Sự Hiền Hòa Của Sói - Stef Penney(Trinh thám, Bestseller)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      [​IMG]

      Hiền Hòa Của Sói (full prc, pdf, epub)


      Nguyên tác: The Tenderness Of Wolves


      Tác giả: Stef Penney


      Thể loại: Best seller, Kinh dị, Tiểu thuyết, Trinh thám, Văn học phương Tây


      Dịch giả: Diệp Minh Tâm


      Nhà xuất bản: Văn Hóa Sài Gòn


      Công ty phát hành: Chibooks


      Số trang: 496


      Trọng lượng: 480 g


      Hình thức bìa: Mềm


      Kích thước: 14.5 x 20.5 cm


      Giá bìa: 69.500


      Năm xuất bản: 2009


      Tạo prc: Hoàng Liêm


      Nguồn: Smart Ebooks


      Ebook: http://www.dtv-ebook.com





      Giới thiệu nội dung:






      Chuyện xảy ra vào năm 1867 tại vùng xa xôi ở miền Bắc Canada. Ở đây, mỗi cộng đồng dân cư như là đơn vị kinh tế và hành chính khá khép kín. Giao thông chủ yếu là ngựa và xe trượt tuyết, số cộng đồng kết nối được với các thành phố lớn bằng các chuyến tàu hơi nước.




      Bắt nguồn từ cái chết của người thợ săn - Laurent Jammet và nghi phạm của vụ án là Francis, con nuôi của bà Ross, người phát và kể lại câu chuyện này. tin rằng Francis phạm tội, bà lên đường tìm lại đứa con mất tích của mình. Với Parker, người dẫn đường và là bạn của nạn nhân Jammet, bà phát ra rất nhiều chuyện bí được che giấu: con bà là người đồng tính, những đứa trẻ thất lạc hơn 30 năm được cho là chết, những kẻ đại diện của công ty thu mua giết người và trộm cắp sản phẩm của công ty. Quan trọng hơn, bà tìm được tình cảm của những người xung quanh. Với những tội ác mà con người gây ra cho nhau, bầy sói chỉ là những con vật hiền hòa. Sói chỉ tấn công vì cái ăn, còn con người hại nhau nhiều khi chẳng vì điều gì.




      Cuốn tiểu thuyết tinh tế và tuyệt vời này mang đến sống sinh động cho quang cảnh giá lạnh của rừng Canada cho đến nỗi quang cảnh tự nó trở thành nhân vật mạnh mẽ trong cốt chuyện. khi bạn lao vào thế giới bé, khuất của Caulfield cùng những vùng phụ cận kinh khiếp, chắc chắn bạn muốn rời . Nhà văn Penney miêu tả cách sinh động và xuất sắc vùng đất khắc nghiệt và cuộc sống gian khổ ở đó.




      Hiền Hòa Của Sói được coi là truyện trinh thám ngoại hạng, cần được khen ngợi gấp bội xét theo bối cảnh và thời gian. Có những thần bí, mưu, mê đắm, dũng cảm, xấu xa, kịch tính trong sinh tồn giữa quang cảnh mênh mông và còn nhiều nữa. Hiền Hòa Của Sói là tác phẩm tuyệt diệu. Penney tạo ra những nhân vật mà người ta tin là từ tất cả yếu tố rời rạc nhau trong bối cảnh lịch sử để làm sáng tỏ những bí , cũ xưa cũng như mới. câu chuyện phiêu lưu đầy mê hoặc, đầy kịch tính, tương phản sảng khoái so với truyện trinh thám thông thường về án mạng.






      Giới thiệu tác giả:



      [​IMG]






      Stef Penney sinh năm 1969 tại Edinburgh, vừa là nhà văn vừa là nhà làm phim. lớn lên ở thủ đô của Scotland và bắt đầu nghiệp làm phim sau khi tốt nghiệp ngành Triết học và Thần học ở Đại học Bristol. làm ba phim ngắn trước khi theo học về ngành Điện ảnh và Truyền hình tại Trường nghệ thuật Bournemouth. được mời vào làm việc tại Đài truyền hình Carlton ngay sau khi tốt nghiệp. Tại đây tự viết kịch bản và đạo diễn hai phim ngắn.




      Để viết được cuốn sách này, phải mất hơn hai năm để đến thư viện nhằm nghiên cứu đất nước này và bản đồ qua các tư liệu có được.




      “Những trang viết rất chân thực”, “Đây chỉ là tác phẩm đầu tay xuất sắc mà còn là cuốn tiểu thuyết phi thường”… là những lời đánh giá mà Ban giám khảo Costa Awards dành tặng cho cuốn tiểu thuyết này.






      Giải thưởng:






      Đây là tiểu thuyết đầu tay của nhà văn nữ Stef Penney. Tác phẩm đoạt liền hai giải Costa Awards 2006 cho Cuốn sách của năm (Book of the Year) và Tiểu thuyết Đầu tay Xuất sắc (Best First Novel Award).




      Costa Awards là tiền thân của giải Whitbread Awards (thành lập từ năm 1971), là giải thưởng uy tín nhất ở Vương Quốc và Ireland, có 38 năm lịch sử. Đây là giải thưởng danh giá chỉ đứng sau giải Booker hằng năm.




      Costa Awards trao giải thưởng cho năm thể loại: Tiểu thuyết, Thơ, Tác phẩm đầu tay, Hồi ký-Tự truyện và Văn học thiếu nhi với trị giá là 5.000 bảng mỗi giải. Và giải thưởng Danh giá nhất của Costa Awards là Giải cuốn sách của năm với trị giá 25.000 bảng .




      Tác phẩm đoạt giải Theakston’s Crime Awards 2008 cho mục Tiểu thuyết của năm. Đây là giải thưởng của Văn học chuyên dành cho thể loại sách hình .






      Mục Lục






      Mất tích


      Những cánh đồng của thiên đường


      Những đồng mùa đông


      Nỗi chán chường vì suy tư cật lực


      Giới thiệu tác giả và tác phẩm








      Quyển truyện này giống như giấc mộng từ đầu đến cuối, từ cách thức đời sống và mối quan hệ của các nhân vật được phơi bày từng bước, cho đến bí chung quanh vật... cho đến việc điều tra án mạng vốn làm rung chuyển cộng đồng và gắn kết... Tất cả đều có tính vượt thời gian...


      Đây là bản sử thi gây ấn tượng mạnh cho con tim của bạn, dễ dàng kéo bạn theo lời người kể chuyện và bắt bạn theo cuộc hành trình với người ấy.


      Rất đáng khen.


      The Book Friend




      Trong quyển sách đầu tay tự tin đến đáng kinh ngạc, Stef Penney kết nối cách khéo léo các yếu tố phiêu lưu, hồi hộp, phát và trào phúng vào câu chuyện ly kỳ vui vui; chuyện lãng mạn lịch sử bao quát; vụ giết người bí lôi cuốn; và, cuối cùng, với bối cảnh xuyên suốt và chất lượng của cách kể chuyện, thiên sử thi cho mọi thời đại.


      BookBrowse




      Giữa những tình tiết xoay chuyển, Penney tạo ra phần hồn cho vùng đất - những bóng tối và thời tiết thay đổi, những đầm lầy và vùng nước luôn đe dọa rình rập. Ít khi nào người ta thấy mùa đông có vẻ như lên cơn sốt đến thế... Đây là quyển truyện mạnh mẽ.


      Books of Canada




      Cuốn tiểu thuyết tinh tế và tuyệt vời này mang đến sống sinh động cho quang cảnh giá lạnh của rừng Canada, biến nó trở thành nhân vật mạnh mẽ trong cốt truyện. khi bạn lao vào thế giới bé, khuất của Caulfield cùng những vùng phụ cận kinh khiếp, chắc chắn bạn muốn rời .


      CrimeSquad.Com




      Penney miêu tả cách sinh động và xuất sắc vùng đất khắc nghiệt và cuộc sống gian khổ ở đó.


      The Daily Telegraph (Úc)




      quyển sách hay phi thường. Chủ đề chính là truyện trinh thám có án mạng, nhưng nếu xếp quyển sách vào “thể loại” là công bằng, vì so với tác phẩm đầu tay quyển sách này thành tựu cách khó tin.


      LoveReading.Co.UK




      truyện trinh thám ngoại hạng, cần được khen ngợi gấp bội xét theo bối cảnh và thời gian.


      St. Petersburg Times




      Có những thần bí, mưu, mê đắm, dũng cảm, xấu xa, kịch tính trong sinh tồn giữa quang cảnh mênh mông và còn nhiều nữa. Hiền Hòa Của Sói là tác phẩm tuyệt diệu. Penney tạo ra những nhân vật mà người ta tin là từ tất cả yếu tố rời rạc nhau trong bối cảnh lịch sử để làm sáng tỏ những bí , cũ xưa cũng như mới.


      Story Circle Book Reviews




      câu chuyện phiêu lưu đầy mê hoặc, đầy kịch tính, tương phản sảng khoái so với truyện trinh thám thông thường về án mạng.


      The Sunday Telegraph (London)



    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Mất tích





      Lần cuối cùng tôi gặp Laurent Jammet là khi đứng trong cửa hàng của Ông Scott với xác con chó sói vắt ngang vai. Tôi tìm mua ít kim may, còn ấy đến để thu tiền thưởng. Scott đòi phải có nguyên cái xác con thú, vì có lần bị người Mỹ lừa bịp bằng cách mang đến cặp vành tai rồi nhận tiền thưởng, sau đấy mang đến bộ vuốt để nhận thêm đô la, rồi cuối cùng là cái đuôi. Lúc ấy là vào mùa đông nên những phần cơ thể con thú còn tươi, nhưng nhiều người biết đến mánh khóe này, thế nên Scott tỏ ra ghét cay ghét đắng. Vì vậy khi tôi bước vào cửa hàng vật đầu tiên tôi thấy là cái đầu con chó sói. Lưỡi con thú thè ra, cửa miệng bị kéo lại trong bộ dạng như là nhăn nhó. Dù cố trấn tĩnh, tôi vẫn cảm thấy chùn bước. Scott lớn tiếng la lên, còn Jammet ríu rít xin lỗi. Khó mà giận dữ với Jammet, vốn là con người dễ mến lại thêm thương tật phải khập khiễng. Rồi cái xác con chó sói được đưa vào ở đâu đấy phía sau cửa hàng, và khi tôi nhìn quanh quất, họ bắt đầu tranh cãi về tấm da thú cũ rích treo phía khung cửa cái. Jammet đùa cợt đề nghị Scott nên thay bằng tấm da mới. Phía dưới tấm da là hàng chữ “Canis lupus[1] (đực), chó sói đầu tiên bắt được ở Thị trấn Caulfield, 11 tháng Hai, 1860”. Hàng chữ cho bạn biết đôi điều về John Scott, chỉ ra ông ta có thái độ khoe khoang như là người hiểu biết, cho mình là quan trọng, tôn trọng . Chắc chắn đấy phải là con chó sói đầu tiên người ta bắt được ở vùng này, và đúng hơn cũng có thị trấn nào mang tên Caulfield, tuy rằng ông ta mong muốn có thị trấn như vậy, vì như thế có Hội đồng thị trấn còn ông có thể làm Thị trưởng.

      “Dù sao chăng nữa, đấy là con sói cái. Con đực có lông quanh cổ đậm hơn, và thân hình to hơn. Con này là rất .”

      Jammet biết về đề tài mình , vì bắt được nhiều chó sói hơn bất kỳ ai khác tôi từng quen biết. mỉm cười cho thấy mình có ý xúc phạm, nhưng Scott cảm thấy bị xúc phạm và cáu giận như thể câu ấy là phải phép!

      Jammet, nhớ hơn tôi phải ?”

      Jammet nhún vai. Vì vào năm 1860 có mặt ở đây, và cũng vì là người Pháp, giống như bọn chúng tôi, nên phải dè chừng.

      Đến lúc ấy, tôi bước đến quầy phục vụ, : “Ông Scott ạ, tôi nghĩ đấy là con sói cái. Tôi còn nhớ người mang xác nó vào đàn con của nó tru suốt đêm.”

      Và tôi còn nhớ cách Scott nắm hai chân sau kéo lê cái xác ra bên ngoài cửa hàng cho mọi người cùng há hốc nhìn. Trước đấy tôi chưa từng trông thấy chó sói, và tôi lấy làm ngạc nhiên vì cái xác trông bé. Con thú bị treo lên với đầu mũi chĩa xuống mặt đất, đôi mắt nhắm nghiền như là bị xấu hổ. Người lớn chế nhạo cái xác, trẻ em vui cười, đứa này thách đứa kia thò tay vào miệng cái xác. Chúng đứng gần cái xác rồi cười đùa với nhau.

      Đôi mắt , tròng màu xanh lam nhạt của Scott hướng đến tôi, hiểu đấy là thái độ đương đầu vì tôi về hùa với người nước ngoài, hoặc đơn giản chỉ là đương đầu.

      Doc Wade, người mang cái xác con sói kia đến để lĩnh thưởng rồi chết đuối mùa xuân năm sau, như thể nghi ngờ suy xét của Scott: “Nhìn xem ông ấy kìa...”

      Jammet nhún vai và nheo mắt với tôi: “À, thế đó...”

      Theo cách nào đấy - mà tôi nghĩ Scott mào đầu - chúng tôi chuyện với nhau về các tội nghiệp ấy, như cách người ta vẫn làm thế khi về chó sói. Dù có nhiều phụ nữ gặp số phận may ở đây (tôi biết qua số), các “ tội nghiệp” là để chỉ hai người - hai chị em nhà Seton, mất tích nhiều năm về trước. Chúng tôi có ít phút thoải mái, trò chuyện đâu vào đâu, rồi thình lình chuông cửa reo vang và Bà Knox bước vào. Laurent Jammet nhận lấy đồng đô la tiền thưởng, cúi đầu chào tôi và Bà Knox, rồi rời . Chuông cửa vẫn còn reo hồi dài sau khi bước ra ngoài.

      Chỉ có thế, có gì là quan trọng cả. Đấy là lần cuối cùng tôi gặp .



      Laurent Jammet là người hàng xóm gần gũi với tôi nhất. Dù vậy, cuộc đời vẫn là bí đối với chúng tôi. Tôi thường thắc mắc làm thế nào săn chó sói với chân bước khập khiễng, và rồi có người cho tôi biết dùng thịt nai tẩm strychnine[2] để bẫy chó sói. Cần có kỹ năng lần theo vết chân con sói bị ngộ độc để tìm xác của nó. Nhưng tôi hiểu ; theo những gì tôi được biết có vẻ như đấy phải là môn săn thú. Tôi biết chó sói tiếp thu được bài học là cần ở ngoài tầm bắn của súng trường Winchester, thế nên chúng phải hoàn toàn ngu dốt, nhưng chúng tinh khôn đến mức từ chối món quà thực phẩm, và liệu có nên theo dõi dấu vết con vật vô phúc cho đến điểm cuối cùng hay ? Còn có những điểm bất thường về ấy: nhiều chuyến dài ngày vào những vùng đất xa lạ; gặp gỡ những kẻ xa lạ kín tiếng tìm đến ; và những giây phút ngắn ngủi tỏ ra hào phóng, trái ngược hẳn với ngôi nhà gỗ xác xơ. Chúng tôi biết ấy quê ở Québec. Chúng tôi biết ấy theo Công giáo, mặc dù lễ nhà thờ hoặc xưng tội thường xuyên (tuy có làm những việc này trong thời gian vắng mặt lâu ngày). là người lễ phép và vui tính, cho dù có bạn bè nào đặc biệt, và giữ khoảng cách với mọi người. Tôi dám là người đẹp trai, với mái tóc và đôi mắt hầu như đen tuyền, và cử chỉ trông như vừa nở nụ cười mỉm hoặc sắp cười mỉm. kết hôn và cho thấy ý định kết hôn, nhưng tôi nhận xét là có số đàn ông cảm thấy hạnh phúc hơn khi sống mình, đặc biệt khi họ có những thói quen luộm thuộm và bất thường.

      số người thu hút nỗi ghen tị vẩn vơ và hoàn toàn có ác ý. Jammet là người như thế, lười biếng và tốt bụng, người sống mà phải tất bật hoặc nỗ lực. Tôi nghĩ được may mắn, bởi vì có vẻ như lo lắng gì đến những chuyện khiến cho đám người còn lại bọn tôi phải bạc đầu. có tóc bạc, nhưng quá khứ mà giữ cho riêng mình. Tôi đoán hình dung mình có tương lai, nhưng hình dung như thế. Có lẽ khoảng bốn mươi tuổi. Đấy là tuổi mà có thể sống thọ được.



      Đấy là buổi sáng thứ Năm vào giữa tháng Mười , khoảng hai tuần sau cuộc gặp gỡ ở cửa hàng. Tôi dọc con đường từ nhà trong tâm trạng chán ngấy, cẩn thận chuẩn bị cho bài giảng của mình. Thường tôi cất tiếng tập giảng bài - trong những thói quen kỳ lạ thường diễn ra mấy khoảnh rừng hẻo lánh. Con đường - ra chỉ là đường mòn do móng thú kéo và bánh xe tạo ra - theo con sông với loạt những thác nước . Trong các tán cây, từng mảng rong rêu lấp lánh dưới ánh mặt trời. Lá vàng phủ mặt đất, khô giòn vì sương giá trong đêm, vỡ vụn dưới chân tôi, tiếng xì xào báo hiệu mùa đông sắp về. Bầu trời xanh ngắt. Tôi bước vội trong nỗi bực dọc, ngẩng cao đầu. Có lẽ làm như thế tạo cho tôi bề ngoài tươi vui.

      Ngôi nhà gỗ của Jammet nằm ngăn cách với bờ sông bởi trảng cỏ dại mà người ta có thể xem đấy là thảm cỏ sân vườn. Tường của ngôi nhà được lắp ghép bằng gỗ súc còn nguyên cả vỏ cây, phai màu theo năm tháng cho đến lúc cả ngôi nhà trông trắng xám và lùi xùi, như là vật thể sống chứ phải là nơi cư ngụ. Nó là cái gì đấy còn sót lại từ thuở xa xưa: cánh cửa là tấm da nai được căng ra giữa khung gỗ; các cửa sổ được lót bằng da cừu còn dính lớp mỡ. hẳn phải rét run vào mùa đông. Đấy phải là nơi chốn mà các phụ nữ vùng Sông Dove muốn đến thăm, còn riêng tôi nhiều tháng đến đây, nhưng bây giờ tôi biết đâu khác.

      có dấu hiệu sống bên trong, nhưng cánh cửa khép hờ; tấm da nai lấm bẩn vì bàn tay người. Tôi cất tiếng gọi, rồi gỗ lên thành tường. có tiếng đáp trả, nên tôi hé nhìn vào trong, và khi đôi mắt làm quen với bóng tối, tôi nhận ra Jammet, thoải mái như khi ở nhà, và theo đúng cung cách, nằm ngủ giường vào giờ này buổi sáng. Tôi suýt bước ra ngoài lúc ấy vì nghĩ ích gì phải đánh thức , nhưng vì chán nản mà tôi thêm quyết tâm. Tôi muốn cả quãng đường đến đây mà nên chuyện gì cả.

      Tôi cất tiếng, mà đầu óc nghĩ đấy như là cách hoạt bát kèm nỗi bực dọc: “ Jammet, xin lỗi phải làm phiền , nhưng tôi phải hỏi...”

      Laurent Jammet êm đềm nằm ngủ. Vòng quanh cổ là chiếc khăn quấn cổ màu đỏ mà vẫn thường dùng khi săn, với mục đích để các thợ săn khác nhìn nhầm con gấu mà bắn . bàn chân thò ra khỏi cạnh giường, trong chiếc bít tất bẩn thỉu. Chiếc khăn quấn cổ màu đỏ nằm mặt bàn... Tôi nắm lấy cánh cửa. Thình lình, mọi thứ từ tình trạng bình thường thay đổi hoàn toàn: ruồi nhặng bay quanh bữa tiệc cuối thu; chiếc khăn quấn cổ màu đỏ phải vòng quanh cổ , thể được, bởi vì nó nằm mặt bàn, và điều này có nghĩa là...

      Tôi kêu lên “Ôi! !”, và tiếng khiến cho tôi cảm thấy sốc trong ngôi nhà gỗ tĩnh lặng.

      Tôi bám lấy cánh cửa, cố trấn tĩnh mà bỏ chạy, mặc dù trong tích tắc kế tôi nhận ra mình cử động được dù có muốn.

      Màu đỏ quanh cổ Jammet thấm vào tấm nệm từ vết cắt. vết cắt. Tôi thở dốc, như thể vừa chạy bộ. Khung cửa là vật quan trọng nhất đời bây giờ. có nó, tôi biết phải làm gì.

      Chiếc khăn quấn cổ màu đỏ phục vụ mục đích. Nó ngăn chặn được cái chết của .

      Tôi giả vờ làm người có can đảm, và ra từ lâu từ bỏ ý nghĩ cho rằng mình có phẩm chất đặc biệt, nhưng tôi thấy ngạc nhiên vì tỏ ra bình tĩnh mà nhìn quanh ngôi nhà. Ý nghĩ đầu tiên của tôi là Jammet tự hủy hoại đời , nhưng hai tay cầm vật gì cả, và thấy món vũ khí nào chung quanh. bàn tay buông thõng khỏi mặt giường. Đầu óc tôi có ý nghĩ nào khiến cho tôi sợ hãi. Tôi biết chắc rằng bất kỳ ai gây ra việc này xa - ngôi nhà trống trơn. Ngay cả thi hài nằm giường cũng trống trơn. Thi hài còn có tính chất gì cả - vẻ tươi vui và luộm thuộm, tài bắn súng chính xác, tính hào phóng và chai lì - tất cả ra .

      điểm khác mà tôi đặng đừng phải chú ý, vì khuôn mặt quay ít khỏi tầm mắt tôi. Tôi muốn nhìn khuôn mặt nhưng nó diện ở đấy, và nó xác định rằng tôi miễn cưỡng chấp nhận - rằng số phận của Laurent Jammet là trong số những chuyện đời mà người ta hề biết . Đây phải là tai nạn, mà cũng phải là vụ tự tử. bị thanh toán.

      Cuối cùng, dù có lẽ chỉ là vài giây đồng hồ sau đấy, tôi bước ra ngoài rồi đóng cánh cửa lại, và khi còn nhìn thấy nữa tôi cảm thấy dễ chịu hơn. Cả ngày hôm ấy và nhiều ngày sau, bàn tay phải của tôi bị tê nhức vì nắm chặt lấy khung cửa, như thể tôi cố bóp nát tấm gỗ giữa các ngón tay mình, như cách người ta nhồi bột.

      ***

      Chúng tôi sống ở vùng Sông Dove, bên bờ bắc của Vịnh Georgian. Hai vợ chồng tôi từ Scotland di cư đến đây khoảng mười năm trước, vì lý do giống như nhiều người khác. triệu rưỡi người đến Bắc Mỹ chỉ trong vài năm, nhưng tuy số người có cao, tuy họ chen chúc kín mít nhiều con tàu khiến cho bạn nghĩ Tân Thế giới có đủ đất cho họ sống, nhưng khi đến Halifax và Montreal chúng tôi tản khắp hướng giống như những chi lưu của con sông, rồi từng người mất hút trong vùng hoang dã. Miền đất này nuốt chửng lấy chúng tôi, mà vẫn còn như đói khát muốn nuốt thêm người. Chúng tôi khai phá rừng để canh tác, đặt địa danh theo những thứ gì chúng tôi trông thấy - con chim, con thú - hoặc tên của những thị trấn quê nhà chúng tôi; những gợi nhớ đầy tình cảm về mấy vùng đất có tình cảm đối với chúng tôi. Bạn cảm thấy dễ chịu hơn khi chứng tỏ rằng mình thể bỏ lại thứ gì sau lưng. Bạn mang theo mình mọi thứ, dù muốn hay .

      Khoảng mười năm trước, vùng đất chỉ có cây cối chứ có thứ gì khác, ở phía bắc là loại đất trung bình, có đầm lầy và có sỏi đá, nơi mà thậm chí liễu và thông cũng mọc nổi. Nhưng ở vùng dọc con sông, đất mềm và sâu, cây rừng chung quanh xanh thẫm hầu như có màu đen, bầu khí tĩnh lặng tạo cảm giác sâu thẳm và mênh mông như bầu trời. Khi nhìn thấy quang cảnh này lần đầu tiên, phản ứng đầu tiên của tôi là bật khóc, cỗ xe ngựa chở chúng tôi kêu lạch cạch, và tôi luôn vương vấn với ý nghĩ rằng dù cho mình có kêu to đến đâu chỉ có tiếng gió đáp lại. Tuy thế, nếu có mục đích là tìm kiếm bình an và tĩnh lặng, chúng tôi thành công. Chồng tôi chờ cho cơn kích động của tôi lắng xuống, rồi với nụ cười cứng cỏi: “Ở ngoài này có gì lớn lao hơn Thượng đế.”

      Nếu bạn tin như thế có vẻ đấy là điều chắc chắn.

      Dần dà tôi cảm thấy quen thuộc với gian tĩnh lặng và bầu khí loãng làm cho mọi thứ có vẻ như sáng sủa và sắc nét hơn là ở quê nhà. Thậm chí tôi còn mến thích. Và tôi đặt tên cho vùng này, vì ai biết nó có tên gì: Sông Dove.

      Bản thân tôi vẫn còn tình cảm ủy mị.



      Những người khác cũng đến định cư. Rồi John Scott xây nên nhà máy xay xát gần cửa sông. Sau khi bỏ ra nhiều tiền cho nhà máy và thấy có khung cảnh đẹp, ông quyết định sống luôn ở đây. Bằng cách nào đấy, việc này khởi đầu cho sở thích sống gần bờ sông, mà chúng tôi giải thích được vì định cư ở vùng thượng nguồn chính vì để né tránh các cơn giông tố gào thét khi vùng Vịnh có vẻ như biến thành đại dương cuồng nộ chỉ chực cướp lại vùng đất mà chúng tôi tự tiện đến định cư. Nhưng Caulfield (lại chuyện tình cảm nữa; quê của Scott là ở Dumfriesshire) có đặc tính mà Sông Dove bao giờ có được - bởi vì đất có nhiều tầng còn rừng thưa thớt, và bởi vì Scott mở cửa hiệu tạp hóa khiến cho cuộc sống trong miền rừng vùng xa được thuận tiện hơn rất nhiều. Bây giờ có cộng đồng gồm trăm cư dân - pha trộn lạ kỳ giữa người Scotland và người Bắc Mỹ. Và thêm Laurent Jammet. này cư ngụ ở đây lâu lắm, và hẳn bao giờ dời đến đây nếu chiếm được khoảnh đất mà ai khác muốn đụng đến.

      Bốn năm trước, mua nông trại ở đoạn hạ lưu con sông. Trong thời gian, người chủ trước ( ông già Scotland) bỏ hoang nông trại này. Doc Wade đến miền Sông Dove để tìm mua đất giá rẻ, nơi mà ông chịu ảnh hưởng bởi những người cứ muốn xét nét ông - em và em rể giàu có của ông sống ở Toronto. Người ta gọi ông là Doc[3], dù ông chẳng phải là bác sĩ gì cả, mà chỉ là người có văn hóa vốn chưa tìm thấy nơi chốn ở Tân Thế giới đánh giá cao tài năng đa dạng nhưng mù mờ của ông. Điều may là Sông Dove thuộc hàng ngoại lệ mà ông tìm kiếm. Như nhiều người nhận ra, làm trang trại là cách chậm rãi nhưng chắc chắn để bạn bị phá sản, sức khỏe bị hao mòn, tinh thần đâm ra chán nản. Công việc quá nặng nhọc so với tuổi tác của ông, và ông có hứng thú. Năng suất hoa màu của ông kém cỏi, đàn lợn của ông chạy lang thang trong rừng, mái ngôi nhà gỗ của ông bốc cháy. buổi chiều, ông leo lên tảng đá tạo nên cầu tàu thiên nhiên trước ngôi nhà, rồi sau đấy người ta tìm thấy ông nằm sâu dưới ghềnh dốc đứng mang tên Horsehead (do người Canada vì thiếu óc tưởng tượng nên cứ đặt địa danh đúng theo hình dạng của đỉnh dốc trông giống đầu ngựa). số người rằng sau những phiền muộn trong cuộc đời cái chết như thế giúp giải thoát cho ông. Những người khác gọi đó là thảm kịch - thứ thảm kịch trong gia đình diễn ra đầy rẫy khắp vùng.

      Tôi nghĩ mình tưởng tượng theo cách khác. Cũng như phần lớn đàn ông, Wade thích uống rượu. đêm nọ, khi còn tiền và cạn whisky, khi còn việc gì để làm trần thế này, ông xuống bờ sông, nhìn ngắm dòng nước lạnh và đen chảy xiết. Tôi tưởng tượng ông nhìn lên bầu trời lần cuối cùng, cảm nhận con sông cuồn cuộn lôi kéo mình, rồi buông mình vào lòng khoan dung vĩnh hằng của dòng nước.

      Sau đấy, có lời đồn đại trong vùng rằng mảnh đất ấy mang đến vận xui xẻo, nhưng có giá hạ và Jammet phải là người tin dị đoan, tuy rằng có lẽ nên tin. Lúc trước, phụ trách chuyên chở hàng hóa cho Công ty, và ngã xuống dưới chiếc ca nô trong khi kéo nó qua ghềnh thác. Tai nạn khiến cho phải khập khiễng, và họ trả khoản đền bù cho . Có vẻ như cảm thấy biết ơn đối với tai nạn chứ trách móc, vì nhờ nó mà có đủ tiền để mua đất. thích mình là con người biếng nhác, và chắc chắn là làm công việc của trang trại mà phần lớn đàn ông thể tránh được. bán phần lớn đất của Wade rồi sinh sống bằng cách săn chó sói để lĩnh thưởng và buôn bán lặt vặt. Mỗi mùa xuân đều có từng đoàn người đến từ miền tây-bắc xa xôi với thuyền ca nô và ba lô. Họ thấy là người buôn bán tâm đắc với họ.



      Nửa tiếng đồng hồ sau, tôi gõ cửa trong những ngôi nhà lớn nhất tại Caulfield. Tôi co dãn các ngón bàn tay phải trong khi chờ lời đáp trả - các ngón tay như thể gấp lại thành thứ móng vuốt.

      Ông Knox có nước da màu xám xấu xí khiến cho tôi nghĩ đến loại thuốc nước chữa chứng khó tiêu, có khổ người cao và gầy, khuôn mặt nhìn nghiêng hình lưỡi cày như thể sẵn sàng bổ xuống kẻ vô lại - là đặc tính hữu ích đối với vị quan tòa. Thình lình tôi cảm thấy thân người mình rỗng như thể cả tuần chưa ăn gì.

      “À, Bà Ross... niềm vui bất ngờ...”

      đúng ra, ông có vẻ hoảng hốt khi thấy tôi. Có lẽ đối với ai ông cũng nhìn như thế, nhưng tôi có cảm tưởng như ông biết về tôi nhiều hơn là tôi thích, và như thế ông biết tôi phải là mẫu người mà ông muốn các con của mình giao du.

      “Ông Knox... Tôi e đây phải là chuyện vui. Có ... tai nạn kinh khủng.”

      Đoán ra có đề tài phong phú để buôn chuyện, phút sau Bà Knox vào, và tôi kể cho hai người về kiện xảy ra trong ngôi nhà gỗ bên bờ sông. Bà Knox nắm chặt lấy cây thánh giá ở cổ họng. Knox tiếp nhận tin với vẻ điềm tĩnh, nhưng có lúc quay mặt , rồi quay lại, mà tôi có cảm tưởng như ông sửa tư thái cho đúng mực - hung hãn, nghiêm nghị, quyết đoán, đại loại như thế.

      Bà Knox ngồi kế bên tôi, bóp lấy bàn tay tôi trong khi tôi cố kiềm chế rút tay về: “Nghĩ mà xem, lần cuối tôi thấy ấy là ở cửa hiệu lúc đó. ấy trông rất...”

      Tôi gật đầu đồng ý, thầm nghĩ làm thế nào chúng tôi rơi vào im lặng với mặc cảm phạm tội. Sau nhiều câu bày tỏ lòng cảm thông bị sốc và lời khuyên đối với tinh thần bị khủng hoảng, bà chạy ra để báo tin cho hai con theo cách thức thích hợp ( cách khác, có nhiều chi tiết hơn là nếu người cha cùng diện). Ông Knox phái người Fort Edgar (Pháo đài Edgar) để gọi vài nhân viên Công ty đến. Ông quay để tôi ngắm nhìn quang cảnh, rồi trở lại mình cho gọi John Scott (người làm chủ cửa hiệu và nhà máy xay xát, cùng vài kho chứa hàng và nhiều đất đai) để cùng ông xem xét ngôi nhà và ngăn chặn việc “xâm nhập” cho đến khi đại diện của Công ty đến. Đấy là từ ngữ ông dùng, và tôi cảm nhận ý phê phán nào đấy. phải là ông phiền trách tôi khám phá ra thi hài, nhưng tôi chắc chắn ông lấy làm tiếc rằng người vợ nông dân làm xáo trộn trường trước khi ông có cơ hội hành xử tài năng vượt trội của ông. Nhưng tôi còn cảm nhận vẻ gì khác trong con người của ông, ngoài ý chê bai - đấy là nỗi phấn khích, ông thấy mình có cơ hội để tỏa sáng trong thảm kịch có tính cấp bách hơn là bất kỳ thảm kịch nào khác trong vùng rừng xa xôi: ông đứng ra điều tra. Tôi đoán ông kéo theo Scott để vụ việc mang tính chính thức và có nhân chứng xác nhận thiên tài của ông, và cũng vì tuổi tác cùng tài sản của Scott tạo cho ông vị thế. Việc này liên quan gì đến trí thông minh - Scott là bằng chứng sống cho thấy người giàu có nhất thiết phải giỏi hơn hoặc nhanh trí hơn những người còn lại trong chúng tôi.

      Chúng tôi ngược dòng sông để đến cái bẫy của Knox. Vì lẽ ngôi nhà gỗ của Jammet ở gần nhà tôi, họ thể ngăn tôi theo họ, và vì lẽ chúng tôi đến ngôi nhà của ấy trước, tôi ngỏ ý cùng với họ.

      Knox nhíu mày theo cách lo lắng của bậc cha chú: “Bà hẳn mệt nhọc sau cú sốc kinh khủng. Tôi nhất quyết khuyên bà trở về nhà nghỉ ngơi.”

      Scott thêm: “Chúng tôi có thể nhận ra bất cứ cái gì bà nhìn thấy.” Và ông có ý họ còn nhận ra nhiều hơn thế nữa.

      Tôi quay lưng về phía Scott - ích gì mà tranh luận với vài hạng người - để trao đổi với Knox. Tôi nhận ra rằng Knox cảm thấy bị sỉ nhục vì bản chất phụ nữ lại mang ý nghĩ đối mặt với cảnh kinh khủng ấy lần nữa. Nhưng lòng tôi nhất quyết chống lại ý tưởng của ông cho rằng chỉ có mình ông là người rút ra được kết luận đúng đắn. Hoặc có lẽ vì tôi thích người ta bảo ban tôi phải làm gì. Tôi bảo mình có thể với họ liệu có cái gì bị xáo trộn, mà họ thể phủ nhận, và dù sao chăng nữa, họ thể làm cách nào khác nếu lôi kéo tôi về và nhốt tôi trong nhà mình.

      Khí hậu mùa thu mát mẻ, nhưng có mùi ẩm mốc khi Knox mở cánh cửa. Tôi để ý đến mùi này. Knox bước vào, thở qua miệng và đặt các ngón tay lên bàn tay của Jammet rồi cho biết thi hài lạnh. Hai người trao đổi với nhau, hầu như là thầm. Tôi hiểu ra: lớn tiếng là tỏ ra thô lỗ. Scott rút ra quyển sổ tay và ghi chép lời của Knox trong khi ông này quan sát vị trí của thi hài, nhiệt độ của bếp, cách bài trí vật dụng trong gian phòng. Rồi Knox đứng lúc mà làm gì cả, nhưng vẫn cố ra vẻ có chủ đích - tai nạn của môn cơ thể học mà tôi chú tâm quan sát. Có vài dấu chân nền nhà phủ bụi, nhưng có vật lạ, có vũ khí loại nào. Đầu mối duy nhất là vết thương trông dễ sợ vòng quanh đầu của Jammet. Knox nghĩ hung thủ có thể là người Da Đỏ sống ngoài vòng pháp luật. Scott đồng ý: người da trắng nào có hành động dã man như thế. Tôi nhớ đến khuôn mặt của vợ ông mùa đông rồi, sưng vù và bầm tím mà bà mình ngã phiến băng, nhưng ai cũng biết .

      Hai người đàn ông lên lầu để vào phòng kia. Tôi có thể nhận ra họ đến đâu qua tiếng răng rắc khi bàn chân họ dẫm lên mặt sàn gỗ và qua màn bụi rơi xuống bắt lấy ánh sáng. Bụi rơi thi hài Jammet, phủ lớp gò má , giống như bông tuyết. Bụi rơi đôi mắt còn mở của và tôi thể quay mặt . Tôi muốn ra về và dẹp bỏ mọi chuyện, bảo họ phải ngưng làm xáo trộn các thứ, nhưng tôi làm được gì cả. Tôi có can đảm chạm đến .

      Khi họ quay xuống, dùng khăn tay phủi lớp bụi quần, Knox : “Trong nhiều ngày qua có ai bước lên đó.” Ông mang tấm vải sạch từ tầng , giũ ra, khiến cho nhiều hạt bụi bay quanh gian phòng như đàn ong dưới ánh mặt trời.

      Ông phủ tấm vải lên thi hài giường: “Này, làm thế để ngăn ruồi nhặng.” Ông với giọng điệu tự mãn, dù cho bất kỳ người dốt nát nào cũng có thể thấy việc này là đúng.

      Chúng tôi - hoặc hai người đàn ông đúng hơn - nghĩ rằng thể làm gì thêm. Khi ra về, Knox khép lại cánh cửa rồi dùng sợi kẽm và viên sáp để giữ cánh cửa được đóng kín, đấy là chi tiết gây ấn tượng, cho dù tôi muốn nhìn nhận.

      ***

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Khi trời trở lạnh, Andrew Knox cảm nhận cách đau khổ về tuổi tác của mình. qua nhiều năm rồi, cứ vào độ thu là các khớp xương của ông bắt đầu đau nhức và tiếp tục hành hạ ông mặc cho bao lớp vải và len dầy quấn quanh người. Ông phải bước cách rón rén để đối phó với cơn đau buốt ở mỗi bên bẹn. Vào mỗi mùa thu, cơn đau đều bắt đầu sớm hơn năm trước.

      Nhưng hôm nay, mệt mỏi lan khắp tâm hồn ông. Ông tự nhủ đó là điều dễ hiểu - biến cố như án mạng hẳn phải gây chấn động cho bất kỳ người nào. Nhưng còn hơn thế nữa. Trong suốt lịch sử của hai ngôi làng chưa từng có ai bị hạ sát. Ông nghĩ chúng tôi đến đây để thoát khỏi những chuyện như thế: chúng tôi hẳn bỏ lại đằng sau chuyện này khi xa rời các thành phố. Tuy thế, điều kỳ dị xảy ra... vụ giết người dã man, giống như chuyện gì đấy xảy ra ở các Bang miền nam. Dĩ nhiên là trong mấy năm qua có vài người chết vì tuổi già, vì bị sốt hoặc tai nạn, chưa kể đến các tội nghiệp... Nhưng chưa có ai bị sát hại, có ai chống cự với đôi chân chỉ mang bít tất. Ông cảm thấy khó chịu vì nạn nhân mang giày.

      Sau bữa ăn tối, ông đọc qua ghi chép của Scott, và cố giữ bình tĩnh. Bếp lò cao gần mét và rộng nửa mét, khi sờ còn nhận ra hơi ấm. Ông nghĩ chi tiết này có thể giúp ích. Giả sử vào lúc án mạng xảy ra lửa trong lò còn cháy đỏ, có thể cần ba mươi sáu giờ lò mới lạnh. Vì vậy, án mạng xảy ra vào ngày trước. Trừ khi lửa bắt đầu tàn lụi khi Jammet thở hơi cuối cùng, trong trường hợp này án mạng xảy ra trong đêm. Nhưng cũng có thể xảy ra đêm trước nữa. Khi tìm kiếm thêm chi tiết, họ nhận ra gì nhiều. có dấu vết ràng cho thấy có vật lộn; có vết máu nào khác ngoại trừ máu giường, hẳn là vị trí Jammet bị tấn công. Họ trao đổi với nhau việc liệu ngôi nhà bị lục lọi hay , nhưng các vật dụng của nằm rải rác theo ngẫu nhiên - mà theo Bà Ross đó là tình trạng bình thường - nhưng thể nào biết chắc. Scott lớn tiếng cho rằng hung thủ là người bản địa: người da trắng nào lại hành động dã man đến thế. Knox tỏ ra chắc chắn như vậy. Vài năm trước, Knox được mời đến trang trại gần Coppermine[4], sau cố đáng tiếc nào đấy. Trong số cộng đồng, có cách hành xử để hạ nhục chú rể vào ngày cưới. Người ta gọi việc này là “tiếng thét”, có nghĩa là thái độ phản kháng như khi người đàn ông lớn tuổi cưới tuổi hơn nhiều. Trong trường hợp này, chú rể lớn tuổi bị phết hắc ín, cắm lông gà lên da rồi bị treo lên cành cây trước nhà ông ta, trong khi bọn người trẻ tuổi mang mặt nạ vòng quanh, đập nồi chảo và huýt sáo.

      trò đùa nghịch. Thái độ hung hăng của lớp người trẻ.

      Nhưng hiểu sao, người đàn ông qua đời. Knox biết ít nhất có trai trẻ chắc chắn can dự, nhưng ai muốn ra dù họ cảm thấy tiếc. trò đùa nghịch gây hậu quả khôn lường? Scott nhìn thấy khuôn mặt bị phù nề của người đàn ông; các sợi dây kẽm cắt sâu vào hai gót chân sưng vù. Andrew Knox thấy khó mà loại bỏ cả sắc tộc khỏi vòng nghi vấn với lý do là họ có khả năng gây bạo lực.

      Ông để ý đến những thanh bên ngoài khung cửa sổ. Ngoài kia có thể có sức mạnh của quỷ dữ. Có lẽ hạng người xảo quyệt nghĩ đến việc lột da người để tạo nghi vấn cho người có màu da khác. Xin Chúa ban phước, đó phải là người ở Caulfield. Và có thể có động lực gì cho cái chết này? Chắc chắn đó phải là vì muốn cướp mấy vật dụng cũ kỹ vô ích của Jammet. Liệu ấy có cất giấu tài sản lớn ? Liệu ấy có kẻ thù trong số những người buôn bán với - có lẽ là món nợ chưa trả?

      Ông thở dài, bất mãn với những ý nghĩ của mình. Ông tự tin rằng khi nhìn qua ngôi nhà mình có thể nhận ra manh mối nếu phải là câu trả lời, nhưng giờ đây ông lại càng hoang mang hơn. Tính phù hoa bị tổn thương khi ông phải nhìn nhận rằng mình nhận ra được các dấu hiệu, đặc biệt là trước mặt Bà Ross - người phụ nữ có tính khiêu khích vốn lúc nào cũng làm cho ông khó chịu. Ánh mắt của bà luôn tỏ vẻ khinh thường, ngay cả khi mô tả những gì kinh hoàng phát , hoặc đối mặt ở lần thứ hai. Bà được lòng người trong thị trấn vì tật hay chúi mũi vào chuyện của người khác, dù rằng theo mọi lời bàn (và ông nghe vài tiếng đồn dựng tóc gáy) bà có gì để làm cao. Tuy nhiên, khi nhìn bà và khi nhớ lại số mẩu chuyện ghê gớm mới thấy tất cả đều khó tin: bà thuộc dòng dõi hoàng tộc, có khuôn mặt phải công nhận là đẹp, dù cử chỉ hay cáu bẳn phù hợp với vẻ đẹp . Ông để ý đến ánh mắt của bà nhìn mình khi ông bước đến thi hài để sờ tìm hơi ấm. Ông cố giữ cho bàn tay mình khỏi run rẩy - có vẻ như có khoảng da nào dính máu để ông chạm vào. Ông hít hơi thở sâu (chỉ khiến cho ông buồn nôn) và đặt các ngón tay mình lên cổ tay của người chết.

      Làn da lạnh, nhưng ông vẫn cảm nhận đó là da người, bình thường; giống như da của chính mình, ông cố nhìn thẳng vào những vết thương gớm ghiếc, nhưng giống như ruồi nhặng, ông khó mà quay mặt . Đôi mắt của Jammet nhìn trừng trừng lên ông, và ông có ý nghĩ là mình đứng ở vị trí mà kẻ sát nhân hẳn đứng khi ra tay. Nạn nhân ngủ, ngủ lúc vụ việc diễn ra. Ông cảm thấy mình phải vuốt mắt cho nhưng biết mình thể nào làm việc này. Ngay sau đó, ông tìm được tấm vải lầu để phủ lấy thi hài. Máu khô cứng và loang ra, ông vậy - như thể đó là điều quan trọng. Ông cố khỏa lấp cơn bối rối với lời nhận xét khác, tự thấy thích ngữ nồng nàn của mình. Ít nhất là ngày mai, ông phải là người duy nhất gánh lấy trách nhiệm - nhân viên của Công ty đến và có lẽ họ biết phải làm gì. Có lẽ điều gì đó trở thành hiển nhiên, có người thấy cái gì đó, và đến buổi chiều vụ việc được giải quyết.

      Với tia hy vọng giả dối như thế, Knox xếp lại các giấy tờ cho ngăn nắp rồi thổi tắt ngọn đèn.

      ***

      quá nửa đêm, nhưng tôi vẫn còn ngồi với ngọn đèn sáng và quyển sách mà mình thể đọc được, mong chờ bước chân, chờ cho cánh cửa mở ra và gió lạnh lùa vào lấp đầy gian bếp. Tôi lại nghĩ về các tội nghiệp. Mọi người ở Sông Dove và Caulfield đều biết về câu chuyện này và kể lại cho bất kỳ ai mới đến đây, hoặc vào những đêm đông trước lò sưởi kể kể lại với mấy chi tiết thay đổi. Cũng như tất cả câu chuyện hay ho nhất, đấy là thảm kịch.

      Nhà Seton là gia đình danh giá có gốc gác ở St Pierre La Roche. Charles Seton là bác sĩ; bà vợ Maria là dân Scotland mới nhập cư. Họ có hai con vốn là niềm tự hào và cũng là nguồn vui (theo cách họ , tuy rằng đứa con nào mà chả vậy?). Vào ngày tháng Chín, Amy lên mười lăm tuổi và Eve, mười ba, rủ đứa bạn là Cathy Sloan hái dâu và ăn picnic bên bờ hồ. Chúng biết lối ; cả ba đứa trẻ đều lớn lên trong vùng rừng bụi, đều quen thuộc với những hiểm nguy và biết đề phòng: bao giờ xa khỏi đường mòn, luôn về đến nhà trước khi trời tối. Cathy trông rất đẹp, nổi tiếng cả thị trấn vì vóc dáng của . Người ta luôn thêu dệt thêm chi tiết khiến cho câu chuyện càng bi thương hơn, tuy rằng bản thân tôi thấy điều này là quan trọng.

      Ba ra từ chín giờ sáng, mang theo các món ăn thức uống. Đến bốn giờ chiều, là thời điểm mà đáng lẽ họ phải trở về, vẫn thấy bóng dáng các . Cha mẹ họ ngóng chờ thêm giờ, rồi hai người cha lên đường tìm dấu vết con mình. Sau khi quanh quất, luôn miệng kêu gọi, họ đến bờ hồ rồi tiếp tục tìm kiếm, vẫn kêu gọi, cho đến trời tối, nhưng thấy bóng dáng ba . Rồi họ quay về, nghĩ rằng ba hẳn trở về bằng đường khác và giờ này về đến nhà, nhưng thấy chúng.



      Cư dân tổ chức cuộc truy tìm; mọi người đều tham gia trợ giúp. Bà Seton ngất lên ngất xuống. Vào buổi tối ngày kế, Cathy Sloan trở về St Pierre. xuống sức, còn quần áo lấm lem. mất áo vét và chiếc giày, nhưng vẫn còn cầm tay cái giỏ đựng thức ăn cho ba người, mà theo lời kể có lẽ là đúng, chỉ đựng đầy lá cây. Lại có thêm nỗ lực tìm kiếm hai bé kia, nhưng ai tìm được gì cả. Họ hề tìm thấy chiếc giày hoặc mảnh trang phục, thậm chí dấu chân cũng thấy. Đó như thể là đất nứt ra lỗ hổng và nuốt chửng hai bé.

      Cathy Sloan được đưa lên giường nằm nghỉ, tuy rằng liệu có thực ngã bệnh hay là điều người ta còn tranh luận với nhau. mình cãi vã với Eve ít lâu sau khi rời khỏi nhà, và lẽo đẽo theo sau hai kia cho đến khi còn thấy bóng dáng họ. đến bờ hồ và cất tiếng gọi, nghĩ rằng họ cố tình trốn lánh mình. Rồi bị mất phương hướng trong vùng rừng và thể tìm lại con đường mòn. gặp lại hai chị em nhà Seton nữa.

      Cư dân vẫn tiếp tục tìm kiếm, phái người đến các làng của thổ dân Da Đỏ, vì lẽ tự nhiên là họ nghi ngờ thổ dân có liên can, cũng tự nhiên như là mưa từ trời rơi xuống. Nhưng chỉ thổ dân thề thốt quyển Kinh Thánh là họ vô tội, mà lại hề có dấu hiệu gì cho thấy đó là vụ bắt cóc. Gia đình nhà Seton tìm kiếm càng ngày càng xa hơn trong các vùng rừng. Charles Seton thuê người tìm kiếm giúp ông, kể cả người Da Đỏ giỏi việc theo dấu chân. Sau khi bà vợ qua đời hẳn là vì quá buồn khổ, ông lại thuê thêm người Mỹ chuyên nghề truy tìm - có biệt hiệu là Người Dò tìm. Người này đến các bộ tộc Da Đỏ ở vùng Thượng Canada và xa hơn nữa, nhưng tìm thấy gì.

      Nhiều tháng rồi nhiều năm trôi qua. Ở vào tuổi 52, Charles Seton qua đời, kiệt lực, đồng xu dính túi, và hoang mang. Cathy Sloan còn có vẻ đẹp như xưa. Có vẻ như vô tri vô giác và đần độn - hoặc là lúc nào vẫn thế? ai còn nhớ được ra sao. Câu chuyện lan xa, càng được thêm thắt chi tiết, rồi biến thành huyền thoại, lan truyền trong đám học sinh theo nhiều tình tiết mâu thuẫn nhau, do các bà mẹ mệt mỏi kể lại khi tỏ ý cấm con cái họ chơi lang thang. Càng ngày càng có nhiều giả thuyết bừa bãi để giải thích chuyện gì xảy ra cho hai bé; nhiều người phương xa gửi thư đến cho biết trông thấy hai , hoặc cưới hai , hoặc nhận mình là hai , nhưng ai minh chứng được thông tin của mình là chính xác. Cuối cùng, lời giải thích nào có thể trả lời cho nghi vấn trong việc Amy Seton và Eve Seton mất tích.

      Tất cả vụ việc xảy ra mười lăm năm về trước, hay hơn nữa. Lúc này cả hai ông bà Seton qua đời; khởi đầu là người mẹ vì đau buồn, kế đến là người cha vì khánh tận và kiệt lực do nỗ lực tìm kiếm. Nhưng câu chuyện về hai bé vẫn còn có liên quan đến chúng tôi bởi vì em Bà Seton cưới Ông Knox, và vì thế chúng tôi rơi vào im lặng với mặc cảm phạm tội khi bà bước vào cửa hiệu ngày hôm ấy. Tôi thân thiết lắm với bà, nhưng tôi biết rằng bà bao giờ muốn về câu chuyện ấy. Có lẽ là vào những buổi tối mùa đông, trước lò sưởi, bà về những chuyện nào khác.



      Vẫn có chuyện người ta ở đâu đó bị mất tích. Tôi cố nghĩ đến tình huống tồi tệ nhất, nhưng bây giờ tôi bị ám ảnh bởi những câu chuyện khủng khiếp về việc hai bé bị mất tích. Chồng tôi ngủ. Hoặc lo lắng, hoặc tỏ ra dửng dưng - nhiều năm rồi tôi thể hiểu trong đầu nghĩ gì. Tôi đoán bản chất của hôn nhân là thế, hoặc có lẽ bởi vì tôi nhận thức kém cỏi.

      Chị hàng xóm Ann Pretty hẳn có ý nghĩ thiên về trường hợp thứ hai; chị có hàng nghìn cách thức để hàm ý rằng tôi khiếm khuyết trong bổn phận làm vợ - mà khi bạn nghĩ về điều này đấy là cả kỳ công đáng ngạc nhiên đối với phụ nữ được học đến nơi đến chốn. Chị ấy cho rằng việc tôi có con cái là dấu hiệu thất bại khi tôi làm nhiệm vụ di dân, tức là đáng lẽ tôi phải tạo nguồn nhân lực để làm việc cho trang trại mà cần phải thuê người ngoài. Trong xứ sở đất rộng người thưa đấy là lời phê phán phổ biến. Đôi lúc tôi nghĩ rằng các di dân sinh đẻ nhiều như là cách đáp ứng với miền đất bao la và hoang vắng, như thể họ hy vọng lấp đầy miền đất này với con cháu của họ. Hoặc có thể họ e rằng có thể dễ dàng mất đứa con, nên phải lo sinh đẻ thêm. Có thể họ nghĩ đúng.

      Chiều hôm ấy, khi tôi quay về nhà, Angus cũng trở về. Tôi kể cho nghe về cái chết của Jammet. mân mê chiếc dọc tẩu hồi lâu, theo thói quen khi chìm vào suy tư. Tôi gần như bật khóc, tuy tôi quen biết Jammet nhiều. Angus chơi thân với ấy hơn; đôi lúc cùng săn với ấy. Nhưng tôi thể đọc được ý nghĩ của chồng mình. Sau đấy, chúng tôi ngồi vào chỗ thường ngày trong gian bếp, dùng bữa trong im lặng. Giữa hai chúng tôi là chiếc đĩa khác. ai trong chúng tôi nhắc đến chiếc đĩa này.



      Nhiều năm trước, chồng tôi lên đường miền đông. được ba tuần rồi gửi cho tôi bức điện tín bảo rằng về ngày Chủ nhật. Trong bốn năm chúng tôi chưa từng sống xa nhau đêm nào, nên tôi thấp thỏm ngóng chờ ngày về. Khi nghe tiếng bánh xe lạo xạo con đường, tôi chạy ra đón, rồi kinh ngạc mà thấy có hai người ngồi cỗ xe. Khi cỗ xe chạy đến gần, tôi thấy đấy là đứa trẻ khoảng năm tuổi, . Angus ghì cương ngựa và tôi chạy đến bên cạnh, tim đập mạnh. Con bé ngủ, lông mi dài, hai gò má tái xám. Mái tóc đen. Lông mày đen. Những tĩnh mạch tím qua mi mắt. Con bé trông xinh xắn. Và tôi thốt được nên lời. Tôi chỉ chăm chăm nhìn.

      “Các bà sơ người Pháp nuôi nấng chúng. Cha mẹ bọn chúng qua đời vì bệnh dịch hạch. nghe về bọn chúng và tìm đến tu viện. Có nhiều đứa trẻ ở đấy. cố tìm trẻ có tuổi thích hợp, nhưng...” bỏ lửng câu . Đứa con của chúng tôi chết năm trước. “Nhưng con bé này là dễ thương nhất.” hít hơi thở sâu: “Chúng ta có thể gọi con bé là Olivia. em có muốn nhận nuôi , hoặc là...”

      Tôi giăng hai cánh tay choàng qua cổ , và bỗng dưng thấy khuôn mặt mình ướt đẫm. ôm chặt lấy tôi, và lúc ấy đứa trẻ mở mắt ra.

      Con bé với ngữ Ireland: “Tên cháu là Frances.” Con bé có vẻ tinh khi mở tròn đôi mắt; cũng có vẻ lanh lợi.

      Tôi cách bồn chồn: “Chào Frances.” Liệu con bé thích chúng tôi sao?

      Con bé hỏi: “Bà là mẹ của con phải ?”

      Tôi cảm thấy đôi má mình nóng bừng khi tôi gật đầu. Sau đấy, con bé giữ im lặng.

      Chúng tôi dắt con bé vào nhà, rồi tôi chuẩn bị bữa ăn chiều ngon nhất mà tôi có khả năng làm được - cá, rau cải, trà pha nhiều đường, dù con bé ăn nhiều, và nhìn chăm chăm món cá như thể biết chắc đấy là món gì. Con bé thốt nên lời nào, đôi mắt xanh lam đậm đảo qua đảo lại giữa hai chúng tôi. Con bé tỏ ra mỏi mệt. Tôi ôm lấy con bé và mang lên tầng . Cảm giác được ôm thân thể ấm áp, buông thõng làm cho tôi run rẩy vì cảm xúc. Tôi cảm nhận bộ xương con bé mảnh mai trong hai bàn tôi, và cơ thể nó có mùi như căn phòng thiếu thoáng khí. Vì con bé ngái ngủ, tôi chỉ cởi bộ áo ngoài, giày và bít tất của nó, rồi tấn chiếc chăn quanh người nó. Tôi ngắm nhìn khi con bé co duỗi trong giấc ngủ.

      Cha mẹ của Frances đến Đảo Belle chiếc tàu mang tên Sarah chứa đầy người Ireland ở Hạt Mayo, lúc ấy vẫn còn bị hoành hành vì nạn đói khoai tây. Họ bị nhiễm bệnh sốt phát ban tàu, tuy trận dịch qua đỉnh điểm tồi tệ nhất. Gần trăm đàn ông, phụ nữ và trẻ em chết con tàu ấy, và con tàu bị chìm chuyến trở về cảng Liverpool ở quốc. số trẻ em trở thành mồ côi và được đưa vào nhi viện cho đến khi có người nhận làm con nuôi.

      Sáng hôm sau, tôi vào gian phòng nơi Frances vẫn còn say ngủ, nhưng khi đưa tay chạm vai con bé, tôi có cảm tưởng nó giả vờ ngủ. Tôi nhận ra con bé sợ hãi; có lẽ nó nghe được mấy mẩu chuyện kinh hoàng về nông dân Canada và nghĩ chúng tôi đối xử với nó như là nô lệ. Mỉm cười với con bé, tôi cầm lấy bàn tay nó và dẫn nó bước xuống thang lầu, đến nơi tôi chuẩn bị bồn tắm nước nóng đặt trước lò sưởi. Con bé cúi gằm mặt nhìn xuống sàn nhà khi giơ hai cánh tay lên cho tôi cởi chiếc áo choàng của nó.

      Tôi chạy ra khỏi nhà, tìm Angus. chẻ củi ở góc nhà.

      Tôi khẽ kêu: “Angus,” cảm thấy vừa tức giận vừa ngốc nghếch.

      quay lại, chiếc rìu tay, nhíu mày nhìn tôi, hoang mang: “Có chuyện gì thế? Con bé có sao ?”

      Tôi lắc đầu để trả lời câu hỏi thứ nhất. Tôi đoán rằng biết, nhưng tôi loại bỏ ý nghĩ này. quay lại khúc gỗ; chiếc rìu bổ xuống; hai khúc củi nằm gọn trong cái giỏ.

      “Angus, mang về bé trai.”

      đặt chiếc rìu xuống. biết. Chúng tôi trở vào, đến đứa trẻ đùa nghịch với viên xà phòng trong bồn tắm. Đôi mắt nó mở lớn và có vẻ cảnh giác. Nó có vẻ ngạc nhiên khi thấy hai chúng tôi nhìn nó chăm chăm.

      hỏi: “Em muốn trở lại ?”

      , dĩ nhiên là .” Tôi quỳ xuống kế bên đứa trẻ, cầm lấy viên xà phòng từ tay nó. Hai tấm xương bả vai nhô ra trông giống như gốc hai cánh cái lưng khẳng khiu.

      “Để mẹ giúp cho.” Tôi cầm viên xà phòng và bắt đầu tắm rửa cho đứa trẻ, hy vọng hai bàn tay tôi tỏ lộ tình cảm với nó tốt hơn là ngôn từ.

      Angus trở lại với đống củi, đóng mạnh cánh cửa sau lưng .

      Có vẻ như Francis bao giờ cảm thấy ngạc nhiên là nó được đưa đến nhà chúng tôi trong khi ăn mặc như con . Trong nhiều tiếng đồng hồ, hai vợ chồng chúng tôi suy nghĩ về động lực của các bà sơ người Pháp - họ nghĩ rằng trẻ dễ được chấp nhận làm con nuôi hơn là trẻ trai hay sao? Nhưng lại có nhiều đứa con trai trong số các trẻ mồ côi. Liệu họ chỉ phớt lờ, bị mờ mắt vì nét đẹp của gương mặt nó, và tròng cho nó bộ quần áo mà họ cho là thích hợp nhất? Bản thân Francis có lời giải thích nào, hoặc tỏ ý xấu hổ, cũng chống đối khi tôi may cho nó ít quần tây cùng áo sơ mi và cắt ngắn mái tóc dài của nó.

      Cậu bé nghĩ chúng tôi bao giờ tha thứ cho nó, nhưng đối với tôi phải thế. Về phần chồng tôi tôi chắc. Là dân gốc Cao nguyên Scotland[5], thích bị người ta xem là dễ bị lừa phỉnh, và tôi liệu có lúc nào vượt qua được cú sốc hay .

      Khi Francis còn mọi việc ổn thỏa. Có lúc nó trông buồn cười, thích làm trò hề, và khéo bắt chước. Nhưng chúng tôi đều già , nhiều việc thay đổi theo chiều hướng xấu hơn - lúc nào cũng thế. Khi Francis lớn lên, có vẻ như nó hòa hợp tốt với những người khác. Tôi để ý thấy nó cố gắng để tỏ ra chịu đựng và rắn rỏi, để nuôi dưỡng lòng can đảm đến mức ngông cuồng, màng gì đến mấy hiểm nguy vốn luôn rình rập trong vùng rừng xa xôi. Để trở thành đàn ông, người ta phải có dũng khí và chịu đựng giỏi, xem thường đau đớn và khổ nhọc. bao giờ than vãn. bao giờ chùn bước. Tôi thấy nó thất bại. Đáng lẽ chúng tôi phải cư ngụ ở Toronto hoặc New York, lúc ấy những tố chất kia có lẽ quan trọng lắm. Cái mà người ta gọi là hùng tính trong thế giới mềm mỏng hơn ở đây là chuyện thường ngày. Francis ngưng tỏ ra giống những người khác; nó trở nên lầm lầm lì lì, còn đáp ứng lại niềm thương , còn muốn chạm đến tôi nữa.

      Bây giờ, Francis lên mười bảy tuổi. Ngữ Ireland còn nữa, nhưng theo cách khác nó vẫn giống như người xa lạ như tự bao giờ. Nó cứ giống như đứa trẻ thay thế[6]; họ bảo nó có dòng máu Tây Ban Nha pha trộn máu Ireland; và khi nhìn Francis bạn hẳn tin điều ấy - trong khi hai vợ chồng tôi có nước da trắng ngược lại nó có làn da ngăm đen. Có lúc dì Pretty đùa rằng nó đến từ trận dịch tễ và trở thành cơn bệnh cho riêng hai vợ chồng tôi. Tôi tức giận với bà (và dĩ nhiên là bà chế giễu lại tôi), nhưng lời ấy ghim vào đầu óc tôi mỗi khi Francis đóng sầm cánh cửa chạy ra khỏi nhà, càu nhàu như là thể thốt nên lời. Tôi phải tự nhắc nhở rằng nó là đứa con trẻ dại của mình, thế nên tôi phải kiềm chế trong lời ăn tiếng . Chồng tôi được khoan dung như vậy. Hai người có thể sống bên nhau trong nhiều ngày mà trao đổi với nhau lời nào.

      Đấy là lý do tại sao tôi ngại cho Angus biết rằng từ ngày hôm trước tôi thấy Francis. Tuy thế, tôi vẫn bất mãn vì hỏi han gì. Chẳng bao lâu là trời sáng, và đứa con trai của chúng tôi khỏi nhà được bốn mươi tám tiếng đồng hồ. Lúc trước, có lần nó làm thế - câu cá mình cả hai hoặc ba ngày, rồi trở về mà có con cá nào và cũng làm gì. Tôi đoán nó thích sát hại con vật nào; việc câu cá chỉ là cái cớ để nó muốn được mình.

      Hẳn tôi thiếp ngủ chiếc ghế, bởi vì khi tôi thức giấc trời gần sáng, khô và lạnh. Francis vẫn chưa trở về nhà. Dù cố nhủ thầm đây chỉ là trùng hợp, chỉ là thêm chuyến câu mà có cá, tôi vẫn khắc khoải với ý nghĩ rằng con trai tôi mất tích vào đúng ngày xảy ra vụ án mạng duy nhất từ trước đến giờ ở Sông Dove.

      ***

      Những tia nắng đầu tiên trong ngày chiếu rọi xuống ba người cưỡi ngựa từ hướng tây đến. Họ trong nhiều tiếng đồng hồ, và cảm thấy dễ chịu với ánh nắng, nhất là đối với người sau cùng. Donald Moody thấy ánh sáng nhá nhem khiến cho đôi mắt kém của mình mệt nhọc thêm; dù cho cố ấn gọng kính sát vào sống mũi, vẫn thấy thế giới đơn sắc chứa đầy những hình thù mờ mịt, xa xăm và huyền ảo. Tay đều tê cứng và buốt lạnh cho dù mặc những lớp len và áo choàng da lót lông thú bên trong. Donald hít thở khí thoáng đãng, ngọt ngào; khác hẳn với khí ở Glasgow, vốn vào mùa này trong năm xám xịt và lạnh căm. khí trong lành đến nỗi ánh mặt trời trông như chiếu lan xa hơn; khi mặt trời vừa ló dạng khỏi đường chân trời, cái bóng của ba người luôn bám theo họ.

      Con ngựa của Donald chạy vấp váp sát với người chạy trước, chúc mũi vào hai chân sau con ngựa trước, bị cái đuôi quất trúng.

      Người chạy trước kêu lên: “Chết tiệt, Moody.” Con ngựa của Donald tiếp tục hoặc rơi về phía sau hoặc húc vào mông ngựa của Mackinley.

      “Xin lỗi ông.” Donald kéo giật dây cương và con ngựa dỏng hai vành tai lên. Con thú được mua từ người Pháp và có vẻ như nó được di truyền thiên kiến chống người .

      Con ngựa của Mackinley rất ngoan hiền, giống như con ngựa chạy trước nó. Nhưng Donald luôn bị nhắc nhở vì tính non nớt - chỉ mới sống ở Canada được hơn năm và vẫn chưa thấm nhuần nghi thức phải phép của Công ty. Chưa ai từng cảnh báo trước cho , vì họ thích nhìn lếch thếch theo sau, sa vào các vũng lầy và làm cư dân địa phương phiền hà. phải hai người kia có ác ý, nhưng ràng đó là cách thức ở đây: người tay mơ nhất phải cố học việc bằng cách làm trò cười cho người khác. Phần lớn nhân viên của Công ty có học thức, lòng can đảm và tinh thần phiêu lưu, thấy cuộc sống mình ở đất nước bao la có phần nhàm chán. Có những hiểm nguy (như người ta vẫn thường quảng bá), nhưng đó là mối hiểm nguy do thời tiết giá lạnh chứ phải như là chiến đấu tay với thú dữ hoặc với người bản địa thù địch. Cuộc sống hàng ngày của họ chỉ là chịu đựng vặt vãnh - chịu đựng cái lạnh, đêm tối, đơn điệu, và thói uống các loại rượu xấu. Từ lúc đầu, Donald nhận ra rằng gia nhập Công ty giống như là bị đưa vào trại khổ sai, chỉ có điều là thêm công việc giấy tờ.

      Người cưỡi ngựa chạy trước, Mackinley, là quản trị viên ở Pháo đài Edgar, và dẫn đầu là nhân viên người bản địa, Jacob, luôn muốn tháp tùng Donald khắp nơi mặc cho này cảm thấy ngượng nghịu. Donald quan tâm lắm đối với Mackinley, người thích mỉa mai và lừa phỉnh - phương pháp hai gọng kềm để phát phê phán mà ông luôn nghi ngờ mọi phía. đoán rằng Mackinley hay cáu bẳn như thế bởi vì ông cảm thấy tự ti về địa vị xã hội so với thuộc hạ của mình, kể cả Donald, và thường cảnh giác để nhận ra dấu hiệu thiếu tôn trọng. Donald biết rằng nếu Mackinley quan tâm đến những chuyện ấy ông ta được tôn trọng hơn, nhưng bây giờ ông khó mà thay đổi tính nết. Về phần Donald, nhận ra rằng Mackinley và mấy người khác xem mình chỉ là kế toán viên, tuy hữu dụng nhưng phải là mẫu người thích phiêu lưu trong vùng hoang dã theo cách sống xưa kia.

      Khi lên tàu ra từ Glasgow đến nơi định cư, muốn được tự chủ, và để mặc ai nghĩ về mình thế nào cũng được. Nhưng ra cố tìm cách cải thiện hình ảnh của mình trong con mắt của họ. cố chịu đựng loại rượu nấu theo cách thô lậu mà người ta uống hàng ngày, tuy rằng ưa thích gì cả. Khi mới đến, lịch nhấp ít rượu rum mà người ta chắt ra từ các vại hôi hám, thầm nghĩ mình chưa bao giờ nếm loại rượu nào có hương vị kinh tởm đến thế. Mấy nhân viên khác để ý thấy muốn kiêng khem, nên họ để mặc mình rồi cùng nhau vừa chén tạc chén thù vừa bù khú với những câu chuyện lê thê, chán ngắt và cùng đùa cợt với những chuyện vui cười được kể kể lại. Donald cố chịu đựng tình trạng này trong thời gian, rồi đến lúc cảm thấy đơn đến mức còn chịu nổi nữa. Lần đầu tiên bị say xỉn cách sống động, đám thanh niên hoan hô, vỗ lưng khi nôn mửa hai đầu gối. Qua nạn buồn nôn và nơi chốn ẩm ướt hôi hám, Donald tìm thấy khí ấm tình: thành viên - cuối cùng họ chấp nhận là người trong đám họ. Nhưng, tuy loại rượu rum đối với còn có hương vị tồi tệ nữa, có cảm tưởng những người khác đối xử với trong vẻ chịu đựng thích thú. vẫn còn là kế toán viên cấp thấp.

      ý tưởng thông minh khác mà muốn tự chứng tỏ là tổ chức trận bóng bầu dục. chung đây là thảm họa, nhưng từ đó lóe lên tia hy vọng giúp ngồi vững vàng hơn yên ngựa.

      Pháo đài Edgar là trong những trạm mậu dịch có tính văn minh trong số phần lớn các trạm của Công ty. Nó nằm ven bờ Ngũ Đại Hồ, gồm số tòa nhà xây bằng gỗ phía sau vách đá dốc đứng - tất cả được che chắn cách biệt với quang cảnh của những hòn đảo và vịnh phía sau vòng đai cây vân sam. Nhưng sắc thái làm cho Pháo đài Edgar có tính văn minh là các khu định cư nằm kề cận bên nhau, khu gần nhất là Caulfield bên bờ Sông Dove. Cư dân Caulfield cảm thấy hạnh phúc được sống gần trạm mậu dịch có nhiều hàng hóa nhập từ quốc và có nhiều nhân viên Công ty khỏe mạnh. Các thương nhân cũng cảm thấy vui khi làm việc gần Caulfield có nhiều phụ nữ da trắng tiếng vốn thỉnh thoảng có thể làm đẹp cho những buổi khiêu vũ và những quan hệ xã hội khác - như các trận đấu bóng bầu dục.

      Vào buổi sáng của trận đấu, Donald thấy mình trở nên bồn chồn. Các chàng trai đầu óc bần thần, mắt lờ đờ sau chầu nhậu nhẹt, còn Donald cảm thấy bất an khi thấy nhóm khách mời đến. càng bất an hơn khi gặp gỡ họ - ông có nét mặt nghiêm khắc như là cha cố thích giảng đạo, cùng hai con của ông phấn khích vì được các trai trẻ độc thân vây quanh.

      Hai con nhà Knox ngắm nhìn các diễn tiến cách lịch , hoàn toàn thấy lạ lẫm. Người cha tìm cách giải thích cho hai con luật chơi theo cách ông hiểu khi đến Pháo đài Edgar, nhưng hiểu biết thô thiển của ông chỉ khiến cho hai con hoang mang thêm. Các cầu thủ chạy lòng vòng sân bóng theo từng đám lộn xộn; quả bóng ( khối nặng nề do bà vợ công nhân tải hàng khâu vá tạo thành) chìm lấp mà ai theo dõi được.

      Khi trận đấu tiếp diễn, tinh thần càng u tối thêm. Có vẻ như đội của Donald toa rập với nhau để cách ly khỏi cuộc chơi, luôn phớt lờ lời kêu gọi chuyền bóng cho mình. Donald chạy lên chạy xuống, hy vọng các nghĩ mình là kẻ dư thừa, khi quả bóng lăn về phía , từng lọn lông thú trong quả bóng rơi ra lả tả. nhặt quả bóng chạy lên tìm cơ hội ghi bàn, nhất quyết đặt dấu ấn cho mình, nhưng rồi thấy mình nằm mặt sân, mệt đứt hơi. Jacob đoạt lấy quả bóng và chạy . Donald đuổi theo, nhất quyết muốn bỏ lỡ cơ hội. phóng mình đến Jacob trong động thái tranh cướp quyết liệt nhưng hợp lệ. cầu thủ to lớn nhặt lấy quả bóng và ghi bàn.

      Vẫn nằm mặt sân, từ cổ họng Donald thốt lên tiếng hoan hô chiến thắng. nhấc lên hai bàn tay ấm và sẫm màu từ bụng mình, và Jacob đứng phía với con dao tay, thần sắc này chầm chậm chuyển thành vẻ kinh dị.

      Cuối cùng, khán giả nhận ra có chuyện hay. Các cầu thủ tụ tập chung quanh Donald trong khi tỏ vẻ bối rối. thấy vị quan tòa cúi xuống nhìn mình với vẻ lo lắng.

      “... chỉ bị thương tí xíu. Tai nạn... trong lúc tranh bóng...”

      Jacob lộ vẻ khổ sở, nước mắt lăn dài má. Knox xem xét vết thương: “Maria, đưa cho cha khăn choàng.”

      Maria, xấu hơn trong hai chị em, xé ra tấm khăn choàng, nhưng Donald nhìn chăm chăm khuôn mặt Susannah cúi xuống khi tấm khăn choàng được quấn quanh vết thương.

      bắt đầu có cảm giác đau nhức trong bụng, và nhận biết thân người mình trở lạnh. Trận đấu bị quên lãng, các cầu thủ đứng tụ tập cách ngượng nghịu, hút dọc tẩu. Nhưng Donald bắt gặp ánh mắt của Susannah bày tỏ mối quan ngại, và thấy rằng mình còn màng đến kết quả trận đấu, hoặc liệu mình tỏ lộ tính chất thô lỗ hay dũng mãnh, hoặc thậm chí cũng màng máu thấm qua chiếc áo choàng và sậm màu. biết .

      Vết thương mang đến hệ quả kỳ lạ là làm cho Jacob trở thành người bạn sinh tử của . ngày sau trận đấu, Jacob đến bên giường của Donald, rơi nước mắt tỏ ý ăn năn sâu sắc. Vì uống rượu nên này mới làm thế; bị ma ám, và chuộc lỗi đối với vết thương bằng cách chăm sóc cho Donald ngày nào mà chưa phải công tác xa. Donald cảm động, và khi mỉm cười với vẻ tha thứ và chìa bàn tay ra, Jacob mỉm cười lại với . Có lẽ đó là nụ cười của tình bạn nhận được ở xứ sở này.



      Donald bước loạng choạng khi rời lưng ngựa và cố giúp máu lưu thông điều hòa trong tay chân. bất đắc dĩ có ấn tượng với ngôi nhà rộng và thanh lịch nơi họ vừa đến; đặc biệt nghĩ về Susannah, và nghĩ ngôi nhà còn khiến cho xa cách với đến đâu.

      Nhưng Knox bước ra và nở nụ cười nồng hậu, rồi nhìn Jacob với vẻ lo lắng cần che giấu, ông hỏi: “Người hướng đạo[7] của các đây hở?”

      “Đây là Jacob,” Donald đáp, cảm thấy đôi má nóng bừng, nhưng Jacob có vẻ bị xúc phạm.

      Mackinley cáu bẳn thêm: “Bạn tốt của Moody.”

      Vị quan tòa cảm thấy khó hiểu, vì ông hầu như chắc chắn rằng lần trước mình thấy chàng là lúc chàng ta đâm con dao vào bụng Donald. Ông nghĩ mình nhìn lầm.

      Knox kể cho họ những gì ông biết và Donald ghi chép lại. cần mất thời giờ nhiều ghi xong các kiện nắm bắt được. Họ ngầm hiểu rằng có hy vọng tìm ra hung thủ trừ khi có người trông thấy chuyện gì đó, nhưng trong cộng đồng như thế này người ta luôn có người nọ trông thấy chuyện kia; ngồi lê đôi mách luôn là phần thể thiếu trong cuộc sống của các cộng đồng .

      Khi họ đứng dậy để chuẩn bị xem trường, Donald xếp những tờ giấy mới phía các trang ghi chú của mình và vuốt cho thẳng thắn bằng cái kẹp. mong chờ tham gia việc này và hy vọng mình mất thể diện nếu bị chứng buồn nôn hoặc là - dằn vặt với chính mình khi tưởng tượng ra tình huống xấu nhất - nếu bật khóc sao? chưa từng trông thấy thi hài, ngay cả thi hài ông nội của mình. tưởng tượng với nỗi kinh dị pha cảm giác thích thú trêu chọc mà mình phải chịu đựng, tuy rằng chuyện này khó xảy ra. bao giờ quên được; trở về Glasgow mai danh tích, có lẽ sống với tên khác...

      Trong tâm trạng chộn rộn như thế, chuyến đến ngôi nhà gỗ diễn ra chớp nhoáng.

      ***

      Thomas Sturrock có ý nghĩ là tin tức lan truyền nhanh chóng trong mấy ngày này. Ngay cả khi có đường xe, đường tàu hỏa, tin tức hoặc lời đồn đại mù mờ kháo nhau giữa các chị em, tin tức đều lan truyền như tia chớp qua những quãng đường dài. Đó là tượng lạ lùng, và người ta có thể được lợi nếu để ý đến đầu óc cần mẫn như đầu óc của ông. Có lẽ là bản thảo ngắn chăng? Tờ Globe hoặc tờ Star có thể quan tâm đến tin tức có nội dung hay như thế.

      Trong mấy năm gần đây, ông cho phép nghĩ rằng mình trở nên dễ thương theo tuổi tác. Tóc ông bạc, được chải ngược từ vầng trán cao và vòng quanh hai vành tai. Áo choàng của ông thuộc kiểu cổ xưa nhưng được may cắt chỉnh tề và trông khá ngông nghênh, có màu lam đậm tương hợp với đôi mắt vốn vẫn chưa nhòe mờ hơn so với ba mươi năm trước. Quần ông trông thẳng nếp. Khuôn mặt sắc nét như chim ưng, được bào mòn cách dễ chịu nhờ nếp sống dã ngoại. Có tấm gương soi mang những đốm lỗ chỗ và mờ mờ treo bức tường đối diện, và nó nhắc cho ông rằng, ngay cả trong những tình huống căng thẳng này, ông là hình ảnh hiếm hoi của người đàn ông. Tính phù hoa bí mật này, mà ông tự ban cho mình cách hiếm hoi như là niềm vui nho (và quan trọng hơn, mất tiền), khiến cho ông mỉm cười với mình. Trong khi nhấm nháp cà phê lạnh, ông thầm với bóng hình mình trong tấm gương: “Mi chắc chắn là ông già kỳ quặc.”

      Thomas Sturrock được giao cho công việc thường ngày là ngồi trong quán cà phê hơi tồi tàn (quán này có tên Rising Sun - Mặt trời Mọc), uống ly cà phê mất cả hoặc hai giờ đồng hồ. Ông nhận ra rằng mình tỏ ra trầm ngâm vì tin tức và lời đồn đại từ nơi nào đó, sau khi nghe được cuộc trò chuyện sau lưng mình. phải là nghe lén - ông bao giờ hạ mình làm việc này - nhưng có cái gì đó khiến cho luồng tư tưởng lan man của ông phải chú ý, và bây giờ ông cố tìm hiểu xem chuyện gì lôi cuốn mình... Đúng rồi, Caulfield, có người nào đó nhắc đến Caulfield. Vốn có đầu óc và quần áo vẫn sắc nét như bao giờ, Sturrock quen biết với người ở đó, dù trong thời gian ông gặp lại.

      “Họ bảo chưa từng thấy chuyện nào như vậy. Máu đẫm cả người, vương vãi tường và mọi thứ... hẳn là do bọn cướp bóc Da Đỏ...”

      (À, trách bất kỳ ai được lắng nghe cuộc trò chuyện như thế.)

      “Để cho thối rữa trong ngôi nhà… qua nhiều ngày. Ruồi nhặng bò chung quanh dầy đặc. Hãy tưởng tượng mùi hôi thối ra sao.”

      Người kia tỏ ý đồng tình.

      có động cơ nào cả, món gì bị lấy . Bị giết trong giấc ngủ.”

      “Mẹ kiếp, tình hình trở nên tệ hại như ở Mỹ. Chiến tranh và cách mạng xảy ra cứ mỗi năm phút.”

      “Hẳn có thể là kẻ đào ngũ ấy, phải ?”

      “Mấy nhà buôn sinh lôi thôi, đối phó với mọi chuyện... Hẳn là người nước ngoài, ta bao giờ biết được...”

      “Chúng ta ra sao đây...”

      Vân vân. Vân vân.

      Đến lúc này, Sturrock càng chú ý thêm. Sau khi nghĩ ngợi lan man thêm ít phút, ông nhịn được nữa.

      “Xin lỗi, hai ông...”

      Có những ánh mắt mà ông muốn làm ngơ khi ông quay qua hai người đàn ông: xét theo loại quần áo rẻ tiền nhưng phô trương và thái độ hạ cấp họ hẳn là mấy con buôn hay đây đó.

      “Tôi tình xin lỗi. Tôi biết chen vào câu chuyện của người khác là quấy rầy tệ hại, nhưng tôi có mối quan tâm cá nhân đến chuyện hai ông vừa bàn. Hai ông biết chứ, tôi có quan hệ làm ăn với nhà buôn sống gần Caulfield, và tôi chẳng đặng đừng chú ý đến chuyện các ông mô tả - rất sống động - vụ việc đặc biệt gây sốc và thê thảm. Hiển nhiên là tôi chẳng đặng đừng có mối quan ngại đối với câu chuyện, và tôi chỉ mong rằng nó liên quan đến người tôi quen...”

      Cả hai người buôn đều giỏi đối ứng nên cảm thấy bất ngờ với lời lẽ hùng biện như thế, vốn ít khi thốt ra giữa bốn bức tường của quán Rising Sun. Người kể chuyện định thần trước, nhìn xuống khuy măng sét của Sturrock lủng lẳng phía sau ghế ngồi. Sturrock lập tức hiểu ra ý nghĩa của tia nhìn, cộng với cái đầu nghiêng xuống, thoáng suy nghĩ, rồi nhìn lên khuôn mặt của mình.

      Người kia vừa tính toán lợi lộc về tài chính từ việc bán thông tin - lớn lắm, xét qua loại khuy măng sét, cho dù ngữ Mỹ miền Đông cho thấy có triển vọng nào đó. ta thở dài, nhưng vẫn giấu vẻ vui mừng tự nhiên khi loan tin xấu: “Gần Caulfield hả?”

      “Vâng. Tôi nghĩ ấy sống trong trang trại hay đại loại như vậy, địa danh được gọi là Sông... tên con chim hoặc con thú, dường như là thế.”

      “Sông Dove.”

      “Vâng, đúng rồi. Sông Dove.”

      Người đàn ông liếc qua bạn đồng hành của mình: “Nhà buôn đó, có phải là người Pháp ?”

      Sturrock cảm thấy lạnh xương sống. Hai người nhận ra điều này khuôn mặt ông. cần thiết phải gì thêm.

      nhà buôn người Pháp ở Sông Dove bị sát hại. Tôi có nhà buôn người Pháp nào khác hay .”

      “Tôi nghĩ có. Ông có... tình cờ nghe qua cái tên nào ?”

      “Nhất thời tôi nhớ ra - chỉ nhớ đó là tên Pháp.”

      “Người tôi quen có tên Laurent Jammet.”

      Đôi mắt người đàn ông lộ vẻ vui mừng: “Tôi lấy làm buồn là vậy, vì tôi nghĩ đó là cái tên người ta nhắc tới.”

      Sturrock rơi vào cơn im lặng bất thường. Trong cuộc đời dài, ông đối phó với nhiều cơn sốc, và đầu óc ông nghĩ đến tác động của tin tức này. Hiển nhiên là thê thảm đối với Jammet. Ít nhất là đáng lo đối với ta. Bởi vì có vụ làm ăn còn dang dở ở đó mà ông muốn tiến hành, chỉ chờ khi có đủ điều kiện tài chính. Bây giờ Jammet chết, phải tiến hành càng sớm càng tốt, nếu cơ hội vĩnh viễn qua .

      Hẳn ông lộ vẻ bị sốc nặng, bởi vì lúc sau, khi nhìn xuống ông thấy cốc cà phê và ly rượu bourbon được đặt mặt bàn. Hai người buôn nhìn ông với vẻ quan tâm - tin tức về chuyện bạo lực là đáng phấn khích, nhưng đằng này lại chạm trán người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thảm kịch - còn gì hay hơn nữa? Tin tức này có giá trị vài bữa ăn tối.

      Sturrock run rẩy đưa tay cầm ly rượu.

      trong hai người nhận xét: “Ông có vẻ như người đưa ma.”

      Nhận ra mình cần phải làm gì, Sturrock ngập ngừng kể lại câu chuyện buồn về món quà hứa cho người vợ bệnh, và món nợ chưa trả xong. ra ông lập gia đình, nhưng có vẻ như hai người lữ hành màng đến. Đến lúc, ông dựa vào thành bàn, đôi mắt dõi theo đĩa thịt hầm được đưa ngang qua, và hai phút sau bữa tối với thịt nướng được dọn lên trước mặt. Ông nghĩ ( phải là lần thứ nhất) mình đánh mất năng khiếu cố hữu - đáng lẽ ông phải là nhà văn viết tiểu thuyết lãng mạn, vì dễ dàng dựng lên câu chuyện về người vợ bị ho hen. Khi cuối cùng ông nghĩ mình trọng thưởng cho họ ( ai có thể kết án ông hào phóng với trí tưởng tượng), ông bắt tay với họ và rời khỏi quán cà phê.

      Trời về chiều và ngày trốn chạy ở chân trời phía tây. Ông chầm chậm bước về phòng trọ, đầu óc bận rộn về việc làm thế nào tìm ra số tiền để Caulfield, vì đấy là việc cần làm để nuôi dưỡng giấc mơ của ông.

      Có lẽ còn có người ở Toronto vẫn còn kiên nhẫn đối với ông, và nếu ông tiếp xúc với bà đúng cách, bà có thể cho ông vay khoảng hai mươi đô. Vì vậy, đến cuối đường ông rẽ về hướng khu vực trong lành dọc bờ hồ.

      ***

      lúc lâu sau khi mặt trời mọc, khi còn có thể giả vờ đấy là ban đêm, tôi đành phải đầu hàng mệt mỏi và bước lên cầu thang để ngủ. Bây giờ hẳn là gần trưa, nhưng tôi thể ngồi dậy. Thân thể tôi chịu nhận mệnh lệnh, hoặc đúng hơn, đầu óc tôi còn muốn ra mệnh lệnh. Tôi nhìn chăm chăm trần nhà, cảm thấy chắc chắn là tất cả nỗ lực của con người - đặc biệt là nỗ lực của tôi - chỉ là vô vọng. Francis vẫn chưa trở về nhà, vì thế càng cho thấy tôi hoàn toàn bất tài, thiếu can đảm hoặc vô tích . Tôi lo lắng cho nó, nhưng nỗi quan ngại của tôi sánh bằng việc tôi có khả năng quyết định để làm việc gì. Tôi lấy làm ngạc nhiên vì nó bỏ khỏi người mẹ như thế.

      Angus thức dậy khi tôi bước lên tầng , và tiếng nào. Trước đây chúng tôi khó ăn với nhau về Francis, dù cho phải lâm vào tình huống nặng nề. Angus thường lặp lặp lại rằng đứa con mười bảy tuổi và có thể tự lo cho nó; con trai ở tuổi này thường vắng mặt khỏi nhà nhiều ngày. Những lời lẽ ra đè nặng lên tâm tư tôi trong căn phòng : Francis vắng; người đàn ông chết. Dĩ nhiên là hai chuyện này liên quan gì với nhau.

      tiếng trong tâm tư tôi đặt nghi vấn liệu Angus có đau buồn lắm nếu Francis trở về. Đôi lúc hai người nhìn nhau cách hằn học như là hai kẻ thù truyền kiếp. Tuần trước, Francis về muộn và từ chối làm việc nhà được giao phó cho nó. Nó bảo làm việc này vào buổi sáng, thế là nó làm to chuyện bởi vì Angus vừa tranh cãi có kết quả với James Pretty về hàng rào ranh giới đất. Angus bực tức với nó rằng nó là đứa trẻ ích kỷ, vô ơn. Khi đến từ “vô ơn”, tôi biết chuyện gì xảy ra. Francis nổi cơn giận dữ: Angus mong nó phải biết ơn vì cho nó chỗ cư trú; đối xử với nó như là gia nhân có giao kèo; luôn ghét bỏ nó... Angus thoái lui, chỉ hơi lộ vẻ khinh thường khiến cho tôi thấy lạnh cả người. Lúc ấy tôi lớn tiếng mắng Francis, giọng tôi run run. Tôi nó có giận lây tôi hay ; trong thời gian dài nó nhìn thẳng vào mắt tôi.



      Làm thế nào tôi có thể ngăn chặn chuyện này? Có lẽ Ann có lý khi chế nhạo tôi; tôi có năng lực quán xuyến gia đình, cho dù tôi thường tỏ ra khinh khi phụ nữ nào nghĩ đấy là điều quan trọng. Đấy phải là vì tôi tạo ra được cái gì có giá trị.

      Trong khi thao thức, tôi có cảm tưởng như cơn mộng du ám ảnh mình; tôi đọc câu chuyện về người nhân tạo chán ghét thế giới do bề ngoài khiến cho người ta sợ hãi và có ác cảm. Vào cuối câu chuyện, người nhân tạo này bỏ đến miền Bắc Cực để trốn lánh nhân loại. Trong cơn mê sảng vào đêm tối, tôi thấy Francis bị vây đuổi, giống như con quái vật, do tội giết người... Đến sáng tôi thấy đấy quả là chuyện điên rồ; thậm chí con cá hương Francis cũng muốn giết. Nhưng nó khỏi nhà được ngày đêm.

      điều gì đấy vương vấn đầu óc khi tôi trăn trở giữa những tấm chăn, và cuối cùng khiến cho tôi vào phòng của Francis, lục lọi giữa mấy vật bừa bãi. Khó mà những vật gì còn lại và những vật gì mất , vì thế phải mất lúc lâu tôi mới thấy được vật mình muốn tìm. Khi tìm được, tôi trở nên cuồng loạn, lấy ra mọi thứ ngăn tủ, cào bới dưới giường và xé toang những gì còn lại trong ngôi nhà để tìm kiếm. Nhưng có kết quả - bởi vì tôi cầu nguyện cho những vật diện nhưng lại có ở đấy. Tôi tìm được hai cần câu của nó và cần câu dự phòng mà Angus làm cho nó khi hai người vẫn còn thân thiện với nhau. Tôi tìm được chiếc hộp đựng đồ nghề câu và cái túi ngủ. Chỉ những thứ mất bộ quần áo và con dao của nó. nghĩ ngợi gì, tôi cầm lấy chiếc cần câu nó thích mà bẻ gãy làm hai rồi mang giấu hai đoạn gẫy dưới đống củi. Khi xong việc, tôi thở dồn dập. Tôi cảm thấy phạm tội và nhơ bẩn như thể chính tôi kết án Francis, vì thế tôi vào trong nhà, nấu nước nóng để tắm. May mắn là lúc tôi chưa ngồi vào bồn tắm Ann Pretty vào gian bếp mà hề gõ cửa nhà.

      “À, chị Ross ạ, quả là chị có cuộc sống nhàn nhã! Tắm vào ban ngày... Ở tuổi này, chị nên thận trọng với việc tắm nước nóng. Chị biết , em chồng tôi bị lên cơn tai biến trong bồn tắm.”

      Tôi biết, vì Ann kể cho tôi nghe ít nhất hai chục lần. Ann thích nhắc nhở tôi là chị trẻ hơn tôi ba tuổi, như thể đấy là cả thế hệ. Về phần mình, tôi muốn vạch ra rằng chị trông già trước tuổi và có thân hình như con gấu, trong khi tôi vẫn giữ vóc dáng và ít nhất khi còn trẻ được người ta cho là đẹp. Dù sao nữa chị cũng chẳng màng.

      “Chị có biết người ta điều tra ? Họ mời nhân viên Công ty đến. Cả đoàn. Họ dọ hỏi suốt dọc dòng sông.”

      Tôi gật đầu cách lửng lơ.

      “Hora đến từ MacLarens và họ trao đổi với mọi người. Tôi đoán họ sắp đến đây.” Chị nhìn quanh như muốn săm soi: “Ông ấy Francis vắng từ sáng hôm qua.”

      Tôi muốn bận tâm sửa lời chị mà còn lâu hơn thế nữa. Tôi chỉ : “Nó bị sốc khi trở về.”

      “Lúc trước nó có săn với Jammet ?” Chị tỏ vẻ ranh mãnh, đôi mắt đảo quanh phòng như cú vọ; con kền kền hăm hở tìm xác chết.

      đôi lần. Nó buồn khi nhận được tin. Nhưng hai người thân thiết với nhau lắm.”

      “Kể cũng là chuyện kỳ quặc. Chúng ta rồi ra sao? Dù sao chăng nữa, ấy là người xa lạ. Người Pháp có tính nóng nảy, phải ? Khi còn ở Sault St Marie, tôi biết họ luôn thù hằn với nhau. Tôi nghĩ người trong số họ đến đây để làm ăn.”

      Trước mặt tôi, chị kết án Francis, nhưng tôi có thể mường tượng chị ta làm thế ở nơi khác. Chị vẫn thường nghĩ nó cũng là người xa lạ, với mái tóc đen và da sẫm màu. Chị ta tự cho mình là phụ nữ từng đây đó nhiều nơi, và từ mỗi nơi qua chị đều mang định kiến như là món kỷ niệm.

      “Vậy chừng nào cậu ấy trở về? Chị có lo lắng , với kẻ sát nhân lởn vởn quanh đây?”

      “Nó câu. Có lẽ ngày mai mới về.”

      Bỗng dưng tôi ước muốn chị ta ra về. Chị nhận biết được, và hỏi mượn tôi ít trà khô - dấu hiệu cho thấy chị nghĩ thể lấy của tôi món gì khác. Tôi trao trà cho chị theo cách sốt sắng hơn ngày thường, thêm ít hạt cà phê trong thái độ hào phóng để đảm bảo còn lâu chị mới quay trở lại, theo phép lịch của người sống nơi hoang dã là khi trở lại chị phải mang món tương đương...

      “À, tốt nhất là nên giữ mối giao hảo.”

      Tuy thế, chị vẫn chưa vội ra về, mà lại nhìn tôi với thái độ tôi chưa từng thấy gương mặt chị bao giờ. hiểu sao, tôi cảm thấy bứt rứt.



      Nước nóng giúp cho tôi thư giãn. Trong tháng Mười việc tắm rửa phải là thiết yếu, nhưng tôi thấy đấy là phương pháp văn minh thay cho cách tắm gây sốc mà tôi trải qua trong bệnh viện tâm thần. Vào những ngày đầu ở đó, tôi chỉ kinh qua việc tắm vòi bông sen hai lần. Tuy lúc khởi đầu người ta kinh hãi, nhưng sau đấy cảm thấy êm dịu, thậm chí hồ hởi. Đấy là phương cách đơn giản mà bệnh nhân (trong trường hợp này, chính là tôi) mặc chiếc áo mỏng bị trói vào chiếc ghế gỗ với cái chậu to đựng nước lạnh phía đầu. nhân viên kéo chiếc cần và thế là cái chậu đổ nước lạnh như băng ụp xuống người bệnh nhân. Đấy là trước khi Paul - tức Bác sĩ Watson - được cử giữ chức trưởng khoa và chủ xướng cách thức hòa dịu hơn, ít nhất đối với phụ nữ. Cách thức ấy là may vá, cắm hoa và mọi việc đâu vào đâu. Tôi chỉ đồng ý vào bệnh viện nhằm tránh mấy công việc như thế.

      Khi nghĩ đến thời gian trong bệnh viện tâm thần, tôi luôn cảm thấy vui vui - tôi đoán đấy là lợi điểm của tuổi trẻ khốn khổ. Tôi cần phải nhớ chia sẻ với Francis về tinh hoa của từng trải này khi nó trở về.



      Ông tự giới thiệu mình là Ông Mackinley, người đại diện Công ty ở Pháo đài Edgar. Ông là người mảnh khảnh, mái tóc dầy được cắt ngắn trông giống như lông thú. Tôi có cái gì đấy khiến cho ông ngạc nhiên - tôi nghĩ là ngữ của mình, vốn nghe thanh lịch và có lẽ hòa hợp với nơi chốn này. Do đó mà thái độ của ông trông ngượng ngập, cho dù tôi thấy ông cố tỏ ra tự chủ. Dù sao chăng nữa, ông phải là người hạnh phúc.

      Ông hỏi cách thiếu tự nhiên: “Chồng bà có nhà ?” Hẳn ông nghĩ vì tôi là phụ nữ nên hiển nhiên biết được hết mọi chuyện.

      ấy có công chuyện. Còn con trai chúng tôi câu. Tôi là Bà Ross. Tôi tìm ra thi thể.”

      “À, tôi hiểu rồi.”

      Ông là trường hợp lạ lẫm - trong số những người Scotland hiếm hoi mà nét mặt biểu lộ tâm tư. Khi tổng hợp tất cả thông tin của tôi, nét mặt ông lại thay đổi, ngoài vẻ ngạc nhiên, e dè, tử tế và có phần khinh rẻ còn có thêm mối quan tâm sâu sắc. Tôi có thể nhìn ông cả ngày, nhưng ông có việc phải làm. Tôi cũng có việc cho riêng mình.

      Ông rút ra quyển sổ ghi chép và tôi bảo ông rằng Angus trở về sau khi Sault St Marie từ chiều hôm qua, còn Francis câu sáng hôm qua. Đấy là lời dối, nhưng tôi suy nghĩ phải gì và ai biết được khác biệt. Có vẻ như ông quan tâm đến Francis. Tôi Hồ Swallow, nhưng có thể tiếp nếu câu được cá.

      Tôi họ thân thiện với nhau, ông ghi chép lại.

      Tôi đắn đo suy nghĩ gì về Francis và Jammet và mối thân quen giữa hai người. Tôi chợt nghĩ ra rằng có lẽ Jammet là người bạn duy nhất của nó, cho dù lớn tuổi hơn nhiều và là người Pháp. Jammet thuyết phục Francis săn, việc mà Angus hề nhúng tay vào. Lúc trước, vào mùa hè này, khi đến Maclaren và ngang qua ngôi nhà gỗ của , tôi nghe tiếng đàn vĩ cầm - thanh trọng sáng, cuốn hút khác hẳn với loại nhạc ẻo lả của Scotland - tôi đoán đấy là điệu nhạc dân gian của Pháp. thanh hấp dẫn khiến cho tôi bước đến ngôi nhà để muốn nghe cho thêm. Rồi cánh cửa bật mở, bóng người vọt ra, tay chân vẫy đập, rồi mất hút vào bên trong, như trong trò đùa nghịch. Chỉ lúc sau tôi mới nghĩ ra đấy là Francis. Tôi khó nhận ra nó, có lẽ vì lúc ấy nó cười to tiếng.

      Mackinley phải là người khờ dại, người đàn ông này, cho dù nét mặt biểu như thế. Nhưng có lẽ đấy là màn kịch - khiến cho người ta bị lạc hướng. Bây giờ, quả là kỳ lạ, thái độ của ông đổi khác - ông nhìn tôi với vẻ gần như hiền hòa, như thể nhận ra rằng tôi chỉ là con người tội nghiệp, vô hại đối với ông. Tôi mình làm gì khiến cho ông có ý nghĩ ấy, nhưng tôi cảm thấy phiền hà.

      Qua khung cửa sổ tôi nhìn ông lên con đường dẫn đến trang trại của nhà Pretty và nghĩ đến chị Ann. Tôi thắc mắc liệu thái độ mình thấy gương mặt chị có phải là do lòng thương hại hay .

      ***

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Donald nhanh chóng học hỏi thêm đôi điều về Caulfield. Ít ra đó là khi gõ cửa căn nhà khiến cho người trong nhà hốt hoảng - ai lại gõ cửa khi có chuyện gì bất thường. Khi hiểu ra rằng có người thân nào của họ qua đời, bị thương hay bị bắt, người trong nhà kéo vào, pha trà cho rồi dồn dập hỏi han tin tức. Ghi chép của là mớ lộn xộn những thông tin đối chiếu nhau: gia đình đầu tiên thấy gì nhưng nhắc đến người em họ, là chồng của phụ nữ mà phải chờ đợi cả tiếng đồng hồ rồi nhận ra là người mình gặp lúc trước. Nhiều người chạy ra và nhiều người chạy vào để trao đổi các tin tức, giả thuyết, tiên đoán bi quan về tình hình đất nước. Cố hiểu ra những gì từ các trao đổi này giống như ôm lấy dòng sông trong hai cánh tay.


      Đến khi trời sẫm tối hoàn tất ngày làm việc thẩm vấn. Trong tiền sảnh ngôi nhà của Knox, cố rút ra kết luận từ những gì mình thu thập được. Ghi chép của cho thấy trong số những người được hỏi han, người nào thấy điều gì bất thường - loại bỏ hành vi bất thường của con sóc mà George Addamont trông thấy buổi sáng hôm ấy. mệt mỏi vì được cho uống nhiều trà và sau đó là whisky. hứa quay lại vài gia đình; nhưng tin chắc mình chưa gặp được kẻ giết người.


      băn khoăn làm thế nào hỏi lối vào phòng tắm cánh cửa mở, con kém xinh đẹp của nhà Knox bước vào. Donald lập tức đứng dậy và làm rơi vài tờ giấy; Maria nhặt lên và trao lại cho với nụ cười tinh quái. Donald đỏ mặt, nhưng thấy vui vì Maria chứ phải Susannah phám khá vụng về của mình.


      “Vậy là cha tôi trói buộc vào công việc thám tử phải ?”


      Lập tức Donald nhận ra rằng thấy bất an đối với công việc ban chiều và chế giễu mình.


      “Chắc hẳn là có người phải cố tìm ra kẻ thủ ác chứ?”


      “Dĩ nhiên là tôi có ý...” bỏ lửng câu , lộ vẻ bực bội. nhận ra rằng chỉ muốn chuyện vẩn vơ, nhưng muộn. Đáng lẽ nên tỏ ra đồng lòng cách xởi lởi, hoặc ra lời châm biếm theo cách nào đó.


      biết khi nào cha trở về ?”


      .” nhìn với vẻ tính toán như thế. “Tôi có cách nào biết được.” Rồi mỉm cười nhưng có vẻ thân thiện: “Để tôi hỏi Susannah nhé? Có lẽ em tôi biết. Tôi tìm nó.”


      Maria ra ngoài, và Donald thắc mắc mình làm gì khiến cho gay gắt đến thế. tưởng tượng hai chị em cười khúc khích với nhau vì thiếu lịch thiệp trong giao tiếp, và cảm thấy thân thương đối với các quyển sổ kế toán ở thị trấn pháo đài, chứa đầy những con số ngăn nắp, mà chỉ với ít tính toán luôn có kết quả chính xác. lấy làm tự hào về năng lực kết toán cho mấy mục mơ hồ như công tác lau chùi do phụ nữ người bản địa làm, hoặc thực phẩm do thợ săn mang đến, cho đến nỗi họ cân đối được chi phí “hiếu khách” mà Công ty trả cho gia đình các thương nhân. Ước gì con người cũng dễ quản lý như vậy.


      tiếng ho lịch đánh động về diện của Susannah trước khi này mở cánh cửa.


      Moody đó hả? À, bị bỏ rơi; tôi pha trà cho nhé?”


      mỉm cười duyên dáng, khác biệt với chị, nhưng vẫn khiến cho giật nảy người, tuy lần này vẫn cầm lấy được các trang ghi chép.


      , cám ơn, tôi được... À, vâng, có lẽ, là... Cám ơn .” cố nghĩ đến hàng lít nước trà mình uống.


      Khi mang trà đến, Susannah ngồi xuống để tiếp chuyện .


      Knox ạ, đây là công tác kinh khủng. Tôi mong chúng ta gặp lại nhau trong tình huống vui vẻ hơn.”


      “Tôi biết. Quả là dễ sợ. Nhưng kỳ rồi cũng dễ sợ - bị... tấn công. khỏi hẳn chưa? Trông kinh khiếp.”


      “Khỏi nhiều rồi, cám ơn .” Donald mỉm cười, muốn tỏ ra vui vẻ với tin tốt lành, dù ra vết thương lớp mô mềm hay gây đau nhức.


      kia có bị phạt ?”


      Donald nghĩ đến việc Jacob bị phạt: “, ấy rất ăn năn và trở thành người che chở chí cốt cho tôi. Tôi nghĩ đó là cách người Da Đỏ muốn dàn hòa đối với việc làm xấu. Còn hữu ích hơn là hình phạt, có nghĩ như vậy ?”


      Susannah mở tròn mắt trong vẻ ngạc nhiên, và Donald nhận thấy đôi mắt đặc biệt thu hút với màu nâu lục nhạt, lấp lánh ánh vàng.


      có tin nơi ấy ?”


      Donald cười: “Có. Tôi nghĩ ấy khá chân thực. ấy giờ ở đây.”


      “Trời đất! ấy trông dễ sợ.”


      “Tôi nghĩ thủ phạm là thói say xỉn, mà ấy thề từ bỏ. ấy thực rất hiền - có hai đứa con mến hết mực. biết , tôi giúp ấy tập đọc, và bảo tôi mê đọc và viết ngang bằng mê săn nai.”


      vậy sao?” cũng cười, rồi cả hai chìm vào im lặng.


      nghĩ tìm ra hung thủ giết cái đáng thương kia ?”


      Donald nhìn qua những dòng ghi chép của mình, vốn thực chẳng giúp được gì. Nhưng Susannah có cách nhìn với vẻ hiền dịu và tin tưởng đến nỗi mong mình giải quyết được chỉ vụ án mạng, mà cả những lầm lỗi khác.


      “Tôi nghĩ có ai đó hẳn phải thấy người lạ ở nơi chốn như thế này - có vẻ như người ta đều biết được những người khác làm gì.”


      nhăn mặt cười: “Đúng, họ biết được.”


      chuyện kinh tởm như thế... chừng nào chưa đưa được người đó ra trước công lý chúng tôi ngơi nghỉ. phải sống trong sợ hãi.”


      “À, tôi sợ hãi.” Susannah nghiêng đầu trong vẻ thách thức. cúi người về phía , hạ thấp giọng. “ biết , chúng tôi sống qua thảm kịch.”


      Đó là lời phát biểu lạ thường đến nỗi Donald nhìn chăm bẳm: “À, tôi biết... Tôi rất lấy làm tiếc...”


      Susannah có vẻ hài lòng. Vì là người tuổi nhất trong gia đình, quả là điều hiếm hoi khi là người kể lại Câu chuyện Trọng đại - ai nấy ở Caulfield đều biết, và người xa lạ ít khi được buông tha. hít hơi dài, say sưa với khoảnh khắc của mình.


      lâu lắm rồi, chuyện ấy xảy ra khi hai chị em tôi còn nên tôi nhớ được, biết , đó là bà bác tôi.”


      Cánh cửa mở ra cách bất ngờ đến nỗi Donald tin chắc Maria hẳn nấp sau đó mà nghe lỏm.


      “Susannah! Em được kể cho ấy nghe chuyện đó!” Mặt tái nhợt và căng thẳng, mặc dù qua lời lẽ khó biết được khó chịu vì Susannah kể chuyện hay vì Donald nghe chuyện. quay qua Donald: “ đến đây, cha chúng tôi trở về.”




      Knox và Mackinley diện trong phòng ăn; chồng những trang ghi chép được đặt mặt bàn. Donald buồn rầu nhận thấy họ ghi chép nhiều hơn mình. Donald nhìn quanh quất để tìm Jacob: “Jacob đâu? ấy dùng bữa với chúng ta chứ?”


      “Jacob ổn. ấy chăm sóc cho... à... thi hài.”


      ấy có ý kiến gì đối với các thương tích?”


      Có phần tức giận, Mackinley chăm bẳm nhìn : “Tôi tin chắc ấy có ý kiến giống như chúng ta.”


      Knox khẽ ho, để kéo họ chú ý về vấn đề trước mắt, nhưng Donald nhận thấy ông này có phần thối lui, trong khi Mackinley tiến lên để chủ trì cuộc bàn thảo, ông là người lĩnh trách nhiệm. Công ty nhận lấy công tác.


      Mỗi người đúc kết nhận xét của mình, với kết luận là ai trông thấy gì nhiều. Vài ngày trước, thương nhân có tên Gros André qua đây. Và ngày hôm trước người bán hàng rong tên Daniel Swan - mà ai nấy đều quen biết - đến Caulfield, rồi St. Pierre. Knox gửi tin báo cho vị quan tòa ở đó. Mackinley tìm ra đứa bé trông thấy Francis Ross đến ngôi nhà gỗ của Jammet vào buổi tối - đứa bé nhớ là tối hôm nào - và bây giờ Francis mất tích.


      “Bà mẹ mình biết khi nào cậu ta trở về. Tôi hỏi han vài người hàng xóm về cậu. Xem chừng cậu ta là con người lập dị, giữ kín mọi chuyện cho riêng mình.”


      Knox xen vào: “Điều này có nghĩa cậu ta là hung thủ.”


      “Chúng ta phải xem xét mọi điều khả dĩ. Ta biết trong hai người kia có thăm viếng Jammet hay .”


      “Hẳn là thương nhân kia thăm viếng chứ? Xem chừng ta là người Pháp. Lúc trước rằng có lẽ có chuyện tranh chấp trong công việc làm ăn.”


      Mackinley quay sang nhìn Donald: “Tôi đề nghị theo dõi ta, để tìm hiểu.”


      “À, tôi có nên theo dõi cái Swan kia ?”


      Knox lắc đầu: “ cần. Tôi phái liên lạc viên và ta bị bắt giữ ở St. Pierre. Tôi đích thân đến đó, nên tôi thẩm vấn ta. Chúng tôi đề nghị chờ ở đây với Jacob và thấm vấn cậu Ross khi cậu ta trở về.”


      Trong chốc Donald cảm thấy thất vọng, và rồi nhận ra rằng mình có cơ hội nên ngờ mình được may mắn đến thế.


      Mackinley nhíu mày: “Có lẽ theo dõi cậu ta họ làm được việc hơn. Nếu cậu ta trốn chạy ích gì mà chờ đợi cho đến khi mất hẳn dấu vết.”


      “Nhưng họ truy tìm ở đâu? Có lẽ cậu ta Hồ Swallow. Chúng ta chỉ nghe bà mẹ về việc này. Và cậu ta chỉ là chú nhóc. Cậu ta có động cơ để hạ thủ, theo những gì ta biết. Mà ngược lại; dường như hai người là bạn với nhau.”


      Mackinley nhìn trừng trừng: “Ta nên giữ đầu óc rộng mở[8].”


      Knox : “Dĩ nhiên rồi. Nhưng tôi nghĩ ông Moody tốn công vô ích khi đến hồ ấy.” Ông quay qua Donald: “Có lẽ nên chờ ở đây hoặc hai ngày; nếu cậu ta trở về có thể tìm. ngày tạo khác biệt nào đối với Jacob; chú nhóc phải là dân Da Đỏ và dễ cho ta truy lùng dấu vết.”




      Jacob là tín đồ Cơ đốc, nhưng vẫn cảm thấy bất an với ý nghĩ chạm đến thi hài, mà lại là thi hài bị hạ thủ theo cách gây thương tích nhếch nhác. cùng hai người tình nguyện được trả công, người làm hộ sinh, được phái mang thi hài về Caulfield, và này là người ngại làm việc với mùi hôi thối. hộ sinh chỉ tặc lưỡi trong thái độ vĩnh biệt, rồi bắt đầu lau chùi các vết máu khô. Xác chết mềm[9], nên họ kéo duỗi nạn nhân, vuốt hai mắt cho nhắm lại, và đặt đồng tiền xu vào miệng. hộ sinh buộc dải khăn vòng quanh đầu để giữ cho miệng khép kín, che phủ các vết thương, rồi họ lấy tấm chăn quấn lấy thi hài; chỉ có mùi hôi là còn tỏa ra. Con đường dẫn về Caulfield gập ghềnh đến nỗi Jacob phải lấy tay giữ lấy thi hài tránh lăn khỏi cỗ xe. Ba người và gác dan của Scott đứng quanh chiếc bàn trong im lặng rồi quay . Họ đều cảm ơn thời tiết; quả là may mắn khi trời lạnh.




      Donald lần bước theo mùi thuốc lá đến nhà kho, nơi Jacob hút dọc tẩu giữa đống rơm, và ngồi xuống bên cạnh. Jacob mân mê các sợi thuốc lá trong chiếc bình. về người chết may, nghĩ chắc như vậy. Nhưng biết chính Donald muốn về chuyện này.


      “Cho tôi biết nghĩ gì.”


      Jacob quen với những câu hỏi lạ lùng của Donald. này luôn hỏi Jacob nghĩ ra sao về chuyện này chuyện nọ. Dĩ nhiên là điều bình thường nếu được hỏi về thời tiết, hoặc khả năng săn được thú, hoặc thời gian di chuyển, nhưng Donald lại thích về những chuyện mù mờ và vụn vặt, như truyện mà vừa đọc, hoặc nhận xét của ai đó ra hai ngày trước. Jacob cố gắng nghĩ Donald muốn biết những gì.


      biết mà, nạn nhân bị lột da đầu. Công việc nhanh chóng, sạch . Bị cắt ngang họng trong khi nằm, có lẽ là ngủ.”


      “Liệu người da trắng có thể làm việc này ?”


      Jacob nhăn nhở cười, hàm răng trắng sáng trong ánh đèn: “Bất kỳ người nào cũng có thể làm, nếu ta muốn.”


      có linh cảm... về việc ai có thể làm, hoặc tại sao, hay ? ở đó.”


      “Ai làm hả? Tôi biết. Ai đó có chút tình gì đối với ta. Tại sao giết ta hả? Có lẽ ta làm chuyện gì đó trước kia. Có lẽ ta làm hại đến ai đó...” Jacob ngưng lại, đôi mắt dõi theo khói thuốc tỏa lên xà nhà, rồi tiếp: “Nhưng mà . Nếu hung thủ muốn làm vậy, muốn nạn nhân tỉnh giấc, để biết chiến thắng.”


      Donald gật đầu tỏ ý khuyến khích cho Jacob tiếp.


      “Có lẽ vì việc nào đó ta định làm mà họ giết , để ngăn chặn. Nhưng tôi nghĩ trước kia có lẽ hung thủ từng gây án theo cùng cách thức.”


      Donald kể cho Jacob nghe về việc chờ cho cậu con trai Ross trở về, và theo dõi cậu này nếu cần. Mackinley theo dõi thương nhân, hiển nhiên là nghi phạm số , thế là được tiếng tăm và chính ông ta bắt được hung thủ.


      Jacob cười: “Có lẽ ông ấy nên mình nếu quả thực người kia dữ dằn như vậy. Có thể hạ sát ông ấy.” đưa ngón tay quét ngang cổ mình.


      Donald cố nén cười theo. Từ lúc làm bạn với Jacob, biết rằng nhiều người ưa Mackinley.


      có nghĩ đó là chuyện kỳ quặc vì ai từng thấy... à, những người Da Đỏ, trong vòng ít ngày trước? Ý tôi , nếu đúng là người Da Đỏ giết ấy.”


      “Nếu người Da Đỏ muốn ai thấy họ ai thấy được. Ít nhất đối với sắc tộc của tôi là như vậy. Đối với mấy người khác...” khịt mũi với vẻ miệt thị: “Chippewa, tôi , có thể họ có tài truy tìm dấu vết.” cố ý cười mỉm, để cho Donald thấy mình chỉ đùa.


      Đôi lúc Donald cảm thấy mình như là đứa trẻ bên cạnh con trai này, người chỉ lớn hơn vài ba tuổi. Sau khi vết thương lành, bắt đầu giúp Jacob tập đọc và viết, nhưng quan hệ giữa hai người phải là thầy trò. Donald nghĩ rằng kiến thức từ sách vở mình truyền đạt cho Jacob phải thực là kiến thức của mình để ban phát; chỉ tình cờ nắm được kiến thức ấy mà truyền tải, trong khi nếu Jacob chuyện gì cho nghe là do kiến thức hoàn toàn của này, như thể tuôn ra từ nhận thức riêng của này. Nhưng có lẽ Jacob có cùng ý nghĩ; dù sao chăng nữa thế giới quanh này chỉ là chuỗi những dấu hiệu mà tình cờ hiểu ra, theo cùng cách thức như Donald có thể nhận ra ý nghĩa của từ ngữ giấy mà cần phải suy nghĩ. Donald muốn biết Jacob nghĩ gì về chuyện này, nhưng thể nghĩ ra làm thế nào khởi đặt câu hỏi.


      ***


      Maria Knox quan sát tượng mà lúc trước thấy nhiều lần: ảnh hưởng của em đối với trai trẻ. quen với điều này, kể từ lúc lên mười bốn và em mười hai, các cậu con trai vây quanh Susannah, và thay đổi thái độ sau khi gặp gỡ, trở nên thô lỗ, nhút nhát, lớn tiếng hoặc huênh hoang - tùy bản chất từng người. Bọn con trai phớt lờ Maria; họ thích chơi với cái thô kệch và thích châm biếm này, và cũng thích chép bài làm ở nhà của . Nhưng Susannah có dáng vẻ tươi tắn, và khi lớn lên thêm điều hiển nhiên là em đẹp hơn chị. bao giờ kiểu cách; tỏ ra khéo léo trong các trò chơi, nếu biết mình đẹp (dĩ nhiên là biết) vẫn tỏ ra khiêm tốn, thậm chí tỏ ra bực bội khi người ta chú ý đến vì vẻ đẹp. Vì các thành viên của gia đình (và hẳn là của xã hội nữa) nhận lãnh vai trò cho riêng mình và rồi bị gò bó vào đó, thế nên Susannah trở thành đứa con cưng của họ: được nuông chiều nhưng cũng được chỉ dạy nhằm bảo vệ tránh chuyện thiệt thòi trong xã hội như nhà vệ sinh bị tắc hoặc việc nộp thuế.


      Cùng lúc, Maria trở thành nữ học giả thích tranh cãi, đọc rất nhiều sách từ những năm mới trưởng thành, chú tâm đến Chủ nghĩa Bành trướng, chiến tranh ở miền Nam và những đề tài thường được cho là thích hợp với các trẻ. Trong vòng ba năm trở lại đây, tự đặt mua số báo Canada và nước ngoài. công khai ủng hộ Đảng Cải cách (nhưng ngầm thiên về Đảng Tự do[10]), ngưỡng mộ Tupper[11], và tranh luận với người cha về việc ông thích George Brown[12]. Tất cả những chuyện này diện ở thị trấn, nơi mà phụ nữ đọc tờ báo bị xem là điều kỳ dị.


      Nhưng Maria nhận ra rằng có khác biệt nhiều về năng lực trí óc của Susannah và của chính . Trong khi Susannah tỏ ra giản đơn và vì thế được phép muốn làm gì làm tùy thích, có lẽ chị có khả năng biến mình thành nhà trí thức. Và tỏ ra đủ khiêm tốn để nhìn nhận là nếu mình có ngoại hình khá hơn có lẽ hẳn biếng nhác hơn trong khi theo đuổi kiến thức. Chỉ có mấy khác biệt như vậy mà quyết định chiều hướng của đời người.


      Maria thường nêu lên những chủ đề trong trường đại học - hai mươi tuổi và bắt đầu nhận ra nếu vào đại học ngay là điều đáng xấu hổ. Nhưng gia đình cho biết họ cần ở nhà, và chứng tỏ việc này bằng cách bắt tham gia vào tất cả việc trong nhà. Bà mẹ hỏi ý kiến về hầu hết mọi chuyện của gia đình, mà bà cho rằng mình kham nổi. (Maria hỏi cách hùng hồn: “Thế mẹ làm gì khi con còn ?”) Người cha cũng mang chuyện của mình ra hỏi con .


      Đối với Susannah, này quàng hai cánh tay qua cổ chị và than van rằng mình thể sống mà thiếu chị. Dĩ nhiên, có thể là Susannah thiếu can đảm để thoát ly khỏi Caulfield. băn khoăn về điều này, nhưng cứ bận tâm mãi lại đâm ra ngã lòng, thế nên khi có nguy cơ phải suy nghĩ vớ lấy tờ báo khác và gạt ý nghĩ sang bên. Hơn nữa, nếu mùa thu này học đại học, hẳn có mặt ở nhà để hỗ trợ gia đình trong thời gian thử thách này. Mẹ ra vẻ cứng cỏi, nhưng đôi mắt bà tỏ lộ lo lắng - ngoài mặt là về việc lo thu xếp cho hai người xa lạ ở nhờ trong nhà, nhưng trong lòng là về tên hung thủ giỏi trốn lánh trong vùng hoang vu.


      Trong hai ngày, Maria tìm cách chuyện riêng với người cha để hỏi han về vụ việc, nhưng mãi đến tối nay mới có cơ hội. tự tin là ông chia sẻ cảm nghĩ với mình, và tha thiết muốn thảo luận những giả thuyết của riêng mình. Nhưng sau khi hai nhân viên Công ty ngủ, gương mặt của ông hầu như xám hẳn vì mệt mỏi, tuy thường ngày vẫn được hồng hào lắm. Đôi mắt ông lõm sâu, cánh mũi vươn cao hơn bao giờ.


      chỉ biết vòng hai cánh tay ôm lấy ông: “Pa-pa ạ, đừng lo, chẳng bao lâu vụ việc được xử lý xong xuôi rồi chỉ còn là hoài niệm.”


      “Mamie, cha hy vọng là thế.”


      Trong thâm tâm, Maria thích được gọi bằng cái tên này - tên riêng từ thuở còn mà tuyệt đối ai khác được phép dùng.


      “Họ lưu lại đây bao lâu?”


      “Cha đoán cho đến khi nào họ thẩm vấn xong những người họ muốn thẩm vấn. Họ định chờ cho đến khi Francis Ross trở về.”


      “Francis Ross à? vậy sao?” Francis hơn ba tuổi và vì thế vẫn nghĩ về ta như là cậu bé lầm lì, đẹp trai, thích cười khúc khích về các ở trường trung học cấp ba. “À, họ cần phải ở với chúng ta. Họ có thể đến nhà Scott. Con nghĩ Công ty họ chi trả được.”


      “Cha tin chắc thế. Làm thế nào mẹ con và Susannah thích ứng với tình hình này?”


      Maria ngập ngừng để suy nghĩ nghiêm túc: “Nếu có khách Ma-man thích hơn.”


      “À...”


      “Còn Susannah ổn. Thay đổi nếp sống hàng ngày kể cũng hào hứng. Tuy rằng hôm nay con bắt gặp nó suýt kể cho Moody nghe chuyện về các chị họ của chúng con, và con gần nổi giận. Con hiểu tại sao. ấy dính dáng gì đến chuyện này, phải ?” Ngừng chốc, thêm, tuy cảm thấy xấu hổ tí: “Con nghĩ nó muốn tạo ấn tượng đối với ấy. Nhưng nó cần phải nỗ lực.”


      Người cha mỉm cười: “Cha cũng nghĩ vậy. Chỉ có điều nó có nhiều cơ hội được người ta trọng vọng.”


      Maria cười: “Cha có ý gì? Theo con thấy nó chẳng có gì cho người ta trọng vọng.”


      “Mamie à, đúng là theo khía cạnh nó được ngưỡng mộ, nhưng được người ta quan tâm theo cách họ quan tâm đến con, pha ít kính sợ.”


      Ông nhìn con . Maria mỉm cười, cảm thấy đôi má nóng bừng. thích ý nghĩ mình được quan tâm pha kính sợ.


      “Cha có ý tâng bốc con.”


      “Đừng lo, con cảm thấy được tâng bốc nếu so với Thác Niagara[13] hoặc Heights of Abraham[14].”


      “À, khi nào mà cha ...”




      Maria nhìn người cha bước lên thang lầu - bước chân cứng nhắc, có nghĩa là các khớp của ông vẫn còn đau nhức. Quả là khổ sở khi thấy ông già và biết rằng các cơn đau yếu ngày nặng thêm, cho đến lúc ông suy sụp hẳn. Maria có cái nhìn khá tiêu cực về cuộc đời, có lẽ vì em đẹp. Người có sức thu hút thiếu chín chắn như tự bao giờ đối với Moody.


      Maria quan tâm đến phải vì chính mình. Hoàn toàn phải thế. Nhưng, đôi lúc kể cũng tốt nếu còn có cơ hội.


      ***


      Tôi nhận ra ràng rằng mình phải làm việc gì đấy. Sau khi Mackinley kiếu từ, tôi lại lại trong gian bếp cho đến khi Angus trở về, và tôi cần phải cho biết rằng Francis vẫn chưa về nhà. Tôi với các cần câu vẫn còn ở nhà, và tôi giấu cần. Bây giờ lộ vẻ bất an.


      Tôi : “ phải tìm nó.”


      “Chưa đến ba ngày. Nó phải là đứa con nít.”


      “Nó có thể bị tai nạn. Trời lạnh. Nó mang theo tấm chăn nào.”


      Angus suy nghĩ, rồi ngày mai Hồ Swallow. Tôi cảm thấy nhõm và ôm lấy , nhưng chỉ đáp lại bằng thái độ xơ cứng và khoan nhượng. chỉ chờ cho tôi buông ra, rồi quay như thể có chuyện gì xảy ra.


      Cuộc hôn nhân của chúng tôi vẫn tốt lành khi nào mà tôi nghĩ về vấn đề ấy. Bây giờ tôi , tôi càng quan ngại về người khác họ lại càng thích. Khi chỉ nghĩ đến mình tôi chỉ việc búng ngón tay, thế là các ông sẵn lòng làm theo bất kỳ việc gì tôi muốn. Rồi tôi cố trở thành người tốt hơn và hãy nhìn kết quả: chồng tôi quay người muốn nhìn vào mặt tôi. Hoặc có lẽ có vấn đề gì, mà chỉ là do tuổi tác - khi người phụ nữ già mất sức thu hút và thuyết phục, thế nên họ làm gì được.


      Tôi : “Em với .”


      “Đừng có ngốc.”


      “Em chịu nổi khi chờ đợi. Nếu có chuyện gì... xảy ra sao?”


      Angus thở dài, hai bờ vai chùng xuống trông như ông cụ già. “Rhu[15] ơi...” thào ngôn từ âu yếm ngày xưa, khiến cho tôi khẽ rung động. “ tin nó ổn thôi. Nó sớm trở về.”


      Tôi gật đầu, cảm thấy xúc động vì ngôn từ có tình cảm. ra, tôi bám víu lấy ngôn từ này như là sợi dây cứu hộ - dù rằng khi nghĩ lại, nếu tôi vẫn là người mến, tại sao nhìn đến tôi khi chuyện trò?




      Khi ánh sáng lịm tắt, tôi cất bước dạo, hai túi của chiếc váy phồng lên. Ít nhất tôi với Angus như thế; thể nào biết được tin tôi hay . Vào giờ này trong ngày, mọi người ở Sông Dove đều ngồi dùng bữa, theo đúng giờ giấc như đàn bò, thế nên ai ra khỏi nhà. ai ngoại trừ tôi.


      Cả ngày tôi nghĩ về việc này, rồi quyết định rằng buổi tối là thời gian thích hợp nhất. Tôi có thể đợi đến hừng đông, nhưng muốn chần chừ thêm nữa. Nước sông chảy cuồn cuộn và dâng cao - có mưa ở phía bắc. Nhưng tảng đá nơi Doc Wade giã biệt cuộc đời vẫn khô - chỉ có cơn lũ mùa xuân mới làm ngập.


      Nhưng dù vậy, có dấu chân đấy. dấu sẫm màu và ướt. Ngay cả trong bóng tối nhá nhem tôi vẫn trông thấy được. Có lẽ cuối cùng Knox sắp xếp người canh gác - nhưng người này cảm thấy buồn chán và chèo thuyền. Thoạt đầu tôi tin thế, nên tôi nhè xuống dọc ngôi nhà gỗ để khuất dạng mà tránh khung cửa trước. Khung cảnh hoàn toàn im ắng. Có lẽ tôi chỉ tưởng tượng - tôi còn trông thấy hòn đá. Tôi mang theo con dao trong túi, mà bây giờ tôi cầm tay, nắm chặt hơn mức cần thiết. Tôi thực nghĩ hung thủ quay trở lại - để làm gì? - nhưng tôi vẫn len lén tới, tay vịn tường ngôi nhà, cho đến lúc tôi có thể nghe được thanh từ bên trong vọng ra qua khung cửa sổ. Tôi đứng đấy hồi lâu đến mức hai chân tê dại hẳn , và tôi nghe tiếng động nào dù là tiếng muỗi kêu. Tôi bước đến cánh cửa lúc ấy vẫn còn đóng kín nhờ được cột dây kẽm, lấy ra cây kềm và cậy cái chốt. Bên trong tối lờ mờ nhưng tôi vẫn khép cánh cửa lại để phòng xa.


      Ngôi nhà gỗ vẫn y nguyên theo những gì tôi còn nhớ, ngoại trừ là chiếc giường bây giờ trống trơn, vẫn còn có mùi khó chịu bốc lên từ tấm thảm và các tấm chăn được cuộn sát bức tường. Tôi thắc mắc ai giặt các tấm chăn này - hoặc chỉ việc mang đốt? Bà mẹ già của hẳn muốn nhận các món này.


      Tôi lên tầng . Có vẻ như Jammet ít khi lên đây - có những hộp và thùng chất lên nhau dựa chân tường, mọi thứ đều phủ bụi, cho thấy dấu chân những người lên ngày hôm qua, chân của họ chà xát những khoảnh khi họ dừng lại và xem xét cái gì đấy. Tôi đặt cái đèn xuống và bắt đầu lục lọi trong chiếc hộp gần nhất chứa những bộ quần áo tốt nhất của - áo choàng đen kiểu cổ và quần dài, mà tôi có thể quá đối với . Liệu quần áo này là của khi còn , hoặc của cha ? Tôi lục lọi qua các thùng khác: có thêm quần áo, vài giấy tờ từ Công ty Vịnh Hudson, chủ yếu liên quan đến chế độ nghỉ hưu sau “ tai nạn xảy ra trong khi thi hành nhiệm vụ”.


      Vài món hé lộ cuộc đời của Jammet trước khi đến Sông Dove. Tôi cố nghĩ nhiều đến vài món: ví dụ cánh hoa bằng lụa ép, phai màu theo thời gian - biểu tượng cho tình của phụ nữ, hoặc biểu tượng định trao nhưng trao? Tôi thắc mắc về người phụ nữ vô hình trong cuộc đời của . Và đây là vật hiếm hoi - tấm ảnh cho thấy Jammet lúc còn là trai trẻ, miệng nở nụ cười khiến người ta dễ cười theo. Cùng diện trong tấm ảnh là vài người đàn ông mà tôi đoán là nhân viên tải hàng, tất cả đều mang khăn quàng cổ, mặc áo choàng có mũ trùm đầu, mắt hấp háy trong tia nắng, đứng xúm xít quanh núi những thùng và ca nô, nhưng chỉ có là giữ nụ cười được lâu đến thế. Vào dịp nào đáng giá đến mức cần chụp ảnh? Có lẽ họ vừa phá kỷ lục cho chuyến tải hàng gian khổ. Người buôn lấy làm hãnh diện đối với mấy việc như thế.


      Sau khi xem xét qua các chiếc hộp, tôi đẩy chúng ra xa khỏi chân tường. Tôi chắc mình có thể tìm được gì ở đây, vì chỉ có bụi bặm và phân chuột, thêm những mảnh vỏ khô của ong vò vẽ.


      Tôi bước xuống tầng dưới mà cảm thấy chán nản. Tôi biết mình tìm cái gì, mà chỉ là cái gì đấy nhằm xác định Francis có dính dáng trong vụ này, mà dĩ nhiên là tôi biết như thế. Tôi thể mường tượng ra điều gì khác.


      Tôi nhận ra rằng mình thở dốc khi xem qua các món thực phẩm của . Mùi thực phẩm lan tỏa cả ngôi nhà, còn tệ hại hơn là khi còn sống ở đây. Để tìm hiểu cặn kẽ hầu bị dằn vặt trong đêm và phải trở về, tôi chọc bàn tay vào các hũ ngũ cốc và bột, và đấy là khi tôi tìm ra nó. Trong hũ bột, tay tôi chạm phải cái gì đấy khiến cho tôi giật tay lại và thốt lên tiếng trước khi tôi dừng lại được, ném bột tứ tung khắp nơi. Đấy là mẩu giấy được xé ra từ miếng giấy to hơn, có những con số và chữ cái: “61HBKW”. có gì khác. Tôi thể mường tượng ra thứ gì vô dụng hơn. Tại sao phải giấu mẩu giấy trong hũ bột nếu nó có hàng chữ vô nghĩa? Tôi đặt mẩu giấy vào trong túi mình rồi mới nghĩ ra rằng có thể nó rơi vào hũ bột do tình cờ. Nếu đúng thế, nó cũng có thể rơi vào bột ở bất kỳ nơi nào khác; ví dụ như trong kho chứa hàng của Scott. Dù cho nếu Jammet cố tình cất giấu, nó khó có thể giúp tôi xác định kẻ giết .


      Cho đến lúc này tôi tránh khu vực chung quanh chiếc giường, và muốn đặt tay lên. Đáng lẽ tôi nên mang găng tay, nhưng đấy là món mà tôi nghĩ ra. Tôi nhìn vào bên trong lò sưởi khi suy nghĩ về chuyện này. Thế rồi có cái gì đấy xảy ra khiến cho tôi gần ngất vì bị sốc: có tiếng gõ cửa.


      Trong vài giây đồng hồ tôi hoàn toàn bất động, nhưng giả vờ mình diện ở đây là điều ngu xuẩn, với ánh sáng ngọn đèn bão chiếu qua cửa sổ mờ đục. Trong vài giây đồng hồ kế tiếp tôi cố nghĩ ra lý do chính đáng cho việc mình ở đây, nhưng vẫn chưa nghĩ được cánh cửa mở ra, và tôi đối diện với người đàn ông mình chưa gặp trước đây bao giờ.


      ***

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Ít lâu sau tuổi trưởng thành, Donald phải nhìn nhận rằng mình khó nhìn ở khoảng cách xa. Bất kỳ thứ gì xa khỏi tầm tay đều mờ nhòe; thể thấy vật , còn người trở nên vô danh. còn nhận ra bạn bè hoặc thậm chí người trong gia đình mình, và thôi ra dấu cho người ở khoảng cách xa vì biết họ là ai. kể cho bà mẹ về chuyện phiền toái này và được cấp cặp kính gọng kẽm mang thiếu thoải mái. Đấy là phép lạ đầu tiên trong đời - cách thức mà cặp kính mang trở lại vào thế giới.


      Phép lạ thứ hai diễn ra vào buổi tối chẳng bao lâu sau đó. Đấy là tháng Mười , vào đêm trời trong khác thường, và đường bộ từ trường về nhà. nhìn lên và đứng sững lại trong nỗi kinh ngạc, vầng trăng tròn treo thấp vành vạnh trước mắt , đổ bóng người dài mặt đường. Nhưng điều khiến cho há hốc miệng là vầng trăng trông sắc nét. ngỡ (mà nghĩ ngợi gì nhiều) rằng đối với mọi người vầng trăng phải là đĩa tròn mờ đục. Nhưng ở đây nó rất sắc nét, mọi chi tiết - bề mặt nhăn nheo, lỗ chỗ, những bình nguyên sáng sủa và những hố sâu tăm tối. Tầm nhìn mới của chỉ vươn đến phía bên kia đường, mà còn lan xa vô số dặm trong gian. Ngừng thở, tháo cặp kính ra - vầng trăng trông mềm mại hơn, lớn hơn, có phần ở gần hơn. Khung cảnh chung quanh thu gần lại, thân mật hơn nhưng cũng có vẻ đe dọa hơn. lại mang vào cặp kính, và khung cảnh đằng xa lại lên mồn .


      Đêm ấy, về nhà với nỗi sướng thỏa vô bờ. cất tiếng cười vang khiến cho những người đường phải ngạc nhiên. muốn hét với họ và cho họ biết khám phá của mình. biết điều này có ý nghĩ gì với họ, vốn có thị lực tốt từ lâu. Nhưng thấy tiếc cho họ, vì biết đánh giá cao món quà quý giá như thị lực được phục hồi sau khi bị tổn hại.


      Từ lúc ấy, bao lần lấy lại niềm vui sướng tuyệt vời như thế? thực là có lần nào cả.




      Donald nằm chiếc giường hẹp, thiếu thoải mái mà nhìn lên vầng trăng phía Caulfield. tháo cặp kính ra rồi đặt lại mắt, để sống lại cảm giác xuất thần của khám phá. nhớ chắc chắn mình nhìn thoáng qua cái gì đấy báo hiệu điềm gở, tuy biết ý nghĩa là gì. Giờ đây, dường như nó có ý nghĩa gì nhiều. Nhưng quen với việc nhìn vật từ khoảng cách xa, hầu nhìn được nét. Có lẽ vì vậy mà hướng tới công việc với các con số, bị thu hút bởi tính giản, đơn thầm lặng của các con số này. Con số lúc nào vẫn chỉ là con số. Nếu các vật được quy về con số chúng có thể được sắp xếp có thứ tự và được cân đối. Hãy xem xét cộng đồng những gia đình người bản địa sống bên kia vực núi của Pháo đài Edgar và luôn gây đau đầu cho các nhà quản trị. Số người làm nghề tải hàng tăng nhanh chóng, càng lúc càng tạo thêm miệng ăn mà Công ty phải lo nuôi nấng. có nhiều lời than phiền về lượng thực phẩm và dịch vụ y tế cung ứng cho họ, thế nên Donald phải lo xem xét những công việc mà phụ nữ làm được cho Pháo đài. liệt kê mấy công việc giặt giũ, trồng rau, thuộc da, làm giày tuyết... và định tiền công cho mỗi việc, để chứng tỏ là Công ty hưởng lợi từ người bản địa ngang bằng người bản địa hưởng lợi từ Công ty. lấy làm tự hào về thành tựu này, càng vui hơn khi có cơ hội làm quen với vợ và các con của Jacob - hai đứa con cứ nhìn chăm chăm người bạn da trắng của cha với đôi mắt nâu mở to. Những đứa trẻ này - với ánh mắt tin tưởng và những cái tên khó hiểu - được so sánh đối chiếu với các loại lông thú mà Công ty buôn bán, dù ra, ai cũng biết bên nào quan trọng hơn.


      Khi lần đầu tiên đến Pháo đài Edgar, được người thủ kho tên Bell dẫn vòng quanh thương điếm. Donald nhìn thấy những văn phòng, khu cư xá đông đúc, quầy giao dịch, ngôi làng người Da Đỏ bên kia vực núi (cách xa khoảng thích hợp), nhà thờ xây bằng gỗ súc, nghĩa trang... và cuối cùng là phòng trữ lạnh khổng lồ nơi các tấm lông thú được chất lên nhau, sẵn sàng cho chuyến hào hùng đến London để Công ty thu tiền. Bell lén lút nhìn qua lại rồi mở bành lông thú ra, và từng tấm da sống bóng loáng tuôn xuống nền nhà dơ bẩn.


      trong ngữ miền Edinburgh[16]: “Này, đây là những gì cốt yếu. Bao nhiêu đây có giá vài đồng guinea[17] ở London. Xem nào...” lấy tay xoa tấm da. “Đây là loài chồn marten[18]. có thể thấy tại sao chúng ta muốn họ bắn con thú - bẫy chỉ để lại vết khó nhận ra, xem đây!”


      nắm chân của cái xác con vật vẫy vẫy về phía Donald. Cái đầu con vật vẫn còn dính vào tấm da - mặt , nhọn với đôi mắt nhắm nghiền, như thể nó muốn nhớ chuyện gì xảy ra cho nó.


      Bell đặt cái xác xuống và chọc tay vào các tấm lông, nhanh chóng lôi ra từng tấm cho Donald xem như động tác của nhà ảo thuật: “Các loại này ít giá trị hơn, của hải ly, chó sói, gấu; tuy có phần hữu dụng - để gói bên ngoài các loại lông khác. Hãy sờ xem lông nhám như thế nào...”


      Tấm da sống bóng loáng gợn sóng tay Bell, các cẳng chân được gấp lại phía dưới tấm da. Donald nhận lấy tấm da và ngạc nhiên vì cảm giác bàn tay. Trước đó, cảm thấy ghê tởm về nhà kho chứa mấy xác chết thú rừng, nhưng khi lùa bàn tay vào giữa các lớp lông mát dịu, có cảm giác muốn đưa lên môi. Dĩ nhiên là kiềm chế, nhưng hiểu ra tại sao phụ nữ muốn có vật như thế quấn quanh cổ, và rồi chỉ khẽ nghiêng đầu là lớp lông quét gò má.


      Bell vẫn cất tiếng giảng giải, hầu như là độc thoại: “Nhưng sản phẩm quý nhất... à, đây là chồn bạc - thứ này có giá cao như vàng.” Đôi mắt sáng rỡ trong ánh sáng tù mù.


      Donald đưa tay muốn nắm lấy, và Bell gần như ngần ngại. Lớp lông có màu xám, trắng và đen, xen kẽ với nhau thành lớp óng ánh như bạc, dày và mềm mại, trông như dòng nước chảy. Donald rút tay lại, trong khi Bell có vẻ như muốn buông ra.


      “Chỉ có thứ quý hơn là chồn đen - cũng sống xa về miền bắc, nhưng rất hiếm. Bộ lông này có giá đến trăm guinea ở London.”


      Donald lắc đầu tỏ vẻ ngạc nhiên. Trong khi Bell bắt đầu đặt các tấm da vào cái khuôn gỗ rồi nhàng đặt tấm da cáo trắng ở giữa, Donald cảm thấy ngượng nghịu như thể mình tham gia trò giải trí bí mật cho dù Bell cố giấu diếm.




      Donald cố hướng tâm trí trở về thực tại. muốn suy nghĩ về cuộc trao đổi với Jacob, để tổng kết các dữ kiện trước khi đến giải pháp thông minh hầu giúp mọi việc được thông suốt, nhưng có đủ dữ kiện. người đàn ông bị giết nhưng ai biết tại sao, lại càng biết ai là hung thủ. Nếu họ có thể dò xét cuộc đời của Jammet từ lúc lìa trần ngược về quá khứ, nếu có thể biết được mọi chi tiết về ấy, liệu họ phăng ra được ? thấy đó là ý nghĩ vẩn vơ; thể hình dung Công ty chịu bỏ ra nhiều ngày công và thời giờ để tìm ra. Nhất là đối với nhà buôn hành nghề tự do.


      Tâm trí lại hướng tới Susannah. ngồi với ở tiền sảnh trong nhiều phút mà có khoảng thời gian im lặng ngượng ngập; và có vẻ như thấy thú vị đối với , muốn kể với nhiều chuyện và muốn nghe chuyện trò. quá lo âu nên cảm thấy thoải mái, nhưng ở đây có điều gì đó gần như là hạnh phúc, dần hé lộ như chồi non sau mùa đông Canada. gấp lại cặp kính, và vì có bàn ngủ nên phải đặt nó lên sàn nhà kề bên mình, hy vọng sáng mai khi thức dậy dẫm lên nó.


      ***


      Sau cơn sốc lúc đầu, tôi nhận ra rằng mình gặp nguy hiểm tức thời. Người đàn ông đứng ở khung cửa ít nhất cũng đến sáu mươi tuổi, dáng vẻ như người thích sách vở, và điều quan trọng nhất là mang vũ khí. Ông trông đạo mạo, với mái tóc bạc mềm mại được chải ngược vầng trán cao, khuôn mặt thanh mảnh, sống mũi nhọn. Thái độ của ông dưới mắt tôi có vẻ như tử tế. ra, đối với người ở tuổi này ông trông đẹp lão (tôi lấy làm lạ về từ ngữ này, nhưng đúng thế).


      Tôi có thói quen đáng chê trách, ở đây là khi còn có thể xét người qua ngữ được nữa, đấy là rà soát số đặc tính của người lạ. Mỗi khi gặp người mới quen, tôi liếc nhìn qua đôi khuy măng sét, giày, móng tay, và đại loại như thế, nhằm xác định vị thế trong cuộc đời và mức ổn định về tài chính. Người đàn ông này mặc chiếc áo choàng lòe loẹt, được may cắt chỉnh tề nhưng cũ, và tuy ông trông đứng đắn, râu tóc cạo tề chỉnh, đôi giày lại mòn trông đáng hổ thẹn.


      Trong khoảnh khắc cho tôi đến những kết luận này, tôi nhận thấy ông cũng đánh giá tôi theo cùng cách thức, vì thế có lẽ ông kết luận tôi là vợ của nông dân khá giả. Tôi thể liệu ông xa hơn hay mà nghĩ rằng sắc đẹp của tôi tàn tạ.


      “Xin lỗi...” Giọng ông nghe dễ chịu, có ngữ của người Mỹ. Tim tôi đập chậm lại.


      “Ông làm cho tôi sợ chết khiếp.” Tôi cách nghiêm chỉnh, nhận biết có bột áo tôi và có lẽ cũng ở tóc tôi. “Ông tìm Jammet phải ?”


      . Tôi nghe...” Ông chỉ về phía chiếc giường và các tấm chăn vấy máu: “ chuyện kinh khủng... cảnh thê lương khiếp đảm. Xin lỗi bà, tôi được biết tên bà.”


      Ông mỉm cười cách trang trọng, và tôi thấy mình có cảm tình với ông. Tôi đánh giá cao cử chỉ đẹp, đặc biệt khi có người hạch hỏi diện của tôi ở trường vụ án.


      “Tôi là Bà Ross. Láng giềng của ấy. Tôi đến để sắp xếp đồ đạc.” Tôi mỉm cười trong nỗi nuối tiếc, cho thấy công việc là dễ chịu chút nào. Đấy là tôi tưởng tượng, hoặc ông nhanh nhẩu khi nghe đến đồ đạc của Jammet?


      “À, Bà Ross, tôi xin lỗi làm phiền bà. Tên tôi là Thomas Sturrock, ở Toronto. Tôi làm luật sư.”


      Ông chìa bàn tay ra, và tôi bắt lấy. Ông cúi đầu.


      “Ông đến đây để xem xét gia sản của ấy phải ?” Theo kinh nghiệm của tôi, luật sư ngẫu nhiên xuất , tìm kiếm quanh quất trong đêm tối, tay chân lấm bẩn. Họ cũng có khuy măng sét sờn và giày thủng lỗ.


      . Tôi có công việc gì ở đây.”


      Chân . phải đặc tính biểu trưng của luật sư.


      “Đây là việc cá nhân. Tôi mình phải tiếp xúc với ai trong hoàn cảnh này, nhưng, bà biết , Monsieur[19] Jammet sở hữu vật có tầm quan trọng đối với nghiên cứu của tôi. ấy định gửi nó cho tôi.”


      Ông ngưng lại, thăm dò phản ứng của tôi, trong khi tôi cảm thấy thích thú. Sau khi lục lọi căn nhà khắp nơi, tôi thể nghĩ ra có cái gì khiến cho bất kỳ ai chú tâm đến, đặc biệt đối với người đàn ông như thế này. Nếu Jammet có vật nào như thế ấy hẳn bán nó rồi.


      Ông thêm: “Nó có giá trị, mà chỉ là mối quan tâm hàn lâm.”


      Tôi tiếp tục im lặng.


      Với nụ cười khiêm tốn, ông : “Tôi nghĩ cần thành với bà. Bà có cách nào biết được tôi hay , nên tôi kể hết cho bà. Monsieur Jammet có mẫu xương hoặc ngà, lớn ngần này...” Ông chỉ vào lòng bàn tay: “Với dấu khắc đó. Vật này có thể quan trọng về mặt khảo cổ học.”


      “Ông ông là luật sư...?”


      “Luật sư là theo nghề nghiệp. Còn khảo cổ học là mối quan tâm.”


      Ông dang rộng hai bàn tay. Tôi hoang mang, nhưng ông trông chân thành: “Tôi phải thú nhận là mình quen thân với ấy, tuy rằng tôi lấy làm tiếc cho cái chết của . Tôi được nghe rằng vụ việc xảy ra... bất ngờ.”


      Tôi nghĩ “bất ngờ” là cách diễn tả.


      “Có vẻ như tôi quá tham lam khi tìm vật ấy ngay sau khi qua đời, nhưng tôi thực tin nó có tầm quan trọng. Nhìn nó thấy gì, nên nếu người ta vì thấy mà vứt bỏ nó là tiếc. Vậy biết - tại sao tôi đến đây.”


      Ông có cách nhìn tôi làm cho tôi an tâm - cởi mở và thiếu tự tin về mình. Ngay cả nếu ông dối, tôi vẫn thể nghĩ ra ông làm hại tôi ra sao.


      Tôi bắt đầu: “À, Ông Sturrock, tôi ...”


      Tôi chợt im bặt, vì vừa nghe cái gì đấy - tiếng sỏi kêu lạo xạo con đường mòn phía sau ngôi nhà. Lập tức tôi nắm lấy cây đèn bão lò sưởi.


      “Ông Sturrock, tôi giúp ông, nếu ông giúp tôi và làm theo lời tôi . ra ngoài mình trong bụi rậm gần bờ sông. Đừng gì. Nếu ông làm thế và bị phát , tôi cho ông những gì tôi biết.”


      Ông há hốc miệng vì ngạc nhiên, nhưng rồi quày quả với tốc độ đầy ấn tượng đối với tuổi tác của ông: giây đồng hồ sau khi tôi , ông đến ngạch cửa. Tôi thổi tắt ngọn đèn bão và khép cánh cửa, vặn sợi dây kẽm để giữ chặt nó rồi lẻn ra khu vườn rậm rạp của Jammet. Tôi thầm cảm ơn Jammet vì lấy làm hãnh diện về thuật trồng hoa cảnh; khu vườn của có thể che giấu cả chục người như tôi.


      Tôi cố hòa mình vào trong lùm bụi, nhận ra rằng bàn chân tôi chìm xuống cái gì đấy mềm và ướt. Tiếng bước chân đến gần thêm, rồi ánh sáng ngọn đèn bão trong tay của bóng người.


      Tôi kinh hãi tột cùng: đấy là chồng tôi.


      giơ ngọn đèn bão lên, mở cánh cửa và vào trong. Tôi chờ hồi lâu, cảm thấy lạnh hơn, giày thấm sũng nước, tự hỏi khi nào Sturrock chán nản mà bước ra để chuyện với thay vì với phụ nữ điên rồ. Rồi Angus lại ra, khép cánh cửa lại sau lưng. nhìn quanh quất mà biến mất con đường mòn, rồi chẳng bao lâu ánh sáng ngọn đèn của cũng mất hút khỏi tầm mắt.


      Bây giờ trời khá tối. Tôi đứng dậy cách cứng nhắc, các khớp xương kêu lạch cạch, và kéo chân khỏi vũng bùn. Đôi bít tất sũng nước. Tôi tìm hộp diêm và với ít khó khăn đốt lại ngọn đèn bão.


      Tôi cất tiếng kêu: “Ông Sturrock.” ít lâu sau, ông bước ra vùng ánh sáng của ngọn đèn, gạt những chiếc lá khỏi áo choàng luộm thuộm.


      Ông mỉm cười với tôi: “À, quả là cuộc phiêu lưu. Ông ấy là ai mà chúng ta phải lẩn trốn?”


      “Tôi biết. Trời tối quá nên thấy . Ông Sturrock, tôi xin lỗi vì hành vi của tôi, ông hẳn nghĩ tôi là con người kỳ quặc. Tôi chân thực với ông, vì ông chân thực với tôi, và hẳn là chúng ta có thể giúp đỡ lẫn nhau.”


      Tôi mở cánh cửa trong khi trả lời, và mùi hương ấy lại đập vào tôi. Nếu Sturrock nhận ra, chồng tôi giấu mùi hương ấy rất giỏi.




      Khi người vợ ra vào lúc chập tối và trở về lúc đêm khuya với người đàn ông ít có ông chồng nào tỏ ra hòa nhã như Angus. Đấy là trong những lý do mà tôi chịu cưới . Thoạt đầu, đấy là do tin tưởng nơi tôi; bây giờ tôi biết, có lẽ còn tin tôi có mãnh lực khơi dậy tình cảm thiếu trong sáng, hoặc đơn giản là màng đến. Hiếm có người hoàn toàn xa lạ ở Sông Dove; thường thường họ là lý do để ăn mừng, nhưng Angus chỉ nhìn lên và trầm tĩnh gật đầu. Nhưng rồi, có lẽ trông thấy ông ấy ở ngôi nhà gỗ.


      Sturrock ít về cá nhân mình, nhưng trong khi dùng bữa tôi tạo dựng hình ảnh. Hình ảnh của người mang giày thủng lỗ và thích hút loại thuốc lá thơm. người ăn món thịt heo và khoai tây như thể cả tuần chưa được bữa ăn ngon. người có dáng vẻ tinh tế và thông minh, và có lẽ cũng thất vọng. Và vẻ gì khác - tham vọng. Vì ông rất khao khát tìm được mảnh xương ấy, cho dù nó là cái gì chăng nữa.


      Chúng tôi kể cho ông nghe về Francis. Người ta đều biết những trường hợp con trẻ lạc trong rừng. Chẳng đặng đừng mà chúng tôi đến trường hợp các nhà Seton. Cũng như mọi người sống dọc theo Biên giới, ông biết các này. Sturrock chỉ ra những khác biệt giữa các nhà Seton và Francis. Tôi công nhận Francis giống như đứa con yếu đuối, nhưng phải rằng như thế vẫn chưa làm tôi yên tâm lắm.


      Đôi lúc, bạn nhìn đến rừng cây theo cách khác nhau. Có lúc đấy đơn thuần là những cây cho gỗ xây nhà và củi đốt, che lấp mặt đất trơ trụi, và bạn lấy làm vui về điều này. Nhưng cũng có lúc, như tối nay, đấy là khoảng tối mênh mông mà bạn thể nhìn đến chốn tận cùng; nó chỉ có chiều dài và chiều rộng khiến cho bạn lạc trong đó, mà còn có chiều sâu vô tận, hoặc cái gì đấy hoàn toàn khác.


      Và có lúc, bạn thấy mình nhìn qua chồng và băn khoăn: đấy có phải là người đàn ông cởi mở mà bạn nghĩ mình thấu hiểu - người trụ cột, người bạn đường đời, người kể chuyện vô vị nhưng vẫn làm bạn cười - hoặc liệu có những chiều sâu mà bạn chưa từng thấy? Liệu ấy làm được việc gì?


      ***


      Trong đêm, nhiệt độ hạ thấp. Tuyết rơi đón chào Donald khi chà lớp băng đóng phía sau kính cửa sổ và nhìn ra ngoài. thắc mắc Jacob ngủ trong nhà kho hay . Jacob quen chịu lạnh. Mùa đông rồi - mùa đông đầu tiên của Donald đất nước - trời lạnh lắm, nhưng vẫn bị sốc. Cái lạnh buổi sáng thấu xương chỉ là màn khởi đầu.


      Knox thu xếp cho người địa phương theo Mackinley để truy tìm thương nhân người Pháp. người tầm thường để Mackinley phải chia sẻ vinh quang với này... Rồi Donald thấy ý nghĩ như thế là nghiệt ngã. Trong thời gian này, càng ngày càng có ý nghĩ nghiệt ngã. Trước khi rời Scotland, nghĩ như thế - mảnh đất rộng đơn có vẻ như hứa hẹn thuần khiết, nơi khí hậu khắc nghiệt và cuộc sống giản đơn tạo lòng can đảm cho con người và gột rửa những lầm lỗi vụn vặt. Nhưng hẳn thế - hoặc có lẽ chính có lỗi, tự gột rửa được. Có lẽ trước tiên là do có đủ tố chất đạo đức.


      Sau khi Mackinley ra , lầm lì và cáu giận, Donald kéo dài thời gian với cốc cà phê để mong gặp Susannah. Dĩ nhiên đó cũng là niềm vui khi ngồi bên chiếc bàn phủ vải trắng và chiêm ngưỡng những bức họa tường, được phụ nữ da trắng phục vụ - dù đó là phụ nữ Ireland - và đăm chiêu nhìn ngọn lửa mà phải chịu đựng trò đùa cợt nhắm đến mình. Cuối cùng, lòng kiên nhẫn của được tưởng thưởng: hai bước vào và ngồi xuống.


      Maria : “À, Moody, thế là bảo vệ cho chúng tôi an toàn trong khi những người khác truy tìm các nghi can.”


      Quả là khác thường khi trong câu Maria có thể khiến có cảm tưởng mình là kẻ hèn nhát. cố ra vẻ tự bào chữa ra mình: “Chúng tôi chờ Francis Ross. Nếu ấy trở về hôm nay chúng tôi tìm.”


      Susannah nhíu mày nhìn cách duyên dáng: “ nghĩ ấy làm chuyện đó chứ?”


      “Tôi biết gì về ấy. nghĩ sao?”


      “Tôi nghĩ ấy là đứa con trai mười bảy tuổi. Khá đẹp trai.” Với câu này, Maria tinh nghịch nhìn .


      Hướng mắt xuống mặt bàn, Susannah : “ ấy dễ mến. Nhút nhát. có nhiều bạn.”


      Maria khịt mũi, ra điệu bộ mỉa mai. Donald nghĩ bất kỳ trai trẻ nào cũng phải nhút nhát và ngượng ngập trước tính chua cay của Maria và vẻ đẹp của Susannah.


      Maria thêm: “Chúng tôi quen biết ấy lắm. Tôi ai là bạn thân với ấy. Chỉ có điều là ấy luôn có vẻ như con . săn hoặc làm những việc mà đa số những con trai làm.”


      “Những con trai khác làm gì?” Donald cố gắng tách rời giữa tại và tuổi mười bảy của mình, lúc ấy săn và chắc chắn bị các này gọi là giống như con .


      “À, biết , họ chung với nhau, quậy phá, say xỉn... Mấy chuyện điên rồ như vậy.”


      nghĩ người làm mấy chuyện đó phạm tội giết người hay sao?”


      ...” Maria ra vẻ đăm chiêu khoảnh khắc. “Có vẻ như lúc nào ấy cũng ủ rũ và... à, như là có cái gì đó diễn ra dưới bề mặt.”


      Nét mặt sáng lên, Susannah : “Tôi nhớ rồi, có lần. Tôi nghĩ lúc ấy mười bốn tuổi, và đứa con trai khác, có phải đó là George Pretty...? , , đó là Matthew Fox. Hoặc là...” bỏ lửng câu , nhíu mày. Chị nhìn qua em .


      “À, Matthew, hay ai đó, cố quay cóp bài làm của ấy rồi khoe khoang về việc này, biết , cố tình cho mấy đứa bạn thấy... rồi thình lình Francis nhận ra và nổi lên cơn giận dữ kinh hãi. Tôi chưa từng thấy ai nổi giận như vậy, nhưng ấy là như thế đó - mặt trắng bệch, trong khi bình thường da có màu đồng, biết ...? Hừm, dù sao nữa, ấy xông đến đánh Matthew như thể muốn giết chết này. ấy cơ hồ như nổi điên; ông Clarke và khác phải kéo ra. Trông là đáng sợ.”


      nhìn qua Donald, đôi mắt nâu mở to: “ từ lâu tôi nghĩ đến chuyện này. có giả định...?”


      “Đây phải là tấn công trong cơn điên cuồng, có phải vậy hả Moody?” Maria vẫn giữ vẻ điềm tĩnh trong khi Susannah trở nên kích xúc.


      “Chúng tôi thể loại ra bất kỳ việc gì.”


      “Ông Mackinley nghĩ hung thủ là nhà buôn người Pháp, phải ? Chính vì vậy mà ông ấy truy lùng ông kia. Hoặc có lẽ ông ấy chỉ muốn kết tội nhà buôn người Pháp, ở Công ty, họ thích các nhà buôn hành nghề tự do, phải hả Moody?”


      “Dĩ nhiên là Công ty muốn bảo vệ lợi ích của mình, nhưng cũng có lợi nếu người đặt bẫy nhận được giá cố định khi mang da đến bán; Công ty phải chăm lo đời sống cho nhiều người, trong khi người đặt bẫy biết cần đâu và cuộc sống của họ ... ổn định. Khi có cạnh tranh giá cả lên xuống, và các nhà buôn hành nghề tự do chăm lo cho gia đình họ. Đó là điều khác biệt giữa... trật tự và rối loạn.” Donald nghe giọng điệu kẻ cả trong câu của mình và thầm ngượng ngùng.


      “Nhưng các nhà buôn hành nghề tự do trả giá cao hơn so với Công ty, thế nên người đặt bẫy có quyền nhận giá này, phải ? Rồi sau đó ấy có thể chăm lo cho gia đình mình.”


      “Dĩ nhiên là ấy được quyền làm thế. Nhưng rồi ấy phải chịu rủi ro là nhà buôn hành nghề tự do đó có thể có mặt năm sau - ấy thể dựa vào người kia theo cách dựa vào Công ty.”


      Maria vẫn khăng khăng: “Nhưng Công ty khuyến khích người Da Đỏ làm ăn với họ chịu lệ thuộc vào rượu và giữ độc quyền bán rượu để họ luôn quay lại, đúng vậy ?”


      Donald cảm thấy máu dồn lên cổ nóng bừng. Giọng nghe có vẻ khá tức giận: “Công ty khuyến khích chuyện gì như vậy. Người đặt bẫy muốn làm gì tùy thích, họ bị ép buộc làm gì cả.”


      Susannah quay qua chị: “Đó là lời kết án kinh khủng. Hơn nữa, phải là lỗi của Moody nếu có chuyện này.”


      Maria nhún vai, tỏ vẻ được thuyết phục.




      Donald bước ra ngoài, để khí làm nguội mặt mình. cố tìm gặp mình Susannah sau - thể nào trò chuyện với diện của cái Maria khó chịu. châm lửa dọc tẩu để trấn tĩnh, và thấy Jacob trong nhà kho, chuyện với con ngựa của ta trong thứ ngôn ngữ vô nghĩa.


      “Chào Moody.”


      “Chào. ngủ ngon ?”


      Jacob lộ vẻ khó hiểu, như vẫn thường lộ vẻ như vậy đối với câu hỏi này. ngủ - còn chuyện gì khác để nữa? cũng nằm thao thức, nghĩ về người bị hại và cái chết của người chiến binh mà thấy ở quê nhà, chiếc giường của ông này. Tuy thế, gật đầu để làm cho Donald vui.


      “Jacob, có thích làm việc cho Công ty ?”


      Lại thêm câu hỏi kỳ khôi.


      “Có.”


      thích làm việc cho người khác - như là nhà buôn hành nghề tự do - phải ?”


      Jacob nhún vai: “Bây giờ - với gia đình tôi. Khi vắng, tôi biết họ an lành và bị bỏ đói. Còn hàng hóa của Công ty rẻ - rẻ hơn nhiều so với bên ngoài.”


      “Thế làm việc cho Công ty là tốt, phải ?”


      “Tôi nghĩ vậy. Mà này, muốn hả?”


      Donald cười lớn, lắc đầu, rồi tự hỏi tại sao chính mình chưa từng mang ý nghĩ này. Bởi vì có chỗ nào khác?


      Có lẽ cũng có chỗ nào khác cho Jacob - cha nhân viên Công ty, người tải hàng, và Jacob bắt đầu làm việc lúc mười bốn tuổi. Cha qua đời sớm. Bây giờ thắc mắc có phải ông ấy bị tai nạn hay , nhưng giống như nhiều khía cạnh khác trong đời Jacob, thể tìm ra cơ hội thuận tiện để hỏi.


      Lý do Donald trở nên bất an là vì Maria đúng lý khi Công ty luôn muốn giữ thế độc quyền - nhưng họ có lý do khi sợ bị cạnh tranh. Do chán ngán hàng thế kỷ chịu độc quyền trong những vùng hoang dã, số nhà buôn lông thú độc lập - chủ yếu là người Pháp và người Mỹ - cố phá thế độc quyền của Công ty. có những nhóm đối thủ , nhưng Công ty đều trấn áp hoặc dập tắt tất cả bọn họ. Nhưng liên minh mới này, có tên Công ty Bắc Mỹ, khiến cho các nhà quản trị lo lắng. Nhờ có nhiều túi tiền rủng rỉnh tài trợ, họ phớt lờ các quy định (ý là các quy định của Công ty). Các nhà buôn trả giá cao cho người đặt bẫy và bắt những người này cam kết bán sản phẩm cho Công ty nữa. Có lẽ họ vừa hối lộ vừa đe dọa - hơn là có lẽ, bởi vì chính Công ty cũng làm theo cả hai cách. Vì thế mà cả nền mậu dịch và lợi nhuận đều sụt giảm.


      Nhiều lần Mackinley thảo luận căng thẳng với Donald về bản chất xảo quyệt của các nhà buôn hành nghề tự do, và cần thiết phải trói buộc dân bản địa vào Công ty bằng rượu, súng đạn và thực phẩm. Đấy là chuyện khiến cho máu dồn lên mặt của Donald - lời kết án của Maria là khá chính xác. Nhưng nó tệ hại hơn so với những gì người Mỹ làm. Đáng lẽ phải kể cho Maria nghe về ngôi làng người Da Đỏ nhờ có Pháo đài mà có thực phẩm và bảo vệ. Đáng lẽ phải kể cho nghe về vợ và hai con của Jacob với đôi mắt toát lên niềm tin tưởng, nhưng, như mọi khi, nghĩ ra những chuyện này vào thời điểm thích hợp.


      Chính trong cuộc trao đổi với Mackinley mà Donald nghĩ ra: có lẽ vấn nạn giảm lợi nhuận bắt nguồn từ nguyên nhân cơ bản hơn là từ lòng tham của người Mỹ. Việc đặt bẫy bắt thú rừng diễn ra hơn hai trăm năm, và gây tổn hại. Khi Công ty thiết lập những thương điếm đầu tiên, thú rừng sinh sống sung túc trong các vùng chung quanh, nhưng lòng tham về lợi nhuận càng ngày càng đẩy thú rừng vào chốn hoang dã hơn. Từ khi tham quan nhà kho lông thú cùng với Bell, Donald chưa từng thấy con chồn bạc thứ hai, và cũng chưa từng thấy chồn đen. ai mang đến đây bán.


      Donald thúc ngựa chạy cho kịp với Jacob. Họ phi qua vùng rừng cây nơi mà những chiếc lá cuối cùng đổi màu sáng sủa hơn, với lớp băng giá đóng ngoài mặt. Nếu Susannah màng đến phương cách của Công ty, tại sao lại băn khoăn? Dù gì chăng nữa, trong vấn đề này trật tự vẫn tốt hơn là rối loạn. Đây là điều mà cần nhớ.


      Họ để cho hai con ngựa gặm cỏ bên bờ sông rồi bước đến ngôi nhà gỗ. Donald có cảm giác nhõm khi thấy ngôi nhà bây giờ trống. cố tỏ vẻ ngượng ngập khi đối diện với thi hài, nhưng đấy là kinh nghiệm mà vội lặp lại. Trong khoảnh cỏ chung quanh ngôi nhà, Jacob cúi xuống để quan sát. Ngay cả Donald cũng nhận ra những dấu chân lộn xộn.


      Jacob chỉ tay xuống nền đất dưới bụi rậm: “Đây là từ đêm qua. Xem này, có ai đó nấp ở đây.”


      “Có thể là mấy đứa con trai trong làng ?”


      Jacob chỉ ra rằng dường như có các loại dấu chân khác nhau.



      “Nhìn xem, đây là... giày ủng của đàn ông; dưới kia là dấu chân có hình thù khác - vậy có hai người. Người có chân to hơn đến đây trước. Nhưng người sau cùng rời khỏi nơi đây có dấu chân này - hơn, có lẽ là đứa trẻ... hoặc phụ nữ.”


      phụ nữ hả? có chắc đó phải là dấu chân từ hôm qua chứ? Đó có thể là người phụ nữ lo thu gom thi hài ?”


      Jacob lắc đầu.




      Donald cảm nhận niềm vui chiến thắng khi khám phá ngăn kệ đựng bột bị lệch ra từ khoảng trống phía dưới, nhưng chính Jacob là người tìm thấy chỗ cất giấu dưới vài hòn đá. Bí về gia sản của Jammet được giải đáp - trong cái thùng lót lớp chì có ba khẩu súng trường Mỹ, ít đồng tiền vàng và xấp đô la Mỹ được gói trong vải dầu. Jacob thốt lên tiếng kinh ngạc. Donald suy tính phải làm gì với các thứ này, và quyết định giấu về chỗ cũ cho đến khi họ có thể quay lại với chiếc xe cút kít. Họ xếp đặt lại các hòn đá rồi Jacob lấy lá cây rải lên để chỗ cất giấu trông như tự nhiên. ý nghĩ nghi kỵ thoáng qua trong đầu và tự trách mình vì nghi Jacob có thể dấy lên lòng tham đối với gia sản này, vốn cao hơn khoản tiền này kiếm được trong mười năm. Donald nhận ra rằng mình thể suy đoán từ vẻ mặt của Jacob như tin mình suy đoán được từ người da trắng. mong Jacob nhận biết thiếu tin tưởng qua nét mặt của mình.


      ***

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :