Tắt Đèn Kể Chuyện Ma - Tập 2 Loan Bảo Quần

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Tắt đèn kể chuyện ma (Tập 2)
      [​IMG]
      Tác giả: Loan Bảo Quần
      Dịch giả: Đỗ Mai Dung
      Giá bìa: 69.000 ₫
      Kích thước: 13 x 21,5 cm
      Ngày xuất bản: 15-12-2012
      Công ty phát hành: Đinh Tị
      Nhà xuất bản: NXB Văn Học


      Giới thiệu

      Cuộc sống luôn tồn tại những điều khó có thể lý giải, được đồn thổi từ người này sang người khác, từ năm này qua năm khác và dần phủ lên chúng lớp vỏ bí ma mị. "Tắt đèn kể chuyện ma" là cuốn sách tổng hợp những câu chuyện liêu trai, cổ quái như vậy. Nhưng thay vì khai thác yếu tố ma mị vốn là thế mạnh của những câu chuyện liêu trai, tác giả Loan Bảo Quần với uyên bác và tinh tế của mình khéo léo kết hợp những kiến thức đông tây kim cổ và kể lại những câu chuyện ấy theo khía cạnh khác đời thường hơn, thực tế hơn. Có thể là những lý giải khoa học khách quan, có khi lại là những suy diễn chủ quan của góc nhìn tác giả, có những câu chuyện buồn bã thê lương, cũng có những mẩu chuyện vô cùng hài hước. Nhưng dù là câu chuyện nào cũng đều khiến độc giả kinh ngạc và thích thú vì những bí mật được hé mở trong đó.

      Thủy quỷ, nịch quỷ, cương thi, trành quỷ, sát quỷ, thảo trái quỷ, khảo trường đại đầu quỷ, quỷ thất tình lục dục, quỷ hóm hỉnh, hài hước; vấn đề miếng ăn, chỗ ở, cái mặc của quỷ; vấn đề cái chết của quỷ... Thế giới ma quỷ rốt cuộc có dáng vẻ ra sao?

      Tắt Đèn Kể Chuyện Ma là thế giới của những câu chuyện liêu trai và cổ quái, là giao hoà của tri thức đông tây kim cổ tích tụ từ ngàn năm. Đằng sau lớp vỏ ma mị ấy chứa những gì?

      Ngay cả đến quyền uy cao nhất của cách mạng, thực tế đối với những giá trị vật chất và tinh thần của người dân cũng có gì có thể lay chuyển hoặc dập tắt được… Từ bé tôi thích nghe những câu chuyện về ma, nghe rồi sợ, sợ rồi vẫn muốn nghe… xem nhiều các câu chuyện về ma, nên có chút hiểu biết về thế giới phủ của người Trung Quốc, ít nhiều cũng có thể nhìn ra, câu chuyện nào có thể đại diện cho phong tục của người dân đối với quan niệm về thế giới gian, những chuyện nào thuộc diện phần lớn là do tác giả sáng tác ra… Mà cái quan trọng nhất là biết cách cảm nhận, có nghĩa là những câu chuyện về ma từng rất đáng sợ, nhưng thực tế có gì sợ hơn những cái thuộc về nhân thế, chịu khó suy nghĩ chút, ta hiểu ra chân lý giản đơn mà cực kì lý thú này.

      (TGĐA) - Nếu ai thích thể loại truyện kinh dị hay truyện về ma quỷ có thể tìm đọc cuốn Tắt đèn kể chuyện ma của tác giả Loan Bảo Quần. Đây là cuốn sách mang tính bác học, đọc để tìm hiểu, chiêm nghiệm hơn là đọc giải trí như như những tác phẩm văn học kinh dị khác.

      Trung Quốc trải qua bao nhiêu năm lịch sử cũng ngần ấy năm, những câu chuyện ma được hình thành và phát triển theo nhiều hướng khác nhau, mỗi vùng mỗi khác. Nhưng chung quy lại, dân gian Trung Quốc sáng tạo ra những câu chuyện ma đầy liêu trai, kỳ bí, hấp dẫn và bất ngờ. Các loại quỷ như thủy quỷ, nịch quỷ, cương thi, trành quỷ, sát quỷ, khảo trường quỷ, quỷ thất tình lục dục, quỷ hóm hỉnh, hài hước… hay các vấn đề như miếng ăn, chỗ ở, cái mặc của quỷ; vấn đề cái chết của quỷ đều được dân gian xây dựng chi tiết và ngày càng phong phú. Phải chăng con người khi bị hổ ăn thịt trở thành quỷ để giúp lão hổ bắt những người khác? Có đúng là những người chết đuối cần phải tìm được người thế mạng mới có thể siêu thoát và được đầu thai sang kiếp khác?

      Trường thi vốn là nơi uy nghiêm để tìm ra những nhân tài phục vụ đất nước, lẽ nào cũng có can thiệp hay quấy rối của ma quỷ? Hay khi con người chết đâu, về đâu, xuống địa ngục hay lên thiên đường? Địa ngục là nơi như thế nào, có ai ở đó, con người sau khi chết xuống đó như thế nào, phải qua những đâu? Tất cả những điều đó đều có trong các câu chuyện dân gian và được truyền từ đời này qua đời khác, được ghi chép vào sách của các học giả từ nhiều triều đại qua, để cùng với các câu chuyện truyền miệng trong dân gian, chúng trở thành những tư liệu quý cho chúng ta ngày nay tìm hiểu về tín ngưỡng của ông cha ta ngày trước.

      Tác giả Loan Bảo Quần tập hợp những câu chuyện như thế và viết cuốn sách Tắt đèn kể chuyện ma dưới góc nhìn và phân tích, những lời nhận xét hóm hỉnh, hài hước nhưng kém phần sâu sắc của chính tác giả.

      Vậy thế giới tâm linh huyền bí về ma quỷ rốt cuộc có dáng vẻ ra sao?

      Bạn đọc lần theo gợi mở từng câu chữ, quay ngược thời gian trở về với hàng ngàn năm trước, vén bức màn bí lên để từng bước khám phá thế giới u minh huyền bí của người Trung Quốc xưa và nay!

      Tác phẩm Tắt đèn kể chuyện ma do Đinh Tị books liên kết với Nhà xuất bản Văn học ấn hành.
      Last edited by a moderator: 1/8/14

    2. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Lời đầu

      là kể chuyện ma, nhưng lần này chỉ bàn đến linh hồn trong văn hoá u minh của Trung Quốc, vì vậy, ngay khi đặt bút viết, tôi từng nghĩ đến việc đặt tên cho cuốn sách này là Bàn chuyện linh hồn. Nhưng khi chia sẻ với bạn bè, ai cũng phản đối, nếu đặt tên như thế, các hiệu sách nhất định xếp nó lên kệ dành cho các loại sách: Bàn về nhân sinh, Đàm đạo về tu dưỡng,… dễ gây ra những hiểu lầm chồng chất cho lớp thanh niên có chí khí bây giờ. Ban đầu tôi cũng thừa nhận, nhưng sau hồi tra từ điển, đầu óc tôi được mở mang, chỉ hiểu được khác biệt giữa hai từ “linh hồn” và “hồn”, mà tôi cũng hiểu hai từ “hồn” và “linh hồn” thể bừa bãi.
      Ở thời cổ đại, “linh hồn” và “hồn” được sử dụng như nhau, nhưng trong tiếng Hán đại, thể tuỳ tiện sử dụng thay nhau đươc. Mấy chục năm trước, chúng ta có những mẫu câu thông dụng như “tư tưởng… là linh hồn…”, giờ vẫn được mọi người sử dụng, như “tư tưởng của người quản lý là linh hồn của doanh nghiệp”, “tư tưởng của… trưởng là linh hồn của phòng…”,… Câu “… của… trường”, có thể điền vào dấu ba chấm những từ như xưởng, hiệu, đội… bao giờ có thể nhầm được. Nhưng nếu bạn thử thay hay từ “linh hồn” bằng từ “hồn”, khiến người nghe phải nổi da gà, bởi họ dễ dàng liên tưởng tới câu: “Xưởng trưởng là hồn ma của công xưởng”, và tiếp theo suy ra xưởng trưởng mất rồi.
      Vì vậy, từ “linh hồn” trong khẩu ngữ hằng ngày thường có hàm ý khác. Năm mươi năm trước, tôi cũng ngờ nghệch hiểu hàm ý này là gì, đáng tiếc là tìm từ điển để tra. Còn nhớ năm đó, trong giờ Chính trị, giáo đọc đọc lại câu: “Chính trị là thống soái, tư tưởng là linh hồn”, tôi nghĩ mãi về hai từ “linh hồn” đó, nhưng vẫn chỉ mơ hồ, biết nó là cái gì. Vì vậy, khi chỉ còn hai phút nữa là hết giờ học, giáo xuống phía dưới lớp và hỏi: “Các em còn chỗ nào hiểu ?”, tôi giơ tay hỏi: “Thưa , linh hồn là gì ạ?” Sắc mặt giáo đột nhiên trở nên lạnh lùng, thoáng ngập ngừng, sau đó hùng hồn : “Linh hồn? Linh hồn chính là tư tưởng!... Ngồi xuống! Hết giờ!” Năm đó, bài thi môn Chính trị của tôi được sáu mươi điểm. Đấy là lần đầu tiên tôi sẩy chân trong môn Chính trị, lần thứ hai khi học cấp ba, sẩy chân đó trở nên nghiêm trọng hơn, nhưng liên quan gì tới linh hồn cả. Từ đó tôi hiểu, trong giờ học môn Chính trị tốt nhất nên đưa ra câu hỏi mà chỉ cần lắng nghe, học thuộc rồi đọc cho người khác nghe hoặc viết ra cho người khác xem là được.
      “Linh hồn chính là tư tưởng!” Khi giáo dạy môn Chính trị thốt ra câu này, mặc dù mang chút tâm trạng nhưng câu này sai. Trong Hán ngữ đại từ điển có năm cách giải thích cho từ “linh hồn”, cách giải thích đó là “tinh thần, tư tưởng, tình cảm”. Nhưng sau này lại được vài người tự cho mình là minh, giỏi giang diễn giải thành các câu cách ngôn kiểu như: “Tư tưởng là kiểu của linh hồn”, “Tư tưởng là liều thuốc hay cho linh hồn”, khiến vài người bắt đầu mất phương hướng. Rốt cuộc là tư tưởng của ai và linh hồn của ai đây? thể tư tưởng của mình chính là kiểu khác và là vị thuốc tốt cho chính tư tưởng của mình được.
      Chuyện càng càng xa, tóm lại câu, từ “linh hồn” mà bây giờ mọi người hay phải là “hồn” trong những câu chuyện ma quỷ mà chúng ta thường được nghe. “Hồn” nếu văn vẻ chút, chính là “hồn linh”. Mà “linh hồn” có lẽ trở thành đề tài to lớn trong kho từ vựng ngày nay rồi. Còn về “hồn”, chẳng qua chỉ là “hồn” trong Tiêu dao luật mà Hán Hiến Đế xui xẻo hát thôi. Vì vậy, cuốn sách này chính là muốn tới “hồn” đó, khẳng định lại mội lần nữa, nội dung cuốn sách này đề cập đến “hồn” chứ phải “linh hồn”.
      Nhưng “hồn” này cũng dễ bàn, theo cách của những người già con người sống có hồn, mà chết cũng có hồn. Vậy chúng ta muốn bàn tới “hồn” của người sống (tức sinh hồn) hay là hồn của người chết (tức quỷ hồn) đây?
      Thực ra, những người bình thường khi sống, đại đa số ai quan tâm tới “hồn” của mình vì mình còn có những vấn đề quan trọng hơn như ăn uống, quan hệ nam nữ…
      Bạn bè gặp nhau, thăm hỏi chủ yếu là có khoẻ , tinh thần thế nào, chu đáo hơn là mắt có bị mờ , chân còn nhanh nhẹn , chứ chẳng có ai hỏi: “Hồn của cậu có khoẻ ?” cả. Chỉ có những nhà đạo đức học, nhà tôn giáo và các chính trị gia là có thể có ngoại lệ, nhưng thứ mà họ quan tâm là “hồn” của người khác, còn về “hồn” của mình dường như chẳng để ý lắm. Vì vậy, thường xuyên xảy ra chuyện thế này, thiện nam tín nữ bị người thuyết giáo khuyên hoặc lừa lên thiên đường, nhưng bản thân người thuyết giáo lại phải xuống địa ngục, điều này cũng có thể do bản thân người đó cẩn thận sẩy chân, nhưng đại đa số là vì họ cảm thấy ở dưới đó tốt hơn.
      Còn về việc con người sau khi chết , ngoài hồn ra chẳng có thứ gì khác nữa, cách chính xác hơn quỷ hồn và u linh, thực ra là dị vật, tức là “hồn” rồi. hồn phải chịu án chờ Diêm Vương phán xét, thể tự chủ nữa, lúc này có muốn quan tâm, muốn tịnh hoá, muốn cải tạo,… gì cũng vô ích. Hồn này khi “dị hoá” thành quỷ, liền mang theo nghiệt duyên ở nhân thế, giống như lớp da vậy, sao gọt hết, luật dưới phủ chỉ có trừng phạt, có cải tạo, mà trừng phạt cũng bao giờ rửa hết được tội nghiệt. Nếu những hồn này còn chưa uống canh mê hồn họ luôn nghĩ đến việc giá như kiếp trước mình sống tử tế hơn đến nỗi này rồi.
      Nghĩ nghĩ lại, lúc hồn được người ta quan tâm nhất, có lẽ chính là thời khắc giữa sống và cái chết, là người mà phải người ấy, cũng chính vì cho dù hồn có chạy, có trốn, hoặc bị trộm mất, bị lừa mất bị bắt mất, nhưng vẫn chưa rơi vào quãng thời gian trước khi trở thành dị vật.
      Còn sống hay chết, đây là hai việc đối lập, nhưng liệu có tồn tại cảnh giới sống mà cũng chẳng chết ? Sống là người, chết là ma, nhưng liệu có người nào ở trong trạng thái phải người mà cũng chẳng phải ma ? Ổn định trường kỳ chắc chắn có, nhưng tạm thời hoặc thời gian ngắn nơi nào có, những trường hợp này ví dụ như hôn mê, phát điên, xuất thần, mất hồn,… Sau khi hồn rời khỏi xác, nằm lại đó là thể xác sống mà cũng chưa chết, còn phiêu du bên ngoài là du hồn phải cũng chẳng phải dương. Hình thần tương ly, nhưng cũng hoàn toàn đoạn tuyệt quan hệ, chỉ cần có điều kiện thích hợp, chúng vẫn hợp làm . Đấy chính là những “hồn” mà tôi muốn tới, bàn tới.
      Ngoài ra cũng có lượng lớn những hồn ở trạng thái từ sáng vào tối, cũng chính là muốn con người sau khi chết, hồn của họ thoát khỏi thể xác, bất luận mình hay thành đôi thành cặp với những hồn khác dưới phủ, cũng là đường “gặp Diêm Vương”. Nhưng chỉ cần họ chưa vào Quỷ môn quan, hoặc vào Quỷ môn quan rồi nhưng chưa bị nhập hộ tịch dưới phủ vẫn chưa được coi là hồn “hợp pháp”. Giống như cuối đời Minh, vị nào đó viết câu đối dán ở cửa điện Diêm Vương như sau: “Nếu chưa thành quỷ án, chưa vào cửa vẫn có cơ hội hồi sinh”, bởi nếu đột nhiên có công văn gửi xuống, là bắt nhầm hoặc tự người ấy tìm được bạn bè thân thiết, gặp được người quen dưới đó hồn của họ có thể được trả về dương gian nhân lúc thể xác còn chưa bị thối nát. Trạng thái lúc này nếu là tử vong, là hình thần tương ly hợp lý hơn, chết hay sống còn chưa chắc chắn, giống như những “nghi phạm” nhân gian. Hồn ở trạng thái này, cũng được tính là trong những vấn đề được đề cập tới trong cuốn sách.
      Phạm vi đề cập đến nhiều, nhưng phải nội dung nào trong phạm vi ấy cũng được đến. Do nghiên cứu có hạn, cũng chỉ có thể nghĩ được đến đâu viết đến đấy thôi. Nhưng cũng có những đề mục, ví dụ như Mộng hồn, tài liệu về mộng hồn rất nhiều, chỉ sợ khi đề cập đến cuốn sách này thể hết được, nên đưa vào nội dung. Đương nhiên, cũng có những việc liên quan đến hồn mà ngay từ đầu nằm trong dự định của tôi, nếu như cảm thấy thú vị, ví dụ như “Di hồn đại pháp” thay tim tẩy não rồi mà vẫn còn ghê gớm, lợi hại chẳng hạn, cũng phải đến, có điều nó là ngoại lệ mà thôi.
      Cũng có thể có độc giả cho rằng, về hồn thà về ma còn thú vị hơn. Thực ra cũng chưa chắc, nếu chỉ ma mà đề cập tới hồn nó giống hệt Hà điển vậy. Có điều cuộc sống nhân gian thay đổi, chuyện ba cửa hàng chuyển vào trong quỷ cốc, ngoài những người có ham thích đặc biệt hoặc là chút khoái cảm nhất thời đối với khái niệm địa ngục có thể còn kém thú vị hơn cả chuyện nhân thế. Mà khi có thêm “hồn” vào, kết nối hai thế giới dương với nhau, ba nick QQ có thể diễn vở kịch rồi.
      Đương nhiên, giống như tôi , hồn khiến người ta để ý, chỉ bởi vì nó lìa khỏi xác. Nhưng nếu hồn ở trong xác, phiêu du vô định, thân có hồn chủ, đối với con người mà , nghi ngờ gì việc họ rơi vào giai đoạn bất hạnh. Nhưng nếu giống những vở bi kịch sân khấu, thực bất hạnh được nghệ thuật hoá cách lãng mạn, cho dù tác giả hề có ý “vui mừng trong hoạn nạn” kết quả lại khiến người xem có cảm giác như thưởng thức. Vì vậy, trong vài câu chuyện dân gian và tác phẩm văn học, có những tình tiết kỳ diệu trong cuộc sống bất hạnh ấy.
      chỉ dừng lại ở đây, trong những câu chuyện về thế giới u minh được lưu truyền nhân gian, luôn có chủ đề mang “tính nhân dân”. Cho đến tận đầu đời thanh Bồ Lưu Tiên đưa ra quan điểm ràng, đó là: “Sống bị ràng buộc, chết cấm kỵ!” (Con Lỗ Công) hoàn toàn tương phản với các loại thể chế chuyên chế của hệ thống minh phủ. Trong văn hoá u minh của người dân, quỷ hồn được tự do hơn sinh hồn, dường như con người khi chết hồn thoát khỏi “lưới hồng trần”, được giải thoát, những thứ như môn đệ, lễ giáo, pháp chế… còn ràng buộc được họ nữa. Thế là họ có thể thoải mái đương, kết hôn, thậm chí còn có thể vô duyên vô cớ báo thù lũ tham quan vô lại trần gian… Có thể , trong bộ phận những câu chuyện ma, chúng ta thỉnh thoảng còn đọc được “nhân tính” , rất hiếm gặp trong những “câu chuyện về con người”! Nhưng cùng với việc phủ được xây dựng và dần hoàn thiện, nó chiếm lĩnh gian sống của con người dương thế tự do của quỷ hồn ngày hẹp lại. Kiểu vừa có thể thoát được lễ giáo phiền hà nhân gian, lại chưa phải hồn nằm trong pháp chế dưới địa phủ ấy, chỉ có thể thường gặp trong trạng thái “ly hồn”.
      Trong những câu chuyện về phủ của Liêu trai chí dị, đề tài “ly hồn” rất cảm động. Hồn của những cặp đôi nam nữ đa tình nhưng phải sinh ly tử biệt khiến người ta phải xót xa, rồi những chuyện như tráng sĩ nhân gian xuất hồn xuống gian, báo thù những kẻ hống hách khiến người ta phải ngẩn ngơ.
      Tôi tới những điểm tốt của hồn, phải vì muốn quảng cáo cho cuốn sách này. Chữ nghĩa cũng bày cả ra đây rồi, đề tài hấp dẫn như thế, những độc giả muốn đọc truyện ma, hoặc muốn đọc những câu chuyện ma khủng bố, cũng vẫn cảm thấy rất vô vị. Mặc dù nội dung có nhiều tình tiết hơn cuốn sách trước, thiếu phần nghị luận và dẫn văn, nhưng ngòi bút thiên tài hết thuốc chữa này vẫn chưa được cải thiện là bao, mặc dù kể chuyện phải là nội dung chính của cuốn sách này, nhưng cũng là phần cần thiết. Vì vậy, đối với những độc giả hiểu lầm đây là cuốn truyện ma mà phải mất tiền oan, tôi cũng chỉ biết lời xin lỗi thêm lần nữa. Mặc dù khi bày tỏ tình cảm tôi thường ngượng ngùng dám mở miệng, cảm thấy giống trò hề của những diễn viên sân khấu báo đáp lại tiếng vỗ tay của khán giả ở phía dưới, nhưng cuối cùng vẫn phải lấy hết dũng khí, lời cảm ơn với những nhà phê bình và những độc giả, bạn bè quan tâm tới cuốn sách trước của cuốn này. Đó hoàn toàn phải vì khen ngợi quá mức của họ, mà nhờ những bình luận của họ khiến tôi có cảm giác vui mừng như tâm linh tương thông. Điều này đương nhiên cũng chính là nguyên nhân chủ yếu cổ vũ tôi viết tiếp đề tài này.

      Thanh minh – 2011

      Loan Bảo Quân

    3. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Bá Hữu làm ma. Tử Sản chuyện hồn.


      đến hồn thể tới “phách” [1] . Mặc dù bình thường những cụm từ kiểu như “ba hồn bảy phách”, “hồn bay phách tán”, “hút hết hồn phách”, “chiêu hồn gọi phách”… hay được nhắc đến, nhưng “phách” là vật gì vẫn chưa được chú ý nghiên cứu lắm.

      <address>            [1] Phách: vía.</address>            Trong văn hoá u minh của bất kỳ dân tộc nào, linh hồn và tính chất của nó đều chiếm vị trí trung tâm. Nhưng vấn đề này trong cách lý giải của những triết gia lại hoàn toàn giống với cách nhìn nhận thông thường của dân tộc đó. Trong lịch sử tư tưởng của Trung Quốc cổ đại, những khái niệm về linh hồn có sức ảnh hưởng lớn nhất chính là mấy đoạn trích dẫn trong Kinh điển Nho học. Mặc dù trích dẫn cổ văn khiến người ta phiền lòng, nhưng lại thể tránh, vậy hãy bắt đầu bằng câu chuyện ma đầy ám ảnh, xuất sớm nhất trong lịch sử văn hiến Trung Hoa.

      Thời Xuân Thu, năm Lỗ Tương Công thứ ba mươi, tức là năm 543 trước công nguyên, người chấp chính của nước Trịnh [2] là Bá Hữu [3] . Người này hống hách, chuyên quyền lại thích uống rượu, gây ra mối quan hệ bất hoà với các quan đại phu khác trong triều. Năm đầu tiên, Bá Hữu phái Tử Tây sứ nước Sở, Tử Tây chịu , : “Quan hệ giữa nước Sở và nước ta căng thẳng, ngài phái ta sang nước Sở, thế chẳng phải có ý muốn ta vào chỗ chết sao?” Bá Hữu : “Họ nhà ngươi bao đời nay đều lo việc thiết lập quan hệ bang giao, ngươi ai ?” Tử Tây đáp: “ được ta , có nguy hiểm nhất thiết phải , chuyện này liên quan gì đến việc nhà ta bao đời nay lo việc thiết lập quan hệ bang giao chứ!” Bá Hữu chịu nhượng bộ, nhất định bắt Tử Tây phải sang nước Sở. Tử Tây tức giận vô cùng, định kéo gia đinh tới liều mạng với Bá Hữu, cũng may được nhiều quan lại trong triều khuyên giải, hai nhà mới động binh đao.

      <address>            [2] Nước Trịnh: nước chư hầu thời Xuân Thu, là tỉnh Hà Nam, Trung Quốc nay.</address><address>            [3] Bá Hữu: tên tự của Lương Tiêu, quan đại phu nước Trịnh (Lương Tiêu là con của Công Tôn Triếp, cháu Công Tử Khứ Tật), khi ấy là Thượng Khanh, là người cầm quyền chính ở nước Trịnh.</address>            Đến ngày trong tháng Bảy năm đó, Bá Hữu uống say cả đêm trong mật thất của ông ta như thường lệ, tới sáng lên triều trong bộ dạng lướt khướt, lại nhắc đến chuyện phái Tử Tây sứ sang nước Sở, mà còn chắc như đinh đóng cột, dễ gì từ chối. Sau khi ban lệnh, ông ta lại leo lên xe, quay về nhà uống rượu.

      Tử Tây biết rằng trận này thể đánh, mà Bá Hữu say mềm như bún, cơ hội tốt để ra quân áp chế. Thế là ông ta thống lĩnh gia đinh, liên kết với mấy quan lại khác, đến gây hấn với Bá Hữu. Bá Hữu say rượu, nằm chỗ, làm sao có thể đánh nhau được! Kết quả, bị Tử Tây đánh cho thất bại thảm hại, được gia đinh dìu lên xe tháo chạy khỏi nước Trịnh. Chạy được nửa đường, ông ta mới nhận biết được chuyện gì vừa xảy ra, đành tạm lánh sang nước Hứa thời gian.

      Vài ngày sau, nghe các quan lại của nước Trịnh mở cuộc họp bàn để liên kết lại, đứng lên phản đối mình, Bá Hữu tức tới mức lửa giận bốc ngùn ngụt. Lại nghe Thượng khanh Tử Bì ngày hôm đó tham dự liên quân đánh mình, cảm thấy vẫn còn khả năng lôi kéo vài liên minh, thế là mang theo đám tàn binh quay về nước Trịnh. Tứ Đái [4] của nước Trịnh thống lĩnh quốc dân ra nghênh chiến, kết quả, Bá Hữu chết trong chợ dê.

      <address>            [4] Tứ Đái (?-536): tự là Tử Thượng, con trai của Công Tôn Hạ. Là quý tộc nước Trịnh.</address>            Chớp mắt bảy, tám năm trôi qua, đến năm Lỗ Chiêu Công thứ bảy, tức năm 535 trước công nguyên, khắp đô thành nước Trịnh rộ lên chuyện có hồn ma. Giữa ban ngày ban mặt có người đứng giữa đường hét lớn: “Bá Hữu đến rồi!”, khiến những người đường đều hoảng loạn. Chuyện này ầm ĩ suốt mấy ngày, mọi người lại nhắc tới chuyện xảy ra vào tháng Hai năm trước. Có người nửa đêm mơ thấy Bá Hữu, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ trụ, vừa vừa : “Đến ngày Nhâm Tý tháng sau, ta phải giết chết Tứ Đái, ngày Nhâm Dần sang năm, ta phải giết cả Công Tôn Đoàn.”

      Kết quả, hai kẻ thù của Bá Hữu đều chết đúng vào ngày đó. Giờ Bá Hữu lại hình ngay đường, xem ra càng ngày càng lớn chuyện. Tử Sản bèn áp dụng cách “dàn xếp cho yên”. Ông ta cho rằng: “Ma có nơi về, vương vấn trần gian nữa”, Bá Hữu còn “vương vấn” là bởi vì con cháu của ông ta vẫn chưa được sắp xếp ổn thoả, ông ta có nơi thờ cúng, tìm được cơm ăn nước uống nhân gian, phải ôm bụng đói. Thế là Tử Sản bố trí chức tước cho con cháu của Bá Hữu, khôi phục thân phận quý tộc của họ. Kết quả cũng lạ, linh hồn Bá Hữu còn về quấy nhiễu nữa. Cuộc sống trở lại bình yên, nhưng chuyện này trở thành tin tức nóng hổi lan khắp các nước khác.

      lâu sau, Tử Sản có chuyến thăm nước Phổ, Triệu Ánh Tử [5] của nước Phổ có hỏi chuyện này: “Bá Hữu có thể là ma ?” Tử Sản trả lời: “Có thể”, tiếp đó giảng giải đoạn Luận hồn phách, đoạn giảng giải này được coi là kinh điển trong Nho học, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong lịch sử tư tưởng của Trung Quốc, ảnh hưởng nhất định đến các trí thức suốt mấy nghìn năm qua. Nguyên văn như sau:

      “Con người khi mới chỉ là phôi thai gọi là “phách”. Nếu có “phách” rồi, những thứ do dương khí tạo thành gọi là “hồn”. Những hồn phách tinh khí nhiều, hưởng thụ nhiều trở nên mạnh mẽ, vì vậy mới có trường hợp từ hồn phách phát triển thành thần linh. Bách tính bình thường bệnh mà chết, hồn phách của họ vẫn có thể mượn cơ thể của người sống để tác oai tác quái, huống hồ Bá Hữu là con cháu của tiên quân nước ta – Mục Công, là cháu đích tôn của Tử Lương, con trai của Tử Nhĩ, khanh thần của nước ta, đương quyền ba đời rồi. Nước Trịnh cho dù giàu có, hoặc như lời tục ngữ, chỉ là nước rất , nhưng ba đời nắm giữ triều chính, hồn phách của họ hưởng thụ đủ rồi. Những tinh hoa tích luỹ cũng đủ rồi. Tông tộc của họ lại mạnh, những thứ ông ta có thể dựa vào cũng rất lớn mạnh. Mà Bá Hữu bị người ta giết chết oan uổng, có thể biến thành ma, chẳng phải là chuyện dễ hiểu hay sao?”

      <address>            [5] Triệu Ảnh Tử: tức Triệu Thành, quan đại phu nước Phổ, thời Xuân Thu.</address>            Câu hỏi và câu trả lời này cần phải được thêm.

      Đầu tiên là câu của Triệu Ảnh Tử: “Bá Hữu có thể là ma ?” Ông Bá Hữu đó chết bao nhiêu năm rồi, sao còn có thể gây chuyện ma quỷ? Câu hỏi này phải để nghi ngờ việc sau khi chết có thể thành ma, mà là cho rằng, người chết đến bảy, tám năm, theo lẽ thường thể quấy rối được nữa, nhưng tại sao Bá Hữu vẫn có thể gây rối? Từ vấn đề này để lộ ra thông tin rằng, kiến giải thông thường của những người thời ấy là, người chết thành ma, nhưng chỉ trong khoảng thời gian dài sau khi chết. khi chết lâu rồi thể thành ma gây rối nữa. (Thực ra, cách nhìn này đến tận bây giờ, những câu chuyện ma của các triều đại về cơ bản đều đến những hồn ma chết trước đó lâu.)

      Tại sao lại thế? Triệu Ảnh Tử , bởi đây là cách kiến giải thông thường. Tất cả những câu chuyện ma đều thể tách rời ký ức và tình cảm của con người. Khi người mới chết, ký ức về họ vẫn còn mới, thương xót vẫn chưa nguôi, từ đó nảy sinh các tin tức kỳ lạ liên quan đến người chết. Nhưng người chết lâu rồi, ký ức về người đó mờ nhạt, hoặc tình cảm hết, ít xuất những câu chuyện kỳ quái liên quan đến ma quỷ. Khái niệm về lâu ngày này lại thể giải thích theo cách kiến giải thông thường về ma quỷ. Nếu chúng ta suy nghĩ thiên về lý tính chút có thể giải thích rằng vì chết lâu rồi nên linh hồn tiêu tan. Câu “tinh khí vi vật, du hồn vi biến” [6] trong Dịch Hệ Từ muốn đến cũng chính là có ý này. Theo giải thích trong Chu Dịch chính nghĩa “du hồn vi biến” phải ma quỷ gây hoạ mà là: “Vật tức tích tụ, cực tắc phân tán” [7] , trước khi phân tán, những tinh hồn phiêu bạt trong hư thay đổi hình thái, tách khỏi dạng vật chất. Chu Hy [8] giải thích còn đơn giản hơn: “Cái tinh dữ khí hợp, tiện sinh nhân vật” [9] , tượng “du hồn vi biến” còn nữa, còn “kỳ khí phát dương ư thượng, vi chiêu minh, hôn hao, thê sáng” [10] trong Lễ ký, Tế nghĩa của Khổng Tử chính là con người sau khi chết, du hồn tan biến như mây khói.

      <address>            [6] Tinh khí vi vật, du hồn vi biến: tượng vật chất là do tượng tinh thần biến ra.</address><address>            [7] Vật tức tích tụ, cực tắc phân tản: tức là vật do tinh khí tích tụ thành, đạt tới cực điểm phân tán.</address><address>            [8] Chu Hy (1130-1200): tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am. Ông là người phát triển học thuyết Lý. Khí của Trình Hạo và Trình Di, đưa Lý học lên thành hệ thống duy tâm khách quan hoàn chỉnh, được gọi là Trình Chu Lý học.</address><address>            [9] Cái tinh dữ khí hợp, tiện sinh nhân vật: tức là khi tinh và khí kết hợp với nhau, tạo ra con người.</address><address>            [10] Có nghĩa là: khi hơi thở (khí) của con người tắt, phách (vía) trở về với trời đất và khí (còn gọi là tánh linh) bay lên chỗ sáng cao.</address>            Phần tiếp theo đến câu trả lời của Tử Sản. Ý của Tử Sản là, du hồn thể tiêu tán ngay lập tức và du hồn của mỗi người mỗi khác. Những du hồn tan biến nhanh thể trở thành ma quỷ. Những du hồn thể tan biến ngay có thể tạm thời trở thành ma quỷ, nhưng cuối cùng cũng tan .

      Tại sao có tinh hồn lại nhanh chóng tan ? Bởi vì người đó phải bị “ép chết”, mà chết già hoặc chết bệnh, chết đói chết khát, tinh lực của cơ thể cạn kiệt từng chút , sau đó mới chết, khi đó tinh hồn của ta như cây đèn hết dầu, đúng như Chu Hy , lúc này tinh hồn của ta “ phải tan, mà là cạn rồi”, còn có thể thành ma quỷ gì nữa?

      Nhưng những người bị “ép phải chết” khác, ép phải chết chính là cách khác của chết oan, giống như Chu Tử viết: “Là những người chết vì tai hoạ bất ngờ, hoặc chết đuối, hoặc bị giết, hoặc bị bạo bệnh mà chết…” Bởi vì chết đột ngột, tinh hồn của người đó chưa tiêu hao hết, nên mới có thể quấy rối, đây chính là những gì Tử Sản muốn : “Bách tính bình thường bệnh mà chết, hồn phách của họ vẫn có thể mượn cơ thể của người sống để tác oai tác quái.” Còn Bá Hữu, ông ta những bị “ép phải chết” mà còn phải “bách tính bình thường”, bản thân ông ta trước khi sinh ra được thừa hưởng khối tinh khí lớn, đồng thời tố chất quý tộc tương đối mạnh được di truyền từ tổ tiên, như vậy, tinh hồn của ông ta mạnh mẽ hơn tinh hồn của đám dân đen chỉ ăn rau dưa rất nhiều. Vì vậy, ông ta chỉ có thể quấy rối mọi người sau khi chết, mà còn có thể quấy rối sau khi chết tới bảy, tám năm. Đương nhiên chính xác là, cho dù Bá Hữu có tinh hồn khoẻ mạnh thế nào cũng có lúc tiêu hao hết tinh lực, thể tác oai tác quái mãi, cuối cùng vẫn là “hư ”.

      Câu có liên quan đến vấn đề này tương đối ràng chính là câu tiếp theo của Tử Sản: “Con người khi mới chỉ là phôi thai gọi là “phách”.” Nếu có “phách” rồi, những thứ do dương khí tạo thành gọi là “hồn”. Những hồn phách nhiều tinh khí, hưởng thụ nhiều trở nên mạnh mẽ, vì vậy mới có trường hợp từ hồn phách phát triển thành thần linh. Ở đây phân biệt rất mối quan hệ giữa hồn và phách, nhưng ngôn từ đơn giản ý nghĩa chưa ràng, vì vậy phải đọc những lời giải thích của Khổng Dĩnh Đạt [11] đưa ra dưới đây:

      <address>            Con người coi ngũ thường là lẽ sống, dương là linh hồn, vật chất là thân thể, hình hài là danh tự; có hơi thở là động, ăn uống là khí. Hình khí hợp lại, trí lực từ đó thêm mạnh, trở thành con người. Bản thân “phách” có dương khí, khí là thần, danh là hồn, hồn phách là danh xưng của thần linh, vốn từ hình khí mà ra. Linh hồn của hình là phách, linh hồn của khí là hồn. Linh của hình khí mới sinh, tai mắt, tâm thức, tay chân vận động. Thần của khí, tinh thần tính thức, dần dần có tri giác. Phách sinh trước, hồn sinh sau, vì vậy nên gọi là “sinh phách, dương hồn”.</address><address>            [11] Khổng Dĩnh Đạt: học giả thời Đường Thái Tông.</address>            Trong phần giải thích , ngoài hồn, phách, còn đến hai khái niệm song song là hình khí và linh thần, quan hệ giữa chúng có thể được giải thích như sau:

      Người sống là do hai bộ phận thịtlinh tạo thành, thịt là hình của con người và khí trong hình, linh chính là hồnphách. Mà hình, khíhồn, phách lại đối ứng với nhau. Hìnhkhí giống nhau, do đó hồnphách cũng có điểm khác biệt. kèm với linh của hìnhphách, kèm với thần của khíhồn. (Ý nghĩa của thần và linh là giống nhau, chẳng qua là cách dùng xen kẽ trong văn viết.) Con người khi mới sinh ra, tay chân có thể cử động, ngũ quan có thể nghe nhìn, tương ứng với những giác quan này chính là phách, phách giúp những giác quan đó có thể hoạt động bình thường. Song, cùng với trưởng thành của con người, từ tri giác cảm tính phát triển lên nhận thức lý tính, chỉ vận động, nghe nhìn, mà còn có tình cảm, tư duy,… đó chính là công dụng của khí, và tương ứng với thần của khí chính là hồn. Hồn giúp con người có tình cảm và biết tư duy. Hình, khíhồn, phách đối lập nhau, hình, khí, hồn, phách là dương. Nhưng hình, khí đối lập, tức là hình lại là , khí lại là dương. Hồn, phách đối lập, tức là hồn là dương, phách. Đây chính là ý: “Con người khi mới chỉ là phôi thai gọi là phách.” Sau khi phách xuất phần dương là hồn, còn phách là phần .

      Vậy thể, khí, hồn, phách đó đến từ đâu và “kết hợp” thế nào để thành “con người”? Đa số những triết gia đầu tiên đều cho rằng: “Thuận theo tự nhiên.”

      Quản Tử, Nội nghiệp viết: “Phàm nhân chi sinh dã, thiên xuất kỳ tinh, địa xuất kỳ hình, hợp thử dĩ vi nhân.” [12] Chuẩn Nam Tử, Chú Thuật Huấn viết: “Thiên khí là hồn, địa khí là phách.” ra, khí giữa thiên (trời) và địa (đất) kết tụ lại rồi sinh ra chỉ con người, mà còn có chúng sinh vạn vật giữa trời đất. Do đó, Lễ ký, Nhạc ký [13] : “Địa khí thượng tế, thiên khí hạ giáng, dương tương ma, thiên địa tương đãng, cổ chi di lôi đình, phấn chi dĩ phong vũ, động chi dĩ tứ thời, noãn chi dĩ nhật ngyệt, nhi bách hoá hứng yên” [14]

      <address>            [12] Sinh mạng của con người, tinh khí là do trời ban tặng, hình thể là do đất ban tặng, hai thứ đó kết hợp với nhau thành người.</address>            [13] ‘Lễ ký’: hay còn gọi là ‘Kinh Lễ’, quyển trong bộ ‘Ngũ kinh’ của Khổng Tử, ‘Nhạc ký’ là trong những thiên của ‘Kinh Lễ’.

                  [14] Có nghĩa là: địa khí thăng, thiên khí giáng, dương giao hoà, đất trời tương thông, sấm chớp chấn động vạn vật, mưa gió thấm nhuần vạn vật, vạn vật sinh trưởng suốt bốn mùa, cần khí ấm áp của nhật nguyệt, như vậy trời đất mới yên bình.

      Chủ nghĩa duy vật này được các nhà thần tiên học đời sau phát triển, những người thành tiên, thành thần, thành tinh, thành quái… đó là do hấp thụ tinh khí của thiên địa, nhật nguyệt.

      Chính vì thiên khí là hồn, địa khí là phách nên con người sau khi chết, “hồn khí trở về trời, hình phách trở về đất”. Lễ ký. Giao Đặc Sinh: “Xác thịt (thể phách) xuống trở về với đất, còn khí (hồn khí) phát lên, để được chiếu rọi”, vì vậy mới : “Hồn quay về trời”, đến từ đâu quay về đấy, con người là do tự nhiên sinh ra, sau khi chết nên quay về với tự nhiên: “Tòng sinh tất tử, tử tất quy thổ, thử chi vị quỷ.” [15]

      <address>            [15] Có nghĩa là: có sinh ắt có tử, tử rồi ắt quay về với đất, từ đây được gọi là quỷ (linh hồn).</address>            Đối với những lý luận này, trong số những nhà Nho của hơn hai nghìn năm sau, có người cho rằng có ma quỷ, có người lại cho rằng có ma quỷ, cũng có người cho rằng có ma quỷ nhưng về sau tan biến, nhưng cũng có những người lúc thế này lúc lại thế kia, có điều rất ít người công khai phản đối những gì Tử Sản . Ngay cả cuốn Liêu trai chí dị về ma quỷ, Bồ Tùng Linh cũng từng viết trong truyện Trường Thanh tăng [16] rằng: “Người chết hồn tan, những người chết mà hồn tan, là nhờ tính định vậy.” Còn Kỷ Quân [17] trong Duyệt vi thảo đường bút ký có những lời trào phúng nhắm thẳng vào những kẻ phủ bại Nho học chết cũng chịu tin có ma, nhưng cũng phải mượn lời của Sái Tất Xương: “Phần khí thừa ra của con người thành ma quỷ, lâu ngày khí tất dần tan.”

           [16] Là truyện: ‘Nhà sư ở Trường Thanh’ trong ‘Liêu trai chí dị’ của Bồ Tùng Linh.

                  [17] Kỷ Quân(1724-1805): văn học gia và thư tịch gia đời Thanh, tên tự là Hiểu Lam, Xuân Phàm.

      Nếu còn tiếp tục nữa xa đề tài hồn phách mà gần với đề tài ma quỷ rồi, dừng ở đây thôi.

    4. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Ba hồn và bảy phách (vía)





                  Tưởng tượng của con người về hồn phách ràng có quan hệ mật thiết với tượng nằm mơ của con người. “Tôi” trong giấc mơ rất dễ bị người ta tưởng tượng là linh hồn. Trong những câu chuyện ma của Trung Quốc miêu tả hoạt động tách khỏi thể xác của linh hồn, thường chỉ là bản sao của những giấc mơ, những câu chuyện kiểu này chúng ta đề cập đến ở phần cuối của cuốn sách. Như vậy, con người chắc chắn nảy sinh nghi ngờ, vì trong những đặc trưng của cái chết chính là hồn lìa khỏi xác, vậy trong mơ, khi linh hồn đó phiêu du khắp nơi, con người tại sao vẫn còn sống được? Liệu có phải sau khi linh hồn kia lìa khỏi xác, vẫn còn thứ gì đó tương tự linh hồn ở lại trong thể xác ấy, duy trì sống cho con người? Đây có lẽ là nguồn gốc của khái niệm “phách”. Phách bám vào thể xác, điều khiển tri giác của con người. Khi cơ thể con người chưa suy yếu, phách vẫn còn mạnh, lúc này cho dù hồn có lìa khỏi xác, con người chưa chắc chết, vì cái xác ấy vẫn được duy trì bởi phách. [1]

                  [1] Trong quyển mười lăm của tiểu thuyết ‘Hữu đài tiên quán bút ký’ của Du Việt (Thời nhà Thanh) có viết: năm hoàng đế Đạo Quang thống trị, ở làng Lâm Bình có người phụ nữ, vào độ tuổi trung niên, đột nhiên mắc căn bệnh lạ, miệng thể , tứ chi thể vận động, nhưng mũi vẫn thấy thở ra hít vào. Mời thầy thuốc đến bắt mạch, nhưng luận ra bệnh gì. Con cái hằng ngày đúng giờ bón cháo, vẫn có thể nuốt, nhưng thể nhai cơm. Sống như vậy năm, sáu năm. buổi sáng, thể ăn được nữa, cơ thể lạnh ngắt, biểu như người chết. Du Việt nhận định: “Người này hồn nhưng phách vẫn còn ở trong cơ thể”, về mặt kiến thức có thể khẳng định, người này là người sống thực vật.

                  Vì vậy, thuyết hồn phách có thể lý giải được trạng thái tồn tại của con người trong giấc mơ hoặc trong lúc hôn mê vì bạo bệnh. Cát Hồng [2] thời Đông Tấn trong Bão Phác Tử, Chương Luận tiên có viết: “Con người ngu dốt, đều biết bản thân mình có hồn phách, hồn phách chia lìa tức là người bị bệnh, hồn phách tách hẳn khỏi thể xác nghĩa là chết.”

                  [2] Cát Hồng (283-343): tự là Trĩ Xuyên, hiệu là Bão Phác Tử (người đời gọi là Tiểu Tiên Ông), là hào tộc ở Giang Nam. Ông quê ở huyện Đan Dương Câu Dung (nay thuộc Giang Tô), xuất thân sĩ gia thế tộc. Ông viết ‘Bão Phác Tử’. ‘Nội thiên’ trong thời kỳ tu luyện ở La Phù Sơn đến năm Kiến Vũ nguyên niên (317) đời Đông Tấn xong. ‘Bão Phác Tử’. ‘Chương Luận tiên’ là trong những chương của ‘Bão Phác Tử’. ‘Nội thiên’.

                  Hồn và phách đối với con người đều thể thiếu, nếu chỉ có trong hai thứ đó người này bị ốm, nếu cả hai thứ đó đều bỏ , người này chết, đấy chính là cách lý giải của người cổ đại.

                  Nếu như vậy, tại sao còn sinh ra khái niệm ba hồn bảy phách? Lẽ nào sợ hồn phách lười biếng xin nghỉ phép nên phải nuôi thêm mấy cái tương tự để dự trữ?

                  Thực ra, thuyết ba hồn bảy phách phải sản sinh từ tín ngưỡng hồn phách trong dân gian mà là kết quả sáng tạo của những đạo sĩ thời Nam Triều khi xây dựng lý luận tu luyện của mình.

                  Cụm từ “ba hồn bảy phách” xuất sớm nhất trong Bão Phác Tử. Địa chân, trong đó có nhắc đến chuyện tu thành tiên, muốn trường sinh, phải uống đan dược, muốn thông thần, phải “kim thuỷ phân hình”, sau khi phân hình, “tức là bản thân có thể nhìn thấy ba hồn bảy phách trong chính cơ thể mình, có thể tiếp kiến được cả thần trời và thần đất, thần núi, và có thể sai khiến chúng.”

                  Nhưng định nghĩa “ba hồn bảy phách” trong Bão Phác Tử chỉ dừng lại ở đấy mà thôi. (Quyển ba trong Tam động Châu Nang [3] cũng trích dẫn những lời đại loại như: “Cấu ba hồn, chế bảy phách” trong cuốn thần thư Thái Bình kinh [4] bị thất truyền, chỉ là biết cuốn thần thư đó có xuất sớm hơn cuốn của Cát Hồng hay .) Trong những tác phẩm xuất muộn hơn như Lão Tử hoá hồ kinh [5] mặc dù có nhắc nhiều đến khái niệm “ba hồn bảy phách” nhưng hoặc là viết: “Ba hồn bay hết, bảy phách nhập tứ tinh”, hoặc viết: “Ba hồn về địa ngục, bảy phách bay về trời”, hoặc “Hồn về với trời, phách về với đất.” Những định nghĩa này được dùng khá và tuỳ tiện.

                  [3] ‘Tam động Châu Nang’: là cuốn sách đạo giáo, có tất cả ba mươi quyển, do Vương Diên (tự là Tử Nguyên, đạo sĩ thời Bắc Chu) viết.

                  [4] ‘Thái Bình kinh’: là cuốn thần thư do Vu Cát (Vu Cát là phương sĩ ở Lang Nha (nay ở phía bắc của Lâm Cân, tỉnh Sơn Đông)) sáng tác. Được xem là kinh điển tối yếu trong giai đoạn ban đầu hình thành Đạo giáo. Quyển Đạo kinh này bàn về phụng thờ trời đất, thuận theo dương ngũ hành, giáo trừ đại loạn, giúp thiên hạ thái bình, sách còn bàn hưng phế của quốc gia, phương pháp dưỡng sinh, cách tu luyện thành thần tiên, bùa chú, v.v…

                  [5] ‘Lão Tử hoá hồ kinh’: tác phẩm của đạo sĩ Vương Phù (tức Cơ Công Thứ) sống ở đời Tây Tấn (265-316) ở Trung Quốc.

                  Những tài liệu có viết về khái niệm “ba hồn bảy phách” ta có thể kể đến Vân Cấp Thất Thiêm [6] do Trương Quân Phòng đời Tống viết, trong đó ghi chép những cách nhìn nhận của con người từ Lục triều [7] về “ba hồn bảy phách”, nhưng lại rất khác với quan niệm của Nho giáo hay Tử Sản. Giống như trong Thái vi thăng huyền kinh (quyển và ba trong Vân Cấp Thất Thiêm) có viết: “Khí tuyệt viết tử, khí bế viết tiên. Phách lưu thủ thân, hồn du thượng thiên. Chí bách tức hậu, hồn thần đương kiến. Kỳ phách duyên thị thần, thường bất dục nhân sinh.” [8] Muốn thành tiên, phải học bế khí, khi hồn lìa khỏi xác để về trời, chỉ để phách ở lại giữ thể xác. Điều này sai, nhưng họ lại coi phách là mâu tặc [9] của thể xác con người. “Thường bất dục nhân sinh”, chỉ cần hồn ở lại giữ nhà phách cấu kết với tà quỷ, gây ác mộng, nặng khiến người ta tử vong. Điều này từ trước tới nay vẫn là niềm tin tuyệt đối của những người theo Đạo giáo, trong quyển thượng cuốn Thuyết Linh. Minh bảo lục của Lục Kỳ người đời Thanh, viết Ngô Chùy Ngu Tai vì làm việc quá sức mà lâm bệnh, khi bệnh tình nguy cấp, thậm chí còn có thể nhìn thấy hồn phách lìa khỏi thể xác. Hồn người này cao lớn, giỏi giang, dưới dìu dắt của hai người chết là mẹ và vợ cầu xin được sống. Còn phách có chiều cao như cơ thể, loã thể bay lượn khắp nơi, vui mừng nhảy nhót, sung sướng được chết, như vừa trút được gánh nặng.

                  [6] ‘Vân Cấp Thất Thiêm’: loại sách về Đạo giáo ở thời Bắc Tống.

                  [7] Lục triều gồm: Đông Ngô, Đông Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương, Trần ở Giang Nam năm 229-589.

                  [8] Dịch nghĩa: Khí tuyệt là chết, khí bế là thành tiên. Phách ở lại giữ thể xác, hồn bay về trời. Hồn gặp Chúa trời, mà phách duyên của nó là thần, thường muốn cuộc sống nhân gian.

                  [9] Mâu tặc có nghĩa là sâu mọt, kẻ phá hoại.

                  Vì vậy, việc tu hành của Đạo giáo chính là “luyện ba hồn”, dùng hồn để áp chế phách. Sau khi áp chết được mâu tặc của thể xác rồi, nó cấu kết với ma quỷ bên ngoài đến quấy nhiễu, con người khi ấy có thể trường sinh bất tử. Điều này hoàn toàn tương đồng với dụng ý “giữ xác ba ngày” của Đạo giáo. Quan niệm về ma ác và ma thiện này cũng ảnh hưởng tới văn hoá u minh của những thế hệ sau, giống như Viên Trượng viết trong điều , “Nam xương sĩ nhân”, quyển của Tử bất ngữ [10] rằng: “Hồn của con người thiện nhưng phách ác, hồn lanh lợi còn phách ngốc nghếch”, giống như chuyện tà ác “sạ hộ” [11] , đều là phách của thể xác đó làm, liên quan gì tới hồn.

                  [10] ‘Tử bất ngữ’: những điều Khổng Tử .

                  [11] Sạ hộ: giữ xác, bảo vệ xác.

                  Nhưng cùng là sách của Đạo giáo, nhận định về vai trò của hồn, phách lại giống nhau. Phần Ngụy phu nhân quyển năm mươi tám trong Thái bình quảng ký trích dẫn những nội dung về luyện hình và giải phẫu cơ thể trong Tập Tiên lụcNguỵ phu nhân truyện, vẫn kế thừa thuyết hồn phách truyền thống. Người tu tiên sau khi chết, xác thối rữa, nhưng vẫn có “bảy phách bảo vệ chăm nom, ba hồn giữ nhà”, trong đó ba hồn giữ xương cốt, bảy phách hầu hạ xác thịt, trải qua ba năm, mười năm, hai mươi năm, ba mươi năm,… huyết nhục tự sinh, hồi phục nguyên hình. Phách được nhắc tới ở đây còn là mâu tặc nữa, mà là trợ thủ cho hồn.

                  cách nghiêm túc thuyết “ba hồn bảy phách” của Đạo giáo xuất phát từ việc tu luyện, thông qua việc dùng hồn áp chế dương phách để mong được trường sinh, vốn phải là phạm trù của “Văn hoá u minh”, nhưng quan niệm này cũng thâm nhập vào văn hoá u minh, cùng với thuyết con người có ba hồn trở thành tài liệu được sử dụng trong những câu chuyện về ma quỷ.

                  Ví dụ chuyện trong Đường niên bổ lục do Mã Tống người đời Đường viết, khi đề cập đến thời khắc lâm chung, chuẩn bị bị Diêm Vương bắt , con người có ba hồn, Diêm Vương chỉ bắt hai, còn để lại giữ xác nhằm duy trì bất tử của người đó. Trong phần Thôi Hoàn, quyển hai của Huyền quái lục do Ngưu Tăng Ngũ đời Đường có viết về trường hợp của Thôi Hoàn, vì đam mê tửu sắc, hoàn thành nhiệm vụ của người lập gia đình, nên khi bị Diêm Vương bắt , phải chịu phạt đòn, sau đó được thả về, cũng : “Con người có ba hồn, hồn ở nhà, hai hồn chịu đòn phạt.”

                  Nhân vật chính trong hai câu chuyện đều là những người bị Diêm Vương bắt rồi được thả về. Theo những gì họ kể sau khi hoàn dương, khi họ bị bắt, Diêm Vương chỉ bắt hai trong ba hồn, còn để lại hồn giữ xác, do đó, mặc dù bị bắt xuống địa ngục, nhưng người đó vẫn chưa chết. Nhưng trong chuyện này lại nảy sinh vấn đề, con người có ba hồn, trong thuật tu luyện của Đạo giáo có thể cần bàn tới hình dạng của những hồn phách này, mặc dù cũng có những sách của Đạo giáo nhắc tới vấn đề hình dạng của hồn, phách, nhưng hình dạng của những hồn, phách này hoàn toàn mô phỏng đúng như thể xác của những hồn phách đó, ví dụ trong Thái vi thăng huyền kinh có viết: “Phách thần có bảy người, mặc áo đen, đội mũ đen, giày đen. Hồn thần có ba người, mỗi người cao khoảng thước năm tấc, mặc áo đỏ, đội mũ đỏ, giày đỏ.” Chúng dường như là những thần vật liên quan đến phẩm chất của con người, Ngọc Hoàng đại đế sản sinh và bồi dưỡng chúng hàng loạt, sau đó Tam Thi Thần phái họ , nhập vào cơ thể của mỗi con người.

                  Nhưng khi dùng thuyết ba hồn bảy phách vào các câu chuyện ma ý nghĩa này có thay đổi, ít nhất ba hồn kia được cá tính hoá, trở thành đại diện cho chủ nhân, lúc này thể suy nghĩ đến hình dạng của hồn nữa. Khi Thôi Hoàn bị Diêm Vương bắt xuống địa phủ, Thôi Hoàn khi ấy phải là người, thể xác của ta lúc đó nằm giường ở nhân gian, nhưng cũng phải là ma bởi ta vẫn chưa chết, giờ người ở địa phủ chính là hồn của ta. Hình dạng của hồn này giống hệt hình dạng của Thôi Hoàn trần gian, chỉ có thế, hồn này ngoài việc phải là người sống ra, tất cả mọi thứ của ta (hồn của Thôi Hoàn) bao gồm suy nghĩ, tình cảm, quan hệ xã hội, lai lịch cá nhân v.v… đều giống hệt của Thôi Hoàn, chính là muốn , ta (hồn của Thôi Hoàn) có đủ tư cách để đại diện cho Thôi Hoàn, chỉ chịu trách nhiệm mọi việc mà ta (hồn của Thôi Hoàn) làm, mà còn thay Thôi Hoàn chịu đòn của Diêm Vương. Điểm này có gì phải nghi ngờ nhưng vấn đề ở chỗ, Thôi Hoàn ở địa phủ ràng chỉ có hình dạng, sao lại do hai hồn đứng ra đại diện? Nếu hồn lưu lại trong thể xác kia có thể tồn tại độc lập tại sao hai hồn ở dưới địa phủ lại thể tách rời? Nếu chúng tách ra, liệu dưới địa phủ có xuất hai Thôi Hoàn ? Và khi chịu đòn, ai là người nằm xuống?

                  Trong các câu chuyện ma dẫn thuyết ba hồn, thực ra trong cả câu chuyện có thể che giấu vài lỗ hổng, ví dụ như việc hồn lìa khỏi xác mà người đó vẫn sống, để hồn sau khi dạo vòng quanh địa phủ còn có thể quay lại dương thế, đại diện cho đạo lý về luật nhân quả mà các vị hoà thượng vẫn tuyên truyền. Còn việc chỉ đưa hai hồn xuống địa phủ, để lại hồn trong thể xác, thay thế hoặc trợ giúp cho chức năng của “phách”, cách bố trí này cũng rất có ý nghĩa. Tại sao đổi ngược lại, để hai hồn ở lại nhân thế, để hồn tới địa phủ đối chất? Bởi vì ba hồn tương tụ, lý trí của con người mới vẹn toàn, có sinh mệnh hoàn chỉnh, nếu mất hồn, chỉ còn hai hồn tương tụ, người đó vẫn có thể duy trì được lý trí, khi bị bắt xuống địa phủ đối chất trước công đường đến nỗi ăn hồ đồ. Nhưng khi ba hồn chỉ còn lại chỉ có thể khiến người đó hôn mê bất tỉnh nằm giường bệnh. Ở đây cũng để lộ kẽ hở lớn thể che giấu, khi Diêm Vương bắt người cáo chung, về lý là phải bắt cả ba hồn, “ba hồn bay ra thiên linh đóng”, người này chắc chắn chết, nhưng Diêm Vương lại hay bắt sai người, nếu lúc này mà trả ba hồn về dương thế, chẳng phải là trả ba hồn về với xác chết hay sao? Lúc này, vì xác của ba hồn kia hồn ở lại canh giữ, sớm thối rữa, án oan này khó lòng sửa được. Hơn nữa còn tồn tại khả năng khác, đó là người bị Diêm Vương bắt đến địa phủ chỉ là người làm chứng tạm thời, vì vậy mới để hồn ở lại giữ xác, nhưng trong quá trình thẩm vấn, đột nhiên phát nhân chứng này chính là kẻ phạm tội, thế thể thả về dương thế được nữa. Nhưng vẫn còn hồn ở dương thế, lúc này đành phải sai quỷ sứ bắt hồn còn lại kia, đây cũng là chuyện đáng cười.

                  Trong cách nhìn nhận truyền thống của người Trung Quốc, hồn phách của con người thể tan, vì hễ nó tan, con người chết. Nếu ba hồn, cho rằng tách nhau ra cũng tốt, đòi độc lập, chịu tụ lại chỗ cho dù người này được Diêm Vương thả về cũng thể sống lại. Thế là có người nảy sinh suy nghĩ kỳ quái, đó là dùng keo dính những hồn phách tứ tán khắp nơi kia lại với nhau.

                  Ngưu Tăng Nhũ người đời Đường viết trong Huyền quái lục (dẫn chuyện Tề suy nữ [12] quyển 358 Thái bình quảng ký, cuốn Huyền quái lục, quyển ba có phần Tề nhiêu châu, văn bản hơi khác nhau), kể về chuyện vợ của Lý Mỗ (con Tề Suy) chết nhiều ngày, “hồn bay phách tán” quay lại dương thế phục sinh, nhờ “dùng phương pháp ghép hồn để trả lại cuộc sống cho vợ Lý Mỗ”. Vậy thế nào gọi là ghép hồn? Sứ giả địa phủ giải thích rằng: “Con người khi còn sống có ba hồn bảy phách, sau khi chết lìa khỏi xác, nơi nương tựa. Nếu tập hợp được hồn phách và thể xác lại làm , dùng keo dính chúng lại với nhau, sau đó đại vương cho phép chúng quay lại dương thế, đấy chính là cơ thể sống hoàn chỉnh.” Thế là sứ giả địa phủ khác đưa đến bảy, tám người phụ nữ có tướng mạo giống vợ của Lý Mỗ, đẩy họ lại với nhau và hợp thành . Tiếp đến, quan viên xuất , tay cầm bình thuốc, như nước đường loãng, đổ lên người vợ Lý Mỗ. Tôi vốn cho rằng họ dùng keo tăng lực 501 để dính bảy, tám hồn phách lại với nhau như dính bảy, tám tấm gỗ, nhưng chẳng qua cũng chỉ là tăng thêm lớp màng bảo vệ bên ngoài cơ thể của vợ Lý Mỗ, khiến cho những hồn phách bị nhốt bên trong cơ thể đó thể tuỳ tiện thoát ra ngoài.

                  [12] Con của Tề Suy.

                  Câu chuyện này trả lời cho câu hỏi được đặt ra ở , ba hồn bảy phách đến gian, lại biến thành đám “quỷ” có hình dạng giống hệt nhau! Mà theo như câu chuyện Đường Huyên trong Thông u ký do Trần Thiệu đời Đường viết: “Con người sau khi chết, hồn phách mỗi thứ nơi, cho dù đều bị dẫn giải xuống địa phủ cũng được giam gần nhau”, hồn và phách đến phủ, lại bị chia ra và giam ở những nơi khác nhau, giống như những chi tiết trong câu chuyện về người con của Tề Suy ở .

                  Người con này ngoài “bản hồn” [13] , còn có bảy, tám hồn phách nữa, vậy bản hồn đó chính là do “hai hồn” chưa bị ly tán hợp thành, hồn còn lại là quỷ của phách kia liệu có phải giống bệnh nhân tâm thần mất “năng lực hành vi”, còn phải chịu trách nhiệm về hành vi của bản hồn nữa? tưởng tượng của tiểu thuyết có thể cũng thú vị, nhưng nếu xã hội chấp nhận thuyết này mang lại ít phiền phức cho thế giới ma quỷ. Ví dụ chuyện đơn giản nhất là móc túi ra cho mượn tiền rồi biết đòi ai. kết dính của loại keo này rất mạnh, dính chặt đám quỷ lại với nhau là có thể được hồi sinh rồi. Nhưng người đưa ra chủ ý này chỉ nhìn thấy trước mắt chứ nhìn thấy tương lai, ba hồn bảy phách bị dính cố định với nhau như thế thể tách ra được, vậy sau này, vợ của Lý Mỗ sao còn có thể chết đây?

                  [13] Hồn của chính mình.

                  Ngoài ra, việc để hồn có thể quay về dương thế thuận lợi mà bố trí hồn ở lại giữ xác, thuyết này cũng có lỗ hổng rất lớn, bởi rốt cuộc việc hồn được trả về dương thế xảy ra nhiều, đa số những người chết gặp được cơ may đó. Vậy ti vì chuyện này mà để lại hồn ở dương thế giữ xác chẳng phải tự chuốc thêm phiền phức hay sao? Mà những người đó đều là chết bất đắc kỳ tử, não cũng chết, còn để lại hồn ở đấy làm gì?

                  Nhưng những câu chuyện của người xưa cũng có đáp án cho câu hỏi này, chỉ có điều thời đại chuyển đến đời Nam Tống, còn quan tâm tới những quy tắc của đời Đường nữa, họ cho rằng để hồn ở lại giữ xác, hồn đấy chính là đại diện cho “bản quỷ”, chuẩn bị hoá kiếp. Thuyết này có thể thấy ở quyển năm Quan Vương Trì trong Di kiên chi mậu do Hồng Mại viết, trong đó kể về hồn ma bị mất đầu, hồn ma đó : “Đầu và thân của tôi mỗi thứ nơi, biết bao nhiêu năm rồi… còn ba hồn bảy phách tan từ lâu. Chỉ còn hồn giữ xác, lại bị mất đầu, nay có mong muốn…” từ từ tiếp: “Thân và đầu mỗi thứ mỗi nơi, nay muốn hợp thể, liệu có được chăng? Như thế mới được gọi là linh hồn.”

                  Linh hồn này đại diện cho bản quỷ, nếu nhanh chóng trở về đúng vị trí, trở thành quỷ tác oai tác quái, gây trở ngại cho trị an của loài người dương gian. Thế là, lại có người khác nghĩ ra kế sách vẹn cả đôi đường, chính là giam hồn ở lại giữ xác vào miếu Thành Hoàng, cũng chính là nha môn phủ huyện của gian, chứ thể để mặc nó tuỳ tiện lại đường phố. Đương nhiên miếu Thành Hoàng này có linh hồn chuyên trách canh giữ.

                  Trong cảnh ba của vở tạp kịch [14] Lã Động Tân độ Thiết Quái Lý Nhạc do Nhạc Bá Xuyên [15] người đời Nguyên viết, Lý Nhạc mượn thi thể để hoàn hồn, : “Ta mặc dù hoàn hồn, nhưng ba hồn của ta đủ, hồn còn ở trong miếu Thành Hoàng, người nhà ta lấy về.”

                  [14] Tạp kịch: loại kịch hát hài hước, xuất từ đời Tống của Trung Quốc.

                  [15] Nhạc Bá Xuyên: tác giả tạp kịch đời Nguyên, người Tế Nam, nay thuộc tỉnh Sơn Đông.

                  Điều này có lẽ bắt nguồn từ trình tự thẩm lý tội phạm của thời đó. Phạm nhân bị bắt, đầu tiên là giam trong nha môn bản địa, tình tiết nếu nghiêm trọng, giải lên , cũng theo thứ tự từ đại lý tự [16] của huyện, châu, phủ cho đến trung ương, nhưng bản ác gốc vẫn được lưu ở nha phủ của bản địa, bản án gốc này chính là nhốt hồn lại. Sau này chắc là do dân số càng ngày càng phát triển, miếu Thành Hoàng của châu huyện thể quản lý hết được, những vong hồn ở làng xã bị nhốt trong miếu thổ địa của chính làng xã đấy. câu chuyện trong quyển năm thuộc Hữu đài tiên quán bút ký do Du Việt người đời Thanh viết: “Người ở trấn Đường Tây tên Trương Khánh Tôn, vì muốn tránh nạn quân Thái Bình, chạy đến đất Thịnh Trạch, may ốm chết nơi đất khách quê người, linh hồn của ta cũng được đưa đến miếu thổ địa của Thịnh Trạch. Nhưng thổ địa của Thịnh Trạch lại cho rằng ta phải người ở đây nên phải bị giam giữ ở miếu thổ địa tại quê gốc, thế là lại đưa trả linh hồn ta về Đường Tây.” ngờ quy tắc ở thế giới ti mà cũng nghiêm ngặt như thế.

                  [16] Đại lý tự: giống như toà án thời nay.

                  Trong cuốn Phong tục tập quán khắp đất nước Trung Hoa do Hồ Phác An viết, có ghi lại tang lễ của Cao Bưu ở Giang Tô như sau: “Người khi mới chết, người nhà phải dùng chiếu được tết bằng cây sậy, bằng rơm khoanh tròn bên cạnh miếu thổ địa của làng, làm nơi nương náu cho linh hồn người chết. Nam bên trái, nữ bên phải, gọi là “trải chỗ”. Sau khi trải chỗ, người nhà hằng ngày phải chuẩn bị hai bữa cơm, hai món, mang đến đặt ở nơi cư ngụ của quỷ, gọi là đưa cơm. Đêm cho vào áo quan, mời nhà sư cho ma đói ăn, người nhà mang kiệu giấy, thuyền giấy, ngựa giấy đặt vào giữa miếu thổ địa, lên tiếng cầu xin thần thổ địa tạm thả người chết. Mời hồn của người chết theo họ về nhà, như thế gọi là “triệu hồn về xem kịch”.”

                  Vong hồn bị giam giữ ở miếu thổ địa với thân phận kẻ bị tình nghi, quan niệm người chết tức là tội phạm của phủ ở thời Minh – Thanh thâm căn cố đế như vậy rồi.

                  Những câu chuyện xung quanh vấn đề “ba hồn” ít, cũng muôn hình muôn dạng, kỳ lạ đủ điều. Lấy vài ví dụ để minh chứng. Ví dụ thứ nhất, trong chuyện Lương thị tân phụ [17] trong quyển ba Thôi Trượng viết: “ dân tộc ở Hàng Châu, khi dâu mới bước qua cửa, tay phải cầm bình ngọc, bên trong đựng năm loại ngũ cốc, sau khi đến nhà chồng, lập tức giao cho người nhà chồng, cho bình ngọc vào trong tủ thóc. Nhà họ Lương cưới dâu, khi người con dâu mới tay cầm bình ngọc qua cửa, người giữ cửa đòi bao lì xì, kết quà xảy ra tranh cãi với bên đến đón dâu. dâu mới ngồi kiệu sợ hãi vô cùng, khi về đến nhà chồng, tâm tư hỗn loạn như người mất hồn. Thầy cúng được mời đến, cho ta uống nước bùa chú, lúc ấy tinh thần mới có chút ổn định, : “Tôi có ba hồn, hồn bị thất lạc bên ngoài cửa thành, hồn thất lạc trong bình ngọc, cần phải triệu hai hồn ở hai nơi đó về.” Sau khi làm theo lời ta, dâu mới nhà họ Lương mới trở lại trạng thái bình thường.” Người gác cửa có thể dọa cho ba hồn của người qua cửa sợ tới mức bỏ chạy tứ tán khắp nơi, khiến hồn phải lẩn vào trong bình ngọc để trốn, điều đó cho thấy uy phong của người đó hùng mạnh kém gì thời nay.

                  [17] dâu mới nhà họ Lương.

                  Ví dụ tiếp theo lấy từ hồi thứ nhất trong Tục Kim Bình Mai của Đinh Diệu Cang, người đầu thời Thanh, trong đó viết: “Con người có ba hồn bảy phách, khi còn sống tam thi thất tình, đến khi phách tán thân vong, ba hồn kia chính là ba con ma, con đến ti chịu phạt, con ở lại dương thế chờ hoá kiếp, còn con ở lại bên cạnh mộ giữ xác chết, chịu mưa gió, được rời , thậm chí còn bị coi là quấn chân. [18]

                  [18] Đinh Diệu Cang ba hồn tức là tam thi, sống là tam thi, chết là ba hồn, có quan hệ mật thiết với nội dung của quyển tám mươi mốt ‘Tam Thi Trung kinh’ trong ‘Vân Cấp Thất Thiêm. Tam Thi Trung kinh’ viết rằng: hình dạng của tam thi như trẻ con hoặc là như hình con ngựa, đều có lông dài hai tấc, sống trong con người. Khi con người chết , trục xuất ra thành ma, hình dạng giống như con người đó, quần áo ngắn dài cũng giống hệt giống như truyền thuyết nhân gian lưu truyền chuyện sinh hồn hoá thành hồn ma. Vì vậy, thuyết tam thi có thể là do tưởng tượng từ thuyết sinh hồn mà ra, phải có căn cứ.

                  Người sau khi chết, ba hồn phân tán ba nơi, trở thành ba con ma, suy nghĩ kỳ quặc này nhìn tưởng là vớ vẩn, linh tinh, thực ra chứa đựng hàm ý sâu sắc. Thử nhìn những hiếu tử hiền tôn thế gian này xem, đốt hương thờ cúng, là vì muốn tổ tiên khuất sớm được rửa sạch tội lỗi, như thế chẳng phải ở địa ngục có con ma sao? Hai là cầu chúc cho tổ tông được đầu thai vào gia đình giàu có, như thế chẳng phải chỉ là hồn ma thôi sao? Ngoài hai điều cầu khấn ở kia ra, năm hết Tết đến đều đốt tiền vàng mã dâng cúng, xem ra trong mộ cũng có hồn ma ở đó để hưởng lộc thụ hương hoa.

                  Hồi thứ mười ba trong Hồ lô giấm của tác giả Phục Thư, Giáo chủ đời Thanh cũng có những suy nghĩ tương đồng với thuyết này:

                  Địa Táng Bồ Tát : “… Nhưng lão nạp lại có suy nghĩ thế này: Ba Tư Sư toàn thân giáng phàm, rơi trong sợ hãi, chỉ ra hồn trong ba hồn hoá kiếp thành người, hai hồn còn lại cầu xin đại vương phục hồi nguyên dạng, tạm thời lưu lại địa phủ, quanh quẩn bên lão nạp nhiều năm, giúp việc cứu tế, để quên nỗi nhớ trần gian. Đợi tới khi hồn ở dương thế chuyển đến, sau đó tập hợp ba hồn, về Tây phương, thế chẳng phải cả công tư đều vẹn hay sao? Vừa hoàn thành tục duyên ở trần thế, lại vi phạm quy giới của nhà Phật, những đóng góp trong ngục, công lao hề , cũng nên có lời khen chứ?”

                  Theo như cách , khi đó, cả ba hồn của người này đều bị bắt về phủ, sau khi phán quyết, chỉ có hai hồn ở lại phủ, hồn đầu thai thành người trần gian. Hai hồn ở lại địa phủ phải chịu giáo dục của Địa Táng Bồ Tát, nhưng xếp hàng thụt giáo chưa chắc có thể hiểu hết, lẽ nào khi viết báo cáo tư tưởng cũng mỗi hồn phải viết bản? Còn hồn đầu thai làm người trần gian, trở thành người hoàn toàn mới, đứa bé trai hay bé còn nằm trong tã này có liên quan gì đến ông lão hay bà lão ở dưới địa phủ kia? Nếu sau vài năm, ba hồn đoàn tụ, diện mạo mỗi người mỗi khác, cũng là điều khiến gười ta phiền lòng.

                  Vì vậy, trong quyển hai của Động linh tục chi do Quách Tắc Vân viết có vẻ hợp lý hơn chút, ba hồn trong đó được lý giải là “ về địa phủ, giữ xác, ở trong mộ”. Hồn về địa phủ tự động tham gia quá trình luân hồi dưới đó, còn lại hai hồn kia, hồn nhập vào bài vị bàn thờ, hồn ở lại trong hài cốt nằm trong mộ.

                  Thuyết này so với suy luận ba phải kia ràng hơn, chỉ khiến quan niệm về địa ngục của người phương Tây và người Trung Quốc tương phạm, mà còn lý giải, tranh luận về việc hồn ma ở mộ hay ở miếu.

                  Nhưng trong Hồ lô giấm có mâu thuẫn, vẫn chưa được giải quyết triệt để ở đây: “Nếu chỉ có hồn đầu thai làm người ở trần gian, vậy rốt cuộc người mới được sinh ra kia có mấy hồn? Phải chăng hồn này cũng giống Lão tử nhất khí hoá Tam Thanh [19] phân chia thành ba người hay ?” Cứ như thế, đời đời tương tryền, hoá thành ba, ba thành chín, liên tục nghỉ, mà khả năng phân chia đó nam nữ cũng giống nhau, gian nhiều hơn dương gian bội phần, thế sao được!

                  [19] Tam Thanh ở đây chỉ: quá khứ, tại, tương lai.

                  “ nước ba vua, ta phải theo ai?” nhà ba vợ, như Trương Đại Thiên cảm thấy thoả đáng, đành phải cưới thêm người nữa để đủ bàn mạt chược, để họ tự chơi mạt chược với nhau. người yên lành như thế, sao lại phải biến thành thể ba hồn chứ? Càng cố gắng việc lại càng tồi tệ, chỉ riêng việc bố trí thế nào cho ba hồn sau khi người chết cũng có rất nhiều phương án được đưa ra, việc tranh chấp, đấu đá lẫn nhau khi còn ở thân thể người là điều cần nghĩ cũng biết.

                  Còn về khái niệm “bảy phách”, dân gian cũng có rất nhiều cách nhìn nhận, mặc dù ly kỳ như những thuyết liên quan tới “ba hồn” ở , nhưng những việc tủn mủn lặt vặt liên quan đến nó cũng đủ khiến ti phải đau đầu. Chuyện Tác thất, quyển chín trong Quảng Đông tân ngữ của Khuất Đại Quân viết về phong tục ở Quảng Đông, trong đó, khi cử hành tang lễ cho người chết, bảy ngày cúng lần, cho đến bốn mươi chín ngày thôi, phong tục cử hành tang lễ này chỉ có ở Quảng Đông, những nơi khác cũng có. Có điều, ở Quảng Đông, sau khi trẻ con được sinh ra, cũng phải bảy ngày cúng lần, hết bốn mươi chín ngày mới thôi, điều này chưa từng nghe ở các vùng khác. Tác giả giải thích về “tác thất” như sau:

                  Con người khi sinh ra phải bốn mươi chín ngày sau mới tập hợp đủ phách, sau khi chết bốn mươi chín ngày phách mới tan, bảy ngày đầu sau khi chết, vẫn hy vọng quay lại trần gian. Trong bảy ngày cúng tế đó, với thành tâm của người sống, tinh thần thoải mái của người chết, bảy bảy bốn mươi chín ngày mà quay lại được, tức là sống lại nữa, người chết được bốn mươi chín ngày, là tận số “Hà Đồ” [20] . Tận số và dừng cúng tế, người sống thể giúp gì được nữa.

                  [20] Hà Đồ: là Đạo tự nhiên, là bản đồ lưng con long mã. Bởi Bát quát tiên thiên do đức Phục Hi sáng lập ra, rằng vua Phục Hi trị thuỷ sông Mạnh Hà mới thấy lưng của Long Mã có xuất nhiều điểm, dưới dạng chữ thập. Tóm lại, Hà Đồ là bảng vẽ mười số đếm từ đến mười, được biểu diễn bằng các chấm đen và trắng, sắp xếp thành hai vòng trong (nội) và ngoài (ngoại) theo đúng bốn phương chính là nam (ở ), bắc (ở dưới), đông (bên trái), tây (bên phải).

                  Trẻ con khi được sinh ra, bảy ngày phách, sau bốn mươi chín ngày bảy phách tập hợp đầy đủ, biết bảy phách này trước khi nhập vào cơ thể người tồn tại ở đâu? Con người lúc sắp chết, cứ bảy ngày phách , bốn mươi chín ngày bảy phách hết người chết, thi thể được hoả táng, biết những phách chưa tan hết gửi mình vào đâu? Vốn nghĩ rằng, chỉ những thầy cúng ở nông thôn mới tán thành lý luận này, ngờ vài phần tử trí thức cũng tát nước theo mưa, Khuất Ông Sơn là người có trình độ học vấn hề tầm thường trong đợt di dân đầu đời Thanh, chẳng phải chính ông cũng lôi kéo “Hà Đồ” vào đó hay sao.




    5. CQH

      CQH ^^!

      Bài viết:
      192
      Được thích:
      41,961
      Hồn lìa khỏi xác





                  Nếu như bỏ qua những bàn tán lạ lùng về ba hồn bảy phách, vậy con người sau khi chết, linh hồn tất rời khỏi thể xác của người đó, xuống Hoàng Tuyền hay vào trong mộ, bất luận là đâu, tóm lại phải có chỗ để quay về. Nhưng linh hồn lìa khỏi xác có nghĩa là người đó nhất định chết, đôi khi linh hồn vẫn duy trì mối liên hệ hoặc mạnh hoặc yếu với thể xác của nó, còn bản thân nó tự duy trì trạng thái hoặc hoặc dương. Đương nhiên, ngoài linh hồn của thần tiên có thể tự do ra vào thể xác bất cứ lúc nào, khoảng cách giữa hình (thể xác) và thần (linh hồn) này, đối với cả hai mà đều là chuyện bất đắc dĩ. Cách linh hồn thoát khỏi thể xác ôn hoà nhất có lẽ là trong giấc mơ, mặc dù con người khi mơ chưa chắc tất cả đều mộng hồn xuất khiếu (hồn rời khỏi xác), “tứ mộng” được liệt kê trong sách Phật, đa phần đều là hư chứ thực còn thuyết “lục mộng” của Trung Quốc cổ đại, mặc dù là thực hay hư, nhưng bất luận là chính mộng, hỷ mộng hay ác mộng, cụ mộng (giấc mơ sợ hãi) thứ mà con người chú ý chính là điềm báo trong giấc mộng đó, còn việc xuất nhập hành tung của nhân vật chính ai quan tâm. Ngoài cách này, những lần hồn thoát xác đa phần đều có chút kịch liệt, đau đớn, ví dụ nếu nguyên nhân thoát xác xuất phát từ cố hoặc loại bệnh nào đó, đại loại như kiểu bị sợ hãi, ngất xỉu, hay những kẻ ham tiền ham chức dẫn đến mắc bệnh thần kinh. Tóm lại, hồn lìa khỏi xác, xác có hồn, thứ lang thang khắp nơi, thứ vô tri vô thức, khoảng cách giữa hình và thần, đối với chủ nhân mà đúng là việc bất hạnh. Nhưng thực ra cũng chưa chắc hẳn như thế, chuyện gì cũng có hai mặt của nó, linh hồn phiêu du khắp nơi, có thể có nhà để về, nhưng cũng có thể nhận định rằng nó bị giam hãm nữa. Mặc dù đột ngột mất bảo hộ của cả hai thế giới và dương, nhưng cũng có thể lý giải là nó còn chịu kìm kẹp, quản thúc của hai thế giới đó nữa. Thế là hồn lúc này trở thành kẻ lang thang, độc hành hiệp, chú dê bị lạc đường, thành con chim ưng khoẻ mạnh sổ lồng, thành tinh phụ thuộc vào các loài khác nhau, thành thần tiên du ngoạn khắp nơi, cảnh do tâm tạo, tâm trạng biến đổi theo hoàn cảnh, thế nào cũng được. Như vậy, trong những câu chuyện về thế giới u minh xuất những tình tiết ly kỳ do rất nhiều linh hồn đóng vai chính. cũng vô nghĩa, chi bằng kể câu chuyện.

                  Những câu chuyện hồn lìa khỏi xác muôn hình vạn trạng, nhưng chung quy lại, có thể thu về hai dạng chính, là “Trang Sinh hoá điệp”, hai là “Sảnh Nương ly hồn”. Dạng đầu tiên là kể về những linh hồn sau khi thoát xác biến mình thành loài khác, dạng thứ hai là những linh hồn về mình, nhưng cũng tương đồng với những dạng tạm thời thoát khỏi ràng buộc của thể xác.

                  Nếu cảm thấy chán ghét với cái vỏ cũ của chính mình, tạm thời thay đổi khẩu vị cũng phải là hay, có điều du hồn vô căn, lang thang theo gió, nếu vô tình bay lạc vào bàn tiệc hoặc nơi vẩn đục khẩu vị đó vô cùng khác biệt.

                  Trong truyện Tiết Vĩ, quyển hai Tục huyền quái lục do Lý Phục Ngôn người đời Đường viết về chi huyện huyện Thục Châu Thanh Thành tên là Bộ Tiết Vĩ, bệnh nặng bảy ngày, đột ngột qua đời, nhưng tim vẫn còn ấm, người nhà nỡ nhập quan, ngồi xung quanh hầu hạ. Hơn hai mươi ngày sau, Tiết Vĩ đột nhiên thở dài tiếng, rồi đứng lên, : “Các ngươi mau xem mấy vị đồng liêu của ta có phải họ ăn cá ? Nếu đúng cầu họ dừng đũa ngay, mau mau tới đây nghe ta kể chuyện lạ.”

                  Người hầu xem, quả nhiên sai, mấy vị đồng liêu lập tức theo họ. Tiết Vĩ : “Con cá mà các vị ăn, có phải là con cá do gác cổng Trương Bật mua về ?” Mọi người đáp phải. Trương Bật cũng đến, Tiết Vĩ liền hỏi ta: “Khi ngươi mua cá, người đánh cá Triệu Can có phải giấu con cá to nhất , chỉ mang ra những con cá , sau đó ngươi tìm được con cá to đó ở trong đám lau sậy, mang nó về nha nội, rồi giao cho đầu bếp Vương Sĩ Lương giết thịt đúng ?” Trương Bật sai. Mọi người hỏi: “Sao ngài lại biết những chuyện này?” Tiết Vĩ đáp: “Con cá to mà các người giết đó chính là ta!” Rồi ông ta kể lại câu chuyện mình bệnh nặng, sốt cao, mộng thấy hồn xuất ra, chỉ muốn tìm nơi mát mẻ để gửi gắm, liền ra ngoài thành, muốn “trải nghiệm cảm giác chim trời cá nước”. Ông ta vào rừng sâu, thấy đầm nước mênh mông, đột nhiên nảy ra suy nghĩ, lại thêm mời gọi của đàn cá dưới đầm, liền hoá thân thành cá. Thế là lượn theo sóng nước, thảnh thơi ai bằng, tam giang ngũ hồ, bay nhảy khắp nơi. Nhưng vì Hà Bá phân chia phía đông đầm cho cá chép, nên mỗi khi chiều xuống, nhất định phải quay về. Vừa đói vừa khát, xin được cái ăn, ông tìm thuyền, thấy Triệu Can câu cá, ngửi thấy mùi thơm, biết là tai hoạ nhưng vẫn mắc câu. Mặc ông ta có kêu gào thế nào, Triệu Can cũng như nghe thấy, lại dùng sợi thừng quấn chặt, ném vào giữa đám lau sậy. Sau đó lại bị Trương Bật tìm thấy, xách về bếp. Vương Sĩ Lương đặt ông ta lên thớt, mấy người đứng bên cạnh xem, chỉ trầm trồ khen con cá to quá. Ông ta vừa khóc vừa gào, người khác đến nhìn cũng thèm, cho đến khi Vương Sĩ Lương dao bổ xuống, chặt đứt đầu cá, ông ta mới giật mình tỉnh mộng.

                  Hồn rời khỏi thân xác hoá thành cá, có thể du ngoạn ba sông năm bể, mặc dù cuối cùng phải chịu nỗi sợ hãi lớn nhưng cũng được trải nghiệm cuộc sống của chú cá. Trong Liêu trai có chuyện Ấp nhân [1] , biết có phải phóng tác theo nội dung của truyện hay , nhưng với cấu trúc tương đồng viết câu chuyện phản biện, mặc dù dài nhưng sức hấp dẫn lại vượt trội câu chuyện trước. Truyện này kể về tên vô lại trong chợ, bị hai người biết là người hay ma bắt mất hồn, thấy trong quầy bán thịt có treo tảng thịt lợn, liền nhét hồn ta vào trong đó. “Người đồ tể chặt thịt bán, vung dao cắt xẻo, cắt tới đâu y thấy đau tới đó, buốt tới tận xương tuỷ. Sau có ông lão hàng xóm tới mua thịt, cò kè trả giá, hết đòi thêm mỡ lại cắt thêm nạc, cho tới khi cắt vụn cả miếng thịt ra, thêm muôn phần đau đớn. Khi bán hết thịt, tự khắc đau đớn đó cũng hết.” Khi bán miếng thịt cuối cùng, hồn của tên vô lại kia mới coi như được giải thoát. Bồ Tùng Linh tỏ ra đắc ý với tình tiết câu chuyện đầy thú vị của mình: “Trong buổi sáng mà trải qua phen bị tùng xẻo như thế, há chẳng rất kỳ lạ hay sao!” [2]

                  [1] ‘Ấp nhân’: hay có nơi còn đặt tên là ‘Người trong huyện’.

                  [2] Nhưng cũng có thể Bồ Lưu Tiên (tên tự của Bồ Tùng Linh) lấy cảm hứng từ nội dung câu chuyện ‘Lô Nhiễm hoá cá’ trong quyển ba của tập ‘Tây dương Tạp trở’. Đấy là phiên bản khác của truyện Tiết vĩ, nhưng có thêm tình tiết về trừng phạt. Lô Nhiễm trong câu chuyện bình sinh rất thích ăn cá, kết quả có ngày ta cũng biến thành cá, và đích thân trải nghiệm quá trình bị con người lọc thịt, cho tới khi bị chặt đầu mới kết thúc trận khổ hình. Sau khi hoàn hồn, ta những ăn chay, thậm chí còn xuất gia làm hoà thượng.

                  Tên vô lại này bị thế là đáng đời, ngày thường hay chèn ép bạn hàng, xưng hùng xưng bá nơi chợ búa, quen bắt nạt người khác rồi, giờ để trải nghiệm cảm giác bị bắt nạt, ông trời có đức hiếu sinh, nên ngại gì mà cho bài học. Nhưng cũng từ chuyện này mà nghĩ rộng ra, cùng là vật, ứng với những linh hồn khác nhau lại cho những kết quả khác nhau như chim phượng và chim cú, hoàn toàn tương phản. Ví dụ chuyện làm quan, có người cảm thấy như cá gặp nước, chu du tam giang ngũ hồ, vui vẻ nhàn nhã, chỉ cần giấc mộng hoàng lương [3] có đoạn cuối khiến người ta vô cùng hài lòng. Nhưng đối với người khác, cảm giác lại giống như phải gửi hồn vào xác con lợn chết vậy. Còn nhớ câu chuyện trong quyển sách cũ, trong đó danh sĩ này làm quan huyện chưa tới năm, liền cáo quan về quê, lý do của ta là làm quan khổ kể hết. Quan về kiểm tra, phải khúm núm khép nép nhìn sắc mặt họ, xuống làng xuống xã để khám nghiệm thi thể, phải nhìn bộ phận sinh dục của bị người ta hãm hiếp và giết chết, chẳng còn gì để . Thậm chí, sau nhiều lần như thế, tạo thành phản xạ có điều kiện, hễ nhìn thấy mặt quan là lại liên tưởng đến hộ của nữ giới, vô cùng phản cảm. Cùng là làm quan, nhưng đối với vị danh sĩ này mà , năm đó chẳng khác gì phải chịu cảnh đày ải.

                  [3] Giấc mộng hoàng lương/ giấc mộng kê vàng: xuất phát từ câu chuyện trong ‘Chẩn trung ký’ của Thẩm Kỷ Tế đời Đường: ngày xưa, có chàng trai tên là Lưu Sinh. Lưu Sinh gặp đạo sĩ tên là Lữ Ông trong quán trọ ở Hàm Đan. ta than thở với đạo sĩ là mình nghèo túng quá, vị đạo sĩ cho ta mượn chiếc gối, bảo ta gối đầu mà ngủ. Lúc ta ngủ, quán nấu nồi kê. Trong giấc ngủ, Lưu Sinh được hưởng thụ cuộc sống vinh hoa phú quý. Khi ta tỉnh dậy, nồi kê của quán vẫn chưa chín.

                  Sau khi linh hồn rời khỏi thể xác, tự do lại, lo lắng việc đánh mất bản sắc, nhưng cũng thể nghênh ngang vô ích mãi như thế, cuối cùng vẫn phải tìm nơi để về. Giống như vị Trương Sảnh Nương trong Ly hồn ký của Trần Huyền Hữu, hồn theo tình lang đến Thành Đô, trong năm năm sinh con, nhưng vẫn nhớ thương bố mẹ ở nhà, nếu như ta biết rằng thể xác mình vẫn nằm liệt giường vì bạo bệnh, có lẽ ta càng muốn nhanh chóng quay về.

                  Linh hồn Sảnh Nương quay về đương nhiên khiến ai nấy đều vui sướng, nhưng cũng có những trường hợp lại được tốt đẹp như thế.

                  Gặp người hoặc vật tốt đẹp, thương nhớ vấn vương, nương theo mùi thơm trong gió mà đuổi theo cách vô thức, giống như câu của Trương Quân Thuỵ: “Lại có người hoa mắt chóng mặt biết phải gì, linh hồn bay lơ lửng trời”. cái đẹp là đức tính thường tình của con người, có gì đáng trách, như tình đơn phương của Tôn Tử Sở trong truyện A Bảo trong Liêu trai có thể thông cảm và bỏ qua, còn câu chuyện tình đầy nước mắt của Chu Hiếu Liêm trong Hoạ bích càng cần người khác phải bàn ra tán vào. Nhưng có những việc làm người ta nhìn thấy khó chịu, hãy tới chuyện xảy ra ở kinh sư những năm Quang Tự đầu tiên trong quyển bảy Động linh tiểu tạp. Có “thư sinh nào đó” từ Tuyên Võ Môn đến Tây Thảo Xưởng, gặp thiếu nữ xinh đẹp, liền nảy sinh ý muốn chiếm đoạt, liên tưởng miên man. Đến tối, ông ta mơ thấy mình ra khỏi thành, đến nơi ở của người con gặp ban ngày, và thấy thiếu nữ xinh đẹp đó nằm ngửa. Kể đến đây phải nhắc nhở chút, vị này mặc dù tự xưng là “thư sinh”, nhưng phải “tuổi tầm hai mươi ba”, mà gần ngũ tuần, nghe thế thôi cũng thấy mất hết hứng thú. ra đó đẻ, còn vị “thư sinh” này, đức hạnh lại đủ để kiềm chế tà ý, nên bỉ ổi lén nhìn trộm. Có lẽ vì ông ta tập trung quá mức, quên hết mọi chuyện đời, nên “bất giác thân nhập vào bụng người con đó, trong giây lát biến thành đứa trẻ”. Mơ thấy hồn đầu thai, trong nháy mắt liền tham gia vào kiếp luân hồi. Cũng may hồn ông ta đầu thai vào cái thai con hoang, lập tức bị bà đỡ bóp chết, linh hồn mới thoát được khỏi cái thai đó. Càng may mắn hơn là linh hồn đó vẫn giữ được diện mạo cũ của kiếp trước, chưa biến thành đứa trẻ chưa biết , biết bò, cuối cùng trải qua rất nhiều trắc trở, cũng coi như tìm lại được nơi để dừng chân, nhập lại vào thể xác của mình. “Chỉ như giấc mơ, mà cũng chết hai ngày.” Nếu hai người có duyên, gặp lại vào ngày khác, lão thư sinh nghĩ lại lần được làm con của người ta đó, sao chịu được đả kích này?

                  Bên chỉ là ví dụ về hai kiểu chính của việc hồn rời khỏi xác. Lẽ nào ngoài hai kiểu này, còn “ngoại lệ” nào hay sao? có cũng được mà cũng sai. Bởi hai kiểu hồn rời khỏi xác chính là tử vong của con người, con người chết rồi đương nhiên hồn phải rời . đúng hơn, khi thể xác vừa tắt thở, linh hồn lập tức bay ra, cùng lúc phối hợp rất chặt chẽ, nhưng nếu gặp phải hồn phách có tính nóng vội, đợi tín hiệu, thoát ra trước khi thể xác tắt thở và khoảng cách nó bỏ đủ xa có thể coi là “ngoại lệ”, người chưa chết mà hồn rời . Chúng ta hãy đọc câu chuyện trong Quảng dị ký của Đới Phu đời Đường:

                  Năm Đường Huyền Tông – Thiên Bảo, trong thành Trường An có thầy bói tên Liễu Thiếu Du, khá có danh tiếng. Hôm ấy, nhà có khách, tay cầm miếng lụa mỏng làm lễ vật, đến nhờ Thiếu Du gieo quẻ, rằng muốn biết mình thọ được mấy năm nữa. Thiếu Du gieo quẻ xong, buồn bã : “Quẻ này của ngươi lành, trong chiều nay từ trần.” Người khách nghe vậy, vô cùng buồn bã, lúc lâu sau, muốn uống hớp trà nóng. Người ở nghe tiếng chủ nhân cho gọi, bưng trà lên, đột nhiên sững lại, hai người trước mắt giống nhau như đúc, đều là Liễu Thiếu Du, thể phân biệt được đâu là chủ, đâu là khách. Khách cáo từ, người ở tiễn ta ra cửa, chỉ vài bước chân vội quay lại, sau đó trong trung truyền đến tiếng khóc ai oán. Người hầu kể lại những gì mình nhìn thấy cho chủ nhân nghe, Liễu Thiếu Du lúc này mới biết vị khách đó chính là linh hồn của mình, than thở rằng: “Thần bắt ta , ta tất phải chết!” Đúng như quẻ bói, ông ta phán cho chính linh hồn của mình, tối đó ông ta chết.

                  Những câu chuyện kể về việc linh hồn sau khi rời khỏi thể xác có thể nhìn thấy thể xác của mình rất nhiều, nhưng người đó có thể nhìn thấy linh hồn của chính mình, hoặc những câu chuyện về tương chuyển giữa “tôi” và “tôi” rất hiếm gặp, chắc chỉ có câu chuyện này thôi, nhưng lại khiến tôi rất thích. Tự bản thân mình có thể nhìn thấy linh hồn của mình, lại còn được tiếp xúc, được gieo quẻ, thế “bản thân” kia là vật gì? Có lẽ nhục thể mất linh hồn kia cũng chính là “thể phách” rồi. Con người trong giấc mơ mà linh hồn có thể rời khỏi thể xác và hoạt động, thậm chí còn có thể “nhìn thấy” hoặc cảm nhận được chính linh hồn của mình, lúc đó chính phách duy trì sinh tồn của con người. Nhưng thể phách của người này vẫn có khả năng và trí não để gieo quẻ cho khách lại đơn giản chỉ là thể phách mà thôi. Cũng có thể dùng quan niệm con người có “ba hồn bảy phách” để giải thích, nhưng tốt nhất vẫn nên giải thích. Câu chuyện phức tạp, rất có thiền cơ [4] , vài chi tiết trong đó rất thú vị. Đôi lúc chúng ta lấy danh nghĩa là phải xem xét, khảo sát, phê phán, đả kích linh hồn của chính mình, “cái tôi” khi đó là gì đây? Thực ra chẳng là gì cả!

                  [4] Thiền cơ/ cơ thiền: bí quyết thiền sư dùng để ám thị giáo nghĩa qua ngôn ngữ cử chỉ hoặc vật khi thuyết pháp.

                  Trong những câu chuyện về tượng có thể gặp chính linh hồn mình, có chuyện trong quyển ba của Sưu Thần hậu ký của Đào Tiềm người đời Tấn. Chủ nhân chết, chỉ biến thành kẻ ngớ ngẩn, được ghi chép như sau:

                  Có hai vợ chồng nhà nọ, hôm ấy bà vợ dậy trước để làm việc nhà, lúc sau, ông chồng cũng dậy và ra ngoài. Bà vợ vẫn nghĩ rằng chồng mình ngủ, lúc quay vào phòng ngủ, quả nhiên thấy chồng nằm cuộn mình trong chăn. Đột nhiên gia nhân từ ngoài chạy về, chủ nhân sai ta quay về nhà lấy gương. Bà vợ cho rằng gia nhân năng linh tinh, liền kêu ta nhìn chủ nhân ngủ say giường. Gia nhân : “Đúng là tôi vừa ở bên cạnh chủ nhân.” Bà vợ liền bảo ta mau mời chủ nhân bên ngoài về đây. Chủ nhân nghe gia nhân vậy, sợ hãi, kinh ngạc, lập tức quay về nhà. Hai vợ chồng cùng vào phòng ngủ, quả nhiên giường có người giống hệt mình nằm. Ông ta nghĩ, chắc vị này là “linh hồn” của mình, cũng dám làm người đó kinh động, từ từ tiến lại gần, sờ sờ lên giường, liền nhìn thấy vị đó “từ từ trở lại vị trí”. lâu sau, người chồng bị bệnh thần kinh, ngơ ngơ ngẩn ngẩn, hiểu chuyện gì, cả đời cũng khỏi.

                  Có lẽ do ta dậy quá vội nên để quên hồn mình giường. Sau khi mất hồn, vẫn có thể sống bình thường, giống như chiến trường, chân bị trúng đạn mà vẫn có thể chạy đoạn nữa, nhưng cuối cùng vẫn trụ vững, trở nên mất trí. Nhưng từ điểm này cũng có thể nhìn ra được, ái lực giữa hồn thần và chủ nhân của nó rất yếu. Vương Phật Đại ba ngày uống rượu, cảm thấy như “người còn là của mình nữa” cũng chính là ý hồn lìa khỏi xác, làm gì cũng ngơ ngơ ngẩn ngẩn. biết liệu có phải vị chủ nhân này cũng mắc căn bệnh đó, thiếu vài bữa rượu, dẫn đến thân xác suy sụp như thế, cũng là đáng thương, bằng chết như Liễu Thiếu Du còn nhàng hơn.

                  Thể xác giống như căn phòng, bình thường cửa đóng then cài, linh hồn thể thoát ra, nhưng then cửa của thân thể già nua yếu ớt bị lỏng lẻo, phút bất cẩn, linh hồn thoát ra ngay. Tác giả của Tam cương thức lược – Đổng Hàm từng ghi chép chuyện em trai ông là Tương Mỗ trước khi chết. Sức khoẻ Tương Mỗ vốn yếu, sau đó lại mắc bệnh ho ra máu. Hôm ấy, ta nằm giường, đột nhiên nhìn thấy có người ngồi ở mé giường bên cạnh, khi định thần lại, thấy đấy là chính mình, cũng nhìn mình chăm chăm, ngay sau đó từ từ rời . Tương Mỗ thất kinh, biết là linh hồn mình thoát xác, còn sống được bao lâu nữa, quả nhiên mấy ngày sau ta lìa trần. Vị Tương Mỗ này tuổi còn trẻ, thời huy hoàng, hay huênh hoang khoe khoang, bình thường cũng thích trau chuốt mọi chuyện. Đổng Hàm vì ta là em trai mình nên cũng tiện những chuyện hay, phải của ta, đoán chắc người này cũng phải hao tâm tổn trí trong việc xử lý mối quan hệ.

                  Việc hồn rời khỏi xác, đôi khi còn thể trong giấc mơ. Trong quyển tám Duyệt vi thảo đường bút ký có ghi lại chuyện, con Vương Tri Châu ở Thương Châu lâm trọng bệnh, hôn mê bất tỉnh. Nửa đêm, người nhà đến thư phòng đằng sau hậu viện, liền nhìn thấy tiểu thư mình đứng dưới ánh trăng trong vườn hoa, bất giác hoảng hốt, vội vàng quay lại. Tiểu thư ràng bệnh nằm giường, sao trong vườn hoa lại có bóng dáng của người. Mọi người đoán hẳn là do hồ ly hoá tinh, liền thả chó xông ra, và bóng người đó lập tức biến mất. lúc sau, nghe tiếng Vương tiểu thư yếu ớt vọng ra từ phòng bệnh: “Vừa rồi ta mơ thấy mình ra thư phòng ngắm trăng, đột nhiên xuất con mãnh hổ, suýt chút nữa bị nó vồ, giờ vẫn còn sợ.” Lúc ấy mọi người mới biết nhìn thấy linh hồn của tiểu thư. Thầy thuốc nghe xong, than: “Linh hồn của tiểu thư rời , cho dù thầy thuốc Lô hay Thiên Thước có sống lại, cũng bó tay cách nào cứu chữa.” Quả nhiên, lâu sau đó Vương tiểu thư qua đời.

                  Người mắc bệnh lâu ngày vào đêm trước khi chết, linh hồn rời , song những người già tuổi cao sức yếu tinh thần còn mình mẫn nữa, giờ người ta gọi đó là bệnh Alzheimer, nhưng ngày xưa lại bị mọi người giải thích rằng linh hồn thoát xác. Tình hình của họ với Tương Sinh giống nhau, bởi vì có thể duy trì trạng thái này mấy năm, thậm chí đến mười mấy năm. Cực đoan chút có thể rằng ta lơ lửng giữa sống và cái chết thời gian dài, coi cái xác đó như người còn sống, nhưng thực ra, linh hồn phiêu du vào thế giới u minh từ lâu.

                  Trong quyển ba của Hữu đài tiên quán bút ký do Du Việt viết có ví dụ, về bà của Kim Thiếu Bá. Vị lão thái thái này sống gần trăm tuổi mới tạ thế, nhưng những năm cuối đời rất lẫn rồi, nhìn thấy con dâu, con trai, cháu trai, cháu lại cho rằng họ hàng tới thăm, luôn miệng gọi “chị cả, chị hai”. Điều này cũng có gì đáng , kỳ lạ là, mỗi dịp lễ tết, trong nhà thắp hương cúng tổ tiên, các con dâu mang cơm cho bà, bà liền : “Vừa ăn rồi, sao lại cho ăn nữa?” Lúc đầu mọi người cho rằng bà lú lẫn, nhưng sau đó phát ra, mỗi lần cúng tế, bà đều như thế, hỏi lại bà rằng: “Mẹ là ăn rồi, vậy mẹ ăn những gì?” Lão thái thái liền kể ra các món, mọi người đều sợ hãi, ra những thứ mà bà ăn giống hệt những đồ bày cúng bàn thờ. Linh hồn của bà lúc này rời khỏi thể xác, cùng với hồn phách của tổ tiên thụ hưởng đồ cúng tế.

      justify;" align="



                  Chuyện mơ thấy mình thụ hưởng đồ cúng tế của người thân kiếp trước, trong bút ký từ đời Nam Tống của Thiệu Bác Ghi chép từ những gì mà Thiệu Thị nhìn thấy ít. Tôi từng viết bài giới thiệu trong chuyện về “vấn đề ăn uống ở thế giới bên kia”, nhưng chuyện linh hồn rời khỏi thể xác đến thế hưởng thụ đồ cúng tế lại gặp nhiều. Mặc dù gặp nhiều, nhưng câu : “Thi cư dư khí” trong sách cổ, chắc là muốn ám chỉ trạng thái này. Khuất Nguyên tiên sinh khi viết về vị tổ tông của bạn mình, biết liệu có kiểu liên tưởng bất kính như thế này : “Thái hậu lão phật gia của chúng ta liệu có phải cũng từng ở trong “trạng thái” đó, dùng thứ dinh dưỡng hư có được từ giới để suy trì số phận của Đại Thanh?”

                  Nhưng có những người già trước khi chết mặc dù linh hồn thỉnh thoảng có chu du ra ngoài, nhưng tinh thần vẫn sáng suốt, những phải mắc bệnh Alzheimer mà còn có được linh ứng của hồn, có thể nhìn thấy trước những chuyện trong tương lai. Trong quyển bảy Động linh tục chi do Quách Tắc Vân viết có ghi lại chuyện lạ mà ta nghe được từ chỗ bạn mình, Uông Quân Cương: Tiền Trượng đời Đường Ngụy trước khi chết hai tháng, sau khi tiễn khách quay lại, ngồi trong phòng khách, hút tẩu thuốc: “Thần hồn đột nhiên thoát xác, đến phía tây đường Trường An, nhìn thấy trước cửa hiệu cầm đồ, bức hoành câu đối chữ trắng viết nền xanh, chữ nhiều. Lại đến Thiên An Môn, nhìn cửa, dưới lầu, thấy tượng người mặc Tây phục. vòng quanh ra khỏi chính Dương Môn, lại quay về ngôi nhà cũ, cả ngày tha hương” đột nhiên như tỉnh mộng, phát mình vẫn ngồi trong phòng khách, tay cầm tẩu thuốc. Thế là ta vội gọi Uông Quân Cương đến, : “Chuyện này rất lạ, sau này mới có thể kiểm chứng, nhất định phải ghi chép lại.” Nhà họ Tiền là đại tộc lớn ở Chiết Giang, nhưng vị Tiền Lão Trượng du ngoạn kinh sư này là ai, mất năm nào, ai , chỉ là bản in của Động linh tục chi năm 1936, còn ở Thiên An Môn xuất tượng lãnh tụ là sau năm 1945, vì vậy những gì Quách Thị ghi lại thể là chuyện xảy ra sau đó. Cái gọi là “hồn đột nhiên rời khỏi xác” phải Ngụy Lão Trượng có đạo “xuất thần” mà cũng chỉ giống như hồn phách của Kim lão thái thái tạm rời khỏi xác mà thôi. Nhưng Nguỵ Trượng sau khi tỉnh lại có khả năng tiên đoán, cho thấy đó phải là giấc mộng bình thường. Đương nhiên, dù là tiên đoán cũng có ý nghĩa gì, chỉ có điều khiến người ta cảm thấy rất thần kỳ mà thôi.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :