn trốn? - Đúng thế. Trái lại là đằng khác. Bà ta liên tục mời chúng tôi đến nhà. Mà ở cái làng Sittaford xíu, đâu có đông đúc để có thể viện cớ người này mời người khác mời để khước từ lời mời của bà ta? Cho nên nhiều khi láng giềng rất khó xử. - Chắc bà ta có thói quen từ hồi sống ở thuộc địa? - Tôi cũng đoán thế. - Thiếu tá có nghĩ rằng có thể bà ta quen biết viên đại úy Trevelyan từ trước ? - Trước đó bà ta hề quen biết Trevelyan. - Nghe ông có vẻ quả quyết. - Trevelyan có kể với tôi nghe khi bà ta đến Sittaford. - Rất có thể bà ta đến đây cốt để nối lại mối quan hệ trước kia với ông đại úy? Cách đặt vấn đề của thanh tra Narracott quá mới mẻ và đột ngột, khiến thiếu tá Burnaby phải suy nghĩ lát. - Thú chưa bao giờ tôi nghĩ đến khả năng đó. Nhưng tôi tin là có chuyện ấy. Tôi thấy bà ta xởi lởi, thích mở rộng giao du chỉ là do thói quen của những người sống lâu năm ở các nước thuộc địa. - Tôi hiểu. Đại úy Trevelyan tự thuê xây tòa biệt thự Sittaford? - Đúng thế. - Ngoài ông ấy ra, có ai khác đến ở đấy? Tôi muốn là ông đại úy chưa cho ai thuê nó bao giờ. - Chưa. - Có nghĩa phải do ông đại úy rao cho thuê? Quả là điều khó hiểu! Nhưng theo tôi tòa lâu đài đó liên quan gì đến vụ án mạng, mà đó chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên... khiến tôi chú ý. Còn ngôi biệt thự đại úy Trevelyan thuê ở thị trấn này là của ai? - Biệt thự "Hazelmoor" là của bà Larpent, phụ nữ đứng tuổi, chồng, mùa đông thường ra thành phố Cheltenham, thuê ngôi nhà tại đó để ở. Thông thường bà ta khóa cửa để đấy, rất ít năm có người thuê. Vậy là cuộc gặp thiếu tá Burnaby giúp gì thêm cho thanh tra Narracott. Ông chán nản, hỏi thêm câu cuối cùng: - Việc thuê đó là do hãng Williamson môi giới, đúng vậy ? - Đúng. - Hãng môi giới nhà đất này đóng tại thị trấn Exhampton này? - Đúng thế. Văn phòng của hãng này ngay gần văn phòng ông công chứng. - Thế , nếu ông phiền, xin thiếu tá với tôi đến văn phòng công chứng, và tiện đường, ta ghé vào văn phòng hãng Williamson, được ? - Ông muốn ngay bây giờ? Thiếu tá Burnaby ăn xong bữa điểm tâm từ lâu, bèn đứng lên theo thanh tra Narracott.
Chương 7: Bản chúc thư Tại văn phòng hãng môi giới nhà đất Williamson, người đàn ông trẻ tuổi, vẻ mặt lanh lợi đứng lên đón khách. - Chào thiếu tá Burnaby. - Chào . - Vụ án mạng khủng khiếp, phải thưa thiếu tá? - ta kêu lên, có vẻ muốn trò chuyện - bao nhiêu năm, ở thị trấn Exhampton này chưa xảy ra vụ nào ghê rợn đến như vậy... Thiếu tá chặn dòng thác lời lẽ kia lại: - Xin giới thiệu với ông, thanh tra Narracott. - Rất hân hạnh... Viên thanh tra : - Ông có thể cung cấp cho tôi số thông tin được ? Chính ông môi giới việc thuê tòa lâu đài ở làng Sittaford? - Cho bà khách của chúng tôi, phu nhân Willett? Vâng đúng thế. - Xin ông cho biết số chi tiết xung quanh việc thuê nhà đó. Bà khách đến nhờ ông giới thiệu hay trước đó bà ta biết có tòa lâu đài đó? - Bà ấy gửi thư hỏi chúng tôi... Xin ông chờ cho chút... - ta mở ngăn kéo, lấy ra hồ sơ - Thư gửi từ khách sạn Carlton, London. - Trong thư, bà khách có cụ thể đến lâu đài Sittaford ? - . Bà ấy chỉ ngỏ ý muốn nghỉ vụ đông năm nay trong vùng núi Dartenson, và đề nghị tôi giới thiệu cho tòa nhà có tối thiểu tám phòng ngủ. Gần ga xe lửa hay gần thành thị nào quan trọng. - Lâu đài Sittaford có được đăng ký cho thuê ở hãng của ông ? - . Nhưng đấy là tòa nhà duy nhất trong khắp vùng này đáp ứng đúng những cầu của bà khách hàng. Bà ấy còn với hãng chúng tôi là sẵn sàng trả tiền thuê tới mười hai ghi-nê tuần. Do thấy như vậy chúng tôi bèn liên hệ với đại úy Trevelyan. Đại úy đồng ý và công việc được thu xếp ổn thỏa. - Bà Willett chưa cần xem tòa nhà? - Bà ấy cần. Nhận được thư trả lời là bà ấy ký ngay vào bản hợp đồng. Rồi hôm đó, bà thuê ôtô đến đây, thỏa thuận trước với ông đại úy về vấn đề những tấm khăn trải và những bộ thìa nĩa bằng bạc, đồng thời thăm tòa nhà. - Bà khách tỏ vẻ hài lòng? - Lúc quay lại hãng chúng tôi, bà ấy cho biết là bà ấy rất hài lòng về tòa lâu đài Sittaford. - Ông có nhận xét gì về bà khách đó ? - viên thanh tra hỏi, chăm chú nhìn người đàn ông trẻ tuổi. - Trong nghề chúng tôi, chúng tôi quen ngạc nhiên về chuyện gì bao giờ. Sau câu trả lời mang tính triết lý ấy, thanh tra Narracott cùng thiếu tá Burnaby cáo từ. * * * Lát sau họ bước vào văn phòng hai công chứng viên Walter và Kirkwood. Người bảo vệ cho biết ông Kirkwood vừa đến, và mời hai vị khách vào phòng giấy. Kirkwood đứng tuổi, vẻ mặt hiền lành. Sinh trưởng ở thị trấn Exhampton, ông ta nối nghiệp ông nội và cha trong nghề công chứng này. Ông ta đứng dậy, lấy vẻ mặt đau buồn, đưa tay bắt tay thiếu tá Burnaby: - Chào ông thiếu tá Burnaby. Quả là câu chuyện thương tâm. Tội nghiệp đại úy Trevelyan! Ông ta nhìn thanh tra Narracott vẻ dò hỏi, thiếu tá Burnaby bèn giới thiệu thanh tra Narracott. - Vậy ra ông được giao điều tra vụ án? - Vâng, thưa ông Kirkwood. Và tôi đến đây để hỏi vài điều cần làm . - Rất hân hạnh nếu có thể giúp ích ông thanh tra được điều gì - viên công chứng . - Tôi muốn biết chi tiết về bản chúc thư của đại úy Trevelyan. Hình như bản chúc thư đó được cất giữ tại văn phòng của ông? - Vâng. - lâu chưa? - Khoảng năm hoặc sáu năm trước đây. Lúc này tôi chưa thể chính xác. - Thưa ông Kirkwood, tôi muốn biết càng sớm càng tốt tên những người được đại úy cho hưởng thừa kế. Điều này rất quan trọng đối với chúng tôi. - vậy sao? Tôi lại nghĩ như vậy. Nhưng ông thanh tra biết vấn đề ấy hơn tôi. Ông ta đưa mắt nhìn thiếu tá Burnaby. - Thiếu tá Burnaby và tôi là hai người nhận trách nhiệm thi hành bản chúc thư. Nếu ông thiếu tá thấy có gì trở ngại... - Tôi có gì trở ngại. - Nếu vậy, tôi xin thỏa mãn cầu của ông thanh tra. Nhấc máy điện thoại bàn giấy, Kirkwood câu gì đó. Hai phút sau, nhân viên đem vào chiếc phong bì to, dày, đưa chủ. Khi nhân viên ra, Kirkwood mở phong bì bằng con dao dọc giấy, lôi ra văn bản, rồi hắng giọng, đọc rành rọt: “Tôi, Joseph-Arthur Trevelyan, cư trú tại lâu đài trong làng Sittaford, quận Devon, ngày 13 tháng Tám 1926, có nguyện vọng sau khi chết như sau: 1. Tôi chỉ định ông John Edward Burnaby, cư trú tại xóm "biệt thự” trong làng Sittaford, và ông Frederic Kirkwood, công chứng viên tại thị trấn Exhampton, là hai người chịu trách nhiệm thi hành bản chúc thư này. 2. Tôi cho Robert Henry Evans, đầy tớ trung thành của tôi, khoản tiền là trăm (100) bảng, nếu cho đến ngày tôi qua đời ta vẫn còn làm việc cho tôi. 3. Biếu ông John Edward Burnaby, để tỏ lòng quý mến tình bạn với ông, toàn bộ số giải thưởng thể thao của tôi, kể cả những bộ đầu và da thú, những chiếc "cúp" và các giải thưởng khác. 4. Tôi trao toàn bộ các bất động sản nào trái với các điều khác trong bản chúc thư này cho hai người thi hành bản chúc thư, để hai người đó đem bán. 5. Khoản tiền bán được, hai người thi hành chúc thư dùng để trả phí tổn cho tang lễ, phí tổn trong việc thi hành chúc thư, và thanh toán các món nợ nếu lúc đó tôi còn mắc. Aau đó chia thừa kế theo lời ghi trong bản chúc thư này. 6. Toàn bộ số tiền còn lại được chia làm bốn phần. 7. phần trao cho chị ruột tôi, Jennifer Gardner. Ba phần còn lại dành cho ba người con của bà chị quá cố của tôi. Mary Pearson. Tôi, Joseph-Arthur xác nhận bản chúc thư này là ý nguyện cuối cùng của tôi. CHỮ KÝ CỦA NGƯƠI LÀM CHÚC THƯ VÀ CỦA HAI NGƯỜI LÀM CHỨNG Ông Kirkwood đưa bản chúc thư cho thanh tra Narracott. - Hai trong số các nhân viên của tôi có mặt, chứng kiến việc ký lên bản chúc thư này. Viên thanh tra đọc lại bằng mắt bản chúc thư. - … Bà chị quá cố, Mary Pearson. Thưa ông Kirkwood, ông vui lòng cho biết thêm số chi tiết về bà Pearson này. - Bà ta mất cách đây khoảng chục năm, còn ông chồng của bà, nhân viên ngân hàng, mất trước cả vợ. Theo tôi biết, chưa bao giờ bà đến đây gặp ông Trevelyan... - Pearson... - viên thanh tra lẩm bẩm - Còn điều nữa, trong bản chúc thư thấy cụ thể trị giá tài sản của đại úy Trevelyan là bao nhiêu. Theo ông số tài sản, toàn bộ khoảng bao nhiêu? - Câu hỏi của ông rất khó trả lời... Giống như mọi người làm nghề pháp lý khác, ông Kirkwood này chuyên biến những vấn đề đơn giản nhất cũng thành phức tạp. Ông : - Ngoài lâu đài ở Sittaford, ông đại úy còn sở hữu dinh cơ trong vùng Plymouth. Chưa kể khi thi hành bản chúc thư, còn nảy sinh nhiều diễn biến khác. - Tôi chỉ cần con số gần đúng. - Tôi dám liều lĩnh đưa ra con số nào hết... - Thí dụ hai chục ngàn bảng chẳng hạn. Liệu có đến thế ? - Hai chục ngàn? Thưa ông thanh tra kính mến. Trị giá toàn bộ tài sản của đại úy Trevelyan phải gấp bốn lần con số đó là ít. Nếu ông tám chục hoặc chín chục ngàn nghe còn tạm được. Thiếu tá Burnaby chen vào: - Tôi với ông ấy rồi: đại úy Trevelyan giàu hơn nhiều so với người ta tưởng. Thanh tra Narracott đứng dậy: - Thưa ông Kirkwood, vô cùng cảm ơn ông bỏ công giúp dỡ chúng tôi. - Nhưng ông tin rằng những thông tin này giúp ích được ông trong việc tìm ra hung thủ? - Công chứng viên Kirkwood hỏi. Nhưng thanh tra Narracott hoàn toàn muốn thỏa mãn trí tò mò của ông công chứng. - Trong những vụ án như thế này, chúng tôikhông được quyền bỏ qua chi tiết nào. Nhân đây, xin hỏi thêm, ông biết địa chỉ của bà Jennifer Gardner và của gia đình Pearson ? - Tôi hoàn toàn biết gì về gia đình Pearson, còn địa chỉ bà Jennifer Gardner tôi có đây: Biệt thự "Hoa hồng", đường Waldon, thị xã Exter. Viên thanh tra cảnh sát ghi địa chỉ đó vào cuốn sổ tay. - Chà, lại thêm loạt công việc nữa đây. Bà Mary Pearson quá cố có mấy con, thưa ông Kirkwood? - Theo tôi biết ba: hai trai, hoặc hai trai , tôi nhớ chính xác. Thanh tra Narracott nhét cuốn sổ vào túi, xin cáo từ. * * * Ra đến đường, đột nhiên ông quay sang viên thiếu tá, nhìn thẳng vào mắt ông này. - Bây giờ chỉ có hai chúng ta. Ông có thể cho tôi biết về cái "năm giờ hai mươi nhăm" kia chứ? Viên thiếu tá đỏ mặt. - Tôi với ông mấy lần rồi... - Nhưng tôi chưa thỏa mãn. Ông còn giấu tôi nào đó. Thiếu tá Burnaby, việc ông đến cái giờ đó với ông bác sĩ thể có lý do... Tôi tin rằng tôi đoán được đằng sau câu đó là cái gì rồi. - Nếu biết, sao ông còn phải hỏi tôi? - người nào đó đến gặp đại úy Trevelyan vào giờ đó... và ông biết có chuyện đó, đúng thế ? Viên thiếu tá im lặng. Rồi ông ta lầu bầu: - Tôi phản đối. Tôi biết gì cả. - Ông cẩn thận đấy, thiếu tá Burnaby! Ông biết chàng tên là James Pearson chứ? - James Pearson? Là ai vậy? người cháu của đại úy Trevelyan chăng? - Tất nhiên rồi. Đại úy Trevelyan có người cháu trai tên là James Pearson. - Điều ấy tôi biết. Tôi biết Trevelyan có mấy người cháu, nhưng tôi biết tên. - James Pearson nghỉ trong khách sạn Ba Vương Miện đêm qua. Rất có thể ông nhận ra ta. - Tôi nhận ra ai cả. Mà tôi cũng chưa bao giờ gặp đứa cháu nào của đại úy Trevelyan. - Nhưng ông biết là chiều hôm qua ông đại úy có chờ trong mấy người cháu ấy đến đây thăm ông ta? - Tôi bảo tôi hoàn toàn biết kia mà - viên thiếu tá giận dữ quát lên. Mấy người đường quay mặt lại nhìn họ. - Tại sao ông chịu tin tôi, ông thanh tra? Tôi hoàn toàn biết chuyện người cháu Trevelyan đến đây gặp ông ấy. Tôi chỉ biết mấy người cháu ấy sống tại Tombouctou! Thanh tra Narracott sửng sốt. Thái độ giận dữ của viên thiếu tá khiến ông thấy ông ta dối. - Nếu vậy "năm giờ hai mươi nhăm' nghĩa là sao? - Tốt nhất là tôi đành kể toàn bộ câu chuyện với ông vậy. Thiếu tá Burnaby tỏ ra ngượng ngừng, ông khẽ ho thông cổ họng rồi : - ra tôi tin những chuyện nhảm nhí ấy. Mình là người hiểu biết, đâu có thể tin chuyện mê tín ấy được… Rồi thái độ mỗi lúc ngượng ngùng, ông kể: - Chẳng là để chiều ý thích của bà ấy, nhiều khi con người ta phải chơi cái trò ngu xuẩn ấy. - Trò gì chẳng hạn, thưa thiếu tá? - Chúng tôi chơi trò "bàn ma". - Ra thế! Thế là thiếu tá Burnaby, vừa luôn miệng thanh minh là mình tin, vừa kể lại tượng kỳ lạ diễn ra chiều hôm qua tại lâu đài Sittaford, trong phòng khách bà phu nhân thuê lâu đài của đại úy Trevelyan. Thanh tra Narracott kinh ngạc. - Cái bàn đánh vần tên "Trevelyan" và chính do đấy mà ông tìm đến nhà ông ta và phát vụ án mạng? Thiếu tá Burnaby lấy khăn tay lau mồ hôi trán. - Tất nhiên rồi... Lúc đó tôi vẫn chưa tin. Nhưng hôm qua là Thứ sáu, cho nên tôi quyết định cứ thử ra thị trấn Exhampton để gặp ông bạn xem sao. Tuy viên thiếu tá ra sức thanh minh là ông ta tin nhưng thanh tra Narracott thấy là ông ta bị ấn tượng rất mạnh về điều "hồn ma" cho biết. Chẳng thế, ông ta lại quyết định cuốc bộ mười cây số giữa lúc trời mưa tuyết rất lớn, và đường xá thị ngập tuyết, để "xem" ông bạn thân thiết ra sao? Nghĩ như vậy, nhưng chính bản thân thanh tra Narracott cũng biết nên cắt nghĩa tượng kia thế nào. Chẳng lẽ trò chơi "bàn ma" kia lại chứa đựng phần nào ? Dù sao đây cũng là lần đầu tiên ông chứng kiến trường hợp có . Nếu phát của "hồn ma" kia xác nhận nguyên nhân khiến ông thiếu tá ra thị trấn Exhampton, nó cũng liên quan gì đến vụ án mạng. Thanh tra Narracott lý luận như vậy, bởi đối với ông thế giới trần gian quan trọng hơn thế giới ma quỷ. Nghề của ông là khám phá các vụ án. Mà công việc đó thể dựa vào các sức mạnh siêu nhiên.
Chương 8: Charles Enderby Liếc nhìn đồng hồ đeo tay, thanh tra Narracott thấy ông cần phải ngay cho kịp chuyến tàu đến Exter, bèn cáo lỗi với thiếu tá Burnaby, rồi chạy ra ga. Viên thiếu tá cựu chiến binh quay về khách sạn Ba Vương Miện. Vừa bước vào cửa, ông thấy chàng trai tóc chải bóng loáng, mặt tròn trĩnh trông như đứa trẻ, chạy ra niềm nở đón ông. - Ông là thiếu tá Burnaby? - Vâng, chính tôi. - Nhà số 1, khu biệt thự Sittaford? - Đúng thế. - Tôi là người của báo Tin Điện, tôi... để chàng nhà báo thêm lời nào, ông thiếu tá nổi cơn thịnh nộ, quát tháo như ở ban chỉ huy xưa: - Im ngay! Tôi thừa biết các cùng bè lũ các rồi! chút kín đáo nào hết! chút tế nhị nào hết! Các thấy đâu có xác chết là lao đến khác gì đàn kền kền. Nhưng tôi báo trước, các đừng hòng moi được ở tôi bất kỳ thông tin nào hết! Nếu cần biết gì, mời các đến gặp cảnh sát. Và ít nhất cũng phải biết lịch , là đừng quấy rối bè bạn của nạn nhân. hề tự ái, chàng trai nở nụ cười hết sức niềm nở: - Ông lầm rồi, thưa ông thiếu tá. Tôi hoàn toàn chưa biết gì về vụ án mạng ông vừa đến. ta chưa hoàn toàn . ai có mặt trong thị trấn Exhampton bé này dám bảo chưa hề biết gì về vụ án mạng. - Tôi được tòa soạn báo Tin Điện cử đến đây để trao cho thiếu tá tấm ngân phiếu năm ngàn bảng, đồng thời tỏ lời khen ngợi thiếu tá là người duy nhất giải đáp chính xác câu đố của báo chúng tôi. Thiếu tá Burnaby sửng sốt. - Chúng tôi hy vọng thiếu tá nhận được bức điện chúng tôi báo tin mừng này? - Điện à? bạn trẻ thân mến, làng Sittaford chúng tôi bị ngập trong tuyết dày tới hai mét. bao nhiêu ngày nay chúng tôi nhận được thư từ, điện báo nào từ bên ngoài. - Nhưng ít ra thiếu tá cũng đọc được tin này số báo Tin Điện sáng nay chứ? - Chưa. Hôm nay tôi chưa đọc báo. - Tôi hiểu... Vụ án mạng làm thiếu tá choáng váng. Nạn nhân là bạn thân thiết của thiếu tá, hình như thế? - Đúng. Đó là ông bạn thân nhất của tôi. - cái chết đau đớn! - chàng trai vẻ thông cảm. Sau đó ta lấy trong túi áo ra tờ giấy màu da bò gấp tư, kính cẩn trao thiếu tá Burnaby. - Xin thiếu tá nhận cho, kèm theo lời khen ngợi của báo Tin Điện chúng tôi. Thiếu tá Burnaby nhận tấm ngân phiếu, câu duy nhất thích hợp trong hoàn cảnh này: - Tôi muốn mời ông uống cốc gì đó, thưa ông... - Enderby. Tôi là Enderby Charles. Tôi đến đây từ chiều hôm qua, với ý định trao tận tay người đoạt giải. Và báo chúng tôi muốn đăng bài phỏng vấn . Độc giả của chúng tôi quan tâm đến ý kiến người đoạt giải. Nhưng mọi người đều can tôi đến làng Sittaford. May mà ông thiếu tá có mặt ở thị trấn này, và tôi được tin ông thiếu tá nghỉ tại khách sạn Ba Vương Miện. Tìm ông thiếu tá khó khăn gì, ở đây ai cũng biết thiếu tá. - Ông muốn dùng gì, ông Enderby? - Bia. Thiếu tá Burnaby gọi hai cốc bia. - Ai cũng bàn tán về vụ án mạng này - Enderby - vụ án mạng hết sức bí hiểm. Thiếu tá Burnaby có vẻ rất lúng túng. Ông khó chịu với thằng cha nhà báo ba hoa này, nhưng ta đem đến cho ông năm ngàn bảng, cũng phải lịch với ta đôi chút. - Nạn nhân có ai thù ghét ông ta , thưa thiếu tá? - . - Nhưng cảnh sát tin hung thủ chỉ là tên kẻ trộm. - Sao biết? chàng nhà báo trả lời câu hỏi. - Nghe bảo chính thiếu tá là người phát ra việc nạn nhân bị giết. - Đúng thế. - Khi nhìn thấy ông bạn chết, hẳn thiếu tá kinh hoàng chứ? Câu chuyện cứ diễn ra theo cái điệu ấy. muốn cung cấp thông tin nào cho chàng nhà báo, thiếu tá Burnaby chỉ trả lời bằng hai từ đơn giản "Có" hoặc "" những câu hỏi rất khôn khéo của ta. Thái độ lịch của Enderby lát sau làm Burnaby dần dần thấy mến. Cuối cùng, ông ta đứng lên, cáo lỗi, bảo cần ra bưu điện. - Xin thiếu tá vui lòng ký nhận cho tôi về tấm ngân phiếu. Thiếu tá Burnaby ngồi xuống bên cạnh bàn, ký vào tờ biên nhận, đưa cho chàng nhà báo. - Thế là xong, cảm ơn thiếu tát - Enderby , nhét tờ giấy vào túi áo. Thiếu tá Burnaby hỏi: - Bây giờ ông về London chứ? - Chưa đâu, thưa thiếu tá. Tôi muốn chụp vài tấm ảnh ngôi biệt thự của thiếu tá tại làng Sittaford, trong đó có hình thiếu tá cho lợn ăn hoặc xén tỉa cây hoa, hoặc làm việc gì đó mà thiếu tá thích làm. Độc giả rất vui được biết người đoạt giải nhất cuộc thi này hình dạng ra sao. Tôi còn muốn hỏi xem thiếu tá định dùng số tiền năm ngàn bảng kia vào việc gì? Cách sử dụng càng độc đáo bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Nếu thiếu tá từ chối trả lời, độc giả chúng tôi thất vọng lắm đấy. - Đồng ý thôi, nhưng thời tiết này ông chưa thể lên làng Sittaford được đâu. Mưa tuyết quá dữ dội, khiến con đường ngập tuyết dày, xe ôtô nào được, ít nhất trong vòng ba ngày nữa. - Tiếc quá! - chàng nhà báo - Vậy tôi đành lưu lại ở thị trấn này thêm vài ngày nữa vậy. Dù sao món ăn ở khách sạn Ba Vương Miện cũng đến nỗi nào. Hẹn gặp lại, thưa thiếu tá! * * * Enderby ra phố, về phía nhà bưu điện đánh điện về tòa soạn, báo tin là gửi tin và bài chi tiết về vụ án mạng ở Exhampton. Suy nghĩ chút, nhà báo Enderby quyết định tìm gặp người đầy tớ của đại úy Trevelyan để phỏng vấn. Sau khi hỏi được địa chỉ của Evans, chàng phóng viên đến số nhà 85 phố Fore. Bây giờ Evans trở thành nhân vật quan trọng, mọi người đều thi nhau trỏ nhà ta. Enderby gõ cửa. Người mở cửa cho trông có vẻ lính hải quân đến nỗi Enderby nhận ra ngay. - là Evans? Tôi được thiếu tá Burnaby giới thiệu đến. - Thế ạ?... - Evans ngập ngừng giây rồi . - Mời ông vào. Enderby vào. phụ nữ trẻ, tóc đen, má hồng, nhanh nhẹn lại lại trong nhà. Enderby đoán là vợ Evans. - Ông chủ chết cách đau đớn quá - Enderby . - Vâng, quả là ghê tởm. - đoán hung thủ là ai? - Theo tôi, là tên trộm tầm thường. - Nhưng người ta loại khả năng ấy rồi. - Vậy à? - Đúng thế. Ngay từ đầu, cảnh sát khẳng định những dấu vết của cuộc đột nhập kiểu ăn trộm là do hung thủ cố tình tạo ra để đánh lạc hướng điều tra. - Ai với ông như thế? ra chàng nhà báo Enderby biết được điều này do hầu phòng trong khách sạn Ba Vương Miện là em vợ của ông cảnh sát trưởng Graves, nhưng đáp: - Thanh tra cảnh sát. Ông ta bị lừa cách dễ dàng như thế đâu. - Vậy họ nghi cho ai? - vợ Evans lo lắng bước lên hỏi. - Rebecca, em đừng hoảng hốt lên như thế - chồng . vợ tiếp: - Mấy ông cảnh sát bao giờ cũng độc ác và ngu xuẩn. Rồi liếc nhìn Enderby: - Ông là cảnh sát à? - đâu! Tôi là nhà báo, làm ở báo Tin Điện. Tôi đến đây để trao thiếu tá năm ngàn tiền thưởng giải nhất cuộc thi của báo chúng tôi vừa rồi. - Vô lý! - Evans kêu lên - Báo có chấm thưởng công bằng đấy? - nghi ngờ à? - Đại úy Trevelyan chủ tôi luôn bảo, chẳng bao giờ phần thưởng được chấm cho người đoán trúng nhất. Vì vậy ông chủ tôi thường dùng địa chỉ của tôi để tham dự các cuộc thi của báo chí. Enderby khích để Evans . Thế là chàng cựu binh sĩ hải quân ngây thơ kia kể luôn chuyện ông chủ ta được giải ba cuốn truyện. Enderby thích thú thầm nghĩ, thế là các cột báo đăng đầy những bài tường thuật của ta do người đầy tớ của nạn nhân cung cấp chất liệu. Nhưng đồng thời Enderby cũng thầm nghĩ, tại sao vợ của Evans có vẻ lo lắng như vậy. Liệu có phải do tính đa nghi của loại người thiển cận giống như kiểu ta ? Evans : - Ông là nhà báo, mong ông tìm giúp cho ra kẻ giết ông chủ tôi, bởi tôi nghe các nhà báo thường giúp được cảnh sát rất nhiều trong việc tìm ra thủ phạm các vụ án. vợ thêm: - Chắc chắn là tên trộm, chứ còn ai nữa? Khắp thị trấn này ai muốn làm hại ông chủ chúng tôi. Enderby đứng dậy. - Tôi phải đây. Nếu chị cho phép, thỉnh thoảng tôi ghé vào gặp chị, trao đổi về tất cả những chuyện này. Nếu ông đại úy là người giật được giải thưởng ba cuốn tiểu thuyết của báo Tin Điện, báo tất phải có bổn phận góp phần vào việc điều tra hung thủ giết ông đại úy. Enderby chào hai vợ chồng Evans rồi ra. “Vậy thủ phạm là ai”? - chàng nhà báo vừa vừa lẩm bẩm mình - “Mình tin là Evans. Rất có thể chỉ là tên trộm! Nhưng như thế vụ án tầm thường quá. Trong vụ án có bóng dáng người đàn bà nào! đáng tiếc! Mình phải tìm cho ra chi tiết nào "giật gân” mới được! Đây là cơ hội ngàn năm có để mình thăng tiến, được bỏ qua! Thiếu tá Burnaby kể cho mình nghe mọi thứ, chỉ cần mình ra vẻ kính trọng ông ta là được. Hay mình gợi chuyện về trận thủy chiến biển Transvaal? Mấy ông sĩ quan hải quân già ấy thích người ta nhắc lại chiến tích của họ lắm. Hay đấy, mình dùng cách đó tha hồ có rất nhiều chất liệu để viết bài”. Mang đầy dự tính trong đầu, chàng trai Enderby chậm rãi bước về phía khách sạn Ba Vương Miện.