1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đời kỹ nữ - Arthur Golden (35c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 25

      Mameha có thể thắng cá cược với Mẹ, nhưng ấy vẫn còn trận cá cược về tương lai của tôi. Cho nên trong suốt mấy năm tiếp theo, ấy làm cho khuôn mặt của tôi quen thuộc với tất cả các khách hàng ngon lành nhất của ấy, và còn quen với các geisha khác ở Gion nữa. Chúng tôi vẫn vượt qua được cơn đại suy thoái tuy có nhiều đại tiệc như lòng mong muốn của ấy, nhưng thường đem tôi đến những buổi họp mặt chính thức, những các buổi tiệc ở phòng trà thôi mà còn đến các buổi biển bơi lội, tham quan thắng cảnh, xem kịch Kobuki…Trong cái nóng của mùa hè khi mọi người cảm thấy thư thái hơn, những cuộc họp mặt bất thường này rất vui, ngay cả những người làm nghề giải trí cho thiên hạ như chúng tôi. Ví dụ, nhóm đàn ông thỉnh thoảng tổ chức thuyền dọc theo sông Komo, vừa uống sakê vừa đung đưa chân mặt nước. Tôi còn quá thể tham gia vào các cuộc chè chén, nên thường bào nước đá để làm bánh kem, nhưng dù sao đấy cũng là thay đổi thú vị.

      Có nhiều đêm, các thương gia giàu có hay các nhà quý tộc tổ chức những buổi tiệc geisha cho họ vui chơi. Họ nhảy nhót hát hò trong đêm và uống với geisha thường mãi cho đến sau nửa đêm. Tôi nhớ có lần như thế, vợ của ông chủ nhà đứng nơi cửa đưa phong bì đựng tiền trà lá rất hậu hĩ khi chúng tôi ra về. Bà ta đưa cho Mameha hai phong bì như thế, nhờ ấy làm ơn đưa cho geisha Tomizuru cái, này “ về nhà sớm vì đau đầu”, theo lời bà ta như thế. Thực ra bà ta cũng như chúng tôi đều biết Tomizuru là tình nhân của chồng bà, cùng ông du hí trong chái nhà bên kia suốt đêm.

      Nhiều buổi tiệc lộng lẫy vui nhộn ở Gion có nhiều họa sĩ, văn sĩ và diễn viên sân khấu Kabuki đến dự, và thỉnh thoảng những buổi tiệc này là những buổi tiệc vui chơi rất hấp dẫn. Nhưng tôi rất buồn khi cho biết rằng loại tiệc geisha trung bình là loại tiệc rất buồn tẻ. Chủ nhà có thể là trưởng phòng của công ty và khách danh dự là người cung cấp hàng hoá cho ông ta, hay có lẽ là nhân viên ông ta vừa đề bạt, hay là người cùng làm ăn với mình. Thường khi, vài geisha từng trải báo cho tôi biết rằng vì là tập , nên trách nhiệm của tôi – ngoài việc cố làm cho đẹp - chỉ ngồi yên lặng, lắng nghe người ta chuyện để hy vọng ngày kia trở thành người chuyện duyên dáng khôn ngoan. Phải, hầu hết những câu chuyện tôi nghe trong các buổi tiệc này hấp dẫn tôi vì rất tẻ nhạt. ông có thể quay qua hỏi geisha ngồi bên cạnh như thế này “Thời tiết nóng nảy cách bất thường, nghĩ sao?” – và geisha kia trả lời cũng vô duyên như thế “Dạ phải, nóng quá!” Rồi ta chơi trò thi đấu uống rượu với ông ta, hay cố làm cho tất cả các ông hát, và rồi sau đó người đàn ông chuyện với ta say khướt nhớ nổi ông ta có được vui vẻ hay nữa. Còn phần tôi, tôi thường xem chuyện như thế này là phí phạm kinh khủng. Nếu người đàn ông đến Gion chỉ với mục đích được giải trí xả hơi, và cuối cùng tham gia vào những trò trẻ con như đánh tù tì, theo tôi, ông ta nên ở nhà chơi với con hay cháu, vì ít ra con cháu của họ có lẽ còn thông minh lanh lợi hơn các geisha buồn tẻ khốn khổ mà ông ta may ngồi bên cạnh.

      Thế nhưng có nhiều khi tôi được may mắn nghe geisha thông minh , và Mameha là trong những geisha này. Tôi học hỏi rất nhiều trong các câu chuyện của ấy. Ví dụ, nếu người đàn ông hỏi “ có thấy trời nóng ?” – ấy có hàng chục cách trả lời. Nếu ông ta già và phóng đãng, ấy có thể đáp “Nóng à? Có lẽ ông bị hơi hám của nhiều phụ nữ đẹp ngồi gần ông tác động đến ông rồi!” Hay nếu ông ta là thương gia trẻ kiêu ngạo biết địa vị của mình, ấy làm cho ta cứng họng bằng cách trả lời “Ông ngồi với nửa tá geisha đẹp ở Gion mà ông chỉ được có vấn đề thời tiết thôi” - lần tôi chăm chú nhìn ấy quỳ bên cạnh thanh niên rất trẻ, ta đâu khoảng mười chín đôi mươi, nếu bố ta phải là chủ nhà chắc ta được tham dự buổi tiệc geisha. Dĩ nhiên, ta biết gì hay cư xử ra sao với các geisha, và tôi tin là ta cảm thấy lo sợ, nhưng ta quay qua Mameha với vẻ dạn dĩ rồi với ấy “Nóng, phải ? “ - ấy hạ giọng và trả lời ta thế này – “Phải, có lẽ cho trời nóng là đúng. Đáng ra sáng nay nên đến thăm tôi khi tôi ở trong phòng tắm bước ra mới phải! Thường khi nào tôi ở trần, tôi cảm thấy lạnh và thư giãn. Nhưng sáng nay, mồ hôi giọt chảy khắp cả người tôi - chảy đùi, bụng và.. những chỗ khác nữa.”

      Khi chàng trai để tách salê xuống bàn, mấy ngón tay ta run run. Tôi nghĩ chắc ta bao giờ quên buổi tiệc geisha ấy cho đến lúc mãn đời.

      Nếu hỏi tôi tại sao hầu hết những buổi tiệc này quá buồn như thế, tôi nghĩ có lẽ có hai lý do. Thứ nhất, chỉ vì bị gia đình bán rồi được luyện tập để thành geisha ngay khi còn rất , tất nhiên làm sao thông minh cho được, hay là có cái gì hay ho để . Và thứ hai, trường hợp xảy ra cho đàn ông cũng như thế. Chỉ vì người đàn ông làm ra đủ tiền để đến Gion tiêu pha thương tiếc, có nghĩa ông ta được vui vẻ tại đấy. vậy, nhiều người đàn ông được người đời đối xử với họ cách hết sức trọng vọng. Họ nghĩ giải trí tức là ngồi ngửa người, hai tay để đầu gối, mày cau lại là được. lần tôi nghe Mameha ngồi kể chuyện cho người đàn ông nghe suốt giờ liền mà ông ta hề nhìn vào ấy, mà nhìn vào người khác trong khi ấy . Mà kỳ thay chính đó là điều ông ta muốn và mỗi khi ông ta đến thành phố Kyoto, ông ta thường cầu Mameha kể chuyện mua vui cho ông ta.

      Sau hai năm dự tiệc tùng và chơi ngoài trời – trong thời gian này tôi vẫn tiếp tục học hành và thực tập trong các buổi trình diễn múa bất cứ khi nào thuận tiện - tôi chuyển biến từ tập thành geisha thực thụ. Đấy là vào mùa hè 1938, khi ấy tôi được mười tám tuổi. Chúng tôi gọi thay đổi này là “lật cổ áo”, vì tập mang cổ áo đỏ, còn geisha mang cổ áo trắng. Nhưng nếu thấy tập với geisha bên nhau, cái cổ áo là vật cuối cùng để cho chú ý đến. tập mặc áo kimono có tay áo dài, rườm rà và dải thắt lưng lủng lẳng đàng sau lưng, hình ảnh này chắc làm cho nhớ đến con búp bê Nhật Bản, trong khi đó geisha trông đơn giản hơn, lại còn ra vẻ chững chạc hơn.

      Cái ngày tôi “lật cổ áo” là ngày sung sướng nhất trong đời của Mẹ, hay ít ra, bà có vẻ hân hoan hơn bao giờ hết. Lúc ấy tôi hiểu, nhưng bây giờ tôi mới thấy bà ta suy nghĩ như thế nào. Như biết, nàng geisha giống tập , nàng ngồi chơi với đàn ông phải chỉ có việc rót trà cho ông ta uống, mà nàng ấn định những điều khoản thích hợp. Vì mối liên hệ của tôi với Mameha và tiếng tăm của tôi ở Gion, nên chỗ đứng của tôi làm cho bà Mẹ có nhiều nguyên nhân để phấn khích - trường hợp của Mẹ phải là phấn khích mới đúng, vì từ nay chỉ là từ khác về tiền bạc.

      Từ khi tôi chuyển đến ở New York, tôi mới hiểu người phương Tây hiểu từ “geisha” như thế nào. Thỉnh thoảng khi đến dự các buổi tiệc sang trọng, tôi được giới thiệu với số thiếu nữ hay với những bà áo quần lộng lẫy đeo đầy châu báu. Khi bà ta nghe tôi từng là geisha ở Tokyo, bà ta mở miệng cười, nhưng nụ cười gượng gạo cởi mở. Bà ta biết gì! Rồi rốt cục, người giới thiệu tôi với khách phải mang lấy trọng trách chuyện với tôi – vì tôi thông thạo tiếng , mặc dù tôi ở Mỹ ba năm rồi. Dĩ nhiên, lúc ấy có vấn đề cố gắng để chuyện với nhau, vì bà này nghĩ trong óc “Lạy Chúa, mình chuyện với điếm!” lát sau bà ta được người kèm giải cứu, ông ta là người giàu có lớn tuổi hơn bà ta đến ba bốn chục tuổi. Thế đấy, tôi thường tự hỏi tại sao bà ta thấy được giữa chúng tôi có điều hoàn toàn rất giống nhau. Bà ta được đàn ông bảo trợ, và tôi lúc ấy cũng thế.

      Tôi nghĩ là có rất nhiều chuyện về các bà các áo quần lộng lẫy này mà tôi biết, nhưng tôi thường có cảm giác rằng nếu họ có những ông chồng hay những ông bố giàu có, nhiều người trong số họ chắc phải vật lộn hết sức mới kiếm sống được, và chắc khi ấy họ có những thái độ kiêu kỳ như thế. Và dĩ nhiên các nàng geisha hạng nhất cũng thế. Nàng geisha hạng nhất dễ dàng tham dự bữa tiệc này sang bữa tiệc khác, và nổi tiếng trong đám đàn ông giàu sang, nhưng nếu ta muốn trở thành minh tinh, phải hoàn toàn phụ thuộc vào ông danna của mình. Ngay cả Mameha cũng vậy, ấy có tiếng tăm là nhờ vào chiến dịch quảng cáo, nếu ấy nhờ ông Nam tước bảo bọc hết các chi phí để dùng vào việc thăng tiến nghề nghiệp, chắc ấy mất chỗ đứng và thành geisha bình thường mà thôi.

      Sau ngày tôi lật cổ áo chưa đầy ba tuần lễ, hôm Mẹ đến gặp tôi trong khi tôi ăn vội bữa trưa trong phòng khách, và ngồi trước mặt tôi, miệng phì phà ống vố. Tôi đọc tờ tạp chí, nhưng tôi dừng lại vì lịch - mặc dù Mẹ có điều gì để với tôi hết. Sau lát, bà để ống vố xuống và :

      - nên ăn những thứ dầm giấm vàng khè ấy. Chúng làm cho răng mục hết. Cứ nhìn vào răng của tôi biết.

      Tôi hề nghĩ là Mẹ tin rằng răng của bà bẩn thỉu là vì bà ăn những thứ dầm giấm. Khi bà nhe răng ra cho tôi xem xong, bà lấy ống vố lên hút lại.

      - Bà Dì thích những thức ăn dầm giấm vàng khè này, thưa Mẹ - tôi – nhưng răng Dì rất đẹp.

      - Ai thèm lưu tâm đến chuyện răng của bà ấy đẹp hay xấu? Bà ấy có cái miệng đẹp, nhưng chẳng làm ra được đồng nào. bà đầu bếp đừng đem các thứ ấy cho nữa. Nhưng phải tôi đến đây để chuyện thức ăn dầm giấm của . Tôi đến cho biết vào thời gian này tháng sau, có danna.

      - Có danna à? Nhưng thưa Mẹ, con mới có mười tám…

      - Hatsumono mãi đến năm hai mươi tuổi mới có danna. Cho nên tất nhiên bền. Đáng ra phải mừng mới phải chứ.

      - Ồ, con mừng chứ. Nhưng con phải cần nhiều thời gian hơn nữa mới làm cho danna được hạnh phúc. Mameha cho rằng con phải tạo danh tiếng trước , thời gian cũng mất vài năm.

      - Mameha à? ấy biết gì về chuyện làm ăn? hãy cho tôi biết lần dự tiệc sắp tới ở đâu, tôi đến để cầu ta bằng lòng.

      Bây giờ ở Nhật, các quen cảnh vùng đứng dậy, hét vào mặt mẹ họ, nhưng vào thời tôi, chúng tôi chỉ biết cúi đầu chào và “Vâng thưa Mẹ” rồi xin lỗi làm phiền lòng bà, và tôi trả lời như thế.

      - Cứ để công việc làm ăn cho tôi lo – bà ta - chỉ có đứa nào điên mới từ chối lời đề nghị như lời đề nghị của ông Nobu Toshikazu đưa ra.

      Tim tôi gần như ngừng đập khi nghe tin này. Tôi nghĩ chắc chắn có ngày ông Nobu đề nghị làm danna của tôi. Tóm lại, ông ta là người hô giá mua mizuage của tôi cách đây mấy năm, và từ khi ấy đến giờ, ông ta là người thường mời tôi đến giúp vui giải trí với ông ta nhiều hơn bất cứ người nào khác. Tôi thể giả vờ rằng tôi nghĩ đến khả năng này, nhưng tôi thể ngờ rằng cuộc đời tôi lại trôi theo dòng như thế này. Vào hôm đầu tiên gặp Nobu tại trận thi đấu đô vật, cuốn niên lịch viết về tuổi tôi rằng “ quân bình giữa cái tốt và cái xấu mở cánh cửa số phận.” Kể từ đó, gần như ngày nào tôi cũng suy nghĩ về câu này theo cách này hay cách khác. Cái tốt và cái xấu - phải rồi, chính Mameha và Hatsumono, chính chuyện mizuage của tôi mang đến việc tôi được nhận làm con nuôi, và đương nhiên chính ông Chủ tịch và Nobu. Tôi muốn là tôi thích ông Nobu, trái lại, tôi rất thích ông ta. Nhưng làm tình nhân ông ta là vĩnh viễn chia tay ông Chủ tịch.

      Chắc Mẹ thấy tôi có vẻ hoảng hốt khi nghe tin ấy. Bà ta có vẻ bất bình trước thái độ của tôi. Nhưng trước khi bà ta cất tiếng trả lời, chúng tôi nghe có tiếng người ngoài hành lang như tiếng ai đấy cố nín ho, và lát sau, Hatsumono bước vào ngưỡng cửa mở rộng. ta bưng tô cơm tay, trông rất lố bịch – đáng ra ta nên bưng tô cơm tay khỏi bàn ăn như thế mới phải. Khi nuốt hết miếng cơm trong miệng rồi, ta cười to.

      - Mẹ à! - ta - Mẹ làm cho con sặc cơm phải ? – ràng ta nghe được câu chuyện giữa chúng tôi trong khi ăn cơm trưa.

      - Như vậy là Sayuri nổi tiếng này sắp có ông Nobu Toshikazu làm danna - ta tiếp - Thế tuyệt sao?

      - Dạ có chứ - Hatsumono nghiêm trang đáp rồi ta đến quỳ ở bàn – Sayuri này, có thể nhận ra, nhưng chuyện lui tới giữa geisha với danna có thể gây cho người geisha mang thai, có hiểu ? Và đàn ông họ rất buồn nếu tình nhân của họ sinh ra đứa con của người khác. Trong trường hợp của , phải hết sức cẩn thận mới được, vì Nobu biết ngay lập tức, nếu đứa bé sinh ra mà có đủ hai tay như chúng ta, như thế tức là đứa bé phải là con của ông ấy.

      Hatsumono cho rằng lời đùa của ta rất vui.

      - Hatsumono này - Mẹ đáp – nếu chặt cánh tay mà thành công như Nobu Tashikazu cũng nên chặt.

      - Và nếu làm cho mặt tôi giống như thế này có lẽ tôi cũng nên làm - ta rồi cười, vừa bưng tô cơm lên để cho chúng tôi thấy cơm như thế nào. ta ăn cơm trộn với đậu đỏ có hình lưỡi rìu cong cong, hạt đậu trông như da nhăn nheo, phồng rộp lên.

      Chiều lại, tôi cảm thấy buồn rầu, đầu óc chóang váng, tôi bèn đến nhà Mameha chuyện chơi. Tôi ngồi nơi bàn với ấy, uống trà đá pha với mật lúa mạch – vì chúng tôi ở mùa hè nắng nóng – và cố để cho ấy biết tôi lo buồn. Vì mơ ước gặp được ông Chủ tịch, nên tôi mới phấn đấu hết mình để luyện tập. Nếu đời đạt được cái gì hết ngoài ông Nobu và những buổi diễn múa hết đêm này qua đêm nọ ở tại Gion, tôi nghĩ tại sao phải phấn đấu làm gì cho mệt.

      Mameha ngồi đợi tôi lý do khiến tôi đến đây lâu, nhưng khi để ly trà xuống bàn, tôi cứ sợ giọng tôi ấp úng khi ra. Tôi ngồi đợi thêm lát nữa để lấy bình tĩnh, cuối cùng tôi nuốt nước bọt và :

      - Mẹ cho em biết trong vòng tháng nữa có lẽ em có danna.

      - Phải, tôi biết rồi. Và danna chắc là Nobu Toshikazu.

      Nghe thế tôi cố hết sức tập trung vào việc làm sao giữ cho mình khỏi khóc, nên tôi tiếp gì được.

      - Ông Nobu là người tốt, và rất thích .

      - Phải, nhưng, thưa chị Mameha, em biết sao…Em chưa bao giờ nghĩ đến chuyện này!

      - thế là sao? Nobu luôn luôn cư xử tốt với kia mà.

      - Nhưng chị Mameha, em muốn lòng tốt!

      - Thế à? Tôi tưởng tất cả chúng ta đều muốn lòng tốt chứ. Có lẽ muốn cần cái gì hơn lòng tốt nữa. Và đủ tư cách để đòi hỏi điều này.

      Dĩ nhiên Mameha đúng. Khi tôi nghe ấy những lời này, nước mắt tôi trào ra, và tôi cảm thấy xấu hổ, bèn gục đầu xuống bàn để cho nước mắt tuôn ra xối xả. Khi tôi bình tĩnh trở lại, Mameha mới :

      - Sayuri, trông mong cái gì?

      - Cái gì giống như thế này.

      - Tôi nghĩ chắc thấy Nobu khó nhìn. Nhưng…

      - Chị Mameha, phải như thế. Nobu là người tốt, như chị . Chỉ có điều…

      - Chỉ có điều muốn số phận mình được như Shizue chứ gì?

      Shizue là nàng geisha được nổi tiếng, nhưng mọi người ở Gion đều cho bà ta là người phụ nữ may mắn nhất ở Gion. Bà ta làm tình nhân cho dược sĩ suốt ba mươi năm. Ông ta giàu có gì, và bà ta cũng đẹp, nhưng người ta tìm đâu ra ở Gion cặp thương nhau, đâu đều có nhau như thế. Như mọi khi, Mameha bao giờ cũng đúng như lòng tôi mong ước.

      - Sayuri, mười tám tuổi rồi - ấy tiếp - cả lẫn tôi đều thể biết được số phận của . bao giờ biết được! Số phận phải như kết thúc buổi tiệc trong đêm đâu. Thỉnh thoảng số phận chỉ là phấn đấu trong cuộc sống ngày này qua ngày nọ.

      - Chị Mameha, số phận như thế quá độc ác.

      - Đúng, số phận độc ác . Nhưng ai thoát khỏi số phận.

      - Thưa chị, phải là vấn đề thoát khỏi số phận, hay cái gì như thế. Nobu là người tốt. Em biết em phải biết ơn lòng tốt của ông ấy đối với em, nhưng…có rất nhiều điều em mơ ước…

      - Và sợ sau khi Nobu đụng đến rồi, những mơ ước ấy thành thực phải ? Sayuri này, nghĩ người geisha phải sống như thế nào? Chúng ta trở thành geisha để cho mơ ước của chúng ta ở đời được mãn nguyện. Chúng ta trở thành geisha vì chúng ta còn con đường nào nữa để lựa chọn.

      - Ồ chị Mameha, thưa chị, có phải em quá ngu ngốc vì cứ hy vọng ngày nào đó những ước vọng của em

      - Các còn trẻ hy vọng đủ thứ chuyện ngu ngốc, Sayuri à. Hy vọng cũng như đồ trang điểm tóc. Con muốn mang rất nhiều thứ này. Nhưng khi thành bà già, họ thấy chỉ đeo cái thôi cũng ngu xuẩn rồi.

      Tôi quyết để cho mình lộ vẻ yếu đuối nữa. Tôi cố dằn lòng khỏi khóc tiếp ngoài số nước mắt.

      - Chị Mameha – tôi – có phải chị rất có cảm tình với ông Nam tước ?

      - Ông Nam tước là người danna tốt với tôi.

      - Đúng, dĩ nhiên đúng thế, nhưng có phải chị có cảm tình với ông ta ? Em muốn , có phải các geisha đều có cảm tình với danna của họ ?

      - Mối liên hệ của tôi với ông Nam tước thuận tiện cho ông ta, và rất có lợi cho tôi. Nếu việc chung đụng của chúng tôi đậm màu sắc đam mê, đam mê dẫn đến ghen tuông và hận thù rất nhanh. Có lẽ tôi chịu được cảnh người đàn ông mạnh mẽ bực mình vì tôi. Tôi phấn đấu nhiều năm trời để dành cho mình vị thế ở Gion, nhưng nếu người đàn ông có ý định loại bỏ mình, chắc họ loại bỏ thôi! Sayuri, nếu muốn thành công, phải luôn luôn giữ cho được tình cảm của đàn ông. Ông Nam tước có nhiều lúc rất khó tánh, nhưng ông ta có nhiều tiền, và ông ta sợ xài tiền. Và lạy trời, ông ta muốn có con. Nobu có lẽ là thử thách cho . Ông ta có đường lối riêng ràng rồi. Nếu ông ta mong muốn nhiều việc hơn ông Nam tước mong muốn ở tôi, chắc tôi ngạc nhiên.

      - Nhưng thưa chị, tình cảm của chị như thế nào? Em muốn , có người đàn ông nào…

      Tôi muốn hỏi có người đàn ông nào làm cho ấy đâm ra mê mẩn chưa nhưng tôi sợ ấy giận, nếu giận dữ mới chỉ là cái nụ nho , khi nghe tôi hỏi thế, có thể cái nụ nở thành cái hoa. ấy thu mình lại, hai tay để vào lòng, tôi nghĩ chắc ấy sắp khiển trách tôi, tôi bèn xin lỗi ấy về lố bịch của tôi, và trở lại vui vẻ như cũ. ấy :

      - và Nobu có cùng “en” rồi, Sayuri à, thể thoát khỏi được đâu.

      Tôi nghĩ ấy đúng. “En” tức là sợi dây oan nghiệt buộc người ta lại với nhau suốt đời. Bây giờ nhiều người tin rằng cuộc đời của họ hoàn toàn do chính họ lựa chọn, nhưng vào thời của tôi, chúng tôi xem mình như những vật được nắn ra bằng đất sét, mãi mãi mang dấu tay của người sờ đến chúng tôi. Dấu tay của Nobu gây ấn tượng mạnh lên tôi hơn tất cả. ai có thể ông ta là số phận suốt đời của tôi hay , nhưng tôi luôn cảm thấy rằng giữa chúng tôi có cái “en”. những chặng đường đời của tôi, ở đâu cũng có bóng dáng của Nobu ra. Nhưng có thể nào trong số những bài học tôi học, bài khó nhất nằm ngay trước mắt tôi? Phải chăng tôi phải ném cái điều tôi hy vọng vào chỗ nào đấy cho mọi người đừng thấy, và ngay cả tôi nữa cũng đừng thấy?

      - Sayuri, về nhà – Mameha với tôi – về mà chuẩn bị cho công việc buổi tối. Chỉ có công việc mới làm cho ta khỏi thấy chán nản.

      Tôi ngước mắt nhìn ấy định biện minh cho mình lần cuối cùng, nhưng khi thấy nét mặt của ấy, tôi nghĩ tốt hơn là nghe theo lời ấy. Tôi biết ấy nghĩ gì, nhưng ấy có vẻ nhìn vào cõi hư vô, khuôn mặt trái xoan đẹp đẽ, hai bên khoé mắt và khóe miệng lên những đường nhăn do suy tư mà có. Rồi bỗng ấy buông tiếng thở dài, đưa mắt xuống tách trà, tôi thấy ánh mắt chứa đựng nhiều đắng cay.

      Người phụ nữ sống trong ngôi nhà đồ sộ có thể tự hào về đồ đạc sang trọng trong nhà, nhưng khi bà ta nghe tiếng lửa nổ lách tách trong lò, bà ta bỗng nhận ra ngay tức khắc rằng ngọn lửa là thứ nhất nhưng là thứ có giá trị nhất. Trong những ngày sau lần tôi và Mameha chuyện với nhau, tôi bắt đầu cảm thấy đời tôi tàn lụi dần, và khi tôi phấn đấu cố tìm cho mình cái gì còn có thể khêu gợi lên sống cho tôi sau ngày ông Nobu làm danna cho tôi, tôi xin thú là tôi bó tay thất bại. buổi tối trong khi tôi quỳ bên bàn trong phòng trà Ichiriki, cố sức để khỏi nghĩ đến hoàn cảnh đau khổ của mình, tôi bỗng nghĩ đến đứa bé bị lạc trong cánh rừng phủ đầy tuyết, và khi tôi ngước mắt nhìn lên những người đàn ông tóc bạc mà tôi hầu hạ mua vui, họ trông rất giống như những cây bị tuyết phủ ngọn, đến nỗi tôi bỗng cảm thấy hoảng hốt như thể tôi là con người duy nhất còn sống trái đất.

      Những buổi tiệc duy nhất làm cho tôi có tin tưởng rằng cuộc đời vẫn còn mục đích đáng sống, là những buổi tiệc có giới nhà binh đến dự. Lúc ấy là vào năm 1938, hàng ngày chúng tôi thường xem báo chí viết về cuộc chiến ở Mãn châu, và hàng ngày chúng tôi thường nghe đến đoàn quân viễn chinh của chúng tôi bằng những cái tên như là Cơm Hộp Mặt trời mọc - giữa hộp cơm có nhét trái mận dầm giấm, trông như lá cờ Nhật. Nhiều thế hệ sĩ quan lục quân đến Gion để giải trí. Nhưng bây giờ họ với chúng tôi rằng, với cặp mắt đẫm lệ sau bảy tám tách sakê, còn gì giữ được tinh thần của họ cao khi họ đến thăm Gion. Có lẽ đây là cách các ông sĩ quan nhà binh với những phụ nữ họ tiếp chuyện. Nhưng còn chuyện cho rằng tôi – làng biển - có thể đóng góp cái gì có ích cho tổ quốc…Tôi giả vờ cho rằng những buổi tiệc này làm giảm bớt đau khổ của tôi, mà chúng giúp tôi nhớ rằng đau khổ của tôi ích kỷ biết bao.

      tuần lễ trôi qua, đến buổi tối, trong hành lang phòng trà Ichiriki, Mameha rằng đến lúc ấy lấy tiền thắng cuộc nơi bà Mẹ. Chắc còn nhớ chuyện hai người đánh cuộc về việc nợ nần của tôi có được trả hết trước khi tôi hai mươi tuổi hay . Nay nợ của tôi được trả hết khi tôi mới mười tám tuổi. Mameha với tôi:

      - Bây giờ lật cổ áo rồi, tôi thấy lý do gì mà đợi nữa.

      Nhưng ấy , rất phức tạp. Mameha biết Mẹ rất ghét trả nợ, và càng ghét hơn nữa khi tiền cá cược quá cao. Lợi tức của tôi rất đáng kể sau khi tôi có danna. Chắc Mẹ rất muốn ẵm gọn số lợi tức do tôi kiếm được. Tôi tin là Mameha nghĩ rằng ấy thu lại tiền nợ sớm chừng nào hay chừng nấy, và ấy lo sợ về món lợi tức của tôi sau này trong tương lai.

      Mấy ngày sau, tôi được gọi xuống phòng khách có việc, tôi thấy Mameha và Mẹ ngồi đối diện nhau qua bàn, chuyện về thời tiết mùa hè. Ngồi bên cạnh Mameha là bà già tóc bạc tên là Okada, tôi gặp bà ta nhiều lần. Bà ta là bà chủ nhà kỹ nữ nơi trước đây Mameha ở, bà ta còn lo việc kế toán cho Mameha để ăn hoa hồng. Chưa bao giờ tôi thấy bà nghiêm trang như thế này, mắt cứ nhìn xuống bàn, lưu tâm gì đến câu chuyện hai người kia .

      - Kìa, đến rồi! - Mẹ với tôi - Chị cả của quá bộ đến chơi đem theo bà Okada. phải có bổn phận ngồi đây với chúng tôi.

      Bà Okada lên tiếng, nhưng mắt vẫn nhìn lên mặt bàn:

      - Thưa bà Nitta, như Mameha gọi điện thoại báo cho tôi biết, đây là vì công việc làm ăn chứ phải đến thăm xã giao. Nên cần có Sayuri ở đây. Tôi nghĩ chắc ấy có việc khác để làm.

      - Tôi sợ nếu ấy đến mang tội bất kính với quý vị - Mẹ đáp – nên để ấy ngồi với chúng ta vài phút.

      Vì thế tôi phải ngồi xuống bên Mẹ, chị hầu mang trà vào cho chúng tôi. Sau đó Mameha :

      - Thưa bà Nitta, chắc bà tự hào về công việc của con bà, ấy rất tuyệt vời! Tài sản của ấy vượt quá mức mong đợi! Chắc bà hài lòng chứ?

      - Tôi hiểu mức mong đợi của là bao nhiêu, Mameha? - Mẹ đáp.

      xong bà nhe răng ra cười, nụ cười kỳ lạ, vừa nhìn quanh chúng tôi để xem chúng tôi có khen tài ứng xử của bà . ai cười với bà, còn bà Okada sửa lại cặp kính và đằng hắng giọng. Cuối cùng Mẹ thêm:

      - Riêng về mong đợi của tôi, có lẽ tôi phải lợi tức của Sayuri vượt quá mong đợi được.

      - Ngày đầu tiên chúng ta bàn về tương lai của ấy cách đây mấy năm – Mameha – tôi có cảm giác là bà tin tưởng gì nhiều về ấy. Thậm chí bà còn miễn cưỡng để cho tôi đảm nhận công việc huấn luyện ấy.

      - Xin lỗi - Mẹ – tôi nghĩ rằng giao phó Sayuri vào tay người ở ngoài nhà kỹ nữ là điều thiếu khôn ngoan. Chắc biết chúng tôi có Hatsumono chứ.

      - Ồ bà Nitta, bà đùa sao. – Mameha vừa cười vừa – Hatsumono chắc bóp cổ ta trước khi huấn luyện ấy!

      - Tôi công nhận Hatsumono có thể gây khó khăn cho ấy. Nhưng khi thấy như Sayuri có những nét khác biệt, mới quyết định đúng thời điểm và đến thu xếp với tôi. Nhưng Mameha, chắc hôm nay đến đây để tính toán tiền bạc phải ?

      - Bà Okada tính tóan rồi – Mameha đáp – Xin bà làm ơn xem qua cho biết.

      Bà Okada sửa cặp kính đeo mắt, lấy cuốn sổ kế toán trong xách ra, Mameha và tôi ngồi yên lặng trong khi bà ta mở sổ để bàn và trình bày các cột sổ cho Mẹ thấy.

      - Những con số này là lợi tức của Sayuri trong hai năm qua à? - Mẹ cắt ngang - Lạy trời, ước gì mà chúng tôi quá may mắn được như bà tin thế! Số tiền này còn cao hơn cả số thu nhập tổng quát của nhà kỹ nữ chúng tôi.

      - Đúng thế đây, những con số rất đáng kinh ngạc – bà Okada – Chúng tôi tin những con số này rất chính xác. Tôi lấy đúng các số liệu này ở phòng đăng ký Gion.

      Mẹ nghiến răng cười khi nghe thế, tôi nghĩ vì bà ta bối rối khi bị bắt quả tang bà láo. Bà đáp:

      - Có lẽ tôi xem kỹ sổ kế toán.

      Sau mười hay mười lăm phút, hai người đàn bà nhất trí với nhau về số tiền mà tôi kiếm được kể từ ngày tôi mới bắt đầu đến đây nhập môn. Bà Okada lấy bàn tính trong xách ra, làm vài phép tính, viết những con số lên trang giấy trắng trong sổ kế toán. Cuối cùng bà viết tổng số, và gạch dưới chân con số ấy. Bà ta :

      - Đây là số tiền Mameha được nhận.

      - Nghĩ đến công lao của ấy đối với Sayuri - Mẹ - tôi nghĩ Mameha còn đáng được hưởng nhiều hơn thế. Rủi thay là theo thoả ước của chúng tôi Mameha nhận nửa số tiền công của người geisha hướng dẫn thường nhận, cho đến khi Sayuri trả hết nợ. Bây giờ nợ trả xong, dĩ nhiên Mameha đáng được nhận nửa kia để cho ấy có đủ tiền công của mình.

      - Theo chỗ tôi biết Mameha bằng lòng nhận nửa số tiền công – bà Okada – nhưng cuối cùng được trả gấp hai. Đấy là lý do tại sao ấy bằng lòng đảm nhận công việc nguy hiểm. Nếu Sayuri trả nổi nợ, Mameha có gì nữa ngoài nửa số tiền công nhận. Nhưng Sayuri thành công, Mameha phải được nhận gấp hai.

      - Thưa bà Okada, bà tin tôi bằng lòng những điều khoản như thế à? - Mẹ - Mọi người ở Gion đều biết tôi rất cẩn thận về chuyện tiền nong như thế nào rồi. Quả đúng, Mameha giúp đỡ Sayuri rất nhiều nhưng tôi thể trả gấp hai được , mà tôi xin đề nghị được trả thêm mười phần trăm. Làm thế là tôi quá rộng rãi rồi, vì nhà kỹ nữ chúng tôi có cảnh vung tiền cách bất cẩn được.

      Lời lẽ của người phụ nữ ở vị trí của Mẹ là phải đảm bảo mới được – và với bất kỳ người đàn bà nào trừ Mẹ ra, chắc lời của họ cũng được đảm bảo, nhưng bà Mẹ quyết định láo. Cho nên chúng tôi ngồi yên hồi lâu. Cuối cùng bà Okada :

      - Thưa bà Nitta, tôi thấy vấn đề thế này là quá khó khăn, tôi nhớ ràng Mameha với tôi như thế.

      - Dĩ nhiên bà nhớ chứ - Mẹ đáp – Mameha nhớ chuyện ấy cách khác, còn tôi, tôi nhớ cách khác. Điều chúng ta cần bây giờ là người thứ ba, và may thay, chúng ta có người thứ ba có mặt tại đây. Lúc ấy, Sayuri có thể còn đấy, nhưng chắc ấy nhớ chuyện này.

      - Tôi tin chắc trí nhớ ấy rất tốt – bà Okada – nhưng người ta thể ấy có quyền lợi cá nhân. Tóm lại, ấy là con của nhà này.

      - Phải, đúng thế - Mameha , đây là lần đầu tiên ấy sau hồi lâu ngồi im – Nhưng ấy là người chân . Tôi sẵn sàng chấp nhận câu trả lời của ấy, miễn là bà Nitta cũng chấp nhận.

      - Đương nhiên là tôi nhận – Mẹ , bà để ống vố xuống – Nào, Sayuri, , như thế nào?

      Nếu tôi được phép lựa chọn giữa việc trườn mái nhà để gãy tay lần nữa như ngày còn bé, hay là ngồi trong phòng này cho đến khi nghĩ ra câu trả lời cho câu hỏi họ nêu ra, chắc tôi chọn con đường leo lên lầu, lên thang, trèo ra mái nhà ngay. Trong số phụ nữ ở Gion này, Mameha và Mẹ là hai người đàn bà có ảnh hưởng đến đời sống của tôi nhất, và ràng chuyện này thế nào cũng có người giận tôi. Tôi nghĩ qúa ràng rồi, nhưng mặt khác, tôi còn phải tiếp tục sống trong nhà với bà Mẹ. Dĩ nhiên Mameha giúp tôi nhiều hơn bất cứ ai ở Gion. Tôi thể đứng về phe Mẹ để chống lại ấy.

      - Sao? – Mẹ với tôi.

      - Theo chỗ tôi nhớ, Mameha nhận nửa tiền công, nhưng Mẹ bằng lòng trả gấp hai số tiền ấy khi con thành công, Mẹ à. Con xin lỗi nhưng con nhớ chuyện này như thế.

      Im lặng lát, rồi Mẹ :

      - Được thôi, tôi còn trẻ như trước nữa. Đây phải lần đầu trí nhớ của tôi sai lầm.

      - Tất cả chúng ta đều thỉnh thoảng mắc phải sai lầm như thế này – bà Okada đáp – Thưa bà Nitta, bây giờ tôi xin hỏi bà nghĩ sao về việc bà đề nghị trả cho Mameha số tiền thêm mười phần trăm? Tôi nghĩ chắc bà muốn mười phần trăm số tiền gấp hai mà trước đây bà bằng lòng trả cho ấy chứ gì?

      - Giá mà tôi được làm việc như thế - Mẹ đáp.

      - Nhưng bà mới đề nghị hồi nãy đấy. Chắc bà thay đổi ý kiến cách nhanh chóng như thế chứ?

      Bà Okada nhìn lên mặt bàn nữa mà nhìn thẳng vào mặt Mẹ. Sau hồi lâu, bà ta :

      - Tôi nghĩ chúng ta làm theo đề nghị của bà thôi. Nhưng hôm nay thế là chúng ta làm việc đủ rồi. Tại sao chúng ta gặp nhau khi khác để tính ra tổng số?

      Mặt Mẹ có vẻ nghiêm nghị, nhưng bà cũng cúi người tỏ dấu hiệu tán thành và cám ơn hai người đến.

      - Tôi tin chắc bà rất hài lòng – bà Okada , trong khi dẹp bàn tính và sổ sách – về việc Sayuri sắp có danna. Và có vào lúc mười tám tuổi! Mới mười tám tuổi mà bước bước lớn như thế này là còn quá trẻ!

      - Mameha chắc hoạt động tốt để có danna vào tuổi ấy – Mẹ .

      - Mười tám tuổi đôi với các là còn quá trẻ - Mameha – nhưng tôi chắc bà Nitta có quyết định đúng đắn trong trường hợp của Sayuri.

      Mẹ hút ống vố lát, nhìn Mameha ngồi bên kia bàn. Bà :

      - Mameha, tôi khuyên như thế này, lo dạy cho Sayuri cách liếc mắt đưa tình là tốt, còn chuyện quyết định làm ăn, xin để đấy cho tôi.

      - Thưa bà Nitta, tôi dám bàn chuyện làm ăn với bà đâu. Tôi tin quyết định của bà là nhắm đến việc có lợi nhất. Nhưng xin hỏi bà việc này được ? Có phải đề nghị của Nobu Toshikazu là đề nghị béo bở nhất ?

      - Chỉ mới có duy nhất đề nghị của ông ta thôi. Tôi nghĩ đây là lời đề nghị béo bở nhất.

      - Mới có lời đề nghị duy nhất thôi à? Tội nghiệp thay…Khi có nhiều đàn ông tranh dành, việc thu xếp mới có lợi hơn. Bà thấy như thế sao?

      - Mameha, như tôi rồi, cứ để quyết định làm ăn ấy đấy cho tôi. Tôi nghĩ ra chương trình rất đơn giản để Nobu Toshikazu chấp nhận những điều khoản có lợi.

      - Nếu bà ngại – Mameha – tôi rất mong muốn được nghe chương trình của bà.

      Mẹ để ống vố xuống bàn. Tôi cứ tưởng bà ta mắng Mameha trận, nhưng , bà :

      - Được rồi, muốn biết, tôi cho nghe. có thể giúp tôi đấy. Nếu Nobu Toshikazu biết được chuyện cái máy sưởi của công ty đồ điện iwamura giết chết Bà Ngoại tôi nghĩ chắc ông ta rất rộng rãi. nghĩ như thế sao?

      - Ồ, tôi biết rất ít về việc kinh doanh, bà Nitta à.

      - Có lẽ và Sayuri nên nêu ra việc này trong khi chuyện với ông ta trong lần gặp ông ta sắp đến. cho ông ta biết đây là vụ tai nạn kinh khủng. Tôi nghĩ thế nào ông ta cũng muốn đền bù cho chúng ta.

      - Phải, tôi nghĩ đây là ý kiến hay – Mameha đáp – Tuy nhiên, kế hoạch này chán lắm. Tôi có cảm giác là có người khác quan tâm đến Sayuri.

      - trăm yen là trăm yen, cho dù nó xuất phát từ người này hay người khác.

      - Điều này đúng trong nhiều trường hợp – Mameha – Nhưng người tôi muốn là ông Tướng Tottori Junnosuka…

      Câu chuyện đến đây, tôi theo dõi được hai người gì với nhau nữa, vì tôi nhận ra Mameha ra sức cứu tôi thoát khỏi Nobu. Tôi ngờ có chuyện như thế này xảy ra. Tôi biết ấy đổi ý về việc giúp tôi, hay biết có phải ấy cám ơn tôi về việc tôi đứng về phe ấy chống lại Mẹ. Dĩ nhiên có thể ấy cố tình giúp đỡ tôi, nhưng chắc có mục đích gì khác đây. Tôi nghĩ trong óc loay hoay đủ thứ cho đến khi tôi cảm thấy Mẹ lấy cán ống vố gõ vào tay tôi.

      - Sao? – bà ta hỏi.

      - Thưa Mẹ cái gì?

      - Tôi hỏi có biết ông Tướng ?

      - Con gặp ông ta vài lần, Mẹ à. Ông ta thường đến Gion.

      Tôi biết tại sao tôi lại trả lời như thế. Thực ra tôi gặp ông Tướng nhiều hơn vài lần. Tuần nào ông ta cũng đến Gion, nhưng thường là khách của người nào đấy. Ông ta xác, còn thấp hơn tôi nữa, nhưng ông ta phải loại người dễ bỏ qua đâu, thể làm ngơ như làm ngơ trước khẩu súng máy. Ông ta di chuyển rất nhanh, mồm luôn luôn phì phà thuốc lá, cho nên quanh ông ta khi nào cũng có khói như khói đoàn tàu chạy rì rì. buổi tối, trong lúc ngà ngà say, ông Tướng chuyện với tôi hồi lâu về cấp bậc trong quân đội, ông ta thấy vui vì tôi cứ lẫn lộn các cấp bậc với nhau. Cấp bậc của Tướng Tottori là “Shojo”, có nghĩa là Thiếu tướng, vị trí thấp nhất trong hàng ngũ tướng lĩnh, và ngốc nghếch là tôi cứ nghĩ cấp bậc này cao lắm. Có thể vì khiêm tốn nên ông ta hạ tầm quan trọng của cấp bậc mình xuống, và tôi còn các nào khác là chỉ biết tin ông ta thôi.

      Khi ấy, Mameha cho Mẹ biết ông Tướng đảm nhiệm công tác mới. Ông được giữ nhiệm vụ điều hành công việc được gọi là “Tiếp liệu quân nhu”. Nhưng khi nghe Mameha giải thích công việc này nghe như là việc của bà nội trợ lo việc chợ. Chẳng hạn nếu quân đội thiếu hụt giấy in, công việc của ông Tướng là kiếm ra cho đủ số giấy in cần thiết, và với giá rất rẻ.

      - Với công việc như thế này – Mameha – ông Tướng ở vị thế cần có tình nhân ngay. Và tôi tin chắc ông ta rất thích Sayuri.

      - Nếu ông ta quan tâm đến Sayuri – Mẹ đáp – tại sao tôi phải chú ý đến – giới quân nhân bao giờ chăm sóc đến geisha như giới thương nhân hay là giới quý tộc.

      - Quả đúng như thế, thưa bà Nitta. Nhưng tôi nghĩ thế nào bà cũng nhận thấy nhiệm vụ mới của Tottori giúp ích rất nhiều cho nhà kỹ nữ.

      - Vô nghĩa! Tôi cần ai giúp nhà kỹ nữ của tôi hết. Điều tôi cần là lợi tức phong phú, đều đặn, mà việc này quân nhân thể làm được.

      - Cuộc sống của chúng ta ở Gion gặp may là còn đầy đủ - Mameha đáp – nhưng nếu tình trạng chiến tranh vẫn còn tiếp diễn, thế nào chúng ta cũng bị thiếu hụt các thứ.

      - Tôi biết nếu chiến tranh tiếp diễn, thế nào các thứ cũng thiếu hụt – Mẹ – Cuộc chiến tranh này chấm dứt trong sáu tháng thôi.

      - Và khi chiến tranh chấm dứt, địa vị của giới nhà binh mạnh hơn bao giờ hết. Thưa bà Nitta, xin bà đừng quên rằng Tướng Tottori giám sát tất cả nguồn tiếp liệu của quân đội. người nào ở Nhật có được vị trí ngon lành hơn ông ta để cung cấp cho bà những thứ bà cần, cho dù chiến tranh còn tiếp diễn hay . Ông ta phê chuẩn tất cả các thứ hàng nhập cảng khắp các hải cảng ở Nhật.

      Sau này hỏi ra, tôi mới biết những điều Mameha về Tướng Tottori là hoàn toàn đúng. Ông ta chỉ là thủ trưởng của năm khu vực hành chính lớn mà thôi. Nhưng ông ta là thượng cấp của những người phụ trách giám sát các khu vực khác, nên có thể xem ông ta là người phụ trách toàn diện. Nhưng dù sao, khi nghe Mameha thế, chắc cũng biết thái độ của Mẹ ra sao rồi. Chắc có thể hiểu được đầu óc bà ta làm việc ra sao trong kế hoạch nhờ cậy người có nhiệm vụ như Tướng Tottori. Bà ta nhìn xuống bình trà, và tôi có thể mường tượng ra ý nghĩ trong óc bà ta – Thế là tốt, mình khỏi lo vấn đề thiếu hụt trà…bây giờ chưa…nhưng giá trà lên…Và có lẽ chưa biết tính toán ra sao, nhưng bà cũng đưa tay sờ vào trong dải thắt lưng, bóp cái bao lụa đựng thuốc lá để xem thử thuốc còn bao nhiêu, nhiều hay ít.

      Mẹ bỏ cả tuần sau để khắp Gion, gọi điện đến các nơi để thăm dò tin tức về ông Tướng Tottori. Bà ta mải mê công việc này đến nỗi đôi lúc tôi với bà, bà cũng nghe tôi cái gì. Tôi nghĩ chắc bà bận suy nghĩ, trí óc bà như cái đầu máy xe lửa kéo quá nhiều toa.

      Trong thời gian này, tôi tiếp tục gặp Nobu bất cứ khi nào ông ta đến Gion, và tôi cố làm ra vẻ như có gì thay đổi. Có lẽ ông ta đợi tôi làm tình nhân của ông vào giữa tháng bảy. Dĩ nhiên tôi cũng chờ đợi ngày ấy đến, nhưng khi gần đến tháng ngày ấy, những cuộc thương lượng cũng đến đâu. Trong những tuần lễ kế tiếp, nhiều lần tôi thấy ông ta nhìn tôi với vẻ kinh ngạc. Rồi đêm, ông ta chào bà chủ phòng trà Ichiriki với thái độ cộc cằn tôi chưa từng thấy, bằng cách qua mặt bà ta mà thèm gật đầu nữa. Bà thường xem Nobu là vị khách quí, nên bà ta nhìn tôi với ánh mắt kinh ngạc và lo sợ. Khi tôi vào tham gia buổi tiệc do ông chi trả, tôi thể nào chú ý đến những thái độ giận dữ của ông ta được – như là hai quai hàm bạnh ra, thái độ hắt tách rượu vào miệng. Tôi trách ông ta về thái độ cộc cằn của ông. Tôi nghĩ ông ta hẳn xem tôi là kẻ vô tâm, là kẻ trả ơn lòng tốt của ông ta bằng thờ ơ lạnh nhạt. Tôi ngồi yên buồn bã hồi lâu, đầu óc suy nghĩ lung tung, cho đến khi tiếng cái tách sakê dằn mạnh xuống bàn phát ra tiếng “cách” tôi mới giật mình tỉnh lại. Khi tôi nhìn lên, Nobu nhìn tôi. Khách ngồi quanh ông ta cười ồ lên với vẻ thích thú, còn ông ta vẫn ngồi yên, mắt dán vào mặt tôi, trầm ngâm suy nghĩ như tôi trầm ngâm suy nghĩ hồi nãy. Chúng tôi như hai vũng nước trong lò than cháy rần rần.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    2. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 26

      Vào tháng chín năm ấy, khi tôi còn mười tám tuổi, Tướng Tottori và tôi cùng ngồi uống sakê với nhau trong buổi lễ tại phòng trà Ichiriki. Buổi lễ này giống như buổi lễ lần đầu tiên tôi với Mameha kết tình chị em, và sau này giữa tôi với bác sĩ Cua trước khi tôi bán mizuage. Trong những tuần lễ tiếp theo, mọi người đều chúc mừng Mẹ làm được kết hợp có lợi như thế.

      Ngay đêm đầu tiên sau khi làm lễ kết hợp xong, tôi theo lời chỉ dẫn của ông Tướng đến nhà trọ nằm ở phía Tây Bắc của Kyoto có tên là Suyura, nhà trọ chỉ có ba phòng. Lâu nay tôi quen với cảnh xa hoa lộng lẫy, nên bây giờ cảnh tồi tàn của nhà trọ Suyura làm tôi quá kinh ngạc. Phòng hôi mùi ẩm mốc, thảm rơm ẩm ướt, phồng rộp, đến nỗi khi tôi bước chân lên đấy, thảm phát ra tiếng kêu xì xì. Hồ vữa gần nền nhà trong góc lở lói. Càng quỳ lâu ở đấy, tôi cảm thấy người – mặc dù ông ta chẳng làm gì cải thiện tình trạng trong phòng ngoài việc ông ta mở radio và ngồi uống bia sau khi tôi chúc mừng ông ta.

      Sau lát ông ta xuống lầu tắm. Khi ông ta về lại phòng, ông ta cởi áo ngủ ra ngay, người trần truồng như nhộng, vừa quanh trong phòng vừa lau tóc, cái bụng tròn quay nhô ra dưới bộ ngực có đám lông lớn. Tôi chưa từng thấy đàn ông ở truồng, cho nên tôi thấy cái bụng ông Tướng xệ xuống rất buồn cười. Nhưng khi ông ta nhìn tôi, tôi phải cúi mặt nhìn xuống dưới nơi…ờ, nơi chắc có “con lươn” của ông ta. Có cái gì nhúc nhích ở đấy, nhưng chỉ khi ông Tướng nằm ngửa ra và bảo tôi cởi áo quần, khi đó cái ấy mới bắt đầu ra. Ông là người cao sang đấy, nhưng rất trơ trẽn sai tôi làm những việc ông ta muốn. Tôi cứ sợ tôi phải tìm cách để làm cho ông ta thoả mãn, nhưng hoá ra tôi chỉ làm theo lệnh của ông ta mà thôi. Sau ba năm từ ngày bán mizuage, tôi quên hết nỗi kinh hoàng khi ông bác sĩ chồm lên người tôi. Bây giờ tôi nhớ lại, nhưng chuyện kỳ lạ nhất là tôi cảm thấy kinh hoàng như trước mà cảm thấy muốn nôn mửa. Ông Tướng cứ để radio mở, và cả đèn sáng nữa, như thể ông ta muốn để cho tôi thấy cảnh buồn tẻ trong phòng cho ràng, ngay cả vết nước bẩn rịn trần nhà.

      Ngày tháng trôi qua, nôn mửa cũng hết, hàng tuần tôi phải gặp ông Tướng hai lần như thế, mấy thú vị. Thỉnh thoảng tôi tự hỏi nếu đến với ông Chủ tịch tình trạng có như thế này nhỉ, và ra, tôi vẫn sợ tôi ghê tởm như là khi tôi ở với ông bác sĩ và với ông Tướng. Rồi bỗng có chuyện xảy ra khiến cho tôi nhìn cuộc đời khác . Lúc này có người đàn ông tên là Yasuda Akira, ông ta được xuất các tạp chí vì có công sáng chế ra loại đèn xe đạp mới, đến Gion giải trí đều đặn. Tuy nhiên ông ta được phòng trà Ichiriki tiếp đón nồng nhiệt vì có lẽ ông ta chịu nổi chi phí ở đấy, cho nên ông ta đến phòng trà mới có tên là Tatematsu ba bốn đêm mỗi tuần, phòng trà này nằm ở quận Tominaga, xa nhà tôi ở. Lần đầu tiên tôi gặp ông ta tại buổi đại tiệc vào mùa xuân năm 1939, khi ấy tôi mười chín tuổi. ta trẻ hơn tất cả đàn ông trong buổi tiệc – có lẽ quá ba mươi – nên khi mới bước chân vào phòng là tôi chú ý đến ta liền. ta có vẻ cao quí như ông Chủ tịch. Tôi thấy ta rất hấp dẫn, ngồi xắn tay áo sơ mi lên, áo vét để phía sau thảm. Bỗng tôi nhìn sang ông già ngồi bên cạnh ta, ông già đưa đũa gắp miếng đậu khuôn chiên đưa lên miệng, miệng há to để ngoạm gọn cả miếng, cảnh này cho tôi có cảm giác như cánh cửa mở ra để cho con rùa từ từ bò ra. Trái lại, khi nhìn qua cách ăn của Yasuda, tôi thấy mến phục ta, vì đưa cánh tay rắn chắc đẹp đẽ lên, đưa miếng đậu khuôn rán vào miệng và cắn miếng, cái miệng há ra để lộ đôi môi gợi cảm.

      Tôi vòng quanh các ông, khi đến bên ta, tôi tự giới thiệu và ta :

      - Tôi mong tha lỗi.

      - Tha lỗi à? Tại sao, làm gì mà phải xin lỗi?

      - Vì tôi lố bịch quá, rời mắt khỏi suốt buổi tối.

      Theo thói quen, tôi đưa tay vào trong dải thắt lưng lấy cái bao đựng danh thiếp bằng gấm, kín đáo lấy ra tờ đưa cho ta. Geisha thường mang theo danh thiếp như giới doanh nhân. Danh thiếp của tôi , bằng nửa danh thiếp người khác dùng, in giấy láng chỉ vỏn vẹn hai chữ “Gion” và “Sayuri” viết bằng lối thư pháp. Khi ấy vào mùa xuân, nên tôi mang loại danh thiếp có nền in hình chùm hoa mận có màu sáng. Yasuda nhìn tấm danh thiếp lát rồi cất vào túi áo sơ mi. Tôi nghĩ có lời nào chúng tôi với nhau có thể hùng hồn bằng thái độ giao cảm giản dị như thế, nên tôi cúi người chào rồi sang người khác.

      Từ hôm đó, Yasuda cầu tôi đến phòng trà Tatematsu hàng tuần để hầu vui cho ta. Tôi thể đến được thường xuyên theo ý muốn của ta. Nhưng khoảng ba tháng sau, vào buổi chiều, ta mang đến tặng cho tôi món quà. Tôi cảm thấy vinh dự mặc dù cái áo phải loại đẹp – vải dệt bằng lụa xấu với màu sắc loè loẹt, hình vẽ rất bình dân với hoa và bướm. ta muốn tôi mặc vào buổi tối sắp đến, tôi hứa tôi mặc. Nhưng đêm ấy khi tôi mang áo về nhà, Mẹ thấy tôi mang cái gói lên lầu, bà chận tôi lại để lấy xem. Bà cười ngạo khi thấy cái áo, và muốn thấy tôi mặc áo xấu như thế. Ngày hôm sau, bà bán cái áo .

      Khi tôi biết bà bán cái áo rồi, tôi ngán thẳng vào mặt bà là cái áo là món quà của tôi, chứ phải của nhà kỹ nữ, bà có quyền bán nó .

      - Dĩ nhiên là áo của – bà ta – nhưng là con của nhà kỹ nữ. Cái gì thuộc nhà kỹ nữ là thuộc về , và ngược lại cái gì của là của nhà kỹ nữ.

      Tôi giận bà Mẹ đến độ tôi thèm nhìn đến bà. Còn phần Yasuda, ta muốn thấy tôi mặc cái áo ấy, tôi với ta rằng vì màu sắc và mô hình bướm hoa áo, cho nên chỉ hợp mặc vào lúc sơ xuân, mà khi ấy mùa hè, cho nên phải năm nữa, mới có thể thấy tôi mặc áo ấy được. ta có vẻ buồn khi nghe tôi .

      - năm nghĩa lý gì – ta , mắt đắm đuối nhìn tôi – đợi mấy cũng được, miễn cái đợi có đến thôi.

      Chúng tôi ở mình với nhau trong phòng, Yasuda để ly bia xuống bàn với cử chỉ khiến tôi đỏ mặt, đưa tay nắm tay tôi, tôi để yên cho , vì tôi cứ nghĩ nắm trong hai tay lát rồi thả ra thôi. Nhưng tôi ngạc nhiên khi thấy ta đưa tay tôi lên môi rồi hôn vào bên trong cổ tay tôi cách hết sức say đắm, tôi tưởng chừng như ta hôn đến tận dưới đầu gối tôi. Tôi thấy tôi là người đàn bà biết vâng lời mãi cho đến lúc ấy tôi thường làm những việc do Mẹ hay Mameha bảo làm, thậm chí còn làm theo lời Hatsumono khi bắt buộc phải làm, nhưng bây giờ tôi cảm thấy tức giận Mẹ và ao ước được ân ái với Yasuda, cho nên tôi quyết làm cho được cái công việc mà Mẹ cho phép làm. Tôi cầu ta đến gặp tôi vào lúc mười hai giờ đêm tại chính phòng trà này, rồi tôi để cho ta ngồi mình ở đấy.

      Trước nửa đêm, tôi trở lại và với chị người hầu, hứa cho chị ta số tiền khá lớn nếu chị ta đừng để ai quấy rầy Yasuda và tôi trong phòng lầu khoảng nửa giờ. Tôi đến đấy, đợi trong bóng tối lát, rồi chị hầu mở cửa và bước vào. thả cái mũ phớt chiếu, rồi kéo tôi đứng lên ngay cả khi cửa chưa đóng. Áp người vào thân thể sướng như ăn bữa ăn sau thời gian bị đói lâu. ôm tôi vào lòng, và tôi ôm lại mạnh kém. Tôi ngạc nhiên khi thấy tay lần dưới áo tôi để sờ vào da thịt tôi cách sành sỏi. Tôi muốn giả vờ mình chưa có kinh nghiệm trong tình dục như tôi thường làm với ông tướng, nhưng tôi cũng tỏ ra quá hăm hở. Cuộc chung đụng giữa tôi với ông Tướng nhắc tôi nhớ lại thời thơ ấu, khi tôi cố trèo lên đọt cây để ngắt mấy ngọn lá ấy. Công việc này phải hết sức cẩn thận, rất nguy hiểm cho đến khi hái được lá. Nhưng với Yasuda, tôi cảm thấy như đứa bé chạy xuống sườn đồi cách thoải mái. lát sau khi chúng tôi hổn hển nằm xuống chiếu, tôi hất hai vạt áo sơ mi của sang hai bên để sờ vào bụng xem hơi thở của ra sao. Mặc dù chúng tôi với nhau tiếng, nhưng tôi cảm thấy chưa bao giờ trong đời tôi gần gũi với ai như với .

      Vì thế tôi mới hiểu tại sao tôi chỉ có việc là nằm yên nệm cho ông bác sĩ và ông Tướng. Còn với ông Chủ tịch, chắc tình hình khác hơn.

      Cuộc sống hàng ngày của nhiều geisha sau khi có danna thay đổi cách rất ấn tượng, nhưng trong trường hợp của tôi, tôi thấy có gì thay đổi hết. Hàng đêm, tôi vẫn quanh Gion như những năm vừa qua. Thỉnh thoảng có những buổi chiều tôi chơi, kể cả những buổi chơi rất kỳ cục như theo người đàn ông vào thăm ông ta trong bệnh viện. Nhưng còn phần những thay đổi mà tôi mong đợi - Những buổi trình diễn múa đặc sắc được danna của tôi trả tiền, những món quà tặng hậu hĩnh, thậm chí được nghỉ ngơi hai ngày có lương – ôi thôi, bao giờ có chuyện này xảy ra. Đúng như lời bà Mẹ . Giới quân nhân chăm lo cho geisha bằng giới thương nhân hay giới quý tộc.

      Có thể ông Tướng mang lại cho đời tôi rất ít thay đổi, nhưng quả liên kết của ông ta với nhà kỹ nữ vô giá ít ra theo quan điểm của Mẹ là như thế. Ông bao hết nhiều thứ chi phí của tôi như danna thường làm, kể cả chi phí học tập của tôi, phí đăng ký hàng năm, tiền thuốc men…thậm chí những thứ tôi ngờ tới, bí tất, có lẽ thế. Nhưng quan trọng hơn hết, chức vụ mới của ông ta làm Giám đốc Nha quân nhu, theo lời của Mameha, cho nên ông ta có thể làm cho chúng tôi những việc mà ông danna nào khác làm được. Ví dụ như bà Dì bệnh vào đầu tháng ba năm 1939, chúng tôi rất lo sợ cho bà, các bác sĩ đều chịu, nhưng sau cuốc điện thoại gọi đến cho ông Tướng, ông bác sĩ giỏi từ bệnh viện quân y ở Kamigyo Ward đến nhà chúng tôi, cho Dì gói thuốc và thế là bà lành bệnh. Cho nên, mặc dù ông Tướng thể gởi tôi đến Tokyo để trình diễn múa, hay tặng tôi những viên đá quý, ai trách ông ta giúp đỡ nhà kỹ nữ chúng tôi. Ông ta thường xuyên gởi đến cho chúng tôi trà, đường, cũng như chocolat, món ăn hiếm hoi ở Gion. Và dĩ nhiên bà mẹ sai lầm trong việc tiên đoán chiến tranh chấm dứt trong vòng sáu tháng. Chúng tôi biết khi nào chấm dứt chiến tranh, nhưng chúng tôi cũng chưa biết khi nào đến những năm đen tối.

      Suốt cả mùa thu thời gian ông Tướng làm danna của tôi, Nobu mời tôi đến những nơi tôi thường hầu vui ông ta. Rồi sau đó, tôi nghe ông đến phòng trà Ichiriki nữa. Tôi biết ông ta có lý do gì ngoài lý do tránh mặt tôi. Bà chủ phòng trà Ichiriki thở dài, đồng ý với ý kiến của tôi. Vào năm mới, tôi viết tấm thiệp chúc tết gởi đến cho Nobu, như tất cả các thân chủ của tôi, nhưng ông ta trả lời. Bây giờ nhìn lại chuỗi ngày qua vào thời gian ấy, tôi nhớ lại công việc lúc ấy cách dễ dàng, nhưng lúc ấy tôi sống trong tình trạng đau khổ. Tôi cảm thấy tôi đối xử sai lầm với người đàn ông cư xử rất tốt với tôi. Hơn nữa, nếu có Nobu bảo trợ, tôi được mời đến dự các buổi tiệc của công ty Iwamura, tức là tôi có cơ may gặp được ông Chủ tịch.

      Còn ông Chủ tịch dĩ nhiên ông ta vẫn thường đến vui chơi ở phòng trà Ichiriki mặc dù ông Nobu đến. Tôi thấy ông lần bình tĩnh quở trách người nhân viên thuộc cấp hành lang vào buổi tối, cầm cây bút máy tay làm dấu để nhấn mạnh những điều ông , tôi dám chắc vì sợ quấy rầy ông. đêm khác, tập có vẻ sợ sệt tên Moatsu, rụt rè dẫn ông về phía nhà vệ sinh, và ông gặp tôi. Ông để Moatsu đứng đấy, đến chuyện với tôi. Chúng tôi trao đổi nhiều chuyện vui. Thấy ông cười buồn, tôi nghĩ ông là loại đàn ông có tính kiêu ngạo, thường tỏ ra dạt dào tình cảm khi nhìn đám con của mình. Trước khi chia tay, tôi với ông:

      - Ông Chủ tịch, nếu có tối nào ông cần thêm vài geisha

      Tôi thế là quá tiến bộ, nhưng may thay cho tôi ông Chủ tịch phật ý. Ông đáp:

      - Ý kiến hay, Sayuri. Tôi mời đến.

      Nhưng nhiều tuần trôi qua, ông mời.

      buổi tối tháng ba khi trời khuya, tôi ghé vào buổi tiệc rất vui nhộn do Quận trưởng quận Kyoto tổ chức ở phòng trà có tên Shunju. Ông Chủ tịch có mặt ở đấy, ở chặng cuối của trò thi đấu uống rượu, ông ta có vẻ mệt mói, tay áo sơ mi xắn cao, cà vạt tháo lỏng ra. ra, ông Quận trưởng thua hết các vòng đầu, nhưng còn nắm vững ly sakê hơn ông Chủ tịch.

      - Sayuri, gặp đây tôi mừng quá – ông ta phải giúp tôi mới được. Tôi gặp rắc rối đây.

      Nhìn làn da mịn màng mặt ông lốm đốm đỏ và hai cánh tay thòi ra khỏi hai ống tay áo xắn cao, tôi liền nghĩ đến Yosuda vào cái đêm ở phòng trà Tatematsu. Bỗng tôi cảm thấy mọi vật trong phòng đều biến mất chỉ còn lại mình ông Chủ tịch và tôi, và ông ta trong tình trạng ngà ngà say, tôi nghĩ có thể nghiêng mình đến phía ông cho đến khi hai tay ông quàng quanh tôi và tôi đặt môi tôi lên môi ông. Tôi cảm thấy bôi rối vì nghĩ chắc ông Chủ tịch hiểu được ý nghĩ của tôi, nhưng nếu biết tại sao ông nhìn tôi bình thản như thế. Để giúp ông ta, tôi phải kết hợp với geisha kia, làm chậm tốc độ cuộc chơi lại. Ông Chủ tịch có vẻ cám ơn việc này, và khi tiệc xong, ông ngồi chuyện với tôi lát, uống nước lạnh cho giã rượu. Cuối cùng ông lấy chiếc khăn tay trong túi áo ra, giống cái tôi dắt trong dải thắt lưng, lau trán, rồi vuốt lại tóc tai cho ngay thẳng và với tôi:

      - Lần cuối cùng chuyện với ông bạn Nobu của tôi là khi nào?

      - Lâu rồi, thưa ông – tôi đáp – ra, tôi nghĩ chắc ông Nobu giận tôi.

      Ông Chủ tịch vừa xếp cái khăn vừa nhìn nó. Ông :

      - Tình bạn là thứ quí báu, Sayuri. Đừng vứt nó .

      Suốt mấy tuần sau đó, tôi cứ nghĩ đến chuyện này mãi. Rồi hôm vào cuối tháng tư, tôi hóa trang để diễn Vũ Khúc Cố Đô tập tôi quen biết đến chuyện với tôi. Tôi hạ bút kẻ chân mày xuống, đợi ta cầu làm giúp việc gì đấy – vì nhà kỹ nữ của chúng tôi vẫn là nơi cung cấp những điều mà các nhà kỹ nữ ở Gion cần biết. Nhưng thay vì nhờ công việc, ta :

      - Em xin lỗi vì đến quấy rầy chị, chị Sayuri, em tên là Takazuru. Em tự hỏi biết chị có giúp em được việc này . Em biết trước đây chị rất thân với ông Nobu…

      Nhiều tháng trời thắc mắc về ông ta và cảm thấy xấu hổ vì cư xử tốt với ông ta, nay bỗng nhiên nghe tên ông ta, tôi cảm thấy như bên ngoài trời bão táp mà tôi mở cửa sổ ra cho gió mạnh lùa vào.

      - Bất cứ khi nào chúng ta giúp nhau được, cứ giúp nhau, Takazuru à – tôi đáp – Và nếu đây là vấn đề khó khăn với Nobu, tôi sẵn sàng giúp đỡ. Chắc ông ta khoẻ chứ?

      - Dạ, ông ta khoẻ, thưa chị, hay ít ra là em nghĩ thế. Ông ấy đến phòng trà Awazumi, ở Đông Gion. Chị có biết nơi ấy chứ?

      - Biết, tôi biết. Nhưng tôi biết Nobu có đến đây.

      - Phải, thưa chị, ông ta đến luôn – Takazuru – Nhưng, chị cho phép tôi hỏi việc này được ? Chị quen ông ta thời gian lâu, và ông Nobu là người tốt phải ?

      - Takazuru, tại sao hỏi tôi chuyện ấy? Nếu vui chơi với ông ấy, chắc chắn biết ông ta tốt hay là xấu rồi.

      - Chắc em có vẻ ngu ngốc. Nhưng em quá bối rối! Mỗi lần đến Gion là ông ta cho gọi em đến, chị cả của em ông ta là thân chủ rất tốt, nào cũng hy vọng được ông ta mời đến. Nhưng bây giờ ông ta giận em vì em khóc trước mặt ông ta nhiều lần. Đúng ra em nên làm thế, nhưng em hứa được em làm lại như thế.

      - Ông ta xử ác với à, phải ?

      Để trả lời tôi, Takazuru tội nghiệp mím chặt đôi môi run run, và tự nhiên ứa nước mắt ra, nước mắt nhiều đến nỗi cặp mắt tròn của ta nhìn tôi như nhìn từ hai vũng nước.

      - Thỉnh thoảng ông Nobu biết mình có vẻ gay gắt – tôi – nhưng chắc ông ta thích , Takazuru à, vì nếu , tại sao ông ta mời đến?

      - Theo em ông ta mời em đến vì em là người xứng với ông – ta đáp – lần ông ta tóc em có vẻ sạch , rồi ông ta với em đấy là thay đổi rất tuyệt.

      - Thế mà gặp ông ta luôn cũng lạ đấy – tôi – Tôi mong được gặp ông ta từ nhiều tháng nay.

      - Ồ, đừng, chị Sayuri! Ông ta em đối với chị chẳng nghĩa lý gì hết. Nếu ông ta gặp lại chị, ông ta chỉ nghĩ đến cái xấu của em thôi. Đáng ra em nên làm phiền chị vì những vấn đề khó khăn của em, thưa chị, nhưng….em nghĩ chị biết những chuyện có thể giúp em làm cho ông ta vừa lòng. Ông thích những chuyện kích thích, nhưng em biết gì hết. Mọi người đều là em sáng ý.

      Người ở Kyoto được huấn luyện những chuyện như thế, nhưng tôi ngạc nhiên khi thấy này năng thà. Nếu ông Nobu xem ta chỉ là cái cây cho con hổ mài vuốt chẳng có gì làm cho tôi ngạc nhiên.

      Tôi thể giúp gì được cho ta, cho nên cuối cùng tôi khuyên ta tìm đọc những cuốn sách có nội dung lịch sử mà ông Nobu thích, rồi khi gặp ông ta, kể lần lượt cho ông ta nghe. Chính tôi cũng thỉnh thoảng làm thế - vì có nhiều ông chỉ thích ngồi tựa lưng vào ghế, lim dim mắt, lắng nghe giọng của đàn bà kể chuyện. Tôi biết như thế có làm cho Nobu vui lòng , nhưng Takazuru có vẻ rất mừng khi nghe tôi khuyên thế.

      Thế là tôi biết chỗ tìm ra Nobu, tôi quyết định tìm gặp ông ta. Tôi rất buồn vì làm cho ông ta giận tôi, và nếu có ông ta, bao giờ tôi gặp được ông Chủ tịch. Tôi muốn gây đau khổ cho Nobu, nhưng tôi hy vọng gặp được ông ta, tôi tìm cách để nối lại tình bạn. Khó khăn cho tôi là tôi thể vào phòng trà Awazumi vì được mời, tôi có quan hệ chính thức với phòng trà này. Cho nên cuối cùng tôi quyết định vào buổi tối nào có thể qua trước cửa phòng trà được, tôi đến đấy, với hy vọng gặp Nobu. Tôi biết thói quen của ông rất , cho nên tôi đoán được ông ta đến vào giờ nào.

      Tôi thực kế hoạch này suốt tám chín tuần. Rồi buổi tối, tôi thấy ông từ sau chiếc limousine bước ra con đường tối tăm trước mặt tôi. Tôi biết đấy là ông ta, vì ống tay áo rỗng kẹp lên vai, nhìn vào thể nào lầm được. Khi tôi đến gần, người tài xế đưa cái cặp cho ông. Tôi dừng lại dưới ánh đèn lồng đường, thở phào nhõm. Nobu nhìn về phía tôi như lòng tôi mong đợi.

      - A, à – ông ta ai để ý ở đây geisha xinh đẹp – giọng ông ta bình thường, tôi biết ông ta có nhận ra tôi .

      - Kìa thưa ông, trông ông giống ông bạn Nobu của tôi quá. Nhưng ông thể là ông ấy được, vì ông ấy biến mất khỏi Gion rồi.

      Người tài xế đóng cửa, chúng tôi đứng im lặng cho đến khi xe chạy.

      - Tôi rất sung sướng được gặp lại ông Nobu, và may mắn cho tôi biết bao là ông đứng trong bóng tối chứ phải trong ánh sáng.

      - Thỉnh thoảng tôi hiểu cái gì chút nào hết. Chắc học điều này ở Mameha. Hay là có thể người ta dạy cho geisha năng như thế.

      - Vì ông Nobu đứng trong bóng tối, tôi thể thấy vẻ mặt giận dữ của ông ấy được.

      - Ra thế. Vậy cho là tôi giận à?

      - Tôi biết nghĩ sao khi người bạn cũ biệt tích suốt nhiều tháng trời? Tôi tưởng ông cho tôi biết ông quá bận thể đến phòng trà Ichiriki được chứ.

      - Tại sao khẳng định việc như thế?

      - Vì tôi biết ông thường đến Gion. Nhưng xin ông đừng bận tâm hỏi tôi làm sao tôi biết. Tôi cho ông biết nếu ông bằng lòng dạo vòng với tôi.

      - Được thôi. Vì đêm nay trời đẹp cách dễ chịu.

      - Ồ, ông Nobu, đừng thế. Tôi muốn ông như thế này “Vì tôi gặp người bạn cũ lâu ngày gặp, nên tôi dẹp hết mọi chuyện khác để chơi với vòng.”

      - Tôi với vòng. nghĩ sao về lý do khiến tôi tùy .

      Tôi cúi chào bằng lòng, rồi chúng tôi cùng đến phía công viên Maruyama. Tôi :

      - Nếu ông Nobu muốn em đừng nghĩ là ông giận, ông nên đối xử thân thiện hơn, chứ đừng làm như con báo đói mồi từ nhiều tháng nay. Thảo nào bé Takazuru tội nghiệp quá sợ ông…

      - Vậy là ấy có chuyện với à? Phải rồi, nếu ta giận điên lên như thế…

      - Nếu ông thích ta, tại sao mỗi lần ông đến Gion, ông cho gọi ta tới?

      - Tôi cho gọi ta tới, lần nào! Chính người chị cả của ta đẩy ta đến với tôi. nhắc đến ấy là bậy rồi. ra tìm đến gặp tôi tối nay là để trách tôi thích ta!

      - Ông Nobu, ra em “tìm đến gặp” ông đâu. Em quanh đường trước phòng trà này nhiều tuần lễ cốt để tìm ông đấy chứ.

      Câu của tôi có vẻ làm cho ông Nobu suy nghĩ, vì chúng tôi lặng lẽ hồi lâu. Cuối cùng ông ta :

      - Đáng ra tôi nên ngạc nhiên mới phải. Tôi biết là người rất đa mưu.

      - Ông Nobu, em biết làm sao được? Em tưởng ông biến mất. Nếu Takazuru đến tìm em, khóc lóc vì chuyện ông xử tệ với ta chắc em biết tìm ông ở đâu cả.

      - Phải, tôi biết tôi cứng rắn với ta. Nhưng ấy lanh lợi như , hay trắng ra là đẹp như . Nếu cho là tôi giận , quả nghĩ đúng.

      - Xin hỏi em làm gì để cho người bạn cũ tức giận?

      Đến đây ông Nobu dừng lại, quay mặt nhìn tôi, mắt buồn bã. Tôi cảm thấy lòng rạo rực vô cùng, rạo rực chỉ có với số rất ít đàn ông trong đời tôi. Tôi nhớ ông ta biết bao, và tôi hành động sai trái với ông ấy biết bao. Nhưng tôi thấy xấu hổ khi nghĩ đến tình cảm này, tình cảm rạo rực tội nghiệp đáng thương.

      - Sau nhiều công phu tìm hiểu – ông ta – tôi tìm ra được lý lịch ông danna của .

      - Nếu ông hỏi em, chắc em vui lòng cho ông biết rồi.

      - Tôi tin . Giới geisha các rất kín miệng kín mồm. Tôi hỏi khắp Gion về ông danna của , nhưng ai cũng giả vờ biết. Nếu tôi hỏi Michizono chắc tôi biết được, ấy đến giúp vui cho tôi vào đêm, khi ấy chỉ có hai chúng tôi thôi.

      Michizono lúc ấy vào khoảng năm mươi, bà ta là người từng nổi tiếng ở Gion. Bà ta đẹp, nhưng thỉnh thoảng làm cho Nobu vui bằng cách nhăn mũi khi chào ông ta.

      - Tôi cầu bà ta chơi trò thi đấu uống rượu – ông ta tiếp – và tôi thắng, thắng mãi cho đến khi bà ta say ngất ngư. Khi ấy tôi hỏi gì bà ta cũng hết.

      - Mưu mẹo đấy chứ!

      - Bậy, bà ta rất vui. có gì gọi là mưu mẹo hết. Nhưng tôi cho nghe chuyện này nhé, khi tôi biết danna của chàng nhà binh con ai mến phục, thế là tôi hết kính nể !

      - Ông Nobu như thể em có quyền lựa chọn danna cho mình. Em chỉ có quyền chọn kimono để mặc thôi. Thậm chí…

      - Tại sao biết ông ta có công việc bàn giấy như thế ? Vì ai tin tưởng ông ta về công việc gì quan trọng hết. Tôi biết rất về quân đội, Sayuri à. Ngay cả thượng cấp của ông ta cũng tin dùng ông ta. kết hợp với tên ăn mày. Thực vậy, tôi từng thích , nhưng…

      - từng à? Thế ông còn thích em nữa à?

      - Tôi thích những người khùng.

      - chua xót biết bao! Có phải ông chỉ muốn làm cho em khóc? Có phải em là đồ khùng vì danna của em là người ông mến phục?

      - Giới geisha các khiếp! có loại người nào đáng giận hơn. đâu cũng xem lịch, rồi : “Ôi hôm nay về hướng Đông được, vì lá số tử vi gặp rủi ro!” Nhưng đến khi có chuyện gì khó khăn có ảnh hưởng đến cuộc sống, các lại nhìn cách khác.

      - Nhìn cách khác ít khó khăn hơn là nhắm mắt trước những việc mà chúng tôi thể chặn đứng được.

      - Có thế ? Này nhé, tôi biết đôi điều khi chuyện với Michizono vào cái đêm tôi làm cho bà ta say. là con của nhà kỹ nữ, Sayuri à. có thể láo là có quyền gì. có quyền dùng ảnh hưởng của mình chứ, trừ phi mặc cho dòng đời trôi xuôi như con cá no mồi trôi xuôi theo dòng nước.

      - Ước gì em tin cuộc đời này giá trị hơn dòng nước mang chúng ta trôi xuôi với cái bụng no nê.

      - Đúng thế, nếu cuộc đời là dòng nước, vẫn được tự do lội bên này, bên kia, phải ? Nước phân dòng mãi, nếu nhảy nhót, vùng vẫy và biết sử dụng lợi thế của mình

      - Ồ em biết khi ta có lợi thế cuộc đời qúa tuyệt rồi.

      - Nếu chịu khó nhìn xem, thấy các thứ có lợi khắp nơi. Trường hợp của tôi, ngay cả khi tôi có gì cả ngoài hạt điều ăn còn lở dở, hay cái gì đại loại như thế, tôi để cho nó phí phạm. Khi đến lúc ném nó , tôi tính toán cân nhắc để ném cho kẻ tôi thích!

      - Ông Nobu, có phải ông khuyên em ném những hạt điều ?

      - Đừng đùa như thế, thừa biết tôi muốn gì rồi. Chúng ta rất giống nhau, Sayuri à. Tôi biết người ta gọi tôi là ông “thằn lằn”, còn là người đẹp nhất ở Gion. Nhưng ngay vào lần đầu tiên tôi gặp ở buổi thi đấu đô vật, khi ấy mới mười bốn tuổi, phải ? Tôi biết có tài xoay sở.

      - Em thường nghĩ ông cho em là người giỏi giang hơn thực chất của em.

      - Có lẽ đúng, tôi nghĩ giỏi giang Sayuri à. Nhưng hóa ra biết thân phận của mình. Đem vận may của mình để ràng buộc với người như ông Tướng ấy! Chắc biết tôi muốn chăm sóc cho tốt hơn chứ. Cứ nghĩ đến chuyện này là tôi quá tức! Khi ông Tướng này khỏi cuộc đời rồi, ông ta để lại cái gì đáng nhớ cho hết. Có phải định tiêu phí tuổi trẻ của mình như thế ? có thấy người đàn bà nào hành động như đồ điên là điên ?

      Nếu chúng ta chà xát vải vào nhau mãi, vải chóng đổ xơ ra, lời lẽ của Nobu mài dũa vào tâm trí tôi, khiến tôi thể giữ được bộ mặt bình thản như Mameha thường khuyên tôi phải che dấu bất bình. May cho tôi là tôi đứng vào chỗ tối, vì nếu Nobu thấy vẻ mặt đau khổ của tôi, thế nào ông ta cũng nghĩ xấu về tôi. Nhưng chắc im lặng của tôi phản bội tôi, vì ông ta đưa bàn tay duy nhất nắm lấy vai tôi, xoay tôi lại cho đến khi ánh sáng chiếu vào mặt tôi. Và khi ông ta nhìn vào mắt tôi, ông buông tiếng thở dài thất vọng.

      - Sayuri, tại sao trông có vẻ già như thế này? – ông ta sau lát im lặng – có lúc tôi quên là còn trẻ. Chắc sắp là tôi quá gay gắt với phải ?

      - Em mong đợi ông có thái độ như người khác.

      - Tôi có thái độ tệ mạt khiến cho thất vọng. Đáng ra phải hiểu điều đó mới phải. làm cho tôi thất vọng, hoặc vì quá trẻ, hoặc là vì tôi lầm…Có phải trong hai cách ấy ?

      - Ông Nobu, nghe ông những chuyện như thế này, em sợ quá. Em biết là em có chịu nổi các tiêu chuẩn mà ông đưa ra để xét đoán em…

      - Tiêu chuẩn gì thế? Tôi chỉ mong mở mắt mà thôi! Nếu sống theo số phận, có lúc cơ hội ngàn vàng xảy đến cho . Tôi mong gì cái Takazuru điên khùng kia nhận ra được số phận mình, nhưng…

      - Ông Nobu cứ gọi em là đồ điên cả buổi tối à?

      - Chắc biết thường nghe tôi gọi thế khi tôi giận.

      - Em biết ông giận lâu. Vậy ông đến gặp em ở phòng trà Ichiriki được chứ? Hay mời em đến thăm ông được chứ? Tối nay em có việc gì khẩn cấp, em có thể đến đấy ngay bây giờ cũng được, nếu ông cầu em đến.

      Khi ấy chúng tôi hết khu phố, quay về đứng trước cửa phòng trà.

      - Tôi cầu – ông ta và đưa tay đẩy cửa.

      Tôi thể nào thở dài khi nghe ông ta thế. Tôi phải gọi đây là tiếng thở dài ngao ngán vì trong tiếng thở dài chứa đựng nhiều nỗi thất vọng, giận hờn, buồn rầu…Tôi biết sao cho hết.

      - Ồ, ông Nobu – tôi – đôi lúc em thấy khó hiểu ông quá.

      - Tôi dễ hiểu lắm, Sayuri à. Tôi thích những việc áp đặt trước cho tôi.

      Tôi chưa kịp trả lời, ông vào trong phòng trà và đóng cửa lại.
      Jenny Nguyen thích bài này.

    3. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 27

      Suốt mùa hè năm ây, năm 1939, tôi quá bận rộn với các hợp đồng, các buổi gặp gỡ bất thường với ông Tướng, các buổi trình diễn múa, và nhiều chuyện khác như thế, đến nỗi buổi sáng khi thức dậy tôi cảm thấy mình như cái xô đầy đinh. Thường thường vào lúc giữa trưa, tôi cố làm cái gì cho quên mệt mỏi, nhưng tôi thường phân vân biết tôi làm hết sức như thế mà lợi tức được bao nhiêu. Nhưng tôi mong gì tìm biết được, cho nên tôi hết sức ngạc nhiên khi thấy Mẹ gọi tôi vào phòng buổi chiều cho tôi biết lợi tức kiếm được trong sáu tháng qua nhiều hơn cả lợi tức của Hatsumono và Bí Ngô cộng lại.

      - Như thế nghĩa là – bà ta đến lúc đổi phòng cho hai ấy.

      Chắc biết tôi vui mừng khi nghe thế. Tôi và Hatsumono tìm cách sống bên nhau trong mấy năm qua ai động đến ai. Nhưng tôi vẫn xem ta là con hổ ngủ quên, chứ phải là con hổ bị hạ gục. Dĩ nhiên Hatsumono nghĩ Mẹ muốn đổi phòng, ta cho là phòng ta bị chiếm đoạt.

      Tối đó khi tôi gặp Mameha, tôi cho ấy biết việc Mẹ với tôi, và tôi tôi sợ lửa hận trong lòng Hatsumono cháy bùng lên lại.

      - Ồ, tốt, thế là tốt – Mameha – Con mụ ấy chưa bị đánh gục cho đến đổ máu là chưa xong. Cứ để cho mụ ta sáng mắt ra, và để lần này mụ ta như thế nào.

      Sáng sớm hôm sau, bà Dì lên lầu để ra lệnh cho chúng tôi di chuyển đồ đạc. Bà dẫn tôi vào phòng Hatsumono, tuyên bố bây giờ phòng này thuộc về tôi, tôi muốn để đồ đạc của tôi ở đâu tôi để, ai dám đụng vào vật gì hết. Rồi bà dẫn Hatsumono và Bí Ngô sang phòng hơn của tôi và tuyên bố phòng ấy là của họ. Sau khi chúng tôi thu dọn xong đồ đạc, công việc đổi phòng mới hoàn tất.

      Tôi bắt đầu dọn dẹp đồ đạc của tôi ngay chiều hôm đó. Tôi thu thập được số đồ đẹp như Mameha, nhưng thời buổi lúc bấy giờ thay đổi nhiều. Mỹ phẩm và đồ nữ trang bị chính quyền quân nhân ban hành luật cấm dùng vì là đồ xa xỉ phẩm – nhưng ở Gion chúng tôi được dùng vì đây là nơi các ông lớn có quyền hành thường đến giải trí. Tuy nhiên, các món quà lãng phí ai thèm để ý đến, cho nên tôi tích luỹ được trong mấy năm vài bức tranh cuốn, vài cái nghiên mực tàu, vài cái tô xưa cổ, cùng số hình nổi chụp danh lam thắng cảnh và đồng bạc bằng bạc có đúc hình nổi đẹp do nhà diễn viên Kabuki Onoe Yoegoro XVII cho tôi. Tôi mang hết những thứ này qua hành lang, cùng với đồ hoá trang, áo quần lót, sách và tạp chí, vào chất đống trong phòng. Nhưng mãi cho đến hôm sau, Hatsumono và Bí Ngô vẫn mang đồ đạc . Vào trưa ngày thứ Ba, khi học ở trường về, tôi quyết định nếu chai lọ và thuốc mỡ của Hatsumono vẫn còn để bừa bãi bàn trang điểm, tôi nhờ bà Dì lên giúp.

      Khi tôi lên đến đầu cầu thang, tôi ngạc nhiên thấy cửa phòng của Hatsumono và của tôi để mở. cái lọ đựng nước mỡ trắng vỡ nằm nền hành lang. Tình hình có vẻ ổn rồi. Khi tôi bước vào phòng, tôi thấy quả như vậy. Hatsumono ngồi cái bàn của tôi, uống cái gì nơi ly nước , và đọc cuốn sổ ghi chép của tôi!

      Người geisha có bổn phận phải giữ kín chuyện về những người đàn ông mà họ quen biết, cho nên chắc ngạc nhiên khi nghe trước đó mấy năm, lúc tôi còn là tập , buổi chiều tôi vào tiệm sách mua cuốn sổ giấy trắng để đem về viết nhật ký. Tôi điên để viết những chuyện mà người geisha được tiết lộ. Tôi chỉ viết về những suy nghĩ và cảm tưởng của tôi thôi. Khi tôi muốn viết gì về ai đó, tôi cho ông ta bí danh. Ví dụ khi đến ông Nobu, tôi dùng “ông Xì” vì thỉnh thoảng ông ấy xì xì nơi miệng cách khinh bỉ. Còn ông Chủ tịch tôi viết “ông Hà” vì đôi khi ông hít vào hơi dài rồi thở phào ra từ từ nghe như tiếng “hà” và mỗi khi ông ta làm thế, tôi tưởng tượng ra cảnh ông thức dậy sau giấc ngủ bên tôi – dĩ nhiên tôi quá bị ám ảnh. Nhưng bao giờ tôi nghĩ đến chuyện có ai khác xem những gì tôi viết.

      - Kìa Sayuri, rất sung sướng được gặp ! – Hatsumono - tôi đợi để cho biết tôi rất thích cuốn nhật ký của . Nhiều đoạn rất hấp dẫn, và bút pháp của rất có duyên! Về lối chữ viết của mấy ấn tượng, nhưng…

      - có thấy chữ tôi viết ở trang đầu ?

      - Tôi chưa xem, để coi nào – “Chuyện riêng” . Được thôi, đây tôi muốn đến lối viết chữ của .

      - Hatsumono, xin vui lòng để cuốn tập xuống bàn và ra khỏi đây ngay.

      - ư? Tôi quá ngạc nhiên Sayuri à. Tôi chỉ muốn giúp ý kiến cho thôi. Này nhé, lắng nghe rồi thấy. Ví dụ, tại sao chọn ông Nobu Tashikazu là “ông Xì”? Tên này hợp cho ông ta. Theo tôi, nên gọi là “ông Phỏng da” hay có thể là “ông Cụt tay”. bằng lòng à? Nếu muốn cứ thay đổi , và khỏi phải trả công cho tôi.

      - Tôi biết cái gì, Hatsumono. Tôi viết cái gì về ông Nobu hết.

      Hatsumono thở dài, như thể với tôi rằng tôi là kẻ láo sách, rồi ta lật cuốn nhật ký của tôi.

      - Nếu viết về Nobu, tôi muốn cho biết tên của người đề cập đến trong này, xem nào…A, đây rồi, “Thỉnh thoảng tôi nhìn mặt ông Xì nổi cơn thịnh nộ khi geisha nhìn vào mặt ông. Nhưng còn tôi, tôi muốn nhìn mặt ông khi nào nhìn, và ông có vẻ hài lòng khi thấy tôi nhìn. Tôi nghĩ rằng ông ta trở nên thích tôi là vì ông thấy tôi xem làn da của ông và cánh tay cụt của ông là kỳ lạ và đáng sợ như những khác.” Vậy tôi muốn cho tôi biết có người nào trông giống như ông Nobu thế này ?

      Khi ấy tôi cảm thấy đau đớn vô cùng, bút nào miêu tả cho được. Bỗng nhiên để cho người ta biết được chuyện bí mật của mình, nhưng vì điên khùng ngu ngốc mới ra nông nỗi này. Phải, nếu tôi định nguyền rủa ai chính tôi là người đáng bị nguyền rủa nhất, vì tôi để cuốn nhật ký vào chỗ Hatsumono có thể tìm được. Người bán sách để cửa sổ mở cho gió thổi mưa vào cửa ướt sách, chỉ có nước giận mình mà thôi.

      Tôi đến bàn để lấy lại cuốn nhật ký từ tay Hatsumono, nhưng ta ôm cuốn sổ vào ngực và đứng dậy. Tay kia lấy cái ly mà tôi nghĩ là ly nước, nhưng khi đến gần tôi ngửi thấy mùi sakê. ta say.

      - Sayuri, dĩ nhiên là muốn lấy lại cuốn nhật ký, và dĩ nhiên tôi đưa lại cho - ta , nhưng ta vừa vừa bước ra cửa – vấn đề phiền phức là tôi đọc chưa hết. Cho nên tôi đem nó về bên phòng tôi…trừ phi muốn tôi đem đến cho Mẹ. Tôi tin chắc bà ấy rất thích thú khi đọc những trang viết về bà ấy.

      Hồi nãy tôi có cái lọ mỡ bị vỡ nằm nền hành lang. Đây là do Hatsumono gây nên và thèm cho người hầu đến dọn dẹp. Nhưng bây giờ khi rời phòng tôi, ta lãnh hậu quả do mình gây ra. Có lẽ ta quên việc có cái lọ bị bể vì ta say, cho nên ta bước ngay lên mảnh chai và kêu thét lên tiếng. Tôi thấy ta nhìn xuống chân mình lát, miệng rên rỉ nhưng vẫn tiếp.

      Tôi cảm thấy hoảng hốt khi thấy ta bước vào phòng tôi. Tôi nghĩ đến chuyện dành cuốn sổ lại khỏi tay ta…nhưng tôi bỗng nhớ lời nhận xét của Mameha lúc chúng tôi xem đô vật. Đuổi theo Hatsumono là điều ràng phải làm. Tốt hơn hết là tôi phải đợi cho đến khi ta thấy thoải mái, cho là mình thắng, rồi khi nào ta sơ ý giật lấy nó. Tôi nghĩ đây là ý hay nhưng lát sau tôi nghĩ đến khả năng ta có thể giấu cuốn sổ vào chỗ tôi thể tìm ra.

      Khi ấy ta đóng cửa. Tôi đến đứng ở ngoài, bình tĩnh gọi lớn:

      - Hatsumono, nếu tôi có vẻ giận dữ với , tôi xin lỗi. Tôi vào phòng được chứ?

      - , được vào - ta trả lời.

      Nhưng tôi vẫn mở cửa, phòng hết sức bừa bãi, vì Hatsumono để đồ đạc khắp nơi khi dọn phòng. Cuốn nhật ký nằm bàn trong khi Hatsumono cầm cái khăn áp vào bàn chân. Tôi biết làm sao để cho ta lơ đãng, nhưng đương nhiên tôi thể rời phòng mà có cuốn nhật ký.

      Mạng ta là mạng chuột, chuột cống, nhưng ta phải đồ điên. Nếu ta say, tôi chắc khó mà lừa ta được. Nhưng xem tình hình trước mắt…Tôi nhìn khắp nền nhà nào là từng đống áo quần lót, nào là chai lọ nước hoa, và các thứ linh tinh ta vứt bừa bãi nền nhà. Cánh cửa tủ để mở, và cánh cửa tủ két cất đồ nữ trang mở he hé, nhiều thứ nữ trang rơi xuống chiếu như thể sáng nay ta ngồi uống rượu ở đấy và lấy ra đeo thử. Bỗng thứ đập vào mắt tôi ràng như vì sao sáng bầu trời đen.

      Đấy là chiếc ghim hoa cài dải thắt lưng bằng bích ngọc, chính chiếc ghim mà Hatsumono hô tôi ăn trộm cách đây mấy năm về trước, vào cái đêm mà tôi bắt gặp ta và ông bồ nằm trong phòng gia nhân. Tôi ngờ thấy lại được thứ này. Tôi đến tủ, đưa tay xuống lấy chiếc ghim nằm lẫn trong số nữ trang khác.

      - Có ý định tuyệt vời nhỉ! – Hatsumono – Đến ăn trộm đồ nữ trang của tôi. Đúng đấy, tôi muốn có tiền mặt trả cho tôi.

      - May cho tôi là có ý định ấy – tôi đáp – nhưng tôi phải trả cái này bao nhiêu tiền mặt?

      Vừa tôi vừa bước tới đưa chiếc ghim ra trước mặt ta. Nụ cười tươi mặt ta biến mất, y như bóng tối trong thung lũng biến mất khi mặt trời mọc lên.

      Ngay khi ấy, trong lúc Hatsumono ngồi sửng sốt, tôi đưa tay xuống bàn lấy cuốn nhật ký lên.

      Tôi nghĩ đến chuyện Hatsumono phản ứng ra sao, nhưng tôi bước ra ngoài và đóng cửa lại. Tôi định thẳng đến gặp Mẹ để cho bà biết vật tôi vừa tìm ra, nhưng dĩ nhiên tôi thể đến gặp bà với cuốn nhật ký tay. Nhanh như gió, tôi nhét cuốn nhật ký vào giữa hai cái áo gói trong giấy lụa. Chỉ trong mấy giây đồng hồ là xong, trong lúc đó tôi cứ lo sợ Hatsumono mở cửa phòng ta và thấy tôi. Sau khi đóng tủ lại, tôi chạy vào phòng tôi, mở và đóng cửa hộc bàn hoá trang của tôi để cho Hatsumono nghĩ tôi giấu cuốn nhật ký trong đó.

      Khi tôi ra ngoài hành lang, ta đứng nơi ngưỡng cửa phòng đưa mắt nhìn tôi, miệng mỉm cười như thể ta biết hết chuyện này. Tôi cố làm ra vẻ lo sợ - điều này khó đôi với tôi – rồi đem chiếc ghim hoa đến phòng bà Mẹ, để bàn trước mắt bà. Bà để tờ báo xem xuống bên rồi lấy chiếc ghim nhìn, vẻ thán phục.

      - Đồ nữ trang đẹp đấy – bà ta – nhưng lúc này thị trường chợ đen khó khăn, ai trả giá nhiều để mua đồ như thế này.

      - Chắc Hatsumono bán được giá, Mẹ à – tôi đáp – Mẹ có nhớ cái ghim mà ta gán cho con ăn cắp cách đây mấy năm , cái ghim được cộng thêm vào nợ của con đấy? Đây là cái ghim ấy đấy. Con tìm thấy nền nhà gần bên hộp đựng nữ trang của ta.

      - Mẹ biết – Hatsumono , ta vào phòng và đứng sau lưng tôi – Tôi tin Sayuri đúng. Đấy là chiếc ghim tôi bị mất! Hay ít ra giống thế. Tôi ngờ tôi được thấy nó lại!

      - Phải, rất khó tìm đồ đạc khi người ta say cả ngày – tôi – giá mà nhìn kỹ vào hộp nữ trang của chắc thấy liền.

      Mẹ để cái ghim xuống bàn, và quắc mắt nhìn Hatsumono.

      - Tôi tìm thấy trong phòng của nó – Hatsumono – Nó giấu trong bàn trang điểm của nó.

      - Tại sao nhìn vào trong bàn trang điểm của ấy? – Mẹ hỏi.

      - Tôi muốn cho Mẹ nghe chuyện này, Mẹ à, nhưng Sayuri để cái gì bàn, tôi định cất cho ta. Đáng ra tôi đem đến cho Mẹ ngay, nhưng…Mẹ biết , nó giữ cuốn nhật ký. Năm ngoái nó có đưa cho tôi xem. Nó viết xấu số các ông, và.. cho Mẹ biết, có vài đoạn nó viết về Mẹ nữa.

      Tôi định chuyện ấy , nhưng chẳng cần nữa. Hatsumono gặp chuyện rắc rối, ta có gì cũng thay đổi được tình thế. Mười năm trước đây khi ta còn là người làm ra tiền chính của nhà kỹ nữ, có lẽ ta buộc tôi cái gì ta muốn đều được hết. ta có thể buộc tội tôi ăn chiếu rơm trong phòng ta, chắc Mẹ cũng buộc tôi phải mua chiếu mới để đền. Nhưng bây giờ thời thế đổi thay, nghiệp sáng chói của Hatsumono khô héo rồi, trong lúc nghiệp của tôi nở rộ. Tôi là con của nhà kỹ nữ và là geisha chính. Tôi nghĩ Mẹ thèm biết thực hư ra sao.

      - có nhật ký đâu Mẹ ạ - tôi – Hatsumono đặt điều ra đấy.

      - Tôi đặt điều à? – Hatsumono hỏi – Để tôi lấy cho mà xem, rồi khi Mẹ đọc, mặc sức cho là tôi đặt điều.

      Hatsumono đến phòng tôi, có Mẹ theo. Nền nhà ở hành lang bê bối kinh khủng. những Hatsumono làm bể chai rồi dẫm lên, mà ta còn vấy thuốc mỡ và máu ở khu vực cầu thang, và bê bối hơn nữa là vấy lên chiếu rơm trong phòng ta, phòng của Mẹ, và bây giờ trong phòng của tôi nữa. Khi tôi nhìn vào, ta quỳ nơi bàn trang điểm của tôi, từ từ đóng các ngăn kéo lại, vẻ thất bại hoàn toàn.

      - Hatsumono đến nhật ký gì thế? – Mẹ hỏi tôi.

      - Nếu có nhật ký, con chắc Hatsumono tìm ra – tôi đáp.

      Nghe thế, Hatsumono để hai tay vào lòng, cười gượng như thể câu chuyện chỉ là trò cười, và ta bị mắc mưu thua cuộc.

      - Hatsumono – Mẹ với ta – phải trả cho Sayuri cái ghim hoa mà buộc tội ấy ăn cắp. Ngoài ra, tôi muốn có thảm trong nhà vấy máu như thế. Phải thay hết và tiền phí tổn phải chịu. Hôm nay thế là tốn mất nhiều tiền rồi đấy, mà chưa quá trưa. biết xong việc chưa để tôi tính toán vào sổ?

      Tôi biết Hatsumono có nghe Mẹ . ta chú ý nhìn tôi, với ánh mắt mà tôi chưa quen thấy bao giờ.

      Thời tôi còn trẻ, nếu cầu tôi cho biết về bước ngoặt của tôi trong mối liên hệ với Hatsumono, tôi rằng đấy là chuyện mizuage của tôi. Cho dù quả đúng chuyện mizuage của tôi đưa tôi lên kệ cao nơi Hatsumono tài nào với tới, mà nếu có gì xảy ra giữa chúng tôi, ta và tôi có thể sống bên nhau cho đến ngày già yếu. Theo chỗ tôi thấy lý do tạo ra bước ngoặt chính là việc ta đọc nhật ký của tôi và việc tôi tìm ra chiếc ghim cài dải thắt lưng mà ta tố cáo tôi ăn trộm.

      Để giải thích lý do tại sao như thế, tôi xin kể cho nghe chuyện có lần Đô đốc Hải quân Yamamoto – người thường được miêu tả là cha đẻ của ngành hải quân Hoàng gia Nhật bản – nhưng tôi có hân hạnh được đến tham dự những buổi tiệc vui chơi với ông ta vài lần. Ông ta con, nhưng ông nghĩ rằng thanh thuốc nổ cũng . Những buổi tiệc thường vui nhộn sau khi Đô đốc đến. Đêm đó, ông ta và người đàn ông thi vòng chung kết trò thi uống rượu, họ nhất trí rằng người nào thua phải mua cái bao cao su ở tiệm thuốc tây gần nhất – chắc biết chỉ nhằm mục đích làm cho người thua bối rối mà thôi, chứ có mục đích gì khác. Dĩ nhiên cuối cùng ông Đô đốc thắng, và tất cả mọi người hoan hô vui mừng.

      - Thưa Đô đốc, may là ngài thua – người phụ tá với ông ta – ngài cứ nghĩ đến cảnh chàng bán thuốc tây ngước mắt nhìn thấy Đô đốc Yamamoto đứng trước quầy, chắc ngài ngượng biết mấy.

      Mọi người đều cho đây là chuyện khôi hài, nhưng Đô đốc trả lời bao giờ ông ta tin là ông ta thua.

      - Tôi đồng ý là người nào cũng có lần thua – ông ta đáp – nhưng tôi bao giờ.

      Có người trong phòng có thể cho đây là thái độ kiêu ngạo của ông ta, nhưng tôi nghĩ thế. Theo tôi, Đô đốc là người quen với cảnh chiến thắng. Cuối cùng có người hỏi ông ta bí mật gì giúp ông ta thành công.

      - Tôi bao giờ tìm cách đánh bại người tôi chiến đấu – ông ta trả lời – tôi tìm cách đánh bại lòng tin của họ. Người nào tâm trí bấn loạn vì nghi ngờ tập trung tư tưởng vào con đường dẫn đến chiến thắng. Hai người bằng nhau – bằng nhau - chỉ khi nào họ cùng có niềm tin như nhau.

      Lúc ấy tôi nhận ra hết ý nghĩa câu này, nhưng sau khi Hatsumono và tôi đụng độ nhau vì cuốn nhật ký, tâm trí ta bị bấn loạn vì nghi ngờ, như lời ông Đô đốc . ta biết rằng có cách gì khiến cho Mẹ đứng về phe ta để chống lại tôi nữa, và vì thế, ta như chiếc áo lấy trong tủ khô ráo đem ra treo ngoài trời, thời tiết khắc nghiệt ở bên ngoài làm cho cái áo bị hư ngay.

      Nếu Mameha mà nghe tôi giải thích tình hình như thế này, thế nào ấy cũng đồng ý và cãi lại ngay. Quan điểm của ấy về Hatsumono hoàn toàn khác tôi. ấy cho rằng Hatsumono có hành động ác độc. Khi cuộc đời bắt đầu xuống dốc, ta vẫn có những hành động ác độc với mục đích ràng, y như người võ sĩ đạo rút gươm ra – chém vu vơ mà chém vào kẻ thù. Nhưng đến lúc này ta mất đối tượng để tấn công, nhắm vào kẻ thù được, và đôi lúc quay qua tấn công vào Bí Ngô.

      Thỉnh thoảng trong các buổi tiệc, thậm chí ta còn có lời sỉ nhục những người ta giúp vui. Và thêm điều nữa, ta còn đẹp như trước. Da bị bủng và nét mặt bự ra. Hay có lẽ tôi thấy như thế thôi. Cái cây trông bao giờ cũng đẹp, nhưng nếu người ta thấy côn trùng đục khoét, đầu cành bị sâu nấm làm biến màu, thân cây có còn cũng mất hết vẻ đẹp.

      Ai cũng biết con hổ khi bị thương rất nguy hiểm, vì thế Mameha cương quyết chúng tôi phải theo Hatsumono khắp Gion trong những buổi tối vào mấy tuần tiếp theo. phần, Mameha muốn canh chừng ta vì chúng tôi ai muốn ta tìm Nobu, cho ông ta biết nội dung trong cuốn nhật ký, và cả cảm nghĩ của tôi về “ông Hà” mà thế nào ông Nobu cũng biết tôi muốn đến ông Chủ tịch. Nhưng phần quan trọng hơn là Mameha muốn làm cho đời sống của Hatsumono khó khăn chịu đựng nổi.

      - Khi muốn làm gãy tấm ván – Mameha giải thích – bước đầu là làm cho nó gãy ngay tại giữa. Muốn thế, cứ việc đạp lên giữa tấm ván cho đến khi nó gãy làm hai.

      Cho nên tối nào Mameha cũng đến nhà kỹ nữ chúng tôi lúc trời bắt đầu tối và đợi theo Hatsumono, trừ những buổi ấy có hẹn thể vắng mặt được. Mameha và tôi thường thể cùng với nhau, nhưng thường trong hai chúng tôi theo ta từ chỗ hẹn này sang chỗ hẹn khác hết phần suốt buổi tối. Vào đêm đầu tiên chúng tôi làm thế, Hatsumono giả vờ xem chuyện này là trò vui. Nhưng cuối đêm thứ tư ta nhìn chúng tôi với cặp mắt giận dữ và khó khăn trong việc mua vui với thân chủ của ta. Rồi vào đầu tuần sau, bỗng nhiên ta rẽ vào con đường rồi xông tới phía chúng tôi.

      - Bây giờ biết tay tao – ta – chó theo chủ là chuyện thường. Hai đứa bây theo tao lẽo đẽo cho nên tao nghĩ là chúng bây muốn tao cư xử như chó! Để tao cho chúng bây biết tao đối xử với chó tao ưa như thế nào nhé!

      xong ta giáng tay đánh vào bên đầu của Mameha. Tôi hét lên, tiếng hét làm cho Hatsumono dừng tay để nhớ mình làm gì. ta nhìn tôi, mắt nẩy lửa, và lát sau, cặp mắt bình tĩnh trở lại, ta mới bỏ . Mọi người đường đều chứng kiến cảnh xảy ra, vài người đến gần Mameha để xem ấy có hề hấn gì . ấy trả lời là sao, rồi buồn bã với họ:

      - Tội nghiệp Hatsumono! Đúng như lời bác sĩ , ta có lẽ mất trí rồi.

      Dĩ nhiên chẳng có bác sĩ nào hết, nhưng lời của Mameha ra có kết quả như ấy mong muốn. Chẳng bao lâu sau, người ta đồn khắp Gion rằng bác sĩ tuyên bố Hatsumono tâm thần bất định.

      Hatsumono rất thân với diễn viên kịch Kabuki nổi tiếng là Bando Shojiro nhiều năm rồi. Shojiro là diễn viên mà chúng tôi thường gọi là Onna-gata, nghĩa là diễn nam thường đóng vai nữ. Có lần, ta được báo chí phỏng vấn tuyên bố rằng Hatsumono là người phụ nữ đẹp nhất từng gặp, và sân khấu, thường bắt chước dáng dấp ta để làm cho vai mình đóng có vẻ quyến rũ hơn. Cho nên, chắc biết cứ mỗi khi Shojiro đến thành phố, là Hatsumono đến thăm ta.

      buổi chiều tôi nghe tin Shojiro đến dự buổi tiệc vào ban đêm tại phòng trà trong khu geisha ở quận Pontocho, nằm phía bên kia con sông ranh giới với quận Gion. Tôi nghe được tin này trong khi chuẩn bị buổi lễ uống trà cho nhóm sĩ quan hải quân nghỉ phép. Sau đó tôi tuôn về nhà kỹ nữ, nhưng Hatsumono mặc áo quần và lẻn rồi. ta làm cái công việc mà trước đây tôi từng làm, sớm để ai theo dõi mình. Tôi nôn nóng muốn cho Mameha biết việc tôi biết, cho nên tôi thẳng đến nhà ấy. Rủi thay, chị hầu cho biết ấy được nửa giờ rồi để “cúng bái”. Tôi biết chuyện cúng bái này ra sao rồi. Mameha đến ngôi đền nằm ở mé Đông quận Gion để cầu nguyện trước ba cái tượng Jiro ấy trả tiền cho đền để lập nên ở đấy. Chắc biết tượng Jiro để thờ vong hồn của con ấy chết, trường hợp của Mameha, có ba tượng thờ ba đứa con bị ấy phá thai theo cầu của ông Nam tước. Trong trường hợp khác, thế nào tôi cũng tìm ấy, nhưng gặp trường hợp có tính riêng tư này, tôi muốn làm phiền ấy, và chắc muốn tôi biết là ấy đến đây. Cho nên tôi ngồi đợi ở trong phòng, để cho chị Tatsumi phục vụ trà. Cuối cùng, Mameha về nhà, mắt lờ đờ mệt mỏi. Tôi muốn đến vấn đề ngay, nên chúng tôi ngồi chuyện lát về buổi lễ hội này, Mameha thủ vai phu nhân Murasaki Shikibu, tác giả cuốn Chuyện Kể Genji. Cuối cùng Mameha tươi cười nhìn tôi sau khi uống hết tách trà nâu – chị Tatsumi rang lá trà khi tôi đến – và tôi kể cho ấy nghe chuyện tôi biết được trong buổi chiều.

      - Tuyệt quá – ấy – thế nào Hatsumono cũng đến giải trí ở đấy và tưởng thoát được chúng ta. Shojiro lưu tâm đến ta, thế nào ông ta cũng để cho ta dự tiệc, và đây là dịp ta có thể lấy lại được tinh thần. và tôi phải đến đấy, làm ra vẻ tình cờ tạt vào chơi, và để phá hỏng buổi tối của ta.

      Cứ nhớ lại cảnh Hatsumono xử tệ với tôi trong những năm qua, và nghĩ đến việc tôi ghét ta biết bao, đáng lẽ ra tôi phải vui mừng khi thực kế hoạch này mới phải. Nhưng tôi ngờ tôi mấy vui khi mưu để làm cho Hatsumono đau khổ. Tôi nhớ mãi buổi sáng lúc tôi còn , khi tôi ra bơi lội ở cái hồ gần nhà ngà say của tôi, bỗng tôi cảm thấy bên vai đau nhói kinh khủng. con ong vò vẽ đốt vào tôi và cố vùng vẫy để bay ra khỏi người tôi. Tôi đau quá bèn la toáng lên, nghĩ đến chuyện làm gì hết, nhưng thằng bé chụp cánh con ong lôi ra khỏi tôi, nó đem con ong đè lên tảng đá để chúng tôi tính cách giết nó. Tôi quá đau đớn nên thương xót gì cho cái chết của con ong. Nhưng tôi cảm thấy nhoi nhói nơi ngực vì biết con ong còn cách nào để thoát chết. Với Hatsumono, tôi cũng có cảm giác xót xa như thế. Suốt những buổi tối chúng tôi theo dõi ta khắp Gion cho đến khi ta quay về nhà kỹ nữ chỉ để thoát khỏi chúng tôi, tôi cảm thấy như thể chúng tôi hành hạ ta.

      Tuy nhiên, khoảng chín giờ tối đêm đó, chúng tôi qua sông sang quận Pontocho. Khác với Gion, Pontocho chỉ là con đường dài chạy theo bờ sông, trong khi Gion trải dài nhiều khu phố. Người ta gọi đây là “tổ lươn” vì hình thể của Pontocho giống như thế. Đêm đó, trời thu khá lạnh, nhưng buổi tiệc của Shojiro tổ chức ở ngoài trời, cái hành lang rộng bằng gỗ tựa những chiếc cột đóng xuống nước. Khi chúng tôi qua cửa kính để vào trong, ai chú ý nhiều đến chúng tôi. Khắp hành lang treo đèn lồng bằng giấy cháy sáng rất đẹp, dòng sông lung linh vàng, ánh sáng từ nhà hàng ăn uống bên kia sông chiếu xuống. Mọi người lắng nghe Shojiro, ông ta kể câu chuyện, giọng nghe thánh thót, nhưng chắc đoán được vẻ mặt của Hatsumono ủ rũ như thế nào khi ta trông thấy chúng tôi. Tôi bỗng nhớ đến trái lê thối mà tôi nắm trong tay vào ngày hôm kia, vì giữa những khuôn mặt tươi vui, mặt của Hatsumono sầu thảm như mặt của kẻ đưa đám ma.

      Mameha đến quỳ chiếc chiếu ngay bên cạnh Hatsumono, tôi thấy ấy làm thế là liều lĩnh. Tôi quỳ ở cuối bên kia hành lang, cạnh ông già có vẻ dịu dàng, và hóa ra ông ta là ông Tachibana Zensaku, người chơi đàn Kêtô, tôi còn giữ những bài báo cũ viết về tài năng của ông ấy. Đêm đó tôi mới biết ông ta mù. Nếu tôi đến đây với mục đích riêng của mình, chắc tôi rất sung sướng được ở đây suốt đêm để chuyện với ông ta, vì ông là người rất dễ thương, hấp dẫn. Nhưng chúng tôi chưa kịp chuyện mọi người bỗng cười ồ lên.

      Shojiro có tài bắt chước rất giỏi. Người ông mềm như cây liễu, mấy ngón tay đẹp di động từ tốn, và khuôn mặt rất dài quay quanh trông rất tuyệt diệu, ông ta có thể làm trò cho bầy khỉ tưởng ông ta là đồng loại của chúng. Ngay khi ấy, ông ta bắt chước nàng geisha ngồi bên cạnh ông ta, bà ấy cỡ ngoài năm mươi. Với dáng điệu ẻo lả, môi trề mắt đảo quanh, ông ta cố làm cho giống bà ấy đến nỗi tôi biết phải cười to hay là ngồi yên lấy tay bịt miệng vì quá kinh ngạc. Tôi xem Shojiro diễn sân khấu, nhưng chưa khi nào tôi thấy ông ta làm tuyệt như thế này.

      Tachibana nghiêng về phía tôi hỏi :

      - ta làm cái gì thế?

      - Ông ta bắt chước bà geisha lớn tuổi ngồi bên cạnh.

      - A – Tachibana – Chắc đấy là Ichiwanri – rồi ông ta lấy lưng bàn tay đánh vào tôi như muốn để cho tôi chú ý nghe – Giám đốc nhà hát Minamiza – ông ta rồi chìa ra ngón tay út ở dưới bàn để cho ai thấy được. Ở Nhật, đưa lên ngón tay út có nghĩa là “bạn trai” hay “bạn ”. Tachibana muốn rằng bà geisha lớn tuổi, tên Ichiwari, là tình nhân của giám đốc nhà hát. Và quả vậy, ông giám đốc cũng có mặt ở đấy, ông ta cười to hơn ai hết.

      lát sau, vẫn làm trò bắt chước, Shojiro đưa ngón tay đè vào mũi. Thấy thế, mọi người phá ra cười vang đến nỗi người ta cảm thấy cả hành lang rung lên. Lúc ấy tôi chưa hiểu, nhưng việc đè ngón tay vào mũi là thói quen nổi tiếng của Ichiwari. Khi thấy ông ta làm thế, bà đỏ mặt, đưa tay áo kimono lên che mặt, và Shojiro, khi ông uống sakê quá say, bắt chước ngay hành động che mặt của bà ta. Mọi người cười vì lịch , nhưng chỉ có Hatsumono có vẻ xem đó là điều khôi hài đáng cười, và đến đây, Shojiro bắt đầu vượt giới hạn giải trí để vào lãnh địa châm chọc ác độc. Cuối cùng, ông giám đốc nhà hát :

      - Thôi thôi ông Shojiro, để dành sức cho buổi trình diễn ngày mai. Vả lại, ông biết ông ngồi bên cạnh vũ công tài ba nhất của Gion hay sao? Tôi đề nghị cầu ta trình bày vở múa.

      Dĩ nhiên ông giám đốc đến Mameha.

      - Trời ơi, thôi! Bây giờ tôi muốn xem múa – Shojiro đáp. Theo chỗ tôi biết ông ta chỉ muốn mình là trung tâm cho mọi người chú ý thôi – Vả lại, tôi làm trò vui mà.

      - Ông Shojiro, chúng ta nên bỏ qua cơ hội được xem Mameha lừng danh biểu diễn – ông giám đốc , lần này ông ta nghiêm trang.

      vài geisha cũng như thế, cho nên cuối cùng Shojiro buộc lòng phải mời Mameha trình diễn, nhưng vẻ mặt ông ta sưng sỉa như mặt trẻ con. Tôi thấy Hatsumono có vẻ bất bình. ta rót thêm sakê cho Shojiro, và ông ta rót thêm cho . Họ nhìn nhau hồi như thể lên rằng buổi tiệc của họ thế là hỏng.

      Mấy phút trôi qua trong khi chị hầu lấy đàn Shamisen, và geisha lên dây để chuẩn bị đàn. Mameha đứng sát vào tấm phông của phòng trà rồi trình diễn vài vở múa rất ngắn. Hầu như mọi người đều đồng ý là Mameha đáng , nhưng rất ít người thấy ấy đẹp hơn Hatsumono, cho nên tôi thể chính xác cái gì hợp nhãn của Shojiro. Có thể khi ấy ông ta say, mà cũng có thể do Mameha múa quá tuyệt vời, vì Shojiro cũng là vũ công. Nhưng bất kể vì cái gì, người ta chỉ biết khi Mameha múa xong về ngồi lại nơi bàn, Shojiro có vẻ khâm phục ấy, ông ta mời đến ngồi bên cạnh ông ta. Khi ấy đến ngồi bên ông ta, ông rót sakê cho , và ngồi quay lưng với Hatsumono như thể ta là tập đáng nào đó thôi.

      Tức miệng của Hatsumono mím chặt, mắt nhíu lại còn nửa. Còn về phía Mameha, chưa bao giờ tôi thấy ấy ve vãn người nào cách quyết liệt như ve vãn ông Shojiro. Giọng dịu dàng, thánh thót, mắt lướt từ ngực ông lên mặt rồi lướt xuống ngực lại. Thỉnh thoảng ấy đưa mấy đầu ngón tay lên vuốt qua dưới cuống họng như thể ngượng ngùng vì có những chỗ phấn hồng bị lem nhem ở đấy. Thực ra chẳng có phấn hồng nào nhem nhuốc hết, rồi có geisha hỏi – ông Shojiro có nghe tin tức gì về ông Bajiru .

      - Ông Bajiru à – Shojiro bằng giọng rất kịch – ông ta bỏ tôi.

      Tôi biết Shojiro đến ai, nhưng Tachibana, người nhạc công đàn Kêtô, tử tế cho tôi biết rằng “ông Bajiru” là diễn viên người tên Basil Rathbone – nhưng lúc ấy tôi nghe đến ông ta. Trước đây mấy năm Shojiro chuyến sang và trình diễn kịch nghệ Kabuki ở đấy. Diễn viên Basil Rathbone rất mến phục nghệ thuật này, đến nỗi ông ta nhờ thông dịch viên để hai người làm bạn với nhau, và hai người chơi với nhau rất thân thiết. Shojiro có thể lưu tâm quá đáng đến những phụ nữ đẹp như Hatsumono hay Mameha, nhưng ra ai cũng biết ông ta đồng tính luyến ái, và từ khi ông ta sang , ông ta tạo nên chuyện đùa cợt cho mọi người, thiên hạ đồn rằng trái tim của ông ta tan nát vì ông Bajiru quan tâm đến đàn ông.

      geisha bình tĩnh :

      - Tôi rất buồn khi chứng kiến cuộc tình tan vỡ.

      Mọi người đều cười ồ lên ngoại trừ Hatsumono, ta quắc mắt nhìn vào mặt Shojiro.

      - khác nhau giữa Bajiru và tôi là như thế này đây. Để tôi chỉ cho quý vị thấy – Shojiro rồi ông ta đứng lên mời Mameha đứng dậy với ông ta. Ông ta dẫn ấy ra bên phòng cho có chỗ rộng hơn.

      - Khi tôi làm công việc của tôi, trông tôi như thế này – ông ta , rồi ông ta di chuyển từ bên này phòng qua bên kia, vẫy chiếc quạt xếp, cổ tay rất dẻo, và để đầu đung đưa từ đàng sau ra đàng trước, rồi trước ra sau như quả bóng lăn tấm ván lắc lên lắc xuống – Còn ông Bajiru làm có vẻ trông ông ta như thế này – đến đây, ông ta nắm tay Mameha, và chắc thấy mặt ấy hết sức ngạc nhiên khi ông ta đè ngửa ấy xuống phía nền nhà và hôn tới tấp lên mặt ấy. Mọi người trong phòng ré lên cười và vỗ tay. Mọi người, trừ Hatsumono.

      - Ông ta làm cái gì thế? – Tachibana hỏi tôi.

      Tôi biết mọi người có nghe , nhưng trước khi tôi trả lời, Hatsumono lớn:

      - ta làm như thằng điên! ta làm như thế đấy.

      - Ồ Hatsumono – Shojiro ghen phải ?

      - Dĩ nhiên ta ghen – Mameha – Bây giờ phải cho chúng tôi thấy ấy làm như thế nào, Shojiro. Đừng e thẹn! phải hôn ấy như hôn tôi. Thế mới công bằng. Và cũng cách ấy.

      Shojiro phải vất vả lắm mới cho Hatsumono đứng lên. Rồi khi đám đông vây quanh sau lưng ông ta, ông ôm ta vào tay và đè ngửa ta ra hôn. Nhưng chỉ lát thôi, ông ta hét lên tiếng và đứng thẳng người lên, đưa tay ôm miệng. Hatsumono cắn ông ta, mạnh đủ làm cho môi ông chảy máu, nhưng cũng đủ làm cho ông ta kinh ngạc. Hatsumono đứng nhìn trừng trừng vào ông ta, vẻ giận dữ, hai hàm răng phô ra, rồi ta giang tay đánh vào ông ta.

      - Chuyện gì xảy ra thế? – ông Tachibana hỏi tôi.

      Giọng ông ta nghe như tiếng chuông reo vì trong phòng im phăng phắc. Tôi đáp, nhưng khi ông ta nghe tiếng khóc thút thít của Shojiro và tiếng thở hồng hộc của Hatsumono, tôi nghĩ ông ta hiểu.

      - Này chị Hatsumono – Mameha , giọng rất bình tĩnh nghe như giọng của người ngoài cuộc – chị làm ơn giúp tôi việc...cố bình tĩnh lại .

      Tôi biết có phải những lời của Mameha có tác động như lòng mong muốn của ấy , hay là Hatsumono bấn loạn tinh thần. Nhưng Hatsumono nhào vào Shojiro, đánh ông ta túi bụi. Tôi nghĩ chắc ta điên loạn rồi, thể như thế là tinh thần lệch lạc được, cảnh tượng trong phòng trở nên hỗn độn. Ông giám đốc nhà hát đứng lên khỏi bàn, chạy đến để giữ ta lại. Trong lúc lộn xộn, Mameha lẻn ra ngoài và chỉ lát sau, ấy trở lại với bà chủ phòng trà. Khi ấy, ông giám đốc đứng phía sau Hatsumono và để giữ yên ta. Cuộc lộn xộn xong, nhưng Shojiro cứ hét to vào mặt Hatsumono, tiếng hét lớn bay ra khỏi căn phòng, vang qua sông đến tận Gion.

      - Đồ quái vật! – ông ta hét lớn – Mày cắn tao!

      Tôi biết có ai trong chúng tôi làm được gì , nếu giải quyết bình tĩnh của bà chủ phòng trà. Bà nhàng với Shojiro, giọng khuyên lơn, trong khi ra dấu cho ông giám đốc nhà hát dẫn Hatsumono . Sau này tôi mới hay rằng, ông ta đưa ấy vào phòng trà, mà ông ta dẫn ấy xuống lầu, ra cửa trước, và đẩy ta ra ngoài đường.

      Đêm đó Hatsumono trở về nhà kỹ nữ. Ngày hôm sau ta mới trở về, tóc tai rối bời. ta liền được gọi đến phòng Mẹ ngay và ở đấy hồi lâu.

      Mấy ngày sau, Hatsumono rời khỏi nhà kỹ nữ, mặc độc chiếc áo vải của Mẹ cho ta, và mái tóc xoã xuống khối quanh hai vai, chưa bao giờ tôi thấy tóc ta như thế. ta mang theo cái xách đựng đồ đạc của mình và đồ nữ trang, ta chào từ biệt ai cả, chỉ lặng lẽ thẳng ra đường. ta muốn , Mẹ phải đẩy ta ra đường. Và quả thế, Mameha tin rằng Mẹ có lẽ muốn tống khứ Hatsumono từ nhiều năm rồi. Dù chuyện này có đúng hay , tôi chắc Mẹ vui mừng vì bớt được miệng ăn trong nhà, vì Hatsumono làm ra tiền như trước nữa, mà thức ăn chưa bao giờ khó kiếm như thế.

      Nếu Hatsumono nổi tiếng là ác độc, có thể có vài nhà kỹ nữ khác muốn cho đến ở, ngay cả sau khi ta gây ra chuyện với Shojiro. Nhưng ta như cái ấm trà hư hỏng, có thể có ngày nó làm cho người dùng nó bị phỏng tay. Mọi người ở Gion đều biết như thế về ta.

      Tôi biết đích xác số phận của Hatsumono ra sao. Sau chiến tranh mấy năm, tôi nghe ta làm điếm để sống ở quận Miyagawa. Chắc ta ở đấy lâu, vì vào hôm tôi nghe chuyện này, có người đàn ông dự tiệc với tôi thề rằng nếu Hatsumono làm điếm, ông ta tìm ta và cho ta công việc làm. Ông ta có tìm ta, nhưng tìm thấy ở đâu hết. Có lẽ trong những năm làm điếm, ta uống rượu đến mang bệnh mà chết. Dĩ nhiên ta phải là người geisha đầu tiên làm thế. Giống như kiểu người đàn ông quen dần với cái chân có tật, chúng tôi quen dần với việc có Hatsumono ở trong nhà. Trước ngày ta ra , chúng tôi khó mà biết trước ta gây chuyện phiền phức cho chúng tôi ra sao khi có ở nhà. Thậm chí khi ta làm gì hết mà chỉ ngủ trong phòng, các gia nhân cũng lo sợ, biết khi nào bị ta hành hạ. Họ sống trong cảnh căng thẳng như người qua mặt hồ đóng băng, họ biết băng vỡ ra khi nào. Còn về phần Bí Ngô, tôi nghĩ chắc ta được giải thoát khỏi bà chị cả và cảm thấy lạc lõng khi có người chị ấy.

      Tôi trở thành tài sản quý giá chủ yếu trong nhà kỹ nữ, nhưng tôi phải mất thời gian mới bỏ được thói quen kỳ cục ăn sâu trong tiềm thức của tôi vì Hatsumono gây nên. Mỗi lần có người đàn ông nhìn tôi cách kỳ lạ, tôi phân vân tự hỏi biết ông ta có nghe những chuyện bất hảo do ta về tôi , thậm chí sau khi ta ra lâu. Bất cứ khi nào tôi lên cầu thang, tôi cứ cụp mắt nhìn xuống vì sợ Hatsumono đứng đầu cầu thang đợi có người nào lên để hành hạ. biết bao nhiêu lần khi tôi lên đến bậc thang cuối cùng, bỗng tôi ngước mắt nhìn lên với lòng đinh ninh có Hatsumono, và bao giờ có nữa. Tôi biết ta rồi, thế mà dãy hành lang vắng vẻ như còn lởn vởn hình bóng của ta. Ngay bây giờ, tôi già rồi, thế mà thỉnh thoảng tôi lấy cái màn gấm che tấm gương bàn trang điểm, tôi vẫn còn thoáng sợ thấy mặt ta ra trong gương, cười châm chọc tôi.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    4. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 28

      Ở Nhật, chúng tôi gọi những năm từ thời đại suy thoái cho đến hết chiến tranh thế giới thứ hai là thời Kuraitani - thời kỳ tối tăm, mọi người sống hụp lặn trong bể khổ. Nhưng chúng tôi ở Gion khổ như những người khác. Ví dụ, trong lúc hầu hết nước Nhật sống trong thung lũng tối tăm trong những năm thập niên 1930, chúng tôi ở Gion được sống dưới ánh mặt trời ấm áp. Tôi nghĩ cần chắc cũng biết lý do tại sao. Phụ nữ nào là tình nhân của các ông Thứ trưởng và chỉ huy trưởng hải quân đều nhận hàng hóa rất nhiều, rồi họ chuyển các hàng hoá ấy cho người khác.

      Nhờ có Tướng Tottori mà nhà kỹ nữ chúng tôi trở thành trong những nơi có nguồn hàng phong phú đổ đến. Tình hình càng lúc càng tệ quanh chúng tôi suốt nhiều năm trường, thế nhưng mặc dù chế độ cung cấp khẩu phần áp dụng từ lâu, chúng tôi vẫn tiếp tục nhận được thực phẩm phong phú, có trà, vải, thậm chí có những thứ xa xỉ như mỹ phẩm, chocolat. Chúng tôi có thể giữ các thứ ấy cho chúng tôi để xài trong nhà, nhưng Gion phải là nơi để sống như thế. Mẹ chia bớt cho các nơi khác dùng, dĩ nhiên phải vì bà ta rộng lượng, nhưng vì chúng tôi như những con nhện cùng sống mạng nhện. Thỉnh thoảng có người đến cầu cái này cái nọ, và khi có thể được, chúng tôi vui vẻ chia sớt cho họ ngay. Ví dụ vào mùa thu năm 1941, quân cảnh bắt gặp hầu mang cái thùng đựng khẩu phần thực phẩm nhiều hơn đến mười lần khẩu phần của nhà kỹ nữ của ta được phép nhận. Bà chủ nhà kỹ nữ của hầu gởi ta đến nhà chúng tôi xin tá túc cho đến khi xong việc thu xếp, để khỏi đưa ta về nông thôn. Và dĩ nhiên, nhà kỹ nữ nào ở Gion cũng đều có nhiều phiếu mua thực phẩm, nhà kỹ nữ nào ngon lành hơn, phiếu mua thực phẩm càng nhiều hơn. hầu được gởi đến nhà chúng tôi là vì ông Tướng ra lệnh cho quân cảnh để yên nhà kỹ nữ của chúng tôi.

      Khi cảnh tối tăm tiếp tục bao trùm nước Nhật, tất có lúc xảy đến điều hay cho chúng tôi, thậm chí giờ ấn định có ánh sáng cũng tắt. Chuyện ấy xảy ra vào lúc xế trưa ngày sắp hết tháng 12 năm 1942. Tôi ăn sáng – hay ít ra là buổi ăn đầu tiên trong ngày, vì tôi bận rộn lo giúp lau chùi nhà cửa để chuẩn bị đón năm mới. bỗng có tiếng đàn ông gọi ngoài cổng. Tôi tưởng đấy là người giao hàng đến, tôi bưng cả tô cơm ra, nhưng chưa ra đến cửa người giúp việc chặn tôi lại, cho biết có quân cảnh đến tìm Mẹ.

      - Quân cảnh à? – tôi hỏi – với ta Mẹ khỏi.

      - Rồi, thưa , nhưng ta muốn chuyện với .

      Khi ra đến tiền sảnh, tôi thấy người quân cảnh cởi ủng ra ở trước cửa. Có lẽ hầu hết mọi người đều cảm thấy thoải mái khi thấy súng của quân cảnh nằm yên trong bao da, nhưng xin thú , nhà kỹ nữ chúng tôi lúc ấy sống rất khác với những nơi khác. Thường thường chúng tôi đối xử với cảnh sát nhã nhặn hơn khách đến nhà nhiều, vì diện của họ làm cho chúng tôi lo sợ. Nhưng thấy ta tháo giày ra…tôi hiểu ngay ta muốn vào nhà, dù chúng tôi có mời hay .

      Tôi cúi đầu chào, nhưng ta nhìn tôi với ánh mắt như muốn ta làm việc với tôi. Cuối cùng ta tháo bít tất, cất mũ, rồi bước vào tiền sảnh và ta muốn xem vườn rau của chúng tôi. ta vào nhà mà thèm xin lỗi xin phải gì hết. Chắc ta biết trong giai đoạn này, gần như mọi người ở Kyoto, và có lẽ ở khắp nước Nhật, đều biến vườn trồng hoa thành vườn trồng rau hết, mọi người, trừ những người như chúng tôi. Tướng Tottori cung cấp cho chúng tôi đầy đủ thực phẩm cho nên chúng tôi khỏi cần trồng rau, mà tiếp tục trồng hoa và cây cảnh. Vì trời mùa đông nên tôi hy vọng người quân cảnh chỉ nhìn vào những nơi đất bị đóng băng để nghĩ rằng rau trồng chết, và tôi hy vọng ta nghĩ chúng tôi trồng bầu bí và khoai lang xen kẽ vào những vồng hoa. Cho nên khi tôi dẫn ta ra sân sau, tôi tiếng. Tôi chỉ đứng nhìn ta quỳ xuống đưa tay sờ vào mặt đất. Tôi đoán chắc ta xem thử đất có đào xới lên để trồng trọt hay .

      Tôi quá chán nản đến nỗi tự nhiên tôi buột miệng :

      - Có phải bụi tuyết mặt đất làm nghĩ đến bọt sóng biển ?

      ta đáp và đứng dậy, hỏi chúng tôi trồng rau ở đâu.

      - Thưa ông sĩ quan – tôi đáp – tôi xin lỗi, là chúng tôi có cơ hội để trồng rau. Mà bây giờ đất quá cứng và lạnh…

      - Tổ khu phố của về nhà đúng! – ta và lấy chiếc mũ lưỡi trai xuống.

      ta lấy trong túi ra tờ giấy rồi đọc danh sách dài về những hành vi sai trái của nhà chúng tôi. Tôi nhớ hết các hành vi sai trái ấy – nào là tích trữ nhiều vải vóc, nộp kim loại và các thứ bằng cao su để dùng vào việc chế biến thành dụng cụ phục vụ chiến tranh, nào là dùng thẻ mua khẩu phần đúng quy định, và đủ các thứ đại loại như thế. Quả đúng chúng tôi vi phạm các thứ ấy, cũng như bất cứ nhà kỹ nữ nào khác ở Gion. Tôi nghĩ tội của chúng tôi là chúng tôi hưởng thụ lợi lộc quá nhiều hơn những nơi khác, và chúng tôi thuộc vào số rất ít có cuộc sống phè phỡn hơn những nhà khác.

      May cho tôi là khi ấy Mẹ trở về, Mẹ có vẻ ngạc nhiên khi thấy có quân cảnh đến nhà, và quả vậy, bà đối xử với người quân cảnh hết sức tử tế, tôi chưa bao giờ thấy bà tử tế với ai như thế. Bà mời ta vào phòng khách, mời ta uống trà mốc. Cửa phòng đóng kín, nhưng tôi có thể nghe họ chuyện hồi lâu. Đến lúc bà ra ngoài để tìm cái gì đấy, bà kéo tôi sang bên và :

      - Tướng Tottori bị bắt sáng nay rồi! hãy đem đồ đạc thu giấu ngay , kẻo sáng mai còn đâu.

      Nhớ lại thời tôi còn ở tại Yoroido, vào những ngày xuân mát lạnh, tôi thường bơi ở hồ, sau đó nằm đá để sưởi nắng. Nhưng nếu mặt trời bỗng bị mây che, khí lạnh ập đến, da thịt tôi như bị tấm giấy kẽm đắp lên người. Khi tôi nghe chuyện bất hạnh của ông Tướng, tôi cũng có cảm giác như thế. Tôi cảm thấy như mặt trời biến mất và tôi đứng trần truồng, ướt đẫm nước trong khí lạnh ngắt như nước đá. Trong tuần lễ sau khi người quân cảnh ghé đến, nhà kỹ nữ chúng tôi bị tịch thu hết đồ đạc như các nhà kỹ nữ khác. Chúng tôi thường cung cấp cho Mameha nhiều trà gói, tôi nghĩ ấy dùng để biếu xén ơn nghĩa. Nhưng nay ấy có nhiều hàng hơn chúng tôi, và chính ấy cho chúng tôi hàng hoá. Vào khoảng cuối tháng, tổ khu phố bắt đầu tịch thu các đồ gốm sứ, tranh cuốn của chúng tôi để bán vào loại chợ gọi là “chợ xám”, chợ này khác với chợ đen thường bán các thứ như chất đốt, thực phẩm, kim loại, v..v.. . Các thứ này lấy ở phần phân phối theo khẩu phần hay là buôn bán phi pháp. Còn chợ xám tội hơn, phần lớn các bà nội trợ bán để lấy tiền chi tiêu thêm. Nhưng trong trường hợp của chúng tôi, người ta đem bán để trừng phạt chúng tôi vì lý do khác, và tiền bán đem cho những người khác. Người tổ trưởng là bà chủ nhà kỹ nữ bên cạnh, mỗi lần bà đến nhà chúng tôi để lấy đồ , bà tỏ ra rất ân hận. Nhưng quân cảnh ra lệnh như thế, nên ai dám bất tuân.

      Nếu những năm đầu chiến tranh giống chuyến du hành hấp dẫn ngoài biển, người ta có thể vào giữa năm 1943, tất cả chúng tôi đều nhận ra sóng biển quá lớn, có thể đánh chìm tàu của chúng tôi. Tất cả chúng tôi đều nghĩ chúng tôi bị chìm, và quả có nhiều người bị chìm. phải chỉ cuộc sống hàng ngày càng lúc càng khốn khó mà thôi. ai nghĩ thế, mà theo tôi, chúng tôi đều lo sợ hậu quả của chiến tranh. ai đến mua vui nữa. Nhiều người còn cho rằng vui chơi giải trí là phản quốc. Chuyện nghe có vẻ đùa bỡn nhất là chuyện đêm tôi nghe đồn là chính quyền quân nhân sắp đóng cửa hết các khu geisha khắp nước Nhật, gần đây, chúng tôi mới bắt đầu nhận thấy việc này sắp xảy ra. Rồi khi nghe Roihs , tất cả chúng tôi đều phân vân biết rồi đây cuộc sống của chúng tôi ra sao.

      - Chúng ta đừng phí giờ để nghĩ đến những chuyện như thế - ta – chúng ta chỉ biết chuyện trong quá khứ thôi.

      Chẳng ai thấy vui khi nghe ta thế, nhưng đêm ấy, chúng tôi cười đến chảy nước mắt. Khi họ đóng cửa các khu geisha, thế nào chúng tôi cũng phải làm việc trong các nhà máy. Để thấy được cảnh làm việc trong các nhà máy như thế nào, tôi xin kể cho nghe chuyện bạn Korin của Hatsumono.

      Vào mùa đông trước đó, tai hoạ mà bất cứ geisha nào ở Gion cũng lo sợ xảy đến cho Korin. Người giúp việc trong nhà kỹ nữ của chị ấy nấu nước tắm, chị ta lấy giấy báo để nấu, nhưng kiểm soát được ngọn lửa. Cả nhà kỹ nữ cháy rụi, và tất cả áo kimono trong nhà cũng cháy hết. Korin phải vào làm việc trong nhà máy ở phía Nam thành phố, lắp kính vào thiết bị dùng thả bom máy bay. Thỉnh thoảng chị ta có về thăm Gion, và chúng tôi rất sửng sốt khi thấy chị ấy, chị thay đổi rất nhiều. phải chị ấy được vui sướng thôi đâu, tất cả chúng tôi ai được hạnh phúc, và đều chuẩn bị để đón nhận cuộc sống ấy. Nhưng chị ấy bị ho khèn khẹt luôn mồm. Còn làn da bẩn thỉu như lấm mực – vì than dùng trong nhà máy là loại than kém chất lượng, cho nên thải ra rất nhiều bồ hóng. Korin bị bắt buộc phải làm việc hai ca liên tiếp mà chỉ ăn tô súp loãng với ít mì sợi mỗi lần ngày, hay là ăn cháo gạo với vỏ khoai.

      Cho nên có thể tưởng tượng ra nỗi kinh hoàng của chúng tôi khi phải làm việc trong nhà máy. Ngày nào mà thức dậy chúng tôi còn thấy Gion mở cửa là chúng tôi còn mừng.

      Rồi vào buổi sáng tháng giêng năm sau, khi tôi đứng sắp hàng dưới tuyết trước cửa hàng gạo, tay cầm phiếu khẩu phần, bỗng người chủ quán bên cạnh thò đầu ra ngoài trời lạnh, lớn:

      - Chuyện xảy ra rồi!

      Tất cả chúng tôi đưa mắt nhìn nhau. Tôi lạnh cóng cả người để ý ông ta gì, vì tôi chỉ quàng chiếc khăn dày ngoài chiếc áo đơn sơ quê mùa, vì ai mặc áo kimono suốt ngày nữa. Cuối cùng, geisha đứng trước mặt tôi, phủi tuyết lông mày rồi hỏi ông chủ quán cái gì.

      - Chiến tranh chưa chấm dứt chứ? - ta hỏi.

      - Chính phủ ra lệnh đóng các khu geisha - ông ta đáp - tất cả các phải đến đăng ký ở phòng đăng ký vào sáng mai.

      Chúng tôi nghe tiếng radio trong nhà phát ra hồi, rồi cánh cửa đóng sầm lại, và còn tiếng gì ngoài tiếng tuyết rơi rì rào. Tôi nhìn nỗi thất vọng ra mặt của các geisha đứng quanh tôi, tôi nghĩ tất cả chúng tôi đều có chung cảm nghĩ, có người đàn ông nào chúng tôi quen biết đến cứu chúng tôi khỏi cuộc sống trong các nhà máy ?

      Mặc dù Tướng Tottori là danna của tôi cho đến năm trước, nhưng dĩ nhiên tôi phải là người geisha duy nhất quen biết ông ta. Tôi phải đến gặp ông ta trước những người khác. Tôi mặc áo quần đủ ấm, nhưng tôi cũng bỏ các phiếu mua hàng vào túi quần kiểu nông dân, rồi lên phía Tây Bắc thành phố ngay. Người ta đồn ông Tướng ở trong quán trọ Sayura, nơi chúng tôi thường gặp hai đêm mỗi tuần trong nhiều năm liền.

      Sau khoảng giờ, tôi đến đấy. Nhưng khi tôi chào bà chủ, bà ta nhìn tôi hồi lâu rồi mới cúi người chào, xin lỗi tôi vì bà ta biết tôi là ai.

      - Thưa bà, tôi là Sayuri đây! Tôi đến để gặp ông Tướng.

      - Sayuri à? Trời ơi! Tôi ngờ trông như bác nhà quê nào.

      Bà ta dẫn tôi vào trong nhà ngay, nhưng muốn tôi gặp ông ta liền. Bà ta dẫn tôi lên lầu, thay cho tôi chiếc kimono của bà, rồi thậm chí còn trang điểm cho tôi bằng ít đồ trang sức mà bà ta giấu kín, để cho ông Tướng khi gặp tôi nhận ra tôi.

      Khi tôi vào phòng, Tướng Tottori ngồi nơi bàn nghe kịch trongr radio. Chiếc áo vải hở vạt để lộ bộ ngực trơ xương và đám lông bạc thưa thớt. Tôi thấy ông chịu đựng cảnh gian khổ trong năm qua còn nhiều hơn tôi nữa. tóm lại, ông bị kết tội về nhiều tội ác tày trời, nào là tắc trách, thiếu khả năng, lạm dụng quyền hành…Có người cho ông còn may là khỏi ngồi tù. Có bài báo lên án ông gây nên cuộc bại trận của hải quân Hoàng gia ở Nam Thái Bình Dương, bài báo viết rằng ông giám sát việc vận chuyển hàng tiếp liệu. Tuy nhiên, có người chịu đựng được gian khổ giỏi hơn người khác, và khi nhìn vào ông Tướng tôi thấy cuộc sống gian khổ trong năm qua đè nặng lên người ông, khiến cho ông gầy trơ xương, mặt mày biến dạng. Trước đây, lúc nào ông ta cũng có mùi thức ăn dầm giấm. Còn bây giờ, khi tôi cúi người chiếu chào, gần bên ông, ông có mùi chua khác.

      - Chào ông Tướng, ông có vẻ mạnh khoẻ - tôi , nhưng dĩ nhiên đấy là lời láo - tôi rất sung sướng được gặp lại ông.

      Ông Tướng tắt radio, trả lời:

      - phải là người đầu tiên đến đây, Sayuri à. Tôi giúp gì được đâu.

      - Thế mà tôi chạy đến đây rất nhanh đấy! Tôi nghĩ nổi có người lại còn nhanh hơn tôi!

      - Vì tuần trước, gần như geisha nào tôi quen biết cũng đều đến đây gặp tôi, nhưng tôi còn bạn bè nào uy quyền nữa. Tôi hiểu tại sao geisha có hạng như lại đến tìm tôi. Chắc có nhiều nhân vật có quyền thế thích chứ.

      - Được ưa thích và có bạn chân thành sẵn sàng giúp đỡ là hai việc rất khác nhau – tôi đáp.

      - Phải, đúng thế. Nhưng đến nhờ tôi giúp cái gì?

      - Giúp cái gì cũng được, thưa ông Tướng. Độ này dân chúng ở Gion chẳng gì ngoài đời sống khốn khổ trong các nhà máy.

      - Chỉ có ai may mắn mới được sống khốn khổ. Còn ngoài ra những người khác chắc sống để thấy chiến tranh chấm dứt.

      - Tôi hiểu.

      - Bom sắp rơi đến nơi - ông Tướng thấy các nhà máy bị lãnh bom nhiều hơn hết. Nếu muốn sống cho đến khi chiến tranh chấm dứt, tốt hơn hết là tìm người nào có thể đưa đến nơi an toàn. Tôi rất tiếc là phải người đó. Tôi cạn kiệt hết nguồn ảnh hưởng rồi.

      Ông Tướng hỏi thăm sức khoẻ của bà Mẹ, bà Dì, rồi giã từ tôi. Sau này tôi mới hiểu câu “cạn kiệt nguồn ảnh hưởng” . Bà chủ nhà trọ Sayura có con , ông Tướng thu xếp gởi ta đến thành phố ở phía Bắc nước Nhật.

      đường trở về nhà kỹ nữ, tôi nghĩ đến lúc phải hành động, nhưng tôi biết làm gì. Chỉ việc làm sao giữ cho mình khỏi hốt hoảng thôi, tôi cũng làm được. Tôi đến nhà Mameha ở - vì mối liên hệ của ấy với ông Nam tước chấm dứt nhiều tháng rồi, phải dọn sang ở nhà khác hơn. Tôi tưởng Mameha giúp tôi phương cách để giải quyết tình hình, nhưng ra, ấy cũng hốt hoảng như tôi.

      - Ông Nam tước làm gì giúp được tôi - ấy , mặt tái mét vì lo sợ - tôi thể đến nhờ ai khác được, Sayuri, nên tìm người nào đó để nhờ, hãy tìm nhanh lên.

      Khi ấy tôi mất liên lạc với ông Nobu hơn bốn năm rồi. Tôi thấy thể đến tìm ông ta được. Còn phần ông Chủ tịch - phải, tôi có thể kiếm cớ để chuyện với ông ta, nhưng hỏi nhờ cậy ông chắc được. Tuy nhiên, mặc dù ông ta tỏ ra thân mật với tôi ngoài hành lang đấy, nhưng ông ta mời tôi đến dự tiệc, thậm chí cả khi ông ta chỉ có những geisha hạng xoàng. Tôi cảm thấy đau đớn vì chuyện này, nhưng tôi có thể làm gì được? Vả lại, cho dù ông Chủ tịch muốn giúp tôi, việc ông ta xích mích với chính quyền quân nhân vừa rồi được báo chí đăng tải, chắc bây giờ ông ta cũng gặp chuyện rắc rối.

      Cho nên tôi suốt cả buổi chiều từ phòng trà này sang phòng trà khác dưới trời lạnh như dao cắt, tôi hỏi về số đàn ông tôi gặp nhiều tuần hay thậm chí nhiều tháng. bà chủ phòng trà nào biết họ ở đâu.

      Tối đó, phòng trà Ichiriki bận rộn về nhiều buổi tiệc chia tay. Giới geisha tỏ ra lãnh đạm đối với những buổi tiệc như thế này. Có geisha trông như mất hồn, có người như tượng Phật – bình thản, dễ thương, nhưng phảng phất nét buồn. Tôi thể được tôi trông như thế nào, nhưng tâm trí tôi như cái bàn tính, tôi bận tính toán cái này cái kia, suy nghĩ để xem tôi phải đến tiếp xúc với người nào, và phải năng với họ ra làm sao, đến nỗi tôi nghe được tiếng chị giúp việc cho tôi biết có người ở phòng bên kia muốn gặp tôi. Tôi đoán chắc tốp đàn ông cầu tôi sang ngồi với họ cho vui, nhưng chị ta dẫn tôi lên lầu, dọc theo hành lang tầng hai ra tận phía sau phòng trà. Chị ta mở cửa căn phòng có trải thảm rơm, trước đây chưa bao giờ tôi vào phòng này. Và nơi chiếc bàn trong phòng, ông Nobu ngồi mình với ly bia.

      Tôi chưa kịp cúi chào và tiếng nào, ông ta lên tiếng:

      - Sayuri, làm cho tôi thất vọng.

      - Trời ơi! Từ bốn năm nay em chưa có vinh dự được hầu ông, thưa ông Nobu, thế mà mới gặp ông, em làm cho ông thất vọng. Em làm gì sai lầm mà nhanh thế?

      - Tôi đoán thế nào khi thấy tôi, cũng há hốc mồm kinh ngạc.

      - Đúng thế. Em quá kinh ngạc đến nỗi nhúc nhích được.

      - Vào trong phòng để cho chị hầu đóng cửa lại, nhưng trước hết, bảo họ mang thêm ly và bia. Có chuyện khiến cho và tôi phải uống.

      Tôi làm theo lời ông Nobu rồi đến quỳ ở cuối bàn, cái góc bàn nằm giữa hai chúng tôi. Tôi cảm thấy mắt của ông Nobu nhìn vào mặt tôi như thể ông ta sờ vào tôi. Tôi đỏ mặt như đứng dưới ánh mặt trời nóng bức, vì tôi cảm thấy sung sướng được ông ta chiêm ngưỡng.

      - Mặt hốc hác chứ phải như trước - ông ta - đừng đói như những người khác. bao giờ tôi tin việc như thế xảy ra cho .

      - Ông trông cũng gầy hơn trước.

      - Tôi có đủ thức ăn. Chỉ có điều giờ mà ăn thôi.

      - Em mừng vì ít ra ông có công việc để bận bịu.

      - Từ trước đến giờ tôi mới nghe điều kỳ cục hết sức như thế này. Khi thấy người đàn ông tránh được đạn để sống còn, có phải mừng cho ta khi ta có việc gì để làm cho hết giờ phải ?

      - Em hy vọng ông muốn ông “ ” lo sợ cho cuộc sống của mình…

      - có ai ở ngoài đợi để giết tôi hết, nếu muốn như thế. Nhưng nếu công ty đồ điện Iwamura là lẽ sống của tôi, đúng thế, tôi sợ cho nó . Bây giờ cho tôi biết điều này, ông danna của ra sao rồi?

      - Em nghĩ ông Tướng cũng sống như chúng ta thôi. Ông hỏi han đến ông ấy tốt quá.

      - Ồ, tôi hỏi có ý tốt đâu.

      - Rất ít người có hảo ý với ông ta. Nhưng thôi, chuyện khác ông Nobu, có phải đêm nào ông cũng đến phòng trà Ichiriki này, nhưng vì muốn gặp em nên dùng căn phòng đặc biệt lầu này phải ?

      - Đây là căn phòng đặc biệt à? Theo tôi đây chỉ là căn phòng thưởng thức được cảnh đẹp ngoài vườn. Nó hướng ra phía đường, nếu mở mấy màn giấy ấy ra.

      - Ông Nobu biết căn phòng đấy chứ.

      - phải đâu, đây là lần đầu tiên tôi dùng nó.

      Tôi nhăn mặt nhìn ông ta để tỏ ý tôi tin.

      - muốn nghĩ sao nghĩ, tuỳ , Sayuri à, nhưng thú chưa bao giờ tôi dùng phòng này. Tôi nghĩ đây là phòng ngủ cho khách ngủ qua đêm, khi bà chủ có khách nào cần ở lại. Bà ấy có lòng tốt để cho tôi dùng phòng này đêm nay khi tôi trình bày cho bà nghe tại sao tôi đến đây.

      - Bí mật quá nhỉ? Vậy ông đến đây có mục đích. Em muốn biết lý do có được ?

      - Tôi nghe có tiếng chân chị hầu mang bia đến. Khi chị ấy rồi, biết.

      Cửa mở, chị hầu để bia lên bàn, bia là món giải khát hiếm hoi, cho nên uống bia như uống nước vàng. Khi chị hầu rồi, chúng tôi nâng ly. Nobu :

      - Tôi đến đây để ăn mừng danna của !

      Nghe ông ta , tôi để ly bia xuống.

      - Ông Nobu, em nghĩ chúng ta người nào cũng có thể có vài chuyện để ăn mừng. Nhưng còn chuyện ông uống mừng cho danna của em, chắc em tài nào hiểu cho nổi.

      - Tôi phải cho cụ thể hơn. Ở đây ta uống mừng vì danna của quá điên khùng! Bốn năm trước, tôi ông ta là đồ vô dụng, và ông ta chứng minh cho lời tôi là đúng. thấy thế sao?

      - Thực ra …ông ta hết là danna của em rồi.

      - đúng thế! Và cho dù ông ta còn, ông ta cũng thể làm gì được cho , phải ? Tôi biết Gion sắp đóng cửa, mọi người hoảng hốt vì chuyện này. Hôm nay ở văn phòng, tôi nhận được cú điện thoại của geisha…Tôi muốn nêu tên ta ra…nhưng biết ta , ta nhờ tôi tìm cho ta công việc làm ở công ty Iwamura.

      - Ông có thể cho em biết ông trả lời ta ra sao ?

      - Tôi có việc gì cho ta hết, ngay cả tôi cũng . Thậm chí cả ông Chủ tịch rồi cũng hết việc, và nếu ông ấy làm theo đơn đặt hàng của chính phủ có thể ông ta phải ở tù nữa. Ông ấy trả lời họ là chúng tôi có phương tiện để chế dao găm và bao đựng đạn, nhưng bây giờ họ muốn chúng tôi chế tạo các thiêt bị để ráp máy bay chiến đấu! Đôi lúc tôi tự hỏi biết những người này nghĩ gì.

      - Ông Nobu nên hơn chút.

      - Ai nghe tôi, ông Tướng của à?

      - đến ông Tướng, em xin cho ông biết hôm nay em có đến gặp ông ta, để nhờ ông ta giúp đỡ.

      - gặp may là ông ta còn sống để gặp .

      - Ông ta bệnh à?

      - phải bệnh, nhưng nếu ông ta can đảm, chắc ông ta tìm chỗ tự tử rồi.

      - Ông Nobu, xin ông.

      - Ông ta giúp , phải ?

      - , ông ta ông ta hết ảnh hưởng với các nơi rồi.

      - Hết thời hết ảnh hưởng thôi. Tại sao ông ta dành chút ảnh hưởng nào để giúp ?

      - Hơn năm nay em gặp ông ta.

      - gặp tôi hơn bốn năm nay, và tôi “” dành ảnh hưởng tối đa để giúp . Tại sao đến để gặp tôi?

      - Em cứ tưởng ông giận em mãi, ông Nobu, nhìn vào ông biết! Làm sao em đến tìm ông cho được?

      - Sao lại được? Tôi có thể cứu khỏi làm việc trong các nhà máy. Tôi có chỗ náu rất an toàn. Cứ tin tôi , chỗ này rất an toàn, giống như cái tổ cho con chim. là người duy nhất tôi dành cho chỗ ấy đấy, Sayuri à. Và tôi chỉ cho chỗ náu ấy chừng nào ra trước mặt tôi, cúi người tận sát nền nhà để với tôi rằng phạm sai lầm trong bốn năm qua. tôi giận là đúng đấy! Chúng ta có thể chết cả hai trước khi gặp lại nhau. Có thể tôi để mất cơ hội của mình. Và phải vì thế mà gạt tôi sang bên. tiêu phí những năm tháng đẹp nhất của đời cho thằng điên, thằng trả được nợ cho tổ quốc, cũng như ít nhiều cho . tiếp tục sống như thể làm gì sai trái.

      có thể tưởng tượng được tâm trạng của tôi lúc ấy ra sao, vì Nobu là người năng cứng rắn như đá. phải chỉ lời và ý nghĩa làm cho người ta khó chịu, mà chính cái cách ông ta . Thoạt tiên tôi quyết định khóc, bất chấp ông ta muốn , nhưng sau đó tôi nghĩ khóc mới là điều ông Nobu mong muốn nơi tôi. Và khóc quá dễ dàng, như thả tờ giấy ra khỏi mấy ngón tay. Mỗi giọt nước mắt chảy xuống má tôi đều có lý do khác nhau. Tôi có nhiều điều cần phải khóc! Tôi khóc cho Nobu và cho tôi, tôi khóc vì tự hỏi cuộc đời chúng tôi rồi ra sao. Thậm chí tôi khóc cho Tướng Tottori, và cho Korin, ta gầy đét, đen đủi vì làm việc trong nhà máy. Rồi tôi làm theo lời cầu của Nobu. Tôi xích ra xa cái bàn cho rộng chỗ, rồi cúi người sát xuống nền nhà.

      - Xin ông tha lỗi cho em vì em quá điên khùng – tôi .

      - Ồ, đứng lên khỏi chiếu . Tôi rất sung sướng nếu phạm sai lầm như thế nữa.

      - Em phạm nữa.

      - Thời gian sống với ông ấy phí phạm! Những điều tôi với đều xảy ra đúng hết, phải ? Có lẽ bây giờ biết sống theo số phận rồi.

      - Em sống theo số phận, ông Nobu à. Em mong gì ở cuộc đời này nữa.

      - Tôi rất mừng khi nghe thế. Mà số phận dẫn đâu?

      - Dẫn đến người điều hành công ty đồ điện Iwamura – tôi đáp. Dĩ nhiên tôi nghĩ đến ông Chủ tịch.

      - Được đấy – Nobu – Bây giờ ta cụng ly uống cùng nhau.

      Tôi chỉ hớp chút, vì tôi quá bối rối và quá buồn nên thấy khát. Sau đó, ông Nobu cho tôi biết về cái tổ mà ông để dành cho tôi. Đấy là nhà người bạn thân của ông ta, ông Arashino Isamu, người làm áo kimono. Tôi biết còn nhớ ông ta , ông ta là khách danh dự ở buổi tiệc tại nhà ông Nam tước nhiều năm về trước, buổi tiệc có cả ông Nobu và bác sĩ Cua tham dự. Nhà của ông Arashino, đồng thời là xưởng thợ của ông ta, nằm bờ thượng nguồn sông Kame, cách Gion khoảng năm cây số. Trước kia, ông ta cùng vợ và con làm kimono theo kiểu Yasen, kiểu này đẹp và nhờ thế ông được nổi tiếng. Nhưng mới đây, tất cả thợ may kimono đều phải may dù cho lính dù – vì họ quen với việc may vá. Ông Nobu rằng đây là công việc tôi có thể học hỏi rất nhanh, và gia đình Arashino rất bằng lòng nhận tôi. Ông Nobu đích thân thu xếp với chính quyền để tôi được đến ấy. Ông viết cho tôi địa chỉ nhà của ông Arashino miếng giấy rồi đưa cho tôi.

      Tôi cám ơn ông Nobu nhiều lần, mỗi lần tôi cám ơn là ông ta nhìn tôi với vẻ hài lòng. Khi tôi định đề nghị chúng tôi dạo vòng dưới trời tuyết mới rơi, bỗng ông ta nhìn đồng hồ rồi uống hết ly bia.

      - Sayuri, - ông ta với tôi – biết khi nào chúng ta gặp lại nhau hay khi chúng ta gặp lại nhau thế giới như thế nào. Cả hai chúng ta chứng kiến những việc rất khủng khiếp. Nhưng tôi nghĩ đến mỗi khi tôi muốn nhắc nhở mình nhớ rằng đời này luôn luôn có cái Mỹ và cái Thiện.

      - Ông Nobu, đáng ra ông phải làm thi sĩ mới phải!

      - Chắc biết quá nơi người tôi có gì nên thơ hết.

      - Có phải những lời hay ho của ông là dâu hiệu cho biết ông sắp về ? Em muốn chúng ta cùng bộ vòng.

      - Trời lạnh quá. Nhưng có thể ra đứng ở cửa tiễn tôi ra về, và chúng ta chia tay nhau ở đây.

      Tôi theo ông Nobu xuống thang lầu đến cửa trước, tôi ngồi xổm xuống để giúp ông ta mang giày. Sau đó tôi mang giày gỗ đế cao “Geta” vì trời tuyết, rồi tiễn ông Nobu ra tận đường. Mây năm trước thế nào cũng có xe hơi đến đón ông ta, nhưng bây giờ chỉ có viên chức cao cấp của chính quyền mới có xe để , và hầu hết mọi người đều tìm ra xăng dễ dàng. Tôi đề nghị tiễn ông ta đoạn, nhưng ông ta :

      - Bây giờ tôi muốn có theo. Tôi đến họp với nhà đại lý ở Kyoto. Tôi có rất nhiều việc phải giải quyết.

      - Ông Nobu, em thú em rất thích những lời chia tay khi ở trong phòng lầu.

      - Vậy lần sau đến đấy nữa.

      Tôi cúi chào, lời chia tay. Đàn ông đường đều quay mặt nhìn Nobu, nhưng ông vẫn bước ào ào trong tuyết đến tận góc đường rồi rẽ qua đại lộ Shijo và biến mất. Tôi đứng nhìn, tay nắm chặt tờ giấy ông ta viết địa chỉ của ông Arashino. Tôi nhận ra tôi bóp chặt tờ giấy thiếu điều nó muốn nát vụn ra. Tôi ngờ tôi quá căng thẳng và lo sợ đến thế. Nhưng sau hồi nhìn tuyết rơi, nhìn vào dấu chân của Nobu in tuyết đến tận góc đường, tôi cảm biết nguyên do nào làm cho tôi bối rối lo sợ. Khi nào tôi gặp lại ông Nobu? Hay khi nào tôi có thể gặp lại ông Chủ tịch? Hay biết có thấy lại Gion hay ? lần nữa, tôi cảm thấy mình như hồi còn khi bị lôi ra khỏi nhà. Tôi thấy chính những kỷ niệm của những năm tháng kinh hoàng ấy làm cho tôi cảm thấy hết sức đơn.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    5. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 29

      Chắc nghĩ rằng nếu ông Nobu giúp tôi cũng có thể có ai đấy cứu tôi, vì tôi là geisha thành đạt được nhiều người ngưỡng mộ. Nhưng nàng geisha khi sa chân thất thế phải như đồ nữ trang rơi ở ngoài đường khiến cho ai thấy cũng lượm được. Trong số hàng trăm geisha ở Gion, nào cũng cố tìm cho ra ai đó giúp chỗ náu cho đến khi hết chiến tranh, và chỉ vài người mới có may mắn tìm ra được người giúp. Cho nên thấy đấy, khi tôi còn sống với gia đình Arashino ngày nào là tôi cảm thấy mang ơn Nobu ngày đó.

      Sang mùa xuân năm sau, tôi cảm thấy tôi được may mắn biết bao khi nghe tin Raiha chết ở Tokyo vì trúng bom. Chính Raiha là người làm cho chúng tôi cười bằng câu rằng chẳng ai biết được tương lai bằng quá khứ. ta và mẹ đều là những geisha nổi tiếng, bố ta thuộc gia đình thương gia giàu có. Đối với những người như chúng tôi ở Gion ai dám nghĩ mình có thể sống qua chiến tranh hơn Raiha. Lúc chết, ta đọc sách cho cháu trai nghe trong dinh cơ của bố ấy ở quận Denenchofu tại Tokyo, và tôi nghĩ chắc ta cảm thấy rất an toàn khi ở đấy. Kỳ lạ thay là máy bay oanh tạc giết chết Raiha còn giết luôn cả nhà đô vật vĩ đại Mizagiyama. Cả hai hưởng cuộc sống êm ả cùng nhau. Thế nhưng Bí Ngô, người mà tôi cho là kẻ bị bỏ rơi, lại sống qua khỏi chiến tranh, mặc dù nhà máy làm thấu kính nơi ta làm việc nằm ngoài thành phố Osaka bị dội bom năm sáu lần. Năm đó tôi mới hiểu ra rằng ai tiên đoán được người này sống còn sau chiến tranh và người kia qua khỏi. Mameha qua khỏi, ấy làm hộ lý trong bệnh viện ở quận Fukui, nhưng chị hầu Tatsumi bị chết vì quả bom ác nghiệt rơi xuống Nagashaki, còn người lo áo quần cho là ông Itchoda chết vì đứng tim trong trận máy bay oanh kích. Trái lại, ông Bekku, làm việc tại căn cứ hải quân ở Osaka vẫn còn sống. Ông Tướng Tottori cũng vậy, ông ta sống ở quán trọ Sayura cho đến giữa thập niên 1950 mới chết, còn ông Nam tước cũng sống qua khỏi chiến tranh, nhưng tôi rất buồn cho biết ông ta trầm mình tự vẫn trong cái hồ đẹp đẽ của mình sau khi chức danh và nhiều tài sản của ông ta bị tước . Tôi nghĩ là ông ta thể sống nổi cuộc sống mà ông còn được tự do làm theo những ý nghĩ điên khùng của mình nữa.

      Còn về phần bà Mẹ, tôi luôn luôn tin rằng bà sống còn với tài năng kiếm lợi đau khổ của người khác, bà dấn thân vào công việc làm ăn ở chợ xám, như thể bà làm ăn lâu ngày ở thị trường này rồi vậy. Bà ta nhờ chiến tranh mà giàu thêm chứ phải nghèo bằng cách buôn bán các thứ di vật của người khác. Bất cứ khi nào ông Arashino bán chiếc kimono trong số áo của mình để thêm vốn làm ăn, ông ta nhờ tôi đến tiếp xúc với bà Mẹ để bà có thể cho ông chuộc lại. biết , nhiều áo kimono bán ở Kyoto đều qua tay bà. Ông Arashino có lẽ hy vọng Mẹ hy sinh lợi nhuận để giữ kimono của ông vài năm cho đến khi ông có tiền mua lại, nhưng chắc bao giờ ta có thể tìm ra chúng, hay ít ra, đấy là chuyện bà ta .

      Gia đình Arashino đối xử với tôi rất tử tế trong những năm tôi sống với họ. Ban ngày, tôi làm việc may dù với họ. Ban đêm tôi ngủ với con và đứa cháu ngoại của họ tấm đệm trải nền xưởng thợ. Chúng tôi có rất ít than, nên dùng lá ép để sưởi ấm – hay là giấy báo, nghĩa là bất kỳ cái gì chúng tôi kiếm được. Dĩ nhiên thực phẩm càng khan hiếm, thể tưởng tượng ra nổi những thứ chúng tôi ăn, như bã đậu nành thường làm thức ăn gia súc, và thứ rất ghê tởm mà chúng tôi gọi là “Nukapan”, đó là thức ăn gồm cám gạo rang trộn với bột lúa mạch. Trông như da khô lâu ngày, nhưng tôi cảm thấy da e còn ngon hơn thứ này. Rất hiếm khi mới ăn được ít khoai tây hay khoai lang, thịt cá voi phơi khô, xúc xích bằng thịt hải cẩu, và thỉnh thoảng có cá mòi, thứ mà người Nhật thường dùng làm phân bón. Tôi gầy tong teo đến nỗi khi đường phố Gion, ai nhận ra tôi. Vài ngày, đứa cháu ngoại của ông Arashino, bé Juntaro, lại khóc kêu đói – thế là ông Arashino quyết định đem cái kimono bán. Cuộc sống như thế này người Nhật gọi là “cuộc sống củ hành”, lột lần ra mà sống.

      đêm vào mùa xuân năm 1944, sau khi tôi sống ở nhà ông Arashino khoảng ba bốn tháng, chúng tôi chứng kiến cảnh oanh kích đầu tiên. Chúng tôi thấy trung những chiếc phóng pháo cơ gào thét vang trời, trong khi đó những quả đạn cao xạ từ mặt đất bắn lên nổ tung chung quanh chúng như sao sa. Chúng tôi sợ nghe tiếng rít kinh khủng vang lên và thấy Kyoto bùng cháy khắp nơi quanh chúng tôi, và nếu thế, cuộc sống chúng tôi chấm dứt ngay cho dù chúng tôi có chết hay , vì Kyoto mảnh mai như cánh con bướm đêm, nếu nó bị đập tan, bao giờ bình phục lại. Còn Osaka và Tokyo, cũng như nhiều thành phố khác, các nơi này có thể bình phục lại được. Nhưng những chiếc phóng pháo qua đầu chúng tôi, những chỉ đêm ấy mà còn các đêm sau nữa. Nhiều đêm chúng tôi thấy mặt trăng trở thành đỏ rực vì lửa cháy ở Osaka, và thỉnh thoảng chúng tôi thấy tro bay trong khí như lá vàng rơi – đến tận Kyoto, cách đây năm mươi cây số. Chắc biết tôi lo lắng đến dường nào cho ông Chủ tịch và ông Nobu, vì công ty của họ đặt ở Osaka và hai người đều có gia đình ở đấy cũng như ở Kyoto. Tôi cũng tự hỏi biết chị Satsu của tôi ra sao và ở đâu. Tôi biết chị ở đâu, nhưng trong thâm tâm, tôi cứ tin có ngày chúng tôi lại gặp nhau. Tôi nghĩ có thể chị ấy viết thư gởi đến nhà kỹ nữ Nitta cho tôi, hay trở về Kyoto để tìm tôi. Rồi vào buổi chiều – trong khi tôi dẫn bé Juntaro ra bờ sông chơi, chúng tôi lượm đá bờ ném xuống nước, bỗng tôi nghĩ rằng chắc Satsu bao giờ trở lại Kyoto để tìm tôi. Tôi sống trong cảnh nghèo khổ, làm sao xa khỏi thành phố cho được. Vả lại, nếu gặp nhau ngoài đường, tôi và Satsu cũng nhận ra nhau. Còn chuyện tôi mơ ước chị ấy gởi thư cho tôi… ôi, tôi thấy mình điên, bộ tôi biết là chị Satsu biết nơi tôi ở có tên là nhà kỹ nữ Nitta hay sao? Nếu muốn viết, chị ấy cũng thể viết được – trừ phi chị có tiếp xúc với ông Tanaka, mà chắc bao giờ chị làm được việc này. Trong khi bé Juntaro tiếp tục ném đá xuống nước chơi, tôi ngồi xổm xuống bên cạnh chú bé, lấy tay vọc nước đắp lên mặt, cười với chú, giả vờ rửa mặt cho mát. Mưu vặt của tôi hữu hiệu, vì Juntaro có vẻ biết gì hết và cứ tiếp tục trò chơi.

      Vận rủi của con người như luồng gió mạnh. Nó xô đẩy lôi cuốn ta từ chỗ may này đến chỗ may khác cho đến khi ta đành phải buông xuôi cho số phận. Như trường hợp của con cái ông Arashino chẳng hạn, đau khổ vì chồng chết trong chiến tranh, và sau đó đổ hết sức lực vào hai việc: chăm sóc thằng bé và may dù cho lính dù. ta có vẻ sống buông xuôi mục đích. ta gầy dần gầy mòn, chắc biết từng gam thịt của ta biến đâu. Đến ngày chiến tranh chấm dứt, ta chỉ biết bám vào thằng bé ấy như thể nó là mép núi đá bờ biển giữ ta khỏi rơi xuống biển.

      Vì tôi sống qua vận rủi rồi nên tôi biết, lúc nào cũng có cái gì đấy nhắc nhở tôi nhớ đến những ngày rủi ro, cho nên tôi quên được – trắng ra là dưới lớp vỏ quần áo sang trọng, với điệu múa hoàn hảo, và với cách chuyện khéo léo, cuộc đời của tôi có gì phức tạp hết, mà đơn giản như hòn đá lăn xuống đất. Mục đích tối hậu trong mười năm qua của tôi là phải chiếm cho được tình thương của ông Chủ tịch. Ngày này qua ngày nọ, tôi nhìn dòng nước ở thượng nguồn sông Kame xuôi dòng gần xưởng thợ, thỉnh thoảng tôi ném cánh hoa xuống nước, hay là cọng rơm, nghĩ rằng chúng chảy qua Osaka trước khi chảy ra biển. Tôi tự hỏi biết ông Chủ tịch khi ngồi làm việc có nhìn qua cửa sổ vào buổi chiều thấy cánh hoa hay là cọng rơm và nhớ đến tôi . Có thể ông Chủ tịch thấy, nhưng tôi tin. Cho dù ông thấy nữa, ông cũng có trăm nghìn chuyện nghĩ đến chẳng khác gì cánh hoa đập vào trong óc ông, tôi có thể chỉ là trong số đông đó. Ông ta thường tốt với tôi, ông ta vốn là người tốt. Chưa bao giờ ông tỏ vẻ nhận ra tôi là ông an ủi ngày nào, hay nhận ra tôi lưu tâm tới ông, hay nghĩ đến ông.

      hôm, tôi nhận ra rằng chuyện tôi và chị Satsu gặp lại nhau là điều thể có được, lòng tin này dựa theo nhiều thực tế trước mắt chứ phải vì bốc đồng. Đêm trước tôi dằn vặt suốt đêm, lần đầu tiên tự hỏi nếu tôi chết mà vẫn chưa được ông Chủ tịch đoái hoài đến sao. Sáng hôm sau, tôi xem lịch kỹ với hy vọng tìm ra dấu hiệu gì cho tôi đời tôi có ý nghĩa. Tôi rất chán nản đến nỗi ông Arashino có vẻ nhận thấy, ông nhờ tôi mua kim khâu ở tiệm bán tạp hoá. Tôi cố tìm có dấu hiệu gì về ông Chủ tịch, nhưng thấy. Từ kinh nghiệm này, tôi kết luận rằng cứ chạy theo điều phi thực là rất nguy hiểm. Nếu tôi cứ phí cả đời chạy theo người đàn ông bao giờ đến với tôi sao? Cuộc đời tôi buồn rầu tê tái biết bao khi nhận ra tôi thưởng thức được thức ăn mình ăn, vì tôi nghĩ đến gì khác ngoài ông Chủ tịch, ngay cả khi cuộc đời của tôi trôi về nẻo khác. Thế nhưng nếu tôi nghĩ đến ông ta nữa, cuộc đời của tôi ra sao? Chắc khi ấy tôi vũ công tập luyện từ để chờ buổi trình diễn bao giờ đến được.

      Chiến tranh chấm dứt vào tháng Tám năm 1945. Bất cứ ai sống ở Nhật trong giai đoạn này đều với rằng đây là thời điểm hoang mang nhất trong đêm tăm tối. Đất nước chúng tôi những bị bại trận, mà còn bị tàn phá – tôi muốn chỉ bị bom tàn phá rất kinh khủng mà thôi đâu. Khi đất nước bại trận, và quân chiếm đóng ùa vào, chắc cảm thấy như bị trói tay dẫn đến pháp trường chờ lưỡi gươm đầu. Suốt thời gian hay hai năm, tôi nghe được tiếng cười – ngoại trừ tiếng cười của Juntaro, vì chú bé biết gì hết. Và khi Juntaro cười, ông ngoại chú huơ tay bảo im . Tôi thường quan sát những người đàn ông và đàn bà mà vào thời kỳ ấy họ còn , họ rất nghiêm nghị vì thời thơ ấu họ rất ít cười.

      Vào mùa xuân năm 1946, tất cả chúng tôi đều nhận ra rằng chúng tôi sống qua cảnh thử thách của thất bại. Thậm chí có người còn tin rằng ngày nào đó nước Nhật đổi mới. Tất cả những chuyện rằng nước Mỹ giết chóc, hãm hiếp, hoá ra đều sai hết, thực tế, chúng tôi nhận thấy người Mỹ rất tốt. hôm có đoàn lính xe ngang qua khu vực tôi ở. Tôi cùng các phụ nữ khác trong xóm ra đứng xem. Trong thời gian ở Gion, tôi tự cho mình là người cách biệt với các phụ nữ khác, và thực tế tôi cảm thấy cách biệt với họ chỉ vì tôi chịu tìm hiểu họ, biết họ sống ra sao, thậm chí cách biệt với cả những bà vợ của những ông tôi giúp vui. Thế rồi bây giờ tôi đứng với họ, mặc quần lao động rách rưới, tóc xoã sau lưng nhớp nhúa. Tôi tắm nhiều ngày vì chúng tôi thấy đủ nhiên liệu để nấu nước tắm, phải vài ngày mới được tắm lần. Trước mắt những lính Mỹ ngồi xe chạy qua trước mắt tôi, trông tôi chẳng khác gì những người đàn bà chung quanh tôi. cái cây mà lá, vỏ, rễ, có gọi là cây được ? Tôi là nông dân – tôi tự nhủ - và còn là geisha chút nào hết. Nhìn hai bàn tay chai sần, tôi cảm thấy hoảng hốt lo sợ. Cố xua đuổi hết những điều lo sợ trong óc , tôi chú ý nhìn đoàn xe lính chạy qua. Đây là những người lính Mỹ mà chúng tôi được dạy bảo phải căm thù, những người dội bom lên các thành phố của chúng tôi rất ác liệt phải ? Bây giờ họ qua đất nước chúng tôi, ném kẹo cho con nít.

      Sau ngày đầu hàng được năm, ông Arashino được mọi người khuyến khích làm áo kimono lại. Tôi biết gì về áo kimono ngoài việc mặc áo, cho nên tôi được giao công việc chăm sóc các vại thuốc nhuộm nấu ở dưới tầng hầm nơi nhà phụ gần bên xưởng thợ. Đây là việc rất khủng khiếp, phần vì chúng tôi chỉ có chất đốt gọi là “taidon”, loại than bùn đóng thành bánh, khi đốt mùi hôi toả ra rất khó chịu. Trong thời gian này, ông bà Arashino dạy cho tôi cách kiếm lá và cọng, vỏ cây nào có thể đem về dùng làm thuốc nhuộm, công việc xem như là bước khởi đầu học nghề. Và chính công việc này làm co dạ dày của tôi hư hỏng. Bàn tay tôi dùng để múa trước đây phải dùng kem để nuôi da, bây giờ da tróc ra như vỏ hành và lem luốc như bị bầm tím. Trong thời gian này tôi có quen biết thân mật với thanh niên làm nghề dệt thảm rơm – có lẽ vì quá đơn – tên là Inoue. ta rất đẹp trai, đường chân mày thanh như vẽ, làn da mịn màng và đôi môi mềm mại rất gợi cảm. Suốt mấy tuần liền, cứ vài đêm, tôi lẻn vào phòng phụ và để cho ta vào đây với tôi. Tôi nhận ra hai bàn tay tôi ghê tởm như thế nào cho đến đêm, ánh lửa nấu thuốc nhuộm cháy rất sáng khiến cho chúng tôi trông thấy nhau. Sau khi Inoue trông thấy tay tôi, ta muốn tôi sờ tay vào ta nữa.

      Để cho da tay tôi khỏi hư, ông Arashino giao cho tôi công việc hái hoa nhện trong mùa hè. Hoa nhện là loại hoa được dùng ép lấy nước cốt để vẽ lụa trước khi phủ hồ và nhuộm. Loại hoa này mọc quanh các mép ao, hồ trong suốt mùa mưa. Tôi nghĩ đây là công việc dễ dàng, cho nên buổi sáng, tôi mang giỏ lên lưng, thưởng thức ngày tạnh ráo, mát mẻ. Nhưng sau đó, tôi phát ra loài hoa nhện này rất quỉ quái. Chúng được xếp vào loại hoa được côn trùng ưa thích nhất ở nước Nhật. Mỗi khi tôi ngắt đóa hoa, là cả bầy bọ chét và muỗi vây vào tấn công tôi, và điều đáng ngại hơn nữa, là chốc chốc tôi lại dẫm lên con nhái gớm ghiếc. Rồi sau tuần thu gom hoa khổ sở, tôi làm công việc mà tôi tưởng chắc dễ dàng hơn, đó là ép hoa để vắt nước cốt ra. Nhưng khi ngửi mùi nước cốt của hoa nhện đó rồi, tôi thấy sung sướng khi đến cuối tuần lại được hái hoa.

      Tôi làm việc rất cực nhọc vào những năm ấy. Nhưng mỗi đêm khi ngủ, tôi vẫn nghĩ đến Gion. Tất cả các khu geisha ở Nhật được mở cửa trở lại sau ngày đầu hàng mấy tháng, nhưng tôi phải đợi cho đến khi Mẹ gọi về tôi mới về được. Bà ta làm ăn rất phát đạt bằng nghề bán áo kimono, tác phẩm nghệ thuật, gươm Nhật cho lính Mỹ. Cho nên trong thời gian này, bà và Dì vẫn ở tại nông trại nhở ở phía Bắc Kyoto, họ có mở gian hàng buôn bán ở đấy trong khi tôi vẫn tiếp tục sống và làm việc với gia đình ông Arashino.

      Chắc nghĩ rằng tôi chỉ ở nơi cách Gion có mấy cây số, nên có lẽ tôi đến thăm họ luôn. Thế nhưng suốt gần năm năm rời Gion, tôi chỉ về lại đấy lần. Đó là buổi chiều mùa xuân, khoảng năm sau khi hết chiến tranh trong khi tôi mua thuốc cho Juntaro tại bệnh viện ở quận Kamigyo trở về. Tôi dọc theo đại lộ Kawaramachi cho đến tận đại lộ Shijo rồi qua cầu để vào Gion. Tôi rất sửng sốt khi thấy nhiều gia đình sống nheo nhóc khổ sở dọc theo bờ sông.

      Ở Gion tôi nhận ra số geisha, nhưng dĩ nhiên họ nhận ra tôi, và tôi với họ tiếng, hy vọng được xem Gion như người ngoài cuộc. Nhưng ra, tôi thấy gì ở Gion hết, mà khi qua đấy, tôi chỉ thấy những kỷ niệm hãi hùng thôi. Khi tôi dọc theo bờ suối Shirakawa, tôi nhớ đến những buổi chiều tôi và Mameha qua đấy. Gần đấy là chiếc ghế đá nơi tôi và Bí Ngô ngồi với hai cái tô mì vào cái đêm tôi nhờ ta giúp đỡ. xa đấy bao nhiêu là con đường nơi Nobu khiển trách tôi chấp nhận ông Tướng làm danna. Từ đấy tôi nửa khu phố là đến góc đường nằm đại lộ Shijọ nơi tôi làm cho chàng giao hàng để rơi khay đựng các hộp cơm. Tại tất cả những nơi này, tôi cảm thấy như tôi đứng sân khấu mấy giờ sau khi vở múa chấm dứt, khi yên lặng nặng nề bao trùm lên nhà hát như bức màn tuyết. Tôi đến nhà kỹ nữ, nhìn vào chiếc khoá móc bằng sắt nặng nơi cửa với lòng khấp khởi. Khi tôi bị nhốt trong nhà, tôi muốn ra. Bây giờ cuộc sống đổi thay, thấy mình bị khóa ở ngoài, tôi lại muốn vào trong. Thế nhưng tôi là người lớn rồi, nếu tôi muốn, tôi tự do ra khỏi Gion, và bao giờ trở về nữa.

      buổi chiều của tháng mười trời lạnh như cắt, ba năm sau ngày chiến tranh chấm dứt, khi tôi hơ tay cho ấm những vại nấu thuốc nhuộm ở phòng phụ, bà Arashino xuống tìm tôi, bà cho biết có người khách muốn gặp tôi. Nhìn vẻ mặt bà, tôi cứ tưởng đấy là bà hàng xóm nào đấy đến chơi. Nhưng chắcanh có thể tưởng tượng ra vẻ mặt kinh ngạc của tôi khi tôi thấy người khách là ông Nobu. Ông ta ngồi nơi xưởng thợ với ông Arashino, cầm tay cái tách trà uống hết như thể ông ta chuyện lâu rồi. Khi thấy tôi, ông Arashino đứng dậy. Ông ta :

      - Tôi có công việc ở phòng bên cạnh. Hai người cứ ngồi đây chuyện. Tôi rất sung sướng được ông đến thăm, ông Nobu à.

      - Đừng chuyện điên, Arashino – Nobu đáp – Sayuri mới là người tôi đến thăm.

      Tôi nghĩ ông Nobu năng thiếu tế nhị, đáng cười chút nào. Thế nhưng ông Arashino phá lên cười rồi bước ra ngoài và đóng cửa lại.

      - Em tưởng thế giới đổi thay – tôi – nào ngờ ông Nobu vẫn thay đổi gì hết.

      - Tôi thay đổi – ông ta – Nhưng tôi đến đây để chuyện. Tôi muốn biết có vấn đề gì .

      - có vấn đề gì hết. Thế ông nhận được thư của em à?

      - Thư của đọc nghe như thơ! chẳng gì đến ngoài việc “nước chảy róc rách thơ mộng” hay là những chuyện vô nghĩa như thế.

      - Kìa, ông Nobu, em bao giờ mất công gởi thư cho ông nữa.

      - Nếu viết thư như thế tôi thích đừng gửi còn hơn. Tại sao cho tôi nghe những chuyện tôi muốn biết, như là khi nào trở về Gion? Tháng nào tôi cũng điện thoại đến phòng trà Ichiriki để hỏi về , và bà chủ cứ viện cớ này cớ nọ. Tôi cứ tưởng mắc bệnh truyền nhiễm gì khủng khiếp rồi. Tôi thấy gầy nhiều nhưng khoẻ mạnh. Cái gì giữ ở lại đây?

      - Ngày nào em cũng nghĩ đến Gion.

      - bạn Mameha về cách đây hơn năm rồi. Ngay cả Michizono già rồi, mà bà ta cũng có mặt ngay ngày mở cửa. Nhưng ai có thể cho tôi biết tại sao Sayuri về.

      - ra, quyết định phải của em. Em phải đợi Mẹ mở cửa nhà kỹ nữ chứ. Em rất sẵn sàng về lại Gion như ông mong muốn em về đấy vậy.

      - Vậy gọi bà Mẹ cho bà ấy biết đến lúc trở về. Tôi quá kiên nhẫn chờ đợi hơn sáu tháng nay rồi. hiểu những điều tôi viết trong thư à?

      - Khi ông ông muốn em về Gion, em nghĩ ông muốn ông hy vọng thấy em về đấy cho sớm.

      - Nếu tôi tôi muốn thấy về Gion, tức là tôi muốn tôi muốn mang hành lý về Gion. Tôi biết tại sao phải đợi cái bà Mẹ ấy của ! Nếu bây giờ mà bà ta chưa nghĩ đến chuyện quay về, bà ta là đồ điên.

      - Ít người tốt về bà ta, nhưng em cam đoan bà ta điên. Nếu ông biết bà ta, thế nào ông cũng khâm phục bởi bà ta làm ăn rất phát đạt bằng cách bán đồ lưu niệm cho lính Mỹ.

      - Lính tráng còn ở đây nữa đâu. cho bà ta biết ông bạn tốt Nobu của muốn quay về Gion – xong ông ta lấy cái gói , thảy xuống chiếu gần chỗ tôi ngồi. Ông ta tiếng nào nữa, chỉ uống nước trà và nhìn tôi.

      - Ông Nobu ném cái gì cho em đấy – tôi hỏi.

      - Tôi mang quà đến cho . Mở mà xem.

      - Nếu ông cho em quà, trước hết em phải mang quà cho ông .

      Tôi đến góc phòng, nơi tôi để cái rương của tôi, lấy ra chiếc quạt tôi định tặng ông từ lâu. Cái quạt có thể là vật quá đơn giản khi đem tặng người cứu tôi khỏi cảnh làm việc khổ nhọc trong nhà máy. Nhưng với geisha, quạt dùng để múa là vật thiêng liêng – và đây phải là cái quạt của vũ công thường, mà là cái quạt của giáo cho tôi khi tôi đạt được mức shisho trong trường múa Inoue. Chưa bao giờ tôi nghe có geisha nào đem quạt cho ai như thế - chính vì lý do này mà tôi tặng ông.

      Tôi gói quạt trong vuông vải, rồi đến đưa cho ông Nobu. Ông giật mình khi mở cái gói vải ra, như tôi biết trước thế nào ông cũng ngạc nhiên. Tôi giải thích ràng lý do tại sao tôi tặng ông vật ấy.

      - tốt – ông ta – nhưng tôi xứng đáng để nhận món quà này. hãy tặng cho người nào hiểu biết về múa hơn là tặng cho tôi.

      - Em muốn tặng quà này cho ai hết. Nó là phần của em, và em tặng nó cho ông thôi.

      - Nếu vậy, tôi rất cám ơn , tôi nâng niu món quà này. Bây giờ hãy mở gói của tôi ra mà xem.

      Quà được gói trong giấy, buộc dây chèn lớp giấy báo, là viên đá to bằng nắm tay. Tôi nghĩ ít ra tôi cũng ngạc nhiên khi nhận viên đá này như ông Nobu ngạc nhiên khi nhận món quà của tôi. Khi tôi nhìn kỹ, tôi thấy phải viên đá mà là cục bê tông.

      - Trong tay miếng phế liệu trong nhà máy của chúng tôi ở Osaka – Nobu với tôi – Hai trong bốn nhà máy của chúng tôi bị tiêu huỷ. Có nguy cơ toàn bộ công ty của tôi sống được trong vài năm sắp tới. Cho nên thấy đấy, nếu cho tôi phần của là cái quạt, tôi nghĩ tôi cũng vừa cho phần của tôi.

      - Nếu đây là phần của ông, em nâng niu nó.

      - Tôi cho để nâng niu. Đây là miếng bê tông thôi! Tôi muốn giúp tôi biến nó thành đồ nữ trang đẹp đẽ cho giữ gìn.

      - Nếu ông Nobu biết cách làm như thế, xin ông cho em biết, chúng ta giàu to!

      - Tôi có công việc cho làm ở Gion. Nếu công việc này thành công như tôi hy vọng, công ty của chúng tôi đứng vững trở lại trong vòng năm. Khi tôi cầu trả cho tôi miếng bê tông này để lấy viên đá quý, đến lúc tôi trở thành danna của .

      Khi tôi nghe ông ta như thế, tôi cảm thấy da tôi trở nên lạnh ngắt. Nhưng tôi tỏ vẻ gì hết.

      - Bí mật thế ông Nobu, có phải công việc em có thể làm được này giúp cho công ty điện Iwamura ?

      - Đây là công việc rất khó khăn. Tôi phải cho biết. Trong hai năm cuối cùng trước khi các phòng trà ở Gion đóng cửa, có người đàn ông tên là Sato thường đến dự các buổi tiệc như là khách của ông Bộ trưởng. Tôi muốn trở lại để giúp ông ta mua vui.

      Nghe xong tôi phải bật cười.

      - Công việc gì mà phải khủng khiếp như thế biết! Tuy nhiên ông Nobu thích ông ta bao nhiêu, em nghĩ chắc em hầu vui ông ta tệ bấy nhiêu.

      - Nếu còn nhớ ông ta, chắc thấy công việc này khủng khiếp như thế nào. Ông ta hay gắt gỏng, khó chịu, cư xử như con heo. Ông ta ông ta thường ngồi đối diện với nơi bàn để có thể nhìn thẳng vào được. là người duy nhất ông ta thường chuyện – nghĩa là khi ông ta – vì hầu hết thời gian ấy ta chỉ ngồi. Có thể thấy ông ta được báo chí nhắc nhở đến trong tháng qua, ông ta vừa được chỉ định làm Thứ trưởng bộ tài chính.

      - Trời đất ơi! Chắc ông ta rất có năng lực – tôi .

      - Ồ, có mười lăm người hay hơn nữa năm chức vụ ấy rồi. Tôi biết ông ta có khả năng nốc sakê vào miệng thôi, tôi chỉ thấy ông ta làm được có mỗi công việc ấy thôi. Tương lai của công ty lớn như chúng ta mà phải chịu ảnh hưởng của người như chàng này quả bi đát! giai đọan kinh khủng để sống còn, Sayuri à.

      - Ông Nobu, ông nên chuyện như thế.

      - Tại sao ? ai nghe tôi hết.

      - phải là vấn đề có ai nghe ông hay . Mà là thái độ của ông! Ông nên suy nghĩ theo kiểu ấy.

      - Tại sao nên? Công ty chưa bao giờ gặp tình cảnh tệ mạt như lúc này. Trong những năm chiến tranh, ông Chủ tịch nhất quyết làm theo lệnh của chính quyền. Rồi đến khi ông ta bằng lòng hợp tác, chiến tranh gần chấm dứt, làm gì được cho chính phủ hết. Họ lấy được thứ gì để đem vào mặt trận hết. Nhưng phải chăng vì thế mà ngăn người Mỹ xếp loại công ty đồ điện Iwamura vào lọai đại tư sản như công ty Misubishi? Rất kỳ cục, so với công ty Misubishi, chúng tôi như con chim sẻ nhìn con sư tử. Và đây là điều tệ hại hơn nữa: nếu chúng tôi thuyết phục được họ về trường hợp của chúng tôi, công ty bị đem bán để trả nợ tiền bồi thường chiến tranh! Cách đây hai tuần tôi thấy tình hình quá tệ, rồi bây giờ họ chỉ định chàng Sato này đến điều tra làm báo cáo đề nghị trường hợp của chúng tôi. Người Mỹ cho rằng họ rất khôn khéo khi chỉ định người Nhật. Còn tôi, tôi muốn thấy họ chỉ định con chó vào chức vụ này hơn ta.

      Bỗng Nobu ngừng lại và sang chuyện khác:

      - Hai bàn tay của sao thế?

      Từ khi bên nhà phụ sang, tôi cố giấu hai bàn tay. Và bây giờ ông Nobu trông thấy được. tôi đáp:

      - Ông Arashino có hảo ý cho em làm công việc nấu thuốc nhuộm.

      - Hy vọng ông ấy biết cách làm cho hai bàn tay mất hết các vết bẩn này – ông Nobu thể về Gion với hai bàn tay như thế này.

      - Ông Nobu, hai bàn tay của em là vấn đề khó khăn nhất. Em nghĩ em thể về Gion được. Em cố sức thuyết phục Mẹ nhưng thú thực, em có quyền quyết định. Vả lại chắc có nhiều geisha khác có thể giúp được…

      - geisha nào khác được! Ngày hôm kia tôi đưa Thứ trưởng Sato cùng năm sáu người khác nữa đến phòng trà. Ông ta tiếng suốt cả giờ, rồi cuối cùng, ông ta đằng hắng giọng và “Đây phải là phòng trà Ichiriki” - tôi đáp lại “, phải, ông đúng!” – ông ta gầm gừ như con heo rồi Sayuri giải trí ở phòng trà Ichiriki?” – phải đáp lại – “, thưa Thứ trưởng, nếu ấy ở Gion, ta đến đây để giải trí cho chúng ta rồi. Tôi với ông rồi, ta có ở Gion!” – nghe xong ông ta bưng tách sakê lên.

      - Em hy vọng ông lịch với ông ta hơn thế - tôi đáp.

      - Đương nhiên tôi lịch hơn thế! Tôi chịu đựng ông ta nửa tiếng đồng hồ như thế là đủ rồi. Sau đó tôi giữ gìn ý tứ gì nữa. Chính vì thế mà tôi muốn đến đấy. Đừng lập lại là có quyền quyết định. phải làm việc này giúp tôi và chắc biết rất tầm quan trọng của việc này. Vả lại, là...tôi muốn có cơ hội để sống gần .

      - Và em cũng muốn sống gần ông, thưa ông Nobu.

      - Khi về lại, đừng mang theo ảo tưởng gì hết.

      - Sau mấy năm qua, chắc em còn ảo tưởng gì nữa. Nhưng có phải ông Nobu nghĩ đến chuyện thực tế ?

      - Đừng nghĩ đến chuyện trong vòng tháng là tôi trở thành danna của . Trước khi công ty đồ điện Iwamura hồi phục, tôi tính đến chuyện đưa ra đề nghị ấy. Tôi rất bận lo cho tương lai của công ty. Nhưng thực , Sayuri, tôi cảm thấy yên tâm về tương lai của công ty sau khi gặp .

      - Ông Nobu! Tốt làm sao!

      - Đừng kỳ cục, tôi nịnh đâu. Số phận và tôi vướng mắc vào nhau. Có lẽ tái ngộ của chúng ta được an bài như lần chúng ta gặp nhau đầu tiên.

      Trong những năm cuối cùng của chiến tranh, tôi cố thắc mắc đến chuyện số phận an bài hay nữa. Tôi thường với các người đàn bà xóm giềng ở đây rằng biết tôi có trở về Gion lại hay – nhưng thực ra, tôi luôn luôn biết rằng tôi về. Số phận của tôi, dù sao cũng đợi tôi ở đấy. Trong những năm qua, tôi đợi chờ số phận bằng cách biến nước trong người thành nước đá. Tôi đợi chờ bằng cách thắc mắc đến số phận...đúng rồi, tôi cảm thấy ông ta đập tan khối nước đá trong người tôi và đánh thức lòng ham muốn của tôi dậy.

      - Ông Nobu – tôi – nếu việc gây ấn tượng tốt với ông Thứ trưởng là điều quan trọng, có lẽ ông nên cầu ông Chủ tịch có mặt ở đấy khi ông mua vui cho ông ta.

      - Ông Chủ tịch rất bận công việc.

      - Nhưng nếu quả ông Thứ trưởng quan trọng cho tương lai của công ty

      - lo có mặt ở đấy. Còn tôi lo về những việc có lợi cho công ty. Nếu cuối tháng mà có mặt ở Gion tôi hết sức thất vọng đấy.

      Nobu đứng dậy để ra về, vì ông ta phải về Osaka trước khi trời tối. Tôi tiễn ông ta ra cửa, giúp ông mặc áo khoác, mang giày, đội mũ phớt lên đầu. Khi tôi làm xong, ông ta đứng nhìn tôi hồi lâu. Tôi nghĩ chắc ông ta rằng tôi đẹp – vì đây là lối của ông mỗi khi ông nhìn tôi cách vô cớ như thế.

      - Trời ơi, Sayuri! Trông như con mụ nhà quê! – Ông ta , nhăn mặt, quay .
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :