1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Trường An Loạn - Hàn Hàn

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      [​IMG]
      Trường An loạn
      Tác giả: Hàn Hàn
      Dịch giả: Trần Quang Đức
      Số trang: 332
      Kích thước: 13 x 20,5 cm
      Ngày xuất bản: 03-01-2013
      Giá bìa: 75 000 VND
      Công ty phát hành: Nhã Nam
      Nhà xuất bản: NXB Thời Đại

      Giới thiệu


      Hàn Hàn viết chuyện giang hồ mà lại chịu khó tập hợp ít công phu của kiếm hiệp: Cũng môn phái Thiếu Lâm Võ , cũng luận bàn quyền cước, khinh công, kiếm báu, ám khí, thuốc giải độc, cũng quần hùng tỷ thí tranh đoạt ngôi vị minh chủ… Ấy vậy nhưng, hết thảy công phu lại chỉ như trò chơi trong mắt Thích Nhiên, đệ tử cưng của Thiếu Lâm tự.


      ở trong chùa mà tụng kinh niệm phật; cao thủ hành tẩu nhanh như mây gió đủng đỉnh cưỡi con ngựa còm ngớ ngẩn chậm như sên; mọi cao thủ chỉ mơ thành đệ nhất thiên hạ chỉ muốn dùng Vô Linh kiếm, để chặt cây dựng nhà, sống đời yên bình bên ngoài Trường An…


      Vì thế mà, đọc “Trường An loạn” mà lại thấy “loạn” – sau mấy trò náo nhiệt, ngớ ngẩn, dấm dớ, giễu nhại, chợt thấy tâm mình tĩnh lại như . Đúng như Hàn Hàn muốn : “Cuốn sách này thực phải truyện chưởng”. Tựa hồ, nó đạt đến cảnh giới nào đó. Vậy nó là truyện gì?


      **********


      “Từ sư phụ dạy tôi nhiều đạo lý, khiến tôi cảm thấy, đạo lý thực ra đều vô lý, bất kỳ câu nào cũng là đạo lý cả, nếu như bạn muốn tìm đạo lý đến tận cùng.”


      “Trường An nổi tiếng ở phồn hoa diễm lệ, những người phụ nữ ra đường làm việc mà ta có thể trông thấy phải bán rau là bán thân, cũng cứ bán rau cao quý, bởi nếu đặt số phụ nữ cạnh nhau, bạn cảm thấy vài người trong số đó chỉ có thể bán rau mà thôi.”


      Trường An loạn của Hàn Hàn là cuốn truyện chưởng, nhưng khác với truyện chưởng của các bậc tiền bối Ngọa Long Sinh, Lương Vũ Sinh, Kim Dung, Cổ Long hay Ôn Thụy An, đây là truyện chưởng rất đặc biệt. Dù người đọc vẫn gặp lắm cảnh vẫn thấy trong truyện chưởng, phim chưởng như: giang hồ tranh quyền đoạt vị, bất chấp thủ đoạn - từ sử dụng ám khí đến thuốc độc, cũng có kẻ khát khao trở thành minh chủ võ lâm, kẻ lại dửng dưng chỉ dùng kiếm báu đặng chặt cây, chẻ củi... nhưng chính văn phong cà rỡn, kiểu kể chuyện hoạt kê, cách lòng vòng, cách ngẫm nghĩ, lập luận tưởng chừng luộm thuộm hóa ra lại rất thấu tình đạt lý mới là điểm làm người đọc khó rời các trang sách của Hàn Hàn. Ở mỗi trang sách, điều gây nên hứng thú phải chiêu này chưởng nọ mà xuất phát từ những tình tiết, câu chuyện khiến người đọc thể cười, cười xong thể ít nhiều suy ngẫm. Và hẳn chính cái kiểu cười cợt, giễu nhại chuyện đời là lý do để Trường An loạn còn được gọi là Đôn Ki-hô-tê của Trung Quốc, trở thành trong những tiểu thuyết bán chạy ở đại lục.





      Tóm tắt nội dung


      Trong Trường An loạn, nhân vật Thích Nhiên là đệ tử cưng của Thiếu lâm tự, môn phái võ thuật lớn của Trung Quốc, ấy vậy mà trong mắt Thích Nhiên tất thảy công phu lại chỉ như trò chơi. ở trong chùa mà chịu tụng kinh niệm Phật, thản nhiên cưỡi con ngựa còm cõi, ngớ ngẩn, chậm như sên trong khi những cao thủ khác hành tẩu như mây gió. Khi mọi cao thủ chỉ mơ thành đệ nhất thiên hạ chỉ muốn dùng Vô Linh kiếm để chặt cây dựng nhà, sống đời yên bình bên ngoài Trường An... “Từ sư phụ dạy tôi nhiều đạo lý, khiến tôi cảm thấy, đạo lý thực ra đều vô lý, bất kỳ câu nào cũng là đạo lý cả, nếu như bạn muốn tìm đạo lý đến tận cùng...”


      “... Trường An nổi tiếng ở phồn hoa diễm lệ, những người phụ nữ ra đường làm việc mà ta có thể trông thấy phải bán rau là bán thân, cũng cứ bán rau cao quý, bởi nếu đặt số phụ nữ cạnh nhau, bạn cảm thấy vài người trong số đó chỉ có thể bán rau mà thôi...”


      Trường An loạn là câu chuyện giang hồ phi giang hồ bởi bối cảnh khác, nhịp độ khác, tư tưởng khác… các truyện giang hồ thông thường khác. Kinh đô danh tiếng thời của nước Trung Hoa xưa kia, Trường An của thời Đường, từng vang bóng với thơ của Lý Bạch, với mối tình giữa vị quân vương hào hoa bậc nhất lịch sử Đường Minh Hoàng và nàng Dương Quý Phi, xuất trong cuốn tiểu thuyết của Hàn Hàn trong diện mạo lạ lẫm nhưng đầy lôi cuốn. Truyện chưởng của Hàn Hàn đặc biệt vì tuy cũng có võ công, minh chủ, bí mật, kiếm sắc và máu chảy, nhưng “mức độ chưởng” trong Trường An loạn làm độc giả chuyên cần của thể loại rất hấp dẫn này phải giật mình, vì hóa ra chưởng vẫn còn có thể được khai thác theo những cách khác hẳn.


      Về bối cảnh, nhân vật chính “ta” (Thích Nhiên) xuất thân từ Thiếu Lâm tự lừng danh thiên hạ, nhưng chùa chiền và võ lâm dưới ngòi bút Hàn Hàn phức tạp đa diện như thường gặp ở tiểu thuyết Kim Dung. Mọi sinh hoạt và giao tế của “ta” ở Thiếu Lâm đều được Hàn Hàn miêu tả cách gần gũi, bình dị. Người đọc có thể chẳng thấy Tàng Kinh các hay Thập bát La Hán trận, chỉ thấy có tiểu nương xinh xẻo gặp nạn đói tạt vào nương thân, rồi ngôi chùa thành nơi bén rễ cho cảm tình mơ xanh ngựa gỗ, cũng là nơi để tiền duyên trời định diễn ra tự nhiên... Hai nữa, trong khi các võ lâm cao thủ ở các sáng tác của các bậc tiền bối đều trọng chữ “khoái” (nhanh), cao thủ của Hàn Hàn lại ngợi ca sống chậm. Công phu viên mãn nhất của “ta” phải ở tay chân để giết người như sét đánh kịp bưng tai, mà ở mắt. Mắt gã có thể nắm bắt chi li, trọn vẹn hành động của người khác, bởi vậy ám khí hay quyền cước thần tốc đến đâu, qua nhãn tình của gã đều biến thành các khuôn hình chậm, giống như đạo diễn quay đường đạn bay cách từ từ diễm lệ phim ảnh cho khán giả xem ấy, nên chẳng ai đả thương gã được... Đọc Trường An loạn mà hề thấy loạn, chỉ thấy lòng người tĩnh tại vô cùng...





      Thông tin tác giả





      Hàn Hàn sinh năm 1982, tại Kim Sơn, Thượng Hải, Trung Quốc, bắt đầu viết văn đăng báo từ khi học trung học cơ sở. Năm 1999, đoạt giải nhất cuộc thi Tác văn khái niệm mới lần thứ nhất. Tiểu thuyết đầu tay Ba tầng cửa của ra đời tiêu thụ đến hơn 2 triệu bản, trở thành tác phẩm thuộc thể loại văn học bán chạy nhất trong vòng 20 năm gần đây ở Trung Quốc. Để tập trung sáng tác văn học, Hàn Hàn bỏ học ngay từ lớp 10 trung học phổ thông. Hàn Hàn được coi là tác giả 8x tài năng trong phong trào văn học Linglei - khởi đầu với sáng tác của Vệ Tuệ, gắn liền với những đề tài về nổi loạn. Đến nay là tác giả của loạt tiểu thuyết bán rất chạy và được độc giả thích như: Ba tầng cửa, tòa thành, Ngày vinh quang, Nước của ấy, 1988 tôi muốn chuyện với thế giới, Trường An loạn... Hàn Hàn còn là tay đua xe chuyên nghiệp, nhưng vẫn sáng tác tiểu thuyết và viết rất nhiều tản văn, bình luận blog cá nhân. Blog của Hàn Hàn là blog có lượng người đọc lớn nhất Trung Quốc, với ít bài viết gây quan tâm xã hội mạnh mẽ, tạo nên những cuộc luận chiến gay gắt cộng đồng mạng.





      Thông tin thêm





      Trong năm đầu tiên xuất bản thành sách, 2007, Trường An loạn đạt mức tiêu thụ lên đến 430.000 bản, được bán bản quyền làm phim từ năm 2006, khi còn là truyện đăng dài kỳ tạp chí. Mời các bạn tìm đọc!
      Last edited by a moderator: 1/8/14

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Lời tác giả

      Tôi sinh vào ngày nào , cha mẹ là ai chẳng hay, càng biết vì sao lại có vị sư phụ. Từ tôi bị nhốt trong bốn bức tường cao ngất và cũng biết vì sao như vậy.
      Khi bắt đầu biết nhận thức, tôi được số phận sắp đặt để chứng kiến cuộc tỉ thí võ công hoành tráng nhất trong lịch sử võ lâm
      Bấy giờ trong giang hồ có hai đại môn phái, là Thiếu Lâm hai là Võ , thế lực của Thiếu Lâm nhỉnh hơn Võ , bởi mọi người đều cảm thấy người có tóc rất khó kiểm soát. Phái Thiếu Lâm sùng tín đạo Phật, vứt bỏ hết thảy bề nổi lẫn sâu xa, hồi , tôi cảm thấy Thiếu Lâm chú trọng đến chữ “Nhẫn”, khác biệt giữa cao thủ trong bản phái với người thường chính ở ngưỡng “nhẫn nhịn”, các cao thủ luôn chớp đúng thời cơ để ra tay, có khi cùng việc, thực ở thời điểm khác nhau cho hiệu quả khác nhau.
      Sư phụ tôi viết: Thời vận, đều chẳng có cách nào thay đổi, nhưng thời vận lại có thể thay đổi. Điều này rất khó lý giải. Hồi đầu tôi hiểu rằng dấu phẩy có thể thay đổi tất cả, nhưng sư phụ tôi trả lời: , con xem kỹ lại !
      Câu trước và câu sau chỉ khác nhau có dấu phẩy, tôi .
      Sư phụ bảo, con mới chỉ trông thấy bề ngoài, hãy nhìn kỹ lại, khác biệt chỉ là dấu phẩy.
      Từ lúc mặt trời lặn đến khi mặt trời lên, tôi chăm chú nhìn con chữ bưng tay đến toét cả mắt, sư phụ mới gọi tôi vào trong phòng hỏi: Con nhìn ra khác biệt chưa?
      Tôi đáp, con chỉ thấy khác biệt giữa chúng là dấu phẩy thôi.
      Sư phụ , câu trả lời của con rất gần với đáp án nhưng càng gần đáp án, lại càng khó tìm ra đáp án.
      Tôi quỳ sụp xuống thỉnh cầu sư phụ giải đáp.
      Sư phụ , nhìn xem, thực ra có hai dấu phẩy.
      Thiếu Lâm và Võ có mối ân cừu từ lâu, sau khi bất đồng rệt, nội bộ Thiếu Lâm ngày nghiêm khắc hơn. Mùa thu, sư phụ tôi xuống lệnh thống nhất phục trang của tất cả đệ tử Thiếu Lâm trong giang hồ, nhưng phiền phức cũng lập tức theo đến, sau khi phục trang được thống nhất, trong nhân gian liền xuất “hàng nhái”, số người sau khi mua được trang phục của Thiếu Lâm, liền giở trò lừa lọc cướp bóc, gây nhiễu loạn lòng dân nghiêm trọng. Sư phụ tôi hết sức băn khoăn, tự hỏi vì sao có ai mạo nhận làm người của Võ ? Tôi đáp, Võ từ xuống dưới đều vận y phục thông thường, thôi sư phụ mở lượng khoan hồng, Võ làm nhiều điều ác nghiệt, chẳng cần phải giả mạo làm người của họ làm gì, còn hình tượng của Thiếu Lâm xưa nay vẫn cao đẹp, thế nên mới có người bị lừa.
      Sư phụ tôi nghe xong tỏ thái độ gì, cảm thấy vẻ bề ngoài là thứ yếu, thế gian nhiễu nhương, ai trong sạch vẫn tự khắc trong sạch, quan trong nhất phải có phân biệt với Võ phương diện tu hành. Chữ “Nhẫn” là kỹ xảo, lưỡi dao treo tim, lui tấc thành Nhẫn, tiến tấc chẳng thành Nhân. Chúng tôi lặng lẽ suy ngẫm về ngưỡng của chữ “Nhẫn”. Thực ra “Nhẫn” khó, bất quá cũng chỉ là nhịn mà thôi, nhưng mấu chốt ở đây là: cái “ngưỡng” rất khó nắm bắt, nếu ra tay quá sớm, ta chẳng khác gì bọn Võ , đây là điều đại kỵ của Thiếu Lâm; còn như ra tay quá chậm, ta bị đánh chết, điều này ràng hết sức ngu xuẩn.
      Sư huynh tôi tên là Thích , chắc sư phụ tôi thích sư huynh tôi chút nào, thân thế của huynh ấy rất đặc biệt. Chúng tôi cùng nhau hành tẩu giang hồ, người động thủ trước tiên luôn luôn là huynh ấy, cái chính là sư huynh tôi hề có chút tinh thần của đạo Phật, những trong số chúng tôi huynh ấy luôn là người động thủ trước tiên, mà thậm chí khi ở giữa kẻ thù, huynh ta vẫn luôn là người đầu tiên động thủ. Tôi nghĩ, trong hơn vạn câu của sư phụ, sư huynh tôi chỉ nhớ câu duy nhất. Nhẫn đến lúc thể nào nhẫn được nữa, cần phải nhẫn nữa. Mà lại chỉ nhớ vế sau.
      Trong giang hồ, khi quần long vô thủ tưởng chừng rất loạn, nhưng thực tế khi quần long hữu thủ lại càng loạn hơn. Trong ký ức của tôi, cuộc tỉ thí võ công ấy rất loạn, là kiện chấn động thiên hạ lúc bấy giờ, mọi người ai nấy đều truyền tai nhau, người trong cuộc lẫn ngoài cuộc đều cảm thấy đây là cuộc tỉ thí đáng xem nhất trong năm, chỉ có điều lắm người nhiều chuyện, trong quá trình truyền miệng xuất nhiều sai lệch khó tránh khỏi, sau khi vất vả thống nhất về thời gian, lại có nhiều luồng thông tin khác nhau về địa điểm, có người là ở quảng trường trước phủ, có người là ở rừng trúc ngoài thành, lại có người bảo là ở ngoài Vọng Giang lâu. Trong khi bấy giờ nhà vua quản lý rất nghiêm việc dán bố cáo, thành ra chỉ có thể tiếp tục truyền tai nhau như vậy.
      Hôm ấy, thành Trường An đại loạn, các quảng trường, kỹ viện, nhà trọ, quán ăn trong thành có đến hàng ngàn người tụ tập thành nhiều nhóm, ai nấy đều tin chắc rằng được chứng kiến giờ khắc chuyển giao của thời đại.
      Trong giới võ lâm có cách nghĩ thế này, trận tỉ thí võ công phải được diễn ra ở nơi cao nhất trong thành, như vậy mới tiện cho mọi người chứng kiến. Nơi cao nhất trong thành, ngoài Di Xuân các của tể tướng đương triều đâu còn nơi nào khác. Nhưng bấy giờ dưới lầu chỉ có vài nhân sĩ trong cuộc, để trận tỉ thí uy tín và công bằng, mọi người quyết định lui thời gian quyết đấu lại bốn giờ. Tôi nhớ rất nhiều người của Thiếu Lâm loan tin khắp thành rằng: địa điểm chính xác diễn ra trận quyết đấu là ở nơi cao nhất trong thành Trường An. Giang hồ tuy là thiểu số, nhưng giang hồ lại muốn đa số mọi người đều chứng kiến.
      Sau bốn giờ, sư huynh tôi Thích phụ trách đưa tin, với sư phụ tôi rằng: Người tới Di Xuân các vẫn rất thưa thớt.
      Sư phụ bảo tôi: Con xem, bất kỳ việc gì cũng đều phải quyết đoán ngay lập tức, thể cứ chần chừ mãi được, những việc có liên quan đến nhiều người càng thể thay đổi liên tục, như vậy mọi người mất niềm tin ở con. Trận quyết đấu hôm nay vốn là đại trong thiên hạ, nhưng lòng dân mất, bất luận kết cục có thế nào, cũng đều để lại nuối tiếc trong lịch sử võ lâm.
      đoạn, lại có tin truyền về rằng hơn vạn người đứng vây kín quanh gốc cây cổ thụ ngàn năm tuổi. Sư phụ bấy giờ rất đỗi kinh ngạc, có kẻ đề nghị với người rằng, có thể dời địa điểm tổ chức cuộc tỉ thí tới đó, suy cho cùng ít người vẫn dễ di chuyển hơn. Sư phụ , thể đánh nhau cây được, ngộ nhỡ rơi xuống đất sao. Trong thành Trường An còn nơi nào tốt hơn mái nhà này, hãy bảo với họ rằng: Triều đình quản lý mái Di Xuân các đâu, vả lại người đông như thế, triều đình cũng chẳng dễ gì quản được.
      Tin truyền miệng , dân chúng lại lũ lượt kéo về Di Xuân các.
      Lúc ấy tôi cảm thấy dân mình là xuẩn ngốc.
      Người cầm đầu phái Thiếu Lâm là Huệ Cảnh cùng với người cầm đầu phái Võ là Lưu Vân lúc này từ cầu thang bước lên mái nhà, hai người đứng nhìn nhau, tay chắp sau lưng, trông đến lẫm liệt. Tới giờ trông thấy Lưu Vân vung tay tung ra ám khí, Huệ Cánh hơi né người, mũi tiêu lập tức cắm phập vào con rồng chạm trổ mái nhà, thân tiêu đâm vào trán rồng, nhưng đầu tiêu lại thò ra ở đoạn râu, tiếc rằng đủ lực bay tiếp nên mắc kẹt bên trong. Tôi thấy Huệ Cánh dùng ngón tay rút ngọn phi tiêu ra, có lẽ hoàn toàn thể ngờ được mũi tiêu vừa rồi quá hiểm, nếu có đồng rồng kia chặn đứng, nõ vẫn có thể quay ngược lại.
      Mũi tiêu này phóng ra cực kín đáo, tôi chỉ có thể đoán nó rời khỏi tay Huệ Cánh khi ấy ống tay áo huynh ấy khẽ hất lên, hơn nữa chắc tốc độ rất nhanh, có điều hơi lệch, chỉ xém rách tai của Lưu Vân. Tốc độ, độ chuẩn xác và độ kín đáo xưa nay đều rất khó đạt được cùng lúc. Được như vậy tốt lắm rồi.
      Những người vây xem phía dưới gào to: Mau ra tay !
      Sư phụ hỏi tôi, mấy chiêu rồi?
      Tôi đáp: Hai chiêu ạ, nếu tiêu của ta có độc, có lẽ chưa phân định được thắng thua.
      Sư phụ : Tiêu của ta có độc đâu.
      Tôi hỏi: Vì sao tiêu của ta có độc ạ, trong chùa có rất nhiều phương thuốc chế ra được chất kỳ độc trong thiên hạ, nếu sử dụng hôm nay chúng ta thắng rồi.
      Sư phụ : Đầu độc người khác, cuối cùng đầu độc chính bản thân mình. Vả lại trước khi tiêu rời khỏi tay, bản thân ta là kẻ ở gần mối nguy hiểm nhất.
      Lưu Vân giơ tay ra, bước lên trước bước, đột nhiên lao vút về phía Huệ Cánh. Huệ Cánh lùi về phía sau bước, nhưng trong khoảnh khắc mũi chân huynh ấy chạm phải phiến ngói, phiến ngói lập tức dịch , bước chân vừa rồi Huệ Cánh có lẽ dùng lực rất mạnh, bởi phải chống đỡ cả cơ thể để tiếp chiêu của Lưu Vân. Tôi cảm giác phiến ngói kia long ra.
      Vừa lùi lại cả phiến ngói sụt, Huệ Cánh đứng vững, lăn từ ngói nhà xuống, trong quá trình đó, tôi thấy huynh ấy liên tục với tay bám lấy các phiến ngói, song phương hướng và kết cấu của các phiến ngói khiến chúng rời ngay ra khi chạm vào.
      Sau tiếng động lớn, Huệ Cánh rớt từ nóc nhà xuống, lưng đụng phải bờ tường vây, ngã rầm xuống đất, tức khắc hôn mê bất tỉnh.
      Phía dưới ngay lập tức náo loạn. Người của Thiếu Lâm tức tốc vây lại, trong khi dân chúng vẫn đứng ngây tại chỗ có phản ứng gì. Người của Võ ai nấy hớn hở ra mặt, bởi dưới mắt mọi người, trong trận quyết đấu thông thường, cả hai đứng yên hồi lâu mảy may động tĩnh, vậy mà động tác đầu tiên của phái Thiếu Lâm lại là hẫng chân ngã bổ chửng. Lưu Vân đứng nóc nhà giơ cao hai tay. Minh chủ mới của võ lâm được chọn ra như vậy.
      Tuy quá trình tương đối đơn giản, song những người đứng xem nhìn chung vẫn cảm thấy hài lòng, thứ nhất là, cao thủ so tài hẳn cũng chỉ xuất ra có mấy chiêu thôi, thêm nữa là trong đời người đâu dễ mấy lần được tận mắt nhìn thấy người ta rớt ngã từ nóc nhà xuống. Phần lờn đám đông tạm thời chưa ai rơi xuống, nhưng họ đều cảm thấy, người còn lại chắc sử dụng thần công bí hiểm nào đó, bởi dường như ai ai cũng đều cảm thấy mặt đất hơi rung.
      Mấy ngày sau, lời đồn đại càng trở nên huyền hồ.
      Người của Võ định lên đón Lưu Vân, đột nhiên sư phụ tôi ra lệnh: Đệ tử Thiếu Lâm đâu, chặn bọn chúng lại, đập gãy thang !
      Năm ấy, chùa Thiếu Lâm ở gần thành Trường An, còn Võ ở xa ngàn dặm, cho nên Thiếu Lâm tới hơn ngàn người, Võ chỉ phái mấy trăm người đại diện đến. Chúng tôi nhanh chóng vây chặt họ lại. ai động thủ được.
      Lưu Vân đứng nóc nhà hét: Xông lên cả cho ta, cho ta xuống! Hỡi bá tánh, ta giờ là minh chủ, mau đem thang lại đây!
      Bây giờ, bên ngoài Di Xuân các chẳng còn ai đứng lại xem rôm rả nữa. Thời khắc nguy nan, bá tánh luôn rút lui cách thần tốc. chẳng còn ai ở lại, mặt đất chỉ có cây cải thảo to tướng vẫn quay tròn.
      Ý của triều đình là, đó là việc của giang hồ, mà “giang hồ” , đất liền nhớn, việc của giang hồ, chúng ta quản hết được, ai khơi lên cứ để người ấy tự giải quyết.
      Những ông quan cao thực ra rất quan tâm đến chuyện này, hằng ngày đều cho do thám tình hình. Bởi lẽ, tuy nhà vua xử trí vụ việc qua loa, song ai cũng biết, đây là quốc gia đại . Cách làm của nhà vua thường , càng là việc đại càng được có mảy may động tĩnh. ổn định của triều đình và yên bình của thiên hạ rất có thể có liên hệ mật thiết với việc này. Thứ đến, cũng là vấn đề mấu chốt nhất, chỉ cần ngày Lưu Vân còn ở nóc nhà, ngày Di Xuân các thể mở cửa.
      Giằng co đến ngày thứ mười bốn, Lưu Vân cuối cùng chết đói.
      Thời loạn cũng bắt đầu từ đây.

      [1]

      Tôi thấy rất lạ, thời điểm tôi có thể nhớ được tới giờ là hồi tôi 5 tuổi. Năm tuổi tôi ở trong Thiếu Lâm tự. Vai vế của sư phụ tôi ở đó chắc rất cao, tôi tưởng ông chỉ có hai đồ đệ. là Thích – sư huynh tôi, hai là tôi – Thích Nhiên.
      Những năm ấy, Thiếu Lâm hết sức hưng thịnh, thịnh đến nỗi chữ Thích chẳng còn cách nào để đặt thêm pháp danh nữa, bản thân sư phụ tôi lén giữ lại mấy chữ nghe hay hoặc giả có ý nghĩa, dành cho những người có quan hệ với ông, những người đó thường cho người khác xem thẻ bài pháp danh của mình để họ biết rằng chỗ dựa đằng sau mình rất vững, nếu phải người cai quản vụ chung của cả chùa cũng là người có quan hệ với các vị đại quan bên ngoài, cho nên hễ đưa thẻ bài pháp danh ra, thông thường đến đâu cũng có ai ngăn trở, đường muốn cưỡi ngựa thế nào cưỡi, có lấn vượt ngựa, tạt đầu lừa phố, phóng ngược chiều, chạy quá tốc độc, cột ngựa sai quy định, húc đuôi nhau, nha môn cũng làm ngơ. số người vì gia cảnh nghèo nàn mà muốn xuất gia, từ bỏ ý định đến Thiếu Lâm, chuyển sang nghề hành khất, chỉ vì pháp danh của họ quả thực quá khó nghe.
      Hồi sáu tuổi, tôi nghe sư phụ với người quỳ trước cửa chùa bảy ngày rằng, ngươi chỉ có thể có pháp danh là Thích Phóng thôi. Tôi thấy cái tên này còn lọt tai đôi chút.
      Năm bảy tuổi, tôi nghe sư phụ với người quỳ trước cửa chùa mười ngày rằng: ta rất cảm động, nhưng pháp danh còn nhiều nữa, ta thấy cái tên nghe hay nhất còn lại cũng chỉ có Thích Vú thôi.
      Người ấy : Đa tạ sư phụ, song đệ tử đường đường là nam tử hán, chỉ cần gọi pháp danh này, chứ gọi là gì cũng được.
      Sư phụ tôi : Vậy chỉ có tên Thích Cứt.
      Người ấy có lẽ vì quỳ lâu nên choáng, dám công khai bày tỏ ý nghĩ xấc xược với sư phụ tôi: Thưa sư phụ, vì sao pháp danh chỉ có thể là hai chữ? Ba chữ cũng được chớ.
      Sư phụ tôi , ông thích nhất chữ “Nhiên”, những thứ bao hàm trong chữ “Nhiên” khó được nhất. Ông tặng chữ Nhiên cho tôi. Tôi bấy giờ chưa hiểu được ý nghĩa hàm chứa trong pháp danh hay ho này, thực ra tôi thích cái tên “Thích ” hơn, sư huynh tôi cũng đồng ý để chúng tôi đổi pháp danh, nhưng sau khi chúng tôi bày tỏ ý nghĩ này, cả hai đều bị phạt quỳ ngày đêm, sư phụ tôi , những thứ đó, phải muốn đổi là đổi được đâu. Những thứ đó là do số mạng đem lại, con thể thay đổi được số, trừ phi đem mạng ra đổi.
      Theo đó tôi dần dần lớn lên, ngày càng phát ra mình có khả năng mà người khác có. Võ thuật giang hồ, chẳng qua chỉ thế mà thôi, cao thủ võ lâm có thể địch được mười người, ám khí dùng chuẩn xác, nhãn lực cực tốt, dù chạy rất nhanh, nhảy rất cao, song có nhanh cũng chẳng thể nhanh hơn ngựa, có cao cũng chẳng thể cao hơn tường, so với người thường chẳng qua chỉ chạy nhanh hơn, nhảy cao hơn chút xíu mà thôi, còn phát triển của võ lâm cuối cùng cũng quy tập về ám khí, chỉ vậy mà thôi. Nhưng chỉ cần tôi muốn, dù động tác có nhanh hơn nữa, tôi vẫn có thể nhìn thấy mồn , vả lại còn giống y như quay chậm, ám khí có nhanh hơn nữa, từ ngoài mười trượng phóng đến mặt tôi, tôi cảm thấy chỉ cần trong cái ngáp hơi thừa sức đỡ được. Song tôi cũng cảm thấy động tác của tôi ngày mau lẹ hơn thôi.
      Sư phụ tôi , con mù suốt ba kiếp, cho nên kiếp này được đền bù.
      Tôi đáp, vậy tốt quá, kiếp này chắc con rất hạnh phúc.
      Sư phụ : Nhưng con đâu biết được nỗi khổ ở kiếp trước của con.
      Tôi trả lời, vậy kiếp sau của con thế nào.
      Sư phụ : Vẫn là thằng mù. Khả năng này của con, cứ ba kiếp lại vòng luân hồi.
      Tôi đáp, vậy cứ ba trăm năm mới tái xuất người như con rồi.
      Sư phụ : phải là ba trăm năm mà là trăm năm, ba kiếp của con cộng lại có trăm năm thôi.
      Bấy giờ, sư phụ vẫn chưa dạy tôi phép chia.
      Hồi bảy tuổi, hễ trời sáng là tôi trở dậy, ra đứng ở giữa sân, biết từ lúc nào ai đó ném từ đâu ra cái chổi, tôi được để nó rơi xuống đất, bằng tôi phải trồng cây chuối tiếng đồng hồ. Tôi sợ nhất là trồng cây chuối. Khi quét sân, mỗi nhát chổi của tôi đều được để bụi bặm vẩn lên, cho nên cứ quét nhát xuống ngay lập tức phải lật chổi dìm lại, cứ lặp lặp lại như thế, hết sức khổ sở, sư phụ tôi làm vậy chắc chắn nhằm khiến động tác của tôi nhanh nhẹn hơn. Phần lớn thời gian tôi cảm thấy mình rất thông minh, song mười năm sau câu của sư phụ khiến tôi sực tỉnh. Sư phụ , con cần phải vất vả như vậy, nếu mỗi nhát chổi quét chậm, bụi bặm vẩn lên được.
      Ngày qua ngày đều như vậy, nhưng tôi lại muốn sống cuộc sống ở ngoài chùa. Thiếu Lâm quản tôi rất ngặt, đâu cũng có người bám theo, mà rất nhiều người là đằng khác. Kỳ thực bất kỳ việc gì họ làm, bất kỳ chiêu thức gì họ tung ra, tôi đều nhìn thấy ràng, tôi chỉ muốn mình ra ngoài chơi lúc thôi, rồi tự khắc quay về.
      Nhưng trước khi lên năm, tôi làm những gì nhỉ? Tôi hỏi sư phụ, sư phụ trước năm tuổi tôi chơi đủ rồi, đến lúc phải học hành, nhưng kỳ lạ là, vì sao trí nhớ của tôi trong năm năm ấy lại trống rỗng.
      Mùa hè năm lên bảy, tôi và sư huynh Thích cuối cùng cũng được phê chuẩn cho ra ngoài chùa tắm, chùa xây núi, cách đó xa có con sông vắt ngang, bờ sông có rất nhiều cây táo. Lần tắm sông ấy, từ cây rơi xuống cả thảy ba mươi mốt quả táo.
      Thích , đệ có biết huynh là ai ?
      Tôi , đệ còn chẳng biết đệ là ai nữa là.
      Sư huynh Thích lớn hơn tôi ba tuổi, huynh , chúng ta có võ nghệ cao cường, chi bằng hãy lén xuống núi tìm hiểu xem chúng ta là ai, rồi chơi mấy trò vui!
      Tôi biết, trong có mấy ngày mà làm được thân thế của mình hẳn là điều thể, nhưng đúng là được chơi .
      Tôi lập tức bày tỏ đồng tình.
      Thích , chúng ta thể đường xuống núi được, phải men theo con sông này xuôi xuống.
      Cả hai còn chưa tỏ thái độ gì, chân bất giác men theo bờ sông xuống dưới, cứ thế mãi mãi, đột nhiên phát ra ven sông có sơn động. Ở trong chùa chúng tôi được nghe rất nhiều truyền thuyết, đồng thời phát ra hễ là các nhân vật trong truyền thuyết, họ chỉ có được sức mạnh thần bí để thay đổi số mệnh khi ở trong sơn động mà thôi. Tôi từng buông lời cảm khái rằng, ở trong chùa mười năm chẳng bằng vào trong động lúc, sư phụ , đó là định mệnh, những việc trước đó chỉ là chuẩn bị tiền đồ để định mệnh xảy ra, là cái tất yếu dẫn dắt cuộc đời con theo định mệnh, bởi định mệnh phải là số mệnh của cuộc đời con, mà là vận mệnh của cả thời đại, nhưng lại vừa khéo xảy ra với sinh mạng. Tôi tỏ ra thể lý giải. Sư phụ , tức là, giờ con tập luyện võ công trong Thiếu Lâm cho cẩn thận, dẫu trước mắt có vạn cái sơn động nữa cũng vô ích thôi.
      Nhưng hôm ấy, cuối cùng tôi cũng nhìn thấy sơn động. Thích hết sức phấn khích, lao ngay về phía cửa hang. Trong hai người người rất hưng phấn, cho nên tôi bắt buộc phải tỏ ra bình tĩnh, bởi trong các câu chuyện truyền thuyết, nhân vật đều rất ít khi bị kích động, nhưng cuối cùng tôi cũng thể nhẫn nại được hơn, bởi từ kích cỡ, vị trí hang cho đến cả hình dạng của cửa hang đều quá chuẩn xác, quá truyền thuyết. Nét mặt tôi nghiêm lại, chạy nhanh hơn cả sư huynh tôi.
      Cũng giống như trong truyền thuyết, chưa đến cửa hang, hai chúng tôi đều bất tỉnh nhân .
      Khi tỉnh dậy chúng tôi ở trong chùa, giọng sư phụ văng vẳng: “Cuối cùng con cũng tỉnh rồi.”
      Mở mắt ra, ngay câu đầu tiên tôi liền hỏi cái hang đó thế nào.
      Sư phụ lắc đầu.
      Tôi lại hỏi: Sư huynh sao rồi ạ?
      Sư phụ , nó tỉnh sớm hơn con, bị phạt đứng tấn mã bộ, đứng được ngày rồi.
      Phản ứng đầu tiên tức của tôi là muốn hôn mê tiếp.
      Sư phụ : Con bị phạt.
      Tôi hỏi: Sao vậy ạ?
      Sư phụ : Các con vào động phen này, chắc chắn là chủ ý của con. Nhưng sư huynh con tỉnh dậy sớm hơn con, cho nên gánh hết tội rồi, nó bảo ép con vào. Nếu là vậy, ta phạt con nữa.
      Tôi : Rốt cuộc là sao ạ?
      Sư phụ : Con nghe ta , con phải nhớ rằng con chắc chắn phải người bình thường, về sau làm việc gì nhất định phải ghi nhớ, những việc con càng cảm thấy làm được, lại càng phải thận trọng. Con còn , chưa chắc hiểu được. Nhưng con nhất định nhớ được, rồi hỏi đến sư huynh, chứng tỏ con hiểu rất những gì con cần hiểu . Vả lại thứ tự trong tâm con cũng rất ràng. Nhớ rằng việc gì cũng đều phải tuân theo thứ tự trong tâm mình nghe chưa.
      Tôi : Vậy câu đầu tiên sau khi sư huynh tỉnh lại là gì ạ?
      Sư phụ : Ta đâu. Song, sau này con biết, hai đứa chúng bay, suy cho cùng vẫn chẳng thể nào cùng chung sống được.
      Ngày hôm sau, tôi gặp Thích , từ đầu chí cuối tôi vẫn biết câu đầu tiên huynh ấy sau khi tỉnh dậy là gì, sư huynh bảo: Đứng lâu quá nên quên rồi.
      Tôi hỏi: Sao yên lành lại ngất xỉu?
      Sư huynh : Huynh mà biết vì sao lại ngất xỉu liệu có ngất xỉu .
      Tôi : Đệ muốn tới hang động đó lần nữa.
      Sư huynh : như thế nào, đây là ngôi chùa thâm nghiêm nhất trong số mười chùa chín núi ở Trung nguyên, thể trốn ra được đâu.
      Tôi đáp: Cái động kia... tiếc đấy.
      Sau đó, tôi quyết định tìm sư phụ để giải quyết vấn đề.
      Sư phụ : Ta cũng biết cái động ấy, thực ra cũng rất muốn cho các con biết, nhưng giờ chưa phải lúc, các con cảm thấy trong chùa quá vô vị, vậy ta giữ lại bí mật này, đợi sang năm vào ngày này, tự ta cho các con biết.
      Phương trượng đứng bên cười. Sau khi chúng tôi rời bước, phương trượng : Hai đứa bé này, cái hang lại có thể kêu suốt năm sao, đúng là hang thế giới. Nhưng mà bé thế ở trong chùa rồi, ít nhiều cũng nhàm chán nhỉ.
      Sư phụ : Chỉ có tuổi thơ nhợt nhạt, mới có thể có tuổi trẻ vô tình. Giang hồ chắc chắn ngày tanh uế, chúng là cao thủ của những cao thủ, những kẻ đối địch với chúng cũng đều là cao thủ, cao thủ xuất chiêu với nhau, phải xem tâm ai ngổn ngang, bởi chiêu là mạng, trong lòng có quá nhiều ký ức, ắt có vô số tạp niệm.
      Phương trượng : Ta mặc kệ việc này vậy.
      Sư phụ : Khi nào giang hồ mới có thể thống nhất đây!
      Phương trượng : thống nhất được đâu. thống nhất bên ngoài loạn, có cách gì được. Việc trong tâm chẳng có cách gì hết.
      Mùa đông năm tôi chín tuổi.
      Khí trời chuyển lạnh, tuyết lớn dày dần. Thế giới bên ngoài xảy ra nạn đói, hằng ngày ngoài chùa đều có hàng ngàn người ngồi đó. Năm ấy hoàng thất xảy ra nội loạn liên quan tới triều chính. Đồn rằng đó chỉ là ân oán của mấy bà quý phi và hoàng hậu trong cung, song lại khiến nhà vua còn tâm trí trị nước. Mà còn tâm trí trị nước cũng chẳng sao, cái quán tính quyết định quốc gia càng lớn, chính quyền duy trì càng lâu, cũng vẫn vậy, buông tay hai năm, rồi giải quyết mấy việc nhập nhằng, cộng thêm vài thiên tai, vài cuộc nổi loạn diễn ra ở địa phương, các bộ xem rôm rả cho vui, rồi lại bàn mưu tính kế trong bụng, ấy mới là kế trị nước lâu dài. có thiên tai, dẹp loạn, tiễu binh, chẳng hóa ra vua chúa chỉ có mỗi cuộc sống tình dục thôi sao. Song hoàng đế triều ta cũng ghê gớm, chỉ riêng cuộc sống tình dục thôi có thể gây ra loạn lớn rồi, hoàng hậu muốn phế quý phi, quý phi lại có bản lĩnh dấy binh bao quanh thành Trường An, bấy giờ đúng đợt ôn dịch hoành hành trong dân gian, may sao Trường An bị bao vây nên chẳng ai có thể lọt vào, thành thử ai lây nhiễm.
      Trong chùa tuy rất thanh tịnh, nhưng ngoài chùa luôn rất ồn ào, hằng ngày đều có người chết, hằng ngày đều có vô số người đập cửa chùa, sư phụ tôi cả ngày rầu rĩ, biết cửa nẻo nên đóng hay nên mở; mở mất hết nhân tâm; còn nếu mở, phải chết cả lũ. Quả thực rất phiền phức khi việc nhất định phải thực theo nguyên tắc lại vượt qua ngưỡng cho phép của nguyên tắc, sư phụ tôi mâu thuẫn đến lú lẫn.
      Tối hôm đó, phương trượng cho gọi tất cả mọi người lại, hỏi: Mở cửa hay ?
      Tôi : Mở ạ!
      Sư phụ tôi : Con muốn chuồn ra ngoài nhân lúc náo loạn phải ?
      Tôi đáp: Con có ý đó, dân... dân chúng chịu khổ, Thiếu Lâm chúng ta...
      Sư phụ : Mở cũng được, nhưng cột thằng nhóc này lên mai hoa thung .
      Bấy giờ, bên ngoài lại bắt đầu vẳng đến những tiếng đập cửa.
      Sư phụ : Ta coi quản chùa này hai mươi năm nay, đây là lần đầu tiên cảm thấy đau lòng đến vậy, người ngoài kia chắc hẳn bất đắc dĩ quá nên mới lấy đầu đập cửa, nếu chúng ta tiếp tục mở, vậy có khác gì đương kim triều đình đâu.
      Lúc này, phía ngoài kia vang lên tiếng “uỳnh”.
      Tất cả mọi người đều rùng mình. Đập đầu gì mà lại vang lớn đến thế, chắc phải có dũng khí lắm.
      Có người hỏi: Thưa sư phụ, liệu có phải Tung Sơn phái người tới báo tin nhỉ, Tung Sơn chẳng phải luyện Thiết đầu công sao?
      Sư phụ : phải đâu, nếu là đệ tử cấp cao, chắc chắn cửa sau, cửa sau của chúng ta luôn mở mà.
      Lúc này, ngoài cửa lại dội lại tiếng “uỳnh” vang to hơn nữa.
      Mọi người : Chết rồi chết rồi, lần này chắc đau đấy.
      Vừa dứt, ngoài cửa lại kêu “uỳnh” tiếng, vang hơn nữa.
      Mọi người kinh ngạc kêu lên: Chết rồi, chết rồi!
      Vẻ mặt của sư phụ và phương trượng đều rất nghiêm nghị.
      Thinh lặng, trầm ngâm lúc lâu. Đột nhiên, tiếng “uỳnh” vang dội nhất trong lịch sử ập tới.
      Sắc mặt mọi người dịu lại: Vẫn chưa chết!
      Phương trượng hô: Mở cửa chùa!
      Sư phụ tôi truyền lời xuống : Chuẩn bị mở cửa chùa! Tất cả đệ tử Thiếu Lâm, mau cầm chắc gậy gộc, đề phòng hỗn loạn, chắc chắn phải giữ yên trật tự, cho người vào từng tốp, mỗi tốp trăm người, cái tên lấy đầu đập cửa kia phải cho vào trước tiên, chữa trị khẩn cấp, nó tuy vũ dũng, nhưng cũng là nhân tài. Ta chủ trì việc mở cửa.
      đoạn mọi người tức khắc xếp thành hàng, tôi và Thích đứng điện quan sát, bên ngoài tiếng người sôi sục, sắc mặt sư phụ nặng trĩu, ông từ từ mở cửa.
      Trong chớp mắt, tôi thấy việc bất chắc xảy ra. Cùng lúc, có tiếng người bên ngoài vọng đến: Mấy cú vừa rồi đá quá, mỗi lần đập đều lấy hòn to hơn mà ích gì đâu, chẳng thà lấy tảng to nhất nện !
      Trong khi đó, sư phụ tôi vừa mở cửa, định đón tiếp với vẻ mặt hiền từ.
      Tôi vừa nhìn thấy đám hỗn loạn, đệ tử cấp cao của bản chùa đứng đằng sau tức tốc đẩy cửa lại, sư phụ tôi ngã đánh rầm xuống đất, đám người đói khát bên ngoài ồ ạt xông lên, hơn vạn cánh tay và cẳng chân khua khoắng trước mắt tôi. Trong cơn hoảng loạn, ai để ý tới tiểu nương bị đẩy vào chùa qua khe cửa. Thế rồi cửa chùa đóng chặt lại, tiểu nương đưa mắt nhìn tôi. Tiểu nương ấy rất xinh, tôi mường tượng được bộ dạng của năm mười tám tuổi. Lẽ nào tôi chỉ có thể nhìn mọi thứ như quay chậm, mà còn có khả năng mường tượng ra tương lai! Ngỡ như an bài, câu chuyện thanh mai trúc mã sắp sửa xảy ra.
      Sư phụ tôi từng , mọi việc có chừng mực, muôn vật mất , ví dụ như, mọi hạnh phúc đều mang tính cục bộ, hạnh phúc của bộ phận người này tất yếu dẫn đến đau khổ của bộ phận người khác. Cho nên, hạnh phúc đời này chỉ là hoán đổi mà thôi.
      Hôm nay cuối cùng tôi cũng hiểu , ý của sư phụ là lần mở cửa này, tôi bạn để bầu bạn, rất hạnh phúc, mà khi tôi hạnh phúc chắc chắn người đau khổ, người đó chính là sư phụ tôi.
      Tôi rất lấy làm lạ vì sao tôi những có thể nhìn mọi thứ cách chậm rãi, mà còn có thể nhìn thấy hình dạng trong tương lai của mọi việc, nếu được như vậy, tôi là thầy bói lâu rồi. Tôi chỉ có thể nhìn thấy bộ dạng trong tương lai của người nào đó, hay phải chăng tương lai đó xảy ra, và ở đây diễn ra lại vòng luân hồi? Trong mơ tôi thường xuyên thấy cảnh tượng kỳ lạ, sư phụ bảo, mộng cảnh chỉ là hồi tưởng của tương lai. Tương lai còn chưa xảy ra, vậy hồi tưởng thế nào. Tôi hỏi sư phụ. Sư phụ : Chính vì tương lai còn chưa xảy ra trong thực, cho nên mới có thể hồi tưởng nó trong mộng cảnh. Mọi được an bài, con đừng cảm thấy phải chịu đựng an bài của chúng ta khi ở trong chùa. Cuối cùng con tự do, nhưng con vẫn phải chịu an bài của số phận.
      Bất kỳ tự do nào cũng đều là khởi đầu cho an bài khác.
      Mùa đông, tuyết tan gió , mặt trời đỏ hồng.
      Cuối cùng cửa chùa được mở ra thêm lần nào nữa, với thời tiết thế này, nên ra ngoài vui chơi mới phải. Trong những ngày u, mỗi buổi chỉ là nỗi buồn, trong những này nắng ráo, nỗi buồn lại là đau khổ. Sư phụ : Ta thà để người bên ngoài kia chết hết cả.
      Tôi , thực ra bất kỳ ai cũng có thể biết trước được tương lai. Tương lai chẳng phải đều chết hết cả sao.
      Sư phụ : phải, chết là kết quả, phải tương lai, tương lai là kết quả trước khi chết.
      Tôi : Bên ngoài đông người như thế, chết ngót nửa rồi, dù sao cũng đều chết, có đem vào cứu cũng chết, ngộ nhỡ bệnh dịch truyền vào, mọi người chết cùng nhau, có cứu sống được, cuối cùng cũng vẫn chết, sư phụ chớ buồn.
      Sư phụ nhìn tôi chằm chằm, : Ta mà nghĩ như vậy, ta chết từ lâu rồi. Con được nghĩ như thế, nghĩ nhiều con tin đấy.
      Ngoại trừ tiếng rên xiết, ngoài cửa còn bất kỳ động tĩnh nào. Chúng tôi theo lệ, hằng ngày leo lên tường cao ném bánh bao ra ngoài. Lương thực dự trữ trong chùa chỉ có thể dùng trong ba ngày nữa mà thôi, sau ba ngày, mọi người hết thức ăn.
      Tôi chưa bao giờ ngờ rằng nạn đói lạ thường kèm theo ôn dịch lại có thể kéo dài đến vậy. Bạn cứ tưởng tượng xem, gió mơn man da mặt như thế, bên ngoài tường kia chắc hẳn ngập trời những cánh hoa mai.
      Hôm nay cuối cùng tôi cũng có thể gặp lại tiểu nương duy nhất lọt vào chùa trong cơn hỗn loạn hôm mở cửa. Bởi bên ngoài nạn ôn dịch hoành hành dữ dội, sau khi tiểu nương vào chùa bị nhốt lại mười ngày. Mọi người muốn biết chắc chắn tiểu nương đó bị nhiễm bệnh rồi mới thả ra. Chập tối, tất cả cũng bàn bạc xem có nên giữ tiểu nương này lại .
      Sư phụ còn chưa cất lời, Tiểu nương đó : Sao các vị cứu người khác?
      vị sư huynh : Muội tưởng chúng ta nhấc mình muội ra khỏi đám người kia, cứu riêng muội chắc? Muội bị đẩy lọt vào chùa, đó là sơ suất.
      Tiểu nương lại : Vậy tại sao các vị ra cứu người?
      vị sư huynh khác : Cứu cái gì mà cứu, bọn ta cũng sắp chết đói cả đây này.
      Tôi an ủi: Thức ăn trong chùa chỉ ăn được hai hôm nữa thôi.
      Bấy giờ tôi cảm thấy, việc cứu giúp người khác chỉ là thú tiêu khiển khi bản thân đủ đầy.
      vị sư huynh : Xử lý tiểu nương này ra sao?
      Có người đề nghị thả ra ngoài chùa. Mọi người nhất trí phản đối, cảm thấy làm như vậy quá vô nhân đạo, việc Thiếu Lâm tự đóng cửa chùa lần này rất quá đáng rồi, giờ cứu người xong lại bỏ người ta ra bên ngoài, quá đáng quá, lại nữa, triều đình dạo này hay viện vào các tấm gương điển hình để hành , quả nhiên rất hiệu quả, Thiếu Lâm tự cũng cần có tấm gương điển hình, để về sau có thể đem ra tuyên truyền rộng khắp. Ông tuần phủ chẳng rồi sao, tấm gương điển hình phải đại diện trong số vạn người, mà là trong vạn người chỉ có người như thế.
      Sư phụ : Để bé ở lại trong chùa .
      vị sư huynh khác vẫn có ý kiến: Vậy mấy việc tắm táp, chúng ta phải làm thế nào?
      Phương trượng : Mười chùa chín núi ở Trung nguyên, đứng đầu về quy mô chính là bản tự, chùa ta lớn bằng này, tiểu nương bằng này, lại cứ phải tắm trước mặt người ta mới được sao?
      Sư huynh ấy : Nhưng suy cho cùng bao nhiêu năm nay trong chùa chưa từng có nương nào lui tới. Nay thoắt cái, chúng đệ tử khó mà...
      Phương trượng hơi bực mình, cúi đầu hỏi tiểu nương: Tiểu muội muội, cháu mấy tuổi rồi?
      Tiểu nương đáp: Cháu tám tuổi.
      Phương trượng : Cháu có biết cháu được sinh ra thế nào ?
      Tiểu nương đáp: Mẹ cháu sinh ra cháu.
      Phương trượng hỏi tiếp: Sinh như thế nào vậy?
      Tiểu nương đáp: Cháu biết. Mẹ cháu chưa .
      Phương trượng với mọi người: Các người xem, bé ấy còn chưa hiểu biết gì cả, các người thấy có gì bất tiện nào.
      Phương trượng tiếp tục : Cháu xem bao nhiêu người đứng xung quanh cháu, bọn họ có điểm gì khác với cháu nào?
      Tiểu nương đáp: Bọn họ có cái ấy còn cháu có cái ấy.
      Phương trượng sa sầm nét mặt, bất giác kêu: “Ố” lên tiếng. Hỏi: “Cái ấy là cái gì?”
      Tiểu nương đáp: Là tràng hạt, cái đeo cổ ấy.
      Phương trượng dám hỏi thêm nữa, với chúng tôi: Các ngươi xem, còn kẻ nào thấy thẹn thùng nữa ? Đệ tử Thiếu Lâm trải qua biết bao sóng gió, ai đời lại sợ tiểu nương còn... hết sức khờ khạo, đúng là!
      Thế rồi chùa cũng giữ tiểu nương này lại. ngày sau, rắc rối xảy ra, tiểu nương mực chịu cho mọi người biết tên của mình, mọi người cảm thấy thể nào gọi là “con bé ấy” mãi được, tối đến, sư phụ bèn triệu tập nhiều người lại, bàn hai việc đại , thứ nhất, lương thực trong chùa chỉ có thể duy trì được hai hôm nữa thôi, tiếp sau đây phải làm thế nào; thứ hai, mọi người hãy đặt cho tiểu nương này cái tên.
      Việc đặt cho tiểu nương cái tên trong thời buổi loạn lạc này có lẽ nên coi là đại , vả lại càng nên đưa ra, song dường như mọi người lại rất có hứng thú với việc này. Dạo gần đây ngày nào cũng có bao nhiêu người chết, dân chúng bên ngoài khổ sở khốn cùng, chẳng ai còn hơi sức đâu làm việc gì, cứ vui chơi đâm ra lại hay.
      Vấn đề nghiêm trọng thứ nhất mọi người chỉ thảo luận chừng năm phút, kết quả sau thảo luận là phải ăn dè chút, như vậy còn có thể kéo dài tới bốn hôm, đợi đến khi nào chỉ có thể kéo dài được hai hôm hẵng nghiên cứu tiếp. Nhưng vấn đề thứ hai mọi người thảo luận đúng hai tiếng đồng hồ, đệ tử Thiếu Lâm xưa nay đoàn kết là thế, cũng có thể bề ngoài đoàn kết là thế, vậy mà suýt đánh nhau trước mặt phương trượng, tình hình rất chi quyết liệt. Cuối cùng, trong tiết trời se sắt, giữa thời buổi nhiễu nhương, trong ngôi chùa khốn khổ và cái khí bi đát này, mang mình niềm trông đợi của mọi người đến cuộc sống tốt đẹp, tiểu nương chính thức được đặt tên là “Hỷ Lạc”.
      Tôi nhớ rằng Hỷ Lạc rất có tài bếp núc, tài năng này ngay ngày hôm sau liền được mọi người khai quật. Sư phụ bếp trưởng trong chùa tuy tài nghệ tồi, nhưng ràng hề nhiệt tình trong việc bếp núc, lại càng thiếu tìm tòi và sáng tạo đối với các món ăn, cứ rau xanh với cà chua ăn cả năm. Tôi ghét nhất là ăn ớt xanh, nhưng món nào của sư phụ ấy cũng đều có ớt xanh. Sau khi vào chùa, Hỷ Lạc cảm thấy giúp được gì cho mọi người cả, bèn hỏi xem có thể làm gì, kết quả là bị điều vào nhà bếp, nhưng ngay ngày hôm đó, làm mâm thức ăn mà cả chùa xưa nay chưa thấy bao giờ, rau chân vịt luộc với cải xanh, cà chua trộn màn thầu, khiến các món sư phụ bếp trưởng nấu hôm đó đều bị vứt ra ngoài chùa cứu tế, còn mấy trăm người chúng tôi xúm quanh đồ ăn của Hỷ Lạc.
      Sau khi ăn no vừa khéo gặp Hỷ Lạc, tôi : Hỷ Lạc muội muội, vì sao có ớt xanh?
      Hỷ Lạc : Muội thích ăn ớt xanh.
      Tôi : Huynh cũng thích ăn ớt xanh.
      Tôi : Muội thích ăn gì vậy?
      Hỷ Lạc : Muội thích cà, còn huynh?
      Tôi : Huynh thích ăn màn thầu.
      Hỷ Lạc : Sư huynh màn thầu ơi, huynh tên gì vậy?
      Tôi : Huynh tên là Thích Nhiên.
      Hỷ Lạc : Vậy muội gọi huynh là Thích ca ca.
      Tôi : được, ở đây bất kỳ sinh vật nào muội có thể nhìn thấy đều là Thích ca ca. Hãy gọi huynh là Nhiên ca ca.
      Tôi hỏi: Muội thích làm gì nhất?
      Hỷ Lạc : Muội thích rửa bát nhất.
      Tôi mừng ra mặt, : Vậy bát của Nhiên ca ca này...
      Hỷ Lạc : được, sư phụ bảo được rửa bát cho huynh. Sư phụ hỏi muội thích làm gì nhất, muội trả lời muội thích rửa bát nhất, sư phụ , được, về sau hãy rửa bát của sư phụ, vả lại con thích rửa bát của ai cũng được, nhưng được rửa bát cho người tên là Thích Nhiên, nó gặp con chắc chắn nhờ con rửa bát.
      Tôi hết sức ngỡ ngàng, sư phụ quả là nhà tiên tri, đành tiếp: Được rồi, vậy cần rửa bát của huynh, còn nữa, sau này muội có gặp người tên là ca ca, muội cũng được rửa bát cho huynh ấy đâu nhé.
      Hỷ Lạc : Vì sao huynh thích rửa bát vậy?
      Vấn đề này tôi hiểu mấy, bèn trả lời: Muội cũng có thể coi là người kỳ lạ, lẽ nào muội cũng thích đổ bô sao? Về sau muội rửa hết bô trong chùa ta nhé.
      Hỷ Lạc khóc òa lên, chạy thẳng vào phòng sư phụ.
      Rất nhanh sau đó, sư phụ bước ra, Hỷ Lạc lẽo đẽo theo sau. Sư phụ giọng nghiêm khắc: Nghe con vừa làm quen với Hỷ Lạc bắt em nó đổ bô hử? Nếu vậy, con đổ bô tháng nhé!
      Đây là lần đầu tiên trong đời tôi cảm thấy suy sụp. Bởi vì tôi ghét nhất dọn vệ sinh và ăn ớt xanh. Trong khi đổ bô là hạng mục mất vệ sinh nhất trong các công việc dọn vệ sinh. Sư phụ bảo tôi: Làm như vậy để rèn luyện ý chí của con. Chỉ những ai có ý chí mạnh mẽ mới thực mạnh mẽ.
      Tôi bấy giờ rất đồng ý với cách ấy, nếu như thế, người mạnh mẽ nhất trong cái chùa này chính là sư huynh Thích Bô, người phụ trách đổ bô thường xuyên cho chùa còn gì. Tôi cảm thấy ý chí chỉ là ước vọng. mạnh mẽ của ước vọng mới thực là mạnh mẽ. Cũng như việc tôi nhìn thấy có người đấm tôi với tốc độ rất nhanh, ngay cả động tĩnh nơi lỗ chân lông của người ta tôi cũng nhìn thấy mồn , đồng thời có thể nhìn thấy ràng những tia nước bọt bắn vào người tôi cùng lúc với tiếng hô “hây a” của người đó, nhưng lại thể nào né tránh được, thoạt tiên bị tia nước bọt bắn trúng, sau đó bị ăn quả đấm. Đó mới là đau khổ tột cùng.
      Tôi như vậy với sư phụ. Nhưng sư phụ , con lạc đề rồi, ta hoàn toàn hiểu gì hết.
      Tóm lại, tôi giải phóng cho sư huynh Thích Bô. Về sau mỗi ngày tôi phải dậy sớm quét sân trước tiên, sau đó đổ bô, rồi nghe những tiếng rên rỉ bên ngoài tường. Hỷ Lạc và tôi dậy sớm như nhau. Bất kể tôi đâu Hỷ Lạc cũng luôn bên cạnh tôi – cũng thể như vậy, vậy cứ như tôi bôn ba kinh lắm, thực ra bất kể tôi có đến đâu cũng chỉ quanh quẩn trong sân mà thôi. Dù tôi quét ở đâu, Hỷ Lạc cũng theo tôi. Mọi người đều rất ngưỡng mộ tôi, cảm thấy có thể có được lý do chính đáng để ở bên nương trong Thiếu Lâm tự là kỳ tích.
      Hai ngày sau đó, tôi nhớ rằng phương trượng lại chủ trì cuộc họp, nội dung là lương thực dự trữ mà chúng tôi ăn dè hà tiện bấy lâu, giờ chỉ còn đủ dùng cho hai ngày thôi. biết tiếp sau đây phải làm thế nào?
      Có người đề nghị chùa cắt cử số huynh đệ ra ngoài tìm kiếm thức ăn. Quan hệ giữa Thiếu Lâm và triều đình xưa nay vẫn rất tốt, tất cả số lương thực của nhà chùa thực ra đều do triều đình cấp phát, song tình hình nay quả rất khó khăn, ngay cả huyện lão gia cũng ba ngày nay được ăn yến sào rồi, vậy đủ hiểu trăm họ khổ cực đến nhường nào, kho lương trống rỗng từ lâu, chúng tôi ở Trung nguyên là tâm điểm của tai họa lần này, đương nhiên càng có lương thực. Sư phụ đưa ra ý kiến có thể tới chùa khác tìm giúp đỡ, người : giờ ngoài kia lòng người bấn loạn, bệnh tật hoành hành, tình hình tai ương đỡ hơn chút có chùa Thông Quảng, chắc chùa ấy còn chút lương thực dự trữ, cả lẫn về là bảy trăm dặm, ai tình nguyện nào?
      Mọi người đều tỏ ý cùng sống chết với chùa. Chùa còn ta còn. Cho nên, kết quả của cuộc họp lần này là, tất cả tiếp tục thắt lưng buộc bụng, lương thực của hai ngày chia ra trong bốn ngày, hai ngày sau tiếp tục bàn cách đối phó.
      Sư phụ : việc lần này cho chúng ta thấy rằng, chỉ cần khống chế ham muốn của bản thân lại những thứ vốn thiếu thốn cũng có thể trở nên thừa thãi.
      Tôi : Chúng ta có thể gửi thư đến chùa khác.
      Sư phụ : giờ ngoài kia quá loạn, rất khó chuyển phát thư từ.
      Tôi : Dùng chim bồ câu ạ, chùa mình nuôi rất nhiều bồ câu đưa thư mà.
      Sư phụ : Ăn hết lâu rồi.
      Tôi sững người kinh ngạc, bởi tôi có ý chén thịt chim bồ câu lâu rồi, nhưng cảm thấy người xuất gia được ăn thịt, nào ngờ đến lúc tinh thần tôi lung lạc, lại có người xuống tay trước. Tôi hỏi sư phụ người đó là ai?
      Sư phụ : Là phương trượng.
      Tôi lại sững người kinh ngạc, vì sao phương trượng làm gương cơ chứ.
      Sư phụ : Mấy hôm trước cơ thể của phương trượng suy nhược, ngài chỉ đích danh là muốn ăn canh bồ câu. Huống hồ nề nếp quy củ chỉ là thú tiêu khiển khi no ấm, giờ đến việc no ấm còn lo nổi, cần đến quy củ nề nếp làm cái gì?
      Hai hôm sau, phương trượng lại mở cuộc họp, nội dung cuộc họp là, lương thực trong chùa chỉ có thể dùng trong hai ngày, tiếp theo phải làm sao? Họp đến giữa buổi, có tin tức truyền tới, ngoài chùa còn bóng người. Phương trượng sững sờ, đích thân trèo lên tường xem xét, phát ra quả nhiên còn ai , ngay cả xác chết cũng thấy đâu, chỉ có gió bấc thổi đất lạnh, cỏ dại nép vào cây khô. Phương trượng tự nhiên nhạt nhòa nước mắt, : A Di Đà Phật! Họ chết sạch . Người chết rồi, người sống chôn vùi, người sống sắp , bầu bạn cho vui. Nhưng mà, người cuối cùng tự chôn mình như thế nào nhỉ?
      Tôi nghĩ, chắc phương trượng ăn chim bồ câu nhiều, bồi bổ hơi thái quá rồi, chứ nhìn thế này là biết ngay, trong thành hẳn có phát đồ ăn.
      Đúng như dự đoán, tin tức lại được truyền đến, kho lương của nhà vua mở, các nơi phát chẩn. Bạn có biết trong quốc khố có bao nhiêu lương thực ? Nhiều đến nỗi, mở kho cứu thiên hạ ba ngày cũng chưa vơi được nửa số dự trữ của kho . Kho này đủ cho cả nước ăn trong tuần. Cả nước là khái niệm thế nào, bao nhiêu nhân khẩu? Nếu mọi người đoàn kết thống nhất cách tích cực giống như việc tranh ăn, chắc chắn niên hiệu của vua đổi từ lâu.
      Tôi từng ngờ vực, vì sao khi cơn nguy nan vừa ập tới, kho lương Trường An mở ra cứu dân ngay, mà nhất định phải đợi sau khi vô số bá tánh chết đói, ngay cả sư sãi cũng gần chết đói, kho lương mới được mở ra cách trễ nải, nhà vua đưa ra quyết định lẽ nào phải đắn đo thời gian dài đến thế sao?
      Thực ra bất kỳ quyết định nào cũng được đưa ra từ rất sớm, chỉ có điều thời cơ chưa đến mà thôi. Kho lương mở ra sớm, bá tánh có khi chưa chết đói lên tới con số mấy chục vạn, ta mở kho lương ta phát chẩn tất cả đều đội ơn cảm kích. Bản tính của con người thực ra có thể hình dung bằng từ “bần tiện”, vì sao nghe bọn tiện nhân lọt tai hơn thằng ngu, thằng ngốc, thằng đần? Là bởi vì con người ta vốn dĩ bần tiện.
      Thoáng cái, dường như có vấn đề gì nữa, nạn đói qua , chúng tôi vui vì Thiếu Lâm cuối cùng cũng được giữ vững, chúng tôi buồn vì Võ chết đói đứa nào. Cho nên mọi người đều ngỡ rằng chúng tôi cấu kết với triều đình. Song suy cho cùng ai nấy đều vui vẻ. Sư phụ cũng rất vui. Nhân khi cao hứng, tôi lại hỏi sư phụ vấn đề hoàn toàn lạc đề: Rốt cuộc con là ai?
      Sư phụ , chúng ta đều là người trần tục, còn con , con có năng lực đặc biệt, con là THE ONE, con là chúa cứu thế.
      Tôi , thể nào như vậy được. Người thiên hạ trong mắt con, chưa có ai thú vị bằng Hy Lạc.
      Sư phụ : Đúng. Con cần phải ghi nhớ, những việc con có thể mở miệng , vĩnh viễn là những việc từng xảy ra. Những việc từng xảy ra là những việc của quá khứ. Còn điều ta là tương lai của con kia.
      Mùa xuân, sau tai ương lớn là cuộc chấn hưng lớn, thiên hạ phồn thịnh.

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      [2]



      Mùa thu năm tôi mười hai tuổi.
      Tôi, Thích sư huynh và Hỷ Lạc có ý đồ vượt tường ra khỏi chùa. Thích sư huynh tự chế ra công cụ, chúng tôi gọi là móc lật ngói, Thích sư huynh gọi là Phi thiên câu. Nguyên lý của công cụ này là sợi dây thừng kéo theo cái móc. Thích sư huynh cảm thấy đây là thứ ám khí đầu tiên do thiếu niên chế tạo, mà bấy giờ chúng tôi gọi những người có tay nghề tốt lại có khả năng phát minh công cụ là các “chế tác gia”, cho nên Thích tự phong mình là chế tác gia thiếu niên. Nhưng Phi thiên câu bị tôi và Hỷ Lạc chê cười. Chúng tôi cảm thấy gọi là ám khí nhất định phải có tính ám muội, trong khi Phi thiên câu quá to, giắt ở cạp quần, người biết chân tướng chắc chắn nghĩ gã này là tay mổ lợn. Vả lại, tác dụng của ám khí là dùng để giết người ít ra cũng có thể khiến người ta bị thương, còn Phi thiên câu thực ra dùng để trèo tường, huống hồ, các công cụ trèo tường kiểu như Phi thiên câu có từ lâu rồi, lại rất phổ biến trong giới hiệp khách và bọn trộm cắp, thậm chí còn dẫn đến cuộc cách mạng về thiết kế phòng ốc, tức là phần đầu của các bức tường cao còn được cố định nữa, thay vào đó là các lớp ngói lỏng lẻo, như vậy những thứ kiểu như móc câu chẳng có cách nào bám chặt được. Cho nên tôi cảm thấy Thích sư huynh có khả năng sáng tạo độc lập, Hỷ Lạc bảo Thích sư huynh chỉ biết sao chép mà thôi.
      Lời biện giải của Thích sư huynh là: Huynh sao chép của người khác, tuy huynh từng thấy chiếc móc leo tường, và cũng rất thích nó, nhưng móc câu này của huynh giống những cái kia. Cho dù hình dạng na ná, nhưng đệ xem, cái đó có bốn móc, cái này của huynh chỉ có ba móc, vả lại kiểu thắt nút giữa dây thừng và móc câu của người ta là kiểu thắt chết, còn cái của huynh là thắt nút bướm. Quan trọng nhất là tên gọi giống nhau, thứ kia tên là móc trèo tường, còn cái này là Phi thiên câu, như vậy sao có thể gọi là sao chép được.
      Vì việc này, chúng tôi còn đến trước mặt sư phụ nhờ người phán quyết. Sư phụ nhìn qua, phán rằng: Ta nghe Thích Nhiên và Hỷ Lạc bảo con tự phát minh ra được thứ này, song lại là con chỉ sao chép thôi, nên ta rất lo lắng, phải xem xét kỹ càng, lại còn mua chiếc móc leo tường của triều đại trước để so sánh, giờ ta yên tâm rồi, chiếc móc này cùng lắm là có tham khảo chiếc móc kia thôi, thể là sao chép nguyên xi được.
      Sư phụ lại với tôi và Hỷ Lạc: Hỷ Lạc! Thích Nhiên! Sư huynh các con làm ra thứ này chẳng dễ dàng gì, tuy có hơi lạc hậu, thể leo lên được những bước tường nay, song ít nhất vẫn có thể leo cây, các con cũng cứ yên tâm phát minh , nhớ là phải tự động não, mấy năm nay giang hồ yên ắng, trăm họ an cư lạc nghiệp, các con càng phải cố gắng tích lũy kinh nghiệm, tới thời buổi loạn lạc thế nào cũng có chỗ phát huy. Mấy năm nay ám khí phát triển đến chóng mặt, nhưng những ám khí chính thống đều có những công cụ phòng ngừa chính thống, chỉ có thứ mình tự tạo ra mới có thể bất ngờ khắc chế kẻ địch giành được chiến thắng mà thôi.
      Tôi đáp: Thưa sư phụ! Đó chẳng phải là thứ tà môn ngoại đạo Thiếu Lâm luôn bài xích sao ạ?
      Sư phụ : phải! Đây là bàng môn tả đạo.
      Tôi đáp: Vậy thế nào là tà môn ngoại đạo?
      Sư phụ tôi trả lời: Những thứ ám khí Võ làm ra đều là tà môn ngoại đạo.
      Tôi và Hỷ Lạc đều “ồ” lên tiếng.
      Hôm đó sư phụ giữ sư huynh Thích lại, tôi và Hy Lạc ra ngoài trước. Tôi bảo Hỷ Lạc, sư phụ chắc quở trách sư huynh. Hỷ Lạc , chưa chắc.
      Kết quả bất ngờ, Thiếu Lâm quyết định sản xuất hàng loạt Phi thiên câu để tích lũy nguồn vốn, mở rộng chùa chiền. Tôi tỏ ra hoài nghi, biết thứ ấy có bán được ? Hỷ Lạc đáp, chắc chắn có thể bán được. Kết quả là bán được , mọi người phát ra chiếc Phi thiên câu này ngoại trừ việc thể bay lên giời ra dùng vào việc nào cũng được, trẻ con dùng để leo cây, các bà các mợ dùng để buộc con lại, ở nhà có thể dùng cột chó, chập ba bốn chiếc móc lên lưng trâu còn có thể cắt cỏ đồng, người bán thịt lợn có thể dùng để treo thịt, xe ngựa hỏng có thể dùng làm dây kéo xe, tóm lại có thể gói gọn trong hai từ “quá đỉnh”, lại thêm mác Thiếu Lâm sản xuất, lấy uy tín đảm bảo, cho nên rất đắt hàng.
      Cứ bán như vậy chừng tuần, tự dưng có ông già chín mươi sáu tuổi đến nha môn gõ trống kêu oan, bảo rằng Phi thiên câu phải thứ do Thiếu Lâm phát minh mà là thứ do ông ta thử nghiệm thành công từ triều đại trước, tuy chưa cho sản xuất hàng loạt, nhưng vẫn luôn giao dịch ngầm, thậm chí từng tạo nên cơn sốt trèo tường độ, giờ Thiếu lâm ngang nhiên ăn cắp ý tưởng, mong rằng Thiếu Lâm có thể gửi lời xin lỗi đến ông, bồi thường và đổi cho chắt của ông ta là Thích Thối, pháp danh nghe lọt tai hơn.
      Vị thẩm phán hỏi: Ông bảo Phi thiên câu do ông phát minh, lấy gì làm chứng?
      Ông già trả lời: Đại quan còn , biết được lịch sử thời đó đâu, trong giới hiệp khách thời bấy giờ móc câu rất thịnh hành, đại quan có thể hỏi các vị tiền bối, bằng giờ xem sách sử cũng được.
      Vị thẩm phán hỏi: Vậy trước đây ông làm nghề gì?
      Ông già đáp: Thảo dân trước đây là nhà chế tạo.
      Vị thẩm phán hỏi: Vậy ông chế tạo những thứ gì?
      Ông già đáp: Cả đời tôi chỉ chế tạo được mỗi cái móc câu này. Nhưng về sau bờ tường nóc mái đều thay đổi cả, móc câu của tôi trở nên vô dụng.
      việc sau đó truyền đến nha môn, Thiếu Lâm về cơ bản chẳng có ai , nhưng vẫn dàn hòa được việc, kết quả phía nha môn cho rằng, vì Phi thiên câu của Thiếu Lâm bán được mấy triệu chiếc, còn móc leo tường từ triều trước của ông già qua thống kê chỉ bán được chừng sáu nghìn dây, nên thể khép vào tội vi phạm bản quyền. Tuy tạo hình của hai bên cơ bản giống nhau, nhưng vì tên gọi khác biệt, cho nên được phán xét là hai vật khác nhau, động cơ của ông già là muốn thay đổi pháp danh cho cháu mình, thấy lợi tối mắt nên bị khép tội vu cáo. Vả lại vì móc trèo tường từ triều trước chưa đăng ký thương hiệu, nên phán ông già kia tạo thành phẩm, tuy tên của hai vật khác nhau, nhưng tạo hình cơ bản lại tương tự, ràng là vật sao chép. Hơn nữa tuy Thiếu Lâm cho sản xuất móc câu hàng loạt đem bán lấy tiền, nhưng phải để kiếm chác, mà để xây sửa chùa chiền, việc làm này của ông già là báng bổ thần thánh. Niệm tình ông già tuổi tác cao, miễn khỏi phạt roi, chỉ bắt diễu phố ở quảng trường phía Nam thành nửa ngày mà thôi.
      Phương trượng biết việc này liền đùng đùng nổi giận, căn vặn xem ai cầu cạnh bọn nha môn. Tôi đáp: Ông ơi! Lần này Thiếu Lâm thắng kiện là tốt lắm rồi, tuy nhiên ông già kia có hơi đáng thương .
      Phương trượng : tay giang hồ chế tạo ám khí, sống ngót nghét trăm năm, lẽ nào chỉ vì cái móc câu mà kiện lên tận nha môn? Ai biết được là ai. Con chỉ nhìn thấy trước mắt mà biết nhìn xa.
      Tôi tưởng tượng hôm diễu phố chắc chắn cát đá bất thình lình bay mù mịt, sau khi mọi người mở mắt ra, ông già kia thấy đâu nữa, chỉ có tôi là thấy câu chuyện diễn ra thế nào. Song việc lại đơn giản hơn những gì tôi nghĩ. Ngay khi ở trong lao ông già biến mất. Và tận ba năm sau cũng thấy tăm hơi.
      Phi thiên câu kích thích ham muốn chế tạo ám khí của sư huynh Thích . Ở trong chùa bao năm, kỳ thực võ công của tôi và huynh ấy chẳng thua kém nhau nhiều, song vì tôi có thể quan sát hơn huynh ấy, cho nên huynh ấy toàn thua tôi. Tôi thích chế tạo ám khí cho lắm, bởi tôi cảm thấy tốc độ bay của mọi ám khí thế giới này đều quá chậm chạp, tôi nhìn thấy ám khí người thường phóng về phía tôi, cảm giác lề rề như thể nhìn chiếc lông vũ dật dờ chao xuống vậy. Song thích khác, huynh ấy cảm thấy giắt mình đống ám khí rất lợi hại. Và quả thực là như thế, giả như bạn chỉ có thứ ám khí khi giao đấu với cao thủ tất nhiên bại, nhưng nếu khắp người bạn giắt đầu ám khí, tên cao thủ nào đó đấm bạn cái, có khi chẳng may lại đấm trúng vào ám khí, thế là bạn thắng. Đây là thứ ám khí mờ ám nhất trong số các ám khí, mặc dù chẳng có ai cố ý cả.
      Thích thường chỉ thay đổi mức độ nặng của những loại ám khí có sắn, ràng là thiếu sức tưởng tượng. Song dạo gần đây huynh áy đột nhiên phát ra giá thành chi phí cho việc chế tạo ám khí quá lớn, về cơ bản, những loại ám khí giết người đều trở lại, như vậy rất lãng phí, nếu muốn làm phải làm ra thứ ám khí có thể thu hồi để tái sử dụng mới được. Nếu ra tay chuẩn xác, ám khí găm vào trong thịt, khi rút ra hẳn nhiên rất tiện, nếu tay trơn, ám khí chệch , tìm lại rất khó khăn, vả lại ám khí đại hóa có xu thế ngày thu lại, còn bàn tay của những người tập võ thời đại cũng có xu thế ngày tròn, cho nên việc cần kíp trước mắt chính là việc tái sử dụng ám khí.
      Tôi : Ném xong rồi nhặt về là được.
      Hỷ Lạc : Thế mất mặt lắm, đánh nhau xong lại ra lần tìm khắp nơi nữa à. Người biết còn tưởng nhặt răng đấy!
      Ý của sư huynh Thích là: trong dân gian vừa xuất thứ tên là dây khứ hồi, tên khoa học là dây thun, nếu buộc vào ám khí, sau khi phi ra chắc chắn có thể thu lại được.
      Hỷ Lạc : Vậy làm sao mua được thứ đó đây? Mua thứ đó thể nào? Nhị vị sư huynh nếu được phép tùy tiện ra ngoài kia mà.
      Thích : Có thể trốn ra.
      Hỷ Lạc : Phi thiên câu của huynh thể trèo tường mà!
      Thích : sao, huynh cải tiến được chút rồi, giờ có thể trèo tường được.
      Tôi và Hỷ Lạc rằng chúng tôi đều hết sức ngỡ ngàng trước tốc độ cải tiến ám khí của sư huynh.
      Thích : Huynh nối thêm năm mươi thước dây cho chiếc Phi thiên câu.
      Tôi hỏi: Vậy có tác dụng gì?
      Thích : Đệ tưởng tượng mà xem, tường ngói giờ đâu thể móc chặt vào được, vậy nếu dây dài hơn chút, có thể móc vào cây phía ngoài tường, sau đó đu lên tường là leo ra ngoài được rồi còn gì?
      Tôi hết sức thần phục, nhưng lại hỏi: Vậy quay về thế nào?
      Thích đáp: Chẳng thế nào cả, huynh địu theo “giá vịn tường”.
      Hỷ Lạc hỏi: Vậy làm thế nào để nhảy từ tường xuống đất?
      Thích : Đơn giản thôi, huynh mang theo “giày tiếp đất”.
      Tôi hỏi: Hai thứ ấy rốt cuộc là thứ gì vậy?
      Thích trả lời: Là hai thứ huynh chế ra, đến lúc đó đệ và muội biết. Giờ phải tranh thủ càng sớm càng tốt, bởi giữa tháng có cuộc triển lãm ám khí giang hồ, huynh muốn nhân cơ hội này tham gia tỉ thí.
      Hỷ Lạc : Vậy ngay đêm nay !
      Tôi : Được, nhưng Hỷ Lạc phải ở lại chùa.
      Hỷ Lạc rối rít phản đối: được, muội sợ đau lắm, sư phụ mà đánh là muội khai ngay ra các huynh đâu đấy. Các huynh phải cho muội cùng, như vậy mới có thể diệt khẩu.
      Thích hỏi tôi: Từ “diệt khẩu” được dùng như vậy à?
      Tôi đáp: ! Nhưng mang Hỷ Lạc theo cũng được. Bằng lại để nhân chứng sống ở lại chùa.
      Thích hỏi Hỷ Lạc: Từ “nhân chứng sống” được dùng như vậy à?
      Hỷ Lạc đáp: chuyện với huynh nữa, huynh ngố lắm, dù sao canh ba đêm nay, mọi người cũng phải tập hợp ở chỗ giếng cổ góc Tây Bắc chùa.
      Chúng tôi đều nhất trí.
      Canh ba, Quanh giếng bóng người.
      Sáng sớm tinh mơ ngày hôm sau, ba chúng tôi tập hợp, Hỷ Lạc hỏi tôi: Tối hôm qua có tới đó ?
      Tôi trả lời , rồi hỏi Hỷ Lạc có tới , Hỷ Lạc cũng trả lời . biết sư huynh Thích có tới đó , sư huynh gặp chúng tôi, tỏ vẻ có lỗi, hỏi chúng tôi có đến đó , chúng tôi trả lời , sư huynh : May quá, huynh cũng đến. Mọi người đều đến tốt rồi.
      Hỷ Lạc phàn nàn, canh ba con gà chưa gáy, làm sao biết được lúc nào là canh ba.
      Tôi : Đệ cũng chẳng biết gì cả. Nghe tiếng gà gáy đệ mới thức dậy.
      Thích : Huynh còn dậy muộn hơn. Sư phụ gọi huynh mới dậy. Tối qua hưng phấn quá, huynh ngủ được, đến canh ba mới ngủ.
      Hỷ Lạc : Hôm nay thế này , chúng ta theo dõi xem khi nào phòng sư phụ tắt đèn, đợi tuần hương sau đó tập hợp.
      Kết quả lại thất bại, bởi sư phụ cả đêm tắt đèn. Hôm sau cả ba chúng tôi đều sưng húp mắt, ngái ngủ thôi rồi, đây là lần đầu tiên kể từ khi sinh ra chúng tôi thức suốt đêm ngủ, mãi đến khi trời sáng, sư phụ ra thấy chúng tôi trông rất lạ, liền : Tối qua sư phụ nghiền ngẫm kinh sử, càng đọc càng mê mẩn, bèn thức luôn cả đêm, ngờ các con cũng ngủ ngon giấc, bốn người chúng ta đúng là có duyên đấy, đây chính là tương ứng nơi tâm linh mà sách Phật hằng đây mà ha ha ha!
      Cả ba chúng tôi đều rất ấm ức, thứ nhất là chúng tôi phải trông đèn suốt đêm, sau đó lại thể tiết lộ mưu tuyệt mật với sư phụ, cuối cùng còn bị là rất có duyên với nhau, đến khổ!
      Hỷ Lạc : Hôm nay thế này, sau khi ăn cơm xong, đợi tuần hương, khi nào sắc trời sâm sẩm chúng ta tập hợp.
      Lần này cuối cùng ba chúng tôi cũng tập hợp lại được. Nhưng khi nhìn thấy dụng cụ của Thích , chúng tôi đều ngớ người kinh ngạc.
      Hỷ Lạc : Sư huynh! Những thứ huynh đến là những thứ này à?
      Thích đáp: Đúng vậy, tuy thể tích của nó lớn, nhưng dùng rất hiệu quả, xem cái này, chồng hai cái lên nhau là có thể trèo tường, nếu đút chân vào trong cái này, khi rơi xuống đất bị thương, cũng gây ra động tĩnh gì cả.
      Tôi : vậy, nhưng đệ tử cấp cao của Thiếu Lâm lại địu theo hai cái ghế dài và hai túi gai nhét đầy bông khó coi quá. Huynh đống thế này chạy tới lẽ nào có ai phát ?
      Thích hỏi: Thế nào là “ đống thế này chạy tới”?
      Tôi đáp: Huynh cõng theo hai ghế đẩu dài nhất chùa và hai túi gai nhét đầy bông, trông “ đống thế này”, chạy ngang qua sân mà ai phát ra à?
      Thích đáp: Phát ra chứ, mọi người đều phát ra, nhưng huynh bảo là đem chế ám khí!
      Tôi : Ám khí to quá cơ!
      Hỷ Lạc : Muội quan sát rồi, có ai theo đâu. Bắt đầu thôi!
      Sư huynh Thích thành công khi quăng sợi dây thừng mắc vào thân cây cách bờ tường những vạn tám nghìn dặm, sau khi kéo thử, cảm thấy chắc chắn, sư huynh liền dẫn đầu đoàn leo lên tường. Tôi nhận xét: Trông huynh giống nữ hiệp ghê, động tác cứ thoăn thoắt ấy. Sau đó tôi leo lên tường. Đến khi cả ba đều leo được lên tường, bóng chiều lặn xuống quá nửa.
      Thích : Tổng cộng có hai túi bông, hai đứa dùng !
      Tôi : Còn huynh sao? Huynh trực tiếp nhảy xuống à?
      Thích : Vớ vẩn, sư phụ rồi, đời này làm gì có thuật khinh công. Huynh cho hai đứa biết, huynh nghĩ ra cách tiếp đất mới: Hai tay bám chắc lấy dây thừng rồi đánh đu, sau khi chao qua chao lại mấy lần là có thể đứng vững mặt đất. Lũ khỉ toàn làm như vậy cả. Xem huynh đây!
      đoạn, Thích bám lấy dây thừng đu người . Chỉ nghe thấy tiếng thét lớn, sư huynh ngã bịch xuống đất.
      Phản ứng đầu tiên của tôi và Hỷ Lạc là lập tức quay đầu nhìn vào trong chùa, bỏ mặc sống chết của sư huynh Thích . Sau khi thấy bên trong có động tĩnh gì, chúng tôi mới khẽ gọi: “Huynh chết chưa?”
      Thích đáp: Đau lắm! Cao quá!
      Tôi : Năm mét.
      Thích : Cao quá! Huynh phải ngất lát .
      Hỷ Lạc hỏi tôi: Huynh ấy bảo có thể đu qua mà, sao chưa gì ngã thẳng xuống đất rồi?
      Tôi trả lời: Muội xem, dây cách cây những mười mét, tường cách mặt đất có năm mét, có mà đu bằng mắt!
      Hỷ Lạc : Vậy sao huynh với sư huynh, ngộ nhỡ huynh ấy chết sao?
      Tôi đáp: huynh còn chưa kịp tính toán kỹ, huynh ấy nhảy khỏi tường rồi!
      Tôi với Hỷ Lạc: Để huynh lồng cái túi bông này vào nhảy xuống trước, nếu huynh chết muội hẵng nhảy. đoạn, tôi nhảy xuống, tuy vẫn sống, nhưng cú ngã , tiếp đó đến lượt Hỷ Lạc phải nhảy, tôi trải bông cẩn thận, rồi , có thể nhảy được rồi. Thích chẳng biết sống lại từ lúc nào, liền đứng dậy định đỡ Hỷ Lạc. Tôi , cứ để đệ đỡ là được, huynh dưỡng thương . Thích , đệ xem, huynh có sao đâu. Chưa hết câu Hỷ Lạc nhảy xuống, hai chúng tôi đều kịp thừa cơ chạm vào da thịt muội ta.
      Thích chạy lại hỏi: sao chứ?
      Hỷ Lạc chỉ vào chân mình : Chệch khớp rồi!
      Thích : Hả? Chắc huynh cho ít bông quá. Huynh cõng muội nhé!
      Tôi : Thôi sư huynh! Huynh có muốn cõng cõng cái ghế đẩu ấy, thứ gì huynh mang theo huynh tự cõng lấy, đệ và Hỷ Lạc chỉ phụ giúp huynh thôi.
      Thích đáp: Việc này phải hỏi Hỷ Lạc.
      Hỷ Lạc ngẫm nghĩ hồi lâu, : Ai mang gì theo tự cõng lấy, ai mang gì theo cõng muội.
      Dọc đường xuống núi, chúng tôi rất lâu, bấy giờ ánh chiều lụi hẳn, mặt trăng mới nhô, ven đường là khu rừng trúc trải dài, bên tai nghe tiếng gió thổi, biển trúc bỗng trở nên thâm u khác với ban ngày, Thích cõng ghế, tôi cõng Hỷ Lạc, đêm lạnh nhưng vẫn râm ran hơi ấm.
      Tôi : Khoan ! Có vấn đề rồi!
      Thích : Đúng! Huynh cũng phát ra! Chúng ta cứ loanh quanh ở chỗ.
      Hỷ Lạc bất chợt ôm chặt lấy tôi. Tôi cũng nổi hết da gà. Cả bọn đảo mắt nhìn xung quanh hồi lâu, tôi định thần lại : Sư huynh làm đệ hết hồn, các bậc thềm giống y như nhau, quanh đây lại toàn tre trúc, đương nhiên là như loanh quanh chỗ rồi. Đệ chỉ có cảm giác hình như trong rừng trúc phía trước có người đợi ta.
      Tôi vừa dứt câu, Thích giật nảy mình, : Điều đệ còn khủng khiếp hơn những gì huynh .
      Tôi đáp: Có người đợi mình cũng chẳng sao, có người cũng tốt, còn hơn cứ loanh quanh luẩn quẩn chỗ. Hỷ Lạc! Huynh đến chết ngạt vì muội đấy!
      Tôi vừa dứt lời, trong rừng trúc trước mặt bỗng có người xuất . Người này áo dài lướt thướt, tay cầm cây sáo. Kẻ dưng tìm tới chắc cũng chẳng có ý định gì tốt đẹp, nhưng may sao vận quần áo sẫm màu, chứ nếu mặc cây trắng, chắc ba chúng tôi chết khiếp tại trận rồi, đối phương chẳng hóa ra chưa đánh thắng.
      Thích : Ngươi là ai? Cầm thứ gì vậy?
      Tên kia huơ huơ tay, đáp: Sáo đấy!
      Tôi thấy mũi tiêu độc bay vọt ra từ trong lòng cây sáo, hơn nữa dựa vào màu sắc mũi tên, tôi đoán chắc là có chất kịch độc, phải tôi biết chất độc đó là loại độc gì, mà là tôi chưa từng thấy thứ màu xanh lục nào như vậy, nỗi sợ hãi do thiếu hiểu biết cũng là chất độc, tóm lại nó thể nào là chất bổ dưỡng được. Sư phụ dạy rằng chất độc có ba loại, loại nhiều màu có thuốc giải, loại màu có thuốc giải, nhưng chất kịch độc nhất chắc chắn có màu sắc gần với màu lá cây nhất, tương truyền là loại kịch độc có dạng bột phấn màu lục thất truyền ở Tây Vực nhiều năm – sư phụ tôi bảo chưa chắc ở Tây Vực, song thông thường hễ bắt gặp thứ gì chân tướng, lại thể giải thích được đều là thứ ở Tây Vực – chỉ cần bỏ gam xuống giếng, bảo đảm đầu độc chết nửa dân thành Trường An. Chỉ cần bột phấn tiếp xúc với da người, những người đó chết ngay tức khắc, mà toàn bộ da dẻ, xương cốt, nội tạng, đại não đều bị ăn thủng lỗ chỗ, tà mị hơn nữa là, nghe cảnh tượng chết trông đến nỗi buồn nôn, những ai chỉ nhìn thấy lần, từ đó về sau chán ăn, tám mươi phần trăm là phải chết đói. Lẽ nào đây chính là chất độc diệt thành được nhắc đến trong lời đồn đại? Dù gì cũng có thể đưa sư phụ xem. Nghĩ đoạn, thấy mũi tiêu phi lén bay lại sát mình, tôi hơi nghiêng người, để dính phải nấm độc, sau khi mũi tiêu bay qua, tôi mới đưa tay tóm lấy đuôi mũi tiêu, xem xét kỹ lưỡng.
      Thích sững sờ, hỏi: Sư đệ! Đệ mang theo ám khí à?
      Tôi đáp: Đệ có mang đâu, đệ vừa tóm được.
      Hỷ Lạc : ràng tại huynh lắm mồm, làm sao người ta tự dưng lại phi ám khí về phía chúng ta?
      Tên kia cười nhạt, : Có người bảo ngươi có khả năng tiên tri, quả nhiên ngươi có thể tiên tri . Ta chỉ ngờ ngươi lại vậy. Nhưng có người đưa ta ngân lượng để lấy mạng ngươi, ta thể lấy mạng ngươi được!
      Tôi đáp: Ta nào có tiên tri. Ta mà tiên tri được chẳng xuống núi rồi.
      Thích : muốn lấy mạng của đệ, đệ mau phi ám khí lại !
      Tôi đáp: Nhưng ngộ nhỡ chết sao?
      Thích đáp: Đưa đây cho huynh, để huynh phi. đoạn liền giật lấy ám khí, ném về phía người kia.
      Tôi ngờ rằng thâm tâm tôi cũng muốn ném mũi tiêu lại. Vì xưa nay chưa từng có ai có thể cướp đồ trong tay tôi.
      Mũi tiêu rời khỏi tay, gió lạnh liền ập tới. Rừng trúc rào rạt hồi. Người kia vẫn đứng nguyên tại chỗ. Hỷ Lạc : Thích sư huynh! Tốc độ của huynh nhanh đấy! trúng chưa?
      Tôi đáp: Chệch rồi! Chệch ra xa là đằng khác.
      kẻ kia tuốt kiếm lao tới. Thích giơ ghế lên đỡ, chiếu ghế bị chẻ làm đôi. Xét từ mức độ nhẵn phẳng của vết chém, tôi đoán kiếm này là loại kiếm thượng đẳng. Chỉ có điều nó dính quá nhiều máu, oán khí quá nặng, khí thế của nó vượt khỏi tầm kiểm soát của người cầm kiếm.
      Tôi : Kiếm này phải của ngươi.
      trả lời: Đúng! Nhưng nhát kiếm này là dành cho ngươi.
      đoạn, đường kiếm lại vung lên, bổ thẳng về phía tôi. Trong giây phút sinh tử, tôi lại quên mất lẽ ra phải buông Hỷ Lạc xuống từ trước, giờ hai tay đỡ Hỷ Lạc, chỉ còn mỗi cái mồm có thể tác chiến mà thôi. Người kia bổ kiếm xuống, tôi thung dung né người , nhân lúc kiếm chưa thu về, tôi ngoác mồm ngoạm vào cổ tay , thanh kiếm tức khác rơi đánh keng xuống đất.
      Hỷ Lạc, Thích và tên sát thủ cùng lúc kêu to: Được phép đánh như vậy à!
      Tên kia vừa thấy rơi vũ khí, liền quay người bỏ chạy. Thích nhặt kiếm lên; tôi gỡ mũi tiêu thân trúc cách chỗ tên kia vừa đứng ba mét, rồi cất . Chúng tôi tăng tốc chạy xuống núi. Tôi nghĩ, sao lại có người biết chúng ta muốn trốn chùa chơi nhỉ, lẽ nào có người có khả năng tiên tri ? Nhưng tên kia là ai, mà sao trông đụt thế? Có điều tên đụt như thế vì sao lại có thanh kiếm tốt nhường ấy? Tuy bảo ở trường đua ngựa phải ai có kỹ thuật tốt cũng đều chắc chắn có ngựa tốt, bởi nhiều khi bọn nhà giàu cưỡi ngựa thượng hạng, nhưng kiếm lại khác, chỉ có cao thủ mới có thể sử dụng kiếm cách mau lẹ. Hạng người đụt thế kia dẫu sắm thanh kiếm tốt, chỉ tổ càng dùng càng cùn thôi. Điều đó chứng tỏ trước khi rơi vào tay tên kia, thanh kiếm này chắc chắn còn nhanh hơn.
      Thích cõng kiếm lưng, với tôi: Thanh kiếm này ngắn hơn thanh kiếm thường chút.
      Tôi : Kiếm ngắn tuốt khỏi bao nhanh hơn.
      Hỷ Lạc : Thanh kiếm này giờ thuộc về huynh rồi!
      Dọc đường, chúng tôi cứ băn khoăn biết tên kia rốt cuộc là ai, kẻ nào phái đến, bất giác đến chân núi. Huyện thành cách chân núi mấy dặm, có tên là Trục thành, vốn được gọi là Trúc thành, trận chiến đánh úp thành Trường an mang tính quyết định của bản triều hồi khai quốc chính là trận đại thắng Trúc thành, nhưng sau đó vị hoàng đế lập ra bản triều thấy cái tên Trúc thành hay, nghe yếu ớt, dễ công phá, nên hai trăm năm trước đổi tên thành Trục thành, ngụ ý là tòa thành trục lộc Trung nguyên. Trục thành cách Trường An chỉ hơn trăm dặm, nhưng chúng tôi quan tâm đến điều đó, điều chúng tôi quan tâm là chúng tôi còn cách Trục thành bao xa.
      Nhà dân đường đông dần. Vào trong thành mới biết, quầy quán đóng cửa từ lâu. Chúng tôi chỉ có mấy đồng bạc lẻ, thể ở trọ được, đành phải ngồi co ro bên lề đường. Tôi bảo, đành ngủ ngoài đường đêm vậy.
      lúc sau, lính tuần đến trước mặt chúng tôi : Đứng hết dậy! được ngủ ở đây!
      Lính tuần : Con đường này là đường giao thông kiểu mẫu trong thành, ngươi muốn ngủ sang con đường kế bên mà ngủ, chẳng ai để ý đến ngươi đâu.
      Ba chúng tôi vòng sang con phố khác. Hỷ Lạc : Phải khi gà gáy quán xá mới mở cửa cơ, chúng ta dễ phải đợi cả đêm. Mua được đồ xong phải lập tức về ngay, là bị phát đấy.
      Tôi và Thích : Hỷ Lạc này! Muội xuống được rồi đấy, Thích Nhiên ngồi xổm xuống rồi mà muội vẫn bắt đệ ấy cõng à. Thích Nhiên mệt lắm đấy!
      Hỷ Lạc “ồ” lên tiếng, cấm cảu tụt xuống, ngồi xổm bên cạnh tôi. Hỷ Lạc : Cuộc đào tẩu lần này thú vị đấy, sau này trong chúng ta có ai trở thành quan sử hoặc thi sĩ nhất định phải viết về câu chuyện này nhé, đặt tên sách là “Ba ta”.
      trời muôn sao giăng kín, chung quanh mọi thứ đều xa lạ, cảnh tượng này bấy giờ ai lưu ý, nhưng lần tới chắc phải đến kiếp sau mới có lại được.
      Sáng sớm ngày sau, Hỷ Lạc đập cửa quầy tạp hóa, mua mấy sợi dây khứ hồi rồi lên đường rời thành chạy về chùa. Tôi thấy tất cả những tên đầu gấu lưu manh cho đến hiệp khách giang hồ đều nhìn vào thanh kiếm lưng sư huynh Thích , song tất cả mọi người lại lập tức lắc đầu bảo rằng đồ giả. Tôi cảm thấy thanh kiếm này khác thường.
      Lúc xa, lúc về lại gần, chúng tôi rón rén bước đến trước chùa, ngặt nỗi cổng chùa lại mở, Hỷ Lạc : Chết rồi, bị phát rồi, chắc chắn phương trượng sợ chúng ta lại tiếp tục trèo tường nhảy xuống đây mà.
      Chúng tôi nấp ngoài cổng chùa, dám bước vào, Hỷ Lạc lén hỏi vị tiểu sư huynh đứng gác cổng, huynh ấy việc lần này là việc tày đình, bên trong bố trí người đâu đấy rồi, sư phụ và phương trượng đều đợi các người vào đấy.
      Hỷ Lạc hỏi: Việc tày đình gì vậy ạ?
      Tiểu sư huynh đáp: Nghe ba ngươi ăn trộm hai chiếc ghế đẩu và hai túi bông trong chùa, sợ tội nên lẩn trốn.
      Bấy giờ, tiếng sư phụ tôi vọng ra: Vào cả đây ! Đừng có lén lén lút lút nữa!
      Cả ba chúng tôi chậm chạp cúi đầu bước vào, chậm là vì cả ba đều vắt óc tìm cớ. Sư phụ vừa định nổi giận mắng: Chúng bay...
      Đột nhiên, cả phương trượng và sư phụ đều há hốc mồm kinh ngạc, râu ria gần như choãi xuống, vội kêu chúng tôi vào trong phòng, nhàng gạn hỏi đầu đuôi câu chuyện, sau đó : Các con có biết đó là thanh kiếm gì , đó là thanh kiếm mà người trong giang hồ đều đổ xô tìm đấy, tên của thanh kiếm này được gọi bằng từ: Linh. Linh vốn là vật sở hữu của Vô Linh – tay sát thủ đệ nhất giang hồ - song lẽ, vì dính quá nhiều máu, vả lại những việc tên đó làm toàn là mờ ám, cho nên Linh nhuốm phải tà khí cực nặng của thiên hạ, nhưng con xem bao kiếm này, nó được làm từ cây gỗ thần mà trăm năm trước được rất nhiều người thờ cúng, đúng là chính tà hòa quyện cho nên chỉ cần kiếm được để trong bao từ hai giờ trở lên, sau khi rút ra, kiếm khí có thể sát thương người khác, đủ tưởng tượng được kiếm này sắc biến thế nào.
      Sư phụ vừa mê mẩn rút kiếm ra, trong phút chốc, mọi người xung quanh đều mất dạng. Sư phụ lại : Có điều, suy cho cùng đây chỉ là lời đồn đại thôi. Thực ra, nó là thanh kiếm được mài tương đối nhẵn bóng, là biểu tượng địa vị giới võ lâm, cho nên sau khi Vô Linh biệt tích mấy năm, mọi người đều tranh đoạt thanh kiếm này, vì vậy mà ít người mất cả mạng. Nếu con phải là đệ nhất cao thủ, cắp thanh kiếm này ra ngoài chắc chắn thể sống sót trở về. Ai dè mấy đứa choai choai các con lại dám cõng kiếm từ chợ về chứ.
      Phương trượng : Có thể tuyên bố với thiên hạ rằng, thanh kiếm này tạm thời do Thiếu Lâm bảo quản, thiên hạ chắc thái bình hơn nhiều. Đúng là chẳng có thời hạn, chỉ có người loạn. Thời buổi thái bình làm gì có chuyện cứ nhao nhao đòi chém giết nhặng lên chỉ vì thanh kiếm, phen này có thể coi là yên ổn rồi.
      Sau đó tôi chủ động đưa chiếc tiêu độc nhặt được đường cho sư phụ, : Sư phụ! Người xem cây tiêu này, hình như phía có chất độc diệt thành.
      Sư phụ và phương trượng giật nảy mình, đánh rơi kiếm xuống đất, sư phụ vội dặn mọi người tránh ra, sau đó gọi gấp vị sư huynh Thích Độc, có biệt hiệu Vô Độc Bất Thức ở bộ Ám khí đến giám định. Mọi người dường như quên khuấy thanh kiếm tuyệt đỉnh kia, suy cho cùng, thành kiếm cũng chỉ có thể giết được dúm người, còn thứ thiên hạ kịch độc có thể diệt được tất cả triều đại. Kết quả thẩm định khiến mọi người rất thất vọng, thứ vật chất màu xanh lục bề mặt ám khí sở dĩ có màu trúc thanh như vậy, là do ám khí được sử dụng nhiều lần, hai là chắn chắn găm vào thân trúc.
      Sư phụ hỏi tôi: Võ công của người kia có lợi hại ? Là phái nào?
      Tôi đáp: Con biết, con chưa ra tay, con mới cắm phát chạy rồi.
      Sư phụ thốt lên: Hả?
      Rồi hỏi: Sao kẻ đó lại biết các con lén lút xuống núi? Đến sư phụ còn chẳng biết nữa là.
      Tôi đáp: Con cũng , có thể mai phục ở đó mấy năm rồi.
      Sư phụ lại : Vậy sao người đó lại có thanh kiếm này nhỉ?
      Tôi đáp: Con cũng hỏi rồi, bảo đây quả thực phải kiếm của .
      Sư phụ : Chẳng nhẽ là do nhặt về? Lẽ nào giang hồ đổi vị, năm nay Linh kiếm còn thịnh hành nữa ư? Quơ tay là nhặt được, thích cõng là cõng về luôn ư?
      Bấy giờ, có người cấp báo, ngoài chùa có toán người nghe có kẻ cõng Linh kiếm về, liền cầu Thiếu Lâm đưa ra câu trả lời chính thức, sau đó trưng ra cho họ xem lát, để thiên hạ biết rằng thanh kiếm đó có phải là Linh .
      Sư phụ lại thốt lên: Tin tức lan nhanh thế! Bảo với họ rằng, đây đúng là Linh , Linh về Thiếu Lâm, cũng coi như là ý trời, để giang hồ từ rày phân tranh, mọi người chớ có cướp đoạt thanh kiếm này nữa.
      Ám khí làm bằng dây đàn hồi mà sư huynh Thích vất vả mày mò cuối cùng thất bại, bởi ám khí đó chỉ có tôi mới sử dụng được, Thích dùng lần nào là lần đó y rằng bị trúng tiêu.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      [3]



      Vô Linh là nhân vật thần bí, cũng giống như tất cả mọi người đều cảm thấy tôi là nhân vật thần bí vậy. Nhân vật thần bí luôn hiểu nhất nội tâm mình. Câu chuyện của chấm dứt từ mấy năm trước, chấm dứt đến nỗi hoàn toàn còn chút dây dưa vết tích gì. nhận tiền và giết bang chủ của phái lúc bấy giờ, sau đó đem theo người đàn bà của bang chủ kia , để lại thanh kiếm ở trường. Thanh kiếm ấy chính là Linh, mà về sau tôi nhặt về. Người bỏ , nhưng kiếm lại càng giống sát thủ, bởi nó khiến biết bao nhiêu nhân sĩ giang hồ tàn sát lẫn nhau.
      đoạn sắt thép của sát thủ để lại có quan trọng vậy ? Tôi cho rằng . Có điều giang hồ là xã hội đen, mà xã hội đen là quần thể đặc biệt, sẵn sàng đánh nhau chỉ vì bát vằn thắn, huống chi lại là thanh kiếm có bề dày lịch sử. Bất kỳ lúc nào, kiếm cũng chỉ là cái cớ, việc ai đó có thể giết được bao nhiêu người để đoạt được thanh kiếm mới là .
      Vả lại, Vô Linh chỉ là tên sát thủ. Hai mươi năm hành tẩu giang hồ là hai mươi năm đầy truyền kỳ. Trong hai mươi năm, cuộc thế yên ổn, Trung nguyên có quân phản loạn, Tây Vực có giặc Hung Nô, tất cả các phần tử ưa gây đều bị phân tâm bởi chính trị, lòng dạ luyện tập các loại võ công, ngẩng đầu ngóng ngày loạn thế, đối tượng mọi người đề phòng nhiều nhất chính là các loài động vật hoang dã bất thình lình tấn công từ núi xuống như hổ, gấu, và cả sát thủ Vô Linh nữa. Tương truyền Vô Linh ra tay rất nhanh, nhanh đến nỗi bạn còn chưa kịp thấy động thủ đối phương ngã nhào rồi, về sau lời đồn đại ngày càng được thổi phồng hơn nữa, người giang hồ đều lo nơm nớp, ngày càng có nhiều người ngã ngất khi trông thấy Vô Linh, mặc dù còn chưa ra tay. Bởi mọi người đều tin lời đồn thổi là , cho nên thoạt trông thấy Vô Linh, họ chết khiếp; Vô Linh cũng cần thiết phải chứng tỏ tốc độ tuyệt đỉnh của mình, chỉ cần bước tới đâm thêm hai nhát là được.
      Sát thủ liệu có phải thấy ai cũng giết ? Vả lại, có công lực mạnh mẽ như thế sao phải làm sát thủ, làm bang chủ chẳng hơn ư? Có điều nguyện vọng lớn nhất của Vô Linh là mong cho thiên hạ yên bình, yên bình tốt biết bao, mình mình với mình mình lúc nào mà chẳng yên bình, cứ có đám người là y rằng náo loạn. Vô Linh chỉ muốn làm hiệp khách, nhưng hiệp khách hành tẩu trong giang hồ cần phải có kinh phí, thể ăn trộm được, nếu ăn trộm là tặc khách, tuy rằng có thể trộm tiền của bọn tham quan ô lại, sau đó vờ là cướp của nhà giàu chia cho người nghèo, phần lớn mình giữ lại, còn phần chia cho quần chúng nhân dân, nhưng tiền của bọn tham quan đương thời đều bỏ cả vào tiền trang, mà tiền trang đa phần được triều đình ủng hộ, ra vào lấy tiền đều có mật mã, sai ba lần lập tức bị bắt ngay, cho nên rất khó. Nhưng đột nhiên có lần nọ, có người nhờ Vô Linh giết người, khéo nỗi kẻ cần giết lại chính là viên quan bản địa, mà là quan tức là kẻ xấu, giết xong trăm lạng. Sau lần thành công đó, trong giới đều biết là có người như thế, người tiêu diêu tự tại, sợ giết người rồi bị kẻ khác tiệu diệt bang phái, giá cả cũng phải chăng, giết vua, còn các quan nhất phẩm khác, nhất loạt thu trăm lạng. Dần dần về sau, còn giết cả những kẻ làm quan, song kẻ làm quan là người tốt hay kẻ xấu cũng còn khó , chỉ xem trả giá có cao mà thôi, đối với dân thường, tương truyền kẻ nào có phẩm hạnh tốt, giết tên thu nghìn lạng, kẻ tốt xấu thế nào, giết tên thu hai nghìn lạng. Giết dân thường giống như giết quan, bởi giết dân thường, lòng thấy áy náy. Song thời thái bình thịnh thế về cơ bản là toàn quan tham, thời loạn thế may ra có quan thanh liêm chăng?
      Thanh kiếm của Vô Linh chắc chắn là thanh kiếm truyền kỳ, bởi ai cũng bảo thanh kiếm này rất xịn, vả lại Vô Linh giàu như thế, kiếm của người giàu lẽ nào lại xịn? Nguồn gốc của thanh kiếm là thế này: có người nhờ Vô Linh giết vị lão nhân làm ám khí suốt sáu mươi năm trong giang hồ, nhưng chưa đợi Vô Linh kịp động thủ, vị lão nhân : “Ta biết có kẻ muốn giết ta, ta cho ngươi thanh kiếm, rồi coi như mọi việc êm đẹp. Kiếm này phải loại kiếm thường, cả đời ta chỉ đúc có mỗi hai thanh như vậy thôi. thanh cho ngươi, phải để tạ ơn ngươi tha mạng, mà thanh kiếm này tạm thời do ngươi sử dụng, sau cùng nó về tay người xứng đáng, ngươi giết ta cũng được, nhưng chỉ cần ta ngã xuống, ngươi thể ra khỏi sân này đâu!”
      Vô Linh nhận thanh kiếm đó. Thanh kiếm rất bén, duy thể làm sây sát được vỏ kiếm. Hai mươi năm sau, Vô Linh phủi tay bỏ nghề, bởi mình cũng khó có cách nào sống yên ổn lâu dài được, tự đối diện với bản thân mình thực ra là hại người rồi. Giết chóc hai chục năm trời, cuối cùng lại mai danh tích cùng . Điều này rốt cuộc coi như chứng minh được rằng: cũng là kẻ giang hồ mà thôi.
      Nhưng ai ngờ thanh kiếm tuyệt thế lại bị bỏ nền nhà của người bị hại, mảy may thương tiếc. Có thể thấy, thanh kiếm tuyệt thế rốt cuộc vẫn là thanh kiếm tuyệt thế, bởi riêng việc bị vứt xuống nền nhà cũng làm dấy lên cuộc tranh luận lớn trong giang hồ. Giang hồ đồn rằng sau khi trông thấy , sát thủ bất chợt nhận ra mục tiêu của đời mình, còn thực chất bị tên tham quan chiếm đoạt, sau khi thấy sát thủ bất chợt nhận ra cuối cùng cũng gặp được người đàn ông chân chính, đôi bên chớm gặp xiêu lòng, thành ra kiếm như , thế là Linh bị bỏ rơi. Giang hồ lại đồn đại, thực ra bấy giờ ngất lịm, để cõng cho nên Vô Linh nhất thời hồ đồ làm rớt thanh kiếm ở trường. Nhưng giang hồ còn đồn rằng, việc này rất khó có thể xảy ra, bởi người ta dẫu hồ đồ thế nào nữa cũng thể để rớt hung khí tại trường được, huống hồ Linh lại được liệt vào hàng quốc bảo. Bạn bao giờ thấy ai cưỡi con Xích Huyết mã làm, sau đó quên rằng mình cưỡi con ngựa tốt và rồi trở về chiếc xe kéo chưa? Giang hồ còn đồn rằng, sát thủ cõng hôn mê, lại xách cả chiếc đầu lâu của kẻ bị hại, đâm ra còn tay nào cầm kiếm nữa, đành bỏ kiếm . Nhưng giang hồ lại phản bác, điều đó cũng khó có thể xảy ra, bởi nếu bạn từng mang vác rất nhiều hành lý, bạn biết rằng, để đỡ phải chạy chạy lại nhiều lần, con người ta thực ra vẫn có thể cố mang vác dù rằng đồ đạc có nhiều hơn nữa, huống hồ là sát thủ lõi đời.
      Tóm lại tức là, Vô Linh ra từ đó. Chuỗi tháng năm truyền kỳ mà người sống trong giang hồ đều mơ tưởng tới cũng trôi qua. Còn chúng tôi sao, quãng thời gian đó, chỉ có việc tranh đoạt thanh kiếm, rồi khiến cho Vô Linh ngày huyền hồ hơn sau mỗi lời đồn thổi. Người ta đều rằng thanh kiếm này có thể ra hiệu lệnh cho thiên hạ, nhưng tôi thường nghĩ, nếu tôi nhặt được tấm long bào do hoàng đế bỏ rơi, vậy phải chăng tôi cũng có thể ra lệnh cho thiên hạ? Từ đầu chí cuối ra hiệu lệnh cho thiên hạ đều là người. Mà thiên hạ có người ra hiệu lệnh, vì sao số người thực tế chỉ có thể nhận lệnh nhưng cam lòng, lại cứ muốn tạo ra thiên hạ thứ hai cơ chứ? Phải chăng còn có thiên hạ khác nữa? Lắm thiên hạ như vậy, thiên hạ bảo sao mà chẳng loạn.
      Phương Nam lá rụng, phương Bắc tuyết rơi, cứ vậy hết năm này qua năm khác. Năm tôi mười tám tuổi, sư phụ : ngày kia con có thể được rồi.
      Tôi đáp: Con đâu ạ?
      Sư phụ : Con thích đâu . Nhưng điều này do con quyết định.
      Tôi đáp: Có rất nhiều việc con còn chưa hiểu.
      Sư phụ : Cho nên con mới cần để hiểu.
      Tôi : Vậy Hỷ Lạc sao ạ?
      Sư phụ : cùng con.
      Tôi đáp: ạ? Vậy sư huynh sao ạ?
      Sư phụ : đường nó.
      Tôi hỏi sư phụ: Con có thể hỏi thầy số câu hỏi ?
      Sư phụ trả lời: Hỏi !
      Tôi hỏi: Vì sao con từ ở đây?
      Sư phụ đáp: Để khiến Thiếu Lâm lớn mạnh.
      Tôi hỏi tiếp: Vì sao bây giờ lại bắt con ra ?
      Sư phụ đáp: Để Thiếu Lâm khỏi vướng phải tai họa tày trời.
      Tôi hỏi: Vì sao ạ?
      Sư phụ : Con tự biết!
      Tôi hỏi tiếp: Vậy sư huynh của con là ai?
      Sư phụ đáp: được.
      Tôi lại hỏi: Vì sao sư phụ truyền cho con võ công chính quy?
      Sư phụ đáp: Con cần đến võ công nữa. Võ đều là các bài quyền cả thôi, bài quyền này khắc chế bài quyền kia, nếu con biết đòn của đối phương, con có thể dùng bài quyền của chúng ta để phòng bị, dùng đòn này chống trả đòn kia, thực ra cần để ý đến câu hỏi liệu có hàng phục được đối phương hay , mà chỉ cần biết công lực của mình cao hay thấp, tất cả quyền thuật đều phải có chỗ sơ hở để có thể tấn công, hay cách khác, tất cả quyền thuật đều có rất nhiều lỗ hổng, cái chính là phải xem tốc độ và sức mạnh của mình. Con có tốc độ và sức mạnh thuộc hàng đệ nhất, trong khi con lại có thể thấy hết thảy động tác đối phương, thế ta còn dạy con quyền làm gì.
      Tôi đáp: Dẫu có như vậy, nhưng con quyền trông vẫn hơi khó coi.
      Sư phụ : Xưa nay chỉ có kẻ bại trận mới hơi khó coi thôi.
      Tôi : Vậy nhỡ con gặp phải cao thủ làm thế nào?
      Sư phụ trả lời: chạy. Dù gì người ta cũng chẳng đánh được con.
      Tôi hỏi: Vậy con phải đâu?
      Sư phụ : Câu này con hỏi rồi.
      Tôi hỏi tiếp: Vậy con phải để làm việc gì?
      Sư phụ : Đến con còn chẳng biết con phải làm gì, ta làm sao biết được con phải làm gì?
      Tôi đáp: Các thầy sắp đặt cho con suốt mười tám năm.
      Sư phụ : Suốt mười tám năm nay, thực ra con chưa từng đón nhận sắp đặt của ai cả. Con chỉ cảm thấy các bài luyện tập ở đây có ích chứ có hại, vả lại trong lòng con hiểu rằng nếu ra khỏi ngôi chùa này, con cũng sống được đến lúc trưởng thành.
      Tôi : Con cũng từng nghĩ như vậy, nhưng mà tại sao cơ chứ?
      Sư phụ đáp: Chính lớn mạnh giờ của Thiếu Lâm bảo vệ con, bản thân con có thể biết, song bên ngoài đều biết con. Sau khi con xuống núi, lúc bình thường được dùng pháp danh vốn có nữa.
      Tôi : Vậy con được gọi là gì?
      Sư phụ : Con tự nghĩ ! Bao năm nay, ta phải chịu đủ cái nỗi khổ đặt tên này rồi.
      Tôi : Vậy con ngủ ở đâu?
      Sư phụ : có Hỷ Lạc đấy, con bé chắc chắn giúp được con!
      Tôi : Vậy con có còn được coi là người của Thiếu Lâm ?
      Sư phụ : Con xem?
      Tôi : Vậy tại sao ngày kia con lại phải ra ? Ngay bây giờ được ạ?
      Sư phụ trả lời: được. Ngày mai trong giang hồ có cuộc đại tỉ thí võ công. Sư phụ Huệ Cánh ở chùa Thông Quảng của chúng ta trận quyết chiến với Võ .
      Tôi hỏi: Ai thắng ạ?
      Sư phụ : Thiếu Lâm ngứa mắt với Võ , đúng ?
      Tôi đáp: Dạ vâng!
      Sư phụ : Vậy Võ muốn người của Thiếu Lâm chết hết, đúng ?
      Tôi đáp: Vâng!
      Sư phụ : Trận tỉ thí đó chẳng có ai thắng cả. Ai thắng cũng như nhau thôi, thắng thế trận mà thắng lòng người vẫn là thua. Ai thắng cũng là thua.
      Tôi : Vậy tại sao còn phải tỉ thí ạ?
      Sư phụ trả lời: Ngày ấy rốt cuộc cũng phải đến, Thiếu Lâm làm ăn lớn trong võ lâm, song bản chất mưu lợi cho nên mọi người đều bất mãn, bôn tẩu giang hồ phải uống rượu, nhưng mọi người đều thể có tiền rượu được.
      Tôi đáp: Vậy chúng ta tham gia tỉ thí nữa là được.
      Sư phụ : Trận tỉ thí đó ai cũng biết, kẻ thắng hùng bá thiên hạ. Bá tánh trong thiên hạ đều biết, Thiếu Lâm bị ép phải tham gia. Có trách chỉ có thể trách công tác tuyên truyền được làm qua tốt thôi.
      Tôi : Vì sao chúng ta đều thể thoát tục được? Sư phụ vẫn thường phải thoát tục, nhưng cả Thiếu Lâm đều chưa thể thoát tục kia mà.
      Sư phụ : Chúng ta mà thoát tục được cả còn làm gì? Cứ thoát tục ra rả là vì chưa có ai thoát tục được cả. Thiếu Lâm suy cho cùng cũng chỉ là bang phái, mà là bang phái khó tránh khỏi chém giết lẫn nhau.
      Tôi hỏi: Vì sao mọi người đều phải tỉ thí ạ?
      Sư phụ trả lời: Bời vì thiên hạ quá yên bình.
      Tôi : Yên bình ổn định tốt sao?
      Sư phụ đáp: Chắc trong giang hồ có kẻ muốn làm hùng, ai bảo người xưa “loạn thế xuất hùng”? Mọi người đều nghĩ rằng thời loạn mới xuất hùng, chứ nếu người xưa bảo “thịnh thế xuất hùng” thiên hạ chắc yên ổn dài dài.
      Tôi : Vì sao lại tin vào câu của người cùng thời đại?
      Sư phụ : Bởi vì ngoài vua ra, tất cả đều là con dân trăm họ, con dân trăm họ đều là thằng ngốc.
      Tôi hỏi: Vậy vua sao?
      Sư phụ tôi đáp: Là thằng đại ngốc.
      Tôi “ồ” lên tiếng.
      Ngày hôm sau. Hỷ Lạc ở trong chùa đợi tôi, tôi và sư phụ theo dõi trận quyết đấu. Di Xuân các ở thành Trường An, Lưu Vân bị vây khốn. Huệ Cánh được cáng vào trong chùa để cứu chữa. Tôi hỏi sư phụ: Kết cục thế nào?
      Sư phụ trả lời: Như nhau.
      Tôi hỏi: Vậy sau khi con , con có thể thường xuyên về thăm chùa ?
      Sư phụ trả lời: được.
      Tôi hỏi: Vì sao ạ?
      Sư phụ đáp: Nếu con tơ tưởng đến việc thường xuyên về thăm nhà, con xa được.
      Tôi : Vậy ngay cả sư phụ, con cũng được gặp ạ?
      Sư phụ : Chớ có nuối tiếc, ta chỉ vừa khéo là sư phụ con thôi. Con hãy nhớ, khi con cảm thấy chẳng có cách nào làm phai nhạt hình bóng của ai đó, con hãy nghĩ, người đó chỉ vừa khéo là người đó, thế là được. Ví dụ sau này Hỷ Lạc có chết, con hãy nghĩ, Hỷ Lạc chẳng qua vừa khéo là bạn của mình mà thôi, thế là được.
      Tôi : Lẽ nào tất cả mọi việc đều diễn ra vừa khéo?
      Sư phụ : , tất cả mọi việc trước khi xảy ra gọi là “chưa hay”, sau khi xảy ra và ngẫm nghĩ lại gọi là “vừa khéo”.
      Tôi : Vậy những “vừa khéo” kia phải được sắp sẵn đúng ạ?
      Sư phụ : Số phận sắp sẵn, mệnh thay đổi, vừa khéo chỉ là phó từ.
      Tôi : Vậy sư phụ tặng con chút qua lưu niệm gì !
      Bấy giờ, nước mắt tôi chỉ chực trào ra.
      Sư phụ : Vậy tặng con Linh kiếm nhé!
      Tôi chợt thu lại nước mắt: À! Linh…
      Sư phụ : Kẻ làm thầy này và cả phương trượng cũng đều có ý này. Để kiếm ở Thiếu Lâm cũng chẳng có ích lợi gì, trong khi con lại có thể khống chế được Linh. Người khác xong.
      Tôi : Vì sao ạ?
      Sư phụ đáp: Bởi con trông thấy nó là có thể hàng phục nó, con trông thấy nó thể hàng phục nó.
      Tôi đáp: Linh quá quý báu, con nhận được, dù chỉ là vỏ kiếm thôi con cũng thấy mãn nguyện rồi.
      Sư phụ cười: Ha ha ha, kiếm và vỏ thể tách rời. Song ta hy vọng con có thể nhớ câu con vừa suốt đời.
      Sư phụ : Con cần gặp Thích đâu, ta biết huynh đệ hai con tình sâu nghĩa nặng, song nó chỉ vừa khéo là sưu huynh của con mà thôi.
      Sư phụ lại : Con có thể hỏi ra câu hỏi cuối cùng!
      Tôi : Vậy con hỏi đây, thực ra con vẫn luôn muốn hỏi, cả sư phụ cũng từng hứa là , năm con sắp lên mười sư phụ vậy, nhưng sư phụ quên rồi. Hồi con và sư huynh còn , có lần lén xuống núi tắm, chúng con vào trong cái hang, song cả hai đều lập tức hôn mê bất tỉnh. Bao năm nay, con vẫn luôn muốn quay lại hang động đó.
      Sư phụ tôi cười lớn, , ta cho con đâu, rồi e con lại thất vọng. Con khôn lớn, chớ có mê muội tin vào mấy câu chuyện truyền thuyết. Thiếu Lâm có vô số mật thất, muốn giấu đồ sao lại phải giấu ở cái hang mà ngay cả thằng Thích thô kệch cũng có thể tìm được.
      Vượt hai trăm dặm trở về chùa. Hỷ Lạc đeo Linh đứng ở cổng đợi tôi. Thấy Hỷ Lạc đeo thanh kiếm mà thiên hạ tranh nhau cướp đoạt giữa ban ngày ban mặt tôi hết sức kinh ngạc, bèn : Muội sợ à?
      Hỷ Lạc : sợ, người tốt kẻ xấu đều xem tỉ thí võ công rồi.
      Tôi : Muội đứng đây đợi huynh lâu chưa?
      Hỷ Lạc : Lâu lắm rồi.
      Tôi : Vậy chúng ta đâu đây?
      Hỷ Lạc kéo tôi : Xuống núi chứ còn đâu.
      Tôi : Đợi , huynh còn mộng tưởng muốn thực .
      Hỷ Lạc : Gì nữa đây, mộng tưởng của huynh chẳng phải luôn muốn tới nơi tươi đẹp, sống cuộc sống an nhàn sao?
      Tôi đáp: , còn ước nguyện nữa, huynh muốn biết cái hang ở ngọn núi phía sau rốt cuộc thế nào. Hồi còn huynh bị ngất ở đó, giờ chắc huynh bị ngất nữa. Huynh muốn biết trong đó có gì.
      Hỷ Lạc vui, : Là cái hang huynh từng kể ấy à? Chúng ta đủ khổ sở rồi, mà ngộ nhỡ cả hai đều bị chết ngất phải làm sao?
      Tôi đáp: Cả hai đều chết ngất tốt quá.
      Tôi và Hỷ Lạc lén tới ven hang động ở dãy núi sau chùa. Tôi đứng cách cửa hang rất xa, phát thấy xung quanh sơn động bị cỏ hoang phủ lấp. Bấy giờ sắc trời sẩm tối, các ngọn núi chung quanh có vẻ đáng sợ. Hỷ Lạc nép mình vào người tôi : “Huynh ơi, mình về !”
      Tôi : đến rồi, giờ mà quay về tiếc lắm. đoạn liền tới gần sơn động, bắt đầu bạt cỏ dại.
      Tôi thò đâu vào hang hít hơi rồi vội : Hỷ Lạc! Muội ngửi thử xem! Mùi hương lạ, phía trong chắc chắn có bí mật gì đó của Thiếu Lâm. Huynh có luyện được thần công hay thành vấn đề, dù sao huynh cũng có thể chạy, nếu như có bí kíp gì muội hãy luyện theo nhé.
      Hỷ Lạc : thôi, muội cảm thấy chóng mặt quá.
      Tôi : Hồi xưa cũng lạ , làm sao bảo ngất là ngất ngay được nhỉ? Huynh chẳng chóng mặt chút nào cả, chắc muội chóng mặt là do tác dụng tâm lý thôi.
      đoạn, tôi chẳng biết trăng sao gì nữa.
      Khi tỉnh dậy tôi lại thấy khuôn mặt sư phụ. Ngẫm ngẫm lại điều này quả khiến người ta có cảm giác hùng lắm nỗi truân chuyên, bởi bảo là xuất phát từ lâu rồi, thế mà kết cuộc xuất mãi vẫn chẳng phát được. Tôi hỏi sư phụ: Sao con lại bị ngất? Hỷ Lạc đâu ạ?
      Sư phụ : Tỉnh rồi. sao cả.
      Sư phụ tiếp: Con hiếu kỳ quá. Tính hiếu kỳ có thể gây chết người đấy!
      Tôi đáp: Nhưng sư phụ cũng biết, con từ rất muốn biết bí mật của hang động đó mà.
      Sư phụ : Ta thể cho con được.
      Tôi đáp: Sư phụ, xin sư phụ cho con , bằng con vẫn khám phá đến cùng.
      Sư phụ ngẫm nghĩ hồi lâu, rồi : Được rồi, ta đành phá vỡ mộng tưởng của con vậy.
      đoạn, liền hỏi tôi có thể rời khỏi giường lại , tôi trả lời sao cả. Sư phụ , vậy hãy theo ta.
      Dọc đường tôi bám theo sư phụ, chúng tôi đến trước Đại-nhà-xí của Thiếu Lâm. Sư phụ hỏi tôi: Đây là đâu?
      Tôi đáp: Là Đại-nhà-xí!
      Sư phụ hỏi: Có tổng cộng bao nhiêu hố?
      Tôi đáp: Ít nhất cũng phải năm mươi hố!
      Sư phụ hỏi: Nhà chùa tồn tại bao nhiêu năm rồi?
      Tôi đáp: dưới ba trăm năm.
      Sư phụ : Đúng. Con xem, phía dưới Đại nhà xí thông với cái sơn động kia. Cứt đái của năm mươi cái hố trong suốt ba trăm năm đều tích tụ trong đó, đương nhiên sản sinh ra thứ khí khiến người ta ngạt thở. Con ngửi lần đủ, lại còn ngửi đến lần thứ hai. Hừm, kẻ làm thầy này biết thế nào với con đây. Giờ con thấy hối hận khi biết được việc này chưa?
      Tuy có cảm giác choáng váng như thể thần tượng của tôi vừa mới chết, nhưng tôi vẫn : Con hối hận, bằng đợi đến khi võ công cao cường, con vẫn vào hang tìm cho bằng được. Đa tạ sư phụ chỉ dạy. Sao sư phụ sớm cho đệ tử biết?
      Sư phụ : Hồi đó con còn , có cái hang để có thể suy ngẫm về nó là việc rất tốt.
      Tôi gì.
      Sư phụ : Con có thể xuất phát được rồi!
      Tôi quay về chùa, dắt Hỷ Lạc theo. Cáo biệt sư phụ. lần nữa.
      Khi tôi quay người, Hỷ Lạc hỏi tôi: Trong cái hang đó rốt cuộc có thứ gì vậy?
      Tôi : Hỷ Lạc à! Đừng có để tính hiếu kỳ hại mình, huynh thể cho muội biết được.

    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      [4]

      Tôi và Hỷ Lạc đeo Linh xuống núi, thực ra tôi đợi ngày này từ lâu lắm rồi, có thể là mười năm, bởi tôi chẳng bao giờ muốn bị nhốt vào chỗ rất để rồi làm những việc rất lớn, như vậy thà ở chỗ rất lớn rồi làm những việc rất còn hơn. Cách suy nghĩ cũng có thể tự do thay đổi, nó lớn ở những chỗ lớn, và ở những chỗ . Song ngày này đến có vẻ đường đột, và có vẻ như khi những người hoặc những việc ta mong đợi quá lâu cuối cùng cũng xuất , ta lại tỏ ra bình tĩnh và suy ngẫm về nguyên do khiến ta bình tĩnh đến vậy. Nguyên do chính là việc nếu lựa chọn cái mới phải mất cái cũ, trong khi cái cũ dường như vẫn còn rất tốt.
      Tuy việc đến nỗi to tát như những gì tôi ngẫm nghĩ suốt bao năm qua, mọi thứ cứ như thể chạy tị nạn, song trong lúc chạy tị nạn lắm khi lại có những thu hoạch bất ngờ, điều tôi muốn chính là Hỷ Lạc, xinh xắn đáng đứng bên tôi, đeo thanh kiếm Linh trông rất mất cân đối so với người nàng.
      Tại sao trong tất cả mọi việc, phụ nữ trông đều xinh đẹp đáng . Tôi nghĩ chắc là “ nhau cả đường ” nên vậy, lý do này rất hay, nhưng tôi thực phán đoán được, ra hẳn rất ngượng ngùng, bởi tôi cũng chưa so sánh bao giờ, có khi đây là nàng đầu tiên tôi ngắm nghía kỹ lưỡng.
      Có rất nhiều chuyện xảy ra trong bao năm chúng tôi ở bên nhau, cần phải từ từ hồi tưởng lại, nhìn chung đều rất khó khăn, đầu tiên là việc sống chung với nương bao lâu như thế, trong khi nàng lại có khuôn mặt cân đối ưa nhìn, muốn thích cũng khó, ngoài ra việc khó khăn hơn là ở phía Hỷ Lạc, chẳng dễ gì khi xung quanh đến hơn nghìn đàn ông mà lại hề có mối quan hệ mờ ám với họ, và càng quý hóa hơn nữa khi nàng hề nảy sinh thứ tình cảm phức tạp đủ khiến câu chuyện này trở nên rối rắm với sư huynh Thích của tôi, người cũng kém phần xuất chúng.
      Tôi biết làm sao được, tôi nghĩ, những điều người khác làm và những điều tôi cảm nhận chính là những gì người ta nghĩ trong lòng.
      Chúng tôi men theo đường xuống núi, dưới núi có dịch trạm, rất nhiều thớt ngựa nghỉ chân ở đó. Cũng may trước khi được cứu vào chùa Hỷ Lạc có kinh nghiệm xã hội phong phú hơn tôi, nên tôi mới khỏi nghĩ rằng lũ ngựa này có thể dắt miễn phí. Hỷ Lạc , trong dịch trạm có cho thuê ngựa. Mà chúng tôi rất cần thớt ngựa.
      Tôi : Huynh cũng nghĩ vậy, nhưng chúng ta làm gì còn đồng bạc nào.
      Hỷ Lạc : Vậy phải làm sao nhỉ, người muội cũng chẳng có thứ gì đáng tiền cả.
      Tôi : Xem ra thứ đáng tiền nhất chính là thanh kiếm này rồi.
      Hỷ Lạc đáp: Muội nghĩ có thể đem thanh kiếm này cầm đồ.
      Còn tôi nghĩ chắc mọi người đều nghèo cả, vừa nghèo lại vừa muốn cưỡi ngựa, bởi bên cạnh dịch trạm có cửa hiệu cầm đồ.
      Tôi và Hỷ Lạc dắt tay nhau bước vào hiệu cầm đồ, đặt thanh kiếm lên mặt bàn. Chủ hiệu hỏi chúng tôi: Hai vị là người ở đâu vậy?
      Tôi đáp: Tôi là người của Thiếu Lâm, thanh kiếm này chính là thanh kiếm Linh nổi tiếng, ông xem nó đáng giá bao nhiêu?
      Chủ hiệu đánh mắt nhìn tôi, lại do xét Hỷ Lạc, rồi cười ngặt nghẽo : Linh đúng là ở Thiếu Lâm, nhưng… ha ha ha ha. Thiếu Lâm giờ cũng thoáng , thầy tu được phép mang theo đàn bà con sao?
      Tôi : Sao cái cục cứt, chúng tôi quen nhau từ .
      Chủ hiệu lại cười ngặt nghẽo, : Chắc dấm từ tấm bé cũng nên, ha ha ha ha, thôi được rồi, tôi đùa hai vị nữa, để tôi coi thanh kiếm này xem sao.
      Lão chủ hiệu cầm kiếm lên quan sát, ngắm bao kiếm hồi, định rút kiếm tôi : Cẩn thận kiếm khí đấy!
      Chủ hiệu đúng là người thẳng tính, giàu cảm xúc và rất hào sảng, lần này lão ta cười ha hả hết đúng tuần hương, đoạn : Bao kiếm này làm cũng khá được, đủ cho hai ngươi được cái giá phải chăng, có điều ranh con các ngươi chớ có khoác lác, bằng ta định giá xong rồi.
      đoạn liền rút Linh ra. Nào là kiếm khí phong, tất tật chẳng thấy thứ gì xuất , bình thường chắc toi rồi. Chủ hiệu : Kiếm xịn! Hàng nhái cũng xịn! Chẳng qua là thiếu chút gì đó, là hàng rồi.
      Tôi nghĩ bụng, có mà chính lão thiếu chút gì đó có.
      Chủ hiệu : Ta trả cho hai ngươi mười lạng bạc, lãi suất mười phần trăm, nội trong tháng mà đến lấy, ta tự xử lý.
      Hỷ Lạc : Mười lạng? Quá ít! Hồi nhà chúng tôi còn khá giả, phải chi hơn trăm lạng mới đúc được thanh kiếm này đấy!
      Chủ hiệu : Ồ, phải hai vị nhặt được à, thế năm mươi lạng vậy nhé?
      Hỷ Lạc : Tám mươi lạng.
      Chủ hiệu : Xong luôn.
      Hỷ Lạc : trăm lạng.
      Chủ hiệu : Thế được, cứ trả tiếp nữa vô cùng lắm, thanh kiếm này rất được, trông cũng , có điều giá mà tăng lên nữa, tôi lên hẳn Thiếu Lâm tự mua hàng cho xong.
      Tôi : Hả, cái này mà cũng mua được à?
      Chủ hiệu : Cái này công tử phải bận tâm, thôi tôi trả công tử tám mươi lạng. Nào! Thứ này thuộc hàng quý giá, tôi gọi thợ vẽ đến vẽ chân dung hai vị, kẻo lúc đến lấy lại nhầm người, hai vị nhớ nhé, mã số của thanh kiếm này là: Hàng quý 00121, mật mã là ngày giờ hôm nay, nhà tôi là cửa hiệu cầm đồ đệ nhất thiên hạ, muốn sửa mật mã, hai vị cứ đến các chi nhánh ở Trung nguyên là được.
      đoạn, thợ vẽ cũng tới nơi, tôi và Hỷ Lạc ngồi lại ngay ngắn, thợ vẽ , vẽ người hay vẽ cả hai ạ?
      Tôi trả lời: Vẽ cả hai !
      Chủ hiệu : Nếu vẽ cả hai chỉ khi nào cả hai vị cùng đến mới lấy được đồ, rắc rối lắm. Bận trước có cả lớp học tư thục đến cầm món đồ, họa vẽ cả lớp phải mất ba ngày mới vẽ xong, rốt cuộc lớp ấy bây giờ có hai học sinh tử nạn, đồ của họ vĩnh viễn thể lấy ra.
      Hỷ Lạc : Vậy vẫn cứ vẽ cả hai , trong hai chúng tôi chết cũng chẳng cần món đồ này làm gì.
      Tôi : Vậy vẽ cả hai luôn, nghe chưa, vẽ đẹp chút nhé!
      Thợ vẽ : Vâng. Hai vị ngồi sát lại chút, giấy to chừng này thôi, cách xa nhau quá sợ vẽ đủ.
      Tôi hỏi: Thế lần trước vẽ cái lớp kia thế nào?
      Chủ hiệu : Xin công tử quay lại nhìn phía sau, hình vẽ tường kia chính là họ đấy.
      Tôi và Hỷ Lạc quay lưng nhìn lại phía sau, tôi : Phải vẽ những ba ngày?
      Hỷ Lạc : Sao xấu thế nhỉ?
      Chủ hiệu : tại tay thợ vẽ bận ấy kém quá, thế nên, nó vừa vẽ xong bức này, ra khỏi cửa là bị đạp chết ngay.
      Tôi : Vậy lần này vẽ chúng tôi đèm đẹp nhé, tôi và nương đây chưa từng vẽ chân dung lần nào đâu, vẽ xấu tôi cũng đập chết đấy.
      Thợ vẽ : Yên tâm, bảo đảm công tử hài lòng. Tôi thế này, vẽ tùy tiện lấy tiền, vẽ giống lấy nửa lạng, vẽ đẹp lấy lạng.
      Chẳng đợi tôi kịp phát ngôn, Hỷ Lạc : Này, tôi trả hai lạng bạc, biết phải vẽ chúng tôi thế nào chưa?
      thợ vẽ mở cờ trong bụng, vội : Chắc chắn rồi, xin hai vị ngồi yên ạ!
      Tôi và Hỷ Lạc ngồi sát bên nhau, giữ yên vẻ mặt tươi cười quãng bốn giờ, song trong khoảng thời gian đó, thợ vẽ dường như chẳng hề ngẩng mặt lên quan sát chúng tôi. Sắc trời tối sẩm, bức tranh cũng được hoàn thành.
      Tôi và Hỷ Lạc đón bức tranh, hớn hở tỏ vẻ hài lòng, tôi với lão chủ hiệu: Ông cất giữ bức tranh cẩn thận cho tôi nhé, đến khi quay lại chuộc đồ, tôi lấy bức họa mang về luôn.
      Chủ hiệu : Nhất định rồi. Song hai vị quý nhân còn phải điểm chỉ lên bức vẽ nữa mới được.
      Hỷ Lạc hỏi: Tại sao? Ngộ nhỡ ông viết thêm khế ước bán mình lên chúng tôi phải làm thế nào?
      Chủ hiệu cười : nương đa nghi quá, tôi nào dám, sau này tôi làm sao mà tiếp tục làm nghề này được chứ?
      Tôi hỏi: Vậy điểm chỉ để làm gì? Ông biết dấu vân tay đại diện cho thân chủ hay sai?
      Chủ hiệu : Dạ vâng, tôi chỉ e là có vân tay, khi hai vị đến chuộc đồ, nhỡ mà tôi có ở cửa hàng, chỉ dựa vào hai vị tiên trong bức tranh này thôi người hiệu tôi chẳng thể hoàn lại đồ cho hai vị được.
      Tôi và Hỷ Lạc cầm tiền tới dịch trạm, hỏi người quản trạm: ngựa cho thuê ở đâu, người quản trạm dân chúng tôi lại phía, ở đó có cả thảy hai thớt ngựa. Hỷ Lạc : Sao ít vậy?
      Quản trạm : Khách quan đến muộn quá, chỉ còn hai thớt ngựa này thôi, song chúng phải bị khách chọn rồi để thừa lại đâu, cũng là ngựa tốt cả đấy.
      Tôi : phải loại bị để thừa lại là loại gì?
      Quản trạm : do vừa khéo người ta chọn chúng. Khách quan xem, con đen bên trái kìa, thân hình vâm chắc, đuôi bồng chân khỏe, mã lực lại lớn, ăn ít mà chạy nhiều, tốc độ cực nhanh, đúng là bậc hào kiệt trong loài ngựa vậy!
      Hỷ Lạc hỏi: Vậy sao có ai thuê?
      Quản trạm : Con này mỗi tội nghe lời, cứ chạy linh tinh.
      Hỷ Lạc : Vậy sao được, quả được, thôi thuê con lừa cạnh ông vậy!
      Quản trạm : Khách quan, đây cũng là ngựa đấy ạ, chớ có nom con ngựa này , tuy thân hình nó gầy còm, đuôi thưa chân mảnh khảnh, mã lực yếu, ăn nhiều chạy ít, tốc độ lại chậm, song trông lại nhắn xinh xắn, cũng tiện dắt theo, hai vị cưỡi con này là hợp nhất đấy, hai vị buông thõng chân xuống, con ngựa này bị che ngay, trông như chẳng cưỡi con vật gì cả, nhìn từ xa, lại cứ ngỡ hai vị như bay ấy chứ.
      Hỷ Lạc ngẫm nghĩ hồi rồi : Vậy cũng tồi, haizz, ta lấy con nào đây?
      Tôi : Huynh thấy lấy cái con chạy linh tinh hơn, rèn là được mà.
      Hỷ Lạc : rèn được đâu, rèn được có người thuê lâu rồi. Ta cưỡi con ngựa kia !
      Tôi : Ngựa cũng được, có điều chẳng may mà có bọn xấu đuổi theo, con ngựa ấy lại chạy chậm phải làm thế nào?
      Hỷ Lạc : Thôi được rồi, dùng tạm , cũng còn hơn là chạy thẳng tới chỗ kẻ xấu mà.
      Tôi : Chuyện vặt vãnh thế này huynh nghe theo muội, sau này huynh quyết định đại là được.
      Tôi và Hỷ Lạc dắt ngựa ra, quyết định đặt cho con ngựa còm này cái tên, Hỷ Lạc muốn gọi nó là Lép, tôi thấy cái tên này giống tên con cá lép, nên : được.
      Hỷ Lạc : Muội thấy con ngựa này quá lép ấy, chân ngắn cũn, gọi nó là Lép quá hợp rồi. Vả lại huynh bảo rằng những việc vặt vãnh do muội quyết định cả còn gì.
      Tôi : Nhưng đặt tên là việc hệ trọng.
      Hỷ Lạc : Mặc kệ đấy, dù sao sau này muội cũng có quyền quyết định hai việc, là những việc vặt vãnh, hai là việc phán quyết xem việc nào là việc vặt vãnh và việc nào là việc hệ trọng.
      Tôi và Hỷ Lạc bước ra khỏi dịch trạm, đứng ở cao nhìn quanh bốn phía. Chính đỉnh núi này là nơi chúng tôi chung sống bên nhau suốt mười năm nay, cũng bởi nơi đây có ngôi chùa lớn nhất, chúng sinh khắp nơi đến thắp hương khấn khứa nhiều nhất, cho nên dưới chân núi dần dần hình thành nên thị trấn rất , gồm dịch trạm, tửu lầu, cửa hiệu cầm đồ, cửa hàng rèn sắt, ba nhà trọ và hàng tạp hóa. Con phố có hai đường cắt nhau hình chữ Thập, phía trước thông thẳng đến thành Trường An, phía sau là Thiếu Lâm, bên trái là con đường tơ lụa, còn bên phải hướng ra biển. Giữa trung tâm con phố có đôi câu đối, song đối hề chỉnh, vế là: Chớ có. Vế dưới là: Quay đầu. Bức hoành phi ở giữa vẫn lại là bốn chứ viết ngay ngắn: CHỚ CÓ QUAY ĐẦU.
      Những thứ trông có vẻ thâm thúy này thực ra phải xem xét nó xuất ở đâu, ở nơi đầy ắp Thiền cơ, chói chang Phật pháp này nó chính là chân lý. Hễ là những thứ có thể suy nghĩ kỹ càng tốt nhất đừng suy nghĩ làm gì, bởi quả thực tôi cũng chẳng hiểu gì cả, điều này cũng có nghĩa là, với số việc đừng nên đặt câu hỏi nên quay đầu là bờ hay nên quay đầu lại.
      cơn gió cát chẳng biết tự nơi nao ập đến tràn ngập con phố này, đây là thánh địa được dựng lên giữa chốn đồng hoang, nhất là dưới ánh chiều tàn, rất đông những người nhạt nhòa nhân ảnh bắt đầu dập đầu hành lễ ở chỗ CHỚ QUAY ĐẦU LẠI, song tất cả mọi thứ dường như đều có thể bị cuốn phăng bởi trận bão cát.
      Bên ngoài dường như cũng rất yên bình, song mọi người đều biết rằng từ sau cuộc tỉ thí lần trước, mối quan hệ trong giang hồ trở nên tế nhị, triều đình cũng có những phản ứng tế nhị. số nơi rộ lên những tiếng chém giết, duyên do có thể chỉ là vì yên ổn quá lâu.
      Dưới ánh hoàng hôn thê thiết, bên cạnh tôi tên là Hỷ Lạc, kể ra cũng còn đỡ, cái chính là con ngựa lại tên Lép, chẳng đem lại cho người ta chút khí hào hiệp nào.
      Song bất kể thế nào, cuối cùng, tôi và Hỷ Lạc vẫn phải rời bỏ nơi này, chỉ có điều chẳng ai biết phải đâu, và cũng chẳng có ai là phải làm gì. Tôi hỏi Hỷ Lạc, chúng ta đâu đây? Tôi nghĩ bụng, chắc Hỷ Lạc cũng chẳng biết gì hơn tôi đâu.
      Hỷ Lạc : Chúng ta có thể Trường An, nơi đó rộng lớn, có thể mua ít quần áo.
      Tôi cố gắng nhớ lại xem trước lúc ra sư phụ và phương trượng có việc gì dặn dò tôi , nhưng họ chỉ : Con !
      Trước mắt cũng đành Trường An, Trường An, cái tên nghe rất hay, là kinh đô, mọi thứ ở đó đều tuyệt, ngoại trừ việc Trường An chưa bao giờ “trường an” cả. Thẳng phía Tây tới Trường An, xa mấy trăm dặm, cưỡi lừa phải lắc lư mất hai ngày, vậy có nghĩa là cưỡi Lép phải mất ba ngày.
      Lép con ngựa hiểu ý chủ, ta vẫn tâm tính tương thông chẳng qua cũng đến vậy thôi, chủ mệt nó cũng mệt, chủ ngủ nó cũng ngủ, tôi và Hỷ Lạc định đánh giấc lưng nó, nhưng khi tỉnh dậy thấy nó ngủ ngon hơn ai hết. Hỷ Lạc kẹp hai chân lại, con Lép sực tỉnh, nó hí vang tiếng rồi chậm rãi tiến về phía trước.
      Hỷ Lạc hỏi tôi: Con ngựa này sao lại có thể ngủ đứng được nhỉ?
      Tôi đáp: Nó khôn, nếu nó nằm xuống ngủ huynh và muội đều té ngã cả rồi còn gì?
      Hỷ Lạc : Đúng là con ngựa tốt.
      Tôi : Chuyến Trường An này những lành ít dữ nhiều, lại còn hết sức vô nghĩa nữa.
      Hỷ Lạc hỏi: Sao huynh lại biết là vô nghĩa?
      Tôi trả lời: Bởi quả biết mình làm cái gì.
      Hỷ Lạc : Muội thấy cũng được đấy chứ. Chưa biết là việc gì làm sao biết được nó vô nghĩa.
      Tôi : là khó hiểu.
      Hỷ Lạc hỏi: Vậy sao huynh lại là lành ít dữ nhiều?
      Tôi trả lời: Huynh chẳng biết. Chỉ biết là mỗi khi sư phụ hoặc sư huynh giải quyết vụ gì đều rằng: chuyến này e là lành ít dữ nhiều. Chẳng hiểu sao lại vậy.
      Hỷ Lạc : Chắc là vậy, để chẳng may ta có lỡ thiệt mạng, mọi người cảm thấy bất ngờ, còn nhỡ mà chết, cứ như bản thân rất lợi hại vậy.
      Tôi : Hỷ Lạc, muội thông minh đấy!
      Hỷ Lạc : Huynh cũng thông minh mà, với lại huynh nhìn mọi thứ đều cụ thể, tường tận, muội hâm mộ huynh đó.
      Tôi : Có gì đâu, chẳng qua là quan sát tỉ mỉ thôi.
      Hỷ Lạc : Có điều, hình như… chẳng lẽ huynh phát thấy chúng ta đứng yên chỗ suốt từ nãy tới giờ sao?
      Tôi cúi đầu nhìn, con Lép lại ngủ rồi.
      Tôi hỏi Hỷ Lạc: Nó ngủ từ lúc nào thế nhỉ?
      Hỷ Lạc đáp: Muội nghi ngờ là nó ngủ từ cái lúc muội câu “Đúng là con ngựa tốt” ấy.
      Tôi : Lúc nào mới tới Trường An được đây?
      Hỷ Lạc đáp: Cứ đánh thức nó dậy rồi hẵng . đoạn lại ghì hai chân lại, con Lép lại hí lên tiếng, song đứng yên mảy may động đậy. Hỷ Lạc : Thôi toi rồi, con ngựa này thể tỉnh dậy ngay được đâu, xong liền xuống ngựa, giật giật cái đuôi, song con ngựa vẫn đứng yên, mảy may nhúc nhích.
      Tôi : được đâu, đừng để con ngựa này trở thành gánh nặng của ta đường. Muội đạp cho nó hai đạp!
      Hỷ Lạc : Việc nhặt này huynh ra tay là được!
      Thế rồi tôi xuống ngựa, đạp mạnh nó cái. Con Lép lại hí vang tiếng song có phản ứng gì thêm. Tôi và Hỷ Lạc nhìn nhau được lời nào. Tôi : Chẳng lẽ phải khoét mắt nó ra mới đánh thức được nó chắc? Vậy hay là khoét thêm mấy thứ ra nướng ăn nhỉ?
      Hỷ Lạc : Huynh chẳng có tý tình cảm nào với con Lép cả, thôi dù sao hôm nay cũng mệt rồi, chi bằng ta dừng lại đây nghỉ ngơi lúc, đợi trời sáng rồi tính tiếp.
      Tôi còn nhớ hồi bé có lần như thế này, tất cả huynh đệ do phải xử lý vài việc lén chạy ra ngoài ngủ đêm. Lúc đó có cả sư huynh tôi, mà tôi bất chợt nghĩ, biết sư huynh tôi giờ làm gì. Chúng tôi từ bé tới lớn chưa từng rời nhau nửa bước, chuyện gì cũng , và đương nhiên cũng chẳng có chuyện gì để , trừ phi trong chùa xảy ra việc gì mới mẻ. Tính sư huynh tôi cũng giống tôi, đều thuộc dạng khó có thể tưởng tượng nổi, vì thời gian bên nhau quá mức lâu, thành thử lần này được bầu bạn sớm chiều nữa lại cảm thấy hết sức nhõm. Có thể tôi luôn muốn làm số việc sư huynh biết, trong khi những việc trước kia chúng tôi đều biết quá .
      Còn hôm nay chỉ là tôi với Hỷ Lạc, chúng tôi tìm đến dưới gốc cây gần đó, con Lép vẫn đứng ngủ cách đó chừng mười mét. Ban đêm, khí rất dễ chịu, có thể trông các vì sao, tôi : ngờ lại ra khỏi chùa nhỉ.
      Hỷ Lạc : Muội lại chẳng thấy có thay đổi gì lớn cả, như nhau thôi.
      được hai câu, chúng tôi đều díp cả mí mắt. biết tựa vào nhau ngủ được bao lâu, tôi đột nhiên cảm giác có thứ gì đó ở gần mình, lập tức bừng tỉnh, đứng phắt dậy quát: Ai đấy?
      Hỷ Lạc cũng bị tôi làm cho giật mình, vội ôm lấy chân tôi.
      Trước mắt tôi chềnh ềnh cái mặt ngựa.
      Tôi và Hỷ Lạc thở phào hơi, Hỷ Lạc xoa mình con Lép : Muội nghĩ, làm gì có chuyện chúng ta bị truy sát gắt gao thế.
      Tôi : Giật cả mình. Nghỉ tiếp lát . Còn bao lâu nữa trời sáng nhỉ?
      Hỷ Lạc đáp: Ít nhất cũng phải mấy tiếng nữa, đêm dài .
      Tôi : Dài là vì có chút bất ngờ. có chút bất ngờ việc gì cũng ngắn.
      Tôi và Hỷ Lạc nhắm mắt lại. Ai dè con Lép đứng bên bắt đầu thở phì phì, tôi : Chết rồi, con ngựa này lấy lại sức rồi, nó bắt đầu hừng hực lại rồi. Muội xem xem, muội chọn phải con quái vật gì vậy.
      Hỷ Lạc ngồi bên dụi dụi vào tôi, mơ màng : Kệ nó, ngủ !
      Tôi còn nhớ lúc bấy giờ nghe tiếng thở phì phò của con ngựa, tôi nghĩ đến rất nhiều việc, như bế tắc trong khi dự đoán những việc sắp xảy ra và nỗi sợ hãi do chính vô tri tuyệt đối này mang lại, tôi nhận thấy là vô nghĩa khi nghĩ quá nhiều, bởi tất cả mọi thứ đều bị cưỡng bức xảy ra và bị ép buộc chấp nhận.
      Ngày hôm sau tỉnh giấc. Trời tờ mờ sáng, tôi ngửi thấy hương hoa thoảng đưa se sắt, khí còn đẫm mùi sương. Lẽ nào đây chính là mùi hoa lộ thủy Hỷ Lạc kể từ ngày xửa ngày xưa? Phía đằng xa trông được , hình như có vài ngọn núi lè tè khuất trong sương sớm. Hỷ Lạc vẫn ngủ say, tôi sát lại ngắm nghía kỹ, quả là khuôn mặt xinh đẹp. Hình như đẹp hơn khuôn mặt tôi thấy lúc ở chùa, sao vậy nhỉ, tôi nghĩ, chẳng lẽ vì đây là lần đầu tiên tôi thấy dung nhan của muội ấy trong khi ngủ? Và phải chẳng khi nhìn tôi, muội ấy trông mới quyến rũ xiêu lòng nhất? Tôi ngẫm nghĩ hồi lâu, cuối cùng ngán ngẩm phát ra rằng phải vậy, chẳng qua vì hôm nay có vật để so sánh mà thôi, đó chính là cái mặt ngựa ngay bên cạnh chúng tôi.
      Và điều ngán ngẩm hơn nữa là, con Lép ngờ đâu lại ngủ.
      Tôi nghĩ, ba chúng tôi, hoặc , hai chúng tôi và con ngựa, có lẽ nào vì giờ giấc ngủ hoàn toàn khác nhau nên vĩnh viễn khi nào cả ba cùng tỉnh giấc, để rồi sau tháng chúng tôi vẫn đứng nguyên ở nơi?
      Tôi nghĩ, Hỷ Lạc và tôi, dù là tôi dựa vào muội ấy hay muội ấy dựa vào tôi đều được cả. Nhưng hình như chúng tôi đều phải dựa vào con ngựa có giờ giấc nghỉ ngơi lạ lùng này.
      Tôi lẳng lặng ngắm nhìn Hỷ Lạc, lúc này, con ngựa tỉnh, chạy sang góc gặm cỏ, trong cơn mơ màng, tôi lại thiếp lúc. biết ngủ được bao lâu, tôi bị Hỷ Lạc gọi dậy. Bấy giờ trời gần như sáng trắng. Tôi vừa dậy liền : Ngựa đâu?
      Hỷ Lạc : chạy mình quanh cây đây này.
      Tôi lập tức lấy lại tinh thần, : Mau nhân lúc cả ba cùng tỉnh, lên đường ngay. Bằng tới Trường An trễ đấy.
      Hỷ Lạc đáp: Ơ, nhưng chúng ta đến Trường An có việc gì đâu, sao lại sợ trễ nhỉ?
      Tôi : Huynh biết, huynh luôn cảm thấy phải mau chóng tới đó.
      Lép chở chúng tôi, đủng đả đủng đỉnh lên đường.
      Trưa. Chúng tôi tới trước quán hàng, ở đó bán nước chè và lương khô. Chúng tôi cột ngựa, ngồi vào chỗ, gọi mấy bát nước và lương khô, tôi : Còn bao lâu nữa mới tới được Trường An nhỉ?
      Hỷ Lạc đáp: Huynh hỏi chủ quán thử xem.
      Tôi gọi chủ quán lại hỏi: Nhà mình đây cách chùa Thiếu Lâm bao xa ạ?
      Chủ quán lập tức cổ vũ chúng tôi: Hai vị khách quan dọc đường mệt nhọc, nom là biết hai vị từ Trường An lại, còn xa đâu, mười dặm nữa là tới thôi.
      Tôi và Hỷ Lạc nghe xong, bất chợt cảm thấy mệt hơn.
      lúc, chủ quán lại quay lại : Suốt từ Trường An tới đây sao cho con ngựa con của hai vị ăn, nó đói lả ra rồi kìa.
      Hỷ Lạc : Huynh đừng có trách muội, muội cũng nào có biết.
      Tôi : Thôi được, dù sao cũng vậy rồi, xuất phát sớm chút , ăn no chưa?
      Hỷ Lạc gật đầu. Chúng tôi lại lên đường, chủ quán cứ gọi ầm lên ở phía sau: Nhầm đường rồi! Nhầm rồi! Thiếu Lâm ở đầu này cơ mà.
      Tôi và Hỷ Lạc chỉ có thể giả vờ nghễnh ngãng, thẳng mạch về phía trước.
      Đường tới Trường An quả rất dài, tôi chỉ mong sao màn đêm mau xuống. Cái cảm giác nhất thiết phải đến nơi nhưng lại chẳng biết vì sao phải là nơi đó chứ phải là nơi khác, khó có thể hình dung bằng lời. Đôi tay của ai đó vì sao là đôi tay của người này mà phải là đôi tay của người khác, tuy mang lại cảm giác giống nhau, nhưng lại biết có giống nhau hay , thực rất huyền hồ.
      Tôi và Hỷ Lạc cần phải tường thuật lại từ đầu bất cứ chuyện gì, dù trong đó có bao nhiêu việc, là việc gì nữa, kết cục cho tới ngày hôm nay cũng vẫn thay đổi, trừ phi giang hồ giản đơn trong sạch, trong hai chúng tôi chết bất thình lình. Kỳ thực tôi ngầm đặt ra kết cục này nhiều lần, bởi thời gian Hỷ Lạc ở trong Thiếu Lâm rất dài, tài nghệ bếp núc tuy ngày tăng tiến, song thuật phòng thân chẳng khá gì hơn hồi muội ta tám tuổi, thế nên người chết trước chắc chắn là muội ấy, do vậy điều tôi cần phải nghĩ là giả như Hỷ Lạc chết sau đó tôi phải làm sao. Tôi nghĩ, tôi đào cái hố chôn muội ấy, rồi quyết chí tự vẫn, cùng muội ấy về nơi chín suối, nhưng tôi lại có việc chưa hoàn thành, tỉ như, sư phụ hoặc phương trượng bị ai đó giết, tôi phải báo thù, mà kẻ sát nhân đó lại vừa khéo là kẻ giết Hỷ Lạc, thù xưa cộng với hận mới. Tôi trước mộ của Hỷ Lạc rằng, Hỷ Lạc, đợi huynh giết chết bọn chúng, huynh tự chôn mình. Sau đó, điều may mắn là, tôi giết hết bọn sát nhân cách thuận lợi; còn điều bất hạnh là, tôi thể tìm lại được nấm mồ trong đêm mưa đau đớn ấy, chẳng nhớ nổi rốt cuộc chôn Hỷ Lạc ở đâu.
      Nghĩ đến đây, tôi thể nào nghĩ thêm được nữa, bởi đó thực cuộc chia ly đằng đẵng, lắng sâu trong niềm đau xót, giống như ngọn cỏ, chẳng thể nào tự nhổ dậy được, còn lúc này đây, Hỷ Lạc trong cuộc sống thực vẫn luôn tươi vui hoạt bát trước mặt tôi. Tôi say đắm nhìn Hỷ Lạc, nghĩ bụng, làm sao tôi có thể chôn thế này ở nơi mà ngay cả bản thân tôi cũng thể tìm được nhỉ.
      Hỷ Lạc và tôi năm mười bốn tuổi công khai dắt tay nhau trong chùa. Sư phụ rất chiều tôi, bảo rằng tôi chưa khôn lớn, còn chưa dậy , song các sư huynh tắm cùng thôi lại ngầm tố cáo, bảo rằng thực ra tôi dậy rồi. Việc này khiến sư phụ rất bực mình, bởi vì sư phụ vậy là mở lối thoát cho mọi người, vậy mà các vị sư huynh lại mê muội đến mức ấy, chẳng lẽ phải tụt quần ra kiểm tra tại chỗ? Thế còn ra thể thống gì. Thế rồi, sư phụ đánh cho họ trận, bảo rằng, việc tắm gội là tắm gội, là gột rửa những tục khí thân thể do tiếp xúc với ngoại trần, các ngươi suy ngẫm về ý nghĩa của việc tắm gội cho tốt, lại rắp tâm rình nhìn cậu bé của người ta, là bẩn thỉu. Cho dù cậu bé của tiểu đệ Thích Nhiên ấy, …, mà thế làm sao, cho em nó nắm tay Hỷ Lạc, lại để cho các ngươi nắm chắc? Cái lũ dê này!
      Như vậy, dưới che chở của sư phụ, những kẻ từ được cầm tay con đều trở thành lũ dê. Còn tôi vẫn có thể dắt tay Hỷ Lạc lại lại thoải mái. Các sư huynh đoái hoài đến tôi cũng chẳng sao hết, có Hỷ Lạc là tôi có thể chuyện rồi.
      Tôi hỏi Hỷ Lạc, muội có nhớ nhà , Hỷ Lạc , thực ra muội ấy có bố mẹ, từ bị người ta dắt theo coi như công cụ ăn xin, những người ăn xin đều rất thích muội ấy, vì Hỷ Lạc trông rất đáng , ai dắt Hỷ Lạc xin tiền chắc chắn xin được nhiều hơn người khác, cho nên Hỷ Lạc từ là vật may mắn của hội Cái bang, chỉ có Cái bang trưởng lão mới được dắt Hỷ Lạc xin ăn.
      Tốt quá, có cha mẹ, như vậy có nghĩa là khi lấy nhau phải bỏ ra khoản tiền bạc để tỏ lòng hiếu thảo đối với cha mẹ vợ, Hỷ Lạc cũng bị bắt ép gả về làm thiếp cho chàng công tử nào.
      Hồi ở trong chùa tôi hỏi Hỷ Lạc, khi nào chúng mình lấy nhau?
      Hỷ Lạc , đợi khi nào sư phụ cho phép, chúng ta ra khỏi chùa hẵng .
      Tôi : Đừng sợ, sư phụ chiều mình lắm, cứ tổ chức đám cưới ngay trong chùa là được, sư phụ có thể chủ trì hôn , phương trượng có thể làm chứng.
      Song câu này may bị sư phụ nghe thấy, trừng phạt hẳn nhiên là nghiêm khắc hơn bao giờ hết.
      Thực ra từ sau khi có Hỷ Lạc, hình bóng của sư huynh Thích dường như mờ dần trong ký ức tôi, cuộc sống mười năm về sau vì có Hỷ Lạc mà trôi qua rất nhanh bất kể giữa tôi và Hỷ Lạc là thứ tình cảm gì, bởi dù là tình cảm gì chung quy lại cũng đều là tình thân, tôi cảm thấy, lấy Hỷ Lạc là việc sớm muộn mà thôi. Mà việc sớm muộn xảy ra xảy ra sớm vẫn hơn là xảy ra muộn, bởi nếu là việc sớm muộn xảy ra, kết quả việc đem lại cũng sớm muộn xảy ra, đều như nhau cả thôi, vậy tại sao xảy ra sớm chút.
      Tôi hỏi: Hỷ Lạc! Hôm nay bốn năm chục dặm rồi, con Lép thế mà còn chưa ngủ, chúng mình bao giờ lấy nhau?
      Hỷ Lạc lúc lâu có phản ứng gì. Còn con Lép lại hí vang lên tiếng.
      Hỷ Lạc : Huynh lấy nó , nó đồng ý rồi đấy.
      Tôi : Huynh đùa với muội đâu, bao giờ mình lấy nhau?
      Hỷ Lạc lại lúc lâu có phản ứng gì.
      Tôi nghĩ, đây quả vấn đề rất khó, từ xưa tới giờ trước mặt tôi Hỷ Lạc chưa bao giờ thể vẻ làm cao thường thấy ở người con , phải muội ấy có, chẳng qua là chưa có cơ hội, lần này cuối cùng cơ hội cũng đến, chắc chắn muội ấy phải làm cao lúc, để thể vẻ hấp dẫn đầy nữ tính đó.
      Hỷ Lạc : Giờ chưa được.
      Tôi : Vì sao vậy? Muội sợ nếu lúc này nhận lời huynh, khi đến Trường An gặp phải người vừa ý hơn chứ gì?
      Hỷ Lạc : phải, huynh còn chưa tặng muội món quà gì, người ta đâu thể tùy tiện lấy huynh được.
      Tôi : Cái đó có khó gì, huynh tặng con Lép luôn cho muội đó.
      Hỷ Lạc : được, con Lép vốn dĩ là của muội.
      Tôi : Vớ vẩn, của lão quản trạm chứ.
      Hỷ Lạc : Vậy muội trả nữa đấy sao nào, muội và con Lép ở bên nhau lâu nên nảy sinh tình cảm đấy, sao nào?
      Tôi bất chợt cảm thấy rất thất vọng, xét theo góc độ này, lẽ nào quá trình của tôi và con Lép lại giống nhau sao? Tôi thấp giọng : ra là vậy.
      Hỷ Lạc : vui à?
      Tôi : Đúng thế!
      Hỷ Lạc : Muội nghĩ thế này, đợi khi chúng ta cùng có mục tiêu ràng, sau đó cùng đạt được mục tiêu rồi hẵng kết hôn, chứ như bây giờ, ngay cả việc đến Trường An làm gì còn biết, chưa gì lấy nhau rồi. Mà thực ra chúng mình có khác gì lấy nhau đâu, ngày nào cũng ở bên nhau, chẳng qua là thiếu nghi thức mà thôi. Song huynh phải để tóc , bằng người khác dễ tưởng huynh là sư Thiếu Lâm, để bảo vệ muội, họ tranh giành muội với huynh đấy.
      Tôi : Đúng!
      Đêm hôm ấy, chúng tôi lại tới nơi đồng mông quạnh, con Lép lại được nữa. Mà chỉ khi nào con Lép được nữa, khi ấy chúng tôi mới được nghỉ ngơi. Tôi thấy chúng tôi vẫn phải tìm đến gốc cây mới được, bởi nếu nghỉ lại bên đường cứ có cảm giác thiếu vắng chỗ dựa, trống huơ trống hoác, trong khi thứ có thể dựa sẫm được chỉ có cái cây. Cái cây lần này cách chúng tôi tương đối xa, phải chừng trăm bước. Chúng tôi thể bỏ con Lép tại chỗ được, bởi khoảng cách đó xa quá, con Lép có thể bị người ta dắt vì tưởng là ngựa hoang, vậy là chỉ còn cách tôi phải cõng nó về chỗ cái cây.
      Hỷ Lạc : Kỳ lạ , huynh cứ phải tìm thấy cây mới ngủ được chắc.
      Tôi hỏi: Muội thấy, nếu có cây, trong lòng cứ có cảm giác thiếu vắng thứ gì đó sao?
      Hỷ Lạc đáp: hề.
      Tôi : Huynh cũng chẳng . Huynh cứ phải tựa vào cái gì đó mới ngủ yên được.
      Hỷ Lạc : Huynh như vậy rất nguy hiểm.
      Tôi : Huynh chẳng ngại nguy hiểm nào hết, lúc ngủ chỉ cần có thứ gì đó khẽ dịch chuyển là huynh có thể tỉnh ngay, sợ gì chứ, huynh đánh được ai, song chúng ta còn có Linh, sắc nhọn thế cơ mà.
      Hỷ Lạc : Linh đem cầm rồi còn gì.
      Tôi : Ờ nhỉ, nhưng vậy cũng chẳng sợ, tóm lại chẳng có ai giết nổi huynh, sư phụ vậy.
      Hỷ Lạc : Muội biết huynh rất lợi hại, có điều, huynh cứ nằm ngủ ở gốc cây, huynh bị sét đánh đấy.
      Tôi : Hỷ Lạc ơi, muội thông minh, những lúc trời mưa chúng ta ngủ dưới gốc cây nữa.
      Hỷ Lạc : Huynh kém cỏi, lẽ nào cả đời cứ phải ngủ dưới gốc cây sao?
      Tôi : Ơ, ta có thể tìm chỗ đẹp, có núi có sông mà dựng mái nhà, cơm ăn áo mặc đầy đủ.
      Hỷ Lạc : Đến lúc ấy muội nhất định lấy huynh.
      Tôi : Thực ra cũng chẳng có gì, trong tay chúng ta còn đầy bạc, sau khi trời sáng ta quanh đây xem xem, thấy chỗ nào được xây lấy căn nhà.
      Hỷ Lạc : Huynh chẳng có chí tiến thủ gì cả.
      Tôi : Tiến thủ cái gì? Cùng lắm chẳng cần thuê công nhân, huynh từ bé luyện công phu dùng tay chặt đổ cây, khỏi phải cưa xẻ cả ngày làm gì, thảo nào sư phụ bảo luyện môn công phu này rất có tác dụng.
      Hỷ Lạc : Muội đâu đến việc đó, huynh nghĩ xem, vai huynh khoác Linh, thanh kiếm cả thiên hạ đều thèm muốn, sư phụ dạy cho huynh mọi thứ, chẳng lẽ chỉ mong huynh chặt cây làm nhà thôi sao?
      Tôi : Huynh biết, Linh chẳng phải đem cầm rồi đó thôi?
      Hỷ Lạc : Huynh là đồ ngốc, huynh tưởng sao? Chẳng qua muội thấy chúng ta mang theo nó quá nguy hiểm, tạm thời cất ở nơi khó có ai có thể nghĩ đến thôi. Sau tháng nữa còn phải đến lấy đấy.
      Tôi : Hả, lẽ nào lại phải cưỡi con Lép kia quay lại?
      Hỷ Lạc : Đương nhiên, những vậy, chúng ta còn phải chuẩn bị gần trăm lạng bạc để chuộc nữa đấy.
      Tôi : Sao muội sớm, sớm huynh chẳng đem cầm cố nữa, chúng ta mang nó theo người, thấy đạo tặc chém đạo tặc, cần chặt củi đem chặt củi, tiện quá ấy chứ.
      Hỷ Lạc : Quả quá nguy hiểm. Huynh cứ nghe muội . Đừng có nghĩ sáng sớm ngày mai xây nhà, nhé!
      Tôi : Được rồi, nhưng xây căn nhà nho trước nhé!
      Hỷ Lạc : Ngoan nào, nghe lời muội. Mấy hôm nữa hẵng xây, ở đây cách chùa Thiếu Lâm quá gần, hay, sư phụ mà biết chắc tức điên lên mất, mình có muốn làm nhà làm ở quãng xa chút, được nào, cứ ngủ nhé.
      Chốc lát, tôi ngủ khì khì, nghĩ bụng, giang hồ quá đỗi bình lặng. xa chút rồi xây nhà, ắt trường an vô .
      đến ngày thứ ba. Tỉnh dậy. Lần này vẫn là Hỷ Lạc đánh thức tôi, tôi mở mắt, lờ mờ trông thấy trước mặt có rất nhiều bóng người chuyển động, liền mở miệng hỏi: Hỷ Lạc, đến Trường An rồi à?
      Hỷ Lạc : Chưa, họ bảo họ đợi huynh rất lâu rồi.
      Tôi mở tròn mắt, thấy phía trước có sáu bảy người ăn vận chỉn chu, người đứng đầu trông mặt mũi thanh tú hơn cả, tôi hỏi Hỷ Lạc: Hỷ Lạc, sơn tặc ăn mặc như thế này à?
      Hỷ Lạc : phải, mấy người này bảo là từ Trục thành lại, muốn gặp huynh.
      Tôi hỏi: Họ là ai vậy?
      Kẻ đứng đầu : À, tôi là Vạn Vĩnh ở Vĩnh Triều sơn trang Trục thành, gia phụ là Vạn Bảo Long nức tiếng giang hồ, để lại kiếm thức Vạn Long quy nhất nổi tiếng, lần này tới đây, là muốn tận mắt chiêm ngưỡng phong thái của thanh kiếm Linh, sau là muốn cùng Thích huynh đây tỉ thí võ nghệ chút.
      Tôi : Được thôi, có điều các vị trông thấy Linh được đâu, bởi thanh kiếm đó vẫn ở trong Thiếu Lâm, đó là bảo vật của Thiếu Lâm, sao có thể để kẻ mới ngần này tuổi như tôi tùy tiện mang ra ngoài được.
      Vạn Vĩnh : Xem chừng chắc vậy, tôi cũng nghĩ như thế, lời đồn thổi trong giang hồ thể tin được, vậy trận tỉ thí võ công được chứ ạ?
      Tôi : vấn đề gì.
      Vạn Vĩnh : Kiếm thức do gia phụ đặt ra bắt buộc phải dùng kiếm mới triển khai được, có điều trong tay Thích huynh lại có bất kỳ loại vũ khí nào, vậy là công bằng, phải làm thế nào đây?
      Tôi : sao, tôi còn chưa biết sử dụng binh khí, dùng tay vậy.
      Vạn Vĩnh : Tôi quả thực rất muốn thắng huynh, cho nên xin chớ trách tôi công bằng. Bắt đầu thôi nào!
      Tôi : Gượm ! Mấy người theo Vạn huynh hãy cho lui lại phía sau , tôi sợ gây thương tích cho bọn họ.
      Vạn Vĩnh : được, chiêu thức Vạn long quy nhất chỉ có thể thành công khi có nhiều người cùng giả làm rồng, mình tôi thể sử dụng tuyệt chiêu này được.
      Tôi : Hả? Chưa gì dùng tuyệt chiêu rồi à? Được thôi, Hỷ Lạc, dắt con Lép ra xa chút .
      Hỷ Lạc : Huynh cẩn thận đó.
      Tôi : Huynh làm sao có thể chết ở nơi cách Thiếu Lâm còn chưa đến trăm dặm này được.
      Vạn Vĩnh : Làm lỡ hành trình của huynh đài, thực mong huynh đài lượng thứ. Song việc thắng huynh đài thực rất quan trọng, xin huynh đừng trách tôi bất chấp thủ đoạn.
      Tôi : Dù sao huynh đài cũng là người có khí phách, bằng đánh lén tôi nhân lúc tôi ngủ mơ rồi, thôi bắt đầu !
      đoạn. Chỉ thấy sau người vây quanh Vạn Vĩnh lập tức bày thế trận, tức tối chạy quanh ta, sau rốt trở thành vòng tròn khiến tôi nhìn mà hoa cả mắt, nghĩ bụng, ra điểm khó nhất của chiêu thức Vạn long quy nhất chính là ở mấy chỗ này, cần phải chạy nhanh, phải đều tăm tắp, nhìn họ chạy lòng vòng như vậy người trông thế nào chẳng chóng mặt.
      Tôi chăm chú quan sát, lòng đầy ngờ vực, bổng nhiên, trong tay sáu người cùng lúc phóng ra sáu mũi tiêu về phía tôi, tôi nghĩ, quả nham hiểm, nhằm đúng lúc người khác đứng ngây ra nhìn liền ra đòn hiểm độc. Sáu mũi tiêu đều tăm tắp, đoán dựa theo vị trí của chúng chắc là nhằm vào phần đầu, cổ, tim gan, đầu gối của đối phương, là quá ác độc, nhưng phải công nhận là rất chuẩn, khốn nạn nhất là mũi tiêu cuối cùng, dám phóng thẳng vào chỗ kín của tôi hòng khiến tôi rơi vào đường tuyệt tự. Tôi liếc mắt nhìn ngay về phía sau, phát ra sau lưng chỉ có cái cây, còn gì khác, may mà con Lép được dắt , bằng cũng chẳng biết phải làm thế nào. Thế rồi, tôi nhàng nhảy sang bên cạnh bước, sáu mũi tiêu cũng nhàng lướt qua người tôi. Tôi cười thầm, nghĩ bụng chiêu này gọi là Vạn long quy nhất sao.
      Bất ngờ, thanh đoản kiếm được phi ra từ trong sáu kẻ chuyển động. Công lực của Vạn Vĩnh tầm thường, có thể lén phi thanh kiếm qua kẽ hở từ sáu người chuyển động mà hề cắm nhầm vào đít quần mình, việc này chẳng dễ dàng gì. Hồi luyện chiêu này, dễ chừng phải chết đền hàng đống người.
      Tôi nghĩ cùng lắm là lại tránh. Nhưng tôi mắc phải sơ suất, đó là lúc này tôi lăn mình giữa trung, chân còn chưa chạm đất, chẳng có cách nào tiếp tục tiến hành động tác khác, trong khi tốc độ của thanh kiếm kia lại hết sức nhanh gọn, thậm chí lao đến mỗi lúc nhanh, theo đúng chiều tôi né mình.
      Thôi rồi, tôi nghĩ, chỉ có thể đưa tay ra đỡ thôi.
      Nhằm lúc thanh kiếm đến sát bên mình, hai tay tôi chộp lấy chuôi kiếm, mũi kiếm chỉ cách tôi chưa đến ngón tay, tôi phải chặn thanh kiếm lại trong khoảng cách đó. Theo tôi thấy chắc chẳng có vấn đề gì, nhưng hoàn toàn ngờ được rằng sức mạnh của thanh kiếm đó lớn hơn rất nhiều so với những gì tôi tưởng tượng, mà bấy giờ quả còn chỗ nào có thể tránh được nữa.
      Cuối cùng thanh kiếm đâm vào người tôi, sâu quãng ngón tay.
      Chiêu thức này kết thúc như vậy, mọi người đều mảy may động tĩnh. Hỷ Lạc lao như bay tới, cuống quýt gào lên: Huynh, sao huynh lại tự kết liễu như thế?
      Tôi rút kiếm ra, : Mẹ kiếp, suýt nữa đâm ngập.
      Hỷ Lạc : Sao vậy?
      Tôi đưa thanh kiếm đâm tôi nhát ra phía trước, : Đến lượt tôi đây.
      Vạn Vĩnh cười : Thôi khỏi, huynh đài thua rồi, kiếm có độc.
      Hỷ Lạc vội hỏi: Độc gì vậy?
      Vạn Vĩnh : Tây vực hồng hoa, nhưng huynh đài chớ lo lắng, loại độc tính này phát tác rất chậm, hai ngày sau mới phát tác hoàn toàn, huynh cùng tôi tới Trục thành , tôi chẳng có ác ý gì đâu, chỉ muốn chúng ta kết nghĩa huynh đệ thôi, vả lại thuốc giải chỉ ở trong Vĩnh Triều sơn trang mới có. Tôi bảo đảm huynh xảy ra chuyện gì đâu.
      Tôi : Phát tác sau bao lâu?
      Vạn Vĩnh : Phải hai ngày. Song khi phát tác có thuốc giải.
      Hỷ Lạc : Vậy hãy tới sơn trang của huynh , mau lên!
      Vạn Vĩnh : Hai vị cưỡi ngựa theo tôi.
      Hỷ Lạc : Đợi chúng tôi với nhé, ngựa của chúng tôi chậm lắm.
      Vạn Vĩnh : sao. Tôi đưa các vị ngựa của tôi, tôi dùng ngựa của huynh đệ tôi, ngựa của hai vị tôi bảo người em cưỡi về là được.
      Điều này có nghĩa là chúng tôi phí công rất nhiều quãng đường.
      Từ đây tới Trục thành quả nhiên xa, thoáng cái chúng tôi tới chân cổng thành. Vĩnh Triều sơn trang nằm ở cực Tây của tòa thành, phía sau sát núi, là sơn trang gần như lớn nhất của bản triều, có thời còn chuyên phục vụ chỗ ở cho các vị hoàng đế đại thần đến dâng hương. Tôi chưa kịp ngắm cảnh của Trục thành tới Vĩnh Triều sơn trang, cổng lớn sơn trang to gấp đôi cổng thành, bốn chữ Vĩnh Triều Sơn Trang treo là do đích tay đức vua viết tặng. Bởi bốn chữ này thực ra rất xấu, nếu phải vua viết chẳng có ai chịu treo cái thứ đó lên trước cửa cả.
      Dọc đường tôi bắt đầu hôn mê, nhưng tôi vẫn nhủ thầm, chẳng sao đâu, còn có thuốc giải, với lại chắc chắn tôi thể chết được, việc hoàn toàn nằm ngoài ý muốn, tuy kể ra có hơi ấm ức, vì dù sao đây cũng là lần đầu tiên tôi thực tỉ thí với người khác, thế mà lại bị hạ độc, lại còn bị người ta dắt về nhà cứu chữa nũa, mất hết thể diện.
      Phía trong Vĩnh Triều sơn trang rất rộng lớn, tôi nhớ nổi bị cáng qua bao nhiêu cửa, cảnh vật xung quanh dường như cứ biến đổi luôn, lúc cảnh hoa sen, khi hình chạm khắc, tôi thể trông , cũng thể nghe , chỉ có tiếng khóc của Hỷ Lạc cứ thút thít bên tai. Tôi nghĩ, ngộ nhỡ lần này có thuốc giải, điều hoàn toàn bất ngờ là: Hỷ Lạc chôn tôi, đúng là thể hình dung, mình vẫn là mình, nhưng kết quả lại hoàn toàn trái ngược.
      Cuối cùng tôi được dừng lại trong căn phòng đầy ngập sách, Hỷ Lạc nhớ con Lép, bảo rằng phải ba ngày nữa mới gặp được nó, Vạn Vĩnh , nương cứ yên tâm, con ngựa chắc chắn sao cả, chỉ có thuốc giải độc là quan trọng thôi. đoạn, liền lấy chiếc bình bàn lên, lắc lắc rồi bảo tôi uống.
      Tôi : Vạn đại ca, thuốc giải mà sao huynh để lung tung thế?
      tay thuộc hạ của Vạn Vĩnh : Hỏi ít thôi.
      Vạn Vĩnh nghiêm mặt, quát: “Ai cho phép ngươi chõ mồm vào? Đừng có láo, về sau vị này là chủ nhân của ngươi đấy.”
      Đoạn quay sang với tôi: Ừm, bọn tiểu nhân biết gì, huynh mau uống thuốc giải ?!
      Tôi : Tôi uống rồi.
      Hỷ Lạc : Liều lượng uống thế nào?
      Vạn Vĩnh : ngụm.
      Tôi : Chết , tôi hơi khát, nên uống hết rồi.
      Vạn Vĩnh : sao, mặc dù giang hồ bình thuốc này phải hơn tám nghìn lạng bạc, nhưng sơn trang của tôi có đầy tiền, huống hồ vì muốn kết giao với hai vị, cho nên hằng ngày cứ coi bình thuốc này là rượu uống cũng được.
      Hỷ Lạc : Sao lại đắt thế nhỉ?
      Vạn Vĩnh : Loại thuốc này… chính là Bách độc tàn nổi tiếng giang hồ.
      Tôi và Hỷ Lạc đều tỏ ra hay biết.
      Vạn Vĩnh : Loại thuốc này có thể tiêu trừ bá độc, hành tẩu giang hồ có bình như vậy, là…
      Hỷ Lạc : Sơn trang của huynh đài đây được xây bằng tiền bán thuốc phải ạ?
      Vạn Vĩnh : phải, Vĩnh Triều sơn trang nổi tiếng giang hồ, lẽ nào hai vị chưa nghe đến?
      Tôi và Hỷ Lạc đều tỏ ra hay biết.
      Vạn Vĩnh : Vậy chứng tỏ hai vị phải là nhân sĩ giang hồ rồi. Thuốc này rất đắt, giá gốc là tám ngàn, thường bán năm vạn lạng bình, gia phụ là vua độc dược lừng tiếng giang hồ, chuyên chế các loại độc dược, độc hơn những gì hai vị có thể tưởng tượng nhiều. Nhưng gia phụ chẳng qua chỉ là thích chế độc dược mà thôi, chứ hề thích hạ độc, độc dược ông cụ chế ra xưa nay bán, song người trong giang hồ đều lăm le các món của ông, đều nghĩ đủ mọi cách để thó giật, cũng may gia phụ võ nghệ cao cường, ngoài thuốc chuột ra để bất cứ thứ nào lọt vào dân gian. Sau đó gia phụ được bản triều chiêu an, rồi khi bản triều đánh trận, phàm nơi nào công mãi mà hạ được, liền dùng chất độc diệt thành là hạ được ngay, ngót nửa giang sơn nay được thu về như vậy đấy, thế mà ông lại phải ấm ức mà chết.
      Vạn Vĩnh đến đây, sắc mặt sa sầm, nhìn tôi và Hỷ Lạc.
      Hỷ Lạc nhìn tôi, lúc lâu mới : Huynh, huynh nghe thấy chưa, vừa nãy huynh uống chẵn năm vạn lạng đấy.
      Chuyện phiếm thêm đôi câu, cũng có phần lời chuyển tải được ý. Vạn Vĩnh đích thân bố trí chỗ ăn ngủ tiếp đón tôi và Hỷ Lạc, còn tôi và Hỷ Lạc dạo trong trang viên này. Đây thực là trang viên rất rộng lớn, phải gấp mấy lần so với chùa của chúng tôi, song cả ngày chẳng thấy bóng người, có thể vì nó quá rộng. Từ thư phòng bước ra, dường như phải mất lúc lâu mới tới được cụm kiến trúc khác, mà là những nơi đó đều có người chuyên đứng canh giữ, thân phận cao quý của tôi và Hỷ Lạc có lẽ chưa được thông báo triệt để, mọi người đều nhìn chúng tôi với con mắt cảnh giác.
      Tôi : Hỷ Lạc, muội có thích căn nhà lớn thế này ?
      Hỷ Lạc : Muội chẳng thích.
      Tôi : Muội là con , sao lại ham hố vinh hoa phú quý nhỉ, ha ha.
      Hỷ Lạc : Huynh xem, mấy cái nhà này rồi sang tên đổi chủ liền xoành xoạch, người ở đây bất quá là tá túc, ở chóng hay chầy mà thôi, chẳng ai chiếm hữu được cả.
      Tôi : Nhưng muội xem người ta, vung tay thoải mái, còn mình phải nghĩ đủ cách để chuộc thanh kiếm lại.
      Hỷ Lạc : Huynh hiểu đâu.
      Lúc này sắc trời tối, trong căn phòng nào đó của Vĩnh Triều sơn trang có múa hát rất linh đình. Nghe tiếng ngân vọng lại, Hỷ Lạc réo lên đòi xem kich. Tôi chỉ cảm thấy, chẳng có trò gì đáng xem cả, tự mình xem trò mình diễn, thế là thành kịch rồi.
      Chúng tôi tiếp tục men theo hành lang dài, xa hoa cùng lắm là như thế này mà thôi. Hai bên hành lang là đầm hoa sen, đúng là nhà giàu có khác, chẳng hiểu sao tôi cứ cảm giác loài hoa sen này ngày nào cũng nở, khiến người ta say đắm. Lại còn cả tiếng hát du dương nữa. Cứ về phía trước, liền tới hậu hoa viên. Bấy giờ thâm u. Dưới ánh trăng, đá dăm lởm chởm, hoa cỏ ở đây tôi cũng hoàn toàn chẳng biết tên gọi là gì.
      Hỷ Lạc rất sợ các trang viên, muội ấy cảm thấy bất cứ trang viên nào cũng từng xảy ra những chuyện rùng rợn.
      Bất kỳ trang viên nào cũng giống nhau, điểm khác biệt có lẽ đều ở nội , các căn phòng nơi đây đều đóng kín cửa. Chúng tôi men theo đường cũ trở về, phát ra Vạn Vĩnh ngồi trong thư phòng đợi chúng tôi.
      Tôi : Ngại quá, tôi thấy khoan khoái hẳn ra, nên mới tùy ý dạo.
      Vạn Vĩnh : Kỳ thực tôi biết tin từ rất lâu rồi, mà cũng ngưỡng mộ huynh đài từ rất lâu rồi. Ai cũng biết huynh đài sở hữu khả năng phi thường, mọi người đều muốn giết huynh đài, bởi ai giết được huynh đài người đó đương nhiên càng phi thường hơn. Tôi nghĩ, chúng ta đều là những người học võ, việc chém giết rất chi vô vị, chỉ cần đánh bại đối phương là được rồi, cho nên vừa biết tin huynh đài rời khỏi Thiếu Lâm, tôi liền đem theo người tìm ngay, ngờ hai vị lại chậm đến thế, ngót hai ngày mà mới được có mấy mươi dặm.
      Hỷ Lạc : Tôi chưa hề nghe đến chuyện này, nhưng dọc đường chỉ mỗi mình huynh có ý định đánh chúng tôi thôi, ngoài ra có gặp ai nữa đâu. Vả lại, còn có ai muốn sát hại chúng tôi nữa đây?
      Vạn Vĩnh : Ơ, nương ơi, phải là sát hại hai vị, mà là sát hại vị huynh đài này, nương chẳng qua được kèm thôi. Nhưng tóm lại chẳng ai là cao thủ cả, cho nên đều muốn gây tiếng vang.
      Hỷ Lạc : Hừm, tôi cho huynh biết, tôi mới lợi hại nhất, vị kia còn phải nghe lời tôi. Những người muốn giết chúng tôi đâu?
      Vạn Vĩnh : À, sau khi họ hay tin, đều lũ lượt tăng tốc truy đuổi, bố trí mai phục khắp nơi, ai dè hai vị lại lề mề đến thế, họ đón đầu hai vị cả đấy.
      Hỷ Lạc : Vậy sao huynh lại đón lõng chúng tôi ở phía trước?
      Vạn Vĩnh : À, tôi nắm thông tin chậm quá, vì tôi ở Trường An suốt. Vừa trở về, nắm được thông tin tôi liền lập tức đuổi theo ngay.
      Tôi hỏi: Vậy… việc này… lẽ nào tôi vừa ra khỏi chùa là để bị truy sát?
      Vạn Vĩnh : nghiêm trọng đến thế đâu, ai mà sát hại được huynh chứ? Tôi xin mạo muội hỏi, quan hệ của huynh đài và Hỷ nương đây là thế nào… để tôi tiện bố trí phòng ngủ.
      Hỷ Lạc : Huynh ấy là chồng tôi.
      Vạn Vĩnh cả kinh thất sắc, : Nhưng huynh ấy là sư.
      Tôi : À, là trường hợp chiếu cố ngoại lệ ấy mà.
      Vạn Vĩnh : Ồ. Vậy hai vị nghỉ chung phòng là được. Sáng mai trời sáng, tôi lại tới, đưa hai vị thăm thú trang viên, rồi ở lại thêm hai ngày.
      Tôi : Đa tạ Vạn huynh! Song chúng tôi cần tới Trường An gấp.
      Vạn Vĩnh : Tới đó làm gì vây?
      Tôi và Hỷ Lạc đồng thanh : Cũng chẳng biết.
      Đêm, trước khi ngủ, tôi lại hỏi Hỷ Lạc: Muội có thích căn phòng lớn và cái giường lớn này ?
      Hỷ Lạc : Muội thích, bởi vì chúng phải của muội.
      Tôi : thể thế được, mọi căn phòng và mọi chiếc giường đều sống lâu hơn muội, cho nên chỉ có chuyện cả đời muội thuộc về chúng, chứ cả đời chúng chẳng thể nào thuộc về muội, có thể sau khi muội chết còn có người khác.
      Hỷ Lạc : Mặc kệ. Cái gì của muội là của muội, có chết muội cũng phải mang theo.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :