Vương Quốc Những Kẻ Lạ Mặt - Zoe Ferraris [Trinh thám]

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      [​IMG]

      VƯƠNG QUỐC NHỮNG KẺ LẠ MẶT

      Tác giả: ZOE FERRARIS

      Dịch giả: Vũ Ngọc Quyên

      Công ty phát hành: Văn Việt

      Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn

      Số trang: 370

      Ngày xuất bản: 09/2012


      GIỚI THIỆU

      Tàn bạo nhưng lôi cuốn, xâm chiếm bởi những khoảnh khắc của lòng từ bi và can đảm, cuốn tiểu thuyết Vương Quốc Những Kẻ Lạ Mặt đưa đẩy chúng ta đến với tàn ác và sức nóng của mảnh đất của những mạng che mặt Ả-rập Xê-út.

      khách du lịch Bedouin phát ra xác chết bị cắt xén của phụ nữ bị chôn vùi trong cồn cát ven biển. Mặc dù sa mạc có thể vùi lấp được nhiều thứ, nhưng nó thể che giấu được cơ thể của 18 người phụ nữ khác xung quanh xác chết tìm thấy. Mười chín phụ nữ - chết. Ả-rập Xê-út tuyên bố có giết người hàng loạt trong lịch sử, nhưng các bộ xương minh chứng cho tồn tại của kẻ giết người hàng loạt dật tại Jeddah suốt hơn thập kỉ.

      Tuy nhiên, thanh tra trưởng Ibrahim Zahrani, lại bị phân tâm bởi bí mật cá nhân. Tình nhân của ông đột nhiên biến mất, nhưng ông thể trình báo việc mất tích của , bởi vì việc ngoại tình bị trừng phạt bằng cái chết. còn con đường nào khác, Ibrahim giao phó trường hợp này cho Katya, trong số ít phụ nữ trong lực lượng của ông. Bị lôi kéo vào cả hai cuộc điều tra, Katya phải vô cùng thận trọng để giấu kín bí mật cho riêng mình.

      Miêu tả cuộc sống của người phụ nữ trong trong những nền văn hóa khép kín nhất thế giới, tác giả từng đoạt giải thưởng Los Angeles Times Award và American Library Associatio Alex Award - Zoë Ferraris - dệt câu chuyện gay cấn, hồi hộp, sâu vào những góc tối nhất của thế giới ngầm Ả-rập Xê-út.

      số nhận xét về Vương Quốc Những Kẻ Lạ Mặt:

      “Ferraris lấy trực tiếp kiến thức về cuộc sống hôn nhân của mình tại Ả-Rập Xê-út và kĩ năng viết giàu trí tưởng tượng để mở ra thế giới khép kín và cho phép người đọc bước vào bằng ý chí...” – The Huffington Post

      “ Cạnh tranh với Stieg Larsson (tác giả có hình xăm rồng) từ góc độ ngờ” – The Times

      “Thoáng thấy quyến rũ nhưng bi thương đằng sau mạng che mặt của những phụ nữ hồi giáo Ả-Rập Xê-Út” – USA Today

      “Nhờ đôi mắt quan sát tinh tường của Ferraris, chúng ta có thể thấy được lập của cả đàn ông và phụ nữ trong chính nền văn hóa của họ và khắt khe trong hình phạt mà họ phải hứng chịu nếu phá vỡ những quy tắc” - The Oprah Magazine

      Đôi nét về tác giả:

      Zoë Ferraris chuyển đến Ả Rập Xê-út như là hệ quả của cuộc Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất (1991) để sống cùng với chồng và gia đình chồng là những người Bedouin gốc Palestine - Ả-rập Xê-út. tại sống tại San Francisco.

      Năm 2006, hoàn thành bằng thạc sĩ về Nghệ thuật tại đại học Columbia. Cuốn tiểu thuyết đầu tay của bà là Finding Nouf ( tìm Nouf) và tiếp đó là City of Veils (Thành phố của những mạng che mặt)được xuất bản 30 quốc gia. Cuốn sách thứ 3, Kingdom of strangers - Vương quốc những kẻ lạ mặt, ra mắt vào tháng 6 năm 2012, bản dịch tiếng Việt được Nhà xuất bản Hội nhà văn và Công ty Cổ phần sách Văn Việt ấn hành tháng 9 năm 2012.

      LỜI MỞ ĐẦU

      Mười chín. Đó là số tử thi được phát ngoài sa mạc. Tất cả đều là phụ nữ. Thủ phạm có thể chỉ là người, và giết hại những người phụ nữ này từ mười năm về trước mà cảnh sát hề hay biết.

      Với bối cảnh là Jeddah, thành phố lớn thứ hai của Ả Rập Xê-út và là cửa ngõ tới thánh địa Hồi giáo Mecca, Zoe Ferraris dẫn dắt người đọc bước vào vương quốc những kẻ lạ mặt qua những tình tiết chắp nối và đan xen như những mảnh ghép hình của bức tranh bí .

      hồi hộp và lôi cuốn của cuốn tiểu thuyết đến từ những mâu thuẫn và căng thẳng trong cuộc sống dưới chế độ thần quyền, với niềm tin tôn giáo gần như tuyệt đối và đặc biệt là nỗi ám ảnh cực đoan về phẩm hạnh của người phụ nữ. xã hội bị cách ly về giới tính: có ngân hàng, có khu mua sắm dành cho nữ giới, phụ nữ phải cửa riêng, ngồi ở khu vực riêng trong nhà hàng. xã hội với luật pháp hà khắc: ăn cắp bị chặt bàn tay, ngoại tình có thể bị chặt đầu và phụ nữ bị hiếp dâm cũng phải chịu tội như người hiếp dâm mình vì ta phạm điều giáo huấn khi tiếp xúc với đàn ông lạ. Vấn đề tình dục cũng được đề cập cách thẳng thắn thông qua mối quan hệ giữa Thanh tra Ibrahim Zahrani và Sabria, phụ nữ nhập cư từng bị lam dụng như rất nhiều những trẻ nhập cư khác. Thậm chí Ferraris ngần ngại khi đề cập đến khía cạnh gai góc qua những trường hợp quan chức cấp cao của chính phủ, của lực lượng cảnh sát có dính líu tới những vụ lạm dụng tình dục và giết người.

      Dưới góc nhìn thức của phụ nữ phương Tây tự do, Ferraris phê phán nhưng đồng thời khắc họa chân dung nhân vật, dù là chính hay phụ, thông qua những quan sát tâm lý chân thực và rất người. Họ có cuộc sống bên ngoài xã hội và đời sống nội tâm với những bí mật cần che giấu, dù đó là đàn ông hay đàn bà, là người quyền chức, giàu sang hay người lang thang, nghèo khó. hết, Farraris thể đồng cảm sâu sắc với thân phận của người phụ nữ trong xã hội Ả Rập và Hồi giáo. Đó là Amina al-Fouad, mẫu phụ nữ nội trợ điển hình nhưng bất hạnh dù có ông chồng giàu có. trẻ như Saffanah, dám liều mình thách thức mọi điều luật về đức hạnh vì đam mê tình ái nhất thời, và rồi bị bỏ rơi trước khi nhận ra mình mang thai. Và những nhập cư, ngưỡng vọng và tìm mọi cách để đến Ả Rập Xê-út với mong ước đổi đời nhưng bị lừa gạt, bị lạm dụng và thậm chí bị giết hại cách tàn bạo. đồng cảm đó được Ferraris gửi gắm qua nhân vật Katya Hijazi, nữ nhân viên pháp y với ước mơ trở thành thám tử điều tra, là người chứng kiến số phận của những nhân vật đó trong câu chuyện, và cũng chính là hình tượng của mẫu phụ nữ dám ước mơ và dám vượt qua định kiến của xã hội để biến ước mơ của mình thành thực.

      Am tưởng sâu sắc những phương thức của tội phạm giết người hàng loạt, thấu triệt trong phân tích tâm lý nhân vật và tài năng trong tạo dựng những mâu thuẫn và đẩy xung đột lên cao trào, tuy phải là mới lạ đối với thể loại này, nhưng tất cả được Ferraris khéo léo sắp đặt bằng những kỹ năng của nhà biên kịch lão luyện.

      Sinh trưởng trong gia đình quân nhân Mỹ, nhưng từng sống ở nhiều quốc gia khác nhau nên Ferraris có cảm thụ văn hóa vô cùng nhạy bén và tinh tế. Chín tháng trải nghiệm cuộc sống ở Jeddad cùng gia đình chồng là người Ả Rập Xê-út là nền tảng cho thành công của ba cuốn tiểu thuyết về chủ đề xã hội Ả Rập của Zoe Ferraris. Đó cũng là lý do tại sao trong Vương quốc những kẻ lạ mặt, người đọc có cảm giác chân thực và gần gũi như được dẫn dắt bởi người trong cuộc. Xin mượn lời đánh giá của trang The Guardian để thay lời kết: “Với những phân tích văn hóa hề gượng ép, đây là cuốn tiểu thuyết trinh thám thú vị bậc nhất phá vỡ những hạn chế vốn có của thế loại tiểu thuyết này.” (1)

      (1) Robin Yassin-Kassab, “Kingdom of Strangers by Zoe Ferraris – review”, The Guardian,http://www.guardian.co.uk, Friday 27 July 2012 (Tất cả các chú thích trong cuốn sách này là của Dịch giả).

    2. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 1

      Gió cát bụi mù cuốn lấy chiếc SUV khiến nó trượt dài rồi dừng lại giữa lòng đường. Bốn viên cảnh sát của Đội Trọng án mặc thường phục bước ra khỏi xe, áo sơ mi nhàu nhĩ, mặt nhăn nhó vì nắng. Chỉ người có mang theo khăn chùm đầu, những người còn lại đều đeo kính râm.

      Cảnh sát địa phương tiến lại gần bọn họ. Người đàn ông Bedouin phát ra xác chết có thể ngay lập tức nhận ra ai là người chịu trách nhiệm chính qua khác biệt khá tinh vi về ngoại hình của những viên cảnh sát. Trung tá Thanh tra Ibrahim Zahrani tự giới thiệu về mình. Người Bedouin kia tiến về phía ông, với vẻ bất an thuật lại việc chiếc xe tải của mình chệch lái khỏi đường như thế nào, khiến con cừu văng ra khỏi khoang chứa hàng và buộc ông ta phải dừng lại. Khi ông ta tìm con cừu phát ra cái xác. Mọi người theo ông ta trong đám cát bụi tung mù.

      Rất khó để ngay lập tức nhận ra cái xác là nam hay nữ. Có năm dấu giày tạo thành hình vòng cung xung quanh khuôn mặt bị rạch nát. Cằm và mắt bên trái bị mất - có lẽ là vết thương bởi đạn bắn - phần da còn lại khô xám ngoét và bị bao quanh bởi lớp cát. Từ những sợi đen li ti nhô ra từ phần cổ áo Ibrahim đoán đây là phụ nữ.

      Ý nghĩ đầu tiên của ông là gã trai sa mạc nào đó bắn vào đầu chị “tội ác” có liên quan đến danh dự gia đình. Còn có thể là kẻ nào khác được khi chôn xác người như thế này chứ? Quá xa về phía nam Jeddah, đây là dải cát bị lãng quên nằm sâu trong lãnh thổ đến tận mười sáu dặm tính từ trục đường chính, mà trục đường đó cũng thể trở thành xa lộ được. Bọn họ bị lạc tới hai lần đường đến đây và phải chờ cảnh sát địa phương đến hỗ trợ.

      Viên thanh tra nhìn lại khuôn mặt đó lần nữa. phải gương mặt của người sinh sống ở vùng sa mạc. Cho dù nó bị hủy hoại, người ta vẫn có thể nhận ra nét mặt người châu Á.

      Ibrahim liếc nhìn đồng hồ đeo tay: giờ rưỡi chiều. Nếu may mắn, bọn họ có thể xong việc trước khi đến khoảng thời gian kinh khủng nhất trong ngày. đầu thu, thực ra là cuối mùa hè. Cái nóng cắt đứt mạch tư duy của ông như kẻ lắng nghe thiếu kiên nhẫn. Viên cảnh sát địa phương, Hattab al-Anzi, trông có vẻ gì giống với nhân viên cảnh sát hoạt động tại khu vực sa mạc cả. Da xanh xao, mắt lác xệch, nhễ nhại mồ hôi. Ông ta bấm còi rồi lái xe , có lẽ là để lấy lòng các nhân viên điều tra, hoặc đội pháp y, những người mà chắc hẳn cũng lòng vòng cả mấy đoạn đường mà đám người của Ibrahim phải nguyền rủa chúng biến xuống địa ngục cho rồi.

      Phía sau họ lúc này, lũ cừu be be kêu trong khoang chứa của chiếc xe tải. Nửa con đường bị cát phủ kín. Chỉ ngay trước điểm đỗ chiếc SUV vài mét, con đường thể nào qua được nữa. đúng là nơi biệt lập. Gió cát hẳn xuất hàng tuần rồi mà ai để ý.

      “Ông có cho rằng việc này mới xảy ra gần đây ?” Ibrahim hỏi người Bedouin. “Vâng, đêm qua có bão. cơn bão kinh khủng. Tất nhiên là đủ để thổi tung cả đụn cát phủ đầy con đường.”

      Khi nhắc đến đụn cát, ông ta ra hiệu về phía cái xác. Tất cả những gì mà Ibrahim có thể nhìn thấy là khung cảnh cát bụi bị xé thành từng lớp bởi những vỉa đá nhô lên. Ông thấy những làn cát bay tứ tung, số quấn lại đường trước khi ông nhận ra khu vực xung quanh cái xác hơi dày cát lên. Hẳn đụn cát ở đó - quá cao, có lẽ là hình lưỡi liềm, cong theo hướng gió thổi phía đông.

      Ông quan sát thấy nhân viên của mình lại trường vụ án và nghe tiếng sĩ quan cấp dưới Waseem Daher nhắc nhở họ. “Lùi lại con đường ngay! Các đạp lên bằng chứng đấy!” Chẳng ai nghe theo, nhưng bọn họ đứng gần ta và quay sang khi ta , lúc nào cũng với vẻ háo hức. Daher hẳn nhận thức được quyền hạn của mình đối với những người đó.

      Ánh nắng gay gắt bao trùm lên họ như những lưỡi lửa liếm ngang từ bó đuốc. Cuối cùng những chiếc xe cũng đến với cách thức của đám tang. cuộc diễu hành xe cứu thương của Trăng lưỡi liềm Đỏ, xe cảnh sát điều tra, hai chiếc Yukon của đội pháp y. Viên cảnh sát địa phương, Hattab, đỗ xe ở cuối hàng.

      “Tay đần độn.” Ai đó lên tiếng. “Có ai với là người ta thể dẫn đường nếu từ phía sau ?”

      ta muốn chắc rằng nếu có bão nữa ta là người đầu tiên chạy thoát.” Daher .

      Chỉ trong vài phút, cảnh tượng trở nên hỗn loạn bởi đám người. Mấy tay pháp y lập khu vực xung quanh xác chết bằng những chiếc gậy dài và cuộn băng màu xanh dương. Ibrahim liền can thiệp; ông muốn khoanh vùng toàn bộ đùn cát, để họ có thể mở rộng khu vực và đẩy những người kia lùi ra xa hơn. Hai viên cảnh sát trẻ đến cùng nhân viên điều tra cũng có tên là Ibrahim, nhưng mọi người thường gọi là Abu-Musa, tức “cha của Musa.” Thực ra ông ta là cha của Kareem, nên đáng lẽ phải gọi là Abu-Kareem mới đúng, nhưng buổi chiều tại cửa hàng cà phê, ông ta ra sức giải thích với Chánh Thanh tra Riyadh rằng musa, tên của nhà tiên tri Moses, cũng là tên của loài cây họ chuối. Chúng được đặt tên như vậy vì mẹ của Moses nhét quả chuối vào miệng con trai trước khi đặt nó vào giỏ sậy rồi đẩy xuống sông Nile. Quả chuối có nhiều chất dinh dưỡng, nhưng chủ yếu là giữ cho đứa trẻ im lặng để người Ai Cập phát mà giết nó. Chánh Thanh tra Riyadh, vốn ưa mấy cái chuyện pha nửa lịch sử nửa thần thoại như vậy, chỉ bập bập chiếc tẩu và lầm bầm. “Thế biết chuyện à, hả cha của Musa?” Vậy là cái tên Abu-Musa có từ đó.

      Thanh tra Ibrahim trước đây chưa từng làm việc với Abu-Musa, nhưng bản tính nóng nảy cũng như chính trực hống hách của ông ta trở thành huyền thoại. Giờ Abu-Musa đợi các nhân viên pháp y hoàn thành việc khám nghiệm nửa thân . Hai nhân viên của Trăng lưỡi liềm Đỏ tiến vào định giúp các nhân viên pháp y lắp đặt chiếc mày hút bụi sử dụng để loại bỏ lớp cát, Abu-Musa quát họ: “Quay lại đây ngay! Các được đụng đến ta!”

      ta chết rồi mà.” nhân viên đáp.

      ai được động vào ta hết! Giờ biến ngay khỏi đây .” Abu-Musa đẩy người đó sang bên. Ông ta hề để tâm đến việc có thể phá vỡ mất bằng chứng, ông ta chỉ cảnh giác tội ác đạo đức, đàn ông đụng chạm vào cơ thể phụ nữ, hủy hoại thanh danh của ta dù ta chết.

      Tiếng lách cách quen thuộc của bánh xe lăn đường nhựa và đám bụi cuộn lên báo hiệu xuất của chiếc SUV khác, chiếc xe chở Thám tử Osama Ibrahim. Osama bước ra khỏi xe, khảo sát trường, rồi thẳng về phía thanh tra Ibrahim. Hai người bắt tay nhau, và Osama cáo lỗi vì đón tiếp ông trước ở Sở được.

      Ai nấy đều cư xử rất lễ độ, Ibrahim làm việc ở Sở được hai tuần rồi, sau khi thuyên chuyển từ Đội Điệp vụ. Ông được kính trọng chỉ bởi, ở cái tuổi bốn mươi hai, ông lớn hơn hầu hết các sĩ quan khác, mà còn bởi ông làm việc trong lĩnh vực trọng án từ rất nhiều năm trước, và cũng vì ông có quan hệ với hoàng gia. Ông chắc chắn rằng chẳng bao lâu các rạn nứt xuất .

      người Bedouin địa phương tìm thấy xác người phụ nữ vùi trong cát.” Ông . “ đến xem sao.”

      Osama rời bước.

      Hai nhân viên Trăng lưỡi liềm Đỏ lúc này càu nhàu về Abu-Musa và bàn luận về việc được đưa trong mục tin tức. Có nữ sinh tại trường Cao đẳng Sư phạm ở Qassim đổ bệnh. Trường đó phải gọi cho Trăng lưỡi liềm Đỏ, nhưng khi nhân viên của họ đến nơi những người có thẩm quyền cấm họ động vào ta. Mặc dù họ rất lo ngại ta có thể chết nhưng hình như họ còn lo ngại hơn việc để đàn ông lạ mặt đụng chạm vào và làm ta mất phẩm giá. Trong khi bọn họ còn tranh cãi đó chết. Hai nhân viên của Trăng lưỡi liềm Đỏ có vẻ kinh hãi trước toàn bộ việc này và cảnh giác với những điều tương tự có thể xảy ra với họ.

      “Ông ta nghĩ chúng ta là cái quái gì chứ - đám ma dẫn khách à?” người lớn tiếng.

      Osama quay lại trông có vẻ bàng hoàng. Ibrahim nhận thấy vẻ mặt đó của ông ta. cho rằng mình miễn dịch với cái chết, chứng kiến cả thảy mọi điều xảy ra với con người - và rồi chỉ gương mặt phụ nữ đánh gục lần nữa. “Vụ rắc rối ở địa phương thôi, nghĩ vậy ?”

      “Chắc vậy.” Ibrahim nghiên cứu trường. “Nhân viên điều tra của thường hung hăng như vậy sao?”

      “Vâng, nhưng chỉ khi nạn nhân là nữ giới.”

      “Điều đó cũng dễ hiểu.”

      Bỗng có tiếng vật gì đó gãy. Tiếng kêu rất nhưng cũng đủ tạo ra bầu khí im lặng đầy tò mò. nhân viên của Trăng lưỡi liềm Đỏ dẫm lên phần cát mềm, đạp phải thứ gì đó cưng cứng, khiến nó gãy vỡ. Ibrahim tiến lại và quát lớn: “ ai được cử động!” Ngạc nhiên thay, tất cả mọi người đều tuân lệnh.

      Người kia nhấc chân ra khỏi đám cát, và qua gương mặt ta Ibrahim có thể nhận ra ta tìm được thứ gì.

      “Nghe có vẻ giống xương bị gãy.”

      “Chính vậy.” Chỗ đất lún vì dấu giày của ta bị cát phủ đầy. Ibrahim quan sát xem còn có ai khác .

      Bọn họ đều đứng cách xa cái xác năm mét.

      “Mọi người giữ nguyên vị trí tại.” Ibrahim lớn tiếng. “Trừ .” Ông chỉ tay về phía người chụp ảnh pháp y. “Chụp ảnh tất cả mọi người tại đúng vị trí giờ của họ.” Người đó nhoài người ra để thực theo. Rồi Ibrahim chỉ sang Daher. “ ra chỗ tay cảnh sát địa phương bảo ta liên lạc bằng bộ đàm để cử mấy người tìm dấu vết đến đây. Nhóm Murrah ấy, nếu có thể liên lạc được với họ, và hãy cố gắng nhanh hết sức vào.” Daher nhảy vào chiếc xe cảnh sát mà Hattab ngồi tận hưởng máy điều hòa.

      Ibrahim đứng gác, cái nhìn chăm chú của ông khiến đố ai dám di chuyển chỉ mi-li-mét. Giống như lũ trẻ chơi trò, bọn họ đứng bất động cách ngượng nghịu, khuôn mặt họ lúc này biến mất cái vẻ chịu đựng vì cái nóng mà bừng sáng lên háo hức, niềm vui thích kỳ lạ khi được chỉ bảo phải làm gì trong khi thực ra đó là điều bắt buộc.

      Đám nhân viên của ông thanh tra dẫm đạp lên khu vực này tương đối nhiều, nhưng đến cái xác thứ ba bọn họ vẫn chưa phát được quy luật nào.

      Nhóm tìm dấu vết Murrah đến - người ông và đám cháu của ông ta - và phải mất đến hàng giờ đồng hồ lại quanh địa điểm để ghi nhớ các dấu giày, loại bỏ từng người bằng những kỹ xảo kỳ diệu. Bọn họ thậm chí cần tham khảo ảnh nhân viên pháp y chụp. Sau đó, bọn họ bắt đầu lại từ đầu, dò tìm những vật gì nằm trong phạm vi đó. Họ khảo sát kỹ lưỡng mặt đất, hết bò, ngồi xổm, lại quỳ, chăm chú quan sát các điểm giống nhau mặt cát đến hàng phút theo những vệt dài rất khó hiểu. Họ tìm được sáu cái xác với những cánh tay theo hình chữ Y thần thánh, nhô lên mặt cát như cảm nhận gian hình học thần bí, và chỉ đến khi đó dạng như quy luật mới bắt đầu định hình.

      Tất cả những cái xác đều là phụ nữ. Bọn họ bị chôn ở phía lưng của đụn cát hình lưỡi liềm. Có nền đá đặt ở dưới để giữ cho vùng cát được ổn định, giúp cho tên sát nhân, giả sử như vậy, nếu muốn có thể quay trở lại mà vẫn tìm được địa điểm chôn cất trong trường hợp bão cát thổi tung đụn cát của lên con đường. điểm lún từ phía con đường trở xuống cho thấy dù có bao nhiêu cơn bão quét qua đây chăng nữa cát vẫn tích tụ tại chính điểm này. Trong khoảng vài tháng, cát tạo thành đụn khác nhờ gió vẫn đều đều thổi. Nếu gặp bão, nó bị thổi tung phủ lên mặt đường, giống như chuyển động từ từ của những con sóng xô vào bãi biển. Rồi con đường lại quang sạch và cát lại tích tụ thành đụn.

      Con số xác chết giờ tăng lên khiến Ibrahim ngừng băn khoăn: tại sao lại là chỗ này?

      Họ phải gọi xe tải chở nước, và nhà hàng địa phương (chỉ cách đó ba mươi hai cây số) chuẩn bị cho họ những đĩa cơm khổng lồ cùng thịt cừu, đúng như đám cưới, và họ ăn hết sạch, nếu muốn là ăn cách điên cuồng. Những làn gió nóng như lửa bắt đầu cuộc chơi chết chóc với cơn thèm ăn của những người đàn ông. Hai người ngã gục và phải đưa trở về Jeddah bằng xe của Trăng lưỡi liềm Đỏ.

      Ibrahim cúi xuống từng cái xác , cái nóng như lưỡi dao cắt ngang lưng ông. Mồ hôi đầm đìa khiến giày ông ướt nhẹp. Ngay cả nhóm Murrah có vẻ cũng bắt đầu kiệt sức.

      trường mở ra về phía sa mạc như khu khai quật khảo cổ học, ngôn ngang mặt đất nào vải bạt, nào cọc dựng, đèn sáng được mang đến khi mặt trời chuyển sang màu đỏ ối và khuất dần phía chân trời. Mười chín cái xác tất cả. Ibrahim thấy khiếp sợ khi nghe nhân viên điều tra báo cáo lại. Abu-Musa đến chuyện với ông, đây là lần đầu tiên trong ngày ông ta làm vậy. Ánh hoàng hôn khiến mái tóc hoa râm của ông ta đẹp lạ lùng.

      “Ông có nghe những gì tôi ? Mười chín cái xác.” Abu-Musa . “Mười chín. Ông hiểu điều đó có nghĩa là gỉ chứ?”

      “Và cả đó là mười chín?” Ibrahim trích đọc.

      Abu-Musa gật đầu với vẻ đồng tình lặng lẽ. Câu thơ đó được trích trong kinh Koran, là câu thơ huyền bí ăn nhập gì với những nội dung khác, nhắc nhở con người từ hàng bao thế kỷ nay gợi tưởng đến những hình dung hoang dại về tầm quan trọng của con số mười chín. Những lần nhập thân gần đây nhất ở Mỹ, Tucson, Arizona, nhà hóa sinh người Ai Cập tên là Rashad Khalifa tuyên bố tổng lãnh thiên sứ Gabriel tiết lộ với ông ta rằng trong văn tự kinh Koran có mã số toán học bí có thể giải mã bằng cách sử dụng con số mười chín.

      Nhưng câu thơ tiếp theo trong kinh Koran đưa ra lời giải thích giản đơn cho con số đó: Và chúng ta sắp đặt ai khác ngoài các thiên sứ như những người gác lửa, và chúng ta ấn định con số của họ.

      Điều đó nghĩa là có mười chín thiên sứ canh gác Địa ngục.

      “Có thể là trùng hợp thôi.” Ibrahim .

      có chắc ?” Abu-Musa cười mỉm, vẻ thờ ơ. “Tôi tin là tìm thấy thêm thi thể nào nữa đâu. Dù là kẻ nào làm chuyện này cũng có lý do của mình.”

      “Cũng vậy cả thôi.” Ibrahim . “Có thể chỉ vô tình là mười chín.”

    3. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 2

      Katya Hijazi bê chồng hồ sơ mới nhất xuống văn phòng của Thanh tra Zahrani tràng cười giòn giã vang lên từ phía phòng họp khiến chú ý. bước rón rén dọc theo hành lang, tò mò muốn biết có điều gì đáng cười đến vậy tại cuộc họp của Đội Trọng án.

      Đám đông đứng tản mác, và quan sát họ qua cửa ra vào, nhưng người đàn ông chuyện, các cuộc trao đổi ở chỗ này rồi chỗ kia, tiếng cười đùa, những cái gật đầu đồng ý. ai nhìn về phía cả, họ còn bận theo dõi Waseem Daher, trong những thám tử trẻ mà Katya gặp hai lần và gộp vào trong số rất ít người mà lấy làm mừng khi đẩy được vào cái cối xay thịt công nghiệp. Tuần trước, Daher buộc tội người khôn khéo tự cho mình là trung tâm chú ý của mỗi vụ, do trưởng thành cùng với việc quan sát Đội Điều tra trường và cho rằng chính các nhân viên pháp y mới là người thực tất cả việc điều tra. Nếu ta phát thập thò ngoài cửa, hẳn ta chẳng để yên.

      Hình ảnh về gương mặt của các nạn nhân choán gần hết chiếc bảng trắng ngay trước phòng. Katya quá bận bịu trong phòng thí nghiệm nên vẫn chưa nhìn thấy các thi thể đó. Mỗi khi xuống dưới gác là lại thấy phòng khám nghiệm tấp nập nhân viên gạo cội và đặc vụ của Bộ Nội vụ. Chưa bao giờ họ lại có vụ án nhiều nạn nhân đến thế. Thực tế là họ còn đủ chỗ trong nhà lạnh dành cho nữ giới, nên phải đưa số nạn nhân còn lại sang khu vực dành cho nam giới của tòa nhà và mong là có thêm người nào ở Jeddah chết cho đến khi hoàn tất việc xử lý các bằng chứng.

      Phải mất ba ngày để di dời các thi thể khỏi trường. Họ thậm chí mời nhà khảo cổ đến với hy vọng mong manh rằng đó việc mang tính lịch sử nào đấy. Nhưng từ những gì mà pháp y thu nhận được phần “mang tính lịch sử” nhất của những thi thể đó là họ chết từ mười năm trước.

      Katya mất bốn ngày qua để đóng bao và ghi nhãn cá bộ trang phục của các nạn nhân rồi thử các mẫu máu và mô như cái máy, hoàn toàn biết bất cứ thông tin gì khác về việc làm. Tin tức về vụ sát hại được thu nhặt qua những cuộc hội thoại vội vàng với Majdi, trong những nhân viên pháp y nam chuyên về nghiên cứu bệnh học, hoặc thông qua cách điều tra cũ rích của chính : nghe trộm và “mượn” những bản báo cáo vốn bao giờ được chuyển đến bàn làm việc của . Lúc này có trong tay vài bản như vậy, nhưng té ra lại là những bản bỏ .

      biết rằng các điều tra viên vẫn chưa nhận diện được bất cứ phụ nữ nào. Phần lớn những phụ nữ đó là người nhập cư: người Phillipines, người Sri Lanka, người Indonesia, hầu hết mới ngoài hai mươi tuổi. Khuôn mặt của họ đều bị tàn phá, và có dấu vân tay nào sót lại. những chuyên gia tạo dựng lại khuôn mặt đưa ra vài phác họa, và đó chính là cái Katya có.

      Khi mọi người qua cửa, Katya né mình sang bên. muốn lên phòng thí nghiệm và ngồi trước cái máy suốt quãng thời gian còn lại trong ngày. muốn được phỏng vấn mọi người, sục sạo khắp các hang cùng ngõ hẻm để tìm ai đó có khả năng là nhân chứng, làm tất cả những việc có thể đóng góp cho cuộc điều tra và cũng là những việc mà những người đàn ông này sắp thực , hoặc thực cách dễ dàng, mà phải lo lắng điều đó ảnh hưởng đến phẩm hạnh. Tuy nhiên, thể phỏng vấn mọi người được. Có thể người ta thấy việc chuyện với phụ nữ là điều đứng đắn. phải có người nam giới tháp tùng. phải có quyền hạn nào đó để buộc họ phải chuyện. có thể luôn đẩy bật những cánh cửa để qua, nhưng còn những trở ngại khó hơn cánh cửa rất nhiều. Đó là những lối vào tâm tưởng, những ngõ ngách tăm tối và những lối hẹp, những mê cung dựng lên toàn bộ thành phố tư duy, toàn bộ cái thế giới mà ở đó người ta bao giờ tìm thấy lối ra, khi bao quanh họ là những bức tường bằng đá tảng từ thời Rashidun Caliphate (1).

      (1) Rashidun Caliphate là hoàng đế Hồi giáo, trị vì khoảng năm 632 - 661

      Katya về phía cuối hành lang, bỏ tập hồ sơ vào hộp thư của Zahrani rồi thẳng xuống tầng dưới vào phòng khám nghiệm y tế. Có hai lối vào tầng dưới tòa nhà, dành cho nam giới, dành cho nữ giới. bước qua cánh cửa dành cho mình và vòng ra phía trước tòa nhà thấy Adara ở phòng khám nghiệm tử thi của nữ giới.

      “Ồ! Hay quá, cậu đây rồi.” Adara . “ Đeo găng vào và lại đây .”

      Katya làm theo và lấy hết dũng khí để nhìn năm thi thể xếp hàng những chiếc cáng cạnh tường.

      “Ban đầu họ đánh số các nạn nhân theo thứ tự tìm thấy nhưng hóa ra cách đánh số đó lại rất lộn xộn. Giờ họ muốn đánh số các thi thể theo trình tự thời gian bị sát hại, thế nên cái xác này trở thành cái mới nhất.” Adara ra hiệu bằng cái kim khâu đóng ngực tử thi đó lại. “Người ta mới đưa ta đến sáng nay.”

      ta chết lâu chưa?”

      “Rất khó , nhưng quá sáu tháng.”

      “Mình biết gì về chuyện này cả.” Katya . “Mình mới chỉ thử máu và xem ảnh chụp gương mặt họ.”

      “Thực ra, gương mặt họ lên toàn bộ việc rồi. Người nào cũng bị bắn thủng đầu từ phía sau ở tầm gần và bắn thẳng. Vết thương do đạn nổ phá hủy hầu hết khuôn mặt, nhưng vẫn có thể nhìn ra được số đặc điểm.” Adara ra hiệu về phía người phụ nữ nằm bàn. “ điều nữa mà mình có thể ta ở độ tuổi từ hai mươi đến hai mươi lăm. Xương ống chân và xương đùi bị vỡ, thấy dấu hiệu bị hãm hiếp. Và, dĩ nhiên, cả bàn tay ta nữa.”

      Katya nhìn hai cánh tay của người phụ nữ đó và chút nữa ngã quỵ. Bàn tay biến mất - cả hai. Điều đó giải thích tại sao có dấu vân tay nào.

      “Tất cả bọn họ đều vậy.” Adara .

      “Tất cả ư?”

      “Ừ. Mỗi bàn tay đều bị chặt bởi nhát chém sau khi nạn nhân bị giết.” Đôi tay Adara thực công đoạn khó khăn của việc khâu tử thi. đặt kim xuống, ra bồn rửa, để nôn.

      “Xin lỗi nhé.” thầm. “Mình mang thai.”

      “Ồ. Chúc mừng cậu nhé.”

      Adara lau miệng rồi súc bằng ít nước trước khi quay lại bàn mổ.

      “Bọn họ có còn bàn chân ” Katya hỏi.

      “Vẫn còn.”

      “Mình biết các điều tra viên số phác họa về gương mặt được tạo dựng lại của các nạn nhân này.” Katya . “Họ trình các phác họa đó lên các lãnh quán.”

      “Và cậu cho rằng…?”

      “Rằng việc này mất vài năm. Các lãnh quán chẳng biết gì đâu. Cứ nhìn bọn họ tệ bạc thế nào với người sống biết.”

      “Đúng vậy.” Adara . “Mình nghĩ họ đúng khi cho rằng hầu hết những phụ nữ này là lao động nước ngoài, có lẽ là người giúp việc.”

      Chi tiết gây sốc nhất với Sở là có khả năng chỉ người thực vụ sát hại này, người duy nhất, trong khoảng thời gian từng ấy năm, thầm giết những phụ nữ này mà ai để ý. Katya bắt đầu tập hợp hồ sơ về người mất tích, nhưng có khả năng những phụ nữ này chưa từng được khai báo là mất tích. Chủ của họ có lẽ cho rằng người giúp việc của mình bỏ trốn, giống như rất nhiều người khác làm vậy, để tìm công việc tốt hơn hoặc thoát khỏi cảnh bị ngược đãi. Người giúp việc đó muốn bị phát , bởi ta có thể bị tù.

      Cũng có khả năng kẻ giết những phụ nữ này thuê họ làm người giúp việc. Có thể giữ họ ở nơi biệt lập, từ từ tra tấn họ, từng người , trước khi giết họ. Có thể ngay từ khi những phụ nữ này đến đây , ai biết về tồn tại của họ ngoại trừ kẻ giết người.

      “Cậu có biết gì về những kẻ giết người hàng loạt?” Adara hỏi.

      Katya lắc đầu. “ nhiều lắm.”

      “Mình mới nghe họ mời người từ FBI Mỹ sang, chuyên gia về những tên giết người hàng loạt.”

      “Nghe có vẻ hơi quá.” Katya . “Ý mình là, chúng ta từng mời họ rồi.”

      Adara nhìn những thi thể nằm xếp hàng cạnh tường. “Mình đoán là bọn họ thấy vụ án này là vụ khác thường. dạng mới, có lẽ vậy. ta ra tay trong vòng ít nhất mười năm rồi. Chánh Thanh tra Riyadh thấy xấu hổ. Mọi người đều thấy bị sỉ nhục. Họ hề biết việc này diễn ra. Họ chậm mất mười năm. Cảnh sát phải mất bốn năm trời để lần theo tên giết người hàng loạt ở Yanbu. Riyadh để vụ án này phải kéo dài lâu đến thế.”

      đường quay lại phòng thí nghiệm, Katya ghé vào văn phòng của Majdi, nhưng ta nghe điện thoại, mà các đặc vụ cũng quanh quẩn ở đó. cúi đầu rảo bước về phía hành lang rồi rẽ sang đại sảnh. Mới trong tuần này các cơ quan tôn giáo đưa ra sắc lệnh nhằm chống lại các nữ thu ngân, rằng những phụ nữ làm việc ở các khu vực công cộng, nơi có thể tiếp xúc vời nam giới, là tội lỗi. Có thể đây lại là sắc lệnh nữa mà người Ả Rập Xê-út tự cảm thấy là sai trái nhưng hoàn toàn lờ nó , ngoại trừ ngài đại trưởng giáo chịu trách nhiệm thông qua sắc lệnh đó thực tế mở rộng phạm vi ảnh hưởng của nó, bằng cách cấm đoán những phụ nữ chỉ ở vị trí thu ngân mà còn ở tất cả các vị trí có liên quan đến việc tiếp xúc với nam giới. Các vị trí bị cấm hàng đầu là thực những cơ quan của chính phủ, nhất là khi sắc lệnh này được thi hành. Katya mong rằng các hoàng thân quốc thích hoặc chính nhà vua làm gì đó để xoay chuyển tình hình, nhưng cho đến khi đó tất cả những phụ nữ làm ở phòng thí nghiệm chỉ còn biết nín thở chờ đợi.


      Chương 3

      Chỉ còn biết chờ đợi khi thời điểm tồi tệ nhất xảy đến, cuộc sống của con trai Ibrahim đón nhận cú sốc lớn. Cuộc hôn nhân của Zaki ngay từ đầu là tai họa. Ibrahim nhận thấy áp lực đó ngày nặng nề trong suốt ba tháng trời ròng rã. Ngay cả việc kinh hoàng khi phát ra mười chín thi thể kia cũng đủ để thay đổi chiều hướng thể tránh khỏi này như tác động sâu sắc, đen tối và day dứt đối với thất bại gia đình của ông.

      Đứa con trai quý nhất của ông là Zaki. Ibrahim ngồi trong phòng xử án và lắng nghe con trai mình ra sức giải trình lần nữa về bản thân cậu trước tòa. Cậu sai lầm. Mọi việc quá dễ dàng khi hề biết gì về vị hôn thê của mình trước khi cưới ta. Bọn chúng - cả hai đứa - đều đòi ly hôn.

      Ông thẩm phán chẳng có vẻ gì là lắng nghe nhưng có điều gì đó trong ánh mắt ông ta với Ibrahim rằng ông ta chấp nhận được điều này, rằng lần nào ông ta cũng nghe cánh đàn ông lý như vậy. Nhưng Zaki phải gì đây? Rằng chưa bao giờ cậu có ý định cưới người phụ nữ kiểu như Saffanah: ngoan ngoãn, mộ đạo, cầu nguyện năm lần ngày, rồi mỗi tuần lần cầu cậu đưa tới Mecca? Vị thẩm phán hẳn tống cổ cậu ra khỏi phòng xử án vì hành vi bất kính đối với đạo Hồi.

      Zaki thuật lại việc, rằng hằng sáng mỗi khi thức dậy, cậu đều thấy chiếc áo thụng của mình, tấm khăn trùm đầu và sợi dây buộc nằm gọn ghẽ giường. Rồi tất nữa - ta luôn để đôi ngay cạnh chiếc áo thụng, phòng trường hợp cậu dở hơi mà dùng đến tất. Vào bếp, cậu thấy bửa sáng của mình được dọn sẵn bàn, cà phê cũng được pha và bỏ đường, bánh mì nóng hổi mới nướng. Sau bữa sáng, cậu thấy chiếc ví và chùm chìa khóa được đặt bàn ngay cửa trước. Cậu chỉ nhìn thấy Saffanah đúng lần khi ngồi vào ô tô và quay đầu lại nhìn về phía căn hộ. ta đứng phía sau ô cửa sổ với bên cửa chớp khép lại, nhìn ra ngoài phố. Chí ít cậu cũng cho rằng phía sau bộ đồ trùm kín đó chính là ta, có ai khác nữa trong nhà đâu. Cậu biết cả ngày ta làm gì ở nhà. ta quá sùng đạo đến mức dùng điện thoại di động. ta rằng đó là những công cụ làm băng hoại đạo đức. Buổi tối khi cậu về nhà, bữa tối sẵn sàng. Chiếc thảm cầu nguyện của cậu cũng được trải bên cạnh bộ đồ sạch để cậu thay. ta làm công việc chăm sóc cậu quá chu đáo trong khi lần nào cũng từ chối làm cái việc mà người chồng luôn mong đợi ở vợ. Mỗi đêm khi ngủ, ta đụng đến cậu. cậu còn chưa bao giờ được nhìn thấy ta khỏa thân. Cậu hiểu đó là mình có quyền cầu, nhưng cậu muốn ép buộc ta. Thực tế là cậu cũng chắc mình có muốn chuyện đó hay nữa.

      Chỉ vài ngày sau đám cưới, thậm chí trước cả khi Zaki bắt đầu phàn nàn về việc này, Ibrahim nhận ra vấn đề. Mặc dù Saffanah chưa bao giờ làm ông thấy phiền, nhưng xa cách, im lặng và vâng lời tuyệt đối của ta bắt đầu đưa mọi chuyện theo chiều hướng đó.

      “Đây.” đêm Zaki lớn tiếng. “Chính là lý do tại sao con căm ghét tôn giáo!”

      được vậy.” Ibrahim sửng sốt . “Con bé phải người Hồi giáo. Nó thậm chí cũng phải trường hợp ngoan đạo của Hồi giáo.”

      Cả hai đều trước tòa rằng họ chưa qua đêm tân hôn, và vì lẽ đó Saffanah vẫn là trinh nữ. Zaki cũng rất tế nhị khi đề nghị bác sĩ kiểm chứng điều đó. Cha của Saffanah, Jibril, bật dậy khỏi ghế và lớn tiếng phản đối. Ông thẩm phán phải xua tay buộc ông ta trật tự và quay sang Zaki với ánh mắt hoài nghi sâu sắc.

      “Nhưng đó là !” Zaki .

      Jabril ngay lập tức lại phản đối. Ông ta biện luận rằng cho dù có chuyện gì xảy ra trong phòng ngủ chăng nữa đó cũng phải là vấn đề. Saffanah kết hôn được ba tháng rồi. người đàn ông nào tin còn trinh tiết, ngay cả khi điều đó là . Ibrahim ghét phải thừa nhận rằng cái lý lẽ khó chịu này có cái lý của nó. rất khó để Saffanah tái hôn.

      ta ngồi phía Ibrahim. để hở bất cứ phần da nào cơ thể, chiếc áo dài có khăn trùm đầu của ta là tấm vải đen thể nhìn qua được, ta còn mang cả bít tất và găng tay nữa. Nhưng tư thế của ta lên tất cả. ta thu mình trong ghế, hai cánh tay ôm lấy phần thân , đầu cúi xuống. Saffanah - “viên ngọc trai”. ta trông lúng túng, vụng về, e dè cách khổ hạnh. Khuôn mặt ta méo mó, trông lổn nhổn như cục bột nhào. Chẳng có chút gì le lói hết. Viên ngọc trai - như chỉ giấu mình trong đó ta mới có thể trở thành vết thương thầm kín trong nội tâm yếu mềm của Zaki.

      Lần duy nhất mà Ibrahim từng thấy hai đứa trao đổi với nhau là khi Saffanah mua bữa tối cho Zaki. ta ăn với đàn ông vì tin rằng người vợ mà ăn cùng chồng là phải phép. Chuyện gì xảy ra nếu ta ăn nhanh hơn chồng mình? ta ăn xong trước! Thậm chí ta có thể ăn nhiều hơn cả chồng! Như vậy là, theo đúng lời ta , người vợ đó ‘hành động như người chồng’, và đó là trọng tội. Ibrahim cố gắng giải thích rằng ‘hành động như người chồng’ là cách tránh hợp pháp đối với tội đồng tính luyến ái, nhưng khi ông nhắc đến từ đồng tính luyến ái ta bịt tai lại và bắt đâu lầm rầm cầu nguyện bởi đó là những ngôn từ tội lỗi. ta còn cầu nguyện cho Ibrahim được che chở nữa, bởi ông trở thành tội đồ khi dám thốt ra những ngôn từ xấu xa đến thế, và khi ông thôi, đừng có ngớ ngẩn như vậy, ta dành cả buổi tối còn lại để vẩy nước thánh khắp ngôi nhà - hãy tĩnh tâm - và dâng mình cho Allah.

      ta khiến cho mẹ của Zaki trở thành mẫu người tiết chế hiếm có.

      Ibrahim hiểu rằng sai lầm lớn nhất của ông là phẩn đối vợ mình, Jamila. Bà ta ép buộc Zaki phải cưới Saffanah, chồng hai mươi hai tuổi. ta hoảng hốt vì sợ mình lấy được chồng bởi nhà tiên tri rằng tín đồ Hồi giáo chuẩn mực nên kết hôn. ta tuyệt vọng, và hẳn ai muốn lấy ta. Còn Zaki, mới mười chín tuổi, phải cực kỳ đẹp trai, là con trai thứ với công việc xoàng xĩnh, hay kiểu như mẹ cậu vẫn hay kêu ca như vậy. Ibrahim có thể làm nhiều hơn để ngăn chặn việc này xảy ra. Sao mọi thứ vẫn vội vàng thế? Vì với Jamila, ông học được cách lựa chọn những trận chiến cho mình, và trong trận chiến này, bà ta khơi mào với loạt ba-zô-ka và súng phóng lựu chống tăng phản lực, tiếp đến là vũ khí hạt nhân, và ông có được sức mạnh để chống trả. Giờ đây ông phải trả giá vì điều đó, phải dẫn dắt Zaki và Saffanah qua những ngày tháng khổ đau.

      Ibrahim nhìn đôi trẻ, cả hai đều nhìn về trước, cùng lờ nhau . Ông tự hỏi thế nào nếu Saffanah lên tiếng bênh vực họ. Bênh vực họ. Có lẽ ta làm hỏng chuyện bằng cách với ông thẩm phán rằng chồng mình là kẻ vô tín ngưỡng: ta hút thuốc. ta hề cầu nguyện năm lần ngày. Thực ra, ta chẳng hề cầu nguyện chút nào hết. Và ta còn nghe nhạc nữa. Suy nghĩ đó khiến Ibrahim đột nhiên đau đớn bởi phần buồn nhất của cuộc hôn nhân thất bại này là việc Zaki từng có cây ghi-ta, từng khát khao được chơi đàn, thậm chí lập cả ban nhạc , rồi sau đó, chỉ vì ngốc của chính mình và người mẹ độc đoán, phải cưới người xa lạ trong khi đáng lẽ cậu tự do gảy đàn trong gara nhà ai đó và hưởng thụ nốt cuộc sống của đời trai trẻ.

      Từ phía bàn bên kia, Jibril vô cùng hả hê. khí im lặng càng kéo dài, dường như Jibril càng cảm thấy thỏa mãn vời chính mình. Ông ta có pháp luật chở che, và cả cái lý lẽ khó chịu kia nữa. Hợp đồng hôn nhân quy định rất ràng nếu Zaki quyết định ly hôn, cậu phải trả cho Saffanah mười lăm triệu riyal - đủ để giúp ta có cuộc sống thoải mái đến hết đời. Do phụ nữ ly hôn có người để nương tựa, ta phải cậy nhờ cha mẹ mình mãi mãi. Nhưng tất nhiên ai trong gia đình có đủ số tiền đó. Ai mà có được số tiền đó cơ chứ? Ông thấy rất nhiều người đàn ông ly dị vợ và bao giờ trả xu nào, hay ít ra là bao giờ trả đến hàng triệu bạc như thề thốt cả. Chính vì vậy mà với ông thẩm phán chuyện giản đơn - Zaki và Saffanah muốn ly hôn, và lời huấn đạo của Muhammad dạy rằng tất cả những gì cậu cần làm là với vợ mình ba lần câu “Tôi ly dị !”, chỉ vậy thôi. Thế là xong. Còn có thể nào dễ dàng hơn được chăng? Nhưng cha ta lại từ chối tiếp nhận ta trở lại.

      Điều này cũng khiến ông thẩm phán khó chịu. Ông ta ngồi đó, đưa mắt ngán ngẩm nhìn Ibrahim, gãi gãi bộ râu thưa thớt, nhìn chăm chăm vào cốc nước, nhìn lên những chiếc quạt trần, rồi lại nhìn xuống những viên gạch lát sàn sứt mẻ, tất cả chỉ để cố tỏ ra mình suy nghĩ trong khi ràng là vô cùng bối rối. Ibrahim có thể hiểu tâm trí ông rối bời. Phần tốt của ông ta : hãy để bọn trẻ ly hôn! Nhưng phần tự cao tự đại phải đấu tranh với tính pháp lý của việc phá vỡ hợp đồng.

      Khi đến lượt mình lên tiếng, Jibril đứng lên và với các thẩm phán rằng Zaki hủy hoại con ông ta và rằng khi cậu chưa trả được mức tiền bồi thường mà hợp đồng hôn nhân quy định, gia đình ông ta tiếp nhận con trở lại. Hiển nhiên điều đó buộc Zaki phải tự chủ hết mức để hét lên. Ibrahim cảm thấy thôi thúc phải lên tiếng. Ông muốn với thẩm phán rằng Jibril là chúa bịp bợm. Rằng ông ta ly dị người vợ đầu tiên mà trả nổi đến trăm riyal và rốt cuộc là Saffanah và mẹ ta rơi vào cảnh bần cùng đáng thương. Rằng Jibril từng có bảy bà vợ và tại có bốn bà, người nào cũng mang bầu, trong khi bọn họ có với nhau mười hai mặt con, và nếu ông ta quá sung mãn giường đến vậy hẳn có thể hào phóng hơn với đứa con đầu tiên, Viên ngọc trai tội nghiệp, và người mẹ khốn khổ của ta.

      Jibril vẫn thao thao bất tuyệt. Mặc dù ông ta rất quý con , nhưng thể đón nhận ta trở lại. Saffanah hai mươi hai tuổi rồi, cơ may để ta tái hôn thực tế là bằng . Làm sao ta có thể tự lo cho mình được đây? Liệu ta có trở thành gánh nặng cho bố mẹ suốt quãng đời còn lại ? Bọn họ phải lo liệu cho ta từ việc ăn, ở đến việc thường xuyên thăm viếng Mecca sao? Chuyện gì xảy ra nếu ông ta chết? Con ông ta độc, con , tiền bạc, chồng, tương lai. Khi đó nhà nước phải chăm sóc ta, lẽ nào lại ? Và ai mà chẳng biết nhà nước chăm sóc những phụ nữ độc tuyệt vời đến mức nào! Con bé trở thành mại dâm, ai cũng hiểu như vậy.

      Chỉ có điều là ông ta hẳn dùng từ mại dâm, mà dùng từ đứng đắn. Con bé trở nên đứng đắn. Vậy là Saffanah - người phụ nữ lôi tờ lịch biểu cầu nguyện nhàu nhĩ ra khỏi thùng rác và là nó phẳng lỳ - Saffanah bắt đầu đứng đón khách làng chơi ở đường Corniche. Ibrahim nhìn ông thẩm phán lặng lẽ khuấy kem. đứng đắn. Đó chính xác là từ ông ta cần phải bám vào nhằm đưa ra quyết định. Vấn đề này phức tạp cho đến khi cái từ đó bật ra. Giờ đơn giản: gì có thể biện minh cho việc đẩy người phụ nữ vào cảnh đời tan nát, mặc dù ấy muốn thoát khỏi những nỗi bất hạnh này thế nào chằng nữa.

      Nét mặt ông thẩm phán lên tất cả với Ibrahim: ly hôn, các bạn trẻ ạ, xin lỗi nhé.

      Ibrahim cảm thấy hai bên thái dương giật giật. Chỉ mới tuần trước thôi người đàn ông ly dị vợ tại chính phòng xử án này chỉ vì vợ xem phát thanh viên nam truyền hình mình. ta mình trong phòng với người đàn ông lạ mặt. Chẳng quan trọng khi ta chỉ có màn hình phẳng. Gã chồng ngơ ngẩn đó ly dị vợ, mà Zaki lại thể sao?

      Bọn họ đứng ngoài phòng xử án và nhìn Jibril lái xe . Zaki giúp Saffanah ngồi vào ở ghế sau ô tô. ta dò dẫm để ngồi vào ghế, va cả đầu vào thành cửa xe. Ibrahim thấy cảnh này trước đây rồi. Zaki nhắc ta thắt dây an toàn. Hằng năm số người chết vì đeo dây an toàn nhiều hơn bất cứ nguyên nhân tử vong nào khác, hiểu ta có biết điều đó ? ta lắc đầu - phải ý là , em biết điều đó, mà là , em chịu thôi. ta khoanh tay lại, đó là kiểu thắt dây an toàn Saffanah, và cứ ngồi như vậy đến khi Zaki khởi động xe. Làm sao có thể thắt dây an toàn được khi mà Saffanah luôn e ngại sợi dây an toàn thắt chặt vào người làm lộ thân hình và bất cứ người đàn ông nào lái xe ngang qua cũng nhìn thấy dáng hình của ta, và điều đó là thể chấp nhận được.

      Sau khi nhìn ta va đầu vào khung cửa xe, Zaki : “ nên mặc bộ áo choàng nào có khe hở cho mắt chứ.”

      ta đáp.

      Ibrahim định ngồi vào băng ghế sau nhưng Zaki ngăn ông lại. “Bố, bố làm ơn lái xe giúp con. Con bộ.”

      “Gì cơ?” Ibrahim thốt lên. “ được. Cứ về nhà . bộ giờ này nóng lắm.”

      Khuôn măt Zaki tái vì phải kìm nén cơn giận dữ. “Nếu thấy nóng quá, con bắt taxi.” . Đoạn trừng mắt nhìn Saffanah lần nữa rồi quay bước .

      Ibrahim ngồi vào xe và nhìn Saffanah trong gương chiếu hậu. ta hướng mặt về phía trước và nghếch lên đầy thách thức. “Thắt dây an toàn của con vào .” Ông , chỉ để nhắc ta rằng thế là đủ lắm rồi.

      Ibrahim nổ máy. Ông hiểu rằng phải khi nổi nóng với ta, nhưng ông chịu đựng được. im lặng đầy thù nghịch và theo kiểu đổ dầu vào lửa của ta chẳng lạ lẫm gì. Jamila lúc nào chẳng tỏ thái độ như vậy, chỉ là ý tôn giáo nào mà thôi.

      Xe chạy cách phòng xử án chừng ba tòa nhà Ibrahim nghe thấy tiếng ậm ọe từ phía ghế sau. Ông xoay người lại thấy Saffanah kéo tay nắm cửa. Ngay lập tức ông dừng xe. ta đẩy cửa mở ra, ngả người ra ngoài, rồi nôn thốc tháo lên mặt đường, nhưng bởi ta vén tấm áo choàng lên nên đám nôn tung tóe khắp mặt vài của chiếc khăn che mặt và chảy xuống tà trước của chiếc áo trùm bên ngoài. Chỉ có ít bị bắn tóe lên hè đường.

      Ibrahim lao ra ngoài và chạy vòng sang phía ta, nhưng khi ông đến nơi ta ngồi ngay ngắn trở lại, tấm mạng che mặt dính bết vào cằm. ta tháo bỏ nó ở nơi công cộng, ngay cả khi ngồi trong ô tô và ngay cả khi đám nôn mửa dính đầy mình.

      “Đợi ở đây.” Ông , rồi để mặc chiếc xe đỗ cạnh chiếc khác, chạy bộ dọc con đường đến khi thấy cửa hàng rượu vang ở góc phố. Ông mua khăn giấy, nước đóng chai và kẹo cao su. Ơn trời, ông chủ cửa hàng là người tốt bụng, chạy ngay lên tầng căn hộ của mình, bắt được chiếc mạng che mặt của vợ và đưa nó cho Ibrahim. Khi Ibrahim trở lại xe, ông để những thứ đó lên băng ghế sau cạnh Saffanah. “Đây.” Ông . “Vài thứ để con lau chùi cho sạch . và cả khăn mới nữa.” Rôi ông vào xe và bắt đầu lái .

      Ông chạy xe theo đường cao tốc và khi gần về đến nhà ông mới để ý thấy Saffanah dùng khăn giấy lau mặt. ta cúi xuống để tránh ai đó lái xe ngang qua trông thấy việc tế nhị đó, rồi tháo bỏ chiếc khăn bẩn và đeo khăn che mặt mới vào. ta đưa thanh kẹo cao su vào miệng. Vài phút sau ta mở chai nước, luồn vào dưới mạng che mặt rồi nhấp ngụm.

      Ibrahim thấy lòng và hướng tập trung trở lại việc lái xe. Ông rẽ vào đường nhánh chạy qua khu phụ cận rồi thẳng hướng chạy về khu ngoại ô phía nam thành phố. Giao thông ở đây thưa thớt, ông thấy sa mạc ra phía trước. Trong phút bốc đồng, ông quyết định lái xe thẳng.

      lát sau, Saffanah bắt đầu nhìn ra ngoài cửa sổ. Ibrahim chắc ta có nhìn qua tấm mạng che mặt và tấm kính màu hay , nhưng ràng ta nhận ra họ quá điểm dừng mọi khi. Ông quyết định giải thích gì cả. khí trong xe nặng mùi ói mửa nên ông hạ tấm kính cửa sổ xuống và bật điều hòa lên.

      Qua dáng vẻ và cái nghiêng đầu của Saffanah, Ibrahim hiểu ta chột dạ và lấy làm lạ. Phía bên phải xe ra cánh đồng rộng mênh mông cùng vài con lạc đà sau hàng rào dây thép. Phía bên kia là ngôi nhà . Ông dừng lại, đỗ xe sát bên lề đường rồi vòng ra phía cửa sau để giúp ta ra khỏi xe.

      Ông ngạc nhiên khi ta hề tỏ ra kháng cự. ta hỏi câu hay từ nào từ khi vào trong xe. Ông cố nghĩ về ta như đứa con - ông cố nhiều tháng nay rồi - nhưng ông vẫn thể xua cái ý nghĩ rằng ông bao giờ để bất kỳ đứa con nào của mình có hành xử như vậy cả, ông bao giờ khuyến khích độc mộ đạo và phô trương tôn giáo kiều này - thứ biến thể của tôn giáo, phóng tác của kẻ nào đó. Nhưng khi ông mở cửa xe và Saffanah bước ra, bước chân nhàng của ta khiến ông thấy thoải mái. Có lẽ trong suốt thời gian này, ta chỉ cần được ra khỏi thành phố.

      người đàn ông Bedouin trung niên bước ra khỏi ngôi nhà và bắt đầu trao đổi với Ibrahim. Saffanah đứng sang bên nhìn ngắm những con lạc đà, ba con bước tới chỗ hàng rào và lúc này nghiêng mình về trước, rướm cái cổ dài để với tới ta. cách rụt rè, ta tiến về chúng, đưa tay lên gãi bên tai con. Con lạc đà khịt khịt rồi dụi cái mui vào cổ ta. Nó có ngửi thấy mùi ói mửa nhỉ? Ibrahim tự hỏi. Nhưng có vẻ là , bởi con lạc đà ngoạm răng vào phần dưới chiếc khăn trùm đầu của ta. Saffanah co rúm người rồi bước lùi lại, chiếc khăn trùm bị xé toạc rồi rơi ra. ta vội cúi đầu quay sang bên, né khuôn mặt để tránh người đàn ông Bedouin. Nhưng ta phải quá lo lắng, vì người đàn ông kia nhanh hơn ta. Ông ta ngay lập tức quay về phía con lạc đà, lắc lắc đầu cười phá lên và với lấy chiếc khăn trùm đầu. Nhưng con lạc đà bỏ chạy và ông ta phải đuổi theo nó khắp cả bãi rào.

      Phải mất lúc Ibrahim mới nhận ra Saffanah cười. ta chầm chậm quay người lại, nụ cười vẫn ánh lên trong đôi mắt, và khi nhận thấy người Bedouin kia lịch quay lưng lại phía mình quả thực trông ta rất vui vẻ.

      “Đồ vô duyên kia.” Người đàn ông Bedouin cằn nhằn với con lạc đà. “Mi quả là tay già xấu thói.”

      Hai con lạc đà còn lại vẫn đứng bên hàng rào, khụt khịt cái mũi bên cổ Saffanah cách hào hứng. Ibrahim vừa quan sát ta, vừa lắng nghe người Bedouin quở trách con lạc đà. Đột nhiên Saffanah cọ mũi vào trong hai con lạc đà. cử chỉ nhàng đến diệu kỳ truyền tải điều lớn hơn thế: thiếu vắng và buồn tủi, niềm khát khao được mang đến thoải mái cũng như được nhận nó, và giống như lời cầu xin: hãy tha thứ cho con.

      Có thể do cử chỉ, có thể do việc ói mửa, mà ý nghĩ đột nhiên lóe lên trong tâm trí Ibrahim. Con bé có thai. có lý nào. Saffanah sùng đạo đến mức thề nào lại đẩy mình vào hoàn cảnh như vậy được. Điều này phi lý. Nhưng mười lăm năm làm việc trong ngành cảnh sát dạy ông biết tin vào trực giác của mỉnh. Có thai? Máu hai bên cánh tay ông như dồn cả lên mặt. Ông giữ chặt hai bàn tay trong túi quần và tay nắm chiếc điện thoại di động. Da ông như bị hàng ngàn mũi kim châm. Saffanah?

      Ông thấy tức giận, đúng vậy. Ông thấy sững sờ và thất vọng. Con bé gặp kẻ cưỡng bức khi nào vậy? Ông có cảm giác chắc chắn đó phải là Zaki - con trai của ông phàn nàn quá mức về lãnh cảm của ta đủ để khiến ông nghi ngờ kẻ đó chính là con mình. Zaki thường xuyên ra khỏi nhà càng nhiều càng tốt, Chúa ơi, ta có thể gặp gỡ bất cứ gã đàn ông nào!

      ta nhận thấy thái độ khác lạ của Ibrahim và lúc này lo lắng vuốt ve con lạc đà. Ngay khi người Bedouin kia đủ xa, Ibrahim tiến về phía ta. Ông gạt tay ta ra khỏi mặt con lạc đà và nắm chặt lấy nó. Đó là lần đầu tiên ông chạm vào ta.

      “Saffanah. Nhìn bố đây.” Ông cách đàng hoàng, nhưng ta tỏ vẻ như thể ông cầm roi da. Ông siết chặt bàn tay ta để ta cảm thấy vững tâm. “Con có thai.”

      ta lùi lại, giật tay ra với vẻ sững sờ phủ nhận.

      “Đó phải là câu hỏi.” Ông vừa vừa siết tay ta chặt hơn. “ lâu chưa?”

      “Con …”

      “Bố là cảnh sát, Saffanah ạ. Bố biết khi nào người ta dối. Hãy cho bố biết, bố với ai. Bố hứa như vậy.”

      ta nhìn ông chằm chằm. ta thể rất đạt cái vẻ phẫn nộ gương mặt. Thực ra ta thể rất đạt tất cả mọi thứ. Và ta còn ương bướng nữa. đời nào ta thừa nhận , và dọa nạt cũng làm nản kháng cự của ta. Ông đành thở dài.

      “Thôi được rồi.” Ông và buông tay ta ra. “Bố chỉ nghĩ vậy - khi con bị ói mửa xe…”

      ta quay lại phía bãi quây nuôi lạc đà. Mấy con lạc đà vẫn dụi mõm vào ta, còn ta tiếp tục vuốt ve chúng, nhưng tay cử động như cái máy.

      Ibrahim nhận ra rằng họ bao giờ gửi trả ta được nữa. Nếu cha ta biết chuyện ông ta buộc Zaki phải chu cấp cho đứa trẻ suốt đời. Nếu biết đó phải là con của Zaki ông ta buộc con mình phải chịu tội thông dâm.

      Hai cánh tay Ibrahim vẫn tê buốt và ông nhận ra lúc này ông lo lắng cho ta. “Vậy .” Ông , “sau những gì xảy ra hôm nay, bố nghĩ ý hay nhất là hãy về nhà và quan hệ với Zaki.” Nghe đến từ quan hệ bàn tay ta khựng lại tai con lạc đà, rồi lại từ từ tiếp tục vuốt ve nó. “Chẳng bao lâu nữa con mang thai và có con. Nếu con muốn vậy Zaki nhận ra đứa bé phải con của nó. Mẹ có biết chuyện này ?”

      ta đưa mắt nhìn Ibrahim tỏ căm phẫn.

      “Tạ ơn Chúa.” Ông lẩm bẩm.

      Đúng giây phút ấy có điều gì đó như gắn kết giữa họ, gian từ tính của những bí mật được sẻ chia. ta thôi vuốt ve đám lạc đà nữa, mà vòng tay ôm lấy eo rồi nhìn chăm chú hàng rào. Nếu đây chính là con của ông - trong hai đứa sinh đôi, giả dụ vậy, bởi Farrah quả thực là vô vọng rồi - và nếu như ta phải mang bầu, ông với ta rằng tốt hơn hết ta nên học trước khi hủy hoại dáng hình kiều của mình vì chuyện bầu bí hay kiều ăn uống quá đà vì buồn chán và bị mắc kẹt như bà nội trợ Ả Rập Xê-út chuẩn mực. Ông với ta rằng tốt hơn hết nên có nghiệp riêng phòng trường hợp chồng ta làm kẻ bất lương mà bỏ ta lại mình chăm lũ con thơ. Ông cố gắng để tạo dựng cho ta mạnh mẽ, tinh thần quyết liệt, đó là sức mạnh đem lại phẩm giá của cá nhân, ít nhất là trong gia đình ông, phẩm giá đáng quý trọng nhất của người phụ nữ. Nhưng ông có cảm tưởng rằng Saffanah hưởng ứng những quan điểm ấy.

      Người đàn ông Bedouin mang chiếc khăn trùm đầu trở lại, và Ibrahim cảm ơn ông ta. Chiếc khăn ướt nhẹp vì nước bọt của con lạc đà và phần dưới rách toạc, nhưng Ibrahim vẫn là nó ổn. Saffanah nhận lấy nó cách lễ phép và ngay lập tức trùm lên đầu mình.

      Bọn họ bộ trở ra xe ô tô, nhưng Ibrahim buộc Saffanah phải ngồi lên ghế trước, và ông chịu nổ máy xe cho đến khi ta đeo dây an toàn vào. ta chậm rãi thực như đứa trẻ khó bảo. Họ gì, nhưng Ibrahim hiểu là ta muốn điều gì đó. Có lẽ là: Bố thực nghĩ con có thai đấy chứ? Ông cảm thấy muốn chuyện chút nào.

      Mặt trời khuất dần khi họ ra đến đường chính. Cả khoảng trời ngập tràn trong ánh hồng rực rỡ và trong khoảnh khắc Ibrahim cảm giác như được cuộn mình trong đám kẹo bông. Nó gợi cho ông nhớ lại thời niên thiếu và mỗi lần được hội chợ vào buổi tối. Ông cũng trở lại chính những hội chợ đó cùng con cái mình, nhưng lần nào Jamila cũng biến chúng thành kỷ niệm đau buồn. Và bây giờ chuyện gì xảy đến với Zaki và Saffanah, chúng đến hội chợ và căm ghét nhau ra mặt cùng với đứa con thậm chí cũng phải của chúng sao?

      Ông với tay vào hốc bên cửa xe và tìm bao thuốc lá, châm điếu rồi bõ cái gối lên trước tay lái. Ông hơi cảm thấy có lỗi khi hút thuốc cạnh phụ nữ mang thai, nhưng lạ chưa kìa, ngày hôm đó quả là chưa hết những điều kinh ngạc. Saffanah rút điếu từ trong bao thuốc. Ông kinh ngạc đến mức thốt lên được lời nào. Saffanah - hút thuốc lá? ta thậm chí còn thèm đưa ánh mắt hối lỗi nào về phía ông trước khi châm điếu thuốc, rít hơi ngay qua tấm mạng che mặt.

      Ngay giây phút đó mọi chuyện quá ràng. Saffanah ông từng biết là hoàn toàn dối trá. mộ đạo của ta giờ đây giống như mọi thứ giả cách, tấm chắn để ta đẩy Zaki ra xa - có lẽ vì ta người khác chăng? Quỷ sứ, ta cố tình né tránh cả gia đình. ta mới chân làm sao, ông thể nào tưởng tượng nổi.

      “Con nên hút thuốc.” Ông ngập ngừng . “Ngay cả khi con có thai.”

      ta đáp. Liếc nhìn sang, ông thấy tấm mạng che của ta dính vào mặt, dòng nước lăn dài hai má. ta khóc.

      “Ôi, Saffanah.”

      Ibrahimđỗ xe tại góc phố xa nhất trong tầm mắt của ngôi nhà. Ông muốn cho ta cơ hội để bình tâm lại trước khi đối mặt với cả gia đình, phòng trường hợp có ai vô tình ở ngoài nhà. Đường phố vắng hoe. Họ ngồi lặng thinh trong xe, Saffanah quay mặt ra cửa sổ và có lẽ chẳng để nhìn gì hết. Trời tối, và theo kinh nghiệm ông hiểu điều rằng đeo mạng che mặt khi trời tối chẳng khác gì bị mù. Thực tình có lần ông thử đeo nó vào ban đêm - ông và ông trai Omar tới lui cả tòa nhà với tấm khăn trùm đầu của hai bà vợ, chỉ để phân giải cho cuộc tranh cãi về việc liệu có phải vợ của Omar, Rahaf, có khả năng vô tình bước vào xe ô tô nhà hàng xóm khiến cho chuông báo động kêu ầm ĩ và làm họ tức điên lên hay . Omar khăng khăng rằng vợ mình làm việc đó có chủ ý, nhưng Ibrahim tranh luận rằng kể cả cái khăn trùm mà có khe nhìn cho mắt chăng nữa vẫn khó có thể quan sát được mình làm gì. Chính vì vậy mà Saffanah tránh nhìn ông như thầm cầu xin riêng tư - hay tha thứ, ông chắc là ý nào mới đúng nữa.

      Khi ông hút hết điếu thuốc cuối cùng, cả hai cùng bước ra khỏi xe. Saffanah dò dẫm trong bóng tối. Ông vòng sang phía ta và : “ cạnh bố. Bố muốn con làm chuông báo động của bất cứ chiếc xe nào kêu đâu.” ta nghe lời ông và họ bước chậm rãi xuôi theo con đường. Ibrahim để ý từng bước chân của ta để đảm bảo ta bị vấp. Khi ông cùng ta về đến nhà, ông nghe tiếng vợ mình bước xuống tầng dưới, lẩm bẩm cằn nhằn là chuyện gì nhưng ông hoàn toàn hiểu được. Bà ta lại phàn nàn về ông, có lẽ là vì việc Ibrahim thể làm gì cho chuyện ly hôn của con trai mình.

      Saffanah tháo khăn trùm đầu cho đến khi họ lên đến tầng hai. (Mấy người hàng xóm ở tầng dưới nhiều khi cư xử đúng mực). Chính vì vậy ông tiễn ta lên tận cửa. ta nhìn ông lần cuối với ánh mắt khiếp hãi trước khi bước vào trong.

      Mười phút sau, Ibrahim lái xe trở lại thành phố. Ông theo đường Corniche. Những ngã tư và tượng đài sáng lấp lánh ánh đèn - đèn giao thông, đèn đường, đèn pha và đèn từ những tòa nhà chung cư, cả dòng chảy ánh sáng bên bờ Biển Đỏ tối mịt mùng.

      Ông đỗ xe ở chỗ cũ ngay dưới tòa nhà của Sabria, khoảng diện tích được phân bố cho căn hộ của có thể sử dụng nếu được phép lái xe. Giả thử những người hàng xóm có để ý đến Ibrahim họ cũng cho rằng ông là bố của . Trông ông cũng lớn tuổi chừng ấy. (Mặc dù có lần phụ nữ hàng xóm tưởng nhầm ông là tài xế và xin ông cho nhờ xe.) Có những lúc rối trí, ông cân nhắc đến việc đỗ xe ở đâu đó phố để ai nghi ngờ Sabria có khách nam giới đến nhà, nhưng khu vực có thể gửi xe ở đây rất hiếm gặp. lòng khi có nơi dành riêng cho mình, bởi càng đến đây, dường như ông càng khẩn khiết muốn được gặp . Ban đầu, là người cần đến ông nhiều hơn - vì nhu cầu tình dục, vì nguồn động viên an ủi, và chỉ vì những việc giản đơn như khám chẳng hạn. tuy kết hôn, nhưng thực chất trở thành người vợ thứ hai của ông. Trong suốt hai năm qua, nhu cầu gặp ngày càng nhiều hơn ông tưởng.

      Ông thấy phụ nữ bước vào thang máy, nên ông thang bộ. Hàng xóm ở đây chủ yếu là người nước ngoài - tay bác sĩ người Ấn Độ, vài cặp vợ chồng người Ai Cập, đều phải là những người quá để ý đến tình trạng hôn nhân của Sabria hay người đàn ông vẫn thường ghé qua nhà mỗi tối rồi rời trước bình ninh. Cũng vậy cả thôi, ông nghĩ tốt hơn là tránh chuyện trò với họ.

      Ông bước liền hai bước cầu thang bộ và hề mệt khi lên đến tầng bốn. Ông bước thẳng về phía cửa căn hộ của . Khi mở cửa, ông bắt đầu cảm thấy ngực mình nghẹt lại. Tim ông đập thình thịch. Đáng lẽ ông nên thang máy mới phải. Ông gõ cửa lần nữa. Vẫn động tĩnh gì.

      Lục trong túi, ông tìm thấy chìa khóa. đưa nó cho ông từ năm trước, và ông gài nó trong chùm chìa khóa, treo nó lủng lẳng ở đó như thể đó là chìa khóa nhà của chính mình. Ông chưa bao giờ dùng đến nó cả, và chắc liệu nó có mở được cửa hay . Nhưng chiếc chìa khóa trượt vào ổ, và cửa mở.

      Căn hộ tối om. yên lặng khiến ông bồn chồn. luôn mở nhạc, ti vi, đài phát thanh al-Jazeera lặng lẽ nhấp nháy trong phòng. Thức ăn nấu bếp. Ông đứng im lặng và băn khoăn điều duy nhất: ấy đâu rồi?

      Cảm thấy kỳ dị như kẻ mời mà đến, ông đặt mình xuống tràng kỷ và cố liên lạc với bằng điện thoại di động. Tiếng hòm thư thoại cất lên ngay từ hồi chuông đầu tiên, nghĩa là điện thoại tắt.

      Ông bước thẳng sang nhà hàng xóm. Iman và Asma ràng là cặp đồng tính nữ nhưng luôn tự xưng là chị em. Bọn họ chung vách với căn hộ của Sabria, và những đêm hè tĩnh lặng khi tiếng động từ phòng ngủ của họ vọng sang qua vách ngăn tường, Ibrahim nằm đó tự hỏi liệu những người phụ nữ này có bao giờ bị bắt quả tang và ai nhớ đến họ nếu họ bị xử tội. Họ dường như tồn tại trong thế giới của riêng mình.

      Họ chỉ là những người hàng xóm đến ở đây, thi thoảng có chào hỏi Sabria. Asma mở cửa và chăm chú nhìn ông với vẻ khang khác từ khi Sabria với họ ông là cảnh sát.

      “Tôi chỉ muốn hỏi thăm hôm nay có thấy Sabria ?” Ibrahim .

      ta lắc đầu. “Tôi thấy ấy từ hôm qua rồi.”

      có nghe thấy tiếng ấy ra ngoài ?”

      . Sao vậy? ấy ở nhà à?” Ngay cả Asma có vẻ cũng thấy chuyện này kỳ quặc. “Có thể ấy chợ chăng?”

      “Tôi lại nghĩ là ấy ở nhà.”

      Asma gọi Iman, và cả hai đứng đó nhớ lại xem lần cuối cùng họ gặp Sabria là khi nào. Khi mọi việc ngã ngũ thực tế là hai hôm nay họ gặp Sabria. Nhưng Iman chắc chắn nghe tiếng gì đó từ căn hộ của Sabria chiều muộn ngày hôm nay.

      “Có vẻ ấy ở nhà.” Ibrahim . “Tôi nghe thấy tiếng ti vi.”

      “Vâng, cảm ơn hai .” Ibrahim . “Nếu thấy ấy nhắn giúp ấy gọi cho tôi nhé.”

      Ông quay lại căn hộ. Ông chuyện với Sabria từ đêm trước. Nhưng lẽ ra phải ở đây như mọi khi chứ, vui vẻ chào đón ông. Cười tươi. Cho ông ăn gà, cơm và cả tô halawa (1) trộn với kem. Sà vào vòng tay ông khi ông ngồi mê mẩn ngắm trước bữa ăn tối, đánh thức ông bằng đôi tay ấm áp và cặp đùi săn chắc khi leo lên người ông.

      Ông nhìn quanh căn hộ lần nữa. thấy dấu hiệu nào của việc đột nhập khung cửa, hay tay nắm cửa. Cửa sổ vẫn khóa. có gì khác thường. Chỉ có chiếc xắc tay, chìa khóa và điện thoại di động là biến mất. Hẳn là đâu đó. Rồi lại là lời giải thích ngớ ngẩn. Nhưng ông thể nghĩ được nó là gì. Mỗi khi ý nghĩ lóe lên, ông cảm nhận được nỗi hoảng sợ thoáng qua, những gợn sóng của tâm trạng xáo động trước khi ý nghĩ lắng chìm dần. Ông ngạc nhiên rằng mọi thứ có thể xảy đến dễ dàng như vậy - thứ quan trọng trong cuộc đời người ta có thể vội vàng và thầm biến mất.

      (1) loại đồ tráng miệng bằng nhiều thành phần như bơ, bột, đường… trộn với nhau.


      Chương 4

      Điều tồi tệ nhất là có ai để trò chuyện.

      Ông nằm trằn trọc, nhìn chăm chăm vào khung cửa sổ bằng gỗ trong phòng khách nam. Bình minh còn chưa ló dạng, thậm chí vẫn chưa đến giờ cầu nguyện đầu tiên trong ngày, nhưng ông tỉnh giấc, hoang mang khi nghĩ đến Sabria.

      Trong suốt năm năm ông quen biết , chưa bao giờ đúng giờ hẹn cả. Nhưng hai năm ở bên nhau, chưa lỡ hẹn lần nào. Họ chưa có cuộc hẹn hò nào đúng nghĩa cả, nhưng họ gặp nhau ba hoặc bốn lần tuần. Giá như ông có thể với Omar chuyện gì xảy ra, trai ông, trong phạm vi thẩm quyền của mình, có câu trả lời. Nhưng Ibrahim phải gì đây: em có người tình hai năm nay và giờ ấy bỏ ?

      dễ dàng để đổ lỗi cho hoang tưởng của ông vì phát ra những tử thi đó. Ông vẫn còn nhớ trước đây, khi ông làm việc ở Đội Trọng án lúc mới gần ba mươi tuổi. Mỗi khi có vụ án mạng nào, ông đều thấy hốt hoảng nếu có chuyện gì đó xảy ra trong gia đình. Lúc này, hơn bao giờ hết, ông cần cả quãng đời còn lại để giữ được cái cấu trúc bí mật và mong manh đó của cuộc đời mình.

      Phải có ai đấy biết ở đâu chứ. có nhiều bạn bè. Hằng ngày làm việc ở khu mua sắm dành cho phụ nữ. Các đồng nghiệp của đối với ông là bí như bất cứ người lạ mặt nào sau chiếc mạng che. Gia đình sống ở Indonesia, hoặc giờ có lẽ trở về Philipines. bao giờ nhắc đến họ, ngoại trừ người mẹ khuất.

      Tâm trí ông ngổn ngang bởi những khả năng có thể xảy đến. Chúng chạy dọc ngang cắt nát các giao lộ, mặc kệ khách bộ hành, lao những tuyến đường cao tốc bao quanh khu đô thị của những vấn đề mà chỉ mới đêm trước thôi hề tồn tại. chán ông rồi chăng? bỏ vì ai khác chăng? Tại sao có đến lời nhắn để lại? Ai đó đưa rồi sao? là người danh. Có người nào mà lại biết ở đó được cơ chứ?

      Ông nghĩ đến vài người có thể muốn hại . Tên chủ cũ của chẳng hạn, tên đê tiện hãm hiếp khi còn là người giúp việc trong nhà . Nhưng tên khốn đó trở thành dĩ vãng đau buồn, chẳng bao giờ nhắc đến nữa làm gì. Mà việc gì phải theo dõi cơ chứ? Nếu có khả năng nào như thế, hay thậm chí chỉ là dấu hiệu đe dọa thôi, hẳn ngay với ông rồi.

      Có thể có kẻ trong vụ nào đấy của ở Đội Điệp vụ muốn trả thù chăng. Năm năm về trước, làm việc cho Đội Điệp vụ, đó cũng là lúc họ gặp nhau. thực số nhiệm vụ cùng Ubayy al-Warra trước khi làm việc với Ibrahim. Ông phụ trách phá vụ mạng lưới ăn cắp là nữ giới và cần người thâm nhập nào đó. Rất khó tìm được phụ nữ phù hợp cho nhiệm vụ này, chứ chưa đến việc người đó phải tài giỏi. Sabria là trường hợp xuất sắc.

      Sau này cho rằng đó là công việc quá vất vả đối với . Ông nắm tất cả các vụ cộng tác với ông, nhưng ông biết mấy về hàng tá những vụ khác mà thực trong vòng hai năm làm việc với Warra. gì về những vụ đó ngoại trừ việc chúng chẳng thú vị gì.

      Tòa nhà trở nên náo động. Ông tựa đầu vào tường và kiểm tra điện thoại. có cuộc gọi nào. Rất ít người có thể hiểu được chuyện ông đanh quan hệ với phụ nữ mà cưới xin, và đó lại là những người rất thân với gia đình ông. Ông tin họ gì, và ông cũng thích những người nắm giữ những bí mật bất lợi ở bên cạnh mình. Chỉ Sabria mới có đặc quyền đó.

      Họ cưới hỏi vì Sabria kết hôn. bị tên chủ cũ của mình ép buộc, chính cái tên hãm hiếp , bỏ rơi , và chẳng lạ nếu cũng bạo hành với giúp việc mới khác cùng thời điểm ấy, Mahmoud Halifi. biến mất hơn năm năm trước, lâu sau khi Sabria trốn thoát khỏi nhà . Ibrahim nhận ra nếu gặp lại Halifi có thể hành động thiếu suy nghĩ. mang theo lọ xịt hơi cay và lại giỏi kungfu nữa, nhưng Halifi to gấp hai lần , cơ bắp lực lưỡng, hung bạo và thú tính. có thể dễ dàng áp đảo .

      Halifi hãm hiếp Sabria rất nhiều lần, đến khi Sabria có thai mới ép phải cưới . Họ tiến hành buổi lễ khoảng hai phút trong phòng khách của , và tên khốn đó thông báo cho phòng công chứng, để biến buổi hôn lễ đó thành hoàn toàn chính thức. tuần sau đó Sabria bị sảy thai. Để ly hôn, phải tìm được , và để tâm đến việc đó trong suốt năm năm qua.

      Việc và Ibrahim lấy nhau khiến băn khoăn nhiều như chính Ibrahim. Nhưng khi ông suy nghĩ kỹ càng, chuyện này dẫn đến kết cục nào đó, chẳng hạn như việc vợ ông thầm giết hại ông trong khi ông ngủ, hoặc tìm cách để gia đình và bè bạn ông lánh xa ông suốt cả quãng đời còn lại.

      Ông tỉnh dậy, mặc quần áo, và cố để rời khỏi nhà mà phải chuyện với Jamila, mặc dù điều đó có nghĩa là thể ăn sáng với cặp song sinh mười tuổi. Ông gửi tin nhắn hai đứa rằng ông gặp chúng sau bữa tối và hỏi xem liệu chúng có nhớ thứ Năm này họ hẹn ăn kem ? Cả hai đều nhắn lại với hình mặt cười vui sướng.

      Ông đến căn hộ của Sabria và nhìn bao quát lần nữa. Vẫn trống . Ông sang hàng xóm họ đêm qua về nhà. Ông trở lại căn hộ, ngồi bên bàn ăn trong bếp, và bắt đầu gọi điện tới các bệnh viện.

    4. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 5
      Qua lời bán tán ràng là Sở khá tự hào về việc họ có chuyên gia về tội phạm giết người hàng loạt nào. Thực ra, đó là vấn đề về lòng tự hòa dân tộc, rằng họ cần đến người như vậy. Nhưng mặt họ vẫn còn có khao khát nhất định khi biết rằng người Mỹ sắp bước vào phòng để giảng hòa vài điều mà chỉ người Mỹ mới biết. Và họ , lịch hơn bao giờ hết (Ibrahim có thể thấy bọn họ lên kế hoạch khôn khéo đến thế nào), trách móc nước Mỹ vì việc mang bạo lực đến quốc gia trong sáng như thế này, quốc gia tuy phải là miễn dịch với bạo lực, nhưng chắc chắn bao giờ lại đẻ ra thứ Hannibal Lecter (1) cả. (Ông chắc rằng có nhiều người trong căn phòng này biết rằng Lecter chỉ là nhân vật hư cấu). Còn có cả háo hức nữa, nó lên rằng Rất tốt, chúng tôi có thể sinh ra Osama bin Laden, nhưng các ông tạo ra loại vi – rút Jeffrey Dahmen (2) lây truyền khắp thế giới, và đó là tại sao chỉ có các ông mới có vác- xin.

      (1) Nhân vật bác sĩ giết người hàng loạt trong series tiểu thuyết của Thomas Harris, nổi tiếng nhất với bộ phim chuyển thể im lặng của bầy cừu.

      (2) Jeffrey Dahmen là tên sát thủ hàng loạt giết và ăn thịt 17 người. bị giết trong tù 1994.

      Ibrahim tình cờ nghe được ai đó thào: “ có nghĩ ông ta về Ed Bundy ?”.

      “Ted Bundy (3)!” Daher vừa lớn tiếng chữa lại, vừa đập vào gáy tay sĩ quan kia.

      (3) Ted Bundy là tên sát nhân hàng loạt nổi tiếng bị tử hình năm 1989. được coi là sát hại ít nhất 100 phụ nữ.

      Đó là khoảng thời gian cuối tuần dài dằng dặc. Ibrahim lúc nào cũng lo nghĩ về Sabria, nhưng giờ, khi nhìn thấy cả phòng hợp đông kín người, ông cố gắn cất giữ hình ảnh của trong tâm trí mình tập trung vào vụ án.

      số sĩ quan có mặt, và nửa số nhân viên pháp y vẫn còn ở ngoài trường. Bọn họ phải hoàn tất công việc di dời các thi thể để đưa khám bệnh, nhưng trong hai mươi tư giờ vừa qua, các nhân viên pháp y khám phá thêm điều: hung thủ chôn bàn tay bị chặt ngay gần thi thể của chính bàn tay đó. Điều này gợi ý cho các nhân viên pháp y và đội khai quật trường mở rộng phạm vi ra xung quanh các thi thể để tìm thêm bằng chứng. Bọn họ tìm thấy hai bàn tay nữa được chôn gần cái xác khác, nhưng chỉ có vậy.

      Ibrahim ngạc nhiên rằng ông vẫn là người chịu trách nhiệm về vụ án này. Riyadh chuyển ông ra khu vực sa mạc vì ông điều tra ra vụ trọng án mười năm nay rồi. Giờ đột nhiên ông thấy mình nắm vị trí cao nhất của vụ án có thể được gọi là nghiêm trọng nhất trong mười năm trở lại đây. Phía cuối phòng, mấy tay thám tử mới vào nghề của Sở tụ tập thành nhóm: Osama, Abu-Haitham, chàng kều cục mịch Yasser Mu’tazz, cùng hai người nữa mà ông thể nhớ tên.

      Ngay khi viên cảnh sát người Mỹ xuất , tất cả mong đợi đều sụp đổ. Ibrahim gần như có thể nghe thấy tiếng Chết tiệt! đồng thanh vang lên như dàn hợp xướng trong tâm tưởng, được nổi tiếp bởi tiếng hít vào sâu khi Tiến sĩ Charlie Becker bước vào phòng. có gương mặt trắn sứ mịn màng, chiếc áo sơ-mi cài cúc trễ như chế nhạo lòng can đảm của đàn ông Ả Rập Xê-út: trắng muốt và lỏng lẻo, nhưng bám sát người rất đúng chỗ. thậm chí chẳng đeo khăn trùm đầu, và mái tóc dài mềm mại màu đỏ nâu bồng bềnh đến mức mỗi cử động đều khiến nó dường như sinh động hẳn.

      có vẻ bối rối giây lát, như thế bước vào nhầm phòng, tại đất nước xa lạ nào khác. quay lại nhìn người hướng dẫn của mình, Chánh Thanh tra Riyadh, người sải bước lên trước, gật gật đầu với trước khi tại vị ngay phía đám lính của mình với vẻ cương nghị cẩn trọng.

      “Thưa quý vị, tôi xin được giới thiệu tới quý vị chuyên gia FBI của chúng ta về lĩnh vực giết người hàng loạt, Tiến sĩ Charlie Becker, người vui lòng bay tới đây từ hội nghị ở Dubai.” Qua giọng Riyadh, ràng là ông cũng hề biết Tiến sĩ Becker lại là phụ nữ cho đến khi xuất . “Tiến sĩ Becker tiếng Ả Rập, nhưng Sĩ quan Kazaz được đề nghị phiên dịch.” Mọi ánh mắt đều dồn về phía Kazaz như thể ta vừa được xức dầu phong vua.

      Ibrahim để ý thấy người ông của nhóm Murrah là Talib al-Shafi, người chịu trách nhiệm phần lớn các công việc dò tìm dấu vết tại trường. Ông đứng bên cửa ra vào, gày gò với mái tóc xám dày được tết lại và vấn lên dưới khăn đội đầu. Khi Charlie bước vào phòng, ông soi xét kỹ cách của , nhìn đôi bàn chân , như thể thấy chúng là chấp nhận được, sau đó quay bước bỏ .

      “Cảm ơn quý vị chào đón tôi.” Charlie lên tiếng khiến mọi người ngạc nhiên. Chắc hiểu được điệu cao và sặc nét trong giọng dội vào các bức vách mà từ lâu lắm rồi được biết đến thanh phụ nữ. nhận ra hiệu ứng những lời của mình nét mặt những người đàn ông và hơi đỏ mặt trước khi tiếp tục. “Tôi được đào tạo thành chuyên gia về tâm thần học nhưng tham gia FBI với tư cách chuyên gia về hành vi lệch lạc, còn tại tôi chuyên tâm đặc biệt vào những tên giết người hàng loạt. Tôi được biết các vụ như vậy.”

      số gật gật đầu, nhưng toàn bộ số còn lại chết lặng bởi cử chỉ của , vừa yếu đuổi lại vừa tự tin, nhất là khi mái tóc của lấp loáng dưới ánh đèn huỳnh quang. Hầu hết mọi người trong phòng có khả năng nghe tốt để hiểu gì. Việc dịch chỉ là hỗ trợ thêm. Ibrahim bước lên trước.

      “Tiến sĩ Becker,” ông , “cảm ơn nhận lời đến đây. Tôi là Thanh tra Ibrahim Zahrani và là người phụ trách vụ án này. Đúng là chúng tôi có vẻ vụ giết người hàng loạt và chúng tôi đánh giá cao bất cứ điều gì có thể cho biết.”

      “Tôi nên hiểu là các chưa từng gặp vụ giết người hàng loạt nào trước đây chăng?”

      Khi câu hỏi được chuyển ngữ xong nó làm nổ ra cuộc tranh luận. “Tất nhiên là chúng tôi từng gặp những vụ giết người hàng loạt.” Daher nhấn mạnh bằng tiếng Ả Rập. “ ta nghĩ chúng ta hoàn toàn chậm tiến hay sao vậy?”

      cho ta biết về vụ Yanbu .” Ai đó lên tiếng.

      ấy biết vụ đó rồi.” Người phiên dịch trả lời. “ ấy muốn hỏi cụ thể trường hợp của Sở ta kìa. Có ai trong phòng này trước đây xử lý vụ giết người hàng loạt ?”

      “Có.” Từ phía cuối phòng Osama lên tiếng. “Tên sát thủ ở nhà chứa.”

      Kazaz chuyển ngữ câu trả lời đó.

      “Đó là kiểu giết người rải rác.” Charlie lên tiếng, ngay lập tức chấm dứt việc bàn luận. “Giết người rải rác là loại khác biệt. Kẻ sát nhân thường bị cám dỗ bởi bản tính khát máu. tên giết người hàng loạt tỉ mỉ hơn thế rất nhiều và thường chúng cẩn trọng hơn.”

      Ibrahim thấy Katya Hijazi lẻn vào phòng. đứng ngay sát cửa và cố tỏ ra như thể mình cũng là phần của đám đông ở đây. Charlie cũng nhận thấy có mặt của Katya, liền mỉm cười với , và ngập ngừng điều khiến mọi người trong phòng quay sang nhìn Katya chằm chằm. Cuối cùng Charile lên tiếng: “Xin chào” với vẻ mặt có phần lấy làm tiếc về việc đó. Katya trông như chỉ muốn tát cho Charlie cái.

      “Dù sao ,” Charlie tiếp, “bước quan trọng nhất trong việc điều tra vụ án kiểu này là xác định được vấn đề các phải đối mặt là gì. Và các được nửa đường rồi. Các biết được tên giết người hàng loạt. Cho đến khi nhận diện được số nạn nhân, ai có thể cách cụ thể về tên sát nhân này được – thí dụ như có thể gặp gỡ những phụ nữ này ở đâu, ta sống ở khu dân cư như thế nào, có thể làm nghề gì, gia đình ra sao, hay các mối quan hệ xã hội của như thế nào. Chính vì vậy tôi với các những gì chúng tôi biết về tội phạm giết người hàng loạt, sau đó tôi khái quát về vụ án các có, giả sử là chúng ta biết quy luật giết người của .”

      Khi người phiên dịch xong, trong phòng chỉ nghe thấy tiếng ro ro của khí lưu chuyển qua lỗ thông hơi của hệ thống điều hòa nhiệt độ.

      “Đối với hầu hết những tên giết người hàng loạt, khởi nguyên đều từ mộng tưởng.” Charlie . Có người đưa mời chai nước, mở nó và nhấp ngụm. “Ai cũng có mộng tưởng của mình, phải ạ? Có người mộng tưởng được làm sếp, có người lại mong muốn vợ mình mình hơn bất kỳ ai thế giới này. Dù đó là điều gì nữa, cũng là điều bình thường.”

      Ibrahim nghe tiếng ai đó bên cạnh thào khẽ “Ayyyyyyywa” Đúngggggggg. Ông ngờ rằng đó là Daher.

      “Hầu hết những tên sát nhân đều có động cơ ràng và dễ hiểu- tham lam, giận dữ, trả thù – nhưng đối với những tên giết người hàng loạt, động cơ chính lại mang tính cá nhân, tính nội tâm, và khó có thể nắm bắt được hoàn toàn. Nó giống như cưỡng bách. Những vụ án mạng do chúng gây ra nhằm thỏa mãn nhu cầu nội tại, biến những mộng tưởng mà chúng nuôi dưỡng, thường trong thời gian dài, trở thành thực. Có khi là từ thời thơ ấu, mộng tưởng của chúng rất tàn bạo. Chúng thường liên quan đến những hành vi ác dâm và làm biến dạng cơ thể con người. Ở đây chúng ta nhìn thấy biến dạng cơ thể trong vụ án của các .” đưa mắt nhìn tấm bảng trắng với những bức hình của mười chín khuôn mặt bị biến dạng được treo ngay ngắn theo hàng. “Nhưng điều quan trọng cần biết về những mộng tưởng đó là chúng giống như nghiện ngập. Tôi hiểu các có những tệ nạn như đánh bạc hay rượu chè hoặc thậm chí là ma túy ở đây. Nhưng hẳn các đều biết về chúng, và chắc được thấy chúng.”

      “Điển hình nhất, rượu thường liền với vấn đề hoặc nỗi đau nào đó, và mộng tưởng cũng vậy. Chính vì thế mà kẻ giết người thường bám vào mộng tưởng của để cảm thấy thoải mái hơn. nuôi dưỡng nó trong nhiều năm, và giống như chứng nghiệm ngập vậy, nó lớn đến mức mà cần phải mộng tưởng nhiều hơn để duy trì hưng phấn. vại bia thể khiến người ta say, nên kẻ nghiện rượu phải bắt đầu với mười bại, hoặc có thể là hai mươi. Đối với kẻ sát nhân, đạt đến độ mà cần để biến mộng tưởng của thành thực.”

      Charlie đưa mắt nhìn khắp căn phòng. Lúc này tự tin hơn, còn vẻ ngượng ngùng nữa. nhận thấy có điều gì đó nét mặt Daher, và lên tiếng: “ có câu hỏi gì chăng?”

      ta lắc đầu.

      sao, xin cứ tự nhiên.” . “…?”

      “Daher.” ta hắng going. “Waseem Daher.” buồn cười khi thấy ta tỏ ra thoải mãi lắm. “Tôi chỉ băn khoăn… điên dại, phải vậy ? cho rằng chuyện là bình thường khi giết người để thỏa mãn mộng tưởng bệnh hoạn của mình. Tại sao lại như vậy?”

      “Câu hỏi rất hay. Các chuyên gia tâm thần học gọi những người này là bệnh nhân tâm thần hay kẻ bệnh thái nhân cách, tùy vào số yếu tố nhất định. Tuy nhiên ngày nay người ta thường gọi chúng là những kẻ mắc chứng rối lại nhân cách chống xã hội, tắt là ASPD (4). Tóm lại, nó có nghĩa là chúng có lương tri như hay tôi. Chúng thường có khả năng thương, tức là phát triển các mối quan hệ lâu dài trừ phi có động cơ ràng cho mối quan hệ đó, như tình dục hoặc tiền bạc chẳng hạn. Chúng bốc đồng và hung hăng. Nhưng khía cạnh nét nhất đó là chúng hoàn toàn có cảm giác tội lỗi.”

      (4) ASPD: Antisocial personality disorder.

      “Vì vậy nên chúng hiểu cách hành xử với con người?”

      “Thực - ra- là,” Charlie , “chúng cảm nhận được những gì mà người bình thường cảm thấy, nhưng chúng hiểu con người ở mức độ đáng kinh ngạc. Chúng có khả năng lừa gạt những người thân thiết nhất của mình – như thành viên trong gia đình, đồng nghiệp – và chúng có thể thực điều đó cách hoàn hảo bởi chúng hiểu những người này. Những đối tượng đó thường là những kẻ dối khôn ngoan. Và cực kỳ thông minh.”

      Daher gật gật đầu với vẻ thỏa mãn cho lắm.

      “Liệu chúng tôi có nên tra cứu hồ sơ tội phạm để tìm ra tên giết người ?” Ibrahim hỏi.

      “Được chứ.” Charlie đáp. “Các hoàn toàn có thể kiểm tra, nhưng có khả năng các tìm được gì. số vụ án cho thấy những kẻ giết người hàng loạt có tiền sử về tội bạo hành, nhưng ra chúng thường rất, rất giỏi trong việc để bị bắt. Còn nếu định tra cứu hồ sơ tội phạm, hãy tìm những đối tượng mắc chứng cuồng phóng và những kẻ xâm phạm đời tư cá nhân. Đó là những hành vi phạm tội phổ biến nhất trong giai đoạn của loại hình tội phạm này.”

      Ibrahim gật đầu.

      Các chuyên gia thường đề cập đến sáu giai đoạn của việc giết người.” Charlie tiếp. “Đây là các giai đoạn phân theo tâm thần học được xác định vào những năm tám mươi mà hầu hết các tên sát nhân đều trải qua. Tên sát thủ khởi đầu với mộng tưởng của . Đây là giai đoạn . thu mình trong thế giới nội tâm và nuôi dưỡng mộng tưởng đó. Giai đoạn hai là khi bắt đầu tích cực tìm nạn nhân cho mình. Hầu hết những tên giết người đều bắt đầu ở nơi quen thuộc, nơi nào đó mà chúng thấy thực thoải mãi. Có thể là con phố chúng hay qua lại hay quán cà phê gần nhà. Giai đoạn này có thể kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng. Nạn nhân của chúng phải đáp ứng được những đặc điểm như trong mộng tưởng.”

      “Những giai đoạn tiếp sau có thể diễn biễn rất nhanh. Giai đoạn ba là khi kẻ giết người cố chiếm được lòng tin của nạn nhân. Giai đoạn bốn, bắt giữ nạn nhân và tiết lộ là ai. Năm, giết người đó. Sáu, suy sụp từ cực đỉnh của việc thực hóa mộng tưởng của . Giờ chúng ta hãy thử đưa ra số ví dụ: tên sát nhân ngồi kế bên phụ nữ trong quán bar.”

      Daher nhăn trán lắc lắc đầu.

      “Ồ, đúng vậy,” Charlie , “ phải quán bar. Các có quán bar. Vậy là nhà hàng.”

      Daher lại lắc đầu lần nữa.

      “Vâng, Daher?”

      “Chuyện đó khó có thể xảy ra ở đây được. Đàn ông và phụ nữ ngồi ở những khu vực riêng biệt của nhà hàng.”

      Charlie gật đầu. “Được thôi. Vậy xin cho biết ở đây làm thế nào mà đàn ông có thể tiếp xúc với phụ nữ? Ở nơi công cộng nhé.”

      Những người đàn ông quay sang nhìn nhau. Người phụ nữ này có hiểu gì về Ả Rập Xê-út nhỉ?

      ta có thể chuyện với người phụ nữ đường phố.” giọng cất lên. Đó chính là Katya vẫn đứng gần cửa ra vào. Mọi người quay sang nhìn . “Những điều đó có nghĩa là ta đáp chuyện. Nhiều khả năng là .”

      “Vậy trong trường hợp nào ta đáp chuyện?” Charlie hỏi.

      “Nếu ta biết người đó.”

      “Rất nhiều khả năng là ta hề biết . Kẻ sát nhân muốn nạn nhân là người lạ mặt.”

      “Thôi được,” Katya . “ ta chuyện với người đó, trừ phi, có lẽ vậy, ta cần ta giúp đỡ.”

      Daher, người vẫn theo dõi cuộc trao đổi với cái vẻ mơ hồ nét mặt, xen nào: “Giống như Ted Bundy.”

      “Tốt lắm.” Charlie , vẫn nhìn Katya. “Vậy có thể lừa gạt ta bằng yếu đuối vờ vịt của mình. còn có thể tìm phụ nữ ở đâu nữa?”

      “Thực ra, ta có thể là người giúp việc của .” Daher ,

      “Có lẽ phải vậy.” Charlie . “Chí ít là phù hợp lắm. Ở giai đoạn hai, khi tên sát nhân cố gắng tìm kiếm nạn nhân hoàn hảo, thường quan sát từ xa. tìm hiểu kỹ nạn nhân để tìm những biểu giống với người phụ nữ trong mộng tưởng của – và khi càng hiểu ai đó, lại càng ít khả năng người đó giống với người trong mộng tưởng. Chính vì lẽ đó mà nhũng kẻ giết người tìm kiếm những đặc điểm bên ngoài, thường là về hình thể. Thí dụ như, Ted Bundy thích những phụ nữ có mái tóc rẽ ngôi giữa hơn.”

      “Có lẽ,” Daher lên tiếng với điệu cười nhạt, “tên sát nhân của chúng tôi chẳng để ý kiểu tóc cá biệt nào đâu.”

      Charlie cười với ta vẻ mỉa mai rồi quay lại phía Katya. “Được rồi. Vậy có thể để ý những đặc điểm khuôn mặt phải ?”

      “Có thể lắm.” Katya . “Hoặc chỉ là… dáng người chẳng hạn.”

      “Rất tốt. Có thể là những phụ nữ có dáng người bé. Hoặc mảnh khảnh.”

      Riyadh từ nãy vẫn đứng ở bên lên tiếng: “Tất cả các nạn nhân đều có chiều cao tầm từ mét tám đến mét chín. Và tất cả đều là người nhập cư, hầu hết từ các nước châu Á.”

      mét tám là khoảng bao nhiêu?” Charlie hỏi Katya.

      “Gần sáu foot (5).” Katya đáp.

      (5) Đơn vị đo chiều dài của và Mỹ (1 foot ~ 0.3048m)

      “Ồ, ra vậy. Như vậy là khá cao lớn.” Charlie quay về phía khán phòng sau khi tặng Katya nụ cười bí hiểm. “Việc tìm kiếm những phụ nữ cao lớn trong các nhóm chủng tộc phải tượng phổ biến cho lắm, như vậy các biết số điều về : thích những phụ nữ cao lớn người châu Á. Mục tiêu của rất khác thường. trong những vấn đề chính của các là phải xác định xem tên sát nhân tìm và bắt nạn nhân như thế nào. Làm thế nào chiếm được lòng tin của họ.”

      “Có cách phân loại quan trọng nữa đối với những tên giết người hàng loạt mà các muốn cân nhắc, đo là cách thức tổ chức. có tính tổ chức đến mức độ nào? Hay cách khác, bày tính và thực mộng tưởng của mình công phu đến mức nào? Lên kế hoạch cho cụ giết người cần có thời gian và sức lực. số kẻ giết người sát hại nạn nhân ngay lập tức. Đó là loại vô tổ chức. Chúng có khuynh hướng hành động tùy tiện. Chúng cũng có khuynh hướng vô cùng khát máu và tàn bạo. Loại có tính tổ chức khác . Chúng phân chia giai đoạn giết người – bao gồm năm giai đoạn tất cả - kéo dài trong vòng vài ngày thậm chí vài tuần. Thông thường chúng giết nạn nhân ngay lập tức, và thậm chí nếu làm vậy, chúng vứt bỏ xác của họ ngay. Chúng muốn duy trì việc tận hưởng cảm giác rùng rợn khi được nhìn ngắm nạn nhân bị hành hạ. Chúng muốn mộng tưởng đó kéo dài càng lâu càng tốt. Chuyện chỉ dừng lại khi chúng thấy chán ngấy. Bộ phim khoa học Hành vi của chúng tôi nghiên cứu cách phân loại này và nó còn mở rộng ra cả trường vụ án. Loại giết người vô tổ chức thường để lại trường lộn xộn. Nhưng kẻ có tính tổ chức lại tỉ mỉ và thường lập kế hoạch chính xác để che đậy mọi dấu vết của trường. Ngoại trừ thứ: vật tế.”

      “Đó là cái gì vậy?” Kazaz, người phiên dịch, hỏi lại.

      “Vật tế là thứ tên sát nhân giữ lại sau khi giết người thông thường là phần xác chết, nhưng nó cũng có thể là bất cứ thứ gì. Nó giống như thứ chiến lợi phẩm, nhắc về trải nghiệm, và có thể trở lại đó với khoái lạc hay niềm kiêu hãnh.”

      “Những bàn tay.” Ibrahim lên tiếng.

      Charlie nhìn ông, chú ý của như thể chiếc đèn pha. “Vâng, chặt tay của nạn nhân. Cả hai tay, phải vậy thưa ông?”

      “Đúng vậy.” Ibrahim đáp. “ chặt đôi tay của những người phụ nữ đó, nhưng hôm qua chúng tôi tìm được ba bàn tay chôn gần những cái xác.”

      “Chỉ có ba bàn tay thôi sao?”

      “Vâng.”

      Charlie trầm ngâm giây lát. “Những bàn tay đó có khả năng chính là chiến lợi phẩm của . Hoàn toàn xác đáng khi đặt ra câu hỏi tại sao chỉ chôn có ba bàn tay mà thôi. Có thể có những chứng cứ nào đó ba bàn tay kia giúp các hiểu được vì sao lại lựa chọn việc chặt tay nạn nhân từ đầu. Các có thể tìm ra được câu trả lời cho đến khi bắt được , nhưng nếu nắm được vấn đề này, nó manh mối rất đáng giá.”

      “Tất nhiên các nên tìm hiểu kỹ hơn, nhưng từ những gì mà các biết được về tên hung thủ này, tôi cho rằng các đương đầu với kẻ rất có tính tổ chức. cần thời gian trước khi vứt bỏ những cái xác. Và theo tình trạng của những cái xác đó - mất tay, khuôn mặt bị biến dạng - và địa điểm chôn cất là khu vực biệt lập, có thể thấy ràng thực mọi việc cách có hệ thống. Nạn nhân mới nhất có phải chết cách đây ba tháng ?”

      lâu hơn sáu tháng.” Ibrahim .

      “Vậy muốn tôi vẫn phải rằng rất có khả năng lại sớm ra tay. Ngay lúc này đây có lẽ lên kế hoạch cho vụ sát hại tiếp theo. Vấn đề thực là làm thế nào tiếp cận được những người phụ nữ này? tìm họ ở đâu và họ có điểm gì chung? Các có rất nhiều việc để làm nhằm xác định được những đối tượng này. nhận ra các phát ra nơi chôn giấu nạn nhân, và điều chỉnh cách thức thực . Có khả năng đến chỗ cũ để tìm kiếm nạn nhân nữa, nhưng có lẽ sẵn sàng thay đổi “tip” nạn nhân của mình.”

      bầu khí im lặng nặng nề bao trùm căn phòng.

      “Vậy ,” Daher nhấn mạnh bằng tiếng Ả Rập, “có lẽ chúng ta nên bắt đầu với những người phụ nữ của chúng ta rằng họ nên ở nhà.”

      Charlie nhìn Kazaz chờ được dịch, nhưng ta nhíu mày tư lự.

      Cả căn phòng im ắng, thỏa dạ vì bữa ăn kiến thức. Ibrahim nhận ra có đôi chút dao động: rất nhiều sĩ quan quen với việc bị phụ nữ chỉ huy.

      “Tôi nghĩ thời thế là tạm đủ.” Chánh thanh tra Riyadh lên tiếng. “Tiến sĩ Becker vui lòng nhận lời giải đáp bất cứ câu hỏi nào trong vòng tháng tới, nên chúng ta có thể trao đổi với Tiến sĩ sâu hơn khi nhân viên giám định y tế hoàn tất báo cáo và chúng ta nghe từ đội pháp y.”

      Mọi người tản dần. Charlie và Riyadh đứng chuyện phía khán phòng, còn Daher tụ tập với mấy người bạn. Katya lén rời khỏi phòng họp.

      Ở hành lang, Ibrahim đâm sầm vào Talib, người của nhóm tìm dấu vết Murrah.

      “Ông sớm thế.” Ibrahim lên tiếng.

      “Thực ra, tôi biết hung thủ phải phụ nữ.” Ông hất cằm về phía Tiến sĩ Becker.

      “Cảm ơn Chúa vì điều đó. Nhưng ông tìm được dấu chân nào của hung thủ cơ mà.”

      “Ồ, tôi có thứ gì đó.” Talib . “Nó đủ để chụp ảnh lại, nhưng đủ để phục vụ cho mục đích của chúng ta. Đủ để có thể phán đoán về .”

      “Sao ông cho tôi biết khi ở trường vụ án?”

      “Rất mất thời gian để loại trừ những người trường.”

      “Thôi được.” Ibrahim . “Vậy chắc chắn hung thủ là người đàn ông?”

      “Đúng vậy.”

      “Và sống ở đâu vậy, tên sát nhân ấy?”

      Talib mỉm cười. “Câu hỏi hay nhỉ. Điều gì khiến nghĩ tôi có thể trả lời?”

      Ibrahim nhún vai.

      sống trong thành phố. Lưng có dị biệt gì. cao lớn hơn tôi rất nhiều, nặng cân hơn.” Bằng đôi tay bé, Talib khum tay làm điệu bộ quanh cái bụng cỡ chuột nhảy của mình.

      “Và ông cho tôi biết làm thế nào ông tìm hiểu được những điều đó chứ?” Ibrahim hỏi.

      sử dụng chân phải khác hoàn toàn với chân trái. Và cách khác biệt đó cho thấy bị thương hoặc là lái ô-tô. Chân phải linh hoạt hơn, trong mọi cử động của gan bàn chân và thậm chí là mắt cá chân. Khi bước bàn chân hơi đảo chút từ bên này sang bên kia. Cẳng chân phải cũng khỏe hơn. Có lẽ là người thuận tay phải.”

      “Thế vì sao lại là đàn ông?”

      “Chỉ đàn ông mới lái ô-tô.”

      Ibrahim cười mỉm rồi cười phá lên thành tiếng. “Đúng rồi, xin lỗi nhé. Mừng vì có người dùng tư duy lô-gíc.”

      Người đàn ông Bedouin vẩy tay cách lịch ý : tôi khá chắc là còn giỏi tư duy lô-gíc hơn cả tôi ấy chứ.

      Ibrahim mở cửa văn phòng của mình và tạm biệt Talib. Ông chỉ kịp bật đèn lên toán người bước vào phòng: người của đội sĩ quan trẻ, Shaya, rồi Daher và đám bậu sậu của ta. Ông nhìn thấy thấp thoáng bóng đen ở hành lang và tự hỏi có phải Katya cũng muốn chuyện với ông .

      Căn phòng khá - hai bàn tiếp khách và bàn làm việc, đó là trang bị tốt nhất mà thời Sở có thể lo liệu được. Hoàn toàn phù hợp để họp hành gì. Người ngồi ghế đầu, người ngồi ghế bàn ông. Ông nhận ra họ muốn có chỉ đạo. Ông ngồi xuống.

      “Thực ra, cái người Mỹ đó cũng có ích đấy chứ.” Daher . “ gì giống với gương mặt phụ nữ khiến ta phải để tâm.”

      “Cái tâm của cậu đâu để ý đến đó.” người khác .

      , .” Daher đáp lại. “Giờ tôi nhận thức được rất việc chúng ta cần phải làm. Chúng ta nên ngồi trong phòng họp quan sát cái áo sơ-mi trắng.”

      Những chàng này quá nhiều giới hạn từ khi Ibrahim bắt đầu làm việc ở Đội Trọng án. Họ nhận ra ông phản đối những câu bông đùa của họ. Lần trước khi ở trong xe ra ngoài sa mạc, trước khi họ phát ra những tử thi đó, Daher đọc được thứ gì đó điện thoại di động, liền oang oang: “Các quý ông thân mến, đến lúc chúng ta phải đên Malaysia thôi!”

      “Ôi .” Shaya đảo mắt.

      “Ôi có đây! Và các cậu biết vì sao ? Vì Malaysia vừa có bước tiến đáng kể là cấm mặc áo ngực. Đúng thế đây. Họ gọi chúng là - tôi trích nguyên văn lời của người đứng đầu ban hành quyết định này nhé - “những cái độn của quỷ sứ.” Và phụ nữ Hồi giáo ngoan đạo nào nên mặc nó, bởi nó đẩy ngực lên quá mức và tạo độ cong cho bầu ngực.” ta ném chiếc điện thoại vào lòng với cảm giác thỏa mãn. “Thử tưởng tượng mà xem, cả đất nước có áo ngực!”

      Chuyện đó khiến Ibrahim khi ấy phải cười, nhưng giờ ông bắt đầu thấy ngán ngẩm.

      “Chúng ta phải thấy xấu hổ.” Ông . “Gã này giết người suốt mười năm nay rồi mà chúng ta hề biết gì cho đến nay.”

      Căn phòng trở nên im lặng.

      “Tôi chắc rằng có ai đó nhận thấy mất tích của những phụ nữ này.” Ông tiếp. “Nhưng dù họ có là ai nữa, họ cũng thể trách chúng ta được. ai đến trình báo tại Sở trong suốt mười năm liền. Có thể là vì họ sống ở phía bên kia của thế giới và họ thể trình báo. Họ có phương tiện để làm vậy.”

      Ông hi vọng mình quá xa - hoặc thể quá nhiều những suy tư của cá nhân mình. Họ phải tìm ra hung thủ; ông phải phối hợp với những cậu trai to xác mà trí tuệ và hiểu biết của họ là những thứ ông hẳn nắm được. Trong khi đó điều duy nhất ông có thể nghĩ đến lúc này là Sabria. gì giống với người phụ nữ khiến ta phải để tâm.

      “Như vậy về cơ bản nhiệm vụ là tìm ra mọi vấn đề có thế, bởi ngày nào đó chúng ta gặp những người để ý đến vấn đề này và phải vói họ chuyện gì xảy ra.”

      Ibrahim nhìn quanh. Bọn họ đều hiểu vấn đề: Đội Trọng án xưa nay luôn đạt tỷ lệ chín mươi phần trăm trong việc bắt giữ và truy tố tội phạm. Chẳng phải vấn đề gì lắm nếu con số đó có bị thổi phổng lên chút ít bởi những cán bộ tâm huyết đó luôn “khuyến khích” việc thú tội bằng tất cả những phương thức có thể. Thực tế là Cục còn rất nhiều việc để tiếp tục. Và tại, Ibrahim mười năm phụ trách những vụ án như thế này rồi.

      “Ông có nghĩ là họ giao vụ này cho chúng ta ?” Daher hỏi.

      “Cho đến khi tôi nghe được điều ngược lại, nhiệm vụ của chúng ta vẫn là phải tìm cho ra kẻ nào làm vụ này.”

      Ông cố gợi nhớ lại những giao thức từ rất lâu rồi, nhưng mười năm trôi qua xói mòn phần lớn trí nhớ của ông, và dù sao những quy tắc thay đổi. giờ họ có những nhân viên pháp y tốt hơn. Họ có máy vi tính để phục vụ mọi công việc. Và công việc của thanh tra là phải giám sát kế hoạch phức tạp của mọi thứ đó. Nhưng có thứ vẫn thay đổi: nỗi khiếp sợ.

      “Tại sao lại luôn là những người giúp việc nhỉ?” Shaya hỏi. ta có cùng độ tuổi với những người khác nhưng có đến chút sức vóc nào của tuổi trẻ trong khi có thừa ngây ngô.

      “Nhìn quanh mình , chàng ơi.” Daher . “Chúng ta có quá nhiều người ngoại quốc. Nào là người Pakistan, người Ấn Độ, người Châu Phi. Và với từng ấy người, hẳn phải có người xấu chứ.”

      “Bọn họ tất yếu phải chịu trách nhiệm cho những tội ác của mình.” Shaya đáp lại.

      “Đó là vì họ nghèo.” Daher . “Có bao giờ cậu thấy người ngoại quốc nào to béo ? . Phần lớn họ còn kiếm đủ tiền để nuôi miệng mình nữa ấy chứ. Lẽ dĩ nhiên họ bắt đầu trộm cắp và giết lẫn nhau..”

      “Bọn họ có phạm tội.” Ibrahim cắt lời. “Nhưng trộm cắp và giết người là hai thứ hoàn toàn khác nhau. Trong hầu hết các trường hợp chính những kẻ thuê họ mới là tội phạm. Và những kẻ đó lại là người Ả Rập Xê-út.”

      ai gì thêm.

      “Giờ cho tôi biết tin mới nhất bên pháp y là gì?”

      “Vẫn có gì đáng chú ý ạ.” Daher .

      Ibrahim nhìn những đồng của mình và nghĩ đến mái tóc của Sabria, còn dày và óng ả hơn mái tóc của Charlie Becker nhiều. Nó có sức nặng. Khi leo lên người ông và xòa mái tóc trùm lên mặt ông, ông có thể cảm nhận được mùi dầu gội và mùi khêu gợi của xác thịt.

      “Chúng ta biết chiều cao, cân nặng, và độ tuổi giả định của các nạn nhân. Chúng ta cũng có những chân dung phác họa từ họa sĩ, vậy hãy bắt đầu với những thứ đó. Daher và Ahmad, tôi muốn hai ngày hôm nay đến các lãnh quán Philippiness và Indonesia. Tự mình xem lại các hồ sơ của họ nếu buộc phải vậy. Shaya, chịu trách nhiệm liên lạc với cơ quan Người mất tích. Công việc tương tự: tự mình làm nếu thấy cần. Còn lại mọi người xuống phòng hồ sơ và bắt đầu xem qua các tài liệu máy vi tính về những người mất tích. Cơ sở dữ liệu cấp quốc gia nhé.”

      “Thế còn việc lập hồ sơ về hung thủ sao ạ?” Shaya hỏi.

      Ibrahim xoa mặt và tự hỏi biết chàng này có hiểu chút nào về những gì mà Tiến sĩ Becker vừa hay nữa. “Đó chính là việc chúng ta làm đấy.” Ông trả lời.

      Lầm rầm, thở dài, mấy cái vỗ vai và đẩy người cách thân thiện, Ibrahim giải tán đám đông khỏi phòng. Ông đóng cửa phòng, tắt đèn, rồi ngồi xuống bên bàn làm việc. Có lẽ Riyadh gạt ông ra khỏi vụ này bởi ông ta quá bận rộn đối phó với cấp của mình. Chỉ là vấn đề thời gian trước khi Cơ quan Điều tra đặc biệt của Bộ nhảy vào cuộc. Đến khi đó thể trước chuyện gì xảy ra. Có thể mọi việc hoàn toàn nằm ngoài tầm tay của cảnh sát.

      Điều quan trọng hơn cả lúc này với ông là việc tìm Sabria. Ông cần có kế hoạch của riêng mình. có cả tiểu đoàn cảnh sát nào lao tìm đâu. có ở bất cứ bệnh viện nào ông gọi đến, mặc dù có khả năng là được họ chấp nhận giấu danh tính. Cách duy nhất để tìm ra là đến các phòng khám và cho họ xem ảnh của , nhưng bác sĩ cũng có thể chỉ nhìn thấy bệnh nhân nữ mà hề biết mặt ta. hết được các phòng khám là cả công việc đồ sộ.

      Ibrahim nhìn điện thoại, nghĩ đến việc tự mình gọi đến cơ quan. Người mất tích và báo tin về , nhưng ông biết họ làm gì tiếp đó: các công việc ngoại giao. khi họ phát ra từng làm việc ở Đội Đặc vụ, Omar – phụ tá chính của Đội Đặc vụ – được thông báo, và chắc chắn mở cuộc điều tra. Điều đó có nghĩa là họ lục soát căn hộ của Sabria bằng số công nghệ pháp y tốt nhất thế giới. Họ phát ra Ibrahim. Ông trở thành kẻ ngoại tình, cho đến khi bọn họ lấy đầu ông. Đội Đặc vụ khép lại cuộc điều tra. Chẳng cần thiết phải tốn công sức để tìm kiếm những chứng mại dâm làm gì. Và trong suốt khoảng thời gian những việc đó diễn ra, hóa ra Sabria lại bị hôn mê trong bệnh viện nào đó. Hoặc có thể chạy trốn. đáng mạo hiểm thông báo trường hợp mất tích của vội. Ông phải tự tìm trước .

    5. Nữ Lâm

      Nữ Lâm Well-Known Member

      Bài viết:
      23,871
      Được thích:
      22,185
      Chương 6

      Nắm chặt chiếc điện thoại di động trong tay, Amina al-Fouad bước ra ban công tầng ba nhìn xuống phố. Trời còn sáng, và theo thói quen bà quấn chiếc khăn trùm đầu che ngang mũi và miệng. Bà nhìn lướt cả con phố xem có thấy dấu hiệu gì của chiếc GM của Jamal , nhưng chỉ có đám trẻ con hàng xóm ùa vào ngõ và mấy con mèo hoang. Bà nhắm mắt, lắng nghe tiếng ì ầm của chiếc SUV mới tinh mà ông chồng ngớ ngẩn mua cho Jamal, con trai họ. Cuối cùng bà cũng nghe được thanh quen thuộc và liếc mắt chờ đợi khi chiếc xe tải rẽ vào khu phố. phải nó.

      Bà bật mở điện thoại và cố gọi cho con trai lần thứ hai. nhấc máy. Giá mà bà chịu để ý nghe những hướng dẫn của con , có phải bà nhắn tin được cho nó rồi , nhưng việc đó phức tạp quá. mười giờ bốn mươi phút sáng. Bà phải mua rau quả, mua hoa, rồi ghé cửa hàng văn phòng phẩm nữa, và chọn quà sinh nhật cho đứa cháu . Bữa tiệc được tổ chức lúc giờ chiều. Bà nhận lời mua sô-đa, khăn ăn, biểu ngữ, và cả bóng bay nữa. Bà cố gọi cho Jamal lần nữa nhưng vẫn thấy nhấc máy.

      Trong lúc rất bực bội, bà thấy hai phụ nữ xuống phố. Họ vừa bước ra khỏi chiếc taxi. Nếu nhanh chân có thể bà kịp bắt chiếc xe đó. Bà vơ vội chiếc xắc tay và áo trùm treo móc sau cửa ra vào và chạy ào xuống cầu thang.

      Chiếc taxi chờ ở đó. Nó đỗ ở góc đưòng như con thú thở hổn hển sau khi chạy. Người lái xe vừa ra khỏi xe để mua thuốc lá ở cửa hiệu ngay góc phố. Khi trông thấy Amina chạy về phía mình, ta mở toang cửa sau và mời bà vào. Bà cảm ơn ta và bà muốn tới Trung tâm Jamjoom, rồi họ khởi hành.

      Rashid hề thích bà taxi. an toàn chút nào khi ở trong ô-tô với người đàn ông lạ mặt, nhất là người nước ngoài. tệ lắm nếu bà cùng bạn bè, nhưng đáng lẽ bà bao giờ được phép taxi mình mới phải. Và giờ bà lúng túng ở băng ghế sau trong khi tay tài xế nhả khói thuốc ngập trong xe và đồng ý hạ kính cửa sổ vì muốn hơi nóng bên ngoài ập vào. Điều hòa nhiệt độ hoạt động tốt lắm, nên Amina mướt mát mồ hôi, và mỗi khi bà cố hạ tấm kính cửa sổ xuống chỉ phân thôi, ngay lập tức tay tài xế lại nâng nó lên trở lại. Bà nghĩ đến việc Rashid phát ra chuyện này nhưng rồi lại nghĩ ông ấy làm sao mà biết được. Bà cố liên lạc với Jamal lần nữa và lần này để lại lời nhắn: “Mẹ xe taxi đến Trung tâm Jamjoom, và tốt hơn hết là con nên đến đó trong vòng hai giờ tới hoặc mẹ với bố con và ông ấy lấy lại cái xe đó ngay đấy.” Rashid chẳng lấy lại chiếc xe làm gì. Ồng còn chưa bao giờ phạt gì thằng bé nữa là. Tuy nhiên, Jamal có thể muốn giúp bà tránh cơn giận của bố nên ông phát taxi mình. Hai giờ sau, bà đứng hè phố ngoài Trung tâm Jamjoom, dưới chân là ba chiếc túi đựng hàng khổng lồ. Bà vẫn chưa mua được sô-đa, nhưng mua đủ những thứ khác, còn có cả ba món quà dành cho cháu được bọc giấy in hoa có thắt dải ruy-băng màu vàng chang kim. Bà cũng tìm mua được rất nhiều thứ mà bà định mua và định làm nốt những việc lặt vặt sau. Vẫn thấy bóng dáng Jamal. Bà gọi điện thoại hai lần rồi và vẫn thấy cậu con trả lời.

      Thằng bé biết điều chút nào, bà nghĩ trong khi liếc nhìn hàng xe taxi. Bà muốn bắt chiếc cho rồi - bà để riêng khoản phòng trường hợp này - nhưng Rashid có mặt ở bữa tiệc, và bà chắc liệu ông có thấy bà bước ra khỏi taxi hay , hoặc bà bước vào nhà với tất cả những túi hàng mua sắm này mà cùng Jamal. Bà gọi cho đứa cháu trai. Việc này gấp lắm rồi. Bà phải có mặt ở nhà em trong vòng mười phút nữa, mà phải mất ba mươi phút để đến được đó. Cháu trai bà nhấc máy. Có chuyện gì với mấy đứa thanh niên này thế nhỉ? Chúng thuộc thế hệ của điện thoại di động. Chúng sử dụng điện thoại như thể bàn tay thứ ba của mình. Nhưng cứ mỗi khi cần đến, chúng chúng chẳng bao giờ nhấc máy cả.

      Bà thử lại hết lần này đến lần khác. Bà định gọi cho em mình. Johara chắc bận lên vì chuẩn bị cho bữa tiệc nên nhờ ai đó xử lý vấn để này và việc lại đến tai Rashid.

      Rốt cuộc, giận đến mức thể tưởng được, Amina nhét điện thoại vào xắc tay, xách mấy chiếc túi đựng hàng lên và bước thẳng về phía dãy taxi


      Chương 7

      Katya ngồi trong chiếc ghế bành khổng lồ, cố để bị trượt vào sâu bên trong, chờ bà quản lý ngân hàng trò chuyện xong, rồi nghe điện thoại, rồi lại chăm chú đánh máy. Katya ngồi nhìn bà ta từ ngoài tấm kính chắn đến hai mươi phút rồi. Bà quản lý ràng biết đến có mặt của sáu vị khách ngồi chờ đợi mỏi mệt trong khu vực của mình. Khi vị khách đứng lên và mình ở đây bốn mươi phút rồi và lấy làm biết ơn khi được gặp lát thôi, bà quản lý đưa mắt nhìn như thể chưa ai từng dám đưa ra cái cầu trơ tráo đến vậy.

      “Làm sao tôi biết được chị ngồi đây bao lâu rồi?” Bà ta quát lại. “Tôi chịu trách nhiệm về mấy cái việc đó. Chị phải ngồi đợi đến lượt chị thôi!”

      Ở quầy thu ngân, các khách hàng tranh cãi về các khoản tiền gửi, tín dụng, thanh toán chậm. Vách ngăn đủ cách nên Katya nghe được hết mọi việc - ngay cả tiếng nhân viên ngân hàng ngồi trong góc ậm ừ gọi tên Nancy Ajam mỗi khi ta đếm hóa đơn. Cửa trước bật mở, luồng khí nóng ùa vào, làm lao xao đám lá của mấy chậu cây cảnh và cuốn tung tà áo trùm của những người xung quanh. phụ nữ bước vào, đế giày cao gót nện nền đá cẩm thạch láng bóng. Bà ta tiến thẳng về phía bà quản lý phòng giao dịch và được chào đón với thái độ xun xoe ngọt ngào. Vị khách mới đến khinh khỉnh ném phịch chiếc xắc tay cỡ lớn hiệu Dior lên mặt bàn. Mấy phụ nữ trong khu vực chờ bắt đầu cằn nhằn, và có người thở hắt ra thành tiếng trong tức giận.

      Ngân hàng dành cho nam giới có chậm chạp và quan liêu vậy nhỉ? Katya từng lần đến ngân hàng dành cho nam giới, khi mẹ (cầu Chúa phù hộ cho bà), bực tức vì thái độ phục vụ của ngân hàng dành cho phụ nữ, phăm phăm băng qua đường và gạt phăng đám nhân viên bảo vệ vói ý định chuyện với “vị quản lý nam” khét tiếng, người mà nêu vắng mặt chẳng có việc gì ở khu vực dịch vụ dành cho phụ nữ được quyết cả. Bà trùm lên khắp ngân hàng đó im lặng nặng nề. Năm mươi người đàn ông quay sang nhìn bà chằm chặp, mặt lạnh lùng khó chịu. Katya rụt rè theo sau mẹ, tóm chặt cánh tay bà và kéo bà ra ngoài, nhưng mẹ , người sau đó phải chịu đau đớn vì căn bệnh ung thư giết chết bà, chịu nhúc nhích cho đến khi chuyện được với tay quản lý đó.

      Ngay cả khi họ muốn làm việc, ngay cả khi chồng và cha cho phép họ giao tiếp với đàn ông lạ mặt, ngay cả khi họ có bằng lái xe, thẻ căn cước, người giữ trẻ, phụ nữ Ả Rập Xê-Út vẫn phải gian nan để tìm việc làm. Quốc gia vĩ đại này, quốc gia có thể nhập khẩu bất cứ thứ gì họ cần, cũng có thể nhập khẩu đến chín mươi phần trăm nhân công cho khu vực tư nhân chứ. Katya được nghe về hô hào chống nhập cư từ những quốc gia khác - Châu Âu muốn gửi trả người Hồi giáo về nước; nước Mỹ kiên quyết đóng cửa trước người Mexico - nhưng Ả Rập Xê-Út mặc nhiên trở thành vương quốc của những người lạ mặt. Quốc gia này chào đón người nhập cư bởi những người đó dựng lên ảo tưởng rằng tất cả những người Ả Rập đều có thể thuê người giúp việc, bởi những người nhập cư làm các công việc mà hầu hết những ngưòi Ả Rập bao giờ màng tới - giúp việc, thu nhặt rác, lái taxi - và bởi vì có những người nhập cư, chắc chắn có việc gì được hoàn tất cả.

      Nhưng những ngân hàng này là của Ả Rập Xê-Út, phần phong trào của các công ty cải cách hơn là để tạo công ăn việc làm cho phụ nữ Ả Rập Xê-út (mặc dù chỉ trong những ngân hàng dành cho phụ nữ chăng nữa). Nếu đây là cách Ả Rập Xê-Út hóa lực lượng lao động, theo như Katya hiểu, đất nước này quả thực hướng tới những rắc rối.

      Katya ngồi tựa vào ghế bành và nhắm mắt lại. nên từ bỏ việc chờ đợi và về nhà thôi, nhưng đây là lần đầu tiên trong cá tháng mới được ở mình mà phải chịu trách nhiệm gì. muốn phải đối diện với thực tại bởi điều chờ đợi lời cầu hôn và người đàn ông mà hy vọng là kiên nhẫn đứng bên cuộc đời . Mất việc cũng là nỗi khiếp sợ làm tê liệt tâm trí.

      Nếu ngươi lấy chồng, tự nhủ, ngươi mất việc. gian dối và với họ rằng lập gia đình để được làm việc ở Cục, buộc phải làm vậy. Chỉ có Osama phát ra . Ông chưa sa thải , nhưng nỗi đe dọa đó đeo đuổi mỗi ngày. Nó tạo nên đối kháng ngày càng tăng của đối với Daher, người từng thấy buổi tối làm việc muộn và : “ hành xử giống phụ nữ có chồng.”

      hiểu ta có ý hành xử giống đàn ông, nhưng nó vẫn khiến thấy ớn lạnh, và nhận ra mình luôn luôn lo lắng về ta. Liệu ta có phát ra chưa kết hôn nhỉ? Việc đó dễ dàng nên bước thẳng vào phòng lưu trữ hồ sơ và tìm hiểu thông tin.

      Nhưng cuộc hôn nhân có thể chỉ là đại lộ đẹp đẽ rợp bóng cây xanh dẫn đến cái kết chấm hết những giấc mơ của mà thôi. nghĩ về Nayir và nhớ đến niềm mong mỏi da diết mà dành cho , nhưng nỗi sợ hãi dập tắt lòng khao khát đó. Nayir phải típ người bằng lòng với việc vợ mình phải làm việc chừng ấy thời gian trong ngày. Và điều gì xảy ra nếu họ có con? Làm sao có thể vừa làm việc, vừa chăm sóc lũ trẻ, vừa dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn và chiều chuộng thương chồng mình được đây? cầu hôn từ tháng trước. Nó là khoảng thời gian dài day dứt khi bắt người đàn ông phải chờ đợi, và vẫn chưa cho câu trả lời.

      có câu trả lời.

      mất thêm giờ đồng hồ nữa chỉ ngồi nhìn, rồi thêm mười lăm phút nữa để tranh luận. Họ vô tình đóng tài khoản tiền gửi thanh toán của , trong khi lại gửi ngân phiếu trả tiền lương của mình vào đó. Bà quản lý hề có dữ liệu nào về việc Katya từng là khách hàng giao dịch với ngân hàng. Ngay cả khi Katya đưa tờ phiếu gửi tiền lấy từ trong ví của mình ra cũng giúp ích gì. Bà ta dò xét nhìn Katya, ràng là tự hỏi có mưu đồ gì bất chính. Với cách làm việc hiệu quả đặc trưng của mình, bà ta uống thêm tách cà phê và chắm chúi vào máy tính thêm mười phút vô ích nữa, rồi đứng dậy chuyện với sếp, người có vẻ là quản lý thực của ngân hàng. Nửa tiếng sau, bà ta quay lại, mở lại tài khoản của Katya và đoán chắc lần nữa với là tất cả mọi việc đều ổn. Nhưng chẳng có gì ổn cả, nhất là khi sinh kế của người được lưu trữ cách bất cẩn đến vậy trong bộ nhớ của cái máy, như thể nó chưa từng phải đối mặt với cả tá những đối tượng quyền lực hơn thế cứ nhất nhất đòi xóa sạch nó .

      chuyện vói người hàng xóm. Khi kéo mạnh sợi dây từ dưới nước - cúi người xuống, bên gối tỳ mặt đất, và đầu nghiêng ở góc kỳ quặc, như thể kiểm tra bụng dưới của con lạc đà – lớp vải áo sơ-mi của căng ra ôm sát lấy tấm lưng. Dù có đứng xa tận năm mét vẫn trông thấy những cơ bắp đó - quang cảnh của những đụn cát nhấp nhô, duyên dáng, mênh mông. Thường cố ngoảnh mặt làm ngơ, nhưng lần này mặc cho ánh mắt mình dán chặt vào tấm lưng trong giây lát. Mình có thể chạm vào đó, thầm nghĩ, nếu cả hai kết hôn. Mình chìm vào giấc ngủ trong vòng tay tuyệt vời đó. Phom người đó, giống như ảo giác vậy. Vững chãi đến mức chẳng gió cát nào lay chuyển được.

      Điều khiến bất ngờ là cảm giác thanh thản khi đứng lên và nhìn thấy , nét mặt rạng ngời cách nhàng với niềm vui mà đến cả người hàng xóm cũng nhận thấy và tự cáo lui. Nayir buộc lại đoạn dây cuối cùng rồi vứt nó lại mặt đất, cử chỉ tuyên bố chắc chắn rằng vứt bỏ bất cứ thứ gì chỉ vì , và trong giây lát, hàng triệu những nghi hoặc trong như tan biến hết.

      Rồi tự nhủ mình đừng trở thành kẻ ngốc.

      “Sabah al-khayr.” lên tiếng. Chúc buổi sáng tốt lành.

      kiềm chế ánh nhìn da diết của mình và giản dị chào đáp “Chúc buổi sáng tốt lành.” đeo khăn che mặt. đeo nó ở chỗ làm, vậy sao phải tỏ vẻ mộ đạo ở đây chứ?

      Hai người vẫn chuyện qua điện thoại, nhưng đây là lần đầu tiên gặp kể từ buổi tối ngỏ lời cầu hôn. mặc chiếc áo choàng xanh dương thích quen thuộc của mình. cởi bỏ chiếc khăn đội đầu, và mái tóc quăn đen ngắn của ánh lên trong nắng. Đôi gò má ửng hổng, bụi đất bám dính đôi xăng-đan, tự tin đôi vai , tất cả với rằng gần đây ra ngoài sa mạc. đưa các gia đình du ngoạn sa mạc để giúp họ nối lại cội nguồn Bedouin của mình hoặc đơn thuần chỉ để họ có những trải nghiệm ở vùng đất hoang vu. Khi cần, làm công việc cứu hộ.

      “Em hy vọng là mình đến đúng lúc.” .

      “Tất nhiên là rồi.” liếc nhìn qua vai , cử chỉ mà hiểu ngay rằng Ai đưa em đến đây? Và liệu ta có ổn khi chúng ta chuyện?

      “Ayman, em họ em, cho em nhờ.” . “Cậu ấy vừa mua thuốc lá rồi.”

      Nayir gật đầu, có lẽ tốt hơn hết là chấp nhận việc cả hai người lúc này mình với nhau là thích hợp khi lời cầu hôn vẫn còn đó. bắt đầu bước về phía chiếc thuyền của mình. Trời quá nóng khi đứng trong nắng.

      “Em xin lỗi gọi cho .” . “Em phải làm việc ngoài giờ vì vụ nghiêm trọng.”

      “Ồ.” đáp. Nếu quả có lo nghĩ về việc nhiệt tình đáp lại lời cầu hôn, cùng thể ra điều ấy. Thay vì đó, có vẻ thoải mái, và có thái độ bình thản mà cho là quãng thời gian ở sa mạc vừa rồi thúc đẩy cảm hứng tôn giáo của .

      đưa lên thuyền và, chút ngạc nhiên, thấy đặt sẵn chiếc ô rất lớn ngay phía băng ghế gỗ ở boong . nghĩ tính sẵn việc này: đón lên thuyên và đưa xuống khoang dưới, nơi họ có thể mình bên nhau và khuất khỏi tầm nhìn. Hàng xóm có thể để ý và bàn tán. ngồi dưới chiếc ô,cảm thấy vui sướng kỳ lạ, trong khi Nayir lom khom ở góc và tạo thêm bất ngờ nữa: chiếc quạt chạy bằng pin bé xíu. bật nó lên và khí mát dịu lướt qua đôi chân . mỉm cười.

      chu đáo.”

      xin lỗi và trèo xuống thang, rồi lát sau quay trở lại với chiếc thùng làm lạnh xinh chứa đầy đá, nước đóng chai, và sô-đa. uống Pepsi. ngồi đối diện và hơi chếch sang bên để nhìn thẳng vào mặt . nhấp ngụm nước.

      “Có vẻ em bận bịu với công việc.” .

      Vâng, muốn đáp lời , và em biết làm thế nào có thể kết hôn và có con, làm mẹ và làm vợ khi phải làm việc mười hai tiếng ngày, và đôi khi còn nhiều hơn thế. Ngoài điều đó ra, làm sao có thể giải thích rằng công việc tẻ ngắt ở phòng thí nghiệm còn thú vị nữa? Rằng phải nỗ lực để hối thức chính mình bằng cách tham gia trực tiếp vào công việc điều tra? Rằng thậm chí tuần trước mạnh dạn nộp đơn lên học viện cảnh sát nữ? gì trước những việc đó đây?

      “Em xin lỗi.” . “Em muốn đến sớm hơn, nhưng đúng vậy, công việc của em bận quá mức.”

      gật đầu. “Thực ra, em đến rất đúng lúc.” . “ ra ngoài sa mạc. vừa mới về đêm qua.”

      làm sao?”

      “Ừ. đưa gia đình Empty Quarter (1).”

      (1) Tức Rubai Khali, sa mạc rộng khoảng 650.000 km2

      “Em chưa từng bao giờ ra đó.” .

      “Ở đó đẹp lắm. Và đủ an toàn, nếu em chuẩn bị chu đáo.” đưa mắt nhìn , cái nhìn khá táo bạo. Rồi quay lại nhìn đăm đăm về phía biển. nhận ra có điều gì đó thay đổi ở , như thể bất ổn sâu sắc quẫy đạp và rốt cuộc trở lại đúng vị trí.

      Bỗng nhiên giật mình hoảng hốt. hai mươi chín rồi và nên thấy phải gấp gáp kết hôn, nhưng thay vào đó lại thấy sợ hãi. có thể hình dung khuôn mặt thất vọng nặng nề của bố mình như thể ông đứng trước mặt . Nếu mẹ còn sống, chắc bà khóc khi thấy ở tuổi này rồi mà vẫn chưa lấy chồng.

      “Em suy nghĩ thêm về lời cầu hôn của chưa?” hỏi.

      “Rồi.” Họ chuyển sang chủ đề này nhanh quá. cảm giác như họ trượt bánh trong vụ va chạm.

      “Ừ.” .

      hoàn toàn suy nghĩ được gì nữa. Chỉ có điều duy nhất mà ý thức được là nếu , làm tổn thương thể nào khỏa lấp hết được.

      “Em nộp đơn lên học viện cảnh sát.” buột miệng.

      nhìn dò xét lúc khiến thây bối rối. Rồi nhìn xuống đôi tay mình, và bắt gặp nụ cười thoáng gương mặt . “Đó là bước tiến dài đấy.” .

      “Vâng.”

      bước đến ngồi cạnh . Trong giây lát tưởng như nắm tay , nhưng kiềm chế được. “Em có chắc về việc đó ?

      “Có.” vội vàng đáp. “Em chắc.”

      “Em muốn làm việc ở phòng thí nghiệm nữa sao?”

      “Vâng.”

      “Nhưng làm thế nào em trở thành cảnh sát đây?” hỏi.

      “Em biết nữa. Em muốn được làm việc ở Đội Trọng án. Em muốn trở thành thám tử.”

      nhìn vào mắt , cái nhìn với vẻ hoảng loạn dữ dội. “Trước đây điều này rồi, nhưng vẫn muốn em biết rằng dù có chuyện gì chăng nữa, chúng ta tìm cách tháo gỡ.”

      nắm lấy tay , và nhận ra rằng tay run rẩy. cũng nhận ra điều đó, và siết chặt đôi tay trong tay mình. Đôi mắt rời gương mặt , và ánh nhìn đó rằng Hãy đồng ý, đồng ý...

      “Em đồng ý.” .

      “Đồng ý, em cưới chứ?”

      gật đầu. “Đó là câu trả lời của em - Em đồng ý.”

      cười theo cách chưa từng thấy bao giờ, nụ cười rạng ngời hạnh phúc. đưa tay lên mặt xoa dịu nó, nhưng nụ cười vẫn nở rộng. mỉm cười vói .

      Đúng lúc đó người hàng xóm bước ra khỏi thuyền của ông ta. Nayir buông tay và vội vàng đứng dậy. Ông ta chắc là để ý họ ngồi ở đây, nhưng với Nayir có thể ông ta giống như Chúa trời ngồi trong đó đánh giá hành động chính đáng của họ ở nơi công cộng.

      Ỉu xìu, Katya đứng dậy. “Có lẽ,” , “tốt hơn hết là em quay về làm việc đây.”

      Chương 8

      Giờ việc này lại trở thành cứu cánh, ngồi bên máy tính, sắp xếp lại các thư mục. quyết tâm gạt bỏ suy nghĩ về việc mình vừa làm. thừa nhận rằng bắt đầu cảm thấy nghẹt thở, cát phủ đầy lên xung quanh trong khi hề cố gắng thoát ra.

      nhận ra Thanh tra Zahrani ngay khi ông bước vào phòng thí nghiệm. Phía sau , ba phụ nữ ngay lập tức che mặt lại, đàn gà mái hốt hoảng dưới bước chân khổng lổ của con người. Nhưng Katya quyết định nhượng bộ bốc đồng đó thêm nữa.

      biết gì nhiều về Zahrani, chỉ đủ để nhận thấy ông thèm để ý nếu phụ nữ để lộ mặt. Lần đầu tiên gặp ông, ông thậm chí còn chìa tay bắt tay và cảm ơn xử lý các bằng chứng nhanh chóng đến vậy. Ngữ nhàng trong giọng của ông cho biết ông là người vùng cận đông - có lẽ là người Palestine. Nhưng gương mặt của ông lại đặc trưng Bedouin: da sậm, mũi dài, đôi mắt to hình quả hạnh nhân. Ông là nhân bổ sung gần đây cho Đội Trọng án, thuyên chuyển từ Đội Điệp vụ với lý do gì ai biết. Trong mấy tuần vừa rồi, ông tham gia điều tra hai vụ án, mà cả hai đều nằm trong số những vụ chưa được giải quyết của Cục. Ông vẫn chưa tìm ra cách để giải quyết cả hai vụ đó. Giờ ông lại chịu trách nhiệm cho vụ giết người hàng loạt. Chánh Thanh tra Riyadh ràng là sẵn lòng để mặc Ibrahim làm bất cứ gì ông muốn.

      Ông hay vào phòng thí nghiệm lắm, đó là vì Katya muốn mang các kết quả xét nghiệm của mình xuống tâdng dưới. Đó là phần trong kế hoạch của để được xuất và được tham gia vào công việc nhiều hơn.

      Hijazi.” Ông lên tiếng. Trong tay ông cầm mấy tập tài liệu.

      “Chào Thanh tra Zahrani.” đáp. “Tôi thấy là ông nhận được các tài liệu rồi.”

      “Vâng.” Ông và để số tài liệu đó bàn . “Và xin cứ gọi tôi là Ibrahim. Có điểm trong báo cáo của tôi hiểu lắm...”

      Ở cuối phòng, mấy người phụ nữ trở nên im lặng hơn.

      “Tôi rất sẵn lòng xem lại chúng.” .

      biết đây...” Ông lướt qua các thư mục tài liệu. “Có vẻ như tôi để sót tập ở dưới nhà rồi. Xin lỗi. phiền chứ?”

      , tất nhiên là rồi.” Katya khóa máy tính và đứng dậy. “Tôi xuống dưới đó cùng ông.”

      “Tốt quá.” rồi ông vơ lấy tập hồ sơ.

      Ngay khi cánh cửa phòng thí nghiệm đóng lại phía sau lưng họ, Ibrahim dừng lại và quay sang . Hành lang bóng người, nhưng được lâu. “Tôi muốn đề nghị giúp việc.” Ông . “Việc này rất quan trọng.”

      thay đổi trong cách hành xử của ông khiến hoảng hốt. “Xin ông cứ .” đáp.

      “Giữ kín nhé.” Ồng vừa vừa nhìn quanh. “Nếu phiền.”

      Ông ra hiệu cho vào phòng vệ sinh nữ. hơi chần chừ. Ông có thể dựng chuyện với , nhưng ràng là ông rất lo lắng. theo ông vào trong, và ông khóa trái cửa lại.

      người bạn của tôi mất tích.” Ông . “Tôi rất lo cho ấy.”

      Katya chờ đợi câu trả lời cho câu hỏi tất yếu: tại sao ông lại chuyện này với chứ?

      “Tôi biết nhiều phụ nữ cho lắm.” Ông . “Và chắc chắn ai tôi có thể tin tưởng để tiết lộ thông tin này. Hầu hết mọi người hề biết tôi vẫn còn liên hệ với người phụ nữ đó.”

      Vậy ra là thế. Ông ấy có bạn . hơi bất ngờ chút nhưng cho rằng có lẽ đó cũng là chuyện phố biến hơn nghĩ. “Vậy là ông vẫn chưa thông báo việc ây mất tích.”

      “Chưa. Nó chỉ là khả năng - có thế ấy bỏ .”

      “Tôi hiểu.” Katya . “Vậy ông cần gì?”

      ấy làm việc ở cửa hàng quần áo ở trung tâm Chamelle. có biết chỗ đó ? Nó là khu mua sắm dành cho phụ nữ.”

      “Có, có, nó ở al-Hamra.”

      “Tôi thể vào đó được, dĩ nhiên là vậy rỗi, và tôi cần biết gần đây ấy có đến đó làm việc hay .”

      “Ồng thử gọi cho họ chưa?”

      “Tôi thử gọi mấy ngày nay rồi. Phải để lại lời nhắn và đôi khi người ta chỉ gọi lại cho nếu giàu có và định tiêu khoản tiền khổng lồ, chứ thông thường đâu. Mà bọn họ cũng biết tôi là ai, và tôi cũng muốn như vậy.”

      “Tôi hiểu.” Katya cố nhìn vào hình ảnh của họ trong gương. Khóa trái cửa trong phòng vệ sinh cùng người đàn ông ở nơi làm việc là quá đủ để bị sa thải ngay lập tức. chỉ tự hỏi họ kết thúc chuyện này như thế nào. “Vậy là ông muốn tôi đến trung Chamelle và hỏi thăm xem ấy có làm .”

      “Đúng vậy, nhưng phải khéo léo chút. Tôi chưa bao giờ gặp các đồng nghiệp của ấy, nhưng ấy vói tôi bọn họ là những kẻ hợm hĩnh. Hơn nữa, thị thực của ấy hết hạn, trong khi người chủ cửa hàng vẫn chưa chính thức ký các giấy tờ để gia hạn, chính vì vậy mà phải vô cùng cẩn trọng để ai nghĩ rằng kiểm tra việc vi phạm thị thực. Tốt nhất là nên đến đó với tư cách là cảnh sát. Chỉ là tìm người bạn thôi.”

      “Được rồi.” . “Tôi vui lòng làm việc này, nhưng phải vào tối muộn hôm nay. Đến sáu giờ tôi mới rời chỗ làm.”

      “Thế là quá ổn.” Ông . Trong tâm trạng hoảng loạn ông ghé sát người vào . Giờ ông đứng lùi lại và thở hắt ra. “Có lẽ có chuyện gì đâu.” Ông . “Nhưng tôi có linh cảm xấu.”

      Katya gật đầu. muốn hỏi ông thử gọi cho bạn bè, bệnh viện hay chưa, nhưng tự thấy thế ra vẻ bảo ban quá. “Sau giờ làm tôi đến đó ngay.”

      “Tôi lái xe đưa .” Ông . “ thấy thế có được ?”

      , em họ tôi đưa tôi . Cậu ấy thấy lạ nếu tôi về muộn, và tôi muốn chuyện đó đến tai bố tôi. Em họ tôi vui lòng đưa tôi đến khu đó thôi.”

      Họ trao đổi số điện thoại và hứa gọi cho ông ngay khi tìm hiểu được điều gì.

      “Tôi ra trước.” Ông vừa vừa tiến về phía trước cửa. “Nếu thấy an toàn để ra, tôi gõ cửa lần. Nếu , tôi đánh lạc hướng họ. cứ giữ cửa khóa nhé.” Ông lẻn ra ngoài trước khi kịp lên tiếng. giây sau đó, ông gõ cửa.

      Cách ông nhanh chóng xử lý việc giải thoát cho cả hai người vừa khiến ngưỡng mộ vừa làm khó chịu. Đàn ông bị mất việc vì bất cẩn của mình nhiều như phụ nữ. Và tin rằng, với nỗi sợ hãi bị bắt quả tang vì việc này hay việc khác, mà phụ nữ bớt bất cẩn nửa so với họ.

      Chương 9

      Nạn nhân đầu tiên tên là Amelia Cortez. ta là trong hai phụ nữ có tay được tìm thấy ở trường. Các khám nghiệm y tế cho thấy ta là nạn nhân đầu tiên của tên sát nhân, chết khoảng chừng mười năm. Pháp y nhận dạng được qua dấu vân tay.

      Amelia hai mươi tư tuổi, và tấm ảnh hộ chiếu được gửi đến từ Đại sứ quán Philippiness cho thấy rất dễ thương - hai gò má cao, nước da sáng, trông ngây thơ và đôi mắt màu nâu nhạt. được tuyển chọn ở Manila và được đảm bảo công việc là trợ lý riêng cho nhà báo nữ quyền cao chức trọng. Amelia có tham vọng trở thành nhà văn. Nhưng khi đến Jeddah, người bảo trợ của , người đàn ông có tên Sonny Esposa, với rằng công việc duy nhất có là giữ trẻ. có lựa chọn nào khác. Để được phép rời khỏi đất nước này, cần cho phép của Sonny, và ông ta giữ hộ chiếu của rồi.

      cũng hợp đồng bảo đảm trả phí dịch vụ cho ông ta. Và mức phí dành cho người tuyển mộ vượt quá khả năng có thể chi trả. phải trả ông ta mỗi tháng ít và trả hết theo cách này. Thay vì làm việc với mức lương sáu trăm riyal tháng, Amelia phải chịu nhận mức lương mỗi tháng là hai trăm riyal để chăm sóc năm đứa trẻ, tất cả đều dưới mười tuổi. phải mất sáu năm để trả hết tiền cho người tuyển mộ. thể báo cảnh sát; họ chỉ buộc phải tuân theo hợp đồng. Chính vì vậy mà Amelia bỏ trốn. Những người thuê phàn nàn – bọn họ trả tiền trước hẳn năm – còn Sonny biến mất. ai biết chuyện gì xảy ra với Amelia và ai đủ quan tâm để tìm . Gia đình ở Philippiness gửi rất nhiều thư đến lãnh quán, nhưng chẳng ích gì.

      Ibrahim tự mình đến hỏi chuyện gia đình thuê Amelia. Ông đưa Daher và Shaya theo. Bọn họ cũng hỏi các nhân viên của lãnh quán, những người ghi chép lại việc nhưng lập hồ sơ báo với cảnh sát. Câu chuyện vẫn vậy: người phụ nữ đó trốn. Cho dù người sử dụng lao động có với bạn điều gì chăng nữa, khi người giúp việc biến mất, thường là ta tìm kiếm công việc tốt hơn ở đâu đó hoặc cố gắng để thoát khỏi tình trạng bị ngược đãi. Đó là chuyện bình thường, và đến khi tìm được thi thể, cảnh sát có cách nào để chứng minh được đó có phải trò xấu xa . Bọn họ gặp may khi lần theo kẻ tuyển mộ Cortez, Sonny Esposa. biến mất từ rất lâu rồi. Ibrahim xem xét tỉ mỉ những diễn biến của việc - những cuộc hỏi chuyện, những lần xe, những cuộc trao đổi ngoài lề với đồng của ông - trong phân nửa trạng thái hoang mang. Ông thấy hình ảnh Sabria ở khắp mọi nơi ở phòng khách, ở văn phòng lãnh , trong phòng họp cảnh sát. Ông hình dung hình ảnh Amelia bộ dọc con phố có lẽ chạy việc lặt vặt cho chủ thuê mình - có thể ra tiệm bánh mua ít bánh mỳ, và ra cửa hàng ở góc phố mua ít sữa được ? - và rồi Sabria chen ngang vào khung cảnh đó, mặc áo trùm và đeo mạng che mặt, và chính Sabria vào nhầm chiếc taxi, bị chĩa súng và tê liệt vì khiếp sợ. Chính Sabria bị đưa đến rìa sa mặc, bị đánh thuốc mê, sau đó bị đánh đập và bị bắn vào đầu rồi bị chặt tay.

      Ông biết làm thế nào tên sát nhân bắt được các nạn nhân của , và ông vẫn còn chút khiếp sợ mơ hồ trước những người phụ nữ bị sát hại. Nhưng trong tâm trí Ibrahim, thực như ban ngày. Thuốc mê. Dây trói bằng nhựa bền chắc. khẩu súng bán tự động có bộ phận giảm thanh. thanh kiếm để chặt tay. Ông ý thức được rằng việc dựng lên những hình dung trong tâm tưởng có xen lẫn các giả định và nỗi sợ hãi cá nhân là đúng nguyên tắc, nên ông để mặc những hình ảnh lướt qua như bộ phim câm và tự nhắc mình mình rằng điều đó là hợp lý khi Sabria, phụ nữ với thiên hướng bất tín đối với đàn ông, lại bị ai đó bắt, kể cả khi ta có súng. Tương tự với kẻ sát nhân, hợp lý nếu ta nhận ra Ibrahim ngay sau khi ông phát ra các tử thi - và tìm ra thi thể và người tình của ông. Đó chính là niềm vui mơ hồ nhất của cái tôi nếu giả định nó chính là trung tâm của vũ trụ.

      Chamelle Plaza là trung tâm mua sắm dành cho phụ nữ bao gồm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của các nhà thiết kế và các cửa hiệu chăm sóc sắc đẹp. Nó khiến Katya có cảm giác mình là người quét đường Indonesia nghèo khổ thu lượm những chiếc chai rỗng bên cạnh cung điện hoàng gia. Mười lăm phút nữa là tới giờ cầu nguyện cuối cùng trong ngày, cả trung tâm nhộn nhịp bởi những nhân viên phục vụ người Sri Lanka chăm sóc đám trẻ con trong khi mẹ chúng thăm thú các cửa hiệu chăm sóc sắc đẹp và các tiệm làm móng, hối hả cho xong việc trước khi lời gọi cầu nguyện báo hiệu các cửa hiệu đóng cửa. khí mát mẻ và sạch . Katya đứng ở khoảng sân trung tâm chờ cho những giọt mồ hôi lăn dài mặt khô ráo và chiếc áo trùm bám dính vào quần áo của nữa. Suy nghĩ đầu tiên của là nếu bạn của Ibrahim làm việc ở đây , có khả năng ta chạy trốn với doanh nhân giàu có nào đó hoặc thậm chí là hoàng tử cũng nên. hẳn vì ta gặp chàng ấy ở trung tâm mua sắm này; chỉ đơn giản ta có lẽ là kiểu người khi đến sẵn sàng vứt bỏ cái ví cũ sờn vì những thứ hào nhoáng hơn. Dạo qua những cửa tiệm đắt đỏ với những nhân viên trông kiêu kỳ trong bộ đồ Armani chẳng ảnh hưởng gì đến hình ảnh cả.

      Trước khi rời phòng thí nghiệm, thử tìm thông tin về những phụ nữ mất tích. Điều đó có lẽ là thừa - Ibrahim hẳn kiểm tra rồi - nhưng chỉ muốn chắc chắn về điều đó. phát ra thị thực của Sabria Gampon quả thực hết hạn. ta vẫn chưa bị trục xuất ít nhất là về mặt chính thức; đôi khi phải mất vài tuần cho các công việc giấy tờ. cũng phát Sabria từng làm việc ở Đội Điệp vụ.

      Katya tìm được cửa hàng cần tìm: La Mode Internationale. Nó nằm giữa tiệm trang sức và quán café nhộn nhịp. đẩy tấm cửa kính bước vào và nền đá cẩm thạch trắng muốt rộng thênh thang với những sải chân kiêu kỳ mà hy vọng phù hợp với những thứ thời trang cao cấp xung quanh mình. Những ngóc ngách tường đều được thắp sáng bằng ánh đèn đỏ, mỗi góc lại treo chiếc túi xách tay trông giống chiếc địu trẻ em có phần nôi cứng hơn là túi xách. phụ nữ bước tới và chào với nụ cười gắn chặt khuôn mặt vênh váo mà Katya được hân hạnh gặp ở ngân hàng, nhưng ở đây thấy nó khó chịu.

      “Xin chào quý khách.” Người phụ nữ lên tiếng. Bà ta là phụ nữ Philippiness trung niên với giọng cao vút của , nghe tự nhiên cho lắm, màu son môi đỏ chót đến mức người ta khó lòng mà rời mắt được. Tấm biển ghi tên của bà ta là CHONA. “Chúng tôi có thể phục vụ gì cho quý khách hôm nay đây?”

      “Tôi tìm người bạn.” Katya . “ ấy kể với tôi về cửa hàng này từ lâu. Tôi sống cùng khu phố và nghĩ nên ghé qua sắm thứ gì đó.”

      “Ồ, tuyệt.” Chona . “Vậy bạn của chị tên gì vậy?”

      ấy tên là Sabria Gampon.”

      Nét mặt Chona trở nên lạnh lùng, và bà ta hề tỏ ra giấu giếm khinh ghét. “Sabria còn làm việc ở đây nữa, tôi e là vậy.”

      “Ổ?” Katya tỏ vẻ thất vọng. “Tôi tưởng mới tuần trước ấy còn làm việc ở đây.”

      Chona lắc đầu. Bà ta len lén nhìn hai vị khách nữ khác phía sau máy tính tiền rồi thầm: “Chủ cửa hàng cầu Sabria thôi việc từ ba tháng trước. Chúng tôi hề gặp ta từ đó.”

      “Ôi, trời.” Katya thốt lên. “Tôi tiếc khi nghe chuyện này.”

      “Vâng.” Chona . “Nhưng chị đên đây rồi, vậy có gì khác chúng tôi có thể giúp chị ?”

      , .” Katya . “Liệu Sabria...? Tôi hy vọng là phải...?”

      “Tôi lấy làm tiếc, tôi nhận ra ta là bạn chị...”

      “Chúng tôi biết nhau nhiều đến mức ấy đâu.” Katya . “Mà thực ra tôi biết ấy chút nào.”

      Chona mím môi. “Chúng tôi phát ra ta lấy trộm túi xách ở kho sau.”

      “Ổ !”

      “Đúng vậy đấy.” Bà ta lắc đầu. “Tôi biết ngay từ đầu là có vấn đề mà. ta luôn làm muộn, và thỉnh thoảng còn nghỉ nữa chứ. ta dành rất nhiều thời gian ở trong phòng vệ sinh, kêu ca rằng bị ốm. ta làm việc ở đây được sáu tuần trước khi chúng tôi phát ra việc. Người ta thực có thể lừa gạt chị.” trong hai người khách kia tiến về phía họ và Chona vội vàng : “Liệu tôi có thể giới thiệu với chị mẫu túi xách của chúng tôi ?”

      “Thôi.” Katya . “Nhưng cảm ơn chị nhé.”

      rời cửa hàng và liếc nhìn vài chiếc túi xách trông còn lố bịch hơn nữa đặt gần cửa trước. trong số đó đáng giá nửa tháng lương của .

      thể gọi cho Ibrahim ở trong ô-tô hay ở nhà mà bị em họ hay bố nghe được, vì thế ngồi lại chiếc ghế băng ở khoảng sân nhộn nhịp, vừa đúng lúc lời gọi cầu nguyện cất lên. số phụ nữ bước chậm rãi về phía khu vực cầu nguyện, nhưng hầu hết khách đều ngồi ghế băng và uống cà phê, quên luôn việc mặc tưởng bắt buộc của giờ cầu nguyện buổi tốỉ. Ibrahim bắt máy ngay từ tiếng chuông đầu tiên. “Katya.” Ông nín thở . “Cảm ơn gọi.” nghe tiếng xe cộ đường qua điện thoại. “ phát được gì vậy?” Ông hỏi

      .“Tôi chắc là ông muốn nghe điều này, nhưng theo mấy người phụ nữ ở cửa hàng, Sabria làm việc ở đó ba tháng nay rồi.”

      Đáp lại chỉ có im lặng và tiếng còi xe ô-tô phía xa.

      với họ rằng đến đó vì vấn đề thị thực ?” Ông hỏi.

      hẳn vậy. Tôi tôi là người bạn.”

      “Tôi biết là cách này hiệu quả.” Ông gần như với chính mình. “Bạn bè che chở cho ấy.”

      “Có vẻ bọn họ phải bạn bè thân thiết gì.” Katya . “Bọn họ với tôi là ưa gì ấy ngay từ đầu. ấy luôn làm muộn và làm việc. Làm việc được sáu tuần ây bị bắt quả tang lấy trộm túi xách trong kho. Họ dường như vui vẻ chút nào khi nhắc đến ây. Trực giác của tôi mách bảo rằng người phụ nữ tôi gặp ở đó hề dựng chuyện.”

      thể.” Ông . “Chính tôi vẫn thường đưa ấy làm mà. ấy vào khu mua sắm đó.”

      “Có thể ấy kể cho ông nghe về những gì xảy ra ở cửa hàng và ấy đến chỗ nào đó trong khu mua sắm sao? cửa hàng khác chẳng hạn?”

      thể.” Giọng ông càng kiên quyết hơn. “ ấy dối đâu. ấy là cửa hàng đó mà.”

      Katya cảm thấy tiếc cho ông và tự hỏi làm thế nào mà Sabria có thể hoàn toàn đánh lừa ông đến vậy. quá khó khi dối về nghề nghiệp của ta, nhưng để có được lòng tin của ông, lừa dối ông cách chủ ý - điều này dường như còn khó hơn rất nhiều. nhớ người bảo trợ gần đây nhất của Sabria là sở cảnh sát Jeddah. ta làm việc với Ibrahim ở Đội Điệp vụ. Có lẽ ta đủ biết làm thế nào để qua mặt người khác, nhưng nếu ta thuyết phục được Ibrahim tin vào những lời dối trá của mình, hẳn là ông phát điên vì ta, sẵn sàng bỏ qua những gì trực giác của ông cảnh báo.

      “Tôi biết nghĩ tôi bị lừa.” Ông . “Nhưng tôi hiểu ấy. Tôi hiểu ấy hơn bất cứ ai. Và đúng. Có khả năng ấy làm việc gì đó khác trong khu mua sắm đó. Tôi thể nghĩ được đó là việc gì. Nó có thể là bất cứ việc gì. Nhưng lẽ ra ấy có thể vói tôi về việc lấy trộm. Tôi hiểu điều này có lý, nhưng phải tin tôi. ấy tin tôi. Và tôi biết thực là hằng ngày ấy vẫn đến khu mua sắm đó.”

      “Thôi được rồi.” Katya . “Ông có bức ảnh nào của ấy ? Tôi thể lấy được tấm ảnh nào trong hồ sơ thị thực”

      kiểm tra thị thực rồi à?”

      “Vâng.”

      “Được rồi. Cảm ơn . Và có, tôi đưa cho bức ảnh.”

      Katya ra ngoài tìm Ayman trong bãi đỗ xe. thấy run rẩy, và nó khiến bất ngờ. Chẳng có lý do gì phải choáng váng khi người phụ nữ dối người tình. Chuyện có lẽ lúc nào chẳng vậy. Nhưng có điều gì đó trong giọng của Ibrahim rất kiên định và chắc chắn. Ông đổ vỡ trước cú sốc Sabria biến mất; ông lo lắng. Ông biết có chuyện hay xảy ra.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :