Đức Phật và nàng - Chương Xuân Di(Tập 1 -full)

Thảo luận trong 'Thùng Rác'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 10: Chúng tôi đến Khâu Từ

      Cuối cùng, chúng tôi cũng lên đường Khâu Từ. Buổi đưa tiễn diễn ra rất náo nhiệt, dân chúng Wensu từ mọi ngả đổ ra phố chính, đứng chen chân hai bên đường. Đức vua Wensu đích thân cưỡi ngựa tiễn đoàn chúng tôi mấy mươi dặm.

      cùng vua chúa quả có khác, chúng tôi được chăm sóc rất chu đáo và vương giả, khác hẳn với khi tôi cùng mẹ con Rajiva. Hàng ngày, Rajiva vẫn đều đặn đến lán trại của tôi học bài sau giờ tụng kinh buổi chiều. Giờ đây tôi có sách trong tay, nên bài giảng cũng ngày trọn vẹn và sâu rộng hơn, tôi luôn mở rộng, bổ sung kiến thức mới cho Rajiva. Tôi thường vận dụng những câu chuyện lịch sử làm dẫn chứng minh họa cho những đạo lý sâu xa của cổ nhân, Rajiva rất hứng thú và luôn hết lời khen ngợi.

      Vua Bạch Thuần có lần đến kiểm tra việc dạy học của tôi, tiếng Hán của ngài rất trôi chảy. Khi ấy tôi giảng sách Luận ngữ “Chương 9: Tử Hãn”, Nhà vua chọn ra câu để thử tài tôi, câu đó là: “Tử viết: Ngô vị kiến hiếu đức như hiếu sắc giả dã”.

      Câu này vốn rất dễ lý giải, tôi suy nghĩ lát, đáp:

      - Khổng Tử than phiền rằng con người coi trọng sắc dục hơn đức hạnh. Thế nhưng người ta ai nấy đều ham muốn sắc dục, bởi vậy háo sắc là biểu chân thực của bản tính con người. Giữa con người và sắc đẹp có lôi cuốn rất tự nhiên, khó lí giải nhưng vô cùng mãnh liệt. Cáo Tử từng : “Nhu cầu ăn uống và sắc dục thuộc về bản năng tự nhiên của con người”. Nhưng đức hạnh phải. Người ta, nếu có coi trọng đức hạnh cũng xuất phát từ nhu cầu tự thân giống như ham muốn mỹ sắc. Người xưa vậy, người nay vẫn thế.

      Tôi ngừng lại, Bạch Thuần gì, nhưng tôi luôn có cảm giác ánh mắt ngài nhìn tôi mấy thiện cảm. Cũng tại tôi ruột để ngoài da, chẳng suy nghĩ thấu đáo, cứ thà phát biểu: háo sắc là thiên tính của con người. Vì sao tôi kịp nhớ rằng, xưa nay các vị hoàng đế vốn thích hô khẩu hiệu to tát và ưa thể diện kia chứ?

      Do đó, tôi vội vã bổ sung:

      - Nhưng chữ “sắc” ở đây hoàn toàn là mỹ sắc, mà chỉ tất cả những thứ đẹp đẽ. Và “đức” cũng là trong số những thứ đẹp đẽ đó. Người coi trọng đức hạnh ngang với coi trọng cái đẹp được gọi là quân tử. Sở dĩ Khổng Tử than phiền như vậy là vì bao năm lênh đênh, chu du khắp thiên hạ, ghé qua hầu hết các nước chư hầu, vậy mà ngài vẫn bơ vơ như kẻ nhà, chỉ vì chưa gặp được vị quân vương nào xem trọng người tài đức như xem trọng sắc đẹp. Nhưng nếu ngài còn sống đến ngày nay, gặp được vị vua minh hiếu đức như đức vua đây, hẳn ngài còn phải thở dài buông lời cảm thán như vậy!

      Biểu cảm gương mặt Bạch Thuần vẫn hề thay đổi, tôi hoang mang biết “nịnh bợ” kiểu đó có chút hiệu quả nào ? “Làm bạn với vua như chơi với hổ”, người xưa quả sai! Ông ta mới là vua của tiểu quốc Tây Vực xa xôi mà vậy, nếu là Tần Hoàng Hán Vũ còn đáng sợ đến thế nào? Chỉ cần khiến các ngài vui là mất đầu như chơi. Chợt như có luồng hơi lạnh chạy dọc sống lưng, tôi chỉ dám hé mắt nhìn trộm ngài. Bạch Thuần thèm đếm xỉa đến tôi, ngài vài câu với Rajiva bằng tiếng Tochari rồi bước ra ngoài.

      Ngày hôm sau, ngài về tôi trước mặt hai mẹ con Rajiva, rằng:

      - giái này còn quá trẻ, thái độ thiếu nghiêm túc, thiếu tư chất của người thầy.

      Tôi giận quá định bỏ . Ông ta tưởng tôi hiểu tiếng Tochari chắc, hay ông ta vốn chẳng thèm quan tâm tới tôi có hiểu hay ? Chắc chắn là tại điệu cười ngu ngốc đó, như vậy chứng tỏ trò nịnh bợ của tôi ngày hôm qua tìm nhầm đối tượng rồi! biết tôi điều gì khiến ông ta phật ý? Ông ta bảo sau khi về Khâu Từ tìm thầy dạy khác cho Rajiva, còn ở Khâu Từ có rất nhiều giáo viên người Hán tài giỏi, kiến thức uyên thâm. Rajiva cảm ơn và từ chối khéo léo, ca ngợi tôi là giáo viên giỏi nhất mà cậu từng gặp, khen tôi là người làu thông kim cổ, tỉ mỉ, tận tâm. Quả làm tôi thất vọng. Bạch Thuần hết cách đành quay sang thuyết phục Jiva, nhưng ni xinh đẹp , bà tôn trọng ý muốn của Rajiva.

      Jiva quả là người mẹ tuyệt vời, chả trách lúc nào Rajiva cũng kính bà! Bạch Thuần cố nhiên là vui, tôi biết ý nên vội vã cúi đầu, vờ như nghe thấy gì.

      Chúng tôi tiếp tục vượt qua Bái Thành, trước mắt còn là sa mạc mênh mông hoang vắng nữa. Những hẻm núi đủ mọi dáng vẻ nối tiếp nhau dằng dặc, bóng lùm cây, dưới ánh mặt trời, khung cảnh ra hùng vĩ hệt như hẻm núi Grand vùng Colorado của nước Mỹ. Chúng tôi bắt đầu tiến vào vùng núi thuộc dãy Thiên Sơn. Rajiva cho tôi biết, vượt qua những hẻm núi kỳ vĩ này, thêm hai mươi dặm sa mạc nữa là đến biên giới Khâu Từ.

      dòng sông xuất giữa những khe núi hiểm trở. Có sông có nước là có ốc đảo. Hai bên bờ là vách núi cheo leo, nơi đây vốn là huyết mạch quan trọng của con đường tơ lụa. Thấp thoáng vài hộ nông dân và nhà trọ. Rajiva với tôi, sông này là sông Muzat, còn núi này là núi Karadag. Tôi thấy những tên gọi này rất quen thuộc. Nơi đây cách Khâu Từ những mấy chục dặm, biết điều gì khiến tôi có cảm giác quen thuộc đến vậy? Tôi nhìn lại lượt khung cảnh núi non trùng điệp, sông suối lượn quanh, ốc đảo xanh tươi với hai bên là vách núi dựng đứng này, địa danh chợt lóe lên trong đầu tôi: Thiên Phật động Kizil.

      - Rajiva, Thiên Phật động Kizil ở đây phải ? Đưa tôi xem có được ?

      Tôi sung sướng tột độ. Thiên Phật động Kizil là quần thể hang đá nằm ở cực Tây, được xây dựng sớm nhất ở Trung Quốc. Giá trị to lớn của di tích này nằm ở các bức bích họa, vẻ đẹp của nó có thể sánh ngang với các bức bích họa ở Đôn Hoàng. Về mặt thời gian những bức bích họa này còn ra đời trước các bức bích họa ở Đôn Hoàng hơn hai thế kỷ. Phong cách nghệ thuật đậm màu sắc tín ngưỡng Phật giáo Đại Thừa, là đặc trưng của nghệ thuật Khâu Từ, là nguồn tư liệu vô cùng quý giá để nghiên cứu về quốc gia này. Tiếc thay, về sau, những người Ujur theo tín ngưỡng Hồi giáo phá hoại nghiêm trọng công trình này. Thêm vào đó, khoảng thế kỷ thứ XIX, nhà khoa học về phương Đông người Đức, A. Von Le Coq cũng đến đây và lấy ít vật quý giá. Nếu tôi được tận mắt ngắm nhìn công trình đồ sộ này khi nó còn nguyên vẹn và phác thảo lại, có giá trị biết bao!

      - Thiên Phật động Kizil nào vậy?

      Dường như cậu ta hiểu. Có lẽ vì Kizil là tiếng Duy Ngôn Nhĩ (Uygur) và vào thời gian này, vẫn chưa xuất tên gọi Thiên Phật động Kizil.

      - Đó là ngôi chùa kiểu kiến trúc hang đá được xây dựng vách núi, bên trong có rất nhiều tranh bích họa và những hang đá kéo dài hàng ngàn dặm, chạy suốt dọc vách núi Karadag.

      Hai mắt sáng lên, tôi xúc động mô tả cho cậu ta nghe, nhưng Kumarajiva dường như vẫn hiểu gì cả. Cậu ta đưa mắt quan sát lượt khung cảnh trước mặt rồi dừng lại ở dãy núi đối diện:

      - Ngải Tình, ở đây có hang đá nào như vừa .

      Lẽ nào tại thời điểm này, Thiên Phật động Kizil vẫn chưa được xây dựng? Tài liệu lịch sử ghi lại rằng công trình này được khởi công vào khoảng thế kỷ thứ III, thứ IV sau Công nguyên, từ thế kỷ VIII đến thế kỷ IX, công việc xây dựng chậm lại và ngừng hẳn. Cho nên, thời điểm khởi công là thời gian này mới phải chứ?

      - Ngải Tình.

      Rajiva đột nhiên ngước đôi mắt sáng long lanh nhìn tôi.

      - Vì sao biết ngôi chùa như thế được xây dựng ở đây?

      Tôi sợ toát mồ hôi. Đúng rồi, sao tôi lại biết được? Thiên Phật động này được xây dựng sớm nhất ở Trung Quốc và bây giờ nó còn chưa ra đời kia mà!

      - Tôi...

      Tôi cười ha ha kéo dài thời gian, rồi chỉ tay về phía con đường uốn lượn ngoằn ngoèo giữa những khe núi hẹp và :

      - Tôi nghĩ rằng đây là nơi mà các lái buôn nhất định phải qua. Những nhà buôn con đường tơ lụa gặp rất nhiều rủi ro, nguy hiểm, nào là thời tiết khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, đạo tặc hoành hành. Nguy cơ trắng tay, thậm chí mất mạng là rất lớn. Bởi vậy họ cần Phật pháp như nơi nương tựa về tinh thần, ban cho họ bình an. Nếu xây chùa ở đây, những thương nhân đó chắc chắn ghé qua cầu xin thần Phật phù hộ. Vả lại, nơi này thanh vắng yên tĩnh, rất phù hợp để tu hành.

      Niềm vui ngời ngời lên khuôn mặt Rajiva, ánh mắt cậu ta mỗi lúc long lanh rạng rỡ, tôi thở phào nhõm. Quý Tiễn Lâm từng rằng, nhà buôn và Phật giáo có mối quan hệ hết sức mật thiết. Các khoản quyên tặng và lễ vật cúng bái của nhà chùa chủ yếu dựa vào các thương nhân. Đây chính là lý do vì sao các ngôi chùa và thiền viện Phật giáo hầu hết được xây dựng dọc theo con đường tơ lụa. Và Phật giáo cũng nhờ con đường này, từng bước được truyền bá vào Trung Nguyên. Nên lí do mà tôi đưa ra hoàn toàn hợp lý.

      Tôi quan sát những vách núi cao vút bốn xung quanh, lắc đầu ảo não:

      - Còn vì sao phải khai mở động đá. Là vì nơi đây là hẻm núi, cây cối nhiều, nếu muốn xây chùa bằng gỗ phải vận chuyển từ nơi khác đến, rất tốn kém, hơn nữa, công trình sử dụng chất liệu gỗ rất khó bảo tồn, vì vậy, xây chùa hang đá vách núi là hợp lý nhất.

      Rajiva gật đầu tán đồng:

      - Chùa hang đá mà miêu tả rất giống với kiến trúc chùa chiền ở Ấn Độ và Kabul. Ở những nơi đó, họ xây chùa vách núi vì những con đường huyết mạch đều là đường qua núi.

      Trầm tư lát, cậu ta quay lại, hỏi tôi:

      - Nhưng sao lại gọi ngôi chùa này là Kizil?

      Tôi há hốc miệng, cậu ta vẫn chưa hết nghi vấn à? Tên ranh này sao mà thông minh thế biết!

      - Kizil, Kizil...

      Tôi lẩm bẩm đọc đọc lại cái tên này, vừa đọc vừa suy nghĩ.

      - Đây là từ địa phương, ở nơi tôi sinh sống, Kizil có nghĩa là hang đá.

      May quá, tôi nhanh trí viện ra cái cớ này để lòe cậu ta vì dù gì cậu ta cũng là người nước ngoài.

      Cậu ta nhìn tôi rất lâu, đúng vào lúc tôi bắt đầu lung lay vì lời nới dối của mình, đột nhiên cậu ta tươi cười gật đầu:

      - Ngải Tình rất có lý!

      Cậu ta ngừng lại, suy nghĩ lát rồi hỏi tiếp:

      - Vậy theo , ngôi chùa hang đá này nên thiết kế ra sao để thể được uy nghi của Phật pháp?

      - Cái đó...

      Đâm lao phải theo lao thôi, nếu tôi , chỉ e ngày sau, Thiên Phật động này biến dạng. Tôi ngập ngừng hồi lâu, nhưng sau đó vẫn quyết định trình bày hết suy nghĩ của mình:

      - Trước tiên cần khai mở động đá trong núi, ở giữa dựng các cột trụ, đặt tượng Phật vào các hốc tường phía trước cột trụ, đường hành lang bên trái và gian buồng phía sau vẽ các bức bích họa kể câu chuyện của Phật tổ và các truyền nhân của ngài. Như vậy, tăng ni Phật tử có thể bái Phật ở gian chính, sau đó vòng qua hành lang bên phải về phía buồng sau để ngắm nhìn các tượng Phật ở tư thế nằm cõi Niết Bàn, cuối cùng, quay lại gian thờ chính, ngẩng đầu lên chiêm ngưỡng những bức tranh thuyết pháp của Di Lặc, Bồ Tát ở phía cửa ra vào hang đá. Các bức bích họa được vẽ trong khung hình thoi, với ý nghĩa là núi Tu Di (Sumeru), hình vẽ bên trong kể về câu chuyện của Phật tổ và luật nhân quả.

      Nhìn vẻ mặt chất đầy nghi vấn của Rajiva, tôi hết sức lo lắng, tôi tiếp tục lục lọi trong trí nhớ để tìm kiếm những tài liệu về Thiên Phật động Kizil:

      - À, còn nữa, phải xây các phòng làm nơi tọa thiền cho các tăng sĩ, những phòng đá này cần trang trí bích họa, có thể thiết kế theo kiến trúc phòng ở gắn liền với lối . Phòng đá dành cho tăng sĩ và hang đá chứa bích họa có thể đặt cạnh nhau, tạo nên quần thể thống nhất, đó chính là ngôi chùa Phật giáo.

      - Ngải Tình, từng đến Ấn Độ và Kabul, đúng ?

      - Hả?

      Đúng là tôi từng đến Ấn Độ, nhưng tình hình chính trị ở Kabul, tức vùng Peshawa thuộc Kashmir ngày nay hết sức phức tạp, nên tôi chưa có cơ hội đến đó. Kabul là thành phố cổ đại nổi tiếng nằm con đường giao nhau giữa vùng Nam và Trung Á, là thủ đô của vương triều Kushan do đức vua Kanishka lập nên, là khởi nguồn của nghệ thuật Phật giáo Gandhara và là vùng thánh địa mà tôi mơ ước được đến thăm từ lâu.

      Nhưng vấn đề nan giải nay là tôi phải tiếp tục dối như thế nào đây? ràng, mô hình kiến trúc tôi vừa miêu tả hề có tại Trung Nguyên và thậm chí ngay ở Tây Vực cũng chưa từng có. Nhưng nếu tôi rằng tôi từng đến đó, chắc chắn tôi bị lật tẩy. Cha cậu ta là người Ấn Độ, bản thân cậu ta từng sống ở Kabul mấy năm trời.

      - Tôi... Là vì... Tôi tình cờ gặp nhà sư người Ấn Độ, ông ấy với tôi...

      - Ngải Tình hiểu tiếng Phạn từ khi nào vậy

      Cậu ta ngắt lời tôi, ánh mắt sắc như dao nhìn xoáy vào tôi khiến tôi biết lẩn trốn vào đâu.

      - Tôi...

      Người ta quả sai: dối lần dễ nhưng để duy trì lời dối ấy, bạn phải nghĩ ra thêm nhiều lời dối khác và đến sau cùng bạn vẫn cứ bị lật tẩy.

      - Ngải Tình, chẳng biết dối gì cả!

      - Tôi...

      Thế là tôi bị lộ. Sao khi nãy tôi liều lĩnh như vậy, thốt ra những lời bịa đặt chút suy nghĩ.

      - Rốt cuộc là ai?

      Lại câu hỏi gai góc nữa, đầu óc tôi chao đảo.

      - Tôi...

      Tôi quên mất rằng tên ranh này từng đánh bại nhà biện kinh vô địch Tây Vực. Nếu cậu ta tiếp tục chất vấn, bí mật của tôi chắc chắn thể giữ được nữa!

      - Thôi được rồi, đừng lo lắng.

      Nhìn gương mặt đỏ bừng của tôi, cậu ta bỗng bật cười:

      - Nếu muốn , tôi ép buộc. Tôi thuyết phục đức vua xây dựng chùa hang đá này khi về đến Khâu Từ, đặt tên là Thiên Phật động Kizil. Và tất nhiên xây dựng theo thiết kế vừa .

      Cậu ta nhìn tôi, đôi mắt tinh tỏa sáng, lắc đầu và cười:

      - Ngải Tình, có biết điệu bộ ngơ ngác của khi nãy rất dễ thương ? Bất kể từ đâu đến, thông minh xinh đẹp nhất mà Rajiva từng gặp.

      Hai má tôi bớt nóng, nhưng miệng tôi vẫn chưa khép lại. thể tin được, Thiên Phật động Kizil được xây dựng như thế đấy! Tôi đập khẽ vào miệng mình tự trừng phạt và dặn lòng từ nay cấm năng lung tung. Tôi làm sao mà gánh nổi tội danh làm rối loạn lịch sử kia chứ!

      Quay đầu lại và phát hành động tự phạt vừa rồi lọt vào mắt Rajiva, đen đủi thế biết! Cậu ta gì, nhưng ánh mắt nhìn tôi như nghiên cứu lại như dò la. Kể từ lúc ấy, tôi luôn nhắc nhở mình được nhiều lời.

      Cuối cùng, chúng tôi đến được Khâu Từ. Đội ngũ nghênh tiếp lần này còn long trọng hơn cả khi ở Wensu, từ xa văng vẳng tiếng nhạc mừng réo rắt. Những lán trại chạy dài hàng mấy trăm mét trước cổng thành. Phía trước mỗi lán trại đều có các tăng sĩ với trang phục của các cao tăng hướng về phía chúng tôi hành lễ. Rajiva và Jiva lập tức xuống ngựa, cung kính chắp tay tạ lễ với các cao tăng đó. Tôi chỉ để tâm đến những pho tượng Phật dựng bên trong các lán trại, giá như có thể bảo tồn đến thời đại tốt biết bao!

      Dẫn đầu đoàn nghênh tiếp là phụ nữ trung tuổi, thân hình béo tốt, khoác mình bộ trang phục quyền quý với váy dài thêu kim tuyến tay lỡ, chắc chắn là hoàng hậu! Đám phụ nữ và trẻ ăn mặc cầu kỳ quý phái phía sau hẳn là các phi tần, hoàng tử và công chúa. Tiếp đó là đến các quan văn quan võ, hàng trăm con người cung kính hành lễ với đức vua Bạch Thuần, khí hết sức trang nghiêm. Chỉ trong phút chốc tôi được diện kiến toàn bộ giới quý tộc và hoàng thất Khâu Từ, tôi ước sao có cái máy ảnh ở đây để ghi lại khung cảnh cảm động này.

      Hoàng hậu ôm chầm lấy Jiva và Rajiva, xúc động bật khóc nức nở. Mẹ con Jiva mắt đỏ hoe, họ cùng nhau ôn lại bốn năm xa cách. Tôi để ý đến người trong đám quý tộc phía sau hoàng hậu, người ấy có ngoại hình khác hẳn những người Khâu Từ khác.

      Đó là người đàn ông trung niên, với nước da bánh mật, dáng người rất cao, thân hình mảnh khảnh, lưng dài thẳng tắp, vầng trán hẹp và dài, đôi mắt to sâu trũng in giữa khuôn mặt khắc khổ, đồng tử màu nâu nhạt, thần thái toát lên vẻ thông thái và nhân hậu. Ông thả tóc ngang vai như người Khâu Từ, mái tóc ông cắt ngắn giống kiểu tóc của con người ở đại nhưng lốm đốm sợi bạc. Dù ông mặc mình trang phục của người Khâu Từ, tôi vẫn dễ dàng nhận ra ông là người Ấn Độ. Ở tuổi này, nếu dùng từ “đẹp trai” để miêu tả về ông thiệt thòi cho ông quá! Điều đáng ở đây là khí chất thoát tục ở ông, đó là thứ khí chất thanh cao khiến ông trở nên khác biệt giữa hàng trăm con người, khiến người khác phải chú ý và khi chú ý đến ông rồi khó mà dứt được ánh nhìn để chuyển hướng chỗ khác.

      Ông dắt theo cậu bé chừng mười tuổi, khuôn mặt tròn xoe, làn da trắng ngần giống người Khâu Từ và những đường nét khuôn mặt giống hệt Rajiva, nhưng dễ thương hơn nhiều! Đôi mắt màu xám nhạt ấy bận ngó nghiêng khắp nơi, khi thấy tôi, cậu bé có vẻ hơi ngạc nhiên, cứ chăm chú nhìn tôi mãi. Tôi cười với cậu bé, lén lút làm mặt ngáo ộp trêu chọc. Cậu bé giật mình, vội vã quay mặt .

      nghi ngờ gì nữa, người đàn ông Ấn Độ ấy chính là Kumarayana, người từng từ bỏ ngôi vị để xuất gia, người từng vượt qua dãy núi Pamirs ở phía đông để đến đất Khâu Từ và được đức vua nước này phong làm quốc sư, là cha của Kumarajiva và là người mà năm xưa Jiva tìm mọi cách để được lấy làm chồng. Cậu bé có khuôn mặt giống Kumarajiva như đúc kia chính là em trai của cậu, tôi nhớ tên cậu bé là gì. Trong “Truyện cao tăng”, Tuệ Giảo chỉ ghi lại cái tên, tức là trong phát triển của lịch sử, cậu bé đó chỉ tồn tại vì là em trai của Kumarajiva.

      Hoàng hậu ngừng khóc, đưa hai mẹ con Rajiva đến bên Kumarayana, Jiva chắp tay hành lễ trước người từng là chồng của bà, nỗi nhớ nhung bịn rịn ngập đầy trong đôi mắt thẳm sâu của Kumarayana. Chắc hẳn ông rất muốn ôm bà vào lòng, nhưng ông chỉ lặng nhìn bà vài giây, rồi cũng chắp tay tạ lễ. Chú bé tinh nghịch cần biết trời cao đất dày gì, cứ thế lao vào ôm chầm lấy mẹ kêu khóc thảm thiết, Jiva cũng ôm chặt lấy đứa bé, nước mắt chan chứa. Rajiva quỳ lạy cha, nhưng Kumarayana vội vàng đỡ cậu lên. Cha con họ đều rất xúc động, họ trò chuyện với nhau bằng tiếng Phạn.

      Nghi lễ đón tiếp diễn ra hơn tiếng đồng hồ. Kumarayana xin phép đức vua được đưa vợ con về phủ, Jiva phản đối, có lẽ vì bà cũng rất nhớ con. Thế là tôi cùng gia đình họ trở về phủ quốc sư.

      Tôi tìm hiểu và được biết em trai Rajiva tên là Pusyseda, đó là tên tiếng Phạn, vậy là lại có thêm cái tên khó đọc nữa.

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 11: Tôi có thêm học sinh

      Jiva và Rajiva chỉ ở lại nhà ba ngày, rồi chuyển đến chùa Vương Tân (chùa Tsioli). Đó là ngôi chùa của hoàng gia, tọa lạc khu đất phía Tây hoàng cung, cách phủ quốc sư chừng mười lăm phút bộ. Trước khi chuyển , Rajiva sắp xếp chu đáo mọi việc: Vì tôi là giáo của cậu nên vẫn được ở lại trong phủ. Hàng ngày cậu về nhà sau giờ tụng kinh buổi chiều để học bài.

      Kế hoạch đến Trung Nguyên phải hoãn lại, vì nay là mùa đông, tuyết rơi dày đặc, đóng băng mọi ngả đường, các đội lái buôn tạm dừng hành trình. Nếu muốn , phải chờ đến mùa xuân năm sau. Vả lại, tôi cũng vội vàng gì. Vừa mới chân ướt chân ráo đến Khâu Từ, tôi còn chưa bắt đầu công việc khảo sát của mình, mà tiếng Tochari tôi cũng chưa học ra ngô ra khoai gì cả. Có người chịu cấp cho tôi nơi ăn chốn ở tử tế, có lý gì tôi lại từ chối công việc dạy học này.

      Chủ nhà, Kumarayana hiếu khách và rất đôn hậu, lúc nào ông cũng ân cần, chu đáo với tôi. Ông nho nhã, lịch thiệp giống hệt giáo sư ở các trường đại học vậy. Giá như trường tôi có giảng viên như ông, chắc chắn toàn thể học sinh nữ của trường đua nhau đăng ký môn ông giảng dạy, lớp học có chỗ ngồi, thậm chí, hành lang cũng chật cứng ấy chứ. Nếu ông dạy tiếng Phạn, thầy Quý còn phải rầu rĩ than phiền vì có sinh viên nào chịu theo học ngôn ngữ này nữa. Kumarayana hoàn toàn tin tưởng ở tôi, ông bao giờ gặng hỏi tôi về phương pháp lên lớp. Và sau khi nghe Rajiva tán dương tôi, ông còn đề nghị tôi tiếp nhận thêm học sinh nữa.

      Tôi kịp dạo quanh mấy vòng thành cổ Khâu Từ. Quốc gia này có ba tòa thành quách rộng lớn, được canh phòng nghiêm ngặt. Chính giữa là cung điện nguy nga tráng lệ. Diện tích tòa thành lớn gấp năm, sáu lần tòa thành Wensu mà tôi từng khảo sát. Tín ngưỡng Phật giáo được đón nhận nồng nhiệt ở nơi đây. Đến đâu cũng bắt gặp đền chùa, miếu mạo hoặc to hoặc được xây lên với mật độ dày đặc.

      Khâu Từ dựa lưng vào núi Thiên Sơn ở phía bắc, được xem là quốc gia có nguồn nước dồi dào nhất Tây Vực, vì vậy trồng trọt và chăn nuôi rất phát triển. Núi Thiên Sơn lại dồi dào khoáng sản, có thể cung cấp cho tất cả các quốc gia trong khu vực. Thêm vào đó, Khâu Từ nằm giao lộ của con đường tơ lụa, thương nghiệp phát triển kèm theo phát triển rực rỡ của thủ công nghiệp. Vì vậy, Khâu Từ là quốc gia giàu có nhất ở Tây Vực.

      Mỗi ngày, từng đoàn ngựa thồ tơ lụa lũ lượt qua lại những trục đường chính, cảnh buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các thương lái diễn ra cực kỳ tấp nập, ngựa xe như nước như nêm. Cả thành phố hệt như buổi triển lãm của các sắc tộc: Người Yue Zhi, Wusun, Hung Nô, Turk, Sienpi, Joujan, Mông Cổ, Ba Tư, Iran, Ấn Độ, thậm chí cả những người thuộc chủng tộc người châu Âu đại như: Hy Lạp và Roma và rất nhiều người Hán. Mỗi lúc bước chân ra phố, tôi đều dừng lại, mê mải ngắm nhìn dòng người đủ mọi màu da và trang phục qua lại trước mặt. Chỉ đến khi cậu học trò mới dắt tay tôi bên cạnh vác bộ mặt khinh khỉnh nhìn lên, tôi mới cất bước tiếp trong nuối tiếc.

      Nhắc đến cậu học trò mới này mới nhớ, cậu ta chính là vấn đề khiến tôi đau đầu nhất nay.

      chú nhóc trắng trẻo, cực kỳ đáng say sưa cầm bút chì vẽ nguệch ngoạc lên tập giấy nháp của tôi, sau đó dùng cục tẩy xóa rồi lại tiếp tục vẽ. Cậu nhóc coi dụng cụ học tập có thể sử dụng nhiều lần này của tôi là thứ đồ chơi hấp dẫn nhất, cứ miệt mài vẽ vẽ xóa xóa cả ngày chán.

      Tôi đứng bên, lòng đau như cắt:

      - Cậu ơi, ông ơi, quỷ sứ ơi! Cậu nghĩ nhà tôi mở cửa hàng bán dụng cụ học tập chắc? Cục tẩy chỉ còn nửa, bút chì cũng chỉ còn nửa cây, lại mất oan thêm ba trang giấy nữa rồi. Cậu có biết những thứ này đều là tài nguyên thể tái sinh ? Cậu dùng hết của tôi như thế, ở cái thời đại này, cậu đâu mà mua đền cho tôi đây hả?

      Thực ra trong túi tôi vẫn còn, nhưng ai mà biết được tôi phải ở lại đây bao lâu nữa, thế nên tôi thể tiết kiệm.

      Cậu nhóc thèm để ý đến lời van xin của tôi, vẫn tiếp tục vẽ. Mà cũng vì cậu ta chưa hiểu tiếng Hán. Nhưng khi tờ giấy thứ tư “qua đời”, tôi thể nhẫn nhịn thêm được nữa, liền quát to bằng tiếng Tochari:

      - Đừng. .. vẽ. .. nữa!

      Cái giọng nạt nộ sư tử Hà Đông của tôi chẳng ăn thua. Cậu nhóc ngước đôi mắt to tròn, sáng long lanh nhìn tôi chớp chớp. Đôi mắt giống hệt Rajiva, đều thừa hưởng từ cha đôi đồng tử màu xám nhạt và mái tóc xoăn hung đỏ của mẹ. Đôi mắt ấy đảo qua đảo lại vài lượt, rồi buông bút chì, trèo xuống ghế, lao thẳng vào lòng tôi:

      - Thế chị hát cho em nghe !

      Lại thế rồi! Lần trước Kumarayana có việc phải Gumo, mấy ngày liền về, đêm nào cậu nhóc cũng lẻn vào phòng tôi đòi ngủ cùng. muốn phí sức quát nạt, tôi đành hát ca khúc thiếu nhi cho cậu ta nghe. Nào ngờ, kể từ hôm đó, ngày nào cậu nhóc cũng vòi tôi hát cho bằng được và còn cầu được hát trùng bài. Thế là các ca khúc đại của tôi trở thành nhạc ru. Xui xẻo đến thế là cùng!

      Tôi thở dài, nhích sang bên, nhường nửa phần ghế cho cậu nhóc ngồi lên và tựa người vào lòng tôi. Vừa khe khẽ hát bài “Ngủ ngoan bé ” của Châu Hoa Kiện, vừa vỗ nhè vào lưng cậu. Cậu nhóc nhắm tịt mắt lại, hai hàng lông mày dài và mượt mà càng tôn thêm sống mũi cao thanh tú, rất đáng !

      Tôi có thể hiểu được vì sao cậu nhóc thích quấn tôi như vậy. Mẹ và trai đều phụng Phật tổ, cậu ta vừa lên sáu mẹ bỏ ra nước ngoài, bốn năm biền biệt, bặt vô tín. Vú già, người gần gũi nhất, chăm sóc cậu từ qua đời mấy năm trước. Tuy trong nhà ít người hầu và bảo mẫu, nhưng ai có thể cho cậu ta tình thương của người mẹ. Ở tuổi này, cậu nhóc rất cần có bạn, tuy hàng ngày vẫn vào cung học bài cùng các hoàng tử, nhưng về đến nhà, ai chơi với cậu, nô đùa với cậu. Người hơn cậu ba tuổi trở nên già dặn từ rất sớm, mà bốn năm rồi họ gặp nhau. Mỗi lần nhìn thấy Rajiva, cậu nhóc tỏ ra rất dè dặt.

      Bởi vậy xuất của tôi vừa đóng vai trò người mẹ, vừa là bạn chơi đùa, vừa là đối tượng để ngày ngày cậu vòi vĩnh, nũng nịu. Những hành động nghịch ngợm của cậu chẳng qua là để thu hút chú ý của tôi, vì muốn được tôi quan tâm hơn mà thôi. Nhưng như vậy khổ cho tôi quá! Mỗi ngày tôi phải diễn biết bao nhiêu vai: lúc đầu là quân lính dưới trướng của đại tướng quân, nghe tướng quân sai khiến vào báo cáo tình hình. Sau đó lại vờ giả giọng quân địch khiêu chiến với đại tướng quân. Và cuối cùng giả làm bại trận giương cờ trắng đầu hàng và xin tha mạng. Ngày ngày phải nô giỡn, chạy đuổi, chiến đấu với cậu nhóc tuổi ăn tuổi lớn, khiến tôi mệt thở nổi.

      Khi làn điệu thương , ru vỗ kết thúc, cũng là lúc cậu nhóc chìm vào giấc ngủ say sưa. Tôi ôm cậu đặt lên giường. Tay bóp vai, miệng khẽ lẩm bẩm: Nhóc nặng quá, lớn thêm chút nữa chắc chị bế nổi. Mười tuổi rồi mà vẫn ham chơi như con nít ấy. Mới hát hết bài mà say sưa ngủ.

      Tuyết rơi ngớt mấy ngày qua. Tôi là người vùng Giang Nam, nên mặc dù hiệu ứng nhà kính làm cả trái đất nóng lên, tôi vẫn rất ít khi được chứng kiến những trận tuyết lớn như thế này. Mấy ngày đầu tôi rất thích thú, còn hào hứng kéo Pusyseda cùng đắp người tuyết. Nhưng chẳng được bao lâu, tôi bắt đầu thấy chán, vì tuyết rơi quá dày mà tôi sợ lạnh. Nên từ hôm đó, tôi rất hạn chế ra khỏi phòng, công việc khảo sát cũng phải tạm gác lại bên. May mà Rajiva mang đến cho tôi rất nhiều sách tiếng Hán: “Sử ký”, “Tả truyện”, “Lã thị xuân thu”, “Chiến quốc sách”, “Kinh thi”,. .. những cuốn mà tôi đọc từ lâu. Và cả số thư tịch vốn thất truyền như “Thạch thị tinh kinh”.

      Phòng đọc sách của gia đình Rajiva có rất nhiều kinh văn và tài liệu viết bằng các thứ tiếng: Phạn, Tochari, Brahmi, Kharosthi, với nội dung phong phú, đa dạng, đề cập đến hầu hết các lĩnh vực: thanh vận, ngữ văn, công nghệ, kỹ thuật, phương pháp tính lịch, y học, logic học, thiên văn học, nhạc luật và lịch pháp.

      Tôi nhìn kho sách đồ sộ ấy mà thèm thuồng. Nếu như có thể đưa chúng về thời đại, có giá trị nghiên cứu lớn lao đến nhường nào. Phần đông mọi người thể mua nổi những thư tịch của thời đại này, vì mỗi cuốn sách có giá trị tương đương bằng năm thu nhập của người dân. Đó là chưa kể những cuốn sách được viết lụa. Rồi những công văn của quan phủ, những khế ước mua bán, phần lớn đều được viết gỗ, vì giấy viết đắt hơn gỗ rất nhiều lần.

      Nhìn bên ngoài, phủ quốc sư trông rất giản dị, cách bày trí cũng đơn giản, ra toàn bộ của cải giá trị nhất đều nằm trong căn phòng này.

      Thế nên, mỗi ngày tôi đều đến và ngồi lì ở đây mấy tiếng đồng hồ, miệt mài chép lại những tài liệu quý giá đó. Tôi từng nghĩ đến việc mua, nhưng ở đây có rất nhiều cuốn sách, mà dù có cầm bao nhiêu tiền ra phố cũng thể mua được. Đó là những cuốn mà Kumarayana mang về từ Ấn Độ, hay những cuốn sách quý hiếm do sứ giả các nước lân bang dâng tặng vua Khâu Từ. Nếu tôi thể mang , vậy chỉ còn cách chép lại. Do vậy, hơn mười ngày qua , với tôi hề buồn tẻ.

      Hàng ngày, mỗi khi về đến nhà, Rajiva vào chào cha, rồi đến chỗ tôi học bài, sau đó đến thư phòng đọc sách. Cậu ta lặng lẽ đọc sách, tôi lặng lẽ chép sách. Lúc về chùa, cậu thường mang theo cuốn sách còn đọc dở dang, nhưng hôm sau thấy cậu ta đổi lấy cuốn mới. Có hôm cậu về nhà khi giờ học của Pusyseda vẫn chưa kết thúc. Cậu lặng lẽ ngồi bên cạnh nghiên cứu trước bài học. Đến lúc tôi bắt đầu giờ dạy cậu thuộc làu những nội dung tôi sắp thuyết giảng, nhiều chỗ tôi đọc sai, cậu ta còn nhàng nhắc nhở, khiến tôi toát cả mồ hôi. Cậu ta tưởng tôi là thiên tài chắc. Kiến thức lịch sử của năm ngàn năm chứ ít à, sai vài chỗ có sao đâu? Tôi tức quá cốc vào đầu cậu ta cái, cảnh cáo cậu ta được qua mặt giáo viên.

      vừa ôn lại những kỷ niệm làm gia sư trong hơn mười ngày qua ở phủ quốc sư, vừa kéo chăn lên đắp cho Pusyseda, chợt có cảm giác lành lạnh sau lưng, ra là Rajiva. Cậu vén tấm rèm chắn gió và đứng tựa lưng bên bậu cửa, nhìn tôi.

      - Ủa, sao hôm nay cậu về sớm vậy?

      Giờ tụng kinh buổi chiều của Rajiva bắt đầu từ bốn giờ và kết thúc lúc năm giờ. Vì vậy, thông thường, khoảng sáu giờ cậu ta mới đến chỗ tôi học bài. Nhưng hôm nay năm giờ ba mươi phút có mặt. Bạn thắc mắc vì sao tôi nắm được giờ giấc chính xác như vậy ư? Vì chiếc đồng hồ vượt thời gian của tôi có cả chức năng báo giờ, có cả lịch , dương đối chiếu nữa, rất tiện dụng. Từ khi chức năng vượt thời gian bị hỏng, chiếc đồng hồ này chỉ có thể dùng để xem giờ. Nên tôi vẫn ngày ngày đeo nó tay, mọi người nhìn thấy cũng chỉ cho rằng đó là chiếc vòng tay kì dị.

      Còn điều này nữa tôi cần phải . Múi giờ ở Tân Cương và Bắc Kinh chênh lệch nhau hai tiếng. Vì vậy, khi du lịch Tân Cương, tôi thường điều chỉnh thời gian theo giờ địa phương. Nếu thời gian biểu hằng ngày của tôi trở nên rất quái dị vì: mười giờ sáng thức giấc, hai, ba giờ chiều ăn trưa, buổi tối chín giờ đèn vẫn sáng trưng, giờ đêm mới ngủ. Dù sao 1650 năm trước, con người vẫn chưa có khái niệm về chênh lệch múi giờ, nên tôi điều chỉnh theo giờ ở Tân Cương thế kỷ XXI.

      - Tôi vào cung trò truyện với đức vua, sau đó về thẳng đây.

      Cậu ta bước vào phòng, liếc nhìn Pusyseda ngủ giường, rồi đột nhiên bằng tiếng Tochari:

      - Đừng giả vờ nữa!

      Pusyseda lập tức mở mắt, trườn xuống khỏi giường, khuôn mặt ửng đỏ, miệng lí nhí:

      - trai!

      Tôi trợn tròn mắt, thằng bé láu lỉnh này, dám giả vờ ngủ để được tôi bế lên giường. Vẫn vẻ thản nhiên khi nãy, Rajiva nhắc nhở Pusyseda về phòng ngủ. Pusyseda sợ trai hơn cả cha, nên vội vàng lủi ngay.

      - Cậu ấy còn , nên nghiêm khắc quá.

      Bản năng người mẹ trong tôi chợt trào dâng, tôi chưa bao giờ nặng lời hay gay gắt với Pusyseda.

      - Bài hát khi nãy rất hay.

      Cậu ta khéo léo đổi đề tài.

      - Chỉ là mấy ca khúc thiếu nhi của người Hán thôi. Nhạc Khâu Từ chắc hay hơn nhiều.

      nhạc Khâu Từ nổi tiếng khắp vùng, ai nấy đều biết”, đó là lời ca ngợi của Huyền Trang về nhạc Khâu Từ.

      - Tôi chưa được nghe bao giờ.

      Cậu ta ngập ngừng, chút buồn vương đôi mắt.

      - Cha mẹ tôi chưa bao giờ hát ru tôi như .

      Tôi bật cười tưởng tượng cảnh Kumarayana và Jiva hát ru các con, có lẽ thay vì hát họ tụng kinh.

      Rajiva hơi ngạc nhiên khi thấy tôi cười. Tôi vội đề nghị:

      - Cậu có muốn nghe ?

      Cậu ta hơi do dự, trả lời tôi, chỉ cúi đầu im lặng. Rồi như phải quyết tâm lắn, cậu ta mới ngẩng đầu nhìn tôi gật mạnh cái. Tôi thấy hơi lạ, chỉ nghe bài hát thôi mà, việc gì phải đắn đo đến vậy? Tôi hát lại bài “Ngủ ngoan bé ”. Rồi, tôi chợt nhớ đến trường đoạn Song Hye Kyo vừa sáng tác lời vừa tự biên tự diễn những điệu nhảy rất mắc cười trong phim “Ngôi nhà hạnh phúc”. Điệu nhảy chẳng có gì là nghệ thuật, nhưng có tác dụng gây cười rất tốt. Thế là tôi ra sức bắt chước điệu nhảy đó. Tiểu hòa thượng đẹp trai trước mặt tôi cười rạng rỡ, đó là điệu cười thoải mái, vô lo vô nghĩ thường thấy ở thiếu niên mười ba tuổi.

      Tôi hát xong rồi mà cậu ta vẫn tiếp tục cười sảng khoái, nụ cười rất đẹp. Tôi lặng lẽ ngắm nhìn Rajiva, muốn in lại hình ảnh trẻ trung đó trong trí nhớ. Suốt mấy ngày tôi hì hục vẽ Rajiva, vì tôi muốn đem hình cậu ta trở về thời đại, để mọi người ở thế kỷ XXI được chiêm ngưỡng chân dung sống động của vị hòa thượng vĩ đại 1650 năm về trước. Nhưng tôi vốn phải họa sĩ, tôi có thể phác thảo hình cắt ngang cắt dọc của vật thể, nhưng vẽ chân dung quả là trình độ còn hạn chế. Vẽ vẽ lại nhiều lần vẫn ưng ý. Chưa đến thần thái thoát tục của cậu ấy, chỉ riêng ngoại hình của cậu ấy cũng chưa đạt nổi ba phần. Lúc này, tôi ước gì có cây bút thần. Nụ cười ấy, đẹp như tạc, nếu có thể họa lại, để lưu giữ đến ngàn sau, tuyệt biết bao!

      Khuôn mặt Rajiva lại bắt đầu ửng đỏ, ánh mắt phiêu du xa xôi. Tôi chợt tỉnh cơn mơ, khi nãy chắc là tôi nhìn cậu ta chăm chú quá khiến cậu ta mất tự nhiên. Tôi vội vàng tìm cách chuyển chủ đề:

      - Này Rajiva, đức vua gặp cậu có việc gì thế?

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 12: Vì sao xuất gia?

      - Đức vua muốn tôi hoàn tục, trợ giúp ngài xử lý công việc triều chính.

      - Cậu từ chối, đúng ?

      Nếu , chúng ta làm sao có được dịch giả vĩ đại chứ!

      - Sao biết được?

      Rajiva nghiêng mắt nhìn tôi, vẻ ngạc nhiên.

      - Vì cậu là Kumarajiva kia mà!

      như vậy chỉ người đại mới hiểu được. Thế nên tôi vội vàng đổi giọng:

      - Bởi vì, cậu chỉ muốn giải thoát cho bản thân bằng con đường tu hành sau khi thấu tỏ luân hồi sinh tử, tránh xa dục vọng và đạt đến cảnh giới cao nhất, mà cậu còn mong muốn cảm hóa con người, cứu rỗi chúng sinh, tu thành chính quả, cứu giúp cuộc đời.

      Trong những ngày lênh đênh sa mạc, chúng tôi từng thảo luận về lí tưởng. Khi ấy tôi vẫn chưa biết cậu ta là Kumarajiva, nên dám mở lời. Nhưng giờ đây, tôi biết được thân phận của cậu ấy, lại từng đọc tài liệu về cậu ấy, nên tôi hiểu Rajiva trăn trở điều gì.

      Tôi luôn cho rằng Phật giáo là tôn giáo thú vị và các vị cao tăng tín Phật đều là những triết gia.

      Trước khi viên tịch, Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakya Mani) để lại bất cứ kinh văn có tính chuẩn mực nào giống như “Kinh Thánh” của đạo Cơ đốc hay “Kinh Coran” của đạo Hồi và khi ấy, Phật giáo cũng mới chỉ là chi phái trong số rất nhiều tôn giáo lớn ở Ấn Độ. Nhưng kể từ thời đại Thích Ca Mâu Ni, Phật giáo có những chi phái của mình, như chi phái do người em họ Devadatta của Đức Phật lập nên chẳng hạn.

      Các đệ tử của Phật tổ cũng có những kiến giải giống nhau về giáo lý Phật giáo. Những người có tư tưởng khác biệt thường viết ra bộ kinh văn và lập nên giáo phái của riêng mình. Bởi vậy, mấy ngàn năm qua, các tông phái Phật giáo ra đời như nấm sau mưa, tổng hợp các loại kinh văn từ những tông giáo này có thể phải mấy đời mới đọc hết. Đại Thừa, Tiểu Thừa, Mật Tông là những nhánh chính, còn những nhánh khác nhiều vô kể. Tiểu Thừa có Tuyết Sơn Bộ với thuyết “nhất thiết hữu bộ” (tất cả, quá khứ, tại và tương lai đều hữu đồng thời). Phật giáo Đại Thừa ở Trung Nguyên có Thiên Đài Tông, Tịnh Thổ Tông, Pháp Tướng Tông, Hoa Nghiêm Tông, Thiền Tông. Giáo phái Mật Tông Tây Tạng có: Gelugpa giáo, Nyingmapa giáo, Kagyur giáo, Sakya giáo, Hoàng giáo, Hồng giáo, Hoa giáo, Hắc giáo, nhiều đến nỗi hồi du lịch Tây Tạng, mặc dù đọc rất nhiều sách, tôi vẫn lơ mơ hiểu gì hết.

      nhiều như thế là để giải thích vì sao Phật giáo lại có nhiều tông phái đến vậy.

      Có thể thấy rằng, các vị cao tăng đều đắc đạo, sáng lập ra giáo phái riêng ấy đều là những triết gia uyên bác. Phật giáo là tôn giáo có sức lôi cuốn mãnh liệt với những con người trí tuệ siêu việt này. Thử nghĩ xem, nếu bạn là người có trí tuệ vượt xa người bình thường, với tầm tư duy mà người bình thường có được và cơ sở ngược lại những giáo lý truyền thống, bằng con đường tôn giáo, bạn có thể phát biểu nhân sinh quan, thế giới quan hay những kiến giải uyên thâm của bạn về thế giới tinh thần, để được ngàn vạn người cảm phục, ngưỡng mộ và tin theo. Điều đó vĩ đại. Đối với các vị cao tăng, nếu có thể đem toàn bộ những kiến thức tích lũy đời xây dựng lên những học thuyết, những giáo lý với quan điểm của riêng mình, rồi lập ra tông phái riêng, đó là thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực Phật học.

      Rajiva thông minh trác tuyệt, lại giỏi tư duy, biện luận khác triết gia, chắc chắn cậu ấy cũng muốn được trở thành người cha tinh thần của vạn người, giác ngộ và dẫn dắt chúng sinh đến cảnh giới mà cậu cho là tuyệt đối. Tuy mới mười ba tuổi, nhưng tôi tin rằng, cậu sớm hình thành nhân sinh quan và thế giới quan đó từ lâu rồi.

      Tôi cứ mải mê theo đuổi những suy nghĩ bất tận của mình mà nhận ra khí im lặng kéo dài từ nãy đến giờ. ra Rajiva nhìn tôi chăm chú, khóe môi hơi run run, ánh mắt như muốn dồn tất cả ánh sáng vào tôi, đôi mắt ấy như thưởng thức, như xúc động và nhiều hơn cả là cảm giác như được an ủi bởi vừa gặp được tri .

      - Ngải Tình, Rajiva có phẩm hạnh gì mà được gặp giữa nhân gian rộng lớn này.

      Tôi cười gượng gạo. Chẳng qua vì tôi đọc được những tài liệu viết về cậu ta, tôi biết lúc đầu Rajiva theo học Phật giáo Tiểu Thừa nhưng sau đó chuyển sang Đại Thừa. Những gì tôi vừa chỉ là khái quát, tựu chung điểm khác biệt cơ bản giữa hai tông phái này mà thôi. Vả lại trước đó, Rajiva cũng từng thể nỗi trăn trở, nên tôi có thể đoán được mối suy tư lúc này của cậu chính là vấn đề thay đổi tông phái.

      - Ngải Tình, còn nhớ buổi tối nọ sa mạc, từng hỏi tôi vì sao lại xuất gia ?

      Ánh mắt Rajiva bỏ tôi ở lại, để trôi về nơi xa xăm. Tôi xốc mình ngồi ngay ngắn, để có thể lắng nghe cách nghiêm túc.

      - Năm tôi lên bảy, mẹ tôi ra ngoại thành du ngoạn, thấy xác người đầy gò, xương trắng đầy đồng, bà nhận ra rằng, tham lam là nguyên nhân gây ra mọi đau khổ. Dục vọng của con người khủng khiếp tựa ngọn lửa dưới địa ngục, ngọn lửa ấy thiêu đốt con người thành tro bụi, khiến con người phải phơi xác chốn đồng hoang. Bà muốn phải chịu đựng những dày vò khốn khổ ấy thêm nữa, nên thề rằng: nếu thể cắt tóc tu, bà ăn uống gì hết. Cha tôi lúc đầu phản đối kịch liệt, nhưng mẹ quyết chí tuyệt thực. Cho đến buổi tối ngày thứ sáu, khi hơi thở của mẹ mỏng như làn gió, mà bà vẫn chịu ăn uống. Cha tôi hoảng sợ, đành nhận lời với bà. Nhưng mẹ sợ cha đổi ý, cầu phải để bà xuống tóc trước rồi mới chịu ăn. Ngày hôm sau bà thọ giới, ra khỏi nhà, chuyển đến tu tại chùa Tsio- li.

      Truyện kể về Rajiva chép rất ràng nguyên nhân Jiva xuất gia, nên tôi khẽ gật đầu:

      - Vì vậy, cậu theo mẹ xuất gia?

      Rajiva lắc đầu, ánh mất dừng lại hồi lâu ngọn đèn dầu đu đưa trong gió, dường như cậu nhớ lại điều gì.

      - Sau khi mẹ xuất gia, vì quá nhớ thương bà, tôi thường xuyên đến chùa thăm mẹ. Khi bà và các vị đại sư tụng kinh, tôi ngồi bên cạnh lắng nghe. biết vì sao, những kinh văn đó, tôi chỉ nghe lần là thuộc làu làu, khiến ai nấy đều kinh ngạc. Trong chùa có vị cao tăng Phật Đồ Thiệt Di hỏi tôi về ý nghĩa những bài kệ mà tôi thuộc, tôi đều trả lời lưu loát. Thầy khen tôi là nhân tài của Phật môn, nên trò chuyện với mẹ, bày tỏ mong muốn nhận tôi làm đệ tử.

      Trí tuệ siêu phàm của Rajiva được bộc lộ từ khi còn rất . Trong truyện kể về cậu lúc bảy tuổi, miêu tả như sau: “ ngày đọc thuộc năm nghìn bài kệ, mỗi bài ba mươi hai chữ, tổng cộng ba mươi hai nghìn chữ”. Bạn thử nghĩ xem, cậu bé mới bảy tuổi mà mỗi ngày có thể học thuộc ba mươi hai nghìn chữ, mà là những kinh văn khó hiểu, có lẽ chỉ có Albert Einstein hay Steven William Hawking mới có thể so sánh được. Tôi nghĩ rằng nếu để Rajiva đọc thuộc lòng số Pi, chắc chắn cậu ấy phá được kỷ lục Guiness.

      - Mẹ hỏi tôi có bằng lòng xuất gia hay . Tôi nghĩ rằng xuất gia được ở bên mẹ, nên đồng ý.

      Tôi hơi sững sờ, nhưng cũng phải thôi, dù cậu ấy có thông minh bao nhiêu, cũng chỉ là chú nhóc hơn kém, chú nhóc ấy muốn xa mẹ. Lí do này, rất tự nhiên. Nhưng cuộc đời của Rajiva được quyết định bởi cái gật đầu năm bảy tuổi ấy.

      Ánh mắt Rajiva rời khỏi ngọn đèn, trôi về phía tôi, vẻ băn khoăn lại nét mặt:

      - Lần trước, khi hỏi tôi vì sao xuất gia, tôi mới nhận ra, tôi biết phải trả lời thế nào. Vì muốn ở bên cạnh mẹ ư? Tôi đâu còn là đứa trẻ bảy tuổi. Thêm vài năm nữa, tôi thọ đại giới và chính thức bước vào cõi sắc sắc . Nhưng, những ngày qua, hằng đêm tôi vẫn tự hỏi, rốt cuộc, tôi xuất gia vì điều gì?

      - Cậu có câu trả lời chưa?

      Tôi hơi tò mò.

      - Trước đây, khi theo học Phật pháp, các thầy đều giảng rằng, bằng con đường tu hành có thể tự giải thoát, thấu tỏ luân hồi sinh tử, tránh xa sân si, dục vọng và vươn đến cõi Niết Bàn. Khi ở Kabul, tôi theo đại sư Bandhudatta nghiên cứu Phật giáo Tiểu Thừa, tổng cộng có bốn triệu câu kinh giảng giải về phương pháp tu thành chính quả. Nhưng...

      Rajiva đứng lên, bước về phía cửa sổ, xoay tay đặt sau lưng, trước mắt tôi là dáng hình đơn, khổ hạnh. Tuy tuổi còn trẻ, nhưng toát lên thần thái của bậc cao tăng.

      - đường trở về Khâu Từ, chứng kiến cảnh xương trắng chất đầy sa mạc, đạo tặc hoành hành khắp nơi, người người khổ ải lầm than. Tôi lấy làm băn khoăn, tôi có thể đắc đạo thông qua con đường tu hành, nhưng những con người đó sao? Đám giặc cướp ấy vẫn ngang ngược làm càn, chúng sinh vẫn chìm đắm trong nỗi khổ ải của sinh lão bệnh tử. Vậy tôi nghiên cứu Phật pháp phỏng ích gì?

      Tôi đứng lên, bước lại gần Rajiva, nhàng lên tiếng:

      - Tiểu Thừa xuất thế, Đại Thừa nhập thế. Vì vậy, khi tiếp xúc với Phật giáo Đại Thừa, cậu cảm thấy tông phái này phù hợp với ý nguyện của mình hơn. Địa Tạng Vương Bồ Tát từng : Khi nào địa ngục còn chưa vắng hồn, thề thành Phật. Có phải cậu cũng muốn học theo Bồ Tát, cứu rỗi nhiều người chứ chỉ cứu rỗi bản thân?

      Rajiva đột ngột quay lại nhìn tôi, ánh mắt cảm động, gương mặt rạng rỡ.

      - Đúng vậy. Khi còn ở Sulaq, tôi theo học đại sư Suryasoma, lần đầu tiên tiếp xúc với Phật giáo Đại Thừa, tôi bị thuyết phục sâu sắc. Mấy ngày qua, cùng thảo luận về Phật pháp, những kiến giải thâm thúy của về Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa khiến tôi vô cùng ngưỡng mộ, có điều...

      Gương mặt thoáng chút ưu tư, giọng trở nên u uẩn:

      - Có điều sau khi trở về Khâu Từ, mỗi lần tôi đề cập đến giáo lý Đại Thừa, các vị sư phụ đều cho rằng đó là thứ luận thuyết ngoại đạo sai trái, khiến tôi cảm thấy rất khổ tâm.

      Tôi có thể hiểu được tâm trạng ấy. Phật giáo Tiểu Thừa tồn tại và hưng thịnh suốt mấy trăm năm ở Khâu Từ. Thời gian đầu, cuộc phân tranh giữa hai tông phái này diễn ra rất kịch liệt. Khi ấy việc truyền bá giáo lý Đại Thừa, vốn là tông phái bé lúc bấy giờ, bị xem là hành vi “xấu xa” của bộ phận rất các “tăng sĩ tích cực”. Vì vậy, có thể hiểu được Rajiva gặp phải kháng cự, phản đối mạnh mẽ đến thế nào và nội tâm cậu phải đấu tranh, giằng xé ra sao.

      - Rajiva, thực ra, Đại Thừa được phát triển nền tảng của giáo lý Tiểu Thừa, hai tông phái này đối lập nhau. Phật tổ sáng lập và đạo Phật vì muốn chống lại đạo Bà La Môn, phản đối chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, bởi vậy giáo lý của ngài hết sức đơn giản. Phương thức tu hành phỏng theo lối tu khổ hạnh rất được ưa chuộng lúc bấy giờ, hy vọng bằng cố gắng của bản thân, có thể đạt đến giải thoát. Nhưng xã hội đà phát triển và đổi thay. Những điểm hạn chế của giáo lý Tiểu Thừa ngày càng trở nên rệt.

      Tôi bước đến bên cạnh Rajiva và nhìn cậu bằng chân thành lớn nhất mà tôi có:

      - Phật giáo Tiểu Thừa đề cao “tự cứu độ”, muốn được giải thoát, nhất thiết phải xuất gia. Những người tu hành theo Phật giáo Tiểu Thừa tham gia sản xuất, sinh con đẻ cái. Nếu ai cũng xuất gia và theo tông phái này, quốc gia thể tồn tại, loài người tất diệt vong. Đúng vậy, lúc Phật giáo và quyền lực thống trị phát sinh mâu thuẫn tông phái Đại Thừa ra đời để giải quyết vấn đề đó.

      Tôi ngẩng đầu, dõng dạc:

      - Hơn nữa, giáo lý Đại Thừa có thể cứu giúp mọi người. Chỉ cần bái phật và đọc kinh Phật là có thể thành Phật. Và như vậy, cần phải xuất gia, cư sĩ cũng có thể thành Phật, tức là giải tỏa được mâu thuẫn về sức sản xuất. Cư sĩ lại có thể thành thân, tức là giải tỏa được nhu cầu sinh sôi nảy nở ngừng của nhân loại. Chỉ khi được giai cấp nắm quyền công nhận, Phật giáo mới có thể được lưu truyền rộng rãi và thu hút thêm nhiều tín đồ. Đó chính là khi Phật quang phổ chiếu, phổ độ chúng sinh.

      Rajiva dường như nghe rất nhập tâm, vẻ mặt đăm chiêu. Tôi biết cậu ta hiểu được bao nhiêu. Tôi chỉ đưa ra phân tích của mình dựa mối quan hệ giữa tôn giáo và sức sản xuất, giữa tôn giáo và giai cấp thống trị mà thôi. Sau đó bổ sung thêm:

      - Rajiva, nguyện vọng thay đổi tông phái của cậu là đúng đắn. Phật giáo Đại Thừa phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại, giúp giải tỏa nhu cầu tinh thần của rất nhiều người.

      Với tính cách phóng khoáng và tư tưởng cấp tiến của cậu ấy, giáo lý Đại Thừa chắc chắn phù hợp với cậu ấy hơn. Thế nên quyết định thay đổi tông phái của cậu ấy về sau này cũng là tất yếu.

      Rajiva ngẩng đầu lên nhìn tôi, khuôn mặt thiếu niên phảng phất nét ưu tư:

      - Vậy ở Trung Nguyên sao? Liệu người Hán có đón nhận Phật giáo Đại Thừa ?

      Tôi cười:

      - Điều ấy là tất nhiên. Phật giáo Đại Thừa được lưu truyền rộng rãi ở Trung Nguyên từ đời này sang đời khác.

      Quý Tiễn Lâm từng : “Thời gian phát triển hưng thịnh của tôn giáo dài hay ngắn phụ thuộc vào mức độ Trung Quốc hóa của nó. Giáo lý nào càng bình dân càng dễ được lòng quần chúng và như vậy càng được giai cấp thống trị ủng hộ. Giáo lý Tiểu Thừa đòi hỏi con người tu hành khắc khổ mà chưa chắc có thể thành Phật. Trong khi Phật giáo Đại Thừa, nhất là phái Thiền Tông đề xướng giác ngộ, “Icchantika (nhất xiền đề: chỉ hạng người thấp kém, thiếu thiện căn) cũng có Phật tính”. Vì vậy, chỉ cần thành tâm khấn Phật, học Phật là có thể vứt bỏ đao kiếm, lập tức thành Phật. Như thế thanh thản, thoải mái hơn sao!”

      Rajiva dần trở nên tươi tỉnh hơn, vẻ kiên định toát ra từ vầng trán rộng. Hình như quyết tâm mạnh mẽ được thiết lập.

      - Mấy hôm trước, tại điện thờ bỏ hoang trong chùa Tsio- li, tôi tình cờ lượm được cuốn kinh thư, đó là kinh luận Đại Thừa. Tôi cầm lòng được nên lén mở ra đọc. Nhưng vì lo ngại gây ảnh hưởng xấu đến những bài giảng và dạy dỗ của các sư phụ, tôi dám cho ai biết tôi mong muốn được học theo giáo lý mới kia đến thế nào. Hôm nay, sau khi luận đàm với Ngải Tình, tôi biết mình phải làm gì. Khi trở về, tôi đọc lại cho các sư phụ và sư huynh cùng nghe. Và ngày sau truyền bá rộng rãi giáo lý Đại Thừa, cứu rỗi và phổ độ cho ngày càng nhiều chúng sinh thành Phật.

      Cuốn sách mà cậu ta nhắc đến, tôi thấy rất quen.

      - Rajiva, cuốn sách mà cậu tìm thấy đó có phải là cuốn “Kinh phóng quang” ? Và có phải ma vây lấy cậu, buộc cậu phải từ bỏ ?

      Trong truyện kể về Rajiva có đoạn viết: “Khi Kumarajiva mở ra đọc cuốn “Kinh phóng quang”, đột nhiên chữ viết thẻ gỗ biến mất. Đại sư biết đó là do ma gây chuyện, nên quyết tâm đọc kinh càng lớn hơn. Thế là ma lực trở nên vô hiệu, chữ viết lập tức trở lại và đại sư tiếp tục nghiên cứu sách. Bỗng nhiên, trong trung truyền đến giọng : Ngươi là người tài trí, sao lại đọc Kinh phóng quang? Sư đáp: Đồ ma quỷ quái, hãy xéo mau ! Quyết tâm của ta lớn tựa đất này, gì có thể lay chuyển được”.

      Tất nhiên là tôi nghĩ cậu ấy thực gặp ma. Tôi tin rằng Tuệ Giảo viết lên câu chuyện ly kỳ này mục dích là muốn nhấn mạnh, Kumarajiva gặp phải những trở ngại tâm lý rất lớn khi quyết định thay đổi tông phái. Bởi vì, phải thay đổi tín ngưỡng mà xưa nay bản thân vẫn sùng bái và tin theo là việc vô cùng đau khổ. Chắc chắn cậu ấy từng day dứt, do dự, thậm chí từng muốn bỏ cuộc. Những ràng buộc tâm lý bao giờ cũng là trở ngại lớn nhất và khó dứt bỏ nhất.

      Cậu ta ngạc nhiên thốt lên:

      - Kinh phóng quang?

      Rồi đọc lần tên cuốn sách bằng tiếng Phạn và gật đầu tán thưởng:

      - Tên sách dịch rất hay. Đức Phật tỏa ánh hào quang, chiếu rọi đến chúng sinh.

      Rajiva cân nhắc hồi lâu, rồi :

      - Cuốn kinh này rằng, việc truyền bá đạo Phật nhằm giúp cho người mù thấy được ánh sáng, người điếc nghe được thanh, người câm có được tiếng , người gù được thẳng lưng, khiến người ngông cuồng trở nên nghiêm chỉnh, người bối rối được yên lòng, người bệnh được chữa khỏi, người ốm yếu được khỏe mạnh, người già được trẻ lại, người rách nát được áo ấm. Phật pháp chiếu rọi, giúp cho chúng sinh được bình đẳng như nhau, cư xử với nhau như cha mẹ, như chị em ruột thịt. Đều có nghĩa là, mục đích của tu hành là nhằm cứu rỗi chúng sinh, chứ đề cao cá nhân đắc đạo. Những giá trị sâu sắc này, bản thân tôi hết sức tán đồng.

      Hai hàng lông mày của cậu ta khẽ chau lại:

      - Nhưng, làm gì có ma quỷ nào quấy rối tôi?

      Ánh mắt thoáng qua nét cười, suy nghĩ lát, lại tiếp tục giải thích:

      - Nếu có, đó là những trở ngại tâm lý của chính tôi. Tôi biết có nên học theo giáo lý Đại Thừa hay . Kể từ khi có được cuốn kinh này, tôi do dự biết bao nhiêu lần, rốt cuộc có nên đọc hay . Đọc xong lại do dự. Có nên truyền bá hay ? Những trở ngại đó, đến tận hôm nay mới được rũ bỏ triệt để.

      Còn nhớ buổi tối hôm đó từng hỏi tôi, lí tưởng của cuộc đời tôi là gì ?

      Hít hơi sâu, rướn mình về phía trước:

      - Đến nay, tôi có thể giống như , lên ràng lí tưởng của mình.

      Cậu ta ngừng lại lát rồi cất giọng sang sảng:

      - Truyền bá đạo Phật tại mọi nơi tôi đặt chân đến, lập ra luận thuyết mới, cứu rỗi chúng sinh, đây chính là lí tưởng của cuộc đời tôi.

      Rajiva trong tư thế ngẩng cao đầu, ánh đèn dầu leo lét che nổi tự tin ngập tràn gương mặt cậu. Khí chất bất phàm này khiến tôi cứ ngắm nhìn mê mẩn. tự tin và trí tuệ trác việt ấy tỏa sáng dáng hình thiếu niên, tựa như tôi nhìn thấy ánh sáng rực rỡ của tương lai, đó là thứ ánh sáng tỏa ra từ ngọn lửa xung thiên được đốt lên bằng tất cả nội lực sống, hào quang tỏa chiếu khắp nơi.

      - Rất có chí khí!

      Tôi ra sức vỗ tay, gật đầu và hô vang lời tán thưởng.

      - Tôi rất khâm phục những người có lí tưởng, có hoài bão. Hãy tiến lên theo mục tiêu định, chắc chắn cậu thành công.

      Rajiva đột nhiên quay sang tôi, cung kính chắp tay cúi lạy, khiến tôi giật bắn cả mình. Khi cậu ngẩng lên, tôi bắt gặp khuôn mặt hao gầy hắt lên sắc đỏ, ánh mắt chân thành và mãnh liệt:

      - Ngải Tình, Phật tổ thương tình gửi đến cho tôi người thầy thông thái như để chỉ dẫn và khai mở đường cho Rajiva. Rajiva nguyện phụ lòng !

      Cậu ta chưa bao giờ tỏ ra cung kính như vậy đối với tôi. tia lửa bất ngờ nhen nhóm trong tim tôi và nhanh như chớp, tỏa khắp cơ thể tôi. Trong vô thức, tôi dùng tay làm quạt đón gió. Vì sao giữa đông mà trời lại oi bức như vậy?

      Buổi tối hôm đó, sau khi kết thúc giờ học, lúc bước ra cửa, Rajiva ngó lên bầu trời đầy sao, :

      - Ngày mai có nắng.

      Rồi quay đầu lại nhìn tôi, nụ cười tươi tắn như gió xuân:

      - Ngải Tình, ngày mai tôi đưa tham quan thành Khâu Từ.

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 13: ngày du ngoạn Khâu Từ

      Trong “Đại Đường Tây vực ký”, Huyền Trang miêu tả về Khâu Từ như sau: “Nước Khâu Từ, từ đông sang tây hơn ngàn dặm, từ nam chí bắc hơn sáu trăm dặm, thành quách đại đô có chu vi khoảng mười bảy, mười tám dặm.”

      Tôi đứng đoạn tường thành, phóng tầm nhìn ra mãi xa. Thu vào trong tầm mắt là những ngọn núi trùng điệp nối tiếp nhau dãy Thiên Sơn, tuyết rơi trắng xóa. Dưới chân núi là hệ thống tưới tiêu và những thửa ruộng hình chữ điền vuông vức, rất quy củ, tuyết phủ trắng ruộng đồng, thản hoặc để lộ ra dưới ánh mặt trời đôi ba khoảng đất tối sẫm.

      - Ông trời ưu ái người Khâu Từ, nên năm nay mới “được mùa tuyết” như vậy.

      Rajiva ngắm nhìn núi Thiên Sơn phía xa xa, hơi thở theo thanh lan ra ngoài gian.

      Tôi ngước đôi mắt băn khoăn nhìn Rajiva. Cậu mỉm cười giải thích:

      - Khâu Từ vốn là vùng khô hạn, thiếu mưa quanh năm, nếu mùa đông giá lạnh, tuyết rơi nhiều, năm sau mới có đủ nước để trồng cấy.

      Đúng vậy, nơi đây năm cơ hồ chỉ được vài ba trận mưa, nguồn nước tưới tiêu chủ yếu dựa vào tuyết núi Thiên Sơn tan chảy tạo thành. Tuyết tan, tạo nên những dòng sông thời vụ, chỉ cần có sông có thể canh tác, trồng trọt. Những nơi có nước bị hoang hóa, biến thành sa mạc, hoang mạc. Diện tích của các quốc gia ở Tây vực rất cũng chính bởi nguyên nhân này.

      Bỗng nhớ ra rằng, ở Khâu Từ hàng năm đều tổ chức lễ hội Su Mu Zhe (Tô Mạc Già), hay còn gọi lễ hội cầu lạnh. Vào ngày này, người dân Khâu Từ tổ chức các hoạt động nhằm cầu xin trời Phật ban cho mùa đông giá lạnh, tuyết lớn kéo dài. Thời nhà Đường, lễ hội này được truyền đến Trung Nguyên, trở thành trong những lễ hội quan trọng của vương triều này.

      - Lễ hội cầu lạnh diễn ra vào thời gian nào trong năm?

      Tôi thầm hứa với bản thân, nhất định phải xem ngày hội hiếm có này mới được.

      - Đầu tháng Bảy hàng năm.

      - Tuyệt vời! Tôi nhất định tham dự.

      Tôi xoa xoa tay, đưa lên miệng hà hơi, rồi hướng mắt lên nhìn Rajiva.

      - Cậu cùng tôi, được ?

      Cậu ta hơi sững người, ngoảnh đầu nhìn Thiên Sơn, yên lặng hồi lâu. Sao thế nhỉ, tham dự lễ hội chứ có gì nghiêm trọng đâu mà phải suy tính lâu vậy. thích tôi rủ Pusyseda cùng.

      - Ngải Tình, trong mười điều cấm kị của Sa Di là phải tránh xa ca múa, lễ hội. Tôi được phép .

      Ánh mắt rời dãy Thiên Sơn, giọng khô khan, thoáng chút bất lực. Tôi sững người, chả trách tối qua chỉ nghe tôi hát bài mà cậu ấy cũng phải hạ quyết tâm đến vậy!

      Nghĩ đến việc vô tình khiến cậu ấy phá giới, tôi cảm thấy rất áy náy.

      - Xin lỗi, tôi thuộc giới luật nhà Phật. Cậu cho tôi biết mười điều cấm kỵ đó, từ nay tôi cẩn trọng hơn, để cậu phải phá giới nữa.

      Rajiva trầm ngâm, cúi xuống nhìn bàn chân hồi lâu, mãi mới khẽ khàng :

      - Năm giới luật đầu tiên là: sát sinh, trộm cắp, dối, uống rượu, dâm dục.

      Những giới luật này rất quen thuộc, tôi băn khoăn hỏi:

      - Có phải là năm điều cấm kỵ đối với cư sĩ, những người tu tại gia ?

      - Năm điều cấm kỵ dành cho những người tu tại gia chỉ khác những điều cấm kỵ dành cho Sa Di ở điểm.

      Rajiva đột nhiên đỏ mặt, biết có phải tại gió lạnh ? Cậu ta rảo bước đến bờ tường thấp, tôi vội vã theo sau.

      - Điều cấm kỵ thứ năm đối với cư sĩ là “ tà dâm”, còn đối với Sa Di là “ dâm dục” – Rajiva nhìn tôi, hai mắt dán chặt vào bờ tường.

      Bây giờ tôi hiểu. Như vậy tức là các cư sĩ có thể kết hôn và “quan hệ” với người vợ hợp pháp của mình, còn Sa Di được thực hành vi đó với bất cứ ai trong bất cứ trường hợp nào. Gương mặt Rajiva đỏ như gấc, chắc là vì xấu hổ khi nhắc đến giới luật này. Tôi vội vàng hắng giọng, hỏi cậu ta năm điều cấm kỵ tiếp theo là gì.

      Chúng tôi bước xuống tường thành và tiếp, Rajiva tiếp tục cho tôi nghe về năm điều cấm kỵ còn lại.

      Tránh xa giường to ghế rộng – nghĩa là được ngồi lên những chiếc ghế hay giường vừa cao vừa to vừa được trang trí sơn son thếp bạc.

      Tránh xa hoa thơm hương nồng – nghĩa là được xức dầu thơm hoặc đeo những vòng hoa có mùi hương lên người. Đây hoàn toàn là thói quen của người Ấn Độ.

      Tránh xa ca múa hội hè – nghĩa là được xem biểu diễn ca múa nhạc. Điều này, khi nãy Rajiva giải thích với tôi.

      Tránh xa của cải vật chất – điều này rất dễ hiểu, nghĩa là được sở hữu vàng bạc châu báu.

      Tránh xa bữa ăn khác giờ - nghĩa là phải tuân thủ giới luật ăn uống sau giờ Ngọ. Điều cấm kỵ này tôi biết từ lâu và cũng được chứng kiến.

      Chúng tôi vừa vừa trò chuyện, chẳng bao lâu đến quảng trường rộng lớn bên ngoài cổng thành phía tây Khâu Từ. Những bức tượng Phật cao chừng bốn, năm mét tọa lạc dọc hai bên con đường hướng ra quảng trường, tạo cho cảnh quan vẻ uy nghiêm, trầm mặc. Giá như có thể bảo tồn đến thời đại, chúng ta di tích lịch sử nguy nga đến nhường nào.

      Rajiva cho tôi biết đây là nơi tổ chức lễ hội lớn diễn ra năm năm lần. Lễ hội lớn này vốn là phong tục của Phật giáo, được tổ chức năm năm lần và được chủ trì bởi các quốc vương tại các quốc gia tín Phật. Đến lúc đó, chỉ có các cao tăng ở khắp mọi nơi tụ hội về, mà khách thập phương cũng nô nức kéo đến. Trong thời gian diễn ra lễ hội, có rất nhiều các hoạt động như: giảng kinh, biện kinh, phát lộc, cúng dường… Mọi chi phí đều cho quốc vương đài thọ.

      Tôi hiểu, ở Trung Nguyên cũng có lễ hội tương tự, gọi là “lễ hội mở”. Mở tức là che đậy, giấu giếm, dù là tăng ni Phật tử hay dân thường đều được đối xử bình đẳng như nhau.

      Rajiva yên lặng đứng chờ tôi đo đạc và vẽ hình chiếu bằng khung cảnh quảng trường. Tôi phác hoạ các bức tượng bằng hình chiếu đứng vì tài vẽ tranh của tôi rất kém, tôi cũng muốn Rajiva phải chờ lâu, thiết nghĩ, tôi còn quay lại đây nhiều lần và vẽ lại chi tiết. Rajiva dẫn tôi về phía tây bắc của quảng trường, có dòng sông hẹp chảy qua, nhưng mặt sông đóng băng. Bên bờ đối diện là ngôi chùa lớn, đồ sộ. Tôi muốn đến đó tham quan. Cây cầu bắc qua dòng sông nằm triền núi phía xa. Vì muốn tiết kiệm thời gian và sức lực, chúng tôi quyết định bộ qua sông băng.

      Mặc dù lớp băng kết lại và rất cứng, nhưng tôi là người sinh ra và lớn lên ở phía nam sông Trường Giang, tôi biết gì về kỹ năng trượt băng, hay tuyết dày vào mùa đông mà đứa trẻ phương bắc nào cũng thành thạo. Tôi sợ sệt, run rẩy, dám đặt chân xuống mặt băng. bàn tay gầy guộc với những ngón dài thanh mảnh chìa ra trước mặt tôi, kịp suy nghĩ gì, tôi vội vàng nắm chặt lấy. Bàn tay với hơi ấm mềm mại và chút trơn ướt ấy thận trọng dắt tôi , hai mắt tôi mở to, nhìn trân trân xuống mặt băng dưới chân, lo sợ bị trôi tuột xuống khe hở nào đó. Mãi mới sang được bờ bên kia, tôi thở phào nhõm, định ngẩng lên lời cảm ơn với Rajiva, bỗng thấy trước mắt toàn là vùng u tối với những chấm đen lốm đốm, khuôn mặt Rajiva cũng trở nên mờ ảo phía sau màn sương u ám đó.

      Tôi gào lên:

      - Rajiva, sao tôi thấy cậu?

      Chợt cảm thấy có bàn tay che mắt tôi lại và cánh tay khác vòng qua đỡ lấy vai tôi, tôi nép vào thân hình mảnh khảnh và được đưa đến nơi có chỗ để ngồi xuống.

      - Đừng sợ, cứ nhắm mắt lại, lát nữa là sao.

      Hơi thở của Rajiva thổi vào tai tôi, cảm giác gai gai. Từ bé đến lớn, tôi sợ nhất là người khác thổi vào tai, nên với phản xạ tự nhiên, tôi lập tức né đầu, may lại va vào cằm của cậu ta. Hai chúng tôi cùng kêu lên tiếng đau điếng.

      - Có đau ?

      - Có đau ?

      Chúng tôi đồng thanh cất tiếng hỏi thăm người kia, tôi hơi bất ngờ, nhưng chẳng muốn nghĩ nhiều, đưa tay lên day day lại phần đỉnh đầu vừa va chạm, miệng ngừng xuýt xoa. Tôi đau dữ như vậy, Rajiva chắc cũng dễ chịu gì, nhưng cậu ta hề kêu đau, biết nghĩ ngợi gì.

      lúc sau mới lên tiếng:

      - Lỗi ở tôi, lẽ ra nên nhắc đừng nhìn chăm chú xuống lớp băng ấy lâu quá.

      Lại hơi thở nhè trôi vào tai tôi, nhưng lần này tôi dám tránh. Tôi hắng giọng xua hơi nóng bừng lên hai má.

      - Rajiva, tôi bị mù chứ?

      - đâu.

      mà sao giọng cậu ta lại hơi run run. Tôi hoảng sợ, kéo tay áo Rajiva, vội vàng hỏi:

      Nếu tôi bị mù phải làm sao?

      Bàn tay Rajiva vẫn che mắt tôi, cánh tay còn lại khẽ đỡ vai tôi. Mặc dù chỉ là những động chạm khẽ khàng, nhưng qua lớp áo bông, tôi vẫn cảm nhận được cánh tay gầy gò, mảnh khảnh của cậu ta. Cậu ta lẳng lặng đáp: đâu, nhưng trong ngữ điệu còn run rẩy như lúc trước nữa. Tôi lấy làm khó hiểu, cậu ta làm sao vậy nhỉ?

      Ngồi yên lát, Rajiva bỏ tay xuống và bảo tôi mở mắt ra. Khuôn mặt thiếu niên thuần khiết dần dần ra sống động trước mặt tôi. Đôi mắt như hai vực nước sâu chăm chú quan sát tôi với vẻ lo lắng, gương mặt vẫn đỏ ửng như gấc chín. Chưa bao giờ chúng tôi gần nhau đến thế. Trong khoảnh khắc, dường như tôi nghe thấy tiếng tim mình loạn nhịp.

      Tôi đứng bật dậy:

      - Tôi sao, thôi.

      Rajiva bừng tỉnh, vội vàng lùi lại phía sau, khuôn mặt càng lúc càng đỏ, màu đỏ át cả màu da bánh mật, đỏ đến tận phần cổ được che kín bởi lớp áo nâu sòng. Đây là lần đầu tiên chúng tôi có những cử chỉ thân mật như vậy, đừng là Rajiva, bản thân tôi cũng biết phải giấu mặt vào đâu nữa.

      Tôi bước vờ như có chuyện gì xảy ra. Cậu ta hơi ngạc nhiên, vội vàng bước theo tôi, khuôn mặt mãi vẫn chưa hết đỏ. Tôi hắng giọng, làm bộ nghiêm trang hỏi:

      - Chùa này là chùa gì?

      Rajiva ngẩng đầu, ổn định hơi thở, bình tĩnh đáp:

      - Là chùa Acharya. còn nhớ chứ, tôi từng dạy , ‘Acharya’ nghĩa là ‘kỳ lạ’.

      - Vì sao lại có tên là ‘kỳ lạ’?

      Ngày trước có vị vua sùng đạo Phật, ông muốn du ngoạn khắp nơi kiếm tìm và chiêm bái Phật tích, nên giao lại công việc triều chính cho người em trai. Trước khi vua lên đường, người em trao cho ngài chiếc túi thơm, dặn dò phải chờ đến khi trở về mới được mở ra xem. Ngày vua về nước, có người tố giác em vua thác loạn trong cung. Vua nổi trận lôi đình, tống giam người em vào trong ngục, chờ ngày xử tội. Người em nhắc nhở vua mở chiếc túi thơm ngày trước ra xem. Khi mở ra, nhà vua nhìn mà hiểu, mới hỏi người em bên trong là thứ gì?

      Rajiva đột nhiên ngừng lại, khiến tôi sốt ruột:

      Là thứ gì vậy?

      - Cậu ta cứ chần chừ, sắc đỏ gương mặt thanh tú vừa nhạt bớt lại ửng lên.

      Tôi nhớ ra rồi. Trong “Đại Đường Tây vực ký”, Huyền Trang từng ghi lại câu chuyện này.

      - Là cơ quan sinh dục của người em, đúng ?

      Tôi xoa tay lấy hơi ấm, trong lòng vui mừng khôn tả, ngờ, tôi được chiêm ngưỡng ngôi chùa “kỳ lạ” này trước Huyền Trang những hai trăm năm.

      - Người em này đáng khâm phục. Ông ta sớm biết có kẻ hãm hại mình mà ông chẳng thể chứng minh mình trong sạch, nên tịnh thân làm thái giám, cốt để bảo toàn tính mạng.

      Tôi nhịn được, bật cười ha hả:

      - Có điều, cái giá phải trả cao quá!

      Rajiva lạ lùng nhìn tôi, có lẽ vì thể tin được tôi lại có thể thảo luận rất tự nhiên vấn đề nhạy cảm đó chút e dè. Tôi biết ý, cười nữa, gượng gạo hỏi:

      - Sau đó sao?

      - Người em với vua rằng: Ngày trước, khi đức vua lên đường du ngoạn, người em lo sợ có kẻ buông lời gièm pha hòng hãm hại mình, nên mới bất đắc dĩ nghĩ ra cách này. Chẳng ngờ, tai họa quả xảy ra. Nhà vua vô cùng kinh ngạc, sau thấy thương em, bèn cho phép người em được tự do ra vào trong cung. Vào ngày nọ, đường , người em tình cờ gặp lái buôn lùa theo năm trăm con bò, rằng đưa thiến. Người em cảm thấy đó là nghiệp chướng do mình gây nên, mới động lòng trắc , dùng tiền chuộc lấy đàn bò. Sau đó, cơ thể của người em dần dần trở lại bình thường như xưa. Vì muốn bị kẻ xấu tiếp tục hãm hại, người em ra vào cung nữa. Nhà vua thấy lạ, hỏi ra mới biết đầu đuôi câu chuyện. Nhà vua bèn hạ chỉ xây chùa này và đặt tên là “kỳ lạ”, đến nay được hơn ba trăm năm.

      Tôi kìm chế được lại bật cười ha hả:

      - thể tin được! Cái đó có thể mọc trở lại được ư? Hay là người em vốn dĩ hề cắt bỏ . Hoặc xử lý đến nơi đến chốn.

      Rajiva làm bộ lạnh lùng, nhưng hai gò má vẫn ửng đỏ, giọng chắc nịch:

      - Người em chuộc lấy đàn bò, tích nhiều công đức, Phật tổ đại từ đại bi dùng pháp lực của mình phục hồi sức khỏe cho người em, sao lại người đó cố ý lừa gạt? Chính nhờ điển tích kỳ lạ này mà nơi đây sản sinh ra biết bao nhiêu vị cao tăng đắc đạo. Tăng sĩ tử nhiều nơi khác nghe tiếng nô nức kéo về đây học đạo. Quốc vương cùng các đại thần hết lòng ủng hộ, công đức, nhờ vậy hơn ba trăm năm qua, hương khói chưa bao giờ tắt trong chùa. Nếu Phật tổ cảm động trước tấm lòng của người em, nếu nhờ pháp lực của Ngài, làm sao giải thích được điều này?

      Tôi tự phạt bằng cách tát khẽ vào miệng mình, tôi nên làm tổn thương tình cảm tôn giáo của cậu ta! Chuyện này thực ra cũng rất khó giải thích thỏa đáng. Vì người trong cuộc còn, cũng thể kiểm tra, chỉ có thể tin rằng truyện kể đó là có thôi!

      Chúng tôi vừa vừa trò chuyện, lúc đến trước cổng chính của ngôi chùa. Vị sư chúng tôi gặp ngoài cổng nhìn thấy Rajiva vội vã thông báo cho trụ trì. Chưa vào đến đại điện, trụ trì dẫn theo mấy vị cao tăng hòa thượng ra nghênh đón chúng tôi. Vị trụ trì cao tuổi tỏ ra rất cung kính khi trò chuyện với Rajiva.

      Rajiva giới thiệu tôi là giáo viên tiếng Hán của cậu và vì sang xuân tôi phải rời khỏi Khâu Từ, nên hôm nay dẫn tôi tham quan vòng thành phố. Trụ trì nghe xong, tỏ ý hoan nghênh, đích thân dẫn đường và giới thiệu tỉ mỉ cho chúng tôi về ngôi chùa. Chùa Acharya đồ sộ hơn nhiều so với chùa Tsio - li, nhờ có câu chuyện ly kỳ đó, lượng người đến đây thắp hương cúng bái rất đông. Cột trụ mái hiên trong các gian thờ rất cao, thoáng và rộng, tượng Phật được điêu khắc và trang trí tinh xảo, tranh vẽ tường cũng sống động với những đường nét phức tạp. Tôi vừa ngắm nhìn vừa ca tụng. Lòng khát khao được họa lại những bức vẽ tài hoa đó.

      hết vòng, tôi ngượng ngùng xin phép giải quyết vấn đề cá nhân. Trụ trì cử chú tiểu đưa tôi . muốn bắt cậu ta đứng chờ ở cửa, tôi bảo cậu ta về trước, rồi tôi tự tìm đường về sau.

      Từ nhà xí bước ra, chuẩn bị quay lại đại điện, tôi bỗng nghe thấy tiếng thầm to của hai nhà sư ở góc khuất tại hướng rẽ khác, họ nhắc đến tên Kumarajiva. Tôi thấy tò mò, bước chậm lại, ghé tai nghe trộm. Họ trò chuyện bằng tiếng Tochari, nhưng tôi có thể nghe hiểu gần hết.

      - Tên Kumarajiva dám đưa con vào trong chùa lễ Phật, ta lại là người Hán nữa chứ. Giáo viên tiếng Hán cơ đấy, ngờ lại mời phụ nữ làm thầy dạy, ai mà biết được quan hệ của họ là gì?

      - Gia thế của khác chúng ta, dĩ nhiên có thể coi giới luật ra gì, ai dám trách tội kia chứ?

      - được ăn sung mặc sướng, lại còn được người hầu kẻ hạ, ai bảo chúng ta có người cha là quốc sư, có người mẹ là công chúa như . Nhưng quá xem thường giới luật. Ngày ngày ra vào chùa xin phép trụ trì, giờ tụng kinh buổi sáng và buổi tối, thích đến đến thích . Tu hành như thế, làm sao mà đắc đạo được?

      - Nghe , ngoài Phật pháp chính tông, còn lén lút nghiên cứu kinh văn Đại Thừa nữa đó. còn dám tranh luận với các sư phụ về những thứ kinh văn sai trái ấy, coi các thầy ra gì.

      - Đúng thế, loại người này…

      Tôi muốn nghe tiếp, lặng lẽ quay về đại điện. Trong truyện ký của Rajiva có mô tả cậu là người “tính cách thẳng thắn, phóng khoáng, chịu gò bó, khác với những người tu hành khác”. Đối với người tu hành mà , trí tuệ siêu việt giống như con dao hai lưỡi. Xuất thân quyền quý của Rajiva làm tăng thêm ưu thế mà tài năng thiên bẩm mang lại cho cậu, nhưng đồng thời cũng gây thêm bất lợi cho cậu. Tôi có thể hiểu vì sao những nhà sư đó ác cảm với Rajiva đến vậy, có điều tôi cảm thấy rất khó chịu khi phải nghe những lời hay về Rajiva. Tôi bỗng cảm thấy hết sức bực bội!

      Khi chúng tôi rời khỏi chùa “kỳ lạ”, Rajiva ngỏ ý muốn đưa tôi tham quan thêm nơi khác. Tôi nhìn đồng hồ, chỉ còn tiếng nữa là đến giờ tụng kinh buổi chiều, đành thở dài giục cậu ta mau chóng quay về chùa Tsio – li. Tôi cho rằng những giới luật hay những quy tắc kia là quan trọng, nhưng tôi biết, mỗi lời và hành động của cậu ấy đều lọt khỏi tầm mắt của những người khác. Mà dù thế nào, Rajiva cũng thể tách ra khỏi thế giới tăng sĩ của cậu ấy.

      Cậu ta hơi ngạc nhiên, nhưng nhìn lên thấy bầu trời tối dần, lập tức hiểu ý tôi, liền bảo đưa tôi về phủ quốc sư trước. Tôi từ chối, rằng tôi biết đường, tự về. Tôi muốn nghe người khác viện vào mối quan hệ giữa tôi và Rajiva để bôi nhọ thanh danh của cậu ấy.

      Mặt cậu ta hơi biến sắc, nhìn tôi ngơ ngác:

      - Ngải Tình, nghe được điều gì phải ?

      Tôi lắc đầu.

      - Dù nghe thấy điều gì, tôi cũng hề bận tâm.

      Cậu ta bảo bận tâm, nhưng giọng vẫn đượm vẻ giận dữ. Vung tay áo ra sau, ngẩng cao đầu, :

      - Rajiva làm việc gì cũng chịu trói buộc của những lề thói lạc hậu, chỉ cần thẹn với lòng mình.

      Tôi lại thở dài. Thân phận cao quý và trí tuệ hiếm có khiến cậu ấy ngay từ thời niên thiếu vang danh khắp chốn, nhưng đồng thời cũng “tạo điều kiện” để cậu ấy trở nên xem những giới luật của nhà Phật, lúc nào cũng tỏ ra ngang tàng như vậy. Nhưng Rajiva ơi, thái độ bất chấp đó của cậu chẳng qua cũng là vì bất đắc dĩ mà thôi.

      Hôm đó, tôi kiến quyết về mình. Tôi chỉ là lữ khách bên cạnh cuộc đời Rajiva. Tôi muốn trong những đồn đoán hay về cậu ấy lại có thêm nhân tố là tôi nữa.

      Khi tôi về đến phủ quốc sư, thân hình bé, được quấn ủ rất ấm áp lao như bay vào lòng tôi, giọng điệu nũng nịu trách cứ, rằng vì sao cả ngày trời thấy bóng dáng tôi đâu. Tôi vui vẻ dắt tay cậu nhóc cùng chơi trò trốn tìm. Tiếng cười lanh lảnh vang rộn cả khu vườn, xua tan mọi buồn phiền của tôi. Chơi đùa được lúc bóng chiếc áo choàng màu nâu sòng đột nhiên xuất trước cổng. Cậu ta lại trốn giờ tụng kinh buổi chiều rồi!

      Bản dịch của NXB trong chương "hồng tự thẩm phán" là vậy à? >,< Mình tra tên tác phẩm có nhân vật Hester là tiểu thuyết có tên Scarlet Letter có tên tiếng Việt dịch lại là Chữ A màu đỏ. Sao NXB VH xài cái tên gốc đó mà dùng tên Hoa là Hồng tự thẩm phán, mình nghe thấy kỳ kỳ..

      Chữ màu đỏ là hồng tự, nhưng "thẩm phán" đâu có nghĩa là chữ A đâu... Hà hà, khó hiểu khó hiểu!!!

      Xem mấy chap này xong, từ thích 1 mình Rajiva mình chuyển tông nhảy qua mết Pusyseda luôn. Nếu chỉ 1 mình Rajiva, biểu trưng của đức hạnh và minh triết đủ để đem lại thành công, nếu chính khách lão luyện kỹ xảo kiểu Pusyseda. @.@ Bi giờ mừ có ai hỏi mình thích ng thía nào, hehe, ai trong 2 mình đều thấy khoái hết mừ...

      Nghe đồn là sang năm chính thức khai máy quay phim lun hử? Tiểu Xuân chấp bút kịch bản lun, diễn viên kiếm đủ... Ui nếu thía dàn diễn viên toàn Tây , là mong @^@ quá ......

      Tự dưng đọc xong sảng khoái trào dâng, bất giác liên tưởng Rajiva giống Đường Tăng, hiền lành bất khuất, còn Pusyseda là Tôn Ngộ , quái quái quyến rũ.... hề hề..

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 14: Tôi trở về

      Ngày tháng cứ thế trôi qua, chớp mắt sang xuân. Tuy người Khâu Từ ăn Tết Nguyên Đán như người Hán, nhưng vào ngày đầu tiên của năm mới, tôi vẫn tặng quà cho hai em Rajiva, của Rajiva là chuỗi tràng hạt làm bằng gỗ đàn hương, của Pusyseda là bức tranh Doraemon do chính tay tôi vẽ. Tôi với họ, thế là tôi thêm tuổi, năm nay tôi hai mươi tư. Tôi chẳng muốn phải thừa nhận rằng mình già thêm tuổi gì cả. Sinh nhật của tôi rất dễ nhớ, đó là ngày mùng mười tháng Giêng lịch, vì vậy tôi thường tổ chức sinh nhật theo lịch . Nhưng sau tuổi hai mươi tôi còn hứng thú với ngày tết nữa, mỗi dịp tết đến lại nhắc tôi nhớ rằng, mình già, già rồi…

      Ở thời cổ đại chỉ có hai em họ vui sinh nhật với tôi. Tôi dạy họ : chúc mừng sinh nhật và hát bài “Chúc mừng sinh nhật”, rồi đề nghị họ hát cùng tôi. Giọng hát trẻ con bập bẹ của Pusyseda rất buồn cười, rất đáng . Rajiva lắc đầu kiên quyết chịu hát. Nhưng khi tôi bảo, vào ngày sinh nhật người Hán “chúc mừng sinh nhật” rồi hát bài hát này, sau đó ăn loại bánh ngọt vừa thơm vừa ngậy và còn được tặng quà nữa. Rajiva nghe xong, vẫn còn lần chần, mãi sau mới chịu cất giọng. Giọng hát của cậu ấy cũng trầm ấm, truyền cảm như giọng , tuy vẫn còn có nhiều khàn đục, do trong thời kỳ vỡ tiếng, nhưng lại tạo cho bài hát điệu rất đặc biệt. Bài chúc mừng sinh nhật mà cậu ấy khe khẽ hát cho tôi nghe là bài hát hay nhất mà tôi từng được nghe vào dịp này. Có điều, gương mặt của cậu ấy, như tôi biết từ trước, đỏ như gấc chín, át cả nước da bánh mật vốn rất nổi bật.

      Buổi tối ngày tiếp theo, sau khi kết thúc giờ học, Rajiva đến thư phòng đọc sách như mọi khi, cậu ta dùng dằng ngập ngừng mãi mới lôi từ trong áo ra chiếc khăn lụa thêu hình thoi khổ dài với các màu sắc đỏ, vàng, xanh da trời đan xen.

      - Tặng .

      Cậu ta lại đỏ mặt.

      - bảo sinh nhật muốn được tặng quà…

      Tôi có thời gian để bận tâm về chu đáo này, tôi còn mãi ngẩn ngơ ngắm nhìn món quà của mình. Đây là chiếc khăn lụa Atala, Atala có nghĩa là loại tơ lụa được làm ra bằng kỹ thuật xoắn sợi tơ dọc và nhuộm đồng thời, đây cũng là loại vải dùng để may quần áo phổ biến nhất của phụ nữ Tân Cương ngày nay. Tơ lụa Khotan là thương hiệu nổi tiếng nhất. Lụa, ngọc và thảm được mệnh danh là ba “quốc bảo” của Khotan. Đến tận thế kỷ XXI, người Khotan vẫn sử dụng những phường nhuộm nguyên thủy với chiếc máy dệt cồng kềnh, cao hơn năm mét, được xây đắp bằng đất và gỗ.

      - Rajiva, cậu có biết ngôi chùa Masa ở Khotan ? Những hạt giống của cây dâu mà công chúa người Hán mang đến Tây vực được gieo trồng ở chùa này đó.

      Trong “Đại Đường Tây vực ký”, Huyền Trang ghi lại quá trình tơ lụa được truyền đến Khotan như thế nào.

      - Tôi biết. Người Tây vực vốn biết trồng dâu nuôi tằm để lấy tơ, khi đức vua Khotan đến đất Hán cầu thân, ngài riêng với công chúa Hán triều rằng Khotan có tơ lụa, nên công chúa thể ăn mặc đẹp được. Công chúa bèn giấu hạt dâu và tằm giống vào trong túi mang theo. giàu có của Khotan chính là nhờ vào tơ lụa.

      Tơ lụa vốn là sản phẩm độc quyền của người Hán ở Trung Nguyên, kỹ thuật sản xuất được xem là bí mật vô cùng quan trọng, được phép tiết lộ ra bên ngoài. Nhưng nhờ có công chúa kia, kỹ thuật này được truyền đến Tây vực, từ Tây vực lại truyền sang Tây Á và châu u, từ đó, quyền lũng đoạn thị trường tơ lụa của Trung Quốc tan thành mây khói. Sản phẩm tơ tằm của Khotan từ thế kỷ IV nổi tiếng khắp nơi, thời cổ đại, nơi đây từng được mệnh danh là “kinh đô của lụa”. Hôm nay, chiếc khăn lụa quý giá của thế kỷ thứ tư ấy bày trước mắt tôi, điều này chứng minh tính xác thực của câu chuyện kể về xuất của kỹ thuật sản xuất tơ lụa con đường tơ lụa huyền thoại.

      - Sao chỉ hỏi về câu chuyện đó, hay thích món quà này?

      Rajiva nhìn tôi lo lắng, tay cầm chiếc khăn quý mà lúng túng biết nên đặt ở đâu.

      - Lụa Khotan, tất nhiên thể sánh bằng lụa Trung Nguyên, nếu thích, tôi

      - Làm gì có chuyện đó!

      Tôi gào lên, bật dậy, ôm chầm lấy cậu ta, rồi giật lấy chiếc khăn áp chặt vào lòng.

      - Cậu đừng hòng mang nó !

      Rajiva thở phào, gương mặt đỏ như gấc của cậu ta tôi nhìn quen rồi nên thấy ngạc nhiên nữa. Cậu ta nhìn tôi cười rạng rỡ như vừa được tặng món quà chứ phải vừa tặng cho người khác món quà.

      - Nhưng mà…

      Rajiva nhìn tôi băn khoăn:

      - Ngải Tình, vì sao biết ở Khotan có chùa Masa?

      Lại nữa rồi! Tôi chẳng bao giờ kiểm soát được cái miệng tai bay vạ gió của mình!

      Tôi trợn tròn hai mắt, rồi vò đầu bứt tai, tư duy logic của cậu ta ở trình độ cao như thế, dù tôi có bịa ra chuyện gì cũng lộ tẩy mà thôi. Tốt hơn hết là đừng nghĩ cách gạt cậu ta làm gì cho mệt.

      - Cậu đừng hỏi nữa, tóm lại là tôi biết, thế thôi!

      Rajiva hỏi thêm, chỉ cười, đến lúc ra về vẫn nhìn tôi bằng ánh mắt tò mò khó hiểu, khiến tôi cảm thấy yên tâm.

      bao lâu nữa là đến ngày lập xuân. Sang xuân đồng nghĩa với việc con đường tơ lụa được khai thông, tôi có thể chuẩn bị khởi hành Trường An được rồi. Kumarayana giúp tôi liên hệ với đội thương nhân rất đáng tin cậy, ông còn tặng tôi rất nhiều đồ đạc. Tôi rất biết ơn ông. Nhưng tôi vui chút nào khi phải đối diện với hai em Rajiva. Vẻ mặt lạnh lùng, an nhiên thường thấy của Rajiva khiến tôi đỡ buồn phần nào. Tuy nhiên, cũng có đôi lúc tôi cảm thấy ánh mắt cậu ta nhìn tôi có điều gì rất lạ, nhất là vào hôm tôi quàng chiếc khăn lụa Atala lên vai. Ánh mắt ấy khiến tôi hồi hộp, nhưng tôi vờ như thấy, giả bộ ngốc nghếch là sở trường của tôi mà! Ai bảo cậu ta là Kumarajiva kia chứ! Tôi làm sao mà dám động vào vĩ nhân như thế. Thôi, hãy cứ ngoan ngoãn mà ra ! Nhưng với chú nhóc Pusyseda tôi chẳng thể ứng phó nổi. Hơi tí là nước mắt giàn giụa, giọng trẻ thơ, nấc lên những tiếng thổn thức xin tôi ở lại. Cậu bé khiến tôi mủi lòng và có cảm giác ra lần này chẳng khác nào sinh ly tử biệt, nên tôi phải an ủi Pusyseda bằng cách lặp nhiều lần lời hứa rằng tôi nhất định quay lại.

      Còn khoảng sáu, bảy ngày nữa là phải lên đường, tôi muốn tắm rửa sạch . tắm có gì mà phải kể? Đúng là chẳng có gì để , nhưng vì lần này xảy ra chuyện lớn. Bạn đừng hiểu nhầm, như trong các tiểu thuyết mà bạn thường đọc, hay có cảnh: nhân vật nữ tắm nhân vật nam xuất đâu! Chuyện “hay ho” ấy chẳng bao giờ đến với tôi cả! thực là, khi tôi vừa tắm xong và trở về phòng xảy ra chuyện lớn.

      Lúc tôi vừa đưa tay lên vặn đám tóc ướt vừa bước vào phòng thấy Pusyseda ngồi nghịch chiếc đồng hồ vượt thời gian mà trước khi tắm tôi tháo ra và đặt tạm bàn. Thấy tôi, chú nhóc hớn hở lắc lắc chiếc đồng hồ:

      - Ngải Tình, đồ chơi này hay quá, nó biết nhảy và kêu tích tắc tích tắc nhé, chị cho em được ?

      Tôi run bắn. Khi ấy trời nắng to, ánh sáng tràn ngập căn phòng. Tôi chạy bổ đến bắt lấy chiếc đồng hồ, nó hoạt động trở lại rồi! Đèn tín hiệu mà lúc trước tôi ra sức bật lên nhưng ăn thua giờ đây tích tắc đếm ngược. Trời đất ơi, biết Pusyseda chạm vào chỗ nào mà khởi động được cái đồng hồ chết tiệt này? Thời gian đếm ngược là ba phút, giờ chỉ còn hai phút rưỡi. Tôi cố sức nhấn nút dừng hoạt động, nhưng thứ quái gở này, lúc cần chạy chạy, lúc cần dừng nó nhất định chịu dừng. Đầu óc rối bời, tôi biết phải làm sao nữa! Chuyện này xảy ra quá đột ngột, chỉ tắm cái mà lúc quay về gặp phải biến cố lớn thế này. Tôi nên hay ở?

      - Ngải Tình, chị làm sao vậy?

      Tôi giật mình ngẩng lên, đôi mắt tròn xoe, ngây thơ nhìn tôi chớp chớp. lát nữa chiếc đồng hồ phát ra tia phóng xạ, tôi thể để cậu nhóc nhiễm phải. Tôi vội vàng túm lấy Pusyseda, dùng hết sức đẩy cậu bé ra ngoài. Cậu bé bị tôi túm chặt quá, mặt mũi tái vì sợ. Vừa đẩy cậu nhóc ra đến cửa nghe thấy tiếng gào khóc ầm ĩ. Tôi cài then chốt cửa lại với tốc độ của vận động viên điền kinh, tôi lao đến cạnh tủ tìm chiếc ba lô Northface, lôi ra chiếc áo chống tia phóng xạ, động tác nhanh và dứt khoát, tôi cởi bỏ quần áo người và quên quay đầu ra phía cửa hét to:

      - Pusyseda, cậu nghe đây. Tôi là tiên nữ, bây giờ tôi phải quay về trời. Lát nữa tia sáng xuất , cậu phải nhắm mắt lại, được nhìn tia sáng đó, nếu cậu bị mù đấy! Nhớ chưa?

      Thực ra nghiêm trọng đến vậy, nhưng rất nguy hiểm nếu cậu bé nhìn thẳng vào tia phóng xạ.

      Cậu bé sợ hãi, càng khóc to hơn.

      - Đừng sợ, tôi biến mất, tôi chỉ quay về với thế giới của mình thôi. Ở trời, tôi dõi theo cậu.

      Tôi muốn lưu lại những ký ức đáng sợ trong tâm hồn cậu bé.

      Mặc vội chiếc áo chống tia phóng xạ lên người, tôi cảm thấy lạnh buốt, toàn thân nổi da gà. Mặc kệ, thời gian sắp hết rồi. Tôi cuống cuồng kéo các loại khóa, bỗng nghe tiếng Pusyseda bên ngoài nức nở:

      - Chị đừng ! Pusyseda hứa nghịch ngợm nữa, em nghe lời chị, chịu khó học bài, chị đừng có được ?

      Tôi thở dài. Chiếc đồng hồ này chỉ sử dụng được lần duy nhất, nếu , tôi phải ở lại nơi này mãi mãi. Tôi giống những tình nguyện viên nữ khác, vượt thời gian trở về thời cổ đại chỉ để vui thú đương. Mục đích của tôi rất ràng, tôi đến đây để làm việc, nếu quay về, giá trị của tôi được công nhận.

      - Hãy với Rajiva, cậu ấy trở thành nhân vật vĩ đại, nhắc cậu ấy đừng quên nhiệm vụ đến Trung Nguyên truyền bá đạo Phật!

      - Chị có quay lại nữa ?

      Tôi biết, thực biết. Có lẽ duyên phận giữa chúng tôi chỉ đến đây thôi. Tôi biết sau khi quay về có tiếp tục công việc này hay . Nếu có, tôi biết, lần vượt thời gian tới tôi có thể trở lại Khâu Từ hay . Đến được Khâu Từ, tôi cũng biết khi ấy họ còn sống ở thời đại đó

      Tôi đội mũ bảo vệ, đeo đồng hồ vào tay, chỉ còn ba giây. Tôi hít hơi sâu, chỉ kịp gào to:

      - Nếu cậu chăm chỉ học hành, đọc thuộc “Kinh thi”, tôi trở lại…

      Những tia sáng chói mắt phát ra, tôi cảm nhận được cảm giác bay bổng, cưỡi mây lướt gió quen thuộc, gan ruột tôi quay đảo tưởng như sắp vỡ tung. giây trước khi mất ý thức, tôi chợt nhớ ra rằng tập giấy nháp với biết bao nhiêu bức vẽ kỳ công, cuốn sổ tay ghi chép toàn bộ tài liệu khảo sát dài mấy mươi vạn chữ, những tập sách quý hiếm bằng tiếng Tochari tôi sưu tầm được, những vật dụng sinh hoạt hàng ngày tôi mua ở chợ về và giấu dưới gầm giường, những quà tặng của Jiva, Kumarayana và nhiều người khác và còn nữa, chiếc khăn lụa Atala của tôi, tất cả, tất cả, tôi đều quên mang theo. Trời ơi, chuyến này tôi lỗ nặng rồi!!!

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :