Chương 50: Pusyseda và lịch sử Xe ngựa của phủ quốc sư dừng lại ở quảng trường phía trước hoàng cung, chúng tôi đứng đó chờ đợi đức vua Khâu Từ và đoàn tùy tùng của Lữ Quang. Ốc đảo Khâu Từ lúc này bước vào đầu tháng Chín, buổi sớm tinh mơ khí lạnh giăng giăng. Bạch Chấn và bầu đoàn thê tử của ngài đến và sắp xếp ổn thỏa đâu vào đấy, vậy mà vẫn chưa thấy Lữ Quang xuất . Chờ tới tận khi mặt trời lên cao bằng ba con sào, ông ta mới đủng đỉnh từ trong cung tiến ra, vây quanh là hàng tá mỹ nữ Khâu Từ, cùng đội quân hộ tống đông đảo, so với Bạch Chấn, lấn lướt rất nét. Tôi chỉ dám đưa mắt nhìn trộm từ trong xe ngựa, tìm kiếm xung quanh Lữ Quang. Rất dễ nhận ra chàng, phải vì khí khái bất phàm và vóc dáng nổi trội giữa đám quân lính người Hán, mà vì trang phục của chàng. Chàng khoác chiếc áo choàng rộng màu nâu sòng, bên vai để trần, phục trang ấy hoàn toàn khác biệt so với đoàn tùy tùng rực rỡ, lấp lánh ngọc ngà châu báu của Lữ Quang. Trong những ngày chúng tôi bị giam lỏng, Lữ Quang ép chàng mặc trang phục của dân thường, nhưng hôm nay lại cho phép chàng khoác áo tăng lữ, ông ta hẳn có ý đồ đen tối gì đây. Đoàn tùy tùng của Lữ Quang chuẩn bị xong xuôi. tên lính ra sức kéo con ngựa đến bên Rajiva. Con ngựa đó chỉ nhìn thoáng qua cũng biết là con ngựa dữ, nó ngừng hí lên dữ tợn và bất tuân lệnh chủ. nghe họ gì với nhau, tôi chỉ thấy Rajiva lặng lẽ đón lấy dây cương, chuẩn bị trèo lên. Tôi nhắm chặt mắt lại, dám chứng kiến những gì diễn ra tiếp theo. Trái tim như rỉ máu, đầu óc mê muội. việc diễn ra như nó phải thế, dù tôi có cố gắng thay đổi thế nào nữa. Những trận cười nhạo ác ý vang lên giữa đám đông. Đó là những kẻ ngu muội, xem tôn giáo như trò phù thủy, như thứ mê tín dị đoan. Bọn họ chỉ biết lăm le cợt nhả, xem thường, hòng áp chế uy lực của thần quyền. Lịch sử chứng minh, Lữ Quang chẳng qua chỉ là tên hề, Rajiva mới là bậc danh sư được người đời tôn kính. Tôi muốn phải chứng kiến cảnh chàng bị đem ra làm trò hề và chắc rằng chàng cũng muốn để tôi phải thấy cảnh đó. Tôi nắm chặt chiếc khăn lụa Atala trong tay, thầm khích lệ: Rajiva, cố gắng lên, hãy cố gắng lên! Có tiếng xôn xao giữa đám đông, thanh của ai đó gào lên phẫn nộ. Kéo rèm cửa, ngó ra ngoài, Pusyseda đứng chắn phía trước con ngựa hung hãn, cậu ta đỡ lấy Rajiva mình lấm bụi đất, tay ôm đầu gối, vẻ mặt đau đớn. Lữ Quang to vài câu với thuộc hạ, con ngựa ác bị dắt , chiếc xe bò lại được đưa đến trước mặt Rajiva. Mọi người đều cưỡi ngựa hoặc ngồi xe ngựa, xe bò chỉ dành cho các gia đình nghèo khổ, thấp kém. Nhưng phô bày đãi ngộ tồi tệ chưa phải là mục đích chính của Lữ Quang. Con bò này chắc chắn bình thường, có lẽ chính là loại bò điên được ghi chép trong sử sách. Pusyseda đầy vẻ lo lắng, muốn để Rajiva lên xe. Vẻ mặt Lữ Quang cũng dễ chịu gì, ông ta quay sang to vài câu với Bạch Chấn, ngay lập tức nhà vua phải đích thân kéo Pusyseda ra ngoài. Nhìn thấy Bạch Chấn kéo tay Pusyseda về phía cỗ xe ngựa của mình, tôi vội vàng trùm khăn che mặt lại. Rèm cửa được vén ra, nhà vua gật đầu với tôi, vẻ ái ngại, tiếng Hán lơ lớ cất lên: - Phu nhân hãy can ngăn quốc sư, đừng làm chuyến bị chậm lại. Tôi đưa tay ra kéo Pusyseda, khẽ cúi đầu đáp lễ với Bạch Chấn, hạ thấp giọng: - Thần thiếp hiểu, xin tạ ơn đức vua! Chờ Bạch Chấn khuất, tôi khẽ với Pusyseda: - Lên xe , đừng chọc giận Lữ Quang nữa. Pusyseda cau mày: - Ngải Tình, chị nỡ lòng nào nhìn huynh ấy phải chịu như thế, chị huynh ấy sao? - Pusyseda, chính vì Rajiva, nên tôi mới phải nhẫn nhịn. Lữ Quang bày mưu hạ nhục Rajiva bằng mọi cách, cậu đứng ra ngăn cản chẳng những giải quyết được vấn đề gì, chỉ khiến thêm tức giận mà trút hết lên đầu Rajiva thôi. Tôi buồn bã nhìn Pusyseda, thở dài: - Trong thời thế kẻ mạnh chà đạp kẻ yếu này, ngoài việc thản nhiên đối diện, chúng ta còn cách nào khác. Pusyseda ngồi xuống phía đối diện với tôi, vẻ mặt vẫn nhuốm đầy uất hận. Cậu ta nặng nề buông tiếng giục phu xe. - thôi! Cỗ xe từ từ lăn bánh, tiếng cười nhạo vẫn vang lên phía trước đoàn xe. Pusyseda sa sầm mặt mày, vén rèm cửa nhìn ra ngoài. Tôi nhìn cậu ta lại lắc đầu: - Đừng nhìn nữa. Rồi giữ giọng bình tĩnh với cậu ta: - Dù Rajiva có thể bình thản đối diện với mọi hành hạ, nhạo báng, nhưng chàng cũng có lòng tự trọng của chàng, chàng muốn người thân của mình phải chứng kiến cảnh đó đâu. Chúng ra nhìn, tức là chúng ta tôn trọng chàng, cậu hiểu chứ? - Ngải Tình… Vẻ mặt Pusyseda đầy đau đớn, khóe mắt nhuốm đỏ: - Chị có thể bình tĩnh ư? Nhưng sao sắc mặt lại trắng bệch và đôi mắt lại thâm quầng thế kia? Tôi ngẩng người, nghiêm trọng vậy ư? Mấy ngày qua đều mất ngủ, tôi biết sắc mặt mình rất khó coi. Nhưng diện mạo này, vô tình lại rất khớp với lời dối: phu nhân của Pusyseda bị cảm lạnh. - Tôi truyền tin dặn dò chị khuyên nhủ huynh ấy kia mà! Huynh ấy chịu nghe, hay chị chịu ? Nhớ lại khoảnh khắc chia ly, tim tôi quặng thắt. Tôi phải hít hơi sâu để lấy lại bình tĩnh: - Chắc cậu biết Lữ Quang ép Rajiva phải làm gì chứ? - Lúc đầu , nhưng bây giờ tôi có thể đoán ra được. - Vậy theo cậu, Rajiva có chấp nhận cầu cạnh Lữ Quang và ca tụng công đức của ông ta ? - Dù muốn, huynh ấy cũng nên nghĩ cách để kéo dài thời gian hoặc tạm thời chấp nhận, Tóm lại là phải tính kế lâu dài, việc gì huynh ấy phải mực từ chối để bây giờ phải chịu đày đọa, sỉ nhục như vậy? - Pusyseda, Rajiva có niềm tin của riêng chàng, đó là điều mà Lữ Quang bao giờ khuất phục được. đày đọa về thể xác dù sao cũng dễ chịu hơn nhiều dằn vặt về tinh thần. Chàng quyết định như vậy, cho nên dù xảy ra chuyện gì, tôi cũng theo và ủng hộ chàng. Thậm chí… Tôi ngừng lại, giữ chặt bàn tay run lên bần bật, rồi mới tiếp tục: - Nếu chàng cần tôi nữa, tôi ra . Ngày sau chàng theo Lữ Quang đến Lương Châu. Mười bảy năm đằng đẵng, vậy mà trong truyện kí về chàng chỉ lưu lại và lời dự đoán lạ lùng, đáng tin cậy. Từ việc này, có thể khẳng định, chàng chịu thuận theo Lữ Quang. Mười bảy năm trời chàng còn chịu khuất phục, chi bây giờ. Pusyseda nhìn tôi rất lâu, ánh mắt ngập đầy tình thương và nỗi bi ai: - Ngải Tình, chỉ có chị là người hiểu huynh ấy nhất, chả trách mười năm lại mười năm, huynh ấy vẫn lòng chờ đợi chị. So với huynh ấy, tình năm xưa của tôi dành cho chị, chẳng đáng kể gì. Tôi giành được trái tim chị, cũng là điều dễ hiểu. Tôi mỉm cười nhớ lại Pusyseda thời trẻ bồng bột, bướng bỉnh, tôi khỏi xúc động: - Vậy là, cậu chịu từ bỏ cố chấp của tuổi trẻ. Ánh mắt Pusyseda như trôi đến tận phương nào, sau hồi trầm ngâm, đột nhiên cậu ta cất tiếng: - Huynh ấy gặp nạn cũng phần do lỗi của tôi. Tôi khỏi ngạc nhiên. - Trước khi ra , chị từng , ngày sau Khâu Từ trải qua biến cố rất lớn. Nếu tôi tiếp tục theo nghiệp binh đao, khó bảo toàn tính mạng. Chị còn khuyên tôi nên tạo dựng mối quan hệ mật thiết với cậu út, cậu ấy là chỗ dựa của tôi sau này. Chị nhớ chứ? Tôi gật đầu, trong lòng khỏi thấp thỏm: - Cậu làm gì? - Tôi cố ý chọc giận đức vua Bạch Thuần, giờ nên gọi ông ta là Tiên Vương mới phải, nên bị đuổi khỏi đội cấm vệ quân. Tôi và ông ấy vốn có ân oán từ trước, nên ông ấy coi tôi ra gì. Sau khi cha mẹ tôi qua đời, ông ấy chẳng cần phải nể nang nữa… Rời đội cấm vệ quân, tôi quyết định buôn tơ lụa, kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng Bạch Thuần chịu trao quyền kinh doanh mỏ đồng cho tôi, lại trao cho hoàng tử thứ tư – kẻ ngu muội. kinh doanh thua lỗ, lại đổ tội cho tôi ngăn cản thương nhân Shanshan mua đồng của Khâu Từ. Bạch Thuần tức giận xung công rất nhiều cửa hiệu tơ lụa của tôi. Thời gian đó, tôi sống rất khổ sở. Nhớ lại chuyện cũ, nỗi tức giận dâng lên trong giọng kể của Pusyseda: - tên vua tàn bạo, xa hoa như vậy, lật đổ ông ta tạo phúc cho trăm họ. Thêm nữa, tôi cũng muốn trả thù, nên kích động cậu út tạo phản. Cậu út bản tính hèn nhát, có dã tâm, mọi việc trù bị cho cuộc soán ngôi đều do mình tôi lo liệu. Chúng tôi vốn có thực lực, lại nắm giữ quân đội trong tay, nên trong chuyến cống nạp cho triều đình nhà Hán sáu năm trước, tôi theo cậu út đến Trường An. Năm đó được diện kiến Vua Tần – Phù Kiên, ông ta tự xưng mình là bậc hùng cái thế, trong cuộc chuyện trò, tôi nhận ra dã tâm muốn thu phục Tây vực của Phù Kiên… nên sau khi quay về, tôi liên lạc với Shanshan, Chirsh – các tiểu quốc từ lâu bất mãn với việc Bạch Thuần xưng bá ở Tây vực, cùng nhau tập hợp lực lượng. Ba năm trước, vua của ba tiểu quốc Tây vực cùng nhau đến Trường An tiến cống. Dưới chỉ đạo của tôi, họ cùng thỉnh cầu Phù Kiên Tây chinh, đồng thời tình nguyện làm “người dẫn đường” cho quân đội Tây chinh của Phù Kiên. Tôi tròn xoe mắt nhìn Pusyseda. ngờ, những diễn biến lịch sử mà tôi thuộc làu làu về giai thoại này, lại do cậu ta sắp bày tất cả. - Từ lâu tôi nể phục Phù Kiên, tôi muốn dựa vào sức mạnh của ông ta để trừ bỏ Bạch Thuần. Phù Kiên hứa hẹn đối xử với Khâu Từ như nhà Hán, cho phép Khâu Từ tự trị, chỉ cần hàng năm cống nạp đầy đủ là được. Tôi biết trai mình lúc nào cũng đăm đắm hướng về đất Hán, muốn đến đó tìm chị, lại lo huynh ấy gắn bó quá mật thiết với Bạch Thuần sau này bị vạ lây, nên trước mặt Phù Kiên, tôi hết lời ca ngợi tài trí của huynh ấy và khuyên Phù Kiên mời huynh ấy đến Trường An truyền pháp. Phù Kiên vốn nghe danh tôi lâu, nên hạ lệnh cho Lữ Quang nhất định phải công phá Khâu Từ, sau đó lập tức đưa tôi về Trường An. Tôi thốt nổi nên lời, sao lại có chuyện như vậy… - Ngải Tình, tôi đâu ngờ Phù Kiên lại bị nước Tấn đánh bại vào lúc này, nước Tần của ông ra vốn hung mạnh nhất Trung Nguyên kia mà! Tôi lại càng thể tin được, Lữ Quang nhân dịp này mưu đồ xưng bá Tây vực, giam cầm tôi. Nguyên nhân sâu xa những bất hạnh của huynh ấy đều do tôi gây nên. Khuôn mặt Pusyseda đầy vẻ hổ thẹn, bàn tay đan chặt vào nhau như muốn vò nát nỗi bi phẫn. - Nếu được, tôi sẵn sàng chịu tội thay huynh ấy. Mỗi lần nhìn huynh ấy rơi từ lưng ngựa xuống, tôi cảm thấy vô cùng đau đớn. Bên ngoài cửa xe lại rộ lên những tràng cười, thanh ấy tựa như những mũi tên từ bốn phương tám hướng bắn thẳng vào tôi, tôi như muốn ngã quỵ, phải vịn vào cánh tay của Pusyseda. - , phải lỗi của cậu. Lỗi ở tôi, ngày ấy, chính tôi tiết lộ chuyện tương lai cho cậu. Nếu muốn truy xét, chính tôi hại chàng… Vì sao lại như vậy? Rốt cuộc tôi là ai? Tôi là phần tử của giai đoạn lịch sử này ư? Vì sao hề có ghi chép nào về tôi? Rốt cuộc, tôi đóng vai trò gì giữa dòng sông lịch sử cuồn cuộn chảy trôi này? Chính tôi chuyển động bánh xe lịch sử vĩ đại ư? Hay là, ngay cả khi có tôi, kết cục vẫn như vậy? Rốt cuộc là ai, là ai bày trò chơi số phận này với chúng tôi? Nếu theo thuyết duy tâm, việc tôi vượt thời gian và gặp gỡ Rajiva cũng phải là chuyện tình cờ. Và chàng chịu bỏ trốn cùng tôi là quyết định đúng đắn. Bởi vì, cho dù thế nào, lịch sử vẫn diễn ra theo hướng định sẵn, Rajiva chắc chắn trở thành vị cao tăng danh tiếng lẫy lừng trong lịch sử. Vậy nên, suy cho cùng, tôi chẳng thể thay đổi được bất cứ điều gì… Sách sử ghi chép rằng “Lữ Quang bày trò hạ nhục Kumarajiva, ép nhà sư thành thân với công chúa Khâu Từ”. Tôi cố tình bỏ qua chi tiết lịch sử này, thậm chí xóa khỏi bộ nhớ. Tôi tự nhủ rằng, những ghi chép về Rajiva có quá nhiều điểm đáng tin cậy và điều này chắc chắn cũng là dạng “tin đồn thất thiệt”. Vả lại, tôi thay thế Aksayamati, trở thành “đối tượng” phá giới của Rajiva, tức là thay đổi lịch sử. Đối với hậu thế, điều này trở thành số. Nhưng, câu của Pusyseda khiến tôi thấp thỏm yên. Nếu lịch sử vẫn lăn bánh theo hướng định sẵn, nếu ghi chép kia là thực, dù tôi có làm gì, Aksayamati vẫn trở thành vợ của Rajiva. - Ngải Tình, chị sao thế? cánh tay vòng qua đỡ lấy tôi. Tôi ngước nhìn Pusyseda, đầu óc choáng váng, toàn thân chao đảo. được, tôi thể gục ngã, thể yếu đuối trong lúc này. “Thành thân với công chúa Khâu Từ”, “thành thân với công chúa Khâu Từ”, nghĩ ngợi nhiều nữa, mặc cho con đường phía trước ra sao, tôi nhất định phải giữ vững tinh thần để ứng phó với tất cả. - Tôi sao, chỉ hơi chóng mặt thôi, chợp mắt lát ổn. Tôi dựa lưng về phía sau, đầu óc trống rỗng. Dường như có ai đó gọi tên tôi. Tôi cất nổi tiếng đáp lại, tôi rất mệt… Lúc lờ mờ tỉnh lại, tôi mới nhận ra mình nằm trong vòng tay Pusyseda. Tôi ngượng ngùng ngồi dậy, nhìn thấy quan tâm, lo lắng hiển gương mặt cậu ấy. - Sao chị lại ngất thế? - sao đâu, chỉ tại mấy hôm nay tôi bị mất ngủ, nên hơi mệt thôi. muốn thêm nữa, nhận thấy xe ngựa dừng lại, tôi bèn hỏi cậu ấy: - Vì sao dừng lại? - Lữ Quang muốn nghỉ ngơi. Vẫn là ánh mắt lo lắng nhìn tôi đăm đăm, Pusyseda thở dài: - Tôi xem tôi thế nào. Tôi lên tiếng giữ cậu ấy lại, Pusyseda mỉm cười lắc đầu: - Yên tâm, tôi giữ bình tĩnh. - Đưa vật này cho chàng giùm tôi… Đón chiếc khăn lụa Atala từ tay tôi, Pusyseda trầm ngâm giây lát rồi nhìn tôi gật đầu.
Chương 51: như người đàn ông Thành Khâu Từ cách chùa Cakra chừng bốn mươi dặm, bình thường chỉ ngày là tới nơi. Nhưng vì phải chờ Lữ Quang, buổi sáng xuất phát rất muộn, tốc độ di chuyển lại chậm chạp như rùa, vì vậy, khoảng bốn giờ chiều, đoàn người phải dừng lại nghỉ ngơi qua đêm cạnh làng , tức là ngày hôm sau mới có thể đến chùa. Ngôi làng này rất , đám tùy tùng phải tất bật dựng lán trại, nổi lửa chuẩn bị bữa tối bên sông Tongchang. Chốc chốc những làn khói nhè lại vấn vít bay lả lướt những lán trại san sát. Tôi được căn dặn là sau khi vào trong lán được ra ngoài. Mặc dù rất muốn gặp Rajiva, nhưng tôi phải gắng nhẫn nại, thể để lộ thân phận. Pusyseda đến dùng bữa cùng Lữ Quang và Bạch Chấn. Cậu ấy hứa giúp tôi mang thuốc trị vết thương đến cho Rajiva. Hôm qua tôi nhờ Hiểu Huyên tìm mua loại thuốc bôi ngoài da tốt nhất phòng khi dùng đến, ngờ hôm nay phải dùng tới. Hiểu Huyên cử hầu thân thiết của ấy, tên là Mễ Nhi theo chăm sóc tôi. hầu người Hán này theo Hiểu Huyên từ Trường An đến Khâu Từ. Tôi uể oải ăn cho xong bữa tối, rồi nhờ Mễ Nhi gỡ bỏ những trang sức cầu kì và kiểu tóc phức tạp mà Hiểu Huyên mất cả buổi sáng để vấn buộc cho tôi. Tôi muốn trở lại với mái tóc xõa ngang vai tự nhiên, nhõm thường ngày. Màn đêm dần buông xuống, ngoài lán văng vẳng thanh náo động của tiếng ca hát và tiếng cười đùa. Lữ Quang coi việc chùa lễ Phật như chuyến du lịch dã ngoại, ông ta mang theo biết bao nhiêu ca kỹ. biết trong bữa ăn, ông ta có chịu buông tha cho Rajiva. Rajiva, em ở rất gần chàng, nhưng chẳng thể đến để an ủi chàng. Tôi thầm trách mình vô dụng, trong đầu được trang bị bao nhiêu kiến thức lịch sử, vậy mà cứu nổi người mình . Tôi thẫn thờ hóng ra phía cửa trại, thời gian chầm chậm trôi, biết tôi ngồi như thế bao lâu. Bỗng có ai đó vén mở cửa trại. Nửa thân người Pusyseda xuất , mặt mũi đỏ vang, bước chao đảo. Tôi vội vã chạy đến, từ xa ngửi thấy mùi rượu nồng nặc. Đưa tay ra định đỡ lấy cậu ấy nhận thấy sau lưng có người dìu cậu ấy. Trong đêm nhìn mặt, sợ bị lộ thân phận, tôi vội trùm khăn che mặt lên. Vạt áo cà sa thấp thoáng trước mắt, trái tim tôi đập cuồng loạn. Bóng dáng cao gầy ấy đỡ lấy Pusyseda, dưới ánh đèn mờ ảo, khuôn mặt đẹp như tạc tượng vẫn nét, đôi mắt thăm thẳm u buồn, chăm chú quan sát tôi. Như bị ai đó điểm huyệt, tôi ngẩn ngơ biết phải gì. Mới hai ngày mà chàng gầy rộc trông thấy. - Ngải Tình, ta đưa cậu ấy về rồi đây. Pusyseda mở mắt, lẩm bẩm câu gì . Chúng tôi bất giác giật mình, Rajiva vất vả dìu Pusyseda vào trong lán và đặt cậu ta nằm lên tấm đệm trải tạm. Nhìn quanh lượt, cho Mễ Nhi lui ra nghỉ ngơi. - nghe đây, mười năm trước, tôi chấp nhận nhường ấy cho vì ấy sâu đậm và bền bỉ hơn tôi. Pusyseda chịu nằm yên, miệng làu bàu ngớt, đòi đứng lên, Rajiva phải ra sức giữ chặt cậu ta lại. Cậu ta túm lấy áo cà sa của Rajiva, gào lên: - ấy nên , vì mà ấy bất hạnh thế này đấy! Nhiều đêm mất ngủ, hôm nay còn bị ngất . Rajiva dịu dàng nhìn em trai, cất giọng : - Hôm nay cậu vất vả rồi, mau ngủ ! - Tôi hứa với ấy lấy người phụ nữ xứng đáng và sống hạnh phúc. Tôi giữ lời, còn ấy sao? Pusyseda đổ mình xuống gối, nhưng bàn tay vẫn nắm chặt áo cà sa của Rajiva chịu buông, ánh mắt lờ đờ: - ấy , nhưng hai người chẳng thể có kết quả. bảo vệ được ấy, chẳng làm gì được cho ấy cả. Lẽ ra tôi nên bỏ cuộc… Rajiva quay lại nhìn tôi, mặc cho Pusyseda vẫn túm chặt tay áo, chàng im lặng . Nỗi buồn trong đáy mắt dâng lên tựa sóng biển, chỉ chực trào ra nhưng chàng cố kìm giữ trong hai vực nước sâu thăm thẳm ấy. - ấy nên … Puyseda buông tay, mắt nhắm nghiền, hơi thở phì phò, miệng vẫn lẩm bẩm vài ba tiếng gì đó ràng, rồi chìm vào giấc ngủ. Chúng tôi ngồi đối diện, ngàn vạn lời muốn nhưng chỉ có thể trao nhau qua ánh mắt. Thời gian như lắng đọng, thanh như ngừng lặng, giữa trời đất này chỉ còn tôi và chàng, ước gì có thể cứ ngồi nhìn nhau như vậy cho đến ngày tận thế, còn muộn phiền, cần tương lai. biết bao lâu sau tôi mới chợt nhớ ra và hỏi chàng: - Vết thương của chàng sao rồi? - Sao nàng lại ngất xỉu? Chúng tôi cùng sững lại vì cả hai cùng đồng thanh hỏi người kia. - Ta sao… - Em sao… Lại đồng thanh trả lời. đồng điệu dù rất nhoi ấy khiến chúng tôi lặng . Rồi chúng tôi lại nhìn nhau, đưa tay về phía nhau và ôm nhau vào lòng. Khoảnh khắc áp má vào ngực chàng, tôi ngỡ ngàng, nhắm mắt lại. bao lâu rồi tôi được tựa mình trong vòng tay ấm áp này? Tôi muốn mở mắt ra nữa, tôi sợ đây chỉ là ảo ảnh. Giá như có thể cứ thế ôm nhau đến suốt kếp, tôi sẵn lòng ngả vào lòng chàng đến tận khi sông cạn đá mòn. - Ngải Tình… Cuối cùng, chàng là người cất tiếng xua khí u trầm này trước: - Vì sao chịu quay về? - Chàng bảo em về là em về sao, như thế còn gì là thể diện! Tôi phải dùng đến chiêu bài này để né tránh chủ đề mà tôi muốn nhắc đến ấy. - Nhưng nàng liều mình đến đây trong khi ta có cách gì để bảo vệ nàng… Chàng thở dài não nề, ánh mắt dâng lên niềm trách móc, nhưng phần nhiều là nỗi bất lực. Có vết trầy xước bên gò má phải của chàng, vết thương tấy đỏ. Tôi xót xa đưa tay xoa vết xước, gắng gượng nở nụ cười: - Chàng đừng quên, tuy em phải tiên nữ, nhưng em đến từ tương lai. Dù thể đưa chàng cùng, nhưng em đủ sức tự bảo vệ mình. - Ngải Tình! Chàng nắm lấy những ngón tay tôi mân mê khuôn mặt chàng, tỉ mỉ quan sát gương mặt tôi. Cảm xúc bị kìm chế khiến cho giọng như lạc : - Ta theo nàng, là vì… - Em hiểu. Vì lý tưởng, vì sứ mệnh. Em ép chàng phải từ bỏ, tại em quá tham lam ích kỷ, em muốn thay đổi lịch sử, muốn hai ta được ở bên nhau tự do tự tại. Tương lai của chàng, em biết cách tường tận, chỉ dựa vào vài dòng chữ ngắn ngủi, mơ hồ và phần nhiều là những lời đồn đoán. Bởi vậy, em muốn trốn tránh, em sợ phải đối diện với tương lai. Nhưng em quên rằng chàng giống những người bình thường khác. Nếu phải từ bỏ lý tưởng và sứ mệnh, chàng còn là chàng nữa. Bất luận những ghi chép về chàng có thể tồn tại nhiều sai sót, nhưng có điều chắc chắn, đó là: những cuốn kinh phật chàng dịch, trải qua 1650 năm lịch sử, vẫn được lưu truyền rộng rãi. Số mệnh sắp bày như vậy, em thuận theo, em chống lại ý trời nữa. Tôi tách khỏi khuôn ngực của chàng, để được nhìn sâu vào đôi mắt thăm thẳm, hút hồn của chàng. Người đàn ông này, tôi có cách nào bớt chàng, dù chỉ chút, vì nếu thế, hẳn là tôi có đủ dũng khí để bất chấp tất cả theo chàng. - Nhưng xin chàng đừng bao giờ với em những lời tuyệt tình ấy nữa. Em sợ bất cứ điều gì, chỉ sợ phải nghe những lời đó của chàng, nó khiến em buồn vô hạn… Chàng đưa tay đón lấy gương mặt tôi, ánh mắt chứa chan nỗi niềm ân hận và thương xót. Bờ môi run run: - Ta xin lỗi… - sao. Tôi lắc đầu, tươi cười. Đó là cách tự bảo vệ và cân bằng trong nghịch cảnh. Dù xảy ra bất cứ chuyện gì, tôi cũng mỉm cười đối diện, dù cho nụ cười hề có tác dụng gì trong bối cảnh tại. - Trong thời đại của em, phụ nữ có quyền tự chủ, cần dựa vào đàn ông. Do vậy, em có chủ kiến của mình.. Dù chàng có gì cũng thể ngăn được em. Dù sau này có vấp ngã vỡ đầu chảy máu, cũng là do em tự chuốc lấy, phải lỗi của chàng. Chàng cần phải hứa hẹn, cũng cần phải bảo vệ em, càng cần day dứt vì nghĩ rằng em oán trách chàng. - Ngải Tình, nàng… Sao ta có thể vô trách nhiệm như vậy! Chàng nổi giận, giọng được kiểm soát, đột ngột vút cao. Chàng có vẻ rất xúc động, ánh mắt sáng rực. Sau tiếng thở dài, chàng buông tôi ra, bước vài bước, xoay lưng về phía tôi. Bờ vai chàng khẽ rung động, ánh mắt rời ngọn đèn dầu, chàng cất giọng trầm ấm: - Ta những lời đó, đúng là vì muốn ép nàng ra . Ta có thể chịu đựng được mọi hành hạ, nhưng ta thể để nàng phải chịu dù chỉ chút uất ức. Nếu như người phải chịu đựng việc ngày hôm nay là nàng… Chàng ngừng lại, ngẩng đầu hít hơi sâu để giữ bình tĩnh. Hồi lâu, mới quay lại đối diện với tôi, ánh mắt ngập tràn nỗi bi thương, độc mà tôi thể chịu nổi mỗi khi bắt gặp: - Nàng rời xa người thân, từ bỏ cuộc sống tương lai tốt đẹp, để đến bên ta, ta hiểu nàng phải hy sinh những gì. Nhưng, ta lại là kẻ vô dụng… Tôi định cất lời, nhưng chàng ngăn lại: - Pusyseda đúng, nếu ta bảo vệ được nàng, phải để nàng ra , để nàng tự bảo vệ mình. thề với lòng mình rơi nước mắt, nhưng sau khi nghe chàng , tôi giữ được lời thề. Vì muốn ép tôi ra , chàng mới những lời tuyệt tình đó, điều này có ý nghĩa với tôi hơn tất thảy. Tôi lại gần chàng, đưa tay lên vuốt ve bờ vai gầy guộc của chàng, dịu giọng : - Rajiva, chàng như vậy… Tôi gắng gượng nở nụ cười, để khỏa lấp những giọt nước mắt: - Chàng là người đàn ông nghị lực và kiên cường nhất mà em từng gặp. Em luôn ở bên chàng, đến khi nào chàng cần em nữa mới thôi. - Sao ta có thể cần nàng? Chưa từng thấy chàng hốt hoảng như thế bao giờ, chàng kéo tôi vào lòng, xiết chặt, vùi đầu vào mái tóc tôi: - Sau khi nàng , ta chẳng thể nào chợp mắt. Suốt hai ngày qua, lúc nào ta cũng tự hỏi: Rốt cuộc tình cảm ta dành cho nàng là gì? Hơn hai mươi năm qua, hình bóng nàng tồn tại trong niềm thương nhớ của ta bên cạnh hình ảnh của Phật tổ. Nếu ta phá giới, nỗi niềm này chỉ Phật tổ mới thấu hiểu. Phật tổ từ bi, cho phép ta mỗi ngày được nhớ nàng khắc. Cả đời được thương nhớ nàng như vậy, ta cũng mãn nguyện lắm rồi! Chàng rời bờ vai tôi, nhìn sâu vào mắt tôi, bàn tay với những ngón dài, khẳng khiu lướt gương mặt tôi, hai hàng lệ tuôn dài gò má, đọng lại nơi chiếc cằm nhọn lún phún râu: - Sau khi phá giới, ta chẳng thể nào xóa bỏ nỗi nhớ và dục vọng. Trước kia chỉ cần nhớ nàng là đủ, vì ta chưa từng có được nàng. Nhưng giờ đây, khi được nếm trải niềm hoan lạc tột cùng của cõi nhân gian, ta mới biết mình tham lam nhường nào. chỉ nhớ nàng, ta muốn có cả trái tim và thân thể nàng. Ham muốn ấy khiến ta run sợ. Bởi vì kể từ khoảnh khắc ấy, vị trí của nàng trong trái tim ta trở nên quan trọng hơn cả Phật tổ. Sao có thể như vậy được! Ta biết phải chuộc tội với Phật tổ thế nào đây? Ta cố tìm ra lí do để an ủi bản thân: Lí do đó là, nàng là tiên nữ. Nàng là đệ tử do Phật tổ cử đến, nên Người trách tội ta… Sau khi biết được thân thế của nàng, lẽ ra ta phải nhận tội với Phật tổ. Nhưng điều đầu tiên ta nghĩ tới lại là, vậy ra nàng hề có pháp lực, nếu theo ta, nàng phải chịu khổ. Những lời với nàng khi ấy là những lời dối đầu tiên trong đời ta, nó khiến lòng ta đau như cắt. Trong hai ngày vắng nàng, ta chẳng màng tụng niệm. Chỉ biết nằm dài chiếc giường từng đêm ngày quấn quít bên nàng, chẳng thiết ăn uống. Thậm chí ta cảm thấy hối hận vì để nàng ra . Đó là lần đầu tiên trong đời, ta trải qua nỗi đau khổ, dày vò tâm can nhường ấy. Chả trách chỉ hai ngày ngắn ngủi mà chàng trở nên hốc hác như vậy, khóe mắt còn vằn lên những tia đỏ. ra, nỗi đau khổ, dày vò mà chàng phải chịu đựng còn nặng nề hơn tôi nhiều lần. Tôi nén nỗi xúc động, khẽ gọi: - Rajiva… Chàng khẽ rời khỏi tôi, vén tay áo trái, để lộ chiếc khăn lụa Atala quấn cánh tay, màu sắc rực rỡ của chiếc khăn nổi bật nền da bánh mật của chàng, đẹp cách lạ kỳ. Vẻ mặt trang trọng, chàng chậm rãi cất tiếng: - Khi Pusyseda đưa nó cho ta, ta biết nàng ở gần đây và nàng thầm động viên ta hãy kiên cường chịu đựng. Rốt cuộc, ta hiểu ra rằng: Nàng từ đâu đến, nàng là ai, những điều đó đều quan trọng. Quan trọng là, nàng đến bên ta, ban cho ta tình mà cả đời này ta dám mơ tưởng. Chỉ thế thôi đủ rồi… Ngải Tình, ta muốn giấu giếm tình cảm ta dành cho nàng thêm nữa, ta muốn thành khẩn thưa với Phật tổ rằng: Ta nàng, như người đàn ông và tình đó trải suốt hơn hai mươi năm. phải vì nàng là tiên nữ, phải vì lai lịch kì lạ của nàng. Mà vì nàng là Ngải Tình, là có nụ cười ngây ngô nhưng lúc nào cũng kiên cường, quả cảm, mà từ thuở thiếu thời, hình bóng ấy nhàng bước vào trái tim ta. - Rajiva… Tôi mỉm cười nhìn chàng, nhưng nước mắt tuôn rơi, những giọt nước mắt tựa những cánh hoa sen đậu khăn áo. Đây là lần đầu tiên chàng với tôi, chàng tôi. Những lời bộc bạch như vậy, với chàng, khó khăn biết chừng nào. thổ lộ ấy cảm động hơn tất thảy những lời đường mật thế gian này, khiến trái tim tôi ngây ngất. - Bởi vậy, ta tiếp tục trốn tránh tình cảm ta dành cho nàng, cũng kiếm tìm những lý do nực cười nữa. Ta luôn mong nàng tránh xa mọi phiền toái, khổ sở, vậy nhưng nàng vẫn chủ động dấn thân. Ngải Tình, ta muốn trốn tránh sứ mệnh của mình, nhưng ta cũng có lòng ích kỷ. Nàng đến ta để nàng ra lần nữa. Có điều, bản thân ta còn chưa biết ngày mai ra sao, ta chẳng thể hứa hẹn điều gì với nàng. Con đường phía trước còn nhiều gian nan, liệu nàng có muốn cùng ta kiên trì tiếp? Tôi hít hơi sâu, ổn định cảm xúc, nở nụ cười tươi: - Cách thời đại của chàng vài trăm năm sau có hai vị cao tăng người Hán tên Hàn Sơn và Thập Đắc. Giữa họ từng có cuộc đối thoại như sau: Hàn Sơn hỏi Thập Đắc: Thế gian có kẻ phỉ báng tôi, ức hiếp tôi, sỉ nhục tôi, cười nhạo tôi, coi thường tôi, xử tệ với tôi, lừa dối tôi, tôi phải xử ra sao? Thập Đắc đáp rằng: Chỉ cần nhịn họ, nhường họ, tránh họ, để mặc họ, kính họ, để ý đến họ, sau vài năm, hãy đến gặp họ. Tôi nắm lấy tay chàng, truyền cho chàng lòng quyết tâm và niềm hy vọng: - Chúng ta cần phải lo lắng ngày mai ra sao, cũng cần những lời hứa hẹn sáo rỗng, hãy quan tâm đến việc, đêm nay ngủ có ngon hay . Chúng ta phải nuôi dưỡng tinh thần đầy đủ để có thể ứng phó với ngày mai. Lịch sử nhanh chóng chứng minh, Lữ Quang chỉ là tên hề, chàng mới là bậc vĩ nhân lưu danh thiên cổ. - Ngải Tình, dù người đưa nàng đến bên ta có mục đích gì, ta đều cần phải cảm ơn người đó. Chàng cúi xuống hôn tôi, làn môi của chàng như thiêu đốt đôi mắt, hàng mi và gò má tôi, chạm đến đâu cũng để lại những làn hơi nóng bỏng. Đó là nụ hôn khi cả hai chúng tôi trút bỏ mọi vướng bận, để có thể thản nhiên với mọi sóng gió. - Vậy chúng ta cùng nhau đối mặt với tất cả. Chúng ta phải ăn đủ ngủ đủ, ngày mai mới có sức để chiến đấu. Tiếng ậm ừ của Pusyseda đột ngột vang lên, khiến hai chúng tôi hoảng hốt, vội tách nhau ra. Tôi quên hẳn có mặt của cậu ta trong lán trại này. Định thần lại, thấy cậu ta vẫn say ngủ, hơi thở phì phò. Chúng tôi nhìn nhau, bật cười, đột nhiên nhớ ra, tôi hỏi: - Sao Pusyseda lại uống say bí tỉ như vậy? - Lữ Quang ép ta phá tửu giới, cậu ấy chắn trước mặt ta, uống hết số rượu có bàn tiệc, đức vua phải đứng ra can ngăn, ông ta mới chịu buông tha. Trong tôi trỗi lên cảm giác ấm lòng, sau đó là đau lòng. Cậu ấy… - Tuy chưa bao giờ ra, nhưng trong thâm tâm, cậu ấy rất thương chàng - Ta biết… Rajiva kéo chăn đắp cho em trai, ánh mắt chàng nhìn Pusyseda chứa chan tình thương. Chàng chăm chú ngắm Pusyseda chìm sâu trong giấc ngủ, khẽ thở dài: - Ta cũng vậy… Chàng đứng lên, xiết chặt lấy tôi: - Tự nhiên ta thấy buồn ngủ quá, như thể lâu lắm rồi chưa được ngon giấc. Chàng buông tôi ra, thào: - Ta về lán của mình đây… Tôi ngẩng đầu, hốt hoảng: - Chàng… chàng để em ở lại đây với cậu ấy ư? - Nàng đừng quên bây giờ nàng là phu nhân của cậu ấy. Ngoài kia đều là tai mắt của Lữ Quang, ta là huynh trưởng, ở lại trong lán của em trai quá lâu, khiến kẻ khác nghi ngờ. - Nhưng em… cậu ấy… - Ta tin tưởng em trai mình… Chàng ngừng lại lát, rồi tiếp tục dặn dò: - Nàng nghỉ sớm , hãy ngủ ngon. Ngày mai, chúng ta phải ứng phó với rất nhiều gian nan. - Rajiva! Tôi giữ chàng lại: - Vết thương người chàng, còn cả vết thương mặt nữa, để em bôi thuốc rồi chàng hãy về. Chàng mỉm cười, lấy ra lọ thuốc tôi đưa cho Pusyseda ra, lắc lắc trước mặt: - Ta ở lại quá lâu, phải về thôi. Nàng yên tâm, về lán ta bôi thuốc. - Chàng nhớ phải bôi thuốc đó… Như đột ngột nhớ ra chuyện gì, chàng dừng bước. Tháo chuỗi hạt mã não cánh tay trái, đeo vào tay tôi. Chuỗi hạt quá dài, phải quấn thành hai vòng. Chàng đóng chốt, nhìn tôi mỉm cười: - Sau này làm thành hai chiếc, hai ta mỗi người giữ chiếc. Tôi gật đầu, chợt nhận thấy vẻ bí hiểm, ranh mãnh xuất gương mặt chàng. Chàng cúi xuống hôn lên môi tôi. Chưa kịp có phản ứng gì chàng xa. Còn lại mình tôi ngẩn ngơ đắm chìm trong dư vị ngọt ngào của xúc cảm đương, tôi khẽ đưa tay lên môi nở nụ cười ngây ngô… Dù Pusyseda mê man trong giấc ngủ sâu, tôi vẫn trùm khăn che mặt, đến khu lán của người hầu, vào ngủ cùng Mễ Nhi. phải vì e ngại Pusyseda, mà vì tôi muốn giữ gìn cho người vợ tốt bụng của cậu ấy. Mễ Nhi là người hầu thân cận của Hiểu Huyên, tuy là theo chăm sóc tôi, nhưng biết đâu còn dụng ý gì khác. Tuy nhiên, tôi rất cảm kích tấm lòng độ lượng của ấy, khi ấy đồng ý để chồng mình xa nhà cùng người phụ nữ khác và lại đóng giả là ấy. Thế nên, tôi cũng phải hành xử sao cho quang minh chính đại, để ấy yên lòng. Buổi tối hôm đó tôi ngủ rất say, như thể lâu lắm rồi chưa được giấc nào ngon lành như vậy. Pusyseda nhiều lần bừng tỉnh trong đêm, nôn mửa trong lán, đều do mình Mễ Nhi phục dịch, hôm sau ấy kể lại tôi mới biết. Trước khi chìm vào giấc ngủ mê mệt, tôi chỉ tâm niệm điều duy nhất: Phải nuôi dưỡng tinh thần đầy đủ, để ngày mai tiếp tục chiến đấu!
Chương 52: Bánh xe số phận Lữ Quang dâng hương, lễ phật, rồi đưa mắt quan sát đại diện. Theo lệnh của ông ta, tất cả sư sãi trong chùa đều được tập hợp đông đủ, cả biển người đứng chen nhau trong đại điện, ngay cả các ngóc ngách cũng chật kín. Ông ta gật đầu tỏ ý hài lòng, gọi Pusyseda tới. Tôi trùm khăn che mặt đứng sang bên cùng đám đông gia quyến. Có người muốn bắt chuyện nhưng tôi vờ như hiểu tiếng Tochari ậm ừ đáp lễ. Rajiva ở vị trí dẫn đầu, vầng trán tuy thoáng tiều tụy, nhưng vẻ mặt vẫn điềm tĩnh, tự tại. Lữ Quang đằng hắng vài tiếng, đại điện lập tức yên lặng. - Ta phụng mệnh Thiên Vương Đại Tần, chinh phạt vua Khâu Từ - Bạch Thuần tàn bạo, cũng là thuận theo ý muốn dân. Lữ Quang ta được trời giúp sức, lại nhờ uy danh của Thiên Vương, dẹp tan quân giặc. Thiên Vương Đại Tần phong cho ta làm Tần kị thường thị, tướng quân An Tây, Hiệu úy Tây vực, giao cho ta trọng trách thống nhất Tây vực. Vì muốn cảm tạ ơn vua, hôm nay, ta đến chùa Cakra này dâng hương lễ phật, cầu cho Khâu Từ quanh năm được mùa màng bội thu, quốc thái dân an. Cầu chúc Thiên Vương thiên thu vạn tuế! Lữ Quang ngừng lại, quay sang với Pusyseda: - Xin quốc sư hãy chuyển dịch những lời của ta sang tiếng Tochari. Pusyseda y lệnh. Lữ Quang tiếp tục cất giọng oang oang: - Ta vào thành được gần hai tháng. Đến nay Khâu Từ yên ổn trở lại, thực là điều may mắn! Tân vương Bạch Chấn quản gian khổ, ngày đêm nhọc lòng, công lao to lớn. Ông ta hướng về Bạch Chấn, khiêm cung cách giả tạo, Bạch Chấn vội vã đáp lễ. - Đến Khâu Từ, ta còn nhận được vinh dự lớn lao. Đó là được nghe vị hòa thượng danh chấn Tây vực, thông tự, từ bi – pháp sư Kumarajiva giảng kinh thuyết pháp, ta như kẻ mê muội được ngài vén mây đen cho thấy ánh sáng mặt trời. Ta bội phần cảm phục, muốn tỏ lòng biết ơn, thế nhưng pháp sư kiên quyết nhận bạc vàng, màng quan tước, khiến ta vô cùng khó nghĩ. Lữ Quang ngừng lại, cho Pusyseda dịch hết, mới tiếp tục: - Danh tiếng của pháp sư lan truyền khắp nơi, tuổi ngài còn trẻ mà đạt đến trình độ tu hành đáng nể trọng. Ta thành tâm muốn trợ giúp công việc truyền đạo của ngài, nên dâng mỹ nữ tặng ngài. Pháp sư quả nhiên là bậc cao nhân, ngài thấy điều đó có gì đáng ngại, hoan hỉ đón nhận. Vẻ mặt Pysyseda hoàn toàn biến sắc, cậu ta quắc mắt, ném cái nhìn giận dữ về phía Lữ Quang. Những người nghe hiểu tiếng Hán trong đám đông sư tăng chụm đầu lại bàn tán xôn xao. Tôi liếc nhìn Rajiva, mắt chàng khép hờ, nét mặt bình thản. Vẫn là phong thái trầm tĩnh, điềm nhiên, thoát tục ấy, nổi bật giữa muôn người. Thái độ ấy của chàng như muốn tuyên bố rằng, dù Lữ Quang có gì, chàng cũng ứng đối bằng bình tĩnh và ôn hòa. - Những lời vừa rồi của Lữ tướng quân có nhiều chỗ đúng. Pusyseda gằn giọng giận dữ: - Pháp sư phá giới là do tướng quân ép buộc. Ngài ép pháp sư uống rượu và giam pháp sư trong mật thất. Lữ Quang nhếch miệng cười, nheo mắt nhìn Rajava với tất cả vẻ ngang ngược: - Thế nhưng tháng trời ngài cùng mỹ nữ tận hưởng vinh hoa phú quý trong cung, hề bước chân ra khỏi cửa. Đó là ý nguyện của pháp sư, đâu phải do ta ép buộc. - Đó là vì tướng quân giam lỏng… - Pusyseda! Rajava lên tiếng ngắt lời Pusyseda, tuy nét mặt chàng thoáng chút nhợt nhạt, nhưng giọng vẫn điềm đạm, từ tốn: - Ta phá giới, đó là cần che giấu. Chàng quay lại đối diện với tất cả mọi người, đôi mắt trong suốt nhìn khắp lượt chúng tăng, những tiếng ồn ào lập tức biến mất, đại điện trở nên yên ắng lạ thường. Ai nấy đều ngước nhìn chàng với vẻ nghi hoặc. Rajiva mệt mỏi khép mắt, nỗi bi ai dâng lên khi chàng chậm rãi cất tiếng bằng ngôn ngữ Tochari: - là ta phá tửu giới và sắc giới. Đại điện bỗng chốc trở nên ồn ào, náo loạn, ái nấy đều nhìn chàng bằng ánh mắt khó tin xen lẫn nỗi kinh ngạc và cả thất vọng. Có người cao giọng bức xúc: - Thưa thầy, vì sao lại có chuyện như vậy? Có người bật khóc rưng rức. Bị kích động quá mức, hòa thượng trẻ tuổi chỉ thẳng tay vào Rajiva, gào lên: - Uổng công ta tôn ông làm thầy! Bậc cao tăng như ông lại gây ra những chuyện như vậy, chốn Phật môn sao có thể chấp nhận người như ông! Từ lâu, đại pháp sư danh tiếng lẫy lừng Tây vực - Kumarajiva trở thành người cha tinh thần của các nhà sư trẻ này. Giờ đây, hình tượng cao quý, thánh khiết ấy nhuốm vết nhơ chẳng thể tẩy xóa được, thần tượng trong lòng họ bỗng chốc sụp đổ. Tôi có thể thấu hiểu nỗi bàng hoàng và tâm trạng khó chấp nhận thực này của họ, nhưng, họ đâu biết, phải thừa nhận điều ấy trước mặt chúng tăng như vậy, Rajiva phải gắng gượng và chịu đựng nhường nào! Tôi đau đớn nhìn chàng, nhưng nét mặt bình thản của chàng hề biến đổi. Tôi cảm nhận được ánh mắt chàng lướt về phía mình, chàng khẽ chạm vào cánh tay trái, mảnh vải ra dưới lớp áo cà sa. Chàng an ủi tôi! Chiếc khăn Atala quấn cánh tay trái của chàng là cách chàng muốn truyền tin đến tôi, khích lệ tôi. Tôi khẽ gật đầu, lặng lẽ đưa cánh tay lên vờ vuốt mái tóc, để lộ chuỗi hạt mã não dưới tay áo. Chàng nhận được tín hiệu từ phía tôi, khóe miệng dường như thấp thoáng nụ cười, nhưng khép lại rất nhanh. - Pháp sư dũng cảm thừa nhận, đáng khen ngợi! Lữ Quang vỗ tay bôm bốp, cười ha hả nhìn đám đông, vẻ hài lòng. - Ta vốn định đưa ngày đêm quấn quýt bên pháp sư suốt tháng trời đến chầu lễ Phật cúng, nhưng biết pháp sư làm cách nào khiến bỏ trốn mất dạng. Đây chắc chắn là mưu của Lữ Quang, ông ta muốn Rajiva thể ngẩng đầu trước các hòa thượng. Rajiva địa vị cao quý ngày nào, giờ đây chẳng thể thuyết phục được ai tin theo. Tôi giận run người, ông ta còn muốn lợi dụng tôi làm bằng chứng để vạch tội phá giới của Rajiva! Nếu bỏ trốn, lúc này có thể tôi bị bêu ra trước đám đông, điều đó khiến Rajiva đau đớn biết bao! Phải chăng linh cảm được việc này xảy ra, nên Rajiva mới kiên quyết ép tôi ra , thậm chí bằng cả những lời tuyệt tình lạnh lùng nhất ấy. Còn tôi, chỉ nghĩ đến những tổn thương cá nhân và xúc cảm hẹp hòi của phụ nữ, mà biết rằng nỗi dằn vặt, lo lắng chất chứa trong lòng chàng còn nặng nề hơn tôi gấp bội. Rajiva đúng, chàng thể bỏ trốn! phải vì tôi và chàng chẳng thể nào thay đổi được lịch sử, mà quan trọng hơn là vì, Lữ Quang rất muốn Rajiva bỏ trốn. Nếu thế, ông ta có cớ để phá hoại danh dự của chàng cách triệt để, khiến chàng còn chốn dung thân cõi đời này nữa. Tôi muốn phải chứng kiến cảnh Rajiva bị hạ nhục, nhưng tôi chỉ biết suy xét việc bằng cách nghĩ của con người đại. Trong trường hợp cấp bách, tôi vẫn còn công cụ để tự bảo vệ, mặc áo chống phóng xạ, khởi động đồng hồ vượt thời gian, chỉ trong tích tắc là có thể bình an trở về thế kỉ XXI tươi đẹp của tôi. Nhưng còn chàng sao? Chàng thể xa rời thời đại của mình, nhưng chàng phải tồn tại ra sao giữa đám đông lăm le những mũi nhọn chỉ trích về phía chàng? Tôi chưa từng nghĩ tới điều này. Tôi luôn cho rằng mình nhiều tri thức hơn con người thời cổ đại, nhưng thực tôi đánh giá bản thân quá cao. Những tri thức đó phải do tôi sáng tạo ra mà do thời đại trang bị cho tôi. Khi phải đối diện với thực tế khó khăn, tối vẫn chỉ là suy nghĩ còn nông cạn. Tôi ngước nhìn chàng, đứng giữa hàng trăm con người, chàng vẫn lẻ loi, đơn độc. Lòng bỗng ngậm ngùi, chua xót: Xin lỗi Rajiva! Em nông nổi, ích kỉ như trước đây nữa. Em thay đổi lối suy nghĩ hẹp hòi của con người đại trong em, đứng lập trường của chàng để nhận định và đánh giá việc. Tình của chàng giúp em trưởng thành hơn, bao dung và thấu hiểu hơn. Cảm ơn chàng! Các nhà sư hiểu tiếng Hán quay sang người bên cạnh thào, có lẽ là dịch cho người kia hiểu lời Lữ Quang vừa . Nỗi giận dữ của Pusyseda bùng phát thành chuỗi dài những thanh sang sảng, ràng từng tiếng , phải ngôn ngữ Tochara mà là tiếng Phạn. Chúng tăng bỗng nhiên trở nên thảng thốt, bàng hoàng, những tiếng bàn tán lại rộn lên ngớt. khí nặng nề, bi phẫn lúc trước dần tan biến. Vẻ điềm tĩnh của Rajiva vẫn hề thay đổi, nhưng ánh mắt chàng lặng lẽ đưa sang phía Pusyseda chút cảm kích xen lẫn chút trách móc. - Quốc sư gì vậy? Sao bằng tiếng Hán để ta cùng nghe. Khẩu khí của Lữ Quang cho thấy ông ta hề vui vẻ gì. - Tôi phụng mệnh tướng quân, giúp ngài phiên dịch thôi mà. Pusyseda thản nhiên nghiêng mình trước Lữ Quang: - Nhân tiện, cũng cho các vị hòa thượng ở đây được biết, ấy có thân phận cao quý ra sao. Đó chính là tiên nữ do Phật tổ cử đến để cứu pháp sư khỏi kiếp nạn vừa qua. Lữ Quang sa sầm mặt mày, cười hiểm ác: - ngờ quốc sư lại suy nghĩ nông cạn như vậy! Vì muốn bảo vệ trai mình, dám bịa đặt những chuyện hoang đường như thế giữa chốn cửa Phật. Khi quốc sư đưa đến gặp ta, sao ngài cho ta biết về xuất thân của ta? - ấy đột nhiên xuất , khi đó, giọng chợt vang lên bên tai tôi, rằng hãy mau đưa này đến cứu pháp sư. Tôi nào dám đoán bừa chỉ ý Phật tổ. Nhưng, nếu tướng quân cho rằng tôi dựng chuyện, … Pusyseda đưa mắt đảo quanh lượt đám đông phía trước, rồi mới quay lại nhìn Lữ Quang, ánh mắt sắc lạnh, chút sợ sệt: - Xin tướng quân giải thích, vì sao chân yếu tay mềm, tấc sắt trong tay lại có thể đột nhiên biến mất giữa chốn hoàng cung vốn được canh giữ cẩn mật như vậy? - Chuyện này… Lữ Quang cứng họng, biết gì, đành quay lại trừng mắt trút giận lên Lữ Soạn, khiến sợ hãi cúi đầu. Tiếng bàn tán ngày càng trở nên náo động trong đại điện khiến Lữ Quang nổi giận, điều đó cho thấy, những lời của Pusyseda phát huy hiệu quả. Đôi mắt tà dâm gian xảo của Lữ Quang đảo liên hồi, ông ta ngẩng đầu, hẳn là lại vừa nghĩ ra mưu mới, ông ta cười nhạt: - Pháp sư phá giới tức là vẫn còn lưu luyến hồng trần. Nếu vậy, hãy để ta giúp pháp sư sắp xếp việc hôn . Ý ngài thế nào? Các hòa thượng hiểu tiếng Hán thảng thốt gật đầu, tiếp theo đó lại là những lời bàn tán rầm rộ. - Vì sao tướng quân nhất thiết phải gây khó dễ cho ta? Chuyện này tuyệt đối thể được! Giọng sắc lạnh của Rajiva cho thấy chàng chẳng thể nhẫn nhịn thêm nữa. - Pháp sư nên khiêm tốn. Cha của ngài, cũng hoàn tục, thành thân, sinh hạ ngài và quốc sư đấy thôi! Lữ Quang suy nghĩ lát, gật gù tiếp: - Thế này , thân phụ ngài cưới công chúa Khâu Từ, pháp sư cũng là bậc danh sư đức cao vọng trọng, ta khiên pháp sư phải chịu thiệt thòi. Lữ Quang quay sang đức vua Bạch Chấn, nãy giờ chẳng dám ho he tiếng, hỏi: - Chẳng hay nhà vua có vị còn vị công chúa nào chưa thành thân ? - Ta… Bị bất nhờ với câu hỏi đột ngột của Lữ Quang, Bạch Chấn ấp úng đáp: - Các vị công chúa của ta đều thành thân. Ánh mắt mờ đục của nhà vua có ý né tránh, phải gắng gượng lắm mới thốt lên lời khuyên can: - Xin tướng quân đừng o ép pháp sư nữa. - Hả? Nghe vẫn còn vị công chúa kia mà, tên là Aksayamati, lẽ nào đức vua muốn gả ấy cho pháp sư? Lữ Quang cất tiếng cười nham hiểm, đưa mắt quét nhanh lượt đám mỹ nữ Khâu Từ của ông ta: - Nếu thế, ta đành chọn trong đám thị nữ người bất kì để gả cho Pháp sư vậy! Pusyseda mặt mày biến sắc, cúi xuống to với Bạch Chấn, sau đó quay sang cao giọng với Lữ Quang: - Lữ tướng quân nhắc tôi mới nhớ, đức vua của chúng tôi vẫn còn công chúa chưa gả chồng, tên gọi Akieyemoti. - Thế tốt quá! Lữ Quang cất tiếng cười hoan hỉ hỏi: - Vậy công chúa ở đâu? Bạch Chấn hoảng sợ, định đứng lên phân bua, nhưng Pusyseda kịp giữ lại và ra hiệu cho nhà vua nên lo lắng, rồi quay sang đáp lời Lữ Quang: - Công chúa ở thành Khâu Từ. - Vậy hãy mau đón, hôm nay ngày mai về. Tốt lắm, ngày kia, ta đích thân tổ chức hôn lễ long trọng cho pháp sư tại chùa Cakra này. Lữ Quang đưa mắt quan sát khắp lượt chúng tăng, cười đắc ý: - Trước nay chưa từng có chuyện hôn lễ được cử hành trong đền chùa, đúng ? Pháp sư là người đầu tiên phá lệ. Hôm đó, các nhà sư hãy đến tham gia hôm lễ của sư phụ các vị, hôn lễ phải tổ chức náo nhiệt mới được! - Xin thứ lỗi, tôi thể theo ý Lữ tướng quân. Rajiva mặt mày tái xanh, hai tay chắp lại, gắng gượng kìm nén nỗi tức giận: - Tôi xuất gia từ , nguyện cả đời phụng Đức Phật, thể đắc tội với công chúa. - Pháp sư sai rồi! Lữ Quang cười thâm độc: - Tình nam nữ là niềm vui lớn nhất trong đời. Phụ thân ngài có thể hoàn tục lấy vợ, pháp sư cũng có thể học theo cha, việc gì phải lần nữa khước từ như thế? - Xin tướng quân đừng nhọc lòng, tôi quyết chấp nhận chuyện này. Nếu tướng quân vẫn cố ép buộc, kể từ hôm nay tôi bắt đầu tuyệt thực, cho đến khi nhắm mắt xuôi tay. Bất chấp nộ khí hiểm gương mặt của Lữ Quang, Rajiva dõng dạc tuyên bố quyết tâm của mình, sau đó hướng về chúng tăng, truyền đạt lại lượt bằng tiếng Tochari rồi ngồi xuống, nhắm mắt tụng kinh trong tư thế thiền. Tất cả các nhà sư đều tỏ ra bất bình, họ đồng loạt ngồi xuống thiền định, khắp trong và ngoài điện lúc này còn dù chỉ chỗ trống. lát sau, tiếng tụng niệm lan dần và lớn dần, bắt đầu từ Rajiva truyền đến khắp đại điện rộng lớn. Tiếng tụng niệm càng lúc càng đều đặn, nhịp nhàng và vang rộng, khiến Lữ Quang gần như mất hết thể diện. Lữ Quang trừng mắt nhìn Rajiva dầy hằn học, tia nhìn hung hiểm. Tôi lặng lẽ lên chốt chiếc súng gây mê giấu trong tay áo, khoảng cách vừa đủ để thuốc phát huy tác dụng. Nếu ông ta gây bất lợi cho Rajiva, tôi hạ gục ông ta rồi tính tiếp. Gương mặt Lữ Soạn trở nên bí hiểm, thầm vào tai cha vài câu gì đó. Lữ Quang gật đầu. Lữ Soạn hô tiếng, vài tên thuộc hạ lập tức rời khỏi vị trí. Tôi băn khoăn biết Lữ Quang có mưu gì, thấy ông ta cười mỉa, với Rajiva miệt mài tụng niệm: - Pháp sư nhất quyết thuận theo ý của ta, vậy đừng trách ta vô tình. chuẩn bị rút súng gây mê, chợt nghe thấy những tiếng đổ vỡ ầm ầm phía sau. Quay lại, tôi thấy Lữ Soạn và bọn thuộc hạ ra sức đập phá bức tượng Phật tuyệt đẹp đại điện. Tượng Phật bị xê dịch khỏi bệ đỡ, đổ rầm rầm xuống đất, những mảnh vỡ vương vãi nền gạch. - Phật tổ! Các sư tăng gào khóc thảm thiết, những cánh tay bất lực chìa về phía tượng Phật, họ phủ phục mặt đất, tiếng khóc than vang đông đại điện. - Lữ tướng quân, phá hủy tượng Phật bị quả báo, tạo nghiệt bị đẩy xuống địa ngục! Xin tướng quân suy xét! Rajiva ra sức kìm chế giọng có phần run rẩy, bão tố xoay vần gương mặt chàng. - Thế ư? Lữ Quang nghếch mặt lên tỏ vẻ khinh miệt, giọng đầy mỉa mai: - Ta chẳng tin gì mấy thứ chuyện nghiệp báo. Nếu quả Đức Phật của các người hiển linh, hãy giáng tội xuống cho ta xem thử. Đức vua Bạch Chấn mặt mày tái nhợt vì sợ hãi, cất giọng run rẩy, khuyên can: - Lữ tướng quân, đây là nơi cửa Phật, xin ngài hãy ngừng tay! - Đừng khuyên can ta, nhà vua mà khuyên can cháu của ngài ấy. Chỉ cần pháp sư gật đầu, ta lập tức ngừng tay. Lữ Quang ra hiệu cho Lữ Soạn, để cùng mấy đứa cháu khác cùa Lữ Quang là Lữ Long, Lữ Siêu tiếp tục khiêu khích, chúng hả hê nhảy từ hương án này sang hương án khác. bức tượng Phật A Di Đà và Phật Dược Sư nữa bị kéo đổ, những đám bụi đất bay mù mịt khắp đại điện. Lữ Quang xấc xược cười giữa tiếng kêu khóc thảm thiết của các sư tăng: - Ta muốn xem xem, ta phá tượng Phật, các người dám làm gì được ta! Rajiva kìm nén phẫn nộ, cất giọng sang sảng với chúng tăng bằng tiếng Phạn, tiếng khóc tắt dần. Các nhà sư tiếp tục ngồi thiền tụng kinh. Làn sóng tụng niệm ngày dâng cao mạnh mẽ, vang động đến mọi ngóc ngách trong đại điện. thanh tụng niệm ấy quả là có sức mạnh an ủi tâm linh rất lớn, đó là cách riêng của người nhà Phật để chống lại cái ác và thể lòng kiên trì. Đó cũng như cách tuyên bố với Lữ Quang: Ông ta có thể phá hủy tượng Phật nhưng thể phá hủy tinh thần nhà Phật. - Được lắm, cứ tụng kinh , để ta xem các người chống cự được đến khi nào! Bị kích động, Lữ Quang gào lên: - Bay đâu, phá hủy phiến ngọc có dấu chân Phật tổ cho ta! Gương mặt Rajiva vẫn điềm nhiên bất biến, vẻ kiên định trong ánh mắt cho thấy, có gì có thể lay động được ý chí của chàng. Chàng chậm rãi, dõng dạc cất lên từng tiếng : - Lữ tướng quân, tượng Phật bị hủy có thể xây đắp lại, ngọc thạch bị hủy có thể tiếp tục tìm kiếm. Thậm chí, nếu ngài dỡ bỏ cả chùa Cakra, tôi nhặt từng viên gạch, xếp từng viên ngói mang về dựng lại chùa. Lòng hướng Phật của tôi vững như bàn thạch, gì có thể lay chuyển được. - Ngươi đúng là tên hòa thượng cứng đầu! Lữ Quang nổi trận lôi đình: - Ngươi có thể xây lại chùa, nhưng liệu ngươi có thể khiến người chết sống lại được ? Lữ Quang đưa tay túm hòa thượng đứng gần y nhất, sau đó vung tay ra sau rút kiếm, kề vào cổ vị hòa thượng run lên bần bật. - Hôm nay ta đấu với ngươi đến cùng. Nếu ngươi chịu thành thân, cứ nửa canh giờ ta giết hòa thượng. Để xem số hòa thượng trong chùa này nhiều đến mức nào. - Ngài… Rajiva bật dậy, ánh mắt nổi song, hai nắm tay run lên, tôi chưa từng thấy chàng tức giận như vậy bao giờ: - Tính mạng con người là thứ quý giá nhất đời. Ngài phạm tội sát nhân, bị đày xuống địa ngục Vô Gián vĩnh viễn, chẳng thể đầu thai làm người! Lữ Quang nhổ nước bọt lên bức tượng Phật nứt vỡ: - Tính mạng con người là cái thá gì! được đầu thai sao! Ta giết biết bao nhiêu người, thêm mất tên đầu trọc có xá gì! - Lữ Quang, ngài ức hiếp người Khâu Từ chúng tôi quá đáng! Pusyseda ánh mắt rục lửa, thanh gươm dài được rút ra, chực xông tới, nhưng bị con cả của Lữ Quang là Lữ Thiệu và thủ hạ đắc lực của ông ta là Đỗ Tiến chặn lại. Tất cả bọn họ dều rút kiếm khỏi bao, tình thế vô cùng căng thẳng. - Pusyseda, bỏ kiếm xuống! Đó là Bạch Chấn, vị vua nhu nhược, lúc này run rẩy, sợ hãi, giọng còn được liền mạch. Nhà vua quay sang Lữ Quang, nghẹn ngào: - Lữ tướng quân, xin đừng làm vậy! Lữ Quang vẫn giữ chặt vị hòa thượng kia, xoay người lại với Rajiva: - Pháp sư mau quyết định , kiên nhẫn của ta có hạn. Ta đếm đến ba, , hai, … - Khoan ! Lữ Quang ngừng tay lại, cả đại điện bỗng nhiên im phăng phắc, khí căng như dây đàn. Mọi ánh mắt đổ dồn vào chàng. Khóe môi chàng rung động, đôi mắt ngấn nước hướng về phía tôi, ánh mắt ai oán ấy muốn truyền ngàn vạn lợi. gian như lắng đọng, thời gian quên trôi chảy, chỉ còn lại tôi và chàng, bất động, nhìn sâu vào mắt nhau… Cánh tay tôi đặt vào nút gạt, nhưng sao cử động nổi. Việc tôi có thể làm chỉ là khiên Lữ Quang bất tỉnh ngày. Sau khi ông ta tỉnh lại sao? Lại thêm nhiều đày đọa, sỉ nhục nữa? Thậm chí có thể là chiến tranh. Tay chân của ông ta đông đảo là thế, chỉ quật ngã mình Lữ Quang cũng đâu có ích gì. Tôi thể ích kỉ, khiến Khâu Từ xảy ra chiến tranh được. Nước mắt lã chã, mắt tôi rời mắt chàng, tôi khẽ gật đầu. Chàng quay đầu lại, khóe môi càng thêm run rẩy. Chàng ngước mắt lên trời hít hơi sâu, rồi cất giọng thê lương: - Ta chấp thuận. - Thầy ơi! Tất cả các sư tăng đều sụp xuống quỳ lạy, tiếng khóc thương thảm thiết vang động cả chùa Cakra. Chàng lại đưa mắt nhìn về phía tôi, nỗi bi thương chẳng thể hóa giải nổi dâng lên trong mắt. Tôi lặng lẽ gạt nước mắt, gượng gạo nở nụ cười ngây ngô với chàng. Tuy trùm khăn che mặt nhưng tôi chắc chắn chàng nhận ra. Ánh mắt tôi vẫn chẳng thể rời khỏi chàng, thêm lần nữa thôi, để hình ảnh chàng khắc sâu trong tâm trí tôi, từng nét , bao giờ phai nhòa. Vậy là tôi phải ra . Bánh xe số phận mới nghiệt ngã làm sao, những vòng quay vô tình vẫn thản nhiên xoay vần. Rốt cuộc em vẫn chỉ là lữ khách qua cuộc đời chàng. Nhưng, Rajiva ơi, chàng lựa chọn đúng. Lịch sử cuộc đời chàng từ nay còn cần đến em nữa. Vì vậy, em ra … * * * [1] Trong tiếng Trung, phiên của tên gọi Ngải Tình đồng với cách đọc từ “ái tình” nghĩa là tình . [2] Cách gọi Tochari do hai học giả người Đức Sieg và Siegling nghiên cứu và đặt tên vào năm 1908, họ chia thành Tochari A và Tochari B. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc thường dùng tên gọi Tochari A để chỉ tiếng Yanqi, còn dùng Tochari B để gọi cho ngôn ngữ của người Khâu Từ. [3] Đối với các nhà sư, nước được chia thành ba loại: loại là “thời thủy”: tức là nước uống ngay khi khát, nước này phải được lọc sạch (túi lọc nước là trong sáu vật dụng mà các nhà sư luôn mang theo bên mình). loại nước nữa gọi là “phi thời thủy”, uống ngay, nhưng vẫn phải lọc sạch, dồn vào đồ chứa, dự trữ khi khát. Loại nước thứ ba gọi là “xúc dụng thủy”, tức là loại nước sạch tự nhiên, dùng để rửa bát, rửa tay và rửa mặt. [4] Tỷ khâu: tiếng Phạn là Bhikkhu, nghĩa gốc chỉ những người tu hành theo đạo Bà La Môn ở Ấn Độ, về sau Phật giáo mượn dùng tên gọi này. Ở Trung Quốc, người ta quen gọi Tỷ khâu là hòa thượng: chỉ những người từ mười hai đến mười bảy tuổi, thân thể khỏe mạnh, xuống tóc tu, khoác áo cà sa và chịu “Cụ túc giới”. Giới luật cụ túc có nhiều cách diễn giải khác nhau, như: Tỷ khâu giới 227 điều, 250 điều; Tỷ khâu ni giới 311 điều, 500 điều. cách tổng quát: Cư sĩ thọ ngũ giới, Sa di thọ thập giới, Tỷ khâu (ni) thọ Cụ túc giới (còn gọi là đại giới). [5] Nghi thức này được tác giả viết dựa việc tham khảo nghi thức đón tiếp Trần Huyền Trang khi hòa thượng đến Khâu Từ trong sách “Huyền Trang tây du ký” của tác giả Tiền Văn Trừng. Huyền Trang sống vào thời Đường, cách nhân vật nam chính trong truyện này chừng hai trăm năm, vì vậy nghi thức đón tiếp có lẽ thay đổi nhiều. [6] Về việc các nhà sư được phép ăn thịt: Phật giáo Tiểu Thừa chỉ cho phép các nhà sư ăn loại “thịt thanh sạch”, đến nay quy định đó vẫn hề thay đổi trong giới tăng sĩ Tiểu Thừa khu vực Đông Nam Á. Thời gian đầu, khi Phật giáo mới được truyền bá vào Trung Nguyên, cũng cấm ăn thịt. Theo các tài liệu nghiên cứu có lẽ quy định cấm ăn thịt đối với nhà sư bắt nguồn từ thời Nam Triều dưới trị vì của vị vua sùng bái đạo Phật – Lương Vũ Đế. [7] Hoạt động biện kinh của Phật giáo Tây Tạng: là môn học biện luận giáo lý Phật giáo dựa phương pháp suy luận logic theo hệ thống lý luận Nhân mình học (hay còn gọi là Logic học Phật giáo). Tiếng Tạng gọi là Thôn- Ni- Tác- Ba, nghĩa là “pháp tướng”. Đó là phương pháp bắt buộc khi nghiên cứu giáo lý Hiển Tông của các Lạt Ma. Biện kinh, cũng là hoạt động tôn giáo đặc sắc nhất diễn ra tại ba ngôi đền lớn ở Tây Tạng. Hoạt động này bắt nguồn từ cuộc tranh biện giữa hòa thượng Đại Thừa thời vua Tshiong Dezan (Xích Tùng Đức Tán) với Liên Hoa Giới (Kamalasila - Đệ tử chân truyền của đại sư Tịch Hộ). [8] Bản dịch của Huỳnh Ngọc Chiến. [9] Câu vui này tương tự kiểu trẹo hài hước trong tiếng Việt như: Nồi đồng nấu ốc nồi đất nấu ếch, nhưng lại là về chủ đề ăn nho, nên người dịch tạm chuyển ngữ như vậy. [10] Khu vực tây bắc đại lục Nam Á, nay thuộc vùng giáp ranh giữa biên giới phía bắc Pakistan và biên giới phía đông của Afghanistan [11] Ngôn ngữ Phật giáo gọi là " hạ" [12] Năm điều trói buộc: cái tôi bản thể, nghi ngờ, giới luật, dục vọng và ghét. [13] Bản dịch của Nguyễn Xuân Tảo. [14] Trống Hạt là loại trống cổ của Trung Quốc, hai mặt bọc da, thân trống thắt eo [15] loại hình vũ đạo dân gian lưu hành chủ yếu ở các vùng nông thôn miền bắc Trung Quốc. [16] Khèm khất lật hay còn gọi là khèn Tacta, loại nhạc cụ dạng ống, thân trúc, gắn lau sậy để thổi. [17] Loại đàn cổ, số lượng dây đàn tối thiểu là năm dây, tối đa là hai mươi lăm dây. [18] "Kinh thi", Tản Đà dịch, trang 94- 95 [19] Đây là tiếng Ba Tư, tiếng Turk gọi là Task, tiếng Sogdiana gọi là Cac. [20] Nay thuộc vùng Samarkand, nước cộng hòa Uzbekistan. [21] Gióng trống – ‘Kinh thi”, Tản Đà dịch. [22] Bài thơ “Thập giới” của Tsangyang Gyatso : Nếu ta gặp gỡ Ta chẳng nhau. Nếu ta thấu hiểu Ta chẳng thương nhau. Nếu ta trao gửi Ta chẳng nợ nhau. Nếu ta gắn bó Ta chẳng rời nhau. Nếu ta khác biệt Ta chẳng gần nhau. Nếu ta lầm lỡ Ta chẳng phụ nhau. Nết ta hứa hẹn Ta chẳng vì nhau. Nếu ta gắn bó Ta chẳng cần nhau. Nếu ta gặp nhau Ta đâu là của nhau. Nhưng, ta gặp và rồi, nhau. , sao có thể từ bỏ. Dù cho nỗi tương tư theo ta trọn kiếp này. [23] Chỉ vòng Cam Túc, Thanh Hải và khu vực phía Tây sông Hoàng Hà. [24] Ngư Dương chỉ người Sabir. [25] Bản dịch của Tạ Quang Phát [26] Hoặc người Chi. [27] loại giường thời Hán thiết kế tinh xảo, dành cho phụ nữ ngồi hoặc nằm chơi lúc nhàn hạ. [28] Người Trung Quốc thường “ gặp Chu Công”, tức là ngủ và nằm mơ. [29] “Vô cấu” nghĩa là: tì vết, “vô cấu xưng” nghĩa là: biệt danh “ tì vết” của Duy Ma Cật. [30] Nhà thơ, họa sĩ, nhà thư pháp và chính khách nổi tiếng của đời Đường ở Trung Quốc. [31] Đế thứ ba trong Tứ diệu đế (bốn hoặc bốn điều chân lí) Nguồn gốc của mọi đau khổ là tham dục. [32] Hay còn gọi là “ngũ ấm” nghĩa là năm nhóm tượng trưng cho năm yếu tố tọa thành con người, cũng có khi được hiểu là năm ràng buộc. [33] Bản dịch của Huỳnh Ngọc Chiến.