Chương 46: Cuộc sống giam cầm Theo thói quen thường ngày, tôi đến bên gốc lựu, khom lưng đánh răng. Tôi mang theo bàn chải đến đây, chỉ tiếc có kem đánh răng, vì sợ nhiễm xạ, nên chỉ có đánh răng bằng nước muối. Tắm rửa xong, Rajiva tựa cửa quan sát. Tôi mỉm cười với chàng, rồi ngửa cổ lên trời, súc miệng sòng sọc. Còn nhớ phẩm vui mà tôi từng xem. con trai hỏi bạn : “Lấy nhé!”. lắc đầu từ chối. ta rất ngạc nhiên: “Chúng ta thân mật thế này rồi, sao em chịu lấy ?”. đáp: “Vì em muốn đánh răng, súc miệng trước mặt ”. Đúng vậy, có câu: “Kẽ sỉ có thể chết vì tri kỷ. Người con làm dáng vì kẻ mình” (Sử kí Tư Mã Thiên). Phụ nữ muốn mình luôn xinh đẹp trong mắt người , âu cũng là lẽ thường tình. Nhưng nếu phải giống như phụ nữ Nhật Bản, trang điểm xinh đẹp trước khi chồng thức giấc, ở nhà cũng phải ăn mặc chải chuốt, trang điểm dịu dàng. Tôi nghĩ như thế là sống, mà họ xem cuộc sống như nghề. Nếu bạn muốn người bạn nhìn thấy bộ dang lôi thôi, lếch thếch, nhem nhuốc, thảm hại của bạn, điều đó chứng tỏ tình của bạn chưa sâu sắc và như vậy đừng bàn đến chuyện sống chung. , có nghĩa bạn phải khuyết điểm của người kia. Mà là con người giản dị, chân chất đằng sau lớp trang sức màu mè bên ngoài. Tôi sao? Khi hạn nộp luận văn sắp đến, tôi buồn rửa mặt đánh răng, đầu bù tóc rối, ngồi ôm chiếc máy tính. Ngày cuối tuần, tôi nằm dài giường, ngủ nướng cho đến khi cơn đói ập đến, khiến đầu óc tôi quay cuồng. Mùa đông giá lạnh, tôi cắn răng nhìn đống quần áo chất cao như núi, ngâm trong chậu giặt suốt mấy ngày liền, sau đó xử lí chúng bằng tốc độ nhanh nhất và ẩu nhất có thể. Nhiều lúc tôi còn ngồi chồm hổm trong nhà vệ sinh, dán mắt vào cuốn sách cho đến khi bàn chân tê dại, muốn đứng dậy mà đứng nổi. Liệu tôi có đủ can đảm để phô bày lôi thôi, lếch thếch, vẻ thảm hại, những tật xấu đó của mình ra trước Rajiva? Còn chàng sao? Khi bước xuống từ bục cao, phải chăng chàng cũng có những thói quen xấu, muốn bị ai phát ? Và liệu chàng có bằng lòng phô bày những tật xấu đó trước mặt tôi? Khi màn ân ái kết thúc, người ta phải đối diện với những vấn đề của cuộc sống chung. Chúng tôi phải tìm cách điều hòa lối sống của hai con người ở hai thời đại khác nhau, mà khác nhau ấy kéo dài suốt mấy chục năm. Phải tìm ra cách để thích ứng với nhau, chấp nhận nhau. Mà điều này khó hơn ân ái rất nhiều. Đánh răng xong. Tôi ngước nhìn bầu trời trong xanh, trong lòng khỏi dâng lên những xúc cảm. Chốn lồng son này, vô hình trung đặt chúng tôi vào hoàn cảnh phải suy tính đến những vấn đề của cuộc sống chung, điều mà trước đó chứng tôi chưa bao giờ nghĩ tới. Rajiva lặng lẽ đứng bên tôi, ngước nhìn chàng, chợt nhớ đến chuyện, khiến tôi phì cười. - Có chuyện gì mà nàng vui thế? - Em muốn hỏi chàng câu này. Tôi khoác tay chàng. - Khi nãy, em được thơm cho lắm, đúng ? - Sao lại thơm? - Vì em chưa đánh răng… Lúc nãy tôi hôn chàng khi chưa đánh răng, biết chàng có để ý chuyện này . - sao cả… Chàng tủm tỉm cười, ngập ngừng: - Hôm đó, ta say rượu, còn nôn cả ra nữa, chắc chắn là khó ngửi hơn nhiều. Nàng có khó chịu ? - Vâng, đúng là rất khó ngửi. Tôi nghiêng đầu nhớ lại: - Nhưng khi ấy em chẳng bận tâm chuyện đó. Tôi nhìn chàng, ánh nắng rực rỡ mùa hạ tỏa rạng gương mặt chàng, nụ cười ấy quét sạch những điều bất an, trăn trở trong lòng tôi. Hai chúng tôi hạnh phúc, phải ? Cho dù thói quen sinh hoạt và thói quen ăn uống của chúng tôi khác xa nhau trời vực, cho dù quan niệm sống của chúng tôi cách biệt nhau hàng ngàn năm thời gian, nhưng sợi dây tình kỳ diệu, có gì có thể phá vỡ nổi, gắn kết chúng tôi lại. Chàng, là người em muốn ôm hôn ngay cả khi chưa đánh răng, là người em sẵn sàng phô bày vẻ lôi thôi, lếch thếch của mình, là người em muốn ngày rộng tháng dài thấy hết những tật xấu của em, là người nỗ lực kiếm tìm điểm tương đồng, để cân bằng đời sống của hai chúng ta. Và điểm cân bằng ấy, bắt đầu từ nhu cầu cơ bản nhất của con người – giấc ngủ. Chúng tôi vừa mới bắt đàu cuộc sống chung, nên vẫn còn rất nhiều trở ngại về tâm lý. Đêm thứ hai, tôi thử ngủ chiếc giường lớn lộng lẫy, nhường giường cho chàng. Nhưng hai chúng tôi trằn trọc mãi sao ngủ được. sau cùng biết quỷ thầy xui khiến thế nào, tôi trở lại chiếc giường với chàng. Kể từ hôm đó, chúng tôi tiếp tục những giằng có vô nghĩa ấy nữa, mà mặc nhiên nằm cạnh nhau. Bởi vậy, vòng , tình chiến thắng! Chúng tôi đều khao khát cơ thể của đối phương. Nhưng Rajiva sống hai mươi tám năm nơi cửa Phật. Sắc dục vốn là điều đại kị của người tu hành. Quan niệm đó ăn sâu bắt rễ trong tâm trí họ. Bởi vậy, dù chúng tôi cùng nằm chiếc giường và dù ham muốn của chàng hết sức mãnh liệt, chàng vẫn nguôi đấu tranh tư tưởng, nội tâm giằng xé, mâu thuẫn. Tuy vậy, sau cùng lí trí vẫn phải đầu hàng cơ thể. Thời gian khắc chế bản thân của chàng càng ngày càng ngắn lại. Hết lần này đến lần khác lí trí phải giương cờ đầu hàng dục vọng. Chí ít, sau mười ngày sống chung, tôi nhận thấy, chàng dần đón nhận và chấp nhận tình dục theo cách riêng của chàng và hoan hỉ tận hưởng nó. Bởi vậy, vòng hai, tình chiến thắng! Sau những ngày đam mê, quấn quít, chàng dường như mấy mặn mà. Tôi có thể hiểu điều này. Vì chàng chưa khi nào dành thời gian tìm hiểu về phụ nữ nên chàng biết rằng, khi ân ái, điều người phụ nữ khao khát nhất, phải là quá trình, mà là cảm giác gắn kết giữa hai con người, hai linh hồn. Những tri thức này, tôi hướng dẫn chàng dần dần. Nhưng, chàng lại muốn nằm riêng mình chăn, điều này khiến tôi rất bực mình. Chàng rằng hơn ba mươi năm qua quen ngủ mình, nay có thêm tôi ở bên, chàng e ngại dáng vẻ khi ngủ của chàng ảnh hưởng đến tôi. Thế là tôi lại phải kiên nhẫn giải thích với chàng, hai người nhau, được gối đầu bên nhau mang lại cảm giác hạnh phúc. Tôi cũng ngủ mình hơn hai mươi năm và bộ dạng khi ngủ cũng rất khó coi. Nhưng tôi rất thích câu “sống chung tổ, chết chung mộ”. gần gũi ấy cho tôi cảm giác, tôi thực hòa nhập và trở thành phần thể tách rời trong đời sống của chàng. Bởi vậy, vòng ba, Ngải Tình chiến thắng! Kể từ khi cuộc tranh luận nho đó, chúng tôi ôm nhau ngủ mỗi đêm. Nhưng vấn đề khác lại nảy sinh. Điệu bộ của chàng khi ngủ quả rất khó coi. Chàng thích nằm co người, giống hệt con tôm khổng lồ. Trong khi tôi lại rất thích được nép sát vào người chàng, để cảm nhận hơi ấm của cơ thể chàng. Vậy là chiếc giường rất hẹp, hai chúng tôi lại co cụm vào góc , khiến nửa đêm, tôi thấy toàn thân tê lạnh, ra chàng cuốn hết chăn về phía mình. Tôi ra sức kéo lại, nhưng dù chìm trong giấc ngủ say sưa, chàng vẫn nhất quyết chịu buông. Sau vài lần diễn ra cuộc chiến giành chăn, chàng phải tìm cách giải quyết vấn đề này. Chàng cố gằng nằm thẳng người, như thế, tôi vừa có thể thoải mái tự vào vai chàng, lại vừa có thể tránh được tình trạng chăn bị cuốn . Chỉ khổ cho chàng, mỗi sáng tỉnh dậy lại phải xoa bóp hai vai, vận động xương cổ cho bớt tê dại. Tôi thấy xót xa, nhưng chàng chỉ cười dịu dàng, rằng: quen thôi! Bởi vậy, vòng bốn, Ngải Tình chiến thắng! Vẫn còn vấn đề nữa cần điều chỉnh, đó là thời gian ngủ nghỉ. Giống như nhiều bạn bè ở thế kỷ XXI, tôi quen thức khuya dậy muộn. Có lúc tôi thức trắng đêm để làm luận văn. Nhưng khi trở về thời cổ đại, thói quen sinh hoạt làm việc và nghỉ ngơi của tôi có nhiều thay đổi. tôi ngủ từ mười giờ hoặc mười giờ, bởi vì, tôi chỉ có thể ghi chép lại nội dung công việc khảo sát và buổi tối. Nhưng tật ngủ nướng vẫn sửa được. Bảy, tám giờ sáng vào thời đại này là rất muộn rồi, nhưng tôi vẫn ngủ thêm ngủ nếm, vớt vát được chút nào hay chút ấy. Rajiva quen với thời gian biểu: bảy, tám giờ tối ngủ, bốn giờ sáng thức giấc. Mấy đêm đầu chung sống, Rajiva ngủ trước, tôi ngồi viết nhật ký đến hơn mười giờ. Nhưng tôi nhận thấy, khi tôi lên giường ngủ, chàng vẫn còn thức. Gặng hỏi mãi, chàng mới mới vì chàng rất mẫn cảm với ánh sáng và tiếng động, nên phải chờ khi tôi tắt đèn ngủ, chàng mới ngủ yên. Để đảm bảo chất lượng giấc ngủ cho chàng, tôi đành theo chàng ngủ khi trời vừa sẩm tối. Rồi tôi xót xa phát ra rằng, mình chẳng thể tiếp tục làm con mèo lười được nữa. Bốn giờ sáng, Rajiva thức dậy và đặt nụ hôn lên trán tôi là tôi liền tỉnh giấc, ngủ thêm nhức đầu. Sau đó chàng vừa tụng kinh vừa kinh ngạc khi thấy tôi tập thể dục buổi sáng, chạy huỳnh huỵch, thở hồng hộc trong sân. Tôi bắt đầu học theo người cổ đại. thức giấc khi mặt trời mọc và lên giường khi mặt trời lặn. Tự động viên, rồi quen thôi! Bởi vậy, vòng năm. Rajiva chiến thắng! Về thói quen sinh hoạt, cả hai chúng tôi đều cố gắng thích nghi với tồn tại của người kia, quan sát lối sống của người kia cách hiếu kì, cố gắng hi sinh số nhu cầu và nguyện vọng cá nhân mình vì người kia. Tôi thấy rất hài lòng với cuộc sống chung. Còn Rajiva, tôi cũng có thể cảm nhận được niềm hân hoan của chàng, những bỡ ngỡ, ngạc nhiên của chàng và những thay đổi mau lẹ trong thái độ tiếp nhận xuất của người khác ở bên cạnh mình. Chúng tôi đều nỗ lực tạo dựng thế giới của hai người. Nhưng, đó chưa phải là toàn bộ cuộc sống. Chúng tôi vẫn còn vấn đề nữa cần giải quyết là lại là vấn đề vô cùng bức thiết: chúng tôi làm gì những lúc rảnh rỗi trong thời gian bị giam lỏng tại đay? Nếu bị giam giữ, chắc chắn tôi ra ngoài vào ban ngày để tiến hành công việc khảo sát. Mọi khung cảnh thuộc về đời sống cổ đại, từ ăn ở cho đến lại, đều có thể trở thành nội dung khảo sát của tôi. Còn Rajiva, chàng cũng có rất nhiều việc cần giải quyết khi ở trong chùa. Chỉ bảo đệ tử, giảng kinh thuyết pháp, truyền thụ giáo láy Phật pháp; giao lưu, luận chiến với các tăng sĩ đến từ Ấn Độ, Kabul, Tây vực hay các vùng khác của trung nguyên xa xôi, truyền bá rộng rãi giáo lý Đại Thừa; sâu tìm hiểu đời sống của người dân, tuyên truyền Phật pháp để ngày càng nhiều người hướng thiện, tín Phật. Nhưng chiếc lồng son này đảo lộn đời sống thường nhật của chúng tôi. Đôi lúc ánh mắt chàng nhìn tôi vương chút buồn bã, đôi lúc thấy chàng đứng giữa vườn hoa ngát hương, lặng lẽ ngước lên khoảng bao la rất lâu, tôi hiểu rằng, tôi phải tạo ra công việc gì đó cho chàng. Vậy nên, ngày kia. Sau khi kết thúc bữa sáng, tôi kéo chàng đến bên bàn đọc sách, sau đó lôi giấy bút trong ba lô ra trước kinh ngạc của chàng. - Cơm nước no nê rồi, bây giờ phải làm việc thôi! - Việc gì vậy? - Chúng ta trong cảnh tù đày, phải nghĩ ra công việc gì đó để làm, nếu rất buồn chán. Bây giờ, chàng hãy chép lại kinh văn, sau đó suy nghĩ xem nên dịch sang tiếng Hán như thế nào. - Dịch sang tiếng Hán ư? - Phật giáo khởi nguồn từ Thiên Trúc, mọi thư tịch đều được chép bằng tiếng Phạn. Nếu muốn truyền bá rộng rãi Phật giáo đến Trung nguyên, chàng phải dịch sang tiếng Hán để người Hán có thể đọc và hiểu được. Tôi mỉm cười giải thích: - Hầu hết các bộ kinh Phật được sử dụng ở Trung Nguyên nay đều được dịch từ các ngôn ngữ cả các quốc gia khác nhau ở Tây Vực. Trong quá trình chuyển dịch từ tiếng Phạn sang ngôn ngữ địa phương Tây Vực, ngữ nghĩa của kính văn vốn còn trọn vẹn, sau đó lại được chuyển dịch lần hai sang tiếng Hán, mức độ khác biệt so với nguyên nghĩa lại càng xa hơn. Sai sót trong quá tình dịch thuật, tam sao thất bản, khiến cho câu chữ trở nên cong vênh, cứng nhắc, ảnh hưởng rất lớn đến việc tuyên truyền giáo lý Phật pháp… Cả hai ngôn ngữ tiếng Phạn và tiếng Hán đều rất phức tạp. Các tăng sĩ từ Thiên Trúc và Tây vực đến Trung Nguyên truyền đạo, muốn phiên dịch kinh Phật đều cần đến giúp sức của tăng sĩ Tây Nguyên. Nghe câu đoán ý, dù có thể bảo lưu nguyên nghĩa, nhưng lại mất ngữ điệu, vần vè. Cho đến nay, vẫn chưa có ai tinh thông cả hai ngôn ngữ này để có thể thay đổi tình hình. Rajiva, giáo phái muốn được lưu truyền rộng khắp, trước hết phải làm cho càng nhiều người đọc được các giáo lý của giáo phái đó càng tốt. Chàng là người thay đổi phương pháp dịch từng câu từng chữ cứng nhắc, thậm chí dịch sai, diễn ra phổ biến nay. Ánh mắt chàng bừng sáng, nhìn tôi chăm chú, giấu giếm ngưỡng mộ. Chàng hiểu, muốn truyền bá đạo Phật đến Trung Nguyên, việc phiên dịch những bộ kinh văn sang tiếng Hán với độ chính xác cao. Lại dễ nghe dễ hiểu có tầm quan trọng như thế nào. - Chỉ e trình độ Hán ngữ có hạn của ta chẳng thể cho ra đời những bản dịch chuẩn xác và thuận tai được. Chàng nắm lấy tai tôi, ánh mắt chứa chan kì vọng. - Ngải Tình, giúp ta nhé! Tôi lắc đầu, xấu hổ. Tôi phải tín đồ Phật giáo, những kinh văn đó, tôi chỉ nhìn thôi thấy hoa mắt chóng mặt. Tuy nhiên, kiến thức mà tôi có, phải giúp ích gì cho công việc dịch thuật của Rajiva. Hơn nữa lại được làm việc cùng chàng, điều này khiến tôi vui hơn tất thảy. Chưa biết chừng, tôi cũng là trong những dịch giả của bộ kinh văn đầu tay của Rajiva ấy chứ! Những thông tin vụn vặt thế này, rất có thể bị lãng quên hoặc lắng sâu trong dòng sông lịch sử và ai biết được thực hư ra sao! - Vâng, chúng ta có thể luyện tập dần dần, bắt đầu từ bộ kinh văn đơn giản nhất. - Bộ kinh văn đơn giản nhất? Chàng đăm chiêu suy tư, rốt cuộc là bộ kinh văn nào đây? - Rajiva, chàng biết cuốn “Duy Ma Cật kinh” có tên gọi tương ứng với trong tiếng Phạn là gì ? Tôi hỏi chàng, bởi vì tôi biết tiếng Phạn gọi thế nào. “Duy Ma Cật” là tên gọi phiên và chính chàng là người dịch thành tên gọi này, nên có lẽ chàng đoán ra được dựa vào phát của tôi. Duy Ma Cật là cư sĩ giàu có, thông hiểu Phật pháp, nhiều vị bồ tát từng đến thỉnh giáo ngài. Cuốn kinh này làm trong những tác phẩm dịch quan trọng của Rajiva, có thể xem là trong những bộ kinh quan trọng nhất của Phật giáo Địa Thừa, bên cạnh “Địa Bát Nhã kinh”. Cuốn kinh này có sức ảnh hưởng rất lớn đối với người Hán ở Trung Nguyên. Bởi vì “tu tại gia” trở thành trào lưu phổ biến ở đất Hán. Văn hóa Trung Nguyên coi trọng hiếu đạo: “Trong ba tội bất hiếu, có con nỗi dõi là tội lớn nhất” (Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại). Việc xuất gia tu hành gây nên mỗi xung đột với luân thường đạo lý và lễ giáo truyền thống của Trung Nguyên. Bên cạnh đó, xuất gia có nghĩa là phải từ bỏ rất nhiều lạc thú của cuộc đời, điều này đối với người Hán mà , là lựa chọn hết sức khó khăn. Bởi vậy, trong mắt các tín đồ Phật giáo người Hán, người vừa có thể tận hưởng vinh hoa phú quí của đời sống nhân gian, vừa có thể đạt được những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực Phật học như Duy Ma Cật, tấm gương sáng để noi theo. - A, là bộ kinh văn này! - Rajiva đọc lên mấy từ tiếng Phạn, cách phát rất giống nhau. - Nhưng bộ kinh văn này hề đơn giản! Tôi chỉ cười đáp. Chàng dịu dàng nắm tay tôi, cất giọng trầm ấm: - Ngải Tình, ta hiểu ý nàng. Nàng muốn mượn gương đại trí của Duy Ma Cật để khuyên nhủ ta đúng ? Chàng đứng lên, lại lại trong phòng. Trầm tư giây lát, rồi ngẩng lên nhìn tôi, ánh mắt rạng ngời vẻ thông tuệ: - Bồ Tát từng hỏi Duy Ma Cật: “Ngài là đại Bồ Tát, nhưng lại có gia đình vợ con, liệu ngài có được thảnh thơi?” Duy Ma Cật đáp rằng: “Mẹ ta là trí tuệ chói ngời, cha ta cứu độ chúng sinh, vợ ta là niềm vui tu hành, con ta là đại diện của lòng từ bi, con trai ta là đại diện của tính thiện. Ta có gia đình, nhưng cửa nhà ta được dựng lên bởi Phật tín. Đệ tử của ta là mọi chúng sinh. Bạn bè ta là các giáo phái tu hành khác nhau. Ngay cả các ca kỹ quanh ta cũng là những sứ giả của công cuộc giáo hóa, thu phục chúng sinh”. Tôi mỉm cười gật đầu. Quả nhiên, chỉ cần nhắc đến cuốn kinh văn này, Rajiva hiểu được ý định của tôi. - Rajiva, Duy Ma Cật có vợ con và sống cuộc đời thế tục, nhưng ông vẫn lưu danh “ tì vết” và đạt được giải thoát. Ánh mắt chàng rực sáng, nhưng vương chút thắc mắc: - Ngải Tình, nàng biết “Duy Ma Cật” nghĩa là “ tì vết” từ khi nào vậy? Tôi lại mắc bệnh “chưa đẻ đặt tên” rồi! Huyền Trang cũng từng dịch bộ kinh văn này, nhưng ngài đặt tên sách là “Thuyết vô cấu xưng kinh[29]”. Nhưng tôi hiểu được ý nghĩa tên tiếng Phạn của Duy Ma Cật là nhờ vào Vương Duy[30]. Bởi vì Vương Duy rất sùng bái Duy Ma Cật. Ông tên Duy, tự “Ma Cật” (chính là mượn tên gọi của Duy Ma Cật để đặt tên cho mình). Tập thơ của ông có tên “Vương Ma Cật tập”. Nhưng Vương Duy hiểu tiếng Phạn. Ông biết rằng, “Duy” trong tiếng Phạn nghĩa là “ có”, “Ma” nghĩa là “vết bẩn”, còn “Cật” nghĩa là “đồng đều”. Như vậy, Vương Duy nghĩa là Vương có, tự “Ma Cật” tức là bẩn đều, bẩn toàn bộ. Khi đọc đến đoạn giải nghĩa đây của Tiền Huyền Trung trong cuốn “Huyền Trang Tây du ký” tôi cười lăn cười bò. Vì thế, tôi nhớ rất kỹ biệt danh “ tỳ vết” này. - Ngải Tình, nàng biết tiếng Phạn, nhưng lại hiểu được số ý nghĩa tiếng Phạn trong kinh Phật. Nàng chưa từng đến Kabul, Khotan, nhưng lại biết ở đó có những Phật tích gì. Dường như nàng có thể biết trước được vài điều trong tương lai, nhưng lại thể mô tả tường tận. Hai mươi năm qua, dung mạo của nàng hề thay đổi, ta tin nàng chính là tiên nữ. Nhưng vì sao tiên nữ lại hiểu biết nửa vời như vậy. Lẽ ra tiên trời phải thông tỏ mọi điều, biết trước mọi điều chứ? Hay là… Chàng ôm vai tôi, mỉm cười đầy ý tứ: - Vì nàng lười nhác, bỏ bê việc tu hành, nên quyền năng yếu kém? ngờ, trí tưởng tượng của Rajiva lại phong phú đến vậy. Chàng lập tức suy luận ra hình ảnh nàng tiên lười nhác dựa bản tính của tôi. - Rajiva, em phải tiên nữ… Chàng lắc đầu, ngắt lời tôi: - Ngải Tình, mối nghi hoặc này quẩn quanh trong đầu ta suốt hơn hai mươi năm qua. Nhưng tiết lộ thiên cơ là trong trọng tội của tiên giới. Thế nên, ta tuyệt đối ép nàng ra đâu. - Rajiva, chàng là người thân thiết nhất của em, em muốn giấu chàng thân thế của mình. Nhưng xin hãy cho em thêm thời gian, được ? Tôi ngước lên nhìn đôi mắt sâu thăm thẳm của chàng, trãi bày lòng mình: Em cần suy nghĩ thấu đáo xem nên giải thích với chàng như thế nào. - , cần đâu… Chàng đưa tay ra kéo tôi vào lòng. - Ta biết, Phật tổ thương ta, gửi nàng đến để cứu ta thoát khỏi kiếp nạn này. Trong vòng tay ấm áp của chàng, tôi cảm nhận được thanh sống động từ nhịp đập mạnh mẽ của trái tim chàng. Tôi chắc chắn chàng bắt đầu nghi ngờ về thân thế đặc biệt của tôi từ năm chàng mười ba tuổi. Nhưng dẫu chàng có thông minh tuyệt đỉnh đến đâu, cũng vẫn chịu giới hạn của thời đại, lịch sử. Chàng phân tích và lý giải tồn tại của tôi bằng cách riêng của mình và hình ảnh tiên nữ là cách giải thích hợp lý nhất. Nhưng tôi chàng, tôi muốn sống trọn đời bên chàng, tôi nên giấu chàng bất cứ điều gì. Có lẽ đến lúc tôi nên với chàng. Nhưng, phải thế nào đây? Liệu chàng có thể chấp nhận lai lịch ly kỳ của tôi ? - Rajiva… Tôi mân mê chiếc vòng cánh tay chàng, chuỗi hạt bạt màu và mòn vỡ theo năm tháng, nhưng vẫn tỏa mùi đàn hương ngào ngạt. Chúng ta làm việc thôi!
Chương 47: Điềm báo Chúng tôi làm việc rất chăm chỉ. Đầu tiên, Rajiva chép lại đoạn kinh văn bằng tiếng Phạn, sau đó chúng tôi cùng thảo luận, cân nhắc ý nghĩa và cách dịch từng câu, từng chữ. Có lúc, chúng tôi phải mất thời gian ngày chỉ để giải nghĩa từ. Tốc độ dịch nhanh, vì mặc dù Rajiva có thể giao tiếp lưu loát, nhưng chữ Hán và đặc biệt là cách hành văn của Hán ngữ cổ đại 1650 năm về trước dễ nắm bắt. Ngay cả bản thân tôi, tuy có thể đọc được các thư tịch cổ, nhưng chưa chắc viết được và điều này gây nên những trở ngại rất lớn. Tuy nhiên, chúng tôi đâu cần phải vội. Sau này, dưới trợ giúp của Diêu Hưng, Rajiva lập ra đoàn thể dịch thuật quy mô rất lớn với hàng nghìn người tham gia. Theo tài liệu lịch sử, chỉ riêng cuốn “Duy ma Cật Kính” có đến hơn nghìn hai trăm người tham gia dịch thuật. Việc chúng tôi làm nay chỉ là bước tập dượt, chuẩn bị nền tảng cho nghiệp dịch thuật của Rajiva sau này. có bất cứ áp lực nào, chúng tôi say sưa làm việc trong niềm hân hoan vì sớm tối được ở bên nhau. Thường đến khi các cung nữ mang đồ ăn tới, rồi chăm đèn, chúng tôi mới nhận ra thời gian trôi nhanh thế nào. phần khác thể thiếu trong cuộc sống chung của chúng tôi đó là: tình dục. Khi trở nên quen thuộc cơ thể của người kia và mức độ phản ứng tăng dần, chúng tôi ngày càng hòa hợp hơn. Vẫn tồn tại những giằng xé, mâu thuẫn và đấu tranh nội tâm gây gắt, nhưng, ngoài việc là tín đồ Phật giáo trung thành, Rajiva còn là người đàn ông, sở hữu cơ thể và những ham muốn của người đàn ông thực . Cuộc tranh đấu của chàng lần nào cũng kết thúc bằng việc đầu hàng cơ thể. Tình chiến thắng, chí ít là chiến thắng tôn giáo. Nhưng có thể chiến thắng bao lâu, tôi thể biết trước. Kể từ thời đại Phật Đà, Phật giáo nghiêm khắc loại bỏ ái dục. Tôi chẳng thể thay đổi quan niệm về giá trị và nhân sinh hình thành vững chắc và gì có thể lay chuyển từ khi Rajiva lên bảy tuổi. Thời gian thờ phụng Phật tổ của chàng càng dài hơn thời gian tôi nhiều lần. Tôi muốn tình tước bỏ lí tưởng của chàng. Tôi chỉ mong có thể cảm hóa được chàng để chàng thấy rằng, tình và lí tưởng có thể cùng tồn tại. Nhưng, liệu tình và lí tưởng có thể cùng tồn tại? Giống như mệnh đề triết học thiếu luận cứ đề chứng minh. Mâu thuẫn này vẫn luôn tồn tại, dù tôi có muốn thừa nhận hay . Chúng tôi có thể tạm quên điều đó khi vẫn trong cảnh giam cầm này, nhưng sau khi được tự do, chúng tôi phải đối diện với bia miệng thế gian ra sao? Tôi cười buồn, thành ra chốn lồng son này lại có cái hay của nó. Khi ngồi viết nhật ký, tôi cứ luôn tự hỏi, vì sao Phật giáo ra sức lên án tình dục và mối quan hệ giữa tôn giáo và tình dục, rốt cuộc là thế nào? Tôn giáo nguyên thủy thừa nhận tình dục, thậm chí, sùng bái tình dục, vì muốn con người được hưởng niềm hoan lạc mà tự nhiên ban phát. Hoạt động tình dục trở thành nghi lễ cao quý và thần bí nhất trong các nghi thức của tôn giáo nguyên thủy. Nguyên nhân chính ở chỗ, tôn giáo nguyên thủy ra đời trong bối cảnh sản xuất của con người hết sức lạc hậu, điều kiện sống lại vô cùng khắc nghiệt. Quan hệ tình dục giúp chủng tộc ngày càng đông đúc, làm tăng thêm số nhân lực cho các bộ lạc. Rồi cùng với phát triển của sức sản xuất, khi nhu cầu vật chất thể thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người, tôn giáo với nền tảng lí luận được hệ thống hóa ra đời. Hầu hết các tôn giáo đều phủ nhận tại và sùng bái tương lai, thêm vào đó, theo đuổi vĩnh hằng trở thành nguyên tắc căn bản của các tôn giáo. Thế nhưng, sinh hoạt tình dục mang lại cho con người niềm hoan lạc gì có thể thay thế. Bởi vậy, nếu khẳng định hoặc thừa nhận hoạt động này, tức là khẳng định và thừa nhận niềm vui của tại, mà như thế ảnh hưởng đến tín ngưỡng và lòng trung thành đối với cách thuyết pháp nhằm mục đích cứu rỗi linh hồn con người. Tôn giáo luôn sùng bái thần linh và thần linh luôn cao quý hơn con người phàm tục. Tôn giáo đề cao đời sống tinh thần, trong khi người phàm trần lại thường chìm đắm trong niềm vui ẩm thực và nhục dục. Tôn giáo thể đứng ngang hàng với đám người đó. Muốn đưa tôn giáo lên tầm cao, thuần túy thuộc về thế giới tinh thần cao quý, nhất thiết phải phủ định những hoan lạc của đời sống thực tại, đẩy nhu cầu thể xác lên tầm cao của đời sống tinh thần, khiến nó thăng hoa, để con người sùng bái và theo đuổi nó. Ấn Độ giáo nghiêm cấm hoạt động tình dục và đề cao việc ăn chay. Nhưng ở Khajuraho lại có ngôi miếu thờ thần tình dục rất nổi tiếng. Trong ngôi miếu thiêng ngàn năm tuổi ấy có hàng vạn bức điêu khắc phóng tác đủ mọi tư thế làm tình khác nhau. Đó là những tư thế mà người bình thường thể tạo ra và chỉ có thần tiên trời mới được hưởng niềm lạc thú từ những tư thế đó mang lại. Ấn Độ giáo có câu chuyện như sau: Chàng trai trẻ nọ đắm chìm trong hoan lạc trần thế, chẳng màng tu đạo. Thiên thần đến trách tội, chàng trai đáp, ta được hưởng thụ mọi thứ đời, cần khổ công tu hành để được lên thiên đàng nữa. Thiên thần bèn đưa ta lên thiên đàng, để ta được thấy những mỹ nữ tuyệt sắc, thưởng thức các món sơn hào hải vị và vô vàn điều kỳ diệu tuyệt vời khác mà chốn trần gian có được. Sau khi trở lại nhân gian, ta còn cảm hứng với phụ nữ chốn trần tục cũng như các món ăn tầm thường thuộc về cõi người nữa. Thế là, ta quyết tâm tu đạo, sau khi chết, ta được lên chốn thiên đường mơ ước. - Ngày nào cũng thấy nàng ghi chép, nàng ghi chép gì vậy? Gắp cuốn sổ tay, tôi nhìn Rajiva, nở nụ cười rạng rỡ. - Ghi lại những cảm xúc của em. Nếu ngày kia phải xa chàng, những dòng chữ này nhắc em nhớ về những kỷ niệm ngọt ngào khi được ở bên chàng. - Ngải Tình, chúng ta xa nhau… Toàn thân chàng run rẩy, vòng tay xiết chặt tôi tựa như người chới với ngụp lặn giữa biển nước, ghì chặt lấy thanh gỗ cứu mạng vậy. Cằm chàng đặt vai tôi, má chàng kề sát cổ tôi, những sợi râu lún phún cọ vào da, ran rát… Có thể như thế ư? Vì sao tôi cứ luôn có linh cảm lành? Rajiva, chàng thông tuệ hơn em, có phải chàng sớm dự cảm được dấu hiệu của phong ba sắp ập đến… - Râu mọc dài rồi đó, để em giúp chàng. Điềm báo của tai ương đến với chúng tôi sau hai mươi ngày bị giam lỏng. Lữ Quang muốn gặp Rajiva. Tôi đòi theo, nhưng chàng chịu, lời chàng khiến tôi tiêu tan ý định: - Ngải Tình, nàng muốn Lữ Quang biết nàng quan trọng với ta như thế nào sao? Nhìn chàng hiên ngang bước , tôi nguôi lo lắng, sợ hãi, mắt tôi giật liên hồi. Tôi có thể đoán biết mục đích của cuộc gặp này: Lữ Quang muốn kiểm tra xem có phải cuộc sống xa hoa, no đủ bào mòn ý chí của Rajiva. Tôi cũng có thể đoán được kết cục của buổi gặp này: Rajiva vẫn kiên quyết thừa nhận Lữ Quang. Và tôi biết hậu quả của từ chối ấy. Lữ Quang hạ nhục Rajiva trước đám đông để hạ thấp quyền uy thần thánh của chàng đối với dân chúng Khâu Từ. biết chờ đợi bao lâu, khi chàng xuất tại ngoài cửa cung điện với những bước nặng nề và khuôn mặt nhợt nhạt, trái tim tôi như tan nát… - Chàng kiên quyết từ chối, phải ? Rajiva ngẩng lên, vẻ mệt mỏi, rã rời… - Đừng lo, ta sao… Tôi đưa mắt nhìn quanh lượt cung điện xa hoa lộng lẫy, chiến lồng son giam cầm chúng tôi suốt hai mưới ngày qua. - Chuỗi ngày nhàn hạ, no đủ sắp kết thúc rồi… Rồi quay lại nhìn Rajiva, tôi chậm rãi : - Nếu chàng vẫn kiên trì chống cự, ông ta hết kiên nhẫn, đến lúc ấy, chỉ còn con đường. Khuôn mặt chàng bỗng nhiên tái nhợt. Chàng có thể đoán ra chiêu thức cuối cùng của Lữ Quang khó khăn gì. - Nếu thể lợi dụng chàng, ông ta nghĩ đủ mọi cách để hủy hoại danh tiếng của chàng, hạ thấp vị thế của chàng trong lòng dân chúng Tây vực. Như thế, sức mạnh hiệu triệu của chàng mất và còn là mối đe dọa đối với ông ta nữa. - Ngải Tình, những điều này, ta đều nghĩ tới. Nhưng nếu ta chịu khuất phục, hậu quả ra sao? Chàng ngước mặt nhìn bầu trời xanh trong ngoài cửa sổ, gương mặt tuấn tú đượm vẻ u buồn. - Trăm họ rơi vào cảnh lầm than, tai ương và chết chóc. Thà mình ta chịu nhục, còn hơn nối giáo cho giặc. - Ông ta bắt chàng cưỡi ngựa ác, bò điên trước mặt nhiều người, để chàng ngã ngựa hết lần này đến lần khác, làm trò cười cho thiên hạ. - Chỉ là đày đọa về thể xác, có gì đáng sợ đâu! Ánh mắt như sóng nước hồ thu nhìn tôi, nụ cười tỏa rạng môi: - Ngải Tình, nàng lại vì ta mà tiết lộ thiên cơ rồi, sợ Phật tổ trách tội ư? - Em cũng chẳng còn bí mật nào để tiết lộ thêm nữa. Mắt tôi đỏ hoe, nghĩ đến tra tấn đó mà lòng đau như cắt. Nhưng vì sao sử sách chỉ ghi chép vài dòng giản lược như vậy, giá mà chi tiết hơn, tôi có thể giúp chàng đề phòng. - Rajiva, em chỉ biết ông ta bắt chàng cưỡi ngựa ác, bò điên, nhưng em biết xảy ra khi nào và ở đâu. Em cũng biết ông ta còn sử dụng thủ đoạn tàn bạo gì với chàng nữa. - Đừng lo, đó phải điều khiến ta sợ hãi… Tôi ngừng lại, ngước nhìn chàng. Vậy chàng lo sợ điều gì? Chàng tránh né ánh mắt của tôi, đăm đắm nhìn lên bầu trời xanh ngoài của sổ. Thấp thoáng vài cánh chim bay lượn trong trung, tự do phơi phới. biết khi nào chúng tôi mới có thể thoát khỏi trói buộc? phải chỉ là trói buộc về mặt thể xác, mà quan trọng hơn là trói buộc về tâm tình của cả hai người. Những ngày sau đó, cuộc sống trở nên ảm đạm hơn. Chúng tôi chẳng thể toàn tâm toàn ý cho công việc dịch thuật như trước nữa, nhưng cả hai vẫn mỉm cười với nhau. Những quấn quýt buổi đêm trở nên say mê, cuồng nhiệt hơn và kéo dài tưởng như bất tận, tựa hồ mỗi lần đều là thời khắc hân hoan sau cùng của đêm trước ngày tận thế và chỉ kết thúc khi cả hai sức cùng lực kiệt, sau đó, chúng tôi chìm vào giấc ngủ say sưa trong vòng tay nhau. Năm ngày sau, Lữ Quang lại cho gọi Rajiva, lần này chàng lâu hơn. Khi chàng cất bước nặng nề trở về, vầng trán cao rộng của chàng xuất vệt sưng đỏ. Nhưng điều khiến tôi sợ hãi phải vết thương đó, mà là vẻ tuyệt vọng tê tái tôi chưa từng thấy gương mặt chàng. Tôi bật dậy, đỡ thân hình rệu rã của chàng ngồi xuống, ruột gan quặn thắt. Hỏi chàng xảy ra chuyện gì, nhưng chàng chỉ lặng yên, ánh mắt thẫn thờ. Tôi định lấy thuốc, nhưng chàng kéo tay tôi lại. Ánh mắt quyến luyến ngước nhìn tôi, bàn tay vuốt ve khuôn mặt tôi. - Ngải Tình, khi nào được tự do, nàng hãy tới chỗ của Pusyseda, cậu ấy bảo vệ nàng bằng mọi giá. Chàng đột ngột kéo tôi vào lòng, tim chàng đập nhanh bất thường. - Phật tổ từ bi, ngài nghe thấu lời cầu khẩn của ta, đưa nàng tới đây. Tuy chỉ được ở bên nàng chưa đầy tháng, nhưng ta mãn nguyện lắm rồi. Những lời nặng ý ly biệt ấy khiến toàn thân tôi lạnh toát. Điều khiến tôi lo lắng nhất, điều tôi mong muốn xảy ra nhất xảy ra. Tôi quay lại, nhìn sâu vào mắt chàng, cắn chặt môi để đau đớn giúp tôi bình tĩnh thốt ra: - Rajiva, có phải, chàng định tìm đến cái chết ? Rajiva giật mình, nỗi sầu muộn tột cùng ngập trong mắt chàng, nhưng chàng vội quay né tránh, ra sức kìm chế để đôi vai thôi run rẩy. - Ngải Tình đừng nhảm, sao ta có thể… - Rajiva, chàng quên sứ mệnh truyền bá đạo Phật, phổ độ chúng sinh rồi sao? Tôi ngắt lời chàng, gào lên bằng tất cả sức lực mà tôi có: - Chàng quên, ở Trung Nguyên vẫn còn vô số chúng sinh chìm đắm trong bể khổ ư?... Còn em nữa, em sẵn sang từ bỏ gia đình, bất chấp bản thân bị nhiễm xạ, vượt ngàn năm thời gian đến bên chàng, đâu phải chỉ để cùng chàng đầu gối tay ấp vẻn vẹn tháng thời gian. Tôi gầm gào, giận dữ: - Nếu chàng em, chàng phải tiếp tục sống như thế mới vĩ đại! Tìm đến cái chết có gì khó đâu. Nhẫn nhục chịu đựng, tiếp tục sống, để hoàn thành sứ mệnh, đó mới là người kiên cường. Tôi nắm lấy cánh tay chàng, cắn đau. Vị mặn theo nước mắt tràn vào miệng, xót xa. Tôi ngẩng đầu, toàn thân chàng run lên nhưng vẫn gắng sức kìm chế. Tôi gào lên: - Rajiva, chàng đừng quên, sứ mệnh của chàng còn quan trọng hơn cả tính mạng! Ánh mắt chàng nhìn tôi, mây mù tuyệt vọng bỗng chốc như tan biến, nhường chỗ cho ánh sáng ấm áp của hy vọng. Chàng đột ngột cười vang, cất giọng hào sảng: - Ta đồng ý, Ngải Tình! Tiếp tục sống, chúng ta cùng nhau tiếp tục sống. Nhìn lại vết hằn mu bàn tay, chàng gật đầu quả quyết: - Từ nay, ta bao giờ nhắc đến từ “chết” nữa. Vẻ dịu dàng thường thấy lại trở về nụ cười hiền hòa của chàng: - Ngải Tình, nàng luôn biết cách giúp ta tỉnh ngộ. Tôi thở phào, nhưng ngay sau đó lại luống cuống tìm thuốc để bôi cho chàng. Tôi vốn chỉ định để lại vết răng tay chàng, nhưng hiểu vì sao khi nãy chẳng thể kìm chế nổi bản thân. - Ngải Tình, nàng sẵn sàng từ bỏ gia đình, bất chấp bản thân bị nhiễm xạ, vượt qua thời gian hàng ngàn năm để đến bên ta. ngàn năm thời gian đó có phải là khoảng cách giữa trời và đất? Người thân của nàng ở trời đợi nàng phải ? Còn nữa, phóng xạ là gì vậy? Bàn tay bôi thuốc cho chàng bỗng nhiên run rẩy, tôi ngước nhìn ánh mắt đầy thắc mắc của chàng: - Rajiva… Ngón tay chàng khẽ đặt môi tôi, cánh tay còn lại dịu dàng kéo tôi vào lòng: - Tiết lộ thiên cơ phải chuyện , nàng bị Phật tổ trách tội. Vậy nên, sau này, nàng phải hết sức thận trọng, kể cả với ta, nàng cũng được tùy tiện ra. Đêm đó tôi trằn trọc yên. Câu mà các vượt qua thời gian nhiều nhất là: Tôi biết kết quả nhưng biết quá trình. Với tôi, 1650 năm so với triều đình Mãn Thanh là khoảng cách lịch sư quá xa xôi. Những ghi chép chỉ vẻn vẹn ngàn con chữ trong sách sử còn chẳng thể xác minh được tính chính xác, huống hồ chỉ vài dòng súc tích về cuộc đời Rajiva trong truyện ký. Đằng sau những con chữ ít ỏi đó là cả quá trình như thế nào, tôi chẳng thể đoán định. tiếng thở dài mơ hồ lướt qua trong gian đêm, là chàng, có lẽ chàng cũng cảm nhận được nỗi trằn trọc của tôi. Có điều, chúng tôi hiểu nhau và chỉ biết im lặng, nằm chờ trời sáng. Chỉ ngày sau, Rajiva lại bị Lữ Quang triệu gọi. Chàng vừa rời , lập tức có cung nữ mang xiêm y đến, rằng đây là những bộ váy áo mới nhất, ta còn đập đập lên chồng váy áo, ánh mắt và động tác ràng là những ám thị. Tôi tò mò lật mở phát thấy mảnh vải lụa có chữ viết được nhét bên trong. Nét chữ Tochari gấp gáp, nghuệch ngoạc: Hôm qua, pháp sư khẩu chiến kịch liệt với Lữ Quang, ông ta dùng chị để uy hiếp, huynh ấy giận quá lao đầu vào cột định tự vẫn, may thay có người kịp ngăn lại. Lữ Quang từ bỏ ý định mua chuộc pháp sư, thay vào đó, ông ta tìm cách hãm hại huynh ấy. Ba ngày nữa, pháp sư bị đưa đến chùa Cakra cùng đoàn tùy tùng của Lữ Quang. Bất luận ông ta đưa ra cầu gì, chị hãy khuyên pháp sư tạm thời chấp thuận. Giờ đây, chỉ có chị mới khuyên nhủ được huynh ấy. Hãy ghi nhớ! Tức giận lao đầu vào cột tự vẫn… ra vết bầm tím ấy chính là… Mảnh khăn rớt khỏi tay, chao xuống mặt đất tựa phiến lá khô. Bầu trời ngoài kia vẫn xanh ngăn ngắt, gió nóng buổi trưa tràn vào phòng, mồ hôi ướt đẫm lưng áo, dính vào nham nháp, vô cùng khó chịu. Lữ Quang dùng chị để uy hiếp huynh ấy. Điều mà chàng lo sợ nhất chính là điều này ư? Cảnh vật trước mắt bỗng trở nên mơ hồ, sống mũi cay nồng. Con người mảnh khảnh ấy sẵn sàng chống đỡ mọi nguy nan, cốt để giữ cho tôi khung trời bình yên. Ngải Tình ơi Ngải Tình, là con người của thế kỷ XXI kia mà, còn chần chừ, do dự gì nữa, hãy tận dụng khả năng mà có thể để cứu người chứ! Chàng trở về rất nhanh sau đó, sắc mặt vẫn tái nhợt như mọi lần, nhưng ánh mắt kiên định: - Ngải Tình, ông ta hứa trả tự do cho nàng. Ngày mai nàng có thể rời khỏi đây. Thoáng chút vui mừng lên gương mặt u buồn, chàng đưa tay chạm vào má tôi, đó là động tác thường xuyên nhất khi hai chúng tôi ở bên nhau. - Ra khỏi cung, nàng hãy đến chỗ Pusyseda, khi nào được tự do, ta tới đó tìm nàng. - Rajava, chàng chấp thuận điều kiện gì để ông ta thả em? - Ba ngày nữa, ta cùng Lữ Quang đến chùa Cakra lễ Phật. Tôi quay mặt , kìm nén những giọt nước mắt chỉ chực trào trào ra, lấy lại nhịp thở bình thường, quay lại nhìn chàng: - Rajava, chàng vì em sẵn sàng lao đầu vào cột, Lữ Quang thừa hiểu có thể dùng em để uy hiếp chàng, sao ông ta có thể dễ dàng thả em ra? Tôi thở dài, Rajiva tuy thông minh, nhưng chàng luôn tin rằng con người vốn lương thiện, chàng hiều về những mưu mô chước quỷ ấy. - Chỉ e, bước ra khỏi cánh cửa này, em chẳng thể tới được chỗ Pusyseda. Sắc mặt chàng ngày càng thảm hại, chàng cắn chặt môi, nhắm mắt bất lực: - Ta cứ tưởng có thể giúp nàng. phải ta chưa từng nghĩ đến nguy cơ ấy, nhưng ta thực biết phải làm thế nào để đưa nàng khỏi đây, nên ta tự thuyết phục bản thân thử tin Lữ Quang lần xem sao. Chàng hướng đôi mắt buồn thăm thẳm về phía tôi: - Xin lỗi nàng, ta vô dụng, chẳng thể bảo vệ nàng… - Chàng đừng lo cho em, em có cách để thoát ra khỏi đây. Tôi dựa vào lòng chàng, áp má lắng nghe trái tim chàng dồn nhịp gấp gáp: - Em nghĩ cách để cả hai chúng ta cùng thoát khỏi nơi này. Chúng tôi ngồi tựa vào nhau thảm trải, màn đêm buông xuống. Cung nữ bước vào chăm đèn, Rajiva cho họ lui ra. Lúc này là tháng Chín, mùa hạ oi nồng xa, đêm thu khí lạnh tràn vào, tựa đêm mùa đông độ C. Giữa cung điện mênh mông này, chúng tôi chỉ có thể tìm thấy hơi ấm từ thân thể của nhau.
Chương 48: - Rajiva, chúng ta có thể trốn khỏi đây. Sau hồi tính toán kỹ lưỡng, tôi nhận thấy vẫn còn chút hy vọng. - Em có thứ vũ khí, gây tổn hại đến tính mạng, nhưng có thể khiến người ta bất tỉnh suốt ngày. Em còn có cả dụng cụ để vượt tường. Chỉ cần thoát ra khỏi hoàng cung, chúng ta đến chỗ Pusyseda. , ổn, nên gây phiền phức cho cậu ấy. Chúng ra đến tìm cậu ấy nữa. Chúng ra có thể trộm con ngựa, cũng ổn qua được cổng thành. Hãy cứ sử dụng dụng cụ của em để vượt tường vậy, ra ngoài tính tiếp. Chúng ta trốn nơi khác. Tây vực, Thiên Trúc, Kabul, Trung Nguyên, chàng muốn đâu cũng được. - Ngải Tình, nàng có cách hãy trốn . Rajiva lắc đầu nhìn tôi sững sờ: - Ta thể bỏ trốn. Dù có trốn đến đâu, ta cũng bị phát , liên lụy đến nàng và Pusyseda. Vả lại, rời khỏi đền chùa, ta chẳng thạo gì hết… - Chàng thông minh như vậy, học rất nhanh thôi. Nếu chàng chịu từ bỏ thân phận pháp sư của mình, chúng ta cùng mai danh tích. Tôi nắm chặt tay chàng, ra sức thuyết phục: - Chúng ta đến nơi ai nhận ra chàng. Em vẫn còn chút tiền bạc. Em lại được trang bị tri thức tiến bộ hơn nghìn năm so với con người nơi đây. Em có thể phát minh ra những vật dụng mà thời đại này chưa có, chắc chắn bán được rất nhiều tiền. Trước khi tới đây, em nghiên cứu nhiều tài liệu, em hiểu ai là hùng, ai là tiểu nhân. Em cũng biết ở đâu xảy ra chiến tranh, ở đâu tạm thời yên ổn. Tóm lại, chúng ta chết đói, cũng rơi vào cảnh chiến tranh, loạn lạc. Chàng hãy tin em, rời khỏi đền chùa, chúng ra vẫn có thể sống ổn. Viễn cảnh tương lai khiến tôi càng mường tượng càng xúc động. Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng có lúc phải sử dụng đến những kĩ năng và tri thức của thời đại mình. Nhưng trong hoàn cảnh này, nếu vận dụng hợp lý, tôi tin rằng hai chúng tôi có thể sống bình an bên nhau. - Ngải Tình, nàng vốn phải người thường, ta tin nàng… Chàng ôm tôi vào lòng, tiếng thở dài lướt bên tai: - Nhưng, nàng có biết nàng lại tiết lộ thiên cơ rồi ? Tôi giật mình, khi nãy, tôi lỡ để lộ xuất thân của mình. Có lẽ đến lúc cho chàng biết, nếu chàng tin liễu yếu đào tơ như tôi làm sao có thể thoát khỏi vòng kiểm soát trùng trùng điệp điệp của cấm vệ quân mà ai hay biết. Hít vào hơi sâu, rồi nhìn thẳng vào mắt chàng: - Rajiva, đó phải thiên cơ, em cũng phải tiên nữ bên cạnh Phật tổ. Chàng là người duy nhất ở thời đại này biết về lai lịch thực của em. Có thể chàng cảm thấy hết sức hoang đường, nhưng xin hãy tin lời em . Nhìn chàng gật đầu đồng ý, tôi tiếp tục: - Em đến từ tương lai. phải chàng chỉ hơn em mười tuổi mà là hơn 1650 tuổi. Rajiva run lên, quan sát tôi đầy vẻ nghi hoặc. - Chàng tin rằng thời đại này ngày càng tiến bộ chứ? Thời đại chàng sống, xét về mọi phương tiện đều tiến bộ hơn rất nhiều so với thời đại của Phật tổ ngàn năm về trước. Sản vật phong phú hơn, đời sống văn minh hơn và tri thức của con người phát triển hơn. Nếu con người thời đại ấy có thể đến thời đại của chàng, chắc chắn rất kinh ngạc, thậm chí sợ hãi. Bởi vì, tư duy của con người luôn bị hạn chế bởi thời đại mà họ sống. Chàng trầm tư lát, gật đầu đồng tình. Tôi lại tiếp tục: - Khoa học kĩ thuật thời đại của em đạt tới trình độ mà chàng khó có thể tưởng tượng nổi. Con người có thể bay lên trung, có thể chuyện, hoặc thậm chí có thể nhìn thấy đối phương dù họ ở cách xa nhau cả ngàn dặm chỉ thông qua sợi dây rất . Bất cứ chuyện gì xảy ra ở bất cứ đâu đều được cả thế giới biết đến chỉ trong vòng canh giờ. Vũ khí chiến tranh vô cùng đáng sợ. quả bom có thế phá hủy cả thành phố với hàng triệu con người. Và còn rất rất nhiều những điều chàng cho rằng thể con người trong tương lai đều có thể làm được. Cỗ máy vượt thời gian là ví dụ. Chính cỗ máy vô cùng đại này đưa em trở về thời đại mà với em nó trải qua 1650 năm. Nhiệm vụ của em là tới đây nghiên cứu và kiểm chứng lịch sử. Nhưng em tình cờ gặp chàng, dịch giả Phật giáo trứ danh, người có công lao vô cùng to lớn trong việc truyền bá đạo Phật và Trung Nguyên – hòa thượng Kumarajiva… Sở dĩ em biết được số chuyện về chàng khi gặp chàng thời niên thiếu và thanh niên, là vì em đến từ tương lai, em đọc truyện ký về chàng. Ví dụ thế này, chàng thử tưởng tượng, nếu đột nhiên có phép thần thông nào đó có thể đưa chàng trở về với thời đại của Phật tổ ngàn năm trước. Khi ấy, Đức Phật còn chưa ngộ đạo, nhưng chàng biết Ngài chính là Phật tổ, chàng sùng bái và theo Ngài, chàng dõi theo từng cử chỉ, hành động và lời của Ngài. Chàng biết những việc mà với Phật tổ vẫn chưa diễn ra. Nhưng những điều chàng biết về Ngài chỉ là những ghi chép trong sách vở. Những ghi chép đó, trải qua hàng ngàn năm thời gian, được biết bao nhiêu lớp lớp hậu thế truyền khẩu, nên mức độ chính xác, giả khó mà xác định được. Vả lại, những dòng chữ ít ỏi ấy đâu thể giúp ta hiểu hết về con người. Nhưng dù sao, chàng cũng có được tri thức tích lũy từ hàng ngàn năm thời gian so với con người ở thời đại đó. Chàng biết những điều họ biết, chàng biết tương lai diễn ra thế nào và do vậy, chàng thể ra những đặc tính mà con người thời đó có được… Sở dĩ em biết về Thiên Phật động Kizil, vì năm 1650 năm sau nó vẫn tồn tại. Em biết về chùa Masha vì cách thời đại của chàng hai trăm năm mươi năm sau, có nhà sư người Hán trải qua vô vàn gian nan nguy hiểm để đến Thiên Trúc thỉnh kinh. Trong những cuốn sách mà vị hòa thượng nhà Đường ấy viết, có rất nhiều tài liệu liên quan đến phong tục tập quán của con người ở Thiên Trúc và Tây vực. Sở dĩ, em biết các thuật ngữ đạo Phật: Đại Thừa, Tiểu Thừa, Niết Bàn, Duy Ma Cật là vì trong vòng năm trăm năm nữa có rất nhiều cao tăng tham gia dịch thuật kinh Phật, chàng cũng là trong số họ. Dung mạo của em hề thay đổi, bởi vì đối với em, thời gian chỉ mới trôi qua hai năm. Cỗ máy đại đó có thể đưa em tới bất cứ giai đoạn nào của cuộc đời chàng. Tôi mở ba lô, lấy ra từng thứ đặt trước mặt chàng: - Những thứ này được tạo ra sau 1650 năm nữa và đều là những vật dùng mà thời đại này thể có được. Đây là dao đa năng Thụy Sỹ. Đây là súng gây mê, người bị bắn trúng bất tỉnh trong vòng ngày. Đây là áo chống phóng xạ của em. Trước khi tới đây, em phải mặc chiếc áo này lên người, bằng , tia phóng xạ cực mạnh có thể khiến toàn thân em tan chảy. Đây là chiếc đồng hồ vượt thời gian, chàng từng thấy nó rồi. Những cây kim chuyển động này là đơn vị để tính thời gian. Muốn quay về, em phải dựa vào năng lượng của chiếc đồng hồ này. Dây thường và móc câu này dùng để vượt tường. Cung tên này có thể bắn móc cây lên vị trí rất cao. Còn có cả bút chì, sổ ghi chép, các dụng cụ khảo cổ, … Tôi vén tay áo lên, để lộ vết sẹo ở nơi trải qua phẫu thuật. - Chàng nhớ vết thương này chứ? Ở thời đại của chàng, đó là vết thương nghiêm trọng, muốn giữ mạng, phải chặt bỏ cánh tay, nhưng thậm chí, ngay cả khi chấp nhận chặt bỏ cánh tay, cũng chưa chắc có thể sống tiếp. Nhưng ở thời đại của em, với các thiết bị y tế và dược phẩm đại, vết thương lành lặn, ngay cả vết sẹo sau khi điều trị cũng trở nên rất mờ nhạt. Đó phải là sức mạnh của phép thuật. Y học tương lai có thể chữa trị rất nhiều căn bệnh mà chàng cho rằng thể chữa khỏi. Rajiva ngồi bất động, kinh ngạc thốt lên lời. Tôi lấy ra trong những thứ quý giá nhất tôi mang theo đến thời cổ đại này, đưa cho chàng: - Đây là tấm ảnh em chụp với cha mẹ. Họ chỉ có mình em. Nhắc đến cha mẹ, tôi mỉm cười: - Ở thời đại của em, em vẫn là sinh viên theo học chuyên ngành lịch sử. Ước mơ của em là trở thành nhà sử học. Cha mẹ hề hay biết về dự án vượt thời gian này. Em chỉ với họ rằng, em tham gia dự án khảo sát đòi hỏi tính bảo mật tối đa, ngay cả điện thoại cũng được sử dụng. Họ đâu có biết rằng, con họ sống ở thời đại cách họ những 1650 năm… Cái này gọi là ảnh chụp, dụng cụ đặc biệt giúp lưu giữ lại hình ảnh của con người trong khoảnh khắc bất kỳ, sau đó nó được in ra bằng tấm phim. Trang phục của em trong tấm hình này gọi là quần bò, áo phông, là cách ăn mặc phổ biến của các ở thời đại đó. Tôi chỉ tay vào các dãy nhà cao tầng hình nền phía sau: - Đây là nhà em. Đời sống vật chất và dịch vụ y tế ở thời đại của em rất phát triển, tuổi thọ của con người rất cao, dân số đông đúc, nên phải xây nhà lên tận trung thế kia, tuy nhiên có cỗ máy có thể đưa con người lên bất cứ tầng cao nào chỉ trong chốc lát. Tôi nắm tay chàng, niềm hy vọng dâng lên trong mắt: - Rajiva, bây giờ chàng tin em đến từ tương lai rồi chứ? Vẻ kinh ngạc xen lẫn hoang mang vẫn bao trùm gương mặt chàng. Chàng nhìn tôi chớp mắt, suy nghĩ rất lâu mới gật đầu xác nhận. - Vậy chàng tin em có thể đưa chàng thoát khỏi nơi này và giúp hai ta tiếp tục sống bên nhau chứ? Chàng nhìn tôi hồi lâu, từ tốn gật đầu. Tôi nở nụ cười rạng rỡ, kéo tay chàng: - Nếu vậy, đêm nay chúng ta khỏi đây. Chàng trả lời đồng ý hay đồng ý, chỉ yên lặng suy nghĩ giây lát rồi cất giọng hỏi: - Tuy nàng có rất nhiều từ ngữ lạ ta hiểu: máy móc, khoa học, ảnh chụp, điện thoại…, nhưng ta tin nàng. Những dụng cụ đó của nàng chỉ có thể là đến từ tương lai. Chàng lại trầm ngâm, rồi ngước đôi mắt sâu thẳm tựa hồ nước mùa thu nhìn tôi: - Nàng đến từ tương lai, vậy chắc nàng biết số mệnh của ta ra sao, phải ? Tim tôi đập liên hồi, tôi đáp trong vô thức: - Em biết chút thôi… Nhưng chỉ là truyện ký về chàng, rất sơ sài và vẻn vẹn trong nghìn con chữ. - Ngải Tình, mười năm trước, nàng ta làm nên nghiệp lớn, truyền bá rộng rãi đạo Phật vào Trung Nguyên. Nàng còn căn dặn ta được hoàn tục. Những điều đó, nàng đều đọc được trong truyện ký về ta phải ? Tôi gật đầu, là sinh viên ngành sử học, tôi phải tôn trọng lịch sử: - Truyện viết về chàng rất ngắn ngủi, thậm chí có những đoạn hư cấu. Nhưng những kinh văn mà chàng dịch thuật được lưu truyển rộng rãi suốt 1650 năm. Lại là những khoảnh khắc trầm ngâm và lại là đôi mắt sâu hun hút ấy ngước lên nhìn tôi: - Chả trách nàng gọi ta là Kumarajiva, động viên ta đến Trung Nguyên, khuyên ta dịch kinh Phật. ra, đây chính là số mệnh của ta. Chàng nghiêng đầu sang bên, giọng bình thản: - Vậy là, có mặt của nàng vào năm ta ba mươi lăm tuổi cũng là vì nàng đọc được ghi chép về ta và biết ta gặp phải kiếp nạn đó? - Vâng. Sợ chàng hiểu lầm, tôi vội vàng giải thích: - Nhưng hai lần gặp gỡ trước đó, đều là tình cờ. Cỗ máy vượt thời gian vẫn trong giai đoạn thử nghiệm, ai biết chắc em trở về thời kỳ nào. Bởi vậy, Rajiva, hai lần gặp gỡ trước của chúng ta đều là duyên trời định. Còn lần này, là do em chọn lựa. Bởi vì em chàng, nên em muốn được ở bên chàng và cùng chàng vượt qua giai đoạn gian nan nhất của cuộc đời chàng. Lại tiếp tục những khoảng lặng trầm ngâm miên man. lúc lâu sau chàng mới buông tiếng thở dài: - Nếu vậy, bỏ trốn hay ở lại có gì khác nhau đâu? Kết cục đều như nhau. Chàng hé môi cười buồn: - Kết cục ấy là: Ta cùng nàng mai danh tích, mà lưu lại nơi cửa Phật, đúng ? Tôi biết phải sao. Tôi làm gì thế này? Sao tôi lại cho chàng biết những điều đó? Sao chàng lại thông minh tuyệt đỉnh như vậy? Sao chàng có thể nhanh chóng chấp nhận xuất thân của tôi, lại có thể lập tức suy luận ra kết cục ấy? Tôi rất nhiều, vì tôi muốn chàng tin tôi đến từ tương lai và tôi có đủ năng lực để bảo vệ chàng. Nào ngờ, suy nghĩ của chàng lại hướng theo chiều ngược lại. Lòng rối như tơ vò, đầu óc – trống rỗng. đúng là: cái khó bó cái khôn! - Nàng từng ta phải gánh vai sứ mệnh truyền bá Phật pháp, dịch thuật kinh văn, trọng trách này còn quan trọng hơn cả tính mạng của ta. Ngải Tình, nếu ta bỏ trốn, ta thể hoàn thành sứ mệnh đó, đúng ? Tôi vẫn chẳng thể thốt ra được lời nào. Nước mắt bất lực trào ra. Chàng ngược lại, tỏ ra bình tĩnh hơn bao giờ, khiến tôi sợ hãi, toàn thân run rẩy. - Do vậy, ta thể bỏ trốn. Ta phải ở lại, chấp nhận mọi nguy nan, rèn giũa thâm tâm, hoàn thành quá trình khảo nghiệm của Phật tổ, hoàn thành sứ mệnh dịch kinh và truyền bá đạo Phật. Đó là số mệnh của ta, số mệnh mà ông trời định… Chiếc cổ thiên nga đẹp mê hồn rướn cao, khuôn ngực phập phồng chừng như rất xúc động. Chàng nhắm mắt lại, hai hàng lệ chảy dài đôi gò má gầy guộc, đọng lại nơi chiếc cằm nhọn lún phún râu. Chàng khẽ lắc đầu, nước mắt vương chiếc áo lụa rộng mà trắng đục. - Rajiva, em nên với chàng… Em là ngốc, sao em lại làm vậy? Tôi bật khóc dữ dội, và vô cùng hối hận. Tôi quên chàng là người theo chủ nghĩa duy tâm triệt để. Chàng sẵn lòng chấp nhận kết cục ấy, chỉ cần với chàng đó là số mệnh sắp bày, chàng tin ngay. Nhưng tôi cam lòng, tôi cam lòng… - Ngải Tình, nếu là số mệnh, dù nàng ra cũng chẳng thể thay đổi được gì. Nỗi sầu muộn trong giọng của chàng khiến lòng tôi băng giá. Vậy là chàng chấp nhận số phận… - Rajiva, chàng có thể vì em, rời bỏ cửa Phật ? Tôi chờ đợi, tôi run rẩy. ngờ, tôi ra điều đó. Tôi luôn nghĩ giúp chàng tìm ra điểm cân bằng giữa tình và lí tưởng. Tôi từng dặn lòng được ép chàng lựa chọn. Nhưng tình thế trước mắt khiến tôi còn thời gian để tìm kiếm cân bằng ấy nữa. Nếu ra , tôi trở thành gánh nặng của chàng, Lữ Quang lợi dụng tôi để uy hiếp chàng. Nhưng nếu tôi rồi, chàng ra sao? Tôi thể giương mắt nhìn chàng chịu đày ải, chịu sỉ nhục. Thế nên, dù hy vọng rất mong manh, tôi vẫn phải ra sức tranh giành với Phật tổ, ra sức vật lộn với số phận… - Ngải Tình, nàng hãy , hãy trở về bên cha mẹ nàng, đừng lo cho ta nữa… - ! Tôi gào lên thảm thiết, giọng như lạc . - Cả hai ta cùng , nếu , em quyết … Chàng đứng dậy, yên lặng hồi lâu. Ánh đèn le lói trong buổi hoàng hôn kéo bóng chàng hắt thành vệt dài lên vách tường lạnh lẽo. Tôi ngẩng đầu nhìn chàng, nước mắt giàn giụa nhưng chẳng buồn lau . im lặng của chàng, theo thời gian, khiến tôi như đóng băng. Tôi thể thua, tôi chịu thua! Nhưng tôi biết, mình thua. Đứng trước tình , chỉ số IQ của tôi trượt dài từ trăm hai mươi xuống chỉ còn nửa. Tiếp theo, phải làm gì, tôi biết nữa! Ai đó làm ơn cho tôi biết ?...
Chương 49: Ly Biệt - Ngải Tình, nàng tư chất thông minh, nhân hậu, lương thiện, lại có những khả năng đặc biệt, khác lạ. Sao đời lại có người con toàn vẹn như nàng! Kể từ khi gặp nàng năm mười ba tuổi, ta luôn nghĩ rằng nàng là tiên nữ. Lần này, nàng xuất khi ta bị ép buộc phá giới, khiến ta càng thêm chắc chắn rằng Phật tổ cử nàng đến giúp ta. Bởi vậy, ngày đêm quấn quít bên nàng, tuy phạm tội phá giới, nhưng trong lòng vẫn còn chút an ủi. Vì ta nghĩ nàng là đệ tử của Phật tổ. Chàng xoay lưng về phía tôi, bờ vai xương xương rung động, ngừng lặng hồi lâu mới tiếp tục: - Nhưng giờ đây, nàng lại cho ta biết nàng phải tiên nữ. Mọi phép màu đều được giải thích bằng việc nàng đến từ tương lai. ra nàng chỉ là bình thường, phải đệ tử của Phật tổ. Nếu vậy, lần đầu phá giới có thể viện cớ là ta bị ép buộc. Nhưng những lần phá giới tiếp theo, tự ta hủy hoại cuộc đời tu hành của mình. Ta gây nên nghiệp chướng, Phật tổ nhất định trị tội. Ta cảm thấy bội phần hổ thẹn và hối hận. Như vừa nghe tiếng sét bên tai, toàn thân tê dại. Tôi dám tin chàng có thể ra những lời đó. Tôi đứng bất động, mắt rời khỏi bóng dáng gầy guộc ấy, quên cả khóc. - Rajiva, chàng hối hận vì em, hối hận mỗi đêm ôm em trong lòng chàng đều vững tâm vì nghĩ rằng em là tiên nữ, phải ? Giờ đây, khi biết em chỉ là bình thường, chàng còn em nữa, đúng ? - Ta vốn lòng hướng Phật, tơ tưởng chuyện đương nam nữ. Nhưng rủi thay ma xui quỷ khiến, ta có quan hệ vợ chồng với nàng. Nhưng phút chốc hoan lạc ngắn ngủi sao có thể khiến ta từ bỏ Đức Phật! Ta để sắc dục mê hoặc nữa! Quãng đời còn lại, ta toàn tâm toàn ý phụng Phật tổ. Tội phá giới, dù phải chết ngàn vạn lần cũng chẳng thế chuộc lại, ta chỉ có thể sống với nỗi sám hối vô bờ trong những ngày tháng còn lại. Vậy nên, nàng hãy , ta bỏ trốn cùng nàng đâu!... Tôi gắng gượng đứng lên, lảo đảo lao đến trước mặt chàng, kéo tay áo chàng, nhìn vào đôi mắt tìm cách chạy trốn của chàng: - Em tin! Chàng muốn em ra nên mới những lời này, đúng ? - Ngải Tình, cảm ơn nàng cho ta biết về tương lai và sứ mệnh của ta. Chàng nhắm mắt lại, lầm rầm tụng niệm: - Cội gốc của bể khổ. Tham dục chính là nguồn cơn Nếu diệt được tham dục Khổ chẳng còn chốn nương Dứt hết hẳn các khổ Gọi là đế thứ ba[31] Lìa hết thảy trói buộc Chừng được giải thoát. Ngải Tình, hãy sớm thoát khỏi bể khổ! Nếu đây là số mệnh, hà tất phải cố chấp! - Rajiva, em chỉ muốn chàng trả lời câu thôi: chàng có em ? Rajiva mở mắt, nỗi bi thương bất tận phủ gương mặt chàng, chàng cất giọng từ tốn: - Ngày trước có kẻ phạm tội, tìm cách bỏ trốn, nhà vua hay tin, thả voi điên đuổi bắt. Người này chạy đến giếng nước khô và nhảy xuống. May mắn thay, khi rơi đến lưng chừng, ta bám được vào bụi cỏ đâm rễ từ bụng giếng, thân mình treo lơ lửng bên vách giếng. Dưới đáy giếng, những con rồng dữ thè lưỡi phun độc. Bên cạnh lại có rắn độc chầu chực, hòng nuốt chửng ta. Ngoài ra còn có đôi chuột đen trắng gặm nhấm bụi cỏ níu giữ ta. Bụi cỏ sắp đứt. Kẻ phạm tội muốn trèo ra ngoài, nhưng sợ bị voi điên xéo nát, sợ rơi xuống đáy giếng bị rồng phun độc. Muốn bám chặt tại chỗ lại sợ đôi chuột đen trắng cắn đứt bụi cỏ, sợ rắn độc phục sẵn bên cạnh. Lúc đó mặt giếng có cây cao, cây có tổ ong mật, những giọt mật ong ngọt lữ tình cờ rơi vào miệng kẻ tội nhân. Kết quả, đê mê với vị ngọt ngào của mật ong mà quên tất cả những nguy hiểm rình rập quanh mình. Đôi mắt màu xám nhạt thăm thẳm, tựa hồ thấy suốt mọi cõi đời này, ngước nhìn tôi: - Ngải Tình, kẻ tội nhân ấy chính là chúng ta, voi điên kia tượng trưng cho lẽ vô thường, chuột trắng tượng trưng cho ban ngày, chuột đen là ban đêm. Bụi cỏ là sinh mạng của chúng ta. Rồng độc dưới đáy giếng tượng trưng cho sai trái, rắn độc tượng trưng cho “ngũ uẩn”[32] của chúng ta. Mật ngọt cây là biểu trưng của niềm vui khi ham muốn được thỏa mãn. Vì chúng ta đắm chìm trong hoan lạc, nên chúng ta quên tất cả: sinh mệnh, ràng buộc, thời gian, tất cả. Chàng ngồi xuống trong tư thế thiền, mắt nhắm lại, buồn nhìn tôi: - Những ngày tháng còn lại, ta dành toàn tâm toàn ý cho thiền định, Phật pháp. Với ta, niềm vui tu hành mãi mãi vượt xa những ham muốn trần tục. - Đừng nữa… Em ra … Tôi đứng lên, toàn thân giá lạnh, chẳng còn chút hơi ấm nào: - Chàng quyết ra , em ở lại, chỉ tạo thêm gánh nặng cho chàng. Nếu ra của em khiến chàng có thể dành trọn tâm trí cho việc phụng Đức phật, tu hành ngũ đạo; nếu ra của em có thể khiến chàng xóa bỏ mặc cảm của tội lỗi, vậy em . Tôi khoác ba lô lên vai, thay bộ đồ màu đen mang từ thời đại tới, lần chần đứng bên bậc cửa, thất thần nhìn chàng ngồi thiền tụng niệm. nửa đêm, đêm khuya tắt lịm, chỉ có ánh trăng bàng bạc chếch nghiêng bên cửa sổ soi rọi bóng dáng độc của chàng. Chàng ngừng tụng niệm, miệng chừng như muốn khép lại, tuy chỉ lầm rầm, nhưng trong gian tĩnh lặng này, thanh ấy trở nên trầm mặc, u sầu lạ thường. Chàng chịu nghỉ, chịu mở mắt, cũng chịu với tôi lời. Trong lúc thay quần áo, tôi xác định kế hoạch của mình rất ràng, ra khỏi cung đâu, làm gì. Rajiva, chàng chấp nhận số mệnh vì chàng biết ai có thể chống lại số mệnh. Nhưng em khác. Em đến từ thế kỉ XXI, em dễ dàng từ bỏ tình của mình như vậy. Chàng muốn em ở bên cạnh chàng, vậy em lặng lẽ làm việc đó. Nếu chàng gặp nạn, em giúp chàng. Cho đến khi chàng thực cần em nữa, em ra . - Rajiva, em đây. Chàng nhớ ăn uống đầy đủ, lúc rảnh rỗi, hãy tiếp tục dịch kinh Phật. Muốn dặn dò thêm đôi câu, nhưng sống mũi cay cay, cổ họng nghẹn lại. Tôi ngừng lại lấy hơi, nuốt nước mắt vào trong. Tôi thể rơi nước mắt tùy tiện như vậy, khóc than giải quyết được vấn đề gì. Chàng vẫn nhắm mắt, những thanh toát ra từ khóe môi dường như phải là kinh Phật. Chàng ngẩng đầu, ánh trăng vằng vặc rọi lên gương mặt tựa điêu khắc nhưng độc và u buồn ấy… - Ngải Tình… Cuối cùng chàng cũng chịu mở lời, nhưng giọng mơ hồ như vọng lại từ cõi xa xôi miên viễn nào đó. - Hãy trở về thời đại của nàng, hãy quên tất cả. Đối với nàng, ta chẳng qua chỉ là cổ nhân thuộc về quá khứ. Tôi cắn chặt môi, dặn lòng được rơi lệ, tôi tiếp tục để những giọt nước mắt rơi vô nghĩa nữa. “Tất cả các pháp hữu vi Như bóng, bọt nước có gì khác đâu Như sương như điện lóe mau Hãy xem như giấc chiêm bao mơ màng.[33] Biết chàng nhắm mắt, nhưng tôi vẫn nở nụ cười ngây ngô mang thương hiệu Ngải Tình mà thường ngày vẫn bị chàng trêu chọc: - Rajiva, đó là câu kinh em thích nhất trong cuốn kinh “Kinh kim cương” mà chàng dịch. tháng bên nhau, tựa như ảo ảnh, nhanh như chớp mắt. Kinh Phật dạy rằng, mọi hữu vi đều là kết quả của nhân duyên, em và chàng cũng vậy. Nhưng bất luận thế nào, những ngày qua em rất hạnh phúc, cám ơn chàng! chờ chàng đáp lại, tôi vội vã quay lưng bước , sợ nghe thấy tiếng chàng, quyết tâm ra tan biến. Bước tới hoa viên, giữa gian thấm đẫm ánh trăng trong đêm giá lạnh, vẫn nghe tiếng lầm rầm tụng niệm của chàng tựa làn gió lướt bên tai: Tất cả các pháp hữu vi Như bóng, bọt nước có gì khác đâu Như sương như điện lóe mau Hãy xem như giấc chiêm bao mơ màng Vợ chồng Pusyseda khoác áo choàng ra đón tôi vào nhà, kinh ngạc trước trang phục màu đen từ đầu đến chân của tôi. Trông tôi lúc này chẳng khác gì các nữ hiệp thường xuất về đêm trong các bộ phim truyền hình cổ trang. Có điều, chiếc ba lô hiệu Northface vai làm hỏng phần nào hình tượng hiệp sĩ ấy. Nửa đêm gà gáy, bốn bề tịch mịch, khi bước tới cổng phủ quốc sư và đưa tay lên gõ cửa, tôi biết có rất nhiều câu hỏi chờ mình. Nếu phải vì có việc phải nhờ đến Pusyseda, tôi cũng chẳng muốn khuấy động cuộc sống yên bình của họ. Tôi kể vắn tắt quá trình bỏ trốn khỏi hoàng cung của mình, sau đó vội vã hỏi: - Pusyseda, ngày kia cậu cùng nhà vua đến chùa Cakra chứ? Cậu ta gật đầu, ánh mắt thoáng chút khó hiểu. Tôi bật dậy khẩn cầu: - Dù bằng bất cứ cách nào, xin hãy đưa tôi cùng. - Ngải Tình! Cậu ta cũng bật dậy, giọng nghiêm nghị: - Chị trốn khỏi cung, Lữ Quang rất có thể cho người truy bắt chị. Lúc này chị ngoan ngoãn mình mà còn muốn liều thân ư, chị dại dột! - Pusyseda, chính vì tôi bỏ trốn, nên chắc chắn Lữ Quang thể ngờ được tôi dám theo đến chùa Cakra. Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất. Vả lại, trong mắt Lữ Quang, tôi chỉ là khiến Rajiva phá giới, có vai trò quan trọng gì cả. Ông ta có thể nghi ngờ hiểu tôi bỏ trốn bằng cách nào, nhưng chắc chắn cử cả đội quân truy bắt kẻ vô danh tiểu tốt như tôi đâu. - Ông ta cho rằng chị là kẻ vô danh tiểu tốt đâu. Cậu ta giậm chân, lắc đầu: - Ông ta đưa đến cả tá mỹ nữ, vậy mà suốt bao nhiêu ngày, huynh ấy chẳng động đến ai cả. Nhưng khi ông ta mới tỏ ý muốn hại chị, huynh ấy lập tức lao đầu vào tự vẫn. Lữ Quang đâu có khờ, ông ta đoán ra chị quan trọng như thế nào đối với huynh ấy. Nếu để ông ta phát ra chị, chẳng khác nào tự đến nộp mạng. Chị làm vậy khiến huynh ấy khó xử. - Pusysede, tôi có thể trốn khỏi hoàng cung, tất nhiên tôi có cách tự bảo vệ mình, Lữ Quang bắt được tôi đâu. Nếu phải giam mình ở đây chờ đợi, tôi hóa điên mất. Xin cậu, hãy đưa tôi . Chỉ cần được nhìn thấy chàng là tôi mãn nguyện rồi. Tôi làm việc gì dại dột khiến cậu gặp phiền phức đâu. Khóe mắt nóng ran, tôi ra sức kiềm chế, tôi tự hứa với lòng mình, để những giọt nước măt vô nghĩa xuống nữa. - Ngải Tình, tôi sợ phiền phức. Nhưng nếu đưa chị cùng, cũng đâu phải giải quyết được vấn đề gì? Giọng của cậu ấy nhàng hơn, bàn tay chực chìa về phía tôi, đến nửa chừng lại thu về. - Tôi biết có thể làm được điều gì cho chàng, nhưng tôi thể bỏ mặc chàng. Tôi chỉ muốn lặng lẽ theo, để ít nhất được yên lòng về chàng. Tôi hướng về Pusyseda tất cả nỗi kỳ vọng và khẩn cầu tha thiết của mình: - Nếu như Hiểu Huyên và bọn trẻ gặp nạn, cậu làm gì? Mong cậu hiểu cho tôi. Ánh mắt Pusyseda như trôi về miền ký ức xa xăm nào đó, nét mặt thoáng chút bi ai, cậu ta trầm ngâm nhìn tôi. lúc lâu sau mới thở dài ảo não: - Ngải Tình, chị vẫn giống hệt mười năm về trước… - Lòng dũng cảm của Ngải Tình khiến người khác phải khâm phục. Thiếp xin chàng hãy giúp đỡ ấy. Hiểu Huyên nãy giờ vẫn yên lặng ngồi bên, đột nhiên cất tiếng trò chuyện với chúng tôi bằng tiếng Hán: - Hiểu Huyên… Pusyseda nhìn Hiểu Huyên cười buồn. - Thiếp cũng từng trải qua nỗi khổ vì , nên rất hiểu tâm tư của , Ngải Tình. Xin chàng hãy giúp đỡ đôi uyên ương tội nghiệp ấy! - phải ta muốn giúp, nhưng ta đưa chị ấy bằng cách nào? Lữ Quang và đám con cháu của ông ta đều từng gặp chị ấy, nếu để lộ tung tích phải làm sao? - Thiếp nghe , đức vua đưa cả thê thiếp đến chùa lễ Phật, chàng đưa người thân cũng đâu có gì lạ. Chàng hãy để Ngải Tình đóng giả thiếp là được. Hiểu Huyên suy nghĩ lát, quan sát tôi lượt, rồi tiếp tục thuyết phục chồng: - Từ khi về làm dâu nhà chàng, thiếp ít khi ra ngoài, nhưng ai nấy đều hay thiếp là người Hán. Chàng có thể ứng đối với người ta rằng, kể từ sau lần sinh nở thứ hai, thiếp luôn muốn đến chùa lễ Phật tạ ơn. Chỉ cần dối rằng thiếp bị cảm lạnh, phải trùm khăn che mặt là ổn. Ngải Tình có đôi mắt rất giống thiếp, vóc dáng cũng vậy, ấy đóng giả thiếp chắc chắn ai nghi ngờ. Chàng lại là quốc sư nước, lẽ nào có kẻ dám vén khăn che mặt của thiếp để kiểm chứng đúng hay sai? Hay lắm! Quả là phụ nữ thông minh, lanh lợi! Tôi vui như mở cờ trong bụng, nắm lấy tay Hiểu Huyên, xúc động: - Tốt quá! Cảm ơn phu nhân! - Ngải Tình có quan hệ thân thiết với gia đình chúng tôi như vậy, xin đừng gọi tôi là phu nhân, nghe khách sáo và xa lạ. Chi bằng chúng ta gọi nhau là chị em. Tôi có lẽ hơn tuổi , tôi gọi là em , được ? Giọng dịu dàng và chân thành của ấy khiến tôi càng thêm ấy hơn. - Được chứ! Được làm chị em với phụ nữ thông minh, xin đẹp như phu nhân là diễm phúc cùa Ngải Tình! Có điều, hai chúng ta chưa biết ai là chị ai là em đâu! Ta thà khai báo: - Tôi hai mươi lăm tuổi rồi! - Hiểu Huyên, xét về tuổi tác, nàng phải gọi chị ấy là chị đó. Chị ấy hơn nàng tuổi. Pusyseda đứng bên bật cười. - Nhưng, nhưng mà trông chị ấy giống như thiếu nữ mới mười tám, mười chín tuổi vậy! Hiểu Huyên nhấc tay tôi lên, cử chỉ nhã nhặn, ngừng tán thưởng. - Chị ấy còn rất nhiều điều khiến người ta phải ngạc nhiên nữa kia! Tôi nháy mắt ra hiệu cho Pusyseda, cậu ta thôi cười, dịu dàng với vợ: - khuya rồi, nàng đưa chị Ngải Tình nghỉ . Ngày mai chúng ta phải chuẩn bị mọi thứ để ngày kia lên đường. Đêm đó, tôi trở về căn phòng quen thuộc của mình. ngoài dự đoán của tôi, mọi thứ vẫn được giữ nguyên, thậm chí cả những mảnh giấy viết chữ của Pusyseda thuở vẫn còn đó. Những năm tháng khiến chúng trở nên ố vàng, những nét chữ xiêu vẹo còn nét nữa. chìm đắm trong xúc cảm được khơi gợi bởi ký ức, bỗng tôi nghe thấy tiếng ngâm nga phía sau. Giai điệu quen thuộc làm sao, tuy có hơi lạc nốt nhưng chắc chắn đó là bài “Ngủ ngon con ”. Tôi giật mình, quay lại nhìn ấy: - Tướng công tôi thường hát ru hai đứa bằng bài hát này. ấy mỉm cười, đôi mắt trong trẻo chiếu thẳng về phía tôi, có ý thăm dò phản ứng của tôi. - Tướng công có lần hỏi tôi về bài hát của người Hán này, nhưng tôi hiểu biết hạn chế chưa từng nghe bài hát này bao giờ. ra ấy vẫn băn khoăn chuyện đó. - Hiểu Huyên, chính tôi hát cho cả hai em họ nghe bài hát này. Tôi hiểu ý tứ của ấy và nghĩ rằng nên thành thực: - Chuyện đó qua lâu lắm rồi, có lẽ chỉ còn là chút ký ức mơ hồ mà thôi, quan trọng nhất vẫn là tại… tại, và hai đứa trẻ mới là người thân thiết nhất của cậu ấy, là những người mà cậu ấy muốn chở che, bao bọc nhất. Tôi nhàng nắm lấy tay ấy, giải bày lòng mình: - Tôi cũng có người mà tôi muốn bảo vệ. Mười năm trước tôi bỏ lỡ cơ hội, nhưng bây giờ, tôi quyết từ bỏ. Tôi ngước nhìn bầu trời đêm tịch mịch bên ngoài, nỗi buồn dâng ngập lòng. - Trừ phi chàng cần tôi nữa… Tôi nghĩ Hiểu Huyên trở về với niềm hân hoan vì khúc mắc được giải tảo. Tôi ngồi ngơ ngẩn rất lâu giường, kỷ niệm về căn phòng này lần lượt ùa. về. Chuyện xưa tựa như mây khói, chớp măt hơn mười năm. Cậu nhóc ngày xưa sáng nào cũng ngồi xổm, chầu chực bên giường tôi nay xuất ít nếp nhăn trán, mọi suy nghĩ hành động chín chắn, chững chạc, già dặn hơn rất nhiều. Tôi bất giác nhớ lại người cha của họ từng với tôi. Pusyseda là người dám làm dám chịu, tính cách phóng khoáng, nhiệt thành, tuổi trẻ bốc đồng, phóng túng, nhưng trưởng thành theo thời gian. Còn Rajiva, chàng quá ư thông minh, từ lại chưa từng phải chịu khổ. Suy nghĩ đè nặng trong lòng nhưng chẳng chịu ra. Tính cách ấy phải đổi bằng đời bất hạnh. Tôi cười buồn. Mười năm sau, những lời của Kumarayana được nghiệm chứng. Rajiva, chàng có bao nhiêu điều kìm nén trong lòng thể ra? Lúc này, chàng làm gì? Hay là cũng ngồi thẫn thờ ngắm nhìn bầu trời đêm ngàn sao, chờ trời sáng? Lúc ra , em kìm lòng nhìn chàng. Em tự an ủi rằng, vì chàng muốn em bỏ trốn nên mới những lời nghiệt ngã ấy. Tuy chàng chưa lần em, nhưng em biết, chàng em từ khoảnh khắc chàng cầm lên cây viết và họa lại hình em. Chàng em, phải vì em là tiên nữ, phải vì em là đệ tử của Phật tổ, mà chỉ vì em là đầu tiên, cũng là duy nhất bước vào trái tim chàng. Tôi thở dài, cố gắng đẩy những phiền muộn trong lòng ra ngoài. Lúc này tôi chỉ có thể dựa vào lí do ấy để tin tưởng và tự động viên. Nếu tôi chẳng biết phải lấy cớ gì để đến được bên chàng.
Chương 49: Ly Biệt - Ngải Tình, nàng tư chất thông minh, nhân hậu, lương thiện, lại có những khả năng đặc biệt, khác lạ. Sao đời lại có người con toàn vẹn như nàng! Kể từ khi gặp nàng năm mười ba tuổi, ta luôn nghĩ rằng nàng là tiên nữ. Lần này, nàng xuất khi ta bị ép buộc phá giới, khiến ta càng thêm chắc chắn rằng Phật tổ cử nàng đến giúp ta. Bởi vậy, ngày đêm quấn quít bên nàng, tuy phạm tội phá giới, nhưng trong lòng vẫn còn chút an ủi. Vì ta nghĩ nàng là đệ tử của Phật tổ. Chàng xoay lưng về phía tôi, bờ vai xương xương rung động, ngừng lặng hồi lâu mới tiếp tục: - Nhưng giờ đây, nàng lại cho ta biết nàng phải tiên nữ. Mọi phép màu đều được giải thích bằng việc nàng đến từ tương lai. ra nàng chỉ là bình thường, phải đệ tử của Phật tổ. Nếu vậy, lần đầu phá giới có thể viện cớ là ta bị ép buộc. Nhưng những lần phá giới tiếp theo, tự ta hủy hoại cuộc đời tu hành của mình. Ta gây nên nghiệp chướng, Phật tổ nhất định trị tội. Ta cảm thấy bội phần hổ thẹn và hối hận. Như vừa nghe tiếng sét bên tai, toàn thân tê dại. Tôi dám tin chàng có thể ra những lời đó. Tôi đứng bất động, mắt rời khỏi bóng dáng gầy guộc ấy, quên cả khóc. - Rajiva, chàng hối hận vì em, hối hận mỗi đêm ôm em trong lòng chàng đều vững tâm vì nghĩ rằng em là tiên nữ, phải ? Giờ đây, khi biết em chỉ là bình thường, chàng còn em nữa, đúng ? - Ta vốn lòng hướng Phật, tơ tưởng chuyện đương nam nữ. Nhưng rủi thay ma xui quỷ khiến, ta có quan hệ vợ chồng với nàng. Nhưng phút chốc hoan lạc ngắn ngủi sao có thể khiến ta từ bỏ Đức Phật! Ta để sắc dục mê hoặc nữa! Quãng đời còn lại, ta toàn tâm toàn ý phụng Phật tổ. Tội phá giới, dù phải chết ngàn vạn lần cũng chẳng thế chuộc lại, ta chỉ có thể sống với nỗi sám hối vô bờ trong những ngày tháng còn lại. Vậy nên, nàng hãy , ta bỏ trốn cùng nàng đâu!... Tôi gắng gượng đứng lên, lảo đảo lao đến trước mặt chàng, kéo tay áo chàng, nhìn vào đôi mắt tìm cách chạy trốn của chàng: - Em tin! Chàng muốn em ra nên mới những lời này, đúng ? - Ngải Tình, cảm ơn nàng cho ta biết về tương lai và sứ mệnh của ta. Chàng nhắm mắt lại, lầm rầm tụng niệm: - Cội gốc của bể khổ. Tham dục chính là nguồn cơn Nếu diệt được tham dục Khổ chẳng còn chốn nương Dứt hết hẳn các khổ Gọi là đế thứ ba[31] Lìa hết thảy trói buộc Chừng được giải thoát. Ngải Tình, hãy sớm thoát khỏi bể khổ! Nếu đây là số mệnh, hà tất phải cố chấp! - Rajiva, em chỉ muốn chàng trả lời câu thôi: chàng có em ? Rajiva mở mắt, nỗi bi thương bất tận phủ gương mặt chàng, chàng cất giọng từ tốn: - Ngày trước có kẻ phạm tội, tìm cách bỏ trốn, nhà vua hay tin, thả voi điên đuổi bắt. Người này chạy đến giếng nước khô và nhảy xuống. May mắn thay, khi rơi đến lưng chừng, ta bám được vào bụi cỏ đâm rễ từ bụng giếng, thân mình treo lơ lửng bên vách giếng. Dưới đáy giếng, những con rồng dữ thè lưỡi phun độc. Bên cạnh lại có rắn độc chầu chực, hòng nuốt chửng ta. Ngoài ra còn có đôi chuột đen trắng gặm nhấm bụi cỏ níu giữ ta. Bụi cỏ sắp đứt. Kẻ phạm tội muốn trèo ra ngoài, nhưng sợ bị voi điên xéo nát, sợ rơi xuống đáy giếng bị rồng phun độc. Muốn bám chặt tại chỗ lại sợ đôi chuột đen trắng cắn đứt bụi cỏ, sợ rắn độc phục sẵn bên cạnh. Lúc đó mặt giếng có cây cao, cây có tổ ong mật, những giọt mật ong ngọt lữ tình cờ rơi vào miệng kẻ tội nhân. Kết quả, đê mê với vị ngọt ngào của mật ong mà quên tất cả những nguy hiểm rình rập quanh mình. Đôi mắt màu xám nhạt thăm thẳm, tựa hồ thấy suốt mọi cõi đời này, ngước nhìn tôi: - Ngải Tình, kẻ tội nhân ấy chính là chúng ta, voi điên kia tượng trưng cho lẽ vô thường, chuột trắng tượng trưng cho ban ngày, chuột đen là ban đêm. Bụi cỏ là sinh mạng của chúng ta. Rồng độc dưới đáy giếng tượng trưng cho sai trái, rắn độc tượng trưng cho “ngũ uẩn”[32] của chúng ta. Mật ngọt cây là biểu trưng của niềm vui khi ham muốn được thỏa mãn. Vì chúng ta đắm chìm trong hoan lạc, nên chúng ta quên tất cả: sinh mệnh, ràng buộc, thời gian, tất cả. Chàng ngồi xuống trong tư thế thiền, mắt nhắm lại, buồn nhìn tôi: - Những ngày tháng còn lại, ta dành toàn tâm toàn ý cho thiền định, Phật pháp. Với ta, niềm vui tu hành mãi mãi vượt xa những ham muốn trần tục. - Đừng nữa… Em ra … Tôi đứng lên, toàn thân giá lạnh, chẳng còn chút hơi ấm nào: - Chàng quyết ra , em ở lại, chỉ tạo thêm gánh nặng cho chàng. Nếu ra của em khiến chàng có thể dành trọn tâm trí cho việc phụng Đức phật, tu hành ngũ đạo; nếu ra của em có thể khiến chàng xóa bỏ mặc cảm của tội lỗi, vậy em . Tôi khoác ba lô lên vai, thay bộ đồ màu đen mang từ thời đại tới, lần chần đứng bên bậc cửa, thất thần nhìn chàng ngồi thiền tụng niệm. nửa đêm, đêm khuya tắt lịm, chỉ có ánh trăng bàng bạc chếch nghiêng bên cửa sổ soi rọi bóng dáng độc của chàng. Chàng ngừng tụng niệm, miệng chừng như muốn khép lại, tuy chỉ lầm rầm, nhưng trong gian tĩnh lặng này, thanh ấy trở nên trầm mặc, u sầu lạ thường. Chàng chịu nghỉ, chịu mở mắt, cũng chịu với tôi lời. Trong lúc thay quần áo, tôi xác định kế hoạch của mình rất ràng, ra khỏi cung đâu, làm gì. Rajiva, chàng chấp nhận số mệnh vì chàng biết ai có thể chống lại số mệnh. Nhưng em khác. Em đến từ thế kỉ XXI, em dễ dàng từ bỏ tình của mình như vậy. Chàng muốn em ở bên cạnh chàng, vậy em lặng lẽ làm việc đó. Nếu chàng gặp nạn, em giúp chàng. Cho đến khi chàng thực cần em nữa, em ra . - Rajiva, em đây. Chàng nhớ ăn uống đầy đủ, lúc rảnh rỗi, hãy tiếp tục dịch kinh Phật. Muốn dặn dò thêm đôi câu, nhưng sống mũi cay cay, cổ họng nghẹn lại. Tôi ngừng lại lấy hơi, nuốt nước mắt vào trong. Tôi thể rơi nước mắt tùy tiện như vậy, khóc than giải quyết được vấn đề gì. Chàng vẫn nhắm mắt, những thanh toát ra từ khóe môi dường như phải là kinh Phật. Chàng ngẩng đầu, ánh trăng vằng vặc rọi lên gương mặt tựa điêu khắc nhưng độc và u buồn ấy… - Ngải Tình… Cuối cùng chàng cũng chịu mở lời, nhưng giọng mơ hồ như vọng lại từ cõi xa xôi miên viễn nào đó. - Hãy trở về thời đại của nàng, hãy quên tất cả. Đối với nàng, ta chẳng qua chỉ là cổ nhân thuộc về quá khứ. Tôi cắn chặt môi, dặn lòng được rơi lệ, tôi tiếp tục để những giọt nước mắt rơi vô nghĩa nữa. “Tất cả các pháp hữu vi Như bóng, bọt nước có gì khác đâu Như sương như điện lóe mau Hãy xem như giấc chiêm bao mơ màng.[33] Biết chàng nhắm mắt, nhưng tôi vẫn nở nụ cười ngây ngô mang thương hiệu Ngải Tình mà thường ngày vẫn bị chàng trêu chọc: - Rajiva, đó là câu kinh em thích nhất trong cuốn kinh “Kinh kim cương” mà chàng dịch. tháng bên nhau, tựa như ảo ảnh, nhanh như chớp mắt. Kinh Phật dạy rằng, mọi hữu vi đều là kết quả của nhân duyên, em và chàng cũng vậy. Nhưng bất luận thế nào, những ngày qua em rất hạnh phúc, cám ơn chàng! chờ chàng đáp lại, tôi vội vã quay lưng bước , sợ nghe thấy tiếng chàng, quyết tâm ra tan biến. Bước tới hoa viên, giữa gian thấm đẫm ánh trăng trong đêm giá lạnh, vẫn nghe tiếng lầm rầm tụng niệm của chàng tựa làn gió lướt bên tai: Tất cả các pháp hữu vi Như bóng, bọt nước có gì khác đâu Như sương như điện lóe mau Hãy xem như giấc chiêm bao mơ màng Vợ chồng Pusyseda khoác áo choàng ra đón tôi vào nhà, kinh ngạc trước trang phục màu đen từ đầu đến chân của tôi. Trông tôi lúc này chẳng khác gì các nữ hiệp thường xuất về đêm trong các bộ phim truyền hình cổ trang. Có điều, chiếc ba lô hiệu Northface vai làm hỏng phần nào hình tượng hiệp sĩ ấy. Nửa đêm gà gáy, bốn bề tịch mịch, khi bước tới cổng phủ quốc sư và đưa tay lên gõ cửa, tôi biết có rất nhiều câu hỏi chờ mình. Nếu phải vì có việc phải nhờ đến Pusyseda, tôi cũng chẳng muốn khuấy động cuộc sống yên bình của họ. Tôi kể vắn tắt quá trình bỏ trốn khỏi hoàng cung của mình, sau đó vội vã hỏi: - Pusyseda, ngày kia cậu cùng nhà vua đến chùa Cakra chứ? Cậu ta gật đầu, ánh mắt thoáng chút khó hiểu. Tôi bật dậy khẩn cầu: - Dù bằng bất cứ cách nào, xin hãy đưa tôi cùng. - Ngải Tình! Cậu ta cũng bật dậy, giọng nghiêm nghị: - Chị trốn khỏi cung, Lữ Quang rất có thể cho người truy bắt chị. Lúc này chị ngoan ngoãn mình mà còn muốn liều thân ư, chị dại dột! - Pusyseda, chính vì tôi bỏ trốn, nên chắc chắn Lữ Quang thể ngờ được tôi dám theo đến chùa Cakra. Nơi nguy hiểm nhất là nơi an toàn nhất. Vả lại, trong mắt Lữ Quang, tôi chỉ là khiến Rajiva phá giới, có vai trò quan trọng gì cả. Ông ta có thể nghi ngờ hiểu tôi bỏ trốn bằng cách nào, nhưng chắc chắn cử cả đội quân truy bắt kẻ vô danh tiểu tốt như tôi đâu. - Ông ta cho rằng chị là kẻ vô danh tiểu tốt đâu. Cậu ta giậm chân, lắc đầu: - Ông ta đưa đến cả tá mỹ nữ, vậy mà suốt bao nhiêu ngày, huynh ấy chẳng động đến ai cả. Nhưng khi ông ta mới tỏ ý muốn hại chị, huynh ấy lập tức lao đầu vào tự vẫn. Lữ Quang đâu có khờ, ông ta đoán ra chị quan trọng như thế nào đối với huynh ấy. Nếu để ông ta phát ra chị, chẳng khác nào tự đến nộp mạng. Chị làm vậy khiến huynh ấy khó xử. - Pusysede, tôi có thể trốn khỏi hoàng cung, tất nhiên tôi có cách tự bảo vệ mình, Lữ Quang bắt được tôi đâu. Nếu phải giam mình ở đây chờ đợi, tôi hóa điên mất. Xin cậu, hãy đưa tôi . Chỉ cần được nhìn thấy chàng là tôi mãn nguyện rồi. Tôi làm việc gì dại dột khiến cậu gặp phiền phức đâu. Khóe mắt nóng ran, tôi ra sức kiềm chế, tôi tự hứa với lòng mình, để những giọt nước măt vô nghĩa xuống nữa. - Ngải Tình, tôi sợ phiền phức. Nhưng nếu đưa chị cùng, cũng đâu phải giải quyết được vấn đề gì? Giọng của cậu ấy nhàng hơn, bàn tay chực chìa về phía tôi, đến nửa chừng lại thu về. - Tôi biết có thể làm được điều gì cho chàng, nhưng tôi thể bỏ mặc chàng. Tôi chỉ muốn lặng lẽ theo, để ít nhất được yên lòng về chàng. Tôi hướng về Pusyseda tất cả nỗi kỳ vọng và khẩn cầu tha thiết của mình: - Nếu như Hiểu Huyên và bọn trẻ gặp nạn, cậu làm gì? Mong cậu hiểu cho tôi. Ánh mắt Pusyseda như trôi về miền ký ức xa xăm nào đó, nét mặt thoáng chút bi ai, cậu ta trầm ngâm nhìn tôi. lúc lâu sau mới thở dài ảo não: - Ngải Tình, chị vẫn giống hệt mười năm về trước… - Lòng dũng cảm của Ngải Tình khiến người khác phải khâm phục. Thiếp xin chàng hãy giúp đỡ ấy. Hiểu Huyên nãy giờ vẫn yên lặng ngồi bên, đột nhiên cất tiếng trò chuyện với chúng tôi bằng tiếng Hán: - Hiểu Huyên… Pusyseda nhìn Hiểu Huyên cười buồn. - Thiếp cũng từng trải qua nỗi khổ vì , nên rất hiểu tâm tư của , Ngải Tình. Xin chàng hãy giúp đỡ đôi uyên ương tội nghiệp ấy! - phải ta muốn giúp, nhưng ta đưa chị ấy bằng cách nào? Lữ Quang và đám con cháu của ông ta đều từng gặp chị ấy, nếu để lộ tung tích phải làm sao? - Thiếp nghe , đức vua đưa cả thê thiếp đến chùa lễ Phật, chàng đưa người thân cũng đâu có gì lạ. Chàng hãy để Ngải Tình đóng giả thiếp là được. Hiểu Huyên suy nghĩ lát, quan sát tôi lượt, rồi tiếp tục thuyết phục chồng: - Từ khi về làm dâu nhà chàng, thiếp ít khi ra ngoài, nhưng ai nấy đều hay thiếp là người Hán. Chàng có thể ứng đối với người ta rằng, kể từ sau lần sinh nở thứ hai, thiếp luôn muốn đến chùa lễ Phật tạ ơn. Chỉ cần dối rằng thiếp bị cảm lạnh, phải trùm khăn che mặt là ổn. Ngải Tình có đôi mắt rất giống thiếp, vóc dáng cũng vậy, ấy đóng giả thiếp chắc chắn ai nghi ngờ. Chàng lại là quốc sư nước, lẽ nào có kẻ dám vén khăn che mặt của thiếp để kiểm chứng đúng hay sai? Hay lắm! Quả là phụ nữ thông minh, lanh lợi! Tôi vui như mở cờ trong bụng, nắm lấy tay Hiểu Huyên, xúc động: - Tốt quá! Cảm ơn phu nhân! - Ngải Tình có quan hệ thân thiết với gia đình chúng tôi như vậy, xin đừng gọi tôi là phu nhân, nghe khách sáo và xa lạ. Chi bằng chúng ta gọi nhau là chị em. Tôi có lẽ hơn tuổi , tôi gọi là em , được ? Giọng dịu dàng và chân thành của ấy khiến tôi càng thêm ấy hơn. - Được chứ! Được làm chị em với phụ nữ thông minh, xin đẹp như phu nhân là diễm phúc cùa Ngải Tình! Có điều, hai chúng ta chưa biết ai là chị ai là em đâu! Ta thà khai báo: - Tôi hai mươi lăm tuổi rồi! - Hiểu Huyên, xét về tuổi tác, nàng phải gọi chị ấy là chị đó. Chị ấy hơn nàng tuổi. Pusyseda đứng bên bật cười. - Nhưng, nhưng mà trông chị ấy giống như thiếu nữ mới mười tám, mười chín tuổi vậy! Hiểu Huyên nhấc tay tôi lên, cử chỉ nhã nhặn, ngừng tán thưởng. - Chị ấy còn rất nhiều điều khiến người ta phải ngạc nhiên nữa kia! Tôi nháy mắt ra hiệu cho Pusyseda, cậu ta thôi cười, dịu dàng với vợ: - khuya rồi, nàng đưa chị Ngải Tình nghỉ . Ngày mai chúng ta phải chuẩn bị mọi thứ để ngày kia lên đường. Đêm đó, tôi trở về căn phòng quen thuộc của mình. ngoài dự đoán của tôi, mọi thứ vẫn được giữ nguyên, thậm chí cả những mảnh giấy viết chữ của Pusyseda thuở vẫn còn đó. Những năm tháng khiến chúng trở nên ố vàng, những nét chữ xiêu vẹo còn nét nữa. chìm đắm trong xúc cảm được khơi gợi bởi ký ức, bỗng tôi nghe thấy tiếng ngâm nga phía sau. Giai điệu quen thuộc làm sao, tuy có hơi lạc nốt nhưng chắc chắn đó là bài “Ngủ ngon con ”. Tôi giật mình, quay lại nhìn ấy: - Tướng công tôi thường hát ru hai đứa bằng bài hát này. ấy mỉm cười, đôi mắt trong trẻo chiếu thẳng về phía tôi, có ý thăm dò phản ứng của tôi. - Tướng công có lần hỏi tôi về bài hát của người Hán này, nhưng tôi hiểu biết hạn chế chưa từng nghe bài hát này bao giờ. ra ấy vẫn băn khoăn chuyện đó. - Hiểu Huyên, chính tôi hát cho cả hai em họ nghe bài hát này. Tôi hiểu ý tứ của ấy và nghĩ rằng nên thành thực: - Chuyện đó qua lâu lắm rồi, có lẽ chỉ còn là chút ký ức mơ hồ mà thôi, quan trọng nhất vẫn là tại… tại, và hai đứa trẻ mới là người thân thiết nhất của cậu ấy, là những người mà cậu ấy muốn chở che, bao bọc nhất. Tôi nhàng nắm lấy tay ấy, giải bày lòng mình: - Tôi cũng có người mà tôi muốn bảo vệ. Mười năm trước tôi bỏ lỡ cơ hội, nhưng bây giờ, tôi quyết từ bỏ. Tôi ngước nhìn bầu trời đêm tịch mịch bên ngoài, nỗi buồn dâng ngập lòng. - Trừ phi chàng cần tôi nữa… Tôi nghĩ Hiểu Huyên trở về với niềm hân hoan vì khúc mắc được giải tảo. Tôi ngồi ngơ ngẩn rất lâu giường, kỷ niệm về căn phòng này lần lượt ùa. về. Chuyện xưa tựa như mây khói, chớp măt hơn mười năm. Cậu nhóc ngày xưa sáng nào cũng ngồi xổm, chầu chực bên giường tôi nay xuất ít nếp nhăn trán, mọi suy nghĩ hành động chín chắn, chững chạc, già dặn hơn rất nhiều. Tôi bất giác nhớ lại người cha của họ từng với tôi. Pusyseda là người dám làm dám chịu, tính cách phóng khoáng, nhiệt thành, tuổi trẻ bốc đồng, phóng túng, nhưng trưởng thành theo thời gian. Còn Rajiva, chàng quá ư thông minh, từ lại chưa từng phải chịu khổ. Suy nghĩ đè nặng trong lòng nhưng chẳng chịu ra. Tính cách ấy phải đổi bằng đời bất hạnh. Tôi cười buồn. Mười năm sau, những lời của Kumarayana được nghiệm chứng. Rajiva, chàng có bao nhiêu điều kìm nén trong lòng thể ra? Lúc này, chàng làm gì? Hay là cũng ngồi thẫn thờ ngắm nhìn bầu trời đêm ngàn sao, chờ trời sáng? Lúc ra , em kìm lòng nhìn chàng. Em tự an ủi rằng, vì chàng muốn em bỏ trốn nên mới những lời nghiệt ngã ấy. Tuy chàng chưa lần em, nhưng em biết, chàng em từ khoảnh khắc chàng cầm lên cây viết và họa lại hình em. Chàng em, phải vì em là tiên nữ, phải vì em là đệ tử của Phật tổ, mà chỉ vì em là đầu tiên, cũng là duy nhất bước vào trái tim chàng. Tôi thở dài, cố gắng đẩy những phiền muộn trong lòng ra ngoài. Lúc này tôi chỉ có thể dựa vào lí do ấy để tin tưởng và tự động viên. Nếu tôi chẳng biết phải lấy cớ gì để đến được bên chàng.