1. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Triệu Hồi

Thảo luận trong 'Truyện Phương Tây'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Triệu hồi

      Phần 1 Series - Sức mạnh hắc ám

      Tác giả: Kelley Armstrong

      Người dịch: Thùy Lê

      Số trang: 412

      Ngày xuất bản: 30/03/2013

      Giá bìa: 99.000 VND

      Công ty phát hành: Chibooks

      Nhà xuất bản: NXB Thời Đại

      Chụp pic: CoCo

      Type

      Con Đần – Mở đầu & C1-C5

      Kim Trâm Đặng – C6-C11

      Thuy Linh Vu – C12-C17

      Marie Hoang – C18-C23

      Trần Thu Trang – C24-C29

      Oni Gato – C30-C35

      Hatbodao Dethuong – C36-C

      Mai Thanh – C42-C47

      Beta: CoCo & Dung Nguyen & Loyal Pang

      Nguồn  : Hội ebook free


      <img alt="" src="https://i.imgur.com/bYKxIKr.gif" width="80" height="300" />



                  GIỚI THIỆU


      ra sao khi ngày… bạn nhìn thấy ma và ma cũng nhìn thấy bạn?

      Cuốn sách mở đầu cho bộ ba tác phẩm Sức Mạnh Hắc Ám - sê-ri hoàn toàn mới của tiểu thuyết gia ăn khách Kelley Armstrong.

      Tất cả những gì Chloe Saunders muốn là cuộc sống như bao thiếu niên bình thường khác - có cơ hội hoàn thành chuyện học hành, kết bạn, và có lẽ là hẹn hò với chàng trai. Nhưng đến khi Chloe bắt đầu trông thấy ma, biết cuộc sống ấy chẳng bao giờ còn như xưa nữa.

      lâu sau đâu đâu cũng có ma và họ muốn Chloe chú ý đến mình. Cuối cùng, khi tinh thần Chloe cũng bị suy sụp, được đưa vào nhà mở dành cho trẻ gặp rắc rối. Ban đầu Nhà Lyle có vẻ ổn, nhưng thời điểm bắt đầu quen biết với những bệnh nhân khác - Simon quyến rũ và người trai lạnh lùng đáng ngại của cậu, Derek, Tori xấu tính và Rae, người có "thứ" tạo ra lửa - Chloe dần nhận ra rằng có điều gì đó kỳ lạ và hiểm ác ràng buộc họ với nhau, và đấy đơn thuần là do thái độ cư xử "rắc rối" bình thường.

      Và họ cũng sắp sửa khám phá ra Nhà Lyle phải là nhà mở thông thường...



                  THÔNG TIN TÁC GIẢ


      Kelley Armstrong (14/12/1968-) người Canada, chuyên viết về thể loại tiểu thuyết kỳ ảo từ năm 2001.
      xuất bản 18 tiểu thuyết kỳ ảo, 2 tiểu thuyết hình . tốt nghiệp ngành tâm lý học ở Đại học Western Ontario, Armstrong, từng học lập trình máy tính ở trường Cao đẳng Fanshawe.

      Các tác phẩm tiêu biểu:

      Tiểu thuyết đầu tay Bitten (2001)
      Series Women of the Otherworld
      Ti thuyết hình đầu tiên Exit Strategy (7.2007)

      Triệu Hồi đứng số 1 trong danh mục sách thiếu niên bán chạy nhất của tờ New York Times (17/5/2009)

      Trọn bộ Sức mạnh hắc ám:
      1.    Triệu Hồi (The Summoning)
      2.    Thức tỉnh (The Awakenning)
      3.    Đền tội (The Reckoning).

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961



        MƯỜI HAI NĂM TRƯỚC…


      MẸ QUÊN DẶN chị trông trẻ mới chuyện tầng hầm. Chloe loạng choạng đứng bậc thang cao nhất, đôi bàn tay mũm mĩm với lên bám lấy cả rào chắn, hai cánh tay run đến nỗi gần như giữ chắc. Chân bé run run kém, làm cho hai cái đầu cho Scooby Doo ́nh đôi dép trong nhà cứ lắc lư qua lại. Đến cả hơi thở thoát ra ngoài miệng cũng phập phà phập phù mãi như phải chạy hì hục.

      “Chloe?” Cái giọng nghẹt nghẹt của chị Emily từ tầng hầm tối om vọng lên. “Mẹ em bảo -ca bỏ trong hầm lạnh nhưng chị tìm hoài thấy. Em xuống đây tìm giúp chị nhé?”

      Mẹ nói sẽ dặn Emily chuyện tầng hầm. Chloe tin chắc thế. bé nhắm mắt lại và nghĩ thật lung. Trước lúc cha mẹ dự tiệc, Chloe mãi ngồi trong phòng xem ti-vi. Nghe thấy tiếng mẹ gọi, Chloe chạy ra sảnh trước. Mẹ bồng lên ôm thật chặt, cười phá lên khi thấy mắt con búp bê của Chloe thò ra ngoài.

      “Mẹ thấy con chơi với Công chúa – ý mẹ là, Cướp biển Jasmine. ấy cứu được Aladin tội nghiệp khỏi Ác Thần chưa đấy?”

      Chloe lắc đầu, đoạn thì thầm. “Mẹ dặn chị Emily&gt;“Đương nhiên là mẹ dặn rồi. Chẳng có tầng hầm nào hết, vì Chloe. Cánh cửa đó được đóng lại rồi.” Khi thấy cha đến gần, mẹ nói. “Mình thật sự cần bàn về chuyện dọn đấy, Steve.”

      “Cứ thông báo và treo biển lên thôi.” Cha vò vò, làm rối hết tóc Chloe. “Nghe lời chị Emily đấy, bé con.”

      Sau đó cha mẹ rời .

      “Chloe, chị biết em nghe chị nói gì,” Emily la ó.

      Chloe buông tay khỏi thanh rào và bịt tai lại.

      “Chloe!”

      “Em kh- thể vào tầng hầm,” Chloe đáp. “Em-em được phép.”

      “Được rồi, chị sẽ chịu trách nhiệm và chị bảo rằng em được phép. Em lớn rồi.”

      Chloe gắng bước xuống một bậc thang. Họng bé đau buốt và mọi vật trông mờ mờ ảo ảo, y như sắp khóc.

      “Chloe Saunders, em có năm giây, bằng chị sẽ lôi em xuống đây và khoá cửa lại đấy.”

      Chloe phóng xuống các bậc thang nhanh đến nỗi quíu cả chân và ngã nhào đầu cầu thang. bé nằm đấy, mắt cá nhân đau nhói, nước mắt giàn giụa nhòm vào tầng hầm, nơi phát ra tiếng cọt kẹt cọt kẹt, bốc mùi và có mấy cái bóng. Có cả bà Hobb nữa.

      Từng có những người khác sống ở đây, trước khi bà Hobb doạ họ bỏ mất. Như bà Miller già cả chơi trò ú oà với Chloe và gọi là Mary. Và ông Drake hay hỏi những câu kì cục, như là liệu có ai sống mặt trăng , tuy đa phần Chloe chẳng biết câu trả lời nhưng ông ấy vẫn mỉm cười và bảo là bé ngoan.

      Chloe từng thích xuống dưới nhà trò chuyện với mọi người. Tất cả những gì bé phải làm là nhìn ra sau lò sưởi, nơi một chú treo ̉ lơ lửng trần nhà, mặt mày tím ngắt và sưng húp. Chú ấy chẳng bao giờ mở miệng nói gì, nhưng cứ nhìn chú ấy là dạ dày Chloe lại đau.

      “Chloe?” Cái giọng nghẹt nghẹt của chị Emily lại cất lên. “Em xuống đấy à?”

      Hẳn mẹ sẽ nói “Hãy nghĩ đến những mặt tốt thay vì mặt xấu.” Vì vậy khi thả bước xuống ba bậc thang cuối cùng, Chloe nhớ đến bà Miller, ông Drake và chẳng mảy may nghĩ đến bà Hobb… hoặc chỉ là tí ti thôi.

      Xuống tới nơi, bé nheo mắt nhìn vào khoảng tối bên trái. Chỉ có những bóng đèn ban đêm còn sáng. Mẹ đã cho gắn những bóng đèn ấy khắp nơi khi Chloe bắt đầu bảo rằng muốn xuống dưới nhà. Mẹ cho là Chloe sợ tối. Thật ra có sợ tí chút, nhưng chủ yếu là vì bóng tối đồng nghĩa với việc bà Hobb có thể lén lút xuất hiện đâu đó gần .

      Dù vậy, Chloe đã trông thấy cửa hầm lạnh, thế nên dán mắt vào đấy và bước nhanh hết mức. Có thứ gì đó động đậy, thế là quên béng mất , đưa mắt nhìn, nhưng chỉ là ông chú treo ̉, và tất cả những gì nhìn thấy là bàn tay lấp ló sau lò sưởi khi chú ấy đong đưa.

      chạy đến chỗ cửa hầm lạnh kia và giật bung cửa ra. Bên trong tối như hũ nút.

      “Chloe ơi?” Từ trong bóng tối, chị Emily gọi vọng ra.

      Chloe siết chặt nắm tay. Emily mới thật xấu tính làm sao. trốn cơ đấy…

      Có tiếng bước chân vang lên lộp ̣p đầu bé. Là mẹ chăng? Mẹ về rồi ư?

      “Thôi nào Chloe. Em có sợ tối đâu nào?” Emily cười vang. “Suy cho cùng em cũng chỉ là nít ranh thôi nhỉ!”

      Chloe cau có. Emily chẳng biết gì hết. Chỉ là một nàng ngốc nghếch, xấu tính thôi. Chloe sẽ lấy được lon -ca rồi chạy lên mách mẹ. Thế là Emily sẽ chẳng bao giờ được trông nữa.

      thò đầu vào căn phòng bé tí nọ, ́ nhớ xem mẹ đã cất -ca ở đâu. Chắc là kệ thôi nhỉ? Chloe phóng qua, kiễng chân lên, đưa tay cầm lấy một cái lon kim loại lạnh ngắt.

      “Chloe? Chloe!” Là giọng Emily, nhưng nghe xa xăm làm sao ấy, đã vậy còn the thé. Tiếng bước chân nện ̣p ̣p sàn nhà bên trênChloe, cháu đâu rồi?”

      Chloe làm rơi cái lon xuống sàn bê tông. “Cách.” Lon -ca lăn đến chạm vào chân , kêu xì xì và phun sô-đa thành vũng quanh đôi dép trong nhà.

      “Chloe, Chloe, cháu đâu rồi?” một giọng nói vang lên đằng sau , bắt chước giọng Emily, nhưng giống lắm.

      Chloe chầm chậm xoay người lại.

      Đứng tại cửa là một bà già vận một cái áo tuềnh toàng mặc ở nhà màu hồng, đôi mắt và hàm răng bà ta sáng rực lên trong bóng tối. Bà Hobb. Chloe những muốn nhắm chặt mắt lại nhưng dám làm thế, vì như vậy chỉ khiến thêm rối trí và làm cho mọi chuyện tồi tệ hơn.

      Lớp da của bà Hobb khẽ động và vặn vẹo. Sau đó biến thành màu đen và phát sáng, kêu lách cách như tiếng cành con dùng để đốt lửa trại cháy tí tách. Những mảng da bự chảng rớt lộp bộp xuống sàn. Tóc bà ta kêu xèo xèo và cháy phừng lên. Tiếp đó, chỉ còn trơ trọi lại mỗi chiếc sọ lốm đốm những mảng thịt đen thui. Cái hàm há ra, còn hàm răng vẫn sáng lấp lánh.

      “Chào mừng đã quay trở lại, Chloe.”

                  CHƯƠNG 1


      TÔI BẬT DẬY GIƯỜNG, một tay siết chặt lấy mặt dây chuyền, tay kia cuộn trong ga giường, gắng sức nắm bắt những mảnh vụn trong cơn mơ giờ chỉ còn mơ mơ hồ hồ. Có gì đó về một tầng hầm… một bé… tôi ư? Tôi nhớ là nhà mình từng có tầng hầm -  từ trước đến giờ chúng tôi luôn sống trong các căn hộ.

      Một bé trong tầng hầm, thứ gì đó rùng rợn… phải lúc nào các tầng hầm cũng rùng rợn sao? Tối tăm, ẩm thấp, trống hơ trống hoác, nội nghĩ đến thôi là tôi cũng rùng mình rồi. Nhưng tầng hầm này bỏ trống… Trong đó có… Tôi nhớ nổi là gì. Một ông chú sau lò sưởi chăng…?

      Một tiếng rầm cửa làm tôi giật thót.&gt;“Chloe!” Annette hét inh ỏi. “Tại sao em lại tắt đồng hồ báo thức? Tôi là quản gia chứ phải vú em. Nếu em dậy trễ nữa, tôi sẽ báo cho cha em đấy.”

      Khi những lời hăm doạ qua rồi, chuyện này hẳn là thứ đáng sợ hơn trong những cơnn ác mông. Dẫu Annette có gọi được cho cha tôi ở Berlin, ông cũng sẽ chỉ vờ lắng nghe, mắt dán vào chiếc BlackBerry, tập trung chú ý vào chuyện gì đó quan trọng hơn, như dự báo thời tiết chẳng hạn. Cha sẽ lẩm bẩm mập mờ thế này “Ừ, khi nào về tôi sẽ xem xét” và quên béng chuyện của tôi khi dập máy.

      Tôi mở đài lên, vặn kênh và bò ra khỏi giường.

      Nửa giờ sau, tôi đứng trong phòng tắm, sửa soạn chuẩn bị học.

      Tôi vén tóc ra sau rồi kẹp lại, liếc vào gương và rùng mình. Chỉ kiểu tóc thôi cũng đủ để tôi trông như mười hai tuổi rồi. Tôi mới bước sang tuổi mười lăm và phục vụ trong nhà hàng vẫn còn đưa cho tôi thực đơn phần ăn của trẻ con. Cũng trách họ được. Tôi cao có một mét năm, thân hình phẳng lì, chỉ lộ ra chút xíu đường cong khi tôi mặc quần jeans ôm với một cái áo phông bó còn sát hơn.

      Dì Lauren cam đoan tôi sẽ trổ giò thôi – và có cả đường cong này nọ – khi tôi đến kỳ. Theo tôi đoán thì phải nói là “nếu”, chứ phải “khi”. Hầu hết các bạn tôi đều “có” năm mười hai tuổi, thậm chí là mười một. Tôi ́ gắng nghĩ ngợi quá nhiều, nhưng dĩ nhiên là ngược lại rồi. Tôi lo cơ thể mình có gì bất ổn, cảm thấy mình như một kẻ quái dị khi bạn bè tám về kỳ kinh nguyệt của tụi nó, thầm cầu nguyện rằng tụi nó biết là tôi chưa có. Dì Lauren bảo tôi bình thường. Dì là bác sĩ đấy, nên tôi cho là dì sẽ biết lý do. Nhưng chuyện này cứ làm tôi khó chịu. Nhiều lắm.

      “Chloe!” Cánh cửa rung lên dưới bàn tay múp thịt của Annette.

      “Em trong nhà vệ sinh,” tôi hét ra. “Em có chút riêng tư nào ?”

      Tôi ́ cài thêm một cái kẹp phía sau đầu, giữ cho hai bên tóc vểnh lên. tồi. Khi tôi quay đầu nhìn sang một bên, cái kẹp tuột khỏi mái tóc mềm rũ như tóc trẻ con.

      Lẽ ra tôi đừng bao giờ nên cắt tóc mới phải. Nhưng tôi phat ốm với mái tóc thẳng dài kiểu bé gái rồi. Tôi quyết ̣nh chọn kiểu ngắn tỉa so le ngang vai. mô hình mẫu kiểu đó trông đẹp cực kỳ. Nhưng với tôi thì sao? được khá khẩm cho lắm.

      Tôi nhìn đăm đăm vào tuýp thuốc nhuộm tóc còn đóng nắp. Kari đã cam đoan mái tóc màu vàng nâu nhạt của tôi mà có thêm mấy vệt đỏ nữa là hoàn hảo. Tôi thể nghĩ đến chuyện trông mình sẽ y chang một cây kẹo gậy [1] . Thế nhưng, biết đâu màu tóc đó sẽ làm tôi có vẻ chững chạc hơn…

      [1] Loại kẹo hai màu đỏ trắng có hình chiếc gậy, thường phổ biến vào dịp Giáng sinh.

      “Tôi cầm ống nghe đấy Chloe.” Annette hét lớn.

      Tôi chộp lấy tuýp thuốc nhộm nhét vào ba lô và mở mạnh cửa.

      Lúc nào tôi cũng xuống dưới theo lối cầu thang. Nhà ở có thể thay đổi, nhưng việc phải làm hằng ngày thì bao giờ. Ngày đầu tiên đến lớp mẫu giáo, mẹ và tôi đứng đầu cầu thang, một tay mẹ dắt tôi, tay kia cầm cái ba lô Thuỷ thủ Mặt Trăng.

      “Sẵn sàng nhé, Chloe,” mẹ bảo. “Một, hai, ba…”

      Và chúng tôi bắt đầu phóng xuống các bậc thang cho đến khi đáp đất, thở hổn hển và cười khúc khích, sàn nhà lắc lư trơn trượt khi chúng tôi đứng vững. Mọi nỗi sợ trong ngày đầu tiên học của tôi tan biến.

      Chúng tôi đã cùng chạy xuống cầu thang mỗi buổi sáng suốt năm tôi học mẫu giáo và giữa năm lớp một, rồi sau đó… ờ, sau đó chẳng còn ai để mà chạy cùng nữa…

      Tôi dừng dưới chân cầu thang một lúc, chạm vào sợi dây chuyền bên dưới áo phông, đoạn xua những kỷ niệm, nhấc ba lô lên rồi bắt đầu rảo bước.

      Sau khi mẹ qua đời, cha và tôi đã dời nhà quanh Buffalo nhiều lần. Cha tôi mua ra bán vào các căn hộ sang trọng. Nghĩa là ông mua chúng dưới dạng căn hộ trong giai đoạn xây dựng sau cùng, kế đó bán lại khi chúng đã được xây hoàn chỉnh. Vì hầu như cha tôi luôn xa bàn việc làm ăn nên có ̣nh cư hay cũng chẳng quan trọng. Dù gì nữa, với cha la .

      Riêng với sáng nay thì cầu thang phải là một ý kiến sáng suốt. Dạ dày tôi cứ nhộn nhạo suốt trong giờ sát hạch tiếng Tây Ban Nha giữa kỳ. Bài kiểm tra gần đây nhất của tôi đã tanh bành – dịp cuối tuần lẽ ra nên dành cho học hành thì tôi lại đến ngủ qua đêm ở nhà Beth – và sém rớt. Tiếng Tây Ban Nha thì chưa bao giờ là môn tôi giỏi nhất, nhưng nếu tôi ́ được một điểm C, có thể cha sẽ để mắt đến và bắt đầu băn khoăn là một trường nghệ thuật có phải là lựa chọn khôn ngoan hay .

      Chú Milos chờ tôi trong chiếc tắc xi đậu bên lề. Chú ấy đưa đón tôi đã được hai năm, qua hai lần dọn nhà và ba lần chuyển trường. Lúc tôi chui vào xe, chú ấy điều chỉnh lại tấm che nắng bên hông tôi. Ánh nắng buổi sớm vẫn hắt vào mắt tôi, nhưng tôi nói lại với chú ấy làm gì.

      Dạ dày tôi dễ chịu hơn khi tôi lấy ngón tay chà lên vết rách quen thuộc chỗ gác tay và hít vào mùi thông nhân tạo từ viên sáp thơm lỗ thông hơi.

      Khi đánh xe băng qua ba làn đường, chú Milos lên tiếng, “Tối qua chú có xem một bộ phim thuộc loại cháu thích đấy.”

      “Phim kinh dị ạ?”

      .” Chú ấy cau màu, mấp máy môi như thể lựa chọn từ ngữ. “Phim phiêu lưu-hành động. Cháu biết đấy, súng ống vô số kể, mọi thứ nổ bùm bùm. Một bộ phim bắn nhau ra trò.”

      Tôi thích kiểu nói tiếng đúng từng tí một [2] của chú Milos, nhưng chú ấy cứ ́ chấp. “Ý chú là một bộ phim bắn nhau à?”

      [2] Trong đoạn này chú Milos dùng từ “shoot’ em-down” để chỉ thể loại phim có các cảnh đấu súng và bạo lực, trong khi nguyên bản của từ này là “shoot’ em –up”.

      Chú nhướn một bên mày rậm rịt lên. “Khi cháu bắn ai đó, ta ngã thế nào? Lên sao?”

      Tôi bật cười, và chúng tôi tán gẫu về bộ phim một lúc. Đề tài ưa thích của tôi.

      Khi chú Milos phải nhận một cuộc gọi của người điều vận, tôi liếc mắt ra bên cửa sổ. Một cậu con trai tóc dài từ sau một đám doanh nhân lao ra. tay cậu ta cầm một cái hộp cơm trưa bằng nhựa lỗi thời trang trí một siêu hùng. Mãi bận đoán xem siêu hùng ấy là ai, tôi để ý thấy cậu trai kia đâm đầu vào đâu cho đến khi cậu ta nhảy vọt qua chiếc tắc xi, đáp xuống giữa xe chúng tôi và chiếc xe kế tiếp.

      “Chú Milos!” Tôi la lên. “Nhìn…”

      Từ cuối cùng thoát ra khỏi phổi tôi khi tôi va vào dây an toàn quàng qua vai. Người tài xế đằng sau chúng tôi và người phía sau cậu trai bấm còi kháng nghị inh ỏi.

      “Gì cơ?” chú Milos ngơ ngác. “Chloe? Có chuyện gì sao?”

      Tôi nhìn qua mui xe và… chẳng thấy gì hết. Chỉ là một làn xe vắng hoe phía trước và xe ̣ lưu thông qua lại bên trái chúng tôi. Các bác tài chạy lướt qua thoáng xỉa tay vào chú Milos.

      “Ngh-Ngh-Ngh…” tôi nắm chặt tay mình lại, như thể làm vậy bằng cách nào đó có thể kìm nén cho từ ngữ tuôn ra. “Nếu thấy khó, cháu cứ chọn lối khác, bài giảng từ bác sĩ trị liệu của tôi luôn bảo thế. “Cháu nghĩ cháu đã thấy thứ-gì-gì…”

      Nói chậm thôi nào. Cân nhắc từ ngữ trước.

      “Cháu xin lỗi. Cháu nghĩ là mình vừa trông thấy ai đó vọt ra trước mặt chúng ta.”

      Chú Milos chầm chậm lái xe chạy tới trước. “Thi thoảng chú cũng gặp chuyện như thế, nhất là khi chú nghiêng đầu sang. Chú nghĩ là mình thấy ai đó, nhưng ở đó lại chẳng có ai.”

      Tôi gật đầu. Dạ dày tôi lại đau.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      CHƯƠNG 2
      Hết giấc mơ tài nào nhớ ra nổi rồi đến chuyện cậu con trai thấy đâu kia làm tôi phát hoảng. Cho đến khi tôi gạt được ít nhất một vấn đề ra khỏi đầu, việc tập trung vào bài kiểm tra tiếng Tây Ban Nha cũng bay biến luôn. Vì thế tôi gọi cho dì Lauren. Khi nghe thấy hộp thư thoại của dì trả lời, tôi nhắn dì mình sẽ gọi lại vào giờ ăn trưa. Tôi đường đến chỗ tủ đựng đồ của Kari thì dì gọi đến.&lt; /&gt;

      “Cháu đã từng sống trong một ngôi nhà có tầng hầm chưa dì?” tôi hỏi.

      “Và cũng chào buổi sáng nhé cháu.”

      “Cháu xin lỗi. Cháu mơ thấy giấc mơ này và nó làm cháu thấy khó chịu.” Tôi kể lại những gì mình còn nhớ cho dì nghe.

      “À, chắc là ngôi nhà cũ ở Allentown. Lúc đó cháu mới chỉ là một đứa nhóc nghịch ngợm. Dì ngạc nhiên khi cháu quên đâu.”

      “Cảm ơn dì. Chuyện này …”

      “Làm cháu khó chịu, dì biết. Ắt là một phần hãi hùng của cơn ác mộng.”

      “Đại khái là có con quái vật sống trong tầng hầm. Chuyện thường tình thôi mà. Thật là ngượng quá.”

      “Quái vật? Cái…?”

      Hệ thống truyền phát tín hiệu của dì đột ngột ngắt quãng, một giọng nói bé xíu vang lên, “Tiến sĩ Fellows, vui lòng báo cáo lại cho trạm 3B.”

      “Nhắc dì đấy,” tôi nói.

      “Việc đó để sau được. Mọi chuyện vẫn ổn chứ Chloe? Nghe giọng cháu như bình thường.”

      , chỉ là… hôm nay thật quá sức tưởng tượng của cháu. Sáng nay cháu đã doạ chú Milos sợ khi cho rằng mình trông thấy một cậu trai chạy trước xe chú ấy.”

      “Gì cơ?”

      “Chẳng có cậu trai nào hết ạ. Chắc là cháu tưởng tượng thôi.” Tôi trông thấy Kari đứng chỗ tủ ấy và vẫy tay. “Chuông sắp reo rồi, vậy…”

      “Dì sẽ đón cháu sau giờ học. Trà tối ở Crowne nhé. Dì cháu mình sẽ nói chuyện.”

      Trước khi tôi kịp bàn cãi gì, đầu dây bên kia đã im ắng. Tôi lắc đầu và cất bước đuổi theo Kari.

      Trường học. Chẳng thú vị mấy để mô tả. Ắt hẳn mọi người nghĩ trường nghệ thuật chắc phải khác biệt lắm. Nào là nhiệt huyết sáng tạo bừng bừng, các lớp học đầy nhóc những đứa trẻ vui vẻ, thậm chí đến cả tâm hồn méo mó vặn vẹo của những người theo trường phái Go-thic cũng trở nên tươi sáng luôn… Họ cho rằng những mối lo như sức ép từ bạn cùng học và việc bắt nạt nhau trong trường nghệ thuật ắt là cũng ít hơn. Nói tóm lại, đa phần bọn trẻ bị bắt nạt là những đứa học ở trường khác.

      Đúng là mấy chuyện như vậy ở trường A.R.Gurney cũng đến nỗi, nhưng khi bạn đặt những đứa trẻ vào chung một chỗ, dù chúng có na ná nhau, vẫn có những giới hạn được vạch ra. Bè phái hình thành. Thay vì vận động viên, đám lập dị và phường vô danh tiểu tốt, bạn có họa sĩ, nhạc sĩ và diễn viên.

      Học viên ngành nghệ thuật sân khấu như tôi thường bị coi là cá mè một lứa với bên diễn viên, nơi có vẻ như tài năng ít được quan tâm hơn là vẻ bề ngoài, sự tự tin và khả năng ăn nói. Chẳng những đủ xinh đẹp để khiến người khác ngoái đầu lại nhìn, tôi còn thiếu luôn cả hai khoản sau cùng. Nói chung, tôi xếp vào loại xoàng xoàng trung bình. Kiểu con gái khiến người ta phải điên đảo tơ tưởng.

      Nhưng lúc nào tôi cũng mơ đến việc được học ở một trường nghệ thuật, và hiện thực cũng tuyệt vời như tôi đã mường tượng. Thêm vào đó, cha từng hứa rằng tôi có thể ở lại học tiếp đến lúc tốt nghiệp, dù chúng tôi có dọn nhà bao lần chăng nữa. Nghĩa là lần đầu tiên trong đời mình, tôi còn là “nữ sinh mới”. Tôi đã bắt đầu học ở A.R.Gurney như một đứa năm nhất giống bao người khác. Như một đứa trẻ bình thường. Rốt cuộc thì cũng được như thế.

      Dù vậy, tôi thấy ngày hôm đó bình thường cho lắm. Cả buổi sáng, tôi chỉ nghĩ đến cậu con trai đường. Có khá nhiều giải thích hợp lý đây. Vì mải nhìn chằm chằm vào hộp cơm trưa nên tôi đã phán đoán sai hướng chạy của cậu ta. Hẳn là cậu ta đã chui vào chiếc ô-tô nào đấy đợi bên lề đường. Hoặc là bất thình lình quẹo qua lối khác và biến mất vào đám đông.

      Nghe hợp lý quá còn gì. Vậy tại sao tôi vẫn thấy khó chịu thế này?

      “Ôi thôi nào,” Miranda kêu lên khi tôi cứ lục lọi tủ mình mãi trong giờ ăn trưa. “Cậu ta ở ngay đó thôi. Hỏi xem câu ta có ̣nh đến vũ hội . Chuyện đó khó lắm sao?”

      “Để Chloe yên ,” Beth xem vào. ấy thò tay qua túm lấy túi đựng cơm trưa màu vàng của tôi kệ cao nhất, đoạn lắc qua lắc lại. “Tớ biết làm thế nào mà cậu bỏ quên cái này được, Chloe. Màu vàng dạ quang đấy.”

      “Cậu ấy cần một cái thang gấp để thấy nó cao,” Kari nói.

      Tôi huých hông đẩy Kari một cái, và ấy vụt nhảy lùi ra, cười phá lên.

      Beth trợn tròn mắt. “Thôi nào mọi người, thì chúng ta bị chiếm hết chỗ mất.”

      Chúng tôi sắp đến chỗ tủ của Brent thì Miranda huých tôi. “Hỏi cậu ta , Chloe.”

      ấy vờ rù rì. Brent liếc sang… rồi nhanh chóng nhìn chỗ khác. Mặt nóng bừng, tôi ôm chặt cái túi cơm trưa vào ngực.

      Mái tóc dài đen nhánh của Kari chạm nhẹ vào vai tôi. “Cậu ta là đồ ngốc,” thì thầm. “Kệ cậu ta .”

      “Cậu ấy phải là đồ ngốc. Cậu ấy chỉ thích tớ thôi. Chuyện đó trách được.”

      “Được rồi,” Miranda nói. “Tớ sẽ hỏi giúp cậu vậy.”

      !” tôi chụp lấy tay bạn mình. “Đ-đừng mà.”

      Khuôn mặt bầu bĩnh của Miranda cau lại, vẻ chán ghét. “Chúa ơi, cậu cứ như con nít ấy. Cậu mười lăm rồi Chloe. Cậu phải chủ động chứ.”

      “Như là gọi làm phiền một chàng đến nỗi mẹ cậu ta phải bảo cậu là để cậu ta yên thân à?” Kari hỏi.

      Miranda chỉ nhún vai. “Là mẹ Rob nói đấy chứ. Cậu ấy đời nào làm vậy.”

      “Phải đấy? Có mà cậu tự cho là vậy thì có.”

      Câu đó làm cả đám cười ngất. Như thường lệ, tôi sẽ nói gì đấy và là́c cậu ấy thôi cười, nhưng tôi vẫn buồn chuyện Miranda đã làm tôi xấu hổ trước mặt Brent.

      Kari, Beth và tôi từng tám chuyện về đám con trai, nhưng chúng tôi quá say mê đề tài ấy. Miranda thì khác – bạn trai của ấy còn nhiều hơn cả số ấy kể tên được. Vậy nên khi ấy kết bạn với nhóm chúng tôi, chuyện chúng tôi có thích chàng nào bỗng nhiên thật quan trọng. Tôi đã đủ lo về chuyện mình còn non nớt rồi, đã vậy ấy còn phá lên cười khi tôi thú nhận rằng mình chưa từng có một cuộc hẹn hò thực thụ. Thế là tôi bịa ra một cơn say nắng. Với Brent.

      Vốn dĩ tôi nghĩ chỉ cần kể tên chàng mình thích và thế là được rồi. Làm gì có. Miranda đã làm lộ bí mật của tôi – ấy kể cho Brent rằng tôi thích cậu ấy. Tôi hoảng lắm. Được rồi, gần hoảng thôi. Có một phần nho nhỏ trong tôi hy vọng là cậu ấy sẽ nói “Hay đấy. Tớ cũng thích Chloe lắm.” Mơ à. Trước kia, hai đứa bọn tôi còn có chuyện trò với nhau vài lần trong giờ tiếng Tây Ban Nha. Giờ thì cậu ấy ngồi cách tôi hai dãy, cứ như tôi bất ngờ mở rộng thêm phạm vi tìm kiếm bạn trai tệ nhất thế giới bằng.

      Cả bọn vừa bước chân đến quán ăn tự phục vụ thì có ai gọi tên tôi. Tôi quay lại thì thấy Nate Bozian chạy lon ton về phía mình, mái tóc đỏ của cậu trông y như đèn hiệu trong sảnh đông đúc. Cậu va phải một học sinh năm cuối, cười toét miệng xin lỗi, và lại tiếp tục chạy đến.

      “Chào,” khi cậu ấy đến gần, tôi lên tiếng.

      “Chào cái đầu cậu ấy. Cậu quên là vào giờ ăn trưa tuần này thầy Petrie sẽ sắp xếp lại câu lạc bộ phim rồi à? Trước đấy chúng ta sẽ thảo luận. Tớ biết cậu thích phim nghệ thuật.”

      Tôi vờ làm động tác bịt miệng như tin được là mình đã quên.

      “Tớ sẽ chuyển lời xin lỗi của cậu sau. Và tớ cũng sẽ nói với thầy Petrie là cậu hứng thú với vụ đạo diễn phim ngắn luôn.”

      “Tụi mình sẽ quyết ̣nh trong hôm nay à?”

      Nate bắt đầu bước lùi lại. “Có lẽ thế. Có lẽ chưa. Vậy tớ sẽ bảo thầy Petrie là…”

      “Tớ phải đây,” tôi bảo đám bạn và vội vàng bắt ki cậu ta.

      Như mọi khi, cuộc họp của câu lạc bộ phim bắt đầu ở hậu trường, nơi chúng tôi thảo luận chi tiết các nhiệm vụ và ăn trưa. Trong thính phòng được phép ăn uống.

      Chúng tôi bàn luận về phim ngắn, và tôi nằm trong danh sách đạo diễn – thành viên mới duy nhất đạt cầu. Sau đó, lúc những người khác theo dõi các cảnh trong những bộ phim tiên phong, tôi nghiền ngẫm hết các chộn lựa của mình cho cuốn băng diễn thử. Trước thời điểm cuộc họp chấm dứt, tôi lén chuồn ra ngoài và chạy về tủ đồ.

      Cho đến khi được nửa đường đầu tôi vẫn còn ong ong. Sau đó dạ dày tôi lại bắt đầu khó chịu, nhắc tôi nhớ mình quá phấn khích về việc làm phim ngắn đến nỗi quên dùng bữa.

      Tôi bỏ lại túi đồ ăn trưa sau sân khấu. Tôi nhìn đồng hồ tay mình. Còn mười phút nữa là vào giờ học. Tôi có thể đến kịp.

      Buổi họp của câu lạc bộ chấm dứt. Ai đấy ra về sau cùng tắt đèn, và tôi biết làm thế nào để mở đèn lên, nhất là khi muốn tìm được công tắc bạn phải trông thấy nó . Những cái công tắc đèn phát-sáng-trong-bóng-tối. Tôi đầu tư cho bộ phim đầu tiên của mình như thế. Dĩ nhiên, tôi cần đến ai đó chế tạo ra được chúng. Giống như hầu hết các đạo diễn, đầu óc tôi nhiều sáng kiến lắm đấy.

      Tôi chọn lối giữa các dãy ghế và bị va trúng đầu gối những hai lần. Cuối cùng, mắt tôi cũng quen với ánh sáng lờ mờ từ những ngọn đèn dùng trong trường hợp khẩn cấp, và tôi tìm được cầu thang dẫn ra hậu trường. Rồi đường khó hơn.

      Phía sau sân khấu được chia thành những khu hơn và ngăn cách với nhau bằng màn che, bao gồm khi và các phòng thay trang phục tạm thời. Nơi đó có trang bị đèn, lúc nào cũng được mở sáng trưng. Sau khi dò dẫm xung quanh bức tường gần nhất mà tìm thấ cái công tắc nào, tôi bỏ cuộc. Ánh đèn khẩn cấp yếu ớt giúp tôi nhìn thấy những hình thù lờ mờ. Thế là tốt rồi.

      Thế nhưng trong này vẫn khá tối. Tôi ngại bóng tối. Lúc , tôi từng trải qua vài chuyện mấy hay ho, tưởng tượng ra những người bạn nấp trong những góc tối và hù doạ tôi. Tôi biết chuyện đó nghe kỳ cục. Những đứa trẻ khác tượng tưởng ra bạn cùng chơi – c tôi là mấy ông kẹ.

      Mùi phấn mỡ hoá trang giúp tôi nhận ra là mình ở trong phòng phục trang, nhưng mùi thơm của băng phiến hoà cùng mùi trang phục cũ lẫn vào đâu được chẳng hề làm tôi bình tĩnh như mọi lần.

      Thêm ba bước nữa là tôi kêu lên khi vải vóc phồng lên quanh mình. Tôi vấp vào cái màn. Tuyệt. Chính xác tôi la lên bao lớn? Tôi hy vọng là mấy bức tường này được cách hết.

      Tôi lướt tay qua thớ vải polyster gây ngứa ngáy cho đến khi tìm thấy khe hở và rẽ mấy tấm màn ra. Trước mặt tôi là cái bàn dùng để ăn trưa. Thứ gì đó màu vàng nằm mặt bàn. Phải cái túi của tôi ?

      Hành lang tạm thời dường như trải dài ra trước mắt tôi, thông vào bóng tối. Đó là luật xa gần – hai bên được che màn xiên về phía trong, vì vậy lối trông hẹp hơn. Cách đánh lừa ảo giác thú vị, nhất là trong bộ phim kinh dị, tôi phải ghi nhớ điều đó.

      Việc nghĩ đến hành lang như bộ phim làm dịu tâm trạng căng thẳng của tôi. Tôi nghĩ ra cảnh quay, tiếng bước chân dội lại của tôi tạo thêm di chuyển đột ngột hẳn làm cảnh quay chân hơn, đặt người xem vào cương vị vai chính của chúng ta, ngu ngốc chạy về phía tiếng ồn kỳ lạ.

      Có thứ gì đó va đập mạnh. Tôi giật mình, giày của tôi kêu cót két và tiếng ồn đó càng làm tôi thót tim. Tôi xoa xoa vùng da sởn hết cả gai ốc tay và cố cười. Được rồi, đúng là tôi tiếng ồn kỳ lạ phải nào? Cho thêm tí hiệu ứng thanh chứ.

      Lại là tiếng động khác. Sột soạt. Vậy ra chúng ta có chuột trong hành lang như có ma kia chứ gì? Chuyện mới quyen thuộc làm sao. đến lúc trí tưởng tượng còn nhanh hơn tên bắn của tôi nên dừng lại và tập trung thôi. Ngay vào cảnh quay ấy.

      Vai chính của chúng ta nhìn thấy gì đó ở cuối hành lang. bóng người…

      Ôi làm ơn. Lại mấy trò kinh dị rẻ tiền. Kiếm thứ khác độc đáo xem nào… bí nữa…

      Cảnh hai.

      ấy nhìn thấy gì? túi đựng đồ ăn trưa cho trẻ con mới toanh màu vàng, thứ liên quan gì trong ngôi nhà bỏ hoang cũ kỹ này

      Tiếp tục mạch phim thôi. Đừng để tâm trí lan man nữa…

      tiếng nức nở vọng qua những căn phòng im ắng, sau đó đột nhiên ngừng lại, hoá thành thanh sụt sịt đầm đìa nước mắt.

      Tiếng khóc. Phải rồi. Từ bộ phim của tôi. Vai chính nhìn thấy túi đựng cơm trưa cho trẻ con, kế đó nghe thấy những tiếng nức nở kỳ quái. Thứ gì đó di chuyển ở cuối hành lang. hình thù tối đen…

      Tôi vụt chạy tới, phóng nhanh đến chỗ cái túi của mình. Tôi chộp lấy túi rồi chạy biến.
      CHƯƠNG 3
      “CHLOE! ĐỢI !”

      Tôi vừa mới thảy phần ăn trưa chưa đụng đến vào tủ và cất bước rời nghe thấy Nate gọi. Tôi quay sang, nhìn thấy cậu ta lách qua nhóm con . Chuông reo và sảnh bùng lên, đám nhóc chen lấn xô đẩy nhau như cá hồi nỗ lực ngược dòng, cuốn bất kỳ thứ gì cản đường. Nate phải cố lắm mới với được tới chỗ tôi.

      “Cậu chuồn khỏi câu lạc bộ trước khi tớ tóm được cậu. Tớ muốn hỏi xem liệu cậu có định đến vũ hội .”

      “Ngày mai á? Ừm, có đấy.”

      Nụ cười có lúm đồng tiền của Nate ra. “Tuyệt. Gặp cậu ở đó nhé.”

      đám trẻ nhấn chìm cậu ta đâu mất. Tôi đứng đó, nhìn chằm chằm bóng lưng Nate. Có phải Nate vừa theo tôi để hỏi xem tôi có đến vũ hội ? Trông chẳng giống mời tôi nhảy gì cả, thế nhưng... Dứt khoát là tôi cần xem xét lại quần áo của mình mới được.

      học sinh năm cuối đụng mạnh vào tôi, làm ba lô tôi văng , đồng thời lầm bầm trong miệng kiểu như “đứng giữa hành lang làm gì biết”. Khi cúi xuống cầm lấy ba lô, tôi cảm thấy có gi đó tràn ra giữa hai chân mình.

      Tôi bất thần đứng thẳng người lại và trơ người ra đấy trước khi thử bước bước.

      Ôi Chúa ơi. Chắc là tôi “mót” trong quần chăng?

      Tôi hít hơi sâu. Có lẽ tôi ốm rồi. Cả ngày nay dạ dày tôi cứ nhộn nhạo suốt.

      Xem xem có thể phi tang chứng cứ và nếu ổn bắt tắc xi về nhà.

      Vào phòng vệ sinh, tôi kéo quần xuống, mắt nhìn thấy màu đỏ tươi.

      Trong vài phút, tôi chỉ đứng đực ra đấy trong buồng vệ sinh, cười toe toét như đứa ngốc và hy vọng lời đồn về mấy cái ca-me-ra trong nhà vệ sinh của trường .

      Tôi lúng túng đặt giấy vệ sinh vào quần chíp, kéo quần lên rồi lạch bạch chạy ra khỏi buồng. Và kia rồi, trước mắt tôi là thứ từng cười giễu tôi từ hồi mùa thu: cái máy phát băng vệ sinh.

      Tôi với vào túi quần sau lấy ra đồng năm đô, đồng mười đô và hai xu. Lùi lại vào trong buồng. Lục tìm trong ba lô. Tìm... đồng năm xu.

      Tôi đưa mắt nhìn cỗ máy. Đến gần hơn. Kiểm tra kỹ ổ khóa bị trầy xước mà Beth từng có thể mở bằng móng tay dài. Móng tay tôi ngắn, nhưng chìa khóa nhà của tôi cũng thay thế được vậy.

      tuần quan trọng với tôi đây. Lên danh sách sơ tuyển với chức vụ đạo diễn. Nate mời tôi đến vũ hội. Lần đến kỳ đầu tiên. Và giờ là lần phạm tội đầu tiên luôn.

      Sau khi xốc lại tinh thần, tôi lục lọi trong ba lô tìm bàn chải và thay vào đó là tuýp thuốc nhuộm tóc xuất . Tôi lấy nó ra. Bóng tôi trong gương cười toe đáp lại.

      Sao lại thêm mục “lần đầu tiên cúp tiết” và “lần đầu nhuộm tóc” vào danh sách nhỉ? Nhuộm tóc trong la-va-bô nhà vệ sinh trường phải dễ, nhưng chắc giản đơn hơn là làm ở nhà, với Annette lảng vảng xung quanh.&gt;

      Nhuộm tá vệt tóc đỏ tươi mất khoảng hai mươi phút. Tôi phải cởi bỏ áo sơ mi để tránh dây màu lên, thế nên tôi đứng bên la-va-bô mà chỉ mặc mỗi áo ngực và quần jeans. may là ai vào đây.

      Tôi hoàn tất việc ép chặt các món tóc bằng giấy vệ sinh, hít sâu hơi, nhìn ngắm... và mỉm cười. Kari đúng. Kiểu đầu này trông ổn đấy. Annette thế nào cũng phát hoảng cho xem. Có lẽ cha tôi chú ý đến. Thậm chí có thể nổi giận. Nhưng tôi khá chắc chẳng ai còn đưa cho tôi thực đơn phần ăn mười-hai-tuổi-và-bé-hơn nữa đâu. Cánh cửa kêu cọt kẹt. Tôi vội nhét hết mớ giấy vào sọt rác, chộp lấy áo sơ mi rồi lao vào buồng vệ sinh. Hầu như tôi chỉ đủ thời gian để chốt cửa lại trước khi khác bắt đầu khóc lóc. Tôi liếc sang và trông thấy đôi Reeboks ở buồng kế bên.

      Tôi có nên hỏi ấy có sao ? Hay làm vậy khiến ấy xấu hổ?

      Có tiếng dội nước và cái bóng dưới chân tôi lay động. Cửa khóa buồng mở lách cách. Vòi nước bắt đầu chảy, dù vậy, tiếng nức nở của còn lớn hơn.

      Nước ngừng chảy. Tiếng súc giấy rít lên. Giấy bị vò nhàu. Cửa mở ra. Đóng lại. Tiếng khóc lại tiếp tục.

      ngón tay lạnh lẽo trượt xuống sống lưng tôi. Tôi tự nhủ hẳn là ấy đổi ý và ngồi đấy khóc cho đến khi bình tĩnh lại, nhưng tiếng khóc ở ngay bên cạnh tôi. Buồng kế bên.

      Tôi siết tay mình lại thành đấm. Chỉ là tôi tưởng tượng thôi.

      Tôi từ từ cúi xuống. Chẳng có đôi giày nào dưới vách ngăn hết. Tôi cúi thêm nữa. Các buồng khác cũng chẳng có bóng dáng đôi giày nào. Tiếng khóc ngưng bặt.

      Tôi giật phắt áo sơ mi và vội vã ra khỏi phòng vệ sinh trước khi chuyện kia lặp lại. Khi cánh cửa đóng lại sau lưng tôi, mọi thứ tĩnh lặng. Hành lang trống .

      “Cháu kia!”

      Tôi thấy người bảo vệ bước về phía mình, liền thở phào nhõm.

      “Ph-phòng vệ sinh,” tôi . “Cháu sử dụng phòng vệ sinh.”

      Ông ta vẫn bước tới. Tôi nhận ra ông ta. Có lẽ ông ta tầm tuổi cha tôi, tay cầm cái kéo cắt cỏ, mặc đồng phục bảo vệ trường chúng tôi. Chắc là nhân viên tạm thời, lấp vào vị trí của ông Teitlebaum.

      “Giờ cháu định đến lớp.”

      Tôi bắt đầu rảo bước.

      “Cháu kia! Lại đây. Ta muốn chuyện với cháu.”

      Tiếng động khác duy nhất là tiếng bước chân của tôi. Bước chân của tôi. Tại sao tôi nghe được tiếng bước chân ông ta nhỉ?

      Tôi bước nhanh hơn.

      bóng mờ lướt qua tôi. Trước mắt tôi, cỡ khoảng ba mét, khí toả sáng lung linh, dáng người mặc áo sơ mi cùng quần của bảo vệ trường hình thành. Tôi co giò bỏ chạy.

      Người đàn ông bật ra tiếng càu nhàu dọc theo hành lang. học sinh vòng qua góc, và suýt chút nữa chúng tôi đụng nhau. Tôi lắp bắp xin lỗi và ngoảnh lại nhìn. Người bảo vệ biến mất.

      Tôi thở phào và nhắm mắt lại. Khi tôi mở mắt ra, chiếc áo đồng phục xanh chỉ cách mặt tôi có vài phân. Tôi nhìn xuống... và la lên điếc cả tai.

      Ông ta trông giống ma-nơ-canh bị bén lửa. Khuôn mặt bị thiêu cháy. Chảy nhão. con mắt trương lên, lồi ra. Con còn lại lủng lẳng xương gò má, hai má xệ xuống, môi lòng thòng, da dẻ sáng chói và méo mó, và...

      Đôi môi méo mó hé mở. “Có lẽ giờ cháu chú ý đến ta.”

      Tôi ba chân bốn cẳng lao bổ dọc lối hành lang. Khi tôi chạy vụt qua cửa phòng học, cửa lớp mở ra.

      “Chloe?” giọng đàn ông vang lên.

      Tôi cắm đầu chạy tiếp.

      chuyện với ta !” Giọng lộn xộn khủng khiếp kia hầm, đồng thời đến gần tôi hơn. “Cháu có biết ta mắc kẹt ở đây bao lâu rồi ?”

      Tôi chạy vèo qua các cánh cửa, hướng về phía cầu thang và phóng vọt lên.

      Lên sao? Tất cả các nữ hùng ngu ngốc đều chạy lên !

      Tôi rẽ qua bên kia đầu cầu thang và đâm phải loạt cầu thang kế tiếp.

      Người bảo vệ tập tễnh leo lên đợt cầu thang bên dưới, tay bám lấy thanh chắn, những ngón tay chảy nhão, xương xóc lấp ló…

      Tôi chạy hết tốc lực qua các cánh của và phi như tên bắn dọc theo sảnh chính.

      “Nghe ta đây, đứa con xấu xa kia. Tất cả những gì ta muốn là năm phút...”

      Tôi ngoặt vào phòng học trống gần nhất và đóng sầm cửa lại. Khi tôi lùi vào giữa phòng, người bảo vệ bước vào, xuyên qua cánh cửa. Chính xác là xuyên qua luôn nhé. Gương mặt nhão nhoét kinh khủng kia biến mất, và ông ta trở lại bình thường.

      “Thế này có phải tốt hơn ? Giờ cháu ngừng la hét và chuyện với...”

      Tôi lao đến bên cửa sổ và bắt đầu tìm cách mở cửa, sau đó mới trông thấy từ đấy trở xuống cao như thế nào. Gần mười mét... đến mặt đường.

      “Chloe!”

      Cửa ra vào mở tung. Là Waugh, phó hiệu trưởng, cùng thầy Travis, giáo viên dạy Toán lớp tôi, và giáo viên môn nhạc mà tôi nhớ tên. Nhìn thấy tôi đứng bên cửa sổ, Waugh dang rộng tay ra, đứng chắn giữa hai thầy giáo.

      “Chloe!” ấy giọng xuống. “Trò thân mến, trò cần phải tránh xa cái cửa đó ra...”

      “Em chỉ...”

      “Chloe...”

      Bối rối, tôi liếc ra sau, nhìn về hướng cửa sổ.

      Thầy Travis chạy vụt qua Waught và chặn tôi lại. Khi thầy trò tôi ngã ra sàn, tôi gần như ngạt thở. Lúc ngừng giãy giụa, tình cờ thầy ấy thúc đầu gối trúng phải bụng tôi. Tôi bật ngửa ra sau, người gập lại rồi thở khò khè.

      Tôi mở choàng mắt ra thấy người bảo vệ đứng ở mình. Tôi la lên và cố chồm dậy, nhưng thầy Travis và thầy dạy nhạc đè tôi xuống trong khi Waugh lắp bắp vào di động.

      Người bảo vệ chồm tới, xuyên qua thân thể thầy Travis. “Giờ cháu chuyện với ta chứ, cháu ? Cháu thoát được đâu.”

      Tôi vùng vẫy, đá vào người bảo vệ, cố thoát thân khỏi các giáo viên. Họ chỉ giữ chặt tôi thêm. Tôi mang máng nghe thấy Travis kêu thêm người giúp đỡ. Người bảo vệ chìa mặt mình sát vào mặt tôi và khuôn mặt biến thành chiếc mặt nạ nhão nhoét khủng khiếp nọ, gần đến nỗi lúc này tôi nhìn chằm chằm vào con mắt lồi gần như sắp trồi ra khỏi hốc mắt kia.

      Tôi cắn phải lưỡi nên la lên được. Miệng tôi đầy máu. Tôi càng giãy giụa bao nhiêu các thầy lại kìm tôi chặt bấy nhiêu, vặn lấy hai tay tôi, cả người tôi đau đớn.

      “Mọi người có thấy ông ta ?” Tôi la lên. “Ông ta ở ngay kia kìa. Làm ơn. Làm ơn, làm ơn, làm ơn. Đừng để ông ta lại gần em. Đưa ông ta !”

      Chẳng thầy nào nghe tôi . Tôi tiếp tục vùng vẫy, thuyết phục, nhưng họ vẫn giữ lấy tôi chặt cứng, còn người đàn ông bị thiêu cháy kia chế nhạo tôi.

      Cuối cùng, hai người đàn ông mặc đồng phục vội vã chạy qua cửa. người giúp các thầy kìm tôi lại, người kia di chuyển ra đằng sau, khuất khỏi tầm mắt tôi. Những ngón tay siết chặt lấy cùi chỏ tôi. Sau đó mũi kim chọc vào làm tôi đau nhói. Chất lỏng lạnh ngắt truyền vào các tĩnh mạch.

      Phòng học bắt đầu xoay mòng mòng. Người bảo vệ trở nên mờ ảo, chập chờn lúc có lúc .

      !” ông ta kêu lên. “Tôi cần chuyện với con bé. Các người có hiểu ? Con bé nghe thấy tôi. Tôi chỉ muốn...”

      Giọng của ịm dần khi nhân viên y tế cấp cứu hạ tôi xuống cáng. Cái cáng được khênh lên, lắc lư. Lắc lư... giống như chú voi. Tôi từng cỡi voi lần với mẹ ở sở thú, và tâm trí tôi lại trở về khi đó, mẹ vòng tay ôm lấy tôi, tiếng cười của mẹ...

      Tiếng rít gào phẫn nộ của người bảo vệ cắt ngang dòng ký ức. “Đừng mang con bé . Tôi cần nó.”

      Lắc lư. Chú voi lắc lư. Mẹ cười phá lên...

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961

                  CHƯƠNG 4
      Tôi ngồi mép giường bệnh và cố thuyết phục bản thân mình mơ ngủ. Đó là lý giải khá khẩm nhất cho những gì tôi nghe thấy. Tôi có thể viết ra bằng phấn cụm từ bị đánh lừa, nhưng tôi thích dùng mơ hơn.

      Dì Lauren ngồi bên cạnh nắm chặt lấy tay tôi. Tầm mắt tôi chuyển hướng sang các y tá ngược xuôi trong hành lang. Dõi theo ánh nhìn của tôi, dì đứng dậy đóng cửa lại. Qua đôi mắt đờ đẫn, tôi dõi mắt theo dì và hình dung ra dì là mẹ mình. Thứ gì đó trong tôi sụp đổ, và tôi thấy mình trở về năm sáu tuổi, ngồi rúc giường, khóc lóc vì mẹ.

      Tôi chà tay tấm chăn, cảm nhận được khô khốc và ngưa ngứa làn da khô của mình. Căn phòng nóng đến nỗi mỗi hơi thở đều làm họng tôi thít lại và khô nẻ. Dì Lauren đem nước cho tôi, và tôi đỡ lấy ly nước mát lạnh bằng cả hai tay. Nước có vị của kim loại, nhưng tôi kệ, cứ tu ừng ực.

      nhà mở,” tôi lên tiếng. Giống như tiếng động skhấu, các bức tường dường như nuốt mất lời tôi , hấp thụ chứng và chỉ để lại mỗi gian buồn tẻ.

      “Ôi Chúa ơi, Chloe.” Dì lấy từ trong ví ra miếng khăn giấy và quẹt mũi. “Con có biết dì từng phải bảo với bệnh nhân là người đó sắp chết bao nhiêu lần rồi ? Và dù thế nào chăng nữa, có vẻ như lần này còn khó khăn hơn.”

      Dì đổi tư thế, quay sang đối diện với tôi. “Dì biết con muốn đến UCLA học trung học biết nhường nào. Đây là cách duy nhất chúng ta đưa con đến đó, cưng à.”

      “Là cha phải ?”

      Dì khựng lại lúc, tôi biết dì muốn chỉ trích cha tôi. Dì muốn vực tôi dậy sau khi mẹ tôi mất, cho tôi cuộc sống với những quản gia và những ngôi nhà trống vắng. Dì chẳng bao giờ tha thứ cho cha vì từ chối. Cũng giống như dì đời nào tha thứ cho ông vì cái đêm mà mẹ tôi mất. Việc đó liên quan gì đến chuyện cha mẹ bị tài xế tông phải và bỏ trốn – cha là người lái xe, và dì bắt cha phải chịu trách nhiệm.

      ,” mãi sau dì lên tiếng, “Là do trường học. Trừ phi con chịu trải qua hai tuần đánh giá ở nhà mở, và kết quả căn cứ vào mức điểm chuyên cần của con.”

      “Điểm chuyên cần cùa con căn cứ vào gì cơ ạ?”

      Nắm tay dì siết lấy miếng khăn giấy. “Đó là...” Dì Lauren ghìm lại. “Đó là chính sách khoan nhượng [1] .” Dì thốt ra những từ đó với căm ghét còn hơn cả lời nguyền rủa.

      [1] Chính sách khoan nhượng (Zero Tolerance Policy): Chính sách này bắt đầu manh nha tại Mỹ vào những năm 1980 và chính thức áp dụng tại Mỹ và Canada vào những năm 1990, theo đó, học sinh bị trừng phạt với mức cao nhất cho dù có lỗi vi phạm ở mức nhất.

      khoan nhượng? Ý dì là thô bạo ấy ạ? N-n- nhưng con ...”

      “Dì biết là con làm gì hết. Nhưng với những người đó, chuyện ấy rất đơn giản. Cháu kháng cự lại giáo viên. Cháu cần được giúp đỡ.”

      Trong ngôi nhà. Dành cho những đứa trẻ bị điên.

      Đêm đó, tôi thức giấc đến mấy lần. Lần thứ hai tỉnh dậy, tôi thấy cha đứng ở ngưỡng cửa quan sát mình. Lần thứ ba, ông ngồi cạnh giường. Nhìn thấy tôi mở mắt, ông với tay ra vụng về vỗ lên tay tôi.

      “Rồi ổn cả thôi,” ông thầm. “Mọi chuyện rồi ổn cả.”

      Tôi lại chìm vào giấc ngủ.

      Cha tôi vẫn ở lại bệnh viện cho đến sáng hôm sau. Hai mắt ông lờ đờ buồn ngủ, những nếp nhăn quanh miệng cha còn hằn sâu hơn trong trí nhớ của tôi. Từ lúc ở Berlin bay về, cha hề chợp mắt.

      Tôi nghĩ cha muốn có trẻ con trong nhà. Nhưng ông chưa bao giờ với tôi điều đó, kể cả lúc tức giận. Mặc cho dì Lauren nghĩ sao về mình, ông luôn cố gắng hết sức. Chỉ là dường như cha biết nên nghĩ sao về tôi. Tôi giống như chú chó con bị bỏ lại cho cha bởi n&gt; mà cha tha thiết, và ông nỗ lực để làm điều đúng đắn dù ông khác người chán ngắt là bao.

      “Con đổi kiểu tóc rồi,” ông khi tôi ngồi dậy.

      Tôi cố khích lệ mình can đảm. Nếu bạn vừa chạy vừa la hét khắp các hành lang trong trường sau khi bạn nhuộm tóc trong nhà vệ sinh nữ, điều đầu tiên mọi người nghĩ đến là – được rồi, sau khi họ cho qua cái màn-la-hét-khắp-các-hành lang – “bạn làm gì?” Nhuộm tóc trong nhà vệ sinh của trường là chuyện bình thường đấy. Với những đứa con như tôi. Còn những vệt tóc đỏ chói sao? Trong khi bỏ giờ lên lớp á? Nghe cứ như đồ tâm thần ấy.

      “Con có thích kiểu tóc này ?” sau chập, cha tôi hỏi.

      Tôi gật đầu.

      Cha ngưng lại lát, sau đó bật ra tràng cười bị đè nén. “Ừm, đó hẳn là màu cha chọn, nhưng trông cũng ổn ra phết đấy. Nếu con thích cứ để vậy .” Cha gãi gãi lên cổ họng đầy những râu xồm xoàm. “Cha đoán dì Lauren kể con nghe vụ nhà mở này. Lauren tìm được nơi ấy cho là đâu vào đấy. , riêng tư. thể là cha thích thú gì với ý tưởng này, nhưng chỉ mất vài tuần thôi…”

      Chẳng có ai lời ra tiếng vào chuyện của tôi. Họ bảo tôi chuyện với cả lố bác sĩ, làm vài bài kiểm tra. Tôi có thể khẳng định là họ tưởng tượng hay ho về chuyện xảy ra ở trường và đơn giản là giữ kín nó. Nghĩ điều họ nghĩ đến tồi tệ.

      Đây phải là lần đầu tiên tôi nhìn thấy những người . Đó là những gì dì Lauren từng muốn bàn với tôi sau giờ học. Khi tôi đề cập đến giấc mơ, dì nhớ ra tôi từng kể về những người trong tầng hầm cũ nhà chúng tôi như thế nào. Cha mẹ tôi cho đấy là lối giải thích sáng tạo về những người bạn tưởng tượng của tôi khi tôi nghĩ ra cả dàn nhân vật. Sau đó những người bạn bắt đầu làm tôi kinh hãi, nhiều đến nỗi chúng tôi chuyển .

      Thậm chí sau đó, thi thoảng tôi vẫn “nhìn thấy” mọi người, vì vậy mẹ mua cho tôi chiếc vòng cổ hồng ngọc và bảo chiếc vòng bảo vệ tôi. Cha tôi toàn bộ chuyện là do tâm lý thôi. Tôi tin là chiếc vòng cổ hiệu nghiệm, nên nó hiệu nghiệm. Nhưng giờ đây, chuyện cũ lại tái diễn. Và lần này, chẳng ai cho đó là do trí tưởng tượng phong phú nữa.

      Họ sắp sửa đưa tôi đến ngôi nhà dành cho những đứa trẻ bị điên. Họ nghĩ tôi cũng thế. hề. Tôi mười lăm tuổi và mãi đến giờ mới có kỳ, chuyện đó phải có ý nghĩa gì chứ. thể nào chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên khi tôi nhìn thấy tất cả những thứ đấy trong cùng ngày. Hết thảy hoóc-môn dự trữ đó tăng vọt và não tôi tắc tị, đồng thời lôi các hình ảnh trong những bộ phim bị quên lãng ra và đánh lừa tôi rằng chúng có .

      Nếu bị điên, hẳn tôi còn làm nhiều trò hơn là nhìn và nghe thấy những người có ở đó. Tôi hành xử điên rồ, và tôi hề bị vậy.

      Hay là tôi điên ?

      Càng nghĩ tôi lại càng chẳng thấy chắc chắn chút nào. Tôi thấy mình xử bình thường, nhớ tôi làm chuyện gì kỳ cục. Trừ việc nhuộm tóc trong nhà vệ sinh. Bỏ lớp. Chọc ngoáy cái máy phát băng vệ sinh. Và đánh nhau với giáo viên.

      Chuyện cuối cùng tính. Tôi sợ hãi khi nhìn thấy người đàn ông bị bỏng kia và cố thoát khỏi ông ta chứ phải cố tình làm người khác bị thương. Trước lúc đó, tôi vẫn ổn. Bạn bè tôi cho là tôi bình thườngThầy Petrie nghĩ tôi có vấn đề gì khi đưa tôi vào danh sách sơ tuyển đạo diễn. ràng Nate Bozian cũng nghĩ là tôi sao. Bạn vui đâu nếu mời điên khùng đến vũ hội.

      Cậu ta từng vui vẻ mà, đúng ?

      Khi tôi hồi tưởng lại, tất thảy mọi việc mờ nhạt, giống như vài ký ức xa xôi có lẽ chỉ xảy ra trong mơ mà thôi.

      Giả dụ chẳng có chuyện nào trong số đó xảy ra sao? Tôi từng muốn vị trí đạo diễn. Tôi từng muốn Nate quan tâm đến mình. Có lẽ tôi chỉ tưởng tượng ra tất cả những chuyện đó thôi. Bị ảo giác chẳng hạn, như chuyện cậu con trai đường, khóc lóc nỉ non và cả người bảo vệ bị bỏng.

      Nếu là điên, liệu tôi có ý thức được điều đó ? Đó là những việc xảy đến khi bạn bị điên phải ? Bạn tưởng là bạn ổn. Những người khác biết là phải thế.

      Có lẽ tôi điên rồi.

      Cha và dì Lauren lái xe đưa tôi đến Nhà mở Lyle vào chiều Chủ nhật. Họ đưa tôi uống ít thuốc trước khi tôi rời bệnh viện và thuốc làm tôi buồn ngủ. Chuyến của chúng tôi là cuốn phim được dựng từ những cảnh quay và trích đoạn phim tĩnh. ngôi nhà rộng lớn màu trắng, xây theo phong cách Victoria tọa lạc khu đất mênh mông. Điểm thêm màu vàng, ở hành lang xây trước nhà đặt chiếc xích đu.

      Hai người phụ nữ. tóc bạc và vòng hông bè bước ra chào đón tôi. Đôi mắt thiếu thân thiện của người trẻ hơn dõi theo, tay khoanh lại, người gồng lên vì lo lắng.

      Cất bước lên chuỗi cầu thang dài hẹp. Người phụ nữ lớn tuổi hơn – y tá, người giới thiệu với tôi bà tên là Talbot – nhẻ hướng dẫn tham quan vòng, và bộ não mơ mơ hồ hồ cùa tôi cách nào theo kịp.

      phòng ngủ được sơn hai màu trắng-vàng và trang trí hoa cúc còn thơm mùi keo vuốt tóc.

      Ở bên kia phòng là giường đôi với cái chăn xốc xếch cả mớ ga trải giường. Tường bên giường được trang hoàng bằng trang bìa xé ra từ các tạp chí dành cho tuổi teen. Tủ cá nhân chất đầy đồ trang điểm và chai lọ. Chỉ có mỗi bàn học nho là còn trống.

      Góc phòng của tôi là hình ảnh phản chiếu đơn điệu – giường y hệt, tủ quần áo y hệt, bàn học bé tí hin y hệt, hoàn toàn chẳng có chút gì mang phong cách riêng.

      đến lúc cha và dì Lauren phải ra về. Bà Talbot giải thích rằng tôi gặp người nhà trong vài ngày vì tôi cần thời gian “thích nghi” với “môi trường” mới. Giống như thú cưng trong tổ ấm mới vậy.

      Ôm dì Lauren cái nào. Giả vờ như thấy nước mắt long lanh trong mắt dì.

      cái ôm chặt nhưng cũng vụng về từ cha. Ông lầm bầm là mình ở trong thành phố, và cha đến thăm tôi ngay khi được phép. Đoạn, khi hôn lên đỉnh đầu tôi, cha ấn vào tay tôi xấp những tờ tiền hai mươi đô.

      Bà Talbot bảo họ cất đồ đạc giúp tôi, vì chắc tôi mệt rồi. Chỉ việc leo lên giường thôi. Rèm che kéo kín lại. Căn phòng tối thui. Tôi ngủ thiếp .

      Giọng của cha đánh thức tôi dậy. Lúc này căn phòng tối đen như mực, bên ngoài cũng tối. Giờ là ban đêm rồi.

      Bóng cha in lên ngưỡng cửa. y tá trẻ hơn – Van Dop – đứng sau lưng cha, mặt có nét tán thành. Cha đến bên giường và ấn vật mềm mềm vào cánh tay tôi. “Chúng ta quên mất Ozzie. Cha chắc là con yên giấc nếu có nó.” Con gấu túi yên vị kệ trong phòng tôi được hai năm rồi biến mất khỏi giường ngủ khi tôi cao lớn hơn nó. Nhưng tôi vẫn nhận lấy con gấu, vùi mũi vào lớp lông thú giả nhàu nhĩ có mùi thân thuộc.

      Tiếng ngáy ngủ khò khè của giường kế bên làm tôi tỉnh giấc. Tôi nhìn sang nhưng chỉ thấy mỗi dáng người nằm trong chăn.

      Nằm úp lại, những giọt nước mắt nóng hổi trào ra hai bên má tôi. Chẳng nhớ nhà. Tủi thẹn. Bối rối. Bẽ mặt.

      Tôi làm dì Lauren và cha lo sợ. Họ phải giành nhau việc xem xem nên làm thế nào với tôi. Tôi gặp chuyện gì. Nên sắp xếp lại mọi chuyện ra sao.

      Và trường học...

      Hai má tôi còn nóng ấm hơn cả nước mắt. Có bao nhiêu đứa trẻ nghe thấy tôi la hét? nhìn trộm vào phòng học trong khi tôi kháng cự lại các giáo viên và lảm nhảm rằng mình bị người bảo vệ chảy nhão đuổi theo. Nhìn thấy tôi bị trói gô lại và bỏ lên cáng khiêng .

      Bất kỳ ai bỏ lỡ màn đó hẳn cũng được nghe kể lại. Tất cả mọi người biết Chloe Saunders bỏ qua màn này. Rằng ta bị loạn trí, phát rồ và bị giam với những người điên còn lại.

      Dù có được phép học lại, tôi nghĩ là mình có can đảm để quay về trường.
                  CHƯƠNG 5
      TIẾNG MÓC TREO CHẠM NHAU LENG KENG làm tôi thức giấc. tóc vàng búng vào mấy bộ quần áo mà tôi khá chắc là của mình. Ngày hôm qua bà Talbot treo chúng lên.

      “Chào cậu!” tôi lên tiếng.

      bạn quay lại, mỉm cười. “Đồ đẹp đấy! Toàn hàng xịn thôi.”

      “Tớ là Chloe.”

      “Liz. Như Lizzie McGuire.” nàng vỗ vỗ vào trang tạp chí cũ mèm dán phía tường của mình. “Ngoại trừ việc tớ bắt chước Lizzie, vì tớ nghĩ làm thế nghe...” ấy giọng xuống, như thể muốn xúc phạm đến hình tượng Lizzie “trẻ con quá.”

      Liz tiếp tục huyên thuyên, nhưng tôi hề lắng nghe bởi vì tất cả những gì tôi nghĩ lúc này là, ấy có gì ổn nào? Nếu sống ở Nhà mở Lyle, hẳn Liz phải có vấn đề gì đó. Đại loại như “rối loạn tâm thần” chẳng hạn.

      Trông Liz có điên khùng gì đâu. Mái tóc dài đen bóng được chải túm lại theo kiểu đuôi ngựa. Quần jeans hiệu Guess và áo phông hiệu Gap. Nếu nắm tình hình, hẳn tôi nghĩ mình vừa thức dậy trong trường nội trú.

      nàng vẫn cứ luôn miệng chuyện. Có lẽ đó là dấu hiệu chăng.

      Dù sao trông Liz cũng vô hại mà. ấy phải như thế chứ, đúng ? Họ cho nguy hiểm vào trong này. Hoặc là mấy người điên ấy.

      Ôi , Chloe. Họ cho người điên nào vào đây đâu. Chỉ có những ai nghe thấy giọng , nhìn thấy bảo vệ chết cháy và dám cự lại với giáo viên thôi.

      Dạ dày tôi bắt đầu đau.

      nào.” Liz . “Năm phút nữa tới giờ ăn sáng đấy, và họ thô lỗ đúng nghĩa khi cậu đến trễ cho xem.” ấy chìa tay ra khi tôi mở ngăn kéo tủ cá nhân. “Cậu được phép mặc pyjama xuống ăn sáng. Đám nam sinh ăn trưa và ăn tối chung với tụi mình, nhưng các cậu ấy ăn sáng trễ hơn, vì vậy chúng mình được riêng tư chút đỉnh.”

      “Nam sinh á?”

      “Simon, Derek và Peter.”

      “Nhà này nam nữ ở chung à?”

      “Ừ.” Liz nhìn vào gương rồi bĩu môi, đoạn lấy ra bông tuyết khô. “Tất cả tụi mình dùng chung tầng trệt, nhưng tầng được chia ra.”

      thò ra ngoài cửa phòng và chỉ cho tôi thấy hành lang ngắn thế nào. “Họ dùng hành lang bên cạnh. Thậm chí còn có cửa thông. Kiểu như chúng ta lẻn được qua bên đó vào buổi tối nếu có thể.” nàng cười khúc khích. “Chà, Tori làm thế cho xem. Biết đâu có cả tớ, nếu bên đó có ai đáng để tớ lẻn qua. Tori nhắm Simon đấy.” Liz chăm chú nhìn tôi trong gương. “Chắc cậu giống Peter. Cậu ấy dễ thương nhưng so với tớ còn non lắm. Cậu ấy mười ba. Sắp mười bốn, tớ nghĩ vậy.”

      Liz cắn môi. “Ôi là. Ừm, dù sao Peter ở đây lâu nữa đâu. Tớ nghe cậu ấy sắp về nhà.” ngưng lại lát. “Cậu mười lăm à? Lớp mấy rồi?”

      “Lớp chín.”

      “Bằng lớp Tori. Tớ lớp mười, như Simon, Derek với Rae. Dù thế nhưng tớ cho là Simon với Rae mới mười lăm. Và tớ có bảo là tớ thích tóc cậu chưa nhỉ? Tớ muốn nhuộm như vậy, với mấy vệt màu xanh dương, nhưng mẹ tớ bảo...”

      Khi chúng tôi di chuyển xuống dưới nhà, Liz vẫn tiếp tục bài bình luận, lúc này câu chuyện chuyển qua toàn bộ các ân vật. Có Tiến sĩ Gill, nhà tâm lý học, nhưng ấy chỉ ghé qua văn phòng vài giờ, và Vương, gia sư, y hệt như thế.

      Tôi tiếp xúc với hai trong số ba y tá. Bà Talbot, người phụ nữ lớn tuổi nhất mà Liz bảo “ tốt bụng”, và Van Dop, người trẻ hơn, theo như Liz thầm là “ tử tế cho lắm”. Y tá thứ ba, bà Abdo, làm việc vào cuối tuần, để những người khác mỗi người được nghỉ ngày. Họ sống ở đây và coi sóc chúng tôi. Thoạt nghe có vẻ giống các trông nom trại trẻ mà đám trẻ ở trường nội trú từng kể với tôi, nhưng Liz lại gọi họ là y tá.

      Xuống tới chân cầu thang, tôi vấp phải cái máy hút bụi màu vàng nhạt. Nó có mùi giống mùi của nhà nội tôi. Hình như cha chưa bao giờ thấy thoải mái trong ngôi nhà sạch như li của nội, dưới cái nhìn trừng trừng ý bảo tốt hơn là đừng có mơ đến món tiền mừng sinh nhật nếu bạn làm đổ sô-đa ra cái sô pha da thuộc trắng toát. Dù vậy, nhìn qua phòng khách cái, tôi thở phào nhõm. Nơi đây sạch như nhà nội tôi đấy – thảm trắng tinh, đồ gỗ sáng bóng – nhưng lại tạo cảm giác có thể thoải mái mời bạn cuộn tròn ghế sô pha.

      Phòng khách cũng được quét sơn màu Nhà mở Lyle thích – lần này là màu vàng nhạt. Chồng đệm gối che mất ghế sô pha xanh đậm và hai chiếc ghế xích đu. chiếc đồng hồ cổ kêu tích tắc trong góc. Mỗi đầu bàn đều có chưng lọ hoa cúc hoặc thuỷ tiên. Tươi sáng và vui mắt. tình là quá chói sáng và vui mắt, hệt như chỗ trọ gần Seracure, nơi dì Lauren và tôi ngụ lại vào mùa thu năm ngoái, quá tẻ ngắt để có cảm giác thân thuộc như ở nhà, đến nỗi trông còn giống sân khấu hơn là nhà của ai đó.

      Nơi này cũng chẳng khác biệt gì, tôi đoán vậy – nơi chốn đầy nhiệt tình thuyết phục bạn rằng chẳng có vấn đề gì đâu, khiến bạn thấy mình như ở nhà. Làm bạn quên bẵng chuyện mình có mặt trong ngôi nhà dành cho những đứa điên.

      Liz chặn tôi lại bên ngoài phòng ăn để tụi tôi có thể nhòm vào trong.
      có mái tóc ngắn sẫm màu, vóc người cao ráo ngồi tại góc bàn. “Tori đấy. Tên đầy đủ là Victoria, nhưng ấy thích gọi là Tori. Với vần i. Bạn thân nhất của tớ. Tính khí thất thường, và tớ cũng có nghe đến nguyên nhân vì sao ấy lại đến đây, nhưng tớ nghĩ ấy ổn.” Liz hất cằm về phía người khác ngồi cùng bàn - xinh đẹp có mái tóc sẫm xoăn dài, dáng người mành khảnh. “Còn kia là Rachelle. Hay Rae. ấy sở hữu ‘thứ’ tạo ra lửa.”

      Tôi nhìn chăm chăm vào đó. “Thứ” tạo ra lửa ư? Có phải nghĩa là ấy tạo ra ngọn lửa ? Thế mà tôi lại nghĩ nơi này an toàn chứ.

      Còn các nam sinh sao nhỉ? Có ai trong số họ thô bạo cục cằn ?

      Tôi xoa xoa lên bụng.

      “Tôi thấy rồi nhé, có ai đó đói bụng đấy,” giọng thỏ thẻ cất lên.

      Tôi liếc lên, thấy bà Talbot bước ra từ nơi mà tôi đoán là cửa phòng bếp, tay cầm bình đựng sữa. Bà nở nụ cười với tôi.

      “Vào thôi, Chloe. Để tôi giới thiệu em.”

      Trước bữa sáng, Van Dop đưa thuốc cho tất cả mọi người, sau đó quan sát chúng tôi uống. sởn gai ốc quá. Chẳng ai năng gì, chỉ chìa tay ra, nuốc ực thuốc với nước rồi tiếp tục với những mẩu đối thoại dở.

      Khi tôi nhìn chằm chằm vào phần thuốc của mình, Van Dop bảo tiến sĩ giải thích mọi chuyện sau, nhưng bây giờ, tôi chỉ phải uống hết thuốc. Vậy nên tôi nghe theo.

      Ăn uống xong xuôi, chúng tôi lũ lượt lên thay quần áo. Rae đầu tiên, theo sau là Liz và Tori. Kế đến là tôi.

      “Rachelle?” Tori cất tiếng gọi.

      Hai vai Rae căng ra nhưng ấy quay lại. “Gì thế Victoria?”

      Tori bước lên thêm hai bậc nữa, san lấp khoảng cách giữa hai bọn họ. “Cậu giặt xong quần áo bẩn rồi đúng ? Tớ muốn mặc cái sơ mi mẹ tớ mới mua.”

      Rae chầm chậm xoay người lại. “Bà Talbot bảo hôm nay tớ có thể làm việc ấy, vì chúng ta phải hoãn lại trong khi…” Mắt ấy sáng lên khi nhìn sang tôi, và ấy khẽ cười giống như hối lỗi “… Chloe ổn định chỗ ở cái .”

      “Vậy là cậu giặt quần áo.”&gt;

      “Tớ mới thế đấy.”

      “Nhưng tớ muốn...”

      “Áo sơ mi. Hiểu rồi. cậu cứ mặc . Áo mới toanh mà.”

      “Ừ, và những người khác chắc mặc thử. kinh khủng.”

      Rae phẩy tay và khuất dạng cuối hành lang. Tori ngoái lại, mặt mày cau có, như thể đấy là lỗi do tôi. Khi ta quay , thứ gì đó vụt ra giữa hai chúng tôi, làm tôi lảo đảo lùi ra sau bước, chụp lấy thanh chắn.

      ta nhăn nhó. “Xì, tôi định đánh cậu đâu.”

      Bên kia vai Tori, bàn tay xuất , mấy ngón tay trắng bệch ngoe nguẩy y hệt lũ sâu.

      “Chloe?” Liz gọi.

      “Tớ-tớ-tớ...” Tôi cố nhìn bàn tay đứt rời nọ. “Tớ bị v-vấp.”

      “Nghe này... ...” giọng đàn ông thào bên tai tôi.

      Liz bước xuống hai bậc và để tay lên cánh tay tôi. “Cậu ổn chứ? Trông cậu tái mét.”

      “Tớ ch-ch-chỉ nghĩ là mình ngh-ngh-nghe thấy tiếng gì đó.”

      “Sao cậu ta lại chuyện như vậy?” Tori hỏi Liz.

      “Chứng cà lăm.” Liz siết chặt tay tôi. “ sao đâu, em trai tớ cũng bị mà.”

      “Em trai cậu năm tuổi đấy Liz. Nhiều đứa trẻ con khác cũng vậy. phải đám thanh thiếu niên bọn mình.” Tori liếc xuống chỗ tôi. “Hay cậu bị đần?”

      “Gì cơ?”

      “Cậu biết đấy, cậu có lái chiếc xe buýt dàiii...” ta giơ hai tay ra cách xa nhau, sau đó từ từ thu hẹp lại “…hay chiếc ngắn ?”

      Mặt Liz đỏ bừng. “Tori, đấy phải là...”

      “Ái chà, cậu ta chuyện như con nít, và trông cậu ta cũng có khác gì con nít đâu...”

      “Tớ mắc chứng khó giao tiếp,” tôi ngắt lời, thận trọng diễn đạt ràng, như thể ta cũng là đứa đần. “Tớ học cách vượt qua.”

      “Cậu làm rất tốt.” Liz nhẻ. “Cậu nguyên cả câu mà lắp chỗ nào.”

      “Các ?” Gần ngưỡng cửa nơi hành lang phía dưới, bà Talbot ló đầu ra. “Các em biết là người ta cũng các em ngốc khi tụ tập chỗ cầu thang đâu. Ai đó có thể bị thương đấy. Mười phút nữa vào lớp. Chloe, chúng tôi đợi thư từ giáo viên của em, nên hôm nay em phải lên lớp. Khi nào em thay quần áo xong, chúng ta thảo luận về thời khóa biểu.”

      Nhà mở Lyle chuộng các thời khóa biểu hệt như trại huấn luyện lính thủy ưa thích các phương pháp rèn luyện.

      Chúng tôi dậy lúc bảy rưỡi sáng. Ăn uống, tắm táp, thay quần áo và đến lớp lúc chín giờ, nơi chúng tôi làm việc độc lập dưới phân công của các giáo viên chủ nhiệm, bị trợ giáo Vương giáthị. Lúc mười rưỡi giải lao ăn - bổ dưỡng, dĩ nhiên rồi. Quay lại lớp học. Tan học vào buổi trưa để dùng bữa. Lại quay về lớp lúc rưỡi tới bốn rưỡi, giải lao hai mươi phút lúc hai rưỡi. Vào vài thời điểm trong quá trình lên lớp – giờ giấc có chút khác biệt – chúng tôi tham gia những buổi điều trị tâm lý riêng kéo dài cả giờ với Tiến sĩ Gill; buổi đầu tiên của tôi là sau bữa trưa hôm nay. Ngoài các giờ học và giờ điều trị tâm lý, chúng tôi được rỗi rãi... theo kiểu nào đó. Ngó qua danh sách thấy khá nhiều việc vặt. Những việc này phải được hoàn tất trong suốt thời gian rảnh, trước và sau giờ ăn tối. Thêm vào đó, mỗi ngày chúng tôi có ba mươi phút bắt buộc tham gia các hoạt động thể chất. Và sau bữa ăn là đến giờ ngủ, lúc chín giờ, mười giờ tắt đèn hết.

      Các bữa ăn giàu dinh dưỡng ư? Các buổi điều trị tâm lý? Danh sách việc vặt? Các bài tập thể dục bắt buộc? ngủ lúc chín giờ?

      Trại huấn luyện lính thủy mới tuyển bắt đầu có vẻ hay ho rồi đấy.

      Tôi thuộc về nơi này. thế.

      Sau cuộc chuyện, cú điện thoại gọi đến nên bà Talbot hối hả rời , đồng thời hứa hẹn trở lại với cái danh sách công việc của tôi. mới vui làm sao.

      Tôi ngồi trong phòng khách, cố nghĩ ngợi, nhưng bài trí vui mắt cứ như tia sáng chói lóa chiếu vào mắt tôi ngớt, khiến tôi khó chú tâm cho nổi. vài ngày sống giữa màu sơn vàng nọ và hoa cúc dại, thế là tôi biến thành kẻ dở sống dở chết vui vẻ như Liz.

      Cõi lòng tôi nhói lên vì hổ thẹn. Liz làm tôi thấy mình được chào đón và bênh vực cho tôi trước bạn ấy. Nếu vui vẻ là chứng bệnh tâm thần, nó chẳng phải là điều tệ hại gì mà bạn có – chắc chắn là còn tốt hơn nhìn thấy mấy người chết ch

      Tôi xoa xoa sau gáy và nhắm mắt lại.

      tình mà , Nhà mở Lyle là nơi chấp nhận được. Còn tốt hơn nhiều so với những căn phòng có tường đệm bông và những hành lang dài bất tận đầy rẫy những kẻ sống dở chết dở thực thụ ngơ ngơ ngẩn ngẩn chẳng buồn mặc quần áo, huống chi là tắm rửa. Có lẽ ảo cảnh về ngôi nhà làm tôi lo lắng. Biết đâu, theo cách nào đó, tôi hạnh phúc hơn với những chiếc ghế tràng kỷ xấu xí, vách tường trắng toát và các cửa sổ được rào chắn, như thế có những lời hứa hẹn dối trá nào nữa. Đừng tưởng có thanh chắn nghĩa là cửa sổ cũng toang hoác như bề ngoài. Làm gì có chuyện đó.

      Tôi rảo bước đến chỗ cửa sổ chính. Đóng lại rồi, dù hôm nay trời nắng. đó có cái khe, chắc là dành cho then cửa. Tôi nhìn ra ngoài. Cây cối rậm rịt, đường sá vắng lặng, còn có nhiều ngôi nhà cũ kỹ hơn các khu đất trống rộng lớn. có hàng rào điện. Chẳng có biển báo thảm cỏ chỉ NHÀ MỞ LYLE CHO TRẺ BỊ ĐIÊN. Mọi thứ hoàn toàn bình thường, nhưng tôi hoài nghi nếu tôi chộp lấy ghế và đập mạnh vào cửa sổ, chuông báo động kêu.

      Vậy chuông báo động ở đâu nhỉ?

      Tôi bước vào phòng ăn, nhìn qua cửa sổ trông ra khoảng sân rộng cũng có nhiều cây như ở mặt tiền. Ngoài đấy có nhà kho, cái ghế bố và vườn tược. quả bóng da nằm cái ghế gỗ và vành bóng rổ sân lát xi măng như ám chỉ chúng tôi được phép ra ngoài – chắc là dành cho “ba mươi phút vận động thể chất”. Nơi đó có bị giám sát ? Tôi nhìn thấy chiếc ca-me-ra nào cả, nhưng số cửa sổ dư sức cho các y tá để mắt đến bất cứ ai ngoài sân. Và dãy hàng rào cao mét tám kia cũng đủ làm bạn nản lòng.

      “Em tìm cách ra ngoài đấy à?”

      Tôi quay lại, nhìn thấy Van Dop. Đôi mắt ấy ánh lên cái nhìn tựa như thích thú, nhưng vẻ mặt lại trông nghiêm nghị.

      “K-. Em ch-chỉ tham quan tí chút. À, trong lúc thay quần áo, em mới nhận ra là mình bị mất vòng cổ. Có lẽ em bỏ quên trong bệnh viện, và em muốn chắc là mình có lại nó. Đó là vật đặc biệt

      “Tôi báo cho cha em biết, nhưng ông ấy giữ cái vòng khi em ở đây. Chúng tôi thích nữ sinh mang đồ trang sức. Còn bây giờ, về việc tham quan…”

      cách khác, tôi cố làm tốt việc phân tán tư tưởng, nhưng vô ích. Van Dop kéo ghế trong phòng ăn ra, ra hiệu cho tôi ngồi xuống. Tôi vâng theo.

      “Tôi tin là em nhìn thấy hệ thống an ninh ở cửa trước,” .

      “Em... em ...”

      “Tìm cách trốn thoát. Tôi biết.” ấy nhoẻn cười. “Hầu hết các em sống ở đây thuộc thành phần thanh thiếu niên bỏ nhà bụi, trừ khi có báo cáo gì về việc đó. Các em ấy đủ thông minh để biết bên ngoài còn tệ hơn trong này nhiều. Và cuộc sống ở đây cũng tệ gì cho lắm. Chẳng phải Thế giới thần tiên của Walt Disney, nhưng cũng chẳng phải là nhà tù. Những nỗ lực trốn thoát duy nhất chúng tôi từng biết đến là từ những đứa trẻ tránh né gặp gỡ bè bạn. nghiêm trọng mấy, nhưng các bậc phụ huynh mong rằng hệ thống an ninh khá khẩm hơn; và, trong khi chúng tôi thấy hãnh diện về việc cung cấp môi trường giống như ở nhà, tôi nghĩ việc sớm chỉ ra những giới hạn rất quan trọng.”

      ấy yên lặng chờ như thể đợi hồi đáp. Tôi gật đầu.

      “Các cửa sổ đều được trang bị còi báo động, tương tự như cửa chính bên ngoài. Em chỉ được phép ra phía sau và có cái cổng nào hết. Vì có chuông báo động nên em phải báo cho chứng tôi biết trước khi ra ngoài, để chứng tôi vô hiệu hóa chuông và, ừ, trông chừng em. Nếu có bất cứ câu hỏi nào về những việc em được và được làm, hãy đến gặp tôi. Tôi làm việc đó bớt khó chịu vì em đâu, Chloe. Tôi tin trung thực là bước đầu tiên để thiết lập tin tưởng, và niềm tin là yếu tố then chốt cho nơi như ở&gt;

      lần nữa, cái nhìn chòng chọc của ấy như xuyên thấu ruột gan tôi, thăm dò, chắc chắn là tôi hiểu được khía cạnh khác của câu vừa rồi - trung thực có hai chiều và mong tôi giữ vững lập trường.

      Tôi gật đầu.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961


                  CHƯƠNG 6
                  Bà Talbot bảo tôi gọt cà rốt cho bữa trưa. Tôi dám với bà mình chưa từng gọt củ cà rốt nào trong đời. Sau khi cắt phải ngón tay cái, tôi hiểu công việc của mình.

      Vừa gọt củ, tâm trí tôi vừa bắt đầu suy nghĩ lan man... về những nơi tôi thà là bén mảng đến. Vậy nên tôi thu về trạng thái phòng ngự tốt nhất của mình: biến hết chúng thành bộ phim.

      Khi những trải nghiệm đau buồn qua , vài ngày gần đây là chất liệu chưa được gọt giũa cho bộ phim hay nhất của tôi từ trước đến nay. Nhưng biết xếp nó vào thể loại nào bây giờ? Kinh dị thông thường? Tâm lý hồi hộp? Có lẽ là kết hợp các yếu tố, đồng thời gây ngạc nhiên cho người xem với...

      “Bắt đầu nhiệm vụ gọt rau củ rồi hả?” giọng rì rầm vang lên. “Cậu làm gì mà phải chịu như vậy?”

      Lần này, khi quay người &gt;Tôi hề nhìn thấy bàn tay đứt lìa có phần thân. ra đó là nam sinh, có lẽ lớn hơn tôi tuồi, cao hơn tôi mười lăm phân và thân hình gầy gầy, xương gò má cao và mái tóc vàng sậm cắt ngắn rối nùi. Đôi mắt nâu hình quả hạnh lấp lánh tỏ vè hứng thú.

      “Chắc cậu là Chloe.”

      Cậu ta chìa tay ra. Tôi giật lùi ra sau. Củ cà rốt vọt khỏi tay tôi và văng trúng cánh tay cậu ta. cánh tay . kèm với chàng thực thụ.

      “Tớ... tớ...”

      Cậu ta đặt ngón tay lên môi, đoạn chỉ về phía cửa phòng ăn. Xa xa bên đó. bà Talbot chuyện với Liz.

      “Tớ được vào trong này,” cậu ta thầm. “Nhân tiện, tớ là Simon.”

      Đột nhiên tôi để ý thấy cậu ta đứng chắn giữa tôi và lối ra. Nụ cười môi cậu thân thiện và dứt khoát là cậu ta trông dễ thương, nhưng dễ thương được tính với người dồn bạn vào góc trong nhà mờ.

      Cậu ta lùi về phía phòng cất chứa thực phẩm, giơ ngón tay lên ý bảo tôi đợi, đoạn lủi mất vào trong. Tôi nghe tiếng cậu ta lục lọi các kệ. Khi tôi ghé mắt nhìn vào, cậu ta lấy xuống hộp bánh quy làm bằng bột chưa rây.

      vụ lục l nhà bếp à? Tôi khỏi mỉm cười. Có lẽ chuyện này chẳng can dự gì đến việc nơi này có là nhà mờ hay trại hè hay , các nam sinh và dạ dày của họ hề thay đổi. Simon kéo ra bao bánh quy chưa khui.

      “Có bao khác mở sẵn rồi đấy,” tôi giọng, giơ tay chỉ chỉ.

      “Cảm ơn, nhưng tớ thích những vật nguyên vẹn hơn. Đúng trai?”

      Hướng theo ánh mắt của cậu ta qua vai mình, tôi ré lên. Nam sinh đứng sau tôi chắc phải cao đến mét tám hai, vai rộng bằng cửa ra vào. Mặc dù to con như người lớn nhưng ta bao giờ bị nhầm với người trưởng thành. Gương mặt ta có thể được dùng như tấm ảnh “lúc trước” trong quảng cáo trị mụn trứng cá. Mái tóc sẫm màu phủ lấy mắt, rủ, thẳng và xỉn xỉn.

      “Tôi... tôi... tôi...” Tôi nuốt xuống. “Tôi nhìn thấy ở đó.”

      ta với tay ra sau lưng tôi, nhận lấy mớ bánh quy từ tay Simon. Khi ta bắt đầu rút lui. Simon chộp lấy đuôi áo ta.

      “Tụi mình vẫn dạy ấy cách cư xử,” cậu ta bảo tôi. “Derek, đây là Chloe. Chloe, giới thiệu với cậu. trai tớ. Derek.”&gt;

      trai ư?” tôi hỏi lại.

      “Ừ.” vực của Derek là giọng trầm khẽ. “ sinh đôi cùng trứng.”

      ấy là nuôi của tớ.” Simon . “Nên em vừa mới định kể với Chloe là...”

      “Xong việc ở đây chưa?” Derek ngắt lời.

      Cậu ta xua tay đuổi trai mình , đoạn trợn tròn mắt. “Xin lỗi nhé. Dù sao tớ cũng chỉ định hoan nghênh...”

      “Simon?” Giọng Tori vang vọng qua nhà bếp. “A ha. Tớ biết cậu ở đâu rồi.” Mấy ngón tay của ta thò ra cửa phòng chứa thực phẩm. “Cậu và Derek lúc nào cũng lục lọi trong...”

      ta nhận ra tôi đứng đấy, liền nheo mắt lại.

      “Tori?” Simon .

      Biểu cảm mặt Tori chuyền từ kìm nén sang cười điệu.

      “Ừ?”

      Simon chỉ tay về phía cửa phòng ăn.

      “Suỵt!”&gt;

      Khi ta lắp bắp xin lỗi, tôi liền chuồn.

      Sau khi gọt hết cà rốt. bà Talbot bảo tôi được rảnh rang đến giờ ăn trưa và chỉ đường cho tôi đến phòng nghe nhìn. Nếu nuôi hy vọng về màn hình TV bự khủng cùng dàn thanh nổi kèm theo máy vi tính đời mới nhất tôi may mắn rồi. Chỉ có chiếc TV màn hình hai mươi inch, đầu chiếu DVD/VCR rẻ tiền, máy trò chơi điện tử Xbox xưa lắc và chiếc máy vi tính thậm chí còn cổ lỗ sĩ hơn. Liếc mắt sơ qua bộ sưu tập phim, tôi biết mình dành nhiều thời gian ở đây lắm... trừ khi tôi trờ nên hoài cổ vì hai chị em sinh đôi nhà Olsen. Bộ phim duy nhất được giới hạn PG là Công viên kỷ Jura và nó được dán nhãn “vui lòng hỏi trước khi xem”, giống như việc tôi phải trình thẻ học sinh ra để chứng minh là mình mười ba tuổi.

      Tôi mở máy tính. Tốn năm phút khởi động. Hệ điều hành Windows 98. Tôi mất thêm năm phút nữa để cố nhớ xem làm thế nào sử dụng hệ điều hành Windows. Ở trường chúng tôi dùng hệ điều hành Macs và tôi từng tận dụng đó làm cớ thuyết phục cha mua cho cái laptop hiệu Apple - đầy đủ chức năng cho mọi chương trình biên tập phim cao cấp.

      Tra trình duyệt, tôi hy vọng đó là Firefox. nhưng chẳng có gì khá khẳm hơn bạn IE đơn giản mà cũ xì. Tôi gõ vào đấy đuôi URL và nín thờ mong nhận được tin báo “ thể kết nối với Internet”. Thay vào đó, trang màn hình bất thình lình vọt ra. Ước chừng là chúng tôi cắt đứt với thế giới bên ngoài như tôi hằng lo sợ.

      Tôi nhấp qua lượt các trang ưa thích, giết thời gian cho đến khi đủ can đảm kiểm tra hộp thư đến. Vài phút.... và tôi gõ URL vào để truy cập tài khoản MSN.

      Trình duyệt kêu ò í e khoảng phút, sau đó đưa ra thông báo “Trang này thể ”. Tôi thử Hotmail xem sao. Cũng y hệt.

      “Chloe, em đây rồi.”

      Tôi vừa quay người lại bà Talbot bước vào.

      “Em chỉ...” Tôi vẫy tay chỉ vào màn hình. “Em muốn kiểm tra thư, nhưng em toàn nhận được cái này.”

      Bà bước sang, thoáng nhìn qua màn hình và thở dài. “Đó là phần mềm Net Nanny hay bất cứ thứ gì mà họ sử dụng. Tôi e nó còn làm vài việc khác ngoài nhiệm vụ chặn số trang web. Em có thể gửi và nhận thư thông qua tài khoản của chúng tôi. Em cần sử dụng chương trình thư tương thích với máy và gặp Van Dop để gõ mật khẩu vào, thế là em gửi được thư. Tôi biết là phiền phức , nhưng năm ngoái chúng tôi gặp vấn đề với nam sinh truy cập vào những địa chỉ được phép và khi hội đồng quản trị tìm ra ...” Bà lắc đầu. “Chúng tôi ph hết những ai làm gương xấu, tôi rất tiếc phải thế. Nào, đến giờ ăn trưa rồi.”

      Giờ ăn trưa, tồi gặp được người sống cùng nhà cuối cùng, Peter. Cậu chào tôi, hỏi xem mọi chuyện thế nào, sau đó chuyền chú ý sang cái máy chơi game PSP khi dùng bữa. Giống như mọi chuyện khác ở Nhà mờ Lyle, việc đó cũng bình thường. Quá sức bình thường. Mỗi lúc ai đó chuyển động, tôi căng thẳng, đợi chờ ấy bắt đầu chuyện cách khó hiểu hoặc la hét về đám rệp bò đĩa cậu ta. Chẳng ai làm thế hết.

      Thức ăn vừa đủ tươm tất. Món thịt hầm tự chế, đầy ắp rau củ và thịt. Có lợi cho sức khỏe, tôi tin là vậy, giống như số sữa và bánh mì nguyên khúc mà chúng tôi phải ăn kèm. Chúng tôi được hứa hẹn có món tráng miệng là thạch Jell-O. vui sướng.

      Tiếng còi báo động và tiếng rít của lốp xe từ trò chơi của Peter đóng vai trò tạo nên phần lớn tiếng ồn cho bữa ăn. Rae bảo đến nhưng lại chẳng thấy tăm hơi. Tori và Liz líu ríu với nhau, bẻ giọng đến nỗi tôi dự vào được. Derek bận ngấu nghiến đồ ăn, còn rỗi đâu mà tám chuyện với tỏi.

      Vì vậy nhiệm vụ nghinh tiếp bị bỏ lại cho Simon. Cậu ta hỏi tôi sống ở đâu trong thành phố. Khiú nhận rằng mình chẳng định cư ở khu nào quá lâu, cậu ta bảo hai em mình cũng chuyển chỗ nhiều lần - cậu ta và Derek. Chúng tôi bắt đầu so sánh xem chuyện nào dở ẹ nhất, rồi Tori nhảy bổ vào với câu chuyện kinh dị thương tâm của chính mình - từ phòng ngủ lầu cho đến tầng hầm của ta. Simon để mặc nàng huyên thuyên trong khoảng hai phút, trước khi hỏi xem tôi học lóp mấy và học ở trường nào.

      Tôi biết cậu ta chỉ tỏ ra lịch - kể cả mới tới trong đoạn hội thoại - nhưng nếu Tori là nhân vật hoạt hình, khói xì ra liên tục từ hai tai ta. Tôi từng gặp những như vậy rồi. Chuyện đó mang tính “địa bàn”, dù cho đó là về cái bàn chải tóc. bạn thân nhất, hay chàng trai mà họ để mắt tới chăng nữa.

      “Trường nghệ thuật.” Tori thở ra. “Nghe chẳng hấp dẫn tẹo nào. Kể cho tớ nghe xem Chloe. Cậu học gì ở đấy? Chụp ảnh ma? Hay là viết về ma?”

      Tôi sặc miếng thịt.

      “Ồ.” Ánh mắt vô tội của Tori hướng sang Simon. “Chloe chưa kề với cậu vì sao ấy ở đây phải ? ấy nhìn thấy người chết.”

      Peter ngẩng mật lên khỏi trò chơi. “ sao? Ngầu quá xá.”

      Khi tôi ngước mắt lên,&gt; cái nĩa đường đến miệng của Derek khựng lại, đôi mắt màu lục xuyên thấu qua lọn tóc phủ mắt khi ta chăm chú nhìn tôi, môi cong lên như thề muốn ta dị hợm cỡ nào khi thấy ma nhỉ?

      “Chuyện phải thế. Tớ-tớ-tớ...”

      ấy là vậy đấy.” Tori thở dài. “Liz, vỗ lưng ấy . Coi như khởi động lại.”

      Simon trừng mắt giận dữ. ‘Thôi cái thói cư xử mất nết đó . Tori.”

      Tori khựng lại, miệng mồm há hốc. đứng bất động khiếp sợ vì bề mặt. Derek tiếp tục dùng bữa trưa của mình.

      “Ý tớ phải thế.” Tori , lời lề thốt ra lộn xộn hết. “Như Peter vừa bảo ấy, chuyện đó ngầu mà. Nếu thực thấy ma. có lẽ ấy giúp được Liz, cậu biết đấy, tinh.”

      “Tori!” Liz hét lên, làm rơi nĩa tay.

      “Thôi hết ,” Derek càu nhàu.

      Liz trợn tròn mắt trượt ghế ngồi ra sau, báo hại cái ghế kêu ken két. Tori rối rít xin lỗi lần nữa. Simon chụp lấy ly của trước khi làm rơi nó. Peter lại cúi xuống hí hoáy chơi game. Derek chóp lấy thời cơ nhân lúc hỗn loạn vốc lấy miếng thịt hầm cuối cùng.

      Cửa bếp bật mở và bà Talbot xuất , nhưng những lời bà bị tiếng ồn át mất.

      Rae xuất tại cánh cửa khác, tay cầm cái giỏ giặt quần áo bẩn.

      “Lần cuối nhé?” ấy to. “Thêm nữa chứ?”

      Chẳng ai chú ý, huống chi là nghe thấy ấy . Tôi liếc nhìn xung quanh và hết sức choáng khi nhận ra chẳng có ai để ý đến việc tôi rời . Nên tôi cất bước ra khỏi phòng ăn.

      Họ biết. Tất cả mọi người đều biết.

      Tôi, đứa dị hợm. đứa điên nhìn thấy ma. Tôi thuộc về nơi này.

      Bữa trưa lộn tùng phèo trong dạ dày tôi. Tôi chạy vội lên cầu thang, đồng thời ý nghĩ về cái giường trải nệm mỏng bốc mùi va-ni thình lình trở nên cực kỳ hấp dẫn. Kéo rèm che xuống, tôi cuộn trònn với iPod và cố quên ...

      “Tôi giúp gì được em . Chloe?”

      Cách đầu cầu thang hai bước, tôi thôi chạy nữa và quay lại, thấy Van Dop đứng bên dưới.

      “Em... em muốn nằm chút. Em bị nhức đầu và...”

      “Vậy đến chỗ tôi lấy vài viên Tylenol nhé.”

      “Em... em hơi mệt thôi. Em có tiết, nên em nghĩ là...”

      “Xuống đây nào, Chloe.”

      ấy đợi đến khi tôi gần xuống tới nơi rồi bảo, “Ở Nhà Lyle, phòng ngủ là để ngủ.”

      “Em...”

      “Tôi biết, chắc em mệt và thấy choáng, nhưng em cần tích cực vận động và giao tiếp với người khác, chứ phải lập bản thân. Rae bận rộn bên phòng giặt trước giờ học buổi chiều. Nếu ăn trưa xong rồi em có thể qua đó giúp bạn.”

      Tôi gắng sức mở cửa tầng hầm ra, mong nhìn thấy cầu thang bằng gồ kêu kẽo kẹt hướng xuống tầng hầm tối tăm, ẩm ướt, loại nơi chốn mà tôi rất ghét. Thay vào đó, tôi bắt gặp cầu thang sáng bóng, lối hành lang sáng trưng, tường quét sơn màu lục nhạt và viền hoa. Lần đầu tiên trong ngày, tôi thấy vui v hào hứng.

      Sàn phòng giặt được lát gạch, trong phòng có ghế tựa cũ, chiếc máy giặt và máy sấy kèm theo dãy tủ ly cùng kệ. Chẳng có chút dấu tích của “tầng hầm cũ kỹ”.

      Máy giặt chạy ro ro, nhưng thấy tăm hơi Rae đâu hết.

      Tôi nhìn qua bên kia phòng, mắt hướng về phía cánh cửa đóng kín. Khi bước sang đó, tôi ngửi thấy mùi hăng hắc.

      Khói thuốc ư?

      Nếu Rae hút thuốc dưới này, phải là tôi bắt quả tang ấy làm thế. Tôi xoay người lên trở lại và nhìn thấy Rae luồn qua hai dãy kệ cao ngất.

      Môi Rae mấp máy giống như thầm mắng chửi khi ấy phẩy tay làm tắt que diêm. Tôi mong nhìn thấy điếu thuốc. Chẳng có gì – chỉ là que diêm cháy ỉ.

      Tôi lại nghe thấy giọng của Liz: ấy sở hữu “thứ” tạo ra lửa đấy.

      Hẳn tôi phản ứng gì đó vì Rae nhảy bồ tới trước, đứng chắn giữa tôi và cửa ra vào, hai tay chấp chới giơ lên cao.

      , , chuyện này phải vậy. Tớ định làm gì hết. Tớ ...” Rae chậm lại, đồng thời nhìn thấy quan tâm của tôi. “Tớ mồi lửa. Họ cho tớ ở lại đây nếu tớ làm thế. Hỏi mọi người xem. Tớ chỉ thích lửa thôi.”

      “Ồ.”

      nhận ra tôi nhìn chăm chăm vào hộp diêm, bèn đút nó vào túi.

      “Tớ, ừ, thấy cậu chưa ăn trưa...” tôi . “...tớ mang cho cậu chút gì nhé?”

      Nét mặt Rae sáng rỡ. “Cảm ơn cậu. Nhưng tớ chôm quả táo trước giờ lên lóp. Tớ tận dụng mọi cớ để tránh phải ăn trưa với Nữ hoàng Victoria. Cậu thấy ta thế nào rồi đấy. Với tớ, đó là thức ăn. Nếu tớ nhận lấy suất bự, suất thứ hai hay phần tráng miệng thể nào ta cũng chõ mũi vào.”

      Hẳn tôi trông có vẻ lúng túng, bởi vì Rae liền vẫy tay theo dọc thân hình mình.

      “Ừ, tớ có thề chịu mất vài cân, nhưng tớ cần ta cư xử như chuyên gia dinh dưỡng của mình tớ.” Rae di chuyển chồng quần áo bẩn chưa phân loại. “Lời khuyên của tớ á? Tránh xa ta ra. ta trông như lũ quái vật trong bộ phim khoa học viễn tường xưa lơ xưa lắc, ma cà rồng vũ trụ, chỉ có họ mới hút máu, họ hút hết tất cả năng lượng của cậu.”&gt;

      Lifeforce. Tobe Hooper. Ma cà rồng huyền bí.”

      Rae cười toe. khoe ra chiếc răng khểnh cong cong. “Những tên ma cà rồng huyền bí. Tớ ghi nhớ từ đó.”

      Ban đầu. tôi nghĩ mình thuộc về nơi này vì tôi thấy mình điên. Tôi cá chẳng có ai trong số bọn họ bị vậy. Có lẽ chỉ là vài bệnh lý như chứng lắp bắp. Tôi dành cả đời để thuyết phục mọi người mình chỉ mắc tật lắp chứ có gì khác bất ổn. Chỉ có rắc rối, tôi phải cố gắng hơn để bỏ được tật đó.

      Giống như việc nhìn thấy người khuất.

      Giống như bị lửa khơi dậy hửng thú.

      Những điều đó đồng nghĩa với việc bạn bị tâm thần hay mắc chứng gì.

      Càng chóng lấy lại tinh thần bao nhiêu tôi sớm rời khỏi Nhà mở Lyle bấy nhiêu. Tôi càng mau trở nên khá hơn... và được ra ngoài.

      Tôi nhìn mấy chồng quần áo. “Tớ giúp nhé?”

      &gt; chỉ tôi cách làm - việc nữa mà tôi chưa từng động tay động chân vào bao giờ. Ngay cả khi cắm trại cũng có người làm giúp chúng tôi việc này.

      Sau vài phút làm việc cùng nhau, Rae , “Cậu có cảm tưởng thế nào?”

      “Sao cơ?”

      “Về việc đưa vào nơi thế này vì ấy thích lửa.”

      “Ừ , đó là tất cả...”

      “Còn hơn thế ấy chứ, nhưng chỉ là chuyện vặt thôi, chuyện liên can tới lửa ấy. Chẳng có gì nguy hiểm hết. Tớ làm mình hay người khác bị thương đâu.”

      lại tiếp tục phân loại.

      “Cậu thích manga ?” sau phút, ấy hỏi. “Anime nữa?”

      “Anime rất thú vị. tình tớ mê cho lắm. nhưng dù có là anime hay tớ vẫn thích phim Nhật.”

      “Chà, tớ có. Tớ xem các buổi trưng bày, đọc sách, tám các diễn đàn, tất tần tật. Nhưng mà tớ quen, ấy ghiền anime lắm. ấy tiêu hết tiền tiêu vặt của mình vào sách và DVD. Có thể đọc thuộc lòng các mẩu đối thoại nằm trong ấy.” Rae bắt gặp cái nhìn chằm chằm của tôi. “Vậy cậu cho rằng ấy thuộc về nơi này&gt;

      . Chẳng phải lúc nào lũ trẻ cũng mê thứ gì đó sao? Với tớ là phim ảnh. Giống như việc biết được ai là người đạo diễn bộ phim viễn tường trước khi tớ ra đời ấy.”

      “Nhưng ai bảo cậu bị điên vì chuyện đó hết. Chỉ là cuồng phim thôi. Bị mê hoặc. Giống như là...” Rae cầm lấy cặp đựng diêm làm từ giấy cứng trong túi ra. vẫy vẫy, tớ và lửa.”

      Cánh cửa đầu cầu thang kêu lách cách.

      “Các ?” Bà Talbot cất tiếng gọi. “Các em còn dưới đó à?”

      Tiếng bước chân lộc cộc vọng xuống trước khi chúng tôi kịp đáp lời. Bóng bà Talbot vừa phủ xuống góc phòng, tôi tranh thủ chộp lấy cái cặp đựng diêm tay Rae rồi giấu dưới áo sơ mi.

      “Rae?” Bà Talbot hỏi lại. “Giờ học của em bắt đầu rồi đấy. Chloe...”

      “Em xong việc dưới này rồi lên ngay.”

      Bà Talbot rời . Tôi đưa lại cái cặp cho Rae và ấy cảm ơn, đoạn theo bà y tá bước lên cầu thang.

      Giờ chỉ còn có mình tôi trong tầng hầm.

                  CHƯƠNG 7
                  Tôi vứt bộ đồ con màu hồng có đánh dấu tên Liz vào đống quần áo của rồi khựng lại. Đừng chúng tôi giặt đồ con cho nam sinh luôn đấy? lòng hy vọng là . Tôi xem xét kỹ chồng đồ, chỉ tìm thấy mấy món của Rae, Liz và Tori, thế là tôi thở phào nhõm.

      ...”

      giọng đàn ông vang lên đầu tôi. Tôi đờ người ra, nhưng vẫn cố buộc mình tiếp tục công việc phân loại. Chẳng có ai ở đây. Ồ, nếu như có, ông ta có thực. Đây là cách tôi cần để xử lý việc này. giật nảy mình như con mèo bị cháy sém lông. Quyết tâm chịu đựng. Nghe thấy các giọng , nhìn thấy những bóng ma và lờ tất.

      “...đến đây nào...”

      Giọng vọng qua bên này phòng. Tôi cầm cái quần lọt khe ren đỏ đánh dấu tên Tori lên và nghĩ đến mớ đồ con bằng vải cotton của mình.

      “... đằng này...”

      Tôi cố chú tâm vào việc làm thế nào kiếm được đồ con khá khẩm hơn trước khi có ai khác giặt đồ của tôi, nhưng hai tay tôi bắt đầu run lên vì nỗ lực lờ giọng kia . Nhìn cái thôi. Chỉ ...

      Tôi liếc mắt qua bên kia phòng. Đằng đó chẳng có ai. Tôi thở dài. tiếp tục phân loại.

      “... cửa... bị đóng...”

      Tôi nhìn cánh cửa đóng kín. Ngay từ đầu tôi nhìn qua đó, cửa đóng chặt cứng, chứng tỏ giọng đó chỉ là tưởng tượng thái quá của tôi thôi.

      Sao mày phải cần đến bằng chứng đó? Chuyện đó có gì khác sao?

      Tuyệt. Có đến hai giọng phải lờ .

      “Mở cửa ra nào... có thứ này... cho xem...”

      Ha! Giờ hệt như cảnh phim kinh điển rồi nhé: Chỉ việc đến đây và nhìn ra sau cánh cửa đóng kín thôi . Tôi phá lên cười, nhưng tiếng cười nghe cứ run run, the thé thế nào

      Bình tĩnh. Hoặc chịu đựng, hoặc là bạn tài nào thoát được họ.

      Tồi lẻn nhìn ra chỗ cánh cửa. Trông giống phòng để đồ thông thường. Nếu thực tin giọng từ trong đầu mình phát ra. vậy cái gì ngăn tồi mờ cửa&gt;

      Tôi sải bước đến đấy, đồng thời ép mình đặt chân này ra trước chân kia, như thể thừa biết, nếu ngừng lại, tôi mất tinh thần chắc luôn.

      “Tốt rồi... đến đây...”

      Tôi nắm lấy tay nắm cửa, lớp kim loại dưới tay tôi lạnh lẽo.

      “... mở ra...”

      Tôi từ từ xoay tay cầm. Vặn được phần tư. tôi ngừng lại, lắc lắc tay nắm.

      “Bị khóa rồi.” Giọng tôi vang vọng qua phòng giặt.

      Tôi xóc xóc nắm đấm cửa nghe chói tai thêm lần nừa, đoạn thình lình vặn mạnh. Cánh cửa chẳng hề nhúc nhích.

      “Chìa khóa... tìm thử... mở ra...”

      Tồi ấn ấn hai bên thái dương. “Cửa khóa rồi nên tôi lên đây” tôi đáp.

      Vừa quay người lại, tôi đâm sầm vào bức tường thịt rắn chắc và lần thứ hai trong ngày, tôi bật ra tiếng hét chói lói đúng kiểu con . Ngước mắt lên.,tôi thấy ngay bản mặt lần trước làm mình thét váng.

      Tôi sẩy chân bật ngửa ra sau và thiếu chút nữa là có cánh cửa ở ngay đó. Derek chẳng làm gì để đỡ, chỉ đứng đó thọc tay trong túi quần khi tôi hoàn hồn lại.

      chuyện với ai vậy?” ta hỏi.

      mình tôi.”

      “Ừm hứm.”

      “Giờ, nếu phiền, tôi...”

      Khi Derek mảy may suy suyển, tôi bước sang bên, vòng qua. ta chặn tôi lại.

      vừa thấy ma đúng ?” ta .

      Lòng thấy nhõm, tôi gượng cười. “Tôi thích làm phải thất vọng, nhưng làm gì có ma cỏ nào chứ.”

      “Ừm hứm ”

      Derek đảo mắt nhìn quanh phòng giặt như cảnh sát tìm kiếm tên tù vượt ngục. Khi quay lại nhìn tôi, ánh mắt săm soi dữ dội ấy làm sống lưng tôi như bị rút ra ngoài.

      nhìn thấy gì thế, Chloe?”

      “Tôi-ti-tôi chẳng t-t-t...”

      tiếng nào.” Derek gắt gỏng cách thiếu kiên nhẫn. “Trông họ thế nào? Họ có chuyện với ?”

      muốn biết sao?”

      “Phải. ”

      Tôi cắn môi, đoạn kiễng chân lên. ta cúi xuống, dỏng tai nghe.

      “Họ mặc ga trải giường trắng và có hố mắt to đùng. Rồi họ kêu ‘Ê!’” Tôi quắc mắt nhìn lên ta. “Giờ tránh đường cho tôi.”

      Tôi cho rằng Derek cười nhạo. Khoanh tay lại và . Đến lượt tôi, nhóc.

      ta cong môi và tôi làm ra vẻ cứng rắn hơn, rồi tôi nhận ra là ta cười. chế giễu tôi.

      Derek bước sang bên. Tôi chạy vụt qua ta về phía cầu thang.

      Tiến sĩ Gill là phụ nữ con với chiếc mũi dài sọc của loài gặm nhấm và đôi mắt ốc nhồi như chuột. Đôi mắt ấy nhìn tôi chăm chú như thể tôi thuộc họ nhà chuột - với từng cú co giật phải được ghi chép vội vàng vào sổ tay. Trước kia tôi từng có bác sĩ trị liệu. Hai người. Sau khi mẹ tôi qua đời. Tôi ghét người đầu tiên, ông già thở ra thối hoắc ưa nhắm mắt hệt như ngủ trưa mỗi khi tôi chuyện. Tôi than phiền xong, bác sĩ thứ hai được cử đến. Tiến sĩ Annna, phụ nữ có mái tóc đỏ rực thường đùa với tôi, làm tôi nhớ đến mẹ, và giúp tôi tiến bộ. Sau mười phút tiếp xúc với Tiến sĩ Gill, tôi biết ấy là người chừng mực. Dường như tử tế vừa phải, lắng nghe cẩn thận, nhưng khơi mào mẩu chuyện cười nào khi chưa đúng lúc.

      Chúng tôi chuyện trò về việc ngủ nghê; ăn uống; tôi nghĩ gì về những người khác; và phần lớn là<sub>;</sub> tôi thấy thế nào khi sống ở đây. Tôi dối phần cuối. Tôi có ngốc đâu. Nếu muốn ra khỏi đây, tôi rên rỉ là mình thuộc về nơi này hay phàn nàn rằng ai đó phạm sai lầm kinh khủng.

      Thế nên tôi là tôi biết cha và dì làm việc đúng đắn khi cho tôi vào Nhà mở Lyle, và tôi quyết tâm tiến bộ hơn, dù cái giá có như thế nào nữa.

      Gương mặt như chuột của Tiến sĩ Gill giãn ra. “Thế rất ư chín chắn. rất vui khi nghe em vậy.”

      Tôi gật đầu và cố tỏ ra thành .

      “Giờ . Chloe, em có bao giờ nghe đến chứng tâm thần phân liệt chưa?”

      Tim tôi ngừng đập. “Tâm-tâm thần phân liệt?”

      “Phải. Em biết gì về chứng đó ?”

      Mồm tôi há ra rồi khép lại, não bộ từ chối nhập thêm từ đó.

      “Chloe?”

      “C- nghĩ là em bị tâm thần ư?”

      Tiến sĩ mím chặt miệng. “Chúng tôi dùng từ đó đâu. Chloe. Thực ra chúng tôi chẳng thích dùng những từ như vậy lắm. Nhưng chuẩn đoán là bước quan trọng trong quá trình trị liệu. bệnh nhân phải được biết tình trạng của mình, hiểu và chấp nhận tình trạng đó trước khi chúng tôi bắt tay vào chừa trị.”

      “Nh... nhưng em mới đến đây. Làm sao có-có thể nhận định là...”

      “Em còn nhớ lúc ở bệnh viện ? Bác sĩ em chuyện? Bài kiểm tra em làm?”

      “Họ phát thấy chứng tâm thần phân liệt ạ?” Tiến sĩ Gill lắc đầu. “Trong khi các nhà khoa học nghiên cứu để tìm ra cách chẩn đoán căn bệnh này chính xác chúng taó kết luận nào thuyết phục. Dù sao những bài kiểm tra đó cũng loại bỏ các khả năng, như là khối u hay dùng thuốc. Sau khi nhận được kết quả và kết họp với các triệu chứng của em, chẩn đoán thích hợp nhất có vẻ là chứng tâm thần phân liệt.”

      Tôi nhìn chằm chằm xuống sàn. “ nghĩ em bị tâm thần phân liệt.”

      “Em biết chứng bệnh đó chứ?” Tiến sĩ từ tốn hỏi. như thể ấy bắt đầu nghi ngờ trí thông minh của tôi. “Em từng xem bộ phim A beautiful mind."

      Lại thêm lần mím môi. “Đó là kiểu của Hollywood. Chloe à.”

      “Nhưng nó được dựa câu chuyện có phải ?”

      “Dựa thôi.” Giọng tiến sĩ êm ái. “Qua hồ sơ của em, được biết em thích phim ảnh, điều đó tuyệt. Nhưng đấy phải là nơi tốt lành để học hỏi về bệnh tâm thần. Bệnh tâm thần phân liệt có nhiều hình thái và cấp độ, nhưng bệnh trạng của em giống thế.”

      ư? Tôi nhìn thấy những người có thực, giống như người đàn ông trong bộ phim đó.

      Tiến sĩ Gill tiếp. “Em biết gì về chứng bệnh mà chúng tôi gọi là tâm thần phân liệt vô định hình chưa, nghĩa là em số triệu chứng ban đầu nhất định trong trường hợp của em là thấy ma và nghe thấy các giọng . Chứng ảo thính và gặp ảo giác ấy?”

      “Thế còn hoang tưởng sao ạ?”

      “Chúng tôi phát thấy chứng ấy. Em có dấu hiệu của việc cư xử vô tổ chức và năng mất trật tự.”

      “Còn lắp thế nào hả ?”

      Tiến sĩ lắc đầu. “Chẳng liên quan gì. Em chưa biểu lộ triệu chứng nào khác.”

      “Em chứ? Sau này ấy?”

      nhất thiết là vậy. Dĩ nhiên, chúng ta thận trọng, nhưng chúng ta sê mắc mớ gì đến chúng sớm. Thường việc chẩn đoán được thực cho đến khi bệnh nhân sắp qua tuổi vị thành niên hay hai mươi mấy. Cũng giống như việc phát căn bệnh vào giai đoạn đầu vậy, khi đó chúng ta có cơ hội tốt nhất để giảm thiểu phát triển của nó.”

      “Vậy tống khứ nó .”

      Im lặng hồi, tiến sĩ sờ lên sợi dây đeo cổ dài thòng buộc dây. “Bệnh tâm thần phân liệt... phải như cơn cảm cúm đâu Chloe. Là vĩnh viễn đấy.”

      Máu lưu thông rần rật trong hai tai tôi, át nhừng lời lẽ của tiến sĩ. ấy cúi người tới chạm vào đầu gối tôi.

      “Chloe, em nghe tôi đấy&gt;

      Tôi gật đầu.

      Tiến sĩ ngồi ngay lại. “Bệnh này phải là bản án chung thân. Nhưng nó kéo dài suốt đời. Giống bệnh suyễn. Bằng việc thay đổi lối sống và dùng thuốc điều trị, ta kiểm soát được nó và em có thể hướng đến cuộc sống bình thường. chẳng có ai nhận ra là em bị bệnh này. trừ phi em cho họ biết.” Tiến sĩ ngả người ra sau, bắt gặp cái nhìn chằm chằm của tôi. “Lúc nãy em có mình đà quyết tâm làm bất cứ điều gì cần thiết để vượt qua tình trạng bây giờ. Tôi biết em hy vọng chữa trị nhanh chóng, nhưng căn bệnh này đòi hỏi cả cẩn trọng lẫn quyết tâm đấy. Em vẫn sẵn sàng tiến hành chứ. Chloe?”

      Tôi lại thêm thắc mắc. Vậy là bệnh này thường đùng cái xuất báo trước sao? ngày kia bạn vòng vòng, hoàn toàn bình thường, ngày kế tiếp bạn thấy ảo giác và vừa chạy vừa la hét khắp hành lang? Rồi, ầm, bạn được bảo là bạn bị mắc chứng tâm thần phân liệt, trường hợp kín?

      Mọi chuyện có vẻ quá sức đột ngột. Nhưng khi nhìn Tiến sĩ Gill, người quan sát tôi cách mong đợi để chuyển qua giai đoạn tiếp theo, tôi e nếu mình mở miệng nghe như tôi phủ nhận; và nếu làm vậy, tôi bao giờ được rời khỏi Nhà mở Lyle.

      Vậy nên tôi gật đầu. “Em chỉ muốn tiến bộ hơn.”

      “Tốt. Thế chúng ta bắt đầu nhé.”

      Tiến sĩ Gill giải thích việc kê thuốc được cho là chặn được chứng thấy ảo giác. khi họ điều chỉnh lại liều lượng, có bất cứ tác dụng phụ đặc biệt nào, nhưng thời gian đầu có lẽ tôi bị ảo giác từng phần, trầm cảm và hoang tưởng. Tuyệt! Nghe cứ như chữa trị cũng tệ hại chẳng khác nào bị mắc bệnh.

      Tiến sĩ Gill đảm bảo với tôi đến lúc tôi rời khỏi nhà mở, việc dùng thuốc khác mấy việc uống thuốc chữa hen suyễn mồi ngày. “Đó là cách em cần nghĩ đến bệnh tâm thần phản liệt đấy Chloe. Giống như căn bệnh cần dùng thuốc. Em chẳng làm gì gây ra nó cả.”

      Và có khả năng vô phương cứu chữa nốt.

      “Em phải trải qua thời kỳ trầm cảm, bức bối và thậm chí là cự tuyệt. Đó là chuyện tất yếu, và chúng ta giải quyết nó trong buổi gặp mặt. Mỗi ngày em gặp tôi giờ.”

      “Và cũng có những buổi gặp mặt nhóm chứ ạ?” tôi hỏi.

      . ngày nào đó biết đâu em cho là mình muốn học hỏi động lực từ việc trị liệu theo nhóm và chúng ta thảo luận vấn đề đó sau, nhưng ở Nhà mở Lyle, chúng tôi tin riêng tư là yếu tố then chốt. Em cần hoàn toàn chấp nhận tình trạng của mình trước khi thấy thoải mái để chia sẻ với người khác.”

      Tiến sĩ đặt cuốn sổ ghi chép lên bàn rồi chéo tay đầu gối. “Và việc đó dẫn đến chủ đề cuối cùng của chúng ta trong hôm nay. riêng tư. Tôi tin em đoán ra, tất cả những người sống ở nơi này đều có vấn đề về tâm thần. Nhưng đó là chuyện ai ai cũng cần phải biết. Chúng tôi tiết lộ chi tiết bệnh trạng của em, các triệu chứng hay liệu pháp điều trị với bất kỳ ai ở đây. Nếu có người nào gây áp lực với em về tình trạng cụ thể, em phải đến gặp chúng tôi ngay lập tức.”

      “Họ biết cả rồi.” Tôi lầm bầm.

      “Sao cơ?”

      Vẻ giận dữ lóe lên trong mắt tiến sĩ mách bảo với tôi rằng lẽ ra tôi nên giữ mồm giừ miệng. Sau lần chữa trị trước, tôi biết việc chia sẻ bất cứ điều gì gây phiền hà cho mình là rất quan trọng, nhưng tôi cần thiết phải bắt đầu trú ngụ tại Nhà mở Lyle bằng cách ngồi lê đôi mách.

      “K- phải về bệnh tâm thần phân liệt đâu ạ. Chỉ là... người nào đó biết em nhìn thấy thứ gì. Ma ấy. Điều em chưa bao giờ thổ lộ. Với bất cứ ai.”

      “Ai thế?”

      “Em-em nên tốt hơn. Chẳng phải chuyện to tát đâu .”

      Tiến sĩ thi bắt chéo tay nữa. “Chà, đấy là chuyện lớn đấy Chloe. Nhưng tôi cũng đánh giá cao việc em muốn người khác gặp rắc rối. Tôi nghĩ mình biết người đó. Ắt hẳn em ấy nghe trộm chúng tôi bàn về chứng ảo giác của em và tự mình đưa ra kết luận...” Tiến sĩ phẩy tay cách coi thường. “Các hồn ma. Tôi lấy làm tiếc vì việc này, nhưng tôi cam đoan chuyện ấy được xử lý thận trọng.”

      “Nhưng...”

      “Em ấy biết em kể gì với chúng tôi, nhưng việc đó phải được giải quyết.” Tiến sĩ dựa lưng vào ghế. “Tôi lấy làm tiếc vì ngay ngày đầu em đến đây cố. Những người trẻ tuồi , lẽ tự nhiên thôi, tò mò, và, cũng khó khăn tựa như chuyện chúng tôi cố mang đến riêng tư, chuyện này phải lúc nào cũng khả dĩ, giống như việc sống trong các khu phố vậy.”

      ổn thôi ạ. Chẳng ai làm to chuyện này đâu.”

      Tiến sĩ gật đầu. “Những bạn trẻ ở đây có hạnh kiểm tốt. chung bọn họ rất lễ phép và kêu ca phàn nàn gì. Điều đó rất quan trọng đối với Nhà mở Lyle. Em có chặng đường gian nan phía trước và tất cả chúng tôi có mặt ở đây để giúp chuyến hành trình đó trôi chảy hết mức có thể.”

      Bệnh tâm thần phân liệt.&gt;

      Tiến sĩ Gill có so sánh chứng ấy với căn bệnh hay bất lực của cơ thể bao nhiêu lần nữa cũng chẳng hề gì, chuyện đó giống nhau. Chỉ là đúng thôi. Tôi bị tâm thần phân liệt.

      Nếu bắt gặp hai người đàn ông vỉa hè, người ngồi xe lăn và người kia chuyện với ông ta, tồi vội vã mở cửa cho ai nào? Và ai là người tôi né qua tránh?

      Tiến sĩ Gill đấy chỉ là vấn đề tiếp nhận điều trị và học cách đương đầu. Nếu chuyện đó dễ như trở bàn tay, tại sao mọi người lại thơ thẩn đường và lảm nhảm mình? Tại sao những người vô gia cư với đôi mắt điên dại lại la hét vào khí?

      Việc nhìn thấy nhừng người có thực. Nghe thấy nhừng tiếng mà bản thân chúng tồn tại.

      Chứng tâm thần phân liệt.

      Như tôi vậy.

      Sau buổi học, tôi trốn vào phòng nghe nhìn suy nghĩ. Khi Simon bước vào tôi cuộn tròn ghế sô pha đôi ôm chặt gối vào lòng.

      nhìn thấy tôi, cậu ta băng qua phòng và chộp lấy mũày bàn máy vi tính. Ê ê a a khe khẽ, cậu ta tung mũ lên cao rồi bắt lấy.

      Trông cậu ta vui vẻ.

      Làm sao cậu ta có thể vui vẻ ở đây được chứ? Thoải mái, có lẽ vậy. Nhưng còn vui vẻ?

      Simon thảy cái mũ lên rồi chụp lấy, đoạn khựng lại, mắt nhìn chăm chăm vào cửa sổ. Tôi thấy biểu cảm mặt Simon, nhưng cậu ta cứ bất động như thế. Và rồi đầu cậu ta bất ngờ giật giật. Simon quay lại và trông thấy tôi. Chút ngạc nhiên thoáng qua. sau đó là nụ cười ngoác tận đến mang tai.

      “Ơ này.”

      “Chào cậu.”

      Simon bước đến gần, nụ cười nhạt . “Cậu khỏe chứ?”

      Câu Tớ khỏe chực sẵn môi nhưng tôi sao thốt ra được. Tôi khỏe. Tôi những muốn rằng mình chẳng hề khỏe chút nào. Tôi muốn chuyện đâu vào đấy khi ra câu đó. Nhưng so với nụ cười toe toét kia quan tâm trong giọng Simon sâu sắc lắm, ánh mắt cũng thế. Cả hai đều lạnh nhạt, giống như cậu ta cố tỏ ra tốt bụng vì mình là chàng tử tế và đó là việc đúng đắn phải làm.ôi .

      Simon cuộn vành nón lại, quan sát tôi, sau đó gật đầu. “Ừ. Nhưng lời khuyên nhé? Đừng để họ bắt gặp cậu trốn ở đây. Tương tự như việc cậu vào phòng suốt ngày. Cậu được nghe ca bài về chuyện thơ thẩn vô bổ.”

      “Tớ ...”

      Simon giơ tay lên. “Là họ chứ phải tớ. Tớ chỉ cảnh báo cậu thôi. Cậu có thể gỡ gạc bằng cách bật TV lên và vờ là cậu xem chẳng hạn. Nhưng họ vui vẻ hơn nếu cậu rời giường và tham gia các hoạt động, như là thường xuyên với chúng tớ. Chúng tớ là nhóm được đấy. Cũng điên rồ gì cả."

      Nụ cười tươi rói của Simon làm dạ dày tồi hẫng . Tôi ngồi dậy, cố gì đó nhằm níu kéo cậu ta ở lại.

      Tôi thực muốn được trò chuyện. phải về Tiến sĩ Gill. Cũng chẳng phải về căn bệnh tâm thần phân liệt. Bất cử điều gì, nhưng điều đó làm Simon trông có vẻ bình thường và tôi cần thứ bình thường đến chết mất.

      Nhưng ánh mắt Simon chuyển về phía cửa ra vào. Chắc thế, cậu ta nghĩ tôi nên ra ngoài mà... với ai khác. Cậu ta chỉ&gt; cho mới đến lời khuyên.

      Nơi đằng cửa tối lại và nụ cười môi Simon chợt xán lạn.

      “Ơ . Đừng lo. Em quên đâu. Em chuyện với Chloe thôi.”

      Simon vẫy vẫy về phía tôi. Derek nhìn vào, mặt ngây ra như thể nghĩ Simon ra hiệu với đồ đạc trong phòng.

      Cảnh tượng trong tầng hầm chợt lóe trở lại - Derek cho là tôi chuyện với ma. ta có mách lẻo với Simon nhỉ? Chắc là có. Tôi cá họ cười nhạo đứa con bị điên đến đau ruột thôi.

      “Chúng tớ sắp ra ngoài sân sau.” Simon . “Lòng vòng banh bóng trong giờ giải lao. Hoan nghênh cậu tham gia.”

      Lời mời tuôn ra bang, thản nhiên, và thậm chí cậu ta còn đợi lấy câu trả lời trước khi ra và khề chạm trúng Derek. “Em bảo bà Talbot vô hiệu cái chuông.”

      Derek vẫn đứng yên chỗ. Quan sát tôi.

      Nhìn chằm chằm vào tôi.

      Như thể tôi là đứa dị hợm.&gt;

      Như thể tôi là kẻ mắc chứng tâm thần phân liệt.

      “Chụp hình lại ,” tôi gắt gỏng. “Như thế lưu giữ được lâu hơn đấy.”

      ta chả chớp mắt đến cái. Cả bỏ cũng nốt. Chỉ chăm chú nhìn tôi, như thể tôi chưa từng gì hết. ta rời khi ta muốn. Và Derek làm thế , cất bước bỏ ra ngoài mà chẳng hề lời nào.

      Khi tôi ra khỏi phòng nghe nhìn, chỉ có mỗi bà Talbot ở gần đấy. Những đứa trẻ khác về lớp sau giờ giải lao. Bà sai tôi vào bếp gọt củ - lần này là khoai tây.

      Trước khi bắt tay vào việc, bà đưa tôi viên thuốc khác. Tôi những muốn mở miệng thắc mắc khi nào mình có thể mong đợi số thuốc bắt đầu có tác dụng, nhưng nếu làm thế, tồi phải thừa nhận việc mình vẫn nghe thấy các giọng . Mặc dù tôi chẳng nhìn thấy gì hết. Chỉ là bàn tay vào lúc sáng, ngay sau khi tôi uống thuốc. Vậy nên có lẽ là chúng hiệu nghiệm.

      Biết đâu là chẳng có gì khá khẩm hơn chuyện này sao? Và sau đó tôi làm gì đây?

      Giả vờ . Chặn các tiếng lại và vờ là chẳng nghe thấy gì. Học cách...

      tiếng thét vang vọng khắp nhà.

      Tôi giật thót, dụng cụ bóc vỏ rơi xuống chậu rửa kêu loảng xoảng. Tim đập mạnh trong ngực, tôi nghe ngóng chờ xem có phản hồi gì . Nếu chẳng có gì nghĩa là tiếng hét đó ở trong đầu tôi. Ngó nghiêng, tôi học cách đấy.

      “Elizabeth Delanev! Quay trở vào đây ngay!”

      Có tiếng cửa sập lại mạnh. Tiếng bước chân rầm rập dọc theo hành lang, được nhấn mạnh bởi những tiếng nức nở. Lông tóc cổ tôi dựng đứng lên khi tôi nghĩ đến khóc thút thít ở trường. Tôi cố buộc mình ra phía cửa và mở cửa he hé ra, đúng ngay lúc đó tôi nhìn thấy Liz lảo đào lên cầu thang.

      “Thưởng thức màn trình diễn đấy à?”

      Giật mình, tôi bắt gặp cú quắc mắt của Tori trước lúc ta vội vã theo sau bạn mình. Van Dop từ phòng khách sải chân bước ra, vào hành lang.

      “Tôi thấy rồi nhé!” giọng khác oang ang vọng ra từ phòng học. “Tôi trông chờ vài rắc rối về cách cư xử trong việc giám hộ ở nơi thế này, nhưng em học sinh đó cần đến giúp đỡ chuyên môn.”

      Vương, làm ơn !” Van Dop . “ phải trước mặt...”

      “Em ấy ném bút chì vào tôi đau điếng. Như vũ khí ấy. Thêm cỡ phân rưỡi nữa là lòi mắt tôi rồi. Em ấy cào lên da. Máu. Từ cây bút chì! Tất cả chỉ vì tôi dám gợi ý học sinh lớp mười lẽ ra nên hiểu được đại số căn bản.”

      Van Dop quày quả vào hành lang, nhưng người phụ nữ kia bỏ mất và lao vào phòng học khác.

      “Số của giám đốc đâu? Tôi bỏ việc. Em học sinh ấy là mối đe dọa...”

      bóng đen sượt qua chỗ tôi, tôi quay lại và nhìn thấy Derek đứng ngay bên cạnh. Khi cửa phòng ăn đóng sầm lại sau lưng ta, tôi thoáng thấy mấy quyển sách và cái máy tính nằm ngổn ngang bàn. Hẳn là ta ở đó suốt, tự học mình.

      Khi Derek chõ mắt nhìn tôi, t&gt;ôi những mong nghe thấy những lời châm biếm về việc nghe trộm, thế nhưng ta chỉ lầm bầm, “Chào mừng đến với nhà thương điên,” đoạn bước qua và thoáng đụng phải tôi đường vào bếp chôm thêm vài món ăn vặt.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :