Đức Phật và nàng - Chương Xuân Di(Tập 1 -full)

Thảo luận trong 'Thùng Rác'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 15: Tôi lại “vượt”

      Đưa tay quờ quạng, thấy mềm mềm, mịn mịn. Mở mắt, vầng quang rực rỡ chiếu thẳng tới, vội nhắm chặt lại. Vậy là lần tiếp đất này cũng rơi xuống sa mạc giống hệt lần trước. Tôi quả là có duyên với sa mạc, có điều biết là thời đại nào và nơi này có phải là nơi đó . Tôi đứng lên, kiểm tra toàn bộ vật dụng mang theo bên mình, rồi nhìn chiếc đồng hồ vượt thời gian được cải tiến. Tốt rồi, đèn tín hiệu màu xanh, có nghĩa là mọi thứ vẫn bình thường, công sức sáu tháng trời của nhóm các nhà khoa học ấy uổng phí. Rút kinh nghiệm từ bài học lần trước, các nhà khoa học quyết định sử dụng năng lượng mặt trời để khởi động thiết bị nữa, vì ổn định mà thay vào đó là loại pin Lithium siêu bền. Nghe , đây là sản phẩm đời mới nhất của hàng BYD, tốt hơn nhiều so với pin của Sony.

      Chuyến của tôi tạo nên tiếng vang lớn, sánh ngang với chuyến bay vào vũ trụ rất thành công của Dương Vỹ. Tôi mất tích hơn năm tháng, nhóm nghiên cứu xác định được tôi vượt thời gian thành công hay chết. Suốt thời gian dài, sếp tôi rất phiền não vì biết phải giải thích như thế nào với bố mẹ tôi. Cho đến buổi chiều nọ, tôi từ trời rơi xuống, lơ lửng cành liễu bên ngoài phòng thí nghiệm, làm gẫy gần hết những chạc cây xanh tốt đó.

      Trong năm tháng sau khi trở về thế kỷ XXI, tôi bận rộn chóng mặt. Kiểm tra sức khỏe, viết báo cáo và còn phải đến Tân Cương cùng sếp tháng trời nữa chứ. Thành cổ Khâu Từ xưa kia (hay còn gọi là di tích Diên Thành) nằm giữa thành phố Kucha mới và cũ ngày nay, được người địa phương gọi bằng cái tên thành cổ Pilang. Tôi theo đoàn các nhà khảo cổ quan sát, đo đạc, nghiên cứu di tích tường thành Khâu Từ, di tích hoàng cung, ngôi chùa “kỳ lạ”, quảng trường lớn, sau đó cùng các nhà ngôn ngữ giải mã văn tự Tochari tại viện bảo tàng. Khi mình lang thang giữa những di tích này, nhìn những ngôi nhà, những thửa ruộng phủ kín khuôn viên di tích, có thể nhận ra địa tầng của hơn nghìn năm về trước, nhưng còn những thứ khác bóng chim tăm cá, trong tôi trào dâng cảm xúc khó tả. Vì với riêng tôi, mọi thứ sống động của vài tháng trước đó chỉ trong chớp mắt vật đổi sao dời, trở thành quá vãng dâu bể 1650 năm. Những con người sống động của vài tháng trước, trong khoảnh khắc chỉ còn lại là mấy dòng chữ giấy cũ. Đứng gò đất mấp mô, nơi xưa kia từng là thành quách nguy nga, bên tai tôi như vẫn vang vọng giọng trầm ấm đó.

      - Ngải Tình, ngày mai tôi đưa tham quan thành Khâu Từ.

      - Ông trời ưu ái người Khâu Từ, nên năm nay mới “được mùa tuyết” như vậy.

      - Đừng sợ, cứ nhắm mắt lại, lát nữa là sao.

      Mỗi lúc như vậy, tôi lại giật mình quay đầu nhìn bốn phía, mãi đến khi nhận ra bóng chiếc áo nâu sòng ấy chỉ là ảo giác, tôi mới bình tâm trở lại. Rajiva, có phải chúng ta ở trong cùng gian, nhưng chúng ta cách nhau những 1650 năm thời gian? Cậu vẫn ổn chứ? Tôi cười buồn, sao lại hỏi ngớ ngẩn như vậy, vận mệnh của cậu ta, lẽ nào tôi ?

      Khi khảo sát Thiên Phật động Kizil, tôi ngẩn ngơ hồi lâu trước pho tượng đồng tạc hình Rajiva đặt phía trước hang đá. Pho tượng khắc họa dung mạo của Rajiva ở độ tuổi từ ba mươi đến bốn mươi. chân gập lại, tay phải đặt lên đầu gối, mình khoác chiếc áo lộ bên vai của tăng sĩ, thân hình mảnh khảnh, vầng trán rộng giữa hai hàng lông mày vươn dài, dung mạo ấy toát lên trí tuệ trác việt, trái tim rộng lớn và khí khái bất phàm. Tuy thể sống động bằng con người thực, nhưng tôi nghĩ, nghệ nhân tạc tượng nắm bắt được thần thái của Rajiva. Tôi chưa được nhìn thấy dung mạo Rajiva khi trưởng thành, nhưng pho tượng điêu khắc này khiến tôi nguôi suy tưởng và tưởng tượng về cậu ấy. Tôi chụp bức ảnh đứng dưới chân pho tượng để làm kỷ niệm, buổi đêm khi ngồi viết luận văn, mỗi lúc mệt mỏi tôi lại mở tấm hình ra ngắm nghía. Ước gì tôi được gặp lại Rajiva, Rajiva khi trưởng thành.

      Trong viện bảo tàng Khâu Từ ở Kucha có trưng bày bộ hài cốt của phụ nữ, được khai quật lên từ di chỉ Subash, thời điểm hài cốt này được chôn cất cách nay khoảng nghìn ba trăm năm. Phần đầu của hài cốt có dấu hiệu bị nén bẹp xuống, giống hệt hình ảnh của Jiva và những thành viên hoàng tộc Khâu Từ khác mà tôi từng gặp. Nén đầu có nghĩa là xấu xí, chỉ có điều hợp với thẩm mỹ của chúng ta ngày nay mà thôi. Với tôi, Jiva luôn là phụ nữ xinh đẹp. Tutankhamun (gọi tắt là vua Tut), vị hoàng đế thứ mười hai của triều đại thứ mười tám của Ai Cập cũng từng nén dẹt đầu, bức tượng bán thân của vua Tut sau khi được phục chế nguyên bản và tranh chân dung trong lăng mộ của ngài cho thấy Tutankhamun là pharaon mười tám tuổi cực kỳ khôi ngô, tuấn tú.

      Kế hoạch ban đầu là sau khi kết thúc công việc khảo sát ở Kucha, tôi có buổi gặp gỡ các chuyên gia Phật học, những người chuyên nghiên cứu về Kumarajiva. Tuy tôi chỉ được tiếp xúc với Rajiva thời gian rất ngắn, nhưng cũng có thể cung cấp cho họ những thông tin và tư liệu quý giá mà ai có được. Vì vậy các chuyên gia rất mong ngóng được trò chuyện với tôi. Nhưng, sếp tôi đột ngột nhận được điện thoại từ tổ nghiên cứu, thế là hai thầy trò lại vội vã khăn gói về phòng thí nghiệm, để chuẩn bị cho lần vượt thời gian thứ hai, mà , chính xác phải là lần vượt thứ tư mới đúng.

      Lần này, máy móc được cải tiến rất nhiều. Tôi còn cảm giác khó chịu khi bay vào gian như những lần trước nữa. Tuy vậy, vẫn thể xác định được địa điểm và thời đại mà tôi đến, chỉ có thể ước tính đó là khoảng thời gian hai nghìn năm trước. Sai số là năm trăm năm, tức là nơi tôi đến có thể ở vào khoảng niên đại từ cuối thời Chiến quốc cho đến cuối thời Nam Bắc triều. Với kinh nghiệm của lần “vượt” trước, tôi vẫn quyết định mặc bộ Hán phục to rộng, lả lướt. Trang phục này rất đại chúng và là trang phục được thịnh hành lâu nhất trong lịch sử.

      Tôi quan sát và đánh giá tình hình trước mắt. Những điểm tương đồng về địa hình giữa hai lần “vượt” cho tôi linh cảm mạnh mẽ rằng, tôi trở lại nơi ấy! Do vậy, tôi trở nên bình tĩnh hơn, tôi bắt đầu nghĩ cách để ra khỏi sa mạc và tìm đến nơi có bóng người. Phóng tầm mắt ra xung quanh, nhận thấy mình rơi xuống vùng ven sa mạc, cạnh đó là rừng dương và những khóm liễu đỏ thấp lè tè. Rừng dương xa xa nom có vẻ um tùm, xanh tốt, tôi quyết định về hướng đó.

      Bây giờ là cuối tháng năm, buổi trưa sa mạc oi bức khủng khiếp, vì vậy thứ mà tôi cần nhất lúc này là nước. Rừng dương rậm rạp là thế, nguồn nước chắc chắn ở xa. Khi hồ nước to bất ngờ xuất trước mặt, tôi mừng rỡ khôn tả, lao như bay về phía ấy.

      ngờ, giữa vùng sa mạc mênh mông thế này lại có hồ nước lớn đến vậy. Và điều quan trọng hơn cả là ven hồ có người, phải người mà là đám đông. có niềm vui nào bằng niềm vui nhìn thấy đồng loại giữa chốn hoang vu này, tôi ba chân bốn cẳng lao về phía họ. Nhưng chưa đến nơi, tôi phải đột ngột hãm tốc độ. Phản ứng đầu tiên của tôi sau đó là quay đầu, chạy thục mạng về hướng ngược lại. Nhưng chưa được mấy bước, mũi tên vút tới, cắm “phập” xuống cạnh bàn chân tôi, tôi sợ hãi dừng lại, giơ hai tay lên cao:

      - Đừng bắn! Tôi xin hàng!

      Tôi bị giải đến chỗ đám đông kia, có khoảng hai mươi người. Nhìn cách ăn mặc và tướng tá của đám người đó, toàn những tên mặt mày dữ tợn, hình hài quái dị, đúng là đám kẻ cướp. Còn khoảng chục người nữa quỳ dưới đất, tay chân bị trói chặt, run rẩy lo sợ, len lén nhìn tôi bằng ánh mắt cảm thông, có lẽ họ là người Ba Tư. Cạnh đó có khoảng hơn chục con lạc đà cõng lưng rất nhiều hàng hóa, vẫn thản nhiên, mải mê gặm cỏ. Tôi đoán ra ngay đó là đội lái buôn giữa đường gặp cướp.

      Phải điều này, nơi tôi tiếp đất cách con đường tơ lụa xa, mà con đường này thường xuyên xảy ra nạn giặc cướp. Tôi chưa bao giờ phải giao tranh với ai, lẽ nào lần này buộc phải sử dụng vũ khí? Có khẩu súng gây mê loại trong áo chống phóng xạ của tôi, sếp dặn rằng, nếu đến mức nguy cấp được phép sử dụng, vì đó là sản phẩm của thời đại, có thể làm thay đổi lịch sử. Sếp lúc nào cũng căn dặn được làm gì khiến lịch sử thay đổi, nhưng thầy có nghĩ rằng, bản thân việc tôi vượt thời gian trở về đây cũng là hành động làm thay đổi lịch sử?

      Bọn cướp bàn bạc với nhau bằng tiếng Tochari mà tôi có thể nghe hiểu, với giọng địa phương lơ lớ, phải khẩu Khâu Từ.

      Tôi vắt óc nghĩ cách thoát thân. Tôi giàu bản lĩnh như Huyền Trang, có thể dùng lời lẽ khuyên giải đám giặc cướp ngài gặp đường Tây Trúc thỉnh kinh buông gươm đao quy y cửa Phật. Vì vậy, sau khi quan sát hết lượt và đánh giá tình hình giữa ta và địch, tôi quyết định: bắt giặc phải bắt tên cầm đầu trước.

      Tôi khẽ đưa tay vào trong áo và chạm vào khẩu súng, cũng may chúng cho rằng tôi chỉ là yếu đuối nên trói chân tay tôi lại như những người Ba Tư kia. Tôi nở nụ cười ngọt ngào với tên râu quai nón ngồi ung dung nhai thịt tấm thảm, hơi nhích về phía chút, cất giọng Tochari lơi lả:

      - Đại Vương…

      Cắn răng chặt để xua đuổi nỗi sợ hãi khiến toàn thân nổi da gà.

      cười híp cả mắt, chìa bàn tay nhầy nhụa về phía tôi. Tôi tiến lên phía trước bước, làm điệu bộ chuẩn bị ngả vào lòng , rồi đột ngột rút súng chĩa vào và bắn. Súng gây mê này lợi hại, tên cầm đầu chưa kịp có phản ứng gì ngã lăn xuống đất. Nhân lúc đàn em của còn ngơ ngác hiểu chuyện gì xảy ra, tôi lập tức hạ thêm năm tên đứng gần nhất và lấy giọng uy hiếp những tên còn lại:

      - Bỏ vũ khí xuống, ta tha mạng cho các người!

      Hình như vẫn chưa dọa được chúng, tôi tiếp tục quát:

      - Đây là loại độc dược “kiến huyết phong hầu”, thấy máu chảy tức là người chết, các ngươi sợ đến đây mà thử!

      Có lẽ vũ khí lợi hại của thế kỷ XXI khiến bọn cướp kinh sợ, hơn chục tên còn lại hoang mang nhìn những tên nằm bất động mặt đất. Thực ra tôi chỉ dọa chúng thế thôi, khẩu súng gây mê của tôi rất , chỉ có thể bắn vào đối phương ở khoảng cách dưới năm mét. Thế nên, khi thấy bọn cướp buông hết các thứ đao, cung, kiếm… tôi khẽ thở phào, mồ hôi đầm đìa lưng áo. Tôi vội vàng chạy đến cởi trói cho đám thương nhân kia, nhưng dây quấn quá chặt, tôi đành phải lôi con dao Thụy Sĩ ra cắt.

      Những việc xử lý tiếp theo cần tôi phải bận tâm nữa. Mấy tên cướp còn lại khiếp sợ thứ vũ khí mà tôi cầm trong tay, bây giờ lại thêm đám người Ba Tư đông đảo cầm gươm đuổi phía sau, nên bọn chúng chạy mất dạng từ lâu. Mấy người Ba Tư kia kính cẩn hành lễ tạ ơn tôi. Trong số họ có người biết tiếng Hán và người biết tiếng Tochari. Tuy năng lưu loát, nhưng hai ngôn ngữ bổ sung cho nhau, cộng thêm ngôn ngữ thân thể, chúng tôi cũng có thể hiểu nhau tám, chín phần. Tôi lôi từ trong ba lô ra tập bản đồ, nhờ họ xác định vị trí. Tập bản đồ này rất đặc biệt, được phác họa dựa tình hình khu vực trước và sau đời nhà Hán khoảng năm trăm năm. Lật giở đến trang về Tây vực, vì chú thích bằng tiếng Hán, nên phải mất lúc lâu họ mới chỉ ra cho tôi vị trí tương đối nơi chúng tôi đứng, có vẻ như gần Luntai (Burgur). Tôi xem xét kỹ bản đồ lần nữa, ra tôi rơi xuống ven sa mạc Taklamakan. Ở nơi khô hạn cực độ như thế này mà vẫn có đồng cỏ rộng lớn, vậy chắc chắn là đồng cỏ và hồ nước ở Luntai rồi! Đây chính là nơi cư trú của tộc người Rob (La Bố) cổ đại, họ sinh sống bằng nghề đánh bắt cá trong hồ nước này. Nhưng tôi thấy quanh đây có nhà cửa gì cả, có lẽ họ định cư ở phía khác của hồ nước. Nhưng cũng thể xác định đám cướp kia có phải người Rob hay . Luntai cách Khâu Từ khoảng tám mươi kilômét. Nếu với tốc độ như nay của đoàn lạc đà (bình quân mỗi ngày được hai mươi đến ba mươi kilômét), nhiều nhất là bốn ngày sau tôi có thể đến được Khâu Từ.

      Khâu Từ, mỗi lần nghĩ đến nơi ấy là tim tôi lại đập rất gấp và bóng dáng thanh mảnh, khổ hạnh ấy lại ra trước mắt. biết bây giờ cậu ta bao nhiêu tuổi rồi. Tôi hỏi mấy người Ba Tư là năm nào, họ cung cấp cho tôi số thông tin như sau:

      1. Ở Trung Nguyên vẫn là thời nhà Tần của Phù Kiên (nhưng họ niên hiệu).

      2. Vua Khâu Từ vẫn là Bạch Thuần (họ chỉ biết Bạch Thuần khoảng hơn bốn mươi tuổi).

      3. Chỉ nghe Kumarajiva là vị hòa thượng nổi tiếng (vì người Ba Tư theo tín ngưỡng Hỏa giáo, vốn là tôn giáo thờ thần lửa thời xưa, nên mặc dù Kumarajiva là cao tăng Phật giáo tiếng tăm vang dội, họ cũng hay biết), tuổi tầm hai mươi đến ba mươi tuổi.

      4. Họ vừa qua Khâu Từ, bây giờ đường đến Trường An. Nhưng vì tôi có ơn cứu mạng với họ, nên họ bằng lòng đưa tôi quay về Khâu Từ rồi mới lên đường tiếp.

      phải tôi muốn Trường An, nếu sếp có mặt ở đây, chắc chắn cầu tôi phải cùng họ Trường An ngay, như thế được công đôi việc, tiện thể khảo sát con đường tơ lụa, con đường huyền thoại từ thời Nam Bắc triều. Nhưng giọng cứ vang vọng trong tôi, thôi thúc tôi , đến đó gặp cậu ấy ! Sau khi trưởng thành, Kumarajiva có diện mạo như thế nào nhỉ? Nếu có thể tận mắt nhìn thấy cậu ấy, những nghiên cứu của tôi có ý nghĩa hơn rất nhiều. Vả lại, tôi hứa với Pusyseda nhất định quay lại, tôi phải giữ lời chứ, đúng ?

      Chúng tôi dự trữ nước và lập tức lên đường, vì lo những tên cướp kia quay lại. Mấy tên bị hôn mê, chỉ sau hai mươi tư giờ hồi phục, rất có thể bọn chúng tìm cách trả thù, nghĩ vậy, mọi người đều sợ hãi, ai cũng muốn mau chóng khỏi khu vực ấy càng xa càng tốt. Tôi điều chỉnh lại thời gian đồng hồ cho chậm lại hai giờ, xác lập múi giờ Tân Cương.

      Khi chúng tôi đến được điểm dựng trại bầu trời lấp lánh ngàn sao. Nơi này là thành quách hoang tàn, từ lâu có người ở. Theo phát của người Ba tư nó có tên là Tahanqi. Thành quách này có lẽ rất nhiều tuổi rồi, tường thành trải qua nhiều năm tháng được tu sửa, phần lớn đều sập sệ, dưới ánh trăng vằng vặc, khung cảnh hoang tàn càng làm tăng cảm giác bãi bể nương dâu. Xung quanh là những thửa ruộng, vậy là chúng tôi ra khỏi sa mạc Taklamakan.

      Chúng tôi dựng trại cạnh tường thành, những người Ba Tư hào phóng dựng riêng lán trại cho tôi. Người đàn ông biết tiếng Hán cố diễn đạt cho tôi hiểu rằng nơi này có liên quan đến triều đại nhà Hán. Nhưng vì tiếng Hán của người đó được trôi chảy, phải bổ sung bằng rất nhiều dấu hiệu tay chân, tôi mới hiểu sơ sơ. Ông ta cho tôi biết, thành trì này do người Hán xây dựng lên, đó là vị dũng tướng, với tài thao lược xuất quỷ nhập thần. Người Hán ư? Dũng tướng ư?

      Liệu có phải là thành Taqian do tướng quân Ban Siêu dựng lên ? Tahanqi và Taqian có đọc rất giống nhau. Có lẽ do người Ba Tư phát chuẩn.

      Tim tôi đập mạnh. Thành Taqian thuộc Khâu Từ, vốn là nơi Ban Siêu đóng quân khi nhậm chức đô đốc Tây vực, ở thời đại, vị trí chính xác của nơi này vẫn còn là .

      Nếu như vậy, bí này, giờ đây được giải đáp rồi ư?

      Năm 73 sau Công nguyên, Ban Siêu theo đô úy Đậu Cố tấn công giặc Hung Nô phía bắc, công việc của ông chỉ là văn thư. Ông dẫn theo đoàn sứ giả gồm ba mươi sáu người đến Shanshan, từ đây cuộc đời chinh chiến của ông tại Tây vực mở trang sử đầu tiên.

      Năm 81 sau Công nguyên, ông thống lĩnh đạo quân khoảng hai mươi lăm nghìn người tập hợp từ các nước chư hầu phía nam Tây vực tấn công Yarkland (nay là huyện Yarkland thuộc Tân Cương). Vua Khâu Từ điều quân cứu viện Yarkland, trúng kế của Ban Siêu, thất bại thảm hại và phải bỏ chạy. Yarkland quy thuộc nhà Hán, con đường tơ lụa được khai thông về phía nam.

      Năm 90 sau Công nguyên, nước Yuezhi (nay là các vùng đất thuộc Ấn Độ, Pakistan, Afghanistan) cử đội quân gồm bảy mươi nghìn người tấn công Sulaq (nay là Kashgar thuộc Tân Cương). Ban Siêu nhận thấy đội quân vượt ngàn dặm xa xôi ấy sức cùng lực kiệt, nên cố thủ đánh. Đến khi lương thực cạn kiệt, quân Yuezhi phải chạy đến Khâu Từ xin cứu viện, trước đó Ban Siêu cho quân mai phục, nên tiêu diệt toàn bộ đạo quân kia. Yuezhi đầu hàng, Ban Siêu cho phép tàn quân trở về quê hương, Yuezhi nối lại mối quan hệ hòa hảo với nhà Hán.

      Năm 91 sau Công nguyên, Khâu Từ quy thuận nhà Hán, Ban Siêu được cử làm tướng quân cai quản Tây vực, lập đô hộ phủ tại Khâu Từ, phế bỏ ngôi vua của Vưu Lợi Đa do Hung Nô lập nên, nên đưa thân tín của nhà Hán (chỉ các vương tử do các nước chư hầu Tây vực cử đến triều đình nhà Hán làm con tin), Bạch Bá lên làm vua Khâu Từ. Lịch sử cai trị Khâu Từ hơn tám trăm năm của dòng họ Bạch bắt đầu từ đó, cho đến khi bị người Ughur chiếm đóng.

      Năm 94 sau Công nguyên, Ban Siêu dẫn theo bảy mươi vạn quân tập hợp từ tám nước trong đó có Khâu Từ và Shanshan, chinh phạt tiểu quốc Yanqi ngỗ ngược, bắt trói quốc vương nước này, chém đầu thị uy trước thành trì của vị tướng cai quản Tây vực tiền nhiệm bị giết hại là Trần Mục. Sau đó lập thân tín của nhà Hán là Nguyên Mạnh lên làm vua Yanqi. Từ đó hơn năm mươi quốc gia Tây vực đều quy thuận nhà Hán. Sau khi dẹp tan thế lực của Hung Nô, Ban Siêu dời đô hộ phủ đến thành Taqian. Từ đó, con đường tơ lụa được khai thông về phía bắc.

      Năm 122 sau Công nguyên, vua Khâu Từ khi ấy là Bạch còn băn khoăn biết nên quy thuận hay đối kháng với nhà Hán, con trai Ban Siêu là Ban Dũng dùng lí lẽ thuyết phục, Bạch cùng với hai nước khác là Gumo và Wensu xin hàng Ban Dũng. Từ đó cho đến cuối đời Đông Hán, vương triều Khâu Từ luôn nằm dưới kiểm soát của nhà Hán.

      Tôi nhìn ngắm những mảng tường hoang phế dưới bóng trăng, dấu tích của tháng năm kể lại câu chuyện hào hùng về cuộc đời lẫm liệt và những chiến công rung trời chuyển đất của hai cha con vị tướng quân hùng hai trăm năm mươi năm về trước. Thành quách nguy nga năm nào giờ đây chỉ còn là đống đổ nát, người qua lại. Đến thế kỷ XXI, ngay cả đống đổ nát hoang tàn này cũng lưu lại bất cứ dấu vết nào cả. Trong đêm vắng, lắng nghe tiếng rì rầm tụng kinh của những người Ba Tư theo đạo Hỏa giáo, quan sát họ quỳ lạy trang nghiêm bên đống lửa bập bùng, thần bí của tín ngưỡng lan trong gian mênh mông, càng làm tăng thêm vẻ tịch, lạnh lẽo của chốn này.

      Tôi ở vào thời kỳ Ngũ hồ thập lục quốc, Trung Nguyên đại loạn, các nước chư hầu đua nhau tranh bá, ai màng tới Tây vực. Bởi vậy, từ lâu Khâu Từ còn nghe hiệu lệnh của vương triều Trung Nguyên, Bạch Thuần câu kết với người Hồ ở Trung Á, mưu đồ xưng bá Tây vực, gây bất bình trong các nước ở khu vực này. Phù Kiên đặt nhiệm vụ thống nhất lên hàng đầu, lại nhận được ủng hộ của vua Shanshan và vua Chirsh, lệnh cho Lữ Quang chinh phạt Khâu Từ. Bạch Thuần dựa vào quân Hồ, quân số tổng cộng bảy mươi vạn, vậy mà vẫn thắng nổi mười vạn quân của Lữ Quang. Bạch Thuần tháo chạy, em trai Bạch Chấn lên thay, Khâu Từ trở thành vùng đất trong bản đồ của nhà Tiền Tần. Và số mệnh của Rajiva, cũng rẽ sang hướng mới kể từ đó…

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 16: Gặp lại người xưa

      Buổi sáng hôm sau, chúng tôi tiếp tục lên đường. Ông trời chứng giám, tôi muốn được ở lại khảo sát thành cổ Taqian biến mất hoàn toàn vào thế kỷ XXI này đến nhường nào. Nhưng sau khi suy tính kỹ lưỡng, tôi vẫn quyết định cùng những người Ba Tư kia lên đường. Có hai lí do, là đoàn thương nhân ấy vì tôi mà phải quay lại Khâu Từ, tôi thể kéo dài thời gian của họ thêm nữa. Hai là, vì an toàn của bản thân, tôi thể tiếp, ai mà biết có hay toán cướp thứ hai. Thôi, hãy cứ đến Khâu Từ trước , rồi quay lại sau vậy, dù sao khoảng cách từ Khâu Từ đến nơi này cũng quá xa. Bởi vậy, sớm tinh mơ tôi trở dậy và vòng quanh thành cổ, thực công việc đo đạc cơ bản nhất, sau đó đánh dấu vị trí lên bản đồ, để tiện cho việc tìm kiếm sau này.

      Lúc lên đường, tôi vẫn lưu luyến dõi theo bóng thành cổ Taqian ngày xa dần cho đến khi chỉ còn là chấm và mất hút trong gian. Nhưng bù lại, đường , tôi được chiêm ngưỡng rất nhiều địa danh khiến tôi phải kinh ngạc. Tôi phát ra di tích quan ải đời nhà Hán, nơi đây vẫn còn lưu lại những vết tích của khói lửa chiến tranh. Tranh thủ giờ nghỉ trưa, tôi xăm xắn chạy đến đo đạc, kiểm tra, tôi còn tìm thấy rất nhiều mảnh sành mảnh sứ và cả tiền đồng thời Hán nữa. Căn cứ vị trí địa lý, nơi đây có lẽ là cửa ải Wulei (Ô Lũy) thời Hán. Về sau, vào thời nhà Đường, ngay cạnh di chỉ này, phong hỏa dài và thành lũy phòng thủ được xây dựng, chung quanh còn có đồn điền và các trại lính, quy mô rất lớn. Công trình kiến trúc này vẫn tồn tại cho đến thế kỷ XXI.

      Tôi cứ thế tất bật với công việc khảo sát suốt dọc đường . Ba ngày sau chúng tôi đến được Khâu Từ.

      Nhận ra bức tường thành quen thuộc, tim tôi đập dữ dội, dường như cảm giác “về đến nhà” trào dâng mạnh mẽ trong tôi. biết Rajiva có ở Khâu Từ ? Cậu ta bao nhiêu tuổi rồi? Có còn nhớ tôi ?

      Chúng tôi vào thành từ cổng phía đông, họ đòi kiểm tra giấy tờ, tôi tròn xoe mắt! nghĩ xem có nên viện cớ là người quen của quốc sư hay người đàn ông Ba Tư biết tiếng Tochari kịp nhét túi vào tay tên lính giữ thành, thế là vung tay ra hiệu cho phép cho chúng tôi qua.

      Đây là thành cổ Khâu Từ mà tôi từng thông thuộc ư? Từ phố lớn đến ngõ chỗ nào cũng được quét dọn sạch , tinh tươm. Dân chúng trong thành mặc những bộ trang phục đẹp nhất, kéo về cổng thành phía tây, ai nấy đều náo nức như trẩy hội. Tôi nhìn những người Ba Tư, họ nhún vai tỏ vẻ hiểu. Đành phải chặn người đường lại để hỏi xem họ đâu. Người đó thấy tôi mặc trang phục của người Hán, liền giải thích cho tôi biết hôm nay là ngày lễ rước tượng Phật (ngôn ngữ Phật giáo gọi là “Hành tượng”), lát nữa có xe hoa chở tượng Phật vào trong thành qua cửa phía tây, sau đó diễu hành qua khắp các đường phố để mọi người được chiêm ngưỡng.

      Ngày lễ rước tượng Phật? Pháp Hiền và Huyền Trang từng viết rằng đây là lễ hội Phật giáo náo nhiệt nhất được tổ chức tại Ấn Độ và các quốc gia Tây vực.

      Thấy tôi ngẩn ngơ suy nghĩ, người đó tưởng rằng người Hán biết về ngày hội này, nên giải thích rất nhiệt tình cho tôi. Sau khi Phật tổ nhập Niết Bàn, Phật tử buồn vì có duyên được thấy Phật, cho nên tổ chức ra ngày hội rước tượng Phật vào ngày Phật Đản để mọi người được chiêm bái và cầu nguyện, vào ngày này, những lời khẩn nguyện đặc biệt linh nghiệm. Nhưng ngày hội lớn như thế này lại được lưu truyền ở Trung Nguyên. Tôi may mắn vì tới đây đúng lúc, thể bỏ qua cơ hội được tận mắt chứng kiến ngày lễ Phật giáo trọng đại này được. Tôi lời từ biệt với đoàn thương nhân Ba Tư, họ mang theo bên mình bao nhiêu là hàng hóa, chắc chắn thể cùng tôi. Người dẫn đầu đoàn thương nhân ấy muốn biếu tôi khoản tiền, nhưng tôi mực từ chối. Người đó bèn lấy ra chuỗi hạt đeo tay bằng mã não trong suốt, lấp lánh rất đẹp, đặt vào tay tôi, tôi đành nhận lấy.

      Sau khi chia tay đoàn người Ba Tư ấy, tôi hòa vào dòng người, đổ về cổng thành phía tây. khán đài được dựng tạm cổng thành, những tấm vải bạt to rộng màu vàng màu đỏ, được trang trí bằng vô số hoa tươi phủ lên . Khán giả khán đài là những người ăn mặc cầu kỳ, sang trọng và nổi bật, tuy nhìn , nhưng chắc chắn là hoàng tộc và quý tộc Khâu Từ. Tôi bị chen lấn, xô đẩy và dạt ra tận ngoài cổng thành đến vài chục bước. Nhưng sau cùng cũng tìm được khoảng trống để đặt đủ hai chân, nhưng tôi chỉ có thể kiễng lên mà nhìn vào phía trong. Thảm đỏ được trải dài trăm mét, chạy thẳng đến cổng chính phía tây. Lúc này, biển người đột nhiên di động, tôi đưa mắt nhìn theo ra ngoài cổng thành, vẫn trong tư thế kiễng chân, tôi thấy hai chiếc xe bốn bánh khổ lớn, giống hệt nhau, cao khoảng bốn, năm mét, trang trí lộng lẫy, nguy nga như cung điện , phủ lên tấm phông màu vàng. Tôi từng nhìn thấy những cỗ xe rước tượng Phật như vậy ở quảng trường lớn trước đây, cạnh tượng Phật tổ còn có hai bức tượng Bồ Tát khổ nữa. Tượng Phật được đúc bằng vàng, mình khoác áo cà sa màu vàng với những họa tiết phức tạp và đeo đủ loại trang sức vàng bạc, châu báu.

      Những cỗ xe chầm chậm tiến vào cổng thành phía tây, rồi dừng lại trước thảm đỏ. Đức vua Khâu Từ từ khán đài bước xuống, tháo vương miện, cởi giày, chân trần bước thảm đỏ, hai tay nâng cao quá đầu nén nhang dài, cung kính hướng về phía tượng Phật. Đức vua nom luống tuổi, thân thể nặng nề hơn xưa. Bỗng, tôi như bị thôi miên, người đứng trang nghiêm phía sau Bạch Thuần ấy, người khoác áo cà sa dát kim tuyến, khí khái bất phàm ấy chính là Rajiva, đúng rồi, là cậu ấy!

      Giống như trong phim, mọi thứ xung quanh trở nên mờ ảo, thành ồn ào huyên náo biến mất, trước mắt tôi chỉ có hình ảnh Rajiva là sống động và duy nhất.

      Cậu ấy trưởng thành, tuổi chừng hơn hai mươi, đẹp như bức tượng điêu khắc Hy Lạp với sống mũi cao vời vợi, đôi mắt sáng mênh mông, hàng lông mày dài mượt và dày đậm, đôi đồng tử màu xám nhạt khi nhìn lên, tưởng chừng có thể thấu suốt mọi thứ thế gian này. Làn môi mỏng khép chặt, đường môi sống động như vẽ ấy, dễ làm say lòng người. Cậu ta trông rất cao, chắc chắn hơn mét tám mươi. Cơ thể săn chắc hơn nhiều so với độ tuổi mười ba, mặc dù vẫn gầy guộc, nhưng vóc dáng rất cân đối. Khuôn mặt dài thanh tú, chiếc cằm nhọn và chiếc cổ thiên nga quyến rũ, đường nét nào cũng hấp dẫn, cũng hút hồn. Và còn khí chất thoát tục toát lên từ vẻ đạo mạo, nghiêm cẩn ấy nữa, giữa đám đông thế tục ô hợp, càng trở nên nổi bật, khiến người khác khỏi ngưỡng vọng.

      Rajiva ơi Rajiva, sao cậu lại trở nên khôi ngô, tuấn tú, sáng láng đến vậy? Cứ ngắm cậu thế này, trở về thế kỷ XXI, làm sao tôi để ý đến những người đàn ông khác được nữa?

      Bạch Thuần quỳ xuống trước tượng Phật tổ, thị nữ bưng đến chậu hoa rực rỡ sắc màu, nhà vua cắm nén nhang lên hương án phía trước tượng Phật, rồi rắc hoa tươi lên mình tượng. Đám đông reo hò vang dội. Lúc này, hoàng hậu cùng đám phụ nữ quý tộc cũng đứng thành lầu rắc hoa tươi xuống dưới cổng thành. Tiếng trống, tiếng nhạc bắt đầu được tấu lên, đoàn xe chầm chậm lăn bánh men theo thảm đỏ, tiến vào nội thành. Bạch Thuần và vài người khác dẫn đầu đoàn rước. Rajiva cũng cùng. Tôi hốt hoảng hét to:

      - Rajiva, Rajiva, tôi đây, tôi ở đây. Tôi về rồi!

      Đám đông xô nhau về phía cổng thành, tôi bị ép sát thở nổi, cảm giác như toàn thân mình bị đẩy , chân hề chạm đất. Rajiva đột ngột quay đầu lại, dường như dõi về phía tôi. Tôi muốn gọi cậu ấy, nhưng những người phía sau chen lên, đẩy tôi ngã sóng soài. Khi tôi luống cuống đứng dậy cậu ta xa mất rồi. Nhìn theo bóng dáng mảnh khảnh ấy khuất dần về phía nội thành, tôi cười buồn. Có lẽ cậu ta nghe thấy tiếng tôi gọi, giữa biết bao thanh hỗn tạp như vậy, làm sao mà nghe thấy được. Lúc này tôi mới cảm thấy vết trầy xước bỏng rát trong lòng bàn tay và khuỷu tay. Quần áo mùa hè mỏng manh, chẳng có tác dụng gì!

      Tôi thơ thẩn theo đoàn xe vào thành phố, mỗi khi đến trước cổng đền chùa hay cung điện, đoàn xe đều dừng lại. Sau đó có những chàng trai và mặc đồ lụa rất đẹp, tay xoay tròn khay gỗ và nhảy múa. Vạt áo, thắt lưng người họ theo gió tung bay, trong tiếng nhạc rộn ràng và với những động tác thuần thục khéo léo họ vừa nhảy múa vừa rắc hoa tươi đựng trong khay gỗ lên tượng Phật. Khán giả xung quanh vỗ tay rầm rầm tán thưởng. Tiếp đến là thiếu nữ dáng vẻ kiều, mặc chiếc váy voan mỏng mềm mại, hai tay nâng cao chiếc bát bằng vàng, chân trần nhảy múa, động tác uyển chuyển điêu luyện, miệng tươi như hoa, chốc chốc lại nhấc cao chân trái lên, hai tay nâng chiếc bát vàng qua đầu. Điệu múa này được phác họa sinh động những bức bích họa ở Đôn Hoàng và Kizil.

      Tôi hỏi chuyện cụ già đứng bên cạnh. Cụ cho tôi biết, hai vũ điệu này gọi là múa đĩa (Bàn vũ) và múa bát (Uyển vũ). Múa đĩa, là điệu múa rắc hoa lên tượng Phật và người đường, tượng trưng cho ca ngợi và tôn kính đối với Phật tổ. Múa bát là điệu múa bắt nguồn từ câu chuyện Phật tổ trong sáu năm tu khổ hạnh, ngài muốn khắc chế bản thân, nên áp dụng phương thức hành xác trong mọi sinh hoạt ăn ở và lại. Thế nhưng, đến lúc lả vì kiệt sức, ngài vẫn thể đắc đạo. Sau cùng, ngài đến ngồi thiền dưới gốc bồ đề và giác ngộ, rồi ngài sáng lập ra Phật giáo. Sau khi ngộ đạo, Phật tổ ra sông tắm gội, ngài được trẻ cúng dường bát cháo. Điệu múa này chính là điệu múa mô phỏng câu chuyện trẻ kia cúng cháo cho Đức Phật.

      Vũ điệu và nhạc đều rất cuốn hút, nhất là với người đến từ thế kỷ XXI như tôi, nhưng làm nguôi ngoai những ngổn ngang trong lòng tôi. Đôi mắt tôi cứ bất giác len qua những vũ điệu, len qua tượng Phật, len qua đám đông ồn ào, để kiếm tìm bóng dáng khổ hạnh, thoát tục ấy…

      Mỗi lần tưởng như nhìn thấy người đó rồi, tôi chạy vượt lên tìm kiếm, chợt sững lại, hóa ra chỉ là ảo giác. Chỉ là ảo giác thôi ư? Chợt nhớ đến câu thơ:

      Giật mình tôi ngoảnh lại

      Bỗng thấy Người đứng đó,

      Bên tàn lửa lung linh.

      Tôi hít hơi sâu, thử quay đầu lại, có ai. Dụi mắt, nhìn quanh, vẫn ai cả.

      Trời tối dần, phố vẫn rộn ràng lời ca tiếng hát, đến lúc phải lo tìm chỗ ở. Tôi tách ra khỏi đám đông, hỏi thăm vài nhà trọ, đều được thông báo là hết phòng. Hay là đến phủ quốc sư? Nhưng bộ dạng của tôi thế này, chắc khiến họ sợ hãi. phải trông tôi dữ dằn hung ác đâu bạn ạ, thực ra dung mạo của tôi cũng đến nỗi nào, đảm bảo làm khán giả phải thất vọng. Tôi từng được phong danh hiệu hoa khôi của lớp nghiên cứu sinh khoa lịch sử, tất nhiên, lớp học của tôi nam nhiều hơn nữ. Nhưng nếu bạn nhìn thấy người mà sau gần mười năm hoặc hơn mười năm (tôi vẫn chưa biết thời gian ở đây trôi qua bao nhiêu năm rồi) dung mạo hề thay đổi, phản ứng của bạn thế nào?

      do dự biết phải làm sao tôi gặp được cứu tinh, chính là những thương nhân người Ba Tư ấy. Họ đưa tôi đến giáo đường Hỏa giáo của họ, phía sau khu giáo đừng có các căn phòng dành riêng cho những người Ba Tư khi qua nơi này trọ lại, có nét gì đó giống với các hội quán ở Thiểm Tây, Ôn Châu. Tôi ở lại đây trong đêm đầu tiên trở lại Khâu Từ.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 17: Nàng về

      Ngày hôm sau, đoàn thương nhân Ba Tư lên đường Trường An, tôi phải người Ba Tư, cũng phải tín đồ Hỏa giáo, tôi thể ăn nhờ ở đậu ở đây mãi được. Vậy nên dự định của tôi là dạo phố, nhân tiện tìm nhà trọ.

      phố vẫn đông nghịt người, họ lại đổ xô về cổng thành phía tây, dường như tôi nghe thấy họ nhắc đến tên Kumarajiva. Tôi chặn đường người đàn ông đứng tuổi để hỏi thăm, người đó bảo rằng, hôm nay ở quảng trường lớn có buổi giảng kinh của Pháp sư nức tiếng gần xa Kumarajiva, đây là dịp hiếm có, phải mau đến đó giành lấy chỗ ngồi.

      Những lời tiếp theo biết tôi có nghe lọt tai chữ nào , chỉ biết rằng tôi gật đầu đáp lại trong vô thức và đôi chân cứ thế trôi theo hướng người đó chỉ.

      Tôi lại đến quảng trường lớn “năm năm lần đại hội”. Hai pho tượng Phật cao bốn đến năm mét được đưa diễu hành ngày hôm qua chắc hẳn tọa lạc trong ngôi chùa hoặc ngôi đền nào đó.

      Tiếng cười ồn ào, náo nhiệt, mọi người ngồi luôn xuống đất. bục cao có ngai sư tử bằng vàng lóng lánh, lót đệm nhung thêu kim tuyến, dưới ánh nắng chói chang, những sợi kim tuyến lấp lánh chói mắt. Tôi đến muộn, nên phải ngồi mãi phía sau. Tôi để ý thấy trong đám đông, nữ giới nhiều hơn nam giới, nào nấy má đỏ hây hây, cố sức rướn mình cao, dõi mắt tìm kiếm khán đài. Ồ, ra, chàng đẹp trai đến đâu cũng thu hút chú ý, kể cả khi ta là hòa thượng. Nếu hôm nay phải Rajiva, mà là lão hòa thượng hom hem, liệu có thu hút được đông khán thính giả nữ như thế này ? Chợt nhớ có lần từng thảo luận với Rajiva về câu của Khổng Tử: “Ngô vị kiến hiếu đức như háo sắc giả dã”, bất giác mỉm cười. Khổng tiên sinh quả nhiên gạt ta!

      Đám đông xao động, các thiếu nữ đua nhau vươn cổ ngó nghiêng. Tôi cũng hồi hộp dõi mắt về phía bục cao. Có người bước lên! Nhưng phải Rajiva, mà là đức vua Bạch Thuần cùng đám quý tộc, họ xếp thành vòng tròn. Sau đó, Rajiva xuất ! Vẫn khoác mình chiếc áo cà sa dát kim tuyến, thần thái an nhiên, tự tại, từng bước tiến về phía ngai sư tử đặt ở chính giữa. Bạch Thuần quỳ trước ngai sư tử, hai tay đưa lên làm thành tư thế đỡ. Rajiva khẽ chạm chân lên bàn tay Bạch Thuần, chân còn lại đặt lên vai đức vua, làm đà rướn mình bước lên và ngồi vào ngai sư tử. Đám đông sững sờ! Có lẽ chỉ tôi, mà ngay cả người dân Khâu Từ cũng chưa bao giờ được chứng kiến nghi lễ trang trọng đến thế. Trong truyện kể về Rajiva có đoạn viết: “Vua Khâu Từ sai người đúc ngai sư tử vàng, lót đệm nhung của Đại Tần lên . Chiếc ngai nguy nga đó dành cho Rajiva ngồi khi giảng kinh”. Hôm nay được tận mắt chứng kiến, mới biết sử sách ghi chép sai chút nào.

      Sau khi Rajiva yên vị, Bạch Thuần cùng đám quý tộc khoanh chân ngồi lên tấm thảm trải phía dưới ngai sư tử. Rajiva cất tiếng, cậu sử dụng ngôn ngữ Tochari. Có lẽ vì đây là buổi giảng kinh cho dân thường và mức độ phổ cập của tiếng Phạn cao. Giọng của Rajiva còn điệu hồn nhiên của tuổi mười ba, thay vào đó là vẻ chững chạc của tuổi trưởng thành. Đó là chất giọng trầm ấm, truyền cảm, khoan thai, rất cuốn hút, có thể chạm đến từng sợi dây thần kinh của người nghe và khiến chúng được thư thái hoàn toàn. Lời mở đầu ngắn gọn, khúc chiết, ngay lập tức chiếm được cảm tình của khán thính giả. Kỹ năng diễn thuyết của Rajiva tiến bộ vượt bậc, chắc rằng những năm qua, cậu tham gia rất nhiều buổi giảng kinh như thế này.

      Sau đó, Rajiva bắt đầu thuyết pháp. Đó là tích Phật tổ lưu trú tại vườn Kỳ Viên, nước Xá Vệ (Savatthi, vương quốc cổ đại ở miền Trung Ấn Độ). Khu vườn do thái tử Kỳ Đà (Jeta) và nhà từ thiện Tu Đạt Đa (Sudatta, biệt hiệu Cấp Độc) quyên tặng làm tịnh xá cho Phật tổ và nghìn hai trăm năm mươi vị Đại Tỷ khâu (Bhiksu). ngày nọ, như thường lệ, vào giờ trưa, Đức Phật khoác áo cà sa, tay cầm bát sành, vào thành Xá Vệ khất thực. Ngài đến từng nhà xin bố thí, phân biệt giàu nghèo. Sau đó quay về vườn Kỳ Viên, Ngài ăn uống, rồi thu dọn đồ đạc, rửa chân và ngồi tọa thiền. Lúc này, trưởng lão Tu Bồ Đề (Subhuti, pháp hiệu “Giải đệ nhất”, là trong mười đại đệ tử của Phật tổ) mới đứng lên, vai trần bên phải, chân phải quỳ dưới đất, hai tay chắp lại, bắt đầu thỉnh giáo Phật tổ về Phật pháp.

      Sau đó, tôi thấy ù tai, chóng mặt. Phần đầu là truyện kể nên tôi có thể nghe hiểu khó khăn gì dựa vào vốn từ vựng Tochari sẵn có trước đó, kết hợp với những kiến thức về Phật học và tài liệu liên quan đến Rajiva mà tôi kịp trau dồi sau khi trở về thế kỷ XXI. Nhưng tiếp theo lại là những giáo lý Phật giáo uyên thâm. Mặc dù Rajiva thuyết giảng với tốc độ vừa phải, từng câu từng chữ ràng, khúc chiết, nhưng phần lớn vẫn là những từ ngữ mà tôi chưa được học, nên tôi nghe hiểu mô tê gì. Cảm giác lúc này hệt như khi tham dự buổi giảng kinh đầu tiên của Rajiva ở Wensu, ký ức sống động như vừa diễn ra hôm qua. Thực ra, mọi thứ liên quan đến Rajiva đều rất sống động, mới mẻ vì với tôi, đó là những hình ảnh của chưa đầy năm về trước.

      Rajiva khoát tay, chuỗi tràng hạt lộ ra cánh tay trái. Có phải tôi nhìn nhầm ? Vì sao trực giác cho tôi hay, đó chính là món quà tết tôi tặng cậu ta trước lúc rời khỏi Khâu Từ? Tôi chăm chú quan sát người ngồi chiếc ngai sư tử ấy, tuy ở khoảng cách khá xa, nhưng vẫn thấy nét an nhiên, tự tại đặc trưng gương mặt. Bất giác, buông tiếng thở dài.

      Rajiva, mấy ngày qua, tôi cứ mê man chạy đuổi theo cậu, nhưng có cách nào lại gần cậu được. Lẽ nào tôi cũng chỉ có thể giống như những với đôi mắt mang hình trái tim kia, ngắm nhìn cậu từ phía xa? Cậu cứ thuyết giảng , lần này tôi hứa trốn về nữa, nhưng liệu cậu có nhìn thấy tôi ?

      Buổi thuyết pháp kéo dài mấy giờ đồng hồ và Rajiva cầm bất cứ tài liệu gì tay, thậm chí, trong suốt thời gian giảng kinh, cậu ấy còn chẳng hắng giọng lấy tiếng. Hồi ở Wensu, cậu ấy thuyết giảng liên tục bảy bảy bốn mươi chín ngày, tuy tôi chỉ ngồi nghe nửa ngày, nhưng có thể khẳng định chắc chắn rằng, cậu ấy bao giờ cần đến tài liệu. Vẫn biết Rajiva thông minh tuyệt đỉnh, chỉ cần đọc qua là nhớ, nhưng thể bày tỏ thán phục đối với cậu ấy. Còn về phần mình, mặc dù rất đau khổ, nhưng xin thú là tôi chỉ hiểu được khoảng hai mươi phần trăm nội dung bài giảng và đưa ra kết luận như thế này: Rajiva vừa thuyết giảng về ý nghĩa của khái niệm “” trong giáo lý Đại Thừa và những kinh văn mà cậu ấy vừa đọc chính là trong những tác phẩm dịch thuật nổi tiếng sau này của cậu ấy: “Kim cương bát nhã ba la mật kinh”, thường được gọi là “Kinh kim cương”.

      Tuy thuộc trọn bộ “Kinh kim cương”, nhưng sau khi trở về thế kỷ XXI, tôi dành nhiều thời gian để tìm đọc cuốn kinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với Rajiva này. Toàn văn bản dịch “Kinh kim cương” của Rajiva dài, chưa đến năm nghìn chữ, là cuốn kinh văn ghi lại nội dung những câu hỏi đáp giữa Phật tổ và đại đệ tử Tu Bồ Đề (Subhuti). Khái niệm “” trong Phật giáo vốn rất khó lý giải bằng ngôn từ, bởi vậy, trong cuốn “Kinh kim cương” có rất nhiều câu chữ đậm màu sắc huyền hoặc, uyên thâm của đạo Phật, cố gắng luận giải những giáo lý vốn dĩ thể diễn đạt bằng lời. Bộ kinh thư này có tất cả sáu phiên bản, cả Rajiva và Huyền Trang đều từng dịch sang tiếng Hán. Bản dịch của Rajiva được giới Phật giáo gọi là bản cũ, bản dịch của Huyền Trang gọi là bản mới. Nhưng bản dịch tuân thủ gần như tuyệt đối nguyên văn tiếng Phạn của Huyền Trang rất ít người nhớ đến. Trong khi bản dịch nghiêng về phương pháp dịch thoát ý của Rajiva lại được lưu truyền rộng rãi suốt 1650 năm.

      Trong bản dịch “Kinh kim cương” của Rajiva, tôi thích nhất đoạn này:

      Nhất thiết hữu vi pháp

      Như mộng, huyễn, bào, ảnh

      Như lộ diệc như điện

      Ưng tác như thị quán

      (Tất cả các pháp hữu vi

      Như bóng, bọt nước có gì khác đâu

      Như sương, như điện lóe mau

      Hãy xem như giấc chiêm bao mơ màng)[8]

      Những câu kinh súc tích, chau chuốt, đậm chất thơ trích từ “Kinh kim cương” ấy toát lên tư tưởng chủ đạo của Phật giáo Đại Thừa khi nhìn nhận cõi đời như giấc mơ, như cơn gió thoảng, như giọt sương rơi chiếc lá, thường được gọi là bài kệ Lục Như. Đọc những bản dịch như thế này mới hiểu được vì sao tác phẩm dịch thuật của Rajiva lại có sức sống lâu bền với thời gian như vậy.

      Rajiva thuyết giảng triết lý “” trước quần chúng, điều này chứng tỏ cậu ấy thay đổi tông phái từ Tiểu Thừa sang Đại Thừa, ra sức truyền bá giáo lý Đại Thừa, bất chấp phản kháng mạnh mẽ từ các thế lực Phật giáo Tiểu Thừa ở Khâu Từ. Vậy là, hơn mười năm dưới nỗ lực ngừng của Rajiva, người dân Khâu Từ tin theo và sùng bái Phật giáo Đại Thừa. Nhưng, Rajiva đâu biết rằng, sau khi cậu rời khỏi Khâu Từ và bao giờ trở lại, tông phái Đại Thừa mà cậu mất bao công sức và tâm sức gây dựng nên nhanh chóng suy yếu và Phật giáo Tiểu Thừa lại được dịp phát triển rầm rộ, cho đến khi Khâu Từ bị người Ughur đồng hóa và cưỡng chế theo tín ngưỡng Hồi giáo của họ. Phật giáo Đại Thừa ở Khâu Từ chỉ tồn tại và hưng thịnh nhờ có Rajiva, điều đó, quả thực, chẳng khác nào hoa phù dung kia sớm nở tối tàn!

      Buổi giảng kinh kết thúc, nhưng tôi chưa vội ra về, mà rảo bước sang mạn tây bắc của quảng trường lớn. Dòng sông đóng băng ngày ấy giờ đây chảy xiết, cây cầu bắc qua sông. Ngôi chùa “kỳ lạ” vẫn trầm mặc tọa lạc bên kia sông, mái chùa lấp lánh ánh vàng, xem ra, chùa được tu sửa ngày càng khang trang hơn. Nhớ lại khoảnh khắc run rẩy nhón bước mặt băng, tay nắm chặt bàn tay ấm áp của Rajiva, bất giác mỉm cười. Đó là lần đầu tiên tôi bị hoa mắt vì “quáng tuyết” (cường độ ánh sáng mãnh liệt phản chiếu lên mặt băng tuyết, kích thích và làm cho mắt bị đau, thậm chí bị mù). Tôi nhắm mắt lại, hồi tưởng về nỗi sợ hãi khi đó.

      - Rajiva, sao tôi thấy cậu?

      - Đừng sợ, cứ nhắm mắt lại, lát nữa là sao.

      - Rajiva, tôi bị mù chứ?

      - đâu.

      - Nếu tôi bị mù phải làm sao?

      - đâu.

      - trở lại!

      Hả? Câu cuối cùng hình như nằm trong kho trí nhớ của tôi phải? Tôi mở mắt, quay đầu lại. Định thần, rồi hai mắt cứ thế mở to ra, to nữa, thêm nữa, lớn đến mức trong tầm mắt chỉ tồn tại duy nhất dáng vẻ thảnh thơi, an nhiên của cậu ấy…

      Mười năm gặp, sao vẫn ngây ngô như vậy?

      Phải rồi, cậu ta từng , nếu có vẻ mặt ngây ngô ấy, tôi thông minh hơn rất nhiều. Trời ơi, những kỉ niệm mà tôi ngỡ vừa mới hôm qua, vậy mà là mười năm thời gian đối với Rajiva. Sống mũi tôi bỗng cay cay.

      - Sao thế? nhận ra tôi à?

      Cánh tay phải chìa ra, sắp chạm đến vai tôi, lại đột ngột vẽ đường vòng ngượng ngập, rồi thu về. Ánh mắt ban đầu nhìn tôi chăm chú, bỗng chớp chớp đôi ba lần, khẽ cúi đầu, hàng mi chùng lại. Nhưng cánh tay lại đột ngột vươn ra nắm lấy tay phải của tôi:

      - Sao thế này?

      Theo ánh mắt của Rajiva tôi nhìn xuống lòng bàn tay mình. Cú ngã hôm qua, khiến lòng bàn tay và khuỷu tay tôi rách toác, nhưng tôi giấu kỹ trong tay áo, nên nhìn bên ngoài thể phát ra. Cho đến tận tối hôm qua, khi tôi vào nghỉ trọ trong giáo đường của người Ba Tư, mới xắn tay áo lên xử lý sơ qua vết thương. Lúc này, vết rách tím lại và sưng lên. Thời cổ đại có thuốc chống viêm, mắc bệnh uốn ván cũng có thể mất mạng như chơi. Nếu chữa khỏi, tôi chỉ còn cách trở về thế kỷ XXI…

      mải nghĩ, chợt cảm thấy mình bị lôi .

      - đâu vậy?

      Bàn tay Rajiva vẫn ấm áp và trơn ướt như xưa.

      - khám bệnh.

      Rajiva ngước nhìn lên bục cao, mọi người đều ra về, chỉ còn lại vài hòa thượng quét dọn.

      - Đức vua hồi cung, hãy vào cung cùng tôi.

      - Cậu…

      Tôi ngập ngừng:

      - Cậu thắc mắc vì sao tôi hề thay đổi ư?

      Cậu ta hỏi gì khiến tôi cảm thấy rất bứt rứt, nhưng nếu cậu ta hỏi đến, tôi phải giải thích sao đây?

      Sau mười năm, Rajiva trở thành chàng trai khôi ngô, tuấn tú, còn tôi, chẳng thay đổi gì cả. Vậy là cậu ta “bắt kịp” tôi, cũng hai mươi tư tuổi. Chàng thanh niên bằng tuổi tôi ấy nắm tay tôi kéo , cẩn trọng để chạm vào vết thương của tôi. Nhưng Rajiva là hòa thượng và ở phía đó còn có những người khác…

      Cảm thấy tôi đột nhiên dừng bước, Rajiva quay đầu, nhận ra tôi chú ý đến bàn tay cậu ta nắm chặt tay mình. Rajiva vội thả tay ra, gương mặt lại đỏ lên rộn ràng hệt như mười năm trước, mắt cụp xuống, khẽ :

      - Pusyseda bảo là tiên nữ…

      Rồi lại ngước lên nhìn tôi, vẫn là đôi mắt trong sáng và thuần khiết ấy.

      - Dù thế nào, trở về là tốt rồi…

      Tôi nghe mà sống mũi cay cay, tôi ốm mất!

      Chúng tôi vào cung tìm ngự y nữa, tôi sợ chạm mặt người quen. Rajiva xem tôi là quái nhân, nhưng biết đâu những người khác trói tôi lại rồi đưa lên giàn thiêu sao, tốt hơn hết là phải thận trọng! Tôi với Rajiva những lo lắng của mình, nhưng thấy tôi do dự, cậu ta hiểu ngay.

      Tôi đeo chiếc ba lô Northface lên vai rồi trèo lên xe ngựa của Rajiva, cậu ấy bảo đưa tôi tìm chỗ ở. Chiếc xe ngựa của Rajiva bên ngoài trông rất giản dị nhưng bên trong khá là thoải mái, có đệm êm, ngựa tốt. Là hòa thượng, Rajiva sở hữu tài sản cá nhân, nhưng cả đời cậu ấy đều phải lo chuyện cơm ăn áo mặc và lúc nào cũng có người hầu kẻ hạ. Khi còn ở Kabul, chưa đầy mười tuổi mà Rajiva nhận được đãi ngộ đặc biệt: “Mỗi ngày hai đôi ngỗng khô, ba đấu gạo, ba đấu bột mì, sáu cân bơ. Nơi ở có năm vị tăng trẻ, mười chú tiểu lo công việc và số đệ tử khác lo quét dọn. Có thể thấy Kumarajiva được trọng vọng như thế nào”. Trong các bộ phim truyền hình mà tôi xem, các chú tiểu vất vả lắm cũng chỉ phải cầm chổi quét qua quét lại, Rajiva, có lẽ cả đời cũng phải động chân động tay vào mấy công việc lặt vặt này…

      Xe ngựa rung lắc khá mạnh cắt ngang những suy nghĩ miên man của tôi, quay lại và nhìn sang phía đối diện, khuôn mặt Rajiva biết từ lúc nào lại đỏ lên như gấc chín

      Tôi hắng giọng, đưa mắt đến chuỗi hạt tay cậu ta, màu sắc còn như trước nữa, số hạt có vết nứt.

      - Cũ như vậy mà vẫn đeo sao?

      Cậu ta cúi xuống, thu tay vào trong áo:

      - Vẫn đeo, chưa muốn thay.

      Tôi lôi trong ba lô ra chuỗi hạt mã não.

      - Đeo cái này .

      Rajiva nhìn chuỗi hạt trong tay tôi, hơi ngạc nhiên. Chuỗi hạt đó rất đều và đẹp, sắc đỏ long lanh, trong suốt, chỉ nhìn cũng biết là món đồ quý giá. lúc sau, cậu ta mới đưa ta ra nhận lấy chuỗi hạt, nhưng đeo vào tay, mà thận trọng đặt vào lòng mình.

      Ánh mắt mơ màng ngước nhìn tôi. Tôi nghĩ, xe ngựa này xóc quá…

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 18: Đến chùa Cakra

      Xe ngựa chạy mãi, tôi kéo rèm nhìn ra bên ngoài, vậy là chúng tôi về hướng bắc, bên đường, ruộng nương trải rộng mênh mông, chắc chắn ra khỏi thành Khâu Từ rất lâu rồi. Lạ quá, sao phải xa như vậy, lẽ nhà trọ đó ở nông thôn?

      - Chúng ta đến chùa Cakra.

      Thấy tôi có vẻ suy tư, Rajiva mỉm cười.

      - Tôi là sư trụ trì ở chùa Cakra. Chùa cách kinh thành bốn mươi dặm, đường sá khá xa xôi.

      Chùa Cakra ư? Là ngôi chùa mà Huyền Trang từng đến giảng kinh? Nơi có thành cổ Subash mà tôi khảo sát nhiều ngày khi ở Kucha? Đúng rồi, Rajiva từng trụ trì ngôi chùa đó, có điều thấy văn bản hay tài liệu nào ghi chép năm tháng cụ thể, ngờ lại vào khoảng thời gian khi cậu ấy còn trẻ như vậy.

      - Chúng ta kịp giờ ăn tối.

      Có lẽ thấy tôi ngơ ngác nhìn ra xung quanh, trông có vẻ khổ sở lắm, Rajiva càng cười tươi hơn.

      Định lên tiếng biện hộ, nhưng chạm phải nụ cười quyến rũ ấy, tôi chẳng còn nhớ mình muốn gì nữa, cứ mê mải ngắm nhìn. Nụ cười năm mười ba tuổi của cậu ta khiến người khác phải bối rối rồi, nụ cười tuổi hai mươi tư càng có sức cuốn hút mãnh liệt. Bất giác, tôi đưa tay lên che mắt, phải chặn ngay sức hấp dẫn khiến tôi cứ phải hồi hộp vô cớ ấy.

      - Tay bị đau, đừng chạm vào.

      Rajiva ơi, cậu có biết ánh mắt và nụ cười ấy của cậu ở thế kỷ XXI người ta gọi là “phát tín hiệu” hả? Tôi bỏ tay xuống, kìm chế bản thân để nhìn vào đôi mắt hút hồn ấy nữa và nhanh chóng nghĩ cách chuyển chủ đề:

      - Pusyseda vẫn khỏe chứ?

      Nhắc đến em trai, Rajiva cười vui vẻ.

      - Cậu ấy là đội trưởng đội cấm vệ quân, đức vua rất trọng dụng.

      Tôi biết mà, từ Pusyseda thích học võ hơn học chữ, lúc nào cũng ham mê diễn kịch đánh đấm. Mỗi lần lên lớp, tôi đều phải giả làm quân lính, giả làm giặc cướp, chơi đùa với chú nhóc lúc lâu, sau đó Pusyseda mới chịu ngồi vào học bài. Nghĩ đến cậu nhóc ấy lại thấy buồn cười. Bây giờ là chàng trai hai mươi mốt tuổi rồi, biết có còn nhớ tôi , khi mà chúng tôi chỉ sống cùng nhau vẻn vẹn ba tháng.

      - Cậu ấy kết hôn chưa?

      Vẫn chưa. Pusyseda suốt ngày rong chơi phong lưu, chưa thấy cậu ấy lòng với nào cả. Cha tôi thúc giục cậu ấy bảo nhất định cưới độc nhất vô nhị đời này.

      Ha ha, tiêu chuẩn cao gớm nhỉ! Cũng phải thôi, cậu ta xuất thân quyền quý, lại cao ráo đẹp trai nữa.

      - Tôi muốn gặp cậu ấy. Nhưng biết có làm cậu ấy hoảng sợ .

      Rajiva bật cười, hình như nhớ đến điều gì đó.

      - đâu, cậu ấy vẫn luôn nghĩ là tiên nữ và tin rằng, nhất định quay lại.

      - Cậu giúp tôi sắp xếp được ?

      biết tôi có nhận ra cậu nhóc ấy nữa.

      Rajiva gật đầu, tôi cảm thấy nhõm.

      - Gặp được cậu, sau đó gặp cậu ấy nữa, tôi có thể yên tâm quay về rồi.

      Khâu Từ vốn có trong kế hoạch vượt thời gian lần này. Tôi cố ý đến đây chỉ để được nhìn thấy Rajiva và nhân tiện tìm cách gặp Pusyseda, sau đó khảo sát thành cổ Taqian, rồi đến Trường An. Tôi luôn luôn nhắc nhở bản thân, tôi đến đây để làm việc. Tôi chỉ có thể ở lại nhiều nhất là năm. Mặc dù sau khi sử dụng Lithium, tính năng của đồng hồ vượt thời gian ổn định hơn trước rất nhiều, nhưng tuổi thọ của loại pin này cũng có giới hạn nhất định. Để đảm bảo còn đủ năng lượng khi quay về, tôi phải rời khỏi đây trong vòng năm. Nếu tôi phải lưu lại vĩnh viễn.

      Ánh mắt Rajiva thoáng vẻ ngỡ ngàng:

      - trở về Trung Nguyên ư? Hay… về trời?

      Về trời ư? Tôi sững người.

      - Cậu tin điều đó sao?

      - Nếu , vì sao như lại mình xuất giữa sa mạc? Vì sao chưa từng đến Kabul lại nắm kiến trúc chùa hang đá ở đó? Vì sao biết nguồn gốc chùa Masha ở Khotan? Vì sao kiến thức và hiểu biết của phong phú hơn bất cứ nào? Vì sao đột ngột biến mất để lại dấu vết gì? Vì sao sau mười năm dung mạo của hề thay đổi?

      Hàng loạt câu hỏi “vì sao” khiến tôi bối rối. Cậu ta vốn rất giỏi hùng biện, tôi làm sao chống đỡ nổi. Nếu tiếp tục hỏi nữa, chắc tôi “khai” ra hết.

      Nhìn vẻ mặt tội nghiệp của tôi, Rajiva khẽ cười, đôi mắt long lanh.

      - Thực ra, mười năm trước tôi cảm thấy rất lạ. đột nhiên biến mất, mười năm sau trở lại, dung mạo hề thay đổi. Điều này càng khiến tôi tin rằng, xuất của là do Phật tổ an bài.

      Tôi biết phải sao, ánh mắt ấy khiến tôi vô cùng bối rối. Tôi gắng giữ bình tĩnh, chuyển đề tài:

      - Cha cậu vẫn khỏe chứ?

      Vẻ mặt Rajiva bỗng trở nên u ám.

      - Sức khỏe của cha giảm sút nhiều, có lẽ vì quá thương nhớ mẹ tôi.

      Tôi nhớ rằng, về sau Jiva rời Khâu Từ để đến Ấn Độ, nhưng các tài liệu ghi chép thời gian cụ thể. Bây giờ, hẳn là bà ra rồi.

      Tôi thinh lặng, Kumarayana, con người nho nhã, đôn hậu ấy, con người “thông tuệ và đức hạnh” ấy chắc hẳn vẫn luôn tha thiết vợ mình? Lẽ ra ông là người kế vị ở Ấn Độ ( quốc gia của ông là tiểu quốc nào, vì khi đó, Ấn Độ phân tách thành rất nhiều quốc gia ), nhưng ông từ bỏ tất cả để xuất gia và tìm đường đến Khâu Từ học đạo. Có sách chép rằng Kumarayana thành thân với Jiva vì bà rất ông, thậm chí ép ông phải cưới bà. Nhưng tôi nghĩ, cao tăng “tâm vững như bàn thạch” như Kumarayana nếu có tình cảm sâu sắc với Jiva, chắc chắn chịu làm quốc sư Khâu Từ, rồi lưu lại nơi này. Ở Ấn Độ, ông có thể trở thành tướng quốc kia mà! Nếu vì người vợ xinh đẹp, nếu vì những đứa con thông minh, chắc hẳn ông can tâm với thân phận kẻ tha hương. Vì vậy, khi Jiva muốn xuất gia ông kiên quyết phản đối, chỉ đến khi bà mực tuyệt thực, ông mới đành ngậm đắng nuốt cay chấp nhận. Giương mắt đứng nhìn người vợ đầu gối tay ấp của mình xuống tóc tu, từ nay gia đình hạnh phúc của ông còn trọn vẹn nữa, chắc hẳn ông rất đau lòng. Bản thân ông là tín đồ Phật giáo, lẽ ra ông phải vui mừng khi có người nguyện dành trọn đời phụng Đức Phật mới phải chứ? Nhưng vì sao khi tín đồ ấy là người ông thương, ông lại chẳng thể nguôi ngoai?

      Tôi vén rèm cửa nhìn ra bên ngoài, xe ngựa chạy rất nhanh, nhưng vì là cỗ xe tốt nên mức độ rung lắc quá nghiêm trọng. Từng thửa ruộng đều tăm tắp trôi qua trước mắt, phía xa xa là dãy Thiên Sơn sừng sững tạc hình lên bầu trời xanh ngút ngát. Quay đầu lại, bắt gặp ánh mắt Rajiva nhìn mình. Lại nhớ chuyện Kumarayana bằng lòng để vợ xuống tóc, nhưng lại đồng ý cho cậu con trai mới bảy tuổi của mình xuất gia. Có lẽ chỉ vì cậu bé tuổi cần có mẹ, mà còn vì Kumarayana muốn Rajiva ở bên Jiva để chăm sóc bà.

      Tôi đắm chìm trong những suy tư miên man dứt, bánh xe vẫn đều đặn quay, mí mắt trùng xuống, nặng trịch. Mấy ngày rong ruổi đường khiến tôi thấm mệt. Chợt thấy vẳng bên tai giọng khẽ khàng, ấm áp:

      - Ngải Tình, nằm xuống chợp mắt .

      kịp suy nghĩ thêm, tôi ngã đầu xuống, trước lúc thiếp chỉ nhớ mang máng là gối vật gì đó rất êm, sau đó ngủ say biết trời đất gì.

      Khi Rajiva đánh thức tôi dậy trời về chiều, trước mặt tôi là quần thể kiến trúc nguy nga, đồ sộ chẳng khác nào thành phố. Rajiva lại đỏ mặt khi tôi mở mắt ra nhìn cậu ta, chắc là điệu bộ của tôi lúc ngủ khó coi lắm, nên cậu ta mới như vậy. Tôi thấy hơi xấu hổ, nhưng cảm giác ấy nhanh chóng biến mất ngay sau khi tôi xuống xe và nhìn thấy công trình kiến trúc trước mặt.

      Đó là ngôi chùa nổi tiếng nhất trong lịch sử Khâu Từ - chùa Cakra, được xây dựng dưới thời Ngụy Tấn, cũng là ngôi chùa lớn nhất còn lưu lại ở Tây vực. Trong “Đại Đường Tây vực ký” Huyền Trang gọi đó là chùa Chiêu Hộ Li. Khi Huyền Trang Tây Trúc thỉnh kinh và có ghé qua chùa Chiêu Hộ Li, ngôi chùa này khi ấy vào giai đoạn cực thịnh. Khuôn viên của chùa kéo dài đến tận vùng gò đồi và núi cao hai bên bờ phía đông và phía tây sông Tongchang. Ngài Huyền Trang ở lại chùa Cakra giảng kinh trong suốt hơn sáu mươi ngày và ngài để lại cho thế kỷ XXI rất nhiều tư liệu nghiên cứu quý giá về ngôi chùa này. Phía bắc chùa Cakra có thôn làng của người Duy Ngô Nhĩ (Uygur), nghe đó chính là nơi từng được gọi là “Nước con ” (Nữ nhi quốc) trong tiểu thuyết “Tây du ký” nổi tiếng của Ngô Thừa n. Nhưng có phải vậy vẫn chưa ai giải đáp được. số di chỉ thiền động với rất nhiều văn tự Khâu Từ và những bức bích họa đậm màu sắc Phật giáo nằm ngọn núi phía bắc chùa Cakra vẫn được bảo tồn đến ngày nay. Nghe , về sau, những pho tượng Phật trong chùa bị tín đồ Hồi giáo phá hủy, vì họ căm ghét việc sùng bái những thần linh có hình hài.

      Chùa Cakra lấy sông Tongchang làm đường ranh giới tự nhiên phân tách ngôi chùa thành hai khu vực phía đông và phía tây. Người dân Kucha ngày nay gọi đó là thành cổ Subash, là di chỉ quan trọng nhất ở Khâu Từ, bên cạnh Thiên Phật động Kizil. Ngày nay, muốn đến chùa Chiêu Hộ Li ở Kucha bạn phải là đến “thành cổ Subash”, vì hầu hết những người nghiên cứu sâu về lịch sử ở Kucha đều biết chùa Chiêu Hộ Li là ngôi chùa nào. Tuy nhiên, thực tế, thành cổ Subash chỉ là thành phố nằm ở đầu phía nam của khu chùa phía tây mà thôi. Là thành phố trực thuộc trong cả khối kiến trúc đồ sộ của ngôi chùa Cakra vĩ đại này. Subash là nơi nghỉ trọ của khách thập phương khi đến chùa cúng bái. Trong nội thành Subash, kiến trúc đền tháp chiếm đa số, đến đâu cũng thấy những tòa tháp, tháp lớn tháp bé, khiến người ta mỏi mắt ngắm nhìn.

      Chúng tôi có mặt ở nội thành Subash. Rajiva đưa tôi đến ngôi nhà ở nơi khá hẻo lánh trong thành phố. Người mở cửa là ông lão, tôi thấy ông rất quen, ông lão cũng nhìn tôi chăm chú. Tôi nhớ ra rồi, chính là ông cụ quản gia của phủ quốc sư, tên là Mavasu, là người theo hầu Kumarayana từ Ấn Độ sang Khâu Từ. Mất lúc lâu ông lão mới nhận ra tôi và đúng như tôi nghĩ, ông ngạc nhiên đến mức tay chỉ trỏ vào tôi hồi lâu mà được câu nào. Rajiva giải thích với ông cụ bằng tiếng Phạn. Ông cụ bình tĩnh trở lại, nhưng vẫn nhìn tôi bằng ánh mắt đầy thắc mắc khi đưa tôi vào nhà.

      Khuôn viên ngôi nhà rộng lắm, gồm ba gian, hai chái nhà ở hai bên. Và giống như mọi ngôi nhà khác ở Khâu Từ, trước sân có giàn nho, hoa nở rực rỡ. Lúc này là mùa nho chín rộ, nên khắp gian lan tỏa hương thơm ngọt ngào dìu dịu. Đồ đạc trong phòng rất giản dị: giường, tủ, bàn, ghế và có bất cứ thứ đồ dư thừa nào khác. Cảm giác như nơi này vướng chút bụi trần, thanh bần và thoáng đãng. Tài sản quý giá duy nhất là hai giá sách áp vào lưng tường. Chỉ thoáng nhìn thấy đầy đủ: sách tiếng Hán, tiếng Phạn, tiếng Tochari và vài cuốn trong số đó nhìn rất quen.

      - Đây là nơi tôi đọc sách.

      Thấy tôi chú ý đến tủ sách, Rajiva giải thích:

      - Pusyseda ham đọc sách, nên cha tặng tôi toàn bộ số sách trong nhà.

      - Cậu sống ở đây ư?

      - Tôi ở trong chùa chứ! Nơi này chỉ là chốn thanh tĩnh để đọc sách thôi.

      Khuôn mặt Rajiva toát lên vẻ thư thái hiếm thấy.

      - cứ yên tâm ở lại đây, vợ chồng Mavasu chăm sóc .

      Rajiva bước ra ngoài, tôi tranh thủ sắp xếp đồ đạc. lát sau cậu ta quay lại, tay cầm chai rượu thuốc và miếng vải bông sạch. Tôi muốn tự mình băng bó, nhưng khi rượu thuốc ngấm vào vết thương, tôi cắn răng chịu đau. Rajiva ngồi bên cạnh quan sát, trách tôi tay chân vụng về, rồi cầm lấy tay tôi, nhàng thấm rượu vào miếng bông tẩy trùng vết thương cho tôi. Thực ra vết rách trong tay nghiêm trọng, nhưng khuỷu tay bị toác miếng khá rộng và sâu. Tôi xắn tay áo lên, chìa vết thương sưng tấy, nhức buốt ra trước mặt cậu ta.

      Rajiva sững người khi nhìn thấy cánh tay trần của tôi. Quên cả việc băng bó, để mặc ánh mắt khó hiểu miệt mài du ngoạn cánh tay tôi. Tôi chợt nhận ra, trước mặt tôi lúc này còn là cậu thiếu niên với thân hình mảnh khảnh và khuôn mặt hồn nhiên của tuổi mười ba nữa. Rajiva của mười năm sau thanh niên trưởng thành, bằng tuổi tôi. Và vào thời cổ đại, chìa cánh tay trần của mình ra trước chàng trai là hành vi ý nhị chút nào. Tôi buông tay áo xuống, rằng tôi tự mình băng bó.

      Rajiva yên lặng bỗng kéo tay tôi về phía mình, vén tay áo lên cao, thấm bông và lau vết thương cho tôi. Động tác của cậu ấy nhàng chút nào, nhưng vẻ mặt nghiêm trang của Rajiva khiến tôi quên cả đau, chỉ biết len lén quan sát cậu ấy.

      Dưới ngọn đèn dầu của buổi chiều muộn, gương mặt dài bên ánh sáng, hàng mi dài khẽ đua lên cao, sống mũi cao vời vợi, đôi môi khép chặt. Vẻ đẹp cuốn hút ấy khiến người đối diện thở nổi. Chúng tôi ngồi cách nhau đủ gần để tôi có thể cảm nhận được mùi thơm dìu dịu của gỗ đàn hương người cậu ấy, thứ hương thơm khiến tôi mơ màng và chỉ muốn lại gần thêm nữa. Tôi chợt nhận ra rằng, tôi phải rời khỏi đây càng sớm càng tốt, nếu tôi mắc sai lầm. Mà sai lầm này, chắc chắn sếp tha cho tôi và bản thân tôi cũng thể tha thứ cho mình.

      Vợ chồng Mavasu mang đồ ăn vào phòng, mùi thơm của thức ăn làm vơi bớt hương thơm say người kia. Mối nghi hoặc của Mavasu vẫn rất lớn, điều đó thể qua ánh mắt nhìn tôi chăm chú. Tôi biết Rajiva gì để ông cụ chấp nhận trở lại của tôi, nên chỉ biết gượng cười chống chế. Sau đó, hỏi Rajiva, mới biết, cậu ta với Mavasu, tôi là cháu của Ngải Tình. Tôi cười lăn lóc. như thế là… Nhưng khoan , hòa thượng được phép dối kia mà? Tôi định trêu chọc Rajiva, nhưng kịp dừng lại. Vì chính tôi cũng nghĩ ra cách giải thích nào hợp lý hơn cho trở lại của mình.

      - Rajiva, lần trước có chiếc ba lô tôi quên mang theo, cậu còn giữ nó ?

      Tôi bỏ lại bao nhiêu đồ dùng của thời đại, trong đó có tập giấy nháp và cuốn sổ tay quan trọng. Sếp từng nhắc nhở rất nhiều lần là được lưu lại bất cứ thứ rác thải đại nào, nếu để người đời sau phát ra, … Thử tượng tượng xem, nhà khảo cổ với mái tóc bạc phơ lọ mọ nghiên cứu gói đồ cũ nát, rồi ông đột nhiên phát ra ở góc của gói đồ mấy chữ cái này: “Northface”… Rùng cả mình!

      Rajiva gật đầu, nhưng nét mặt được tự nhiên. Lạ quá, lẽ nào cậu ta thích cái ba lô của tôi? Đừng đùa, Northface là nhãn hiệu ba lô du lịch hàng đầu thế giới đấy! Khoản tiền mua chiếc ba lô này là do nhóm nghiên cứu chi trả, chứ sinh viên nghèo như tôi làm sao mà mua nổi. Nhưng mà, kể cả Rajiva thích đến thế nào tôi cũng thể tặng cậu ấy được.

      - Mấy hôm nữa mang đến cho .

      Tôi gật đầu, uống thêm ngụm canh thịt dê.

      - Rajiva, tôi muốn tham quan chùa Cakra, được chứ?

      Rajiva khẽ gật đầu.

      - Ngày mai đưa xem.

      Buổi tối, tôi ngủ chiếc giường gỗ thấp, thời cổ đại làm gì có chăn ga gối đệm, nhưng tôi quen nằm chiếc giường cứng như thế này rồi. Rajiva ở đây, có lẽ vì muốn tôi được thoải mái. Tôi tin rằng cậu ta sống ở đây, bởi vì mùi gỗ đàn hương dìu dịu vẫn còn thoảng tấm chăn này, chiếc gối này và mảnh chiếu này. Hương thơm thanh khiết ấy ru tôi vào giấc ngủ miên man.

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 19: Tham quan chùa Cakra

      Tinh mơ hôm sau, tiếng kẹt cửa làm tôi thức giấc. Tôi gắng gượng hé đôi mắt vẫn đói ngủ của mình và lơ mơ thấy bóng dáng cao gầy đứng giữa căn phòng ngập ánh sáng.

      - Rajiva, sao đến sớm vậy…

      - Tôi… tôi… xin lỗi.

      Ngược sáng, thấy biểu cảm gương mặt cậu ấy, chỉ nghe trong giọng có chút ngượng ngùng. Rajiva vội vã lui ra ngoài, lại tiếng kẹt cửa trả lại bóng tối cho căn phòng.

      Tôi nhìn đồng hồ, mới bảy rưỡi sáng. Chết , tôi quên mất, ngày nào cậu ấy cũng thức dậy lúc hơn bốn giờ, từ năm giờ đến sáu giờ là thời gian tụng kinh buổi sáng, sau đó mới đến bữa sáng. Giờ này, với cậu ấy, còn sớm sủa gì nữa. Nhưng tôi vẫn còn muốn ngủ, lại ngả xuống vớt vát thêm vài phút, sau đó mới uể oải xuống giường.

      Khoảng chín giờ tôi cùng Rajiva ra khỏi nhà. Thành phố Subash bé khi ấy tấp nập người qua lại, nhà sư, cư sĩ, thương nhân đủ cả, dòng người đông đúc phố xá chật chội. Tôi muốn Rajiva khó xử, nên ý tứ giữ khoảng cách với cậu ấy. Rajiva trước, tôi theo sau, chốc chốc cậu ta lại dừng bước, ngoảnh đầu quan sát, rồi mới tiếp.

      Có vẻ như Rajiva rất được lòng người dân nơi đây. đường , hầu hết mọi người đều lại gần chắp tay hành lễ với cậu ấy. đôi vợ chồng ẵm theo đứa trẻ sơ sinh đến xin Rajiva cầu phúc. Cậu ấy xoa đầu em bé, lầm rầm đọc đoạn kinh văn. Vợ chồng nọ vui mừng khôn tả, chắp tay tạ ơn, vẻ mặt hân hoan, mãn nguyện khi ra về. Rajiva quay lại nhìn tôi cười rạng rỡ, rồi tiếp tục bước , chốc chốc lại dừng bước đáp lễ với người đường.

      Ra khỏi thành Subash là đến cổng chính của khu chùa Cakra phía tây. Ấn tượng ban đầu của tôi về ngôi chùa này là những vọng lâu được trang trí rất bắt mắt phía bức tường bao quanh. “Khâu Từ có hơn mười nghìn nhà sư, chiếm phần mười dân số trong thành”. Chỉ riêng ở chùa Cakra có đến năm nghìn sư. hưng thịnh của Phật giáo ở Khâu Từ được thể sống động qua hình ảnh ngôi chùa Cakra nguy nga, đồ sộ. Tuy vậy, thời điểm này vẫn chưa phải là giai đoạn cực thịnh của Chiêu Hộ Li tự. Quy mô ngôi chùa vẫn hơn rất nhiều so với thời nhà Đường, khi Huyền Trang lấy kinh qua đây. Khi mang thai Rajiva, “năng lực giác ngộ của Jiva tăng lên gấp bội. Bà nghe danh tiếng ngôi chùa Cakra lâu, lại nghe trong chùa có nhiều vị cao tăng đắc đạo, bèn cùng với những tín nữ quý tộc khác và các ni ngày đêm nhang khói lễ bái, ăn chay niệm Phật”. Hẳn là, ngay từ khi còn trong bụng mẹ, Rajiva “thấm nhuần” giáo lý Phật pháp. Trí tuệ siêu phàm của cậu ấy phải chăng có được từ bối cảnh đặc biệt này?

      Ý nghĩ đó khiến tôi bật cười.

      Chúng tôi bước đến bức tường thành thấp hình vuông bên ngoài cổng chính. Bên trong có điện thờ đặt tượng Phật Thích Ca Mâu Ni. Tôi lập tức dập tắt những ý nghĩ lan man, lấy lại tinh thần chuyên nghiệp thường ngày, chuẩn bị lôi cuốn tập ra và bắt tay vào công việc.

      - Ngải Tình, cần vội. Để tôi đưa tham quan hết vòng, rồi quay lại vẽ cũng chưa muộn.

      - ?

      Tôi mừng quýnh!

      - Đúng rồi! Cậu là chủ trì, cậu có đặc quyền mà! Vậy, ngày nào tôi cũng đến đây vẽ nhé?

      - Được chứ!

      Rajiva mỉm cười. Những chùm nắng đầu hạ rực rỡ chiếu rọi làm bừng sáng cả con người cậu ấy, toát lên thứ hào quang khiến tôi dám nhìn thẳng.

      Tôi ép mình ngoảnh hướng khác.

      - Rajiva, khối ngọc khổng lồ dưới chân tượng Phật nằm ở đâu vậy? Đưa tôi đến đó xem !

      - biết về khối ngọc này?

      Rajiva có vẻ ngạc nhiên, ánh mắt nhìn tôi như thăm dò.

      - Đây là báu vật của chùa Cakra kia mà!

      Làm sao tôi biết được ư? Đơn giản thôi! Câu trả lời là: Huyền Trang được tận mắt chứng kiến và ghi chép lại trong “Đại Đường Tây vực ký”. Cuối thế kỷ XIX, nhà sưu tầm đồ cổ người Nga đào được khối ngọc này, ông ta còn ngu xuẩn hết mức khi đập vỡ nó làm đôi với ý đồ vận chuyển về nước. Nhưng người dân địa phương kịp thời ngăn chặn và bảo vệ được khối ngọc quý. Sau giải phóng, khối ngọc được đưa về trưng bày tại Viện bảo tàng tự nhiên Bắc Kinh. Nửa khối to nặng khoảng hơn nghìn hai trăm kilôgam, nửa khối hơn nặng khoảng hơn bảy trăm kilôgam. Còn bây giờ, cần thiết phải đến Bắc Kinh, tôi vẫn có thể chiêm ngưỡng khối ngọc ấy và là khối ngọc hoàn chỉnh, bạn xem, tôi có nên sung sướng hay ? Bởi vậy, khi Rajiva đưa tôi vào điện thờ nhưng được trang trí nguy nga, tráng lệ phía sau gian thờ chính và tận mắt nhìn thấy khối ngọc khổng lồ trong suốt, giống hình con ngao biển với hai màu trắng và vàng đan xen ấy, tôi tiếc ngẩn ngơ vì mang theo máy ảnh. Khối ngọc rộng khoảng hơn ba mươi centimét, dài hơn nửa mét, cao hơn mười centimét. Dấu chân Phật tổ được in thành hình hai vết lõm rất tự nhiên giữa khối ngọc. Những hình ảnh phác họa dấu ấn như thế này có rất nhiều. Bạn có thể bắt gặp dấu chân của đại sư Liên Hoa Sinh (Padmasambhava) ở bất cứ đâu khắp vùng Tây Tạng, chỉ khác đó là hình phác họa những cây cối và sỏi đá tự nhiên, để Phật tử có thể cảm nhận được cách chân thực pháp lực vô biên của Phật.

      Nhưng tôi điều đó với Rajiva, sợ cậu ấy vui. Tôi bắt chước Rajiva, chắp tay cúi lạy thành kính và cắm hương lên khối ngọc thần thánh. Bước ra khỏi điện thờ nổi tiếng ấy, tôi chợt thấy hành lang rất dài chạy hút về phía sau, nhưng hai bên được che phủ kín đáo, nom có vẻ tối tăm u kỳ lạ và cảm giác như nó kéo dài đến vô tận.

      Thấy tôi lặng lẽ quan sát hành lang kỳ lạ đó hồi lâu, Rajiva đến bên, nhàng lên tiếng:

      - Đó là nơi thọ đại giới. là người phàm, được phép vào đó.

      Thọ đại giới tức là thọ giới Cụ Túc (Upasambada)! Chẳng khác nào nhận bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành Phật học dành cho các đệ tử nhà Phật! Chỉ khi thọ giới Cụ Túc, mới được xem là đủ tư cách và điều kiện để trở thành Tỷ khâu (Bhikkhu). Rajiva nổi danh khi còn rất trẻ, những tri thức Phật học và giác ngộ Phật pháp của cậu, giới tăng sĩ đương thời, ai bì kịp. Nhưng, cho dù đạt được cảnh giới cao đến đâu về kiến thức Phật học, cậu vẫn phải tuân thủ những quy định của giới tu hành trong các thiền viện. Vậy nên, mặc dù Rajiva thông tỏ chân lý của Phật giáo Đại Thừa từ lâu, nhưng cậu vẫn phải thọ giới Cụ Túc giống như những tăng sĩ bình thường khác khi đến tuổi hai mươi.

      Tôi từng nhìn thấy khu vực thọ đại giới của tăng sĩ tại chùa Long Hưng, thuộc huyện Chính Định, gần Thạch Gia Trang, tỉnh Hà Bắc, ngôi chùa được xây dựng từ thời nhà Tùy. Nhưng ở đó có hành lang dài và u ám như thế này. Những ngôi chùa đủ tư cách truyền giới Cụ Túc nhiều, đó phải là những ngôi chùa quy mô lớn. Chùa Cakra là ngôi chùa duy nhất ở Khâu Từ đủ tư cách truyền đại giới.

      Bước chân vào dãy hành lang ảm đạm, hun hút ấy, hẳn trong lòng mỗi Sa di khỏi dâng lên những suy cảm. Vậy là ta quyết, cả đời này gắn bó với kinh kệ, khói hương. Cả đời này từ bỏ mọi tình ái và dục vọng. Cả đời này, gánh vác trách nhiệm truyền bá giáo lý Phật pháp. Những suy cảm đó theo các Sa di chầm chậm bước đến điểm tận cùng của con đường – giới đàn (nơi tăng sĩ thọ giới). Ba vị pháp sư, bảy người làm chứng, hình ảnh chiếc dao cạo sáng lấp lóa, những tiếng tụng kinh lầm rầm trang nghiêm. Kể từ giây phút này, bước ra khỏi sống chết, thoát ly khỏi tham lam, dục vọng, đoạn tuyệt với thế tục…

      Tôi quay đầu nhìn Rajiva yên lặng ngóng về dãy hành lang ảm đạm ấy, vẻ mặt chất đầy suy tư. Có lẽ cậu cũng nghĩ về ngày trọng đại ấy. Rồi đây, trần ai, thế tục còn duyên nợ gì với cậu ư, Rajiva?

      Chúng tôi bước vào gian thờ ánh sáng yếu ớt, các nhà sư khác thấy Rajiva liền cung kính hành lễ, Rajiva gật đầu đáp lại rồi trò chuyện đôi câu với họ bằng tiếng Phạn. Gian thờ này lớn, ở giữa đặt tượng Bồ Tát Địa Tạng Vương, bốn phía xung quanh là những bức bích họa. Tôi nhận ra tượng Bồ Tát Địa Tạng vì tay ngài có cây tích trượng rất dài. Bồ Tát Địa Tạng từng thề rằng:

      “Chúng sinh độ tận, phương chứng bồ đề

      Địa ngục vị , thệ bất thành Phật”.

      Nghĩa là:

      Cứu độ chúng sinh hết khổ, mới là Giác Ngộ

      Địa ngục còn chưa trống , thề thành Phật.

      Điều đó có nghĩa, đối tượng cứu khổ của Bồ Tát Địa Tạng là những sinh linh tội lỗi dưới Địa Ngục. Vì vậy, sau khi Phật giáo được truyền bá vào Trung Nguyên, sức ảnh hưởng của vị Bồ Tát này ngày càng trở nên rộng rãi, cùng với Văn Thù, Phổ Hiền và Quan , ngài được xem là trong bốn vị Đại Bồ Tát. Tương truyền, Cửu Hoa Sơn ở An Huy chính là đạo tràng thuyết pháp của ngài.

      Tôi quan sát và phân tích tỉ mỉ để nhận ra điểm khác biệt về tạo hình giữa Bồ Tát Địa Tạng ở Tây vực và Bồ tát Địa Tạng ở Trung Nguyên. chú tiểu từ bên ngoài bước vào, mang theo ngọn đèn dầu, chuyển cho Rajiva rồi lẳng lặng lui ra. Rajiva nâng cao ngọn đèn, để ánh sáng chiếu rọi lên những bức vẽ tường. Lúc này, trước mặt tôi là hình ảnh những cánh tay tàn phế, những đôi chân gẫy gập, là biểu cảm đau đớn tột cũng những khuôn mặt người, là đủ mọi loại dụng cụ tra tấn, trừng phạt đẫm vệt máu. Quả rất đáng sợ!

      Những bức họa này mô phỏng nỗi thống khổ của chúng sinh nơi tám địa ngục lớn.

      Chả trách điện thờ này đặt tượng Bồ Tát Địa Tạng, lại u, ảm đạm đến vậy. Có lẽ mục đích là khiến cho các tín đồ cảm thấy kinh sợ trước những hình ảnh rùng rợn dưới các tầng địa ngục. Ở hầu hết các ngôi chùa từ quy mô trung bình trở lên đều có những bức bích họa phóng tác như thế này.

      Tôi có biết về tám địa ngục lớn, nhưng nhớ tên gọi cụ thể, nên nài nỉ Rajiva diễn giải.

      - Đây là địa ngục đẳng hoạt (địa ngục chết sống lại). Chúng sinh mắc tội sa xuống địa ngục này là những người vẫn còn chút tình cảm, họ nguôi ngoai nỗi thương nhớ cha mẹ. Nhưng móng tay họ biến thành vuốt sắt, họ cấu xé lẫn nhau và khi tâm thần bấn loạn, họ cào cấu chính mình, cho đến khi thịt nát máu cạn và họ tắt thở. Nhưng luồng gió lạnh thổi đến, da thịt hồi sinh, họ lại tiếp tục chịu trừng phạt như lúc trước.

      Giọng của Rajiva đượm vẻ u buồn, cậu dừng lại giây lát rồi mới tiếp tục:

      - Những người mắc tội sát sinh, chà đạp lẽ phải, phỉ báng người ngay đều sa xuống địa ngục này.

      Vừa ngắm nhìn các bức vẽ tôi vừa gật đầu, bước chân ngừng di chuyển theo ánh sáng ngọn đèn dầu tay Rajiva. Điện thờ trống trải chỉ còn lại hai chúng tôi. Giọng ấm áp của Rajiva vang giữa gian trầm mặc, khoảnh khắc ấy, cảm xúc trong tôi bỗng trở nên thê lương.

      - Đây là địa ngục hắc thằng (nơi chúng sinh bị trói bằng dây sắt), chúng sinh phạm tội bị trói lại bằng dây sắt nung nóng, sau đó tứ chi bị chặt hoặc bị cưa đứt. Nỗi đau đớn, khổ sở lớn gấp mười lần địa ngục đẳng hoạt. Những người phạm tội sát sinh, trộm cắp đều sa xuống địa ngục này.

      Ánh đèn tiếp tục được đẩy về phía trước.

      - Đây là địa ngục chúng hợp (nơi chúng sinh bị núi đá ép chặt), người phạm tội bị đẩy vào giữa hai núi đá và bị ép chặt cho đến khi xương cốt nát vụn. Phàm những người mắc tội sát sinh, trộm cắp, tà dâm đều rơi xuống địa ngục này.

      - Đây là địa ngục khiếu hoán (nơi chúng sinh kêu la thảm thiết), người mắc tội bị nướng vạc dầu hoặc bị đẩy vào lò lửa, hoặc bị dùng kìm nóng banh miệng, đổ đồng nóng chảy vào bụng khiến cho lục phủ ngũ tạng bị thiêu hủy. Phàm những kẻ mắc tội giết người, trộm cắp, tà dâm, dối, uống rượu đều sa xuống địa ngục này. Nếu đệ tử Phật môn vi phạm năm điều giới luật, dù là người xuất gia hay người tu tại gia đều bị sa xuống địa ngục đại khiếu hoán (địa ngục mà trừng phạt khiến chúng sinh kêu la thống thiết gấp rất nhiều lần địa ngục khiếu hoán).

      Tôi bỗng thấy rùng mình, trừng phạt đối với người nhà Phật còn khủng khiếp hơn cả người thường ư!

      - Đây là địa ngục tiêu nhiệt (nơi chúng sinh bị thiêu đốt), kẻ phạm tội nằm sắt nung, toàn thân bị đánh đến bầm dập vỡ nát. Phàm những kẻ vi phạm năm điều giới luật đều bị đẩy xuống địa ngục này.

      Ánh sáng ngọn đèn dầu bỗng nhiên dừng lại, bàn tay người giữ đèn run run. Bóng dáng cao gầy hắt lên tường, khiến cho những hình ảnh thảm thương cho bức vẽ trở nên mờ ảo, tan loãng trong những dao động lập lòa của ánh sáng.

      - Rajiva, cậu sao thế?

      Tôi ngước mắt lên nhìn cậu ấy, chúng tôi chỉ cách nhau bước chân, ánh đèn leo lét rọi vào khuôn mặt ưu tư, thoáng u buồn , nhưng tan rất nhanh. Rajiva lấy lại vẻ điềm tĩnh thường thấy, tiếp tục giảng giải.

      - Nếu tăng sĩ phạm tội sát sinh, trộm cắp, tà tâm bị sa xuống địa ngục đại tiêu nhiệt, mức độ trừng phạt tàn khốc hơn rất nhiều lần so với địa ngục tiêu viêm.

      Giọng của Rajiva đượm vẻ chua xót, phải chăng vì lòng trắc đối với những hình phạt nặng nề dành cho giới tăng lữ. Phật môn quản giáo đệ tử của mình rất nghiêm khắc, trong số tám địa ngục lớn, có đến hai địa ngục dành để trừng phạt những tăng sĩ phạm tội.

      Rajiva lấy lại bình tĩnh, bàn tay mang theo chiếc đèn dầu khi nãy bất giác buông xuống, giờ lại được nâng cao.

      - Đây là địa ngục vô gián, hay còn gọi là địa ngục a tỳ, người phạm tội bị hành hình liên tục, chịu đau đớn khổ sở lúc nào ngơi nghỉ. Phàm những kẻ phạm phải năm tội đại nghịch (giết mẹ, giết cha, giết A- la- hán, gây chia rẽ tăng sĩ, phá hoại hình ảnh của Phật tổ), đều bị đày xuống địa ngục này.

      Đó là bức vẽ cuối cùng, chúng tôi cũng vừa hết vòng tròn.

      Rajiva đặt đèn dầu lên hương án phía trước pho tượng Bồ Tát Địa Tạng Vương, cung kính quỳ xuống vái ba vái, rồi cùng tôi bước ra khỏi điện thờ.

      - Mỗi địa ngục trong số tám địa ngục lớn lại được chia thành mười sáu địa ngục . Tội ác cũng chia thành ba cấp. Những kẻ phạm tội nặng nhất bị đẩy vào địa ngục lớn, những kẻ còn lại bị đẩy vào địa ngục .

      Ánh nắng rực rỡ bên ngoài xua tan những ảm đạm trong lòng, tôi giống như chiến binh Dante vừa dạo hết vòng địa ngục, cảm xúc đầy vơi. Kết luận rút ra là: nhân gian tuyệt vời!

      Gần đến giờ trưa, Rajiva dẫn tôi đến nhà ăn dành cho các cư sĩ tu tại gia đến chùa Cakra cúng bái, cậu ấy ngồi ăn cùng tôi. Rajiva ăn uống từ tốn, quả hổ danh là con nhà quý tộc. Nhưng điều khiến tôi thiếu tự nhiên là những ánh mắt đổ dồn về phía chúng tôi, tuy họ gì, nhưng tôi biết họ nghĩ gì. Tôi bỗng cảm thấy thoải mái. người như Rajiva nếu sống ở thời đại, cũng chưa hẳn chọn lựa lý tưởng. Mặc dù nếu có cậu ấy ở bên cạnh, đến đâu, tôi cũng có thể hãnh diện với bạn bè và những người xung quanh, nhưng cậu ấy quá tài trí, thông minh, lại đẹp trai hút hồn như vậy, làm lu mờ hình ảnh của tôi. những tôi phải thấp thỏm lo âu từng giây phút, canh chừng mọi lúc mọi nơi, đề phòng những trẻ đẹp khác, mà tôi còn phải đau đầu tìm cách nâng cao tầm vóc trí tuệ của bản thân để có thể theo kịp cậu ấy. Cuộc sống mệt mỏi như thế, lấy đâu ra vui vẻ, thoải mái chứ! Cho nên, kết luận của tôi là: tôi – – thèm!

      - thèm gì vậy?

      Tôi giật mình ngẩng lên, bắt gặp hai vực nước sâu hun hút xoáy vào mình, xấu hổ biết giấu mặt vào đâu, bối rối biết phải thanh minh thế nào.

      - Các thầy!

      May quá! Có người đến giải nguy cho tôi rồi! Đó là… là người Hán, hai hòa thượng người Hán!

      Họ trò chuyện với nhau bằng tiếng Phạn, tôi đứng bên chăm chú quan sát đồng hương.

      Rajiva giới thiệu với tôi, hai vị hòa thượng từ Trường An xa xôi đến đây xin nghe giảng đạo, pháp hiệu của họ là Tăng Thuần và Đàm Sung. Tôi trợn tròn mắt khi nghe thấy những cái tên đó.

      Tăng Thuần và Đàm Sung! Chính là hai vị sư này! Họ đến Khâu Từ học đạo, sau đó trở về Trung Nguyên tấu trình với vua nhà Tiền Tần khi ấy là Phù Kiên rằng, Kumarajiva là vị pháp sư tài trí hơn người, là người truyền bá sâu rộng kinh văn Đại Thừa, tiếng tăm vang khắp vùng Tây vực. nhà sư nổi tiếng ở Trung Nguyên là Thích Đạo An, nghe danh Kumarajiva lâu, cũng thuyết phục Phù Kiên mời Rajiva đến Trường An. Khi Phù Kiên quyết định tấn công Khâu Từ, nhà vua với Đô đốc Lữ Quang rằng: “Trẫm nghe Tây Quốc có Kumarajiva, thông hiểu pháp tướng, giỏi luận dương, là bậc kỳ tài trong thiên hạ. Trẫm lấy làm ngưỡng mộ. Nhân tài là báu vật của quốc gia. Vậy, sau khi chiếm được Khâu Từ, khanh hãy lập tức đưa Kumarajiva về đây”.

      Câu chuyện này được các tín đồ Phật giáo ngày sau truyền tụng khắp nơi. Họ cho rằng Phù Kiên phát động chiến tranh với Khâu Từ là vì muốn có được Kumarajiva. Giống như việc các tin rằng cuộc chiến thành Troy là vì nàng Helen xinh đẹp, hay Ngô Tam Quế bán đứng nhà Hán cho triều đình Mãn Thanh là vì nàng kỹ nữ Tô Châu – Trần Viên Viên. cuộc chiến tranh quy mô lớn nổ ra và cướp tính mạng của mấy chục nghìn người, chỉ vì muốn đoạt lấy người thôi ư, những câu chuyện như thế mới hấp dẫn làm sao! Tôi là người nghiên cứu lịch sử, tất nhiên, tôi tin Phù Kiên phát động chiến tranh chỉ vì muốn có được vị cao tăng. Liệu Phù Kiên có thực hiểu Kumarajiva mang lại lợi ích gì cho ông ta hay ? Nhà vua muốn có Kumarajiva chỉ vì cậu ta thông tỏ dương ngũ hành? người tài trí cao vời như Giả Nghị, lẽ nào Hán Văn Đế cũng chỉ vì muốn ông ta coi bói cho mình?

      - Ngải Tình!

      Tôi lại để tâm trí trôi tận đâu đâu rồi, quay lại thấy hai vị hòa thượng hành lễ với mình, tôi vội vàng đáp lễ. Họ là những đồng hương đầu tiên mà tôi gặp sau hai lần vượt thời gian đến đây.

      Rajiva giới thiệu với họ tôi là cháu của người thầy dạy tiếng Hán hồi trẻ của cậu và tôi đến Khâu Từ để lễ Phật. Tôi chỉ dám trò chuyện đôi câu với họ, bởi vì những gì tôi biết về thời kỳ Nam Bắc triều thập lục quốc chỉ là những kiến thức trong sách vở, tôi sợ mình lỡ lời, tiết lộ bí mật lịch sử nguy.

      Sau vài lời xã giao với tôi, họ quay sang thảo luận giáo lý Phật pháp cùng Rajiva. Họ trao đổi bằng tiếng Phạn, tôi nghe hiểu, nên cũng quay ngắm nghía những bức vẽ tường.

      - Đoạn kinh văn ấy dịch sang tiếng Hán có nghĩa là: Bao nhiêu tâm ý của chúng sinh trong trời đất, Như Lai đều thấu tỏ. Vì sao lại như vậy?

      Rajiva giảng kinh bằng tiếng Hán! Tôi quay lại nhìn cậu ấy và nhận được nụ cười đầy hàm ý. Cậu ấy muốn tôi nghe đoạn kinh văn này ư? Tôi ngạc nhiên, nghiêng tai lắng nghe.

      - Đức Phật , mọi tâm niệm đều thực tồn tại, đó chỉ là những ham muốn nhất thời, thoáng chốc nảy sinh trong từng bối cảnh. Nên người ta đặt cho nó cái hư danh là tâm niệm. Vì sao như vậy? Bởi vì những ham muốn trong quá khứ là cái trôi qua, để lại vết dấu, ta muốn mà có được. Những ham muốn tại, quẩn quanh trong tâm trí ta, chẳng thể nắm bắt. Những ham muốn của tương lai, còn chưa sinh ra, càng khó nắm bắt.

      Trình độ tiếng Hán của Rajiva đạt đến mức lưu loát, trôi chảy rồi, lại thêm giọng trầm ấm truyền cảm, tựa như nhả ngọc phun châu ấy nữa, khiến mỗi câu mỗi chữ như làn gió vương vào trái tim tôi.

      - Vậy nên, người thuyết giảng Phật pháp vốn có Phật pháp để thuyết giảng, thuyết pháp chỉ là danh xưng. những tồn tại Phật pháp để có thể thuyết giảng, mà ngay cả người thuyết pháp cũng tồn tại.

      Dáng người cao lớn của Rajiva tọa lạc giữa Phật điện, thoáng nét cười thỏa nguyện vành môi, cậu khẽ nghiêng đầu về phía hai vị hòa thượng thấp chỉ đến vai mình:

      - Những luận giải của Rajiva, biết hai vị nắm hay chưa?

      Tăng Thuần và Đàm Sung như vừa giác ngộ được chân lý, miệng nhẩm nhẩm lại lời Rajiva vừa giảng giải, ở cả hai vị hòa thượng người Hán đều toát lên vẻ say mê trong lĩnh hội. Tôi lặng ngắm Rajiva. tự tin tỏa khắp con người cậu, sức hút mãnh liệt từ trí tuệ uyên bác ấy khiến tôi dám nhìn thẳng. Tuy tuổi còn trẻ, nhưng ở Rajiva tụ hội đầy đủ phong thái của bậc danh sư.

      Buổi chiều, chúng tôi tiếp tục tham quan ngọn đồi phía bắc, nơi đây có quần thể hang đá, gồm rất nhiều căn phòng tọa thiền của tăng sĩ. là phòng tọa thiền nhưng thực chất chỉ là hốc đá , đủ chỗ cho người ngồi lọt vào trong. Rajiva chỉ cho tôi thấy vách tường phía sau có dấu vết in đậm hình hài con người. Cậu rằng, rất nhiều vị cao tăng theo trường phái tu khổ hạnh từng ngồi thiền ở đây, lâu dần, hình hài của các vị in tạc vào vách đá. Phật giáo Tiểu Thừa coi trọng việc tu hành. Công việc hàng ngày của tăng sĩ chủ yếu là ngồi thiền trong căn phòng trống , tĩnh tâm lĩnh hội Phật pháp. Phương pháp tu hành này xuất phát từ phép thiền Yoga của Ấn Độ. Trước khi giác ngộ, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng trải qua sáu năm tu hành khổ hạnh. Ngài ngồi thiền hết ngày này qua tháng khác, ăn uống rất ít, thân xác héo hon. Sau khi đắc đạo, ngài ăn uống bình thường trở lại và khoác lên mình chiếc áo cà sa chắp vá rách rưới nữa. Tuy nhiên, ngài vẫn duy trì thói quen tĩnh tâm tọa thiền. Điều này trở thành trong những đặc trưng nổi bật của Phật giáo Tiểu Thừa. Và cũng bởi vậy, trong cấu trúc của các ngôi chùa Phật giáo Tiểu Thừa, ít hay nhiều đều có những phòng đá tọa thiền dành cho các tăng sĩ.

      Có điều, những căn phòng đó ra trống trải bóng người trước mắt tôi. Tôi hỏi Rajiva, cậu mỉm cười.

      - Từ khi tôi tiếp nhận vai trò trụ trì chùa này, ra sức truyền bá giáo lý Đại Thừa, cầu các nhà sư năng ra ngoài giảng đạo, thâm nhập vào đời sống của chúng sinh, việc tĩnh tâm tọa thiền có thể thực vào lúc thuận tiện.

      Mười năm trước, khi Rajiva vừa tiếp xúc với Phật giáo Đại Thừa vấp phải rất nhiều trở ngại và chịu nhiều lời điều tiếng. Người ta phê phán cậu lén lút học đòi những giáo lý ngoại đạo sai trái. Trong vòng mười năm, bằng thông tuệ, bằng tài năng thuyết pháp khiến người nghe tâm phục khẩu phục và tận dụng mối quan hệ với hoàng thất, Rajiva dốc toàn tâm toàn sức chuyển hướng tín ngưỡng của toàn bộ tiểu quốc Khâu Từ sang Phật giáo Đại Thừa. Truyện kể về Rajiva chép rằng: “Khi ấy số lượng tăng sĩ Khâu Từ tin theo giáo phái Đại Thừa lên đến hơn mười ngàn người. Điều này đáng kinh ngạc. Từ đó, ai nấy đều tỏ ra kính trọng và nể phục Kumarajiva”.

      - Lại ngơ ngẩn rồi!

      Tôi kéo lại những suy nghĩ miên man vân du tận đâu đâu, đưa mắt lên nhìn khuôn mặt điển trai của Rajiva.

      - Rajiva, cậu còn là cậu thiếu niên năm nào lúc còn hoang mang, trăn trở với khát vọng thay đổi tông phái.

      - Đúng vậy.

      Ánh mắt cậu ấy như phiêu du về với quá khứ, tìm kiếm những những ký ức xa xưa, khóe môi hé cười.

      - Ngải Tình, nếu có những lời khích lệ của , Rajiva thể có quyết tâm và nghị lực mạnh mẽ đến như vậy. Mười năm qua, mỗi khi phải đương đầu với khó khăn, Rajiva lại nhớ đến những lời . Phật giáo Đại Thừa xem trọng việc cứu rỗi chúng sinh, góp phần sửa đổi những khiếm khuyết của Phật giáo Tiểu Thừa. Phải như vậy, Phật pháp mới được truyền bá rộng rãi, mới cứu độ được nhiều chúng sinh thoát khỏi bể khổ. Tôi dành ít công sức và tâm sức cho lý tưởng đó.

      Rajiva đưa mắt dõi nhìn về hướng xa xăm, giọng trở nên thanh thoát.

      - Phật tổ phù hộ, đến nay Rajiva thuyết phục được triều đình và các bậc tôn sư, Phật giáo Tiểu Thừa bắt rễ suốt mấy trăm năm ở Khâu Từ, cuối cùng có những cải biến nhất định.

      Đến ngọn đồi này, có thể quan sát toàn bộ quang cảnh chùa Cakra. Sóng nước dòng sông Tongchang lấp lánh ánh bạc. Bóng chiều ngả về tây, phủ lên dáng hình cao lớn ấy những vệt nắng cuối ngày, gió thổi mạnh làm tung bay vạt áo cà sa. Con người ấy, thần thái ấy tạc vào gian của buổi hoàng hôn sườn đồi hình ảnh chú chim đại bàng khát khao tung cánh bay lên bầu trời bao la. Dưới chân chúng tôi là quần thể đồ sộ, nguy nga những đền đài miếu mạo, đó là vương quốc của Rajiva và cậu ấy là người cha tinh thần của hàng vạn chúng sinh trong vương quốc ấy. Đột nhiên tôi nhận ra rằng, mười năm trước tôi vẫn có thể đàm đạo với cậu ấy về Phật pháp, nhưng giờ đây, tư tưởng của cậu ấy, nhất là những kiến thức về Phật học, vượt lên cảnh giới cao vời vợi mà tôi sao vươn tới được. Tôi chỉ là người bình thường, nhưng trí thức mà tôi có, chẳng qua là tích cóp được từ 1650 năm thời gian. Nếu chúng tôi sinh ra cùng thời đại, tôi cũng như những người bình thường khác, chỉ có thể lặng lẽ ngắm nhìn cậu ấy đỉnh cao vinh quang và đừng mơ có thể lại gần.

      - Rajiva.

      Tôi hít hơi sâu, cùng hướng mắt về khung cảnh nguy nga dưới ngọn đồi.

      - Khâu Từ chỉ có mấy mươi vạn chúng sinh. Còn ở Trung Nguyên, lúc này chiến tranh xảy ra liên miên, hàng triệu người vẫn quằn quại trong bể khổ vô biên, hơn bao giờ hết, họ rất cần giải thoát về tinh thần để có thể vượt qua kiếp nạn này.

      - Ngải Tình, đến Trung Nguyên truyền bá Phật pháp luôn là tâm nguyện bấy lâu nay của Rajiva.

      Rajiva quay lại nhìn tôi, nụ cười ấm áp tựa gió xuân.

      - luôn muốn Rajiva đến Trung Nguyên, Rajiva luôn ghi nhớ điều đó.

      Đón lấy nụ cười dễ làm say lòng người ấy, trái tim khó bảo của tôi lại bắt đầu lạc nhịp.

      Đến giờ tụng kinh buổi tối, tôi ngỏ ý muốn về mình. Rajiva bây giờ là “CEO” của ngôi chùa lớn nhất Tây vực, cậu ấy thể tùy tiện như hồi , thích trốn là trốn. Cậu ấy phải biết cân nhắc. Thế nên, Rajiva gật đầu, chỉ cho tôi đường về và dặn rằng hết giờ tụng kinh cậu ấy đến. Tôi vốn định mở lời can ngăn cậu ấy đừng đến, vì sợ có điều tiếng hay. Nhưng ý tứ ra đến đầu lưỡi lại lặng lẽ rút vào. Tôi hiểu tính cách của cậu ấy, Rajiva bao giờ để ý đến những lời đàm tiếu. Vả lại, hãy thành , lẽ nào tôi mong chờ gì ư?

      Kết quả là, khi Rajiva xuất trước cổng nhà vào lúc hơn sáu giờ tối tôi trong tư thế ngóng đợi, đôi mắt dán vào cánh cổng. Giây phút cánh cổng từ từ mở ra và bóng dáng cao gầy hắt lên hàng hiên từ ánh sáng ngọn đèn dầu, tôi bỗng thấy tiếng trái tim mình đập rộn ràng, tưởng như vang động khắp căn nhà.

      Rajiva tiếp tục chăm sóc vết thương cho tôi. Lại là khoảng cách quá gần ấy, lại là mùi thơm dìu dịu của gỗ đàn hương ấy. Tôi… say mất…

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :