1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đức Phật và nàng - Chương Xuân Di(tập 2 - full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 57: Bản án chữ “A” màu đỏ

      Lòng đầy bất an, nhưng đám lính tỏ ra là họ làm việc công, trịnh trọng thông báo với chúng tôi, quan lớn có lệnh tập trung dân chúng toàn thành tại quảng trường để tuyên bố những vấn đề qua trọng về an ninh, trị an. Chị Adoly tỏ ra mấy quan tâm việc nhà quan đó, càu nhàu mãi: vì sao các vị cứ thích chuyện bé xé ra to, động cái là binh đao, khiến người dân chẳng được sống yên ổn. Thời cổ đại có phát thanh truyền hình, nên muốn thông báo, tuyên bố điều gì, chỉ có thể tập hợp dân chúng theo cách này. Nghĩ vậy, tôi cũng bớt lo hơn.

      Adoly và tôi xếp đồ vào trong nhà, rồi theo đám lính trở lại khu chợ. Chợ phiên mới đây còn náo nhiệt là vậy, thoáng chốc khác hẳn. Các sạp hàng được thu dọn từ bao giờ, ngó sang khu vực nhốt gia súc, nào ngựa nào lừa, con nào con nấy lặc lè đồ đạc, hàng hóa chất ngất lưng. Dân chúng toàn thành Subash như thể đều tập trung tại đây, hàng nghìn người chen chân quảng trường. ít trong số họ tay vẫn xách làn, có lẽ họ từ khu chợ đến thẳng đây, chưa kịp về nhà. Tôi thấy Bạch Chấn và Lữ Quang bục cao phía trước, chỉ có Lữ Soạn và nhóm người ở đó.

      Tôi cảm thấy có điều gì ổn, định bụng rời khỏi đó, nhưng bị mấy tên lính đứng sau giữ lại rồi xin thứ lỗi, rồi cứ thế xốc tay tôi kéo về phía khán đài. Chị Adoly kêu gào phản đối, bị mấy tên lính khác trói lại. Tôi thể sử dụng súng gây mê vì rất nhiều người có mặt tại đó, biết rằng phản kháng cũng vô ích, tôi gắng kìm chế, nghiêm mặt, chầm chậm bước về phía Lữ Soạn. Lòng như lửa đốt, mới yên ổn được có tuần, Lữ Quang lại muốn giở trò gì nữa đây!

      Lữ Soạn sững lại khi thấy tôi điềm tĩnh bước về phía , vẻ mặt đổi sắc, trở nên khó coi hơn.

      gật đầu ra hiệu cho đám đông yên lặng, sau đó lớn tiếng:

      - Thưa bà con, hôm nay tập trung quý vị tại đây là để chúng ta được cùng nhau chúc mừng đại pháp sư Kumarajiva nhân dịp ngài kết thúc tuần trăng mật.

      ngừng lại, chờ người bên cạnh phiên dịch xong, lại tiếp tục:

      - Sau hôn lễ, pháp sư kiên trì giữ vợ trong nhà, nên mọi người chưa có dịp được chiêm ngưỡng dung mạo của phu nhân. Hôm nay, ta mời phu nhân tới đây để mọi người được thấy mặt, phu nhân sống trong căn nhà của pháp sư tại thành Subash, từ nay xin cậy nhờ bà con quan tâm nhiều hơn đến gia đình pháp sư và phu nhân.

      Tôi trút nỗi bực tức ngùn ngụt vào ánh mắt đẩy về phía Lữ Soạn. ra Lữ Quang vẫn chưa chịu buông tha cho Rajiva. Sau hôn lễ, Rajiva hề chán nản, suy sụp như Lữ Quang mong muốn, trái lại, chàng tập trung toàn bộ tinh thần, sức lực vào việc khôi phục hoạt động thường nhật của chùa Cakra. Các tăng sư trong chùa vẫn mực kính trọng chàng, mảy may xem thường. Kết quả này ngược lại hoàn toàn với ý đồ ban đầu của Lữ Quang. Còn về phần tôi, vì tôi được sắc phong là công chúa Khâu Tử, nên cha con Lữ Quang thể tùy tiện ra tay với tôi. Bởi vậy, bọn họ chỉ có thể lợi dụng sức mạnh của đám đông, bêu riếu tôi trước quần chúng, muốn mượn bia miệng thế gian để ép Rajiva hoàn tục, hoặc cũng có thể là muốn ép buộc chúng tôi phải rời khỏi Khâu Tử.

      Đám đông quả nhiên bị kích động, la ó ầm ĩ. Trong số họ, hẳn là có ít người từng đến tham dự hôn lễ của tôi, nhưng vì hôm đó tôi trùm chăn che mặt, nên ai nhận ra. Vả lại tâm điểm của đêm đó là việc Lữ Quang ép các nhà sư uống rượu, phẫn nộ của đám đông dồn hết lên ông ta. Giờ đây, khi tôi lộ diện, phẫn nộ đó chuyển sang tôi, chẳng thế né tránh. Tôi đứng đó, yên lặng. Trong tình cảnh này, tôi chẳng thể biện hộ gì được. Trước đám đông, nếu bất cẩn lỡ lời, khiến mọi người hiểu nhầm, ảnh hưởng rất tồi tệ đến danh tiếng của Rajiva.

      - Phu nhân chính là người khiến pháp sư phá giới. Phu nhân dịu dàng, hiền thục và cũng rất biết cách chiều chồng. Ngày thành hôn, pháp sư kiên trì phá giới, nhưng với sức quyến rũ mê hồn, phu nhân đánh thức bản năng đàn ông của pháp sư, khiến ngài chẳng thể khống chế nổi bản thân.

      - Ngươi…

      Tôi quắc mắt đáp trả vẻ cười cợt nham hiểm của Lữ Soạn. Chưa kịp lên tiếng phản đối bị ném thứ gì đó vào đầu. Quay lại, tôi thấy mẩu bánh. Tuy đau, nhưng tôi cảm thấy ấm ức và tủi thân vô cùng. Tôi cảm thấy lạnh người trước ánh mắt hằn học từ bốn phía. Tôi giống như nhân vật Hester Prynne trong cuốn tiểu thuyết “Chữ A màu đỏ” của Nathaniel Hawthorne. Ánh nhìn sắc nhọn của đám đông như khắc trước ngực tôi chữ A vô hình. Tôi hiểu rằng kết hôn với nhà sư phải nhận lấy chỉ trích, tôi tưởng rằng mình có thể chịu đựng được. Nhưng, khi thực đối mặt với thời khắc đó, tôi chẳng thể kìm chế nổi nỗi buồn tủi và ấm ức.

      Đám đông ném vào người tôi nhiều thứ khác, tôi cắn răng chịu đựng, mặc cho họ ném. Tôi thể lên tiếng, vì đám đông bị Lữ Soạn kích động, biện bạch lúc này chỉ càng khiến họ thêm tức giận. Tôi tự nhủ lòng, Lữ Soạn thể giam giữ tôi ở đây mãi được, chịu khó chịu đựng chút rồi qua thôi. Con đường phía trước còn rất dài, chúng tôi thề nguyền cùng nhau vượt qua tất cả, bởi vậy, lúc này tôi thể gục ngã.

      - Dừng lại!

      Có tiếng hét vang đầy phẫn uất, đám đông rẽ lối. Là chàng! Chàng chạy như bay về phía tôi, hổn hà hổn hển, mặt biến sắc vì lo lắng. Tôi vội vã đưa mắt ra hiệu cho chàng đừng lại gần tôi. Với tình hình như nay, chàng đến cũng giải quyết được vấn đề gì, ngược lại gây bất lợi cho chàng.

      Chàng mặc kệ ám hiệu của tôi, vẫn sải bước nhảy lên khán đài, dang rộng hai tay, che chắn cho tôi. Đám đông lập tức ngưng bặt những tiếng bàn luận ồn ào, những cánh tay chực ném đồ về phía tôi cũng chững lại. Đứng phía sau chàng, thấy biểu cảm của gương mặt chàng, chỉ thấy chàng chắp tay hành lễ, cất giọng trầm ấm, từng lời rành rọt:

      - Thưa các vị thí chủ, phá giới, kết hôn là tội lỗi của Rajiva. Mọi người muốn trút oán giận, ta xin mình chịu hết, liên can đến vợ ta.

      Vợ ta ư?

      Chàng dõng dạc cất lên hai tiếng “vợ ta” trước đám đông! Nước mắt chực trào ra, tôi ra sức ngăn lại. Chàng có biết lời tuyên bố ấy khiến chàng phải chịu ô danh, bị người đời phê phán suốt hơn nghìn năm hay ?

      - Pháp sư hết lòng bảo vệ vợ , đáng ngưỡng mộ!

      Lữ Soạn cất giọng cười mỉa mai:

      - Pháp sư vẫn còn nặng lòng trần, cũng khó trách ngài quyến luyến niềm hoan lạc của người đời.

      Đầu ngẩng cao, lưng vươn thẳng, Rajiva đứng đó, ngạo nghễ kiêu hãnh, giọng quyết đoán:

      - Nhà sư lấy vợ, quả là chuyện khó có thể chấp nhận. Nhưng Rajiva thề trước Phật tổ, rằng chung sống với người con này trọn đời, ấy chính là vợ của ta, ta bao giờ phụ nàng. Còn về chuyện Rajiva giữ nghiêm giới luật, ta tự cảm thấy hổ thẹn với Phật tổ. Ta bằng lòng xuống địa ngục A Tì, vĩnh viễn chẳng thể tái sinh. Nhưng Rajiva vẫn nuôi khát vọng lớn lao, truyền bá đạo Phật khắp cõi Đại thiên Thế giới, phổ độ, cứu giúp chúng sinh thoát khỏi nạn kiếp.

      Chàng ngừng lại, xoay người, nhìn tôi, nụ cười mãn nguyện rạng rỡ bên khóe môi. Rồi khi quay lại đối diện với đám đông, giọng được đẩy lên cung bậc cao hơn:

      - Khi tâm nguyện hoàn thành, vợ chồng Rajiva cùng nhau xuống địa ngục, quyết chớp mắt sợ hãi.

      Bóng dáng cao lớn của chàng che chắn cả vùng trời. Tôi cười, sao tôi có thể nấp sau lưng chàng! Tôi bước lên, đứng cạnh chàng, đan tay mình vào tay chàng, ngẩng cao đầu. Khoảnh khắc đó, niềm hạnh phúc ngập tràn trong lòng tôi. Xuống địa ngục sao? Bất kể nơi đâu có chàng, với em, cũng là thiên đường.

      Đám đông dưới kia nhất loạt tròn xoe mắt, dường như họ biết phải phản ứng ra sao trước vẻ bình thản của chúng tôi. Yên lặng hồi lâu, tôi đưa mắt quan sát Lữ Soạn, bộ mặt hầm hầm tức giận của bỗng nhiên giãn ra và khẽ gật đầu. Theo chiều mắt , tôi nhận ra kẻ đứng lẫn trong đám đông, giơ tay lên và ném vật gì đó về phía chúng tôi.

      Rajiva thốt lên đau đớn, chàng lảo đảo. cục đá. Kẻ đó tuy vận trang phục Khâu Tử, nhưng ràng phải người Khâu Tử. Tôi giận sôi người, ra, Lữ Soạn cho quân trà trộn vào đám đông, bày trò kích động. Phải chăng những thứ ném vào chúng tôi đều là do người của ra tay?

      Hành động đó quả nhiên phát huy tác dụng khơi mào. Đám đông rộ lên những tiếng la ó, chúng tôi bị bao vây giữa hàng trăm hàng nghìn cặp mắt khinh miệt, giận dữ, tưởng chừng thở nổi. Người ta ném ngày càng nhiều thứ vào người chúng tôi. Rajiva quay lưng về phía đám đông, dang rộng hai tay che chắn cho tôi. Nép dưới cánh tay chàng, tôi thầm rút súng gây mê. Tôi có thể nhẫn nhịn để người ta ném đồ vào mình, nhưng Rajiva thể được. Chàng là bậc danh sư, chàng phải giữ gìn tôn nghiêm của mình trước người đời. Chuyện xảy ra trong chùa khi trước, tôi gắng nhẫn nhịn, vì nếu nhằm vào Lữ Quang, ảnh hưởng đến cục diện chính trị. Lữ Soạn chỉ là đồng bọn, nhằm vào nguy hiểm gì nhiều.

      Lữ Soạn hả hê nhìn chúng tôi, định mở miệng điều gì đó, bỗng hai mắt trợn ngược, vẻ mặt kinh hãi, chỉ giây lát sau, cả người đổ kềnh xuống, bụi đất tung bay.

      - Lữ tướng quân!

      Thuộc hạ của hốt hoảng chạy đến, lật người lại, lay mạnh hồi lâu vẫn thấy có phản ứng gì. Đám đông xôn xao, tình thế trở nên hết sức bất ổn.

      Rajiva quay lại nhìn tôi, vẻ băn khoăn, nghi hoặc. Tôi khẽ gật đầu ra hiệu. Chàng dường như lí giải nổi, nên chỉ biết giữ chặt lấy tôi. cánh tay đặt lên vai tôi khiến tôi giật mình, né sang bên. ra là Pusyseda, nụ cười gượng gạo môi cậu, hơi thở hổn hển, mũ áo xộc xệch.

      - Xin bà con trật tự, lắng nghe tôi .

      Pusyseda khua tay, ra sức kêu gọi đám đông giữ trật tự. Có lẽ nhờ thân phận quốc sư, đám đông dần bặt tiếng, ai nấy đều dồn chú ý vào cậu ta.

      - Thưa bà con, đây là ý chỉ của Phật tổ.

      Pusyseda đưa mắt đảo quanh lượt, cất giọng sang sảng:

      - Phật tổ cũng thấy bất bình, nên muốn cảnh cáo Lữ tướng quân nên ức hiếp người khác quá đáng. Ngày pháp sư thành thân, những vị nào tới tham dự, chắc hẳn vẫn nhớ, pháp sư bị ép buộc ra sao?

      Pusyseda sải bước khán đài, vung tay hướng về đám đông, lớn:

      - Pháp sư là người giàu lòng từ bi, hôn ước được lập trước chứng giám của Phật tổ, pháp sư đâu dám trái lời. Hơn nữa, ngài lại lòng hướng Phật, truyền bá Phật pháp phổ độ chúng sinh vẫn luôn là lý tưởng lớn lao, là tâm nguyện khôn nguôi canh cánh bên lòng. Khâu Tử chúng ta có được pháp sư hết lòng phụng Phật pháp, hết lòng vì muôn dân như vậy, chúng ta phải lấy làm vui sướng, hãnh diện mới phải chứ!

      Gương mặt của quần chúng trở nên khoan hòa hơn, ít người gật đầu đồng tình. Tôi vừa quan sát vừa ngơ ngẩn, phản xạ của cậu ta mới nhạy bén làm sao! Bài hùng biện ngẫu hứng trước những người dân Khâu Tử - vốn lòng tín Phật ấy, chắc chắn giúp Rajiva lấy lại thanh danh.

      - Còn này…

      Pusyseda đột nhiên quay lại, chỉ vào tay tôi.

      - ấy chỉ là công chúa Akieyemoti – con nuôi của Nhà vua, ấy còn là tiên nữ, được Phật tổ cử xuống, giúp pháp sư vượt qua kiếp nạn này. Bởi vậy, Phật tổ đành lòng thấy họ phải chịu áp bức, mới hiển linh làm phép để cảnh báo mọi người. Kẻ nào còn nuôi dã tâm hãm hại vợ chồng pháp sư…

      Cậu ta ngừng lại, đưa mắt hết lượt những người có mặt tại đó, rồi dừng lại tại nơi mà Lữ Soạn nằm sóng soài, bất động, tỏ vẻ lo ngại:

      - biết Phật tổ trừng phạt kẻ đó nghiêm khắc đến thế nào?

      Pusydesa ngồi phía đối diện, quan sát tôi bôi thuốc cho Rajiva dưới ánh đèn dầu lập lòa. Tôi nhìn vết thâm tím cánh tay và trán chàng mà xót xa, nhưng Rajiva vẫn bình thản lạ lùng.

      - Những lời của đệ hôm nay tuy cứu nguy cho chúng ta, nhưng đó là những lời dối, từ nay được nhắc lại nữa.

      Rajiva cất giọng nhàng nhưng nghiêm khắc với em trai. Tôi ngạc nhiên, đưa mắt nhìn chàng.

      - Sao lại dối?

      Pusyseda bật dậy:

      - Ngải Tình ràng là tiên nữ kia mà! Chỉ tại cái tên Lữ Soạn đó biết trời cao đất dày là gì, cả gan xúc phạm hai người trước đám đông. Huynh có thể nhịn được, nhưng đệ .

      - Tôi…

      Tôi ngập ngừng, biết có nên cho cậu ấy biết thân thế của tôi hay . Nhưng Rajiva kịp ấn vào tay tôi.

      - Đệ nhiều lần tuyên bố trước đám đông, Ngải Tình là tiên nữ, làm vậy đẩy nàng vào chỗ nguy hiểm.

      Rajiva chậm rãi :

      - Nếu Lữ Quang biết Ngải Tình có được sức mạnh thần kỳ, nhất là biết dự báo tương lai, rất có thể lợi dụng nàng.

      - Điều này…

      Pusyseda sững sờ biết phải sao, mãi mới thở dài, cất lời xin lỗi:

      - Chỉ tại đệ nhất thời hồ đồ, biết suy nghĩ thấu đáo.

      - Ngải Tình, Lữ Soạn thế nào?

      Rajiva quay lại hỏi tôi.

      - trúng thuốc mê, bất tỉnh ngày đêm, sau đó tỉnh lại, thuốc này để lại di chứng gì cả.

      Chàng gật đầu, trầm tư giây lát rồi nắm chặt tay tôi:

      - Từ nay được hành thiếu suy nghĩ như vậy nữa.

      Tôi gật đầu, nghĩ lại mới thấy quả là rất nguy hiểm. Nếu Pusyseda tới kịp, tôi biết phải xử trí ra sao. Ngoài ngõ đột ngột rộ lên tiếng chó sủa inh ỏi, tiếng bước chân rầm rầm từ xa vọng lại, dường như sắp có cả đoàn người ngựa kéo tới đây. Ba người chúng tôi đưa mắt nhìn nhau, rồi cùng đứng lên.

      Cánh cổng bật mở, những bước chân dồn dập ào vào sân nhà, dẫn đầu đoàn người là Lữ Quang, với bộ mặt tái nhợt vì lo lắng, phía sau là đám cháu con Lữ Thiệu, Lữ Long, có cả Đỗ Tấn và Bạch Chấn. Căn nhà bé bỗng chốc chật kín người. Bạch Chấn đứng cạnh Lữ Quang, dùng ánh mắt sắc lạnh “trao đổi” với Pusyseda.

      đợi chúng tôi hành lễ, Lữ Quang vội chắp tay thi lễ với Rajiva:

      - Thưa pháp sư, được ta cho phép mà thằng con hỗn xược của ta tự ý gây chuyện xằng bậy, đắc tội với pháp sư, nó đáng chết!

      Có thể thấy Lữ Quang phải gắng gượng thế nào đẻ tỏ ra nhún nhường, quỵ lụy:

      - Kính mong pháp sư mở lượng hải hà, cứu mạng con trai ta. Nó hôn mê suốt mấy canh giờ, ngự y tìm đủ mọi cách vẫn chẳng thể giúp nó tỉnh lại. Cứ tiếp tục như vậy, tính mạng của nó nguy mất.

      Rajiva chăm chú nhìn Lữ Quang, vẻ mặt bình thản. Chờ khi ông ta xong, mới chắp tay lại:

      - Tiểu tướng quân

      - Lữ tướng quân, Phật tổ giáng tội, sao có thể muốn cứu là cứu được ngay!

      Pusyseda ngắt lời Rajiva, lạnh lùng đáp lời.

      Lữ Quang ngẩng lên, chắp tay thành khẩn, lấy hơi, hỏi:

      - Vậy theo quốc sư, phải làm thế nào mới cứu được con ta?

      - Sở dĩ Phật tổ giáng tội là vì hai nguyên nhân: là, Ngài muốn đại ca tôi hoàn tục, hai là Ngài đành lòng để vợ chồng họ phân ly. Nếu Lữ tướng quân có thể buông tay, gây khó dễ cho họ nữa, chắc chắn con trai ngài được Phật tổ phù hộ.

      - Được, ta chấp thuận cầu của quốc sư.

      Những đường gân xanh giần giật cổ Lữ Quang, ông ta lạnh lùng hỏi:

      - Nhưng phải làm sao để con ta tỉnh lại?

      Pusyseda nhìn Rajiva đầy ý, rồi quay sang Lữ Quang, khẽ cúi người:

      - Đại ca tôi tập hợp các nhà sư lại, cùng niệm chú cầu phúc cho tướng quân Lữ Soạn, nhất định Phật tổ thấu hiểu. Chỉ ngày đêm là con trai tướng quân tỉnh lại.

      - Nếu giờ này ngày mai con ta vẫn tỉnh lại sao?

      - Chỉ cần tướng quân giữ lời hứa, Pusyseda nguyện lấy đầu mình ra đảm bảo.

      - Được! Nếu giờ này ngày mai con trai ta tỉnh lại, ta nhất định tuân thủ lời hứa.

      Lữ Quang đưa tay ra hiệu mời Rajiva:

      - Xin mời pháp sư!

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 58: Hạnh phúc giản dị

      Đêm đó, Rajiva ở lại trong chùa, về nhà. Pusyseda đưa Hiểu Huyên tới trò chuyện để tôi đỡ buồn. Buổi chiều ngày hôm sau, cậu ta đến thông báo rằng, Rajiva cùng các nhà sư tụng kinh cầu khấn suốt đêm, Lữ Soạn tỉnh lại, nhìn thấy Rajiva, tỏ ra rất sợ hãi. Lữ Quang mất hết thể diện, muốn tiếp tục lưu lại thành Subash, ra lệnh sáng sớm hôm sau khởi hành về thành Khâu Tử. Vợ chồng Pusyseda cũng nhớ hai đứa trẻ, nên trở về cùng Bạch Chấn.

      Hai vợ chồng họ ngồi đợi Rajiva cùng tôi. Ăn tối xong mới ra về. Trước khi , Pusyseda động viên chúng tôi cứ yên lòng, sau chuyện này, Lữ Quang chắc chắn nhận ra rằng, dù có dùng thủ đoạn gì chăng nữa cũng thể quật ngã nổi Rajiva. Tuy bạo ngược, nham hiểm, nhưng Lữ Quang là kẻ biết giữ lời, cam đoan trước mặt bao nhiêu người như vậy, chắc chắn gây khó dễ cho chúng tôi nữa.

      Tôi và Rajiva cùng thở phào nhõm, cuối cùng cũng được yên ổn rồi! Phải đến tháng ba năm 385 sau Công nguyên, tức tháng ba năm sau, Lữ Quang mới rời khỏi Khâu Tử. Khi ấy, đưa Rajiva cùng, nhưng chí ít, chúng tôi vẫn còn bốn tháng bình yên quý báu. Tối đó, tôi đem chuyện với Rajiva, ôm tôi trong lòng, chàng trầm tư hồi lâu mới lên tiếng:

      - Tới Trung nguyên vốn là sứ mệnh của ta, ta nề hà. Có điều, nàng bằng lòng cùng ta chứ?

      - Em bằng lòng theo chàng đến chân trời góc bể.

      Tôi ngước nhìn đôi mắt thuần khiết khiến tôi mê đắm từ năm chàng mười ba tuổi, cất giọng chắc nịch:

      - Em bảo vệ chàng, ủng hộ chàng, trợ giúp chàng hoàn thành sứ mệnh.

      Nụ cười rạng rỡ khiến cả gương mặt điển trai của chàng bừng sáng. Nhưng như chợt nghĩ ra điều gì, chàng lập tức lấy lại vẻ nghiêm nghị, nhìn tôi:

      - Ngải Tình, nên cho ai khác ngoài ta biết thân thế thực của nàng, cũng đừng cho ai biết về tương lai của họ. Ngoài ra, nếu phải là trường hợp bất đắc dĩ, chớ nên sử dụng năng lực đặc biệt của nàng trước mặt người khác.

      Ánh mắt chàng hướng ra ngoài cửa sổ, tựa hồ trăn trở điều gì, nét muộn phiền, âu lo trùm lên hàng lông mày dài nhíu lại.

      - Chỉ e, khả năng dự báo tương lai của nàng thu hút chú ý của những kẻ đầy dã tâm kia hơn cả việc nàng là tiên nữ…

      Tôi giật mình, chàng giống hệt sếp của tôi. Nhưng sếp ra điều này vì muốn tôi thay đổi lịch sử, còn chàng là vì lo lắng cho an nguy của tôi. Trước đây, tôi bận tâm về điều này, vì tôi luôn nghĩ tôi chỉ là khách qua đường, nếu có chuyện gì bất trắc, tôi lập tức trở về thời đại. Nhưng, nếu muốn tồn tại trong thời đại chiến tranh loạn li này, chỉ khoảnh khắc lỡ lời cũng có thể chuốc vạ vào thân. Huống hồ, giờ đây tôi chỉ có mình, tôi thể để chàng bị liên lụy.

      Vòng tay lại, nghiêm cẩn hành lễ với chàng như quân nhân, tôi trịnh trọng hứa hẹn:

      - Xin chàng yên tâm, em hoàn thành tốt vai trò của người vợ, việc mình mình làm, màng chuyện thiên hạ, thận trọng trong mọi hành động cử chỉ lời , sống khép mình, tuyệt đối để lộ thân thế.

      Chàng phì cười, vẻ tuấn tú nho nhã làm sáng bừng cả căn phòng. lâu tôi được thấy chàng cười thoải mái như vậy, trong phút chốc, lòng háo sắc dâng lên cuồn cuộn, tôi cứ mải mê ngắm nghía chàng. Chàng đưa ngón tay cọ lên sóng mũi tôi, cười hỏi:

      - Chỉ làm vợ thôi ư?

      Tôi ngạc nhiên, tròn xoe mắt nhìn chàng.

      Vẻ thẹn thùng quen thuộc lại xuất gương mặt chàng, chàng ôm tôi từ phía sau, ngả đầu vào vai tôi, bàn tay với những ngón dài, gầy guộc nhàng đặt lên vùng bụng dưới của tôi:

      - Lẽ nào…

      Chàng dừng lại, hơi thở nằng nặng, giọng êm như ru lướt bên tai tôi:

      - Nàng muốn làm mẹ ư?

      Tôi sững người. Làm mẹ? Sinh con? Em bé của tôi và chàng ư?

      Tôi xoay người lại, đối diện với chàng, gương mặt rạng rỡ, an nhiên của chàng giờ đây chín đỏ vì ngượng ngùng, nhưng ánh mắt nhìn tôi đăm đăm, khóe môi nở nụ cười chờ đợi:

      - Chàng…

      Tôi ngập ngừng hỏi:

      - Muốn có em bé ư?

      - Trước đây, ta chưa bao giờ dám nghĩ đến việc có con.

      Gương mặt chàng vẫn đỏ như gấc chín, nhưng ánh mắt nhìn tôi kiên định:

      - Sau khi chung sống với nàng, ta rất muốn có đứa con. Nếu được, ta muốn con , trông giống hệt nàng. Ta nhất định con hết lòng.

      Sống mũi cay cay, tôi nghẹn ngào:

      - Chàng sợ điều tiếng ư?

      - Phá giới, kết hôn, lẽ nào ta chưa từng chịu điều tiếng, dị nghị? Nàng biết mà, ta màng người đời nay, người đời sau phán xét ta ra sao.

      Vẻ mặt chàng bình thản, nhưng trong những khoảng lặng của suy tư, vẫn hiển đôi nét phiền muộn:

      - Ta chỉ mong có đứa con, để ngày sau, nếu nàng phải ra , có con ở bên cạnh, ta…

      - Em đâu cả!

      Tôi đặt tay lên miệng chàng, bực bội:

      - Chàng đừng quên chúng ta buộc áo hẹn ước trăm năm rồi, chàng muốn bỏ em ư, đừng hòng!

      Chàng đáp lại tôi bằng ánh mắt thiêu đốt, khẽ hôn lên lòng bàn tay tôi đặt môi chàng. Như có luồng điện lan khắp cơ thể, toàn thân tôi khẽ rung động. Chàng nhấc bổng tôi lên, chàng bây giờ rất thích bế tôi lên giường. Chúng tôi quấn lấy nhau, mắt môi hòa quyện, ngọt ngào, mềm mại trong những giao kết của xúc cảm đương, nhưng vào khoảnh khắc hồn phách tôi điên đảo khi lên tới đỉnh điểm, chàng bỗng nhiên rút lui. Chàng chưa bao giờ làm vậy, tôi hỏi trong hơi thở hổn hển:

      - Chàng sao vậy?

      Chàng nghỉ ngơi trong giây lát, để kìm lại hơi thở gấp gáp, vén những sợi tóc ướt đẫm mồ hôi của tôi sang bên, dịu dàng đáp:

      - Chúng ta thể có con lúc này. Tháng ba sang năm chúng ta lên đường, nửa năm sau mới tới được Guzang ( Tạng). Đường gian nan, nếu nàng có thai, làm sao chịu đựng nổi.

      Chàng đưa tay kéo tôi vào lòng, hôn lên trán tôi:

      - Chờ đến khi tới Guzang, mọi thứ được sắp xếp ổn thỏa, gia đình mình khi ấy có thêm thành viên mới.

      Vùi đầu vào ngực chàng, lắng nghe tiếng tim chàng thổn thức, tôi cười thẹn thùng, trong lòng chộn rộn những nỗi niềm lo âu. Chúng tôi chưa bao giờ sử dụng phương pháp tránh thai, lời chàng nhắc nhở tôi. Nửa năm lênh đênh đường với giao thông lạc hậu thời cổ đại, chắc chắn thể êm ru, thoải mái như thời đại. Nếu vậy, tôi nên có bầu khi chưa đến Guzang. Nhưng điều khiến tôi lo lắng hơn cả, phải chuyện này, mà là: liệu tôi có thể có thai ? Sau mấy lần vượt thời gian, biết tia phóng xạ có hủy hoại chức năng làm mẹ của tôi hay ? Và ngay cả nếu như tôi có thể có thai, tôi biết mình có thể sinh nở thuận lợi, mẹ tròn con vuông hay ? Tôi ngại phương pháp đỡ đẻ lạc hậu thời cổ đại, nhưng tôi, tôi thể bị thương. Sinh đẻ có được coi là bị thương ?

      Nhiều lần muốn với chàng, nhưng nụ cười tràn đầy hi vọng của chàng khiến tôi sao mở lời được. Nếu chàng biết tôi phải trả giá thế nào để được vượt thời gian, chắc chắn chàng cảm thấy day dứt nguôi. Chúng tôi phải trải bao sóng gió mới có được hạnh phúc này, tôi thể phá hoại nó. Tôi đưa mắt ra ngoài cửa, chiếc ba lô của tôi giờ này nằm đâu đó trong phòng đồ đạc, đồng hồ vượt thời gian và áo chống tia phóng xạ cũng đều ở đó. Nhiều lần muốn vứt bỏ những thứ chứa phóng xạ ấy , nhưng tôi lại nhớ tới lời căn dặn của sếp. Chần chừ, do dự, cuối cùng tôi vẫn chẳng thể gỡ bỏ mối dây liên hệ với thế kỷ XXI. Tôi chỉ có thể giấu chiếc ba lô ấy ở nơi càng khuất tầm nhìn của mình càng tốt và cầu mong rằng, cả đời này tôi phải dùng đến nó nữa.

      - nghĩ gì mà ngơ ngẩn vậy?

      Chàng nghiêng người, nằm sát bên tôi, bàn tay ve vuốt mái tóc tôi, ánh mắt chiều, dịu dàng.

      - Còn cách khác có thể giúp tránh thai.

      Tôi giải thích cho chàng hiểu các khái niệm thời kỳ rụng trứng, thời kỳ an toàn. Chàng lắng nghe chăm chú, tìm hiểu cặn kẽ kiến thức sinh lý của thời đại, và ngừng tán thưởng trí tuệ vượt trội của con người nghìn năm sau. Tôi thầm vui mừng, vậy là chàng dần chấp nhận thực, rằng chàng có người vợ đến từ tương lai.

      Những ngày tháng hạnh phúc êm đềm khiến chúng tôi tạm gác qua bên mọi phiền não. Tài nghệ bếp núc của tôi tiến bộ đáng kể. Rajiva thường xuyên mang cơm hộp tôi chuẩn bị cho chàng tới chùa. Sau khi học được cách nấu ăn của người cổ đại, tôi tiếp tục học hỏi cách họ giặt giũ quần áo. máy giặt, bột giặt, nước xả vải, chỉ có bánh xà phòng, tấm gỗ chà quần áo và chiếc chày gỗ. Lần đầu tiên theo chị Adoly ra sông Tongchang giặt giũ, vì biết sử dụng chiếc chày gỗ, tôi khom lưng, khuỳnh chân trong tư thế Võ Tòng đánh hổ, thiếu chút nữa là đập rách cả quần áo, điệu bộ ấy khiến các chị em có mặt bên sông lúc đó cười vang.

      Giặt giũ xong, đường về nhà, ai nấy gặp tôi đều có ý né tránh. Tôi tự an ủi, sao, cần để ý người khác nghĩ gì về mình. Tôi vươn thẳng lưng, ngẩng cao đầu, bước . Bỗng, người phụ nữ chặn tôi lại khiến tôi giật thót tim. Chị ta đặt vào tay tôi bó rau, ngập ngừng :

      - Thưa công chúa, rau này tôi vừa hái. Pháp sư cầu phúc chữa bệnh cho con tôi, lòng từ bi của ngài cứu sống nó. Nhà tôi nghèo, có của nả gì để đền ơn pháp sư, mong công chúa nhận lấy bó rau này. Cầu chúc công chúa và pháp sư được bình an, may mắn!

      Tôi đón lấy bó rau xanh non, vẫn còn đọng nước trong nỗi ngạc nhiên vô hạn. Đây là lần đầu tiên tôi nhận được lời chúc phúc từ người lạ, trong lúc bối rối, tôi chỉ biết cảm ơn. Về đến nhà, tôi cứ ngẩn ngơ ngồi nhìn bó rau, mãi cho tới khi Rajiva trở về. Tôi hớn hở kể lại cho chàng nghe câu chuyện về bó rau, nghe xong, chàng chỉ khẽ mỉm cười, rồi chìm vào suy tư.

      Ngày hôm sau, chàng về nhà sớm hơn mọi khi. Tôi học làm bánh với chị Adoly ở trong bếp. Chàng kêu tôi lau rửa sạch bột mì phủ đầy tay, mặt, thay quần áo khác, nhưng để làm gì. Sau khi gọn ghẻ, tinh tươm trong bộ đồ mới, tôi vẫn băn khoăn chàng kéo tôi ra phố.

      Tôi hoàn toàn bất ngờ và kinh ngạc, đây là lần đầu tiên chúng tôi cùng nhau ra phố, và lại còn tay trong tay nữa chứ! Tôi muốn rút tay ra, nhưng chàng càng nắm chặt hơn. Chàng tươi cười nhìn tôi, nụ cười tựa gió xuân trong lành, nỗi xúc động rưng rưng trào dâng trong lòng tôi, tôi vươn thẳng người, mỉm cười đáp lại chàng. Chúng tôi dắt tay nhau, bước vào các con phố trong thành Subash.

      Bất cứ ai nhìn thấy chúng tôi cũng đều giấu nổi vẻ kinh ngạc. Rajiva niềm nở chào hỏi mọi người như thường ngày với thái độ khiêm nhường, kính cẩn và phong thái cao đạo. Bao năm làm trụ trì chùa Cakra, chàng hầu như quen biết tất cả người dân trong thành Subash. Chàng đưa tôi đến từng nhà chào hỏi, chúng tôi như thể đôi vợ chồng son dắt tay nhau dạo sau bữa tối vậy. Thái độ ngượng ngập, khó xử ban đầu dần dà được thay thế bởi hòa nhã, cởi mở và đón nhận. Ngày càng nhiều người bắt chuyện với chúng tôi, gọi tôi là “công chúa”. đường, chúng tôi gặp ít các nhà sư, tuy lúc ngang qua, họ nhìn tôi với vẻ kinh ngạc, nhưng vẫn chắp tay cúi đầu Rajiva. Rajiva điềm nhiên chào lại họ và kiên trì cầu từng tăng sĩ gọi tôi là “sư mẫu”. Lúc chúng tôi ra về, trời nhá nhem tối, tay đầy lương thực và đồ dùng. Tất cả đều là của bà con gửi biếu, muốn từ chối cũng được.

      Kể từ đó, mỗi lần ra khỏi nhà, tôi còn bị ghẻ lạnh, coi thường nữa. Ngày nào cũng có người tới nhà chơi, tặng quà, trò chuyện. Tuy quen với tò mò của những người dân này, nhưng được họ đón nhận là tôi vui mừng rồi.

      Rajiva đọc sách dưới ánh đèn dầu. Tôi ôm giỏ kim chỉ ngồi cạnh chàng. Đặt tờ giấy tốc ký xuống dưới đất, nhắc chàng cởi giầy, rồi đặt chân lên, dùng bút chì phác họa bàn chân chàng. Mấy ngày sau, chị Adoly dạy tôi cách khâu giày vải, làm tấm lót. Tập giấy tốc ký của tôi giờ có thêm tác dụng mới. Trong giỏ đồ may vá là chiếc áo bị rách miếng ở khuỷu tay, chàng nằng nặc muốn giữ lại. Vẽ xong cỡ giày, tôi trở về chỗ ngồi bên cạnh chàng, cắt miếng vải đồng màu, vá lại tay áo cho chàng.

      Kim đâm vào tay tôi. Chàng đặt sách xuống, kiểm tra ngón tay tôi, rồi, đúng như tôi nghĩ, chàng đặt ngón tay tôi lên miệng và mút. Ha ha, tôi ngóng đợi phút giây ấm áp này biết bao!

      - Nàng cần phải làm những việc này!

      Chàng ngước nhìn lên, thấy tôi cười thích thú, liền tỏ ra giận dỗi:

      - Vì sao để chị Adoly làm?

      Tôi tinh nghịch nhướn mày trêu chọc chàng. thể với chàng, rằng tôi rất muốn được trải nghiệm. Trong các bộ phim cổ trang, thường xuyên xuất cảnh này: chồng thư sinh ngồi đọc sách, vợ hiền thục ngồi khâu vá bên cạnh. Rồi vợ bị kim đâm vào tay, chồng lo lắng mút máu ở tay cho vợ. Mỗi lần xem cảnh này, tôi đều vô cùng cảm động. Con người ở thế kỷ XXI ai nấy đều bận rộn. Vợ chồng thời đại, mặc dù cùng chung sống dưới mái nhà, nhưng người xem bóng đá, người lên mạng. Làm gì còn cảnh “cùng nhau khêu nến bên song cửa”[1], đầu mày cuối mắt ngọt ngào như xưa nữa.

      [1] Câu thơ trong bài Dạ vũ ký bắc của Lý Thương .

      Tâm ấy, nỗi niềm ấy biết phải giãi bày ra sao để chàng hiểu, nên chỉ đành cười ngu ngơ và tìm cách chuyển đề tài:

      - Chàng đọc sách gì vậy?

      Câu hỏi vu vơ của tôi mà khiến chàng đỏ mặt. Lạ quá, tôi cầm sách lên đọc. Rajiva nghiên cứu rất nhiều lĩnh vực, dường như chàng đọc mọi loại sách, tốc độ rất nhanh và trí nhớ siêu phàm. Chàng đọc sách y dược viết bằng chữ Hán. Chàng có tìm hiểu về y dược, thỉnh thoảng chàng còn khám bệnh cho người dân. Nhưng vì sao chàng phải đỏ mặt! Tôi giải tỏa nghi vấn bằng cách lật mở đến trang sách chàng đọc và khi hai chữ “quý thủy”[2] lọt vào mắt tôi, tôi thấy hai má nóng ran.

      [2] Còn gọi là thủy, chỉ kinh nguyệt của phụ nữ.

      Trong những ngày bị giam lỏng trước đây, có lần thấy tôi ôm bụng quằn quại, chàng vô cùng hoảng hốt, vội vàng bắt mạch xem bệnh cho tôi. Tôi đỏ mặt, ngượng ngùng giải thích để chàng hiểu thế nào là đau bụng khi có kinh và rằng, ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt tôi đều đau suốt mấy tiếng. Chàng bối rối biết phải làm sao, chỉ liên tục hỏi han: “Còn đau ?”. Lần thứ hai chàng chứng kiến cảnh ấy là khi chúng tôi thành thân. Rút kinh nghiệm lần trước, ngày hôm đó chàng hết sức dịu dàng, ân cần xoa bụng cho tôi. Chẳng ngờ, chàng còn tìm đọc cả phương pháp giúp giảm đau khi có kinh nữa, cảm động sao được. Nhìn khuôn mặt đỏ như gấc chín của chàng, tôi nhịn nổi cười.

      - Ba ngày nữa, nàng bị đau.

      Thấy tôi cười, chàng có vẻ bối rối:

      - Ngày mai ta bảo Kaodura lấy thuốc, nàng phải chịu khó uống, đỡ hơn.

      Tôi ngạc nhiên:

      - Sao chàng biết còn ba ngày nữa?

      - Ta là chồng nàng, ta phải biết chứ.

      Chàng cốc vào trán tôi, sắc đỏ gương mặt vẫn còn nguyên:

      - Chỉ có người phụ nữ vô tâm vô tư như nàng mới nhớ thôi.

      Tôi lè lưỡi chọc chàng. Quả thực, tôi chưa bao giờ ghi nhớ chính xác kỳ kinh nguyệt của mình. Bởi vì chu kỳ kinh nguyệt là hai mươi tám ngày, đồng nhất với lịch dương mà chúng ta vẫn dùng, khiến tôi hay bị nhầm lẫn. Khi nào tôi cảm thấy sắp đến kỳ kinh, tôi mang theo băng vệ sinh bên mình. Trước lúc vượt thời gian đến đây, tôi nhét vào ba lô số lượng đủ dùng cho hai năm, mất khá nhiều diện tích. Tôi vòng tay ôm eo chàng, ngả đầu vào vai chàng, nũng nịu:

      - Trí nhớ của chàng tốt hơn em, chàng nhớ giùm em là được rồi!

      - Nàng là…

      Tôi xiết chặt hơn vòng tay, vùi đầu vào ngực chàng, hít hà mùi cơ thể chàng.

      - Chỉ những người được mới có quyền lười nhác.

      Chàng bật cười, kéo tôi ngồi lên đùi chàng. Tôi vòng tay qua cổ chàng, ngả đầu vào vai chàng, cùng chàng đọc sách. Chàng là chiếc ghế tựa êm ái của tôi, mãi mãi như vậy.

      Chợt nhớ tới lời bài hát xưa: “Em tự hỏi lòng mình qua nhiều ngày buồn thảm và nhận ra hạnh phúc chỉ đến trong những khoảnh khắc mộc mạc, thảnh thơi”. Tình dù tươi đẹp, cuồng nhiệt đến đâu rồi cũng nhạt dần. Nhưng được cùng chàng đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi trong cuộc sống lắm gian truân này, tôi cảm thấy vô cùng mãn nguyện.

      Ngày tháng êm đềm trôi qua, chúng tôi cùng nhau bước vào mùa đông năm 384 sau Công nguyên. Công việc của chàng gặt hái được những thành tựu to lớn: hầu hết các tăng sĩ bỏ trốn đều quay lại chùa, nền nếp trong chùa được khôi phục và duy trì. Nỗi đau chiến tranh khiến người dân càng thêm tín Phật, ngày nào chàng cũng miệt mài bận rộn. Tôi cũng học hỏi được rất nhiều kỹ năng sống của con người thời đại này. Tôi biết nấu cơm, giặt quần áo, may vá, khâu giày, muối dưa. Hàng ngày tôi đều theo chị Adoly ra chợ mua thức ăn, chuyện phiếm với bà con lối xóm. Dần dà, tôi hòa nhập được với cuộc sống của con người 1650 năm trước.

      Tất nhiên, Lữ Quang buông tha cho chúng tôi. Bởi vậy, khi trận tuyết đầu tiên trút xuống Khâu Tử, nhìn thấy mấy tên lính người Đê đứng ngoài cổng, tôi thở dài, vậy là mọi chuyện xảy ra sớm hơn dự kiến.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 59: Lưu luyến

      Chúng tôi bị đưa về thành Khâu Tử và được sắp xếp ở trong cung. Tuy xa hoa như tẩm cung của công chúa Wusun khi xưa, nhưng nơi đây thiếu thốn thứ gì cả và còn có cung nữ phục dịch. Nhưng điều quan trọng là chúng tôi được tự do hơn trước đây. Lữ Quang viện cớ muốn nghe thuyết giảng Phật pháp, buộc Rajiva ngày ngày kề cận bên ông ta. Rajiva giống như vị cố vấn, ngày nào cũng túc trực bên Lữ Quang, nên thể tham gia bất cứ hoạt động nào của chùa Cakra.

      Nghe Rajiva than vãn về công việc chính nhàm chán hàng ngày của mình, tôi chợt hiểu ra mục đích của Lữ Quang. Ông ta còn muốn chèn ép Rajiva, cũng còn giữ ý đồ lợi dụng biến chàng trở thành “cơ quan ngôn luận” của ông ta nữa. Nhưng lòng nhiệt thành với ý tưởng và tôn giáo của chàng khiến ông ta lo ngại. Chùa Cakra chỉ cách thành Khâu Tử chừng bốn mươi dặm. Số lượng tăng sĩ và dân chúng trong thành cộng lại cũng đến hàng vạn người. Như vậy có nghĩa là, chỉ cần Rajiva lên tiếng kêu gọi, lượng hề bé ủng hộ chàng. Vì vậy, Lữ Quang yên tâm để chàng tự do tự tại ngoài tầm kiểm soát của ông ta. Ông ta muốn Rajiva luôn ở cạnh mình để dễ bề kiểm soát.

      Tôi với Rajiva, kẻ nắm quyền lực xưa nay vẫn vậy. Vua chúa trong lịch sử đều muốn các bậc cao tăng có sức mạnh hiệu triệu an cư tại những nơi mà nhà vua thể kiểm soát, như những vùng núi đồi xa xôi, hẻo lánh. Vì rất có thể, khi số lượng tín đồ trở nên đông đảo, có kẻ nuôi dã tâm làm phản sao? Đường Thái Tông tin Trần Huyền Trang là thế, vậy mà khi đại sư luống tuổi, muốn tới chùa Thiếu Lâm ở Tung Sơn an cư và dịch thuật kinh Phật, vua Đường từ chối thẳng thừng. Đây là minh chứng nét cho chủ nghĩa cá nhân cực đoan của các bậc đế vương.

      Rajiva chìm trong suy tư hồi lâu. Cuộc sống an nhiên tự tại, muốn gì được nấy trước đây khiến Rajiva xem thường quyền lực thế tục. Thực ra, cho đến lúc này, chàng vẫn chưa nhận ra, tôn giáo vĩnh viễn thể thoát ra khỏi ràng buộc của quyền lực thế tục. Thế lực lớn mạnh của giáo đường Roma thời kỳ Trung thế kỷ lan tỏa khắp châu u, khiến tôn giáo này nghiễm nhiên trở thành sức mạnh thống trị của châu u. Thế nhưng, hoàng tộc các tiểu quốc châu Âukhông chịu khuất phục, dấy lên các cuộc cải cách tôn giáo. Nổi bật nhất là cuộc cải cách tôn giáo của vua Henry VIII ở nước . Ngài tự lập ra tôn giáo và đặt làm quốc giáo, tuyên bố khai trừ Giáo Hoàng Roma ra khỏi danh sách nhà lãnh đạo các tôn giáo. Cuộc đấu tranh giữa tôn giáo và quyền lực thế tục diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử châu Âuthời kỳ Trung thế kỷ. Kết quả, tôn giáo phải lùi bước, trở thành công cụ thống trị tinh thần và phụ thuộc vào các vương triều.

      Sau khi Lữ Quang công phá Khâu Tử, Rajiva bảo vệ mọi thứ bằng cả tính mạng và tôn nghiêm của mình, nhưng trong cuộc đối đầu kịch liệt với nhà cầm quyền ấy, thực tế là chàng luôn rơi vào thế yếu. Mặc dù thế hỗn loạn tác hợp cho chúng tôi nên duyên, nhưng xét ở góc độ khác, ràng, đó chính là thất bại thảm hại của tôn giáo. Nhưng tôi muốn giải thích cho chàng những lý luận kinh tế chính trị học này. Vì giả như chàng hiểu và chấp nhận những lý thuyết này nữa, tôi cũng nên để tư tưởng của thời đại ảnh hưởng đến chàng. Nhưng tôi tin, chàng nhận ra chân lý này, bởi vì khi Diêu Hưng xuất , chàng biết tận dụng trợ giúp của sức mạnh thế tục để hoàn thành sứ mệnh của mình. Có điều, phải mất mười bảy năm trăn trở, mười bảy năm đằng đẵng trôi trong vô nghĩa ở Guzang, chàng mới nhận ra chân lý này. Như thế có phải là rất đáng buồn hay ? Hay ta hãy xét ở góc độ lạc quan, và xem mười bảy năm đó là khoảng lặng cần thiết, để chuẩn bị cho hành trình vinh quang, sáng lạn nhất trong cuộc đời chàng diễn ra sau đó?

      Tôi tựa vào vai chàng, ước gì có thể truyền cho chàng sức mạnh. Dù ngày mai có ra sao, mười bảy năm có em ở bên, mong rằng chàng hạnh phúc.

      - Ngải Tình! đúng, phải gọi là công chúa mới phải.

      Tôi quay lại, nhận ra Đoàn Nghiệp trong bộ áo lông cừu, bước thấp bước cao tiến về phía tôi. Lúc này, tôi ra khỏi cung và đường đến phủ quốc sư thăm hai đứa .

      Đoàn Nghiệp bước đến, cúi chào và niềm nở:

      - lâu gặp, công chúa trông tươi tắn hơn trước rất nhiều.

      Tôi vội đáp lễ. Ông ta hôm đó cũng theo Lữ Quang đến chùa Cakra, nhưng chỉ nhận ra tôi sau khi chúng tôi trở lại thành Khâu Tử. Lối sống của người Khâu Tử khá cởi mở, hoàng cung có quá nhiều quy tắc nghiêm ngặt. Bởi vậy, tướng lĩnh của Lữ Quang đều được phép ra vào cung. Khi ông ta và Đỗ Tấn chạm mặt tôi, Đỗ Tấn với ông ta, tôi chính là công chúa Khâu Tử được gả cho đại pháp sư Kumarajiva, Đoàn Nghiệp vô cùng bất ngờ.

      - Công chúa, trời đông giá rét, ta có thể mời công chúa ly rượu ấm, được ?

      Đoàn Nghiệp chỉ tay vào quán rượu ven đường, dùng ánh mắt ra hiệu cho tôi. Tôi gật đầu, được thôi, tôi cũng muốn tìm hiểu số thông tin từ ông ta.

      Đoàn Nghiệp chọn buồng riêng, chúng tôi bảo người phục vụ đứng chờ ở bên ngoài. Khi chỉ còn lại hai người, Đoàn Nghiệp hạ thấp giọng:

      - Công chúa, Trường An bị Mộ Dung Xung bao vây. Thiên vương tìm ra cách đối phó, cùng lúc gửi bốn lệnh triệu hồi Lữ tướng quân lập tức về kinh.

      Tôi ngẩng lên nhìn ông ta, im lặng. Sách “Tấn thư” viết rằng, Mộ Dung Xung là “người đồng tính”, là con trai út của Hoàng đế Tiền Yên – Mộ Dung Tuấn. Nhà Tiền Yên bị Phù Kiên tiêu diệt, năm mười hai tuổi, Mộ Dung Xung theo chị là công chúa Thanh Hà vào sống trong hậu cung của Phù Kiên, hai chị em đều được Thiên vương Phù Kiên rất mực sủng ái. Vương Mãnh nhiều lần khuyên ngăn, Phù Kiên mới đồng ý đưa Mộ Dung Xung ra ngoài cung, cho làm Thái thú Bình Dương.

      Đoàn Nghiệp cười mỉa mai:

      - Tên mọi trắng Mộ Dung này có biệt danh là Phượng Hoàng. Ngày trước, trong thành Trường An người ta hay kháo nhau về lời sấm truyền: “Chim phượng hoàng xuất ở thành A Phòng”. Thiên vương nghĩ đó là điềm may mắn, cho trồng mấy chục vạn cây ngô đồng và tre trúc để chờ chim phượng hoàng tới. Điều đáng nực cười là, Mộ Dung Xung đánh bại quân của Thiên vương ngay tại thành A Phòng, như thế chẳng phải lời sấm truyền kia ứng nghiệm hay sao? Thiên vương xem lời khuyến cáo của Vương Cảnh Lược[1], dung túng cho bọn người Sabir[2] nên mới có kết cục như hôm nay.

      [1] Vương Mãnh, chữ là Cảnh Lược.

      [2] Dân tộc thiểu số thời cổ, ở vùng Đông Bắc, Nội Mông, Trung Quốc.

      Tộc người Sabir khác với tộc người Hán, họ có nước da trắng như trứng gà bóc, lúc nào cũng tươi cười, khỏe khoắn. Hoàng thất Mộ Dung toàn là những vương tử điển trai, công chúa kiều diễm, người Đê gọi họ là bọn mọi trắng. Mộ Dung mới chừng hai mươi lăm tuổi, dẫn đầu đội quân ô hợp, nhưng lực lượng của Phù Kiên lúc này suy yếu, nên mới bị dồn đuổi khỏi Trường An. đường trốn chạy, Phù Kiên bị Diêu Trường (thuộc tộc người Khương) bắt. Và tháng năm năm 385 sau Công nguyên, người hùng bi kịch của thời kỳ Thập lục quốc – Phù Kiên bị giết bởi kẻ tiểu nhân giậu đổ bìm leo – Diêu Trường. Còn người đàn ông “nhan sắc” khuynh nước khuynh thành – Mộ Dung Xung, sau khi đánh chiếm Trường An, dung túng cho binh lính giết người cướp của, gây bao tội ác tày trời, biến vùng đất kinh kỳ trù phú, sầm uất thành địa ngục A Tỳ. Mộ Dung Xung dám quay về quê cũ vì sợ thế lực lớn mạnh của người chú ruột Mộ Dung Thùy. Xưng đế chưa đầy năm, Mộ Dung Xung bị thuộc hạ giết chết, khi ấy ông ta mới hai mươi bảy tuổi.

      Chuỗi biến cố lịch sử kinh thiên động địa ấy diễn ra ở cố đô Trường An, cách tôi cả ngàn dặm, mỗi khi nghĩ đến, tôi khỏi xúc động rưng rưng. Nhưng vì sao Đoàn Nghiệp lại với tôi những điều này?

      Như đoán được nỗi băn khoăn trong mắt tôi, Đoàn Nghiệp tiếp tục hạ giọng, :

      - Lữ tướng quân vẫn chần chừ chưa quyết. Nếu quay về trong bối cảnh Trường An bị vây khốn bởi người Sabir và người Khương như nay, rất nguy hiểm. Vả lại, có quay về cũng chỉ hao binh tổn tướng, chẳng thể lật ngược thế cờ, nên tướng quân cam lòng. Nhưng nếu quay về, khi vượt qua được kiếp nạn này, Thiên vương ắt truy xét tội trạng, tướng quân khó thoát khỏi tội chết.

      - Vậy, Đoàn đại nhân mong tôi giúp gì cho ngài?

      Tôi điềm tĩnh nhấp ngụm trà nóng.

      - Nay pháp sư ngày ngày túc trực bên tướng quân, nếu có thể, xin pháp sư mượn lời tiên tri thuyết phục Lữ tướng quân quay về Trường An. Tuy tín Phật, nhưng tướng quân hẳn tiếp nhận những lời tiên đoán.

      Tôi chợt nảy ra ý định, hỏi:

      - Vì sao đại nhân muốn Lữ tướng quân quay về?

      - Như hầu hết em trong đoàn quân, gia đình tôi cũng ở vùng Quan trung[3], tôi đêm ngày thương nhớ cha mẹ, vợ con, nên lòng muốn quay về.

      [3] Chỉ vùng đồng bằng phù sa màu mỡ thuộc hạ lưu sông Vị Hà, dưới chân núi phía Bắc của dãy Tần Lĩnh thuộc tỉnh Thiểm Tây – Trung Quốc, trung tâm là cố đô Tây An.

      Đoàn Nghiệp nở nụ cười đầy ý, hạ giọng thêm nữa:

      - “Hào quang xuất ở Kiện Khang, nghiệp lớn thành ở Hà Tây”. Tôi chưa biết Kiện Khang và Hà Tây là vùng đất nào, nhưng chắc chắn thể là Tây vực. Đoàn Nghiệp tôi muốn nên nghiệp lớn, thể cứ níu chân ở Khâu Tử này mãi.

      Tôi khá bất ngờ, ra ý đồ của ông ta là vậy! Chưa xét đến thực lực, giống như hầu hết các vị nam nhi đại trượng phu, luôn tự vỗ ngực xưng hùng của thời đại này, Đoàn Nghiệp cũng nuôi dã tâm lớn. Tôi trầm tư hồi lâu mới cất tiếng:

      - Tôi ra ngoài lâu, đến lúc phải về rồi.

      Đứng lên, bước ra cửa, ngập ngừng lát, tôi :

      - mình pháp sư thể khiến Lữ tướng quân hạ quyết tâm trở về. Sao Đoàn đại nhân nghĩ cách để Đỗ đại nhân thuyết phục Lữ tướng quân? Nếu hành động nhanh chóng, chờ khi việc phân chia thiên hạ được an bài, Lữ tướng quân có trở về cũng chỉ còn cơm thừa canh cặn mà thôi.

      Lữ Quang cuối cùng cũng ra . Lúc này là cuối tháng mười hai, tuyết dày khiến giao thông con đường tơ lụa bị ngừng trệ. Bởi vậy, phải chờ vài tháng nữa, Lữ Quang mới lên đường. Hôm đó, sau khi phân tích cục diện của Trung Nguyên, tôi với Rajiva:

      - Rajiva, chàng phải khuyên ông ta trở về Trung Nguyên.

      Sử sách chép rằng, Lữ Quang nghe lời khuyên của Rajiva mới quay về Trường An. Nhưng tôi cho rằng Rajiva có sức ảnh hưởng lớn đến ông ta đến thế. Mâu thuẫn giữa họ dễ xóa bỏ nhanh chóng như vậy. Lữ Quang chần chừ, phần vì ông ta muốn có thêm thời gian vơ vét của cải của Khâu Tử, phần vì muốn quan sát tình hình ở Trung Nguyên. Ông ta quay về, phải vì sợ uy Phù Kiên, mà vì muốn chiếm vùng đất sau khi Đế quốc Tiền Tần tan rã. Các quốc gia ở Tây vực giống như những ốc đảo giữa vùng hoang mạc khắc nghiệt, thực lực yếu ớt, muốn chiếm cứ và quản lý cả vùng Tây vực, ông ta phải bỏ ra rất nhiều công sức. Trong khi các vùng đất ở Trung Nguyên lại rộng lớn, màu mỡ, dễ dàng thiết lập và củng cố chính quyền. Thêm vào đó, binh lính của ông ta đều là người Quan trung, xa nhà lâu, ai nấy đều mong quay về. Bởi vậy, sau khi cân nhắc thiệt hơn, Lữ Quang nhận thấy quay về vẫn là thượng sách. Chỉ cần Rajiva và Đỗ Tấn cùng tác động, chắc chắn Lữ Quang sớm đưa ra quyết định.

      - Ta hiểu. Nếu ông ta ra , đó là may mắn của Khâu Tử.

      Chàng ngắm nhìn những bông tuyết trắng ngút bên ngoài cửa sổ với ánh mắt lưu luyến. Vài tháng nữa, chàng phải rời xa quê hương, hẹn ngày trở về. Tôi đan tay mình vào tay chàng, dựa đầu vào vai chàng, cùng chàng lắng nghe tiếng tuyết rơi ào ạt ngoài kia. Đây là lần cuối cùng chúng tôi được ngắm nhìn khung cảnh tuyệt đẹp này.

      Tết Nguyên đán của người Hán, Lữ Quang tổ chức rất náo nhiệt. Người Đê bị Hán hóa lâu, nên phong tục tập quán khác gì người Hán. Đèn hoa chăng kết khắp nơi trong hoàng cung. Đêm giao thừa, chúng tôi được mời đến đại diện tham dự yến tiệc. Lữ Quang tuyên bố sang xuân khởi hành về Trung Nguyên, tướng sĩ hoan hô vang dội. Ông ta quay sang Rajiva, rằng Thiên vương Đại Tần có lời mời pháp sư đến Trường An thuyết pháp. Rajiva bình thản gật đầu. Khi màn trình diễn ca múa hát bắt đầu, Lữ Quang cho phép Rajiva ra về, chỉ đồng ý để chàng uống trà thay rượu. Đến tận nửa đêm, khi pháo hoa rợp trời, yến tiệc mới kết thúc, vậy là năm 385 sau Công nguyên đến. Biến cố lịch sử lớn nhất trong năm này là cái chết của Phù Kiên. Cùng với kết cục đó, vùng đất Trung Nguyên chuyển sang thời kỳ mới.

      Cũng trong năm 385 sau Công nguyên, “người đồng tính” Mộ Dung Xung xưng đế, lập nước Tây Yên. Nhưng vì chính quyền rối ren, lâu sau sụp đổ, nên Tây Yên được liệt vào danh sách các nước thời Thập lục quốc.

      Cũng vào năm này, vị vua đầu tiên của nhà Hậu Tần – Diêu Trường giết chết Phù Kiên, tấn công Mộ Dung Xung ở Trường An. Năm kế tiếp Diêu Trường chiếm cứ và biến Trường An thành kinh đô của nhà Hậu Tần, cho tới khi Lưu Dục tiến hành cuộc Bắc phạt, tiêu diệt Hậu Tần.

      Cũng năm này, Khất Phục Quốc Nhân – người Sabir ở Lũng Tây lập nên chính quyền ở vùng đất mà nay là phía Nam Cam Túc và phía Bắc Thanh Hải. Nhưng vì thế lực bé, phải phụ thuộc vào các quốc gia lớn hơn, nên chỉ dám xưng hiệu là Thiền vu, Đô đốc, Tần vương. Sử gọi là nước Tây Tần.

      Cũng năm này, thảo nguyên Nội Mông xuất nhân vật hùng. Bộ lạc Thác Bạt (thuộc tộc người Sabir), dưới lãnh đạo của Thác Bạt Khuê (lúc này mới mười sáu tuổi) lập ra nhà Bắc Ngụy. Năm 439 sau Công nguyên, Bắc Ngụy tiêu diệt Bắc Lương – tiểu quốc cuối cùng của thời Thập lục quốc. Miền Bắc Trung Quốc, sau 135 năm chiến tranh loạn lạc, cuối cùng được thống nhất, mở ra thời kỳ Nam Bắc triều kéo dài 150 năm lịch sử, cho đến khi nhà Tùy thống nhất Trung Quốc.

      Tôi cùng Cầu Tư và Vịnh Tư chơi trò đắp người tuyết ở sân sau. Hai đứa trẻ được quấn bọc trong những bộ quần áo dầy bịch, ấm áp, khuôn mặt tròn xoe, hai má đỏ hây hây, đáng vô cùng. Đắp người tuyết chán lại đến trò oẳn tù tì, ai thua phải bịt mắt bắt dê. Tiếng cười lanh lảnh vang khắp sân vườn. Tôi vờ thua, bịt mắt giả làm ngáo ộp, hai nhóc con chơi đùa thỏa thích.

      - A, bắt được rồi!

      phải, thân hình này chắc chắn phải trẻ con. Kéo khăn bịt mắt xuống, Pusyseda cười rạng rỡ trước mặt tôi.

      - Ngải Tình, chị vẫn ngốc nghếch giống hệt hơn hai mươi năm trước.

      cục tuyết rơi trúng cậu ta, phải tôi ném đâu, mặc dù tôi rất muốn. Cầu Tư cười ha ha, chạy biến, đến lượt Pusyseda bịt mắt làm ngáo ộp. Lúc sau, hai đứa trẻ mồ hôi nhễ nhại, Pusyseda gọi người hầu đưa chúng thay quần áo.

      Tôi nhìn theo hai đứa trẻ, thở dài:

      - Ước gì tôi cũng có những đứa trẻ đáng thế này.

      - Nếu lúc đầu chị đồng ý lấy tôi, chúng là con trai và con của chị rồi.

      Tôi giật mình ngẩng lên, bắt gặp ánh mắt đùa cợt tinh quái của cậu ta, vẻ điển trai ấy vẫn khiến người đối diện phải ngạt thở. Tôi hơi bàng hoàng, dường như được thấy lại Pusyseda của ngày xưa, lúc cậu ta với tôi: Chị có muốn chồng mình là người thường ? Thấy tôi lên tiếng, cậu ta hắng giọng, khẽ :

      - Vào nhà , mồ hôi ra, dễ cảm lạnh lắm!

      Hiểu Huyên ngồi bên lò sưởi, vừa cởi than vừa khâu vá. Nhìn thấy Pusyseda, nét mặt rạng rỡ, bước đến đón lấy áo khoác của chồng.

      - Mấy ngày nay tôi bận tối tăm mặt mũi. Lữ Quang là kẻ tham lam, như thể muốn khuân cả Thuận Tử theo.

      Cậu ta bực dọc:

      - Đức vua muốn tống khứ , nên chấp thuận mọi cầu.

      Cậu ta bước đến bên lò sưởi, gắp viên than bỏ vào rồi tiếp tục:

      - Lữ Quang quyết định khởi hành vào ngày mồng tháng ba. đưa đại ca cùng vì Phù Kiên muốn nghe thuyết pháp.

      Cậu ta cười khẩy:

      - Phù Kiên làm gì còn tâm trí nghe thuyết giảng kinh văn Phật pháp nữa. Nếu ông ta bị hạ bệ, Trung Nguyên đại loạn.

      Cậu ta ngẩng lên nhìn tôi, ánh mắt đầy lo lắng:

      - Ngải Tình, thời điểm này đến Trung Nguyên vô cùng nguy hiểm.

      - Chúng tôi đâu thể tự mình quyết định việc đó.

      Tôi cúi xuống lò lửa rực hồng:

      - Cậu yên tâm, có chuyện gì xảy ra cả, chúng tôi cũng đến Trường An ngay, mà lưu lại Guzang.

      - Có quay về đây nữa ?

      Im lặng. Chủ đề đau lòng này cuối cùng cũng được nhắc tới.

      - Tôi biết, mong là có.

      Tôi dám nhìn vào mắt cậu ta, vì tôi biết, chúng tôi còn gặp lại, lòng tôi đau như cắt.

      - Muộn rồi, tôi phải về.

      Tôi đứng lên, tạm biệt Hiểu Huyên, bước vội.

      - Chờ .

      Pusyseda kéo tay tôi lại, đôi mắt màu xám nhạt dừng lại gương mặt tôi, cậu ta định gì đó mà thể cất lời.

      - Tôi…

      Cậu ta có vẻ rất xúc động, ánh mắt trôi về hướng khác, ngập ngừng:

      - Tuyết lớn lắm, để tôi đưa chị về.

      - cần đâu…

      Tôi cũng ngó sang hướng khác, bỗng thấy Hiểu Huyên mang áo ra cho Pusyseda, lặng lẽ khoác lên vai cậu ấy.

      Chúng tôi bước tuyết, giữ khoảng cách nhất định. Những bông tuyết trắng muốt ràn rạt đổ xuống, chỉ lát phủ lên cầu vai chúng tôi từng lớp tuyết mỏng. Pusyseda chọn con phố chính quen thuộc, mà đưa tôi vòng vèo qua con ngõ phía sau hoàng cung. Phố xá vắng tanh, chỉ có tiếng bước chân chúng tôi xào xạo tuyết, vang động cả ngõ .

      Dáng hình cao lớn phía trước bỗng nhiên dừng lại, vẻ mặt nghiêm trọng:

      - Ngải Tình, cho tôi biết, tôi còn được gặp lại chị nữa ?

      Tôi nhắm mắt lại giây lát rồi mở ra, nhìn Pusyseda lâu, lưu lại trong trí nhớ từng đường nét gương mặt cậu ta, vừa khe khẽ ngâm ngợi:

      - Ra lại ra ,

      Cùng chàng sinh biệt ly.

      Xa nhau hơn vạn dặm,

      Mỗi kẻ phương chia.

      Đường dài bao hiểm trở,

      Gặp nhau biết có khi?

      Ngựa Hồ run gió bắc,

      Chim Việt đậu cành nam.

      lâu ngày xa cách,

      Áo mặc cũng rộng thêm.

      trời mây che khuất,

      Người chẳng ngoái xem.

      Nhớ chàng người già béo,

      Chợt sắp hết tháng năm.

      Lời xưa thôi lại,

      Chỉ mong bữa thêm cơm.[4]

      [4] Đây là bài thơ ngũ ngôn khuyết danh thứ 19 trong tập thơ “Mười chín bài thơ cổ” lưu truyền từ đời Hán ở Trung Quốc (Bản dịch của Diệp Luyến Hoa)

      - Ngải Tình…

      Lặng trong hưởng buồn se thắt của lời thơ, Pusyseda nghẹn ngào, nước mắt lưng tròng. Cánh tay run run đặt lên vai tôi. Khi dòng thơ cuối cùng khép lại, cậu ta khóc nấc lên, kéo tôi vào lòng. Tôi ngả vào vai Pusyseda, cảm nhận hơi thở gấp gáp và khuôn ngực vạm vỡ của cậu ấy. Những bông tuyết tênh sa xuống, nhanh chóng tan ra, hòa cùng nước mắt, lạnh buốt, tựa cõi lòng giá băng của tôi lúc này.

      - Hãy chăm sóc Hiểu Huyên và mấy đứa chu đáo…

      Tôi nức nở:

      - Tôi rất nhớ cậu…

      - Tôi biết rồi…

      Pusyseda lau nước mắt cho tôi, nhưng để mặc nước mắt mình chảy tràn má. Khóe môi run run, mấy lần muốn điều gì đó, nhưng cất nổi nên lời. Cậu ta hít hơi sâu, gắng gượng nở nụ cười rạng rỡ:

      - Nhớ bảo trọng…

      - Tôi hứa.

      Tôi cũng lấy hết sức đáp lại, như thể chỉ có như vậy mới diễn đạt được hết tâm trạng của tôi lúc này.

      - Pusyseda, cảm ơn làm tất cả cho tôi…

      Cậu ta lại kéo tôi vào lòng, vòng tay ngày xiết chặt hơn:

      - Chị hiểu mà, chỉ cần chị hạnh phúc, tôi làm tất cả…

      - Tôi rất hạnh phúc, đó! Cậu tặng hạnh phúc cho tôi, cảm ơn cậu…

      Tôi ngồi bên cửa sổ, mải mê ngắm nghía chiếc trâm ngọc xinh xẻo tay. chuỗi hạt thả xuống từ chiếc mỏ bằng vàng của chim phượng hoàng. Đó là món quà Pusyseda tặng tôi lúc chia tay, cậu ta vẫn nhớ sinh nhật của tôi. Cậu ta còn lưu lại trán tôi nụ hôn mang theo cái giá lạnh của mùa đông, giống như khi xưa, lúc tôi trở về thế kỷ XXI. Nụ hôn mà tôi ghi nhớ suốt đời…

      - ngắm nghía gì vậy?

      Vội gạt nước mắt, mỉm cười quay lại nhìn chàng. Ánh mắt chàng dừng lại nơi chiếc trâm ngọc, hồi lâu mới lấy ra từ trong áo chiếc hộp, đưa cho tôi.

      Mở hộp ra, tôi thấy đôi nhẫn cưới, kiểu dáng đơn giản, nhưng rất tinh xảo. Chàng nâng bàn tay trái của tôi lên, đeo vào ngón áp út chiếc nhẫn . Rồi đưa tay ra trước mặt tôi, mỉm cười.

      Chàng từng hỏi tôi về hôn lễ thời đại. Tôi miêu tả rằng, dâu chú rể trao nhẫn cưới cho nhau và phải lồng nhẫn vào ngón áp út. Chẳng ngờ, chàng ghi nhớ điều đó.

      Tôi lồng chiếc nhẫn to hơn vào ngón tay chàng, rồi ngẩng lên nhìn chàng. Chàng dịu dàng tươi cười, cài chiếc trâm ngọc lên tóc tôi.

      - Chúc mừng sinh nhật!

      Chàng ghé sát vào tai tôi, khe khẽ hát. Giai điệu lệch lạc, nhưng vẫn có thể nhận ra đó là bài hát chúc mừng sinh nhật mà 23 năm trước tôi dạy chàng và Pusyseda. Giọng hát êm ái của chàng khiến tôi mê đắm, tựa hồ làn sóng dặt dìu làm dịu mát tâm hồn tôi.

      - Nàng kìm nén rất khổ sở rồi.

      Chàng hát xong, ôm tôi vào lòng:

      - Muốn khóc, hãy khóc .

      Trong vòng tay ấm áp của chàng, tôi bật khóc nức nở.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 60: Cố hương

      Khoảng đất rộng bên ngoài cổng thành phía Đông còn chỗ trống. lưng hơn mấy vạn chú lạc đà là chất chồng những món đồ quý giá, ngoài ra còn hơn vạn con ngựa quý Tây vực, hàng trăm nghìn các con vật kỳ dị quý hiếm mà Trung Nguyên có. Hơn sáu vạn tướng sĩ, hơn năm nghìn kỵ binh, hơn vạn nghệ nhân, nhạc công, vũ nữ nổi tiếng của Khâu Tử. Phóng tầm mắt ra phía trước, thấy người, ngựa, hàng hóa phủ kín cả mặt đất. Bạch Chấn dẫn đầu đoàn đưa tiễn gồm các thành viên của hoàng thất và quan lại Khâu Tử, Pusyseda đứng phía sau nhà vua, mặn mà chào hỏi đám quan chức người Đê, mà dồn tập trung chú ý vào tôi và Rajiva.

      Tối qua, cậu ta cùng Hiểu Huyên và bọn trẻ đến chia tay chúng tôi, ai nấy đều khóc. Hai em họ ôm nhau lần đầu tiên trong đời, buồn thay lại là vào thời khắc chia ly. Vợ chồng Pusyseda sửa soạn cho chúng tôi rất nhiều đồ dùng và ngân lượng, chất đầy xe ngựa.

      Bạch Chấn chào tạm biệt Lữ Quang cách khách sáo, chợt từ trong đoàn người đưa tiễn, rất nhiều các nhà sư vai đeo hành lý, lao về phía Rajiva.

      - Thầy ơi, hãy cho chúng con theo người!

      Hàng trăm nhà sư kêu khóc thảm thiết.

      Thực ra, phải chỉ có trăm nhà sư này muốn theo Rajiva. Mấy ngày trước, có hàng nghìn các nhà sư từ chùa Tsioli, chùa Cakra, chùa Kỳ lạ và từ các ngôi chùa khác bên ngoài Khâu Tử cùng kéo về hoàng cung, cầu xin Rajiva đưa họ theo. Rajiva đề nghị với Lữ Quang, nhưng bị từ chối thẳng thừng. Rất dễ đoán biết tâm tư của Lữ Quang, ông ta vốn tín Phật, đưa các nhà sư theo, có lợi gì, lại tốn lương thực. Thêm vào đó, hàng nghìn nhà sư chỉ nghe lời mình Rajiva, nếu đường xảy ra biến cố, ông ta gặp phiền phức. Sở dĩ, Lữ Quang đưa Rajiva cùng là vì ông ta chưa xác định được tình hình của Phù Kiên. Nếu Phù Kiên vượt qua khó khăn, trở lại vị thế cũ, ông ta dâng Rajiva làm quà cho Phù Kiên.

      Rajiva hiểu toan tính của Lữ Quang, mấy ngày trước khi lên đường, chàng phải vất vả khuyên giải các nhà sư. Cứ ngỡ thuyết phục được họ ở lại, nào ngờ hôm nay vẫn còn nhiều nhà sư kiên trì đến vậy. Nhận thấy ánh mắt hằn học của Lữ Quang, Rajiva vội vàng bước tới khuyên giải, cuối cùng các nhà sư đành ra về trong nước mắt.

      tiếng roi ngựa vút lên, đội xe đầu chuyển bánh, đoàn người đưa tiễn kêu khóc thảm thiết. Rajiva nắm tay tôi bước tới chào từ biệt gia đình Pusyseda, nét mặt buồn thảm. Chàng hít hơi sâu, ngẩng đầu lên nhìn bầu trời xanh của Khâu Tử, như thể muốn lưu lại khoảng trời đất này mãi mãi trong trí nhớ. Tôi đọc thấy trong mắt chàng nỗi luyến lưu, bịn rịn mà xót xa. Tôi cúi xuống, nắm lấy nắm đất, gói vào khăn tay, đưa cho chàng:

      - Đây là đất của Khâu Tử, mang theo bên mình, chàng được nhìn thấy quê hương.

      Rajiva đón lấy, ngắm nhìn hồi, trịnh trọng gói lại, đặt vào trong áo. Sau đó, chúng tôi lên xe ngựa. Khi xe lăn bánh, tôi vén rèm cửa, cùng chàng nhìn theo Pusyseda bần thần ngóng theo trong làn gió đầu xuân se lạnh. Vạt áo cậu tung bay bồng bềnh trong gió. Bóng dáng cao lớn xa khuất dần, cuối cùng lạc vào giữa những đốm đen mờ ảo. Nước mắt nhạt nhòa, vĩnh biệt Pusyseda, tôi nhớ cậu mãi mãi, cảm ơn cậu…

      Khuôn ngực ấm áp của chàng đỡ lấy tôi, chàng vòng tay qua eo tôi, ánh mắt long lanh. Tôi xoay người lại, ôm lấy chàng, để những giọt nước mắt thương nhớ cố hương và người thân của chàng được tuôn rơi lần cuối cùng trong đời. Xe ngựa đưa chúng tôi về vùng đất của những đau thương chồng chất, gây ra bởi những cuộc chiến tranh tàn khốc. Từ đây, số mệnh của chúng tôi gắn liền với Trung Nguyên.

      Vào thời đại này, nếu xe ngựa, thông thường có thể vượt qua ba mươi dặm mỗi ngày. Nhưng vì đoàn người ngựa của chúng tôi quá lớn: hai vạn lạc đà, sáu vạn bộ binh, nên tốc độ giảm rất nhiều, chúng tôi chỉ được mười lăm dặm mỗi ngày. Chả trách, phải mất nửa năm trời đoàn chúng tôi mới đến được Guzang. Chúng tôi đoạn đường phía Nam của con đường tơ lụa huyền thoại, dọc theo lòng chảo Tarim. Con đường này vẫn tồn tại cho đến thời đại, và trở thành quốc lộ 314, bắt đầu từ Tuokexun, kéo dài đến cửa khẩu Khunjerab, giáp biên giới Pakistan, chặng cuối chạy đến tận Ấn Độ. Đây chính là con đường Tây Trúc thỉnh kinh của Trần Huyền Trang.

      làn khói thẳng mong manh

      Chiều buông, trời vẫn tròn vành sông[1].

      [1] Bài thơ “Sứ chí tái thượng” (Dịch nghĩa: Ra biên ải) của Vương Duy.

      Dọc đường, tôi được chiêm ngưỡng cảnh quan đặc trưng của miền Tây, với những sa mạc mênh mông, với những ụ đất đủ mọi hình dạng kỳ dị. là mùa nước cạn, hầu hết các dòng sông ven đường đều khô hạn. Bùn đất ở các dòng sông nơi đây chứa nhiều khoáng chất, các ruộng muối tựa như những mảng màu rực rỡ, đan xen hết sức ngẫu hứng, dưới ánh nắng mặt trời, lấp lánh rực rỡ, tạo nên cảnh sắc vô cùng độc đáo, đẹp đến nỗi khiến người ta choáng ngợp. Phía chân trời, đường viền dãy núi Thiên Sơn như những nét vẽ trải dài miên man vô tận. những tràng cát bằng phẳng là những bụi gai, cây liễu đỏ um tùm. Thi thoảng lại bắt gặp phía xa xa những đàn lạc đà, lừa và ngựa hoang dã nhởn nhơ gặm cỏ. Vào thời đại, khi người ta thăm dò và phát ra dầu hỏa và khí đốt, khắp nơi sa mạc mênh mông này, các giàn khoan được dựng lên dày đặc, ngọn lửa của thiết bị khai thác khí đốt bốc lên nghi ngút. Khi đến Kucha khảo sát, chúng tôi chạy xe quốc lộ 314, phóng tầm mắt ra xa, thấy các giàn khoan vẫn ngừng hoạt động, trong ánh nắng cuối ngày, cảnh tượng đó khiến người ta khỏi xúc động.

      Đến địa phận Luntai, chúng tôi giữa rừng dương suốt mấy ngày liền. Đây là trong những rừng dương lớn nhất ở Tân Cương, tháng mười hàng năm, rừng dương này nhuộm vàng cả mặt đất và bầu trời nơi đây. Và cũng tại Luntai, tôi được chiêm ngưỡng thành lũy và đài quan sát do người đời Hán xây dựng lên để khẩn hoang và trấn giữ biên cương. Vào thời Tây Hán, khi quân đội viễn chinh hành quân qua đây, để giải quyết vấn đề lương thực dài lâu, các binh lính tiến hành trồng cấy, tự cung tự cấp. Ruộng nương dần dần được khai khẩn, mở rộng, tiếng tăm của quân đội nhà Hán vang khắp Tây vực. Thành cổ Kegelake, Zhuoekute, Wulei đều là những thành lũy và đồn điền mà người Hán xây dựng nên để trấn giữ biên thùy. Hoàng thành Luntou, quốc gia tiền đồn của Tây vực bị phá hủy triệt để, khi Lý Quảng Lợi, đời Hán, hai lần viễn chinh chinh phạt nước Dayuan[2], khi ngang qua đây “tấn công nhiều ngày, tiêu diệt hoàn toàn” quốc gia này. Chúng tôi lưu lại trong thành cổ Luntou đêm, chung quanh chỉ còn lác đác vài thôn nghèo nàn. Cuộc “đồ sát” diễn ra hơn bốn trăm năm, vậy mà đến nay, quốc gia này vẫn chưa thể phục hồi, điều đó cho thấy, cuộc tàn sát năm xưa tàn khốc đến mức nào.

      [2] Tên quốc gia thời cổ đại ở vùng Trung Á, nay là bồn địa Farg’ona.

      Vào thời đại, Luntai là điểm khởi đầu đường quốc lộ ngang qua sa mạc Tarim, được xây dựng nhằm phục vụ cho việc khai thác dầu khí ở sa mạc Taklamakan. Đường quốc lộ này được đánh giá là bước tiến vượt bậc trong lịch sử kiến trúc thế giới, với chiều dài tổng cộng năm trăm năm mươi ki lô mét, trong đó bốn trăm năm mươi ki lô mét được xây dựng sa mạc cát di động, là đường quốc lộ dài nhất thế giới được xây dựng cát di động của thế kỷ XXI. Ngồi trong xe ngựa, phóng mắt ra mênh mông cồn cát sa mạc Taklamakan, bóng trảng cây, sa mạc Taklamakan từng được mệnh danh là nơi “vào được nhưng ra được”. Tôi khoái chí khoe với Rajiva, vì muốn trải nghiệm con đường quốc lộ ngang qua sa mạc lớn thứ hai thế giới, tôi phải mất bốn tiếng đồng hồ mới vượt qua được “biển cát tử thần” này. Dĩ nhiên là chàng tròn xoe mắt ngạc nhiên và tin nổi. Tôi hãnh diện mô tả cho chàng nghe, để chắn gió và giữ cát, người ta thiết kế con đường này cách mỗi năm trăm mét buồng nước, nước được dẫn qua các đường ống dọc đường để phun nuôi cỏ. Có nước là có cỏ, cách vài bước lại có những thanh chắn bằng lau sậy và hệ thống lồng lau sậy để ngăn cát sa mạc xâm lấn. Suốt dọc con đường hơn năm trăm ki lô mét, thứ nổi bật nhất là hệ thống các buồng nước nối tiếp nhau, những đường cỏ xanh dưới ống nước và những đụn cát chất ngất. Cảnh sắc đơn điệu đó làm mỏi mắt người đường suốt hơn sáu tiếng đồng hồ mới kết thúc, vượt qua sông Tarim, chúng ta mới có thể trông thấy rừng dương.

      Từ khi biết tôi đến từ tương lai, Rajiva thường xuyên hỏi tôi về bối cảnh xã hội và những tri thức của con người nghìn năm sau. Trí tuệ, năng lực lĩnh hội và tin tưởng tuyệt đối chàng đặt nơi tôi khiến tôi giấu giếm chàng bất cứ chuyện gì. Bởi vậy, tuy đường xa vạn dặm, nhưng chúng tôi cảm thấy mỏi mệt, nhàm chán, vì hàng ngày chúng tôi trao đổi với nhau rất nhiều đề tài. Chúng tôi cùng nhau lấp đầy khoảng trống của mấy chục năm trước đó bằng những câu chuyện bất tận. Mỗi khi bắt gặp những cảnh sắc đặc thù của địa hình hoang mạc, sa mạc, tôi lại phân tích cho chàng nghe những kiến thức cơ bản về địa lý, lịch sử, khí tượng, những tri thức ấy khiến chàng khỏi kinh ngạc, tán thưởng và có ít điều băn khoăn. Tôi kể với chàng mọi chuyện, trừ việc tôi phải trả giá thế nào cho những lần vượt thời gian…

      Mất tháng trời chúng tôi mới đến được Yanqi. Đầu tiên là Thiết Môn Quan, thành lũy quan ải này được người Hán xây dựng bờ Tây sông Khổng Tước. Trương Kiến hai lần sứ Tây vực đều ngang qua đây, Ban Siêu cũng từng qua nơi này, từng cho ngựa uống nước bên sông Khổng Tước vì vậy con sông này còn có cái tên khác là sông Ẩm Mã. Sông Khổng Tước bắt nguồn từ hồ Busten, kết thúc ở hồ Lop Lake, và nối với bất cứ nhánh sông nào khác. Dòng sông kỳ lạ này là cái nôi sản sinh ra nền văn minh nghìn năm: văn minh Kroraina (Lâu Lan).

      Vào thời đại của Rajiva, Kroraina suy tàn. Khoảng chục năm sau, khi Pháp Hiển – vị cao tăng thời Đông Tấn đường Tây Trúc thỉnh kinh, ngang qua đây, chỉ thấy “ trời cánh chim bay, dưới đất loài động vật, chỉ có xương trắng dẫn đường chỉ lối”. Tôi hỏi Rajiva, chàng lắc đầu thở dài. Hồi chàng được nghe kể, dòng chảy đổi hướng nên lượng nước dần khan hiếm, muối và khoáng chất tích tụ. Khí hậu thất thường khiến ôn dịch hoành hành, quá nửa dân số bị chết. Những người còn sống, buộc phải di cư. Quốc gia cổ đại Kroraina trải ngàn năm lịch sử tan biến trong biến cố hỗn mang…

      Chúng tôi hướng lên phía Bắc để tới Yanqi, dọc đường là sông Khổng Tước nước xanh trong như dải lụa ngọc, hoàn toàn thể nhìn thấy vùng hạ du của con sông. Cách chỗ này vài trăm ki lô mét là thành cổ Kroraina bị vùi sâu trong biển cát trắng mênh mông. Vào thời gian này, ngoài Thiết Môn Quan, nơi đây hề có bất cứ thành phố sầm uất nào. Nhưng đến thế kỷ XXI, nơi đây biến thành Korla, thành phố công nghiệp được xây dựng nhằm phục vụ cho việc khai thác dầu khí ở Tarim.

      Khi chỉ còn cách Hoàng thành Yanqi chưa đầy trăm dặm, trong bóng chiều nhá nhem, đoàn chúng tôi tiến vào hẻm núi hiểm trở, Lữ Quang hạ lệnh dựng trại nghỉ ngơi. Ngắm nhìn mọi người hối hả dựng trại chuẩn bị, tôi bàng hoàng nhận ra, thảm kịch sắp xảy ra ở đây…

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 61: Thảm kịch trong hẻm núi

      Trong lúc mọi người tấp nập, bận rộn Rajiva hết đăm chiêu nhìn trời, lại ngồi xuống quan sát đám cỏ hồi lâu, lắc đầu, vẻ lo lắng:

      - Mây đen vần vũ, kiến kéo đàn ra khỏi hang, đêm nay chắc chắn có mưa. nên dừng lại ở hẻm núi này, đoàn quân rối loạn, phải di chuyển đến nơi cao ráo hơn mới được.

      Đứng ngồi yên, Rajiva quyết định đến thuyết phục Lữ Quang, tôi ở lại trong lán thu dọn đồ đạc. Chừng nửa tiếng sau, chàng quay lại, vẻ mặt buồn bã:

      - Lữ Quang tướng sĩ nghỉ, nên làm phiền họ.

      Chàng thở dài ngao ngán, rồi tròn xoe mắt nhìn tôi:

      - Ngải Tình, nàng làm gì vậy?

      Tôi tủm tỉm cười, buộc chặt gói hành lý:

      - Thu dọn để có thể thoát thân bất cứ lúc nào. Đêm nay có mưa to, nước dâng cao hàng mấy trượng trong hẻm núi này.

      - Ngải Tình, nàng biết mọi chuyện, phải ?

      Chàng xoay vai tôi lại, ánh mắt nghiêm nghị quan sát vẻ mặt tôi. Tôi lè lưỡi tinh nghịch đáp lại.

      - Ngải Tình, tính mạng con người quan trọng hơn hết thảy, sao nàng có thể thờ ơ, thấy chết mà cứu?

      Chàng buông tay khỏi vai tôi, giọng trách móc:

      - biết đêm nay có mưa to, sao có thể chỉ nghĩ đến bản thân mình được!

      Sử sách chép rằng, trận mưa này nhấn chìm hàng nghìn người, mỗi khi đọc tới đoạn sử này, tôi khỏi xót xa. Nhưng… tôi ngập ngừng:

      - Rajiva, phải em muốn cứu họ, nhưng em muốn can thiệp của mình làm thay đổi lịch sử. Mỗi người đều có mệnh số của mình. Nếu em…

      - Ngải Tình!

      Chàng ngắt lời tôi, vẻ mặt nghiêm nghị:

      - Vậy còn xuất của nàng sao? người từ tương lai hơn nghìn năm sau bước vào cuộc đời ta, nhưng số mệnh của ta vẫn diễn ra đúng như lịch sử chép đó thôi.

      Chàng ngoảnh đầu nhìn ra bầu trời dần tối lại ngoài kia, đôi mày thanh tú trĩu nặng:

      - Tóm lại, bất luận kết quả ra sao, ta quyết mặc nhiên ngồi yên chỗ. Tính mạng con người là thứ quý giá nhất đời, lịch sử chỉ là những lời bình luận của người đời sau, đáng để ta phải lo sợ.

      - Em hiểu rồi.

      Tôi gật đầu cả quyết, gạt qua mọi vướng bận, nắm lấy tay chàng:

      - Lữ Quang chắc chắn chịu nghe lời chàng. Chúng ta phải tìm người thấu tình đạt lý. Rajiva, chàng hãy gặp Đỗ Tấn, ông ta là người duy nhất trong số các tướng lĩnh của Lữ Quang hiểu chuyện. Em đến từng lán trại, nhắc nhở mọi người đêm nay được ngủ, và phải chuẩn bị sẵn sàng để có thể xuất phát bất cứ lúc nào.

      Đôi mày thanh tú thôi nhíu lại, chàng mỉm cười, gật đầu với tôi:

      - Ngải Tình, cảm ơn nàng…

      - Chúng ta là vợ chồng kia mà!

      Tôi nắm lấy tay chàng, cùng bước ra ngoài lán:

      - Thay đổi lịch sử sao, em chỉ muốn làm những việc mà con người có lương tri cần phải làm trong tình cảnh này.

      Đúng như chúng tôi dự đoán, Lữ Quang bỏ ngoài tai ngay cả lời khuyên can của Đỗ Tấn. Tôi và Rajiva chỉ còn cách chia nhau đến từng lán trại nhắc nhở mọi người. Có quá nhiều người, có quá nhiều hành lý, và phần lớn họ vẫn còn bán tính bán nghi, chúng tôi phải mất rất nhiều thời gian và công sức để khuyên giải họ. Cũng may Đỗ Tấn tin lời Rajiva, thầm truyền lệnh cho các tướng sĩ phải phối hợp với mọi người thực công tác chuẩn bị.

      Lúc tôi bước ra khỏi lán trại cuối cùng, là nửa đêm, gió rít ầm ầm trong khe núi, cuốn theo đám lá và bụi mù quay tít lên trung. Khi tôi gắng sức lê lết thân thể mỏi mệt rã rời, cắm cúi tránh gió bụi, bước về phía lán trại của mình, trời bỗng trút xuống những hạt mưa lớn như hạt đỗ. tia chớp rạch ngang bầu trời đen kìn kịt phía trước, theo sau là tiếng sấm rền vang. Mưa mỗi lúc lớn, mỗi lúc dày, tôi vội vàng, ba chân bốn cẳng chạy về lán trại, nửa thân người ướt sủng. Đúng lúc ấy, bóng đen bỗng lao đến bên cạnh tôi. Tôi nghe thấy tiếng ai gọi mình, là Rajiva. Chàng chạy đến bên, kéo tôi vào lòng, che chắn gió mưa đầu tôi.

      Về đến lán trại, cả hai cùng ướt như chuột lột. Chúng tôi nhanh chóng cởi bỏ quần áo ướt, thay bằng quần áo khô ráo và khoát thêm áo tơi. Tiếng la hét, tiếng ngựa hí bên ngoài dấy động, chỉ trong chớp mắt, sấm chớp ầm ầm, mưa lớn dữ dội cùng trút xuống hẻm núi.

      Rajiva đỡ tôi lên xe ngựa, phu xe và hành lý đều sẵn sàng. Nhưng chàng chịu lên cùng, trong mưa to gió lớn, tiếng chàng hét gọi:

      - Nàng trước , ta đến tìm Đỗ Tấn. Phải tìm cách đưa mọi người ra khỏi hẻm núi này, nếu , mưa lớn gây ra lũ quét, nơi này có chỗ náu thân, mọi người nguy mất.

      Tôi chịu, đòi cùng chàng, nhưng chàng kiên quyết cho tôi xuống xe:

      - Hãy nghe lời ta, nàng được dầm mình quá lâu trong mưa, ốm mất. Nàng theo ta, chỉ thêm vướng chân vướng tay, ta về ngay sau khi gặp được Đỗ Tấn.

      Chàng căn dặn phu xe vài câu rồi vội vàng chạy . Xe ngựa lăn bánh được lúc, tôi bỗng nghe thấy trong chuỗi thanh ồn ào, hỗn loạn, có tiếng phụ nữ kêu khóc. Nhìn ra bên ngoài, tôi nhận thấy hàng ngũ của các nhạc công, vũ công và thợ thủ công rối như canh hẹ. Họ có kỷ luật như quân đội, lại có người chỉ huy, nên xe ngựa và lạc đà trở nên hỗn loạn, chặn đường thoát ra khỏi hẻm núi của cả đoàn. Tôi nhảy ra khỏi xe ngựa, vung tay kêu gọi mọi người nên cuống quít. Tiếng tôi át được tiếng ngựa hí, tiếng người khóc, tiếng sấm tiếng mưa hỗn độn ấy. Trong lúc rối trí, tôi bèn lôi trong người ra chiếc đèn pin, bật đèn, giơ cao lên. Luồng ánh sáng tập trung và ổn định ấy quả nhiên có tác dụng khiến mọi người trật tự hơn. Tôi vốn rất nâng niu chiếc đèn pin này, nỡ sử dụng vì sợ hết pin. Nhận thấy tình trạng nguy cấp và trời tối đen của đêm nay, tôi mới lôi ra dự phòng và bây giờ, đến lúc phải dùng đến nó.

      Tôi hô hào mọi người nên chen lấn, mà phải xếp thành hàng ngũ, lần lượt bước theo hướng ánh sáng tay tôi, người chỉ huy của mỗi đội phải tách ra để hướng dẫn mọi người. Tôi là viên cảnh sát giao thông trong đêm mưa, chỉ huy thông đường suốt giờ đồng hồ, cuối cùng đội nghệ nhân cũng ra khỏi hẻm núi. Tiếp theo là đội lạc đà gồm những con lạc đà to lớn cõng lưng của cải mà Lữ Quang vơ vét ở Khâu Từ. Dầm mình trong mưa quá lâu, chiếc áo tơi của tôi thể chống chịu nổi, quần áo vừa thay ướt sũng, toàn thân tôi lạnh cóng, tê dại. Hai cánh tay thay phiên nhau nâng cao chiếc đèn pin, tay này vừa đưa lên, tay kia cuống cuồng đặt vào miệng, hà hơi sưởi ấm, nhưng chẳng ăn thua.

      Tôi rét tới mức sắp mất hết cả cảm giác, hai hàm răng va vào nhau lập cập, tiếng chỉ huy còn được ràng liền mạch như trước nữa. Nhưng nếu tôi bỏ , hàng ngũ rối lên mất. Đội quân đầu và đội quân ở giữa của Lữ Quang vẫn mắc kẹt trong hẻm núi, đội quân nhu và lương thực cồng kềnh này trở thành gánh nặng phiền toái của cả đoàn. Nếu nhanh chóng đưa họ ra khỏi đây, đại đội phía sau bị kẹt lại trong hẻm núi và bị lũ cuốn trôi. Tôi giẫm chân trong bùn lầy, giày vải ngấm nước từ lâu, bàn chân buốt giá. Tôi run cầm cập, cắn chặt răng, tiếp tục soi đèn chỉ huy đoàn quân.

      Đúng vào lúc tôi cảm tưởng như mình sắp ngất vì cóng, bỗng tôi nghe thấy tiếng ai đó gọi mình. Căng mắt giữa mù mịt đêm tối, gắng sức nhận biết những chiếc đèn lồng lắc lư chuyển động, khi họ đến gần tôi mới nhận ra toán người tiến về phía mình giữa màn mưa dày đặc, đầu là Rajiva và Đỗ Tấn.

      Rajiva lao đến, kiểm tra quần áo người tôi, đặt tay lên trán tôi, rồi rằng, bồng tôi lên, lao như bay về phía xe ngựa. Tôi muốn với chàng tôi sao, nhưng khi chạm phải khuôn ngực ấm áp của chàng, tôi mới nhận ra mình lạnh cóng tới mức sắp mất hết sinh khí.

      Chàng bế tôi vào trong xe, dặn dò phu xe đứng bên ngoài chờ và cho phép bất cứ ai bước vào. Sau đó, cởi bỏ y phục của tôi, lấy ra bộ đồ mùa đông dày nhất đắp lên người tôi. Chàng cũng trút bỏ y phục của mình rồi len vào, áp sát người chàng vào thân thể tôi, hai tay cuống cuồng chà xát cánh tay tôi.

      Trong vòng tay ấm áp của chàng, cơ thể tôi dần ấm lại. Thấy thân nhiệt tôi hồi phục, chàng giúp tôi thay bộ y phục mới, ánh mắt ngập tràn niềm thương xót và trách móc, nhưng chàng gì cả. Tôi được quấn trong những lớp quần áo dầy cộm, hệt như chú gấu Bắc Cực. Nhận thấy chân tay tôi ấm áp trở lại, chàng khoác áo tơi ra ngoài, nhưng chỉ lát sau trở lại. Chàng rằng, người của Đỗ Tấn tiếp quản công việc chỉ huy, bây giờ đến lượt chúng tôi khởi hành.

      Xe ngựa của chúng tôi lăn bánh vượt ra khỏi hẻm núi, đội quân chỉ huy áp dụng phương pháp của tôi, giơ cao những đèn lồng tay, Đỗ Tấn đứng bên miệt mài chỉ đạo. Hàng ngũ trở nên trật tự và kỷ luật hơn, tôi yên lòng, thiếp trong vòng tay Rajiva.

      Tôi nhảy ra khỏi xe ngựa, hé mắt nhìn bầu trời hửng nắng, những tia sáng chói chang chầm chậm đổ xuống mặt đất. Ngoài con đường sình lầy dưới chân, xung quanh tôi hầu như còn chút dấu vết nào của trận bão đêm qua. Chúng tôi nghỉ ngơi gò cao, đưa mắt nhìn, chỉ thấy cảnh tượng bề bộn, lộn xộn khắp nơi. Người, ngựa, lạc đà đều nhuốm bùn lầy. Binh lính và người hầu có xe ngựa để nghỉ ngơi, người nằm người ngồi ngả ngốn, say giấc. Suốt đêm ngủ, ai nấy đều mỏi mệt, còn sức dựng trại nữa.

      Rajiva cũng xuống xe, đến bên tôi, cùng tôi xem xét mọi thứ. Sau khi thoát khỏi hẻm núi, chúng tôi dựa vào nhau, chợp mắt lát trong xe ngựa. toán người hướng về phía chúng tôi, dẫn đầu là người đàn ông cao lớn, mặc áo giáp, để râu quai nón, gương mặt nhuốm vẻ mỏi mệt, chính là Đỗ Tấn.

      Ông ta bước tới trước mặt chúng tôi, hai tay chắp lại kiểu nhà binh, trịnh trọng cúi chào. Chúng tôi vội vàng đáp lễ:

      - Công đức to lớn của pháp sư và công chúa cứu hàng vạn người, Đỗ Tấn biết lấy gì báo đáp!

      - Đỗ tướng quân xin đừng vậy. Đó là bổn phận của vợ chồng ta.

      Rajiva chắp tay thi lễ, điềm đạm đáp lời.

      - Đỗ tướng quân, tình hình thương vong ra sao?

      Tôi nóng lòng gặng hỏi, nhưng vẫn khỏi bồn chồn vì can thiệp hơi thái quá của mình.

      - Nhờ phúc của pháp sư và công chúa, chỉ có đội quân phía cuối rút khỏi hẻm núi kịp thời, bị lũ nhấn chìm, thương vong vài nghìn người.

      Tôi sững sờ. Tôi gắng hết sức mình, cảnh báo mọi người, áp dụng các biện pháp giải tỏa ách tắc giao thông của thời đại, nhưng kết quả vẫn khác với những gì sử sách ghi chép: “Vài nghìn người chết”. Vậy nếu tôi thờ ơ, bỏ mặc tất cả, số người chết là bao nhiêu?

      - bị tổn thất quá nhiều, đó là điều may mắn!

      Có lẽ vì nhận thấy vẻ mặt u ám của Rajiva, Đỗ Tấn tiếp lời:

      - Từ lúc trời đổ mưa, đến khi xảy ra lũ quét, chỉ chừng hơn canh giờ. Thiên tai ập đến bất ngờ, lại vào lúc đêm khuya. Nếu mọi người đều an giấc, hậu quả khôn lường, chắc chắn số người thiệt mạng chỉ vài nghìn người. Và có lẽ, ngay cả chúng ta cũng bỏ mạng tại hẻm núi này. May mắn thay, pháp sư là người thông tỏ thiên cơ, công chúa quản ngại mệt nhọc thông báo cho mọi người cảnh giác, nên chúng ta mới có thể thoát khỏi hẻm núi nhanh như thế.

      Rajiva đưa mắt về phía hẻm núi, nơi mà mới đây chúng tôi vừa trải qua cơn ác mộng kinh hoàng, vẻ bi ai đè nặng lên gương mặt chàng. Chàng thở dài ảo não, hai tay chắp lại, vái Đỗ Tấn vái:

      - Đỗ tướng quân, xin cho phép ta được tụng kinh siêu độ cho người gặp nạn khi ngài chôn cất họ.

      - Pháp sư quả là bậc cao tăng tài trí, đức độ, ta muôn phần kính phục! Sau này, nếu có bất cứ việc gì pháp sư cần sai bảo, Đỗ Tấn nguyện từ nan.

      Đỗ Tấn đột nhiên chắp tay lại, gập nửa người cúi mình trước Rajiva, nghi lễ long trọng ấy khiến chúng tôi giật mình. Rajiva vội bước đến đỡ ông ta dậy.

      - Xin hỏi, đêm qua công chúa sử dụng loại đèn gì mà có thể chiếu sáng rất xa, ánh sáng lại tụ lại thành chùm và có thể di chuyển tùy ý?

      Đỗ Tấn cúi đầu hành lễ với tôi:

      - Đêm qua hàng ngũ bị rối loạn, may nhờ công chúa chỉ huy hợp lý, nếu lạc đà chắn đường, đoàn quân chắc chắn bị chậm lại cả canh giờ. Công chúa là người có công lao lớn nhất.

      - Tôi…

      Tôi ấp úng, não bộ căng như dây đàn.

      - Đó là lễ vật do quốc vương nước Kangju tặng cho Đức vua của ta, nghe có nguồn gốc từ Daquin từ cực Tây. Đức vua chỉ có chiếc đèn duy nhất và tặng cho công chúa.

      Tôi liếc nhìn, thấy chàng hoàn toàn thản nhiên. Tôi đành tát nước theo mưa:

      - Đúng vậy, chỉ có chiếc duy nhất đời, tiếc là đêm qua dầm mưa quá lâu, hỏng rồi.

      Đèn pin bị hỏng là .

      Đỗ Tấn tỏ ra nuối tiếc, thêm đôi câu rồi xin phép sắp xếp việc dựng trại.

      Tôi thở phào nhõm, lén kéo áo chàng:

      - Chàng được phép dối kia mà!

      Chàng nhìn tôi, điềm tĩnh đáp:

      - Nếu đó là vật dụng của nghìn năm sau, càng dễ khiến ông ta nghi ngờ hơn.

      Ánh mắt nghiêm nghị, lạnh lùng của chàng chiếu đến tôi, tôi vội vàng giơ hai tay lên đầu:

      - Em xin lỗi, từ nay em dám nữa! bao giờ để người khác trông thấy bất cứ đồ dùng gì của tương lai nữa.

      Chàng thở dài, nắm lấy cánh tay giơ cao của tôi, ánh mắt ngập tràn thương:

      - Ta trách nàng chuyện đó. Phàm việc gì cũng cần cân nhắc nặng , với tình hình như đêm qua, nàng dùng chiếc đèn đó là đúng. Nhưng, đêm qua nàng bất chấp sức khỏe của bản thân, thiếu chút nữa đổ bệnh vì lạnh cóng, nàng có biết chồng nàng lo cho nàng đến thế nào ?

      Tôi ngẩn ngơ hồi, sau đó mỉm cười. Chồng ư? Đây là lần đầu tiên chàng xưng hô như vậy, tôi thấy lòng mình ấm áp lạ kỳ.

      - Nàng vẫn còn cười được à!

      Chàng giận dỗi, cốc vào trán tôi. Khi chàng còn , tôi là người thường xuyên cốc vào cái đầu trọc lóc của chàng, sao bây giờ lại đổi vị trí thế này? Định càu nhàu vài câu, bỗng thấy vẻ mặt âu lo của chàng hướng về phía tôi:

      - Nếu chẳng may nàng đổ bệnh, Lữ Quang vì nàng mà trì hoãn việc hành quân. Đường gập ghềnh, trắc trở, thuốc men thiếu thốn, nếu lỡ bệnh tình trầm trọng…

      Chàng đột nhiên ngừng lại, nét mặt hiển nỗi sợ hãi tôi chưa từng thấy bao giờ, nhìn tôi đầy bi thương:

      - Nếu ở đây chẳng thể chữa lành, ta e là chỉ còn cách để nàng trở về với thời đại của nàng…

      Tim tôi đập thình thịch và tôi lập tức hiểu ra nỗi sợ hãi của chàng. Lời sếp văng vẳng trong đầu tôi, đột nhiên, tôi thấy mình sợ hãi hơn cả chàng. Tôi hắng giọng, trấn áp và xua tan những điều tôi muốn nghĩ tới, ngước nhìn đôi mắt sâu hun hút của chàng, trịnh trọng đưa tay lên, thề rằng:

      - Chàng yên tâm, em hứa tự chăm sóc cho bản thân. Vì chàng, em thấy quý bản thân mình hơn bao giờ hết. Tấm thân này phải chỉ thuộc về em, mà nó còn là của chàng nữa.

      Vành môi chàng hơi cong lên, nụ cười rạng rỡ, chàng kéo cánh tay tôi xuống:

      - Chúng ta cùng xem xét tình trạng thương vong nào.

      Chàng dịu dàng dắt tay tôi , gió xuân lướt qua lớp áo cà sa của chàng, ánh mặt trời rực rỡ đổ lên vai chàng những chùm sáng tinh khôi. Tôi ngắm trộm vầng trán thanh tú của chàng, nén nổi nụ cười hạnh phúc, đan tay vào tay chàng, cùng chàng bước .

      Chúng tôi nghỉ ngơi hết ba ngày mới lên đường. Rất nhiều người trong số hàng nghìn người thiệt mạng ấy bị nước lũ cuốn trôi, tìm được thi thể, chỉ tìm và vớt được phần ba, binh lính đào hố chôn lớn, đặt tất cả xuống và lấp đất. Họ mất mạng sống chỉ vì ngu xuẩn và cố chấp của Lữ Quang, vậy mà ngay cả bia mộ cũng có. Rajiva bận rộn suốt ba ngày, vì chàng kiên trì tụng kinh siêu độ cho từng nạn nhân . Giờ đây, mỗi khi nhìn thấy Rajiva, Lữ Quang lại sa sầm mặt mày và né tránh, có lẽ vì xấu hổ.

      Ba ngày sau, chúng tôi lại tiến vào hẻm núi bi thảm đó, cả đoàn người bước lặng lẽ, chỉ có tiếng bước chân và tiếng vó ngựa, tiếng lục lạc lanh canh vang động giữa khe núi. cao, ánh mặt trời vẫn chiếu rọi rực rỡ. Hàng nghìn con người trở thành những linh hồn chỉ trong đêm, nhưng liệu có ai, có ai nhớ tới họ?

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :