Đạo Mộ Bút Ký Tập 5: Xà Chiểu Quỷ Thành - Nam Phái Tam Thúc (Trinh Thám - Kinh Dị 107c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 8. Khúc dạo đầu Tây Sa
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda



      .


      Beta’s Note: Om dấm lâu nghĩ cũng tội các bạn lớm thôi cơ mà cũng kệ ╮( ̄▽ ̄)╭


      .


      .*****


      .


      Vào những năm ấy, phong trào khảo cổ và trộm mộđang đến hồi cao trào, hàng tá các đội thám hiểm nước ngoài đổ xô về châu Á, hòng kiếm chác chút đỉnh từ phát kiến vĩđại trong đợt khảo cổ lần thứ hai này.

      Bấy giờ, ngành khảo cổ dưới biển của Trung Quốc gần như là con số tròn trĩnh. Phải trơ mắt nhìn cơ man là quốc bảo bị người ta vơ vét sạch, người trong giới khảo cổ Trung Quốc sao nóng lòng cho được. Có mấy vị giáo sư già cùng nhau kiến nghị lên cấp trung ương, đề xuất thi hành các giải pháp, nhưng về sau do hoàn cảnh bức ép, đòi tiền chẳng có tiền, đòi người chẳng có người, rốt cục đành giật gấu vá vai lập ra vài “đội khảo sát”. Trong sốđó có đội được phái về Tây Sa, đó chính làđội do Văn Cẩm phụ trách.

      Chuyện chú Ba thể ngờđược xảy ra ngay trước khi đội khảo cổ lên đường khoảng chừng tháng.

      Lúc ấy, chú Ba lo liệu giúp Văn Cẩm số trang bị dùng dưới đất, cùng với mấy thứ như máy bơm, thiết bị lặn. Những thứ này cấp có chịu trách nhiệm gìđâu, toàn do chú Ba tay thu xếp hết. ngày nọ vào giữa trưa, khi chú Ba bận rộn điều chỉnh thử thiết bị, bỗng thấy cậu học trò tiến tới, bảo rằng bên ngoài có người tìm chú.

      Chú Ba thầm lấy làm kỳ lạ, có mấy ai biết dạo này mình xây ổởđây đâu, vậy người kia là ai? Đến lúc ra ngoài trông thấy người nọ rồi, chú liền khỏi sững sờ.

      Người đó họ Giải, tên Giải Liên Hoàn, hẳn là lấy từ câu “Oán hờn ôm mãi chẳng nguôi. Than sao người thương nỡđoạn tuyệt, tin xa diệu vợi. Dẫu tay thần gỡ tương tư liên miên, như gió tan mưa tạnh vẫn còn bảng lảng sương mây”[1] đấy. Đó là em đằng ngoại nhà chú Ba, tính ra có thể coi như làông chú họ xa của tôi, vì cùng sống ở Trường Sa nên bình thường vẫn tới chơi, nhưng cũng thường xuyên lắm.

      Năm ấy, đối với chuyện này mà , đám chú Ba vẫn còn quen biết sơ sơ, chứ các cụđời trước chỉ có ngày lễ ngày tết mới họp mặt chốc, lễ nghĩa cứ gọi là nhạt như nước ốc. Loại họ hàng như vậy lại đột nhiên đến tìm, khiến chú Ba có phần bất ngờ.

      Có điều, họ hàng đãđến thăm tất nhiên là thể lạnh nhạt, cũng tiện hỏi luôn mục đích đến đây của người ta. Chú Ba bèn hoãn việc làm dở lại, hàn huyên với gã lát rồi kéo gã ra ngoài quán ăn cơm. Đến khi được độ nửa tuần rượu, chú mới hỏi gã tìm đến đây có chuyện gì.

      Nhà họ Giải cũng là loại thế gia vọng tộc, em cả thảy những sáu người, còn đông hơn cả nhàông tôi, như vậy chắc hẳn phải là túng tiền rồi. Gãđãđến tìm chú Ba, tất nhiên phải có việc cần giúp đỡ, hơn nữa phải là việc gìđóđặc biệt lắm, bằng làm gì có chuyện bọn họ thể tự dàn xếp được cơ chứ.

      Gã Giải Liên Hoàn kia õng ẹo lúc lâu mới kể cho chú nghe, rằng thực ra cũng chẳng có chuyện gì to tát, chỉ là gã tính nhờ cậy mối quan hệ của chú, muốn xin chân trong đội khảo sát của Văn Cẩm để ra biển xem xét chút.

      Chú Ba nghe xong liền cảm thấy cóđiều gìđó bất thường. Văn Cẩm xinh xắn đáng , ai ai cũng quý mến, vì nhà họ Giải cũng là thân thích nên ít nhiều có quen biết nhau. Thế nhưng Văn Cẩm thái độ rất kín đáo, quen quen, nhưng quan hệ chẳng mặn mà thân thiết gì, càng thể chuyện ngày thường tìm gặp nhau chơi. Thế mà hiểu sao gã Giải Liên Hoàn này lại tự nhiên đưa ra cái sách biết điều như vậy, nhất định là cóýđồ rồi. Chú lập tức lắc đầu, hỏi: “Cái gì mà ra biển xem xét, chú muốn xem làm gì? Hàng Châu mà xem được à?”

      Giải Liên Hoàn khó xử vòđầu, rằng chuyện này gã thể kểđược, nếu cứ nhất định phải biết, cứ coi như là gã mối làm ăn ở ngoài đóđi. Gã cũng chỉ làđược người ta nhờ vả thôi.

      Chú Ba lại hỏi gã sao tựđi mà tìm cách xoay sởđi, thuê con thuyền đánh cá nào cóđắt đỏ gì cho cam. Gã bèn phân trần, giờ Trung Quốc với Việt Nam đối đầu về quân , khu vực Tây Sa kia làđịa điểm vô cùng nhạy cảm, có giấy phép của biên phòng tàu bè bình thường thể ra vào được đâu, cho nên mới nhờ chú Ba giúp cho bận, trà trộn vào đội khảo sát làm ăn gì cũng tiện, mà cũng tuyệt đối làm ảnh hưởng gìđến Văn Cẩm.

      Chú Ba càng nghe càng thấy quái lạ. Đặt gã thổ phu tử này vào chung với Tây Sa, nghĩ thế nào cũng thấy kỳ cục. là có mối làm ăn, nhưng cái xứ Tây Sa đó có cái khỉ gì mà làm với chảăn? , ngoài đóấy mà, chỉ rặt toàn nước với cát thôi, cùng lắm thêm mấy con tàu đắm. Mà muốn xuống coi tàu đắm cần quái gì phải ra tận Tây Sa, cứđến Ninh Ba với biển Bột Hải làđược. Hơn nữa, thời ấy nhà họ Giải cũng tính là loại có máu mặt, là gia tộc lâu đời tồn tại mấy trăm năm, thể tự nhiên sa sút đến nỗi phải mò hàng dưới biển chứ?

      Giải Liên Hoàn kia thấy chú Ba có vẻ khó xử, liền nếu được thôi vậy, gãđành nghĩ cách khác.

      Lúc ấy nếu mà là tôi, thấy gã vậy đảm bảo thở phào hơi, thuận theo thời thế mà chối phắt luôn cho nợ. Khổ nỗi chú Ba lại nghĩ thế. Chú vừa nghe vậy, liền nhủ thầm được rồi, chuyện này còn cóđiều kỳ quặc, nếu mình cự tuyệt thằng oắt này nghĩ cách khác luôn, mà cái ngữ nhà nó chẳng phải hạng công dân lương thiện gì, đến lúc đó nhỡ nó làm trò gì quái đản khóđề phòng. Giờ mình xây dựng được quan hệ với Văn Cẩm, thểđể cho nó phá thối, thôi cứđiều tra xem rốt cuộc là nóđang làm cái trò gì.

      Vì vậy, chú bèn , phải là được, cóđiều là chú hơi khó xử, vì vấn đề này phải chỉ mình chú quyết định màđược. Chú còn phải hỏi ý Văn Cẩm xem , chứ việc này thỏa thuận luôn được đâu. Rồi chú hỏi Giải Liên Hoàn liệu có thể chờ thêm thời gian ngắn nữa được .

      Giải Liên Hoàn nghe xong liền rối rít cảm ơn, còn lôi ra đống hàng ngoại bấy giờ là của hiếm, nhờ chú Ba đưa cho Văn Cẩm giùm.

      Cả hai mỗi người ôm bụng mưu, tán gẫu mấy chuyện khác thêm lát rồi gã Giải Liên Hoàn kia mất. Chú Ba lập tức đến tìm đám lưu manh du đãng mà chú quen, dúi cho ít tiền, bảo bọn chúng bám theo thằng đó, điều tra xem rốt cuộc là gần đây nóđang làm gì.

      Hồi đó, đám lưu manh là cái hội nhạy tin nhất, lâu sau báo về, rằng chúng bám theo Giải Liên Hoàn mấy ngày trời liền, thấy gãđích thị là cậu ấm[2], thích nghe kịch hoa cổ[3], bạn bè cũng rặt đám dân tứ chiếng, cực kỳ bình thường luôn. Nếu kỳ quặc, chỉ có mỗi điểm kỳ quặc, đó là trong khoảng thời gian gần đây, hiểu sao gã thường xuyên qua lại với lão Tây xem chừng thân thiết lắm. Thường thường cứ dăm ba ngày là lại đến quán trà gặp lão Tây kia, chuyện cũng được bao lâu, chừng mười phút mất.

      Chú Ba nghe xong mà lấy làm lạ. Đối với nhóm bọn chú làm ăn buôn bán với người Tây cũng là chuyện thường tình, nhưng Giải Liên Hoàn khác. Loại như gã căn bản vốn tham dự vào chuyện làm ăn của gia đình, ở nhà gã chỉ có mỗi việc tiêu tiền, sao tự dưng móc nối quan hệ với người Tây cơ chứ?

      Chú Ba nghĩ, chuyện này hẳn có trò vui rồi, liền lập tức quyết định đích thân xem xét phen.

      Chú hỏi quy luật gặp gỡ của Giải Liên Hoàn với lão Tây kia, rồi tự sắp xếp thời gian. Đến ngày, chúđổi bộ quần áo tầm thường bắt mắt, từ sáng tinh mơđã lê la ngoài cửa nhà Giải Liên Hoàn chờ gã. Đợi được chừng giờ thấy Giải Liên Hoàn ra ngoài. Chú Ba liền tiến đến, từ xa xa bám theo suốt đường. theo gã phải đến nửa thành Trường Sa, tới khu chợ gạo hẩm quả nhiên đằng trước xuất quán trà. Giải Liên Hoàn cảnh giác ngó ra đằng sau xem xét, phát ra chú Ba, bèn gạt tấm mành bước vào bên trong.

      Chú Ba mừng thầm, ba bước nhảy chỉ còn hai phóng vọt lên, đến chỗ cửa sổ nhìn cái, thấy ngay Giải Liên Hoàn ngồi vào bàn, mà phía đối diện quả nhiên lão Tây ngồi yên vị.

      Lão Tây kia đầu tóc màu bạch kim, lưng hùm vai gấu, cao to lực lưỡng, tuy nhìn ra là người nước nào cả nhưng khí sắc khỏe mạnh, ngồi lừng lững trong quán trà cứ như con gấu. Lúc này lão uống trà, cũng ra dáng phết, còn xỏ dép lào, trông dáng vẻ tự nhiên như vậy, đảm bảo là xông pha ởđất Trung Quốc này lâu, quen riết với văn hóa vỉa hè của Trường Sa rồi đấy.

      Chú Ba quan sát lão Tây kia lát, bỗng phát ra người này nhìn mặt hơi quen quen, hình nhưđã gặp ở chỗ nào rồi phải? Chú khỏi có chút buồn bực.

      Số người Tây làm ăn với chú chỉđếm đầu ngón tay là hết, chắc chắn là có người này, thằng cha kia ràng phải khách hàng nhà chú. Nhưng mà, ở thời đại đó, cơ hội nhìn thấy người Tây ở Trường Sa ít lắm, đảm bảo thể là gặp ngoài đường được. Vậy kẻ kia là ai đây?

      Chú ráng sức lục lọi trí nhớ, hình dung lại hết lượt tất cả những người nước ngoài mình gặp trong suốt mấy năm nay. Rồi bỗng nhiên giật mình cái, chú chợt nhớ ra: lão Tây này, chính là kẻ trong đám người ngoại quốc năm trước chúđã trông thấy ở Phiêu Tử Lĩnh! Những gì trải qua năm đó có sức chấn động quá lớn, chú Ba nghĩ lại mà còn thấy kinh như mới ngày hôm qua. Đầu mối vừa được gợi ra, chú lập tức nhớ lại toàn bộ.

      Cả người chú Ba lạnh toát . Chú dõi theo hai kẻ trong quán trà, đột nhiên cảm thấy mình ý thức được điều gì, nhưng lại nắm bắt được hoàn toàn. dự cảm lành bắt đầu trào lên trong lòng chú.

      tới đây, tôi bèn đưa tay ngắt lời chú Ba, bảo chú ngừng lại lát. Tôi cần phải nghĩđã rồi mới nghe tiếp được.

      Theo lời chú Ba kể lại từđóđến giờ, việc rất ràng. còn nghi ngờ gì nữa, Giải Liên Hoàn muốn đến Tây Sa làđể giúp lão nước ngoài bíấn kia làm việc, hơn nữa còn là việc kháđặc biệt, bởi vì làm ăn buôn bán với người ngoại quốc bình thường ai cùng từng làm rồi, cần gì phải thần thần bí bíđến vậy làm gì.

      Mà lão người ngoại quốc kia, lại là trong số những kẻđịnh đục khoét hầm mộ huyết thi ở Phiêu Tử Lĩnh vào năm trước. Khi đó chú Ba cảm thấy vô cùng quái lạ, bởi vì Phiêu Tử Lĩnh kia nằm trong xó núi hẻo lánh của Trung Hoa, phải là nơi mà người nước ngoài có thể dễ dàng xuất . Mà bây giờ, đám người này lại còn muốn nhờ người đến hải phận Tây Sa, đây cũng làđịa điểm mà người nước ngoài càng nên xuất , vì bấy giờởđóđang có chiến tranh.

      Lúc ấy, chú Ba còn chưa biết dưới Tây Sa có ngôi mộ cổ, cho nên có nhiều chuyện chú chỉ ngờ ngợ chứ suy đoán nổi. Nhưng bây giờ tôi biết những chuyện xảy ra sau đó, căn cứ vào những kết luận này, chuyện lão người Tây kia phải nhờ vả Giải Liên Hoàn làm chắc hẳn là có liên quan đến ngôi mộ thời Minh dưới đáy biển nọ.

      vậy , người đầu tiên biết đến tồn tại của ngôi mộ dưới đáy biển có thể chính là lão người Tây kia, rồi lão lại cho Giải Liên Hoàn biết chuyện.

      Vậy xuất vòng luẩn quẩn thể giải thích được, vấn đề thể tưởng tượng nổi: lão người Tây kia từđâu mà lần ra được tồn tại của mộ cổở Phiêu Tử Lĩnh và ngôi mộ dưới đáy biển Tây Sa? Hai loại mộ huyệt hiếm thấy này, ngay cảông nội tôi cũng chỉ nghe phong thanh, gã ngoại bang như lão ta sao có thể thần thông quảng đại đến vậy?

      Rồi tôi lại nghĩđến lúc Giải Liên Hoàn chết, con xà mi đồng ngư vẫn nắm chặt trong tay. Đây là con xà mi đồng ngưđầu tiên xuất , ràng vật này là do gã chôm từ trong cổ mộ dưới đáy biển ra. Vậy có thể thế này hay : lão người Tây bíẩn nọ, điều lão ta muốn nhờ Giải Liên Hoàn làm, phải chăng chính là vào trong cổ mộ, mang con cáđồng này ra ngoài?

      cách khác, lão người Tây kia những biết trước rằng dưới đáy biển có cổ mộ, mà thậm chí còn biết trong mộ cổ có cái gìư? Thế cũng quáăn khớp với nguyên tắc tình báo là số của dân Mẽo rồi.

      Nhưng mà làm thế nào?! Mẹ nó chứ làm thế *éo nào? Rốt cục bọn chúng thế *éo nào lại biết được những chuyện này cơ chứ?

      (Cộp mác đánh dấu bản quyền chung cư tờđờ nờ╮( ̄▽ ̄)╭)

      Ngay cả chú Ba khi đến Phiêu Tử Lĩnh được ghi chép trong cuốn bút ký của ông tôi cũng phải nhờ vào việc hỏi han dân miền núi ởđịa phương, mấy bận nhọc nhằn mới lần ra được vị trí chính xác. Cổ mộ dưới đáy biển Tây Sa lại càng khỏi phải . Tôi nghĩ ngoại trừ Uông Tàng Hải, ai có thể biết đến tồn tại của nó.

      Nghĩ tới đây, tôi đột nhiên giật mình đánh thót, tự nhủ rằng phải chứ! Người ta , vào lúc thểđưa ra lời giải, vậy thìđáp án có khả năng nhất lại làđáp án chính xác nhất.

      Giả sử những chuyện này đây đều có thực, vậy , đáp án chỉ có : những lời kể vừa rồi của chú Ba, phải chăng chính là dối?

      Người này từng có tiền án tiền . Tôi bỗng chốc chột dạ, lập tức nhìn chú, quan sát xem vẻ mặt của chú có gì bất ổn hay .

      Chú Ba thấy sắc mặt tôi lầm lầm lì lì hiểu tôi nghĩ cái gì, thấy tôi cứ nhìn chằm chặp, bèn hỏi tôi bị làm sao đấy?

      Tôi thử dò hỏi: “Chú Ba này, chú được bịp tôi nữa đâu đấy. đến nước này rồi, chú lại lòe tôi nữa là chả tốt đẹp gì cả.”

      Chú Ba thấy tôi tỏ vẻ như vậy lấy làm lạ, hỏi tôi tại sao lại nghĩ thế? Tôi vừa trình bày thắc mắc của mình ra cái, chú nghe xong đột nhiên nhíu mày, cũng nhìn trả lại tôi.

      Tôi thấy thế là xong, phải ứng này giống như là bị tôi vạch mặt, biết gì nữa, trong lòng khỏi nặng trĩu.

      Ai dè chú nhìn tôi mấy cái xong, bỗng nhiên lại : “Mày nghĩ nhiều quá rồi, việc phải như thế. ra đám ngoại quốc đó lúc ấy vốn cũng chẳng biết dưới đáy Tây Sa rốt cuộc có thứ gì, bọn chúng chỉ biết, dưới biển nơi đó chắc chắn có thứ gìđó mà thôi.”

      Tôi hỏi lại: “Sao mà chú biết được?”

      Chú Ba trả lời: “Cái này là chính miệng bọn chúng về sau kể cho chúđấy. ra mấy thằng ngoại quốc đó, bây giờ chính là sếp sòng cái công ty gia đình của A Ninh đằng kia kìa. Mà kẻ lập ra cái công ty gia đình ấy, mày biết là ai ?”

      Tôi lắc đầu, chú Ba bèn đáp: “Chính là kẻ lừa lấy cuốn sách lụa Chiến Quốc từ tay ông nội mày, tay người Mỹ nọđấy.”

      Tôi nghe xong cằm suýt rớt đất, bèn hỏi lại: “Chính là lão ta?”

      Chú Ba gật đầu, kể: “Trước lần Tây Sa đó, chúđã từng gặp tận mặt lão lần. Khi ấy lão ta xong rồi, bây giờ phải dựa vào máy móc mà duy trì mạng sống. Lúc đó chính miệng lão cho chú biết mục đích của việc đầu tư tài chính vào hoạt động ở Trung Quốc suốt mấy chục năm nay.”

      “Là gì vậy?” Tôi hỏi chú.

      Chú Ba đáp: “Nguyên nhân gây ra toàn bộ việc, chính là cuốn sách lụa Chiến Quốc năm đó lão bịp bợm chôm được. Hồi ấy lão vẫn còn là giáo viên trung học ở Giáo Hội, thỉnh thoảng đánh quả buôn lậu đồ cổ. Năm xưa lão dùng danh nghĩa làm từ thiện, lừa được bản gốc cuốn sách lụa Chiến Quốc từ tay ông già. Bấy giờ lão này cực kỳ thông thạo văn hóa nước ta. Để nâng giá cuốn sách lụa này, lão quyết định giải mã thông tin ghi đó.” Chú Ba ngừng lại lát: “Nhưng mà bỏ ra hai năm, thứ giải mã ra được, lại khiến lão kinh hoàng.”

      Tim gan phèo phổi tôi nhảy vọt lên cái, vội hỏi: “Lão người Mỹ này mà có thể giải mãđược cuốn sách lụa Chiến Quốc mà nhà ta bao nhiêu năm vẫn sao giải quyết được cơá?”

      Chú Ba gật gù: “Cũng vì lão là dân Mẽo, cho nên lão mới giải được. Bởi vì nguyên tắc tổ hợp mật mã trong sách lụa chỉ là dùng loại quy tắc toán học. Người như chúng ta cho dù bác học đến mấy, cũng có cách nào tiếp cận từ góc độ của toán học để giải mã thứ này.”

      “Thế cuốn sách lụa kia ghi cái gì vậy chú?” Tôi tò mò hỏi.

      Chú Ba trả lời: “Thông tin ghi lại cuốn sách lụa kia, ra mày nhất định thể tưởng tượng được là cái——”

      Chú Ba dở thìđột nhiên có người gõ cửa. Tôi lấy làm lạ, lẽ nào lại có người đến thăm bệnh, ai đến được thìđãđến hết rồi còn gì, đậu má nó chứđứa nào vô duyên pháđám tôi nghe chuyện đấy. Tôi quay đầu lại nhìn, hóa ra là nhân viên chuyển phát nhanh.

      ta tiến vào, hỏi: “Ai là Ngô Tàạ?”

      Tôi gật đầu, đáp: “Tôi đây.”

      ta bèn rút từ trong túi ra gói hàng bọc kín, : “Bưu phẩm của đây.”

      Chú Ba cũng thấy rất lạ, sao tự nhiên lại có bưu kiện gửi đến. Chú hỏi tôi có biết người gửi à?

      Tôi lật lật nhìn nhìn, thấy phong bì ghi: Trương Khởi Linh, lập tức thầm hoảng hốt. Tôi ngầm tự hỏi, tại sao lại gửi bưu phẩm cho tôi. Nhìn đến ngày gửi thấy cách đây chưa lâu, lẽ chui ra từ khe nứt dưới đất nào rồi. Tôi vội vàng mở ra xem. Trong phong bì là hai món đồ màu đen – chính là hai cuộn băng ghi hình.

      .

      __________________________________

      .

      Chú thích.


      .

      [1] Oán hoài vô thác, thể loại tống từ, tác giả Chu Bang Ngạn, kể về nỗi khổ tương tư.

      Nguyên văn đoạn trích: “怨怀无托, 嗟情人断绝, 信音辽邈. 纵妙手, 能解连环, 似风散雨收, 雾轻云薄.” Phiên : “Oán hoài vô thác, ta tình nhân đoạn tuyệt, tín liêu mạc. Túng diệu thủ, năng giải liên hoàn, tự phong tán vũ thu, vụ khinh vân bạc.”

      Dịch nôm nghĩa đoạn trích:

      Ôm oán hờn nguôi, ấy bởi vì người thương nỡđoạn tuyệt, tin tức thư từ của người lại quáđỗi xa xôi, khiến lòng chất chứa nỗi ai oán giận hờn chẳng biết gởi gắm vào đâu, sầu này chẳng thể giải. Tương tư như sợi xích, tương tư liên miên, vốn thể gỡ. Với bàn tay khéo léo tuyệt diệu đến đâu, dù gỡđược, nhưng cũng thể gỡđược hoàn toàn, sợi tương tư dẫu lìa ngóý còn vương tơ lòng, giống như khi mưa tạnh mây tan, khắp trời vẫn bảng lảng mây mỏng sương mù.

      [Cả bài có mỗi 8 câu, nhưng ngồi giải nghĩa chi tiết hết ra có mà mất mấy trang word, nên chỉ thế này thôi :)))))]

      .

      [2] nguyên văn là “Nhị thế tổ” (二世祖), xuất phát từ Tần Nhị Thế thời Tần. Sau khi Tần Thủy Hoàng băng hà, Triệu Cao lôi kéo Lý Tư, giả truyền di chúc, hại chết con cả của Thủy Hoàng là công tử Phù Tô, đưa con của Thủy Hoàng là Hồ Hợi lên ngôi, xưng là Tần Nhị Thế. Hồ Hợi ham mê tửu sắc, thích hưởng lạc, giết chết chị em, diệt trừ trung thần, bạo ngược vô cùng. Trong vòng ba năm ngắn ngủi, giang sơn rộng lớn Tần Thủy Hoàng vất vả lập nên đều bị Hồ Hợi làm cho mất sạch, nhà Tần tuyệt diệt. Cho nên từ“Nhị thế tổ” chỉ có nghĩa là cậu ấm, mà còn nghĩa là thằng phá gia chi tử.

      .

      [3] kịch hoa cổ hay kịch trồng hoa là loại kịch địa phương lưu hành ở Hồ Nam (Trường Sa thuộc Hồ Nam), Hà Bắc, An Huy…

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 9. Băng ghi hình
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda



      .


      Beta’s Note: Thi cử chán ghê ( ̄(エ) ̄) Sắp tới lại thi nữa mà ứ nhớ chữ nào hết ( ̄(エ) ̄)


      .


      .*****


      .


      Đương lúc tôi và chú Ba chuyện thìđột nhiên có người gõ cửa, ngay sau đó, nhân viên chuyển phát nhanh bước vào hỏi thăm tôi.

      Chuyện tôi ở chỗ này chỉ có người nhà và vài người bên A Ninh biết, cho nên tôi mới tưởng đó là người nhà gửi thuốc thang đường sữa đến, hoặc là tài liệu chuyển từ nước ngoài về, cũng quáđể tâm nên ký nhận liền. Đợi ký cọt xong, lúc nhìn kỹ tên người gửi tôi mới phát ra rằng, người ký tên kiện hàng thế quái nào lại là Trương Khởi Linh!

      Trong nháy mắt, tôi đần mặt ra chốc, sau đó toàn thân lạnh toát.

      Trong khoảng thời gian bám trụ tại nơi này, những chuyện xảy ra ở núi Trường Bạch tôi dần ném hết vào quên lãng. Có thể , ngoại trừ nỗi kinh hoàng, những kýức khác cơ bản đều bị những lo toan vụn vặt che khuất hết. Thế nhưng, chỉ cái tên ba chữ kia nhoáng cái kéo căng sợi dây cung vốn chùng xuống trong lòng tôi. Chẳng mấy chốc, những kýức mới ghi nhận chưa lâu lập tức cuồn cuộn dâng trào trong đầu óc tôi như nước triều lên.

      Tại sao lại gửi đồ cho tôi? Chẳng phải vào trong cánh cửa thanh đồng khổng lồđó rồi sao? lẽ quay ra rồi?……Thời gian gửi là từ lúc nào, trước hay sau khi vào Vân Đỉnh? Tôi lập tức nhìn ngày ghi bưu kiện, vừa nhìn mí mắt liền giật nảy cái: chính là bốn ngày trước!

      Vậy tức là ra rồi! ra khỏi cánh cửa khổng lồ kia !

      Tay tôi bắt đầu run bắn lên. Trong đầu tôi lại lên hình ảnh khi Muộn Du Bình bước vào trong cánh cửa thanh đồng khổng lồ, rồi lại nhìn nhìn gói bưu kiện trong tay mà ruột gan rối bời. Tôi tự hỏi đây là vật gì nhỉ? Lẽ nào lại là thứ mang ra từ sau cánh cửa thanh đồng?

      Là cái gì nhỉ? Đầu người, minh khí? Hay là Quỷấn?

      Trong đầu tôi lên biết bao nhiêu làý tưởng quái gở. Mãi lâu sau tôi mới chợt nhớ ra là mình nên mở luôn ra coi, bèn vội vàng lục lọi khắp nơi tìm kéo.

      Chú Ba ngồi bên thấy sắc mặt tôi biến đổi xoành xoạch, biết thứ tôi nhận được kia là gì, bèn tò mò châu đầu lại xem. Vừa nhìn thấy ba chữ Trương Khởi Linh kia, chú cũng há hốc mồm hít ngược khí lạnh, vẻ mặt khiếp sợ vô cùng.

      Hai chú cháu luống cuống tay chân lục lọi cả buổi, cuối cùng chú Ba tìm được con dao gọt hoa quảđưa cho tôi, tôi mới cắt mởđược cái hộp gói bên ngoài kiện hàng.

      Trong hộp là gói đồ. Bưu kiện hình hộp, bên ngoài còn dùng băng keo quấn mấy vòng hình chữ thập cực kỳ cẩn thận, khó xé vô cùng. Tôi phải vận sức chín trâu hai hổ mới xé ra được lỗ hổng, bên trong lộ ra hai vật màu đen. Nhịp tim của tôi đột nhiên tăng vọt, phải dừng lúc, hít sâu rồi xé toạc cái mạnh. Hai vật màu đen bị tôi rút ra ngoài.

      Trong tích tắc kia, tôi chuẩn bị sẵn tâm lý tốt để có thể nhìn thấy bất cứ thứđáng sợ nào. Thế nhưng, thứ mà tôi trông thấy khiến tôi đần mặt ra —ấy thế màđó lại chỉ là hai cuốn băng ghi hình kiểu cũ màu đen.

      Mới ban nãy đầu óc tôi còn rối như mớ bòng bong, hầu như thứ gì cũng đều liệu trước hết cả rồi, nào ngờ, bên trong lại chỉ là hai cuốn băng ghi hình. Bởi vì cái gã Muộn Du Bình kia, nghĩđến thường dễ nghĩđến thứ gìđó lột từ trong quan tài ra, chứ khó lòng mà liên tưởng với loại thiết bị lỗi thời như cuốn băng ghi hình này lắm.

      Bố khỉ, sao lại phải gửi cái thứ này cho tôi? Nội dung bên trong là gì?

      Tim tôi lại nhảy vọt lên phấp phỏm, ý nghĩ lóe lên trong đầu: phải là tình cảnh sau khi vào sau cánh cửa thanh đồng đấy chứ? Lẽ nào thu hình lại hết những thứđằng sau cánh cửa vào cuốn băng ư?

      Ôi đệt, nếu thế quá là… Cóđiều, nghĩ lại thể nào được, lúc ấy tôi đâu có thấy khiêng máy quay vào trong. Hơn nữa, tôi tin chắc phía sau cánh cửa thanh đồng kia cũng chẳng phải chỗ tốt lành gì, hẳn là đến mức có thể thoải mái vác máy vào chụp ảnh quay phim làm kỷ niệm được đâu.

      Vậy là gì? Ruột gan tôi tức cồn cào như có ngàn vạn con kiến bò, quả chỉ muốn bật băng lên xem ngay lập tức.

      Có điều hai cuộn băng ghi hình này có kiểu dáng và dạng mã hóa dữ liệu đều là loại rất cũ, có thể là từ thời Napoleon cởi truồng rồi. Tôi biết băng này nhất định phải dùng đầu băng video kiểu cũ mới xem được, mà món này ngày nay khó kiếm lắm.

      Chú Ba ra hiệu ý bảo tôi lật lại thử coi. Tôi bèn ném bao bì sang bên, lấy hai cuộn băng ghi hình ra, trước tiên cẩn thận nhìn xem phía và bên cạnh cuốn băng cóđánh dấu thông tin gì hay .

      Băng ghi hình với tôi cũng chẳng có gì xa lạ. Mười năm trước, hồi đầu đường còn mởđầy tiệm thuê băng, xem phim nước ngoài gần như là thú tiêu khiển duy nhất của tôi. Hồi đó ngày nghỉđảm bảo tôi phải xem cỡ năm cuốn làít. Vì tiếp xúc nhiều nên tất nhiên tôi cũng có chút hiểu biết về kết cấu của thứ này, bình thường những cuốn băng hình tự thu thường có ghi gìđó sống băng, bằng chịu chẳng phân biệt nổi.

      Vừa nhìn tôi thấy lạ. Sống băng trước kia đúng là có dán nhãn, nhưng nóđã bị xéđi mất. Vết rách vẫn còn rất mới, chứng tỏ nó bị xé chưa lâu. Xem ra, có vẻ như Muộn Du Bình muốn chúng tôi thấy cái nhãn băng dán bên này.

      Thế là sao? gửi đồ cho chúng tôi rồi, lại còn xé mất nhãn băng dán bên . đó có ghi cái gì tôi được biết chăng?

      “Thế này là thế nào?” Lúc này chú Ba nhặt phong bì mặt đất lên, lắc lắc, xác định bên trong còn gì nữa mới hỏi tôi: “Thằng cháu cả, mẹ kiếp trông mày thế mà bạc bẽo gớm. Sao mày cho chú biết là mày còn liên lạc với ?”

      Tôi lắc đầu ý tuyệt đối có chuyện đó. Chú Ba vỗ vỗ cuốn băng, hỏi rằng vậy thế thứ này mày giải thích thế nào đây? Tôi bèn đáp: “Chú hỏi cháu, cháu biết hỏi ai.”

      Chú Ba thấy tôi giống nhưđang dối, liền nhíu mày, chặc lưỡi : “Thằng nhãi này cũng thần thông quảng đại gớm, sao nó biết là mày ởđây nhỉ?”

      Cả tôi cũng thấy lạ. Từ sau khi ra khỏi Vân Đỉnh Thiên Cung, chỗở của tôi chỉ cóđám A Ninh và người trong gia đình là biết. có tin tức của tôi, lại có thể gửi đồ cho tôi vào đúng địa chỉ này. Chuyện này thực ra rất khó, có người thu thập tin tức cho sao mà làm được. Xem ra, con nước đằng sau tên kín tiếng này quả là thâm sâu khó dò.

      Chú Ba ngẫm nghĩ, rồi lại hỏi tôi xem hóa đơn có ghi bưu kiện này gửi từđâu tới hay ? Tôi nhặt hóa đơn lên, xem xong liền lắc đầu. hóa đơn chỉ ghi người gửi và ngày gửi, những thông tin khác đều bỏ trống. những cóđịa chỉ người gửi, màđến cả vùng miền nơi nó gửi cũng chẳng viết ràng. hiểu cái bưu kiện này được gửi kiểu gì nữa.

      Có điều nóđược gửi từ bốn ngày trước. Ởđây bưu kiện nội tỉnh bình thường chỉ ngày làđến, ngoại tỉnh gửi tương đối gần cũng chỉ cần cỡ hai hôm. Bưu kiện này gửi bốn ngày, nếu phải chỗ gửi cách nơi này rất xa, phải là nơi tương đối hẻo lánh, giao thông thuận lợi. Tôi có thểđiều tra thêm hệ thống máy tính của công ty chuyển phát nhanh, nếu bọn họ cóđăng ký mạng tra cái là biết ngay thôi.

      rồi, tôi và chú Ba nhìn nhau cái, rồi cùng cười khổ. Bỗng dưng có việc xảy ra chen ngang câu chuyện của chú, nhất thời tôi cũng biết phải xử lý cuốn băng này như thế nào cho ổn. Chú Ba bèn : “Thằng cháu cả, bằng chúng ta tạm nghỉđã. Tiểu ca này hành động bí hiểm, vô duyên vô cớ gửi đồđâu. Hai cuốn băng này có khả năng phải chuyện , chúng ta tìm đầu video trước xem bên trong quay lại cái gìđã, thế nào?”

      Tôi nghe xong liền lắc đầu luôn, đáp vội rằng được đâu. Tuy tôi cũng cực kỳđể tâm đến nội dung cuốn băng này, nhưng mấy thứ chú Ba kể lại cho tôi hãy còn chưa thấy đầu mối nào cụ thể. Giờ mà tạm thời dừng lại, chờ lát nữa tâm trạng chú thay đổi ai biết chú còn chịu kể nữa hay . Vả lại đầu video ngừng sản xuất cả chục năm rồi, mà thời buổi này đến cảđầu VCD cũng bịđào thải, ra chợđồ cũ cũng khó mà mua nữa là. Cuốn băng này thể xem trong sớm chiều được.

      Có điều, nếu bây giờ cứ xem như hai cuốn băng ghi này này tồn tại cũng được. Tôi bèn bảo, chúng ta cứ tiếp chuyện của chúng ta, chú bảo gã tay chân của chú kia ra phố hỏi xem trong thành phố này có chợđồ cũ nào , rồi xem vòng, nếu có bán loại đầu máy video này mua lại, còn nếu có thìđể buổi tối tôi lên mạng tìm cách.

      Chú Ba nghe xong thấy cũng có lý, bèn : “Cũng được, dù sao tiếp theo cũng đến chuyện của vị Tiểu ca này.” xong phất tay ra hiệu cho gã tay chân làm theo lời dặn.

      Gã tay chân kia nghe chú Ba kể chuyện đương hay, giờ bịđuổi cổ có phần cam tâm. Có điều, gã chỉ nguýt chú Ba cái rồi cũng thôi.

      Gã tay chân kia rồi, chú Ba liền vỗ vỗ mặt, : “Vậy chúng ta nhanh chút. Ban nãy chú kểđến chỗ nào rồi nhỉ?”

      Tôi đem chuyện đãđược nghe lược lại rồi kể với chú lần. Chú Ba liền gật gù: “Đúng, quan trọng làở nội dung của cuốn sách lụa. Lão nước ngoài kia có quan hệ rất sâu xa với cuốn sách lụa Chiến quốc, vấn đề này còn phức tạp lắm, chú còn phải giảng giải từđầu cho mày. Thằng cháu cả, mày làm ăn cũng phải ngắn ngủi gì, loại sách lụa Chiến quốc này có hiểu biết ít nhiều gì ?”

      Tôi bèn ngẫm nghĩ lúc. Làm nhiều quen tay, tuy tôi thích làm việc với bản rập cho lắm, vì lợi nhuận ít, hơn nữa đám người phải giao thiệp tiếp xúc lại hơi bị gàn dở nữa. Cóđiều, làm ăn nhiều năm rồi, đối với cái ngạch này kiến thức của tôi vẫn là tương đối sâu.

      Loại sách lụa Chiến quốc này cũng thể coi là phân loại chính trong ngạch hàng bản rập. Cứ nhìn tên biết, sách lụa Chiến quốc chính là sách lụa thời Chiến quốc. Thế nhưng thực tế, phạm vi của thời Chiến quốc này tương đối hẹp. Trong những giao dịch chính thức, vật phẩm thời Xuân Thu cũng được quy về trong mảng Chiến quốc hết. thị trường, bản gốc của sách lụa Chiến Quốc còn rất ít, cực kỳ quý giá, và còn được phân ra thành nhiều loại khác nhau dựa vào địa điểm khai quật mộ, ví dụ như sách lụa nước Sở, sách lụa nước Ngụy, vân vân… Nội dung những cuốn sách lụa này cũng giống nhau, trong đó quý nhất là sách lụa nước Lỗ. Những cuốn được công nhận là sách lụa nước Lỗ mà tôi biết, số lượng chỉđếm mười đầu ngón tay, hơn nữa cũng hoàn chỉnh. Tuy còn có những cuốn khác cũng tự mạo nhận là sách lụa nước Lỗ, nhưng giả khó phân, bình thường Nhà nước công nhận.

      Sách lụa nước Lỗ cũng phải chỉ có loại. Dựa theo kiểu chữ cùng độ lớn của bản rập, nó còn được chia ra làm mấy loại , trong đó quý nhất là sách lụa vàng nước Lỗ. Nguyên nhân rất đơn giản: chính là vì văn tự ghi đó người ta xem hiểu.

      Ngữ pháp của văn tự ghi loại sách lụa này vô cùng cổ quái. Nhìn từng chữ hiểu được nghĩa, nhưng lại làm sao đọc được cả câu. Chúng ta biết Trung Quốc có bát đại thiên thư– tám loại chữ cổ khóđọc là: chữ Thương Hiệt, chữ Hạ Vũ, Hồng Nham thiên thư, Dạ Lang thiên thư, ký hiệu Ba Thục, Khoa Đẩu văn, Đông Ba Công văn và bia Tân Lũ, tất cảđều là những bản văn tựđơn lẻ, có cách nào để tiến hành giải mã. Thế nhưng văn tự sách lụa nước Lỗ lại giống như là mật mã. Giới khảo cổ nước ngoài gọi sách lụa vàng nước Lỗ này là“sách ma pháp Trung Hoa”, vì nếu cứđọc văn tự lên theo thứ tự nghe y như thần chú lên đồng ấy.

      Có điều, loại mật mã này đãđược giải vào năm 1974. Thứ này về sau được gọi là“Chiến quốc thưđồ”, dạng mật mã chuyển đổi giữa hình ảnh và ký tự thời cổđại. Tôi từng được nghe đến khái niệm này ở chỗ chú Ba, sau đó tự tra cứu tư liệu. Đây là phát lớn, chỉ là, năm 1974 xảy ra kiện khác quá lớn, cho nên kiện khảo cổ này gây được tiếng vang gì cho lắm.

      tại, trong các giao dịch về bản rập sách lụa Chiến quốc bình thường, loại sách lụa nước Lỗ này rất nổi tiếng, được nhiều người hỏi thăm. thời gian trước, nghe căn cứ vào nghiên cứu khảo cổ, loại sách lụa nước Lỗ này khả năng cóđến 120 cuốn, cũng biết số liệu ước đoán từđâu, nhưng tôi biết rằng có khoảng từ bốn đến năm cuốn lưu hành thị trường. Những cuốn đóđều chính thức được các nhà giám định chuyện nghiệp thẩm định, thể tìm thấy internet. Hơn nữa, những cuốn sách lụa này lại được người nước ngoài đặc biệt ưa chuộng, cho nên dân buôn có rất nhiều người mong vơ vét thứ này, hy vọng có thể kiếm được bản độc. Mà muốn tìm sách lụa nước Lỗ loại hiếm thìắt phải đảo qua hết các tiệm bán bản rập, bởi vì chúng tôi thu mua bản rập hàng loạt chứ phân loại, các loại lai lịch nào cũng có, bình thường toàn để chất chồng đống ởđó, nếu chúý, chừng có thể mót được thứ gì bị bỏ sót. Những người này nếu tìm được thứ gì ngon cũng khoe tướng lên, mà cầm về tự nghiên cứu, cho nên thị trường này, công việc làm ăn vẫn tương đối tốt.

      Cuốn sách ông nội tôi trộm từ trong cổ mộ ra chính là sách lụa vàng nước Lỗ. Cóđiều, do nội tình từng có việc xảy ra, cho nên thứ này chúng tôi cũng dám đem ra khoe khoang. Vả lại, giang hồ, ông tôi rất có tiếng tăm, ít người đến dò hỏi chuyện này, thứ này coi như là bảo bối cất đáy hòm của tiệm nhà tôi.

      giờ chúng tôi biết, loại sách lụa vàng nước Lỗ này, có lẽ chính là tạp ký thời Chiến quốc của Thiết Diện Sinh. Người này cũng giống như Da Vinci, dùng loại văn tự do bản thân mình chế ra để viết tạp ký, hết lòng theo chủ nghĩa thần bí. Khoảng thời gian sau khi ra khỏi Lỗ Vương Cung kia tôi cũng từng nghiên cứu thứ này. Nghe trong lịch sử nhân loại, hễ là người sử dụng mật văn để ghi chép, thìđều là do phát ra được điều gì có thể phá vỡ thế giới quan của thời kỳ lúc đó, e sợ bị thế lực thống trị (ví dụ như là Giáo hội thời Da Vinci ấy) trừ khử, mới dùng đến biện pháp bất đắc dĩ như thế.

      Về sách lụa, tôi chỉ biết có chừng đó, bèn cứ thế lại hết với chú Ba. Chú gật gù rồi đáp: “Ờ sai, quả nhiên ngồi xổm lâu trong nhà xí, ịđược cũng có thể ngâm nga được.”:)v :v :v) rồi chú liền lôi cái ba lô rách nát từ dưới giường lên, lấy từ trong đó ra tấm ảnh chụp nhăn nhúm. Tôi nhận lấy, phát ra đó là phần cuốn sách lụa Chiến quốc được chụp lại trong tủ kính ở viện bảo tàng. Xem văn tự sắp xếp đó có lẽđây chính là phần bản gốc màông tôi trộm được rồi về sau bị lão người Mỹ lừa lấy mất kia.

      “Đây là thứ vốn phải thuộc về nhà chúng ta.” Chú Ba bảo, “Hồi ông đây Mỹ ba năm trước tiện tay chụp lại ở Bảo tàng New York. Tất cả mọi chuyện đều phát sinh từ món đồ này đấy. Ngẫm lại thìđúng là cũng do số má cả. Nhà chúng ta bốn đời nay, cứ y như dính lời nguyền, đều bị cuốn đầu vào trong chuyện này. Đây cũng là nguyên nhân vì sao chú muốn mày can dự vào, chú chỉ mong chuyện này có thể chấm dứt ở thế hệ của chú.”

      Bốn thế hệ. Đúng rồi nhỉ. Tôi bất chợt cảm khái trong chốc lát rồi hỏi: “Rốt cuộc nội dung viết trong cuốn sách là gì vậy?”

      Chú Ba cười cười : “Ban nãy chú rồi đấy thôi. Nhưng thôi, kể ra mày chắc chắn thể tưởng tượng nổi đâu. Thực ra cuốn sách lụa hề ghi lại điều gì cả, những thứ giải mã ra từ trong đó ra cũng phải văn tựđâu, mà là hình vẽ bíẩn.”

      “Hình vẽư?” Tôi nhíu mày, lại nhớ tới phần sách lụa Chiến Quốc trong Thất tinh Lỗ Vương cung kia. “ lẽ, đó cũng là bức địa đồ cổ mộ sao?”

      Chú Ba lắc đầu đáp: “ phải địa đồ, còn phức tạp hơn địa đồ nhiều. Chuyện này lời khó mà hết được. Trước khi Tây Sa, lão nước ngoài kia kể lại toàn bộ tình cho chú biết. Để chú thuật lại lượt, mày nghe rồi tự khắc hiểu.”

      .

      .

      —————-

      Đến đây rồi nhưng thôi cứ nhắc lại cho bà con nhớ, là mấy bộ truyện kiểu này đọc với tinh thần Tam Quốc diễn nghĩa “3 phần thực 7 phần chém” hết mình, đừng tin kẻo ra đường mà lôi ra chữ người ta cười cho đới (● ̄(エ) ̄●)

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 10. Cầu Đức Khảo
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda



      .


      .


      .*****


      .


      (Chuyện tiếp theo chú Ba kể rất rắc rối, dính líu đến nhiều vụ việc ở Trường Sa thuở trước. Cóđiều, tôi lại rất có hứng thú với những chuyện như thế này, bởi từ khi còn tôi rất thích những câu chuyện xưa cũ thoáng tanh mùi đất này, rất có cảm giác nặng tính lịch sử, nghe chút cũng chẳng hề gì.)

      Gã giáo sĩ được nhắc tới trong lời kể của chú Ba là Hendrie Cox, tên tiếng Trung là Cầu Đức Khảo, làm việc tại trường Công giáo ở Trường Sa, là trong số những người Mỹ vào Trung Quốc theo phong trào Đông tiến thời kỳ Quốc Dân Đảng. Nhưng người này từ lục căn thanh tịnh, thầy chùa Tây phương thích làm, lại thích văn hóa Trung Hoa. Có lẽ trong quan niệm kinh tế của dân Mỹ, cổ vật cũng chỉ là loại hàng hóa, có thể tự do mua bán dĩ nhiên cũng đem xuất khẩu được. Bởi vậy nên ở Trung Quốc đến năm thứ ba, thỉnh thoảng lão lại lén lút đánh quả buôn lậu cổ vật. Năm đó lão mới mười chín tuổi.

      Những phi vụ buôn lậu của lão vẫn luôn được tiến hành cẩn thận, chứ tham ăn dày đánh lớn. Ở thời điểm đó, buôn lậu có hai kiểu: là bán chác với bên quân đội, tẩu tán được số lượng hàng nhiều nhưng giá trả rất thấp, chơi theo kiểu năm ăn năm thua, vô cùng mạo hiểm. Còn kiểu của Cầu Đức Khảo gọi là“buôn nguội”, giáđược trả cao, hàng có thểít nhưng rất an toàn, làm vụ nào thắng vụđó. Cách làm ăn của lão như vậy lại rất hợp khẩu vị ông tôi, cho nên hồi đó quan hệ giữa lão vàông tôi tốt lắm.

      Nhưng cái tay Cầu Đức Khảo này lại phải loại bạn bèđáng kết giao. Từ tận đáy lòng, lão chưa bao giờ xem ông tôi là bằng hữu, thậm chí còn chẳng buồn nhấc ông lên hàng bằng vai phải lứa. Về sau ông nội tôi mới biết, đằng sau lưng, lão lén gọi ông làđồ chấy rận.

      Năm 1949, Trường Sa giải phóng. Quốc Dân Đảng hoàn toàn tan tác. Sau đó, năm 1952, Giáo hội bắt đầu rời khỏi Trung Quốc, nhiều người Mỹ từng sống ở Trung Quốc cũng bắt đầu hồi hương. Cầu Đức Khảo nhận được điện tín của Giáo hội, gọi lão trở về nhân lúc hãy còn an toàn.

      Lão cảm thấy chuyện làm ăn ở Trung Quốc của mình sắp tới hồi xuống dốc, vì vậy bèn bắt đầu tiến hành những công tác chuẩn bị có liên quan hòng tẩu tán số tài sản của mình. Lúc trước khi , lão còn nảy ra ýđồ nham hiểm. Lão vàđồng bọn bắt đầu vung tay mua vét đồ minh khí, lợi dụng tâm lý tín nhiệm với quan hệ lâu năm của người Trung Quốc để thâu tóm lượng lớn cổ vật chỉ bằng số tiền đặt cọc rẻ bèo, trong đó có cuốn sách lụa Chiến quốc của ông tôi.

      Năm đó ông tôi cũng chịu bán món đồ mà cha chú mình phải đánh đổi tính mạng mới đem ra được này đâu. Chính là Cầu Đức Khảo láo rằng số tiền này sẽđược dùng để xây dựng các ngôi nhà từ thiện, ông tôi thấy đó là tích đức, mới miễn cưỡng ra tay. (Đương nhiên đó làông nội tôi thế, chứ ai biết có hay . Còn tôi thấy con người ông ít có khả năng đầy lòng từ bi kiểu đó lắm.)

      Sau khi toàn bộ số hàng đãđược chuyển lên tàu hết cả, Cầu Đức Khảo biết trong nhóm người này cũng có vài kẻ dễ chọc vào, nên để tránh lưu lại hậu hoạ, khi đãở tàu, lão liền gửi điện báo cho đơn vị kiểm soát thời đó, đem nhân thân của ông nội tôi vàđại khái khoảng mười thổ phu tử khác tiết lộ hết cho quân Giải phóng đồn trúở Trường Sa.

      Đây chính là “Vụán sách lụa Chiến quốc” cực kỳ nổi tiếng ngày đó. Nó chỉđơn giản là vụán buôn lậu đồ cổ. Bởi Cầu Đức Khảo có quan hệ với tướng lĩnh Quốc Dân đảng trước Giải Phóng nên chuyện này còn liên lụy đến rất nhiều nhân tốđặc biệt của thời đại đó mà ngày nay khó có thể hình dung được, ví dụ như gián điệp, phản quốc v.v… tình trở nên vô cùng phức tạp, suýt thìđánh động cảđến cả chính quyền trung ương. Ngày đó Cầu Đức Khảo hốt được mẻ lớn, còn đám thổ phu tửđã ky cóp của cải cho lão xơi tái kia, người bị xử bắn, người phải ngồi tù, kêu gào thảm thiết.

      Tuy cũng là đúng người đúng tội, thế nhưng cái chết như vậy, quả cũng có phần bi thảm quá mức. Sau này đến thời Kế hoạch Đại nhảy vọt và Cách mạng Văn hóa còn những vụ buôn lậu đồ cổở Trung Quốc nữa, âu cũng là có liên quan tới cái chết của đám người ngày ấy.

      Hồi đóông nội tôi nhanh trí, thấy tình hình bất ổn bèn cảđêm chạy trốn lên núi, nấp trong tòa cổ mộ. Sau hai tuần lễ ngủ chung với xác chết, ông mới tránh được tai bay vạ gió, sau đó hai bàn tay trắng chạy đến Hàng Châu. Chuyện này đối với ông nội tôi là đòn đả kích cực lớn, cho nên về sau sách lụa Chiến quốc đối với ông cũng là chuyện cấm kị số . Thuở sinh tiền, ông vẫn mực dặn dò chúng tôi được lung tung về chuyện này, cho nên người nhà chúng tôi vẫn kín tiếng như bưng.

      Cầu Đức Khảo sau khi trở về Mỹ liền bán đấu giá những cổ vật kia rồi phát tài to. Cuốn sách lụa Chiến Quốc được bán về tay viện bảo tàng Metropolitan ở New York với giá rất hời, trở thành món cổ vật được trả giá cao nhất trong các buổi đấu giá thời ấy. Còn Cầu Đức Khảo bước trở thành triệu phú, gia nhập vào hàng ngũ trưởng giả mới của xã hội thượng lưu. Chuyện ở Trung Quốc của lão được viết thành hồi ký, lưu hành rộng rãi.

      Sau khi phát tài, Cầu Đức Khảo dần dần chuyển sang hứng thú với việc xã giao. Vào khoảng năm 1957, lão được mời đảm nhiệm chức cố vấn mảng nghệ thuật Viễn Đông của bảo tàng Metropolitan New York, làm cố vấn cho công tác nghiên cứu sách lụa Chiến quốc. Giám đốc Viện Bảo tàng này khi đó là Allen(*) tiếng xấu vang dội. Cả hai đều am hiểu về Trung Quốc, đều dựa vào việc thuê thổ phỉđào trộm cổ vật ở Trung Quốc mà phất lên, nên trở thành bè bạn rất nhanh. Cầu Đức Khảo còn tài trợ khoản tiền lớn cho viện bảo tàng, làm quỹ dùng để thu mua cổ vật Trung Quốc trôi nổi trong dân gian.

      (*) Thực ra giám đốc bảo tàng Metropolitan New York trong thời kỳ này là James J. Rorimer, và chả liên quan gìđến trộm mộđất Tàu đâu :))

      Đại khái là vì giàu lên rồi, sống an nhàn quá, cộng thêm nhiệt tình thích đối với văn hóa Trung Hoa, sau này Cầu Đức Khảo tu thân dưỡng tính, dần dần chìm đắm trong những nghiên cứu về văn hóa Trung Quốc. Lão làm chủ nhiệm số hạng mục nghiên cứu lớn của bảo tàng Metropolitan, kết quả cũng khá có tiếng tăm. Thế nhưng chuyện khiến lão chính thức được lưu tên trong sử sách, lại chính là vụ việc năm 1974, khi lão giải được mật văn trong cuốn sách lụa Chiến Quốc.

      Ngày ấy nghiên cứu của lão về sách lụa Chiến Quốc dằng dai kéo suốt hai mươi năm. Lúc đầu lão làm thế chỉđể nâng giá cuốn sách lên thôi, nhưng sau này hoàn toàn là do có hứng thú với nó.

      Lúc mới bắt đầu, chẳng có bất kỳ ai cho rằng người Mỹ như lão lại có thể giải được mật mã Trung Hoa cổđại cả. Thế nhưng Cầu Đức Khảo lại làm được chuyện ấy bằng nghị lực phi thường.

      Nhắc tới cũng trùng hợp. Nhờ linh cảm từ bản “tú phổ”(**) của Trung Quốc mà lão phát được ra cách giải mã“Chiến quốc thưđồ”. Cách giải mã này ra là giống với cách thức sử dụng con chữđể ghi lại trình tự các mũi thêu trong tú phổ. Dùng toán học móc nối các điểm thành hình vẽ, phức tạp cũng hẳn, nó hoàn toàn chỉ là khôn khéo. Nếu có thể nghĩđến nó giải được ra, còn nếu mảy may nghĩ tới dù có tinh thông mật mã học Trung Quốc cổđại đến mấy cũng chỉ vô dụng.

      (**) Tú phổ là sơđồ mũi thêu bằng ký tự. Nếu mà bạn có học đan móc, nó cũng giống như chart chữ trong móc len sợi ý =”)))

      Phát ra cách giải mật mã rồi, Cầu Đức Khảo vô cùng mừng rỡ, lập tức triệu tập nhân , tiến hành biên dịch lại phần sách lụa Chiến Quốc của ông tôi cách rất qui mô. Sau tháng cả bản mật mãđãđược phá giải.

      Thế nhưng, vượt ra khỏi dựđoán của Cầu Đức Khảo chính là, lúc bấy giờ, thứ xuất tờ giấy ghi kết quả giải mã phải là cổ văn về bói toán hay phép làm lịch thời Chiến Quốc như lão dự đoán, mà là hình vẽ cổ quái, hoàn toàn cóý nghĩa gì cả.

      Hình vẽ này cổ quái như thế nào là điều rất khó hình dung. Sau khi tôi nhìn hình vẽ chú Ba phác lại cho mình cũng lần ra nổi đầu mối. Nếu dùng lời lẽ miêu tả thử, chỉ có thể là hình vẽ này hết sức đơn giản, chỉđược tạo thành bởi sáu đường cong ngoằn ngoèo và đường tròn ngẫu nhiên. Những đường cong này cùng trải rộng ra, có phần giống dòng chảy của sông bản đồ, hoặc thân dây leo bò lan gìđó, nhưng khi nhìn chúng vây quanh đường tròn kia lại cảm thấy là phải. Cầm lên để ra xa chút mà nhìn trông như ký tự trừu tượng; nhìn gần, lại hoàn toàn chẳng hiểu nó là cái gì.

      Ngoài nó ra hề có bất cứ thông tin nào khác. Nếu bảo rằng hình vẽ này được lấy ra từ cuộn sách cổ Trung Quốc tàn tạ chắc chắn mọi người đều tưởng đây là những đường cong do đứa trẻ mới biết cầm bút vạch bừa giấy.

      Phải trải qua muôn vàn khó khăn mới giải mãđược, ấy thế mà kết quả lại chỉ là hình vẽ thể hiểu nổi, Cầu Đức Khảo cảm thấy kinh ngạc vô cùng. Lão còn từng cho rằng cách giải mã của mình sai rồi, nhưng sau nhiều lần thử nghiệm, lão phát điều đó là có khả năng. Nếu làm sai thể nào đem những ký tự này chuyển đổi thành hình vẽ cách liền mạch chỗ sơ hở như thế này được. ràng thứđược ghi lại bằng mật văn chính là bảy nét vẽ kia.

      Bảy nét vẽđó biểu thị cho cái gì? Vì sao chủ nhân cuốn sách lụa lại phải đem nó giấu trong mớ văn tự này?

      Dựa vào kinh nghiệm từ bao nhiêu năm nằm vùng ở Trung Quốc, trực giác mách bảo với lão rằng, có thểđược người ta mã hóa thành mật văn rồi ghi lại loại tơ lụa vô cùng đắt giá nhường kia thể là hình vẽ bình thường được. Những đường cong này chắc chắn phải cóý nghĩa đặc biệt gìđó. chừng là chuyện nghiêm trọng chứ chả chơi.

      Lão liền sinh lòng hứng thú say mêđối với chuyện này, lập tức bắt đầu tìm đọc các loại tài liệu. Lão bỏ ra khoảng thời gian rất lớn đểđảo qua vô số thư viện, đồng thời cũng cầm bức hình này đến các trường đại học để thỉnh giáo những nhà Hán học người Hoa kiều đương thời. Thế nhưng, đám người sống tại Mỹ kia trình độ có hạn, cù cưa hơn nửa năm vẫn chẳng có bất cứ kết quả nào. Cho dù có người đoán mò, cũng chẳng ra đầu cua tai nheo chi sất, hoàn toàn vô căn cứ, nghe cái là biết ngay họ chỉ quàng xiên.

      Ngay khi hứng thú của lão dần tụt giảm, bắt đầu cảm thấy nơi bấu víu, người bạn cùng học đại học chỉ cho lão con đường sáng. Y với Cầu Đức Khảo, rằng món đồ Trung Hoa kỳ dị thế này có lẽ nên tìm đến những người già cảở Chinatown mà hỏi. Năm ấy vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Chinatown có ít những học giả cao tuổi đến từĐài Loan, là nơi ngọa hổ tàng long, biết đâu tìm được manh mối.

      Cừu Đức Khảo nghe xong thấy cũng có lý. Lão bèn ôm hy vọng cuối cùng, tìm đến Chinatown thỉnh giáo.

      Chinatown có loại thư quán dành cho những người già cả tụ tập. Cầu Đức Khảo chỉ chuyên tìm đến những nơi này, giở hình vẽ ra xem xét. Cũng may là lão tốt số nên quả nhiên gặp được cao nhân.

      Vị cao nhân này là ông lão gầy đét, là nhân vật có tiếng trong vùng đó. Hôm ấy ông ta đến quán trà nghe kể chuyện, đúng lúc đụng phải Cầu Đức Khảo vào đến nơi, trải bức vẽ trải ra xem xét. Mới vừa nhìn thấy, ông ta liền kinh hãi, lập tức hỏi Cầu Đức Khảo kiếm được nóởđâu.

      Cầu Đức Khảo thấy có cửa khỏi mừng húm. Tất nhiên lão thủ sẵn bộ lý do lý trấu để thoái thác kể rành mạch ngọn nguồn với cụ già nọ, rồi vội vàng hỏi ông cụ phải chăng biết được điều gì.

      Cụ già lắc đầu đâu, cóđiều, cụ lại bảo với Cầu Đức Khảo rằng, mặc dù biết lai lịch bức vẽ nọ, nhưng cụđã từng thấy thứ tương tựở nơi.

      Cầu Đức Khảo nghe xong, trong lòng nhấp nhổm. Lão vội hỏi xem ông cụđã thấy thứđóở chỗ nào.

      Ông cụ bèn đáp rằng, đó là hồi cụ còn ởđại lục, trong đạo quán ở Kỳ Mông Sơn, cụđã từng thấy cái lò luyện đan. Hình vẽ nọ chính làđược khắc cái lò luyện đan đó.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 11. Lò luyện đan bằng đồng thau
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda



      .


      .


      .*****


      .


      Suốt đó giờ, về hình vẽ bíẩn này, tra thế nào cũng ra được chút manh mối. Giờ vừa nghe như vậy, Cầu Đức Khảo liền phấn chấn hẳn lên, lão lập tức gọi ấm trà ngon, cung kính đưa lên mời vị học giả già kia kể ngọn nguồn.

      Vị học giả già kia vốn cũng bận rộn gì, thấy lão có hứng thúđến vậy cũng hào hứng lây, liền kể cho Cầu Đức Khảo nghe việc mình trải qua ngày ấy.

      Đó là chuyện từ ba mươi năm trước. Thời đó, ông cụ này còn làm giáo sư giảng dạy ở khoa Văn hóa Trung Hoa tại trường Đại học Bắc Kinh, là Đảng viên Quốc Dân Đảng, còn con rể là lữđoàn trưởng[1] dưới trướng Trương Linh Phủ. Sau khi sưđoàn chỉnh biên số 74[2] bị tiêu diệt, tàn quân Quốc Dân Đảng tan đàn xẻ nghé, con rểông liền dẫn tàn quân chạy vào núi Kỳ Mông[3] làm thổ phỉ, lẩn trốn trong núi suốt ba năm. Về sau, quân Giải Phóng tổ chức cuộc càn quét với quy mô lớn, con rể ông bị bức đến đường cùng, phải móc nối với đặc vụ của Quốc Dân Đảng, định trốn sang Mỹ.

      Mua được lối thoát rồi, người con rể liền đón ông cụ và gia đình vào trong núi chờ tin thuyền. Vì sợ tin đồn lan nhanh, mang gia quyến theo bên mình tiện, cho nên trong khoảng thời gian này, người con rểđã thu xếp cho bọn họở trong Đạo quán, giả trang thành đạo sĩ, chờ bên đặc vụ tiếp ứng.

      Tuy mang danh Đạo quán nhưng ra đó chỉ là ngôi miếu dân gian thờ thổđịa của người địa phương mà thôi. Duy có điều giống với những ngôi miếu địa phương ở vùng núi khác, đó là tòa Đạo quán này được xây giữa hai vách núi cách nhau đến năm mươi mét, mặt dưới lơ lửng giữa tầng , vô cùng kỳ lạ. Cả tòa Đạo quán giống như cái cầu thang khổng lồ, từng bậc từng bậc , tổng cộng có bảy tầng. Bốn vách đều là tường đất phết sơn vàng, cực kỳđơn sơ. Bốn tầng cùng chính là hai tấm ván gỗ gác giữa hai vách núi, ngay đến lan can cũng chẳng có. Trong mấy điện thờđều đặt tượng Tam Thanh nặn bằng đất, cũng có tượng Quan và thổđịa, rất đậm nét đặc sắc của văn hóa Trung Hoa.

      Toàn bộ ngôi miếu Đạo quán chỉ do hai vịđạo sĩ già nua chăm nom, người cao tuổi là cha của người ít tuổi hơn. Năm đóđang thời chiến tranh loạn lạc, khói nhang thưa thớt, con rể ông bèn đưa bọn họít tiền, nhờ họ che chở giúp.

      Thế là người giáo sư già liền sống trong Đạo quán suốt hai tháng trời. Nơi này nằm tít trong núi sâu, leo lên leo xuống bất tiện, cho nên ông chẳng có việc gìđể làm, bèn bắt tay vào nghiên cứu những món đồ cổ bên trong Đạo quán. Chính vào lúc đóông phát ra thứ rất kỳ quái. Trong Đạo quán này có rất nhiều đồ vật, đều là những sản phẩm địa phương thô sơđược sản xuất hàng loạt, chẳng có giá trị gì, tuy thỉnh thoảng có tòi ra vài món đồ cổ nhưng cùng lắm chỉ làđồ thời Minh. Ấy vậy mà, tầng cao nhất của Đạo quán lại có cái lò luyện đan bằng đồng thau, hình dạng vô cùng kỳ lạ, trông như búp sen bị lật úp, niên đại lại càng cổ xưa, hoàn toàn khác với những món đồ còn lại ởđây.

      Vị giáo sư tuy theo chuyên ngành lịch sử, nhưng những lão phu tử thời đóđều phải từng trải, từng tiếp xúc với những vấn đề như thế này hềít. Ông cảm thấy rất hứng thú, bèn hỏi vịđạo sĩ già xem lò luyện đan này đến từđâu.

      Vịđạo sĩ già kia liền khen ông cóánh mắt tinh đời. Lò luyện đan này quảđúng là phải vật bình thường, mà là trong trận địa chấn hồi trước Giải phóng, núi bị lở ra mới bắt gặp được đấy. Hồi ấy, cùng với nó còn có biết bao nhiêu là xương người chết cũng bị lở ra nữa. Người dân trong thôn thấy vậy mà sợ hãi, bèn khiêng cái lò luyện đan này lên đây để thần linh trấn yểm. Chuyện xảy ra sáu mươi năm rồi, hồi ấy ông vẫn còn , tình hình cụ thể thế nào cũng được lắm.

      Vị giáo sư nghe xong lại càng thêm hứng thú, song khi đóđang chiến tranh loạn lạc, thân phận của ông lại đặc biệt nên cũng chẳng có cách nào điều tra thêm được nữa. Ông ở trong Đạo quán nghiên cứu nghiền ngẫm trong khoảng thời gian, nhưng vẫn có kết quả gì. Cóđiều cảnh ngộ vàđiều kiện lúc đó khiến cho ông khắc ghi như in những kýức về kiện này. Hình dáng và hoa văn của chiếc lò luyện đan kia ông cũng nhớ cực kỳ ràng, cho nên vừa thấy Cầu Đức Khảo đưa cho mình xem làông nhận ra ngay.

      Ông cụ với Cầu Đức Khảo rằng, hoa văn này làở cái nắp đậy phía lò luyện đan, giống hình vẽ nọ nhưđúc, thể nhớ nhầm được. Nếu muốn biết nhiều hơn nữa có thể nghĩ cách đến Đạo quán kia tìm hiểu phen. Chỉ cóđiều, bao năm trôi qua, vật đổi sao dời, giờ chốn kia còn hay mất, còn phải trông vào duyên số của lão.

      Cầu Đức Khảo sau khi nghe xong, vừa hưng phấn cũng lại vừa thất vọng. Hưng phấn vì ràng những bí mật sau hình vẽ này còn phong phú hơn mình tưởng; còn thất vọng là vì nghe xong những lời kể kia, lão vẫn hoàn toàn biết gì về hình vẽ này như trước.

      Lão rất muốn được xem tận mắt cái lò luyện đan bằng đồng thau mà vị giáo sư giàđã nhắc đến, nhưng chuyện này vào ngày đó gần như có cách nào thực nổi. Thời buổi ấy người Mỹ muốn vào Trung Quốc là tương đối khó khăn rồi, chưa kể lão lại còn đeo người cái tiếng xấu là con buôn di vật văn hóa.

      Song, cái lão Cầu Đức Khảo này kẻ vô cùng tự phụ. Lão muốn làm chuyện gì thìđừng hòng có ai ngăn được. Lão vẫn nghĩ ra biện pháp: bản thân lão thểđến Trung Quốc, nhưng do hoạt động buôn bán cổ vật nhiều năm nên vẫn có mạng lưới các mối quan hệ dày đặc ở đó. Lão bắt đầu tìm cách liên hệ với những mối cũở Trung Quốc, tìm người đến núi Kỳ Mông, vào tòa Đạo quán trong núi sâu kia xem xét để nắm bắt tình hình, mà tốt nhất là có thể trộm lấy cái lò luyện đan kia ra, vận chuyển sang Mỹ.

      Lúc ấy là thời điểm Trung Quốc vừa phải trải qua mười năm tai vạ, ngổn ngang trăm thứ dở dang còn chưa được chỉnh đốn, những quan hệ cũ của lão còn sót lại mối nào. Trong cuộc thanh trừng sau Giải phóng, đám thổ phu tử thế hệ trước người chết, người chạy tháo thân. Toàn bộ mảng buôn lậu đồ cổđều bị quét sạch nhẵn như chùi. Lão nhờ cậy cả quan hệ của mình trong Quốc Dân Đảng, chạy vạy gần hết các cửa mà vẫn tìm nổi người quen.

      Trăm mối lần được , lão chỉ có thể liều mình mạo hiểm xin trợ giúp từ mấy tên tội phạm buôn lậu mà lúc bấy giờ lão biết , nhờ bọn họ giới thiệu cho vài nhân vật mới hành nghềở Trường Sa.

      Chuyến này lận đận đến những mấy lần, cóđiều, bỏ công mài sắt rồi cũng có ngày nên kim, mãi rồi lão cũng liên lạc được với người Trung Quốc bằng lòng hợp tác với lão.

      Người này, chính là Giải Liên Hoàn.

      Giải Liên Hoàn làm thế nào mà bước chân vào cái nghề này, ngày ấy chú Ba nghĩđến xoắn cả não vẫn ra. Vì với hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ ngay đến ông cụ nhà họ Giải cũng còn chẳng dám đặt chân về nghề cũ, chỉ có thể sống bằng tiền dành dụm. Thời đó buôn lậu văn vật là tội nặng lắm, tương đương với tội buôn lậu thuốc phiện ngày nay, là chuyện đem tính mạng ra màđùa với lửa, bình thường phải cần gấp đồng tiền cứu mạng chẳng ai dám dính vào cái trò này.

      Mà Giải Liên Hoàn ngày ấy lại là công tử quần làáo lượt, là con nhà gia thế chính tông. Cụông nhà họ Giải cóý tẩy rửa nguồn gốc, từ nhỏđã cho tiếp xúc với việc làm ăn trong nhà, cũng cho học này học kia, cho nên dù xét vềđảm lược, tầm nhìn, kinh nghiệm hay những điều kiện khách quan khác, đều khó có khả năng bước chân được vào cái nghề này, lại càng chẳng có lý do gì để dây dưa được với trùm buôn lậu người nước ngoài.

      nôm na chút, muốn làm cái nghề buôn lậu văn vật này phải có bản lĩnh trong tay. Lấy hàng, giám định, ra giá, những kỹ thuật này có hai, ba mươi năm tích lũy trui rèn chẳng luyện ra được cái kết quả gì sất. Mà nếu có những khả năng này cho dù chủ tâm muốn bước vào nghề, cũng có cách nào tìm được cửa. Người mua thèm đểýđến đâu. Cho nên, nếu Cầu Đức Khảo có thể qua người trung gian tìm được Giải Liên Hoàn, chứng tỏ Giải Liên Hoàn thường cùng những người này lui tới làm ăn, hơn nữa lại còn được đối phương tín nhiệm. Chuyện này suy xét từ bản lãnh của Giải Liên Hoàn thấy thế nào cũng rất khả thi.

      Vấn đề này vẫn quấy nhiễu đầu óc chú Ba mãi cho đến tận khi chuyến đầu tiên đến Tây Sa trở về. Chú bắt đầu điều tra chuyện này, hỏi người đứng đầu Giải gia mới biết được chút chân tướng việc. Cóđiều vấn đề này liên quan đến vụ Cầu Đức Khảo nên cũng cần nhắc tới ởđây.

      Sau khi Giải Liên Hoàn và Cầu Đức Khảo móc nối được với nhau, Cầu Đức Khảo liền đem kế hoạch của mình gửi cho Giải Liên Hoàn. Đó là tập tài liệu chi tiết, đính kèm bản phác họa chiếc lò luyện đan bằng đồng thau do cụ già kia vẽ, cùng cái máy ảnh đại. Lão bảo Giải Liên Hoàn trước tiên nhất định phải xác minh xem tòa Đạo quán kia còn tồn tại – vào khoảng thời gian đó, đền thờ miếu mạo di tích là những thứ thuộc về“Tứ cựu”(*), có khả năng bịđốt bỏ mất rồi – sau đó là thu thập tin tức về chiếc lò luyện đan này, chụp ảnh gửi lại về Mỹđể xác nhận. Nếu như tất cảđều thuận lợi, vậy lại tìm cơ hội đem món đồ này tuồn lậu ra nước ngoài.
      (*) Là bốn thứ phải tiêu diệt theo khẩu hiệu của Cách mang Văn hóa, gồm: phong tục cũ, văn hóa cũ, thói quen cũ, tư tưởng cũ.

      Giải Liên Hoàn tuy thông thạo chuyện “xuống đất”, nhưng chỉ làđến chỗ, nhìn xem đồ cóởđấy , hỏi thăm dăm câu ba điều vẫn làm được. Sau khi cầm tài liệu Sơn Đông, căn cứ vào hồi ức của ông cụ ghi trong tài liệu mà tìm ra tòa Đạo quán cổđược xây trong núi này.

      Phúc bảy mươi đời là tòa Đạo quán cực kỳ vắng vẻ lại ở nơi hẻo lánh nên gặp phải rắc rối lớn nào, qua mười năm phong ba bão táp vẫn được bảo tồn như kỳ tích. Cóđiều vịđạo sĩ giàđã qua đời, chỉ còn lại người con trai, cũng gần đất xa trời rồi. Giải Liên Hoàn chụp lại tòa Đạo quán cùng chiếc lò luyện đan bằng đồng thau kia, gửi sang bên Mỹ. Cầu Đức Khảo giở hình vẽđã giải mãđược ra so quả nhiên ông cụ kia sai, đồ hình nắp lò luyện đan bằng đồng thau và cuốn sách lụa giống nhau nhưđúc. Chẳng qua là lai lịch của chiếc lò luyện đan này, vì niên đại quá cổ xưa nên con trai của vịđạo sĩ già cũng chỉcó thể kểđại khái, nội dung so với những gì ông giáo sư già cung cấp cũng chẳng hơn được là bao, nên tìm thêm được manh mối nào nữa.

      Dù rằng như thế, Cầu Đức Khảo cũng quáđỗi vui mừng. Lão chỉ thị cho Giải Liên Hoàn bắt đầu chuẩn bị, tìm biện pháp giấu giếm tuồn lò luyện đan ra khỏi biên giới.

      Thế nhưng, khi vừa bắt tay chuẩn bị Giải Liên Hòa liền phát ra đây là nhiệm vụ bất khả thi.

      Điều Cầu Đức Khảo lường được là: chiếc lò luyện đan này lớn hơn rất nhiều so với tính toán trước đây của lão. Thời thếđãđổi thay, vật như vậy ở Trung Quốc thời buổi ấy thể qua mặt hải quan mà vận chuyển ra khỏi biên giới được. Mà nếu dùng thuyền buôn lậu tất phải qua vùng Chiết Giang hoặc Quảng Đông trước, cũng rất mạo hiểm. Thời ấy, vùng duyên hải phía Đông Nam loạn lạc đến thế nào, người bình thường thể nào tưởng tượng được đâu.

      Bọn họ thử bao nhiêu cách cũng có kết quả, ngược lại còn khiến cớm đánh hơi thấy mùi. Rơi vào bước đường cùng, Cầu Đức Khảo lại nảy ra ýđồ rồ dại: lão bảo Giải Liên Hoàn đập vỡ cả cái lò luyện đan ra, cưa thành hơn bốn mươi mảnh, sau đóđánh sốở bên , trà trộn trong hàng tơ lụa bấy giờđược phép xuất khẩu mà tuồn ra ngoài.

      Chuyện này đối với giới khảo cổ mà thìđúng là hành vi man rợ khiến người ta giận ứa gan. Nhưng Cầu Đức Khảo hoàn toàn quan tâm, vì món đồ này có giá trị như thế nào, đối với lão mà còn ý nghĩa. Cái lão muốn là thông tin ở đó kia.

      Đây cũng có thể trùng hợp hiếm có. Giải Liên Hoàn trong lúc cưa lò luyện đan ra phát thấy dưới đáy chiếc lò này còn có cơ quan vô cùng xảo diệu. Chính là dựa vào cơ quan này mà bí mật của hình vẽ thần bí cuốn sách lụa thời Chiến Quốc rốt cuộc mới được đưa ra ánh sáng.







      Chú thích.

      [1] Lữđoàn là đơn vị biên chế trong quân đội, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn. Lữđoàn làđơn vị binh chủng hỗn hợp gồm cả bộ binh, pháo binh, tăng thiết giáp, lính dù, đặc công, công binh, quân y v.v… khi ra chiến trường có thể là đơn vị tác chiến độc lập.

      [2] Sư 74 là sưđoàn tinh nhuệđãđược Mỹ chỉnh đốn và trang bị vũ khí cơ giới, là trong năm đội quân chủ lực lớn của Tưởng Giới Thạch, vào tháng 5 năm 1947 bị quân Giải Phóng bao vây tiêu diệt ở khu giải phóng Sơn Đông. Sư trưởng của sưđoàn này, Trương Linh Phủ– tướng của Tưởng Giới Thạch, cũng từng là sinh viên của Đại học Bắc Kinh.

      [3] Núi Kỳ Mông – mình tra thấy ngọn núi này nhưng có chỗ gọi là Mông Sơn nằm ở huyện Mông , tỉnh Sơn Đông, có vẻ phù hợp với miêu tả của tác giả.

      Chương 12. Bản đồ sao
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo

      Beta: Earl Panda

      .

      Beta’s Note: Ngại ghê, hồi trước cứ tưởng thi xong là có thể thảnh thơi cuộc đời, ai ngờ vào năm học lại liền tù tì suốt 1 năm học 1 tuần 6 ngày muốn toét cúc đến vậy ≖‿≖ Cúc toét lắm rồi mà thực ra tớ vẫn nợ 2 môn chưa đăng kí được tín chỉ để học (đăng ký đc chắc thành hoa hướng dương cmnr…) ≖‿≖

      Và vấn đề cần thông báo là sang tháng 6 tớ lên rừng quân hờ hờ (ಥ⌣ಥ) Tuần sau tớ được nghỉ nguyên 1 tuần để ôn thi cuối kỳ, nếu kịp tớ beta trước rồi đặt lịch cho tháng 6, còn nếu ko kịp ………..(∪ ̄㋓ ̄∪) Chúc các bạn mùa hè mát mẻ kích động (ಥ⌣ಥ)

      .

      .*****

      .

      Vừa , chú Ba vừa móc hai tấm ảnh chụp nhàu nhĩ từ trong cái ba lô rách nát ra đưa cho tôi.

      Tôi biết thứ được chụp trong ảnh chính là chiếc lò luyện đan kia. Mấy tấm ảnh đó hẳn là do lão Tây kia đưa cho chú. Chuyện này tương đối phức tạp, có mấy tấm ảnh này chỉ sợ thể nào cho ràng được, giờ chú cũng lấy ra cho tôi xem rồi.

      Nhận lấy ảnh, vừa nhìn thêm lần nữa, tôi liền thấy tấm ảnh đầu tiên chính là hình cái lò luyện đan to khủng bố được trưng bày trong bảo tàng. Lúc chú Ba kể chuyện, tôi còn ngờ thứ này lại lớn đến vậy, phải cao những ngang tầm người lớn. Muốn tuồn cái món này ra nước ngoài, ấy lại chả quá bằng nhiệm vụ bất khả thi.

      Tấm thứ hai chụp cảnh dưới đáy lò luyện đan. Tôi thấy đáy lò chằng chịt hoa văn thanh đồng, chính giữa đáy lò còn đúc con thú vọng thiên bằng đồng to bằng cả nắm tay, ngửa đầu trông trời, cực kỳ oai vệ, dựa vào tạo hình mà nó phải thuộc loại hàng thượng hạng của thượng hạng.

      “Đây là lò luyện đan sau khi được phục chế lại trong viện bảo tàng. Tấm thứ hai chụp bên trong lò luyện đan.” Chú Ba giải thích cho tôi. “Giải Liên Hoàn phát ra cơ quan dưới đáy lò là hệ thống cấp nước vô cùng tài tình, dùng để chế thêm nước vào trong lò trong lúc luyện đan. Vách lò rỗng ruột, bên trong có nước, chỉ cần xoay nắp lò luyện đan để hình vẽ nắp di chuyển đến vị trí nhất định là có thể khởi động được cơ quan phía dưới con thú vọng thiên này, nước trong vách lò phun ra từ miệng con thú, như vậy, lúc luyện đan cần phải mở nắp lò để tiếp nước.”

      Tôi gật đầu khen kỳ diệu. Có điều, cơ quan xảo thuật đến vậy ra ở Trung Quốc cũng chưa tính là đặc biệt, sao lại cơ quan này là mấu chốt để giải mã cuốn sách lụa Chiến quốc chứ?

      Chú Ba bảo, vấn đề phải ở tác dụng của cái cơ quan này, mà là phương thức vận hành của nó. đoạn, chú bèn lấy ra chiếc kính lúp rồi bảo tôi soi cho kỹ hoa văn dưới đáy lò luyện đan.

      Ảnh chụp quá, tôi soi tỉ mỉ mãi mới thấy dưới đáy lò này, nếu lấy con thú vọng thiên làm trung tâm, bốn phía có rất nhiều những điểm chạm nổi li ti cực , nhiều vô cùng, chằng chịt chi chít, nhìn cẩn thận lại tưởng là rỉ đồng.

      “Đây là gì?” Tôi vẫn hiểu nên lại hỏi.

      “Mày biết cũng dễ thông cảm thôi. Phù điêu ở đáy lò này chính là tinh đồ thời thượng cổ đấy.”

      “Tinh đồ thời cổ?” Tôi sửng sốt lúc, “Tức là bản đồ vị trí các vì sao bầu trời ạ?”

      Chú Ba gật đầu, sau đó cầm tấm ảnh chụp hình vẽ giải mã ra từ cuốn sách lụa Chiến quốc cho tôi so sánh: “Đây là chỗ khéo léo nhất của cơ quan này. Đáy lò là bức tinh đồ thời cổ, khi xoay nắp lò đến góc độ chính xác, đường cong trong hình vẽ nắp lò này trùng khớp với sáu vì sao trong bức tinh đồ dưới đáy lò, từ đó mở được cơ quan.”

      Tôi nghe xong lập tức nhớ ra điều gì, sau đó nghĩ lát liền bừng tỉnh đại ngộ: “Hai hình vẽ trùng khớp được lên nhau, vậy đường cong kỳ quặc cuốn sách lụa Chiến quốc ra lại là tấm ‘bản đồ sao quay’ ư?”

      Chú Ba gật đầu: “Đúng vậy.”

      Bản đồ sao quay(*) là loại dụng cụ chiêm tinh. Bởi vì sao trời phải đến hàng ngàn hàng vạn, hơn nữa, chúng lại di chuyển tùy theo biến hóa của từng thời điểm trong mùa, mỗi lần tiến hành chiêm tinh lại phải tìm ra mấy vì sao đặc biệt kia trong hằng ha sa số muôn vì tinh tú là chuyện cực kỳ khó khăn, cho nên từ đó mà loại bản đồ sao này được ra đời. Bình thường, người ta đều căn cứ vào các vì sao và thứ tự sắp xếp của chúng để nối thành đường cong, sau đó chỉ cần đối chiếu với vị trí của sao Bắc Đẩu bản đồ cho đúng là có thể xoay bản đồ sao theo la bàn và nấc của mùa, những đường cong đặc biệt kia trùng khớp lên những vì sao mà ta tìm kiếm.

      (*) Nguyên văn là Tinh bàn, tức là cái Astrolabe. Bản đồ sao quay là mình chém vì thấy nó giống thứ được mô tả trong đây. Thực ra astrolabe phức tạp hơn rất nhiều vì nó có nhiều đĩa xoay có thể thay thế cho nhau, thể vị trí sắp xếp của tinh tú trong các chòm sao biến đổi theo nhiều thời điểm trong năm. Mấy cái khấc xung quanh chính là nấc của mùa, dựa vào đó mà quay bản đồ sao cho chuẩn thời điểm, vì vị trí và sắp xếp của các chòm sao thay đổi tùy mùa.

      Tôi khỏi đập bàn tán thưởng. Chu choa, cái này đâu có phải khó nghĩ lắm đâu mà sao ban nãy lại nghĩ đến nhỉ. Chuyện này cũng rất hợp logic nhé, thuật chiêm tinh thời Chiến quốc cực kỳ phát triển, mà người ở thời đại đó cho rằng vận hành của thiên tượng là đại diện cho vận động của vạn vật, từ đó có thể nhìn thấu được vài thiên cơ. Những thiên cơ này thường là điềm báo cho những thay đổi của quốc gia, chiến tranh hoặc những biến cố quan trọng, bình thường thể tùy tiện tiết lộ. Thiết Diện Sinh giấu tinh đồ do chính mình quan sát được vào trong cuốn sách lụa, âu cũng là chuyện dễ hiểu.

      Bức tinh đồ này đồng thời lại xuất lò luyện đan, có lẽ là thiên tượng này có hàm nghĩa đặc biệt nào đó, lôi kéo chú ý của quá nhiều nhân vật, rất có khả năng là như vậy.

      Chú Ba liền gật gù: “Ranh con tiến bộ rồi đấy, phải lắm. Sau khi mấy thứ này được vận chuyển sang Mỹ, Cầu Đức Khảo cũng lập tức phát ra được bí mật này. Lão cũng giống như mày, nghĩ ngay đến thuật chiêm tinh.”

      Đây là phát khiến người ta cực kỳ phấn chấn, có thể là lần đầu tiên xuất trong lịch sử ngành khảo cổ. Cầu Đức Khảo lại lần nữa tạo được tiếng vang, thế nhưng vào thời điểm đó lão còn quan tâm đến điều đó nữa. Lão hoàn toàn chìm trong mê muội vào cái quá trình khảo cổ này: tinh tượng được khoanh ra trong tấm tinh đồ này mang hàm nghĩa gì? Nó bị che giấu kín đáo đến như vậy, chắc chắn tinh tượng này dự báo kiện nào đó vô cùng nghiêm trọng, thể để người khác biết.

      Sau khi đem tinh đồ và bản đồ sao quay chồng khớp lên nhau, lão liền tìm ra được sáu vì tinh tú đặc biệt trong cả tấm tinh đồ, hợp thành hình vẽ tinh tượng, sau đó tra trong tư liệu sách cổ hòng tìm hiểu xem tinh tượng này trong thuật chiêm tinh là có ý nghĩa gì.

      Thế nhưng, chiêm tinh học của Trung Hoa cổ đại dường như cũng có họ hàng với phong thủy học, cho nên phức tạp vô cùng, thậm chí có khi còn thâm sâu biến ảo khó lường hơn cả phong thủy, gần như hề có hệ thống tư liệu nào. Bức tinh đồ giấu trong cuốn sách lụa Chiến quốc này là biểu thị cho thiên cơ gì, đây là điều hoàn toàn có cách nào tra cứu nổi.

      Lúc đó phương pháp duy nhất để giải bí mật này là phải tìm mấy vị cao nhân kia, thế nhưng thời buổi đó ở Mỹ đào đâu ra cao nhân, cho nên Cầu Đức Khảo mới lần nữa nhờ cậy Giải Liên Hoàn xâm nhập vào xã hội Trung Quốc để dò la tin tức.

      Tuy nhiên, lần này Giải Liên Hoàn thể hoàn thành được nhiệm vụ. Trong thời đại đó, hễ ai có chút hiểu biết về phong thủy Chu Dịch đều bị đấu tố đến mức bị nhốt cả trong chuồng bò rồi, những người lọt lưới đều lo sợ nơm nớp, nào ai dám ho he chút gì. Việc dò la thăm hỏi cũng phải lén lén lút lút, bất tiện khủng khiếp.

      lần tìm kiếm này phải mất đến tận hai năm mà vẫn thu được kết quả gì, cùng lúc đó, công việc nghiên cứu khác ở Mỹ cũng hề có bất cứ tiến triển nào.

      Rơi vào đường cùng, Cầu Đức Khảo đột nhiên lại nảy ra sáng kiến. chú ý của lão lần nữa tập trung vào cuốn sách lụa Chiến quốc. Lão phỏng đoán rằng, cuốn sách lụa chứa bức tinh đồ, vậy có lẽ trong cuốn khác có bí mật của tấm tinh đồ được ghi lại.

      Vì thế, lão mặt bắt đầu thu mua ồ ạt đống lụa vàng nước Lỗ, mặt nhăm nhe bám càng ông nội tôi – người bán cuốn sách lụa Chiến quốc cho lão năm xưa. Dựa theo kinh nghiệm của lão, thổ phu tử bình thường đều là loại trộm cắp chẳng chịu ra về tay , cuốn sách lụa này có thể nào chỉ tồn tại có duy nhất cuốn, mà ông tôi hẳn phải chôm trọn cả bộ mang ra mới đúng. Phần còn lại kia chắc vẫn còn trong tay ông nội.

      Lúc bấy giờ quan hệ giữa Giải Liên Hoàn và Cầu Đức Khảo cực kỳ ăn ý. Lòng lang lại gặp dạ sói, liền giúp Cầu Đức Khảo đến chỗ ông tôi thăm hỏi dò la. Đáng tiếc là ông nội nhà tôi miệng ngậm chặt kín như hũ nút (aka Bình Kín Miệng :”>), dò la ra được điều gì. Đến đường cùng, Giải Liên Hoàn bèn hỏi chú Ba. Lúc đó, chú Ba rất quan tâm đến những ghi chép trong cuốn bút ký của ông nội. Rượu vào cái, ồ ạt lời tuôn, chú liền đem tất cả những điều ông tôi trải qua lúc trộm sách lụa Chiến quốc ra ngoài làm thành chuyện phiếm kể bô bô hết ráo.

      Tôi nghe đến đây, nhịn chẳng được bèn : “Chú Ba, ra lão già ngoại quốc đó biết chuyện huyết thi cổ mộ, là vì chú tự ra sao?”

      Chú Ba liền cười khổ, lắc đầu bảo: “Lúc đó là uống nhiều quá. Rượu vào cái chú cũng chẳng nhớ nổi rốt cuộc kể cho những gì, về sau chuyện với lão Tây đó chú mới biết. Chuyện này chú cứ hối đến mức xanh lét cả ruột gan ra rồi đây.”

      Tôi cũng cười đau khổ với chú. Chuyện này quả quá mức kịch tính rồi. Có điều ra , hồi đó Cầu Đức Khảo chọn Giải Liên Hoàn, chắc cũng sớm biết quan hệ giữa hai nhà họ Ngô và họ Giải, sớm có ý định này rồi. quỷ quái bí hiểm trong cách làm việc của lão già người nước ngoài kia khiến cho người ta phải sợ hãi.

      Bấy giờ, sau khi Cầu Đức Khảo nhận được tin tức, lão từng có ý định lần nữa trộm mộ huyết thi, đáng tiếc là Giải Liên Hoàn lại đổ đấu, mà tìm người khác lão kiếm được ai. Thời đó quan hệ Mỹ – Trung bắt đầu ấm dần trở lại, lão cảm thấy thời cuộc có biến chuyển, bèn kiên nhẫn náu mình chờ thời trong thời gian ngắn, và quả nhiên lão đợi được cơ hội chín muồi. Thế là, lão dẫn theo đám người làm khảo cổ, gấp rút lên đường trở lại Trung Quốc, bắt đầu tính toán cho lần hành động này. Từ đó mới xảy ra những việc chú Ba từng gặp phải lúc trước.

      Câu chuyện sau đó đoán đại cũng ra. Chú Ba đêm trước vừa ra được khỏi mộ cổ, chiều hôm sau Cầu Đức Khảo cũng mò được vào trong. Khỏi cũng biết, chuyến này rốt cuộc biến thành vụ tai ương. Vào thời điểm bọn chúng mở cái hốc tối dưới đáy quan tài, bọ ăn xác chúa bay ra suýt nữa giết sạch mọi người có mặt trong mộ cổ lúc ấy.

      Cũng may mà hồi đó Giải Liên Hoàn tìm được gã tay chân tương đối thông minh. Chính nhờ ta châm thuốc nổ vào thời khắc nguy hiểm nhất , khiến căn phòng bên trong nổ sập hoàn toàn nên Cầu Đức Khảo và Giải Liên Hoàn lúc đó ở căn phòng bên ngoài mới giữ được tính mạng. Tiếc thay, chính ta và toàn bộ những người có liên quan bị vùi chết hết trong ngôi mộ cổ.

      Cảnh tượng lúc đó cực kỳ khủng khiếp. Cầu Đức Khảo tận mắt chứng kiến những ấy, chịu đả kích rất lớn, thần kinh gần như trở nên bất ổn. Những hiểu biết, những suy nghĩ của lão về Trung Quốc được gây dựng trong suốt vài chục năm nay hoàn toàn sụp đổ. Sau khi quay lại Trường Sa, lão lập tức trở về nước Mỹ, lâm bệnh nặng hồi, xém nữa phát điên lên mà chết. Những nghiên cứu về cuốn sách lụa Chiến quốc kia, lão cũng ngừng lại ngay lập tức.

      Tuy nhiên, chúng ta biết đó chỉ là tạm thời. năm sau là đến thời kỳ của đợt khảo cổ dưới biển lần thứ hai. Bánh xe vận mệnh bắt đầu từ dưới mặt biển Tây Sa, càng xoay lại càng điên cuồng.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 13. Chân tướng ở Tây Sa
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda



      .


      .


      .*****


      Câu chuyện về Cầu Đức Khảo đến đây tạm dừng, tiếp theo là những diễn biến xảy ra khi Giải Liên Hoàn tìm chú Ba.

      Lời kể của chú Ba rất ràng, rành mạch, khiến tôi có thể hiểu được nguyên nhân sâu xa bên trong. Tôi ngờ chú Ba dính vào chuyện này từ lâu. Hơn nữa là công ty của A Ninh và nhà họ Ngô chúng tôi lại có liên quan sâu sắc đến thế.

      Chú Ba sau khi mạch kể tuồn tuột ra hết nghỉ lát, bảo tôi nếu có câu hỏi gì, hay có gì tin bây giờ có thể hỏi chú luôn.

      Tôi biết chú chỉ dỗi thế thôi, ràng là vì ban nãy tôi tin ổng, cho nên ổng vẫn còn để bụng lắm.

      Tôi ngẫm nghĩ lúc, thể xổ toẹt là tin được rồi, nhưng quả thực có mấy chỗ tôi vẫn thấy chưa được ràng.

      Vừa rồi chúng ta cũng biết, Cầu Đức Khảo và Giải Liên Hoàn gian díu với nhau từ lâu, lúc đó thấy mặt nhau chẳng qua chỉ là lần gặp lại. Vả lại, căn cứ vào những chuyện mà tôi biết sau này, tôi đoán rằng mục đích khiến Cầu Đức Khảo tìm đến Giải Liên Hoàn rất có thể chính là muốn trà trộn vào đoàn khảo cổ Tây Sa của Trần Văn Cẩm, lặn xuống ngôi mộ dưới đáy biển của Uông Tàng Hải để lấy vật cho lão. Mà vật đó rất có thể là thứ Uông Tàng Hải dùng để cất giấu bí mật của Đông Hạ: xà mi đồng ngư.

      Như vậy, Cầu Đức Khảo biết tin tức về mộ huyết thi chính là do tự chú Ba để lộ ra. Điều này có nghi vấn gì nữa, nhưng còn ngôi mộ dưới đáy biển? nơi bí mật như vậy, vì sao Cầu Đức Khảo lại có thể biết đến nó được? Lẽ nào cũng là do chú Ba tiết lộ cho lão biết sao? thể có khả năng này được.

      Còn nữa, nếu dựa theo cách của chú Ba ràng toàn bộ nguyên nhân ở đây đều bắt đầu từ cuốn sách lụa Chiến quốc. Thế nhưng, Uông Tàng Hải ở Tây Sa và sách lụa Chiến Quốc liên quan quái gì tới nhau được? Vậy vì sao Cầu Đức Khảo lại đánh mắt sang đến tận Tây Sa?

      Tôi liệt kê những vấn đề này ra, chú Ba nghe xong liền gật đầu bảo: “Mày nghĩ đến đúng điểm mấu chốt rồi đấy. Quả thực kẻ sai Giải Liên Hoàn trà trộn vào đội khảo cổ chính là Cầu Đức Khảo. Nhưng có điều, mày mới chỉ đoán đúng có nửa thôi. Theo chính lời lão ta , bảo Giải Liên Hoàn vào cổ mộ lại phải là vì xà mi đồng ngư, mà chỉ muốn để chụp lại hình ảnh thi thể bên trong quan tài.”

      Về phần lý do vì sao lão người nước ngoài kia chịu . Đồng thời, cả chuyện lão moi được tin tức về mộ Uông Tàng Hải từ đâu ra, lão cũng chịu tiết lộ nốt. Lúc chú Ba hỏi lão bèn dùng câu cách ngôn của Trung Quốc, ra vẻ thần thần bí bí: “Thiên cơ bất khả lộ.”

      “Có điều,” chú Ba sáp lại gần tôi , “Sau này có xảy ra chuyện, làm chú ít nhiều cũng đoán ra được chút gì đó. Mày nghe thử xem có lý hay .”

      Tôi gật đầu bảo được. Chú bèn ngồi ngay giường, dùng ngón tay vẽ ra mấy điểm. “Chú từng nghĩ, khi lão già ngoại quốc kia trở lại Trung Quốc, nhắm chòng chọc vào Tây Sa năm sau chuyện ở Trường Sa, suy ra, lão biết đến tồn tại của ngôi mộ dưới đáy biển hẳn cũng chỉ trong năm này. Như vậy, trong năm ấy chắc chắn xảy ra việc gì đó, tiếp theo Giải Liên Hoàn nắm được tin tức về việc này.”

      “Nhưng chúng ta lại biết rằng, trong khoảng thời gian đó Cầu Đức Khảo chịu đả kích rất lớn, dĩ nhiên thể chỉ vì tin tức dưới đáy biển có cổ mộ hồi tỉnh ngay lập tức, rồi toàn tâm toàn ý tập trung vào việc khác chả liên quan. Trong lúc đó, chuyện có khả năng thu hút chú ý của lão nhất, hẳn chỉ có thể là những chuyện liên quan liên quan đến cuốn sách lụa Chiến quốc mà thôi. Như vậy, chúng ta có thể suy ra được, việc kia chắc chắn có liên quan đến cuốn sách lụa. Cầu Đức Khảo bị tin tức về sách lụa Chiến quốc thu hút trước, sau đó mới chú ý đến chuyện Tây Sa.”

      “Đến đây sao đoán được việc đó rốt cuộc là cái gì, tuy nhiên, căn cứ vào những kiện xảy ra về sau, chú thấy rất có thể lão già nước ngoài này gặp được người. Người này hẳn là từng vào trong ngôi cổ mộ dưới đáy biển, và rất có thể, chính kẻ này giúp Cầu Đức Khảo giải mã được bí mật đằng sau bản đồ sao trong cuốn sách lụa. Mà bí mật này tất có liên quan đến cổ mộ của Uông Tàng Hải, đẩy hứng thú của Cầu Đức Khảo về phía Tây Sa. Vì vậy, Cầu Đức Khảo mới đến Trung Quốc lần nữa, tìm Giải Liên Hoàn, mưu trà trộn vào trong đội khảo cổ.”

      “Sao chú khẳng định là lão ta gặp người, chứ phải là lại xảy ra việc nào khác?” Tôi hỏi lại.

      Chú Ba đáp: “Là bởi vì tài liệu. Những tài liệu của Cầu Đức Khảo về ngôi cổ mộ này quá chính xác, nhất định là do có người vào đó trước, rồi sau mới soạn lại, chứ còn bất cứ khả năng nào khác có thể khiến lão nắm được nhưng thông tin tỉ mỉ đến thế.”

      Tôi gật đầu. Cái này cũng có lý lắm, nhưng mà bản đồ sao trong cuốn sách lụa Chiến quốc có liên quan gì đến cổ mộ thời Minh? Chuyện này thực có phần khó tin. Lẽ nào Thiết Diện Sinh xem được tinh tượng, biết hơn ngàn năm sau gã đồng nghiệp xây mộ ở nơi đó chăng?

      Nếu xem tinh tượng mà dự đoán được đến cả những thứ lông gà vỏ tỏi thế này chỉ e đến nay cũng chẳng thất truyền nổi. Điểm này, còn phải khảo cứu .

      việc sau đó chính là câu chuyện ở Tây Sa. Sau lần đó, mọi chuyện đều rối thành mớ bòng bong. Toàn bộ đội khảo cổ đều biến mất trong ngôi cổ mộ dưới đáy Tây Sa sâu thẳm, chỉ có mình chú Ba là trở về. Có dạo Cầu Đức Khảo từng cho rằng chính chú Ba giết chết tất cả mọi người. Thế nhưng, xem biểu của chú Ba sau đó chính bản thân chú cũng hoàn toàn nắm được nội tình cụ thể. việc này trở thành khổng lồ. Chân tướng ra sao, còn phải xem chú Ba thế nào .

      Nghỉ lấy hơi trong chốc lát, chú Ba làm động tác tay, chuẩn bị tiếp tục kể. Tôi cũng lên dây cót tinh thần trở lại, ngồi thẳng người lên.

      Trước tiên, chú hít hơi sâu, hiển nhiên là muốn thay đổi tâm trạng. Vừa rồi kể toàn là chuyện của Cầu Đức Khảo, chẳng ra đâu vào đâu, giờ việc tiếp theo cần đến, là những gì chính bản thân chú trải qua.

      Hít thở xong, sắc mặt chú trầm hẳn xuống, ngữ điệu cũng trở nên chậm, có phần do dự.

      Chú ngẫm nghĩ, rồi lại rào trước với tôi: “Phải lại hồi trước, về vụ Tây Sa, có việc, lúc ấy ở bệnh viện chỗ Tế Nam đúng là chú Ba lừa mày. Có điều, chú cũng là vạn bất đắc dĩ, cho đến nay chú vẫn day dứt vụ đó, muốn nhắc lại lần nữa, mày phải hiểu cho chú.”

      Tôi gật đầu, cũng đáp lời. Chuyện bị chú Ba lừa tôi sớm biết từ lâu. Tôi cũng muốn trách chú, tôi chỉ cần biết thôi.

      Chú Ba hớp miếng nước rồinói tiếp: “Thực ra, phát thấy ngôi mộ dưới đáy biển chỉ là vở kịch chú mày diễn thôi. Từ rạng sáng hôm đó chú cùng Giải Liên Hoàn vào đó lần rồi. Có điều, chỗ chú vào có lẽ giống với nơi chúng mày vào, bởi vì Giải Liên Hoàn có tài liệu cực kỳ chi tiết. Bọn chú vào là vào thẳng luôn trung tâm cổ mộ, bởi ủy thác của lão nước ngoài kia, nên mục tiêu là phòng đặt quan quách của Uông Tàng Hải.”

      “Ý chú là trong ba mộ thất ở giữa à?” Tôi nhớ lại kiến trúc của ngôi mộ dưới đáy biển.

      Chú Ba liền cười khổ lắc đầu: “, chỗ mày tới kia chỉ là tầng thứ nhất của cổ mộ. Ngôi mộ thuyền đắm này cực kỳ rộng lớn, lớn hơn tưởng tượng của mày nhiều. Quan quách của Uông Tàng Hải nằm sâu tít tận đáy cổ mộ, hơn nữa lại trong tình trạng cực kỳ cổ quái… dùng ngôn ngữ khó hình dung lắm.”

      Hồi đó tài liệu mà Giải Liên Hoàn lấy được từ tay Cầu Đức Khảo tương đối chi tiết, có thể thấy tài liệu gốc nằm trong tay Cầu Đức Khảo hẳn là cực kỳ có uy tín. Đồng thời, Cầu Đức Khảo còn cung cấp cho Giải Liên Hoàn bộ máy ảnh kèm đèn flash. Nghe đó là loại tiên tiến nhất thế giới vào năm ấy, cực kỳ nhắn, lại còn có tính năng chống thấm.

      Tài liệu cho biết, ở bên trái bãi đá san hô ngầm mà đội khảo cổ khảo sát khoảng nửa dặm có nơi mà dân bản xứ hay gọi là “Sa đầu tiêu”, là hệ thống đá ngầm san hô do mấy chục tảng đá ngầm lớn cùng hằng hà sa số những khối đá ngầm nằm dưới nước tạo thành. Toàn bộ khu vực đá ngầm này nối thành thể ở dưới nước, là bộ phận của rặng san hô khổng lồ. Ở nơi đó, trong phiến đá ngầm có động đá vôi chìm trong nước, nằm bên dưới mặt biển, cho dù vào lúc thủy triều xuống cũng chỉ lộ ra phần rất ít. Đây chính là cửa để thợ thủ công dẫn nước vào phong bế ngôi mộ thuyền đắm. Do đó, vào đây là tiến thẳng được vào tận bên trong rặng đá san hô. Con thuyền đắm khổng lồ dưới đáy biển kia chính là được chôn giấu dưới tầng cát biển trong lòng rặng đá ngầm này.

      Chỉ cần vào hang đá san hô là có thể đường tiến thẳng vào bên trong con thuyền đắm. Sau đó phải như thế nào, phải cẩn thận với những thứ gì, trong tài liệu đều ghi rất tường tận. Quả thực ngôi mộ cổ này cứ như thể là do Cầu Đức Khảo thiết kế nên vậy.

      Tài liệu chi tiết đến vậy, dù có là tài liệu thời cổ chăng nữa cũng thể đạt đến trình độ này được. Cho nên, chú Ba mới ngờ rằng ngôi mộ cổ dưới đáy biển kia, chỉ e từ lâu sớm có người đặt chân vào. Có thể, người này tuy vào được đến nơi nhưng ra tay lại thành, cho nên Cầu Đức Khảo thể tìm người hỗ trợ lần nữa.

      Bản thân Giải Liên Hoàn cũng biết người biết ta, hiểu khả năng cũng như vị trí của bản thân, cho nên đáp ứng bất cứ cầu nào đòi hỏi phải xuống đất. Nhưng thân phận của Cầu Đức Khảo lại khác. là Giải Liên Hoàn cảm thấy mình mang nợ lão, hai là trong suốt năm qua, Giải Liên Hoàn tham gia vào rất nhiều hoạt động trong gia tộc, rốt cuộc cũng được xuống đổ đấu vài lần, lá gan, kiến thức và thân thủ đều khác hẳn ngày trước. Vả lại, điều kiện Cầu Đức Khảo đưa ra cũng rất cao, bản thân hẳn lại trong độ tuổi tự tin đến mù quáng, cho nên cuối cùng vẫn đáp ứng như bị ma xui quỷ khiến.

      Lúc đó, sau khi chú Ba biết lão già ngoại quốc và Giải Liên Hoàn có gian tình (=D]), liền cực lực phải đối Giải Liên Hoàn tham gia vào đội khảo cổ. Tuy nhiên, sau đó xảy ra rất nhiều chuyện, khiến chú Ba cảm thấy việc có gì đó cực kỳ ổn. Vì biết mục đích của lão già ngoại quốc và Giải Liên Hoàn, chú Ba bèn mạo hiểm liều lần. Chú thuyết phục Văn Cẩm, cố ý để cho Giải Liên Hoàn tham gia đội khảo cổ, ngoài mặt lộ vẻ gì, nhưng ra đà ngấm ngầm theo dõi xem hành động như thế nào.

      Mọi việc cứ thế mà phát triển, cứ như thể ma xui quỷ khiến. Phải là chuyện này hãy còn lắm tình, nhưng những cái đó đều quan trọng, ở đây giản lược lại, chỉ đến chuyện Giải Liên Hoàn ở Tây Sa, và về việc xảy ra trước cái đêm gặp cố thôi.

      Hôm đó, công tác của đội khảo cổ tiến vào ngày đầy tiên của giai đoạn cuối cùng, công tác trục vớt chuẩn bị kết thúc, việc cũng nhàng, cho nên trước khi ngủ mọi người uống chút rượu, ngủ rất say.

      Giải Liên Hoàn chờ mãi mới có được cơ hội này. Bây giờ chẳng mấy ngày nữa là kết thúc công việc, biết mình phải tận dụng thời cơ ngay vì có lần thứ hai nữa. Vì vậy, sau khi xác định mọi người ngủ say hết, bèn giả bộ tiểu, nhưng kỳ thực là thám thính thực hư, rình cơ hội chuồn xuống biển.

      biết rằng, thằng bạn chơi chung từ thưở mặc quần thủng đít kia, cái thằng dại Ngô Tam Tỉnh, giờ tay lão luyện giang hồ, tâm tư vừa kín đáo lại tinh ranh, từ lúc leo lên thuyền, nhất cử nhất động của đều bị người này theo dõi kỹ càng.

      Lại , hồi đó chú Ba cũng khá là uất ức. Chú từ lâu ngứa mắt đủ kiểu với Giải Liên Hoàn. Vì biết mục đích của Giải Liên Hoàn, nên khi ở thuyền, đối với chú Ba, Giải Liên Hoàn chính là quả bom hẹn giờ, uy lực, cũng biết lúc nào phát nổ tan tành, cái lúc vốn có thể cùng Văn Cẩm sung sướng tâm chuyện đương, lại thành ra phải nhăm nhăm phòng bị .

      Còn có nguyên nhân tương đối khó mà chú Ba đề cập trực tiếp, thế nhưng tôi vẫn đoán được từ lời kể của chú: ràng là Văn Cẩm rất ưa thích Giải Liên Hoàn. ta đích xác là tên công tử bột chính hiệu, biết cách lấy lòng chị em phụ nữ, tình tính khác với chú Ba rất nhiều; hơn nữa, tướng mạo và nhiều phương diện khác của hề kém chú Ba chút nào. Chú Ba là loại tay mơ trong tình trường, khó tránh khỏi việc ghen tuông.

      Thế nên Giải Liên Hoàn có động tĩnh là chú Ba mừng đến phát cuồng. Lúc Giải Liên Hoàn vừa hạ xuồng cao xu xuống, định chèo ra xa khỏi con tàu đánh cá chú Ba đột nhiên xuất , dùng tay đè xuống, ấn chặt lên boong thuyền.

      Chú Ba đột ngột xuất làm Giải Liên Hoàn kịp lường trước, nhưng khi vừa nhận ra đó là chú Ba , ngược lại, còn sợ hãi nữa. Bởi vì, nếu là người khác lúc đó dễ bị ụp cái mũ phản quốc trốn sang Việt Nam, nhưng nếu là chú Ba khác. Cả hai đều nắm thóp nhau, chú Ba cũng phải loại tự bắt bí chính mình, cho nên, bèn giọng bảo chú buông tay ra.

      Tuy nhiên, chú Ba chất chứa căm hờn với từ lâu, hơn nữa vẫn còn khúc mắc, có lý nào lại thả cho chạy đơn giản vậy. Chú nghiến răng nghiến lợi vặn cho suýt gãy tay, hỏi trăm phương ngàn kế hòng chui vào đội khảo cổ, lại chuồn ra biển khuya như vậy, rốt cuộc là muốn làm gì?

      Vụ này chú cũng hơi bị mượn gió bẻ măng, cố tình xả nỗi ấm ức của bản thân. Giải Liên Hoàn lúc đầu còn ngang ngạnh cãi bướng, nhưng trong lòng cũng ỉ lửa thiêu. Ở Trường Sa, ngoại trừ những bậc bề ra làm gì có ai dám đối xử với như vậy, vì thế hạ thấp giọng mà chửi bới luôn mồm.

      Chú Ba căn bản tiêu hóa nổi cái bản mặt kia, nghe chửi liền cứ thể thẳng tay dúi đầu xuống nước, cho đến khi mắt trợn trắng mới nhấc lên. Cứ thế lặp lại ba lần bảy lượt, Giải Liên Hoàn rũ cả ra, đành phải xin tha.

      Bấy giờ chú Ba mới hỏi lại câu ban nãy, bèn đem tất cả mọi chuyện từ trước đến giờ ngọn ngành.

      Sau khi nghe xong, hai mắt chú Ba sáng lòe, tin nổi vào lỗ tai mình nữa. Hóa ra dưới đáy biển này lại còn có cả ngôi mộ thuyền đắm nữa cơ đấy! Đây là chuyện thể ngờ được. Trong cuốn bút ký của ông già nhà mình cũng từng ghi lại lời người xưa kể về thuyền táng dưới đáy biển, có điều loại hải đấu này cực kỳ hiếm gặp, chính bản thân ông bô cũng chỉ là nghe thôi chứ phải tự tìm hiểu. Nơi đáy biển mênh mông, cát trải vạn dặm, muốn tìm được manh mối còn khó hơn gấp vạn lần so với đất bằng. Ấy vậy mà lão già người nước ngoài lại có thể biết được tường tận đến vậy, rốt cuộc lão là thần thánh phương nào?

      Nghĩ đến đấy, chú Ba liền thấy trong lòng ngứa ngáy khó chịu, chỉ hận thể lập tức xuống dưới biển xem tận mắt lấy lần. Chú liền buông Giải Liên Hoàn ra, : “Chỉ thế thôi à? Thế mà mẹ kiếp cậu đéo sớm, quan hệ giữa tớ với cậu là như nào cơ chớ? ra có làm sao? lẽ tớ nẫng tay của cậu được chắc?”

      Giải Liên Hoàn oải lắm rồi, bèn : “Chuyện này là tớ phải gạt ông già nhà tớ ấy chứ, đương nhiên cũng muốn cho các cậu biết rồi. Với lại tớ và cậu nào có thân thiết gì đâu, ra tớ lại sợ có thêm bất trắc. Cậu cứ thử lòng mà xem, nếu tớ thẳng ra cậu có còn cho tớ vào đội khảo cổ nữa ?”

      Chú Ba thầm nghĩ thử thấy cũng đúng, thả lỏng tinh thần hơn nhiều, liền bảo với : “Coi như cậu có lý. Có điều tớ phải nhắc nhở cậu, lão Cầu Đức Khảo này ở Trường Sa người ta gọi là “lão đầu bạc”, cha này cũng phải loại đơn giản đâu. Này người em, tớ thấy cái đấu này đổ cũng chả ngon lành gì, hay là cậu tạm thời bỏ qua , chúng ta về tìm mấy người nữa bàn bạc cho kỹ, hoặc là lần này để người em là tớ đây với cậu, cậu sao? phải khoác chứ em nhà cậu đây kinh nghiệm còn phong phú hơn cậu đó.”

      Giải Liên Hoàn “hứ” tiếng khinh bỉ, đáp: “Thường nghe Ngô Tam Tỉnh cậu ranh còn hơn khỉ, đúng là phải nịnh hót. Cậu muốn dây máu ăn phần cứ thẳng ra, chúng ta cùng hội cùng thuyền, đến nước này rồi dù cậu có thế nào, tôi còn có thể từ chối được hay sao?”

      Chú Ba nghe xong, trong lòng cười lạnh, thầm nhủ cái thằng công tử bột này coi như cũng biết điều đấy. Thế là hai người tạm thời kết bè kết đảng, thỏa thuận sau khi vào rồi ai thích gì lấy nấy, ai dính dáng gì đến ai, ra ngoài rồi lỡ có lấy phải hàng lởm cũng đừng hối hận.

      Hành động của chú Ba lúc đó thể bảo rằng vì hám lợi, ra cũng chẳng ràng, thậm chí còn khiến người ta có cảm giác cứ giống hệt như những gì Bàn Tử hay làm, có thể thấy tính tình của chú Ba cũng phải trưởng thành lên trong sớm chiều.

      Thề độc xong, thu xếp hoàn chỉnh trang bị, hai người hạ xuồng cao su, thừa lúc đêm liền xuống biển, lần mò chèo suốt quãng đường. Dựa vào la bàn, chẳng bao lâu đến chỗ rặng đá san hồ “Sa đầu tiêu” mà lão nước ngoài nhắc tới. Chú Ba ngẩng đầu nhìn lên, lúc mây đen lấp kín mặt trăng, cả rặng đá san hô tối tăm mịt mùng, thầm giật mình cái, với Giải Liên Hoàn: “Cậu đúng là chọn thời cơ tốt ghê gớm, giờ ánh trăng đến tia sáng cũng chả có, mây đen úp đấu, vào động mù lòa, hai về . Hoặc tớ, hoặc cậu, sợ là đứa phải ở lại trong đây, thôi khỏi màu mè gì nữa, tớ với cậu thân ai nấy lo nhé.”

      Chương 14. Biển sâu
      Editor: Cơm Nắm Nướng Chảo


      Beta: Earl Panda



      .*****


      Lời này là cũng lại là giả. Chú Ba như vậy, là quả thực hôm đó đúng là ngày xấu, hai là ổng muốn dọa cho Giải Liên Hoàn phen khiếp vía, âu cũng là cái tính khoái giỡn. Ai có ông lớn trong nhà có lẽ hiểu suy nghĩ của chú Ba lúc đó, đây là kiểu thằng lớn thích hù dọa thằng bé để nâng cao vị thế của mình đây mà.

      Nhưng Giải Liên Hoàn phải thằng ngố, tuyệt phản ứng chút gì, chỉ cười lạnh rồi thèm đáp lời nữa. Chú Ba tự chuốc lấy xấu hổ.

      Rặng đá san hô lớn, có thể nhìn thấy ràng những tảng đá trồi lên khỏi mặt nước. Mặc dù biết cửa hang động ở chỗ nào, nhưng cũng quá khó tìm. Giải Liên Hoàn chèo thuyền, chú Ba thắp cây đèn bão, tiến vào giữa bãi đá ngầm rồi mới bắt đầu chiếu lên từng hòn từng hòn dò xét. lâu sau họđã tìm được cửa hang nằm bên dưới khối đá ngầm hình răng hàm ở mặt Tây của rặng đá san hô.

      Cửa hang rộng cỡ hai người chui lọt, sâu thấy đáy, cứ như thểđã bám rễ rặng đá từ lâu. Bên mép đá còn thấy mờ mờ mấy dấu vết mài giũa do người xưa để lại, ràng cái hang này từng được sức người đục đẽo mà thành. Cửa hang nằm khuất dưới mặt nước, ăn sâu vào tận chân tảng đá ngầm, nếu phải làđã biết từ trước căn bản thể phát ra cửa hang từ mặt nước được.

      Chú Ba khoác trang bị lên, định vào thẳng luôn nhưng bị Giải Liên Hoàn cản lại. rằng đường dưới nước này phức tạp, nắm rõđường nước bước, chi bằng để trước hơn.

      vậy cũng có lý nên chú Ba tiện miễn cưỡng, bèn để Giải Liên Hoàn chui vào trong hang trước, còn chú bám đít theo sau.

      Vào động được ba mươi mét có thể thấy được nơi này là hang trống tự nhiên hình thành trong rặng đá ngầm san hô. Bên trong la liệt đầy những bộ xương san hô, măng đá san hô xiên tứ tung, tựa như những chiếc xương trong bộ xương người khổng lồ cẩn vào hai bên tường hang đá. Cóđiều, đầu mút của những “phiến xương” này đều dung hợp với đá nham bốn phía chung quanh thành thể, trông như vô số những con sao biển quái dị bị hút dính vách tường đá.

      Hang động dưới đáy biển tương đối nguy hiểm, nhưng hai kẻ có kinh nghiệm kia vốn hềý thức được mình làm cái gì, chưa soạn ra đối sách nào bơi thẳng mạch vào bên trong.

      Ước chừng đãđến bên trong hang động, sau khi bòđi khoảng hơn mười phút, chú Ba liền thấy được lối rẽ. Động đá san hô bên trong rặng đá ngầm san hô hệt như xúc tu bạch tuộc vươn dài ra bốn phia, nơi nơi đều là cửa động có thểđi. Có mấy cái rất nông, chiếu đèn pin vào là thấy được đầu kia, có những cái lại rộng đến kinh người, đằng sau cái cửa hang lớn cỡ cả chiếc xe cam nhông là lòng hang sâu hun hút thấy đáy. Vìở trong đây ánh mặt trời chiếu đến được nên hải quỳ và san hô rất ít, thế nhưng lại có rất nhiều những bầy cá bảy sắc cầu vồng rực rỡ cùng với sao biển và hải sâm, khiến cho hang động này cũng đến nỗi hiu quạnh.

      Nhờ Giải Liên Hoàn dẫn dắt, chú Ba mới qua được hệ thống động đá ngầm san hô khổng lồ lại phức tạp vô cùng này, giống như con chuột xuyên qua cái hang chuột lắt léo. Để chừa phương án hành động, chú dùng dao lặn đánh dấu hết từng chỗ rẽ, phòng khi lúc ở bên trong có gặp bất trắc gì.

      Nửa giờđồng hồ sau, bọn họđã ra khỏi động đá san hô. Lúc bật đèn thăm dò rọi khắp chung quanh, chú Ba phát ra mình vào đến cái cổ mộ khỉ nào đâu. ra trước mắt chú, là nơi kỳ quái sao hiểu nổi.

      Nơi đó tựa như cái hốđen vĩđại sinh ra trong rặng đá san hô ngầm, bốn phía màu đen như mực. Chú ngước lên liền bắt gặp những cành san hô thõng xuống đỉnh đầu, nhưng lúc chiếu đèn thăm dò xuống dưới chân lại chẳng soi được thứ gì cả, bên dưới là vùng vực thẳm.

      Nhiều năm trôi qua, dù tình huống lúc đó rất đỗi hãi hùng, nhưng chú Ba cũng còn nhớ mọi chi tiết, cho nên chú kể lể cả nửa ngày mà tôi vẫn nghe hiểu rốt cục bọn chúđã lọt vào nơi như thế nào. Cuối cùng, tôi đành phải lấy tờ giấy ra để chú cố mà vẽđại khái lại.

      Tài vẽ của chú Ba rất ra gì, xấu phải gọi bằng cụ, cóđiều vẽ lởm mà thể được nhiều. Dựa vào trí tưởng tượng của mình và lời giải thích của chú Ba, tôi đoán ra được mang máng, dần dần quả thực cũng có hiểu ra chút.

      Theo ý hiểu của tôi, đó hẳn là hang động khổng lồẩn náu bên trong rặng đá ngầm san hô, cụ thể làởđâu có cách nào để kiểm chứng. Cửa ra của động đá ngầm mà chú Ba tiến vào nằm ởđỉnh cao nhất của hang động này. Dưới chân thìđen ngòm màu, cứ như thể bị lạc vào khoảng hư vô tối hù, xem ra độ lớn của hang động này phải ghê gớm hạng vừa.

      Hai người chú Ba đến được nơi này còn đường đểđi tiếp. Đằng trước trái phải đều là khoảng trống hư vô. Đèn thăm dò chiếu xuống, trong nước xuất cả khoảng rộng lớn trắng phau phau toàn những con cua biển, phía dưới lại là vực sâu, soi đèn pin khắp nơi chỉ thấy, ngoại trừ rặng đá san hô phía sau ra chẳng còn bất cứ vật nào có thể lấy làm mốc nữa. Theo cách miêu tả của chính chú Ba, cứ như trôi nổi ngoài vũ trụ.

      Cái cảm giác khi ấy thực ra khá là gay go, bởi vì, bất kể ở nơi nào, hễánh sáng đèn pin còn có thể soi tới thứ gìđó thìít nhất còn có cảm giác về tồn tại. Thế nhưng, khi ở nơi đó, ánh sáng đèn pin của chiếu ra hề có lấy chút ánh phản chiếu nào, ngoại trừ tối đen chỉ làđen tối. biết được có cái gìđang chờđợi ở phía trước.

      Lúc bấy giờđã tiêu hao rất nhiều dưỡng khí. Lặn xuống hang động dưới nước giống thám hiểm bình thường, nóđòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ thời gian hoạt động, vì cần phải giữ lại phần dưỡng khíđủđể có thể trở ra bên ngoài động, vì thế cũng cầu người lặn xuống nước phải thường xuyên kiểm tra đồng hồđo dưỡng khí. Chuyện này đối với chú Ba mà áp lực tâm lý tương đối lớn.

      Tuy nhiên Giải Liên Hoàn lại nhưđã có tính toán từ trước. Sau khi lượn lờ mấy vòng trong nước, liền ra hiệu cho chú Ba tắt đèn thăm dò.

      có đèn thăm dò, vậy chính là tối tăm tuyệt đối. Chú Ba lấy làm kỳ lạ, thằng oắt này muốn làm gì vậy nhỉ? Giờđường tìm ra, nó lại còn muốn tắt thứđể chiếu sáng .

      Có điều, trông bộ dạng khăng khăng mực của có thể thấy, chắc chắn cách làm này cũng là do lão già người nước ngoài kia bày cho rồi. Chú Ba biết bản thân cũng có lựa chọn nào khác, bèn làm theo ý Giải Liên Hoàn, vặn tắt đèn thăm dò.

      Sau khi cả hai ngọn đèn thăm dòđều tắt, màn đêm tối đen như nước mực loang ra bủa vây tới, đồng thời vòng sơn dạ quang ởđèn pin chống thấm thắt lưng hai người (thiết kế này làđểđề phòng khi lặn vào ban đêm, có lỡđểđèn pin rơi xuống đáy nước cũng còn biết đường tìm lại được) từ từ sáng lên, đánh dấu vị trí của từng người bọn họ.

      Giải Liên Hoàn ở bên đó hình nhưđã tháo đèn pin xuống, dùng làm gậy tín hiệu. Chú Ba trông thấy vòng sáng kia vung lên, chỉ ra phương hướng.

      Chú nhìn về cái hướng kia lờ mờ thấy được, sâu trong vùng tối mịt dưới chân, ở nơi rất xa có đám lớn những điểm sáng yếu ớt màu xanh lục, hình như là mắt của loại sinh vật nào đó, chuyển động cách lững lờ.

      Chú Ba giật mình cái, nhất thời căng thẳng vô cùng, vì chú từng nghe rất nhiều ngư dân kể lại rằng, ở biển thứ gì cũng có thể có, những đôi mắt màu xanh lục này phải là của sinh vật rình rập trong bóng tối gìđóđấy chứ?

      Nghĩ tới đó tay chú bất giác mòđến con dao. Đúng lúc này, Giải Liên Hoàn ởđằng kia lại vung đèn pin vài cái. Vòng sáng chỉ thị đèn pin bắt đầu chuyển động, ấy thế mà lại về phía cụm điểm sáng màu lục kia.

      Chú Ba chửi thầm trong bụng. Đừng thấy chú bình thường cẩu thả tùy tiện, thực ra xuống đấu rồi là phong cách hành của chú cẩn thận lắm, Giải Liên Hoàn cứđâm thẳng xuyên thủng như vậy ổn. Tuy nhiên, nếu như Giải Liên Hoàn hành động như vậy, chứng tỏ ta biết những đốm sáng kia là gì rồi, nên mới ra hiệu cho chú cùng qua đó.

      Cứ như vậy, vẫn những lời đó, chú Ba theo được. Chú trong lòng ảo não nhưng cũng chẳng còn cách nào.

      có ánh đèn chiếu sáng, chỉ lặn xuống bơi theo vòng sáng lạnh, người ta giống như thể thiếu mất đôi mắt. Cái cảm giác bị hòa tan vào trong bóng tối lạnh lẽo này, trước kia lúc xuống đấu chú Ba từng nếm trải vịđắng này, hôm nay lại được nếm lại lần nữa, hơn nữa còn làở trong nước, chú Ba lại càng sinh ra cảm giác bất an.

      Những đốm sáng màu lục từng chút từng chút gần sát lại, thế nhưng vìánh sáng yếu quá nên vẫn cứ thấy rõđược là cái gì. Tiến lại gần hơn, chú Ba kinh hoàng phát ra những điểm chấm kia đúng làđang chuyển động, hơn nữa tốc độ còn chậm. Ý nghĩ rằng đó là đám quái vật đại dương lại càng trào dâng mãnh liệt.

      Ấy thế mà Giải Liên Hoàn vẫn cứ như nhận ra điều đó chút nào, đuổi theo cực nhanh. Chẳng mấy chốc cả hai bơi tới chỗ phía đốm sáng này ba mươi mấy mét. Cơn sợ hãi của chú Ba đạt tới cực hạn, chú thoắt cái tiến lên, túm lấy Giải Liên hoàn cho tiếp tục bơi lại gần.

      Giải Liên Hoàn hiểu đầu cua tai nheo thế nào, cũng sợđến nhảy dựng, ngừng lại.

      Chú Ba dùng đèn pin làm ra động tác, Giải Liên Hoàn cũng vẫy lại trả lời, nhưng cả hai đều thể hiểu ýđối phương muốn diễn đạt.

      Chú Ba vô cùng ảo não, muốn lập tức bật đèn thăm dò cho ràng, nhưng lại sợ khoảng cách gần như vậy, lỡ mà soi ra bên dưới là thứ gì như cá mập chẳng hạn, thìđúng là ngay cả cơ hội chạy trối chết cũng chẳng có luôn.

      lúc lo lắng cân nhắc rốt cuộc phải làm thế nào để Giải Liên Hoàn hiểu rõý mình thìđột nhiên luồng sáng trắng lóe lên, Giải Liên Hoàn thế mà lại mởđèn thăm dò sáng choang, ràng cũng thấy bực dọc đủ rồi, nhịn nổi ýđịnh hỏi xem chú Ba sao cứ níu chặt lấy .

      Chú Ba giật mình hốt hoảng, vừa che đèn, vừa cúi xuống nhìn phía dưới.

      Ở bên kia luồng sáng, trong bóng tối bên dưới lên cái bóng trắng mờ mờảo ảo, đó là vật thể hình người quấn trong lớp áo lụa mỏng rách te tua. Thích ứng dần với ánh sáng đèn thăm dò, chú Ba lại càng thấy ràng, lỗ chân lông toàn thân đều rúm ró hết lại.

      Đó là cái xác cổ trôi dật dờ trong nước, tư thế cực kỳ quái dị, mặt mũi mờảo thấy , tấm áo lụa trắng to lớn cứ như lớp màng của con sứa biển khổng lồ, bồng bềnh phiêu dạt trong nước tựa như đóa hoa khổng lồđến từ cõi u minh.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :