[Review] Chàng ngốc ở thôn nọ - Phúc Bảo ( Sưu tầm)

Thảo luận trong 'Review - Cảm nhận'

  • ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :
    1. nước mắt của quỷ

      nước mắt của quỷ Well-Known Member

      Bài viết:
      216
      Được thích:
      323
      [​IMG]
      Chuyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa có ngốc gọi là Trường Sinh lấy vợ lỡ tên Hà Hoa. Họ sống trong thôn nghèo mà đầu xóm dưới là cái ổ bát quái lắm thị phi. đất nước lúc này thu bằng phạm vi ngôi làng và ngoại quốc chính là thế giới bên ngoài làng đó. Cuộc sống ở đấy ngày ngày diễn ra, cộng đồng hội tụ đủ loại nhân cách, đủ loại lối sống, đủ loại con người… câu chuyện dân dã, xảy ra ở nơi dân dã nhưng có thể đem tới nhiều triết lý đời – cái mà luôn luôn đúng như 1+1=2 cho dù bạn ở đất nước nào, hành tinh nào.

      Trong cái thôn bé tí đó, Trường Sinh lớn lên với bao bọc của bà nội nuôi, tồn tại với đời như ngọn cỏ khẳng khiu bên vệ đường, tâm hồn tự do và thanh bạch, logic chuẩn mực mà giản dị. ai trong thôn có thể gấp chăn đều tăm tắp, khuôn mẫu và tỉ mỉ hơn . ai trong thôn có chiếc đồng hồ sinh học chính xác đến đơn vị khắc, lịch trình sinh hoạt khoa học, tác phong chăm chỉ và cần mẫn hơn . Cũng ai có khả năng quy đổi cách sống, quy đổi đạo đức và thánh thiện thành “đậu phộng”. Nghe có vẻ bệnh hoạn, chút kì quái, khác người nhưng ra Trường Sinh của chúng ta chỉ là đơn giản hóa tất cả hình thức và khái niệm. Ở có tính từ “tương đối” mà là “tuyệt đối”, biết cái gọi là nịnh bợ, kiếm chát, gian lận, thiệt hơn. Bởi vì việc tốt bằng hạt đậu, hai việc tốt bằng hai hạt đậu, ai cho hơn cần, ai biếu tặng lấy. Cái “ngốc” của Trường Sinh đúng như thầy Chu nhận xét: “Người trong thôn bảo nó là tên ngốc, ta lại đó là vì tấm lòng nó sạch , thế gian dơ bẩn thể nhập vào được mắt nó…”

      Tên ngốc Trường Sinh có thể làm được tất cả mọi việc mà đàn ông đời làm, thậm chí làm được cả những việc mà họ thể làm. Câu chuyện là cả quá trình Hà Hoa tìm lối vào thế giới trắng trẻo và nghiêm ngặt trong tâm hồn . Là quá trình Trường Sinh học cách , cách chở che, cách hòa nhập, cách mở cửa trái tim để đón nhận thứ gọi là “vợ”, là “con”.

      Theo như tôi nhận định dựa khoa học, Trường Sinh là dạng tự kỉ cấp độ 1, gặp khó khăn trong giao tiếp và nhận thức. Nhưng cuộc đời đem tới và nhân duyên khiến “bà nội nuôi” kiên nhẫn, phúc hậu và sáng suốt như bà Tứ. Chính người phụ nữ đó khiến Trường Sinh có thể sống bình thường như mọi con người, dạy cho nhìn và nghe, hiểu và cảm, tạo ra nếp sống chuẩn mực và phương thức dạy dỗ hiệu quả nhất. Bà Tứ là người phụ nữ đáng nể, bà làm được việc mà có biết bao bà mẹ đời phải bỏ cuộc. Vì lẽ đó, tôi đặc biệt thích nhân vật này và cũng rất mãn nguyện vì cuối cùng bà cũng tìm thấy hạnh phúc riêng tư, làm tròn sứ mệnh của người phụ nữ.

      Câu chuyện tái xã hội thu mà ở đó từng chuyện lặt vặt cỏn con cũng có thể trở thành đề tài bàn tán cho dư luận. Cũng dễ thông cảm nếu ta suy xét từ góc độ cuộc sống. Người dân trong thôn đều là những bần nông, quanh năm gắn bó ruộng vườn. Họ có gì để mua vui và giải trí ngoại trừ chuyện ông này chồng bà nọ bố kia. Nhưng phía sau mỗi câu chuyện luôn là về kiếp người.

      Họ có thể giống như ông Lý Trung, người chồng người cha có vẻ vô tâm, có vẻ thô bạo, có vẻ mèo mỡ, có vẻ hám lợi nhưng thực chất ông ấy vẫn là con người sống vì gánh gồng mái nhà. Tình thương của cha khó thấy và hay bị hiểu lầm, tình của chồng khó biết nhưng nó luôn tồn tại. Cũng bởi họ là nông thân thô thiển, kém văn dở , thể nào bộc lộ hết thương bằng bay bổng và diễm lệ của cảm xúc. Người bố này dồn nén cả tấm lòng vĩ đại vào lớp vỏ hằn hộc xấu tính, ông cũng là người khiến tôi phải bân khuân suy nghĩ tận khi câu chuyện khép lại.

      Khái niệm về tình ở đây đơn giản vô cùng. nghĩa là bên nhau hết đời, sinh con dưỡng cái, lúc yên ấm khi cãi vã, lúc nhọc nhằn áo cơm, khi mỉm cười nhìn lũ con ăn no say ngủ,… Cuộc sống là như thế nhưng cũng mặn nồng và tình tứ theo cách riêng của nó. Giống như đôi Trường Sinh – Hà Hoa sau ghen tuông giận hờn lại càng thấm thiết gắn bó. Ai mà cảm động trước chồng ngốc biết dỗ dành, biết giải thích, biết ăn nhưng lại nhất mực si tình, đêm ngày bám theo vợ để xin xỏ nụ cười, để thỉnh cầu cái liếc mắt. rất ngốc vì được, diễn tả được, làm cho Hà Hoa hiểu vợ thế nào. đem tất cả thương gửi vào đôi mắt ngờ nghệch nhưng chân thành, đem tất cả tình cảm để vào điên cuồng và đau đớn vì đánh mất nàng.

      [​IMG]

      Trường Sinh là chàng ngốc và chàng ngốc ấy !

      Khi chàng ngốc , có thể bất chấp tất cả để giữ nàng bên cạnh, ngoan ngoãn nghe lời vợ, chiều vợ, để năm tháng của họ trở thành hồi ức ngọt ngào.

      Khi chàng ngốc , lại chăm chỉ cày cấy mỗi ngày, gánh nước chẻ củi, làm tất cả để cuộc sống của nàng nhõm và no ấm.

      Khi chàng ngốc , ngồi đếm đậu phộng mỗi ngày, tính xem mình phải làm bao nhiêu “việc tốt” có thể xin vợ lần ân ái. ^^

      Khi chàng ngốc , khao khát được làm cha, tập tành tính khoe khoang vì các bé cậu bé xinh xắn nhà mình.

      Và khi chàng ngốc , cố gắng diễn đạt cảm xúc của mình, qua cách gọi nàng trầm ấm trong đam mê, qua cách nhìn nàng tha thiết bằng đôi mắt và có lẽ ngày nào đó : “Sau này, để cho ta chết trước nhé.”

      Cả câu chuyện là những biến cố đời thường, lắm hài kịch cười vỡ bụng, lắm bi kịch rơi nước mắt nhưng mà cuộc đời là vậy, cuộc sống là thế, mỗi nhân vật trong câu chuyện đều có kết thúc dành riêng cho mình

      Trường Sinh-Hà Hoa quay quần trong mái nhà và các con dấu của họ.

      Lý Trung và Ngô thị lo lắng cưới vợ cho con trai út, nuôi nấng con út, sau đó cùng nhau chờ tóc bạc răng long.

      Hạnh Hoa và chồng có cuộc sống mới hạnh phúc.

      Đại Bảo và nha đầu béo rồi cũng mặn nồng như bao đôi vợ chồng.

      Bà Tứ và thầy Chu từng chút góp nhặt bình an và nuôi dưỡng hôn nhân muộn màng của họ đến ngày nhắm mắt.

      Trần góa phụ có lẽ tìm ra bến bờ hạnh phúc dành cho mình…



      Mỗi buổi sáng, gà vẫn gáy ở trong thôn, mặt trời vẫn nhô lên từ đỉnh núi và mọi người vẫn đem cuốc ra đồng. Tháng ngày êm ả cứ vậy trôi

      [​IMG]
      Nguồn Review: https://hoabanland.wordpress.com/2013/07/16/chang-ngoc-thon-no-phuc-bao/

    2. ^^! Nếu bạn không gửi link bài viết trên Facebook được, hãy sử dụng link trong khung này để chia sẻ bài viết :