1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đức Phật và nàng - Chương Xuân Di(tập 2 - full)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 97: Mục đích của chuyến

      - Đây là ảnh đám cưới của chú Chinh Viễn và Tuyết Tuyết. Tuyết Tuyết từng là sinh viên của mẹ, bây giờ ấy làm việc ở trung tâm nghiên cứu. Chính vợ chồng chú ấy giúp mẹ vượt thời gian về Trường An gặp cha. Chú Chinh Viễn giữ chức Phó giám đốc trung tâm nghiên cứu. Chuyến lần này của con cũng là chú ấy giúp đỡ sắp xếp… Đây là ảnh sinh nhật lần thứ bốn mươi của mẹ. Cha xem, sinh viên của mẹ quệt bánh ga-tô lên khắp người mẹ, sau đó, buổi sinh nhật trở thành cuộc chiến bánh ga-tô, người ai nấy đều lem nhem vệt bánh… Đây là ảnh chụp mẹ con trong buổi lễ nhậm chức chủ nhiệm khoa lịch sử. Mẹ là người phụ nữ hăng say lao động và cống hiến nhất mà con từng biết. Mẹ quan tâm, lo lắng cho mọi sinh viên, nên họ rất kính mẹ… Đây là ảnh chụp hai mẹ con khi đến tham quan chùa Thảo Đường. Vào thời đại của con, chùa Thảo Đường khác bây giờ, mô hình kiến trúc hoàn toàn mới, do đó tìm thấy bất cứ dấu tích nào của thời đại vua Diêu Hưng nữa. Mẹ khóc rất nhiều khi nhìn thấy tháp Xá lị của cha… Đây là ảnh chụp đám ma ông ngoại. Ông ngoại mất năm mẹ bốn mươi sáu tuổi do bệnh ung thư. Bà ngoại vì thương nhớ ông nên cũng qua đời vào năm ngoái. ra của ông bà ngoại khiến mẹ con rất đau lòng, mãi chẳng thể nguôi ngoai…

      Dưới ánh nến bập bùng, tôi chậm rãi lật từng tấm ảnh, thuật lại cho cha nghe mọi chuyện từ khi mẹ trở về thời đại vào năm ba mươi ba tuổi, cho đến trước lúc tôi vượt thời gian đến thăm cha, khi ấy mẹ bốn mươi chín tuổi. Hơn nghìn tấm ảnh, ghi lại những kiện diễn ra trong suốt mười sáu năm tuổi trung niên của mẹ.

      Cha đeo kính lão, tỉ mẩn lật từng bức ảnh , như người đói lâu ngày được bữa ngon vậy. Ánh mắt tràn đầy âu yếm, quyến luyến, nhớ thương chan chứa. Tôi nhàng cất tiếng:

      - Cha ơi, cha từng với mẹ rằng, cha được thấy mẹ già , vì vậy, trước khi đến đây, con đem in toàn bộ những bức ảnh này ra. Vì con tin rằng, cha rất muốn được nhìn thấy mẹ con về già trông như thế nào, phải cha?

      Cha dịu dàng mân mê gương mặt già nua của mẹ tấm hình, ánh mắt trôi về nơi xa xăm, dường như cha chìm trong kí ức tuyệt đẹp nào đó. Lúc cha quay lại nhìn tấm ảnh, khóe môi nở nụ cười ấm áp:

      - Mẹ con bao giờ già , vẫn mãi là dung mạo ấy trong tim cha, dịu hiền, điềm đạm, thông tuệ và rất mực thấu tình đạt lý.

      Tôi gật đầu đồng tình với cha. Tuy mẹ sở hữu vẻ đẹp sắc nước hương trời, nhưng ở mẹ có sức hút rất khó lý giải, sức hút ấy toát ra từ thông tuệ, từ phong thái điềm tĩnh, khoan hòa, từ thấu hiểu và thương mọi người. Bất cứ ai tiếp xúc với mẹ thời gian đều bị hấp dẫn bởi chân thành, thuần khiết, chất phác ở mẹ. Những năm qua, mẹ có ít người theo đuổi, trong số đó có cả sinh viên nam của mẹ, nhưng mẹ đều khéo léo từ chối.

      - Đây là đâu?

      Cha nhấc tấm ảnh sau cùng lên, ảnh chụp mẹ nằm giường bệnh, sắc mặt nhợt nhạt. So với những tấm ảnh trước đó, gương mặt mẹ trong tấm ảnh này già rất nhiều. Bởi vì mẹ phải điều trị bằng hóa chất, tóc rụng ít. Chỉ trong vòng ba tháng mà mái tóc mẹ bạc trắng hoàn toàn.

      - Trong bệnh viện ạ.

      Tôi ngập ngừng, chua xót, thở dài tiếng, :

      - Mẹ lên lớp giảng bài hôn mê bất tỉnh, mẹ nằm viện được ba tháng rồi. Nhưng mẹ kiên quyết chịu điều trị mà nằng nặc đòi xuất viện. Con làm cách nào thuyết phục được mẹ, nên phải đến đây tìm cha…

      Cha giật mình thảng thốt, khóe môi rung động, nhìn tôi đầy lo lắng. Tôi thở dài, quyết định cho cha biết mà bấy lâu nay mẹ vẫn giấu cha:

      - Cha có biết nguyên nhân bệnh tình của mẹ ?

      Tôi kể cho cha nghe mọi chuyện. Tôi khó khăn gì trong việc giải thích các thuật ngữ đại, vì cha vô cùng thông thái, và cha cũng có những hiểu biết nhất định về thế kỷ XXI trong khoảng thời gian chung sống với mẹ. Nên cha tiếp nhận và hiểu rất nhanh những việc mà con người ở thời đại này khó lòng hiểu được.

      Chỉ số nhiễm phóng xạ sau nhiều lần vượt thời gian vượt mức cho phép, nên mẹ tránh khỏi căn bệnh máu trắng. Vì cứu tôi, mẹ cầu các bác sỹ tiến hành cấy ghép tủy của mẹ cho tôi, bất chấp cuộc phẫu thuật gây tổn hại nghiêm trọng cho sức khỏe của mẹ. Vì muốn giữ lời hứa, trở về Trường An gặp cha, mẹ phải trả giá rất đắt, những hy sinh của mẹ, ai có thể tưởng tượng nổi. Cha vừa nghe chuyện vừa liên tục đưa tay áo lên lau nước mắt, rồi cha bật khóc nức nở. Tất cả những điều này, khi lớn lên tôi được nghe chú Chinh Viễn và Tuyết Tuyết kể lại. Và khi ấy, tôi khóc nức nở như cha bây giờ. Mẹ là người phụ nữ kiên cường nhất, dũng cảm nhất mà tôi từng gặp. Vì tình , mẹ sẵn sàng hy sinh tất cả. đời này, có được mấy người phụ nữ đủ dũng khí để làm việc đó?

      Mắt cha đỏ hoe, cha nắm chặt tay tôi trong nỗi sợ hãi tột cùng:

      - Mẹ con… có phải…

      - Cha, bệnh của mẹ có thể chữa trị được.

      Tôi vỗ vào bàn tay cha, an ủi:

      - Con là con trai mẹ, con có thể hiến tủy của con cho mẹ. Khoa học kỹ thuật tiến bộ là thế, phẫu thuật cấy ghép tủy rất phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con đâu. Nhưng, mẹ đồng ý…

      - Vì sao?

      Tôi trầm ngâm lúc, thở dài:

      - Mẹ bảo, ông bà ngoại qua đời, con cũng trưởng thành nên người. Mẹ còn gì phải luyến tiếc nữa, mẹ có thể an tâm xuống địa ngục tìm cha rồi. Mẹ bảo, cha chờ mẹ hơn nghìn sáu trăm năm nơi địa ngục, mẹ muốn cha phải chờ mẹ thêm nữa…

      Những giọt nước mắt vặn mình, tràn qua khóe mắt, lăn xuôi gò má gầy guộc, xuống chiếc áo cà sa màu nâu sòng của cha, như những giọt hoa sen.

      - Vậy nên, con đến tìm cha…

      Bây giờ đến phần quan trọng nhất, tôi hồi hộp quá, phải lấy hơi nhiều lần mới đủ bình tĩnh để tiếp:

      - Cha và mẹ cần phải chờ đợi để được gặp nhau nơi địa ngục, chờ đợi ấy quá ư gian nan, mờ mịt. Nếu khi còn sống, cha mẹ vẫn có thể được ở bên nhau, liệu cha có sẵn lòng đưa ra quyết định vô cùng quan trọng?

      Cha nhìn tôi bằng ánh mắt kinh ngạc, sững sờ nhưng cũng tràn đầy kỳ vọng. Tôi cắn môi, chậm rãi giải thích:

      - Cha hãy đến thời đại của con, cả nhà ta được đoàn tụ. Như thế, mẹ có lý do và dũng khí để tiếp tục cuộc sống.

      Cha quá đỗi bất ngờ, nghiền ngẫm lời tôi hồi lâu, sao bình tĩnh lại được. Tôi biết, cha rất khó có thể tiếp nhận điều này trong chốc lát, nên phải giải thích ngay:

      - Tất nhiên phải ngay bây giờ. Tài liệu ghi chép về cha viết rằng, cha mất tại Trường An vào ngày hai mươi tháng tám, năm Hoằng Thủy thứ mười , hưởng thọ sáu mươi tuổi. Vua Diêu Hưng hỏa táng cha bên ngoài vườn Tiêu Dao theo nghi thức quốc tang, lửa tàn, xác tan, nhưng lưỡi cha vẫn còn nguyên.

      Cha chau mày:

      - Lửa tàn, xác tan, nhưng lưỡi vẫn còn nguyên ư?

      - Rất ly kỳ, phải cha? Chính nhờ đoạn sử này, mà con đặt ra câu hỏi: vì sao lửa tàn, xác tan mà lưỡi vẫn còn nguyên vẹn?

      Tôi mỉm cười, cầu mong những điều tôi tiếp theo đây khiến cha hoảng sợ:

      - Bởi vì đó phải là thi thể của cha.

      Cha bàng hoàng ngẩng lên nhìn tôi:

      - Con… ý con là, khi ấy, cha… tới tương lai ư?

      Tôi gật đầu:

      - Với trình độ khoa học kỹ thuật ở nơi con sống, việc tạo ra người giả trông giống hệt người và đầu lưỡi bị thiêu hủy có gì khó khăn cả.

      Tôi hồi hộp nhìn cha:

      - Cha đồng ý cha? Sau khi hoàn thành sứ mạng được Phật tổ giao phó, cha biến mất hoàn toàn khỏi thời đại này bằng cái chết giả, sau đó bắt đầu cuộc sống mới ở thời đại của mẹ và con?

      Cha im lặng , mà chìm sâu vào suy tư, dường như cha vẫn chưa thể tiếp nhận nổi lời đề nghị này. Tôi tiếp tục khuyên giải:

      - Ở thời đại của con, người ta sống đến tám mươi, chín mươi thậm chí trăm tuổi là chuyện hết sức bình thường. Cha cùng con vượt thời gian trở về đó, tránh khỏi bị nhiễm xạ. Vì vậy, khi cha đến nơi, chú Chinh Viễn sắp xếp để những nhân viên y tế giỏi nhất kiểm tra sức khỏe và điều trị mọi chứng bệnh trong cơ thể cha. Còn con, sau khi trở về, lập tức tiến hành phẫu thuật cấy ghép tủy sống cho mẹ. Cha mẹ hoàn toàn có thể vui sống cùng nhau ở thời đại của con thêm mấy mươi năm nữa.

      Tôi đọc thấy trong mắt cha nỗi bất an, bèn vội vàng giải thích:

      - Cha ơi, cha đừng lo lắng. Chuyện này chỉ có chú Chinh Viễn và Tuyết Tuyết biết thôi. Họ thề giữ kín bí mật. Nên ai có thể biến cha thành mẫu vật thí nghiệm cả. ai ở thời đại của con biết được thân phận của cha.

      Tôi ngừng lại lát, nắm lấy đôi tay run lên của cha:

      - Cha mẹ nhau cả đời, nhưng chưa bao giờ được ở bên nhau dài lâu đến thế. Con tin rằng, cha rất mong muốn được ở bên mẹ những năm tháng cuối cùng, đúng cha?

      Cha ngước nhìn tôi, đôi đồng tử màu xám nhạt lấp lánh ánh sáng dị thường:

      - Bốn năm sau, con phải vượt thời gian lần nữa, đúng ?

      Cha trả lời câu hỏi của tôi, lại băn khoăn về vấn đề này, khiến tôi khỏi sững sờ:

      - Vâng, nếu cha đồng ý, con phải quay về chuẩn bị mọi thứ. Chú Chinh Viễn cho chế tác thêm bộ áo khoác chống phóng xạ theo kích cỡ của cơ thể con và chiếc đồng hồ vượt thời gian. Con cũng phải chuẩn bị chế tạo người giả nữa. Nhưng tất nhiên, việc quan trọng nhất là: con mang tin tức của cha về cho mẹ. Như thế, mẹ mới chịu làm phẫu thuật. Sau khi phẫu thuật xong, sức khỏe ổn định trở lại, con vượt thời gian trở về năm 409 sau Công nguyên, tức là con quay lại đây trước ngày hai mươi, tháng tám, năm Hoằng Thủy thứ mười , nhà Diêu Tần.

      Cha ngẫm ngợi lát, rồi đột nhiên nhìn tôi:

      - Hai lần về như thế, lẽ nào sức khỏe của con bị ảnh hưởng?... Mẹ con có đồng ý ?

      Cha thở dài, xót xa:

      - Cha đành lòng…

      Tôi sững người, sau đó vô cùng cảm động, ra cha day dứt vì điều này. Tôi mỉm cười, an ủi cha:

      - Cha ơi, con là thanh niên trai tráng, con hoàn toàn có thể chịu đựng được. Mẹ con ở lại nơi đây thời gian dài, nên phóng xạ mới tích tụ trong cơ thể, mẹ lại được chữa trị kịp thời, nên mới nghiêm trọng như vậy. Nhưng con khác, cả hai lần vượt thời gian con đều lưu lại đây lâu, sau khi trở về con lập tức kiểm tra sức khỏe, sao đâu cha.

      Cha rời khỏi chiếc giường gỗ thấp, chầm chậm bước đến bên cửa sổ, ngoài trời tuyết bắt đầu rơi, những chùm đập rào rạt vào khung cửa. Cha dõi mắt về điểm đến trong tưởng tượng, trầm mặc hồi lâu. Bóng cha cao gầy, lom khom, và liêu.

      Tôi đứng lên, lại gần cha, rút trong tay áo ra tờ giấy in chữ, ngập ngừng, do dự:

      - Cha ơi, đây là danh sách những cuốn kinh văn mà cha dịch, cha có muốn…

      - cần đâu…

      Cha quay đầu lại, sắc mặt ảm đạm, nhìn tờ giấy tay tôi, lắc đầu:

      - Xem hay xem cũng chẳng thay đổi được điều gì. Vả chăng xem, cha được tự do suy tưởng…

      Tôi ngượng ngùng rụt tay lại, xé bỏ tờ giấy. Cha rảo bước về phía chiếc bàn làm việc, nhấc cuốn kinh văn lên đọc, sau đó mỉm cười hồn hậu với cậu con trai ngơ ngẩn nhìn mình:

      - Con mau lại đây mài mực giúp cha nào!

      Tôi ngạc nhiên nhìn cha, cha mỉm cười:

      - Chỉ còn bốn năm nữa thôi, cha phải tranh thủ thời gian…

      Tôi vui mừng khôn tả, gật đầu lia lịa, chạy lại, ngồi xổm bên cạnh cha, nhiệt tình phụ việc. Chỉ tiếc tôi sành khoản nghiên mực, bút lông, nên chân tay cứ lóng nga lóng ngóng, khiến mực dây ra đầy tay, tôi lại đưa tay lên lau trán. Cha dừng bút, nhìn tôi, mỉm cười. Lúc đầu tôi hiểu, đột nhiên, cha cầm bút lông chấm cái lên trán tôi, sau đó bật cười sảng khoái. Tôi đưa tay lên quệt, hai tay dính đầy mực. Tưởng tượng ra gương mặt mình nhem nhuốc, hẳn rất tức cười, lòng ham vui và ranh mãnh trong tôi trỗi dậy. Tôi nhúng đầu ngón tay vào nghiên mực, rồi quệt lên má cha.

      Khuôn mặt nho nhã của cha bỗng dưng xuất vệt mực dài, trở nên rất khôi hài. Tôi ngỡ ngàng, sau đó cười ha hả. Cha thấy tôi cười, nín nổi, cũng bật cười theo, nụ cười chứa nặng nỗi bể dâu.

      Hai cha con cứ cười mãi với nhau như thế. Trong gian ngập tràn tiếng cười ấy, dường như có luồng hơi ấm lạ kỳ lan tỏa khắp cơ thể tôi. ra, ở bên cha, cần phải gò bó, nghiêm cẩn như tôi tưởng tượng.

      - Rajiva…

      Cha nắm tay tôi chặt, nụ cười vẫn rạng rỡ, ánh mắt lấp lánh:

      - Cha xin lỗi vì ở bên chăm sóc con. Cha để cho hai mẹ con phải chịu nhiều vất vả…

      - đâu cha. Chỉ vì cha có cách nào khác thôi.

      Tôi mỉm cười:

      - Mẹ bảo cha là người cha tốt nhất đời…

      Sống mũi cay xè, muốn rơi nước mắt trước mặt cha, tôi vội cúi xuống, tiếp tục mài mực.

      Cha nhìn tôi đầy âu yếm, giọng cha dịu dàng:

      - Hai mươi tuổi con vẫn còn học. Bây giờ con vẫn là học sinh ư?

      Tôi tự hào khoe với cha:

      - Hai mươi tuổi con học xong thạc sĩ rồi. Mẹ muốn con học tiếp lên tiến sĩ. Nhưng trong thời gian học thạc sĩ con được cấp bằng sáng chế, muốn lãng phí thời gian, con mở công ty khi chưa tốt nghiệp thạc sĩ. Sau đó con huy động vốn từ các ngân hàng, để đầu tư vào dự án của con. tại công ty của con hoạt động rất tốt, và lên sàn.

      Quá nhiều thuật ngữ đại, tôi bèn giải thích để cha hiểu thế nào là bằng cấp, bằng sáng chế, công ty, lên sàn… nhiều vấn đề cha hiểu, nhưng có thể nhanh chóng lý giải theo cách của mình. Tôi càng ngày càng cảm thấy kính phục cha, so với cha, tôi còn rất kém cỏi.

      - Cha ơi, khi cha mẹ ở Lương Châu, phải trải qua trận đói khủng khiếp, cha mẹ phải tận mắt chứng kiến hàng vạn thậm chí là hàng chục vạn người chết đói. Cha mẹ muốn cứu giúp họ nhưng đành lực bất tòng tâm. Khi mẹ kể cho con nghe về giai đoạn lịch sử này, con hạ quyết tâm theo đuổi công việc mà có thể giúp cho nhân loại giảm thiểu tai ương. Bởi vậy, con chọn theo học chuyên ngành nghiên cứu về giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Ngay từ khi học đại học, con bắt đầu nghiên cứu, làm thế nào để nâng cao hiệu suất giống cây trồng.

      Tôi vừa giải thích cho cha nghe từ mới, vừa cố gắng miêu tả cách dễ hiểu nội dung công việc của mình:

      - Cha ơi, lương thực được trồng cấy đất đai, đúng ?

      Cha ngạc nhiên nhìn tôi, rồi gật đầu.

      Tôi mỉm cười, tiếp tục:

      - Công ty của con là tòa nhà gồm mấy chục tầng. Mỗi tầng lại được phân lớp thành nhiều dây chuyền sản xuất khác nhau, hoa màu được gieo trồng những dây chuyền sản xuất đó. Ánh sáng nhân tạo được chiếu vào những khu vực cần thiết, nhiệt độ, độ ẩm đều được điều tiết bởi bàn tay con người. Tất cả các nhân viên trong công ty của con đều là các kỹ sư nông nghiệp. Lương thực phải được trồng cấy đất canh tác như trước nữa, nên bị phá hoại bởi thiên tai. Lương thực được sản xuất liên tục theo phương thức sản xuất công nghiệp, nuôi cấy công nghệ cao và môi trường nhân tạo, nhờ bàn tay lao động của các công nhân. Công nghệ nuôi trồng này được phát triển rộng khắp thế giới. Dân số thế giới ở thời đại của con đông gấp hàng nghìn lần so với thời đại của cha, đất đai là nguồn tài nguyên quý hiếm, nên phải áp dụng phương pháp khoa học này để tận dụng tối đa nguồn đất đai hữu hạn, sản xuất ra khối lượng lương thực nhiều nhất có thể, đáp ứng nhu cầu sinh tồn của số dân khổng lồ ấy.

      Tôi hoa chân múa tay, say sưa kể về công việc của mình, tôi đặc biệt hưng phấn khi trò chuyện về chuyên môn. Nhưng vì có quá nhiều thuật ngữ khoa học đại, tôi phải dành ra ít thời gian để giải thích cho cha hiểu. Cha kiên trì lắng nghe, gặp phải những khái niệm mới, cha khiêm tốn đề nghị tôi giải thích cặn kẽ. Cuối cùng cha cũng hiểu được phần. Cha tấm tắc khen ngợi những công nghệ tiên tiến đáng kinh ngạc của con người thời đại, rồi gật gù khen ngợi tôi:

      - Con làm vậy là đúng…

      Tôi nhận được vô số lời khen ngợi, ca tụng cũng như bằng khen, phần thưởng. Nhưng có lời khen nào quý giá bằng lời khen của cha tôi. Tôi cảm thấy vô cùng ấm áp, hân hoan, thoải mái và sung sướng. Tôi chợt nghĩ, đây phải chăng chính là “tình thân”…

      - Cha ơi, cha nghỉ thôi.

      Tôi ngó đồng hồ, quá nửa đêm. Tôi còn trẻ nên thức khuya chút cũng sao, nhưng cha khác. Ngày nào cha cũng phải dậy từ rất sớm, hơn nữa cha năm mươi sáu tuổi rồi.

      - Cha chưa buồn ngủ.

      Cha mỉm cười đôn hậu:

      - Cha vẫn muốn nghe con kể chuyện…

      - Cha ơi, ngày mai con kể tiếp, con ở lại đây với cha mười ngày kia mà. Sau đó, con trở về trước ngày sinh nhật lần thứ năm mươi của mẹ, mang theo tin tức của cha làm quà tặng sinh nhật mẹ.

      Tôi giúp cha thu dọn chồng ảnh bàn. Cha đứng lên, đến bên tủ quần áo, lấy ra chiếc hộp hình vuông, thận trọng mở nắp. Thấy tôi tò mò ngó nghiêng, cha lần lượt nhấc từng thứ lên cho tôi xem.

      Đó là chồng ảnh, bên là ảnh tôi hồi , từ khi lọt lòng cho đến lúc đến trung tâm nghiên cứu, đắp người tuyết với mẹ; cuốn sổ cũ mèm, mép giấy sờn bạc. Cha mở cuốn số tay, cho tôi xem bức ảnh mẹ chụp cùng ông bà ngoại.

      Mẹ tôi khi ấy rất trẻ, nụ cười trong sáng, thuần khiết tựa bầu trời xanh. Ngoài ra, trong hộp còn có mấy chiếc dao cạo râu hoen gỉ, những chiếc tất mùa đông rách tươm, bạc màu, chồng giấy tốc ký, mà bên là hình ảnh của mẹ ở đủ mọi tư thế, dáng điệu, được vẽ bằng bút chì. Tôi bật cười. Hồi trẻ, mẹ ngây ngô, đáng quá!

      Cha cầm tờ giấy lên, mở ra cho tôi đọc, mỉm cười hỏi:

      - Con còn nhớ ?

      Tôi chăm chú ngắm nhìn những nét chữ bé bỏng, thơ dại, nhưng khá công phu, nắn nót, rồi bật cười thích thú:

      - Nhớ chứ ạ!

      Cha xếp gọn từng thứ , bàn tay mân mê lau chùi, nhưng thực tế là hạt bụi nào vương những kỷ vật ấy. Rồi cha thận trọng xếp từng thứ vào trong hộp lần lượt theo thứ tự, phía cùng là chồng ảnh mà tôi vừa mang tới cho cha. Đóng nắp lại, bàn tay cha mân mê, vuốt ve lớp vỏ hộp nhẵn bóng, ánh mắt hiền từ, dịu dàng, rồi cha ngẩng lên nhìn tôi và cười:

      - Những năm qua, mỗi ngày cha đều mang ra ngắm nghía lần. Chớp mắt ngần ấy năm rồi…

      Cha đưa tay lên chấm nước mắt, tay áo trôi xuống dưới khuỷu tay, để lộ chiếc vòng mã não giống hệt của tôi, ánh nến bập bùng, chiếu rọi những hạt trong suốt màu đỏ, lấp la lấp lánh. Chuỗi hạt này là kết tinh lời thề nguyền của cha dành cho mẹ…

      Tối hôm đó, tôi thức để canh giấc ngủ cho cha. Tôi phải nghiêm khắc cầu rất nhiều lần, cha mới chịu nằm xuống. Tôi ngồi bên cạnh cha, khe khẽ kể cho cha nghe về cuộc sống của tôi và mẹ. Mí mắt cha trĩu nặng, giọng tôi dần, dần, rồi ngừng hẳn. Tôi ngắm nghía gương mặt cha chìm trong giấc ngủ. Gương mặt trải bao mưa nắng của đời người ấy, đuôi mắt, trán, cổ đều vằn vện những nếp nhăn, nhưng khí chất toát ra từ cha vẫn nồng đượm như hương rượu ủ qua nhiều năm tháng.

      Khóe môi cha khẽ uốn cong lên, hình như cha giấc mơ rất đẹp. Tôi kéo chăn đắp cho cha, rồi trải đệm xuống nền nhà, ngồi gác cằm bên giường, ngắm nhìn cha. Tâm hồn tôi, bỗng nhiên êm đềm lạ kỳ, như thể có thứ gì đó mềm ấm như bông vừa nhàng vệt qua. Đêm đầu tiên gặp cha, tôi cứ thế ngồi bên giường, ngắm cha mãi thôi, cho đến khi gục xuống, mỉm cười, chìm vào giấc ngủ…

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 98: Rung động và từ bỏ

      - Để tôi giúp .

      quỳ bên mương nước, cầm trong tay cành cây, ra sức vớt thứ gì đó. mặc chiếc áo màu vàng nhạt, dáng người nhắn, xinh xắn. Nghe thấy có tiếng gọi, vẫn giữ nguyên tư thế chống hai tay xuống đất, chỉ ngoảnh đầu lại nhìn. Đó là gương mặt xinh đẹp, trẻ măng, chừng mười bảy, mười tám tuổi. Nếu tách biệt riêng rẽ các nét gương mặt có gì nổi trội, nhưng khi kết hợp với nhau, chúng lại tạo nên vẻ đẹp hồn nhiên, đáng , đôi mắt to, sáng long lanh khiến bé trở nên rất mực sống động, lí lắc, dễ thương.

      Trái tim tôi bỗng lạc nhịp. Tôi vốn nghĩ, những người phụ nữ thuần khiết giống như mẹ tôi là rất hiếm, nào ngờ trở về thời kỳ loạn lạc của hơn nghìn sáu trăm năm về trước, lại gặp được thiếu nữ trong sáng, thuần khiết như bầu khí trong vắt, gợn chút ô nhiễm nào của thời cổ đại thế này.

      Các ở thời đại của tôi rất mau già, học cấp ba bắt đầu tập tành trang điểm, thẩm mỹ viện. Nên mỹ nữ giống như sản phẩm của ngành công nghiệp, được sản xuất và cho ra lò hàng loạt. Đẹp vẫn đẹp, nhưng giống nhau như đúc từ khuôn ra, nên thể biết được, đằng sau lớp hóa trang ấy, đâu mới là gương mặt của các .

      Bởi vậy, tôi cứ mê mải ngắm nhìn với vẻ đẹp hoàn toàn tự nhiên này bằng ánh mắt ngưỡng mộ. cũng nhìn tôi chăm chú, nhưng chắc chắn phải vì ngưỡng mộ hay thích thú gì, mà là vì kinh ngạc vô chừng. Cái miệng xinh của khẽ hé mở, trông đáng vô cùng. Tôi cứ nghĩ các ở thời cổ đại rất hay bẽn lẽn, thẹn thùng, thế nhưng bé này lại nhìn tôi chằm chằm chớp mắt, tôi thấy rất thú vị.

      - đánh rơi cái gì xuống mương nước thế?

      Tôi đến bên cạnh , quỳ xuống giống , mỉm cười hỏi.

      - chiếc còi của trẻ con.

      sực tỉnh, nhìn tôi chăm chú nữa, chỉ tay về phía hòn đá dưới nước, bên cạnh có chiếc còi hình con chim.

      - Nếu vớt lên được, đêm nay hai đứa quỷ sứ ấy tha cho tôi.

      Vành môi khẽ uốn lên, vẻ mặt rầu rĩ. Tôi mỉm cười, nghĩ ngợi gì cả, thò tay xuống nước. Mùa đông nên nước lạnh như băng, buốt đến tận xương tủy, khiến tôi rùng cả mình. khẽ kêu lên tiếng, muốn phải thất vọng, tôi tiếp tục nhoài người ra phía trước. Cơ hồ, sợ tôi ngã xuống mương, kéo ngược cánh tay còn lại của tôi. Tôi cười thầm, nếu tôi mà rơi xuống nước, sức vóc bé của có ngăn nổi ? Tôi tiếp tục vươn ra xa, cuối cùng cũng bắt được. Tôi ra sức giữ thăng bằng và thu tay về. Vẫn trong tư thế nửa quỳ nửa ngồi, tôi chìa thành quả ra trước mặt .

      mừng rỡ reo lên, cầm lấy chiếc còi tay tôi, rồi đột nhiên, hai bàn tay xíu của nắm chặt lấy tay tôi, chà lấy chà để:

      - Tay thầy lạnh quá, khéo ốm mất.

      cúi đầu, ra sức chà tay cho tôi, để lộ chiếc cổ ngọc ngà, xinh đẹp. Có điều gì bất thường xáo trộn trong tim tôi. đột ngột ngẩng đầu trong lúc tôi mãi vân du cổ , khiến tôi bị bất ngờ, mặt nóng ran. bé thấp hơn tôi gần cái đầu, ngước gương mặt dễ thương lên nhìn tôi, sau đó, dường như nhận ra điều gì, thình lình buông tay tôi ra.

      lùi lại bước, đằng hắng vài tiếng, xoay đảo đôi đồng tử long lanh, khẽ cúi xuống vái lạy tôi:

      - Cảm ơn thầy!

      Tôi giật mình, ngơ ngác, mãi về sau mới nhớ ra lúc này tôi đóng vai hòa thượng. Tôi chùi bàn tay ướt sũng vào áo cà sa, đưa cho tôi chiếc khăn:

      - Thầy dùng cái này

      Giọng trong trẻo, thánh thót, rất dễ thương.

      - Tên tôi là Rajiva.

      Tôi thích bị gọi là “thầy” chút nào.

      - Rajiva ư?

      nghiêng đầu ngẫm ngợi:

      - giống pháp danh chút nào.

      Tôi ậm ừ tiếng, chán nản với :

      - Pháp danh của tôi là Đạo Tiêu. Nhưng cứ gọi Rajiva là được rồi.

      Nghĩ lát, tôi bổ sung thêm:

      - Tôi thích tên gọi ở nhà của mình hơn.

      gật đầu, tiếp tục quan sát tôi. Ánh mắt trong veo, hồn nhiên và rất mực trong sáng.

      - Trông thầy rất giống pháp sư.

      Đến lượt tôi sững người. Tôi cứ nghĩ, chăm chú nhìn tôi vì bị hấp dẫn bởi vẻ điển trai của tôi, giống như nhiều ở thời đại mà tôi sống. Nào ngờ, nguyên nhân chính lại là vì tôi giống cha tôi. Chúng tôi gặp nhau trong khuôn viên nơi ở của cha, vậy chắc là ấy biết cha. ấy là ai nhỉ?

      - Chị Lạc Tú!

      Tiếng trẻ con lảnh lót vang lên, hai đứa bé chừng ba, bốn tuổi, ăn mặc giống hệt nhau, lũn cũn chạy đến, nhào vào vòng tay trước mặt tôi.

      Vậy là tôi biết rồi. ấy là Lạc Tú, thiếu nữ Lương Châu cuối cùng được mẹ giữ lại, cưu mang. Còn hai đứa bé xinh như thiên thần này, chính là cặp song sinh của Sơ Nhụy: Dung Tình và Dung Vũ. Tất nhiên là tôi chẳng thể phân biệt được hai đứa nhóc này.

      Lạc Tú đưa chiếc còi cho bọn trẻ, rồi quay sang cảm ơn tôi lần nữa. Sau đó dắt tay hai đứa bé, ra về. Tôi mỉm cười nhìn theo bóng , tiếp tục hành trình đến chùa Thảo Đường. Buổi sáng lúc tỉnh dậy, tôi thấy mình nằm giường của cha, nhưng thấy bóng dáng cha đâu, tôi đoán là cha đến chùa. Tôi muốn cha nghỉ ngơi thêm ngày vì đêm qua cha thức rất khuya, nhưng xem ra, cha mẹ giống hệt nhau, đều là những người hết lòng vì công việc.

      Tôi rảo bước về phía chùa Thảo Đường, chợt nhớ ra chiếc khăn của Lạc Tú tay mình, bèn cất vào tay áo, cảm giác ngọt ngào, dễ chịu. Cứ nghĩ tới gương mặt thuần khiết, dễ thương của , tôi lại tủm tỉm cười mình. Hình như, tôi chưa bao giờ như vậy…

      Vừa đặt chân vào đại điện chùa Thảo Đường nhận thấy bầu khí khác lạ. Lão Giác Hiền tranh luận với cha chuyện gì đó. Tôi tìm thấy Đạo Hằng ở góc khuất, vội đến bên cậu ta hỏi han tình hình. Cậu ta cho biết, ngày mai Diêu Hưng dẫn theo Diêu Hoằng đến chùa nghe giảng kinh, Giác Hiền mực đòi luận chiến với cha trước mặt nhà vua.

      - Sư đệ Giác Hiền, việc biện luận phân tranh thắng thua có ý nghĩa gì đâu. Ta muốn dành thời gian để phiên dịch cuốn kinh “Duy Ma Cật sở thuyết”. Cuốn kinh này có ý nghĩa rất quan trọng với ta, nên ta muốn lãng phí thời gian vào việc tranh biện.

      Giọng cha được đẩy lên ở vực khá cao, điều đó chứng tỏ, lòng kiên nhẫn của cha bị thử thách ở mức tối đa.

      - Bộ kinh văn này có ý nghĩa to lớn với sư huynh ư?

      Giác Hiền cười mỉa mai, cao giọng:

      - Sư huynh muốn mượn gương đại sư Duy Ma Cật để biện hộ cho hành vi sai trái của mình chứ gì? Sư huynh tuân thủ giới luật, xem thường người tu hành, lại còn đưa phụ nữ đến chốn Phật đường trang nghiêm, đó là hành vi bất kính với Phật tổ.

      Cha giật mình, sắc mặt tái nhợt. Tôi bật dậy, nắm chặt hai tay, định xông lên phía trước. Nhưng Đạo Hằng kiên quyết ghìm tôi lại:

      - Đạo Tiêu, sư đệ làm gì vậy? Đệ xông lên đó liệu có giúp được pháp sư ?

      Lời của Đạo Hằng khiến tôi sực tỉnh, tôi ngồi phịch xuống. Đúng vậy, tôi thể hành động lỗ mãng, làm vậy chỉ khiến cha thêm khó xử. Nhưng tôi tức phát khóc, nắm chặt nắm đấm, đập điên cuồng xuống nền nhà. Lão hòa thượng đáng ghét này, dám sỉ nhục mẹ ta ư!

      Mắt cha đỏ ngầu, chân tay run lên vì giận dữ, cha gắng sức hít thở sâu mấy lần để giữ giọng bình tĩnh, mà rằng:

      - Được, ta đồng ý tranh biện.

      Tôi ghé vào tai Đạo Hằng, thào:

      - Đệ là người thân của pháp sư, nếu sư huynh muốn nhận ngài làm thầy, đệ cầu xin pháp sư để sư huynh được toại nguyện.

      - chứ?

      Cậu ta kêu lên sung sướng, tôi phải nháy mắt ra hiệu để cậu ta hạ thấp giọng xuống.

      - Nhưng sư huynh phải giúp đệ việc này.

      Tôi hất hàm về phía lão hòa thượng đáng ghét đứng kia.

      - Vì muốn khuếch trương thanh thế, Giác Hiền thu nhận rất nhiều đệ tử ở thành Trường An, bất kể xuất thân, tốt xấu. Vậy nên, trong số các đệ tử của ông ta, có ít kẻ đầu trộm đuôi cướp. Sư huynh hãy vờ xin làm đệ tử của Giác Hiền, tìm ra những kẻ xấu xa đó, rồi thầm trình báo lên Điện hạ. Sau đó, pháp sư chắc chắn nhận huynh làm đệ tử.

      - Được!

      Đạo Hằng đập tay vào nhau, háo hức muốn thực ngay kế hoạch.

      - Giác Hiền o ép pháp sư trước mặt mọi người, quá quắt, chẳng có chút phong thái của bậc danh sư gì cả. Bần tăng cảm thấy rất bất mãn, bần tăng nhất định phải đòi lại công bằng cho pháp sư!

      Giờ nghỉ trưa, tôi tìm gặp Tăng Triệu. Tuy biết chính xác quan hệ của tôi và cha, nhưng thấy tôi giống hệt cha, lại được tận mắt chứng kiến cảnh cha con tôi nhận nhau, nên cậu ta đoán rằng, xuất thân của tôi rất đặc biệt, vì vậy, tỏ ra rất mực cung kính với tôi.

      Tôi nghiêm nghị với cậu ta rằng: tám vị đệ tử của pháp sư phải dốc toàn lực đuổi Giác Hiền ra khỏi Trường An, bằng , khi danh dự và tôn nghiêm của sư phụ bị tổn hại nặng nề, họ làm sao co thể ngẩng cao đầu.

      Tăng Triệu hoàn toàn đồng tình với tôi, vì cậu ta cũng hết sức bất bình với Giác Hiền. Mẹ là ân nhân cứu mạng của Tăng Triệu, Giác Hiền sỉ nhục mẹ cũng tức là sỉ nhục mẹ nuôi của cậu ta. Chúng tôi bàn bạc chi tiết mọi việc suốt cả buổi trưa, tôi còn giới thiệu Đạo Hằng làm quen với Tăng Triệu. Kết thúc giờ tụng kinh buổi tối, tôi thấy Tăng Triệu lập tức tập trung Đạo Sinh, Đạo Dung, Tăng Duệ, Đạo Hằng, Đàm Ảnh, Tuệ Quán và Tuệ Nghiêm lại. Có vẻ như tối nay họ tổ chức hội nghị nho .

      đường trở về nơi ở cùng cha, tôi nghiến răng, thầm rủa: Lão Giác Hiền đáng ghét, ông còn được vênh vang bao lâu nữa đâu.

      Nhưng, cứ nghĩ đến việc, người đời sau đổ toàn bộ trách nhiệm trong việc xua đuổi Giác Hiền ra khỏi thành Trường An lên đầu cha tôi, tôi lại khỏi bứt rứt. Thực tế là cha hề hay biết chuyện này. Nhưng các học giả ngày sau đều cho rằng, chính cha là người chỉ đạo việc này. Mà thôi, lão Giác Hiền còn ở lại Trường An ngày nào, tôi còn cảm thấy tức ách và khó chịu ngày ấy.

      Buổi tối, tôi đến tìm Lạc Tú để trả lại khăn tay cho cố ấy. Cũng mượn cớ này để chơi đùa cùng Dung Tình, Dung Vũ, để được ngắm nhìn nụ cười thuần khiết, trong sáng của ấy, vì mỗi lúc như thế, tôi lại quên hết mọi ưu phiền…

      Đại điện hôm nay chật kín người, Diêu Hưng cùng Thái tử Diêu Hoằng và rất đông hoàng thân quốc thích ngự những vị trí cao nhất dành cho khách quý. Ngay khi cuộc tranh biện giữa cha và Giác Hiền bắt đầu, mọi người đều há hốc miệng, tròn xoe mắt. Bởi vì, vốn tiếng Hán của Giác Hiền rất hạn chế, ông ta chỉ có thể bập bõm được những từ đơn giản, nên ông ta cầu tranh biện bằng tiếng Phạn. Nhà sư Bảo Vân, người tinh thông tiếng Phạn phụ trách việc phiên dịch. Nhà sư vừa ghi chép vừa diễn giải ý tứ của hai vị.

      Theo ghi chép của Bảo Vân, nội dung cuộc tranh biện như sau:

      “Kumarajiva hỏi: Vì sao rằng các “pháp” vốn là ?

      Giác Hiền đáp: Vì vật chất vốn do vô số hạt bụi li ti hợp thành, mà có bản tính, nên đều là .

      Kumarajiva lại hỏi: Nếu dùng vô số hạt bụi li ti mà hợp thành vật chất, rồi bảo rằng nó vốn là , làm sao chứng minh được rằng, hạt bụi vốn tồn tại?

      Giác Hiền đáp: Nhiều người trong chúng ta thường cố gắng phá hủy hạt bụi. Nhưng tôi làm thế.

      Kumarajiva lại hỏi: Vậy hạt bụi có bất diệt ?

      Giác Hiền đáp: Nhìn từ góc độ của hạt bụi, thấy nhiều hạt bụi đều bị tiêu diệt. Nhìn từ góc độ của nhiều hạt bụi, thấy hạt bụi cũng bị tiêu diệt”.

      Tiếp sau đó có bất cứ ghi chép nào cả. Bởi vì Bảo Vân hiểu gì. Và hầu hết những người có mặt trong đại điện khi ấy cũng hiểu gì. Có lẽ chỉ có tám vị đại đệ tử của cha là nghe hiểu được đôi chút. Cuộc biện luận giữa cha và Giác Hiền được coi là cuộc biện luận trừu tượng nhất, khó hiểu nhất trong lịch sử Phật giáo.

      Cha và Giác Hiền, người hỏi người đáp, tranh luận suốt hơn giờ đồng hồ, vẻ nghiêm túc gương mặt hai người đáng nể sợ. Tuy nghe hiểu, nhưng ai dám lên tiếng, dường như ai nấy đều nín thở quan sát biểu cảm gương mặt hai người. Điều mà mọi người có thể thấy ràng là mồ hôi đầm đìa trán Giác Hiền, trong khi gương mặt cha vẫn điềm nhiên, bình thản. Nhưng cho tới khi cuộc biện luận kết thúc, hai người vẫn nhìn nhau lạnh lùng, và ai trong số họ công bố kết quả. Cuộc biện luận ấy chỉ được ghi chép lại với đoạn hội thoại ngắn ngủi phía , ai biết rốt cuộc ai thắng hay ai thua, và nó trở thành nghi án ly kỳ có đáp án của lịch sử…

      - thấy , thế là hết sạch vết bẩn rồi nhé!

      Tôi lắc mạnh chiếc bình gốm đựng vỏ trứng ngâm giấm, sau đó dừng lại lát:

      - nhìn xem.

      Lạc Tú vô cùng kinh ngạc, miệng há hốc nhìn chiếc bình trong vắt. ấy lắc thử chiếc bình, rồi nở nụ cười tươi như hoa, nhìn tôi bằng cặp mắt sáng long lanh, dễ thương tả nổi. Đột nhiên tôi rất muốn được hôn ấy, nhưng kịp kìm chế, sau đó, hướng dẫn ấy cách nghiêm túc, cách lắc bình cho đều.

      Sau khi trở về nơi ở của cha, tôi thường tìm cớ để đến gặp Lạc Tú. Tuy chúng tôi cách nhau hàng nghìn năm thời gian, và có rất nhiều suy nghĩ của tôi mà cố ấy hiểu, nhưng ấy rất biết lắng nghe, và luôn khích lệ tôi tiếp tục câu chuyện bằng nụ cười thuần khiết, trong sáng của ấy. Mỗi lần thấy ấy cười, tôi cảm thấy nhõm vô cùng, tựa hồ như được đắm mình trong làn gió mơn man, cảm giác thư thái thấm vào từng tế bào. Tôi thích vô cùng cảm giác ấy.

      Sau khi rửa sạch bình gốm, chúng tôi cùng rời khỏi nhà bếp, sóng bước hành lang dẫn về căn phòng của ấy. Đêm nay bầu trời lặng gió, hàng ngàn ngôi sao nhấp nháy nền trời xanh thẫm, mai chắc nắng to lắm đây.

      - Vì sao các ngôi sao lại biết nhấp nháy?

      Tiếng êm êm vang lên bên tai tôi. Tôi ngước nhìn bầu trời đêm đầy sao, đắm chìm vào thế giới tinh cầu lung linh, huyền hoặc. Lẽ ra tôi nên trả lời rằng: bởi vì ánh sáng của các ngôi sao phải xuyên qua bầu khí quyển bảo vệ trái đất vốn luôn biến động về mật độ.

      - Bởi vì, các vì sao cũng giống như con người, thường chớp mắt khi gặp phải chuyện buồn.

      Tôi quay sang nhìn ấy, trong bóng đêm tịch mịch, gương mặt của ấy đẹp cách phiêu linh, lạ thường. Khi ấy ngẩng lên, tôi thấy chiếc cằm nhọn xinh xẻo và các đường nét thanh tú gương mặt ấy. Đột nhiên, tôi có linh cảm bất ổn rằng, mình thể tiếp tục đứng đây ngắm nhìn trời sao thêm nữa, vì rất có thể, tôi phạm sai lầm…

      - Rajiva!

      Đó là cha! Cha đứng dãy hành lang nhìn tôi và Lạc Tú, giọng cha nhàng, nhưng cũng đủ khiến tôi giật mình. Lạc Tú ngượng ngùng, cúi chào cha, rồi nhanh chóng rời gót. Tôi thấp thỏm lo âu bước về phía cha.

      Hai cha con cùng nhau trở về phòng, cha gì cả. Tôi cũng biết phải gì lúc này, nên đành im lặng.

      - Rajiva!

      Cuối cùng cha cũng chịu lên tiếng.

      - Lạc Tú là ngoan!

      - Vâng.

      Tôi biết điều đó chứ.

      Cha dừng bước, nhìn tôi, giọng cha thâm trầm:

      - Cha phản đối chuyện của con và Lạc Tú. Có điều, con phải suy nghĩ cho kỹ…

      Đèn lồng treo lối soi rọi nét ưu buồn trong mắt cha, tiếng thở dài não nề vang lên:

      - Liệu con có chịu đựng nổi cuộc tình mà những tháng năm chia li nhiều hơn gặp mặt, và phải dùng tính mạng của mình để đánh đổi những lần hội ngộ ít ỏi, giống như cha và mẹ con

      Tôi đứng sững lại, ngước nhìn đôi mắt nhuốm bi thương, dâu bể của cha, tim thắt lại, tôi cắn môi, khẽ đáp:

      - Con hiểu, thưa cha…

      Đêm đó tôi sao chợp mắt nổi, lời cha cứ quẩn quanh mãi trong tâm trí tôi. Tôi có đủ dũng cảm để sẵn sàng chịu đựng ? Tôi có dám ?

      Có lẽ chuyện tình của cha mẹ ảnh hưởng sâu sắc đến tôi, khiến tôi sao chấp nhận được lối sống “tàu nhanh” của các bạn đồng trang lứa. Có vô số các vây quanh tôi, nhưng tôi hề có cảm xúc với họ. Bởi vì ánh mắt họ dành cho tôi chứa nặng nhiều thứ khác, ngoài tình cảm. Mẹ tôi là giáo sư lịch sử nổi tiếng. Bản thân tôi chưa đến hai mươi tuổi có công ty riêng. Tôi lại cao ráo, đẹp trai. Tất cả những ưu điểm này gộp lại có thể đánh đổ bất cứ nào. Nhưng, thử hỏi có bao người trong số họ thực quan tâm, trân trọng con người thực của tôi, tâm hồn tôi, cảm xúc của tôi, mà phải ngoại hình, gia thế, điều kiện kinh tế của tôi. Có ai trong số họ sẵn sàng hi sinh tất cả, bất chấp mọi khó khăn để tôi giống như mẹ tôi cha tôi?

      Tôi thử hẹn hò với nhiều khác nhau, nhưng các mối quan hệ đó chấm dứt sau chỉ ba lần gặp gỡ. ai trong số các xinh đẹp, kiểu cách ấy là bóng hình thuần khiết, trong sáng mà tôi hằng mong đợi và tìm kiếm. Tôi ngờ hình bóng ấy lại xuất ở thời đại cách tôi hơn nghìn năm về trước. Tôi nghe rất tiếng trái tim mình thổn thức. Nhưng, liệu tôi có dám ?

      Tôi trằn trọc yên, tôi vùng dậy, đến bên khung cửa sổ, ngắm nhìn bầu trời đầy sao. Thực ra tôi biết được câu trả lời: tôi dám!

      Ngay từ đầu tôi biết điều này, nhưng tôi cố tình né tránh câu hỏi khắc nghiệt này. Tuy tôi vô cùng ngưỡng mộ tình của cha mẹ, nhưng tình “sống chết có nhau” ấy có lẽ chỉ thuộc về cha mẹ mà thôi. Tôi và những người sống quanh tôi, chẳng thể học theo họ, bởi vì ai có đủ dũng khí để làm như họ…

      Đến lúc phải buông tay rồi, hãy làm điều đó khi mà cả hai còn chưa kịp sa vào lưới tình. Sau năm ngày nữa tôi ra . Hãy xem cuộc gặp gỡ này là kỷ niệm đẹp trong cuộc đời. Lần tiếp theo tôi trở lại đây, ấy hai mươi mốt tuổi, chắc chắn có gia đình.

      Kể từ buổi tối đó, tôi đến tìm Lạc Tú nữa. Nếu có tình cờ gặp, tôi cũng chỉ chắp tay cúi chào, giữ khoảng cách nhất định với ấy. Tôi thấy đau lòng khi bắt gặp vẻ thất vọng trong mắt ấy, nhưng tôi có thể chịu đựng được. Dù sao cũng chỉ có vài ngày ở bên nhau. Tôi tin rằng, ấy dần lãng quên tôi thôi…

      Đạo Hằng và tám đệ tử của cha làm việc rất hiệu quả. Chỉ vài ngày sau đó, Đạo Hằng điều tra ra lai lịch những kẻ phạm tội trong số các đệ tử của Giác Hiền và mật báo với Diêu Hưng. Diêu Hưng nổi trận lôi đình, hạ lệnh trừng phạt nghiêm khắc. Tin tức lan truyền khắp nơi trong thành Trường An. Giác Hiền bị chỉ trích nặng nề từ cả hai phía: người tu hành và dân chúng. Đám đệ tử hèn kém của ông ta, kẻ nửa đêm bỏ trốn, kẻ mai danh tích. Chỉ trong vòng nửa ngày, hầu như chẳng còn ai. Giác Hiền thể tiếp tục ở lại Trường An được nữa. Đúng lúc đó, sư Tuệ Viễn ở Lô Sơn mời ông ta giảng đạo, Giác Hiền bèn dẫn theo bốn mươi đệ tử, những người bằng lòng theo ông ta, lên núi Lô Sơn.

      Khi cha biết chuyện Giác Hiền chuẩn bị ra , danh tiếng bị hủy hoại, ông ta còn mặt mũi nào để gặp cha nữa. Cha lập tức đến tìm tôi, tôi thừa nhận giấu giếm. Cha biết tôi vì muốn đòi lại công bằng cho mẹ nên mới làm vậy, nên chỉ trách móc vài câu rồi thôi. Sau khi Giác Hiền ra , cha thường hay thở dài, lúc nào cha cũng hay, tốt về ông ta, nào là ông ta là người tinh thông Thiền pháp, và là dòng tu chính phái so với cha.

      Tôi để cha yên tâm, rằng Giác Hiền đến Nam triều, được Lưu Dục rất mực nể trọng. Ông ấy còn hợp tác với đại sư Pháp Hiển (người vừa chu du Ấn Độ về) dịch thuật kinh Phật. Ông ấy giỏi về Thiền pháp, nên các cuốn kinh văn mà ông ấy phiên dịch trở thành kinh văn kinh điển của phái Du-già Đại Thừa sau này.

      Cũng bởi vậy, công lao của ông ấy đối với Phật giáo Trung Nguyên chung và với Phật giáo Nam triều riêng là rất lớn.

      Vì tôi khẩn thiết đề nghị, nên cha đồng ý thu nhận Đạo Hằng làm vị đệ tử cuối cùng. Tất nhiên, mọi người ở thời đại ấy cũng đều cho rằng tôi là trong số các đệ tử của cha. Có người đặt cho tôi, Đạo Hằng và tám đệ tử khác của cha biệt hiệu “Thập môn thập triết”. Thấy tôi giống cha, nhiều người đoán già đoán non tôi là họ hàng thân thích của cha, nhưng ai hay biết, tôi chính là con trai của cha.

      Trước khi , tôi rằng tôi phải về Khâu Từ. Đạo Hằng đến từ biệt tôi, mặt mày ủ dột. Cậu ta bảo, vì việc mật báo kẻ gian với Diêu Hưng, cậu ta có cơ hội gặp mặt nhà vua vài lần. Diêu Hưng hỏi cậu ta số câu hỏi liên quan đến việc triều chính, nào ngờ cậu ta trả lời đâu ra đấy. Diêu Hưng mừng như bắt được vàng, ép cậu ta hoàn tục, phò trợ nhà vua công việc triều chính. Mấy hôm nay cậu ta đau đầu vì chuyện này.

      Tôi bật cười với cậu ta rằng, sư phụ của cậu có thể giúp cậu. Đạo Hằng ra về với gương mặt tươi cười rạng rỡ. Tôi thở dài ngán ngẩm, đúng là cha giúp cậu ta cầu xin với Diêu Hưng. Nhưng về sau, khi lâm vào tình cảnh quẫn bách, nhà vua o ép Đạo Hằng hoàn tục, khiến cậu ta còn cách nào khác, đành phải cư trong núi sâu.

      Diêu Hưng rơi vào tình cảnh suy vi. Hai năm trước thua trong cuộc chiến với Thác Bạt Khuê, hai năm sau, Hách Liên Bột Bột làm phản. Tuổi già của Diêu Hưng phải sống trong cảnh thù trong giặc ngoài, chẳng được yên ổn. May mà cha phải chứng kiến diệt vong của nhà Diêu Tần.

      - Cha viết xong chưa?

      Cha ngẩng lên, xúc động, “ừ” tiếng, đưa cho tôi tờ giấy vừa viết xong. Tôi sững sờ khi nhìn những con chữ giấy. Cha ngồi lặng lẽ suy tưởng cả đêm bên bàn làm việc, vậy mà chỉ viết ra hai chữ này thôi ư?

      Đó là hai chữ Hán rất đẹp: Chờ ta.

      Tôi cứ nghĩ đó bức thư tình nồng nàn kia. Vậy mà, sau rốt, chỉ có duy nhất hai chữ: “Chờ ta”. Có lẽ, đối với cha mẹ, cần phải thêm bất cứ lời hẹn thề to tát gì nữa. Chỉ hai chữ “Chờ ta” là đủ rồi…

      Tôi thận trọng gấp gọn tờ giấy, đút vào ba lô, nở nụ cười hãnh diện:

      - Chắc chắn mẹ rất thích món quà sinh nhật lần thứ năm mươi này.

      Tôi tin tưởng tuyệt đối rằng, sau khi đọc được thư của cha, mẹ đồng ý tiến hành phẫu thuật cấy ghép tủy…

      Tôi định đến chào từ biệt Lạc Tú, nhưng nghĩ nghĩ lại lại thôi. Tôi nên làm phiền ấy, hai chúng tôi chưa từng bắt đầu, việc gì phải kết thúc?

      Cha tiễn tôi , cha rất thành thạo trình tự của việc này. Ngàn vạn lời căn dặn, cuối cùng chỉ lắng đọng trong câu ngắn gọn này:

      - Cha ơi, vì mẹ con, trong thời gian bốn năm tới, cha nhất định phải giữ gìn sức khỏe.

      Cha nhìn tôi, gật đầu cả quyết.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 99: Trước lúc lâm chung

      - Chào thầy Đạo Tiêu!

      Tôi quay lại, ai đó trông rất quen chầm chậm lại gần. Vẫn là gương mặt xinh đẹp, đôi mắt thuần khiết, tựa bầu trời trong trẻo của thời cổ đại ấy, nhưng mái tóc được búi cao, vận đồ thiếu phụ, nét hồn nhiên, ngây thơ khuất dạng, sức hút toát ra từ này là vẻ chín chắn, chững chạc. Gặp lại ấy trái tim tôi vẫn rộn ràng như xưa.

      dung dăng dung dẻ, dắt tay tôi tíu tít như chim non, nhưng vừa nhìn thấy Lạc Tú là hai đứa nhóc Dung Tình, Dung Vũ lập tức buông tay tôi ra, lao về phía trước, nhào vào lòng Lạc Tú. ấy rất mực tình cảm và chiều hai đứa trẻ, rút khăn lau miệng cho chúng, ánh mắt dịu dàng giống hệt mẹ tôi hồi trẻ.

      Tôi thoáng buồn, vì ấy gọi tôi là Rajiva như trước kia nữa mà trịnh trọng gọi tôi là “thầy Đạo Tiêu”. Tôi chầm chậm cất bước đến bên ấy, niềm nở:

      - Lạc Tú, bốn năm rồi gặp, vẫn ổn chứ?

      ấy ngước lên, đôi mắt thuần khiết, dịu dàng nhìn tôi rất lâu. Khoảnh khắc ấy, tôi ghen tị với người chồng của Lạc Tú. ấy bảo người đánh xe bế hai đứa bé lên xe trước, sau đó quay lại, nhìn tôi cười hiền hòa:

      - Tôi vẫn ổn.

      Bỗng dưng ấy đỏ mặt, khẽ cúi đầu, để lộ chiếc cổ ngọc ngà. Giọng cất lên trong trẻo:

      - Chồng tôi rất thương tôi, chúng tôi có cậu con trai rồi...

      Tôi sững sờ, nhưng lấy lại bình tĩnh ngay sau đó. ấy hai mươi mốt tuổi, vào thời đại này, phụ nữ hai mươi mốt tuổi đều làm mẹ. Nhưng, vì sao, khi nghe tin ấy có con, tôi lại buồn như vậy?

      Tôi lắc đầu, xua tan những ý nghĩ vơ vẩn, nhìn vào mắt ấy, khẽ hỏi:

      - nhận nuôi hai nhóc Dung Tình, Dung Vũ, liệu chồng có...

      ấy lắc đầu, nụ cười hạnh phúc rạng ngời gương mặt:

      - Chồng tôi biết chuyện từ lâu rồi, chàng nhất định đối xử với Dung Tình, Dung Vũ như với con đẻ.

      Tôi thầm thở than, ấy quả nhiên lấy được người chồng tốt tính. Nghe cha , Lạc Tú tự mình lựa chọn. Chồng ấy tuy chỉ là viên quan nhưng tính tình cương trực, lương thiện và rất lòng với ấy, người đó cũng thề rằng lấy vợ lẽ. xinh đẹp, dịu hiền như ấy, chắc chắn phải lấy được người xứng đôi vừa lứa. Cha con tôi có thể hoàn toàn yên tâm giao Dung Tình, Dung Vũ cho ấy chăm sóc.

      - Bệnh tình của pháp sư sao rồi?

      - ổn.

      Tôi lắc đầu, thở dài:

      - Thầy tôi chuyến này e khó qua khỏi. Bởi vậy, thầy sai tôi đưa hai đứa bé gửi gắm chăm sóc. Nếu thầy có bề gì, chúng phải bơ vơ, nheo nhóc.

      - Thầy cứ yên tâm. Tôi chăm bẵm Dung Tình, Dung Vũ từ đến lớn, tôi coi chúng như con, có chuyện bạc đãi chúng đâu.

      ấy trở nên nghiêm túc và trịnh trọng lạ thường khi ra lời hứa đó. Rồi quay sang an ủi tôi:

      - Pháp sư mệnh lớn phước lớn, Phật tổ nhất định phù hộ cho ngài.

      Tôi giật mình khi nhìn vào gương mặt êm dịu như nước của ấy. Vì sao ở thời đại của tôi lại khó tìm được nào thuần khiết như vậy?

      Tôi cứ đứng ngây ra đó, khi xe ngựa lăn bánh đưa ấy dần xa. Trong lòng nguôi nỗi bi ai, tôi đủ dũng cảm như cha mẹ, để có thể vượt qua ngăn trở của gian và thời gian, đến bên và bình thản nắm lấy tay ấy, nên đành nhìn cỗ xe ngựa đưa ấy xa dần, xa dần.

      Hoàng hôn mùa hạ, tiếng ve kêu râm ran, gió rì rào mát rượi, nhưng chẳng thể xua tan nỗi trống vắng, hụt hẫng trong lòng tôi. Sau lần chia tay này, chúng tôi bao giờ gặp lại. Chỉ vài năm nữa thôi, thành Trường An trở thành “địa ngục chốn nhân gian”. Tôi rất muốn căn dặn Lạc Tú, nhưng thiết nghĩ, có nơi nào mảnh đất Trung Nguyên này là an toàn đâu!

      Chợt nhớ đến những vần thơ của Thôi Hộ, lòng tôi buồn ảo não:

      “Cửa đây, năm ngoái cũng ngày này

      Má phấn, hoa đào ửng đỏ hây

      Má phấn giờ đâu, đâu vắng lá

      Hoa đào còn bỡn gió xuân đây”.[1]

      [1] Bản dịch thơ của Tản Đà.

      Lạc Tú, cầu mong vợ chồng , cùng Dung Tình, Dung Vũ và em bé (mà tôi chưa được gặp mặt) của được bình an trong thời buổi loạn lạc này ...

      - Đạo Tiêu!

      Tiếng ai sao mà quen vậy nhỉ, tôi thở dài, quay đầu lại, nhìn thấy thân hình béo tốt, phương phi lao về phía mình con đường rợp bóng cây. Mới bốn năm mà cậu ta béo quay như vậy!

      - Đạo Tiêu, nghe tin đệ trở lại, ta vội đến tìm đệ.

      Cậu ta vừa thở hổn hển vừa lao đến trước mặt tôi, tròn xoe mắt nhìn kỹ tôi:

      - Đệ về đây khi nào thế? Sao trông đệ khác lúc xưa chút nào.

      Tôi bật cười lớn:

      - Đệ về đây hôm qua.

      Đối với tôi, thời gian mới trôi qua nửa năm, nên tất nhiên là trông tôi khác gì rồi.

      Đạo Hằng khoác tay, sốt sắng kéo tôi về nơi ở của cha:

      - Đệ chưa hay tin gì của sư phụ phải ? Sức khỏe của thầy giảm sút rất nhiều, thầy phải nằm dưỡng bệnh nhiều ngày rồi. Ta nghe bảo, tối qua thầy triệu tập tất cả các đệ tử Khâu Từ tụng kinh cho thầy. biết bữa nay thế nào?

      - Đệ gặp sư phụ rồi, hôm qua đệ nghỉ ở chỗ thầy.

      Tôi từ tốn giải thích. Hôm qua, chính tôi đề nghị Tăng Triệu triệu tập tất cả các đệ tử của cha ngồi thiền ngoài phòng ngủ của cha, tụng kinh suốt đêm. Việc làm đó quả nhiên kinh động đến vua Diêu Hưng ở Trường An, ngài nhanh chóng về đây trong hôm nay.

      - Nếu nhờ bệ hạ, ta chẳng thể bái sư học đạo. Những tri thức ta được sư phụ truyền dạy trong bốn năm qua còn nhiều hơn cả những gì ta học được trong ba mươi năm trước đó.

      Cậu ta thở dài, giọng chân thành:

      - Cảm ơn đệ, Đạo Tiêu!

      - Này Đạo Hằng, Bệ hạ còn ép buộc sư huynh hoàn tục ?

      Cậu ta thở dài ngao ngán, giọng buồn bã:

      - Ta luôn có linh cảm rằng cái tên Lưu Bột Bột kia làm phản. Ta khuyên Bệ hạ nên giao binh quyền cho , nhưng ngài chịu nghe. Hai năm trước, Lưu Bột Bột quả nhiên phản bội ngài, Bệ hạ vô cùng ân hận, đến tìm và ép buộc ta hoàn tục, trợ giúp ngài việc chính . Nếu có sư phụ đứng ra khuyên giải nhà vua, chắc ta cũng bỏ nơi đây mà ra như đệ.

      Những năm cuối đời Diêu Hưng còn đủ sáng suốt trong việc cai trị và ra quyết sách, trong triều còn hiền thần, nên ngài đặt rất nhiều kỳ vọng vào Đạo Hằng. Bề ngoài trông cậu ấy vô tư, hồn nhiên là thế, nhưng cậu ấy là người rất có đầu óc phán đoán, chỉ có điều, cậu ấy chẳng hề đam mê chính trị.

      - Nếu Bệ hạ vẫn tiếp tục o ép, sư huynh hãy lên núi ở .

      Tôi tiết lộ “thiên cơ” mà lòng khỏi bồn chồn, day dứt.

      Diêu Hưng thể trụ thêm được lâu nữa. Những năm cuối đời, khi vua cha còn chưa khuất núi, đám con trai của Diêu Hưng ra sức hãm hại lẫn nhau để tranh ngôi đoạt vị. Sau khi Diêu Hưng qua đời, Thái tử Diêu Hoằng kế vị chưa đầy năm, nhà Hậu Tần bị Lưu Dục đánh bại, Diêu Hoằng bỏ mạng. Những bi kịch này diễn ra vào năm 417 sau Công nguyên, cách thời điểm này chỉ còn tám năm. Nếu lên núi ở , Đạo Hằng có thể tránh được cuộc chiến loạn bi thảm này.

      Đạo Hằng lắc đầu, thở dài:

      - Người xưa : “Ai biếu ta của cải hại tinh thần ta, ai cho ta danh vọng hại thân ta”. Nếu Bệ hạ nhất quyết dồn ta đến chân tường, ta cũng chỉ còn cách đó.

      Đạo Hằng cùng tôi trở về nơi ở của cha. Có rất đông người đứng trong phòng khách và bên ngoài phòng ngủ của cha. Họ là các đệ tử của cha, nét mặt ai nấy đều trĩu nặng ưu tư, nhưng ai dám vào trong, vì sợ làm phiền cha.

      Tôi bảo Đạo Hằng đứng chờ ở bên ngoài, rồi mình bước vào. Trong phòng chỉ có cha và Tăng Triệu. Cha nằm nghiêng chiếc giường gỗ thấp, cầm cuốn kinh văn tay, miệng lẩm nhẩm đọc, Tăng Triệu miệt mài ghi chép bên giường cha.

      - Cha!

      Tăng Triệu nhìn tôi đầy kinh ngạc, tôi vội vàng đổi cách xưng hô:

      - Kìa thầy, thầy nên nghỉ ngơi , dừng việc dịch kinh lại.

      - còn nhiều thời gian nữa, cuốn “Đại phẩm bát nhã” vẫn chưa hiệu đính xong, bằng mọi giá, ta phải hoàn thành.

      Cha cười hiền hòa với tôi, rồi quay sang hỏi Tăng Triệu:

      - Xong chưa con?

      Tăng Triệu gác bút, lau mồ hôi lấm tấm trán, thở hơi, đáp:

      - Thưa thầy, cuối cùng cũng xong. Thầy mau nghỉ ngơi !

      Cha lắc đầu:

      - Con gọi tất cả các đệ tử vào đây. Ta có vài lời muốn .

      Căn phòng hầu như còn chỗ trống, khí ngột ngạt, oi nồng, nhưng dường như ai bận tâm đến điều đó, vì ai nấy đều chăm chú nhìn cha bằng cặp mắt đỏ hoe. Sắc mặt của cha rất kém, có lẽ vì những ngày qua cha phải làm việc thâu đêm suốt sáng. Cha kêu tôi đỡ dậy, rồi ngồi xếp bằng trong tư thế thiền giường, đưa mắt nhìn khắp lượt các đệ tử, bắt đầu cất tiếng:

      - Duyên Phật đưa ta và các vị tề tựu về đây. Chỉ e kiếp này, ta khó lòng tận tâm tận lực cùng các vị trau dồi Phật pháp được nữa, đành hẹn các vị ở kiếp sau. Ta lấy làm day dứt khôn nguôi.

      Giọng cha , trầm ấm, nhưng trĩu nặng dư vị của lời chia biệt. Trong các số nhà sư, có người bật khóc nức nở:

      - Thầy ơi!

      Cha ngắm nhìn kỹ từng người bằng ánh mắt nhân từ, khẽ thở dài:

      - Ta sở học nông cạn mà dám gánh vác sứ mệnh dịch thuật và truyền bá kinh Phật vốn rất nặng nề, thế nên, đến nay mới chỉ dịch được hơn ba trăm cuốn kinh luận. Trong số đó, duy chỉ còn cuốn “Thập tụng luật” là chưa hiệu đính xong, mà vẫn giữ nguyên bản dịch ban đầu, nhưng ta dám tin bản dịch có gì sai sót. Mong là ngày sau, những kinh văn này được lưu truyền rộng rãi trong nhân gian.

      Các đệ tử của cha kìm nén nổi nữa, khóc òa dữ dội. Tiếng khóc thương vang động căn phòng bé, khiến tôi khỏi nghẹn ngào. Tôi phải gắng sức mới có thể giữ được bình tĩnh và đưa mắt gợi ý với cha.

      Cha nhìn tôi, nhưng rồi tiếp nữa. Tôi sốt ruột quá, đành cất tiếng:

      - Thưa thầy, kinh văn mà thầy chuyển dịch thể có bất cứ sai sót nào. Đêm qua, trước bàn thờ Phật, thầy thề rằng: Nếu kinh văn có lỗi sai nào, thân này hỏa thiêu xong, lưỡi này vẫn nguyên vẹn.

      Lời tôi vừa dứt, ai nấy đều kêu lên thảng thốt, nỗi bi thương càng trở nên nặng nề, và chỉ lát sau, tiếng kêu khóc vang lên dữ dội. Cha lừ tôi cái, nhưng thêm gì cả. Tôi cùng với Tăng Triệu mời mọi người ra ngoài để cha được nghỉ ngơi. Các đệ tử lần lượt quỳ lạy từ biệt cha, sau đó ra về trong tiếng khóc than rền rĩ. Sau khi căn dặn Tăng Triệu đôi câu, cha bảo cậu ta ra ngoài. Nhìn theo bóng dáng gầy guộc, mảnh khảnh của Tăng Triệu, nước mắt cha ứa ra, tôi nghe thấy tiếng thở dài ảo não.

      - Cha ơi, có cần mang theo gì nữa ?

      Tôi khẽ hỏi cha sau khi đặt chiếc hộp gỗ chứa đựng hơn bốn mươi năm tình duyên của cha mẹ vào ba lô.

      Cha nhìn khắp lượt căn phòng, khẽ lắc đầu.

      Quốc sư Kumarajva qua đời tại Trường An vào ngày hai mươi tháng Tám năm Hoằng Thủy thức mười đời Diêu Tần.

      Ngọn lửa bốc cháy ngùn ngụt, chỉ trong chốc lát nuốt trọn thi thể đặt đất. Ba nghìn nhà sư ngồi xếp bằng tụng kinh cầu siêu quanh đống lửa, tiếng khóc xen trong thanh tụng niệm. Vua Diêu Hưng khóc đỏ hoe cả hai mắt, Thái tử Diệu Hoằng phải dìu vua cha.

      Lửa cháy suốt hơn hai giờ đồng hồ, thiêu rụi mọi thứ. Tăng Triệu cùng các đệ tử khác vừa than khóc vừa thu dọn tàn tro, tất cả tan thành tro bụi. Nhưng Đạo Sinh bỗng nhiên kêu lên:

      - Mọi người xem này!

      Lạ kỳ thay trong đống tro tàn ấy, khi mà hình hài của người quá cố hoàn toàn tan biến, chiếc lưỡi vẫn còn nguyên vẹn. Tất cả mọi người đều xúm lại, vua Diêu Hưng kinh ngạc, thảng thốt, nhìn trân trối vào chiếc lưỡi mềm, còn nguyên như của người sống, rồi kêu lên thảm thiết:

      - Trẫm mất quốc sư, quốc gia mất rường cột.

      Đại đệ tử người Khâu Từ của cha là Badyetara trợn tròn mắt nhìn chiếc lưỡi, rồi bật khóc thê thảm, gào lên với các tăng sĩ người Hán:

      - Các người chỉ học được phần mười tri thức của sư phụ mà thôi!

      Sau lời của Badyetara, tất cả các tăng sĩ đều quỳ xuống quanh chiếc lưỡi, gào khóc thảm thiết, tiếng kêu thương vang động núi đồi, gió lay hàng thông rào rào, hòa cùng tiếng khóc thê lương bất tận của con người...

      Kinh văn mà pháp sư Kumarajiva chuyển dịch sang tiếng Hán gồm có:

      “Trung luận”, “Bách luận”, “Thập nhị môn luận”, “Kinh bát nhã”, “Kinh pháp hoa”, “Đại trí độ luận”, “Kinh Duy Ma”, “Kinh hoa thủ”, “Thành thực luận”, “Kinh a di đà”, “Kinh vô lượng thọ”, “Kinh thủ lăng nghiêm tam muội”, “Kinh thập trụ”, “Kinh tọa thiền tam muội”, “Kinh Di Lặc thành Phật”, “Kinh Di Lặc hạ sinh”, “Thập tụng luật”, “Thập tụng giới bản”, “Bồ Tát giới bản”, Phật Tạng, Bồ Tát Tạng, ... Về tổng số các bộ kinh dịch, theo ghi chép của cuốn “Xuất tam tạng kí tập” – quyển 2, tổng cộng có 35 bộ, 297 quyển. Theo ghi chép của cuốn “Khai nguyên lục” – quyển 4, tổng cộng có 74 bộ, 384 quyển. Ngoài ra, pháp sư còn chú giải cho các cuốn luận như “Thành thực”, “Thập trụ”, “Trung”, “Thập nhị môn”.

      Phần lớn các bản dịch của pháp sư Kumarajiva đều được lưu truyền rộng rãi cho đến tận thế kỷ XXI, chỉ có bộ phận bị thất lạc. Chùa Thảo Đường tọa lạc ở chân núi phía Bắc ngọn núi Khuê Phong, thuộc huyện Hộ, tỉnh Thiểm Tây ngày nay chính là đạo tràng dịch kinh do pháp sư Kumarajiva chủ trì năm xưa. Trong chùa có thập Xá lị Kumarajiva, là nơi lưu giữ xá lị của ngài.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 100: phụ Như Lai, phụ nàng

      Tôi lái xe đường cao tốc Bàn Sơn, trời trong gió mát, thoải mái dễ chịu làm sao. Đỗ xe giữa rừng tre trúc um tùm, thanh vắng, sau đó xuống xe, cuốc bộ, tôi chầm chậm cất bước, men theo con đường rợp bóng cây. Hương thơm thanh thanh của mùi bùn đất lẫn trong gió mát ru vỗ tôi, tôi nhắm mắt hít hà thỏa sức, cảm giác như khí bụi bặm trong phổi mình được thanh lọc triệt để. Mỗi lần đến nơi đây, tôi đều có cảm giác thanh thản, nhõm, bình yên vô cùng, tôi tắt điện thoại di động, để bất cứ ai làm phiền mình. Hôm nay là ngày gia đình tôi đoàn tụ.

      Dòng suối trong veo, chảy róc rách qua các bậc đá lối , chốc chốc lại có chú chim cất cao tiếng hót thánh thót rồi vút bay lên trung. Có căn nhà ở cuối lối . Đằng sau bức tường trát bùn dân dã là vườn rau củ quả tươi xanh mơn mởn, dưới giàn nho xanh tốt là chiếc bàn tròn và những chiếc ghế mây. Căn nhà đơn sơ, thanh tịnh, nằm bên cạnh chùa Thảo Đường với lối kiến trúc giả cổ là căn nhà của cha mẹ và tôi.

      Tôi cắm chìa khóa vào ổ, mở cửa, gọi lớn:

      - Cha ơi mẹ ơi, con về rồi!

      Ngoài những vật dụng thiết yếu là đồ điện tử đại, còn lại hầu hết đồ đạc trong nhà đều là những vật dụng xưa cũ. Nhà bếp, phòng khách, phòng ngủ đều được lau dọn sạch . Chiếc hộp gỗ mà cha nâng niu như bảo bối luôn được đặt ở vị trí trang trọng nhất bàn đọc sách của cha. Chiếc hộp cũ mèm, bạc màu, nhưng vương hạt bụi.

      Ra ngoài cũng tìm thấy, tôi định rút điện thoại gọi cho mẹ, nhưng lại đút vào trong túi. Họ còn có thể đâu được nữa? Chắc chắn đến ngôi chùa ở ngọn núi phía trước để tụng kinh rồi. Sư sãi trong chùa đều tin rằng cha mẹ tôi là cư sĩ. Họ vô cùng khâm phục cha về thông tuệ Phật pháp và thường mời cha đến chùa giảng kinh. Có lẽ hôm nay cha được mời đến đó.

      Tôi bước vào đại điện của ngôi chùa nghìn năm tuổi ấy, cả biển người xếp bằng tụng kinh niệm Phật. Họ tụng niệm “Kinh kim cương”, cuốn kinh mà tôi thuộc nhất. Lặng nghe thanh tụng niệm trầm bổng tựa như bản đồng ca ấy, sống mũi tôi bỗng nhiên cay xè vì xúc động. Cuốn kinh này trải qua 1650 thời gian, vẫn tràn đầy sức sống và được lưu truyền rộng khắp.

      - “Tu Bồ Đề, nếu có người đem bảy thứ châu báu với số lượng lớn đến nỗi, chứa đầy các thế giới, nhiều tới vô lượng a tăng kỳ đề bố thí, phước đức cũng bằng phước đức của người con trai hay người con nhà lành, khi người này phát tâm bồ đề, đọc tụng thọ trì kinh này và đem thuyết giảng cho người khác nghe, dù chỉ là bài kệ bốn câu trong ấy. Thuyết giảng theo tinh thần nào? Thuyết giảng mà kẹt vào “tướng”, như như và động. Vì sao thế?”

      “Tất cả pháp hữu vi

      Như mộng huyễn, bào ảnh

      Như sương, như chớp lòe

      Hãy quán chiếu như thế”.

      “Sau khi nghe Phật dạy kinh này, thượng tọa Tu Bồ Đề và các vị khất sĩ, nữ khất sĩ, Ưu bà tắc, Ưu bà di và tất cả các giới Trời, Người và A tu la đều rất hoan hỷ, tin tưởng và tiếp nhận để thực hành”.[1]

      [1] Bản dịch “Kinh kim cương” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

      Kết thúc buổi tụng niệm, tất cả các sư tăng và cư sĩ cùng làm lễ vái lạy Đức Phật. Trong số họ có hai ông bà lão đứng lên. Bà lão tóc bạc trắng, quàng chiếc khăn lụa màu sắc còn tươi nguyên. Ông lão cao lớn, gầy gò, dáng điệu lom khom, nhưng phong thái an nhiên, bất phàm, tựa như tiên ông. Ông lão đưa tay khoác lên chiếc ba lô mang theo bên mình, để lộ chuỗi hạt mã não rực đỏ cổ tay.

      Ông lão và bà lão nhìn nhau, mỉm cười, dắt tay nhau ra khỏi đại điện. Tôi tươi cười bước tới, đón chiếc ba lô từ vai cha, mỗi tay nắm vị, thong thả về phía cổng chùa.

      Hết.

    5. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :