1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đức Phật và nàng - Chương Xuân Di(tập 2 - full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 77: Quà sinh nhật

      Tôi hạn chế ra phố, chỉ quanh quẩn trong nhà vui vầy với Cẩu Nhi. Ngay cả việc mua rau, tôi cũng nhờ các đệ tử của Rajiva. Nhưng Rajiva và đệ tử của chàng phải đến từng nhà kêu gọi quyên góp để xây chùa, bận rộn tối ngày, nên quản gia kiêm thủ quỹ là tôi thể cứ giam chân trong nhà mãi được. Vậy là, sau khoảng mười ngày o bế, tôi quyết định ra phố. Tôi chọn đường luồn lách qua những phố , nhưng ngờ, sau lối rẽ, tôi vẫn đụng phải gương mặt lạnh lùng của Mông Tốn. Chắc chắn ta cho người theo dõi gia đình tôi cả ngày lẫn đêm, cho người chầu chực, ôm cây đợi thỏ suốt mười mấy ngày.

      Tôi chùn bước khi chạm mặt ta, định bụng quay lưng bỏ chạy, nhưng ngay sau đó tôi ý thức được rằng, làm vậy là vô ích. Tôi đành thở dài, từ bỏ ý định chạy trốn, quay lại đối diện với ta.

      - Thông minh lắm, ta rất thích những phụ nữ hiểu chuyện như nàng.

      ta ngửa cổ cười lớn, chậm rãi bước đến bên tôi, ánh mắt toát lên vẻ cảnh giác cao độ mà trước đây tôi chưa từng thấy.

      - Nàng biết ta muốn hỏi điều gì: Nàng làm gì mà khiến ta hôn mê suốt ngày trời?

      Khi ta đến gần, ruột gan tôi lại bắt đầu nhộn nhạo, cơn buồn nôn chực ập đến. Lẽ nào tôi ghê sợ ta đến mức ấy ư? Hơn mười ngày qua, cứ mỗi lần nghĩ đến ta là tôi lại có cảm giác nôn nao như vậy. Tôi hít thở sâu vài lần, cố gắng kiềm chế.

      - Tướng quân cưỡng ép người có chồng làm chuyện trái với luân thường đạo lý, nên mới bị Phật tổ trừng phạt.

      - Ha ha, ý nàng là, nàng có phép thuật?

      ta bật cười mỉa mai, đảo qua đảo lại quanh tôi, ánh mắt dò xét đầy vẻ nham hiểm.

      - Ngải Tình, nàng tưởng rằng vậy khiến ta sợ ư? Ngược lại có, như vậy càng hay. Nàng được Phật tổ che chở, tin này nếu truyền ra ngoài, càng giúp ta giành được lòng tin của dân chúng, phải vậy sao?

      - Mông Tốn, ngài vốn có tình cảm gì với tôi và tôi đối với ngài cũng vậy. Lẽ nào chỉ vì cuốn sách mà ngài ép tôi làm vợ ngài? Ngài thấy như thế nực cười hay sao?

      Phiền toái quá mất, nếu là ở thế kỷ XXI cuốn sách ấy được bày bán ở khắp mọi nơi

      Tôi chán ngấy việc phải lời qua tiếng lại với ta, và càng bực mình hơn nữa là cơn buồn nôn dữ dội lại ào đến, giọng của tôi bất giác được đẩy lên rất cao:

      - Tôi hứa cho ai khác biết về cuốn sách này, dù chỉ chữ, ngài còn muốn thế nào nữa?

      - Ngải Tình, ta muốn có nàng, phải chỉ vì cuốn sách đó.

      ta sáp lại gần tôi, những vằn sáng trong đáy mắt nhấp nháy:

      - Những điều mà cuốn sách đề cập đến hoàn toàn trái với luân thường đạo lý, nhưng nó phơi bày ra rằng, có những việc các bậc đế vương làm mà bao giờ để lộ, cũng như những gì họ mà họ chịu làm. Nó vốn dĩ phải luận thuyết kì diệu do bậc vĩ nhân sáng tạo ra gì cả, mà đó là bản chất thực của vua chúa.

      Tôi giật mình ngẩng đầu lên nhìn ta, phân tích của ta rất sâu sắc và nhạy bén. Có thể lấy ví dụ như các hoàng đế nhà Hán, đối ngoại mềm mỏng, đối nội cứng rắn, tuyệt đối để lộ những sách lược trong việc thực thi vương pháp mà các vị tiến hành. Người ta chỉ trích Machiavelli là kẻ nham hiểm, xảo quyệt, nhưng thực chất, học thuyết chính trị học phi đạo đức của ông nhằm mục đích xúi giục các bậc đế vương làm điều ác, mà chỉ tiết lộ, hé mở những việc các bậc đế vương và cần phải làm mà thôi. Nếu Machiavelli gặp được vị quân chủ như Mông Tốn, hẳn ông phải kết thúc mạng sống của mình trong nghèo khổ và bi kịch.

      Trong lúc mải suy nghĩ, Mông Tốn ép sát thân hình to lớn của ta vào người tôi, theo phản xạ tự nhiên, tôi lùi lại phía sau.

      - Vả lại, Ngải Tình à, ta tin rằng kho báu tri thức của nàng chỉ vẻn vẹn có mỗi cuốn sách này.

      Tôi hết đường thoái lui, lưng chạm vào bờ tường. ta cúi xuống, ghé vào tai tôi, thẽ thọt:

      - Ngải Tình, tiếp xúc với nàng càng lâu, càng thấy nhiều điều thú vị, nhưng cũng càng cảm thấy sợ hãi. ta chưa từng gặp người con nào hiểu biết sâu rộng như nàng. Nếu như đấng mày râu khác phát ra năng lực đặc biệt đó ở nàng, bọn họ gây bất lợi cho ta. Nàng biết quá nhiều chuyện về ta, việc ta ngậm đắng nuốt cay, nhẫn nhục chờ thời, việc ta đóng kịch lừa phỉnh thiên hạ. Lẽ nào những nỗ lực đó của ta bị hủy hoại bởi tay nàng?

      ta ngẩng đầu lên, giọng điệu ngày càng sắc lạnh, từng chữ nhả ra nặng nề:

      - Chỉ khi chúng ta là vợ chồng, chúng ta mới trở thành đồng minh tốt nhất của nhau. làm vợ ta, nàng là kẻ thù của ta.

      Cơn gió xuân đầu tháng tư mà khiến tôi nổi cả da gà. ta bóp mạnh cằm tôi, khiến tôi đau đớn. Đôi đồng tử thẳm sâu của loài chim ưng chiếu ra thứ mà tôi biết có thể gọi tên nó là sát khí đằng đằng...

      Giọng của ta trôi bên tai tôi, lạnh tựa băng tuyết:

      - Theo nàng, ta để cho kẻ bất cứ lúc nào cũng có thể hủy hoại tiền đồ của ta sống sót cõi đời này ư?

      - Ngươi...

      Tôi nắm chặt súng gây mê trong tay áo, nhưng đủ sức lôi nó ra. Tôi dự đoán rất nhiều khả năng, nhưng thể ngờ rằng ta lại có ý định giết tôi. Lưng tựa vào tường, mồ hôi đầm đìa, tôi vẫn cố giãy giụa.

      - Ngươi muốn giết ta?

      - Tuy rất đau lòng, nhưng vì nàng chịu trở thành đồng minh của ta, nên ta còn cách nào khác.

      Mông Tốn mân mê gương mặt tôi, những ngón tay thô ráp cọ xát vào da tôi. luồng khí lạnh lan khắp cơ thể, khiến toàn thân tôi run rẩy và kích thích cơn buồn nôn trỗi dậy. chịu nổi nữa, tôi mình lấy đâu ra sức mạnh để đẩy ta ra xa, sau đó cúi gập người, nôn thốc nôn tháo.

      Mấy ngày qua, vì nghĩ ngợi nhiều, tôi ăn rất ít nên lúc này cũng có gì để nôn cả. Nhưng cơn buồn nôn ấy khiến tôi vô cùng mỏi mệt, sau khi nôn xong, tôi ngồi phịch xuống cạnh tường, thở dốc, rút khăn tay lau miệng. ta chau mày, tức giận:

      - Nàng nhát gan hay là quá ư ghê tởm ta?

      Tôi nhắm mắt lại buồn đáp. Tôi thầm than thở, vượt thời gian ngần ấy lần, đây là lần đầu tiên tôi bị người ta dọa giết. Mà theo như hiểu biết của tôi về con người này, chắc chắn ta chơi. Đều tại tôi cả, tôi nên gây với ông sói này...

      ta đột nhiên trừng mắt nhìn tôi, đưa tay quệt qua mũi tôi:

      - Ngải Tình, sao lại chảy máu mũi thế này?

      Tôi thảng thốt, đầu óc trống rỗng, tôi bàng hoàng nhìn vệt máu đỏ tươi ngón tay Mông Tốn. Đúng lúc ấy, tôi thấy đầu mình bị kéo ngã về phía sau, tôi gắng gượng vùng vẫy, cặp mắt vô hồn nhìn thẳng vào đôi mắt với biểu cảm hết sức phức tạp của ta. Tôi rút khăn thấm mũi, cảm giác máu vẫn tiếp tục tuôn trào. lát sau, kéo khăn xuống nhìn, thấy những vệt máu lan thành hình những bông hoa nho , đỏ chót, sắc đỏ ấy khiến tôi rùng mình kinh hãi vì nó nhắc nhở tôi về mà tôi thể tiếp tục thờ ơ.

      - Mông Tốn, ngài cần đích thân ra tay đâu.

      Tôi nhếch môi cười chua xót, nỗi tuyệt vọng, đau đớn dâng ngập lòng, sức lực dường như sắp cạn kiệt:

      - Tôi chỉ còn vài tháng nữa thôi... đến lúc ấy, tất cả kết thúc. Ngài yên tâm, đời này, ai biết được kế hoạch của ngài đâu.

      - Ngải Tình...

      ta thốt lên kinh ngạc, hai tay ôm lấy vai tôi, vẻ lạnh lùng, bí hiểm trong ánh mắt dần tan biến, thay vào đó là vẻ ngỡ ngàng, bàng hoàng, ta hé môi định gì đó nhưng thốt được nên lời.

      - Xin ngài đừng để pháp sư biết...

      Nỗi buồn tủi trào dâng, sống mũi cay xè. Tôi gạt tay ta ra, lắc đầu, thều thào:

      - Tôi mệt lắm, tôi muốn về nhà.

      buồn để tâm đến ta, tôi tự lê lết . ta theo tôi vài bước, nhưng ánh mắt khinh ghét của tôi khiến ta ngừng lại, chấp thuận để tôi về mình. Tôi , mà là trôi, tôi chưa bao giờ thấy cơ thể mình bẫng như vậy. Cuối cùng cũng trôi được về căn phòng của mình, nhưng tôi quên sạch hôm nay ra phố để làm gì. Tôi cứ đờ đẫn ngồi đó, cho đến khi Rajiva đẩy cửa bước vào, mới sực tỉnh, vội vàng lau nước mắt. Lúc này mới nhận ra, trời sẩm tối, và tôi quên nấu cơm.

      Sau nạn đói, Rajiva quyết định cùng đệ tử bỏ qua giới luật ăn uống sau giờ ngọ, bắt đầu ăn bữa tối, để các nhà sư có thể phục hồi sức khỏe sau nạn đói nhanh chóng. lí do khác nữa, vì hàng ngày thầy trò họ đều quá ư vất vả trong việc vận động quyên góp xây chùa, nên ngày nào tôi cũng nấu ăn cho họ.

      Tôi xin lỗi rồi vội vã lao xuống bếp. Nhưng vừa bước qua bậc cửa, Rajiva giữ tôi lại:

      - Ngải Tình, sắc mặt nàng dạo này rất kém, có phải vì quá lao lực ?

      Chàng kéo tôi lại và ép tôi nằm xuống giường:

      - Nàng nghỉ ngơi , việc nấu nướng cứ để Badyetara và Trương lo.

      Chàng ra ngoài sắp xếp công việc, chỉ lát sau thấy quay lại, thắp đèn dầu, đặt cạnh giường ngủ.

      - Nào, để ta bắt mạch cho nàng.

      - !

      Tôi gần như hét lên, vội vàng giấu tay trong chăn. Rồi chợt nhận ra biểu thái quá của mình, tôi vội chữa ngượng:

      - cần đâu, em sao cả, chỉ tại em mệt quá, ngủ lát là khỏe ngay thôi.

      - Nàng là... đến bây giờ vẫn sợ khám bệnh.

      Chàng ngồi bên mép giường, nắm tay tôi, ân cần:

      - Ta ở đây với nàng, khi nào bữa tối xong xuôi gọi nàng dậy.

      - Vâng.

      Bàn tay ấm áp của chàng khiến tôi vững lòng hơn chút. Những ngày qua tôi quá mỏi mệt vì Mông Tốn...

      Lúc tỉnh lại vẫn thấy Rajiva ngồi bên cạnh, nhưng hai hàng lông mày của chàng nhíu lại. Rồi khi phát ra ngón tay chàng đặt cổ tay mình, tôi vội gạt tay chàng ra, gần như hét lên:

      - Rajiva, chàng làm gì vậy!

      - Ngải Tình, nàng thấy trong người dạo này có điều gì khác lạ ?

      Chàng ngẩng đầu nhìn tôi, vẻ đăm chiêu:

      - Sao cho ta biết?

      Tôi sững sờ, toàn thân lạnh như băng. Tôi tìm đủ mọi cách để che giấu, nhưng rốt cuộc vẫn để chàng phát ra.

      - Ta đáng trách, lẽ ra phải nhận ra từ lâu rồi mới phải. Nạn đói, rồi sau đó là việc xây dựng chùa chiền khiến ta quên bẵng .

      Chàng nhìn tôi chăm chú, mặt hơi ửng đỏ, khẽ hỏi:

      - Ngải Tình... đến tháng chưa?

      Tôi ngơ ngẩn. phải chàng nhận ra rồi sao? Vì sao lại hỏi chuyện này? Mà tôi cũng quên khuấy mất, chàng nhắc mới nhớ, lâu thấy có dấu hiệu của kỳ kinh nguyệt. Tôi thường nhớ chính xác thời gian, vả lại cũng chẳng còn tâm trí đâu mà bận tâm chuyện đó nữa. Tôi ấp úng đáp:

      - Em thấy... Chậm gần tháng rồi.

      Chàng suy nghĩ lát, hỏi tiếp:

      - Gần đây nàng có thèm ngủ và thấy buồn nôn ?

      Giọng của chàng cho thấy chàng quá lo lắng, phải chăng tôi suy nghĩ quá nhiều? Chậm kinh, thèm ngủ, buồn nôn... Tôi ngẩng phắt đầu lên nhìn chàng, ấp a ấp úng:

      - Chàng... chàng... ý chàng là...

      Chàng kéo tay tôi lại, bắt mạch thêm lần nữa. Lần nay, tôi phản kháng, mà hồi hộp theo dõi biểu cảm của chàng. Gương mặt chàng dần tươi tỉnh hẳn lên, khóe môi uốn cong hơn, ánh mắt ngập tràn niềm hân hoan. Chàng ngẩng lên nhìn tôi tha thiết, nụ cười tươi tắn làm bừng sáng gương mặt điển trai.

      - Nếu nàng tin tưởng vào y thuật của ta...

      Chàng ngừng lại, hít hơi sâu, len trong giọng trầm ấm là nỗi xúc động nghẹn ngào:

      - ... đúng là như vậy...

      Tôi nhảy cẫng lên, miệng môi run run mấp máy, nhưng mãi thốt được ra câu nào hoàn chỉnh. Nước mắt tràn mi, tôi nắm chặt cánh tay chàng. Tôi nhìn nàng trân trân qua làn nước mắt, nghẹn ngào bật ra từng tiếng khó khăn:

      - Là... ư? Chàng dối em chứ?

      - Nàng biết mà, ta chưa bao giờ dối.

      Chàng lau nước mắt cho tôi, rồi kéo tôi vào lòng, giọng chàng hân hoan, vấn vít bên tai tôi:

      - Ngải Tình, đó là , là . Nàng sắp được làm mẹ rồi, và ta, ta sắp được làm cha...

      - Em...

      Tôi òa khóc trong vòng tay chàng, cảm giác thanh thản như vừa trút được gánh nặng. ra những biểu bất thường lúc trước đều là dấu hiệu của việc mang thai, vậy mà tôi cứ nghĩ, tai họa sắp ập đến...

      - Em cứ nghĩ mình mang thai được nữa...

      Tôi nức nở, hòn đá đè nặng trong lòng tôi hơn năm qua, cuối cùng cũng được hất xuống.

      - Em rất lo sợ, bởi vì có cuốn sử nào viết rằng chàng có con trong giai đoạn này, nên em nghĩ rằng chúng ta ...

      - Vài dòng ngắn ngủi, ơ hờ ấy chưa hẳn chuẩn xác.

      Chàng ngắt lời tôi, làn môi ấm áp chạm vào gò má tôi:

      - Ngải Tình, đừng nên làm khổ mình bằng những ghi chép vô thưởng vô phạt của người đời sau. Chúng ta hãy sống vì chúng ta, cho chúng ta, mặc họ muốn viết gì cũng được. Sau này, chúng ta sinh nhiều con.

      Chàng ôm lấy vai tôi, rút khăn tay lau nước mắt cho tôi, mỉm cười hôn lên trán tôi:

      - Đừng khóc nữa, bây giờ nàng mang thai, được quá xúc động.

      Chàng kê gối cho tôi, dịu dàng đặt tôi nằm xuống:

      - Ta dọn cơm, cứ nằm yên đó, nàng ăn giường.

      Chưa kịp bước , vạt áo chàng bị níu lại. Chàng ngạc nhiên nhìn gương mặt đỏ ửng của tôi, tôi ấp úng:

      - Đó là vào ngày sinh nhật của em...

      Chàng lúc đầu còn ngơ ngác, nhưng ngay lập tức hiểu ra, liền gật đầu, hồi tưởng lại và nở nụ cười rạng ngời hạnh phúc.

      - Rajiva, đây là món quà sinh nhật chàng tặng em.

      Tôi đắm chìm trong ánh mắt dịu dàng, chiều của chàng, bày tỏ lòng biết ơn từ tận đáy lòng:

      - Xin tạ ơn Phật tổ! Đây là món quà sinh nhật quý giá nhất của cuộc đời em!

      nụ hôn ấm nồng thả môi tôi:

      - Của chúng ta chứ...

      Hôm đó chàng phục vụ bữa tối cho tôi, liên tục gắp đồ ăn cho tôi và ép tôi ăn nhiều, còn chàng ăn rất ít. Xong bữa, chàng cho tôi rời khỏi giường, giao toàn bộ việc nhà cho các đệ tử. Sau đó chàng tiếp tục bắt mạch cho tôi, bảo rằng ngày mai cắt thuốc bổ cho tôi uống, vì sức khỏe của tôi giảm sút nhiều trong thời gian xảy ra nạn đói. Ngắm nhìn điệu bộ căng thẳng, sốt sắng của chàng, tôi cảm thấy niềm hạnh phúc trào dâng vô bờ, nên cứ mặc chàng bưng trà rót nước phục vụ mình, mặc dù động tác của chàng còn rất lóng ngóng.

      - Thưa thầy!

      đệ tử trẻ tuổi của chàng gõ cửa:

      - Thư Cừ Mông Tốn xin được gặp thầy.

      Mông Tốn ư? Tôi giật mình, niềm vui tột độ bỗng chốc nguội lạnh. Giờ là nửa đêm, ta còn đến đây làm gì? ta còn muốn đeo bám tôi đến khi nào mới chịu buông tha?

      Thấy tôi sa sầm mặt mày, Rajiva an ủi bảo rằng đừng lo lắng. Rồi chàng ra ngoài, lát sau trở lại, rằng Mông Tốn mời thầy lang giỏi nhất thành Guzang này là ngài Phan Trưng, trước kia từng là ngự y của nhà Tiền Lương, bây giờ là ngự y trong cung họ Lữ đến khám bệnh cho tôi.

      Tôi hết sức ngạc nhiên, ta muốn tôi chết kia mà? Vì sao lương tâm đột nhiên thức tỉnh như vậy? Hay là vì còn nghi ngờ, nên mới tìm thầy thuốc tốt nhất để kiểm chứng bệnh tình của tôi?

      - Ngải Tình, khó khăn lắm mới mời được thầy thuốc tài giỏi như vậy, dù cho Mông Tốn có ý đồ gì nữa, hãy cứ để ngự y khám cho nàng xem sao.

      Chàng trầm tư giây lát, tiếp:

      - Ta cũng muốn ông ấy xác nhận việc nàng mang thai.

      Tôi dám với Rajiva về việc Mông Tốn uy hiếp mình, nên đành ngoan ngoãn khoác áo, để Rajiva dìu ra ngoài phòng khách. Trong lúc trò chuyện, tôi cố gắng quan sát Mông Tốn, dưới ánh đèn mờ ảo, tôi thấy biểu cảm của ta.

      Phan Trưng bắt mạch cho tôi, hỏi thêm vài câu về biểu khác lạ của tôi những ngày gần đây, sau đó đứng lên, vái Rajiva vái:

      - Xin chúc mừng pháp sư, phu nhân có tin vui, thai nhi được hai tháng, mùa thu này hạ sinh quý tử.

      Mông Tốn hình như khá bất ngờ, hết nhìn Phan Trưng trân trân lại quay sang nhìn tôi. Tôi quay mặt , vì cứ thấy ta là tôi lại khó chịu. ta nghĩ rằng tôi lừa ta ư?

      Rajiva tươi cười:

      - Cảm ơn ngài. Ta cũng bắt được mạch hỷ, nhưng sau nạn đói, sức khỏe của phu nhân ta rất yếu, phiền ngài bắt mạch cho phu nhân ta thêm lần nữa và xem có cách nào để bồi bổ sức khỏe hay ?

      Phan Trưng tiếp tục bắt mạch bên tay phải của tôi, ông ấy khẽ khép mắt, trầm tư lát, hỏi vài câu, rồi đề nghị tôi thè đầu lưỡi ra.

      - Phu nhân đúng là bị suy nhược cơ thể, tôi đơn thuốc cho phu nhân an thai và bồi bổ sức khỏe.

      Rajiva gật đầu, mang bút, nghiên và giấy tới. Phan Trưng viết, bỗng ngừng lại:

      - Nhưng mà...

      Ông ta hơi do dự:

      - Tôi nhận thấy luồng khí yếu ớt rất lạ lùng trong cơ thể phu nhân, tuy ràng, nhưng rất giống với biểu của bệnh huyết hư.

      Rajiva mài mực, bỗng run bắn, mực vương đầy tay, nhưng chàng chẳng bận tâm chuyện đó:

      - Huyết hư ư?

      - Bởi vì tâm và tỳ đều suy nhược, nên tỳ sinh ra được máu.

      Phan Trưng gật đầu khẳng định, sau đó tiếp tục quan sát sắc mặt tôi:

      - Sắc mặt của phu nhân rất kém, lại có triệu chứng chóng mặt, chảy máu cam, vậy nên...

      - Chảy máu cam?

      Rajiva lập tức quay sang tôi, hai mắt mở to kinh ngạc, toàn thân run rẩy, hẳn là chàng nghĩ tới chuyện xảy ra vào cái ngày tôi trở về thế kỷ XXI năm xưa. Tôi ra sức giấu giếm, nhưng rốt cuộc vẫn bị phát ra. Tôi trừng mắt nhìn Mông Tốn, chắc chắn ta đem chuyện tôi bị chảy máu cam với Phan Trưng. Nhưng biểu cảm khuôn mặt Mông Tốn khiến tôi vô cùng kinh ngạc, dưới ánh sáng yếu ớt của ngọn đèn dầu, tôi thấy gương mặt đăm chiêu, lo lắng và hình như... rất buồn...

      Mông Tốn thèm bận tâm đến nỗi tức giận của tôi, quay sang hỏi Phan Trưng:

      - Bệnh này có nghiêm trọng ?

      - Phải căn cứ vào lục phủ ngũ tạng của người bệnh để tiến hành điều trị, nhưng bệnh này thể chữa khỏi dứt điểm. Thời gian...

      Ông ta ngừng lại lát, vẻ thận trọng:

      - nhiều...

      Sắc mặt Rajiva bỗng nhiên trở nên trắng bệch, chàng lảo đảo lùi lại phía sau. Mông Tốn lao đến, kéo tay áo Phan Trưng, chưa kịp câu nào, ông ấy vội vàng chắp tay lại, thưa:

      - Xin pháp sư và tướng quân bình tĩnh nghe tôi trình bày hết. Năng lực của tôi có hạn nên chưa thể đoán định chuẩn xác, xin hãy chờ thêm vài ngày nữa. Cũng có thể chỉ vì phải chịu đói quá lâu, nên phu nhân mới có những biểu như vậy, chưa chắc phu nhân mắc căn bệnh đó.

      Mông Tốn thở phào, buông Phan Trưng ra. Rajiva trầm tư giây lát, lúc chàng ngẩng lên, tôi đọc được trong ánh mắt chàng quyết tâm lớn lao:

      - Thưa ngài, nếu ta cần đứa bé này bệnh của phu nhân ta có thể chữa khỏi ?

      - được!

      Tôi bật dậy:

      - Rajiva, khó khăn lắm chúng ta mới có được đứa con này, em nhất định sinh con ra.

      - Ngải Tình, tính mạng của nàng quan trọng hơn.

      Chàng kéo tay tôi, vẻ mặt khổ sở nhưng kiên định:

      - Chờ khi nàng phục hồi sức khỏe, chúng ta sinh con cũng muộn mà.

      - Chàng đừng lo, em sao đâu.

      Nhiều lần vượt thời gian, nhiễm phóng xạ mà vẫn có thể mang thai, đối với tôi, điều đó hề dễ dàng. Đây có thể là cơ hội mang thai duy nhất của tôi, làm sao tôi có thể từ bỏ.

      - Thưa ngài, chỉ cần tôi chịu khó thuốc thang đều đặn, ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ là tôi có thể sinh con, đúng ?

      Phan Trưng nhìn tôi, rồi quay sang nhìn Rajiva, ngập ngừng:

      - Sức khỏe của phu nhân vốn rất yếu, nếu quyết tâm sinh nở, chỉ e để lại di chứng, rất có thể phu nhân vĩnh viễn mang thai được nữa. Huống hồ, giờ vẫn chưa thể xác định phu nhân có mắc bệnh huyết hư hay . Tuy vậy, theo tôi, nếu phu nhân mong muốn sinh hạ đứa bé này đến thế, chi bằng cứ thử xem sao.

      Tôi vui mừng khôn xiết, kéo tay áo Rajiva, khẩn khoản:

      - Rajiva, chàng muốn em ăn gì em ăn nấy, em ăn nhiều, cho cơ thể béo tốt, đẫy đà và sinh cho chàng em bé mập mạp, khỏe mạnh.

      Rajiva yên lặng hồi lâu, trầm tư suy nghĩ, dù vẫn còn lần chần, do dự, nhưng rốt cuộc chàng chịu gật đầu:

      - Thôi được, nhưng nàng nhất định phải nghe lời ta đó!

      Tôi những muốn lao tới ôm chầm lấy chàng ngay lúc đó, nhưng vì trong nhà có khách, nên tôi chỉ nhìn chàng cười hoan hỉ. Từ nãy đến giờ Mông Tốn vẫn chăm chú quan sát tôi bằng ánh mắt lạnh lùng khó hiểu. Nhưng tôi cũng chẳng buồn đoán định, bởi vì mọi tâm tư của tôi bây giờ dành trọn cho mầm sống nhú lên trong bụng mình. Con , Phật tổ thương xót mẹ, lắng nghe lời khẩn cầu tha thiết của mẹ, nên Ngài ban con cho mẹ, phải ? Cha mẹ gắng hết sức mình để chào đón con ra đời. Con là món quà sinh nhật tuyệt vời nhất trong đời mẹ...

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 78: Làm cha mẹ

      Cuối tháng tư, sống dường như được tái sinh mảnh đất Lương Châu, cỏ cây tươi tốt, chim chóc líu lo. Vận bộ đồ mùa xuân thoáng mát, tôi vừa ngồi đan quần áo cho trẻ sơ sinh, vừa sưởi nắng trong vườn nhà. Lúc trước, vườn nhà tôi có mấy cây đào, cây hạnh, nhưng khi nạn đói tràn đến, chất đốt khan hiếm, ngay cả những vật dụng cần thiết cũng bị chặt vụ làm củi đun, nên mấy cây kia thoát khỏi kiếp nạn. Tôi lấy làm tiếc, bởi vì nếu chúng vẫn còn, bây giờ là mùa hoa đào nở rộ, hương thơm tỏa bay trong gian, thi vị biết bao.

      Cẩu Nhi ngồi xổm dưới đất chơi đùa mình, chú nhóc tinh nghịch bứt những cành cỏ dại cài vào tóc tôi và buộc tôi phải khen đẹp. Do được tẩm bổ, Cẩu Nhi khỏe khoắn hơn trước rất nhiều. Nhưng vì phải chịu đói quá lâu để lại di chứng, thi thoảng chú bé lại bị cảm sốt. May mà trong nhà tôi có thầy thuốc miễn phí, vẫn thường xuyên bắt mạch, điều trị cho Cẩu Nhi.

      Trương vừa đến bế Cẩu Nhi , trong số hơn hai trăm nạn dân mà chúng tôi cứu giúp. Con trai lính, tử trận, sau khi cửa thành được mở, lại được tin người chồng cũng chết vì đói, người phụ nữ ngoài tứ tuần ấy chỉ còn lại thân mình đời, muốn quyên sinh, nhưng sau khi nghe Rajiva khuyên nhủ, đồng ý ở lại nhà chúng tôi.

      phải để mắt đến Cẩu Nhi nữa, tôi tập trung vào công việc đan lát của mình. Tôi đan được khéo cho lắm, nhưng vẫn muốn nhường việc đó cho người khác. Dù khó coi đến đâu, cũng là tấm lòng của người mẹ. Tôi xoa phần bụng còn khá phẳng của mình, thầm:

      - Cục cưng được cười mẹ, biết chưa!

      Cổng chính mở tung, chưa thấy người đâu nghe thấy tiếng cười sảng khoái vang lên trong sân vườn:

      - Ta nghe công chúa có tin vui, nên đến chúc mừng pháp sư và công chúa.

      Tôi đặt giỏ đồ đan lát xuống, đứng lên đón tiếp. Người đàn ông cao lớn bước qua bậc cửa, vái chào tôi, tôi vội vàng đáp lễ. Theo sau ông ấy là Rajiva. Chàng nở nụ cười điềm đạm, sải bước đến bên, đỡ tôi ngồi xuống. Tôi ngượng quá, mới chưa đầy ba tháng, còn chưa nhìn bụng mà chàng săn sóc tôi cẩn trọng như thể người ta bảo vệ loài gấu trúc quý hiếm vậy.

      Tôi nhìn chàng băn khoăn. Chàng mỉm cười giải thích:

      - Hôm nay, trong lúc bàn chuyện xây dựng chùa chiền, ta thông báo với ông ấy về việc nàng mang thai, thế là ông ấy nhất quyết đòi tới nhà chúc mừng nàng.

      - Pháp sư chu đáo quá, công chúa may mắn!

      Đỗ Tấn nháy mắt trêu chọc tôi, chòm râu quai nón rung rung theo tiếng cười.

      Tôi đỏ mặt, cúi đầu đáp:

      - ngại quá!

      Chúng tôi vừa thăm hỏi nhau, vừa bước vào phòng khách. Sau khi yên vị, Đỗ Tấn liền hỏi:

      - Pháp sư có hay chuyện Vua Diêu Tần cử sứ giả đến đây mời ngài tới Trường An giảng đạo ?

      Chúng tôi đều sững sờ, Rajiva lắc đầu:

      - Tôi hề hay biết.

      Đỗ Tấn khẩn khoản:

      - Pháp sư là người uyên bác, nhưng Lương Châu lại có đất cho ngài dụng võ. Tuy Diêu Trường phải vị vua đức độ, nhưng Phật giáo là quốc pháp của nước Tần, chắc chắn ông ta phong ngài làm quốc sư. Ta chẳng giúp được gì nhiều, nhưng cố gắng thuyết phục Lương Vương cho phép pháp sư đến Trường An, ý ngài thế nào?

      Tôi gật đầu ngay tức khắc, vui vẻ nhận lời thay chàng:

      - Tốt quá!

      Nhưng Rajiva ấn vào tay tôi, trả lời Đỗ Tấn rằng:

      - Cảm ơn lòng tốt của Đỗ tướng quân, nhưng lúc này, ta chưa thể rời khỏi Lương Châu.

      Đỗ Tấn kinh ngạc:

      - Vì sao vậy?

      - Phu nhân ta vừa có mang, sức khỏe nàng lại yếu ớt, đường Tràng An xa xôi, hiểm trở.

      Rajiva đưa mắt nhìn bụng bầu của tôi, trầm tư lát, cười buồn:

      - Vả lại, Lương Vương chắc chắn đồng ý.

      - Việc này...

      Đỗ Tấn định gì đó nhưng lại thở dài:

      - Lương Vương trọng dụng pháp sư nhưng lại muốn giam giữ ngài. Pháp sư thân thế , Đỗ Tấn buồn thay cho ngài.

      Rajiva mỉm cười:

      - Đỗ tướng quân, dù vậy, ta đâu có ngồi yên chỗ. Tuy Lương Châu là vùng “hoang mạc” của đạo Phật, nhưng ta ngại bắt đầu lại từ đầu.

      Đón lấy vẻ ngạc nhiên từ Đỗ Tấn, Rajiva tiếp tục , giọng chàng đầy tự tin:

      - Nơi đây là khởi đầu mới của ta.

      Chàng chầm chậm đứng lên, khoan thai cất bước đến bên cửa sổ, ngước nhìn bầu trời xanh Guzang, vài đám mây trắng bồng bềnh trôi, gió xuân dìu dịu, ấm áp.

      - Ta muốn xây chùa Đại Phật núi Bậc Thang và nhận được ủng hộ nhiệt thành của các thiện nam tín nữ, chẳng bao lâu, khởi công xây dựng. Sau khi hoàn thiện, công trình này làm thay đổi cục diện Phật giáo ở Lương Châu, nơi đây còn tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng các ngôi chùa Phật giáo quy chuẩn nữa. Ta hiệu đính lại toàn bộ nội dung kinh, luật, luận và chấn chỉnh những kiến giải sai lầm của người dân Trung Nguyên về Phật pháp. Hy vọng ngày nào đó, chùa Đại Phật trở thành ngôi chùa Phật giáo chính thống mảnh đất phía Tây của Trung Nguyên này.

      - Hay lắm!

      Đỗ Tấn vỗ tay hưởng ứng, đứng lên, chắp tay trước ngực, cung kính:

      - Tấm lòng quảng đại và ý chí lớn lao của pháp sư khiến ta khâm phục. Pháp sư cần ta trợ giúp việc gì, ta nguyện dốc lòng dốc sức.

      - Rajiva, vì sao chàng bỏ lỡ cơ hội này?

      Tôi than thở với chàng khi Đỗ Tấn ra về.

      Chàng mỉm cười, như thể chuyện đó chẳng có gì to tát:

      - Nàng bảo rằng chúng ta phải chờ đợi mười sáu năm ở Lương Châu kia mà.

      - Nhưng cơ hội này...

      - đúng thời điểm gọi là cơ hội.

      Chàng ngắt lời tôi, đặt tay lên bụng bầu của tôi, dịu dàng:

      - Huống hồ, đối với ta nàng và con quan trọng hơn tất thảy, ta muốn xảy ra bất cứ sơ suất nào.

      Nhưng tôi vẫn cảm thấy vô cùng nuối tiếc, định lên tiếng cơn buồn nôn quen thuộc ập đến. Thấy tôi nôn khan, Rajiva vội đỡ tôi ngồi xuống, vuốt lưng cho tôi. Tôi thuộc nhóm phụ nữ ốm nghén khá nặng, dạo gần đây tôi ăn rất ít, mỗi ngày nôn ói vài lần. Tôi lại bị hoa mắt chóng mặt, mẫn cảm với mùi dầu mỡ, nên càng lúc càng gầy.

      - Con ơi, sao con giày vò mẹ con nhiều vậy!

      Chàng xót xa, rút khăn lau miệng cho tôi:

      - Tội cho nàng quá, ta chẳng giúp gì được...

      Tôi vẫn rất khó chịu, nhưng nghe chàng vậy, lại thấy buồn cười.

      - Em sao, người mẹ nào cũng phải trải qua giai đoạn này, sau ba tháng tượng này hết.

      Tôi vòng tay qua eo chàng, tựa vào người chàng, gắng sức kìm chế cơn buồn nôn, cười :

      - Chàng giúp em rất nhiều mà, có chàng ở bên, mọi nỗi vất vả đều biến thành ngọt ngào.

      Từ lúc biết tôi mang thai, chàng để tôi đụng vào bất cứ việc gì, và hàng ngày chăm chút, bảo vệ tôi hết sức chu đáo. Đích thân chàng sắc thuốc an thai cho tôi, nựng tôi uống thuốc, chiều chuộng hết mức. Ngày ngày đắm mình trong ngọt ngào, dịu dàng của chàng, niềm hạnh phúc với tôi là vô bờ bến, bởi vậy, chút nhọc mệt do mang bầu này có đáng kể gì.

      Chàng kéo tôi vào lòng, âu yếm hôn lên trán tôi. Gió xuân ấm áp tràn vào phòng, mang theo hương hoa thoang thoảng. Tôi hít hơi sâu đầy mãn nguyện, muốn thốt lên: mùa xuân mới tuyệt làm sao...

      Bước sang tháng năm, cơn ốm nghén hành hạ tôi bấy lâu biến mất, tôi bắt đầu thèm ăn, tôi ăn gấp đôi lúc trước. Cơ thể đẫy đà lên rất nhiều. Chỉ có điều, dù mỗi ngày tôi đều uống thuốc bổ nhưng sắc mặt vẫn hồng hào lên được, Rajiva vô cùng lo lắng. Nhưng điều khiến tôi vui nhất là phần bụng bầu phẳng lì khi trước của tôi nay to ra thấy .

      Cách mười ngày Mông Tốn lại đưa Phan Trưng đến khám cho tôi. Rajiva luôn túc trực bên cạnh, ân cần hỏi han đủ thứ, tôi biết chàng vẫn rất lo lắng về căn bệnh huyết hư của tôi. Thường ngày, chàng vẫn bắt mạch cho tôi đều đặn và ngừng tìm hiểu, nghiên cứu sách y thuật. Mỗi lần, trước khi Phan Trưng đến, tôi đều tự vỗ vào má mình, để sắc mặt được hồng hào lên đôi chút. Nếu ông ấy hỏi tôi còn chảy máu cam hay , tôi đều đáp rằng .

      Phan Trưng vẫn thể xác định rốt cuộc tôi có bị mắc bệnh huyết hư hay , ông ấy chỉ kê cho tôi vài loại thuốc để bồi bổ cơ thể. Tôi thầm nghĩ, huyết hư có phải là bệnh máu trắng ở thời đại và là căn bệnh nan y ? Lần trước, khi trở về, tôi tiến hành kiểm tra sức khỏe và có kết luận là chỉ số nhiễm xạ vượt mức cho phép. Mới thuốc thang, điều trị được chín tháng tôi lại vượt thời gian, do vậy, thể tránh khỏi bị ảnh hưởng!

      Tôi sợ bản thân mắc bệnh, vì đây là cái giá tất yếu mà tôi phải trả khi vượt thời gian đến nơi này và con người ở thời cổ đại. Tôi chỉ lo lắng bé của tôi bị ảnh hưởng. Thời đại này chưa có sóng siêu B, nên tôi chỉ có thể cầu khấn: xin trời Phật phù hộ độ trì cho bé của con được chào đời khỏe mạnh. Con xin gánh chịu mọi bệnh tật thay con của con.

      Lần nào Phan Trưng đến khám bệnh cũng có Mông Tốn theo. ta chỉ lẳng lặng ngồi nhìn, vẻ mặt trầm ngâm, lầm lì, khó hiểu. Tôi biết ta còn muốn lấy mạng mình nữa , nhưng cũng cảm thấy hình như phải. Phí khám chữa bệnh của Phan Trưng hề thấp chút nào, nhưng chúng tôi mất xu, lẽ nào ta muốn cứu tôi? Rốt cuộc ta nghĩ gì? Tôi thở dài, tiếp tục công việc đan lát. Con người ấy sâu xa là thế, sao tôi có thể nắm bắt được suy nghĩ của ta? Chi bằng hãy dành trọn quan tâm cho em bé trong bụng tôi là hơn.

      - Ngải Tình, nàng làm gì vậy?

      Ngại quá, cố gắng hạ thấp thanh hết mức, vậy mà vẫn khiến chàng thức giấc. Chàng ngủ say mà vẫn rất tỉnh.

      - có gì, chỉ tại...

      Tôi lần mò chiếc giày vải trong đêm tối, ngượng ngùng giải thích:

      - Em đói bụng quá, muốn nấu tạm thứ gì để ăn, chàng cứ ngủ .

      Chàng kéo tôi lại, ấn tôi nằm xuống.

      - Nàng ở đây chờ, để ta nấu mì cho nàng.

      Chàng đánh lửa, đốt đèn dầu, khoác áo, rời khỏi giường.

      - Nhưng, chàng nấu được ?

      Để chàng phải nấu ăn cho mình, tôi thấy hơi áy náy.

      - Để em nhờ Trương.

      - cần đâu, nửa đêm gà gáy, nên làm phiền ấy. Nấu bát mì thôi mà, ta làm được.

      Chàng lại ấn tôi xuống gối, cốc vào trán tôi:

      - Ngoan ngoãn đợi nhé, được theo đâu đấy.

      - Chàng nhớ phải đổ nước vào trước, đừng đổ nhiều quá, nước sôi cho mì vào. Chàng đừng đun quá lâu, sợi mì bị nát. Còn nữa, gói mì ở ngăn đầu tiên chạn bếp, chàng bỏ gói vào là đủ.

      Chàng chuẩn bị mở cửa phòng bước ra, tôi vẫn cố vớt vát:

      - Còn nữa, chàng cho phần tư thìa muối vào thôi nhé.

      - Ta biết rồi.

      Chàng tủm tỉm cười, lắc đầu, thở dài. Nếu chàng biết tiếng lóng đại, chắc chắn bảo tôi là “bà chằn” nhiều cho xem.

      Dù vậy, tôi vẫn yên lòng, muốn xuống bếp phụ chàng, nhưng tôi biết chàng chịu, lại xua tôi về phòng nghỉ ngơi. Tôi đành ngồi yên giường chờ đợi, bụng sôi sùng sục, chờ mãi chờ mãi, chờ cho tới khi tôi quên cả đói, lông mi chùng xuống chuẩn bị thiếp , mới nghe thấy tiếng chàng gọi khẽ.

      Chàng bưng vào bát mì nóng hổi, đặt đũa vào tay tôi. Tôi chưa vội đón lấy mà bật cười ha hả. Vì mặt mũi chàng lem nhem, hai mắt sưng đỏ, bụi khói bám đầy hàng lông mày dài, rậm, khuôn mặt tuấn tú, điển trai thường ngày lúc này trông buồn cười chịu nổi. Tôi lấy tay áo lau mặt cho chàng, vừa buồn cười vừa cảm động khi hình dung ra cảnh chàng lúng túng xếp củi thổi lửa, bếp núc bừa bộn, rối như canh hẹ.

      Chàng đỏ mặt, gắp mì đưa đến miệng tôi:

      - Ăn cho nóng.

      Tôi mỉm cười hoan hỉ thưởng thức miếng đầu tiên. Chàng nhìn tôi chăm chú và hồi hộp:

      - Có được ?

      Nhạt thếch, mà chỉ toàn nước suông, có cọng hành nào cả. Tôi ăn thêm miếng to nữa, ngước nhìn chàng, gật gù:

      - Ngon hơn cả bát mì hôm sinh nhật em.

      Chàng thở phào, ngượng ngùng:

      - Đây là bát thứ ba đấy... Bát đầu tiên nát quá, bát thứ hai mặn quá, bát thứ ba này may mà còn tạm được.

      Tôi đón lấy bát mì, gắp từng miếng to bỏ vào miệng, đây là lần đầu tiên trong đời chàng nấu ăn, tôi thể lãng phí. Chàng vừa lau miệng cho tôi, vừa khẽ khàng:

      - Ăn từ từ thôi. Nàng cần động viên ta đâu, bát mì này chỉ đạt mức trung bình thôi. Hôm nay nàng chịu khó ăn tạm, sau này ta chăm chỉ học nấu ăn, để nấu những món ngon hơn cho nàng và con.

      Tôi há hốc miệng nhìn chàng kinh ngạc. Con người chưa bao giờ đặt chân xuống bếp mà chịu học nấu ăn ư? Chàng cốc vào đầu tôi:

      - Ăn , nguội đó, để nguội ăn tốt đâu.

      Tôi vừa ăn vừa nhìn trộm chàng. Dưới ánh đèn, vẻ mặt chàng ân cần, chăm sóc, khiến tôi khỏi xúc động. Lúc này, chàng là người đàn ông hết lòng vì vợ vì con, là chỗ dựa vững chắc của tôi và bé . Ăn hết bát mì, húp hết nước, tôi hỉ hả, khoan khoái nằm tựa vào người chàng, thầm nghĩ: con ơi, con may mắn vì có người cha tuyệt vời như vậy...

      Biết tin tôi có bầu, cuối tháng năm Đoàn Nghiệp cũng đến thăm hỏi. Tôi dò hỏi ông ấy về việc Diêu Trường mời Rajiva đến Trường An giảng kinh. Đoàn Nghiệp với tôi rằng Lữ Quang từ chối, vì ông ta bảo Rajiva là người xảo quyệt, chàng đến Trường An gây bất lợi cho nhà Lương của họ Lữ.

      Chúng tôi lường trước kết quả này, tuy Rajiva bận tâm, nhưng tôi thấy tiếc nuối, mười sáu năm đằng đẵng, cuộc đời con người có được mấy mươi năm để mà chờ đợi như vậy?

      Chùa Đại Phật bước vào giai đoạn chuẩn bị khởi công xây dựng. Những ngày gần đây, Rajiva bận bịu tối mắt với việc tìm kiếm thợ thuyền, kiểm tra điều chỉnh bản thiết kế, đối chiếu các khoản chi phí. Ngoài thời gian đó ra, chàng còn phải chăm sóc tôi nữa. Tôi biết vậy, nên ngoan ngoãn ở nhà dưỡng thai, đâu cả.

      Thời tiết đầu tháng sáu bắt đầu oi bức, mùa hạ đến gần. Mùa hạ vùng Tây Bắc oi bức như mùa hạ Giang Nam, buổi sáng và buổi chiều đều có gió mát, khí thoáng đãng, dễ chịu. Tuy bụng bầu của tôi thấy , nhưng so với các bà bầu năm tháng khác vẫn bé hơn nhiều. Rajiva yên tâm, ngày nào cũng ép tôi ăn vô số thực phẩm bổ dưỡng. Tôi bắt đầu bước vào giai đoạn thèm ăn quả hạnh tử “dữ dội”. Bình thường tôi ăn được đồ chua, nhưng bây giờ lúc nào ngơi miệng. Trương khẳng định chắc nịch với tôi rằng: bụng lại gọn thế này chắc chắn là con trai. Tôi hỏi Rajiva thích con trai hay con , chàng chỉ cười bảo con trai con chàng đều thích.

      Trung tuần tháng sáu, toán lính đột nhiên kéo đến nhà tôi, kẻ đầu đầy ngạo mạn là Lữ Thiệu, vênh vang tuyên bố: Lương Vương muốn thờ phụng Phật tổ, mong được nghe tụng kinh mỗi ngày, nên mời pháp sư cùng toàn thể gia quyến lập tức dọn vào ở trong cung.

      cho chúng tôi nhiều thời gian để thu dọn, chúng tôi gần như bị áp giải lên xe ngựa. Rajiva sa sầm mặt mày, ra sức che chắn cho tôi. Hai mươi tư đệ tử Khâu Từ, Trương và Cẩu Nhi cùng chúng tôi đặt chân vào cung điện của vua Lương.

      Chúng tôi được đưa đến khuôn viên bé tại vòng ngoài cùng của hoàng cung. Có thể thấy khu vườn này vừa được tu sửa lại cách qua loa đại khái, bắt chước kiến trúc của ngôi chùa Phật giáo, nhưng xây dựng rất qua quít, cẩu thả, thành hình thành vẻ gì cả. Lữ Thiện đắc ý gọi đó là ngôi chùa mới xây cất của Hoàng gia và vua Lương trịnh trọng đón rước pháp sư lừng danh Tây Vực Kumarajiva về làm trụ trì.

      Rajiva hiểu rằng, chàng lại bị Lữ Quang giam lỏng lần nữa.

      Tôi bưng chậu nước vào phòng, thấy chàng đăm chiêu nhìn ra bầu trời đầy sao ngoài cửa sổ. Chúng tôi vào sống trong cung được nửa tháng, Rajiva tiếp tục trở thành quân sư “bù nhìn” theo sát bên cạnh Lữ Quang mỗi ngày. Tôi biết, chàng chán ghét cuộc sống tù ngục này tới mức nào.

      Khẽ thở dài, tôi gọi:

      - Rajiva, chàng rửa mặt .

      Nghe tiếng tôi, chàng vội bước tới, đón lấy chậu nước:

      - Ta dặn nàng đừng bận tâm đến mấy việc này rồi kia mà, nhỡ động thai sao?

      - Em có yếu đuối đến mức ấy đâu! Vả lại, vận động chút cũng tốt mà.

      Tôi tươi cười, đưa khăn lau cho chàng.

      Nhìn chàng mặt ủ mày chau suốt nửa tháng qua, tôi vừa buồn vừa thương:

      - Lữ Quang yên tâm về chàng. Lúc trước bận việc thống quân phản loạn có thời gian để ý đến chàng, bây giờ trở về, thấy chàng được lòng dân, danh tiếng vang xa như vậy, ông ta ắt sinh lòng ghen ghét, đố kỵ.

      Vừa giúp chàng cởi áo, tôi vừa phân tích:

      - Lời mời của Diêu Trường thức tỉnh Lữ Quang, nếu ông ta giữ chặt chàng, có rất nhiều vua chúa khác trọng dụng chàng. Bởi vậy, danh nghĩa là mời chàng vào cung, nhưng thực chất là muốn giam lỏng chàng.

      Chàng muốn tôi vận động nhiều, nên nhất quyết ấn tôi nằm xuống giường, rồi lắc đầu, :

      - Ngải Tình, phải ta buồn phiền vì việc đó. Ta biết phải nhẫn nhục chờ đợi mười sáu năm cớ gì phải phiền muộn khi bị Lữ Quang giam giữ?

      Ánh mắt thoáng vẻ u , chàng thở dài:

      - Lữ Quang cho ta xây chùa Đại Phật, bảo rằng ta chỉ được phép tu hành trong ngôi chủa của Hoàng gia này thôi.

      Tôi sửng sốt! Quả nhiên kế hoạch xây chùa hang đá núi Bậc Thang gặp trở ngại. Rửa ráy xong, chàng bưng chậu nước ra ngoài, cố giấu những tâm tư bộn bề trong lòng:

      - Ngày mai, ta căn dặn đệ tử đem trả lại các khoản quyên góp.

      Nhìn theo bóng dáng đơn, u sầu của chàng, tôi thấy lòng buồn rười rượi. Vì sao tôi thể giúp chàng? Đúng lúc tâm tư rối bời ấy, tôi chợt nghe thấy tiếng động khe khẽ trong bụng mình, như thể vừa có chú cá con quẫy đuôi qua. Tôi lập tức dừng mọi suy nghĩ, nhớ lại cảm giác đặc biệt khi nãy. Chờ lúc mà thấy có phản ứng gì. Chắc tôi nghe nhầm rồi. Vừa thở dài, định ngủ, tiếng động ấy bỗng dưng trở lại. Lần này chính xác tuyệt đối, em bé của tôi đạp, em truyền thông tin đến mẹ.

      - Rajiva, con vừa đạp em này.

      Nghe tiếng gọi nhớn nhác của tôi, Rajiva vừa vào phòng vội lao đến, cúi sát xuống bụng tôi.

      Lắng nghe lúc mà thấy động tĩnh gì, tôi sốt ruột:

      - Con ngoan, lên tiếng nào, để cha mẹ biết con ở trong đấy rất an toàn.

      Chàng ngẩng đầu, đặt tay lên bụng tôi, mỉm cười dịu dàng:

      - Em bé của chúng ta còn quá , sao có thể…

      - Có rồi!

      Tôi la lên, nắm chặt tay chàng, chờ đợi.

      Chàng nhìn tôi xúc động, nỗi phiền muộn, âu sầu khi nãy như tan theo mây khói, ánh mắt ngập tràn niềm vui bất ngờ:

      - Đúng rồi, con đạp rồi!

      Chàng hân hoan áp tai vào bụng tôi, thầm:

      - Con ơi, con ở trong đó ngoan ngoãn, đừng làm mẹ mệt, cha mong con bình an chào đời, lớn lên khỏe mạnh. Nếu con đồng ý, hãy động đậy cho cha biết.

      Tôi phì cười:

      - Con mới được gần năm tháng, làm sao hiểu được lời chàng .

      Bỗng nhiên tôi thấy bụng mình bị hích cú rất mạnh, tôi và Rajiva tròn xoe mắt nhìn nhau. Chàng tươi cười hoan hỉ:

      - Đó là con ta, là đứa bé tuyệt vời nhất đời này, sao có thể hiểu kia chứ! Chắc chắn sau này con cũng thông minh xinh đẹp, hiền lành, tốt bụng như nàng vậy.

      Niềm hạnh phúc ngập lòng, tôi mê mải ngắm chàng, để phác họa hình hài cục cưng trong bụng:

      - Em hy vọng con giống chàng, thông thái bác học như chàng, điển trai tuấn tú như chàng, đức độ thuần khiết như chàng và nhiệt thành với lý tưởng như chàng…

      - Đừng cử động!

      Tôi giật mình khi thấy Rajiva bỗng nhiên trở nên khác lạ, gương mặt chàng tái xám vì sợ hãi. Đầu tôi bị kéo mạnh ra phía sau, chàng nâng cằm tôi lên. Khi mảnh khăn được phủ lên mũi, tôi thấy toàn thân mình như đóng băng. Vậy là chàng phát ra…

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 79: Lời hứa

      Phan Trưng bắt mạch cho tôi, mắt khép hờ, trầm ngâm . Hôm nay phải ngày khám bệnh định kỳ, mà Rajiva mời riêng ông ấy đến, bởi vậy, mừng là Mông Tốn có mặt.

      Sau khi quan sát đầu lưỡi tôi, Phan Trưng chau mày, đăm chiêu:

      - Gần đây phu nhân chảy máu cam mấy lần rồi?

      - Chỉ tối hôm qua thôi…

      - Ngải Tình!

      Giọng chàng nghiêm khắc. Chàng chưa bao giờ giận dữ như vậy.

      Tôi nhắm mắt lại, nén buồn tủi vào lòng, thành khẩn khai báo:

      - Kể từ khi có mang đến nay, tổng cộng năm lần…

      - Ngải Tình, vì sao giấu ta?

      Chàng bật dậy, con người vốn dĩ ôn hòa, điềm đạm ấy cũng có lúc khiến tôi sợ hãi. Tôi cúi đầu, nước mắt tuôn trào, từng giọt từng giọt xuống chiếc bụng kềnh càng. Thấy tôi khóc, chừng như mủi lòng, chàng thôi trách móc, tay nắm chặt, đập mạnh vào cạnh tường.

      - Trước đây tôi dám khẳng định vì muốn có thêm thời gian kiểm chứng, nhưng phu nhân giấu giếm bệnh tình của mình suốt ba tháng. Hôm nay tôi có thể chính thức thông báo kết quả chẩn đoán với pháp sư.

      Phan Trưng thở dài, đứng lên chắp tay trước Rajiva, thưa rằng:

      - Tim và tỳ của phu nhân quá yếu, tỳ sinh máu, dẫn đến sắc mặt trắng bệch, xuất tượng chảy máu cam, thi thoảng chóng mặt, đó chính là dấu hiệu của bệnh huyết hư.

      Rajiva như vừa bị cú trơi giáng, toàn thân đờ đẫn, khóe môi run rẩy, thốt được nên lời, nhìn tôi trân trân bằng ánh mắt ngập đầy nỗi bi thương. Tôi biết kết quả này từ trước, nên bàng hoàng như chàng. dám tiếp tục nhìn chàng, tôi quay sang Phan Trưng, gắng giữ cho giọng được bình tĩnh, gạn hỏi:

      - Thưa ngài, liệu có giữ được đứa bé trong bụng tôi ?

      - Điều này…

      Phan Trưng do dự, liếc nhìn Rajiva, rồi đáp:

      - Phu nhân tuổi còn trẻ, nếu ra sức bảo vệ, có lẽ vẫn có thể sinh nở. Nhưng việc sinh nở vô cùng vất vả, chỉ e sau đó…

      - Xin ngài giữ lấy mạng sống cho phu nhân ta!

      Rajiva nắm chặt tay áo Phan Trưng, nước mắt chan hòa, vẻ khẩn cầu tha thiết.

      Phan Trưng tuy cảm động, nhưng vẫn lắc đầu bất lực:

      - Thưa pháp sư, phu nhân có thai năm tháng, nếu bây giờ phá thai, người mẹ rất nguy hiểm.

      - còn cách nào sao?

      Rajiva chao đảo, giọng nghẹn ngào, lập lập lại câu hỏi bi lụy:

      - còn cách nào sao?

      - Rajiva, chàng đừng lo.

      Tôi cầm bàn tay vẫn run rẩy của chàng, đặt lên bụng mình, hít hơi sâu, mỉm cười :

      - Con mình rất kiên cường, chắc chắn mẹ con em vượt qua được khó khăn này.

      Bụng tôi bỗng nhiên bị hích cú rất mạnh, mạnh mẽ nhất từ trước đến nay, cục cưng của tôi dường như lên tiếng tuyên bố về sức sống mãnh liệt của con vậy. Rajiva sững sờ, đưa tay vuốt ve bụng bầu của tôi, rồi ngẩng lên nhìn tôi đầy kinh ngạc.

      Tôi mỉm cười, ngước nhìn chang qua làn nước mắt:

      - Chàng thấy , con muốn với chúng ta rằng, con muốn được sống.

      Phan Trưng kê đơn thuốc mới trước khi ra về. Rajiva lập tức căn dặn đệ tử mua thuốc. Hôm đó, chàng vào triều mà dành trọn cả ngày ở bên tôi. Buổi trưa, tôi ngủ ngon lành trong vòng tay chàng, lúc tỉnh lại, xế chiều. Bóng hoàng hôn chiếu vào phòng qua khung cửa sổ, hắt lên bóng chàng những quầng sáng dìu dịu, mơ hồ. Tôi đưa tay vuốt ve đuôi mắt chàng, chàng giật mình, hốt hoảng quay mặt , lau nước mắt.

      - Chàng muốn đặt tên con là gì?

      Tôi hắng giọng, làm ra vẻ thấy chàng khóc.

      Chàng quay đầu lại nhìn tôi, hai mắt đỏ hoe, gắng lấy giọng bình tĩnh, đáp:

      - Nếu là con , đặt tên là Tiểu Tình.

      Tôi phì cười, đập khẽ vào ngực chàng:

      - Chàng là, thế nếu là con trai, lẽ đặt tên là Tiểu Rajiva?

      - Cũng hay.

      Chàng gật đầu hết sức nghiêm túc:

      - Con tên là Tiểu Tình, con trai gọi là Tiểu Rajiva.

      - Nhưng mà…

      biết phải sao, tôi bật cười:

      - Đặt tên mụ được, còn tên chính thức mà gọi là Tiểu Tình, Tiểu Rajiva nghe sang chút nào.

      - Vì sao nghe phải sang mới hay?

      Chàng lắc đầu, chăm chú ngắm nghĩa bụng bầu của tôi, thở dài:

      - Tên con được ghép từ tên cha mẹ, chính là minh chứng tình của cha mẹ dành cho con.

      Đúng vậy, tên chàng được ghép từ tên gọi của cha mẹ chàng. Chàng là người Khâu Từ, nên chàng hiểu truyền thống đặt tên con tránh trùng tên với người bề của người Hán.

      - Vâng, theo ý chàng.

      Tôi cố gắng cười tươi, khi chàng cứ mãi nhìn tôi đăm đăm. lát sau, từ ánh mắt chàn tỏa ra nét buồn thương, bi lụy mà tôi bao giờ muốn thấy.

      - Ta xem bữa tối xong chưa.

      Như sực nhớ ra, chàng cuống quít đánh trống lảng.

      - Nàng cứ nằm yên đó, ta cùng nàng dùng bữa tại đây.

      Chàng cúi xuống hôn lên trán tôi, kéo chăn đắp cho tôi, lúc bước tôi thấy chàng khẽ đưa tay lên chấm nước mắt. Bóng dáng cao gầy ấy dường như hơi còng xuống, như thể phải mang vai gánh nặng cả nghìn cân, sao thẳng lưng lên được. Bóng hoàng hôn hắt nền áo cà sa màu nâu sòng của chàng vẻ liêu, đơn độc.

      Vào khoảnh khắc bóng hình ấy khuất dạng, tôi sao nén nổi lòng, hai hàng lệ tuôn trào, thầm xuống tấm chăn mỏng mùa hè.

      Ngày thứ hai, sau khi Phan Trưng kết luận tôi mắc bệnh huyết hư, Mông Tốn đến nhà tôi mình. Rajiva lịch thiệp để ta gặp riêng tôi. Lúc gặp mặt, ta cứ nhìn tôi trân trân, lát sau, rằng, bỏ ra về. ta rồi, Rajiva có vẻ băn khoăn, nhưng chàng hề hỏi tôi câu nào.

      Rajiva xin Lữ Quang cho nghỉ phép, Lữ Quang thấy chàng chẳng còn tâm tư đâu mà lo chuyện triều chính, ông ta dĩ nhiên rất vui lòng để chàng được ở nhà chăm sóc vợ. Các đệ tử đem tiền trả cho từng hộ hảo tâm quyên góp lúc trước, sau đó, Rajiva sắp xếp để họ tụ tập trong khuôn viên Phật đường của nơi tạm gọi là chùa này. Chàng vẫn đều đặn dẫn dắt đệ tử tụng kinh buổi sáng và buổi chiều, mỗi ngày dành ra canh giờ để giải đáp những câu hỏi về Phật pháp. Thời gian còn lại, chàng dồn hết cho tôi.

      Bây giờ, cứ cách năm ngày, Phan Trưng lại đến khám bệnh cho tôi lần. Mông Tốn, kể từ sau hôm đó đến nữa, nhưng ta vẫn nhận chi trả toàn bộ kinh phí khám chữa bệnh cho Phan Trưng. Thi thoảng lại có người mang thuốc quý đến nhà cho tôi, hỏi của ai tặng, họ nhất định chịu , những là nhân sâm, nhung hươu, đồi mồi, bột trân châu…, mang đến biếu mà cần biết tôi có ăn được hay .

      Chuẩn bị bước sang tháng bảy, thời tiết ngày càng nóng bức. Em bé của tôi tròn năm tháng, mỗi ngày tỉnh giấc, tôi lại thấy bụng mình to hơn hôm trước chút. Bụng càng lớn, càng nóng nực. Chàng để tôi chạm tay vào bất cứ công việc gì, kể cả việc tắm rửa và thay quần áo cho tôi, chàng đều tự mình làm hết. Những việc vặt vãnh xưa nay chàng chưa bao giờ phải động chân động tay, nay, bất kể là việc gì, hễ liên quan đến tôi là chàng chịu để người khác làm thay.

      Dù tôi chăm chỉ uống thuốc đúng giờ mỗi ngày, hạn chế tối đa việc vận động, luôn giữ cho tâm trạng được nhàng, thoải mái, nhưng tôi vẫn tiếp tục chảy máu cam. Nghiêm trọng hơn, khoảng cách giữa các lần chảy máu cam ngày càng ngắn, và máu chảy rất lâu mới chịu ngừng. Mặt mày Rajiva bạc phếch như tờ giấy trắng, toàn thân run rẩy, ôm miết tôi vào lòng. Như thể chàng lo sợ chỉ cần khẽ buông tay là tôi biến mất, thành ra tôi luôn là người phải động viên chàng rằng tôi sao cả.

      Tựa cằm lên vai chàng, tôi ngắm nhìn bầu trời xanh ngoài cửa sổ. gợn mây, tiếng ve kêu râm ran, gió nóng phả vào phòng, nhưng làm ấm nổi cõi lòng giá lạnh của tôi.

      - Rajiva, chàng sao vậy?

      Mở mắt thấy trời sáng , tiếng chim ríu rít ngoài cửa sổ. Chàng ngồi bên mép giường, nhìn tôi chăm chú, vẻ mặt bần thần, hai mắt đỏ hoe, thâm quầng, râu mọc lún phún cằm, sắc mặt tiều tụy, nhợt nhạt.

      Tôi chợt nhớ ra:

      - Chàng thức cả đêm ư?

      Chàng nắm lấy bàn tay tôi vuốt ve gương mặt chàng, cười dịu dàng:

      - Ta muốn ngắm nàng thêm nữa…

      Sao chàng vậy? Tôi sợ hãi, muốn ngồi dậy, nhưng chàng giữ tôi lại.

      - Ngải Tình, lần này nàng nhất định phải nghe ta.

      Giọng chàng trầm ấm, truyền cảm nhưng đầy bi lụy.

      Chàng hít hơi sâu, chậm rãi :

      - Ta suy nghĩ rất nhiều, cách duy nhất để cứu được nàng và con là để nàng trở về. Nàng từng , trình độ khoa học ở thời đại của nàng rất phát triển, bệnh gì cũng có thể chữa khỏi. Nàng trở về đó, tính mạng của cả nàng và con được đảm bảo.

      Tôi lắc đầu, ngồi dậy, nhào vào lòng chàng, bật khóc thảm thiết:

      - Rajiva, nếu em quay về, có thể gặp lại chàng được nữa…

      Chàng dịu dàng vuốt ve mái tóc tôi, giọng kiên định:

      - Dù đời này được gặp lại nàng nữa, ta cũng phải để nàng trở về. Đó là vì nàng, và vì con chúng ta…

      - , em muốn xa chàng…

      - Ngải Tình, hãy nghe ta !

      Chàng ôm chặt đầu tôi, cưng nựng:

      - Nàng chỉ là vợ ta, nàng còn là người mẹ nữa.

      Chàng giữ chặt hai vai tôi, nhìn tôi chăm chú:

      - Thời đại của ta là thời đại của chiến tranh liên miên, thiên tai đầy rẫy, bản thân ta lại bị giam cầm, ta thể cho con mình môi trường sống lý tưởng. Nàng hãy đưa con đến thời đại nghìn năm sau, để con được vui hưởng thái bình, an lạc, đời sống sung túc, no đủ, lớn lên mạnh khỏe, rắn rỏi. Nếu phải lựa chọn, ta bằng lòng để con mình trưởng thành trong thời đại của nàng… Còn về phần mình…

      Thấy tôi vẫn lắc đầu mãi thôi, chàng khẽ hôn tôi, mỉm cười:

      - Nàng rồi, ta chuyên tâm tu hành, mai danh tích, chờ đợi mười sáu năm sau đến Trường An truyền báo đạo Phật và dịch thuật kinh văn. Dù chỉ đơn độc mình, ta cũng phải hoàn thành sứ mệnh được Phật tổ giao phó, phải ra sức xây dựng nền tảng Phật pháp ở Trung Nguyên. Sau đó, ta mỉm cười đợi nàng nơi địa ngục.

      - Rajiva, chàng đơn mình, ngày sau chàng có thê thiếp và hai người con sinh đôi, ở Trường An chàng còn có mái ấm của riêng mình nữa. Em muốn , là vì em muốn…

      Tôi ngừng khóc, lòng đau như cắt, nức nở:

      - Chàng quên em…

      - Nàng gì vậy?

      Chàng giận dữ ngắt lời tôi, nâng cằm tôi lên, để tôi nhìn thẳng vào mắt chàng.

      Vẻ mặt chàng rất đỗi nghiêm nghị, từng lời từng lời thốt ra mạnh mẽ kiên định:

      - Cả đời này, ta chỉ có người vợ duy nhất là nàng. Nhà sư lấy vợ vốn phạm trọng tội, làm sao ta có thể cưới thêm thê thiếp nữa! Lẽ nào ta là kẻ thể sống được nếu có phụ nữ ư?

      - Nhưng sách ghi như vậy…

      Chàng đăm chiêu suy nghĩ, lát sau, hỏi tôi:

      - Vậy nàng hãy cho ta biết, sử sách viết như thế nào?

      Như gai đâm vào dạ, tôi đau khổ đọc cho chàng nghe mấy dòng chữ trong sách “Tấn thư” từng ám ảnh tôi như ác mộng ấy:

      - “Có lần ngài thuyết giảng kinh Phật tại chùa Thảo Đường, nhà vua, triều thần cùng với hơn ngàn cao tăng cung kính lắng nghe, Kumarajiva đột nhiên bước xuống, đến gần vua Diêu Hưng và : “Có hai đứa bé cứ nhảy múa vai ta, hãy ban cho ta thiếu nữ”. Diêu Hưng lập tức ban cho Kumarajiva mười cung nữ, ngay sau đó, trong số mười người họ hạ sinh hai cậu con trai.”

      - Chuyện này…

      Chàng tròn xoe mắt, giận giữ vung nắm đấm lên giường.

      - Kẻ viết sử này hoàn toàn bịa đặt! Vì sao dám bôi nhọ danh dự của ta như vậy?.... Ngải Tình, nàng có thể tin chuyện hoang đường này ? Trừ phi…

      Chàng đột nhiên ngừng lại, hai mắt sáng rỡ, nhìn tôi rất lạ lùng, sau đó khóe môi khẽ cong lên. Trời ơi, chàng cười.

      Chàng cười vang hết cỡ, cười đến mức gập cả người lại, cười chảy cả nước mắt. Chưa bao giờ tôi thấy chàng cười khoái chí như vậy, băn khoăn hiểu chàng ôm chầm lấy tôi, xiết chặt:

      - Ngải Tình, chính là nàng, nàng trở lại.

      - Rajiva…

      - Nàng chính là cung nữ đó, nàng trở lại, chúng ta sinh hai người con nữa.

      Tôi vẫn ngu ngơ hiểu. Người cung nữ ấy là tôi ư? Có thế ? Tôi còn có thể vượt thời gian được lần nữa ư?

      Chàng đỡ tôi dậy, gật đầu khẳng định, nghiêm nghị an ủi tôi:

      - Ngải Tình, hãy trở về thời đại của nàng, sinh con và sống bình an. Ta chờ nàng ở Trường An…

      - Nhưng phải mất mười sáu năm…

      Tôi xúc động ngắm nhìn ánh mắt đầy kiên định của chàng, lòng quặn thắt, cảm giác thể thở nổi.

      Chàng đặt tay tôi lên ngực mình, mắt chàng như phủ lớp hào quang mờ ảo:

      - Mười năm rồi lại mười năm, chẳng phải ta vẫn đợi được đó sao! Thêm mười sáu năm nữa có là gì!

      Rồi chàng mỉm cười nhìn tôi:

      - người đến từ tương lai lẽ nào phải trả giá? Ta cứ nghĩ chỉ ở nơi địa ngục hai ta mới được gần nhau, cách trở về thời gian, gian nữa, vậy mà trước khi chết ta vẫn còn cơ hội được gặp lại nàng, đó là nhờ đại ân đại đức của Phật tổ, ta còn cầu mong gì hơn nữa? Có điều, mười sáu năm sau, ta ông già lụ khụ năm mươi ba tuổi, biết nàng có ghét bỏ ta

      Tôi đặt tay lên miệng chàng, bực bội:

      - Chàng còn thế nữa, bị phạt đòn đó.

      Ánh mắt dịu dàng ấy như có ma lực, thổi bay mọi nỗi sợ hãi trong tôi. Chàng kéo tay tôi ra, nở nụ cười rạng rỡ:

      - Ta sai rồi, đáng phạt đòn lắm!

      Chàng khiến tôi bật cười. Đúng rồi, chàng có thể chờ được, vì sao tôi lại ? Sếp rằng, khoa học ngừng phát triển, chỉ cần tôi trở về là có cơ hội được gặp lại. Năng lượng của đồng hồ vượt thời gian vẫn còn đó, nếu tôi trở về, ngành y tế trợ giúp tôi trong vấn đề sinh nở. Sau đó, chỉ cần tôi có đủ lòng kiên nhẫn, chắc chắn có ngày tôi lại được trở về bên cạnh chồng tôi.

      - Thầy giáo của em rằng, vì tình mà tiếp tục sống mới vĩ đại.

      Tôi vuốt ve gương mặt gầy guộc của chàng, hít hơi sâu, cười tươi, nhìn vào đôi mắt trong veo như hồ nước của chàng, giọng chắc nịch:

      - Rajiva, em quay về, chờ em nhé…

      - Ừ.

      Chàng mỉm cười gật đầu, lồng tay vào tay tôi, đặt lên môi tôi nụ hôn mềm mại, êm dịu.

      Khẽ rời bờ môi ngọt ngào của chàng, tôi thở dài:

      - Em vẫn còn mong muốn nữa. Chàng còn nhớ khi ở Cheshi chàng hứa gì với em ?

      - Mỗi năm dành ra ngày để cùng nàng tận hưởng cuộc sống thế tục. Đưa nàng dạo phố, ăn đồ ăn vặt, cùng nàng làm bất cứ việc gì nàng thích…

      Ánh mắt chàng thoáng buồn, nhưng ngay lập tức lấy lại vẻ lạc quan:

      - Năm nay lẽ ra phải thực lời hứa, nhưng thời gian trước gặp phải nạn đói, thời gian sau nàng lại mang thai, nên ta cứ chần chừ mãi.

      Tôi kéo áo cà sa của chàng, nũng nịu:

      - Trước khi em quay về, chàng đưa em chơi ngày, được ?

      Chàng lắc đầu, đỡ tôi nằm xuống, rồi chàng ngồi bên cạnh, nắm lấy tay tôi:

      - Nàng mang thai năm tháng, sức khỏe lại yếu, nếu xảy ra chuyện gì, phải làm sao? … Ngải Tình, ta hứa, nhất định đưa nàng chơi, nhưng phải bây giờ.

      Chàng dịu dàng gạt mấy sợi tóc lơ thơ trước trán tôi sang bên, rủ rỉ:

      - Chờ khi đến Trường An, được ?

      Tôi thò ngón út ra, móc vào ngón út của chàng, lắc lắc:

      - Chàng nhớ nhé, được thất hứa đâu đấy…

      - Ừ.

      Chàng cười hoan hỉ, nụ cười làm sáng cả căn phòng.

      Tôi đắm chìm trong nụ cười hút hồn của chàng, chợt bên ngoài có tiếng gõ cửa khe khẽ, rồi giọng cung kính vang lên:

      - Thưa thầy, Thế tử của vua Lương mời thầy tới bàn việc, sứ giả chờ bên ngoài phòng khách.

      Lữ Thiệu ư? có chuyện gì muốn bàn với Rajiva? Tôi và Rajiva nhìn nhau ngạc nhiên. Chàng vỗ vào vai, động viên tôi chớ lo lắng, bảo rằng chàng lát về, căn dặn tôi hãy ngủ thêm chút nữa.

      Chàng mở cửa bước ra, nhưng chưa rời ngay, mà đứng lại, xoay người nhìn tôi thêm lát. Ánh nắng tràn vào phòng, phủ lên người chàng lớp hào quang xán lạn. Gió mùa hạ ùa tới, hàng bạch dương ngoài cửa sổ rì rào, xào xạc, đám ve bị đánh thức, bắt đầu ngày râm ran mới. Chàng nhìn tôi, khẽ gật đầu, cửa phòng nhè khép lại. Tôi nhắm mắt tự nhủ, nhất định phải khỏe mạnh, để tiếp tục sống, chỉ vì bé của chúng tôi mà còn vì cuộc tái ngộ ngày sau.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 80: Tan hợp

      Ngủ thêm lát, lúc tỉnh dậy thấy bóng người cao lớn ngồi bên giường. Tôi hỏi bằng giọng ngái ngủ:

      - Chàng về rồi ư? Lữ Thiệu gặp chàng vì việc gì vậy?

      Tôi giật mình, mắt mở thao láo. Ánh mặt trời chói chang rọi qua ô cửa sổ, chiếu sáng bóng người cao lớn ấy, cặp mắt sắc lạnh quen thuộc nhìn tôi đăm đăm.

      - Sao ngài…

      Muốn hỏi ta vì sao vào được đây, nhưng lại thôi, vì tôi quá hiểu, ta muốn làm gì làm bằng được.

      - Chuyện gì?

      Tôi định ngồi dậy, nhưng ta cúi xuống, cuộn tấm chăn đắp bên cạnh lại, chèn vào sau lưng tôi, sau đó ôm eo, giúp tôi ngồi thẳng lên.

      Mặc dù ta có ý tốt, nhưng tôi thích những đụng chạm kiểu đó, má tôi nóng bừng. ta ngược lại, thản nhiên ngồi bên mép giường, sát cạnh tôi. làm cách nào đẩy ta ra xa được, vả lại thiết nghĩ ta chẳng thể làm gì bà bầu, nên tôi bận tâm nữa, nhìn thẳng vào ta, chút ngần ngại.

      ta gì cả, chỉ chăm chú quan sát tôi. Cặp mắt chim ưng ấy có đôi vệt vằn đỏ, quầng mắt trũng sâu, vẻ u buồn lạ lùng hiển trong đáy mắt. Ánh mắt bất thường ấy chiếu vào tôi cách trực diện, khiến tim tôi đập liên hồi và tôi trở nên bối rối.

      - Tướng quân…

      - Đến bây giờ vẫn chịu gọi ta là Mông Tốn?

      ta cúi đầu, thở dài ảo não, giọng có phần chua chát.

      - Mông Tốn…

      Tôi động lòng, nhìn ta nữa, nghiêm túc hỏi:

      - Ngài kiếm cớ để pháp sư ra ngoài, mình tới đây gặp tôi, hẳn là có điều muốn , rốt cuộc là điều gì vậy?

      Khóe môi ta khẽ nhếch lên, lúc đầu là nụ cười gượng gạo, nhưng tắt ngay sau đó, và thay vì trả lời, ta lại hỏi tôi:

      - Diêu Trường cử sứ giả tới mời pháp sư đến Trường An giảng kinh, biết chứ?

      Tôi gật đầu, trong lòng khỏi băn khoăn, vì sao mà ta lại hỏi chuyện này?

      - Lữ Soạn cho rằng, nên dùng pháp sư để đổi lấy tiền bạc của Diêu Trường và Lữ Quang đồng ý. Nhưng có biết vì sao, pháp sư vẫn thể đến được Trường An ?

      ta rời mắt khỏi tôi, vẻ ranh mãnh đột ngột lóe lên trong đáy mắt. Những lúc trò chuyện với tôi, ta luôn gọi thẳng tên tục của cha con họ Lữ bằng giọng điệu mỉa mai, khinh bỉ.

      - phải vì cho rằng pháp sư là người xảo quyệt, nếu đến Trường An gây bất lợi cho nhà Lương của họ Lữ hay sao?

      ta bật cười khinh khỉnh:

      - Đúng là như thế. Nhưng, những lời này phải của Lữ Quang.

      hiểu, nhưng muốn xác minh thêm lần nữa, nên hỏi lại:

      - Là ngài phải ?

      ta gật đầu, khuôn mặt vuông vức với những đường nét cương nghị bỗng toát vẻ xảo quyệt, gian hùng:

      - Chính ta mớm lời cho Lữ Thiệu, để tên khờ ấy khuyên cha .

      - Vì sao ngài làm vậy?

      - Vì ta thể để các người ra .

      ta đứng lên, chắp tay ra sau, lại lại trong phòng. Ánh nắng chiếu bờ vai dài rộng, thẳng tắp của ta, đẩy gương mặt vào khoảng gian nửa tối nửa sáng.

      - Kể cả việc hai người phải vào cung, cũng là chủ ý của ta. Ta mách nước để Lữ Thiệu với cha : trước khi các nước tranh giành pháp sư, Lữ Quang nên thông báo với toàn thiên hạ rằng, pháp sư Rajiva là bề tôi của vua Lương, để dẹp bỏ dã tâm của các đối thủ.

      - Mông Tốn, làm vậy có lợi gì cho ngài?

      ta dừng bước, nhìn tôi trân trân, rồi bật cười lạnh lùng:

      - Ta thay đổi kế hoạch, ta giết nàng nữa, nhưng cũng quyết để kẻ khác có được nàng. Họ Lữ kia là bầy hung ác, dốt nát, hai người bị đám ngu muội ấy khống chế, ta mới yên tâm.

      Tôi thở dài chua xót:

      - Ngài đừng lo, tôi chỉ còn vài ngày nữa thôi…

      Có lẽ cũng chỉ còn mấy ngày nữa là tôi phải rồi.

      ta chầm chậm bước lại gần tôi, ngồi sát bên tôi, vẻ hung hãn trong ánh mắt biến mất, nhường chỗ cho nỗi buồn thương, bi lụy. ta dường như rất xúc động, rồi bỗng nhiên nắm lấy tay tôi:

      - Nàng có hận ta ?

      Tôi muốn rút tay ra nhưng càng bị nắm chặt hơn, vùng vẫy cũng vô ích, tôi đành để mặc ta. Nhìn vào đôi mắt đẫm bi ai ấy, tôi cười buồn:

      - Ngài với tôi những điều này vì muốn tôi hận ngài phải ? Ngài đạt được mục đích rồi đó. Từ nay về sau, tôi thể giảng giải cho bất cứ ai về thuật trị nước, cũng ai có thể biết được kế hoạch của ngài để cản trở ngài nữa.

      - Cũng phải, như thế ta khỏi phải ngày ngày trăn trở có nên giết nàng hay .

      ta ngửa cổ cười lớn, nhưng trong giọng cười chứa đựng nỗi buồn mênh mang và độc.

      lát sau, điệu cười tắt dần, ta nắm tay tôi chặt hơn, như thể muốn nhìn thấy tôi đau đớn.

      - Nàng chết có lợi cho ta. Người phụ nữ như nàng nên sống cõi đời này.

      Giọng của ta run run, tôi gắng gượng chịu đau, mỉm cười:

      - Mông Tốn, tôi hận ngài, tất cả đều do số phận sắp bày. Vả lại tôi cũng còn thời gian để hận ai nữa.

      Cánh tay khẽ buông, ta đăm đắm nhìn vào gương mặt tôi, ánh mắt mơ hồ, sau đó lắc đầu cười buồn, lẩm nhẩm:

      - Ngay cả hận ta nàng cũng buồn hận…

      - Mông Tốn, ngài xưng vương lập quốc, trở thành vua nước, nhưng ngài phải là người được trao cho sứ mệnh kết thúc thời kỳ loạn lạc này.

      Tôi lấy giọng bình tĩnh, với ta:

      - Số phận của ngài cũng được an bài.

      Đôi mắt chim ưng thôi lơ đễnh, tập trung hơn và có vẻ lo lắng hơn, ta nhìn tôi rất lâu mới cất giọng nặng nề:

      - Số phận ư…

      Bật cười mỉa mai, rồi lại thở dài ảo não:

      - Số phận ư… Hai ta gặp nhau cũng là do số phận…

      ta lắc đầu, quay mặt sang hướng khác. Lúc trở lại nhìn tôi, nỗi bi thương dần lẩn khuất, trầm ngâm lát, ta cất giọng bình thản:

      - Nàng còn tâm nguyện gì chưa thực ?

      - Mông Tốn, pháp sư mong muốn khai mở động đá, xây chùa Đại Phật núi Bậc Thang, nhưng bị Lữ Quang ngăn cản. Ngày sau, khi tiếp quản thành Guzang, ngài có thể giúp pháp sư hoàn thành tâm nguyện này ?

      - Được, ta hứa với nàng.

      ta gật đầu cả quyết:

      - Sau khi lên ngôi, ta phong pháp sư làm quốc sư, và Phật giáo trở thành quốc giáo.

      Chưa kịp lời cảm ơn, ta lại hỏi tiếp:

      - Còn tâm nguyện gì nữa ?

      Tôi ngẫm nghĩ lát, đáp:

      - Mong ngài thương, chăm lo cho muôn dân, đừng để thảm cảnh người ăn thịt người xảy ra tại Lương Châu này lần nữa. Ngoài ra, ngài nên trọng dụng các nho sĩ, giúp các nhân tài người Hán có thể an cư lạc nghiệp mảnh đất Tây Bắc này.

      - Được, ta thực .

      ta gật đầu, lại gần tôi hơn nữa, cặp mắt chim ưng rời khỏi gương mặt tôi:

      - Còn điều gì muốn với ta nữa ?

      Chợt nhớ đến Rajiva mình mòn mỏi chờ đợi suốt mười sáu năm sau khi tôi ra , đột nhiên sống mũi cay xè. Tôi gắng kìm chế cảm xúc, ngước nhìn Mông Tốn:

      - Sau khi tôi ra , xin ngài đừng gây khó dễ cho pháp sư. Xin hãy tận dụng mối quan hệ của ngài với Lữ Thiệu, giúp pháp sư có được chút tự do nhất định.

      - Được, ta còn ở Guzang ngày nào, dốc sức trợ giúp pháp sư ngày ấy.

      ta tiếp tục sáp lại gần tôi hơn nữa, khoảng cách lúc này chỉ còn là nửa gang tay, giọng cũng hạ thấp hết mức:

      - Còn gì nữa , còn điều gì muốn với ta nữa ?

      Tôi ngoảnh mặt khi nghe được giọng ấy chất chứa nỗi niềm trông đợi, tôi hỏi:

      - Ngài muốn tôi gì?

      ta sững sờ, lúc lâu sau mới lắc đầu, ngồi thẳng lên, cười buồn:

      - có gì…

      ta đứng lên, bước về phía cửa, cánh cửa bật mở, mùa hè rực lửa, ánh nắng chói chang nhuộm hồng bóng dáng con người ấy. Tiếng bước chân ngập ngừng nơi ngưỡng cửa, ta quay đầu lại, chỉ có tiếng thở dài man mác đưa đẩy trong gian oi nồng:

      - Ngải Tình, ra thanh thản…

      Sống mũi tôi cay cay, Mông Tốn biết tôi rời khỏi thời đại này, ta nghĩ rằng tôi sắp chết. “Ra thanh thản” là lời chúc cuối cùng dành cho tôi. Cuộc chia biệt giữa hai chúng tôi là “sinh ly” hay “tử biệt”? Ngày sau dẫu có trở lại, tôi cũng gặp lại ta nữa, giống như tôi thể gặp lại Pusyseda vậy. Mặc dù tôi luôn tỏ ra đề phòng và cảnh giác với ta, nhưng ta chưa từng hại tôi. Và đúng ra, tôi còn phải cảm ơn ta nữa, vì ta cố gắng giúp tôi theo cách của mình. Vậy nên, tôi nhìn theo bóng dáng cao lớn ấy, thầm cất tiếng: cảm ơn ngài, Mông Tốn…

      Rajiva giúp tôi mặc áo chống tia phóng xạ, đeo đồng hồ vượt thời gian và khoác ba lô. Từng thứ , từng việc , cẩn trọng, tỉ mỉ. Tôi vốn nghĩ bao giờ phải đụng vào những vật dụng này nữa, nhưng bây giờ, tôi vẫn phải nhờ vào mối dây liên hệ với thế kỷ XXI này để giữ lấy tính mạng của mình và em bé của tôi. Rajiva lặng lẽ quấn rất nhiều lớp áo bông lên phần bụng bầu, để tránh em bé của chúng tôi bị tổn thương khi tôi tiếp đất.

      Mồ hôi lấm tấm sống mũi chàng, lúc chàng cúi thấp xuống, tôi thấy lưng chàng cũng đầm đìa. Lớp áo cà sa dính chặt vào thân người, làm lộ tấm lưng xương xương của chàng.

      Sau khi được quấn ngần ấy lớp áo bông, mồ hôi người tôi trào ra như suối. Chàng lau mồ hôi trán tôi, nâng đầu tôi lên, dịu dàng :

      - Trước đây, chưa lần nào ta tiễn nàng , lần này được rồi.

      Chỉ thế thôi tôi thấy mắt mình cay xè, chàng hôn lên mắt tôi, thấm những giọt xót xa ấy:

      - Đừng khóc, tốt cho em bé.

      Chàng mân mê chiếc khăn lụa Atala quấn quanh cổ tôi, lồng tay phải của chàng vào tay tôi, tôi chạm vào chiếc nhẫn cưới tay chàng. Hôm nay, chàng tháo chiếc nhẫn thường ngày vẫn đeo cổ xuống, lồng vào ngón tay áp út bên trái, còn ngực chàng lúc này là chuỗi tràng hạt xưa cũ, sờn bạc.

      Chàng nhàng ôm tôi vào lòng, âu yếm:

      - Chúng ta chia tay là để có ngày gặp lại, bởi vậy ai được khóc. Nàng chỉ về nhà mẹ đẻ thời gian thôi mà, ta mỉm cười tiễn nàng .

      Tôi gật đầu, gắng sức cười tươi, vì tôi muốn trong mười sáu năm đằng đẵng sắp tới, mỗi lần nhớ đến tôi, chàng nhớ nụ cười rạng rỡ của tôi ở khoảnh khắc này.

      - Rajiva, lúc rảnh rỗi chàng hãy chuyên tâm dịch thuật kinh Phật, đừng gây mâu thuẫn với người nhà họ Lữ. Em biết chàng ưa mấy chuyện bói toán, nhưng đôi lúc cũng phải dùng đến chúng như cách để bảo vệ mình.

      Tôi thuật lại cho chàng nghe mọi việc diễn ra những năm tháng sau đó. Kể cả những chuyện kỳ bí được sách “Tấn thư” chép lại, như việc khi gió nổi, chàng dự báo sắp có chiến loạn, hay khi xảy ra chuyện ly kỳ là có lợn mẹ sinh ra lợn con đầu ba mình, chàng dự đoán rằng Lữ Soạn bị soán ngôi, vân vân… Chàng nghe xong chỉ biết mỉm cười, lắc đầu nhưng tuyệt nhiên buông lời chỉ trích gay gắt như những lần trước.

      Tôi lôi ra cuốn sổ ghi chép trong suốt mấy năm qua của mình:

      - Đây là cuốn nhật ký khảo sát của em. Trong này có ghi đầy đủ những kiện lịch sử xảy ra vào thời kỳ Thập lục quốc, và còn cả những cảm nghĩ của em nữa.

      Tôi lật mở cuốn sổ, bên trong là tấm ảnh của tôi và bố mẹ từ ngày xưa:

      - Em rồi, nếu nhớ em, chàng hãy đọc nhật ký và ngắm bức ảnh này. Vì nghĩ có ngày để lại cuốn sổ, nên em ghi chép mọi thứ bằng kiểu chữ giản thể phổ cập ở thời đại của em. Chàng phải đọc từ bên trái qua bên phải, mà phải từ xuống dưới. Mấy ngày qua em lập ra bảng đối chiếu, nhưng vì thời gian có nhiều, nên bảng đối chiếu này còn rất sơ sài. Chỉ e, chàng thể hiểu hết những gì em viết…

      - sao, ta nghiên cứu tỉ mỉ, ta tìm hiểu chữ viết và lối hành văn của thời đại đó.

      Chàng trịnh trọng đón lấy cuốn sổ, ngẩng đầu lên và cười:

      - Lúc này có thể hiểu, nhưng ta còn cả mười sáu năm để nghiên cứu kia mà. Chờ khi nàng trở về, ta hỏi nàng những chỗ ta còn chưa

      Gương mặt gầy guộc, khắc khổ ấy vẫn gắng gượng nở nụ cười lạc quan, đôi đồng tử màu xám nhạt lấp lánh, bóng tôi in trong hồ nước trong vắt ấy, chập chờn như làn sương thu mờ ảo.

      Sống mũi lại dội lên đợt cay xè, ra sức đè nén nỗi đau ngập lòng, tôi nắm tay chàng, dặn dò từng chút :

      - năm trước khi chàng lên đường Trường An, Guzang trải qua trận đói đáng sợ hơn cả trận đói vừa qua, dân số trong thành mười người tám, chín người chết đói. Tất cả đều là mệnh số, chẳng thể cứu vãn. Khi thể cứu người, chàng nhất định phải tự cứu mình, bởi vì, chỉ khi đến được Trường An, chàng mới có thể hoàn thành sứ mệnh.

      Theo tài liệu lịch sử, sau khi Lữ Quang qua đời, Lữ Triện giết Lữ Thiệu. Lữ Hoằng tranh giành ngôi vua với Lữ Triện, nhưng bại trận và bị Lữ Soạn giết chết. Hai năm sau, Lữ Siêu giết Lữ Soạn, đưa người ruột Lữ Long lên ngôi. Nhưng chưa đầy nửa năm, Mông Tốn thừa dịp nạn đói, tấn công Guzang, Lữ Long đầu hàng Diêu Hưng. Trong vòng ba năm sau khi Lữ Quang qua đời, đám con cháu nhà họ Lữ chỉ lo chém giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực, mặc nạn đói hoành hành khắp nơi, tiếng kêu thương ai oán động trời, dân chúng khốn khổ, lầm than, tình trạng của Lương Châu trong thời gian đó còn thê thảm hơn thời kỳ Lữ Quang còn tại vị. Nhưng tôi thể cùng chàng chia sẻ những nhọc nhằn, cay đắng trong những năm tháng tăm tối ấy. Cứ nghĩ vậy, lòng tôi lại tan nát.

      - Ngải Tình!

      Chàng nhàng đặt tay lên môi tôi, khẽ lắc đầu, thở dài:

      - Ta còn là vị pháp sư Khâu Từ ngang tàng, cao ngạo ngày xưa nữa. Ta học được cách chung sống hòa bình với nhà cầm quyền, hiểu rằng phải nhẫn nhịn, chịu đựng. Nàng đừng lo cho ta, mười sáu năm ấy, ta có thể vượt qua được…

      Tôi gật đầu và nhận thấy mình lại khóc tự lúc nào, vội vàng lấy hơi, tiếp tục căn dặn:

      - Chàng nhớ phải ăn uống đúng giờ, được bỏ bữa, buổi tối phải chịu khó ngâm chân trong nước nóng, có như vậy, sang mùa đông, vết lở loét mới tái phát, và đừng quên bôi gừng lên bàn tay. Chàng thường rất dễ tỉnh khi ngủ, nên thường ngủ sâu. có em ở đây, chàng phải uống sữa bò sữa dê trước khi ngủ. Buổi tối được đọc sách quá khuya, nếu thị lực kém . Em muốn đến khi trở về đây phải mang theo kính cận cho chàng đâu.

      Tôi cứ hoài mãi như vậy, thầm ước có thể căn dặn tất cả mọi điều, để sót bất cứ thứ gì. Chàng chỉ dịu dàng gật đầu, ân cần lau mồ hôi trán tôi. Khi tôi thấm mệt mà vẫn thấy dường như còn rất nhiều điều muốn , nhưng biết phải tiếp tục thế nào, tôi ngẩn ngơ nhìn chàng.

      - Hết chưa vậy?

      Chàng cốc vào đầu tôi, cố làm ra vẻ nhõm khi cất tiếng:

      - Bây giờ đến lượt ta căn dặn nàng. Trở về đó có người quản thúc, nhớ được thức khuya, ngủ nướng ít thôi, đừng thích ăn gì là ăn, phải ngơi nghỉ, cũng đừng quên…

      - Được rồi, em biết rồi!

      Tôi lè lưỡi chọc chàng, rồi xịu mặt ra khi nhìn xuống lớp áo bông bụng, phụng phịu:

      - Chàng còn nữa, em đổ ra cả cân mồ hôi cho mà xem.

      Chàng sững lại, ánh mắt dồn vào bụng bầu của tôi, lặng lẽ quay chấm nước mắt, rồi ôm chặt tôi vào lòng:

      - Phải nhớ, tính mạng của nàng quan trọng hơn cả, sau đó mới đến em bé…

      - Chàng đừng lo, trình độ khoa học kỹ thuật ở thời đại của em rất phát triển, em nhất định sinh con an toàn…

      - Ngải Tình…

      Chàng thở dài, đặt tay lên bụng bầu kềnh càng của tôi, ánh mắt u buồn:

      - Xin lỗi vì ta thể cùng nàng nuôi nấng con cái, để nàng phải mình vất vả…

      - Bé của chúng ta hiểu rằng, con có người cha tuyệt vời nhất đời.

      Giọng tôi nghẹn ngào, tôi đưa cánh tay phải lên để được nhìn kỹ hơn chiếc vòng mã não. Ánh nắng buổi trưa len qua ô cửa sổ, chiếu sáng cả căn phòng, chuỗi hạt mã não, hàng chữ “ phụ Như Lai, phụ nàng” lấp lánh, rạng rỡ.

      - Em dành chuỗi hạt này cho con…

      Chàng gật đầu, cũng bắt chước tôi, nhấc cánh tay phải lên, để lộ chuỗi hạt của chàng. Đôi mắt sâu hun hút ấy khép lại, chiếc cổ thiên nga vươn lên cao, hai hàng lệ lăn theo gò má gầy guộc, xuống…

      Nụ hôn dài ngút ngàn, tưởng chừng bất tận rồi cũng phải kết thúc, miệng tôi vẫn còn vương vít mùi đàn hương dìu dịu của chàng. Chàng nhàng rời tôi ra, đeo găng tay và mũ bảo hiểm cho tôi. Tôi vặn nút, đèn xanh nhấp nháy, bắt đầu tính giờ. Chúng tôi chỉ có phút thôi, lắng nghe tiếng đồng hồ tích tắc đều đặn, tự dặn lòng được khóc, tôi phải mỉm cười khi ra , vì dù tôi chụp mũ bảo hiểm, nhưng tôi tin chàng có thể cảm thấy.

      Chàng nhìn tôi, chầm chậm lùi bước ra phía cửa, ánh mắt lưu luyến mãi nơi tôi. Đến ngưỡng cửa, tay vịn vào cánh cửa, ánh nắng buổi trưa đổ vai chàng, nhuộm màu nâu sòng của áo cà sa thành sắc vàng rực rỡ, nửa cánh tay để trần lấp lóa màu da bánh mật. Chàng hít hơi sâu, nhìn thêm lần nữa, như thể muốn in lại khoảnh khắc này mãi mãi trong trí nhớ.

      Tôi gật đầu mỉm cười, chỉ còn nửa phút nữa thôi, và chàng vẫn chịu rời mắt khỏi tôi.

      - Rajiva, đóng cửa lại .

      Giọng tôi cũng run rẩy.

      - Chàng nhớ lát nữa được quay lại nhìn chùm sáng đó. Khi xác định chắc chắn trong phòng còn bất cứ luồng ánh sáng khác lạ nào, mới được bước vào…

      Tôi nhớ đây là lần căn dặn thứ bao nhiêu nữa. Nhưng mắt tôi thể rời khỏi bóng chàng, đây là khoảnh khắc cuối cùng…

      Cánh cửa đóng lại, đồng hồ hiển thị chỉ còn chưa đầy mười giây…

      - Rajiva, chờ em…

      - Ừ…

      Giọng chàng nghẹn ngào, len qua khe cửa, trôi đến bên tai tôi.

      Sau gần hai năm tôi mới thấy lại cảm giác lộn nhào khi vượt gian. Khoảnh khắc vút lên ấy, tôi vẫn nghe tiếng chàng hét lớn:

      - Mình ơi, hãy sống vui vẻ…

      Tôi có khóc , tôi còn nhớ nữa, trong khoảnh khắc chuyển đổi thời gian và gian ấy, tôi rơi vào trạng thái u mê, tôi chỉ biết duy nhất điều là phải bảo vệ bụng bầu của mình. Con , gắng lên con nhé…

      Bên tai tôi vẳng lên tiếng bước chân hối hả, ráng mở mắt, tôi lờ mờ nhìn thấy mấy người mặc áo blue trắng. Tôi được đặt lên cáng, cố nắm chặt tay người bên cạnh và nhận ra đó là Tiểu Nhiếp, cán bộ phòng nghiên cứu. Trước lúc rơi vào trạng thái hôn mê, tôi chỉ kịp nhớ rằng, mình lặp lặp lại rất nhiều lần câu : Xin hãy giữ lấy con tôi…

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 81: Về nhà

      Xe lửa giảm tốc độ, chuẩn bị vào ga, tôi đứng lên thu dọn hành lý. Những tiếng tấm tắc khen ngợi râm ran cả khoang hành khách, thu hút rất nhiều khách tàu từ các khoang khác chen chúc lại xem.

      Tôi đưa mắt về phía trung tâm đám đông, chú nhóc mặc chiếc quần yếm hình gấu Teddy chớp chớp đôi mắt to màu xám nhạt, điềm tĩnh nhìn các chú, chị xúm xít quanh mình.

      - Nhà Tần thống nhất Trung Quốc khi nào?

      Chàng trai ngồi phía đối diện vừa mở cuốn “Bách Khoa toàn thư về Trung Quốc dành cho thiếu nhi” vừa đặt câu hỏi.

      - Năm 221 trước Công nguyên.

      Giọng bập bẹ măng sữa, nhưng gương mặt nghiêm nghị ông cụ non trông rất buồn cười. Chàng trai trẻ hậm hực rút tiếp viên kẹo sô la, nhét vào chiếc túi ngực của chú nhóc. Chiếc túi bé xíu chẳng mấy chốc đầy chặt những kẹo là kẹo.

      - Thế bé có thể liệt kê theo thứ tự thời gian sáu nước bị Tần diệt ?

      Đó là câu hỏi của sinh viên ngồi cạnh chú nhóc.

      - Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề.

      Chú nhóc đối đáp lưu loát, cần suy nghĩ, đám đông lại được trận cười sảng khoái.

      - câu khó hơn nhé, nếu nhóc trả lời đúng, chú tặng nhóc cả túi kẹo này.

      người đàn ông ngoại tứ tuần, đeo kính cận, hào hứng sáp lại gần, nháy mắt ranh mãnh với chú nhóc:

      - Cháu có biết sáu nước này bị Tần tiêu diệt vào những năm nào ?

      Đôi mắt to màu xám nhạt đảo liên hồi, sau hướng ánh nhìn về phía tôi. Tôi mỉm cười gật đầu, khoác ba lô lên vai.

      - Năm 230 trước Công nguyên, diệt Hàn. Năm 229 trước Công nguyên, diệt Triệu. Năm 225 trước Công nguyên, diệt Ngụy. Năm 223 trước Công nguyên, diệt Sở. Năm 222 trước Công nguyên, diệt Yên. Năm 230 trước Công nguyên, diệt Tề.

      - Thần kỳ!

      Chàng trai trẻ vừa mở sách vừa vỗ đùi tán thưởng.

      Người đàn ông trung niên đón lấy cuốn “Bách khoa toàn thư”, kinh ngạc trước những dòng đáp án, sau đó đặt câu hỏi đầy nghi hoặc”

      - Chú nhóc này mới ba tuổi thôi ư?

      Chàng trai trẻ trả cuốn sách lại cho tôi, tôi mỉm cười, cất vào ba lô. Cuộc thử tài do chàng này khởi xướng, vì ta rất ngạc nhiên khi thấy chú nhóc miệng còn hơi sữa cầm tay cuốn Bách khoa toàn thư về Trung Quốc, tuy chỉ là bản dành cho thiếu nhi, nhưng hề mỏng và chút nào. Thế nên chàng thực cuộc “kiểm tra” với phần thưởng là kẹo sô la, cuộc thử tài thu hút quan tâm của rất nhiều khách tàu ngày hôm đó.

      - Người ta bảo con lai thường rất thông minh, quả sai. Chú nhóc vừa đẹp trai lại sáng dạ thế này, vợ chồng chị may mắn!

      sinh viên say sưa nhìn chú nhóc bằng đôi mắt mang hình trái tim. Suốt đường , bé cứ nằng nặc đòi bế chú nhóc giúp tôi, mê mải vuốt ve mái tóc xoăn tự nhiên màu hạt dẻ mềm mại và chiếc cằm nhọn xinh xắn của chú nhóc, và nguôi than thở tiếc nuối vì trót sinh sớm hai mươi năm.

      Xe lửa dừng lại, loa phát thanh thông báo tới ga. Tôi mỉm cười, bế chú nhóc lên:

      - Rajiva, chúng ta đến nơi rồi, tạm biệt các chú con.

      Chú nhóc lúc lắc túi kẹo sô la đầy chặt, quay sang lễ phép cảm ơn người đàn ông trung niên:

      - Con cảm ơn chú!

      Giọng lảnh lót, má lúm đồng tiền đáng , chú nhóc quay lại gật đầu với mọi người:

      - Tạm biệt các , các chú!

      Chúng tôi rời tàu trong lời khen ngợi và lợi tạm biệt dứt của hành khác cùng toa.

      Đặt chân lên mảnh đất quê hương, tôi nheo mắt ngắm nhìn bốn phía. bao lâu rồi về nhà? Trong trí nhớ của tôi, lần về thăm nhà gần nhất là vào kỳ nghỉ đông năm thứ ba khi tôi học nghiên cứu sinh. Cỗ xe thời gian thần tốc lập tức quay ngược bánh trở về quá khứ, tôi như được thấy lại khoảnh khắc bố mẹ tiễn tôi lên tàu, căn dặn tôi phải giữ gìn sức khỏe. Kể từ ngày đầu tiên tôi xa quê lên Bắc Kinh học đại học, mỗi lần lên đường, bố mẹ đều ra tận ga tàu đưa tiễn.

      - Mẹ thả con xuống để con tự .

      Tôi bị kéo trở lại với tại, bàn tay xíu của nhóc Rajiva vuốt ve gương mặt tôi, giọng bé trong veo:

      - Mẹ còn phải đeo ba lô, nặng lắm.

      Thằng bé này! Chao ôi là mát lòng mát dạ! Đặt chú nhóc xuống, nắm lấy bàn tay xíu của con, dắt con ra ngoài cửa ga:

      - Rajiva, còn nhớ mẹ dạy, lát nữa gặp ông bà ngoại phải ?

      - Nhớ ạ.

      Tất nhiên tôi biết rằng Rajiva quên, bất kể là chuyện gì, chỉ cần lần, bé bao giờ quên. Nhưng tôi quá ư hồi hộp. Vừa ra khỏi cửa ga thấy bố mẹ đứng bên ngoài thanh chắn, dáng điệu ngó nghiêng trông ngóng, giống hệt năm xưa, mỗi dịp tôi về quê.

      - Bố, mẹ…

      Giọng tôi nghẹn đắng, lòng buồn rười rượi khi thấy những nếp nhăn hằn sâu trán và mái tóc hoa râm của bố mẹ. Bố mẹ già nhiều.

      - Tiểu Tình, năm năm rồi, năm năm rồi con về nhà…

      Mẹ nắm chặt tay tôi, giọng run run, bố chỉ lặng lẽ đón lấy chiếc ba lô vai tôi.

      - Con xin lỗi, con xin lỗi vì bây giờ mới về thăm bố mẹ…

      Nước mắt tuôn trào, tôi ôm chầm lấy mẹ òa khóc nức nở, bố quay mặt , thầm chấm nước măt.

      - Mẹ đừng khóc.

      Rajiva kéo vạt áo tôi, ngước cặp mắt to, long lanh lên nhìn mẹ. Tôi thôi khóc, ẵm bé lên. Bé âu yếm hôn lên mắt tôi, liếm khô những vệt nước khóe mắt tôi. Mỗi lần tôi khóc, bé đều an ủi tôi theo cách đó.

      Ôm cơ thể bé nhưng ấm áp của Rajiva trong lòng, tôi nén xúc động, tươi cười giới thiệu:

      - Thưa bố mẹ, đây chính là người mà trong điện thoại con đưa về giới thiệu với bố mẹ.

      - Cháu chào ông bà ngoại, cháu tên là Rajiva, năm nay ba tuổi ạ.

      Bé con tay tôi áp dụng “chiêu” lấy lòng sở trường của mình. Mỗi khi bực bội, chỉ cần nghe thấy giọng dễ thương, tinh nghịch ấy là tôi lập tức mềm lòng, trách phạt bé nữa.

      - Đây là…

      Cả bố và mẹ đều kinh ngạc tột độ:

      - Tiểu Tình, đây là…

      - Đây là con trai con, cháu ngoại của bố mẹ. Con xin lỗi vì thể qua điện thoại được.

      - Con… con sinh con từ khi nào? Bố đứa bé là ai?

      Bố tôi vừa thở hổn hển vừa đưa mắt ra phía sau tìm kiếm.

      - Bố cứ bình tĩnh.

      Tôi biết ông tìm kiếm người đàn ông. Tôi mỉm cười, chìa bàn tay trái ra, để bố mẹ nhìn thấy chiếc nhẫn cưới ngón áp út.

      - Con của con có bố đàng hoàng, con kết hôn rồi. Chỉ tại nơi con ở có bất cứ thiết bị liên lạc nào, nên thể thông báo cho bố mẹ, cũng thể đưa con rể về thăm bố mẹ được. Chúng ta về nhà trước , câu chuyện rất dài. Xin bố mẹ cứ yên tâm, con kể lại đầu đuôi ngọn ngành mọi việc.

      - Ông ngoại bế con !

      Bố tôi giật mình, ngạc nhiên nhìn nhóc Rajiva chìa cánh tay lũn cũn về phía mình. Nhóc Rajiva từ dạn dĩ, sợ người lạ. Mỗi khi muốn nịnh nọt người khác, bé lại “diễn” vẻ ngoan ngoãn, đáng “khó cưỡng”: chớp chớp đôi mắt to, màu xám nhạt, nở nụ cười để lộ má lúm đồng tiền xinh xắn và hai chiếc răng thỏ mới nhú. Ở trung tâm nghiên cứu, từ người nghiêm khắc nhất là Giám đốc Lý, đến các lao công, dọn dẹp vệ sinh trong trung tâm đều bị ánh mắt như phát ra điện và nụ cười hồn nhiên, trong sáng của chú nhóc thôi miên. Ai nấy đều rất mực cưng chiều bé.

      Bố tôi hơi ngập ngừng, lúng túng khi chìa tay ra đón Rajiva, nhưng vào khoảnh khắc chạm vào thân thể của bé, vẻ mặt nghiêm nghị thường ngày của bố, bỗng nhiên dịu xuống…

      Mất năm tiếng đồng hồ để tường thuật lại toàn bộ câu chuyện của tôi kể từ lần vượt thời gian đầu tiên cho đến lần trở về cuối cùng. Mười ba tuổi, tình chớm nở, hai mươi tư tuổi, trong đau khổ, ba mươi lăm tuổi, trải qua kiếp nạn. Từng khoảnh khắc, từng kỉ niệm về chàng đều khắc sâu trong tâm trí tôi, tựa như pho sách quý, mãi mãi phai màu, mà hằng đêm tôi đều mở ra, đọc miết lần lượt từng chương hồi. Kể đến đoạn chúng tôi bằng tuổi nhau, vì những cách biệt về thân phận, mà phải chia tay nhau, mẹ bật khóc. Bố giận tím mặt khi nghe chuyện chúng tôi phải chịu tủi nhục ra sao trong đêm định mệnh ấy, rồi sau đó Lữ Quang ép buộc chúng tôi thành thân như thế nào. Và khi nghe tôi kể về trận đói kinh hoàng ở Guzang, về cuộc chia tay đẫm nước mắt sau khi tôi mang thai, bố mẹ mủi lòng và xót thương chàng rể dù chưa lần gặp mặt.

      - Tiểu Tình, ba năm trước bố mẹ nhận được điện của con, đó là lúc con vừa trở về phải ?

      Tôi gật đầu, nhớ lại ngày hôm đó, tôi vác bụng bầu kềnh càng trong phòng nghiên cứu, gọi điện báo tin để bố mẹ được yên lòng. Trong suốt mấy năm tôi trở về thời cổ đại, bố mẹ chỉ nhận được tin của tôi từ thấy Quý. Thầy báo với họ rằng tôi vẫn khỏe mạnh, nhưng vì cầu bí mật của công tác, nên thể liên hệ với bố mẹ. Vậy nên, sau hai năm trời mới nhận được điện thoại của con , bố mẹ lo lắng đến phát sốt.

      - Sao khi ấy con kể cho bố mẹ nghe?

      Mẹ vừa lau nước mắt vừa giận dữ:

      - Ba năm trời nuôi con mình, sao để bố mẹ giúp con?

      - Con xin lỗi, mẹ.

      Tôi nhìn nhóc Rajiva ngồi lọt trong lòng bố, thở dài. Ba năm qua, tôi vẫn thường xuyên gọi điện về cho bố mẹ, nhưng viện lí do công việc, dối để bố mẹ tin rằng tôi vẫn theo đuổi dự án nghiên cứu đòi hỏi tính bí mật rất cao, và hề nhắc đến nhóc Rajiva.

      Tôi cất giọng nặng nhọc:

      - Vì con muốn bố mẹ lo lắng. Vừa chào đời, cháu Rajiva mắc bệnh máu trắng.

      Sau khi trở về, kết quả kiểm tra cho thấy, các chỉ số nhiễm xạ của tôi đều vượt mức thông thường, số lượng tế bào bạch cầu trong máu cao hơn mức cao nhất cho phép là 200%. Tuy mật độ bạch cầu trong máu chưa đủ để gây ra nguy cơ mắc bệnh máu trắng, và chỉ cần thuốc thang, điều trị là ổn, nhưng vì mang bầu, sợ ảnh hưởng đến thai nhi, nên tôi từ chối mọi loại thuốc. Tất cả các cán bộ trong trung tâm nghiên cứu đều dành quan tâm đặc biệt cho đứa bé trong bụng tôi. Vì đứa bé là kết hợp của hai con người ở cách nhau hàng nghìn năm thời gian, nên có ý nghĩa vô cùng to lớn. Họ mời về trung tâm này các chuyên gia huyết học, chuyên gia phụ sản, chuyên gia di truyền học, chuyên gia dinh dưỡng học, chuyên gia giáo dục trẻ em hàng đầu Trung Quốc. Họ tiếc chi trả những khoản tiền khổng lồ vào việc ứng dụng công nghệ y học tiên tiến nhất để đảm bảo sức khỏe cho mẹ con tôi. Tôi muốn con mình trở thành đối tượng nghiên cứu, nhưng tôi phải nhờ vào trợ giúp của họ để có thể sinh bé ra an toàn, do vậy, tôi quyết định ở lại trung tâm nghiên cứu.

      Tôi sinh nhóc Rajiva bằng phương pháp đẻ mổ. Có lẽ chỉ có ông trời mới hiểu được, tôi và các chuyên gia phải nỗ lực nhường nào để được mẹ tròn con vuông. Khi y tá ẵm đứa bé đỏ hỏn đến trước mặt tôi, tươi cười thông báo rằng, đó là bé trai, tôi khóc và thầm gọi:

      - Rajiva, em và con đều được bình an…

      Lúc mới lọt lòng, nhóc Rajiva khóc rất nhiều và hay bị sốt, khiến tôi lo lắng sao chợp mắt nổi. Kế đó, tôi lại nhận được tin dữ từ kết quả kiểm tra của các chuyên gia: nhóc Rajiva mắc bệnh máu trắng bẩm sinh.

      Tôi như bị sét đánh trúng, trong phút chốc, tâm trí tôi hoàn toàn trống rỗng. Khi tôi mang thai, bé bị lây nhiễm phóng xạ từ cơ thể tôi, khi tôi trở về thời đại, bé lại bị nhiễm lần nữa. Cơ thể non nớt ấy làm sao chịu đựng nổi. Tôi run rẩy, tha thiết cầu xin các chuyên gia, bằng mọi cách chữa khỏi cho con trai tôi.

      Phương pháp chữa trị hữu hiệu nhất là cấy ghép tủy. Nhưng các chuyên gia tìm kiếm khắp trong nước mà ai có tủy phù hợp, nên tôi cầu được xét nghiệm. Kết quả là, tủy của tôi hoàn toàn phù hợp để có thể cấy ghép cho Rajiva. Tôi thở phào nhõm. Nhưng khi ấy Rajiva còn quá để tiến hành phẫu thuật. Thêm vào đó, bản thân tôi cũng mắc bệnh máu trắng, tôi phải hạ thấp chỉ số bạch cầu trong máu mới có thể thực ca phẫu thuật.

      Tôi bần thần hồi tưởng về những gian nan, nhọc nhằn suốt ba năm qua, và hiểu mình vượt qua bằng cách nào. Nhìn vẻ mặt lo lắng, xót xa của cha mẹ, tôi dám với họ rằng, suốt hai năm đầu của đợt điều trị, phần lớn thời gian của cả tôi và nhóc Rajiva là ở giường bệnh, và ngày ngày bầu bạn với thuốc men.

      Trí tuệ siêu phàm của Rajiva bộc lộ từ rất sớm. Sáu tháng bé biết , trí nhớ và sức học đều phi thường. Chỉ buồn là, sức khỏe của bé rất yếu, đến tháng thứ mười mới biết . Kể từ khi bé biết , hoạt động chính của trung tâm nghiên cứu chuyển từ việc tìm kiếm tình nguyện viên vượt thời gian sang tập trung nghiên cứu Rajiva.

      Căn cứ vào phát triển sinh lý và trí khôn của Rajiva, các chuyên gia áp dụng chế độ giáo dục dành cho thần đồng và bé luôn hoàn thành vượt mức cầu cách dễ dàng. Lên ba, Rajiva đọc được hơn năm nghìn chữ Hán. Khi tất cả mọi người đều kinh ngạc và khen bé là thần đồng, bé chỉ mỉm cười hồn nhiên. Cha của bé, lên bảy có thể đọc thuộc lòng những đoạn kinh kệ dài ba mươi hai nghìn chữ mỗi ngày và lí giải được cách cặn kẽ ý nghĩ sâu xa của những kinh văn này kia mà! Nhóc Rajiva đâu vượt được cha mình.

      Phẫu thuật ghép tủy được tiến hành vào năm Rajiva hai tuổi rưỡi. Các chuyên gia cảnh báo rằng, tôi phải nhờ vào các loại thuốc để giữ cho chỉ số bạch cầu ở mức cho phép, vì vậy, cuộc phẫu thuật ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của tôi. Nhưng tôi chỉ cười và đáp rằng, tôi là người mẹ, tôi sẵn lòng hi sinh tất cả vì con mình.

      Cuộc phẫu thuật rất thành công, mặc dù sau đó, tôi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt và phải uống các loại thuốc đặc trị quanh năm suốt tháng. Nhưng khi nhìn thấy sắc mặt con ngày hồng hào, rạng rỡ, tôi cảm thấy được an ủi rất nhiều.

      Tôi giấu kể cho bố mẹ những điều này, vì tôi muốn họ lo lắng cho tôi thêm nữa.

      Nhóc Rajiva ngoan ngoãn ngồi yên trong lòng ông ngoại nghe mẹ kể chuyện, đôi mắt trong sáng, thuần khiết long lanh như ngọc trai. Tôi biết bé có thể hiểu được bao nhiêu, nhưng tôi muốn giấu con trai mình. Rajiva cần được biết về xuất thân đặc biệt của bé. Từ lúc bé còn chưa biết , mỗi ngày tôi đều vẽ hình bố cho bé xem và dạy bé gọi bố.

      Nhóc Rajiva là động lực để tôi tiếp tục sống, là sợi dây kết nối giữa tôi và chàng. Nhưng mỗi khi nghĩ đến chàng mình đơn độc chốn xa xôi ấy, mình vật lộn với gian nan, mình vò võ ngày đêm thương nhớ hai mẹ con tôi, là lòng tôi lại đau như cắt. Tôi kiên trì thuyết phục nhóm nghiên cứu cho tôi vượt thời gian thêm lần nữa. Nhưng họ rằng, cơ thể yếu ớt, suy nhược nghiêm trọng của tôi thể tiếp tục bị đày đọa thêm nữa. Huống hồ, bé Rajiva cần tôi ở bên chăm bẵm. Họ hết lời khuyên can, khiến tôi đành từ bỏ ý định.

      Câu chuyện tiếp diễn đến tám giờ tối, nhóc Rajiva chìm vào giấc ngủ ngon lành trong vòng tay ông ngoại. Bé ngủ say rồi mà ông ngoại vẫn chịu nhường cháu cho bà ngoại bế, mẹ tôi chỉ còn nước bực mình làu bàu. Bố tôi khẽ đặt bé lên giường, đắp chăn cho bé, và mê mải ngắm nghía gương mặt đáng của bé. Trong trí nhớ của tôi, bố chưa bao giờ cưng nựng tôi đến thế.

      Gương mặt bé Rajiva lúc ngủ rất dễ thương, hàng mi dài khẽ rung động theo từng nhịp thở, cánh tay mũm mĩm, đôi má bầu bĩnh, làn da mềm mại, măng non. Tôi tháo chiếc vòng cổ mã não của bé, đặt dưới gối. Hôm sau thức giấc, bé tự tìm chiếc vòng để đeo vào. Chuỗi hạt vốn để đeo vào tay, nhưng vì Rajiva còn , nên tôi đổi thành vòng cổ cho bé. Bé biết đây là món quà của bố, nên nâng niu, gìn giữ như là bảo bối vậy.

      Bỗng nhiên, bố tôi hỏi khẽ:

      - Cháu giống bố phải con?

      - Vâng, rất giống ạ.

      Tôi ngắm nhìn con âu yếm, trước mắt tôi chập chờn hình ảnh của đôi mắt thanh khiết, của gương mặt gầy gầy xương xương, của dáng người mảnh khảnh, của phong thái điềm tĩnh, thoát tục ấy.

      Đồng tử màu xám nhạt, mái tóc màu hạt dẻ, chiếc cằm nhọn, dáng người cao lớn nổi trội so với các bạn đồng trang lứa, và trí tuệ vượt trội, đều là những ưu điểm nhóc Rajiva được thừa kế từ cha. Nhưng gương mặt bé giống tôi hơn, thuôn dài như bố. Hàm răng bé cũng giống tôi, ở cặp răng thỏ trước cửa, nhưng ngày sau lớn lên hẳn còn nét như hồi nữa. Bé cũng thừa hưởng từ tôi nước da trắng bóc.

      - Tiểu Tình, con dự định thế nào?

      - Nhóm nghiên cứu muốn giữ nhóc Rajiva ở lại, bồi dưỡng và đào tạo cháu bằng những phương pháp giáo dục đại nhất. Nhưng con chỉ muốn cháu được lớn lên như bao trẻ em khác, có tuổi thơ bình thường, có các bạn chơi cùng trang lứa. Con bàn bạc với giáo sư Quý rồi, con trở về trường cũ, vừa dạy học vừa bảo vệ luận án tiến sỹ.

      Trung tâm nghiên cứu nằm sa mạc ở vùng Tây Bắc xa xôi hẻo lánh, nếu lớn lên ở đó, Rajiva chỉ được tiếp xúc với các chuyên gia khoa học, tuổi thơ của bé còn gì thú vị nữa?

      Tôi tươi cười động viên bố:

      - Con được thưởng khoản tiền rất khá, đủ để nuôi bé Rajiva trưởng thành bố ạ.

      - Ông ơi, chúng ta hãy cùng với Tiểu Tình. Vợ chồng mình đều nghỉ hưu, ở nhà chẳng có việc gì làm, chúng ta đến đó trông cháu giúp con, để nó được yên tâm làm việc và nghiên cứu.

      Mẹ cố kìm chế nỗi xúc đông, huých khuỷu tay vào bố. Bố tôi vuốt ve gương mặt nhóc Rajiva, gật đầu đồng ý.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :