1. QUY ĐỊNH BOX TRUYỆN SƯU TẦM :

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]
    ----•Nội dung cần:
    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)
    - Nguồn
    - Tác giả
    - Tên editor +beta
    - Thể loại
    - Số chương
    Đặc biệt chọn canh giữa cho đoạn giới thiệu
    ---- Quy định :
    1. Chỉ đăng những truyện đã có ebook và đã được public trên các trang web khác
    2 . Chỉ nên post truyện đã hoàn đã có eBook.
    3. Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn
    4 . Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Đời kỹ nữ - Arthur Golden (35c)

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây (Sưu Tầm)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 5

      Chiều hôm ấy Hatsumono dẫn tôi đến Phòng Hộ Tịch ở Gion. Tôi cứ tưởng phòng này lớn lắm, nhưng té ra chỉ gồm mấy phòng u trải nệm rơm ở tầng hai của trường học, chật ních bàn ghế và sổ sách kế tóan, mùi thuốc lá hôi hám khắp nơi. người nhân viên nhìn chúng tôi sau màn khói và gật đầu mời chúng tôi vào phòng sau. Ở đây, tại cái bàn chất đầy giấy tờ hồ sơ, người đàn ông rất to lớn ngồi phía sau bàn, chưa bao giờ tôi thấy người nào to lớn như thế. Lúc ấy tôi biết, nhưng ông ta thời làm võ sĩ đô vật. Ông ta phải là tay đô vật có hạng cho nên có tên tuổi lưu lại hậu thế, nhưng ông ta vẫn thích được người ta gọi cái tên ông dùng lúc còn lên võ đài, đó là ông Awajiumi. Vài nàng geisha giản lược bớt tên ông thành Awaji, biệt danh của ông ta.

      Khi chúng tôi vào, Hatsumono tỏ ra rất duyên dáng. Lần đầu tiên tôi thấy ta làm thế, ta chào ông ấy:

      - Chào Awaji, - Nhưng cách ta kéo dài tiết ở giữa khiến cho tôi phải ngạc nhiên.

      Giọng của nghe như mắng ông ta. Khi nghe giọng , ông ta để bút xuống, hai cái má nâng cao lên tận tai, đó là kiểu cười của ông ta.

      - Chà…chào Hatsumono – ông ta đáp - nếu đẹp hơn tí nữa chắc tôi phải độn thổ mất.

      Giọng ông ta nghe khao khao, vì giới võ sĩ đô vật thường bị hư thanh quản do họ tông đầu vào cổ nhau.

      Awajiumi to như con hải mã, nhưng ông ta ăn mặc rất sang, ông mặc chiếc áo kimono có sọc . Ông ta phụ trách chi tiêu tiền bạc ở Gion, và trong số tiền bạc này, có ít chảy vào túi của ông. thể đây là hành động ăn trộm, mà phải là do quy chế như thế. Vì Awajiumi có vị trí quan trọng như thế, cho nên giới geisha muốn có lợi phải làm cho ông ta được hạnh phúc, nên ông ta nổi tiếng là người hào hoa phong nhã, áo quần bảnh bao.

      Hatsumono và Awajiumi chuyện với nhau hồi lâu, rồi với ông ta rằng đến để đăng ký cho tôi vào học. Quả Awajiumi chưa nhìn đến tôi, nên khi nghe ta , ông quay cái đầu khổng lồ sang nhìn tôi. Nhìn lát, bỗng ông ta đứng dậy đến mở khung sáng cửa sổ bọc giấy cho ánh sáng tràn vào nhiều hơn.

      - Trời, chắc mắt tôi mờ rồi – ông ta – Đáng ra nên cho tôi biết sớm hơn rằng đem người đẹp đến đăng ký chứ. Cặp mắt ta có màu gương.

      - Gương à? – Hatsumono hỏi – Gương có màu đâu Awaji ơi.

      - Dĩ nhiên nó có chứ, đó là màu xám long lanh. Khi người ta nhìn vào gương, người ta chỉ thấy bóng họ, nhưng tôi thấy được màu mắt đẹp của họ.

      - Thế ư? Màu ấy đối với tôi đẹp. Có lần tôi trông thấy người ta vớt lên người đàn ông chết trôi, cái lưỡi của ông ta trông giống như màu mắt của ta.

      - Có lẽ ta đẹp nên thấy được màu mắt đẹp của ta đấy thôi – Awajiumi , mở sổ ra và cầm bút tay – Mà thôi, bây giờ ta đăng ký cho bé nào, Chiyo phải ? Chiyo, cho tôi biết họ gì và nơi sinh.

      Ngay khi tôi nghe những lời này, trước mắt tôi ra cảnh chị Satsu đứng nhìn ông Awaijiumi, lòng bồi hồi lo sợ. Chắc chị ấy ở trong phòng này vào lúc nào đấy; nếu tôi phải đến đăng ký chắc chắn chị ấy cũng phải đăng ký.

      - Họ tôi là Sakamoto - tôi đáp - Tôi sinh ở thị trấn Yoroido. Thưa ngài, chắc ngài nghe dến họ này lần rồi, vì người ấy là chị tôi, tên Satsu, có phải ạ?

      Tôi tưởng Hatsumono tức giận khi nghe tôi thế nhưng tôi ngạc nhiên khi nhìn thấy ta có vẻ thích thú khi nghe tôi hỏi.

      - Nếu ta lớn hơn , chắc ta phải đăng ký rồi – Awajiumi đáp – Nhưng tôi gặp ta. Tôi đoán chắc ấy ở tại khu vực Gion này.

      Bây giờ nụ cười của Hatsumono đối với tôi có ý nghĩa; ta biết trước ông Awaijiumi như thế. Nếu trước đây tôi còn nghi ngờ chuyện ta đến chị tôi, bây giờ tôi tin chắc chứ nghi ngờ gì nữa. Ở Kyoto có nhiều khu vực huấn luyện geisha, nhưng tôi biết hết, chắc Satsu ở trong khu vực nào đấy, tôi quyết phải tìm cho ra.

      Khi tôi trở về nhà, Dì đứng đợi tôi để dẫn tôi đến nhà tắm ở cuối đường. Tôi đến đấy rồi, nhưng những lần trước tôi chỉ với các chị giúp việc lớn tuổi thôi, họ thường đưa cho tôi cái khăn tắm và miếng xà phòng, rồi ngồi xổm nền lát ngói mà tắm chung với nhau. Dì tử tế hơn, Dì quỳ xuống và kỳ lưng cho tôi. Tôi lấy làm lạ là bà giữ ý tứ gì hết, cặp vú dài thõng đung đưa qua lại như dây chỉ và hai cái chai. Thậm chí bà còn tình cờ quẹt vú vào vai tôi hai ba lần.

      Tắm xong bà dẫn tôi về nhà, mặc cho tôi chiếc kimono lụa đầu tiên, chiếc áo màu xanh sáng sủa có những đám cỏ màu lục ở gấu áo và hoa màu vàng nhạt chung quanh tay áo và ngực. Rồi bà dẫn tôi lên lầu đến phòng của Hatsumono. Trước khi vào phòng, bà dặn dò tôi kỹ rằng đừng quấy rầy Hatsumono hay đừng làm gì khiến cho ta nổi giận. Khi ấy tôi hiểu việc này, nhưng bây giờ tôi biết lý do tại sao bà lo lắng đến thế. Chắc biết, khi thức dậy vào buổi sáng, geisha cũng như mọi phụ nữ khác thôi. Chỉ khi nào ngồi trước gương để tô son điểm phấn cẩn thận khi ấy mới thành geisha.

      Vào phòng tôi được chỉ ngồi bên cạnh Hatsumono, xa cách khoảng cánh tay ở phía sau ta, ngồi ở đây tôi có thể thấy mặt của ta trong tấm gương bàn trang điểm. ta quỳ nệm, mặc chiếc áo dài vải bó sát hai vai, và lượm lên nửa tá bàn chải hóa trang các loại. Có cái rộng như cái quạt, có cái trông như chiếc đũa có đính dúm lông mềm ở mút. Cuối cùng ta quay qua đưa tôi xem.

      - Đây là bàn chải của tôi – ta – Và có nhớ cái này ? - ta lấy ở ngăn kéo bàn trang điểm ra cái lọ đựng thứ bột rất trắng, ta huơ huơ cái lọ cho tôi thấy. – Đây là đồ hóa trang mà tôi dặn dò được đụng đến.

      - Tôi đụng đến cái lọ ấy đâu – tôi .

      ta hít hít cái lọ đậy kín nắp nhiều lần và :

      - , tôi tin đụng đến - Đoạn ta để cái lọ xuống và lấy lên ba chiếc đũa dùng tô màu. ta xòe bàn tay ra cho tôi thấy các thứ ấy.

      - Thứ này dùng tô màu, nhìn cho kỹ .

      Tôi lấy chiếc đũa tô màu lên xem. Đũa to bằng ngón tay của đứa trẻ sơ sinh, nhưng cứng và láng như đá, cho nên nó để lại da tôi màu sắc gì hết. đầu đũa được bọc bằng miếng lá bạc mỏng dùng để xoa các vết lốm đốm mặt.

      Hatsumono lấy ra cái que khác mà tôi thấy giống như nhánh củi bị đốt cháy ở đầu.

      - Đây là thanh củi khô lấy ở cây ngô đồng, rất dễ thương – ta – dùng để vẽ lông mày. Và đây là sáp – ta mở gói giấy lấy ra hai thanh sáp dùng nửa cho tôi xem.

      - Bây giờ biết tại sao tôi đưa cho xem những thứ này chưa?

      - Để tôi học cách trang điểm ra sao.

      - Trời ơi, phải! Tôi đưa cho xem để thấy rằng có chuyện ảo thuật dính dáng vào đây. quá tội nghiệp! Vì chuyện này có nghĩa là chỉ trang điểm thôi đủ để biến Chiyo tội nghiệp thành tuyệt thế giai nhân.

      Hatsumono quay mặt nhìn vào gương và vừa hát nho vừa mở nắp cái lọ kem màu vàng nhạt. Chắc tin khi nghe tôi thứ kem này được làm bằng phân của chim sơn ca, nhưng thực là thế. Thời ấy, nhiều geisha dùng nó để làm kem bôi mặt vì người ta tin rằng chất này rất tốt cho da; nhưng nó rất đắt đến nỗi Hatsumono chỉ dám chấm vài chấm quanh mắt và miệng mà thôi. Rồi ta ngắt chút nơi thỏi sáp, bóp trong hai ngón tay cho mềm rồi thoa lên mặt lên cổ và lên ngực. ta lau hai bàn tay vào miếng giẻ lát cho sạch, rồi lấy cái bàn chải lớn thấm vào dĩa nước cho ướt, xát lên chất hóa trang cho đến khi chất đó nhão ra trắng toát. ta phết chất nhão này lên mặt lên cổ nhưng chừa cặp mắt cũng như vùng quanh môi và mũi. Nếu thấy trẻ con cắt những cái lỗ giấy để làm mặt nạ, tưởng tượng ra được mặt Hatsumono như thế đấy, cho đến khi ta thấm ướt cái bàn chải hơn để tô vẽ lên các chỗ còn hổng ấy. Sau đó trông ta như thể bị té úp mặt vào thùng bột gạo, vì mặt trắng hếu. Trông giống như con quỷ, nhưng dù thế, tôi vẫn ganh với ta và thấy xấu hổ. Vì tôi biết vài giờ nữa thôi, đàn ông say sưa nhìn vào mặt ta, còn tôi ở nhà, người rịn mồ hôi nhớp nhúa và tầm thường.

      Sau đó ta thấm ướt cái đầu que tô màu, phết son lên hai má. Suốt tháng đầu tiên ở trong nhà dạy kỹ nữ, tôi nhìn thấy ta trang điểm nhiều lần rồi; hễ bất cứ khi nào nhìn lén được ta là tôi nhìn, miễn lộ liễu là được. Tôi để ý thấy ta thay đổi màu sắc hai má, tùy vào màu áo kimono ta mặc hôm đó. Chuyện này có gì lạ, nhưng có điều là khi ấy tôi biết, mà phải nhiều năm sau tôi mới hay chọn màu đỏ nhiều hơn các màu khác. Tôi thể tại sao ta thích màu ấy, nhưng màu này thường được người ta nghĩ đến màu máu. Nhưng Hatsumono điên, ta biết cách tô điểm mày mặt cho xinh đẹp.

      Khi ta tô son xong, ta vẫn chưa có lông mày hay môi. Sau đó để mặt mình trắng như cái mặt nạ kỳ lạ như thế và nhờ bà Dì vẽ hộ cho sau gáy của . Nếu cần biết tôi xin cho biết đôi điều về cái cổ của người đàn bà Nhật. Số là đàn ông Nhật thường thích cái cổ và bụng của đàn bà Nhật Bản, như kiểu người đàn ông phương Tây thích chân phụ nữ vậy. Vì thế giới geisha thường mặc áo kimono có cổ thấp phía đàng sau, đến nỗi để lộ ra mấy đốt xương sống phía hết. Tôi nghĩ việc này giống như phụ nữ ở Paris mặc váy ngắn vậy. Bà Dì tô lên cổ của Hatsumono cái hình được gọi là Sanbon-ashi, nghĩa là ba chân. Cái hình trông rất vui vì người ta có cảm giác như thể họ nhìn làn da cổ qua ba cái cọc vót nhọn của cái hàng rào sơn trắng. Phải đợi đến mấy năm sau tôi mới hiểu ra hình vẽ này có hiệu quả gợi dục nơi đàn ông, nhưng nhìn chung nó giống như người phụ nữ nhìn ra bên ngoài qua những kẽ hở của ngón tay mình. Thực ra người geisha để trống mép da chạy quanh chân tóc của mình để chứng tỏ hành động hóa trang của mình là việc nhân tạo, chẳng khác gì cái mặt nạ người ta đeo trong vở kịch thần Noh. Khi người đàn ông ngồi bên cạnh ta, thấy cái mặt của trang điểm giống như cái mặt nạ ông ta liền khao khát được trông thấy làn da bên dưới.

      Trong lúc Hatsumono rửa bàn chải , ta nhìn mặt tôi trong gương nhiều lần. Cuối cùng ta :

      - Tôi biết nghĩ gì rồi. nghĩ bao giờ đẹp như thế này. Đấy, là như thế.

      Bà Dì lên tiếng đáp.

      - Tôi báo cho biết là có người cho rằng Chiyo đẹp đấy.

      - cũng như có người thích mùi cá thối đấy thôi. – Hatsumono . Xong ta ra lệnh cho chúng tôi ra ngoài để ta thay áo lót.

      Bà Dì và tôi ra đứng ở khoảng trống đầu cầu thang, nơi ông Bekku đứng đợi gần bên tấm gương cao soi được cả người, trông ông ta giống cái hôm ông dẫn tôi và Satsu vào đây. Tuần đầu sống ở nhà dạy kỹ nữ tôi mới hiểu nghề của ông phải là lôi các ra khỏi nhà của họ, mà ông là thợ may hàng ngày ông đến đây để giúp Hatsumono mặc kimono cho đẹp.

      Chiếc áo mà Hatsumono mặc tối ấy được treo giá gần tấm gương. Bà Dì đứng vuốt ve cái áo cho đến khi Hatsumono ra, người chỉ mặc cái áo lót màu rỉ đẹp, trang trí bằng hình những chiếc lá màu vàng đậm. Lúc ấy những việc xảy ra tiếp theo làm cho tôi quan tâm lắm vì bộ áo kimono phức tạp làm cho những ai quen mặc cảm thấy bối rối. Nhưng nếu việc mặc áo được giải thích ràng cũng rất hay.

      Thoạt tiên phải hiểu rằng bà nội trợ và geisha mặc áo kimono rất khác nhau. Khi bà nội trợ mặc kimono, bà ta dùng đủ thứ chêm để cái áo khỏi chụm vào nhau khó coi, và kết quả của việc chêm này là làm cho người bà ta thẳng đuột như cái cột đình. Nhưng geisha mặc kimono thường cần chêm, và việc làm cho áo bị chụm lại phải là vấn đề khó khăn. Cả bà nội trợ và geisha trước hết phải cởi áo ra rồi vấn quanh hông dung lụa; chúng tôi gọi dung lụa này Koshimaki - lụa vấn hông. Tiếp theo họ mặc ra bên ngoài váy lót kimono cụt tay, áo này mặc sát vào eo, rồi các thứ chêm trong như những cái gối có dây xung quanh để buộc chúng vào người cho chắc. Trường hợp Hatsumono khác, vì người ta mảnh mai, hông , mà ta quen mặc kimono nhiều năm rồi, nên ta dùng các miếng chêm.

      Cho nên tất cả những thứ mặc thêm vào người ấy, phải cho kín khi mặc áo ngoài vào. Nhưng cái áo tiếp theo, cái áo lót, thực ra hẳn là áo lót. Khi geisha biểu diễn múa hay thỉnh thỏang ngoài đường, ta có thể đưa tay trái nâng áo kimono cho khỏi vướng. Khi ấy họ để lộ chiếc áo lót ra từ đầu gối trở xuống, cho nên hình trang trí chiếc áo lót cũng phải phù hợp với hình chiếc kimono. Và cái cổ lót cũng được để lộ ra ngoài, y như cổ áo sơ mi của đàn ông khi họ mặc đồ vest vậy. Công việc của bà Dì là phải khâu cổ áo mỗi ngày vào chiếc áo lót nào mà Hatsumono định mặc, rồi sáng hôm sau tháo ra để giặt sạch. Các geisha học nghề mang cổ áo màu đỏ, nhưng dĩ nhiên Hatsumono phải là geisha học nghề, cổ áo ta màu trắng.

      Khi Hatsumono ra khỏi phòng, ta mang đủ thứ người như tôi vừa – nhưng chúng tôi thấy gì hết ngoài cái áo lót, áo này có dây buộc chặt quanh eo, ngoài ra ta mang đôi vớ trắng mà chúng tôi gọi là tabi, vớ có nút cài dọc theo bên rất sít sao. Như thể ta chỉ còn đợi ông Bekku mặc áo kimono ra bên ngoài nữa thôi. Nhìn cảnh ông Bekku mặc áo cho ta, người ta mới hiểu tại sao vai trò của ông ta là cần thiết. Áo kimono có chiều dài bằng nhau, nên ngoại trừ những ai cao mới mặc vừa, còn người khác khi mặc vào, phải xếp bớt lên ở dưới chiếc khăn quàng lưng. Khi ông Bekku xếp vải thừa lên ở eo và buộc sợi dây cho nó đứng yên tại chỗ, ta thấy có chỗ nào phồng lên hết. Thảng hoặc có chỗ nào phồng lên, ông uốn chỗ này, nắn chỗ kia sao cho chỗ gấp phẳng phiu mới thôi. Khi ông ta làm xong, chiếc áo ôm sát vào cơ thể mỹ miều của Hatsumono.

      Ông Bekku là thợ may, nên ông còn phải buộc thắt lưng nữa, công việc này đơn giản như người ta tưởng. Dải thắt lưng của Hatsumono dài gấp hai lần giải thắt lưng của người đàn ông cao lớn, và rộng bằng vai của phụ nữ. Khi quấn quanh eo, nó phủ kín từ xương ngực cho đến qua lỗ rốn. Nhiều người biết, cứ tưởng dải thắt lưng chỉ được buộc từ đàng sau như sợi dây, phải thế. Cả nửa tá dây và móc được sử dụng để giữ cho giải thắt lưng đứng yên ở vị trí cố định, và có rất nhiều đồ đệm để hình thành cái gút. Ông Bekku phải mất nhiều phút để buộc giả thắt lưng cho Hatsumono. Khi ông ta làm xong, giải thắt lưng nếp nhăn, dày và nặng trịch.

      Hôm ấy khi đứng ở cầu thang, tôi biết rất ít về việc này, nhưng tôi nhớ ông Bekku buộc dây và căng vải áo với vẻ rất nhiệt tình, và Hatsumono chỉ có việc giang hai tay ra, và nhìn trong gương. Nhìn ta, tôi cảm thấy khổ sở và ghen tị. Áo kimono của ta được thêu màu nâu và vàng. Phía dưới eo, hình con nai được thêu màu nâu đậm húc mũi vào đám lá vàng sẫm trong rừng. Chiếc thắt lưng có màu mận, xen kẽ những sợi chỉ bạc. Khi ấy tôi chưa biết, nhưng bộ trang phục của ta có giá tiền bằng cả năm lương của cảnh sát viên hay nhân viên nhà hàng. Thế nhưng khi nhìn Hatsumono đứng đấy, khi ta quay người để soi mình vào gương, mới biết, có nhiều tiền chưa chắc tạo ra được phụ nữ đẹp lộng lẫy như thế được.

      Công việc còn lại là trang sức mặt, tóc. Bà Dì và tôi theo Hatsumono vào phòng, quỳ xuống trước bàn trang điểm, lấy ra cái hộp sơn mài đựng son tô môi. ta dùng bàn chải để tô môi. Thời trang lúc ấy là tô son ở môi , để cho môi dưới trông đầy hơn. Cái mặt phết trắng tạo cho người ta cảm giác hiếu kỳ, nếu geisha tô hết cả hai môi, miệng ta giống như hai lát cá ngừ lớn. Thế cho nên các geisha chỉ thích tô môi có hình trề ra tí, để nó có vẻ như đóa violet chớm nở. Nhưng trường hợp này chỉ có nàng geisha nào có môi trề mới tô được – mà số này ít – cho nên họ thường tô môi với hình tròn. Nhưng như tôi , thời trang lúc ấy chỉ là tô môi dưới nên Hatsumono cũng làm thế.

      Sau đó Hatsumono lấy que gỗ ngô đồng ra, cái que mà ta cho tôi thấy trước đó, ta quẹt diêm đốt cháy đầu, que gỗ cháy vài giây, ta thổi tắt rồi dùng đầu ngón tay bóp nguội và nhìn vào gương, tô đầy que cháy thành than lên lông mày. Cặp lông mày có màu xám nhạt rất đẹp. Xong xuôi, ta đến tủ chọn đồ trang sức ở tóc, gồm cái kẹp bằng đồi mồi và kim cài tóc có đính ở đầu kim chùm ngọc tuyệt. Khi cài lên tóc xong, ta bôi nước hoa ra sau gáy, rồi nhét chai nước hoa có hình lép vào khăn quàng lưng để phòng khi cần dùng. ta còn nhét cái quạt xếp gọn vào dây lưng và để khăn tay vào trong ống tay áo bên phải. Xong, ta quay qua nhìn tôi. ta nhếch mép cười như hồi nãy, và ngay cả bà Dì cũng phải thở dài, vì Hatsumono khi ấy tuyệt vời.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    2. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 6

      Cho dù chúng tôi có nghĩ thế nào về Hatsumono, ta vẫn như bà hoàng trong nhà kỹ nữ, vì làm ra tiền cho cả nhà sinh sống. Vì là bà hoàng nên mỗi tối khi ta về khuya mà thấy lâu đài của mình tối tăm và gia nhân đều ngủ hết ta có quyền bất bình. Nghĩa là ta về nhà mà quá say cởi nút vớ ra được, phải có người đến cởi cho ; và nếu đói bụng, chắc ta xuống bếp để làm thức ăn như là món Uboshomi Ochazuke chẳng hạn, vì đây là món ăn qua loa ta rất thích, gồm có cơm nguội với mận dầm dấm, ăn xong uống với trà nóng. Thực ra trong nhà chúng tôi rất thường ăn món này. Công việc chờ để đón nàng geisha về nhà là công việc dành cho “lính mới ” trong nhà - thường là người mới tập làm geisha. Khi tôi bắt đầu đến trường, lính mới trong nhà là tôi. Thường thường Bí Ngô và hai chị giúp việc lớn tuổi đều ngủ khò trước nửa đêm từ lâu, họ ngủ tấm nệm trải sàn nhà, cách hành lang trước nhà chừng thước, nhưng tôi phải quỳ ở ngoài hành lang gần cửa, cố thức để đón ta, nhiều khi khuya đến gần hai giờ sáng. Phòng của Bà Ngọai ở gần đấy, khi ngủ bà để đèn sáng và cánh cửa hé mở. đường ánh sáng chiếu lên tấm nệm trống của tôi, khiến tôi nghĩ đến ngày trước khi chị Satsu và tôi khỏi nhà lâu, khi ấy tôi thường nhìn ra phòng sau, nơi mẹ tôi nằm ngủ. Bố tôi lấy lưới đánh cá phủ lên màn giấy để làm cho căn phòng tối nhưng tôi thấy quá u ảm đạm nên tôi mở hé cánh cửa sổ, và ánh mặt trời chiếu lên nệm mẹ tôi nằm đường sáng, làm lộ bàn tay xanh xao ầy gò của bà. Khi nhìn ánh sáng vàng vọt tữ phòng Bà Ngọai chiếu lên tấm nệm của tôi, tôi phân vân tự hỏi biết mẹ tôi còn sống hay . Mẹ tôi và tôi rất giống nhau cho nên tôi nghĩ nếu mẹ tôi chết, chắc thế nào tôi cũng biết, nhưng dĩ nhiên, tôi có cách nào để hỏi cho ra.

      đêm khi mùa thu bắt đầu trở lạnh, tôi gật gù dựa người vào cột nhà bỗng tôi nghe tiếng cửa ngòai cổng xịch mở. Nếu Hatsumono thấy tôi ngủ gục, thế nào ta cũng tức giận, nên tôi cố hết sức để giữ cho mình tỉnh táo. Nhng khi cửa trong nhà mở, tôi kinh ngạc thấy người đàn ông mặc áo khoác công nhân rộng thùng thình, theo kiểu cổ truyền có dây buộc ở bụng và măc quần nhà quê - mặc dù ông ta có vẻ gì là công nhân hay nhà quê – ra. Tóc ông ta chải dầu láng bóng theo kiểu tân thời, và ông ta để bộ râu râm rì trong có vẻ trí thức. Ông ta khom người xuống, nắm lấy đầu tôi trong hai tay, nhìn đăm đăm vào mặt tôi. Ông ta thào bên tai tôi:

      - Trời ơi đẹp quá! Tên là gì?

      Tôi đoán chắc ông ta là công nhân nhưng tôi hiểu tại sao ông ta đến đây khuya khoắt như thế này. Tôi lo sợ muốn trả lời, nhưng tôi cũng cho ông ta biết, rồi ông thè lưỡi thấm ướt đầu ngón tay và sờ vào má tôi – ra ông lấy sợi lông mi dính ở đấy.

      - Yoko còn ở đây ? – ông ta hỏi.

      Yoko là người thiếu nữ hàng ngày làm việc tại đây từ giữa trưa cho đến khuya, ta ngồi trực điện thọai tại phòng của tôi tớ. Vào thời ấy, nhà kỹ nữ và các phòng trà ở Gion liên lạc với nhau bằng hệ thống điện thoại riêng biệt, và Yoko là người bận rộn nhất trong nhà, vì ta phải trả lời điện thoại để ghi chép công việc làm ăn của Hatsumono vào sổ, có khi có những giao kèo với những buổi tiệc lớn tiệc tổ chức từ sáu tháng cho đến năm sau. Thường khi, Hatsumono thực đầy đủ theo kế họach đến sáng hôm trước, cho nên buổi tối là điện thoại ở các phòng trà gọi đến tới tấp cho biết khách hàng muốn ta ghé lại đấy nếu ta có giờ. Nhưng tối ấy điện thoại reo nhiều và tôi nghĩ có lẽ Yoko ngủ như tôi vậy. Người đàn ông đợi tôi trả lời, ông ta ra dấu bảo tôi im lặng rồi theo hành lang đất đến phòng của tôi tớ.

      Sau đó tôi nghe tiếng Yoko xin lỗi – vì ta ngủ - rồi ta chuyện với nhân viên tổng đài điện thoại hồi lâu. ta phải nối đường dây với nhiều phòng trà khác nhau mới tìm ra được Hatsumono ở đâu, để nhắn lại cho ta biết rằng diễn viên kịch nghệ Kabuki tên Onoe Shikan đến thành phố rồi. Lúc ấy tôi biết chuyện này, nhưng ra có Onoe Shikan gì hết, đấy chỉ là mật mã.

      Sau đấy Yoko ra về. ta bận tâm về việc có người đàn ông ngồi đợi trong phòng tôi tớ, cho nên tôi nghĩ tôi cũng nên cho ai biết về chuyện này. Chuyện tôi thế mà hóa hay, vì hai mươi phút sau Hatsumono về đến nhà, ta dừng lại ở hành lang trước nhà và với tôi:

      - Tôi chưa có hành động gì làm hại đến hết đấy nhé. Nhưng nếu với ai là có người đàn ông đến đây, hay thậm chí tôi về nhà sớm hơn mọi khi, tình hình thay đổi hoàn toàn đấy.

      ta đứng nhìn tôi đăm đăm khi như thế và khi ta đưa tay vào ống tay áo để lấy cái gì đấy, mặc dù ánh sáng lờ mờ, tôi cũng thấy cánh tay trước của ta ửng đỏ. ta vào phòng tôi tớ, đóng cửa lại. Tôi nghe có tiếng chuyện rì rầm rồi cả nhà im lặng. Thỉnh thoảng tôi nghe như có tiếng thút thít hay tiếng rên nho nhưng tôi biết có ai khác nghe thấy các thứ tiếng ấy . Tôi biết họ làm gì trong ấy, nhưng tôi nghĩ chắc họ làm cái trò như chị tôi kéo áo tắm lên quá vai cho chàng Sugi nghịch ngợm. Và tôi có cảm giác vừa ghê tởm vừa hiếu kỳ, thậm chí tôi nghĩ nếu tôi được phép khỏi vị trí của tôi, tôi cũng .

      Khoảng tuần lần, Hatsumono và ông bạn của ta – ra ông ta là ông chủ tiệm mì sợi gần đấy - đến nhà kỹ nữ, vào phòng đầy tớ và đóng cửa lại. Họ còn gặp nhau nhiều lần ở các nơi khác nữa. Tôi biết được thế là vì Yoko thường được ông ta nhờ nhắn tin, thỉnh thỏang tôi nghe được. Tất cả các người giúp việc trong nhà đều biết Hatsumono làm gì. Nhưng vì ta có nhiều quyền đối với chúng tôi quá, nên ai dám cho Mẹ hay Bà Ngọai hay Dì biết. Khi Hatsumono có bồ và thỉnh thoảng mang ta về nhà như thế, chắc thế nào ta cũng gặp phải chuyện khó khăn. Thời gian ta ở với người tình có thu nhập, thậm chí ta phải vắng mặt ở các buổi tiệc hay các phòng trà, nơi mà ta hái ra tiền. Ngoài ra bất kỳ người đàn ông giàu có nào xuất ra số tiền lớn để bao ta trong thời hạn lâu ngày, thế nào họ cũng nghĩ xấu về , và họ thay đổi ý kiến nếu họ biết ta gian díu với chàng chủ hàng mì sợi.

      đêm khi tôi vừa ra giếng ở ngoài sân uống nước, khi vào nhà tôi bỗng nghe cửa mở và có tiếng đấm mạnh vào khung cửa. Rồi tôi nghe tiếng ồm ồm vang lên:

      - Kia kìa Hatsumnono, làm mọi người thức dậy…

      Tôi hiểu tại sao Hatsumono liều mạng đem bạn trai về nhà kỹ nữ như thê, mặc dù có lẽ làm thế ta khoái hơn. Nhưng trước đó chưa bao giờ ta tỏ ra quá bất cẩn để gây ra ồn ào như thế. Tôi vội vã về chỗ, quỳ xuống; lát sau Hatsumono vào hành lang trước, tay ôm hai gói giấy. Rồi tiếp theo, geisha khác bước vào, này quá cao đến nỗi phải cúi đầu khi qua cửa. Khi ta đứng thẳng lên và nhìn xuống tôi, tôi thấy mặt ta dài còn hai môi dày trịch. ai có thể cho ta là đẹp được.

      - Đây là con ở mạt rệp của chúng tôi – Hatsumono – Nó có tên hẳn hoi, nhưng chị cứ gọi nó là “ bé ngốc” .

      - Này bé ngốc – geisha kiếm đồ gì uống cho chị cả mày và tao có được ?

      Cái giọng ồm ồm tôi nghe được là của ta chứ phải của ông bồ Hatsumono.

      Thường khi Hatsumono thích uống loại rượu sakê đặc biệt gọi là Amakuchi - lọai rượu và ngọt. Nhưng lọai rượu này chỉ được cất vào mùa đông và bây giờ trong nhà hết. Cho nên tôi rót hai ly bia đem ra cho họ, Hatsumono và bạn ra sân sau, họ mang guốc gỗ và đứng trong hành lang đất. Tôi thấy hai người say mà bạn của Hatsumono có đôi bàn chân bự, nên khi đôi guốc gỗ của chúng tôi, ta rất khó khăn, khiến hai người phá ra cười. Chắc còn nhớ tôi cho biết bên hành lang đất còn có hành lang lát gỗ chạy ra sân sau. Hatsumono để hai gói giấy hành lang gỗ ấy và khi ta định mở ra gói tôi mang bia đến.

      - Tao thèm uống bia – ta rồi đổ hết hai ly bia .

      - Mình thích uống bia – bạn , nhưng trễ quá rồi –sao bạn lại đổ bia của mình ?

      - Thôi yên lặng , Korin – Hatsumono đáp - Chị khỏi cần uống thêm nữa làm gì. Bây giờ nhìn cái này mà xem, chị chết giấc vì sung sướng khi trông thấy!

      đến đây Hatsumono tháo dây gói giấy rồi trải ra nền ván của hành lang chiếc kimono đẹp, nền áo có màu lục nhạt đều nhau, nền vẽ cây nho có những chiếc lá đỏ. Áo may bằng thứ lụa hảo hạng – nhưng hợp cho mùa hè, mà bây giờ trời sang thu, mặc hợp. Bạn của Hatsumono, Korin, ngẩn ngơ nhìn cái áo, chị há hốc mồm kinh ngạc, miệng nuốt nước miếng ừng ực. Hai người lại phá ra cười. Tôi thấy đến lúc xin phép rút lui, nhưng Hatsumono :

      - Khoan , bé ngốc – Xong ta quay qua bạn và - Chị Korin, đến lúc vui rồi đấy. Chị đoán thử xem chiếc kimono này là của ai nào?

      Korin còn ho sặc sụa, nhưng khi có thể được, ta trả lời:

      - Ước chi nó là của tôi!

      - phải, nó là của geisha mà cả hai chúng ta đều ghét cay ghét đắng đời này.

      - Ồ, Hatsumono, chị là thiên tài! Nhưng tại sao chị lại có áo của Satoka?

      - Tôi đâu có đây là áo của Satoka? Tôi muốn đến Hoàn Hảo kìa.

      - Ai?

      - “Tôi là người giỏi nhất thiên hạ” đấy. ấy đấy.

      im lặng hồi rồi Korin :

      - Mameha hả? Trời đất, đấy là áo của Mameha mà tôi nhìn ra! Làm sao chị có được áo của ta?

      - Cách đây it hôm, tôi có để quên đồ ở nhà hát Kaburenjo trong lúc diễn tập. – Hatsumono đáp – Khi trở lại để tìm, bỗng tôi nghe có tiếng như tiếng rên dưới chân cầu thang. Tôi nghĩ “Lẽ nào lại thế? Thế quá vui rồi còn gì?” Khi tôi bò xuống, bật đèn lên, chị hãy đoán thử những ai hôn nhau nằm dưới nền nhà như hai hạt cơm dính vào nhau?

      - khó tin. Mameha à?

      - Đừng điên! ta quá đoan chính làm việc ấy đâu. Đó là con ở của ta, nó nằm với thằng bảo vệ nhà hát. Tôi nghĩ nó làm bất cứ cái gì tôi sai bảo để tôi khỏi lại cho chủ nó biết, cho nên sau đó tôi tìm nó, bảo nó lấy cho tôi cái áo kmono của Mameha cho tôi. Nó khóc khi tôi miêu tả cái áo mà tôi muốn có.

      - Còn cái gói kia là gì? – Korin hỏi , chỉ vào cái gói thứ hai hành lang, còn dây buộc.

      - Cái này tôi bảo nó xuất tiền túi của nó ra mà mua cho tôi, và bây giờ nó thuộc về tôi.

      - Tiền túi à? Nó là loại con ở gì mà có tiền mua áo kimono?

      - Ờ, nó mua, nhưng nó đào đâu ra được cái áo này tôi biết. Dù sao bé ngốc cũng phải đem những cái áo này cất vào trong nhà kho cho tôi.

      - Thưa Hatsumono, tôi được phép vào nhà kho – tôi liền trả lời .

      - Nếu mày muốn biết chị mày ở đâu tối nay đừng để cho tao lần thứ hai. Tao có dự kiến cho mày rồi. Sau đó mày có thể hỏi tao câu, tao trả lời cho.

      Thú tôi tin ta, nhưng dĩ nhiên Hatsumono có khả năng làm cho tôi gánh chịu mọi thống khổ nếu ta muốn cho nên tôi chỉ còn nước vâng lời mà thôi.

      ta ấn cái áo kimono – gói trong giấy dày – vào tay tôi rồi dẫn tôi ra phía nhà kho ở cuối sân. ta mở cửa nhà kho rồi quẹt diêm lên. Tôi thấy các kệ chất vải trải nệm, gối, cùng nhiều tủ khóa kín và vài cái nệm xếp lại. Hatsumono nắm cánh tay tôi rồi chỉ cái thang ở sát vách.

      - Áo kimono cất ở ấy - ta .

      Tôi leo lên, mở cánh cửa đẩy bằng gỗ ra. Kho này có kệ như ở tầng dưới . Nhưng dọc theo vách sắp những cái rương sơn mài màu đỏ, cái này chồng lên cái kia cao đến tận trần nhà. lối hẹp chạy giữa hai dãy rương, cuối lối có cửa sổ lá sách phủ màn giấy cho thoáng khí. Ánh sáng trong kho cũng lờ mờ như ở dưới, nhưng có phần sáng hơn chút đỉnh, cho nên khi tôi bước vào trong, tôi có thể đọc được những chữ khắc màu đen vào trước rương. Đại loại như thế này:

      Kata Komon, Ro - mẫu in khuôn lụa dệt nổi, rồi, Kuromonstuki Awase – áo dạ hội lót bông. Thú là khi ấy tôi đọc hiểu hết các chữ viết, nhưng tôi cố tìm cái rương có tên của Hatsumono để cao hết, phải khó khăn lắm tôi mới bê xuống được. Nhưng trong rương chỉ có vài cái kimono thôi, nên tôi để cái gói kimono vào dễ dàng và bê cái rương đặt vào chỗ cũ. Vì hiếu kỳ, tôi mở vội vài cái rương khác ra xem, cái chất đầy áo kimono, có đến 15 cái là ít, và những rương khác cũng chất đầy áo như thế. Nhìn kho chất đầy rương đựng áo kimono như thế, tôi bỗng hiểu ra tại sao Bà Ngoại lại sợ hỏa hoạn đến vậy. Số áo kimono trong kho này trị giá bằng tài sản hai làng Yoroido và Senzuru cộng lại như chơi. Và sau này tôi biết thêm là hầu hết áo có giá trị đắt nhất được cất ở chỗ khác nữa. Số áo ở đây chỉ được các geisha tập mặc thôi, và vì Hatsumono mặc nữa nên chúng được cất vào kho cho thuê để được bảo quản tốt hầu sau này đem ra dùng lại .

      Khi tôi xuống, Hatsumono lên phòng ta để lấy cái nghiên mực, và thỏi mực xạ cùng cây bút lông để viết. Tôi nghĩ ta muốn viết vài lời gì đấy để bỏ vào trong chiếc áo kimono khi ta xếp lại. ta vài giọt nước giếng vào trong nghiên mực và ngồi xuống hành lang gỗ để mài mực. Khi nước trong nghiên đủ đậm, chấm đầu bút lông vào rồi vuốt lên thành nghiên, để cho mực thấm hết vào bút mà giọt ra ngoài, rồi ta để bút vào tay tôi, đưa tay tôi lên chiếc kimono và :

      - Tập viết , bé Chiyo.

      Áo kimono của geisha có tên Mameha – lúc ấy tôi chưa bao giờ nghe đến ta – là tác phẩm nghệ thuật. Người ta dệt hình cây nho từ dưới lai áo cho đến bụng đẹp, hình dệt bằng chỉ màu xoắn vào nhau như những sợi dây cáp . Hình dệt vải, nhưng nhìn vào ta thấy như cây nho , tôi có cảm giác tôi có thể sờ vào thân cây được, và nếu muốn, tôi có thể nhổ cây nho lên khỏi mặt đất. Những ngọn lá ôm quanh thân cây có vẻ như lá bị thời tiết mùa thu làm cho phai màu khô héo ngả sang màu vàng.

      - Tôi viết được đâu, thưa Hatsumono - Tôi thét lên.

      - Xấu hổ thế bé cưng - bạn ta với tôi – vì nếu làm cho Hatsumono lại lần nữa chắc hết hy vọng tìm ra chị .

      - Ồ im , Korin. Chiyo biết ta làm những gì tôi bảo ta làm. Ngốc ơi, viết chữ gì lên áo , chữ gì cũng được, tôi cóc cần.

      Khi ngọn bút lông chạm vào chiếc kimono, Korin quá bị kích thích đến nỗi ta thét lên và tiếng thét làm cho chị giúp việc thức dậy, chị ta chạy ra hành lang, khăn quấn đầu tụt xuống và áo ngủ xộc xệch quanh người. Hatsumono dậm mạnh chân xuống nền nhà và làm ra vẻ nhào đến đánh chị ta, làm chị ta nhanh chân chạy vào buồng trở lại. Korin đau khổ khi thấy tôi hạ những nét bút vụng về lên mặt lụa có màu lục nhạt, cho nên Hatsumono chỉ cho tôi phải viết chỗ nào và viết cái gì. Những chữ ta đọc cho tôi viết chẳng có nghĩa gì hết, Hatsumono sáng tạo nghệ thuật theo trường phái riêng của ta. Sau đó ta xếp áo kimono lại, gói vào giấy và buộc dây. ta và Korin ra cửa, mang giày sơn mài vào. Khi họ mở cửa, Hatsumono bảo tôi theo.

      - Thưa Hatsumono, nếu tôi ra khỏi cửa mà có phép, Mẹ rất tức và…

      - Tao cho mày phép – Hatsumono cắt ngang lời tôi – Chúng ta trả áo kimono kia mà, đừng chần chừ bắt tao đợi.

      Tôi chỉ còn nước mang guốc vào rồi theo ta ra đường hẻm rồi theo con đường phố chạy dọc theo con sông Kirakawa. Vào thời ấy đường phố và đường hẻm vẫn còn lát đá rất đẹp. Chúng tôi dưới ánh trăng qua chừng khu phố, bên cạnh hàng đào rũ cành dòng nước đen, rồi di qua cây cầu để vào khu vực khác của Gion mà tôi chưa biết. Bờ sông lát đá, phần lớn đều phủ rêu. Dọc bờ sông, các phòng trà và nhà kỹ nữ ở sát nhau và quay lưng ra phía sông tạo thành bức tường. Tôi nghe tiếng cười của nhóm đàn ông và các geisha. Chắc trong các phòng trà ấy có chuyện gì vui lắm vì tiếng cười càng lúc càng to cho đến khi tiếng cười tắt hết chỉ còn lại tiếng đàn Shamisen tưng tưng vang lên ở tiệc vui khác. Bỗng tôi nghĩ rằng vùng Gion này là nơi vui chơi cho số người. Tôi tự hỏi biết chị Satsu có ở trong những đám tiệc vui ấy , mặc dù khi tôi đến phòng đăng ký hộ tịch Gion, ông Awajiumi với tôi chị có mặt ở Gion.

      lát sau Korin và Hatsumono dừng lại trước cánh cửa gỗ. Hatsumono với tôi:

      - Mày đem cái áo này lên lầu đưa cho chị giúp việc ở đấy. Hay là nếu Hòan Hảo ra mở cửa, mày đưa nó cho ta. Đừng gì hết, chỉ đưa nó cho ta mà thôi. Chúng tao ở đây canh chừng mày.

      xong, ta để cái gói giấy vào tay tôi, còn Korin kéo cửa mở ra, những bậc thang bằng gỗ dẫn lên chỗ tối tăm. Tôi run lên vì quá sợ. Tôi lên đến giữa cầu thang dừng lại. Bỗng tôi nghe Korin to trong họng ở phía dưới chân cầu thang:

      - con kia, ai ăn thịt mày đâu, trừ phi mày trở xuống với cái kimono trong tay. Khi ấy chắc chúng tao xơi mày. Đúng Hatsumono?

      Hatsumono chỉ thở dài . Korin cố giương mắt nhìn tôi trong bóng to6’i , nhưng Hatsumono, đứng cao quá vai Korin, chỉ đứng cắn móng tay mà lưu tâm đến gì hết. ngay khi ấy, mặc dù lo sợ, tôi vẫn thể nhìn thấy Hatsumono quá đẹp. Có thể ta độc ác như con nhện, nhưng thái độ ta đứng cắn móng tay trông tuyệt vời, tuyệt hơn bất cứ geisha nào đứng như thế để chụp ảnh. tương phản giữa ta với Korin giống như đá bên vệ đường với đá quý để làm đồ trang sức. Mặc dù Korin có mái tóc hợp thời trang, có đồ trang sức đẹp đẽ, và mặc áo kimono vừa vặn gọn gàng, nhưng trông ta vẫn kệch cỡm, trong khi đó, Hatsumono mặc áo kimono như thể là da thịt của .

      Lên đến chỗ đầu cầu thang, tôi quỳ xuống trong bóng tối và gọi lớn:

      - Xin vui lòng mở cửa.

      Tôi đợi nhưng chẳng thấy ai ra. Korin vọng lên:

      - Gọi to lên, họ nghe mày đâu.

      Tôi gọi to hơn:

      - Xin làm ơn mở cửa.

      - Xin đợi lát.

      Tôi nghe có tiếng trả lời nho lát sau cửa mở. quỳ ở phía bên kia cửa lớn hơn Satsu, nhưng gầy gò và nhát gan như con chim. Tôi đưa cho chị ta cái kimono gói trong giấy dày, ta rất ngạc nhiên, miễn cưỡng đưa tay lấy.

      - Ai thế, Asami? - Tiếng hỏi phát ra từ trong nhà.

      Tôi thấy cây đèn lồng để cái kệ xưa cháy ở bên tấm nệm mới trải vải. Tấm nệm là của nàng geisha Mameha, tôi có thể như thế là vì vải trải nệm cứng dòn và chăn lụa đẹp đẽ cùng cái takamakura “gối cao” đều giống y như những thứ mà Hatsumono thường dùng. Thực ra đấy phải là cái gối , mà là cái bệ gỗ có chỗ oằn xuống để tựa cổ lên đó, đây là kiểu gối cho các geisha nằm ngủ để khỏi làm hư mái tóc đẹp .

      Chị giúp việc trả lời, nhưng chị mở cái gói giấy ra và cầm chiếc kimono nghiêng qua nghiêng lại trước ánh sáng để nhìn cho . Khi ta thấy mực xạ làm bẩn áo, ta há hốc mồm kinh ngạc rồi đưa tay bịt mồm lại. Nước mắt tuôn ra hai má, rồi đồng thời có giọng cất lên:

      - Chị Asami, ai thế?

      - Ồ , thưa – chị giúp việc trả lời.

      Tôi thấy ái ngại cho chị khi chị vội vã lấy tay áo lau nước mắt. Trong khi chị đưa tay kéo cửa đóng lại, tôi nhìn vào chủ. Tôi liền hiểu ra ngay tại sao Hatsumono gọi Hoàn Hảo. Khuôn mặt trái xoan tuyệt, như mặt con búp bê, mịn màng, thanh tú như đồ sứ, ngay cả khi hóa trang. ta đến phía cửa, cố nhìn xuống phía dưới chân cầu thang, nhưng tôi thấy ta được nữa vì chị giúp việc kéo cửa đóng lại rồi.

      Sáng hôm sau khi học xong về nhà, tôi thấy Mẹ, Bà Ngọai và bà Dì cùng ngồi trong phòng khách ở tầng dưới. Tôi nghĩ chắc họ bàn về chuyện cái kimono, và đúng thế, ngay lúc Hatsumono vừa từ ngoài đường vào, người giúp việc đến báo cho Mẹ, bà bước ra hành lang, chặn Hatsumono lại trước khi ta lên thang lầu. Bà :

      - Sáng nay Mameha và chị giúp việc của ta có đến thăm ta.

      - Ồ thưa Mẹ, con biết Mẹ muốn gì rồi. Con rất ngao ngán về chuyện cái kimono ấy. Con cố ngăn để Chiyo vấy mực lên đấy mà kịp! Chắc nó tưởng cái áo ấy là của con. Con biết tại sao nó ghét con từ ngày nó tới đây đến giờ như thế. Chắc nó nghĩ làm hỏng cái áo kimono đẹp đẽ khiến cho con đau khổ.

      Bấy giờ bà Dì tuôn ra hành lang, bà lớn:

      - Matte mashita!

      Tôi hiểu câu rất . Câu có nghĩa “chúng tôi chờ !” Nhưng tôi hiểu bà ta muốn gì. vậy, đây là câu có nhiều ý nghĩa. Vì câu này thường được khán giả la lên khi đại minh tinh xuất trong vở kịch của Kabuki.

      - Thưa Dì, bộ Dì nghĩ con có ý định làm hỏng cái áo kimono ấy sao? – Hatsumono hỏi - Tại sao con phải làm vậy chứ?

      - Ai cũng biết ghét Mameha – Dì trả lời – ghét người nào thành công hơn .

      - thế tức là con thương Dì vì Dì thất bại, phải ạ?

      - Thôi dẹp chuyện ấy - Mẹ lên tiếng – Bây giờ hãy nghe tôi Hatsumono. Chắc cũng biết ai ngu để tin chuyện của đâu. Tôi thích những ai có tính xấu ở trong nhà này, ngay cả . Tôi rất kính nể Mameha. Tôi muốn thấy những chuyện như thế này xảy ra nữa. Về phần chiếc kimono, có người phải trả tiền để đền cho người ta. Đêm qua tôi biết chuyện xảy ra như thế nào, nhưng chuyện ai cầm bút viết lên đấy quá ràng rồi. Chị giúp việc thấy con bé cầm bút, vậy con bé phải trả thôi - Mẹ xong đút ống vố vào miệng.

      Đến đây Bà Ngoại ra khỏi phòng và lớn tiếng gọi chị giúp việc bảo đem cây roi tre đến cho bà.

      - Chiyo có nhiều nợ rồi – bà Dì lý gì bắt nó phải trả thêm nợ của Hatsumono.

      - Chúng ta đến chuyện này thế là đủ rồi – Bà Ngọai đáp – con bé phải bị đánh và buộc trả tiền chiếc áo kimono, thế thôi. Cái roi tre đâu rồi?

      - Để tôi đánh nó cho – bà Dì – Tôi muốn khớp xương bà sưng lên lại , Bà Ngoại à. Chiyo đến đây.

      Bà Dì đợi người giúp việc đem roi đến rồi dẫn tôi xuống sân. Bà ta quá giận, lỗ mũi phồng lên to hơn mọi khi, và cặp mắt nhíu lại như hai nắm tay. Từ ngày tôi đến nhà này, tôi cẩn thận làm gì sai phạm để bị đánh đòn. Bỗng tôi cảm thấy nóng, đá lối trong sân dưới chân tôi lờ mờ. Nhưng thay vì đánh tôi, bà Dì dựng cây roi tre vào vách nhà kho rồi cúi người hỏi tôi:

      - Cháu làm gì Hatsumono? ấy cố ý hãm hại cháu. Chắc phải có lý do gì, hãy cho ta nghe.

      - Xin thú với Dì, ấy đối xử với cháu như thế này từ ngày cháu mới đến. Cháu biết cháu làm gì.

      - Bà Ngọai gọi Hatsumono là con điên, nhưng cháu nhớ, ta điên đâu. Nếu ta muốn hại nghiệp của cháu, ta làm đấy. Bất cứ cái gì cháu làm mà có thể làm cho ta nổi giận, cháu phải chấm dứt.

      - với Dì, cháu làm gì hết.

      - Cháu đừng tin ta, ngay cả những việc mà ta muốn giúp cháu. ta làm cho cháu mắc nợ quá nhiều sao trả xuể.

      - Cháu hiểu, cháu nợ cái gì ạ?

      - Cái trò làm hỏng kimono làm cho cháu mắc nợ, món nợ quá lớn cho cháu. Ta mắc nợ là nợ thế đấy.

      - Nhưng…làm sao cháu trả được?

      - Khi cháu hành nghề geisha, cháu trả số nợ ấy cho nhà kỹ nữ, cùng các thứ nợ khác, nợ ăn uống, nợ học tập, nếu cháu bệnh họan, tiền trả cho bác sĩ. Tất cả cháu đều phải trả. Bộ cháu thấy Mẹ cứ ngồi cả ngày ghi chép những con số vào sổ đấy à? Cháu lại còn nợ nhà kỹ nữ số tiền họ bỏ ra mua cháu nữa.

      Qua nhiều tháng ở Gion, tôi mường tượng ra cảnh tiền trao tay trước khi Satsu và tôi bị lôi ra khỏi nhà. Tôi thường nghĩ đến câu chuyện tôi nghe giữa ông Tanaka và bố tôi, và câu mà bà Loay Hoay về tôi và chị Satsu, bà chúng tôi “xứng đáng”. Tôi buồn rầu tự hỏi biết ông Tanaka chấm mút bao nhiêu khi làm trung gian để bán chúng tôi, và bán chúng tôi với giá bao nhiêu. Nhưng bao giờ tôi nghĩ đến chuyện tôi phải trả lại tiền người ta bỏ ra để mua tôi.

      - Cháu chỉ trả lui khi cháu làm geisha trong thời gian dài. – bà Dì tiếp – và khi cháu thất bại thành geisha được như ta, cháu bao giờ trả hết nợ. Có phải cháu muốn tương lai của cháu cũng như ta ?

      Bỗng tôi cảm thấy tôi chẳng cần lưu tâm đến tương lai.

      - Nếu cháu muốn làm hỏng đời cháu ở Gion, có hàng chục cách để làm – Dì tiếp – Cháu có thể tìm cách chạy trốn. Khi cháu làm thế, Mẹ xem cháu là vốn đầu tư sai lầm, bà ta bỏ thêm tiền vào kẻ mà cứ chực có cơ hội là bỏ trốn. Tức là cháu được học nữa, mà được học cháu thành geisha được. Hay là cháu được giáo viên lưu tâm, họ dạy cho cháu những điều cần thiết. Hay là cháu lớn lên xấu xí như ta. Khi Bà Ngọai mua ta từ mẹ ta, ta có nhan sắc, bà đánh ta trối chết vì tội gì đấy khiến ta bị gãy xương chân. Lúc ấy ta chấm dứt nghề geisha. Vì thế hôm nay ta muốn tự tay ta đánh cháu chứ để Bà Ngoại làm.

      Bà dẫn tôi vào hành lang gỗ, bắt tôi nằm sấp xuống. Tôi quan tâm đến việc bà có đánh tôi hay , vì tôi thấy hoàn cảnh của tôi quá bi đát rồi. Mỗi lần cây roi nện xuống, tôi nhổm người lên và khóc to. Tôi mường tượng ra bộ mặt xinh đẹp của Hatsumono tươi cười nhìn tôi. Khi trận đòn chấm dứt, bà Dì để mặc tôi đấy cho tôi khóc. lát sau tôi cảm thấy sàn ván của hành lang rung rinh, vì có chân người tới, tôi ngồi dậy và thấy Hatsumono đứng nhìn tôi.

      - Này Chiyo, nếu tránh đường cho tôi , tôi rất cám ơn .

      - Hatsumono, hứa chỉ chỗ chị tôi ở để tôi tìm - tôi với ta như thế.

      - Đúng thế - ta cúi mặt xuống sát mặt tôi. Tôi tưởng ta rằng tôi chưa làm đầy đủ công việc cho ta, rằng khi nào ta sai tôi làm việc nhiều hơn nữa, ta cho tôi biết. Nhưng ta thế.

      - Chị mày ở trong Jorou-ra có tên là Tutsuyo – ta - nằm trong quận Miyagawa-cho, ở phía nam Gion.

      Khi xong ta đạp vào tôi và tôi né sang bên tránh đường cho ta .
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    3. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 7

      Trước đấy tôi chưa bao giờ nghe đến từ Jorou-ya, cho nên ngay sáng hôm sau, khi bà Dì làm rớt khay kim chỉ xuống nền nhà ở hành lang trước, và bà bảo tôi giúp bà lượm lên, tôi liền hỏi bà:

      - Thưa Dì, nhà Jorou-ya là nhà gì thế?

      Bà Dì trả lời mà tiếp tục cuốn cuộn chỉ.

      - Nhà gì thế, thưa Dì? – Tôi tiếp tục hỏi.

      - Đó là loại nhà dành cho Hatsumono nếu cuối cùng nó đáng bị vào đấy.

      Bà chỉ thế và hề có ý định thêm điều gì nữa cho nên tôi đành phải biết chừng đó thôi.

      Câu trả lời như thế là ràng gì hết, nhưng tôi nghĩ chắc Satsu gặp phải hoàn cảnh còn đau đớn hơn tôi nữa. Cho nên tôi quyết định là ngay khi có cơ hội, tôi tìm đến cái chỗ có tên Tatsuyo đó liền. Nhưng khổ thay, vì tôi làm hỏng áo kimono của Mameha, nên tôi bị phạt phải ở trong nhà 50 ngày. Tôi chỉ được phép học khi có Bí Ngô kèm theo, nhưng tôi được phép ra ngoài để làm vài công việc lặt vặt do người trong nhà sai. Tôi nghĩ, nếu tôi muốn, tôi có thể chạy ra ngoài bất cứ lúc nào nhưng tôi biết làm như thế là điên. Trước hết là tôi biết đường để tìm đến nhà Tatsuyo, rồi điều đáng sợ nhất là ngay khi biết tôi ra ngoài, thế nào người ta cũng phái ông Bekku hay ai đấy tìm tôi. Cách đây mấy tháng có giúp việc ở nhà kỹ nữ bên cạnh trốn , sáng hôm sau là ta bị bắt về. Họ đánh ta rất tàn bạo suốt mấy ngày liền, tiếng la khóc của ta nghe rất rùng rợn. Nhiều khi tôi phải lấy tay bịt lỗ tai để khỏi phải nghe.

      Tôi thấy chỉ còn cách đợi cho hết thời gian 50 ngày rồi hẵng hay. Trong thời gian này tôi cố tìm cách để trả thù Hatsumono và Bà Ngoại vì họ đối xử với tôi quá độc ác. Với Hatsumono, tôi trả thù bằng cách cứ mỗi khi người ta sai tôi quét phân chim bồ câu các lối lát gạch ở trong sân, là tôi lấy ít phân để trộn vào kem đánh mặt của ta. Kem đánh mặt của ta có trộn phân chim sơn ca rồi, như tôi với , cho nên trộn phân bồ câu có thể làm hại gì đến da mặt của ta, nhưng làm thế tôi thấy vui vui trong lòng. Còn Bà Ngọai, tôi trả thù bằng cách lấy giẻ chùi toa lét lau vào bên trong áo ngủ của bà ta, rồi tôi rất vui sướng khi thấy bà ngửi cái áo rồi tỏ vẻ khó chịu, nhưng bà ta vẫn mặc. Chẳng bao lâu sau tôi nhận ra bà đầu bếp biết việc tôi làm, bà ta trừng phạt tôi thêm ngoài việc làm hỏng áo kimono - mặc dù ai cầu bà ta làm thế - là cắt phần cá khô mỗi tháng hai lần trong khẩu phần ăn của tôi. Tôi nghĩ ra được cách gì để trả thù bà ta cho đến hôm tôi thấy bà ta cầm cái chày đuổi theo con chuột hành lang. Bà ta còn ghét chuột hơn cả mèo nữa. Cho nên tôi quét phân chuột dưới móng nhà chính đem rải khắp trong nhà bếp. Thậm chí có hôm tôi lấy chiếc đũa thọc lỗ dưới đáy bao gạo, khiến bà ta phải moi hết các thứ trong các tủ ra để tìm kiếm bọn gặm nhấm.

      buổi tối, khi tôi thức để đợi Hatsumono, bỗng tôi nghe có tiếng điện thoại reo, và sau đó lát, Yoko bước ra, leo lên thang lầu. Khi chị ta xuống, chị ta cầm theo cái đàn Shamisen của Hatsumono, cái đàn tháo rời để trong hộp sơn mài. Chị ta với tôi:

      - đem cái đàn này đến phòng trà Mizuki. Hatsumono đánh cá thua, phải hát và đệm đàn Shamisen theo. Tôi biết ta nghĩ sao mà lại dùng đàn của phòng trà. Tôi sợ ta bể dĩa vì lâu rồi ta đụng đến cây đàn.

      ràng Yoko biết chuyện tôi bị giam lỏng trong nhà, và chuyện này cũng đáng ngạc nhiên, chị ta được phép rời khỏi phòng gia nhân, vì sợ khi có điện thoại gọi đến, có ai trả lời, và ngoài ra chị ta cũng được tham dự mọi sinh hoạt trong nhà kỹ nữ. Tôi lấy cây đàn và chị ta mặc áo khoác kimono để chuẩn bị về nhà ngủ. Sau khi nghe chị ta chỉ đường để đến phòng trà Mizuki, tôi ra cửa mang giày, lòng bồi hồi lo sợ có người ngăn lại. Các chị giúp việc và Bí Ngô - kể cả ba bà già - đều ngủ hết. còn Yoko chỉ ít phút nữa thôi là ra về. Tôi cảm thấy cuối cùng cơ hội tìm ra chị tôi đến.

      Tôi nghe có tiếng sấm và trời có vẻ sắp mưa. Cho nên tôi vội vã nhanh, qua mặt từng đám đàn ông và geisha. Nhiều người nhìn tôi với ánh mắt nghi ngại, vì thời ấy có nhiều người, đàn ông cũng như đàn bà, làm nghề mang đàn thuê. Họ thường là những người lớn tuổi, có con nít làm nghề này. Cho nên tôi nghĩ có lẽ có nhiều người thấy tôi qua, họ nghĩ tôi ăn trộm đàn của ai.

      Khi tôi đến phòng trà Mizuki, trời bắt đầu mưa, nhưng vì mặt tiền của nhà hàng quá sang cho nên tôi sợ dám bước vào. Trước ngõ vào có treo bức màn, nhìn xuyên qua bức màn, tôi thấy những bức tường sơn màu vàng cam, dưới chân tường áp gỗ mun. con đường lát đá được chùi bóng lộn dẫn đến cái bình lớn cắm nhiều cành thích uốn lượn vào nhau, lá thích mùa thu có màu đỏ óng ánh. Cuối cùng, tôi lấy can đảm bước qua bức màn . Đến gần bình hoa, tôi thấy lối thoáng đãng rẽ về bên, nền nhà lát đá granit láng bóng. Tôi nhớ khi đó tôi quá đỗi ngạc nhiên phải chỉ vì lối vào phòng trà đẹp mà thôi, tôi còn ngạc nhiên khi thấy con đường dẫn vào cửa phòng trà cũng đẹp. Tôi nghĩ có lẽ đây là lần đầu tiên tôi trông thấy phòng trà của Nhật đẹp tuyệt vời như thế. Phòng trà phải là nơi để uống trà, mà là nơi các ông đến để vui chơi giải trí bên các nàng geisha.

      Khi tôi đến phía cửa, cánh cửa mở ra. giúp việc quỳ nền nhà phía trong cửa, nền nhà cao hơn ngoài, ta nhìn tôi, chắc ta nghe tiếng giầy gỗ của tôi gõ lộp cộp nền nhà nên mở cửa ra. ta mặc cái áo kimono màu xanh đậm đẹp, áo có hình trang trí đơn giản màu xám. Nếu cách đây năm, chắc tôi tưởng ta là tiểu chủ của ngôi nhà đẹp lộng lẫy này, nhưng bấy giờ sau những tháng sống ở Gion, tôi nhận ra chiếc kimono người - mặc dù đẹp hơn bất kỳ áo của ai ở Yoroido – quá giản dị hợp với giới geisha hay với chủ của phòng trà. Và dĩ nhiên kiểu tóc của ta cũng tầm thường, thế nhưng ta vẫn sang hơn tôi nhiều, cho nên ta nhìn tôi với vẻ khinh khỉnh.

      - ra phía sau – ta .

      - Hatsumono nhờ tôi…

      - ra phía sau! – ta lặp lại và đưa tay kéo cửa đóng lại trước mặt tôi, đợi tôi trả lời.

      Bây giờ mưa lớn, cho nên tôi chạy theo con đường bên hông phòng trà. Khi tôi đến lối vào ở phía sau, cửa mở ra, và cũng chính giúp việc ấy quỳ ở đấy đợi tôi. ta tiếng mà chỉ lấy cây đàn tay tôi.

      - Thưa , tôi xin phép hỏi việc này được ? Nhờ chỉ đường đến quận Miyagawa được ạ?

      - Tại sao muốn đến đấy?

      - Tôi lấy đồ.

      ta nhìn tôi với vẻ hồ nghi, nhưng rồi ta cũng chỉ cho tôi đường dọc theo bờ sông cho đến khi quá nhà hát Minamiza là đến quận Miyagawa.

      Tôi định đứng dưới mái nhà núp cho đến khi trời hết mưa. Khi tôi đứng nhìn quanh, tôi thấy bên cạnh tôi có chiếc hàng rào thưa, nhìn qua hàng rào, tôi thấy chái nhà bên cạnh. Trước nhà là khu vườn đẹp và nhà có cửa sổ bằng kính. Trong căn phòng lát thảm rơm mỹ lệ tràn ngập ánh sáng màu cam diễn ra cảnh buổi tiệc gồm nhiều đàn ông và geisha, họ ngồi quanh cái bàn lớn, trước mặt họ là những chén uống rượu sake và ly uống bia. Hatsumono cũng có mặt tại đấy, ông già mắt kèm nhèm hình như kể chuyện. Hatsumono có vẻ thích thú vì cái gì đấy, nhưng chắc phải về câu chuyện ông già kể. ta nhìn vào geisha khác, này ngồi quay lưng lại phía tôi, tôi sực nhớ đến lần tôi và con ông Tanaka, Kumiko, nhìn vào phòng trà và tôi có cảm giác nặng nề, cảm giác mà tôi có, khi đứng trước những ngôi mộ của gia đình của người vợ đầu của bố tôi, như thể lòng đất lôi tôi xuống. Ý nghĩ ấy ra trong óc tôi và lớn lên mãi, cho đến khi tôi thể nào làm ngơ được nữa. Tôi muốn xua đuổi ý nghĩ ấy ra khỏi trí óc tôi, nhưng tôi có khả năng ngăn cản nó xâm chiếm lấy trí óc tôi, giống như thể ngăn cản gió thổi vậy. Cho nên tôi lui, ngồi phịch xuống ở bậc đá ngay lối vào, dựa lưng lên cửa mà khóc. Tôi thể ngăn được trí óc tôi nghĩ đến ông Tanaka. Ông ta lôi tôi ra khỏi mẹ tôi và cha tôi rồi bán tôi làm nô lệ, bán chị tôi vào chỗ còn tệ hơn nữa. Tôi cho ông ta là người tốt. Tôi nghĩ ông ta là người có học, người lịch . Tôi mới ngu ngốc làm sao! Tôi nghĩ tôi bao giờ quay trở về Yoroido được nữa, hay nếu có về được, chắc cũng chỉ để với ông Tanaka rằng tôi rất ghét ông ta.

      Cuối cùng khi tôi đứng lên lấy tà áo ướt lau mắt trời hết mưa, chỉ còn sương mù. Đá lát đường óng ánh vàng dưới ánh sáng của đèn lồng. Tôi lui qua khu vực Taminaga-cho, ở Gion, đến nhà hát Minamiza, nhà hát lợp ngói khổng lồ, khiến cho tôi tưởng đấy là tòa lâu đài vào cái ho6m ông Bekku đưa tôi và chị Satsu từ ga xe lửa đến. Chị giúp việc ở phòng trà Mizuki dăn tôi theo mé bờ sông, qua nhà hát Minamiza, nhưng con đường đến nhà hát hết. Cho nên phải theo con đường phía sau Minamiza. Sau khi qua vài khu phố, tôi đến nơi có đèn đường, và gần như vắng người. Lúc ấy tôi biết, nhưng đường xá vắng vẻ như thế là vì tình trạng đại suy thoái diễn ra, vào lúc khác chắc khu Miyagawa-cho này có thể sầm uất hơn cả Gion nữa. Tối hôm ấy tôi thấy vùng này rất buồn.

      Mặt tiền các nhà đều bằng gỗ giống như ở Gion, nhưng khu vực này có cây, có sông như sông Shirakawa, có những cửa ngõ đẹp đẽ. Ánh sáng duy nhất trong các nhà chiếu ra tù những bóng đèn tròn nơi các cửa mở rộng, ở đấy có các bà già ngồi ghế đẩu, thường có hai ba phụ nữ ở bên cạnh họ, tôi nghĩ các phụ nữ này là geisha ở ngoài đường. Họ mặc kimono và mang nữ trang tóc giống geisha, nhưng thắt lưng của họ buộc đàng trước chứ phải ở phía sau. Tôi chưa bao giờ thấy thế và hiểu việc này, nhưng đấy là dấu hiệu cho biết họ là điếm. Đàn bà mà phải mang khăn quàng lưng vào rồi tháo ra suốt đêm chẳng cần phải bận tâm buộc ra phía sau làm gì cho phí công.

      Với giúp đỡ của các phụ nữ này, tôi tìm ra được nhà Tatsuyo nằm trong hẻm cụt cùng với ba nhà khác nữa. Tất cả đều có bảng hiệu treo trước cửa. Tôi thể nào tả hết cảm xúc của tôi khi thấy tấm bảng mang chữ Tatsuyo, nhưng tôi cũng xin là người tôi dường như bị căng thẳng quá sức, đến nỗi tôi như muốn nổ tung ra. Trước cửa vào nhà Tatsuyo có bà già ngồi ghế đẩu, chuyện với người phụ nữ còn trẻ cũng ngồi ghế đẩu phía bên kia con hẻm, nhưng đúng ra là chỉ có bà già mà thôi. Chị ta ngồi tựa lưng vào khung cửa, chiếc áo dài màu xám thụng xuống hở hang phần, còn chân đôi hài, đây là lọai hài bện bằng rơm cách thô tháp, kiểu hài người ta thường thấy ở Yoroido chứ phải loại hài sơn mài đẹp đẽ mà Hatsumono thường mang với áo kimono. Điều đáng hơn nữa là bà già để chân trần chứ phải mang hài lụa bít tất chân láng lẫy. Thế mà bà ta vẫn chìa hai bàn chân có móng chân lởm chởm ra trước như thể bà tự hào về các móng chân của mình, muốn cho người ta nhìn và chiêm ngưỡng.

      - Xin cho chị biết - bà ta - chỉ ba tuần nữa thôi, tôi trở về đâu. chủ hy vọng tôi về, nhưng tôi về. Chị biết , con dâu tôi chăm sóc tôi chu đáo. Nó linh lợi nhưng nó làm việc cần mẫn. Chị gặp nó chưa?

      - Nếu có gặp chắc tôi cũng nhớ - chị đàn bà ngồi bên kia trả lời – con muốn chuyện với bà kia kìa. Bà thấy à?

      Nghe thế, bà già quay qua nhìn tôi. Bà ta gì nhưng bà hất đầu ra dấu cho tôi muốn .

      - Thưa bà - tôi – xin bà cho biết ở đây có nào tên là Satsu ạ?

      - có ai tên là Satsu hết – bà ta đáp.

      Tôi quá hồi hộp biết gì thêm nữa, nhưng bỗng nhiên tôi thấy bà già có vẻ lo sợ vì khi ấy có người đàn ông qua, bước về phía cửa ra vào. Bà ta nhổm người dậy, hai tay chống lên đầu gối, cúi chào nhiều lần và miệng :

      - Hân hạnh đón tiếp ngài!

      Khi ông ta vào nhà rồi, bà ta ngồi xuống ghế lại và chìa hai bàn chân ra đàng trước như cũ.

      - Tại sao còn ở đây? – bà già hỏi tôi – Tôi có ai là Satsu ở đây mà.

      - Có đấy bà ơi - chị đàn bà trẻ ở bên kia đường vọng sang – Sukiyo của bà đấy. Tôi nhớ tên cũ của ta là Satsu.

      - Có thể đúng thế - bà già đáp – nhưng tôi cho Satsu gặp này. Tôi muốn gặp rắc rối mà có xơ múi gì.

      Tôi hiểu bà ta muốn gì, phải đợi đến khi chị đàn bà kia rằng tôi có vẻ có đồng xu nào dính túi, tôi mới hiểu. Và quả chị ta đúng như thế. xu – có giá trị bằng phần trăm đồng Yen - thời ấy vẫn còn thông dụng, nhưng xu đủ mua ngay cả ly nước lã. Chưa bao giờ tôi có được đồng trong tay từ khi tôi đến Kyoto. Khi làm những công việc lặt vặt, tôi chỉ với chủ các tiệm ghi số tiền thiếu nợ cho nhà kỹ nữ Nitta.

      - Nếu bà cần tiền – tôi với bà ta – Satsu trả cho bà.

      - Tại sao ta phải trả?

      - Vì tôi là em của chị ấy.

      Bà ta ra dấu bảo tôi đến gần rồi nắm lấy cánh tay tôi, quay quanh tôi và với chị ngồi bên kia:

      - Chị nhìn con bé này này. Nó như thế này mà là em của con Sukiyo à? Con Sukiyo mà đẹp thế này nhà mình tấp nập khách nhất thành phố. Mày láo rồi mày ơi – xong bà ta đẩy tôi lui ra.

      Phải là tôi rất hốt hoảng, nhưng tôi nghĩ mình phải mạnh dạn mới được, tôi đến đây rồi, thể bỏ cuộc chỉ vì lý do người đàn bà này tin tôi. Cho nên tôi xấn tới, cúi chào bà ta lại và :

      - Thưa bà, nếu tôi láo, tôi có lỗi với bà. Nhưng tôi láo, Sukiyo là chị của tôi, xin bà làm ơn với chị ấy là có Chiyo ở đây, thế nào chị ấy cũng trả công cho bà.

      Câu của tôi có hiệu nghiệm, vì bà già quay qua phía chị kia:

      - Chị vào giúp cho tôi với, đêm nay chị rảnh. Vả lại cái cổ tôi khó chịu quá. Tôi ngồi đây canh chừng con bé này.

      Chị đàn bà đứng dậy vào trong nhà. Tôi nghe tiếng chân chị bước lên cầu thang rồi lát sau chị xuống. Chị ta :

      - Sukiyo có khách. Khi nào xong việc, có người báo cho chị ta xuống.

      Bà già bảo tôi đến ngồi trong bóng tối xa cửa để ai trông thấy. Tôi biết thời gian trôi qua bao lâu, tôi hết sức lo sợ có người trong nhà kỹ nữ phát ra việc tôi vắng mặt. Tôi có lý do để ra ngoài, mặc dù lý do nào cũng đủ để làm cho Mẹ tức giận, nhưng tôi được ở ngoài lâu. Cuối cùng người đàn ông ra, tay xỉa răng. Bà già đứng dậy, cúi chào, cám ơn ông ta đến. Và rồi tôi được nghe giọng vui vẻ nhất mà từ hồi đến Kyoto tôi mới được nghe lại:

      - Bà gọi tôi à, thưa bà?

      Chính là giọng của Satsu.

      Tôi vùng đứng dậy, chạy đến chỗ chị đứng gần nơi ngưỡng cửa. Da chị xanh tái, ngả màu xám – nhưng có lẽ vì chị mặc cái kimono màu vàng và đỏ lòe lọet. Môi chị tô lọai son màu nhạt giống như lọai Mẹ xài, chị buộc thắt lưng ở phía trước giống như những người phụ nữ tôi thấy khi đường tới đây. Tôi cảm thấy hân hoan khi thấy chị, lòng quá sung sướng đến nỗi tôi nhào đến ôm chầm lấy chị. Và Satsu thốt lên tiếng kêu kinh ngạc, rồi đưa tay che lấy miệng.

      - Bà chủ bất bình tôi đấy nhé – bà già .

      - Đợi tôi lát – Satsu với bà rồi vào trong nhà, lát sau chị trở ra, ấn vào tay bà mấy đồng xu, như muốn với bà rằng chị xin phép dẫn tôi vào cái phòng trống ở dưới.

      - Nếu nghe tôi ho – bà già - tức là bà chủ đến. Bây giờ nhanh lên.

      Tôi theo Satsu vào hành lang tối lờ mờ của nhà thổ Tatsuyo. Ánh đèn trong nhà màu đỏ quạch, có mùi như mùi mồ hôi. Bên dưới cầu thang có cánh cửa lùa trật ra ngoài đường khe, Satsu kéo mạnh mới mở cửa ra được và phải khó khăn mới đóng lại được. Chúng tôi ở trong căn phòng trải thảm rơm, phòng chỉ có cửa sổ có màn che. Ánh sáng từ bên ngoài lọt vào chỉ đủ cho tôi thấy thân hình của Satsu mà thấy mặt chị.

      - Ôi Chiyo, - chị thốt lên rồi đưa tay cào lên mặt. Hay tôi nghĩ chị cào mặt cũng nên vì tôi thấy . Phải mất lát tôi mới biết chị khóc, cho nên tôi làm sao giữ cho nước mắt khỏi trào ra được.

      - Em xin lỗi chị, Satsu - tôi - lỗi này do em.

      Nhưng , chúng tôi cũng nhào tới ôm chầm lấy nhau trong bóng tối. Tôi thấy chị gầy . Chị vuốt tóc tôi y như xưa kia mẹ tôi vuốt khiến cho nước mắt càng tuôn ra như suối mặt tôi.

      - Đừng ồn, Chiyo - chị khẽ - Mặt chị áp sát vào mặt tôi, khi , chị phả ra hơi thở có mùi hăng hăng - nếu bà chủ biết có em đến đây, chị bị ăn đòn. Tại sao lâu như thế này em mới đến?

      - Ôi Satsu, em xin lỗi! Em biết chị có đến nhà kỹ nữ.

      - mấy tháng rồi.

      - Con đàn bà chị nhắn là quái vật. Nó để lâu mới cho em biết chị ở đâu.

      - Chị phải chạy trốn thôi, Chiyo à, chị thể ở đây lâu được nữa.

      - Em với chị!

      - Chị giấu tờ lịch tàu chạy dưới thảm rơm ở lầu, chị ăn cắp đủ tiền rồi, để trả cho bà Kishino. Bà ta bị đánh mỗi khi có ai chạy trốn. Bà ta để cho chị nếu chị trả tiền cho bà ta…

      - Bà Kishino là ai thế?

      - Là mụ già ngồi ở cửa trước. Bà ta sắp rồi. Chị biết ai thay chân bà ta. Chị thể đợi lâu hơn nữa! Chỗ này quá khủng khiếp! Chiyo, đừng để đến nỗi phải đến chỗ như thế này! Thôi bây giờ em nên về , bà chủ sắp đến rồi.

      - Khoan , khi nào chúng ta chạy trốn?

      - Đợi chị trong góc ấy, đừng làm ồn. Chị phải lên lầu .

      Tôi làm theo lời chị. Trong lúc chị ở lầu, tôi nghe bà già trước cửa chào người đàn ông, rồi có tiếng chân bước lên cầu thang nghe thình thịch. Lát sau có tiếng chân vội vã xuống rồi cửa mở ra. Tôi sợ hãi, nhưng người mở cửa là Satsu, trông chị xanh xao. Chị :

      - Thứ ba ta . Chúng ta trốn vào khuya thứ ba, còn năm ngày nữa. Có người đàn ông đến tìm chị..

      - Đợi chút Satsu, chúng ta gặp nhau ở đâu? Vào giờ nào?

      - Chị biết. Lúc giờ sáng. Chị biết ở đâu.

      Tôi đề nghị gặp nhau ở gần nhà hát Minamiza, nhưng chị cho rằng ở đấy dễ bị người ta trông thấy. Chúng tôi đồng ý gặp nhau tại chỗ bên kia sông, đối diện với nhà hát.

      - Bây giờ chị phải - chị Satsu .

      - Chị Satsu này, nhỡ em được sao? Hay là nhỡ chúng ta gặp được nhau sao?

      - Ráng đến đấy, Chiyo, chị chỉ có dịp may mà thôi! Chị đợi em cho đến lúc đợi được nữa. Bây giờ em về , trước khi bà chủ về nhà. Nếu bà ta bắt gặp em ở đây, chị bao giờ trốn được.

      Tôi muốn với chị rất nhiều chuyện, nhưng chị kéo tôi ra hành lang và đóng cửa lại. Tôi muốn đứng lại nhìn chị lên lầu, nhưng bà già ngoài cửa nắm cánh tay tôi lôi tôi ra ngoài đường tối .

      Tôi chạy mạch từ Miyagawa về nhà,và tôi mừng khi thấy nhà cửa yên lặng như khi tôi ra . Tôi lẻn vào quỳ trong ánh sáng lờ mờ của hành lang trước, lấy tay áo lau mồ hôi ở trán, ở cổ, và cố lấy lại hơi thở bình thường. Tôi ngồi yên, lòng mừng rỡ vì ai biết tôi mới đâu về. Nhưng bỗng tôi nhìn vào cửa phòng của gia nhân, thấy cửa hé mở có thể chuồi cánh tay qua lọt, tôi cảm thấy lạnh người. ai để cửa như thế bao giờ. Ngoại trừ vào những lúc trời nóng, người ta mới hé cửa ra như thế. Khi tôi nhìn vào trong, tôi nghe có tiếng xột xọat. Tôi hy vọng đấy là con chuột, vì nếu phải chuột là Hatsumono với ông bạn trai của ta ở trong đó. Bỗng tôi ước gì tôi đừng đến Miyagawa, tôi ước gì nếu được ngược lại thời gian để tôi có thể cản lại được ước muốn đến đó của mình. Tôi đứng dậy và bước hành lang đất, lòng bồi hồi lo sợ, cuống họng khô khốc như đất khô. Khi đến cửa phòng của tôi tớ, tôi nhìn vào qua khe hở. Tôi thấy ở bên trong. Vì thời tiết ẩm ướt nên chị Yoko đốt lò than sớm hơn, lò than để nền nhà, bây giờ chỉ còn đỏ ít, và trong ánh sáng lờ mờ do lò than chiếu ra, tôi thấy có cái gì nho , trắng bạc cọ quậy. Khi thấy thế suýtt nữa tôi thét lên vì tôi nghĩ đấy là con chuột, cái đầu nó nhúc nhích như nó gậm vào vật gì đó. Tôi còn kinh hoàng khi nghe có tiếng phát ra như tiếng nó cắn, tiếng kêu lắc cắc rì rầm. Hình như nó đứng vật gì đó mà cắn, tôi thể nhận ra vật đó là cái gì. Chìa ra phía tôi, có hai bó gì mà tôi nghĩ chắc là hai bó vải cuộn tròn lại, tôi liền nghĩ con chuột cắn ở giữa hai cuộn vải, cắn đến đâu vải văng sang hai bên đến đấy. Chắc nó cắn vải của chị Yoko để trong phòng chứ gì. Tôi định đóng cửa lại vì sợ con chuột chạy ra phía tôi để ra hành lang bỗng tôi nghe có tiếng đàn bà rên. Rồi bỗng từ phía bên kia chỗ con chuột cắn, tôi thấy cái đầu của Hatsumono ngẩng lên, nhìn về phía tôi. Tôi vội thụt đầu lui khỏi cửa. Vật mà tôi nghĩ là hai cuốn vải, là hai chân của ta. Và vật tôi tưởng là con chuột phải là chuột. Đấy là bàn tay của ông bồ ta thò ra ngoài tay áo.

      - Cái gì thế? – Tôi nghe giọng của ông ta cất lên – Có người ở ngoài ấy à?

      - có gì hết – Hatsumono đáp .

      - Có ai ngoài ấy.

      - , có ai hết. Em tưởng có nghe cái gì đấy, nhưng có ai hết.

      Tôi nghĩ chắc chắn Hatsumono thấy tôi. Nhưng đương nhiên ta muốn để cho ông bồ ta biết. Tôi vội về chỗ quỳ xuống, cảm thấy hoảng sợ như vừa bị xe điện tông vào người. Tôi nghe tiếng , tiếng trong phòng tôi tớ, chốc chốc vẳng ra, rồi im lặng hẳn. Cuối cùng, khi Hatsumono và ông bồ bước ra hành lang, ông ta nhìn tôi và :

      - Con này ở đây kia mà. Khi đến có nó.

      - Ồ đừng để ý đến nó. Đêm nay nó quá tệ, được phép ra khỏi nhà mà nó vẫn ra. Em trị tội nó cho nó biết.

      - Thế là có người rình chúng ta rồi. Tại sao em láo với ?

      - Koichi, sao tối nay lại có vẻ lo sợ đến thế?

      - Thấy nó mà em cứ tỉnh bơ như thế à? Chắc em biết nó ở đây nhìn ta cả buổi.

      Ông bồ của Hatsumono bước ra hành lang trước, dừng lại nhìn tôi lát rồi mới bước ra khỏi cửa. Tôi ngồi yên cúi mặt nhìn xuống nền nhà, nhưng tôi cảm thấy mặt nóng ran. Hatsumono bước qua tôi đến giúp ông ta mang giày vào. Tôi nghe ta với ông bằng giọng van lơn cầu khẩn mà tôi chưa từng nghe bao giờ.

      - Koichi, xin bình tĩnh. Em biết đêm nay có gì làm cho lo sợ! Ngày mai đến lại…

      - muốn gặp em ngày mai.

      - Em thích bắt em chờ lâu. Em đến gặp bất cứ nơi nào hẹn, ngay cả dưới gầm cầu.

      - có nơi nào để hẹn gặp em được. Vợ canh chừng rất gắt.

      - Vậy đến đây lại. Chúng ta có phòng của tôi tớ đấy.

      - Phải, nếu muốn chúng ta bị dòm vào và bị rình rập! Thôi, Hatsumono, để tôi . Tôi muốn về nhà.

      - Xin đừng giận em, Koichi. Em biết tại sao quyết định như thế. trở lại nhé, hứa , ngày khác cũng được.

      - Ngày khác tôi cũng đến đâu. Tôi rồi.

      Tôi nghe tiếng cửa mở ra rồi đóng lại, lát sau, Hatsumono vào lại hành lang trước, đứng nhìn vu vơ xuống nền nhà. Cuối cùng ta quay nhìn tôi, lấy tay lau cặp mắt ươn ướt rồi với tôi:

      - Này Chiyo, mày thăm con chị xấu xí của mày phải ?

      - Dạ, thưa Hatsumono – tôi đáp.

      - Rồi mày về đây để rình tao! – Hatsumono lớn khiến cho chị giúp việc lớn tuổi tỉnh dậy, chị ta chống tay nhổm dậy nhìn chúng tôi. Hatsumono nạt chị - Ngủ lại , con mẹ già ngốc – Chị giúp việc lắc đầu nằm xuống lại.

      - Thưa Hatsumono, tôi làm bất cứ điều gì muốn, tôi muốn phải bị rắc rối với Mẹ.

      - Dĩ nhiên mày phải làm bất cứ điều gì tao muốn, chuyện này khỏi bàn! Mà mày gặp chuyện rắc rối rồi.

      - Tôi phải đem đàn đến chỗ kia mà.

      - Mày hơn giờ. Mày tìm con chị mày, và bọn mày vạch kế hoạch để chạy trốn. Bộ mày tưởng tao ngốc à? Rồi mày về đây rình tao.

      - Xin tha lỗi – tôi – Tôi tưởng phải ở trong phòng. Tôi tưởng đấy là…

      Tôi muốn tôi tưởng đấy là con chuột, nhưng tôi nghĩ chắc ta tin tôi.

      ta nhìn tôi hồi rồi lên lầu, về phòng. Khi xuống lại, ta cầm cái gì trong tay.

      - Mày muốn chạy trốn với chị mày phải ? – ta – làm thế là hay đấy. Mày ra khỏi nhà này sớm chừng nào tốt cho tao chừng đó. Có người cho tao là có lòng từ tâm, nhưng đúng như thế. Nghĩ đến chuyện mày và con bò cái mập ú ấy chạy tìm đất sống, bơ vơ ngoài đời, tao cảm thấy thương xót. Nhưng mày ra khỏi đây càng sớm càng tốt cho tao. Hãy đứng lên.

      Tôi đứng lên nhưng lòng tôi sợ ta làm gì hại đến tôi. ta nắm vật gì đấy trong tay và ta muốn nhét nó vào dưới khăn quàng lưng của tôi, nhưng khi ta bước tới, tôi liền thụt lui.

      - Này xem – ta và mở tay ra – số tiền nhiều chưa bao giờ tôi thấy, nhưng tôi biết bao nhiêu – Tao lấy tiền ở phòng tao để cho mày. Mày phải cám ơn tao. Cứ lấy , mày cứ khỏi Kyoto, đừng bao giờ để tao gặp lại là mày trả ơn tao rồi.

      Bà Dì dặn tôi đừng tin Hatsumono, ngay cả khi ta đề nghị giúp tôi. Nhưng khi tôi nhớ ra cảnh ta ghét tôi như thế nào, tôi bèn nghĩ ta làm thế này phải để giúp tôi mà ta muốn tống khứ tôi khỏi đây. Khi ta nhét nắm bạc vào dưới thắt lưng tôi, tôi đứng yên cho ta nhét. Tôi cảm thấy mấy móng tay láng bóng của ta xước da thịt tôi. ta quay người tôi lai để buộc dây thắt lưng cho chặt để tiền khỏi rớt ra, rồi ta bắt đầu làm công việc kỳ lạ nhất. ta quay tôi lại để nhìn vào mặt tôi rồi đưa tay đánh vào bên đầu tôi, nhìn tôi với ánh mắt nghiêm khắc. Tôi chợt nghĩ hành động của Hatsumono là mưu gì đây chứ tốt lành gì, như con rắn độc rình mồi để cắn. Rồi trong lúc tôi bàng hòang, ta nghiến răng, chụp lấy đầu tóc của tôi, giận dữ day đầu tôi, kéo tôi quỳ xuống đất và miệng la lên. Tôi biết có chuyện gì xảy ra, nhưng liền sau đó, ta kéo tôi đứng lên, lôi tôi lên cầu thang, vừa vừa day đầu tôi. ta giận dữ hét vào mặt tôi, còn tôi, tôi cũng la hét lớn đến nỗi nếu người ngoài đường nghe được cũng có gì ngạc nhiên.

      Khi chúng tôi lên đến đầu cầu thang, Hatsumono đấm cửa phòng Mẹ và gọi lớn. Mẹ liền mở cửa ra ngay, vừa buộc dây thắt lưng vừa tức tối nhìn chúng tôi:

      - Hai đứa bay làm cái gì thế? – Bà ta .

      - Đồ nữ trang của tôi! Hatsumono đáp – Chính cái con ngốc này! – xong ta đánh tôi. Tôi chỉ còn việc cuộn người lại thành đống nền nhà khóc lóc van xin ta dừng tay cho đến khi Mẹ đến can ta ra. Ngay lúc ấy bà Dì đến với Bà đầu cầu thang.

      - Ôi Mẹ, - Hatsumono – tối nay khi đường về nhà, con thấy ai như con Chiyo đứng chuyện với người đàn ông ở cuối đường hẻm. Con cứ nghĩ có chuyện gì xảy ra, vì con biết kẻ ấy thể là nó được. Nó được phép ra khỏi nhà kỹ nữ. Nhưng khi con lên phòng của con, con thấy cái hộp đồ đựng nữ trang của con bị xáo tung. Con liền chạy xuống vừa lúc thấy Chiyo đưa cái gì cho gã đàn ông kia. Nó định chạy trốn, nhưng con bắt nó lại được.

      Mẹ im lặng hồi lâu nhìn tôi.

      - Gã đàn ông bỏ – Hatsumono tiếp – Nhưng con chắc Chiyo bán đồ nữ trang của con để dồn tiền. Nó có ý định bỏ trốn khỏi nơi đây, Mẹ à, con nghĩ thế, mặc dù chúng ta đối xử với nó rất tốt.

      - Được rồi , Hatsumono - Mẹ - thế là đủ rồi. và bà Dì vào phòng tìm xem mất thứ gì.

      Khi chỉ còn mình tôi với Mẹ, tôi :

      - Thưa Mẹ, phải thế đâu…Hatsumono ở trong phòng gia nhân với bồ của ấy. ta tức tối vì con biết chuyện này nên ta bịa đặt ra. Con lấy gì của ây hết!

      Mẹ , tôi cứ ngỡ bà nghe tôi . lát sau Hatsumono ra, rằng ta mất cái ghim hoa dùng cài trước dải thắt lưng.

      - Mất cái ghim hoa bằng bích ngọc, Mẹ à – ta rồi khóc lóc như diễn viên – Nó bán cái ghim ngọc ấy cho gã đàn ông khủng khiếp kia! Đúng là cái ghim hoa của con! Ai ngờ nó nỡ ăn trộm cái ấy của con!

      - Soát nó xem! – Mẹ .

      Lúc tôi còn chừng sáu tuổi, có lần tôi xem con nhện giăng lưới trong góc nhà. Trước khi con nhện giăng xong lưới, con muỗi bay qua lưới và mắc vào bẫy.Con nhện thoạt tiên để ý mà vẫn tiếp tục công việc giăng lưới của mình. Khi làm xong nó mới bò đến những ngón chân nhọn của mình và cắn con muỗi cho đến chết. Khi tôi ngồi nền nhà lát ván nhìn Hatsumono đưa mấy ngón tay thanh tú vào người tôi, tôi nghĩ tôi mắc vào cái mạng nhện do ta giăng ra. Tôi biết phải giải thích làm sao về số tiền nằm trong giải thắt lưng của tôi. Khi ta lấy tiền ra, Mẹ cầm lấy và đếm.

      - Mày quả là đồ điên mớii đem cái ghim hoa ngọc bích bán với số tiền ít ỏi như thế này- Mẹ với tôi - quá ít! Mày phải trả lại với giá nhiều hơn thế này.

      Bà nhét số tiền vào trong áo ngủ rồi với Hatsumono:

      - Đêm nay đưa bạn trai vào nhà kỹ nữ.

      Nghe thế Hatsumono giật mình kinh ngạc, nhưng ta vẫn ngoan cố hỏi lại:

      - Cái gì làm cho Mẹ có cái ý nghĩ ấy, thưa Mẹ?

      Im lặng lúc rồi Mẹ với bà Dì:

      - Nắm hai tay nó lại.

      Bà Dì nắm hai tay Hatsumono và đứng sau lưng ta để giữ chặt ta lại, trong lúc Mẹ mở rộng tà áo của Hatsumono ngang đùi chân. Tôi nghĩ thế nào Hatsumono cũng kháng cự lại nhưng , ta chỉ đứng yên. ta nhìn tôi với ánh mắt lạnh lùng trong khi Mẹ vén dung lụa Koshimaki (lụa quấn quanh mông) lên đẩy banh hai đầu gối ta rộng ra. Rồi Mẹ đưa tay thọc vào giữa hai chân ta, và khi bà lôi bàn tay ra, mấy ngón tay bà ướt, bà thoa ngón tay cái và các ngón kia vào với nhau lúc, rồi bà ngửi. Sau đó bà giang tay đánh vào mặt Hatsumono, đường ươn ướt dính mặt ta.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    4. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 8

      Hatsumono phải là người duy nhất tức tôi thôi, ngày hôm sau Mẹ ra lệnh cắt khẩu phần cá khô của tất cả gia nhân trong nhà vì tội để cho bồ của Hatsumono vào nhà. Tôi nghĩ nếu tôi ăn cắp phần ăn của gia nhân, chắc họ tức tôi, riêng phần Bí Ngô, khi ta nghe Mẹ ra lệnh như thế, ta khóc ròng. Thú , tôi khó chịu khi thấy mọi người đều tức giận tôi, cũng như đau khổ khi phải mang thêm nợ cái ghim hoa mà tôi bao giờ thấy. Cuộc sống khó khăn chỉ làm cho quyết tâm chạy trốn của tôi mạnh thêm.

      Tôi nghĩ Mẹ tin tôi lấy cái ghim cài ở dây lưng nhưng bà mua cái ghim khác tính vào tiền nợ của tôi để làm vừa lòng Hatsumono. Thế nhưng bà biết tôi ra ngoài là có phép, vì chị Yoko xác nhận điều này. Khi tôi nghe Mẹ ra lệnh khóa cửa trước để tôi khỏi ra ngoài, tôi cảm thấy cuộc đời tôi thế là hỏng bét. Làm sao tôi thoát ra khỏi nhà cho được? Chìa khóa do bà Dì giữ và ba ta đeo nơi cổ khi ngủ. Còn việc ngồi bên cửa ban đêm giao cho Bí Ngô, khi nào Hatsumono về nhà Bí Ngô đánh thức bà Dì dậy để mở cửa.

      Hằng đêm khi nằm ngủ tôi suy nghĩ kế hoạch nhưng mãi cho đến thứ hai, tức là còn đêm nữa đến ngày hẹn với Satsu để cùng nhau chạy trốn, tôi vẫn chưa nghĩ ra cách nào để thoát ra khỏi nhà. Tôi quá nản đến nỗi bỏ bê công việc trong nhà, các gia nhân la mắng tôi chùi sàn nhà sạch, quét hành lang xong. Cả buổi chiều thứ hai, tôi giả vờ ngồi nhổ cỏ ở ngoài sân, thực ra tôi chỉ ngồi để suy nghĩ tìm cách trốn thóat. Rồi gia nhân sai tôi chùi sàn gỗ trong phòng gia nhân, nơi Yoko ngồi bên chiếc bàn điện thọai, và nhờ thế mà có chuyện đặc sắc xảy ra. Tôi vắt cái giẻ nhúng nước lên sàn nhà, nhưng thay vì nước chảy ra cửa như tôi tưởng, nước lại chảy ngược vào phòng.

      - Chị Yoko nhìn kìa - tôi - nước chảy ngược lên đồi.

      Dĩ nhiên nước chảy lên đồi. Tôi tưởng nó như thế thôi. Tôi quá kinh ngạc khi nghĩ thế, cho nên tôi vắt thêm nước và nhìn nó chảy vào trong góc. Tôi biết tại sao nó xảy ra như thế, nhưng tôi chắc nó chảy ra thang lầu, lên tầng hai, rồi theo cái thang bắt lên cửa trập, lên mái nhà bên cạnh cái thùng hứng nước mưa.

      Mái nhà! Tôi bàng hoàng khi nghĩ đến mái nhà, tôi quên hết mọi việc chung quanh; và khi điện thọai reo, tôi hoảng hốt la lên. Tôi biết khi lên mái nhà tôi làm gì, nhưng tôi nghĩ tôi tìm được cách leo xuống đường và đến chỗ hẹn với chị Satsu.

      Tối hôm sau, khi ngủ, tôi giả vờ ngáp lấy ngáp để và thả mình lên nệm như bao gạo. Mọi người chắc nghĩ tôi ngủ khì trong nháy mắt, nhưng ra tôi phải cố hết sức để khỏi ngủ. Tôi nằm im hình dung khuôn mặt của bố tôi khi thấy tôi ra nơi ngưỡng cửa, và cả mẹ tôi nữa. Nhưng hễ nghĩ đến mẹ là nước mắt tôi chảy ra.

      Cuối cùng các gia nhân nằm xuống nệm bên cạnh tôi còn Bí Ngô ngồi vào vị trí đợi Hatsumono. Tôi nghe tiếng Bà Ngoại tụng kinh, và cánh cửa hé mở tôi tình cờ thấy bà thay áo ngủ. Tôi kinh hoàng khi thấy thân hình bà vì chỗ nào cũng nhão nhọet, xệ xuống. Tôi biết bà nghĩ gì, và phân vân biết bà ta có bước vào đời như tôi . Nếu có chẳng có gì khác biệt giữa bà và cứng đầu như tôi. Con người khi gặp nhiều gian khổ thường thay đổi tính tình. Tôi nhớ rất lần ở Yoroido, đứa con trai xô tôi nhào vào bụi gai ở bên hồ. Trong lúc vạch lối để chui ra, tôi nổi điên cắn vào thân cây. Nếu vài phút đau khổ làm tôi tức tối đến thế thử hỏi sống nhiều năm ra sao?

      Nếu tôi quyết định chạy trốn, tôi sống trong cảnh kinh hòang khổ đau chờ tôi ở Gion. Chắc chắn khổ đau đẩy số phận tôi giống như số phận của Bà Ngoại. Nhưng tôi hy vọng khi nghĩ đến ngày mai tôi có thể quên hết những kỷ niệm ở Gion. Tôi biết cách leo lên mái nhà, cũng như tôi biết cách leo xuống đường. Bây giờ tôi chỉ cầu may trong bóng tối. Ngay cả khi tôi tụt xuống được mà bị thương tích gì, việc đó chỉ là việc bắt đầu vào chốn gian nan. Tuy nhiên cuộc sống ở Gion phải vật lộn bao nhiêu cuộc sống sau khi chạy trốn cũng là cảnh vật lộn gay gắt bấy nhiêu. Thế giới này quá độc ác, làm sao tôi vượt qua được? Tôi nằm nệm lòng lo buồn hồi, tự hỏi biết tôi có đủ nghị lực để làm việc này , nhưng Satsu đợi tôi, chị ấy biết cách hành động.

      lát sau Bà Ngọai ngủ yên trong phòng. Các gia nhân ngáy khò. Tôi giả vờ trở mình sang bên để xem Bí Ngô làm gì, ta quỳ nền nhà xa chỗ tôi nằm là mấy. Tôi thấy mặt ta nhưng tôi có cảm giác là ta ngủ gục. Tôi có ý định đợi cho ta ngủ say, nhưng tôi muốn mất thêm giờ nữa, vả lại Hatsumono có thể trở về bất cứ khi nào. Tôi nhàng ngồi dậy, bụng nghĩ nếu ai thấy tôi ngồi dậy, tôi đến nhà cầu rồi trở về ngay. Nhưng ai để ý đến tôi cả. Cái áo dài tôi mặc vào sáng mai được xếp để nền nhà gần đấy. Tôi lấy cái áo rồi đến chân cầu thang.

      Đến phòng của Mẹ, tôi đứng lại lắng nghe lát. Bà thường ngáy khi ngủ cho nên tôi biết chắc bà ngủ chưa, ngoại trừ bà chuyện điện thọai hay gây ra tiếng động gì đấy. Thực ra phòng bà hòan toàn im lặng vì con chó Taku của bà thở khò khè khi ngủ. Nghe càng lâu tôi càng thấy tiếng thở khò khè của nó như giống như tiếng ai gọi tên tôi “Chiyo! Chiyo!” Khi tôi chưa biết chắc Mẹ ngủ, tôi muốn lẻn ra khỏi nhà, cho nên tôi định đẩy cửa nhìn vào thử. Nếu bà thức, tôi tôi nghe có người gọi tôi. Giống Bà Ngoại, Mẹ ngủ để đèn sáng bàn cho nên khi tôi mở cửa cái rắc và nhìn vào, tôi thấy hai gót chân nứt nẻ của bà thò ra ngoài chăn. Con Taku nằm giữa hai chân bà, cái ngực nhô lên xẹp xuống, phát ra tiếng khò khè như tiếng gọi tên tôi.

      Tôi đóng cửa lại rồi đứng thay áo ở trong hành lang có cầu thang. Vật duy nhất mà tôi quên là đôi giày - tôi quyết phải mang đôi giày theo khi chạy trốn, điều này cho biết tôi thay đổi ra sao từ mùa hè. Nếu Bí Ngô quỳ ở hành lang trước, chắc tôi lấy đôi giày gỗ dùng để hành lang đất. Thay vào đó tôi lấy đôi dép dùng vào nhà vệ sinh lầu. Đối dép có chất lượng rất tồi . chỉ có quai da nằm để giữ chân cho chặt. Điều bất tiện là đôi dép quá to, nhưng tôi chẳng còn đôi nào khác mà chọn.

      Sau khi đóng sập cửa lại cách lặng lẽ, tôi nhét cái áo ngủ dưới thùng hứng nước mưa, rồi cố đứng dạng chân con lươn mái nhà, tôi cảm thấy sợ, tiếng người ở dưới đường có vẻ như từ nơi rất xa. Nhưng tôi có thời gian để lo sợ vì bất cứ lúc nào cũng có thể có chị giúp việc hay thậm chí bà Dì hay Mẹ, nhảy qua cửa trập để tìm tôi. Tôi nắm đôi dép tay để chúng khỏi rớt rồi theo con lươn, việc mái nhà khó khăn chứ phải như tôi tưởng. Ngói con lươn rất dày, những lớp ngói gối lên nhau nên rất tiện nhưng tôi phải rất chậm vì ngói va vào nhau kêu lắc cắc. Tiếng kêu vang xa tận các mái nhà bên cạnh.

      Tôi phải mất nhiều phút mới tới được phía bên kia của mái nhà kỹ nữ của chúng tôi. Mái nhà bên cạnh thấp hơn mái nhà của chúng tôi bậc. Tôi leo xuống mái nhà ấy, dừng lại lát để tìm lối xuống đường; mặc dù trăng sáng, tôi chỉ thấy bóng tối vây quanh. Mái nhà quá cao và quá xuôi, tôi thể tính đến chuyện tuột xuống. Tôi biết mái nhà bên cạnh có dễ tuột xuống hay , tôi bắt đầu hoảng sợ. Nhưng tôi cứ tiếp tục từ mái nhà này sang mái nhà khác cho đến lúc tôi trông thấy cái sân lộ thiên. Nếu tôi đến được ống xối, tôi có thể tuột theo ống xối để đến chỗ mà tôi nghĩ là nhà tắm. Từ mái nhà tắm, tôi có thể trèo xuống sân cách dễ dàng.

      Tôi muốn rơi xuống giữa sân nhà người ta chút nào hết. Tôi biết chắc đây là sân của nhà kỹ nữ, tất cả nhà trong khu này đều là nhà dạy kỹ nữ. Có khả năng trước cửa nhà này có người ngồi đợi nàng geisha về, và họ thộp cổ tôi vì tôi là kẻ trốn chạy. Và nếu cổng nhà họ cũng khóa như cổng nhà tôi sao? Nếu có lối thoát nào khác đời nào tôi chọn đường xuống sân nhà này.

      Tôi ngồi con lươn hồi lâu để nghe động tịnh gì dưới sân hay . Tôi chỉ nghe tiếng cười ngoài đường mà thôi. Tôi biết khi tuột xuống sân, tôi gặp cái gì trong đấy, nhưng tôi nghĩ tôi phải nhanh cho rồi kẻo người trong nhà tôi phát ra việc tôi bỏ trốn. Nếu tôi lo sợ cho hành động của tôi có hại đến tương lai của tôi, chắc tôi còn đủ giờ men theo con lươn trở lui, về lại nhà kỹ nữ của tôi vẫn còn kịp. Nhưng tôi có ý định quay lui. Khi ấy tôi là đứa bé quyết chọn con đường phiêu lưu mạo hiểm.

      Tôi bước chân xuống mái nhà, người đung đưa mái nghiêng, hai tay níu vào con lươn, tôi hỏang sợ nhận ra rằng mái nhà qúa nghiêng chứ như tôi tưởng. Tôi cố bước lui nhanh, nhưng được. Hai tay tôi bận nắm hai chiếc dép nên bấu chặt vào con lươn được, chỉ dùng khuỷu tay để kẹp nó thôi. Tôi thấy tôi lâm nguy vì tôi thể leo trở lại lên con lươn được nữa. Đúng lúc ấy tôi thấy mình trượt dài mái nhà, làm sao trì lại được. Mới đầu tôi còn trượt chầm chậm, và tôi hy vọng xuống tận dưới mái nhà tôi gặp chái nhà uốn cong lên chặn tôi lại . Nhưng khi trượt chân, tấm ngói bị chân tôi hất ra, chạy mái nhà lanh canh rồi rớt xuống sân vỡ toang phát ra tiếng kêu to. Rồi chiếc dép văng ra khỏi tay tôi, lăn qua mặt tôi. Tôi nghe chiếc dép rơi xuống sân đánh bạch tiếng, và rồi tôi nghe nhiều tiếng đáng sợ hơn, tiếng chân người chạy hành lang ra sân!

      Nhiều lần tôi nhìn những con ruồi đậu tường hay trần nhà như thể chúng đậu mặt đất bằng phẳng. Tôi biết chúng đậu được là vì chân chúng có hấp khẩu hay là vì chúng , nhưng khi tôi nghe tiếng chân người ở dưới, là tôi nghĩ đến việc bám chặt vào mái ngói như con ruồi và tôi phải làm ngay tức khắc. Nếu , chỉ trong vài giây nữa thôi là tôi nằm đống dưới sân liền. Tôi cố bấu mấy ngón chân, ấn mạnh hai cùi tay và đầu gối vào mái ngói. Trong lúc cố gắn làm thế, tôi phạm sai lầm đáng tiếc là thả nốt chiếc dép kia cho rơi xuống để ấn mạnh hai lòng bàn tay mái nhà. Lòng bàn tay tôi chắc ướt mèm mồ hôi, cho nên khi tôi ấn chúng xuống, tôi lại càng trượt nhanh hơn nữa. Tôi thấy mình trượt vo vo, rồi thình lình mái nhà còn dưới bụng tôi nữa.

      Bỗng tôi nghe gì nữa mà cảm thấy tất cả đều im lặng đến rợn người. Khi tôi rơi xuống, tôi còn kịp mường tượng trong óc cảnh phụ nữ bước ra ngòai sân, nhìn xuống viên ngói vỡ nát rồi nhìn lên mái nhà, đúng lúc thấy tôi từ trời rơi xuống ngay đầu bà, nhưng dĩ nhiên những điều tôi nghĩ xảy ra. Khi rơi xuống, tôi quay tròn rồi rơi nghiêng xuống đất. Tôi có cảm giác là tôi đưa tay lên che đầu, nhưng tôi rơi xuống quá mạnh đến nỗi choáng váng đầu óc. Tôi biết là người đàn bà đứng ở đâu, thậm chí biết bà ta có đứng ở trong sân khi tôi rơi xuống . Nhưng chắc bà ta thấy tôi từ mái nhà lăn xuống, vì khi tôi nằm choáng váng mặt đất, tôi nghe bà ta :

      - Trời ơi! Trời mưa con !

      Ôi, tôi muốn vùng dậy chạy trốn nhưng được. bên người tôi đau nhừ. Dần dần tôi biết có hai người đàn bà quỳ bên tôi. người cứ lui tới cái gì đấy, nhưng tôi hiểu được. Họ chuyện với nhau rồi bê tôi khỏi mặt sân rêu và để tôi ngồi hành lang gỗ. Tôi chỉ nhớ phần câu chuyện của họ:

      - Thưa bà, tôi rồi, nó rơi từ mái nhà xuống.

      - Tại sao nó mang dép dùng trong nhà vệ sinh theo? Có phải mày lên đó để vệ sinh bé con? Mày có nghe tao ? là nguy hiểm. May mà mày tan xác khi rơi xuống như thế này.

      - Chắc nó có nghe, bé con!

      Nhưng tôi được gì hết, tôi chỉ nghĩ đến việc bây giờ chắc Satsu đợi tôi ở chỗ đợi đối diện với nhà hát Minamiza, và chắc bao giờ tôi có mặt ở đấy được.

      Người ta bảo người giúp việc gõ cửa từng nhà để hỏi nhà nào nuôi tôi, tôi khi tôi nằm đống, bàng hoàng ngơ ngác. Tôi khóc ấm ức trong lòng, ôm cánh tay, vì nó đau kinh khủng, rồi bỗng thình lình tôi bị lôi đứng lên và bị tát vào mặt:

      - Đồ điên! Con điên! – tiếng đay nghiến và tôi thấy bà Dì đứng trước mặt tôi, vẻ tức giận, rồi bà kéo tôi ra khỏi nhà kỹ nữ, về nhà chúng tôi. Khi đến nhà, bà đẩy tôi đứng tựa vào cửa gỗ rồi tát tôi nữa.

      - Mày biết mày làm gì ? – bà ta hỏi nhưng tôi đáp – Mày nghĩ gì thế? Đấy mày tự hủy hoại mày đời mày vì những chuyện ngu ngốc! Đồ điên! Con điên!

      Tôi ngờ bà Dì lại giận dữ đến như thế. Bà ta lôi tôi vào sân, đẩy tôi nằm sấp hành lang ván. Tôi khóc ròng vì tôi biết việc gì sắp xảy ra rồi. Nhưng lân này thay vì đánh tôi lấy lệ như lần trước, bà Dì xối nước lên áo tôi để cây roi đánh vào đau hơn, rồi bà ra sức đánh tôi mạnh đến nỗi tôi muốn hụt hơi. Khi đánh xong, bà ném roi xuống đất và lật ngửa tôi ra, bà lớn:

      - Bây giờ mày bao giờ thành geisha được nữa. Tao dặn mày đừng làm như thế này rồi! Và bây giờ tao hay người nào cũng thể làm gì giúp mày được.

      Tôi nghe những lời bà thêm nữa, vì những tiếng la thảm thiết của Bí Ngô vang lên ở đàng kia hành lang. Bà Ngoại đánh Bí Ngô vì tội canh chừng tôi.

      ra tôi bị gãy cánh tay khi rơi xuống trong sân nhà ấy. Sáng hôm sau, bác sĩ đến đưa tôi bệnh viện gần đấy. Khi tôi được đưa về nhà với cánh tay băng bột trời xế chiều. Tôi đau nhức, nhưng Mẹ gọi tôi đến phòng bà ngay. Bà nhìn tôi hồi lâu, tay vỗ vỗ con chó Taku, tay cầm ống vố miệng. Cuối cùng bà ta hỏi:

      - Mày có biết tao trả cho mày bao nhiêu ?

      - , thưa bà – tôi đáp – Nhưng chắc bà trả nhiều hơn giá trị của tôi.

      Tôi biết trả lời như thế này là hỗn. Tôi nghĩ thế nào Mẹ cũng tát tôi vì tội hỗn, nhưng tôi lo quá dáng. Tôi cảm thấy đời tôi bao giờ gặp được điều may mắn. Mẹ nghiến răng ho vài tiếng, nhưng đấy là kiểu cười lạ đời của bà.

      - Mày đúng! – bà – Đáng ra mày chỉ đáng giá nửa yen thôi. Đấy, tao cứ tưởng mày thông minh, nhưng té ra mày ngu đần biết cái gì hết.

      Bà ta hút thuốc lát rồi tiếp:

      - Tao trả 75 yen để mua mày. Rồi mày làm hỏng cái áo kimono, ăn cắp ghim hoa, rồi bây giờ làm gãy tay khiến tao phải chi tiền thuốc men bác sĩ, số tiền này tao cộng vào số nợ của mày. Cộng thêm tiền ăn tiền học nữa, và sáng nay tao nghe bà chủ ở đàng nhà Tatsuyo ở quận Miyagawa-cho, cho biết con chị mày chạy trốn. Bà ấy chưa trả hết nợ cho tao. Tao cộng thêm số tiền này vào nợ của mày, nhưng tao nghĩ việc này có nghĩa lý gì , mày biết tiền nợ của mày quá nhiều làm sao trả được.

      Thế là chị Satsu trốn được. Cả ngày tôi cứ phân vân thắc mắc, và bây giờ tôi có câu trả lời. Tôi muốn mừng cho chị ấy, nhưng thể được.

      - Tao cứ nghĩ mày trả lại cho tao sau mười lăm năm làm geisha – bà ta tiếp – nếu mày thành công được trong nghề này. Nhưng ai dám đầu tư đồng nào nữa vào đứa chạy trốn?

      Tôi biết trả lời ra sao, cho nên tôi với Mẹ là tôi rất ân hận. Nãy giờ bà với tôi rất tử tế, nhưng khi nghe tôi xin lỗi, bà ta liền để ống vố lên bàn, bạnh hàm xai ra - tôi nghĩ vì tức giận – khiến cho tôi có cảm giác bà giống con thú sắp vồ mồi.

      - Mày mà ân hận à? Tao là đồ điên mới đầu tư quá nhiều vào mày ngay từ ngày đầu như thế. Có lẽ mày là con giúp việc đắt giá nhất ở Gion! Nếu tao bán xương mày được để lấy lại vốn tao róc xương mày ra ngay bây giờ!

      xong bà bảo tôi ra khỏi phòng rồi bỏ ống vố vào miệng lại.

      Khi ra khỏi phòng bà ta, môi tôi run lên, nhưng tôi cố giữ bình tĩnh, vì Hatsumono đứng chỗ đầu cầu thang. Ông Bekku đợi để buộc giải thắt lưng cho ta tôi khi bà Dì đứng trước mặt Hatsumono, cầm cái khăn trong tay, nhìn vào mặt ta.

      - Rồi, bị vấy dơ hết rồi – bà Dì – Tôi làm thêm được nữa. cứ khóc cho đủ rồi trang điểm lại từ đầu.

      Tôi hiểu ngay lý do tại sao Hatsumono khóc. bồ của ta gặp ta, bây giờ bị cấm được đem ông ta đến đây. Tôi biết chuyện này từ sáng hôm kia và tôi biết chắc Hatsumono đổ lỗi hết chuyện này lên đầu tôi. Tôi cố nhanh xuống thang lầu trước khi ta kịp thấy tôi, nhưng quá trễ rồi. ta giật cái khăn tay bà Dì, ra dấu gọi tôi đến. Tôi muốn đến, nhưng làm sao nghe lời ta cho được!

      - có việc gì với Chiyo hết – bà Dì với ta – Vào phòng mà trang điểm .

      Hatsumono đáp, mà kéo tôi vào phòng ta rồi đóng cửa lại. ta với tôi:

      - Tao bỏ công nhiều ngày để tìm cách làm hại đời mày, nhưng bây giờ mày chạy trốn, thế là mày làm việc ấy thay tao! Tao vui mừng khôn xiết! Tao cứ đợi đến lúc tao làm cho được việc ấy.

      là quá thô bạo đối với tôi, nhưng tôi vẫn cúi chào Hatsumono rồi đẩy cửa ra mà đáp lại. ta có thể đánh tôi vì hành động này, nhưng ta chỉ theo tôi ra ngoài và tiếp:

      - Nếu mày thắc mắc biết số phận con ở suốt đời ra sao, mày nên hỏi bà Dì cho biết! Mày và bà ấy bây giờ giống như hai đầu mút của sợi dây. Bà ấy bị gãy xương hông, còn mày gãy xương tay. Có lẽ có ngày trông mày như người đàn ông, y như bà Dì vậy!

      - Thôi, thôi Hatsumono – Bà Dì – Hãy tỏ ra có lòng thương xót chúng tôi chút chứ.

      Nhớ lại thời tôi chừng năm sáu tuổi, thời bao giờ tôi dám nghĩ đến Kyoto, tôi có quen đứa con trai trong làng tên Noboru. Tôi thấy cậu ấy dễ thương, nhưng cậu ta mở miệng cái gì, tất cả bọn trẻ đều thèm chú ý. Cho nên Noboru thường ngồi bệt xuống đất mà khóc. Những tháng tiếp sau ngày trốn thoát thất bại của tôi, tôi thấy cuộc sống của tôi cũng giống như Noboru vậy, vì chẳng ai trong nhà thèm gì với tôi hết ngòai việc ra lệnh cho tôi làm việc. Bà Mẹ thường xem tôi như khói thuốc của bà, vì bà có nhiều việc quan trọng để lo nghĩ. Nhưng bây giờ tất cả gia nhân trong nhà, cả bà đầu bếp và Bà Ngọai, đều làm như thế.

      Suốt cả mùa đông lạnh như cắt năm ấy tôi cứ phân vân biết Satsu ra sao, mẹ và bố tôi ra sao. Đêm nào khi nằm ngủ tôi cũng đau đớn lo âu, tôi cảm thấy lòng trống vắng như thể thế giới này chỉ là gian phòng khổng lồ vắng bóng người. Để an ủi mình, tôi nhắm mắt tưởng tượng tôi con đường bên chân núi đá ven biển ở Yoroido. Tôi nhớ con đường này rất và tôi hình dung ra trước mắt cảnh tôi thong dong về nhà con đường ấy như thể tôi và Satsu trốn thóat được. Tôi tưởng tượng ra cảnh tôi nắm tay chị Satsu về phía ngôi nhà ngà say – nhưng trước đây chưa bao giờ tôi muốn nắm tay Satsu lần nào- lòng nghĩ đến chuyện chúng tôi được sống sum họp với bố mẹ thêm thời gian nữa. Tôi chưa bao giờ dám tưởng tượng ra việc về lại nhà tôi, có lẽ vì tôi sợ chứng kiến cảnh thực tế xảy ra tại đấy, nhưng dù sao việc tưởng tượng con đường về nhà cũng làm cho tôi an ủi được phần nào. Rồi thỉnh thỏang tôi nghe tiếng ho của gia nhân nằm gần bên tôi, hay tiếng càu nhàu của Bà Ngọai theo gió thỏang tới, và chính lúc ấy, mùi nước biển ở quê nhà tan biến mất, đất lổm chổm đường dưới chân tôi hóa thành vải trải nệm, và tôi thấy mình trơ trọi mình nơi đất khách quê người.

      Khi mùa xuân đến, hoa đào nở rộ khắp công viên Maruyama, và ai ở Kyoto muốn đến chuyện gì khác hết. Hatsumono bận rộn hơn thường khi lúc ban ngày, vì ta tham dự các buổi tiệc thưởng hoa. Cứ mỗi buổi chiều thấy ta chuẩn bị dự tiệc là tôi ghen tị. Tôi bắt đầu hết hy vọng về chuyện đêm thức dậy thấy Satsu lẻn vào nhà kỹ nữ của tôi để cứu tôi, hay là hết hy vọng có ngày tôi được tin tức của gia đình tôi ở Yoroido. Rồi buổi sáng khi Mẹ và Dì sửa sọan cho Bà Ngọai du xuân, tôi xuống thang lầu bỗng gói hàng để nền nhà ở hàng lang phía trước nhà. Đấy là cái hộp dài bằng cánh tay tôi, gói trong giấy dày và buộc bằng gai bện. Tôi nghĩ đây phải là công việc của tôi, nhưng vì quanh đấy có ai, nên tôi đến đọc tên và địa chỉ viết lớn mặt gói hàng. Tên và địa chỉ như thế này:

      Sakamoto Chiyo

      Tại Nita kayodo

      Gion Tominaga-cho

      Thành phố Kyoto, quận Kyoto

      Tôi qúa kinh ngạc đến nỗi tôi đứng sững hồi lâu, tay bịt miệng và tôi nghĩ mắt tôi khi ấy chắc trợn tròn như hai cái tách trà. Dưới mấy con tem là địa chỉ của người gởi, người gởi là ông Tanaka. Tôi biết trong gói có cái gì, nhưng nhìn tên ông Tanaka bao, chắc cho là quá vô lý, nhưng tình khi ấy tôi hy vọng rằng có lẽ ông ta nhận ra việc gởi tôi đến đây là lỗi lậm và bây giờ ông gởi đến cho tôi cái gì đấy để tôi dùng nó mà mua lại tự do ra khỏi nhà kỹ nữ. Tôi tưởng tượng được cái gói như thế này lại có thể giúp thoát khỏi cảnh nô lệ, tôi gặp cảnh đau buồn nên cứ tưởng tượng ra thế thôi. Nhưng tình tôi tin rằng khi cái gói này được mở ra, cuộc đời tôi cũng được đổi thay.

      Tôi tính xem phải làm gì bà Dì lầu xuống, bà đẩy tôi ra xa cái gói hàng, mặc dù tên tôi ghi đó. Tôi muốn mở cái gói ra ngay, nhưng bà sai tôi lấy dao để cắt dây thừng và thủng thỉnh tháo dây buộc cái gói ra. Dưới giấy gói là lớp vải bao quanh được khâu lại bằng chỉ khâu lưới đánh cá. chiếc phong bì ghi tên tôi được khâu vào góc bao. Bà Dì cắt chiếc phong bì ra rồi xé lớp vải bọc để lộ ra cái hộp gỗ sơn đen. Tôi rất nôn nóng muốn biết có gì trong cái hộp nhưng khi bà Dì và tôi mở nắp hộp ra, tôi bỗng cảm thấy nặng nề khó chịu. Vì trong hộp, nằm giữa lớp vải trắng xếp nếp là những chiếc thẻ bài vị tên người chết mà tôi thấy để bàn thờ ở ngôi nhà ngà say của chúng tôi. Có hai thẻ, mà trước đây tôi chưa thấy, trông mới hơn những thẻ khác và có pháp danh mới lạ viết đó mà tôi hiểu nghĩa. Tôi lo sợ biết tại sao ông Tanaka gởi cái thư này đến cho tôi.

      Bỗng bà Dì để cái hộp có những chiếc bài vị xếp ngay ngắn trong đó lên nền nhà. Bà lấy bức thư trong phong bì ra đọc. Tôi đứng yên chờ đọi, lòng lo sợ dám nghĩ đến cái gì hết. Cuối cùng bà Dì thở dài, nắm tay tôi dẫn vào phòng khách. Khi tôi quỳ xuống nơi bàn, hai tay tôi run lên hai đùi chân, có lẽ vì tôi cố gắng để giữ trí óc khỏi nghĩ đến những điều khủng khiếp. Có lẽ đây là dấu hiệu hy vọng khi thấy ông Tanaka gởi những tấm bài vị đến cho tôi. Phải chăng gia đình tôi chuyển đến ở tại Kyoto, và chúng tôi mua cái bàn thờ mới để sắp các bài vị lên mà thờ? Hay có lẽ Sasu cầu người ta gởi các bài vị này đến cho tôi vì chị ấy sắp trở về? Và rồi tiếng bà Dì cắt đứt dòng suy tưởng của tôi:

      - Chiyo, ta đọc cho cháu nghe bức thư do người đàn ông tên là Tanaka viết – bà bằng giọng trầm trầm, chậm rãi. Tôi như muốn hụt hơi khi thấy bà trải tờ giấy mặt bàn.

      Chiyo thân mến,

      Hai mùa trôi qua kể từ ngày rời khỏi Yoroido và chẳng bao lâu nữa cây cối đâm chồi nảy lộc, đâm hoa kết trái. Cảnh hoa nở hoa tàn nhắc cho chúng ta biết rồi ra ai trong chúng ta cũng phải chết.

      Là người xuất thân trong cảnh mồ côi, kẻ hèn này rất đau xót khi báo cho biết tin rất buồn. Sau tuần sau ngày ra để sống cuộc đời mới ở Kyoto, nỗi đau đớn của người mẹ đáng kính của đến chỗ chấm dứt, và chỉ vài tuần sau, người cha đáng kính của cũng từ giã cõi đời này. Kẻ hèn này hết sức đau xót trước mất mát này của và hy vọng an tâm vững tin rằng thi hài của song thân đều được an táng hẳn hoi tại nghĩa trang làng. Lễ cầu siêu cho hai người được tổ chức tại đền Hoko-ji ở Senzuru, thêm vào đó các bà ở Yoroido tụng kinh cầu nguyện cho họ. Kẻ hèn này tin chắc cả hai bố mẹ được lên cõi cực lạc.

      Việc học tập của người geisha mới vào nghề rất gian khổ. Tuy nhiên, kẻ hèn này rất mến mộ những ai chịu đựng gian khổ để trở thành những nhà nghệ sĩ vĩ đại. Cách đây mấy năm tôi có đến thăm Gion, tôi được hân hạnh xem những màn múa xuân và sau đó dự tiệc ở phòng trà, cảnh diễn ra còn để trong lòng tôi ấn tượng sâu sắc. Chiyo, tôi cảm thấy rất sung sướng khi thấy có được chỗ đứng bình an trong cuộc đời này, và mong sao thoát khỏi cảnh khổ đau trong những năm bấp bênh bất định. Kẻ hèn này sống khá lâu để chứng kiến được hai thế hệ trẻ con trưởng thành, kinh nghiệm cho thấy rằng hiếm khi loại chim bình thường mà sinh ra được giống thiên nga. Con thiên nga nào ỷ lại sống trong tổ của cha mẹ đều bị tiêu vong, cho nên kẻ nào có sắc có tài đểu phải khổ công luyện tập mới tìm được con đường vinh quang cõi đời này.

      Chị , Satsu, về Yoroido vào cuối mùa thu vừa qua, nhưng ấy bỏ biệt tích với con trai ông Sugi. Ông Sugi rất mong mỏi thấy lại đứa con thân trong lúc ông còn sống, cho nên ông ta cầu vui lòng báo cho ông ta biết ngay, nếu có tin tức gì về chị .

      Thân ái chào ,

      Tanaka Ichiro.

      Trước khi bà Dì đọc xong bức thư nước mắt chảy ra mặt tôi đầm đìa như nước phụt ra ấm nước sôi. Dĩ nhiên khi nghe tin bố mẹ mất ai mà đau đớn. Nhưng khi nghĩ đến chuyện cả bố lẫn mẹ đều qua đời để lại tôi mình, vì khi biết chị tôi cũng biến mất…tôi liền cảm thấy mình như chiếc bình vỡ đứng vững được. Tôi lại còn như bị lạc lõng trong căn phòng này nữa.

      Chắc cho tôi quá thơ ngây vì tôi cứ mãi hy vọng mẹ tôi vẫn còn sống suốt nhiều tháng trời. Nhưng thực ra tôi mấy hy vọng. Tôi hy vọng là vì tôi muốn có cái gì đấy để bám vào mà sống. Bà Dì rất tốt với tôi trong khi tôi cố chịu đựng nhiều đau khổ. Bà ta cứ mãi với tôi:

      - Ráng lên, Chiyo, ráng lên. Sống trong cuộc đời này, chúng ta ai cũng phải cố ráng hết.

      Khi tôi bình tĩnh có thể lại được, tôi cầu bà ta hãy để các bài vị ấy nơi nào tôi thấy, và nhờ bà cúng bái giúp – vì công việc này làm cho tôi đau khổ thêm. Nhưng bà từ chối, bà rằng quay lưng lại với tổ tiên như thế đáng xấu hổ. Bà giúp tôi để các bài vị cái kệ gần chân cầu thang lầu, ở đấy tôi có thể cầu nguyện vào mỗi sáng. Bà :

      - Cháu Chiyo, cháu đừng quên tổ tiên. Họ là những gì còn lại thuộc thời thơ ấu của cháu.
      Hyunnie0302Jenny Nguyen thích bài này.

    5. thuytinhtim_1102

      thuytinhtim_1102 Well-Known Member

      Bài viết:
      1,916
      Được thích:
      3,133
      Chương 9

      Vào dịp lễ sinh nhật thứ 65 của tôi, người gởi đến cho tôi bài báo mà bà ta tìm thấy ở đâu đó, bài báo có nhan đề “Hai mươi nàng geisha vĩ đại nhất trước đây ở Gion”. Hay có lẽ là ba mươi nàng geisha gì đấy, tôi nhớ . Nhưng tôi có tên trong danh sách đó với dòng ngắn viết về tôi, trong đó cho rằng tôi sinh ra ở Kyoto – dĩ nhiên điểm này là sai. Tôi còn xin cam đoan với rằng tôi phải là người trong số hai mươi geisha vĩ đại nhất nữa, có người sai lầm giữa cái vĩ đại với cái họ nghe đến. Nhưng dù sao, nếu ông Tanaka viết thư báo cho tôi biết bố mẹ tôi mất và có lẽ bao giờ tôi gặp lại chị tôi nữa, chắc tôi may mắn trở thành nàng geisha có gì đáng hãnh diện vì nàng là nàng geisha được hạnh phúc.

      Chắc còn nhớ có lần tôi với rằng khi tôi gặp ông Tanaka lần đầu là buổi chiều tuyệt nhất của đời tôi, mà cũng là buổi chiều tệ hại nhất. Có lẽ cần giải thích tại sao lại là buổi chiều tệ hại nhất, nhưng chắc thắc mắc tại sao tôi có thể nghĩ rằng có điều tuyệt vời xảy đến. Quả đúng là cho đến khi ấy, ông Tanaka chỉ mang lại cho đời tôi đau khổ mà thôi, thế nhưng ông ta làm thay đổi chân trời của tôi. Chúng ta sống đời giống như nước chảy xuống ngọn đồi, đều chảy theo hướng cho đến khi chúng ta gặp phải cái gì đấy buộc chúng ta phải rẽ sang hướng khác. Nếu tôi gặp ông Tanaka, đời tôi chỉ là dòng nước chảy từ ngôi nhà ngà say cho đến biển. Khi ông ta xô tôi về chỗ xa lạ, ông thay đổi tất cả. Nhưng bị đẩy vào thế giới xa lạ giống hẳn như rời bỏ gia đình của mình. Khi nhận được thư của ông Tanaka, tôi sống ở Gion hơn sáu tháng, thế mà trong thời gian ấy, tôi chưa bao giờ từ bỏ lòng tin rằng ngày nào đó tôi có cuộc sống ở đâu đó tốt đẹp hơn, với người thân trong gia đình. Tôi chỉ sống ở Gion nửa, còn nửa kia tôi sống trong các giấc mơ về lại nhà. Cho nên có thể những giấc mơ nhiều khi rất nguy hiểm, chúng như ngọn lửa ỉ, và nhiều khi thiêu rụi hoàn toàn chúng ta.

      Suốt những ngày còn lại của mùa xuân, và cả mùa hè sau ngày tôi nhận được bức thư, tôi thấy mình như đứa trẻ lạc trong cái hồ bị sương mù bao phủ. Ngày nối ngày trôi qua trong cảnh vô vị. Tôi chỉ nhớ cái được cái mất, nỗi khổ và lòng lo sợ triền miên ngự trị trong tôi. Khi mùa đông tới, tôi chỉ biết ngồi trong phòng gia nhân để nhìn tuyết rơi lặng lẽ ngòai sân. Tôi tưởng tượng ra cảnh bố tôi ho nơi chiếc bàn đơn độc trong ngôi nhà lạnh lẽo của chúng tôi, và mẹ tôi quá gầy chiếc nệm đến nỗi thân hình của bà làm cho chiếc nệm xẹp xuống được tí nào. Tôi ra ngòai sân để giải sầu, nhưng sao khó quá.

      Rồi mùa xuân lại về. Lúc ấy là tháng tư, hoa đào lại nở, chuyện lạ xảy đến đúng năm sau ngày tôi nhận được thư của ông Tanaka. Tôi được 12 tuổi, bắt đầu trổ mã, mặc dù Bí Ngô vẫn còn vẻ bé bỏng. Người tôi phát triển theo chiều cao nhiều hơn. Thân hình vẫn còn gầy và thẳng đuột như cái que thêm hai năm nữa, nhưng mặt tôi mất vẻ con nít. Cằm và gò má nét khuôn mặt nở nang và cặp mắt có hình trái hạnh đào. Trước đây, mỗi khi ra đường , đàn ông nhìn tôi, nhưng bây giờ mỗi khi tôi qua họ, họ đều nhìn tôi.

      hiểu sao mà vào buổi sáng sớm tháng tư, tôi thức dậy sau giấc mơ kỳ lạ nhất, trong giấc mơ tôi gặp người đàn ông có râu. Râu của ông ta rất rậm như thể ông ta muốn che dấu nét mặt của ông ta . Ông ta đứng trước mặt tôi, cái gì đấy mà tôi nhớ được, rồi thình lình ông ta kéo cái màn giấy cửa sổ bên cạnh ông, làm phát ra tiếng cạch lớn. Tôi giật mình thức dậy, nghĩ rằng tôi nghe có tiếng động trong phòng. Những người giúp việc thở dài trong giấc ngủ. Bí Ngô nằm yên lặng, cái mặt tròn vạnh lún xuống gối. Tôi thấy mọi vật có gì thay đổi nhưng tôi có cảm giác khác lạ. Tôi cảm thấy như thể tôi chìm vào thế giới thay đổi phần nào so với thế giới mà tôi thấy vào đêm trước – nhất là khi nhìn ra ngòai qua chính cái cửa cổ được mở ra trong giấc mộng.

      Tôi lý giải được ý nghĩa của tượng này. Sáng hôm ấy tôi cứ nghĩ mãi về giấc mơ đến nỗi đầu óc tôi kêu ù ù như con ong bị nhốt trong cái thẩu. Và rồi chuyện ấy ra trong trí óc tôi, chuyện mà tôi bao giờ nghĩ đến kể từ khi tôi đặt chân tới Kyoto.

      Sau khi chia tay chị tôi vài hôm, vào buổi chiều, người ta sai tôi giặt giẻ lau nhà. Bỗng con bướm bay đến đậu vào tay tôi, tôi hất nó , nghĩ rằng nó bay di, nhưng thay vì bay , nó lại văng ra như hòn đá rồi rớt xuống sân, nằm mặt đất. Tôi biết nó chết khi từ rơi xuống hay là tôi giết nó, nhưng hình ảnh con vật bé nằm chết làm tôi xúc động. Tôi ngắm hình hoa văn xinh đẹp hai cánh của nó rồi tôi gói nó vào miếng giẻ và giấu nó dưới móng nhà.

      Từ đó tôi nghĩ đến con bướm này nữa, nhưng hôm tôi nhớ đến nó, tôi đến quỳ xuống nhìn dưới móng nhà tìm nó. Rất nhiều chuyện trong đời tôi thay đổi, ngay cả thái độ tôi nhìn đời, nhưng khi tôi mở miếng giẻ gói con bướm ra, nó vẫn còn hình hài con bướm rất đẹp y như cái ngày mà tôi chôn nó xuống mộ. Giá mà đời tôi y như những ngày tôi mới đến Kyoto.

      Khi nghĩ thế, đầu óc tôi quay cuồng như cơn lốc. Tôi nghĩ rằng con bướm và tôi như hai thái cực. Cuộc đời tôi biến hóa như dòng suối , thay đổi hoài; nhưng con bướm trông thay đổi gì hết. Trong lúc suy nghĩ, tôi đưa tay đụng vào thân hình mượt mà của nó, lập tức nó biến thành nhúm tro mà gây ra tiếng động, thậm chí thấy được cảnh nó sụm xuống thành đống tro. Tôi quá sửng sốt đến độ thốt ra tiếng kêu ngạc nhiên. Trí óc tôi quay cuồng, tôi cảm thấy mình ở trung tâm của cơn bão. Tôi thả tay cho miếng vải liệm bé xíu và nhúm tro rơi xuống đất. Bây giờ tôi hiểu điều gì làm cho tôi hoang mang cả buổi sáng. Mùi xú uế trong khí hết, quá khứ qua rồi, bố mẹ tôi chết, tôi thể làm gì được để thay đổi tình thế này. Nhưng tôi cứ tưởng tôi tiếp được. Tôi biết chuyện này đối với có ý nghĩa gì , nhưng tôi thấy tôi quay vòng nhìn sang hướng khác, hướng về phía tương lai. Và bây giờ vấn đề đặt ra cho tôi là cái tương lai ấy như thế nào.

      Ngay khi câu hỏi ấy ra trong óc tôi, tôi biết chắc chắn điều là nội trong ngày hôm ấy thôi, thế nào tôi cũng thấy dấu hiệu lạ. Vì thế mà trong giấc mơ tôi thấy người đàn ông râu rậm mở cửa sổ. Ông ta như với tôi rằng “Hãy đợi điều xảy ra cho . Vì cái điều mà thấy là tương lai của .”

      Tôi loay hoay như chưa kịp suy nghĩ điều gì thêm có tiếng bà Dì gọi tôi:

      - Này Chiyo, lại đây.

      Tôi hành lang đất như người mộng du. Khi ấy chắc tôi ngạc nhiên nếu bà Dì với tôi như thế này “Cháu muốn biết về tương lại của cháu như thế nào phải ? Được rồi, hãy lắng tai nghe cho kỹ…” Nhưng thay vì thế, bà đưa cho tôi hai vật trang sức tóc gói trong miếng lụa vuông màu trắng, bà :

      - Đem các thứ này đến cho Hatsumono. Có trời mà biết đêm qua có chuyện gì xảy đến cho ta. ta về nhà với đồ trang sức của người khác. Chắc ta say quá vì uống nhiều sake hơn mọi khi. Đến trường hỏi ta và của ai trả lại cho họ.

      Khi tôi lấy các món nữ trang, bà Dì đưa thêm cho tôi mẩu giấy ghi những việc lặt vặt khác phải làm. Bà bảo tôi làm xong việc là phải về nhà ngay.

      Mang đồ trang sức của người khác về nhà có lẽ có gì kỳ cục, nhưng thực ra mang những thứ ấy cũng giống như mang đồ lót của người khác về nhà vậy. Giới geisha gội đầu hàng ngày, chắc biết, vì họ sợ hư mái tóc. Cho nên vật trang sức tóc rất kiêng kỵ, ngay cả bà Dì mà cũng muốn đụng đến những thứ ấy. Cho nên bà phải lấy miếng lụa vuông để lót tay. Bà gói các thứ ấy rồi đưa cho tôi, cho nên nó giống như cái gói đựng xác con bướm đêm mà tôi cầm cách đấy mấy phút. Dĩ nhiên điềm báo hiệu nào ràng quá cũng làm cho ta sửng sốt. Tôi đứng yên nhìn gói đồ tay bà Dì mãi cho đến lúc bà :

      - Trời ơi! Cầm lấy mà chứ!

      Sau đó khi đường đến trường, tôi mở cái gói ra xem lần nữa. vật là cái lược sơn mài đen có hình như hình mặt trời lặn, chung quanh mặt trời là những đóa hoa bằng vàng, vật kia là thanh gỗ vàng, hai đầu có hai hột ngọc được đính vào quả cầu màu hổ phách.

      Tôi đứng đợi ngoài cổng trường cho đến khi tiếng chuông reo lên báo hiệu giờ tan học. Các mặc áo màu xanh trắng ào ra khỏi lớp. Hatsumono thấy tôi trước khi tôi kịp nhìn thấy ta, cùng với geisha khác, cả hai tiến về phía tôi. Chắc thắc mắc tại sao ta còn đến trường, ta là vũ công thành thạo và biết hết các môn cần thiết mà geisha phải biết. Nhưng ngay cả những geisha có tiếng tăm cũng vẫn tiếp tục học những bài học nâng cao về bộ môn múa để áp dụng trong nghề, thậm chí có những geisha năm sáu chục tuổi vẫn đến trường để học hỏi thêm.

      - Này chị, nhìn kìa – Hatsumono với bạn – tôi tưởng đấy là cây sậy. Cây sậy cao lêu đêu! - Đấy là kiểu ta chọc quê tôi, vì tôi cao hơn ta đến lóng tay.

      - Bà Dì sai tôi đến đây, thưa – tôi - để hỏi đêm qua cầm nhầm những thứ này của ai.

      Nụ cười tắt môi Hatsumono, ta giật cái gói tay tôi và mở ra xem.

      - Trời đất! Đồ này phải của tôi! lấy các thứ này ở đâu?

      - Ồ chị Hatsumono – geisha kia - chị nhớ à? Trong lúc chị và Kanako giỡn cợt với ông Chánh án Uwazumi, hai người tháo nữ trang tóc ra. Chắc Kanako mang đồ nữ trang của chị, còn chị mang đồ của ta về nhà.

      - Tởm quá - Hatsumono - chị có biết Kanako gội đầu khi nào ? Vả lại nhà của ấy gần nhà chị, nhờ chị đem về cho ta giúp tôi, được ? Nhờ chị với ta rằng tôi đến lấy các món đồ của tôi và ta chớ có xài các thứ ấy.

      geisha kia lấy các thứ trang sức và bỏ .

      Hatsumono với tôi:

      - Này Chiyo, khoan hãy . Có chuyện này tôi muốn với , hãy nhìn đàng kia kìa, qua cổng đấy. Tên ta là Ichikimi.

      Tôi nhìn Ichikimi, nhưng Hatsumono có vẻ như có gì thêm để về ta, tôi bèn :

      - Nhưng tôi biết ấy.

      - Dĩ nhiên là , ta có gì đặc biệt đáng chú ý, chỉ là đồ ngu ngốc vụng về như con què. Nhưng rất ngạc nhiên khi biết ta sắp thành geisha còn bao giờ.

      Tôi thấy Hatsumono thể tìm ra được điều gì để với tôi độc ác hơn điều . Từ năm rưỡi nay tôi bị giao công việc nặng nhọc như con ở. Tôi cảm thấy đời tôi theo con đường vô định. Tôi muốn thành geisha, nhưng tôi cũng muốn làm tôi tớ mãi. Tôi đứng trong vườn của trường học lúc lâu, nhìn các cùng tuổi với tôi chuyện trò vui vẻ với nhau khi họ qua trước mặt tôi. Chắc họ trở về nhà ăn trưa, nhưng đối với tôi, họ từ công việc quan trọng này đến việc quan trọng khác trong cuộc sống có mục đích, còn tôi trái lại , tôi phải quay về với công việc lau chùi các viên đá trong sân, làm những công việc quá hèn hạ. Khi trong vườn hết người, tôi lo sợ nghĩ rằng đây là cái điềm báo trước mà tôi chờ đợi – nó báo cho biết các kia ở Gion tiến lên và để tôi lại đàng sau. Cái ý nghĩ này khiến tôi khiếp sợ, làm cho tôi thể ở lại trong vườn mình được nữa. Tôi vào đại lộ Shijo, rồi qua con sông Kamo. Những tấm bích chương khổng lồ nơi nhà hát Minamiza, quảng cáo buổi trình diễn vở kịch của Kabuki vào chiều ấy có tên Shirabaku. Đây là vở kịch nổi tiếng nhất của chúng tôi mặc dù lúc ấy tôi biết gì về Kabuki hết. Từng đoàn người bước lên thềm vào rạp hát. Ở đây, tôi thấy cuộc sống sôi động diễn ra quanh tôi. Tôi vội vã ra khỏi đại lộ, rẽ vào con đường khác chạy dọc bờ sông Shirakawa, nhưng ngay ở đây, các ông và các nàng geisha cũng tấp nập, cuộc đời của họ có mục đích để hướng đến. Để khỏi đau đớn khi nhìn thấy cảnh tượng này, tôi ra phía bờ suối Shirakawa, nhưng độc ác thay, ngay cả nước trong dòng suối cũng chảy đến nơi nào đấy có mục đích – nó chảy về phía sông Kamo rồi từ đó đổ ra vịnh Osaka và vào Nội hải . Hình như ở đâu cũng có điều mách bảo có điều gì đó chờ đợi tôi. Tôi đứng tựa lưng vào bức tường đá bên dòng suối mà khóc. Tôi là hòn đảo bị bỏ rơi ở giữa đại dương, quá khứ cũng tương lai. Tôi cứ nghĩ ở đây có bóng người, bỗng tôi nghe có tiếng đàn ông cất lên:

      - Trời ơi ai lại đau khổ khi cuộc đời tươi đẹp như thế này.

      Thường thường đàn ông phố Gion có ai thèm để ý đến tôi, nhất là khi tôi khóc như kẻ điên khùng như thế này. Nếu ông ta thấy, chắc đời nào ông ta với tôi, trừ phi ra lệnh cho tôi tránh đường cho ông ta , hay đại lọai như thế. Thế nhưng ông ta với tôi, mà còn cách rất tử tế. Ông ta với tôi như người thân quen – có lẽ như với con của người bạn tốt. Bỗng dưng tôi thấy trước mắt tôi như có thế giới khác ra, khác với thế giới mà tôi sống, thế giới mà nơi đó tôi được đối xử công bằng, thậm chí với lòng tốt nữa - thế giới mà người cha đem bán đứa con . Tiếng ồn ào huyên náo của những người sống có mục đích bỗng nhiên dừng lại, hay ít ra tôi quan tâm đến. Và khi tôi ngước mắt nhìn người đàn ông với tôi, tôi có cảm giác khổ đau của tôi biến đâu mất.

      Tôi rất sung sướng miêu tả ông ta cho nghe, nhưng tôi chỉ cách đơn giản thôi - bằng cách cho nghe về cái cây mọc bờ núi đá ven biển ở Yoroido. Thân cây này trơn láng vì gió, vì mưa, và khi tôi lên bốn hay năm gì đấy, hôm tôi thấy thân cây có hình thù giống khuôn mặt người đàn ông. Khuôn mặt hơi nghiêng về bên nhìn tôi đăm chiêu. Khuôn mặt nhìn tôi như người đàn ông tự tin về vị trí của ông ta cõi đời này, như cái cây rất tự tin về vị trí của nó vậy. Đường nét khuôn mặt ấy có vẻ trầm tư, tôi mường tượng ra đấy là khuôn mặt của Đức Phật.

      Người đàn ông với tôi đường hôm ấy có khuôn mặt rộng và trầm tĩnh như thế, và có điểm đặc biệt hơn nữa là nét mặt ông ta rất hài hòa, thanh khiết. Tôi có cảm giác ông ta đứng đấy cho đến khi tôi hết đau khổ. Ông ta vào khoảng 45 tuổi, mái tóc muối tiêu chải ngược ra sau. Nhưng tôi thể nhìn ông ta lâu được, ông ta có vẻ quá sang trọng đối với tôi, khiến cho tôi đỏ mặt, quay nhìn chỗ khác.

      Hai thanh niên đứng bên ông, bên kia là geisha. Tôi nghe nàng geisha bình tĩnh với ông:

      - Này, ta chỉ là con ở thôi! Có lẽ khi làm công việc, ta vấp ngón chân vào đá. Em nghĩ có người nào đấy đến giúp ta.

      - Izuko, - ông ta - ước gì có lòng nhân từ.

      - Buổi trình diễn sắp bắt đầu rồi, ông Chủ tịch à. Ông nên phí thời giờ…

      Trong lúc làm các công việc lặt vặt ở Gion, tôi thường nghe đàn ông được gọi bằng chức phận như Trưởng phòng, hay thỉnh thoảng Phó giám đốc, nhưng hiếm có ai được gọi là ông Chủ tịch. Thường những ai được gọi là Chủ tịch đều có đầu hói, ra đường nghênh ngang và có cả đám nhân viên lau chau theo sau. Người đàn ông trước mặt tôi rất khác xa với các ông Chủ tịch thường thấy, ngay cả ít kinh nghiệm về cuộc đời như tôi, tôi cũng còn thấy thế.

      - Chắc nếu tôi dừng lại đây để giúp ta là phí giờ vô ích chứ gì? – ông Chủ tịch .

      - Ồ phải – geisha – ta đâu còn giờ nhiều để chuyện tầm phào. Chúng ta trễ xem màn đầu rồi.

      - Này Izuko, chắc chắn có lúc lâm vào tình trạng như bé này. đừng quả quyết cuộc đời của geisha lúc nào cũng đơn giản. Tôi nghĩ giới các

      - Em mà lâm vào tình cảnh như này à? Ông Chủ tịch, bộ ông muốn em phải phơi mặt ra ngoài đường sao?

      Nghe thế, ông Chủ tịch quay qua hai thanh niên bên cạnh cầu họ đưa Izuko đến nhà hát trước. Họ chào ông rồi bước , còn ông nán lại với tôi. Ông ta nhìn tôi hồi lâu nhưng tôi dám nhìn lại ông. Cuối cùng tôi :

      - Thưa ngài, ấy thế đúng đấy. Tôi chỉ là con điên. Xin ngài đừng vì tôi mà đến trễ.

      - hãy đứng yên lát xem – ông ta .

      Tôi dám vâng lời ông ta, nhưng tôi biết ông muốn gì. ra ông chỉ lấy khăn trong túi áo lau để những hạt cát dính mặt tôi. Đứng gần bên ông, tôi ngửi thấy mùi phấn thơm làn da láng lẩy của ông, việc này khiến tôi nhớ lại ngày người cháu trai của Hoàng đế Taisho đến thăm làng đánh cá của chúng tôi. Ông ta chỉ có việc bước ra khỏi xe hơi, đến con vịnh , rồi lui, gật đầu chào đám đông quỳ trước mặt ông ta, người mặc bộ âu phục, - bộ âu phục tôi thấy lần đầu – vì tôi nhìn vào ông, mặc dù được phép. Tôi còn nhớ bộ râu mép của ông được chăm sóc rất kỹ, giống tóc tai của dân trong làng, bờm xờm như cỏ dại mọc bên đường. Trước đó chưa có nhân vật quan trọng nào đến làng chúng tôi hết. Tôi nghĩ lúc đó mọi người đều cảm thấy xúc động trước vẻ cao quý của người cháu của Hoàng đế.

      Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những việc mà chúng ta hiểu, vì chúng ta chưa bao giờ thấy những việc giống như thế. Việc ông Chủ tịch tốt với tôi cũng là chuyện như vậy. Sau khi lau cát và nước mắt mặt tôi, ông nâng cằm tôi lên và :

      - em xinh đẹp như thế này…chẳng có gì đời này làm cho phải xấu hổ hết. Thế mà sợ dám nhìn vào tôi. Hẳn người ta đối xử với độc ác quá, hay là cuộc đời quá độc ác.

      - Tôi biết thưa ngài – tôi đáp, nhưng dĩ nhiên ông ta quá đúng.

      - Chúng ta mấy ai gặp được người tốt đời này như lòng mình mong muốn – ông ta rồi nheo mắt lát như thể tôi hãy suy nghĩ về điều ông ta vừa .

      Tôi chỉ muốn nhìn lâu vào làn da mặt mịn màng của ông ta lần nữa, với bộ lông mày rậm, hàng lông mi mướt như nhung cặp mắt dịu dàng, nhưng giữa hai chúng tôi có cái hố ngăn cách về xã hội lớn. Cuối cùng tôi nhìn lên, nhưng tôi thẹn thùng quay mặt chỗ khác rất nhanh, đến nỗi chắc ông thể nào biết được tôi nhìn vào mắt ông. Nhưng làm sao tôi có thể miêu tả được những cái tôi thấy lúc ấy? Ông ta nhìn tôi như người nhạc sĩ nhìn nhạc cụ của mình trước khi bắt đầu chơi nhạc, với vẻ thành thạo và tự chủ. Tôi cảm thấy ông ta hiểu tôi như thể tôi là phần thể của ông. Tôi ước ao được làm nhạc cụ cho ông biết bao!

      Bỗng ông thọc tay vào túi lấy ra cái gì đấy.

      - em thích mận ngọt hay dâu? – ông ta hỏi .

      - Ngài gì? Ngài muốn …ăn à?

      - Hồi nãy tôi có gặp người bán hàng rong, bán xi rô đá bào. Hồi còn tôi rất thích ăn thứ ấy, nhưng khi trưởng thành rồi mới được ăn. hãy cầm lấy đồng tiền để mua ly mà ăn. lấy luôn cái khăn của tôi để lau mặt sau khi ăn xong – ông ta xong, bỏ đồng tiền vào giữa cái khăn, gói lại thành gói, và đưa cho tôi.

      Từ lúc gặp ông Chủ tịch, tôi quên chuyện tôi chờ đợi dấu hiệu báo cho biết tương lai của tôi. Nhưng khi tôi thấy cái gói trong tay, nó giống gói vải liệm con bướm, tôi nghĩ cuối cùng tôi gặp dấu hiệu báo trước tương lai. Tôi cầm lấy cái gói, cúi người chào cám ơn ông ta, cố cho ông ta biết tôi rất biết ơn ông – nhưng tôi nghĩ những lời tôi ra bộc lộ hết đầy đủ tình cảm biết ơn của tôi lúc ấy. Tôi cám ơn vì ông ta cho tôi đồng tiền, cũng cám ơn việc ông ta đứng lại để giúp tôi, mà tôi cám ơn là vì...ờ, vì việc mà tôi biết bây giờ tôi có thể giải thích được . Tôi nghĩ vì ông chỉ cho tôi thấy rằng bên cạnh độc ác vẫn còn cái gì đấy ta có thể tìm được trong thết gian này.

      Tôi nhìn ông mà lòng đau như cắt – nhưng là nỗi đau dễ chịu , nếu có loại đau như thế. Tôi muốn rằng nếu được sống buổi tối thú vị hơn bất cứ buổi tối nào khác, chắc thế nào cũng thấy buồn khi buổi tối thú vị ấy chấm dứt. Trong cuộc gặp gỡ ngăn ngủi với ông Chủ tịch, tôi thay đổi từ lạc lõng trước cuộc đời trống rỗng thành có cuộc sống có mục đích. Điều này nghe có vẻ khó tin nhưng với tôi nó là .

      Khi ông Chủ tịch khỏi tầm mắt của tôi, tôi chạy ra phố tìm người bán đá bào rong. Hôm ấy trời nóng, và tôi cũng thích đá bào, nhưng tôi muốn ăn để cuộc gặp gỡ của tôi với ông Chủ tịch được lâu bền. Vì thế tôi mua ly giống hình nón có đá bào và xirô dâu và đến ngồi mặt tường để ăn. Hương vị xirô thơm tho, dịu ngọt, tôi nghĩ thế vì lòng tôi rất hưng phấn. Nếu tôi là nàng geisha Izuko, tôi nghĩ, có lẽ ông Chủ tịch ở với tôi. Tôi nghĩ đến việc ganh tị với người geisha. Bây giờ tôi hiểu điều mà tôi nhận thấy, tôi phải là geisha. Bây giờ tôi thấy điều này như là con đường dẫn đến cái gì đấy. Nếu tôi nghĩ đúng về tuổi của ông Chủ tịch, có lẽ ông ta quá 45. Nhiều geisha thành công rực rỡ vào tuổi 20, geisha Izuko có lẽ quá 25. Tôi còn bé, gần 12…nhưng trong 12 năm nữa, tôi 24 tuổi. Và khi ấy ông Chủ tịch được bao nhiêu? Chắc lúc ấy ông già hơn ông Tanaka bây giờ.

      Đồng bạc ông ta cho tôi uống ly xirô hết. Người bán hàng rong thối lại cho tôi ba đồng bạc loại khác. Thoạt tiên tôi định cất lại, để khi khác dùng, nhưng bỗng tôi nghĩ cách để dùng chúng vào việc quan trọng hơn.

      Tôi ra đại lộ Shijo, về cuối đường nằm ở phía Nam của Gion, ở đấy có ngôi đền thờ thần. Tôi bước lên bậc thềm, lòng quá lo sợ dám bước dưới chiếc cổng đền xây hai tầng có mái đầu hồi, nhưng tôi cũng cứ . Qua cái sân rải sỏi lên những bậc cấp khác, tôi qua cổng chính vào đền. Tôi đến thùng pháp sương ném mấy đồng bạc còn lại vào thùng – số tiền tôi có thể dùng để trốn khỏi Gion – và chắp tay vái ba lần trước các tượng thần, báo với các ngài tôi đến đây để cầu nguyện. Mắt nhắm nghiền, hai tay chắp vào nhau, tôi cầu nguyện thần phò hộ cho tôi trở thành geisha. Tôi nguyện cố gắng khổ luyện, chịu đựng gian nan, để có cơ may lôi cuốn được chú ý của người như ông Chủ tịch.

      Khi tôi mở mắt ra, tôi nghe tiếng xe cộ chạy đại lộ Higashi Oji, gió vẫn thổi rì rào trong hàng cây. có gì thay đổi. Còn việc thần linh có nghe tôi cầu nguyện hay , tôi biết. Tôi nhét cái khăn của ông Chủ tịch vào trong áo, mang theo về nhà kỹ nữ.
      Jenny NguyenHyunnie0302 thích bài này.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :