Đạo Mộ Bút Ký Tập 5: Xà Chiểu Quỷ Thành - Nam Phái Tam Thúc (Trinh Thám - Kinh Dị 107c)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 90


      Đêm thứ ba: Phù điêu


      Chúng tôi lấy hết những thứ có thể dùng được bỏ vào trong căn phòng này, coi như đây vừa trở thành trại tị nạn, vừa trở thành bệnh viện dã chiến, cuối cùng mang thêm vào vài xô bùn nữa là đủ an toàn. Rút kinh nghiệm đêm qua nên giờ thể nhóm lửa được chỉ xếp vài cục đá lại cái bếp nho , bỏ củi vào rồi nhóm cho cháy ỉ giữ nhiệt cho những người bị thương. Cơm tối Bàn Tử cũng dám nấu trong phòng trú , mọi đồ ăn đều để hết bên ngoài khu miếu thờ.

      Chúng tôi dự là lũ rắn lại hoạt động sau khi chập tối vậy nên từ giờ tới lúc hoàng hôn phải làm cho xong hết mọi chuẩn bị cần thiết. Tôi phụ Bàn Tử nấu cơm ngoài sân miếu, Muộn Du Bình ngồi bên tầng quan sát có gì bất thường báo động.

      Nhưng cơ bản là Bàn Tử làm cái gì cũng nhanh gọn, tôi mó tay được vào bất cứ việc gì, chỉ ngồi im chỗ nhìn ấy đun nấu.

      Bàn Tử muốn tôi bận tay vào những chuyện bếp núc thế này, còn tôi rất giống Lâm Đại Ngọc ( là nữ chính trong tiểu thuyết hồng lâu mộng, :v ), cả ngày cứ nghĩ những cái đâu đâu, đời này còn được mấy ai như vậy đâu chứ. Cứ vô lo vô nghĩ mà sống cho , đời có mấy hơi mà quan tâm tới những chuyện linh tinh nào đó.

      Tôi nghe Bàn Tử thấy hơi lạ, người như ta mà có thể được những câu nho nhã như vậy sao? Ngẫm lúc chợt hiểu ra ấy chế giễu mình khỏi cười khổ.

      nghĩ ngợi lung tung bỗng nghe thấy Bàn Tử :” thiên chân, cậu nhìn xem Tiểu Ca làm cái gì vậy?”

      Tôi định thần lại ngẩng đầu nhìn vào trong thần miếu thấy Muộn Du Bình hì hục cạo lên mặt thạch bích, tôi gọi ta:” làm gì vậy?”

      biết Muộn Du Bình nghe thấy tôi hay là có nghe thấy nhưng lờ mà vẫn cắm đầu vào cạo. lúc tôi có việc gì làm nên đứng dậy tới xem Muộn Du Bình làm cái gì mà chăm chú quá thế. Bước chân vào bên trong thần miếu nhìn quanh vòng rồi mới tiến tới chỗ Muộn Du Bình đứng, chợt thấy ta dùng thanh củi gỗ cháy hết liên tục sát lên mặt tường. Hình như là trong bức tường có ra hình thù gì đó. Tôi hỏi ấy làm gì, chỉ chỉ sang mặt tường bên cạnh :” tôi vừa thấy nó.”

      Cả mảng vách bị Muộn Du Bình bôi đen hết cả, tôi thổi qua chút bụi than bám mặt để nhìn hơn hình thạch bích tạc nổi bên . Ngắm nghía mãi mới phát đây là bức phù điêu.

      “Trong ánh nắng mặt trời nhìn nên phải dùng than bôi lên mới ra đại khái hình thù của nó, nếu nhìn kỹ có thể thấy được những đường nét cơ bản.” Muộn Du Bình , tay vẫn đưa qua đưa lại mặt tường như vẽ bậy.

      Cho tới lúc đó tôi vẫn chưa định hình được bức phù điêu miêu tả cái gì, phải mất vài phút bôi đen nửa bức tường những hình khắc nổi khắc chìm mới từ từ ra, tôi nhìn những đường nét của bức phù điêu trong lòng chợt động. Đầu tiên mắt tôi nhìn thấy rất nhiều rắn, tuy khó mà nhận ra được nhưng nếu để ý có thể thấy hình dáng của chúng có nét tương đồng.

      Muộn Du Bình vẫn dừng tay, bức phù điêu từ ngàn năm trước bỗng chốc được tái lại trước mắt chúng tôi. Trải qua bao nhiêu thăng trầm biến đổi nhưng những nét chạm khắc tường vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng của nó. Bàn tay ma thuật của Muộn Du Bình phủi những hạt bụi thời gian để mở ra tưởng vĩnh viễn bị chôn kín tại nơi đây.

      Sau khi tô đen hết cả bức tường chân Muộn Du Bình đứng vững nữa, tôi vội tới đỡ , nhìn qua thành quả lao động của mình lượt rồi mới :” bức phù điêu này lý giải về những bí của loài rắn ở trong cổ thành này.”

      “Lý giải cái gì?” tôi hỏi, thực tình mà tôi vẫn chưa nhìn ra họ miêu tả cái gì đó nữa.

      ” Giờ tôi cũng chưa nghĩ ra, đợi chút xem hết rồi tôi .” Muộn Du Bình chậm rãi .

      Nghe tới những bí mật của cổ thành này trong lòng hứng thú vô cùng, từ lúc bước chân vào đây tôi cũng được biết bao nhiêu về lịch sử của nó. đúng ra hoàn toàn biết chút gì, tất cả chỉ là phỏng đoán vì có nhiều đoàn khảo cổ tới được đây để kiểm chứng di chỉ này. Giờ được nhìn thấy bức phù điêu hứa hẹn giải đáp những uẩn khúc bên trong quốc gia từng có thời kỳ hùng mạnh nhất Tây Vực khiến cho cả người rạo rực. Tôi thử di chuyển chút để nhìn tổng thể toàn bộ bức phù điêu đồng thời đưa mắt quan sát kỹ xem có thể đoán ra được nó miêu tả chuyện gì .

      Thoạt đầu nhìn thấy chỉ toàn hình ảnh nhằng nhịt, trong đầu phỏng đoán nào cản, phù điêu có rất nhiều đường nét kỳ dị, cái giống nghi lễ, cái giống buổi hiển tế. Muốn xác đinh ra là đề cập đến vấn đề gì khó lắm.

      Vừa đoán vừa nhìn tôi nghĩ là có vài đoạn như miêu tả đây là nơi mà người dân ngày xưa thường thờ rắn mào gà. Bọn họ đem những bình gốm bỏ vào trong cái cồng vòm, giống mấy cái cổng vòm bên có thạch tháp mà chúng tôi nhìn thấy khi tiến vào trong đầm lấy. Có rất nhiều rắn độc bắt đầu chui vào trong những bình gốm đó, rồi tiếp theo chủ trì thực hành nghi thức hiến tế, xung quanh có rất nhiều người quỳ gối dưới đất.

      Có thể thấy là vật phẩm hiến tế kia được dâng lên cho những còn rắn trong bình đó, chẳng lẽ lũ rắn này được cổ nhân xem như thánh thần sao? Nhưng xét cho cùng chuyện đó cũng quá ngạc nhiên, sùng bái rắn độc tới nay vẫn còn rất phổ biến, người dân sống ở đây hề biết tới lọc độc rắn, chỉ biết là bị nó cắn cho phát là chết. Vết thương chí mạng rất nên cho rằng chúng sở hữu loại ma lực giết người. Ngay tại trung quốc cũng có rất nhiều dân tộc thiểu số thời rắn như thờ thần.


      Rắn mào gà chắc là thích ăn trứng của bọ ăn xác chúa, nhưng trứng của bọ ăn xác chúa độc tính cũng phải tầm thường, xem ra thể đoán được độc rắn hay độc của bọ ăn xác kia mạnh hơn đây?

      Muộn Du Bình cũng qua nhìn bức phù điêu bên cạnh có rất nhiều người cầm trường mâu, tôi nghĩ họ tàn sát những người dân kia, có thể nhận ra rất nhiều thi thể bị trường mâu đâm xuyên qua, chắc đoạn này miêu tả trận chiến.

      Nhìn tình hình đánh nhau thế này bên bất lợi hơn chính là Tây Nương Nữ Quốc, bởi quân số của Tây Nương Nữ Quốc ít hơn nhiều so với phe địch. Mà toàn bộ chiến binh của quốc gia này đều có phương tiện chiến đâu, tất cả chỉ là bộ binh mà trong đội hình đối phương còn có cả kị binh. Quân địch cường hãn hơn rất nhiều, ở sau đoàn quân xâm lược có người ngồi xe bát mã (tám ngựa kéo), có thể xác định đó là chủ quân của địch. Trong đoạn này có khắc hình tượng Tây Vương Mẫu. chung là toàn bộ phù điêu này được khắc rất tinh xảo, ngay cả mắt mũi cũng được làm rất chi tiết, nhìn là có thể nhận ra đâu là người đâu là vật. Người tạc ra nó bức tường này cũng là thợ tay nghề cao, chừng là giỏi nhất thời bấy giờ cũng nên.

      ” Đây là hoạt cảnh chiến tranh…” Muộn Du Bình lầm nhẩm .

      ” Xem ra Tây Nương Nữ Quốc bị xâm lược, hơn nữa địch có thể tới từ quốc gia có nền văn mình cường đại gấp nhiều lần, có thể là Lâu Lan hoặc Bắc Hung Nô.” tôi , “nhìn trang phục của họ thể đoán được là người nước nào nhưng nhìn bính khí có vẻ giống với binh khí trung nguyên, chắc đây là quân đội của Lâu Lan. xa chiến (xe chiến) kia hẳn là vua Lâu Lan.”

      Tôi vừa vừa cảm thấy rất chuẩn , nhưng Muộn Du Bình lại chú ý tới những lời của tôi mà bất giác cho tay lên sờ vào vị thủ lĩnh xa chiến kia, hai đầu mày nhíu lại. (thể đúng lúc nhưng được ghi nhận :v )

      Chuyện gì vậy? Bỗng thấy Muộn Du Bình chỉ tay vào thống soái của địch với tôi:” tôi nhận ra người này.”

      Chương 91


      Như từng quen biết


      “Hả?” tôi sửng sốt nhìn Muộn Du Bình, trong đầu nghĩ biết người ta, vậy chẳng lẽ đó là trai ?

      Muộn Du Bình sau đó thêm câu tôi mới biết là minh nghĩ lung tung quá rồi, :” người ngồi xe bát mã này chỉ có thể là Chu Mục Vương,”

      “Chu Mục Vương? Là người được nhắc tới trong truyền thuyết “mục thiên tử” ư?”

      Truyền thuyết mục thiên tử tôi biết rất , đường tới đây tôi thường nghe mọi người kể về nó nhiều lần. Trong đó ghi lại chuyện chu mục vương dùng tám tuấn mã là: đạo li, bạch nghĩa, du luân, giả sơn, cừ hoàng, hoa lưu, lục nhĩ chờ tuấn. ( hiểu gì luôn ) xa giá sơn son thếp vàng, còn có Từ Đạo Phụ đánh xe, lấy Bá chỉ đường, theo Tông Chu xuất phát, lướt qua dãy Chương Thủy, xuống sông Hà Tông, trèo hết núi Dương Du, tới chờ bên đàn Ngọc Sơn, nằm ở phía tây của thành Tây Nương Nữ Quốc, cùng Tây Vương Mẫu uống rượu ngắm trăng.

      thẳng ra là ông ta ngồi xe bát mã du lịch qua thành Tây Nương Nữ Quốc lại được Tây Vương Mẫu thịnh tình khoảng đãi.

      Nhưng nếu nhìn như phù điêu đây chẳng có điểm nào giống du lịch dài ngày cả. Chẳng lẽ là truyền thuyết đó sai , thực ra mục đích của chu mục vương năm đó tới Tây Nương Nữ Quốc là để xâm lược?

      Tôi liền tiếp tục chăm chú ngắm bức phù điêu tiếp theo, những hình ảnh đó khiến tôi giật mình bất giác hít ngụm khí lạnh. Cảnh tượng diễn ra như sau, Chu Mục Vương lúc này tiến sát tới tẩm cung, sau đó có rất nhiều nữ nhân đầu rắn thân người xuất , những nữ nhân đó đẩy đội quân của Chu Mục Vương vào bên trong cửa vòm, tiếp theo là có vô số rắn mào gà từ trong tháp chui ra, cuối cùng là cảnh đội quân của ông ta bị cắn xé tan tành.

      Nhìn tới đó, tôi liền hiểu được những thạch tháp trong đầm lầy kia dùng để làm gì, ” xem ra năm xưa Chu Mục Vương quả có tới nơi này, nhưng bị bè lũ rắn độc xơi tái hết cả. Vì muốn che dấu thất bại của mình nên ông ta bịa ra cái truyền thuyết du lịch đó. Lũ rắn này luôn bảo hộ cho Tây Nương Nữ Quốc, khó trách bọn họ tôn thờ nó như thần thánh, còn thường xuyên cho ăn như vật nuôi nữa. Giống như người mãn thanh giết quạ đen vậy.”

      Nghĩ kỹ thấy chuyện chỉ có vậy, xem ra bên dưới những thạch tháp này khẳng định thông tới nơi nào đó. Rắn được nuôi nhốt dưới thông đạo vòng quanh thành cổ này, lấy đầu người làm thức ăn, nếu quốc gia lâm nguy chỉ cần đem chúng ra nghênh tiếp quân địch. Đây cũng được xem như cách phòng ngự rất tốt, loài rắn này vừa độc vừa nhanh, khó lòng mà thắng được chúng.

      cách khác người sống trong thành, rắn nuôi dưới thành, giờ toàn bộ người trong khu vực này đều chết, rắn có ai nuôi tự bò ra ngoài kiếm ăn. Nghĩ tưởng lại thấy nền văn minh của Tây Nương Nữ Quốc và của người Amazon có vẻ khác nhau là mấy, ở bên kia thổ dân dùng cá ăn thịt người để chống lại kẻ thù và mãnh thú, bọn cũng cúng tế cho cá ăn thịt bằng người sống và động vật, còn ở đây dùng đầu người làm vật hiến tế.

      Sau khi nhìn nhìn lại tôi thấy lập luận của mình rất hợp lý, có thể hình dung được đôi chút ràng lịch sử của cổ thành này trong đầu.

      Nhìn tới chỗ giữa thần miếu, ánh mắt Muộn Du Bình bỗng dừng lại, phía trước là khối thạch bích vô cùng đồ sộ. Phù điêu ở trong thần miếu này được khắc nguyên hình thành bức rất lớn, hiển nhiên có thể thấy là tất cả các hình ảnh ở đây đều miêu tả tập trung vào kiện. Tôi nheo mắt nhìn lên bề mặt thạch bích chỉ thấy có con rắn khổng lồ bị rất nhiều con rắn mào gà xây kín xung quanh, cảnh tượng hỗn độn. Trong khi đó con rắn to kia lại quấn quanh cái cây, nhìn những con rắn mào gà tua dua bốn phía giống với hoa văn trang sức quần áo thổ dân.

      “Đây chắc là trận tử chiến giữa con đại mãng xà và rắn mào gà, xem ra thời kỳ này ở trong Tây Nương Nữ Quốc phải chỉ có loài rắn duy nhất, có lẽ con đại mãng xà kia là thiên địch của lũ rắn mào gà này.” tôi đưa ra nhận định.

      Muộn Du Bình sờ sờ bề mặt phiến đá rồi lắc đầu :” phải, chúng giao phối.” (đoạn này phải gọi là rất ngại)

      “Giao phối?” tôi trợn mắt sững sờ, trong đầu như nghe thấy có tiếng gãy của lý trí, nghĩ mãi mới hiểu ta định gì liền hỏi lại:” là con rắn mào gà này và con đại mãng xà kia mây mưa với nhau? Nhưng đây phải cùng loại rắn chưa kể hình dạng của chúng khác xa nhau thế này, chuyện đó diễn ra thế nào được?”

      “Cậu có biết tới tú bà ?” Muộn Du Bình đột nhiên nhìn tôi hỏi.

      “Tú bà?” tôi sửng sốt tập hai, sao tự nhiên ta lại hỏi những cái này, ” tú bà là người mở kỹ viện chứ còn ai nữa.”

      ” Đó chỉ là dân gian gọi thế, tú bà ra là loài chim, thời trước có người phát ra chúng, loài chim ấy chỉ có chim cái có chim trống. Chúng duy trì nòi giống bằng cách giao phối với những loài chim khác, vì làm dâu trăm họ nên người ta mới dùng tên của loài chim này để đặt cho những ai làm nghề kỹ nữ.” Muộn Du Bình thảnh nhiên , “Nhưng thực tế cổ nhân nhận định sai về loài chim tú bà này, chúng ra cũng có chim trống, nhưng so về kích thước chim trống lớn hơn chim mái rất nhiều, cho nên người ta nghĩ là chúng là hai loài chim khác nhau.”

      Tôi nghe cũng hiểu được hầu hết ý nghĩa của những gì ấy , “ như vậy cho rằng kia thực chất chỉ là loài rắn, chỉ là chúng có kích thước khác nhau mà thôi, theo đâu là rắn trống, đâu là rắn mái?”

      “Dựa theo phân tích về mặt số lượng con hơn là rắn đực, còn lớn hơn là rắn cái, nhưng cũng chắc lắm vì vẫn có khả năng ngược lại.” Muộn Du Bình vừa vừa đưa tay vuốt mặt thạch bích, bỗng nhiên vươn hai ngón tay dài ra chạm vào con đại mãng xà quấn quanh thân cây kia. Bất chợt thốt lên:” kỳ lạ .”

      ” Chuyện gì vậy?” tôi cũng sờ thử nhưng tưởng được là cái gì. Quay lại nhìn Muộn Du Bình thấy hai chân mày nhíu lại, rồi ngay sau đó lui về lấy khúc củi lại tiếp tục bôi lên phần tường được điêu khắc bên cạnh.

      Chỉnh thể toàn bộ bức phù điêu giờ mới hoàn toàn ra, tôi cũng đừng lui lại phí sau ngắm xem nó ra hình gì. Ngay khi thấy được hết bức bích họa tôi bỗng bàng hoàng tin vào mắt mình nữa.

      bức phù điêu phải là con đại mãng xà quấn quanh thân cây, càng lúc cái cây kia càng trở lên khác thường. Phần dưới quấn thành vòng còn phần lộ ra cái đầu rắn rất khủng bố. Khi bôi đen hoàn chỉnh từ cái cây ban đầu giờ ra hình hài con rắn, nhưng vì nó quá to, nếu đem ra so với con cự xà kia thấy con đại cự xà chỉ bằng cái đũa, còn lũ rắn mào gà còn lại bằng que tăm. Thảo nào lúc trước nhìn ra nó là rắn, vẫn tưởng là thân cây đại thụ.

      “Đây… Đây là cái giống gì vậy? Rồng à?” tôi lắp bắp . Nếu là con cự xà và rắn mào gà kia là đôi rất mất cân đối rồi với con rắn lớn như thế này biết phải thế nào. Nhìn nó mà tôi nghĩ tới phải to bằng đường kính chiếc xe tải giải phóng, làm gì có con rắn nào to tới vậy?

      Muộn Du Bình cũng kinh ngạc, thốt lên được lời nào, chỉ từ từ miết tay bức phù điêu, sờ qua hoa văn điêu khắc rắn mào gà lúc mới :” cậu xem, mấy con rắn này quay quanh đây phải là để mây mưa với con cự xà kia, mà chúng nó hỗ trợ cho con cự xà, khả năng là mình nó thể hoàn thành việc giao phối đó, con cự xà này và con rắn chúa kia….” (mợ ơi, khó viết nhất đoạn này, có xem nhiều thế giới động vật đâu mà biết)

      Tôi lập tức nhìn theo chỉ dẫn của Muộn Du Bình, cũng đưa tay sờ xem chuyện là như thế nào, quả nhiên phát ra mấy con rắn quấn chặt lấy nhau, chúng lại quấn người con rắn chúa kia. Mà con cự xà lại quấn lấy thân con rắn chúa, tôi kinh ngạc hiểu được dụng ý của bức thạch điêu này, vừa hít ngụm khí lạnh vừa :” OMG, Bàn Tử đúng!”

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 92


      Rắn mẫu


      ” Đàn rắn này có tổ chức xã hội.”

      Trong đầu tôi chợt lóe lên câu lúc trước của Bàn Tử, ta rằng lũ rắn này có hành vi rất giống bầy kiến, có thể nơi này vẫn còn con rắn chúa nữa.

      Tôi lúc đó nghĩ rằng có chuyện đó đời, chưa bao giờ tôi thấy rắn hợp tác săn mồi với nhau, chúng kiếm ăn đơn lẻ, thường mỗi khi chạm mặt là có thể nổ ra chiến tranh xâu xé lẫn nhau. tưởng là trong bức phù điêu này lại miêu tả loài rắn có tập tính xã hội như vậy.

      Trong bức bích họa có thể xác định được rắn màu đỏ là rắn mào gà, chúng đại diện cho thành phần rắn thợ, số lượng tương đối lớn. Con rắn chúa này là rắn cái, hình dạng tương đối vĩ đại, chỉ có duy nhất con trong đàn, mà nhìn nó giống rồng hơn là rắn, nó chính là con rắn chúa mà Bàn Tử tới. Theo như nhìn phù điêu kích thước con rắn mẫu này rất khổng lồ, thế cho nên khó mà có thể giao phối được như các loài vật bình thường khác, để thành công nó cần có hỗ trợ của những con rắn mào gà này. Hơn nữa theo quy luật tự nhiên con rắn mẫu lớn như thế thể vận động tự nhiên được vì thế mọi việc trong phân đoạn mây mưa đều được thực bởi con rắn đực và lũ rắn hộ tá kia. Nghe có vẻ giống như người nông dân nuôi heo cái vỗ béo cho nó bụ sữa vậy. ( quả còn gì để , quá ngại cho hai cứ thao thao bất tuyệt )

      Chẳng lẽ trong cánh rừng mưa này có thể nuôi dưỡng con rắn khủng như thế sao?

      Tôi cũng có chút hiểu biết về loài rắn, trước đây từng đọc qua quyển sách về những con rắn lớn nhất thế giới, trong đó có nhắc tới ở rừng mưa Nam Mỹ có người từng phát con cự xà lâu năm dài 50 thước. Rắn giống con người, chúng có hạn định về tuổi thọ, rắn bình thường nếu có hình thể quá khổ thường dễ kiếm được thức ăn nên chết sớm, còn nếu ở những nơi thực vật nhiều như trong rừng mưa chúng có thể sống rất lâu. Nhiều người còn coi nó như thần rừng vậy.

      Nhưng dù có sống no đủ thể nào chúng cũng chỉ có thể tồn tại được dưới trăm năm, bức phù điêu này được tạc cách đây tới ba bốn nghìn năm, nếu có con rắn mẫu này chắc cũng thành hóa thạch rồi.

      Hơn nữa với thân hình lớn như thế nếu nó có đời này chắc chắc chỉ định cư được trong nước, những đầm lầy này đủ sức chứa nổi nó.

      Tôi nghĩ mà chột dạ, nếu nhìn thấy bức phù điêu này trong viện bảo tàng có người cho là cổ nhân phóng đại hoặc nghĩ rằng đây chỉ là chuyện thần thoại. Nhưng chúng tôi bắt gặp rắn mào gà cực độc như trong hình, hơn nữa còn được phục kích những hành vi quỷ dị của chúng, bức phù điêu này khả năng miêu tả chính xác những chuyện từng diễn ra trong quá khứ. Đây có thể là phát vô cùng lớn của ngành sinh vật học, lịch sử học, khảo cổ học thậm chí là cả ngành xã hội học nữa.

      Nhìn vào bức phù điêu này chúng tôi bị bàng hoàng, đầu óc cứ tập trung vào câu hỏi loài rắn quỷ dị này rốt cuộc tiến hóa như thế nào? Vì sao chúng lại có thể khác những loài rắn bình thường tới vậy? Tôi cảm thấy khả năng còn nguyên nhân sâu xa nào đó tàng bên trong. Mà rất có thể nó cũng có liên quan tới lịch sử Tây Nương Nữ Quốc này.

      qua bức phù điêu đó là những cảnh cúng bái liên miên, trong thần miếu, có rất nhiều người vái lạy loài rắn độc này. Nhìn hình dáng thần miếu trong phù điêu có thể nhận ra đó là nơi chúng tôi đứng. Đưa mắt xuống phía dưới còn thấy chỗ mà giờ đây bị bao phủ bởi bùn lầy và nước đọng chính là ba tầng thần điện nữa, tất nhiên ba tầng này giờ thể biết chính xác hùng vĩ như thế nào. đài của thần miếu ngoại trừ cảnh con rắn đứng hiên ngang sừng sững trước mặt bàn dân thiên hạ có thể thấy đây giống với bất cứ nghi lễ hiến tế nào khác. Trong bức phù điêu còn miêu tả cánh cổng của thần miếu ở phía trước điện thờ chính nhưng khi chúng tôi nhìn thấy chỉ còn là đống phế tích hoang tàn đổ nát, còn chút dấu vết nguyên vẹn nào nữa.

      Sau khi quan sát toàn bộ bức phù điêu chúng tôi có thể rút ra kết luận, ở trung tâm bích họa là cảnh rắn sinh sản, bốn phía là người dân thực nghi lễ hiến tế đối với chúng, rồi cảnh cho rắn ăn đầu người, cảnh chiến đấu với kẻ thù, cùng với đó là rất nhiều hoạt cảnh khác nữa. Như Muộn Du Bình đây quả bức phù điêu lý giải sinh động cho hình thành và phát triển của cộng đồng loài rắn mào gà ở đây.

      Tôi còn muốn tìm thêm xem quanh đó còn có manh mối gì nữa nhưng có nhìn mỏi mắt cũng thấy thêm chi tiết bổ ích nào, mọi kiện tiêu biểu chỉ có như vậy. Ngoài bức thạch bích này ra còn thêm bức phù điêu nào nữa.

      Hai người đứng nhìn thêm lát nghe Bàn Tử gọi từ phía xa xa:” các cậu hị hụi gì trong đấy mà tôi gọi mấy lần được vậy? Rốt cuộc là có muốn ăn cơm nữa ?”

      Tuy là vẫn còn lưu luyến với bức phù điêu này nhưng tạm thời là chưa nghĩ được ra thêm vấn đề gì nữa mà bụng cũng réo đòi ăn, bao nhiêu tò mò cũng đàng gác lại. Lật đật xuống sân xem Bàn Tử nấu món gì.

      Bàn Tử thấy chúng tôi xuống hỏi vừa làm cái gì vậy, bắt ta mình cặm cụi nấu nướng mà thèm xuống phụ tay.

      Tôi lúc đó mới kể lại cho Bàn Tử những phát về bức phù điêu trong vách tường thần miếu, ta giật mình tròn mắt, sau đó liền cao hứng mở miệng oang oang:” người có phát kiến vĩ đại thường quyết định chính xác, các cậu thấy những gì tôi có đúng nào, từ giờ cứ liệu mà nghe theo chỉ dạy của tôi, như vậy mới bị lỗi thời được…. Mà nếu con rắn mẫu kia chết sao lũ rắn con lại vẫn lấy thi thể A Ninh làm gì, chúng định mang cho con gì ăn chứ?”

      ” Có thể trong đầm lầy này vẫn còn con rắn chúa, có nhớ cái đêm chúng ta nhìn thấy thi thể A Ninh , có thể thấy xung quanh con rắn chúa đó có vô khối con rắn con. Chúng ở đó tất nhiên là để bảo vệ con rắn chúa, đối với lũ rắn con con rắn chúa kia là giai cấp quý tộc luôn rồi. Nó được đàn rắn nuôi ăn nuôi uống, có thể trong tương lai con rắn chúa này chắc chắn còn có thể to hơn nữa. Nhưng rắn mẫu thể dự trữ thức ăn được, mà có nhiều thứ có thể dùng làm mồi cho nó, con rắn to như con bàn long nếu còn hoạt động ít nhất chúng ta cũng có thể nhìn thấy ít dấu vết quanh đây, nhưng thực tế có gì cả. Có thể thấy là con rắn này chết từ ngàn năm trước rồi.” tôi .

      Nghe thế Bàn Tử mới gật đầu, tôi với ta giờ ta chỉ biết là loài rắn này thể phán đóan được hành vi của chúng. Nhưng cơ bản rắn vẫn hoạt động theo bản năng sinh tồn nên có thể tạm thời yên tâm được.

      Bàn Tử thở dài :” cũng chỉ yên tâm được ít thôi, nơi này chuyện quái dị còn rất nhiều, buổi tối hôm nay vẫn chưa biết có thể qua khỏi , ăn nhanh nên nào, ăn no mới có sức đánh giặc.”

      Bụng tôi cũng đồng tình reo vang, đầu óc cũng chịu làm việc nữa, lại ngó Bàn Tử hoi nấu món gì vậy?

      ” Tôi đêm tất cả những thứ tìm được cho vào nấu, nguyên liệu cũng còn nhiều, cơm thịt độn bánh báo còn có thêm cá sacdin nữa, thập cẩm ngũ vị, nhưng ăn cũng tệ.” Bàn Tử , ” đừng tới rắn nữa, nghe là nuối được rồi, thôi hai cậu tới xem tay nghề của bàn gia tôi thế nào, đảm bảo ngon lấy tiền.”

      “Nấu thứ này cần gì tay với nghề, phải cứ đổ nước vào là được sao?” tôi vừa cười vừa hỏi.

      “Chậc chậc, thế tôi mới cậu muôn đời đấu lại được với Chú Ba nhà cậu đâu, chỉ có thể làm thằng cháu ngoan thôi.” Bàn Tử , tôi cũng buồn để ý tới ấy, lập tứ múc bát đưa lên miệng. Ăn miếng to, canh nóng bỏng cả mồm khiến hai mắt khóc ròng, nhưng cũng ngon. Mùi vị còn khá giống bánh mật, ít nhất đây cũng giống bữa cơm hơn là ăn lương khô.

      Tôi vừa nuốt vừa thổi phù phù, Bàn Tử thấy tôi lờ cũng thêm câu nào, giờ có đôi co cũng có tác dụng gì. Ba người vừa hóng gió vừa sì sụp húp hết nồi canh. ( thế Phan Tử ăn bằng gì???????)

      Tới khi chỉ còn nồi mới dừng lại thở, cả người đổ mồ hôi. Bây giờ tôi mới thấy bữa ăn no nó thú thế nào, cả người sảng khoái, đầu gối cũng còn run nữa.

      “Thế nào, tôi là nó rất ngon mà, các cậu có biết là con người ta sống trong trời đất này bảy mươi năm cũng chỉ có thể tìm thú vui trong ăn uống , chính xác ăn mới là cách hưởng thụ thống khoái nhất. Giờ chúng ta rơi vào hoàn cảnh này, nếu có thể hưởng thụ nên hưởng thụ ngay, kẻo chừng đây là lần cuối cùng được ăn sướng thế này đấy.”

      “tôi nhổ vào ấy!” nghe Bàn Tử mà tôi kiềm chế được lập tức đùng đùng nổi giận:” cái gì mà thú vui ăn uống chứ, có nhà mới coi đấy là thống khoái thôi, đừng kéo chúng tôi vào lũ với nhà .”

      Thực là quá gở mồm , trong lòng tôi lúc đó cũng nghĩ quả có thể đây là lần cuối cùng được ăn thanh thản như vậy, nhưng kiểu gì tôi vẫn muốn chấp nhận nó.

      ” Đấy rồi cậu xem, cái suy nghĩ của cậu thiển cận quá mà.” Bàn Tử ra vẻ nhăn nhó rồi lại :” còn có sức mà tới mấy thứ này chi bằng giờ ngủ ít, đêm qua mắt ai cũng bị sương mù làm cho choáng váng rồi, nghỉ chút để hồi sức lại vác bệnh vào thân.”

      Tôi nhớ tới trận sương mù tối quá liền kỳ quái hỏi:” nhắc tôi mới nhớ, chúng ta ở trong rừng mưa cũng có gặp sương mù mà vẫn vô , tại sao ở đây hai mắt lại thành mù?”

      Bàn Tử :” tôi thấy chắc là do nước ở đây có vấn đề, sương mù cơ bản là do nước ngưng tụ mà thành, nước trong rừng liên tục chảy còn nước ở đây lại là nước đọng, tình huống cụ thể thế nào chúng ta cũng chắc được.”

      Tôi gật đầu, lại nhớ ra trong lúc hồi phục thị giác có nhìn thấy bóng người vào trong lều, hỏi hai người đó xem có phải là do mắt có vấn đề nên mới sinh ra tượng đó hay , vừa Bàn Tử liền lắc đầu:” tình huống mà chúng tôi trải qua phức tạp hơn của cậu nhiều, làm gì có chú ý được những cái đó, cậu nghe ai chuyện ấy vậy?”

      “Trong phim truyền hình thế,”

      ” Cái gì cậu cũng tin như thế à?” Bàn Tử lắc đầu, bỗng nhiên nhìn thấy Muộn Du Bình ngẩng đầu lên, nhíu mày quay lại phía tôi.

      Muộn Du Bình vốn tưởng là hề nghe chúng tôi chuyện, tôi còn đoán là ấy vẫn nghĩ về bức phù điêu trong thần miếu, thấy ấy đột nhiên quay ra nhìn mình liền :” cũng cần quan tâm tới chuyện đó nữa, chuyện tới đâu hay tới đó, lát nữa chúng ta xem kỹ lại lần nữa rồi biết đâu lại có manh mối mới, giờ cứ yên tâm nghỉ ngơi .”

      Tôi còn chưa dứt câu Muộn Du Bình đột nhiên hỏi:” cậu thấy bóng đen mở ba lô ra?”

      Tôi bị vẻ mặt nghiêm túc của Muộn Du Bình dọa cho sợ, lập tức gật gật đầu :” tuy rất mơ hồ, cũng biết là mình lúc đó có rơi vào ảo giác hay nhưng chắc chắn người đó phải là hai người các

      Muộn Du Bình đứng phắt dậy, nhìn tôi :” đó là Văn Cẩm.”

      Chương 93


      Đêm thứ ba: săn


      ” Gì chứ? bảo sao?” tôi bị bất ngờ .

      Muộn Du Bình trả lời tôi mà hai mắt hướng vào lùm cây xa xăm, lát mới quay ra :” theo tôi!” dứt lời lập tức mặc áo khoác vào.

      Tôi nhìn mặt trời mỗi lúc chìm xuống, thầm nghĩ chắc sớm muộn chết vì rắn rết cũng bị ta đùa chết, hai chân vội vã chạy theo. Muộn Du Bình tới chỗ doanh địa rồi chui vào căn lều tìm ra cái túi chống nước. Đứng ngẩn nghĩ ngợi gì đó lát rồi lại chạy , thuận tay cầm thêm vài cái cốc đánh răng để phiến đá. Sau đó bật đèn pin lên lao vào trong rừng.

      Tôi nghiêng ngả lảo đảo chạy theo phía sau, chỉ thấy ta bỏ chạy tới cái cây ngay cạnh đầm lầy dừng lại, cúi xuống múc lấy vài cốc bùn đổ vào túi chống nước rồi lại lấy bùn đổ lên người mình. Tôi cứ ngây ra nhìn biết làm gì, mãi tới lúc Muộn Du Bình quay lại vẫy tôi cái mới vỡ ra vấn đề, lập tức gật đầu nhảy xuống vũng bùn, còn chưa đứng vững bị cốc bùn tấp vào mặt. Sau vài giây hai người toàn thân vấy bùn, nhìn giống như lúc lần đầu gặp Văn Cẩm.

      Tôi vốn định để tới khi sương mù giăng mới tắm bùn, vì để bùn dính lên người rất khó chịu, tại là cảm thấy hơi bị bất tiện liền quay ra hỏi Muộn Du Bình tính làm gì vậy. ta :” bẫy Văn Cẩm!”

      “Bẫy Văn Cẩm?”

      ấy tới tìm thức ăn, chắc lương thực của ấy hết, nên tối nay ấy lại tới, chúng ta mai phục chờ ấy.”

      “Buổi tối? Mai phục?” tôi lập tức lắc đầu:” tôi mặc kệ, giờ mà nghỉ tôi còn sức để nữa.”

      Muộn Du Bình nhìn tôi, bỗng lên tiếng:” vì sao cậu muốn tới đây?”

      Tôi ngây ra lúc, ta lạnh lùng liếc mắt cái, bước ra khỏi đầm lầy rồi thẳng thèm quay đầu lại.

      Tôi vẫn chôn chân trong vũng bùn, cảm giác trong lòng vô cùng khó chịu, thầm gào lên lừm gì tôi? Tôi tới đây phải vì mấy người cái gì cũng lừa dối tôi sao, hỏi tôi vì sao muốn tới nơi này ư? Con mẹ nó chứ, là vì tôi….

      Nghĩ tới đó chợt thấy có gì đó ổn, ngẩng đầu nhìn Muộn Du Bình càng lúc càng xa mới chột dạ, đuổi theo e là kịp mất. Tôi mắng tiếng rồi leo lên khỏi đầm lầy.

      Trở về với Bàn Tử chuyện vừa rồi, Bàn Tử cũng hơi do dự. Tình hình tối hôm qua quả rất khốn đốn, ấy cảm thấy nên mạo hiểm nữa. Tôi đành khéo với Bàn Tử mới miễn cưỡng đồng ý.

      chuyện mà Muộn Du Bình muốn làm bây giờ khiến cho mọi dư liệu của chúng tôi đều xoay chuyển, đáng ra là tối nay chúng tôi làm mọi cách để có thể sống sót được, giờ thành ra là cố gắng đâm đầu vào chỗ chết. Nhưng Bàn Tử tới nỗi ấy, Văn Cẩm phải người ngốc. ấy chỉ xuất khi nào sương bắt đầu giăng thậm chí là cả khi chúng ta ở trong doanh địa đó phải tới tối mịt mới chịu ló mặt ra. Nếu đúng như Tiểu Ca phỏng đoán ấy tới tìm đồ ăn khả năng tới lúc này cũng đói lắm rồi.

      Muộn Du Bình bảo Bàn Tử nổi lửa đun nồi canh lên, làm thế nào để giống như là vẫn còn ăn dở vậy. Bàn Tử lập tức động thủ, thổi cho lửa đốt càng to, vài giây sau cho thêm rau củ quả linh tinh vào thành nồi lẩu, mùi thơm bay tỏa ra tứ phía. Muộn Du Bình lấy túi bùn ra để bên cạnh Phan Tử, đổ lượt lên người ấy để đề phòng tối nay có nguy hiểm. Sau đó là tới Bàn Tử.

      Chúng tôi chuẩn bị đâu vào đó mọi chuyện, Muộn Du Bình bê nồi lẩu rau bảo chúng tôi theo, tôi hỏi còn Phan Tử tính sao? ấy : trước khi sương lên chúng ta về, cả ba người tỷ lệ thành công cao hơn.

      Ngay sau đó chúng tôi trở về chỗ doanh địa, Muộn Du Bình đem nồi canh để lên đống lửa đêm qua chúng tôi đốt.

      Lúc này trời vẫn còn sáng, ba người chạy tìm lùm cây nấp, vừa ngồi trong đó vừa nhìn ra bên ngoài. Tôi cố gắng nhịn để mình bật cười, chuyện này nghĩ cũng hơi bị vô nghĩa, lấy nồi nước câu dẫn văn cầm, mà Văn Cẩm có phải là mèo đâu.

      Chúng tôi ngồi trong bụi cây, mắt liên tục nhìn lên trời, nắng cứ tắt dần cho tới khi bốn phía cây cối tối om , vẫn chưa thấy có ma nào mò tới, ngay cả nồi canh kia cũng nguội từ lâu rồi. Bàn Tử nhịn được muốn hỏi Muộn Du Bình nhưng bị ta xua tay ngăn lại, sau đó chỉ chỉ lỗ tai bảo chúng tôi nghe xem có tiếng động.

      Chúng tôi ngưng thần tĩnh khí nghe ngóng thanh xung quanh, cả người đầy bùn vừa hôi lại vừa dính, thực khó chịu muốn chết được. Đặc biệt là mặt và ở phần bung, vì cường độ hoạt động rất nhiều nên da dẻ ở đó như bị giằng ra, ngứa vô cùng. Tôi có cách nào gãi được, mà để thế càng lúc càng ngứa hơn.

      Đành phải cắn răng ngồi chờ, mãi tới tới khi trời chỉ còn lại vài vệt sáng và trong rừng u như vào đêm rồi. Tôi bắt đầu có cảm giác hoang mang, nghĩ linh tinh bỗng có người đẩy tôi cái, tôi lập tức bừng tỉnh, nửa ngồi nửa đứng bắt đầu lần mò theo hai người kia tới chỗ sau phiến đá nhòm qua. Dưới ánh sáng tương đối ảm đạm kia chợt thấy có người bùn từ trong rừng chầm chậm bước ra, nhìn qua dáng người có thể đoán đó là nữ nhân.

      là Văn Cẩm!” yết hầu tôi run run, thầm nghĩ cách này mà cũng có thể dùng được sao. Còn chưa cân nhắc được xem chân tướng người đó thế nào tay Muộn Du Bình động vào vai tôi rồi kéo tôi lại.

      Tôi nhìn về phía Muộn Du Bình, ta liền ra hiệu với tôi và Bàn Tử, ý là chỉ cần ấy tấn công chúng tôi cũng phải chạy làm hai hướng bao vây lấy ấy, nhất định lần này phải bắt cho bằng được.

      Lúc này tôi cũng đoán được Muộn Du Bình làm cái quỷ gì, chỉ biết gật đầu lia lịa. Quay lại kiên nhẫn đợi, cảm giác mai phục này lần đầu tiên tôi được trải qua, kích thích vô cùng, trong lòng hồi hộp. Chờ mãi cho tới khi phía nồi canh kia nghe thấy vài tiếng động rất .

      Bàn Tử lúc đó tính lao ra, nhưng Muộn Du Bình vẫn ngồi yên nhúc nhích, đợi thêm mười phút nữa, Muộn Du Bình thấy thời cơ chín muồi, đột nhiên từ sau phiến đá xoay người phi ra ngoài. Đồng thời ngay lập tức tôi nghe thấy tiếng thét lên kinh ngạc, rồi tiếp tới là tiếng người bỏ chạy.

      Tôi cùng Bàn Tử cũng nhanh chân lao ra chặn đường, hai người hai bên trái phái vòng qua doanh địa vây để ấy có cơ hội chạy thoát. Loanh quanh lúc chúng tôi cũng thu hẹp được vòng vây lại, ép ấy vào trung tâm.

      Văn Cẩm vô cùng hoảng sợ, bản thân cứ liên tục chuyển hướng nhưng chúng tôi khép kín các đường thoát rồi nên chỉ biết ngơ ngác nhìn quanh.

      Tiếp theo có người lại đốt lửa lên, giờ tôi mới thấy ràng mặt Văn Cẩm. Tuy vậy nhưng dưới lớp bùn đất như này thể nhìn được hoàn toàn ngũ quan của ấy, nhưng tôi có thể khẳng định là vẫn còn cực kỳ trẻ. Thoạt nhìn còn tưởng là tiểu nương 18 19 tuổi. Cho dù bị bùn vấy đầy người vẫn có thể nhận ra ấy cực kỳ thanh tú, xem ra còn xinh đẹp hơn cả trong ảnh kia nhiều.

      Tình huống chạm mặt này vô cùng đặc biệt, nếu như bình thường tôi còn tưởng là ấy là từ trong bức ảnh kia bước ra. Nhưng giờ có tâm tạng đâu mà nghĩ tới chuyện như thế. Văn Cẩm hiển nhiên là bị chúng tôi dọa cho sợ biết làm gì, vừa nhìn ba người vừa tìm khe hở để chạy trốn.

      “đừng sợ, Trần…. ừm, dì.” tôi muốn trấn an ấy nên thốt lên câu, nhưng vừa thấy biết gọi sao cho phải.

      Văn Cẩm đột nhiên đưa mắt nhìn tôi, rồi từ từ tiến tới lại gần, tôi vươn hai tay ra tính ôm lấy ấy cho chạy. Nhưng tưởng là ấy thấy tôi lao đến cúi người, dùng hai tay tóm chặt tay tôi rồi bẻ ra đằng sau. Tôi đau kêu ầm lên, ấy liền luồn ra sau lưng rồi đẩy tôi ngã úp lên tấm bạt căng lều, tưởng còn đem cả lều đổ sụp xuống. Hai chân loạng chọang lao vào trong đám sương mù giăng dày đặc trước mắt.

      Tôi vội đứng lên quay mặt lại thấy Bàn Tử và Muộn Du Bình lao theo Văn Cẩm, trong lòng thầm mắng mình quá vô dụng, ngay lập tức cũng quay người đuổi theo bọn họ.

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 94


      Đêm thứ ba: Ám chiến




      Tôi chỉ còn biết đuổi theo mà nhìn thấy bóng Văn Cẩm đâu, phía trước loáng thoáng nhận ra dáng người như hộ pháp thoắt thoát của Bàn Tử. Dưới thứ ánh sáng u ám của rừng cây tới cả bước chân mình đặt vào đâu cũng thể xác định được, hai mắt chỉ biết dán vào người phía trước, chỉ cần nhìn chỗ khác là có thể mất dấu nhau ngay. Lúc này suy nghĩ duy nhất là chúng ta được phép để ấy thoát, tôi thầm nhủ, còn có bao nhiêu nghi vấn trong lòng cần hỏi ấy nữa.

      Chạy ra khỏi doanh địa nhưng chưa phải tiến vào khu vực rừng cây rậm rạp, tốc độ của Muộn Du Bình tại địa thế này vô cùng nhanh. Chỉ vài phút thấy ấy chạy vọt lên áp sát được Văn Cẩm. Ba người chúng tôi lần nữa lại vây quanh ấy, còn đường thoát ấy đành lui mình tựa lưng lên phiến đá lớn, vừa đứng nhìn chúng tôi tiến tới gần vừa thở hổn hển.

      “Đại tỷ à, rốt cuộc sợ cái gì chứ?” Bàn Tử nhàng , ” chúng tôi đều là người tốt cả, đừng chạy trốn nữa, cứ làm như chúng tôi là quân Nhật đuổi nương người Hoa vậy.”

      Văn Cẩm đột nhiên kêu lên tiếng, tôi nghe được là ấy vừa hét cái gì chỉ thấy Văn Cẩm xoay người bò lên phiến đá, động tác vô cùng nhanh nhẹn uyển chuyển. Chắc chắn ấy từng được luyện võ nhiều năm, tay chân linh động thoăn thoắt chút do dự.

      Trong chúng tôi chỉ có Muộn Du Bình là theo kịp ấy, ta lập tức leo lên theo, vươn tay chộp trúng người Văn Cẩm. Bị tóm ấy quằn quại, hai người trượt tay lăn xuống đằng sau phiến cự thạch. Sau đó tôi nghe thấy tiếng nước lõm bõm, có vẻ cả hai vừa rơi xuống đầm lầy.

      Tôi và Bàn Tử lật đật chạy ra sau nhìn thấy mực nước ở trong đầm này khá cao, bên dưới có nhiều chỗ trũng sâu, nhìn xuống còn thấy đáy. Bên dưới hình như là những hành lang uốn lượn thông với bên trong khu phế tích thành cổ. Sau khi Muộn Du Bình ngã xuống nước, vẫn từ bỏ, nhưng để làm mất dấu ấy vừa đáp xuống ngay lập tức phải ngoi lên mặt nước luôn. Tôi nghĩ chắc chắn lần này bắt được Văn Cẩm, tôi cùng Bàn Tử trực sẵn ở bờ mỗi người góc, chỉ cần ấy ngoi lên là vồ lấy cho chạy thoát.

      Nhưng ba người hai bờ dưới nước đợi cho tới khi mặt nước còn gợn sóng nào mà vẫn thấy bóng Văn Cẩm ngoi lên.

      Trong giây lát tôi chợt thấy nóng lòng, chẳng lữ ấy bơi được nên chìm rồi, nếu thế chúng ta hại chết ấy rồi. Muộn Du Bình tức khắc lặn xuống nước tìm xem ấy ngất ở chỗ nào.

      Lặn được gần phút ấy mới ngoi lên vừa thở vừa :” dưới nước có đường hầm thông tới nơi khác, ấy bơi vào đó rồi.”

      ” Thế làm sao được? Bơi vào đó chết chắc chứ còn gì nữa? Mau mau cứu ấy ra !” tôi cuống lên

      Kiểu phế tích này có kiến trúc vô cùng phức tạp, hàng lang uốn lượn vô cùng sâu, xung quanh lại còn bị ngâm nước rất dễ đổ sụp, cho dù có cả bình dưỡng khí cũng quá mạo hiểm.

      đâu, đường hầm này thông với cái hồ ở giữa rừng!” vừa dứt lời, sau lưng chúng tôi truyền đến tiếng thở gấp gáp rồi tiếng người bì bõm lội trong nước.

      Cả ba vội vã xoay người lao tới nơi đó, mới chạy được vài bước nhìn thấy có cái hồ , xung quanh nền đất thấy có rất nhiều dấu chân hướng vào trong rừng. Chắc chắn là của Văn Cẩm, ấy phải vô cùng thông thuộc đường lối trong này mới dám liều lĩnh như vậy.

      Chúng tôi đuổi theo dấu chân mặt đất, chạy được vài phút nghe thấy tiếng thở dồn dập và tiếng bước chân sàn sạt, mọi người ai gì tự động tăng hết tốc độ. Đúng lúc đó hai mắt tôi tối sầm lại, đầu còn thấy gì ngoài màu đen thẫm của tàng cây chen chúc. Tôi hốt hoảng nhận ra mình lao vào trong rừng mưa từ lúc nào biết.

      Tôi dừng lại chút, thầm nghĩ thế này ổn, nếu cứ đuổi bắt như vậy lạc đường biết phải làm sao? Chỉ trong vài khắc thôi mà tôi bị Muộn Du Bình và Bàn Tử bỏ lại quãng xa. Tôi mắng ầm lên, hai chân lại lập tức đuổi theo, giờ chỉ có thể hi vọng Muộn Du Bình nhanh tay nhanh chân bắt được Văn Cẩm, nếu tình hình trở lên vô cùng tồi tệ.

      Tuy Bàn Tử phân tích là sương mù trong rừng mưa độc, nhưng ai biết là dự đoán đó có chính xác hay được. Nếu đột nhiên bị mất thị giác trong rừng này coi như xong đời.

      Văn Cẩm chạy trong rừng giống như lươn trạch dưới bùn vậy, cứ phăm phăm xuyên qua bao nhiêu cây cối, chạy như chỗ người. Càng chạy trời càng tối, hai mắt còn thấy được cái gì xung quanh nữa, tôi vẫn cố chạy tới mức đầu va phải cành cây, ngã úp mặt xuống mới thôi. Vừa bật dậy còn thấy bóng dáng của Bàn Tử và Muộn Du Bình đâu nữa. Xa xa chỉ còn truyền đến tiếng lá cây xào xạc, cũng thể nào xác định được phương hướng nó phát ra từ phía nào.

      Nhưng lúc này làm gì còn đầu óc đâu mà nghĩ tới hai người đó chạy tới chỗ nào, hai chân tôi bủn rủn hết cả, cổ họng như bị gió sấy tới khô thở nổi, vừa đứng lên phải ngồi thụp xuống ngay, hai mắt hoa lên như chóng chóng. Tôi ho rũ rượi như người bị viêm phổi cấp, bao nhiêu lục phủ ngũ tạng cứ như muốn chui ra ngoài hết, cả người mệt lả ra. Ngồi nghỉ được lúc mới định thần được, đưa mắt nhìn quanh tứ phía, lúc này hoàn toàn nhận ra mình ngồi đâu nữa, trong lòng chợt hoảng hốt vô cùng.

      Tôi nhẩm tính có thể là bọn họ chạy xa lắm rồi, giờ có đuổi theo cũng chỉ thêm lạc, mà tiến sâu vào trong rừng mưa lúc này cực độ nguy hiểm. Tôi đứng dậy vừa vừa gọi lớn lên mong là họ nghe thấy dừng lại, cứ tiếp tục chạy như vậy hỏng mất.

      Gọi hồi nghe thấy lá cây xa xa có tiếng rì rào nhè , có vẻ là bọn họ quay trở về. Tôi lập tức tăng tốc chạy tới nơi phát ra thanh phía trước.

      Nhưng cứ chạy tới gần thanh đó lại biến mất, như là mèo vờn chuột vậy, hai chân cứ loạng choạng lao theo thanh thoắt thoắt trong những lùm cây.

      Trong lúc dồn hết thính lực để nghe xem thanh kia rốt cuộc phát ra từ nơi nào trong tai tôi vang lên tiếng người gọi khẽ:” Tiểu Tam Gia.”

      thanh kia như là có ai đó bịt mũi phát ra, nghe rất mơ hồ, văng vẳng xa xôi biết từ cõi nào vọng tới. Nghe thêm lúc nhận ra là giọng nữ nhân, lòng tôi bỗng lạnh ngắt . Tôi hốt hoảng nhìn quanh, lấy đèn pin để bên hông soi qua soi lại tứ phía, thầm nghĩ ” là Văn Cẩm ư?”

      Xung quanh tôi sớm bị vây chặt trong sương mù, thấy cái gì hết, nhưng tiếng thào kia chắc chắn là có , tôi tin tưởng vào bản thân mình nghe nhầm, lập tức đáp lại:” là ai vậy?”

      Sâu bên trong tầng sương mù dày đặc lại có người gọi vọng lên:” Tiểu Tam Gia?”

      Tôi lập tức quay đèn pin tới chỗ vừa phát ra thanh, tiến thêm hai bước nhưng vẫn chẳng thấy có ai quanh đó cả. Trong lòng tôi cảm thấy quái dị vô cùng, thanh kia nghe rất ràng vậy hẳn là chỉ ở quanh chỗ tôi đứng đây thôi. có chuyện đèn pin thể soi tới được, nhưng sao thấy có ai cả, chẳng lẽ người đó lại nấp?

      là ai vậy?” tôi hỏi tiếng.

      có tiếng hồi đáp, cảm giác hình như có gì đó đúng. Vừa bước vừa cầm đèn pin soi qua soi lại xem có chỗ nào mà người có thể nấp được . Nhưng tuyệt nhiên sương mù và bóng tối che hết mắt mũi, trong vòng hai thước trở ra còn thấy cái gì hết cả.

      “Có phải người của Chú Ba tôi ?” tôi lại hỏi tiếp.

      ” Tiểu Tam Gia?” tiếng thỏ thẻ lại vang lên, nhưng lần này chuyển sang bên trái của tôi. Lòng thảng thốt, tôi vội lia đèn pin qua xem nhưng trong mắt vẫn chỉ thấy sương mù giăng kín nhìn tới hình dáng khả nghi nào.

      Chắc chắn người này trốn đâu đó quanh đây, da gà tôi nổi hết lên, nhưng nghĩ lại chuyện này cũng hẳn như thế. Nếu có gì chắc chắn ở đây chỉ có thể khẳng định thanh vừa rồi là tiếng người, hơn nữa lại gọi Tiểu Tam Gia vậy chắc chắn biết tôi. Có thể là tay chân của Chú Ba, nghe có vẻ là người đó nơi rất gần, ngay quanh chỗ tôi đứng thôi. Hoặc có thể là do sương mù dày quá nên thấy được tôi đứng đây nên dám tùy tiện xuất ?

      Tôi nghĩ chút liền :” tôi chính là Tiểu Tam Gia, có phải người của Chú Ba đấy ?”

      Bên kia lại im bặt, lòng tôi nghi hoặc còn kiêng kị cái gì nữa mà chịu xuất đầu lộ diện . Tay vội lia đèn pin tới chỗ vừa xuất thanh, vừa vừa :” ra mặt , lão tử là người phải là quỷ mà phải sợ.”

      tiếp sáu bảy thước trước mặt xuất gốc cây đại thụ, mặc nhiên xung quanh vẫn thấy bóng ai cả. Lúc này tôi cáu lắm rồi, do dự lúc lại nghe thấy đằng sau cây đại thụ có tiếng người vọng tới:” Tiểu Tam Gia.”

      Ngươi có bị điếc vậy chứ, máu dồn lên tận đầu tôi mắng tiếng:” lão tử ở đây!”

      Vừa xong bụi cây trước mặt lay động nhè , tôi tức mình nghĩ ta đâu có rảnh mà chơi trốn tìm với nhà người chứ rồi nhanh chân bước tới đằng sau cây đại thụ. Vung tay lầy đèn pin soi xem là người nào mà gan lì tới vậy bỗng bị giật mình đánh thót, đập vào mắt tôi là hồ nước, cước bước hụt cả người lảo đảo lao về phía trước. ( khổ thân, bị ma dắt lại còn nhọ :))) )



      Chương 95


      Đêm thứ ba: Vũng bùn


      Cú trượt chân hoàn toàn bất ngờ, tôi hề có chút phòng bị nào trước khi cảm giác được người mình thụt xuống dưới. Khác với những lần trượt ngã trong rừng cây, lúc này chỉ thấy bản thân chới với rồi cứ thế cắm đầu xuống chưa kịp làm bất cứ hành động tự vệ nào. Cả người lăn như con quay vào trong hồ, lòng hồ trũng sâu, hai tay quơ loạn trong trung mong bám được vào vật nào đó để giữ mình trôi xuống tiếp. Nhưng cơ bản là xung quanh chỉ có rong và rêu, dốc lại càng trơn trượt, tay liên tục tóm được mấy nắm dương xỉ bật gốc lung tung. Lăn lúc hai tay chạm vào phiến đá, tưởng dừng lại được nhưng với sức nặng toàn thân đổ xuống tôi thể giữ được thăng bằng ngay lập tức tới đầu gối cũng bị đập xuống đau điếng người. Mặt đá nhẵn thín rêu, va vào xong cả người bị hất văng vào trong hồ nước.

      Tưởng là mực nước cao nên vừa ngã xuống tôi lập tức vùng vẫy ngoi lên, nhưng thực tình nước chỉ dập dềnh đến quá đùi, may mắn là bên dưới cũng còn lớp bùn dày nên ngoài va đập do ngã từ bờ xuống có thêm vết tích nào nữa. Đứng lên được vài giây tôi thấy chân mình liên tục bị cuốn , dòng nước tuy thấp nhưng lại rất siết, đứng trong bùn chân tôi thể đảm bảo thăng bằng lên đành loạng choạng trôi theo dòng chảy phía dưới. Nhấc chân được vài cái lại va vào tạp vật gồ ghề chìm bên trong lớp bùn, muốn nhìn xem là cái gì lắm nhưng được vì tôi lỡ làm rơi đèn pin ở bờ hồ lúc lao xuống đây rồi. Nheo mắt lại cũng thấy gì ngoài bóng mình lay động mặt nước.

      Sau khi định thần được bản thân bị gãy cái xương nào tôi mới có thể ngẩng đầu nhìn xung quanh tứ phía xem mình vừa rơi vào chỗ quỷ nào. Trời tối mà mắt kém nên căng ra ngó nghiêng cũng chỉ biết đây là cái hồ nước cạn, đúng hơn giờ biến thành đầm lấy. Chân bị chôn trong lớp bùn tiện di chuyển, hai mắt chỉ thấy ánh sáng mờ đục của đèn pin bị bao vây bởi sương mù bờ hồ, trong luồng sáng tương đối ổn định tôi nhận ra đây cũng là bộ phận của tòa di tích cổ đại này.

      Trong lòng vô cùng nghi hoặc, tại sao đằng sau này lại có cái hồ nước mà người kia lại có thể nấp ở đây gọi vọng ra, chẳng lẽ người đó giống như con thằn lằn leo cây để rình rập. Nghĩ thế tôi liền gọi to tiếng, nhưng giờ lại chẳng nghe thấy ai đáp lời nữa. Cảm giác như là người đó muốn bẫy tôi ngã xuống dưới đầm nước này vậy. Trong lòng chợt nghĩ tới thanh vừa rồi, hay là mình nghe nhầm, như là Phan Tử , cây cối trong này cũng có ý thức làm nhiễu loạn thần kinh người khác.

      Vừa nghĩ vừa loạng choạng đứng dậy, nhưng dòng nước thực siết nên tôi liên tục bị đẩy ngã, đành cố sức bơi vào bên dưới bờ hồ rồi bám vào phiến đá để cố định tư thế. Nhưng phiến đá này thể dùng được, bề mặt của nó phủ kín rêu nên cứ bám là tuột, cố gắng mãi cũng thể đứng im được lúc.

      Tôi thấy tình hình cứ thế này ổn tại nơi duy nhất tôi có thể tìm được đường leo lên là quanh bờ hồ, có thể bên kia bậc đá hoặc rễ cây linh tinh để tôi có thể bám vào. Nhưng dòng nước cứ thể chảy cuồn cuộn dưới chân, đoán chắc quanh đây có thể có cái miệng giếng rất lớn, nếu bước nhầm xuống đó có thể bị hút vào trong hoặc là rơi xuống con thác, chết cũng thành tàn phế.

      Do dự lát tôi liền cảm thấy như mình bị nhốt dưới hồ nước này, có thể cứ đứng như thế này cho tới khi trời sáng hoặc là có người tới cứu tôi mới thoát được. Nhưng tôi tuyệt đối đợi cho tới khi hửng đông vì thế đành rướn cổ gào lên kêu cứu.

      Bọn họ có lẽ cũng ở xa nơi này lắm, mà gian im lặng vô cùng nên gào to may mắn có người nghe thấy.

      Nhưng trời chiều lòng người bao giờ, gào tới khản cả cổ mà thấy có tiếng hồi . Bốn phía mờ mịt u, tĩnh tới mức tôi có thể nghe thấy tiếng nước cuốn, gió thổi và tiếng thở mỗi lúc dồn dập của mình. Trong bóng tối hề có tiếng động nào có thể khiến con người ta nhận ra mình còn tồn tại.

      Gọi mãi tới lúc còn sức để mở mồm, trong lòng bực tức có chỗ phát tiết, sao bao nhiêu chuyện đen đủi lại cứ ập vào đầu tôi như vậy chứ. Giờ phải bình tĩnh mới có thể nghĩ được cách thoát khỏi đây, tôi liền hít sâu hơi, nhìn vào đồng hồ xem tới khi nào sương mù mới tan. Sau khi sương mù tan tầm nhìn rộng hơn, ánh sáng đèn pin cũng còn mờ mịt như thế này. Vậy có thể tìm ra cách trèo lên hoặc là nhìn thấy vài thứ thú vị trong đầm nước, ít nhất cũng có thể lấy đèn pin soi xem tình hình phía dưới được.

      Tôi nhìn đồng hồ rồi nhẩm tính, dựa vào kinh nghiệm hôm qua sương mù chỉ duy trì trong vài giờ, thời gian đó tôi có thể tạm thời chịu đựng được. Tôi dựa vào táng đá nổi lên mặt nước để bản thân có thể thả lỏng chút. Nhìn quanh bốn phía mà thấy cái gì bắt mắt, trong mấy canh giờ chôn chân ở đây biết lấy cái gì mà giải khuây chứ.

      Hai chân lại bị ngâm trong nước khiến tôi khó chịu vô cùng, hơn nữa nó làm tôi cảm giác ổn chút nào. Phan Tử từng kể cho tôi chuyện rơi vào đầm lầy, tôi vẫn còn nhớ những chi tiết kinh dị trong đó. tại thình thoảng lại cảm thấy mình lún xuống chút vội vàng nhấc chân lên sờ nhận ra là mình chỉ gặp ảo giác mà thôi.

      Nhưng dù là ảo giác tôi cũng cảm thấy yên tâm, tôi cố gắng dựa kiễng chân để đẩy người lên cao hơn mặt nước, làm thế nào để chân bị ngập trong bùn càng tốt. Cơ bản là thể làm được, cứ leo lên được ít là lại bị tuột xuống. Tôi lấy hết dũng khí vừa bám vào phiến đá vừa từ từ lần qua bên cạnh xem có vớ được mảnh đá chìm nào có thể đạp lên, có thể may mắn vớ được cành cây đủ dài để với lấy cái đèn pin.

      Chân di chuyển chút quả nhiên có chạm đến cái gì đó, nhưng hình như phải cành cây hay tảng đá, dự cảm rất xấu dâng lên trong đầu tôi.

      lớp lông phiêu động trong nước, cảm giác như là tóc người.

      Tôi nổi da gà toàn thân, trong trí nhớ của tôi mỗi lần gặp phải tình huống này là lần tôi gặp đại nạn thừa sống thiếu chết thành ra từ sâu trong tiềm thức luôn tồn tại nỗi sợ hãi vô cùng với nó. Từ lần ở Tây Sa trở về thâm chí tôi chạm vào tóc mình cũng có cảm giác buồn nôn khó tả.

      Ngay tức khắc rụt chân về, bản thân dám nghĩ tới những chuyện linh tinh nữa, càng dám đưa chân qua thêm lần nào. Nhưng vừa thu chân về tôi lại đá vào thứ khác, lần này vật đó mềm mềm, trong đầu tôi ý thức được trong lớp bùn này có chưa bí mật rất kinh khủng.

      Tôi bật cái đèn con của đồng hồ soi xuống mặt nước xem thứ vừa đụng phải là cái gì. Cái đèn led này được thiết kế để người ta có thể nhìn được trị số đông hồ điện tử trong đêm. Ánh sáng màu lam nhòe nhoẹt soi được bên trong làn nước, tôi đành ngồi hẳn xuống dìm đồng hồ vào trong mước để thỏa trí tò mò.

      Vừa nhìn ra cả người tôi kinh hoàng bất động, dưới ánh đèn màu xanh leo lét tôi thấy có xác người bị trầm dưới lớp bùn. Dưới áp lực của dòng chảy tóc của người đó phiêu động qua lại như đám rong lớn.

      Cả người tôi run lên, tay di chuyển ra xa hơn chút liền phát đây là thi thể mới chết, tuy bị dìm trong nước nhưng vẫn còn nhìn thấy quân phục mang, giống như đồ Bàn Tử mặc người.

      Tiếp theo tôi liền thấy có chỗ hợp lý, chuyển đồng hồ qua chỗ khác, tôi bước từng bước nặng nề tìm kiếm chợt phát ra phía trước trong lớp bùn còn vô số những người khác nữa. Tất cả đều là xác chết, bị dìm xuống dưới lớp bùn, tứ chi cuộn vào chỗ, có thể đây giống như nghĩa địa vậy. Hơn nữa tất cả mọi người đều chỉ mới chết cách đây lâu.

      Tôi vớt thi thể chìm trước mặt mình lên liền thấy bên dưới vẫn còn nguyên vẹn đồ nghề, như là đồ được chôn theo người chết. Tất cả đồ người đó đeo bên hông đều cùng loại với trang bị Phan Tử và Bàn Tử.

      Trong đầu tôi đoán được chắc chắn tất cả những người bị dìm trong đầm lấy này đều là người trong đội Chú Ba!

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 96


      Đêm thứ ba: Tàng thi


      Nhìn lại thi thể kia tôi nhận thấy bề mặt bị lắng tầng bùn mỏng, nhưng hề phát có dấu hiệu hư thối nghiêm trọng. Chắc cũng chỉ mới chết cách đây lâu, thi thể dìm trong bùn bị trương lên mà lại toát ra màu xanh rất bất thường.

      Nơi này có rất nhiều người chết mà đều là chết cách đây chưa tới tuần, hiển nhiên chỉ có thể là người của Chú Ba. Tôi nghĩ tới cái doanh địa người kia, trong lòng rét mà run, những người này chắc đều bị rắn mào gà vận chuyển tới đầm nước này.

      Đây là những người may gặp chuyện trước hay là toàn bộ đội của Chú Ba? Chú Ba có nằm trong số bọn họ ở đây ?

      Tôi nhớ tới vừa rồi nghe văng vẳng tiếng gọi Tiểu Tam Gia, chẳng lẽ là người bị chết oan trong này gọi tôi tới. Hồn của họ muốn tôi phát nơi này nên chỉ tôi cho thấy?

      Da đầu tôi chợt tê rân rân, đèn led của đồng hồ lại tắt lần nữa, ngay lập tức xung quanh chìm vào bóng tối mờ mịt…

      Tôi lại bật đồng hồ lên, đưa tay sờ vào túi của người kia lấy ra chiếc ví da, bề mặt ví bị bong ra do ngâm nước, cũng dùng để làm gì được nên tôi ném lên bờ hồ. Tiếp theo lại rút thắt lưng da của người đó ra, nghĩ có thể dùng để quăn lên bờ lấy cái đèn pin xuống được. Nhưng nhọ thế nào mà quăng cái lại hất đèn lăn ra xa hơn, giờ có cơ hội với tới được nữa. Tôi muốn tát vào mặt mình cái, đèn pin lăn được vài vòng rơi tõm xuống nước.

      Tôi tay bám vào phiến đá tay cố gắng vươn ra phía trước may mà tay cũng đủ dài để có thể mò được đèn pin. Cơ bản là vì đèn pin vừa rơi xuống nước bị cuốn , nhưng tôi cũng nhanh tay nên có thể vớt được nó trước khi nó kịp ra khỏi tầm mắt.

      Có được đèn pin mọi thứ càng trở lên ràng, tôi cầm đèn soi tứ phía chợt hiểu ra đây vẫn là phần của đầm lầy. Nước chảy từ cái khe vào bên trong hồ, toàn bộ hồ được bao quanh bằng bờ đá cao hình vòng cung. Đèn soi tới nơi hạ du của dòng nước nơi mà lên cái tảng đá tạc hình đầu thú, dòng nước chảy về phía đầu thú đó. Miệng thú mở rộng nước từ từ chảy vào bên trong. Vậy là tôi đoán đúng, tôi nghĩ quanh đây có cái miệng giếng, nếu lung tung rất nguy hiểm.

      Tôi bắt đầu ngược dòng mà , dắt đèn pin vào thắt lưng, vừa bám vào phiến đá bên rìa vừa vào trong đầm lầy. Dọc ngang dưới lớp bùn là rất nhiều xác người, phần lớn đều có tư thế quái dị, hai tay quàng thân cứng nhắc. Toàn bộ đầm nước chỗ nào cũng thấy những thi thể lúc lúc .

      Vừa đưa chân chầm chậm vừa cố gắng lé va vào những thi thể, nhưng có quá nhiều người chết trong này nên dù rất khéo nhưng tôi vẫn để chân mình chạm vào người họ. Nhiều cái xác bùn phủ bên bị tôi khuấy cho đục ngầu. Lúc này tôi mới nhìn thấy cổ họ đầu có hai vết cắn màu đen , toàn bộ cổ đều bị thâm đen lại, còn thân thể có màu xanh xám nhợt nhạt.

      Bọn họ đều bị rắn cắn chết, thảo nào mà xung quanh doanh địa hề có dấu vết đấu đá. Có khả năng trong lúc ngủ bị cắn chết, hoặc cúng có thể là di chuyển bị công kích đột ngột.

      Tôi điều chỉnh hướng đèn pin, rất sợ nhưng vẫn cố gắng qua vòng để nhìn mặt từng người , muốn biết trong số những người nằm đây có Chú Ba

      Tôi thực muốn chấp nhận điều đó, nhưng lý trí cho tôi biết đây là thực tế mà tôi phải đối mặt. Cảm giác như là người con muốn nhận mặt cha mẹ mình khi nổ ra chiến tranh, thực rất đau đớn nhưng vẫn cố gắng phải chấp nhận nó. Nhưng tại tôi lần mò bên trong vùng bao trùm bởi bùn và nước, để phân biệt ràng phải là chuyện dễ dàng. Mỗi xác người ra là tôi lại quan sát chăm chú, thấy ai quen mặt là người của Chú Ba trước đây, đồng thời cũng thấy ai như Chú Ba bị dìm trong đầm nước này.

      Ngay khi tôi định buông xuôi đèn pin chợt soi đến khuôn mặt, ngũ quan bị bùn nước bao phủ. Theo bản năng tôi dừng bước, vừa nhìn vài giây chợt ngây người ra, khuôn mặt này quen thuộc vô cùng, tôi vốn biết rất người đó.

      Chính là A Ninh!

      Hai mắt nhắm nghiền, tư thế nằm rất quái dị như đứng bốn chân, cả người gần như ngoi ra khỏi mặt hồ, chỉ có tầng nước bàng bạc phủ lên . Khuôn mặt bị trương lên tương đối ràng.

      Tôi tưởng như mình thể thở được, cổ họng nghẹn ngào, nhìn quanh tứ phía, hóa ra lũ rắn kia cũng đem thi thể của ấy lôi tới nơi này!

      Dù đèn pin soi thoạt nhìn thấy vẫn là thi thể bình thường, có dị biến gì cả. Vậy cái bóng đen thường thập thò rình rập phát ra tiếng bộ đàm quanh chúng tôi hôm trước phải là ấy, nó thực chất là cái gì chư?

      Tôi hít sâu hơi rồi tiến tới gần, cảm giác trong lòng lúc đó rất khó hình dung. Liều mình đưa tay vào sờ qua quần áo của ấy thấy có cái bộ dàm nào cả. Tôi chợt muốn ôm ấy lên, nhưng vừa vận sức thấy hoàn toàn thể. Mặt của ấy bị tôi phủi trôi hết bùn nước, tóc rủ xuống sau gáy, nét mặt hề có chút thay đổi gì với lúc trước đây, trong khắc ngắn ngủi tôi còn tưởng ấy vẫn còn sống.

      Sau đó tôi đành buông tay thả ấy lại vào trong đầm nước, vẩn bùn đục ngầu bao phủ lấy thân xác A Ninh, bao nhiêu ảo giác nhất thời tan biến trong mắt tôi.

      Trong lòng cảm thấy vô cùng chua xót, nhìn cảnh tượng tứ phía trái tim như đông cứng lại, cảm giác nghẹn ngào khó tả.

      Cái vũng lầy này là nơi nào, chẳng lẽ là nơi lũ rắn dùng để chứa lương thực. Có thể nào ở đây lại xuất con đại mãng xà tới dùng bữa ?

      Tôi cảm giác vô cùng bất an, nơi này tuyệt đối an toàn chút nào, phải ngay lập tức rời khỏi đây càng sớm càng tốt.

      Nghĩ vậy tôi vội cầm đèn pin lên xem xung quanh có chỗ nào có thể bám vào leo lên bờ hồ được , cuối cùng trong vài phút ngó ngang ngó dọc cũng nhìn thấy có chỗ hợp lý để thoát thân. Có cây đằng mạn rủ tán xuống mặt nước, có thể bám vào nó mà bò lên cảnh rồi trèo ra thân cây tụt xuống đất được. Tôi ngậm lấy đèn pin, bơi về bên phía cây đằng mạn, sau đó vươn tay với lên tán cây, may mắn là nó chắc đủ để trèo lên được.

      Sương mù rốt cuộc cũng tan ra chút, tôi cắn răng leo lên cành, lại nhớ tới lời Muộn Du Bình có , bùn có khả năng phòng rắn rất tốt lên lập tức tụt xuống vục lấy mấy vốc bùn đổ lên người. Sau khi chuẩn bị xong đâu đấy rồi mới lại trèo lên cành tiếp, tán cây có nhiều rễ phụ mọc sâu vào trong đầm lầy nên tương đối chắc chắn. Thoát khỏi mặt nước rồi tôi mới thở phào hơi.

      Từ chạc cây, tôi tới trung tâm của tán cây đằng mạn, tính tụt xuống mặt đất nghe thấy xa xa trong đầm nước có tiếng rì rào vang lên, rồi tiếp theo là tiếng có vật gì đó rơi xuống bì bõm.

      Tôi lấy đèn pin soi về phía phát ra thanh liền nhìn thấy mặt nước cuồn cuộn sóng, có gì đó vừa được thả lăn từ bờ xuống. Đen pin soi vào trong nước, tôi choáng váng phát đống ruột màu đỏ như máu, định thần kia chính xác là rắn mào gà cuốn lấy nhau lao vào trong đầm nước. Bên trong đàn rắn hình như là còn bọc cái gì đó rất lớn.

      Tôi nhìn kỹ thấy có bàn tay thò ra khỏi đám rắn rầm rộ phóng , tiếp theo là cái đầu người nhô ra, vừa nhìn sững sờ tin nổi, kia chẳng phải là Bàn Tử!



      Chương 97


      Đêm thứ ba: người nữa


      Bàn Tử có dấu hiệu phản kháng, tôi thậm chí còn thấy ấy động đậy. Trong lòng tôi chợt lạnh băng, chẳng lẽ Bàn Tử chết?

      Đàn rắn cuồn cuộn bọc lấy người Bàn Tử, tôi từng tưởng tượng ra rất nhiều cách chúng có thể dùng để vận chuyển những thi thể xuống dưới đầm nước này. Nhưng bao giờ nghĩ tới điều này, vô số những con rắn mào gà có lớn có vây quanh chỗ, thi thể được đặt vào chính giữa đàn, sau đó chúng trườn với vận tốc rất lớn đem theo xác người chết nằm gọn bên trong. Bàn Tử thể trọng rất nặng nhưng lũ rắn dường như bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó, chúng cứ thế kéo nhau rầm rộ trườn vào trong đầm lầy.

      Sau khi Bàn Tử chìm vào trong mặt nước, đàn rắn từ từ rời , ban đầu là bò lên bờ rồi tiến thẳng qua phiến đá dưới chân tôi trong gần phút rút hết nhanh như lúc chúng xuất vậy. Tôi lẳng lặng nhìn Bàn Tử lập lờ trong nàn nước, biết làm gì cho phải lúc này nữa. ta chết hay sống cũng , nếu chết quả tôi chẳng có lấy tia hi vọng mà bước ra khỏi nơi quỷ quái này được, vì dẫu sao Bàn Tử cũng mạnh hơn tôi rất nhiều. Còn nếu như ấy còn sống, tôi phải lập tức lao xuống cứu cùng lắm là tôi cũng chết trong này, kiểu gì cũng chết, thôi chết chùm còn hơn chết lẻ.

      Nghĩ thế rồi mặc kệ phía dưới có còn nguy hiểm gì rình rập, tôi nhìn về phía Bàn Tử, người này cùng tôi vào sinh ra tử bao lần, thể để Bàn Tử vùi xác trong này, bằng mọi cách phải mang ấy ra khỏi đây.

      Tôi cảnh giác xung quanh, tới lúc này đàn rắn rời còn nghe thấy động tĩnh gì, nhìn lại mình thấy bùn người cũng đủ an toàn, tôi từ từ tụt xuống khỏi tán cây. Chân vừa chạm vào trong nước tôi lập tức khom người thấp xuống rồi tiến tới chỗ Bàn Tử nằm.

      Bàn Tử hoàn toàn bất động, nửa đầu chìm xuống nước, tuy chuẩn bị tâm lý rất kỹ lưỡng nhưng quả nhìn cảnh này tôi khỏi đau lòng, tâm trí rối bời khó tả.

      Vẫn phải gắt gao quan sát tứ phía xem có biến gì bất ngờ phát sinh hay , tới khi nghe thấy có thanh bất thường nào tôi mới vực Bàn Tử từ trong nước lên, kéo gần về phía mình để nửa người dưới của ấy chìm trong nước. Đưa tay chạm vào động mạch cổ, trong lòng reo lên tiếng, vẫn còn thấy mạch đập nhè , cạnh đó còn nhìn thấy có hai vết răng rất , chắc chắn Bàn Tử cũng bị rắn cắn.

      Rắn trong thành cổ quả thực là độc vô cùng, Bàn Tử bị nó tợp trúng cổ mà vẫn còn sống được trừ khi ta có khả năng miễn dịch với lọc độc này nếu hoàn toàn thể cứu chữa được, sớm muộn cũng chỉ có đường chết. Tôi thể đoán được Bàn Tử và Muộn Du Bình có chuyện gì xảy ra, tại sao bùn người họ lại bị trôi hết như thế này.

      Muộn Du Bình thoát chết được là nhờ ứng biến mau lẹ, lọc độc chảy vào người ít nên nguy hiểm tới tính mạng, Bàn Tử chắc chắn thể may mắn được như thế. biết là vì sao mà ấy có thể sống được nữa. Nhưng cho dù Bàn Tử có bất tử trong tình hình này khả năng sống cũng cao, tôi nhìn quanh lượt, thầm nhủ trước hết phải đem ta ra khỏi đầm lầy này trước . Sau đó áp dụng cấp cứu, nếu tới đây lũ rắn phát mồi vẫn chưa chết liền quay lại ngoạm thêm phát nữa hết cách.

      Việc này tương đối khó nhưng may là đây cũng là hạ du, tôi có thể giữ cho Bàn Tử nổi mặt nước rồi từ từ mượn lực đẩy của dòng nước để đưa ấy tới gần cành cây hơn. Nhưng đấy chỉ là tôi nghĩ thế, thực tế phũ phàng hơn rất nhiều, tôi vừa nâng Bàn Tử dậy chân mình lại thể đứng vững, tay lập tức tuột khỏi người Bàn Tử, trong lúc cuống cuồng tôi vội xoay người vươn tay với tới chùm rễ cây để khống chế thân thể mình.

      Để có thể đưa Bàn Tử lên tán cây quả thực là việc phi thường bất khả thi, thậm chí tôi phải vận tới 10 thành công lực mới chỉ có thể vắt ngang thân hình như hộ pháp của ta lên chùm rễ được. Lấy vài rễ cây tua dua buộc quanh người Bàn Tử để giữ cho ấy bị tuột xuống nước, sau đó mới tự mình trèo lên chùm rễ bên cạnh, dùng sức kéo cả thân người bên dưới lên . Nhưng thể được, tôi kéo tới gù cả lưng mà vẫn ăn thua, tuy rễ cây đủ chắc nhưng xem ra trọng lượng của Bàn Tử nặng hơn tôi tưởng, với cái sức lực hèn mọn của mình thể nào vác được ta lên cây. Tôi nhìn bốn phía xem có gì hữu dụng trong lúc này, đập vào mắt là chạc cây khá lớn có thể làm ròng rọc kết hợp với trọng lượng cơ thể tôi may ra lôi được Bàn Tử lên cành kia.

      Vừa đưa vào áp dụng thấy rất ổn, cành cây to như vậy mà mới chỉ bẩy chút bị uốn cong, tiếng răng rắc sắp gãy phát ra khiến tôi rợn hết da gà, vội vàng thả tay dám tiếp tục làm liều. Tôi có cảm giác là Bàn Tử quá nặng, so với trước đây có thể là trọng lượng tăng lên rất nhiều, lần trước khi dìu ta hơn nếu tôi có thể gắng hết sức vẫn cõng được. Còn giờ hoàn toàn thể nào làm như vậy, chẳng lẽ người này tăng cân với tốc độ tưởng thế sao.

      Nếu có thể sống sót trở về nhất định tôi phải ép ta giảm cân cho bằng được, vừa nghĩ linh tinh vừa tận lực kéo cái tảng thịt nặng gấp đôi người mình lên. Phải mất tới nửa tiếng đồng hồ tôi mới hoàn thành được nhiệm vụ đưa Bàn Tử từ dưới nước lên cành cây. Vừa xong việc tay tôi cũng nhão ra như bún, cảm thấy toàn thân mất hết khí lực, tới đứng lên còn khó nữa là phải vác theo người nữa xuống dưới mặt đất kia. Cành cây bị trọng lượng khủng bố của Bàn Tử đè trĩu xuống, tán lá sà xuống gần mặt nước.

      Tôi có đầu óc đâu mà nghĩ tới chuyện này, ngồi thở thêm chút nữa rồi tính xem giờ phải xử lý thế nào với chất độc của Bàn Tử đây. Hút ra cũng quá muộn rồi, xem ra là phải trở về chỗ doanh địa kia, mà nếu trở về phải cõng ấy qua quãng đường rừng, tôi nghĩ sức mình làm được. Nhưng có bất khả thi mấy cũng phải làm, nếu Bàn Tử mà chết mạng tôi cũng coi như chỉ còn lại nửa.

      Sau khi lấy lại được sức lực, tôi lập tức tụt xuống mặt nước, vục lấy vài gáo bùn đổ lên người Bàn Tử rồi cắt lấy nhiều rễ cây bện lại thành vài cái dây thừng, sau đó quấn chúng lại thành cái giá để đặt Bàn Tử vào cho tiện hạ xuống đất. Chuẩn bị đâu vào đấy rồi quay ra buộc lên người Bàn Tử.

      Lúc này tôi mới cảm thấy có điểm bất hợp lý vô cùng, Bàn Tử lúc này nhìn béo tới mức kỳ dị. Khó lòng mà cố định lại được trong cái giá bé tẹo, đành phải buộc trước vài điểm để nhỡ có tuột tay cũng rơi xuống được. Dây thừng bện rất thô mà tay tôi lại đủ khí lực tôi liền dùng chân hỗ trợ, buộc vội buộc vàng vài cái cả tay cả chân hoạt động hết công suất nên trong lúc cuống chẳng may đạp mạnh vào bụng Bàn Tử. Ngay lúc đó ta lập tức mở miệng rồi oằn người nôn thốc nôn tháo ra thứ nước màu xanh thẫm.

      Cái thứ nước vừa phun ra từ miệng Bàn Tử có mùi tanh hôi khủng khiếp, tôi vội bưng kín miệng mình lại, thầm nhủ ta nuốt cái quái gì lúc trước vậy. Nhìn lại cái đống bầy nhầy ghê rợn đó chợt thấy có cái gì đó ngọ nguậy màu đo đỏ.

      Tôi phát chuyện này rất bất thường liền cởi áo của Bàn Tử ra, bụng của ta căng như cái trống, tôi thử lấy tay ấn ấn vài cái thấy bụng cứng như bị nhồi quả cân vào bên trong vậy.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      Chương 98


      Vật chủ


      xong rồi, chuyện này là sao chứ? Chẳng lẽ có rắn chui vào trong bụng ta?

      Tôi vội để Bàn Tử nằm thẳng dậy, dùng đầu gối kê lên bụng Bàn Tử rồi nhấn cái mạnh xuống. Ngay lập tức Bàn Tử nghiêng người nôn ồng ộc ra rất nhiều nước, màu xanh thẫm sền sệt bên trong còn lẩn nhẩn rất nhiều sợi trắng trắng li ti như sợi bông phun đầy cành cây, sau đó trượt xuống mặt nước.

      Tôi cố gắng đẩy thêm vài cái cho tới khi Bàn Tử còn gì để ói ra nữa mới thôi, sau đó Bàn Tử bắt đầu có dấu hiệu thở được bình thường. Xem ra cái thứ ghê tởm này chặn hết cả đường hô hấp của ấy, khiến cho tình trạng tới mức nguy kịch cũng thành nguy kịch.

      Nhìn cái đống bầy nhầy Bàn Tử phun ra mà tôi cũng cảm thấy nghẹn ở họng, phải nhiều mà là rất nhiều, nôn như tháo cống vậy. Cũng may là Bàn Tử cổ họng khá to, nếu người bình thường bị cái thứ này nèn đầy bụng chắc sớm về chầu tổ tiên.

      Tôi đợi cho Bàn Tử nôn hết rồi mới che miệng cúi nhìn xem cái thứ kinh dị mà ta vừa cho ra ngoài là cái gì, cần ghé sát mặt xuống mà tôi cảm thấy thứ mùi rất lợm giọng xộc vào tận óc. Nhìn qua phát trong đống nước xanh xanh này có chứa những gợn trắng chỉ bé như nhụy hoa thôi. Tôi bẻ cành cây khuấy vài cái, thấy chúng giống với trứng của loài động vật nào đó. ( voãi cả , ghê muốn chết )

      Vừa nghĩ tới đó thôi mà tôi muốn ói hết cả ruột gan mình ra rồi, nhìn cái đám vảy li ti trong mớ hỗn tạp đó chẳng lẽ chúng là trứng của lũ rắn này? Thế quái nào, chuyện càng lúc càn ghê tởm, ngờ là loài rắn mào gà lại còn có thú vui tao nhã là đẻ trứng vào bụng người, quả thực rất giống với quái vật trong phim điện ảnh Hollywood. Tôi lập tức gạt hết số bầy nhầy còn sót lại xuống bên dưới.

      như vậy những thi thể bị ngâm trong đầm nước này đều chứa bụng trứng rắn, con mẹ nó chứ, tôi dám tưởng tượng tới cái cảnh lũ rắn con bên trong lại ấp trứng theo kiểu ấy.

      Cố gắng đè hết bao nhiêu ghê tởm trong lòng lại, tôi nhìn vũng bùn bên dưới rồi lại nhìn cái đám trứng vừa rơi xuống mặt nước, trong đầu lờ mờ hiểu được đây là nơi quái quỷ nào.

      Có thể coi đầm nước này là cái “phòng ấp trứng”, lũ rắn sống trong này lấy nhiệt độ từ những thi thể bị phân hủy để làm nhiệt lượng ấp trứng, cho nên chúng mới ngừng vận chuyển thi thể tới đây. Dìm vào trong hồ nước này để đẩy nhanh quá trình phân hủy của những cái xác, để cùng với bùn đất bao quanh tạo ra sức nóng đủ để trứng có thể phát triển.

      Tôi nghe có rất nhiều loài kiến có thể dựa vào lên men và phân hủy của thực vật để điều chỉnh nhiệt độ trong tổ của chúng. Rắn mào gà thể làm như vậy nhưng chúng lại dùng phương pháp tương tự để ấp trứng.

      điều lạ là ánh mặt trời trong này cũng rất ổn định tại sao chúng dùng nhiệt độ từ đó để ấp trứng tự nhiên mà lại dùng xác người? Chẳng lẽ muốn trứng có thể nở được cần phải có nhiệt độ vô cùng chính xác?

      Nghĩ kỹ cũng đúng, tôi vừa nghĩ tới khả năng là nếu có mấy trận mưa to vừa qua, hồ này khẳng định có nước, hay có mực nước rất thấp. Vậy Bàn Tử có bị hất vào trong hồ cũng cần thời gian mới có thể chết được, nhiệt độ trong cơ thể của ấy được duy trì cho tới khi hoàn toàn tử vong, đó mới chính là nguyên nhân mà Bàn Tử chưa bị giết. mưu của lũ rắn này là làm chậm quá trình chết của chúng ta để có thể dùng nhiệt độ cơ thể người để ấp cho tới khi trứng nở.

      Tôi có nghe tới loại rắn tiến hóa rất cao, chúng giữ trứng ở bên trong cơ thể mình cho tới khi gần nở rồi mới đẻ ra, chỉ khoảng hai ngày sau trứng có thể tự nứt vỏ để rắn con chui ra ngoài, có lẽ nào rắn mào gà cũng là loại như vậy ? May mắn thay là trước khi rơi vào trong hồ nước này trời mưa vài ba trận nên bị ngập trong bầy rắn con mới mở mắt.

      Điều khiến tôi sợ hãi nhất lúc này chính là lũ rắn con được ấp trong hồ này vậy chắc chắn quanh đây phải có con rắn mẫu. Nhớ tới bức phù điêu trong thần miếu mà tôi lạnh cả người, nhưng chắc chẳng có chuyện quái dị như vậy đâu. con rắn mẫu khổng lồ như vậy là trái với quy luật của tự nhiên, những bọc trứng này chắc là do con rắn mẫu khác tồn tại gần đây đẻ ra thôi.

      Bụng Bàn Tử vẫn còn hơi phình, biết bên trong có còn nữa , tôi cảm thấy tốt nhất vẫn nên ép cho ấy nôn ra hết. tay liền nâng đầu của Bàn Tử dậy, tay còn lại đặt lên yết hầu làm sao cho ấy tiếp tục ói ra nhưng sau đó chỉ thấy toàn nước xám ngắt, cuối cùng thành nôn khan.

      Tôi nghĩ chắc là còn gì nữa mới đặt Bàn Tử nằm xuống để ấy có thể điều hòa hô hấp.

      Lúc này sương mù tan gần hết, tầm nhìn cũng dần dần khôi phục, tôi lại tiếp tục công việc còn dang dở của mình, đầu tiên là đặt người Bàn Tử vào trong cái giá rồi chuẩn bị hạ xuống mặt đất. Nghĩ thế nào chuyện này cũng rất khó khăn, nếu tôi giữ chặt tay Bàn Tử có thể ngã từ cây xuống, tại ta bất tỉnh còn biết gì nên thể hoạt động chân tay để bảo vệ chính mình. Nếu ngã xuống chắc chắn chết, cho nên tôi phải giữ cho chặt đầu dây còn lại để cho chuyện xấu đó xảy ra.

      Tôi chuẩn bị lại lần cuối sau đó dùng đèn pin chiếu xuống dưới tàng cây, thân đại thụ mọc tử bên bờ hồ nhoài xuống mặt nước, nếu làm xong còn khiến cho Bàn Tử rơi lại vào vũng bùn bên dưới. Kiếm củi ba năm thiêu giờ, nhất định phải tìm được chỗ hợp lý để hạ Bàn Tử xuống.

      Đèn pin vừa chiếu xuống dưới tàng cây, tôi liền giật mình kinh hãi. Bên trong lớp sương mù vẫn bao phủ dưới mặt nước chợt ra lờ mờ cái bóng đen kỳ dị. Đèn pin lia qua như thấy được đống cuồn cuộn là thứ gì.

      có quỷ! Vừa rồi tôi soi qua sương mù đâu thấy cái gì mà giờ chỉ lia qua chút nhìn thấy bóng đen mơ hồ? Chẳng lẽ sương mù tan mà lại trở lên dày đặc, nhưng vì sao mặt đất xung quanh hề có tượng này?

      Tôi cẩn thận nhìn lại lần nữa, hóa ra phải là trong hồ nước phát sinh ra mà từ mặt hồ biết từ lúc nào xuất lớp hắc khí bay lên. Toàn bộ mặt nước nhanh chóng chìm vào trong nàn khí mờ mịt, những thi thể bên trong lúc lúc thậm chí còn có cảm giác như di động vậy.

      Chương 99


      Đêm thứ ba: Đầm lấy quái ảnh


      Quan sát thêm chút phải là xác người trong hồ di động là từ sâu bên trong lớp bùn có thứ gì đó chuyển mình, khuấy lên tầng hắc khí tràn lên mặt hồ. Toàn bộ đáy hồ đều bắt đầu biến động, từ trong lòng hồ sinh ra cơn lốc xoáy bất quy tắc hút hết những thi thể vào trong đó.

      Càng lúc mặt nước càng bị giao động mạnh, hắc khí bốc lên ngùn ngụt, tôi còn sức mà sợ nữa hai hàm răng bất giác va vào nhau, cả người run lên cầm cập, hai chân nhũn ra thể di chuyển bước. Đầu óc xoay chuyển liên miên vừa phải cân nhắc xem giờ phải làm thế nào, vừa phải để ý cảnh giác tình huống phía dưới.

      Hắc khí này có thể là do vô số lá cây trong rừng mưa trút xuống phân hủy tạo thành rất có thể bên trong có chưa độc tốc có hại. Loại khí này thường tồn tại dưới lớp bùn lầy của những cánh rừng rậm nhiệt đới, chỉ có khi nào khí hậu biến hóa mới phun ra.

      Rất nhiều rừng nhiệt đới mà con người chưa có khả năng khai phá được là vì gặp phải loại khí độc này xuất tràn lan khắp bề mặt khu rừng. Khí độc này còn đặc biết là vì có lượng tương đối lớn khoáng vật thường tồn tại trong núi lửa còn hoạt động hoặc là hòa vào trong sương mù. Độc tính của nó khỏi bàn, tính tới nay thế giới vẫn còn rất nhiều nơi gọi là “thung lũng chết” chình là vì lý do này.

      Nếu đúng như vậy cái thứ bốc lên dưới mặt hồ kia tuyệt đối nên chạm vào. biết chừng nó còn nguy hiểm hơn cả thứ sương mù đêm qua gặp phải ở doanh địa trong rừng mưa.

      Nghĩ thế này phải lập tức tụt xuống càng nhanh càng tốt để kịp quay lại chỗ di tích thần miếu, nhưng trong khoảng thời gian suy nghĩ miên man vừa rồi hắc khí bay lên tới tán cây ngay bên dưới, giờ có nhảy thẳng xuống cũng kịp nữa rồi. Hơn nữa sương mù trong thần miếu kia nếu vẫn còn chưa tan có thể tôi trúng độc mù mắt, đến lúc đó mà gặp phải đàn rắn tuần qua chắc tôi cũng giống với Bàn Tử bây giờ, thế thà rằng tự sát còn hơn.

      Tôi thầm cầu trời khấn phật cho cái thứ hắc khí này chỉ luẩn quẩn trong tàng cây phía dưới chứ tràn lên cành cây này. Nhưng điều đó hoàn toàn thể, hắc khí từ từ leo lên cây như sinh vật sống vậy, trong gần phút ngắn ngủi tràn ngập gian.

      Trong lòng tôi thầm mắng khí độc ở đây chắc chắn chỉ ảnh hưởng tới thị lực có thể nó ảnh hưởng tới toàn bộ cơ thể, trong lúc cấp bách tôi lập tức xé vạt áo có dính bùn ấp lên mũi. Sau đó cũng lấy miếng vải để che lên mũi Bàn Tử.

      Chợt nhớ ra là mình cây cao, liền tìm cái rễ cây để buộc chặt thân mình với cành cây nhỡ may có trúng độc thần trí trở lên mơ hồ cũng bị ngã xuống bên dưới.

      Vừa hoàn tất giai đoạn cuối cùng hắc khí cũng chạm tới chân tôi, thực chất tốc độ bốc hơi của nó hề chậm, chỉ loáng bay lên ngang người rồi bóng đen trong nháy mắt bao trùm lấy chúng tôi cành cây. Tôi thầm chí còn cảm thấy nó tràn qua người mình, trong gian chợt vang lên tiếng rì rì rồi tiếp đến là hai mắt bị ngập trong bóng tối.

      Hắc khí tản ra che kín tứ phía, nhìn hắc khí dâng lên từ từ mà tôi cảm thấy như mình ngồi trong căn phòng bốc cháy bùng bùng, khói đen mù mịt che hết mặt mũi. Nhưng cùng lúc tôi lập tức ngửi thấy mùi rất quái dị, vài giây sau yết hầu bỗng ngứa ngáy khó chịu.

      Yếu hầu tự nhiên bị ngứa hoàn toàn phải là chuyện bình thường, bản năng của tôi mách bảo phải ngừng thở, nín hơi lấy vài giây nghe ngóng tình hình.

      Sau khi nín thở tôi cảm thấy tính mạng mình bị đe dọa, liền mới nhàng thở ra, có lẽ hắc khí này độc tính chưa hẳn là mạnh. Vậy chúng tôi thể bị hun chết ở đây, nhưng nếu hít vào quá nhiều chuyện gì xảy ra cũng đoán được.

      Tôi vừa cầu cho hắc khí này giống với sương mù tự mình tan biến, vừa tính nhìn quanh xem có thể trèo lên cao hơn đến chỗ khí loãng hơn được , nhưng vừa ngẩn đầu nhìn toàn bộ hắc khí tràn lên rất cao rồi. Mà vừa lấy đèn pin soi trong ánh sáng của đèn có thấy hắc khí có chứa những hạt vật chất li ti li ti, hình như đây phải là khí mà là khói, bất giác đưa tay lên sờ nhưng được.

      Đây là cái quái gì vậy?Tôi bỗng cảm giác từng thấy qua ở đâu đó loại khói đen thế này rồi, nhưng ở chỗ nào mới được chứ? Tôi nghĩ lúc trong lòng dưng lại có cảm giác bất an khó tả, dự cảm rất xấu bỗng lan tràn trong đầu tôi.

      Trong lúc cấp bách như thế mà đầu tôi lại nghĩ đến Muộn Du Bình, cảm giác rất hận tính cố chấp của ta. Nếu lúc nãy nghe tôi làm cái trò mèo ấy đâu đến nỗi chật vật thế này. Nếu như bản thân thể duy trì được cho tới khi đám khói này tan tôi chết biết tìm ai mà báo oán đấy. ( yên tâm mà, nghĩ cái gì nghĩ, miệng qua đen quá đê :v )

      Có thể là trước giờ tôi vẫn rất tính nhiệm ta, nhưng gần gây những quyết định của rất bất thường, trong lòng chợt muốn tát vào mặt mình cái, sao lúc đó ngu ngốc lại chạy theo ta làm gì.

      Nhưng cho dù có chuyện này xảy ra cũng biết đêm nay chúng tôi ở trong thần miếu kia có thể tai qua nạn khỏi được . Lúc lao lại mang theo mặt nạ phòng độc là điều xuẩn ngốc nhất của tôi. Nhưng trang bị của A Ninh khá lớn, còn đồ của Bàn Tử và Phan Tử đều là đồ quân dụng cũ, vừa cứng vừa nặng, mang theo cũng cồng kềnh bất tiện.

      Nghĩ thế nào cũng đúng, ngẫm ra trước sau gì cũng vẫn phải trải qua kiếp nạn, sống chết có số cả rồi.

      Hai mắt tiếp tục dán vào hồ nước, chợt nghe từ bên dưới đầm lấy truyền lên tiếng nước quấy vừa trầm vừa nặng. biết là do lỗ tai tôi lại có vấn đề hay là thực có chuyện phát sinh mà trong đầu bỗng lên hình ảnh con quái vật khổng lồ từ bên dưới ngoi lên.

      Trong đầm lấy chắc chắn có dị biến, nếu chắc chắn thể phát ra tiếng động như vậy được, tôi nghĩ có phải trứng rắn trong bụng thi thể nở ra hay là có đại mãng xà tới dùng bữa ?

      Chỉ nghe tiếng nước chảy bên dưới càng lúc càng vang, giống như ngay tại bên dưới tàng cây của tôi bằng. Liều mình cầm đèn pin soi xem là thứ gì, thấy từ bên trong mờ mịt khói đen có chứa hình hài như là con nghé con, nó ngừng di chuyển, hình thể soi với con đại mãng xà lần trước gặp trong khe núi còn to gấp đôi. Nhưng rốt cuộc có phải là rắn hay đoán được.

      Khói đen tràn ngập ảnh hưởng tầm nhìn vô cùng, đốm đen khổng lồ kia nhìn thế nào cũng , tôi cảm giác giờ chỉ có thể phó mặc cho số phận. Tự trấn an bản thân, ngưng thần tĩnh khí nhìn theo di chuyển của đốm đen bên dưới.

      Dưới lớp sương mù này là đầm lầy, đốm đen từ trong đầm lấy ngoi lên, vậy tất nhiên phải là động vật sống mặt đất, nhìn hình dạng phải là con cự xà còn lại trong lần gặp trong khe núi. Tôi thầm than nếu hình thể của nó trong sương mù to như vậy có phải là con đại kình ngư hay ?

      Nhưng trong đầm lấy làm gì có con cá nào to bằng con nghé được, chẳng lẽ là cái sấu sao? Nghĩ kỹ thể nào , nếu là cá sấu vừa rồi tôi hẳn thành mồi cho nó. Trong đầm lấy sâu như này mà có con cá sấu to bằng con nghé tôi chắc chắn đánh động nó, mà cá sấu đâu có bỏ qua con mồi nào may rơi vào địa phận của nó.

      Trong lúc suy tư, đống đen kia bỗng nhiên dừng lại hướng về phía tôi, hình như nó bị ánh sáng phát ra từ đèn pin của tôi thu hút. Thấy có vẻ ổn nên tôi đem ánh sáng chuyển qua hướng khác, soi tới chỗ Bàn Tử nằm.

      Vừa soi qua tôi liền giật nảy mình. Đầu Bàn Tử biết từ lúc nào gục xuống, trong khóe mắt có dòng máu đen chảy ra, tôi hoảng hốt lấy tay sờ qua, đầu chợt tê rân rân. Cả người Bàn Tử giờ lạnh băng, chỉ còn thỉnh thoảng cảm thấy chút khí ra vào ở cánh mũi.

      Tôi thầm than tiếng xong rồi, có phải là độc rắn phát tác hay là khí độc ảnh hường mà trong vài phút ra nông nỗi này. Tôi cũng nghĩ được nhiều như vậy, vội làm hô hấp nhân tạo cho ấy, tuy trong lòng cảm thấy rất ghê nhưng trước cái danh giới sống chết còn quan tâm nữa.

      Tư thế của Bàn Tử hề tự nhiên, sau lưng có cái gì để dựa vào nên tôi phải dùng tay đỡ lấy đầu của ấy. Nhưng trọng lượng của Bàn Tử rất nặng, tôi dẫm phải vài nhành cây gẫy ra răng rắc, vài lần thay đổi vị trí đều được. Với tình hình này dùng tay có khả năng đỡ được nửa người của Bàn Tử.

      Cuối cùng tôi xoay xở đặt ta dựa vào chạc cây bên cạnh, vừa đặt người Bàn Tử xuống bên tai bỗng nghe thấy tiếng “rắc”. Trong khắc tôi nghe thấy có tiếng gãy giòn tan, cành cây Bàn Tử tựa vào lập tức bị gãy rời ra. Tôi đột nhiên cảm thấy hai chân lơ lửng trong trung, còn chưa biết chuyện gì vừa xảy ra vội ôm lấy Bàn Tử lao xuống dưới tàng cây, lần nữa rơi vào trong đầm nước bên dưới.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :