Đau thương đến chết - Quỷ Cổ Nữ

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Temo

      Temo Active Member

      Bài viết:
      186
      Được thích:
      160
      Chương 39
      KHỬ ĐỘC


      Ánh mắt Tư Dao đọng lại cây liễu khô ngẳng cửa sổ. Gần đây nhiệt độ ngoài trời giảm mạnh, cây liễu ấy sớm xác xơ từ những ngày đầu mùa đông, lúc này trông nó lại càng run rẩy, hắt hiu. Nhưng bất ngờ, hôm qua có chú chim đến đậu cây liễu đến nửa giờ đồng hồ, đem lại cho cái khung cửa sổ này chút sức sống.

      Liệu hôm nay nó có đến nữa ?

      Sinh mệnh héo tàn của mình có thể bay đến với chú chim có thể đem lại hi vọng và sức sống đó ?

      thực bộc lộ cho nhìn khía cạnh tàn khốc của nó, thoát khỏi “Đau thương đến chết”.

      Điều đáng buồn hơn là, khi sắp phải ra , có gì hết.

      Cha mẹ ra trước mình, điều ấy hẳn là rất đáng buồn; người đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh mới là đau xót cùng cực. Các bạn thân thiết bao năm, dù ít hay nhiều cũng mà phải ra ; tình từng nâng niu tan nát, Lâm Nhuận đối với như người , người thân, nhưng những biến cố xảy ra khiến cảm thấy bất ổn, cần có thời gian để nguôi ngoai.

      “Dao Dao!”. giọng thân quen vang lên. Diêu Tố Vân đứng trước cửa buồng bệnh nhân.

      Tư Dao có phần ngạc nhiên lo làm liên lụy đến bạn. và Tố Vân lâu ngày liên lạc với nhau. Sao Tố Vân lại tìm đến đây được?

      “Các vị cùng thuê nhà của cậu cho biết, nên mình đến thăm cậu.”. Tố Vân đặt túi quà lên mặt tủ kê ở đầu giường, rồi ngồi xuống bên . “Mình muốn biết sức khỏe cậu thế nào”.

      “Vẫn rất ổn. Mình mắc chứng bệnh chưa xác định , nghe những người từng mắc phải nó đều có tiên lượng khả quan”. Tư Dao muốn làm cho bạn phải lo lắng, và cũng muốn tiếp nhận thương hại.

      “Nghe giờ cậu thể chịu nổi những xáo trộn mạnh về tâm trạng, đúng ?”

      “Ấy là vậy thôi! Mình vốn đâu phải người hơi tý là giật mình nhớn nhác? Họ thế, đáng tin đâu. Này, cậu định đem đến cho mình tin vui gì đặc biệt chăng? Mình sẵn lòng đón nhận, cậu ?”. Tư Dao nhận thấy mình vẫn rất hiếu kỳ như trước. Chắc cũng là dấu hiệu của sức sống ngoan cường!ố Vân quan sát kỹ Tư Dao: “Cậu vấn đề gì chứ?”

      “Mình đâu có mềm yếu như vậy! Nào, cứ hù dọa mình xem sao?”

      Tố Vân gật đầu, ngoảnh ra phía cửa gọi: “Xin mời vào!”.

      người đàn ông dáng tầm thước bước vào. Tư Dao chưa từng biết ông ta nhưng cũng hơi kinh ngạc: ông ta rất giống thổ dân hòn đảo nào đó ở Thái Bình Dương! Mái tóc chải, bù xù như đám rễ tre, râu ria lấp kín mồm, che gần hết khuôn mặt. Quần áo như lâu ngày thay, và rách bươm. Tuy nhiên trông vẫn có vẻ hiền hoà tử tế.

      “Ông là…”

      Tư Dao! Chúng ta từng gặp nhau qua điện thoại…”

      chuẩn bị tâm lý nhưng Tư Dao vẫn kinh ngạc bật dậy khỏi giường, quên cả mình truyền dịch, người vẫn vướng các dây nhợ.

      nhận ra giọng này. Đây là ông Cố Trân – nhà phong tục học mất tích bấy lâu.

      Tố Vân vội đỡ Tư Dao trở về giường. Người y tá nhìn qua cửa kính thấy thế vội chạy vào hỏi han và cũng rất ngạc nhiên nhìn ông Cố Trân.

      Tư Dao vội : “Hai vị này đều là bạn vào thăm tôi”.

      “Bác sĩ Tạ Tốn nhiều lần dặn dò được để ấy bị xúc động…”

      sao đâu, tôi hề xúc động gì cả”. Tư Dao ngay.

      Người y tá lại nhìn Cố Trân, rồi mới ra. Tư Dao : “Tạ ơn trời đất, bác Trân vẫn ổn cả!”

      Ông Trân thở dài: “ xem, tôi thành ra nhếch nhác thế này, chưa thể là tốt đẹp gì. Tôi nghe đến thị trấn Hoa Tây để tìm tôi, là khổ!”

      ạ! Lẽ nào tôi nên làm như thế?”

      “Tôi trốn khỏi núi Vũ Di, rồi về thẳng đây tìm , nghĩ rằng những điều tôi trải qua và phát được giúp giải toả số nghi hoặc”.

      “Tôi có nghe cậu thanh niên ở Thôn quái dị kể rằng, bác bị dân thôn hành hạ rất kinh khủng, tôi nghĩ đến mà phát sợ”.

      “Tôi định kể với chuyện đó. Tôi ngắn gọn nhé, tôi chuyên nghiên cứu phong tục học và có tính tò mò rất mạnh. Sau khi nghe các vị kể về Tân Thường Cốc kỳ dị, về hang quan tài, về chuyện hãi hùng phơi thây ngoài đồng, về Thôn quái dị… tôi nén được nữa, quyết định phải Hoa Tây phen. Trước đó, tôi vào hang quan tài treo”.

      “Thế hay rồi! Những người vào đó đều lần lượt qua đời, chỉ còn sót mình tôi. Tôi cũng chẳng còn sống được bao lâu nữa. Lẽ ra hồi đầu tôi nên truyền bức E-mail đó cho bác”.

      “Tôi nghĩ nhiều đến thế đâu, bởi vì câu chuyện nghe quá huyền bí, tôi tin tà ma gì hết. Nào ngờ lúc tôi ra rồi đến thôn quái dị, tôi mới thấy hối hận vì mình vào cái thôn ấy!”

      “Tôi đến nơi lúc nhá nhem tối. Tôi vào thôn, cảm thấy ở đây có bầu khí hết sức kỳ dị. thế, nếu hai nhìn thấy… cái thôn lớn, có khoảng trăm người đủ các lứa tuổi đường, họ đều mặc áo mưa với cái mũ nhòn nhọn đội đầu – mà lúc đó trời hề mưa! Hình như trong thôn xảy ra việc gì đó hết sức đáng sợ. Người nào cũng lo lắng nghiêm sắc mặt, bước vội vã lời, lầm lũi ra khỏi thôn về địa điểm mới ở trong núi. Hình như dân thôn đều từ bỏ cái chốn yên tĩnh, đủ để cách biệt thế giới này để chạy đến chốn còn cách biệt thế giới hơn nữa. Điều kỳ cục là ngay cả những đứa trẻ trong đoàn người cũng câm như thóc.

      “Có vẻ như hàng ngũ nghiêm chỉnh của họ bị có mặt của tôi làm cho đứt đoạn. ra khỏi thôn, họ bèn lục tục quay lại. Tôi kinh ngạc hãi hùng, liền bị họ vây kín. Cả bầy người mặc áo mưa xám xịt. Tôi vốn nghĩ mình khắp bốn phương, học rộng biết nhiều… nhưng lúc đó thấy phát hoảng, bèn kêu lên “Tôi là nhà phong tục học, chỉ ngẫu nhiên qua đây thôi!”. người trung niên bước ra, có lẽ là “ông trùm” của thôn, nhìn tôi chằm chằm và hỏi: “Tôi cần biết ông là nhà gỉ nhà gì, chỉ muốn hỏi ông có vào hang quan tài treo – có ba cỗ quan tài, hai to - hay ?” Tôi nhớ Tư Dao dặn, nên cứ mực phủ nhận. Nào ngờ ông ta lại : “Những ai vào hang quan tài, họ đều công nhận cả; tiếc rằng ông lại hèn nhát cãi phăng!” Tôi lớn tiếng phản bác cái logic của ông ta nhưng ăn thua. Ông ta : “Tôi cho ông biết thứ logic tốt hơn: đến đây rồi ông là khách của chúng tôi, khách chiều ý chủ, cho nên ông phải theo chúng tôi vào núi.”

      “Tôi hết sức tò mò muốn biết rốộc họ định làm gì, đâu nhưng lúc này nỗi sợ hãi lấn át, tôi chỉ mong thoát khỏi đám người ấy. Tôi đành trả lời quấy quả là tôi đồng ý cùng. Đám người bèn giãn ra, tôi bị kẹp vào giữa rồi tôi theo họ. Tôi hỏi mấy người bên cạnh, trong thôn xảy ra chuyện gì, nhưng ai trả lời.

      vào con đường núi, tôi cố để ý các dấu vết dọc đường, các chỗ rẽ ngoặt, chỗ lèn dốc… đồng thời giả vờ đau chân, tôi dần tụt xuống cuối đoàn người, thế rồi rình được cơ hội tôi quay đầu bỏ chạy. Tôi vốn quanh năm thăm thú các địa phương nên có “đôi chân thép” thứ thiệt; mọi ngày dù xuống địa phương nhưng tôi vẫn là dân đam mê Ma-ra-tông, nên tôi rất tin mình bỏ xa đám dân thôn ấy. Họ tuy mạnh khỏe, quen bộ nhưng chưa chắc đuổi kịp vận động viên nghiệp dư giàu kinh nghiệm và thường xuyên luyện tập nghiêm chỉnh như tôi.

      “Tôi cắm đầu chạy. Tiếng chân bước, tiếng hô phía sau dần im ắng. Tôi dám chủ quan, vẫn ra sức chạy – chạy lèo đến thôn Quái dị vắng tanh vắng ngắt, rồi lại chạy hơi đến Thị Trấn Hoa Tây là nửa đêm, cả thị trấn đều trong giấc ngủ. Tôi nhìn xung quanh bóng người, bèn lấy di động ra, thấy vẫn có sóng, tôi bèn gọi cho . Tôi muốn làm phiền nhưng vì lúc đó tôi cảm nhận rằng đám người kia dễ gì buông tha cho tôi, lỡ tôi gặp bất trắc gì có thể báo công an.

      “Nào ngờ, khi tôi bàn tay từ phía sau bịt mồm tôi rồi giật luôn di động. Những người mặc áo mưa đuổi kịp, trói nghiến tôi lại, ném xuống đất. Tôi có thể thấy ánh mắt căm tức và tàn bạo của họ. “Ông trùm” tuổi trung niên khẽ: “Rời chúng tôi, ông chỉ có chết!”. Tôi nghĩ, thế là hết, họ giết mình.

      “Tôi nằm mặt đất, bọn họ đứng im nhúc nhích, sau đó từ từ lùi lại, bước . Tôi dần dần thấy người ngứa ngáy như bị loài sâu bọ gì đó bò khắp người. Các khó mà tưởng tượng nổi tôi cảm thấy cực kỳ khó chịu thế nào. Lúc đó tôi nghĩ nếu bị đày xuống địa ngục cũng chỉ khổ đến thế này là cùng. Nhưng tiếp đó còn kinh khủng hơn: bị ngứa đành, tôi còấy toàn thân như bị kim châm, chứng tỏ đúng là có đàn bọ người, chúng cắn tôi. Khốn đốn hơn nữa là tôi cảm thấy máu của mình hình như bị rút mất, ra là lũ bọ hút máu! Tôi luôn coi mình là người can trường, thế mà lúc đó cũng phải kêu lên nhưng tôi lập tức bị nhét khăn mặt vào mồm. Giờ đây nhớ lại cái cảm giác bức bối đau khổ ấy, tôi lại sởn gai ốc”.

      Tư Dao cũng rùng mình, : “Sau đó tôi đến thị trấn Hoa Tây tìm bác, rồi lại báo công an nữa. Có cậu bé nhìn thấy cảnh bác bị hành hạ, kể lại với tôi. Tôi ngỡ là bác bị sát hại”.

      Ông Cố Trân kêu lên “Ôi chao…”, ông cảm ơn, rồi lại kể tiếp: “Lúc đó tôi thấy mình sống thế này còn khổ hơn chết, chỉ mong có ai đó đấm cho tôi ngất xỉu tốt. Nhưng rồi, bị khốn khổ như thế rất lâu, tôi chết ngất . Khi tỉnh lại, tôi thấy mình bị nhốt trong căn buồng. Kể cũng lạ, căn buồng toàn làm bằng sắt: cửa sắt, cửa sổ chấn song sắt, tường sắt, giường sắt…”

      Tư Dao khẽ kêu lên: “Nhà bằng sắt… tôi nhìn thấy ở phía dưới hang Thập Tịch”.

      Ông Trân gật đầu: “Đúng là nó bằng sắt, nhưng sau này tôi biết nó ở rất xa hang Thập Tịch. Chắc là trong núi chỉ có căn nhà bằng sắt. Lúc đó tôi bị trói chặt, có người vào bón cơm và cho uống nước nhưng hề với tôi câu. Cứ thế liền mấy ngày, tôi gần như sắp phát điên. Bị nhốt, thể thoát thân, cảm giác này cũng khốn đốn chẳng kém bị bọ đốt!”

      Tư Dao gai người, thấy những cảnh ngộ mà ông Trân trải qua lại đụng chạm đến cảm giác nào đó từ nơi sâu thẳm trong đáy lòng … nỗi sợ hãi đối với gian khép kín! Tại sao mình lại mắc chứng sợ hãi gian khép kín? Tại sao mình cứ có cảm giác như từng nhìn thấy Tân Thường Cốc và căn nhà bằng sắt ở đâu rồi?

      Ông Trân tiếp: “Rồi đêm… thực ra là đêm hôm kia, tôi thấy nhức nhối đến cùng cực. Tôi ngủ chập chờn choàng tỉnh dậy vì những luồng hơi nóng kinh người. Tôi ngồi lên, nhìn thấy ngoài cửa sổ rực đỏ, căn nhà sắt bị nung trong biển lửa ngùn ngụt!”

      Chuyện này sao lại trùng hợp… giấc mơ ấy của mình… đây chính là tái cơn ácấy! Tư Dao ngây người, lòng như sóng cuộn, hình như là người ở trong ngôi nhà bằng sắt đó, bị những làn khí nóng bỏng đó hành xác.

      Tất cả là thực hay ảo?

      “Lúc đó tôi nghĩ thế là mình đời rồi. Bọn họ vẫn muốn giết mình, sao cái đêm hôm đó để mình chết luôn cho sướng, lại bắt mình phải chịu đau khổ thế này? Và tôi thấy mình cực ghét phải chết như thế này: chỉ ít phút nữa, căn nhà hết ô-xy, chết ngạt; hoặc là lửa nung nóng căn nhà, mình ở giường hay dưới đất cũng bị nướng chết! Tôi vừa ức vừa tuyệt vọng, tôi sắp phát điên, tôi lớn tiếng chửi mắng, nguyền rủa trời đất, nguyền rủa đám thôn dân quái dị kia.

      “Căn nhà sắt mỗi lúc nóng, khí cũng loãng dần, toàn thân tôi đẫm mồ hôi, tôi sắp héo khô gục xuống đến nơi. Khi tôi mím miệng chuẩn bị chấp nhận cái chết điều hết sức bất ngờ xảy ra: trận mưa rào cực to, trút nước liền hai giờ, dập tắt đám cháy ghê gớm kia.

      “Sắp chết rồi lại thoát, tôi bàng hoàng nghĩ nhưng còn những thử thách gì chờ đợi tôi? Cánh cửa sắt bỗng bật mở, người đàn ông có vẻ là “ông trùm” của dân thôn bước vào cởi trói cho tôi, rồi : “Ông hãy tạ ơn ông trời, và cảm ơn cả chúng tôi nữa, kể từ nay ông lại là người sạch . Hãy về. được kể với bất cứ ai về những chuyện ông trải qua, cấm ông được viết sách về chúng tôi. Nếu , ông phải hối hận đấy!” Tôi lấy làm lạ bèn hỏi: “Sao ông biết tôi viết sách?” Người đó : “Ông là Cố Trân – nhà phong tục học nổi tiếng của tỉnh này, đúng ? Vì tiền, máy di động, giấy tờ của ông đây… Chúng tôi muốn bị quấy nhiễu, nhưng có nghĩa là chúng tôi mù tịt mọi chuyện ở bên ngoài” Tôi định hỏi, tìm hiểu về Thôn quái dị, người đó lại : “Ông sợ tôi đổi ý à?” Nghe thế, tôi lập tức nhận các thứ của mình rồi bước ra. Ra khỏi cửa, tôi vẫn nén được phải hỏi câu: “Tôi có gì mà sạch ? sạch sao?” Người đó lạnh lùng trả lời tôi bằng bốn chữ: “Đau thương đến chết!”.

      xong, ông Trân chăm chú nhìn Tư Dao. như “nhập thiền”, vẫn suy ngẫm những cảnh ngộ ly kỳ mà ông Trân trải qua. Sau hồi lâu mới hỏi: “Bác vừa trải qua những nỗi gian nan, cũng trở về an toàn, chưa kịp ổn định mọi việc bác đến Giang Kinh kể cho tôi biết mọi chuyện, thực hết sức cảm ơn bác Trân”.

      “Sau khi ra khỏi núi, tôi gọi điện cho ngay. Bạn nằm viện, tôi bèn liên lạc với Tố Vân, thế là tìm đến đây. Mục đích của tôi là mong suy nghĩ kỹ xem, biết đâu có được gợi mở gì chăng…”

      “Gợi mở? Chẳng lẽ ý bác là…”

      “Mấy hôm nay tôi cứ nghĩ ngợi, dân Thôn quái dị bắt tôi chịu những cực hình, lại là để tôi được “sạch ”, liệu có phải họ giúp tôi trừ bỏ những thứ “ sạch ” mà tôi bị dính ở hang quan tài ? thế có vẻ khoa học gì cả, nhưng còn có thể có cách giải thích nào khác?”. Vẻ mặt ông Trân rất nghiêm túc.

      Nghe thế Tố Vân cũng ngớ ra, nén được hỏi luôn: “Chẳng lẽ lại là dùng các con bọ ấy để chữa bệnh cho bác?”.

      “Trong quá trình khảo sát phong tục dân gian, tôi ghi chép được những cách chữa bệnh lạ lùng trong dân, có cả cách dùng đỉa hoặc sâu độc để hút các chất độc ở các vùng cơ thể người bệnh. Rất có thể, cho các con bọ hút máu tôi, là cách giải độc cũng nên”.

      “Nếu thế tức là dân ở Thôn quái dị cho rằng bác bị nhiễm độc ở hang Thập Tịch, nên họ dùng sâu bọ hút bỏ chất độc cho bác?” Tố Vân hỏi.

      “Đúng. Làm thế tôi được “sạch ”, sau đó họ đốt lửa quanh ngôi nhà bằng sắt, liệu đó có phải là cách “khử độc bằng nhiệt độ cao” ? Còn về trận “cập thời vũ” (1) đó – tôi nhớ rằng Tư Dao từng nhắc đến ông già mặc áo mưa có thể dự báo chính xác thời tiết – có thể là dân ở Thôn quái dị cũng giỏi dự báo thời tiết? Họ đợi ngần ấy hôm, là để chờ trận mưa; vì tôi nhớ rằng những ngày bị nhốt trong căn nhà bằng sắt trời hề mưa giọt, mãi cho đến cái đêm cuối cùng ấy…”

      Tư Dao gật đầu “có lý”. càng thêm cảm kích trước nhiệt tình của ông Cố Trân nhưng nghĩ thầm, suy đoán của ông quá ư hão huyền; nếu làm như đề nghị của ông Trân giải thích với các bác sĩ ra saohẳng lẽ lại đến núi Vũ Di tìm những người dân ở Thôn quái dị để họ “xử lý” mình như ông Trân – cho bọ hút máu, rồi nhốt vào nhà bằng sắt… Mình vốn mắc chứng sợ hãi gian khép kín!

      Tại sao mình lại mắc chứng đó? Tại sao mình lại có cảm giác nhìn thấy Tân Thường Cốc?

      nghĩ đến bác sĩ Du Thư Lượng.

      (1) Cập thời vũ: mưa kịp thời (nghĩa đen); biệt hiệu của Tống Giang – Cập thời vũ Tống Công Minh trong truyện Thủy hử: chỉ người chu đáo, biết giúp người rất đúng lúc (nghĩa bóng).

    2. Temo

      Temo Active Member

      Bài viết:
      186
      Được thích:
      160
      Chương 40
      Thôi miên


      Khi bác sĩ Du Thư Lượng đến bệnh viện số 7 Giang Kinh Tư Dao nằm ngay ngắn giường bệnh, nhìn lên trần nhà nghĩ ngợi. Thấy bác sĩ Lượng vào, ngồi dậy: Chào bác sĩ Lượng, em phiền đến để xin giúp tìm ra căn nguyên của chứng bệnh sợ hãi gian khép kín. Em cảm thấy lần trước rất đúng: nguyên nhân của nó có lẽ liên quan đến những cơn ác mộng mà em gặp, liệu có thể bắt đầu từ chi tiết này ?

      -Em nên biết là… trước đây tôi có ý định áp dụng phương pháp thôi miên với em. Trong điều trị, tôi thường gắng hạn chế dùng cách thôi miên, đây hoàn toàn chỉ là phong cách cá nhân. Nhưng tình hình của Tư Dao khá đặc biệt, tôi cảm nhận rằng trong ý thức của em tiềm ký ức về sợ hãi gian khép kín nên chứng bệnh này hình thành và phát triển; do đó dùng phương pháp thôi miên là thích hợp. Liệu em có ghét việc thôi miên ? Bác sĩ Lượng luôn tin ở chân lý thẳng thắn công khai đối với mọi bệnh nhân, đây cũng là tyếu tố để thành công.

      Tư Dao : Dù dùng phương pháp gì, chỉ cần có thể tìm ra căn nguyên rồi chữa khỏi bệnh cho em là được.

      Thư Lượng khẽ thở dài: Dù tìm được căn nguyên tôi cũng chỉ dám cố gắng giúp em bình phục, còn khỏi hoàn toàn hay , vẫn cần cả hai phía chúng ta cũng nỗ lực. Tôi với bác sĩ Tạ Tốn, mượn gian phòng để chúng ta bắt đầu.

      Thao tác thôi miên kết thúc, bác sĩ Lượng cầm chiếc khăn giấy lau mồ hôi trán.

      -Thưa , thế nào rồi ạ? Tư Dao vẫn chưa hoàn toàn ra khỏi trạng thái lơ mơ nhưng thấy vệt nước mắt mặt mình vẫn chưa khô hết.

      -Cũng hơi khó . Ch sợ hãi gian khép kín của em có liên quan đến kiện thời niên thiếu, đương nhiên đó là kiện vui.

      -Sao lại thế ạ?

      -Vì khi hỏi đến kiện lần đó em khóc và gọi “mẹ ơi”

      -Gọi mẹ?

      -Vậy xảy ra chuyện gì, tại sao em bỗng nghĩ đến việc điều trị bằng thôi miên? Em nên nhớ nay em rất cần chú ý giữ sức khỏe… -Có lẽ em hơi biết tại sao em hay ngủ mê như thế, tại sao em mắc chứng sợ hãi gian khép kín. Nhưng mới chỉ là cảm giác, vẫn cần có ít thời gian nữa ..

    3. Temo

      Temo Active Member

      Bài viết:
      186
      Được thích:
      160
      Chương 41
      Khử độc (2)


      Chương Vân Côn bước ra khỏi thư viện trường đại học Y số 2 Giang Kinh. Vì đọc quá nhiều, thấy mặt hơi cộm..nhưng thu hoạch chưa được là bao. Trong hai giờ liền, đọc các tài liệu về virut học, dịch tễ học, bệnh lý học..nhưng vẫn chưa tìm được gì khả quan. Virut tìm thấy ở Tư Dao và thi thể Thường Uyển thuộc nhóm virut Ke-sa-ji B. Nhóm virut này gồm sáu biến thể, nhưng các chuyên gia của khoa Bệnh lý học và Vi sinh vật học sau khi nghiên cứu phân tích, đưa ra kết luận hết sức kinh ngạc: virut có trong cơ thể Tư Dao và Thường Uyển thuộc sáu loại hình này. Bệnh nhân nhiễm virut Ke-sa-ji thường chỉ bị cảm cấp tính, chứ có các triệu chứng lâm sàng, nhưng loại virut mới này còn có đặc điểm là thời kỳ ủ bệnh dài ngắn khác nhau. Những người vào hang Thập Tịch đều trải qua ít nhất hai tháng mới phát bệnh rồi tử vong.

      Sau các kiểm tra tỉ mỉ, đọc hàng trăm bài nghiên cứu và luận án y học và thú y (vi rút Ke-sa-ji vốn bắt nguồn từ động vật), Chương Vân Côn thấy có ghi nhận nào về loại hình Ka-se-ji mới và đương nhiên càng đến tình hình dịch bệnh. hết sức kỳ lạ, chẳng lẽ từ các ca này phát ra biến thể mới của Ke-sa-ji? Các chuyên gia vi sinh vật y học đều rất xúc động, nhưng Vân Côn cho rằng vẫn nên thận trọng, cần nghiên cứu thêm .

      Vân Côn về đến nhà quá giờ ăn bữa tối. Vợ - chị u Dương Sảnh có bầu, ngồi nghỉ ở văng, thấy chậm chạp lê buớc vào, bèn hỏi công việc tiến triển đến đâu. u Dương Sảnh là con ười luôn sẵn nhhững câu hỏi trong đầu, bất cứ việc gì chị cũng đều muốn biết tận cùng mới yên; Vân Côn cũng thường hay bàn luận với vợ. biết, mình luôn dốc sức vào lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu y học cơ sở, còn u Dương Sảnh là bác sĩ giàu kinh nghiệm lâm sàng hơn hẳn . Vân Côn : Về mặt cấu trúc, gần như có thể khẳng định nó là loại virut từng được biết đến.

      -Thế cũng đến nỗi khiến phải đăm chiêu thế này!Bắt đầu từ thế kỷ trước gới y học biết đến virut. thời gian dài vì thiếu thiét bị nên người ta phải chật vật mầy mò, rất bí. Ngày nay người ta liên tiếp nhận diện ra các virut mới. Dù là các virut bị nhận diện, chúng ngừng biến đổi, và các vừa khéo phát ra, có khác gì các bậc tiền bối phát ra hàng ngạn vạn chủng loại virut?

      - suy nghĩ, lo ngại, phá mới này có mối liên hệ với vụ việc kia- sao có thể trùng hợp như vậy- Các cậu thanh niên vào vùng thung lũng ấy nhiễm luôn loại virut mới chưa từng được biết đến này? Nghe . Lại còn có người bí hiểm mặc áo mưa, cảnh báo họ… cách khác, lo ngại rằng loại virut này sinh sôi và lây nhiễm là do có yếu tố con người cố tình gây nên.

      u Dương Sảnh hơi sững sờ, đây đúng là “khả năng” đáng sợ. Chị nghĩ ngợi, rồi : có nghĩ rằng, nó là thứ virút nhân tạo ?

      -Virut nhân tạo? chư từng nghe bao giờ. Chắc phải em về virut máy tính đấy chứ? Vân Côn biết, chỉ u Dương Sảnh mới có những ý nghĩ bất ngờ như thế này.

      - Ở trong nước và nước ngoài, kỹ thuật sắp xếp lại gen ngày càng tiến bộ, lĩnh vực nghiên cứu virut tuy vẫn còn rất nhiều chằng đường phải , nhưng ở trình độ phân tử ít các bước đột phá. Gọi là ‘tạo ra’ virut đương nhiên chỉ là em giải thiết vậy thôi; người ta có thể tác động vào gen tại sao lại thể xử lý virut? Các biến thể của loại virut chính là những khác biệt rất của chuỗi gen, nhưng tác dụng bệnh lý của virut lại có thể khác nhau rất xa.

      - Hơi có lý đấy.

      - có muốn nghe thêm nữa nào? Mọi ngày em làm về lâm sàng, ít ca thể chẩn đoán chắc chắn, nhưng những trường đó cũng phải là quá hiếm hoi. Làm về dịch tễ học cũng vậy, có những căn bệnh bùng phát nhưng thể tìm ra nguyên nhân. Em nghĩ cứ tìm các tài liệu về dịch tễ học hoặc hỏi thêm các chuyên gia dịch tễ học, xem có đợt bệnh tật nào bùng phát đáng nghi hay , biết đâu lại có thể lần ra manh mối.

      - Nhưng, nước ta từ những năm 50 này sinh nhiều trận dịch, đất rộng người đông, tài liệu suốt nửa thế kỷ quá nhiều, sao có thể nhanh chóng tìm ra các ca điển hình tương ứng?

      u Dương Sảnh thường rất hay suy luận, chị nghĩ ngợi rồi : chúng ta thử phân tích: nếu căn cứ vào kết quả kiểm tra của các để suy đoán, các sinh viên chẳng may qua đời là vì vào thung lũng và hang quan tài nên bị nhiễm virut; nếu loại trừ khả năng do con người gây nên, khả năng lớn nhất có thể xay ra bệnh dịch tương tự là ở vùng nào?

      -Tất nhiên là quanh vùng núi đó.

      -Vậy rồi chứ gì? chỉ cần tìm các tài liệu về dịch bệnh ở khu vực núi Vũ Di.

      Vân Côn kêu lên : Ý kiến quá sáng suốt! đứng lên quên cả ăn, rảo bước đến bàn đặt máy tính.

      - cũng phải ăn chứ? u Dương Sảnh cười cười nhìn .

      Lúc này Vân Côn mới cảm thấy đói bụng, rẽ vào phòng ăn. Nhung cú phôn khiến thể nào ăn bữa tối.

      Lại sinh viên Giang Kinh qua đời!

      Vân Côn miệng nhai bánh bisquy, bước đến cửa khu nhà giải phẫu. gặp trưởng phòng bảo bệ đại học Y Giang Kinh Vu Tự Dũng đứng chờ sẵn ở đó với vẻ mặt nặng nề. Nếu rằng “ Vụ mưu sát 405 mới” của năm ngoái là làn sóng đầu tiên dấy lên sau 10 năm “Vụ mưu sát 405” trôi kể từ đầu năm nay, cái chết này lại khiến cho các vị lãnh đạo nhà trường phải đau đầu.

      -Lần này càng giống như vụ giết hại. Nạn nhân là Tôn Yến, ngòi trong phòng làm bài thi cuối học kỳ ngất xỉu, được đưa vào bệnh viện trực thuộc số 1 cấp cứu, nhưng kết quả” Vu Tự Dũng theo phó giáo sư Chương Vân Côn vào phòng giải phẫu.

      -Bệnh viện chẩn đoán là gì?

      -Là đột tử do tim bị tắc mạch máu dẫn truyền. Nguyên nhân cụ thể chưa , họ lấy các mẫu bệnh phẩm để xét nghiệm. Nhà trường rất quan tâm, cùng bàn bạc với bệnh viện và gia đình Tôn ến, để thống nhất cho giải phẫu bệnh lý. Vì lần trước khám nghiệm tử thi, thầy có phát quan trọng nên lần này nhà trường cử tôi đến mời thầy tối nay mổ, lấy mẫu bệnh phẩm mọi người đều yên tâm.

      Các nghiên cứu sinh giúp Vân Côn mặc áo choàng chỉnh tề. Trước hết, cầm theo chiếc kính lúp để quan sát mắt cá chân của thi thể. Vu Tự Dũng : Tôi nhìn rồi, thấy có dấu hiệu gì cả. Tôi hỏi các bạn học và phụ huynh của ta, họ nghỉ hè vừa qua ta hề du lịch núi Vũ Di. Nhưng có chi tiết này tôi cho là quan trọng: thấy còn nhớ trong 5 sinh viên chết năm ngoái- trong đó có cậu Hoắc Chí Hùng thuê nhà bên ngoài trường, rồi trúng đọc khí gas? Tôn Yến chính là người của cậu Hùng.

      -Thế ư? có dò hỏi các bạn sinh viên khác xem, hai người có quan hệ tình dục với nhau ?

      -Tôn Yến từng đến ở với Chí Hùng ở gian nhà thuê ấy.

      Bản báo cáo vắn tắt tình hình dịch bệnh mà tỉnh Phúc Kiến nêu ra năm 1980, tổng hợp về bệnh trong toàn tỉnh, có đoạn như sau: -Kể từ mùa xuân, thôn vô danh thuộc thị trấn Hoa Tây huyện Sùng có nhiều người và súc vật bị chết. Theo kết quả điều tra, người và động vật đều đột tử, nguyên nhân. Có nhiều nạn nhân là vợ chồng, hoặc cả nhà lần lượt tử vong. Các quan chức bộ phận phòng chống dịch bệnh sơ bộ nhận định đay là loại dịch truyền nhiễm cấp tính. Việc điều tra dịch bệnh bùng phát gặp nhiều khó khăn, Khi các nhân viên phòng dịch đến thôn có dịch gặp ai, hình như dân thôn đột ngột bỏ . Các nhân viên vệ sinh dịch tễ phát thấy xác chết bỏ lại ở số gia đinh dân thôn, định đưa về xét nghiệm nhưng thành công.

      -Huyện Sùng An chính là thành phố Vũ Di Sơn ngày nay.

      Người viết bản cáo cáo này là Đường Lễ Trung.

      Cái tên nghe rất quen.

      Vân Côn nghĩ ngợi hồi, nhớ ra dã nghe thấy cái tên này ở đâu. lên mạng lục tìm.

      Đường Lễ Trung là người phụ trách trung tâm phòng chống dịch bệnh của tỉnh Phúc Kiến, là chuyên gia về dịch tễ học.

      -Chào Trung, tôi là Chương Vân Côn, phó giáo sư công tác tại khoa giải phẫu đại học Y số 2 Giang Kinh. Tôi đọc bản báo cáo dịch tễ năm 1980 do viết, trận dịch kỳ lạ ở huyện Sùng An…” Vân Côn gọi điện thoại, về mục đích của mình.

      - ở Giang Kinh à?

      -Vâng. Vân Côn thấy câu hỏi này có phần kỳ cục.

      Ông Trung im lặng lát, hình như cố moi lại ký ức xa xưa, cuối cùng ông chậm rãi : Tôi làm công tác phòng chống dịch bệnh 30 năm, dã viết rất nhiều báo cáo dịch tễ, về bản báo cáo xa xưa ấy, tôi nhớ sao được?

      Vân Côn chẳng biết sao, nhưng cảm thấy ông Trung có ý lảng tránh. Tại sao? Vân Côn nhớ đến cảnh ngộ ông Cố Trân gặp phải mà hôm nọ được nghe kể.

      -Sở dĩ tôi làm phiên , là vì có những việc liên quan đến tính mạng con người. Tôi tin chưa quên trận dịch đáng sợ mà năm đó chưa kết luận được. vẫn theo dõi tình hình dịch bệnh ở các địa phương, và muốn ổ dịch tương tự lại tái phát. Chắc lâu yên tâm vì đúng là tượng gì, nhưng có lẽ chưa biết cách đây lâu, gần như bệnh dịch y hệt lần đó lại bùng phát ở chính cái thôn ngày trước. Lần này hơn chục thanh niên ở cách xa nơi ấy hàng nghìn cây số bị tử vong bởi cùng căn bệnh.

      -Sao? Xảy ra ngay ở tỉnh tôi mà tôi lại nhận được thông tin gì cả?

      -Có lẽ… vì cái thôn ấy quá cách biệt với xã hội cũng nên.

      Ông Trung lại im lặng, nhưng rồi luôn: Đúng là tôi viết bản vắn tắt đó. Tôi còn nhớ lần điều tra ấy tôi suýt nữa mất mạng!

      - có thể cụ thể được ? Bản báo cáo đó quá ngắn gọn, rất hay, nhưng có điểm này tôi hiểu: là các nhân viện định mang các thi thể trong thôn về, nhưng thành công là vì sao?

      -Các nhân viên đó, thực ra là tôi và nữa. Chúng tôi chiếc xe lam chạy điện, xuất phát từ thị trấn Hoa Tây, còn phải qua đoạn đường xuyên bãi tha ma kia, tất nhiên điểm khác biệt duy nhất với các nghĩa địa khác là kinh khủng, đặc biệt là khi xe chúng tôi chở xác chết. Ông bạn đồng hành với tôi từng nghe rất nhiều chuyện ma, nhưng ngồi xe ông chỉ nhắm tịt mắt, hình như thẩm cầu khẩn. Tôi hoàn toàn tin chuyện quỷ thần, nhưng khắp người vẫn nổi gai óc.

      -Bỗng chiếc xe ba bánh vấp phải vật gì đó, nên lắc lư dữ dội. Chúng tôi bị xô tới xô lui trong cái thùng xe có mui che nửa vời. Cuối cùng xe chết máy. Aầu bẩu, nhả xuống xem xét, định sửa máy. Tôi ngồi xe, càng nghĩa càng thấy an. Bốn bề rất tĩnh mịch, chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu cho nên khi lái xe kêu “ôi…” chung tôi ngỡ chắc ta gặp ma. Ngay tôi cũng nghĩ thế.

      Chúng tôi nó ra ngoài xe và phát hoản vì thấy đám đông vây kín chiếc xe ba bánh. Họ đều mặc áo mưa màu xám, đầu đội mũ mưa nên nhìn mặt.Họ đều im lặng, cứ như là ma quỷ vừa chui từ dưới đất lên. Chắc Vân Côn cho rằng đó là cảnh đáng sợ nhất mà tôi gặp tối hôm đó. , cái đáng sợ nhất còn ở phía sau… Vân Côn nảy ra ý: Xin lỗi, tôi ngắt lời ông Trung. cho phép tôi tóm tắt các tình tiết sau đó các gặp phải- nếu tôi đúng, khỏi cần mất giờ nhiều nữa,vi là lãnh đạo, rất bận công tác…Thế rồi Vân Côn kể lại lượt những điều mà ông Cố Trân nếm trải.

      Ở đâu dây bên kia, ông Trung thở nặng nhọc gấp áp, giọng run run: Đúng thế. Gần như sai tý nào! Bọ hút máu, nhà bằng sắt, lửa cháy… nay tôi vẫn thường ngủ mê thấy những cảnh này… -Sao là ‘gần như sai tý nào?” Sống bên u Dương Sảnh lâu, Vân Côn ngày cảng cẩn thận kỹ càng hơn xưa.

      Ông Trung ngập ngừng rồi : Khi chúng tôi bị hành hạ, trong đám dân thôn ấy luôn có tiếng phản bác, là làm thế ăn thua gì đâu. Người ấy tiếng phổ thông rất chuẩn, rất ít màu sắc phương ngôn, tôi cảm nhận người ấy có học vấn rất khá nhưng ý kiến của ta lọt vào tai ai. Trận mưa sau đó dập tắt đám lửa. Người trẻ tuổi ấy vào cởi trói và thả chúng tôi ra khỏi núi. Khi trò chuyện ta câu về cái thôn đó, nhhưng tôi nhận ra rằng ta được học Y khá sâu, bèn hỏi thực ra là ai. Cảm thấy khó có thể giấu giếm, ta bèn , mình là giảng viên trẻ ở đại học Y số 2 Giang Kinh. Ba chục năm trôi qua, tôi ngỡ mình quên họ tên người ấy, nhưng vì câu chuyện đó để lại ấn tượng quá mạnh… ta tên là Đậu Hoán Chi.

      -Điều mà tôi nhớ như in là ta rằng, mình vùi đầu nghiên cứu phương pháp điều trị căn bệnh quái ác này và có bước tiến mang tính đột phá.

    4. Temo

      Temo Active Member

      Bài viết:
      186
      Được thích:
      160
      CHƯƠNG 42
      NGUỒN CƠN


      " Quách Tử Phóng phải

      "Cứ !" Mấy hôm nay Tử Phóng bận tíu tít với các "bông hoa" ở trong và ngoài Dạ hội Mùa xuân, đồng thời vẫn băn khoăn cho bệnh tình của Tư Dao, tâm trạng lo lắng của thể ngay cả máy điện thoại.

      Chương Vân Côn nhíu mày những vẫn nhẫn nại: "Tôi là Chương Vân Côn, phó giáo sư ở đại học y Giang Kinh".

      "À... giáo sư Vân Côn. Tôi nghe Dao Dao nhắc đến , rất ca ngợi ". Tử Phóng thầm mắng mình quá bỗ bã.

      "Bác sỹ Tạ Tốn cho tôi số điện thoại của , có thể liên hệ với gia đình Tư Dao nhưng tôi định trao đổi với về chuyện ấy, mà muốn nhờ tìm hiểu về hai người...”

      "Việc của cũng là việc của tôi, tôi điều tra. Dao Dao còn có hai cậu bạn nữa hay ghiền máy tính, cũng là cao thủ về tìm người".

      "Chuyện này thực ra vẫn là liên quan đến Tư Dao... Gần đây tôi hỏi thăm, biết được người rất có thể biết phương pháp chữa khỏi bệnh cho Tư Dao.”

      "Thế quá tốt rồi! Dù tôi có bị mất việc cũng phải tìm bằng được người ấy!”

      "Người ấy vốn cũng là giảng viên của đại học y Giang Kinh, nhưng hơi kỳ lạ - tìm thấy tên ông ta trong kho lưu trữ hồ sơ nhân . Tôi đến hỏi ở Trung tâm nghiên cứu đông tây y kết hợp được biết trước kia ông ta làm ở đó, vào đầu những năm 80, vì có những biến động lớn trong cuộc sống nên ông ta khỏi trường. Hộ khẩu vẫn còn ở Giang Kinh, nhưng người bặt tin. Các đồng nghiệp cũ của ông ta phần lớn đều là thầy thuốc đông y, hầu hết qua đời; nhưng dù còn sống cũng nhớ nổi xảy ra chuyện gì đối với ông ta, ông ta đâu. Cũng may có bác kỹ thuật viên cao tuổi, giở tìm trong đam giấy tờ lưu cữu mấy chục năm thấy tấm thiệp cưới - tức là ông ta kết hôn, tên người vợ còn ghi đó. Ông ta tên là Đậu Hoán Chi, vợ tên là Đỗ Nhược".

      Tử Phóng ghi lại tên hai người, : "Được. Dù có bỏ cả việc phỏng vấn Dạ Hội Mùa Xuân tôi cũng phải tìm ra hai vị này giúp Côn!”

      Năng nổ bắt tay vào làm, là được việc; nhất là làm phóng viên. Có những việc bế tắc điều tra mãi cũng ra, nở thời đại thông tin này Tử Phóng nghĩ chỉ tìm hai người đến nỗi quá khó.

      Nhưng ngày hôm sau Tử Phóng lại nghĩ, lẽ ra mình nên tìm tung tích hai nhân vật này.

      Theo công an nơi đăng ký hộ khẩu năm 1980, Đậu Hoán Chi bị coi là mất tích.

      Đỗ Nhược, năm 2004 bị ốm, qua đời ở tuổi 51, có người con tên Mạnh Tư Dao.

      Điện thoại giữa ba người, Tử Phóng báo kết quả cho Chương Vân Côn và Du Thư Lượng cùng biết. Cả ba đều gì nữa.

      Cuối cùng, Du Thư Lượng phá tan im lặng: " Tử Phóng biết chứ, Tư Dao có bà bác ở Giang Kinh, hình như quan hệ với Tư Dao thân mấy; nhưng rất có thể bà ta biết tình”

      "Tôi đối phó bà ta" . Tử Phóng xung phong ngay.

      "Tôi có cảm giác rằng, bên trong còn nhiều vấn đề đan xen rất phức tạp. Hay là Phóng để tôi thử xem sao?" Du Thư Lượng "Ôi, tôi chỉ mải thỏa chí tò mò mà quên rằng là chuyên gia về phương diện này. Vâng, làm vậy! Tôi nhờ hai chuyên gia máy tính giúp tìm xem người mất tích kia đâu”

      "Tôi cũng chú ý, tạm thời để cho Tư Dao biết các thông tin này. Bác sỹ Tạ Tốn mấy lạc quan về bệnh tình của Tư Dao, vì thuốc ổn định nhịp tim chỉ có hiệu quả lúc đầu, mấy hôm nay hiệu quả kém dần. Chính Tư Dao cũng cảm thấy sức khỏe rất ổn; ấy rất khó khống chế tượng viêm cơ tim do virus gây ra. Ở giai đoạn này, các bác sỹ thường chỉ là "tọa sơn quan hổ đấu", hi vọng khả năng miễn dịch của Tư Dao chiếm ưu thế. Lúc này, mọi xáo trộn tình cảm tâm lý đều có hại cho cả chứng rồi loạn tim lẫn khả năng miễn dịch".

      "Em tưởng bao giờ đến gặp em nữa” Tư Dao lạnh nhạt .

      "Sao thế? Em vẫn thấy ghét à?" kiêu hãnh của Lâm Nhuận hề suy giảm, nhưng đứng trước Tư Dao bằng lòng cầu xin tình của .

      "Đâu dám! Em ghét, cũng . Tất cả chỉ có thế thôi!”

      "Sao lại thế?”

      "Em rất cố gắng giữ bình tĩnh để bị xáo trộn tình cảm". Tư Dao nhìn Lâm Nhuận ngơ ngác hiểu ra sao, suýt nữa phì cười.

      " biết mình có cái phúc đó, cũng đáng để em phải xúc động. Tại , có can đảm đối mặt với hihực, sống mãi trong dối trá. Nếu ở địa vị em, cũng thể tin được nên mong em lượng thứ cho ". Lâm Nhuận cúi đầu.

      Thực ra lâu nay Tư Dao cũng nhìn nhận thấu đáo việc này. Lâm Nhuận , nhất quyết đối lập với người cha đen tối kia. Nhưng giấu giếm bản thân quá lâu, thể lựa chọn môi trường xuất thân nên dẫn đến tình thế đầy khó khăn nay. Chắc chắn bị giày vò rất nặng nề nên mới năng đến khám chuyên gia thần kinh như thế. Mặt khác, đúng là mạo hiểm liều mình bất chấp sống chết để cứu vì thế chắc chắn là nạn nhân của "Đau thương đến chết" bất cứ lúc nào. Tình cảm sâu sắc của thực khó bề đền đáp.

      " đến khám bác sỹ chưa?" Tư Dao dịu dàng hỏi.

      "Đến rồi, tất cả đều bình thường. Bác sỹ còn dặn dò kỹ, nếu tuân thủ nghiêm ngặt chắc chắn ổn cả".

      "Thế ư, thế hay quá! Cách dự phòng là như thế nào?”

      "Là, ngày nào cũng vào thăm em".

    5. Temo

      Temo Active Member

      Bài viết:
      186
      Được thích:
      160
      CHƯƠNG 43
      CHẾT ĐAU THƯƠNG


      Ông sớm biết mình được cái thành phố này dung thứ hoặc cách khác, ông được cái "thế giới bên ngoài" ấy chấp nhận.

      Vốn là đứa con của núi rừng nhưng mọi thứ ông trải qua phải như cách cũ rích "trẻ con nhà quê chỉ là hạt bụi của thành phố". Với ông, thành phố hay nông thôn hoàn toàn phải là điểm mấu chốt mà vấn đề nhân tính - bản tính con người kể từ thời Bàn Cổ Nữ Oa, Adam Eva đến nay là phức tạp và quanh co nên dẫn đến bao nhiêu bi kịch. Ông chỉ đóng vai rất trong các tấn bi kịch đó.

      Tiếc thay khi ông nhận điều này quá muộn. Sai lầm lớn nhất xảy ra, bát nước đánh đổ khó bề vét lại.

      Ông là con người biết đến hai chữ hối hận, quyết định làm việc gì, dù sai cũng dám nhận, nếu có cả trăm cơ hội làm lại, cũng vẫn chỉ lựa chọn như cũ. Tuy các bô lão trong thôn kể trăm lần về câu chuyện lưu truyền trong cái vùng khuất nẻo của họ: những thanh niên nào bỏ thôn mà xông pha bên ngoài, ai cũng đau thương đến chết nhưng ông bỏ ngoài t câu chuyện ấy.

      Cả thôn vài trăm người, ai cũng tin điều đó nhất là sau khi xảy ra rất nhiều câu chuyện đau thương đến chết. Hồi đó ông là đứa trẻ thông minh nhất thôn, tin chuyện này dám phạm cái sai lầm ấy.

      Hồi ấy ông 14 tuổi cực kỳ ham học và cho rằng học hết y thuật của các bô lão trong thôn. Sau khi cha mẹ qua đời, ông sống với chị . Ông lén ra khỏi thôn, học nghề của thầy thuốc đông y nổi tiếng khắp huyện Sùng An. Ngoài 20 tuổi, ông nổi tiếng gần xa.

      Lòng ham hiểu biết ngày mạnh, ông trở nên uyên bác về đông y dược, nhưng cũng hiểu những điểm kỳ diệu của tây y dược. nhân cơ hội "công nông binh được học cử tuyển đại học", ông vào đại học Y số 2 Giang Kinh nổi tiếng cả nước, tốt nghiệp với kết quả cao, được ở lại dạy học và trở thành nghiên cứu viên trẻ nhất của phòng nghiên cứu đông tây y kết hợp. Ít lâu sau ông lập gia đình với xinh đẹp tuyệt vời.

      Cho đến khi ấy ông vẫn ngoan cố cho rằng, cách "hễ ra ngoài núi phải bị đau thương đến chết" chỉ là tập hợp của những câu chuyện đau khổ hoàn toàn có căn cứ khoa học, khó nghe chút đó là mê tín rồ dại vào số phận.

      Nhưng rồi "đau thương đến chết" xuất , nó còn ngoan cố hơn cả ông.

      Ấy là điều bí mật được giữ rất kín. Hết đời này sang đời khác, cứ sau hơn chục năm thôn của ông lại xảy ra trận dịch kỳ quái, khiến hàng loạt người và gia súc bị đột tử. ai có thể tại sao lại xảy ra trận dịch như thế, và lại có cái quy luật ấy, kể cả nguyên nhân tử vong. Nghe , thường là người trong nhà chết trước, vợ hoặc chồng đau buồn, ít lâu sau cũng đột tử. cứ như thế mãi, dân thôn bèn gọi trận dịch ấy là "chết đau thương". Mỗi khi có dịch, bắt đầu có người chết dân thôn nhẫn nại quan sát ít lâu, đụng vào thi thể, thậm chí chôn cất. Họ chỉ đưa những ai tiếp xúc với nạn nhân xa, đến ở tại các gian nhà tạm cất sẵn, và dùng cách đặc biệt để "khử độc" cho họ. Nếu trong vòng tháng có 5 cái chết tương tự xảy ra, cả thôn mặc áo mưa - tức là o tang mà từ nhiều đời nay họ thường dùng – sau đó di dời vào sâu hơn trong núi, tránh xa cái nơi bị ô nhiễm. Địa điểm cũ bị đốt trụi. Sau khi trận dịch qua , họ lập cho người chết tấm bia chữ. Họ cũng rất gàn dở cho rằng, những người chết nguyên nhân như thế, tức là chết khốn khổ, là bị trời trừng phạt.

      Thôn này cứ sau hơn 20 năm lại di rời lần là vì thế.

      Các bô lão của thôn cứ khăng khăng phải chuyển vào sâu trong núi, vì họ cho rằng cả thôn bị nguyền rủa, phải chịu tai họa dịch bệnh lặp lặp lại mãi. Càng tránh xa người đời càng đỡ mắc dịch bệnh.

      Tại sao lại là lời nguyền? Ông nghĩ, nếu có chẳng qua chỉ là thứ tập tục kéo dài hàng trăm ngàn năm ở trong thôn. Dân thôn già trẻ trai mỗi năm phải lần "thay máu" tức là, để cho các loại côn trùng độc như rết, đỉa, bọ cạp... hút máu, nếu người lạ chợt nhìn thấy ngỡ là "chọn độc", thực ra nó hoàn toàn khác hẳn "chọn độc". "Chọn độc" là lợi dụng chất độc của chính con bọ để chế thuốc độc, còn "thay máu" là dùng côn trùng hút các chất độc có trong máu người. Dân thôn hiểu về sinh lý người là thế này: đời người ta lao động, ăn uống nghỉ ngơi... luôn bị chất cặn đọng trong người, vì thế mà cần có hệ bài tiết. Tại sao con người thường mắc các chứng bệnh và về già ốm đau mà chết? Vì "chất độc" trong máu chưa thải hết, nếu bị đọng các "chất độc" con người có thể thọ đến ngàn năm, như các bậc thánh nhân mà sử sách cổ vẫn chép. Có vị bô lão trong thôn còn dẫn ra ví dụ trong "kinh thánh" rằng tổ tiên của người phương tây sống đến ngàn tuổi. Sau khi "thay máu", nếu có ai bị trúng độc do côn trùng cắn, dân thôn lại có các loại thảo dược và cao dán để giải độc. Cái lối "thay máu" kỳ cục này thường bị người bên ngoài cho là quái gở độc ác.

      Vì mọi người đều tin thôn này bị lời nguyền, cho nên vào thời Minh, nhân lần có bệnh dịch, quan phủ đem binh mã đến hủy diệt cả thôn, chỉ có hai hộ sống sót vì săn chưa về, nên giữ được "nòi giống" và truyền thốngó lẽ vì chuyện này mà các bô lão kiên quyết xa lánh chốn phồn hoa.

      Đồng thời cũng có truyền thuyết còn lâu đời hơn nữa, liên quan đến hang quan tài treo ở núi ngoài xa hơn chục cây số. Nghe ở hang đó có lời nguyền, cấm vào, ai vào sau đầy nửa năm phải chết. thầy giáo trong thôn từng dạy ông nghe lời khuyên, vào đó lần, sau ba tháng chết trong lúc ngủ. Người vợ mới cưới khóc than thảm thiết, chẳng bao lâu cũng chết, lúc chết, mặt vẫn đầy nước mắt.

      Các bô lão trong thôn cho rằng lời nguyền ở hang quan tài và chất độc ngầm ở gần đó liền với thôn này, là nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh.

      Ông thể quên năm 1980, nhận được bức thư của chị gửi từ thị trấn Hoa Tây kể, trong thôn có hai con gà và con lợn bị chết, chết rất lạ lùng – bị thương, có dịch lợn ốm gà rù mà bỗng dưng lăn đùng ra chết. Các bô lão "chết đau thương" lại bắt đầu rồi đấy! Cuối thư, người chị còn là rất sợ, sợ ít lâu nữa mình cũng "chết đau thương”

      Người rể của ông bị tính tò mò thôi thúc, nên trước đó hai tháng vào hang quan tài.

      Ông và người chị hết sức thương nhau. Cha mẹ qua đời trong trận dịch bệnh "đau thương đến chết" hồi trước. Người chị rất chịu khó lao động, dè xẻn thu vén để nuôi ông trưởng thành, rồi có thể sống độc lập. Ông còn nhớ, chị tuổi xuân nhưng quanh năm chỉ mặc áo vá chằng vá đụp. Ngày chị lấy chồng, cũng là lần đầu tiên được mặc áo mới.

      Nếu những chuyện đồn đại kia là , ông bất chấp tất cả để cứu chị mình.

      Ông trở về thôn, trong thôn người chết. Đêm hôm đó ông bí mật vào căn nhà có người chết, giải phẫu cái tử thi bị vứt nằm đó. Sau bao năm học y và trải qua thực tế, ông thể lại tin cái tập tục cổ hủ của thôn. Ông biết, là bệnh dịch phải có virus hoặc vi khuẩn hoành hành, cần điều tra nguyên nhân tử vong, tìm căn nguyên bệnh tật – đó là con đường duy nhất để chữa và phòng bệnh Quả tim của người ấy chết bị to lên rệt, cơ tim có nhiều vết rạn nứt.

      Ông lấy mẫu máu, mẫu các chất dịch khác, và lấy các mẫhức cơ tim, rồi trở về đại học Y Giang Kinh. Qua nghiên cứu, trưng cầu ý kiến, thực nghiệm... Ông có thể khẳng định, đó là đột tử do bệnh viêm cơ tim. Ít hôm sau, ông cũng nhận diện được virus Ke-sa-ji. Bằng tri thức và trực giác, ông cho rằng loại virus này lây nhiễm qua đường huyết dịch, cho nên mới xảy ra tượng vợ chồng lần lượt tử vong. Còn tập quán hủ lậu "thay máu" chỉ tổ khiến virus càng dễ phát tán trong thôn mà thôi.

      Nhìn từ góc độ dịch tễ học, việc bùng phát dịch do nhiễm virus thường có tính chu kỳ và theo mùa. Có lẽ mới có tượng cứ sau 20 năm lại xảy ra lần.

      Ông lại trở về thôn, nhiều lần dặn dò nhấn mạnh người dân phải chú ý giữ vệ sinh, còn định báo cáo với cơ quan chuyên trách về phòng chống bệnh dịch. Cũng vì thế mà nảy ra xung khắc căng thẳng giữa ông với các vị cao niên trong thôn. Các vị bô lão cho rằng, nếu các cơ quan phòng chống dịch vào cuộc truyền thống "thay máu" bị chỉ trích, thậm chí tái diễn nạn cả thôn bị "tàn sát". Ông ra sức thuyết phục họ nhưng đều vô ích. Ông than thở, đầu óc con người ta, thậm chí cả những nét văn hóa hủ bại, tồn tại sao mà dai dẳng đến thế!

      Cuối cùng, vì tôn trọng các vị cao tuổi và truyền thống địa phương, ông hứa báo cáo, nhưng vẫn dặn bà con nên làm cái trò "thay máu" nữa. Khi ông sắp lên đường, người rể từng vào hang quan tài bị đột tử.

      Đó là ca tử vong thứ hai.

      Chị ông trở nên góa bụa, bỗng dưng bị coi là đồ "quái vật" đáng sợ, dân thôn đều biết người chết tiếp theo phải là chị ấy. Người chị ông chỉ còn biết khóc than.

      Ông bèn thay đổi ý định: ông viết thư nặc danh cho Trung tâm vệ sinh dịch tễ của tỉnh. Nào ngờ vị bác sỹ được trung tâm cử xuống, dân thôn viện cớ vì ông ta tiếp xúc với tử thi, nên bị cưỡng ép "khử độc", ông bị tổn thương tinh thần rất nặng nề. Sau kiện này ông cảm thấy mình thể dính dáng đến cái nôi mà mình trưởng thành nữa, ông kiên quyết đưa chị trở về Giang Kinh.

      Sau khi về Giang Kinh, ông miệt mài trong cuộc tìm kiếm phương pháp điều trị. Ông cảm thấy mình thực chẳng khác châu chấu đá xe – vì xưa nay chưa từng có được phương án hiệu để điều trị virus truyền nhiễm, nhất là đối với các loại virus lạ còn chưa về mặt bệnh lý. Chẳng bao lâu sau, ông nhận thức rằng có lẽ con đường là đông tây y kết hợp – đây cũng là sở trường của ông.

      Đông y có số cách điều trị khác biệt nhiều so với tây y, coi nâng cao thể lực là chính, điều trị trực tiếp vào bệnh trạng, nhưng thể chặn đứng tiến triển của bệnh tật. Người chị của ông đau buồn vì người chồng ra , sau đó cũng mắc chứng rối loạn nhịp tim rệt, có thể bất chợt ngã gục và vĩnh viễn bỏ ông mà , điều này thường xuyên nhắc nhở ông được quên: Ông còn chưa kịp báo đáp công ơn dưỡng dục của người chị. Bởi thế miệt mài đêm ngày với các thí nghiệm dược lý đối với động vật và thực may mắn, ông cảm thấy dần tiến đến mục tiêu.

      Chính vào lúc này tai họa lại nảy sinh.

      Ông thể nhớ , kể từ khi ông nhận được thư của chị , bao lâu rồi liên lạc với vợ. Phần lớn thời gian của ông đều trôi trong phòng nghiên cứu và bệnh viện. Hầu như ông quên mình vợ xinh đẹp như hoa, rất cần ông âu yếm.

      Người vợ lại rất nhạy cảm và đa nghi nữa. Sau vài lần thăm dò, nàng cho rằng trái tim của người đàn ông rất tài ba còn ở bên nàng nữa, Nàng tôn trọng tình cảm chị em và tình nghĩa của ông, nhưng nàng là luôn cần đến rất nhiều tình . Hơn nữa người đàn ông rất khao khát tri thức, rất nghề, có thể quên cả sinh hoạt đời thường để nghiên cứu khoa học – chẳng thể là người chồng tốt. Điều duy nhất mà nàng cần, lại là người chồng tốt, có thể cùng nàng xem phim, luận bàn tiểu thuyết, trao đổi với nhau những điều tâm đắc, có thể khoác tay nhau dạo đại lộ thoáng mát...

      Và, ngay gần bên nàng lại chàng trai cũng rất tài hoa, luôn mong mỏi được chiều chuộng nàng đủ bề và làm người chồng tốt của nàng. Người chị của nàng - người rất hay xen vào cuộc sống của em – khuyên nàng rất nhiều, nhưng đều vô ích.

      Vợ chồng ông đến hai quỹ đạo khác nhau và ngày càng cách xa nhau.

      Xa thêm nữa, rồi vĩnh viễn c.

      Ông hoàn toàn ngờ vợ mình lại thay lòng đổi dạ vào lúc này. Và cũng chỉ đến lúc này ông mới nhận ra mình rất vợ nên sao chịu đựng nổi đớn đau đến cùng cực.

      Có lẽ tình của ông chỉ có ngần ấy, chỉ có thể dành cho người.

      Ông cố gắng níu giữ, nhưng ý người vợ quyết Rồi, họa vô đơn chí, chị ông lại đột ngột ra . Chứng rối loạn nhịp tim dẫn đến đột tử.

      Ông suy sụp!

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :