1. QUY ĐỊNH BOX XUẤT BẢN :

       

    Đặt Title theo mẫu [Tên truyện] [dấu cách] - [dấu cách] [Tác giả] [Số chương]

    ----•Nội dung cần:

    - Hình minh họa (bìa truyện, hình ảnh,etc,...)

    - Tác giả

    - Dịch giả

    - Đơn vị phát hành

    - Số trang ( nên có)

    - Giá bìa (nên có)

    - Ngày xuất bản (nên có)

    --- Quy định

    1 . Thành viên post có thể tự type hoặc copy từ nơi khác (để nguồn)

    2 . Trình bày topic truyện khoa học, bôi đen số chương để dễ nhìn

    3. Cần có trách nhiệm post đến hết truyện. Nếu không thể tiếp tục post liên hệ

    Ad và Mod

  2. QUY ĐỊNH BOX EBOOK SƯU TẦM

    Khi các bạn post link eBook sưu tầm nhớ chú ý nguồn edit và Link dẫn về chính chủ

    eBook phải tải File trực tiếp lên forum (có thể thêm file mediafire, dropbox ngay văn án)

    Không được kèm link có tính phí và bài viết, hay quảng cáo phản cảm, nếu có sẽ ban nick

    Cách tải ebook có quảng cáo

Sắc lá momiji - Miyamoto Teru(19c)

Thảo luận trong 'Sách XB Hoàn'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221

      [​IMG]


      Sắc Lá Momiji

      Miyamoto Teru


      Công ty phát hành : Bách Việt

      Nhà xuất bản : NXB Văn Học

      Dịch giả : Song Lan


      Giới Thiệu



      Sắc lá Momiji là cuốn tiểu thuyết được tạo nên bởi các bức thư, dạng tiểu thuyết rất hiếm gặp văn đàn Nhật Bản trong thời gian gần đây. Xoay quanh trao đổi thư từ giữa người đàn ông và người phụ nữ, tôi cho rằng, chính kiểu kết cấu này khiến cho nội dung của cuốn tiểu thuyết được diễn tả cực kỳ chân thực.
      Có lẽ, bản thân hình thức theo thể loại viết thư đóng vai trò nhất định cho xuất phát điểm của tiểu thuyết đại, nhưng có thể rằng, cùng với việc tiểu thuyết thực xuất , hình ảnh của nó dần bị lu mờ . Đó là bởi, hình thức thể văn dưới dạng nhân vật viết thư cho nhân vật cụ thể khác có quá nhiều chế hạn, có quá nhiều những yếu tố gây trở ngại cho tác giả trong việc tự do triển khai, mở rộng thế giới trong tác phẩm của mình. Với ý nghĩa đó, thể loại tiểu thuyết dưới dạng thư từ giờ đây trở thành thể loại mang phong cách có phần xưa cũ.
      Mặt khác, nếu nhìn vào cuộc sống của người dân thành phố bây giờ, có thể thấy sức nặng của thư từ giảm rất nhiều. Để chuyển tải suy nghĩ hoặc truyền đạt nội dung công việc, có những công cụ khác hỗ trợ rất hiệu quả, chẳng hạn như điện thoại là ví dụ minh chứng ràng cho điều này.
      Từ những điều , có thể thấy, dù là đối với nghệ thuật tiểu thuyết, hay đối với cảm nhận của chúng ta trong cuộc sống hằng ngày, thư từ viết tay cũng ngày càng xa rời cuộc sống con người.
      Thế nhưng, bất chấp tất cả, thực tế, vẫn có những lá thư mà người ta phải viết bằng tay. Và ta có thể khẳng định rằng, đó chính là những lá thư thể đúng nhất cái bản chất vốn dĩ của thư viết tay thứ mà có bất kỳ phương tiện nào khác có thể thay thế được. Những dòng thư được chính bàn tay người phụ nữ viết cho người đàn ông chất chứa những tiếc nhớ, nỗi muộn phiền và bao nhớ thương cho chúng ta thấy được tác dụng của những lá thư viết tay. cách khác, khi bóng dáng của những lá thư trong cuộc sống đời thường ngày càng lu mờ dần, ngược lại, những lá thư vẫn còn ở lại lại chứa đựng đậm đà chất văn chương.
      Chính bởi những yếu tố này, tác giả Miyamoto Tero lựa chọn phong cách văn chương theo thể viết thư có phần hơi xưa cũ này, để rồi mở ra thế giới kỳ ảo trong tâm tưởng. Hơn thế, Miyamoto Teru còn được mọi người công nhận là nhà văn có lối viết ràng, rành mạch. Có thể khẳng định rằng, đối với người kể chuyện, thư tay chính là khoảng gian vô cùng đáng quý, nơi mà ở đó, người ta có thể thỏa sức giãi bày những tâm của bản thân. Bởi vậy, còn cần đến những câu miêu tả hay lời giải thích mà ta vẫn thường thấy trong các cuốn tiểu thuyết được viết bằng lời kể chuyện của người thứ ba. Chỉ với những lời lẽ của người viết thư mà toàn bộ diễn biến câu chuyện được tái cách hoàn hảo.
      Chẳng hạn, chúng ta cùng xem đoạn thư trong tác phẩm này.
      !
      Việc gặp lại chuyến cáp treo từ khu vườn thược dược đến đầm Ddokko ở Zao ấy là điều em thể tin được.”
      Chỉ với vài dòng thư như thế này thôi hàm chứa bao nhiêu nội dung rồi. Trước tiên, chúng ta hiểu được có lẽ người phụ nữ và người đàn ông này mới vừa gặp lại nhau sau quãng thời gian dài, hơn thế, đó còn là gặp gỡ tình cờ, và đối với người con , nó tình cờ như thể bất ngờ có tiếng sét của trời cao giáng xuống. Còn nữa, ta cũng hiểu được rằng đây là lá thư người phụ nữ viết cho người đàn ông mà gặp lại trong lần hội ngộ ấy. Đặc biệt, thông qua cách xưng hô “” được viết ở trong thư ấy, người đọc có được linh cảm rằng, gặp gỡ này phải là việc vô tình chỉ thoáng lướt qua trong cuộc sống của người phụ nữ, mà nó mang lại cho ấy cú sốc, làm cho dòng chảy đời sống của ngưng lại đôi chút, cuốn theo cả cuộc sống của người đàn ông kia vào trong đó, để rồi tạo nên câu chuyện giữa hai con người ấy.
      Nếu chú ý tới các từ nằm trong dòng thư ấy, ta cũng thể bỏ qua: “vườn thược dược”, “đầm Ddokko”, “chuyến cáp treo”. Những từ ấy mang giai điệu trầm buồn, khiến cho người đọc cảm nhận được gặp lại tình cờ giữa hai con người này mênh mang vẻ u sầu.
      Gặp lại, có nghĩa là đương nhiên, trong quá khứ, hai con người này có gì đó với nhau. Vậy, mối quan hệ đó là gì? Tại sao hai người đó lại phải xa nhau? Điều đó dần được làm sáng tỏ qua những dòng thư thư lại của người phụ nữ và người đàn ông ấy, như những thước phim hiển muôn dòng ký ức trong quá khứ.
      Có nghĩa là, ở đây, quá khứ phải là quãng thời gian qua và hết hẳn. Nó là quãng thời gian vẫn tồn tại lặng lẽ và chất chứa muôn điều mà cả hai con người ấy đều chưa hề biết tới. Và chắc chắn, việc đặt chân lên vùng thời gian đó chính là việc con người ta được sống lại với quá khứ để vững bước trong cuộc sống tại.
      Thông qua lá thư đầu tiên do Katsunuma Aki gửi cho người đàn ông có tên Arima Yasuaki sau hôm hai người tình cờ gặp lại, người đọc biết được rằng, hai người ấy trước đây từng là vợ chồng, rồi cuộc chia ly vội vã giữa hai người diễn ra là bởi vụ tự sát tình ái thành giữa Yasuaki với người phụ nữ khác, và những diễn biến của việc ấy vẫn luôn là dấu hỏi với Aki.
      Tuy lưỡng lự, nhưng cuối cùng Yasuaki cũng kể mọi điều về mối quan hệ của mình với Seo Yukako, người phụ nữ tự kết liễu đời mình và định giết luôn cả Yasuaki nhưng thành.
      Cứ thế, cứ thế, những lá thư được gửi giữa hai người gồm có mười bốn lá, kéo dài từ giữa tháng đến giữa tháng Mười .
      Nhưng, quãng thời gian gần năm trời ấy, hai con người này chỉ sống với những dòng kiện và ký ức trong quá khứ. Hai người phải chỉ mang cho nhau xem những mảnh ký ức của quãng thời gian trước khi họ cưới nhau, khi cưới và sau khi ly hôn. Trong khi nỗ lực lấp đầy chỗ trống, tìm lời giải cho những số của quá khứ, từ lúc nào hay họ thoát khỏi quá khứ, và đặt chân vào tại. Ồ , họ cho thấy quyết tâm bước từ tại tiến tới tương lai cho bản thân mình. Và, chúng ta nhận thấy, câu chuyện được ghi lại trong cuốn tiểu thuyết Sắc lá Momiji phải nằm ở mối hận sầu trong tình của người đàn ông và người phụ nữ này, mà thể chuyển mình, biến đổi trong những dòng thư: Từ việc hai con người ấy chạy đuổi theo quá khứ, giờ đây, họ thực bước vào cuộc đời trong tại của chính mình.
      Tại sao hai con người ly hôn nhau ấy chạy đuổi theo quá khứ, lại có thể thành công trong việc vượt lên quãng đời quá khứ ấy? Đó đơn thuần là bởi họ lấp đầy được những khoảng khuyết thiếu trong quá khứ. Đúng vậy. Phải chăng đó là bởi, con mắt của họ giờ đây bỗng có được nhận thức để giúp họ khơi dậy khả năng ấy.
      Trước tiên, đó là những cảm nhận chân của Aki về nhạc Mozart. Nghe nhạc Mozart, thấy rằng, “ sống và cái chết có lẽ là như nhau”.
      Còn Yasuaki bị trọng thương ở cổ và ngực, bởi mũi dao của Seo Yukako, người tạo nên vụ tự sát tình ái, nhưng chỉ có mình bị chết. Yasuaki có những suy nghĩ sâu sắc hơn chút về điều đó và viết như thế này: “Trong lúc lâng lâng như thế, tôi có cảm giác mình bắt đầu lờ mờ biết được thế nào là hình thù của cái vật nào đó cứ bám riết lấy và có ý định xa khỏi bản thân khác của tôi, cái bản thân dõi theo chính mình khi ở trong trạng thái chết ấy. Có phải tất cả những hành động tôi gây ra, và chỉ có thế, ngay cả những điều chưa hiển thành hành động, và những tình thế của lòng hận thù, của nỗi tức giận, của tình thương , của ngốc nghếch mà tôi vẫn hằng ôm ấp trong lòng mình được khắc tạc vào sinh mệnh cách nét, biến thành những tì vết bao giờ xóa được, rồi phang vào tôi khi tôi lưu lạc sang cõi chết. Và, tôi có cảm giác, bằng việc hồi tưởng lại những hình ảnh về Yukako, tại đâu đó, cái suy nghĩ ấy dần đến kết nối với từ nghiệp, cái từ mà qua tâm trí tôi trong tích tắc nào đó.”
      Mọi thứ kết thúc bởi cái chết, mà thực ra, từ đó, hình ảnh của sống mới bắt đầu biểu cách ràng. Từ mà Yasuaki đến, “sinh mệnh”, có lẽ phải là sinh mệnh mang ý nghĩa sinh lý. Nó là vật thể thuộc về thế giới siêu nhiên, thế giới mà cả thế giới của sống và thế giới của cái chết của ta hòa nhập vào nhau. Và, sống là việc con người ta khắc tạc vào sinh mệnh vô số vết thương, còn cái chết chính là việc người ta tiếp tục khám phá những vết thương ấy.
      Từ việc kết lại những chuyện quá khứ, rồi xin lỗi vì phản bội của mình, cho đến việc xưng tội, chuyển điệu trong những lá thư của Yasuaki ấy bắt đầu từ lá thư viết ngày 8 tháng 8, lá thư mà bày tỏ nhận thức của mình về sinh mệnh. “Có thể rằng, những việc xảy ra trong vài ngày ngắn ngủi vừa qua kể từ khi nhận được thư em cho tới ngày hôm nay được tôi ghi chép lại khá chính xác.” Ở lá thư này, Yasuaki bất ngờ chèn thêm cái tại có thể là đớn hèn của mình, gạt sang bên những ký ức về Yukako. Và, người phụ nữ khác, Reiko, bắt đầu xuất .
      đầy sinh khí, đúng như bản chất của sinh mệnh, có tên Reiko đến bên Yasuaki. cũng cùng độ tuổi với Yukako vào thời điểm Yukako bị chết , hai mươi bảy tuổi. Yukako xinh đẹp vẫy gọi đưa bước chân đến với cái chết còn Reiko, xây dựng kế hoạch làm tạp chí PR cho các tiệm thẩm mỹ bằng số tiền mình tiết kiệm được trong suốt thời gian làm ở siêu thị, kéo giật lên ngọn đồi của sống. Nhờ có xuất của Reiko trong những lá thư của Yasuaki, mà ánh sáng lấp lánh chiếu rọi cả sang những trang thư của Aki.
      Điệu nhạc ban đầu u sầu ca lên bài ca hội ngộ giờ vang lên những thanh có phần ấm áp, tươi vui. Những sắc thái ấy bắt đầu hiển từ thời điểm này.
      Aki có cậu con trai bị chậm phát triển về trí tuệ tên Kiotaka. Đây là kết quả của cuộc hôn nhân giữa và Katsunuma Soichiro, người mà kết hôn sau khi chia tay với Yasuaki. Có thể rằng, nếu như đối với Yasuaki, Reiko là cây đũa thần cho sinh mệnh của mình, bé Kiotaka là ngọn lửa sinh mệnh của Aki. phải với tình thương dành cho đứa con trai khuyết tật, mà với ý chí và nỗ lực của người mẹ, quyết tâm từng bước, từng bước luyện tập cho con mình có được những khả năng giống như của người bình thường, Kiotaka trở thành ngọn lửa cho sinh mệnh của Aki.
      Và thế là, kể từ sau lần gặp lại nhau “ chuyến cáp treo từ khu vườn thược dược đến đầm Ddokko”, người đàn ông và người phụ nữ ấy, trong quãng thời gian chưa đầy năm, tìm ra con đường cho riêng bản thân mỗi người, và bắt đầu bước quãng đời mới.
      Sắc lá Momiji thể gọi là cuốn tiểu thuyết có đoạn kết có hậu (happy ending). Thế nhưng, nó cũng phải câu chuyện buồn cho chuyện tình kết thúc. Đó là câu chuyện cổ tích về sinh mệnh của người đàn ông và người phụ nữ vươn mình trong cơn gió thổi đến tương lai.
      Tháng năm 1985
      Nhà văn Kuroi Senji

    2. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 1



      !
      Việc gặp lại chuyến cáo treo từ khu vườn thược dược đến đầm Ddokko ở Zao ấy là điều em thể tin được. Vì quá đỗi ngạc nhiên, suốt hai mươi phút đồng hồ, cho đến khi lên tới cửa xuống đầm Ddokko, em thể thốt nổi nên lời ạ.
      Giờ đây, ngồi viết thư cho và nghĩ lại, cũng phải đến mười hai, mười ba năm rồi ấy nhỉ. Em nghĩ là chẳng bao giờ còn gặp lại nữa. Vậy mà, trong hoàn cảnh hề được sắp đặt trước, hai ta gặp lại nhau. Gặp lại với khuôn mặt và ánh mắt có nhiều đổi thay theo năm tháng, em bối rối, nghĩ ngợi biết bao điều. Thế rồi, bằng mọi cách em tìm ra được địa chỉ của , để có thể gửi cho lá thư này. Chắc lại bật cười vì cái tính bướng bỉnh, nóng vội ở em chẳng thay đổi gì đúng ?
      Ngày hôm đó, bất ngờ em quyết định từ nhà ga Ueno lên tàu Tsubasa số 3, bởi em muốn cho con mình được ngắm nhìn những vì sao từ đỉnh núi Zao (Con trai em tên là Kiokata, giờ lên tám tuổi rồi ạ). Chắc khi ngồi chuyến cáp treo đó, cũng để ý thấy thằng bé rồi nhỉ. Cháu nó bị khuyết tật bẩm sinh, bị liệt toàn bộ nửa người phía dưới. Thêm nữa, tuy tám tuổi đấy nhưng trí não của thằng bé chỉ phát triển như cậu bé lên hai, lên ba mà thôi. Nhưng biết vì sao mà cháu nó lại thích ngắm những vì sao đến thế, thích đến mức mà vào những tối đẹp trời, hai mẹ con lại ra khu vườn nhà mình ở Koroen, cháu cứ mải mê ngắm nhìn bầu trời đêm hàng giờ đồng hồ biết chán. Có lần, hai mẹ con ngủ lại hai đêm ở căn hộ của ông ngoại ở Aoyama. Vào tối trước hôm lên đường về Koroen (thành phố Nishinomya), vô tình em thấy trong cuốn tạp chí có bức ảnh bầu trời đêm chụp đỉnh núi Zao. Em ngạc nhiên vô cùng với hình ảnh những vì sao đầy ắp cả bầu trời. Em nghĩ rằng chác mình thể nào có cơ hội cho con trai, bé Kiokata, được ngắm nhìn những vì sao ấy đâu. Từ khi sinh ra, hầu như em chưa cho thằng bé chơi xa bao giờ ạ.
      Bố em năm nay bảy mươi tuổi rồi, nhưng hằng ngày cụ vẫn đều đặn đến công ty. Hơn nữa, để thuận tiện cho việc chỉ đạo công việc ở chi nhánh Tokyo, mỗi tháng khoảng hai tuần, cụ vẫn sống ở Tokyo, tại khu tập thể Aoyama mà cũng biết. Có điều, tuy tóc bố em bạc rất nhiều so với mười năm trước đây, lưng cụ còng hơn, nhưng cụ vẫn rất khỏe, vẫn phân đều nửa tháng sống ở Koroen, nửa tháng sống ở Aoyama. Thế nhưng, vào khoảng hồi đầu tháng Mười vừa rồi, khi xe của công ty đến đón, bố em bước hụt ở bậc cầu thang bằng đá trước cửa khu tập thể nên bị trật mắt cá chân. Xương chân cụ hơi bị rạn, máu tụ nhiều khiến cụ thể lại được. Nghe được tin, em vội vã lên tàu Shinkansen(1) để đến chỗ cụ, dẫn theo cả Kiotaka. Bởi khi thấy mình thể được, cụ chẳng thèm chú ý đến chăm sóc tận tụy của chị giúp việc Ikuko, mà gọi điện thoại kêu em đến ngay. Em nghĩ chắc phải mất thời gian khá lâu cụ mới có thể khỏi được, nên vội vã dắt Kiotaka theo. Rất may là chân cụ chỉ bị bong gân, có gì đáng ngại lắm. Cho nên, khi nhìn thấy hai mẹ con em là cụ nguôi hẳn cơn bực bội. Rồi có lẽ cụ lại thấy lo lắng cho ngôi nhà ở Koroen có ai trông nom nên lại khăng khăng bắt hai mẹ con phải về ngay. Vừa buồn cười, vừa mệt mỏi với cái tính gàn dở của cụ, em đành cậy nhờ chị Ikuko và thư ký Okabe, rồi hai mẹ con lại lóc cóc ra ga Tokyo để lên tàu trở về Koroen. Tại ga, em lại bắt gặp tờ quảng cáo về tour du lịch Zao. Đó là bức ảnh lớn, dường như được chụp vào mùa lá momiji(2) phải. Bao trùm toàn bộ bức ảnh là muôn màu của những cây cổ thụ với những cành cây to, mập mạp. Em mới chỉ biết về Zao với những màn sương muối mỏng bao trùm trong mùa đông. Nhưng giờ đây, khi đứng ở phòng chờ của nhà ga Tokyo, em lại hình dung thấy những cành cây cổ thụ ấy chẳng bao lâu nữa hóa thành vô số những cành băng, đung đưa trong gió dưới bầu trời ngút ngàn sao. Chẳng hiểu sao em cứ nóng lòng muốn cho đứa con trai khuyết tật của mình được thấy khung cảnh núi non dịu mát cùng những vì sao ở nơi ấy đến vậy. Khi ra điều đó với Kiotaka, thằng bé có vẻ rất vui. Ánh mắt bé sáng lên và nằn nì mẹ cho đến đó. Vì vậy, mặc dù biết rằng với hai mẹ con, đây có thể là chuyến mạo hiểm, nhưng em vẫn quyết định ngay đến đại lý du lịch nằm ngay trong nhà ga để mua vé đến tỉnh Yamagata, đặt phòng ở suối nước nóng Zao và đặt luôn cả vé máy bay về từ Sendai đến sân bay Osaka. Thế nhưng máy bay kín chỗ, cho nên để có được vé máy bay, em phải có chút thay đổi trong lịch trình. Đó là hai mẹ con phải ngủ lại đêm nữa ở Zao hoặc Sendai. Em quyết định nghỉ hai đêm ở Zao, rồi hai mẹ con lên ga Ueno. Ví thử như khi ấy, hai mẹ con em chỉ nghỉ lại Zao đêm thôi, hai ta đâu có gặp được nhau phải ? Giờ đây nghĩ lại, em thấy đây quả là sắp đặt tình cờ đến kỳ lạ ạ.
      1. Shinkansen là hệ thống đường sắt cao tốc ở Nhật Bản. Trong thập niên 60-70, hình ảnh chiếc tàu Shinkansen chạy dưới chân núi Phú Sĩ phủ tuyết trắng từng được coi là biểu tượng của nước Nhật đại.
      2. Momiji (nghĩa đen là “lá đỏ”) là tượng lá của những cây lá rụng biến đổi màu sắc, được nhìn thấy vào mùa thu đất nước Nhật Bản. Lá đỏ bắt đầu xuất vào khoảng tháng Chín và bắt đầu từ những vùng có nhiều tuyết như Hokkaido - phía Bắc Nhật Bản, sau đó lần lượt đến những vùng phía Nam. NgườiNhật thường có tập quán ngắm lá đỏ vào mùa thu và đó cũng được coi là thú vui của họ.
      Bầu trời Yamagata hôm ấy u ám. Ngồi xe taxi từ ga Yamagata đến suối nước nóng Zao, em nhìn trời với tâm trạng vô cùng thất vọng. Và bất giác, em chợt nhớ ra rằng đây là lần thứ hai em đến vùng Tohoku này. Em nhớ tới chuyến du lịch tuần trăng mật của chúng ta, khi em và từ hồ Tazawa ở tỉnh Akita về phía Towada. ạ, đêm đó, hai mẹ con em trọ lại đêm ở ngôi nhà nghỉ tắm nước nóng, nơi có những dòng nước nóng đầy tràn chảy quanh các dãy phố như những con mương và nồng nặc mùi lưu huỳnh. Đó là đêm mà những đám mây che phủ bầu trời khiến người ta chẳng thể nhìn thấy trăng hay chút ánh sáng nào đó của những vì sao. Thế nhưng khí của núi non là dễ chịu. Em thấy lòng mình thư thái trong chuyến du lịch đầu tiên của hai mẹ con. Sáng hôm sau, trời trở nên trong xanh. Kiotaka tay cầm nạng và có vẻ nóng lòng muốn đến bến ngay. Do vậy, hai mẹ con mau chóng ăn bữa sáng rồi ngay lập tức ra bến để lên cáp treo đến vườn thược dược. Em chợt nhìn thấy cùng với mình chiếc cáp treo trong vô vàn những chiếc cáp treo nơi vùng đất xa xôi Yamagata, sườn núi Zao. Đó là tình cờ hay là sắp đặt của trái tim hả ?
      Rất nhiều người phải đợi đến lượt mình lên cáp treo, nhưng hai mẹ con em chỉ phải chờ khoảng hai, ba phút là đến lượt luôn. Người phụ trách mở cửa chiếc cáp treo, bế bé Kiotaka ôm nạng vào trong, rồi sau đó đến lượt em. Khi đó, em nghe thấy người phụ trách rằng vẫn còn chỗ cho thêm người nữa. Và người đàn ông mặc chiếc áo khoác màu nâu nhạt vào ngồi ở ghế đối diện với hai mẹ con trong khoang cáp treo chật hẹp ấy. Cửa đóng lại. Khi chiếc cáp treo rung rinh để bắt đầu chuyển động, em nhận ra người đàn ông đó chính là . thể diễn tả được kinh ngạc của khi đó. Lúc ấy, vẫn chưa để ý thấy em đâu. lấy tay kéo cổ áo che cằm cho khỏi lạnh và say sưa ngắm nhìn cảnh vật bên ngoài. Trong lúc cứ lơ đãng thả hồn ra khung cảnh bên ngoài cửa sổ như thế, em ngắm nhìn chút chớp mắt. Em ngồi chiếc cáp treo này là để được ngắm nhìn lá momiji, ấy vậy mà giờ đây em chẳng hề để mắt đến rừng cây ấy, cứ mải miết ngắm nhìn người đàn ông ngồi ngay trước mặt mình.
      Trong thoáng giây em cứ tự hỏi rồi lại tự trả lời, rằng người đàn ông này có phải là Arima Yasuaki, người trước đây từng là chồng của mình đấy . Rồi em lại nghĩ, nếu đó chính là , Arima Yasuaki, tại sao lại lên cáp treo ở Zao, nơi vùngYamagata này. Em nghĩ như thế chỉ bởi em ngạc nhiên vì tình cờ này, mà còn vì hình ảnh của sau mười năm gặp trông khác quá nhiều so với hình ảnh của trong những kỷ niệm vẫn còn mãnh liệt nơi trái tim em. Mười năm rồi. Hồi đó em hai lăm, giờ cũng ba lăm rồi. Còn , đương nhiên ba bảy tuổi còn gì. Khuôn mặt hai chúng ta giờ đổi thay khá nhiều theo năm tháng, dần lên nhưng nếp nhăn của tuổi tác. Dẫu vậy, em vẫn cảm nhận ràng điều rằng thay đổi đó ở phải là điều bình thường, cuộc sống của chẳng hề bình yên. đừng buồn em vì em ra những điều này nhé. Em cũng rằng lúc này đây, em viết là thư này cho để làm gì. Em chỉ cứ thế viết nên nỗi niềm của mình, viết riêng cho đọc mà chẳng bao giờ gửi cho đâu. Thế nhưng, dù tâm niệm là vậy, em vẫn cứ băn khoăn hay là cứ gửi nó cho nhỉ.
      Chẳng bao lâu sau, vô tình đưa mắt về nơi em, rồi lại cứ thế nhìn ra bên ngoài cửa sổ. Thế rồi bất chợt mở to mắt, kinh ngạc nhìn em. Thế rồi hai chúng ta đăm đăm nhìn nhau trong quãng thời gian dài. Em tự bảo mình rằng phải chứ, nhưng chẳng thể nào thốt nổi nên lời. Cuối cùng em cũng tỉnh táo lại và bảo: “Chào . Lâu lắm rồi chúng ta gặp nhau.” đáp lại: “Chào em. Quả lâu lắm rồi nhỉ.” Rồi bất giác ngoảnh mặt sang Kiotaka và hỏi: “Con em đây à?”. Em dồn hết sức để bật ra câu trả lời “vâng ạ” với giọng run run. cao, phía hai bên cửa sổ, từng chùm lá momiji thoáng lướt qua ánh mắt trống rỗng nơi em. bao nhiêu lần người ta nhìn Kiotaka và hỏi rằng: “Đây có phải là con chị ?” rồi nhỉ?! Trước đây, khi thằng bé hơn, với bàn tay, bàn chân khuyết tật bẩm sinh và khuôn mặt thể chậm phát triển về trí tuệ, có người hỏi em như vậy với thái độ thương hại, lại có những người khác cũng hỏi vậy nhưng hề tỏ vẻ gì. Còn em, mỗi lần như vậy, lại cố gắng hết sức nhìn thẳng vào mắt họ và tự tin trả lời: “Vâng”. Thế nhưng, trước câu hỏi đó của , em lại cảm thấy nỗi hổ thẹn bao trùm tâm can, vì thế em chỉ khẽ cất tiếng ngập ngừng trả lời mà thôi.
      Chiếc cáp treo chậm rãi lên cửa xuống đầm Ddoko. Phía xa xa là đỉnh núi sáng chói với ánh mặt trời buổi sớm. Nhìn xuống dưới chân núi, những mái nhà của khu phố suối nước nóng cũng dịu dàng ánh lên trong nắng. Em vẫn nhớ như in hình ảnh mái ngói đỏ rực của khách sạn nằm triền núi, tách biệt hẳn với khu phố suối nước nóng khiến em liên tưởng tới ngọn đuốc nơi địa ngục được vẽ trong bức tranh cuộn dài từ thời Kamakura. Vì sao em lại liên tưởng tới hình ảnh ấy kia chứ? Có lẽ chiếc cáp treo rung rinh, em bị rơi vào trạng thái tinh thần bình thường bởi những dao động mạnh và nỗi căng thẳng trong cõi lòng. Bởi vậy, lẽ ra trong hai mươi phút đồng hồ ngồi trong khoang cáp treo ấy, em có thể với bao điều. Ấy vậy mà, em chỉ lặng im thêm lời nào, và tự hỏi biết sắp tới nơi chưa nhỉ. Khoảnh khắc ấy giống hệt cái thời khắc chúng ta chia tay nhau mười năm trước đây. Khi ly hôn, còn biết bao điều chúng ta muốn với nhau, vậy mà ta sao làm nổi. Mười năm trước, em bướng bỉnh, cầu ở lời giải thích về việc đó. Còn cũng kiên cường chịu đựng, chẳng hề thanh minh, biện hộ gì cho mình. hai mươi lăm tuổi là em ngày đó thể rộng lòng tha thức ho . Còn cũng chẳng thể nào hạ mình thêm nữa. Những tán cây ngày rậm rạp che khuất ánh mặt trời, khiến cho bên trong khoang cáp treo trở nên tối hơn. vẫn cứ nhìn chằm chằm về phía trước nơi em ngồi rồi khẽ : “Đến nơi rồi đấy nhỉ.” Đúng lúc ấy, em nhìn thấy vết sẹo phía bên phải cổ . Em chợt nghĩ: “Trời ơi, vết thương hồi đó của !” rồi vội vã quay mặt . Sau đó, chúng ta xuống bến, khu bến u ám, nhem nhuốc. Đứng con đường khúc khuỷu để xuống đầm Ddokko, khẽ : “Thôi, tạm biệt” và chạy .
      Em viết cho những dòng thư này với những tình cảm chân thành nơi đáy lòng. Bóng dần xa khuất, em vẫn còn thẫn thờ đứng như vậy hồi lâu. Em lại có cảm giác rằng từ đây chúng mình vĩnh viễn xa rời nhau, và cố kìm nén tiếng nức nở cứ trực chào tra. Em thể hiểu nổi lòng mình nữa, hiểu vì sao mình lại có tâm trạng như vậy. biết , bất chợt, em muốn đuổi theo . Em muốn hỏi rằng giờ này sống ra sao, trải qua cuộc sống thế nào trong mười năm trôi qua kể từ khi chúng ta chia tay. Nếu như có bé Kiotaka ở đây, có thể em làm vậy cũng nên.
      Em bắt đầu bước từng bước chậm rãi cùng bé Kiotaka con đường xuống đầm Ddokko. Những cánh hoa cúc vạn thọ héo tơi tả khẽ đung đưa theo làn gió hiu hiu. đoạn đường chỉ hết mười phút với đứa bé lại bình thường bé Kiotaka phải hết ba mươi phút. Như thế là con em tiến bộ hơn rất nhiều so với trước rồi đấy ạ. Cháu mới chỉ bắt đầu thể mong muốn được tự mình hoạt động, tự mình làm mọi thứ từ hai năm trở lại đây thôi. Gần đây, thầy giáo ở trường trẻ em khuyết tật còn động viên em rằng nếu cháu nó cố gắng và chăm chỉ luyện tập, đến ngày nào đó, rất có thể cháu có thể sống và làm việc được gần như người bình thường. Hai mẹ con xuyên qua những tia nắng tỏa xuống rừng cây rậm rạp ven đầm, rồi thang máy để lên đỉnh núi. Em dõi tầm mắt ra phía xa để tìm bóng dáng nhưng chẳng thấy. Hai mẹ con lại cùng nhau từ đỉnh núi xuống rừng sồi. Đến chỗ có những phiến đá nhấp nhô nơi sườn núi, em cho bé Kiotaka ngồi xuống đó và hai mẹ con cùng ngắm nhìn cảnh vật lúc lâu. Trời gợn mây. Tít phía xa xa, những chú diều hâu liệng bay bầu trời. Ở nơi có màn sương mờ màu tím nhạt bao phủ phía chân trời (có lẽ đó là khu vực gần vùng biển Nhật Bản), thấp thoáng bóng những ngọn núi nối tiếp nhau. Em cho Kiotaka biết rằng đó là dãy núi Asahi, và ngọn núi nhô hẳn lên ở phía bên phải có tên là núi Chokai. Vừa với con, em vừa dõi mắt biết bao nhiêu lần xuống chiếc cáp treo hình vuông chở khách xuống bên sườn núi khác của ngọn Zao. Biết đâu lại có ở đó. Mỗi lần có tiếng bước chân người con đường phía sau lưng, em lại hồi hộp quay đầu lại. Kiotaka cười khúc khích khi nhìn thấy lũ diều hâu, khi nhìn thấy chiếc cáp treo chỉ còn là chấm ở phía dưới, và khi nhìn thấy những ngọn khói bếp của nhà dân bay lên từ đâu đó. Em vừa vui vẻ hòa theo tiếng cười của con trai vừa cố lưu giữ vào trái tim mình hình ảnh của , hình ảnh em vừa mới gặp đây thôi, hình ảnh mà mười năm trời nay em mới được nhìn lại. Trí óc em cứ vẩn vơ nghĩ ngợi, rằng khuôn mặt sao khác trước đây đến thế, và rằng đến Zao này để làm gì.
      được khoảng hai giờ đồng hồ, hai mẹ con em ngồi nghỉ phiến đá. Em quyết định rời nơi đó và trở về khu nhà nghỉ. Hai mẹ con lại xuống đầm Ddokko bằng cáp treo, và quay trở lại tuyến cáp treo. Nhưng lần này, trong khoang cáp treo chỉ còn mỗi hai mẹ con em, và em lại được thả hồn theo những chiếc lá momiji mùa trổ lá. Cả vùng núi non ấy hóa ra chỉ được bao phủ bởi lá momiji mà xen lẫn vào đó còn là màu xanh vẫn thường thấy của muôn loại lá, cộng với màu lá nâu, rồi màu vàng của lá cây bạch quả. Những chùm lá đỏ thẫm đan xen trong các màu lá khác trôi qua hai bên chiếc cáp treo. Em thấy dường như những chiếc lá đỏ ấy bùng cháy lên dữ dội. Bao trùm trong tâm trí em là hình ảnh những ngọn đuốc lớn bập bùng cháy từ vô vàn kẽ lá muôn màu sắc. Và em cứ thế lặng yên , mải miết nhìn theo sắc màu của những tán cây rậm rạp đó. Bất giác, em có cảm giác như mình nhìn thấy vật gì đó đáng sợ. Trong đầu em lên rất nhiều ý nghĩ. Cứ mỗi lần những chùm lá momiji trôi qua trước mắt em, trong phút giây, trí óc em cứ miên man những suy nghĩ mà để diễn đạt nên lời những điều đó có lẽ, phải mất hàng giờ đồng hồ mới mô tả hết được. như thế nghe hơi quá phải ? Còn nếu em lại bảo với rằng là em mơ đấy, nhưng ngày xưa em vẫn thường với lại cười em đấy nhỉ? Dầu vậy, em vẫn cứ như người say mỗi khi nhìn thấy sắc lá momiji, vẫn cảm thấy vật gì đó đáng sợ, vật giống như lưỡi dao lặng lẽ và lạnh lùng lẩn khuất trong những ngọn đuốc nơi những hàng cây kia. Có khi, cuộc hội ngộ hề định trước với lay gọi thiếu nữ ngày nào vốn hay tưởng tượng vẩn vơ thức dậy trong em cũng nên.
      Đến đó, em cùng con trai Kiotaka tắm trong bồn tắm lưu huỳnh lớn bằng đá ở nhà nghỉ. Sau đó, hai mẹ con lại lên vườn thược dược để ngắm sao. Hai mẹ con qua con đường tắt mà người chủ nhà nghỉ chỉ giùm, vừa cầm đèn pin soi xuống từng bước chân, vừa con đường dốc khúc khuỷu bóng người. Có lẽ đó là lần đầu tiên trong đời, bé Kiotaka bộ như vậy. Có vẻ hai bên hông chống nạng khá đau, rất nhiều lần thằng bé phải dừng lại trong đêm tối và thở khẽ. Em gắng sức khích lệ con. Thế nên, thằng bé lại cố gắng bước tiếp từng bước, từng bước theo vùng sáng tròn của chiếc đèn pin. Khi đến trước vườn thược dược, hai mẹ con dừng lại và thở hổn hển, rồi cùng ngước nhìn lên bầu trời đêm. Muôn ngàn vì sao lấp lánh gần như thể chỉ với tay lên chút là có thể chạm vào khiến hai mẹ con cảm thấy thư thái. Khu vườn thược dược nằm sườn dốc thoai thoải với xung quanh là những đường viền màu đen hòa quyện cùng mùi hương thoang thoảng đâu đây. Những sắc hoa được nhuộm đen bởi bóng đêm, và người ta chỉ nghe thấy tiếng gió vọng tới. Cả dãy núi lừng lững phía trước mắt, cả tòa nhà chờ của tuyến cáp treo, cả những cột sắt chăng dây điện, tất cả đều hoàn toàn yên lặng. Và cao, dải ngân hà rực sáng vắt ngang qua bầu trời. Hai mẹ con em vào giữa vườn thược dược, cứ thế ngước nhìn lên bầu trời và cùng nhau leo dốc. Khi leo đến cuối vườn hoa, hai mẹ con ngồi xuống hai chiếc ghế dài duy nhất có sẵn ở đó, khoác thêm chiếc áo chẽn có mũ mà em mua trước cửa nhà ga Yamagata. Thế rồi, mặc cho những ngọn gió đến bên trêu đùa, hai mẹ con cứ thế, cứ thế thả hồn vào gian vũ trụ lấp lánh muôn màu. Ôi! Những ngôi sao trông đơn! Và cái gian vô tận của những vì sao ấy khơi gợi trong em nỗi lo sợ vô cớ. Phải chăng cuộc hội ngộ tình cờ với sau mười năm dài cách biệt khiến em cảm nhận thêm nỗi đơn cứ trào dâng trong lòng. Vì cớ gì mà em lại buồn đến thế? Ngoảnh mặc lên cao ngắm nhìn những vì sao, em lại thầm với trái tim mình: “Ôi, mình đơn quá, đơn quá!” Và thế là, những nỗi buồn, nỗi đơn ào ào kéo đến, việc của mười năm về trước như những thước phim lại ào ạt dội về.
      Lá thư em viết dài dòng quá phải ? Có thể xé lá thư này giữa chừng, lá thư chán ngắt. Dầu vậy, em vẫn muốn viết ra đây tất cả. Chí ít ra , người phải chịu thiệt thòi nhất là em trong việc đó (rất có thể bảo: “Đâu phải, phải là , mà là tôi chứ”) muốn giãi bày với hết tất cả những suy nghĩ của em khi ấy, rằng em tự mình đưa ra kết luận về việc như thế nào. ra, khi chúng ta chia tay, lẽ ra em phải cho nghe những điều này. Nhưng, em làm. việc của hai ta qua lâu lắm rồi, nhưng lúc này đây, em vẫn muốn được viết lại tất cả về nó.
      Ngày hôm đó, cú điện thoại báo tin về việc ấy vang lên vào lúc năm giờ sáng. Chị giúp việc Ikuko lay em dậy khi em say giấc ở phòng ngủ tầng hai.
      - Hình như cậu Yasuaki làm chuyện gì đó kinh khủng.
      Chị Ikuko . Giọng chị run run khiến em cảm nhận rằng có chuyện gì đó hay xảy đến. Em mặc thêm chiếc áo khoác len ra bên ngoài bộ quần áo ngủ rồi vội vã chạy xuống cầu thang. Khi em nhấc máy, giọng ồm ồm chậm rãi hỏi em rằng em là người có mối quan hệ thế nào với .
      - Tôi là vợ ấy.
      Em trả lời, giọng run rẩy. Người đó im lặng hồi lâu rồi cất tiếng với giọng nghiêm trọng.
      - Người được coi là chồng chị dính líu vào vụ tự sát tình ái trong căn phòng tại khu nhà nghỉ phố Arashiyama(3). tình nhân chết, nhưng chồng chị có thể qua khỏi. ấy được cứu chữa tại bệnh viện và vẫn trong tình trạng hết sức nguy kịch. Xin chị hãy đến ngay.
      3. Arashiyama: Là khu du lịch khá thú vị ở vùng ngoại ô Kyoto. Nơi đây đặc biệt đông khách du lịch vào dịp hoa đào nở và mùa lá đỏ.
      Người đó vậy rồi đọc cho em địa chỉ của bệnh viện.
      - Theo kế hoạch tối nay chồng tôi trọ ở nhà nghỉ gần ngôi đền Yasaka tại Kyoto cơ mà.

    3. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 2



      Người đàn ông bên kia đầu dây điện thoại liền hỏi tên khu nhà nghỉ đó, rồi lại hỏi xem tối nay ra khỏi nhà với trang phục như thế nào.
      Em nhớ lại màu sắc và kiểu dáng chiếc áo vét cùng họa tiết chiếc cà vạt mang rồi trả lời người đàn ông ấy. Ông ta rằng, vậy đó đúng là rồi và cầu em đến bệnh viện ngay. xong, ông ta dập máy luôn. Em luống cuống biết phải làm sao, vội vàng chạy lên phòng ngủ của bố. Vừa đúng lúc bố ngủ dậy. Nghe em kể lại việc, bố bảo: Điện thoại gọi đến trêu chọc linh tinh đó thôi. Nhưng em lại nghĩ, thể có chuyện vào sáng sớm tinh mơ của mùa đông lạnh giá này lại có người nào đó cố tình gọi điện thoại đến chỉ để trêu chọc. Khi chị Ikuko gọi taxi, tiếng chuông cửa vang lên. Nhìn vào chiếc camera quan sát đó là người cảnh sát ở đồn cảnh sát gần đây. ta bảo rằng ta nhận được điện thoại của Sở Cảnh sát Kyoto nên đến đây để xác nhận lại việc. Em cầm lấy chiếc áo măng tô của bố rồi đề nghị bố cùng với mình.
      - Vụ tự sát tình ái đó là ư?
      - Họ còn bảo rằng tình nhân kia chết.
      Em và bố lên taxi, cho xe chạy thẳng hướng Kyoto theo con đường cao tốc Meishin và lại hai câu . Đó đơn thuần là vụ tai nạn, mà là vụ tự sát cùng người tình. Cả bố và em đều ngờ vực thực hư ra sao. Làm sao em có thể tin được là lại tự sát cùng người con xa lạ nào đó kia chứ?! Chúng ta trải qua quãng thời gian dài nhau, rồi cưới nhau cũng được hai năm rồi. Em nghĩ chắc chắn là họ nhầm người rồi. ràng là có công chuyện trao đổi với khách hàng ở câu lạc bộ Gion, rồi như mọi khi, trọ lại nhà nghỉ ngay gần đền thờ Yasaka.
      Thế nhưng, khi hai bố con em đến bệnh viện, khi nhìn vào người đàn ông vừa được chuyển ra từ phòng phẫu thuật và đưa lên nằm ở giường bệnh, chỉ thoáng qua em cũng nhận ra đó đúng là . thể diễn tả được nỗi sửng sốt, bàng hoàng của em khi đó. Em thể bước thêm bước nào nữa để lại gần bên khi trong trạng thái nguy kịch và phải tiếp máu như thế. Người cảnh sát đứng đợi hai bố con em ở hành lang trước cửa phòng bệnh cho hai bố con em nghe về vết thương của . Đó là vết thương bị gây ra bởi con dao gọt hoa quả, khá sâu nhưng may mà lại chệch chút xíu với động mạch cánh. Thế nhưng phải lúc lâu sau mới được người ta phát , nên máu bị ra quá nhiều, khí tràn toàn bộ bên lá phổi. Khi được chuyển đến bệnh viện ở trong tình trạng hầu như còn huyết áp, thường xuyên ngừng hô hấp, và mấy tiếng đồng hồ qua ở trong tình trạng hết sức nguy kịch. Bác sĩ cũng ngay lập tức đến giải thích kỹ càng với bố và em tình hình của , rằng tình hình của ngày càng nghiêm trọng hơn, nên các bác sĩ thể tiên lượng được liệu có qua khỏi hay . tên là Seo Yukako, hai bảy tuổi, là chủ của câu lạc bộ Aruru ở Gion bị con dao gọt hoa quả cứa ngang cổ và gần như chết ngay tại chỗ. Viên cảnh sát còn hỏi em nhiều điều nữa, nhưng em cũng hẵng nhớ mình trả lời những gì và trả lời như thế nào. Nhưng bất kể ông ta hỏi em điều gì, em cũng chẳng thể ra lời nào về chuyện giữa Seo Yukako kia. Bố em gọi điện đến nhà thư ký Okabe.
      - Có chuyện lớn rồi. hãy đến Arashiyama bằng xe ô tô của tôi ngay.
      Bố tôi với giọng hẫng hụt, chỉ chỗ bệnh viện cho Okabe, tắt máy điện thoại rồi cứ thế ngậm điếu thuốc lá chưa châm lửa, nhìn em chăm chăm, rồi đưa ánh mắt ra nhìn cảnh vật bên ngoài. Chẳng hiểu sao em vẫn nhớ như in khuôn mặt ông khi ấy và khung cảnh buổi bình minh ở bên ngoài hành lang bệnh viện. Khi mẹ mất, nét mặt ông cũng vậy, cũng những hành động vô định bất chợt cầm điếu thuốc đưa lên miệng ngâm như thế. Ngày mẹ mất, em mới mười bảy tuổi. Vào giây phút lâm chung, bố ngồi gần giường bệnh nơi mẹ nằm. Em nhìn kỹ khuôn mặt ông khi đó. Bố vốn là người đàn ông bản lĩnh, chưa khi nào tỏ ra yếu đuối. Nhưng khi đó, bố thẫn thờ rút điếu thuốc lá từ trong túi áo ngực và đưa lên miệng ngậm. Ngẫm lại, em thấy động tác đó của bố là động tác bột phát, chẳng phù hợp với hoàn cảnh chút nào. Còn giờ đây, bố cũng đứng ngây ra ở hành lang dài hun hút của bệnh viện với động tác và nét mặt giống hệt khi mẹ sắp vĩnh viễn ra . Em chợt cảm thấy rằng có chuyện dữ sắp xảy ra, và vội vã lục tìm bao diêm trong túi xách đưa cho bố châm lửa. Bàn tay em lạnh ngắt, cứng đờ, run bần bật. Bố liếc nhìn đôi bàn tay run lẩy bẩy của em, rồi khẽ lẩm bẩm.
      - Nó có chết cũng chẳng sao. Có phải vậy ?
      Nhưng em chẳng còn tâm trí nào để nghĩ về điều đó. Chuyện gì xảy ra vậy? Nếu đó là tai nạn kiểu khác nhẽ, đằng này tại sao chồng em lại dính vào vụ tự sát tình ái cùng chủ câu lạc bộ kia chứ?
      Trong vòng hai ngày, bệnh tình của hai lần rơi vào trạng thái nguy kịch, sau đó ý thức của dần được hồi phục. Các bác sĩ cũng phải ngạc nhiên về sức sống kiên cường của . vượt qua ranh giới nguy hiểm của sinh mệnh và sống lại. Có thể bảo rằng đây cũng lại là điều kỳ lạ nữa. Thế rồi, em cũng biết được diễn biến việc qua chính lời kể của . Đó đúng là vụ tự sát vì tình, nhưng là bị ép tự sát, vì khi ngủ bị Seo Yukako đâm dao vào cổ và ngực. Sau khi đâm , Seo Yukako tự đâm vào cổ mình. rằng chẳng thể nhớ nổi tại sao lại có chuyện như vậy. Có lẽ chẳng cần gì thêm nữa. Với những câu hỏi để phục vụ cho công việc điều tra của cảnh sát, chỉ nhắc nhắc lại từ “ biết”. Cảnh sát mới chỉ tạm thời đưa ra kết luận rằng đây phải là vụ án do chủ định thực . Nhưng trường vụ án và trạng vết thương mau chóng xóa tan mọi nghi hoặc của cảnh sát. phải là người cùng Seo Yukako xây dựng kế hoạch quyên sinh đó, mà chỉ là kẻ bất ngờ bị hại đáng thương mà thôi. may mắn thoát chết, và vụ án coi như kết thúc. Nhưng với em, nó chưa hề kết thúc. Báo chí đưa tin về việc này với nội dung: Trưởng phòng công ty xây dựng, có vợ, dính líu vào vụ tự sát tình ái. chút giây phút gió trăng của bị cả xã hội biết đến như là vụ xì căng đan kinh sợ. Với bố em, người luôn coi là người kế tục mình, đây là cú đánh lớn dành cho ông.
      biết có còn nhớ? Đó là hôm bác sĩ bảo rằng chỉ còn mười ngày nữa là có thể ra viện. Hôm ấy là ngày đẹp trời và ấm áp. Em mang quần áo để thay và hộp nho khô mà đường đến bệnh viện nơi nằm, em mua ở cửa hàng bách hóa chỗ khu phố Kawahara. Từ khi vụ việc xảy ra, như thói quen, em vẫn thường hồi hộp, lo sợ tiến từng bước rụt rè suốt cái hành lang dài hun hút từ phòng chờ vào đến phòng bệnh của . Em quyết hé răng lời nào để hỏi về việc, chờ đến khi bệnh tình của hồi phục. Cứ mỗi lần dọc hành lang nơi bệnh viện, trong em lại ào ạt dâng lên những cảm xúc khó kìm nén. Em vừa thương vừa giận vô cùng. Tâm trí em chất chứa biết bao nỗi niềm, nào tức giận, nào ghen tuông, nào xót xa thương hại. Lúc em bước vào phòng bệnh cũng là lúc vừa đứng dậy khỏi giường. vẫn mặc nguyên bộ quần áo ngủ và nhìn ra khung cảnh phía bên ngoài cửa sổ. Thấy em, gì và tiếp tục ngắm nhìn cảnh vật bên ngoài. Em thầm nghĩ, biết con người này định giải thích với vợ về việc này thế nào đây. Vết thương của gần như khỏi hẳn, nên, đến lúc ấy rồi chăng? Thời tiết hôm nay rất đẹp, nhiệt độ trong phòng lại vô cùng ấm áp vì có máy điều hòa sưởi nóng. Bởi vậy, em cảm thấy hôm nay, mình có thể bình tâm ngồi chuyện với . Thế nên, vừa cất quần áo vào chiếc hòm dưới gầm giường, em vừa định cách bình thản rằng: “Nào, giải thích . cho em nghe nào”. Nhưng, những lời em thốt ra lại khó nghe, khác hoàn toàn những gì mình định .
      - quá đáng, lăng nhăng cơ đấy.
      Em kiềm chế được cảm xúc của bản thân nữa. Giờ đây, em mới thấy rằng, cách năng, hành xử khi ấy của mình đúng là đàn bà, thậm chí còn rất trẻ con nữa.
      - suýt mất mạng đấy. Trường hợp như mà qua khỏi là hiếm đấy.
      vẫn im lặng lời, cứ thế quay lưng về phía em. Giờ đây nghĩ lại, em mới thấy rằng khi ấy mình quá nặng lời, liên tiếp ném những lời lẽ xỉ vả vào lưng . việc như tin tức xì căng đan nổi bật các báo. Ngay cả ở công ty của bố, nó cũng là đề tài cho đám nhân viên hằng ngày đem ra đàm tiếu, trở thành chuyện cười cho thiên hạ. Thậm chí, ngay cả khi đâu đó ra khỏi ngôi nhà ở Koroen, chị giúp việc Ikuko cũng phải cúi gàm mặt mà ... Em thấy đầu như vỡ tung, thế rồi, em bắt đầu gào lên trong nước mắt. im lặng của khiến em muốn phát điên.
      - Tôi còn muốn sống cùng nữa.
      xong câu đó, em chợt rùng mình và im lặng. Em chợt nghĩ, lẽ nào em và chia tay nhau ư? Từ khi vụ việc xảy ra, em khủng hoảng. Nhưng, chưa lần nào em nghĩ đến việc chia tay . Em chỉ biết cầu mong chóng qua khỏi, mong đừng chết, mong sao bằng mọi cách vượt qua cơn nguy kịch. Do đó, em cũng chẳng có thời giờ để nghĩ đến chuyện nào khác nữa. Em cứ thế đứng đằng sau nhìn với cõi lòng lạnh giá. Rồi em nghĩ, tại sao em lại phải chia tay cơ chứ? Sao lại đến nông nỗi này? Sao bỗng dưng vụ việc này lại chen vào giữa hai ta? Sao cặp vợ chồng hạnh phúc như chúng ta lại rơi vào cảnh chia ly? vẫn lặng yên lời. hề có ý định thanh minh gì về việc đó. Thái độ đó của càng làm cho trái tim sục sôi giận dữ của em bùng lên dữ dội.
      - định im lặng như thế mãi à?
      Ánh nắng mặt trời lúc quá trưa của ngày đầu xuân chiếu rọi vào khuôn mặt xanh xao sau bao ngày điều trị vết thương nặng của . vẫn giữ nét mặt thản nhiên, ngời sáng như có ánh sáng của ngọn đuốc tỏa rọi vào mình. Thế rồi, khẽ nhếch mép cười, quay đầu lại và . Những lời lúc đó trơ trẽn, ngạo mạn. Cho đến bây giờ, mỗi lần nghĩ lại những câu đó của , em vẫn cảm thấy tức tối.
      - Nếu tôi xin lỗi, liệu có tha thứ cho tôi ?
      Ôi, cả hai ta xúc phạm nhau. Em bảo với về việc bác sĩ bảo có thể ra viện sau mười ngày nữa, rồi ngồi xuống ghế phút nào mà bỏ ra về luôn. Khi ra đến cổng, bộ con đường nhựa phía trước cổng bệnh viện, em nhìn thấy xe ô tô của bố tiến về phía mình. Bố ló mặt ra ngoài cửa sổ xe, nhìn em với vẻ mặt bối rối. Nét mặt ấy cho thấy bố cố tình giấu, muốn em biết việc mình đến bệnh viện, và rất bối rối khi vô tình chạm mặt em ở đây. Có vẻ như bố định đến để chuyện gì đó với , nhưng khi gặp em, bố đổi ý, giục em mau lên xe. Bố với lái xe Kosakai tìm quán cà phê nào đó để ghé vào, rồi cứ thế ngả lưng vào thành xe, liên tục mở rồi đóng nắp cái bật lửa với dáng điệu hết sức mệt mỏi.
      - Lúc này nó như con ngựa đua chân bị gãy rắc làm đôi.
      Bố vậy khi vừa ngồi xuống chiếc ghế trong quán cà phê . “Nó giờ như chiếc bình bị vớ tan ra nghìn mảnh vậy.” Bố lại và nhìn em với ánh mắt giận dữ. Mãi sau này em mới hiểu, chứ ngay lúc đó em hề hiểu rằng những lời bố phải xét từ góc độ mối quan hệ vợ chồng của hai chúng ta, mà thực ra bố về vị trí của ở trong công ty. Nhưng khi đó, ngẫm những lời bố , em cũng ngộ được rằng việc hề đơn giản chút nào. Bố vẫn thế, luôn luôn là con người của công việc. Bố nghĩ ngợi hẳn vì việc đó dính líu đến chồng em, mà vì nó liên quan đến người kế nhiệm ông. Có lẽ cũng biết quá rằng bố có con trai để kế tục mình, nên ông đặt kỳ vọng rất lớn vào . Ông đặt lên vai trách nhiệm khá nặng nề, với vai trò là người kế nhiệm chính của công ty xuất Hoshijima. Đương nhiên, trong công ty cũng có những người có ý chống lại ý định đó của ông. Phó giám đốc Koike, rồi những người cùng ê kíp với ông ta, ô Moriuchi, ông Tazaki, đều tỏ ra thoải mái khi vào làm ở công ty. Bố tính rằng lúc đó, bố còn tiếp tục đương nhiên khoảng mười lăm năm nữa. Mười lăm năm sau, con rể của bố bốn mươi hai tuổi. Bố tính toán trước như vậy đấy. Bố là người đầu tiên sáng lập nên công ty xây dựng Hoshijima. Nhưng, cùng với quá trình phát triển, công ty dần dần còn chỉ là sở hữu của riêng mình bố nữa. cũng biết quá rằng cơ cấu công ty cũng dần thay đổi. Bên cạnh những người giữ vị trí chủ chốt trong những người trong gia đình, như người em sát bố làm giám đốc điều hành, người em họ làm giám đốc thường vụ, người cháu phụ trách vị trí trưởng phòng kinh doanh, giờ đây, vị trí phó giám đốc còn thuộc về tay con người nữa rất khôn ngoan, đó là Koike Hanzo. Có thể ngoa rằng, với bố, là ngôi sao hy vọng. Nếu biết được rằng, khi quyết định chọn làm chồng cho con duy nhất của mình, bố điều tra kỹ càng như thế nào để đến quyết định đó, hoặc hẳn khỏi ngạc nhiên. thời gian dài sau khi chia tay , có người kể cho em em nghe chuyện đó. Trước hết, em thấy mình thực được nguyện ước kết hôn với chàng trai Arima Yasuaki. Chúng ta quen biết và thương nhau từ những năm tháng sinh viên, và nguyện thề nên duyên chồng vợ. Thế nhưng, lý do đó đủ thuyết phục khiến bố đồng ý với cuộc hôn nhân của hai chúng ta. Ông nhờ đến trợ giúp của công ty thám tử tư để tìm hiểu kỹ lưỡng về con người . Và ông cậy nhờ chỉ công ty, mà nhờ hẳn những ba công ty thám tử tư thực công việc này. Bố mẹ mất sớm, lớn lên trong giáo dưỡng của người bác ruột. Em nghe được rằng chi tiết này ở là điều khiến bố đặc biệt chú ý. Em chưa bao giờ thử hỏi bố xem kết quả điều tra của ba công ty đó thế nào, nhưng có lẽ có gì nghiêm trọng cả. Thêm nữa, khi tiếp xúc với , có lẽ bố cũng để ý kỹ càng để có thể đưa ra nhận xét riêng của bản thân về . Bố thổ lộ với người rằng: Arima Yasuaki có những tố chất khiến mọi người mến. Đó là những phẩm chất đáng quý cần có ở con người. Tuy nhiên, vẫn chưa thể biết đó có phải là tố chất số của doanh nhân hay . Ta có ý nhắm chàng trai này phải là để chọn chồng cho con mình, là là để tìm người kế tục công việc ở công ty xây dựng Hoshijima. Do vậy, thể đưa ra những quyết định vội vàng. Ngoài ra, bố còn tâm với người khác những nỗi niềm trong lòng mình. Điều đó cho thấy bố khó khăn để đưa ra quyết định của mình như thế nào. Điều này hiếm thấy ở bố vì từ trước đến nay, bố vẫn thường suy nghĩ và hành động theo kiểu độc đoán, tự mình ạ. Có thể , bố làm thế là bởi, việc bố đồng ý cuộc hôn nhân của hai ta cũng có ý nghĩa là bố quyết định sau khi chết , giao phó công ty xây dựng Hoshijima cho chàng thanh niên Arima Yasuaki, người cùng huyết thống với mình.
      Bố ngồi xuống chiếc ghế ở quán cà phê, vừa nhả khói thuốc lá vừa : “Đàn ông mà, người ta có thê có hoặc hai cuộc tình bên ngoài cũng là chuyện thường thôi.” “Thế nhưng, để đến cơ này ...”. rồi, bố thở dài, liếc nhìn em, lẩm bẩm nhắc nhắc lại rằng con ngựa bị gãy chân, cái bình vỡ mất rồi. Em có loáng thoáng nghe thấy bố rằng chuyện của hai đứa chắc khó mà có thể hàn gắn.
      Đêm hôm ấy, người đàn ông lạ mặt đến ngôi nhà ở Koroen. Bố lên tàu Shikansen để công tác ở Tokyo từ chiều, nên ở nhà chỉ còn mỗi em và chị Ikuko. Qua trả lời ở máy camera quan sát, người đó xưng là bố của Seo Yukako. Em và chị Ikuko nhìn nhau, phân vân biết có nên gặp mặt người đó hay . Hai chị em do dự, vì biết liệu có nên tiếp người đàn ông quen biết vào đêm tối thế này hay , khi trong nhà chỉ có hai người phụ nữ. Nhưng hơn hết, chúng em băn khoăn rằng biết người cha của Seo Yukako chết kia cần gì với em?
      Khi em bước ra phòng khách, ông cụ (có lẽ bác ấy chưa già đến mức để người khác gọi là ông cụ, nhưng mái tóc hoa râm lấm tấm nhiều sợi bạc khiến bác ấy trông rất già nua) khách sáo gập người nhiều lần, lắc lắc khuôn mặt hằn nhiều nếp nhăn sâu, cúi đầu rằng biết phải gì để xin lỗi gia đình ta về việc xảy ra. Em cũng bối rối biết nên đáp lại như thế nào, rồi với ông cụ rằng chắc hẳn bác đau buồn lắm khi người con của mình mất . Em lo sợ bác ấy đổ lỗi cho gia đình mình, nhưng khi gặp, vẻ mặt cùng những lời chân của bác khiến em cảm thấy an tâm. Cha của Seo Yukako rằng trước việc do con mình gây ra, là bố, ông thể làm ngơ. Dù chỉ lời, ông cũng xin được lời tạ lỗi với gia đình trước khi lên đường trở về nhà. Ông bảo rằng hôm đó là vừa tròn bốn mươi chín ngày mất của Seo Yukako, và ông đường về quê sau khi làm khóa lễ đơn giản ở Kyoto. Ông ngồi ghế salon hồi lâu, nháy cặp mắt xíu. Rồi, em nghe ông rằng: “ tôi thể ngờ rằng con tôi và cậu Yuma lại quan hệ với nhau đến mức độ này.” Em thấy hồ nghi câu vừa rồi của ông nên liền hỏi lại: “Bác biết Yuma từ trước ạ?”. Khi ấy, bác cho em biết mà bấy lâu nay em sao nhãng để ý. và Seo Yukako từng học cùng lớp với nhau vào học kỳ của năm học cấp hai. Ông bố Yukako cũng bảo rằng mãi thời gian gần đây ông mới nhớ ra điều này, chứ hồi cánh át hỏi ông trong quá trình điều tra vụ án, ông quên hẳn chi tiết này, nên hoàn toàn đề cập đến nó với cảnh sát. Hồi học cấp hai, khi bố mất tiếp sau khi mẹ mất, trong vòng học kỳ ngắn ngủi, được gửi tại nhà người họ hàng ở Maizuru, rồi sau đó được người bác ruột ở quận Ikuno đón về nuôi nấng. chỉ ở đó trong khoảng bốn tháng, rồi lại quay trở về Osaka. Nhưng, trong quãng thời gian đó, cũng chuyển đến học ở trường trung học tại Maizuru. Vì vậy, quen Seo Yukako. Ông cụ cũng cho biết dã có lần đến chơi nhà Seo Yukako, gia đình có cửa hiệu thuốc lá. Rồi khi chuyển đến Osaka, ấy đôi lúc vẫn thư từ qua lại với nhau. Em cũng được biết sau khi tốt nghiệp cấp ba, Yukako vào làm việc tại cửa hàng bách hóa ở Kyoto. “Tôi cứ nghĩ nó làm việc suốt ở cửa hàng bách hóa đó cơ. Tôi hoàn toàn hiểu nó chết vì lẽ gì? Nó cũng chẳng để lại di thư gì cả.” đến đó, cha của Yukako ocuis gập người, chạm trán xuống sàn phòng khách, lại rất nhiều lần rằng: “Là người cha, tôi biết phải tạ lỗi thế nào với gia đình về việc làm của con khi để gia đình phải tan nát, chồng phải chịu vết thương nặng suýt nữa mất tính mạng thế này.”

    4. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 3


      Ông uống ngụm trà nào em pha mời ông mà cứ thế gập người xin lỗi rồi ra về. Sau lúc đó, em vẫn ngồi lặng yên lúc lâu tại phòng khách. Em thấy đau lòng quá, đến mức thể được gì. Bất giác, em thử đặt hai chữ “tình ” vào trong mối quan hệ giữa và Seo Yukako. hiểu sao hai từ đó lại tồn tại chắc chắn, nét và chen vào trong trí óc em ạ. Em nhận định rằng giữa và Seo Yukako chỉ đơn thuần là mối quan hệ trai . Rất có thể, ở đó tồn tại mối tình sâu đậm mà em hay ai khác thể xen vào. Suy nghĩ ấy cứ lớn dần lên trong tâm trí em, vững chãi thành niềm tin chắc chắn. Những tưởng đó chỉ là thú giải trí thoáng qua của người đàn ông với người phụ nữ, nào ngờ phải như vậy. Nếu như, đó đúng là mối tình mãnh liệt và lặng lẽ mà ai có thể can thiệp vào than ôi... Nghĩ đến đó, em cảm nhận thấy nỗi ghen tuông sao kìm được lần đầu tiên bùng cháy tỏng lòng. Trong trái tim em thoáng lên những thước phim với hình ảnh con ngựa chiến đầu đàn bị gãy mất chân trước, cùng với hình ảnh chiếc bình vỡ vụn ra nhiều mảnh . Ngồi trong phòng khách, em bần thần cúi đầu nhớ lại những lời bố , rằng, việc xảy ra là câu chuyện bi thảm sao có thể hàn gắn lại được. Em thấy mình cần phải bình tĩnh để chuyện thẳng thắn với . Trong đầu em bắt đầu lóe lên ý nghĩ rằng chúng ta ly hôn. Tình em dành cho vụt tan biến. Đồng hành với nó là xuất của lòng hận thù. Em nghĩ về quãng thời gian gắn bó giữa đôi ta. Em và quen nhau vào năm thứ nhất đại học, nhau năm năm rồi nên vợ nên chồng. Khi đó, em hai mươi ba tuổi. Chúng ta cưới nhau được hai năm ba tháng rồi đấy. Rồi em lại nghĩ về mối quan hệ giữa và Seo Yukako. Quãng thời gian hai người quen biết nhau còn dài hơn quãng thời gian của em và . Vậy , tại sao lại giấu em, và giấu cả cảnh sát nữa về việc và Seo Yukako là bạn của nhau từ thời cấp hai. Điều mà phải che đậy có lẽ chính ở chỗ đó chăng?! Linh cảm của người phụ nữ mách bảo cho em biết điều đó. Người con chết, người con mà em chưa hề gặp lần có tên là Seo Yukako đứng trước mặt em. Cạnh người đó là . đứng đấy, hướng khuôn mặt lạnh lùng về nơi em. Giống như mọi khi, lơ đãng nghĩ ngợi điều gì đó. Đứng giữa và Seo Yukako, có mặt của em chẳng chút can hệ gì. Mối tình mãnh liệt đến đau thương ấy cứ thầm tồn tại. Đây là những điều em tưởng tượng nên như biết bao lần em tưởng tượng ra mọi điều khác. Có khi, đọc đến đây, lại bật cười cũng nên. Thế nhưng, em dã tin vào những cảm nhận thực này của bản thân mình. Hình ảnh ấy của hai người, và Seo Yukako, vẫn chưa hề xóa nhòa trong trái tim em.
      Ngày hôm sau, ra viện. Em ngỡ ngàng khi chìa ra tờ đơn xin ly hôn.
      - thể về lại ngôi nhà ở Koroen, thể quay trở lại công ty xây dựng Hoshijima nữa. thể vô liêm sỉ như thế được.
      như vậy và cười, rồi lần đầu tiên cúi đầu xin lỗi em. thẳng thừng nhận lỗi như tính vẫn thế. ra có sẵn ý đó rồi phải ?! Em thấu lòng rồi. “Hôm rồi, bố của Seo Yukako có đến nhà chúng ta ở Koroen. Hóa ra quen biết Seo Yukako từ lâu rồi phải ?”. Em đinh vậy nhưng giọng nghẹn lại, sao thốt ra được, nên lại với rằng: “Em được nhận đủ số tiền bù đắp mất mát về tinh thần chứ gì?”. Rồi em vờ hỏi để xem phản ứng như thế nào: “ quen người đó ở câu lạc bộ Gion à?”. khẽ gật đầu. Rồi từ giường, vừa nhìn ra ngoài cửa sổ vừa trả lời em.
      - Lúc đó say quá, nên thể nhớ nổi mọi chuyện khi đó. Đời người thể ngờ có chuyện gì xảy đến với mình.
      Sau đó, hai chúng ta ra khu vườn của bệnh viện, rảo bước trong ánh nắng ấm áp như thể bây giờ là giữa mùa xuân vậy. Em ngạc nhiên khi thấy cõi lòng mình sao êm đềm quá. Em ngắm những dòng nước chảy với trái tim yên bình. Khi đó em nghĩ, ôi, vợ chồng mình hạnh phúc là thế, vậy mà... Cho đến khi việc xảy ra, chúng ta có những tháng ngày viên mãn và đầm ấm. Điều gì xảy ra cơ chứ? Hay đây chỉ là giấc mơ. Em cứ vẩn vơ nghĩ ngợi như vậy. Rồi em lại nghĩ con người này có ý định ly hôn với mình, vậy mà còn tỏ vẻ bảo rằng chẳng biết gì cả. Say là say thế nào? thế, mình cũng vờ như chẳng hay biết gì cho mà xem. Em nghĩ thế và sánh vai bên trong chiếc áo choàng mỏng cùng rảo bước dưới hàng dương.
      Cho đến giờ, đôi lúc, em vẫn thử nghĩ rằng tại sao khi ấy, em lại hỏi cho ra nhẽ về việc giữa và người phụ nữ mất kia. Khi ấy, đúng là em thể hiểu nổi trái tim mình, nhưng bây giờ, dường như em có thể phân tích kỹ càng hơn chút về bản thân rồi. cách đơn giản, cho dù cuộc hôn nhân của hai ta đứng trước bờ vực tan vỡ, và dù rằng chúng ta gắn bó bên nhau trong bao năm tháng từ khi hai ta còn nhau cho đến khoảng thời gian đầu mới cưới, nhưng khi ấy, em dã thờ ơ, hề cố cứu vớt cuộc tình của hai ta. Trong sâu thẳm đáy tim em, chỉ có chút cảm thông yếu ớt, và bao trùm lên tất cả là mối hận dâng cao ngút ngàn. Tất cả những điều ấy tạo nên cái lòng tự trọng vững chắc trong em, khiến em trở nên ít và vô cảm. Em nghĩ rằng, mình chỉ coi mối quan hệ giữa và Seo Yukako là mối quan hệ xác thịt thoáng qua thế thôi. cách khác, em muốn chịu thua cái người phụ nữ chết mà em chẳng hề quen biết kia.
      Ánh mặt trời của ngày hôm đó cho người ta biết rằng mùa xuân ấm áp sắp đến. rằng sau khi ra viện, đến ở lại nhà bác thời gian, rồi hoàn toàn im lặng. xoay tròn hai cánh tay, rồi đứng lại và hít vào hơi sâu, lúc lại làm động tác tập thể dục ngồi lên ngồi xuống, trông khoan khoái. Trong đầu em cứ lên hình ảnh thân hình phía sau bé với tâm trạng chán nản của bố Seo Yukako. Chia tay ở sân trong bệnh viện, em đến Katsura bằng xe điện, rồi lên tàu nhanh Umeda. Khi đến Umeda, em định quay về Koroen nên đến ga tàu điện Hanshin. Nhưng chợt nhớ ra, thế là em cứ bộ phố Midosuji để đến công ty của bố ở Yodoyabashi. Ngồi chiếc ghế sofa trong phòng giám đốc, em kể cho bố nghe về đề nghị ly hôn của . Bố khẽ bảo: “Vậy à”, rồi rút tiền từ trong ví ra và để trước mặt em.
      - Bố cho con tiền tiêu vặt này. Con hãy dùng nó .
      Bố vậy rồi mỉm cười. Em cất tập tiền vào trong túi xách và bật khóc. Khi ly hôn , em chỉ khóc có lần ấy thôi, nhưng trong lòng em luôn khóc hoài, khóc mãi đến cạn khô cả dòng nước mắt. phải bởi em buồn mà bởi, em có linh cảm rằng từ đây bắt đầu quãng đời bất hạnh, và nỗi lo sợ ấy cứ trùm vây lấy em. Em lo sợ vô cùng, bởi em linh cảm rằng nỗi bất hạnh ấy chỉ bám riết lấy em, mà còn đến với cả nữa. Hòa lẫn vào dòng người làm vội vã trở về nhà, em lại về nhà con phố Midosuji trong buổi hoàng hôn. Mắt đỏ hoe, em vừa rảo bước vừa thầm dặn lòng về việc quyết ly hôn với . Dù muốn, nhưng mình bị người ta ép phải lên thuyền và phải rời xa bến đỗ. Em nghĩ như vậy. tháng sau, em ký tên và đóng dấu vào giấy chấp nhận ly hôn mà gửi tới.
      Em có cảm giác rằng điều em muốn viết ra đây cho có lẽ là điều khác cơ. Những gì em viết ra đây vẫn chưa phải là những nỗi niềm em muốn gửi tới . Em còn muốn viết nhiều, nhiều hơn nữa. Thế nhưng, chồng giấy viết thư trước mặt em đây quá dày rồi. Có lẽ rằng, nỗi đơn trong em khi ngắm nhìn những vì sao tại khu vườn thược dược ở Zao khiến em viết miên man những dòng thư này. Có lẽ, đó cũng là bởi nỗi đơn hữu khuôn mặt mà em cảm nhận được, khuôn mặt sau mười năm cách xa tình cờ em gặp lại. mà em gặp chiếc cáp treo tại Zao ấy trông đơn. Lúc nằm giường bệnh, với vết thương nặng trong mình, khuôn mặt đâu có buồn như thế. Có điều gì đó u ám, mệt mỏi, tuyệt vọng trong ánh mắt mạnh mẽ nơi . Những điều đó khiến em bồn chồn, day dứt, và vài ngày sau, em nảy ra ý định điên rồ này: viết thư cho . Tuy rằng hai ta chẳng còn can hệ gì với nhau nữa rồi, nhưng em hề muốn nghĩ rằng vì chuyện ly hôn ấy mà cả hai ta phải chịu bất hạnh. Nếu những điều đó là đúng, cái ngày em quyết ý chia tay , những điều em nghĩ khi ngồi ở phòng giám đốc nơi công ty bố đơn thuần chỉ là linh cảm xấu nữa rồi nhỉ. Vì chia tay với mà em có được bé Kiotaka. thể được bằng lời nỗi đớn đau, khổ sở khi em phát ra Kiotaka bị bệnh. Nhìn con trai mình hơn tuổi rồi mà vẫn chưa thể ngồi được, em rùng mình bởi nhận ra rằng linh cảm ấy thành thực. Thậm chí em còn nghĩ, người ấy mang đến cho em đứa con bị khuyết tật này ai khác chính là . Nếu để xảy ra việc đó, chắc chắn đâu có chuyện ly dị giữa hai ta. Và nếu vậy, hẳn là em sinh cho đứa con, chúng ta sống những tháng ngày hạnh phúc, êm đềm. Mọi chuyện là do cả. Qua mai mối của bố, em tái hôn với người làm trợ giảng ở trường đại học và sinh ra bé Kiotaka. Việc em sinh ra đứa bé như Kiotaka này chẳng phải là bởi chia tay , nên em mới lấy người đàn ông tên Katsunuma Soichiro hay sao? Đúng là em nghĩ như vậy, và trong tâm trí lúc nào cũng bị ám ảnh bởi suy nghĩ đó đấy ạ. Em hận . Ắt hẳn bảo rằng em là đồ vớ vẩn, là đồ giận cá chém thớt. Nhưng, khi đó trong lòng em nghĩ như vậy, đổ lỗi cho việc mình phải làm mẹ của Kiotaka là do đứng đắn của , và do việc đáng ghê tởm bởi cái tính lăng nhăng đó. Thế rồi, cơn sốc, nỗi đau đớn và những xáo trộn trong tâm tư khi biết rằng con mình là đứa trẻ tật nguyền cũng dần lắng xuống. Em mau chóng cảm nhận được rằng trong lòng mình mang tình mới, quyết tâm mới của người mẹ. Nỗi hận với cũng lụi tàn. Hình ảnh cũng dần nhạt phai trong em. Khi bé Kiotaka được ba tuổi cho đến năm bảy tuổi, bốn năm trời, em bế con đến Trung tâm điều trị chỉnh hình chân Hanshin. Ngày ngày hai mẹ con quyết tâm tập luyện. Em động viên, dỗ dành con trong nước mắt: Nào, con của mẹ đứng được rồi đấy. Con của mẹ được rồi đấy. Nhờ thế mà những khuyết tật của thằng bé cũng đỡ phần nào. Tuy chưa sõi nhưng thằng bé biết sử dụng từ ngữ, biết bằng nạng. Rồi con em được vào học tại khoa tiểu học của trường dành cho trẻ em khuyết tật. Tuy còn rất nhoi, nhưng giờ đây em thấy ánh sáng chiếu rọi vào tương lai của con trai mình. Dù vẫn còn vài điều chưa được như ý mình, nhưng, em bắt đầu cảm nhận được rằng mình được sống những tháng ngày khá là hạnh phúc. Em hề muốn mình phải chịu bất hạnh vì ly hôn với . Em vẫn luôn bướng bỉnh nghĩ vậy. Và em cũng hề muốn phải chịu bất hạnh. Trong tâm tư, em vẫn luôn tha thiết cầu nguyện điều đó.
      Em xin được dừng bút ở đây. Em cũng mình viết bức thư dài dòng như thế này để làm gì ạ. Bây giờ, em định gửi nó vào hòm thư mà xé nó luôn, nhưng em có mục đích, đó là muốn với về việc bố của Seo Yukako, nên em lại quyết định gửi nó . Bức thư này được gửi phải để mong đợi lá thư hồi . hãy coi nó là lời giải thích sau hơn mười năm ly biệt bởi ý nguyện nào đó mơ hồ, ràng giữa hai chúng ta. Mong hãy giữ gìn sức khỏe trong tiết trời lạnh giá này.
      Chào !
      Ngày 16 tháng 1
      Katsunuma Aki
      Tái bút: Để biết được ngay người gửi lá thư này là ai, em để họ cũ (Hoshijima Aki) ở ngoài bì thư. Còn địa chỉ của em hỏi Takiguchi. Em nghe rằng hai người hồi này có quan hệ thân thiết với nhau lắm.
      Gửi Katsunuma Aki
      Chào em!

      Tôi đọc lá thư em viết. Đọc xong, tôi hoàn toàn có ý định viết thư trả lời. Thế nhưng, càng ngày, tôi càng nghĩ nhiều đến những biến động về tâm tư mà tôi chưa hề với em, nên dằn vặt và quyết định cầm bút viết thư cho em. Em viết rằng ly biệt của chúng ta là bởi ý nguyện nào đó mơ hồ, ràng, nhưng thực ra, em lầm. Phía tôi có lý do ràng khiến chúng ta phải chia tay. Vụ xì căng đan mà tôi gây ra chính là lý do. Tôi có vợ mà lại còn có quan hệ với khác, hơn thế, lại còn dính líu vào vụ việc nhơ nhuốc chẳng có cách gì có thể biện minh cho mình. Tôi nghĩ chẳng có lý do ly hôn nào hợp lý hơn lý do ly hôn này. Tôi làm phiền tới rất nhiều người. Tôi phải mang mình vết thương, nhưng chắc chắn rằng vết thương mà em phải gánh chịu còn đau đớn hơn thế rất nhiều. Tôi cũng gây ra vết thương cho cả bố em, cả công ty xây dựng Hoshijima nữa. Việc tôi đưa ra đề nghị ly hôn là điều tất yếu phải xảy ra.
      Trước hết, tôi mở đầu lá thư này bằng những dòng viết về mối quan hệ của mình với Seo Yukako. Bởi tôi nghĩ điều đó là phải phép với em. Hơn thế nữa, tôi còn phải xin lỗi em về việc bản thân lừa dối em trong thời gian dài. Có lẽ em hiểu, vì sao khi chúng ta ly hôn, tôi với em những điều này. Nghe có vẻ cao thượng đấy, nhưng quả thực, hồi đó, tôi muốn làm em đau lòng thêm nữa. Và em cũng giấu tôi về việc bố của Seo Yukako đến gặp em và về chuyện của tôi còn gì. Nếu như lúc ấy, em thẳng cho tôi biết điều đó, có thể tôi đầu hàng ngay lập tức và thú nhận tất cả. Nhưng, em im lặng. trong thư, em viết rằng đó là linh cảm của người phụ nữ, nhưng đọc những dòng thư em viết, tôi cảm thấy đó là linh cảm đáng sợ, bởi em đọc trúng tim đen của tôi rồi.
      Tôi và Seo Yukako quen biết nhau từ năm lớp Tám. Khi bố mẹ mất, hồi đầu, tôi được người bàn con của mẹ ở Maizuru đón về nuôi. Vợ chồng chú ấy tên là Ogata, có con. Họ có ý định nhận tôi làm con nuôi. Nhưng vì tôi là đứa bé mười bốn tuổi, độ tuổi hết sức nhạy cảm, nên cũng khó có thể đoán được hai bên có phù hợp về tính tình hay , nên họ quyết định cho tôi sống cùng họ thời gian xem thử thế nào. Do vậy, tôi nhập hộ tịch, mà cứ thế chuyển đến trường trung học cơ sở ở đó, sống dưới chăm sóc của vợ chồng chú ấy. Đó là chuyện của hơn hai mươi năm về trước, nên trong tâm trí tôi hầu như còn nhớ được xem ngày đó, tôi là cậu bé thế nào, suy nghĩ những điều gì. Đến bây giờ, ký ức duy nhất còn đọng lại trong tôi, đó là cảm giác đơn đến thấu buốt tâm can khi lần đầu tiên bước xuống nhà ga ở phía đông Maizuru. Vùng phía đông Maizuru mang dáng vẻ quạnh quẽ, u ám đến kỳ lạ. Nó khiến tôi nghĩ đây là vùng đất giáp ranh nghèo với những cơn gió lạnh buốt vào buổi sáng. ra, vùng phía đông Maizuru là thành phố buồn tẻ nằm tiếp giáp với vùng biển Nhật bản ở đầu mũi phía bắc Kyoto. Tuyết phủ vào mùa đông, nhiệt độ ẩm vào mù hè, các mùa khác chỉ toàn là những đám mây dày đặc, u ám, những khu phố thưa thớt người qua lại, và những cơn gió buổi sáng thổi đầy bụi đường. Có lẽ khi ấy, tôi rất muốn được trở về Osaka. Thế nhưng, đâu có nơi nào để tôi quay về. Vợ chồng chú Ogata sau khi nhận nuôi tôi, ngay lập tức tỏ ra ân hận vì quyết định của mình. Hai bên sống với nhau cách giữ kẽ, gượng gạo, chút thoải mái. Chú là người chất phác, làm việc tại Sở Phòng cháy chữa cháy của thành phố. Còn sinh ra và lớn lên ở Maizuru, là người dịu dàng, chân . Cả hai người đều cố gắng đối xử với tôi giống như cách chăm sóc của bố mẹ, nhưng họ đều cảm thấy mệt mỏi, khó xử khi tôi hoàn toàn chịu mở lòng mình ra với họ.
      Ở trường học, tôi cũng có bạn. Các bạn đồng lứa đều cảm thấy bối rối biết phải cư xử thế nào với câu học sinh kiệm lời từ thành phố đến, với hoàn cảnh bố mẹ vừa mới mất này. Tôi sống vài tháng đầu tiên đó trong cảm giác xa lạ với cả trường học và cả vợ chồng chú Ogata. Thế rồi, có chuyện này từ những người xa lạ ấy đến với tôi, khiến con tim tôi thấy bồi hồi, xao xuyến. Tôi chết mê chết mệt bạn cùng lớp. Đó là bạn bị vây quanh mình nhiều điều tiếng, nào là có quan hệ đương bí mật với học sinh cấp ba nào đó, nào là từng “biết mùi” con trai, nào là bọn chơi bời, lêu lổng thường gây với nhau vì ấy. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi sống ở Maizuru, điều duy nhất, ràng nhất tôi từng trải qua là những rung động tình với bạn Seo Yukako ấy. Tôi từng giam mình trong căn phòng rộng chừng mười mét vuông mà vợ chồng chú Ogata dành cho tôi, và viết biết bao nhiêu bức thư cho Seo Yukako, những bức thư mà tôi quyết bao giờ gửi . Mỗi lần viết xong bức thư, tôi lại cho vào phong bì, cất kỹ vào tít đáy ngăn bàn khoảng hai hoặc ba ngày, sau đó mang ra khoảng đất trống ở sau nhà và đốt . Bây giờ ngẫm lại, tôi thấy những cảm xúc của mình với Seo Yukako ngày ấy chỉ đơn thuần là những rung động thoảng qua của cậu bé tuổi dậy , mà đó là thứ tình cảm tha thiết, mãnh liệt đến điên cuồng. Xét về hoàn cảnh đặc biệt của tôi ngày ấy, tôi thấy, có lẽ là bởi, mình bị vây bọc bởi nỗi đơn do cái hoàn cảnh ấy gây nên. Thế nhưng, tôi chỉ dám đứng từ xa ngắm nhìn khuôn mặt, hay chỉ dám nhìn trộm từng động tác, cử chỉ của ấy mà thôi, chứ lại gần bắt chuyện hay thổ lộ lòng mình với bạn ấy. Cho dù đó là thứ tình cảm mãnh liệt và chân thành, thằng tôi lúc đó vẫn cứ chỉ là cậu bé mười bốn tuổi. So với các bạn cùng trang lứa, cách cười , cách đứng của Seo Yukako đều hết sức người lớn và duyên dáng. Với tôi, có lẽ dáng vẻ của cái thành phố ven biển u ám và hiu quạnh này khiến cho những lời đồn thổi vây quanh cuộc sống của nàng trở thành những điều huyền bí, có chút gì đó nghi hoặc. Mỗi khi nghe được những lời đồn thổi sỗ sàng về nàng, cảm xúc trong tôi lại càng thêm mãnh liệt. Những lời đồn thổi nhuốm màu tội lỗi ấy thậm chí khiến tôi thấy đúng hợp với nàng. Đến mức, trong mắt tôi, hình ảnh nàng lên lộng lẫy và kiêu sa.
      Đó là ngày đầu tháng Mười với những cơn gió lạnh thấu ruột thấu gan, đặc trưng của khí hậu vùng Maizuru này. (Có lẽ em cười tôi rằng hiểu cái này đà viết hay sao mà lại sa đà viết cái gì thế nhỉ. Nhưng cứ mỗi lần nghĩ tới việc Seo Yukako tự chấm dứt đời mình trong căn phòng tại khu nhà nghỉ ở Arashiyama, tôi lại nhớ về cái việc vào ngày của hơn hai mươi năm về trước ấy với cảm giác nhói đau nơi đáy lòng).

    5. vulinh

      vulinh Well-Known Member

      Bài viết:
      20,019
      Được thích:
      24,221
      Chương 4


      Từ trường trở về, tôi ra khỏi nhà chú và bộ về phía bến cảng. Tôi hoàn toàn nhớ mình định đâu và định làm gì nữa. Ở vùng đất phía đông ăn vào vịnh Maizuru, có bến cảng rất hiu quạnh tên là Cảng Đông Maizuru, nơi có vài con thuyền đánh cá thường xuyên xếp hàng thả neo ở đó. Con đê chắn sóng bẩn thỉu nằm uốn khúc, tiếng kêu của những loài chim biển hòa lẫn trong thanh của những chiếc xuồng máy. Tôi ngồi tựa lưng vào con đê, ngắm nhìn cảnh vật bến cảng hồi lâu. Cái thằng tôi khi ấy nhìn ra biển và thấy, chao ôi, vùng biển này sao quạnh quẽ thế, rồi nghĩ rằng kiểu gì mình cũng phải quay trở về Osaka thôi. Nhìn lên bầu trời, tôi cảm thấy trời tối tăm, thấy nhớ bố mẹ quá. Và khi ấy, tôi ôm ấp ý nghĩ làm thế nào đó để tìm cách trở về Osaka. Con người là lạ, có những khi chúng ta lại nhớ như in những việc chẳng đâu vào đâu ở mãi cái thời xa xưa. Và tôi vẫn nhớ, khi ấy, có người con đầu trùm kín khăn, xe đạp và đèo đằng sau cậu bé khóc thút thít, phóng vụt qua phía sau lưng tôi. Ánh mắt tôi thoáng chạm ánh mắt cậu bé khóc kia. Và cho đến giờ, tôi vẫn nhớ như in đôi mắt đẫm nước mắt của cậu bé đó. Tiếng khóc xa dần. Ngay lúc ấy, tôi khẽ đặt tay xuống con đê, ngoảnh mặt nhìn ra phía bến cảng và trông thấy Seo Yukako trong bộ đồng phục học sinh kiểu lính thủy từ từ về phía mình. Nàng cứ thế chậm rãi từng bước với vẻ mặt như thể mải nghĩ ngợi điều gì đó, suýt nữa đâm sầm vào tôi. Thấy tôi, nàng kinh ngạc và đứng lại. Ánh mắt nàng chằm chằm nhìn tôi dữ tợn trong khi tôi hết sức bối rối vì gặp gỡ bất ngờ này. Tuy học cùng lớp, nhưng hai chúng tôi chưa bao giờ mở miệng với nhau câu. Nàng hỏi rằng tôi làm gì ở chốn này. Tôi lúng búng đáp lại nàng bằng câu gì đó. Rồi nàng trầm ngâm hồi, và đề nghị tôi cùng lên thuyền với nàng. Tôi hỏi nàng lên thuyền để đâu, nàng bảo hai đứa vòng quanh vịnh rồi về ngay. Đoạn, nàng hướng mắt nhìn ra chiếc thuyền thả neo. Nàng lẩm bẩm: “Có khi ta cho lên thuyền nếu biết mình cùng người nữa cũng nên”, rồi ra chỗ chiếc thuyền đánh cá neo đậu. Tôi vừa thầm nghĩ nhất định là nàng hề muốn lên thuyền đâu, vừa theo sau nàng. Tôi hơi chần chừ với linh cảm rằng có chuyện gì đó rắc rối xảy ra, nhưng lại thấy tiếc nếu chia tay nàng lúc này, nên tiếp tục cùng nàng bên cạnh những cơn gió từ biển thổi vào. người thanh niên đứng con thuyền có tên Osugimaru. ta nhìn Seo Yukako rồi cười, nhưng rồi ánh mắt ta lại trở nên gớm ghiếc khi nhận thấy có thêm tôi đằng sau. Tóc ta cắt ngắn, gần như cạo trọc, nên ban đầu, tôi nghĩ đó là học sinh cấp ba, nhưng rồi nhìn kỹ đó có vẻ như là thanh niên cỡ hai mươi hai, hai mươi ba tuổi gì đó. Yukako đứng cầu tàu, nhìn lên phía người thanh niên đó và giới thiệu về tôi rằng, đây là cậu bạn cùng lớp mới chuyển trường từ Osaka đến đây, và muốn được cho chúng tôi thuyền nên tôi dẫn lên chiếc thuyền này. thanh niên nhìn tôi cách soi mói, khẽ gật đầu rồi vào bên trong khoang của chiếc thuyền, nổ máy và giục chúng tôi mau lên thuyền. Ngay sau khi thuyền vừa tách ra khỏi cầu tàu, ta hỏi tôi bằng giọng rất to rằng tôi có biết bơi hay ? Tôi đáp lại rằng mình có biết bơi chút xíu, tức ta ra khỏi khoang thuyền, xông tới túm lấy cổ áo tôi, rồi ném tôi xuống biển. Khi nổi được lên mặt nước, nhìn ra phía thuyền, tôi thấy Yukako lao theo tôi, và cứ thế mặc nguyên bộ đồng phục mà nhảy ùm xuống biển. Gã kia hét lên điều gì đó nhưng chúng tôi vẫn cố hết sức bình sinh mà bơi đến chỗ cầu tàu. Tôi leo lên cầu tàu, rồi kéo Yukako lên, chạy thục mạng trong khi toàn thân ướt như chuột lột. Chạy được đoạn, chúng tôi đứng lại. Chúng tôi lo sợ rằng gã đó đuổi kịp chúng tôi. Thế nhưng, chiếc thuyền cứ thế thẳng tiến, có dấu hiệu gì cho thấy nó quay đầu lại. Có vẻ như giày của cả hai đứa tuột mất trong khi bơi, nên cả tôi và Yukako đều chỉ với đôi tất ướt sũng nước biển và chảy tong tỏng. Yukako gọi tôi đứng lại, rồi chạy đến nắm lấy tay tôi và liên tục : “Tớ xin lỗi cậu, xin lỗi cậu nhé”. Rồi, chợt, nàng cười lớn. Điệu cười của nàng kỳ quặc, đến nỗi, tôi cứ thế đứng ngây ra nhìn nàng. Toàn thân ướt sũng, tay nàng nắm lấy tay tôi và cứ thế, nàng gập người cười rũ rượi. Sau hồi cười ngặt nghẽo, nàng rủ tôi về nhà nàng. Biển Maizuru vào tháng Mười rất lạnh, người tôi dần lạnh cóng, run lập cập. Nàng tôi hãy về nhà nàng thay tạm bộ quần áo của trai nàng cho đỡ lạnh. Chúng tôi vội vã từ bến cảng vào trong thành phố để về nhà Yukako trong cái nhìn chăm chăm của những người đường.
      Nhà Yukako ở vùng ngoại ô, bên cạnh nhà máy cá khô, cách nhà chú tôi khá xa. Tuy bảo đấy là nhà máy cá khô, nhưng đó chỉ là tòa nhà được ghép bằng những tấm ván gỗ với mái nhà lợp bằng ngói đen. Đến nơi đó, người ta cảm nhận được mùi tanh nồng nặc bốc lên mũi, và thấy cả những con chó hoang cứ lởn vởn xung quanh những chiếc hộp gỗ được xếp chồng lên nhau. Ngôi nhà hai tầng bé treo biển cửa hàng bán thuốc lá là nhà của Yukako. Mẹ Yukako ngồi trước hiên nhà. Thấy chúng tôi, bà kêu lên kinh ngạc. Yukako rằng chúng tôi chơi ở cầu tàu và bị rơi xuống biển, rồi nàng nhờ mẹ lấy giúp tôi bộ quần áo của trai nàng. Trong khi Yukako lên tầng hai để thay quần áo, tôi vào trong căn phòng tiếp giáp với phòng bếp, cởi bộ quần áo và đôi tất ướt sũng nước lau người, rồi mặc bộ quần áo con trai được may bằng chất vải naptalin mà mẹ Yukako đưa cho. trai của Yukako vừa tốt nghiệp trường cấp ba địa phương vào năm đó, làm việc tại công ty ô tô ở Osaka. Được biết nhà nàng chỉ có mỗi hai em, nhưng tôi chưa hề lần gặp mặt trai nàng. Thay xong quần áo, nghe tiếng Yukako gọi từ tầng hai, tôi leo lên gác. Yukako mặc chiếc áo len màu đỏ, vừa dùng khăn bông lau khô tóc vừa bảo rằng, hai đứa phải sưởi ấm kẻo lạnh gay. Đoạn nàng để lò sưởi điện ra chính giữa phòng. Mẹ nàng pha trà cho hai đứa, và chúng tôi ngồi ở hai bên chiếc lò tỏa nhiệt đỏ rực, im lặng uống trà hồi lâu. bàn của Yukako, có chiếc đèn bàn, cái hộp gỗ, lại còn thêm con búp bê bằng gốm. Cho đến giờ, đôi lúc tôi vẫn nhớ về căn phòng với cách bày biện rất nữ tính ấy. Vẻ ngây thơ, thùy mị, khác hẳn với những lời đồn đại vây quanh nàng phảng phất đâu đó trong căn phòng chừng mười mét vuông này. Và từ mái tóc đen óng mượt ướt sũng nước biển vắt ngang vai, từ đôi má ửng hồng lên bởi hơi nóng của lò sưởi nơi nàng, người ta thấy toát lên mê hoặc kèm theo cái gì đó hết sức bí . Trong mắt tôi lên hình ảnh người con trưởng thành vừa hong khô mái tóc ướt mới gội vừa trầm tư nghĩ ngợi. , những hình ảnh tôi hình dung về nàng khi ấy khác cơ. đúng ra, tôi vừa viết lá thư này cho em vừa vẽ lại trong tim hình ảnh ngày ấy của Seo Yukako và mới chợt hình dung ra như vậy. Tôi hỏi: “Sao cậu lại nhảy xuống biển vậy?”. Nàng cười tinh nghịch và rằng, bởi muốn chỉ có mình ở đó với . Tôi hỏi vặn, sao muốn ở đó với mà lại lên thuyền của làm gì? Nàng nhìn tôi với ánh mắt quyết liệt, rồi im lặng và lườm tôi. Rồi nàng bảo, nếu đáp lại lời mời của , thể nào cũng bị bám riết. Đến bây giờ, rất nhiều lần rình nàng đường học về và dai dẳng rủ rê nàng biết bao nhiêu lần. Tôi kể với nàng những lời đồn đại tôi nghe được về nàng, và hỏi nàng rằng những tin đồn đó có phải hay ? Nàng trả lời rằng cũng có cái đúng, cái đúng, rồi dặn thêm tôi đừng chuyện xảy ra ngày hôm nay với ai. Hơi ấm của chiếc lò sưởi sưởi ấm vầng trán, gò má và hai lòng bàn tay của tôi, người tôi bớt run rẩy, và cũng dần cảm thấy dễ chịu hơn. Bao trùm lên đầu tôi là ảo ảnh rằng tôi và Yukako như thể đôi bạn thân thiết từ thời ấu thơ vậy. Tôi hỏi vặn nàng với câu đại ý rằng, lý do khiến những lời đồn thổi đó vây quanh nàng là do nàng dễ dãi, và vẻ điệu đà của nàng vô tình khiến cánh con trai thích rủ rê nàng phải ? “Làm gì có chuyện đó”. Nàng gằn giọng, bặm môi, rồi lườm tôi lúc lâu. Ánh mắt nàng có nét gì đó đượm buồn, càng làm nổi lên vẻ đẹp nơi nàng. Nhìn nàng khi ấy, tôi thấy vây quanh mình là nỗi đơn trống vắng mà bấy lâu nay tôi vẫn khó xua tan nổi. Vẻ bí kỳ lạ toát ra từ nàng thiếu nữ Seo Yukako sao giống với dáng vẻ của thành phố cảng hẻo lánh nằm bên bờ biển Nhật Bản này đến thế. Tôi tâm với nàng về việc tôi ghét cái thành phố Maizuru này đến thế nào. Hoàng hôn dần xuống, căn phòng trở nên tối hơn, chỉ còn thấy ánh sáng điện đỏ của cuộn dây lò xo trong chiếc máy sưởi bay lơ lửng theo hình xoắn ốc. Khi viết những dòng này, cái hình ảnh khi ấy lại về nét trong tâm trí tôi như thể đó là câu chuyện của ngày hôm qua vậy. Tôi vẫn luôn cất giữ ký ức của thời khắc ấy trong lòng như kỷ niệm quý giá vô cùng ngắn ngủi như trong ảo ảnh, giấc mơ nào đó. Sau này, khi lớn lên, làm, rồi cưới em làm vợ, tôi vẫn thường đắm mình trong khoảng ký ức ấy.
      Nàng dang đôi tay áp vào má tôi, rồi với động tác khẽ khàng, khuôn mặt nàng chạm sát vào trán tôi. Rồi cứ thế, nàng nhìn thẳng vào mắt tôi và cười khúc khích. Đó hoàn toàn đâu phải là động tác của thiếu nữ mười bốn tuổi. Sau phút ngỡ ngàng, tôi có cảm giác như bị nàng mê hoặc. Nàng ghé sát tai tôi mà thầm rằng, từ trước, nàng hơi thinh thích tôi, nhưng hôm nay, nàng thích tôi rồi đấy, rồi má nàng kề sát vào má tôi, môi nàng chạm dần vào môi tôi. Giờ đây nghĩ lại, có thể , ở độ tuổi mười bốn, những hành động chút chần chừ trước mặt cậu con trai ấy của nàng thể cái nghiệp mà Seo Yukako mang. Tôi cũng lý giải nổi từ cái nghiệp này có chứa ý nghĩa sâu xa nào . Nhưng, cứ mỗi lần nghĩ về người con có tên Seo Yukako ấy, cái từ ấy lại lên trong đầu tôi với những nỗi ám ảnh thích hợp nhất về nàng. Có tiếng chân ai đó lên cầu thang. Chúng tôi vội vàng rời nhau ra. ra đó là bố của Yukako. Bác ấy vừa làm về và lên tầng hai. Hồi đó, bố Yukako vừa mở cửa hàng bán thuốc lá ở nhà vừa làm việc tại công ty chế biến thủy sản của thành phố. Yukako giới thiệu tôi với bố nàng, với ông rằng bố mẹ tôi mất, nên tôi được chú nhận làm con nuôi và đến sống ở đây. Lối của nàng nũng nịu, mang vẻ ngây thơ của bé. Dấu vết của bé thiếu nữ khi khuôn mặt nàng kề sát mặt tôi và thầm những lời ngọt ngào mau chóng tiêu tan. Sau khi được nàng gói giúp bộ đồng phục và đôi tất ướt rượu vào miếng vải forshiki(4), tôi rời khỏi nhà nàng. Yukako tiễn tôi ra đến trước cổng nhà máy cá khô, rồi “Tạm biệt cậu” như thể chẳng có chuyện gì xảy ra vậy. Những dính dáng của tôi với Yukako ở Maizuru chỉ có ngày hôm đó mà thôi. Mặc bộ quần áo rộng thùng thình, tay ôm bọc quần áo trở về nhà chú, tôi thấy bác tôi ( trai của bố tôi, sống ở quận Ikuno, Osaka) ngồi đợi tôi ở đó. Có vẻ như bác bàn bạc với chú Ogata, nên bây giờ đến Maizuru để đón tôi về. Bác với tôi rằng: “Bác để cháu đến Maizuru là theo đề nghị thiết tha của chú Ogata, nhưng rốt cuộc bác vẫn là người chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc cháu. Xét về lâu dài, sống ở Osaka vẫn tốt cho cháu hơn. Gia đình bác cũng chẳng phải giàu có gì, nhưng chỉ cần cháu đồng ý, bác thay bố cháu nuôi dạy cháu nên người”. Bác tôi vậy, động viên tôi trở về Osaka. Mọi chuyện có vẻ như được quyết định mà chẳng cần câu trả lời của tôi. Được trở về Osaka, đối với tôi, đó là nỗi vui mừng. Nhưng, tôi thấy mình có lỗi với chú Ogata nếu như ngay lập tức lời đồng ý, nên xin phép cho tôi được suy nghĩ lúc, và về phòng mình ở tầng hai. Đâu đó cơ thể tôi vẫn còn đọng lại hơi hướng khi nãy của Yukako, tôi lơ đãng dựa lưng vào tường với tâm trạng rói bời. Những lời của Yukako, rằng hôm nay nàng thấy thích tôi gây nên xáo trộn mạnh mẽ trong trái tim tôi, cái thằng lúc nào cũng ôm ấp ý nghĩ trở về Osaka này. Tôi mới chỉ là cậu bé mười bốn tuổi, nhưng chú Ogata dự trù trước cho tương lai của tôi. Cuối cùng, tôi cũng nghĩ rằng mình nên đến ở nhà bác là tốt hơn cả.
      4. Furoshiki: Là mảnh vải hình vuông, dùng để bọc đồ theo cách truyền thống của Nhật Bản. Dùng furoshiki để gói đồ từ lâu trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo của Nhật Bản.

      Tối hôm đó, tôi cùng bác đến nhà giáo chủ nhiệm chuyện, nêu nguyện vọng với rằng, tuy hơi đường đột, nhưng tôi muốn rời Maizuru ngay trong ngày mai. Sáng hôm sau, tôi mang bộ quần áo và đôi tất của trai Yukako đến nhà nàng. Nàng lại vừa mới ra khỏi nhà để đến trường. Tôi qua chuyện của mình với bố Yukako, ghi lại địa chỉ cho bác ấy, rồi vội chạy đến chỗ bác tôi đợi. Sắp đến giờ tàu chuyển bánh. Vội vã lên đường, để lại sau lưng thành phố Maizuru, tôi trở về Osaka lời từ biệt với bạn bè cùng lớp và với Yukako.
      Khi ổn định, cuộc sống tại nhà bác mình ở Osaka, tôi viết ngay thư cho nàng. Tôi cũng chẳng nhớ bức thư đó mình viết như thế nào, chỉ biết rằng tôi ngay lập tức nhận được hồi của Yukako. Cứ mỗi tháng lần, tôi đều đặn gửi thư đến Maizuru cho Yukako. Yukako cũng hai, ba lần gì đó viết thư hồi cho tôi, nhưng sau đó bặt tháy thư nàng gửi đến nữa. Và chẳng bao lâu sau, tôi lên cấp ba. Thi thoảng, tôi lại thấy nhớ nàng đến điên cuồng, và trong tâm trí lại lên khuôn mặt lúc nhìn nghiêng của Yukako. biết bao nhiêu lần, tôi có ý định đến tận Maizuru để gặp Yukako. Thế nhưng, trái ngược với những tâm tư cháy bỏng ấy, tự lúc nào hay, tôi còn viết thư cho nàng nữa. Và tôi cũng nghĩ, cái hành động mà nàng làm với tôi trong căn phòng của nàng chẳng qua chỉ là hành động bột phát trong hoàn cảnh ấy mà thôi. Có lẽ bây giờ nàng cũng học tại trường cấp ba ở Maizuru, và vây quanh nàng vẫn là những lời đồn thổi thậm chí còn mỹ miều hơn chăng. Chắc hẳn nàng chẳng còn nhớ đến câu chuyện với tôi ở cái thời xa xưa ấy nữa đâu. Tôi tự nhủ với mình như vậy và lao vào ôn thi đại học. Tôi hầu như quên hẳn Yukako. Ấy nhưng, đôi lúc nào đó, hình ảnh của nàng với mái tóc ướt vắt ngang bờ vai trong căn phòng vào buổi hoàng hôn, nụ cười của nàng, ý nghĩa của những lời mà nàng dồn dập thầm vào tai tôi vẫn làm trái tim tôi thổn thức.
      Lên đến năm thứ ba đại học, tôi quen em. Tôi bị sinh viên cùng lớp làm cho mê mẩn mỗi khi cùng ngồi ăn kem với các bạn trong lớp bãi cỏ sân trường. Em vẫn thường hay trêu tôi và bắt tôi phải nhắc lại điều này biết bao nhiêu lần phải . Và nữa, em còn bắt tôi phải nhắc nhắc lại câu đến phát chán. Giờ đây nhắc lại câu đó có vẻ như vô nghĩa, nhưng thôi, em cứ để tôi lại nó lần nữa nhé. Tình của tôi với em là tình sét đánh. Tôi phải vắt óc tìm mọi cách để có thể thu hút chú ý của em. Dường như lúc ấy, trong trái tim tôi, hình bóng của Seo Yukako tan biến, thay vào đó là hình ảnh của người con nết na, tính tình sôi nổi. Thế nhưng, Yukako vẫn lẩn quất đâu đó trong tôi. Điều đó mãi đến sau này tôi mới nhận ra em ạ.

      Chuyện xảy ra sau khi tôi cưới em, rồi vào làm việc ở công ty xây dựng Hoshijima được khoảng năm. nhà máy chế tạo máy mọc nọ có kế hoạch xây dựng nhà máy ở Maizuru. Cho nên, họ đến nhờ chúng tôi làm chung dự án thi công với công ty xây dựng ở địa phương. Ba người, tôi, chủ thi công và nhân viên phụ trách phòng kế hoạch, cùng nhau đến Maizuru để khảo sát thực tế. Vậy là mười năm rồi tôi mới có dịp quay trở lại Maizuru. Công việc nhanh chóng kết thúc. Chúng tôi vào nhà nghỉ ngay gần nhà ga và vội vã ăn bữa tối. Bởi muốn được ngắm nhìn thành phố và bến cảng Maizuru, nơi lâu rồi trở lại, nên tôi mình ra khỏi nhà nghỉ. Đầu tiên, tôi bộ về phía nhà chú Ogata. Chú Ogata mất từ hai năm trước. Giờ đây chỉ còn mình tôi sống trong căn nhà đó mà thôi. Nhưng, may là cửa đóng, tôi đâu đó.
      Tôi đành lững thững ra bến cảng. Chợt, tôi nghĩ đến Yukako và thầm nghĩ, hiểu giờ này nàng ra sao. Có thể nàng lấy chồng và làm mẹ rồi cũng nên. Bước chân của tôi cứ thế tự nhiên về phía ngôi nhà của Yukako nằm ở ngoại ô thành phố. Thành phố Maizuru hoàn toàn đổi khác. Nhà máy cá khô trước đây trở thành nhà máy chế biến thủy sản lớn. Thế nhưng, cửa hàng thuốc lá Seo vẫn đứng đó với diện mạo đúng như mười năm về trước.
      Trước hiên nhà, mẹ của Yukako, giờ nhiều tuổi rồi, vẫn ngồi đó. Tôi mua thuốc lá rồi lén nhòm vào trong nhà, và đánh liều cất giọng bắt chuyện với bác . Tôi xưng tên, giới thiệu việc tôi từng học với con của bác hồi cấp hai, nhắc lại câu chuyện chúng tôi bị ngã xuống biển, và tại ngôi nhà này được bác cho mượn quần áo để thay cho cái bộ ướt sũng, rồi hỏi bác xem Yukako có khỏe ? Mẹ nàng ngẫm nghĩ lúc, có vẻ như bác dần nhớ ra, nên hỏi rằng tôi có phải là người bạn học sau khi về Osaka, đôi lúc vẫn gửi thư cho nàng hay . Tôi đáp lại với bác rằng vâng, đúng vậy ạ. Mẹ nàng vồn vã như thể nhớ ra hết mọi chuyện khi đó, hồ hởi chào tôi, và bảo cho tôi biết giờ Yukako làm việc tại cửa hàng bách hóa ở khu phố Kawahara thuộc Kyoto. Bác còn dặn thêm rằng nàng làm ở quầy bán chăn ga gối đệm, nên nếu có dịp đến Kyoto, nhất định tôi hãy ghé thăm nàng. Tôi với bác rằng tôi cứ nghĩ chắc hẳn nàng phải lấy chồng và làm mẹ rồi. Bác cười và : “Nó chẳng chịu nghe bố mẹ đâu, cứ bướng bỉnh rong chơi lông bông thế đấy. Cháu có cậu bạn nào được được giới thiệu cho nó với nhé”. Tôi bộ các con phố của Maizuru khi ánh nắng chiều chìm xuống, rồi tựa lưng vào con đê chắn song, ngắm nhìn những ngọn đèn rực rỡ nơi con lạch phía bến cảng. Lúc ấy, lần đầu tiên, tôi cho rằng, những kỷ niệm về Yukako mà bấy lâu vẫn nằm sâu trong đáy lòng mình phải chăng chỉ là nỗi niềm đa cảm mà bất cứ ai cũng từng trải qua trong đời, và nó qua trong tôi từ lâu lắm rồi. Ôi, nhớ quá, những kỷ niệm thời xa xưa ấy. Ở nơi này, tôi vô tình gặp Yukako, và bị gã đàn ông chẳng hề quen biết ném xuống biển. Hồi đó, tôi bị mất cả bố và mẹ, rồi được chú Ogata nhận về nuôi, nên đến tận vùng Maizuru này với niềm đơn và nỗi bất an đè nặng trong cõi lòng. Cuối cùng hồi đó tôi nghĩ những điều gì nhỉ? Có thể tôi nghĩ rằng bạn Seo Yukako quả là bạn kỳ lạ chăng? Tôi cứ đứng mãi bên những cơn gió lồng lộng thổi vào từ biển khơi và miên man nghĩ ngợi như vậy. Giây phút ấy, linh hồn của Yukako vụt thoát ra khỏi tôi và tan mất. Đúng là linh hồn của ấy thoát khỏi tôi rồi. Tôi cảm nhận thấy ràng điều đó. Tôi thấy có gì đó như nỗi phấn chấn đến trong lòng mình, nên vừa vừa hút tới mấy điếu thuốc lá và trở về ngôi nhà nghỉ nằm ở phía trước nhà ga.
      Hôm ấy là ngày mưa vài tuần sau đó. Tôi bằng xe công ty để đến bệnh viện nọ gần công viên Maruyama ở Kyoto. Trưởng phòng kinh doanh của công ty khách hàng bị ốm phải nằm viện, nên tôi đến đó để thăm ta. Lúc dừng xe ở gần ngã tư khu phố Kawahara, tôi ngó nghiêng nhìn xem có cửa hàng bán hoa quả nào gần đó . Trước mặt tôi là cửa hàng bách hóa, nên tôi bảo lái xe ngồi chờ để mình vào bên trong mua quả dưa mang vào bệnh viện. Khi người bán hàng ở quầy hoa quả gói giúp quả dưa vào túi, tôi chợt nhớ ra việc Yukako có bán hàng tại quầy chăn ga gối đệm ở cửa hàng bách hóa này. Trống ngực tôi bỗng đập thình thịch ( kẻ mới cưới vợ chưa đầy năm mà lại như thế quả là dễ dãi, nhưng chắc em cũng hiểu, đàn ông mà). Tôi lên quầy chăn ga gối đệm nằm tầng sáu. Thực lòng, tôi hoàn toàn có ý định chuyện gì đó với ấy. Tôi chỉ muốn nhìn thấy ấy chút mà thôi, để xem thử Yukako bây giờ ra sao. Tôi lởn vở bên quầy chăn ga gối đệm và trộm nhìn vào mặt mấy bán hàng ở đó, nhưng chẳng hề thấy nào trông có vẻ giông giống Yukako cả. ngực áo của mấy ấy đều đeo thẻ, nhưng chẳng có cái thẻ nào đề tên Yukako. Cho đến giờ đôi khi tôi vẫn nghĩ, giá mà khi ấy, tôi quay trở về ngay nhỉ. Nhưng, có lẽ đó chính là cái bẫy của đời người mà tôi thể nào cưỡng lại được chăng.

    6. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :