Tình Yêu Và Tội Lỗi - Siphrit Vanhon (4 phần)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Last edited: 26/5/15

    2. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 1: Tình và tội lỗi

      1.


      Hôm ấy là ngày xuân. đường tới cửa hàng tạp hóa “Cây Thập Tự” tôi chưa thể nghĩ rằng:

      chính tại nơi đây, chẳng bao lâu nữa diễn ra bi kịch mà tôi bắt buộc phải chứng kiến.

      Những cây đào nở hoa. Mùa xuân giục giã con người tìm hạnh phúc ... Sau khi bước qua cổng râm mát của lâu đài cổ, tôi vào tới trung tâm thị trấn, qua khách sạn bé ở Quảng trường Máctơ. Tiếng lách cách của dao, dĩa và mùi thơm của các món ăn từ khách sạn đưa ra, khiến tôi thấy nao nao. Mới ăn cách đây được ba tiếng đồng hồ, nhưng qua đây, tôi bỗng thấy cồn cào, tưởng mình ba ngày nay chưa có gì vào dạ dày. Cầu Chúa phù hộ cho những ai bị cái đói hành hạ. Phải thú , tôi là người có những mặt yếu kém rệt. Và mặt yếu nhất của tôi chính là thèm ăn, luôn luôn muốn ăn ngon. Dĩ nhiên cả uống nữa. Kết quả cái yếu chính lại là cái mạnh lên ở người tôi:

      tôi cân nặng chín lăm kilô. Và tôi biết rất trong cái thị trấn bé này ở đâu người ta biết nấu ăn, ở đâu có những món ăn ngon.

      Nhưng tôi thể vào. Là cán bộ kiểm tra tài chính trong khu vực kinh tế tư nhân, tôi luôn luôn phải tiếp xúc với các chủ hiệu, chủ xưởng, trong đó có người chủ của cửa hàng “Cây Thập Tự”. Năm ngoái, người chủ này phải nộp phạt hai ngàn mác. Chắc lúc này ông ta sắp ăn trưa. Hiển nhiên ông ta muốn tôi có mặt trong lúc ông ta ăn.

      lạ lùng. Trong thị trấn chưa đầy sáu ngàn dân mà lại có hai cửa hàng tạp hóa:

      cửa hàng của mậu dịch quốc doanh và cửa hàng “Cây Thập Tự”. Cửa hàng mậu dịch đặt ngay cạnh phố chợ, vị trí thuận tiện, cơ sở rộng rãi, trang bị đại, nhân viên đông, nhưng lãi và doanh thu chẳng hơn gì cửa hàng tư nhân “Cây Thập Tự”. Đấy là việc của quốc gia. Tôi chỉ lo sao hoàn thành được phận của mình.

      “Cây Thập Tự” ở trong phố , xa cửa hàng của nhà nước bao nhiêu. Ngày trước ở đây người người ta bán đủ thứ:

      xăng, dầu hỏa, xi đánh giầy, thuốc diệt chuột, nước hoa, bột lúa mạch, nhưng bây giờ có lẽ vì chuyên môn hóa kinh doanh hoặc vì những duyên cớ nào khác các mặt hàng ít rất nhiều.

      Khi tôi tạt qua đường sang thăm “Cây Thập Tự”, đồng hồ chỉ đúng mười hai rưỡi. người đàn bà đứng tuổi vừa ra khỏi cửa hàng. Chủ hiệu tiễn đưa ra tận cửa:

      – Xin tạm biệt chị! Mong chị sớm quay lại để mang lại niềm vui cho cửa hiệu chúng tôi!

      Người chủ vừa vừa cúi gập người lại, lịch hết chỗ . Chính vì cử chỉ ấy mà dân chúng vẫn gọi ông là “con dao gấp”.

      Ông ta vẫn đắm đuối nhìn theo người đàn bà nên biết tôi tới gần.

      – Ôi cha, Hackơ! Chào , chào ! – “Con dao gấp” bật người dậy – đến đây và việc công hay tư đấy?

      – Chào ông, tôi đến như thường lệ! – Tôi đáp và nắm bàn tay người chủ hiệu đưa ra.

      Khi khép cửa, ông ta còn cố nhìn theo người đàn bà xa lần nữa.

      Tôi để ý thấy chị ta có đôi chân khá đẹp. Chủ hiệu tinh ý :

      – Ô, Hackơ, đàn bà làm chúng ta khốn khổ đến thế đấy! – Ông ta thở dài.

      – Vâng, chính thế! – Tôi đáp.

      – Như vậy là chúng ta có chung quan điểm về phụ nữ. - Chủ hiệu và đặt bàn tay lên tay tôi, tỏ ra rất thân mật – Chúng ta là những chàng trai chưa vợ, chúng ta biết đánh giá quá mức cái đẹp của nữ giới, phải vậy Hackơ?

      Tôi nghĩ đến đôi chân thon đẹp của người khách hàng xa và gật đầu.

      Chủ hiệu nhìn tôi với nét mặt xởi lởi, hân hoan. Có lẽ ông ta nhìn nhận tôi như người cùng hội cùng thuyền chứ phải cán bộ đến kiểm tra tài chính. Hoặc cũng có thể cái ấn tượng của đôi chân kia lấn át chuyện ông ta phải nộp phạt hai ngàn mác năm trước. Chủ hiệu ghé sát vào tai tôi, :

      – Chúng ta đánh giá các bà vợ của người khác đúng mức hơn cả đức ông chồng của họ. Ngày nào cũng thấy mặt nhau, chai sạn , các ông chồng đâu còn biết vợ mình đáng như thế nào. Nhưng chúng ta biết khen ngợi, biết ca tụng giá trị của những người vợ bị chồng thờ ơ đó, phải thế , Hackơ?

      Tôi nhún vai:

      – Nhưng phải bà vợ nào cũng thích người ta tán tụng mình!

      – Ô hô, Hackơ, xin đừng thế. là đàn bà, ai chả thích được khen, ai chả muốn được người khác hâm mộ, ai chả muốn được nghe những người khác niềm nở, thân tình và tỏ ra âu yếm đối với mình.

      – Có thể lắm. Nhưng tôi am hiểu phụ nữ.

      đùa đấy chứ? Chả nhẽ chỉ có con số ở trong đầu?

      Tôi nhếch mép và im lặng.

      – A, tôi hiểu rồi. Người quân tử là người biết tận hưởng và im lặng. Vâng, đúng thế. Xin mời vào nhà.

      Ông ta cúi rạp người. Tôi bỗng nhớ đến hình ảnh “con dao gấp”:

      Nôbe Anphôngxtin, chủ hiệu “Cây Thập Tự”.

      – Xin lỗi , tôi trước nhé! Hinđa, có khách quý đấy nhé! – Ông ta gọi to vào phía trong - Người bạn đáng kính của chúng ta đến thăm!

      Có mùi hành phi thơm lừng. Tôi đoán có món thịt bò rán. Hinđa – em của chủ hiệu, đứng bên bếp, lau vội tay vào tạp dề, rồi đưa ra cho tôi bắt. Cầm bàn tay của nhỡ này, tôi có cảm giác như cầm khúc gỗ khẳng khiu và ẩm ướt.

      – Trời đất, Hackơ, cũng tìm thấy đường đến thăm chúng tôi ư? – , miệng nở nụ cười.

      ít ai thấy Hinđa mỉm cười. ta ít có dịp để luyện tập, nên nụ cười bật ra chiêu đãi tôi vất vả và nặng nhọc. Trong lúc đó Nôbe, trai miệng lúc nào cũng cười cười. Hình như ông ta luôn luôn có sẵn nụ cười “thường trực”, chỉ cần khẽ nhếch mép là nụ cười ấy được bật ra, đúng lúc, đúng thời điểm và có hiệu quả kém gì cái động tác gấp người lại.

      Hackơ, dùng bữa chưa đấy?

      Tôi lắc đầu.

      – Ô, Hackơ, vậy mong hãy làm khách của chúng tôi và mang lại vinh hạnh cho chúng tôi - Chủ hiệu chen vào, mời tranh cả em.

      – Vâng, xin cảm ơn!

      Quả nhiên, đúng như tôi dự đoán, trưa nay có món thịt bò rán. Ngon tuyệt vời. Tôi hết lời khen ngợi người đầu bếp tài ba.

      Trong giây lát tôi thấy gương mặt của Hinđa có chút gì đó phơn phớt hồng. điều ngờ ở những người phụ nữ qua thời xuân trẻ.

      Hinđa bao nhiêu tuổi? Có lẽ khoảng bốn mươi hay năm mươi. khó mà đoán nổi. Cũng có thể ta chỉ trạc tuổi tôi. Nhưng cách ăn mặc bất lợi cho nhan sắc. ta mặc bộ đồ giống như người lễ nhà thờ, bộ tóc dài, hất ra phía sau, tết lại thành cái búi tó, chiếc áo len che kín lên tận cổ, mặc dù Hinđa chẳng có gì ở phía trước đáng để phải che đậy. Con chiếc áo váy dài lê thê rất đúng mốt thời trang của những người muốn đóng vai quý phái ngày nay.

      Nhưng xem ra, chiếc áo dài nay tồn tại qua bao nhiêu lần thay đổi mốt thời trang, nó là chiếc áo vĩnh cửu, vì chủ nhân của nó thèm để mắt đến đàn ông. Hoặc đúng hơn:

      có lẽ thân thể của Hinđa tồn tại trong cửa hàng.

    3. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 1: Tình và tội lỗi

      2.


      Tôi bỗng nhớ tới bà Emi Xanđơ, năm nay thọ tám mươi ba tuổi, và tôi thầm mong Hinđa thành cao niên như thế.

      Tôi ăn rất ngon miệng, hề từ chối khi Hinđa cho thêm khoai tây và nước sốt vào dĩa của mình.

      – Chà, có người đầu bếp như thế này, ai chả thích! – Tôi với Nôbe, nhưng cốt để c cho Hinđa nghe thấy.

      nàng lại cố đẩy ra nụ cười. Tội nghiệp. nụ cười từ trái tim và đến được với trái tim.

      – Cửa vào phòng ấy vẫn luôn luôn để ngỏ. Còn nhiều cơ hội đấy, Hackơ ạ! - Chủ hiệu Nôbe , tay cầm chiếc dĩa chỉ chỉ vào em .

      Mặt Hinđa đỏ bừng. nghiêm mặt nhìn trai:

      – Đấy là chuyện của tôi, mặc kệ tôi!

      – Ha ha! – Ông phá lên cười.

      Giữa lúc đó có tiếng chuông của khách hàng. Hinđa đứng lên, bỏ ra ngoài phục vụ.

      ấy rất tốt. tâm hồn thực đáng , Hackơ ạ! - Chủ hiệu và lấy trong tủ lạnh ra chai rượu cùng hai chiếc ly – Nhưng đáng tiếc, à ... lạy Chúa, tôi muốn , ấy là em của tôi!

      Nôbe rót đầy hai ly.

      Hackơ, làm điếu xì gà với tôi nhé?

      – Vâng, xin ông! – Tôi đáp và nhận điếu thuốc từ tay người chủ hiệu.

      biết , giá như em tôi lấy chồng, trời đất, tôi chỉ mong có thế!

      Tôi im lặng.

      Hackơ ạ, tôi cần được tự do! – Ông ta nghĩ về Hinđa thế nào? Được đấy chứ?

      Tôi cầm điếu thuốc đưa lên mũi và tận hưởng mùi thơm của nó.

      – Xứng đôi đấy, bạn ạ! Nào, xin nâng cốc mừng sức khỏe của !

      Tôi với Nôbe là rượu rất ngon. Nhưng khi ông ta định rót tiếp, tôi từ chối. Phải làm việc , hưởng thụ sau. Sau bữa ăn ngon, uống ly rượu, hút điếu thuốc thơm, lúc này tôi thấy mình sảng khoái và sẵn sàng làm công việc kiểm tra tài chính. Nôbe đánh lửa hút thuốc. Ông ta ghé sát vào người tôi, thầm:

      Hackơ này, chỗ đàn ông tin cậy nhau, tôi riêng với nhé:

      tôi muốn lấy vợ! Tôi rất cần có người vợ, bạn ạ!

      Chủ hiệu ngừng lời, có lẽ để xem phản ứng của tôi trước những lời thú nhận rất thành thực của ông ta. Nhưng tôi ngạc nhiên.

      có biết ai ? Phải ... phải ... người đàn bà bằng xương bằng thịt, người đàn bà la của mình, của riêng mình ... Ôi chao ...

      – Người ấy phải ? – Tôi hỏi lại.

      – Đấy, đấy, đoán đúng ý tôi. người đáng .

      – Chà, thuốc của ông ngon quá!

      – Vâng, vâng, thuốc ngon. Nhưng tôi muốn chỉ hút thuốc ngon ...

      – Muốn cái ngon bằng xương bằng thịt kia, phải ông Nôbe?

      – Nghe đến đây, chủ hiệu mắt sáng lên:

      – Đúng, đúng thế, bạn thân mến ạ. bạn tâm huyết với tôi.

      người như ban nãy, phải ông?

      – Trời đất, Hackơ, tuyệt vời, chả mấy khi tôi mới gặp được người tâm đắc như , đúng, giá như được người như thế ...

      Tôi bỗng nghĩ tới những người đàn bà tôi gặp:

      Mônika ở quán Phinken.

      Tiếc thay, ấy còn sống. Tôi gặp may trong thế giới của phái đẹp. Rồi đến Gunda ...

      – Gặp người hợp với mình và mình hợp với người đó, ở đời này khó khăn, ông Nôbe ạ!

      – Vâng, đúng thế, bạn vàng ạ, phụ nữ nhiều, vậy mà chúng ta vẫn đơn! - Người chủ hiệu lại thở dài.

      – Nếu tôi thành lập văn phòng xe duyên cho đôi lứa, mối lái cho những người đơn chiếc, thế nào tôi cũng báo cho ông biết! – Tôi với chủ nhân.

      – Cái ý hay đấy! Phải, cơ sở xe duyên! mà làm việc đó lời lãi vô cùng, chẳng phải khốn khổ như làm cán bộ tài chính. người ta đổ xô đến tìm . Đồng tiền tự nguyện lăn vào nhà. ông “Tơ Hồng” của thời đại! Tuyệt!.

      Trong giây lát, tôi buông mình theo ý nghĩ trở thành chủ hãng. Cũng có thể, do tôi béo mập trông như cha cố, nên người ta dễ thổ lộ (hoặc thú tội) với tôi. Cả chủ hiệu “Cây Thập Tự” cũng vậy. Ông ta thầm:

      Hackơ này, đàn ông với nhau, tôi thú với nhé! Tôi vừa cho đăng tin tìm bạn đời tuần báo “Bưu điện”. Hinđa cực lực phản đối. Bao giờ cũng vậy, hễ cứ đến chuyện cưới vợ là Hinđa gạt , ấy viện đủ mọi lý do can ngăn tôi. Nhưng rồi đây có phụ nữ đến tìm tôi. Hinđa bị choáng.

      Còn tôi, lần này tôi cương quyết thực bằng được ý đồ của mình, Hackơ ạ. Hinđa là em tôi, tâm hồn rất tốt đẹp, nhưng phải là vợ. Tôi sống đơn mãi rồi. Ở đây tôi sao lấy được vợ. Ai cũng biết Hinđa. ấy muốn ai chăm sóc ông mình, muốn có bất kỳ người đàn bà nào khác vào cai quản cái cửa hiệu này. Thế đấy, mỗi người đều mang cây Thập tự của đời mình. Cái cây khổ giá của tôi nó nặng lắm, Hackơ ạ.

      Mà tất cả chỉ vì tôi có em thực ra rất tốt, nhưng cũng rất đáng gờm ...

      Nôbe uống cạn ly rượu, rít hơn xì gà:

      – Chà, thuốc ngon . Nhưng cuộc đơi đâu có thơm ngon, phải Hackơ? Tôi ngấp nghé tuổi sáu mươi. gia đình riêng. người đàn bà nào ở bên mình khi tắt lửa tối trời. Tôi lại mắc chứng đau tim. Bất kỳ lúc nào thần chết cũng có thể kéo tôi . Và khi tôi , liệu tôi được hưởng thụ gì ở đời này?

      Nôbe nhìn tôi như chờ đợi câu trả lời. Người chủ hiệu được gì ở đời này? Tôi im lặng. Cuộc đời và ý nghĩa của nó, mỗi người nghĩ cách. Nhưng hạnh phúc lứa đôi luôn luôn cần đến hai con người khác giới, thương nhau, hỗ trợ nhau trong mọi bước thăng trầm. Tôi im lặng.

      – Trời đất – Nôbe tiếp sau lúc trầm tư - Giấc mơ của đời tôi và thực cuộc sống, nó cách xa nhau cả trời vực!

      – Ông Nôbe ạ, ông phải là người duy nhất đạt được ước mơ! Vả chăng, biết bao người cũng mơ có cửa hiệu riêng như ông!

      – Có thể lắm! - Chủ hiệu đáp - cửa hiệu riêng, nhưng nó đâu có an ủi được tôi lúc ưu sầu. cửa hiệu biết , biết âu yếm. Hackơ ạ, của cải và tiền bạc thể thay thế được người bạn đời ôm ấp mình giường, trò chuyện với mình lúc đêm hôm. Tôi cương quyết lần này đạt bằng được ước mơ của mình. Nhất định tôi phải lấy vợ, ai ngăn cản được tôi. A, Hackơ, làm ly nữa nhé?

      – Xin cảm ơn ông. Sau khi tôi kiểm tra xong các sổ sách, chứng từ, tôi xin nhận lời ông ...

      – Chà, con người của công việc! Năm ngoái ( hóa ra Nôbe vẫn quên chuyện đó), phải rồi, năm ngoái cho tôi vố đau. Nhưng tôi trách . đại diện cho Nhà nước mà. Làm ngụm nữa nhé. Hackơ?

      Giữa lúc đó Hinđa quay vào.

      Nôbe! Đừng có hút và uống nhiều quá như thế! - Giọng em đầy trách móc – nhớ lời bác sĩ dặn à?

      – Nhớ, nhớ, nhớ với chả nhớ, lắp ba lắp bắp, lúc nào cũng phải nhớ lời của bác sĩ, thà để người ta chôn quách tôi cho xong!

      cứ uống - Giọng Hinđa chì chiết – Nhưng ốm đau, đừng có kêu la đấy!

      – Kệ xác tôi! – Và Nôbe, để nhấn mạnh cho tinh thần cương quyết dứt khỏi khống chế của em , uống luôn ly nữa, rồi liếm môi, ra bộ vẫn còn thèm – Chà, ngon tuyệt!

      Rồi ghé sang phía tôi, Nôbe :

      – Tôi chả thiếu thứ gì, thuốc thơm, rượu ngon, chỉ thiếu mỗi thứ, chắc hiểu ...

      Tôi gật đầu.

      Hackơ, tôi rửa bát đĩa có làm ảnh hưởng đến ? – Hinđa hỏi.

      , – Tôi đáp và dĩ nhiên là dối. Nhưng Nôbe đỡ lời.

      – Sao lại ? để đấy, lúc nào rửa mà chẳng được. Hackơ làm việc trí óc!

      khóa cửa hàng chưa? – Nôbe hỏi em .

      – Tất nhiên – Hinđa đáp, giọng thách thức – quá giờ rồi, chúng ta phải nghỉ ngơi nữa chứ!

      – Nghỉ ngơi, nghe hay nhỉ! - Chủ hiệu – Làm ăn mà lúc nào cũng chỉ nghĩ đến nghỉ ngơi lấy đâu ra tiền mà nộp thuế! Nhà nước chưa cấm chúng ta bán hàng quá quy định năm, mười phút. Chúng ta phải là cửa hàng mậu dịch. Ở đó người ta chỉ thích đóng cửa sớm! Ngày xưa người ta mở cửa hiệu suốt ngày, muốn đến lúc nào cũng được phục vụ chu đáo. Bây giờ thời buổi khác quá rồi. Ai vừa vào hàng đấy?

      – Bà Thôibe!

      – Gì kia? – Nôbe bật người dậy – Sao gọi tôi?

      – Tại sao phải gọi ? – em vặc lại. Mặc dù Hinđa thừa biết bà Thôibe là ai, trai mình có quan hệ như thế nào. Nhưng Hinđa trêu tức .

      khốn khổ. Hai em sống bên nhau, luôn luôn châm chọc chì chiết, vục vặc nhau để qua ngày đoạn tháng. Họ sống đấy, nhưng hài lòng với người sống cạnh mình, họ là em, nhưng coi nhau là vật cản.

      – Tại sao à? Lúc trước tôi vừa phục vụ bà ấy. Bà Thôibe cần gì?

      – Tôi quên rồi! – Hinđa đáp, cố chọc tức Nôbe.

      – Bà ta cần gì? - Chủ hiệu nhăn trán, lông mày nhíu lại. Nhìn thấy mặt đỏ bừng của ông và thái độ bực tức ra mặt, Hinđa đáp thủng thẳng:

      – Vađơ-lin A-ni-ka!

      – Sao nữa?

      – Chúng ta chỉ còn mỗi hai lọ.

      – Nghĩa là bán cho bà Thôibe?

      !

      Nhìn mặt Hinđa, tôi biết khoái chí. Nhưng Nôbe như quả bom sắp nổ tung, mặt hầm hầm. Nếu có tôi ở đây, chắc chắn hai người xô xát.

      Cố ghìm mình, Nôbe dằn giọng:

      – Lẽ ra phải hỏi tôi, chưa? Cửa hiệu này là của tôi!

      – Làm gì mà nổi khùng lên thế? – Hinđa chịu nhún - Mụ Thôibe mua cho chồng xoa tay. Mụ có thể kiếm thứ khác. Còn gia đình Kraiơ lại rất cần để xoa bóp khớp chân khi trái gió trở trời.

      gì? Kraiơ à? Bọn họ có xoa mỡ mèo cũng sao!

      – Muốn xoa mỡ mèo hay muốn mèo chuột cũng vậy! Ô hô, Nôbe, già rồi! còn trẻ nữa đâu mà liếc mắt đưa tình với người ta!

      , tôi già! – Nôbe khẳng định và tu luôn ngụm rượu để phấn chấn tinh thần – Càng già, càng dẻo càng dai ... Già thế nào cơ chứ!

      Hinđa cố tấn công ông lần nữa:

      – Phải, bây giờ nốc rượu vào, thấy mình trẻ! Nhưng tối đến, đừng có bắt tôi dậy để gọi bác sĩ!

      Nôbe đốp lại em:

      – Hừm, tôi cần gọi bác sĩ. Cứ để ông ta ngủ! Nhưng gọi cho tôi bà Thôibe, hiểu chưa? Có bà ấy, trái tim tôi trẻ lại, phải Hackơ?

      biết xấu hổ. Chuyện thế mà cũng đùa với Hackơ. thừa biết là dính vào bà ta chết!

      – Đúng, đúng, chết! – Nôbe đáp, giọng giễu cợt - chết, vì bà ta có thằng chồng thô kệch, hung hãn, tên hàng thịt chỉ biết thịt mông với thịt sườn ...

      , chết vì lý do khác, hiểu đấy – Hinđa đáp.

      – Phải, phải, tôi hiểu - Chủ hiệu dịu giọng – Tôi biết ấy rất lo cho sức khỏe của tôi!
      Last edited: 26/5/15

    4. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 1: Tình và tội lỗi

      3.


      Hinđa ra khỏi phòng. Cánh cửa đóng sầm lại.

      – Đấy, Hackơ, thấy chưa? Sống thế sao chịu nổi! Hinđa là người tốt bụng, tằn tiện, chăm chỉ. Nhưng ấy cần người chồng. con ngựa bất kham cần có người cưỡi giỏi. Giá có ai lấy ấy, tôi cho khoảng hồi môn hậu hĩnh. Tôi chỉ mong ấy nhanh chóng rời khỏi đây để tôi thực làm chủ mình, muốn làm gì làm. Còn bây giờ, hai em sống với nhau, xiềng xích khóa chân hai người lại, mỗi bước xích xiềng kêu loảng xoảng. nhiều lần tôi lấy đà để tự giải thoát mình, nhưng Hinđa đều làm tôi hỏng việc.

      Cuộc sống của chúng tôi cũng giống cuộc sống của người mẹ sống đơn độc với con trai, nuôi cho nó khôn lớn, nhưng khi nó muốn lấy vợ người mẹ ưng. nào xứng đáng làm con dâu của bà ta! nào cũng đáng trách. tình bà mẹ muốn người khác giành giật mất tình cảm của đứa con trai mình. Hinđa cũng như thế, Hackơ ạ. Thậm chí còn hơn thế! Nhưng lần này tôi quyết chí lấy vợ. Tôi ghen với đấy, Hackơ ạ. hoàn toàn tự do quyết định cuộc đời mình.

      ai được tự do hoàn toàn đâu, ông Nôbe ạ! - Tôi – Tính cách, lối sống, giáo dục, môi trường sống và những thói quen ràng buộc chúng ta rất nhiều trong khi ta quyết định việc gì. Tốt hơn hết là ông nên đóng cửa hàng lại, chia tay với nó và làm chuyến du hàng sang Praha, Vacsava hay Mátxcơva. Ông cần rời khỏi đây để tìm hiểu đất nước xa lạ, cần tiếp xúc với những người khác để hiểu đất nước mình hơn. Cứ ru rú trong cái cửa hiệu này, suốt ngày lo tính lỗ lãi, tính hàng, ông tự hủy hoại cuộc đời mình. Hãy bán quách cái cửa hàng này , ông Nôbe ạ. Ông hãy lấy vợ và cùng với vợ chu du, thăm thú quê hương. Tài sản, của cải như nhà tù giam chân con người. Người ta cố làm giàu cũng tức là tự xây cho mình bốn bức tường giam hãm mình, người ta hãnh diện vì có của, thi thố nhau trong phô trương, ganh với nhau như con gà tức nhau tiếng gáy, nhưng người ta được gì ở trong cuộc đời này? Ông Nôbe, con người cần tình và tình thương để tồn tại, cần tình bạn để hỗ trợ nhau ...

      Tôi ngạc nhiên thấy mình thuyết lý với chủ hiệu. , Nôbe phải là người có thể làm như thế. Ai là “con dao gấp”, người đó thể trở thành chiếc rìu hay chiếc búa. Nôbe lắng tai nghe, có lẽ ông ta kinh ngạc, vì đầu tiên nghe người với ông ta những điều như thế.

      Hackơ, phải là người ngờ nghệch! - Chủ hiệu .

      – Ồ, ông Nôbe, ông đánh giá tôi vội vàng thế. Cứ đợi đấy, tôi kiểm tra xong các chứng từ, sổ sách, chắn chắn ông với tôi bằng giọng rất khác!

      Tiếng thường tình và tiếng thanh của đồng tiền rất khác nhau, ông chủ ạ!

      Tôi chăm chú vào công việc. Hinđa mang đến bình cà phê và đĩa bánh ngọt mới mua ngoài cửa hàng. Tôi ngước lên, để ý thấy ta mặc chiếc áo len mới, hở cổ.

      Hackơ, có dùng sữa ? – Hinđa hỏi.

      , càm ơn – Tôi đáp lại.

      Khoảng năm giờ chiều tôi xong công việc, Cửa hiệu “Cây Thập Tự” rất đông khách, mặc dù có cạnh tranh của cửa hàng mậu dịch. Tôi ngạc nhiên thấy người ta mua nhiều thứ đến thế, nào là kim băng, nào sơn, nào bột màu, đủ thứ, đủ loại. Đúng là kho báu, nơi tiền đổ về như nước. Thế mà tôi lại khuyên Nôbe bán quách cái cửa hiệu này . Nôbe nhiều lần gập người lại, nhất là trước những , những bà trông duyên dáng hoặc hấp dẫn. Rồi ông ta vào chổ tôi, khép cửa lại.

      Hackơ, có thấy gì ? – Ông ta hỏi – Hinđa mặc chiếc áo len mới đấy nhé!

      Tôi biết Nôbe định gì.

      – Có gì lạ đâu, ông Nôbe. Người ta thay áo vì chiếc áo cũ dính mồ hôi hoặc cảm thấy bẩn.

      – Ô hô - Chủ tiệm vui hẳn lên – chàng trai chưa vợ ơi, giả vờ làm gì?

      Chả nhẽ em tôi mặc áo đẹp để mua bánh ngọt? thắng nước cờ rồi đấy!

      – Ông làm tôi hy vọng ... - Tôi vui.

      – Sao lại , xứng đáng quá chứ! Thú thực với , tôi rất muốn có cậu em rễ như . Chúng ta rất hiểu nhau, Hackơ ạ!

      – Tôi chỉ sợ ông bực mình với tôi thôi – Tôi rào trước – Ông Nôbe ạ, lần này xin ông nộp phạt năm trăm mác. khoản tiền đáng kể. Nếu ông có séc tại đây ... Chắc ông biết nguyên tắc của tôi rồi:

      Ai trả tiền ngay, người ấy mắc nợ!

      – Năm trăm mác? Hừm, Giá khoản tiền ấy vào túi , tôi sẵn sàng trả lên gấp đôi, Hackơ ạ! Nhưng đằng này ...

      – Nộp phạt cho Nhà nước! – Tôi đáp.

      – Hừ! Nhà nước! Nhà nước lúc nào cũng thiếu tiền. Có khúc đường bị hư hại ở cuối phố mà hai năm nay vẫn chưa tu bổ xong. có ngân sách! Vậy tiền đâu? Bao nhiêu người phải nộp phạt ... Thôi được, Hackơ, đấy là việc của các , của Nhà nước. Tôi muốn dính dáng đến chính trị, xin gửi ...

      Tôi đón nhận tấm séc từ tay người chủ hiệu, cho vào cặp hồ sơ rồi đứng lên.

      Nôbe đưa tay với chia rượu:

      – Uống ly chia tay chứ, Hackơ?

      – Vâng, xin cảm ơn.

      Chúng tôi cạn chén. Nôbe mỉm cười đưa tiễn tôi:

      Hackơ này, lần sau gặp lại nhau, chắc tôi có vợ!

      – Xin chúc mừng ông trước! – Tôi đáp.

      Hinđa bận phục vụ khách, chạy vội ra đưa bàn tay xương xẩu tiễn tôi.

      – Có dịp mời ghé qua chơi! Tạm biệt!

      – Vâng, vâng – tôi đáp - Thế nào tôi cũng đến.

      Trung tuần tháng sáu. Hôm đó là ngày đầu tiên tôi làm sau khi nghỉ phép năm. Trong cơ quan rất nhộn nhịp, nhất là lại vào ngày thứ hai đầu tuần. Người ta có bao nhiêu chuyện để . Buổi chiều họp Đảng. Vào giờ ăn sáng, Kruykơ bắt đầu mở máy như thương lệ:

      – Này, Hackơ, cậu có biết gì ?

      Nhìn Kruykơ, tôi biết có nhiều chuyện mới lạ. người rất sính chuyện, nguồn thông tin phong phú và đa dạng.

      – Gì cơ? – Tôi hỏi và mở van thông tin.

      – Cậu biết “Con dao gấp” đấy chứ? – Kruykơ hỏi để dẫn chuyện. Và qua , tôi được biết những tin mới nhất về Nôbe.

      Chà, chàng trai chưa vợ lục tuần ấy vừa nhận được xấp thư của phái đẹp. Dĩ nhiên là theo hòm thư lưu của bưu điện. Toàn là đàn bà muốn kết bạn trăm năm cả. Sướng nhé! Tha hồ mà chọn vợ! tuần sau dân phố thấy người đàn bà khệ nệ xách chiếc vali vào hiệu “Cây Thập Tự”. Khi bà ta ra, tay xách vali nữa, mà là cầm tay chàng Nôbe. Hai người đưa nhau đến “Con hưu trắng” để ăn trưa và uống rượu vang. Hinđa đình công. ta nấu ăn cho khách (có thể là chị dâu tương lai), nấu ăn cho Nôbe, mà chỉ nấu ăn cho mình. Nôbe đành phải ăn hiệu. Ông ta bước sánh đôi với người đàn bà kém mình khoảng chục tuổi. Dân phố lấy làm lạ. Họ đứng lại, và Nôbe, theo thói quen, mỉm cười chào họ và cuối gập người lại. ông chủ hiệu tìm được hạnh phúc! Dân phố kháo nhau thế. Chà, xứng đôi. Xem kìa, ông ta khoát tay người đàn bà và cười tươi như hoa!
      Last edited: 26/5/15

    5. snowbell

      snowbell Well-Known Member

      Bài viết:
      1,358
      Được thích:
      286
      Phần 1: Tình và tội lỗi

      4.


      Nhưng Hinđa cười từ khi có Hênga (tên người bạn đời của Nôbe) đến hiệu, mặt mày ta khó đăm đăm. ta bắt đầu tìm mọi cách phá vỡ mối quan hệ mới của trai. “Trời đất – Hinđa với các khách quen - biết xấu hổ. Từng ấy tuổi đầu rồi, già lão thế mà còn đòi trai . Lại đau tim nữa chứ. ấy chết mất thôi. Người đàn bà ấy giết Nôbe, đưa ấy về phủ”. Nhưng Nôbe vẫn thản nhiên vào cõi chết! Ông ta phấn chấn hẳn lên và sao nhãng việc kinh doanh. Lúc nào cung Hênga, lúc nào cũng em em. Rồi cái thị trấn bé ấy quen thuộc với hình ảnh Nôbe khoác tay người phụ nữ, quen thuộc với hình ảnh Hinđa thay làm chủ hiệu. Người ta bắt đầu coi Hênga là người quen, chào hỏi chị ta như chào bà chủ tương lai.

      Hinđa trở thành người mắc chứng bệnh mất ngủ. sao ngủ được. Ở phòng bên, mọi chuyện diễn ra lắng nghe được hết. Từng tiếng động, từng câu lọt qua tai . Lẽ ra phải lấy bông mà đút nút tai lại, nhưng Hinđa làm thế. cứ dỏng tai nghe và khó chịu. sao chợp mắt được. Phải chấm dứt chuyện đó! được để cho người lạ làm tan nát gia đình!

      Và ý muốn của Hinđa chẳng mấy chốc được thực . Hênga Suênphên là người phụ nữ có bản lĩnh, tự chủ. Chị muốn đứng bán hàng, muốn dính vào công việc của Hinđa, muốn vì vài chiếc kim băng hay cúc bấm mà xô xát với em của Nôbe. Chị đến thành phố này là vì Nôbe, chị vậy. Ông chủ hiệu cảm thấy hạnh phúc. Người ta đến vì mình chứ vì của cải. Nôbe vui vì mọi việc vẫn như cũ. Chỉ có điều ... hạnh phúc ấy quá ngắn. Hênga nguyên là nhân viên văn thư. Mà Ủy ban hành chính thị trấn lại thiếu người làm việc đó. Thế là, nhoáng cái, người bạn đời của Nôbe nghiễm nhiên thành cán bộ của Ủy ban, làm việc từ suốt tám giờ sáng cho đến năm giờ chiều. Thế chưa đủ. Tối đến chị ta thường họp cho đến khuya. Nôbe nằm giường nệm chờ đợi. Ông ta mơ màng nghĩ đến những giờ phút say sưa sôi nổi thuở ban đầu gặp gỡ. nhưng Hênga trở về, thay cho chờ đợi là những câu hỏi về thời cuộc. Hênga hỏi Nôbe nghĩ gì về vấn đề này nọ xảy ra thế giới và trong nước. Trời đất, ông ta phải nghe chuyện chính trị! Chính trị đến cả giường ngủ của Nôbe! Thôi, ngủ , em, nếu muốn ... xin hãy để tôi yên!

      Và thực tế, Hênga Suênphên tình nguyện để cho Nôbe yên. Chị lại xách vali ra , đến thuê phòng trong khách sạn “Con hưu”. Chẳng bao lâu, người ta bố trí cho Hênga chỗ ở, vì chị là người của Ủy ban. Cái hạnh phúc mà Hênga tìm tìm được ở người chủ hiệu nọ. Còn Nôbe, sau khi người bạn đời tự nguyện bỏ , ông lại bị đau tim. Mười ngày liền ông ta nằm dài ở trong nhà, nghĩ ngợi, luyến tiếc và thở dài. Ông ta hy vọng trong số thư từ gởi về tìm bạn đời, may ra có người nào khác có thể sống với mình. Biết đâu, hạnh phúc qua nhanh nhưng đến rất nhanh. Niềm vui mới xua nỗi buồn.

      Sáu tuần lễ sau tôi có việc qua thị trấn. Tôi vào kiểm tra tại cửa hiệu bán đồ chơi trẻ em. Nhìn sổ sách của chủ hàng, tôi thấy ông ta ghi lằng nhằng các con số. ràng người ta chỉ bán đồ chơi, mà còn có những đồ mỹ nghệ khác. Tôi nghe thỉnh thoảng có người lạ đánh ô tô tới đây ... Bực mình vì nỗi có đủ bằng chứng để bắt chủ hàng nộp phạt, tôi hậm hực rời nhà hàng ra bến xe. Nhưng xe chạy mất. Tôi phải bộ chừng tiếng đồng hồ đến bến xe khác. Dọc đường, người lái xe ba bánh đỗ lại, cho tôi lên nhờ. Nhưng ta đưa tôi chạy thẳng về phía thị trấn. Tôi phải đợi mấy giờ nữa mới có xe tiếp. Để giết thời gian, tôi ghé vào cửa hiệu cắt tóc.

      Chủ hiệu cũng là đối tượng công tác của chúng tôi. Nhưng ông ta chẳng có gì đáng phải cảnh cáo hoặc xử phạt. cửa hiệu cắt tóc nam, thu nhập ít, mỗi ngày vài chục mác. Giá đây là hiệu uốn tóc nữ, chắc chắn tiền tha hô rủng rẻng. Chủ hiệu chịu vào hợp tác xã, chỉ vì muốn được tự do, như ông ta vẫn .

      Khi tôi bước vào cửa hiệu, tôi thấy ba ông lão về hưu ngồi chờ. Họ có thể cạo râu ở nhà, nhưng thích đến hiệu để có bạn trò chuyện.

      – Chào Hackơ, đến để kiểm tra phải ? - Chủ hiệu lên tiếng hỏi – Vợ tôi ở nhà!

      ta kiểm tra vợ ông à? - ông lão về hưu hỏi lại. Mọi người phá lên cười.

      - Chủ hiệu đáp – Nhưng vợ tôi quản lý tài chính!

      Sau khi ngồi vào chỗ, tôi được nghe những người già chuyện với nhau.

      Và thực lý thú, câu chuyện của họ xoay quanh “Con dao gấp”.

      Chà chà, chuyến này “Con dao gấp” tha hồ mà gấp nhé! Lại có ả nào đó đến kết bạn. Con người thế mà có số đào hoa. Chưa hết nọ có ngay kia. Có cửa hiệu riêng có khác. Cánh già chúng mình có muốn cũng chẳng được. Nghe ta ở Đrexđen, mà lại làm nghề viết lách mới ngông chứ. Suốt ngày ả chả thèm nhúng tay vào công việc hàng họ. Chỉ đọc sách, đọc tiểu thuyết, thư viện, tha về hàng đống sách để đọc. Chẳng biết “Con dao gấp” có tí tỉnh được gì ? Thế đấy. Chuyến này “Dao gấp” tha về nhà nhà văn.

      Nghe đâu ả cũng viết vài đăng báo. Mà lại viết về gã chủ tịch hội những người nuôi thỏ! Gã chủ tịch sướng nhé! Sau khi báo đăng, ngày nào gã cũng đến cửa hàng “Cây Thập Tự” để mua hết thứ này, thứ nọ. Gã làm gì có nhiều vườn mà mua lắm thuốc diệt cỏ dại đến thế biết. Mua cả thuốc diệt chuột chũi mữa chứ! Gớm . Chỉ cần bài báo, người ta có thể khiến gã chủ tịch thành ngớ ngẩn! Còn Hinđa? ấy sống với bà chị dâu tương lai như thế nào?

      Hinđa ư? Cả cái thị trấn này ai chả biết ta. chồng cau có, xương xẩu. Đến cánh già cũng chẳng thèm đoái hoài tới, huống chi đám trai trẻ.

      Kể cũng tội, suốt cả đời chẳng được ai vờn tới. Ai bảo kênh kiệu lắm cho chết.

      Bây giờ trả thù ông , xua tất cả đám đàn bà muốn kết bạn với Nôbe. Nhưng cái ả văn sĩ kia cũng chẳng phải tay vừa. Hinđa gặp đối thủ đáng gờm. Giữa đám đông khách hàng, Hinđa hỏi nhà văn:

      – Thế nào, quý bà, quý bà muốn mang đồ ăn đến tận giường hay sao?

      kia đáp:

      – Được như thế tuyệt vời, em thân ạ! – Và nhà văn nhìn Hinđa mỉm cười.

      Mặc Hinđa muốn cạnh khóe, phun độc, đá ghế, xiên xỏ thế nào, nhà văn, à, ta đâu tên là Mailisơ phải, chỉ mỉm cười. Lúc nào cũng “ em thân ạ!”. Chả biết có tỉnh khô như thế được mãi ? Hinđa chịu đâu. Cứ đợi đấy! Cửa hiệu “Cây Thập Tự” con rắn, đố con rắn nào có thể vào đó được. Thế còn Nôbe? Chàng trai chưa vợ ấy ra sao?

      Ô hô, “Con dao gấp” ấy cũng xỉu luôn. Suốt ngày bò ra khỏi nhà.

      Nằm ườn giường đến tận lúc ăn trưa. Ai bảo dính vào đám văn sĩ cho chết.

      Người ta bảo nhà văn họ đọc nhiều, biết nhiều, chuyện nào cũng sành sỏi. Cả chuyện giường họ cũng chẳng phải vừa! Ô hô, Nôbe, “Dao gấp” chuyến này gãy chuối nhé! E hèm! Lại còn cái chứng đau tim nữa. khéo chết đứ đừ kịp ngáp trong vòng tay xiết chặt của văn chương. có lần đến đây cạo râu, suýt nữa Nôbe ngã bổ chửng. Vừa mới chà xà phòng cạo cạo được mấy cái con dê già ngột thở. May quá, dao sắc, nếu lão ta bị cứa đứt cằm. Thời buổi bây giờ đến con dao cạo cũng sắc! chẳng ra cái gì. Ngày xưa ấy à, dao Sôlingơ tuyệt vời nhé! Nhoáng cái nhẵn như chùi. À, mà Nôbe cả đời phải làm việc nặng, lão đau tim là vì nguyên cớ gì? Chả nhẽ vì đàn bà? có đàn bà tim càng khỏe chứ sao? Khối bậc mày râu khốn khổ khốn nạn chỉ vì con cái của Eva!

      – A, Hackơ, có vội xin mời vào trước - Chủ hiệu .

      – Vâng, vâng, cám ơn, nếu các cụ cho phép – Tôi đáp.

      – Cứ ngồi vào trước , chúng tôi đến đây để tán chuyện cho vui! - người .

      Và họ lại tiếp tục câu chuyện. Vẫn lấy “Con dao gấp” làm chủ đề. “Con dao gấp”! Chà, chủ hiệu hết sức lịch thiệp, nhất là đối với phụ nữ. Cẩn thận đấy nhé, kẻo ông ta cho mọc sừng đấy. Đừng hòng, bà lão nhà tôi bây giờ ấy à, có biếu cũng ai muốn nhận. Vừa nhăn nheo, vừa xương xẩu, vừa khô đét.

      Đằng này lão Nôbe thèm của mỡ cơ mà. Cái Mailisơ này kể cũng lạ. Cửa hàng hốt ra bạc, vậy mà chẳng thèm đói hoài tới. Ông có thấy ta bôi phẫn, thoa son và sơn cả móng tay ? Nghe trước đây là diễn viên, nhưng chắc diễn trò chẳng ra hồn, nên được ở lại sân khấu. Còn làm việc trong nhà máy chắc . Mà Nôbe cũng chẳng phải người đàn ông đầu tiên trong đời của ta. Hình như có vài đời chồng. ả như thế sống bên cạnh Hinđa, hai con quạ ấy làm sao có thể hợp với nhau. Họa có mổ mắt nhau có.
      Last edited: 26/5/15

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :