CHƯƠNG 33 Ngày thứ mười ba. Washington, D. C. Thượng nghị viện Mỹ trong kỳ họp toàn thể… Vị thượng nghị sĩ trẻ từ bang Utah phát biểu và những gì xảy đến với hệ sinh thái của chúng ta là điều ô nhục quốc gia. đến lúc bộ máy vĩ đại nầy phải nhận ra rằng việc giữ gìn di sản quý báu mà các bậc tiền bối để lại chính là nghĩa vụ thiêng liêng của mình. chỉ là nghĩa vụ thiêng liêng mà còn là đặc quyền của chúng ta trong việc bảo vệ đất đai, khí, và các vùng biển khơi bị phá huỷ trước những lợi ích đặc quyền ích kỷ. Và chúng ta có làm điều nầy ? Chúng ta có làm việc cách tốt nhất với tất cả lương tâm của mình ? Hay chúng ta cho phép uy lực của đồng tiền chi phối mình. Kevin Paker, ngồi trong phòng dành cho khách thăm, đưa mắt nhìn đồng hồ tới lần thứ ba trong vòng năm phút. Ông ta sốt ruột, hiểu bài diễn văn còn kéo dài bao lâu nữa. Ông ta ngồi chờ chỉ bởi lẽ sắp đến giờ dùng bữa trưa với vị thượng nghị sĩ mà ông cần nhờ giúp đỡ. Kevin Pakker thích thú với việc ngang qua những hành lang quyền lực, chén chú chén với các ông nghị, tiêu xài phóng tay để đổi lấy những ân huệ chính trị. Ông ta lớn lên trong nghèo đói ở Eugene, tiểu bang Oregon. Cha là người nghiện rượu, có kho chữa gỗ và biến cái nhẽ ra là kinh doanh ăn phát đạt thành thảm hoạ. Cậu con trai phải làm việc từ tuổi mười bốn, và bởi vì mẹ cậu bỏ theo người đàn ông khác từ mấy năm trước, nên cậu hề có đời sống gia đình. Paker dễ dàng có thể trở thành kẻ lang bạt và kết thúc giống như ông bố, thế nhưng cứu cánh của cậu ta lại là cái vẻ đẹp trai và thêm nữa, rất có cá tính. Paker có mái tóc vàng lượn sóng và dáng dấp rất quý tộc mà là thửa hưởng của ông cụ tổ lâu đời nào đó. người giầu có trong thị trấn tiếc cho cái vẻ ngoài đó dành cho cậu ta việc làm và nhiều khích lệ. Người giầu có nhất thị trấn, Jch Goodspell, đặc biệt nhiệt tình giúp đỡ Paker và dành cho cậu ta việc làm ngoài giờ tại trong những công ty của mình, và là người độc thần, ông ta thường mời Paker đến cùng ăn tối tại nhà. - Cậu có thể thành đạt trong xã hội nầy đấy, - Goodspell , - nhưng cậu thể làm nên nếu có bạn bè. - Tôi biết thế, thưa ngài. Và tất nhiên đầu tiên là tôi biết ơn thiện chí của ngài. - Tôi có thể làm cho cậu nhiều hơn nữa, - Goodspdll . Họ ngồi chiếc -văng trong phòng khách, sau bữa ăn tối. Ông ta quàng tay ôm lấy cậu. - Còn nhiều nữa. - Ông ta bóp vai cậu. - Cậu có thân hình đẹp, cậu biết thế ? - Cám ơn ngài. - Cậu có bao giờ cảm thấy đơn ? - Thưa ngài, có. Lúc nào tôi cũng đơn. - Ồ, cậu phải đơn nữa. - Ông ta ve vuốt cánh tay cậu. Tôi cũng thấy đơn, cậu biết đấy. Người ta cần có ai đó để được ôm ấp, vuốt ve. - Vâng, thưa ngài. - Cậu có bạn nào chưa? - Có tôi có cùng Sue Ellen dạo. - Cậu ngủ với con bé chưa? - , thưa ngài. - Cậu đỏ bừng mặt. - Kevin, cậu bao nhiêu tuổi rồi hả? - Thưa ngài, mười sáu ạ. - Đó là lứa tuổi tuyệt vời. đến lúc cậu phải khởi đầu nghiệp. - Ông ta quan sát Paker thoáng. - Tôi cam đoan là cậu rất khá trong lĩnh vực chính trị. - Chính trị ư? Thưa ngài, tôi biết gì về nó cả. - Vậy nên cậu phải học. Và tôi giúp cậu. - Cám ơn ngài. - Có rất nhiều cách để tỏ lòng biết ơn với người khác, - Goodspell . Ông ta xoa xoa dọc đùi cậu bé. - Nhiều cách. - Ông ta nhìn vào mắt Paker. - Cậu có hiểu ý tôi . - Có Jeb ạ. Đó là lúc bắt đầu. Khi Kevin tốt nghiệp trường trung học Churchill, Goodspell gửi cậu đến Đại học Oregon. Cậu nghiên cứu môn khoa học chính trị, và Goodspell thu xếp để người được ông ta bảo hộ được gặp mặt những nhân vật cần thiết. Họ đều có ấn tượng tốt với người thanh mên đầy vẻ hấp dẫn. Với những mối quan hệ của mình, Paker thấy mình có thể gắn kết lại những nhân vật quan trọng với nhau. Việc trở thành chuyên gia vận động hành lang ở Washington là bước tự nhiên, và Paker rất thạo việc. Goodspell chết trước đó hai năm, nhưng lúc ấy Paker cũng có được tài năng với sở thích đối với công việc mà người đỡ đầu truyền dạy . ta thích kiếm những cậu trai trẻ và đưa tới những khách sạn khuất nẻo, nơi mà ta bị nhận mặt. Vị thượng nghị sĩ tiểu bang Utah rốt cuộc cũng kết thúc bài phát biểu: - … và bây giờ tôi với các ngài rằng, phải thông qua dự luật nầy nếu muốn cứu những gì còn lại trong hệ sinh thái của chúng ta. Vào lúc nầy tôi muốn đề nghị cuộc bỏ phiếu công khai. Ơn Chúa, buổi họp vô tận nầy sắp kết thúc. Kevin Paker nghĩ đến buổi tối chờ đón ông ta, và bắt đầu thấy hứng tình. Đêm hôm trước, ông ta gặp cậu trai trẻ ở tiệm Danny P. Street Station, tiệm dành cho những kẻ đồng tính luyén ái nổi tiếng. may là cậu trai kia có bạn. Nhưng buổi tối đó họ để ý đến nhau, và trước khi ra , Paker viết mấy chữ và luồn vào tay cậu ta. dòng chữ đơn giản "Đêm mai nhé". Cậu ta mỉm cười và gật đầu. Kevin Paker vội vã mặc quần áo để . Ông ta muốn có mặt trước khi cậu trai trẻ kia đến. Cậu ta quá hấp dẫn, và Paker muốn để ai đó nẫng mất. Chuông cửa réo vang. Mẹ kiếp. Paker ra mở cửa. người lạ đứng đó. - Kevin Paker? - Phải. - Tên tôi là Bellamy. Tôi muốn chuyện với ông phút. - Ông phải hẹn trước với thư ký của tôi. Tôi bàn công việc sau giờ làm việc. - Paker nóng nảy . - Đây hẳn là công việc, ông Paker. Nó liên quan tới chuyến Thuỵ Sĩ của ông cách đây hai tuần. - Chuyến Thuỵ Sĩ của tôi à? Chuyện gì vậy. - Cơ quan của tôi quan tâm tới vài người mà có thể là ông gặp ở đó. Robert chìa tấm thẻ CIA giả của ra. Kevin Paker quan sát người khách cách thận trọng hơn. CIA có thể muốn gì ở ông ta nhỉ? Ở đâu bọn họ cũng thò mũi vào. Mình có để hở sườn nhỉ? nên chọc tức người nầy tí nào cả. Ông ta mỉm cười. - Mời vào. Tôi vội vì cuộc hẹn, nhưng ông là quá phút phải ? - , thưa ông. Tôi tin là ông chuyến xe bus du lịch ra khỏi Zurich? Vậy là cái chuyện đó. Chuyện cái đĩa bay kia đây. Đó là cái thứ khủng khiếp nhất mà ông ta từng nhìn thấy. - Ông muốn biết về cái đĩa bay đó phải ạ, tôi muốn để ông biết đó là tượng phi thường. - là thế, nhưng thẳng là cơ quan chúng tôi tin vào chuyện đĩa bay. Tôi tới đây để xem ông có thể gì cho tôi biết về những du khách cùng chuyến xe bus đó. - Ồ chuyện đó tôi sợ là thể giúp được ông. Tất cả họ đểu là những người lạ cả. - Paker giật mình. - Tôi biết thế, ông Paker, - Robert nhẫn nại , - nhưng ông hẳn có nhớ điều gì về họ chứ. - Có đôi chút… Tôi nhớ là có trao đổi vài lời với tay người chụp ảnh cho chúng tôi. - Paker nhún vai. Leslie Mothershed. - Ai nữa? - Ồ vâng. Tôi có chuyện chút xíu với gì Nga. ta có vẻ rất dễ chịu. Tôi nghi rằng ta làm nghề giữ thư viện ở đâu đó. Olga Romanchanko. - tuyệt ông còn có thể nhớ tới ai nữa , ông Paker? - , tôi cho rằng thế là… - À, có hai người đàn ông. là người Mỹ, ông Texas. Dan Wyane. - Và người kia? - Ông ta là người Hungary, chủ gánh tạp kỹ, hay xiếc hay thứ đại loại là như thế. - Ông ta cố nhớ. Đó là gánh tạp kỹ. - Ông có chắc thế , ông Paker? - Ồ chắc. Ông ta còn kề cho tôi nghe vài chuyện về công việc của mình mà. Chắc chắn là ông ta rất hồi hộp khi trông thấy cái đĩa bay ấy. Tôi nghĩ là nếu được ông ta mang nó về gánh hát của mình để làm tiết mục phụ rồi. Tôi phải thừa nhận rằng đó là cảnh kinh khủng. Đáng ra tôi phải về chuyện nầy nhưng tôi thể chịu được việc bị lẫn vào cái đám người kỳ quặc nhận xằng là họ nhìn thấy những cái đĩa bay. - Ông ta có tình cở cho ông biết tên mình hay ? Cái ông chủ gánh xiếc ấy. - Có, nhưng đó là trong những cái tên ngoại quốc thể phát được. Tôi e là mình quên mất rồi. - Ông còn nhớ gì nữa về ông ta ? - Chỉ duy nhất có điều là ông ta rất vội trở về. - Ông ta đưa mắt nhìn đồng hồ. - Tôi còn có thể làm gì nữa cho ông ? Tôi bị muộn rồi đấy. - Thôi, cảm ơn ông Paker. Ông giúp tôi rất nhiều. - Có gì đâu ông ta cười cách nhã nhặn với Robert. Ông phải ghé thăm tôi tại văn phòng lúc nào đó. Chúng ta chuyện trò được lâu hơn. - Thế nào tôi cũng đến. Gần xong rồi, Robert nghĩ. Họ có thể nhận lấy công việc của mình và giao nó cho người khác. đến lúc thu vén những gì còn lại của đời mình và bắt đầu lại từ đầu. Robert gọi điện thoại cho tướng Hilliard. - Tôi gần xong rồi, thưa tướng quân. Tôi tìm ra Kevin Paker. Ông ta là chuyên gia vận động hành lang ở Washington, D.C. Tôi đường để xác minh nốt người khách cuối cùng. - Tôi rất hài lòng, - tướng Hilliard . - Ông làm việc cách tuyệt vời, ông sĩ quan. Hãy trở về chồ tôi càng sớm càng tốt. - Vâng thưa ngài. Điện khẩn. Tối mật. NSA gửi Phó giám đốc CIA. ghi chép lại. Bản số 1 duy nhất. Trích yếu: Chiến dịch Ngày Tận Thế. 9. Kevin Paker - Washington, D. C. Hết. Khi Kevin Paker đến quán Danny, ông ta thậm chí thấy còn đông khách hơn cả tối hôm trước. Những người đàn ông lớn tuổi mặc những bộ đồ nghiêm túc trong khi hầu hết những người trẻ tuổi chỉ quần bò, áo thể thao và giày ống. Có số ít trông giống ai, mặc những bộ áo liền quần bằng da màu đen, và Paker luôn cảm thấy ghê tởm những "của" đó. Những động tác thô bạo là rất nguy hiểm và ông ta chưa bao giờ lao vào cái thứ sống gấp kỳ quặc đó. Thận trọng, đó luôn luôn là khẩu hiệu của ông ta. Thận trọng. Cậu thanh niên đẹp trai kia vẫn chưa có ở đó nhưng Paker cũng sốt ruột. Cậu ta đến sau, đẹp và tươi trẻ, khi những người khác đều mệt mỏi với những thân thể ướt đẫm mồ hôi. Kevin Paker bước lại quầy rượu, gọi ly và nhìn quanh. Các màn ảnh tivi tường truyền những hình ảnh của đài truyền hình MTW. Danny là quán S và M - đứng và làm dáng. Những người trẻ tuổi lựa những dáng đứng tỏ ra quyến rũ nhất, trong khi những người già nua - người mua - ngắm nghía họ và chọn lựa. Những quán S và M là loại thượng hạng nhất. bao giờ có những vụ ẩu đả ở đó bởi lẽ hầu hết khách hàng đều mang theo những chiếc răng bọc vàng, và họ khi nào muốn bị đánh gãy răng cả. Kevin Paker để ý thấy rằng nhiều vị khách chọn được bạn chơi của họ. Ông ta lắng nghe những câu chuyện quen thuộc ở xung quanh, và thích thú là nó vẫn rất quen thuộc, cho dù nó diễn ra ở tiệm rượu tiệm nhảy, quán vidéo, hay ở những câu lạc bộ ngầm tuần nào cũng thay đổi địa điểm. Đó là thứ tiếng lóng riêng biệt. "Nữ hoàng đó nước non gì. ta nghĩ mình là tất cả. " xả vào tôi phải lúc. ta giận dữ khủng khiếp. những chuyện tế nhi… "Bạn thích hay dưới? ". Tôi phải gọi hàng , em búng những ngón tay. "Tốt. Tớ thích họ. " tưởng tớ là cái đầu lọc… Đúng, đó là lối tớ về cân nặng, nước da, thái độ. Tớ bảo, "Mary, Thưa chúng ta thế là xong". Nhưng cũng đau. Vì thế nầy tớ tới đây đêm nay, cố gắng kiếm nhé. Tôi có thể có thêm ly được ? Lúc 1 giờ sáng, cậu thanh niên kia bước vào. Cậu ta nhìn quanh và trông thấy Paker, bèn tới bên ông ta. Cậu ta còn xinh trai hơn là Paker nghĩ. - Xin chào. - Xin chào. Xin lỗi, tớ hơi muộn. - sao. Tôi đợi được mà. Chàng thanh niên rút ra điều thuốc lá và chờ người đàn ông lớn tuổi châm lửa cho. - Tôi luôn nghĩ đến cậu. - Paker . - Thế hả? Cặp lông mi của cậu ta lạ thường. - Đúng thế, tôi có thể gọi cho cậu ly chứ~ - Nếu ông thấy vui với điều đó. - Cậu có thích làm cho tôi sung sướng ? - Paker mỉm cười. Cậu ta nhìn thẳng vào mắt ông ta và dịu dàng : - Tôi nghĩ thế. - Tôi nhìn thấy người đàn ông cùng cậu ở đây đêm qua. Ông ta hợp với cậu. - Vậy ông hợp với tôi chứ? - Có thể lắm. Tại sao chúng ta thử xem nhỉ? Cậu có muốn dạo chút ? - Được đấy! Paker rộn lên vì hồi hộp. - Tôi biết nơi ấm cúng và bị ai quấy rầy. - Tốt đấy. Tôi uống rượu kia nữa. Khi họ vửa bước về phía cửa trước hai cánh cửa đột nhiên mở toang và hai thanh niên vạm vỡ bước vào quán. Họ chắn lối cậu thanh niên. - Đây rồi đồ chó đẻ. Tiền mầy nợ tao đâu? - Tôi hiểu định gì. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy … - Cậu ta nhìn lên, ngơ ngác. - Đừng có với tao cái kiểu cứt đái đó. - Gã kia túm lấy vai cậu và lôi ra ngoài phố. Paker giận dữ nhìn theo. Ông ta những muốn can thiệp nhưng lại dám dính vào bất kỳ thứ gì có thể dẫn đến vụ bê bối. Ông ta đứng chôn chân tại chỗ nhìn cậu bé mất hút vào bóng đêm. Gã thứ hai mỉm cười với Kevin vẻ thông cảm. - Ông nên chọn bạn cẩn thận hơn. Cậu ta là điềm gở đấy! Paker nhìn người cách kỹ hơn. Gã có mái tóc vàng và khá hấp dẫn, với hình thể gần như tuyệt hảo. Paker có cảm nghĩ rằng sau cùng chưa hẳn là mất toi buổi tối nay. - Có thể là cậu đúng, - Ông ta . - Chúng ta bao giờ biết số phận dành sẵn cho mình những gì, phải nào? - Gã nhìn vào trong mắt Paker. - Đúng thế Tôi là Tom. Tên cậu là gì? - Paul. - Paul nầy, tôi có thể mời cậu ly chứ? - Cám ơn ông. - Cậu có chương trình đặc biệt gì cho tối nay ? - Cái đó tuỳ ở ông. - Cậu có muốn cùng qua đêm nay với tôi ? - Nghe được đấy. - Chúng ta đến bao nhiêu tiền ấy nhỉ? - Tôi thích ông. Với ông hai trăm. Ba mươi phút sau, Paul dẫn Kevin Paker vào trong toà nhà cũ phố Jefferson. Họ lên thang gác, tới tầng ba và vào căn phòng . Paker nhìn quanh. - Tuềnh toàng nhỉ? Vào khách sạn hơn. Paul nhoẻn cười. - Ở đây riêng tư hơn. Ngoài ra chúng ta chỉ cần cái giường thôi mà. - Cậu đúng. Sao cậu cởi quần áo ra ? Tôi muốn nhìn thứ mà tôi mua. - Tất nhiên. - Paul bắt đầu cởi. Gã có thân thể tuyệt vời Paker nhìn gà và cảm thấy đòi hỏi quen thuộc bắt đầu dâng lên. Bây giờ ông cởi quần áo , - Paul thầm. - Nhanh lên, tôi thèm muốn ông. - Tôi cũng thèm muốn em, Mary. - Paker bắt đầu cởi quần áo. - Ông thích kiểu gì? - Paul hỏi. - hay dưới? Chúng ta hãy dạo đầu chút . Xin lỗi về lối cầu kỳ. Chúng ta có cả đêm mà. - Tất nhiên. Tôi vào buồng tắm. - Paul . - Tôi trở lại ngay thôi. Paker nằm trần truồng giường, chờ đợi những lạc thú tuyệt diệu sắp đến. Ông ta nghe thấy tiếng người bạn chơi ra khỏi buồng tắm và về phía giường. Ông ta giang tay ra. - Lại đây với tôi, Paul, - Ông ta . - Tôi đến đây. Và Paker cảm thấy đau nhói khi có lưỡi dao cắm vào ngực. Hai mắt ông ta mở bừng ra, rồi ngước lên, ngáp ngáp. - Lạy Chúa, cái gì…? Paul mặc quần áo vào. - Đừng bận tâm về chỗ tiền, - gã . - Đó là tiền phòng. Điện khẩn. Tối mật. CIA gửi Phó giám đốc NSA. ghi chép lại. Bản số 1 duy nhất. Trích yếu: Chiến dịch Ngày Tận Thế. 9. Kevin Paker - Washington D.C - bị thủ tiêu Hết. Robert Bellamy kịp nghe bản tin tối bởi vì ở chuyến bay Hungary đề tìm kiếm người chủ gánh tạp kỹ.
CHƯƠNG 34 Ngày thứ mười bốn. Buđapest Chuyến bay từ Paris đến Buđapest bằng Hàng Malév mất hai giờ năm phút. Robert biết gì mấy về Hungary trừ điều rằng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nầy là đồng minh trong phe Trục, và sau đó trở thành chư hầu của Nga. Robert chuyến xe bus của sân bay về trung tâm Buđapest, và đầy ấn tượng với những gì thấy. Những toà nhà cũ và lối kiến trúc cổ kính. Toà nhà Quốc hội phố Rudolph là công trình kiến trúc lớn theo kiểu Gôtích mới, vượt hẳn lên thành phố, còn đồi Castle là Cung điện Hoàng gia. Đường phố đầy ắp những xe cộ và những người mua hàng. Chiếc xe bus dừng lại trước khách sạn Duna In tercontinental. Robert vào trong tiền sảnh và tiến đến bên quầy lễ tân. - Xin lỗi, - Robert , - Ông có được tiếng ? - Igan. Có, Tôi có thể làm gì cho ông ạ? - người bạn tôi đến Buđapest cách đây ít ngày, và ta khoe rằng được xem buổi trình diễn tạp kỹ tuyệt vời. Tôi rất muốn được xem nó lần. Ông có thể bảo cho tôi biết phải tìm nó ở đâu ? Người lễ tân chau mầy. - Tạp kỹ à? - Ông ta lấy ra tấm bản đồ và nhìn nhanh đó. - Xem nào. Tại Buđapest lúc nầy, chúng tôi có nhà hát opera, mấy nhà hát kịch, ballet, các tuyến du lịch thành phố đêm và ngày, những chuyến du ngoạn về nông thôn. - Ông ta nhìn lên. - Xin lỗi. có tạp kỹ. - Ông có chắc thế ? Người kia đưa bản danh sách cho Robert. - Ông hãy tự nhìn xem. Nó được viết bằng tiếng Hungary. - Thôi được. Tôi có thể với ai khác về chuyện nầy ? - Robert trả lại cho ông ta. - Bộ Văn hoá may ra có thể giúp ông được. Ba mươi phút sau, Robert chuyện với nhân viên trong văn phòng của Bộ Văn hoá. - có gánh tạp kỹ nào ở Buđapest. Ông có chắc rằng bạn ông xem ở Hungary ? - Chắc. - Nhưng ta ở đâu à? - . - Tôi xin lỗi. Tôi thể giúp gì cho ông. - Người nhân viên có vẻ sốt ruột. - Nếu còn gì khác … - . - Robert đứng dậy. - Cảm ơn ông. - ngập ngừng. - Tôi còn câu hỏi nữa. Nếu như tôi muốn mang gánh xiếc hoặc gánh tạp kỹ vào Hungary, tôi có phải xin phép trước ? - Tất nhiên. - Tôi làm việc đó ở đâu? - Cơ quan đăng ký Buđapest. Toà nhà của cơ quan cấp giấy phép nằm ở khu Buda gần bức tường thành thời Trung cổ. Robert phải đợi ba mươi phút trước khi được đưa vào phòng của quan chức trông đầy vẻ trịnh trọng và vênh vang. - Tôi có thể giúp ông gì nhỉ? Robert mỉm cười. - Tôi hy vọng là thế. Tôi muốn làm mất thời gian của ông với việc bình thường cỏn con nầy, nhưng tôi tới đây cùng với con trai tôi và nó có nghe về gánh tạp kỹ biểu diễn đâu đó ở Hungary, và tôi hứa đưa nó xem. Ông biết trẻ con thế nào khi mà nó nghĩ chuyện gì đó trong đầu rồi đấy. - Thế ông muốn tôi giúp về việc gì vậy? - Ồ với ông, dường như có ai biết gánh tạp kỹ đó ở đâu, và Hungary là đất nước lớn và tươi đẹp đến thế,… Ồ, người ta bảo tôi rằng nếu có ai đó biết mọi chuyện ở Hungary người đó chính là ông. Vị quan chức gật đầu. - Đúng. có những thứ như vậy được phép trình diễn nếu có giấy phép. - Ông ta ấn nút chuông và thư ký bước vào. cuộc trao đổi ngắn bằng tiếng Hungary. thư ký ra và trở lại sau hai phút với số giấy tờ. ta trao chúng cho vị quan chức kia. Ông ta xem qua rồi với Robert, - Trong ba tháng vừa qua, chúng tôi cấp giấy phép cho hai gánh tạp kỹ. đóng cửa cách đây tháng. - Còn gánh kia? Gánh kia biểu diễn ở Sorpon. thị trấn gần biên giới với Đức. - Ông có tên của người chủ gánh ? - Bushfekete. Laslo Bushfekete. - Vị quan chức lại nhìn vào tờ giấy. Lasol Bushfekete có những ngày sung sướng nhất trong đời. đời, có ít người may mắn để được làm đúng những việc mà mình muốn làm, và Lasol Bushfekete là trong số ít những người may mắn đó. Với chiều cao chừng mét tám và nậng gần trăm năm chục cân, Bushfekete nom khá to béo. Ông ta chưng diện cái đồng hồ đeo tay nạm kim cương, những chiếc nhẫn kim cương và cái dầy chuyền vàng to tướng. Bố ông ta có gánh tạp kỹ , và khi chết , để lại cho con trai. Nó là cuộc sống duy nhất của ông ta. Lasol Bushfekete có những giấc mơ lớn. Ông ta tính mở rộng gánh tạp kỹ của mình thành trong những gánh tạp kỹ lớn nhất châu Âu. Ông ta muốn được biết tới như là ông vua của trò tạp kỹ. Tuy nhiên, lúc nầy ông ta chỉ có thể có những trò hấp dẫn thường thấy: Người đàn bà béo và Người đàn ông xăm mình. Hai em song sinh người Xiêm và Các xác ướp nghìn năm, được đào lên từ đáy những lăng mộ ở Ai Cập cổ đại. Rồi có trò Nuốt gươm, Ăn lửa và có Marika, bé duyên dáng với tiết mục thôi miên rắn. Nhưng sau cùng chẳng qua họ cũng chỉ như gánh hát rong. Bây giờ, chỉ qua đêm, tất cả những thử đó sắp thay đổi. Giấc mơ của Lasol Bushfekete sắp biến thành . Lasol Thuỵ Sĩ để quan sát nghệ sĩ ảo thuật mà ông được nghe tới. Trong tiết mục nầy, người nghệ sĩ được bịt mắt, khoá hai tay, nhất vào trong cái thùng , rồi lại được bỏ vào trong cái hòm lớn và sau cùng, tất cả được bỏ vào trong cái bể đầy nước. Nghe qua điện thoại có vẻ hấp dẫn, nhưng khi xem tận mắt Bushfekete thấy có điều thể chấp nhận được: Người biểu diễn phải mất ba mươi phút để thoát ra ngoài. có khán giả nào thế giới nầy lại ngồi nhìn cái hòm trong cái bể nước suốt ba mươi phút. Chuyến đó có vẻ hoàn toàn là lãng phí về mọi thứ. Lasol Bushfekete quyết định làm chuyến du ngoạn để giết thời gian chờ tới chuyến bay trở về. Và hoá ra nó đó làm thay đổi cuộc đời ông ta. Giống như những du khách cùng , Bushfekete nhìn thấy vụ nổ và chạy băng qua cánh đồng đề cố gắng giúp cho những người nào còn sống sốt trong cái mà tất cả bọn họ đều nghĩ là vụ tai nạn máy bay. Nhưng cái cảnh ngộ mà ông ta nhìn thấy là khủng khiếp. còn nghĩ ngờ gì, đó chính là cái đĩa bay và trong đó là hai cái xác bé, kỳ lạ. Những du khách đứng há hốc mồm ra nhìn. Lasol Bushfekete vòng quanh để xem xét phía sau cái đĩa bay đó trông như thế nào, và rồi ông ta đứng dừng lại, trợn mắt nhìn. Khoảng ba mét phía sau cái xác con tàu, nằm mặt đất khuất tầm nhìn của các du khách khác, là bàn tay xíu bị cắt rời với sáu ngón tay và hai ngón cái đối nhau. Thậm chí nghĩ ngợi gì, Bushfekete rút khăn mùi xoa ra, bọc lấy cái bàn tay kia và chuồn nó vào trong cái túi hồ lô của mình. Tim ông ta đập như phát rồ. Ông ta có bàn tay của sinh vật ngoài trái đất . Từ nay trở , mi có thể quên tất cả những người đàn bà béo, những người đàn ông xăm mình, những người nuốt gươm và ăn lửa, ông ta nghĩ. Hãy bước lên nào, các quý bà và quý ông, để được thưởng thức lần trong đời. Cái mà các vị thấy là thứ chưa hề có ai nhìn thấy bao giờ. Chắc vị nhìn thấy trong những vật kỳ diệu nhất của vũ trụ. Đó phải là động vật. Đó phải là thực vật. Đó phải là khoáng vật. Đó là cái gì ư? Đó là bộ phận của thi thể người hành tinh khắc… sinh vật từ vũ trụ tới… Thưa các quý bà, quý ông, đây phái là chuyện khoa học viễn tưởng, đây là chuyện có . Với 500 forint, các vị có thể chụp ảnh… Và ỗng ta sực nhớ. Ông ta hy vọng là cái thằng cha thợ ảnh có mặt ở nơi xảy ra vụ tai nạn nhở gửi tấm ảnh mà hứa. Ông ta cho phóng to lên và để cạnh nơi trưng bày. Điều đó hấp dẫn. Cái nghề mua vui cho thiên hạ. Cưộc đời là thế đó. Cái nghề mua vui cho thiên hạ. Ông ta nóng lòng trở lại Hungary để bắt đầu thực giấc mơ vĩ đại của mình. Khi về tới nơi và mở cái khăn mùi xoa ra, ông ta thấy rằng cái bàn tay kia héo . Nhưng khi ông ta rửa sạch bụi đất, ngạc nhiên, nó lại trở nên nguyên vẹn như lúc ban đầu. Bushfekete giấu bàn tay vào nơi an toàn và đặt làm cái hòm kính choáng lộn với cái máy giữ ẩm riêng cho nó. Khi trưng bày nó xong ở gánh tạp kỹ, ông ta cùng với nó khắp châu Âu, khắp thế giới. Ông ta tổ chức trưng bày ở các bảo tàng. Ông ta có các buổi giới thiệu riêng cho các nhả khoa học, thậm chí có thể là cho cả các nguyên thủ quốc gia nữa. Và ông ta bắt tất cả bọn họ phải trả tiền. Cái tài sản huyền thoại của ông là có giới hạn nào hết. Ông ta hề với ai về vận may của mình, ngay cả với người tình của ông ta, Marika, vũ nữ xinh đẹp đầy gợi cảm thường biểu diễn với những chú hổ mang và những chú rắn phì, hai loài rắn độc nguy hiểm nhất. Tất nhiên là những cái răng độc của chúng bị nhổ nhưng khán giả biết điều đó vì Bushfekete cũng có giữ con hổ mang vằn còn nguyên những chiếc răng độc. Ông ta để con rắn cho dân chúng xem mất tiền, và nó giết chết những con chuột trước mắt họ. Chẳng có gì ngạc nhiên khi khán giả đều rợn người nhìn Marika xinh đẹp để cho những con rắn trườn tấm thân hở hang đầy khêu gợi của . Hai hoặc ba đêm trong tuần, Marika đến lều của Bushfekete và bò trườn lên người ông ta, với cái lưỡi mềm mại như của con rắn. Họ làm tình với nhau đêm hôm trước và Bushfekete vẫn còn mệt mỏi với những trò vật lộn tuyệt vời của Marika. Dòng suy nghĩ của ông ta bị cắt ngang bởi người khách. - Ông là Bushfekete? - Ông với ông ta đấy. Tôi có thể làm gì cho ông nào? - Tôi biết là ông mới từ Thuỵ Sĩ về tuần trước. Bushfekete lập tức cảnh giác ngay. Có người nhìn thấy mình nhặt cái bàn tay ấy chăng? - Có chuyện gì… gì thế? - Ông chuyến xe bus chủ nhật trước phải ? - Phải. - Bushfekete thận trọng đáp. Robert Bellamy cả người. Cuối cùng cũng xong. Đây là nhân chứng cuối cùng. nhận nhiệm vụ thể làm nổi và làm xong nhiệm vụ đó. kết quả tuyệt vời, nếu như mình tự về nó. Chúng ta hề biết họ ở đâu. Hay họ là ai và tìm ra tất cả. cảm thấy trút được gánh nặng kinh khủng. Giờ tự do. Tự do trở về nhà và bắt đầu cuộc sống mới. - Có chuyện gì về chuyến của tôi hả, thưa ông? - quan trọng, - Robert trấn an ông ta. Nó còn quan trọng nữa. Tôi quan sát tới những bạn đồng hành của ông, ông Bushfekete, nhưng bây giờ tôi nghĩ tôi có tất cả những thông tin về họ, nên… - Ôi, trời đất ơi! Tôi có thể tất cả về họ cho ông, - Lasol Bushfekete . - Có tu sĩ từ Orvieto, Italia, người Đức; tôi nghĩ ông ta là giáo sư hoá học ở Munich, Nga, làm trong thư viện ở Kiev, chủ trại ở Waco, Texas, tay chủ nhà băng Canada, ở vùng Các lãnh thổ, vả người chuyên vận động hành lang ở Washington D. C. Tên là Kevin Paker. Lạy Chúa, Robert nghĩ. Nếu mình vớ được ông ta ngay từ đầu đỡ bao nhiêu thời gian. Người đàn ông nầy lạ lùng. Ông ta nhớ tất cả bọn họ. - Ông có trí nhớ tốt , - Robert . - Dạ, - Bushfekete cười. - Ồ, và người phụ nữ kia nữa chứ. - Người phụ nữ Nga. - , , người phụ nữ khác. Dáng cao, mảnh mai, trong bộ đồ trắng tinh. Robert nghĩ chút. có ai khác tới người phụ nữ thứ hai cả. - Tôi nghĩ là ông nhầm. - , tôi nhầm, - Bushfekete bướng bỉnh. - Có hai người phụ nữ ở đó. Robert bực bội. - Khi tay thợ ảnh kia chụp cho chúng tôi trước cái đĩa bay, ta đứng ngay cạnh tôi. ta đẹp lắm. - Ông ta ngừng lời. - Có điều tôi nhớ là có nhìn thấy ta ở xe hay . Có thể là tả ngồi đâu đó ở phía sau. Tôi còn nhớ là trông ấy hơi xanh. Tôi hơi lo cho ấy. - Khi tất cả trở về xe ông có thấy ta ? - Robert chau mầy. - Về điều nầy tôi thể được, bởi tôi quá xúc động với cái đĩa bay nên còn để tâm tới gì khác nữa. - Có chuyện gì ổn ở đây rồi. Có thể là có mười nhân chứng chứ phải mười chăng? Mình phải kiểm tra lại điều đó, Robert nghĩ. - Cám ơn ông Bushfekete, . - Có gì đâu. Chúc may mắn. - Cám ơn, - Bushfekete mỉm cười. Ông ta cần may mắn. cần nữa. khi có cái bàn tay của sinh vật lạ trong tay mình. Đêm hôm đó, Robert gửi báo cáo cuối cùng cho tướng Hilliard. - Tôi có tên ông ta. Lasol Bushfekete. Ông ta có gánh tạp kỹ lưu diễn ở Sorpon, Hungary. - Đó là nhân chứng cuối cùng phải ? - Vâng, thưa ngài. - Robert lưỡng lự giây. toan tới người khách thứ tám, nhưng rồi quyết định phải chờ cho tới khi kiểm tra lại . Điều đó chắc có . - Cám ơn, ông sĩ quan. Tốt lắm. Điện khẩn. Tối mật. NSA gửi Phó giám đốc HRQ. ghi chép lại. Bản số 1 duy nhất. Trích yếu: Chiến dịch Ngày Tận Thế. 10. Lasol Bushfekete. Hết. Họ đến lúc nửa đêm, khi gánh tạp kỹ đóng cửa. Mười lăm phút sau họ ra , cũng lặng lẽ như khi đến. Lasol Bushfekete mơ ông ta đứng trước cửa cái lều trắng lớn, nhìn dòng người đông nghịt xếp hàng vào cửa mua vé với cái giá 500 forint. lối nầy, các bạn. Hãy xem phần thân thể của sinh vật từ ngoài vũ trụ. phải là bức vẽ, phải là bức ảnh, mà là phần của người vũ trụ . Chỉ 500 forint để được thưởng thức lần trong đời, hình ảnh bạn bao giờ quên. Và rồi ông ta vào giường với Marika, cả hai cùng trần truồng, và ông ta cảm thấy hai đầu vú của áp lên ngực, đầu lưỡi liếm láp thân thể và bò trườn khắp người ông ta. Rồi ông ta đưa tay ra với và hai bàn tay ông ta túm phải vật gì đó lành lạnh và trơn nhẫy. Ông ta tỉnh dậy và mở mắt, thét toáng lên, và đó chính là lúc con rắn hổ mang bổ xuống. Người ta thấy xác ông ta vào buổi sáng hôm sau. Cái lồng nhốt con rắn độc bị bẻ răng trống rỗng. Điện khẩn. Tối mật. HRQ gửi Phó giám đốc NSA. ghi chép lại. Bản số 1 duy nhất. Trích yếu: Chiến dịch Ngày Tận Thế. 10. Lasol Bushfekete. bị thủ tiêu Hết. Tướng Hilliard nhấc ống nghe cái máy điện thoại màu đỏ. - Janus, tôi nhận được báo cáo cuối cùng từ sĩ quan chỉ huy Bellamy. Ông ta tìm ra nhân chứng cuối cùng. Tất cả đều được chăm sóc. - Tuyệt vời. Tôi thông báo cho những nơi khác. - Tôi muốn ông tiến hành ngay lập tức phần kế hoạch còn lại của chúng ta. - Vâng, ngay lập tức đây. Điện khẩn. Tối mật. NSA gửi Phó giám đốc: SIFAR, MI-6, GRU, CIA, COMSEC, DCI, CGHQ, BFV. ghi chép lại. Bản số 1 duy nhất. Trích yếu: Chiến dịch Ngày Tận Thế. 11. Sĩ quan chỉ huy Robert Bellamy - thủ tiêu. Hết.
CHƯƠNG 35 Ngày thứ mười lăm. Robert Bellamy ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Có thể có nhân chứng thứ mười nhỉ? Và nếu có tại sao lúc trước hề có ai khác nhắc tới ta? Người nhân viên bán vé cho chuyến xe bus đó với rằng chỉ có bẩy hành khách. Robert tin rằng tay chủ gánh tạp kỹ nhầm lẫn. Lờ nó là việc dễ dàng với giả thiết rằng điều đó có , nhưng quá trình huấn luyện của Robert lại cho phép làm thế. quả có kỷ luật. Câu chuyện của Bushfekete phải được kiểm tra lại. Bằng cách nào? Robert rất băn khoăn về chuyện đó. Hans Beckerman. Người lái chiếc đó biết. - đăng ký điện thoại gọi cho Hãng Sunshine. Trụ sở hãng đóng cửa. Trong danh bạ vùng Kapel có Hans Beckerman nào cả. Mình phải Thuỵ Sĩ lần nữa và giải quyết chuyện nầy, Robert nghĩ. Mình thể bỏ bất kỳ dấu vết gì. Khi Robert đến tới Zurich trời khuya. Bầu khí lạnh và trong lành, trăng sáng. Robert thuê chiếc xe và chạy theo con đường giờ đây quen dẫn tới cái làng Kapel bé. chạy ngang ngôi nhà thờ và dừng lại trước cửa nhà Hans Beckerman, hiểu rằng mình bám vào cầu may. Căn nhà tối om. Robert gõ cửa và chờ. gõ cửa lần nữa, run lên vì khí lạnh giá của trời đêm. Sau cùng vợ Beckerman cũng ra mở cửa. Chị ta choàng người cái áo choàng vải thô bạc màu. - Dạ? - Chị Beckerman, tôi biết chị có còn nhớ tôi ? Tôi là người phóng viên viết bài về Hans đây. Xin lỗi vì làm phiền chị vào lúc khuya khoắt thế nầy, nhưng tôi rất cần chuyện với chồng chị. - Chỉ có im lặng đáp lời . - Chị Beckerman? - Hans chết rồi. - Cái gì hả? - Robert giật mình. - Chồng tôi chết rồi rồi, tôi xin lỗi. Làm sao? - Xe của Hans đâm xuống triền núi. - Giọng chị ta đau đớn. - Cảnh sát đó là vì trong cơ thể ấy toàn chất ma tuý. - Ma tuý à? Loét dạ dầy. Các bác sĩ thậm chí thể cho tôi thuốc giảm đau nữa. Tôi phần ứng với tất cả nhưng thứ đó.. - Cảnh sát đó là tai nạn à? - Dạ. Họ có tiến hành mổ giám định ? - Có, và họ tìm thấy ma tuý. Chẳng có ý nghĩa gì. - còn biết thế nào. - Tôi lấy làm buồn, chị Beckerman. Tôi… Cánh cửa đóng lại, còn Robert mình giữa trời đêm giá lạnh. - nhân chứng chết. - hai. Leslie Mothershed chết trong vụ cháy. Robert ngẫm nghĩ hồi lâu. Hai nhân chứng chết. như nghe thấy tiếng người huấn luyện viên ở Trang trại: "Còn điều nữa tôi muốn tới hôm nay. trùng hợp. Trong công việc cửa chúng ta, có cái thứ đó. Nó thường báo hiệu nguy hiểm. Nếu cứ luôn gặp người, hoặc phát vẫn chiếc xe ấy khi hoạt động, hãy che lấy cái mông mình. Có thể gặp rắc rối đó" Có thể gặp rắc rối. - Robert bị chi phối bởi loạt những cảm xúc đầy mâu thuẫn. Điều xảy ra phải là trùng hợp, và tuy vậy… Mình phải kiểm tra về cái người khác bí đó. Cú điện thoại đầu tiên của là gọi tới Fort Smith, Canada. giọng phụ nữ đầy vẻ quẫn trí trả lời: - Dạ? - Xin cho gặp William Mann. - Rất tiếc. Chồng tôi, chồng tôi còn với chúng tôi nữa. - Giọng kia nghẹn ngào. - Tôi hiểu bà gì. - Ông ấy tự sát. Tự sát? Tay chủ nhà băng sắt đá đó mà tự sát? Chuyện quái quỷ gì xảy ra ấy nhỉ? Robert nhăn trán. Điều mà hình dung là thể chấp nhận nổi, tuy nhiên… bắt đầu gọi hết cú điện thoại nầy đến cú điện thoại khác. - Xin cho gặp giáo sư Schmidt. - Ồ giáo sư chết trong vụ nổ ở phòng thí nghiệm… - Tôi muốn chuyện với Dan Wayne. - tội nghiệp. Con ngựa đua giày chết ông ta cách đây… - Xin cho gặp Laslo Bsshfekete. - Gánh tạp kỹ đóng cửa rồi. Laslo chết… - Xin cho gặp Fritz Mandel. - Fritz bị chết trong tai nạn quái dị… Lúc nầy những dấu hiệu báo động là ràng. - Olga Romanchanko. - bé tội nghiệp. Và ấy còn trẻ thế mà… - Tôi gọi đến để xem tình hình Cha Patrini. - Linh hồn tội nghiệp đó ra trong giấc ngủ. - Tôi cần chuyện với Kevin Parker. - Kevin bị giết… Chết. Tất cả mọi nhân chứng đều chết. Chính là người phát và xác minh về họ. Tại sao lại biết chuyện gì xảy ra? Bởi vì bọn khốn kiếp kia chờ rời khỏi nước nào đó rồi mới hành quyết các nạn nhân của chúng. Người duy nhất mà báo cáo công việc là tướng Hilliard. "Chúng ta được để bất kỳ ai khác dính vào sứ mệnh nầy… Tôi muốn ông hàng ngày báo cáo công việc cho tôi". Họ dùng để tìm ra các nhân chứng. Đằng sau tất cả những chuyện nầy là thế nào? Otto Schmidt bị giết chết ở Đức. Hans Beckerman và Fritz Mandel ở Thuỵ Sĩ. Olga Romanchanko ở Nga, Dan Wayne và Kevin Parker ở Mỹ, William Mann ở Canada, Leslie Mothershed ở , Cha Patrini ở Italia và Laslo Bushfekete ở Hungary. Điều đó có nghĩa là các cơ quan an ninh của gần chục nước dính líu vào vụ bưng bít lớn nhất trong lịch sử. ai đó ở cấp rất cao quyết định rằng tất cả các nhân chứng vụ đĩa bay kia phải chết. Nhưng ai? Và vì sao? Đó là mưu cỡ quốc tế và mình nằm trong cái mưu đó. Ưu tiên: Chui vào vỏ bọc. Robert khó tin nổi là họ định giết luôn cả nữa. là người trong số họ. Nhưng cho đến khi nghĩ tới chuyện đó thể mạo hiểm. Việc đầu tiên phải làm là kiếm tấm hộ chiếu giả. Điều đó có nghĩa là phải tìm đến Ricco ở Rome. Robert lên chuyến bay xuất cảnh tiếp theo và thấy phải cố gắng để thức. nhận ra mình kiệt sức đến thế nào. Áp lực của suốt mười lăm ngày qua, chưa kể chênh lệch thời gian do việc lại bằng máy bay, làm cho kiệt quệ. Máy bay đáp xuống sân ga Leonardo da Vinci, và khi bước vào nhà ga, người đầu tiên nhìn thấy là Susan. dừng lại, sững sờ. quay lưng lại phía , và trong khoảnh khắc, nghĩ là mình nhầm. Và rồi nghe thấy . - Cảm ơn. Tôi có xe đón rồi. - Susan… - Robert bước lại bên . quay lại, giật mình. - Robert. là tình cờ làm sao. Nhưng là kinh ngạc đáng . - nghĩ em ở Gibraltar kia mà? gượng cười. - Vâng. Chúng em đường tới Áo, nhưng Monte có chút việc cần phải làm ở đây trước . Tối nay chúng em lên đường. làm gì ở Rome thế? - lo nốt chút cỏng việc. Chạy trốn vì cái mạng sống của . Đó là công việc cuối cừng của đấy. thôi rồi, em ạ. Từ giờ, chúng mình luôn ở bên nhau, và gì có thể chia cắt chúng ta nữa. Hãy bỏ Monte và trở về với ! Nhưng thể nên lời. gây cho đủ điều rồi. hạnh phúc với cuộc sống mới của . Hãy cứ để như thế, Robert nghĩ. - Trông mệt mỏi lắm. - nhìn chăm chú. - vừa phải chạy loăng quăng chút. - mỉm cười. Họ nhìn vào trong mắt nhau, và điều kỳ diệu kia vẫn còn đó. thèm khát cháy bóng, và những kỷ niệm, tiếng cười cùng thông cảm. Susan cầm lấy tay trong hai bàn tay và dịu dàng : - Robert. Ôi, Robert. Em muốn chúng mình… - Susan… Và đúng lúc đó, người đàn ông vạm vỡ trong bộ đồng phục tài xế bước đến bên Susan. - Thưa bà Banks, xe sẵn sàng. - Cám ơn. - quay sang Robert. - Em xin lỗi. Em phải bây giờ đây. Xin tự chăm sóc lấy mình. - Chắc chắn rồi. đứng nhìn theo . Có bao nhiêu điều muốn với . Cuộc sống đầy những chuyện có tính chất thời điểm. vui lại được thấy Susan, nhưng mà có chuyện gì trong đó khiến thấy lo lẳng nhỉ? Tất nhiên rồi. trùng hợp. Lại trùng hợp. gọi taxi về khách sạn Hassler. - Chúc mừng trở lại, ông sĩ quan. - Cám ơn. - Tôi cho người hầu phòng mang hành lý cho ông. - Khoan! - Robert nhìn đồng hồ. 10 giờ tối. muốn lên gác và ngủ giấc, nhưng trước hết phải lo chuyện hộ chiếu . - Tôi lên phòng ngay. - Robert . - Tôi muốn ông cho người mang hành lý lên trước . - Tất nhiên, thưa ông sĩ quan. Khi Robert vừa định quay cửa thang máy bật mở và nhóm khách ào ra, cười ầm ĩ. Ro ràng là họ uống vài cốc. tròng số họ, dáng người mập, mặt đỏ gay, vẫy vẫy Robert. - Xin chào bạn thân… vui vẻ chứ? - Tuyệt vời, - Robert đáp. - Tuyệt vời đấy. Robert bước ra, tới bên chiếc taxi đỗ bên ngoài. Khi vừa định chui vào xe chợt để ý thấy chiếc Opel màu xám trông rất bình thường đậu phía bên kia đường. Trông nó hơi bình thường quá mức. Nó đậu giữa những chiếc xe sang trọng, thênh thang. - Phố Monte Grappa. - Robert với người lái xe. đường, Robert nhìn qua tấm kính sau xe. có chiếc Opel xám nào cả. Mình trở nên hoảng hốt quá, Robert nghĩ. Khi họ tới phố Monte Grappa, Robert ra khỏi xe ở đầu phố. Khi trả tiền người lái xe, nhìn qua khoé mắt: chiếc Opel màu xám cách xa chừng nửa đoạn phố, tuy nhiên có thể thề rằng nó hề theo dõi . Trả tiền xong, rời khỏi chiếc taxi và bắt đầu thong thả bước , thỉnh thoảng đừng lại để ngó vào các ô kính cửa hàng cửa hiệu. Qua phản chiếu của ô kính, thấy chiếc Opel từ từ theo . Khi Robert tới góc phố tiếp theo, để ý thấy đó là con phố với đường chiều. rẽ vào đó theo hướng ngược lại với dòng xe cộ đông đúc. Chiếc Opel lưỡng lự ở góc phố và rồi lao vọt đến đón Robert ở đầu đằng kia. Robert quay ngược trở lại và về phố Monte Grappa. còn thấy chiếc Opel kia đâu nữa. Robert vẫy chiếc taxi khác: - Tới phố Monticelli. Toà nhà đó cũ kỹ và trông mấy thiện cảm, di sản còn lại của những ngày qua. Trước đây trong nhiều chuyến công tác, Robert đến nơi nầy. bước xuống ba bậc của tầng hầm và gõ cửa. con mắt xuất ở lỗ nhòm cánh cửa và giây sau cánh cửa mở toang ra. - Roberto. - người đàn ông kêu lên. Ông ta choàng tay ôm lấy Robert. - Khoẻ , bạn của tôi? Đó là người đàn ông to béo ở độ tuổi 60 với bộ râu lởm chởm trắng xoá, đôi lông mầy rậm, bộ răng vàng khè và cái cằm béo núc. Ông ta đóng cửa và khoá trái lại. - Tôi khoẻ, Ricco. Ricco có họ. "Với người như tôi, ông ta thường khoác lác, Chỉ cần cái tên cộc lốc đó là đủ. Cũng giống như Garbo vậy". - Hôm nay tôi có thể làm gì cho vậy, bạn? - Tôi có phi vụ. - Robert , - Và tôi rất vội. Ông có thể làm cho tôi hộ chiếu ? Ricco mỉm cười. - Giáo hoàng có phải tín đồ Thiên Chúa giáo hả? - Ông ta lạch bạch tới cái tủ kê ở góc phòng và mở khoá tủ. - muốn mang quốc tịch nào đây? Ông ta lôi ra mớ hộ chiếu với các bìa khác nhau và lựa lựa từng quyển. - Chúng ta có hộ chiếu Hy Lạp, rồi Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Tư, … - Mỹ. - Robert . Ricco rút ra quyển hộ chiếu có bìa màu xanh da trời. - Đây. Cái tên Arthur Butterfield có hấp dẫn thế? - Tốt rồi. - Robert đáp. - đứng dựa vào tường , tôi chụp hình cho . Robert bước đến bên tường. Ricco mở ngăn kéo và lấy ra chiếc máy ảnh Polaroid. phút sau, Robert cầm xem tấm ảnh của mình. - thấy tôi cười. - Robert . - Cái gì hả? - Ricco nhìn , ngạc nhiên. - Tôi cười. Chụp cái khác . - Được thôi. Tuỳ ý . - Ricco nhún vai. - Có khá hơn. - Robert mỉm cười khi bức ảnh thứ hai được chụp. nhìn tấm ảnh và , rồi thản nhiên nhét tấm ảnh đầu vào túi. - Bây giờ đến phần kỹ thuật cao, - Ricco tuyên bố rồi bước tới bàn làm việc. Ông ta đặt tấm ảnh vào mặt trong quyển hộ chiếu. Robert bước tới cái bàn khác, ngổn ngang những dụng cụ hành nghề của Ricco và tuồn lưỡi dao cạo cùng lọ keo dán trong trong túi áo khoác. Ricco xem xét sản phẩm của ông ta. - tồi. - Ông ta rồi trao cho Robert quyển hộ chiếu. - Năm nghìn đôla. - Và hoàn toàn đáng giá. - Robert đáp trong lúc đếm 10 tờ 500 đôla. - Làm việc với người của các dễ chịu. - biết là tôi quý . Robert biết chính xác là ông ta nghĩ gì về . Ricco là thợ giày thiện nghệ, làm việc cho gần chục chính phủ - Và chẳng trung thành với chính phủ nào. đút quyển hộ chiếu vào túi áo. - Chúc may mắn, ông Butterfield. - Ricco mỉm cười. - Cám ơn. Ngay khi cánh cửa khép lại sau lưng Robert, Ricco vớ lấy điện thoại. Thông tin luôn là tiền bạc đối với ai đó. Bên ngoài, được chừng hai chục mét, Robert lấy quyển hộ chiếu mới ra khỏi túi và dúi nó vào trong thùng rác. Nhiễu. Đó là kỹ thuật mà khi là phi công dùng để tạo những cái đuôi giả cho tên lửa của đối phương. Hãy để cho họ săn lùng Arthur Butterreld. Chiếc Opel xám dừng cách chừng nửa đoạn phố. Chờ đợi. thể thế được. Robert tin chắc rằng chiếc xe đó là cái đuôi duy nhất. chắc chắn là chiếc Opel bị mất dấu, vậy mà nó vẫn tìm ra. Họ phải có cách nào đó để bám theo từng bước của . Câu trả lời duy nhất: Họ dùng thứ máy phát nào đó, và phải luôn mang nó theo người. Nó được gắn vào quần áo của chăng? . Họ có cơ hội nào cả Đại uý Dougherty có mặt lúc sắp xếp hành lý nhưng ta thể biết Robert mang theo bộ quần áo nào. Robert thầm kiểm kê lại những gì mà mang theo người - tiền mặt, chìa khoá, cái ví khăn mùi xoa, thẻ tín dụng… Chiếc thẻ tín dụng. "Tôi nghĩ là tôi cần đến nó, thưa tướng quân" - "Cầm lấy. Vã hãy luôn giữ nó trong người". Đồ chó đẻ gian xảo. có gì lạ khi họ tìm được dễ dàng như vậy. còn nhìn thấy chiếc Opel xám nữa. Robert lấy tấm thẻ tín dụng ra, xem xét nó. Nó hơi dầy hơn tấm thẻ tín dụng thông thường. Hơi vặn nó chút, có thể cảm thấy lớp gì đó bên trong. Họ điều khiền từ xa cho tấm thẻ hoạt động. Tốt. Robert nghĩ. Hãy để cho bọn khốn nạn nầy bận bịu. Có mấy cái xe vận tải đỗ dọc phố bốc và dờ hàng. Robert nhìn những biển số xe. Khi tới bên chiếc xe tải với biển số của Pháp, nhìn quanh để chắc chắn là mình bị quan sát rồi ném tấm thẻ lên thùng xe. - Cho đến khách sạn Hassler. - vẫy chiếc taxi. Ttrong tiền sảnh, Robert bước tới chỗ người gác cửa. - Làm ơn xem đêm nay có chuyến bay nào Paris nhé. - Vâng, ông sĩ quan. Ông có chọn hãng hàng cụ thể nào ? - Hãng nào cũng được. Chuyến bay đầu tiên là đủ. - Tôi rất sung sướng được lo chuyện nầy. - Cám ơn. - Robert bước đến chỗ tiếp tân. - Xin cho chìa khoá phòng tôi. Phòng 314. Và tôi trả phòng trong vài phút nữa thôi. - Dạ, thưa ông Bellamy. - Người nhân viên với tay lên ô và lấy ra chìa khoá cùng cái phong bì. - Đây, có cái thư cho ông. Robert nghiêm mặt. Chiếc phong bì được dán kín và được ghi rất đơn giản. "Sĩ quan chỉ huy Bellamy" nắn xem có chất dẻo hoặc thứ kim loại gì bên trong hay , rồi thận trọng mở nó ra. Bên trong là tấm các quảng cáo về nhà hàng Italia. Hoàn toàn bình thường. Tất nhiên, trừ cái tên của phong bì. - có nhớ ai đưa cho cái nầy ? - Tôi xin lỗi. - Người nhân viên với vẻ ân hận. - Nhưng quả là tối nay chúng tôi bận rộn quá… Điều đó quan trọng. Người đàn ông kia chẳng nhớ ra bộ mặt nào cả. ta nhặt tờ quảng cáo ở đâu đó cho nó vào phong bì rồi đứng ngay cạnh quầy và chờ xem chiếc phong bì đó được cho vào cái ô mang số phòng bao nhiêu. Lúc nầy ta hẳn chờ trong trong của Robert. đến lúc nhìn mặt kẻ thù. Robert nghe thấy những tiếng ồn ào, quay lại và thấy đám khách say rượu lúc trước vào tiên sảnh, vừa cười vừa hát. ràng là họ uống thêm ít nữa. Người đàn ông mập : - Kìa, chào bạn. lỡ tiệc vui. Robert tính toán rất nhanh trong đầu. - thích hội hè à? - Hô hô. - Có cuộc ra trò diễn ra lầu. - Robert . Rượu mạnh, … - bất kỳ thứ gì mà các muốn. Cứ việc theo tôi, các bạn. - Đó chính là lối chơi của người Mỹ, bạn. - Người đàn ông vỗ vỗ vào lưng Robert. - Nghe thấy chứ, các chàng trai? bạn của chúng ta đây chiêu đãi cuộc. Họ chen chúc nhau cùng vào thang máy và lên tầng ba. Người đàn ông say rượu : - Những người Italia nầy ràng là biết phải sống như thế nào. Tôi đoán là họ phát minh ra những cuộc hội hè, phải ? - Tôi cho các bạn thấy cuộc vui . - Robert hứa. Họ theo dọc hành lang tới trước phòng . Robert tra chìa khoá vào ổ và quay lại với tất cả bọn họ: - Các bạn sẵn sàng vui chút chứ? Những tiếng trả lời "có" đồng thanh cất lên. Robert quay chìa, đẩy cửa mở và đứng sang bên. Căn phòng tối om. bật điện lên. người lạ mặt cao và gầy đứng giữa phòng với khẩu Mode có gắn ống giảm thanh rút ra nửa chừng. Người đàn ông đó nhìn đám đông với vẻ mặt thảng thốt và đẩy nhanh khẩu súng vào trong áo khoác. - Nầy. Rượu đâu hả? - trong những người say kia hỏi. Robert chỉ vào gã lạ mặt. - ta có đó. Đến mà lấy. Cả bọn xông về phía gã kia. - Rượu đâu, bạn… - đâu?… - Hãy kiếm cuộc liên hoan nầy ở ngoài đường… Gã kia cố lách tới chỗ Robert nhưng đám đông cản lại. Gã bất lực nhìn theo trong khi Robert khoá cửa từ bên ngoài. lao xuống cầu thang hai bậc . Dưới nhà, trong tiền sảnh, Robert ra cửa người gác gọi to. "Ồ, ông Bellamy, tôi đặt vé cho ông rồi đấy. Ông chuyến bay 312 của Hàng Pháp Paris. Chuyên bay khởi hành lúc giờ sáng." - Cám ơn, - Robert đáp vội. ra ngoài và vào các quảng trường phía trước những bậc thềm Tây Ban Nha. chiếc taxi để người khách xuống. Robert chui vào ngay. - Phố Monte Grappa. Giờ đây, có câu trả lời của mình. Họ định giết . Họ thấy việc đó dễ dàng. Lúc nầy là kẻ bị săn đuổi thay vì là người săn, nhưng có lợi thế lớn. Họ huấn luyện kỹ lưỡng. biết tất cả những thủ thuật của họ, những điểm mạnh và những điểm yếu, và dùng kiến thức đó để chặn họ lại. Đầu tiên phải tìm cách để chúng bám đuôi. Những kẻ săn lùng chắc phải được nghe câu chuyện gì đó. Họ được bảo là bị truy nã về tội buôn ma tuý, hoặc giết người, hoặc là hoạt động gián điệp. Họ được cảnh cáo trước: ta rất nguy hiểm. Đừng để lỡ cơ hội. Hảy bắn hạ ngay. - Nhà ga Rome. - Robert với người lái taxi. Họ săn lùng , nhưng họ chưa đủ thời gian để phân phát ảnh của . Cho đến lúc nầy, bị nhận diện. Chiếc taxi dừng lại trước toà nhà số 36 phố Giovanni Giolitti và người lái xe : - Thưa ông, nhà ga đây rồi. - Chúng ta hãy đợi phút. - Robert ngồi lại trong xe, quan sát mặt tiền của nhà ga. Dường như chỉ có những hoạt động bình thường. Mọi thứ đều có vẻ bình thường. Taxi và những chiếc xe hòm kính đến và , đưa và đón khách. Những người khuân vác bốc và xếp hành lý. cảnh sát bận rộn ra lệnh cho những chiếc xe rời khỏi khu vực cấm đỗ. Nhưng có gì đó làm cho Robert lo ngại. chợt nhận thấy điểm bình thường của toàn bộ bức tranh. Ba chiếc xe lớn biển số đỗ ngay đối diện với nhà ga, trong khu vực cấm đỗ và có ai trong xe. Viên cảnh sát phớt lờ chúng. - Tôi thay đổi ý định rồi. - Robert với người lái taxi - Tới số 110/A phố Veneto. Đó là nơi khó có ai đến tìm kiếm . Đại sứ quán Mỹ và toà lãnh Mỹ được bố trí trong toà nhà màu hồng phố Veneto, với hàng rào sắt đen ngòm trước mặt. Vào giờ nầy toà đại sứ đóng cửa, nhưng bộ phận hộ chiếu của nó làm việc suốt hai mươi tư giờ để giải quyết những trường hợp khẩn cấp. Trong lối vào ở tầng , người lĩnh thuỷ quân lục chiến ngồi sau bàn. Người lính nhin lên khi Robert tiến đến gần. - Thưa ông, tôi có thể giúp ông? - Vâng. - Robert - Tôi muốn hỏi về việc xin hộ chiếu mới. Tôi bị mất hộ chiếu. - Ông là công dân Mỹ? - Phải. Họ lo chuyện của ông ở trong đó. Phòng cuối cùng. - Người lính chỉ văn phòng phía xa. - Cám ơn. Có dăm bảy người ở trong cái phòng đó xin hộ chiếu, báo mất hộ chiếu, và xin thị thực, xin gia hạn… - Tôi có cần xin thị thực đến Anbani ? Tôi có bà con ở đó… - Tôi muốn cái hộ chiếu nầy được gia hạn tối nay. - Tôi phải chuyến bay… - Tôi hiểu thế nào nữa. Hẳn là tôi mất nó ở Milan… - Họ lấy cái hộ chiếu ngay trong ví của tôi… Robert đứng nghe. Trộm cắp hộ chiếu là cái trò phổ biến ở Italia. Phải có ai đó trong số nầy sắp được nhận hộ chiếu mới. Đứng đầu hàng là người đàn ông đứng tuổi, quần áo lịch thiệp được trao quyển hộ chiếu. - Của ông đây, thưa ông Cowan. Tôi lấy làm tiếc là ông gặp chuyện rủi ro như thế. Tôi e là ở Rome có nhiều kẻ cắp lắm đấy. - Tôi phải cẩn thận để chúng thể lấy được quyển nầy. - Cowan . - Ông nên như thế, thưa ông. Robert để ý nhìn Cowan cho quyển hộ chiếu vào trong túi áo khoác và quay người định bước . Robert bước đến trước mặt ông ta. Khi phụ nữ lấn tới, Robert chúi vào người Cowan như thể bị đẩy và làm ông ta suýt ngã. - Tôi xin lỗi. - Robert . cúi xuống chỉnh lại xống áo cho ông ta. - sao. - Cowan . Robert quay và bước vào nhà vệ sinh nam giới ở cuối hành lang, tấm hộ chiếu của ông kia ở trong túi . nhìn quanh để có thể tin chắc rằng chỉ có mình, rồi bước vào trong các buồng vệ sinh. lấy ra lưỡi dao cạo và lọ keo dán mà đánh cắp của Ricco. Rất cẩn thận, rạch miếng vỏ nhựa và lấy tấm ảnh của Cowan ra. Sau đó, cho tấm ảnh của mà Ricco chụp vào. dủng keo dán mép tấm bìa lại như cũ và kiểm tra lại. Hoàn hảo. Giờ đây, là Henry Cowan. Năm phút sau, ở phố Veneto, chui vào chiếc taxi. - Ra sân bay. Lúc 12 giờ 30, Robert tới sân bay Leonardo da Vinci. đứng bên ngoài, kiểm tra xem có gì bất thường . Bề ngoài, mọi thứ đều tỏ ra bình thường. có xe cảnh sát, có những người đàn ông đáng ngờ. Robert vào nhà ga và dừng lại ngay bên trong cửa. Có nhiều quầy vé của nhiều hãng hàng nằm rải rác trong khu ga. có ai lảng vảng hay sau những chiếc cột. đứng nguyên tại chỗ, cảnh giác. thể giải thích được, thậm chí là cho chính mình, nhưng dù sao chăng nữa mọi việc có vẻ quá bình thường. Ngang phía bên kia phòng là quầy vé của Hàng Pháp. "Ông chuyến bay 312 của Hàng Pháp. Chuyến bay khởi hành lúc giờ sáng". Robert tiến đến chỗ phụ nữ mặc đồng phục ngồi sau quầy vé của Hàng ltalia. - Xin chào. - Xin chào. Tôi có thể giúp ông , thưa ông? Có Robert : - Xin cho gọi ông sĩ quan Robert Bellamy tới chỗ buồng điện thoại miễn phí được ? - Tất nhiên. - ta đáp, rồi nhấc chiếc micrô lên. Cách đó vài mét, phụ nữ béo tuổi trung niên kiểm tra lại mấy cái vali, cãi cọ gay gắt với nhân viên hàng về tiền quá cước. - Ở Mỹ, họ bao giờ bắt trả tiền quá cước cả. - Tôi xin lỗi, thưa bà. Nhưng nếu bà muốn mang theo tất cả những túi nầy bà phải trả thêm cho số quá trọng lượng. Robert đến gần hơn. nghe thấy giọng nhân viên loa phóng thanh. "Mời sĩ quan Robert Bellamy tới buồng điện thoại miễn phí màu trắng. Sĩ quan Bellamy, xin mời tới buồng điện thoại miễn phí màu trắng". Lời thông báo đó vang vang trong khắp nhà ga sân bay. người đàn ông với cái túi khoác ngang chỗ Robert. - Xin lỗi. - Robert . - Có gì vậy? Người đàn ông quay sang. - Tôi nghe vợ tôi nhắn tìm tôi, nhưng, - chỉ đám túi của người đàn bà, - tôi thể bỏ hành lý ở đây được. rút ra tờ 10 đôla và đưa nó cho người kia - Nhờ ông làm ơn tới cái buồng điện thoại màu trắng kia và với ấy là tiếng nữa tôi đón ấy tại khách sạn, được chứ. Tôi biết ơn ông. Người đàn ông kia nhìn tờ bạc 10 đôla trong tay. - Được thôi. Robert nhìn ta vào buồng điện thoại và nhấc máy lên. ta áp ống nghe vào tai và : - Hêlô?… Hêlô?… giây sau, bốn người đàn ông to lớn mặc đồ đen biết từ đâu xuất và ập tới, áp chặt người đàn ông may kia vào tường. - Nầy. Cái gì thế? - Hãy yên lặng nào. - người đàn ông trong số kia . - Các ông làm cái trò gì thế hả? Bỏ tay khỏi người tôi ngay. - Đừng làm rộn lên, ông sĩ quan. ích gì… - Sĩ quan? Các ông nhầm người rồi. Tên tôi là Melvyn Davis. Tôi ở Omaha. - Thôi đừng giở trò. - Đợi phút. Tôi bị lừa rồi. - Người đàn ông mà các ông tìm ở kia kla. - ta chỉ tay về chỗ Robert đứng lúc trước. có ai ở đó cả. Bên ngoài nhà ga, chiếc xe bus của sân bay sắp sửa khởi hành. Robert lên xe, đứng lẫn vào những hành khác khác. tìm chỗ ngồi ở cuối xe, tập trung nghĩ tới bước tiếp theo. - nóng lòng muốn được chuyện với Đô đốc Whittaker để thử tìm câu trả lời về những gì diễn ra, đề biết ai là kẻ phải chịu trách nhiệm trong việc giết hại những người vô tội chỉ vì họ chứng kiến cái mà họ đáng ra được nhìn. Đó là tướng Hilliard chăng? Dustin Thorton? Hay bố vợ Thornton, Willard Stone, cái con người đầy bí ân. Có thể lão ta, bằng cách nào đó, có dính dáng vào vụ nầy chăng? Hay đó là Edward Sanderson, giám đốc NSA? Họ có thể cùng phối hợp với nhau ? Nó có lên cao tới cấp Tổng thống ? Robert cần những câu trả lời. Chiếc xe bus chạy tiếng mới tới Rome. Khi xe dừng trước khách sạn Eden, Robert xuống xe. Mình phải rời khỏi nước nầy, Robert nghĩ. Chỉ có người duy nhất ở Rome là còn có thể tin cậy. Đại tá Francesco Cesar, thủ trưởng SIFAR, cơ quan an ninh Italia. Ông ta giúp Robert thoát khỏi đây. Đại tá Cesar làm việc khuya. Những bức điện tới tấp và đến giữa các cơ quan an ninh các nước, và tất cả đều liên quan tới sĩ quan Robert Bellamy. Đại tá Cesar từng làm việc với Robert trước đây và ông ta rất quý . Cesar thở dài khi ông ta xem xét bức điện mới nhất để trước mặt. Thủ tiêu. Và trong khi ông ta đọc điện thư ký của ông ta bước vào: - Sĩ quan Bellamy chờ ngài đường dây số . Đại tá Cesar trợn mắt nhìn thư ký: - Bellamy? Chính ta à? Thôi được. Ông ta đợi thư ký ra khỏi phòng, và chộp lấy điện thoại. - Robert? - Chào Francesco. Chuyện quái quỷ gì xảy ra thế? - trả lời tôi có, bạn. Tôi và nhận đủ loại thông báo về . làm gì vậy? - Đó là câu chuyện dài. - Robert - Và tôi có thởi gian. Ông nghe những gì thế? - Rằng tách riêng. Rằng bị tuyển loại và hót như con hoàng yến vậy. - Cái gì hả? - Tôi nghe có hợp đồng với người Trung Quốc và… - Lạy Chúa. là lố bịch. - Thế hả? Tại sao? - Bởi vì giờ trước đây họ còn khát khao có thêm thông tin mà. - Hãy vì Chúa, Robert. phải chuyện đùa đâu. - Hãy , Francesco. Tôi vừa mới đẩy mười người vô tội tới chỗ chết. Người ta dự kiến tôi là người thứ mười đấy. - ở đâu? - Tôi ở Rome. Có vẻ như tôi thể nào rời khỏi cái thành phố khốn kiếp nầy của ông. - Thế đấy. - Có im lặng nặng nề. - Tôi có thể làm gì để giúp ? - Đưa tôi tới ngôi nhà an toàn, nơi chúng ta có thể chuyện, và tôi có thể tính xem khỏi đây bằng cách nào. Ông lo được chuyện đó ? - Được nhưng phải cẩn thận. Rất cẩn thận. Tôi đích thân đón . - Cám ơn Francesco. Tôi biết ơn. - Robert thở phào nhõm. - Như người Mỹ các , nợ tôi . ở đâu? - Quán Lido ở Trastevere. - Cứ đợi ở đó. Đúng tiếng nữa tôi đến. - Cám ơn ông bạn của tôi. - Robert cúp máy. Nó là tiếng dài chờ đợi. Ba mươi phút sau, hai chiếc xe biển số dừng lại cách tiệm Lido chừng chục mét. Trong mỗi chiếc xe có bốn người đàn ông và tất cả đều mang súng tiểu liên. Đại tá Cesar ra khỏi chiếc xe đầu. - Hãy làm cho nhanh. Đừng để ai khác bị thương. - Cứ bắn hạ ngay. nửa bọn họ lặng lẽ vòng ra phía sau ngôi nhà. Từ tầng thượng của toà nhà phía bên kia đường, Robert Bellamy đứng quan sát Cesar và đám lính của ông ta lăm lăm súng trong tay ập vào trong quán. Được, thằng khốn kiếp. Robert giận dữ nghĩ, chúng ta chơi theo lối của mầy.
CHƯƠNG 36 Ngày thứ mười sáu. Rome, Italia. Từ quảng trường Duomo, Robert gọi điện cho đại tá Cesar từ buồng điện thoại công cộng. - Chuyện bạn bè có gì thế? - Robert hỏi. - Đừng giả bộ, bạn. Tôi chấp hành mệnh lệnh, cũng như thôi. Tôi có thể đảm bảo với rằng việc chạy trốn của là ích gì. đứng đầu danh sách truy nã của tất cả các cơ quan tình báo. Tới nửa các chính phủ thế giới nầy tìm kiếm . - Ông có tin rằng tôi là kẻ phản bội ? Casar thở dài. - Tôi tin hay đâu có nghĩa gì, Robert. Đây hề có chuyện cá nhân. Tôi phải chấp hành mệnh lệnh. - Xoá sổ tôi? - có thể làm nó trở thành nhàng hơn bằng cách tự nộp mình… - Cám ơn, đồ đểu. Nếu còn cần lời khuyên, tôi hỏi han đầu gối mình. - dập máy xuống. Robert hiểu rằng còn lẩn trốn lâu bao nhiêu càng ở trong tình thế nguy hiểm hơn bấy nhiêu. Các nhân viên an ninh của cả gần chục nước khép chặt vòng vây quanh . Phải có cái cây nào đó, Robert nghĩ. Ý tưởng nầy xuất phát từ chuyện kể về người thợ săn trong cuộc săn ở Châu Phi. "Con sư tử chạy trốn. Tôi có súng và cũng có chỗ nào để trốn. Xung quanh hề có lấy bụi rậm hay cái cây nào. Và con thú lao thẳng tới chỗ tôi, mỗi lúc gần hơn". " thoát được như thế nào?", người nghe chuyện hỏi. "Tôi chạy tới cái cây gần nhất và trèo lên" - "Nhưng mà là có cái cây nào cơ mà". - "Cậu hiểu. Phải có cái cây nào đó". Và mình phải tìm được nó, Robert nghĩ. - nhìn quanh quảng trường, giờ nầy vắng ngắt. cho rằng đến lúc phải chuyện với người đẩy vào cơn ác mộng nầy, tướng Hilliard. Nhưng phải cẩn thận. Kỹ thuật điện tử cho phép dò tìm máy điện thoại hoạt động gần như ngay tức thời. Robert để ý thấy cả hai buồng điện thoại gần buồng mà đứng trong đều bỏ . Tuyệt. Bỏ qua số điện thoại riêng mà tướng Hilliard trao cho , quay số tổng đài của NSA. Khi nhân viên tổng đài trả lời, Robert : - Xin cho văn phòng tướng Hilliard. phút sau, nghe thấy tiếng thư ký. - Văn phòng tướng Hilliard. Robert . - Xin chờ điện thoại tử nước ngoài gọi đến. - thả treo chiếc ống và chạy đến cái buồng điện thoại cạnh đấy. nhanh chóng quay lại cái số đó thư ký khác trả lời máy: - Văn phòng tướng Hilliard. - Xin giữ máy chờ điện thoại gọi từ nước ngoài, - Robert . để chiếc ống treo lủng lẳng và bước vào buồng thứ ba, quay số. Khi thư ký khác nữa trả lời, Robert : - Đây là sĩ quan Bellamy. Tôi muốn chuyện với tướng Hilliard. tiếng kêu ngạc nhiên. - Xin chờ chút, thưa ông sĩ quan. Người thư ký ấn nút máy nội bộ. - Thưa ngài, sĩ quan Bellamy đường dây số ba. Tướng Hilliard đưa mắt nhln Harrison Keller. - Bellamy kênh số ba. Bắt đầu dò tìm ngay, nhanh lên. Harrison Keller lao đến bên chiếc điện thoại bàn phụ và quay số gọi Trung tâm Điều phối Mạng thông tin, hoạt động liên tục hai mươi tư giờ trong ngày. Viên sĩ quan cao cấp trực ban trả lời máy. - Trung tâm điều phối đây. Adams. - Dò tìm khẩn cấp cú điện thoại gọi đến phải mất bao nhiêu lâu? - Keller thầm . - Khoảng hai phút. - Bắt đầu . Văn phòng tướng Hilliard, đường số ba. Tôi chờ. ta nhìn ông tướng và gật đầu. Tướng Hilliard nhấc máy. - Ông sĩ quan, phải ? Tại Trung tâm điều phối, Adams cho con số vào trong máy tính. Ông ta : - Chúng ta bắt đầu. - Tôi nghĩ đến lúc ngài và tôi cần chuyện, thưa tướng quân. - Tôi sung sướng là òng gọi, ông sĩ quan. Tại sao ông đến đây và chúng ta có thể bàn về chuyện nầy nhỉ? Tôi thu xếp máy bay cho ông và ông có thể có mặt ở đây trong… - , cảm ơn. Quá nhiều tai nạn xảy ra cho các chuyến bay, thưa tướng quân. Trong phòng thông tin, ESS - hệ thống tìm kiếm điện tử được bắt đầu hoạt động. Màn ảnh của máy tính bắt đầu sáng lên. AX 121 - B… AX 122 - C… AX 123 - C… - Thế nào? - Keller thầm vào ống . Trung tâm điều phối thông tin New Jersey tìm kiếm những cú điện thoại đường dài ở khu vực Washington. D.C. Giữ máy. Màn ảnh trắng xoá . Rồi dòng chữ "Điện thoại đường dài từ ngoại quốc kênh " lên màn ảnh. Cú điện thoại được gọi đến từ đâu đó ở Châu Âu. Chúng tôi tlm xem ở nước nào… Tướng Hilhard : - Ông Bellamy, tôi cho rằng có hiểu lầm. Tôi có đề nghị… Robert cúp máy: Tướng Hilliard nhìn sang Keller. - kiếm được chưa? Harrison vào trong máy nối với Adams. - Thế nào rồi? - Chúng ta mất . Robert bước vào buồng điện thoại thứ hai và cầm ống . Thư ký của tướng Hilliard . - Sĩ quan Bellamy ở kênh số hai. - Ông sĩ quan hả? - Hãy để tôi có đề nghị, - Robert . - Tướng Hilliard đưa tay bịt chặt ống . - Bắt đầu lại việc dò tìm . Harrison nhấc máy và với Adams. "Ông ta lại gọi. Kênh hai. Nhanh lên". - Được. Thưa tướng quân, đề nghị của tôi là ngài hãy cho tất cả người của ngài lui. Và tôi muốn ngay bây giờ. - Tôi nghĩ là ông hiểu lầm tình hình rồi, ông sĩ quan. Chúng ta có thể dàn xếp chuyện nầy nếu… - Tôi với ngài chúng ta phải dàn xếp như thế nào. có lệnh thủ tiêu tôi. Tôi muốn ngài huỷ nó . Tại trung tâm điều phối thông tin, màn ảnh của máy tính đưa ra thông tin mới: AX 155 - C Nhánh A21 được xác định. Tổ hợp 301 tới Rome. Kênh Đại Tây Dương 1. - Chúng ta kiếm được rồi, - Adams vào trong máy. - Chúng ta dò tìm ra kênh dẫn tới Rome. - Kiếm cho tôi số máy và nơi đặt máy, - Keller với ông ta. Tại Rome, Robert đưa mắt nhìn đồng hồ. - Ngài trao cho tôi nhiệm vụ. Tôi thực nó. - Ông thực rất tốt, ông sĩ quan. Đây là điều tôi… Đường dây vụt chết lặng. Viên tướng quay sang Keller. - lại cúp rồi. Keller vào trong máy ông kiếm được chưa hả? - Nhanh quá, thưa ông. Robert bước vào buồng điện thoại tiếp theo và nhấc máy. Giọng thư ký của tướng Hilliard xuất trong máy nội bộ. - Sĩ quan Bellamy đường dây số 1, thưa tướng quân. Viên tướng quát lên: - Tìm thằng chó đẻ ngay. Ông ta nhấc máy: - Ông sĩ quan hả. - Tôi muốn ngài nghe: thưa tướng quân, và nghe cách kỹ càng. Ngài vừa giết số người vô tội. Nếu ngài cho người của ngài lui ngay, tôi đến với giới báo chí và cho họ biết chuyện gì xảy ra. - Tôi khuyên ông làm như thế, trừ phi ông muốn bắt đầu hoảng loạn toàn thế giới. Những sinh vật lạ kia là có và chúng ta bất lực trước họ. Họ sẵn sàng tiến hành các bước của họ. Ông thể biết chuyện gì xảy ra nếu những tin nầy lọt ra ngoài. - Cả ngài cũng vậy thôi, - Bellamy vặn lại. - Tôi để cho ngài có lựa chọn nào cả. Nếu như còn vụ mưu sát đối với tôi, tôi cho công bố mọi chuyện. - Thôi được, - Tướng Hilliard . - Ông thắng. - Tôi huỷ bỏ. Tại sao lại được nhỉ? Chúng ta có thể… - Bộ máy dò tìm của ngài lúc nầy hẳn làm việc rất tốt, - Robert . - Chúc ngày tốt đẹp. Liên lạc bị cắt. - kiếm được chưa? - Keller quát vào trong máy. - Gần tới, thưa ông. gọi từ khu vực ở trung tâm Rome. liên tục thay máy gọi cho chúng ta. - Adams đáp. Viên tướng nhìn sang Keller. - Thế nào? - Xin lỗi tướng quân. Chúng ta chỉ biết rằng ông ta ở đâu đó tại Rome. Ngài có tin lời đe doạ của ông ta ? Chúng ta có huỷ kế hoạch đối với ông ta ? - . Chúng ta trừ khử . Robert rà lại những khả năng lựa chọn của mình. Chúng là ít ỏi. Họ giám sát các sân bay, các nhà ga, các tuyến xe bus và các hăng cho thuê xe. - thể thuê phòng ở khách sạn bởi vì SIFAR hẳn đưa ra các thông báo. Tuy nhiên, phải rời khỏi Rome. cân có vỏ bọc. người bạn đồng hành. Họ để ý tới người đàn ông và người đàn bà cùng nhau. Đó là lúc bắt đầu. chiếc taxi đỗ nơi góc phố, Robert vò rối mái tóc, kéo trễ cà vạt xuống, và loạng choạng như người say rượu đến bên chiếc taxi. - Nầy, kia, - gọi. - kia. Người lái xe nhìn vẻ khinh miệt. Robert lôi ra tờ 20 đô la và ấn nó vào tay người lái xe. - Nầy bạn, tôi muốn cưỡi chút. có hiểu hả? có biết chút tiếng nào đấy? Người lái xe nhìn tờ bạc. - Ông muốn có người đàn bà? - hiểu đúng đấy, bạn. Tôi muốn có người đàn bà. - Được thôi, Người lái xe . Robert chui vào và xe chuyển bánh. nhìn lại phía sau. có ai bám theo. Đầu óc căng thẳng. nửa số các chính phủ thế giới nầy tìm kiếm ". Và có quyền chống án nào cả. Mệnh lệnh đối với họ là hạ sát . Hai mươi phút sau, họ tới To di Ounto, khu vực "đèn đỏ" của Rome, toàn đĩ điếm các loại. Họ chạy tiếp tới đường Archeologica, và người lái xe dừng lại ở đầu đường. - Ông tìm thấy người đàn bà ở đây, - ta . - Cám ơn bạn. - Robert trả tiền theo số đo đồng hồ và loạng choạng ra khỏi xe. Nó lao với tiếng bánh xe rít lên. Robert nhìn quanh, xem xét đường phố. có cảnh sát. vài chiếc xe và vài người bộ hành. Hơn chục điếm lại phố. tinh thần "Hãy quây những đối tượng thường xuyên lại", cảnh sát cứ hai tháng lần lại càn quét để làm hài lòng những tiếng đạo đức và đưa đĩ điếm từ phố Veneto đầy lộ liễu tới khu vực nầy, nơi họ xúc phạm những bà quý phái ngồi uống trà ở tiệm Doney. Vì lý do đó, hầu hết các tiểu thư nầy đều rất hấp dẫn và ăn mặc tử tế. Có làm cho Robert phải để ý. ta có vẻ mới ngoài hai mươi, mái tóc dài màu sẫm, mặc chiếc váy màu đen và chiếc áo khoác ngắn màu trắng dễ trông, và ngoài cùng là cái áo khoác bằng lông lạc đà. Robert đoán ta là diễn viên hoặc người mẫu nghiệp dư. ta nhìn Robert. Robert loạng choạng lại gần ta. - Chào bé, - lè nhè. em có tiếng được ? - Có - Tốt. Em và , chúng ta có cuộc vui chứ. mỉm cười ngập ngừng. Những người say rượu có thể gây rắc rối. - Có thể là ông nên tỉnh táo lại trước . - ta có giọng mềm mại. - Nầy, đủ tỉnh táo đấy nhé! Ông phải trả đủ trăm đôla. - Được thôi, em . ta có quyết định trong đàu. - Tốt. Nào . Có khách sạn ngay đằng đầu phố. - Tuyệt vời. Tên em là gì thế? - Pier. - Còn là Henry. - chiếc xe cảnh sát xuất ở đằng xa, chạy lại phía họ. - Chúng ta hãy khỏi đây. Hai người phụ nữ khác nhìn cách ghen tị trong khi Pier và người khách Mỹ kéo nhau . Khách sạn đó phải là Hassler, nhưng thằng bé mặt đầy mụn ngồi ở cái bàn dưới nhà đòi trình hộ chiếu. Thực tế, cậu ta chỉ hơi ngước nhìn lên lúc đưa chìa khoá cho Pier. - Năm mươi ngàn lia. Pier nhìn Robert. lấy tiền đưa cho thằng bé. Căn phòng mà họ vào có cái gường lớn kê ở góc phòng, cái bàn , hai cái ghế gỗ và cái gương treo phía bồn tắm. Có cái mắc treo quần áo ở sau cánh tủ. - Ông phải trả tiền trước. - Tất nhiên. - Robert đếm ra trăm đôla. - Cám ơn. Pier bắt đầu cởi váy áo. Robert bước đến bên cửa sổ. gạt tấm rèm sang bên và nhìn ra. Mọi thứ có vẻ bình thường. hy vọng là cho đến lúc nầy cảnh sát bám theo chiếc xe tải màu đỏ đường trở về Pháp. Robert thả tấm rèm ra và quay lại Pier trần truồng. có thân thể đẹp đến ngạc nhiên. Đôi vú trẻ trung, chắc nịch, bộ mông tròn trặn, cái eo và cặp chân dài, thon thả. nhìn Robert. - Sao ông cởi quần áo ra, Henry? - Đây là đoạn phải mẹo với , - Robert , - tôi nghĩ là tôi uống hơi nhiều chút. Tôi thể làm gì với được. ta nhìn với ánh mắt cảnh giác. - Vậy sao ông lại… - Nếu tôi ở lại đây và ngủ chút, chúng ta có thể làm tình vào buổi sáng. nhún vai. - Em còn phải làm việc. Em mất tiền. - sao. Tôi lo chuyện đó. - đếm ra mấy tờ trăm đôla và đưa cho . - Như thế là đủ chứ? Pier nhìn số tiền và tính toán trong đầu. cám dỗ. Ngoài kia trời lạnh mà lại còn ế khách. Mặt khác người đàn ông nầy có điều gì đó rất lạ. Đầu tiên là thực ra ta có vẻ say. ta ăn mặc đẹp, và với ngần ẩy tiền, ta có thể thuê buồng cho họ ở khách sạn tốt. Ô, Pier nghĩ, việc quái gì? - Được Chỉ có mỗi cái giường nầy cho hai chúng ta thôi. - Thế là tốt rồi. Pier nhìn Robert lại bước đến bên cửa sổ và vén góc tấm rèm sang bên. - Ông tìm kiếm cái gì à? - Có cửa sau ra khỏi khách sạn ? Mình chui vào cái chuyện gì thế nầy? Pier băn khoăn. Người bạn thân nhất của bị bọn du đãng giết chết. Pier vẫn tự cho mình là hiểu cách xử của đàn ông, nhưng người nầy làm cho lúng túng. ta có về giống tên tội phạm, thế nhưng vẫn… - Vâng, có. - ta đáp. Có tiếng thét đột ngột và Robert vội ngoái lại. - Dio. Dio. Sono venuta tre volte. - Đó là giọng nữ, từ phòng bên cạnh vẳng qua những bức tường giấy mỏng dính. - Cái gì thế? - Tim Robert bắt đầu đập nhanh. - Chị ta sung sướng. Chị ta rằng vừa có cơn khoái cảm lẩn thứ ba đấy. - Pier nhoẻn cười. Robert nghe thấy tiếng giường cọt kẹt dữ đội. - Ông ngủ chứ? Pier đứng đó, trần truồng nhìn , hề ngượng ngập. - Tất nhiên. - Robert ngồi xuống giường. - Ông cởi quần áo ra à? - . - Tuỳ ông thôi. - Pier đến bên giường và nằm xuống bên cạnh Robert. - Em mong là ông đừng ngáy, - Pier . - có thể với tôi về điều đó vào lúc sáng ra. Robert có ý định ngủ. muốn kiểm tra đường phố trong đêm để tin chắc rằng họ mò tới đây. Sau cùng họ cũng lần tới những khách sạn hạng ba nầy, nhưng nó cũng còn làm cho họ mất khối thời gian. Họ có quá nhiều chỗ phải để mắt tới trước . nằm đó, cảm thấy xương cốt mỏi nhừ và nhắm mắt lại để nghỉ chút. thiếp . trở về nhà, trong giường của mình và cảm thấy thân thể nóng ấm của Susan ở bên. ấy trở về, sung sướng nghĩ. ấy trở về với mình. Em , nhớ em quá. Ngày thứ mười bảy Rome, Italia. Robert thức giấc vì ánh nắng mặt trời soi vào mặt. bật ngồi dậy, hoảng hết nhìn quanh trong giây ngỡ ngàng. Khi nhìn thấy Pier, trí nhớ lập tức trở lại. nhõm cả người. Pier đứng chải đầu trước gương. - Chúc ngày tốt đẹp. - ta . - thấy ông ngáy. Robert nhìn đồng hồ. 9 giờ sáng. lãng phí những thời gian quý báu. - Ông có muốn làm tình bây giờ ? Ông trả tiền mà. - Thế nầy là được rồi. - Robert . Pier vẫn trần truồng, đầy khêu gợi, bước lại bên giường - ông? - Nếu như muốn tôi cũng thể, ạ. Đúng thế. - Cũng được. - ta vừa mặc quần áo vừa hỏi với vẻ bình thản. - Susan là ai thế? - Câu hỏi đó làm bị bất ngờ. - Susan? Vì sao lại hỏi thế? - Ông ra trong lúc ngủ. - nhớ lại giấc mơ của mình. Susan trở vể với . Có thể đó là tín hiệu. - ấy là người bạn. ấy là vợ tôi. ấy sắp chán cái thằng cha Cái Túi tiền và ngày nào đó trở về với tôi. Nghĩa là nếu như tôi còn sống được. Robert bước đến bên cửa sổ. vén tấm rèm và nhìn ra ngoài. Lúc nầy, đường phố đông đúc khách bộ hành và các cửa hàng cửa hiệu mở cửa. có dấu hiệu nguy hiểm nào. đến lúc bắt tay vào kế hoạch, quay lại . - Pier, có thích có chuyến nho với tôi ? ta nhìn , nghi hoặc. - chuyến . đâu? - Tôi phải Venice vì công việc, và tôi thích mình. có thích Venice ? - Có. - Tốt. Tôi trả tiền cho thời gian của , và chúng ta có kỳ nghỉ ngắn với nhau. - lại chăm chú nhìn ra cửa sổ. - Tôi biết khách sạn đáng ở đó Khách sạn Cipriani. Mấy năm trước, và Susan ở tại khách sạn Hoàng gia Danieli, sau có lần trở lại và thấy nó xuống cấp nghiêm trọng, còn giường mềm thể chịu nổi. Điều duy nhất còn lại của những gì hấp dẫn trước đó là Luciano, ngồi tại quầy tiếp tân. - Ông phải trả nghìn đôla ngày. - Dù trong lòng sẵn sàng chấp nhận với cái giá năm trăm. - Đồng ý. - Robert . đếm ra hai ngàn đôla - Ta hãy bắt đầu thế nầy nhé. Piér lưỡng lự. ta linh cảm thấy rằng có chuyện gì đó Nhưng người ta hoãn lại việc khởi quay bộ phim mà được hứa cho vai phụ trong đó, và lại cần tiền. "Đồng ý," ta . - Chúng ta nào. Dưới nhà, Pier thấy quan sát đường phố thận trọng trước khi bước ra vẫy chiếc taxi. Ông ta là mục tiêu của kẻ nào đó, Pier nghĩ, mình phải thôi vụ nầy mới được. - Nầy, - Pier . - Tôi chắc là tôi có thể Venice với ông được. Tôi… - Chúng ta có khoảng thời gian thú vị mà, Robert . Thẳng ngay bên kia phố, nhìn thấy tiệm kim hoàn. nắm lấy tay Pier. nào. Tôi kiếm cho cái gì đó đẹp. - Nhưng. dẫn băng qua đường vào cửa hàng trang sức. Người bán hàng đứng sau quầy : - Xin chào, thưa ông. Tôi có thể giúp ông ạ? - Phải, - Robert . - Chúng tôi muốn tìm kiếm thử gì đó đáng cho tiểu thư đây. Em có thích ngọc lục bảo ? - Em, có. - có cái vòng lục bảo nào ? - Robert với người bán hàng. - Có thưa ông. Tôi có cái vòng lục bảo rất đẹp ta bước lại bên cái tủ và lấy nó ra. - Đây là cái đẹp nhất của chúng tôi. Mười lăm ngàn đôla. - Em có thích nó ? - Robert nhìn Pier. nên lời, gật đầu. - Chúng tôi lấy. - Robert . đưa cho người bán hàng tấm thẻ tín dụng ONI của . - Xin chờ phút. - Người bán hàng vào phòng ở phía sau. Khi trở ra, ta . - Tôi gói nó lại cho ông, hay… - bạn tôi đeo nó. - Robert và lồng nó vào cổ tay Pier. ta nhìn nó chằm chằm, sững sờ. - Trông nó đẹp hơn ở Venice, có phải thế ? - Robert với ta. Pier ngẩng lên mỉm cười với . - Rất đẹp. Khi họ ra ngoài phố, Pier : - Em… em biết phải cảm ơn thế nào. - Tôi chỉ muốn vui, - Rỏbert . có xe ? - . Em từng có chiếc xe cũ, nhưng nó bị đánh cắp. - vẫn có bằng lái xe chứ? - Vâng, nhưng mà có xe cái bằng nào có ích gì? - nhìn ngạc nhiên. - Rồi thấy. Chúng ta hây khỏi đây. - vẫy chiếc taxi. - Đến phố Po. ta ngồi trong taxi, quan sát . Sao ông ta lại muốn có cùng đến thế nhỉ? Thậm chí ông ta sờ đến . Có thể ông ta…? - Dừng lại. - Robert kêu người lái xe. Họ ở cách Hãng cho thuê xe ô tô Maggiore chừng trăm mét. - Ta xuống đây. - Robert với Pier. trả tiền tắcxi và chờ cho nó khuất. đưa cho Pier xấp tiền dầy. - Tôi muốn thuê chiếc xe cho chúng ta. Hãy hỏi lấy chiếc Fiat hoặc chiếc Alfa Romeo. Hãy với họ là chúng ta dùng trong bốn hoặc năm ngày. Chỗ tiền nầy đủ cho khoản trả trước. Hãy thuê nó bằng tên của . Tôi chờ ở cái quán đôl diện bên nầy đường. Cách đấy đầy tám dẫy phố, hai thám tử tra xét người tài xế bất hạnh của chiếc xe tải màu đỏ mang biển số Pháp. - Tôi biết gì hết. Tôi hiểu thế quái nào mà cái thẻ kia lại có thùng xe của tôi. - Người lái xe kêu lên. - Hẳn là gã Italia điên khùng nào đó làm chuyện nầy. Hai thám tử nhìn nhau. trong hai người : - Tôi gọi điện báo cáo về việc nầy. Francesco Cesar ngồi trước bàn làm việc, ngẫm nghĩ về những diễn biến mới nhất. Thoạt đầu, công việc có vẻ đơn giản. "Các ngài tìm được ta chút khó khăn gì. Vào lức thích hợp, chúng tôi cho cái thiết bị phát tín hiệu kia hoạt động, và nó dẫn các ngài tới thẳng chỗ ". ràng là ai đó đánh giá thấp sĩ quan chỉ huy Bellamy. Đại tá Frank Johnson ngồi trong văn phòng tướng Hilliard, vóc người to lớn của ông ta choán hết cả cái ghế. Chúng ta dùng tới nửa số nhân viên ở châu Âu để săn lùng . - Tướng Hilliard . - Cho tới nay họ vẫn chưa gặp may. - Chỉ may mắn cũng đủ. - Đại tá Johnson . - Bellamy rất cừ. - Chúng ta biết ở Rome. Thằng chó đẻ đó mua cái vòng với giá mười lăm ngàn đôla. - Chúng ta vây chặt . có lối nào để thoát khỏi Italia hết. Chúng ta biết cái tên, dùng hộ chiếu của - Arthur Butterfield. Đại tá Johnson lắc đầu. - Nếu tôi nhầm về Bellamy ngài thể có manh mối gì về cái tên mà ta dùng. Điều duy nhất ngài có thể chắc chắn là Bellamy làm điều mà ngài tin rằng ta làm. Chúng ta săn đuổi người ngang tầm với người giỏi nhất trong nghề. Có thể là còn hơn thế. Nếu có nơi nào để thoát, Bellamy chạy đến đó. Nếu có nơi nào để náu, Bellamy náu ở đó. Tôi nghĩ cách tốt nhất cho chúng ta là đưa ta ra công khai, để phát . Cho đến lúc nầy, khống chế tất cả các bước . Chúng ta phải dành quyền chủ động khỏi tay ta. - Ý ông nỏi là công bố à? Trao cho báo chí à? - Đúng vậy! - Chuyện đó rất nhạy cảm: Chúng ta thể chấp nhận việc bị lộ mặt. Tướng Hillard bặm môi. - Chúng ta phải bộc lộ mình. Chúng ta đưa ra thông báo, rằng ta bị truy nã về tội buôn lậu ma tuý. Với cách đó, chúng ta có thể đưa Tổ chức Cảnh sát Quốc tế và tất cả các cơ quan cảnh sát ở châu Âu vào cuộc mà hề lộ ra bàn tay của chúng ta. Tướng Hilliard ngẫm nghĩ lát. - Tôi thích ý kiến đó. - Tốt quá. Tôi Rome. - Đại tá Johnson . - Tôi đích thân phụ trách cuộc săn lùng nầy. Khi đại tá Frank Johnson trở về văn phòng riêng, ông tỏ ra trầm tư hẳn. còn nghi ngờ gì nữa. Ông phải tìm cho được sĩ quan chỉ huy Bellamy.
CHƯƠNG 37 Robert nghe tiếng chuông điện thoại réo mãi. Lúc nầy là 6 giờ sáng ở Washington. Mình luôn luôn đánh thức ông già dậy sớm, Robert nghĩ. Sau hồi chuông thứ sáu vị đô đốc trả lời máy. - Hello. - Thưa đô đốc, tôi Robert. - Cái gì… - Đừng gì cả. Điện thoại của ngài có thể bị gắn máy nghe trộm. Tôi rất nhanh thôi. Tôi muốn với ngài đừng tin vào bất kỳ điều gì họ về tôi. Tôi muốn ngài cố tìm hiểu xem chuyện gì xảy ra. Sau nầy có thể tôi cần tới giúp đỡ của ngài. - Tất nhiên. Bất kỳ việc gì mà tôi có thể làm được, Robert. - Tôi biết. Tôi gọi lại cho ngài sau. Robert gác máy. đủ thời gian để bị dò tìm. - nhìn thấy chiếc Fiat màu xanh dừng lại bên ngoài quán. Pier ngồi sau tay lái. - Ngồi sang bên . - Robert . - Tôi lái. - Pier nhường chỗ cho . - Chúng ta lên đường Venice chứ? - Pier . - Hừm. Chúng ta phải dừng lại vài nơi trước . đến lúc rải xung quanh vài dấu vết giả. Phía trước là Hãng dịch vụ du lịch Rossini. Robert dừng xe lại. - Tôi trở ra sau phút thôi. Pier nhìn theo vào trong hãng. Mình có thể cứ lái xe , ta nghĩ, và cầm khoản tiền, ông ta chẳng bao giờ tìm thấy mình cả. Nhưng cái xe khốn kiếp nầy lại được thuê theo tên mình. khốn kiếp. Bên trong trụ sở hãng, Robert bước đến chỗ người phụ nữ ngồi sau quầy. - Xin chào. Tôi có thể giúp ông ạ? - Phải. Tôi là Robert Bellamy. Tôi muốn du lịch. - Robert với chị ta. - Tôi muốn đăng ký trước. Đó chính là công việc của chúng tôi, thưa ông. - Ông định đâu? - Chị ta mỉm cười. - Tôi muốn có vé máy bay hạng nhất Bắc Kinh, vé chiều. Chị ta ghi điều đó. - Và khi nào ông muốn lên đường. - Thứ sáu nầy. - Rất được. - Chị ta ấn mấy phím bấn chiếc máy tính. Có chuyến bay của Hãng hàng Trung Quốc khởi hành lúc 7 giờ 40 tối thứ sáu. - Rất tốt. Chị ta ấn mấy phím nữa. - Đây! đặt vé trước của ông được xác nhận. - trả tiền mặt hay…? - Ồ tôi chưa xong. Tôi muốn đặt vé xe lửa Buđapest. - Và vào lúc nào vậy, thưa ông? - Thứ hai tới. - Và tên hành khách? - Cùng tên. - Ông bay Bắc Kinh vào thứ sáu và… - Chị ta lạnh lùng nhìn . - Tôi chưa xong đâu, - Robert lịch thiệp . - Tôi muốn có vé máy bay chiều Miami, Florida vào chủ nhật. Lúc nầy chị ta trợn tròn mắt nhìn . - Thưa ông, nếu như đây là kiểu?… Robert rút tấm thẻ tín dụng ONI của ra và trao nó cho chị ta. - Hãy tính tiền vé vào tấm thẻ nầy. Chị ta nhìn nó thoáng. - Xin lỗi. - Chị ta vào trong phòng ở phía sau và trở ra sau vài phút. - Hoàn toàn được. Chúng tôi vui lòng thu xếp tất cả. Ông muốn tất cả vé đều cùng tên phải ạ? - Phải. Sĩ quan chỉ huy Bellamy. - Rất tốt. Robert nhìn chị ta ấn thêm những phím bấm máy tính. phút sau, ba chiếc vé xuất . Chị ta xé chúng khỏi chiếc máy in. - Xin cho những chiếc vé vào từng phong bì . - Robert . - Tất nhiên. Ông có muốn tôi gửi chúng đến…? - Tôi mang chúng luôn. - Vâng, thưa ông. Robert ký phiếu thanh toán bằng thẻ tín dụng và chị ta đưa cho hoá đơn. - Xin chào ông. Chúc chuyến , những chuyến ạ! - Cám ơn. - Robert mỉm cười. phút sau ngồi sau tay lái. - Bây giờ chúng ta chứ? - Pier hỏi. Chúng ta còn phải dừng ở vài nơi nữa, - Robert . Pier nhìn cẩn thận quan sát đường phố trước khi cho xe chuyển bánh. - Tôi muốn nhờ giúp cho việc. - Robert với ta. Bây giờ bắt đầu có chuyện đó, Pier nghĩ. Ông ta đòi mình làm điều gì đó khủng khiếp. - Việc gì ạ? ta hỏi. Họ dừng lại trước khách sạn Victoria. Robert trao cho Pier chiếc phong bì. - Tôi muốn vào thuê phòng hạng nhất với tên sĩ quan Robert Bellamy. với họ rằng là thư ký của ông ấy và ông ấy đến sau tiếng, nhưng muốn lên xem phòng trước. Khi vào trong phòng rồi để phong bì lại cái bàn nào đó trong phòng. - Có thế thôi à? - ta nhìn ngạc nhiên. Phải. - Được. thể hiểu người đàn ông nầy. ta muốn biết cái người Mỹ điên khùng nầy làm gì. Và sĩ quan Robert Bellamy là ai? Pier ra khỏi xe và vào trong tiền sảnh khách sạn. ta hơi lo lắng. Trong quá trình hành nghề, bị ném ra khỏi vài khách sạn hạng nhất. Thế nhưng người nhân viên ngồi sau bàn chào cách tử tế. - Tôi có thể giúp , thưa tiểu thư? - Tôi là thư ký của sĩ quan Robert Bellamy. Tôi muốn thuê phòng hạng nhất cho ông ấy. Ông ấy có mặt ở đây sau giờ. Người nhân viên xem tấm sơ đồ phòng. - Đúng là tôi còn phòng hạng nhất rất đẹp. - Xin cho tôi xem qua được ? - Tất nhiên. Tôi cho người đưa lên. viên phó quản lý đưa Pier lên gác. Họ bước vào căn phòng khách của khu phòng và Pier nhìn quanh. - hài lòng chứ, thưa ? Pier hề biết tí gì về những việc thế nầy. - Được thế nầy là được. - ta lấy chiếc phong bì ra khỏi ví và đặt nó lên chiếc bàn uống cà phê. - Tôi để cái nầy lại cho ông sĩ quan. - ta . - Được. Pier ngăn nổi tò mò. ta mở chiếc phong bì. Trong đó là chiếc vé máy bay chiều Bắc Kinh với cái tên sĩ quan Robert Bellamy. Pier bỏ tấm vé vào trong phong bì, để nó lên bàn và xuống gác. Chiếc Fiat màu xanh đỗ trước cửa khách sạn. - Có chuyện gì hả? - . - Chúng ta phải dừng ở hai nơi nữa, và rồi chúng ta lên đường. - Robert vui vẻ . Chỗ dừng tiếp theo là khách sạn Valadier. Robert trao chiếc phong bì khác cho Pier. - Tôi muốn đặt trước phòng ở đây cho cái tên sĩ quan Robert Bellamy. với họ là ông ấy đến làm thủ tục trong vòng giờ. Rồi… - Tôi để cái phong bì nầy lại phòng. - Đúng. Lần nầy, Pier vào khách sạn tự tin hơn. Phải cư xử như tiểu thư, nghi. Người ta cần phải có thái độ đàng hoàng. Đó chính là cái bí quyết khốn nạn. Còn phòng trống ở khách sạn nầy. - Tôi muốn xem qua nó. - Pier . viên phó quản lý đưa Pier lên gác. - Đó là trong những phòng đẹp nhất của khách sạn chúng tôi. Căn phòng đẹp . - Tôi cho là cũng được. Ông sĩ quan là người rất đặc biệt, ông phải biết thế. - Pier vẻ kiêu kỳ. ta lấy cái phong bì thứ hai ra, mở phong bì vào nhìn vào bên trong, Nó đựng cái vé xe lửa Buđapest mang tên sĩ quan Robert Bellamy. Pier nhìn chằm chằm vào tấm vé, bối rối. Cái trò gì thế nầy nhỉ? ta để lại tấm vé chiếc bàn cạnh giường. - Thế nào? - Khi Pier xuống xe, Robert hỏi. - Tốt cả. Nơi dừng cuối cùng nhé. Lần nầy là khách sạn Leonardo da Vinci. Robert trao cho Pier cái phong bì thứ ba. - Tôi muốn … - Em biết. Bên trong khách sạn, nhân viên : - Vâng, đúng là chúng tôi còn phòng hạng nhất rất tốt, thưa tiểu thư. là khi nào ông sĩ quan đến nhỉ? - Sau giờ. Tôi muốn kiểm tra căn phòng trước xem có được ? - Tất nhiên rồi, thưa . Khu phòng nầy còn sang trọng hơn cả hai khu phòng trước. Viên phó quản lý cho xem phòng ngủ rộng rãi với cái giường có trướng phủ ở giữa phòng. là lãng phí, Pier nghĩ. đêm nghỉ ở đây đối với mình là cả gia tài. lấy ra chiếc phong bì thứ ba và ngó vào trong. Nó chứa vé máy bay Miami, Florida. Pier để chiếc phong bì lên giường. Viên phó quản lý đưa Pier trở lại phòng khách. - Chúng tôi có ti vi màu, - Ông ta bước lại gần chiếc ti vi và bật nó lên. tấm ảnh của Robert lên màn hình. Giọng người phát thanh viên : "… và Cảnh sát Quốc tế tin rằng ở Rome. ta bị truy nã để thẩm vấn về đường dây buôn lậu ma tuý quốc tế. Đây là Bernard Shaw của chương trình thời CNN". Pier nhìn chòng chọc vào màn hình ti-vi, chết sững. Tất cả đều đáng hài lòng chứ ạ? - Viên phó quản lý tắt máy. - Vâng, - Pier chậm chạp đáp. tên buôn lậu ma tuý. - Chúng tôi mong chờ được tiểp đón ông sĩ quan. Khi Pier ngồi vào trong xe cùng với Robert, nhìn với cặp mắt khác. - Giờ chúng ta sẵn sàng lên đường rồi. - Robert mỉm cười. Tại khách sạn Victoria, người đàn ông trong bộ complê màu sẫm xem xét danh sách đăng ký khách. ta ngẩng lên nhìn người nhân viên. - Sĩ quan Bellamy làm thủ tục thuê phòng lúc mấy giờ? Ông ta chưa đến đây. thư ký của ông ta đặt buồng. ta ông ta có mặt trong vòng giờ. Người đàn ông quay sang nhìn người cùng với ta. Cho kiểm tra toàn bộ khách sạn. Lấy thêm lực lượng. Tôi chờ ở gác. - ta quay sang người nhân viên. - Mở khoá phòng cho tôi. Cửa mở ra. Người đàn ông mặc complê màu sẫm di chuyển cách thận trọng, súng cầm tay. Khu phòng trống . - ta nhìn cái phong bì ở bàn và nhặt nó lên. Ngoài phong bì ghi: "Sĩ quan Robert Bellamy". ta mở phong bì và liếc nhìn vào bên trong. tích tắc sau, ta quay số gọi về trụ sở SIFAR. Francesco Cesar họp dở chừng với đại tá Frank Johnson. Trước đó hai tiếng đồng hồ, đại tá Johnson hạ cánh xuống sân bay Leonardo da Vinci nhưng ông ta hề tỏ ra mệt mỏi. Theo chỗ chúng ta biết, - Cesar , Bellamy vẫn còn ở Rome. Chúng ta có hơn 30 báo cáo về những dấu vết của ta. - Có xác minh được gì ? - . Điện thoại réo vang. - Thưa đại tá, đây là Luigi. - Giọng trong điện thoại vang lên. - Chúng tôi kiếm được rồi. Tôi ở trong khu phòng của ta tại khách sạn Victori ạ. Tôi có tấm vé máy bay Bắc Kinh của . vào ngày thứ sáu. Cesar cất giọng đầy hồi hộp. - Tốt. Cứ ở đó. Chúng tôi đến ngay. Ông ta gác máy và quay sang đại tá Johnson. - Thưa đại tá, tôi e rằng chuyến của ông phí công. Chúng tôi tóm được . đăng ký thuê phòng tại khách sạn Victoria. Họ tìm thấy chiếc vé máy bay mang tên , Bắc Kinh vào ngày thứ sáu. Bellamy dùng tên ta để đăng ký thuê phòng khách sạn ư? Đại tá Johnson ôn hoà . - Phải. - Và vé máy bay cũng mang tên ta hả? - Phải. Đại tá Cesar đứng dậy. - Chúng ta hãy cùng tới đó. - Đừng để phí thời gian của ông. - Đại tá Johnson lắc đầu - Cái gì hả? - Béllamy bao giờ… Điện thoại lại réo vang. Cesar chộp máy. giọng vang lên: - Đại tá phải ? Đây là Mario. Chúng tôi phát Bellamy. ta ở khách sạn Valadier. - ta tàu hoả tới Buđapest vào ngày thứ hai. - Ngài muốn chúng tôi làm gì? - Tôi liên lạc lại với . - Đại tá Cesar . Ông ta quay sang nhìn đại tá Johnson. - Họ tìm thấy vé xe lửa Buđapest mang tên Bellamy. Tôi hiểu cái gì… - Điện thoại lại đổ chuông. - Hả? - Giọng ông ta gay gắt hơn. - Đây là Bruno. Chúng tôi phát ra Bellamy. đặt phòng tại khách sạn Leonardo da Vinci. ta bay Miami vào chủ nhật. Tôi phải… - Trở về đây. - Cesar quát lên. Ông ta dập mạnh máy xuống - giở trò gì vậy? Đại tá Johnson cách quả quyết. - ta lo liệu để ông phung phí nhân lực của ông, có phải thế nào? - Chúng ta làm gì bây giờ hả? - Chúng ta bẫy thằng chó đẻ đó. Họ chạy đường Cassia, gần Logiata, hướng tới Venice ở phía bắc. Cảnh sát hẳn bịt mọi ngả đường chính dẫn khỏi Italia, nhưng chắc họ đợi về phía tây, để sang Pháp hoặc Thuỵ Sĩ. Từ Venice, Robert nghĩ, mình có thể xuồng máy cao tốc tới Trièste và tìm đường đến Áo. Sau đó… Tiếng Pier cắt ngang những suy nghĩ của . - Em đói. - Cái gì? - Chúng ta chưa hề ăn sáng hoặc ăn trưa. - Tôi xin lỗi. - Robert . quá mải nghĩ ngợi mà quên cả chuyện ăn uống. - Chúng ta dừng ở tiệm ăn tới nhé. Pier quan sát trong lúc lái xe. chưa bao giờ thấy khó xử đến thế. sống trong thế giới của đám ma và kẻ cắp và những kẻ buôn bán ma tuý. Người đàn ông nầy khỏng giống như tội phạm. Họ dừng lại thị trấn bên đường, trước tiệm ăn . Robert lái xe vào khu đậu xe và cùng Pier rời khỏi xe. Cái tiệm ăn đầy kín những khách quen và ồn ào với những câu chuyện và tiếng bát đĩa loảng xoảng. Robert tìm cái bàn ở sát tường và ngồi xuống chiếc ghế nhìn ra cửa ra vào. người hầu bàn đến và đưa cho họ thực đơn. Robert nghĩ: Lúc nầy hẳn Susan ở thuyền rồi. Đây có thể là lần cuối cùng mình có thể chuyện với ấy. - xem thực đơn . - Robert đứng dậy. - Tôi quay lại ngay thôi. Pier nhìn theo ra máy điện thoại công cộng chỗ gần bàn của họ. - bỏ đồng tiển xu vào trong máy. - Tôi muốn với tổng đài hàng hải ở Gibralta. - Cám ơn. Ông ta gọi cho ai ở Gibralta nhỉ? Pier tò mò. Phải chăng đó là lối thoát của ông ta? - Xin chào, tôi muốn gọi chiếc du thuyền Mỹ, Thanh Bình, ngoài khơi Gibralta, tính tiền ở đó. Whisky Sugar 337. Cảm ơn. Những nhân viên tổng đài trao đổi với nhau trong vài phút và được chấp nhận. Robert nghe thấy tiếng Susan máy. - Susan. - Robert. khoẻ ? - Khoẻ. chỉ muốn với em… - Em biết muốn gì. Điều đó được đầy đài và tivi. Vì sao mà Cảnh sát Quốc tế lại truy lùng hả? - Đó là câu chuyện dài. - cứ . Em muốn biết. lưỡng lự. - Đó là chuyện chính trị, Susan. có bằng chứng là số chính phủ cố bưng bít mọi chuyện quan trọng. Vì thế mà Cảnh sát Quốc tế truy lùng đấy. Pier chăm chú nghe phần cuối cuộc chuyện của Robert. - Em có thể làm gì để giúp hả? - có gì cả, em ạ. gọi lại để được nghe thấy tiếng em lần nữa trong trường hợp trong trường hợp thoát khỏi được chuyện nầy. - Đừng thế. - Trong giọng có vẻ hoảng sợ. - có thể với em ở nước nào " - Italia. thoáng im lặng ngắn. - Được. Bọn em ở xa lắm. Bọn em ở ngay ngoài khơi Gibralta mà, bọn em có thể đón ở bất kỳ chỗ nào muốn. - , … - Hãy nghe em. Đó có thể là cơ hội thoát duy nhất của . - thể để em làm điều đó, Susan ạ. Em gặp nguy hiểm. Monte bước vào trong phòng đúng lúc có thể nghe được phần câu chuyện. - Để chuyện với ta. - Chờ phút, Robert, Monte muốn chuyện với đấy. - Susan, … - Robert, tôi hiểu là gặp khó khăn nghiêm trọng. - Giọng Monte xuất máy. - có thể cho như vậy. Điều dối trá nhất trong năm. - Chúng tôi muốn giúp thoát ra. Họ tìm kiếm chiếc du thuyền. Vì sao lại để chúng tôi đón nhỉ? - Monte, cảm ơn, tôi cảm ơn chuyện đó. Câu trả lời là . - Tôi nghĩ là mắc sai lầm. Ở đây, an toàn. Vì sao lại sốt sắng giúp đỡ thế cơ chứ. - Dù sao chăng nữa cũng xin cảm ơn. Tôi lo chuyện của tôi. Tôi muốn được chuyện tiếp với Susan. - Được thôi. - Monte Banks trao lại máy cho Susan. - Hãy thuyết phục . - ta khuyến khích . - Xin để bọn em giúp . - vào trong máy. - Em giúp rồi, Susan. - phải ngưng lời trong thoáng. - Em là phần tốt đẹp nhất trong đời . chỉ muốn em biết rằng luôn luôn em. - Mặc dù luôn luôn có thể còn là chuyện gì to tát nữa. - còn gọi cho em chứ? - Nếu như có thể. - Hứa với em . - Thôi được. hứa. chậm chạp gác máy. Vì sao mình lại làm điều đó đối với ấy? Vì sao mình làm điều đó đối với chính mình? Bellamy, mầy là thằng ngốc đa cảm. trở lại bàn. - Chúng ta ăn thôi. - Robert . Họ gọi đồ ăn. - Em nghe thấy câu chuyện của ông. Cảnh sát truy tìm ông, có phải ? Robert giật mình. Bất cẩn quá. ta trở thành điều rắc rối. - Đó là chuyện hiểu lầm chút. Tôi… - Đừng làm em như con ngốc. Em muốn giúp ông. - Vì sao lại muốn giúp tôi? - nhìn cách cảnh giác. Pier nhoài người về phía trước. - Bởi vì ông hào phóng với em. Và em ghét cảnh sát. Ông biết cái cảnh em đứng đường thế nào, bị bọn chúng săn đuổi và coi như rác rưởi. Chúng bắt em vì tội bán dâm nhưng chúng mang em vào những phòng kín của chúng và truyền tay nhau chơi. Chúng là đồ súc vật. Em làm bất kỳ điều gì để có thể trả thù bọn chúng. Bất kỳ điều gì mà em có thể giúp được ông. - Pier, có điều gì … - Cảnh sát có thể bắt được ông cách dễ dàng ở Venice. Nếu ông ở khách sạn, họ có thể tìm được ông. Nếu ông tìm cách lên con tàu, họ đón bẫy ông. Nhưng em biết chỗ mà ông an toàn trước bọn họ. Mẹ và em em sống ở Naples. Chúng ta có thể đến đấy. Cảnh sát bao giờ tìm kiếm ông ở đó cả. Robert im lặng lát, ngẫm nghĩ. Điều Pier hoàn toàn có ý nghĩa. ngôi nhà tư an toàn hơn bất kỳ nơi nào khác, và Naples là thành phố cảng lớn. Từ đó có thể dễ dàng kiếm được con tàu. ngập ngừng trước khi trả lời. muốn mang lại nguy hiểm cho Pier. - Pier, nếu cảnh sát tìm thấy tôi, họ hạ sát tôi theo mệnh lệnh. bị coi như tòng phạm. có thể là tự đẩy mình vào chuyện rắc rối đấy. - Điều đó đơn giản. - Pier mỉm cười. - Chúng ta để cho họ tìm thấy. Robert mỉm cười đáp lại nụ cười của ta. có quyết định trong đầu. - Được. Ăn cho xong . Chúng ta Naples. - Người của ông biết ta về hướng nào phải ? - Đại tá Frank Johnson . - Lúc nầy . Nhưng đó chỉ là vấn đề thời gian, trước khi… - Francesco Cesar thở dài. - Chúng ta có thời gian. Ông xác minh về nơi ở nay của người vợ cũ của ta chưa đấy? - Vợ cũ của ta à? Chưa. Tôi cho rằng… - Vậy là ông chưa làm bài tập rồi. - Đại tá Johnson quát lên. - ta cưới người đàn ông tên là Monte Banks. Tôi đề nghị ông tìm kiếm họ ngay. Nhanh lên.