Sáu tội ác không có hung thủ - Pirere Boileau (Trinh Thám)

Thảo luận trong 'Các Thể Loại Khác (Kinh Dị, Trinh Thám..)'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      [​IMG]

      ebook: Sáu tội ác có hung thủ (full prc, epub)

      Tác giả: Pierre Boileau

      Thể loại: Tiểu thuyết, Trinh thám, Văn học phương Tây

      Nhà xuất bản: Hội Nhà Văn

      Kích thước: 13 x 19 cm

      Số trang: 233

      Ngày xuất bản: 2002

      Tạo prc: Hoa quân tử

      Ebook: Đào Tiểu Vũ's eBook - http://www.dtv-ebook.com


      GIỚI THIỆU:


      Dù sao hung thủ này cũng vẫn tồn tại ! ràng hạ gục vợ chồng nhà Vigneray. Hàng tá nhân chứng nghe thấy tiếng vật nhau huỳnh hụych giữa hung thủ và người chồng xấu số. Những người khác nhìn thấy bóng dáng qua cửa sổ. Vậy chuồn đâu ? thể thoát ra ngoài được. Các lối ra vào đều bị chốt từ bên trong hoặc bị hàng xóm canh chừng. có lối thoát bí mật hoặc chỗ trốn nào cả. ! thể cao chạy xa bay được. Vậy là phải còn ở trong nhà. Thế nhưng các căn phòng đều được lục soát kỹ càng đến từng xăng ti mét mà thu được kết quả gì...
      thế thế được !... Ngần ấy nạn nhân mà lại có hung thủ ?!...
      vụ án bí hiểm được thám tử lừng danh Brunei giải mã...

      ePub

      PRC
      thutran thích bài này.

    2. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      I





      Vào giờ ăn, đặc biệt là vào bữa ăn tối, giao thông ở thành phố Paris chậm lại rệt. Cũng như thế, ở khu phố đặc biệt, khi các nhân viên vô tuyến điện tạm ngừng hoạt động, trong nhiều phút dài, im lặng là tuyệt đối.

      Trong buổi chiều tháng năm đó, phố Greuze, yên tĩnh tràn ngập khắp nơi, khách qua đường qua lại thưa thớt, im lặng chỉ bị khuấy động bởi tiếng động cơ từ xa của chiếc ôtô Henry - Martin.

      Trời đổ mưa lúc trong ngày, điều đó làm cho thời tiết dịu . Trời buổi sáng đầy mây, nay trở nên trong sáng đến ngạc nhiên, nhưng nhiệt độ giảm đáng kể. Buổi tối có vẻ rất mát mẻ. Đây cũng là ngày đầu tiên, kể từ đầu mùa nóng, tất cả các cửa sổ đều đóng chặt.

      Tất cả các nhân chứng, khá đông đảo, những người chứng kỉến tấn thảm kịch đều thống nhất là thời điểm nó xảy ra là 7 giờ mười lăm.

      Vậy là đúng vào 7 giờ mười lăm, ở tầng ba của toà nhà đẹp bên cạnh toà nhà đại sứ quán Nhật Bản, cửa sổ bật tung ra.

      phụ nữ cao, tóc vàng, xinh đẹp, mặc chiếc váy màu sáng và gập mình bệ cửa sổ, cuống cuồng đến nỗi những người nhìn ra phố khi nghe thấy tiếng động tưởng rằng chị ta lao mình vào khoảng .

      Ngay lập tức, mọi người nhìn thấy vẻ sợ hãi đến điên cuồng nét mặt người đàn bà. Chị ta, tay co quắp bám vào lan can, gập mình về phía trước, đầu rụt vào giữa hai vai như chờ đòn giáng xuống. Sau đó, lấy hết sức, chị ta quay mình lại; lập tức chị rùng mình và rú lên:

      - Cứu tôi với !... Quân giết người !...

      Trong vài giây, im lặng tiếp theo tiếng gào thét, dường như làm cho nỗi xúc động tăng lên. Thế rồi năm, mười, hai mươi ô cửa sổ mở tung ra.

      Những người sống trong toà nhà, nơi xảy ra thảm kịch ngiêng ngó nhưng vô ích. Tất nhiên là họ chẳng trông thấy gì.

      Thế nhưng ở toà nhà trước mặt, tất cả các ô cửa sổ đều có người nhìn ra. hoảng hốt làm mọi người tê liệt, chẳng ai có phản xạ gì cả. Trong tĩnh lặng đó, tiếng kêu cứu của người phụ nữ tóc vàng lại vang lên.

      ra mà , giờ đây còn là tiếng kêu cứu nữa mà chỉ là những tiếng rú sắc nhọn. Tiếng rú cuối cùng như xé rách lồng ngực. tiếng nổ vang lên. Người đàn bà bất hạnh ngã về phía sau, lăn xuống sàn và biến mất khỏi khung cửa sổ.

      Lúc đó, trong giây, những khán giả khiếp sợ nhìn thấy thấp thoáng, ở cuối phòng, bóng hai người đàn ông đánh nhau. Đột nhiên, hai địch thủ lại biến mất và các nhân chứng chỉ còn nhìn thấy khung cảnh cổ điển của của phòng ăn tư sản: bàn ăn dọn sẵn, bó hoa to, hai chiếc ghế và góc của bữa tráng miệng.

      Từ mọi phía, những tiếng kêu vang lên.

      - Chuyện gì thế nhỉ ?

      - tên cướp ở nhà Vigneray.

      - giết chết cả hai người.

      - Ôi khủng khiếp quá !

      - Phải đến đó thôi !

      Trong vài giây, quãng phố đông nghịt người. Đồng thời, có rất nhiều người vẫn đứng bên cửa sổ, vài người đóng cánh cửa lại vì sợ rằng đạn lại bắn ra và chẳng may đạn lạc bay ra phố !

      Nhưng người gác cổng của toà nhà, mà chẳng bao lâu sau được gọi là “Toà nhà bi thảm”, nghe thấy tiếng rú vì chỗ của ông trông ra sân. Chính tiếng súng nổ làm cho ông chạy ùa ra, hoà vào những người từ trong phố chạy vào.

      Những người này giải thích vắn tắt với những người gác cổng về cảnh tượng mà họ vừa chứng kiến.

      - Có tên cướp ở tầng ba. vừa giết phụ nữ. Nhanh lên !

      nửa nhóm người vào thang máy, số còn lại lao lên cầu thang. Tất cả cùng lên đến hành lang cùng lúc ! Hành lang vắng tanh, nhưng ở tầng bốn, vài người gập mình lan can. Họ dám xuống vì cho là đủ đông. Họ nhập bọn cùng với những người mới lên.

      Và cả nhóm người đột nhiên im bặt, đứng trước cánh cửa, lưỡng lự căng tai ra.

      Đằng sau cánh cửa tiếng động rất dễ nhận ra vang lên, tiếng dậm chân xen lẫn những cú đánh inh tai. còn nghi ngờ gì nữa, trong phòng họ vẫn đánh nhau.

      - Chìa khoá vạn năng của ông đâu, ông Gauchet ? người kêu lên.

      Người gác cổng đặt tay lên trán.

      - Trời !... Tôi đem lên.

      Thang máy ở đó, ông lao vào điều khiển nó xuống.

      Đúng lúc đó, phía bên kia cánh cửa có cú va đập dữ dội, tiếp theo là tiếng rên rỉ.

      - Trời ơi ! Đấy là ông Vigneray ! người thuê nhà mới. Trừ phi....

      ta chưa hết câu. Hai tiếng súng dội lên trong căn hộ.

      Sau đó là yên lặng. yên lặng còn đáng sợ hơn tiếng súng nổ.

      - Thế nếu .... Hung thủ ra sao ? người thào.

      Những lời đó làm cho mọi người xáo động. Họ hỏi nhau :

      - có vũ khí ?

      - ... Còn ?

      - Tôi cũng .

      Ngay lập tức, mọi người lùi lại phía cầu thang và lên tầng . Những người dũng cảm nhất dừng lại ở bậc thang thứ ba hoặc bốn để rời mắt khỏi cánh cửa.

      - Miễn là ông Gauchet đem súng lục theo, phụ nữ .

      Thang máy lên. Chẳng cần ai phải hỏi – là ông gác cổng, tay cầm lăm lăm khẩu súng lục to tướng.

      Thấy vậy, vài người yên tâm bước xuống. giọng nhắc lại là ông Gauchet là cảnh sát cũ của thành phố làm mọi người càng yên tâm.

      Ông gác cổng qua hành lang, tay run run tra chìa khoá vào ổ. Ông bấm và cánh cửa mở ra.

      Sau lưng ông Gauchet, mọi người chen lấn nhau. Mỗi người đều bị giằng co bởi sợ hãi và tò mò. Tuy nhiên là sợ hãi thắng và họ đứng khá xa để quan sát viên cảnh sát cũ.

      Ông này từ từ đẩy cánh cửa và khi nó vừa hé ra, ông ta thò khẩu súng lục vào khe cửa. Đồng thời, ông kêu to bằng giọng áp đảo:

      -Đầu hàng !

      Tiếng vang dội trong căn hộ. Qua khe cửa, người ta trông thấy mảnh tường treo bức tranh của Tony có khung màu trắng.

      - Phải báo cảnh sát ! ông già , mặt tái nhợt.

      đợi ý kiến người khác, ông ta mất. ít người ghen tức với nhanh trí của ông ta.

      Trong hốt hoảng chung, ai nghĩ đến cảnh sát cả.

      Ông Gauchet đẩy mạnh, mở toang cánh cửa. xác người nằm dài trong tiền sảnh, vũng máu.

      - Ông Vigneray !... Đấy là ông Vigneray.

      Bước thận trọng, ông Gauchet vào căn hộ. Sau thoáng lưỡng lự, hai ngươi thuê nhà theo ông ta. Tiền sảnh có trổ năm cánh cửa: hai bên phải, hai bên trái, phía cuối. Các cánh cửa bên nằm đối diện với nhau !

      Viên cảnh sát cũ mở cánh cửa bên phải đầu tiên, nó là cửa phòng khách. có ai. Sau đó, ông ta mở cánh cửa bên trái. Phòng ngủ cũng bóng người.

      Ông Gachet tiến lên lại gần cái xác. Chỉ cần cái nhìn ông biết người thuê nhà bất hạnh chết. Tiếp tục bước , ông gác cổng đến giữa 2 cánh cửa khác.

      cánh mở, nó thông với phòng ăn và có cái cửa sổ chỗ bà Vigneray kêu cứu.

      bàn có 2 bộ đồ ăn. miếng patê được cắt ra nhưng chưa ai ăn, chứng tỏ là bữa ăn bị ngắt quãng ngay từ đầu.

      Ông Gauchet vừa bước vào phòng giật mình ngay. Dọc theo tủ buýtphê, bà Vigneray, nạn nhân đầu tiên của thảm kịch, nằm ngửa, mặt tím ngắt. dòng máu chảy ra từ thân mình và biến mất dưới gầm tủ.

      - bất hạnh ! Bị giết cả đôi ! Ông gác cửa kêu lên.

      Đến lượt những người thuê nhà vào phòng ăn. người trong bọn họ cúi xuống cái xác.

      - , bà ấy vẫn thở.

      nhàng, ông ta định nhấc cái thi thể bất động lên. Trong lúc đó ông Gauchet và các người thuê nhà khác quay ngược lại tiền sảnh. Ông gác cổng mở cửa nhà vệ sinh.

      - có ai.

      Chỉ còn phải nhìn vào nhà bếp, nó ở cuối hành lang.

      Với người thuê nhà theo sau, ông Gauchet nhanh đến cánh cửa cuối cùng. Đúng lúc đặt tay lên quả đấm cửa, chợt ý nghĩ thoảng qua đầu ông, ý nghĩ sơ đẳng mà do thiếu bình tĩnh ông nghĩ ra sớm hơn: cầu thang phụ. Họ bỏ qua thận trọng sơ đẳng này: Canh gác cầu thang phụ.

      Chắc chắn là hung thủ còn trong căn hộ, đào tẩu qua lối thoát phụ này.

      Tin chắc là có ai ở trong bếp, viên gác cổng bình tĩnh lại. Ông ta mở toang cánh cửa, bước ba bước vào phòng... và đứng sững há hốc mồm.

      Tất nhiên là ai ở trong bếp. Tuy nhiên cánh cửa dẫn đến cầu thang phụ bị chốt lại, cái then cửa mà người ta thể đóng vào từ bên ngoài.

      - Điều này lên cái gì ? người thuê nhà nhìn theo ánh mắt của viên gác cổng kêu lên - Hung thủ thể nào đóng cửa từ bên ngoài.

      - Đúng vậy thưa ông Dumont, thể được...

      Ông Dumont ném vào người cùng cái nhìn hoảng hốt.

      - Vậy ... “ ta” vẫn ở trong căn hộ.

      - Chính ông nhìn thấy rồi đấy.

      Vừa , ông Gauchet vừa máy móc kéo cái chốt và mở cánh cửa.

      Cầu thanh phụ vắng tanh và yên lặng. Viên cảnh sát cũ của thành phố cúi mình tay vịn rồi vào trong bếp. Ông đóng cửa và cài then lại.

      - Hung thủ cũng thể nào ra từ cửa lớn, chúng ta đứng tất cả trước cửa. Vậy theo lối cửa sổ chăng ?

      - thể được, chúng ta ở tầng ba, vả lại cũng chỉ có ô cửa sổ mở thôi, cái cửa sổ ở phòng ăn ấy, và hàng trăm người nhìn vào nó.

      đến đây, hai người tới chỗ người thuê nhà đứng cạnh người đàn bà bị thương. Khuôn mặt bà ta nhợt nhạt đến phát sợ.

      - Trời ơi, bà ta chết rồi - ông Gauchet lắp bắp.

      - , nhưng tôi e là bà ta yếu lắm - người thuê nhà . Hẳn là bà ta trúng đạn vào lưng, cái váy của bà ta nhuốm đầy máu.

      - Tôi tìm bác sĩ Ducan, ông ta ở gần nhất - ông Dumont và chạy ra khỏi phòng.

      - Vậy thế nào ? người kia hỏi.

      - Chẳng thế nào cả. Hung thủ còn ở đây, hẳn ông ta nghĩ thế.

      - Tất nhiên rồi. ai nghĩ đến cái cầu thang phụ.

      Viên gác cổng lắc đầu.

      - ta thể chạy ra theo lối ấy, ông Mourier ạ. Chúng tôi thấy cánh cửa đóng từ bên trong.

      - Vậy mẹ kiếp, thể chạy thoát được, vẫn còn ở đây !

      luồng gió mát thổi vào qua cửa sổ để mở. Hai người đàn ông rùng mình.

      - Chúng ta xem lại xem - ông Gauchet và đứng dậy. Họ lại lại xem tất cả các phòng, vô ích. Nhà vệ sinh, phòng khách, phòng ngủ vẫn nguyên xi như lúc ông ấy gác cổng nhìn nhìn thấy vài phút trước.

      Người thuê nhà, tên là Mourier, mở cửa ra vào. Bây giờ có đám đông hành lang.

      - có ai ra từ đây chứ ? ông ta hỏi.

      - có ai cả, à, có ông Dumont thôi. Ông ấy đến tìm bác sĩ.

      - Nhưng ngoài ông ta ra ?

      - Chẳng có ai cả. Nhưng tại sao ? Tại sao ?

      - Bởi vì chẳng có hung thủ, thế mà,..

      Ông Mourier chưa hết câu. Có ai đó xô đẩy trong đám đông. Vì chẳng còn nguy hiểm nữa nên tất cả đều ra xem. Nhưng có tiếng chân gấp gáp làm mọi người chú ý.

      - Bác sỹ Lucan đây rồi !

      Ông bác sĩ quỳ xuống bên người đàn bà bị thương và với giúp đỡ của ông gác cổng, ông ta bắt đầu cởi áo người phụ nữ bất hạnh.

      Bà ta bị trúng đạn phía thắt lưng. Từ vết thương, dòng máu mảnh chảy ra.

      - Đặt bà ta lên giường ngay.

      Viên gác cổng và ông bác sĩ nhấc bà ta lên và rời phòng ăn. Ở tiền sảnh, họ va chân phải cái xác.

      - Báo cảnh sát chưa ? Bác sĩ Lucan hỏi khi đặt bà ta lên giường.

      - Họ báo cảnh sát. Kìa....

      Có tiếng ồn ào cầu thang.

      Nhìn thấy người chết, đám người thuê nhà ào vào. Nhưng họ giãn ra ngay để nhường chỗ cho người vừa đến.

      Đấy là người khá lực lưỡng mặt đỏ, có đám ria mép rậm và đen. Sau lưng ông ta là thanh niên gầy guộc, độ 30 tuổi, và 2 cảnh sát.

      - Lắm người thế ! Ông béo lẩm bẩm và dẹp đường bằng cùi chỏ. Ông ta với viên 2 cảnh sát:

      - Giải tán tất cả đám người này .

      theo thanh niên, ông ta vào căn hộ và tiến thẳng đến chỗ xác chết. Nhưng đến trước căn phòng có cửa để ngỏ, ông ta đứng lại.

      Ông bác sĩ bận rộn băng bó cho người đàn bà bị thương. Viên gác cổng hết sức giúp đỡ ông.

      - Này Gauchet, vui mừng gặp lại - người đàn ông to béo kêu lên. Người được gọi quay lại và theo bản năng, rập 2 gót chân vào nhau.

      - Chào ông cảnh sát trưởng.

      Ông này lại gần cái giường.

      - Chắc ông là bác sỹ Lucan ?

      - Đúng vậy, thưa ông cảnh sát trưởng.

      - Vết thương nặng à ?

      - Rất nặng. Cần phải chuyển bà ta để mổ ngay.

      - Gọi cấp cứu rồi. Còn nạn nhân kia ?

      - Chết rồi!

      - Vậy đây là án mạng à ?

      - Hiển nhiên. thể có chuyện tự sát. Nạn nhân bị bắn vào sau tai.

      Viên gác cổng nhấn mạnh.

      - Tôi tin chắc là vụ giết người. Bà Vigneray kêu cứu, chồng bà ấy đánh nhau với thằng kia.

      - Vậy chắc đó là hung thủ ?

      - Hung thủ, đúng. - Viên gác cổng hạ giọng - biến mất.

      Viên cảnh sát trưởng rời khỏi phòng. Vừa về phía cái xác ông vừa lẩm bẩm:

      - Biến mất !.... Làm sao mà ông, cựu cảnh sát, lại để nó mất ?

      - , tôi đâu có để nó mất, thưa ông cảnh sát trưởng, tuy nhiên.... nó vẫn cứ rồi.

      - Hừm ! giải thích chuyện đó cho tôi sau.

      Ông ta quay lại phía cái xác, người đàn ông bất hạnh bị bắn 2 viên đạn vào đầu.

      - Chó má ! Người đàn ông to béo rủa rồi đứng lên.

      Chỉ lúc đó ông mới thấy ông Mourier đứng trước cửa phòng ăn. Ông nghiêm khắc nhìn ông ta.

      - Đấy là người thuê nhà - ông Gauchet vội vàng giải thích. Chúng tôi cùng vào căn hộ với nhau.

      - Được rồi, thưa ông, ông có thể , tôi hỏi ông sau.

      Ông Mourier nghiêng mình rồi ra .

      Theo lệnh của mấy viên cảnh sát, những người tò mò rời hành lang. Họ đứng thành từng nhóm các bậc thang. Ông Mourier bị bao vây bằng hàng ngàn câu hỏi. Nhưng trật tự được thiết lập ngay cầu thang. Hai người đàn ông vừa xuất , họ mặc áo trắng và mang theo cáng. người cảnh sát mở cửa cho họ.

      Bác sĩ Lucan băng xong cho người đàn bà. Ông giúp những người y tá đặt bà ta lên cáng.

      Cảnh sát trưởng nhìn đám nhân viên y tế xa dần, rồi mời những người tuỳ tùng theo mình, họ vào phòng ăn.

      - "Cảnh sát" Gauchet, tôi nghe .

      Thong thả, viên cảnh sát cũ bắt đầu kể lại thảm kịch. Vừa nghe, viên cảnh sát trưởng vừa xem xét căn phòng, thỉnh thoảng ông ngắt lời viên gác cổng.

      - Ông 7 giờ 15 à ?

      - Vâng thưa ông cảnh sát trưởng, chỉ lệch độ vài giây. Vả lại, hàng ngày vào giờ đó, ông bà Vigneray ngồi vào bàn ăn. Và ông cũng thấy họ bắt đầu ăn tối. Con người khốn khổ đó vừa mới cắt xong miếng pa tê.

      - Điểm lại nhé, Gauchet. Vậy là bà Vigneray mở cửa sổ và kêu cứu.

      - Đúng vậy, thưa ông cảnh sát trưởng. Bản thân tôi, như tôi , tôi nghe thấy tiếng kêu cứu vì phòng tôi trông ra sân. Tôi biết nhờ những người sống ở khu đằng trước. Tôi chỉ nghe thấy tiếng nổ, khi hung thủ bắn bà Vigneray.

      Viên sỹ quan cúi xuống vũng máu trải dài trước tủ búp-phê.

      - Và ông là sau khi bà ta ngã xuống, các nhân chứng nhìn thấy chồng bà ta đánh nhau với hung thủ à ?

      -Vâng, thưa ông cảnh sát trưởng. Ô ! Nghĩa là họ cũng nhìn thấy lắm đâu... chỉ là hai cái bóng thôi.

      - Ông tiếp .

      - Vậy là, tôi trèo bốn bậc , dẫn đầu nhóm người. Đứng trước cửa, chúng tôi lắng nghe. Trong căn hộ, trận chiến đấu vẫn diễn ra. Tôi muốn mở của ra khỉ quá, tôi để chìa khoá vạn năng của tôi tại chỗ gác cửa rồi. Thế là trong khi tôi xuống tìm chìa khoá, hung thủ giết chết con người bất hạnh đó. Tôi lên, mở cửa. Ông Vigneray nằm ở chỗ đó và và ông ấy nằm chết ngất ở vũng máu ấy. Còn hung thủ...

      - chạy trốn theo cầu thang phụ.

      Viên gác cổng phẩy tay.

      - thưa ông cảnh sát trưởng, vì cửa cầu thang phụ bị chốt lại.

      - Thế sao ? Tất nhiên tôi cũng lắm đâu tại sao hung thủ lại đóng được cửa lại đằng sau như vậy, nhưng từ đó kết luận...

      - Đợi , ông cảnh sát trưởng, đợi . Tôi muốn với ông là cái chốt thể cài được từ bên ngoài. Ông ạ, cánh cửa được đóng từ bên trong.

      Viên sỹ quan, thư ký và ông bác sỹ nhìn nhau.

      - Ông chắc là hung thủ trốn trong căn nhà này chứ ? Bác sỹ Lucan hỏi.

      - Chắc chắn.... hoặc phải nghĩ là vẫn ở đây.

      Ba người đàn ông nhún vai.

      - chấp nhận được, chả có chỗ trốn nào cả, những cái tủ tường đều bé.

      - Tóm lại, viên cảnh sát trưởng . Khi ông đến trước cửa, hung thủ vẫn còn ở trong căn hộ, khi ông vào, vài giây sau đó, tìm thấy cách để biến mất mà sử dụng lối ra phụ.

      - Đúng như vậy đấy.

      - Nếu chúng ta ở tầng trệt chúng ta có thể tìm đến các cửa sổ, viên thư ký . Nhưng ở tầng ba...

      - Vả lại cũng chỉ có cái cửa sổ này để mở thôi. Và đấy là điểm ngắm của cả phố.

      - Nó vẫn được ngắm nhìn, bác sĩ Lucan và chỉ vào ngôi nhà đối diện, tất cả các cửa sổ đều có người nhìn ra.

      Viên cảnh sát trưởng gãi đầu.

      - Khoan ! Có thể có cách giải thích. Hừm ! Tôi thú nhận rằng nó cũng chẳng hay ho lắm, nhưng để xem... theo tôi, Gauchet. Tôi thấy là các căn phòng ở trong căn hộ này thông với nhau từng đôi : phòng khách với phòng ăn, phòng vệ sinh với phòng ngủ. Tôi cho là hung thủ ở trong phòng ăn này. Ông nhìn vào phòng khách: chả có ai cả. Ông ra và đến đây qua tiền sảnh. Trong thời gian đó, hung thủ vào phòng khách qua cửa thông nhau, rồi vài phút sau khi ông quay về phòng khách, lại luồn vào phòng ăn, rồi lại rời đó...

      - Nhưng cứ cho là ông đúng, điều đó cũng giải thích được việc ra khỏi căn hộ - viên gác cổng ngắt lời ông ta.

      - Tôi đến điều đó đây. Có nhân tố chúng ta quá xem . Đấy là lộn xộn. Hãy nhớ là khu nhà của ông nháo nhào. Chúng ta có thể chấp nhận rằng trong nhốn nháo chung đó, mọi người lại tới lui, hung thủ có thể ra mà bị trông thấy.

      - Xin lỗi ông cảnh sát trưởng, nhưng giả thiết của ông, tôi chấp nhận được. Ông quen những người thuê nhà của tôi, ông có cảm giác là đám đông mà trong đó kẻ lạ mặt có thể trà trộn., nhưng những người thuê nhà đó quen biết nhau, chính họ ấy...Tóm lại là thể qua chỗ đó được.

      Viên sĩ quan gật đầu. Được khuyến khích, viên cảnh sát cũ tiếp.

      - Tôi vào đây cùng với các ông Dumont và Mourier, những người thuê nhà đứng hành lang, đầu tiên họ thấy ông Dumont ra để tìm bác sĩ Lucan. Rồi sau đó họ thấy ông bác sĩ vào, rồi đến ông và viên thư ký của ông, cuối cùng là các y tá. Lúc nãy họ lại thấy ông Mourier ra, sau đó đến hai y tá. Chả có ai khác cả.

      - Tôi thấy vẫn là viên cảnh sát chuẩn xác mà tôi từng biết, viên cảnh sát trưởng mỉm cười . Chúc mừng , Gauchet. Vả lại tôi là người đầu tiên, nhớ nhé, nhận thấy là giải thích của tôi chẳng đáng giá gì, giờ nó lại đứng vững nữa. Tóm lại là:

      1. Có vụ giết người, hai vụ là đằng khác.

      2. có khả năng hung thủ ra mà bị trông thấy, kể cả theo cửa chính lẫn cửa sổ.

      3. cũng thể đóng lại đằng sau , cánh cửa ra cầu thang phụ.

      4. Căn hộ có chỗ trốn lẫn lối bí mật. Ồ, vậy mà hung thủ còn ở trong căn hộ đó. Kết luận ...

      Viên sĩ quan đấm lên bàn.

      - A ! Trời ơi !

    3. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      II





      Trong vài phút, cả bốn người đàn ông cùng im lặng. Viên sĩ quan nghiêng mình qua cửa sổ thở khí tươi mát, vẻ thích thú rệt.

      Vẫn còn rất nhiều người ở phố và đám đông cảnh sát, đứng chắn trước cửa, làm hết sức để giải tán đám người vỉa hè. Tất cả các ánh mắt gắn chặt vào ô cửa sổ tầng ba và xuất của viên cảnh sát trưởng càng làm tăng tò mò.

      Ông khép cửa lại và hỏi:

      - Ông những nạn nhân tên là Vigneray à?

      - Vâng, thưa ông cảnh sát trưởng, tên người chồng là Marcel Vigneray.

      - Tên tục của bà vợ ?

      - Simone

      - Lấy chồng bao giờ ?

      - Bảy năm.

      Viên thư ký đặt quyển vở lên bàn và ghi nhanh những câu trả lời của ông gác cổng.

      - Có con chưa ?

      - con , Janine, ba tuổi. Nó ở nhà bà nội ở Falaise.

      - Nghề nghiệp của ông Vigneray là gì ?

      - Ông ấy làm việc ở nhà máy sản xuất công cụ nông nghiệp: cửa hàng của Mỹ. Có nhiều chi nhánh trong vùng này. Hẳn ông ta vừa làm về chiều nay.

      Cảnh sát trưởng sờ trán.

      - Nhưng hình như có người hầu ở đây ?

      Viên cảnh sát cũ giật mình.

      - Mẹ kiếp !... Tôi quên họ ... nghĩa là tôi quên rằng Adèle, hầu và Julien, chồng ta, ở Mans. Ông bà Vigneray có nhà ở đó và Julien từ hôm kia để dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị cho kỳ nghỉ ở Pentecote.

      - Được rồi, vậy có hai người hầu, chồng và vợ tên của họ là gì ?

      - Blanchot, Julien và Adèle Blanchot

      - Thế còn Adèle ở đâu ?

      - A ! Chính điều đó làm tôi ngạc nhiên, thưa ông cảnh sát trưởng, ta phải có mặt ở đây. Giờ ăn tối cơ mà. Tôi hiểu nổi.

      Viên sỹ quan dậm chân xuống sàn.

      - Vợ chồng nhà Blanchot phục vụ ông bà Vigneray từ bao lâu rồi?

      - Tôi thấy họ luôn ở đây, thậm chí tôi tin là họ phục vụ từ trước khi bà lấy chồng.

      - Hẳn là phòng của họ ở tầng sáu ?

      - Vâng, thưa ông cảnh sát trưởng, cũng như các người hầu khác trong khu nhà này.

      - Vậy ta lên thôi. Có thể Adèle ở đó.

      Ông cảnh sát trưởng qua tiền sảnh đến cửa ra vào. Viên gác cổng kéo ông ta lại.

      - Chúng ta thể lên qua lối đó, cầu thang lớn chỉ lên đến tầng năm thôi. Phải cầu thang phụ.

      - Được lắm !

      Viên sỹ quan gọi cảnh sát đứng hành lang và ra hiệu cho ta theo ông Gauchet vào bếp.

      - Nhìn đây, thưa ông cảnh sát trưỏng, đây là cái then mà tôi với ông. Ông dễ dàng nhận thấy người ta thể cài nó từ bên ngoài được.

      Viên sỹ quan xem xét cẩn thận cách đóng mở.

      - vậy, thể được, ông ta lẩm bẩm.

      Họ trèo lên qua ba tầng lầu và đến cái hành lang dài, có nhiều cửa. Viên gác cổng rẽ sang bên trái và đến cuối hành lang. Ông ta dừng lại trước cái cửa cuối cùng.

      Cái cửa này cũng như các loại cửa khác có con số bằng kim loại gắn ở .

      - Số mười , viên sỹ quan đọc.

      - Chìa khoá có sẵn trong ổ. Ông ta gõ cửa và mở khoá cùng lúc.

      Căn phòng trống . Đấy là gian phòng chỉ có cửa sổ duy nhất để lấy ánh sáng, nhưng cửa sổ lại đóng. cái lavabo, cái bàn đầu giường bằng đồng phủ khăn vàng, cái tủ và hai cái ghế là tất cả đồ đạc ở đây. Căn phòng khá sạch .

      - Chả có ai cả, ông Gauchet thào.

      - Vậy đấy! Viên cảnh sát trưởng vẻ khôi hài.

      Ông ta vào trong phòng rồi nóng nảy lại.

      - Ông ta Adèle luôn ở cạnh ông bà chủ vào giờ ăn tối à ?

      - Trời ạ, lúc ấy còn lúc nào !

      - Hiển nhiên rồi ! ấy thế nào ? Có nghiêm túc ?

      - À rất nghiêm túc. viên ngọc quý ! Theo tôi có thể ấy mua bán !

      - Hy vọng là thế - viên sỹ quan ra và đóng cửa lại - Ta xuống thôi.

      Họ vài bước trong hành lang. Ông cảnh sát trưởng đột ngột quay lại phía cảnh sát.

      - ra, biết trước được. cứ đứng lại đây, Limeux, và được rời cái hành lang này vì bất cứ lý do gì !

      - Vâng thưa ông cảnh sát trưởng.

      Viên sỹ quan và ông gác cổng xuống qua ba tầng lầu. lần nữa, viên cảnh sát trưởng xem xét lại cái then cửa của cái cửa bếp.

      - Quỷ thần ơi, tôi hiểu gì cả, ông ta kêu lên. Hung thủ bay hơi mất rồi !

      Ông ta vào phòng ăn, lắc đầu trả lời câu hỏi của viên thư ký và bác sĩ Lucan, rồi quay lại phía người nhân viên cũ:

      - Gauchet này, với tôi là ông Vigneray vẫn còn mẹ. Ông biết họ hàng nào của họ ?

      Ông gác cổng hai tay chống nạnh và gần như mỉm cười.

      - Có ông Charasse

      Cảnh sát trưởng chồm lên.

      - Sao ? Charasse à ? Ông Roland Charasse, luật sư ấy à ? Sao ông sớm hơn ?

      Ngưòi đàn ông to béo mặt đỏ gay, thấm mồ hôi liên tục bằng cái khăn mùi xoa.

      - Nhưng... tôi biết, ông ạ - viên cảnh sát về hưu ấp úng, hiểu được bối rối bất ngờ của người cùng chuyện,

      Viên sĩ quan đưa mắt đầy ngụ ý về phía thư ký:

      - Vụ việc này có nhiều tai tiếng đây; bây giờ còn ầm ĩ hơn nhiều.

      Ông ta lại quay sang viên gác cổng, giọng thiếu nhã nhặn:

      - Quan hệ họ hàng giữa ông Charasse và nhà Vigneray ra sao?

      - Ông ta là em chú bác của ông Vigneray. Họ như hai em ruột vậy.

      - Mẹ kiếp ! Phải báo ngay cho ta. Có điện thoại trong căn hộ này ?

      - thưa ông, nhưng ở chỗ tôi có.

      Viên sĩ quan nghe thêm nữa mà lao ra tiền sảnh, qua bên cạnh cái xác. Khi đến cửa ra vào, ông ta đứng khựng lại nghe ngóng tiếng ồn ào hành lang.

      - Tôi rất tiếc thưa ông, vào được.

      - Nhưng tôi với tôi là...

      ràng là bị lạc , nhưng giọng vẫn trầm và rung động, cảnh sát trưởng nhận ra giọng đó ngay. Nghẹn giọng vì ngạc nhiên, ông ta nhảy ra cửa và mở rộng nó ra.

      - Cho ông ấy vào.

      Viên hạ sĩ quan tránh ra và ông khách lao vào phòng. Đấy là người đàn ông độ 30 tuổi có khuôn mặt đẹp, vừa mạnh mẽ vừa điềm đạm. Ở ông ta toả ra nỗi xúc động đến cực điểm, ông ta đứng sững lại khi nhìn thấy xác chết và chìa tay về phía nó.

      - Ôi, Marcel...

      Cảnh sát trưởng kéo tay ông ta vào phòng khách.

      - Rất tiếc, thưa ông, tôi định tự mình báo cho ông biết tin kinh khủng này.

      Ông Charasse nghe ông ta . Ông ta ngã ngồi xuống ghế và vùi mặt vào lòng bàn tay. Trong vài giây, ông ta im lặng rồi :

      - thể thế được, thưa ông cảnh sát trưởng..., cả hai người à ?...

      - Bà Vigneray chỉ bị thương thôi, viên sĩ quan vội vàng . Bà ta được đưa đến Beaujon.

      Ông Charasse nắm tay lại.

      - Còn hung thủ ?

      Cảnh sát trưởng khoát tay.

      - Hung thủ ! Vấn đề là ở đó. Hình như khó tin đây là vụ giết người.

      Ông Charasse nhìn ông ta vẻ sửng sốt.

      - Sao cơ ? Ông định là họ tự sát đấy chứ ?... thể được, ông nghe chứ, có chuyện ấy đâu.

      - Tôi tin là vụ tự sát, đây là vụ giết người. Tuy nhiên...

      Ông ta ép người đối thoại ngồi lại vào ghế phô tơi.

      - Ông có thể nghe tôi và giúp đỡ , thưa ông ?

      Ông luật sư lau vội trán.

      Khi viên sĩ quan vừa bắt đầu có tiếng ồn ào hành lang. Cánh cửa bật mở, ba người bước vào phòng. Đấy là ông Devoux, cảnh sát trưởng của quận, bác sĩ pháp y Lafon và thanh tra trưởng Girard.

      Cảnh sát trưởng ra đón những người mới đến và mời họ vào phòng khách. Nhìn thấy ông luật sư, bác sĩ pháp y giấu nổi vẻ ngạc nhiên.

      - Thế nào ngài ở đây rồi cơ à ? - Ông ta kêu lên với nụ cười dịu ngọt - Hẳn là thế giới lộn nhào rồi.

      Nhưng nhìn thấy vẻ mặt của ông Charasse ông ta im ngay.

      - Ôi ! Tôi xin lỗi ông - ông ta chỉ ra hành lang - Kẻ bất hạnh đó là...?

      - Em họ, con chú ruột tôi. Tôi có thể : Em trai tôi.

      Bác sĩ Lafon xiết chặt tay ông luật sư. Những người khác cũng làm theo ông ta.

      - vụ án kỳ lạ, cảnh sát trưởng bình luận ngay. Tôi vừa định trình bày kiện với ông Charasse các ông vào.

      Bằng những từ chính xác, ông ta tóm tắt lại tấn thảm kịch. Mọi người lắng nghe mồm há hốc, vừa sửng sốt vừa bán tín, bán nghi.

      - Tóm lại - ông ta bằng giọng hơi khôi hài của ông cảnh sát trưởng - hung thủ thể nào ra khỏi căn hộ, vậy mà nó chẳng còn ở đó nữa.

      - Đúng là như vậy đấy, cảnh sát trưởng quận lặp lại.

      Girard gãi má:

      - Lời khai của các nhân chứng có khớp ?

      - Tôi chỉ mới hỏi được ông gác cổng nhưng tôi tin ở con người này. Đấy là cảnh sát cũ dưới quyền tôi nhiều năm trước. Các lời khai khác chắc chắn chỉ xác nhận thêm lời khai của ta thôi.

      - Tóm lại, ông cho là những gì ông vừa kể cho chúng tôi nghe là đỉên rồ - Devoux nhắc lại - còn hơn cả điên rồ nữa, nó là bất khả thi.

      Cảnh sát trưởng gật đầu.

      - Tôi hoàn toàn đồng ý với ông: nó bất khả thi. - Ông ta thêm, sau lúc im lặng - Vậy mà nó xảy ra.

      Bác sĩ pháp y xen vào:

      - Ông gạt giả thiết tự sát, vụ tự sát đúp ?

      - Giả thiết ấy trái ngược với các kiện, bác sĩ Lucan dứt khoát như vậy.

      - Chúng tôi thấy ngay - bác sĩ lẩm bẩm và vào tiền sảnh.

      - Hay đây là tấn bi kịch... gia đình, thanh tra Girard vẻ dè dặt, hai vợ chồng giết nhau ?...

      Cảnh sát trưởng thấy vẻ mặt bực tức của ông Charasse, xen vào:

      - A ! Như vậy ông cho là tồn tại của hung thủ chưa được chứng minh đầy đủ ?...Thế còn biến mất của khẩu súng lục ông giải thích thế nào ? - ông quay sang ông luật sư - Tôi rất cần vài thông tin, thưa ông, thậm chí rất nhiều thông tin.

      Ông Charasse nghiêng mình.

      - Ông hỏi tôi , thưa ông cảnh sát trưởng. Tôi rất thân với em họ tôi, và tôi tin rằng tôi có thể cho ông tất cả những chỉ dẫn cần thiết.

      Thư ký của ông cảnh sát trưởng vào. ta đứng trước cái giá và bắt đầu viết. Cảnh sát trưởng ngồi gần ta, hai tay chống dưới cằm.

      - Ông bà Vigneray cưới nhau được bảy năm rồi phải ?

      - Những ngày đầu tiên hoàn toàn hợp. Tôi là bạn thủa của Marcel, tôi luôn được chú ấy tin cậy. Cậu ấy chả giấu tôi điều gì, nếu có chuyện gì trong hôn nhân cậu ấy với tôi.

      - Họ có con à ?

      - Tên cháu là Janine, 3 tuổi. Cháu ở với bà nội ở Falaise.

      - Ông và các em ông còn họ hàng nào nữa ?

      - , chỉ còn vài người họ xa mà chúng tôi gặp bao giờ.

      - Quan hệ của các vị tốt à ?

      - phải, họ sống ở miền nam khi họ đến Paris.

      - Còn nữa, Gauchet là ông bà Vigneray thuê hai người hầu.

      - Ồ vâng, cặp vợ chồng: Julien và Adèle Blanchot. Julien ở Mans, ta dọn nhà chuẩn bị cho ngày hội ở Peritecôte. Tôi nhẽ ra phải đến gặp các em tôi ở đó vào đầu tháng sau.

      Cằm của ông luật sư run lên. Ông ta quay đầu để giấu xúc động.

      - Thế còn Adèle ? Cảnh sát trưởng sau giây im lặng. .

      - À ! Andele là người trung hậu, tuyệt vời ! Ông vừa ấy ra ngoài à ?

      - Tôi định đây. Tôi cho là Adèle vẫn hay phục vụ bữa ăn cho ông bà chủ.

      - Hẳn rồi.

      - vắng mặt của ấy có làm ông thấy lạ ?

      Ông Charasse giật mình.

      - Sao cơ ? Ông cho đấy là trùng hợp à ?

      Cảnh sát trưởng đưa mắt nhìn các đồng nghiệp.

      - Cũng phải rằng việc này rất kỳ lạ - người .

      - Các vị lên phòng của ta chưa ?

      Thanh tra Girard hỏi.

      - Tất nhiên rồi. Căn phòng vẫn còn ngăn nắp. thấy dấu hiệu của ra vội vã. Nhưng nếu đó về sau giờ nữa chúng ta phải lục soát phòng.

      - Việc đó vô ích đâu, Girard .

      Ông Charasse phản đối:

      - Gì cơ ? Các ông nghĩ thế... Adèle hầu bà Vigneray nhiều năm rồi. Bà ấy rất hài lòng. , , tôi thể tin được...

      Sau khi xem xét ghi chép của viên thư ký, cảnh sát trưởng tiếp:

      - Ông Vigneray là đại lý cho nhà máy sản xuất máy móc nông nghiệp của Mỹ.

      - Vâng, văn phòng ông ấy ở đại lộ Haussman, Marcel lại rất nhiều: ông ấy vừa về nhà sau chuyến Normandie. Simone mời tôi ăn tối với họ... - Xúc động, ông luật sư ngừng lời - Tôi thể nhận lời. Tôi phải làm việc cả chiều và tốỉ. Tôi chỉ đến để uống cà-fê thôi... ôi ! Tại sao tôi lại nhận lời ?... Việc khủng khiếp này xảy ra. Tôi có thể bảo vệ họ, tôi ...

      Giọng ông Charasse vỡ ra. Im lặng. Các nhân viên tư pháp xúc động bởi nỗi đau đớn chân thành dám động đậy.

      Nhưng ông luật sư ngẩng mặt lên nhìn người đối thoại với mình vẻ cương quyết và cảnh sát trưởng hỏi tiếp.

      - Các em họ ngài định Mans vào lúc nào ?

      - Thứ bảy tới. Họ định đón Janine ở nhà bà nội, rồi thẳng từ Falaise tới Mans. Tôi phải đến gặp họ ở đó ngay sau khi xong việc.

      - Ông bà Vigneray có tài sản ?

      - Tôi biết thế nào cho đúng... nhưng chắc chắn đó là gia tài lớn. Hơn nữa, Marcel có địa vị cao.

      Đến đây, bác sĩ pháp y bước vào. Ông ta có vẻ u ám.

      - Thế nào ? Ông Charasse run run hỏi.

      - Đây là vụ giết người. nhầm lẫn gì hết - Ông ta vói cảnh sát trưởng - Bà Vigneray ở Beajon à ?

      - Phải. Bà ta được đưa tới đó giờ trước.

      - Thế tôi đây.

      Bác sĩ Lafon chìa tay cho ông luật sư: Hãy cho tôi biết tin ngay nhé - ông này - Tôi tin cậy ở ông.

      - Cứ tin ở tôi, bạn.

      Bác sĩ pháp y ra, mọi người nhìn nhau lắc đầu.

      - Như vậy nguyên nhân phải là tự sát, cảnh sát trưởng với ban đặc nhiệm Girard.

      - Nhưng vụ giết người này có cơ sở.., vì có hung thủ ! Cảnh sát trưởng vùng kêu lên - Hoặc là ông gác cổng dối.

      - Ông gác cổng dối - người đàn ông to béo đáp lại. Chúng ta cứ hỏi những nhân chứng khác.

      - Chúng ta thử lập luận, thanh tra ngắn gọn. Vì rằng hung thủ thể ra được bằng bất cứ cái cửa nào, nhưng lại có ở trong căn hộ khi ông gác cổng vào, vậy là phải có lối thoát thứ ba.

      - Lối thoát thứ ba là cửa sổ phòng ăn - Cảnh sát trưởng bực mình, mà cái cửa sổ ấy có đến ba chục người nhìn chằm chằm vào khi nghe thấy tiếng kêu cứu của bà Vigneray. Nhìn xem - ông nhấc góc rèm cửa lên - vẫn còn đám đông ở các tầng kia kìa. Tôi chưa hỏi họ nhưng nếu họ có nhìn thấy cái gì chúng ta biết.

      - Vậy có lối thoát thứ tư, Girard lại .

      Đến lượt viên thư ký trả lòi:

      - Chả có lối thoát nào khác.

      - Trừ phi có ngách bí mật, như trong các tiểu thuyết mạo hiểm - cảnh sát vùng khôi hài - nhưng tôi hy vọng là nghĩ thế.

      - hẳn - trưởng đội đặc nhiệm đối lại - Tôi nhắc lại, có đến 36 đáp số đâu, nếu lời khai là đúng hung thủ vẫn còn ở đây vì thể ra khỏi được.

      Tránh nhìn các đồng , như là ngượng với chính lời của mình, cảnh sát trưởng thầm:

      - Lời khai là xác thực và hung thủ còn ở đây.

      Lời tuyên bố lố lăng đó lần này gây nên phản ứng nào.

      - Trong nghiệp khá lâu của tôi, tôi phụ trách những trường hợp kỳ lạ, nhưng tôi chưa thấy vụ nào tương tự - Cảnh sát vùng .

      Ông ta mở cửa phòng ăn:

      - Chúng ta xem xét mọi nơi .

      Còn lại mình ông Charasse, ông cố gắng lấy lại bình tĩnh nhưng vô ích. Lòng tan nát vì đau khổ, ông vùi mình vào ghế phô tơi.

      tiếng động làm Roland Charasse giật mình. Thanh tra Girard đứng trước ông:

      - Thế nào ? - Luật sư hỏi.

      - Cảnh sát trưởng có lý, chẳng có lối ra nào khác. Mọi người thăm dò các bức tường. Để yên tâm thôi mà.

      Thanh tra lại trong phòng:

      - ! Kỳ ! Tôi hiểu chúng ta phải giải quyết ra sao.

      Ông Charasse ngồi thẳng lên, miệng hé mở như vừa có ý nghĩ nào nảy ra trong đầu... ánh mắt ông gặp ánh mắt viên thanh tra.

      Girard mỉm cười. Hẳn là ông ta cũng nghĩ như ông luật sư.

      - Phải, ý kiến của tôi là “điều đó” cũng thừa đâu, ông lẩm bẩm.

      Thanh tra Girard có vẻ bình tâm lại. Ông sôi nổi thêm:

      - Vả lại tôi nghĩ, đó là trong những người bạn của ông, ông luật sư. Ông ta tiến hành ngay.

      - Vì vụ việc như thế này, ấy chạy đến tận cùng thế giới.

      Ông Charasse rời ghế phô tơi và cách cương quyết đến cửa căn hộ.

      Viên cảnh sát gác cửa nhà ngăn ông vào lúc nãy vội đứng nghiêm chào.

      Bây giờ chẳng còn ai hành lang cũng như cầu thang. Nhưng ở cổng, viên cảnh sát cũ chạy lại đón ông luật sư.

      - Ông cần gì, thưa ông ?

      - Tôi muốn gọi điện thoại.

      Ông Grauchet mở cửa vọng gác.

      - Mời ông, tôi quay số nhé ? !

      - cần, cảm ơn ông bạn.

      Trong khi ông gác cổng ra, ông Charasse nhấc ống nghe lên.

    4. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      III


      Từ đây bắt đầu nhật ký của người kể chuyện, bạn thân của thám tử tư André Brunei.



      Tám giờ điểm từ lâu khi Proper thò đầu qua cánh cửa mở hé của phòng khách.

      - Tôi nhắc các ông là món thăn bò nên được ăn nóng.

      - Tên phá hoại ! André Brunei kêu lên.

      Tối đó như thường lệ, tôi là khách mời của khách sạn Malesherbes. Nhẽ ra chúng tôi phải ăn tối vào lúc 7h30, nhưng buổi chiều hôm đó Brunei mua số thiết bị nghe nhìn loại mới nhất.

      Chúng tôi vừa nghe bản nhạc cung rê thứ của Bach được chơi bởi Mémelin và Enesco và ngồi sâu thoải mái văng, tựa vào đám gối . Bây giờ chúng tôi nghe Brailowsky trình bày khúc biến tấu thứ 5 của Chopin. Vậy nên chúng tôi quên cả giờ ăn.

      hai lần, Proper, người phục vụ trung thành của thám tử tư đến gõ cửa. ta biết rằng, trong số hoàn cảnh, ông chủ muốn bị quấy rầy và hẳn là món thịt nướng bị chín quá nên con người trung hậu đó mới quyết định đến quấy rầy chúng tôi.

      “Tên phá hoại !” Brunei kêu lên như vậy. Và phục may vội chuồn mất để tránh cái gối mà ông chủ liệng vào mặt ta.

      Tuy vậy hứng thú bị ngắt quãng. Brunei dừng máy nghe lại, “cái hộp mơ ước” như cách ta gọi cái thiết bị tuyệt hảo ấy.

      - Proper có lý, chúng tôi đợi đây, bồi bàn.

      Proper tốt bụng trốn trong bếp lại xuất với liễn xúp bốc khói tay. Bộ mặt to của ta có vẻ cam chịu lắm và điều đó lại làm cho bạn tôi vui vẻ.

      Những tiếng chuông điện thoại tránh cho hầu tận tuỵ phải nghe những lời nhận xét châm biếm.

      - Nào ! Brunei - Lại gì nữa đây ? Chắc hẳn số món thịt nướng phải bị cháy hẳn rồi.

      Nhưng Proper vào phòng làm việc và quay ra ngay.

      - Đấy là ông Charasse.

      Brunei vội đứng lên.

      - bạn tốt Roland ! Tôi tưởng được nghe tin nhau từ khi cãi cọ ở phiên toà đại hình. Xin lỗi các bạn nhé.

      ta vội chạy ra khỏi phòng.

      Những cuộc “cãi cọ” như ta vừa đến thường hay xảy ra giữa ta và ông luật sư nổi tiếng. Chúng luôn là khoái trá đối với những người hiểu biết.

      Về mặt nghề nghiệp, hai người bạn luôn phải đứng đối mặt với nhau, ông Roland Charasse đứng ở cái bàn trước mặt bị cáo mà ông ta bảo vệ, André Brunei - nhân chứng buộc tội - đưa ra những lý lẽ gây ra nghi ngờ đối với bị cáo và chứng minh rằng ta có tội.

      Tôi cũng phải thêm là gần như thường xuyên đoàn bồi thẩm làm theo cậc lập luận của cảnh sát.

      Tôi vừa là những cuộc đấu khẩu tay đôi đó tạo nên nỗi khoái trá đối với những người tham dự nhưng trước hết là đối với hai địch thủ.

      Mỗi người đều cao giọng ước đoán các phẩm chất của người kia, đem lại cho công lý trí thông minh và lý lẽ của mình. Tình bạn gắn bó Brunei và ông Charasse trước hết dựa nể phục sâu sắc của cả hai bên nên nó là tình bạn bền vững.

      Tôi tưởng cuộc chuyện nhanh chóng trở nên vui vẻ nhưng giọng của Brunei, dù to lắm, đập vào tai tôi.

      “Sao cơ ? bảo sao ? ... Mareel và Simone à ?... Khốn khổ cho họ !”.

      Tôi chờ được nữa, bèn rời phòng ăn và sang phòng làm việc.

      Mặt của Brunei trông lạ hẳn. Bạn tôi nắm chặt ông nghe, áp sát vào tai.

      Miệng ta nhăn nhó, giọng sắc, trả lời:

      - A ! Đáng sợ ... hung thủ à ?... Nhưng thể được, Roland, bởi vì... Phải rồi, bạn ạ, tôi đến ngay.

      đặt ống nghe xuống và thèm nhìn tôi, lao ra tiền sảnh. Vừa chạy vừa với lấy cái mũ. Tôi cũng chạy theo ta.

      phút sau, chúng tôi phi vào thành phố. chiếc taxi chạy lại. Brunei gọi xe:

      - Đến phố Greuse... hết tốc độ... có tiền thưởng...



      *


      * *


      - Nào chuyện gì thế ?

      - Vợ chồng em họ của Roland, nhà Vigneray, vừa bị giết.

      - Trời ơi ! Họ chết cả đôi à ?

      - . ta chỉ bị thương thôi, nhưng nặng đấy.

      - Còn hung thủ ?

      - Hung thủ ư ? - Brunei nhún vai - Tôi thể trả lời cậu được. Những gì Roland thể hiểu được.

      châm thuốc lá như cái máy và vội vã rít.

      - Tội nghiệp Roland ! ấy họ lắm. Họ như em ruột vậy.

      - quen ông bà Vigneray à ?

      - Ừ, chúng tôi cùng ăn trưa nhiều lần. Họ dễ ưa. Simone là phụ nữ đẹp.

      - Thế tại sao người ta lại phải giết họ ? Để cướp của à ?

      - Tôi biết, tôi chẳng biết gì hết.

      Tay tài xế xứng đáng với món tiền thưởng. Trong 15 phút chúng tôi đến phố Greuse.

      vỉa hè trước ngôi nhà xảy ra tội ác, đám đông tụ tập và hai cảnh sát phải vất vả tìm cách giải tán họ. Cửa sổ nào cũng có người đứng. Rẽ đám đông ra, chúng tôi vào nhà.

      Dưới vòm cổng là hai cái cửa đối diện nhau. Cái bên trái có hai cánh và được lắp kính. Qua tấm kính chúng tôi nhìn thấy cầu thang, rộng rãi và sáng sủa. Các bậc thang có trải thảm. cái cửa bên phải có tấm biển sắt đề cầu thang phụ.

      thèm dùng thang máy chúng tôi leo lên tầng 3. Ông Charasse cúi mình lan can gác chờ chúng tôi, ông lao vào vòng tay Brunei.

      Nhưng cả ông luật sư lẫn viên cảnh sát đều phải là loại người phí thời gian cho việc than thở, Brunei nhàng gỡ mình ra.

      - em họ của ra sao ?

      Ông Charasse buồn bã lắc đầu.

      - Bác sĩ Lafon gọi điện từ Beaujon, Simone bị đạn bắn vào gan, chưa thể mổ ngay được. ấy vẫn chưa tỉnh lại.

      Brunei đặt tay lên vai bạn:

      - Chúng ta trả thù cho họ, Roland, tôi thề với cậu đấy - ông ta chỉ ra cánh cửa - Ai ở trong đó ?

      - Cảnh sát trưởng của khu phố, cảnh sát trưởng quận Devoux, thẩm phán Maubret, chánh án Herberay.

      - Ồ ! Herberay là người bạn. Còn ai nữa ?

      - Đội trưởng đội đặc nhiệm Girard.

      - Đấy cũng là bạn tôi.

      - Còn những thanh tra nhận dạng nữa. Họ vừa đến.

      - Tốt ! Ta vào thôi.

      Trong hành lang, nhóm người cúi xuống cái xác nằm dài. Tôi nhận ra tất cả các nhân viên của Roland vừa tới. Thanh tra Girard nhìn thấy chúng tôi đầu tiên. Ông chạy lại, chìa tay ra.

      - Có việc cho đây, Brunei. Tôi chưa thấy chuyện như thế này bao giờ. kỳ lạ.

      - Vâng, ông Charasse cũng với tôi như vậy... A ! Tôi muốn biết quá.

      Brunei bắt tay từng người rồi quỳ xuống bên cái xác và xem xét kỹ lưõng.

      - Chúng tôi vừa nhận thấy là nạn nhân có ví. Có thể là hung thủ lục soát nạn nhân trước khi trốn chạy, cảnh sát trưởng quận .

      - Vậy cần phải biết có phải vụ trộm là động cơ duy nhất của hai vụ giết người này - chánh án Herberay thêm.

      Brunei từ từ đứng lên.

      - Tôi cũng thấy là có vật lộn, khá dữ dội, qua lộn xộn của áo quần.

      - Phải rồi, ông Brunei, có vật lộn đấy. Nhiều nhân chứng nghe thấy tiếng vật lộn, cuộc vật lộn kết thúc sau hai phát súng... Hẳn ông nóng lòng muốn biết mọi chi tiết.

      Dưới hướng dẫn của cảnh sát trưởng, chúng tôi vào phòng khách, theo sau là thanh tra Girard. Các viên chức khác đứng ngoài hành lang với các thanh tra nhận dạng.

      - viết báo cáo chưa ? Cảnh sát trưởng hỏi thanh niên đứng trước cái giá viết sắp xếp lại giấy tờ.

      - Rồi, thưa ông, đây ạ.

      Ông này cầm lấy tờ giấy và chìa cho Brunei.

      - Ông có lời khai của viên gác cổng, của ba người thuê nhà, của ba nhân chứng ở trong ngôi nhà trước mặt. Khi nào đọc xong tất cả cái này, ông cũng biết như chúng tôi.

      Brunei ngồi trong ghế phô tơi và tôi cúi xuống vai ta. Tôi thú nhận là nhiều lúc tôi thể thốt lên những câu cảm thán. Brunei im lặng đọc, đôi khi so sánh hai tờ giấy. Khi đọc xong, ngẩng đầu lên. tỏ ra rất ngạc nhiên.

      - đúng, Girard, lạ ! - và sau vài giây, nhắc lại - Lạ !

      - Thế nghĩ sao ? Ông Charasse hỏi.

      Brunei giang tay ra.

      - Tôi có thể nghĩ gì đây ? Tất cả đều thể hiểu nổi. Các lời khai đều khớp, nghi ngờ gì nữa, mọi người đều , vả lại, cũng thể chấp nhận rằng có thể có thông đồng giữa ngần ấy người.

      - Đây cũng là ý kiến của tôi, cảnh sát trưởng .

      - Thế cửa ra cầu thang phụ ? Brunei lại hỏi.

      - Chả có gì đáng . - Girard kêu lên - vả lại chính thấy nó thôi.

      - Các tìm thấy vỏ đạn à ?

      - . Chắc hung thủ sử dụng khẩu súng lục có ổ đạn. Các vỏ đạn chui ra ngoài.

      Brunei gõ tay lên đầu gối.

      - Như vậy vấn đề thể giải quyết được. Có thể là dữ liệu chính xác. Chúng ta còn thiếu vài yếu tố, nhưng là cái nào ? - bẻ ngón tay và quay về ông Charasse - biến mất của Adèle Blanchot lên điều gì ? Hẳn quen này ?

      - Tôi nghĩ. Nhưng tôi chỉ có thể xác nhận điều tôi với ông cảnh sát trưởng, phụ nữ trung hậu, thà. Simone rất vừa lòng về ta.

      - Nhưng tôi nghĩ là cái Adèle này có thói quen vắng mặt trong giờ ăn của chủ. Rồi tôi lại thấy Julien, chồng ta ở Mans. Vậy là chỉ có mình ta phục vụ. Tóm lại, hôm này là ngày ông chủ về nhà. ! còn là trùng hợp nữa.

      - Tôi vừa có ý định lục soát phòng ta, cảnh sát trưởng xen vào. Tôi mới chỉ xem qua thôi. Nếu muốn, chúng ta cùng lên.

      - thôi ! Brunei . Đừng quên là biến mất của Adèle là yếu tố nghiêm trọng đấy, có vẻ như là dấu vết duy nhất mà chúng ta có.

      Các thanh tra rời bỏ cái xác, nó được che bằng tấm vải. Họ làm việc trong phòng ăn, dưới mắt các nhà chức trách.

      - Đây là chỗ bà Vigneray nằm, cảnh sát trưởng với chúng tôi.

      Trang bị bằng những cái kính lúp khổng lồ, các thanh tra uốn mình trước tủ buýt phê. Brunei vào phòng.

      - Vậy là, bây giờ biết cả rồi, viên biện lý . vụ ít gặp. dịp để nổi trội lên.

      Trong giọng chút châm biếm.

      - Đây là dịp cho tất cả mọi người, Brunei đáp lại.

      Chúng tôi vào bếp. Bạn tôi xem xét cánh cửa hồi lâu.

      - là, Girard, chả có gì đáng ... Rồi bọn tội phạm phát minh ra dụng cụ có khả năng đóng mở cái chốt như thế này.

      Chúng tôi lên cầu thang hẹp, bậc thấp. Tôi nhìn thấy ở hành lang tầng cùng bóng dáng sừng sững của cảnh sát.

      Đột nhiên, các thanh tra ra sau cùng chụp ảnh cái cửa bếp. Giọng của họ vang cầu thang, họ có vẻ rất vui.

      - là món khai vị cũng thế thôi ! người kêu lên.

      - là cậu mới vào nghề, giọng khác . Tôi đảm bảo với cậu rằng, phải có nhiều hơn thế mới làm tôi động lòng.

      - Còn tôi, tôi tự hỏi tôi cần gì, giọng thứ ba cười . Nếu như tôi thú nhận là cái ngày của người đàn bà cụt đầu...

      Chúng tôi lên đến tầng sáu và vội vã đẩy ông Charasse vào hành lang để ông ta nghe thêm được gì nữa.

      Cảnh sát trưởng với viên cảnh sát.

      - có gì đặc biệt à, Limeux ?

      - có gì ạ, thưa ông cảnh sát trưởng.

      - nhìn thấy ai à ?

      - Có đấy, hai người hầu. đàn ông và đàn bà. Người đàn ông vào phòng này để thay trang phục. ta phục vụ bữa tiệc tối nay ở tầng . Người đàn bà vào đây và vẫn ở đó. Bà ấy mệt vì những chuyện xảy ra và chóng mặt.

      -Thế thôià ?

      - Hết rồi đấy ạ.

      Chúng tôi lắng nghe, Brunei, Girard và tôi. Trong lúc đó, ông Charasse tiếp. Ông ta đến cuối hành lang, dừng lại trước cái cửa cuốỉ cùng, xoay khoá trong ổ rồi mở ra.

      Ngay lập tức, ông ta lùi lại sau như giẫm phải rắn. tiếng thét sợ hãi vút lên.

      - A !

      Rồi giơ tay về phía trước, ông ta lảo đảo vào phòng.

      Nỗi ngạc nhiên làm chúng tôi tê liệt giây, rồi chúng tôi lao theo. Brunei đến cửa phòng đầu tiên. giật mình.

      Quang cảnh trước mắt chúng tôi đáng sợ.

      chiếc giường trong phòng, nơi mà cảnh sát trưởng thấy trống trước đó giờ, là thi thể người đàn bà.

      Ông Charasse cúi mình cái xác. Ông ta quay lại phía chúng tôi, mặt biến dạng :

      - Chết rồi !

      Đến lượt chúng tôi cúi xuống cái giường. Người phụ nữ bất hạnh khoảng độ 40 tuổi. Nét mặt chị ta bình thản, yên tĩnh. Miệng hé mở để lộ hàm răng đều nhưng rất trắng. Nếu có nước da vàng ệch như sáp người ta tưởng rằng ta ngủ.

      - Đây là Adèle phải ? Brunei hỏi.

      - Phải... Adèle đấy - Roland trả lời giọng thê thảm. Bạn tôi chỉ tay vào ngực cái xác.

      - Các vị nhìn này !

      Adèle Blanchot mặc chiếc áo cánh đen và váy ngắn cùng màu. ta đeo cái tạp dề trắng, viền đăng ten có yếm, ở bên trái cái yếm có vết màu nâu.

      Brunei nhanh chóng cởi cái yếm ra, lột bỏ áo để lộ bộ ngực. vú trái có vết thương , tròn, máu đông lại.

      - Bị bắn, thanh tra Girard lẩm bẩm.

      - Phải... bị bắn và chắc là bằng chính khẩu súng cũng bắn Marcel Vigneray và vợ, Brunei thêm.

      Ông Charasse ngã ngồi xuống ghế. Trông ông ta tái nhợt như xác chết. Tôi nghĩ là ông ta chết ngất. Còn ông cảnh sát trưởng đấm tay lên cái bàn đầu giường.

      - Limeux ! Ông ta quát lên,

      Viên cảnh sát xuất ngưỡng cửa, ngạc nhiên.

      - Vâng, thưa ông cảnh sát trưởng ?

      - A ! Thế đấy ! Limeux, dốỉ chúng tôi, bỏ chỗ gác. !

      - Tôi rời khỏi đây, thưa ông cảnh sát trưởng, tôi thề đấy.

      ta rất thành thực, nghi ngờ gì nữa. Chúng tôi điên tiết nhìn nhau.

      - Thôi được ! Mọi việc xảy ra theo đúng thứ tự, Brunei bằng giọng tức giận. Tên sát nhân quyết định phương pháp của - qua gian phòng, đến bên cửa sổ - Cửa đóng, cũng như cánh cửa ra cầu thang phụ. Và tôi cũng tin là có cách mở đóng then cửa từ bên ngoài.

      mở tung cửa sổ và cúi mình ra ngoài. Chúng tôi đến bên .

      Con phố giờ đây hoàn toàn được giải toả. Phía góc phố Henri-Martin, chiếc ô tô của cảnh sát đỗ, trước đầu xe có nhóm người bàn tán sôi nổi. Gặp các cảnh sát tuần vỉa hè, nhóm người giãn ra rồi lại tụ lại ngay. Trước vòm cổng, nửa tá nhà báo ghi chép, thỉnh thoảng họ lại lôi trong túi ra miếng bánh Sanđuých, cắn miếng, rồi lại cho vào chỗ cũ.

      Cửa kính của căn phòng được trổ mái nhà nghiêng 60°, thể nhào lộn mà thoát ra được. Mái nhà bằng đá đen nhẵn bóng.

      - Tôi nghĩ là hung thủ lại mạo hiểm qua đường này với cái xác lưng, Girard lẩm bẩm.

      - Với cái xác hay chuyện đó cũng chấp nhận được, Brunei . Hơn nữa, rồi hung thủ và nạn nhân đến đâu ? Nhìn kìa, có người ban công tầng năm, trước mặt, họ hẳn thấy cảnh đó.

      - Tôi vẫn hỏi họ.

      - Vô ích thôi, cảnh sát trưởng .

      - Ồ ! tôi nghi ngờ gì nữa - Girard tiếp - cửa sổ bị đóng khi đến vào lúc nãy à ?

      - Phải, đóng, như chúng ta thấy !

      - Nguyên nhân hiểu được rồi - Brunei nóng nảy . Đừng mất thời gian với cái cửa sổ này nữa.

      - Vậy là, còn cái cửa - tôi kêu lên. Chẳng còn cách nào khác.

      Brunei quanh phòng, sờ soạng các bức tường.

      - Chẳng có tủ tường nào cả. Thôi được, thậm chí cứ cho là hung thủ trốn trong phòng này cùng với nạn nhân nhưng điều này cũng ổn, rồi nó cũng phải biến .

      - Tội nghiệp Adèle ! Roland Charasse đau đớn lẩm bẩm, nắm lấy tay chết. Nhưng tại sao ?

      - Tai sao, phải, nhưng làm thế nào nữa ? Girard cấm cảu.

      Brunei ra cửa.

      - Theo tôi, lính. Đừng sợ. đứng đâu hành lang ?

      - Thưa ông, tôi , lại lại... đên cuối hành lang, nơi chúng ta đứng, đến chân cầu thang, rồi lại quay lại.

      - đến tận hành lang kia chứ ?

      - thưa ông. Tôí thề là tôi chưa bao giờ quá cầu thang.

      - đứng đâu khi nhìn thấy hai người hầu mà ?

      - Đứng giữa hanh lang và chúng tôi còn trao đổi vài câu. Chắc ông nghĩ là tôi đãng trí đến độ nhận ra điều gì.

      - Hiển nhiên. là họ cùng vào phòng, cả hai, ở hành lang bên kia.

      - Vâng, thưa ông, hầu vẫn còn trong phòng ấy.

      Brunei phẩy tay. Sau khi nghĩ vài phút, :

      - Tôi chỉ thấy có giả thiết, mà cũng chưa hay lắm, vì nó chỉ giải thích về xuất của cái xác chứ phải là biến mất của hung thủ. Này nhé:

      Tôi tưởng tượng rằng hung thủ ở với cái xác của nạn nhân, trong những căn phòng gần với căn phòng mà chúng ta đứng, cảnh sát Planton cách đều đặn, từ cuối hành lang đến cầu thang. Ngay khi ta qua cái cửa nơi mà hung thủ trốn, nó ra, rất nhàng, mang cái xác vào phòng Adèle, rồi từ đó nó lại quay ra khi mà viên cảnh sát quay lưng lại ra xa.

      - Giả thiết chưa ổn lắm, tôi nhắc lại, bởi vì nó bắt tôi chấp nhận rằng hung thủ vẫn còn ở trong căn phòng hành lang này”.

      Brunei đọc thấy nỗi nghi ngờ mặt chúng tôi.

      - Ồ ! Tôi biết là các phản đối tôi. Thế nhưng các có cách giải thích nào khác ? - rút trong túi ra cái chìa khoá vạn năng rồi lại gần buồng số 9 - Điều mà tôi làm hợp pháp lắm, ông cảnh sát trưởng ạ, nhưng trong tình thế này...

      ta vào phòng và ở lại trong đó mấy phút rồi ta lần lượt vào tất cả các phòng.

      - Chả có gì cả, tất nhiên rồi - ta quay lại chỗ chúng tôi . Tóm lại về mặt lý thuyết, giải thích của tôi về việc vận chuyển cái xác ít giá trị hơn là tôi tưởng, bởi vì nó kéo theo có mặt của hung thủ ở giữa các bức tường vào lúc này. Bây giờ chúng ta xem giả thiết này có thực tế .

      quay về phía viên cảnh sát:

      - bắt đầu lại cuộc dạo chơi của và giữ đúng cách lúc nãy. Nếu nghe thấy tiếng động, dù nhất, hãy quay lại.

      chui vào phòng số 9 và viên cảnh sát khỏi.

      này vừa quay lưng cửa phòng mở. Brunei ra, đóng cửa khẽ, rồi rón rén đến phòng Adèle, mở khoá rồi vào. Nhưng đủ thời gian để đẩy cửa. Viên cảnh sát đến chỗ cầu thang và quay lại.

      - Đúng lúc, Brunei .

      làm lại thí nghiệm 3 lần. Nhưng cần thiết phải im lặng ngăn Brunei được vội vàng, thể nhanh hơn viên cảnh sát, nghĩa là chui được vào phòng Adèle trước khi người kia quay lại.

      - Đủ rồi, bạn, được ! Và còn cái xác nữa chứ.

      - Nhưng tại sao lại phải giết bất hạnh này ? Cảnh sát trưởng lẩm bẩm.

      - Ồ ! Lần này câu hỏi tại sao lại đơn giản, Brunei . Hung thủ muốn loại bỏ nhân chứng khó chịu. ràng là Adèle tội nghiệp có thể cho chúng ta những thông tin quan trọng - đập tay vào trán - Nhưng tại sao chúng ta lại thấy xác chết ở trong căn hộ nhỉ ? Đấy là cái mà tôi thế hiểu. Tên khốn thể đưa nó từ tầng ba lên đây. Tóm lại, lý do gì làm phải hành động như vậy ?

      Chúng tôi lại nhìn nhau sửng sốt. Đêm xuống. Ngọn đèn ở cầu thang chỉ soi đầu hành lang. Theo bản năng, tôi dán mắt vào bóng tối.

      Chúng tôi gồm sáu người, tuy vậy nỗi sợ hãi vẫn làm tôi thấy cổ họng thắt lại.

      - báo tin thôi, Cảnh sát trưởng và quay về phía viên cảnh sát - Chúng tôi quay lại ngay thôi.

      - Vâng, thưa ông cảnh sát trưỏng.

      Viên cảnh sát tội nghiệp run run . Tôi cá là ta muốn theo chúng tôi lắm.

      - Tôi như nhìn thấy vẻ mặt của ông Herberay khi ông ta biết tin, Girard và đặt chân lên bậc thang đầu tiên.

      - Tôi cho là - đột nhiên Brunei kêu lên - nếu Adèle biết được điều gì đó hẳn là chồng ta cũng biết... - nắm lấy tay ông Charasse.

      - Ôi ! định ...

      - Có đấy. Nghĩ , Roland, ba vụ giết người trong chưa đầy tiếng đồng hồ, nghĩ là con quái vật như vậy lại chần chừ giây khi gây ra tội ác thứ tư à, nếu như cho là Julien có thể gây ra nguy hiểm cho ?

      - Nhưng Julien ở Mans, cách đây 200 cây số cơ mà.

      - sao ?

      - Tôi muốn ta phải là nhân chứng của thảm kịch.

      - Rồi sao nữa ? Adèle cũng có trong căn hộ, điều đó cũng ngăn được việc ấy bị giết. Đừng quên là vợ chồng Blanchot là những người hầu lâu năm. Vả lại, biết đâu vụ án ba mạng người này, vụ thảm sát này lại phải là hồi cuối của bi kịch cũ ?

      - Tôi là bạn thân nhất của Marcel, Brunei - Charasse lại vẻ trách móc. Tin tôi , hẳn tôi là người đầu tiên biết chuyện.

      - Tôi biết, Roland. Nhưng lại về logic trong vụ việc chả có gì là logic cả, mà tất cả đều kỳ lạ, điên rồ. về lý lẽ trong khi mọi cái đều thách thức lý lẽ.

      - hy vọng là Julien Blanchot tiết lộ bí mật cho qua điện thoại à ? Thanh tra hỏi.

      - rồi. Tôi chỉ mong báo được cho ta phải cẩn trọng.

      - cần thiết chứ ?

      - Cần thiết ! Còn hơn thế nữa, Girard. ràng là ông biết chỗ đó. Biệt thự nằm cách Mans hơn hai mươi cây số, ở nơi hẻo lánh. Hãy hỏi ông Charasse ấy.

      Chúng tôi đến tầng ba. Cảnh sát trưởng lao vào căn hộ và chúng tôi nghe thấy những tiếng kêu cảm thán sửng sốt của các nhà hành pháp.

      Chúng tôi tiếp tục xuống. Phía dưới, chúng tôi va phải ông gác cổng với chai rượu vang tay.

      - khiếp ! Chúng tôi cần phải bình tâm lại, ông ta và giơ chai rượu lên.

      Ông ta với Girard, nhưng nhận thấy ông Charasse cuối cùng, ông im bặt và đỏ mặt.

      - Chúng tôi muốn gọi điện thoại, bạn tôi .

      Chúng tôi vài bước dưới vòm cổng. Viên cảnh sát già mở cửa chỗ gác của mình cho chúng tôi.

      - Mời vào, thưa các ông - và lưỡng lự ông thêm - vẫn thấy Adèle à ?

      Chúng tôi giả vờ nghe thấy. Brunei đóng cửa lại.

      Trong khi Brunei Charasse chờ liên lạc ngoại tỉnh, Girard hỏi:.

      - Ông gì với ta ? Ông gọi ta về hay chúng tôi tới đó ? - đợi trả lời, ông ta thêm - Hẳn ông muốn là Julien Blanchot ở tại chỗ và đợi chúng tôi trong biệt thự khoá kín ?

      - Tuyệt, Brunei .

      Ông Charasse được chuyện.

      - Đợi 5 phút - ông ta gác máy, suy tư - Chúng ta phải cho ta à ? Tôi biết con người tội nghiệp này. Tôi nghĩ là nên đợi hơn.

      - Tất nhiên, vả lại, chẳng có ích gì nếu làm ta hoảng sợ - Brunei . chỉ cần là có tai nạn xảy ra cho ông bà chủ của ta. Đừng gì về vợ ta. ra lệnh cho ta khoá mình lại trong căn phòng trong nhà và đừng ra trước khi chúng ta đến. Ngày mai có tàu lúc mấy giờ nhỉ ?

      - 6h50. Chúng ta đến đó lúc 10h.

      - Tuyệt.

      Có tiếng chuông.

      - Allô ! Roland Charasse kêu lên. Allô ! đấy à Julien ?

      - Charasse đây, xin chào, Julien. Tôi gọi điện để báo cho tin buồn. Ông bà chủ của vừa gặp tai nạn.

      Chúng tôi nghe thấy tiếng hầu kêu lên.

      - ! Roland Charasse trả lời. Họ bị thương nặng... Bây giờ, nghe nhé, Julien. Chúng tôi cần hỏi , các ông cảnh sát và tôi. Thế nhưng... dài dòng lắm, chúng tôi cho rằng... có người muốn thể khai với chúng tôi, đừng hoảng hốt nhé, tôi khuyên ... van hãy cẩn trọng đề phòng. hãy nhốt mình vào căn phòng chắc chắn nhất trong nhà và đừng có ra trước khi chúng tôi đến. Chúng tôi chuyến tầu đầu tiên sáng mai lúc 6h50. hiểu chưa ?

      Ông Charasse đưa máy cho Brunei.

      - Allô... Brunei đây... phải, thấy tôi vài lần ở nhà ông chủ. Tôi khẳng định với rằng những gì ông Charasse là rất nghiêm túc. Bây giờ ở trong phòng làm việc. Hãy đóng căn phòng ấy cho tôi.

      - là có cửa sổ có chấn song sắt à ? Tuyệt ! Thế còn cửa ?

      - Tuyệt ! hãy đóng ngay cửa sổ lại, chốt cửa ra vào và chặn bàn giấy vào đó.

      Brunei đưa máy ra xa và quay lại Roland Charasse:

      - có chắc chính là Julien ở đầu dây bên kia ?

      Ánh mắt viên luật sư biểu lộ ngạc nhiên tột độ.

      - Ồ ! Chắc chứ, tưởng gì ?

      - Vậy là nhận ra giọng ta à ?

      - Phải... và cách nhấn giọng nữa. Tôi quen Julien 7 năm rồi. Chính là ta.

      - Hơn nữa, cứ nghĩ mà xem - tôi kêu lên. Hung thủ ở đây hai giờ trước, có đủ thời gian...

      Ống nghe rung lên, Brunei đưa máy lại gần mặt.

      - Allô ! vậy là làm rồi à ? - thở phào - Bây giờ hứa là đừng động đậy nhé, “dù có nghe thấy gì chăng nữa”. Nếu có người đến gọi, khách khứa, đừng trả lời. Hiểu chưa ? Phải, tôi chuyến tàu 6h50 với ông Charasse. Chúng tôi đến đó lúc 10h.

      - Hẹn ngày mai, chàng trai dũng cảm... , đừng sợ, chúng tôi chỉ muốn báo tin cho thôi mà.

      Brunei gác máy. lau mồ hôi rồi hỏi:

      - Tôi nhớ cái phòng làm việc ấy lắm. sao, Roland ?

      Ông Charasse nhún vai:

      - Lúc này Julien an toàn rồi. Cửa sổ bé, có song sắt dày, cửa chớp chắc chắn... Còn cửa ra vào Marcel mua ở tiệm đồ cổ. Đấy là của lâu đài cũ, bằng gỗ sến, có nhiều then và có chặn cửa. Tin tôi di, ở trong căn phòng ấy, Julien có thể thách thức mọi tấn công. Nhưng làm ta bối rối đấy.

      - Phải, nhưng tôi kệ, nghe thấy Roland. ta hứa là mở cửa dù bố có gọi nữa. Vậy là, ít nhất, ta được cứu thoát..

      - Nếu như hung thủ ma quái ấy chẳng có ý định tấn công ta sao ? Girard lẩm bẩm. Brunei, bi quan !

      - Tôi còn bi quan hơn nghĩ ấy chứ, Girard và tôi chân thành rằng nếu như tôi còn việc phải làm ngay ở đây, tôi đến đó ngay tối nay.

      Chúng tôi ra khỏi chỗ gác.

      - nghĩ là tìm thấy cái gì ở đó à ? Tôi hỏi.

      Brunei bùng lên:

      - Hẳn rồi ! giờ chúng ta lúng túng, nghĩa là... Trời ạ ! Chúng ta đối chọi với người bằng xương, bằng thịt hẳn hoi, người như chúng ta vậy. Cách mà sử dụng, chúng ta phải tìm ra. Vấn đề được đặt ra đúng, vậy đấy ! Chúng ta phải xem lại vụ án từ đầu... Cái chúng ta biết “ai” là hung thủ và “tại sao” giết người, đúng thế ! Nhưng hành động “thế nào” lại là vấn đề khác... Bởi vì, cho cùng ai trong số người bất hạnh đó tự sát cả. Đây là vụ giết người, ba mạng lúc. Và hung thủ bay hơi. cũng thể tàng hình. Hẳn là đâu đó.

      Đúng lúc đó, chiếc ô tô đỗ trước cửa. Đấy là xe của Viện Pháp y, hai người xuống mang theo cáng.

      Tôi thấy mắt ông Roland Charasse tràn đầy nước mắt. Brunei nắm tay ông ta.

      - ở đây cũng vô ích. nghỉ , Roland, ngày mai gặp nhau. 7 giờ kém 20 ở Montparnasse trong sảnh, trước cái đồng hồ nhé !

      Chúng tôi tránh ra để người ta khiêng cáng . Roland Charasse chùi nhanh nước mắt:

      - đúng, tôi cố được nữa.

      Chúng tôi bắt tay ta, Girard và tôi, còn Brunei ôm hôn.

      Ông gác cổng nhìn chúng tôi từ xa cách kính cẩn, chạy gọi taxi. Ông Charasse ngồi vật xuống ghế xe.

      - Bây giờ vào việc thôi ! Brunei , muốn làm ra mạnh mẽ nhưng lại run lên vì xúc động.

      Và chúng tôi lại leo lên căn hộ, nơi xảy ra tội ác.

    5. banglangtrang123

      banglangtrang123 Well-Known Member Staff Member Super Moderator

      Bài viết:
      26,213
      Được thích:
      47,825
      IV


      Phải đến 3 giờ sáng chúng tôi mới rời phố Greuse. Cuộc điều tra vẫn tiến triển thêm được bước nào.

      Mười lần, thậm chí hai mươi lần, chúng tôi cùng các nhà hành pháp săm soi căn hộ tầng ba cũng như căn phòng của bất hạnh Adèle. Chúng tôi thể nào tìm ra dấu hiệu nào dù nhất.

      Chỉ có cái cách mà thảm kịch xảy ra - nghĩa là vụ giết người ở tầng ba - là giải thích được dễ dàng. Và ông cảnh sát trưởng trình bày ý kiến chung cách tóm tắt như sau:

      Ông và bà Vigneray bắt đầu ăn tối kẻ lạ mặt bước vào. Ông Vigneray lao vào ta và trong khi hai người đàn ông đánh nhau, bà Vigneray chạy vội ra cửa sổ kêu cứu. Khoẻ hơn địch thủ, tên giết người vùng ra và bắn vào bà Vigneray, rồi lại đánh nhau tiếp. Sau vài giây, tên đốn mạt lại dùng súng hạ gục địch thủ.

      Ngoài chuyện đó ra, chúng tôi biết gì nữa. Hung thủ vào phòng bằng chìa khoá vạn năng ư ? Hay bấm chuông và các nạn nhân tội nghiệp mở cửa cho ? Chúng tôi biết. Chi tiết ấy có vẻ quan trọng so với điều bí biến mất của hung thủ đem lại.

      Còn về vụ giết hầu - giả thiết tự sát bị loại bỏ - ở đây cũng lại là điều bí hoàn toàn.

      Tại sao lúc đầu Adèle có mặt cạnh ông bà chủ để phục vụ bữa tối ? Bởi vì thể tưởng tượng được là tên giết người lại ra tay lần thứ ba trong căn hộ. Tại sao lại để xác ta lại đó ? Tại sao lại đem cái xác lên tầng sáu và nhất là vận chuyển nó như thế nào ?

      Nhưng mặt khác, cũng thể chấp nhận được việc vụ giết người đó xảy ra trong phòng của tội nghiệp.

      Lần đầu khi ông cảnh sát trưởng đến, căn phòng đó trống và còn có viên cảnh sát đứng trước cửa. Đương nhiên là viên cảnh sát đó phải nghe thấy tiếng súng. Nhất là ta phải nhìn thấy hầu và tên sát nhân vào phòng.

      Vậy mà viên cảnh sát đó khẳng định chả nhận thấy gì và ta rất cương quyết.

      Vậy mà chỉ trong vòng giờ sau cuộc đên thăm đầu tiên, chúng tôi lại vào căn phòng ấy và tìm thấy xác của Adèle.

      Và lần này nữa, hung thủ cũng thể thoát ra bằng cửa hoặc cửa sổ, những lối ra duy nhất của phòng hầu.

      Những lối ra duy nhất ! Đấy là cái mà chúng tôi buộc phải chấp nhận, và vẫn nghĩ là những chỗ trốn hay lối thoát bí mật chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng của các tiểu thuyết gia. Có cái cửa cũ, cái cửa sổ mái, cái bẫy được nguỵ trang cách khéo léo ?

      Sàn nhà, tường, trần nhà đều được thăm dò, buộc chúng tôi phải công nhận là cả căn hộ của vợ chồng Vigneray và phòng của Adèle đều lối thoát bí mật nào.

      Suy nghĩ của ông Herbray tóm tắt lại tình hình như sau:

      “Đây là ba vụ giết người... vậy mà diện của hung thủ lại là điều thực tế thể có”.

      Câu đó gây sửng sốt nhưng rất đúng, tôi ngừng nhắc nhắc lại, trong khi chúng tôi quay lên phố Kléber và về phía bệnh viện Beaujon.

      Trời lạnh và chúng tôi lật cao cổ áo ba-đờ-xuy lên. Tôi chỉ nhìn thấy có mũi và mắt của Brunei. Nhưng với cái nhíu mày, cái nhìn bất động của bạn tôi. Tôi đoán là cố hết sức để suy nghĩ và hẳn thấy rất bứt rứt.

      Girard cũng có vẻ mặt nhăn nhó. Đôi khi, môi ông ta hé mở và tôi cảm thấy rằng ông cố kiềm chế để . ràng là ông ta dám quấy rốỉ suy nghĩ của Brunei.

      Rất nhiều lần, ánh mắt tôi gặp ánh mắt của viên thanh tra. Girard hướng mặt lên trời và lắc đầu, cử chỉ của người cảm thấy rã rời, bất lực.

      Chúng tôi tới bệnh viện.

      tò mò của các y tá trực, người đưa chúng tôi đến phòng bà Vigneray, làm chúng tôi hiểu rằng họ biết cái hoàn cảnh kỳ lạ trong đó người đàn bà bất hạnh bị thương.

      Khi chúng tôi đến căn phòng cách ly nơi người đàn bà bất hạnh nằm, chúng tôi thấy người đàn ông bé có bộ râu quai nón trắng và vầng trán cao. Đấy là giáo sư, người trả lời điện thoại.

      - Thế nào, bác sĩ ? Brunei hỏi khi tay vừa chạm quả đấm cửa.

      - Viến đạn xuyên từ đằng sau ra đằng trước. Nó hơi xiên và nằm lại trong gan sau khi làm vỡ góc ! Rất khó lấy ra, bây giờ chưa thể mổ liền được.

      - Bà Vigneray tỉnh lại chưa ?

      - Chưa, bà ấy vẫn hôn mê.

      Hơi lưỡng lự, Brunei hỏi:

      - Ngài chẩn đoán ra sao, thưa bác sĩ ?

      Ông già tỏ ra nước đôi, trả lời gì cả.

      Khi chúng tôi vào, y tá ngồi gần giường đứng dậy và tránh ra để chúng tôi đến gần. Nhưng chỉ có giáo sư tiến đến còn chúng tôi đứng giữa phòng.

      Mặc dù cặp mắt nhắm nghiền, cánh mũi phập phồng và đôi môi mím chặt như bị khâu lại, Simone Vigneray vẫn đẹp.

      Người phụ nữ bất hạnh mặt đẫm mồ hôi. Nàng đắp chăn mỏng, tấm chăn làm nổi thân hình.

      muốn, tôi cũng kìm được ngắm nhìn vẻ tinh khiết của cơ thể nàng. Nàng được đặt nằm giữa giường, hai tay buông xuôi. Nàng hề động đậy. Bộ ngực khẽ phập phồng. Trông nàng như bức tượng - nhất là vì nước da trắng xanh đến trong suốt.

      Ông bác sĩ nhìn biểu đồ treo ở đầu giường như cái máy, rồi cúi xuống người bệnh như nghe hơi thở.

      Ông ta đứng lên, lại gần chúng tôi, lắc đầu. Chúng tôi rời phòng bệnh.

      - Tôi thấy chúng ta có thể làm gì lúc này - Girard khi chúng tôi quay lại Saint-Honoré. Tôi ở gần đây, tôi muốn tạt qua nhà. Vợ tôi thể quen như thế này, ấy hẳn lo lắng lắm - ông thêm - Mời các ông về với tôi ăn chút gì.

      Brunei cảm ơn con người trung hậu:

      - Chúng tôi đến làm bà nhà hoảng hốt... vả lại chúng tôi muốn hít thở khí trời.. Phải ?

      cũng chẳng chờ tôi đồng ý.

      - thôi, cố ngủ chút. Hẹn lát nữa, lúc 7h kém 20, ở Montparnasse.

      Sau khi bắt tay, Girard vội ra xa.

      Brunei đến đại lộ Haussmann. Tôi hỏi ta:

      - Chúng ta đâu ?

      - Tôi biết à ? Chắc muốn ngủ chứ ?

      - Hẳn rồi.

      - Vậy cứ .

      Tôi buộc bạn tôi dừng lại và nhìn vào mắt .

      - Bạn ơi, riêng với tôi thôi, chân thành ! Hẳn bạn có ý tưởng ?

      cúi đầu xuống.

      - Chả có gì cả, cậu bé ạ. Tôi chỉ gắng suy nghĩ... Vậy mà được.

      - Cậu muốn gì ?

      - Rằng... tôi vẫn chưa đặt lại được vấn đề. Đúng như vậy đấy. Tôi chắc là tôi thiếu dữ liệu hoặc đúng hơn là những cái tôi có lại sai lệch. Trước khi tìm cách giải quyết vấn đề, tôi tìm cách đặt ra, phát hoặc nhiều yếu tố còn thiếu.

      - Nhưng bạn có nghĩ là các yếu tố đó chứa chính đáp số của điều bí , cách khác, bạn có nghĩ là vấn đề được đặt ra đúng đắn là ngang với việc giải quyết nó ?

      - Có chứ, tôi tin thế, Brunei đồng ý. Tôi tin chắc thế. Tuy vậy... - ngừng lời rồi tiếp - Tuy vậy chúng ta cần phải có tất cả các yếu tố... Tóm lại, đây là tình thế rối rắm, phải chọn giữa hai con đường. mặt, vấn đề như nó được đặt ra là thể giải được, chúng ta rút ra là nó bị đặt sai, rằng các mối tương quan của phương trình là đầy đủ để tìm ra X. Mặt khác, có vẻ như thể có những mốỉ tương quan còn thiếu.

      - Này nhé:

      1. Vấn đề được đặt ra theo cách đó thể giải được.

      2. thể đặt vấn đề theo cách khác.

      - Vậy ?

      - Vậy mới có bốn giò sáng, trời lạnh như chó chết... và chúng ta đo đường.

      tiệm rượu còn mở.

      - Chúng ta nên ăn và nghỉ chút, Brunei .

      Quán hẹp. hầu bàn ngủ đứng như con chim.

      Chúng tôi ngồi vào bàn ở góc phòng gọi bánh kẹp và rượu, ăn mà chẳng thấy ngon.

      - Tôi vào nghề lâu - Brunei và đặt cốc rượu xuống - vậy mà tôi nhớ gặp cảnh nào tương tự. Tôi có cảm giác mất thăng bằng, trống rỗng. Thường , dù khó khăn đến đâu, tôi vẫn cảm thấy thành công và thắng lợi ngay từ đầu. Lần này, tôi chẳng thấy gì cả. Tôi như kẻ bơi ngược dòng, tiến lên được. Tôi cảm thấy hão huyền của các cố gắng của tôi, tuy vậy tôi vẫn cứ bơi.

      - Theo cả hai nghĩa của từ đó.

      Brunei mỉm cười buồn bã. Chúng tôi ăn bánh kẹp xong và ngồi thoải mái ghế dài.

      Tôi nhắm mắt, nhưng vô ích, tôi ngủ được, tôi quá bồn chồn và gọi thêm cốc rượu.

      Brunei dựa lưng vào góc ghế dài và duỗi chân, ngáy phì phò.

      Mấy phút dài dằng dặc trôi . bồi hiểu rằng chúng tôi vội , bèn lại quầy rượu.

      Đột nhiên, Brunei giật mình. đốm sáng loé lên trong mắt , rồi lại tắt ngay. lần nữa lại chúi vào góc ghế.

      Tôi cúi mình về phía :

      - có tìm thấy gì mới ?

      bĩu môi:

      - . Chỉ ý tưởng... nó chẳng dẫn đên đâu cả.

      - Nhưng còn nữa ?

      - Đây nhé. Chúng ta có thể tìm ra động cơ của tội ác, tôi đột ngột đặt ra câu hỏi khác, nó cho phép chuyển đổi vấn đề. Liệu hung thủ làm gì nếu như Simone Vigneray kêu cứu nhỉ ? Liệu vẫn cứ giết hai vợ chồng hay ? Hẳn là như thế vì tiếng kêu cứu chứng tỏ ràng là hai người em họ của Roland gặp nguy hiểm.

      Câu hỏi phải chăng là: Liệu vẫn cứ giết Adèle hay ? Hay tốt hơn là trả lời khẳng định cho câu hỏi này: liệu làm gì với cái xác ? Chúng tôi nhẽ ra tìm thấy nó ở đâu ?

      - Thế cái lập luận như vậy đưa đến đâu?

      - Chả đến đâu cả, tôi rồi. Tôi chỉ trình bày ý tưởng để chỉ cho cách nhìn nhận việc mới. Chúng ta chưa tiến lên chút nào. Vả lại, cái gì chứng minh rằng Adèle bị giết đầu tiên ?

      Chuông báo năm rưỡi. người bán bánh mì dạo. Cái sọt bánh bốc khói nghi ngút. Rồi những người làm sớm đến đầy tiệm.

      - thôi, Brunei .

      Chúng tôi thẳng đến ga Montparnasse. Girard có mặt. ta , lại lại.

      - Tôi chẳng chợp mắt chút nào, ta lẩm bẩm khi bắt tay chúng tôi. Khỉ !

      Hãy còn sớm. Chúng tôi đến quầy ăn và uống cà phê nóng bỏng. Rồi chúng tôi nhìn ra đồng hồ bên ngoài, sáu giờ 35.

      - Ông Charasse đến muộn à ? Girard hỏi và lôi đồng hồ ra.

      - Tôi ngạc nhiên đấy, Brunei trả lời, Roland là người rất đúng giờ. Và ông ta lại ở gần đây.

      - Phố Guynemer phải.

      - Đúng, phố Guynemer.

      Tuy nhiên, cái kim dài vẫn tiếp tục quay. Chỉ còn sáu phút nữa là tàu chuyển bánh. Brunei bắt đầu lo lắng.

      - Thế nghĩa là sao ?

      - Có thể ông ấy chưa tỉnh giấc, tôi liền . Chắc ông ta mệt rũ ra.

      - đâu ! Tôi cá là ông ta cũng chẳng chợp mắt đâu.

      - Vậy làm sao đây ? Girard hỏi.

      Brunei vòng quanh chúng tôi, mắt nhìn chằm chằm vào đồng hồ. Chỉ còn ba phút nữa là tàu chạy.

      Brunei chợt đứng khựng lại.

      - Tôi sợ, .

      Chúng tôi sửng sốt nhìn .

      - Thế à, nghĩ gì vậy ? Girard kêu lên.

      - Tôi nghĩ đây là lần đầu tiên Roland đến muộn, mà cuộc hẹn này là quan trọng nhất đối với ta.

      - Tóm lại, định là...- tôi bắt đầu nhưng dám hết.

      - Nào ! định gì ? Brunei thô bạo.

      - Tôi muốn là tôi hoàn toàn hiểu sợ hãi của đối với Julien Blanchot, cái chết của Adèle làm chúng ta thấy sợ hơn. Nhưng ràng là Roland Charasse biết gì hết, nếu biết ta cho chúng ta.

      - Tất nhiên ta biết gì cả, nhưng ta biết Julien Blanchot, ta có thể bắt Julien những điều mà kẻ sát nhân muốn.

      Chúng tôi chỉ còn lại phút để lên tàu.

      - Chúng ta chứ ? Girard nóng ruột hỏi.

      trả lời, Brunei dán mắt nhìn vào cái kim dài chỉ 7h kém mười.

      - Chúng ta đến đó bằng ô tô. Ta qua nhà Roland trước .

      lao xuống thang.

      - Taxi, đến phố Guynemer, nhanh lên !

      lo lắng của Brunei lan sang cả chúng tôi. Tay tài xế khéo léo, vượt xa các đồng nghiệp của ta. Tuy vậy tôi vẫn cảm thấy như chúng tôi nhích lên được chút nào.

      Chiếc ô tô vừa đậu sát hè là chúng tôi nhảy cả xuống. Theo sau Brunei chúng tôi chui qua vòm cửa của toà nhà đại và xa hoa.

      Ông Roland Charasse sống ở tầng hai. Chúng tôi trèo thang bốn bậc và Brunei gõ cửa.

      phút trôi qua. Cuối cùng chúng tôi nghe thấy có tiếng sột soạt. Cửa mở, trước mặt chúng tôi là người đàn ông to béo, già và hói, mặc cái quần và cái áo ngủ quá dài. Ông ta có cặp mắt sưng lên vì thiếu ngủ. Khuôn mặt ông để lộ lo lắng, nhưng ngay sau khi nhận ra Brunel, ông béo tươi tỉnh lên.

      - Armand, chủ đâu ? bạn tôi hỏi.

      - Ông ấy có ở đây mà ở phòng làm việc đại lộ Saint-Germain.

      - Ở phòng làm việc à ? Ông chắc chứ ?

      - Chắc chắn, thưa ông Brunei. Ông chủ về nhà hôm qua lúc 10 giờ. Ông ấy rất bối rối... Trời ơi ! cú như thế...

      Và ông giúp việc đưa tay lên ngực,

      - Tôi muốn ông chủ ngủ và nghỉ ngơi. Nhưng ông ấy nghe. Ông ấy , lại lại trong phòng. "Tôi nghĩ là tốt nhất tôi nên làm việc, cuối cùng ông ta , có lẽ như thế tôi đỡ phải nghĩ ngợi”. Và ông ấy đến phòng làm việc. Đấy cũng là thói quen của ông chủ, làm việc ban đêm và ngủ ban ngày. Như vậy, ông ấy bị quấy rầy.

      Brunei nghe thêm. Trước vẻ ngơ ngác của ông giúp việc, quay nửa vòng và chạy sầm sầm xuống thang. Chúng tôi theo kịp khi nhảy vào taxi.

      - Đại lộ Saint-Germain, góc phố Bac.

      Tí nữa ta bỏ rơi chúng tôi.

      - Tôi cho là chẳng cần hốt hoảng - Girard , thở hổn hển. Ông Charasse quên ra chỗ hẹn.

      Brunei trả lời.

      Chúng tôi chỉ mất ba phút để đến địa chỉ . Ông gác cổng cọ rửa vỉa hè trước cửa ra vào.

      - Ông Charasse có trong phòng làm việc ?

      - Hình như thế. Tôi thấy ông ấy đến tối qua và chưa thấy ra. Bây giờ tôi dám khẳng định gì cả, ngôi nhà to lắm, biết bao nhiêu là lối ...

      Bạn tôi lẩm bẩm cảm ơn.

      Phòng làm việc của Roland Gharasse nằm ở gác. Brunei đấm cửa nhưng lần nà chẳng thấy có ai trả lời.

      - Chắc ông ta rồi. Ông ấy đợi chúng ta ngoài ga, tôi cố làm ra vẻ bình tĩnh.

      Vẫn đấm cửa, Brunei quay đầu lại.

      - Ông gác cổng có chìa khoá, hỏi . Ông ấy quen tôi và đưa.

      Ông này đưa ngay. Tôi lại trèo lên gác, tim đập thình thình. Brunei mở cửa.

      Khu làm việc của ông Charasse gồm ba phòng: phòng đợi, phòng làm việc và gian bếp . Chúng tôi chạy qua phòng khách, căn phòng bài trí xa hoa có hai cửa sổ lớn trông ra đại lộ, và lao vào phòng làm việc.

      Các ngăn tủ hồ sơ xếp cao đến tận trần nhà, tủ sách có cửa bằng kính, ba ghế bành bọc da, cái bàn giấy cỡ lớn. bàn giấy, cạnh bộ hồ sơ xem dở là cái khay với bình sữa màu trắng và cái tách. Căn phòng dường như trống .

      - Thấy chưa, Girard - ông ta rồi.

      - Trời ơi ! Brunei rống lên và lao về phía sau bàn giấy.

      Roland Charasse nằm dài sàn nhà, tay ôm lấy bụng. Mặt ông ta tím ngắt, nét mặt rúm ró.

      Brunei quỳ xuống cạnh cái xác và cúi sát mặt mình vào mặt bạn, đồng thời luồn tay dưới áo vét bạn.

      - Thế nào ? Chúng tôi, Girard và tôi, run run hỏi.

      - Ông ấy còn sống. Tim vẫn đập nhưng rất yếu ! - Brunei đứng dậy- Bác sĩ nhanh lên. Gọi điện cho bác sĩ Didier ngay, đấy là bạn của Roland. Ông ta sống ở gần đây. Danh bạ bàn giấy ấy.

      Girard vội thi hành.

      Tôi cúi xuống bạn bất hạnh của chúng tôi.

      cần phải là chuyên gia mới đoán đươc nguyên nhân nào làm Roland ngã vật xuống.

      - Bị đầu độc à ? tôi hỏi khẽ,

      - Bị đầu độc, Brunei nhắc lại.

      lại bàn giấy và kéo cái khay về mình. Cái bình trắng vẫn còn cà phê, còn cái tách chỉ còn lại chút cặn ở đáy.

      - Thói quen của ấy là vừa làm việc vừa uống cà phê - Brunei giải thích. Ngày nào cũng vậy, Armand đến chuẩn bị cà phê. Roland uống nguội và đường. ấy thích đặc.

      đưa cái tách lên mũi, rồi cầm lấy cái bình và ngửi. đưa bình lên môi, ngậm ngụm trong mồm phút rồi vào trong bếp để nhổ ra.

      - Cà phê này có vị lạ nhưng rất mờ nhạt... thể nhận ra được nếu biết trước.

      Trong lúc đó Girard gọi điện thoại.

      - Bác sĩ Didier đến ngay.

      Brunei mang cái gối đặt xuống dưới đầu Roland rồi quỳ gối, mắt đăm đăm nhìn khuôn mặt đau đớn của bạn.

      Girard đứng giữa phòng, tay nắm chặt, cằm nhô ra, như sẵn sàng chiến đấu vói địch thủ vô hình.

      - A ! Thằng đểu ! ta kêu lên.

      Đúng như lời hứa, bác sĩ vừa đến. Ông ta dép trong nhà và có cổ cồn.

      Ông vạch mắt nạn nhân, bắt mạch, ngửi hơi thở.

      - Tôi phải chuyển ta đến chỗ tôi ngay, ông ta vẻ quả quyết, che giấu nỗi lo lắng sâu sắc - Do dự lát, ông thêm - Tôi thể gì lúc này. Nhưng tôi thề là làm hết sức.

      - Cảm ơn bác sĩ, Brunei vẻ xúc động.

      vẫn quỳ cạnh bạn. Nét mặt ủ rũ, môi run rẩy chứng tỏ đau khổ. Trong mắt , chợt tôi nhận thấy nỗi lo sợ mới. đứng bật lên.

      - Bác sĩ, đề nghị ông báo ngay cho cảnh sát trưởng. Chúng tôi có thời gian. Ông báo cả cho thẩm phán nữa, ông Herberay ấy. rằng chúng tôi thể đợi ông ta. Ông ấy biết chúng tôi ở đâu.

      Girard và tôi nghe Brunei với vẻ sửng sốt. Thanh tra gào lên:

      - Sao, Brunei, chúng ta à ?

      Brunei nhún vai, giọng khô khốc:

      - nghĩ là chúng ta có ích ở nơi ấy à ? Chúng ta còn việc gì để làm ở đây.

      nhắc lại vẻ tuyệt vọng:

      - Chẳng còn gì ! Chẳng còn gì !

      xiết tay ông bác sĩ ngơ ngác.

      - Tất cả những gì có thể đều cố gắng làm bằng được, thưa bác sĩ.

      Và sau khi lướt nhìn đau đớn vẻ mặt rúm ró của Roland, ta ra cửa. Tôi chạy theo .

      - Gọi điện cho Julien Blanchot.

      - , để làm gì. Dù sao cũng phải tới đó.

      Girard theo kịp chúng tôi ở hành lang. ta nghe thấy mấy lời cuối của Brunei.

      - Dù sao ! A ! Thế là thế nào ? Hung thủ thể nào có mặt ở khắp nơi được.

      - Vì thế mà dùng thuốc độc vào lần này. Đầu độc, cái chết chậm, khoảng cách... Phương pháp giết người ở đây cùng lúc với ở nơi khác. hiểu chưa ?

      Tài xế ngủ gật ghế. Brunei vỗ vai ta.

      - Đến Mans. Tôi chỉ đường.

      ta trợn mắt.

      - Đến Mans ?... Ở vùng Sarthe à ? Ông đùa đấy à ?

      - Tôi có vẻ đùa hả ? Mans, thưởng ngàn quan, được chưa ?

      Người kia nhìn vẻ lo lắng, Girard chìa thẻ thanh tra ra.

      Tài xê gật đầu:

      - Hừm !... Thế được.

      Brunei ấn chúng tôi vào xe và phát vào tay ta như phát mông ngựa.

      - Tôi là môt ngàn quan, nhưng là hai ngàn nếu chúng ta chỉ mất bốn giờ.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :