1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đời kỹ nữ - Arthur Golden (35c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 10

      Mấy tháng sau, vào buổi sáng, trong khi chúng tôi thay áo lót lụa mỏng mặc khi trời nóng bằng loại áo lót dày hơn cho mùa đông, bỗng tôi ngửi thấy mùi khét rất khó chịu bay ra tận ngõ vào, tôi vội thả cả đống áo quần tay xuống. Mùi khét từ phòng Bà Ngoại bay ra. Tôi chạy lên lầu tìm bà Dì vì tôi biết ngay có chuyện ổn xảy ra. Bà Dì ba chân bốn cẳng chạy xuống, phát ra Bà Ngoại nằm chết nền nhà, chết với tư thế rất kỳ cục.

      Trong nhà chỉ có Bà Ngoại mới có lò sưởi điện. Đêm nào bà cũng dùng, ngoại trừ mùa hè. Bây giờ là tháng 9, chúng tôi thay áo lót mặc mùa hè, cho nên bà dùng lò sưởi lại. thế có nghĩa là trời lạnh, chúng tôi thay áo mỏng mặc áo dày theo lịch chứ phải theo thời tiết ngoài trời, và Bà Ngoại cũng dùng lò sưởi như thế. Bà dựa vào lịch mà làm cách phi lý, có lẽ vì trước đây bà chịu lạnh khổ sở rất nhiều rồi.

      Bà Ngoại có thói quen là sáng nào cũng vấn sợi dây điện quanh lò rồi đẩy lò vào sát vách. Nhiều lần như thế khiến cho hơi nóng của lò làm cháy phần bọc ngoài của dây điện, để thòi dây đồng ở trong ra, cho nên khi sờ vào dây bị điện giật.

      Cảnh sát cho biết sáng ấy khi bà đụng vào sợi dây điện, bà bị điện giật chết ngay tức khắc. Khi bà nhào xuống nền nhà, mặt bà úp lên mặt kim loại nóng bỏng. Vì thế mới có mùi khét lẹt như thế. May cho tôi là tôi thấy bà sau khi bà chết, ngoại trừ hai cái chân. Tôi đứng ngoại cửa nhìn vào chỉ thấy hai chân bà khẳng khiu bọc trong tấm lụa nhăn nhúm.

      Sau khi Bà Ngoại mất được hai tuần, chúng tôi rất bận rộn, những vì phải lau chùi nhà cửa cho sạch – vì theo đạo thờ thần linh, tử khí là mùi ô uế nhất trong tất cả các mùi hôi – mà còn chuẩn bị nhà cửa để tiếp khách đến viếng. Chúng tôi phải sắp xếp các đèn cầy, khay cúng cơm, treo lồng đèn ngòai cổng, bàn uống trà, khay để tiền do khách phúng điếu và đủ thứ việc lặt vặt khác. Chúng tôi quá bận rộn đến nỗi buổi tối bà đầu bếp ngã bệnh, phải mời bác sĩ đến, nhưng ra bà ta ngã bệnh là vì đêm trước bà ta ngủ quá hai giờ, cả ngày đứng, và ăn chỉ tô cháo trắng. Tôi cũng rất ngạc nhiên là Mẹ chi tiền tiếc để đền Chion tổ chức tụng kinh cầu siêu cho Bà Ngoại và mua những bình sen của người lo tống táng – những việc quá tốn kém trong thời buổi đại suy thoái. Mới đầu tôi tự hỏi phải chăng Bà Ngoại là người quá đạo hạnh khiến cho Mẹ phải đau xót như thế, nhưng về sau tôi mới nhận ra như thế này: có nhiều người ở Gion đến nhà chúng tôi để phúng điếu Bà Ngoại, rồi sau đó đến dự lễ ma chay ở đền. Mẹ phải tỏ ra mình là người trọng lễ nghĩa.

      Suốt mấy ngày, tất cả mọi người ở Gion đều đến nhà của chúng tôi, hay hình như thế phải. Chúng tôi phải dọn trà bánh cho mọi người dùng. Mẹ và Dì tiếp đón các bà chủ của các phòng trà và nhà dạy kỹ nữ, cũng như đón số người giúp việc có quen biết với Bà Ngoại, họ lại còn tiếp các chủ tiệm buôn, những người làm tóc giả và thợ uốn tóc, hầu hết những người này đều là đàn ông, và dĩ nhiên họ đón rất nhiều geisha. Những geisha lớn tuổi biết Bà Ngọai từ thời bà còn hành nghề geisha, nhưng những geisha còn trẻ chưa bao giờ nghe đến bà, họ đến là để tỏ lòng tôn kính với Mẹ - hay có những người đến là vì họ có liên hệ này nọ với Hatsumono.

      Công việc của tôi trong những ngày bận rộn này là mời khách vào phòng khách, nơi đây Mẹ và Dì ngồi đợi. Khoảng cách từ cửa cho đến phòng khách chỉ có vài bước thôi, nhưng khách thể vào phòng cách dễ dàng, và ngoài ra, tôi phải nhớ kỹ giày nào là của ai, vì tôi có bổn phận mang giày họ vào để trong phòng gia nhân cho rộng chỗ ở trước cửa, và đên khi họ về tôi phải mang ra cho họ. Thoạt tiên tôi rất khó nhớ. Tôi được nhìn thẳng vào mặt khách vì như thế là vô phép vô tắc, nhưng chỉ nhìn sơ qua thôi, tôi khó mà nhớ cho được. Cho nên cuối cùng, tôi phải nhìn kỹ vào áo kimono để nhớ.

      Khoảng vào chiều hôm thứ hai hay thứ ba của lễ tang, tôi thấy chiếc kimono xuất ngưỡng cửa, chiếc kimono làm tôi ngơ ngác vì nó quá đẹp, đẹp nhất trong số khách đên viếng. Chiếc áo có màu tối vì người mặc đến dự lễ tang – nền vải màu đen – nhưng các hình trang trí áo có màu lục và màu vàng bao quanh lai áo và tà áo, khiến cho cái áo trông rất đẹp. Tôi nghĩ nếu các bà các , vợ con của ngư phủ ở làng Yoroido, trông thấy, chắc họ hết sức kinh ngạc. Người khách có mang theo hầu khiến tôi nghĩ bà ta chắc là chủ phòng trà hay chủ nhà kỹ nữ nào đó, vì rất ít nàng geisha nào bỏ ra nhiều tiền để mua người hầu như thế. Trong khi ta nhìn vào bàn thờ thần ở cửa ra vào, tôi chợt nghĩ đến bức tranh cuốn treo trong phòng bà Dì, bức tranh vẽ hình người kỹ nữ bằng mực Tàu từ thời Hán cách đây ngàn năm. ta sắc sảo như Hatsumono nhưng nét mặt ta trông hoàn hảo đến nỗi thể nào chê vào đâu được. Và bỗng nhiên tôi nhận ra ta là ai.

      Chính là Mameha, nàng geisha có chiếc kimono mà Hatsumono ra lệnh cho tôi làm hỏng.

      Việc làm hỏng chiếc kimono của ta phải lỗi của tôi, thế nhưng tôi vẫn muốn độn thổ để ta khỏi trông thấy mình. Tôi cúi đầu thấp khi mời và người hầu vào phòng khách. Tôi nghĩ chắc ta nhận ra tôi, vì khi tôi đem áo trả cho , nhìn thấy mặt tôi, mà cho dù ta có thấy nữa, thời gian trôi qua hai năm rồi. Người giúp việc theo hầu ta bây giờ giống lấy áo kimono vào đêm ấy, và hơn nữa khi ấy ta đầy nước mắt. Khi cúi chào họ ở phòng khách để lui ra ngoài, tôi thấy lòng nhõm.

      Hai mươi phút sau, khi Mameha và chị hầu chuẩn bị ra về, tôi tìm giày của họ, sắp trước cửa vào, đầu vẫn cúi thấp, và lòng lo sợ như hồi nãy. Khi chị hầu kéo cửa mở ra, tôi cảm thấy điều lo sợ qua. Nhưng thay vì ra, Mameha cứ đứng ở cửa. Tôi bắt đầu lo. Tôi sợ trí óc của tôi điều khiển được cặp mắt, vì mặc dù tôi muốn ngước lên nhìn mà cặp mắt vẫn tự động ngước lên. Tôi hoảng khi thấy Mameha nhìn tôi.

      - Này bé, em tên gì? – ta hỏi, với giọng mà tôi cho là rất nghiêm nghị.

      Tôi cho ta biết tôi tên Chiyo.

      - Đứng lên lát xem nào, Chiyo. Tôi muốn xem em cho biết.

      Tôi đứng dậy theo lời ta cầu nhưng mà giá tôi có tài biến hóa để biến mất, tôi làm ngay.

      - Đứng yên, tôi muốn xem em lát – ta lại – Em làm gì như đứng vững thế?

      Tôi ngẩng đầu lên, nhưng ngước mắt. Khiến cho Mameha thở dài, biểu tôi ngước mắt nhìn ta.

      - Cặp mắt tuyệt quá! – ta thốt lên – Tôi mơ có cặp mắt như thế này quá! Này Tatsumi, gọi màu mắt này là màu gì?

      Chị hầu quay vào trong cửa, nhìn tôi và đáp:

      - Thưa , màu xanh xám.

      - Tôi cũng thấy thế. Này, biết có bao nhiêu con ở Gion này có cặp mắt như thế này?

      Tôi biết Mameha với tôi hay với Tatsumi, nhưng ai trả lời. nhìn tôi, nét mặt rất kỳ lạ - chú ý tập trung vào cái gì đấy mặt tôi. Rồi ta chào ra về, và tôi thấy cả người.

      Lễ an táng Bà Ngọai được tổ chức va khoảng tuần sau, thầy bói chọn giờ vào buổi sáng. Sau đó, chúng tôi thu dọn nhà cửa lại cho ngăn nắp, nhưng có nhiều thay đổi, bà Dì chuyển xuống ở tại phòng Bà Ngọai, còn Bi Ngô – bây giờ tập làm geisha khá lâu rồi – lên ở phòng bà Dì ở tầng hai. Nhà có thêm hai gia nhân mới, họ ở tuổi trung niên và rất khỏe mạnh. Kể ra Mẹ nuôi thêm người cũng lạ, nhưng nhà kỹ nữ mà người như thế này là ít, sở dĩ lâu nay ít là vì Bà Ngoại chịu được cảnh đông đúc trong nhà.

      Việc thay đổi cuối cùng là Bí Ngô được miễn làm những công việc lặt vặt. ta được dành nhiều giờ để luyện tập những bộ môn mà geisha cần biết. Thường thường các được dành nhiều giờ như thế, nhưng Bí Ngô học hành chậm chạp nên ta cần có thêm nhiều thời gian hơn. Thỉnh thoảng tôi nhìn ta quỳ hành lang gỗ tập đàn, cái lưỡi thè ra bên mệng như muốn liếm cái má cho sạcn. Mỗi khi nhìn thấy nhau, ta mỉm cười với tôi cách dịu hiền và tử tế. Thế nhưng tôi thấy khó mà chịu đựng kiên nhẫn trong cuộc sống, kiên nhẫn nặng trĩu, bắt ta đợi chờ cánh cửa tương lai mà mãi hé mở, trông mong mãi cơ may xảy đến. Nhiều đêm khi ngủ, tôi lấy chiếc khăn của ông Chủ tịch cho tôi, mở ra ngửi mùi phấn thơm. Tôi cố xua đuổi tất cả những hình bóng khác ra khỏi đầu óc, mà chỉ giữ lại hình ảnh của ông ta, giữ lại cảm giác nắng ấm mặt tôi và bức tường đá nơi tôi ngồi khi gặp ông ta. Ông ta là vị Bồ đề Đạt ma có ngàn tay giúp tôi. Tôi tưởng tượng được giúp đỡ của ông ta ra như thế nào, nhưng tôi cầu nguyện giúp đỡ đó mau đến.

      Sau ngày Bà Ngoại chết được tháng, hôm, chị giúp việc mới đến tìm tôi báo cho tôi biết có khách đứng đợi ngòai cửa. Hôm ấy là buổi chiều tháng mười mà lại nóng kỳ la, người tôi nóng chảy mồ hôi ướt mèm, vì tôi dùng máy hút bụi quay tay để làm vệ sinh mấy chiếc chiếu cói phòng mới của Bí Ngô, cái phòng của bà Dì trước đây, Bí Ngô có thói quen ăn vụng bánh tráng ngô lầu, cho nên chiếu thảm phải làm vệ sinh luôn. Tôi lấy khăn ướt lau qua người rồi chạy xuống nhà dưới, thấy thiếu nữ đứng ở trước cửa, mặc kimono gia nhân. Tôi quỳ xuống cúi chào chị ta. Chỉ khi tôi nhìn chị ta lần thứ hai, tôi mới nhận ra chị là người hầu thoe Mameha đến nhà chúng tôi mấy tuần trước đây. Thấy chị ta ra dấu cho tôi bước ra ngoài cửa, tôi bèn mang guốc vào, theo chị ta ra đường.

      - Chiyo, thỉnh thoảng làm những công việc lặt vặt ở ngoài ? – Chị ta hỏi.

      Chuyện tôi bỏ trốn qua lâu rồi, cho nên tôi bị nhốt trong nhà nữa. Tôi biết tại sao chị ta lại hỏi thế, nhưng tôi cũng trả lời tôi có .

      - Tốt – chị ta đáp – thu xếp để chiều mai ra ngoài làm việc lặt vặt lúc ba giờ và đến gặp tôi tại chiếc cầu vồng bắc qua suối Karakawa.

      - Thưa chị vâng – tôi đáp – nhưng xin phép hỏi chị lý do để làm gì ạ?

      - Ngày mai biết, được ? – chị ta đáp, lỗ mũi hơi nhăn lại khiến cho tôi tự hỏi biết có phải chị ta trêu chọc tôi hay .

      Tôi mấy vui khi nghe chị hầu của Mameha cầu tôi gặp chị ta,vì tôi nghĩ có lẽ chị ta gọi tôi đên đấy để cho Mameha mắng tôi vì việc tôi làm. Nhưng dù thế, ngày hôm sau tôi Bí Ngô sai tôi làm công việc ở ngoài, công việc cần phải gấp lắm. ta sợ gặp chuyện rắc rối, nhưng sau khi nghe tôi hứa tìm cách trả ơn, ta liền bằng lòng. Vì thế vào khoảng ba giờ, ta gọi tôi:

      - Chiyo ơi, làm ơn mua cho tôi vài sợi dây đàn và vài tạp chí viết về Kabuki được ? – ta được lệnh phải đọc tạp chí về Kabuki để trau giồi kiến thức. Rồi tôi nghe giọng ta cất lên to hơn - Được , thưa Dì?

      Nhưng bà Dì đáp vì bà ngủ trưa lầu.

      Tôi ra khỏi nhà kỹ nữ, dọc theo suối Shirakawa đến cầu vồng bắc ngang qua khu vực Motoyoshi-cho, quận Gion. Vì thời tiết đẹp, ấm áp cho nên số đàn ông sánh vai cùng các geisha dạo chơi, ngắm nhìn đào rũ ngọn xõa những chùm hoa xuống nước. Trong khi đứng đợi bên cầu, tôi ngắm nhìn tốp du khách nước ngòai đến tham quan ngắm cảnh ở quận Gion nổi tiếng. Họ trông rất kỳ lạ, đàn bà mũi to, áo dài và tóc màu sáng, đàn ông quá cao và quá tự tin, giày có gót cao gõ lóc cóc vỉa hè. người đàn ông chỉ tôi cho những người khác thấy, ông ta tiếng ngọai quốc và tất cả những người khác quay qua nhìn tôi. Tôi cảm thấy luống cuống, giả vờ tìm kiếm cái gì dưới đất để che mặt .

      Cuối cùng chị hầu của Mameha tới, và trong lúc tôi lo sợ, chị ta dẫn tôi qua cầu, dọc theo con suối đến đúng cổng nhà mà Hatsumono và Korin đưa chiếc kimono cho tôi và bảo tôi lên lầu. bất công là sau thời gian dài mà việc như thế này lại xảy đến cho tôi lần nữa, gây cho tôi thêm nhiều phiền phức. Nhưng khi chị hầu đẩy cửa mở ra, tôi bước lên than lầu ánh sáng lờ mờ. Lên đến đầu cầu thang, chúng tôi tháo giầy ra và vào phòng.

      - Thưa , Chiyo đến - chị hầu lớn.

      Rồi tôi nghe tiếng Mameha từ phòng sau vọng ra:

      - Tốt, cám ơn Tatsumi.

      Chị hầu dẫn tôi đến chiếc bàn gần cửa sổ, tôi quỳ xuống chiếc nệm và cố giữ vẻ bình tĩnh. Lát sau hầu khác mang cho tôi tách trà- ra Mameha có hai hầu chứ phải . Tôi ngờ lại được chủ nhà mời trà như thế này. Chưa bao giờ có chuyện này xảy ra kể từ ngày tôi được mời ăn cơm ở nhà ông Tanaka cách đây mấy năm, tôi cúi người chào chị ta, uống vài hớp cho đúng phép xã giao. Sau đó tôi ngồi hồi lâu biết làm việc gì khác ngoài việc lắng nghe tiếng nước chảy róc rách từ các nguồn nước cao đổ xuống suối Shirakawa ở ngòai.

      Căn hộ của Mameha lớn nhưng cực kỳ sang trọng, thảm trải sàn rất đẹp và còn mới, chúng có màu vàng lục rực rỡ và thơm mùi rơm. Nếu nhìn kỹ chiếc thảm rơm, chắc thấy quanh tấm thảm có viền vải, thường là bằng vải đen hay vải lanh đen, nhưng chiếu ở đây được viền bằng lụa có hoa văn màu lục và vàng. Trong hốc tường gần đấy có treo bức trướng chữ viết rất đẹp, đó là quà tặng cho Mameha của nhà thư pháp nổi tiếng Matsudaira Koichi. Dưới bức trướng, cái bệ trong hốc, những cành hoa hồng dại nở rộ được cắm trong cái dĩa cạn có hình lập thể màu đen tuyền.

      Tôi thấy cái dĩa rất kỳ lạ , nhưng thực ra đấy là quà do Yoshida Sakuhei tặng cho Mameha, ông ta là nhà chế tạo gốm sứ theo trường phái Seteguro vĩ đại, tác phẩm này sau chiến tranh thế giới lần thứ hai trở thành tài sản quý báu của quốc gia.

      Cuối cùng Mameha từ phòng sau bước ra, mặc chiếc áo kimono kem có hình vẽ ở lai áo rất đẹp. Trong khi ta đến bàn, tôi quay người, cúi chào thấp, rồi khi đến bàn, ta quỳ đối diện với tôi, uống hớp trà do chị hầu mới bưng ra, rồi :

      - Nào..Chiyo? Tại sao cho tôi biết chiều nay làm sao rời được nhà kỹ nữ? Tôi chắc bà Nitta thích gia nhân làm công việc riêng vào giữa ngày như thế này.

      tôi ngờ ta hỏi như thế. Tôi biết sao, mặc dù tôi biết trả lời rất cù lần. Mameha nhấp trà, nhìn tôi với vẻ mặt nhân ái khuôn mặt trái xoan hòan hảo. Cuối cùng ta :

      - Chắc nghĩ tôi mắng chứ gì. Nhưng tôi chỉ muốn biết việc đến đây có gặp phải chuyện gì rắc rối .

      Tôi người khi nghe ta thế. Tôi đáp:

      - Thưa . Tôi được sai mua tạp chí Kabuki và dây đàn Shamisen.

      - Ồ tốt, tôi có nhiều các thứ ấy – ta , rồi gọi chị hầu bảo lấy ít các thứ ấy đem đến để trước mặt tôi bàn – Khi về nhà, cứ việc đem về và ai biết đâu. Bây giờ cho tôi biết vài chuyện nhé. Khi tôi đến nhà kỹ nữ của để phúng điếu, tôi có thấy bằng tuổi .

      - Chắc là Bí Ngô đấy. Có phải cái mặt tròn ?

      Mameha hỏi tôi tại sao gọi ta là Bí Ngô, tôi giải thích cho nghe. Nghe xong ta bật cười.

      - Bí Ngô này, ta và Hatsumono sống với nhau ra sao?

      - Thưa , theo tôi Hatsumono xem Bí Ngô chẳng hơn gì cái lá phất phơ ngoài kia.

      - Có phải Hatsumono cũng đối xử với như thế ?

      Tôi mở miệng định , nhưng tôi biết gì. Tôi biết về Mameha rất ít, bây giờ xấu Hatsumono cho người ngoài nghe quả đúng đắn. Mameha hình như hiểu được tâm trạng của tôi, vì :

      - khỏi cần trả lời. Tôi biết Hatsumono đối xử với ra sao rồi, đối xử như con rắn trước miếng mồi, tôi nghĩ như thế đấy.

      - Xin phép hỏi , ai với như thế ạ?

      - ai với tôi hết – ta đáp – Hatsumono và tôi biết nhau từ khi tôi lên sáu và ta lên chín. Khi người ta nhìn sinh vật có tính xấu trong thời gian dài như thế, chuyện biết sinh vật ấy hành động như thế nào còn là chuyện lạ lùng khó hiểu.

      - Tôi biết tôi làm gì khiến cho ta ghét tôi như thế.

      - Dễ hiểu Hatsumono như dễ hiểu con mèo thôi. Con mèo thấy sung sướng nằm phơi nắng ngoài sân khi có những con mèo khác bên cạnh. Nhưng nếu nó thấy có những con mèo khác chọc mũi vào đĩa thức ăn của nó… có ai kể cho nghe chuyện Hatsumono xua đuổi Hatsuoki ra khỏi quận Gion chưa?

      Tôi bảo chưa nghe ai hết.

      - Hatsuoki là rất xinh đẹp – Mameha kể - ta là bạn thân của tôi. ta và Hatsumono là chị em. Nghĩa là hai người được cùng geisha huấn luyện, người geisha nổi tiếng này là Tomihatsu, khi ấy bà già rồi. Hatsumono ưa Hatsuoki, khi hai người tập làm geisha, ta chịu được việc để cho Hatsuoki làm đối thủ của mình. Cho nên ta phao tin khắp Gion rằng có người thấy Hatsuoki làm chuyện đồi bại với cảnh sát. Dĩ nhiên chuyện này có thực. Nếu Hatsumono khắp Gion để kể chuyện này chẳng ai tin. Ai cũng biết Hatsumono ghen tị với Hatsuoki. Cho nên ta làm như thế này, bất cứ khi nào ta gặp người quá say – geisha hay là người hầu, hay bất kỳ người đàn ông nào đến thăm Gion, người nào cũng được – ta đều rỉ tai câu chuyện bịa về Hatsuoki cho họ nghe để ngày hôm sau người nghe nhớ ra Hatsumono là người kể. Chẳng bao lâu sau, Hatsuoki tội nghiệp bị mang tiếng xấu, và Hatsumono chỉ cần sử dụng vài mẹo vặt nữa thôi là loại được Hatsuoki.

      Tôi cảm thấy người khi nghe có người khác nữa ngoài tôi bị Hatsumono đối xử quá dã man như thế.

      - ta chịu được cảnh có đối thủ - Mameha tiếp – đấy là lý do ta đối xử với như thế đấy.

      - Thưa , chắc Hatsumono xem tôi là đối thủ. Tôi phải là đối thủ của ấy như vũng nước thể là đối thủ của đại dương.

      - Trong các phòng trà ở Gion có lẽ . Nhưng trong nhà dạy kỹ nữ của lấy làm lạ tại sao bà Nitta nhận Hatsumono làm con sao? Nhà kỹ nữ Nitta hẳn là nhà giàu nhất ở Gion có người thừa kế. Khi nhận Hatsumono làm con, những bà Nitta giải quyết được vấn đề khó khăn này, mà bà ta còn giữ hết của cải của Hatsumono cho nhà dạy kỹ nữ, cho Hatsumono đồng ten nào, mà Hatsumono là geisha rất thành công! Chắc nghĩ là bà Nitta, người ham tiền như những người khác, muốn nhận ta làm con từ lâu rồi. Hẳn phải có lý do gì đấy chính đáng bà ta mới làm thế, thấy thế hay sao?

      Trước đây chưa bao giờ tôi nghĩ đến chuyện này, nhưng sau khi nghe Mameha , tôi cảm thấy tôi hiểu ra lý do. Tôi đáp:

      - Nhận Hatsumono làm con chẳng khác nào thả con hổ ra khỏi chuồng.

      - Chắc đúng thế. Tôi nghĩ bà Nitta biết việc nhận Hatsumono làm con dẫn bà ta đến đâu, thế nào ta cũng tìm cách loại bà mẹ ra. Nhưng dù sao, Hatsumono cũng là kẻ thiếu kiên nhẫn. Tôi tin ta có thể nuôi con dế trong lồng mây. Sau vài năm, có thể ta bán số kimono của nhà kỹ nữ rồi rút lui. Chiyo, đấy là lý do Hatsumono ghét cay ghét đắng . Còn Bí Ngô, tôi tin là Hatsumono sợ bà Nitta nhận ta làm con.

      - Mameha, chắc còn nhớ cái kimono của bị làm hỏng…

      - Chắc là người làm vấy mực lên áo.

      - Dạ phải, thưa . Mặc dù tôi biết thừa hiểu Hatsumono mưu việc này, nhưng tôi cứ hy vọng có ngày tôi xin lỗi vì việc ấy.

      Mameha nhìn tôi hồi lâu. Tôi biết ta nghĩ gì, nhưng cuối cùng ta :

      - Nếu muốn cứ xin lỗi .

      Tôi xích lui khỏi cái bàn rồi cúi người xuống thấp tận chiếu, nhưng trước khi tôi lên lời xin lỗi, Mameha liền chặn tôi lại. ta :

      - Giá nông dân đến thăm Kyoto cúi người chào như thế là quá đẹp. Nhưng vì muốn trở thành người có giáo dục, phải làm như thế này này. Hãy nhìn tôi này, xích lui xa cái bàn thêm chút nữa. Được rồi, quỳ xuống đấy, bây giờ thẳng hai tay ra và để đầu ngón tay lên chiếu ở trước mặt . Chỉ đầu ngón tay thôi, cả bàn tay. đừng xòe ngón tay ra, tôi còn thấy khoảng hở giữa mấy ngón. Tốt, để lên chiếu…hai tay…đấy. Giờ đẹp rồi. Cúi người thấp, nhưng giữ cổ cho thẳng, đừng để đầu gục xuống như thế. Trời đất ơi, đừng đè lên hai tay, nếu giống đàn ông! Thế là tốt. Bây giờ hãy làm lại xem.

      Tôi cúi chào ta như thế lần nữa, và là tôi rất ân hận vì góp phần làm hỏng chiếc áo kimono đẹp của .

      - Áo kimono ấy đẹp phải ? Thôi, bây giờ ta quên chuyện ấy . Tôi muốn biết tại sao tập luyện thành geisha nữa. các giáo viên đều học hành rất giỏi, rồi bỗng nhiên bỏ học. Đúng ra phải học tiếp để có nghiệp rạng rỡ ở Gion mới đúng. Tại sao bà Nitta cho học tiếp?

      Tôi kể cho nghe chuyện nợ nần của tôi, kể cả nợ cái áo kimono và chiếc ghim hoa mà Hatsumono vu cho tôi lấy. Sau khi nghe tôi kể xong, ta nhìn mãi tôi lát mới :

      - chưa kể hết cho tôi nghe chuyện của . Căn cứ vào số nợ của , tôi nghĩ bà Nitta rất mong muốn trở thành geisha. Làm người hầu chắc bao giờ trả hết nợ cho bà ấy.

      Khi nghe thế, tự dưng tôi cụp mắt nhìn xuống vì cảm thấy xấu hổ, Mameha có vẻ như hiểu được ý nghĩ trong đầu óc tôi, hỏi:

      - Có phải tìm cách chạy trốn ?

      - Phải , thưa – tôi đáp – tôi có người chị, chúng tôi bị sống cách biệt nhau nhưng chúng tôi cố tìm cách gặp nhau. Chúng tôi hẹn nhau vào đêm để cùng chạy trốn…nhưng tôi bị rớt từ mái nhà xuống gẫy tay.

      - Từ mái nhà! Chắc đùa! Có phải leo lên mái nhà để nhìn Kyoto cho được bao quát ?

      Tôi giải thích cho ta nghe tại sao tôi làm thế, rồi tôi tiếp:

      - Tôi nghĩ tôi điên khùng, bây giờ Mẹ đầu tư xu nào vào việc học tập của tôi vì bà sợ tôi lại bỏ trốn lần nữa.

      - Còn lắm chuyện đáng lo hơn thế nữa. chạy trốn làm bà chủ nhà mang tiếng xấu. Dân ở Gion nghĩ như thế này “Trời đất, mụ ấy làm gì mà để tôi tớ trong nhà bỏ trốn hết!” Thế đấy, đại loại là như vậy. Nhưng Chiyo này, bây giờ tính sao? Tôi thấy hình như muốn làm hầu suốt đời.

      - Ồ thưa , tôi muốn làm gì để chuộc lại lỗi lầm của mình. hơn hai năm trôi qua rồi, tôi kiên nhẫn chờ đợi cơ hội mở ra cho tôi, và tôi hy vọng cơ hội đến.

      - Kiên nhẫn đợi chờ hợp với đâu. Tôi thấy là người có mạng thủy, mà nước bao giờ chờ đợi. Nó biến dạng, chảy khắp nơi, tìm những xó xỉnh ai ngờ để chảy tới. Nó tìm cái lỗ tí ti mái nhà hay dưới đáy thùng để chảy qua. Nước là yếu tố đa năng nhất trong ngũ hành, ràng như vậy. Nó cuốn đất , dập tắt lửa, làm cho sắt rỉ và mục ra. Ngay cả gỗ, là yếu tố quan trọng trong ngũ hành, cũng thể sống được nếu có nước mang thức ăn đến cho nó. Thế mà biết lợi dụng sức mạnh ấy trong cuộc đời ư?

      - Thưa , có chứ. Chính hình ảnh nước chảy làm tôi nảy ra ý định trốn thoát qua mái nhà.

      - Tôi biết thông minh lanh lợi, Chiyo à, nhưng tôi nghĩ hành động ấy được thông minh lắm. Những người có mạng thủy phải muốn chảy đâu chảy, mà chúng ta phải chảy theo dòng đời chúng ta sống.

      - Tôi thấy tôi là con sông chảy vấp phải con đê, và con đê ấy chính là Hatsumono.

      - Phải, đúng thế đấy – ta đáp, nhìn tôi cách bình tĩnh – nhưng có lúc sông phải đẩy con đê văng .

      Ngay từ khi tôi mới đến nhà ta, tôi tự hỏi biết ta gọi tôi đến làm gì. Tôi cứ nghĩ bụng, chắc là chuyện chiếc áo kimono, nhưng bấy giờ tôi thấy phải chuyện ấy mà là có chuyện gì khác. Chắc Mameha có ý định dùng tôi để trả thù Hatsumono. Tôi thấy ràng hai người kình địch nhau, tại sao Hatsumono làm hỏng chiếc kimono của Mameha cách đây hai năm. ràng Mameha chờ đợi đến lúc thích hợp để trả thù, và bây giờ ta tìm ra đúng lúc. ta dùng tôi đóng vai cây sậy lấn át những cây khác ra khỏi vườn. ta chỉ trả thù thôi đâu, nếu tôi lầm ta muốn loại hẳn Hatsumono.

      - Nhưng dù sao – Mameha tiếp - nếu bà Nitta để cho tiếp tục học tập chẳng có gì thay đổi.

      - Tôi mấy hy vọng thuyết phục được bà.

      - Bây giờ đừng lo vấn đề thuyết phục, hãy lo tìm được đúng lúc thích hợp để làm việc ấy.

      Tôi học được nhiều bài học ở trường đời, nhưng tôi biết kiên nhẫn - thậm chí đủ kiên nhẫn để tìm hiểu câu “tìm được đúng lúc thích hợp” của Mameha có ý nghĩa gì. Tôi với rằng nếu giúp tôi ý kiến để , ngày mai tôi với Mẹ.

      - Chiyo này, ở đời mà làm việc tùy tiện thành công. Làm việc gì cũng phải biết cách tìm cho đúng lúc thích hợp và nơi thích hợp. Con chuột muốn chọc tức con mèo phải lúc nào muốn chạy ra khỏi hang chạy. có biết cách tra cứu niên lịch ?

      Tôi biết thấy cuốn niên lịch bao giờ chưa. Mở cuốn lịch ra, lật từng trang người ta tìm thấy nhiều biểu đồ phức tạp và nhiều câu tối nghĩa. Giới geisha rất mê tín, như tôi với rồi. Bà Dì và bà Mẹ, ngay cả bà nấu bếp hay người giúp việc, hiếm khi làm việc gì mà mở lịch ra xem ngày, cho dù chỉ để mua đôi giày thôi. Nhưng tôi bao giờ tra cứu lịch.

      - Thảo nào mà gặp toàn chuyện may – Mameha – Có phải chạy trốn mà xem ngày tốt ?

      Tôi cho biết chị tôi quyết định ngày ra khi nào chúng tôi được. Mameha muốn biết ngày tôi chạy trốn, tôi cho ta biết đó là thứ ba tuần cuối của tháng 10 năm 1929, chỉ có mấy tháng sau ngày Satsu và tôi bị lôi ra khỏi nhà.

      Mameha sai chị hầu lấy cuốn niên lịch ra, sau khi hỏi tuổi tôi - tuổi thân – ta xem kỹ các biểu đồ rồi đọc cả trang sách về công việc khái quát trong tháng. Cuối cùng ta đọc:

      - Thời điểm thất lợi nhất. Phải tuyệt đối tránh kim, thức ăn lạ và xa. - đến đây ta dừng lại để nhìn tôi – xa! nghe . Ngoài ra lịch còn cho biết phải tránh các thứ sau đây nữa; “tắm vào giờ Dậu”, “đổi áo mới ”, “thành lập cơ sở mới ”, và hãy nghe câu này này “đổi nơi cư trú” - đọc đến đây Mameha gấp sách lại nhìn tôi – có lưu tâm đến những chuyện như thế này ?

      Nhiều người tin chuyện bói toán như thế này, nhưng nếu khi ấy có mặt ở đấy để chứng kiến cảnh xảy ra tiếp theo, tôi chắc lòng nghi ngờ của tiêu tan ngay. Mameha hỏi tuổi của chị tôi và tra cứu lịch để xem vận mạng cho chị ấy. Xem lát, ta :

      - Đây nhé, sách có “ngày tốt, có thể chuyển dịch tí chút”, có lẽ phải là ngày tốt để làm việc động trời như là chạy trốn, nhưng cũng là ngày tốt hơn so với các ngày khác trong tuần hay là tuần tới. Và còn điều này nữa mới đáng ngạc nhiên, sách còn “ngày tốt để di chuyển theo hướng Hoàng đạo”. Mameha đọc xong, ta lấy bản đồ, tìm làng Yoroido, làng nằm ở phía Đông Bắc Kyoto, hướng này quả là hướng Hoàng đạo. Satsu có tra cứu niên lịch. Chị ấy có lẽ tra cứu niên lịch để xem ngày ra lúc để tôi ngồi mình trong phòng dưới chân cầu thang ở nhà thổ Tatsuyo. Và có lẽ chị làm đúng: chị trốn được còn tôi .

      Chính lúc ấy tôi mới hiểu ra - tôi dốt nát làm sao! những trong kế họach chạy trốn mà còn trong tất cả mọi thứ khác nữa. Tôi hiểu mọi vật đời này có liên quan mật thiết với nhau. phải chỉ theo đúng hướng Hoàng đạo như tôi vừa đề cập mà thôi. Con người chúng ta chỉ là phần tử trong thực thể to lơn hơn nhiều. Khi chúng ta , chúng ta có thể đạp nát con bọ hay là gây xáo trộn khí để cho con ruồi thể bay đến chỗ nó mong muốn. Nếu chúng ta lấy cái ví dụ đó để áp dụng cho chúng ta là sâu bọ, còn thế giới to lớn hơn là chúng ta ràng những thế lực to lớn hơn chúng ta gây ảnh hưởng lên đời sống chúng ta rất dễ, chẳng khác nào chúng ta gây ảnh hưởng lên sâu bọ. Vậy chúng ta phải làm gì? Chúng ta phải dùng bất cứ phương pháp nào để hiểu được vận hành của vũ trụ quanh ta, hiểu được thời gian ta hành động, để ta khỏi chiến đấu chống lại dòng vận hành ấy mà chỉ theo chúng thôi.

      Mameha lại mở lịch ra xem, lần này ta chọn nhiều ngày trong số những ngày tiếp theo để chọn ngày tốt dùng trong công việc. Tôi hỏi tôi có nên với bà Mẹ vào trong những ngày đó , và tôi nên ra sao cho đúng.

      - Tôi có ý định khuyên đích thân với bà Nitta – ta đáp – bà ta bác bỏ cầu của ngay. Nếu tôi là bà ta, tôi cũng làm thế. Vì bà ta biết có ai ở Gion muốn làm chị cả của hết.

      Nghe ta , tôi rất buồn. Tôi hỏi :

      - Mameha,vậy tôi nên làm gì?

      - Chiyo, nên về nhà kỹ nữ của thôi. Và đừng có cho ai biết việc tôi chuyện với .

      xong, ta nhìn tôi với ánh mắt khuyên tôi nên cúi chào xin phép ra về ngay, và tôi làm thế. Tôi rất hoang mang bối rối , đến nỗi khi ra về tôi quên lấy các tờ tạp chí Kabuki và mấy sợi dây đàn mà Mameha cho tôi. Người hầu của phải mang tất cả chạy ra đường đưa cho tôi.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    2. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 11

      Tôi cần phải cho biết cái từ “chị cả” mà Mameha đến, mặc dù khi ấy chính tôi cũng hiểu. Khi nào được phép chuẩn bị tập geisha, đều phải thiết lập quan hệ với geisha dày dặn kinh nghiệm. Mameha có đến chị cả của Hatsumono, nàng geisha tiếng tăm Tomihatsu. Khi bà ta huấn luyện cho Hatsumono già rồi, nhưng phải các chị cả khi nào cũng phải lớn tuổi hơn người geisha họ huấn luyện nhiều. Bất kỳ người geisha nào cũng có thể làm chị cả cho các tuổi hơn, miễn là họ chỉ cần lớn tuổi hơn ngày cũng được.

      Khi hai gắn bó với nhau như chị em, họ thực nghi lễ như nghi lễ đám cưới vậy. Sau đó họ xem nhau như chị em trong gia đình, gọi nhau là “chị cả” và “em út”. Có geisha thể đóng vai của mình cách nghiêm trang như ý muốn, nhưng nếu người chị cả nào làm công việc đứng đắn, trở thành hình ảnh quan trọng nhất trong cuộc đời của người geisha trẻ. ta thực được nhiều điều hơn nữa ngoài những việc chỉ bảo đảm cho em út học đúng cách giả vờ làm bối rối và cười khi đàn ông kể chuyện tục tĩu, hay là chỉ giúp ta chọn đúng thứ sáp thoa mặt trước khi hóa trang. ta còn phải làm cho em út biết cách thu hút chú ý của những người mà ta cần biết. làm công việc này bằng cách dẫn em khắp quận Gion, giới thiệu em với những bà chủ phòng trà đứng đắn, giới thiệu với người làm đầu tóc giả dùng vào các buổi trình diễn sân khấu, với các người chủ các nhà hàng ăn uống quan trọng…

      có rất nhiều việc phải làm. Nhưng công việc gíới thiệu em út khắp Gion trong thời gian ban ngày, mới chỉ là nửa công việc của người chị cả. Vì quận Gion giống như ngôi sao lờ mờ trở nên rực rỡ sau khi mặt trời lặn. Ban đêm, người chị cả phải dẫn em út theo mình để vui chơi giải trí, để giới thiệu em với khách và người bảo trợ mà ta thỏa thuận trong những năm qua. ta với họ “Ồ, ông gặp em út của tôi chưa? Vui lòng cố nhớ đến tên ta nhé, vì ta sắp thành đại minh tinh rồi! Và vui lòng cho phép ta gọi ông vào dịp ông đến thăm Gion sau này” – dĩ nhiên có vài người trả phí tổn cao để có buổi tối chuyện với 14 tuổi, thực tế người khách này có thể gọi em út vào dịp đến chơi sau. Nhưng người chị cả và bà chủ phòng trà tiếp tục đẩy ta đến với khách cho tới khi ông ta gọi. Nếu tình hình xuôi, vì lý do gì đấy mà ông ta thích… thôi, còn trường hợp ông ta thích, có lẽ ông ta nhận làm người bảo trợ cho , y như ông ta là chị cả của ta vậy.

      Đảm nhiệm vai trò chị cả thường cho ta cảm giác như mang bao gạo lui tới qua thành phố. Bởi vì người em út những lệ thuộc vào chị cả như người hành khách lệ thuộc vào chiếc tàu họ , mà khi em có hành vi tốt, chính người chị cả phải gánh lấy trách nhiệm. Lý do khiến cho người geisha thành đạt và bận bịu nhận lãnh chuyện rắc rối cho em út, là vì moi người ở Gion đều có lợi khi người tập geisha thành công. Người tập có lợi là trả được nợ của mình, và nếu gặp may, ta có thể trở thành tình nhân của người giàu có. Người chị cả có lợi bằng cách nhận phần tiền thu nhập của em – cũng như các bà chủ các phòng trà nơi mà đến giải trí cho khách. Ngay cả người làm tóc giả, cửa tiệm bán đồ trang sức, và các tiệm bánh kẹo mà geisha tập thỉnh thoảng đến mua quà tặng cho các người bảo trợ ta...có thể họ trực tiếp nhận tiền của , nhưng họ có lợi ở chỗ geisha thành công thu hút khách đến Gion để xài tiền.

      Công bằng mà , mọi việc của em út đều phụ thuộc vào người chị cả. Thế nhưng có vài khó tìm được người chị cả. Người geisha cóc cuộc sống ổn định muốn mất tiếng tăm của mình bằng cách nhận em út mà ta cho là buồn bã hay nhận ta nghĩ các ông bảo trợ của mình thích. Mặt khác, bà chủ nhà dạy kỹ nữ đầu tư số tiền lớn vào việc huấn luyện cho người tập , ngồi yên để đợi geisha buồn bã nào đến đề nghị dạy cho ta. Kết quả là, nàng geisha thành đạt đưa ra cầu quá sức bà ta chịu được. Người bà ta từ chối chấp nhận, người thể…đây là lý do khiến cho Mẹ nghĩ rằng có nàng geisha nào ở Gion bằng lòng đóng vai chị cả của tôi, giống như ý kiến của Mameha.

      Trở lại thời tôi mới đến nhà dạy kỹ nữ, có lẽ Mẹ có ý định để cho Hatsumono – có thể là người đàn bà ném đá dấu tay – nhưng hầu như người tập nào cũng tỏ ra sung sướng khi được làm em út ta. Hatsumono làm chị cả ít ra cũng cho hai nàng geisha trẻ có tiếng ở Gion. Thay vì hành hạ họ như hành hạ tôi, ta lại đối xử rất tốt. Chính ta chọn người làm em út và ta làm thế là vì tiền. Cho nên giao cho Hatsumono làm chị cả của tôi để chỉ hưởng thêm vài đồng là thất sách, vì làm thế chẳng khác nào giao cho con chó dẫn con mèo ra đường, chóng chầy con chó cũng cắn con mèo thôi. Mẹ có thể buộc Hatsumono làm chị cả của tôi – những chỉ vì Hatsumono ở trong nhà kỹ nữ của chúng tôi mà còn vì ta có quá ít áo kimono và phải lệ thuộc vào số áo của nhà kỹ nữ. Nhưng tôi tin có thế lực nào đời này có thể bắt buộc Hatsumono huấn luyện tôi cách đúng đắn. Tôi tin chắc vào ngày ta được cầu đưa tôi đến phòng trà Mizuki để giới thiệu tôi với bà chủ ở đấy, thay vì dẫn tôi đến đấy, thế nào cũng đưa tôi ra bờ sông và “Hỡi sông Kamo, người có muốn gặp em út ?” rồi đẩy tôi xuống sông.

      Còn việc nghĩ đến có người geisha khác lãnh nhiệm vụ huấn luyện tôi…, chắc ta phải đối đầu với Hatsumono. Ít người nào ở Gion có can đảm dám làm như thế.

      Sau ngày tôi gặp Mameha vài tuần, hôm gần trưa khi tôi hầu trà cho Mẹ tiếp khách trong phòng khách bà Dì đẩy cửa mở ra.

      - Tôi xin lỗi làm gián đọan – bà Dì biết chị có vui lòng xin lỗi khách lát được , chị Kayoko – Kayoko là tên của Mẹ, nhưng hiếm khi chúng tôi nghe tên này trong nhà – chúng ta có khách đợi ngoài cửa.

      Khi nghe thế, Mẹ nhìn Dì cười, bà :

      - Dì ơi, chắc Dì có chuyện buồn phải , nên mới vào báo có khách đến. Dì làm như tôi tớ trong nhà bận lắm đến nỗi Dì phải làm công việc của chúng.

      - Tôi nghĩ chắc chị thích nghe tôi báo khách của chúng ta là Mameha.

      Tôi bắt đầu lo cuộc gặp gỡ của tôi với Mameha chẳng đến đâu. Nhưng bây giờ bỗng nghe ta đến đây…Trời, máu chạy rần rật mặt tôi nóng phừng phừng. Căn phòng im lặng hồi, rồi khách của Mẹ lên tiếng:

      - Mameha..thôi, tôi xin kiếu từ, nhưng ngày mai bà nhớ cho tôi biết ta có chuyện gì.

      Tôi thừa lúc khách của Mẹ ra về để lẻn ra ngoài. Rồi khi ra ngoài hành lang trước, tôi nghe Mẹ chuyện với Dì, chuyện mà tôi ngờ đến. Bà gõ ống vố vào cái gạt tàn thuốc mà bà mang theo từ trong phòng khách ra, và khi bà đưa cái gạt tàn cho tôi, bà :

      - Này Dì, đến đây sửa lại tóc cho tôi chút

      Trước đây tôi chưa bao giờ thấy bà quan tâm đến dung nhan của mình. Đúng là bà mặc áo sang, nhưng mắt bà kèm nhèm như cá ươn thối, và đúng là bà xem tóc của mình như kiểu tàu hỏa xem ống khói của nó: ống khói chỉ là vật nằm chóp tàu mà thôi.

      Trong khi Mẹ ra đón khách ở cửa, tôi đứng chùi cái gạt tàn thuốc trong phòng gia nhân. Tôi cố lắng tai nghe Mameha và Mẹ gì, đến nỗi tôi thấy ngạc nhiên khi hai lỗ tai đau nhừ vì căng thẳng.

      Mẹ lên tiếng trước:

      - Tôi xin lỗi phải để chờ lâu, Mameha. Được đến thăm hân hạnh biết bao!

      Rồi Mameha đáp:

      - Thưa bà Nitta, mong bà tha lỗi vì ghé nhà bà đột ngột như thế này…

      Câu chuyện tiếp theo tẻ nhạt như thế hồi. Việc tôi ráng sức để nghe kết quả câu chuyện chẳng khác nào người đàn ông ráng bò lên đỉnh đồi toàn đá.

      Cuối cùng hai người qua hành lang trước để vào phòng khách. Tôi hết sức muốn nghe câu chuyện của họ đến nỗi tôi lấy cái giẻ lau nhà ở phòng gia nhân ra chùi nền nhà ở hành lang trước phòng khách. Thường khi bà Dì cho phép tôi làm việc ở đấy khi có khách ở trong phòng, nhưng chính bà cũng bận nghe lén như tôi. Khi chị hầu rót trà xong ra, Dì đứng sang bên để khỏi bị thấy và giữ cửa hé mở chút để nghe cho . Hai người rất , và vì quá chú ý lắng tai để nghe, tôi hầu như chú ý đến những gì xảy ra chung quanh, và kết quả là bỗng tôi bắt gặp ánh mắt của Bí Ngô nhìn vào mặt tôi. ta quỳ đánh bóng sàn nhà, mặc dù tôi làm rồi và ta được miễn làm công việc lặt vặt trong nhà.

      - Mameha là ai thế? – ta hỏi tôi.

      ràng ta nghe các gia nhân bàn tán với nhau, tôi thấy họ ngồi túm tụm với nhau hành lang đất, gần bên lối lát gỗ.

      - ta và Hatsumono là hai người kình địch nhau – tôi đáp – là người có áo kimono mà Hatsumono sai tôi vấy mực vào.

      Bí Ngô có vẻ như sắp muốn hỏi gì nữa, nhưng bỗng tôi nghe Mameha :

      - Thưa bà Nitta, tôi mong bà tha lỗi cho, vì tôi quấy rầy công việc của bà, nhưng vì tôi muốn chuyện với bà chút về hầu Chiyo của bà.

      - Ô đừng – Bí Ngô thốt lên, và nhìn vào mắt tôi để tỏ ý lo lắng, sợ tôi sắp gặp rắc rối.

      - Con Chiyo của chúng tôi tính tình hư hỏng – Mẹ đáp – tôi hy vọng nó làm phiền .

      - , phải thế. Mấy tuần rồi, tôi thấy ấy đến trường. Thỉnh thoảng tôi có gặp ta hành lang…mới hôm qua, tôi đoán chắc ấy bị bệnh nặng. Tôi vừa mới làm quen với ông bác sĩ rất giỏi. Tôi xin phép được mời ông ta đến khám cho ấy có được ?

      - tốt, nhưng chắc lầm với khác rồi. thể gặp Chiyo ở hành lang nhà trường được. Nó thôi học hai năm rồi.

      - Có phải chúng ta đến ấy ? ấy rất đẹp, cặp mắt màu xanh xám hấp dẫn.

      - Nó có cặp mắt khác thường. Nhưng chắc có hai như thế ở Gion. Ai mà biết được!

      - Tôi tự hỏi biết có phải thời gian hai năm trôi qua từ khi tôi gặp ấy ở đấy . Có lẽ ấy gây cho tôi ấn tượng mạnh khiến tôi có cảm giác như mới gần đây. Thưa bà Nitta, xin phép hỏi bà, ấy có khỏe ?

      - Ồ khỏe, khỏe như cái cây lớn và nếu tôi ngoa ta rất ngang bướng.

      - ra ta thôi học lâu rồi à? Kỳ lạ nhỉ?

      - Đối với geisha trẻ trung có tiếng như , tôi nghĩ Gion là nơi dễ sống. Nhưng biết đấy, thời buổi khó khăn, tôi thể đầu tư tiền bạc vào bất kỳ ai được. Khi tôi nhận ra con Chiyo xứng hợp…

      - Tôi tin chắc chúng ta đến hai khác nhau rồi – Mameha – Thưa bà Nitta, tôi tin rằng nhà kinh doanh khôn ngoan như bà mà lại gọi Chiyo là người xứng hợp.

      - có tin chắc tên ấy là Chiyo ? – Mẹ hỏi.

      ai nghĩ có chuyện như thế, nhưng khi hỏi xong, bà ta đứng dậy, qua căn phòng . Lát sau bà mở cửa và thấy Dì áp tai vào cửa để lắng nghe. Dì tránh sang bên, tỉnh bơ như có chuyện gì xảy ra, và tôi đoán Mẹ cũng giả vờ thấy Dì, và bà chỉ nhìn vào tôi và :

      - Chiyo-Chan, vào đây lát.

      Khi tôi đóng cửa, đến quỳ chiếu để chào, Mẹ trở về ngồi lại ở bàn:

      - Chiyo của chúng tôi đấy – Mẹ .

      - Đúng là tôi nghĩ đến – Mameha Chiyo, mạnh khỏe chứ? Tôi sung sướng khi thấy mạnh khỏe như thế này. Tôi vừa mới với bà Nitta, tôi rất lo cho sức khỏe của . Nhưng trông khỏe quá.

      - Ồ, thưa , tôi rất khỏe – tôi đáp.

      - Cám ơn con, Chiyo – Mẹ với tôi. Tôi cúi người chào để xin lui ra, nhưng trước khi tôi đứng dậy, Mameha :

      - Thưa bà Nitta, ta đẹp. Xin thưa với bà, nhiều lần tôi có ý định đến xin phép bà cho ấy làm em út của tôi. Nhưng bây giờ biết ta còn luyện tập…

      Chắc Mẹ kinh ngạc khi nghe thế, vì mặc dù bà đưa tách trà lên miệng để uống, nhưng bà dừng lại nửa chừng và ngồi bất động trong suốt thời gian tôi ra khỏi phòng. Tôi vừa trở về chỗ cũ nền hành lang mới nghe bà cất tiếng đáp:

      - Mameha, geisha nổi tiếng như có thể có học trò tập ở Gion làm em út rất dễ.

      - Đúng là nhiều người thường cầu tôi nhận họ làm em út. Nhưng hơn năm nay, tôi nhận người nào làm em út hết. Chắc bà nghĩ thời buổi đại suy thoái khủng khiếp như thế này, khách làng chơi thưa bớt, nhưng thực ra, tôi chưa bao giờ quá bận rộn như bây giờ. Tôi nghĩ người giàu vẫn cứ giàu, ngay cả thời buổi như thế này.

      - Bây giờ họ cần vui chơi giải trí hơn bao giờ hết – Mẹ đáp – nhưng

      - À, chuyện tôi ư? chẳng có gì khác. Chắc tôi nên dông dài làm mất giờ của bà nữa. Tôi rất sung sướng khi thấy Chiyo khỏe mạnh trở lại.

      - Vâng, rất khỏe, Nhưng thưa Mameha, xin nán lại lát rồi hãy về. vừa có ý định nhận Chiyo làm em út à?

      - Phải, nhưng ấy thôi tập luyện từ lâu rồi. Vả lại, tôi tin chắc bà có lý do chính đáng khi quyết định cho ấy học tiếp. Tôi dám mạn đàm đến quyết định của bà.

      - khổ là thời buổi bây giờ người ta phải buộc lòng làm những việc ngoài ý muốn của mình. Tôi thể để cho nó luyện tập tiếp được. Tuy nhiên, thưa Mameha, nếu thấy nó có tiềm năng, tôi nghĩ tiền bạc bỏ ra đầu tư cho nó, thê nào cũng được đền bù xứng đáng.

      Mẹ cố lợi dụng Mameha, có geisha nào trả tiền học phí cho em út của mình hết.

      - Tôi rất muốn đầu tư, nhưng lúc đại suy thoái…

      - Có lẽ tôi phải cố tìm ra cách để giải quyết – Mẹ – Nhưng Chiyo là đứa rất cứng đầu và nợ rất nhiều. Tôi nghĩ, nếu nó trả lại được, quả là điều hết sức ngạc nhiên.

      - đẹp như thế mà ngạc nhiên à? Phải nếu ta trả được nợ mới là ngạc nhiên.

      - Dù sao cũng còn những chuyện phiền phức trong cuộc sống hơn cả tiền bạc phải ? Ai cũng muốn giúp đỡ như Chiyo hết, tôi có thể tìm cách để đầu tư thêm vào nó, chỉ vào việc học thôi, xin hiểu cho như thế. Nhưng việc đầu tư này đến đâu?

      - Tôi biết nợ của Chiyo lớn đấy. Song tôi tin ta trả hết vào năm ta hai mươi tuổi.

      - Hai mươi? – Mẹ thốt lên – Tôi tin nào ở Gion làm được việc ấy. Mà lúc gặp thời khó khăn…

      - Phải, đúng là đất nước ở trong thời kỳ suy thoái kinh tế.

      - Theo tôi đầu tư vào Bí Ngô có lẽ an toàn hơn, dù sao trong trường hợp của Chiyo, với người chị cả như , nợ của nó gia tăng trước khi trả dần được.

      Mẹ đến học phí của tôi, mà bà đến phí tổn bà phải trả cho Mameha. geisha tầm cỡ như Mameha hưởng phần lợi tức của em út lơn hơn geisha bình thường.

      - Thưa Mameha, - Mẹ tiếp - nếu còn giờ nán lại, tôi xin đưa ra đề nghị như thế này nghe có được . Nếu Mameha danh tiếng rằng Chiyo trả hết nợ vào năm 20 tuổi, làm sao tôi tin? Đương nhiên như Chiyo thành công nếu người chị cả như , thế nhưng nhà kỹ nữ của chúng tôi bây giờ gặp nhiều khó khăn, tôi thể đưa với những điều kiện mà thường được người ta đề nghị. Cho nên tôi chỉ có thể đề nghị trả cho nửa số tiền công lấy của người khác khi nào Chiyo có lợi tức.

      - giờ tôi có nhiều người đưa ra những đề nghị rất rộng rãi – Mameha - Nếu tôi nhận ta làm em út, tôi thể nào giảm bớt tiền công được.

      - Tôi chưa hết, Mameha. Đây là đề nghị của tôi, quả tôi chỉ có đủ khả năng trả cho nửa số tiền công lấy của người khác. Nhưng nếu Chiyo tìm cách trả hết nợ cho tôi vào năm 20 tuổi, như tiên kiến, tôi trả hết phần còn lại kia cho , cộng thêm tiền phụ trội ba mươi phần trăm nữa. Chắc kiếm được nhiều tiền thêm dài dài.

      - Còn nếu đến năm 20 tuổi mà Chiyo trả được hết nợ?

      - Trường hợp này tôi xin lỗi thưa trước là cả hai chúng ta đều lỗ thôi. Nhà kỹ nữ chúng tôi chắc thể trả nổi tiền phí tổn chúng tôi mắc nợ được.

      Im lặng lát rồi Mameha thở dài.

      - Thưa bà Nitta, tôi rất dốt tính toán, nhưng nếu tôi hiểu lầm bà muốn tôi nhận lãnh nhiệm vụ mà bà nghĩ có thể bất khả thi, vì tiền phí tổn ít hơn thể lệ rất nhiều. Nhiều ở Gion muốn làm em út tôi, đưa ra những điều kiện khích lệ hơn nhiều. Chắc tôi phải từ chối đề nghị của bà thôi.

      - đúng - Mẹ đáp – ba mươi phần trăm quả thấp , nhưng nếu thành công, tôi trả cho gấp đôi.

      - Nhưng nếu tôi thất bại có gì hết.

      - Xin đừng nghĩ đến chuyện có gì. phần phí tổn của Chiyo được trả đền cho . Nhà kỹ nữ chỉ thể trả cho số tiền phụ trội mà thôi.

      Tôi nghĩ Mameha trả lời , nhưng ta :

      - Tôi muốn biết củ thể số nợ của Chiyo bao nhiêu.

      - Để tôi lấy sổ kế toán cho xem - Mẹ đáp.

      Tôi nghe hai người thêm gì nữa vì khi ấy bà Dì muốn để tôi nghe lén thêm nên sai tôi làm số công việc lặt vặt ở ngoài. Suốt buổi chiều tôi nôn nao bồn chồn vì biết câu chuyện giữa hai người ra sao. Nếu Mẹ và Mameha thỏa thuận được với nhau, tôi sống mãi cuộc đời của đứa hầu y như con rùa vẫn là con rùa.

      Khi tôi về lại nhà, Bí Ngô vẫn quỳ hành lang gỗ ngoài sân, gảy đàn Shamisen rất ồn. Khi thấy tôi, ta có vẻ mừng rỡ gọi tôi đến:

      - Kiếm cớ mà vào phòng Mẹ - ta – Bà ấy ngồi trong phòng suốt cả buổi chiều với cái bàn tính. Mình đóan bà muốn chuyện với bạn đấy. Xong việc, chạy xuống đây ngay báo cho mình biết với.

      Tôi nghĩ đây là ý kiến hay. trong những công việc lặt vặt tôi làm là mua thuốc xức ghẻ cho bà bếp, nhưng tiệm thuốc hết thuốc, cho nên tôi định lên lầu xin lỗi Mẹ về việc mua có thuốc. Dĩ nhiên bà chẳng quan tâm đến chuyện này, thậm chí có lẽ bà còn biết chuyện tôi được sai làm công chuyện bên ngoài. Nhưng ít ra tôi cũng có cớ để vào phòng bà.

      ra khi ấy Mẹ nghe kịch radio. Mọi khi nếu tôi vào phòng bà như thế, bà ta vẫy tôi vào và tiếp tục nghe radio. Nhưng hôm nay tôi ngạc nhiên thấy bà tắt radio, gấp sổ lại khi thấy tôi bước vào. Tôi cúi người chào và đến quỳ trước bàn.

      - Trong khi Mameha đến đây – bà – tao thấy mày chùi sàn nhà ở hành lang trước. Mày có nghe tao và ấy chuyện phải ?

      - thưa Mẹ, mặt sàn có vết xước, Bí Ngô và con cố sức để chùi cho hết.

      - Tao chỉ mong sao cho mày thành geisha tốt chứ thành đứa láo – bà và cười nhưng vì lấy ống vố ra khỏi miệng, nên bà thổi vào ống vố khiến cho tàn thuốc trong bầu thép văng ra ngoài. số tàn thuốc còn cháy bay xuống áo kimono của bà. Bà liền để ống vố lên bàn, đưa tay hất lấy hất để tàn thuốc ra khỏi áo, và khi thấy áo bị hề hấn gì, bà có vẻ mừng ra mặt.

      - Này Chiyo – bà tiếp – mày ở đây hơn năm rồi.

      - Thưa Mẹ, hơn hai năm.

      - Trong thời gian này tao để ý đến mày. Thế mà hôm nay có nàng geisha như Mameha đến là muốn làm chị cả của mày. Tao thấy khó hiểu quá!

      Theo chỗ tôi biết Mameha muốn trả thù Hatsumono hơn là muốn giúp tôi. Nhưng tôi thể như thế với Mẹ. Tôi định trả lời Mẹ rằng tôi biết lý do tại sao Mameha quan tâm đến tôi, nhưng chưa kịp , cửa phòng của Mẹ mở ra, và giọng của Hatsumono cất lến:

      - Xin lỗi Mẹ, con biết Mẹ mắng con ở!

      - Nó sắp phải là con ở nữa rồi - Mẹ đáp – hôm nay chúng ta có người khách đến thăm, chuyện này chắc làm cho quan tâm đấy.

      - Phải, con nghe Mameha có đến để vớt con cá tuế trong bể nước ra – Hatsumono . ta bước tới quỳ trước bàn, quỳ gần đến nỗi tôi phải nhích ra xa để đủ chỗ cho hai người.

      - Mameha lấy cớ gì đấy cho rằng Chiyo hoàn lại số tiền nợ vào năm nó hai mươi tuổi.

      Hatsumono quay mặt về phía tôi. Nhìn nụ cười của ta, người ta có thể nghĩ đấy là nụ cười nhân hậu của người mẹ thương con. Nhưng ta như thế này:

      - Thưa Mẹ, có lẽ được, nếu Mẹ bán nó cho nhà thổ…

      - Thôi Hatsumono, tôi mời vào đây để nghe chuyện này. Tôi muốn biết vừa rồi làm gì khiêu khích ta?

      - Có lẽ con làm cho Hoàn Hảo cảm thấy thua sút khi ngoài đường có, chứ làm việc gì khác .

      - ta có ý đồ gì đấy. Ta muốn biết ý đồ của ta.

      - Thưa Mẹ, chẳng có gì bí mật. ta chỉ muốn đuổi kịp con bằng cách dùng Bé Ngốc.

      Mẹ trả lời, bà có vẻ suy ngẫm về điều Hatsumono vừa . Cuối cùng bà ta :

      - Có lẽ ta nghĩ Chiyo thành công hơn Bí Ngô, và muốn kiếm ra được nhiều tiền ở nó. Nếu thế ai mà có thể trách ta được?

      - Thưa Mẹ, thực ra Mameha cần Chiyo để kiếm nhiều tiền đâu. Bộ Mẹ nghĩ là vô cớ mà ta chịu bỏ giờ ra huấn luyện con bé ở cùng nhà kỹ nữ với con sao? Mameha muốn lập quan hệ với con chó của Mẹ, nếu ta nghĩ việc này giúp ta loại con ra khỏi Gion.

      - Thôi thôi Hatsumono, tại sao ta lại muốn lọai ra khỏi Gion?

      - Vì con đẹp hơn. Có phải ta cần có lý do chính đáng ? ta muốn làm nhục con bằng cách với mọi người “Ồ, xin mời gặp em út của tôi. ta sống cùng nhà với Hatsumono đấy. Nhưng ta là viên ngọc quý cho nên họ muốn phó thác ấy cho tôi để dìu dắt?"

      - Tôi tin Mameha làm thế - Mẹ , hơi thở hổn hển.

      - Nếu ta nghĩ có thể làm cho Chiyo trở thành geisha giỏi hơn Bí Ngô, - Hatsumono tiếp – ta thất vọng cho mà xem, nhưng con vui mừng khi thấy Chiyo mặc áo kimono dạo phố. Đây là cơ hội ngàn vàng cho Bí Ngô. Có khi nào Mẹ thấy cảnh con mèo con chụp bắt quả bóng ở sợi dây chưa? Bí Ngô trở thành xuất sắc sau khi được rèn luyện đầy đủ.

      Mẹ có vẻ thích được như thế vì bà nhếch mép như muốn cười.

      Ta biết rồi có ngày được huy hòang như thế . Sáng hôm nay khi ta thức dậy thấy hai đứa con vô dụng sống trong nhà kỹ nữ. Giờ đây chúng chiến đấu với nhau, dưới dìu dắt của hai geisha sáng chói nhất Gion.

    3. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 12

      Ngay chiều hôm sau Mameha gọi tôi đến nhà ta. Lần này ngồi sẵn ở bàn đợi tôi khi chị hầu mở cửa. Tôi cẩn thận cúi chào nghiêm túc trước khi vào và đến ngồi ở bàn, cúi đầu xuống.

      - Thưa Mameha, em biết cái gì dẫn đến quyết định…- Tôi – Nhưng em biết làm sao tả hết lòng biết ơn của em..

      - Khoan cám ơn ta ngắt lời tôi – chưa có gì xảy ra hết. nên cho tôi nghe bà Nitta gì sau chuyến đến thăm hôm qua của tôi.

      - Dạ - tôi đáp - Mẹ có vẻ thắc mắc tại sao chú ý đến em. Và ra, em cũng thế - tôi tưởng Mameha gì, nhưng – còn phần Hatsumono

      - Đừng mất công nghĩ đến chuyện gì ta . biết ấy rất sung sướng khi thấy thất bại, cũng như bà Nitta.

      - Em hiểu tại sao Mẹ cũng muốn thấy em thất bại, vì nếu em thành công, bà ấy cũng có tiền mà.

      - Ngoại trừ việc nếu trả hết nợ của khi hai mươi tuổi, bà ta nợ tôi rất nhiều tiền. Hôm qua tôi chơi trò đánh cá với bà ấy - Mameha trong khi chị hầu phục vụ trà cho chúng tôi - Tôi muốn chơi trò đánh cá trừ phi tôi biết chắc thành công. Nhưng nếu tôi là chị cả của , chắc thừa biết tôi có những điều khoản rất nghiêm ngặt.

      Tôi đợi những điều khoản đó ra nhưng chỉ quắc mắt:

      - Chiyo, phải bỏ cái cách thổi nước trà như thế ! Trông nhà quê quá! Đặt tách nước lên bàn đợi nguội rồi hãy uông.

      - Em xin lỗi. Em để ý.

      - đến lúc phải để ý, người geisha phải giữ gìn ý tứ trước mặt mọi người . Bây giờ tôi các điều nghiêm ngặt cho nghe. Trước hết tôi cầu làm tất cả những điều tôi cầu mà đừng hỏi tôi hay là nghi ngờ tôi. Tôi biết thỉnh thoảng vâng lời Hatsumono hay bà Nitta, chắc cho đấy là việc đáng thông cảm, nhưng đối với tôi, nên tuyệt đối vâng lời, đừng để những việc như trước xảy ra nữa.

      Hatsumono hoàn toàn đúng. Cuộc đời đổi thay rất nhiều rồi. Khi tôi còn , con vâng lời người lớn bị trừng phạt rất gắt.

      - Cách đây mấy năm, tôi đảm trách huấn luyện hai em út - Mameha tiếp – làm việc cật lực, còn kia lơ là. hôm tôi gọi ta đến đây cho ta biết tôi chấp nhận việc ta vâng lời tôi nữa, nhưng ta nghe lời. Tháng sau tôi bảo ta tìm chị cả mới.

      - Thưa Mameha, em xin hứa như thế với . Việc như thế bao giờ xảy đến cho em. Em cám ơn , em cảm thấy em như con tàu lần đầu tiên biển được thuận chiều xuôi gió. Em tha thứ cho mình nếu làm cho bất bình.

      - Thế là tốt, nhưng tôi đến việc phải làm gì cật lực đâu. phải hết sức cẩn thận đừng để cho Hatsumono lừa . Và lạy trời, đừng làm cái gì để nợ của bị gia tăng thêm. Ngay cả việc đừng làm bể tách trà.

      Tôi hứa tôi làm thế, nhưng thú khi nghĩ tới việc Hatsumono lừa bịp tôi, tôi biết tôi có giữ mình được và để cho ta đánh lừa.

      - Còn chuyện này nữa – Mameha tiếp tục - Bất cứ chuyện gì mà và tôi bàn với nhau, phải giữ kín. được lại chuyện ấy cho Hatsumono biết, cho dù đấy là chuyện thời tiết nữa, cũng . hiểu chứ? Nếu Hatsumono có hỏi, chỉ đáp như thế này “Ồ Hatsumono ơi, Mameha chuyện gì hấp dẫn hết. Vừa nghe xong là tôi quên liền. ấy là người quá vô duyên”

      Tôi với Mameha là tôi hiểu.

      - Hatsumono là người rất khôn lanh – ta tiếp - nếu chỉ hở tí thôi là ta đoán được hết toàn bộ.

      Bỗng Mameha nghiêng người tới trước bằng giọng tức giận:

      - Hôm qua khi tôi gặp hai người đường, hai người chuyện gì thế?

      - Thưa có gì hết – tôi đáp, và mặc dù ta quắc mắt nhìn tôi nhưng tôi vẫn cương quyết gì hết.

      - có gì nghĩa là sao? phải trả lời cho tôi, con bé ngốc, nếu , tối nay tôi đổ mực vào lỗ tai khi ngủ.

      Phải mất lát tôi mới hiểu ra Mameha bắt chước Hatsumono. Tôi thấy thái độ bắt chước của giống, nhưng tôi chợt hiểu có ý đồ gì, nên tôi đáp:

      - Thưa Hatsumono, thú Mameha thường chuyện rất vô duyên, em nhớ được chuyện gì hết. Chúng vào lỗ tai bên này là bay sang lỗ tai bên kia thôi. Hôm qua thấy chúng em chuyện à? Vì nếu có, em cũng thể nhớ được.

      Mameha tiêp tục bắt chước Hatsumono thêm lát nữa và cuối cùng, tôi làm tốt. Tôi tin lắm điều . Bị Mameha hỏi, cho dù ta giả làm Hatsumono, cũng giống như chuyện thực, khi tôi mặt giáp mặt với Hatsumono.

      Trong hai năm kể từ khi Mẹ chấm dứt việc học của tôi, tôi hầu như quên hết những gì học. Và trong thời gian học trước đây, tôi hầu như cũng chẳng học được gì nhiều, vì trí óc tôi bận nghĩ đến trăm nghìn thứ khác. Cho nên khi tôi học lại sau khi được Mameha nhận làm chị cả, tôi cảm thấy như mình học lần đầu tiên.

      Tôi 12 tuổi rồi, cao gần bằng Mameha rồi. học lớn tuổi tưởng chừng như có lợi, nhưng phải thế. Hầu hết các bắt đầu học khi còn , có theo tập tục cổ truyền học lúc mới ba tuổi ba ngày. Số ít học lúc còn này hầu hết là con của các geisha, học được học cách múa và nghệ thuật pha trà, xem như công việc hàng ngày trong đời sống, như tôi trước đây thường bơi trong hồ vậy.

      Tôi miêu tả cách học đàn Shamisen với Chuột cho biết ra sao rồi. Nhưng geisha phải học nhiều môn nghệ thuật khác ngòai đàn Shamisen. Thực vậy, từ “gei” trong “geisha” có nghĩa là nghệ thuật, cho nên từ “geisha” có nghĩa là “thợ khéo tay” hay “nghệ nhân”. Bài hoc đầu tiên của tôi vào sáng hôm ấy là học về loại trống mà chúng tôi gọi là tsutsumi. Chắc thắc mắc tại sao geisha phải học trống làm gì, nhưng câu trả lời rất đơn giản. Trong các buổi đại tiếc hay trong các buổi họp mặt chính thưc ở Gion, geisha chỉ thường múa với đàn Shamisen phụ họa hay với ca sĩ. Nhưng khi lên trình diễn sân khấu, như diễn vở Vũ khúc cố đô vào mỗi mùa xuân, phải có đến sáu hay nhiều hơn nhạc công đàn Shamisen hợp nhau làm thành ban nhạc, được nhiều loại trống đánh đệm và cây sáo Nhật mà chúng tôi gọi là fue. Cho nên thấy đấy, geisha phải biết chơi tất cả các nhạc cụ này, mặc dù cuối cùng họ được khuyên nên chuyên chú vào hay hai thứ thôi.

      Như tôi vưa , bài học khi sáng sớm là trống cơm mà chúng tôi gọi là tsutsumi, trống này đánh với thế quỳ như tất cả các nhạc cụ khác mà chúng tôi học. Trống tsutsumi khác với các loại trống khác, vì trống được để vai và đánh bằng tay, giống lọai trống Okawa lớn hơn phải để đùi, hay trống lớn hơn hết, trống này được gọi là Taiko, phải để nằm nghiêng bên giá và đánh bằng đũa lớn. Tôi lần lượt học hết các lọai trống. Mỗi lọai trống có thể được xem như nhạc cụ, ngay cả trống cho trẻ em chơi, nhưng thực ra có nhiều cách đánh mỗi lọai trống, như loại trống lớn taiko chẳng hạn, người đánh phải hoa cánh tay qua thân trống rồi mới đánh chiếc đũa vào mặt trống, lối đánh này gọi là Uchikomi, hay khi tay đánh tay kia đưa lên, lối đánh này gọi là Sarashi. Còn nhiều cách đánh nữa, và mỗi cách phát ra thanh khác nhau, nhưng chỉ sau khi luyện tập nhiều mới đánh được. Điều quan trọng nhất là ban nhạc thường ngồi trước mặt công chúng, nên các động tác cần phải uyển chuyển duyên dáng, cũng như phải hòa hợp với các nhạc công khác, nửa là tạo nên thanh chính xác, nửa kia là động tác đúng quy cách.

      Tiếp theo môn trống, bài học trong buổi sáng là sáo Nhật và đàn Shamisen. Phương pháp học các nhạc cụ này có ít nhiều điểm giống nhau. Giáo viên chơi nhạc trước rồi học viên theo đó mà làm. Có khi chúng tôi trông như bầy thú ở thảo cầm viên, nhưng thường , vì các giáo viên cẩn thận chỉ cho từng người. Như khi bắt đầu học sáo, giáo viên thổi nốt nhạc, rồi chúng tôi lần lượt thổi lại nôt đó. Thậm chi chỉ sau nốt thôi, giáo viên tìm ra cả đống chỗ mà .

      - Này này, phải hạ ngón tay út xuống. Đừng chống lên như thế. Còn kia, cái ống sáo của có mùi hôi hả? Tại sao nhăn lỗ mũi như thế?

      giáo rất nghiêm khắc, giống hầu hết các giáo viên khác, và tất nhiên là chúng tôi sợ mắc phải lỗi lầm. Rât nhiều giáo lấy cái ống sáo của thổi sai và đánh lên vai ta.

      Sau trống, sáo và đàn, bài học tiếp theo là hát. Ở Nhật, chúng tôi thường hát trong các bữa tiệc, và dĩ nhiên đàn ông ở Gion đều thích dự tiệc. Nhưng cho dù hát đúng nhạc và bao giờ được cầu lên trình diễn trước mặt những người khác, ta cũng vẫn phải học hát để giúp ta hiểu được vở múa. Bởi vì các điệu múa thường được phỏng theo các bài nhạc hay, đều được ca sĩ hát có đàn đệm theo.

      Có nhiều loại ca khúc khác nhau – ôi, quá nhiều, tôi sao kể hết – nhưng trong các bài học của chúng tôi, chúng tôi chỉ học năm loại khác nhau. Có loại là những bài dân ca phổ biến, có loại là những bài trường ca của kịch nghệ Kabuki kể chuyện cổ tích, còn có những bài như bài thơ phổ nhạc. Tôi thấy khó mà miêu tả hết cho những ca khúc này. Nhưng tôi xin rằng trong khi tôi coi những ca khúc này là mê ly, người nước ngoài lại cho rằng chúng nghe như tiếng mèo kêu trong sân đền hơn là nhạc. Quả đúng là cách hát cổ truyền của Nhật nghe có vẻ ê a và thường được hát trong họng cho nên thanh phát ra ở mũi chứ phải từ miệng. Nhưng đây là vấn đề phải nghe quen mới thấy hay.

      Trong tất cả các môn học, múa và nhạc là hai môn chúng tôi phải chú trọng nhất. Vì nào có giỏi nhiều môn nữa, mà học kỹ cách xử thế hay tư cách thái độ, khi dự tiệc bị chê trách ngay. Cho nên đấy là lý do khiến cho giáo viên thường rất gắt gao về mặt tư cách, thái độ của học viên, thậm chí phải chú đến các điểm này ngay cả khi hành lang đến phòng vệ sinh. vậy, việc bị la rầy nặng nề nhất phải là ta sử dụng nhạc cụ sai hay thuộc lời bài ca, mà vì tay để móng tay dơ bẩn, hay tỏ ra bất kính hay vì việc gì đại loại như thế.

      Thỉnh thỏang khi tôi chuyện về việc luyện tập của tôi cho những người ngoại quốc nghe, họ thường hỏi tôi “Thế học cách cắm hoa khi nào?” – Câu trả lời của tôi là bao giờ. Bất kỳ ai ngồi trước mặt đàn ông cắm hoa để cho họ mua vui, đều có thể bất thần nhìn lên, bắt gặp họ gục đầu xuống bàn mà ngủ hết. phải nhớ rằng geisha là nhà nghệ sĩ, người trình diễn. Chúng tôi có thể rót rượu sake hay trà cho đàn ông, nhưng chúng tôi lấy dưa chua cho họ nhấm. Và thực tế giới geisha có nhiều người hầu hạ nuông chiều, hiếm khi chúng tôi phải lo chăm sóc mình, lo chăm sóc phòng ngủ cho ngăn nắp, đừng gì đến chuyện cắm hoa để trang điểm cho phòng trà.

      Bài học cuối cùng cho buổi sáng là nghệ thuật hầu trà. Đây là môn được nhiều sách vở đến, cho nên tôi sâu vào chi tiết làm gì. Nhưng cơ bản nghệ thuật hầu trà được hoặc hai người thực , họ ngồi trước mặt khách, chuẩn bị trà theo phương pháp cổ truyền, dùng những cái tách đẹp, và những cái lọc bằng tre, và các thứ khác. Thậm chí khách cũng góp phần tham gia vào nghi thức này, vì họ phải cầm tách trà ra sao và uống trà như thế nào cho đúng kiểu. Nếu suy ngẫm đến nghi thức này khi ngồi trước mặt tách trà ngon, ừ…nó giống vở múa hay là buổi thiền, được thực trong khi quỳ gối. Trà được chế ra từ lá trà xay thành bột, rồi lọc vào trong nước sôi hỗn hợp ga sủi bọt màu xanh lục mà chúng tôi gọi là matcha, thứ này rất xa lạ với người nước ngpài. Tôi xin trà giống như nước xà phòng màu xanh lục, có vị đắng, dùng lâu rất ngon.

      Nghi thức uống trà là bộ môn quan trọng nhất trong việc luyện tập của geisha. Khi mở tiệc ở nhà riêng, thường thường người ta bắt đầu lễ uống trà gọn . và khách đến xem múa hát theo mùa ở Gion đều được các geisha phục vụ trà trước tiên.

      giáo dạy môn phục vụ trà của chúng tôi là khoảng 25 tuổi, ta là geisha thành đạt lắm, sau này tôi mới biết như thế; nhưng ta mê say môn nghi thức phục vụ trà, cho nên dạy môn này rất nhiệt tình, mỗi động tác của đều mang tính chất thiêng liêng. Vì ta nhiệt tình như thế nên tôi rất hâm mộ môn dạy của , và phải rằng đây là môn học hứng thú nhất trong cả buổi sáng. Ngay cả bây giờ, tôi vẫn còn thấy nghi thức uống trà dễ chịu khoan khoái như giấc ngủ ngon.

      Điều làm cho việc luyện tập của người geisha quá khó khăn phải chỉ các môn nghệ thuật mà họ phải học thôi, mà còn nhiều việc khác nữa, khiến cho cuộc sống của họ trở nên quá bận rộn. Sau khi học cả buổi sáng, nàng geisha còn phải làm việc ở nhà vào buổi chiều và buổi tối nữa. Mỗi đêm ta chỉ được ngủ từ ba đến năm giờ. Trong những năm luyện tập này, nếu tôi làm việc như thế cuộc sống của tôi quá ư bận rộn. Nếu Mẹ cho tôi khỏi làm việc lặt vặt như Bí Ngô tôi rất biết ơn, nhưng nghĩ đến chuyện bà đánh cuộc với Mameha tôi tin bà nghĩ đến chuyện cho tôi có nhiều giờ để luyện tập. số công việc trong nhà của tôi được trao cho gia nhân, nhưng tôi cũng phải làm số công việc khác, việc luyện tập đàn Shamisen chỉ được giờ vào mỗi buổi chiều. Vào mùa đông, cả Bí Ngô và tôi phải luyện tập đôi bàn tay cho trơ cứng ra bằng cách ngâm vào nước đá cho đến khi hai tay đau nhức đến phát khóc mới thôi, rồi ra ngoài sân lạnh để thực hành. Nghe có vẻ độc ác quá nhưng hiệu quả đem lại tuyệt. Thực vậy, luyện tập cho hai bàn tay trơ cứng như thế này giúp tôi đàn được tốt hơn. Như biết đấy, lo sợ khi lên sân khấu làm cho hai bàn tay luống cuống, và khi tập đàn với hai bàn tay tê cóng, cứng ngắc quen rồi, đến khi lên sân khấu, lo sợ còn là vấn đề đáng lo nữa.

      Mới đầu Bí Ngô và tôi cùng tập đàn với nhau vào buổi chiều, ngay sau khi học đọc học viết lâu với bà Dì. Chúng tôi học chữ Nhật ngay từ khi tôi mới đến, và Dì luôn luôn bắt chúng tôi học hành nghiêm túc. Nhưng khi thực tập đàn vào buổi chiều, Bí Ngô và tôi có dịp vui đùa với nhau. Nếu chúng tôi cười to, Dì hay gia nhân chạy đến la chúng tôi, nhưng khi chúng tôi chuyện nho và vừa đàn vừa chuyện, chúng tôi giờ bầu bạn với nhau rất là vui vẻ. Đây là lúc mà tôi mong mỏi nhất trong ngày.

      Bỗng buổi chiều trong khi Bí Ngô giúp tôi học kỹ thuật luyện Hatsumono xuất hành lang trước mặt chúng tôi. Chúng tôi nghe ta về nhà khi nào.

      - Kìa, người coi như em út của Mameha! – ta với tôi, ta thêm hai từ “coi như” vì Mameha và tôi chưa chính thức chị em cho đến khi tôi bắt đầu thành geisha tập .

      - Đáng ra tôi gọi Bé Ngốc kìa – ta tiếp – nhưng sau khi tôi thấy cảnh hai đứa như thế này, tôi nghĩ nên để dành từ ấy cho Bí Ngô.

      Bí Ngô hạ cây đàn xuống hai đùi chân, y như con chó cụp đuôi giữa hai chân, ta hỏi:

      - Tôi làm gì sai trái à?

      Tôi dám nhìn vào mặt Hatsumono để thấy vẻ tức giận mặt ta ra sao. Tôi quá sợ những việc sắp xảy ra. Hatsumono :

      - làm gì hết! Tôi chỉ nhận ra là đồ cạn nghĩ mà thôi.

      - Tôi xin lỗi, Hatsumono – Bí Ngô – Tôi chỉ muốn giúp Chiyo mà thôi.

      - Nhưng Chiyo cần giúp đỡ học đàn, nó tìm đến giáo của nó. Có phải đầu là quả bầu khổng lồ rỗng tuếch rồi ?

      xong Hatsumono véo mạnh vào môi Bí Ngô khiến cây đàn tuột khỏi tay , rơi xuống nơi chỗ ngồi hành lang gỗ, lăn xuống hành lang đất.

      - Tôi cần chuyện với chút – Hatsumono với ta – Cất đàn , tôi đứng chờ ở đây để khỏi làm những chuyện ngu ngốc nữa.

      Khi Hatsumono xong, Bí Ngô bước xuống lượm cây đàn lên và tháo rời các bộ phận ra. ta buồn bã nhìn tôi, tôi nghĩ chắc sao. Nhưng bỗng nhiên tôi thấy môi run run, rồi cả mặt cũng rung động như mặt đất sắp bị động đất, và thình lình thả những bộ phận của cây đàn lên sàn gỗ, và đưa tay lên môi – môi bắt đầu sưng – trong khi nước mắt tuôn ra chảy dài xuống hai má. Mặt Hatsumono dịu lại như thể bầu trời hết giông tố, rồi quay qua nhìn tôi, mở miệng cười khoan khoái.

      - Chắc người bạn khác – ta với tôi – sau khi Bí Ngô và tôi chuyện xong, ấy biết cách chuyện với , phải Bí Ngô?

      Bí Ngô gật đầu, vì ta chẳng còn lựa chọn nào khác hơn. Nhưng tôi thấy ta rất buồn. bao giờ chúng tôi thực tập đàn Shamisen với nhau nữa.

      Tôi đem chuyện chạm trán này cho Mameha biết vào lần tôi đến nhà sau đó.

      - Tôi mong ghi nhớ những lời Hatsumono với – Mameha với tôi – nếu Bí Ngô gì với , cũng nên gì với ta. chỉ gây nên cho ta lắm chuyện rắc rối mà thôi. Vả lại, thế nào ta cũng lại cho Hatsumono nghe những gì . Trước đây tin tưởng ấy, nhưng bây giờ được nữa.

      Nghe thế tôi cảm thấy rất buồn, tôi im lặng hồi lâu mới được.

      - Sống trong nhà kỹ nữ với Hatsumono giống như con heo sống trong lò mổ.

      Khi thế là tôi nghĩ đến Bí Ngô, nhưng chắc Mameha cho rằng tôi muốn về tôi, nên ấy đáp:

      - đúng. Cách đề phòng duy nhất của là phải làm sao để thành công hơn Hatsumono và loại ta ra.

      - Nhưng ai cũng ta là geisha nổi tiếng nhất, em tin em nổi tiếng hơn ấy.

      - Tôi nổi tiếng – Mameha đáp – Tôi thành công. đến dự nhiều buổi tiệc phải là vấn đề. Tôi sống trong căn hộ rộng rãi với hai người hầu, trong khi Hatsumono – có lẽ ta dự tiệc nhiều như tôi – cứ phải sống trong nhà kỹ nữ Nitta. Khi tôi thành công, tôi muốn geisha nào sắm được toàn bộ áo kimono cho mình – hay nào được nhà dạy kỹ nữ nhận làm con, điều này giống như điều ta bị người khác điều khiển cả đời. Chắc thấy số áo kimono của tôi rồi? có biết làm sao tôi có được số áo này ?

      - Em nghĩ có lẽ được nhà kỹ nữ nào đấy nhận làm con trước khi chuyển đến nhà này.

      - Tôi ở trong nhà kỹ nữ cho đến ngày cách đây năm năm. Nhưng bà chủ ở đấy có con bà sinh ra, nên bà ta nhận người khác làm con.

      - Vậy em xin phép hỏi, có phải mua toàn bộ áo kimono của ?

      - Chiyo, làm sao nghĩ geisha có thể mua nổi? Toàn bộ kimono phải chỉ hai hay ba cái áo mặc trong mỗi mùa, đàn ông họ chơi khắp Gion, nếu họ thấy đêm nào mình cũng mặc áo giống nhau, họ đâm chán.

      Chắc khi ấy tôi tỏ ra có vẻ hốt hoảng lắm, vì Mameha cười to khi nhìn thấy nét mặt của tôi

      - Vui lên Chiyo, để tôi trả lời làm cho hết thắc mắc. Ông “danna” của tôi rất rộng rãi, ông ta mua cho tôi tất cả số áo ấy. Vì thế mà tôi thành công hơn Hatsumono. Nhiều năm rồi mà ta có ông “danna” nào cả.

      Tôi ở Gion khá lâu nên tôi hiểu từ danna mà Mameha đến. Đây là từ người vợ dùng để gọi chồng mình – hay đúng hơn là vào thời của tôi. Nhưng geisha đến danna của mình phải đến chồng, geisha lấy chồng, nếu , họ còn là geisha nữa.

      Thỉnh thoảng sau khi dự tiệc có geisha, số đàn ông cảm thấy chưa thỏa mãn cuộc vui, họ muốn xa hơn nữa. Có người muốn cùng nàng geisha đến những nơi như quận Myagawa-cho, đến đấy để họ đóng góp thêm mùi mồ hôi hôi hám vào những ngôi nhà dơ bẩn mà tôi thấy vào đêm tôi đến tìm chị tôi. Có ông bạo dạn trơ tráo hỏi geisha ngồi bên cạnh về “giá cả” ta đòi hỏi. Những geisha hạ cấp có thể bằng lòng cách thu xếp như thế này, có lẽ họ sung sướng khi nhận thêm lợi tức của người đàn ông đề nghị. Người phụ nữ như thế nầy có thể tự cho mình là geisha và được ghi vào danh sách ở phòng đăng ký hộ tịch, nhưng tôi nghĩ nên nhìn vào cách ta múa, cách ta đàn, và khả năng hiểu biết của ta về nghi thức hầu trà trước khi quả quyết ta là geisha hay . geisha thực thụ bao giờ làm ô danh của mình bằng những cuộc hẹn hò với đàn ông đến những nơi đứng đắn.

      Tôi quả quyết người geisha nào cũng theo đàn ông khi họ thấy ông ta hấp dẫn. Nhưng theo hay là chuyện riêng của họ. Geisha cũng có những đam mê như mọi người, và họ cũng hành động sai lầm như mọi người. Người nào phạm phải sai lầm, họ chỉ còn cách hy vọng dấu giếm sao để người ta khỏi biết. Tiếng tăm của họ rất dễ bị ô uế, nhưng điều quan trọng hơn hết là nếu họ có danna, họ lại càng phải cẩn thận hơn nữa. Điều đáng lo hơn hết là ta làm cho bà chủ nhà dạy kỹ nữ tức giận. Người geisha nào quyết tâm theo đuổi đam mê này đều có thể gặp nguy hiểm, nhưng có lẽ họ làm thế để tiêu xài tiền bạc phung phí như tiền họ kiếm ra bằng con đường hợp pháp.

      Cho nên biết , người geisha bậc hay bậc hai ở Gion đều thể để cho bất kỳ ai mua đêm. Nhưng nếu có ông đứng đắn muốn được đương tình tứ - phải qua đêm với nhau, mà gặp nhau trong thời gian dài – và nếu ông ta bằng lòng với điều kiện thỏa đáng, geisha sung sướng chấp nhận đề nghị này. Họ vẫn tiếp tục dự tiệc hay dự cái gì thoảii mái, tự nhiên, nhưng thực tiền bạc ở Gion đều đến từ tay ông danna, và nàng geisha nào có ông danna như Hatsumono – giống như con mèo hoang ngoài đường có chủ nuôi ăn vậy.

      Chắc nghĩ rằng người đẹp như Hatsumono thế nào cũng có nhiều đàn ông đưa ra đề nghị làm danna cho ta, mà tôi biết có nhiều người muốn thế. Thực vậy, ta có danna thời gan. Nhưng vì lý do gì đấy mà ta làm cho bà chủ phòng trà Mizuki quá tức giận – phòng trà này là nơi họat động chính của ta – đến nỗi có ông nào nhờ bà ta giới thiệu đều được bà ta trả lời là ta xứng – có lẽ họ nghĩ ta có danna, mặc dù ta có. Bất hòa với bà chủ, Hatsumono chỉ làm hại cho mình thôi chứ làm ai thiệt hại hết. Là geisha rất có tiếng, ta làm ra nhiều tiền khiến cho Mẹ sung sướng, nhưng geisha mà có danna, ta đủ sức để dành cho mình quyền độc lập và dọn ra ở chỗ khác được. ta cũng thể đăng ký làm cho phòng trà khác để bà chủ ở các phòng trà này có cơ hội giúp ta tìm danna, bà chủ phòng trà nào muốn làm hỏng mối giao hảo với phòng trà Mizuki.

      Dĩ nhiên lớp geisha hạng trung bị kẹt vào thế khó xử như thế này. Nhưng họ có thể dùng giờ để ve vãn các ông, với hy vọng có người đưa ra lời cầu bà chủ phòng trà giới thiệu các . Có nhiều người cầu nhưng chẳng đến đâu, người này có tiền đầu tư quá ít, người khác lại ngần ngừ lẩn tránh khi các cầu ông ta tặng cho chiếc kimono đắt giá để tỏ ra mình có thiện chí. Nhưng nếu sau vài tuần thương lượng mà được cả hai bên bằng lòng, geisha và người danna mới tổ chức nghi lễ như nghi lễ hai geisha tổ chức làm chị em. Thông thường, mối ràng buộc này kéo dài sáu tháng hay lâu dài hơn, vì dĩ nhiên đàn ông thường mau chán. Các điều khoản trong cuộc ràng buộc này thường buộc chàng danna trả phần nợ nần của nàng geisha và bao nhiêu thứ chi phí để mua đồ hóa trang, trả tiền học phí, và có thể cả tiền thuốc men khi bệnh hoạn nữa. Đại lọai là các thứ như thế, mặc dù tốn kém quá nhiều như thế rồi, nhưng ông ta vẫn tiếp tục trả tiền công phục vụ của ta tính theo giờ, bất cứ khi nào ông ta giải trí với , y như những khách hàng khác vậy. Nhưng ông ta được hưởng vài “đặc quyền”.

      Đây là những thỏa thuận đôi với giới geisha trung bình. Còn đôi với geisha siêu đẳng, loại này ở Gion có chừng 30 hay 40 , nguyên tắc thỏa thuận còn nhiều hơn nữa. Trước hết là nàng geisha muốn làm lu mờ danh tiếng vì có nhiều danna, nhưng có thể có hay hai trong suốt cả đời. Người danna những chỉ bao hết những chi phí của ta, như là phí đăng ký, phí học tập và ăn uống hàng ngày, mà còn bao nhiêu thứ khác nữa. Ông ta phải cung cấp tiền cho ta, bảo trợ những buổi múa trình diễn có ta tham gia, mua kimono và nữ trang làm quà tặng cho ta. Và khi ông ta giải trí với ta, ông ta phải trả phí tổn tính hàng giờ như thường lệ, có lẽ ông ta còn trả nhiều hơn thế, như là cử chỉ khích lệ.

      Mameha có lẽ là trong những geisha siêu đẳng này. Quả vậy, theo chỗ tôi biết, ta là trong số hai ba geisha nổi tiếng nhất của Nhật. Chắc nghe danh tiếng của nàng geisha Mametsuki rồi. Nàng là người dan díu với thủ tướng Nhật thời gian ngắn trước Đệ nhất thế chiến và gây ra nhiều tai tiếng. Bà ta là chị cả của Mameha – vì thế mà cả hai đều có từ “Mame” trước tên của họ. Thông thường người geisha em có tên xuất phát từ tên của người chị cả.

      Có người chị cả như Mametsuki đủ để cho Mameha thành công trong nghề. Vào đầu những năm 1920, phòng du lịch Nhật bản bắt đầu chiến dịch quảng cáo khắp thế giới. Những tấm bích chương in hình ngôi chùa ở đên Joji nằm ở phía đông nam Kyoto, bên chùa là cây đào, và phía bên kia là hình geisha tập xinh đẹp, trông ta rất e lệ, duyên dáng và thanh lịch. geisha tập ấy là Mameha.

      Chỉ Mameha nổi tiếng là chưa hết về ta. Những tấm bích chương trưng bày ở các thành phố khắp thế giới với hàng chữ “Mời đến thăm xứ mặt trờii mọc” được in bằng nhiều thứ tiếng nước ngoài – những chỉ tiếng mà còn Đức, Pháp, Nga. Lúc ấy Mameha chỉ mới 16 tuổi, nhưng bỗng nhiên được mời đến để gặp các nguyên thủ quốc gia đến thăm Nhật, và các nhà quý tộc ở hay Đức, và các nhà triệu phú từ Hoa kỳ đến. ấy chuốc rượu sake cho đại văn hào Đức Thomas Mann, ông này sau đó kể cho nghe câu chuyện dài, buồn, thông qua người phiên dịch gần suốt giờ, cũng như rót rượu cho Charlie Chaplin và Tôn Dật Tiên, và sau này cho Ernest Hemingway, nhà văn này say và rằng đôi môi đỏ đẹp đẽ khuôn mặt trắng của làm cho ông ta nghĩ đến máu tuyết. Từ đó về sau, Mameha nổi tiếng thêm như diễn số vở mu’a được đại đa số quần chúng ưa thích sân khấu nhà hát Kabukiza ở Tokyo, nơi thường được thủ tướng và nhiều nhân vật danh tiếng đến xem.

      Khi Mameha tuyên bố có ý nhân tôi làm em út, tôi chưa biết những chuyện này về . Nếu biết, chắc thế nào tôi cũng quá lo sợ, làm gì được ngoài việc run lên khi đứng trước mặt .

      Mameha rất tế nhị với tôi, bảo tôi ngồi xuống và giảng giải cho tôi nghe chuyện này vào hôm tôi đến nhà . Khi thấy tôi hiểu, hài lòng :

      - Theo ngày bắt đầu nhập môn của , thành geisha tập cho đến năm 18 tuổi. Sau đó cần phải có danna nếu muốn trả nợ. danna rất giàu. Công việc của tôi là làm sao cho nổi tiếng ở Gion, nhưng phải nỗ lực học tập sao cho thành vũ công thành thạo. Nếu đạt được xếp hạng tối thiểu là thứ năm vào năm 16 tuổi, tôi thể làm gì giúp được và bà Nitta rằng vui sướng khi thắng cuộc với tôi.

      - Nhưng thưa Mameha, em hiểu múa để làm gì.

      - Múa là thứ cần thiết vô cùng, nếu nhìn vào những geisha thành công nhất ở Gion, họ đều là những vũ công hết.

      Múa là môn nghệ thuật được trọng vọng nhất trong các môn nghệ thuật của giới geisha. Chỉ có những geisha xinh đẹp và nhiều hứa hẹn nhất mới được khích lệ để học chuyên sâu vào bộ môn này, và có bộ môn nào ngoài nghệ thuật pha trà có thể so sánh được với tính phong phú của môn cổ truyền này. Trường múa Inoue, nơi giới geisha ở Gion thực tập, bắt nguồn từ nhà hát Noh. Vì Noh là nơi nghệ thuật rất xưa luôn luôn được hòang gia bảo trợ, vũ công ở Gion xem nghệ thuật của họ hơn trường múa ở quận Ponto-cho nằm bên kia sông. Nghệ thuật của trường này bắt nguồn từ nhà hát Kabuki. Bấy giờ tôi rất hâm mộ nghệ thuật Kabuki, và thực tế tôi may mắn có số bạn bè là nghệ sĩ Kabuki danh tiếng của thế kỷ này. Nhưng Kabuki là thể nghệ thuật còn tương đối mới mẻ, trước những năm 1970, bộ môn này chưa có, và Kabuki được giới bình dân ưa chuộng chứ được hòang gia bảo trợ, đơn giản so sánh vũ ở Ponto-cho với trường Inoue ở Giion được.

      Tất cả các geisha tập phải học múa, nhưng như tôi , chỉ có những geisha xinh đẹp và đầy hứa hẹn mới được khích lệ để học chuyên sâu và tiếp tục để trở thành vũ công , chứ phải như người học đàn Shamisen hay là ca sĩ. Rủi thay cho Bí Ngô, vì lý do có khuôn mặt tròn, bẹt nên phải chú tâm vào đàn Shamisen, vì được chọn làm vũ công. Còn tôi, tôi phải quá đẹp đến nỗi đương nhiên được học múa, như Hatsumono. Tôi nghĩ rằng tôi được trở thành vũ công chỉ là nhờ tôi tỏ cho các giáo viên thấy rằng tôi sẵn lòng làm việc cật lực khi cần.

      Tuy nhiên chính nhờ Hatsumono mà bước đầu tiên học múa của tôi tránh được những điều tệ hại. giáo dạy múa khoảng 50 tuổi, chúng tôi thường gọi là giáo Bướu vì cái bướu dưới cằm. giáo Bướu rất ghét Hatsumono, Hatsumono biết điều này, và có biết ta làm gì ? ta đến gặp giáo – tôi biết điều này vì mấy năm sau Bướu cho tôi nghe – và :

      - Thưa giáo, làm ơn giúp tôi việc được ? Tôi có để ý đến học viên trong lớp . Tôi thấy học viên này có vẻ có tài năng. Nếu giáo cho tôi biết nghĩ sao về ta, tôi hết sức biết ơn . Tên ta là Chiyo, và tôi rất rất thích ta. Tôi mang ơn nhiều nếu tận tình giúp ỡ ấy.

      Hatsumono cần thêm lần nào nữa, vì giáo Bướu “tận tình giúp đỡ” như lời Hatsumono cầu. tình tôi múa tệ, nhưng Bướu lập tức đem tôi ra làm ví dụ điển hình về những việc “” được làm. Tôi nhớ buổi sáng khi giáo biểu diễn điệu múa bằng cách kéo cánh tay quanh thân hình như thế này, rồi dậm chân lên chiếu. Tất cả chúng tôi đều bắt chước làm theo, nhưng vì chúng tôi mới bắt đầu học, nên khi chúng tôi dậm chân, tiếng dậm vang lên như đĩa đầy đậu văng tung tóe lên nền nhà, vì các học viên dậm chân cùng lượt. Tôi cam đoan với tôi dậm tệ hơn các khác, nhưng Bướu đến đứng ngay trước mặt tôi, cục bướu dưới cằm rung rung, nhịp cái quạt xếp lên đùi mấy lần rồi vung tay đánh cái quạt lên bên đầu tôi.

      - Chúng ta dậm chân như thế - – và chúng ta nhăn cằm.

      Trong các điệu vũ của trường Inoue, mặt của vũ công phải giữ cho hoàn hảo, vô cảm như đeo mặt nạ trong kịch Noh. Nhưng giáo mắng tôi vì tội nhăn cằm trong khi cằm của tôi run lên vì tức giận, tôi như sắp khóc vì bị đánh bỗng các học viên khác phá ra cười. giáo Bướu khiển trách tôi vì tội làm cho học trò cười, phạt đuổi tôi ra khỏi lớp.

      Tôi thể thân phận tôi ra sao dưới chăm sóc cẩn thận của giáo, nếu sau đó Mameha đến chuyện với và giúp khám phá xảy ra. Tuy nhiên, tôi nghĩ Bướu trước đó ghét Hatsumono rồi, bây giờ sau khi biết ta lừa phỉnh mình, chắc còn ghét nhiều hơn nữa. Tôi sung sướng rằng giáo ân hận kinh khủng về cách đối xử với tôi, đến nỗi sau đó tôi trở thành học trò thích nhất.

      Tôi xin là tôi có thiên tài về bất kỳ môn gì hết, nhưng tôi có quyết tâm cao, làm việc với mục đích ràng, cho đến khi tôi đạt được mục đích mới thôi. Từ ngày tôi gặp ông Chủ tịch vào mùa xuân, tôi chỉ ước mong sao tôi có được cơ may để trở thành geisha, tìm được chỗ đứng trong cuộc đời. Nay Mameha cho tôi cơ may này, tôi phải quyết tâm làm việc cho tốt. Nhưng vì học hành nhiều mà lại còn làm việc nhà với cầu cao, cho nên tôi cảm thấy quá mệt trong sáu tháng luyện tập đầu tiên. Rồi sau đó tôi nghĩ ra cách để cho công việc dễ dàng hơn. Ví dụ tôi tìm các luyện tập đàn Shamisen trong khi làm các việc lặt vặt. Tôi vừa hát trong óc vừa làm những động tác đàn, tôi hình dung ra bàn tay trái di chuyển cổ đàn ra sao, và gảy cái gảy đàn vào dây như thế nào. Nhờ thế mà khi tôi ôm đàn vào lòng, là tôi đàn được ca khúc trơn tru mặc dù trước đó tôi mới tập được lần mà thôi. Có người tưởng tôi học mà thực tập, thực ra tôi thực tập khi các nẻo đường ở Gion.

      Tôi dùng trò mánh lới khác để học các dân ca và các ca khúc khác mà chúng tôi học ở trường. Lúc còn thơ ấu, tôi thường chỉ cần nghe hát lần là hôm sau tôi nhớ ngay. Tôi biết tại sao, tôi đóan chắc trí óc tôi minh mẫn. Cho nên tôi viết lời ca lên tờ giấy trước khi ngủ, rồi mỗi khi thức giấc, trong khi trí óc tôi còn sáng suốt, tôi đọc tờ giấy trước khi trở mình nệm. Thường như thế là đủ cho tôi nhớ, nhưng với nhạc khó khăn hơn, tôi bèn dùng mánh là nghĩ ra hình ảnh nào nhắc tôi nhớ đến thanh ấy. Ví dụ cành cây rơi từ cao xuống làm cho tôi nghĩ đến tiếng trống, hay là dòng suối chảy đá nhắc tôi nhớ đến động tác căng sợi dây đàn để nốt nhạc cao lên, và tôi hình dung ra bài ca như là cuộc dạo chơi ngắm cảnh.

      Nhưng dĩ nhiên bộ môn thách thức nhất, và quan trọng nhất đôi với tôi là múa. Nhiều tháng trời, tôi thử áp dụng các mánh lới tôi tìm ra, nhưng các phương pháp này giúp gì được. Rồi hôm bà Dì nổi giận khi tôi làm bắn nước trà lên tờ tạp chí bà đọc. Điều kỳ lạ là tôi nghĩ tốt về bà trong khi bà quắc mắt nhìn tôi. Sau đó tôi cảm thấy buồn da diết và tôi nghĩ đến chị tôi, ở đâu đó nước Nhật mà có tôi, và tôi nghĩ đến mẹ tôi, tôi hy vọng là bà được bình an ở thiên giới, và tôi nghĩ đến bố tôi, người sẵn lòng bán chúng tôi để sống độc cho đến hết đời. Khi những ý nghĩ này ra trong óc tôi, cơ thể tôi trở nên nặng nề. Cho nên tôi leo lên lầu, về phòng Bí Ngô và nằm ngủ - vì Mẹ chuyển tôi lên đấy sau khi Mameha đến thăm nhà kỹ nữ của chúng tôi. Thay vì nằm xuống nệm rơm và khóc, tôi di chuyển cánh tay theo cách biểu lộ trạng thái khóc qua ngực. Tôi biết tại sao tôi làm thế, đấy là động tác trong bài học múa sáng nay, động tác tôi thấy rất buồn. Lúc ấy tôi liền nghĩ đến ông Chủ tịch và tôi nghĩ đời tôi vô cùng hạnh phúc nếu tôi được sửa túi nâng khăn cho người như thế. Khi tôi nhìn cánh tay tôi quét qua khí, chuyển động dịu dàng của cánh tay như muốn biểu lộ cảm giác buồn bã và ham muốn. Cánh tay tôi lướt qua khí với chuyển động rất đường hoàng – phải như chiếc lá rung rinh cành cây, mà như chiếc tàu thủy lướt mặt biển. Tôi nghĩ chuyển động “đường hoàng” là vì tôi muốn đến lòng tự tin, hay là tin tưởng, tôi tin rằng gió táp mưa sa gì cũng làm thay đổi được hòan cảnh của tôi.

      Điều mà tôi khám phá ra chiều hôm đó, là khi cơ thể tôi cảm thấy nặng nề, tôi di chuyển với thái độ rất đường hoàng. Và nếu tôi tưởng tượng ra ông Chủ tịch nhìn tôi, các cử động của tôi để lộ ra ý nghĩ sâu xa, cho thấy rằng thỉnh thoảng mỗi chuyển động trong khi múa là thứ ngôn ngữ giao tiếp với ông. Khi quay người đầu nghiêng về bên là ý muốn hỏi “Ông Chủ tịch ơi, chúng ta ở bên nhau cả ngày ở đâu?” Duỗi cánh tay ra và quạt, là lên lòng biết ơn bao la của tôi khi ông ban cho tôi cái vinh dự được đến thăm công ti của ông. Rồi sau đó khi tôi khép quạt lại trong vở múa, đấy là lúc tôi với ông rằng đời này đôi với tôi có gì quan trọng bằng việc làm cho ông hài lòng.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    4. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 13

      Suốt mùa xuân năm 1934, sau khi tôi luyện tập được hai năm, Hatsumono và Mẹ quyết định đến lúc cho Bí Ngô làm lễ chính thức trở thành geisha tập . Dĩ nhiên ai cho tôi biết chuyện ấy, vì Bí Ngô được lệnh được chuyện với tôi, còn Hatsumono và Mẹ đời nào bỏ giờ nghĩ đến việc như thế này. Tôi phát ra việc này là vào buổi chiều Bí Ngô bỗng ra khỏi nhà, rồi vào lúc chập tối ta trở về với mái tóc kiểu của geisha tập - kiểu tóc được gọi là momoware, có nghĩa là “trái đào nứt”. Khi tôi thấy ta bước vào nhà, tôi cảm thấy đau đớn vì thất vọng và ganh tị. ta nhìn tôi, có lẽ ta nghĩ rằng việc khởi đầu làm geisha của tác động mạnh đến tôi. Với mái tóc chải ra sau thành hình quả cầu từ hai bên thái dương rất đẹp, chứ buộc lại sau gáy như mọi khi, ta trông ra vẻ là thiếu nữ mặc dù khuôn mặt của ta vẫn còn non choẹt. Từ nhiều năm nay, ta và tôi thường ganh tị với các có mái tóc đẹp như thế. Bây giờ Bí Ngô sắp ra ngoài đời như geisha, còn tôi phải ở lại trong nhà, mù tịt về cuộc sống mới của ta.

      Rồi đến ngày Bí Ngô mặc áo kimono của geisha tập lần đầu tiên cùng với Hatsumono đến phòng trà Mizuki để làm lễ ràng buộc hai người với nhau như chị em. Mẹ và Dì cũng , nhưng tôi được. Tôi chỉ được đứng cùng họ hành lang trước nhà cho đến khi Bí Ngô từ lầu xuống có các chị hầu theo sau. ta mặc chiếc kimono màu đen lộng lẫy, có huy hiệu của nhà kỹ nữ Nitta, và thắt chiếc khăn quàng lưng màu mận và vàng, mặt ta được tô trắng lần đầu tiên. Chắc nghĩ với đồ nữ trang tóc, và đôi môi tô đỏ choét, trông ta hãnh diện và xinh đẹp, nhưng tôi thấy ta có vẻ lo lắng nhiều hơn. ta rất khó khăn vì áo quần lộng lẫy của người geisha tập rằng cồng kềnh. Mẹ đưa máy ảnh cho Dì, bảo Dì ra ngoài để chụp ảnh Bí Ngô khi được đánh đá lửa sau lưng để cầu may lần đầu tiên. Tất cả chúng tôi ở lại trong hành lang để khỏi bị dính hình vào ảnh. Các chị hầu nắm chặt tay của Bí Ngô trong khi xỏ chân vào giày gỗ cao mà chúng tôi gọi là okobo, lọai giày các geisha tập thường mang. Rồi Mẹ đến đứng sau lưng Bí Ngô, chụp tấm ảnh với tư thế như là bà sắp đánh đá lửa, mặc dù thực tế lúc nào Dì hay người hầu làm việc ấy. Khi chụp ảnh xong, Bí Ngô bước ra cửa, vài bước rồi quay nhìn lui. Những người khác đều ra ngoài với ta, nhưng tôi là người ta nhìn đến, vẻ mặt ta như muốn rất buồn trước tình thế xoay vần như thế này.

      Cuối ngày ấy, Bí Ngô có tên geisha mới là Hatsumitjo. Từ “Hat” xuất phát từ Hatsumono và mặc dù tên mới này có thể giúp Bí Ngô hưởng được đôi chút danh tiếng của Hatsumono, nhưng thực tế ta được như thế. biết , rất ít người biết tên geisha của , mà họ cứ gọi ta là Bí Ngô như trước.

      Tôi rất nôn nóng muốn kể cho Mameha nghe chuyện nhập môn của Bí Ngô, nhưng ấy trong thời gian vừa qua rất bận rộn công việc, thường Tokyo theo lời cầu của ông danna, và kết quả là chúng tôi gặp nhau gần sáu tháng trời. Thêm vài tuần nữa trôi qua, ấy mới cho gọi tôi đến nhà ấy. Khi tôi bước vào nhà, chị hầu há hốc mồm sửng sốt, rồi lát sau, Mameha từ phòng sau bước ra, ta cũng há hốc mồm sửng sốt. Tôi biết cái gì làm cho họ kinh ngạc như thế. Rồi khi tôi quỳ xuống chào họ, tôi rất hân hạnh được gặp lại ta, ta chú ý đến lời chào của tôi mà quay qua với chị hầu:

      - Trời ơi, chị Tatsumi, lâu quá rồi phải ? Tôi nhận ra ấy.

      - Tôi mừng khi nghe thế, thưa – chị Tatsumi đáp – Tôi tưởng mắt tôi bị gì mà tôi thấy .

      Khi ấy tôi tự hỏi biết họ với nhau về cái gì. Nhưng ràng trong sáu tháng gặp nhau, tôi thay đổi quá nhiều mà tôi nhận ra. Mameha bảo tôi quay đầu qua bên này rồi qua bên kia, miệng cứ lặp lặp lại “trời ơi, ta lớn xồ ra thành thiếu nữ rồi!”, rồi bỗng Tatsumi lôi tôi đứng lên, lôi hai tay tôi giang ra, chị dùng bàn tay đo eo, đo mông tôi rồi :

      - Tốt rồi, chắc mặc kimono vừa văn rồi, và mang vớ cũng vừa rồi – tôi nghĩ chị thế là để khen mừng, vì khi chị , mặt chị lộ vẻ hân hoan sung sướng.

      Cuối cùng Mameha sai chị Tatsumi dẫn tôi ra phòng sau, mặc kimono vào cho tôi. Tôi mặc áo vải xanh trắng khi đến đây, chiếc áo tôi mặc học sáng nay, nhưng chị Tatsumi thay cho tôi chiếc kimono bằng lụa màu xanh đậm, có in hình những chiếc bánh xe màu vàng tươi và đỏ. Đây phải là chiếc kimono đẹp nhất, nhưng khi tôi nhìn vào tấm gương lớn trong khi chị Tatsumi buộc dải thắt lưng màu lục nhạt quanh bụng tôi, tôi thấy ngoại trừ mái tóc thường, tôi có thể xem mình như nàng geisha tập chuẩn bị dự tiệc. Khi ra khỏi phòng, tôi cảm thấy tự hào và tôi nghĩ thế nào Mameha cũng há hốc mồm ra mà nhìn, hay có cử chỉ ngạc nhiên. Nhưng chỉ đứng dậy, nhét cái khăn vào ống tay áo, rồi ra cửa, mang đôi hài sơn màu lục vào chân và quay lại nhìn tôi:

      - Rồi chưa? – hỏi – có ?

      Tôi biết chúng tôi đâu nhưng tôi cảm thấy rất sung sướng khi nghĩ đến chuyện được cùng Mameha ra phố cho mọi người thấy. Chị hầu đem ra cho tôi đôi hài sơn mài có màu xám nhạt. Tôi mang hài vào rồi theo Mameha xuống cầu thang u. Chúng tôi ra đường, bà già cúi thấp người chào Mameha, rồi bà quay qua phía tôi, bà cũng chào tôi như thế. Tôi ngẩn người sửng sốt vì chưa có ai chú ý đến tôi ở ngoài đường như thế này. Ánh mặt trời chói chang làm tôi hoa mắt, khiến tôi biết bà ta có quen biết gì với tôi . Nhưng tôi chào trả trước khi bà ta tiếp. Tôi nghĩ có lẽ bà ta là trong các giáo của tôi, nhưng chỉ lát sau, chuyện như thế lại diễn ra nữa, lần này là geisha trẻ tôi thường mến mộ, nhưng trước đây chưa bao giờ ta nhìn đến tôi.

      Hình như tất cả mọi người chúng tôi gặp đường đều đôi lời với Mameha, hay ít ra cũng cúi chào , rồi sau đó họ gật đầu hay cúi chào tôi. Nhiều lần tôi dừng lại để chào trả, thành ra tôi tụt ra sau Mameha vài bước. ấy thấy tôi đứng khó khăn, liền dẫn tôi vào con hẻm yên tĩnh để dạy cho tôi cách . ấy rằng tôi lúng túng như thế là vì tôi chưa biết cách chuyển động nửa người phía riêng rẽ với nửa người phía dưới. Khi tôi chào ai, tôi phải dừng bước. ấy :

      - Chậm bước là cách biểu lộ lòng kính nể rồi. Càng chậm chừng nào càng tỏ ra mình kính nể chừng nấy. có thể dừng lại để chào giáo viên của , nhưng đôi với những người khác, đừng có dừng lại làm gì, vì như thế biết khi nào mới đến nơi. cứ bước chậm lại chút, sao cho vạt áo kimono phất phơ là được. Khi người đàn bà , làm sao cho người ta có cảm giác đấy là làn sóng lăn tăn tỏa vào bờ cát.

      Tôi lui tới trong đường hẻm như Mameha chỉ dẫn, ấy nhìn thẳng vào chân tôi để xem vạt áo kimono có phất phơ hay . Khi Mameha thấy tôi làm được, bấy giờ chúng tôi mới ra ngoài đường phố lại.

      Tôi thấy việc chào hỏi của chúng tôi đều theo hay hai cách giản dị mà thôi. Khi chúng tôi gặp các geisha trẻ, thường thường các ấy chậm lại hay thậm chí có dừng hẳn lại để cúi chào Mameha thấp, và Mameha đáp lại bằng vài tiếng chào và gật đầu, rồi geisha trẻ quay mặt nhìn tôi vẻ ngạc nhiên, lúng túng cúi chào, tôi phải chào trả, cúi người thấp hơn – vì tôi là người hạng thấp nhất trong số những người tôi gặp. Thế nhưng khi chúng tôi gặp bà trung niên hay già, Mameha chào trước, rồi bà kia chào trả với vẻ kính cẩn, nhưng cúi thấp như Mameha và sau đó, bà nhìn khắp người tôi rồi gật đầu. Tôi luôn luôn đáp lễ bằng cách cúi người thấp trong khi hai chân vẫn bước.

      Chiều hôm đó tôi kể cho Mameha nghe chuyện nhập môn của Bí Ngô, và mấy tháng sáu đó, tôi cứ mong sao cho ta đến lúc tôi bắt đầu tập làm geisha. Thế nhưng mùa xuân qua, rồi mùa hè đến, tôi vẫn nghe ấy gì hết. Trái với cuộc sống hấp dẫn của Bí Ngô, tôi chỉ biết học tập và làm việc nhà, cũng như gặp Mameha chừng 15, 20 phút vào những buổi chiều khác trong tuần. Thỉnh thoảng tôi ngồi trong nhà ấy để nghe dạy những điều tôi cần biết, nhưng phần nhiều bảo tôi mặc áo kimono của rồi dẫn tôi khắp quận Gion, khi làm những việc lặt vặt, khi ghé vào nhà của người bói toán, khi đến tiệm người làm tóc giả. Thậm chí khi trời mưa, và ấy có việc gì làm ngoài phố, chúng tôi cũng chống dù để từ tiệm buôn này đến nhà hàng khác để xem khi nào có loại nước hoa từ Ý nhập vào, hay là hỏi xem chiếc kimono sửa xong chưa, mặc dù kỳ hạn người thợ nhận sửa chưa đến ngày.

      Mới đầu, tôi nghĩ có lẽ Mameha dẫn tôi như thế để ấy có thể dạy cho tôi nhiều chuyện như tư thế đứng cho đúng cách – vì ấy thường lấy quạt đánh vào lưng tôi để sửa dáng đứng của tôi cho thẳng hơn – và dạy cách xử thế với mọi người. Mameha hình như quen biết với tất cả mọi người, và luôn luôn dừng lại để cười chào họ, chúc tụng họ, thậm chí cả với những người hầu hèn hạ nhất, vì ấy cho rằng chính nhờ những người này ấy mới được cao sang, mới được nhiều người trọng vọng. Nhưng hôm khi chúng tôi từ trong tiệm sách bước ra, bỗng tôi nhận ra ý nghĩa của công việc ấy làm trong bấy lâu nay. ra, ấy quan tâm đến việc đến tiệm sách hay đến tiệm người làm tóc giả, hay là đến tiệm người bán văn phòng phẩm. Việc mua sắm lặt vặt phải là việc quan trọng, vả lại, ấy có thể sai gia nhân mua lúc nào được. ấy chỉ như thế cốt để cho mọi người ở Gion thấy chúng tôi với nhau phố. ấy trì hoãn ngày nhập môn cho tôi là để mọi người có giờ chú ý đến tôi thôi.

      Vào buổi chiều tháng mười nắng ráo, chúng tôi ra khỏi nhà của Mameha, dọc theo bờ con suối Shirakawa, nhìn lá hoa đào rơi bay phất phới mặt nước. Rất nhiều người khác dạo như chúng tôi, và chắc chắn cũng đoán được là tất cả mọi người đều chào hỏi Mameha. Hầu như người nào chào Mameha, họ cũng đều chào tôi.

      - thấy cũng được mọi người biết hết ? – ta hỏi.

      - Em nghĩ, nếu con cừu mà theo người đẹp Mameha, người ta cũng chào nó.

      - Đem so với cừu cũng lạ đấy. Nhưng thực ra tôi nghe nhiều người hỏi về có cặp mắt xám xinh đẹp. Họ biết tên , nhưng chuyện này chẳng quan trọng. Dù sao người ta cũng sắp hết gọi là Chiyo rồi.

      - Có phải Mameha muốn

      - Tôi muốn tôi hỏi ông Waza – đây là tên ông thầy bói của – ông ta cho biết ngày mùng ba tháng 11 là ngày tốt để làm lễ nhập môn cho .

      Mameha dừng lại nhìn tôi vì tôi đứng sững như trời trồng, cặp mắt mở to bằng cái bánh tráng. Tôi reo lên hay vỗ tay, nhưng tôi quá sung sướng đến nỗi lên lời. Cuối cùng tôi cúi chào Mameha và cám ơn ấy.

      - thành geisha xinh đẹp – ấy – nhưng nếu biết dùng con mắt để lên tư tưởng của mình chắc thành geisha tuyệt vời hơn nữa.

      - Em biết dùng con mắt để biểu lộ tư tưởng ra sao.

      - Con mắt là cơ quan biểu cảm nhất thân thể người ta. Nhất là cặp mắt của . hãy đứng dậy để tôi chỉ cho thấy.

      Mameha đến góc đường, để tôi đứng yên mình con đường hẻm. lát sau ta tới, qua trước mặt tôi, mắt nhìn sang bên. Tôi có cảm giác ấy sợ có chuyện gì xảy ra nếu nhìn về phía tôi.

      - Nếu là đàn ông, nghĩ gì? – ta hỏi.

      - Em nghĩ là lo đến chuyện tránh né em nên nghĩ đến chuyện gì hết.

      - Có khả năng tôi nhìn vào các vòi nước nằm dọc theo nền nhà ?

      - Cho dù nhìn vào đấy em vẫn nghĩ tránh để khỏi nhìn vào em.

      - Chính đấy là điều tôi đề cập đến. nào có nét nhìn nghiêng đẹp đừng bao giờ “cố tình” dùng nó để biểu lộ bất bình của mình cho đàn ông thấy. Nhưng đàn ông nhìn vào mắt và tưởng với họ cái gì đấy bằng mắt, mặc dù . Bây giờ hãy nhìn tôi lần nữa.

      Mameha lại đến đầu góc đường rồi quay lại về phía tôi, nhưng lần này mắt nhìn xuống đất, với thái độ mơ mộng. Rồi khi đến gần tôi, mắt ấy ngước lên nhìn tôi lát rồi vội vã quay . Phải là tôi cảm thấy như bị điện giật, nếu tôi là đàn ông chắc tôi nghĩ rằng ấy quá xúc động, phải quay mắt để che giấu cảm xúc.

      - Nếu tôi lên được điều gì với đôi mắt bình thường của tôi – ấy với tôi – chắc còn được nhiều hơn nữa bằng đôi mắt của . Nếu dùng mắt để làm cho đàn ông hồn xiêu phách lạc, xỉu ngay tại đây đường, chắc tôi cũng ngạc nhiên.

      - Mameha, nếu em có khả năng làm cho đàn ông hồn xiêu phách lạc, em nghĩ em sẵn sàng làm ngay cho xem.

      - Tôi cam đoan làm được. Được rồi, ta thỏa thuận như thế này nhé, nếu dùng mắt để chặn được người đàn ông đường, tôi làm lễ nhập môn cho ngay.

      Tôi rất nóng lòng được làm lễ nhập môn, đến nỗi nếu Mameha thách tôi dùng mắt nhìn cho cây đổ xuống, e tôi cũng cố sức làm. Tôi cầu ấy với tôi trong khi tôi thử với vài người đàn ông, ấy chịu liền. Người đầu tiên tôi gặp là ông già rất già, đến nỗi trông ông ta như cái áo kimono bọc xương. Ông ta chống gậy chầm chậm đường, cặp kính lấm bụi lờ mờ đến nỗi nếu ông ta va vào góc nhà chắc cũng làm tôi ngạc nhiên. Ông ta chú ý gì đến tôi cho nên chúng tôi tiếp đến đại lộ Shijo. Chẳng bao lâu sau tôi thấy hai thương gia mặc âu phục, nhưng tôi cũng gặp may. Tôi nghĩ họ nhận ra Mameha. Hay có lẽ họ cho ấy đẹp hơn tôi, vì họ rời mắt khỏi ấy.

      Tôi sắp bỏ cuộc tôi thấy thanh niên khỏang 20 tuổi làm công việc giao hàng, ta cái khay chất đầy các hộp đựng cơm trưa. Vào thời ấy, số nhà hàng ăn uống ở Gion bán cơm hộp giao tận nơi, và vào buổi chiều họ cho thanh niên lấy hộp về. Thường thường hộp được chất vào cần xé rồi người lấy hộp hoặc là xách tay hoặc là buộc vào xe đạp. Tôi hiểu tại sao thanh niên này lại dùng cái khay. Nhưng ta đến gần rồi, về phía tôi. Mameha nhìn ta và với tôi:

      - Làm cho ta rớt khay .

      Tôi phân vân biết có phải ấy đùa , bỗng rẽ sang con đường bên cạnh.

      Tôi tin 14 tuổi – hay phụ nữ bằng tuổi tôi, lại có thể dùng cách nhìn thanh niên để cho ta làm rớt vật cầm tay, tôi nghĩ việc như thế này chỉ xảy ra màn ảnh hay trong tiểu thuyết mà thôi. Nếu hôm ấy tôi thấy được hai điểm đáng lưu ý chắc tôi bỏ cuộc thử làm gì. Trước hết thanh niên nhìn tôi hau háu như con mèo thấy chuột, và điểm thứ hai, hầu hết đường xá ở Gion có lề đường, nhưng con đường tôi lại có, và chàng giao hàng giữa đường, xa lề đường mấy. Nếu tôi tìm cách ép ta, thế nào ta cũng phải lấn vào lề đường rồi ép vào lề và làm cái khay rớt xuống. Tôi cúi xuống nhìn dưới đất trước mặt tôi, cố bắt chước như Mameha làm lúc nãy. Rồi tôi ngước mắt lên nhìn vào mặt ta lát, đoạn quay mắt . Sau vài bước, tôi lại làm như thế lần nữa. Lần này ta nhìn tôi đăm đăm, quên phứt cái khay tay, cũng như quên phứt lề đường dưới chân. Khi đến gần ta, tôi vào bên trong, đến gần sát bên đến nỗi ta thể tiếp tục thẳng mà phải lấn vào để tránh đường, vừa vừa nhìn tôi, thế là ta vấp phải lề đường, té xuống bên và làm rớt cái khay, các hộp đựng đồ ăn văng tung tóe ra. Tôi làm sao khỏi cười cho được! Và tôi vui mừng thấy chàng thanh niên kia cũng cười. Tôi giúp ta lượm hộp lên, cười mỉm với trước khi cúi chào, cúi thấp, thấp hơn bất kỳ người đàn ông nào cúi chào tôi trước đó, rồi ta tiếp.

      lúc sau tôi gặp Mameha, ấy thấy hết. ta :

      - Tôi nghĩ bây giờ em sẵn sàng để làm lễ nhập môn như lòng mong mỏi bấy lâu của rồi.

      xong, ấy dẫn tôi qua đại lộ chính, tới nhà của ông Waza, thầy tướng số của , cầu ông ta chọn ngày tốt để làm lễ nhập môn, cũng như đến đền để cáo lễ trước thần linh, định giờ để làm tóc, cũng như định giờ để tổ chức nghi lễ cho tôi và Mameha kết làm chị em.

      Đêm đó tôi ngủ được. Điều mà tôi ao ước từ lâu nay cuối cùng đến khiến lòng tôi rạo rực biết bao! Nghĩ đến chuyện mặc áo đẹp mỹ miều và ra mắt trước mặt các ông ở trong phòng là đủ làm cho lòng bàn tay tôi ướt đẫm mồ hôi. Mỗi lần nghĩ đến chuyện này, tôi cảm thấy bải hoải chân tay. Tôi tưởng tượng tôi ở trong phòng trà, mở cửa căn phòng trải thảm rơm. Đàn ông quay đầu nhìn tôi, và dĩ nhiên tôi thấy ông Chủ tịch trong số họ. Thỉnh thoảng tôi tưởng tượng chỉ có mình ông trong phòng, mặc âu phục mà mặc nhật phục như đàn ông thường mặc vào buổi tối để nghỉ ngơi thư giãn. Ông bưng tách rượu sake, mấy ngón tay láng lẩy như gỗ đánh bóng, và điều tôi mong muốn nhất trần đời là được rót rượu cho ông trong khi ông ngước mắt nhìn tôi, bốn mắt gặp nhau.

      Tôi chưa quá 14 tuổi, nhưng tôi thấy mình như sống hai cuộc đời. Cuộc đời chưa bắt đầu, nhưng cuộc đời cũ chấm dứt rồi. Ngày ấy khi nhận được tin buồn từ gia đình, tâm hồn tôi lạnh lẽo như cảnh tuyết phủ vào mùa đông. Còn giờ đây vào cái đêm trước ngày làm lễ nhập môn, tâm hồn tôi như vườn hoa bắt đầu đơm hoa kết trái, và giữa mảnh vườn ấy ra bức tượng. Đó là hình ảnh nàng geisha mà tôi ao ước.
      Jenny Nguyen thích bài này.

    5. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 14

      Tôi nghe tuần lễ để geisha tập chuẩn bị làm lễ nhập môn giống như thời gian khi con sâu biến thành con bướm. Lời ví von nghe hay nhưng tôi hiểu tại sao người ta lại ví như thế. Bởi con sâu bướm chỉ việc làm kén rồi ngủ giấc trong kén, còn tôi trải qua tuần mệt bở hơi tai. Đầu tiên, tôi phải làm tóc theo kiểu nàng geisha tập , kiểu “trái đào nứt”. Vào thời ấy ở Gion có nhiều thợ làm tóc, Mameha thường làm tóc tại nơi rất đông khách. Tôi phải đợi gần hai giờ mới đến phiên mình. Mùi tóc bẩn tràn ngập cả phòng. Kiểu tóc lộng lẫy của giới geisha lúc bấy giờ quá cầu kỳ và tốn kém đến nỗi ai làm tuần quá lần. Vì thế tóc của họ cũng hôi ngay cả khi họ rẩy nước hoa lên tóc.

      Cuối cùng đến phiên tôi, đầu tiên người thợ làm tóc để đầu tôi tựa lên cái bồn gội lớn, với tư thế đó, tôi cảm thấy như ông ta sắp sửa chặt đầu tôi. Rồi ông ta xối nước ấm và xát xà phòng lên đầu tôi. Từ “xát” chưa đủ để miêu tả hết công việc của ông ta, vì mấy ngón tay của ông cào cấu vào da đầu tôi như người nông dân cào đất ruộng của họ vậy. Nhìn lại thời ấy, tôi hiểu lý do tại sao. Gàu đầu là vấn đề khó khăn nhất của người geisha, có gì làm cho họ mất vẻ hấp dẫn bằng, và có gì làm cho mái tóc của họ dơ bẩn bằng. Người thợ làm tóc có lý do chính đáng để làm thế, nhưng sau lát, đầu tôi ê ẩm đến phát khóc. Nhưng ông thợ vẫn :

      - Nếu thấy muốn khóc cứ khóc, hiểu lý do tại sao tôi để đầu lên bồn gội rồi.

      Tôi nghĩ đây là lời đùa rất ý nhị vì sau khi xong, ông ta cười ha hả.

      Khi gội đầu xong, ông ta bảo tôi ngồi lên mép chiếu, lấy cái lược gỗ chải lên tóc tôi cho đến khi cổ tôi đau nhừ vì phải ghì lại mỗi khi ông ta kéo lược tóc tôi. Cuối cùng, khi thấy tóc thẳng thớm rồi, ông ta chải dầu hoa trà lên tóc, làm cho mái tóc thơm ngát. Tôi sợ chưa hết các giai đoạn gay cấn, và quả vậy, ông ta lấy thỏi sáp ra. Mặc dù tóc chải dầu hoa trà thơm lừng, nhưng khi thoa sáp vào tóc, ông ta phải dùng thanh sắt nóng cho sáp mềm ra. Quả con người là con vật thông minh, cho nên người thiếu nữ mới chịu ngồi yên để cho người khác chải sáp vào tóc mà chỉ biết khóc lặng lẽ thôi. Nếu người ta làm thế cho con chó, thế nào nó cũng cắn cho toạc tay ra.

      Khi tóc thoa sáp đều rồi, người thợ làm tóc chải tóc phía trước ra sau, rồi chải cả đầu tóc lên thành cái núi lớn, trông như cái gối để găm kim đỉnh đầu. Khi nhìn từ phía sau, cái gối găm kim này có đường nứt ở giữa như bị chẻ ra làm hai, vì thế mà kiểu tóc này có tên là “trái đào nứt”.

      Mặc dù tôi để kiểu tóc "trái đào nứt" này nhiều năm, nhưng vẫn còn thứ tôi biết, mãi cho đến thời gian sau mới có người cho tôi hay. Đó là cái nùi – mà tôi gọi là cái gối găm kim – được thành hình bằng cách vấn tóc quanh miếng vải. Ở phía sau nùi nơi có chỗ nứt, người ta thấy miếng vải lòi ra. Miếng vải có thể có hình vẽ hay màu sắc, nhưng của người geisha tập thường là màu đỏ, ít ra cũng phải thời gian sau mới thay đổi. buổi tôi có người đàn ông với tôi:

      - Hầu hết các còn thơ ngây biết kiểu tóc “trái đào nứt” có ý nghĩa khêu gợi như thế nào đâu. hãy tưởng tượng có người đàn ông sau lưng geisha, những ý nghĩ tục tĩu nảy ra trong óc ta, khiến ta muốn thực những ý nghĩ đó. Rồi ta thấy mái tóc “trái đào nứt” đầu ta, mái tóc có miếng vải đủ lớn nằm trong cái khe… nghĩ đến cái gì?

      À, tôi nghĩ đến cái gì hết, tôi với ông ta.

      - sử dụng trí tưởng tượng à?

      lát sau tôi hiểu ra, đỏ mặt e thẹn, thấy thế ông ta cười khà.

      đường trở về nhà, tôi quên phắt da đầu đau nhức như đất sét quên chuyện người thợ dùng dụng cụ để nắn nó thành đồ gốm sứ. Mỗi lần tôi nhìn bóng tôi trong tủ kính ở các tiệm hàng, tôi cảm thấy tôi trở thành người rất nghiêm trang, còn bé bỏng nữa mà trở thành thiếu nữ. Khi tôi về đến nhà kỹ nữ, bà Dì khen lấy khen để kiểu tóc của tôi. Ngay cả Bí Ngô cũng chịu được, đến nhìn tôi lần, ánh mắt khâm phục, nhưng chắc Hatsumono giận lắm nếu ta biết được. Còn có biết phản ứng của Mẹ ra sao ? Bà nhón chân để nhìn cho kỹ - vì tôi cao hơn bà – rồi phàn nàn rằng có lẽ tôi nên đến tiệm làm tóc của Hatsumono hơn là tiệm của Mameha.

      geisha tập nào mới đầu cũng rất hãnh diện vì mái tóc của mình, nhưng ba bốn ngày sau là họ bắt đầu đâm ghét. Vì chắc biết, khi làm tóc xong về nhà, ta mệt phờ người, nằm lăn ra ngủ khì, kê đầu lên gối, thế nào đầu tóc cũng xẹp xuống. Khi thức dậy, ta phải đến tiệm làm tóc lại ngay. Cho nên geisha tập phải học cách để giữ mái tóc cho khỏi hư. ta dùng cái gối bình thường nữa, mà dùng cái gối đặc biệt gọi là Takamakura, loại gối tôi cho biết rồi. Cái gối này có hình như cái nôi để cho ta tựa gáy lên đấy. Mặc dù gối có chêm lớp vỏ trấu, nhưng cổ vẫn đau nhừ như kê đá. nằm ngủ, mái tóc hở lên , nhưng khi thức dậy, có thể ta di chuyển đầu sao đó khiến cho mái tóc chạm vào chiếu khiến nó xẹp . Trường hợp của tôi, bà Dì giúp tôi tránh khỏi tình trạng này bằng cách để cái khay bột gạo dưới mái tóc của tôi, khi ngủ mà đầu tôi gục ra sau tóc chạm lên bột gạo, bột dính vào sáp làm hư mái tóc. Cho nên tôi phải cố giữ đầu cao lên khi ngủ. Tôi thấy cảnh Bí Ngô phải trải qua thử thách này. Bây giờ đến phiên tôi. Mỗi khi thức dậy vào buổi sáng thấy tóc bị hư, tôi phải đến xếp hàng ở tiệm làm tóc đợi đến phiên bị hành hạ.

      Chiều nào trong tuần chuẩn bị làm lễ nhập môn của tôi, bà Dì cũng mặc cho tôi áo quần đủ bộ của geisha tập và tập cho tôi lui tới hành lang đất trong nhà kỹ nữ để tôi quen dần. Mới đầu rất khó , tôi cứ sợ ngã nhào ra phía sau. Thiếu nữ thường mặc áo có nhiều trang trí hơn người già, nghĩa là màu sắc sặc sỡ hơn, vải màu mè hơn, nhưng chiếc khăn quàng bụng cũng dài hơn. Người phụ nữ đứng tuổi thắt khăn quành phía sau theo kiểu mà chúng tôi gọi là “nút trống”, vì cái nút có hình cái hộp gọn gàng, cái nút này cần nhiều vải lắm. Nhưng các còn trẻ vào khoảng hai mươi, họ quàng dải thắt lưng theo kiểu văn nghệ hơn. Trong trường hợp nàng geisha tập , kiểu này là kiểu thời trang hấp dẫn nhất thường được gọi là dải darari – “dải lủng lẳng” – được bím thành cái nút cao lên tận đầu xương bả vai, và đầu mút dải lủng lẳng gần phết đất. Áo kimono cần phải có màu sáng, nhưng dải thắt lưng hầu như luôn luôn có màu sắc tươi sáng. Khi người geisha tập trước mắt đường phố, để ý đến cái áo kimono mà chú ý đến dải thắt lưng lủng lẳng óng ánh sáng – với phần cái kimono ở hai vai và hai bên vạt áo. Để có được như thế này, dải thắt lưng phải dài, dài bằng chiều dài cả căn phòng. Nhưng phải chiều dài của dải thắt lưng làm cho geisha khó mặc, mà chính trọng lượng mớii làm cho ta khó khăn, vì nó được làm bằng gấm thêu nặng nề.

      Ngoài dải thắt lưng nặng nề, cái áo kimono cũng nặng vì hay tay áo quá rộng. Khi người mặc dang hai tay ra, tay áo thụng xuống làm thành hai cái túi. Cái túi thụng này chúng tôi gọi là furi, người geisha tập phải mặc áo tay thụng này thời gian. Nếu cẩn thận, ta có thể để tay áo lên mặt đất, và khi múa ta rất dễ dẫm chân lên nó, nên ta phải nhớ cẩn thận vấn chúng lên nhiều lần để khỏi vướng.

      Nhiều năm sau, nhà khoa học danh tiếng của trường đại học Kyoto, trong đêm quá say về bộ y phục của geisha tập như thế này “Loài khỉ ở Trung Phi được xem là loài linh trưởng điển hình nhất, nhưng tôi nghĩ geisha tập ở Gion có lẽ là loại linh trưởng có màu sắc tươi sáng hơn hết!”

      Cuối cùng ngày Mameha và tôi làm lễ kết tình chị em đến. Tôi tắm rửa từ sớm, mặc quần áo. Bà Dì giúp tôi hóa trang và sửa sang mái tóc. Vì sáp và chất hóa trang phủ lên da tôi, tôi thấy mặt tôi chẳng còn cảm giác gì hết. Mỗi lần tôi sờ vào má, tôi chỉ cảm thấy nằng nặng nơi ngón tay. Tôi làm thế nhiều lần quá khiến bà Dì cứ phải làm hóa trang lại. Sau khi nhìn vào gương, tôi thấy người ra rất xa lạ. Tôi thấy trong gương là khác nhìn tôi. ta điểm trang tuyệt mỹ của geisha. Đôi môi đỏ tươi khuôn mặt trắng toát, hai má phớt hồng. Tóc trang điểm bằng hoa lụa và nữ trang có hình chùm lúa. ta mặc kimono đen có huy hiệu của nhà kỹ nữ Nitta, từ dưới lai áo con rồng thêu uốn mình vươn lên tận giữa hai đùi chân. Cái bờm thêu bằng chỉ có màu đỏ rất tươi, móng và răng của nó màu bạc và mắt màu vàng, vàng . làm sao tôi ngăn được nước mắt khỏi trào ra, tôi phải nhìn lên trần nhà để nước mắt khỏi trào xuống má. Trước khi ra khỏi nhà, tôi lấy cái khăn của ông Chủ tịch cho, nhét vào dưới dải thắt lưng để cầu may.

      Bà Dì theo tôi đến tận nhà Mameha, tôi bày tỏ lòng biết ơn ấy, xin hứa kính trọng ấy. Rồi cả ba chúng tôi đến đền thờ Gion, ở đây Mameha và tôi vỗ tay xin cáo trước thần linh là chúng tôi sắp làm lễ kết tình chị em. Tôi cầu nguyện thần linh gia hộ cho chúng tôi rồi tôi nhắm mắt, cám ơn thần linh ban cho tôi điều tôi ước vọng từ ba năm nay, đó là trở thành geisha.

      Lễ kết tình chị em được tở chức tại phòng trà Ichiriki, có lẽ đây là phòng trà nổi tiếng nhất tại Nhật. Nổi tiếng tại vì ở đây có võ sĩ đạo danh tiếng náu vào những năm đầu thập niên 70. Hầu hết các phòng trà ở Gion đều nằm khuất sau mặt đường, ngoại trừ cổng vào đơn sơ, nhưng phòng trà Ichiriki nằm ngay mặt tiền, nó tọa lạc góc đường đông đúc ở đại lộ Shijo, có tường bao quanh sơn màu hồng nhạt, với mái ngói che tường. Nơi này trông giống lâu đài.

      Đến họp mặt với chúng tôi có hai người em út của Mameha và bà Mẹ nữa. Khi chúng tôi gặp nhau ở vườn ngoài, người hầu dẫn chúng tôi vào tiền sảnh rồi theo hành lang đẹp chạy ngoằn ngoèo dẫn đến căn phòng trải thảm nằm phía sau nhà hàng. Chưa bao giờ tôi thấy đồ đạc quanh phòng sang trọng và đẹp như thế này. Đồ đạc bằng gỗ bóng láng, tường trát vữa láng mịn. Phòng ngát mùi thơm của phấn kuroyaki – lọai phấn thơm làm từ gỗ thơm xay có màu xám. Đây là lọai phấn thơm cổ truyền, ngay cả Mameha là người geisha có đầu óc bảo thủ cũng ưa loại nước hoa của Tây phương hơn. Nhưng nhà hàng Ichiriki vẫn thích lọai hương thơm kuroyaki, loại mùi hương được nhiều thế hệ geisha xử dụng. Ngay cả tôi bây giờ cũng còn giữ lại ít trong cái chai gỗ, mỗi khi ngửi đến, tôi lại nhớ tới ngày hôm ấy.

      Buổi lễ có bà chủ phòng trà Ichiriki đến dự, bà ta chỉ ở khoảng 10 phút. chị hầu mang đến cái khay đựng nhiều tách sake, Mameha và tôi cùng uống chung. Tôi uống 3 hớp ở tách rồi đưa cho Mameha, ấy uống ba hớp. Chúng tôi tiếp tục như vậy với ba tách rựơu, thế là xong. Kể từ khi ấy, tôi còn là Chiyo nữa, tôi là nàng geisha tập có tên là Sayuri. Trong tháng đầu học nghề, nàng geisha trẻ này được xem là người “thực tập”, được trình diễn múa hay giải trí với khách mà có người chị cả, và chỉ làm việc ít thôi, còn đều dùng để quan sát và học hỏi. Riêng cái tên Sayuri của tôi, Mameha hội ý với người thầy bói khá lâu mới tìm ra được. thanh của cái tên thành vấn đề, mà ý nghĩa của nó mới quan trọng, cũng như các nét viết của cái tên – vì các nét viết của cái tên này mới đáng kể. Từ “Sa” trong tên tôi có nghĩa là “cùng nhau”, “Yu” có nghĩa là cung Dậu – cung này để quân bình ngũ hành trong người tôi và “Ri” có nghĩa là “hiểu biết” . Ông thầy bói tìm ra cái tên sao cho dung hòa với tên của Mameha, nhưng có tên nào tốt có thể mang lại may mắn cho tôi được.

      Tôi nghĩ Sayuri là tên đẹp, nhưng cái tên cho tôi cảm giác kỳ lạ là con bé Chiyo còn nữa. Sau khi làm lễ xong, chúng tôi vào phòng khác để ăn “Cơm đỏ”, cơm nấu gạo trộn đậu đỏ. Tôi xúc cơm ăn mà lòng cảm thấy bất ổn, mấy vui. Bà chủ phòng trà hỏi tôi câu, khi nghe bà gọi tôi là “Sayuri”, tôi nhận ra có cái gì đấy làm cho tôi hoang mang bối rối. Tôi cảm thấy con bé có tên Chiyo từng chạy chân từ hồ về nhà ngà say còn nữa. Thay vào đó là có tên Sayuri với khuôn mặt trắng toát và đôi môi màu đỏ.

      Mameha có kế hoạch chiều hôm đó dẫn tôi khắp Gion để giới thiệu với các bà chủ phòng trà và chủ nhà dạy kỹ nữ mà ấy có liên hệ làm ăn quen biết. Nhưng khi ăn trưa xong, ấy dẫn tôi mà dẫn tôi vào căn phòng của nhà hàng Ichiriki và bảo tôi ngồi xuống. Dĩ nhiên người geisha ngồi trong khi mặc kimono, cái thế mà chúng tôi gọi là ngồi có lẽ những người khác gọi là quỳ. Khi tôi ngồi xuống, ấy nhăn mặt bảo tôi ngồi lại. Cái áo cồng kềnh khiến tôi phải đứng lên ngồi xuống nhiều lần mới đúng được quy cách. Mameha đưa tôi thứ trang sức có hình quả bầu, và chỉ cho tôi cách đeo nữ trang vào thắt lưng cho nó lủng lẳng. Trái bầu , khiến geisha phải chú ý đến thân hình nặng nề của mình, nhiều nhờ vào thứ này giữ cho mình khỏi bị té xuống.

      Mameha chuyện với tôi lát, rồi khi chúng tôi sắp sửa ra , ấy bảo tôi rót cho ấy tách trà. Bình trà hết nước, nhưng bảo cứ giả làm như rót trà . ấy muốn nhìn cách tôi giữ tay áo cho khỏi vướng ra sao khi rót trà. Tôi tin tôi biết cách và cố sức làm, nhưng Mameha tỏ ra hài lòng cách làm của tôi.

      - rót tách của ai trước tiên? – ấy hỏi.

      - Của chị! – tôi đáp.

      - Trời ơi! Em cần quan tâm đến chị, em cứ xem chị là ai đấy, chị là đàn ông hay đàn bà?

      - Đàn ông.

      - Tốt. Rót cho chủ tách.

      Tôi làm theo lời ấy, Mameha ngẩng mặt nhìn theo tay áo của tôi khi tôi đưa ra để rót trà.

      - Tại sao thích làm như thế? – ấy hỏi – vì nếu đưa cánh tay quá cao như thế trông có vẻ hớ hênh.

      Tôi rót lại với cánh tay hạ thấp. Lần này ấy giả vờ ngáp và quay qua chuyện với geisha tưởng tượng ngồi ở phía bên kia.

      - Em nghĩ chị cho em biết chị chán nản – tôi hỏi – tại sao em rót trà mà chị tỏ ra chán nản như thế?

      - Vì muốn tôi nhìn lên tay áo của , nhưng làm thế có nghĩa là đoan trang. Đàn ông chỉ quan tâm đến chuyện mà thôi. hãy tin tôi , rồi hiểu những điều tôi . Có có thể làm cho họ sung sướng bằng cách để cho họ tin rằng họ được cho phép nhìn vài nơi thân thể của ai có thể nhìn được. Nếu người geisha tập mà hành động như vừa rồi – rót trà như người hầu rót – chàng ngồi với mất hết hy vọng. Làm thử lại , nhưng trước hết phải đưa cánh tay cho tôi xem.

      Tôi kéo tay áo lên tận khuỷu tay và đưa cánh tay ra cho ấy xem. ấy nắm tay tôi, quay qua quay về, nhìn nhìn dưới.

      - Cánh tay tuyệt đẹp, làn da tuyệt. nên làm sao cho người đàn ông nào ngồi bên cạnh ít ra cũng có dịp trông thấy tay lần.

      Tôi tiếp tục rót trà lại nhiều lần, cho đến khi Mameha thấy hài lòng, tức là khi tôi kéo tay áo sao cho để lộ cánh tay cách tự nhiên chứ phải có ý đồ như thế. Nếu tôi xăn tay áo lên tận khuỷu tay, tôi trông lố bịch buồn cười, nên phải làm ra vẻ tình cờ mà kéo lên, đồng thời kéo sao cho ống tay áo rộng hở ra chừng vài ngón tay ở cổ tay, để họ có thể nhìn vào cánh tay. Mameha cái phần đẹp nhất của cánh tay là ở bên dưới, cho nên tôi phải cầm bình trà thế nào để cho đàn ông họ thấy dưới cánh tay hơn là ở phía .

      ấy cầu tôi làm lại lần nữa, lần này tôi giả vờ rót trà cho bà chủ phòng trà Ichiriki. Tôi để lộ cánh tay theo kiểu ấy , nhưng Mameha liền nhăn mặt.

      - Trời đất, tôi là phụ nữ - ấy – tại sao lại để lộ cánh tay như thế? Làm thế sợ tôi giận hay sao?

      - Giận ư?

      - biết tôi nghĩ sao ? phô bày ra trước mặt tôi vẻ đẹp trẻ trung của , trong lúc tôi già nua. Trừ phi làm thế để thỏa lòng kiêu căng…

      - Sao gọi là kiêu căng?

      - Tại sao có ý đồ để cho tôi xem phía dưới cánh tay ? Làm thế giống như để cho tôi xem phim trong đùi chân của . Nếu tôi nhìn vào những nơi ấy hay quá rồi. Nhưng để cho tôi xem những nơi ấy là có ý đồ kiêu căng!

      Tôi rót thêm vài lần nữa, cho đến khi tôi thành thạo các phương pháp thích hợp như ấy chỉ vẽ. Khi Mameha thấy vừa ý, ấy hai chúng tôi cùng ra phố.

      Tôi ăn mặc đúng kiểu của người geisha tập nhiều giờ rồi. Bây giờ tôi phải tập khắp Gion với đôi giày mà chúng tôi gọi là okobo. Giày cao và làm bằng gỗ, với dây giày sơn màu rất đẹp ôm lấy bàn chân. Nhiều người cho rằng giày này rất lịch , vì nó có hình thuôn thuôn như miếng chêm, cho nên phần đế giày hẹp bằng nửa phần mặt giày. Nhưng tôi thấy giày này rất khó khăn. Tôi cảm thấy như mang hai mái nhà dưới chân.

      Mameha và tôi ghé khoảng hai mươi phòng trà và nhà kỹ nữ, nhưng nơi nào chúng tôi cũng chỉ dừng lại vài phút thôi. Thường thường có người hầu ra mở cửa, và Mameha lịch cầu gặp bà chủ, rồi bà chủ đến. Mameha với bà ta “Tôi muốn giới thiệu với bà em út của tôi, Sayuri” – rồi tôi cúi chào thấp và “Thưa bà, trăm nhờ bà” – bà chủ và Mameha chuyện với nhau vài phút, rồi chúng tôi kiếu từ. Vài nơi, chúng tôi được mời uống trà, chúng tôi nán lại chừng năm phút. Nhưng tôi sợ uống nhiều nước nên chỉ thấm môi vào tách rồi thôi. Mặc kimono mà phải vào phòng vệ sinh là cả vấn đề khó khăn, tôi chưa đủ kinh nghiệm trong việc này.

      chừng giờ là tôi thấy mệt rồi, nhưng tôi phải cố gắng hết sức để khỏi lộ vẻ mệt mỏi của mình khi với ấy. chúng tôi phải nhiều nơi mới được. Vào thời ấy, tôi đoán có chừng ba bốn chục phòng trà hạng nhất ở Gion và hàng trăm loại nhì. Dĩ nhiên chúng tôi hết được, chúng tôi đến chừng 15 hay 16 phòng trà hạng nhất, những nơi mà Mameha thường đến để giải trí. Còn các nhà kỹ nữ có đến hàng trăm nhà, nhưng chúng tôi chỉ đến vài nơi mà Mameha có quan hệ mật thiết thôi.

      Sau ba giờ chiều, chúng tôi hoàn tất. Tôi muốn về ngay nhà để ngủ giấc, nhưng Mameha có kế họach buổi tối rồi. Tôi phải tham gia cuộc vui lần đầu với nhiệm vụ của nàng geisha tập .

      - tắm ấy với tôi – chắc ra mồ hôi nhiều rồi, và phần trang điểm còn tốt nữa.

      Hôm ấy là ngày mùa thu nóng bức, mà tôi làm việc cật lực.

      Trở về nhà kỹ nữ, bà Dì giúp tôi cởi áo và bà thương tình để cho tôi ngủ khoảg nửa giờ. Bà Dì có thái độ tử tế lại với tôi, vì tôi hết mắc phải những lỗi lầm ngu ngốc và tương lai có vẻ sáng sủa hơn Bí Ngô. Ngủ dậy, tôi vội tắm liền. Đúng 5 giờ tôi mặc áo quần và trang điểm xong. Chắc biết tôi rất kích thích vì tôi từng thấy Hatsumono cũng như Bí Ngô trải qua những giờ khắc như bây giờ. Tối hôm đó rất quan trọng đôi với tôi vì đây là lần đầu tiên tôi đến dự buổi đại tiệc được tổ chức tại Khách sạn Quốc tế Kansai. Đại tiệc là những buổi tiệc chính thức rất long trọng, khách ngồi sát nhau thành hình chữ U trong căn phòng lớn trải thảm, khay đồ ăn để bàn trước mặt họ. Các nàng geisha có mặt ở đây để giúp vui, quanh giữa phòng – nghĩa là họ di chuyển bên trong dãy khay thức ăn có hình chữ U, họ đến trước mặt khách, quỳ xuống rót rượu sake và chuyện vài phút. Công việc này mấy hấp dẫn, và vai trò người geisha tập như tôi lại càng kém phần hấp dẫn hơn vai trò của Mameha nữa. Tôi lè kè bên ấy như cái bóng. Mỗi khi ấy giới thiệu mình, tôi cũng tự giới thiệu như thế, cúi chào rất thấp và :

      - Tôi là Sayuri, mới tập , xin ra mắt quý ông – sau đó tôi gì nữa và cũng ai gì với tôi.

      Đến cuối buổi tiệc, cửa bên phòng mở ra, Mameha và nàng geisha khác xuất , trình diễn vở múa có tên là Chi - Yo no Tomo – nghĩa là “bạn bè vĩnh cửu”. Vở múa rất hay, diễn tả cảnh hai người phụ nữ thân thiết gặp nhau sau thời gian xa cách. Đàn ông vừa xỉa răng vừa xem, họ là nhân viên điều hành công ty lớn sản xuất van cao su, hay là sản xuất cái gì đại loại như thế, họ tụ họp đến Kyoto để dự buổi liên hoan hàng năm. Tôi tin chắc ai trong số họ phân biệt được khác nhau giữa vũ với mộng du. Nhưng phần tôi, tôi rất thích thú. Giới geisha ở Gion thường dùng cái quạt khi múa rất tài tình. Mới đầu ấy đóng quạt lại, quay vòng, vừa quay vừa vẫy cái quạt uyển chuyển như để diễn tả dòng nước chảy qua. Rồi ấy xòe quạt ra, biến nó thành cái tách để cho người cùng múa rót rượu sake cho ấy uống. Vở múa những đẹp về hình thức mà còn gây ấn tượng bởi tiếng đàn Shamisen điêu luyện.

      Buổi tiệc chính thức thường kéo dài lâu hơn hai tiếng đồng hồ. Cho nên đến khoảng 8 giờ, chúng tôi ra đường lại. Tôi định quay qua cám ơn Mameha và chúc ấy ngủ ngon bỗng với tôi:

      - Tôi định để về nhà ngủ, nhưng trông còn có vẻ hăng hái quá, cho nên tôi đưa đến phòng trà Komoriya. Đến đấy, được nếm mùi loại tiệc chính thức đầu tiên. Chúng ta có thể giới thiệu với mọi người ở đấy.

      Tôi thể tôi quá mệt muốn nữa, cho nên tôi chỉ biết im lặng theo ấy thôi.

      Khi đường đến đấy, Mameha cho tôi biết người đứng ra tổ chức buổi tiệc này là người điều hành Phòng trà quốc gia ở Tokyo. Ông ta biết hết những nàng geisha nổi tiếng ở hầu hết các khu geisha nước Nhật, thế nhưng khi nào Mameha giới thiệu tôi với ông ta, dù ông ta rất thân mật, tôi cũng nên mong ông ta chuyện với tôi nhiều. Nhiệm vụ duy nhất của tôi là luôn luôn giữ cho mình đẹp đẽ và linh lợi. ấy báo cho tôi hay:

      - hãy cố hết sức đừng để cho có vẻ được mắt.

      Chúng tôi vào phòng trà, người hầu dẫn chúng tôi lên căn phòng ở tầng hai. Khi Mameha quỳ xuống để mở cửa, tôi dám nhìn thẳng vào trong, nhưng tôi vẫn có thể thấy được bảy tám người đàn ông ngồi nệm quanh chiếc bàn với bốn người geisha. Chúng tôi chào rồi vào trong phòng, và sau khi vào rồi, chúng tôi quỳ xuống chiếu để đóng cửa – vì đây là cách geisha vào phòng. Chúng tôi chào các nàng geisha trước, như Mameha dặn, rồi chào chủ nhân, bà ta ngồi ở góc bàn, sau đó mới chào khách.

      - Kìa Mameha – nàng geisha đến vừa đúng lúc để kể cho chúng tôi nghe chuyện ông làm tóc giả Konda.

      - Ôi, trời ơi! Tôi nhớ tí nào hết – Mameha đáp và mọi người cười vang, tôi hiểu họ cười cái gì. Mameha dẫn tôi quanh bàn để quỳ bên cạnh bà chủ. Tôi quỳ bên.

      - Thưa ông Giám đốc, xin phép ông cho tôi giới thiệu em út của tôi – ấy với ông ta.

      Đây là dấu hiệu bảo tôi cúi người chào, xưng tên và xin ông Giám đốc bỏ lỗi. Ông ta có vẻ rất nóng tính, cặp mắt lồ lộ, người trông yếu đuối. Ông ta thèm nhìn đến tôi mà chỉ gảy tàn thuốc vào cái gạt tàn đầy ở trước mặt và :

      - Chuyện về cái chàng làm tóc giả Konda là chuyện gì thế? Các cứ nhắc đến chuyện đó suốt cả buổi tối mà ai kể hết.

      - Thú là tôi biết! – Mameha .

      geisha khác lên tiếng:

      - Như thế tức là chị ấy quá bối rối nên kể được thôi. Nếu chị ấy kể được, chắc tôi phải kể.

      Các ông có vẻ thích nghe kể, nhưng Mameha lại thở dài.

      - Trong lúc nghe kể, tôi mời Mameha tách sake cho ấy bình tĩnh – ông Giám đốc rồi rửa cái tách của mình trong tô nước đặt giữa bàn, cái tô nước đặt ở đấy dùng để làm việc ấy - rồi đưa cho .

      - Chuyện như thế này – geisha kia chàng Konda là thợ làm tóc giả giỏi nhất ở Gion, hay ít ra mọi người đều thế. Mameha thuê ta làm tóc nhiều năm rồi. Quý vị biết , chị ấy luôn luôn có mái tóc giả tuyệt vời nhất. Cứ nhìn vào chị ấy là quý vị thấy.

      Mameha nhăn mặt giả vờ giận dữ cách khôi hài.

      - ấy có nụ cười nhạo quá tuyệt! - ông .

      - Trong buổi trình diễn – kia tiếp – người làm tóc giả luôn luôn đứng sau sân khấu để giúp các thay y phục. Thường thường trong khi thay áo, thế nào cũng có thứ bị tuột ra, và rồi thình lình …lộ ngực ra, hay là lộ ra dúm lông! Quý vị chắc biết những việc như thế này thế nào cũng xảy ra. Thế nhưng…

      ông lên tiếng:

      - Tôi làm việc ở ngân hàng nhiều năm. Vậy mà tôi lại muốn làm chàng làm tóc giả quá!

      - Có nhiều chuyện đáng biết hơn là chuyện lo nhìn các hở hang. Thế nhưng Mameha luôn luôn hàng động đoan trang, chị ấy ra sau cái màn để thay đồ…

      - Để tôi kể chuyện này cho – Mameha cắt ngang lời kia - Chị thế nào cũng gán cho tôi cái tên hay. Tôi phải đoan trang đâu. Konda thường nhìn tôi ngớt, nên tôi mang vào tấm màn chắn. Cũng lạ là cái chàng Konda này chọc lỗ nơi màn để nhìn sang.

      - Tại sao thỉnh thoảng để ta nhìn chút? – ông Giám đốc cắt ngang lời – Nhìn chút có đau đớn gì đâu?

      - Tôi bao giờ nghĩ đến chuyện đấy – Mameha đáp – ông đúng, thưa ông Giám đốc, nhìn chút đâu có thiệt hại gì đâu. Có lẽ bây giờ ông muốn chúng tôi để cho ông nhìn chút phải ?

      Nghe thế mọi người trong phòng cười ồ. Khi mọi người yên lặng trở lại, ông Giám đốc bèn đứng dậy, tháo chiếc dải nơi thắt lưng ông ta ra.

      - Để tôi làm việc này xem sao - ông ta với Mameha – nếu cho tôi xem lát.

      - Tôi đề nghị với ông như thế - Mameha đáp.

      - thế là hẹp hòi quá.

      - Người hẹp hòi làm geisha được – Mameha - họ chỉ làm người bảo trợ cho geisha thôi.

      - Vậy thôi, chẳng sao - ông Giám đốc rồi ngồi xuống. Phải là tôi thấy người khi ông ta ngồi xuống, vì mặc dù tất cả những người khác có vẻ vui thích, nhưng tôi lại rất bối rối .

      - Tôi kể đến đâu rồi nhỉ? – Mameha hỏi – À, đến chỗ hôm tôi mang cái màn che vào, tôi nghĩ nhờ cái màn mà tôi khỏi bị Konda quấy rầy. Nhưng có lần khi vệ sinh xong, tôi vội vã quay về, tôi thấy ta ở đâu hết. Tôi hoảng hồn, vì tôi cần đầu tóc giả để diễn màn sắp đến, nhưng sau đó tôi tìm thấy ta ngồi cái thùng kê sát bên tường, trông có vẻ rất yếu và người toát đầy mồ hôi. Tôi tự hỏi biết có phải ta bị đau tim hay . ta để cái đầu tóc giả bên cạnh, và khi thấy tôi, ta xin lỗi, rồi sau đó giúp tôi đội tóc giả lên. Sau buổi diễn ngày hôm đó, ta đưa cho tôi mẩu giấy viết…

      Đến đây, Mameha ngập ngừng hết câu. Cuối cùng ông lên tiếng hỏi:

      - Sao? Tờ giấy viết gì?

      Mameha lấy tay che mắt. ấy quá bối rối nên thể tiếp tục kể được. Mọi người trong phòng phá lên cười .

      - Được rồi, để tôi kể cho qúy vị nghe tờ giấy viết gì - geisha lên tiếng - tờ giấy viết có nội dung đại khái như thế này “ Mameha thân mến, là nàng geisha đẹp nhất ở Gion. Sau khi đội đầu tóc giả của tôi, tôi rất lấy làm sung sướng, tôi cứ giữ mãi trong phòng làm việc của tôi, ngày nào tôi cũng úp mặt vô trong đó để ngửi mùi tóc của . Nhưng hôm nay vào phòng vệ sinh, cho tôi hưởng những giây phút sung sướng nhất trong cuộc đời tôi. Trong khi ở trong phòng, tôi núp ngoài cửa, những thanh tuyệt vời khiến người ta cảm thấy ngứa ngáy, nghe còn hay ho thú vị hơn nước suối reo…”

      Đám đàn ông phá ra cười vang khiến geisha phải dừng lại tiếp được.

      - Những thanh tuyệt vời khiến tôi cảm thấy ngứa ngáy, còn hay ho thú vị hơn cả tiếng nước suối reo..

      - ta theo cách đó đâu – Mameha ta viết như thế này “Những thanh tuyệt vời khiến người ta cảm thấy ngứa ngáy; còn hay ho thú vị hơn cả tiếng suối reo khiến cho tôi phồng ra, căng lên khi nghĩ đến thân thể lõa lồ của

      - Rồi ta với chị ấy rằng – geisha kia tiếp – sau đó ta thể đứng nổi vì quá bị kích thích, và ta hy vọng ngày nào đó ta được trải qua những giây phút sung sướng như thế nữa.

      Dĩ nhiên mọi người cười vang, và tôi cũng giả vờ cười. Nhưng ra tôi cảm thấy khó tin những người đàn ông này – những người trả tiền rất đáng kể để đến ngồi ở đây với đám phụ nữ mỹ miều mặc áo đẹp đẽ đắt tiền – muốn nghe những câu chuyện loại bọn trẻ con ở Yoroido kể. Trong thâm tâm, tôi cứ tưởng họ những chuyện về văn chương, về kịch nghệ Kabuki hay những chuyện gì đại loại như thế. Và dĩ nhiên ở Gion có những buổi tiệc như thế này, và đây là buổi tiệc đầu tiên với loại vui đùa theo kiểu con nít của tôi.

      Trong khi mọi người nghe câu chuyện của Mameha, người đàn ông ngồi bên cạnh tôi đưa tay lau chùi cái mặt dơ bẩn của mình và ít chú ý đến câu chuyện. Khi mọi người yên lặng, ông ta đưa mắt nhìn tôi lát rồi hỏi:

      - Mắt có phải khác biệt lạ thường ? Hay là tôi say quá hóa cuồng?

      Có lẽ ông ta quá say, nhưng tôi nghĩ nên với ông ta như thế. Nhưng tôi chưa kịp trả lời ông ta cau mày, rồi đưa tay gãi đầu mạnh khiến cho lớp bụi tuyết mỏng bay xuống hai vai. ra chính vì thế mà ông ta được mọi người ở Gion gọi là ông “Mưa tuyết”, vì ông ta có nhiều gàu. Ông ta có vẻ như quên câu hỏi, hay có lẽ đợi tôi trả lời, vì ông ta hỏi sang tuổi của tôi. Tôi cho ông ta biết tôi 14 tuổi.

      - Chưa bao giờ tôi thấy 14 tuổi mà lớn như . Này, cầm cái này – ông và đưa cái tách sake uống hết rượu cho tôi.

      - Ồ, được thưa ngài – tôi đáp – vì tôi chỉ mới tập … - Đây là câu mà Mameha dạy cho tôi , nhưng ông Mưa tuyết chịu nghe, ông ta cứ cầm cái tách cho đến khi tôi lấy cái tách, rồi ông bưng bình rượu để rót cho tôi.

      Tôi được phép uống sake vì geisha tập - nhất là người mới hoc việc – phải tỏ ra mình còn bé bỏng. Nhưng tôi thể vâng lời ông ta. Tôi bưng cái tách đưa ra, nhưng trước khi rót rượu, ông ta đưa tay gãi đầu, tôi khiếp sợ khi thấy ít bụi gàu rơi vào tách. Ông Mưa Tuyết rót đầy tách rồi với tôi:

      - Nào uống , uống nhiều vào.

      Tôi cười nhìn ông ta, tư từ đưa tách lên môi – vì biết làm gì nữa – bỗng nhờ trời, Mameha cứu tôi:

      - Sayuri, hôm nay là ngày đầu của ở Gion, được để say - ấy nhưng ấy cũng muốn làm phật lòng ông Mưa Tuyết – chỉ nhấp cho ướt môi là đủ rồi.

      Tôi làm theo lời ấy, chỉ nhấp ướt môi. Khi tôi ướt môi thôi, tức là tôi mím môi chặt đến đau cả miệng, rồi đưa môi lên tách sake cho đến khi tôi cảm thấy rượu chạm vào vành môi. Rồi tôi vội vàng để tách xuống và :

      - Chà chà! Tuyệt quá!

      Vừa vừa đưa tay lấy cái khăn trong dải thắt lưng. Tôi cảm thấy người khi chấm cái khăn lên môi và tôi sung sướng mà rằng ông Mưa tuyết chú ý đến, vì ông ta nhìn tách rượu bàn trước mặt ông. lát sau ông ta đưa tách rượu lên môi uống hơi cạn, rồi ông đứng lên, xin phép vào phòng vệ sinh.

      Người geisha tập phải đưa người đàn ông phòng vệ sinh và trở về với họ, nhưng ai cầu người mới vào nghề làm như thế. Khi có geisha tập trong phòng, các ông thường phải mình đến phòng vệ sinh hay thỉnh thoảng geisha theo ông ta. Nhưng ông Mưa Tuyết cứ đứng yên nhìn tôi cho đến khi tôi nhận ra ông ta chờ tôi đứng lên.

      Tôi biết đường trong phòng trà Komoriya, nhưng ông Mưa Tuyết biết. Tôi theo ông ta dọc theo hành lang. Ông ta bước sang bên trong khi tôi mở cửa phòng vệ sinh cho ông. Sau đó tôi đứng hành lang đợi ông ta, tôi nghe có tiếng người lên cầu thang, nhưng tôi lưu tâm đến việc ấy. Lát sau ông Mưa Tuyết ra, chúng tôi về lại phòng. Khi vào, tôi thấy geisha khác nữa vào nhập tiệc cùng geisha tập . Họ quay lưng ra phía cửa, cho nên tôi thấy mặt họ cho đến khi tôi theo ông Mưa Tuyết vòng qua bên kia bàn để ngồi vào chỗ cũ. Chắc biết tôi hết sức kinh ngạc khi nhìn thấy họ, vì bên kia bàn là người phụ nữ mà tôi rất muốn lẩn tránh. Đấy là Hatsumono, ta cười nhìn tôi, bên cạnh là Bí Ngô.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :