1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đời kỹ nữ - Arthur Golden (35c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 20

      Sau này tôi thấy cuộc chuyện của tôi với Mameha đánh dấu chuyển biến của tôi trong quan niệm cuộc đời. Trước đó tôi biết gì về mizuage hết, tôi vẫn là thơ ngây, biết việc đời rất ít. Nhưng sau đó tôi biết người như bác sĩ Cua muốn gì với số thời gian và tiền bạc ông ta có. Khi người ta biết chuyện này rồi, người ta thể tìm hiểu vấn đề. Tôi nghĩ về ông ta như trước nữa.

      Đêm đó sau khi trở về nhà kỹ nữ, tôi ngồi đợi Hatsumono và Bí Ngô lên cầu thang. Khoảng giờ sáng hai người mới về. Nhìn cách Bí Ngô chống hai tay cầu thang mà , tôi biết ta mệt, vì thỉnh thoảng ta lên thang lầu bằng bốn chân như chó. Trước khi đóng cửa phòng, Hatsumono sai chị hầu đem lên cho ta ly bia.

      - Khoan, đợi chút - ta – mang lên cho tôi hai ly bia. Tôi muốn Bí Ngô cũng uống với tôi.

      - Thôi chị Hatsumono – tôi nghe Bí Ngô – em thích uống nước lạnh hơn.

      - đọc to cho tôi nghe trong khi tôi uống bia, cho nên cũng phải có ly. Ngoài ra tôi rất ghét những người quá điều độ. Trông nhức con mắt lắm.

      Sau đó chị hầu xuống cầu thang. Lát sau chị lên, tôi nghe tiếng ly va vào nhau khay kêu leng keng. Tôi ngồi dán tai vào cửa phòng tôi hồi lâu, lắng nghe giọng Bí Ngô đọc đọan bài viết về người diễn viên mới trong đoàn kịch Kabuki. Sau cùng Hatsumono ra hành lang, mở cửa phòng vệ sinh lầu.

      - Bí Ngô này – tôi nghe ta có thích ăn mì sợi ?

      - , thưa chị.

      - Nhờ tìm mua giúp tôi tô. Và cũng ăn tô để thức cùng với tôi cho có bạn.

      Bí Ngô thở dài xuống cầu thang. Tôi đợi cho Hatsumono vào phòng rồi lẻn theo. Nếu Bí Ngô mệt, chắc tôi đuổi kịp ta. ta có vẻ hoảng hốt khi trong thấy tôi và hỏi tôi tìm gặp ta để làm gì.

      - Chẳng có chuyện gì quan trọng – tôi đáp - ngọai trừ tôi nhờ bạn giúp cho tôi việc…

      - Ô Chiyo – ta với tôi –tôi nghĩ ta là người duy nhất còn gọi tôi là Chiyo – mình giờ, mình phải mua mì sợi cho Hatsumono!

      - Bí Ngô, tội nghiệp quá! – tôi và Bí Ngô giống như nước đá bắt đầu tan, mặt ta xịu xuống vì mệt mỏi, cái áo kimono nặng nề như muốn lôi ta nhào xuống đất. Tôi bảo ta tìm chỗ ngồi nghỉ, tôi mua mì sợi cho. ta quá mệt nên từ chối, bèn đưa tiền cho tôi rồi đến ngồi bên chiếc ghế dài bên bờ suối Shirakawa.

      Tôi phải tìm hồi mới thấy cái xe bán rong mì sợi, tôi mua hai tô mì nóng hổi khói bốc lên nghi ngút. Bí Ngô tựa đầu ra lưng ghế ngủ ngon lành, miệng hé ra như hy vọng hứng được nước mưa. gần hai giờ sáng mà vẫn còn vài người chơi. tốp đàn ông nhìn thấy Bí Ngô, có lẽ họ cho đây là cảnh buồn cười nhất họ thấy trong nhiều tuần nay – và tôi xác nhận cảnh geisha tập ngồi ngủ ghế đá như thế này quả là kỳ cục.

      Khi tôi để hai tô mì sợi xuống bên cạnh Bí Ngô, nhàng đánh thức ta dậy rồi :

      - Bí Ngô mình muốn cầu bạn giúp mình việc…nhưng mình sợ bạn vui khi nghe chuyện này.

      - thành vấn đề - ta đáp ngay – chẳng có chuyện gì làm cho mình vui hơn.

      - Khi Hatsumono chuyện với ông bác sĩ tối nay, bạn có mặt trong phòng. Mình nghĩ câu chuyện này có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mình. Chắc Hatsumono bày chuyện xấu mình với ông bác sĩ, vì bây giờ ông ta muốn thấy mình nữa.

      Vì quá ghét Hatsumono, vì quá muốn biết tối nay ta gì với ông bác sĩ, nên tôi cảm thấy ân hận khơi chuyện này lên với Bí Ngô. ta có vẻ đau đớn khi nghe tôi , tôi nghĩ chỉ chuyện nhặt thôi cũng đủ làm ta đau khổ nhiều. Nước mắt trào ra mặt như thể chúng nằm chực sẵn đấy từ lâu.

      - Chiyo, mình biết – ta , đưa tay ra moi chiếc khăn trong thắt lưng – mình chuyện gì hết!

      - Chắc bạn nhớ Hatsumono chuyện gì chứ? Có ai nữa biết chuyện đó ?

      - có. mình biết có ai độc ác như thế! Mình biết chuyện ấy. ta làm mọi việc chỉ để làm cho người khác đau khổ mà thôi. Và điều bậy nhất là ta nghĩ rằng mình khâm phục ta và muốn được như ta. Nhưng mình ghét ta! Chưa bao giờ mình ghét ai như ghét ta!

      Chiếc khăn tay màu vàng của Bí Ngô lấm đồ hóa trang trắng hếu. Nếu mới đây ta là thỏi nước đá bắt đầu tan bây giờ ta là vũng bùn.

      - Bí Ngô làm ơn nghe mình – tôi – nếu mình có ai khác để hỏi chắc mình hỏi bạn chuyện này đâu. Mình muốn trở lại làm kẻ tôi tớ suốt đời, và nếu Hatsumono có cách hại mình, mình như thế đấy. ta bao giờ dừng tay lại cho đến khi mình trở thành con gián dưới chân ta! Nếu bạn giúp mình chạy thoát được, mình bị ta chà đạp cho nát bét!

      Bí Ngô cho đây là chuyện tức cười, cho nên cả hai chúng tôi đều phá ra cười. Trong khi ấy vừa khóc vừa cười, tôi lấy cái khăn tay lau mặt cho ấy. tôi cảm thấy quá xúc động khi thấy lại Bí Ngô trước đây, Bí Ngô từng là bạn của tôi nên mắt tôi cũng bắt đầu rướm lệ và bỗng hai chúng tôi ôm ghì lấy nhau.

      - Ôi Bí Ngô, mặt hóa trang của bạn bị nhòe hết rồi! – sau cùng tôi lên tiếng.

      - sao, mình với Hatsumono rằng có thằng say gặp mình giữa đường, lấy khăn lau lên mặt mình mà mình làm gì được vì hai tay phải bưng hai tô mì.

      Tôi tưởng ta gì nữa nhưng rồi ta cất tiếng thở dài và tiếp:

      - Chiyo, mình muốn giúp bạn, nhưng mình ra ngoài lâu quá rồi. Nếu mình về ngay, thế nào Hatsumono cũng tìm. Khi ấy ta thấy hai đứa mình.

      - Mình chỉ hỏi bạn vài câu thôi, Bí Ngô à. Bạn chỉ cho mình biết làm sao Hatsumono biết được mình mua vui cho ông bác sĩ ở phòng trà Shirae.

      - Ồ dễ thôi – Bí Ngô đáp – ấy khích bạn về chuyện ông Đại sứ Đức cách đây mây ngày, nhưng bạn tỏ vẻ gì quan tâm đến chuyện ấy, trông bạn có vẻ bình tĩng nên ta nghĩ bạn và Mameha có kế hoạch gì đấy. Cho nên ta đến gặp ông Awajiuma ở phòng đăng ký, hỏi ông ta bạn ghi hóa đơn tính tiền ở phòng trà nào. Khi ta nghe trong số các phòng trà bạn lui tới, có hóa đơn phòng trà Shirae, ta nghi liền. Thế là chúng tôi đến gặp tìm ông bác sĩ ngay đêm ấy. Chúng tôi đến hai lần mới gặp ông ta.

      Ít có nhân vật quan trọng nào bảo trợ cho phòng trà Shirae. Cho nên Hatsumono nghĩ ngay đến bác sĩ Cua. Sau này tôi mới biết ông ta nổi tiếng là người “chuyên mua trinh con ”. Ngay khi Hatsumono nghĩ đến ông ta, có lẽ ta biết được kế họach của Mameha ra sao.

      - Tối nay ta gì với ông ấy? khi chúng tôi ghé đến gặp ông ta, vừa lúc bạn và ta ra về, ông ta muốn chuyện với chúng tôi.

      - Hai người chuyện gẫu lát, rồi Hatsumono giả vờ sực nhớ chuyện gì đấy. Thế là ta kể ra “có geisha tập ở cùng nhà với tôi tên là Sayuri..”, khi ông bác sĩ nghe đến tên bạn, bạn biết , ông ta ngồi sững như bị ong đốt. Rồi ông ta hỏi “ biết ấy à?’ Thế là Hatsumono đáp liền “biết chứ , dĩ nhiên là tôi biết chứ, thưa bác sĩ. ta ở cùng nhà kỹ nữ với tôi mà” Sau đó ta cái gì đấy mà mình nhớ hết, nhưng chỉ nhớ vài câu như thế này “tôi nên về Sayuri, thú thực với ông, tôi phải giữ kín chuyện bí mật cho ta.”

      Tôi lạnh người khi nghe như thế. Tôi biết Hatsumono có tài bịa đặt nhiều chuyện rất độc ác.

      - Bí Ngô, chuyện bí mật gì thế?

      - Ồ, mình biết chuyện này, mà hình như cũng có. Hatsumono với ông ta rằng có thanh niên ở gần nhà chúng ta, là bạn trai của bạn mà Mẹ rất nghiêm khắc về việc này. Hatsumono bạn và chàng trai này thương nhau, và ta cương quyết bao che cho bạn vì Mẹ quá nghêm khắc. ta còn ta để cho hai người vào tình tứ với nhau ngay trong phòng ta mỗi khi Mẹ khỏi. Rồi ta như thế này “Ồ, mà thưa bác sĩ, đáng ra tôi nên chuyện này ra với ông!” Nhưng ông ta trả lời rằng ông ta cám ơn Hatsumono về chuyện ta vừa , và ông hứa giữ kín, chỉ mình ông ta biết mà thôi.

      Khi ấy tôi hình dung ra sung sướng của Hatsumono sau khi thực xong mưu mô của mình. Tôi hỏi Bí Ngô còn có chuyện gì nữa , nhưng ta bảo là .

      Tôi cám ơn ta nhiều lần vì giúp đỡ tôi, và tôi rất buồn khi thấy trong mấy năm vừa qua, ta như là kẻ nô lệ cho Hatsumono.

      - Mình thấy có vài dấu hiệu đáng mừng cho mình – Bí Ngô trả lời – mới cách đây mấy hôm, Mẹ có ý định nhận mình làm con. Cho nên giấc mơ có nơi để sống đến hết đời của mình có thể thành thực.

      Tôi cảm thấy đau đớn khi nghe ta như thế, mặc dù tôi tôi rất mừng cho ta. Quả tôi mừng cho Bí Ngô thôi, nhưng tôi nghĩ kế hoạch của Mameha có tầm rất quan trọng là để cho Mẹ nhận tôi làm con.

      Ngày hôm sau khi đến nhà Mameha, tôi kể cho ta nghe chuyện tôi biết, khi nghe chuyện về chàng bạn trai, ta lắc đầu ghê tởm. Tôi biết ta nghĩ cái gì rồi, nhưng ấy vẫn cho tôi nghe rằng Hatsumono khôn ngoan làm cho bác sĩ Cua tin rằng “cái hang” của tôi có “con lươn” của người khác khám phá rồi.

      Mameha còn chán nản khi nghe Bí Ngô sắp được nhận làm con. ấy :

      - Nhưng còn mấy tháng nữa mới đến ngày nhận làm con xảy ra. Nghĩa là ta phải tính đến chuyện mizuage của , Sayuri à, dù có chuẩn bị sẵn sàng hay chưa.

      Ngay trong tuần ấy, Mameha đến tiệm bánh kẹo đặt làm cho tôi cái bánh ngọt bằng bột gạo có tên là ekubo, nghĩa là núm đồng tiền. Nhúng tôi gọi là ekubo là vì đầu bánh có cái núm đồng tiền và ở giữa có cái vòng tròn màu đỏ nho , có người cho rằng hình này trông khêu gợi. Tôi thường nghĩ bánh này trông giống như những chiếc gối , có lõm xuống tí, như thể người phụ nữ vừa kê mặt lên đó mà ngủ để dính tí son môi vào gối, vì trước khi ngủ, ta mệt quá mà lau mặt được. Nhưng dù sao khi người geisha tập đến tuổi mizuage, họ đều phải tặng quà bằng bánh ekubo này cho những người đàn ông bảo trợ cho họ. Hầu hết các tập đều tặng bánh cho ít ra cũng đến hàng chục ông, có lẽ còn nhiều hơn nữa, nhưng với tôi, có lẽ tặng cho ông Nobu và ông bác sĩ Cua là đủ - nếu chúng tôi may mắn. Tôi cảm thấy buồn vì gởi cho ông Chủ tịch, nhưng nếu gởi cho ông ta, tôi thấy việc này đáng tởm quá, cho nên tôi buồn lắm khi gạt tên ông ra ngoài danh sách.

      Tặng bánh ekubo cho Nobu dễ dàng. Bà chủ phòng trà Ichiriki thu xếp cho ông ta đến vào ban đêm, rồi Mameha và tôi gặp ông trong căn phòng nhìn ra sân trước. Tôi cảm ơn ông ta vì lưu tâm nhiều đến tôi, những thường gọi tôi đến giúp vui ở các buổi tiệc ngay cả khi có ông Chủ tịch, mà còn cho tôi rất nhiều quà ngoài cái lược cài tóc vào đêm có Hatsumono đến. Sau khi cám ơn ông ta, tôi lấy cái hộp bánh ekubo lên, hộp được gói trong giấy dày màu xám và buộc dây bện. Tôi cúi chào ông và đẩy cái hộp qua bàn cho ông. Ông nhận món quà, Mameha và tôi cám ơn ông ta nhiều lần về lòng tốt của ông, cúi chào nhiều lần cho đến khi tôi choáng váng. Nghi thức gọn và Nobu cầm món quà tay, ra khỏi phòng. Sau đó khi tôi hầu vui ở buổi tiệc của ông, ông đá động gì đến chuyện này. Tôi nghĩ chắc chuyện này làm cho ông ta bất ổn trong lòng.

      Còn bác sĩ Cua nhiều khó khăn hơn. Mameha phải đến khắp các phòng trà ở Gion để nhờ các bà chủ ở đấy, khi nào thấy ông ta xuất báo cho ấy biết. có thể đợi mấy đêm mớii có tin nhắn cho biết ông ta có mặt ở phòng trà Yshino, đóng vai khách của ông khác. Tôi chạy đến nhà của Mameha để thay áo quần rồi đem hộp bánh đến phòng trà Yashiro, hộp ekubo được gói trong tấm lụa vuông.

      Phòng trà Yashino mới xây cất rất đẹp, hoàn toàn theo kiểu phương Tây. Phòng ốc mới tân kỳ, xà gỗ màu đen sẫm và các thứ khác đều đẹp đẽ, nhưng thay vì trải chiếu rơm quanh bàn lót nệm, cái phòng tôi được đưa vào tối đó có nền nhà lát gỗ cứng, trải thảm Ba tư màu đen, bàn xa lông với vài cái ghế bọc nệm. Tôi nghĩ là ngồi ghế chắc hợp cho tôi, cho nên tôi quỳ thảm để đợi Mameha, mặc dù nền nhà dưới đầu gối tôi cứng như đá. Tôi quỳ như thế suốt nửa giờ mới thấy ấy quay trở lại.

      - làm cái gì thế? – ấy với tôi – phòng này phải phòng kiểu Nhật, cứ ngồi ghế tự nhiên .

      Tôi làm theo lời của Mameha, nhưng khi ấy ngồi xuống trước mặt tôi, trông ấy có vẻ bất an như tôi.

      Tôi nghe ấy cho biết ông bác sĩ dự tiệc ở phòng bên cạnh. Mameha phục vụ mua vui cho ông ta lát rồi. ấy với tôi:

      - Tôi rót cho ông ta uống nhiều bia, thế nào ông ta cũng phải vệ sinh. Khi nào ông ta , tôi chặn ông ta ở ngoài hành lang và mời ông ta lại đây. phải trao bánh ekubo cho ông ta ngay. Tôi biết ông ta phản ứng ra sao, nhưng chúng ta chỉ còn hy vọng có cơ may để phá hỏng kế hoạch gian ác của Hatsumono mà thôi.

      Mameha ra, tôi ngồi ghế đợi hồi lâu. Tôi thấy nóng và căng thẳng. Tôi sợ lớp hóa trang của tôi thành đống hổ lốn nhem nhuốc và nhàu nhò như cái nệm sau đêm ngủ dậy. Tôi tìm trong phòng xem có cái gì để giải trí , nhưng thứ tốt nhất trong phòng xem ra có thể để giải trí là đến soi mặt vào trong tấm gương treo tường.

      Sau cùng tôi nghe có tiếng người, rồi có tiếng gõ cửa và Mameha mở cửa ra:

      - lát thôi, thưa bác sĩ, xin bác sĩ vui lòng – ấy .

      Tôi thấy bác sĩ Cua đứng trong hành lang lờ mờ tối, vẻ mặt nghiêm trọng như các bức tranh cổ người ta thường thấy trong các hành lang ở các ngân hàng. Ông ta nhìn tôi qua cặp kính đeo mắt. Tôi biết phải làm gì, mọi khi tôi cúi người chiếu để chào, cho nên tôi quỳ xuống thảm để chào như trước, mặc dù tôi tin chắc Mameha hài lòng việc tôi làm. Tôi biết ông bác sĩ có nhìn tôi , nhưng tôi nghe ông ta :

      - Tôi muốn về lại buổi tiệc, xin tha lỗi cho tôi.

      - Sayuri có mang đến cho ông món quà – Mameha với ông – xin ông vui lòng đợi cho lát thôi.

      ấy mời ông ta vào phòng và mời ngồi vào trong chiếc ghế bành êm ái. Mời xong, tôi thấy ấy quên phứt chuyện ấy với tôi hồi nãy, vì hai chúng tôi đều qùy thảm, mỗi người bên đầu gối ông bác sĩ Cua. Tôi nghĩ ông bác sĩ hẳn hãnh diện lắm vì có hai người đàn bà ăn mặc đẹp đẽ qùy bên chân ông ta như thế.

      - Em rất buồn gặp được ông nhiều ngày rồi – tôi – mà thời tiết ấm áp. Em thấy mùa lạnh sắp hết đến nơi rồi đó.

      Ông bác sĩ đáp nhưng nhìn lại tôi.

      - Xin bác sĩ vui lòng nhận bán ekubo của em – tôi và sau khi cúi chào, tôi để hộp bánh bàn gần tay của ông ta,. Ông thụt tay vào lòng như muốn rằng ông ta muốn nhận.

      - Tại sao biếu tôi đồ này?

      Mameha chen vào:

      - Tôi xin lỗi, thưa bác sĩ. Tôi thuyết phục cho Sayuri tin rằng ông vui lòng nhận bán ekubo của ta. Hy vọng tôi lầm chứ?

      - lầm rồi. Có lẽ biết hết này như tưởng đâu. Mameha, tôi đánh giá cao, nhưng sai lầm khi giới thiệu này cho tôi.

      - Xin lỗi bác sĩ, tôi hiểu tại sao ông thế. Tôi hoàn toàn có linh cảm là ông rất thích Sayuri.

      - Đúng là rất thích. Nhưng bây giờ mọi việc ràng rồi, tôi phải về dự tiệc lại thôi.

      - Nhưng xin phép ông được ? Có thể Sayuri xúc phạm đến ông chăng? Mọi việc thay đổi cách quá bất ngờ.

      - ta xúc phạm đến tôi, như tôi rồi, tôi bị xúc phạm vì người ta lừa dối tôi.

      - Sayuri, xấu hổ là lừa dối bác sĩ- Mameha với tôi – với bác sĩ điều gì đúng rồi. chuyện gì thế?

      - Em biết – tôi trả lời ra vẻ thơ ngây – trừ phi cách đây mấy tuần em có là trời bắt đầu ấm áp mà đúng…

      Mameha nhìn tôi như thể ấy thích câu của tôi.

      - Đây là chuyện liên quan giữa hai người với nhau – ông bác sĩ lên tiếng – dính dáng gì đến tôi, xin tha lỗi cho tôi.

      - Nhưng thưa bác sĩ – Mameha – trước khi ông , xin phép ông cho biết, có thể có hiểu lầm gì ở đây? Sayuri là chân , mọi người đều biết bao giờ ấy lừa dối ai hết. Nhất là người đối xử tử tế với ấy.

      - Tôi cầu hỏi ấy về chàng hàng xóm của ấy biết – ông bác sĩ .

      Tôi rất người khi thấy cuối cùng ông ta nêu vấn đề chính ra. Ông ta là người kín đáo, nếu ông ta chịu chuyện này ra, tôi cũng ngạc nhiên.

      - ra chuyện rắc rối là thế - Mameha với ông ta – chắc ông chuyện với Hatsumono rồi.

      - chuyện với ấy có sao đâu?

      - ấy phao tin này khắp cả Gion. Tin này hoàn toàn bịa đặt. Kể từ khi Sayuri được giao cho vai quan trọng sân khấu trong vũ khúc cố đô Hatsumono ra sức bêu riếu ta.

      Vũ khúc cố đô là vở múa hàng năm trọng đại nhất ở Gion. Buổi múa tổ chức vào đầu tháng tư. Các vai múa được phân bố trước đây mấy tháng rồi, và tôi rất hân hạnh được chọn đóng vai. giáo của tôi cho tôi biết rồi, nhưng theo chỗ tôi biết, vai của tôi chỉ ở trong chỗ ban nhạc, chứ lên sân khấu. Mameha thế để nhấn mạnh đến ý đồ xấu của Hatsumono.

      - Thưa bác sĩ, tôi muốn đến chuyện này, nhưng quả Hatsumono là người láo nổi tiếng – Mameha tiếp – tin vào điều ta nguy hiểm.

      - Nếu Hatsumono là người láo, đây là lần đầu tôi nghe như vậy.

      - ai muốn cho ông biết chuyện như thế đâu – Mameha đáp, giọng nho như thể ấy sợ có ai nghe – rất nhiều geisha thành . ai muốn mình là người đầu tiên lên tiếng tố cáo ta là người láo cả. Nhưng hoặc là tôi láo với ông hoặc là Hatsumono láo khi ta kể câu chuyện ấy cho ông nghe. Thưa bác sĩ, đây là vấn đề của ông phải quyết định giữa hai chúng tôi ai là người ông biết hơn, và trong hai chúng tôi ai là người được ông tin tưởng hơn.

      - Tôi hiểu tại sao Hatsumono lại bày trò xấu Sayuri chỉ vì ấy có vai sân khấu?

      - Chắc ông gặp em út của Hatsumono rồi, Bí Ngô. Hatsumono hy vọng Bí Ngô có vai trong vở múa, nhưng kết quả lại là Sayuri. Còn tôi được giao cho vai mà Hatsumono mong muốn! Nhưng thưa bác sĩ, chuyện này thành vấn đề. Nếu thành của Sayuri đáng nghi ngờ, tôi rất thông cảm chuyện ông nhận bánh ekubo do ấy tặng cho ông.

      Ông bác sĩ ngồi nhìn tôi hồi lâu. Cuối cùng ông :

      - Tôi cho bác sĩ ở bệnh viện tôi đến khám cho ấy.

      - Tôi hoàn tòan ủng hộ việc này – Mameha đáp – nhưng tôi rất khó thu xếp để làm việc này, vì ông chưa bằng lòng làm người bảo trợ mizuage cho ấy. Nếu ông còn nghi ngờ tính chân của ta..mà thôi, Sayuri gởi bánh ekubo cho nhiều người. Tôi tin chắc hầu hết đều tin câu chuyện do Hatsumono dựng lên.

      Câu hình như có tác dụng tốt như Mameha mong muốn. Bác sĩ Cua ngồi im lặng lát. Cuối cùng ông ta :

      - Tôi biết phải tính sao đây. Đây là lần đầu tiên tôi lâm vào hoàn cảnh đặc biệt như thế này.

      - Thưa bác sĩ, xin ông vui lòng nhận bánh ekubo và quên chuyện điên khùng của Hatsumono .

      - Tôi thường nghe có nhiều gian xảo thu xếp chuyện mizuage trúng vào thời gian có kinh, lúc ấy đàn ông dễ bị nhầm lẫn. Tôi là bác sĩ, chắc biết. Tôi để cho qua mặt dễ dàng đâu!

      - Nhưng ai muốn qua mặt ông hết!

      Ông ta ngồi lát nữa rồi đứng dậy, hai vai co lại để , khủy tay chìa tới trước, ông bước ra khỏi phòng. Tôi quá bận cúi chào tạm biệt đến nỗi tôi biết ông ta có lấy hộp bánh hay , nhưng may thay, sau khi ông ta và Mameha rồi, tôi nhìn vào bàn, thấy bánh còn ở đấy nữa.

      Khi Mameha nêu ra vai trò của tôi sân khấu, tôi cứ nghĩ ấy bày chuyện ra để giải thích lý do tại sao Hatsumono đặt điều láo về tôi. Cho nên chắc biết tôi quá đỗi ngạc nhiên khi vào ngày hôm sau tôi biết chuyện ấy là có . Hay nếu chuyện đúng, chắc Mameha tin tưởng chuyện ấy thành thực vào cuối tuần.

      Thời ấy, vào giữa thập niên 30, ở Gion lúc đó có khoảng bảy hay tám trăm geisha, nhưng vì số geisha được chọn để đóng các vai trong vở Vũ khúc cố đô để diễn vào mùa xuân, có quá 60 người, nên mọi người ganh đua nhau để có được vai, khiến cho nhiều tình bạn bị sứt mẻ. Khi Mameha ấy chiếm vai của Hatsumono là đúng, ấy là trong vài geisha ít ỏi ở Gion được đảm bảo thủ vai mình hàng năm. Nhưng chuyện Hatsumono rất muốn thấy Bí Ngô lên sân khấu là chuyện hòan toàn có . Tôi biết ta căn cứ vào đâu mà nghĩ ra chuyện như thế có thể xảy ra được. Bí Ngô có thể có phần thưởng của geisha tập và ngoài ra còn nhận được nhiều vinh dự khác nữa, nhưng ta có tài múa. Tuy nhiên mấy ngày trước ngày tôi tặng bánh ekubo cho ông bác sĩ, tập 17 tuổi thủ vai diễn mình bị trượt chân ở cầu thang té gãy chân. tội nghiệp bị loại, và các tập khác ở Gion đều hy vọng được thay thế. Cuối cùng chính vai này được rơi vào tay tôi. Lúc ấy tôi mới 15 tuổi và trước đó chưa bao múa sân khấu, thế có nghĩa là tôi chuẩn bị để múa. Nhiều đêm tôi ở nhà và bà Dì thường đánh đàn Shamisen để tôi thực tập múa. Vì thế tôi được xếp thứ 11 vào năm 15 tuổi, mặc dù có lẽ tôi có tài múa như các vũ công khác. Nếu Mameha bảo tôi ở nhà vì sợ Hatsumono theo đuổi quấy phá mà được ra mắt công chúng nhiều, có lẽ tôi có vai trong các vở múa vào mùa xuân năm trước rồi.

      Vai này giao cho tôi vào giữa tháng ba, cho nên tôi chỉ có chừng tháng để diễn tập. May thay, giáo của tôi rất tận tâm, thường làm việc riêng với tôi suốt các buổi chiều. bà Mẹ biết chuyện gì xảy ra hết – có lẽ Hatsumono cho bà biết – cho đến nhiều ngày sau đó, khi bà nghe người ta trong buổi đánh mạt chược. Bà quay về nhà, hỏi có phải tôi được giao cho vai ấy . Sau khi nghe tôi trả lời, bà ta quay với ánh mắt kinh ngạc như bà bắt gặp con chó Taku ghi thêm nhiều cột nợ trong sổ kế toán của bà.

      Dĩ nhiên Hatsumono rất tức giận, nhưng Mameha quan tâm đến việc này. Thời gian để chúng tôi hất cẳng Hatsumono ra khỏi sợi dây võ đài đến, như ấy định.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    2. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 21

      Khoảng tuần sau vào buổi xế chiều, trong giờ giải lao của buổi diễn tập, Mameha đến tìm tôi, trông ấy nôn nóng muốn về chuyện gì đấy. Tôi biết vào ngày hôm trước, ông Nam tước bất thần nó cho ấy biết ông muốn tổ chức buổi tiệc vào cuối tuần sắp đến để chiêu đãi ông thợ may áo kimono nào đấy tên là Arashino. Ông Nam tước có rất nhiều áo kimono đẹp nổi tiếng khắp nước! Hầu hết số áo của ông đều xưa, nhưng thỉnh thoảng ông mua cái rất đẹp do họa sĩ trang trí. Quyết định mua cái áo của Arashino khiến cho ông có ý định mở buổi tiệc chiêu đãi.

      - Chắc tôi biết cái người tên Arashino này - Mameha với tôi – nhưng khi nghe ông Nam tước , tôi nhớ ra cụ thể. Ông ta là trong số bạn thân nhất của Nobu. thấy đây là dịp tốt hay sao? Tôi thuyết phục Nam tước mời cả Nobu và ông bác sĩ đến dự buổi tiệc này. Hai người chắc chắn ưa nhau. Khi việc hô giá về chuyện mizuage của bắt đầu, thấy họ ngồi yên đâu, vì người này sợ người kia ra giá cao hơn.

      Tôi cảm thấy mệt nhưng vì Mameha mà tôi làm ra vẻ phấn khởi và cám ơn ấy hết lời, vì ấy nghĩ ra được kế hoạch hay ho như vậy. Và tôi nghĩ đây là kế hoạch hay ho , nhưng điều hay ho ràng nhất là ấy tin chắc gặp khó khăn gì trong việc thuyết phục ông Nam tước mờI hai người đàn ông này đến dự tiệc. ràng hai người này bằng lòng đến - trường hợp của ông Nobu vì ông Nam tước là nhà đầu tư ở công ty đồ điện Iwamura, còn trường hợp của ông bác sĩ Cua vì…ờ phải, vì ông bác sĩ tự xem mình là người thuộc giai cấp quý tộc, mặc dù ông có vị tổ tiên chắc có dòng máu quý tộc, và chắc ông ta xem việc này là bổn phận của người quý tộc đến dự tiệc do ông Nam tước mời. Còn chuyện ông Nam tước có muốn mờI họ hay tôi biết. Ông ta ưa ông Nobu, rất ít người ưa ông ta. Còn phần ông bác sĩ Cua, ông Nam tước chưa bao giờ gặp ông ta lần nào, và xem như ông mời người xa lạ.

      Nhưng Mameha rất có tài thuyết phục, tôi biết rất . Buổi tiệc được thu xếp, ấy tin giáo dạy múa của tôi cho tôi nghỉ diễn tập vào ngày thứ bảy sắp tới để tôi có thể đến dự. Buổi tiệc bắt đầu vào buổi chiều và kéo dài qua buổI ăn tối – nhưng tôi và Mameha đến lúc buổi tiệc diễn tiến. Cho nên chúng tôi lên xe kéo lúc ba giờ để đến dinh cơ của ông Nam tước tọa lạc dưới chân đồi nằm phía Đông Bắc của thành phố. Đây là lần đầu tiên tôi đến chỗ sang trọng như thế này, và tôi hoàn toàn choáng ngợp trước những gì tôi thấy, vì bất cứ cái gì ở đây cũng gợi lên cho nhà nghệ sĩ những chi tiết để họ sáng tạo ra áo kimono. Ngôi nhà chính xây theo kiểu thời ông nội của ông ta, nhưng các khu vườn, những khu vườn làm cho tôi sửng sốt vì trông giống các bức thảm thêu khổng lồ, được bố ông ta tạo mẫu thiết kế xây dựng. Ngôi nhà và các khu vườn ăn khớp vườn nhau cho đến khi người cả của ông Nam tước di chuyển vị trí cái hồ - trước khi ông ta bị ám sát năm - lại còn thiết lập vườn hoa có đường lát đá chạy từ lầu vọng nguyệt nằm ở bên nhà. Những con thiên nga đen lướt mặt hồ với vẻ hiếu kỳ, làm cho tôi cảm thấy xấu hổ vì sinh ra làm phận con người vụng về xấu xí như thế này.

      Chúng tôi phải chuẩn bị buổi uống trà theo nghi thức cổ truyền để các ông đến dự khi họ chuẩn bị sẵn sàng, cho nên tôi rất bàng hoàng kinh ngạc khi chúng tôi qua cổng chính rồi đến nơi uống trà, nhưng phải là phòng trà bình thường. Mà thẳng đến bờ hồ để lên chiếc thuyền . Thuyền rộng bằng cái phòng . Chỗ ngồi hầu hết bằng gỗ sắp dọc hai bên mạn thuyền, nhưng ở đầu thuyền nhô lên cái lều có mái riêng che cái bệ trảI chiếu rơm. Vách lều làm bằng màn giấy có thể đẩy mở ra cho thoáng khí, và ngay giữa lều có cái hộc gỗ hình vuông đổ đầy cát, cái hộc này xem như cái lò than để Mameha đốt than nấu nước trong cái ấm trà bằng sắt rất đẹp. Trong khi ấy làm việc này, tôi cũng tỏ ra mình là người hữu dụng bằng cách sắp xếp các dụng cụ dùng cho nghi lễ. Tôi cảm thấy lo lo trong lòng, bỗng Mameha quay qua phía tôi sau khi bắc ấm nước lên lò lửa và :

      - Sayuri, là người thông minh. Tôi cần đến tương lai của ra sao nếu ông bác sĩ Cua hay ông Nobu quan tâm đến . được để cho người này nghĩ là để ý đến người kia. Nhưng dĩ nhiên ghen tuông là thường tình. Tôi tin chắc xoay sở được việc này.

      Tôi biết sao, nhưng tôi hiểu là tôi phải cố gắng. Nửa giờ sau, ông Nam tước và khoảng 10 người khác ra khỏi nhà, chốc chốc dừng lại để ngắm cảnh sườn đồi từ nhiều góc cạnh khác nhau. Khi họ lên thuyền, ông Nam tước dùng sào đưa thuyền ra giữa hồ. Mameha pha trà, còn tôi đem tách ra để trước mặt các quan khách.

      Sau đó, chúng tôi qua vườn với các ông, rồi lát sau đến cái bệ gỗ treo lơ lửng mặt nước, ở bệ, các hầu mặc kimono giống nhau sắp nệm cho các ông ngồi, và để những chai rượu sake hâm ấm khay. Tôi tìm chỗ quỳ bên cạnh bác sĩ Cua, và loay hoay tìm câu chuyện gì để với ông ta, ông bác sĩ quay qua nhìn tôi và hỏi:

      - Vết rách đùi của lành có đẹp ?

      biết, khi ấy là tháng ba, mà lúc tôi bị cắt chân là vào tháng 11 năm trước. Thời gian qua nhiều tháng rồi, tôi gặp bác sĩ Cua biết bao nhiêu lần rồi, cho nên tôi biết tại sao ông ta đợi đến lúc ấy mới hỏi tôi về vết cắt, và hỏi trước mặt nhiều người. May thay, tôi nghĩ là ai nghe hết, cho nên tôi trả lời nho với ông ta:

      - Cám ơn bác sĩ rất nhiều. Nhờ giúp đỡ của bác sĩ mà nó lành rất tốt.

      - Tôi hy vọng vết thương để sẹo nhiều lắm - ông ta .

      - Ồ , chỉ đường nho thôi.

      Tôi có thể chấm dứt câu chuyện ngang đó bằng cách rót thêm rượu cho ông ta, hay là thay đổi đề tài, nhưng tôi chợt trông thấy ông ta lấy tay thoa lên ngón tay cái của bàn tay kia. Ông bác sĩ là loại người bao giờ làm việc gì mà có mục đích. Nếu ông thoa vào ngón tay cái theo kiểu ấy trong khi nghĩ đến cái chân của tôi …phải rồi, tôi thấy nếu tôi thay đổi đề tài quả là điên.

      - Cái sẹo lớn - tôi tiếp - thỉnh thoảng khi em ở trong phòng tắm, em chà ngón tay lên cái sẹo và… nó chỉ là đường gồ lên nho . Quãng như thế này.

      Tôi lấy ngón tay trỏ chà lên khớp đốt ngón tay ở bàn tay kia rồI đưa khớp ra cho ông bác sĩ để ông ta làm như thế. Ông ta đưa tay lên, nhưng rồi ông ngần ngừ. Tôi thấy mắt ông nhìn vào mắt tôi. Bỗng ông rút tay về và chà lên khớp ngón tay của ông thôi.

      - vết cắt như thế lành trơn tru thôi - ông ta .

      - Có lẽ nó lớn như em đâu. Chân em rất …ờ, nhạy cảm. Chỉ giọt nước giọt vào cũng đủ làm cho em giật mình.

      Tôi chân tôi nhạy cảm là ngoa. đường gồ nho làm cho chân tôi mất nhạy cảm, nhưng lần tôi cảm thấy nước gịot lên cái chân trần của tôi là khi nào? Nhưng thế là tôi hiểu lý do tại sao ông bác sĩ Cua quan tâm đến tôi, tôi thấy tôi vừa ghê tởm lạI vừa say sưa thích thú khi nghĩ đến những gì diễn ra trong óc ông ta. Bỗng ông bác sĩ đằng hắng giọng và nghiêng qua gần tôi, ông hỏI;

      - Và…có phải có thực tập?

      - Thực tập à?

      - bị vết thương trong khi mất thăng bằng trong khi …ờ, chắc biết tôi muốn gì rồi. muốn việc như thế xảy ra lại, Cho nên tôi nghĩ là thực tập. Nhưng tại sao người ta lại thực tập việc như thế?

      xong, ông ta tựa người ra sau và nhắm mắt lại. Tôi thấy ràng ông ta đợI nghe tôi trả lời nhiều chứ phải chỉ hai tiếng.

      - Phải, chắc chắn ông cho em là đồ ngu ngốc, nhưng mỗI đêm - tôi , rồi dừng lại lát như con chim con chờ mỏ chim mẹ mớm mồi - mỗi đêm - tôi tiếp - trước khi vào phòng tắm, em thực tập giữ thăng bằng với nhiều tư thế. Thỉnh thoảng em run vì lạnh, hơi lạnh phả lên da thịt để trần của em, nhưng em trải qua được như thế năm hay mười phút.

      Ông bác sĩ đằng hắng giọng, tôi thấy như thế là co dấu hiệu tốt.

      - Trước hết em giữ thăng bằng chân rồi đổi qua chân kia, nhưng chuyện rắc rối là…

      Mãi cho đến bấy giờ, ông Nam tước ngồi phía bên kia bệ trước mặt tôi, bận chuyện với những người khách khác, nhưng khi ấy ông thôi với họ. Những lời tôi tiếp theo ràng như thể tôi đứng bục mà ra:

      - Khi em có áo quần người…

      Tôi đập tay lên miệng nhưng trước khi tôi có thể suy nghĩ được điều gì để làm tiếp ông Nam tước :

      - Trời đất! Hai người chuyện gì với nhau thế. Nghe ra có vẻ hấp dẫn hơn chuyện của chúng tôi nhiều.

      Những người đàn ông cười lớn khi nghe thế. Sau đó, ông bác sĩ tỏ ra tốt bụng lên tiếng giải thích:

      - Vào cuối năm ngoái, Sayuri đến nhờ tôi chữa vết thương ở chân. ấy bị thương vì té. Do đó tôi khuyên ấy nên tập giữ thăng bằng cho tốt.

      - ấy tập giữ thăng bằng nhiều lắm – Mameha – Áo quần cồng kềnh nên khó di chuyển lắm.

      - Vậy ta cởi hết chúng ra! - ông , nhưng đấy chỉ là câu đùa, nên mọI ngườI cườI vang.

      - Đúng, tôi đồng ý – ông Nam tước – Tôi hiểu tại sao đàn bà cứ bận tâm đến việc mặc kimono như thế. NgườI đàn bà khi mặc áo quần là tuyệt vờI nhất.

      - Nếu mặc kimono của ông bạn thân Arashino của tôi may, điều ông vừa đúng – Nobu lên tiếng.

      - Ngay cả áo của Arashino may rất đẹp nữa cũng bằng – ông Nam tước , và cố để ngay ngắn cốc sake xuống bệ, nhưng rượu vẫn bắn ra ngòai. Ông ta say, nhưng ông uống quá chén hơn mọI khi nhiều - Đừng hiểu sai ý của tôi – ông ta tiếp – tôi xác nhận áo của Arashino may là tuyệt vời. Nếu chắc ông ấy ngồi bên tôi như thế này, phải ? Nhưng nếu ông hỏi tôi là tôi thích nhìn phụ nữ mặc kimono hay thích nhìn phụ nữ ở truồng …ôi!

      - ai hỏI ông đâu – Nobu đáp – tôi muốn nghe ông Arashino trong thời gian gần đây may được bao nhiêu áo đẹp mà thôi.

      Nhưng ông Arashino có cơ hội để trả lời, vì ông Nam tước vừa nốc hết rượu trong tách, vội vã lên tiếng xen vào khiến cho ông ta gần như bị sặc.

      - Chà…chà…này nhé - ông ta - bộ phải tất cả đàn ông trái đất này đều thích nhìn đàn bà lõa thể hay sao? Ông Nobu này, tôi muốn hỏi ông, bộ cơ thể đàn bà lõa lồ làm cho ông chú ý à?

      - Tôi muốn thế - ông Nobu đáp - Điều tôi muốn là theo tôi đến lúc chúng ta nghe Arashino về nghiệp sáng tác của ông ta lâu nay ra sao.

      - Ồ đúng, chính tôi cũng muốn thế - ông Nam tước đáp – nhưng xin ông biết cho điều này, tất cả đàn ông chúng ta đều chẳng khác gì nhau, tất cả chúng ta đều có ham muốn như nhau. Ông đừng giả vờ làm ra vẻ ta đây hơn người. Ông Nobu à. Chúng ta đều biết hết, phảI ? có người đàn ông nào ngồi ở đây mà lại muốn trả số tiền lớn để nhìn Sayuri tắm trong bồn, phải ? Tôi xác nhận chính tôi cũng ao ước như thế. Này ông ơi, đừng giả vờ làm ra bộ ta đây muốn như thế.

      - Sayuri chỉ là tập tội nghiệp – Mameha lên tiếng – có lẽ chúng ta nên tha cho ấy khỏi nghe chuyện này.

      - được! – ông Nam tước đáp - ấy thấy thực chất cuộc đời sớm chừng nào tốt chừng ấy. Nhiều người cứ làm ra vẻ ta đây chạy theo đàn bà để có cơ hội chui vào dưới áo họ, nhưng hãy nghe tôi đây, Sayuri: ở đời chỉ có loại đàn ông mà thôi! Và trong lúc chúng ta bàn về vấn đề này, đây là điều nên ghi nhớ trong óc: bất kỳ người đàn ông nào ngồi ở đây đều cũng rất muốn nhìn ở truồng. nghĩ sao về chuyện này?

      Tôi ngồi để hai tay lòng, mặt nhìn xuống và cố làm ra vẻ e thẹn. Đằng nào tôi cũng phải trả lờI câu hỏi của ông Nam tước, nhất là khi mọi người đều im lặng để chờ đợi, nhưng trong lúc tôi tìm ý để bỗng ông Nobu có hành động rất tốt. Ông để tách rượu sake xuống bục rồI đứng lên, xin lỗi mọi người để đến nhà vệ sinh.

      - Xin lỗi ông Nam tước, tôi biết đường đến nhà vệ sinh - ông ta . Dĩ nhiên đấy là dấu hiệu báo cho tôi biết để dẫn ông .

      Tôi cũng biết đường đến nhà vệ sinh như ông Nobu, nhưng tôi để mất cơ hội khỏi đám người chờ tôi . Khi tôi đứng lên, hầu chỉ đường cho tôi, dẫn tôi vòng quanh hồ, có ông Nobu theo sau.

      Vào trong nhà, chúng tôi theo hành lang dài bằng gỗ vàng có cửa sổ bên. Phía bên kia, nhiều tủ kính lên tận nóc đựng các vật quý giá sáng long lanh dướI ánh mặt trời. Tôi định dẫn Nobu đến cuối hành lang, bỗng ông ta dừng lại trước cái tủ đựng bộ sưu tập về gươm cổ. Ông ta có vẻ nhìn vào đồ trưng bày ở trong tủ, nhưng ông gõ mấy ngón tay lên mặt kính, mũi thở phì phò, vì ông còn tức giận. Tôi cũng cảm thấy bối rối trước những việc xảy ra, nhưng tôi rất cám ơn ông ta cứu tôi ra khỏi tình trạng ấy, tôi biết làm sao để lên lòng biết ơn của mình. Đến tủ kế bên – trưng bày đủ thứ hình chạm trổ ngà voi – tôi hỏi có phải ông thích đồ cổ .

      - muốn là đồ cổ như ông Nam tước à? Dĩ nhiên là .

      Ông Nam tước phải là ông già lụ khụ - ông ta còn trẻ hơn ông Nobu. Nhưng tôi hiểu ông ta muốn gì, ông ta cho ông Nam tước là di sản của thời đại phong kiến.

      - Em xin lỗi, em muốn đến đồ cổ trong tủ này.

      - Khi tôi nhìn vào các thanh gươm trong tủ kia, chúng làm cho tôi nghĩ đến ông Nam tước. Ông ta là người nâng đỡ công ty của chúng tôi, và tôi nợ ông ta rất nhiều. Nhưng vì thế mà tôi phí giờ để nghĩ đến ông ta. Tôi trả lời như thế được chưa?

      Tôi cúi người chào ông ta, ông ta bỏ theo hành lang về phía nhà vệ sinh, rất nhanh đến nỗi tôi theo kịp để mở cửa cho ông ta.

      Sau đó khi chúng tôi về lại bên bờ hồ, tôi vui mừng thấy bữa tiệc tan. Chỉ còn vài người đàn ông ở lại để dùng cơm tối. Mameha và tôi đưa những người khác ra tận cổng.Chúng tôi chào tạm biệt cho đến người cuối cùng và tôi quay lại thấy gia nhân của ông Nam tước đứng chờ dẫn chúng tôi vào nhà.

      Mameha và tôi ngồi cả giờ sau đó trong khu của gia nhân, ăn bữa tối ngon lành gồm có món tai so usugiri - những lát cá vền biển cắt mỏng như giấy trải cái đĩa có hình ngọn lá và ăn với nước sốt ponzu. Nếu Mameha có vẻ buồn rầu chắc tôi cảm thấy vui vẻ. ấy chỉ ăn vài lát cá rồi đưa mắt nhìn qua cửa sổ. Trông vẻ mặt của ấy, tôi nghĩ chắc ấy muốn trở ra ngoài hồ và ngồi ở đấy, có lẽ để cắn môi giận dữ nhìn bầu trời phủ màn đêm.

      Chúng tôi ra nhập vào nhóm vớI ông Nam tước khi họ ăn được nửa chừng, trogn căn phòng mà ông Nam tước gọi là “phòng tiệc ” . Thực ra, phòng tiệc có thể dùng thết đãi đến 20 hay 25 người, nhưng khi ấy buổi tiệc giảm bớt người, chỉ còn ông Arashino, ông Nobu và ông bác sĩ Cua. Khi chúng tôi vào, họ lặng lẽ ăn. Ông Nam tước say mèm, tròng mắt như muốn văng ra ngoài.

      Ngay khi Mameha bắt đầu chuyện, bác sĩ Cua lấy khăn ăn lau bộ râu mép hai lần rồi xin lỗi vệ sinh. Tôi dẫn ông ta qua hành lang hồi nãy ông Nobu và tôi . Khi ấy trờI tối rồi, tôi thấy đồ vật gì hết, vì ánh sáng cao phản chiếu vào mặt kính cái tủ trưng bày. Nhưng bác sĩ Cua dừng lại ở tủ đựng các thanh gươm, ông ta nghiêng đầu cho đến khi trông thấy các đồ vật trong đó.

      - Chắc biết đường trong nhà ông Nam tước - ông ta .

      - Ồ , thưa ông, em hoàn toàn bị lạc trong ngôi nhà đồ sộ như thế này. Sở dĩ em biết đường là vì hồi nãy em dẫn ông Nobu hành lang này.

      - Tôi chắc ông ta khắp nơi – ông bác sĩ - người như Nobu đủ trình độ để thưởng thức những thứ trong các tủ này.

      Tôi biết trả lời ra sao, nhưng ông bác sĩ nhìn tôi đăm đăm.

      - chưa tiếp xúc nhiều vớI mọi người - ông ta tiếp – nhưng đến lúc nên học cách đề phòng những người kiêu ngạo nhận lời mời của người như ông Nam tước, rồi năng lôm côm với ông ta ngay trong nhà ông ta, như ông Nobu vào chiều hôm nay.

      Tôi cúi người chào khi nghe ông ta thế, và khi thấy bác sĩ Cua gì thêm nữa, tôi dẫn ông ta đến phòng vệ sinh.

      Khi chúng tôi về lại phòng tiệc , các ông chuyện rôm rả, nhờ vào tài của Mameha, ấy chỉ ngồi lặng lẽ phía sau để chuốc rượu thôi. ấy thường vai trò của người geisha là chỉ khuấy tô canh cho đều. Nếu có khi nào thấy người ta dùng đũa để khuấy tô canh cho đều trước khi múc vào chén của mình, hiểu được ý ấy muốn gì.

      Chẳng bao lâu sau câu chuyện quay qua đề tài áo kimono, và chúng tôi xuống phòng chứa áo của ông Nam tước ở dưới tầng hầm. Dọc theo tường phòng là những chiếc tủ gỗ khổng lồ treo đầy áo kimono. Ông Nam tước ngồI chiếc ghế dựa ở giữa phòng, chống hai khuỷu tay lên đầu gối - mắt vẫn kèm nhèm – và tiếng trong khi Mameha dẫn chúng tôi xem bộ sưu tập áo. Tất cả chúng tôi đều nhất trí chiếc áo đặc biệt nhất là chiếc áo có hình vẽ phỏng theo cảnh của thành phố Kobe, thành phố này nằm sườn đồi thoai thoải chạy ra tận biển. Bức hình bắt đầu ở hai vai áo với cảnh trời xanh mây trắng, ở hai đầu gối vẽ cảnh sườn đồi, dưới đó là cảnh biển màu xanh lục chảy thành đường dài ra phía sau áo, mặt biển, lốm đốm những ngọn sóng vàng đẹp đẽ và những chiếc tàu li ti.

      - Mameha này – ông Nam tước – tôi nghĩ chắc em phải mặc cái áo ấy để đến dự tiệc thưởng hoa của tôi tại Hakone vào tuần sau. Mặc áo ấy, em đẹp phải biết, đúng ?

      - Em rất thích – Mameha đáp – nhưng như em hôm kia rồi, em sợ năm nay em dự tiệc được.

      Tôi thấy ông Nam tước có vẻ bất bình, vì cặp lông của ông ta sụp xuống như hai cánh cửa khép lại.

      - Em thế nghĩa là sao? Ai ký hợp đồng với em khiến em hủy hợp đồng được?

      - Em rất thích đến đấy ghê lắm, ông Nam tước à. Nhưng năm nay được. Em có hẹn bên y tế nên dự tiệc được.

      - Hẹn với bên y tế à? Như thế nghĩa là sao? Mấy ông bác sĩ có thể thay đổi thời gian kia mà. Ngày mai em hãy đổi lại buổi hẹn, và có mặt ở buổi tiệc của vào tuần sau như mọi khi em thường làm.

      - Em xin lỗi – Mameha – em hẹn với bên y tế cách đây mấy tuần và có bằng lòng của Nam tước rồi, kế hoạch này thể thay đổi được.

      - Tôi nhớ bằng lòng cho em hẹn với họ khi nào. Đâu phải là chuyện cần kíp như thể em cần phải phá thai, hay là việc gì như thế…

      Mọi người im lặng và có lẽ bối rối hồi lâu. Mameha chỉ sửa lại tay áo cho ngay ngắn trong khi tất cả chúng tôi đứng yên lặng, đến nỗi chúng tôi nghe được cả hơi thở khò khè của ông Arashino. Tôi nhận thấy ông Nobu có vẻ chú ý gì hết, bỗng quay qua để xem phản ứng của ông Nam tước ra sao.

      - Được rồi – cuối cùng Nam tước – chắc là tôi quên, bây giờ nghe em nhắc đến…dĩ nhiên chúng ta thể để có những chú nhóc nam tước rơi rớt chạy rong ngoài đường, đúng ? Nhưng Mameha này, tôi biết tại sao em nhắc tôi chuyện này trong chốn riêng tư…

      - Em xin lỗi, Nam tước.

      - Nếu em đến Hakone được thô! Nhưng còn quý vị đây sao? Buổi tiệc này tuyệt lắm, tổ chức tại nhà tôi ở Hakone vào cuối tuần sau. Quý vị phải đến mới được! Tôi tổ chức hàng năm vào mùa hoa đào nở!

      Ông bác sĩ và ông Arashino thể đến được. Nobu trả lời, nhưng khi ông Nam tước thúc ông, ông ta đáp:

      - Ông Nam tước này, thực tình ông muốn tôi đến Hakone để xem hoa đào nở đâu.

      - Ồ việc hoa nở chỉ là cái cớ để ta mở tiệc – ông Nam tước – nhưng cũng chẳng sao. Chúng tôi có ông Chủ tịch của ông rồi. Năm nào ông ấy cũng đến hết.

      Tôi kinh ngạc thấy mình đỏ mặt khi nghe nhắc đến ông Chủ tịch, và suốt cả buổi chiều, nhiều lúc tôi nghĩ đến ông ta. Bỗng tôi cảm thấy như thể mọi người biết chuyện bí mật của tôi.

      - Tôi bực mình khi các vị ai đến với tôi, - ông Nam tước tiếp – chúng ta buổi tối tuyệt vời cho đến khi Mameha đến chuyện mà đáng ra ấy phải riêng. Này Mameha, tôi phải phạt em mới được. Năm nay thế là tôi mời được em đến dự tiệc của tôi. Thế nhưng tôi muốn em cho Sayuri đến thay em.

      Tôi nghĩ ông Nam tước đùa, nhưng thú thực, tôi nghĩ đến cảnh sung sướng khi được cùng ông Chủ tịch dạo quanh dinh cơ lộng lẫy của ông Nam tước mà có ông Nobu, hay là bác sĩ Cua, hay thậm chí cả Mameha.

      - Ý kiến tuyệt, thưa Nam tước – Mameha – nhưng buồn thay là Sayuri bận diễn tập rồi.

      - Vô nghĩa – ông Nam tước đáp – Tôi hy vọng gặp ấy ở đấy. Tại sao em cứ khăng khăng chịu nghe lời tôi cầu em việc nhặt như thế?

      Ông ta có vẻ giận dữ, và khốn thay, vì ông ta say, nước dãi chảy xuống ròng ròng hai bên khóe miệng. Ông ta lấy lưng bàn tay lau , nhưng chỉ làm cho nước dãi lấm lem vào những sợi lông đen dài bộ râu cằm.

      - Em có quan tâm đến cầu này của tôi ? – ông ta tiếp – Tôi muốn thấy Sayuri ở Hakone. Em chỉ việc trả lời “Dạ được thưa Nam tước” là xong.

      - Dạ được, thưa Nam tước.

      - Tốt – ông Nam tước . Ông ta dựa người ra sau ghế, lấy cái khăn trong túi ra lau mặt.

      Tôi rất buồn cho Mameha. Nhưng sao cho hết nỗi lòng hân hoan sung sướng của tôi khi nghĩ đến ngày dự tiệc ở nhà ông Nam tước. Khi ngồi xe kéo trở về Gion, mỗi lần nghĩ đến chuyện ấy, tôi cảm thấy hai tai tôi đỏ rần. Tôi sợ Mameha để ý thấy, nhưng chỉ nhìn ra ngòai, cho đến khi về tới nơi mới quay qua với tôi:

      - Sayuri, phải rất cẩn thận khi đến Hakone.

      - Vâng thưa chị, em cẩn thận.

      - Hãy nhớ rằng tập sắp sửa bán mizuage, giống như bữa cơm dọn mâm. Nếu người ta nghe có kẻ khác ăn vụng miếng chẳng có ai muốn ăn mâm cơm ấy đâu.

      Sau khi nghe thế, tôi dám nhìn vào mắt ấy. Tôi thừa biết ấy muốn đến ông Nam tước.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    3. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 22

      Đến lúc ấy tôi chưa biết Hakone nằm ở đâu, nhưng sau đó, tôi tìm hiểu mới biết nó nằm phía Đông nước Nhật, khá xa Kyoto. Tôi cảm thấy mình quan trọng suốt cả tuần ấy, mỗi khi nhớ đến việc nhân vật danh tiếng như ông Nam tước mời tôi từ Kyoto đến đấy để dự tiệc. Thực vậy, tôi cố sức giữ vẻ bình tĩnh để khỏi lộ ra kích thích khi ngồi vào chỗ ngồi toa tàu hạng nhì sang trọng với ông Itchoda, người thợ may của Mameha. Ông ta ngồi ở phía ngoài gần lối giữa, để khỏi có ai lấy cớ đến chuyện với tôi. Tôi giả vờ giải trí bằng cách xem báo, nhưng ra tôi chỉ lật các trang báo cho có lệ, nhưng mắt vẫn liếc nhìn những người lối , họ chậm lại để nhìn tôi. Tôi cảm thấy sung sướng vì được họ chú ý đến, nhưng khi chúng tôi đến Shizuoka sau nửa trưa chút, và khi đứng đợi tàu Hakone, bỗng tôi cảm thấy trong lòng dâng lên nỗi buồn khó tả. Suốt ngày tôi cố quên cảm giác ấy, nhưng khi đứng đợi tàu sân ga, trong óc tôi lên rất hình ảnh của chính tôi vào thời gian khác, đứng sân ga khác, đợi đáp con tàu khác - lần ấy với ông Bekku – vào ngày mà tôi và chị tôi bị lôi ra khỏi nhà. Tôi lấy làm xấu hổ mà xác nhận rằng trong nhiều năm qua, tôi cố hết sức để khỏi nhớ đến chị Satsu, bố tôi, mẹ tôi và ngôi nhà ngà say của chúng tôi bờ núi đá ven biiển. Tôi giống như đứa bé rúc đầu vào trong cái bao. Ngày này qua ngày nọ, tôi chỉ thấy có Gion, chỉ thấy có Gion đến nỗi tôi nghĩ Gion là tất cả, và chỉ có Gion là nơi quan trọng đáng kể đời này. Nhưng nay tôi ra khỏi Kyoto, tôi nhận thấy nhiều người cho rằng Gion chẳng nghĩa lý gì hết, và tôi thể nghĩ đến cuộc sống khác. sầu khổ là điều kỳ lạ nhất, chúng ta hết sức thất vọng khi gặp phải cảnh sầu khổ. sầu khổ như cánh cửa sổ chỉ mở ra theo ý của nó. Căn phòng trở nên lạnh lẽo, và chúng ta thể làm gì được ngoài việc run. Nhưng nó mở mỗi khi ít, ít, và hôm chúng ta tự hỏi cái gì đến khi cánh cửa sầu muộn mở toang.

      Gần trưa hôm sau tôi được đón trong quán trọ nhìn lên núi Phú Sĩ, và được chở chiếc xe hơi của ông Nam tước để đến ngôi nhà nghỉ mát của ông ta nằm giữa khu rừng thơ mộng bên bờ hồ. Khi xe chạy vào con đường vòng trước nhà và tôi bước ra khỏi xe với khăn đai áo mão của nàng geisha tập ở Kyoto, nhiều người khách của ông Nam tước quay lại nhìn tôi. Tôi thấy trong đám người này có số phụ nữ, người mặc kimono, người mặc áo theo kiểu phương Tây. Sau đó tôi mới biết họ hầu hết là geisha ở Tokyo.

      Vì chúng tôi chỉ tàu hỏa từ Tokyo đến trong vòng vài giờ mà thôi. Rồi ông Nam tước xuất , con đường từ trong rừng với nhiều các ông khác.

      - Kìa, đây là nhân vật chúng ta chờ đợi! - ông ta xinh đẹp này là Sayuri từ Gion đến, có lẽ ngày nào đó là Sayuri tuyệt vời nhất ở Gion. Quý vị bao giờ thấy lại được cặp mắt như mắt của nàng đâu, tôi cam đoan với quý vị như thế. Và cứ đợi cho đến khi quý vị thấy cách nàng di chuyển. Sayuri, xin mời đến đây, để tất cả quý ông có cơ may nhìn , cho nên công việc quan trọng. phải khắp nơi – trong nhà, xuống hồ, qua rừng, khắp nơi. Nào bây giờ ! Họat động !

      Tôi khắp trong nhà như lời ông Nam tước cầu, qua rừng đào trĩu hoa, cúi chào khách đây đó đường và cố đừng tỏ ra quá lộ liễu muốn tìm xem ông Chủ tịch ở đâu. Tôi chậm chạp, vì cứ vài bước lại có người chặn tôi lại và đại loại như thế này:

      - Trời ơi, là geisha tập ở Gion à?

      Rồi ông ta lấy máy ảnh ra, nhờ người khác chụp chúng tôi đứng chung với nhau, hay là đưa tôi dọc theo hồ đến nhà vọng nguyệt , hay đến bất cứ đâu mà bọn họ có thể nhìn tôi được – y như cảnh ông ta làm với vài sinh vật từ thời tiền sử mà ông ta đánh lưới bắt được. Mameha căn dặn tôi rằng thế nào mọi người cũng rất kinh ngạc khi thấy tôi, vì có ai giống nàng geisha tập ở Gion hết. Đúng là trong các khu khá giả ở Tokyo, như là Shimbashi và Akasak, nào muốn vào nghề geisha đều phải học nghệ thuật cho thành thạo. Nhưng phần nhiều geisha ở Tokyo thời ấy đều rất tân tiến về mặt suy tư, tình cảm, cho nên số geisha trong dinh cơ của ông Nam tước đều mặt âu phục.

      Buổi tiệc của ông Nam tước có vẻ kéo dài. Vào lúc giữa chiều, tôi gần như hết hy vọng tìm thấy ông Chủ tịch. Tôi vào trong nhà để tìm chỗ ngồi nghỉ, nhưng khi vừa bước vào tiền sảnh, tôi cảm thấy người khựng lại. Ông ta từ trong phòng trải thảm rơm bước ra, vừa vừa chuyện với người đàn ông khác. Họ chào chia tay nhau xong, bỗng ông Chủ tịch quay qua nhìn tôi.

      - Sayuri! – Ông thốt lên – Làm sao ông Nam tước dụ từ Gion đến đây được? Tôi ngờ có quen ông ta.

      Tôi nghĩ phải quay mặt chỗ khác nhưng tôi cứ đăm đăm nhìn vào ông Chủ tịch như bị nam châm hút. Cuối cùng tôi cúi người chào ông và :

      - Mameha cử em dự tiệc thay cho ấy! Em rất sung sướng được gặp ông Chủ tịch ở đây.

      - Tôi cũng vui mừng được gặp . có thể góp ý giúp tôi việc. đến xem món quà tôi mang tặng ông Nam tước ra sao. Tôi định ra về mà đưa tặng cho ông ta.

      Tôi theo ông ta vào phòng như con diều được sợi dây kéo lên. Tôi ở tại Hakone, xa nơi tôi quen biết, ở với người đàn ông tôi thường nghĩ đến hơn bất kỳ người nào khác, nghĩ đến chuyện này, tôi kinh ngạc vô cùng. Trong khi ông ta trước mặt tôi, tôi thán phục cách ông thoải mái trong bộ vét len may đo. Tôi thấy được hai bắp chân ông ta phồng ra sau ống quần, thậm chí thấy được đường nứt sau lưng như chỗ rẽ nơi gốc cây phân rễ. Ông ta lấy gói qùa bàn đưa cho tôi xem. Mới đầu tôi tưởng là khối trang trí bằng vàng, nhưng xem lại ra là cái hộp đựng mỹ phẩm xưa tặng cho ông Nam tước. Ông Chủ tịch cho tôi biết đây là tác phẩm của nhà họa sĩ thời Edo, tên là Arata Gonroku. Cái hộp giống như cái gối sơn màu vàng có in hình những con sếu bay và những chú thỏ nhảy nhót màu đen. Khi ông ta đặt vào tay tôi, tôi sửng sốt đến ngạt thở khi nhìn vào món quà này.

      - có tin ông Nam tước thích món quà này ? - ông ta hỏi - tôi tìm thấy nó tuần trước và liền nghĩ đến ông ta, nhưng…

      - Thưa ông Chủ tịch, tại sao ông sợ ông Nam tước thích món quà này?

      - Ồ, ông ta có nhiều thứ quý giá. Có lẽ ông ta xem đồ này chỉ là loại ba.

      Tôi cam đoan với ông Chủ tịch là ai nghĩ như thế đâu, và khi tôi đưa cái hộp cho ông, ông gói lại trong tấm vải lụa rồi gật đầu ra hiệu bảo tôi theo ông. Ra đến cửa, tôi giúp ông mang giầy. Khi tôi giúp ông xỏ chân vào giày, tôi nghĩ đến chuyện chúng tôi ở cùng nhau suốt buổi chiều và cả đêm. Nghĩ thế, tôi bàng hoàng ngây ngất đến nỗi quên cả thời gian trôi qua, hồi lâu tôi mới bình tĩnh trở lại. Ông Chủ tịch có dấu hiệu gì tỏ ra nôn nóng, nhưng tôi cảm thấy ngượng ngùng khi xỏ chân vào giày Okobo của tôi, khiến cho chúng tôi mất rất nhiều giờ.

      Ông ta dẫn tôi theo con đường đến hồ nước, ở đây chúng tôi thấy ông Nam tước ngồi chiếu với ba geisha từ Tokyo đến dưới gốc cây đào. Họ đứng dậy, nhưng ông Nam tước có vẻ lúng túng. Mặt ông ta có những vết đỏ vì uống rượu, cho nên trông như có ai lấy roi đánh vào mặt ông ta.

      - Ông Chủ tịch! - ông Nam tước - tôi rất hân hạnh được thấy ông đến dự tiệc của tôi. Chắc ông biết tôi rất vui khi có ông ở đây chứ? Công ty của ông ngừng phát triển phải ? Sayuri có cho ông biết Nobu có đến dự tiệc của tôi ở Kyoto tuần trước chứ?

      - Tôi nghe Nobu lại, rất đầy đủ.

      - Thế sao - ông Nam tước ta nhen lắm, phải ?

      Tôi hiểu ông Nam tước muốn gì, vì tôi thấy ông ta nhen hơn ông Nobu. Ông Chủ tịch có vẻ bằng lòng lời nhận xét của ông ta, ông nhíu mày.

      - Tôi muốn thế đấy – ông Nam tước tiếp. Nhưng ông Chủ tịch cắt ngang lời ông ta:

      - Tôi đến để xin cám ơn ông và tạm biệt ông, nhưng trước hết tôi xin tặng ông món quà – xong ông ta đưa cái hộp đựng mỹ phẩm cho ông Nam tước. Ông Nam tước quá say nên mở dây ra được, nên ông ta đưa cho geisha để này mở gói quà ra.

      - Món quà đẹp quá! – ông Nam tước ai thấy sao? Nhìn này, có lẽ nó còn đẹp hơn cả con người tuyệt vời đứng bên ông nữa, ông Chủ tịch à. Ông có biết Sayuri ? Nếu , để tôi giới thiệu với ông.

      - Ồ Sayuri và tôi quen qua rồi – ông Chủ tịch .

      - Quen như thế nào ông Chủ tịch? Có đủ cho tôi ganh tị đấy?- ông Nam tước cười cho lời đùa của mình, nhưng ai cười với ông ta hết – Dù sao món quà này nhắc tôi nhớ đến món quà tôi tặng , Sayuri à. Nhưng đợi cho đến khi nào các geisha này về hết rồi tôi mới tặng, vì tôi e rằng họ đòi tôi tặng mỗi người món mất, cho nên phải ở đây cho đến khi nào mọi người về hết.

      - Ông Nam tước quá tốt – tôi – nhưng thực tôi muốn bị hư thân mất nết.

      - Tôi thấy học hỏi rất nhiều ở Mameha về lời từ chối những cái mình thích rất tài. Chỉ đợi gặp tôi ở tiền sảnh sau khi khách của tôi ra về hết thôi. Ông Chủ tịch, nhờ ông khuyên ấy giúp tôi, trong khi ta tiễn ông ra xe.

      Nếu ông Nam tước say, tôi nghĩ thế nào ông ấy cũng tiễn ông Chủ tịch ra tận xe. Nhưng hai người chào tạm biệt nhau, và tôi theo ông Chủ tịch vào nhà. Trong khi người tài xế giữ cửa xe cho ông, tôi cúi người chào, cám ơn lòng tốt của ông. Ông định bước vào xe, nhưng rồi dừng lại.

      - Sayuri này – ông , rồi ngần ngừ lát như biết tiếp ra sao – Mameha gì với về ông Nam tước?

      - gì nhiều, thưa ông. Hay ít ra…mà, em biết ông Chủ tịch muốn gì.

      - Mameha có đóng vai người chị cả tốt cho ? ấy có cho biết những điều cần biết ?

      - Ồ có, thưa ông Chủ tịch. Mameha giúp em rất nhiều.

      - Tốt – ông ta – nếu tôi là , tôi phải cảnh giác khi có người đàn ông như ông Nam tước quyết định tặng quà cho .

      Tôi biết phải trả lời ra sao, cho nên tôi ông Nam tước có lòng tốt nghĩ đến tôi.

      - Phải, tốt rồi, tôi biết. Có điều phải đề phòng, vậy thôi - ông ta , nhìn tôi lát rồi bước vào xe.

      Suốt giờ sau đó, tôi chơi cùng vài người khách cuối cùng, cứ nhớ mãi đến những lời ông Chủ tịch với tôi trong thời gian chúng tôi gặp nhau. Tôi nghĩ đến lời cảnh cáo của ông ít, mà hân hoan sung sướng vì chuyện với ông ta nhiều. vậy, tâm trí tôi rảnh để nghĩ đến chuyện gặp ông Nam tước cho đến khi tôi thấy tôi mình đứng trước tiền sảnh trong ánh chiều tà yếu ớt. Tôi đến quỳ trong phòng trải chiếu rơm gần đấy, nhìn ra ngoài sân qua cánh cửa sổ có kính.

      Mười hay mười lăm phút trôi qua, cuối cùng ông Nam tước vào tiền sảnh. Vừa nhìn thấy ông ta là tôi cảm thấy lo sợ, vì ông ta chỉ mặc chiếc áo ngủ bằng vải sơ sài. Ông ta cầm cái khăn tắm tay lau những sợi lông đen dài mặt được xem là bộ râu. ràng ông ta vừa tắm xong. Tôi đứng lên, cúi người chào ông ta.

      - Sayuri, tôi điên! - ông ta với tôi - tôi uống quá nhiều - chuyện này quả đúng - tôi quên mất chuyện đợi tôi! Tôi hy vọng khi thấy món quà tôi để dành cho , tha thứ cho tôi.

      Ông Nam tước theo hành lang để vào phòng trong, ông nghĩ tôi theo ông ta. Nhưng tôi cứ đứng tại chỗ, nghĩ đến những lời Mameha với tôi: người geisha tập sắp sửa bán mizuage của mình như bữa cơm dọn sẵn mâm.

      ông Nam tước dừng lại. Ông ta :

      - với tôi!

      - Ồ thưa Nam tước. nên. Xin ông cho tôi ở lại đây.

      - Tôi có món quà tặng . Đến phòng tôi ngồi đợi thôi. Đừng có ngu xuẩn như thế.

      - Dạ thưa Nam tước, đương nhiên tôi là đứa ngu xuẩn vì tôi phải thế.

      - Ngày mai trở về dưới giám sát của Mameha phải ? Nhưng ở đây có ai giám sát hết.

      Nếu khi ấy mà tôi có chút bình tĩnh, chắc tôi cám ơn ông Nam tước mời tôi đến dự buổi tiệc thịnh soạn này và tha thiết cầu ông ta cho xe chở tôi về nhà trọ. Nhưng mọi việc diễn ra như trong giấc mơ…Tôi thấy mình bị rơi vào trạng thái chấn động. Điều tôi chỉ còn biết là lo sợ.

      - theo tôi, chờ tôi mặc áo quần - ông Nam tước - chiều nay uống rượu sakê phải ?

      lát trôi qua, tôi cảm thấy mặt tôi mất hết cảm giác, biểu gì, trơ như đá.

      - , thưa ông – cuối cùng tôi đáp được.

      - Tôi nghĩ phải theo tôi. Tôi cho món quà quý giá. Nào ta .

      - Thưa Nam tước, xin ông vui lòng cho tôi về. Chắc người ta đợi tôi ở quán trọ.

      - Đợi à? Ai đợi thế?

      Tôi trả lời.

      - Tôi hỏi ai đợi ? Tôi hiểu tại sao xử như thế. Tôi có cái này cho . Có phải muốn tôi lấy cho ?

      - Tôi xin lỗi.

      Ông Nam tước nhìn tôi.

      - Đợi đây – cuối cùng ông ta , rồi vào nhà trong. lát sau ông ta trở ra, tay cầm cái gói phẳng, gói trong giấy dày. Tôi mới nhìn qua là biết đấy là cái áo kimono.

      - Đây - ông ta – vì cứ khăng khăng muốn làm kẻ ngu xuẩn, nên tôi phải lấy quà cho . Món quà có làm cho vui hơn ?

      Tôi xin lỗi ông Nam tước thêm lần nữa.

      - Tôi thấy hôm nọ rất thích chiếc áo này. Tôi muốn tặng nó cho .

      Ông Nam tước để cái gói lên bàn rồi mở dây buộc, tháo gói ra. Tôi nghĩ chắc đây là cái áo kimono thêu cảnh thành phố Kobe, và thực ra, tôi cảm thấy vừa mừng vừa lo, vì tôi biết tôi làm gì với cái áo đẹp tuyệt vời như thế này, và tôi giải thích ra sao với Mameha về việc ông Nam tước cho tôi cái áo. Thế nhưng khi ông Nam tước mở cái gói ra, tôi chỉ thấy trước mắt lớp vải sậm tuyệt vời với hình thêu màu bạc. Ông ta lấy cái áo ra và đưa lên tận vai. Đây là cái áo kimono của viện bảo tàng – theo ông Nam tước cho tôi biết áo này may vào những năm thuộc thập niên 1860 cho cháu của Tokugawa Yoshinobu, vi tướng quân Nhật sau cùng. Hình vẽ áo là cảnh những con chim màu bạc bay trong bầu trời đêm, với cảnh vật huyền bí gồm cây và đá màu sẫm đen vươn lên từ dưới lai áo.

      - phải theo tôi để mặc thử áo này - ông ta – bây giờ đừng có ngu xuẩn! Tôi rất có kinh nghiệm trong việc buộc giải thắt lưng. Tôi giúp mặc áo kimono của vào lại, để ai hay biết gì hết.

      Tôi muốn thử cái áo của ông Nam tước cho tôi ở đâu đó chỉ mình tôi. Nhưng ông ta là người có quá nhiều quyền đến nỗi Mameha mà cũng dám trái lời. Nếu ấy dám từ chối những điều ông ta muốn, làm sao tôi từ chối cho được? Tôi thấy ông ta có vẻ nôn nóng, chỉ có trời mới biết ông ta có phải tốt với tôi trong mấy tháng tôi mới vào nghề , ông ta cho phép tôi đến hầu ông khi ông ăn trưa, và cho phép Mameha dẫn tôi đến dự tiệc tại nhà ông ở Kyoto. Rồi bây giờ ông tốt với tôi thêm lần nữa, cho tôi cái áo kimono quý giá.

      Cuối cùng tôi nghĩ trong bụng rằng tôi còn lựa chọn nào khác là phải vâng lời ông ta và dù kết quả ra sao chăng nữa, tôi cũng phải trả cho ông ta. Tôi cụp mắt nhìn xuống chiếu, lòng thấy xấu hổ, và trong trạng thái như nằm m này, tôi cảm thấy mình buông xuôi theo số phận, tôi ý thức được bàn tay ông Nam tước nắm lấy tay tôi, dẫn tôi ra phòng phía sau nhà. Đến giữa hành lang, gia nhân tới, ta cúi chào rồi quay lưng ngay khi trông thấy chúng tôi. Ông Nam tước lời, chỉ dẫn tôi cho đến khi chúng tôi vào căn phòng trải thảm rơm, bức tường treo đầy gương soi. Đây là phòng thay áo quần. Bức tường bên kia kê nhiều tủ, các cánh cửa tủ đều đóng kín.

      Tay tôi run vì lo sợ, nhưng nếu ông Nam tước có để ý ông ta cũng gì. Ông để tôi đứng trước dãy gương rồi đưa tay tôi lên môi, tôi tưởng ông ta hôn tay tôi, nhưng ông ta chỉ đưa lưng bàn tay tôi chạm vào những sợi râu mặt ông, rồi làm việc tôi thấy rất kỳ cục, ông ta kéo tay áo của tôi lên khỏi cổ tay, rồi hít mùi thơm da thịt tôi. Râu của ông ta chích vào tay tôi, nhưng tôi có cảm giác gì hết. Hình như tôi còn cảm thấy gì hết, tình trạng của tôi khi ấy như thể tôi bị chôn vùi dưới lớp vỏ lo sợ, hoang mang, khủng khiếp…rồi ông Nam tước lôi tôi ra khỏi cơn lo sợ kinh hoàng ấy bằng cách ra phía sau lưng tôi, đưa tay tới trước ngực để tháo sợi dây Obujime của tôi ra. Đấy là sợi dây buộc dải khăn quàng của tôi.

      Tôi hoảng hốt khi biết ông Nam tước có ý định cởi áo của tôi ra. Tôi cố lên cái gì nhưng mệng tôi ấp úng ra lời, vả lại ông Nam tước bảo tôi im . Tôi cố đưa tay chặn ông ta lại, nhưng ông ta đẩy tay tôi và cuối cùng ông ta tháo được cái Obujime của tôi. Sau đó, ông ta bước lui, loay hoay hồi lâu để mở cái nút của dải thắt lưng nằm ở giữa xương bả vai của tôi. Tôi van ông ta đừng tháo cái nút ra nhưng cuống họng tôi khô khốc đến nỗi nhiều lần tôi cố được – nhưng ông ta nghe tôi, và liền sau đó ông ta tháo dải khăn quàng quanh lưng tôi ra, tay ông ta vòng quanh hông tôi rồi mở ra. Tôi thấy cái khăn tay của ông Chủ tịch văng ra khỏi dải thắt lưng và rơi xuống đất. Bỗng ông Nam tước thả cái khăn quàng lưng rơi xuống đống nền nhà, rồi mở miếng datejime ra. Đấy là dải vải lót quấn quanh bụng dưới dải thắt lưng. Tôi cảm thấy đau khổ khi thấy chiếc kimono mở rộng quanh eo tôi. Tôi đưa tay kéo nó cho sít lại, nhưng ông Nam tước hất tay tôi ra. Tôi chịu được cảnh nhìn tôi trong gương. Việc cuối cùng tôi nhớ khi nhắm mắt lại là chiếc áo nặng nề được nâng lên khỏi hai vai tôi, bên tai tôi nghe tiếng vải kêu sột soạt.

      Ông Nam tước hình như thực xong kế hoạch ông ta vạch ra, hay trước mắt ông ta tiến xa hơn nữa. Tôi cảm thấy hai tay ông ta để bên hông tôi, mân mê lớp vải áo lót của tôi. Cuối cùng tôi mở mắt ra lại, tôi thấy ông ta đứng yên sau lưng tôi, hít hương thơm tóc tôi, cổ tôi. Mắt ông ta nhìn đăm đăm vào gương – đúng ra là đăm đăm vào dải vải quanh eo để giữ áo của tôi cho kín. Mỗi lần mấy ngón tay của ông di động là tôi quyết tâm phải đẩy chúng , nhưng bỗng nhiên nhanh như cắt, chúng bò lên bụng tôi như con nhện, rồi trong khoảnh khắc chúng bám vào dải vải và lôi mạnh. Rất nhiều lần tôi cố ngăn ông ta lại, nhưng ông Nam tước đẩy tay tôi như những lần trước. Cuối cùng dải vải bung ra và ông Nam tước thả nó xuống nền nhà. Hai chân tôi run rẩy, căn phòng mờ trước mắt tôi khi ông ta nắm hai vạt áo lót của tôi mở rộng ra. Tôi thể đứng yên mà nắm hai tay ông giữ lại.

      - Sayuri, đừng lo sợ gì hết! - ông Nam tước bên tai tôi - Lạy trời, tôi làm gì nên làm đâu. Tôi chỉ muốn nhìn thôi, hiểu sao? có gì sai phạm trong việc này hết, bất cứ người đàn ông nào cũng muốn làm thế hết.

      sợi râu láng bóng mặt ông ta cọ vào vai tôi khi ông thế, cho nên tôi quay mặt sang bên. Tôi nghĩ chắc ông ta cho hành động này của tôi là dấu hiệu bằng lòng, vì khi ấy hai tay ông hoạt động cấp bách hơn. Ông ta kéo rộng cái áo lót ra. Khi ông ta cố mở sợi dây thắt cái yếm người tôi, tôi cảm thấy mấy ngón tay của ông cà vào xương sườn tôi, làm cho tôi nhột nhạt. lát sau ông cởi xong. Tôi chịu đựng được ý nghĩ biết ông ta thấy cái gì người tôi, cho nên mặc dù tôi quay mặt sang bên, nhưng tôi vẫn cố liếc mắt nhìn vào gương. Chiếc yếm mở rộng để lộ mảng da phía dưới ngực tôi.

      Rồi hai tay ông Nam tước di chuyển xuống mông tôi, hai tay ông ta lại loay hoay mở dải vải koshimaki quanh mông tôi ra. Sáng sớm hôm ấy, khi tôi quấn vải koshimaki nhiều lần quanh mông, tôi buộc ở eo chặt hơn mọi khi. Ông Nam tước tìm mãi ra múi dải buộc, nên ông giật nhiều lần cho dải vải bung ra, cho nên cuối cùng ông giật mạnh cái và cả sợi dải vải dài bung ra dưới áo lót của tôi. Khi dải lụa trượt da thịt tôi, tôi nghe có tiếng phát ra từ cổ họng tôi, như là thanh của tiếng nấc. Tôi đưa tay chụp dải koshimaki lại, nhưng ông Nam tước lôi và thả nó xuống nền nhà. Rồi từ từ như người đàn ông lôi tấm chăn đắp cho đứa trẻ nằm ngủ, ông ta kéo cái áo lót của tôi mở rộng ra với vẻ hết sức thận trọng như thể ông ta lôi tấm khăn đậy cái gì tuyệt vời lắm. Tôi cảm thấy cuống họng nóng như lửa đốt, dấu hiệu cho tôi biết tôi sắp khóc, nhưng tôi muốn để cho ông Nam tước vừa thấy thân thể loã lồ của tôi lại vừa thấy tôi khóc. Dù sao tôi cũng phải cố giữ để cho khỏi khóc, cho đúng theo quyết tâm của tôi, và tôi nhìn đăm đăm vào gương hồi lâu. Tôi cảm thấy như thời gian ngừng trôi. Tôi chưa bao giờ nhìn tôi hoàn toàn loã lồ như thế. Thực ra tôi còn mang bít tất gài nút chân, nhưng tôi cảm thấy thân hình tôi phô ra quá lộ liễu vì hai tà áo lót kéo rộng ra, ngay cả khi trong phòng tắm mặc áo quần người, tôi cũng cảm thấy tôi loã lồ như thế này. Tôi thấy hai mắt ông Nam tước dán vào chỗ này rồi dán vào chỗ khác thân hình tôi phản chiếu trong gương. Thoạt tiên, ông ta kéo rộng hai vạt áo ra để ông ta thấy đường cong hai bên hông tôi. Rồi ông hạ mắt nhìn xuống chỗ có đám lông đen, đám lông mọc trước khi tôi đến Kyoto. Mắt ông ta dán vào đấy lâu, nhưng cuối cùng ông ta từ từ nhìn lên, lướt qua bụng tôi, qua xương sườn, đến hai vòng tròn có màu trái mận - thoạt tiên nhìn bên rồi nhìn qua bên kia. Rồi ông Nam tước thả tay, để cho vạt áo trở lại chỗ cũ ở bên. Ông ta làm gì với tay ấy, tôi biết, nhưng tôi thấy lại tay ấy nữa. Bỗng tôi hoảng hốt khi thấy bên vai trần của ông ta nhô ra khỏi chiếc áo tắm. Tôi biết ông ta làm gì – và mặc dù bây giờ tôi biết chính xác ông ta làm gì, nhưng tôi muốn ra làm gì. Điều khi ấy tôi biết là tôi cảm thấy hơi thở của ông ta làm cho cổ tôi nóng lên. Sau đó, tôi thấy gì nữa. Tấm gương soi nhoà và tôi cầm được nước mắt.

      Rồi lát sau hơi thở của ông Nam tước chậm lại. Da tôi nóng lên và ẩm ướt vì lo sợ, cho nên khi ông ta thả cái áo lót của tôi ra, tôi cảm thấy luồng hơi phả vào bên tôi như cơn gió . Sau đó, tôi đứng mình trong phòng. Ông Nam tước ra ngoài khi nào tôi biết. Khi biết ông ta ra rồi, tôi vội vàng mặc áo vào, tôi hối hả vội vàng đến nỗi khi tôi quỳ xuống nền nhà để lượm áo lên, trong óc tôi nảy ra hình ảnh đứa bé đói khát vội vã chụp lấy những mảnh vụn đồ ăn.

      Tôi mặc áo vội vã với hai bàn tay run run. Nhưng mãi đến khi có giúp đỡ của người khác, tôi chỉ làm được có việc khép kín chiếc áo lót chung quanh người và thắt chặt chiếc dải vải quanh hông để giữ áo lót cho kín. Tôi đợi trước gương, nhìn mặt hoá trang của tôi nhem nhuốc, lòng hoang mang lo lắng. Tôi chuẩn bị tinh thần, nếu đợi giờ tôi cũng đợi. Nhưng chỉ vài phút sau, ông Nam tước quay lại, chiếc khăn quàng bên hông ngoài áo tắm của ông ta thắt chặt cái bụng phệ. Ông ta giúp tôi mặc áo kimono tiếng, và thắt dải Datejime chặt như ông Itchoda. Trong khi ông ta nắm chặt dải thắt lưng dài, rộng bản tay, sửa lại cho ngay ngắn trước khi quấn vào hông tôi, tôi có cảm giác lo sợ kinh khủng. Thoạt tiên tôi nhận ra cái cảm giác này là cảm giác gì, nhưng rồi nó ngấm qua người tôi như vết bẩn thấm qua áo quần, rồi sau đó tôi hiểu. Đó là cảm giác tôi làm chuyện sai lầm kinh khủng. Tôi muốn khóc trước mặt ông Nam tước nhưng thể ngăn được nước mắt - vả lại khi ông ta trở lại trong phòng, ông ta nhìn vào mắt tôi nữa. Tôi tưởng tượng ra cảnh tôi là ngôi nhà đứng giữa trời mưa, nước xối xả chảy xuống trước mặt. Nhưng chắc ông Nam tước thấy, vì ông ta ra khỏi phòng rồi trở lại, mang theo chiếc khăn tay có chữ ký tắt của ông ta khăn. Ông ta tôi cứ giữ chiếc khăn, nhưng sau khi dùng xong, tôi để nó lại bàn.

      Rồi ông ta dẫn tôi ra trước nhà, bỏ tiếng. Vừa lúc ấy gia nhân tới, cầm tay cái áo kimono xưa được gói trong giấy dày. ta cúi chào tôi rồi đưa tôi ra xe của ông Nam tước. Tôi lặng lẽ khóc khi ngồi xe chạy về quán trọ, nhưng tài xế giả vờ hay biết gì. Tôi khóc về những việc xảy ra. Nhưng tôi khóc vì điều khủng khiếp ám ảnh trí óc tôi – thẳng ra là khóc vì chuyện rồi đây ông Itchoda thấy mặt hoá trang của tôi nhem nhuốc, rồi khi giúp tôi cởi áo, ông ta thấy cái nút thắt dải thắt lưng xấu xí, và khi mở gói giấy ra ông ta thấy món quà tôi nhận quá đắt tiền.

      Trước khi xuống xe, tôi lấy khăn tay của ông Chủ tịch để lau mặt, nhưng tôi vẫn thấy đỡ chút nào. Ông Itchoda nhìn mặt tôi, ông ta gãi cằm như thể hiểu mọi việc xảy ra. Khi ông ta mở dải thắt lưng cho tôi ở trong phòng lầu, ông hỏi:

      - Có phải ông Nam tước cởi áo ra ?

      - Tôi xin lỗi - tôi đáp.

      - Ông ta cởi áo và nhìn trong gương. Nhưng ông ta hưởng lạc với . Ông ta sờ , hay nằm người , phải ?

      - Dạ phải, thưa ông.

      - Thế tốt - ông Itchoda , nhìn tới trước.

      Chúng tôi gì với nhau nữa.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    4. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 23

      Vào sáng sớm hôm sau, khi tàu vào ga Kyoto, tinh thần tôi vẫn chưa ổn định. tóm lại, khi ném viên đá vào hồ, mặt nước vẫn còn dao động thời gian sau khi viên đá chìm xuống nước. Nhưng khi tôi bước xuống những tầng cấp gỗ để ra khỏi sân ga, ông Itchoda sau tôi bậc, việc khiến tôi kinh ngạc quên hết mọi trong thời gian.

      Tờ bích chương mới trong tủ gương quảng cáo Vũ khúc cố đô mùa xuân, và tôi đứng lại để xem. Chỉ còn hai tuần nữa là đến ngày khai mạc. Tờ bích chương mới dán vào ngày hôm kia, có lẽ vào lúc tôi quanh trong khuôn viên nhà ông Nam tước với hy vọng gặp ông Chủ tịch. Vũ khúc mỗi năm có chủ đề, như là Màu sắc bốn mùa ở Kyoto, hay là Địa danh trích từ chuyện của xứ Heike. Năm nay chủ đề là Ánh sáng long lanh của mặt trời ban mai. Bích chương, dĩ nhiên là do Uchida Koraburo vẽ - người sáng tạo hầu hết bích chương từ năm 1919 - vẽ geisha tập mặc chiếc kimono màu lục và vàng cam rất đẹp đứng cầu vòng bằng gỗ. Tôi quá mệt vì xa và ngủ ít tàu cho nên tôi đứng choáng váng lúc trước tấm bích chương, nhìn cái nền bức vẽ màu xanh lục và màu vàng tươi trước, mới nhìn qua hình mặc áo kimono. a nhìn vào ánh sáng mặt trời rực rỡ, cặp mắt màu xanh xám quá tuyệt vời. Tôi phải vịn tay lên lan can cho vững. Tôi là mà Uchida vẽ đứng cầu ấy.

      đường từ ga xe lửa về nhà, ông Itchoda chỉ cho tôi thấy từng tấm bích chương đường, thậm chí ông ấy còn cầu bác phu xe kéo chúng tôi đến toà nhà Siêu thị Daimaru cũ để xem bích chương dán đầy cả bức tường ở đấy nữa. Nhìn thấy hình tôi được dán khắp thành phố như thế này, cũng làm cho tôi được hoàn toàn sung sướng, vì tôi vẫn nghĩ đến tội nghiệp đứng trước tấm kính soi để gã đàn ông cởi dải thắt lưng. Mặc dù tôi chờ đợi những giây phút được người ta chúc mừng trong những ngày sắp đến, tôi cũng biết rằng bên cạnh những vinh hạnh này, tôi gặp nhiều chuyện đắng cay. Từ khi Mameha thu xếp để tôi được có vai trong những vũ khúc mùa xuân này, tôi nghe số lời bình phẩm mấy đẹp về tôi. Sau khi bích chương dán xong, tình hình càng tệ thêm ra. Ví dụ, vào sáng hôm sau, geisha tập từng là bạn của tôi tuần trước, nay gặp tôi, ta quay mặt khi tôi cúi chào.

      Riêng về phần Mameha, tôi đến thăm ấy tại nhà , ấy tỏ ra tự hào như chính là người tờ bích chương. Dĩ nhiên ấy hài lòng về việc tôi Hakone, nhưng ấy có vẻ rất mãn nguyện về thành công của tôi. Tự nhiên tôi lo sợ ấy biết chuyện kinh khủng xảy ra giữa tôi với ông Nam tước, sợ ấy cho đây là phản bội. Tôi nghĩ thế nào ông Itchoda cũng cho ấy biết chuyện này…nhưng nếu ông ta có , chắc bao giờ ấy nêu vấn đề này ra giữa chúng tôi. Và tôi cũng .

      Hai tuần sau, vũ khúc mùa xuân bắt đầu. Vào hôm đầu tiên trong phòng thay áo quần ở Nhà hát Kaburenjo, tôi cảm thấy lòng tràn ngập hân hoan, vì Mameha cho biết ông Chủ tịch và ông Nobu có mặt trong đám khán giả. Trong khi hóa trang, tôi nhét cái khăn tay của ông Chủ tịch dưới chiếc áo lót, sát vào chỗ da trần. Tóc tôi buộc sát vào da đầu bằng dải lụa, vì tôi phải đội tóc giả, và khi soi gương thấy mái tóc quen thuộc phủ quanh khuôn mặt, các góc cạnh ở hai má và quanh hai mắt bỗng trở nên xa lạ với tôi. ra có vẻ kỳ cục, nhưng khi tôi nhận ra khuôn mặt của tôi có vẻ xa lạ với tôi, tôi bỗng nghĩ rằng có gì đời này đơn giản như ta tưởng.

      lát sau tôi đứng với các tập khác bên cánh gà nhà hát, chuẩn bị vở múa khai mạc. Chúng tôi mặc kimono giống nhau, màu vàng và đỏ, dải thắt lưng màu vàng cam và màu vàng – cho nên mỗi người chúng tôi trông như những bóng người lung linh trong ánh mặt trời. Khi nhạc nổi lên, thoạt tiên tiếng trống rồi sau đó tiếng đàn Shamisen vang lên, chúng tôi cùng ra, quạt trong tay mở rộng – chưa bao giờ tôi cảm thấy mình được nhập cuộc với đời như thế này.

      Sau vở múa khai mạc, tôi chạy lên lầu để thay kimono. Vở múa của tôi diễn mình có tên Nắng Mai Sông, về trinh nữ tắm buổi sáng dưới biển và chú cá heo đẹp mã. Y phục của tôi là kimono màu hồng lộng lẫy với hình vẽ mặt nước màu xám, tôi cầm những dải lụa xanh để tượng trưng cho nước gợn sóng sau tôi. Vai hoàng tử cá heo đẹp mã do geisha tên Umiyo đóng, thêm vào, có nhiều vai khác do các geisha thủ diễn để tả gió, ánh sáng mặt trời và những tia nước – cũng như vài geisha tập bôi đen, mặc kimono màu xanh đứng ở xa xa ngoài mép sân khấu, làm những chú cá heo gọi hoàng tử của chúng trở về.

      Tôi vội thay áo nhanh đến nỗi tôi còn dư được vài phút để nhìn ra khán giả ở dưới. Tôi theo tiếng trống chốc chốc gióng lên để đến hành lang hẹp, u, chạy phía sau trong hai căn buồng của ban nhạc nằm hai bên nhà hát. vài tập và geisha nhìn qua những khe hở nơi cửa lầu. Tôi chen vào với họ và nhìn ra, thấy ông Chủ tịch và ông Nobu ngồi với nhau – nhưng tôi thấy hình như ông Chủ tịch nhường cho Nobu chỗ tốt hơn. Nobu say sưa nhìn lên sân khấu, nhưng tôi ngạc nhiên thấy ông Chủ tịch có vẻ ngủ gục. Theo tiếng nhạc, tôi nhận ra vở múa của Mameha bắt đầu, tôi đến cuối hành lang nơi có những đường khe hở nơi cửa sổ có thể nhìn ra sân khấu.

      Tôi chỉ xem Mameha múa vài phút thôi, nhưng ấn tượng mà vở múa của ấy in vào óc tôi bao giờ phai. Hầu hết những vở múa của trường Inoue thường kể tích của chuyện gì đấy, và tích của vở múa này có tên Vị Triều Thần trở về với vợ - dựa tác phẩm Trung Hoa đến mối tình vụng trộm của Triều Thần với Cung Phi. đêm bà vợ của vị Triều Thần núp ngoài hoàng cung để xem chồng bà chơi ở đâu. Cuối cùng, đến lúc rạng sáng, bà thấy chồng bà chia tay với tình nhân trong đám cây – nhưng ngay lúc đó bà ta phát bệnh vì trời quá lạnh, và sau đó bà ta mất.

      Vũ khúc mùa xuân của chúng tôi, tích chuyển sang của Nhật chứ dùng chuyện Trung Hoa, nhưng đàng nào câu chuyện cũng giống nhau. Mameha đóng vai người phụ nữ chết vì lạnh và đứng tim, còn geisha Kamako đóng vai người chồng, vị quan trong triều. Tôi xem vở múa đúng vào lúc vị quan triều thần chia tay với tình nhân. Cảnh sân khấu đẹp mê hồn, ánh sáng bình minh yếu ớt, tiếng đàn Shamisen dìu dặt như tiếng thổn thức sau hậu trường. Vị quan múa điệu múa mê hồn để cám ơn người tình cho ông ta đêm hạnh phúc, rồi tiến ra phía ánh mặt trời mọc để hứng lấy hơi ấm cho nàng. Chính lúc này Mameha múa điệu múa diễn tả nỗi sầu muộn của người vợ, ấy đứng khuất bên sân khấu ngoài tầm mắt của người chồng và tình nhân của ông ta. Tôi biết có phải vì điệu múa của Mameha quá đẹp hay vì nội dung câu chuyện mà tôi cảm thấy buồn da diết khi nhìn ta, tôi cảm thấy như chính tôi là nạn nhân gây ra phản bội kinh khủng ấy. Cuối vở múa, ánh mặt trời chiếu sáng khắp sân khấu, Mameha đến rừng cây để múa mình diễn tả cái chết. Tôi thể cho nghe chuyện gì xảy ra sau đó. Tôi quá xúc cảm đến nỗi tôi thể đứng lại xem được nữa, vả lại, tôi phải về hội trường để chuẩn bị phiên mình ra trình diễn.

      Trong lúc tôi đợi bên cánh gà, tôi có cảm giác kỳ lạ là sức nặng của toà nhà đè nặng lên tôi – vì đối với tôi, buồn phiền là thứ nặng nề vô cùng kỳ lạ. Người vũ công giỏi thường mang vớ có cài nút màu trắng với cỡ rất , cho nên ta cảm biết được các đường nối sàn gỗ với bàn chân mình. Nhưng khi tôi đứng đấy, cố sức giữ bình tĩnh để biểu diễn, tôi có cảm giác như có sức nặng nào đấy đè mạnh lên tôi, đến nỗi những tôi cảm nhận được các đường nối đường ván, mà còn cảm nhận được cả những sợi chỉ trong đôi vớ nữa. Cuối cùng tôi nghe tiếng trống và tiếng đàn Shamisen cất lên và tiếng áo quần sột soạt của các vũ công vội vã qua tôi để ra sân khấu, nhưng tôi thấy rất khó mà nhớ được chuyện gì sau đó. Tôi chỉ biết tôi đưa tay lên với chiếc quạt khép lại và đầu gối tôi cong xuống – đấy là các thế để vào vở múa. Sau đó tôi nghe ai gì về việc tôi có dấu hiệu báo bắt đầu, nhưng tôi chỉ nhớ ràng tôi nhìn hai cánh tay tôi với vẻ ngạc nhiên là động tác của tôi rất chính xác và rất đều đặn. Tôi tập vở múa nhiều lần, tôi nghĩ tôi tập như thế là quá đủ. Và mặc dù tinh thần tôi bị sa sút nhưng tôi diễn vai của tôi khó khăn hay bị lúng túng.

      Bất kỳ buổi trình diễn nào trong tháng đó, tôi đều chuẩn bị ra sân khấu cách giống nhau, bằng cách tập trung vào vở Vị Triều Thần Trở Về Với Vợ cho đến khi tôi cảm thấy nỗi sầu muộn đè nặng lên tôi. Loài người chúng ta có đặc tính là quen với hoàn cảnh rất mau, nhưng khi tôi hình dung ra cảnh Mameha múa để miêu tả cảnh đau buồn đứng khuất trước cặp mắt của người chồng và tình nhân của chồng, tôi thể cảm thấy buồn phiền, phải như có thể ngửi thấy mùi trái táo cắt ra để bàn trước mặt .

      hôm vào tuần cuối cùng của đợt trình diễn, Mameha và tôi ngồi nán lại lâu trong phòng thay áo, chuyện với các geisha khác. Khi chúng tôi ra khỏi nhà hát, chúng tôi cứ nghĩ chắc gặp ai ở ngoài – và quả vậy, mọi người về hết. Nhưng khi chúng tôi ra đến đường, tài xế mặc đồng phục từ chiếc xe hơi bước ra, mở cửa sau xe. Mameha và tôi định qua ông Nobu xuất .

      - Kìa ông Nobu - Mameha thốt lên - tôi lo biết sao lâu nay ông cần Sayuri đến giúp vui! Suốt tháng này ngày nào chúng tôi cũng mong nhận được tin ông…

      - Thử hỏi ai là người đợi ai? Tôi đợi ngoài nhà hát này gần giờ rồi.

      - Ông lại đến xem múa mới ra về đấy phải ? – Mameha hỏi – Sayuri đúng là minh tinh.

      - Tôi vừa mới từ đâu đến hết – Nobu – Tôi vừa xem múa cách đây giờ. Đủ giờ để tôi gọi cuốc điện thoại và sai tài xế ra phố để lấy đồ về đây cho tôi.

      Nobu đấm tay lên cửa xe với bàn tay độc nhất, làm cho người tài xế giật mình mạnh đến nỗi cái mũ lưỡi trai rơi ra khỏi đầu. tài xế hạ kính cửa xe xuống, đưa cho Nbbu cái bao ở nhà hàng theo kiểu phương Tây, bao làm bằng giấy trông như giấy kẽm bạc. Nobu quay qua tôi, tôi cúi chào ông ta thấp, với ông tôi rất sung sướng được gặp ông ta.

      - là vũ công có tài, Sayuri à. Tôi tặng quà vô cớ đâu - ông ta , nhưng tôi tin ông ta – có lẽ vì thế mà Mameha và những người khác ở Gion thích tôi bằng những người khác.

      - Ông Nobu – Mameha – ai có ý kiến lạ đời như thế?

      - Tôi biết các geisha thích gì. Cho nên khi đàn ông tặng quà, phải bỏ qua các thứ vô nghĩa .

      - Kìa, ông Nobu – tôi - chuyện gì vô nghĩa mà ông cầu tôi phải bỏ qua? – Dĩ nhiên tôi cho đây là chuyện đùa, nhưng Nobu xem đấy là chuyện đùa.

      - tôi vừa tôi giống các người khác đó à? – ông ta cau có - Tại sao giới geisha các tin chuyện người ta với các ? Nếu muốn nhận gói quà này nhận , kẻo tôi đổi ý.

      Tôi cám ơn ông Nobu và nhận gói quà, và ông ta đấm tay vào cửa xe. Người tài xế nhảy ra mở cửa xe cho ông ta.

      Chúng tôi cúi người chào cho đến khi chiếc xe rẽ vào góc đường rồi Mameha và tôi lại vào trong vườn của nhà hát Kaburenjo, chúng tôi ngồi ghế đá nhìn ra hồ cá chép và nhìn cái gói của Nobu vừa cho tôi. Cái gói đựng cái hộp gói trong giấy màu vàng có in nổi tên của tiệm kim hoàn nổi tiếng, hộp được buộc bằng dải vải to. Tôi mở hộp ra, trong hộp chỉ có viên ngọc, viên hồng ngọc to bằng hạt đào. Nó giống như giọt máu khổng lồ lấp lánh dưới ánh mặt trời hồ. Khi tôi xoay viên ngọc trong mấy ngón tay, ánh sáng lóng lánh nhảy từ mặt này sang mặt khác viên ngọc. Tôi cảm thấy ngực tôi cũng nhảy theo nhịp nhảy của từng mặt viên ngọc.

      - Tôi thấy có vẻ sung sướng – Mameha – và tôi rất mừng cho . Nhưng đừng vui quá. Đời có nhiều ngọc nữa, Sayuri à, tôi nghĩ là có nhiều. Nhưng có cơ hội như thế này lại nữa đâu. hãy đem viên ngọc này về nhà và đưa cho bà Mẹ.

      Nhìn vào viên ngọc đẹp thế này, ánh sáng từ viên ngọc toát ra nhuộm hồng đôi tay tôi, rồi nhìn bà Mẹ với cặp mắt vàng khè, mi mắt bầm tím…hừ, tôi thấy cho bà ta viên ngọc này chẳng khác nào mặc đồ lụa cho chồn. Nhưng dĩ nhiên tôi phải vâng lời Mameha.

      - Khi đưa viên ngọc này cho bà ta - ấy tiếp – phải hết sức dịu dàng, như thế này “Thưa Mẹ, con cần viên ngọc, con rất hân hạnh được Mẹ nhận viên ngọc này. Con gây cho Mẹ quá nhiều phiền hà trong những năm vừa qua” Nhưng đừng nhiều, nếu bà ta cho là mỉa mai.

      Sau đó khi tôi ngồi trong phòng, mài mực tàu để viết vài lời cám ơn ông Nobu, tôi lại thấy tức tối trong lòng. Nếu Mameha cầu tôi cho ta viên ngọc, tôi vui vẻ đưa cho ta ngay. Nhưng đưa cho bà Mẹ ôi! Tôi cảm thấy thích ông Nobu, tôi rất buồn khi thấy món quà đắt tiền này lọt vào tay bà Mẹ. Tôi thừa biết nếu viên ngọc này là của ông Chủ tịch, tôi cho ai hết. Nhưng dù sao, tôi viết xong lời cám ơn, tôi bèn đến phòng bà Mẹ để chuyện với bà. Bà ta ngồi trong ánh sáng lờ mờ, vuốt ve con chó và hút thuốc.

      - Mày muốn gì đấy? – bà ta hỏi tôi – Ta định gọi đem đến bình trà.

      - Con xin lỗi quấy rầy Mẹ. Chiều nay khi Mameha và con rời khỏi nhà hát, ông quản lý Nobu Toshikazu đợi con…

      - Chắc mày muốn đợi Mameha…

      - Con biết, thưa Mẹ. Nhưng ông ta tặng cho con món quà. Món quà rất đẹp, nhưng con dùng nó làm gì.

      Tôi muốn tôi rất hân hạnh nếu được bà nhận món quà này, nhưng bà Mẹ nghe tôi. Bà để ống vố xuống bàn, lấy cái hộp tay tôi trước khi tôi đưa cho bà. Tôi lại muốn tiếp cho hơn, nhưng bà Mẹ lật ngược cái hộp đổ viên hồng ngọc ra trong tay bà.

      - Cái gì thế này? – Bà ta hỏi.

      - Đây là quà ông quản lý Nobu tặng con. Nobu Toshikazu ở công ty đồ điện Iwamura.

      - Mày tưởng tao biết Nobu Toshikazu là ai à?

      Bà ta đứng dậy, đến bên cửa sổ, đẩy khung cửa giấy ra và đưa viên ngọc ra chỗ có ánh sáng của buổi chiều tà chiếu vào. Bà ta làm công việc như tôi làm ngoài đường, xoay quanh viên ngọc trong tay và nhìn ánh sáng lấp lánh từ mặt này sang mặt khác. Cuối cùng, bà đóng khung cửa sổ lại và về chỗ cũ.

      - Chắc mày lầm, có phải ông ta bảo mày đưa viên ngọc cho Mameha ?

      - Dạ, Mameha có mặt với con lúc ấy.

      Tôi có thể hình dung được cảnh tượng diễn ra trong óc bà Mẹ lúc ấy, chẳng khác nào cảnh ngã tư đường vào giờ xe cộ đông đúc. Bà ta để viên ngọc lên bàn, tiếp tục hút ống vố. Tôi nghĩ tâm trí bà rối bời như đám khói thuốc bà nhả ra. Cuối cùng bà ta :

      - Vậy là Nobu Toshikazu quan tâm đến mày, phải ?

      - Con hân hạnh được ông ta chú ý đến từ ít lâu nay.

      Nghe xong bà ta để ống vố xuống bàn như thể muốn rằng câu chuyện của chúng tôi sắp chuyển sang phần nghiêm trọng hơn. Bà ta :

      - Tao chưa canh chừng mày được kỹ càng. Nếu mày có bạn trai, bây giờ hãy cho tao biết.

      - Thưa Mẹ, con có bạn trai nào hết.

      Tôi biết bà ta có tin tôi hay , nhưng đến đây bà bảo tôi ra. Tôi chưa kịp lời tặng bà ta viên ngọc như Mameha dặn. Tôi cố nghĩ ra cách để nêu vấn đề. Nhưng khi tôi nhìn vào cái bàn nơi có viên ngọc, chắc bà tưởng tôi muốn lấy viên ngọc lại. Cho nên, tôi chưa kịp thêm lời nào, bà ta đưa tay nắm gọn lấy viên ngọc.

      OOo

      Cuối cùng, việc đó xảy ra vào buổi chiều. Mameha đến nhà kỹ nữ, dẫn tôi vào phòng khách để báo cho tôi biết việc hô giá mua mizuage của tôi bắt đầu. ấy nhận được tin báo của phòng trà Ichiriki vào sáng ấy.

      - Tôi buồn là thời điểm tổ chức thuận lợi – Mameha với tôi – Vì chiều nay tôi phải Tokyo. Nhưng cần phải có mặt của tôi. thấy giá hô cao, vì mọi việc chắc thế nào cũng xảy ra.

      - Tôi hiểu – tôi - Mọi việc gì thế?

      - Tất cả mọi việc - ấy đáp, rồi ra về mà đụng đến tách trà.

      ấy ba ngày. Mới đầu, mỗi khi tôi nghe tiếng chân của các chị hầu đến gần là tim tôi đập thình thịch. Nhưng hai ngày trôi qua có tin tức gì mới mẻ. Sang ngày thứ ba, bà Dì đến tìm tôi ở hành lang để báo là bà Mẹ muốn gặp tôi lầu.

      Tôi vừa bước lên tầng cấp thứ nhất của thang lầu, bỗng nghe có tiếng cửa mở, rồi Bí Ngô ào ào chạy xuống. ta phóng như gió, hai chân hầu như chạm phải bậc thang, đến giữa cầu thang, ngón tay móc phải tay vịn quặp lại. Chắc ta đau lắm, vì ta hét lên tiếng và khi xuống đến chân cầu thang, ta dừng lại để nắm lấy ngón tay.

      - Hatsumono đâu rồi? - ta hỏi, ràng ta đau đớn – tôi phải tìm ấy!

      - Xem có vẻ đau nhiều đấy! – bà Dì phải tìm Hatsumono để ta làm cho đau thêm nữa phải ?

      Bí Ngô có vẻ rất chán nản. những vì ngón tay mà thôi, nhưng khi tôi hỏi ta có việc gì quan trọng , ta đáp mà chạy ra cửa trước rồi biến mất.

      Khi tôi vào phòng Mẹ, bà ta ngồi nơi bàn. Bà nhồi thuốc vào ống vố, nhưng rồi biết nghĩ sao, bà ta dẹp . kệ để sách kế toán, có cái đồng hồ theo kiểu Tây phương rất đẹp trong tủ kính. Chốc chốc Mẹ nhìn đồng hồ, nhưng mấy phút trôi qua mà bà vẫn gì với tôi hết. Cuối cùng tôi lên tiếng:

      - Thưa Mẹ, con xin lỗi quấy rầy Mẹ, nhưng con được lệnh lên đây để gặp Mẹ.

      - Ông bác sĩ đến trễ - bà đáp – chúng ta đợi ông ta lát.

      Tôi nghĩ bà đến bác sĩ Cua, chắc ông ta đến đây để thu xếp về việc mua mizuage của tôi. Tôi trông mong chuyện như thế cho nên thấy lòng xốn xang khó chịu. Mẹ vuốt ve con chó Taku để giết giờ, con chó có vẻ mệt mỏi vì bà ta lưu tâm đến nó quá, nên nó kêu ư ử trong họng để phản đối.

      Cuối cùng tôi nghe các chị hầu cất tiếng chào khách dưới tiền sảnh, và Mẹ vội vã xuống lầu. Mấy phút sau, bà trở lên, nhưng dẫn bác sĩ Cua lên theo mà dẫn người đàn ông trẻ hơn có mái tóc màu bạch kim mượt mà, xách cặp da tay.

      - này đây - Mẹ với ông ta.

      Tôi cúi đầu chào ông bác sĩ trẻ, ông ta chào lại tôi.

      - Thưa bà, chúng ta khám tại đây?

      Mẹ với ông ta khám ngay trong phòng chúng tôi ngồi là tiện nhất. Cách bà đóng cửa, tôi biết chuyện sắp xảy ra thú vị gì. Bà bèn tháo dải thắt lưng của tôi ra, để lên bàn. Rồi bà cởi áo kimono của tôi qua vai và đến móc vào giá ở trong góc. Tôi đứng bình tĩnh với chiếc áo lót người, nhưng lát sau Mẹ đến tháo dải vải buộc áo lót ra. Tôi tự nhiên đưa tay cản lại, nhưng bà hất tay tôi như ông Nam tước làm, khiến cho tôi cảm thấy đau đớn. Sau khi tháo dải vải buộc xong, bà chuồi tay vào dưới áo lót và kéo dải vải Koshimaki quanh mông ra - lần nữa như khi ở Hakone. Tôi thích chuyện như thế này chút nào hết, nhưng thay vì kéo rộng hai vạt áo lót ra như ông Nam tước làm, bà ta vấn hai vạt áo lên quanh người tôi rồi bảo tôi đến nằm xuống chiếu.

      Ông bác sĩ quỳ gối xuống, sau khi xin lỗi, ông ta lôi rộng áo lót tôi để cho hai chân phô ra. Mameha cho tôi biết ít về chuyện mizuage rồi, nhưng tôi thấy bây giờ mới đến lúc biết nhiều hơn. Có phải việc hô giá xong xuôi và ông bác sĩ trẻ này thắng? Thế ông bác sĩ Cua và ông Nobu ra sao rồi? Tôi bỗng nghĩ là có thể bà Mẹ mưu phá hỏng kế hoạch của Mameha. Ông bác sĩ trẻ chỉnh lại hai chân tôi cho ngay thẳng rồi đưa tay vào giữa, tôi cảm thấy bàn tay ông ta mịn màng, mềm mại như tay của ông Chủ tịch. Tôi cảm thấy quá xấu hổ và trơ tráo khiến cho tôi phải lấy tay che mặt. Tôi muốn khép hai chân lại, nhưng tôi sợ làm thế gây trở ngại cho công việc của ông ta, rồi kéo dài thêm thời gian chạm trán này. Cho nên tôi nằm yên, hai mắt nhắm nghiền, nín thở. Tôi cảm thấy như con chó Taku khi nó bị mắc xương, bà Dì phải banh miệng nó ra cho bà Mẹ thọc tay vào họng nó. Bỗng tôi cảm thấy ông bác sĩ đưa cả hai tay vào giữa hai chân tôi, nhưng cuối cùng ông ta lấy tay ra rồi kéo áo lót che kín cho tôi. Khi tôi mở mắt ra, tôi thấy ông ta lau tay miếng vải.

      - còn trinh - ông ta .

      - Tốt, thế là tuyệt! - Mẹ đáp – Có ra nhiều máu ?

      - Chắc ra máu đâu. Tôi chỉ nhìn mà khám thôi.

      - , tôi lúc bán mizuage kìa.

      - Khó . Tôi đoán máu chảy ra như mọi người khác thôi.

      Khi ông bác sĩ trẻ về rồi, Mẹ giúp tôi mặc áo và bảo tôi ngồi vào bàn. Rồi rằng, bà ta chụp dái tai của tôi, kéo rất mạnh khiến tôi la lên. Bà ta giữ đầu tôi kê sát bên đầu bà trong khi :

      - Mày là món hàng đắt giá, con ơi! Tao đánh giá mày thấp. Tao may mắn là có gì xảy ra. Nhưng mày phải nhớ là từ rày về sau tao giám sát mày chặt chẽ đấy. Đàn ông phải trả giá đắt mới mua trinh của mày được, mày hiểu ?

      - Dạ hiểu, thưa Mẹ! – tôi đáp. Dĩ nhiên bà ta gì tôi cũng dạ vì bà kéo tai tôi đau quá.

      - Nếu mày để cho đàn ông trả giá tuỳ tiện tức là mày lường gạt nhà kỹ nữ này đấy. Mày còn mắc nợ tiền, tao phải lấy lại tiền của mày. Chuyện này hiển nhiên cần phải nữa! - Đến đây, bà Mẹ làm phát ra tiếng kêu gớm ghiếc từ bàn tay kia, bà chà mấy ngón tay vào lòng bàn tay khiến phát ra tiếng kêu ken két.

      - Đàn ông trả tiền để mua trinh – bà ta tiếp – nhưng họ cũng trả tiền để chuyện khác với mày nữa. Nếu mày trốn để gặp thằng nào, cho dù chỉ để chuyện lát thôi – Đến đây bà kết thúc ý nghĩ của mình bằng cách kéo mạnh dái tai tôi lần nữa mới buông ra.

      Tôi phải nghiến răng chịu đau lát mới lấy lại hơi thở. Khi bình tĩnh trở lại, tôi :

      - Thưa Mẹ, con làm gì cho Mẹ giận đâu!

      - Chưa đấy thôi! Nếu mày có lương tri, mày nên làm.

      Tôi xin lỗi để rút lui, nhưng Mẹ bảo tôi ngồi nán lại. Bà gõ ống vố, mặc dù ống vố trống trơn, rồi khi nhồi thuốc và châm lửa xong, bà mới :

      - Tao có quyết định. Địa vị của mày trong nhà này sắp thay đổi.

      Tôi hốt hoảng khi nghe thấy thế, định lên tiếng hỏi Mẹ ngăn tôi lại.

      - Tuần sau, tao và mày tổ chức buổi lễ. Sau đó mày là con của tao. Tao tuyên bố quyết định nhận con nuôi. Ngày nào đó, nhà kỹ nữ này là của mày.

      Tôi biết năng gì, và tôi cũng nhớ hết những gì xảy ra sau đó. Tôi chỉ nhớ Mẹ liên hồi, bà rằng vì tôi là con của nhà kỹ nữ, nên rồi đây tôi dọn đến ở tại phòng của Hatsumono và Bí Ngô ở, còn hai người ấy phải dọn đến phòng tôi hơn. Tôi chỉ nghe mang máng cho đến khi nhận ra rằng khi là con của Mẹ rồi, tôi còn phải vật lộn dưới bạo tàn của Hatsumono nữa.

      Đấy là kế hoạch của Mameha, thế nhưng tôi tin lại có ngày xảy ra được. Mẹ cứ tiếp tục . Tôi nhìn vào đôi môi chảy xuống và cặp mắt vàng khè của bà. Bà ta là mụ già đáng ghét đấy, nhưng khi tôi là con của bà ta, tôi đứng kệ cao khỏi tầm với của Hatsumono.

      nửa chừng, cửa mở ra và Hatsumono ra nơi ngưỡng cửa.

      - cần gì đấy? – Mẹ hỏi – tôi bận.

      - ra – ta với tôi – tôi cần chuyện với Mẹ.

      - Nếu muốn chuyện với ta – Mẹ nên hỏi xem Sayuri có vui lòng ra ngoài hay .

      - Làm ơn vui lòng ra ngoài cho với, Sayuri – Hatsumono , giọng mỉa mai.

      Lần đầu tiên trong đời, tôi trả lời ta mà sợ ta trừng phạt tôi.

      - Nếu Mẹ muốn tôi ra, tôi ra – tôi với ta.

      - Thưa Mẹ, mẹ có vui lòng bảo bé ngốc này ra ngoài để yên cho chúng ta được ? – Hatsumono hỏi.

      - Đừng có sinh chuyện ồn ào nữa! – Mẹ đáp – muốn cứ vào mà .

      Hatsumono thích thế, nhưng ta vẫn vào. Mẹ ngồi ở bàn. ta ngồi ở giữa Mẹ và tôi, nhưng rất gần bên tôi đến nỗi tôi ngửi được cả mùi nước hoa người ta.

      - Bí Ngô vừa chạy tìm tôi, nó rất buồn – ta – Tôi hứa tôi chuyện với Mẹ. Bí Ngô “Ôi chị Hatsumono, Mẹ đổi ý rồi!”, nhưng tôi với nó có chuyện kỳ lạ như thế đâu.

      - Ta biết nó chuyện gì, chưa bao giờ ta thay đổi ý kiến về chuyện gì hết.

      - Chính tôi với nó như thế, tôi rằng Mẹ bao giờ nuốt lời hứa. Nhưng thưa Mẹ, nếu Mẹ thẳng cho ấy biết, chắc ta mới yên tâm.

      - với nó về việc gì thế?

      - Mẹ đổi ý về việc nhận ta làm con.

      - Cái gì khiến cho nó có ý ấy? Có bao giờ ta nảy ra ý kiến nhận nó làm con nuôi đâu?

      Nghe bà ta , tôi đau đớn kinh khủng, vì làm sao tôi khỏi nhớ lại cảnh Bí Ngô chạy xộc xuống cầu thang với vẻ đau khổ, và ta đau đớn là đúng, vì ai biết được tương lai của ta ra sao. Khi mới vào, Hatsumono cười tươi rói, nhưng khi nghe Mẹ , mặt ta đanh lại như đá. ta hậm hực nhìn tôi.

      - Vậy là đúng rồi! Mẹ có kế hoạch nhận “nó” làm con nuôi. Mẹ này, thế Mẹ nhớ Mẹ hứa nhận Bí Ngô làm con nuôi hay sao? Mẹ cầu tôi lại cho ta biết kia mà?

      - Việc với Bí Ngô phải là ý kiến của ta. Vả lại, tổ chức cho Bí Ngô thực tập được tốt như ta mong đợi. chỉ làm tốt thời gian rồi gần đây…

      - Mẹ, Mẹ hứa rồi! – Hatsumono bằng giọng làm cho tôi khiếp sợ.

      - Đừng chuyện ngu ngốc! Chắc biết ta để mắt đến Sayuri từ lâu rồi. Tại sao ta quay qua nhận Bí Ngô làm con nuôi?

      Tôi thừa biết Mẹ láo. Rồi bà ta còn xa hơn nữa, vì bà quay qua tôi hỏi như thế này:

      - Này Sayuri, lần đầu ta nêu vấn đề nhận làm con nuôi là khi nào nhỉ? Có lẽ cách đây năm phải ?

      Chắc thấy con mèo mẹ dạy con mèo con săn chuột rồi – cách nó nắm con chuột bất lực rồi xé xác ra – như thế đấy, tôi cảm thấy như thế là Mẹ giúp tôi cơ hội học hỏi để trở thành như bà ta sau này. Tôi chỉ có việc láo như bà ta láo, và tôi đáp:

      - Dạ phải, thưa Mẹ, Mẹ chuyện này với con nhiều lần rồi!

      Đây là bước đầu tiên để ngày nào đấy tôi trở thành bà già mắt vàng khè, sống trong căn phòng u với sổ sách kế toán. Tôi ghét Hatsumono mà cũng phục bà Mẹ. Tôi cụp mắt nhìn xuống chiếu để khỏi thấy người nào hết, và trả lời rằng nhớ khi nào.

      Mặt Hatsumono đỏ dừ vì tức giận. ta đứng dậy, ra cửa, nhưng Mẹ chận lại.

      - Trong vòng tuần nữa là Sayuri làm con của ta – bà – Trong thời gian này, phải học cách cư xử với ấy cho phải phép. Khi xuống lầu, hãy bảo chị hầu đem trà lên cho Sayuri và ta.

      Hatsumono cúi chào, ra cửa.

      - Thưa Mẹ - tôi – con rất buồn khi thấy mình là nguyên nhân sinh ra chuyện rắc rối như thế này. Con nghĩ Hatsumono hoàn toàn sai lầm trong các kế hoạch Mẹ đề ra cho Bí Ngô, nhưng, con xin hỏi điều này được ? Mẹ thể nhận cả Bí Ngô và con làm con nuôi được à?

      - Ồ ra bây giờ mày biết công việc làm ăn rồi phải ? – Bà ta trả lời – Mày muốn dạy ta cách thức điều hành nhà kỹ nữ phải ?

      Mấy phút sau chị hầu mang khay trà lên, khay có bình trà và cái tách – phải hai cái tách, mà chỉ có cái thôi. Hình như Mẹ chẳng cần để ý, Mẹ rót đầy tách trà và uống, giương cặp mắt vàng khè nhìn tôi.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    5. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 24

      Ngày hôm sau khi Mameha về lại thành phố, nghe chuyện Mẹ nhận tôi làm con nuôi, ấy có vẻ vui mừng như tôi mong đợi. ấy gật đầu với vẻ hài lòng, đương nhiên, nhưng cười. Tôi hỏi công việc như thể như ý ấy mong muốn hay sao.

      - Ồ , việc hô giá giữa ông bác sĩ Cua và ông Nobu tiến triển như tôi mong đợi – ấy – và kết cuộc là số tiền đáng kể. Khi có tin chính thức, tôi nghĩ thế nào bà Nitta cũng nhận làm con. Làm sao tôi vui?

      ấy như thế. Nhưng thực, như điều tôi được biết trong mấy năm sau, hoàn toàn khác hẳn. Điều thứ nhất là có tranh nhau hô giá giữa bác sĩ Cua và ông Nobu. Mà tranh nhau giữa ông bác sĩ và ông Nam tước. Tôi tưởng tượng ra được Mameha nghĩ sao về việc này, nhưng tôi tin vì việc này mà ấy tỏ ra lạnh lùng với tôi thời gian ngắn, và tại sao ấy giữ kín chuyện xảy ra.

      Tôi muốn phải ông Nobu tham gia vào việc này. Ông ta hăng hái hô giá mua mizuage của tôi, nhưng chỉ trong thời gian mấy ngày đầu, cho đến khi con số lên đến 8.000 yen. Khi ông ta bỏ cuộc, có lẽ phải vì lý do quá cao, Mameha tin rằng nếu ông ta muốn, ông ta có thể hô giá chống bất kỳ ai. Vấn đề rắc rối là, vấn đề mà Mameha tiên liệu trước, Nobu thiết tha đến việc mua mizuage của tôi. ấy nghĩ ông ta là loại đàn ông dùng giờ và tiền bạc để chạy theo mua mizuage, nhưng thực ra ông ta phải là người như thế. Cách đây mấy tháng, chắc còn nhớ, Mameha rằng có người đàn ông nào muốn có quan hệ mật thiết với geisha tập mười lăm tuổi trừ phi ông ta có quan tâm đến việc mizuage của ta. Trong thời gian ấy lập luận như thế, ấy từng với tôi “Tôi cá với rằng ông ta mê mệt phải vì chuyện với nhau đâu”. Tôi biết ấy có đúng về trường hợp của tôi , nhưng nếu có gì khiến cho Nobu mê tôi, điều ấy phải là chuyện mua mizuage của tôi.

      Còn về phần bác sĩ Cua, ông ta là người có lẽ chọn cách tự tử theo phương pháp cổ điển trước khi cho phép người nào như Nobu chiếm mizuage khỏi tay ông ta. Dĩ nhiên ông ta biết chuyện ấy, và bà chủ phòng trà Ichiriki quyết định cho ông ta biết. Bà ta muốn giá cao chừng nào hay chừng ấy. Cho nên khi bà ta chuyện điện thoại với ông ta, bà như thế này “Ồ thưa bác sĩ, tôi vừa nhận được tin từ Osaka, và lời đề nghị báo đến 5000 yen” Có lẽ bà ta có nhận tin từ Osaka. Nhưng có thể tin từ bà chị của bà ta, vì bà chủ thích láo triệt để. Nhưng khi bà ta đến Osaka và đến lời đề nghị cách tự nhiên, đương nhiên bác sĩ Cua nghĩ rằng lời đề nghị là của Nobu, mặc dù đó là của ông Nam tước.

      Còn phần ông Nam tước, ông thừa biết đối thủ của ông là ông bác sĩ nhưng ông cóc cần. Ông muốn chiếm được mizuage, và khi ông thấy thể thắng được, ông bèn bĩu môi như chú bé. Sau này, geisha cho tôi nghe về câu chuyện giữa ấy với ông ta vào lúc đó – “ có nghe chuyện gì xảy ra ? – ông Nam tước với ta – tôi cố mua cho được mizuage, nhưng có chàng bác sĩ hung hăng nào đấy cản đường tôi. Chỉ có người đàn ông mới làm người khám phá ra cái vùng chưa được khám phá và tôi muốn là người ấy! Nhưng tôi biết làm sao được? chàng bác sĩ điên cuồng hình như hiểu rằng con số mà ông ta đưa ra là số tiền quá lớn!”

      Khi việc hô giá càng lúc càng cao, ông Nam tước bèn đến chuyện bỏ cuộc. Nhưng con số lên đến rất gần với kỷ lục mới, đến nỗi bà chủ phòng trà Ichiriki quyết định đẩy việc lên cao hơn nữa, bằng cách lừa dối ông Nam tước cũng như lừa dối ông bác sĩ. điện thoại, bà ta với ông ta rằng cái “ông quý tộc” kia giá rất cao, rồi thêm “Tuy nhiên nhiều người tin rằng ông ta là loại quý tộc tăng giá lên cao nữa” – Tôi nghĩ có nhiều người tin việc như thế về ông bác sĩ, nhưng bà chủ phải là người trong số này. Bà tin khi ông Nam tước hô giá cuối cùng, bất kỳ là bao nhiêu, ông bác sĩ chặn đứng lại giá đó.

      Cuối cùng bác sĩ Cua bằng lòng giá 11.000 yen để mua mizuage của tôi. Trở lại thời ấy, đây là cái giá mua mizuage cao nhất ở Gion, và có lẽ ở bất cứ khu vực geisha nào ở Nhật. Cứ nghĩ vào thời ấy, giờ geisha phục vụ giá khoảng 4 yen, và cái kimono đẹp nhất có thể bán 1.500 yen. Cho nên nghe ra phải là số tiền lớn, nhưng phải rằng với số tiền như thế này, người lao động phải làm năm mới có được.

      Tôi phải thú nhận rằng tôi biết gì nhiều về tiền bạc. Hầu hết geisha đều tự hào mang theo tiền mặt người, và mua các thứ bất kỳ họ đến đâu. Ngay bây giờ ở tại New York City này, tôi cũng sống như thế. Tôi vào mua tại các cửa tiệm biết tôi, các nhân viên ở đấy chỉ viết các thứ tôi cần là đủ. Khi hoá đơn gởi đến vào cuối tháng, tôi có người phụ tá dễ thương trả tiền thay cho tôi. Cho nên thấy đấy, tôi thể cho biết tôi tiêu bao nhiêu tiền, hay là giá chai nước hoa đắt hơn tờ tạp chí bao nhiêu. Cho nên tôi là người dở nhất trái đất này các chuyện liên quan đến vấn đề tiền bạc. Tuy nhiên tôi muốn kể cho nghe câu chuyện có lần người bạn thân của tôi với tôi – người mà tôi tin là rất sành về vấn đề ông ta đến, vì ông ta là Thứ trưởng Bộ tài chánh Nhật trong thời gian dài thập niên 1960. Ông ta tiền bạc thường mất giá năm này so với năm trước, và vì thế mà mizuage của Mameha năm 1929 có giá hơn của tôi vào năm 1035, mặc dù giá của tôi là 11.000 yen, còn của Mameha đâu khoảng 7.000 hay 8.000 yen gì đó.

      Dĩ nhiên vào thời tôi bán mizuage, kỷ lục này thành vấn đề. Ai cũng biết tôi có kỷ lục mới, và kỷ lục này giữ mãi cho đến năm 1951, khi Hatsumiyo phá kỷ lục – theo tôi, ta là người geisha vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Thế nhưng theo người bạn Thứ trưởng Tài chánh của tôi, kỷ lục của Mameha mới là kỷ lục đích thực duy trì cho đến thập niên 1960. Nhưng cho dù kỷ lục thực thuộc về tôi, hay thuộc về Hatsumiyo, hay thuộc về Mameha – hay thậm chí thuộc về Mamemitsu vào thập niên 1890 – cũng có thể tưởng tượng ra được hai bàn tay múp míp của bà Mẹ ngứa ngáy như thế nào khi bà ta nghe số tiền kỷ lục này.

      Hiển nhiên vì thế mà bà ta nhận tôi làm con. Tiền bán mizuage của tôi quá nhiều, dư sức trả nợ của tôi cho nhà kỹ nữ. Nếu bà mẹ nhận tôi làm con, phần số tiền ấy rơi vào tay tôi – và có thể tưởng tượng ra cảnh bà Mẹ nghĩ sao về chuyện này. Khi tôi trở thành con của nhà kỹ nữ, nợ nần của tôi còn nữa, vì nhà kỹ nữ phải gánh lấy hết. Nhưng tất cả lợi tức của tôi đều nhập vào nhà kỹ nữ hết, những chỉ lúc ấy thôi, lúc tôi bán mizuage, mà mãi mãi sau này nữa.

      Kể đến những giây phút trọng đại trong đời của người geisha, giờ phút bán mizuage là giây phút được xếp vào loại trọng đại. Việc bán mizuage của tôi diễn ra vào đầu tháng Bảy năm 1935, khi tôi được 15 tuổi. việc bắt đầu vào buổi chiều khi bác sĩ Cua và tôi uống sakê để làm nghi thức ràng buộc hai chúng tôi lại với nhau. Lý do làm nghi thức này là mặc dù việc bán mizuage xong chóng vánh, nhưng bác sĩ Cua vẫn duy trì việc bảo trợ mizuage của tôi cho đến hết đời ông ta – phải việc này cho ông ta đặc ân gì đâu nhớ cho việc này. Nghi thức được diễn ra tại phòng trà Ichiriki, trước diện của bà Mẹ, bà Dì, và Mameha. Bà chủ phòng trà Ichiriki cũng đến dự, và ông Bekku, thợ may của tôi – vì người thợ may luôn luôn tham gia vào các nghi thức thuộc loại này, đại diện cho quyền lợi của người geisha. Tôi mặc bộ đồ đúng quy cách nhất của người tập mặc, chiếc áo có hình năm cái vương miện đen và cái áo lót màu đỏ, là màu của bắt đầu mới mẻ. Mameha dặn tôi phải xử cho nghiêm trang, như thể tôi nghĩ gì đến chuyện vui cười. Vì trong lòng lo lắng, nên tôi thấy dễ dàng làm ra vẻ nghiêm nghị khi tôi dọc theo hành lang của phòng trà Ichiriki, với chiếc kimono dài phủ gót.

      Sau khi xong nghi thức, tất cả chúng tôi đến nhà hàng ăn có tên là Kitcho để ăn cơm tối. Việc này cũng là việc quan trọng, tôi ít và ăn cũng ít. Ngồi trong bữa ăn, bác sĩ Cua có lẽ bắt đầu nghĩ đến giây phút sắp đến, và chưa bao giờ tôi thấy có người đàn ông nào đáng chán như thế. Suốt bữa ăn tôi cứ nhìn xuống, để tỏ ra mình thơ ngây trong trắng, nhưng mỗi lần tôi liếc mắt nhìn trộm ông ta, tôi thấy ông nhìn xuống qua cặp kính như người tham dự buổi họp làm ăn.

      Sau khi ăn xong, ông Bekku đưa tôi bằng xe kéo đến quán trọ đẹp nằm trong khuôn viên của đền Nazen-ji. Ông ta đến đây trước hồi nãy để thu xếp quần áo cho tôi trong căn phòng bên cạnh quán ăn. Ông ta giúp tôi cởi áo kimono để thay cái áo bình thường, loại này cũng có khăn quàng lưng nhưng có đồ chêm ở nút buộc – vì đồ chêm làm cho ông bác sĩ khó mở. Ông ta thắt cái nút rất đơn giản để cho dễ mở. Sau khi mặc áo xong, tôi cảm thấy rất căng thẳng đến nỗi ông Bekku phải giúp tôi trở về phòng của tôi và thu xếp chỗ cho tôi ngồi gần cửa để đợi ông bác sĩ đến. Khi ông ta bỏ , tôi cảm thấy lo sợ kinh khủng, như thể tôi sắp lên bàn mổ để mổ thận hay gan hay cái gì như thế.

      Lát sau bác sĩ Cua đến, bảo tôi gọi sakê cho ông ta trong khi ông nằm trong phòng tắm nằm sát kề bên. Tôi đoán chắc ông ta đợi tôi đến giúp ông ta cởi áo, vì ông nhìn tôi với ánh mắt kỳ lạ. Nhưng hai tay tôi lạnh cóng, tôi thấy tôi thể làm được. Mấy phút sau, ông từ phòng tắm trở vào, người mặc áo ngủ và đến mở cửa nhìn ra vườn. Rồi chúng tôi đến ngồi chiếc ban công gỗ , nhấp sakê nghe tiếng dế kêu và tiếng nước chảy róc rách dưới con suối . Tôi làm bắn rượu sakê áo kimono, nhưng ông bác sĩ để ý. Thực ra mà , hình như ông ta chú ý đến gì hết, ngoại trừ con cá nhảy trong cái hồ gần bên, ông ta chỉ cho tôi thấy con cá, như thể chưa bao giờ tôi thấy con cá như thế. Trong khi chúng tôi ngồi ở đấy, hầu đến trải hai tấm nệm bên cạnh nhau.

      Cuối cùng ông bác sĩ để tôi ngồi ban công mình, ông ta vào phòng. Tôi nhích người để có thể liếc mắt nhìn thấy ông ta. Ông ta tháo túi xách, lấy ra hai cái khăn lau trắng, để bàn, sửa lui sửa tới cho đến khi vừa ý mới thôi. Ông ta cũng sửa hai chiếc gối hai tấm nệm cho đến khi vừa ý mới ra đứng ở cửa cho đến khi tôi đứng lên, theo ông vào trong.

      Trong khi tôi còn đứng, ông ta tháo khăn quàng lưng tôi ra, bảo tôi đến nằm tấm nệm êm ái. Mọi việc đều lạ lùng, làm cho tôi sợ, tôi cảm thấy êm ái được, mặc dù tôi cố hết sức giữ bình tĩnh. Nhưng tôi nằm ngửa ra và dùng cái gối độn đầu để nâng cổ tôi lên. Ông bác sĩ mở áo tôi ra và chậm rãi tháo các thứ đồ lót dưới áo, lần lượt cái này rồi cái khác mất thời gian dài mới xong, ông ta đưa tay thoa lên hai chân tôi, tôi nghĩ chắc ông ta muốn làm cho tôi thư giãn. Ông ta thoa hồi lâu như thế, nhưng cuối cùng, ông lấy hai cái khăn trắng hồi nãy. Ông ta bảo tôi nâng mông lên để ông ta lót khăn ở dưới.

      - Những cái khăn này để hút máu - ông ta .

      Dĩ nhiên khi bán mizuage, thường ai cũng ra máu rất nhiều, nhưng ai giải thích cho tôi biết lý do tại sao. Tôi nghĩ nên giữ im lặng hoặc cám ơn ông bác sĩ rất cẩn thận lót khăn dưới người tôi, nhưng thốt nhiên tôi buộc miệng hỏi:

      - Máu gì thế? - Giọng tôi khàn khàn vì cổ họng tôi khô khốc.

      Bác sĩ Cua bèn giảng cho tôi nghe rằng “màng trinh” của tôi chảy máu vì bị rách - rồi vì cái này cái nọ đủ thứ - nhưng tôi vẫn hiểu ất giáp gì hết – tôi nghĩ chắc vì quá lo sợ khi nghe thế, nhưng tôi nhổm người lên nệm, vì ông bác sĩ đưa tay để lên vai tôi, ấn tôi nằm xuống.

      Tôi nghĩ như thế này chắc làm cho đàn ông mất hết hứng thú khiến họ làm những việc họ định làm nữa, nhưng ông bác sĩ phải là loại đàn ông đó. Khi ông giải thích cho tôi nghe xong, ông với tôi:

      - Đây là lần thứ hai tôi có cơ hội thu mẫu máu của . Tôi cho xem nhé?

      Tôi nhận thấy ông ta đến đây những chỉ với cái xách da đựng đồ ở lại đêm, mà còn thêm cái vali nữa. Bác sĩ tìm xâu chìa khóa trong túi quần móc trong tủ. Ông mang đến, mở nắp vali ra nửa chừng như cái thùng trưng bày hàng hóa. Cả hai bên vali đều có kệ để những chai lọ thuỷ tinh có nắp đậy kín và có dây giữ cho chúng đứng yên tại chỗ. cái kệ ở bên dưới là vài thứ dụng cụ như kéo, nhíp, nhưng phần lớn chỗ trogn vali đều chất đầy chai lọ , có lẽ nhiều đến bốn hay năm chục cái. Ngoại trừ vài cái còn để nằm kể cao nhất, còn bao nhiêu đều đựng đồ gì đấy, nhưng tôi biết là cái gì. Chỉ khi ông bác sĩ đem cây đèn bàn đến, tôi mới thấy được những cái nhãn trắng đầu mỗi chai, nhãn có ghi tên nhiều geisha. Tôi thấy có tên Mameha ở đấy, cũng như có tên của geisha tuyệt vời Mamekichi. Tôi còn thấy nhiều tên geisha quen khác nữa, kể cả tên bạn Korin của Hatsumono.

      - Cái chai này – ông bác sĩ , vừa lấy cái chai - thuộc về đây.

      Ông ta viết tên tôi sai, cái nét ri trong chữ Sayuri khác với tên của tôi. Nhưng trong chai đựng thứ gì co lại giống như trái mận dầm giấm, nhưng nó có màu nâu hơn là màu tía. Ông bác sĩ mở nút chai, và dùng nhíp để kẹp nó ra.

      - Đây là miếng gạc thấm máu của - ông ta – khi bị rách chân, chắc còn nhớ, tôi thường giữ máu của bệnh nhân, nhưng tôi…bị hớp hồn. Sau khi thu cái mẫu này, tôi quyết định thế nào cũng phải mua mizuage của . Tôi nghĩ, chắc nhất trí với tôi đây là loại mẫu máu bất thường, vì những tôi có mẫu máu mizuage của , mà còn có mẫu máu do vết cắt nơi chân cách đây mấy tháng nữa.

      Tôi cố giấu ghê tởm của tôi , trong khi ông bác sĩ chỉ cho thấy nhiều chai lọ khác, kể cả chai của Mameha. Chai của ấy phải đựng miếng gạc, mà miếng đệm bằng vải trắng dính màu đỏ gạch và cứng ngắc, ông bác sĩ Cua có vẻ rất thích thú thứ mẫu này, nhưng tôi …tôi nhìn vào các thứ ấy để tỏ ra lịch , nhưng khi bác sĩ Cua để ý, tôi quay mắt chỗ khác.

      Cuối cùng, ông ta đóng vali lại, để sang bên rồi tháo kính ra, xếp lại, để bàn gần đấy. Tôi sợ cái giây phút ấy xảy đến, và quả vậy, ông bác sĩ Cua kéo hai chân tôi hở ra và quỳ vào giữa hai chân tôi. Tôi thấy tim tôi đập nhanh như tim con chuột. Khi ông bác sĩ mở dải thắt lưng áo ông ta ra, tôi nhắm mắt lại và đưa tay lên che miệng, nhưng tôi nghĩ tốt hơn là nên giữ bình tĩnh cho đến giây phút cuối cùng, cho nên tôi để bàn tay xuống bên đầu.

      Tay ông bác sĩ sờ quanh lát, làm cho tôi cảm thấy khó chịu như lần ông bác sĩ trẻ tóc bạch kim sờ cách đây mấy tuần. Rồi ông hạ người xuống người tôi. Tôi cố sức nghĩ ra biện pháp gì đó để khỏi nghĩ đến việc này, nhưng làm sao giữ được mình khỏi có cảm giác “con lươn” của ông bác sĩ – như Mameha gọi – chui vào bên trong giữa hai chân tôi. Ngọn đèn vẫn còn cháy, tôi cố tìm trần nhà có cái gì nhìn cho khỏi nghĩ đến chuyện này, nhưng ông bác sĩ đẩy mạnh đến nỗi đầu tôi lăn ra khỏi gối. Tôi biết làm gì với hai tay, nên tôi nắm chặt lấy cái gối và nhắm nghiền mắt lại. Sau đó, tôi cảm thấy người tôi có hoạt động rất mạnh, đồng thời bên trong của tôi cũng có hoạt động mạnh. Chắc là máu chảy ra nhiều, vì tôi ngửi thấy mùi tanh. Tôi nhớ là ông bác sĩ trả giá rất nhiều tiền để có được cái đặc ân này, và tôi nhớ khi ấy tôi mong sao ông ấy được vui sướng hơn tôi. Tôi chỉ cảm thấy khó chịu như thể có người cầm cái dũa, dũa tới dũa lui bên trong tôi cho đến khi tôi chảy máu.

      Cuối cùng con lươn tổ đánh dấu lãnh thổ của nó, tôi nghĩ thế, còn ông bác sĩ đè nặng lên người tôi, mồ hôi nhễ nhại. Tôi muốn nằm sát bên ông ta như thế này, cho nên tôi giả vờ khó thở, hy vọng ông ta ngồi dậy cho khỏi nặng. Ông ta nằm yên hồi lâu, nhưng cuối cùng ông ta qùy lên và loay hoay bận bịu trở lại. Tôi nhìn thẳng vào ông ta, nhưng tôi liếc mắt thấy ông ta lấy cái khăn lót dưới người tôi lên lau mình mẩy. Ông ta buộc dải thắt lưng, mang kính lên, để ý thấy có dính vết máu bên mắt kính, rồi ông lấy khăn và gạc vải lau giữa hai chân tôi, như thể ông ta làm việc trong phòng chữa bệnh ở bệnh viện. Giây phút khó chịu nhất của tôi qua, tôi phải xác nhận khi ấy tôi cảm thấy vui vui khi nằm yên như thế, dù hai chân mở rộng ra, mắt nhìn ông ta mở vali gỗ và lấy kéo ra. Ông ta cắt miếng khăn có tẩm maú lót ở dưới người tôi, rồi nhét vào cái chai cùng với miếng bông ông ta vừa dùng để lau xong, chai có ghi tên của tôi bị viết sai. Rồi ông ta cúi chào lấy lệ và :

      - Cám ơn rất nhiều – tôi nằm nên cúi chào trả được, nhưng hề gì vì ông bác sĩ đứng lên để tắm lại.

      Tôi nhận ra là tôi thở rất nhanh vì lo sợ. Bây giờ xong rồi và tôi có thể lấy lại được hơi thở bình thường, có lẽ tôi xem như tôi được người ta giải phẫu, nhưng bây giờ công việc xong xuôi, người, khiến tôi mỉm cười. Tôi thấy việc này có vẻ rất kỳ cục, càng nghĩ đến, tôi càng thấy khôi hài, và bỗng tôi muốn phá ra cười. Nhưng tôi phải nín lại, vì ông bác sĩ ở phòng bên cạnh. Tôi nghĩ phải chăng việc này chuyển hướng tương lai của tôi? Tôi tưởng tượng ra cảnh bà chủ phòng trà Ichiriki điện thoại gọi cho ông Nobu và cho ông Nam tước trong thời gian tiến hành cuộc hô giá, bao nhiêu tiền bạc tiêu phí, và lắm chuyện rắc rối diễn ra. Chuyện của ông Nobu, nghĩ ra cũng kỳ lạ, tôi bắt đầu cảm thấy ông ta như người bạn. Tôi thắc mắc chuyện tôi với ông Nam tước rồi ra sao.

      Trong khi ông bác sĩ tắm, tôi gõ cửa phòng ông Bekku. Chị hầu liền vào thay vải trải giường, rồi ông Bekku đến giúp tôi mặc áo ngủ. Sau đó, trong khi ông bác sĩ thiu thiu ngủ, tôi ngồi dậy tắm. Mameha dặn tôi phải thức suốt đêm, phòng trường hợp ông bác sĩ thức dậy, và cần cái gì. Nhưng, mặc dù tôi cố ngủ nhưng tài nào chịu nổi. Tôi cố thức dậy sớm để khi ông bác sĩ thức dậy, ông ta thấy tôi sẵn sàng phục vụ ông ta rồi.

      Sau bữa ăn sáng, tôi thấy ông bác sĩ Cua ra trước cửa quán trọ, tôi giúp ông ta mang giày. Trước khi , ông ta cám ơn tôi cho ông đêm hạnh phúc, rồi trao cho tôi cái gói. Tôi biết có phải ông ta cho tôi viên ngọc như là ông Nobu hay là cho tôi miếng vải cắt ra nơi tấm khăn tẩm máu vào đêm qua. Khi tôi vào phòng lại và lấy hết can đảm để mở gói ra, hoá ra đấy là gói thuốc Bắc. Tôi biết gói thuốc này dùng làm gì, bèn đem hỏi ông Bekku, ông ta bo tôi pha vào nước trà mà uống mỗi ngày lần để ngừa thai. Ông ta :

      - Phải giữ gìn cẩn thận, vì thuốc này rất đắt tiền. Nhưng đừng quá khinh thường, vì vẫn còn rẻ hơn tiền khi phá thai nhiều.

      ra nghe kỳ lạ và khó giải thích, nhưng cuộc đời tôi xem ra đổi khác sau khi bán mizuage. Bí Ngô chưa bán, nên ta có vẻ thiếu kinh nghiệm và bé bỏng, mặc dù ta lớn tuổi hơn tôi. Bà Mẹ, bà Dì, và cả Hatsumono lẫn Mameha đều có ý nghĩ như thế, dĩ nhiên, và tôi ý thức được chuyện thay đổi này ràng hơn họ. Sau khi bán mizuage xong, người geisha tập có kiểu tóc mới, với dải vải lụa đỏ ở dưới chân búi tóc hình cái gối găm kim, chứ mang dải lụa hoa. Lúc này tôi biết tập nào đeo dải vải màu đỏ tóc và tập nào đeo dải vải hoa, nên tôi có vẻ hãnh diện khi đường phố hay hành lang trường học. Tôi được người ta kính nể vì tôi thuộc loại thiếu nữ kinh qua mizuage, tôi cảm thấy mình sõi đời hơn những người chưa qua chuyện này.

      Tôi tin tất cả các tập đều cảm thấy mình thay đổi khi trải qua việc mizuage như tôi. Nhưng với tôi, phải chỉ có vấn đề nhìn thế giới với con mắt khác trước thôi. Cuộc sống hàng ngày của tôi cũng đổi thay,vì quan niệm mới của bà Mẹ về tôi. Tôi tin chắc nhận ra bà ta là loại chỉ đánh giá vật theo nhãn ghi giá trị vật đó. Khi bà ta phố, óc bà ta có lẽ hoạt động như cái bàn tính - Ồ kìa, con bé Yukiyo ngu ngốc, hồi năm ngoái nó làm cho chị cả nó phải thiệt hại gần 100 yen, và Ichimitsu đến kìa, ta chắc rất sung sướng với số tiền bảo trợ do danna của ta trả. Nếu bà Mẹ bờ suối Shirakawa vào ngày xuân đẹp đẽ, trong khi mọi người thưởng thức cảnh đẹp suối, say sưa ngắm nhìn những sợi tua cây đào xoã xuống mặt nước, có lẽ bà ta thèm nhìn đến các thứ này mà chắc chỉ nghĩ đến chuyện bán cái cây này được bao nhiêu.

      Trước khi tôi bán mizuage, tôi nghĩ đến chuyện việc này làm thay đổi thái độ của bà Mẹ về việc Hatsumono gây rắc rối cho tôi ở Gion. Nhưng bây giờ tôi có bảng giá người, bà ta phải ngăn chặn việc Hatsumono quấy nhiễu tôi, ngay cả khi tôi cầu. Tôi hiểu bà ta làm việc ấy như thế nào. Có lẽ bà chỉ – “Này Hatsumono, nếu có thái độ gây rắc rối cho Sayuri để nhà kỹ nữ này thiệt hại về tiền bạc, phải đền đấy!” - kể từ ngày mẹ tôi bệnh nặng, cuộc đời của tôi trở nên khó khăn, đến lúc này mọi việc trở nên phức tạp. Tôi muốn là tôi cảm thấy mệt mỏi hay chán nản, vậy, lúc này tôi cảm thấy rất mệt mỏi. Cuộc sống ở Gion khó thở cho phụ nữ kiếm sống. Nhưng tôi hết sức sung sướng được thoát khỏi đe dọa của Hatsumono. Ở trong nhà, cuộc sống cũng dễ chịu hơn. Khi làm con nuôi rồi, tôi ăn khi nào tôi muốn ăn. Tôi chọn kimono trước thay vì đợi cho Bí Ngô chọn trước – và khi tôi chọn xong, bà Dì lo khâu các đường may cho vừa với chiều rộng và khâu cổ áo vào áo lót, trước khi đụng đến áo của Hatsumono. Tôi thèm để ý đến ánh mắt hằn học căm thù của Hatsumono, vì bây giờ tôi được đối xử đặc biệt như thế. Nhưng khi Bí Ngô gặp tôi trong nhà, ta tránh mặt nhìn đến tôi ngay cả khi xáp mặt nhau, tôi thấy buồn kinh khủng. Tôi thường nghĩ giá mà hoàn cảnh trớ trêu xảy ra giữa chúng tôi, chắc tình bạn của chúng tôi thắm thiết hơn nhiều.

      Chuyện bán mizuage của tôi xong, bác sĩ Cua hầu như biến mất ra khỏi cuộc đời tôi. Tôi “hầu như” vì mặc dù Mameha và tôi đến phòng trà Shirae để hầu vui cho ông ta nữa, nhưng thỉnh thoảng tôi gặp ông ta tại các buổi tiệc ở Gion. Trái lại, tôi bao giờ gặp ông Nam tước. Tôi biết vai trò của ông ta trong việc nâng giá mizuage của tôi ra sao, nhưng nhớ lại, tôi hiểu lý do tại sao Mameha muốn hai chúng tôi chia tay nhau. Có lẽ tôi cảm thấy rất khó chịu khi gặp ông Nam tước cũng như Mameha muốn tôi gặp lại ông ta. Dù sao tôi cũng thể giả vờ làm bộ nhớ những người này.

      Nhưng vẫn có người tôi rất muốn gặp lại, chắc cũng biết tôi đến ông Chủ tịch. Ông ta đóng vai trò gì trong kế hoạch của Mameha, cho nên tôi muốn mối liên hệ giữa tôi và ông ta thay đổi hay đến chỗ chấm dứt vì chuyện mizuage của tôi xong. Thế nhưng, tôi phải xác nhận rằng tôi cảm thấy hết sức sung sướng khi sau đó mấy tuần tôi được tin công ty đồ điện Iwamura mời tôi đến mua vui cho họ. Tối đó khi tôi đến, cả ông Nobu lẫn ông Chủ tịch đều có mặt. Trước đây tôi đương nhiên phải đến ngồi cạnh ông Nobu, nhưng bây giờ bà Mẹ nhận tôi làm con nuôi, tôi phải nghĩ đến ông ta như vị cứu tinh của tôi nữa. Vả lại, khi tôi vào, bên cạnh ông Chủ tịch còn chỗ trống, nên tôi đến ngồi vào đấy với lòng ha6n hoan hớn hở. Ông Chủ tịch rất thân tình mỗi khi tôi rót sakê cho ông, ông cám ơn bằng cách nâng tách rượu lên cao trước khi uống, nhưng suốt cả buổi tối, bao giờ ông ta nhìn tôi. Trong khi Nobu, bất kỳ khi nào tôi nhìn đến ông ta, ông ta đều nhìn lại như thể tôi là người duy nhất trong phòng ông ta lưu tâm đến. Tôi nghĩ ông có vẻ ao ước được ngồi bên tôi, cho nên trước khi buổi tối chấm dứt, tôi quyết định dành ít thời gian với ông ta. Sau đêm đó, tôi bao giờ giả mặt làm ngơ với ông ta nữa.

      Quãng tháng sau, đêm lúc dự tiệc, tôi cho ông Nobu biết chuyện Mameha có thu xếp cho tôi tham dự buổi lễ hội ở Hiroshima. Tôi cứ nghĩ ông ta để ý đến, nhưng ngay ngày hôm sau khi tôi học về, tôi thấy trong phòng tôi cái rương du lịch bằng gỗ do ông ta gởi đến tặng. Cái rương còn đẹp hơn cái tôi mượn của bà Dì khi dự tiệc của ông Nam tước ở Hakone. Tôi cảm thấy hết sức xấu hổ vì nghĩ cần phải xa lánh ông Nobu, vì ông ta còn là trọng tâm trong kế hoạch của Mameha nữa. Tôi viết tờ giấy cám ơn ông, với ông tôi mong đợi đến dự buổi tiệc do công ty đồ điện Iwamura tổ chức vào tuần sắp đến, khi ấy tôi gặp mặt ông và tỏ lòng tri ân.

      Nhưng chuyện kỳ cục xảy ra. Trước khi buổi tiệc tổ chức thời gian ngắn, tôi nhận được tin báo công ty cần tôi giúp vui nữa. Yoko, chị giữ điện thoại ở nhà chúng tôi nghĩ rằng người ta huỷ bỏ buổi tiệc. Tình cờ xảy ra vào đêm ấy tôi đến phòng trà Ichiriki để tham dự buổi tiệc khác. Khi tôi vừa quỳ xuống hành lang để mở cửa vào phòng, tôi thấy cánh cửa ở phòng đại tiệc nằm ở cuối hành lang mở ra và geisha trẻ tên là Katsue bước ra. Trước khi ta đóng cửa, tôi bỗng nghe có tiếng cười của ông Chủ tịch từ trong phòng vọng ra. Tôi rất ngạc nhiên, bèn đứng dậy đến chặn Katsue lại trước khi ta ra về.

      - Xin lỗi làm phiền hỏi chị - tôi – có phải chị vừa dự tiệc của công ty đồ điện Iwamura trong ấy ra phải ?

      - Phải, rất vui nhộn, e cũng có đến ba mươi lăm geisha và gần năm mươi các ông.

      - Và…có cả ông Chủ tịch Iwamura và ông Nobu trong ấy à?

      - có ông Nobu. Sáng nay về nhà ông ấy mắc bệnh rồi. Chắc thế nào ông ấy cũng tiếc. Nhưng ông Chủ tịch có mặt trong ấy. Tại sao hỏi thế?

      Tôi ấp úng vài lời – tôi nhớ mình gì – và chị ta ra về.

      Nhưng dù sao mãi cho đến khi ấy tôi vẫn nghĩ là ông Chủ tịch muốn tôi đến dự cũng như ông Nobu. Rồi tôi phân vân biết có phải đấy là hy vọng hão huyền , và Nobu có phải là người duy nhất lưu tâm đến tôi hay .
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :