Chương 36: Pusyseda ngoại truyện (2) Càng trưởng thành, càng có nhiều chuyện khiến tôi phiền lòng. Căn nhà trống trải khiến tôi buồn chán, vì cha thường xuyên đến chùa, rằng muốn dự pháp hội, nhưng kỳ thực là đến thăm hai người đó. Tiếng tăm của trai tôi ngày càng vang xa, ấy khắp nơi truyền bá giáo lý Đại Thừa, tham gia biết bao nhiêu cuộc luận chiến, cố gắng thuyết phục mọi người tin theo giáo phái Đại Thừa bằng triết lý “có có ” gì đó. Đại Thừa, Tiểu Thừa gì chứ, tôi chẳng tin. Nhưng vì muốn cha vui, tôi vẫn thường thắp nhang điện thờ trong nhà và cùng cha đến chùa thăm họ, nếu gặp dịp nhà chùa tổ chức pháp hội, tôi cũng kiên nhẫn ngồi nghe cùng cha đến cuối buổi. Những chuyện xảy ra năm mười tuổi, tuy vẫn nhớ nhưng vì chỉ vẻn vẹn vài tháng nên tôi quên rất nhanh. Nhưng khi nghe các hoàng tử kể chuyện chơi bời bên ngoài cung, họ “thử” đủ mọi loại phụ nữ, chỉ chưa biết “mùi vị” của tiên nữ thế nào thôi, những lúc như thế, tim tôi lại vô cớ đập rất nhanh. Tôi từng gặp tiên nữ, nhưng tiên nữ lưu lại quá lâu dưới trần gian, làm sao đám người thô thiển kia gặp được nàng chứ! Nhưng tôi, dù cố gắng thế nào cũng nhớ nổi tiên nữ trông ra sao. Chỉ có vòng tay ấm áp và giọng hát êm ái của nàng vẫn xuất trong giấc mơ của tôi, những lúc như thế, tôi muốn tỉnh giấc chút nào. Mười lăm, mười sáu tuổi tôi bắt đầu đua theo đám vương tôn công tử kia gây ra bao chuyện thị phi. Hài hước nhất là lần tôi cùng hoàng tử thứ tư cướp dâu. Chiều muộn hôm đó, sau khi quá chén, chúng tôi gặp đám rước dâu đường. Hoàng tử đột nhiên nảy ra ý định cướp dâu, liền kéo tôi trà trộn vào đám cưới gia đình nọ. Khi trời bắt đầu sẩm tối, hoàng tử la lên: Có trộm! Khách khứa tới dự hôn lễ ồ ạt kéo ra ngoài. Theo phân công của hoàng tử, tôi lẻn vào buồng tân hôn cắp dâu . đó ban đầu rất sợ hãi, nhưng vừa nhìn thấy tôi lặng thinh gào tiếng nào. ra vì thế hoàng tử mới sai tôi làm cái việc chẳng đàng hoàng chút nào này! Trời tối đen như mực, trong lúc gấp vội lại thấy đường, tôi bị sa vào bãi lầy đầy gai nhọn, sao nhấc nổi chân. Hoàng tử vội đến cứu nguy, nhưng chưa lôi được tôi ra khỏi bãi lầy đám người nhà dâu kéo đến. Điều tôi ngờ là hoàng tử đột nhiên trở mặt, gào to: Trộm ở đây này! Tôi hoảng hốt, cố sức bật ra khỏi bãi lầy, bỏ lại dâu, hai chúng tôi tháo chạy tán loạn. Cứ ngỡ mọi chuyện kết thúc ở đấy, nào ngờ mấy ngày sau, vài người xuất ở nhà tôi, kéo theo khóc lóc nức nở, họ nổi giận đùng đùng, gào thét đòi gặp tôi. ra dâu hôm đó muốn lấy chồng nữa, nằng nặc đòi tìm tôi, ta thậm chí theo dõi và biết được nơi tôi ở. Gương mặt cha biến sắc khi nghe lời phân trần của , tôi có giải thích thế nào cũng vô ích. Tranh cãi hồi lâu, cha phải trả khoản tiền, đám người kia mới chịu ra về. đó về sau vẫn tiếp tục theo tôi. chịu nổi, tôi mắng nhiếc ta trận thậm tệ, cuối cùng cũng được yên thân. Nhưng chuyện này nhanh chóng bị đồn ra ngoài, mọi người trong thành Khâu Từ ai biết là con trai út của quốc sư là tên phóng đãng. Hoàng tử mình chỗ vờ hay biết, ý rằng muốn tôi gánh chịu mọi hậu quả. ta là hoàng tử, nếu để đức vua biết, phải chịu hình phạt nặng nề. Tôi mặc kệ! Là tên phóng đãng sao! Nhưng tôi thấy khinh bỉ loại người như hoàng tử, nên kể từ đó tuyệt giao với ta. Sinh nhật lần thứ mười bảy của tôi vào đúng ngày trai thọ đại giới. Mặc dù danh tiếng của trai tôi lan xa khắp vùng Tây Vực, nhưng ấy vẫn phải tuân thủ quy định, đến năm hai mươi tuổi mới được thọ đại giới, từ Sa di, trở thành Tỷ Khâu thực . Đức vua đặc biệt ưu ái ấy như thể lo rằng các tiểu quốc xung quanh biết Kumarajiva là quốc bảo của Khâu Từ vậy! Tôi thả bộ trong chùa, vẫn chưa tới giờ làm lễ, tôi chưa muốn vào trong điện, trước đây tôi vốn thích tham dự những nghi lễ kiểu này. trai qua, thấy tôi bèn dừng lại. Hôm nay ấy mặc chiếc áo cà sa mới, khí chất toát lên vẻ thanh tao, thoát tục. Nhưng tay ấy đeo gì thế kia? Bao nhiêu năm rồi ấy vẫn chịu tháo bỏ nó. Tôi cười mỉa, gào lên: - Bạc cả màu rồi, còn đeo làm gì? ấy đáp, lẳng lặng rủ tay áo che , vẻ mặt vẫn bình thản như thường ngày: - Hôm nay là sinh nhật tuổi mười bảy của em. ấy cười với tôi, sau đó như chợt nhớ ra điều gì đó, vội vàng với tôi bằng tiếng Hán: - Chúc mừng sinh nhật! Tôi sững người. phải vì ấy nhớ ngày sinh nhật của tôi, mà vì câu chúc mừng sinh nhật bằng tiếng Hán trong khoảnh khắc đưa tôi trở về với những kỉ niệm xa xưa. Có với nụ cười trong trẻo dạy tôi giai điệu dễ thương, dễ thuộc của bài hát mà ấy bảo phải hát vào ngày sinh nhật. Như thế nào nhỉ? Tôi vừa lục lọi trong kí ức, vừa đưa mắt nhìn theo bước chân ấy tiến vào nơi thọ giới. Buổi sáng thọ giới, buổi chiều trai tôi lại tiếp tục thuyết giảng kinh văn Đại Thừa cho hoàng thân quốc thích và đám quý tộc Khâu Từ nghe. Tôi đủ kiên nhẫn, liền vờ mắc tiểu, mình lẻn đến căn phòng dành cho khách khứa nghỉ ngơi. Bài hát đó, như thế nào nhỉ? Ký ức đôi lúc giống như: ràng ta nhìn thấy cánh diều bay lơ lửng ở nơi cách ta xa, nhưng ta sao tìm được đầu sợi dây nối với cánh diều ấy. Cửa phòng đột nhiên bật mở, tôi giật mình khi thấy người vừa bước vào. Đó là công chúa người Khoái Hồ, thê thiếp mới của đức vua. biết đức vua toan tính điều gì mà liên minh với người Khoái Hồ ở mãi vùng Issyk- Kyl phía tây xa xôi. công chúa này chính là trong những điều kiện của giao kèo kết thân. ta còn cao lớn hơn cả phụ nữ Khâu Từ, tôi đứng bên cũng chỉ cao hơn ta nửa đầu.Mắt xanh, tóc vàng, trông cũng đến nỗi nào. Có điều kể từ khi vào cung, ta được lòng các phi tần Khâu Từ vì tính cách đáo để, ghê gớm của mình. ta tiếng Khâu Từ được lưu loát cho lắm, khiến tôi nhớ đến nhiều năm trước cũng từng gặp như thế. Nhưng ta lại liếc mắt đong đưa, khiến tôi chột dạ. Trong phòng chỉ có hai chúng tôi, muốn gặp phiền phức, tôi xin phép ra ngoài. Nhưng ta kéo tay tôi lại, áp sát thân mình vào người tôi, tôi lùi bước đến tận cùng, lưng chạm vào vách tường. ta bằng giọng lơ lớ rằng đem lòng mến tôi từ lâu. Tôi lúng túng, khuôn mặt nóng bừng. Lúc trước, ta từng nhiều lần liếc mắt đưa tình, đong đưa trước mặt tôi, nhưng tôi chẳng thèm để ý. Tôi thích, cũng dám. Nhưng hôm nay, có lẽ ta nghĩ rằng cơ hội đến. ta đưa đẩy bộ ngực vĩ đại của mình cánh tay tôi, khuôn mặt trắng nõn nà, gò má lốm đốm tàn nhan sáp lại gần tôi. Trong khoảnh khắc, tôi như bị mê hoặc bởi cảm giác đê mê, êm ái của tiếp xúc da thịt. ta tiếp tục kể lể về chuyện phải lòng tôi ngay lần gặp đầu tiên như thế nào. Rồi khuyên tôi đừng lo lắng về thân phận của hai người, vì ta hứa ra. Sau đó ta câu mà tôi vô cùng chán ghét: - Chàng là lãng tử nức tiếng, ngại cướp cả vợ người ta, em tin chàng phải kẻ nhát gan! Lại là chuyện đó! Tôi bị mang tiếng xấu là kẻ phóng đãng, dù chưa từng làm chuyện phóng đãng bao giờ. Thậm chí, ngay cả khi cùng các vương tôn công tử đến kỹ viện vui chơi, tôi cũng chưa bao giờ nảy sinh ham muốn động vào đám con đáng ghét ấy. của tôi phải là thuần khiết như bầu trời xanh, tuy nàng chưa xuất , nhưng tôi sẵn sàng chờ đợi... Lợi dụng lúc tôi phân tâm, ta càng tiến sát hơn, cặp môi đỏ chót chừng muốn đỗ xuống, nhưng tôi kịp nghiêng đầu, dấu ấn của ta đậu lại sườn má bên phải. Bỗng nhiên tôi cảm thấy buồn nôn, liền đẩy ta ra. ta loạng choạng, đổ người xuống chiếc bàn gỗ thấp, hình như phần eo va đập rất mạnh vào cạnh bàn, vẻ mặt trở nên dữ tợn. Có tiếng bước chân vang lên ngoài cửa, đám người sắp bước vào đây. Tôi hoảng hốt, vội chạy đến đỡ ta dậy, nhưng ánh mắt thù hằn dữ dằn của ta khiến tôi sợ hãi. Bên ngoài là đức vua, cậu út Bạch Chấn, cha tôi và mấy người họ hàng khác. Người phụ nữ đó sà vào lòng đức vua, kêu gào thảm thiết, buộc tội tôi giở trò trăng hoa. trận khẩu chiến xảy ra và tôi, tất nhiên, là người thua cuộc. ai tin tôi cả. Vết son má là bằng chứng trực tiếp, tiếng xấu trong quá khứ là bằng chứng gián tiếp. Đức vua vô cùng tức giận, nhưng vì nể mặt cha nên hạ lệnh trừng phạt tôi ngay lúc đó. Những người còn lại, kẻ lắc đầu người thở dài, nhìn cha tôi ngao ngán. Kể từ lúc xảy ra chuyện, sắc mặt cha tái nhợt . Tôi chẳng thèm quan tâm người khác nghĩ gì, kể cả người đó có là đức vua nữa, nhưng tôi thể chịu nổi khi thấy cha đau lòng. Bởi vậy, sau khi về phủ, tôi giải thích để cha hiểu và hỏi ông: - Cha tin con chứ? Cha tin tôi, nhưng vẻ u buồn vẫn hiển trong mắt khi cha nhìn tôi. - Pusyseda, giá như con có thể noi gương con, luôn biết giữ mình, đâu đến nỗi ngoài cha con ra, ai chịu tin lời con cả. Tôi mở miệng định thanh minh, nhưng thốt lên lời. Vậy là cha luôn cảm thấy thất vọng về tôi! Người hầu vào thông báo mẹ về, cha vô cùng mừng rỡ. Tôi theo cha ra đón mẹ vào phòng khách. Mẹ có vẻ rất tức giận, vừa vào nhà hỏi chuyện xảy ra hôm nay. Tôi kiên nhẫn (mặc dù vui chút nào) giải thích lại lần nữa với bà. Bà trách móc tôi: - Hôm nay là ngày con thọ đại giới, vậy mà con lại gây ra chuyện động trời như thế! Mẹ thậm chí có tin lời tôi hay , bà chỉ nghĩ đến trai. Hôm nay là ngày trai thọ đại giới, vậy còn tôi? Liệu mẹ còn nhớ hôm nay là sinh nhật lần thứ mười bảy của tôi ? Tự nhiên, tôi cảm thấy vô cùng buồn tủi, liền lao ra ngoài, mặc cho cha quát gọi phía sau. Màn đêm buông xuống, cơn gió mang theo hơi lạnh se sắt của mùa thu ào đến. mình lang thang đường phố vắng lặng, tôi bỗng nhận ra: từ trước đến nay, tôi vẫn luôn độc. Bao nhiêu bạn bè em, nhưng họ chỉ xuất khi có hội nhậu, hay những cuộc đánh lộn. Tôi thấy mình như sắp hóa điên, bao điều nhức nhối dồn tụ trong lòng, sao giải tỏa nổi. - Pusyseda! Tôi ngẩng lên, ra là chủ quán ăn Khotan trong thành, góa phụ trẻ tuổi lẳng lơ. bị tôi cự tuyệt nhiều lần, nhưng ta chưa bao giờ chịu từ bỏ. Tôi “diễn” nụ cười phong tình, kéo ta vào lòng. - Đến chỗ em nhé! Tôi muốn tiếp tục mơ mộng nữa, khổ sở theo đuổi những điều mơ hồ, có thực ấy để mà làm gì? Dù sao trong mắt người đời tôi chỉ là tên phong lưu hơn kém, vậy tên phong lưu nên làm những việc xứng với danh xưng của . Tôi khá hồi hộp khi ở trong căn phòng của ta, cố gắng trấn tĩnh, tôi quay lại người đàn bà trút bỏ gần hết xiêm y: - cho ta biết phải làm thế nào? ta phá lên cười dâm đãng, nắm lấy tay tôi kéo lê thân thể ta. Mùi nước hoa nồng nồng người ta khiến tôi lảo đảo. Dưới dẫn dắt của ta, tôi ngày càng trở nên thành thục, ngày càng trở nên cuồng bạo, tôi muốn trút bỏ mọi thứ dồn nén trong lòng ra ngoài. Tôi phải thừa nhận rằng, tôi cảm thấy thực hân hoan khi lên đến cao trào. Sau khi kết thúc, tôi lẳng lặng ngồi dậy, đưa mắt nhìn mọi thứ xô lệch, nhàu nhĩ xung quanh và người đàn bà lõa lồ vẫn thở hổn hển cạnh tôi. Chẳng phải rất đơn giản sao? Vậy mà trước kia tôi cứ khiến nó trở nên nghiêm trọng. Rốt cuộc là tôi muốn bảo vệ thứ gì? Có đáng ? Chỉ là lên giường thôi mà, tôi có mất gì đâu! - Chàng mạnh mẽ! giống là lần đầu tiên. ta trườn lên vai tôi, đổ cả thân hình mềm nhũn lên người tôi. Thân thể ta ướt át, mùi nước hoa trộn lẫn với thứ mùi hôi thể giấu giếm xông lên mũi tôi. Ruột gan tôi như muốn lộn tùng phèo, tôi thấy buồn nôn. Đẩy ta ra xa, tự mình mặc quần áo, rồi lạnh lùng rời khỏi cái nơi đáng ghét ấy, tiếng ta gọi với phía sau: - Khi nào chàng lại tới? Tôi bao giờ quay lại đó nữa, vì tôi muốn hành hạ khứu giác với thứ mùi hôi kinh khủng ấy. Tôi lang thang đường cho đến khi tiếng mõ của người phu tuần đêm báo hiệu sang canh năm. Sinh nhật tuổi mười bảy của tôi qua như thế đó. Tôi chính thức trở thành tên công tử chơi bời thực thụ, nhớ nổi tôi lên giường với bao nhiêu người phụ nữ nữa. Tôi có thể tiếp nhận bất cứ ai, miễn là tôi cảm thấy hứng thú, chỉ với điều kiện duy nhất: người họ được có thứ mùi hôi khiến tôi buồn nôn ấy. Ánh mắt cha khi nhìn tôi ngày càng chất chứa vẻ tuyệt vọng, mẹ cần phải cũng biết bà khinh ghét tôi thế nào. Mặc kệ, dù sao họ chỉ cần có trai tôi là đủ... lâu sau, mẹ và trai tôi chuyển đến ngôi chùa Cakra, cách nhà bốn mươi dặm. Như thế lại hay, tôi phải ép mình đóng kịch, vờ thích thú mỗi lần phải cùng cha đến chùa thăm họ nữa. trai trở thành trụ trì chùa Cakra, tuyên bố hùng hồn rằng dốc sức truyền đạo để toàn bộ người Khâu Từ tin theo giáo phái Đại Thừa. Sao cũng được, thích thay đổi điều gì xin mời cứ việc. Dù sao , đức vua rất mực sủng ái ấy, mọi người kính nể ấy, ấy muốn làm gì, ai nấy đều hưởng ứng. Năm tôi hai mươi tuổi, mẹ quyết định rời khỏi Khâu Từ để đến Thiên Trúc, bà muốn chứng tam quả gì đó. Hai cha con tôi đến chùa Cakra tiễn bà. Chúng tôi lưu lại trong ngôi nhà của trai ở Subash. Vì đủ phòng nên tôi phải ngủ trong phòng của trai. Buổi tối rỗi rãi, nhàm chán, tôi định bụng tìm đại cuốn sách trong tủ sách của ấy để giết thời gian. Nhưng tôi tình cờ phát ra hốc kín đáo phía sau tủ sách. Tôi tò mò đẩy nắp đậy ra và thấy chiếc hộp gỗ hình chữ nhật. Bên trong chiếc hộp gỗ là xấp những bức vẽ. Cánh cửa ký ức trong tôi bỗng mở tung khi tôi nhìn thấy đôi mắt long lanh, trong sáng ấy, nụ cười tươi tắn rạng rỡ ấy, lúm đồng tiền duyên dáng ấy và suối tóc mượt mà, bồng bềnh, ơ hờ thả vai ấy. Chính là ấy! Đây đúng là dung nhan của nàng. Trong chốc lát, hơi ấm và giọng hát trong veo của ấy sống dậy trong tâm trí tôi, ràng, sống động, như thể mọi thứ mới diễn ra ngày hôm qua. Tôi đáng trách! Tôi quên bẵng dung nhan ấy suốt mười năm trời. Tôi lật mở ráo riết bức vẽ như kẻ đói khát lâu ngày được cho ăn. ấy cưỡi lưng lạc đà, nhưng vì quen nên ngồi vững, suýt nữa ngã, điệu bộ rất nực cười. ấy nghiêng đầu, há miệng, đúng rồi, đó là các động tác vũ đạo ấy tự biên tự diễn khi hát cho tôi nghe. ấy nằm bò bàn ngủ gật. Tư thế ấy tôi được chứng kiến vài lần, ngờ nghệch mà đáng vô cùng. Tôi cảm thấy tâm trạng trở nên nhõm, thoải mái hơn khi ngắm nhìn những bức vẽ này, mọi buồn bực dường như tan theo mây khói. Tôi nhịn nổi, bật cười sảng khoái, trong lòng chợt dâng lên cảm giác ấm áp lạ thường. Lúc ấy tôi mong gặp lại đó biết chừng nào! Những trang cuối cùng là chân dung của trai tôi thời niên thiếu. Tôi bừng tỉnh, ra những bức họa đủ mọi tư thế khác nhau của ấy đều do trai tôi vẽ. biết ấy vẽ trong bao nhiêu năm? biết hình ảnh ấy xuất trong trái tim ấy bao nhiêu lần mới có thể giúp ấy phác họa được chân dung tự nhiên, sinh động đến vậy. ra, ấy vừa tụng kinh niệm Phật vừa lén lút cất giấu tiên nữ trong tim mình. Lục căn của ấy cũng đâu có thanh sạch, tôi nhếch môi cười, đột nhiên nảy ra ý định. - Hãy trả lại cho ta! Quả nhiên ấy đến tìm tôi, thừa lúc vắng người, liền ghé vào tai tôi thầm, giọng có vẻ sốt ruột. Chẳng phải người tu hành nội tâm thanh tĩnh như mặt nước hay sao? ấy mà cũng có lúc cuống quít như vậy ư? - Trả lại gì? Tôi lì lợm giả bộ hiểu, nhướn mày thách thức. ấy sững người, nhìn tôi hồi lâu, thêm câu nào, xoay người bước . - ấy là tiên nữ, nhớ thương cũng chẳng ích gì đâu! Tôi gào lên phía sau: - Tôi giúp đó! Trong lòng nhiều vướng bận như thế làm sao chuyên tâm phụng Phật tổ được? ấy dừng bước, bờ vai rung động, quay đầu lại, ngập ngừng lúc lại tiếp tục bước . Nhìn theo ấy, tôi bỗng cảm thấy buồn bực vô chừng.
Chương 37: Pusyseda ngoại truyện (3) Mỗi khi buồn bực tôi lại kiếm phụ nữ, sau hồi “vận động”, tâm trạng tôi khá lên rất nhiều. Nhưng hiểu sao, hôm đó, ôm ba trong phủ tướng quân mà tôi lại chẳng có chút cảm hứng nào. - Sao thế? Bàn tay ta ve vuốt thân thể tôi. - Chàng thường ngày hào hứng lắm kia mà, hôm nay sao vậy? Hay là chàng buồn vì mẹ chàng ra ? - Ai bảo thế? Tôi xoay người lại, đè ta xuống, những ý nghĩ vẩn vơ vụt tan biến, nhiệt tình “đền bù” cho người đẹp. Khuôn mặt của ta chợt nhòa , nụ cười tươi tắn, thuần khiết chập chờn ra ra trước mắt tôi, toàn thân hừng hực như lửa đốt và tôi, gọi tên ấy khi lên đến đỉnh cao hoan lạc. “Xong việc”, ba nhà tướng quân hỏi tôi từ đó nghĩa là gì, tôi cười chống chế, rằng câu tiếng Hán vu vơ nghe được ở đâu đó. Rồi bất chấp chèo kéo, nài nỉ của ta, tôi nhanh chóng đóng bộ, ra về. Dù có chơi bời, lêu lổng đến đâu, tối nào tôi cũng về nhà ngủ và bao giờ có chuyện tôi đưa phụ nữ về nhà. Đêm đó, tôi nằm dài giường ngắm từng bức vẽ. Tôi say mê đôi mắt trong veo, long lanh ấy, phụ nữ quanh tôi ai có đôi mắt thuần khiết như thế. Bỗng nhiên, cảm thấy nỗi đơn rợn ngợp, tôi thấy nhớ ấy, lần đầu tiên trong đời, tôi thấy nhớ người con da diết như vậy. Tôi muốn ấy trở về. Tôi bật dậy, lục tìm cuốn “Kinh thi”, ấy rằng khi nào tôi đọc thuộc tập thơ này, ấy quay lại. Tôi lôi bức tranh con vật kì dị do chính tay ấy vẽ ra và nhịn nổi cười khi ngắm nghía bộ dạng của nó. Tôi búng tay vào bộ mặt béo tròn của chú mèo kỳ quái, thầm: - Ta học thuộc “Kinh thi” nàng quay về, phải ? Vậy ta học. Từ hôm đó, tối nào tôi cũng đến phòng của ấy đọc “Kinh thi”. Mọi thứ trong căn phòng này vẫn được giữ nguyên như mười năm về trước. Bỏ bẵng tiếng Hán trong thời gian dài, nay phải học lại, quả thực rất mệt. Những lúc bí bách, tôi thường ngả lưng chiếc giường của ấy, ngắm nhìn chân dung ấy, vuốt ve chiếc gối của ấy, tưởng tượng ra từng cử chỉ, điệu bộ của ấy. Chỉ thế thôi, cũng giúp tôi hân hoan cả buổi tối. lâu tôi còn thiết tha tìm kiếm đàn bà nữa, nhưng tôi hề thấy đơn, ngược lại, trong lòng lúc nào cũng ắp đầy niềm vui. Người ta trở nên phấn chấn hơn khi có cái gì đó để mà chờ đợi. Thấy tôi lêu lổng nữa, cha nghĩ rằng tôi phải lòng con nhà ai rồi. Cha đem thắc mắc đó hỏi tôi, tôi chỉ cười, bảo rằng, tôi lấy độc nhất vô nhị đời, rằng mặc dù nay ấy chưa xuất , nhưng tôi đợi. Tôi cảm nhận được niềm vui chộn rộn khi lên điều đó và tôi chợt nhớ lại cảm giác khi tôi ôm chầm lấy ấy hồi . Ngày tháng lặng lẽ trôi qua, tôi học “Kinh thi” tròn năm, chờ đợi suốt năm. Tôi thuộc lòng và ấy sắp trở về! Ngày nào tôi cũng lang thang phố, quan sát kỹ tất cả những thiếu nữ người Hán xuất đường, tôi muốn để lạc mất ấy. Nhưng điều đó khiến tôi gặp ít phiền phức. Nếu là trước kia, tôi do dự, lập tức đồng ý lên giường với họ, nhưng giờ đây, tôi còn hứng thú với chuyện đó nữa. Tâm tư tôi chỉ dành cho duy nhất việc là chờ đợi ấy trở về. Tôi có linh cảm là ấy trở về vào ngày hội Sumuzhe. ấy vốn thích náo nhiệt, lễ hội lớn như vậy, sao có thể bỏ lỡ? Tôi mê mải tìm kiếm, quan sát kỹ lưỡng từng khuôn mặt người, vì tôi sợ ai nấy đều đeo mặt nạ, khó mà nhận ra ấy. Bỗng từ xa xuất người Hán, đứng ăn thịt dê nướng ở góc đường, dầu mỡ dính đầy mép vẫn thản nhiên ngó nghiêng, ngắm nghía phố xá và người đường. Tim tôi đập rộn ràng, chân chất, màu mè đó, có phải ấy? Tôi chầm chậm bước tới, nhìn thấy đôi mắt long lanh trong sáng tôi chờ đợi suốt năm qua, đột nhiên nhớ đến lần đầu gặp ấy năm lên mười, cũng chính đôi mắt đó lôi cuốn tôi. Ngần ấy năm trôi qua mà dung mạo của ấy vẫn giống hệt trong các bức vẽ, thay đổi chút nào. Người phàm đâu thể như thế. Tiên nữ của tôi quay về rồi! ấy nhìn tôi chăm chú, như thể nhận ra tôi, ánh mắt lộ vẻ chờ đợi. - Ngải Tình, có phải chị đấy ? Giọng của tôi có vẻ run run, là ấy, chắc chắn là ấy, nhưng tôi dám tin vào mắt mình, biết đâu chỉ là ảo giác sao? - Tất nhiên là tôi rồi! ấy lắc lắc xiên thịt nướng tay, vẫn nụ cười ngây ngô ấy, nhưng sống động hơn nhiều so với tranh vẽ. Tôi ôm xốc ấy lên, xoay vài vòng , thân thể ấy vẫn ấm áp như ngày nào. Lần đầu tiên trong đời tôi thầm cảm tạ Phật tổ, tôi bằng lòng quy y, chỉ cần ấy ở bên cạnh tôi. Tôi đưa ấy ăn, tôi thấy đói, nhưng ấy có vẻ rất háo hức. Tôi rất thích ngắm vẻ thuần phác của ấy, chỉ thế thôi cũng đủ khiến tôi hân hoan, vui sướng rồi. Tôi càng vui hơn khi ấy bảo ấy vừa trở về. Lần đầu tiên, tôi nhanh hơn trai mình bước. Tôi cố gắng để ấy có quá nhiều ràng buộc với ấy. ấy nên làm tốt bổn phận nhà sư của mình. Còn tôi, tôi chịu trách nhiệm chăm sóc tiên nữ. Tôi đưa ấy về phủ, đọc “Kinh thi” cho ấy nghe, nhìn ấy cảm động. Đêm đó, tôi trằn trọc, sao ngủ được. Tim tôi đập liên hồi mỗi khi nghĩ đến ấy ở cách mình xa. Sao thế nhỉ? Tôi như thể cậu bé mười lăm, mười sáu tuổi lần đầu biết vậy! Tôi hề chợp mắt, miên man ngóng chờ trời sáng. kìm chế nổi, tôi bật dậy, lén đến phòng ấy, ngồi ngắm ấy ngủ. ấy nằm nghiêng, hơi thở đều đặn làm bay bay những sợi tóc lòa xòa trước mặt. Tôi xếp gọn những lọn tóc cho ấy, đột nhiên rất muốn hôn ấy. Ý nghĩ ấy khiến tôi toát mồ hôi, tôi lén lút sáp lại, làn môi ấy gần trong gang tấc, làn môi đỏ thắm tự nhiên ấy có sức hấp dẫn hơn bất cứ người phụ nữ chải chuốt nào. Nhưng ấy đột nhiên xoay người, miệng lẩm bẩm câu gì đó. Tôi giật mình suýt bổ nhào xuống đất. May mà ấy thức giấc. Tôi phì cười, Pusyseda mà cũng có lúc muốn hôn trộm phụ nữ ư? Và lại còn cảm thấy tội lỗi khi trong đầu nảy sinh ý định đó nữa chứ. Những ngày diễn ra lễ hội Sumuzhe là những ngày vui vẻ nhất, bởi vì tôi có ấy ở bên. Tôi thích trêu đùa ấy, chọc tức ấy. Mỗi khi nhắc đến chuyện nam nữ, ấy lại đỏ mặt. Đó là phản ứng tự nhiên của những trinh trắng. Tôi vui mừng khôn tả, ấy giống như nụ hồng sắp nở, hy vọng, tôi hái được nụ hồng đó. Nếu là những khác, dù thời gian ve vãn, tán tỉnh có kéo dài bao lâu hạ màn vẫn là cảnh lên giường. Nhưng tôi muốn lập tức “ra tay” với ấy như với họ. Có lẽ vì tôi dám? Những tâm tình của ấy về gặp gỡ, thương, gắn bó mang lại cho tôi những dư vị xúc cảm mới mẻ. ra, hoan lạc khó, thương mới khó. Và càng khó hơn nếu muốn gắn bó với nhau tới khi đầu bạc răng long. Trước kia, tôi hiểu thế nào là , tôi chỉ có ham muốn xác thịt. Nhưng là, tôi khát khao ngọt ngào, ấm áp, sâu sắc và bền vững chứ phải niềm hoan lạc trong thoáng chốc. Vậy, tình cảm của tôi dành cho ấy là tình ư? Tôi như thế có gọi là , nhưng tôi biết rằng, đời này chỉ có ấy mới đem lại cho tôi ấm áp mà tôi muốn, chỉ có nụ cười của ấy mới khiến tôi say đắm. Kể từ lúc tình cờ nhìn thấy những bức tranh vẽ ấy, tôi chờ đợi ấy trở về để lấp đầy nỗi trống vắng trong trái tim đơn của tôi. Nếu ấy muốn, tôi có thể tặng ấy cả cuộc đời mình. Có điều, càng ở bên ấy, tôi càng cảm thấy căm ghét bản thân mình trước kia. So với tâm hồn thánh thiện, thuần khiết như nước của ấy, tôi quá ư tệ hại. Nếu ấy chịu tha thứ, tôi hứa tiếp tục cuộc sống như trước kia nữa. Những dự định tươi đẹp đó nhảy múa trong đầu tôi suốt đường đến Subash đón ấy. Thậm chí, tôi suy nghĩ xem nên cầu hôn ấy như thế nào, để ấy cảm thấy đường đột. Tôi chờ đợi năm ròng, tôi muốn chờ đợi thêm nữa. Khi tôi đến nơi ấy có ở đó. Dò hỏi Mavasu mới biết, ấy trở về và sống ở đây suốt ba tháng. Tôi chao đảo, mất thăng bằng. ấy gạt tôi ư? ấy lừa đảo tôi ư? Hai người đó có quan hệ gì? Họ ở cạnh nhau ba tháng trời, tối nào ta cũng ghé về thăm ấy, bọn họ liệu còn trong sạch ? ta muốn hoàn tục ư? Có thể lắm chứ, cha tôi cũng hoàn tục sau khi gặp mẹ tôi đấy thôi. Cứ nghĩ ít ra lần này, tôi trước bước, nào ngờ! lẽ, ta định cướp luôn cả nguồn hạnh phúc duy nhất của tôi hay sao? ta có mọi thứ rồi kia mà... Vậy nên khi nhìn thấy ấy, tôi mất hết lí trí, điều duy nhất tôi nghĩ được vào lúc đó, là kéo ấy lên giường, như thế ta thể tranh giành với tôi được nữa. xuất của ta càng kích động tôi. Tôi hôn ấy trước mặt ta, tôi có thể làm được như vậy, ta sao? Nhưng sau cái hôn đó, tôi biết mình trách lầm ấy. Phản ứng dữ dội của ấy chứng tỏ giữa hai người họ chưa xảy ra chuyện gì cả, có nghĩa là tôi vẫn còn thời gian để giành lại ấy. ấy cắn vào môi tôi, giúp tôi bình tĩnh trở lại. Tôi gào lên với ta: - có mọi thứ, đừng tranh giành ấy với tôi nữa! Tôi còn có thể những lời cay độc hơn thế, nhưng tôi làm vậy, tôi chỉ muốn với ta điều này: Tôi cần ấy! Sau đó nghĩ lại, tôi rất hối hận về thô bạo của mình hôm ấy. Tôi biết ấy bị thương và hành động lỗ mãng của tôi gây ra phản tác dụng. Trở về phủ quốc sư, ấy tránh tôi như tránh tà. Tất cả là lỗi của tôi. Lẽ ra ấy gần như chấp nhận những cử chỉ thân mật của tôi. Nhưng tôi có thời gian để nghĩ về những việc đó nữa vì cha tôi đổ bệnh. Tôi định bụng xin lỗi ấy sau khi cha bình phục. Nhưng cha qua nổi trận ốm đó. Người cha thương nhất của tôi mang theo nỗi nhớ nhung người mẹ của tôi lìa xa thế giới này. Tôi quá đau buồn khi mẹ mất, nhưng nỗi đau khi cha qua đời khiến tôi suy sụp suốt thời gian dài. Khi trái tim biết rung động, tôi mới thấu hiểu nỗi tương tư vò xé tâm can mà cha phải chịu đựng. Lẽ ra lúc trước tôi nên ngoan ngoãn nghe lời cha, nên làm những việc khiến cha đau lòng. Xót xa thay, đến khi nhắm mắt xuôi tay, cha được thấy hối cải của tôi. Dù hơn tháng qua, tôi hiểu tôi có chỗ trong trái tim ấy, nhưng tôi vẫn ngỏ lời cầu hôn. Vì tôi muốn mang lại cho ấy những thứ ta thể. Nhưng quá muộn, tôi thắng nổi và thực tế là chưa bao giờ thắng. Trái tim tôi trống rỗng khi nghe ấy thừa nhận tình với ta. Ngải Tình, chị dạy cho tôi biết tình là gì, nhưng khi tôi học được cách , chị lại với tôi rằng, chị chưa từng tôi. Trong những ngày chờ đợi ấy từ Subash trở về, tôi suy nghĩ rất nhiều. ấy ra vì muốn ta hoàn thành lý tưởng vĩ đại của mình. Tôi vĩ đại như vậy. Tôi ấy nên tìm mọi cách để giữ ấy lại bên mình, thời gian có thể thay đổi mọi thứ. Nghĩ vậy, tôi lấy trộm chiếc vòng của ấy. Truyền thuyết của người Hán kể rằng, có nàng tiên xuống trần gian dạo chơi và đến tắm ở hồ nước. Chàng trai người phàm trộm xiêm y của tiên nữ, khiến nàng thể về trời. Nàng đành lưu lại nhân gian, kết thành vợ chồng với chàng trai đó. Tôi hy vọng truyền thuyết đó là có . Đúng là ấy thể trở về trời. Tôi sắp xếp đưa ấy tới tham quan thành cổ Taqian. Nhưng tôi ngờ ấy lại bị thương lần nữa. Tôi rơi nước mắt khi quan ngự y rằng cánh tay của ấy bị hoại tử và rằng nếu muốn giữ mạng sống phải cắt bỏ nó . Trái mệnh trời, cố ý níu giữ tiên nữ phải chịu trừng phạt, nhưng vì sao trừng phạt rơi vào tôi? Tôi sẵn sàng phế bỏ cánh tay của mình thay ấy. Tôi chỉ chịu đựng nổi khi chứng kiến ấy quằn quại, đau đớn. Tôi suy nghĩ rất lâu và quyết định cử người tìm ta. Thực ra khi ấy ngắm nhìn những bức vẽ đó, tôi biết mình còn cơ hội nào nữa. Mười năm trước tôi thua rồi. vậy, tôi giúp ấy toại nguyện, chỉ cần ấy phải chịu đau khổ nữa... thể kéo dài thời gian, vết thương của ấy chỉ có thể được chữa khỏi khi trở về trời. Tôi trả lại chiếc vòng cho ấy, giúp ấy mặc bộ trang phục kỳ lạ vào người, giúp ấy thu dọn đồ đạc vào chiếc túi “ đáy”. Từ đây, trời đất cách biệt, còn ấy nữa, tôi biết tìm hạnh phúc nơi đâu? Nhưng tôi vẫn phải từ bỏ, vì tiên nữ vốn thuộc về tôi. Tôi lưu lại trán nàng dấu ấn cuối cùng. Tôi đứng ngoài cửa phòng nhìn nàng lần cuối, ngày trời bằng mười năm dưới trần gian. Lần chia biệt này, tôi quên dung nhan của nàng. Chờ khi nàng quay lại, có lẽ tôi tóc bạc da mồi, răng rụng mắt mờ, mong là nàng vẫn có thể nhận ra tôi. Đóng cửa lại, tôi bước ra ngoài sân, ngước lên nhìn trời, nơi mà nàng trở về. Nước mắt chan hòa, tôi nhủ lòng, nhất định phải sống hạnh phúc, vì tôi thực trưởng thành. Cánh cổng chợt mở toang, ấy lảo đảo bước vào, gương mặt biến sắc, chỉ nhìn tôi cái, định lao vào phòng ấy. Tôi gắng sức giữ ấy chặt, ấy dặn dò ai được nhìn chùm sáng phát ra khi ấy ra . ấy vượt qua được tôi, đành hướng vào phòng gào to tên của ấy, tiếng kêu như xé ruột xé gan, nỗi đau đớn, tuyệt vọng tột độ ấy, khiến tôi cũng phải hoảng sợ. Khoảnh khắc đó, tôi còn cảm giác ghen ghét, đố kỵ với ấy nữa, ấy cũng giống như tôi, đều là những người đáng thương vì thể có được tình . Khi chúng tôi bước vào phòng, tôi thực hoảng hốt, rốt cuộc ấy có thực tồn tại? Hay chỉ là ảo ảnh trong trái tim tôi? Đức Phật rằng, mọi thứ đều tồn tại, vậy, ấy sao? Bàn tay ấy run run khi cầm những bức vẽ bàn. Vệt máu khô lại, nhưng thể che nụ cười tươi tắn, thuần khiết của ấy. ấy đổ người xuống giường, vùi đầu vào những bức vẽ, đôi vai rung động. Tôi lặng lẽ ra khỏi phòng, ngước mặt lên trời, hít hơi sâu, rồi rảo bước tìm cậu út Bạch Chấn. Tôi phải sống vui vẻ để chờ ấy trở về. ấy ngồi thiền trong căn phòng của ấy suốt ba ngày, tôi dặn dò người hầu chỉ mang đồ ăn đến cho ấy, được làm phiền. Người trong cung và trong chùa đến tìm, tôi kiếm cớ rằng ấy bị ốm, cần được tĩnh dưỡng. Giờ đây, tôi là chủ gia đình, tôi phải lo toan mọi việc trong nhà, bao gồm cả việc chăm sóc ấy. Sau ba ngày ấy mới ra khỏi phòng, người gầy trông thấy, nhưng đôi mắt vẫn rất sáng. Hai người họ, tuy màu mắt khác nhau, nhưng thần thái và vẻ thánh thiện trong đôi mắt giống hệt nhau. Vóc dáng và tướng mạo tôi thua kém ấy, nhưng tôi chẳng thể nào có được ánh mắt tinh khôi, thuần khiết của ấy. Cứ nghĩ ấy gục ngã, chẳng còn lòng dạ nào với Phật pháp, kinh kệ nữa. ngờ, thời gian sau, tôi đến chùa Cakra thăm ấy, vẫn thấy ấy say mê truyền bá giáo lý Đại Thừa, ấy làm việc hăng say hơn trước rất nhiều. Khi chỉ có hai chúng tôi trong phòng, tôi nhìn khuôn mặt bình thản của ấy, khẽ hỏi: - lấy lại tinh thần rất nhanh phải? ấy nhìn thẳng vào tôi, bình tĩnh đáp: - Mười năm có là bao, chỉ cần chuyên tâm truyền bá đạo Phật, mười năm qua rất nhanh. - Nếu mười năm ấy trở lại sao? - ta đến Trung Nguyên. Dù phải đến để tìm ấy, ta cũng cần tới đó để cứu độ nhiều người thoát khỏi bể khổ. Việc truyền bá rộng rãi đạo Phật thể chỉ giậm chân tại Khâu Từ. Nét cương nghị, kiên định gương mặt ấy khiến cho tôi có cảm giác mười năm thời gian chớp mắt qua. Cánh tay đưa lên, để lộ chuỗi hạt sờn bạc, ấy vẫn muốn đeo nó mười năm nữa ư? thể lời cảm phục ấy. Nếu đổi lại là tôi, chắc chắn tôi chẳng thể sống trong chờ đợi mỏi mòn và gần như vô vọng như thế. Đột nhiên cảm thấy, so với ấy, tôi chưa thực biết . Tôi chỉ là kẻ thứ ba xen vào giữa hai người họ, tôi chẳng là gì cả. ấy đột nhiên hỏi tôi: - Sao em lại gây chuyện khiến đức vua tức giận, đuổi ra khỏi cấm vệ quân như vậy? Đến phiên trực đêm của mình, tôi dẫn theo mấy em đưa ấy đến thành cổ Taqian. Lúc quay về, tôi lại chỉ lo lắng cho bệnh tình của ây, thèm vào cung lấy ngày. Đức vua cho gọi nhiều lần nhưng tôi buồn để tâm. Sau khi ấy ra , tôi mới vào cung, nhận tội thay các em. - Ông ấy làm vậy vì muốn trả hận, vì nghĩ tôi ve vãn người đàn bà của ông ấy. Tôi nhếch môi cười: - Cha mẹ đều qua đời, ông ấy chẳng cần phải kiêng nể gì cả. - Ta thử thuyết phục đức vua xem sao. - cần! Tôi đứng lên, khoát tay: - Tôi chán làm lính từ lâu rồi. - Vậy sau này... - Chưa biết chừng tôi lại trở thành thương nhân tài ba ấy chứ. Tôi bước ra khỏi chùa Cakra, mùa đông tới, gió lạnh tê tái. Bầu trời xám xịt, tôi hít hơi sâu. Giờ này chắc chị ở trời phải ? Cánh tay của chị lành lại chưa? Có lúc nào nhớ đến tôi ? Tôi dựng lại cổ chiếc áo khoác lông cừu, bước vào xe ngựa và với phu xe: - Đến nhà cậu út ta!
Chương 38: đơn Tôi lặng lẽ ngắm cảnh vật ngừng trôi qua cửa kính tàu hỏa. Mùa đông giá lạnh, cây lá tiêu điều xơ xác, vẻ đìu hiu, vắng lặng bao trùm gian, như bắt nhịp cùng điệu tâm hồn tôi. cốc trà xanh bốc hơi được đẩy ra trước mặt, tôi đón lấy, khẽ cảm ơn. Sếp tôi ngồi bên cạnh, thở dài: - Đừng nghĩ ngợi lung tung nữa. Quay về hãy tập trung học cho tốt, tháng Bảy tốt nghiệp rồi, em cũng nên suy tính tìm việc thôi. Tôi ậm ừ đáp lại, đặt tay lên cốc nước sưởi ấm, mắt vẫn rời khung cửa. Suốt ba tháng sau khi trở về, tôi chỉ nằm giường. Bác sĩ bảo may mắn thay tôi về kịp lúc, muộn chút nữa cứu được cánh tay. Hai chiếc ba lô Northface khổng lồ khoác sau lưng giúp tôi giảm thiểu rất nhiều va chạm khi tiếp đất, nên cánh tay phải chịu thêm tổn thương nào cả. Họ phẫu thuật cắt bỏ phần thịt thối rữa, kích thích phần da thịt mới tái sinh. Dù vậy, cánh tay của tôi còn được linh hoạt như trước nữa. Đây phải chăng là cái giá phải trả cho việc thay đổi lịch sử? Tôi báo cáo chi tiết tình hình sức khỏe, sau đó tiến hành kiểm tra toàn thân, kết luận rút ra là mức độ nhiễm phóng xạ sau bốn lần vượt thời gian của tôi vượt mức cho phép. Sức khỏe của tôi nay đảm bảo để có thể tiếp tục tham gia dự án này nữa. Tôi thử thuyết phục họ cho tôi “vượt” lần nữa. Nhưng tôi thậm chí qua nổi cửa ải của sếp chứ đừng đến nhóm chuyên gia. Sếp bảo tôi phải tĩnh dưỡng, kiên trì uống thuốc mỗi ngày để đẩy hết độc tố tích tụ ra ngoài. Tôi còn trẻ, sếp muốn tôi để lại di chứng về sau. Sếp vẫn nguôi dằn vặt, nghe khẩu chiến kịch liệt với nhóm nghiên cứu, sau đó, giận dữ rút khỏi dự án. Thầy bảo tôi từ nay đừng nghĩ đến việc vượt thời gian quái quỷ gì nữa, trường tôi cắt đứt quan hệ với dự án này rồi. Chờ khi sức khỏe của tôi tương đối bình phục, thầy đưa tôi quay lại trường. Tất nhiên là tôi được trao phần thưởng , đủ để tôi sống dư dật mấy năm liền cần làm việc. Nhưng tôi chỉ cảm thấy ảo nảo khi nhận cuốn sổ tiết kiệm đó. Về trường ư? bao lâu rồi tôi đến trường? Tôi nghỉ học nhiều như thế, liệu có theo kịp ? Thầy động viên tôi rằng, giúp tôi chuyện bài vở. Hai chiếc ba lô nặng trịch mà tôi mang về có giá trị vô cùng to lớn. Cuốn sổ ghi chép của tôi và rất nhiều thư tịch độc nhất vô nhị khác đều cần được nghiên cứu chi tiết. Tôi giao nộp mọi thứ, chỉ giữ lại chiếc khăn lụa của Atala của Rajiva, mấy chiếc khăn tay cậu ấy đặt vào tủ đồ của tôi và miếng ngọc bội hình sư tử của Pusyseda. nghiệp “vượt thời gian” của tôi kết thúc ở đây ư? Kể từ lúc bắt đầu tham gia khóa học nghiên cứu sinh, tôi rất ít khi đến lớp, mà chỉ quẩn quanh bên dự án vượt thời gian này. Hai mươi hai tuổi chuẩn bị thử nghiệm, hai mươi ba tuổi vượt thời gian thành công, hai mươi tư tuổi trở về với thương tích đầy mình. Hơn hai năm qua, tôi chỉ sống trong ảo mộng? Nếu có chiếc khăn tay Atala và miếng ngọc bội hình sư tử đó, tôi dám tin mình từng sống, từng hít thở và từng ở thế giới cổ đại cách đây 1650 năm về trước... Trong giấc mộng Trường Sinh ấy, rốt cuộc, tôi là Trương Sinh hay tôi là hồ điệp? Tôi trở về là kiện lớn của trường. Bạn bè cũ của tôi, sau thời gian dài liên lạc, khi gặp lại tôi, ai nấy đều mắt tròn mắt dẹt. Buổi tối hôm đó, các bạn tổ chức bữa tiệc cho tôi ở quán karaoke. Chúng tôi vui chơi, hát hò đến tận hai giờ sáng. Hai giờ sáng ư? Tôi uể oải hé mắt, lâu lắm rồi tôi mới lên giường ngủ sau mười giờ. Phải mất rất nhiều thời gian để làm quen với thực tại, rất nhiều thứ khiến tôi trở nên bỡ ngỡ. Như thể trải qua bãi nương dâu, vật đổi sao dời vậy. ra kinh tế lạm phát, giá bánh bao trong nhà ăn của trường tăng vọt. ra thị trường cổ phiếu còn là cây tiền của vài người như lúc trước mà trở thành canh bạc của rất nhiều người. ra, giá dầu tăng, chả trách các thầy đều chuyển sang xe buýt của trường, thậm chí có thầy còn ngại cưỡi xe đạp BMW đến lớp. ra, sốt phim “Sắc giới”, xem để học về cấu tạo cơ thể. Và chủ đề được bàn tán sôi nổi nhất là sang năm, chính phủ hủy nghỉ lễ mồng tháng Năm. Các bạn nữ trong ký túc xá đều có người . Màn đêm vừa buông xuống là ai nấy trang điểm xinh đẹp rồi rộn ràng kéo nhau hết. Căn phòng ký túc xá thường chỉ còn lại mình tôi vào những ngày cuối tuần, những người khác chỉ trở về với nụ cười hạnh phúc vào sáng sớm hôm sau. Các bạn đều cảm thấy tiếc cho tôi, vì nếu tôi mất tích lâu như vậy, chắc chắn bây giờ có bạn trai rồi. Buồn thay, mấy bạn nam trong lớp nghiên cứu sinh từng có ý với tôi, đều đủ kiên nhẫn. Tôi cười trêu lại, tớ mà biến mất đến lượt các cậu. Ra phố mua sắm cùng các chị em, ai nấy đều chê tôi lạc hậu, cập nhật gu thời trang mới. phải tôi lạc hậu, mà là thế giới này biến đổi quá nhanh. Đôi lúc, tôi thấy nhớ da diết thế giới thuần khiết ấy, gian trong lành, thanh sạch, ồn ào ấy, cuộc sống điền viên đạm bạc, tiết tấu chậm rãi, khoan thai ấy, bầu trời trong vắt, nho và dưa gang ngọt lịm cùng những con người thuần phác, chân chất ấy. Đôi lúc bước đường phố, bỗng nhiên quay lại nhìn, hình như tôi vừa thấy bóng dáng cao gầy, độc ấy thấp thoáng giữa dòng người tấp nập, tôi đuổi theo, nhưng đó lại là người tôi quen biết. Đôi lúc nghe thấy giọng trầm ấm, ngọt ngào văng vẳng bên tai, tôi nỗ lực tìm kiếm, nhưng kết quả luôn là nỗi thất vọng ngập tràn xen trong những lời xin lỗi vì làm phiền. mình lang thang, đưa mắt dõi tìm bốn phía, rồi đột nhiên sụp xuống bên vệ đường, bật khóc nức nở, mặc cho bao nhiêu người phố chăm chú nhìn tôi với vẻ kinh ngạc. Con người thời đại luyện cho thần kinh của mình vững như gang thép trước mọi tình huống. Bởi vậy, khóc chán, tôi lại lau nước mắt và tiếp tục bước , chưa khi nào tôi nhận được lời hỏi han của ai đó đường. ra, đơn phải cảm xúc bẩm sinh mà nó được hoài thai từ giây phút bạn đem lòng ai đó. Chiếc lá là đôi cánh thể bay. Đôi cánh là chiếc lá chao giữa lưng chừng trời. Có thể thiên đàng là ảo tưởng, nhưng từ lâu em lãng quên mình học cách bay lên như thế nào. đơn là niềm hân hoan của người. Ồn ảo là nỗi đơn của nhiều người. nhau là luôn bên nhau, nhưng em lãng quên thuở có ở bên. mình nấu ăn, mình lang thang, mình đọc sách, mình viết thư, mình trò chuyện, tâm tình. Nhưng tâm hồn dường như trôi về tận phương trời xa xôi nào, em thấy . Và em biết rằng, em chỉ để mất . Tôi nghe nghe lại ca khúc “Chiếc lá” này biết bao nhiêu lần trong màn đêm tịch mịch. “Tâm hồn dường như trôi về tận phương trời xa xôi nào, em thấy . Và em biết rằng, em chỉ để mất ”. Mỗi khi nghe đến câu hát này, nước mắt tôi lại trào ra. Em vẫn cảm nhận được nụ hôn ngọt ngào ấy, nhưng chúng ta mất nhau rồi. Em đánh mất những gì? mối tình ư? , em đánh mất cả con tim mình... Tôi về nhà ăn tết, nhìn thấy vết sẹo tay tôi mẹ rất xót xa, nhưng tôi dối rằng mình bị ngã. Ăn tết xong, như thường lệ, bố mẹ tổ chức sinh nhật tuổi hai mươi lăm cho tôi vào ngày mồng mười lịch, tôi thổi nến và ăn bánh ngọt. Vị bơ béo ngậy của miếng bánh khiến tôi bất giác nhớ những bức vẽ của Rajiva. biết bây giờ cậu ấy còn vẽ tôi nữa ? đúng, đúng, làm gì có “bây giờ”. Mọi thứ liên quan đến cậu ấy, với tôi, đều là quá khứ. Ăn tối xong, tôi quay lại trường, mọi người bận bịu tìm việc làm. Chuyên ngành của tôi, tốt nghiệp ra trường dễ xin việc. Ở lại trường làm giảng viên, xin vào viện nghiên cứu hoặc viện bảo tàng đều phải những công việc kiếm ra tiền. Bạn bè tôi, nhiều người đủ kiên nhẫn, xin vào làm thư ký hoặc nhân viên kinh doanh của công ty nào đó. Chủ đề “tương lai” được mọi người bàn tán hết sức sôi nổi mỗi khi nhóm họp, chỉ mình tôi là có chút hứng thú nào với chủ đề ấy. Luận văn về “Thiên Phật động Kizil” của tôi làm dấy lên những cuộc tranh luận sôi nổi trong giới học thuật. Thầy hướng dẫn khuyên tôi nên ở lại trường, vừa làm luận án tiến sĩ vừa dạy học. Tôi nhận lời ngay vì còn muốn trải nghiệm cuộc sống “ mình nấu ăn, mình lang thang, mình đọc sách, mình viết thư, mình trò chuyện, tâm tình”. Thời gian chầm chậm trôi qua, những lúc buồn chán, tôi thường lên mạng đọc tiểu thuyết viết về đề tài “vượt thời gian”, nhưng tôi chỉ chọn những truyện buồn cười. Ví như “Nàng vượt, chàng cũng vượt”, “Khi nàng gặp chàng”, “Khi nàng X gặp chàng Y”, “Tôi là cụ nội của...”. Đọc xong, tôi cười ngất, thành tâm chúc phúc cho những vượt thời gian trở về thời cổ đại và tìm được hạnh phúc của mình, họ may mắn hơn tôi rất nhiều! Tôi học được cách lãng quên như thế. Tháng Tư giục giã tôi vác ba lô lên đường. Tôi chọn đến Tân Cương vì sợ bản thân kìm chế nổi lại tìm đến Kucha. Tâm trạng của tôi khi phải đối diện với khung cảnh tiêu điều, hoang phế 1650 năm sau, thể là bình tĩnh như khi khảo sát vào thời gian trước đó. Vẫn gian ấy, nhưng cách biệt là 1650 năm thời gian. nhau nhưng được ở bên nhau, tôi hóa điên nếu phải chịu đựng nỗi dày vò ấy. Bởi vậy, tôi chọn Tây Tạng, nơi mà tâm hồn tôi có thể tìm được thanh thản, lắng đọng. Tôi men theo tuyến đường cao ốc nam Tứ Xuyên – Tây Tạng, xuất phát từ Thành Đô, ngang qua Nhã An, Khang Định, đến Litang, lòng bồi hồi tưởng nhớ vị Đạt Lai đời thứ sáu của Tây Tạng – Tsangyang Gyatso. Những câu thơ của ông: “Hỡi cánh bạc trinh trắng/ Cho ta mượn đôi cánh/ Chẳng muốn đến nơi xa/ Chỉ dạo chơi Litang” khiến cho địa danh này nên thơ hơn, hữu tình hơn. Ngắm nhìn đỉnh núi Nyaga hùng vĩ và thảo nguyên Maoya mênh mông, bát ngát độ cao bốn nghìn so với mực nước biển, khoáng đạt của gian bao la khiến người ta trong phút chốc, quên mọi ưu phiền. Khi ngang qua Markham, Bome Bay, chỉ cần đưa máy lên “tách” cái là bạn có được tấm ảnh tuyệt đẹp, khung cảnh biến thiên phong phú đến nỗi có thể khiến bạn nghẹt thở. Khi bóng dáng cung điện Potala thấp thoáng phía xa xa, tôi biết mình đặt chân tới vùng đất thánh – Lhasa. đường , tôi gặp gỡ và kết bạn với rất nhiều bạn trẻ, chúng tôi đồng hành qua mỗi chặng và tuân thủ luật “chia đầu người” hết sức bình đẳng. Đến chặng tiếp theo, chúng tôi chia tay nhau và mỗi người lại tiếp tục nhập vào nhóm khác. Các bạn trẻ đam mê du lịch đều là những người hiểu biết tương đối rộng, nên chúng tôi có rất nhiều chuyện để . Thường trong những chuyến như vậy, các bạn nam nữ tự động kết thành đôi. Bạn nữ cùng phòng với tôi từng có đêm về. Nhưng thứ tình lữ hành ấy đến nhanh mà cũng vội, rất ít người giữ được liên lạc với người kia sau khi trở về. Tôi cùng nhóm các bạn trẻ mới quen tại nhà trọ Thanh Niên ở Lhasa đến quán bar đường Bắc Kinh Đông. Mọi người uống rượu rồi hào hứng chơi trò “ lòng và mạo hiểm”. Lúc đầu tôi tham gia rất sôi nổi, nhưng khi đọc những câu hỏi trong mục “ lòng” thấy hầu hết đều liên quan đến “Sex” còn trong mục “mạo hiểm” phần lớn là “Kiss”, tôi bỗng thấy mất hứng. Đến lượt tôi phải trả lời lòng, chàng trai trẻ người Bắc Kinh hỏi tôi: - “Lần đầu” của diễn ra khi nào, ở đâu và cảm giác ra sao? Tôi thở dài, ngượng ngập đáp: - Tôi vẫn chưa. Những tràng cười rộ lên, mấy cậu thanh niên nhìn tôi như muốn ăn tươi nuốt sống, thậm chí có người còn bông đùa, rằng có thể giúp tôi. Tôi tìm cách trốn khỏi quán bar đó. hiểu giới trẻ bây giờ họ nghĩ gì nữa. Trong mắt họ, những người ở tuổi tôi mà chưa có kinh nghiệm về chuyện đó giống như người ngoài hành tinh vậy. Trào lưu nay là tình và tình dục thời đại đồ ăn nhanh. Vội vàng, gấp gáp, ăn chẳng kịp nhai. Tôi tôn thờ tình truyền thống và liệu người đàn ông mà khi muốn hôn cũng phải ngập ngừng hồi lâu mới dám cất lời hỏi tôi “có được ” ấy có còn tồn tại hay ? Hay là, ở thế kỷ XXI này, kiểu tình đó trở nên quá ư hiếm hoi? Tôi tham gia những buổi tụ tập quán bar quán rượu như thế nữa. ồn ào, thác loạn ấy chẳng phải chính là nỗi đơn của nhóm người hay sao? Còn tôi, tôi chọn cách đơn mình, hân hoan mình. Nửa đêm lang thang đường phố Lhasa, bầu trời đêm trong vắt tựa pha lê, ngàn vì sao lấp lánh, lơ lửng đỉnh đầu, tưởng như chỉ cần đưa tay lên là có thể chạm tới. Còn rất ít thành phố mà ở đó bạn có thể thỏa sức chiêm ngưỡng bầu trời đêm tuyệt đẹp như thế này. Tôi lại nhớ bầu trời đêm huyền hoặc như thế ở quốc gia cổ đại vùng ốc đảo tươi xanh trong sa mạc ấy. Trước mỗi pho tượng trang nghiêm trong đền Jokhang, trong cung điện Potala và trong đền Drepung, tôi đều học theo người Tạng quỳ lạy thành kính. Những lúc tiếng tù và vang lên, tôi lại giật mình, toàn thân run rẩy, khoảnh khắc ấy, cảm giác như linh hồn mình bay đến tận phương nào. Kết thúc hàng trăm lần hành lễ, quỳ lạy, tôi chợt hiểu ra, dù tôi có trốn chạy tới đâu, cũng thể thoát khỏi mối tương tư bám rễ nơi tâm hồn mình. Khi tôi quay lại trường, bạn học khóa đến tìm tôi, ta làm việc trong viện nghiên cứu khảo cổ. Phải lúc lâu sau ta mới thốt ra được lời tỏ tình với tôi. Và tôi, lập tức nhận lời. Khuôn mặt đỏ bừng của ta khiến tôi nhớ đến vẻ điềm tĩnh, tự tại của người ấy... Tôi muốn biện minh gì cả, rằng tôi thể tiếp tục chịu đựng nỗi đơn ư, rằng tôi vẫn luôn nhớ nhung người đó ư. Lý do tôi nhận lời tỏ tình của bạn cùng trường rất đơn giản: bởi vì ta là con người của thực tại, mà dù thế nào, tôi cũng phải sống trong thực tại ấy...
Chương 39: Tôi muốn dệt tiếp giấc mơ Tôi đến văn phòng chủ nhiệm khoa lịch sử của trường để nộp đơn xin học tiếp tiến sĩ. Thực ra mọi việc được sắp xếp ổn thỏa, nộp đơn chỉ là vấn đề thủ tục mà thôi. Từ cửa sổ văn phòng vẳng ra tiếng trò chuyện. Thầy tiếp khách. Tôi do dự, biết có nên vào hay . Khoa lịch sử là khoa nghèo nhất trường, tòa nhà văn phòng khoa cũ nát, được xây dựng từ những năm bảy mươi, nên chất lượng cách của các bức tường rất kém. Dù để tâm lắng nghe, tiếng trò chuyện trong phòng vẫn rót vào tai tôi. - Quý, các tình nguyện viên khác đều thất bại, còn cách nào khác chúng tôi mới phải nhờ đến . Tính đến nay, mới chỉ có em ấy “vượt” thành công, mà lại thành công những hai lần. Giọng này nghe rất quen. - đừng cố thuyết phục nữa, tôi đồng ý đâu. Em ấy còn trẻ, lỡ phải bỏ mạng vì cuộc thí nghiệm này sao? Đây là giọng của sếp, nghe sao mà nặng nề đến vậy! - nghiêm trọng đến mức ấy đâu. Chúng tôi cải tiến thiết bị... - Dù có cách tân đến mấy, có dám bảo đảm em ấy phải chịu bất cứ tổn thương nào ? Hậu quả của lần vượt thời gian vừa rồi thấy cả rồi đấy. May mà các còn chút lương tâm, huy động lực lượng y bác sĩ giỏi nhất cả nước mới cứu được cánh tay của em ấy. Tôi giật mình, ra sếp về tôi, vội vàng ghé tai lắng nghe. - Quả chúng tôi rất tắc trách vì xét đến vấn đề nhiễm phóng xạ. Nếu em ấy bị thương, có thể chúng tôi vẫn còn chủ quan cho rằng mọi thứ đều an toàn. Nhưng nếu em ấy thận trọng hơn, để xảy ra thương tích, có lẽ vấn đề nghiêm trọng... Tôi nhận ra, đó là giọng của giáo sư Lý, người phụ trách nhóm nghiên cứu. - Sao lại nghiêm trọng? Sếp cao giọng ngắt lời giáo sư Lý. - Mỗi lần tiếp xúc với cỗ máy đó là lần nhiễm phóng xạ. Cả cái đồng hồ vượt thời gian và bộ áo chống phóng xạ ấy nữa, đều là những nguồn gây nhiễm, có thể gây tổn hại cho sức khỏe của em ấy bất cứ lúc nào. - Nếu em ấy ở lại đó quá lâu, việc gì. Giáo sư Lý vội vàng thanh minh: - Lần này, chúng tôi cầu em ấy ở lại quá lâu, chỉ cần đủ để kiểm chứng chức năng định vị thời gian và địa điểm mà chúng tôi mới phát minh có thành công hay thôi. Chúng tôi hứa sử dụng thiết bị điều trị tốt nhất, có thể giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng sau khi em ấy trở về. - Các thử nghiệm nhiều lần các chức năng mới rồi đấy thôi và lần nào thiết bị cũng gặp trục trặc trước khi vượt. - Chúng tôi rút kinh nghiệm của những lần trước, chúng tôi tin lần này nhất định thành công. Quý à, cũng là nhà nghiên cứu lịch sử. Lẽ nào cảm thấy, việc chúng ta có thể quay trở về bất cứ thời điểm và gian lịch sử nào, ví như được tận mắt chứng kiến thời kỳ oai hùng khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, nghiệm chứng tính xác thực của biến Huyền Vũ Môn, thậm chí có thể tham dự ngày Quốc khánh và được nhìn thấy chủ tịch Mao Trạch Đông, thủ tướng Chu Ân Lai, là rất tuyệt vời hay sao? Giọng thầy Lý tràn đầy niềm tin về viễn cảnh tươi đẹp. - Quý, chúng tôi chỉ cần tình nguyện viên là đủ. - được, việc đó quá mạo hiểm, tôi thể... - Em đồng ý. Tôi đẩy cửa bước vào, tự tin lên tiếng trước sững sờ của hai vị học giả. - Nhưng em chọn địa điểm và thời gian. - Được chứ, vấn đề gì. Thầy Lý vui mừng gật đầu. - Chỉ cần em nhận lời tham gia, đến thời đại nào là do em quyết định. - Thưa thầy, sức khỏe của em có thể chịu đựng trong bao lâu? Thầy Lý tỏ ra hơi lúng túng: - Điều đó chưa thể xác định ngay lúc này vì có số liệu. Nhưng nếu em nhanh chóng quay về... Tôi ngắt lời thầy, mạnh dạn đề nghị: - Em muốn đến Khâu Từ năm 384. Thầy Quý giật mình ngẩng lên, nhìn tôi đăm đăm. Tôi trở lại khu vực thực nghiệm quen thuộc, bận rộn với các hạng mục kiểm tra, rèn luyện sức khỏe, uống thuốc tăng cường sức đề kháng. Các cán bộ nghiên cứu mỗi ngày đều đến ghi chép số liệu về sức khỏe của tôi, tính toán thận trọng từng con số. Đầu tháng Tám bắt đầu chuyến vượt thời gian thứ năm của tôi. Tận dụng thời gian rảnh rỗi, tôi tìm đọc tất cả các tài liệu về Rajiva và thời kỳ Thập lục quốc. Cố gắng ghi nhớ mọi thứ, biết đâu có ích về sau. Nhưng có nhiều tài liệu, càng đọc càng thấy khó hiểu. Bởi vì những ghi chép về Rajiva đều quá ư ngắn ngủi, hàm súc, thậm chí tồn tại nhiều mâu thuẫn. Ví như năm sinh, năm mất của Kumarajiva. Có hai quan điểm khác nhau về thời gian Kumarajiva qua đời: Trong “Truyện cao tăng” của nhà sư Tuệ Giảo, nhà Lương, thời Nam triều viết: “Kumarajiva mất ở Trường An ngày hai mươi tháng Tám năm thứ mười đời Hoằng Thủy nhà Hậu Tần, cũng chính là năm thứ năm đời Nghĩa Hy nhà Đông Tấn”. Như vậy tức là năm 409 sau Công nguyên. Nhưng trong “Văn tế Pháp sư Kumarajiva”, Tăng Triệu lại viết: Kumarajiva mất tại ngôi chùa lớn vào ngày mười ba tháng Tư năm Quý Sửu, hưởng thọ bảy mươi tuổi”. Năm Quý Sửu tức là năm thứ mười lăm đời Hoằng Thủy, chính là năm 413 sau Công nguyên. Nếu căn cứ theo quan điểm của Tăng Triệu, năm sinh năm mất của Kumarajiva là 344 - 413 sau Công nguyên (hưởng thọ bảy mươi tuổi). Nhưng nếu căn cứ theo quan điểm của Tuệ Giảo niên đại đó là 350 – 409 sau Công nguyên (hưởng thọ sáu mươi tuổi). Hầu hết các học giả trong giới học thuật đều đồng tình với quan điểm của Tăng Triệu, vì Tăng Triệu nhận mình từng theo học Kumarajiva hơn mười năm và ông qua đời sau Kumarajiva năm, do đó tính thiếu chính xác trong quan điểm của Tăng Triệu là rất thấp. Và bởi vậy, trong đại hội Phật giáo Trung Quốc – Nhật Bản lần thứ năm, học giả hai nước thống nhất tiến hành các cuộc nghiên cứu, thảo luận về Kumarajiva dựa năm sinh và năm mất của nhà sư là 344 – 413 sau Công nguyên. Nhưng tôi lại cho rằng Tuệ Giảo đúng. Lữ Quang ép buộc Rajiva phá giới, chính vào năm 384 sau Công nguyên, mà tôi cầu được đến, khi ấy Rajiva vừa tròn ba mươi lăm tuổi. Lời cảnh báo của vị hòa thượng lúc Rajiva còn khiến người ta khỏi bàng hoàng về trớ trêu của số phận. Sách “Tấn thư” viết: “Lữ Quang biết Kumarajiva là bậc tài trí hơn người, nhưng tuổi còn quá trẻ, nên bày trò ép nhà sư lấy công chúa Khâu Từ”. Tức là vì thấy Rajiva tuổi còn trẻ, nên Lữ Quang mới ép cậu thành thân. Nếu khi ấy, Rajiva bốn mươi mốt tuổi, vào thời đại đó, thể là cậu còn trẻ. Nếu là ba mươi lăm tuổi còn có lý. Nhưng lẽ nào chỉ vì thấy Rajiva tuổi còn quá trẻ mà Lữ Quang ép cậu ấy phá giới? Đằng sau câu chữ ngắn ngủi, ít ỏi kia giấu bao nhiêu điều bí mật? Tôi nhất định phải tới đó để chứng thực chuyện gì xảy ra? Bao suy nghĩ chất chứa khiến tôi khỏi lo lắng. Kể từ khi quay lại khu vực thực nghiệm, đêm nào tôi được ngon giấc. Vừa mong ngóng thời khắc tiến hành thí nghiệm để có thể nhanh chóng trở về bên cạnh cậu ấy, nhưng lại vừa lo sợ, trở về đó tôi phải chứng kiến cảnh tượng mà tôi mong muốn. Chuyện gì xảy ra trong suốt mười năm đó? Ai có thể lưu giữ tình cảm của mười năm trước? Nếu đây phải là cơ hội duy nhất, chắc chắn tôi lựa chọn được trở về thời điểm Rajiva vội vàng quay lại thành Khâu Từ để gặp tôi lần cuối. Theo lý thuyết xác suất, nếu hai người nhau có thể chờ đợi đối phương với tỉ lệ cùng đạt tám mươi phần trăm, sác xuất họ có thể sống bên nhau là tám mươi nhân tám mươi bằng sáu mươi tư phần trăm. Con số này khiến tôi khỏi ảo nảo. Nhưng, cho dù chỉ là phần trăm, tôi cũng vẫn muốn . Vì nếu ở lại thế giới đại này, tôi như kẻ mất hồn, trái tim tôi, từ lâu, thuộc về nơi này nữa. Tôi gọi điện cho bố mẹ. Họ hề hay biết tôi tham gia dự án này. Tôi chỉ muốn thông báo với họ tôi vẫn khỏe, nhưng tôi phải đến nơi bí mật để tham gia dự án nghiên cứu đặc biệt, có thể mất vài năm hoặc lâu hơn nữa. Và vì là bí mật nên tôi thể gọi điện cho họ được. Tôi động viên bố mẹ, rằng xin cứ yên tâm vì tôi rất khỏe mạnh và an toàn. Nhưng dù là vậy, bố mẹ vẫn rất lo lắng, tôi cố gắng giữ giọng thoải mái, vui tươi, nhưng vừa cúp máy, nước mắt đầm đìa. Tôi là con , nhưng tôi thể trọn đạo, tôi phải người con có hiếu... Buổi tối trước ngày tiến hành thí nghiệm, “sếp” đến tìm tôi. Thầy trò tôi ngồi trò chuyện thảm cỏ bên ngoài khu vực thực nghiệm. - Vì Kumarajima phải ? Tôi bối rối. - Em nghĩ thầy đoán ra được ư? Thầy thở dài: - Cả hai lần vượt thành công em đều gặp Kumarajiva, lại là vào lúc cậu ấy ở độ tuổi thiếu niên và thanh niên. Thầy đọc tài liệu lịch sử cũng hết sức ngưỡng mộ Kuramajiva tài trí trác tuyệt thời trẻ. Huống hồ trẻ như em, hơn nữa em lại được gặp con người tài hoa đó ngoài đời thực. Tôi chỉ biết cúi đầu, lặng yên. - Xưa nay em vẫn là thông minh và lý trí, lẽ nào vì tình mà trở nên mê muội như vậy? - Thưa thầy, thầy trải qua tuổi trẻ và cũng từng , đúng ạ? Tôi ngẩng lên, mọi thứ trước mắt bỗng trở nên nhạt nhòa. - Chính vì em mạnh mẽ, lý trí và tôn trọng lịch sử, nên em chọn cách từ bỏ. Nhưng giờ đây em hối hận, sau khi trở về, ngày nào em cũng hối hận, hối hận vì ích kỷ hơn. Nên em quyết định tìm cậu ấy, em muốn nghĩ đến lịch sử hay bất cứ điều gì khác... - Nhưng em nghĩ chuyến này có thể thay đổi điều gì? Giọng thầy đượm vẻ bất lực. - Em biết chuyện gì xảy ra rồi đó, vị hôn thê của Kumarajiva là công chúa Khâu Từ. - Em biết. Hai hàng nước mắt đuổi theo nhau gò má rồi lặng lẽ rơi xuống đám cỏ. - Đây là thời điểm cam go nhất trong cuộc đời cậu ấy, em muốn ở bên để chia sẻ với cậu ấy. Em luôn có linh cảm rằng, cậu ấy chờ em, mong ngóng em trở về. Nhưng cũng có thể em chẳng giúp được gì. Nếu đúng theo ghi chép của sử sách, cậu ấy có người ở bên cạnh. Nếu vậy, em lặng lẽ chúc phúc cho cậu ấy, sau đó quay lại tiếp tục cuộc sống của mình ở nơi này. Sếp tôi lại buông tiếng thở dài nặng nề. - Bây giờ thầy có cầu em đừng thay đổi lịch sử, em cũng nghe, đúng ? Tôi cắn môi, khổ sở đáp lời: - Thầy luôn cảnh báo em được thay đổi lịch sử, nhưng biết đâu, em lại chính là người thúc đẩy phát triển của lịch sử. Thầy yên lặng hồi lâu: - Chương Hy gọi cho thầy. Tôi ngạc nhiên. Từ lúc biết mình có cơ hội trở về bên cạnh Rajiva, tôi lời chia tay với bạn cùng trường. Thực ra, kể từ khi nhận lời ấy, chúng tôi hầu như ngồi trò chuyện riêng với nhau bao giờ. ấy hẹn tôi ăn cơm hay xem phim, tôi đều kiếm cớ thoái thác. Bởi vậy, chia tay chỉ là thủ tục. Chúng tôi giống đôi nhau chút nào. Nên tôi khá bất ngờ khi ấy gọi điện cho sếp. - Cậu ấy nhờ thầy với em, rằng cậu ấy chờ cho đến khi em tỉnh mộng. Tôi cười buồn. Chắc chắn thầy cho ấy biết lí do thực của lần vượt thời gian này của tôi. Chờ tôi ư? Chờ đợi người lòng mình trong viễn cảnh vô vọng như vậy ư? Con người thời đại mấy ai có thể làm được như thế? - Thầy ơi, nếu em muốn tỉnh lại sao? - nhóc này, em đừng quên, dù em và cậu ấy có tâm đầu ý hợp đến đâu, đó cũng chỉ là giấc mộng phù vân mà thôi. Nơi đây mới là ngôi nhà thực của em, mới là cuộc sống thực của người bình thường. Thầy trở nên nghiêm khắc: - Mỗi lần vượt thời gian, tia phóng xạ tích tụ trong cơ thể dần dần phá hủy hệ thống miễn dịch của em, em phải nhanh chóng quay về điều trị. Đừng vội đắc ý, thầy biết con khi thường mất hết lí trí, nhưng vì tình mà đánh đổi cả tính mạng chẳng có gì là vĩ đại cả. Thầy ngừng lại giây lát. - Vì tình , người ta phải tiếp tục sống, như thế mới vĩ đại. Thầy cầu họ chế tạo loại pin có tuổi thọ dài nhất từ trước đến nay, em có thể quay về trong vòng hai năm. Mang theo đồng hồ vượt thời gian và áo chống phóng xạ ít nhiều gây tổn tại cho sức khỏe, nhưng em vẫn phải giữ gìn cẩn thận. Vì trong thời đại loạn lạc ấy, biết đâu những thứ đó có thể cứu em. Tôi gật đầu, lặng lẽ ngước nhìn bầu trời đêm. Đêm mùa hạ mà thấy bóng dáng ngôi sao nào, ở thời đại này, mức độ ô nhiễm sao mà đáng sợ đến vậy! Tôi nằm bàn thí nghiệm, mọi người lục tục kéo ra khỏi căn phòng kín bưng. Sếp đột ngột lại gần tôi, ghé vào tai tôi, khẽ: - Nhớ đừng làm chuyện dại dột. Khoa học kỹ thuật ngừng phát triển, chỉ cần em chịu quay về, có thêm cơ hội gặp lại. Thầy nắm chặt tay tôi: - Hãy cẩn trọng, đừng để bị thương. Nhìn tôi thêm lần nữa, rồi mới quay lưng bước ra ngoài. Mắt tôi nhòe ướt khi ngó theo bóng dáng già nua ấy.
Chương 40: Trở lại Khâu Từ Lưng tôi va phải vật gì rất góc cạnh, vòng tay ra phía sau, chưa chạm đến lưng đụng phải thứ kỳ lạ. Cùng lúc đó, mùi hôi thối nồng nặc xông lên não, kích thích tôi choàng tỉnh. Phía trước, đôi mắt mở to nhìn tôi chằm chằm, vệt máu khô đét dính đỉnh đầu, khuôn mặt hung tợn, dữ dằn. Tôi kinh hoàng bật dậy, nhưng mặt đất gập ghềnh dưới chân khiến tôi chao đảo. Tôi chống tay, những tiếng răng rắc vang lên, đưa mắt nhìn xuống, tôi vừa ngồi lên và làm gẫy cẳng chân của người nào đó, bàn tay dính đầy vệt máu đỏ sẫm, nhớp nháp. Trời đất ơi, tôi ở nơi nào thế này? Đưa mắt ra xung quanh, cơn buồn nôn lập tức ập đến. Tôi ở trong cái hố chôn cực lớn, đường kính chừng hơn chục mét và chỉ mình tôi là người sống. Tầng tầng lớp lớp thi thể chất cao thành đống, mùi hôi thối ngừng xông lên, tôi nôn ra cả mật xanh mật vàng. Tay bịt mũi, tôi kinh sợ đưa mắt quan sát khung cảnh trước mắt. Nhìn y phục người và khuôn mặt của những tử thi mất tay mất chân, hay thậm chí mất đầu ấy, tôi đoán họ là binh lính Khâu Từ và rất nhiều tộc người du mục vùng Trung Á khác. Nếu thời gian và địa điểm cài đặt cỗ máy thời gian là chính xác, cảnh tượng trước mắt có lẽ là kết quả của cuộc đại chiến giữa Bạch Thuần và Lữ Quang. phải tôi chưa từng thấy thi thể. Những xác ướp trong viện bảo tàng ở Ai Cập, những bộ xương người trong viện bảo tàng ở Tân Cương, tôi cũng từng theo đoàn khảo cổ khảo sát những lăng mộ dưới lòng đất. Chưa kể đến những thi thể đầu trong các động đá thuộc vương quốc Guge (Tây Tạng) cổ đại, vì ở cao nguyên, khí loãng, trải hơn sáu trăm năm lịch sử, các thi thể vẫn chưa phân hủy hoàn toàn, đến tận bây giờ vẫn nồng nặc mùi xú uế. Vụ thảm sát ở Nam Kinh với hố chôn hàng vạn người, đài tưởng niệm được xây dựng dưới lòng đất, mỗi khi bước chân vào đó, những bộ xương trắng bao quanh bạn, cảnh tượng thảm thương đến mức khiến bạn phải nhắm mắt lại, dám nhìn. Tôi phải kẻ nhát gan, vì nếu thế tôi theo học ngành lịch sử. Nhưng chưa bao giờ tôi khiếp sợ như thế này. Tận mắt chứng kiến chết chóc và hệ hô hấp ngừng thu nạp thứ mùi hôi thối đặc trưng của thi thể vừa bắt đầu phân hủy ấy và tôi lại ở nơi mà khoảng trống xác người để đặt chân lên cũng có. Tôi ngẩng đầu, vậy là mặt đất ở cách tôi khoảng vượt quá chiều cao của tôi. Trong ba lô của tôi có dây móc và vài vật dụng trèo tường chuyên dụng. Trước đó, nhóm nghiên cứu mời giáo viên thể dục và lính đặc công đến huấn luyện cho tôi số thao tác cơ bản để có thể giúp tôi sống sót trong thời đại mà tính mạng con người bị coi như cỏ rác này. Tôi mặc quần áo rằn ri để luyện tập vượt qua tường cao, nhảy qua hố sâu, học cách vật lộn và những kỹ thuật phòng thân của con . Tuy thời gian tập luyện rất ngắn ngủi, trình độ chỉ ở bậc amateur, nhưng ít nhiều cũng có chút kỹ thuật. Nhưng, vấn đề ở chỗ, tay chân mình mẩy tôi lúc này run lên cầm cập, thậm chí đủ sức để lấy công cụ trong ba lô ra nữa. Trừ phi tôi phải nhắm chặt mắt lại để phải nhìn thấy những cánh tay, bắp chân đứt rời và nhầy nhụa máu, bịt chặt mũi để ngửi thấy thứ mùi khủng khiếp nhất cõi đời ấy. Mà như thế, cả não bộ của tôi cũng trở nên tê liệt, tôi kéo nổi khóa ba lô, nỗi sợ hãi bật lên thành tiếng khóc. Lại thi thể bị ném xuống, thiếu chút nữa đè nát người tôi. Bên có người! Tôi như kẻ chết đuối vớ được cọc, kịp suy nghĩ, tôi vội gào lên kêu cứu. Mấy cái đầu người nhô ra mặt đất, vẻ mặt hoảng sợ. Có lẽ họ nghĩ tôi là xác chết sống dậy. Tôi vội vàng giải thích tôi là người sống, do bất cẩn nên mới sa chân xuống hố. Gào thét thôi hồi mới thấy sợi dây thừng được thả xuống. Lên đến mặt đất mà tôi vẫn trong trạng thái hồn bay phách lạc, sau đó nhận ra rằng tình trạng sau khi được cứu thoát cũng mấy sáng sủa. Những người kéo tôi lên có vẻ như là binh lính của Lữ Quang và vì phụ trách công việc dọn dẹp chiến trường, chôn lấp xác chết nên họ đều là những lính tráng hoặc già nua yếu đuối, hoặc bệnh tật đầy mình. Bị vây bọc giữa đám lính chẳng có vẻ gì là thân thiện, tử tế này khiến tôi khỏi than thở cho tình cảnh “tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa” của mình. Chưa hoàn hồn với nỗi kinh hoàng vừa trải qua, tôi phải nhanh chóng nghĩ cách đối phó với tình cảnh trước mắt. Trong chiến tranh, phụ nữ bị xem là chiến lợi phẩm. Những thương binh tàn phế này làm gì có cơ hội xung phong lên tuyến đầu để có thể được ban thưởng phụ nữ hay vàng bạc, châu báu kia chứ. Vậy nên họ chắc chắn xem tôi như món quà từ trời rơi xuống. Tuy có mang theo súng gây mê, nhưng ở khoảng cách gần như vậy, lại đông người thế này, tôi biết mình có thể bắn hạ bao nhiêu tên. Trước mặt tôi đều là những khuôn mặt người Hán, tôi gắng gượng cười tươi, chắp tay cung kính, thưa chuyện với họ bằng tiếng Hán: - Thưa các , tôi vốn là thê thiếp mới của ngài Đoàn Nghiệp, bộ hạ của tướng quân Đỗ Tấn. Hôm nay ra ngoại thành hái thuốc, chẳng mai trượt chân rơi xuống hố sâu, gây cản trở công việc của các , tôi xin có lời tạ lỗi. Trong số các bộ hạ người Hán theo Lữ Quang Tây chính, tôi chỉ biết Đỗ Tấn và Đoàn Nghiệp. Đỗ Tấn là tướng tá đắc lực của Lữ Quang, mà công lao to lớn nhất của Đỗ Tấn là giúp Lữ Quang bình định Hà Tây[23]. Sau đó, Đỗ Tấn được phong chức tướng quân hộ quốc, rồi Thái thú võ uy. Nhưng vì quyền cao chức trọng, ra vào oai vệ chẳng khác nào Lữ Quang, nên Lữ Quang sinh lòng đố kỵ viện cớ trừ khử Đỗ Tấn. Còn Đoàn Nghiệp, chính là người lập ra nhà Bắc Lương thời Thập lục quốc, nhưng lại chỉ là thư lại bé dưới trướng Đỗ Tấn khi Lữ Quang đem quân chinh phạt Khâu Từ, về sau, Đoàn Nghiệp được thăng chức Thái thú Kiện Khang (nay là Tửu Tuyền, Cam Túc). Năm 397, Thư Cừ Nam Thành, người Hung Nô lật đổ nhà Hậu Lương của Lữ Quang, đưa Đoàn Nghiệp lên ngôi vua Lương nhằm mua chuộc lòng người. Thế là từ bậc “nho nhã, chút quyền hành trong tay”, Đoàn Nghiệp bỗng nhiên trở thành quốc vương của Bắc Lương thời Thập lục quốc. Quân đội của Lữ Quang tập hợp đủ mọi tộc người. Lữ Quang cùng thuộc tộc người Đê với Phù Kiên. Còn tôi mang diện mạo của người Hán, bởi vậy, phải tìm người Hán để có thể qua mặt đám quân lính trước mắt. Tôi chọn Đoàn Nghiệp mà chọn Đỗ Tấn vì chức vụ của ông ta quá cao, nếu tôi mình là thê thiếp của ông ta, chắc chắn có người sinh nghi. Còn Đoàn Nghiệp, lúc này mới hai mươi tuổi, chỉ là văn thư quèn dưới trướng Đỗ Tấn, những người biết về thê thiếp của người này chắc nhiều. Hành quân ra trận vốn dĩ được đưa người thân cùng, nhưng vì Lữ Quang muốn chiếm đóng Khâu Từ lâu dài, nên cho phép tướng lĩnh của mình nạp thiếp. Những người đó quả nhiên lộ vẻ bực tức, vì họ chẳng dám đắc tội với cấp . Tôi thở phào, định xoay người bước người trong số họ cứ nằng nặc đòi đưa tôi đến gặp Đoàn Nghiệp, chắc là muốn nịnh bợ đây mà! Từ chối được, vả lại nghĩ rằng thân mình cũng khó vào thành, tôi liền ưng thuận theo ta. Đường vào thành trải ra trước mắt tôi những vết tích tang thương mà chiến tranh gây nên. Xác người, xác ngựa la liệt đường, mùi xú uế nồng nặc khắp nơi. Xe ngựa, gạch đá dùng để công phá thành nằm ngổn ngang lối . Gươm đao giáo mác cong mẻ gập gẫy chất đầy đường. Những bức tường thành Khâu Thành loang lổ, vỡ nát, tan hoang. được chứng kiến tận mắt trận chiến này, nên tôi chỉ có thể nhớ lại những ghi chép trong sách sử. Quân của Lữ Quang có bảy mươi ngàn bộ binh, năm ngàn kỵ binh, cộng thêm binh lực của Shanshan và Chrish tiên phong, tổng cộng khoảng trăm ngàn quân. Còn Bạch Thuần, dốc sạch quốc khố cầu viện Khoái Hồ, Khoái Hồ phái hơn hai mươi vạn quân đến chi viện. Cộng thêm binh lực của Wensu, Weitou, tổng cộng hơn bảy trăm ngàn quân. Cuộc chiến với binh lực quá ư chênh lệch ấy lại mang về chiến thắng vang dội cho Lữ Quang, ông ta quả hổ danh là tướng tá đắc lực của Phù Kiên. Sách “Tấn thư” chép rằng, khi ấy, các tướng sĩ đều cho rằng: địch đông ta ít, cần dựng trại, dàn trận, tính kế lâu dài. Nhưng Lữ Quang nghe, rằng: địch đông ta ít, càng dàn trận càng phân tán lực lượng, phải kế hay. Lữ Quang lệnh cho binh lính dựng trại phía nam thành Khâu Từ, cứ năm dặm trại, đào hào sâu, đắp lũy cao, dùng kế nghi binh, đội mũ sắt, mặc áo giáp, cắm cờ lên bù nhìn bằng gỗ giả người , nhằm đánh lạc hướng quân Khâu Từ trong nội thành. Sau đó, dẫn đại quân đón đánh liên quân Khoái Hồ ở phía tây. Kỵ binh Khoái Hồ nhất loạt mang áo giáp sắt, giáp trụ cứng như thép, mũi tên thể xuyên thủng. Thêm vào đó, quân yểm trợ lại là đội khinh kỵ tinh nhuệ, sử dụng roi da làm vũ khí, thúc ngựa vung roi quật ngã đối phương, trăm phát trăm trúng. Bởi vậy, giai đoạn đầu cuộc chiến, Lữ Quang rơi vào thế yếu. Lữ Quang nhận thấy quân Khoái Hồ chỉ có đội kỵ binh là tinh nhuệ, đội quân còn lại tuy đông đảo nhưng chỉ là đám dân du mục bị bắt lính nên Lữ Quang nghĩ ra cách đối phó với kẻ địch là chặt chân ngựa chiến. Đám kỵ binh khi bị ngã trở nên bất lực, vì bộ giáp sắt mặc người quá nặng khiến họ thể di chuyển, càng thể chống trả. Quân của Lữ Quang chặt đầu hơn mười ngàn lính Khoái Hồ, tin tức bay về khiến Bạch Thuần run sợ. Đức vua Khâu Từ vội vàng vơ vét của cải, bỏ thành mà chạy. Hơn ba mươi nước chư hầu trong vùng nghe Khâu Từ bại trận, ùn ùn kéo đến xin hàng. Bạch Thuần thua trận khi gần sáu mươi tuổi, ông ta trốn chạy đến đâu, sử sách ghi chép. Lữ Quang chiếm thành, đưa người em út của Bạch Thuần là Bạch Chấn lên ngôi vua. Khâu Từ là quốc gia mạnh nhất ở Tây vực, điều đó khiến các nước chư hầu khác hài lòng. Bởi vậy khi được lệnh đến Trường An cống nạp, vua nước Shanshan, vua nước Chrish và Bạch Chấn gặp riêng Phù Kiên, thỉnh cầu vua Hán chinh phục Tây vực và xin làm “hoa tiêu dẫn đường”. Quân của Lữ Quang có thể thuận lợi vượt qua ba trăm dặm cồn cát và những sa mạc mênh mông nối tiếp nhau ở Tây vực, phần lớn nhờ vào công lao của các “hoa tiêu” này trong đó cũng có đóng góp của Bạch Chấn, vì từ lâu “cậu út” có dã tâm đoạt ngôi. Vừa vừa nhớ lại những ghi chép trong các tài liệu lịch sử, chẳng mấy chốc đến cổng thành. Thành Khâu Từ phồn hoa thịnh vượng năm nào giờ đây hoàn toàn vắng lặng, đìu hiu. Lác đác vài bóng người phố, nhà nào nhà nấy cửa đóng then cài. Quân lính của Lữ Quang mặt đỏ gay gắt, chân nam đá chân chiêu, ngật ngưỡng phố vắng, thấy nhà nào cửa hẹp tường cao là xông vào, theo sau đó là những tiếng gào khóc thảm thiết vang lên. Sau khi vào thành và nhìn thấy cung điện nguy nga, tráng lệ của Bạch Thuần, Lữ Quang hạ lệnh cho Đoàn Nghiệp viết bài phú “Cung điện Khâu Từ” với nội dung châm biếm, đả kích. Người dân Khâu Từ có cuộc sống no đủ và họ rất biết cách hưởng thụ, trong nhà mỗi gia đình đều ủ rất nhiều rượu nho. Mỗi gia đình thậm chí cất giữ hàng nghìn thùng rượu, sau mười năm, hương rượu nồng nàn thấm đẫm trong khuôn viên phủ đệ. Lữ Quang vì muốn khoản đãi tướng sĩ sau chiến thắng, dung túng cho đám lính của mình thỏa sức cướp bóc, số quân lính ngập chìm, thậm chí bỏ mạng trong men rượu nhiều đếm xuể. - Đoàn đại nhân! Suy nghĩ bị cắt ngang, tên lính người Hán cùng tôi hướng về người dáng vẻ thư sinh, khép tay hành lễ. Họ Đoàn, có phải là Đoàn Nghiệp? Nếu tìm cách trốn thoát tất bị lộ. Nhưng ngõ phố gần nhất cũng cách tôi đến hai mươi mét. Nếu cố tình bỏ , e rằng chưa được mấy bước bị bắt lại. Vừa căng thẳng nghĩ cách thoát thân, nhưng lòng hiếu kỳ lại dâng cao mãnh liệt, tôi muốn được tận mắt nhìn thấy dung mạo của hoàng đế Bắc Lương. Theo học chuyên ngành này nguy hiểm, lòng hiếu kỳ có thể khiến người ta phải đền mạng như chơi. Đoàn Nghiệp chừng hai mươi tuổi, cao khoảng mét bảy mươi lăm, khuôn mặt vuông vức, dáng vẻ nho nhã, tay cầm giấy bút, trò chuyện với quân nhân, nhìn thấy tên lính người Hán, liền quay lại đáp lễ. - Đoàn đại nhân, ngài đây rồi, tôi tìm ngài. Phu nhân mình ra ngoại thành hái thuốc rất nguy hiểm, dâu mới mà sao ngài biết thương hoa tiếc ngọc? Đoàn Nghiệp tất nhiên rất kinh ngạc, liếc nhìn tôi, định mở miệng phủ nhận, tôi giả bộ vui mừng khi nhìn thấy người thân, vội lao đến trước mặt , hạ giọng: - Tôi được cao nhân chỉ điểm, thông tỏ thiên cơ, nếu đại nhân chịu ra tay cứu giúp, tôi nhất định báo đáp ơn này. Sử sách chép rằng, Đoàn Nghiệp vốn là kẻ khù khờ, chỉ tin vào bói toán tà thuật. Cầu mong sao chiêu bài này của tôi đánh trúng tâm ý . nhìn tôi đầy nghi hoặc, có vẻ như tin tôi có khả năng đó cho lắm. Cũng phải thôi, tôi còn quá trẻ, khắp người bốc mùi hôi hám, chẳng có chút khí chất thần thánh nào cả. Tôi bỗng chột dạ, vội hỏi khẽ: - Đêm trước khi công phá thành Khâu Từ, Lữ tướng quân từng mơ thấy voi vàng bay ra vùng ngoại thành, đúng ? Đó là những ghi chép trong sách “Tấn thư”, giấc mơ đó khiến Lữ Quang càng có thêm tự tin rằng “thánh thần rời bỏ thành Khâu Từ, người Hồ tất diệt vong”. Sách “Tấn thư” ghi chép rất nhiều những điều kỳ quái, thần thánh mang màu sắc mê tín nên rất nhiều nhà sử học về sau này xem đó là chính sử. Còn tôi đặt cược, tôi cược rằng, trước tình thế địch mạnh ta yếu, Lữ Quang đúng là bịa đặt ra giấc mơ kì lạ đó để động viên binh sĩ. Nếu tôi thua, tôi cũng chẳng còn đường thoát nào khác. Đoàn Nghiệp kinh ngạc ngẩng lên, trầm ngâm lát, lại nhìn tôi, khẳng định cũng phủ nhận. Cảm ơn tên lính người Hán, tạm biệt người vận đồ quân nhân vừa trò chuyện với mình, ta đưa tôi rời khỏi đó trong tiếng cười giễu của bọn họ. Bước cùng Đoàn Nghiệp mà trong lòng khỏi thấp thỏm lo âu. Tuy nhiên, theo tài liệu lịch sử Đoàn Nghiệp phải là kẻ nóng nảy, hiểm ác như Lữ Quang. Nếu ổn, mình tôi cũng có thể đối phó được. Đoàn Nghiệp đưa tôi đến nhà thường dân, bên trong có rất rất nhiều người vóc dáng văn nhân, họ cất tiếng chào ta. Có lẽ quân Lữ Quang cưỡng chế trưng dụng căn nhà này làm nơi tụ họp của các quan văn. Khi chỉ còn hai chúng tôi ở trong phòng, tôi chắp tay trước mặt Đoàn Nghiệp: - Tôi vì muốn giữ mạng, mạo muội nhận mình là người nhà của Đoàn đại nhân, xin đại nhân thứ tội. - nương xin đừng khách sáo, ta hiểu nỗi khó xử của . ta rất nhã nhặn, lịch thiệp, khiến tôi có thêm vài phần thiện cảm. - Vị cao nhân mà tôi nhắc đến, chính là đại pháp sư nổi tiếng khắp vùng Tây vực, Kumarajiva. Tôi tuy kiến thức nông cạn, nhưng may mắn được gặp pháp sư, nên học hỏi được rất nhiều điều bổ ích. Lần này đến Khâu Từ cũng vì mong được diện kiến pháp sư. Nếu được ngài truyền thụ cho chút ít kiến thức, chắc chắn năng lực tiên đoán của tôi được nâng lên đáng kể. biết Rajiva nay ra sao, tôi chỉ có thể dò la thông tin về cậu ấy bằng chủ đề ưa thích của Đoàn Nghiệp. - Danh tiếng của đại pháp sư Kumarajiva như sấm dội bên tai, được biết pháp sư có biệt tài xem tướng số, lại thông thạo dương ngũ hành, tôi đây vốn ngưỡng mộ từ lâu. - Đoàn đại nhân chưa gặp pháp sư bao giờ ư? Nghe pháp sư ở chỗ của Lữ tướng quân, lẽ ra đại nhân phải được gặp pháp sư thường xuyên mới đúng chứ? Tôi nín lặng chờ đợi phản ứng của Đoàn Nghiệp. Vẻ mặt ta vương chút ảo nảo: - Tôi rất muốn, nhưng pháp sư bị giam lỏng, tôi chẳng thể gặp ngài. - Tôi và pháp sư vốn có duyên, nếu đại nhân có thể giúp tôi gặp được ngài, tôi nhất định xin pháp sư xem hậu vận cho đại nhân. - Điều này e là thể. ta có vẻ rất sốt sắng, nhưng lại hơi do dự. - Nghe , tướng quân giam đại sư trong cung, với chức quan quèn như nay, tôi thể gặp ngài. Trong lòng ngập đầy nỗi thất vọng. Tôi chỉ biết cậu ấy bị giam trong cung, nhưng bị Lữ Quang ép phá giới hay chưa. Đoàn Nghiệp chỉ là thư lại bé, lại phải thân tín thuộc tộc người Đê của Lữ Quang, nên chắc rằng ta cũng biết được thông tin gì. Tôi đành hỏi Đoàn Nghiệp những câu hỏi khác, được biết, thành Khâu Từ bị công phá năm ngày rồi, ngày thứ ba, Bạch Chấn đăng cơ làm vua Khâu Từ. Suy nghĩ lát, tôi cầu xin Đoàn Nghiệp giúp đỡ: - biết Đoàn đại nhân có thể cử người đưa tôi tìm Pusyseda – em trai pháp sư Kumarajiva ? mình phố lúc này chẳng khác nào sa vào hang hùm, khẩu súng gây mê bé của tôi chắc chắn thể hạ gục đám lính điên cuồng cướp bóc ngoài kia. Sợ Đoàn Nghiệp từ chối, tôi vội vàng hạ thấp giọng cách bí hiểm, với ta: - Theo quan sát của tôi, tướng mạo của Đoàn đại nhân cho thấy ngài phải hạng tôm cá trong ao tù, ánh hào quang tỏa ra từ ngài chứng tỏ rằng, ngày sau, ngài làm nên nghiệp lớn. - Có ? ta đúng là kẻ mê tín, vẻ mặt trở nên bí hiểm, rồi hạ thấp giọng, dò hỏi: - là ở đâu và khi nào? Xin nương cho biết. Tôi ra điều kiện: - Đại nhân chịu đưa tôi , tôi ngại tiết lộ. Môn thần học vốn rất thịnh hành vào thời Nam Bắc triều, gắn với Nho học, Huyền học trong thể thống nhất thể tách rời. Thực ra đó chỉ là những dự đoán mang màu sắc kỳ lạ, bí hiểm mà thôi. Vương Mãnh muốn Phù Kiên giết tướng Sabir, nên cho người tung tin đồn “tháng Ất Dậu năm Giáp Thân, Ngư Dương ăn thịt người”[24]. Phù Kiên nghe, vẫn hậu đãi Mộ Dung Thùy, nhưng chính sách đoàn kết các dân tộc hết sức tiến bộ của ngài có hiệu quả. Và lời cảnh báo của Vương Mãnh lại hết sức chính xác. Năm 384, tức là năm Giáp Thân, nhà Tiền Tần bắt đầu tan rã. Tuy Phù Kiên bị Diêu Trường thuộc tộc người Khương giết chết, nhưng nguyên nhân chính của sụp đổ của nhà Tiền Tần là do cuộc khởi nghĩa phục quốc của người Sabir. Bởi vậy, việc Đoàn Nghiệp đồng ý đưa tôi tìm Pusyseda thể sức mạnh to lớn của bói toán.