[review]Mẹ chồng ăn thịt cả nàng dâu_ Kỷ Đạt(sưu tầm)

Thảo luận trong 'Review - Cảm nhận'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. hienminh

      hienminh Member

      Bài viết:
      37
      Được thích:
      6
      TÁC PHẨM:Mẹ chồng ăn thịt cả nàng dâu

      TÊN TÁC GIẢ:kỷ đạt

      NGƯỜI REVIEW:hoa ban

      LINK: https://hoabanland.wordpress.com/2012/06/22/me-chong-an-thit-ca-nha-nang-dau/

      THỂ LOẠI:ngôn tình đại

      TÌNH TRẠNG: hoàn

      REVIEW:

      Giới thiệu về nội dung
      Thúy Thúy – nàng dâu trẻ hiền lành ngoan ngoãn, gặp phải bà mẹ chồng tai quái, độc đoán và tham lam vô độ. chưa kịp hưởng niềm hạnh phúc của cuộc sống mới, phải bước vào những chuỗi ngày u ám chốn địa ngục trần gian. Sau khi hứng chịu những trận đòn liên tiếp của mẹ chồng, gần như phát điên, và thực bị điên khi mẹ đẻ đột tử vì uất nghẹn trước những lời chửi rủa lăng mạ tàn độc của mẹ chồng .

      Mẹ chồng Thúy Thúy còn gây ra những điều tai quái gì nữa đây? Cuộc đời Thúy Thúy về đâu? Liệu ai là người giơ đôi bàn tay ấm áp nâng đỡ chở che ? Kẻ ác có phải chịu trừng phạt?…

      Mời bạn đón đọc.

      Theo Báo Hà Nội Mới
      Dịch giả Hương Ly lại gây “sốc” với tác phẩm văn học dịch mới
      Từng biên tập nhiều cuốn tiểu thuyết Trung Quốc gây “cơn sốt” cho công chúng Việt Nam như: “Kỳ án ánh trăng”, “Hoa hướng dương”, “ cần mặt trời”… và trực tiếp dịch nhiều cuốn sách như “Tà áo học sinh”, “Cánh tay trái của thiên sứ”, bộ truyện thiếu nhi “ nhóc Tiểu Đào”… mới đây dịch giả trẻ Hương Ly lại gây “sốc” với tác phẩm văn học dịch mới – “Mẹ chồng ăn thịt cả nhà nàng dâu” của nhà văn Trung Quốc – Kỷ Đạt. Đây là cuốn tiểu thuyết được bán bản quyền phim tại Trung Quốc.

      Cuốn sách mang tựa đề mà bất cứ ai khi đọc nó cũng cảm thấy rờn rợn nhưng đó lại là tên gốc bằng tiếng Trung Quốc và được dịch giả Hương Ly giữ nguyên bản khi dịch ra. Tiểu thuyết mang đầy tính bạo liệt nhưng kém phần hấp dẫn bởi tư tưởng nội dung và các kiện mà nhà văn miêu tả xoay quanh mối quan hệ gia đình, mà cụ thể là câu chuyện về cách ứng xử của mẹ chồng, nàng dâu trong xã hội đương đại của Trung Quốc.

      Thuý Thuý – nàng dâu trẻ hiền lành ngoan ngoãn gặp phải bà mẹ chồng tai quái, độc đoán và tham lam vô độ. chưa kịp hưởng hạnh phúc của cuộc sống mới, phải bước vào những chuỗi ngày u ám chốn địa ngục trần gian. Sau khi hứng chịu những trận đòn liên tiếp của mẹ chồng gần như phát điên và bị điên khi mẹ đẻ đột tử vì uất nghẹn trước những lời chửi rủa, lăng mạ tàn độc của mẹ chồng

      Nhà văn Kỷ Đạt chọn đề tài về chuyện hôn nhân gia đình tưởng như quen thuộc nhưng với ngòi bút tả thực sắc xảo, câu chuyện trở nên hấp dẫn với những tình tiết gay cấn. Trong xã hội đại, khi giá trị của đồng tiền có tác động quá lớn đến cuộc sống cũng như tính cách của con người đó cũng là lúc những giá trị khác bị thay đổi. Con người có thể trở nên cay nghiệt hơn, toan tính hơn, tham lam hơn. Mẹ chồng Thuý Thuý là nhân vật điển hình cho những người này.

      điều làm cho người đọc phải giật mình và suy nghĩ sâu sắc khi những nhân vật trong quyển sách chỉ là những người bình thường, nhưng họ có rất nhiều mưu mô thâm hiểm. Con người luôn hống hách và ngông cuồng như mẹ của Đại Lâm, lúc cần cũng biết “xuống nước”, nhưng đó chỉ là những hành động hướng thiện giả vờ, phục vụ những mưu sâu xa hơn. Phần lớn các mưu mô của các nhân vật là nhằm mục đích triệt hạ đối phương và kiếm cho được nhiều tiền.

      Tuy nhiên, trong cuộc sống đầy lòng tham và đố kỵ ấy vẫn lấp lánh tình trong trẻo, đó là tình của Thuý Thuý dành cho Dương Chiến, cho dù đó là đơn phương. Với tình mãnh liệt ấy quyết giữ đứa con với người mình dù có bị người bỏ rơi. Khát vọng và muốn được của trẻ vẫn luôn mãnh liệt cho dù ở trong hoàn cảnh nào nữa, đó chính là tinh thần và thông điệp mà cuốn sách muốn mang đến độc giả. Có lẽ vì tinh thần đó mà cuốn tiểu thuyết này được mua bản quyền để chuyển thể thành phim.

      Lệ Quyên

      (Nguồn: Báo Hà Nội mới)

      Theo VnExpress
      Mẹ chồng ăn thịt cả nhà nàng dâu (Thứ sáu, 05/03/2010 09:13:45 AM)
      Những năm gần đây, văn học đương đại Trung Quốc mang lại cho độc giả những “món ăn” khá hợp khẩu vị. Đó là tính bạo liệt và hấp dẫn của các kiện và cách miêu tả các kiện đó.

      Cuốn Mẹ chồng ăn thịt cả nhà nàng dâu của nhà văn Trung Quốc Kỷ Đạt thuộc loại này. Tính bạo liệt của tác phẩm chỉ thể ở tên sách, mà còn thể rất thông qua các nhân vật và tình tiết trong sách. Cách kể chuyện nhanh, gọn với ngôn từ mạnh mẽ cũng làm cho cuốn sách trở nên hấp dẫn hơn.

      Sau 30 năm đổi mới thành công, xã hội Trung Quốc bước vào giai đoạn mới. Giai đoạn này đặt ra nhiều vấn đề phức tạp và lý thú. Nhà văn Kỷ Đạt nắm bắt được cái khí xã hội Trung Quốc đương đại nên chọn cho mình đề tài ăn khách trong Mẹ chồng ăn thịt cả nhà nàng dâu.

      Tuy là viết về chuyện hôn nhân – gia đình, nhưng thực chất đây là cuốn sách về sức mạnh của đồng tiền trong xã hội làm giàu. cái nền cuộc hôn nhân của Thúy Thúy và Đại Lâm, những toan tính về tiền bạc quay cuồng trong con người của mẹ Đại Lâm và những người thân của bà chi phối mọi hoạt động của họ. Chính điều này là nguyên nhân gây nên những mối bất hòa và những cuộc xung đột tàn khốc.

      Con người luôn hống hách và ngông cuồng như mẹ của Đại Lâm, lúc cần cũng biết “xuống nước”, nhưng đó chỉ là những hành động hướng thiện giả vờ, phục vụ những mưu sâu xa hơn. Phần lớn các mưu mô của nhân vật là nhằm mục đích triệt hạ đối phương và kiếm cho được nhiều tiền. Cuốn sách cũng thiên về hành động với những vụ ẩu đả theo kiểu nửa dằn mặt, nửa trả thù. Điều này gợi lại tính chất “chưởng” – vốn là thứ “đặc sản” trong văn học Trung Quốc. Nhóm của Vương Hinh (em con dì của Thúy Thúy), Đại Thiếu, Minh Minh là đại diện điển hình cho bộ phận thanh niên của những gia đình giàu có ở Trung Quốc – họ ngổ ngáo, ngang tàng, hành động nhiều, suy nghĩ ít.

      Vấn đề khiến ít người băn khoăn là, tại sao hai con người trẻ tuổi, có học thức, hiểu pháp luật, trong sáng và lương thiện – Đại Lâm và Thúy Thúy (nhất là Thúy Thúy) lại hoàn toàn bị những mối quan hệ gia đình chi phối và trở thành những nạn nhân của các vụ tính toán vị kỷ, trả thù trả thù kiểu xã hội đen? Phải chăng họ cũng bị những thói xấu “thâm căn cố đế” từ xa xưa dẫn dắt?

      Tác phẩm lột tả rất nhiều tính cách điển hình của người Trung Quốc. Ngoài việc họ giỏi làm ăn, buôn bán, tính toán sâu xa; họ còn bị chi phối nặng nề của tư tưởng Nho giáo. Đó là việc mẹ của Thúy Thúy bị chết do chịu nổi những lời chửi rủa độc địa của mẹ Đại Lâm. Chửi rủa cách thâm thúy và tác động lên đối thủ bằng tất cả sức mạnh ác hiểm của ngôn từ vốn là đặc tính của người Trung Quốc.

      Dẫu là bạo liệt, nhưng thông qua nhân vật Thúy Thúy, cuốn sách cũng khẳng định khát vọng tình trong sáng, mãnh liệt ở con người thể nào mất . Sau khi cuộc hôn nhân với Đại Lâm tan vỡ, Thúy Thúy dành tình cho Dương Chiến. thầm, mãnh liệt và hoàn toàn vụ lợi. quyết định giữ lại giọt máu của người mình , sinh ra đứa con khỏe mạnh, xinh đẹp, dù bị người bỏ rơi. Đây là nét đẹp lấp lánh ở người con dịu dàng, thông minh và lương thiện, dù phải trải qua bao khổ đau, mất mát. Đây cũng chính là điểm tích cực của cuốn sách – gợi cho con người vươn tới cái Thiện, cái Đẹp.

      Kỷ Đạt

      (Nguồn: Báo Vnexpress)



      Nhận xét của Hoa Ban:

      Có thể đây là cuốn sách đáng đọc. Phần đầu câu chuyện làm mình thấy rất bất mãn, nhiều lúc muốn nghiến răng xét toẹt trang giấy . Nhưng các bạn đừng nghỉ là nhà văn cường đại hóa vấn đề. đời vẫn có những chuyện bất bình như thế xảy ra. Đọc báo mỗi ngày chắc các bạn cũng nghe tin tức về báo hành gia đình, như là cha mẹ đánh đập con cái, người lớn hành hạ trẻ em hay chính con cái ngược đãi cha mẹ. Cuốn sách này cũng là lời tố cáo đối với tình trạng suy thoái đạo đức torng xã hội.

      Nhân vật chính là đáng thương. Có thể thấy sức sống mạnh mẽ và tấm lòng khao khát được thương nơi . Chỉ tiếc là đến phút cuối lại bị chính người mình rù bỏ. Người nam chính sau cùng mới nhận ra mình ham mê tiền bạc mà chọn con đường tới hạnh phúc. Tiếc thya, mọi thứ muộn!

      Đọc tác phẩm, mình ngộ ra rất nhiều chân lý trong cuộc sống. số câu cũng để lại ấn tượng sau sắc. Chương cuối cùng, với nhân vật nam chính rằng; “ ra phụ nữ cần nhiều tiền đến vậy!” Đúng vậy, người ta phụ nữ thích đàn ông lắm tiền, thích kết hôn vì tiền nhưng hết, người phụ nữ cũng cần được thương.

      Đọc tác phẩm nhiều người mới bắt đầu ngộ ra. Đôi khi những quan niệm về đạo đức lại chính là con dao hai lưỡi gây tổn thương cho chính chúng ta!

    2. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :