1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đời kỹ nữ - Arthur Golden (35c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 30

      Ngay đêm đó, trong khi gia đình Arashino ngủ, tôi viết thư cho Mẹ dưới ánh lửa than “taidon” nấu thuốc nhuộm ở nhà phụ. Tôi biết có phải do bức thư của tôi mà Mẹ chuẩn bị mở cửa nhà kỹ nữ lại hay . Nhưng tuần sau có bà già đến gõ cửa nhà Arashino, và khi tôi ra mở cửa, tôi thấy bà Dì đứng bên ngoài. Hai má bà hóp vào, vì răng rụng hết, và da dẻ xám ngắt như người bị sốt rét. Nhưng tôi thấy bà vẫn mạnh khỏe. Bà xách theo bao than tay, còn tay kia xách bao thực phẩm, bà mang đến biếu gia đình Arashino để cám ơn họ cho tôi tá túc bấy lâu nay.

      Ngày hôm sau, tôi chảy nước mắt từ giã gia đình Arashino về lại Gion để cùng Mẹ và Dì bắt tay vào việc dọn dẹp nhà cửa. Khi nhìn cảnh nhà kỹ nữ tôi nghĩ ngôi nhà trừng phạt chúng tôi vì tội bỏ bê bao nhiêu năm qua. Chúng tôi phải bỏ ra bốn năm ngày liền để giải quyết các vấn đề khó khăn nhất: đó là lau chùi bụi bặm bám lớp dầy các đồ gỗ, vớt chuột chết ở dưới giếng lên, lau chùi phòng của Mẹ ở lầu, ở đây chim phá rách chiếu rơm, lôi rơm để làm tổ ở hốc tường. Tôi ngạc nhiên thấy Mẹ làm việc rất cật lực, phần vì chúng tôi chỉ còn giữ lại bà đầu bếp và chị hầu lớn tuổi, nhưng chúng tôi có thêm con bé tên là Etsuko. bé là con ông chủ trại để bà Mẹ và Dì tá túc. Etsuko làm tôi nhớ lại những năm khi tôi mới đến Kyoto, vì bé cũng mới chín tuổi. bé nhìn tôi cũng với ánh mắt sợ sệt như khi tôi nhìn Hatsumono, mặc dù tôi thường cười với ta. bé cao, gầy như cái chổi, khi trong nhà, mái tóc dài phất phơ phía sau. Khuôn mặt xíu như hạt gạo, khiến tôi phải nghĩ rằng chắc đến ngày nào đó ta cũng bị đem nấu như tôi để thành hạt cơm trắng toát ngon lành dọn giữa mâm cơm.

      Khi nhà cửa yên ổn, tôi thăm viếng chào hỏi những nơi quen biết ở Gion. Tôi ghé thăm Mameha, bây giờ có danna để có tiền thuê căn hộ rộng rãi được. Khi gặp tôi, ấy có vẻ kinh ngạc, vì mặt tôi trơ xương, nhưng phải là tôi kinh ngạc khi gặp ấy mới phải. Khuôn mặt trái xoan xinh đẹp của vẫn thay đổi, nhưng cái cổ nổi gân và trông ấy quá già. Điều lạ nhất là thỉnh thoảng miệng ấy nhăn lại như bà già, vì răng của tuy có gì thay đổi, nhưng bị long chân trong thời gian chiến tranh nên làm cho đau nhức.

      Chúng tôi chuyện hồi lâu, tôi quay qua hỏi biết chúng tôi có tổ chức Vũ điệu Cố đô vào mùa xuân sắp đến . Nhiều năm rồi tổ chức trình diễn các vũ điệu này.

      - Ỗ, sao lại ? – ấy đáp – Chủ đề của các màn trình diễn có tên “Vũ điệu trong suối”.

      Nếu có lần thăm khu nghỉ mát có suối nước nóng hay chỗ nào đại loại như thế, thấy ở đấy có nhiều phụ nữ giả làm geisha để mua vui cho khách, họ đều là điếm cả, hiểu được lời có tính khôi hài này của Mameha. Người phụ nữ trình diễn màn Vũ điệu trong suối này có hành động như vũ thoát y. Chị ta giả vờ lội nước càng lúc càng lâu, nên chị vén vạt áo lên cho đến lúc khách thấy cái gì họ muốn thấy, rồi họ vui vẻ cụng ly với nhau.

      - Với lượng lính Mỹ ở Gion như nay – ấy tiếp – tiếng của được việc cho nhiều hơn là múa. Tuy nhiên, nhà hát Kaburenjo biến thành Kyabarei rồi đấy.

      Tôi chưa bao giờ nghe đến từ này, nó do từ tiếng Cabaret mà ra, tôi hỏi ấy mới biết nó có nghĩa là nơi múa hát vui chơi trong các hộp đêm. Trong thời gian còn ở với gia đình Arashino, tôi nghe nhiều chuyện về lính Mỹ với các buổi tiệc ồn ào của họ. Thế nhưng vào xế chiều hôm ấy, khi tôi vào phòng trà, tôi quá đỗi ngạc nhiên thấy nhiều giày lính để lộn xộn trước cửa, chiếc nào chiếc nấy to như con chó Taku của Mẹ, chứ phải hàng giày đàn ông nằm ngay ngắn dưới tầng cấp như lúc trước nữa. vào tiền sảnh, vật đầu tiên tôi thấy là lính Mỹ mặc đồ lót co mình dưới kệ ở hốc tường, trong khi hai phụ nữ vừa cười vừa cố lôi ta ra. Khi tôi nhìn vào những đám lông đen tay, ngực, và ngay cả lưng ta, tôi cảm thấy chưa bao giờ tôi nhìn thấy cảnh tượng mấy đẹp như thế này. ràng ta mất cả áo quần trong trò thi uống rượu và cố trốn, nhưng sau đó ta để cho các nắm tay lôi ra khỏi hốc tường, dẫn ra hành lang và đẩy vào cửa. Tôi nghe tiếng reo hò, cười cợt khi ta vào phòng.

      Khoảng tuần sau ngày trở về, tôi chuẩn bị để xuất lần đầu tiên làm geisha lại. Tôi bỏ trọn ngày để từ tiệm làm tóc đến nhà người bói toán, ngâm tay để tẩy sạch vết dơ cuối cùng, và tìm khắp Gion để mua đồ hóa trang cần thiết. Khi ấy tôi gần ba mươi rồi, tôi cần phải tô trắng mặt nữa, ngoại trừ vào những trường hợp đặc biệt. Nhưng ngày hôm ấy tôi cũng bỏ ra nửa giờ ngồi trước bàn trang điểm, dùng các thứ son phấn trang điểm theo kiểu Tây phương cho khuôn mặt của tôi bớt gầy ốm. Khi ông Bekku giúp tôi mặc áo, bé Etsuko đứng nhìn tôi như lúc trước tôi nhìn Hatsumono, và khi nhìn vào cặp mắt kinh ngạc của nhìn tôi trong gương, nhìn gì khác nữa, tôi cũng biết tôi thực thành geisha trở lại.

      Thế là tối đến tôi ra khỏi nhà, khắp Gion phủ tấm màn tuyết đẹp, bụi tuyết phủ trắng các mái nhà. Tôi quàng khăn ra ngoài kimono, cầm dù sơn, tôi nghĩ người ta nhận ra tôi như ngày tôi về Gion giống quê. Tôi chỉ nhận ra khoảng nửa các geisha tôi gặp ngòai đường. Rất dễ nhận ra nào sống ở Gion trước chiến tranh, và họ cúi chào tôi lịch khi gặp tôi, thậm chí có người có vẻ nhận ra tôi. Còn những người khác chỉ gật đầu thôi.

      Thấy những lính ngoài đường, tôi sợ biết khi đến phòng trà Ichiriki, tôi thấy cái gì. Nhưng khi đến nơi, cả dãy giày sĩ quan đen bóng để ngoài cửa, và lạ thay, phòng trà im lặng hơn cả vào những ngày tôi còn làm tập . Nobu chưa đến – hay ít ra tôi chưa thấy dấu hiệu gì của ông ây – nhưng tôi được mời đến thẳng căn phòng ở tầng dưới và được báo cho biết ông ta sắp đến. Thường khi tôi phải đợi ở khu gia nhân ở cuối hành lang, ở đây tôi được sưởi ấm tay và uống tách trà nóng, geisha nào muốn khách thấy mình ngồi nhàn rỗi. Nhưng tôi nôn nóng vì phải đợi Nobu, mà tôi cảm thấy được ngồi đây vài phút quả là đặc ân. Trong năm năm qua, tôi rất thèm được nhìn ngắm các đồ mỹ thuật, mà căn phòng này lại rất đẹp, khiến tôi say sưa chiêm ngưỡng. Tường phòng được phủ lớp lụa màu vàng nhạt, cách sắp xếp rất mỹ thuật, tôi cảm thấy ấm cúng như được che chở an tòan, y như quả trứng được lớp vỏ bao bọc.

      Tôi đợi Nobu đến, nhưng khi tôi nghe tiếng ông ta ngoài hành lang, tôi biết ông ta đưa ông Thứ trưởng Sato đến. Như tôi , tôi quan tâm đến chuyện Nobu thấy tôi ngồi đợi, nhưng tôi nghĩ để cho ông Thứ trưởng thấy tôi ngồi đợi rất tai hại, vì có thể ông ta cho tôi là đồ tâm thường. Cho nên tôi vội lẻn nhanh qua phòng bên cạnh đấy. Phòng này có ai hết. Nhờ thế mà tôi nghe được ông Nobu ba hoa chích chòe ở phòng bên kia.

      - Phòng được , thưa ông Thứ trưởng? – ông ta . Tôi nghe có tiếng trả lời nho - tôi cầu dành phòng này cho ông. Bức tranh vẽ theo kiểu trường phái Zen đẹp chứ, phải thưa ông? – Rồi sau hồi im lặng, Nobu thêm – phải đêm đẹp. Ồ, biết ông nếm rượu sakê đặc biệt của phòng trà Ichiriki chưa nhỉ?

      Chuyện tiếp diễn như thế đấy. Nobu có vẻ thoải mái khi giả vờ nhã nhặn hiền lành. Cuối cùng tôi đẩy cửa vào. Nobu mừng rỡ ra mặt khi trông thấy tôi.

      Sau khi tự giới thiệu xong và quỳ xuống bên bàn, tôi mới ngước mắt nhìn ông Thứ trưởng. Mặc dù ông ta tuyên bố ông ta ngồi hàng giờ để nhìn tôi, nhưng tôi vẫn nhận ra ông ta. Tôi biết tại sao tôi lại có thể quên được ông ta, vì ông ta có diện mạo rất dễ nhớ: tôi chưa bao giờ trông thấy có người nào quá lúng túng như thế, cứ cúi gầm mặt xuống mãi. Cằm của ông ta gần sát xương đòn gánh như là ông ta thể ngẩng đầu lên được. còn hàm dưới bạnh ra trước, đến nỗi hơi thở có vẻ như bay ngược trở lại vào mũi. Sau khi gật đầu chào tôi và xưng tên, tôi nghe ông ta gì nữa ngòai những tiếng càu nhàu ai hiểu ông ta muốn gì.

      Tôi cố gợi chuyện hồi lâu mới thấy hầu bưng khay sakê vào. Tôi rót rượu đầy tách cho ông ta, và tôi ngạc nhiên khi thấy ông ta trút tách rượu vào hàm dưới như trút vào ống cống. Ông ta ngậm miệng lát rồi lại mở ra và trút rượu vào, rượu chảy xuống họng, có dấu hiệu gì lộ ra như mọi người làm mỗi khi họ nuốt rượu xuống họng. Tôi chỉ biết ông ta nuốt rượu xong khi ông ta đưa cái tách ra.

      Ông ta uống rượu như thế mười lăm phút liền, hay nhiều hơn nữa trong khi tôi cố sức làm cho ông Thứ trưởng thoải mái bằng cách kể chuyện và đùa cho ta nghe, rồi hỏi ông ta đôi ba câu. Nhưng rồi tôi nhận thấy có gì có thể làm “cho ông Thứ trưởng thoải mái” được. Ông ta trả lời tôi tiếng. Tôi đề nghị chúng tôi chơi trò chơi thi uống rượu, thậm chí tôi còn hỏi ông ta có thích hát hay . Nửa giờ đầu trôi qua như thế, ông Thứ trưởng mới hỏi tôi có phải là vũ công hay .

      - Phải, em là vũ công. Ông Thứ trưởng có muốn em múa điệu ngắn ?

      - – ông ta đáp. Và thế là hết.

      Ông Thứ trưởng có thể nhìn thẳng vào mắt ai, nhưng ông thích nhìn kỹ thức ăn, vì tôi nhận ra điều này sau khi người hầu mang bữa cơm tôi đến cho hai người đàn ông. Trước khi bỏ thức ăn vào miệng, ông ta dùng đũa trở qua trở lại để xem xét kỹ. Nếu ông ta biết đấy là thức ăn gì, ông ta hỏi tôi.

      - Thưa đấy là khoai mỡ rán chấm với nước tương đậu nành – tôi cho ông ta biết khi ông ta đưa miếng thức ăn có màu vàng cam lên.

      Thực ra tôi biết chắc đấy có phải là miếng khoai mỡ, hay là lát gan cá voi, hay là cái gì, nhưng tôi nghĩ là ông Thứ trưởng muốn nghe những thứ ấy. Sau đó, khi ông ta gắp lên miếng thịt bò chấm nước sốt và hỏi tôi, tôi bèn định trêu ông ta chơi.

      - Ỗ, đây là da chấm nước sốt – tôi – Đây là món đặc sản ở đây. Món ấy là da voi.

      - Da voi à?

      - Thưa Thứ trưởng, chắc ông biết em đùa chứ! Đây là thịt bò. Tại sao ông nhìn thức ăn kỹ thế? Bộ ông nghĩ là ở đây dọn thịt chó hay thịt gì ba láp cho ông ăn à?

      - Tôi ăn được thịt chó mà. – ông ta đáp.

      - Thế tuyệt quá. Nhưng đêm nay ở đây có thịt chó. Ông đừng nhìn kỹ vào đũa như thế nữa.

      Sau đó chúng tôi chơi trò thi uống rượu. Nobu rất ghét chơi trò này, nhưng ông ta giữ bình tĩnh sau khi tôi nhăn mặt với ông ta. Chắc chúng tôi để cho ông Thứ trưởng thua nhiều, vì sau đó, khi chúng tôi giải thích luật lệ chơi trò thi uống rượu mà chưa bao giờ ông ta chơi này, cặp mắt ông ta lờ đờ thất thần rồi. Ông ta đứng dậy đến phía góc phòng.

      - Kìa ông Thứ trưởng – Nobu – ông đâu thế?

      Câu trả lời của ông Thứ trưởng là tiếng ợ, tôi nghĩ đây là câu trả lời quá ràng rồi, nghĩa là ông ta sắp sửa mửa ra. Nobu và tôi chạy đến phía ông ta, nhưng ông ta lấy tay bịt lấy miệng. Nếu ông ta là ngọn núi lửa, bây giờ là lúc phun khói, cho nên chúng tôi phải mở nhanh cánh cửa thông ra vườn để cho ông ta mửa lên tuyết. Chắc kinh hòang khi nghĩ đến chuyện người mửa mảnh vườn trồng cây cảnh đẹp như thế, nhưng ông Thứ trưởng phải là người đầu tiên. Giới geisha chúng tôi giúp ông ta đến nhà vệ sinh, nhưng thỉnh thỏang chúng tôi làm được. Nếu chúng tôi cho hầu biết có ông ra viếng vườn hoa, họ vội vàng mang dụng cụ làm vệ sinh chạy đến ngay.

      Nobu và tôi cố giữ cho ông Thứ trưởng quì ngưỡng cửa để đầu chồm ra ngoài mặt tuyết. Nhưng mặc dù chúng tôi cố gắng hết sức, ông ta vẫn ngã nhào về phía trước. Tôi cố đẩy ông ta sang bên để cho ông ta khỏi ngã lên chỗ mửa. Nhưng ông Thứ trưởng to như con bò mộng, cho nên tôi chỉ làm được công việc là đẩy ông ta nằm nghiêng bên.

      Nobu và tôi làm gì được ngoài việc thất vọng nhìn cảnh ông Thứ trưởng nằm bất động tuyết, như cành cây rơi xuống đất.

      - Kìa ông Nobu – tôi – tôi hiểu tại sao khách của ông lại tức cười như thế này.

      - Theo tôi chúng ta giết ông ấy. Nếu hỏi tôi tôi xin đáp là ông ta đáng đời. Con người gì đáng giận!

      - Ông cư xử với khách như thế này sao? Ông phải đưa ông ta ra ngoài đường, dẫn ông ta vòng cho tỉnh táo. Hơi lạnh làm cho ông ta chóng tỉnh.

      - Ông ta nằm trong tuyết lạnh sao?

      - Ông Nobu! – tôi .

      Tôi nghĩ lời tôi ra có vẻ như lời khiển trách, vì Nobu thở dài, rồi ông ta bước ra ngoài vườn, chân chỉ mang vớ, cố làm cho ông Thứ trưởng tỉnh dậy. Trong lúc ông ta làm công việc này, tôi tìm hầu đến giúp, vì tôi thấy ông Nbbu chỉ với tay rất khó khăn đưa được ông Thứ trưởng vào lại trong nhà. Sau đó tôi tìm vớ khô cho hai người rồi báo cho hầu biết để ta ra dọn sạch sau vườn. Khi tôi trở vào phòng, ông Nobu và ông Thứ trưởng ngồi lại vào bàn. Chắc có thể tưởng tượng ra ông Thứ trưởng trông như thế nào, và có mùi như thế nào. Tôi phải đích thân cởi vớ của ông ta ra, nhưng tôi phải nhích người ra xa khi làm việc này. Khi tôi tháo vớ xong, ông ta gục xuống nằm dài chiếu lát.

      - Ông ấy có nghe chúng ta ? – tôi hỏi Nobu.

      - Ngay cả khi còn tỉnh, ông ấy cũng nghe chúng ta . Có bao giờ gặp thằng cha nào điên hơn ông ta chưa?

      - Ông Nobu, thôi chứ. Ông có tin ông ta vui thích đêm nay ? Có phải là ông có dự định làm như thế này ?

      - phải tôi dự định, mà chính ông ta có dự định ấy.

      - Em tin chúng ta làm như thế này nữa vào tuần sau.

      - Nếu ông Thứ trưởng đêm nay mà hài lòng, tôi cũng hài lòng.

      - sao ông Nobu? Chắc ông hài lòng đâu! Trông ông có vẻ quá khổ sở. Nhìn tình trạng của ông Thứ trưởng như thế này, em nghĩ chúng ta phải xác nhận là ông ấy được hưởng đêm tốt lành.

      - đừng xác nhận gì hết khi thấy chuyện này xảy đến cho ông ta.

      - Em nghĩ nếu chúng ta tạo được khí vui nhộn chắc ông ấy được vui. Ông nghĩ như thế sao?

      - Nếu nghĩ làm thế tốt hơn, lần sau mời đến ít geisha nữa. Cuối tuần sau chúng tôi quay lại, mời chị cả của đến.

      - Mameha thông minh đấy, nhưng chắc ông Thứ trưởng vui với chị ấy đâu. Chúng ta cần geisha vui nhộn mới được! người làm cho ai nấy đều thấy vui. Mà này, theo em nghĩ ..chúng ta cần thêm người khách nữa, chứ cần thêm geisha.

      - Tôi thấy chẳng có lý do gì để làm như thế.

      - Nếu ông Thứ trưởng bận uống và nhìn em, còn ông càng lúc càng chán mứa ông ấy, chúng ta trải qua buổi tối chẳng vui chút nào hết. Ông Nobu này, , có lẽ ông nên mời ông Chủ tịch đến vào lần sau.

      Có lẽ tự hỏi phải chăng tôi thu xếp buổi tối sao cho có được giây phút như thế. Dĩ nhiên, khi về lại Gion, tôi hy vọng tìm ra cách để được gần gũi ông Chủ tịch. Tôi ao ước sao có cơ hội để được ngồi gần bên ông ấy, thào chuyện với ông, hít ngửi mùi da thịt của ông. Mặc dù cuộc đời của tôi bị ràng buộc vào cuộc đời của ông Nobu, nhưng tôi vẫn từ bỏ có cơ hội gặp ông Chủ tịch.

      - Tôi nghĩ đến chuyện dẫn ông Chủ tịch – Nobu trả lời – ông Thứ trưởng cũng rất thích ông Chủ tịch. Nhưng như tôi , ông ấy rất bận việc.

      Ông Thứ trưởng vùng vằng chiếu như thể có ai thọc lét ông, rồi ông ta cố gắng lồm cồm ngồi dậy. Nobu có vẻ ghê tởm khi thấy quần áo dơ bẩn của ông ta, bèn bảo tôi tìm người hầu để đem khăn đến lau áo quần của ông ấy. Lua xong, hầu rút lui. Nobu :

      - Có lẽ đêm nay là đêm tuyệt vời của ông, ông Thứ trưởng à. Lần sau chắc chúng ta vui hơn, bởi vì thay vì ông mửa vào tôi, ông được mửa vào ông Chủ tịch và có lẽ mửa vào vài geisha khác nữa.

      Tôi rất vui mừng khi nghe Nobu nhắc đến ông Chủ tịch, nhưng tôi dám để lộ vẻ gì.

      - Tôi thích geisha này – ông Thứ trưởng – tôi thích geisha khác.

      - ấy tên là Sayuri, ông nên gọi như thế, nếu , ta đến nữa đâu. Thôi bây giờ xin mời ông đứng dậy, thưa ông Thứ trưởng. Đến lúc ta về nhà rồi.

      Tôi tiễn hai người ra cửa, giúp họ mặc áo khoác và mang giày, rồi đứng nhìn họ ra trong tuyết. Ông Thứ trưởng say mèm, nếu có ông Nobu nắm tay dẫn , chắc thế nào ông ta cũng té nhào đầu vào cổng.

      Cũng vào đêm đó, sau khi ra về, tôi cùng Mameha đến dự buổi tiệc có nhiều sĩ quan Mỹ. Lúc chúng tôi đến, người thông ngông giúp gì cho ai được, vì họ cho ta uống say mèm, nhưng các sĩ quan nhận ra được Mameha. Tôi ngạc nhiên khi thấy họ vẫy tay hò hét ra dấu cầu ấy múa. Tôi cứ tưởng chúng tôi ngồi yên để xem ấy múa, nhưng , các sĩ quan đứng dậy nhảy múa theo. Thấy thế, tôi bật cười thoải mái. Sau đó chúng tôi bày ra trò chơi khác, Mameha và tôi thay phiên nhau đàn, còn các sĩ quan nhảy múa quanh bàn. Bất cứ khi nào chúng tôi ngưng bàn, họ phải chạy về chỗ ngồi, kẻ nào về chỗ ngồi sau cùng bị phạt uống rượu sakê.

      Đến giữa chừng buổi tiệc, tôi với Mameha rằng bữa tiệc rất vui mặc dù ngôn ngữ bất đồng, trong khi mới trước đó buổi tiệc chỉ có ba người mà lại rất buồn. ấy bảo tôi miêu tả bữa tiệc cho ấy nghe rồi :

      - Ba người quá ít, mà người là Nobu rồi, người tính tình thường cau có.

      - Em đề nghị lần sau mời ông Chủ tịch đến. Và chúng tôi cũng cần thêm geisha nữa, chị nghĩ sao? Cần nào cho ồn ào vui nhộn.

      - Phải, có lẽ tôi đến.

      Tôi hoảng hốt khi nghe ấy như thế. Vì ai cho Mameha là “người ồn ào vui nhộn”. Tôi định cho ấy biết ý của tôi ấy bỗng :

      - Phải, tôi muốn ghé đến …nhưng tôi nghĩ nếu muốn có người ồn ào vui nhộn, nên mời bạn Bí Ngô của .

      Từ khi trở lại Gion, tôi thấy khắp nơi trong nhà đều có những kỷniệm về Bí Ngô. vậy, khi tôi vừa mới bước vào nhà lần đầu, tôi liền nhớ cảnh ấy đứng trong tiền sảnh vào ngày Gion đóng cửa, ta buồn rầu cúi chào giã biệt tôi, thái độ cúi chào của người có bổn phận phải chào được nhận làm con nuôi trong nhà. Suốt cả tuần làm vệ sinh nhà cửa, tôi cứ nghĩ đến ta mãi. Trong lúc giúp chị hầu chùi bụi các đồ gỗ, tôi hình dung ra cảnh Bí Ngô ngồi hành lang gỗ tập đàn Shamisen. Chiếc hành lang gợi lại cho tôi bao nhiêu kỷ niệm buồn. bao nhiêu năm trôi qua rồi nhỉ? bao giờ tôi quên được những ngày đau buồn ấy. Tôi trách Hatsumono làm cho tình bạn của chúng tôi bị sứt mẻ. Việc tôi được nhận làm con nuôi là nhát cắt cuối cùng làm đứt hẳn tình bạn của chúng tôi, nhưng tôi thể nào quên được nó. Bí Ngô cư xử tốt với tôi. Tôi phải tìm cách để cám ơn ấy mới được.

      Lạ thay, tôi phải đợi cho tới khi Mameha nhắc đến ta, tôi mới nghĩ đến , tôi nghĩ tiếp xúc lại với ấy thế nào cũng ngượng ngùng khó chịu, nhưng tôi suy nghĩ cả đêm và đến quyết định phải giới thiệu cho Bí Ngô trở lại các buổi tiệc, bây giờ là các buổi tiệc của lính. Thế là sau nhiều năm, có lẽ bây giờ chúng tôi bắt đầu hàn gắn lại tình bạn với nhau.

      Tôi biết gì về tình trạng của Bí Ngô hết, ngoại trừ chuyện tôi biết ta về lại Gion rồi. Tôi đến chuyện với bà Dì, mới biết mấy năm về trước, bà có nhận được bức thư của ấy. Trong thư, Bí Ngô xin được trở về lại nhà kỹ nữ khi nào mở cửa lại, vì ta cho biết ta biết đâu. Bà Dì bằng lòng để cho ta trở về, nhưng bà Mẹ muốn, bà cho rằng đầu tư vào Bí Ngô có lợi. Bà Dì với tôi:

      - Nó ở trong nhà kỹ nữ nghèo khổ ở khu vực Hanami. Nhưng đừng thương hại mà đem nó về đây. Mẹ muốn thấy nó. Tôi nghĩ nếu đem chuyện này mà với Mẹ là điên đấy.

      - Tôi xin thú thực rằng những chuyện xảy ra giữa tôi và Bí Ngô trước đây là bất công…

      - có gì xảy ra giữa và Bí Ngô hết. Bí Ngô thất bại, còn thành công. Dù sao, bây giờ ấy cũng có nơi ăn chốn ở rồi. Tôi nghe lính Mỹ mấy ưa ấy. Chắc biết rồi, ấy cục cằn, thích hợp cho ta.

      Ngay chiều hôm đó tôi qua đại lộ Shijo đến khu vực Hanami, tìm nhà kỹ nữ mà bà Dì cho tôi biết. Nếu còn nhớ bạn Korin của Hatsumono, và nhớ chuyện nhà kỹ nữ của ta bị cháy rụi vào những năm chiến tranh khốc liệt… ngọn lửa gây thiệt hại nặng cho nhà kỹ nữ bên cạnh, chính Bí Ngô ở trong nhà này. Ở phía ngoài bức vách cháy đen thui, và phần của mái ngói bị cháy, nay được chắp vá thay bằng những tấm ván.

      hầu dẫn tôi vào phòng khách, phòng hôi mùi tro ẩm, rồi lát sau quay lại mời tôi tách trà loãng. Tôi ngồi đợi hồi lâu Bí Ngô mới đẩy cửa bước vào. Căn phòng tối, cho nên tôi thấy mặt ta, nhưng thấy ta, bỗng tôi cảm thấy ấm lòng, tôi bèn đứng dậy bước tới ôm lấy ta. ta bước lui vài bước rồi quỳ xuống cúi đầu chào tôi như thể tôi là bà Mẹ. Tôi kinh ngạc đứng sững chỗ.

      - Bí Ngô! Mình đây mà…- tôi .

      ta nhìn tôi mà cứ nhìn xuống chiếu như hầu đợi lệnh. Tôi cảm thấy rất chán nản, bèn quay về ngồi lại bên bàn.

      Trong những lần gặp nhau vào những năm cuối cùng của chiến tranh, mặt của Bí Ngô vẫn còn tròn trịa, đầy đặn như thời còn , mặc dù trông có vẻ buồn rầu. Bây giờ trông ta thay đổi nhiều. Sau khi các nhà máy làm thấu kính đóng cửa, Bí Ngô phải làm điếm để sống hai năm ở Osaka. Miệng ta có vẻ như co lại, biết có phải vì ta mím lại như thế hay , nhờ cái mặt to và hai má nay gầy , nên trông ta có nét mặt xương xương trông rất có nét, khiến tôi phải ngạc nhiên. Tôi Bí Ngô đẹp bằng Hatsumono, nhưng bây giờ khuôn mặt ta trông sắc sảo hơn trước nhiều.

      - Bí Ngô này – tôi – chúng ta trải qua những năm khó khăn gian khổ, nhưng mình lại thấy bạn xinh đẹp ra.

      Bí Ngô trả lời. ta chỉ nghiêng cái đầu chút cho biết ta nghe tôi . Tôi khen ngợi ta và hỏi han về cuộc sống sau chiến tranh, nhưng ta vẫn ngồi yên đáp tiếng, khiến tôi cảm thấy hối tiếc vì đến đây.

      Cuối cùng sau hồi im lặng nặng nề, ta :

      - đến đây chỉ để chuyện với tôi thôi phải Sayuri? Tôi có gì để cho vừa lòng đâu.

      - Chuyện như thế này nhé – tôi đáp – tôi vừa mới gặp Nobu Toshikazu và…Bí Ngô này, thỉnh thoảng ông ta có đưa người đến Gion. Tôi nghĩ chắc bạn bằng lòng đến giúp chúng tôi mua vui cho ông ta.

      - Nhưng chắc khi thấy tôi, đổi ý.

      - – tôi đáp – biết tại sao bạn lại thế. Ông Nobu Toshikazu và ông Chủ tịch, Iwamura Ken, tôi muốn … ông Chủ tịch Iwamura – rất muốn có bạn giúp họ mua vui. Chuyện chỉ đơn giản như thế thôi.

      Bí Ngô cứ quỳ yên lặng lát, nhìn xuống chiếu. Cuối cùng ta :

      - Tôi còn tin mọi việc đời chỉ đơn giản như thế. Tôi biết cho tôi là đồ ngốc…

      - Bí Ngô!

      - Nhưng tôi nghĩ có lý do gì đấy mà muốn ra…

      Bí Ngô cúi chào, tôi thấy thái độ ta có vẻ khó hiểu. Hoặc là Bí Ngô xin lỗi về những lời ta vừa , hay có lẽ ta sắp xin cáo từ.

      - Mình thực có lý do khác – tôi đáp – thú với bạn là mình hy vọng sau bao nhiêu năm qua, chúng ta nối lại sợi dây tình bạn như thưở xưa. Chúng ta vượt qua được rất nhiều khó khăn, kể cả Hatsumono. Mình thấy chuyện chúng mình nối lại tình bạn là tự nhiên thôi.

      Bí Ngô gì.

      - Ông Chủ tịch Iwamura và ông Nobu chiêu đãi ông Thứ trưởng mua vui vào thứ bảy tuần tới tại phòng trà Ichirki – tôi – nếu bạn đến tham dự với chúng mình, mình rất sung sướng.

      Tôi có mang theo cho ta gói trà, tôi mở tấm khăn lụa, lấy gói trà để lên bàn. Khi đứng lên, tôi nghĩ nên đôi lời thân ái với ta trước khi chia tay, nhưng ta có vẻ rất bối rối kinh ngạc, nên tôi nghĩ tốt hơn là nên ra về, thêm gì nữa.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    2. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 31

      Trong khoảng thời gian năm năm gặp mặt ông Chủ tịch, thỉnh thoảng tôi có đọc báo viết về những khó khăn ông gặp phải trong công việc làm ăn – những khó khăn trong mối bất hòa giữa ông ta với chính quyền quân nhân trong những năm cuối cùng của cuộc chiến, mà còn khó khăn trong việc phấn đấu để giữ cho lực lượng chiếm đóng khỏi chiếm lấy công ty của ông. Cho nên tôi ngạc nhiên khi thấy ông có vẻ già nhiêu. Tờ nhật báo Yomori có đăng hình ông, vẻ mặt ông trông căng thẳng, ánh mắt lo âu, giống như khuôn mặt lo âu của người hàng xóm ông Arashino, vì ông này thường nhìn lên trời để canh máy bay đến thả bom. Khi ngày cuối tuần đến gần, tôi cứ đinh ninh chắc ông Nobu có ý định đưa ông Chủ tịch đến. Tôi chỉ còn hy vọng mà thôi.

      Vào sáng thứ bảy, tôi dậy sớm, đẩy bức màn giấy ở cửa sổ nhìn ra ngoài, thấy trời mưa lạnh đập vào cửa kính. con đường ở dưới, hầu trượt chân lớp sỏi đóng băng, lồm cồm đứng dậy. Trời có vẻ thê lương ảm đạm, tôi muốn nghĩ đến việc xem lịch nữa. Đến trưa thời tiết càng tệ hơn, khi ăn cơm trưa trong phòng khách, tôi thấy hơi thở của mình bốc hơi, và nghe tiếng nước đá rơi gõ vào kính cửa sổ. số buổi tiệc bị hủy bỏ vì đường xá rất nguy hiểm, và tối đến, bà Dì điện thoại đến hỏi phòng trà Ichiriki để biết buổi tiệc của công ty Iwamura có còn duy trì được . Bà chủ phòng trà trả lời đường dây điện thọai đến Osaka bị gián đoạn, bà ta biết . Cho nên tôi tắm rửa, thay áo quần, níu tay ông Bekku bộ đến phòng trà Ichiriki, ông Bekku đôi ủng cao su ông mượn của người em trai, cũng là người phụ trách áo quần ở quận Pontocho.

      Khi tôi tới quán Ichiriki, quán rất ồn ào hỗn độn. Ống dẫn nước trong khu gia nhân bị bể, các gia nhân bận bịu dọn dẹp, ai để ý đến tôi hết. Tôi tự động vào hành lang đến phòng tôi ngồi phục vụ cho ông Nobu và ông Thứ trưởng tuần trước. Tôi nghĩ chắc có ai ở trong phòng vì tôi đoán cả ông Nobu và ông Chủ tịch chắc đường từ Osaka đến – và thậm chí cả Mameha cũng ở ngoài thành phố và khó khăn tìm cách trở về. Trước khi đẩy cửa ra, tôi quỳ lát, mắt nhắm lại, tay để lên bụng, cố giữ tin thần bình tĩnh. Bỗng tôi nhận ra hành lang quá lặng lẽ. Tôi nghe tiếng gì từ trong phòng phát ra hết. Tôi chán nản lo sợ trong phòng có ai cả. Tôi định đứng dậy bỏ , nhưng rồi tôi nghĩ nên đẩy cửa phòng xem thử sao. Tôi bèn đẩy cửa mở ra, và ngạc nhiên thấy ông Chủ tịch ngồi mình nơi bàn, hai tay cầm tờ báo, nhìn tôi qua đầu cặp kính lão. Tôi giật mình khi thấy ông ta, mở miệng được tiếng nào. Nhưng cuối cùng tôi cố gắng cất tiếng thốt lên:

      - Trời ơi! Ông Chủ tịch! Ai để cho ông ngồi mình ở đây? Chắc bà chủ rất buồn.

      - Chính bà ấy để tôi ngồi ở đây đấy - ông ta đáp và gấp tờ báo lại – Tôi biết có gì xảy đến cho bà ta .

      - Ông có gì để uống cả. Để em lấy rượu sakê cho ông.

      - Chính bà chủ cũng như thế. Nếu đến, chắc tôi phải đọc báo suốt cả đêm. Tôi rất mừng có đến ngồi cho vui – xong, ông ta tháo cặp kính xuống, xếp vào túi, vừa nheo mắt nhìn tôi.

      Khi tôi đứng lên để đến ngồi với ông Chủ tịch, tôi cảm thấy căn phòng thoáng đãng với những bức tường lát lụa màu vàng nhạt bỗng trở nên bé, vì tôi nghĩ có căn phòng nào đủ lớn để chứa hết niềm vui trong lòng tôi. Sau thời gian dài, bây giờ gặp lại ông ta, lòng tôi nôn nao khó tả. Tôi ngạc nhiên là cảm thấy lòng buồn phiền nhiều hơn vui, trái với lòng mong ước của tôi. Nhiều lần tôi cứ sợ ông Chủ tịch trở nên già cằn cỗi giống như bà Dì vì chiến tranh. Thậm chí khi ngồi đối diện với ông nơi bàn, tôi nhận thấy hai bên khóe mắt của ông nhăn nheo hơn trước rất nhiều. Da hai bên miệng cũng xệ xuống. Nhưng khi tôi thấy như thế khiến cho quai hàm của ông trông càng khỏe thêm, có vẻ cao quý hơn lên. Khi quỳ xuống bên bàn, tôi liếc mắt nhìn ông, tôi thấy ông vẫn đăm đăm nhìn tôi rời mắt. Tôi định gợi chuyện , nhưng ông Chủ tịch lên tiếng trước.

      - Sayuri, vẫn đẹp như trước.

      - Kìa, ông Chủ tịch. Em tin ông đâu. Tối nay em phải mất nửa giờ ngồi hóa trang để che bớt hai cái má gầy trơ xương.

      - Tôi nghĩ vì sống vất vả quá trong những năm qua nên hơi gầy đấy thôi. Tôi cũng thế.

      - Thưa ông Chủ tịch, nếu ông miễn chấp em xin hỏi ông …Em có nghe ông Nobu cho biết về khó khăn mà công ty của ông gặp phải …

      - Phải, nhưng chúng ta cần đến chuyện ấy làm gì. Thỉnh thoảng chúng ta gặp phải rủi ro vì cứ nghĩ rằng cuộc đời diễn ra theo mơ ước của mình.

      Ông ta nhìn tôi, cười buồn, nụ cười quá đẹp khiến tôi mê mẩn nhìn mãi vào đôi môi rất có duyên của ông.

      - Đây là cơ may để trổ tài duyên dáng và thay đổi đề tài – ông .

      Tôi chưa kịp trả lời cửa xịch mở và Mameha bước vào, theo sau ấy là Bí Ngô. Tôi rất kinh ngạc khi thấy Bí Ngô, tôi ngờ ta đến. Riêng Mameha, ràng ấy mới từ Nagoya trở về và sợ quá trễ nên tuôn đến phòng trà Ichiriki liền. Việc đầu tiên ấy hỏi là tại sao ông Nobu và ông Thứ trưởng có mặt – sau khi chào ông Chủ tịch. Ông Chủ tịch trả lời chính ông cũng thắc mắc như thế.

      - Cái ngày gì mà kỳ cục – Mameha , thái độ như muốn với mình – Tàu hỏa đậu ngoài ga Kyoto suốt giờ liền, chúng tôi thể xuống tàu được. Cuối cùng hai thanh niên nhảy ra khỏi cửa sổ. Tôi đoán chắc người bị té đau. Rồi cuối cùng khi đến được phòng trà Ichiriki mới cách đây lát thôi, phòng trà có người nào hết. Tội nghiệp Bí Ngô lang thang mình ở ngoài hành lang. Ông Chủ tịch gặp Bí Ngô rồi phải ?

      Mãi cho đến khi ấy tôi mới nhìn kỹ Bí Ngô. ta mặc chiếc kimono màu xám tro tuyệt vời, chiếc áo có những đốm vàng sáng ở dưới thắt lưng, và nhìn kỹ đấy là hình thêu những con đom đóm, nổi bật nền dãy núi và nước dưới ánh trăng. Áo của tôi và của Mameha sánh nổi với chiếc áo này. Ông Chủ tịch hình như cũng thấy cái áo quá đẹp như tôi, vì ông ta cầu ấy ra đứng trước mặt cho ông xem. ta đứng rằng duyên dáng và quay vòng.

      - Em nghĩ em thể đặt chân vào phòng trà Ichiriki này với những chiếc áo em thường mặc – ta – Áo của em tại nhà kỹ nữ có cái nào lộng lẫy hết. Nhưng người Mỹ phân biệt được áo nào với áo nào.

      - Bí Ngô này – Mameha – nếu quá tình với chúng tôi, chắc chúng tôi nghĩ đây là áo thường nhật của .

      - Có phải chị đùa với em ? Cả đời, em chưa mặc được cái áo nào đẹp như cái này, em mượn của nhà kỹ nữ ở cuối phố. Chắc chị tin nổi giá tiền họ buộc em phải trả đâu, nhưng em có tiền, cho nên tất cả đều huề cả làng, phải chị?

      Tôi thấy ông Chủ tịch có vẻ thích thú – vì geisha nào trước mặt người đàn ông về chuyện giá cả cái áo kimono ngốc nghếch như thế. Mameha quay qua gì đấy với ông, nhưng Bí Ngô chặn lại.

      - Chắc đêm nay ở đây có đại tiệc.

      - thấy có ông Chủ tịch chứ gì? – Mameha – có phải muốn ông ấy mở “đại tiệc”?

      - Có mở hay làm sao em biết? Chỉ có ông ấy cho biết có hay thôi.

      Ông Chủ tịch nhướng mày nhìn Mameha với vẻ ngạc nhiên hài hước. Bí Ngô tiếp:

      - Nhưng Sayuri cho em biết về người khác.

      - Ông Sato Noritake, Bí Ngô à – ông Chủ tịch đáp – ông ấy là Thứ trưởng bộ tài chính mới.

      - Ồ, em biết ông Sato rồi. Ông ta trông như con heo bự.

      Tất cả chúng tôi đều cười. Mameha :

      - Bí Ngô này, chính đấy nhé.

      Ngay khi ấy cửa mở, Nobu cùng ông Thứ trưởng bước vào. Cả hai mặt đỏ au vì lạnh. Sau lưng họ, hầu bưng khay rượu sakê và bánh dòn. Ông Nobu đứng lại, lấy cánh tay duy nhất ôm lấy người và dậm chân, nhưng ông Thứ trưởng bước qua trước, đến phía bàn. Ông ta càu nhàu với Bí Ngô, hất đầu ra dấu cho ta ngồi xích sang bên để ông ta chen vào ngồi bên tôi. Khi việc giới thiệu xong xuôi, Bí Ngô lên tiếng:

      - Thưa ông Thứ trưởng, chắc ông nhớ em, nhưng em biết ông rất nhiều.

      Ông Thứ trưởng hắt cốc rượu tôi vừa mới rót vào miệng, và nhìn Bí Ngô với ánh mặt có vẻ như muốn khiển trách.

      - biết cái gì? – Mameha hỏi – cho chúng tôi nghe .

      - Em biết ông Thứ trưởng có em lấy ông Thị trưởng Tokyo – Bí Ngô đáp – Em còn biết ông thường tập Karate và có lần bị gẫy tay.

      Ông Thứ trưởng có vẻ ngạc nhiên, điều này chứng tỏ những điều ta là có .

      - Thưa ông Thứ trưởng, em còn biết mà ông thường gặp nữa – Bí Ngô tiếp – ta là Nao Itsuko. Chúng tôi cùng làm việc với nhau trong nhà máy ở ngọai ô Osaka. Ông biết ta gì với em ? ta ông và ấy tìm “hiểu nhau” hai lần.

      Tôi sợ ông Thứ trưởng nổi giận, nhưng trái lại, mặt ông ta lại có vẻ hớn hở khiến tôi nghĩ rằng ông ta tự hào về việc ấy.

      - Cái Itsuko ấy xinh lắm – ông ta , vừa nhìn Nobu với nụ cười tủm tỉm.

      - Thế à, ông Thứ trưởng? – Nobu – Tôi nghĩ ông làm thế với các . – giọng ông ta nghe rất thành nhưng tôi thấy mặt ông ta để lộ vẻ ghê tởm. Ông Chủ tịch đưa mắt nhìn tôi, ánh mắt có vẻ vui thích vì biết được chuyện rất lý thú.

      lát sau, cửa phòng mở và ba hầu mang bữa ăn tối vào cho ba người đàn ông. Tôi quá đói nên phải quay mắt để khỏi nhìn món sữa trứng vàng trộn quả hồ đào với rau thơm, dọn những cái chén sứ đẹp. Rồi sau đó, các hầu trở lại với dĩa cá nướng nhiệt đới ăn với bún xào. Chắc Nobu biết tôi đói, cho nên ông ta ép tôi ăn. Sau đó ông Chủ tịch đề nghị Mameha ăn miếng, và cũng mời Bí Ngô, nhưng ta từ chối.

      - Em đụng đến cá ấy đâu – Bí Ngô – Thậm chí em cũng muốn nhìn đến nó nữa.

      - Có cái gì mà ghê thế? – Mameha hỏi.

      - Nếu em ra, thế nào chị cũng cười em.

      - Cứ Bí Ngô – Nobu .

      - sao được, câu chuyện dài dòng lắm, vả lại chắc quý vị tin đâu.

      - Đại láo rồi – tôi .

      Thực ra tôi gọi Bí Ngô là láo. Trở lại thời trước khi Gion đóng cửa, chúng tôi thường chơi trò chơi có tên là “Đại láo”, trong trò chơi này, mỗi người kể hai câu chuyện, chỉ chuyện là láo thôi. Sau đó những người khác cố đoán chuyện nào thực, chuyện nào láo, người đoán sai bị uống ly sakê.

      - Tôi chơi – Bí Ngô .

      - Kể chuyện về cá cũng được – Mameha – rồi được miễn kể chuyện khác.

      Bí Ngô có vẻ thích nhưng sau khi thấy Mameha và tôi quắc mắt nhìn, ta bèn kể.

      - Thôi được rồi, chuyện như thế này. Tôi ra đời ở Sapporo, ở đấy có ngư ông hôm đánh được con cá trông rất kỳ lạ, nó có thể được tiếng người.

      Mameha và tôi nhìn nhau bật cười.

      - Các cứ cười – Bí Ngô – nhưng đây là chuyện .

      - Được rồi, kể tiếp Bí Ngô – ông Chủ tịch – chúng tôi lắng nghe đấy.

      - Được thôi, chuyện xảy ra tếp theo như thế này: người đánh cá đem con cá ra để rửa cho sạch, và nó phát ra tiếng nghe như tiếng người , nhưng bác đánh cá hiểu gì hết. Ông ta bèn gọi những người ngư phủ khác đến đông, và họ lắng nghe lát. lát sau, con cá gần chết vì nằm ngoài nước quá lâu, cho nên họ quyết định làm thịt con cá. Nhưng bỗng nhiên có ngư ông khác xăm xăm vào, ông ta ông ta nghe hiểu được những tiếng con cá , vì nó tiếng Nga.

      Tất cả chúng tôi đều phá ra cười vang, thậm chí ông Thứ trưởng cũng nhếch mép cười nho . Khi chúng tôi ngớt cười, Bí Ngô tiếp:

      - Em biết quí vị tin, nhưng đây là chuyện !

      - Tôi muốn biết con cá gì – ông Chủ tịch .

      - Nó gần chết cho nên nó chỉ thào…Và khi lão ngư phủ cúi sát người xuống để tai vào môi nó...

      - Cá có môi! – tôi .

      - Phải rồi, sát vào cái mà ta muốn gọi gì gọi – Bí Ngô tiếp – sát vào mép miệng của nó. Và con cá họ rửa tiếp tôi cho sạch . Tôi có gì để sống nữa. Con cá ở đàng kia mới chết hồi nãy là vợ của tôi đấy”

      - ra cá cũng có đám cưới – Mameha – Chúng cũng có chồng có vợ à?

      - Trước chiến tranh mới có – tôi – từ khi xảy ra chiến tranh, chúng thể làm đám cưới được. Chúng chỉ lội quanh để kiếm việc làm.

      - Chuyện này xảy ra trước chiến tranh – Bí Ngô . – ngay cả trước khi mẹ tôi ra đời nữa.

      - Thế tại sao biết đây là chuyện có thực? – Nobu hỏi – Dĩ nhiên con cá chuyện này cho nghe.

      - Con cá chết liền ngay sau đó. Nếu em chưa sinh ra làm sao nó kể cho em nghe được? Ngoài ra em biết tiếng Nga.

      - Thôi được rồi Bí Ngô – tôi – vì thế mà bạn tin rằng con cá của ông Chủ tịch ăn cũng là cá biết chứ gì?

      - Tôi thế. Nhưng nó có vẻ giống con cá biết . Nếu tôi đói sắp chết, tôi cũng ăn.

      - Nếu chưa sanh – ông Chủ tịch – và thậm chí mẹ cũng chưa sanh, làm sao biết con cá ra làm sao?

      - Chắc ông biết ông Thủ tướng ra sao chứ? – ta đáp – nhưng có bao giờ ông gặp ông ta chưa? Chắc có lẽ ông gặp rồi. Chắc ông cũng biết Hoàng đế ra sao, nhưng ông chưa bao giờ được hân hạnh gặp ông ta!

      - Ông Chủ tịch có hân hạnh gặp ông ấy rồi, Bí Ngô à – Nobu .

      - Chắc ông biết tôi muốn gì rồi. Mọi người đều biết Hoàng đế ra sao. Đấy là điều tôi muốn .

      - Tranh của Hoàng đế có rất nhiều – Nobu – còn con cá có bức hình nào chụp nó hết.

      - Con cá rất nổi tiếng lúc em lớn lên. Mẹ em kể cho em nghe nhiều về nó, cho nên xin thưa với ông rằng “nó trông rất giống con cá bàn này”.

      - Nhờ trời có được những người như , Bí Ngô – ông Chủ tịch làm cho tất cả chúng tôi quá buồn.

      - đấy là chuyện của tôi, nếu quý vị muốn chơi trò “đại láo” ta cứ chơi.

      - Tôi chơi – Mameha – chuyện đầu tiên của tôi như thế này. Khi tôi được sáu tuổi, buổi sáng tôi ra giếng ở nhà kỹ nữ đê múc nước, bỗng tôi nghe có tiếng đàn ông đằng hắng và ho. Tiếng ho xuất phát từ “trong” giếng! Tôi đánh thức bà chủ dậy, bà ta ra để xem, chúng tôi thấy có ai hết, nhưng chúng tôi cứ nghe cho đến khi mặt trời lên cao. Rồi tiếng người biến mất, chúng tôi nghe lại nữa.

      - Chuyện kia mới là chuyện thực – ông Nobu – tôi chưa được nghe chuyện kia.

      - Ông phải nghe cả hai mới được – Mameha đáp – đây là chuyện thứ hai. Có lần tôi cùng nhiều geisha khác đến Osaka để hầu vui tại nhà ông Akita Masaichi – ông ta là doanh gia nổi tiếng, có gia tài kếch xù trước chiến tranh – sau khi chúng tôi hát và uống rượu suốt nhiều giờ liền, ông Akita nằm xuống chiếu ngủ, và geisha lẻn qua phòng bên cạnh mở cái tủ lớn đựng đầy các thứ khiêu dâm. Có những bức hình khiêu dâm in từ bản khắc gỗ, kể cả vài bản của Hiroshige…

      - Hiroshige làm hình khiêu dâm – Bí Ngô .

      - Phải đúng thế, Bí Ngô à – ông Chủ tịch đáp – tôi có xem số bản in của ông ấy rồi.

      Mameha tiếp:

      - Ông ta cũng có những bức hình chụp các phụ nữ và đàn ông Châu Âu mập, và vài cuốn phim chiếu bóng.

      - Tôi biết Akita Masaichi – ông Chủ tịch – ông ta có tranh ảnh khiêu dâm. Câu chuyện kia là .

      - Kìa ông Chủ tịch – Nobu – ông tin câu chuyện về giọng người đàn ông dưới giếng ấy à?

      - Tôi khỏi cần tin. Vấn đề quan trọng là Mameha có tin hay thôi.

      Bí Ngô và ông Chủ tịch tin chuyện người đàn ông dưới giếng là . Ông Thứ trưởng và ông Nobu tin chuyện về khiêu dâm. Còn tôi, tôi nghe cả hai chuyện này rồi, tôi biết câu chuyện người đàn ông dưới giếng là . Ông Thứ trưởng uống ly rượu phạt mà kêu ca gì, nhưng Nobu cứ càu nhàu mãi, cho nên chúng tôi đề nghị ông ta kể chuyện tiếp.

      - Tôi chơi trò này nữa – ông ta .

      - Ông phải chơi, nếu , đợt nào ông cũng phải uống rượu phạt hết – Mameha .

      - Được rồi, các người muốn hai chuyện tôi kể hai chuyện. Đây là chuyện đầu. Tôi có con chó trắng tên là Kubo. đêm tôi về nhà, tôi thấy lông của Kubo xanh hết.

      - Tôi tin chuyện này – Bí Ngô – có lẽ nó bị loài quỷ sứ nào đó bắt cóc.

      Nobu có vẻ như tin Bí Ngô . Ông ta dè dặt tiếp:

      - Ngày hôm sau lại xảy ra chuyện như thế nữa, nhưng lần này lông của Kubo màu đỏ tươi.

      - Thế đúng là quỷ sứ rồi – Bí Ngô – quỷ thích màu đỏ. Màu đỏ là màu máu.

      Nobu nghe thế ông ta có vẻ giận. Ông ta :

      - Đây là chuyện thứ hai của tôi. Tuần trước tôi làm quá sớm đến nỗi khi đến văn phòng, thư ký vẫn chưa đến. Đấy, chuyện nào là chuyện thực?

      Dĩ nhiên tất cả chúng tôi đều chọn chuyện thư ký là , ngoại trừ Bí Ngô, nên ta phải bị uống rượu phạt. Và phải là tách mà là ly. Ông Thứ trưởng rót cho ta, giọt từng giọt cho đến khi ly đầy tràn ra ngoài. Bí Ngô phải hớp cho cạn bớt mới bưng ly lên được. Tôi nhìn ấy, lo lắng cho vì tửu lượng của rất thấp.

      - Tôi tin chuyện con chó là có ta sau khi uống xong ly rượu – tại sao ông có thể bịa đặt ra chuyện ấy được?

      - Làm sao tôi có thể bịa đặt ra ấy à? Vấn đề tại sao tin chuyện ấy là thực? Chó trở thành màu xanh được. Hay trở thành màu đỏ. Và có quỷ quái gì hết.

      Đến phiên tôi kể chuyện tiếp theo:

      - Câu chuyện đầu tiên của tôi như thế này. đêm cách đây chỉ vài năm, nhà diễn viên kịch Kabuki là Yoegoro bị say oắt với tôi rằng ông ta lúc nào cũng thấy tôi đẹp.

      - Chuyện này đúng – Bí Ngô – Tôi biết Yoegoro.

      - Tôi biết biết ông ta, nhưng ông ta ông ta thấy tôi đẹp. Và từ cái đêm hôm ấy, thỉnh thoảng ông ta lại gởi thư cho tôi. Trong góc mỗi lá thư, ông ta có dán sợi tóc quăn .

      Ông Chủ tịch cười khi nghe tôi kể, nhưng Nobu ngồi nhổm dậy, vẻ giận dữ và :

      - Bọn diễn viên Kabuki đáng ghét.

      - Tôi cho là đúng. sợi tóc đen quăn là muốn gì thế? – Bí Ngô , nhưng nhìn vẻ mặt của , người ta có thể nghĩ rằng ta hình dung ra được câu trả lời rồi.

      Mọi người im lặng chờ đợi câu chuyện thứ hai của tôi. Câu chuyện này có sằn trong óc tôi từ khi cuộc chơi bắt đầu, nhưng tôi lo sợ dám kể ra, và cũng nên kể làm gì.

      - Khi tôi còn - tôi tiếp – hôm tôi quá đau khổ, tôi ra bờ suối Shirakawa ngồi khóc…

      Khi bắt đầu kể, tôi cảm thấy như tôi đưa tay qua bên kia bàn để sờ vào tay ông Chủ tịch. Vì tôi nghĩ chắc ai trong phòng thấy câu chuyện tôi kể có điều gì khác thường cả, trong khi đó ông Chủ tịch chắc hiểu câu chuyện riêng tư này – hay ít ra tôi hy vọng ông ta hiểu. Tôi cảm thấy tôi trò chuyện hết sức thân mật với ông, và tôi cảm thấy người ấm lên khi kể. Trước khi kể tiếp, tôi ngước mắt nhìn lên, hy vọng ông Chủ tịch háo hức nhìn tôi. Nhưng , ông ta để ý gì đến tôi hết. Tôi cảm thấy thất vọng, như ngoài đường mong để cho mọi người nhìn, nhưng bỗng thấy đường phố vắng hoe.

      Tôi thấy mọi người bồn chồn nôn nóng chờ tôi kể tiếp, vì Mameha lên tiếng:

      - Sao, kể tiếp .

      Bí Ngô càu nhàu gì đấy, nhưng tôi nghe .

      - Tôi xin kể câu chuyện khác đây – tôi – quý vị có nhớ geisha Okaichi ? ta chết vì tai nạn trong chiến tranh. Mấy năm trước đó, hôm tôi và ta chuyện với nhau, ta với tôi ta thường sợ cái thùng gỗ nặng rơi trúng đầu mà chết. Và chính ta chết như thế. cái thùng sắt phế liệu từ kệ cao rơi xuống.

      Tôi quá bồn chồn lo sợ vì tôi nhận thấy có chuyện nào tôi kể ra là có thực hết, thế nhưng tôi cố lấy lại bình tĩnh ngay, vì hầu hết người nào chơi trò chơi này cũng đều bị lừa bịp hết. Cho nên tôi đợi cho đến khi ông Chủ tịch chọn chuyện để tuyên bố đó là chuyện thực – và chuyện ông chọn là chuyện về diễn viên Yoegoro và sợi tóc quăn. Bí Ngô và ông Thứ trưởng phải uống ly rượu sakê phạt.

      Sau tôi là đến phiên ông Chủ tịch.

      - Tôi có tài về trò chơi này – ông ta như geisha các , các có tài láo.

      - Kìa ông Chủ tịch! – Mameha thốt lên, nhưng dĩ nhiên ấy chỉ muốn trêu đùa thôi.

      - Tôi lo cho Bí Ngô nên tôi kể câu chuyện giản dị thôi. Nếu ấy bị uống phạt nữa, chắc chịu nổi.

      Quả Bí Ngô lờ đờ hết sức rồi. Tôi nghĩ ta nghe được ông Chủ tịch gì cho đến khi ông ta gọi tên .

      - Này Bí Ngô, lắng nghe nhé. Đây là câu chuyện đầu tiên của tôi. Tối nay tôi được đến dự buổi tiệc tại phòng trà Ichiriki. Và đây là câu chuyện thứ hai: cách đây mấy năm có con cá vào văn phòng tôi làm việc – bỏ chuyện ấy . Quý vị có thể tin con cá biết . Chuyện tôi kể như thế này: cách đây mấy ngày, tôi mở hộc bàn làm việc ra, liền có người đàn ông nhảy ra, ta mặc đồng phục, vừa hát vừa khiêu vũ. Đấy, chuyện nào là có thực?

      - Ông đừng mong em tin chuyện người đàn ông nhảy từ trong hộc bàn ra là đúng – Bí Ngô .

      - Cứ chọn chuyện thôi. Chuyện nào đúng?

      - Chuyện kia, em nhớ chuyện ấy là chuyện gì.

      - Ông Chủ tịch ơi, chúng tôi phải bắt ông uống ly rượu phạt thôi – Mameha .

      Khi Bí Ngô nghe từ rượu phạt, chắc ta nghĩ ta làm điều gì sai trái, vì sau đó chúng tôi thấy ta uống hết nửa ly sakê, trông bắt đầu say rượu. Ông Chủ tịch là người trông thấy trước tiên, ông lấy ly rượu tay ta.

      - Bí Ngô, phải uống đâu – ông ta .

      ta đờ đẫn nhìn ông ấy, ông hỏi ta có nghe ông .

      - Chắc ta nghe – Nobu – nhưng dĩ nhiên ta trông thấy .

      - Nào Bí Ngô – ông Chủ tịch – Tôi đưa về nhà, hay là phải lôi về nhà cũng được.

      Mameha đề nghị giúp sức, hai người cùng dẫn Bí Ngô ra khỏi quán, để ông Nobu và ông Thứ trưởng ở lại cùng tôi.

      - Thưa ông Thứ trưởng – Nobu hỏi – buổi tối ra sao?

      Tôi thấy ông Thứ trưởng cũng say như Bí Ngô, nhưng ông ta cố lí nhí rằng buổi tối rất vui.

      - vậy, rất vui – ông ta thêm, gật đầu vài lần. Sau đó, ông ta đưa tách cho tôi rót rượu, nhưng Nobu lấy cái tách tay ông ta .
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    3. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 32

      Suốt mùa đông năm đó và cả mùa xuân năm sau, Nobu thường đưa ông Thứ trưởng đến Gion mỗi tuần lần, thậm chí có khi hai lần. Cứ nghĩ đến chuyện hai người đến vui chơi với nhau suốt mấy tháng liền như thế này, chắc thế nào cũng nghĩ rằng trong thâm tâm ông Thứ trưởng ông cho rằng ông Nobu rất cay cú tức giận, sẵn sàng tìm cách để ngăn chặn ông ta thân mật với tôi. Nhưng ra, ông Thứ trưởng có vẻ như cần chú ý đến cái gì khác ngoài việc có tôi quỳ bên ông và rót sakê đầy cốc cho ông ta. Cái nhiệm vụ này nhiều lúc làm cho cuộc đời của tôi khó khăn thêm. Khi tôi chú ý nhiều đến ông Thứ trưởng là ông Nobu trở nên bẳn tính thêm, phía bên mặt ít sẹo của ông ta ửng đỏ vì tức giận. Cho nên có mặt của ông Chủ tịch, Mameha và Bí Ngô rất có ích cho tôi. Họ giúp cho tình hình bớt căng thẳng.

      Dĩ nhiên tôi còn thích diện của ông Chủ tịch vì lý do khác nữa. Trong những tháng này tôi gặp ông Chủ tịch nhiều hơn bao giờ hết, và bất cứ khi nào tôi nằm ngủ vào ban đêm, tôi cũng thấy hình ảnh ông ra trong óc tôi rất ràng. Ví dụ, tôi thường hình dung ra cặp mắt ông có lông nheo, nhưng thực ra mắt ông có rất nhiều lông nheo, lông nheo mềm mại như chiếc bàn chải lông . Và miệng của ông cũng rất gợi cảm, gợi cảm đến độ nhiều khi ông cố che giấu tình cảm cách rất vụng về. Khi ông ta thích thú việc gì mà muốn để lộ ra bên ngoài, hai bên mép miệng của ông ta rung lên nhè . Hay khi ông ta suy nghĩ điều gì – có lẽ nghĩ về những khó khăn gặp phải trong ngày – ông ta thường xoay xoay cốc rượu trong tay, và miệng mím lại làm thành những đường nhăn chạy từ hai khóe môi xuống cằm. Mỗi khi ông ta trầm ngâm suy nghĩ như thế, tôi có dịp nhìn ông ta cách thoải mái. Mỗi lần ông ta chìm đắm trong trạng thái suy tư, tôi lại thấy ông ta rất đẹp. Tôi nghĩ ông ta lo nghĩ về công việc làm ăn. buổi tối, khi Mameha kể chuyện, tôi say sưa ngắm nhìn ông Chủ tịch, đến nỗi khi tôi trở lại với thực tế trước mắt, tôi thấy ấy nhìn tôi với vẻ kinh ngạc. May thay là ông Thứ trưởng quá gật gù với tách rượu nên chú ý đến tôi, còn phần Nobu, ông ta bận nhóp nhép cái gì đấy, và lấy đũa vét quanh đĩa thức ăn, nên chú ý gì đến tôi và Mameha. Nhưng hình như Bí Ngô nhìn thấy tôi. Khi tôi nhìn ta, mỉm cười, nụ cười khó hiểu.

      buổi tối vào cuối tháng hai, Bí Ngô mắc bệnh cúm, đến phòng trà Ichiriki được. Còn ông Chủ tịch bận việc đến trễ, nên Mameha và tôi giải trí cho Nobu và ông Thứ trưởng giờ. Cuối cùng chúng tôi quyết định múa, mục đích là để cho chúng tôi vui chứ phải cho họ. Nobu khoái gì múa, còn ông Thứ trưởng chẳng quan tâm gì đến khiêu vũ. phải chúng tôi chọn cách múa để giết giờ, mà vì chúng tôi biết làm gì cho vui hơn.

      Thoạt tiên, Mameha múa vài vở múa ngắn, còn tôi đệm đàn Shamisen. Sau đó, chúng tôi thay chỗ. Ngay khi tôi mới vừa đứng vào tư thế để múa – người cúi xuống, tay cầm quạt sát mặt đất, còn tay kia giang rộng qua phía bên kia – bỗng cửa mở và ông Chủ tịch bước vào. Chúng tôi chào ông ta, đợi ông ngồi vào chỗ. Tôi rất sung sướng khi thấy ông đến, vì mặc dù ông thấy tôi trình diễn sân khấu rồi, nhưng chắc chưa bao giờ ông ta xem tôi múa cách thân mật như thế này. Mới đầu, tôi định múa vở có tên Lá thu xào xạc, nhưng bây giờ tôi đổi ý, tôi cầu Mameha chơi bài Mưa. Bài này kể câu chuyện về thiếu nữ rất xúc động khi người cởi áo khoác kimono ra để cho nàng mặc trong khi trời giông tố, và nàng biết người là người khuất mặt hình, nếu bi ướt là cơ thể ta tan biến ngay. Các giáo dạy múa của tôi thường khen ngợi tôi về cách tôi biểu lộ buồn rầu của người thiếu nữ, trong những biểu cảm động tác này, khi tôi từ từ khuỵu hai đầu gối xuống, tôi để cho hai chân run như nhiều vũ công khác thường mắc phải. Có lẽ tôi đến chuyện này rồi, nhưng trong vở múa của trường Inoue, vẻ biểu cảm mặt là điều quan trọng hơn các động tác của tay và chân, cho nên mặc dù tôi rất muốn nhìn ông Chủ tịch khi tôi múa, nhưng tôi phải luôn luôn giữ cặp mắt nhìn thẳng cho nghiêm trang, được nhìn vào người nào hết. Để giúp cho tôi biểu lộ được tình cảm khi múa, tôi phải để tâm nghĩ đến chuyện buồn nhất, nghĩa là tôi phải tưởng tượng ra rằng có mặt ông danna của tôi trong phòng – phải ông Chủ tịch, mà Nobu. Khi tôi nghĩ đến diều này, mọi người quanh tôi bỗng trởn nên u sầu ảm đạm. Phía ngoài vườn, nước mưa từ mái nhà giọt tí tách cửa kính. Thậm chí chiếu ngồi cũng có vẻ dính chặt xuống nền nhà. Tôi nhớ khi ấy tôi múa phải để diễn tả nỗi sầu muộn của nàng thiếu nữ có người là hồn ma bóng quế, mà tôi múa để diễn tả nỗi đau khổ trong lòng tôi, nỗi khổ của kẻ bị mất cái mà mình thương mến nhất. Tôi lại còn nhớ đến chị Satsu nữa. Tôi múa để diễn tả nỗi sầu chia ly. Cuối cùng, tôi cảm thấy lòng quá sầu muộn, bất thần tôi ngước mắt nhìn thẳng vào mặt ông Chủ tịch.

      Ông ta ngồi gần ở góc bàn, cho nên có ai thấy ông ta khi tôi nhìn vào mặt ông. Tôi thấy mặt ông lộ vẻ kinh ngạc, vì hai mắt ông mở to. Nhưng như mọi khi ông ta thường mím chặt môi để khỏi cười, khi ấy tôi thấy miệng ông ta mím lại vì cảm xúc dâng trào. Tôi biết có chắc ông quá cảm động hay , nhưng tôi có cảm giác hai mắt ông mọng lên vì nước mắt. Ông ta liền quay mắt nhìn ra cửa, rồi giả vờ đưa ngón tay gãi vào sóng mũi để đưa ngón tay lên khóe mắt, rồi ông vuốt lông mày như thể chính chúng là nguồn gốc phát sinh ra bối rối của mình. Tôi quá kinh ngạc khi thấy ông Chủ tịch có vẻ đau khổ như thế, đến nỗi tôi cảm thấy tôi luống cuống lát. Múa xong, tôi về lại bàn ngồi, Mameha và Nobu bắt đầu chuyện trở lại. lát sau ông Chủ tịch xen vào:

      - Tối nay Bí Ngô đâu?

      - Ồ, ấy bị bệnh, ông Chủ tịch à – Mameha đáp.

      - sao? ấy đến đây à?

      - , đến – Mameha đáp – Bị sởi đến là tốt thôi.

      Mameha tiếp tục chuyện. Tôi thấy ông Chủ tịch xem đồng hồ rồi với giọng vẫn còn xúc động.

      - Mameha, xin miễn lỗi, tôi phải ra về. Tối nay tôi cảm thấy được khoẻ.

      Khi ông Chủ tịch ra ngoài, đóng cửa lại, ông Nobu chuyện vui gì đấy khiến mọi người bật cười. Nhưng trong tôi nảy ra ý nghĩ làm cho tôi lo sợ. Trong vở múa, tôi cố diễn tả nỗi đau khổ về biệt ly. Dĩ nhiên tôi làm thế vì lòng tôi đau khổ, nhưng vô tình tôi cũng làm cho ông Chủ tịch đau khổ. Và phải chăng ông nghĩ đến vắng mặt của Bí Ngô? Tôi tin ông ta muốn khóc vì nghe Bí Ngô bị bệnh, hay là vì chuyện gì như thế, nhưng có lẽ tôi gợi lên trong ông lòng trắc . Tôi chỉ biết khi tôi múa xong là ông hỏi đến Bí Ngô, và khi nghe ấy bị bệnh, ông ta ra về. Tôi tin có chuyện như thế được. Nếu quả ông Chủ tịch có cảm tình với Mameha, đương nhiên tôi ngạc nhiên. Nhưng còn Bí Ngô? Tại sao ông Chủ tịch mơ ước người… người thiếu tế nhị như thế?

      Bất kỳ người phụ nữ nào thông minh cũng đều mất hết hy vọng trước thời cuộc lúc bấy giờ. Thời ấy, ngày nào tôi cũng đến nhà người bói toán và xem niên lịch để biết vận mạng mình ra sao. Dĩ nhiên người Nhật chúng tôi sống trong thập niên dám hy vọng. Tôi ngạc nhiên khi thấy mình cũng mất hết hy vọng như mọi người. Nhưng ngược lại, nhiều người tin rằng có ngày đất nước chúng tôi vươn lên. Và tất cả chúng tôi đều nghĩ rằng, nếu chúng tôi cố vươn lên khỏi đống đổ nát, đất nước chúng tôi bao giờ đổi thay. Mỗi lần đọc báo, tôi thấy số cửa hàng làm đồ phụ tùng xe đạp trước chiến tranh bây giờ bắt đầu làm lại như thể chiến tranh xảy ra. Tôi tự nhủ lòng, nếu tổ quốc tôi vươn lên được khỏi thung lũng tối tăm, tôi cũng hy vọng vươn lên khỏi thung lũng tối tăm của tôi.

      Từ đầu tháng ba năm ấy cho đến hết mùa xuân Mameha và tôi bận bịu công việc về Vũ khúc cố đô, vũ khúc này được trình diễn trở lại lần đầu kể từ khi Gion bị đóng cửa vào những năm cuối của cuộc chiến. Và trong những tháng này, ông Chủ tịch và Nobu cũng bận công việc, cho nên họ chỉ đưa ông Thứ trưởng đến Gion có hai lần. Rồi bỗng hôm vào tuần đầu tháng sáu, tôi được tin nhắn cho biết công ty đồ điện Iwamura cầu tôi tối đó đến phòng trà Ichiriki cho sớm. Tôi có chỗ hẹn đăng ký trước đó mấy tuần, nên vắng mặt được, cho nên khi tôi mở cửa phòng tiệc ở phòng trà Ichiriki, tôi trễ mất nửa giờ rồi. Nhưng tôi ngạc nhiên thấy rằng đáng lẽ mọi người ngồi quanh bàn tiệc, tôi chỉ thấy có ông Nobu và ông Thứ trưởng thôi.

      Tôi thấy Nobu có vẻ tức giận. Dĩ nhiên ông ta giận tôi vì tôi để cho ông ta ở mình với ông Thứ trưởng quá lâu – nhưng thực ra, hai người mình với nhau như con sóc với con sâu cùng cành cây. Mà ông Nobu gõ ngón tay mặt bàn, vẻ mặt giận dữ, còn ông Thứ trưởng đứng nơi cửa sổ nhìn ra ngoài vườn.

      Khi tôi ngồi vào bàn, ông Nobu lên tiếng:

      - Tốt rồi, thưa ông Thứ trưởng! Nhìn cây mọc thế đủ rồi. Bộ ông bắt chúng tôi ngồi đợi ông cả đêm hay sao?

      Ông Thứ trưởng giật mình, cúi chào xin lỗi rồi ngồi vào chiếc nệm tôi vừa đưa ra cho ông. Thường thường tôi rất khó tìm lời để với ông ta, nhưng đêm ấy tôi năng dễ dàng hơn, vì lâu rồi tôi gặp mặt ông ta. Tôi :

      - Ông Thứ trưởng thích em nữa rồi!

      - Hả? – ông Thứ trưởng đáp, cố làm ra vẻ ngạc nhiên.

      - Ông gặp em hơn tháng rồi! Có phải vì ông Nobu tốt, đưa ông đến Gion thường xuyên cho phải phép ?

      - phải ông Nobu tốt đâu – ông Thứ trưởng trả lời. Ông ta thở ngược hơi thở lên mũi mấy lần nữa rồi mới tiếp – tôi cầu ông ấy nhiều lần.

      - Vắng xa ông tháng, thế là tốt rồi. Chúng ta phải vui nhiều để bù lại mới được.

      - Phải – ông Nobu xen vào – phải uống nhiều vào.

      - Trời ơi, đêm nay ông Nobu gắt gỏng quá. Bộ ông ấy như thế này cả đêm hay sao? Và ông Chủ tịch, Mameha và Bí Ngô đâu? Bộ họ đến với chúng ta à?

      - Tối nay ông Chủ tịch đến được – ông Nobu đáp – còn những người kia tôi biết họ ở đâu. Đấy là việc khó khăn của , chứ phải của tôi.

      lát sau, cửa phòng mở, hai hầu mang thức ăn vào cho hai người. Tôi cố hết sức làm cho họ thân thiện với nhau khi ăn – nghĩa là tôi cố làm cho Nobu chuyện, nhưng ông ta muốn chuyện. Rồi tôi cố làm cho ông Thứ trưởng chuyện, nhưng cũng chỉ moi được vài tiếng nơi đĩa cá nướng. Thành ra cuối cùng tôi bỏ cuộc, và chỉ mình những điều tôi muốn , như bà già chuyện với hai con chó. Trong suốt thời gian này, tôi rót rượu liên miên cho hai người. Nobu uống nhiều, nhưng ông Thứ trưởng nâng cốc thoải mái bất cứ khi nào tôi rót đầy. Khi thấy mắt ông Thứ trưởng bắt đầu kèm nhèm, Nobu như người vừa tỉnh dậy, dằn mạnh cái tách rượu lên bàn, lấy khăn lau miệng rồi :

      - Tốt rồi, ông Thứ trưởng, buổi tối như thế này đầy đủ rồi. đến giờ ông về nhà thôi.

      - Ông Nobu! – tôi – Em có cảm tưởng khách của ông bắt đầu vui.

      - Ông ấy vui nhiều rồi. Chúng ta đưa ông ấy về nhà cho sớm. Nào ông Thứ trưởng, vợ ông chắc mừng lắm!

      - Tôi có vợ mà! – ông Thứ trưởng đáp. Nhưng ông ta kéo vớ lên và chuẩn bị đứng dậy.

      Tôi dẫn Nobu và ông Thứ trưởng ra hành lang đến cửa trước, giúp ông Thứ trưởng mang giày. Tắc xi vẫn còn hiếm vì nhiên liệu có hạn, nhưng hầu gọi xe kéo, tôi giúp ông ta lên xe. Trước đây tôi thấy ông ta rất kỳ lạ, nhưng khi ấy tôi thấy ông ta cứ cụp mặt xuống hai đầu gối, thậm chí cũng lời giã biệt. Ông Nobu đứng ngưỡng cửa, quắc mắt nhìn vào trời đêm như là nhìn thấy mây kéo đến, nhưng thực ra bầu trời rất trong sáng. Khi ông Thứ trưởng về rồi, tôi với ông Nobu:

      - Ông Nobu, hai người có chuyện gì xích mích với nhau phải ?

      Ông ta nhìn tôi, vẻ khinh khỉnh, rồi quay vào trong nhà. Tôi theo ông ta vào phòng, ông ta dằn cái tách sakê có rượu bàn. Tôi nghĩ ông ta muốn uống sakê, nhưng khi tôi hỏi, ông ta trả lời gì hết – vả lại bình rượu cũng hết sạch. Tôi đợi lát lâu, tưởng ông ta muốn cái gì đấy, nhưng cuối cùng chính tôi :

      - Ông Nobu, nhìn ông mà xem. Giữa hai mắt ông có đường sâu như cái rãnh đường.

      Ông ta để cho các bắp thịt quanh mắt nghỉ ngơi, nên đường nhăn có vẻ biến mất. Ông ta đáp:

      - Tôi đâu còn trẻ trung như trước nữa.

      - Ông thế nghĩa là sao?

      - Nghĩa là có những đường nhăn vĩnh viễn như thế, và chúng tan như nghĩ đâu.

      - Có những đường nhăn đẹp và những đường nhăn xấu, ông Nobu à. Ông đừng quên điều ấy.

      - cũng còn trẻ trung như trước nữa.

      - Bây giờ ông lại sỉ nhục em rồi! Ông cau có hơn bao giờ hết. Tại sao ở đây có chút rượu nào hết? Ông cần uống gì chút mới được!

      - Tôi sỉ nhục . Tôi khẳng định .

      - Có những đường nhăn đẹp, những đường nhăn xấu, có những đẹp, xấu. xấu ta nên tránh chúng .

      Tôi tìm hầu bảo mang đến khay đựng uýt ki, scott và nước, với mực khô nướng – Vì tôi ngạc nhiên thấy Nobu ăn gì nhiều khi nãy. Khi mang khay đến, tôi rót rượu scott vào ly, pha thêm nước, để ly trước mặt ông ta. Tôi :

      - Đấy, bây giờ cứ xem như đây là thuốc bổ, uống – ông ta hớp hớp, nhưng chỉ hớp thôi. Tôi tiếp – Uống hết .

      - Tôi uống theo cách của tôi.

      - Khi bác sĩ ra lệnh cho bệnh nhân uống thuốc, bệnh nhân phải uống theo lệnh! Uống hết !

      Nobu uống hết ly rượu, nhưng khi uống ông ta nhìn tôi. Sau đó tôi rót them ly nữa và ra lệnh cho ông ta uống nữa.

      - phải là bác sĩ – ông ta – tôi uống từ từ theo cách của tôi.

      - Nào ông Nobu, mỗi lần ông mở miệng là ông chuốc thêm rắc rối vào người. Bệnh nhân đau càng nặng, thuốc uống càng nhiều.

      - Tôi làm thế. Tôi ghét uống mình.

      - Được rồi, em uống với ông – tôi đáp.

      Tôi bỏ vài cục đá vào ly rượu rồi đưa ly cho ông Nobu rót rượu. Ông mỉm cười khi nắm cái ly tôi đưa – có lẽ đây là nụ cười đầu tiên của ông ta trong buổi tối – và cẩn thận rót rượu scott lượng gấp đôi lượng tôi rót cho ông ta, rót thêm tí nữa cho đầy ly. Tôi lấy ly rượu nơi ông, đổ hết rượu còn lại vào cái tô để ở giữa bàn, rồi rót đầy vào ly lại với số lượng như ông ta rót vào ly tôi, thêm ít xem như rượu phạt.

      Tôi nhăn mặt khi uống rượu. Tôi thấy uống scott thú vị như lội ngược dòng nước mưa chảy ngoài đường. Tôi nghĩ nhăn mặt như thế để tỏ lòng khoan khoái, và sau đó, Nobu trông có vẻ bớt gắt gỏng hơn. Khi lấy lại được hơi thở, tôi :

      - Tôi biết tối nay ông có chuyện gì vừa ý. Hay ông Thứ trưởng vừa ý.

      - Đừng nhắc đến con người ấy! Tôi bắt đầu quên ta lại nhắc đến! có biết vừa rồi ta với tôi cái gì ?

      - Ông Nobu, em có trách nhiệm làm cho ông vui vẻ, dù ông uống nhiều rượu hay ít. Ông thấy cảnh ông Thứ trưởng say đêm này qua đêm nọ rồi. Bây giờ đến lượt ông phải say.

      Nobu nhìn tôi với ánh mắt khó chịu, nhưng ông ta bưng ly lên như gã đàn ông sắp ra pháp trường, rồi ông ta nhìn ly rượu lát trước khi uống cạn. Ông ta để cái ly lên bàn rồi đưa lưng bàn tay dụi mắt như thể cố làm cho mắt sáng ra.

      - Sayuri – ông ta – tôi phải cho biết chuyện này. chóng chầy, cũng nghe chuyện này thôi. Tuần trước ông Thứ trưởng và tôi chuyện với bà chủ phòng trà Ichiriki. Chúng tôi tính đến khả năng làm cho ông Thứ trưởng thành danna của .

      - Ông Thứ trưởng à? – tôi hỏi – ông Nobu, em hiểu. Có phải ông muốn chuyện như thế xảy ra ?

      - Đương nhiên là , nhưng ông Thứ trưởng giúp đỡ chúng tôi hết mình, và tôi còn lựa chọn nào khác. Nhà cầm quyền chiếm đóng chuẩn bị kết thúc việc thanh sát công ty đồ điện Iwamura. Thế nào công ty cũng bị chiếm giữ. Tôi nghĩ ông Chủ tịch và tôi chắc phải học cách làm thợ hồ hay việc gì đấy thôi, vì chắc bao giờ chúng tôi được phép hành nghề kinh doanh lại được nữa. Tuy nhiên, ông Thứ trưởng làm cho họ xét lại trường hợp của chúng tôi, và ông ta cố thuyết phục họ rằng chúng tôi bị giáng đòn quá khắc nghiệt. Chắc biết là thế đấy.

      - Thế mà ông Nobu cứ gọi ông Thứ trưởng là đồ này đồ nọ. Em thấy rằng…

      - Ông ta đáng được gọi đồ này đồ nọ như thế. Tôi ưa ta, Sayuri à. Và cứ nghĩ đến chuyện tôi mắc nợ ta là tôi ưa ta rồi.

      - Em biết – tôi – Như vậy là em bị giao cho ông Thứ trưởng chỉ vì…

      - ai muốn giao cho ông Thứ trưởng hết, ông ta có khả năng để làm danna của . Tôi cho ông ta biết rằng công ty Iwamura bằng lòng trả công cho ông ta, tất nhiên chúng tôi muốn làm thế. Tôi phải thẳng cho ông ta biết, thà mất lòng trước mà được lòng sau. Ông Thứ trưởng rất thất vọng. Nhiều lúc tôi cảm thấy ân hận cho ông ta.

      Những điều ông Nobu vừa có gì buồn cười hết, thế mà tôi làm sao để khỏi bật cười, vì bỗng nhiên trong óc tôi ra hình ảnh ông Thứ trưởng là danna của tôi, ngồi cúi sát vào tôi, hàm dưới chìa ra trước, cho đến khi hơi thở của ông ta đập vào lỗ mũi tôi.

      - Ỗ, thấy chuyện này đáng cười à? – Ông Nobu hỏi.

      - vậy, ông Nobu à. Em xin lỗi, nhưng cứ hình dung ra cảnh ông Thứ trưởng…

      - Tôi muốn hình dung ra ông Thứ trưởng! Ngồi bên cạnh ông ta để chuyện với bà chủ phòng trà Ichiriki là quá tệ mạt rồi.

      Tôi rót uýt ki pha thêm nước cho ông ly nữa và cho tôi ly. Tôi muốn uống thêm ly cuối cùng, căn phòng lờ mờ trước mắt tôi. Nhưng Nobu nâng ly lên, và tôi chỉ còn nước cùng uống với ông ta. Uống xong, ông ta lấy khăn lau miệng và :

      - thời đại khó sống, Sayuri à.

      - Ông Nobu, em nghĩ rằng chúng ta uống để cùng vui.

      - Chúng ta biết nhau lâu rồi, Sayuri. Có lẽ…mười lăm năm rồi, phải ? , đừng trả lời. Tôi muốn cho nghe việc này, ngồi yên mà nghe tôi . Tôi muốn cho nghe chuyện này từ lâu lắm rồi, nay mới có dịp. Tôi mong lắng nghe, vì tôi chỉ lần thôi. Chuyện như thế này, tôi mấy ưa geisha, có lẽ cũng biết điều đó. Nhưng Sayuri à, tôi luôn cảm thấy rằng giống các geisha khác.

      Tôi đợi ông ta tiếp nhưng ông ta nữa.

      - Có phải ông muốn với em như thế thôi sao?

      - Phải, cần là tôi nên làm nhiều chuyện cho chứ? Chẳng hạn tôi nên mua nữ trang cho .

      - Ông mua nữ trang cho em rồi, vậy, ông rất tốt với em, chắc ông tốt với ai như thế.

      - Đúng, tôi nên mua nhiều hơn nữa cho mới phải. Nhưng đấy phải là chuyện tôi muốn đề cập đến. Tôi lúng túng khó . Điều tôi muốn là tôi cảm thấy tôi là đồ điên. Hồi nãy cười khi nghe tôi ông Thứ trưởng làm danna của . Nhưng cứ nhìn vào tôi thấy, cụt tay và da …Họ gọi là thằn lằn, biết ?

      - Ồ, ông Nobu, ông đừng về ông như thế…

      - đến lúc phải . Tôi đợi nhiều năm rồi. Tôi phải đợi cho hết thời gian sống vô nghĩa với ông Tướng. Mỗi lần tôi nghĩ đến chuyện với ông lão ấy…Thôi, tôi muốn nghĩ đến chuyện ấy nữa, rồi nghĩ đến thằng cha Thứ trưởng điên khùng này nữa! Tôi biết tối nay với tôi ra sao ? Đây là chuyện tệ hại nhất. Sau khi biết làm danna của được, ngồi ỳ đống như đất, rồi cuối cùng “Tôi tưởng tôi làm danna của Sayuri” – “Trời, bao giờ tôi chuyện như thế. Chúng tôi làm hết sức mình rồi, thưa ông Thứ trưởng, nhưng chuyện thành được” – Tôi với như thế và có thể thu xếp cho tôi lần thôi được sao?” – Tôi đáp “ lần à? Cho ông làm danna của Sayuri lần à? Ông muốn đêm phải ?” – Và gật đầu! Tôi bèn “Xin ông nghe đây, ông Thứ trưởng, quá bậy khi đến gặp bà chủ phòng trà để đề nghị những như ông làm danna cho người như Sayuri. Tôi chỉ làm việc này vì tôi biết chuyện thể xảy ra được. Nếu ông nghĩ rằng…”

      - Ông thế đâu!

      - Đương nhiên là có. Tôi “nếu ông nghĩ rằng tôi bằng lòng thu xếp cho ông ở riêng với ấy phần tư giây thôi…tại sao ông thích ta? Vả lại ta phải của tôi để cho ông, đúng ? Đừng nghĩ đến chuyện tôi đến gặp ấy và cầu việc như thế!”

      - Ông Nobu, em hy vọng ông Thứ trưởng xem việc này là bậy đâu, vì ông ta giúp đỡ công ty Iwamura rất nhiều.

      - Này nhé. Tôi muốn cho tôi là đồ vô ơn. Ông Thứ trưởng giúp chúng tôi là vì ông ta có công việc phải giúp. Tôi đối xử với ông ta tốt trong mấy tháng qua, và bây giờ vẫn ngưng cư xử tốt. Nhưng phải vì thế mà tôi từ bỏ điều tôi chờ đợi hơn mười năm nay và để cho ông ta chiếm đọat điều ấy! Nếu tôi tìm để cầu điều ông ta muốn sao? Có phải “Được rồi, ông Nobu, tôi làm việc ấy cho ông.”

      - Xin ông…Làm sao em có thể trả lời câu hỏi như thế?

      - Dễ thôi. Chỉ với tôi làm việc như thế.

      - Nhưng, ông Nobu này, em mang ơn ông rất nhiều, nếu ông cầu em làm giúp ông việc, em thể nào từ chối được.

      - A, chuyện mới lạ rồi đây! Sayuri, thay đổi hay tôi chưa hiểu hết lòng ?

      - Em thường nghĩ ông đánh giá em quá cao…

      - Tôi đánh giá ai sai lầm hết. Nếu quả tôi đánh giá sai, tôi cũng đánh giá thế giới này sai. Có phải bằng lòng hiến thân cho chàng như ông Thứ trưởng ấy? thấy được cái đúng, cái sai, cái tốt, cái xấu sao? Hay sống quá nhiều ở Gion nên thế?

      - Trời ơi, ông Nobu… lâu rồi bây giờ em mới thấy ông giận dữ như thế này.

      Lời của tôi chắc có điều gì sai trái, vì bỗng nhiên mặt Nobu phừng phừng tức giận. Ông ta nắm cái ly ném mạnh xuống bàn, cái ly vỡ vụn, nước đá bắn tung toé mặt bàn. Nobu lật ngửa bàn tay ra xem. dòng máu chảy giữa lòng bàn tay ông ta.

      - Ôi, ông Nobu!

      - Trả lời tôi .

      - Em thể nghĩ ra được câu trả lời ngay bây giờ. Xin ông cảm phiền, em phải tìm cái gì để băng tay cho ông.

      - Có phải hiến thân cho ông Thứ trưởng, bất kể ai cầu làm việc đó, phải ? Nếu là người bằng lòng làm việc đó, tôi muốn ra khỏi phòng này ngay lập tức và đừng bao giờ năng gì với tôi nữa!

      Tôi biết tại sao buổi tối lại ra nông nỗi này, nhưng tôi thấy tôi chỉ cần trả lời thôi là được. Tôi rất muốn tìm khăn để buộc tay cho Nobu – máu giọt bàn – nhưng ông ta vẫn nhìn tôi đăm đăm khiến tôi dám .

      - Em bao giờ làm việc như thế… - tôi .

      Tôi nghĩ xong chắc thế nào ông ta cũng dịu lại, nhưng ông ta vẫn quắc mắt nhìn tôi hồi lâu, ánh mắt rất đáng sợ. Cuối cùng, ông ta buông tiếng thở dài:

      - Lần sau, hãy trả lời câu hỏi của tôi trước khi tôi tự cắt mình đấy.

      Tôi chạy ra khỏi phòng để tìm bà chủ nhà. Bà ta chạy đến với mấy hầu, mang theo thau nước và khăn. Nobu muốn để cho bà ta gọi bác sĩ, và ra, vết cắt sâu như tôi lo sợ. Sau khi bà chủ ra rồi, Nobu im lặng cách vô cùng kỳ lạ. Tôi cố gợi chuyện, nhưng ông ta chú ý đến. Cuối cùng tôi :

      - Thoạt tiên, em thể làm cho ông bình tĩnh, rồi bây giờ, em làm cho ông chuyện được. Em biết có nên mang rượu cho ông uống thêm hay rượu gây thêm nhiều chuyện nữa.

      - Chúng ta uống rượu như thế là đủ rồi, Sayuri. Bây giờ đến lúc về mang viên đá đến đây.

      - Viên đá nào thế?

      - Viên đá tôi giao cho vào mùa thu năm trước, miếng bê tông lấy ở nhà máy. mang đến đây.

      Nghe ông ta thế, tôi lạnh da gà, vì tôi biết ông ta đến cái gì rồi. đến lúc ông Nobu đưa ra đề nghị làm danna của tôi.

      - Ồ, xin thú thực với ông, em uống quá chén, biết em có được hay - tôi đáp – Có lẽ ông cho phép em lần sau ta gặp nhau, em mang đến, có được ?

      - phải mang đến đêm nay. biết tại sao tôi ngồi lại đây sau khi ông Thứ trưởng ra về ? về lấy , tôi đợi ở đây.

      Tôi định nhờ hầu về nhà tôi lấy giúp, nhưng tôi nghĩ ta biết nơi tôi để đâu mà lấy. Cho nên tôi bước ra hành lang, mang giày, và mặc dù tôi say, tôi cũng bước ra ngoài đường để về nhà.

      Khi về đến nhà, tôi lên phòng, lấy cục bê tông gói trong vuông lụa để kệ trong tủ. Tôi mở gói lụa ra, thả vuông lụa rơi xuống nền nhà, tôi biết tại sao tôi làm thế. Khi tôi ra , bà Dì gặp tôi nơi đầu cầu thang – chắc bà nghe tiếng chân tôi về và bà lên gặp để xem có chuyện gì – bà hỏi tôi tại sao tôi mang viên đá tay để làm gì.

      - Tôi mang đến cho ông Nobu. Bà Dì à, bà giữ tôi ở nhà !

      - say rồi, Sayuri. Tối nay đầu óc sao thế?

      - Tôi phải đem cái này đến cho ông ấy. Và…ôi, nếu tôi đem đến cuộc đời tôi chấm dứt mất. Xin Dì vui lòng giữ tôi ở nhà

      - Say và khóc lóc! Còn tệ hơn Hatsumono nữa! thể quay lại đấy như thế này được!

      - Vậy nhờ Dì gọi đến phòng trà Ichiriki. Nhờ họ báo cho ông Nobu biết tôi đến đấy được. Dì làm giúp tôi được ?

      - Tại sao ông Nobu đợi mang viên đá này đến?

      - Tôi giải thích được. Tôi thể…

      - Chẳng sao. Nếu ông ta đợi , phải thôi.

      Bà ta rồi dẫn tôi vào phòng lại, lấy khăn lau mặt cho tôi và trang điểm mặt mày cho tôi dưới ánh đèn điện lồng trong chụp. Tôi ngồi yên bất động, người mềm nhũn trong khi bà ta chuẩn bị cho tôi, bà ta phải giữ cằm tôi để đầu tôi khỏi gục xuống. Bà ta quá nôn nóng đến nỗi cuối cùng phải đưa cả hai tay nắm chặt đầu tôi để nhắc tôi nhớ bà muốn tôi để đầu yên như thế.

      - Tôi mong sao đừng làm như thế này nữa, Sayuri à. Có trời mới biết việc gì xảy đến cho .

      - Tôi là đồ điên, Dì à.

      - Đêm nay đúng là đồ điên – bà ta đáp – bà Mẹ rất giận nếu làm gì để mất lòng ông Nobu khiến cho ông ta hết thương .

      - Tôi chưa làm thế - tôi đáp – nhưng nếu Dì nghĩ đến chuyện…

      - được năng như thế… - bà Dì đáp rồi bà ta gì nữa cho đến khi trang điểm cho tôi xong.

      Tôi quay lại phòng trà Ichiriki, cầm viên đá cả hai tay. Tôi biết vì viên đá quá nặng hay là vì tay tôi yếu do uống rượu quá nhiều. Nhưng khi tôi đến ngồi với ông Nobu lại trong phòng, tôi cảm thấy tôi cạn hết sức lực trong người. Nếu ông ta có đến chuyện tôi phải làm tình nhân cho ông ta, chắc tôi cũng đành buông xuôi theo số phận.

      Tôi để viên đá lên bàn. Nobu cầm viên đá lên trong chiếc khăn băng quanh bàn tay ông ta.

      - Tôi hứa tôi tặng viên đá quý lớn như viên bê tông này – ông ta – vì tôi có nhiều tiền – nhưng thể bây giờ khác trước đây rồi.

      Tôi cúi người chào, cố làm ra vẻ tươi tỉnh. Nobu thêm gì để cho nghĩa điều ông ta vừa .
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    4. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 33

      Đêm ấy, khi nằm ngủ, tôi thấy căn phòng quay quanh trước mặt tôi. Tôi cố định thần như người đánh cá cố sức chú ý múc cá trong lưới ra. Mỗi khi ý nghĩ về ông Chủ tịch ra trong óc tôi, tôi cố múc ra đổ hết, đổ mãi cho đến khi hình ông ta còn lại chút nào trong đầu tôi. Muốn làm cho được thế, tôi phải dùng phương pháp khéo léo mơi được. Nhưng mỗi khi hình ảnh ông ta ra, tôi chưa kịp trở tay, nó liền đưa tôi đến chính cái nơi mà tôi muốn xua đuổi hình ảnh ông ta ra . Nhiều lần tôi dừng tay, tự nhủ - đừng nghĩ đến ông Chủ tịch, mà bây giờ nghĩ đến Nobu. Và tôi cố tình hình dung ra cảnh tôi gặp gỡ ông Nobu ở đâu đó ở Kyoto. Cái chỗ mà tôi hình dung ra có thể là nơi tôi thường nghĩ đến cảnh gặp gỡ của tôi với ông Chủ tịch, và rồi bỗng nhiên tôi lại miên man nghĩ đến ông Chủ tịch.

      Tôi trải qua tình trạng như thế này suốt mấy tuần liền. Thỉnh thoảng tôi nghĩ đến ông Chủ tịch lát, trong khoảng thời gian đó, tôi cảm thấy lòng tôi trống rỗng cách ghê gớm. Thậm chí tôi muốn ăn nữa. Có đêm về khuya, bé Etsuko mang súp đến cho tôi, tôi cũng thèm ăn. Vài lần tôi cố tập trung tư tưởng vào Nobu, nhưng tôi thấy mình trơ ra như đá, chẳng suy nghĩ được gì. Trong khi làm hoá trang, mặt tôi bất động như chiếc kimono treo giá. Bà Dì tôi trông như bóng ma. Tôi thường dự tiệc lớn, tiệc , nhưng tôi chỉ lặng lẽ quỳ nơi, hai tay để vào lòng.

      Tôi nghĩ ông Nobu sắp đưa ra đề nghị làm danna của tôi, cho nên ngày nào tôi cũng chờ đợi tin ấy đến. Nhưng tuần này rồi tuần nọ trôi qua mà tôi nghe được tin gì hết. Rồi vào buổi chiều nóng nực vào cuối tháng 6, gần tháng sau ngày tôi mang viên đá đến trả cho Nobu, vào lúc tôi ăn trưa, Mẹ đem vào tờ báo, mở ra cho tôi xem bài có nhan đề “Ngân hàng Mitsubishi đảm bảo tài chánh cho công ty Iwamura”. Tôi nghĩ thế nào tôi cũng biết được tình hình có liên quan đến ông Nobu và ông Thứ trưởng, và dĩ nhiên có liên quan đến ông Chủ tịch, nhưng hầu hết bài báo đều về những vấn đề tôi thể nào nhớ được. Bài báo cho rằng tên của công ty đồ điện Iwamura được chính quyền đồng minh chiếm đóng đổi thành …tôi nhớ - đại loại công ty cao cấp này sang công ty cao cấp khác thôi. Nghĩa là, theo tờ báo giải thích, công ty còn bị hạn chế về mặt ký hợp đồng, vay tiền ngân hàng, vân vân. Những đoạn tiếp theo của bài báo, viết về lãi suất và tín dụng, rồi cuối cùng đến món tiền vay rất lớn mà công ty vay của ngân hàng Mitsubishi. Bài báo đọc khó hiểu vì toàn những con số và những điều khoản kinh doanh. Khi đọc xong, tôi ngước mắt nhìn Mẹ, bà quỳ phía bên kia bàn.

      - Tình hình công ty Iwamura hoàn toàn chuyển hướng rất thuận lợi – bà – Tại sao cho tôi biết chuyện này?

      - Mẹ à, con hiểu nội dung bài báo ra sao cả.

      - Thảo nào mà mấy ngày vừa qua chúng ta nghe người ta nhiều về Nobu Toshikazu. Chắc biết ông ta đưa đề nghị làm danna cho rồi. Tôi định trả lời từ chối ông ta. Ai muốn người có tương lai bấp bênh đề nghị làm danna cho mình kia chứ? Bây giờ tôi mới hiểu lý do tại sao trong mấy tuần qua, thẫn thờ như kẻ mất hồn! Thôi, bây giờ hãy thư giãn . Cuối cùng chuyện ấy cũng xảy đến. Tất cả chúng tôi đều biết trong nhiều năm qua Nobu rất thích .

      Tôi cứ nhìn xuống mặt bàn như con chính chuyên. Nhưng tôi biết mặt tôi lộ vẻ đau đớn, vì bỗng nhiên bà Mẹ tiếp:

      - được có thái độ hững hờ như thế khi Nobu muốn vào giường với ông ta. Có lẽ sức khoẻ của như trước. Tôi đưa đến bác sĩ khi Amani trở về.

      Amani là hòn đảo xa Okinawa, tôi chỉ nghe đến mà thôi. Tôi tin bà ta đến nơi này. Nhưng quả , khi Mẹ tiếp, bà ta cho tôi biết phòng trà Ichiriki sáng nay nhận cú điện thoại từ công ty Iwamura, báo cho biết họ mời tôi đến đảo Amani vào cuối tuần sau. Tôi được họ mời với Mameha và Bí Ngô cùng geisha khác nữa mà Mẹ nhớ tên. Chúng tôi lên đường vào chiều thứ sáu sắp tới.

      - Nhưng thưa Mẹ, vô lý – tôi chơi cuối tuần đến tận Amani à? Nội tàu chạy cũng mất cả ngày rồi.

      - theo cách đó. Công ty Iwamura thu xếp để các máy bay.

      Bỗng tôi quên phứt những chuyện lo buồn về Nobu, tôi ngồi thẳng người lên nhanh, như có ai chích kim vào mình.

      - Mẹ! Con thể máy bay được!

      - Nếu ngồi lên máy bay, cứ để cho nó bay, có gì phải lo sợ hết! – bà ta đáp. Chắc bà nghĩ câu của mình khôi hài lắm, cho nên bà cười hinh hích.

      Vì nhiên liệu hiếm hoi, nên tôi nghĩ thể nào máy bay được, thành ra tôi yên chí lo – và tôi yên chí như thế cho đến khi tôi chuyện với bà chủ phòng trà Ichiriki vào ngày hôm sau. ra nhiều sĩ quan Mỹ đảo Okinawa thường máy bay đến Osaka nghỉ cuối tuần mỗi tháng vài lần. Thường máy bay trở lại để đón họ về. Công ty Iwamura thu xếp để chúng tôi chuyến máy bay quay về có người ấy. Ngoài ra, khi chúng tôi đến Amani được ở tại khu nghỉ mát có suối nước nóng. Điều cuối cùng bà chủ phòng trà với tôi là “Tôi mừng là chính chứ phải tôi máy bay”.

      Sáng thứ sáu, chúng tôi đáp xe lửa Osaka. Ngoài ông Bekku ra, người theo để giúp chúng tôi xách rương hòm đến tận phi trường, đoàn người gồm có Mameha, Bí Ngô và tôi, cùng bà geisha lớn tuổi có tên là Shizue. Shizue ở quận Pontocho chứ phải ở Gion, bà ta đeo cặp kính dày cộm và có mái tóc màu bạch kim, khiến bà ta trông còn già hơn nữa. Tệ nhất là chiếc cằm chẻ, khiến cho chiếc cằm trông như hai cái vú. Shizue đối với chúng tôi như cỏ dại dưới cây tuyết tùng. Bà ta thường nhìn ra ngoài cửa xe lửa, nhưng thỉnh thoảng mở dây kéo cái xách tay màu đỏ và vàng cam để lấy ra cái kẹo, và nhìn chúng tôi như thể bà hiểu nổi tại sao chúng tôi xuất để quấy rầy bà như thế.

      Từ ga Osaka, chúng tôi chiếc xe buýt lớn hơn chiếc xe hơi bao nhiêu, xe chạy bằng than và rất dơ. Cuối cùng sau khoảng giờ, chúng tôi bước xuống bên cạnh chiếc máy bay màu bạc có hai chong chóng lớn ở hai cánh. Sau đuôi có bánh xe khiến tôi cảm thấy an tâm. Khi chúng tôi vào trong máy bay, lối ở giữa xuôi xuống rất nghiêng, tôi cảm thấy như chiếc máy bay bị gãy.

      Cánh đàn ông ngồi máy bay rồi, họ ngồi phía sau đuôi và chuyện kinh doanh. Ngoài nhóm của ông Chủ tịch, Nobu, ông Thứ trưởng, còn có ông già, sau này tôi mới biết đó là ông Giám đốc chi nhánh ngân hàng Mitsubishi tại địa phương. Ngồi bên cạnh ông ta là thanh niên tuổi ngoài 30 có cái cằm như cằm bà Shizue, ta cũng đeo kính dày như bà. Té ra bà Shizue thời là tình nhân của ông Giám đốc Ngân hàng, và ta là con của hai người.

      Chúng tôi ngồi ở phía trước máy bay, để cho nhóm đàn ông mặc sức chuyện. Liền sau đó, tôi nghe tiếng nổ rồi máy bay rung động… và khi tôi nhìn ra cửa sổ, tôi thấy cái chong chóng khổng lồ quay tít. Trong nháy mắt, cánh quạt quay nhanh chỉ cách mặt tôi có gang tấc, phát ra tiếng kêu vù vù. Tôi có cảm giác như nó chặt đứt thân máy bay và chặt tôi ra làm hai. Mameha để tôi ngồi nơi cửa sổ, chị ấy nghĩ rằng để tôi nhìn ra cảnh vật bên ngoài khi máy bay lên cao là cho tâm thần tôi bình tĩnh, nhưng bây giờ thấy chong chóng quay, ấy chịu đổi chỗ cho tôi nữa. Tiếng động cơ to dần và máy bay bắt đầu chạy tới, quay qua quay về. Cuối cùng tiếng ồn to kinh khủng, và lối ở giữa nằm ngang bằng phẳng. lát sau, chúng tôi nghe tiếng nổ ầm ầm và máy bay cất cánh. Chỉ trong nháy mắt, mặt đất nằm xa phía dưới và có người nào đấy chuyến bay dài 700 cây số, và phải bay mất gần bốn giờ. Khi nghe thế, tôi cảm thấy ứa nước mắt, và mọi người bật cười nhìn tôi.

      Tôi kéo màn che cửa sổ, cố đọc báo để giữ bình tĩnh. lát sau Mameha thiu thiu ngủ bên cạnh tôi, bỗng tôi thấy ông Nobu đứng ở lối .

      - Sayuri, khoẻ chứ? – ông ta , giọng nho như sợ đánh thức Mameha dậy.

      - Em thấy ông Nobu trước đây chưa bao giờ hỏi em như thế - tôi trả lời – Chắc ông ấy vui vẻ.

      - Chưa bao giờ tương lai có vẻ hứa hẹn như thế này.

      Mameha nhúc nhích khi nghe có tiếng người chuyện, cho nên Nobu phải tiếp tới phòng vệ sinh. Trước khi mở cửa, ông ta nhìn lui về phía chỗ các ông ngồi. Bỗng tôi nhìn ông qua góc cạnh mà tôi chưa bao giờ từng nhìn, góc cạnh làm cho ông trông có vẻ dữ tợn. Khi ánh mắt ông lướt về phía tôi, tôi thấy ông có vẻ như nghĩ rằng tôi lo lắng cho tương lai của tôi và ông cảm thấy yên ổn về phần tương lai của ông. Khi tôi nghĩ đến điều ấy, tôi cảm thấy kỳ lạ biết bao, vì Nobu hiểu tôi rất ít. Dĩ nhiên người geisha chờ mong thông cảm của danna chẳng khác nào con chuột mong thông cảm của con rắn. Vả lại làm sao Nobu hiểu được tôi khi mà ông ta chỉ xem tôi là người geisha giữ chuyện đời tư của mình rất kín đáo? Chỉ có ông Chủ tịch là người mà tôi hầu vui như là nàng Sayuri có cái tên Chiyo – nhưng biết ông ta có hiểu được nỗi lòng của tôi . Còn ông Nobu, nếu ông ta là người tôi gặp vào hôm ấy bờ suối Shirakawa, ông ta làm gì? Dĩ nhiên ông ta qua đoái hoài gì đến tôi, và nếu ông ta làm thế, khoẻ cho tôi biết bao. Tôi khỏi mất công trằn trọc thâu đêm để mơ tưởng đến ông Chủ tịch. Tôi thỉnh thoảng ghé lại các hàng mỹ phẩm để ngửi mùi phấn thơm trong khí và nhớ đến mùi da thịt của ông ta. Tôi cố sức hình dung ra hình ông ta nằm bên cạnh tôi. Nếu hỏi tại sao tôi muốn những chuyện như thế này, tôi trả lời rằng, tại sao quả hồng vàng khi chín lại có hương vị ngọt ngào? Tại sao gỗ khi đốt lên có mùi cây?

      Nhưng đôi với tôi, đời đâu lại hoàn đấy, tôi vẫn như dùng tay bắt chuột. Tại sao tôi chấm dứt việc nghĩ đến ông Chủ tịch?

      Tôi đoán buồn phiền chắc ràng mặt tôi khi cánh cửa phòng vệ sinh mở ra lát sau đó, và ánh sáng phụt tắt. Tôi chịu đựng được việc Nobu nhìn tôi trong trạng thái như thế này, nên tôi giả vờ tựa đầu lên cửa sổ máy bay mà ngủ. Sau khi ông ta qua rồi, tôi mở mắt ra lại. Tôi thấy khi tựa đầu lên cửa sổ, tôi kéo tấm màn mở ra, cho nên tôi nhìn ra ngoài máy bay lần đầu kể từ khi máy bay cất cánh khỏi phi đạo. Trải dài phía dưới là vùng biển xanh rộng bao la, lốm đốm vài nơi có màu lục bích ngọc như đồ trang sức tóc của Mameha. Chưa bao giờ tôi nghĩ biển lại có những đám màu lục như thế này. Đứng bờ núi đá ở Yoroido, tôi thấy biển luôn luôn có màu đá phiến. Còn ở đa6y tôi thấy biển trải rộng ra thành từng đường như những sợi chỉ len chạy từ chân trời. Cảnh tượng có gì đáng sợ, mà trông rất đẹp. Ngay cả cái chong chóng quay thành vòng tròn như cái dĩa trông rất đẹp, và chiếc máy bay màu bạc cũng có nét đẹp riêng, nó được trang hoàng bằng những biểu tưiợng cho biết đây là phi cơ quân đội Mỹ. Giá cách đây năm năm mà thấy chúng kỳ cục biết bao! Chúng tôi đánh nhau như kẻ thù đội trời chung, còn bây giờ tại sao? Chúng tôi giã từ quá khứ, tôi biết đây là điều đương nhiên, vì chính tôi cũng giã từ quá khứ. Giá mà tôi có cách gì để từ bỏ luôn cả tương lai.

      Và rồi hình ảnh hãi hùng ra trong óc tôi: tôi thấy mình đưa tay cắt sợi dây số phận ràng buộc tôi với Nobu, và nhìn ông ta rơi xuống biển xa xa phía dưới.

      Tôi muốn đây chỉ là ý nghĩ hơn là điều mơ mộng viễn vông. Tôi muốn bỗng nhiên tôi biết tôi phải làm gì. Dĩ nhiên tôi ném ông Nobu xuống biển, nhưng tôi phải làm cho ông ta thông cảm, phải thấy hoàn cảnh như khi căn phòng mở rộng cửa, phải thấy nguyên nhân tại sao tôi cắt đứt vĩnh viễn mối liên hệ giữa tôi và ông ta. Tôi muốn làm sứt mẻ tình bạn giữa tôi với ông ta, nhưng trong nỗ lực của tôi tiến gần tới ông Chủ tịch, Nobu là trở ngại chính khó vượt qua. Thế nhưng, tôi có thể làm cho ông ta bị chính lửa hận của mình thiêu đốt mình. Chính Nobu cho biết cách làm ấy mấy phút sau khi ông ta làm rách tay mình tại phòng trà Ichiriki cách đây mấy tuần. Hôm ấy ông ta nếu tôi là loại đàn bà muốn hiến thân cho ông Thứ trưởng ông ta muốn tôi rời ngay khỏi phòng và đừng bao giờ chuyện với ông ta nữa.

      Khi tôi nghĩ đến chuyện này, tự nhiên tôi cảm thấy lo sợ. Như cơn sốt đột nhiên bùng ra. Tôi cảm thấy mồ hôi nhễ nhại cả người. Tôi mừng vì Mameha ngủ yên bên cạnh tôi. Tôi tin chắc thế nào ấy cũng tự hỏi có vấn đề gì xảy ra khi thấy tôi thở hổn hển, lấy tay lau trán. Cái ý ấy xảy đến cho tôi, tôi tự hỏi tôi có thể làm việc ấy được . Tôi muốn đến hành động dụ dỗ ông Thứ trưởng, tôi biết rất tôi có thể làm được điều đó. Việc đó chỉ giống như việc đến bác sĩ để chích ống thuốc thôi. Tôi chỉ việc tìm ra đúng lúc, thế là xong. Nhưng tôi có thể làm việc như thế cho Nobu ? Trả ơn cho ông ta như thế khủng khiếp quá. So sánh với những loại đàn ông mà nhiều geisha chịu cảnh đau đớn trong nhiều muốn, Nobu có lẽ là người danna rất đáng được ưa chuộng. Nhưng tôi có thể chịu đựng nổi cuộc sống mà tất cả mọi hy vọng đều tiêu tan hết ? Suốt mấy tuần liền, tôi cố thuyết phục mình để chịu đựng cuộc sống như thế, nhưng liệu có thể sống được ? Tôi nghĩ có lẽ tôi thông cảm việc tại sao Hatsumono tàn ác đến thế, và tại sao bà Ngoại lại ti tiện đến thế. Thậm chí Bí Ngô, dù chưa đến 30, nhưng ta có vẻ thất vọng não nề nhiều năm nay. Điều duy nhất còn giữ cho tôi khỏi chán nản là hy vọng, và bây giờ để duy trì hy vọng, liệu tôi có phạm phải hành động ghê tởm ? Tôi đến chuyện dụ dỗ ông Thứ trưởng, mà tôi đến việc phản bội tin cậy của Nobu.

      Trong suốt chuyến bay, tôi vật lộn với các ý nghĩ này. Chưa bao giờ tôi đắn đo suy nghĩ về kế hoạch như thế này, nhưng lúc ấy, tôi nghĩ ra những bước trong kế hoạch như nghĩ ra những nước cờ bàn cờ. Tôi kéo ông Thứ trưởng ra riêng với tôi trong quán trọ - , trong quán trọ, mà nơi nào đấy – rồi tôi lừa sao để cho Nobu bắt gặp chúng tôi.. hay có nên chỉ cần cho ta nghe ai đó lại là đủ? Chắc có thể tưởng tượng ra hình ảnh tôi mệt mỏi bơ phờ sau chuyến ấy như thế nào. Khi tôi bước xuống máy bay, chắc trông tôi có vẻ lo sợ ghê lắm. Vì Mameha trấn an tôi bằng cách vbtg rằng chuyến bay hết và tôi được bình an vô .

      Chúng tôi đến quán trọ khoảng giờ trước khi trời hoàng hôn. Những người khác ca ngợi căn phòng chúng tôi ở, nhưng tôi chỉ giả vờ khen lấy lệ vì tôi quá dao động. Căn phòng rộng rãi thoáng đãng như căn phòng rộng nhất ở phòng trà Ichiriki, đồ đạc đẹp lộng lẫy theo kiểu Nhật, với chiếu rơm và đồ gỗ láng bóng. Dọc theo bức tường dài, lắp toàn cửa kính, bên ngoài cửa là hàng cây nhiệt đới rất đẹp. con đường rợp bóng dẫn xuống bờ suối.

      Khi hành lý thu xếp ngăn nắp rồi, tất cả chúng tôi đều chuẩn bị để tắm. Nhà trọ cung cấp cho chúng tôi những bức mành chắn xếp lại được, để chúng tôi ngăn ở giữa phòng cho riêng rẽ. Chúng tôi thay áo vải rồi theo lối có bóng cây rợp mát xuyên qua đám cây rậm rạp đến hồ suối nước nóng đẹp lộng lẫy nằm ở phía bên kia quán trọ. Cửa vào hồ có vách ngăn đàn ông đàn bà riêng, và bờ hồ nghiêng nghiêng riêng rẽ để xuống tắm. Nhưng khi xuống khu nước sâu của con suối ra khỏi vách ngăn, nên đàn ông đàn bà đều tắm chung chỗ. Ông giám đốc ngân hàng theo đùa bỡn với Mameha và tôi, ông ta ông ta muốn trong hai chúng tôi cùng qua bên kia bờ suối để tìm sỏi, hay là cành cây, hay cái gì cũng được – ông ta ông ta muốn trông thấy chúng tôi trần truồng, dĩ nhiên là ông ta đùa. Trong khi đó, người con trai của ông ta mải mê chuyện với Bí Ngô, và chúng tôi còn đợi lâu mới hiểu được lý do. Vì bộ ngực của Bí Ngô rất đồ sộ cứ nổi lều bều mặt nước, còn ta cứ luôn mồm tía lia.

      Có lẽ cho việc chúng tôi tắm chung đàn ông đàn bà với nhau, rồi tối đó cùng ngủ chung phòng là điều kỳ dị. Nhưng ra, giới geisha chúng tôi thường làm như thế với những khách hàng quý – hay ít ra cũng như thế vào thời của tôi. Người geisha vẫn giữ tiếng tăm của mình khi bị ai bắt quả tang là ở riêng mình với người đàn ông nào phải là danna của mình là được. Nhưng tắm vô tư chung chạ như thế này với nước đục phủ kín người, lại là vấn đề khác. Còn việc ngủ chung phòng, người Nhật chúng tôi có từ zakone, cá ngủ. Nếu hình dung ra cảnh bầy cá thu vứt nằm chung trong cái giỏ, chắc hiểu được ý nghĩa của từ này.

      Như tôi , tắm chung như thế này là vô tư. Nhưng thế có nghĩa là bàn tay để yên chỗ, và tôi cứ nghĩ đến cảnh bàn tay để yên này khi tôi trầm mình trong nước suối. Nếu Nobu là loại người ưa quấy phá ông ta có thể bơi đến phía tôi, và sau chuyện trò lát, ông ta có thể thình lình ôm lấy hông tôi, hay là có thể sờ đến bất cứ chỗ nào. Bước tiếp theo là có thể tôi cười ré lên, Nobu cũng cười, và thế là hết. Nhưng Nobu phải là loại người ưa chọc ghẹo. Ông ta ngâm mình trong nước hồi, chuyện với ông Chủ tịch, nhưng sau đó, ông ta lên ngồi tảng đá, thòng chân xuống nước, phủ cái khăn tắm qua hông, ông ta chú ý đến chúng tôi, mà lơ đãng thoa cái tay cụt và nhìn xuống nước. Khi ấy vầng dương lặn, trời tối nhưng Nobu ngồi dưới vầng ánh sáng của ngọn đèn lồng bằng giấy. Chưa bao giờ tôi thấy ông ta ngồi phô người ra như thế. Phần vai dưới bên mặt có sẹo cũng ghê gớm thua gì sẹo mặt – nhưng phía vai bên kia trơn láng đẹp đẽ, như cái trứng. Và chuyện tôi nghĩ cách phản bội ông ta…Thế nào ông ta cũng nghĩ rằng tôi làm thế là vì lý do duy nhất thôi, và chắc ông ta bao giờ biết được . Tôi thể nào chịu đựng được ý nghĩ làm cho Nobu đau đớn hay phá huỷ lòng thương của ông ta đối với tôi. Tôi tin tôi chịu đựng được phản bội này.

      Sáng hôm sau khi ăn sáng xong, tất cả chúng tôi bách bộ qua rừng nhiệt đới để đến bờ núi đá ven biển gần đấy, ở đây có con suối từ quán trọ nơi chúng tôi ở chảy đến, đổ vào cái thác rất đẹp. Chúng tôi đứng ngắm cảnh đẹp hồi lâu, thậm chí cho đến khi chúng tôi chuẩn bị ra về, ông Chủ tịch cũng rời mắt khỏi cảnh thiên nhiên trước mặt. Lúc trở về, tôi bên cạnh Nobu, chưa bao giờ tôi thấy ông ta vui vẻ như hôm ấy. Sau đó chúng tôi vòng thăm hòn đảo chiếc xe tải nhà binh, chúng tôi ngồi những chiếc ghế dài gắn vào phía sau xe. Chúng tôi thấy chuối và dừa, cùng những loại chim đẹp. Từ đỉnh núi nhìn xuống, chúng tôi thấy biển như tấm chăn nhàu nhò bằng màu ngọc lam, có những vết màu xanh đậm.

      Chiều hôm đó, chúng tôi lang thang những con đường đất của ngôi làng , và sau đó gặp ngôi nhà cổ xưa trông rất giống nhà kho, với mái nhà xuôi xuôi lợp tranh. Chúng tôi vòng quanh ra phía sau, ở đây Nobu leo lên mấy bậc cấp để mở cánh cửa nằm ở góc nhà, ánh sáng chiếu vào cái sân khấu bằng gỗ bám đầy bụi. ràng nơi này trước kia dùng làm kho chứa hàng, nhưng nay trở thành nhà hát của thị trấn. Khi mới bước vào, tôi nghĩ đến chuyện ấy. Nhưng sau khi cánh cửa đóng sầm lại và chúng tôi ra ngoài đường, tôi mới bắt đầu cảm thấy như bị cơn sốt hành hạ, vì trong óc tôi ra hình ảnh tôi nằm dài nền nhà có màu huyết ấy với ông Thứ trưởng trong khi cánh cửa xịch mở để ánh sáng bên ngoài chiếu vào chúng tôi. Chúng tôi có chỗ nào để lẩn tránh hết. Nobu thể nào trông thấy chúng tôi. Tôi nghĩ đây là nơi thuận tiện nhất. Nhưng tôi nghĩ đến những chuyện ấy, đúng ra là tôi nghĩ đến tôi cố sức phấn đấu để khỏi suy nghĩ lung tung. Tôi cảm thấy tư tưởng của tôi như gạo chảy ra khỏi cái bao rách.

      Khi chúng tôi leo lên đồi để về lại quán trọ, tôi phải chậm sau đoàn người để lấy khăn trong tay áo. Dĩ nhiên bộ đường, người phát nóng, ánh sáng buổi chiều chíếu thẳng lên mặt chúng tôi. Tôi phải là người duy nhất toát mồ hôi. Nhưng Nobu thụt lùi ra sau để hỏi tôi có khoẻ . Khi tôi trả lời ngay cho ông ta được, tôi hy vọng ông ta nghĩ rằng vì leo lên đồi qúa căng thẳng nên tôi bị mệt.

      - Sayuri, cũng được khoẻ cả ngày cuối tuần. Có lẽ nên ở lại Kyoto mới phải.

      - Thế khi nào em mới được xem hòn đảo xinh đẹp này?

      - Theo tôi đây là nơi xa nhà nhất. Bây giờ chúng ta xa Kyoto bằng xa Hokkaido rồi đấy.

      Những người khác khuất trong đoạn đường rẽ ở phía trước. Qua vai của Nobu, tôi thấy chái nhà của quán trọ nhô lên giữa đám cây. Tôi muốn trả lời ông ta nhưng bỗng cái ý nghĩ làm cho tôi bối rối khi ngồi máy bay lại đến xâm chiếm lấy tôi, cái ý nghĩ cho rằng Nobu hiểu tôi gì hết. Kyoto phải quê nhà tôi, theo cái nghĩa mà ông Nobu muốn đến, phải là nơi tôi lớn lên, nơi tôi bao giờ bị lạc. Và bỗng thình lình, trong khi tôi nhìn ông ta dưới ánh mặt trời nóng gắt, tôi quyết định phải thực kế hoạch mà tôi lo sợ. Tôi phải phản bội ông Nobu, mặc dù ông đứng nhìn tôi với vẻ thà chất phác. Tay tôi run run cất cái khăn , và chúng tôi tiếp tục lên đồi, ai với nhau tiếng.

      Khi tôi về đến phòng, ông Chủ tịch và Mameha ngồi vào bàn bắt đầu trò chơi ra câu đối, họ phe đấu lại phe của ông giám đốc ngân hàng, với Shizue và người con trai làm giám sát. Cửa kính ở phía tường đàng kia để mở, ông Thứ trưởng tựa khuỷu tay lên gối, mắt nhìn ra ngoài, vừa tước vỏ khúc mía ngắn mà ông ta vừa mang theo về. Tôi sợ ông Nobu cứ theo tôi mà chuyện, khiến tôi làm sao mà tránh được, nhưng may thay, ông ta thẳng tới bàn để chuyện với Mameha. Tôi biết làm sao dụ cho được ông Thứ trưởng theo tôi đến nhà hát, và cũng biết làm sao để cho ông Nobu tìm ra được chúng tôi. Có lẽ Bí Ngô đưa ông dạo vòng, nếu tôi nhờ ta làm thế, có được ? Tôi nghĩ thể nhờ Mameha làm công việc đó được, còn Bí Ngô và tôi cùng sống với nhau trong những ngày còn . Và mặc dù tôi gọi ta là đồ cục cằn thô lỗ như bà Dì thường gọi, nhưng Bí Ngô vẫn có tính khờ khạo, cho nên ta thắc mắc gì khi tôi nhờ ta làm việc ấy. Tôi phải hướng dẫn Bí Ngô cho ràng để ấy dẫn Nobu đến nhà hát, họ thể nào tình cờ mà đến chỗ ấy cho được.

      Tôi quỳ hồi lâu, đưa mắt nhìn ra đám lá lấp lánh dưới ánh mặt trời, lòng ước sao được yên ổn nhìn ngắm cảnh đẹp của buổi chiều vùng nhiệt đới. Tôi cứ tự hỏi biết mình có đủ bình tĩnh để thực kế hoạch này , nhưng cho dù tôi có lo sợ đến đâu nữa, tôi cũng phải thực cho bằng được. ràng có chuyện gì xảy ra cho đến khi tôi lôi được riêng ông Thứ trưởng ra, và trước mắt tôi thể hành động gì được. Vì ông ta vừa gọi hầu mang đồ nhắm đến, ngồi khoanh chân bên mâm thức ăn, đũa găp mực ống lia lịa và nốc bia ừng ực. Cá đối với tôi cũng đủ làm cho tôi buồn ói rồi huống chi là mực. Nhưng trong các quán ăn quán nhậu khắp nước Nhật, món mực rất phổ biến. Bố tôi rất thích món này, nhưng tôi chịu, bao tử tôi dung nạp được. Thậm chí nhìn ông Thứ trưởng ăn thôi, tôi cũng muốn nhìn.

      Lát sau tôi với ông Thứ trưởng:

      - Thưa ông, em xin phép lấy món gì ngon hơn cho ông nhậu nhé?

      - Thôi - ông ta đáp - tôi đói.

      Câu trả lời của ông ta khiến cho tôi thắc mắc, vì tại sao ông đói mà ông ta ăn uống như thế. Khi ấy Mameha và Nobu ra phía sau cửa để chuyện, còn những người khác, kể cả Bí Ngô, tụ lại quanh bàn cờ bàn. ràng ông Chủ tịch bậy nước cờ, mọi người cười rộ lên. Tôi thấy cơ hội tốt đến.

      - Thưa ông Thứ trưởng - tôi – nếu ông cảm thấy buồn, tại sao chúng ta dạo vòng cho vui? Em rất muốn xem quanh đây, nhưng có dịp.

      Tôi đợi ông ta đứng dậy mà ra khỏi phòng. Tôi vui mừng khi thấy ông ta bước theo tôi ra ngoài. Chúng tôi lặng lẽ bước theo dọc hành lang, cho đến khi chúng tôi đến chỗ ngoặc, tôi dừng lại nhìn xem có ai theo chúng tôi . có ai hết.

      - Thưa ông Thứ trưởng, chúng ta xuống làng chơi có được ?

      Ông ta có vẻ bối rối khi nghe tôi như thế.

      - Chúng ta còn giờ nữa mới hết buổi chiều – tôi tiếp – và tôi nhớ có chỗ rất hấp dẫn, tôi muốn xem lại cho biết.

      Ngẫm nghĩ lát, ông Thứ trưởng :

      - Để tôi vào phòng vệ sinh trước cái .

      - Dạ tốt, xin ông cứ , và khi nào xong, xin ông đợi em ở đây để chúng ta cùng với nhau. Ông đừng đâu hết cho đến khi em đến tìm ông.

      Ông Thứ trưởng có vẻ thích thú ra mặt, bèn lui lại hành lang để đến phòng vệ sinh. Tôi quay lại phòng. Tôi cảm thấy choáng váng – thế là tôi thực kế hoạch – khi đặt tay mở cửa, tôi có cảm giác gì nơi mấy ngón tay.

      Bí Ngô còn ngồi ở bàn nữa, ta tìm cái gì trong vali của mình. Tôi mở miệng nhưng ra lời. Tôi phải đằng hắng cho thông cổ rồi mới được.

      - Xin lỗi Bí Ngô, mình muốn nhờ bạn việc…

      ta có vẻ muốn ngừng tay, nhưng ta vẫn miễn cưỡng để vali lộn xộn đồ đạc như thế và theo tôi ra ngoài hành lang. Tôi dẫn ta ra xa và :

      - Bí Ngô, mình muốn bạn giúp mình việc.

      Tôi cứ nghĩ ta ta rất sung sướng được giúp tôi, nhưng ta chỉ đứng im trố mắt nhìn tôi.

      - Mình nhờ bạn làm việc…

      - Nhờ à? - ta hỏi.

      - Ông Thứ trưởng và mình chơi vòng, mình đưa ông ta đến chỗ nhà hát cũ, và…

      - Tại sao?

      - Để mình và ông ấy được ở riêng với nhau.

      - Ông Thứ trưởng à? - Bí Ngô kinh ngạc hỏi.

      - Lúc khác mình giải thích cho bạn hiểu, còn bây giờ mình muốn nhờ bạn việc như thế này. Mình nhờ bạn dẫn ông Nobu đến đấy và…Bí Ngô này, chuyện này rất kỳ khôi đấy. Mình muốn bạn bắt quả tang chuyện ông ấy với mình.

      - sao? Bắt quả tang ông ấy và à?

      - Mình muốn bạn tìm cách dẫn ông Nobu đến đấy, mở cánh cửa sau mà hồi nãy chúng ta thấy, và…cho ông Nobu thấy ông Thứ trưởng với mình.

      Trong khi tôi trình bày cho ta nghe kế hoạch, ta thấy ông Thứ trưởng đợi tôi hành lang nằm khuất dưới những tàn lá. Đoạn ta quay lui nhìn tôi.

      - mưu làm cái gì thế, Sayuri? - ta hỏi.

      - Bây giờ mình giờ để cho bạn nghe được. Nhưng chuyện này rất quan trọng, Bí Ngô à. vậy, tương lai của mình nằm trong tay bạn đấy. Bạn nhớ là đừng để cho ai biết ngoài bạn và ông Nobu. Và lạy trời đừng để cho ông Chủ tịch biết, hay bất kỳ ai biết, mình trả công cho bạn bất kỳ cái gì bạn muốn.

      ta nhìn tôi hồi lâu.

      - đến lúc cần Bí Ngô giúp đỡ lại, phải ? - ta .

      Tôi hiểu câu hỏi của ta có ý nghĩa gì, nhưng thay vì thêm cho tôi hiểu, ta bỏ .

      Tôi biết Bí Ngô có chịu giúp tôi hay , nhưng đến nước này, tôi phải tiếp tục kế hoạch của tôi, và tôi hy vọng ta và Nobu đến. Tôi đến gặp ông Thứ trưởng đứng đợi hành lang, và chúng tôi xuống đồi.

      Khi chúng tôi đến chỗ đường rẽ, khuất quán trọ, tôi bỗng nhớ đến ngày Mameha cắt chân tôi và đem tôi đến bác sĩ Cua. Chiều hôm ấy tôi cảm thấy mình dấn thân vào việc rất nguy hiểm tài nào hiểu nổi, và bây giờ tôi lại dấn thân vào việc cũng nguy hiểm kém. Mặt tôi nóng ran vì ánh mặt trời chiều chiếu vào, như ngồi bên cạnh lò lửa, và khi nhìn qua ông Thứ trưởng, tôi thấy mồ hôi chảy nhễ nhại cổ ông ta. Nếu chốc nữa mà ông ta áp cái cổ ấy vào tôi…nghĩ đến chuyện ấy, tôi liền lấy cái quạt trong dải thắt lưng ra, quạt lia lịa cho cả hai người cho đến khi tay tôi mỏi nhừ. Vừa quạt, tôi vừa chuyện huyên thuyên cho đến khi chúng tôi đến gần nhà hát. Chúng tôi dừng lại trước ngôi nhà có mái tranh. Ông Thứ trưởng có vẻ hoang mang. Ông đằng hắng giọng và ngước mắt nhìn trời.

      - Ông vào trong nhà với em lát nhé, thưa ông? – tôi .

      Ông ta có vẻ ngơ ngác như hiểu tôi muốn vào để làm gì, nhưng khi thấy tôi vào, ông ta cũng theo. Tôi bước lên tầng cấp bằng đá, mở cửa cho ông ta vào. Ông ta đứng lại ngần ngừ lát mới vào trong. Nếu ông ta thường đến Gion vui chơi, chắc thế nào ông ta cũng hiểu được ý đồ của tôi – vì người geisha nào quyến rũ đàn ông đến chỗ vắng vẻ tức là ta đánh liều danh tiếng của mình, và người geisha loại bao giờ làm việc như thế. Nhưng ông Thứ trưởng chỉ đứng trong nhà hát, trong vệt ánh sáng mặt trời chiếu vào như người đứng đợi xe buýt. Hai tay tôi run lập cập, tôi xếp quạt nhét vào trong dải thắt lưng, lòng lo sợ thực được kế hoạch đến nơi đến chốn. Nội việc đóng cửa lại thôi cũng là công việc quá mức của tôi, rồi chúng tôi đứng trong ánh sáng lờ mờ lọt vào dưới khe các chái nhà. Thế nhưng ông Thứ trưởng vẫn đứng bất động, mặt quay về đống chiếu rơm để trong góc sân khấu.

      - Thưa ông – tôi .

      Giọng tôi vang to trong căn phòng bé , tôi liền lại:

      - Thưa ông, nếu ông cho phép, tôi xin kể ông nghe câu chuyện geisha tên Kazuyo. ta còn ở Gion nữa, nhưng tôi biết rất về ta. nhân vật rất quan trọng – như ông vậy – gặp Kazuyo, vui chơi với ta rất thoải mái đến nỗi ông ta trở lại Gion hằng đêm để gặp ta. Mấy tháng sau, ông ta muốn được làm danna của Kazuyo, nhưng bà chủ phòng trà xin lỗi, rằng việc ấy thể được. Ông ta rất thất vọng, nhưng rồi buổi chiều, Kazuyo dẫn ông ta đến chỗ vắng vẻ chỉ có hai người với nhau thôi. chỗ vắng vẻ như nhà hát này. Và có thể giải thích cho ông ấy hiểu rằng mặc dù ông ta thể làm danna của ta được nhưng…

      Khi nghe tôi thế, mặt ông Thứ trưởng thay đổi như cái thung lũng được ánh sáng mặt trời rọi xuống. Ông ta vụng về tiến lại gần tôi. Tim tôi bắt đầu đập thình thịch. Tôi nhắm mắt quay chỗ khác. Khi tôi mở mắt ra lại, tôi thấy ông ta đến gần, rồi tôi cảm thấy làn da mịn màng mặt ông ta áp vào má tôi. Ông ta kéo người tôi vào sát người ông ta rồi ôm tôi siết vào lòng. Ông ta nắm tay tôi, có lẽ muốn kéo tôi nằm xuống sàn ván, nhưng tôi chặn ông ta lại và :

      - Sàn ván sân khấu quá dơ. Ông đến lấy chiếc chiếu đống chiếu mang tới đây.

      - Chúng ta cùng đến đó – ông Thứ trưởng .

      Nếu chúng tôi nằm đống chiếu trong góc nhà hát Nobu mở cửa, ông ta thấy chúng tôi.

      - , đừng nằm ở đấy. Ông hãy đem chiếu đến đây thôi.

      Ông Thứ trưởng làm theo ý tôi cầu, rồi đứng yên nhìn tôi. Mãi cho đến khi ấy, tôi vẫn còn lo ngại có chuyện gì xảy ra có thể ngăn tôi lại, nhưng đến lúc ấy, tôi thấy chẳng có gì ngăn cản chúng tôi được nữa. Thời gian như ngừng trôi. Khi tôi tuột chân ra khỏi đôi hài để đứng vào chiếu, tôi thấy chân tôi như chân của ai khác.

      Liền khi đó ông Thứ trưởng tháo giày ra bước vào chiếu, quàng tay quanh tôi để mở nút dải thắt lưng của tôi ra. Tôi biết ông ta nghĩ gì, nhưng tôi muốn cởi áo kimono ra. Tôi đưa tay ra sau lưng chặn ông lại. Sáng nay khi mặc áo, tôi chưa có quyết định dứt khóat, nhưng để chuẩn bị trước, tôi mặc cái áo lót màu xám tôi thích – để phòng có bị vấy bẩn – và mặc ra ngoài chiếc kimono bằng lụa có màu xanh và màu tím, cũng như thắt dải thắt lưng bạc dùng lâu ngày rồi. Còn đồ lót, tôi vấn cao chiếc koshimoki – vải quấn quanh mông – lên eo, để phòng khi tôi dụ được ông Thứ trưởng, ông ta có thể dễ dàng vào trong tôi. Khi thấy tôi kéo tay ông ta ra, ông đứng ngơ ngác, ngạc nhiên nhìn tôi. Tôi đoán ông ta tưởng tôi ngăn cản, nhưng khi thấy tôi nằm xuống chiếu, ông ta vui sướng trở lại. Chiếu phải là chiếu nệm, mà là chiếu rơm đơn sơ, nên tôi cảm thấy sàn ván cứng ngắc dưới lưng. Tôi đưa tay kéo áo kimono và áo lót lên cao sang bên để cho hai chân phô ra tận đầu gối. Ông Thứ trưởng vẫn còn mặc quần, nhưng ông ta nằm chồm lên người tôi liền, khiến cái nút sau dải thắt lưng cộm lên sau lưng tôi, tôi phải nâng mông lên cho khỏi khó chịu. Đầu tôi phải nghiêng sang bên vì tôi làm tóc theo kiểu tsubushi shimada, kiểu búi tóc lên cục phía sau gáy, nghĩa là nếu tôi nằm ngửa đầu đè mạnh lên búi tóc, tóc hỏng ngay. Cách nằm như thế này khó chịu, nhưng khó chịu này so với bất ổn, lo buồn trong lòng tôi chẳng nghĩa lý gì. Bỗng thình lình tôi tự hỏi tôi suy nghĩ kỹ càng chưa khi dấn thân vào tình huống khó khăn này. Ông Thứ trưởng chống tay để nhổm người lên, rồi lấy tay kia kéo vạt áo kimono của tôi lên, mấy ngón tay cọ vào da thịt đùi tôi. Như phản xạ tự nhiên, tôi đưa tay lên vai ông ta như muốn đẩy ông ta …nhưng bỗng hình ảnh ông Nobu ra trong óc tôi, tôi nghĩ đến chuyện Nobu làm danna của tôi và tôi sống cả cuộc sống vô vọng, cho nên tôi cất tay , để lại chiếu. Bàn tay ông Thứ trưởng mò lên cao dần đùi tôi, thể nào có cảm giác được. Tôi cố quên bàn tay của ông bằng cách nhìn ra phía cửa. Có lẽ cửa mở trước khi ông Thứ trưởng xa hơn, nhưng ngay khi ấy, tôi nghe tiếng sợi dây thắt lưng mở ra lích kích, rồi tiếng sợi dây kéo quần kéo ra, và lát sau, ông ta đẩy vào trong tôi. Bất giác tôi cảm thấy mình là 15 tuổi trở lại, vì tôi xót xa nhớ cái ngày bán thân cho ông bác sĩ Cua. Thậm chí tôi còn nghe tôi khóc thút thít nữa. Ông Thứ trưởng chống hai cùi tay, sát mặt vào với mặt tôi. Tôi thấy mặt ông ta qua khoé mắt. Khi nhìn mặt ông ta gần như thế này, với cái quai hàm chìa ra phía mặt tôi, tôi thấy ông ta có vẻ thú vật hơn là người. Và thậm chí điều này còn chưa phải tệ nhất, và khi quai hàm ông ta chìa ra như thế, môi dưới ông ta trông như cái tách đựng đầy nước dãi. biết có phải vì ông ta ăn mực mà nước dãi của ông có màu xám sền sệt khiến tôi nghĩ đến chất dơ nằm cái thới làm cá.

      Khi tôi mặc áo sáng nay, tôi nhét nhiều giấy lau ở phía sau dải thắt lưng. Tôi nghĩ đến chuyện phải dùng chúng cho đến bây giờ, tôi muốn lấy chúng ra để lau mặt khi nước dãi của ông ta chảy vào mặt tôi. Thế nhưng, thân hình ông ta quá nặng. Tôi thể nào đưa tay ra phía sau dải thắt lưng được. Tôi cố thử, và mỗi lần thế, tôi thở hổn hển, và tôi sợ ông Thứ trưởng hiểu lầm tôi sung sướng – hay có thể ông ta hiểu , và dĩ nhiên ông hoạt động mạnh lên, và lúc này nước dãi của ông tuôn ra như sóng trào, tôi nghĩ thế nào chúng cũng chảy xuống mặt tôi như nước suối. Tôi chỉ còn việc nhắm mắt chờ đợi thôi. Tôi cảm thấy đau đớn như nằm dưới lòng chiếc thuyền , bị sóng dồi lên dồi xuống, đầu lắc lư va vào mạn thuyền. Thế rồi bỗng dưng ông Thứ trưởng rên lên tiếng và nằm yên hồi lâu, đồng thời tôi cảm thấy nước dãi của ông chảy xuống má tôi.

      Tôi lại cố đưa tay ra sau để lấy khăn giấy, nhưng ông Thứ trưởng nằm đè lên người tôi, thở hồng hộc như vừa chạy đua về. Tôi định đẩy ông ta xuống bỗng tôi nghe có tiếng sột soạt ở bên ngoài. Tôi cảm thấy quá ghê tởm đến độ muốn làm gì hết. Nhưng chợt tôi nhớ đến Nobu, tim tôi đập mạnh trở lại. Tôi nghe tiếng sột soạt to hơn, như tiếng chân người lên thang cấp bằng đá. Ông Thứ trưởng có vẻ như quan tâm lắm đến việc sắp xảy ra, ông thờ ơ ngẩng đầu nhìn ra cửa như thể có con chim nào cào chân vào cửa. Nhưng bỗng nhiên cánh cửa bật mở ra và ánh sáng ùa vào chiếu chúng tôi. Tôi phải nhìn xiên, nhưng tôi cũng thấy được có hai bóng người. người là Bí Ngô, ta đến nhà hát đúng lúc tôi mong đợi. Nhưng người đàn ông đứng bên cạnh ta nhìn xuống chúng tôi phải là Nobu. Tôi hiểu tại sao ta làm thế, thay vì dẫn Nobu đến, ta lại dẫn ông Chủ tịch.
      Hyunnie0302 thích bài này.

    5. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 34

      Sau khi cánh cửa mở ra, tôi chẳng nhớ cái gì nữa – vì tôi nghĩ chắc máu chảy hết ra khỏi người tôi, tôi lạnh cóng và cứng đờ. Tôi biết ông Thứ trưởng lồm cồm ngồi dậy, hay có lẽ tôi đẩy ông ta ra. Tôi nhớ tôi khóc và hỏi ông ta có phải ông ta cũng thấy như tôi thấy , có phải ông ta nhìn thấy ông Chủ tịch đứng nơi ngưỡng cưả . Với ánh sáng chiều tà yếu ớt, tôi thấy nét mặt của ông Chủ tịch, thế nhưng khi cánh cửa đóng lại, tôi thể nào mường tượng ra nét mặt kinh ngạc của ông ta. biết ông ta có kinh ngạc , hay là tôi lo sợ như thế. Nhưng khi chúng ta đau khổ, ngay cả hoa nở cũng buồn lây, và trong trường hợp này, sau khi thấy ông Chủ tịch đứng đấy… than ôi, hình như cái gì quanh tôi cũng lây nỗi đau khổ của tôi.

      Nếu cho hành động của tôi đưa ông Thứ trưởng vào nhà hát trống vắng ấy là chỉ nhằm mục đích dấn thân vào vòng nguy hiểm – nghĩa là để cho cái dao chặt mạnh lên cái thớt – tôi nghĩ chắc hiểu rằng trong nỗi lo âu, sợ sệt ghê gớm tràn ngập cõi lòng tôi, tôi còn có cảm giác kích thích nữa. Trong những giây phút trước khi cửa mở, tôi cảm thấy cuộc đời tôi phải rộng như dòng sông mùa nước lớn, vì trước đây chưa bao giờ tôi thực bước đột phá như thế để thay đổi tương lai của tôi. Tôi như đứa trẻ mò mẫm từng bước leo lên vách núi dựng đứng nhìn xuống biển. Thế nhưng tôi nghĩ đến cơn sóng lớn ào đến đập vào tôi và cuốn phăng mọi thứ ra biển.

      Khi cơn dao động hỗn lọan trong lòng lắng xuống, tôi từ từ ý thức được mình, tôi thấy Mameha quỳ bên cạnh tôi. Tôi sửng sốt kinh ngạc thấy mình phải nằm trong nhà hát trống vắng mà thấy mình nằm nệm rơm trong căn phòng tối ở quán trọ. Tôi nhớ tôi rời khỏi nhà hát như thế nào, nhưng dù sao tôi cũng rời khỏi đó. Sau đó Mameha kể cho tôi nghe rằng tôi đến gặp chủ quán, cầu ông ta dành cho tôi nơi nào yên tĩnh để nghỉ ngơi. Ông ta thấy tôi được khỏe, nên tìm Mameha để báo cho ấy biết.

      May thay là Mameha có vẻ tin rằng tôi bị bệnh, ấy để tôi nằm yên ở đấy. Sau đó tôi trở lại phòng ngủ chung, lòng hoang mang lo sợ khủng khiếp, tôi trông thấy Bí Ngô từ trong phòng ra hành lang trước mặt tôi. ta trông thấy tôi bèn dừng lại, nhưng thay vì vội vã đến xin lỗi như lòng mong đợi của tôi, ta nhìn tôi chằm chằm như con rắn thấy con chuột.

      - Bí Ngô – tôi – tôi cầu dẫn Nobu đến, lại dẫn ông Chủ tịch. Tôi hiểu.

      - Phải, khó hiểu, Sayuri à, khi cuộc đời diễn ra hoàn hảo.

      - Hoàn hảo à? Việc xảy ra có gì tệ bằng.. phải hiểu lầm lời cầu của tôi ?

      - Chắc cho tôi là đồ ngốc! – ta đáp.

      Tôi bang hoàng đứng yên hồi lâu, cuối cùng tôi :

      - Tôi cứ tưởng chúng ta là bạn bè.

      - thời tôi tưởng là bạn tôi. Nhưng thời ấy qua lâu lắm rồi.

      - như thể tôi làm gì hại , nhưng…

      - à, có phải làm gì hại tôi? Sayuri Nitta hoàn hảo làm gì à? phải dành chỗ con nhà kỹ nữ của tôi à? nhớ sao Sayuri? làm gì sau khi tôi cố giúp chuyện về ông bác sĩ, chẳng cần nhớ tên ông ta làm gì. làm gì sau khi giúp để rồi bị Hatsumono trút cơn thịnh nộ lên đầu à? Thế rồi quên hết và chiếm cái mà đáng ra là của tôi. Tôi cứ phân vân suốt mấy tháng nay biết lôi tôi vào cái đám người có ông Thứ trưởng này để làm gì. Tôi xin lỗi vì để cho lợi dụng tôi lần này cách dễ dàng nữa…

      - Nhưng Bí Ngô này – tôi cắt ngang lời ta – có thể cứ từ chối đừng giúp tôi được chứ? Tại sao dẫn ông Chủ tịch đến?

      ta đứng thẳng người lên, đáp:

      - Tôi biết cảm mến ông ta, khi nào có ai để ý, dán mắt vào ông ta như mèo thấy mỡ.

      ta rất giận dữ mím chặt đôi môi, tôi thấy vệt son dính răng ta. Tôi nhận ra ta có ý đồ làm cho tôi đau đớn.

      - Sayuri, tước đoạt tài sản của tôi lâu rồi. Tại sao bây giờ nhớ? – ta , hai lỗ mũi phồng ra, mặt đỏ gay tức giận như thanh củi cháy phần phật. ta tiêm nhiễm tính khí của Hatsumono trong bao nhiêu năm qua.

      Suốt buổi tối hôm đó, tôi cứ thấy ra trước mắt số biến cố lộn xộn khiến tôi tê tái cõi lòng. Trong khi những người khác quây quần ăn uống, cười đùa, tôi chỉ có việc giả vờ cười theo họ. Chắc mặt tôi phừng phừng đỏ suốt buổi tối, vì chốc chốc Mameha sờ vào cổ tôi để xem tôi có sốt . Tôi cố ngồi xa ông Chủ tịch ra để chúng tôi khỏi nhìn thấy nhau, và suốt buổi tối tôi nhìn vào mặt ông ta lần nào. Nhưng sau đó, hai chúng tôi chuẩn bị ngủ, tôi vừa bước ra ngoài hành lang gặp ông ta vào phòng. Đáng ra tôi phải tránh mặt ông ta mới đúng, nhưng tôi cảm thấy quá xấu hổ, nên tôi cúi người chào rồi vội vã bước , thèm che giấu nỗi khổ tâm của mình.

      Đêm ấy tôi sống trong cảnh dằn vặt đau khổ và tôi chỉ còn nhớ có chuyện về cảnh giày vò này mà thôi. Sau khi mọi người ngủ, tôi lẻn ra ngoài quán trọ mình, thơ thẩn ra bờ núi đá ven biển, nhìn vào bầu trời đêm tăm tối,lắng nghe tiếng song vỗ ì ầm dưới chân. Tiếng sóng vỗ ì ầm như lời than vãn nỉ non. Tôi như thấy dưới bóng tối trước mắt tôi đầy dẫy thế lực độc ác mà tôi hề ngờ đến – như cây cối, gió, và thậm chí cả những tảng đá nơi tôi đứng, tất cả đều liên minh với kẻ thù trước đây của tôi, Hatsumono. Tiếng gió rì rào và tiếng cây rung động như cười cợt châm biếm tôi. Có thể nào dòng đời của tôi bị phân chia vĩnh viễn? Tôi lấy cái khăn của ông Chủ tịch trong tay áo ra, vì tôi đem theo vào giường ngủ trong đêm ấy để an ủi mình lần cuối cùng. Tôi lau mặt rồi đưa ra trước gió. Tôi định thả ra cho nó bay theo gió, nhưng bỗng tôi nhớ đến những cái bài vị mà ông Tanaka gởi đến cho tôi trước đây. Chúng ta phải giữ lại cái gì của những người thân từ giã chúng ta. Những chiếc bài vị nằm ở nhà kỹ nữ là những thứ còn lại trong thời thơ ấu của tôi. Chiếc khăn tay của ông Chủ tịch cũng là di vật của cuộc đời tôi.

      Trở về Kyoto, tôi lại tiếp tục sinh hoạt hàng ngày như trước, tôi lại hoá trang mặt mày bình thường, đến gặp gỡ các nơi hẹn tại các phòng trà như thể đời này có gì thay đổi. Tôi nhớ lời Mameha có lần với tôi rằng chỉ có công việc mới làm cho ta quên hết sầu muộn, nhưng công việc của tôi hình như giúp gì được cho tôi hết. Mỗi lần tôi đến phòng trà Ichiriki là tôi nhớ ngày nào đó Nobu gọi tôi đến đấy để báo cho tôi biết mọi thu xếp xong xuôi. Vì ông ta bận bịu công việc trong mấy tháng qua, nên ông ta hoãn chuyện này them thời gian nữa, có lẽ hay hai tuần nữa. Nhưng vào sáng thứ tư, ba ngày sau khi ở Amani về, tôi nhận được tin cho biết công ty Iwamura điện thoại báo cho phòng trà Ichiriki hay rằng họ muốn tôi đến đấy vào tối ấy.

      Xế chiều hôm đó tôi mặc chiếc kimono bằng lụa màu vàng và chiếc áo lót có màu lục cùng chiếc thắt lưng màu xanh đậm điểm thêm chỉ vàng. Bà Dì tôi mặc áo này trông rất đẹp, nhưng khi tôi nhìn vào gương, tôi thấy tôi như người thất chí. Trước khi ra khỏi nhà, tôi thấy bất bình với mình trong thời gian vừa qua nhưng tôi cố tìm ra nét gì xem được để tôi đem ra sử dụng vào buổi tối. Ví dụ cái áo lót màu quả hồng vàng chẳng hạn, vì màu này làm nổi bật màu mắt xanh của tôi, chứ phải màu xám, cho dù gặp lúc tôi mệt mỏi cũng thế. Nhưng đêm nay trông mặt tôi có vẻ hốc hác vì xương gò má nhô lên – mặc dù tôi trang điểm theo kiểu phương Tây – và mái tóc còn có vẻ chệch sang bên nữa. Tôi thể nghĩ đến cách nào khác để cải tiến dung nhan, ngoài việc nhờ ông Bekku buộc lại dải thắt lưng cho cao hơn tí nữa để có thể làm mất vẻ buồn bã nơi người tôi.

      Nơi tôi đến giúp vui đầu tiên là buổi đại tiệc do đại tá Mỹ tổ chức để chúc mừng ông tân thị trưởng thành phố Kyoto. Tiệc được tổ chức tại dinh cơ cũ của gia đình Sumitomo, bây giờ là tổng hành dinh của sư đoàn Bảy bộ binh Mỹ. Tôi kinh ngạc khi thấy rất nhiều hòn đá đẹp ngoài vườn được sơn trắng và nhiều tấm bảng được viết bằng tiếng – đương nhiên tôi đọc được – đóng rải rác vào các gốc cây. Sau khi buổi tiệc xong, tôi đến phòng trà Ichiriki và được hầu dẫn lên lầu, đến cái phòng kỳ cục mà tôi gặp Nobu vào đêm Gion đóng cửa. Chính tại căn phòng này tôi được ông ta cho biết nơi náu để tránh chiến tranh, và có thể cũng tại chính căn phòng này chúng tôi làm lễ để ông ta thành danna của tôi – nhưng chắc chỉ là hình thức công bố đối với tôi. Tôi quỳ ở cuối bàn, để Nobu có đến, ông ta ngồi quay mặt về phía hốc tường. Tôi cẩn thận ngồi với tư thế để Nobu có thể rót sake với cánh tay duy nhất của mình cho khỏi vướng vào bàn. Có lẽ ông ta muốn rót cho tôi tách sake sau khi cho tôi biết việc thu xếp xong xuôi. Đêm nay hẳn là đêm vui cho Nobu. Tôi cố hết sức để đừng làm hỏng đêm vui của ông.

      Với ánh sáng lờ mờ và màu đỏ toả ra từ các bức vách có màu trà, khí trong phòng rất dễ chịu. Tôi quên mùi vị đặc biệt trong căn phòng – mùi vị pha trộn với mùi dầu đánh bóng đồ gỗ - nhưng khi ngửi lại mùi vị ấy, tôi bỗng nhớ lại các chi tiết về cái buổi tối tôi gặp Nobu nhiều năm về trước, những chi tiết mà tôi thể nào quên được. Ông ta mang đôi vớ có thủng nhiều lỗ, tôi nhớ thế, ngón chân cái mảnh mai thòi ra ngoài, các móng chân được săn sóc sạch . Có thể nào mới chỉ năm năm rưỡi từ đêm ấy đến nay thôi? Tôi thấy hình như cả thế kỷ trôi qua, rất nhiều người tôi quen biết chết. Phải chăng đây là cuộc sống mà tôi phải về Gion để sống? Đúng như Mameha với tôi: chúng ta trở thành geisha vì chúng ta muốn sống sung sướng, mà vì chúng ta lựa chọn nào khác. Nếu mẹ tôi còn sống, có thể tôi làm vợ làm mẹ tại làng ven biển, xem Kyoto là nơi chúng tôi chở cá tới để bán – và khi ấy đời tôi có gì xấu xa ? Có lần Nobu với tôi “Tôi là người rất dễ hiểu, Sayuri à. Tôi thích những việc áp đặt hão huyền”. Có lẽ tôi cũng là người như thế đấy. Suốt đời tôi ở Gion, tôi mơ tưởng đến ông Chủ tịch, và tôi thể có ông được.

      Sau khi chờ đợi ông Nobu chừng mười lăm phút, tôi bắt đầu tự hỏi biết ông ta có đến hay . Tôi nghĩ tôi nên có ý nghĩ ấy, nhưng tôi cũng tựa đầu lên bàn để nghỉ ngơi, vì mấy đêm qua tôi ngủ được bao nhiêu. Tôi ngủ nhưng vì quá đau khổ nên tôi bị rơi vào tình trạng mơ màng nửa tỉnh, nửa mê. Rồi dường như tôi mơ thấy giấc mơ kỳ cục. Tôi như nghe có tiếng trống vỗ ở xa xa, và nghe có tiếng nước chảy rì rì trong vòi nước, rồi tôi cảm thấy tay ông Chủ tịch sờ lên vai tôi. Tôi nghĩ đấy là bàn tay ông Chủ tịch vì khi tôi ngẩng đầu lên khỏi bàn để xem ai đụng vào tôi, tôi thấy ông ta đứng đấy . Tiếng trống vỗ là tiếng bước chân của ông, tiếng rì rì là tiếng cánh cửa chạy đường khe. Và bây giờ ông ta đứng đấy, hầu đứng đợi sau lưng ông. Tôi cúi chào xin lỗi vì ngủ gục.Tôi cảm thấy quá bối rối đến nỗi bỗng nhiên tôi tự hỏi biết có phải tôi tỉnh ngủ , nhưng thể trước mắt tôi phải là chuyện trong mộng. Ông Chủ tịch ngồi xuống ngay cái nệm mà tôi biết ông Nobu ngồi, thế nhưng tôi thấy ông Nobu ở đâu hết. Trong khi hầu để khay sake lên bàn, bỗng ý nghĩ quái đản ra trong óc tôi. Có phải ông Chủ tịch đến để báo cho tôi biết ông Nobu gặp tai nạn, hay việc gì đấy rất khủng khiếp xảy ra cho ông ta? Nếu , tại sao ông Nobu đến? Tôi định hỏi ông Chủ tịch bà chủ phòng trà nhìn vào phòng. Bà ta thốt lên:

      - Kìa ông Chủ tịch! Mấy tuần nay chúng tôi thấy ông.

      Bà chủ phòng trà thường rất vồn vã với khách, nhưng tôi thấy qua giọng có vẻ kinh ngạc của bà, hình như bà thắc mắc về chuyện gì đó. Có lẽ bà ta cũng phân vân về ông Nobu sao đến, như tôi phân vân vậy. Trong khi tôi rót rượu cho ông Chủ tịch, bà chủ đến quỳ xuống bên bàn. Khi ông Chủ tịch đưa tách rượu lên để uống bà ta đưa tay chặn ông lại, rồi bà cúi người tới phía ông để ngửi mùi rượu trong tách.

      - Ông Chủ tịch à, tôi hiểu tại sao ông thích uống thứ sake bình dân như thế này – bà ta – chiều nay tôi khui số rượu ngon nhất chúng tôi cất từ nhiều năm nay. Tôi nghĩ khi ông Nobu đến, thế nào ông ta cũng khen cho mà xem.

      - Tôi cũng nghĩ như thế - ông Chủ tịch đáp – ông Nobu rất thích rượu ngon. Nhưng đêm nay, ông ấy đến.

      Tôi giật mình kinh ngạc khi nghe ông ta như thế, nhưng tôi vẫn giữ bình tĩnh, nhìn xuống mặt bàn. Tôi thấy bà chủ cũng ngạc nhiên kém, vì bà vội vã sang chuyện khác ngay.

      - Ồ thế à? Nhưng ông có thấy tối nay Sayuri của chúng ta duyên dáng hay ?

      - Kìa thưa bà, Sayuri khi nào mà duyên dáng? – ông Chủ tịch đáp – Câu hỏi của bà khiến cho tôi nhớ…để tôi cho hai người xem thứ tôi có mang theo đây.

      Ông Chủ tịch để lên bàn gói bọc trong tấm lụa xanh, khi ông vào phòng, tôi để ý ông có mang theo gói này. Ông mở cái gói lấy ra cuộn giấy ngắn nhưng dày cộm, rồi ông mở tờ giấy ra. Đấy là bức tranh cuốn cũ, nứt rạn nhiều nơi, vẽ cảnh hoàng cung thu lại, bằng màu sắc tươi. Nếu từng xem loại tranh cuốn như thế này rồi, chắc nhớ là bức tranh được trải rộng qua căn phòng, và ta có thể nhìn cả toàn cảnh khuôn viên hoàng cung từ cổng đằng này lâu đài cho đến cổng đàng kia. Ông Chủ tịch ngồi trước bức tranh, nắm cái trục để mở rộng bức tranh ra. Trong tranh từ từ ra cảnh các nhà quý tộc chơi đá cầu, áo kimono buộc lại giữa hai chân, rồi đến cảnh thiếu nữ mặc 12 lớp áo đẹp quỳ hầu sàn gỗ ngoài phòng của Hoàng đế.

      - Đấy, các nghĩ sao về bức tranh? – ông .

      - Bức tranh cuốn hoàn hảo – bà chủ đáp – ông Chủ tịch kiếm cái này ở đâu thế?

      - Ồ, tôi mua lâu rồi. Nhưng bà xem này này. Chính vì ta mà tôi mua bức tranh. Bà có chú ý thấy gì đặc biệt ?

      Bà chủ nhìn vào hình , sau đó ông Chủ tịch quay hình ấy cho tôi xem. Hình tuy lớn hơn đồng xu bao nhiêu, nhưng được vẽ đầy đủ chi tiết nét rất đẹp. Mới đầu tôi chưa thấy , nhìn qua tôi thấy màu trắng bạc – nhưng khi nhìn kỹ, tôi thấy màu xanh xám. Cặp mắt làm tôi nhớ đến tác phẩm của Uchida vẽ khi nhờ tôi ngồi làm mẫu. Tôi đỏ mặt, lí nhí rằng bức tranh đẹp tuyệt vời. Bà chủ ngắm nghía lát rồi :

      - Thôi, tôi xin phép để hai vị ngồi chuyện với nhau. Tôi cho người mang đến loại sake thơm ngon tôi vừa giới thiệu. Trừ phi ông muốn tôi để dành lần sau khi có ông Nobu tới?

      - Bà đừng bận tâm – ông ta đáp – Xin bà cứ để chúng tôi dùng thứ sa kê có.

      - Ông Nobu khoẻ chứ, thưa ông?

      - Ồ khoẻ, rất khoẻ.

      Tôi mừng thầm khi nghe thế. Nhưng đồng thời tôi cảm thấy đau đớn vì xấu hổ. Nếu ông Chủ tịch phải đến để báo cho tôi biết tin tức về Nobu, chắc ông đến vì lý do khác – có lẽ la mắng tôi về hành vi tôi mắc phải. Mấy ngày khi về lại Kyoto, tôi cố quên chuyện xảy ra mà ông ta chứng kiến, ông Thứ trưởng chưa mặc quần xong, còn tôi hai chân thòi ra ngoài áo kimono…

      Khi bà chủ ra khỏi phòng, bà đóng cửa, tiếng cánh cửa chạy ngạch khiến cho tôi cảm thấy như tiếng chiếc gươm tuốt ra khỏi vỏ.

      - Thưa ông Chủ tịch, - tôi cố giữ bình tĩnh để – em xin ông bỏ qua hành vi của em ở Amani.

      - Sayuri, tôi biết sợ chuyện gì rồi. Nhưng phải tôi đến đây để cho xin lỗi. cứ ngồi bình tĩnh lát. Tôi muốn kể cho nghe chuyện xảy ra cách đây nhiều năm rồi.

      - Thưa ông Chủ tịch, em cảm thấy bối rối qúa – tôi cố – Xin ông tha thứ cho, nhưng…

      - nghe tôi đây. Rồi hiểu tại sao tôi chuyện này cho nghe. có nhớ nhà hàng ăn uống có tên là Tsumijo ? Nhà hàng này đóng cửa vào cuối thời đại suy thoái nhưng mà thôi chuyện này chẳng quan trọng gì, khi ấy còn rất . Tôi muốn kể cho biết chuyện hôm cách đây lâu lắm rồi – chính xác là 18 năm rồi – tôi đến nhà hàng ấy để ăn trưa cùng với nhiều người có cổ phần trong công ty. theo chúng tôi có geisha tên là Izuko, ở quận Pontocho.

      Tôi nhớ ngay tên Izuko này liền.

      - ta là geisha được nhiều người ưa chuộng vào thời ấy – ông Chủ tịch tiếp – chúng tôi ăn trưa rồi khi thấy còn sớm, tôi đề nghị bộ dọc theo con suối Shirakawa để đến nhà hát.

      Khi ấy tôi lấy cái khăn của ông Chủ tịch trong dải thắt lưng ra rồi, và khi ông xong, tôi lặng lẽ trải cái khăn lên bàn, vuốt thẳng ra để cho ông thấy chữ ký tắt của mình khăn. Trải qua nhiều năm tháng, cái khăn có vết bẩn ở góc và vải ngả sang màu vàng. Nhưng ông Chủ tịch có vẻ nhận ra chiếc khăn ngay. Ông nghẹn ngào, nhưng vẫn cất tiếng hỏi:

      - lấy cái khăn này ở đâu?

      - Thưa ông Chủ tịch, bao nhiêu năm nay em cứ tự hỏi biết ông có biết em là mà ông chuyện . Ông cho em cái khăn vào chiều ấy, khi ông đến xem vở kịch Shibaraku. Ông còn cho em đồng tiền nữa.

      - muốn ...ngay khi làm geisha tập , biết chính tôi là người chuyện với à?

      - Em nhận ra ông ngay khi gặp lại ông tại buổi thi đấu đô vật. Xin thú , em rất kinh ngạc khi ông Chủ tịch nhớ em.

      - Ồ, có lẽ thỉnh thoảng nên ngắm mình trong gương biết, Sayuri à. Nhất là khi cặp mắt ướt vì khóc, vì cặp mắt trở thành…tôi thể giải thích được. Tôi chỉ cảm nhận khi nhìn mà thôi. biết , nhiều khi tôi ngồi đối mặt với đàn ông nơi bàn, họ bao giờ với tôi, còn đây là trước đây bao giờ nhìn thẳng vào tôi, thế nhưng lại bằng lòng để cho tôi nhìn thấu tâm can.

      Rồi bỗng nhiên ông Chủ tịch chuyển sang chuyện khác.

      - Có bao giờ tự hỏi tại sao Mameha trở thành chị cả của ? – ông hỏi.

      - Mameha à? Em biết tại sao Mameha lại làm thế.

      - hiểu phải ?

      - Hiểu cái gì, thưa ông Chủ tịch?

      - Sayuri, chính tôi là người cầu Mameha giúp đỡ dìu dắt . Tôi kể cho ấy nghe tôi gặp đẹp, có đôi mắt sáng tuyệt vời, tôi cầu ấy nếu gặp bé ấy ở Gion hãy giúp đỡ ta. Tôi nếu cần chi phí gì, tôi chi trả cho . Và chỉ mấy tháng sau, ấy gặp được . Theo lời ấy cho biết trong những năm về trước nếu giúp đỡ của ấy, chắc bao giờ trở thành geisha được.

      Những lời của ông Chủ tịch làm tôi rúng động tâm can. Lâu nay tôi cứ nghĩ Mameha giúp tôi là vì ấy muốn khử Hatsumono khỏi tác oai tác quái. Nhưng bây giờ tôi mới hiêu ra nguyên nhân khiến ấy đỡ đầu tôi là vì ông Chủ tịch. Ờ phải rồi, tôi bỗng nhớ lại lời lẽ ấy thường với tôi trong qúa khứ, khiến nhiều lúc tôi phải thắc mắc về ý nghĩa của chúng. Và phải chỉ có Mameha bỗng nhiên thay đổi trước mắt tôi, mà chính tôi, hình như tôi cũng biến đổi thành người đàn bà khác. Khi mắt tôi nhìn lên hai bàn tay tôi để lòng, tôi thấy hai tay mình là do chính ông Chủ tịch tạo nên. Tôi cảm thấy sung sướng nhưng đồng thời cũng thấy lo sợ và tri ân. Tôi bước ra khỏi bàn để cúi chào và để bày tỏ lòng biết ơn của tôi đối với ông, nhưng trước khi làm thế, tôi :

      - Thưa ông, xin ông tha lỗi cho em, trước đây nhiều lần em ao ước ông cho em biết về chuyện này. Nếu được thế hay biết bao…

      - Có lý do khiến cho tôi được, Sayuri à. Và tôi cũng dặn Mameha được chuyện này cho hay. Vì nó có liên quan đến Nobu.

      Nghe nhắc đến tên Nobu, tôi bỗng thấy buôn rười rượi, vì tôi cảm thấy như ông Chủ tịch muốn dẫn dắt vấn đề đến đâu.

      - Thưa ông – tôi – em biết em xứng với lòng tốt của ông. Chuyện xảy ra vào cuối tuần vừa qua, khi em…

      - Sayuri – ông ngắt lời tôi – thú thực với chuyện xảy ra ở Amani ghi dấu ấn sâu sắc lên tâm trí tôi.

      Tôi cảm thấy ông Chủ tịch nhìn tôi đăm đăm nhưng tôi thể nào nhìn ông cho được.

      - Có chuyện này tôi muốn với – ông tiếp – Tôi phân vân cả ngày biết làm sao lên cho được. Tôi cứ nghĩ đến chuyện xảy ra nhiều năm rồi. Tôi nghĩ phải tìm lúc thích hợp mới chuyện này ra được, nhưng…tôi hy vọng hiểu điều tôi muốn .

      Đến đây ông ngừng lại để cởi áo khóac ra, xếp lại để chiếu bên cạnh ông ta. Tôi ngửi thấy mùi hồ áo sơ mi của ông ta, mùi này khiến tôi nhớ lại lần đầu đến thăm ông Tướng tại quán trọ Suyura, căn phòng ông ta ở thường có mùi ủi áo quần.

      - Trở lại thời công ty Iwamura còn son trẻ, - ông Chủ tịch tiếp – tôi có quen biết người đàn ông tên là Ikada, ta làm việc cho hãng cung cấp nguyên liệu cho công ty chúng tôi ở bên kia thành phố. ta có tài giải quyết về các khâu khó khăn trong mạng điện. Thỉnh thoảng khi chúng tôi gặp khó khăn trong việc láp ráp hệ thống điện, chúng tôi mời ta đến giúp trong ngày, ta giải quyết xong ngay. Thế rồi buổi chiều tôi làm việc xong về nhà, bỗng tôi gặp ta ở tiệm bán dược phẩm. ta cho biết ta thảnh thơi vì thôi việc. Khi tôi hỏi tại sao thôi việc, ta đáp “Đến lúc phải nghỉ việc cho nên tôi thôi!” – thế là tôi thuê ta làm việc cho công ty của tôi. Rồi mấy tuần sau tôi hỏi ta “Này Ikada, tại sao thôi việc ở bên ấy?” ta đáp “Thưa ông Iwamura, từ lâu rồi tôi muốn đến làm cho công ty ông. Nhưng vì ông mời. Mỗi lần ông có vấn đề gì khó khăn, ông thường gọi tôi đến làm, nhưng bao giờ ông cầu tôi làm việc cho công ty ông. Rồi bỗng hôm tôi nhận ra rằng ông muốn thuê tôi, vì ông muốn thuê người làm cho công ty cung cấp nguyên liệu cho công ty của ông, ông sợ làm thế mất hoà khí giữa hai công ty. Giá mà tôi tự động xin thôi việc bên kia trước, khi ấy ông có cơ hội để thuê tôi. Thế là tôi xin nghỉ việc ở bên kia.”

      Tôi nghĩ ông Chủ tịch đợi tôi trả lời, nhưng tôi dám .

      - Bây giờ tôi nghĩ rằng – ông tiếp – có lẽ chuyện của và ông Thứ trưởng vừa rồi cũng giống như việc Ikada bỏ việc. Để tôi cho nghe tại sao tôi có ý so sánh như thế này. Chính vì những điều Bí Ngô với tôi khi ta dẫn tôi đến nhà hát. Tôi hết sức giận ta, tôi hỏi tại sao ta dẫn tôi đến đó. ta năng gì hồi lâu, rồi ta loanh quanh tào lao hồi nữa. Sau cùng ta cầu ta dẫn Nobu đến.

      - Thưa ông, xin ông cảm phiền – tôi ấp úng – em phạm lỗi lầm rất lớn…

      - Trước khi thêm điều gì nữa, tôi chỉ muốn biết tại sao làm việc như thế. Có lẽ làm thế để trả ơn cho công ty Iwamura. Tôi biết . Hay là nợ nần ông Thứ trưởng cái gì đấy mà tôi được biết.

      Chắc tôi lắc đầu, vì bỗng ông Chủ tịch ngừng . Cuối cùng tôi trả lời:

      - Em rất xấu hổ, ông Chủ tịch à. Nguyên do em làm thế chỉ là chuyện cá nhân thôi.

      lát sau, ông ta thở dài rồi đưa tách sakê ra. Tôi rót rượu vào tách cho ông, lòng cảm thấy hai bàn tay của tôi là tay của ai khác, rồi ông hắt tách rượu vào miệng, cầm tách tay lát mới nuốt rượu xuống cổ. Nhìn miệng ông ngậm đầy rượu lát như thế, tôi nghĩ mình như loại người chuốc vào thân biết bao nhiêu điều nhục nhã.

      - Thôi được rồi, Sayuri – ông – để tôi cho nghe lý do tại sao tôi hỏi như thế. Nếu mối liên hệ giữa tôi với Nobu như thế nào, thể nào hiểu được tại sao tối nay tôi đến đây, hay là tại sao tôi cư xử với nhiều năm qua như thế. hãy tin tôi , có ai ngoài tôi biết những chuyện khó khăn mà Nobu thường gặp phải. Nhưng ta là thiên tài, tôi đánh giá ta cao hơn cả đội ngũ chuyên viên giỏi.

      Tôi biết gì hay làm gì, cho nên tôi lấy bình rượu lên, hai tay run run, để rót vào tách cho ông Chủ tịch. Thấy thế, ông ta đưa tách ra cho tôi rót.

      - Sau thời gian ngắn quen biết – ông tiếp – hôm Nobu đem đến tặng cho cái lược ngay trước mặt mọi người trong buổi tiệc. Cho đến lúc ấy tôi mới nhận ra ông ta có cảm tình với . Dĩ nhiên trước đó có những dấu hiệu biểu lộ tình cảm rồi, nhưng chắc tôi để ý đến. Khi tôi thấy ông ta có cảm tình với , thấy cách ông ta nhìn vào tối ấy…thế là tự nhiên tôi nghĩ rằng tôi thể lấy mất của ông ta cái mà ông ta muốn có. Việc ấy làm giảm sút mối quan tâm của tôi đối với việc lợi ích cho . ra, mỗi khi nghe Nobu về , tôi cảm thấy rất bực mình, muốn nghe.

      Đến đây ông Chủ tịch dừng lại hỏi tôi:

      - Sayuri, có nghe tôi ?

      - Dạ có, thưa ông.

      - Tôi kể chuyện này cho hiểu vấn đề hơn, tôi nợ Nobu món nợ rất lớn. Đúng tôi là người sáng lập ra công ty, là chủ của ông ấy. Nhưng khi công ty Iwamura còn non trẻ, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn về tiền bạc, có lần gần như bị phá sản. Tôi muốn từ bỏ quyền lãnh đạo và tôi nghe lời Nobu khi ông ta nhất quyết mời người vào đâu tư. Cuối cùng ông ta thắng, mặc dù việc này gây nên rạn nứt về tình bạn trong thời gian, ông ta đòi xin thôi việc, và tôi gần như để cho ông ta từ chức. Nhưng dĩ nhiên ông ta đúng, và tôi sai. Nếu có ông ta, tôi mất sạch cả công ty. Làm sao mình mang ơn người như thế? biết tại sao người ta gọi tôi là “Chủ tịch” mà gọi “Quản lý” ? Là vì tôi nhường chức ấy cho ông ta, mặc dù ông ta muốn từ chối. Cho nên khi tôi biết ông ta thương mến , tôi quyết định tôi phải thầm kín đáo quan tâm đến thôi, để cho ông ta có thể chiếm đoạt được . Cuộc đời đối xử tàn bạo với ông ta rồi, Sayuri à. Ông ta gặp ít người đối xử tử tế với ông.

      Suốt những năm làm geisha, chưa bao giờ tôi có ý nghĩ ông Chủ tịch đặc biệt quá quan tâm đến tôi như thế. Và bây giờ tôi mới hiểu ra, ông ta tỏ thái độ thờ ơ với tôi vì ông muốn nhường tôi cho Nobu.

      - Tôi tôi ít quan tâm đến – ông tiếp – nhưng chắc biết là nếu tôi tỏ thái độ có tình cảm thương mến , thế nào ông ta cũng bỏ ngay lập tức.

      Từ ngày còn , tôi mơ có ngày ông Chủ tịch cho tôi biết rằng ông chăm sóc tôi, nhưng bao giờ tôi tin có ngày chuyện này xảy ra. Dĩ nhiên tôi cũng nghĩ đến chuyện ông cho tôi hay về điều tôi muốn nghe, và còn chuyện Nobu nặng nợ với tôi nữa. Có lẽ mục đích trong đời tôi nhắm đến trật lất, nhưng ít ra trong giây phút này, tôi được ngồi trong phòng này với ông Chủ tịch và cho ông nghe tâm tư tình cảm của tôi.

      - Xin ông tha thứ cho em vì những điều em sắp cho ông nghe – cuối cùng tôi .

      Tôi cố tiếp nhưng cổ họng tôi nghẹn ngào – mặc dù tôi biết cái gì làm cho tôi nghẹn ngào. Phải lát tôi mới biết đấy là mối cảm xúc mà tôi dồn nén xuống để cho nó khỏi ra mặt.

      - Em rất cảm mến ông Nobu, nhưng chuyện em làm ở Amani – đến đây tôi phải dừng lại lát để cho cổ họng hết nghẹn ngào, bỏng rát, tôi mới tiếp được – chuyện em làm ở Amani, em làm thế là vì em thương ông, ông Chủ tịch à. Từ khi gặp lại ông rồi, mỗi bước của em đường đời là mỗi bước hy vọng được xích lại gần ông.

      Khi xong câu này, tất cả hơi nóng trong người tôi đều dồn hết lên mặt. Tôi cảm thấy mình bay bổng lên , như đám tàn lửa, nhưng tôi vẫn chú ý đến những vật ở trong phòng. Tôi cố tìm vết dơ mặt bàn, nhưng cái bàn trở nên lờ mờ rồi biến mất trước mắt tôi.

      - Sayuri, hãy nhìn tôi .

      Tôi muốn làm theo lời ông cầu, nhưng tôi thể làm được.

      - Lạ thay – ông nho như với chính mình – cùng người phụ nữ mà khi còn nhìn tôi cách hết sức thẳng thắn, còn nay sau nhiều năm trôi qua, lại ngước mắt được để nhìn tôi.

      Có lẽ công việc ngước mắt nhìn ông chỉ là công việc đơn giản thôi, công việc mà tôi thấy khó khăn gì khi đứng sân khấu với bao nhiêu người ở Gion nhìn lên tôi. Chúng tôi ngồi gần nhau bên góc bàn, rất gần đến độ cuối cùng tôi lau mắt rồi nhìn vào mặt ông, tôi thấy những vòng đen quanh hai con ngươi của ông. Tôi phân vân biết có nên quay mắt cúi chào rồi rót sakê vào tách cho ông…nhưng chắc có hành động nào có thể phá tan được căng thẳng này. Khi tôi miên man suy nghĩ như thế, ông Chủ tịch lùa chai và tách sang bên bàn, rồi đưa tay nắm cổ áo tôi, kéo tôi sát bên ông. Khi mặt tôi kề sát mặt ông, tôi cảm thấy hơi ấm nơi người ông toả sang mặt tôi. Tôi bàng hoàng biết hư thực ra sao, biết phải làm gì hay gì, bỗng ông Chủ tịch kéo tôi sát vào ông và hôn tôi.

      Chắc ngạc nhiên khi nghe đây là lần đầu tiên trong đời tôi mới có người hôn. Tướng Tottori thỉnh thoảng cũng ép môi vào tôi khi ông làm danna của tôi, nhưng tôi thấy hoàn toàn vô cảm. Lúc ấy tôi thường tự hỏi phải chăng ông ta chỉ tìm nơi để tựa cái mặt lên đấy cho khoẻ. Thậm chí với Yasuda Akira – người mua cho tôi cái kimono, và người tôi dụ dỗ vào đêm ở tại phòng trà Tatematsu – hôn hàng chục lần lên mặt lên cổ tôi, nhưng ta chưa bao giờ hôn vào môi tôi. Cho nên có thể cho rằng nụ hôn này, nụ hôn đầu tiên trong đời tôi, đôi với tôi rất quý giá, hơn bất cứ cái gì đời. Tôi có cảm giác tôi lấy của ông Chủ tịch cái gì đấy, và ông cho tôi cái ấy, cái rất riêng tư của ông, có giá trị hơn tất cả những của cải của những người khác cho tôi. Nụ hôn có mùi vị rất tuyệt vời, ngọt lịm như trái chín, và khi tôi nếm hương vị ấy, hai vai tôi chùng xuống, bụng tôi phồng lên, tâm trí tôi lâng lâng ngây ngất, vượt lên chín tầng mây làm sao tôi nhớ hết cho được. Tôi nghĩ đến đám hơi nồi cơm khi bà bếp mở nắp vung ra. Tôi thấy trong óc ra hình ảnh con đường mà là phố chính của quận Pontocho, con đường tôi thấy vào buổi tối tràn ngập những người chúc lành ông Kichisaburo sau buổi diễn cuối cùng của ông, vào hôm giã từ sân khấu Kabuki để về hưu. Tôi thấy tôi nghĩ đến hàng trăm thứ để diễn tả hạnh phúc của tôi khi ấy, vì như thể các ranh giới trong tâm tưởng tôi được phá vỡ và tôi mặc sức để cho ký ức tự do phiêu lưu. Nhưng rồi ông Chủ tịch nhích đầu lui, tay để cổ tôi. Ông ta ngồi quá gần tôi, tôi có thể thấy môi ông ươn ướt và vẫn còn cảm thấy hương vị của nụ hôn chúng tôi vừa hôn.

      - Thưa ông – tôi – tại sao?

      - Tại sao cái gì?

      - Tại sao…đủ thứ? Tại sao ông hôn em? Ông vừa mới em là quà ông tặng cho ông Nobu.

      - Nobu bỏ rồi, Sayuri à. Tôi lấy gì của ông ta hết.

      Tôi quá hoang mang bối rối, nên hiểu ông ta muốn gì.

      - Khi thấy em với ông Thứ trưởng, em có ánh mắt giống như ánh mắt mà tôi thấy cách đây bao nhiêu năm bên bờ suối Shirakawa – ông tiếp – Em có vẻ quá thất vọng, như người sắp chết đuối mà có ai đến cứu. Sau khi Bí Ngô cho tôi biết em có ý định làm thế với ông Thứ trưởng để cho Nobu bắt gặp, tôi bèn quyết định cho ông ấy biết những gì tôi thấy. Ông ta phản ứng rất giận dữ… thôi, nếu ông ta tha thứ cho em chuyện em làm, theo tôi, ràng ông ta có duyên nợ gì với em hết.

      Tôi nhớ thời tôi còn bé ở Yoroido, có cậu bé tên Gisuke leo lên cái cây để nhảy xuống hồ. Cậu ta leo quá cao, mà mực nước ở hồ cạn. Nhưng khi chúng tôi bảo cậu ta đừng nhảy, cậu ta dám trèo xuống vì đá dưới thân cây. Tôi chạy về làng để tìm bố cậu ta, ông Yamashita, ông bình tĩnh leo lên đồi, tôi tự hỏi biết ông ta có nhận thấy tình trạng con ông nguy hiểm hay . Ông ta bước đến gốc cây ngay khi cậu bé rơi xuống – cậu ta biết có bố mình ở dưới. Ông Yamashita hứng lấy con mình cách dễ dàng như có ai thả cái bao vào tay ông, rồi để cậu con đứng xuống đất. Tất cả chúng tôi đều reo hò sung sướng, chạy nhảy quanh hồ trong khi Gisuke đứng nhấp nháy mắt, nước mắt lưng tròng vì kinh ngạc.

      Bây giờ tôi có cảm giác như Gisuke ngày ấy. Tôi rơi thẳng xuống đá ông Chủ tịch bước ra hứng lấy tôi. Tôi quá đỗi sung sướng đến nỗi thèm lau nước mắt trào ra. Bóng ông nhoà trước mặt tôi, nhưng tôi vẫn thấy ông nhích người đến sát hôn tôi, rồi ông choàng lấy tôi như ôm tấm chăn vào lòng. Môi ông đặt vào phần da hở có hình tam giác cổ tôi nơi tiếp giáp với cổ áo kimono. Khi tôi cảm thấy hơi thở của ông phả lên cổ tôi, và cảm thấy những động tác gấp gáp của ông hoạt động người tôi, tôi liền nhớ đến nhiều năm về trước, khi tôi vào nhà bếp ở nhà kỹ nữ, bắt gặp hầu dựa người bồn rửa, cố đưa tay che trái lê chín ta ăn trong miệng, nước lê chảy ròng ròng xuống cổ. ta ta thèm ăn lê, xin tôi đừng lại với bà Mẹ.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :